buổi 1_giới thiệu về dls_clbsv dls

65
TÌM HIỂU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG TẠI VIỆT NAM SINH HOẠT NGOẠI KHÓA DƯỢC LÂM SÀNG ***** SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS - ĐH Y Dược Huế Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 1 CLB SV DLS - Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế Huế, 24/10/2015

Upload: ha-vo-thi

Post on 08-Jan-2017

2.481 views

Category:

Health & Medicine


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

TÌM HIỂU VỀ

DƯỢC LÂM SÀNG TẠI VIỆT NAM

SINH HOẠT NGOẠI KHÓADƯỢC LÂM SÀNG

*****

SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS - ĐH Y Dược HuếBáo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 1

CLB SV DLS - Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế

Huế, 24/10/2015

voh
Nên đề thêm là: "Báo cáo tại buổi sinh hoạt đầu tiên của CLB Dược lâm sàng - Khoa Dược - ĐH Y Dược Huế"Đề chính xác ngày báo cáo bên dưới
Page 2: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

DƯỢC LÂM SÀNG ???Khi nào ? Ở đâu ? Tại sao ?

Page 3: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Sự phát triển của nền công nghiệp Dược phẩm

Từ 2000 – 2012: Khoảng 400 thuốc mới được FDA chấp thuận

Chỉ định mới, dạng bào chế mới…

Tham khảo: Drugs: From Discovery to Approval 3e 2015

Page 4: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Sai sót dùng thuốc (Medication Errors)

US AHRQ: 20% sai sót y khoa gây tổn thương hoặc tử vong là các sai sót về sử dụng thuốc

Sai sót: kê toa, phân phát, dùng thuốc… Báo cáo 2006 của Viện Y khoa Hoa Kì: sai sót dùng thuốc gây hại 1,5 triệu BN mỗi năm

AHRQ: Agency for Healthcare Research and Quality

Page 5: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Sai sót dùng thuốc (Medication Errors)

The top 10 medication errors in 2003 (United States)Error Number Percentage

Omission error 52,078 23.9 %

Improper dose/quantity 49,100 22.5 %

Prescribing error 48,954 22.4 %

Unauthorized drug 22,635 10.4 %

Wrong time 14,116 6.5 %

Extra dose 11,465 5.3 %

Wrong patient 10,647 4.9 %

Wrong drug preparation 10,591 4.9 %

Wrong dosage form 5,799 2.7 %

Wrong route 3,273 1.5 %

Page 6: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

SỰ RA ĐỜI CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN THẾ GIỚI

Thập niên 60 của TK XX, DLS ra đời ở Mĩ, sau đó lan sang các nước khác. Sự ra đời của DLS xuất phát từ:• Sự phát triển nhanh chóng của ngành Dược tạo ra nhiều sản phẩm thuốc mới

• Những sai sót y khoa liên quan đến việc dùng thuốc

=> Vai trò của DS trong chăm sóc sức khỏe

Châu Á: Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Singapore…

Canada (1972), Pháp (1984) đưa DLS vào giảng dạy ở bậc ĐH…

Tham khảo: Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học.

Page 7: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Joseph T. DiPiro và các cộng sự:

Pharmacotherapy – A Pathophysiologic Approach

Pharmacotherapy Handbook

Þ Nâng cao kiến thức về lâm sàng và bệnh học cho DS và sinh viên Dược

Þ Được sử dụng trong đào tạo DLS ở Hoa Kì

SỰ RA ĐỜI CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN THẾ GIỚI

Page 8: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

SỰ RA ĐỜI CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN THẾ GIỚI

Một số tác phẩm khác:

Oxford Handbook of Clinical Pharmacy

Encyclopedia of Clinical Pharmacy

Applied Therapeutics – The Clinical Use of Drugs

Clinical Pharmacy and Therapeutics

Page 9: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Chưa có DLS trong giảng dạy ĐH và thực hành BV

DSBV: quản lý dược, cấp phát thuốc, pha chế

Tài liệu tham khảo, tra cứu còn hạn chế

DSLS chưa có vai trò trong BV

TRƯỚC 1985

Chậm trễ so với các nước trong khu vực

Tham khảo: PGS.TS. Trương Văn Tuấn, Quá trình phát triển Dược lâm sàng tại VN (2014)

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 10: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

1993: Tổ môn DLS – ĐH Dược HN

12/1999: Phân môn DLS – ĐH Y Dược TPHCM

2000-2010: Bộ môn DLS tại các trường ĐH Y Dược khác

1998: Bộ môn DLS – ĐH Dược HN

Giảng dạy Đại học và Sau đại học

Đào tạo ThS, TS, CK1, CK2 Dược lý – Dược lâm sàng

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Tham khảo: 1. PGS.TS. Trương Văn Tuấn, Quá trình phát triển Dược lâm sàng tại VN (2014)2. DS Lê Bá Hải, Dược lâm sàng tại Bệnh viện VN (2015)

Page 11: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Giảng dạy Đại học và Sau đại học

Dược lâm sàng

Chăm sóc dược

Dược lâm sàng và điều trị

GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Những giáo trình đầu tiên:

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 12: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Dự án NPT-VNM-240 từ 2007 – 2011

6 ĐH Y Dược của VN

ĐH Groningen Hà Lan

Xây dựng chương trình đào tạo DLS Biên soạn tài liệu, giáo trình về DLS

• Dược lâm sàng – Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị(2 tập) (2014)• Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng (3 tập) (2012)

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 13: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Văn bản pháp quy

Thông tư 31/2012 của Bộ Y tế: Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện

Văn bản chính thức đầu tiên quy định đầy đủ về hoạt động DLS

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 14: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Văn bản pháp quy

Thông tư 31/2012 của Bộ Y tế: Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện

“Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức khỏe, trong đó người dược sĩ thực hiện vai trò tư vấn về thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị; đồng thời thực hiện vai trò cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho cán bộ y tế và cho người bệnh.”

“Dược sĩ lâm sàng là những dược sĩ làm việc trong lĩnh vực dược lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện tư vấn về thuốc cho thầy thuốc trong chỉ định, điều trị và hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho người bệnh.”

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 15: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Văn bản pháp quy

Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (năm 2014)

50% BV tỉnh, TW: có bộ phận DLS

50% BV huyện, tư nhân: có hoạt động DLS

2,5 dược sĩ/1 vạn dân, trong đó DSLS chiếm 30%

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 16: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Dược Lâm Sàng tại BV Bạch Mai – Hà Nội

2006: Triển khai hoạt động DLS

2011: Thành lập đơn vị Thông tin thuốc

2013: Triển khai DLS theo thông tư 31/2012 của BYT

2008: Xây dựng quy trình DLS theo mô hình của Úc

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015)

08 DSLS: 01 DS/1-2 khoa02 DS phụ trách Thông tin thuốc

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 17: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Năm 2013, triển khai hoạt động DSLS đi phòng bệnh (khoa Phụ, khoa BN hậu phẫu)

TK: Bài báo cáo tại Hội nghị Dược sĩ bệnh viện TP.HCM năm 2013 – DS Đặng Thị Thuận Thảo

Dược Lâm Sàng tại BV Từ Dũ

Thăm bệnh cùng BS, phỏng vấn tiền sử dùng thuốc và dị ứng

Xem xét việc chỉ định thuốc của BS, trao đổi nếu có vấn đề không hợp lý

Hướng dẫn dùng thuốc cho bệnh nhân xuất viện (cách sử dụng, lưu ý…)

Dược sĩlâm sàng

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 18: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Dược Lâm Sàng tại BV Từ Dũ

Hoạt động Thông tin thuốc

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Thông tin thuốc, http://www.tudu.com.vn/vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-thuoc/

Page 19: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Hội nghị - Hội thảo về DLS

Hội nghị DLS Châu Á ACCP lần thứ 13 tại Hải Phòng – Việt Nam (năm 2013):

• 12/09 – 15/09/2013• 853 đại biểu (Việt Nam 459)• 24 quốc gia (châu Á & Hoa Kì, Canada, Úc, Pháp)

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Tham khảo: PGS.TS. Trương Văn Tuấn, Nhìn lại hội nghị Dược lâm sàng Châu Á (2013)

Page 20: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Hội nghị - Hội thảo về DLS

Hội nghị khoa học Hội dược sĩ bệnh viện TP.HCM mở rộng:• Từ năm 2010 đến nay• Công tác Dược bệnh viện, bao gồm Dược lâm sàng

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Tham khảo: http://hcpa.vn/hpahcmc/

Page 21: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Một số báo cáo về DLS

Page 22: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Đào tạo liên tục về DLS

Các khóa tập huấn, đào tạo liên tục được các Sở Y tế, các trường đại học y dược tổ chức thường xuyên để nâng cao kiến thức cho dược sĩ

Tập huấn DLS – Sở Y tế Hà Nội (09/2011)

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 23: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Lớp Đào tạo liên tục lần 2/2015 – ĐH Y Dược TPHCM(06 – 08/10/2015)

Điều trị bệnh nhiễm trùng niệu – sinh dụcPGS Lê M.Hùng – ĐH Trident University International

ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DLS TẠI VIỆT NAM

Page 24: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

DƯỢC SĨ LÂM SÀNG ???Là ai ? Làm gì ? Vai trò ?

Page 25: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Được đào tạo liên tục, có chứng chỉ thực hành DLS

Được đào tạo ĐH chuyên ngành định hướng DLS

Được đào tạo sau ĐH chuyên ngành Dược lý - DLS

Dược sĩlâm sàng

Thông tư 31/2012 của Bộ Y tế

Dược sĩđại học

hoặc

hoặc

hoặc

14 nhiệm vụ chung

4 nhóm nhiệm vụ tạikhoa lâm sàng

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Page 26: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015).

Page 27: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Dược sĩ Bác sĩ• Tiền sử dùng thuốc• Tiền sử dị ứng thuốc,

thực phẩm• Đọc hồ sơ bệnh án• Xem xét, trao đổi về

đơn thuốc• Hướng dẫn bệnh nhân

dùng thuốc• Ghi nhận ADR• Hội chẩn

• Thăm khám, hỏi bệnh• Kê đơn thuốc điều trị

ĐỒNG THUẬN

Page 28: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

BỆNH NHÂN

BÁC SĨ

ĐIỀU DƯỠNGDƯỢC SĨ

Page 29: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015)

Page 30: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015)

Page 31: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015)

Page 32: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Page 33: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

1. DSLS thực hành tại khoa, phòng

Tham khảo: TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (2015)

Page 34: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

2. Hoạt động thông tin thuốc

Bản tin thông tin thuốc – BV Vinmec

Page 35: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

2. Hoạt động thông tin thuốc

Khoa dược (Dược sĩ)

Dược sĩ lâm sàng

Dược sĩ lâm sàng

Bác sĩ, điều dưỡng Câu hỏi thông tin thuốc

Tiếp nhận câu hỏiPhân loại

Đánh giá mức độ (khẩn cấp, chuyên biệt,…)

Tìm kiếm thông tinXử lý, tổng hợp thông tin

Trả lời câu hỏiTheo dõi sự phản hồi

Ghi chép, lưu trữ

QUY TRÌNH TRẢLỜI

THÔNG TIN

THUỐC

Page 36: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

2. Hoạt động thông tin thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Ví dụ: Trả lời TTT tương tác Fibrate - StatinTham khảo:Nhịp cầu dược lâm sàng

Page 37: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

3. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc(Trung tâm DI & ADR quốc gia)

Tham khảo:http://canhgiacduoc.org.vn/

Page 38: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

3. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Tình hình báo cáo ADR – Quý 1/2015

Tham khảo: Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh. Tổng kết công tác báo cáo ADR 3 tháng đầu năm 2015. Tạp chí Cảnh giác dược, số 2/2015

