bh hàng không có cần...

36
BH hàng không có cần thiết? Rủi ro ít nhưng thiệt hại vô cùng lớn (xác suất máy bay rơi 1/2 triệu, đường bộ ở các nước phát triển 1/5000), thiệt hại về người Máy bay ngày càng nhiều Rủi ro thời tiết, sự cố kỹ thuật Rủi ro chiến tranh, đình công Trịnh Thị Thu Hương - Khoa KT&KDQT

Upload: others

Post on 09-Jan-2020

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BH hàng không có cần thiết?

• Rủi ro ít nhưng thiệt hại vô cùng lớn (xác

suất máy bay rơi 1/2 triệu, đường bộ ở

các nước phát triển 1/5000), thiệt hại về

người

• Máy bay ngày càng nhiều

• Rủi ro thời tiết, sự cố kỹ thuật

• Rủi ro chiến tranh, đình công

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Chương 3: Bảo hiểm hàng không

I- Khái niệm và các loại hình BH

BH rủi ro xảy ra với thân máy bay và trách nhiệm của

hãng HK với hành khách, hành lý, hàng hóa, tư trang

của hành khách và người thứ 3 trên mặt đất.

Các loại hình BH:

-BH thân máy bay

-BH trách nhiệm dân sự của hãng HK với hành

khách, hàng hóa, hành lý và tư trang của hành

khách

-BH trách nhiệm dân sự của hãng HK đối với

người thứ 3

-BH hàng hóa vận chuyển bằng đường HKTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

VD: các sản phẩm BH hàng không do Bảo

Việt cung cấp (đến 2014)

1.Bảo hiểm vật chất

-BH thân máy bay (kể cả đối với các rủi ro chiến tranh và không

tặc)

-Bảo hiểm phụ tùng

-Bảo hiểm các tài sản và trang thiết bị lắp thêm lên máy bay

2. Bảo hiểm trách nhiệm• Bảo hiểm trách nhiệm chủ sân bay và người điều hành sân bay

• Bảo hiểm trách nhiệm người điều hành bay

• Bảo hiểm trách nhiệm đối với hành khách, hàng lý, hàng hóa, hàng bưu

chính

• Bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba (của chủ nhà để máy bay, công

ty cung ứng xăng dầu hàng không, công ty cung cấp dịch vụ bảo dưỡng

máy bay, dịch vụ hàng hóa, suất ăn và các dịch vụ khác trong lĩnh vực

hàng không…)

• Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩmTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

VD: Các sản phẩm…

3.Các sản phẩm bảo hiểm khác

-Bảo hiểm tai nạn nhân viên tổ bay

-Bảo hiểm mất khả năng sử dụng máy bay

-Các loại hình bảo hiểm khác

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

II- Phạm vi trách nhiệm BH

QTHK1991 do Bảo Việt ban hành:

-thân máy bay

-trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với

hành khách, hành lý, hàng hóa và tư trang của hành

khách

-trách nhiệm dân sự của người được BH đối với

người thứ 3

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

1- BH thân máy bay: A (AR), B (TLO)

1.1- điều kiện bảo hiểm A

-Tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận xảy ra đối với

máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra (kể cả trường hợp

máy bay bị mất tích) trong thời gian được bảo hiểm.

-Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp

mà Người được bảo hiểm đã phải chịu nhằm đảm bảo

an toàn cho máy bay ngay sau khi hư hỏng hoặc phải

hạ cánh bắt buộc, nhưng tối đa không vượt quá 10%

giá trị bảo hiểm của chiếc máy bay đó.

-Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

1.2- điều kiện bảo hiểm B

Bồi thường TTTBTT hoặc TBƯT xảy ra đối với

máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra (kể cả trường

hợp máy bay bị mất tích) trong thời gian được

bảo hiểm

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

1.3-loại trừ BH

-hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ,

hỏng hóc hoặc trục trặc xảy ra bên trong bất kỳ

bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do

những hiện tượng ấy gây ra trong phạm vi bộ

phận đó.

-hư hỏng xảy ra với bất kỳ bộ phận nào do

những vật có tác dụng phá huỷ dần dần, lâu dài

gây ra.

