bẢn tin thỦy sẢn tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ...

39
BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Ba, ngày 24 tháng 10 năm 2017) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC ................................................................... 1 Bảo đảm quy chuẩn môi trường trong chế biến thủy sản: Doanh nghiệp "than" khó ..............1 Vụ cá nuôi lồng chết ở Huế: Thông số pH trong mẫu nước cao hơn bình thường...................5 Kiên Giang: Sếp chi cục thuỷ sản bị tố nhận thu nhập "khủng" ..............................................7 Lai Châu - Ta Gia: Cá tầm chết trắng lồng .............................................................................9 Kỷ luật cả loạt sếp đăng kiểm vụ tàu cá 20 tỷ hư hỏng ......................................................... 10 Quảng Ngãi: Đang kiểm tra nguyên nhân cá ch ết t ại đập H Chuối ..................................... 12 THƢƠNG MẠI ...................................................................................................................... 14 Chính sách phát triển thủy sản rất không tương xứng tiềm năng .......................................... 14 Châu Âu 'rút thẻ vàng' với hải sản Việt Nam ........................................................................ 17 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .................................................................................................. 17 Cá rô phi đối mặt bệnh mới đặc biệt nguy hiểm ................................................................... 17 Bạc Liêu phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng liên kết ................................................ 21 Giá tăng cao, người nuôi tôm Hà Tĩnh lãi lớn ...................................................................... 22 Báo động vtai nạn điện sinh hoạt ....................................................................................... 23 Báo động vtai nạn điện sinh hoạt: Đau thương trên nhng ao tôm..................................... 24 Báo động vtai nạn điện sinh hot: Nl ực ngăn chặn ......................................................... 26 KHAI THÁC THỦY SẢN ..................................................................................................... 27 Khánh Hòa: Khai thác thủy sản bằng nghề đăng nò ở đầm Nha Phu - Cần xử lý quyết liệt .. 27 Bình Định: Hiệu quả tổ đoàn kết khai thác trên biển ............................................................ 29 Cà Mau bảo tồn nghề đặt trúm lươn ..................................................................................... 30 Quảng Ngãi: Cá chình 'khủng' 14 kg trong lòng hồ thủy điện dính câu cần thủ .................... 32 Cà Mau: Bẫy tôm trong vuông bằng lú bát quái, nhàn nhã thu tiền triệu .............................. 33 CỨU HỘ - CỨU NẠN............................................................................................................ 36 Vòi rồng hung tợn nhấn chìm tàu cá ở Phú Quốc, Kiên Giang ............................................. 36 Hải Phòng: Tàu ngư dân cứu vớt 3 thuyền viên bị nạn trên vùng biển Bạch Long Vĩ .......... 37 XÃ HỘI .................................................................................................................................. 38 Quảng Bình: Khi ngư dân sáng tạo ...................................................................................... 38 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Bảo đảm quy chuẩn môi trƣờng trong chế biến thủy sản: Doanh nghiệp "than" khó Việc áp dụng các quy chuẩn về môi trường trong chế biến thủy sản là cần thiết để phát triển bền vững, tuy nhiên, đối với các chỉ tiêu mới cần phải có lộ trình và hỗ trợ cho doanh nghiệp. Nội dung này được nhấn mạnh tại hội thảo “Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) nước thải chế biến thủy sản – nỗ lực tuân thủ của các nhà máy và các khó khăn, bất cập” do

Upload: others

Post on 06-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

BẢN TIN THỦY SẢN

(Thứ Ba, ngày 24 tháng 10 năm 2017)

VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC ................................................................... 1

Bảo đảm quy chuẩn môi trường trong chế biến thủy sản: Doanh nghiệp "than" khó ..............1

Vụ cá nuôi lồng chết ở Huế: Thông số pH trong mẫu nước cao hơn bình thường...................5

Kiên Giang: Sếp chi cục thuỷ sản bị tố nhận thu nhập "khủng" ..............................................7

Lai Châu - Ta Gia: Cá tầm chết trắng lồng .............................................................................9

Kỷ luật cả loạt sếp đăng kiểm vụ tàu cá 20 tỷ hư hỏng ......................................................... 10

Quảng Ngãi: Đang kiểm tra nguyên nhân cá chết tại đập Hố Chuối ..................................... 12

THƢƠNG MẠI ...................................................................................................................... 14

Chính sách phát triển thủy sản rất không tương xứng tiềm năng .......................................... 14

Châu Âu 'rút thẻ vàng' với hải sản Việt Nam ........................................................................ 17

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .................................................................................................. 17

Cá rô phi đối mặt bệnh mới đặc biệt nguy hiểm ................................................................... 17

Bạc Liêu phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng liên kết ................................................ 21

Giá tăng cao, người nuôi tôm Hà Tĩnh lãi lớn ...................................................................... 22

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt ....................................................................................... 23

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt: Đau thương trên những ao tôm..................................... 24

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt: Nỗ lực ngăn chặn ......................................................... 26

KHAI THÁC THỦY SẢN ..................................................................................................... 27

Khánh Hòa: Khai thác thủy sản bằng nghề đăng nò ở đầm Nha Phu - Cần xử lý quyết liệt .. 27

Bình Định: Hiệu quả tổ đoàn kết khai thác trên biển ............................................................ 29

Cà Mau bảo tồn nghề đặt trúm lươn ..................................................................................... 30

Quảng Ngãi: Cá chình 'khủng' 14 kg trong lòng hồ thủy điện dính câu cần thủ .................... 32

Cà Mau: Bẫy tôm trong vuông bằng lú bát quái, nhàn nhã thu tiền triệu .............................. 33

CỨU HỘ - CỨU NẠN............................................................................................................ 36

Vòi rồng hung tợn nhấn chìm tàu cá ở Phú Quốc, Kiên Giang ............................................. 36

Hải Phòng: Tàu ngư dân cứu vớt 3 thuyền viên bị nạn trên vùng biển Bạch Long Vĩ .......... 37

XÃ HỘI .................................................................................................................................. 38

Quảng Bình: Khi ngư dân sáng tạo ...................................................................................... 38

VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC

Bảo đảm quy chuẩn môi trƣờng trong chế biến thủy sản: Doanh nghiệp "than" khó

Việc áp dụng các quy chuẩn về môi trường trong chế biến thủy sản là cần thiết để phát triển

bền vững, tuy nhiên, đối với các chỉ tiêu mới cần phải có lộ trình và hỗ trợ cho doanh nghiệp.

Nội dung này được nhấn mạnh tại hội thảo “Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) nước thải

chế biến thủy sản – nỗ lực tuân thủ của các nhà máy và các khó khăn, bất cập” do

Page 2: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

2

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức ngày 23/10 tại

Tp. Hồ Chí Minh.

Bảo đảm quy chuẩn môi trường trong chế biến thủy sản: Doanh nghiệp "than" khó. Ảnh minh họa: Thanh Liêm-TTXVN

Doanh nghiệp gặp khó

Theo VASEP, gần hai năm qua, nhiều nhà máy chế biến thủy sản gặp vướng mắc sau

thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngành môi trường khi áp

dụng Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 11-MT:2015/BTNMT về nước thải chế biến

thủy sản. Các vi phạm chủ yếu ở các nội dung vượt ngưỡng chỉ tiêu phốt-pho (P), ni-

tơ (N).

Một trong những khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là mới đầu tư hệ thống xử

lý nước thải đáp ứng theo tiêu chuẩn lại bị “lệch” do có thêm chỉ tiêu phốt-pho, ni-tơ

sau khi QCVN 11-MT:2015/BTNMT ra đời.

Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn thủy

sản Minh Phú cho biết, gần đây công ty đã đầu tư hơn 50 tỷ đồng xây dựng hệ thống

nước thải đáp ứng các chỉ tiêu, đúng phê duyệt của cơ quan chức năng và được

chuyên gia đánh giá rất tốt.

Tuy nhiên, khi so với quy chuẩn mới theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT có thêm chỉ tiêu

phốt-pho (trước đó không có) khiến công ty "trở tay" không kịp.

Theo ông Quang, để đạt tiêu chí môi trường theo quy chuẩn mới, đáp ứng chỉ tiêu

phốt-pho là rất khó khăn.

Page 3: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

3

Thời gian qua, công ty đã thuê các chuyên gia trong và ngoài nước nghiên cứu, xử lý

tiêu chí phốt-pho đạt chuẩn nhưng chưa có giải pháp phù hợp.

Hiện nếu để đạt chỉ tiêu này, tính ra công ty phải mất 3.000 đồng cho 1 kg thành

phẩm. Hiện mỗi năm công ty xuất khoảng 50.000 tấn thành phẩm thì chi phí quá cao,

khó cạnh tranh với các nước.

Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

(Đại học Quốc gia Hà Nội) nhận xét, các cơ sở đang hoạt động đều đã đầu tư xây

dựng hệ thống xử lý nước thải đúng theo QCVN 11:2008/BTNMT (không có chỉ tiêu

phốt-pho).

Hầu hết doanh nghiệp tham gia chế biến thủy sản, xuất khẩu thủy sản là những doanh

nghiệp rất nhỏ, nhỏ và vừa; mới hình thành trong những năm gần đây.

Việc các thiết bị đưa vào hoạt động chưa lâu lại phải đầu tư thay mới làm tăng chi phí,

tạo ra giá thành cao cho sản phẩm, điều này là điều bất lợi lớn cho các cơ sở.

Cần thiết nhƣng phải có lộ trình

Hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng dự thảo QCVN 11:2017/BTNMT

dựa trên sửa đổi QCVN 11-MT:2015/BTNMT, trong đó vẫn có các chỉ tiêu về phốt-pho,

ni-tơ.

Việc áp dụng các quy chuẩn về môi trường trong chế biến thủy sản là cần thiết để phát triển bền vững. Ảnh minh họa: Thanh Liêm-TTXVN

Các chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá, việc rà soát và điều chỉnh tiêu chuẩn, quy

chuẩn môi trường trong sản xuất là việc làm cần thiết, tuy nhiên cần được lý giải, tính

Page 4: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

4

toán thông số trên cơ sở khoa học và thực tiễn, có tham khảo tiêu chuẩn nước thải

chế biến thủy sản của nước ngoài.

Theo ông Phạm Hồng Nhật, Viện Nhiệt đới Môi trường, nước thải thủy sản là nguồn

thải công nghiệp chứa phốt-pho quan trọng, cần kiểm soát, nhưng nên có lộ trình và

tính toán phù hợp.

Ở một số nước, việc áp dụng 1 tiêu chuẩn mới có thể kéo dài đến 10 năm (như Hoa

Kỳ, Nhật Bản), trong đó phân nhóm các nhà máy theo lưu lượng nước thải, hàm lượng

phốt-pho, phân vùng lưu vực ưu tiên để áp dụng quy chuẩn.

Giải quyết vấn đề này, ông Phạm Hồng Nhật đề xuất, cần có lộ trình được thông báo

(ví dụ 5 – 10 năm nữa sẽ áp dụng chỉ tiêu) và thống nhất với các doanh nghiệp để có

thời gian chuẩn bị, đầu tư hệ thống; đồng thời cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi và

chính sách khác…

Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thí điểm thành công và giới thiệu

phương pháp xử lý nước thải thủy sản đạt quy chuẩn trước khi ra quy chuẩn mới.

Để vừa đảm bảo tiêu chuẩn môi trường và xuất khẩu mặt hàng thủy sản, ông Lưu Đức

Hải, Phó Chủ tịch Hội kinh tế Môi trường Việt Nam cho rằng, VASEP cần có thêm

thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước

nhập khẩu chính sản phẩm thủy sản để dự báo đầy đủ các tác động kinh tế trong đề

xuất thay đổi tiêu chuẩn môi trường.

Ngoài ra, VASEP cho biết, đã khuyến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung thêm

nguyên tắc thỏa thuận giữa doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất… vào

dự thảo QCVN 11:2017/BTNMT, để tạo sự công bằng giữa các nhà máy chế biến

trong và ngoài khu.

Ông Phạm Bảo Quốc, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần thủy sản NTSF cho rằng, hiện

doanh nghiệp chế biến thủy sản trong khu công nghiệp đang áp dụng theo QCVN

40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp.

Khi doanh nghiệp vào khu công nghiệp phải ký hợp đồng theo QCVN 40:2011 với đơn

vị chủ quản khiến chi phí rất cao.

Do vậy, ông Bảo đề xuất, đối với nước thải chế biến thủy sản trong khu công nghiệp, doanh

nghiệp cũng phải được áp dụng QCVN 11-MT:2015/BTNMT. (Bnews 23/10, Vũ Tiến Lực) đầu

trang

Page 5: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

5

Vụ cá nuôi lồng chết ở Huế: Thông số pH trong mẫu nƣớc cao hơn bình thƣờng

Kết quả đo nhanh các mẫu nước lấy ở vị trí lồng nuôi ở TT. Lăng Cô, Phú Lộc (Thừa Thiên –

Huế) cho thấy thông số pH cao hơn giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước quy định tại chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng biển.

Do thông số pH cao hơn bình thường?

Liên quan đến sự việc cá nuôi lồng chết bất thường trong nhiều ngày mà chưa rõ nguyên nhân khiến các hộ nuôi

cá lồng tại cửa đầm Lập An, TT. Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế) không khỏi hoang mang lo lắng mà Báo điện tử Tổ

Quốc đã phản ánh. Ngày 23/10, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thừa Thiên – Huế (Sở TN&MT Thừa Thiên – Huế)

cho biết đơn vị này đã có báo cáo sơ bộ về chất lượng nước khu vực đầm Lăng Cô.

Theo đó, sau khi nhận được phản ánh của người dân và tin báo từ UBND huyện Phú Lộc, Chi cục Bảo vệ Môi

trường tỉnh Thừa Thiên – Huế đã tiến hành khảo sát, đo nhanh và lấy mẫu nước phân tích ở khu vực nuôi cá lồng

của các hộ dân và khu vực nước đầm gần công trình thi công hầm đường bộ Hải Vân (thuộc Dự án mở rộng hầm

đường bộ Hải Vân).

chết là cá thương phẩm có giá trị cao.

Do hiện nay chưa có quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước đầm phá, Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạm

thời so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển. Kết quả đo nhanh cho thấy, tất cả các mẫu

nước (kể cả các vị tri lồng nuôi đo nhanh ở tầng mặt, giữa và đáy) trên khu vực đầm Lăng Cô đều có hàm lượng

oxy hòa tan trong nước lớn hơn 5,0, đảm bảo giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước phù hợp với vùng nuôi

trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

Page 6: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

6

Tuy nhiên, tại các mẫu đo nhanh có thông số pH đo được dao động từ 8,9-9,1, cao hơn giá trị giới hạn của thông

số chất lượng nước quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển (từ 6,5-8,5). Sự biến động

tăng cao của chỉ số pH so với bình thường này có thể là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự sống và phát triển

của thủy sản trong đầm Lăng Cô.

Ông Nguyễn Việt Hùng – Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, đây mới chỉ là

kết quả bước đầu. Để có cơ sở nhận định nguyên nhân hiện tượng cá chết ở đầm Lăng Cô, UBND tỉnh cần chỉ đạo

Sở NN&PTNT kiểm tra lượng thủy sản chết ở trong đầm có xuất phát từ nguyên nhân nhiễm bệnh hay không, đồng

thời nghiên cứu sự ảnh hưởng của pH ở giá trị cao đối với đời sống thủy sản.

Khu

vực cửa biển đầm Lập An, nơi xuất hiện tình trạng cá nuôi lồng của nhiều hộ dân bị chết.

Tăng cường giám sát, quan trắc môi trường

Sở TN&MT cũng thông tin, đơn vị này vừa có văn bản gửi Ban Quản lý Dự án hầm đường bộ Hải Vân về việc tăng

cường thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường tại Dự án mở rộng hầm đường bộ Hải Vân.

Ông Lê Bá Phúc – Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, qua kiểm tra các công trình, dự án có

khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nước tại đầm Lăng Cô, có hoạt động của Dự án mở rộng hầm đường bộ Hải

Vân. Vì thế, Sở TN&MT tỉnh cũng yêu cầu Ban Quản lý Dự án hầm đường bộ Hải Vânthực hiện nghiêm túc các

biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công đã cam kết. Đảm bảo chất thải phát sinh được xử lý đạt quy

chuẩn kỹ thuật quy định trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Ông Phúc cũng thông tin thêm, trước đó Ban Quản lý Dự án hầm đường bộ Hải Vân có gửi kết quả báo cáo quan

trắc chất lượng môi trường trong quá trình thi công của dự án về Sở TN&MT tỉnh, tuy nhiên quá trình quan trắc này

chưa có sự giám sát của của cơ quan quản lý Nhà nước. Sở TN & MT đã yêu cầu Ban Quản lý Dự án hầm đường

bộ Hải Vân thực hiện đúng quy định về giám sát hoạt động quan trắc môi trường định kỳ đã được sở này hướng

dẫn.

Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, đơn vị này cũng đã đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo Ban quản lý Khu kinh tế,

công nghiệp tỉnh thực hiện việc giám sát các công trình đang thi công trên địa bàn khu kinh tế có nguồn thải ảnh

hưởng đến chất lượng nước đầm Lăng Cô, yêu cầu chủ dự án thực hiện các biện pháp xử lý chất thải nhằm đảm

Page 7: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

7

bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, tránh để chất thải chưa qua xử lý thải vào nguồn nước trong đầm

Lăng Cô.

Hiện

tượng cá nuôi lồng chết chưa rõ nguyên nhân khiến người dân không khỏi lo lắng.

Như Báo điện tử Tổ Quốc trước đó đã đưa tin, những ngày đầu tháng 10 đến nay, nhiều hộ nuôi cá lồng ở khu vực

cửa biển đầm Lập An, TT. Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên – Huế) như ngồi trên đống lửa khi chứng kiến

cá nuôi của gia đình bỏ ăn rồi chết dần mà không rõ nguyên do.

Số cá nuôi lồng của người dân bị chết hầu hết đều là những loại cá có giá trị thương phẩm cao như cá bớp, cá

hồng đỏ, cá vẩu,.. có giá thành từ 170 – 180 nghìn đồng/kg. Sự việc khiến nhiều hộ dân bị thiệt hại nặng nề, có

nguy cơ trắng tay.

Theo một số hộ dân nuôi cá lồng ở khu vực cửa biển đầm Lập An, việc cá chết bất thường có thể là do nguồn nước

bị ô nhiễm. Trước sự việc này, để cứu đàn cá của mình nhiều gia đình đã sử dụng biện pháp tạm thời là dùng các

loại thuốc để thau rửa nguồn nước. Tuy số cá chết có giảm nhưng người dân vẫn rất hoang mang, lo lắng.

Ngay sau khi nhận được thông tin phản ánh của người dân, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên – Huế đã về tận nơi để lấu mẫu nước, mẫu cá chết để phân tích, tìm hiểu nguyên nhân. (Tổ Quốc 23/10, Thế Trung) đầu trang

Kiên Giang: Sếp chi cục thuỷ sản bị tố nhận thu nhập "khủng"

6 cán bộ, nhân viên bao gồm Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Kiên Giang Lê Hoàng Khải, 3 Phó Chi cục trưởng và 2 lái xe được cho là đã “ngốn hết” gần 634 triệu đồng tiền thu nhập tăng thêm khiến nhiều người bất bình.

Page 8: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

8

Báo điện tử Dân Việt vừa nhận được đơn tố cáo nhiều sai phạm nghiêm trọng xảy ra tại Chi cục Thủy sản Kiên Giang nhiều năm qua nhưng không được lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang xử lý nghiêm minh và dứt điểm, đặc biệt đối với ông Lê Hoàng Khải - Chi cục trưởng.

Ông Lê Hoàng Khải - Chi cục trưởng (ngồi giữa) tại Đại hội toàn thể đảng viên chi bộ Chi cục thủy sản Kiên Giang, nhiệm kỳ 2017- 2020.

Trong đơn tố cáo lãnh đạo Chi cục đã o ép nhân viên dưới quyền, sa thải người lao động trái pháp luật; thu nhận nhiều người nhà, người thân của mình và lãnh đạo sở, ngành vào chi cục làm việc; bổ nhiệm một loạt thuyền trưởng, máy trưởng không có bằng cấp, không đủ chuẩn bằng cấp đảm nhiệm chức danh theo quy định của pháp luật đối với tàu kiểm ngư làm nhiệm vụ thanh tra, xử lý vi phạm trên biển.

Đáng chú ý, năm 2016, số tiền thu nhập tăng thêm cả năm bằng tiền tiết kiệm chi hành chính, sự nghiệp cho 40 người trên bờ là hơn 2,9 tỷ đồng. Trong khi 6 cán bộ, nhân viên bao gồm: Chi cục trưởng Lê Hoàng Khải, 3 Phó Chi cục trưởng và 2 lái xe đã “ngốn hết” gần 634 triệu đồng (riêng ông Khải 138 triệu đồng), thì hơn 30 nhân viên hợp đồng lao động trên tàu theo Nghị định 68/2000 của Chính phủ phải lao động cực nhọc, sóng gió trên biển chỉ có lương cơ bản từ 3 - 4 triệu đồng/tháng và tiền công tác phí sau mỗi chuyến biển trở về đất liền.

Nhiều nhân viên hợp đồng lao động trên tàu phải lao động cực nhọc, lương bổng bọt bèo. (Ảnh minh họa)

Trao đổi với phóng viên, ông Trần Quang Vinh – Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh Kiên Giang thừa nhận, số tiền thu nhập tăng thêm năm 2016 tại Chi cục Thủy sản Kiên Giang trên 2,9 tỷ đồng là có thật và đã được chuyển chi theo danh sách người nhận qua kho bạc. Còn việc Chi cục dùng một khoản tiền lớn như vậy để chi thu nhập tăng thêm cho 40 người của năm 2016 có đúng quy định không, nếu có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền thì kho bạc sẽ phối hợp làm rõ.

Page 9: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

9

Cũng liên quan đến khoản tiền thu nhập tăng thêm này, ông Quảng Trọng Thao - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang - người trực tiếp phụ trách mảng thủy sản cho biết: "Chưa nắm được thông tin, song nếu khoản tiền trên là có thật thì chưa biết đúng sai thế nào. Nhưng sự chênh lệch quá lớn như thế là không công bằng đối với người làm việc ở các đơn vị". Bản thân ông là Phó Giám đốc Sở, nhưng cuối năm cũng chỉ nhận được tiền tăng thêm từ tiết kiệm chi tại cơ quan vài triệu đồng.

Ở một diễn biến khác, nguồn tin riêng của Dân Việt cho biết, Thanh tra Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang đã tiếp nhận

đơn tố cáo và đang tiến hành xác minh làm rõ vụ việc. (Dân Việt 23/10, Ngô Văn Tước) đầu trang

Lai Châu - Ta Gia: Cá tầm chết trắng lồng Sáng 21/10, hơn 1,2 tạ cá tầm của gia đình chị Chảo Thị Thơm (bản Nam, xã Ta Gia, huyện Than Uyên) nuôi trên lòng hồ Thủy điện Bản Chát bị chết nổi trắng lồng. Điều đáng nói là sự việc xảy ra rất nhanh khiến gia đình chị bất ngờ, hoang mang và lo lắng hơn khi số tiền nợ đầu tư nuôi cá đã lên tới hơn 50 triệu đồng.

Nắm bắt thông tin, chúng tôi cùng cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nông huyện Than Uyên về cơ sở kiểm tra, xác định nguyên nhân cá chết. Khi ấy, chị Thơm đang ngồi thẫn thờ ngồi bên đống cá tầm chất đầy lối đi, đôi mắt đỏ hoe. Chị buồn rầu: “Đêm qua tôi cho cá ăn, không thấy có biểu hiện gì lạ. Sáng nay, như thường lệ, xuống thì thấy cá chết nổi mặt nước, tôi vội gọi chồng và hàng xóm xuống kiểm tra. Đàn cá đang khỏe mạnh, lớn nhanh từng ngày, vậy mà…”.

Chị Thơm đau xót bên lồng nuôi cá đã chết gần hết.

Để nuôi đàn cá này, gia đình chị Thơm phải vay mượn anh em, bạn bè mua thức ăn cho cá. Hiện tại, số tiền vay mượn lên đến hơn 50 triệu đồng. Chồng chị làm thợ sửa chữa xe máy, còn chị ngoài cấy mấy sào ruộng cũng không có nghề gì để kiếm thêm thu nhập. Khi được Trung tâm Khuyến nông tỉnh chọn thí điểm “Mô hình nuôi cá tầm trong lồng”, chị Thơm hăng hái tham gia với hy vọng sẽ giúp gia đình có hướng đi mới phát triển kinh tế. Sau khi thả 1.500 con cá tầm giống vào tháng 6 vừa qua, chị Thơm chăm sóc đàn cá chu đáo, theo đúng quy trình, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông. Thường xuyên vệ sinh lồng cá, tẩy trùng định kỳ, vì vậy đàn cá phát triển tốt. Sau 3 tháng, từ con cá giống 0,5 gam tăng lên 500 gam đến 1kg. Anh Nguyễn Viết Cường - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh cho biết: “Tận dụng diện tích mặt nước trên các lòng hồ Thủy điện Bản Chát và Huội Quảng, Trung tâm thí điểm xây dựng “Mô hình nuôi cá tầm trong lồng” với 2 lồng cá ở hai hồ. Thủy điện bản Chát, chọn thí điểm ở bản Hàng (xã Mường Kim) và Thủy điện Huội Quảng chọn gia đình chị Thơm ở bản Nam (xã Ta Gia). Đây là mô hình thí điểm đầu tiên của Trung tâm Khuyến nông tỉnh về nuôi cá tầm. Nếu thành công sẽ tạo được công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, góp phần nâng cao đời sống cho bà con. Tuy nhiên, qua kiểm tra tiến hành đo nhiệt độ trong nước và độ pH trong môi trường nước trên lòng hồ có thể khẳng định nguyên nhân cá tầm chết là do nồng độ pH xuống thấp, nhiệt độ môi trường cao hơn so với tiêu

Page 10: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

10

chuẩn môi trường sống của cá. Lúc chúng tôi đo, độ pH bằng 6, nhiệt độ là 260C, cao hơn 20C. Do vậy, cá cuả gia đình chị Thơm bị chết do yếu tố khách quan, không phải bị bệnh. Để tăng nồng độ pH theo tiêu chuẩn, chúng tôi yêu cầu chị Thơm treo thêm túi vôi ở 4 góc lồng cá.”.

Tham gia mô hình, gia đình chị Thơm và hộ dân còn lại được hỗ trợ làm lồng cá, cá giống, 50% chi phí thức ăn. Theo đó, mỗi hộ được nhận 1.500 con cá giống được Trung tâm mua tại Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nước lạnh ở huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai); chất lượng cá giống đảm bảo khỏe mạnh. Sau 3 tháng, qua kiểm tra của cơ quan chuyên môn, cá tầm phát triển rất tốt tại cả 2 điểm nuôi. Cá tầm hay được gọi là “cá nữ hoàng”, vì vậy cá có yêu cầu cao hơn về môi trường sống so với các loại cá rô phi, cá trê, trắm như: nhiệt độ môi trường nước dao động từ 17-240C, lượng ô xi hòa tan 4mg/1lít nước, độ pH từ 7,5-8, NH3 nhỏ hơn 0,01mg/1 lít. Ngoài ra, một ngày cá ăn 4 lần, ăn nhiều vào ban đêm, lượng thức ăn cho cá theo tỷ lệ 7% trọng lượng của cá. Cán bộ khuyến nông hướng dẫn 2 hộ dân sử dụng cám Kinh Bắc - cám chuyên dụng dành cho cá tầm để đảm bảo cá phát triển khỏe mạnh. Trong quá trình chăm sóc, các hộ dân thường xuyên kiểm tra lồng bè, tẩy trùng định kỳ, treo túi vôi 4 góc thường xuyên. Song do một phần thiếu kinh nghiệm nuôi thả cá lồng, một phần do nguồn nước thay đổi nhiệt độ đột ngột dẫn đến tình trạng cá chết hàng loạt. Hiện nay, số lượng cá tầm của gia đình chị Thơm còn rất ít, không tiên lượng được khả năng sống sót. Hy vọng,

Trung tâm Khuyến nông tỉnh, chính quyền địa phương sớm có giải pháp hỗ trợ, giúp gia đình chị vượt qua khó

khăn, thêm động lực khắc phục hậu quả, tái đầu tư. (Báo Lai Châu 22/10, Đình Đông) đầu trang

Kỷ luật cả loạt sếp đăng kiểm vụ tàu cá 20 tỷ hƣ hỏng

Chính phủ vừa có báo cáo liên quan đến việc 18 tàu cá của ngư dân được vay ưu đãi bị hư hỏng dù mới đưa vào sử dụng. Theo đó, một loạt sếp đăng kiểm bị kỷ luật với hình thức khiển trách và cảnh cáo.