Page 39: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

3. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Tình hình báo cáo ADR – Quý 1/2015

Tham khảo: Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh. Tổng kết công tác báo cáo ADR 3 tháng đầu năm 2015. Tạp chí Cảnh giác dược, số 2/2015

Page 40: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

3. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Tình hình báo cáo ADR – Quý 1/2015

Tham khảo: Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh. Tổng kết công tác báo cáo ADR 3 tháng đầu năm 2015. Tạp chí Cảnh giác dược, số 2/2015

Page 41: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

3. Báo cáo phản ứng có hại của thuốc

NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

Tình hình báo cáo ADR – Quý 1/2015

Tham khảo: Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh. Tổng kết công tác báo cáo ADR 3 tháng đầu năm 2015. Tạp chí Cảnh giác dược, số 2/2015

Page 42: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Cần học những gì ??

Học DLS như thế nào ??

Page 43: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Các môn học cần thiết vớiDược lâm sàng

Tham khảo:Namud.vn

Page 44: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Phân loại thuốc theo cấu trúc hóa học• Cơ chế tác dụng của thuốc• Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học• Liên quan cấu trúc và tác dụng phụ

Hóa hữu cơ – Hóa dược

Page 45: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 1: Phân loại thuốc theo cấu trúc hóa học

Dihydropyridine Non-dihydropyridine

Phenylalkylamine Benzothiazepine

NifedipineAmlodipine Verapamil Diltiazem

Tác dụng chọn lọc trên cơ trơnmạch máu

Tác dụng chọn lọc trên TB cơ tim(ở liều điều trị)

Hóa hữu cơ – Hóa dược

Thuốc chẹn kênh calci (calcium channel blockers)

Page 46: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 2: Ca lâm sàngBN nam 52 tuổi, đau và cứng khớp hông và khớp gối buổi sáng• Dx: Thoái hóa khớp• Tiền sử: dị ứng sulfamethoxazol• Rx: celecoxibDược sĩ tư vấn ???

Hóa hữu cơ – Hóa dược

Sulfamethoxazol: kháng sinh nhóm sulfonamides

Celecoxib: NSAIDs ức chế chọn lọc COX-2

4-[5-(4-Methylphenyl)-3-(trifluoromethyl)pyrazol-1-yl]benzenesulfonamide

Nhóm sulfonamides

Dị ứng chéo ??

Tư vấn đổi thuốc ??

Celecoxib

Page 47: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Trạng thái và độ ổn định của các dạng thuốc• Tương kị thuốc tiêm và dung môi• Tương kị, tương hợp giữa các thuốc dùng đồng

thời• Các dạng bào chế và cách sử dụng

Hóa lý – Bào chế cơ bản

Page 48: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 1: Cách dùng và bảo quản một số thuốc tiêm – Khoa Dược – BV Nhân Dân 115

Hóa lý – Bào chế cơ bản

Page 49: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Hóa lý – Bào chế cơ bản

Ví dụ 2: Bảng tương hợp các thuốc tiêm thường dùng – Khoa Dược – BV Nhi Đồng 1

Page 50: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Viên bao tan ở ruột

Ví dụ 3: Một số dạng bào chế đặc biệt cần lưu ý khi sử dụng

Thuốc đạn

Thuốc khí dung

Viên phóng thích kéo dài

Hóa lý – Bào chế cơ bản

Page 51: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Kiến thức giải phẫu cơ bản về các cơ quan trong cơ thể

• Các quá trình sinh lý cơ bản• Các thay đổi sinh lý trong bệnh lý

Giải phẫu – Sinh lý – Sinh lý bệnh

Page 52: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 1: Sinh lý hệ thống Renin – Angiotensin – Aldosterone và các nhóm thuốc liên quan

Giải phẫu – Sinh lý – Sinh lý bệnh

• Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACEi)

• Thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB)

• Thuốc ức chế renin (Aliskiren)

Page 53: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 2: Sinh lý tiết cortisol của tuyến thượng thận và thời điểm dùng các thuốc corticosteroid hợp lý

Giải phẫu – Sinh lý – Sinh lý bệnh

Thời điểm dùng thuốc hợp lý

Hạn chế sự ức chếtrục HPA

Page 54: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Các kiến thức cơ bản về enzyme và tác dụng sinh học

• Hóa sinh các cơ quan – hệ thống trong cơ thể (hóa sinh gan, hóa sinh thận, hóa sinh máu,…)

• Các thông số xét nghiệm cận lâm sàng

Hóa sinh học

Page 55: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 1: Enzyme là đích tác động của nhiều thuốc

Hóa sinh học

Page 56: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 2: Một bảng xét nghiệm các thông số nước tiểu

Hóa sinh học

Þ Đọc được cácthông số xét nghiệm

Þ Đánh giá độ nặng và diễn tiến củabệnh thông qua các thông số xét nghiệm

Page 57: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Các quá trình đáp ứng miễn dịch cơ bản• Các loại phản ứng dị ứng• Các kiến thức về kháng thể, vaccine• Thuốc sinh học (các kháng thể đơn dòng)

Miễn dịch học

Page 58: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 1: Phân loại phản ứngdị ứng thuốc

Thử phản ứng của cơ thểtrước khi dùng thuốc

Miễn dịch học

Page 59: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 2: Thuốc sinh họcHumira® (adalimumab) – kháng thể người ức chế TNFα trong điều trị viêm khớp dạng thấp=> Thuốc sinh học có doanh thu cao nhất 2014

Miễn dịch học

Page 60: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

• Các vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh thường gặp• Các đặc điểm bệnh lý do các vi sinh vật, ký sinh

trùng gây ra• Các kháng sinh, các thuốc điều trị ký sinh trùng• Kỹ thuật kháng sinh đồ trong lựa chọn kháng sinh

Vi sinh – Ký sinh trùng

Page 61: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

P.aeruginosa trên thạchMeuller Hinton

Thực trạng P.aeruginosa kháng đa thuốc

Ví dụ 1: P.aeruginosa – tác nhân hàng đầu trong nhiễm trùng bệnh viện và tình trạng đa kháng thuốc hiện nay

Vi sinh – Ký sinh trùng

Page 62: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Ví dụ 2: Các thuốc điều trị kí sinh trùng và giải Nobel 2015

Avermectin Artemisinin

Vi sinh – Ký sinh trùng

Page 63: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

Hai khối kiến thức quan trọng nhất

Bệnh học:• Đặc điểm, triệu chứng, xét

nghiệm chẩn đoán các bệnh thường gặp

• Phác đồ điều trị (WHO, BYT, các bệnh viện, các hiệp hội y khoa trong nước và thế giới…)

Dược lý học:• Phân loại thuốc theo

nhóm• Dược lực học• Dược động học• Sử dụng thuốc trong

điều trị

Page 64: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
Page 65: Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2006). Dược lâm sàng, NXB Y học.2. Rick Ng (2015). Drugs: From Discovery to Approval 3e.3. Trương Văn Tuấn (2014), Quá trình phát triển Dược lâm sàng tại VN

(báo cáo).4. Trương Văn Tuấn (2013), Nhìn lại hội nghị Dược lâm sàng Châu Á

(báo cáo).5. Lê Bá Hải (2015), Dược lâm sàng tại Bệnh viện VN: Khảo sát về

những dịch vụ đang được triển khai của dược lâm sàng và cơ hội phát triển (báo cáo).

6. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2015), Chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động DLS tại BV Bạch Mai (báo cáo).

7. Đặng Thị Thuận Thảo (2013), Mô hình dược sĩ lâm sàng đi buồng bệnh tại bệnh viện Từ Dũ (báo cáo).

8. Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh (2015). Tổng kết công tác báo cáo ADR 3 tháng đầu năm 2015. Tạp chí Cảnh giác dược, số 2/2015

9. Và các thông tin từ internet…