Tuy nhiên, những trường hợp nêu ở điểm (1)

hoặc (2) nói trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với

máy bay thì sẽ được bồi thường theo A(1) và B.Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2- BH trách nhiệm dân sự của người được

BH đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và

tư trang của HK

2.1- được bồi thường:

-thương vong hoặc chết chóc của HK

CƯ Vacxava: 125.000 Fr vàng/người (8.300

SDR)

NDT Hague: 16.600 SDR

CƯ Montréal 1966: 75.000 USD (58.000 USD)

NDT Guatemala 1971: 120.000 USD

CƯ Montréal 1999: 100.000 SDRTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.1- được bồi thường

-mất mát, hư hỏng hành lý, hàng hóa

250 Fr vàng/kg (17SDR, 20 USD)

-mất mát, hư hỏng tư trang (TTTB)

CƯ Vacxava: 5000 Fr vàng/người (332

SDR)

NDT Guatemala 1971: 15.000 Fr

vàng/người (1000 SDR)

-án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp

-chi phí giám định TTTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.2- không được bồi thường

- Tổn thất về người và tài sản của Người

được bảo hiểm hoặc bên cùng tham gia kinh

doanh với Người được bảo hiểm khi những

người này đang thi hành nhiệm vụ của họ đối

với Người được bảo hiểm.

- Tổn thất về người và tài sản của nhân viên

tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụ trên máy

bay.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3- BH trách nhiệm dân sự của người được

BH đối với người thứ 3

3.1-được bồi thường:

-thương vong hoặc chết chóc người trên

mặt đất

CƯ Rome 1933 (1952): 500.000 Fr

vàng/người

-hư hỏng, thiệt hại tài sản của người thứ ba

do máy bay hoặc bất kỳ một người, một vật

thể nào từ trên máy bay rơi xuống gây ra

CƯ Rome 1933 (1952): trọng lượng cất cánhTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

CƯ Rome 1933 (1952): trọng lượng cất cánh

Trọng lượng máy bay khi cất

cánh

Mức bồi thường (max)

<= 1000 kg 500.000 Fr vàng (33.200

SDR)

10016000 kg 500.000+400fr/kg

600120.000 kg 2,5tr + 250fr/kg

20.00150.000 kg 6tr + 150fr/kg

> 50.000 kg 10,5tr + 100fr/kgTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3.1. được bồi thường

- Án phí dân sự và các chi phí cần thiết,

hợp lý đã được thoả thuận bằng văn

bản.

- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách

nhiệm bảo hiểm

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3.2.Không được bồi thường (2)

1. Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với Người

được bảo hiểm hoặc bên cùng tham gia kinh doanh

với Người được bảo hiểm khi những người này đang

thi hành nhiệm vụ của họ đối với Người được bảo

hiểm.

2. Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với nhân viên

tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụ trên chuyến bay.

3. Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với hành

khách khi họ đang ở trong máy bay hoặc đang lên

xuống máy bay.

4. Tổn thất hoặc hư hỏng xảy ra đối với bất kỳ tài sản

nào thuộc quyền quản lý và sở hữu của Người được

bảo hiểm. Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3.2. Không được bồi thường (2)

5.những khiếu nại phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp từ những hiện

tượng sau đây:

• a. Tiếng động (dù tai người có nghe thấy hay không), sự chấn

động sóng âm thanh, nổ do kích sóng đột biến khi máy bay bay

vượt tốc độ tiếng động và bất kỳ rủi ro nào khác gắn liền với

những hiện tượng nói trên.

• b. Ô nhiễm và tất cả các loại nhiễm bẩn.

• c. Nhiễu sóng điện và sóng điện từ.

• d. Những trở ngại trong việc sử dụng tài sản.

Trừ trường hợp, những hiện tượng nói trên là hậu quả của tai nạn

bất ngờ như: máy bay rơi, cháy, nổ, đâm va, hoặc một tình

trạng khẩn cấp được ghi nhận của máy bay trong khi bay.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

4- BH hàng hoá chuyên chở bằng đường

HK (ICC 1982)

-loại trừ BH (sgk)

-thời hạn BH: kho – kho; 30 ngày (Pháp: 15

ngày)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5- rủi ro loại trừ chung của BH hàng không (3)

1. Khi máy bay được sử dụng khác với mục đích sử dụng ghi trên

giấy chứng nhận BH.