Báo cáo của Chính phủ liên quan đến vụ việc cho biết, đến ngày 30/9/2017, toàn quốc đóng mới được 301 tàu cá

vỏ thép (chiếm 39,55%) và đi vào hoạt động sản xuất, có nhiều tàu cá khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tuy nhiên, tại tỉnh Bình Định ngay sau khi đưa tàu cá vào hoạt động đã phát hiện 18 tàu cá bị hư hỏng.

Cụ thể có 6 tàu rỉ sét phần vỏ tàu, mặt boong, cabin tàu (Công ty TNHH MTV Nam Triệu đóng 1 tàu; Công ty TNHH

Đại Nguyên Dương đóng 5 tàu); có 11 máy chính tàu do Công ty TNHH MTV Nam Triệu đóng hiệu Mitsubishi

MPTA không đồng bộ và 1 tàu lắp máy thủy Dosan của Hàn Quốc bị gãy trục cơ.

Page 11: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

11

Trình độ của cán bộ đăng kiểm còn hạn chế nên không phát hiện ra sai sót của các tàu vỏ thép (ảnh Zing)

Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hỏng máy tàu là do Công ty TNHH MTV Nam Triệu mua máy bộ cải hoán lắp

xuống tàu không theo đúng hợp đồng với chủ tàu là mua máy thủy.

Còn lý do khiến rỉ sét phần vỏ tàu là vì Công ty TNHH Đại Nguyên Dương không tuân thủ quy trình sơn, kỹ thuật

sơn, kỹ thuật làm sạch bề mặt và sử dụng sơn không đảm bảo chất lượng.

“Trong quá trình giám sát thi công, cán bộ đăng kiểm chưa tuân thủ các quy trình, quy phạm theo quy định về đăng

kiểm”, báo cáo nêu rõ và khẳng định trình độ năng lực kỹ thuật của cán bộ đăng kiểm còn hạn chế, chưa phát hiện

được việc lắp máy bộ cải hoán xuống tàu.

“Việc làm giả giấy chứng nhận nguồn gốc máy (CO) khá tinh vi, cán bộ đăng kiểm không phát hiện được”, báo cáo

viết.

Ngay sau khi sự cố tàu cá vỏ sắt bị hư hỏng xảy ra tại Bình Định, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản đã ban hành

Quyết định đình chỉ 2 Tổ trưởng Tổ đăng kiểm tàu cá để xem xét, xử lý trách nhiệm.

Tổng cục Thủy sản đã chỉ đạo Trung tâm Đăng kiểm tàu cá kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân

đăng kiểm viên có liên quan và quyết định thành lập Đoàn kiểm tra tại Trung tâm Đăng kiểm tàu cá để tập trung làm

rõ nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan đăng kiểm và các đăng kiểm viên đối với 18 tàu cá bị hư hỏng của Bình

Định.

Kết quả là, mới đây Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản đã ban hành một loạt quyết định kỷ luật cán bộ của Trung

tâm Đăng kiểm tàu cá.

Cụ thể, ông Đào Hồng Đức, Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm tàu cá, bị kỷ luật cảnh cáo.

Page 12: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

12

Ông Vũ Thái Hệ, Phó Giám đốc Trung tâm Đăng Kiểm tàu cá bị kỷ luật khiển trách;

Ông Nguyễn Vũ Hà, Trưởng phòng Đăng kiểm tàu cá, đăng kiểm viên hạng I bị kỷ luật cảnh cáo;

Ông Vũ Đình Thắng, Chánh Văn phòng Trung tâm, Tổ trưởng Tổ Đăng kiểm tàu cá số 2 tại nhà máy đóng tàu của

Công ty TNHH Đại Nguyên Dương, đăng kiểm viên hạng II: Thi hành hình thức kỷ luật cảnh cáo;

Ông Nguyễn Quang Hòa, Phó trưởng Phòng Kiểm định, Tổ trưởng Tổ Đăng kiểm tàu cá số 3 tại nhà máy đóng tàu

của Công ty TNHH MTV Nam Triệu, đăng kiểm viên hạng II: Thi hành hình thức kỷ luật cảnh cáo;

Ông Trần Thế Anh, Viên chức Văn phòng Trung tâm Đăng kiểm tàu cá bị khiển trách.

Còn Công ty TNHH MTV Nam Triệu phải chịu toàn bộ chi phí trong việc thay mới máy thủy và sơn lại 11 tàu cá theo

đúng hợp đồng đã ký với ngư dân; thay mới trục cơ, sửa chữa các hư hỏng máy Dosan, sửa chữa, bảo dưỡng sơn

lại 1 tàu và chi trả kinh phí cho chủ tàu những ngày tàu nằm bờ.

Đối với Công ty TNHH Đại Nguyên Dương, phải chịu toàn bộ chi phí trong việc sửa chữa, sơn lại 5 tàu cho ngư dân

và chi trả kinh phí cho chủ tàu những ngày tàu nằm bờ.

Dự kiến đến 30/10, số tàu bị hư hỏng của tỉnh Bình Đình sẽ được khắc phục xong và trở lại hoạt động bình thường. (Vietnamnet 23/10, Lương Bằng) đầu trang

Quảng Ngãi: Đang kiểm tra nguyên nhân cá chết tại đập Hố Chuối Sáng ngày 23-10, UBND huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cùng các ngành chức năng đã xuống hiện

trƣờng đập Hố Chuối, kiểm tra thực trạng cá chết và tìm các giải pháp xử lý kịp thời. Liên tiếp vài ngày gần đây, tại khu vực đập Hố Chuối, xã Bình Trung, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện tình trạng hàng chục xác cá mè, cá diếc, trắm cỏ,… trôi dạt vào bờ đập, bốc mùi hôi thối, một số cá đang phân hủy gây ô nhiễm môi trường.

Cá chết ở đập Hố Chuối. Ảnh: NGUYỄN TRANG Tại buổi kiểm tra, ông Phạm Số - Giám đốc HTX Nông nghiệp Bình Trung 1, cho biết: “Đập Hố Chuối chỉ dùng để phục vụ nông nghiệp trên địa bàn, HTX không cho phép nuôi cá. Theo quan sát thì cá chết là cá tự nhiên, đây cũng là khu vực không cho phép người dân đánh bắt cá bằng các loại xung điện hay các thiết bị hủy diệt khác”.

Page 13: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

13

Đập Hố Chuối có diện tích lòng hồ 4ha, được xây dựng từ năm 1987, phục vụ tưới tiêu cho hàng trăm diện tích đất nông nghiệp.

Ông Phạm Số kiểm tra khu vực cá chết . Ảnh: NGUYỄN TRANG Người dân cho rằng cá chết là do trang trại nuôi heo bên cạnh xả thải, tuy nhiên qua kiểm tra cho thấy, trang trại nuôi heo đã xử lý qua nhiều hồ, hầm biogas. Hơn nữa, hồ chứa nước thải của trại nuôi heo vẫn đang sử dụng nuôi cá và không có dấu hiệu cá chết.

Mấy ngày nay mưa lớn trong nhiều ngày nhưng hồ chứa nước thải của trang trại không tràn qua đập.

Đập Hố Chuối không cho phép nuôi cá, cá chết là cá tự nhiên. Ảnh: NGUYỄN TRANG

Page 14: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

14

Ông Nguyễn Quang Trung - Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Sơn, cho biết: “HTX Nông nghiệp Bình Trung không cho hộ dân nào nuôi cá, thực trạng cá chết tại đập Hố Chuối xác định là có thực và hiện vẫn chưa xác định nguyên nhân cá chết”.

Trước mắt, UBND xã Bình Trung, HTX Nông nghiệp Bình Trung tổ chức thu gom cá chết, tránh mùi hôi thối và gửi báo cáo thực trạng lên huyện.

Ngoài ra, Trạm Thú y huyện khẩn trương lấy mẫu, gửi xét nghiệm xác định nguyên nhân. (Sài Gòn Giải Phóng 23/10, Nguyễn Trang) đầu trang

THƢƠNG MẠI

Chính sách phát triển thủy sản rất không tƣơng xứng tiềm năng

Đó là ý kiến của TS Trần Ngọc Hùng từ Trường Cán bộ quản lý NN-PTNT I,

qua đánh giá chính sách tài chính khuyến khích phát triển thủy sản. * Cần hệ thống chính sách đặc thù ngành thủy sản

TS Trần Ngọc Hùng

Ông Hùng nói: Sản phẩm thủy sản bị loại trừ khỏi khái niệm nông sản của WTO và nằm trong danh mục “hàng hóa khác” tức là “hàng hóa phi nông sản”. Trong lúc, ở nước ta, sản phẩm thủy sản được dùng chung chính sách nông nghiệp. Rõ ràng, hệ thống chính sách không phát triển kịp tiến trình hội nhập chung, cộng với thủy sản nước ta có lợi thế cạnh tranh nên khi xuất khẩu hay bị kiện chống bán phá giá. Chính vì vậy, cần có hệ thống chính sách đặc thù với ngành thủy sản, thay vì việc dùng chung chính sách nông nghiệp. NNVN đã trao đổi với TS Trần Ngọc Hùng để làm rõ hơn nội dung đánh giá của ông. Có ý kiến rằng chính sách tài chính thời gian qua đối với thủy sản có sự ưu đãi không thích hợp trong tiến trình hội nhập và sản phẩm thủy sản được thụ hưởng quá mức? Không hoàn toàn như thế. Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả, có 41% số người phỏng vấn đánh giá không được thụ hưởng từ chính sách tài chính, cao hơn được thụ hưởng chỉ 40,2%. Nhất là với doanh nghiệp và người dân, không được thụ hưởng 40,4% so với được thụ hưởng chỉ 22,8%; còn lại không có ý kiến.

Page 15: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

15

Sẽ thấy rõ hơn khi phân tích kết quả đánh giá từng chính sách cụ thể. Với chính sách trợ cấp khuyến khích phát triển thủy sản, chỉ 5,1% đánh giá địa phương/cơ sở mình được thụ hưởng; 23,9% đánh giá không được thụ hưởng; còn 70,9% không có ý kiến. Với chính sách miễn giảm thuế, 20,5% đánh giá được thụ hưởng; 3,4% không được thụ hưởng và 76,1% không có ý kiến. Còn chính sách bảo hiểm khuyến khích phát triển thủy sản, chỉ 12% được thụ hưởng, 16,2% không được thụ hưởng và 71,8% không có ý kiến. Ngay như chính sách tín dụng, đáp ứng một nhu cầu bức thiết mà cũng chỉ 25,6% đánh giá được thụ hưởng; 9,4% không được thụ hưởng và 65% không có ý kiến. Ở đây, người dân không kêu về lãi suất mà kêu về khả năng, điều kiện tiếp cận vốn quá phức tạp, khó khăn. Nhất là với người nuôi tôm ao đất, nhu cầu vốn cho một ao 400-500 triệu đồng, chỉ được vay khoảng 10%. Còn chính sách đầu tư khuyến khích phát triển thủy sản mà thời gian qua luôn được nhấn mạnh, kết quả như thế nào? Cũng chỉ có 12% đánh giá địa phương/cơ sở mình được thụ hưởng từ chính sách đầu tư khuyến khích phát triển thủy sản; còn 17,9% không được thụ hưởng và 70,1% không có ý kiến. Đặc biệt, tỷ lệ doanh nghiệp và ngư dân được thụ hưởng chính sách rất thấp, 5,3%. Theo chúng tôi, kết quả này phù hợp với đầu tư công dành cho phát triển thủy sản là còn hết sức khiêm tốn. Theo Bộ NN-PTNT, đầu tư công cho lĩnh vực thủy sản (nguồn ngân sách trung ương) giai đoạn 2006 - 2010 là 977 tỷ đồng (chiếm 2,9% đầu tư công ngành NN-PTNT); giai đoạn 2011 - 2015 là 2.751 tỷ đồng (chiếm 8% đầu tư ngành NN-PTNT). Trong lúc, tỷ lệ theo đóng góp GDP và nhu cầu là khoảng 30%. Hiệu quả chính sách trong thực tế mâu thuẫn với kỳ vọng của chính sách có 3 nguyên nhân chính. Đó là thông tin tuyên truyền còn hạn chế, người dân chưa hiểu rõ chính sách; quá trình triển khai thực hiện chưa minh bạch, nhất là còn nhiều khoản đóng góp ở địa phương làm triệt tiêu ưu đãi của chính sách; và thiếu nguồn lực để thực hiện. Đánh giá về ngành thủy sản qua nghiên cứu, bức tranh tổng thể ra sao, thưa ông? Nhìn chung, các thành phần tham gia đều đánh giá điều kiện phát triển thủy sản rất thuận lợi với tỷ lệ 72,6%, trong đó, cán bộ quản lý nhà nước là 71,7% tương đương doanh nghiệp và hộ dân 73,7%. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, doanh nghiệp và người dân đã tích lũy được vốn tri thức và kinh nghiệm, các cấp chính quyền xác định đúng vai trò quan trọng và có những chính sách khuyến khích phát triển thủy sản, nhu cầu thị trường quốc tế có nhiều yếu tố thuận lợi cho cạnh tranh.

Page 16: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

16

Chế biến cá tra xuất khẩu

Đặc biệt là trong 5 năm qua, kinh tế thế giới và trong nước có nhiều khó khăn nhưng thủy sản nước ta vẫn là ngành hiếm hoi tăng trưởng cao. Tỷ lệ đánh giá thủy sản phát triển tốt lên là 63,2%; trong đó, 68,4% doanh nghiệp và người dân đánh giá tốt lên. Kết quả nghiên cứu cũng tương đồng với số liệu của VASEP, trong 30 năm qua, sản lượng và giá trị xuất khẩu của thủy sản từ 830,5 nghìn tấn và 0,102 tỷ USD ở năm 1986, tăng lên 6.560 nghìn tấn và 6,573 tỷ USD ở 2015. Thưa ông, hình như có một sự mâu thuẫn, trong khi chính sách tài chính còn nhiều hạn chế thì ngành thủy sản lại phát triển liên tục với tỷ lệ cao trong nhiều năm? Không phải mâu thuẫn mà đã chứng minh, trong tạo lập chính sách đang có dư địa lớn cho sự thay đổi để thúc đẩy thủy sản phát triển ổn định hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận được tỷ lệ 38,5% đề xuất cần thay đổi chính sách; trong cán bộ cơ quan quản lý nhà nước là 36,7%%; doanh nghiệp và ngư dân 40,4%. Trở lại vấn đề thủy sản xuất khẩu của nước ta hay bị kiện chống bán phá giá, trong thay đổi chính sách cần điều gì để hạn chế? Cần có hệ thống chính sách đặc thù với ngành thủy sản, thay vì việc dùng chung chính sách nông nghiệp mà ở đó, đối tượng chủ yếu là các ngành hàng nông sản. Việc sử dụng công cụ hỗ trợ lãi suất (từ ngân sách) trong tín dụng cho lĩnh vực thủy sản làm tiềm ẩn nguy cơ vướng vào các vụ kiện về trợ cấp. Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sẽ cáo buộc trợ cấp khi có khoản đóng góp tài chính từ Chính phủ; khoản trợ cấp được trao cho một nhóm công ty hoặc một ngành cụ thể và từ đó sinh ra

Page 17: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

17

khoản lợi ích thực tế. Nếu dựa vào ba tiêu chí trên rất nhiều chính sách được ban hành trong thời gian qua có chứa đựng nhân tố “trợ cấp”. Tuy nhiên, để cáo buộc được một doanh nghiệp nhận trợ cấp phải đảm bảo đồng thời cả ba tiêu chí, chính vì vậy, tiêu chí thứ ba thường được các doanh nghiệp sử dụng để phản bác trong các

vụ kiện chống trợ cấp. Dựa trên cơ sở đó, năm 2013, Việt Nam đã tránh được phán quyết sơ bộ

của DOC với vụ kiện chống trợ cấp với tôm nước ấm nhập khẩu vào Mỹ. (Nông Nghiệp Việt

Nam 24/10, Thanh Hải) đầu trang

Châu Âu 'rút thẻ vàng' với hải sản Việt Nam Ngày 23.10, Liên minh Châu Âu (EU) đã 'rút thẻ vàng' đối với VN trong lĩnh vực khai thác hải sản, BBC cho

biết. Cũng theo BBC, “thẻ vàng” được xem là hình thức cảnh cáo chưa đi kèm các biện pháp trừng phạt. Lý do EU rút thẻ vàng vì cho rằng VN chưa quản lý tốt ngành khai thác hải sản hoặc khai thác thiếu bền vững, bất hợp pháp và không có báo cáo. "Chúng tôi kêu gọi ngành chức năng VN gia tăng nỗ lực để chúng tôi nhanh chóng đảo ngược quyết định này", Karmenu Vellan, người phụ trách môi trường của EU, được BBC dẫn lời. EU ban hành quy định IUU nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý. Khi EU “rút thẻ đỏ” đồng nghĩa với việc cấm các hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó vào thị trường của họ. Tháng trước, cộng đồng DN, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) và các quan chức ngành nông nghiệp VN lo ngại việc sẽ bị EU cảnh cáo bằng thẻ vàng. Ngày 25.9, Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn và VASEP tổ chức hội nghị “Chống khai thác IUU”. Tại hội nghị này có 52 DN cam kết tuân thủ các quy định của IUU và ra mắt Ban Điều hành IUU cũng như Quỹ chống khai thác IUU. Các DN chỉ thu mua nguyên liệu hải sản từ những tàu cá khai thác hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chỉ nhập khẩu hải sản có nguồn gốc khai thác hợp pháp. Cam kết kiên quyết không thu mua hải sản của các tàu cá đánh bắt bất hợp pháp, khai thác không có giấy phép, không có nhật ký và không báo cáo theo quy định, khai thác bằng ngư cụ bị cấm. Trong khu vực có Thái Lan và Philippines từng bị EU cảnh cáo bằng thẻ vàng; Campuchia bị thẻ đỏ. Những quyết định trên đã ảnh hưởng nặng đến hoạt động xuất khẩu thủy hải sản cũng như hình ảnh thương hiệu của các nước này. Theo danh sách cập nhật trên trang web của Vasep, tính đến hôm nay đã có 73 DN đăng ký tham gia chống khai thác IUU. Tối 23.10, chúng tôi đã liên lạc để kiểm chứng thông tin cũng như phản ứng của VASEP nhưng chưa liên

lạc được. (Thanh Niên 24/10, Chí Nhân) đầu trang

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Cá rô phi đối mặt bệnh mới đặc biệt nguy hiểm Một loại virus mới đặc biệt nguy hiểm có tên Tilapia lake virus (TiLV) gây bệnh trên cá rô phi, có thể làm chết đến 90% cá thể nhiễm bệnh đã được phát hiện lưu hành tại

nhiều địa phương ở Việt Nam.

Các tổ chức quốc tế cũng đã có cảnh báo về nguy cơ và sự nguy hiểm của loại virus này.

Page 18: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

18

Cá rô phi con bị bệnh do TiLV (bụng và hậu môn phình to)

Trước diễn biến và nguy cơ của virus mới đối với SX cá rô phi - đối tượng thủy sản nuôi quan trọng của nước ta, Bộ NN-PTNT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ có nuôi cá rô phi về việc chỉ đạo áp dụng các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh mới do TiLV gây ra trên cá rô phi.

Nhiều nước đã công bố dịch

Bộ NN-PTNT cho biết: Theo cảnh báo của Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng thủy sản khu vực châu Á - Thái Bình Dương (NACA), Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) và Tổ chức Thú y thế giới (OIE), gần đây đã có sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh mới do Tilapia lake virus (TiLV) gây ra trên cá rô phi tại 3 châu lục, đặc biệt là ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Bệnh có thể lây lan giữa các cá thể trong ao nuôi, đặc biệt là qua hoạt động vận chuyển cá rô phi giống mang mầm bệnh từ nước này sang nước khác. Hiện tại, bệnh đã chính thức được công bố tại 8 nước và vùng lãnh thổ, gồm Colombia, Ecuador, Ai Cập, Israel, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia và Ấn Độ.

Theo công bố của các nước có nuôi rô phi bị nhiễm bệnh do virus TiLV, cá rô phi nhiễm bệnh có tỷ lệ chết từ 20 - 90%, chủ yếu ở giai đoạn nhỏ từ 1 - 3 tháng tuổi. Theo nhận định của OIE, FAO và NACA, Việt Nam là nước thuộc diện có nguy cơ rất cao đối với bệnh này.

Page 19: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

19

Trước tình hình trên, thời gian qua, Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo Cục Thú y chủ trì, phối hợp với các cơ quan và địa phương tổ chức điều tra xác minh tình hình dịch bệnh, chủ động lấy mẫu giám sát phát hiện TiLV trên cá rô phi giống và cá rô phi nuôi thương phẩm. Kết quả cho thấy từ năm 2015 đến nay, một số cơ quan nghiên cứu, trung tâm giống thủy sản, doanh nghiệp Việt Nam đã NK cá rô phi từ các nơi đã công bố có dịch bệnh do TiLV như Israel, Thái Lan, Đài Loan về làm giống hoặc thực phẩm.

Dấu hiệu lở loét, xuất huyết trên da của cá rô phi nhiễm TiLV

Bên cạnh đó, cá rô phi cũng được NK về Việt Nam từ nhiều nước khác như Anh và Philippines (đã được đưa vào danh mục nước có nguy cơ cao xuất hiện bệnh này); Trung Quốc (mặc dù chưa công bố dịch bệnh nhưng theo phân tích và nhận định của nhiều chuyên gia trên thế giới cho thấy mầm bệnh này đã và đang lưu hành rất rộng).

Nguy cơ rất cao

Theo Cục Thú y, kết quả chủ động lấy mẫu giám sát cá rô phi giống và nuôi thương phẩm (mặc dù còn hạn chế về số lượng mẫu và phạm vi giám sát) thời gian qua cho thấy, đã có sự lưu hành TiLV ở một số địa phương. Trong đó đã xuất hiện hiện tượng cá rô phi giống và nuôi thương phẩm phát bệnh.

Hội nghị triển khai phòng, chống bệnh mới do Tilapia Lake Virus trên cá rô phi do Bộ NN-PTNT phối hợp với FAO mới đây đã khẳng định nguy cơ xuất hiện, lưu hành TiLV tại một số tỉnh nuôi cá rô phi là rất cao. Trong khi đó, bệnh do TiLV là bệnh mới, hiện chưa có trong danh sách các bệnh phải công bố dịch theo quy định của OIE và pháp luật hiện hành của Việt Nam.

Bên cạnh đó, trong Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ NN-PTNT) quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản, cũng chưa có quy định phải kiểm dịch đối với tác nhân gây bệnh này.

Page 20: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

20

Rô phi - đối tượng thủy sản nuôi có nhiều tiềm năng của Việt Nam

Do đó, nguy cơ TiLV xâm nhiễm vào Việt Nam thông qua đường nhập khẩu cá rô phi giống là rất nguy hiểm. Đồng thời, tình hình NK bất hợp pháp cá rô phi giống từ các nước láng giềng vào Việt Nam còn phổ biến, chưa được kiểm soát triệt để; việc buôn bán, vận chuyển cá rô phi giống từ tỉnh này sang tỉnh khác không qua kiểm dịch vẫn còn rất phổ biến...

Để chủ động ứng phó nguy cơ dịch bệnh do TiLV bùng phát, Bộ NN-PTNT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ có nuôi cá rô phi chỉ đạo các Sở, ban, ngành liên quan và UBND các cấp khẩn trương thực hiện các biện pháp cấp bách:

- Tăng cường chỉ đạo kiểm soát việc vận chuyển, NK cá rô phi giống bất hợp pháp từ nước ngoài vào Việt Nam, từ tỉnh này sang tỉnh khác không có giấy chứng nhận kiểm dịch. Tăng cường kiểm tra tình hình SX, lấy mẫu giám sát phát hiện TiLV ở cơ sở sản xuất cá rô phi giống; các biện pháp quản lý, chăm sóc, đặc biệt lưu ý ở các giai đoạn giao mùa, thời tiết chuyển nắng nóng.

- Tăng cường chế độ giám sát, phát hiện sớm hiện tượng cá rô phi chết nhiều bất thường, nếu

phát hiện phải báo ngay cho cơ quan thú y nơi gần nhất để triển khai kịp thời các biện pháp phòng chống dịch bệnh; đẩy mạnh xây dựng và triển khai các mô hình thí điểm về sản xuất,

Page 21: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

21

nuôi cá rô phi an toàn như thả mật độ thưa, sử dụng quạt nước trong những ngày nắng nóng, sử

dụng thuốc đúng, đủ theo hướng dẫn, có trách nhiệm.

Theo Cục Thú y, TiLV là virus mới chỉ được phát hiện trên thế giới trong vài năm trở lại đây, gây bệnh ở các loài cá rô phi nuôi, gồm: Cá rô phi vằn (Nile tilapia, Oreochromis niloticus); cá rô phi lai tạo (O. niloticus × O. aureus hybrids) và cá rô phi đỏ/cá diêu hồng (Oreochromis sp.).

Các loài cá rô phi hoang dã như cá rô phi xanh (Oreochromis aureus), cá rô phi Mango (Sarotherodon galilaeus), Tilapia zilli và Tristamellasimonis intermedia cũng mẫn cảm với virus này. Tỷ lệ chết trong các ổ dịch tự nhiên từ 9 - 90%.

Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu tập trung ở cá giống (cá con). Cá rô phi đỏ (cá diêu hồng) giống nuôi lồng bị nhiễm bệnh, tỷ lệ chết có thể lên tới 90% trong vòng một tháng sau thả. Bệnh lây lan theo chiều ngang, từ cá bệnh sang cá khỏe trong cùng ao nuôi, trại nuôi, qua nguồn nước, dụng cụ...

Về dấu hiệu bệnh lý, bệnh gây tỷ lệ chết cao trong đàn cá nuôi, đặc biệt ở cá nhỏ, do đó khi thấy có hiện tượng cá rô phi nuôi chết nhiều, không rõ nguyên nhân thì có thể nghi đây là bệnh do virus TiLV gây ra. Cá mắc bệnh có biểu hiện chán ăn, màu sắc cơ thể biến đổi (sẫm màu); thay đổi tập tính bơi lội (như tập trung ở trên bề mặt, bơi lờ đờ), ngừng kéo đàn, hôn mê trước khi chết.

Các dấu hiệu bên ngoài có thể có, gồm: Hiện tượng xung huyết, xuất huyết não; ăn mòn và lở loét từ dạng điểm đến mảng trên da; mang tái nhợt; mắt bị teo lại hoặc lồi ra, có hiện tượng đục thủy tinh thể; xoang bụng và hậu môn phình to; vẩy dựng lên, có thể bong tróc;

đuôi bị ăn mòn. (Nông Nghiệp Việt Nam 24/10, Lê Bền) đầu trang

Bạc Liêu phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng liên kết

Tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất, xây dựng liên kết chuỗi giá trị và

thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia.

Hợp tác xã Dịch vụ nuôi trồng thủy sản 30/4 ở xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu là

một trong những mô hình liên kết hợp tác sản xuất gắn với tiêu thụ đầu ra cùng doanh nghiệp.

Nhờ mối liên kết này, các thành viên hợp tác xã được tập huấn kỹ thuật nuôi tôm bài bản.

Là địa phương có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản, tỉnh Bạc Liêu đã được Chính phủ định

hướng phát triển thành vùng nuôi tôm chủ lực của ĐBSCL. Ngoài việc đa dạng hóa các mô

hình sản xuất, hiện tỉnh Bạc Liêu đang đẩy mạnh các mô hình hoạt động hợp tác, liên kết trong nuôi tôm, qua đó giúp người dân tăng hiệu quả kinh tế, phát huy tiềm năng nuôi trồng thủy sản

của tỉnh.

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bạc Liêu là hơn 120.000ha. Việc liên kết trong sản

xuất không chỉ giúp người dân ổn định sản xuất mà còn giúp các doanh nghiệp vượt qua rào cản

kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây cũng là một trong những giải pháp để tỉnh Bạc Liêu

phát triển thế mạnh nuôi trồng thủy sản. Hiện người nuôi tôm đang phải đối mặt với nhiều thách

Page 22: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

22

thức, làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Việc liên kết trong sản xuất và tiêu

thụ đã giúp nông dân giảm bớt rủi ro. (Đài Truyền Hình Việt Nam 23/10) đầu trang

Giá tăng cao, ngƣời nuôi tôm Hà Tĩnh lãi lớn

So với năm trước và vụ tôm đầu năm nay thì thời điểm này, giá tôm đang ở mức cao, giúp người nuôi tôm Hà Tĩnh lãi lớn. Tuy nhiên, do sự “đỏng đảnh” của thời tiết nên người nuôi tôm xuống giống muộn và chỉ mới rải rác một số vùng nuôi cho thu hoạch.

Anh Nguyễn Bá Nghĩa ở xã Cương Gián (Nghi Xuân) phấn khởi cho biết: Vụ tôm này, anh thả 1 triệu

con giống cho 5 ao nuôi với diện tích gần 1 ha. Trước đó, do mưa bão buộc anh phải thu “non” mất gần

4 tấn. Vừa đây, anh thu được hơn 14 tấn tôm thương phẩm có kích cỡ đạt bình quân từ 47 - 52 con/kg.

Thật mừng, đợt này, giá tôm đang tăng cao, tôm đạt kích cỡ trên, anh bán với giá hơn 190 nghìn/kg.

Năm trước, tôm cũng đạt kích cỡ trên nhưng anh chỉ bán được với giá từ 140 - 150 nghìn đồng/kg. Vụ

tôm này mang về cho anh gần 2 tỷ đồng tiền lãi sau 4 tháng thả nuôi.

Do mưa lớn kéo dài ảnh hưởng đến con tôm nên anh Trần Văn Công ở xã Xuân Phổ (Nghi Xuân) cũng

phải thu hoạch “non” so với dự tính. “Mặc dù thu hoạch trước 15 ngày nhưng thấy giá tôm hiện tại cao

nên anh quyết định bán. Với sản lượng gần 4 tấn tôm thương phẩm có kích cỡ 60 - 70 con/kg, anh bán với giá hơn 130 nghìn đồng/kg. Giá tôm tăng nên vụ tôm này cũng mang về lợi nhuận khá cao” - anh

Công chia sẻ.

Một thương lái thu mua tôm trong tỉnh cho biết, gần 1 tháng lại nay, giá tôm sú và tôm thẻ chân trắng

các loại tại ao đã tăng cao so với đầu năm. Hiện nay, tôm thẻ chân trắng cỡ 100 con/kg có giá 100 - 117

nghìn đồng/kg, loại 60 con/kg giá 146 nghìn đồng/kg; loại 50 con/kg giá 190 nghìn đồng/kg; còn tôm

sú loại 40 con/kg giá 180 nghìn đồng/kg, loại 30 con/kg có giá 200 - 230 nghìn đồng/kg. Nhìn chung,

giá tôm đợt này tăng bình quân khoảng 15-20% so với những năm trước và vụ tôm đầu năm.

Theo ông Lưu Quang Cần – Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, sự thiếu hụt nguồn tôm

nguyên liệu thế giới cùng với sự khởi sắc của thị trường xuất khẩu tôm là nguyên nhân khiến giá tôm

thẻ chân trắng và tôm sú các loại tăng mạnh trong thời gian gần đây, giúp người nuôi tôm có lợi nhuận

cao. Thời gian tới, giá tôm nguyên liệu được dự báo sẽ tiếp tục tăng khi các doanh nghiệp xuất khẩu

tôm tập trung khai thác mở rộng thị trường sang Mỹ.

Tuy nhiên, hiện nay, nhiều vùng nuôi tôm trên địa bàn tỉnh chỉ mới xuống giống được gần 2 tháng. Sau

cơn bão số 10 và những trận mưa lớn kéo dài, tôm nuôi bị thiệt hại đáng kể. "Giá tôm tăng cao, người

nuôi lãi lớn nên thời gian này cho đến khi thu hoạch, các hộ cần thận trọng khi thời tiết bắt đầu chuyển

sang mùa lạnh. Theo đó, người nuôi tôm cần phải thường xuyên theo dõi sức khỏe của con tôm; kiểm

tra biến động độ pH trong môi trường ao nuôi, độ kiềm và các loại rong tảo để xử lý kịp thời khi tôm

có dấu hiệu bất thường. Bên cạnh đó, tăng cường chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật, bổ sung can-

xi và chất khoáng để tôm phát triển tốt.

Đối với những hộ đã cho thu hoạch, nhất là các vùng nuôi tôm trên ao đất, nuôi theo hình thức quảng canh…

không nên ham giá cao, lợi nhuận lớn mà tiếp tục thả tôm giống trong những tháng cuối năm, bởi trong thời

gian này, nhiệt độ lạnh, độ mặn thấp, chất lượng giống thấp… là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển.

Còn các vùng nuôi tôm thâm canh, nuôi tôm công nghệ cao trên cát thì nên thả giống với mật độ thấp” – ông

Cần khuyến cáo. (Báo Hà Tĩnh 23/10, Hữu Trung) đầu trang

Page 23: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

23

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt

Ngành chức năng đã liên tục tuyên truyền, hướng dẫn, cảnh báo, thậm chí xử lý mạnh tay, song

tình trạng tai nạn điện trong dân những năm qua vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng, đặc biệt ở khu vực ĐBSCL, khiến hàng trăm người chết và bị thương mỗi năm.

Hiểm họa luôn rình rập Coi thường các cảnh báo, sử dụng đường dây, thiết bị điện không an toàn, bất cẩn trong sử dụng điện... là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt vụ tai nạn điện thương tâm.

Những cái chết trên ruộng đồng

Đầu tháng 10/2016, tại ấp Tân Hưng, xã Vĩnh Hiệp (TX. Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) đã xảy ra tai nạn điện làm một người chết. Khi đóng cầu dao để chạy động cơ quạt ôxy ở ao tôm nhưng động cơ không chạy, ông Lê Văn Lợi cắt cầu dao để kiểm tra. Tuy nhiên, do cầu dao bị hư hỏng, dù đã cắt nhưng vẫn còn mang điện nên ông Lợi bị điện giật, chết tại chỗ. Trước đó, cuối tháng 2/2017, tại ấp Xẻo Su, xã Lai Hòa (TX. Vĩnh Châu) cũng xảy ra một vụ tai nạn về điện làm anh Đặng Minh N. chết tại chỗ, bỏ lại vợ và 2 con nhỏ. Bà Phan Thị Tuyến, mẹ anh N. kể lại: “Gia đình tôi sống chủ yếu bằng nghề nuôi tôm, với trên 3ha, đào thành 10 ao. Để chuẩn bị lắp quạt chạy ôxy cho vụ nuôi tôm năm 2017, con trai tôi phát quang cây cối và vô tình chạm vào dây dẫn điện bị tróc vỏ...”.

Những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ diện tích nuôi tôm, tai nạn do sử dụng điện nuôi tôm cũng gia tăng, nhất là ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau… Thống kê của Điện lực Sóc Trăng cho thấy, 9 tháng đầu năm 2017, toàn tỉnh xảy ra 25 vụ tai nạn liên quan sử dụng điện không an toàn làm 25 người chết. Trong khi đó, năm 2014 xảy ra 11 vụ, làm chết 11 người; năm 2015 có 14 vụ làm chết 14 người, năm 2016 có 8 vụ làm chết 6 người.

Ông Lê Văn Chí-Phó giám đốc Công ty Điện lực Đồng Tháp cho biết, tình trạng người dân câu móc sau công tơ điện và sử dụng điện bừa bãi, không đảm bảo kỹ thuật an toàn diễn ra rất phổ biến, trong đó có cả việc dùng điện bẫy chuột, bắt cá...Hậu quả là rất nhiều cái chết thương tâm đã xảy ra. Ngày 14/4 vừa qua, ông Lê Văn Long (SN 1971) ở ấp 2A, xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) sử dụng dây điện và dây kẽm để bẫy chuột ở ruộng sau nhà. Khoảng 23 giờ đêm, do bất cẩn, ông Long chạm vào dây đang mang điện, tử nạn tại chỗ. Trước đó một ngày, ông Nguyễn Văn Hiếu (SN 1973), ấp 4, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười cũng đã tử vong do bất cẩn chạm vào “lưới điện” bẫy chuột do chính ông dựng lên quanh đám ruộng sau nhà.

Theo thống kê của Công ty Điện lực Đồng Tháp, năm 2016, trên địa bàn tỉnh này đã xảy ra 25 vụ tai nạn điện trong dân làm 24 người chết, 7 người bị thương. Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn là do sử dụng mô tơ điện, thiết bị điện cầm tay bị chạm chập (11 vụ); sử dụng điện rà cá, bẫy chuột (3 vụ); bất cẩn trong sử dụng điện (11 vụ). Trong 9 tháng đầu năm 2017 đã xảy ra 13 vụ tai nạn điện trong dân làm 14 người chết.

Rùng mình với điện “câu đuôi”

Nhiều tháng trôi qua nhưng bà con ấp Bình Linh, xã Bình Thạnh, Cao Lãnh (Đồng Tháp) vẫn chưa quên cái chết tức tưởi của hai cha con người nuôi cá trong một buổi chiều. Anh Phạm Tấn Tài kéo dây điện từ trong nhà ra bè cá với chiều dài khoảng 500 m để sử dụng cho bè cá nhà mình, đồng thời “chia hơi” cho các bè cá lân cận câu móc sử dụng. Tuy nhiên, dây dẫn không được mắc vào các trụ sứ nên đã chạm chập vào khung sắt của bè cá nhưng không ai hay biết. Chiều cuối ngày 19/5/2017, con trai anh Tài là cháu Phạm Hiểu Nhân (sinh năm 2003) ra bè vớt cá thì bị điện giật. Thấy vậy, anh Tài nhảy xuống bè để cứu con và cũng bị điện giật. Cả hai đều tử vong.

Vụ tai nạn kể trên là một trong rất nhiều vụ tai nạn do câu móc điện bừa bãi xảy ra tại khu vực ĐBSCL. Hầu hết các địa phương, nhất là ở vùng sâu vùng xa nơi điện lưới quốc gia chưa phủ kín, đều xuất hiện

Page 24: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

24

tình trạng điện “câu đuôi” khiến đường dây cung cấp luôn bị quá tải, thậm chí gây cháy nổ công tơ dẫn đến những tai nạn rất thương tâm. Ông Trần Quyền Dự - GĐ Cty Điện lực Bạc Liêu nói: “Người dân vẫn biết điện là nguy hiểm nhưng họ nghĩ rằng đường dây này, trụ điện tạm bợ kia không nguy hiểm đến mình nên cứ thế… xài tạm. Nhưng bà con không hình dung được rằng lâu ngày nó hỏng hóc và có thể gây ra sự cố đáng tiếc bất cứ lúc nào”.

Đến xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) chúng tôi gặp cảnh điện “câu đuôi” (người dân tự câu móc sau điện kế) chằng chịt. Những trụ điện người dân tự cắm đều không đảm bảo an toàn. Những trụ điện ngả nghiêng, có trụ dựa sát vào hàng cây xanh. Nhiều trụ được làm bằng sắt, tre hoặc cây gỗ tạp…không trụ nào có cục sứ, dây điện được gắn trực tiếp vào đầu trụ. Anh Bùi Thanh Bền, ở ấp Phước Thọ C (xã Mỹ Phước), cho biết, hàng trăm hộ dân ở các ấp Phước Ninh, Phước Thuận, Phước Thọ C, xã Mỹ Phước chưa được nhà nước đầu tư kéo điện đến tận nhà nên từ nhiều năm nay đã hùn nhau tự làm đường dây kèm điện câu đuôi về dùng với giá 4.000-5.000đồng/kW, thậm chí cao hơn. Ông Phạm Minh Kết-Chủ tịch UBND xã Mỹ Phước bày tỏ: “Việc kéo điện câu đuôi tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm, bởi trụ điện không đảm bảo quy cách, dây điện cũng không đảm bảo an toàn. Cách kéo điện tự phát nên dễ dẫn tới tình trạng chập, cháy nổ hay rò rỉ điện vô cùng nguy hiểm, nhất là vào mùa mưa bão”.

Làm liều

Để tiết kiệm chi phí, ông Lý Thiên Liên ở ấp Trà Teo, xã Hòa Đông, TX. Vĩnh Châu (Sóc Trăng) dùng điện một pha, còn dây nguội đấu xuống xuống ao. Cuối tháng 9 vừa rồi, ông Liên xuống ao hái rau muống, vô tình chạm vào mối nối hở của cọc te (cọc tiếp địa) và bị điện giật chết. “Ngành điện đã liên tục tuyên truyền về an toàn điện, cũng như cảnh báo các nguy cơ tai nạn điện, nhưng người dân vẫn cứ làm liều” -ông Huỳnh Minh Hải-Giám đốc Điện lực Sóc Trăng nói.

Ông Hải cho biết, nguyên nhân chủ yếu của các tai nạn điện trong dân là do sử dụng điện không an toàn như hệ thống điện sau công tơ khách hàng tự đầu tư, tự câu kéo chưa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, các hộ nuôi trồng thủy sản nhỏ lẻ câu kéo điện sử dụng theo mùa vụ, không quan tâm đến vấn đề an toàn, chủ yếu là câu kéo điện làm sao cho ít tốn chi phí nhất, không đúng kỹ thuật, không đảm bảo an toàn. Qua thời gian sử dụng người dân không thay thế, sửa chữa kịp thời dẫn đến rò điện ra vỏ mô-tơ hoặc dàn quạt. Nhiều trường hợp để tiết kiệm chi phí chỉ kéo 1 dây nóng, dây nguội đấu xuống đất, ao hồ. Trong quá trình kéo lưới bắt tôm, vô tình chạm vào dây dẫn điện ghim dưới ao tôm và bị điện giật. Tự ý sửa chữa điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất nhưng không có kiến thức về an toàn điện. Sử dụng thiết bị điện (máy khoan, máy mài...) không rõ nguồn gốc, kém chất lượng…

Ngoài các nguyên nhân nêu trên, theo ông Hải, có những trường hợp bị điện giật do chủ quan, như kéo đường dây điện cấp điện cho mô-tơ bơm nước nhưng quên không cắt điện, hay khi thu hồi dây điện ngoài ao tôm nhưng không ngắt điện, hoặc dùng dây điện bẫy chuột, trong quá trình sửa chữa quên không cắt điện.

Tổng công ty Điện lực Miền Nam cho biết, năm 2016 tại 21 tỉnh phía Nam đã xảy ra 153 vụ tai nạn điện làm 125 người chết, 51 người bị thương. Trong đó 15 người chết do lưới điện cao áp và 117 người chết do lưới hạ áp. Đặc biệt, lưới điện sau điện kế chiếm tỉ lệ lớn, làm 110 người chết (trên 71% số vụ tai nạn). 9 tháng đầu năm 2017, có 13 vụ tai nạn trong sử dụng lưới hạ áp khiến 14 người chết. (Tiền Phong

23/10, Đại Dương – Xuân Lương) đầu trang

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt: Đau thƣơng trên những ao tôm Cà Mau là một trong những địa bàn nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL. Nơi đây đã xảy ra hàng loạt cái chết thương tâm do việc sử dụng điện nuôi tôm không an toàn. “Bà con sử dụng điện nuôi tôm rất cẩu thả”, ông Nguyễn Tiến Hải-Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau nói.

