biz forecasting lecture1

13
1 Dbáo trong kinh doanh (Business Forecasting) Khoa Kinh tế Phát trin 1A Hoàng Diu, Phú Nhun Website: www.fde.ueh.edu.vn Phùng Thanh Bình

Upload: chuong-nguyen

Post on 12-Jul-2015

1.413 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

1

Dự báo trong kinh doanh(Business Forecasting)

Khoa Kinh tế Phát triển1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận

Website: www.fde.ueh.edu.vn

Phùng Thanh Bình

2

Phùng Thanh Bình

1. Giới thiệu2. Lịch sử phát triển của dự báo3. Nhu cầu dự báo4. Dự báo trong kinh doanh ngày nay5. Phân lọai dự báo6. Lựa chọn phương pháp dự báo7. Phương pháp luận cho chuỗi thời gian & dự báo8. Nguồn dữ liệu9. Đo lường độ chính xác dự báo10. Phần mền dự báo

GIỚI THIỆU DỰ BÁO TRONG KINH DOANH & KINH TẾ

Phùng Thanh Bình

Nguyễn Trọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dựbáo chuỗi thời gian trong kinh doanh & kinh tế, Chương 1.J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying Excel-Based ForecastXTM Software, 5th Edition, Chapter 1.John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005), Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3

Phùng Thanh Bình

Dự báo là một yếu tố quan trọng của hầu hết cácquyết định kinh doanh và lập kế hoạch kinh tếDự báo như một tập hợp các công cụ giúp ngườira quyết định đưa ra các phán đoán tốt nhất về cácsự kiện tương lai (dựa vào quá khứ và hiện tại)Nhu cầu nhân sự có kiến thức về dự báo đang giatăng

GIỚI THIỆU

Phùng Thanh Bình

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DỰ BÁO

Nhiều kỹ thuật dự báo ngày nay đã phát triển vàothế kỷ 19Nhưng những phương pháp dự báo phổ biến chỉđược phát triển gần đây: phương pháp phân tích, phương pháp san mũ, phương pháp ARIMACùng với sự phát triển của nhiều phương pháp dựbáo phức tạp và các phần mềm, dự báo ngày càngnhận được nhiều sự quan tâm hơnNhiều phương pháp dự báo mới tiếp tục được pháttriển

4

Phùng Thanh Bình

Quyết định hôm nay ảnh hưởng đến tương laicủa tổ chức, nhưng tương lai là bất địnhAi cần dự báo? Hầu như mọi tổ chức: lớn vànhỏ, tư và công đều sử dụng dự báo. Các bộphận chức năng như tài chính, marketing, nhân sự, sản xuất. Ngoài ra, tổ chức chínhphủ, phi chính phủ, các CLB xã hội, …

NHU CẦU DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

Dự báo ngày càng trở nên quan trọng vì các công tytập trung vào việc gia tăng mức độ hài lòng của kháchhàng trong khi vẫn phải giảm chi phí của việc cungcấp hàng hóa và dịch vụ

Hầu như mọi lĩnh vực chức năng của doanh nghiệpđều sử dụng một loại dự báo nào đó, ví dụ:

Kế toán: dự báo chi phí và doanh thu trong kếhoạch nộp thuế

DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY

5

Phùng Thanh Bình

Phòng nhân sự: dự báo nhu cầu tuyển dụng và những thay đổitrong công sở

Chuyên gia tài chính: dự báo ngân lưu

Quản đốc sản xuất: dự báo nhu cầu nguyên vật liệu và tồn kho

Giám đốc marketing: Dự báo doanh số để thiết lập ngân sáchcho quảng cáo

* Dự báo doanh số thường là dự báo cơ bản cho các dự báo khác(ví dụ giữa những năm 1980, 94% sử dụng dự báo doanh số)

DỰ BÁO TRONG KINH DOANH NGÀY NAY

Phùng Thanh Bình

Ngắn hạn (các chiến lược và kế hoạch tứcthì, cấp trung và cấp dưới) và dài hạn(chiến lược dài hạn, cấp cao)

Vi mô và vĩ mô

Định tính và định lượng

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

6

Phùng Thanh Bình

Forecast methods

Qualitative

(Subjective)

Quantitative

(Objective)

Jury of executive opinionSales force compositeDelphi methodsSurvey methodsNew product forecasting

Univariate time seriesNaïve methodRegression trendsExponential smoothingDecompositionARIMAEvent modelsNew product models

Casual modelsTime series & Cross sectional regressionBivariate (simple) regressionMulti regression

Nguồn: J.Holton Wilson & Barry Keating (2007), p.37

Phùng Thanh Bình

Dự báo định lượng:o Dựa trên dữ liệu quá khứ để phát hiện xu hướng vậnđộng của đối tượng

o Giả định: giá trị tương lai của biến số dự báo phụ thuộcvào xu hướng vận động trong quá khứ

o Có 2 loại phương pháp định lượng:

• Chuỗi thời gian

• Nhân quả

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

7

Phùng Thanh Bình

Ưu điểm của dự báo định lượng?

o Kết quả dự báo hoàn toàn khách quan

o Có phương pháp đo lường độ chính xác dự báo

o Ít tốn thời gian để tìm ra kết quả dự báo

o Có thể dự báo điểm hay dự báo khoảng

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

Dự báo định lượng ngày càng được chấp nhận rộng rãi?o Các phương pháp định lượng hữu ích hơn trong việcđưa ra dự đoán về các sự kiện tương lai

o Nhờ sự phát triển của các phần mềm máy tính giúp cácphương pháp định lượng trở nên dễ dàng hơn

o Các phán đoán cá nhân dựa trên kinh nghiệm thực tếvà/hay qua nghiên cứu nên luôn luôn giữ một vai tròquan trọng trong việc chuẩn bị của bất kỳ dự báo nào

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

8

Phùng Thanh Bình

Dự báo định tính vẫn có vai trò quan trọng?o Khi không có sẵn/không đủ dữ liệu quá khứo Nhân tố không thể lượng hóao Không có sẵn chuyên gia định lượngo Các phương pháp thường dùng:

• Đánh gá ý kiến ban quản trị (chuyên gia)• Tổng hợp lực lượng bán hàng Phương pháp

khảo sát ý kiến khách hàng• Delphi, …

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

Ưu nhược điểm của dự báo định tính? Ưu điểm:

o Không đòi hỏi kiến thức về toáno Được chấp nhận rộng rãi bởi những người sử dụng

Nhược điểm:o Nhiều lĩnh vực thực tế không thể dựa vào phương phápđịnh tính

o Luôn bị chệch (biased)o Không chính xác một cách kiên định qua thời giano Tốn nhiều năm kinh nghiệm để một người có thể dự báo tốtđược

PHÂN LOẠI DỰ BÁO

9

Phùng Thanh Bình

Các kết quả dự báo phải làm cho quá trình ra quyếtđịnh dễ dàng hơnKhông áp dụng một phương pháp cho mọi trường hợpSản phẩm, mục tiêu, ràng buộc khác nhau phải đượcxem xét khi chọn phương pháp dự báo thích hợpCó thể áp dụng nhiều phương pháp cho cùng mộttrường hợpPhương pháp được chọn phải dự báo chính xác, kịpthời, và dễ hiểu

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

Dữ liệu lịch sử: YBEG tới YENDGiai đoạn mẫu phân tích: Y1, … Yn (Y1 không nhấtthiết trùng với YBEG)Giá trị dự báo: Y^

1, …..Y^n

Dự báo hậu nghiệm: Y^n+1 ….. Y^

N => cung cấp cơ hộiđánh giá mức độ chính xác của mô hình dự báoDự báo tiền nghiệm: không có giá trị thực tế về đốitượng dự báo (dự báo cho tương lai)Dự báo lùi: nhằm bổ sung dữ liệu cho giai đoạn lịch sử(nếu cần)

PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO CHUỖI THỜI GIAN & DỰ BÁO

10

Phùng Thanh Bình

Phùng Thanh Bình

Tùy vào phương pháp dự báo được chọn:o Một số phương pháp chỉ cần chuỗi số liệu sẽ được dự báo:

như dự báo thô, phân tích, san mũ, ARIMAo Các phương pháp hồi qui bội yêu cầu phải có số liệu cho mỗi

biến sử dụng trong mô hìnhNguồn số liệu chính là các số liệu nội bộ của tổ chức

o Số liệu có thể không thuận lợi cho xây dựng mô hình dự báovì thời gian có thể khác nhau, …

o Cách thức lưu trữ cũng có ý nghĩa quan trọngSố liệu bên ngoài tổ chức

NGUỒN DỮ LIỆU

11

Phùng Thanh Bình

Gọi Yt = giá trị thực tại giai đoạn tY^

t = giá trị dự báo tại giai đoạn tn = số giai đoạn

Sai số dự báo: et = Yt – Y^t

Nếu một mô hình được đánh giá là tốt thì sai số dựbáo phải tương đối nhỏCác phương pháp đánh giá: (i) Phương pháp thốngkê; (ii) Phương pháp đồ thị

ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

12

Phùng Thanh Bình

Phương pháp đồ thị:Nếu et dao động ngẫu nhiên theo thời gian thì tacó mô hình dự báo tốt (xoay quanh trục 0)Vẽ giá trị thực và giá trị dự báo lên cùng hệtrục, nếu 2 giá trị này càng gần nhau thì môhình dự báo càng chính xácQuan sát bước ngoặt: mô hình dự báo tốt là môhình dự báo đúng những bước ngoặt theo mẫudữ liệu thực

ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO

Phùng Thanh Bình

ĐO LƯỜNG ĐỘ CHÍNH XÁC DỰ BÁO

13

Phùng Thanh Bình

MiniTab, Eviews, SPSSExcel add-ins: Crystal Ball, Forecast X

Forecast X (hiện nay) chiếm 40% thị phần dựbáo trong kinh doanh (J.Holton Wilson & Barry Keating)

Chương trình giảng dạy môn dự báo sẽ sử dụngExcel và Forecast X

CÁC PHẦN MỀM DỰ BÁO