2. Khi máy bay vượt ra ngoài phạm vi địa lý nêu trong giấy chứng

nhận BH, trừ trường hợp do những điều kiện không thể tránh

khỏi.

3. Khi máy bay hoạt động dưới sự điều khiển của bất kỳ người

nào khác với quy định trong giấy chứng nhận BH, trừ trường

hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự điều khiển của những

người được phép làm việc đó.

4. Khi máy bay hạ, cất cánh ở những nơi không phù hợp với tính

năng kỹ thuật của máy bay, trừ trường hợp do những điều kiện

không thể tránh khỏi.

5. Khi máy bay được vận chuyển bằng bất kỳ phương tiện vận

chuyển nào, trừ trường hợp đó là hậu quả của một tai nạn có

thể dẫn đến khiếu nại thuộc BHTNDS đối với hành khách, hàng

hóa, hành lý, tư trang hành khách.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5- rủi ro loại trừ chung…

6. Đối với những trách nhiệm và quyền lợi mà Người được bảo

hiểm chấp nhận hoặc từ bỏ theo bất kỳ một thoả thuận nào

khác với vé hành khách, phiếu hành lý hoặc vận đơn đã phát

hành liên quan đến Điều 4 của Quy tắc này.

7. Khi tổng số hành khách vận chuyển trên máy bay vượt quá số

hành khách tối đa ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm (02 trẻ

em dưới 12 tuổi được tính là 01 hành khách).

8. Đối với những khiếu nại mà Người được bảo hiểm có thể được

bồi thường theo bất kỳ một hợp đồng bảo hiểm nào khác, trừ

phần vượt quá số tiền bồi thường quy định trong các hợp đồng

khác đó mà vẫn thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm trong Quy

tắc này.

9. Đối với những khiếu nại tổn thất do hiện tượng phóng xạ hoặc

nhiễm phóng xạ gây ra trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc có thể quy

cho những hiện tượng ấy.Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5. Rủi ro loại trừ…

10. Đối với những khiếu nại tổn thất do:

• a. Chiến tranh, nội chiến, xâm lược và các hành động thù địch khác của

nước ngoài (dù có tuyên chiến hay không) cũng như mọi biến cố chính trị ở

nước ngoài.

• b. Tiến hành có tính chất thù địch các vụ nổ của bất kỳ loại vũ khí chiến

tranh nào có sử dụng năng lượng nguyên tử hoặc các chất phản ứng phân

huỷ hoặc liên kết hạt nhân hoặc các năng lượng và các chất phản ứng và

phóng xạ tương tự khác.

• c. Đình công, bãi công, gây rối dân sự, phá rối lao động.

• d. Mọi hành động của một người hay một nhóm người nhằm mục đích chính

trị hoặc khủng bố và dù những thiệt hại bắt nguồn từ đó có tính chất và tai

nạn bất ngờ.

• e. Mọi hành động ác ý hay phá hoại.

• f. Bị tịch thu, trưng thu, chiếm giữ, chiếm đoạt, khống chế, bắt giữ để chiếm

hữu hoặc sử dụng theo lệnh của bất kỳ nhà đương cục địa phương nào ở

nước ngoài.

• g. Khi máy bay hoặc tổ bay bị bất kỳ một người hay một nhóm người trên

máy bay bắt cóc, cưỡng đoạt hoặc khống chế một cách phi pháp khi máy

bay đang bay (kể cả những cố gắng nhằm thực hiện những hành động đó).Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5. Rủi ro loại trừ…

• Người BH cũng không chịu trách nhiệm về những

khiếu nại phát sinh khi máy bay vượt ra ngoài sự kiểm

soát của người được BH do những nguyên nhân nói

trên.

• Quyền kiểm soát của người được BH đối với máy bay

trở lại bình thường sau khi máy bay được trả về an

toàn cho Người được BH tại một sân bay thuộc phạm

vi địa lý quy định trong giấy chứng nhận BH và hoàn

toàn thích hợp với sự hoạt động của chiếc máy bay

đó (Việc trả lại an toàn như vậy phải đáp ứng yêu cầu

là chiếc máy bay đó đang để ở sân bay, tắt máy và

không chịu sự khống chế nào).