Căn nhà 3 gian, tường cũ của bà Phú Thị Trang (42 tuổi) ở ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân (Cái Nước, Cà Mau) luôn đóng cửa. Trước sân nhà, chếch một bên là ngôi mộ mới xây là của chồng bà, ông Trần Văn Mười. Bà Trang cho biết, vợ chồng bà có gần 2 ha đất của cha mẹ để lại. Hai vợ chồng bàn tính đào 3 ao liền kề để nuôi tôm công nghiệp. Nuôi được vài vụ thì sự cố đau buồn xảy ra. Một ngày cuối năm

Page 25: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

25

2014, như thường lệ, hai vợ chồng ra ao trông coi, chăm sóc ao tôm mới thả nuôi hơn một tháng. Hôm ấy, ông Mười sửa lại dây điện, mô- tơ, dàn quạt ô-xy còn vợ bơi xuồng chở vôi bột ra giữa ao rải.

“Vừa bơi xuồng ra giữa ao, tôi nghe chồng kêu cứu vì bị điện giật văng xuống ao. Tôi vừa la làng, vừa nhảy xuống ao, bơi vô bờ để cứu, nhưng nước ngập đến cổ, không bơi kịp…” -bà Trang kể. Bỏ lửng câu chuyện, bà Trang kéo vạt áo lau vội đôi mắt đã hằn vết chân chim đang ngấn lệ. Bà kể tiếp: “Nghe tiếng kêu cứu, mấy anh em ruột của anh Mười ở gần, chạy tới, cúp cầu dao điện. Nhưng khi vớt lên, anh Mười đã chết do ngạt nước”.

Bà Phú Thị Trang kể lại giây phút chồng và người thân chết vì điện giật. Ảnh: Tiến Hưng.

Sau khi ông Mười chết, ao tôm của gia đình cũng chết theo, để lại món nợ vài trăm triệu đồng. Con trai ông là Trần Nhật Anh, vừa học lớp 9, phải nghỉ học, phụ giúp mẹ, đi làm mướn để nuôi 2 em gái đi học. Cha mẹ ông Mười, vừa do tuổi cao sức yếu, vừa buồn cho người con trai út vắn số nên lần lượt qua đời sau khi ông Mười mất chưa đầy năm.

Bà Trang cho biết, chồng mất chừng vài tháng, Nguyện, đứa cháu rể đề nghị hùn nuôi tôm để sống. “Tôi có ao đất sẵn, đường điện, mô- tơ, quạt nước sẵn, để cũng hư. Thằng Nguyện lại biết nghề điện, rất cần cù, chí thú làm ăn nên tôi đồng ý hùn nuôi”-bà Trang kể. Ngày 8/1/2015, bà Trang cùng với con trai canh chừng quạt ô-xy ao tôm thả nuôi. Nguyện cũng lui cui sửa mô-tơ, quạt nước. Sửa tới sửa lui nhưng quạt vẫn không chạy được. Hết trên bờ, Nguyện lại chạy xuống ao để kiểm tra dàn quạt. Bà Trang nhớ lại: “Lúc đang ở dưới ao, Nguyện kêu tôi găm điện vô ổ để nó xem hư chỗ nào mà quạt không quay, để còn biết sửa. Tôi sợ điện lắm nhưng vẫn làm theo lời nó. Tôi lau khô tay, tìm miếng ni lông bao dây điện trước khi găm vào ổ. Khi tôi vừa găm dây điện vô ổ, Nguyện bị điện giật chết tại chỗ…”.

Nguyện quê ở Cái Tàu, xã Nguyễn Phích (U Minh, Cà Mau). Được ông bà ngoại vợ cho miếng đất cặp mé sông Bào Kè, xã Lương Thế Trân (Cái Nước, Cà Mau), Nguyện cất ngôi nhà lá ở và ngày ngày làm mướn kiếm sống. Không đất đai nên vợ chồng Nguyện không nề hà nặng nhọc, ai mướn gì làm nấy để kiếm tiền nuôi con. Khi chồng chết, chị Lê Thị Tú Quyên về gần nhà bố mẹ và cất quán cóc cặp mé đường, nhưng thu nhập không đủ nuôi 2 con ăn học. Vì vậy, góa phụ mới ngoài 30 tuổi này phải đi làm thuê kiếm sống. Tờ mờ tinh sương, chị đi gần 10 cây số để nấu cơm, dọn dẹp cho một cửa hàng buôn bán xe máy ở thành phố Cà Mau, mỗi tháng được trả gần 4 triệu đồng.

Ông Nguyễn Văn Th. (Út Th.) ở xã Tân Duyệt (Đầm Dơi, Cà Mau) là người nuôi tôm nổi tiếng và được mời đi họp mặt, phổ biến kinh nghiệm nuôi tôm ở nhiều nơi. Vài năm trước, con trai ông vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự, về nhà cưới vợ và phụ giúp gia đình nuôi tôm công nghiệp. Cuối năm 2016, ông Út Th.

Page 26: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

26

cho thu hoạch tôm được cả tỷ đồng. Bán tôm xong, ông cho dẹp vật tư, thiết bị, rồi kêu vợ đóng cầu dao để chạy quạt cho ao tôm còn lại đang nuôi. Khi cầu dao điện được đóng thì cũng là lúc con trai ông đang sửa sang lại mô-tơ bị điện giật chết. “Tôi có lỗi là đã kéo điện 1 dây ra ao tôm. Còn dây nóng găm xuống đất. Nên khi chạm điện, cầu dao không nhảy, để xảy ra chuyện đau lòng”-ông Út Th. nói trong sự giày vò. Khi con trai chết, con dâu ông Út Th. mới mang thai được 3 tháng.

Từ đầu năm 2017 đến nay, trên địa bàn tỉnh Cà Mau xảy ra 34 vụ tai nạn điện, làm 26 người chết và 8 người bị thương. Trong đó, nhiều vụ tai nạn điện xảy ra ở ao đầm nuôi tôm, làm chết

8 người. Ông Thiều Văn Minh-Phó GĐ Cty Điện lực Cà Mau cho biết: “Chúng tôi kiểm tra,

phát hiện 150 hộ sử dụng điện nuôi tôm và điện chia hơi không an toàn. Trong đó, có 50 hộ

kiểm tra lần 2 và 10 hộ kiểm tra lần 3 nhưng bà con chưa khắc phục”. (Tiền Phong 23/10, Nguyễn Tiến Hưng) đầu trang

Báo động về tai nạn điện sinh hoạt: Nỗ lực ngăn chặn Ông Nguyễn Tiến Hải-Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu trước mắt phải rà soát, kiểm tra tình trạng đường điện của các gia đình nuôi tôm, nếu không đảm bảo an toàn sử dụng điện thì cương quyết không cho sử dụng điện. Nếu bà con đang lỡ nuôi, ngưng cung cấp điện sẽ thiệt hại thì đợi đến kết thúc vụ nuôi sẽ cắt điện ngay.

Sử dụng điện không an toàn do người dân tiết kiệm chi phí và không hiểu biết về an toàn sử dụng điện.

Ông Huỳnh Minh Hải-Giám đốc Điện lực Sóc Trăng cho biết, ngành điện cùng các cơ quan chức năng có liên quan đã và đang tiếp tục nỗ lực thực hiện các biện pháp để giảm thiểu các tai nạn điện, nhưng người

dân cũng cần chủ động tiếp nhận thông tin, nâng cao kiến thức về an toàn điện, để bảo vệ tài sản, tính mạng của bản thân và những người xung quanh. Thời gian tới, ngành điện tiếp tục tuyên truyền, khuyến cáo đến người dân cảnh giác, phòng tránh các tai nạn điện, tuyên truyền hướng dẫn cách sử dụng điện an toàn, hiệu quả …

Ông Nguyễn Văn Hợp - Tổng giám đốc EVN SPC cho biết, EVN SPC đang tập trung nguồn lực triển khai các dự án kéo điện về cho các hộ dân vùng sâu, vùng xa chưa có điện theo chương trình 2081 của Thủ

tướng Chính phủ. Theo đó, đến năm 2018, cơ bản phủ điện đến tất cả các hộ gia đình. Lúc đó sẽ không

Page 27: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

27

còn tình trạng “câu đuôi”, kéo điện không an toàn đến các vùng sản xuất làm ảnh hưởng đến an toàn điện.

Ông Nguyễn Văn Đô-Giám đốc Sở Công Thương Cà Mau cho biết, ngành điện lực và địa phương rà soát, lập doanh mục đầu tư, ưu tiên cải tạo và xây dựng lưới điện nông thôn với khoảng 358,4 tỷ đồng, phục vụ 10.810 hộ nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh. Riêng năm 2018, ngành điện sẽ đầu tư 126 tỷ đồng cho gần 1.000 hộ nuôi tôm, diện tích nuôi khoảng 933,5 ha và tham mưu cho UBND tỉnh Cà Mau ban hành qui định điều kiện an toàn nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh. (Tiền Phong 23/10, Hưng –

Dương – Lương) đầu trang

KHAI THÁC THỦY SẢN

Khánh Hòa: Khai thác thủy sản bằng nghề đăng nò ở đầm Nha Phu - Cần xử lý quyết liệt

Tuy bị cấm nhưng hiện nay, tình trạng khai thác thủy sản bằng đăng nò trên đầm Nha Phu vẫn còn rất

nhiều. Chính quyền địa phương và ngành chức năng cần quyết liệt hơn nữa trong xử lý nghề cấm này.

Lâu nay, các nghề cấm như: đăng nò, cào sò trên đầm Nha Phu đã khiến người dân thôn Lệ Cam (xã Ninh Phú, thị

xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) bức xúc bởi nghề này mang tính hủy diệt cao. Ông Võ Vinh Quang - Tổ đồng quản lý

nghề cá xã Ninh Phú cho hay: “Đăng nò đặt ở đâu là thủy sản bị tận diệt ở đó, bởi loại ngư cụ này không chỉ bắt cá

lớn mà các loại cá con bằng tăm nhang cũng bị bắt; hơn 100 đăng nò xếp thành 4, 5 lớp, kín cả mặt đầm thì thử

hỏi loài thủy sản nào lọt lưới được. Vì nguồn lợi bị cạn kiệt nên thu nhập của người dân làm các nghề như: lưới ghẹ,

lưới cá trên đầm Nha Phu những năm gần đây rất thấp. Đây chính là mấu chốt của những xung đột giữa cộng đồng

ngư dân thôn Lệ Cam với các chủ đăng nò trên đầm Nha Phu”.

Được biết, những người làm đăng nò chủ yếu là những hộ khá giả, bởi để đầu tư 1 giàn đăng nò số tiền bỏ ra

không phải ít, riêng tiền mua lưới đã lên đến 30 - 40 triệu đồng. “Sở dĩ các chủ nò không chịu từ bỏ nghề khai thác

này là bởi lợi nhuận mang lại rất cao, có hộ thu được 2 - 3 triệu đồng mỗi đêm, thậm chí cao hơn. Chính quyền địa

phương và ngành chức năng cần có biện pháp giải quyết dứt điểm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong đầm Nha

Phu”, một ngư dân ở thôn Tam Ích, xã Ninh Lộc đề xuất.

Theo đại diện Ban quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững tỉnh, đăng nò là một trong những

nghề bị cấm khai thác trong các vùng vịnh, đầm trên địa bàn tỉnh theo Quyết định 05 năm 2014 của UBND tỉnh về

Quy định quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đăng nò hoạt động

trên đầm Nha Phu vẫn rất lớn, chủ yếu là của người dân xã Ninh Lộc (thị xã Ninh Hòa). Các đăng nò lắp đặt giữa

lòng đầm không chỉ khiến nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt mà còn gây ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi nước trong

đầm, ngăn cản dòng chảy, khiến rác thải, chất lơ lửng tích tụ gây ô nhiễm môi trường nước. Ngoài ra, các đăng nò

còn cản trở giao thông trong đầm; các cọc nò bị hư, bỏ hoang không ai thu dọn tạo nên các cọc ngầm dưới mặt

nước rất nguy hiểm cho ghe thuyền qua lại…

Page 28: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

28

Đăng nò vẫn hiện diện trên đầm Nha Phu dù bị cấm

Theo thống kê của UBND xã Ninh Lộc, hiện nay, số lượng đăng nò của người dân hoạt động trên đầm Nha Phu lên

đến hơn 100 cái. Trong đó: thôn Tân Thủy 97 cái, thôn Tam Ích 6 cái và thôn Lệ Cam 2 cái. Ông Nguyễn Ngọc

Luận - Phó Chủ tịch UBND xã Ninh Lộc cho biết: Những năm qua, địa phương đã nhiều lần tuyên truyền, vận động

người dân từ bỏ nghề cấm này, chuyển đổi sang các nghề khác, nhưng đây là nghề mưu sinh chính của người dân

các thôn ven đầm Nha Phu nên chỉ có số ít hộ chuyển đổi nghề. Qua nhiều lần tuyên truyền, các chủ đăng nò kiến

nghị cấp trên xem xét hỗ trợ cho họ kinh phí để chuyển đổi nghề. Địa phương cũng đã vận dụng nhiều nguồn vốn

để hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các hộ mưu sinh bằng nghề đăng nò nhưng nguồn lực hạn chế chưa thể chuyển đổi

được cho toàn bộ chủ nò.

Một vấn đề đặt ra hiện nay là tuy được tuyên truyền, vận động thường xuyên nhưng số lượng đăng nò trên đầm

Nha Phu không thuyên giảm, lâu dần các chủ nò sở hữu diện tích mặt nước bất hợp pháp. Qua xác định của Ban

quản lý Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững tỉnh cho thấy có trường hợp sang nhượng trái phép

giữa các chủ nò với nhau. Tuy nhiên, lãnh đạo UBND xã Ninh Lộc lại cho rằng: “Tại địa phương có sự phát triển

đăng nò tự phát, việc chiếm dụng diện tích mặt nước trái với quy định. Nhưng có hay không tình trạng sang

nhượng trái phép giữa các chủ nò với nhau thì địa phương chưa nghe phản ánh”.

Theo ông Trần Văn Cao - Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế Chi cục Thủy sản tỉnh, để xử lý

tình trạng khai thác thủy sản bằng các nghề cấm trên đầm Nha Phu, chi cục tiếp tục đẩy mạnh

công tác tuyên truyền, vận động người dân từ bỏ các nghề cấm; bố trí phương tiện, nhân lực để

tuần tra, kiểm soát, xử lý các trường hợp vi phạm trong khai thác thủy sản... Bên cạnh đó, chi

cục đề xuất Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị UBND tỉnh sửa đổi Quyết định

05 năm 2014 theo hướng đưa các nghề như: cào sò, lờ dây, đăng nò từ chỉ cấm trong các vịnh,

đầm thành những nghề cấm hoạt động trên địa bàn tỉnh. (Báo Khánh Hòa 23/10, Bích La) đầu trang

Page 29: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

29

Bình Định: Hiệu quả tổ đoàn kết khai thác trên biển Sau 12 năm xây dựng, đến nay địa phương có đội tàu cá lớn nhất tỉnh Bình Định là xã Tam Quan Bắc (huyện Hoài Nhơn) đã xây dựng được 240 tổ đoàn kết khai thác trên

biển với trên 900 tàu cá tham gia.

Mô hình này đã giúp ngư dân Tam Quan Bắc hoạt động hiệu quả hơn nhờ có sự tương trợ trong việc đánh bắt và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, ngư dân tham gia tổ đoàn kết được an

toàn hơn nhờ vào sự tương thân lẫn nhau...

Tàu cá đánh bắt xa khơi rất cần sự đoàn kết

Từ lâu, ngư dân xã Tam Quan Bắc đã ý thức được việc hoạt động đơn độc trên biển gặp rất nhiều bất lợi. Bất lợi trong đánh bắt khi không được hỗ trợ thông tin về luồng cá; bất lợi trong tiêu thụ sản phẩm khi tàu bức đá là phải chạy vào bờ bán cá rồi lại chạy ra, thời gian “chết” nhiều, vì tàu phải mất 3 ngày chạy vào bờ và 3 ngày chạy ra lại ngư trường, đó là chưa nói đến việc tiêu hao nhiều nhiên liệu. Quan trọng hơn là mỗi khi tàu gặp sự cố hư hỏng trên biển

khó kêu gọi tàu bạn đến cứu hộ, do đó ngư dân thường xuyên gặp nguy hiểm. Bất lợi bề bề!

Do vậy, từ năm 2005, bắt nguồn từ sự vận động của ngành thủy sản, ngư dân Tam Quan Bắc đã xây dựng mô hình tổ đoàn kết khai thác trên biển. Từ vài ba tổ được hình thành ban đầu, đến nay đã phát triển đến 240 tổ với 900 tàu cá đánh bắt xa bờ tham gia, mỗi tổ khoảng 3 – 4 tàu. Hầu hết các tàu cá tham gia tổ đoàn kết đều có công suất lớn, trang thiết bị hiện đại, có khả năng hoạt động dài ngày trên biển. Các tàu tham gia phát huy tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong SX, tiêu thụ sản phẩm và phòng tránh thiên tai, nhờ đó khai thác được

nâng cao hiệu quả.

Ngư dân Phan Ngọc Độ ở thôn Tân Thành 2 (xã Tam Quan Bắc) chia sẻ: “Trước đây, lúc còn làm ăn riêng lẻ, ngư dân bọn tui ít ai dám đi khai thác các vùng biển xa. Từ khi gia nhập tổ đoàn kết, ngư dân mạnh dạn vươn khơi xa đánh bắt ở những ngư trường lớn, nhờ đó khai thác đạt hiệu quả hơn. Làm ăn được, ngư dân có thu nhập ổn định hơn nhiều so với trước. Cái lợi lớn nhất trong quá trình hoạt động trên biển là các tổ đội đoàn kết luôn sẵn sàng hỗ trợ nhau về tìm kiếm ngư trường, thường xuyên liên lạc với nhau để thông tin về thời tiết, cứu hộ cứu nạn và phân công đưa sản phẩm về đất liền, góp phần giảm chi phí nhiên liệu,

nâng cao hiệu quả sản xuất”.

Page 30: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

30

Tàu trong tổ đoàn kết khai thác trên biển sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau

Theo ông Trương Quang Minh, Chủ tịch UBND xã Tam Quan Bắc, từ khi các tổ đoàn kết khai thác hải sản trên biển ở địa phương phát triển mạnh mẽ, bà con ngư dân có thêm điều kiện liên kết làm ăn, nâng cao thu nhập trên từng chuyến biển, góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản của địa phương từ 11.000 tấn vào năm 2012 lên 17.200 tấn vào năm năm 2016. Sản lượng khai thác trong 9 tháng đầu năm 2017 là 16.590 tấn, đạt 94% kế hoạch năm, chiếm

gần 45% tổng sản lượng đánh bắt hải sản toàn huyện Hoài Nhơn.

Bà Huỳnh Thị Tường Vy, Phó Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Tam Quan Bắc, ghi nhận: “Hiệu quả mà tổ đoàn kết khai thác hải sản trên biển mang lại không chỉ có những chuyến biển cá đầy khoang, mà mô hình này còn giúp ngư dân xích lại gần nhau hơn, hỗ trợ chia sẻ với nhau những ngư trường mới giàu tiềm năng. Đồng thời trong quá trình đánh bắt trên biển, các tổ đội còn thu thập, cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho cơ quan chức năng, góp phần đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trên biển, gìn giữ,

bảo vệ tài nguyên quốc gia”.

“Điều cần nhất hiện nay là làm sao để tổ chức được đội tàu hậu cần lớn, chuyên làm dịch vụ hậu cần nghề cá ngay trên biển để nâng cao sản lượng khai thác, bảo quản sản phẩm, giảm chi phí, nhất là hạn chế việc thương lái ép giá”, bà Vy ao ước.

(Nông Nghiệp Việt Nam 23/10, Vũ Đình) đầu trang

Cà Mau bảo tồn nghề đặt trúm lƣơn

Page 31: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

31

Trong không gian sống của lưu dân, để tồn tại với môi trường sống mới, họ phải săn bắt, trồng trọt và sử dụng nguyên vật liệu hiện có để tạo ra những công cụ săn bắt thú rừng, cá, cua, trăn, rùa,

lươn… Trong các dụng cụ ấy, có thể nói trúm bắt lươn mang tính sáng tạo cao, tạo sự khác biệt, độc đáo. Để bắt được lươn, đ i h i phải có cả một quá tr nh kinh nghiệm, từ khâu làm trúm đ n khâu làm mồi

nhữ lươn. ng trúm có thể được làm từ nhi u chất liệu khác nhau có s n trong thiên nhiên như hai b chuối óp lại ho c lá dừa nước bện m n, nhưng thường không sử dụng được lâu dài. Qua thời gian, lưu dân đã dùng nguyên liệu tre để làm ống trúm bắt lươn.

Nghề đặt trúm lươn cần được bảo tồn. Ảnh: Duy Khải.

ng trúm được làm từ đoạn tre dài khoảng , - , m, gồm ho c lóng tre. Trúm thường được làm từ tre mạnh tông v loại tre này v m ng, chắc. Đoạn tre được đục thủng, thông nhau, chừa lại mắc

chót để giữ lươn khi lươn chui vào, gần đáy trúm được đục một rảnh thông hơi hay dùi ho c 4 lỗ nh để khi lươn chui vào không b ch t ngộp. Điểm độc đáo là hom trúm phải được vót từ những nan tre nh bện với nhau thật ch t, đầu trên bằng với miệng trúm, phần dưới hom xoắn óc túm lại để khi

lươn chui vào ăn mồi th chui ra không được. Làm hom trúm cũng là một giai đoạn đ i h i sự khéo léo, hom có “êm” th lươn mới vào, miệng ống trúm có dùi lỗ xuyên xéo để khi gắn hom vào ống trúm phải dùng một cây ghim vót bằng tre xuyên

qua lỗ trên miệng ống trúm giữ hom không b tụt ra. ân gian có câu “ á ch t v lưới, lươn ch t v mồi”, mồi đ t trúm quy t đ nh bắt được lươn nhi u hay ít. Mồi cũng rất đa dạng như cua đồng giã nh , ốc giã nát ho c cá s t nấu chín trộn thêm hương v

thuốc để thu hút lươn như cây bồ bồ, lá dứa, c cú, rau răm, rau thơm... Sau đó, dùng những sợi năn nh gói mồi lại b vào ống trúm ho c trộn bùn để nhữ lươn. Để thuận lợi cho việc di chuyển gọn nh hơn, ngày nay người ta đã sáng tạo ra trúm bằng chất liệu

nhựa, nhưng hom vẫn dùng chất liệu bằng tre. o nhu cầu tiêu thụ lươn đồng cao của th trường, nhưng số lượng cung ứng th thi u, vùng nước ngọt b m n hoá để nuôi tôm nên nhi u đ a phương đã

Page 32: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

32

tổ chức nuôi lươn để cung cấp theo nhu cầu. Ngh nuôi lươn ở à Mau từng bước được h nh thành và phát triển, chủ y u tập trung ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới B nh…

V dinh dư ng th lươn nuôi không thể sánh bằng lươn thiên nhiên nhưng ít nhi u đáp ứng được kh u v trong m thực người dùng với rất nhi u món ngon được ch bi n từ lươn như canh chua lươn, lươn om lá nhàu, lươn xào lá lốt, cháo lươn, lươn om nấm, lươn xào sả ớt…

Đặt trúm bắt lươn là loại hình di sản văn hoá phi vật thể, chứa đựng nhiều kinh nghiệm, sáng

tạo của con người vùng Cà Mau. Các bậc tiền hiền nơi đây đã biết sử dụng các nguyên liệu từ

thiên nhiên để tạo ra những công cụ độc đáo bắt các sản vật do thiên nhiên ban tặng. Đây cũng là những bức tranh đ p của lưu dân đi khai hoang mở đất, qua đó cần có kế hoạch kiểm kê và

ghi chép tri thức dân gian nghề đặt trúm bắt lươn để gìn giữ và bảo tồn, cho thế hệ mai sau hiểu

hơn về lịch sử của cha ông trong quá trình định cư của vùng đất mới Cà Mau. (Báo Cà Mau/

Khoa Học Phát Triển 23/10) đầu trang

Quảng Ngãi: Cá chình 'khủng' 14 kg trong lòng hồ thủy điện dính câu cần thủ

Mới đây, một nam thanh niên cùng nhóm bạn đã câu được cá chình nặng đến 14 kg, sau 3 tiếng đồng hồ “vật lộn” mới đưa được lên bờ. Dẫn thông tin theo báo Dân trí, anh Bạch Thanh Triều (23 tuổi, TP Quảng Ngãi), cho biết, vào ngày

22/10, anh cùng một số người bạn ở TP Quảng Ngãi đến khu vực hồ chứa nước thủy điện Đắkdrinh (huyện Sơn Tây) để câu cá giải trí. Câu được một lúc thì thấy cần câu bị kéo mạnh nên anh Triều biết là cá to đã dính câu, tuy nhiên anh không nghĩ có thể bắt được con cá chình "khủng" đến thế. Anh Triều phải vật lộn suốt 3 giờ đồng hồ để dìu cá vào bờ. Sau khi mang về cân, xác định cá chình nặng đúng 14 kg, có chiều dài thân gần 1,3 m.

Con cá chình 'khủng' nặng 14 kg, dài gần 1 m. Ảnh: Út Triều Theo báo Vnexpress, anh Triều cho biết, cá chình hiện có giá 600.000 đồng một kg, nếu bán con cá

"khủng" vừa câu được sẽ được gần 8,5 triệu đồng. Song vì nhóm bạn đông người nên họ quyết định chia nhau đem về ăn.

Page 33: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

33

Cá chình có thân tròn, màu đen, mõm nhọn, thịt thơm và ít xương. Loài cá này có cân nặng vào khoảng 2-4 kg, thường thấy ở các sông, suối miền Trung. Theo thông tin từ các cần thủ Quảng Ngãi, báo Dân trí đưa tin, loại cá chình tự nhiên câu được ở các hồ

đập, hoặc được nuôi phần lớn chỉ có trọng lượng từ 1 - 3 kg. Vì vậy, đây được xem là con cá chình tự nhiên có trọng lượng "khủng" nhất được giới cần thủ Quảng Ngãi câu được từ trước đến nay.

Con cá chình câu được tại hồ thủy điện Đắkdrinh. Ảnh: Dân trí Trước đó, hồi đầu tháng 8, người dân Nghệ An cũng bắt được con cá chình trên sông Lam nặng 18 kg, dài gần 2 m, bán được gần 20 triệu đồng, theo báo Vnexpress.

Do giá trị kinh tế cao, hiện nhiều người dân nuôi cá chình thương phẩm bán cho nhà hàng.

(VietQ 24/110, Đỗ Thu Thoan) đầu trang

Cà Mau: Bẫy tôm trong vuông bằng lú bát quái, nhàn nhã thu tiền triệu

Lú bát quái là một dụng cụ chuyên dùng để đánh bắt tôm, cua trong vuông ở Cà Mau. Đây là dụng cụ rất nhẹ gọn, lại dễ sử dụng và cho hiệu quả cao nên dược nhiều nông dân sử dụng.

Ở vùng nước mặn của tỉnh Cà Mau, nuôi thủy sản trong đất vuông là nguồn thu nhập chính. Tại đây, qua nhiều năm canh tác, khi việc sử dụng các dụng cụ thu hoạch hoặc đánh bắt ngày càng trở nên nhuần nhuyễn thì người dân càng sáng tạo thêm để tăng hiệu quả. Một trong những dụng cụ thu hoạch tôm sú hiệu quả là lú bát quái.

Page 34: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

34

Người dân sử dụng lú bát quái để bẫy tôm (Ảnh: Chúc Ly).

Theo ông Trương Văn Dũng (xã Tạ An Khương, huyện Đầm Dơi), cho biết: Lú bát quái là một dụng cụ thu hoạch tôm rất phổ biến ở địa phương, ngày trước người ta hay dùng lú đuôi chuột hay các loại lú khác, nhưng hiệu quả không cao bằng. Một cái lú bát quái với thiết kết lưới khoảng 4 phân lỗ (mỗi lỗ lưới khoảng 4cm) rất dễ dàng bắt được các con tôm sú lớn, chọn lọc được các con sú nhỏ, chừa lại cho đợt sau. Nếu dùng các loại lú khác thì thu hoạch mỗi lần không nhiều, dùng lú bát quái có thể thu 1-3kg, tùy lượng tôm thả trong vuông.

Tôm bắt được bằng lú bát quái (Ảnh: Chúc Ly).

Cũng theo ông Dũng, việc thu hoạch tôm ở địa phương là theo con nước, mỗi tháng sẽ có 2 con nước gọi là nước rằm (khoảng giữa tháng) và nước 30 (cuối tháng) tính theo lịch âm, mỗi con nước có thể thu hoạch tôm khoảng 4-6 ngày. Đến nước bắt tôm, chiều chiều nông dân sẽ lấy nước vào vuông, lúc này theo dòng nước con tôm lội ngược dòng và chui vào các lú đã bẫy sẵn. Lú được thiết kế để tôm vào dễ nhưng khó thoát ra, ngoài tôm sú thì có khi còn bắt được cua, cá.

Page 35: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

35

Lú bát quái, một dụng cụ tiện dụng được nhiều nông dân sử dụng (Ảnh: Chúc Ly).

“Việc chọn con giống để thả vào vuông tôm rất quan trọng. Con giống được nông dân thả thường xuyên theo vụ, tùy theo diện tích vuông tôm mà thả cho phù hợp. Tôm sú giống được thả vào vuông tôm thì phát triển tự nhiên, ăn rong, rêu, tảo trong vuông để sống, sau khoảng 4 tháng là có thể thu hoạch. Với diện tích khoảng 1ha, tùy vào mức độ đạt của tôm, trung bình có thể thu về khoảng 15-20 triệu đồng/đợt (khoảng 1 tháng), có hộ thu vài chục triệu đồng. Sau đó lại tiếp tục thả giống vào vuông” - ông Dũng bộc bạch.

Page 36: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

36

Tôm sú được thu hoạch bằng lú bát quái (Ảnh: Chúc Ly).

Theo nhiều nông dân địa phương, vì áp dụng cách nuôi tôm quảng canh nên đa số để tôm phát triển tự nhiên chứ không cho ăn thêm thức ăn. Ngoài bắt tôm sú thì người dân còn nuôi kết hợp với cua, cá, sò huyết nên thu nhập mỗi năm tương đối cao. Sau thời gian canh tác vài năm người dân sẽ sên cải tạo vuông và rất chú ý đến môi

trường nước để tôm phát triển tốt. (Dân Việt 24/10, Chúc Ly) đầu trang

CỨU HỘ - CỨU NẠN

Vòi rồng hung tợn nhấn chìm tàu cá ở Phú Quốc, Kiên Giang

Chính quyền địa phương cùng lực lượng biên phòng, cảnh sát biển ra ứng cứu kịp thời nên không thiệt hại về người

Vào khoảng 10 giờ 30 phút, ngày 23-10, tại cảng cá thị trấn An Thới, huyện Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), một vòi

rồng xuất hiện cao hơn 10 m, liên tục xoáy và đánh vào một nhóm tàu cá đang neo đậu khiến 1 tàu cá bị chìm.

Hình ảnh vòi rồng tấn công nhóm tàu cá. Ảnh cắt ra từ video

Ông Phan Quốc Thới – Chủ tịch UBND thị trấn An Thới - cho biết sau khi tiếp nhận thông tin, chính quyền địa

phương cùng lực lượng biên phòng, cảnh sát biển ra ứng cứu kịp thời nên không thiệt hại về người.

Cũng theo ông Thới, tàu cá bị vòi rồng đánh chìm là tàu của ngư dân ở Nam Du. Hiện mọi việc

đã ổn định, ngư dân trở lại cuộc sống bình thường. (Người Lao Động 23/10, Hoàng Tuấn) đầu

trang

Page 37: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

37

Hải Phòng: Tàu ngƣ dân cứu vớt 3 thuyền viên bị nạn trên vùng biển Bạch Long Vĩ

Đồn Biên phòng Cát Bà (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hải Phòng) sáng 23/10 cho biết, cả 3 thuyền viên

thuộc con tàu bị chìm trong khi đang chở hàng từ Hải Phòng đi Bạch Long Vỹ vào ngày 21/10 đã được một

tàu của ngư dân Thanh Hóa cứu vớt cũng tại vùng biển thuộc Hải Phòng.

Một chiếc tàu cá đã tìm thấy và cứu vớt 3 thuyền viên của chiếc tàu bị chìm trên vùng biển Bạch Long Vĩ vào 2 ngày trước.

Theo đó rạng sáng nay (23/10), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố và Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I đã gửi thông báo tới Đồn Biên phòng Cát Bà yêu cầu đơn vị triển khai lực lượng tiếp cận và hướng dẫn tàu khai thác thủy sản TH90999TS của Thanh Hóa về bờ an toàn do con tàu này đã phát hiện và vứu vớt an toàn 3 thuyền viên trên tàu bị nạn QN 8359 hiện đang hành trình về đảo Cát Bà.

Bộ chỉ huy Biên phòng và Trung tâm phối hợp tìm kiếm Hàng hải khu vực 1 cũng yêu cầu Đồn Biên phòng Cát Bà tiếp nhận 3 thuyền viên trên, tổ chức chăm sóc y tế, hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc theo quy định.

Tiếp nhận thông tin, Đồn Biên phòng Cát Bà đã cử 6 cán bộ, chiến sỹ cùng 2 xuồng, liên lạc và hướng dẫn cho thuyền trưởng tàu TH 90666 TS tiếp tục hành trình vào đảo Cát Bà. Đến hơn 4h sáng lực lượng cứu hộ của Đồn đã tiếp cận được tàu cá TH90666TS và khoảng hơn 5h đã hướng dẫn con tàu này cập cảng cá Cát Bà an toàn.

Đồn Biên phòng Cát Bà tiến hành chăm sóc y tế cho các thuyên viên

Trước đó Trước đó, sáng 21/10, Đài Thông tin Duyên hải Hải Phòng nhận được thông tin từ Trung tâm phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 1 (HPMRCC) về tàu QN 8359, 500 mã lực, trọng tải 680 tấn, do ông Nguyễn Hữu Sơn (SN 1960, ở TP Hạ Long, Quảng Ninh) làm thuyền trưởng bị nước tràn vào hầm hàng và có nguy cơ bị chìm. Vị trí tàu QN 8359 bị nạn cách đảo Bạch Long Vỹ khoảng 19 hải lý về hướng Tây. Thời điểm gặp nạn, trên tàu có 3 thuyền viên.

Ngay sau khi nhận được thông tin Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 1 đã điều động tàu SAR 411 trên đường ra trợ giúp tàu bị nạn. Sau khi tiếp nhận thông tin, Hệ thống Thông tin Duyên hải Việt Nam (Hệ thống TTDH) đã phát quảng bá thông tin về tàu bị nạn và yêu cầu các phương tiện đang hoạt động trong vùng lân cận tăng cường quan sát, trợ giúp tàu QN 8359.

Hiện cả khỏe cả 3 thuyền viên đã ổn định sau khi được lực lượng cứu hộ của Đồn Biên phòng Cát Bà đưa về đơn

vị đã tiến hành chăm sóc y tế. (Giáo Dục Và Thời Đại 23/10, Phương Linh) đầu trang

Page 38: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

38

XÃ HỘI

Quảng Bình: Khi ngƣ dân sáng tạo Sinh ra trong một gia đình có truyền thống đánh cá bên dòng sông Nhật Lệ, thuở nhỏ, anh Nguyễn Văn Long (Hải Thành, TP. Đồng Hới) đã rất yêu thích nghề biển. Năm 15 tuổi anh đã theo học nghề đánh cá.

Vốn tính siêng năng, ham học, nên anh tiếp thu kỹ thuật rất nhanh, từ tính toán trăng, nước đến buông câu, thả lưới. Bằng sự sáng tạo, anh đã cải tiến phương pháp kết mồi câu, đạt hiệu quả cao, được các lão ngư ghi nhận.

Năm 1983, tròn 20 tuổi, Nguyễn Văn Long đã chính thức trở thành xã viên Hợp tác xã nghề cá Hải Thành. Trong 10 năm hoạt động (1983 - 1993), vì có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, anh được Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã liên tục phân công phụ trách kỹ thuật cho 3 đội thuyền. Đặc biệt, đội thuyền đoàn do anh làm kỹ thuật trưởng năm nào cũng đạt năng suất, sản lượng cao, đời sống xã viên được cải thiện, nhiều lần được hợp tác xã và chính quyền địa phương khen ngợi.

Năm 1993, thực hiện cơ chế mới, Hợp tác xã nghề cá giải thể. Cũng như nhiều ngư dân khác, Nguyễn Văn Long ra về trong tay chỉ có mấy dây câu. "Biết làm gì để nuôi sống gia đình đây?", trong khi nhiều người đang loay hoay tìm câu trả lời, thì Long đã xác định được hướng đi cho mình. Anh bàn với vợ thực hiện phương châm "Lấy ngắn nuôi dài, lấy gần nuôi xa". Vài tháng sau, anh đã có một chiếc thuyền gỗ 12CV mà nguồn vốn chủ yếu là nhờ bà con, anh em giúp đỡ. Ban ngày, anh cùng vợ

chạy thuyền trên sông mua bán hải sản, ban đêm lại ra biển bủa lưới nổi tìm bắt các loại cá. Hai năm sau, khi đã tích góp được nguồn vốn kha khá, anh liền đóng mới con tàu 22CV và gọi thêm 4 lao động ra biển hành nghề khai thác hải sản. Trên tàu, anh đầu tư trang bị đầy đủ các loại ngư cụ, như: lưới rút ánh sáng, câu thu, câu nghéo, câu cá áo, câu mực... Mỗi khi trên biển có loại cá gì xuất hiện thì đã có ngư cụ thích hợp đánh bắt kịp thời. Tất cả các loại ngư, lưới cụ đó đều do anh em trên tàu tự làm,

không phải thuê mướn. Ngay cả lưỡi câu thu, câu nghéo cũng được anh em tự cắt, uốn, vừa hợp lý, vừa tiết kiệm được 1/3 giá thành. Tuy phương tiện nhỏ chỉ làm nghề lộng, nhưng nhờ anh siêng năng học hỏi kinh nghiệm lại linh hoạt sáng tạo và thực hành tiết kiệm, nên tàu luôn đạt năng suất, sản lượng cao và hiệu quả kinh tế luôn đứng nhất nhì trong địa phương. Từ đầu năm 2000, bình quân thu nhập của lao động biển trong tổ thuyền đã đạt từ 30 - 35 triệu, là một con số không nhỏ và cũng là ao ước của nhiều tàu thuyền khác.

Tác giả bài viết và ngư dân Nguyễn Văn Long.

Làm ăn an toàn, thắng lợi, đời sống người lao động được cải thiện nhưng ý chí vươn khơi, vươn xa vẫn luôn canh cánh bên lòng, thúc giục anh quyết tâm thực hiện. Cả hai vợ chồng, người ra biển đánh cá, người ở nhà chế biến mắm, ruốc vừa nuôi con ăn học, vừa thực hành tiết kiệm, tích lũy dẫn. Và đến năm 2005, Nguyễn Văn Long đã làm chủ con tàu mới 45CV có đủ điều kiện để hoạt động

thích hợp cả 2 vùng biển khơi, lộng. Với 6 lao động được trang bị các ngư cụ truyền thống: tàu anh liên tục bám biển tập trung đánh bắt các loại cá mực xuất khẩu để nâng cao giá trị, có đợt câu được gần 3 tấn cá thu, có con nước đánh bắt được 3,5 tấn cá nghéo.

Page 39: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 24-10-2017.pdf · thông tin và dự báo về hàng rào kỹ thuật nước thải chế biến thủy sản đối với các nước nhập

39

Nhờ thế, thu nhập của người lao động đạt cao, có tháng được 14 triệu đồng/ người, bình quân từ năm 2007-2009 mỗi lao động thu được 50 triệu đồng/năm. Chưa dừng lại ở đó, cuối quý I năm 2011, anh lại hạ thủy mới con tàu 105CV, lắp 2 máy phát điện 12KW, 35KW và trang bị các loại máy bộ đàm, dò cá, đo sâu, định vị vệ tinh phục vụ cho những chuyến biến khơi xa.

Từ đó, đội tàu của anh liên tục hoạt động trên vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế cách bờ hàng trăm hải lý, có thu nhập cao, năm nào cũng được Hội Nông dân phường Hải Thành biểu dương khen ngợi. Không những đánh cá giỏi, có chí sáng tạo, vươn lên, Nguyễn Văn Long còn có công đào tạo, truyền thụ kinh nghiệm, giúp đỡ ngư dân trẻ phát triển sản xuất. Học tập mô hình phát triển kinh tế của anh, cuối năm 2009, ba thuyền viên trên tàu là Nguyễn Xuân Thuật, Nguyễn Xuân Quang, Phạm

Đình Bắc đã tách riêng, vay vốn mua sắm tàu, ngư lưới cụ đánh bắt hải sản đạt hiệu quả cao. Cho đến nay, hai con tàu của Quang và Thuật vẫn duy trì sản xuất, giải quyết việc làm, bảo đảm đời sống cho gia đình 12 ngư dân ở phường Hải Thành. Mấy năm gần đây, đặc biệt từ năm 2016, do ảnh hưởng của sự cố môi trường biển, một số ngư dân trong địa bàn đã tìm cách thoát ly nghề biển chuyển qua làm dịch vụ, Nguyễn Văn Long cùng con tàu của mình và 7 lao động vẫn say sưa với nghề khai thác hải sản.

Ngày đêm anh vẫn miệt mài uốn từng lưỡi câu, vá từng mắt lưới để mỗi khi biển lặng anh lại cho tàu xuất bến đánh bắt cá mực, góp phần làm giàu cho gia đình và quê hương. Đến mùa biển động, tàu không ra khơi được, sau khi đã tu sửa máy móc thiết bị, ngư lưới cụ, anh lại cùng vợ tập trung chế biến hải sản. Vợ anh, chị Nguyễn Thị Sa ở tổ dân phố 4, phường Hải Thành, cho biết, mỗi năm vợ chồng chị đầu tư khoảng 300 triệu đồng để

chế biến các loại mắm, ruốc, đưa ra thị trường phục vụ nhân dân và thu lãi bình quân mỗi năm 100 triệu đồng, giải quyết việc làm cho 3 lao động. Anh Nguyễn Văn Long chia sẻ bí quyết “làm giàu”, làm nghề biển trước tiên phải yêu nghề, yêu biển, phải có quyết tâm cao và ý chí vươn lên. Trong tàu, anh em phải thật sự đoàn kết, tự giác làm việc và khi ra biển nhất thiết phải tuân theo sự chỉ huy của thuyền

trưởng. Một điều quan trọng và rất cần thiết là phải minh bạch công khai kinh tế, có vậy mới bền lâu.

55 tuổi đời, 40 năm tuổi nghề, tình yêu nghề, yêu biển đã thấm sâu vào máu thịt của ngư dân

Nguyễn Văn Long. Kinh nghiệm ông cha truyền lại kết hợp với sự cần cù, sáng tạo trong lao

động sản xuất đã giúp anh từ hai bàn tay trắng trở thành một chủ tàu, một ngư dân đánh cá giỏi với vốn liếng trong tay cả tỷ đồng. (Báo Quảng Bình 23/10, Trần Ngọc Phơn) đầu trang./.