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

III- V, A và I

1.A và V

-V là giá trị thực tế của máy bay vào thời điểm ký kết

HĐBH.

-Cty BH có quyền lựa chọn chi trả hoặc thay thế

máy bay trong trường hợp tổn thất

người BH thường lựa chọn bồi thường theo cách

mua máy bay thay thế (tiết kiệm bồi thường)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2. Phí BH

2.1-phụ thuộc nhiều yếu tố

+loại máy bay và giá trị của máy bay

+thời tiết (phạm vi địa lý)

+kinh nghiệm của phi công

+xác suất tổn thất…

2.2-phương pháp tính phí: thực phí và phụ phí

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Phí BH

thực phí

S1T1 + … + S5T5

Ft = --------------------------

C1 + … + C5

Si: số vụ tai nạn xảy ra với 1 loại máy bay

phát sinh TNDS ở năm i

Ti: thiệt hại bình quân của mỗi vụ

Ci: số máy bay cùng loại hoạt động năm thứ i

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

IV- Giám định tổn thất, khiếu nại, bồi thường

1.Giám định tổn thất (sgk)

-thoả thuận chọn giám định viên (kỹ thuật chuyên

nghiệp)

- Tuy nhiên…

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Giám định tổn thất (QTHK 1991 Bảo Việt)

1. Trường hợp máy bay bị tai nạn:

- Người được BH không được di chuyển, tháo dỡ, hoặc

sửa chữa khi chưa được người BH đồng ý bằng văn

bản trừ trường hợp làm như vậy là cần thiết để đảm

bảo an toàn hoặc ngăn ngừa máy bay hư hỏng thêm

hoặc vì phải thi hành chỉ thị của cơ quan có thẩm

quyền.

- Người được BH và người BH phải thực hiện đầy đủ

mọi quy định trong "Thể lệ giám định tai nạn máy

bay".

2. Trường hợp hành lý, hàng hoá bị tổn thất: Người

được BH phải cùng hành khách lập biên bản bất

thường về tài sản ngay tại sân bay đến (theo mẫu).Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Khiếu nại (QTHK 1991 Bảo Việt)

1. Thân máy bay:

- Thư yêu cầu bồi thường của Người được bảo hiểm;

- Bản tường trình tai nạn của Người được bảo hiểm;

- Bản tường trình tai nạn của tổ lái (nếu có);

- Giấy chứng nhận khả phi;

- Bảng trọng tải máy bay;

- Biên bản giám định tai nạn máy bay;

- Bảng tổng hợp các chi phí sửa chữa kèm theo hoá

đơn chứng từ liên quan (trường hợp tổn thất bộ

phận);

- Các giấy tờ liên quan khác (nếu có).Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Khiếu nại (QTHK 1991 Bảo Việt)

2. Trách nhiệm dân sự đối với hành khách:

- Thư yêu cầu bồi thường của hành khách hoặc Người

được hưởng tiền bồi thường;

- Danh sách hành khách đi máy bay;

- Vé hành khách hoặc cuống vé hoặc phiếu lên máy

bay;

- Bảng kê khai thiệt hại và chứng minh thiệt hại thực tế;

- Giấy báo tử (nếu hành khách bị chết trong quá trình

điều trị).

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Khiếu nại (QTHK 1991 Bảo Việt)

3. Trách nhiệm dân sự đối với hành lý, hàng hoá và tư

trang của hành khách:

- Thư yêu cầu bồi thường của hành khách hoặc người

thừa kế hợp pháp;

- Biên bản bất thường về tài sản;

- Vé hành khách, phiếu hành lý hoặc vận đơn;

- Bảng kê hành lý, hàng hoá chuyên chở trên máy bay

(trường hợp máy bay bị tổn thất toàn bộ);

- Bảng kê khai thiệt hại và chứng minh thiệt hại đối với

từng loại tài sản theo giá mua mới và giá trị còn lại.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Khiếu nại (QTHK 1991 Bảo Việt)

4. Trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba:

- Thư khiếu nại của người thứ ba;

- Bản tường trình tai nạn của Người được bảo hiểm;

- Biên bản giám định thiệt hại;

- Bảng kê chi tiết thiệt hại và các giấy tờ liên quan

chứng minh thiệt hại.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3.Bồi thường tổn thất

3.1. TTTB (thực tế + ước tính)

thay thế máy bay mới hoặc trả A (V) có/hoặc

không khấu trừ

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3.2.TT bộ phận

Người BH chỉ bồi thường giá trị riêng biệt của từng bộ

phận tổn thất, gồm:

-chi phí sửa chữa hoặc thay thế bộ phận bị hư

hỏng, chi phí vận chuyển, nhân công và vật liệu

-chi phí bay thử sau khi sửa chữa hoặc thay thế

-các chi phí liên quan như chi phí giám định, chi

phí cần thiết hợp lý mà người được BH đã chi ra (bồi

thường tối đa 10% A)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Bồi thường tổn thất (QTHK 1991 Bảo Việt)

1. Bồi thường tổn thất toàn bộ:

- Trường hợp BH dưới giá trị thực tế: người BH bồi

thường theo giá trị BH của máy bay.

- Trường hợp BH trên giá trị thực tế: sẽ bồi thường theo

giá trị thực tế trước khi xảy ra tai nạn của máy bay.

Mỗi khiếu nại bồi thường phải áp dụng mức khấu trừ

quy định trong giấy chứng nhận BH.

Sau khi bồi thường tổn thất toàn bộ, người BH có quyền

thu hồi chiếc máy bay bị tổn thất cùng toàn bộ hồ sơ,

giấy tờ liên quan. Trường hợp, người BH không thực

hiện quyền thu hồi đó thì chiếc máy bay bị tổn thất

luôn luôn là tài sản của Người được BH và Người

được BH không được từ bỏ tài sản đó cho người BH,

đồng thời hiệu lực BH cũng được chấm dứt.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Bồi thường tổn thất (QTHK 1991 Bảo Việt)

2. Bồi thường tổn thất bộ phận:

chỉ bồi thường giá trị riêng biệt của từng bộ phận bị tổn

thất theo phương pháp kinh tế nhất bao gồm: Chi phí

sửa chữa, thay thế; chi phí vận chuyển nhân công và

vật liệu; chi phí bay thử sau khi sửa chữa hoặc thay

thế. Trường hợp BH dưới giá trị, sẽ áp dụng bằng tỷ

lệ cấu thành của máy bay để xét bồi thường.

Mỗi khiếu nại bồi thường thuộc phần này đều phải khấu

trừ:

- Phần chi phí sửa chữa lớn tương ứng với thời gian đã

sử dụng so với tuổi thọ của bộ phận được sửa chữa

hoặc thay thế.

- Mức khấu trừ quy định trong giấy chứng nhận BH.Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Bồi thường tổn thất (QTHK 1991 Bảo Việt)

Ngoài ra, BAOVIET còn bồi thường cả những chi phí

giám định tổn thất, án phí,…, nhưng tối đa, tổng số

tiền bồi thường không vượt quá giá trị bảo hiểm của

máy bay ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Bồi thường tổn thất (QTHK 1991 Bảo Việt)

3.Trách nhiệm dân sự đối với hành khách, hành lý, hàng hoá

và tư trang của hành khách và người thứ ba:

bồi thường theo thiệt hại thực tế của từng đối tượng bảo

hiểm.

- Trường hợp thiệt hại thực tế thấp hơn giới hạn bồi thường

quy định trong giấy chứng nhận bảo hiểm: BAOVIET sẽ

bồi thường theo thiệt hại thực tế.

- Trường hợp thiệt hại thực tế lớn hơn giới hạn bồi thường

quy định trong giấy chứng nhận bảo hiểm: BAOVIET sẽ

bồi thường theo giới hạn trách nhiệm bảo hiểm.

còn bồi thường cả những chi phí giám định, tố tụng nhưng

nếu tổng số tiền bồi thường vượt quá giới hạn bồi thường

quy định trong GCNBH thì chỉ bồi thường theo tỷ lệ giữa

giới hạn bồi thường và tổng số tiền phải bồi thườngTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT