»Œc viỆn chÍnh trỊ quỐc gia hỒ chÍ minh hÀ thỊ hƯƠng lan c¤ng nghiÖp hç trî...

193
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NI - 2014

Upload: tranhanh

Post on 13-Apr-2018

217 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HÀ THỊ HƯƠNG LAN

C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONGMéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2014

Page 2: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HÀ THỊ HƯƠNG LAN

C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONGMéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị

Mã số : 62 31 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. HOÀNG THỊ BÍCH LOAN

HÀ NỘI - 2014

Page 3: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong

luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã công bố theo đúng

quy định.

Nghiên cứu sinh

Hà Thị Hương Lan

Page 4: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

ii

MỤC LỤCTrang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

ĐẾN ĐỀ TÀI 5

1.1. Những công trình khoa học đã được nghiên cứu liên quan đến đề tài 5

1.2. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 26

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆPHỖ TRỢ 29

2.1. Cơ sở lý luận về công nghiệp hỗ trợ 29

2.2. Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế quốc dân

nói chung và ngành công nghiệp nói riêng 49

2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển công nghiệp hỗ trợtrong một số ngành công nghiệp và bài học cho Việt Nam 64

Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘTSỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 78

3.1. Những thuận lợi, khó khăn và nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển

công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam 78

3.2. Thực trạng công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp xe máy, dệt

may và điện tử ở Việt Nam 86

3.3. Đánh giá chung về công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp

ở Việt Nam 107

Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁTTRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG

NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 118

4.1. Quan điểm cơ bản nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ trong một sốngành công nghiệp ở Việt Nam 118

4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ trong một sốngành công nghiệp ở Việt Nam 127

KẾT LUẬN 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 165

Page 5: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN The Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁAPEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình DươngBOI Ủy ban đầu tư Thái LanCNHT Công nghiệp hỗ trợCNPT Công nghiệp phụ trợCNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóaCCN Cụm công nghiệpCLKN Cụm liên kết ngành

CNCNC Công nghiệp công nghệ caoCSDL Cơ sở dữ liệuDNNN Doanh nghiệp nhà nướcDNNVV (SMEs) Doanh nghiệp nhỏ và vừaFDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GTSX Giá trị sản xuấtKCN Khu công nghiệpKH-CN Khoa học - công nghệMOI Bộ Công nghiệp Thái LanMITI (METI) Bộ Kinh tế công nghiệp và Thương Mại Nhật BảnMLSX Mạng lưới sản xuấtMNCs Công ty đa quốc giaJETRO The Japan External Trade Organization

Cơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật BảnJICA Japan International Cooperation Agency

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BảnTNCs Công ty xuyên quốc giaUNIDO The United Nations Industrial Development Organization

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp QuốcVCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVDF Việt Nam Development Forum

Diễn đàn phát triển Việt Nam

Page 6: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 3.1: GTSX công nghiệp lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng 88

Bảng 3.2: Lao động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng 89

Bảng 3.3: Quy mô của doanh nghiệp CNHT xe máy 91

Bảng 3.4: Tỷ lệ nội địa hóa của một số hãng xe máy 93

Bảng 3.5: GTSX công nghiệp CNHT ngành dệt may 96

Bảng 3.6: Lao động lĩnh vực CNHT ngành dệt may 97

Bảng 3.7: Doanh thu của các doanh nghiệp CN dệt may từ 2000 - 2012 98

Bảng 3.8: Tình hình nhập khẩu của ngành dệt may từ năm 2006 - 2012 99

Bảng 3.9: Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành Điện tử 2006 - 2013 103

Bảng 3.10: Tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin từ

năm 2008 - 2013 106

Bảng 3.11: Đánh giá SWOT về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 117

Bảng 4.1: Nhóm chỉ tiêu phấn đấu của ngành công nghiệp 120

Page 7: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

v

DANH MỤC CÁC BIỂU

Trang

Biểu đồ 3.1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng 87

Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp 88

Biểu đồ 3.3: Lao động trong công nghiệp chế biến, chế tạo 89

Biểu đồ 3.4: Doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy 93

Biểu đồ 3.5: Trị giá hàng dệt may xuất khẩu từ 2000 - 2013 95

Biểu đồ 3.6: Số lượng các doanh nghiệp CNHT ngành dệt may năm 2012 95

Biểu đồ 3.7: Vốn đầu tư của doanh nghiệp sản xuất sợi và dệt vải 96

Biểu đồ 3.8: Tổng doanh thu công nghiệp điện tử Việt Nam 102

Biểu đồ 3.9: Vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm điện tử, máy vi tính 103

Biểu đồ 3.10: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử &

linh kiện theo tháng, giai đoạn 2010 - 2012 105

Biểu đồ 3.11: Cơ cấu đầu tư trong ngành điện tử 106

DANH MỤC CÁC HỘPTrang

Hộp 2.1: Ngành chế tạo ôtô: sau động đất, sóng thần 11/3/2011 tại Nhật Bản 53

Hộp 2.2: Rủi ro của các nhà cung ứng linh kiện ô tô 63

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 2.1: Các phạm vi của CNHT 31

Sơ đồ 2.2: CNHT theo nghĩa rộng 33

Sơ đồ 2.3: Các lớp cung ứng hỗ trợ 35

Sơ đồ 2.4: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp 51

Sơ đồ 2.5: Cấu trúc chuỗi giá trị giữa linh kiện và lao động 57

Sơ đồ 4.1: Mô hình Cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ quốc gia 138

Page 8: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công

nghệ và quá trình toàn cầu hoá kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc

gia, khu vực đang có xu hướng hợp nhất và trở thành một bộ phận, một hệ thống

quan trọng trong mạng lưới hợp tác phân công lao động toàn cầu. Mọi quốc gia

muốn phát triển phải gắn phân công lao động quốc gia vào hệ thống phân công

lao động quốc tế. Khi trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình

sản xuất đạt đến mức độ cao, không một sản phẩm công nghiệp nào được sản

xuất tại một không gian, địa điểm hay một công ty duy nhất của một quốc gia;

chúng được phân chia thành nhiều công đoạn ở các công ty cắm nhánh tại các

địa phương, quốc gia, châu lục khác nhau. Ngành công nghiệp hỗ trợ ra đời như

một tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp mới với nội dung

cơ bản là chuyên môn hóa sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất.

Việt Nam, là một nước đang phát triển, đang trong tiến trình đẩy nhanh

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để xây dựng và phát triển nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển công nghiệp hỗ trợ có

vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Thực tiễn ở một số nước

trên thế giới và Việt Nam đã chứng minh, sự phát triển đúng hướng của ngành

công nghiệp hỗ trợ là tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nền

kinh tế quốc dân; phát triển công nghiệp hỗ trợ trở là nhân tố đóng vai trò quyết

định sự phát triển của các ngành công nghiệp. Công nghiệp hỗ trợ phát triển góp

phần làm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm

sự phụ thuộc vào “bên ngoài”, đảm bảo tính chủ động cho nền kinh tế. Công

nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước, phát huy cao độ các yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối

liên kết công nghiệp và sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng của sản phẩm

công nghiệp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, nó đáp ứng

một cách linh hoạt, kịp thời trước nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu

Page 9: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

2

mã, dây chuyền, công nghệ của nhà sản xuất công nghiệp do thị hiếu tiêu dùng

ngày càng cao và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài ra, phát triển công nghiệp

hỗ trợ sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao sức hút đầu tư vào những

lĩnh vực công nghiệp mà công nghiệp hỗ trợ đó đi trước một bước để “mở

đường”. Chính vì vậy, công nghiệp hỗ trợ phát triển sẽ nâng cao sức cạnh tranh

của sản phẩm công nghiệp, ngành công nghiệp nói riêng cũng như của cả nền kinh

tế quốc dân nói chung đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bền vững.

Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay, hệ thống Luật pháp và chính sách chưa đủmạnh để tạo điều kiện về môi trường pháp lý, định hướng và khuyến khích đầutư, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Hiện ngành công nghiệp hỗ trợ còn khá

non trẻ, quy mô nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của cácngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là vấn đềmới, phạm vi rộng và nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực sản xuất và

dịch vụ công nghiệp. Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô các ngành kinh

tế hạn chế, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đòi hỏi nguồn vốn lớn, côngnghệ cao, lao động chất lượng, đây là khó khăn lớn. Để phát huy lợi thế so sánh,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói riêng, quá trình hội nhập quốc tếnói chung, phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì lựa chọnphát triển công nghiệp hỗ trợ trở thành một vấn đề mang tính khách quan và thiếtthực. Đây là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, với ý nghĩa đó tácgiả chọn đề tài: “Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở ViệtNam” làm luận án tiến sỹ, chuyên ngành kinh tế chính trị.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về CNHT, đặc biệt làm

rõ vai trò và những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT; Luận án phân tích,đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, chỉ ranhững kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong pháttriển CNHT. Từ đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnCNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

Page 10: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

3

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án chủ yếu tập trung vào những nhiệm vụ cơ bản sau:- Luận giải những vấn đề lý luận chung về CNHT. Đặc biệt làm rõ vai

trò của CNHT.- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CNHT của một số quốc gia. Từ đó

rút ra một số bài học có giá trị tham khảo đối với Việt Nam.- Phân tích, đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở

Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013. Từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạnchế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với phát triển CNHT trong một sốngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHTtrong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận ánĐối tượng nghiên cứu của Luận án là CNHT trong một số ngành công

nghiệp ở Việt Nam, cụ thể là tập trung nghiên cứu CNHT ở 03 ngành chủ yếu là xe

máy, dệt may và điện tử dưới góc độ kinh tế chính trị.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án- Về không gian: Luận án nghiên cứu CNHT trong một số ngành công

nghiệp Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu CNHT của 03 ngành xe máy, dệtmay, điện tử trên phạm vi cả nước.

- Về thời gian: Luận án nghiên cứu CNHT trong một số ngành công

nghiệp ở Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Cơ sở lý luậnLuận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc

biệt là lý luận về phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất.Luận án sử dụng một số lý thuyết và mô hình kinh tế học như liên kết

kinh doanh (business linkages), chuỗi giá trị (value chain), cụm liên kết doanhnghiệp công nghiệp (industrial cluster) để phân tích và làm rõ vấn đề nghiên cứu.

Page 11: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

4

4.2. Phương pháp nghiên cứu- Tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm

nền tảng cơ sở phương pháp luận.

- Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng các phương

pháp cụ thể như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lôgic -

lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê...

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án- Làm rõ nội hàm và các nhân tố ảnh hưởng tới CNHT.

- Những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của CNHT.

- Luận giải rõ vai trò mang tính hai mặt của phát triển CNHT đối với nền

kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp nói riêng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng CNHT ngành xe máy, dệt may và điện tử

giai đoạn 2006 - 2013.

- Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển

CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2020.

6. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung luận án bao gồm 4 chương, 10 tiết.

Page 12: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

5

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

CNHT không phải là một vấn đề mới trên thế giới, rất nhiều nước nhận

thức rõ vai trò của nó trong phát triển kinh tế - xã hội và sớm quan tâm, xây

dựng hệ thống lý thuyết, chính sách phát triển cho ngành CNHT như: Nhật Bản,

Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... Hiện nay, có một số công trình khoa học của

các nước nghiên cứu về CNHT dưới các khía cạnh khác nhau mà tác giả được

biết, cụ thể như sau:

1.1.1. Một số công trình khoa học của nước ngoài

1.1.1.1. Nhóm công trình khoa học lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ

và vai trò của công nghiệp hỗ trợ

- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), (1995), “ Investigation report

for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo. Tài liệu đã đưa

ra báo cáo điều tra phát triển công nghiệp về: “ngành Công nghiệp hỗ trợ”, báo

cáo đã đánh giá vai trò quan trọng và thực trạng CNHT trong các ngành công

nghiệp Nhật Bản; và kết luận về mối liên hệ, tính liên kết trong sản xuất sản

phẩm cũng như những yêu cầu và điều kiện thúc đẩy CNHT Nhật Bản phát triển

phục vụ cho ngành công nghiệp nói riêng, nền kinh tế Nhật Bản nói chung.[26]

- Prema-Chandra Athukorala, (2002), “Đầu tư nước ngoài trực tiếp và

xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo: cơ hội và chiến lược”, Đề án Khoa kinh tế

Trường Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Đại học Quốc gia Australia. Đề

án phân tích về vai trò và mối quan hệ của sản phẩm chi tiết, công nghiệp chế tạo

hỗ trợ cho quá trình sản xuất sản phẩm chính đối với việc thu hút FDI. Từ đó, tác

giả chỉ ra những cơ hội, thách thức trong thu hút FDI và để thu hút FDI hiệu quả,

cần quan tâm phát triển công nghiệp chế tạo, đó là chìa khóa cho việc thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.[58]

Page 13: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

6

- Do Manh Hong, (2008), “Promotion of Supporting Industries - The key

for attracting FDI in developing countries” (Xúc tiến CNHT - chìa khóa cho thu

hút FDI ở các nước đang phát triển). Tác giả đã chỉ ra vai trò ngày càng quan

trọng của CNHT trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Để

thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, các nước đang phát triển cần tạo mọi

điều kiện để thu hút FDI, song để thu hút được nhiều vốn FDI và sử dụng có

hiệu quả nguồn FDI, các nước đang phát triển chỉ có một con đường duy nhất là

thúc đẩy và xây dựng một nền CNHT đủ mạnh để thu hút và thẩm thấu được

nguồn vốn FDI đem lại hiệu quả và sự phát triển bền vững cho nền kinh tế của

các nước đang phát triển.[129]

1.1.1.2. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về phát triển các ngành

công nghiệp hỗ trợ

- Bộ Công thương Nhật Bản (MITI, nay là Bộ Kinh tế, Công nghiệp và

Thương mại, METI), (1985), “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng

về hợp tác kinh tế), Tokyo. Trong cuốn sách này, thuật ngữ CNHT lần đầu tiên

được nhắc đến để chỉ các DNNVV có đóng góp cho việc phát triển cơ sở hạ

tầng công nghiệp ở các nước Châu Á trong trung và dài hạn hay đó chính là các

công ty sản xuất linh phụ kiện. Trong tài liệu, các tác giả đã đánh giá vai trò

của các công ty sản xuất linh phụ kiện trong quá trình CNH, HĐH và phát triển

các DNNVV ở các nước ASEAN, đặc biệt là ASEAN 4 (gồm bốn nước:

Indonesia, Malaysia, Philipines và Thái Lan). Việc thúc đẩy phát triển hệ thống

các DNNVV chính là việc thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp hỗ trợ trong

quá trình CNH, HĐH.[141]

- Goh Ban Lee, (1998), “Linkage between the Multinational Corporations

and Local Supporting Industries” (Liên kết giữa các tập đoàn đa quốc gia và các

ngành CNHT nội địa), Đại học Sains, Malaysia. Tác giả phân tích mối quan hệ chặt

chẽ trong hợp tác, phân công lao động với các tập đoàn đa quốc gia trong việc thúc

đẩy nền kinh tế Malaysia phát triển. Đó chính là việc liên kết, hợp tác trong quá

Page 14: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

7

trình sản xuất sản phẩm công nghiệp. Tác giả chỉ rõ tầm quan trọng của chính sách

phát triển nguồn nhân lực và các chính sách hỗ trợ liên kết của Chính phủ Malaysia

đối với các tập đoàn điện tử gia dụng của Nhật Bản với các doanh nghiệp nội địa

trong sản xuất linh kiện cho ngành điện tử tại Malaysia.[136]

- Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), (2003), “Japanese -

Affiliated Manufactures in Asia” (Các nhà sản xuất Nhật Bản tại Châu Á) báo

cáo phân tích tình hình thuê ngoài và các nhà cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho các

doanh nghiệp sản xuất của Nhật Bản ở Châu Á (ASEAN và Ấn Độ). Từ đó, chỉ

ra những cơ hội thách thức, những thuận lợi khó khăn của các nhà sản xuất Nhật

Bản tại Châu Á.[133]

- Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), (2004), Tổng hợp, xây

dựng báo cáo điều tra, khảo sát: “Survey report on overseas business operations

by Japanese manufacturing companies” (Báo cáo khảo sát các bộ phận ở nước

ngoài của các công ty lắp ráp Nhật Bản). Báo cáo phân tích thực tế quá trình

sản xuất của chi nhánh thuộc các tập đoàn Nhật Bản ở Châu Á, đặc biệt là Thái

Lan, Malaysia, Indonesia đã sử dụng hệ thống thầu phụ được hình thành với vai

trò mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện có vốn đầu tư từ Nhật

Bản. Đó chính là các doanh nghiệp CNHT. Hệ thống thầu phụ này cung cấp

các nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng cho các nhà sản xuất, lắp ráp tại các nước

Châu Á như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, giúp cho các nước này hoàn chỉnh

quá trình sản xuất sản phẩm.[132]

- D. McNamara, (2004), “ Integrayting Supporting Industries - APEC

next Challege”, Trung tâm nghiên cứu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -

Thái Bình Dương (APEC). Tác giả đã luận giải những vấn đề: làm thế nào để

các thành viên APEC cùng nhau thúc đẩy mạng lưới SMEs hiệu quả hơn

nhằm hỗ trợ của các công ty sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài. Dù đã có

nhiều chính sách được đưa ra nhưng vấn đề cung cấp sản phẩm CNHT được

đề cập đến như là mô hình kịp thời để giải quyết mối quan hệ lợi ích và khắc

Page 15: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

8

phục những hạn chế của APEC trong quá trình chuyển đổi sang suy giảm

hoặc tăng trưởng nhanh chóng. Bởi các nhà sản xuất thành phần chính sẽ

tham gia vào đối thoại và đại diện phần nào cho mạng lưới nhà cung cấp vừa

và nhỏ mà họ phối hợp và do đó cần xây dựng mạng lưới được phân biệt rõ

giữa nhà cung cấp lớn hơn và nhỏ hơn, sau đó tìm cách để kết hợp lại các ý

kiến về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực chính.[127]

1.1.1.3. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về giải pháp phát triển

công nghiệp hỗ trợ

- GS. Porter E. Michael (1990), “The competitive advantage of nations,

Harvard business review” (Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia), Trường Đại học

Havard - New York Mỹ. Tác giả là nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của Mỹ,

trong bài viết tác giả đã phân tích, giải thích thuật ngữ “Công nghiệp liên quan và

hỗ trợ”. Tác giả phân tích khá sâu sắc thuật ngữ này thông qua việc đưa ra lý

thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia qua mô hình “viên kim cương”. Trong đó,

công nghiệp liên quan và hỗ trợ được coi là một trong bốn yếu tố quyết định đến

lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. “Công nghiệp liên quan và hỗ trợ” được coi là

sự tồn tại của ngành cung cấp và ngành công nghiệp liên quan có năng lực cạnh

tranh quốc tế. Tác giả đã chia yếu tố này thành hai phần là CNHT và công nghiệp

liên quan. Theo đó, sự phát triển của một ngành công nghiệp đạt được phải dựa trên

khả năng sáng tạo, đổi mới và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư thông qua mối

quan hệ tác động qua lại và sự liên kết bền vững như cấu trúc tinh thể của kim

cương giữa bốn nhóm yếu tố, trong đó có nhấn mạnh vai trò của CNHT.[146]

- Ryuichiro, Inoue, (1999) “Future prospects of Supporting Industries in

ThaiLand and Malaysia” (Tương lai của ngành CNHT Thái Lan và Malaysia).

Các tác giả đã khảo sát tình hình phát triển CNHT ở Thái Lan và Malaysia sau

cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997. Từ đó, chỉ ra sự cần thiết phải điều chỉnh

chiến lược phát triển các ngành công nghiệp cho phù hợp sau khủng hoảng. Các

tác giả đã đưa ra một loạt giải pháp nhằm điều chỉnh chính sách công nghiệp sau

Page 16: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

9

khủng hoảng như: tăng cường phát triển các ngành CNHT ô tô, điện tử... đẩy

mạnh mô hình liên kết công nghiệp, xây dựng các khu, cụm công nghiệp..., trong

đó nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng một hệ thống CNHT hoàn chỉnh.[148]

- Ratana. E, (1999), “The role of small and medium supporting industries in

Japan and Thailand” (Vai trò của CNHT vừa và nhỏ ở Nhật Bản và Thái Lan),

Trung tâm nghiên cứu IDE APEC, Working Paper Series 98/99 Tokyo. Tác giả đã

đi sâu phân tích mối quan hệ giữa DNNVV với CNHT tại hai quốc gia là Nhật Bản

và Thái Lan, từ đó chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa DNNVV với CNHT. Nghiên

cứu chỉ rõ, CNHT chủ yếu do DNNVV thực hiện, do đó muốn CNHT phát triển,

phải tạo điều kiện thúc đẩy DNNVV phát triển. Nghiên cứu khẳng định vai trò quan

trọng của CNHT trong thúc đẩy hệ thống các DNNVV phát triển.[147]

- Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield (2002), “Multinational

cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysia

Electronics and Electrical Industry” (Tập đoàn đa quốc gia và các nỗ lực công

nghệ của doanh nghiệp địa phương: trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp

điện và điện tử Malaysia). Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra những giải pháp phát triển

CNHT cho ngành công nghiệp điện tử và đặc biệt nhấn mạnh vai trò quan trọng từ

phía Chính phủ trong việc hỗ trợ đổi mới và phát huy sáng tạo của các doanh

nghiệp nội địa nhằm cung ứng hỗ trợ cho ngành điện tử phát triển.[137]

- Tổ chức năng suất Châu Á (Asian productivtity Orgnisation), (2002),

“Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences” (Đẩy mạnh CNHT:

các kinh nghiệm của Châu Á). Đây là tài liệu quan trọng và bổ ích cho các

nước đang phát triển, tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm phát triển CNHT, tập

trung phân tích chính sách phát triển CNHT qua các thời kỳ ở Nhật Bản, Hàn

Quốc và Đài Loan; đặc biệt, thông qua việc phân tích tình hình phát triển

CNHT và các chính sách thúc đẩy CNHT phát triển ở Nhật Bản, Hàn Quốc và

Đài Loan các tác giả đã chỉ rõ vai trò quan trọng của các chính sách bằng việc

tập trung vào phân tích vai trò thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển CNHT,

Page 17: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

10

cũng như những quy định về tỷ lệ nội địa hoá và các chính sách hỗ trợ mạnh

mẽ có hiệu quả từ phía Chính phủ dành cho quá trình liên kết doanh nghiệp, tất

cả các chính sách này được coi như là điều kiện tiên quyết để phát triển CNHT

ở các nước Châu Á. [125]

1.1.1.4. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về công nghiệp hỗ trợ

với phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung

- Peter Larkin, the President and CEO of the National Grocers Association

(NGA), (2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLand Board of

Investment North America”, Supporting industries in Thailand. Khẳng định ngành

CNHT phát triển toàn diện của Thái Lan cho phép các nhà đầu tư, các nhà sản xuất,

lắp ráp giảm thời gian, giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất thông qua việc tìm

nguồn cung ứng đầu vào ngay tại Thái Lan. Bài viết khẳng định một ngành CNHT

sôi động, hoạt động hiệu quả đã thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng ổn định,

lâu dài và bền vững. Đây cũng chính là yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh nhằm

thu hút FDI của Thái Lan so với các nước. Chính vì thế, từ lâu Thái Lan đã được

coi là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất của các nhà đầu tư trên thế giới.[146]

- Goodwill Consultant JSC và diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), (2011),

“Survey on comparision of backgrounds, polycy measuares and outcomes for

development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in

comparion with VietNam)” (Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp, chính sách và

kết quả phát triển CNHT ở ASEAN), Publishing House of Communication and

Transport, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Trong tài liệu này, các tác giả đi

sâu vào phân tích Malaysia và Thái Lan, là hai trong số các nước ở ASEAN đã

có rất nhiều chương trình dành cho CNHT từ những năm 1980. Thông qua việc

phân tích các vấn đề về: bối cảnh; tổ chức chính sách và các bên liên quan; định

nghĩa và phạm vi của CNHT; các biện pháp chính sách; ảnh hưởng chính sách và

kết quả đạt được... các tác giả đưa ra những so sánh với Việt Nam trên cơ sở

nghiên cứu hiện trạng CNHT Việt Nam, những thành tựu và bất cập về khung

Page 18: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

11

chính sách. Từ đó, đưa ra 07 phát hiện chính từ kết quả so sánh, đó là: khủng

hoảng - chất xúc tác cho chính sách; tác động qua lại giữa lợi ích quốc gia và lợi

ích nước ngoài thời kỳ toàn cầu hóa; xúc tiến mở và xúc tiến bắt buộc; áp dụng

có điều chỉnh; sự quan tâm đến xúc tiến CNHT; các biện pháp chính sách và việc

tổ chức thực hiện. Từ những phân tích đó, các tác giả chỉ ra nét tương đồng và sự

khác biệt rất lớn về chính sách của hai quốc gia này, song dù bằng cách nào, mỗi

quốc gia đều thiết lập cho mình một phương thức hoạch định chính sách công

nghiệp tiên tiến và Việt Nam có thể học hỏi một cách có chọn lọc từ những kinh

nghiệm khác nhau nhưng vô cùng sâu sắc của hai quốc gia này.[130]

- Thomas Brandt, (2012), “Industries in Malaysia Engineering

Supporting Industry”, (CNHT cơ khí tại Malaysia), Malaysian Investment

Development Authority (MIDA). Bài viết đã phân tích thực trạng ngành

CNHT cơ khí tại Malaysia, trên các tiêu chí về khuôn mẫu và khuôn chết, gia

công, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp cán kim loại, công nghiệp đúc,

công nghiệp xử lý nhiệt, công nghiệp xử lý bề mặt…, từ đó khẳng định máy

móc đã phát triển nhanh chóng trong vòng 3 thập kỷ qua song song với sự

phát triển tổng thể của ngành công nghiệp sản xuất quốc gia. Malaysia đã

được quốc tế công nhận về khả năng và chất lượng sản xuất trong rất nhiều

lĩnh vực của ngành cơ khí. Từ đó đưa ra kết luận về sự đóng góp vô cùng to

lớn của ngành CNHT cơ khí cho quá trình phát triển ngành công nghiệp nói

riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Do đó, để phát CNHT cơ khí đòi hỏi

phải duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua kỹ năng học tập tiên tiến, chuyên

môn, kỹ năng và kinh nghiệm bao trùm những hoạt động phức tạp này, bằng

cách: Giảm tổng chi phí; giảm thời gian đưa ra thị trường; theo dõi và quản lý

các sản phẩm phức tạp và giới thiệu hiệu quả hơn các sản phẩm mới; quản lý

hoạt động toàn cầu; dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng và nhà cung cấp

nhanh chóng; thiết lập trung tâm dịch vụ giá trị cao có khả năng phát triển với

sự tăng trưởng của doanh nghiệp.[150]

Page 19: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

12

1.1.2. Một số công trình khoa học nghiên cứu trong nước

Hiện nay, ở Việt Nam CNHT là vấn đề mới, là chủ đề có tính thời sự cao,

bước đầu cũng đã có một số công trình nghiên cứu về CNHT dưới nhiều khía

cạnh, góc độ, phạm vi khác nhau được nghiên cứu và trình bày trong rất nhiều đề

tài, chuyên đề, bài báo, hội thảo... của các tác giả Việt Nam và các tác giả người

nước ngoài viết về CNHT ở Việt Nam. Tác giả đã sưu tầm, tham khảo cụ thể ở

một số nhóm vấn đề sau:

1.1.2.1. Nhóm công trình khoa học lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ

và vai trò của công nghiệp hỗ trợ

- Kyoshiro Ichikawa, Tư vấn đầu tư cao cấp, Cục Xúc tiến Ngoại thương

Nhật Bản tại Hà Nội (JETRO), (2004), “Xây dựng và tăng cường ngành công

nghiệp phụ trợ tại Việt Nam”. Báo cáo này được coi là tài liệu đầu tiên đánh giá

về thực trạng ngành CNPT ở Việt Nam. Tác giả đã khẳng định CNPT ở Việt

Nam đã bắt đầu hình thành. Mặc dù CNPT có vai trò rất quan trọng nhưng nhận

thức của các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp về CNPT còn rất thấp và chưa

đầy đủ, các doanh nghiệp tư nhân và khối doanh nghiệp FDI đang vươn lên và

khá chủ động trong việc nắm bắt các cơ hội để thúc đẩy CNPT phát triển đóng

góp vào thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và đảm bảo nền kinh tế tăng

trưởng ổn định, bền vững.[138]

- GS. Trần Văn Thọ, Đại học Waseda Nhật Bản, (2005), “Biến động kinh

tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam” và “Công nghiệp phụ trợ

mũi đột phá chiến lược”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Tác giả đã phân tích

con đường phát triển công nghiệp ở Việt Nam theo hướng toàn cầu hoá, thông

qua phát triển CNPT như là lĩnh vực của hệ thống DNNVV; đồng thời, chỉ rõ vai

trò quan trọng của phát triển CNPT ở Việt Nam hiện nay. Coi CNPT như là một

mũi đột phá chiến lược để trong thời gian ngắn khắc phục các mặt yếu cơ bản

của công nghiệp Việt Nam và Việt Nam cần tập trung tất cả các năng lực về

chính sách cho mũi đột phá chiến lược đó.[75]

Page 20: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

13

- PGS, TS. Phan Đăng Tuất, (2005), “Trở thành nhà cung cấp cho các doanh

nghiệp Nhật Bản - Con đường nào cho Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, ký 1,

tháng 12. Thông qua bài viết, tác giả đã khẳng định những vai trò quan trọng của

CNHT đối với nền kinh tế, đồng thời chỉ ra những yêu cầu về phát triển DNNVV,

trên cơ sở đó phân tích con đường phát triển CNHT của Việt Nam cần thúc đẩy

quan hệ hợp tác với Nhật Bản thông qua việc trở thành vệ tinh hay nhà cung cấp các

sản phẩm đầu vào phục vụ cho ngành lắp ráp Nhật Bản thúc đẩy CNHT ở Việt Nam

phát triển. Từ sự phân tích, tác giả khẳng định, đối với Việt Nam cần quan tâm đầu

tư cho CNHT phát triển ngay, nếu không “muốn quá muộn”. Tác giả đã đưa ra 10

đề xuất, gợi ý cho quá trình phát triển CNHT ở Việt Nam. [92]

- Nguyễn Đức Hải, (2005), “Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở nước tatrong giai đoạn hiện nay”, Thông tin số 6: Những vấn đề kinh tế - chính trị học,

Viện Kinh tế chính trị học, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

Bài viết đã chỉ rõ vai trò và tầm quan trọng của vấn đề phát triển CNPT ở Việt Nam

hiện nay. Từ đó, đưa ra một số gợi ý cho phát triển CNPT ở Việt Nam.[38]

- Lê Thị Thanh Huyền, (2006), “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ”, Tạp

chí Tài chính số 3 (tháng 3). Trong bài viết, tác giả nêu rõ vai trò của CNHT, đánh

giá khái quát hiện trạng CNHT của các ngành lắp ráp, đúc nhựa và ngành dệt may.

Trên cơ sở đó đưa ra một số định hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT,

trong đó nhấn mạnh giải pháp về vốn cho phát triển CNHT.[39]

- PGS, TS Nguyễn Văn Thanh, (2006), “Xây dựng Khu công nghiệp và

khu chế xuất theo hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp

chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 12. Tác giả đã phân tích

diễn biến của dòng FDI trên thế giới và chỉ ra những cơ hội cho Việt Nam

trong quá trình phát triển. Tác giả đã phân tích sự cần thiết và những nhân tố

ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngành CNHT. Trên cơ sở đó, đưa ra những

giải pháp thúc đẩy các khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển tạo điều kiện

phục vụ cho CNHT phát triển.[68]

Page 21: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

14

- Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ

trợ tại Việt Nam”, GS. Kenichi Ohno chủ biên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Cuốn sách đã đưa ra kết quả khảo sát về thực trạng các ngành CNHT; trong

Chương 1 “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất

Nhật Bản”, với 11 nội dung đánh giá tổng quan về thực trạng và vấn đề phát

triển CNHT hiện nay ở Việt Nam; Chương 2 “Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan về

khái niệm và sự phát triển”, đã tổng kết lịch sử ra đời và năm khái niệm liên

quan đến CNHT và đề xuất khái niệm cho Việt Nam. Đặc biệt trong Chương IV:

“Thiết kế và quản lý cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ”, tác giả Junichi Mori

đã đề xuất việc xây dựng cơ sở dữ liệu về CNHT, tác giả đã đưa ra những

nguyên nhân đòi hỏi cần phải xây dựng cơ sở dữ liệu trong quá trình phát triển

CNHT và chỉ ra những yêu cầu, đặc điểm của cơ sở dữ liệu. Thông qua đó, tác giả

chứng minh việc xây dựng cơ sở dữ liệu là yêu cầu cấp bách, là “dầu bôi trơn” cần

thiết trong chiến lược phát triển CNHT do FDI dẫn dắt và mang lại lợi ích cho các

doanh nghiệp trong nước.[27]

- PGS, TS Vũ Chí Lộc, (2010), “Vai trò của các công ty xuyên quốc gia

trong quá trình phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại các quốc gia đang

phát triển”, Tạp chí Thương Mại (số 19). Tác giả đã phân tích một số nhân tố

ảnh hưởng đến phát triển các ngành CNHT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các công ty xuyên quốc gia. Theo tác

giả, chính các công ty xuyên quốc gia sẽ là “diễn viên” chính trong “vở kịch”:

“Chuyên môn hóa sản xuất quốc tế”, còn CNHT chỉ là “diễn viên quần chúng”

nhưng không thể thiếu được trong nền kinh tế toàn cầu. Thông qua bài viết, tác

giả muốn khẳng định vai trò không ngừng tăng lên của ngành CNHT Việt Nam

trong quá trình phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất trong điều kiện

hội nhập kinh tế quốc tế. [47]

- Trương Đình Tuyển - nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, (2011), “Phát

triển công nghiệp hỗ trợ. Kiến nghị cách tiếp cận và chính sách cho Việt Nam”.

Page 22: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

15

Bài viết trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Chính sách tài chính phát triển công

nghiệp hỗ trợ” do Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) và Viện

Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (Bộ Công thương) tổ chức. Bài

viết đã phân tích và làm rõ khái niệm CNHT và vị trí của CNHT trong chuỗi

giá trị, từ đó chỉ ra việc lựa chọn sản phẩm CNHT cho Việt Nam. Đặc biệt,

trong giải pháp tổ chức sản xuất các sản phẩm CNHT và những ưu đãi cho

CNHT, tác giả đưa ra mô hình tổ chức sản phẩm CNHT theo sơ đồ hình thang

với bốn giai đoạn, thông qua đó chỉ ra Việt Nam mới ở giai đoạn III và IV, sản

xuất phần lớn những sản phẩm chi tiết có độ phức tạp không cao. Do đó, Việt

Nam cần tạo mọi điều kiện cho CNHT phát triển lên đỉnh hình thang thông qua

việc làm trước mắt là xây dựng và ban hành Nghị định, Luật về CNHT cũng

như chương trình hành động quốc gia về CNHT và lập Cục Công nghiệp hỗ trợ

thuộc Bộ Công thương để quản lý và phát triển CNHT.[96]

1.1.2.2. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về phát triển các ngành

công nghiệp hỗ trợ

- Viện Kinh tế Việt Nam, (2007), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên

cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất ô tô, xe máy”, đề tài

nghiên cứu khoa học cấp viện do TS. Nguyễn Trọng Xuân chủ nhiệm. Nhóm tác

giả đã đánh giá khái quát CNHT Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn trong

quá trình phát triển, đặc biệt là đi sâu phân tích thực trạng CNHT trong hai ngành

ô tô và xe máy thông qua việc nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm hỗ trợ và thực

trạng cung cấp sản phẩm hỗ trợ trong hai ngành này. Trên cơ sở đó đưa ra một loạt

các giải pháp phát triển cho hai ngành ô tô và xe máy, đặc biệt là quan tâm, xây

dựng một hệ thống CNHT đảm bảo phục vụ ngành công nghiệp ô tô, xe máy nói

riêng, cũng như toàn ngành kinh tế nói chung.[112]

- Đại học Ngoại thương, (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu và khả

năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam”. Đề tài khoa học

cấp Bộ, TS. Nguyễn Hoàng Ánh chủ nhiệm. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, trong

Page 23: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

16

chiến lược phát triển các ngành công nghiệp, Việt Nam nên lựa chọn, định hướng

phát triển ngành công nghiệp điện tử trở thành ngành mũi nhọn, mang tính đột phá

chiến lược vì có nhiều ưu thế và lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện

nay và sắp tới, trong chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam nên tập trung vào công đoạn

sản xuất, là khâu có thể tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ của các tập đoàn điện tử quốc

tế, chứ chưa nên tham gia vào khâu thiết kế, phân phối của chuỗi giá trị. Trong

quá trình đó, ở công đoạn sản xuất Việt Nam cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa

hệ thống các sản phẩm hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp điện tử.[5]

- Nguyễn Ngọc Sơn, (2008), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt

may Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp số 359. Bài viết đưa ra các quan điểm về

CNHT và CNHT ngành dệt may trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên cơ sở

đó phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam ở các tiêu chí như: lĩnh vực sản

xuất xơ sợi tổng hợp, công nghiệp cơ khí ngành dệt may, công nghiệp hóa chất

phục vụ ngành dệt may, tình hình sản xuất phụ liệu ngành dệt may... Trên cơ sở

đó, tác giả đã đánh giá chung những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và

chỉ ra nguyên nhân yếu kém của ngành dệt may và đưa ra giải pháp thúc đẩy

CNHT ngành dệt may phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.[64]

- Trương Thị Chí Bình, (2010), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong

ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam”; Luận án tiến sĩ kinh tế, Khoa Quản trị

kinh doanh, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tác

giả đã phân tích các luận cứ lý thuyết và thực tiễn về cách thức phát triển CNHT

ngành điện tử gia dụng. Làm rõ bản chất, thành phần, các nhân tố ảnh hưởng đến

phát triển CNHT, từ đó khẳng định quan điểm “hợp lý” về phát triển CNHT cho

Việt Nam là dựa trên mạng lưới của “lý thuyết trò chơi”, với vai trò tích cực của

các TĐĐQG và các nhà cung ứng quốc tế. Tác giả còn phân tích quy trình sản

xuất các sản phẩm điện tử gia dụng, xác định phạm vi của CNHT ngành điện tử

gia dụng bao gồm quá trình sản xuất 3 nhóm sản phẩm chính: linh kiện điện và

điện tử, linh kiện kim loại, linh kiện nhựa và cao su. Nghiên cứu lý do CNHT

Page 24: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

17

ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam chưa phát triển và khẳng định, CNHT ngành

điện tử gia dụng có thể phát triển, khi Việt Nam tham gia được vào các lớp cung

ứng trong mạng lưới sản xuất của các TĐĐQG. Trên cơ sở các luận cứ này,

Luận án kiến nghị một số giải pháp chính để phát triển CNHT ngành điện tử gia

dụng: Xây dựng định hướng phát triển CNHT ngành ĐTGD Việt Nam với việc

tập trung cung ứng các linh kiện kim loại và nhựa cho các lớp cung ứng trong

mạng lưới sản xuất của các TĐĐQG, từ đó đề xuất chương trình phát triển

CNHT ngành điện tử gia dụng; kiến nghị điều chỉnh Quy hoạch phát triển CNHT

Việt Nam: xác định CNHT theo các ngành cung ứng; thu hẹp khái niệm CNHT;

lựa chọn lĩnh vực ưu tiên và xây dựng chương trình hành động; xây dựng mô

hình phát triển CNHT ngành ĐTGD theo 03 mức: Khu CNHT, Cụm liên kết

ngành và Vườn ươm doanh nghiệp CNHT.[7]

- Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp - Bộ Công

thương, (2011), “Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam”, đề tài khoa học

cấp Bộ. Đề tài đã đánh giá tổng quan thực trạng phát triển CNHT của ngành dệt

may. Đề tài được chia làm ba phần nghiên cứu, trong Phần I, nhóm tác giả đi

sâu phân tích năng lực của các doanh nghiệp CNHT trong ngành dệt may Việt

Nam trên các mặt như: năng lực tài chính, năng lực công nghệ, năng lực thị

trường và nguồn nhân lực... Từ đó, đánh giá những tiềm năng, lợi thế trong

phát triển ngành dệt may Việt Nam. Trong Phần II, các tác giả đã tập trung

nghiên cứu mối liên kết trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay, đồng thời

cũng nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng và vận hành mô hình liên kết

phù hợp với bối cảnh phát triển CNHT ngành dệt may Việt Nam trong thời

gian tới. Trên cơ sở đó, trong Phần III, nhóm tác giả đã đưa ra những giải pháp

thúc đẩy CNHT ngành dệt may phát triển, trong đó đặc biệt nhấn mạnh hai giải

pháp: nâng cao năng lực các doanh nghiệp CNHT ngành dệt may và vận hành

có hiệu quả các mô hình liên kết.[103]

- Nguyễn Thị Dung Huệ, (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành

dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ

Page 25: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

18

kinh tế, chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Đại học

Ngoại thương Hà Nội. Tác giả luận án đã luận giải làm rõ cơ sở lý luận và thực

tiễn về phát triển CNHT ngành dệt may như: khái niệm CNHT ngành dệt may,

mối quan hệ giữa ngành công nghiệp dệt may và CNHT ngành dệt may, vai trò

của ngành CNHT dệt may với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may. Từ

đó tác giả đưa ra những tiêu chí đánh giá sự phát triển của ngành dệt may, trên

cơ sở những tiêu chí đánh giá thực trạng ngành công nghiệp dệt may và CNHT

ngành dệt may. Tác giả đã đưa ra những giải pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô để

thúc đẩy CNHT ngành dệt may Việt Nam phát triển.[43]

- Đỗ Minh Thụy, (2012), “Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép - nghiên

cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý

kinh tế, Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương. Tác giả đã luận giải cơ sở lý luận

và thực tiễn về CNHT, các chỉ tiêu đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

CNHT ngành giày dép ở Việt Nam, từ đó xác định điểm mạnh, yếu, cơ hội và

thách thức trong phát triển CNHT ngành giày dép ở Việt Nam. Đồng thời,

nghiên cứu thực trạng và nhu cầu về CNHT tại các doanh nghiệp giày dép ở Hải

Phòng, từ đó xác định quan điểm, phương hướng, đề xuất 04 nhóm giải pháp

phát triển CNHT ngành giày dép ở Việt Nam trong thời gian tới.[81]

- PGS, TS. Nguyễn Đình Tài, (2013), “Mô hình nào cho cụm liên kết

ngành ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính số 4. Bài viết đánh giá vai trò quan trọng

của cụm liên kết ngành và coi đó như là một công cụ chính sách quan trọng, bởi

sự lớn mạnh của một cụm liên kết ngành thường kéo theo sự gia tăng và phát

triển của các doanh nghiệp trong ngành CNHT. Các DNNVV trong hoạt động

CNHT sẽ có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư và dây

chuyền công nghệ hiện đại. Bài viết khẳng định sự phát triển cụm liên kết ngành

sẽ là điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngành CNHT. Mặt khác, CNHT cũng

là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển công nghiệp bởi quá trình phát triển cụm

liên kết ngành thực sự sẽ phải dựa vào sự phát triển của nhóm ngành CNHT.

Page 26: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

19

Cụm liên kết ngành sẽ dễ dàng chinh phục được những thị trường mà các

DNNVV không thể thâm nhập nếu hoạt động riêng lẻ. Việc gắn kết phát triển

các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với phát triển CNHT được nhìn nhận như

một giải pháp tích cực và hiệu quả trong quá trình hội nhập và nỗ lực tham gia

vào chuỗi giá trị toàn cầu. [66]

1.1.2.3. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về giải pháp phát triển

công nghiệp hỗ trợ

- PGS, TS Trần Quang Lâm, Ths. Đinh Trung Thành, (2007), “Phát triển

công nghiệp phụ trợ Việt Nam trước làn sóng đầu tư mới của các công ty xuyên

quốc gia Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 21 - 22. Các

tác giả đã phân tích thực trạng CNPT Việt Nam, chỉ rõ những yếu kém và tính

tất yếu khách quan phát triển CNPT ở Việt Nam, đảm bảo thu hút đầu tư nước

ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế. Các tác giả đưa ra một số gợi ý nhằm phát triển CNPT ở Việt Nam hiện nay.[46]

- PGS, TS Lê Thế Giới (chủ nhiệm), (2008), “Các giải pháp phát triển

các ngành công nghiệp hỗ trợ của thành phố Đà Nẵng”. Đề tài nghiên cứu khoa

học cấp Thành phố. Đề tài đã tìm hiểu thực trạng và đánh giá tiềm năng của các

ngành CNHT thông qua các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố,

thông qua việc mô tả một cách tổng hợp thị trường sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ.

Đánh giá tiềm năng sử dụng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ của các doanh nghiệp

thành phố. Đánh giá tiềm năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ của các doanh

nghiệp trong thành phố và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia thị

trường các sản phẩm hỗ trợ của các doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu cũng đã

đưa ra một số định định hướng cho phát triển CNHT của thành phố Đà Nẵng

trong thời gian tới.[37]

- TS. Đặng Thu Hương, Th.s Trần Ngọc Thìn, (2009), “Thực trạng công

nghiệp hỗ trợ tại Việt nam và một số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Kinh tế và

Phát triển, số 139 đã đánh giá thực trạng ngành CNHT ở Việt Nam và chỉ ra

Page 27: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

20

nguyên nhân của sự yếu kém đó chủ yếu là do thiếu nguồn nhân lực công

nghiệp chất lượng cao và thiếu hụt thông tin giữa các nhà sản xuất trong nước

và nước ngoài, đồng thời môi trường và chính sách không ổn định cũng như sự

lỏng lẻo trong liên kết của các doanh nghiệp nội địa là những nguyên nhân cơ

bản dẫn đến sự kém phát triển của CNHT tại Việt Nam trong thời gian qua. Từ

đó, các tác giả đưa ra 04 nhóm giải pháp thúc đẩy CNHT Việt Nam phát triển

như: tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng mạng lưới thông tin,

và tăng cường sự liên kết.[44]

- Trường Đại học Ngoại thương, (2010), “Công nghiệp hỗ trợ - kinh

nghiệm từ các nước và giải pháp cho Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Nhà nước

do GS, TS Hoàng Văn Châu làm chủ nhiệm, các tác giả đã đi sâu phân tích

những vấn đề chung về CNHT. Từ đó làm cơ sở phân tích kinh nghiệm phát

triển CNHT của thế giới, trong đó đặc biệt phân tích phát triển CNHT các nước

ở khu vực Châu Á như: Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... từ đó rút

ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển CNHT tại Việt Nam.

Ngoài ra, đề tài còn đánh giá thực trạng CNHT Việt Nam và đề xuất những giải

pháp thúc đẩy CNHT Việt Nam phát triển.[24]

- Trường Đại học Ngoại thương, (2010), “Chính sách phát triển công nghiệp

hỗ trợ của Việt Nam”, GS, TS Hoàng Văn Châu chủ biên, Nhà xuất bản Thông tin

và truyền thông. Cuốn sách được kết cấu thành năm chương: Trong Chương I, các

tác giả nêu những vấn đề khái quát chung về CNHT và các mô hình phát triển

CNHT; Chương II, các tác giả đã đi sâu phân tích chính sách phát triển CNHT của

một số nước như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... từ đó rút ra những

bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển CNHT tại Việt Nam. Chương III, trên

cơ sở đánh giá thực trạng năm ngành chủ đạo trong công nghiệp là: ô tô, điện tử, dệt

may, da giày, cơ khí chế tạo, thông qua đó các tác giả đã đánh giá khái quát thực

trạng CNHT Việt Nam. Trong Chương IV, các tác giả đi vào phân tích chính sách

phát triển CNHT đối với một số ngành. Từ đó đánh giá việc thực hiện và hiệu quả

Page 28: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

21

của những chính sách theo nhóm doanh nghiệp và nhóm tác giả. Đặc biệt, ở chương

V, trên cơ sở dự báo những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNHT của Việt

Nam đến năm 2020, nhóm tác giả đã nêu ra quan điểm phát triển CNHT Việt Nam

đến năm 2020. Từ đó, đề xuất thể chế và chính sách phát triển CNHT cho từng

ngành công nghiệp nói chung và cả ngành CNHT nói riêng.[25]

- Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp - Bộ Công

thương, (2010), “Nghiên cứu chính sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ

trong điều kiện hội nhập”, đề tài khoa học cấp Bộ. Đề tài đã đưa ra những vấn đề

chung về CNHT như: khái niệm, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

CNHT, sự cần thiết phải phát triển CNHT ở Việt Nam và các lựa chọn ưu tiên

cho phát triển CNHT. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã phân tích thực trạng phát

triển CNHT tại Việt Nam thông qua phân tích thực trạng trong các ngành: cơ khí

chế tạo, lắp ráp ô tô, công nghiệp điện tử, dệt may và da giày. Từ những đánh giá

chung về CNHT, nhóm tác giả đã đề xuất các chính sách và giải pháp phát triển

CNHT Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.[101]

- TS. Phạm Tất Thắng, (2013), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: một số vấn

đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 10. Bài viết được tác giả phân tích

tương đối sâu về vai trò của CNHT và thực trạng CNHT, trên 04 khía cạnh và

khẳng định CNHT ở Việt Nam đã tồn tại và đang phát triển một cách tự phát và

đạt được một số kết quả nhất định nhưng còn nhiều hạn chế cả về môi trường thể

chế, thông tin thị trường, nguồn nhân lực đến quy mô, trình độ công nghệ của

doanh nghiệp... Chính sự yếu kém của CNHT cũng góp phần vào thâm hụt cán

cân thương mại của Việt Nam. Từ sự phân tích, tác giả chỉ ra 04 khó khăn, yếu

kém và 04 thách thức đối với quá trình phát triển CNHT ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra 06 quan điểm và 06 giải pháp thúc đẩy CNHT trong

thời gian tới phát triển đúng hướng.[71]

- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính - Bộ Tài chính, (2013), “Giải

pháp tài chính phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ”, đề tài khoa học cấp Bộ do

Page 29: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

22

TS. Vũ Nhữ Thăng chủ nhiệm. Đề tài đã đưa ra khái niệm CNHT và sản phẩm

CNHT, phân tích các chính sách ưu đãi tài chính phát triển CNHT, phân loại các

chính sách và tác động của các chính sách ưu đãi tài chính đối với phát triển

CNHT, trên cơ sở đó phân tích thực trạng CNHT và thực trạng chính sách tài

chính phát triển ngành CNHT, đưa ra quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển

ngành CNHT và đề xuất 02 nhóm giải pháp ưu đãi tài chính cho các ngành công

nghiệp hạ nguồn và cho các ngành CNHT trong thời gian tới.[70]

- Trường Đại học Đà Nẵng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi,

(2013), “Điều tra, đánh giá thực trạng công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh

Quảng Ngãi và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 -

2015 định hướng 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh do PGS, TS Nguyễn

Trường Sơn chủ nhiệm. Đề tài đã tổng hợp và xây dựng cơ sở lý luận về phát triển

CNHT của tỉnh Quảng Ngãi; Đánh giá đúng thực trạng, xác định đúng nguyên

nhân hạn chế sự phát triển CNHT của tỉnh; Đánh giá tiềm năng, dự báo xu thế và

xác định phương hướng phát triển CNHT của tỉnh; Xây dựng hệ thống cơ sở dữ

liệu về CNHT tỉnh Quảng Ngãi (chủ yếu dữ liệu về Cung - Cầu về CNHT) làm

căn cứ tham chiếu cho các doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược kinh

doanh; Đề xuất các chính sách mang tính hệ thống và khả thi nhằm phát triển

CNHT của tỉnh Quảng Ngãi. Với việc phân tích một cách tổng quát sự phát triển

của CNHT dựa trên nhiều góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau như quan điểm về

xây dựng chính sách công nghiệp, lý thuyết về cạnh tranh khu vực, sự phát triển

ngành công nghiệp và các lý thuyết kinh doanh hiện đại, đề tài đã đề xuất các giải

pháp để thực hiện các mục tiêu trên. Muốn vậy, các giải pháp phải đảm bảo

nguyên tắc về phát triển kinh doanh dựa trên các yếu tố thị trường và chính sách

hỗ trợ của Nhà nước. Trên quan điểm đó, đề tài đề xuất hai nhóm giải pháp tổng

hợp cho sự phát triển CNHT khu vực tỉnh Quảng Ngãi là: tập trung vào xây dựng

các cơ sở công nghiệp quan trọng nhất của CNHT và các doanh nghiệp hỗ trợ và

hướng vào việc thiết lập các điều kiện và lợi thế cho các liên kết giữa các doanh

nghiệp cần hỗ trợ và các doanh nghiệp hỗ trợ.[65]

Page 30: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

23

- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, (2013), “Kế hoạch trợ giúp phát triển

doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành

phố giai đoạn 2013 - 2020”, Kế hoạch số 131/KH-UBND, ngày 13 tháng 8 năm

2013. Kế hoạch đưa ra 04 quan điểm, 03 định hướng và mục tiêu, nhiệm vụ trợ

giúp phát triển DNNVV đến năm 2020, đồng thời đưa ra 02 nhóm giải pháp, đó là

nhóm giải pháp liên quan đến chính sách, thể chế cho DNNVV trong lĩnh vực

CNHT, nhóm giải pháp hỗ trợ thông qua các chương trình, dự án trợ giúp

DNNVV trong lĩnh vực CNHT, như: phổ biến công nghệ kỹ thuật sản xuất các sản

phẩm CNHT dành cho DNNVV; trợ giúp DNNVV trở thành nhà cung ứng cho các

tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực chế tạo ở Việt Nam; hỗ trợ DNNVV áp dụng

các hệ thống quản lý trong sản xuất; đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV trong

lĩnh vực CNHT. Kế hoạch còn đưa ra 06 chương trình, dự án trợ giúp phát triển

DNNVV trong lĩnh vực CNHT trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2020.[97]

- Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, (2013), “Quy hoạch phát triển công

nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm

2030”, Quyết định số 3533/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2013. Bản Quy

hoạch đã đưa ra quan điểm chủ đạo và quan điểm phát triển của từng ngành, lĩnh

vực trọng điểm về CNHT tại tỉnh Long An. Trên cơ sở đó, đưa ra mục tiêu chung,

mục tiêu cụ thể và định hướng phát triển CNHT ở tỉnh Long An đến năm 2020. Đặc

biệt, quy hoạch đã đưa ra 16 danh mục kêu gọi đầu tư và 12 danh mục dự án ưu tiên

đầu tư về CNHT; bản Quy hoạch còn đánh giá tác động môi trường chiến lược của

quy hoạch phát triển CNHT trên địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030 và 08 nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch.[98]

1.1.2.4. Nhóm công trình khoa học nghiên cứu về công nghiệp hỗ trợ

với phát triển nền kinh tế nói chung

- Junichi Mori (2005), “Phát triển CNHT cho quá trình công nghiệp hóa

của Việt Nam: tăng cường tính ngoại hiện tích cực theo chiều dọc thông qua đào

tạo liên kết”, Master thesis, Trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ. Trong

Page 31: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

24

phần đầu, tác giả đã phân tích 09 nội dung liên quan đến sự phát triển kinh tế

thông qua sự phát triển của CNHT, tác giả chỉ ra sự phát triển của CNHT gặp 02

trở ngại: quy mô và thông tin. Quy mô nhỏ do thị trường đầu ra nhỏ, không có

nhiều liên hệ giữa nhà sản xuất trong nước và các công ty đa quốc gia. Tác giả đã

phân tích ngành CNHT tại Việt Nam thông qua những tiêu chí: Nhu cầu hạn hẹp

từ các công ty đa quốc gia đối với việc sản xuất phụ tùng trong nước; nguồn cung

bị hạn chế: những rào cản hạn chế sự phát triển của ngành CNHT; làm thế nào để

các chính sách công loại bỏ các khó khăn trong việc phát triển ngành CNHT; phát

triển công nghệ để cải thiện vấn đề và đề xuất chính sách: khuyến khích các

chương trình hợp tác đào tạo về các đề nghị chính sách cụ thể hơn.[52]

- Chính phủ, (2007) “Quy hoạch phát triển CNHT Việt Nam đến năm

2010, tầm nhìn đến năm 2020”, do Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách -

Bộ Công nghiệp (cũ, nay là Bộ Công thương) soạn thảo. Trong Quy hoạch này,

khái niệm CNHT được chính thức hóa ở Việt Nam. Bản Quy hoạch được chia

làm bốn phần, chủ yếu tập trung vào một số ngành đã và đang định hình một

cách rõ nét về quy trình sản xuất và sản phẩm như: công nghiệp sản xuất lắp ráp

thiết bị điện - điện tử; công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô - xe máy; công nghiệp

dệt - may, da - giày; công nghiệp cơ khí chế tạo và gia công kim loại và chủ yếu

đi sâu vào lĩnh vực phát triển phần cứng (phần sản xuất và cung cấp vật tư, phụ

tùng, phụ kiện hỗ trợ). Từ đó, Quy hoạch đưa ra những đánh giá về hàm lượng

CNHT của từng ngành quy hoạch và xây dựng phương hướng phát triển CNHT

cho những ngành công nghiệp này trong thời gian tới với sáu nhóm giải pháp

quan trọng nhằm đưa công nghiệp Việt Nam chủ động tham gia vào quá trình

sản xuất khu vực và thế giới trong phần cao hơn của chuỗi giá trị.[13]

- PGS, TS Trần Đình Thiên (chủ nhiệm) (2007), “Phát triển ngành công

nghiệp hỗ trợ - đánh giá thực trạng và hệ quả”, đề tài khoa học cấp Bộ. Đề tài đã

tập trung phân tích và làm rõ khái niệm CNHT, xác định vai trò, chức năng và

yêu cầu phát triển CNHT trong việc thực hiện chiến lược CNH, HĐH của Việt

Page 32: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

25

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, đề tài còn phân tích và

đánh giá thực trạng ngành CNHT ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất

phương hướng và giải pháp phát triển các ngành CNHT trong tổng thể chiến

lược CNH, HĐH của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.[73]

- Ohno, Kenichi (VDF), (2008), “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, từ quy

hoạch đến Kế hoạch hành động thông qua quan hệ đối tác Monozukuri Việt Nam

- Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo “Kế hoạch hành động và phát triển công nghiệp

phụ trợ”. Bài viết phân tích, mở cửa và tiếp nhận FDI có thể giúp một nước đạt

đến mức thu nhập trung bình, nhưng mức thu nhập cao hơn cần có chính sách tốt

và khu vực tư nhân năng động, do đó Việt Nam cần tạo ra giá trị nội địa thay vì

chỉ cung cấp lao động giá rẻ và đất xây dựng. Bài viết phân tích bài học kinh

nghiệm từ Thái Lan và Malaysia, chỉ ra những thách thức đối với Việt Nam. Bài

viết chỉ ra thúc đẩy CNHT là bước đi quan trọng trong quan hệ hợp tác Việt

Nam - Nhật Bản, do đó trong thời gian tới Việt Nam cần thay đổi cách hoạch

định sách công nghiệp, đưa ra mục tiêu và kế hoạch hành động cụ thể, học hỏi

sản xuất tích hợp, sử dụng vốn ODA hiệu quả, giải quyết các vấn đề xã hội, quản

lý vĩ mô hợp lý để tạo nên 3 trụ cột của sức mạnh công nghiệp bao gồm, CNHT,

nguồn nhân lực công nghiệp và dịch vụ hậu cần hiệu quả.[57]

- Nguyễn Thị Kim Thu, (2012), “Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành

chính quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh).

Tác giả đã phân tích làm rõ bản chất, vai trò và tiêu chí đánh giá sự phát triển của

CNHT. Phân tích điều kiện và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNHT

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả còn phân tích những cơ hội và

thách thức đối với CNHT mà hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cho Việt Nam. Trên

cơ sở đó chỉ ra 04 nội dung nói lên sự cần thiết phát triển CNHT ở Việt Nam trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thông qua việc đánh giá thực trạng CNHT

trong 03 ngành điển hình: ô tô, dệt may, cơ khí chế tạo, tác giả đề xuất 03 quan

Page 33: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

26

điểm, phương hướng phát triển ở 03 ngành ô tô, dệt may và cơ khí chế tạo. Từ đó,

chỉ ra các giải pháp phát triển CNHT nói chung và CNHT của 03 ngành trên nói

riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.[76]

Như vậy có thể thấy, CNHT đã và đang là lĩnh vực được quan tâm, nghiên

cứu và đầu tư nhiều nhất ở các quốc gia châu Á, phổ biến là ở Nhật Bản, sau này

là Hàn Quốc, Thái Lan... và Việt Nam.

1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC

NGHIÊN CỨU

1.2.1. Đánh giá chung về những kết quả của các công trình khoa học

đã nghiên cứu

Dù tiếp cận dưới góc độ lý luận hay thực tiễn, các công trình nghiên cứu

trên đã đề cập và phản ánh nhiều góc cạnh trên các giác độ khác nhau về

CNHT và phát triển CNHT ở Việt Nam; đây là những công trình có ý nghĩa đối

với các cơ quan nghiên cứu và giúp cho việc hoạch định các chính sách thúc

đẩy CNHT Việt Nam phát triển. Một số vấn đề đã được tập trung phân tích

như: lý luận chung về CNHT, bước đầu chỉ ra những quan niệm khác nhau về

CNHT, cấu trúc ngành CNHT, phân tích cơ sở lý luận chung về CNHT trong

một số ngành như điện tử gia dụng, dệt may, da giày.... Làm rõ một số đặc

điểm của CNHT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Phân tích các nhân tố

ảnh hưởng, vai trò và sự cần thiết phát triển CNHT trong nâng cao sức cạnh

tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế, đặc biệt phân tích làm rõ vai trò của

CNHT trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các nghiên cứu cũng

trình bày kinh nghiệm của một số nước trong phát triển CNHT trên các khía

cạnh chiến lược phát triển CNHT, thu hút đầu tư nước ngoài cho CNHT,... từ

đó chỉ ra một số kinh nghiệm, gợi ý cho quá trình hoạch định cơ chế, chính

sách phát triển CNHT ở Việt Nam.

Một số công trình đã bước đầu nghiên cứu tổng quan thực trạng ngành

CNHT trong quá trình phát triển của một số ngành công nghiệp điển hình như:

Page 34: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

27

xe máy, ô tô, điện, điện tử gia dụng..., chỉ rõ ưu điểm, thành tựu, hạn chế và

những nguyên nhân trong phát triển CNHT của các ngành, qua đó đi đến khẳng

định sự hạn chế, yếu kém của CNHT không chỉ làm giảm sức cạnh tranh của sản

phẩm công nghiệp nói riêng, nền kinh tế quốc dân nói chung, mà còn tác động

làm thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, ảnh

hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam trong các

giai đoạn tiếp theo. Ngoài ra, các công trình còn đề cập đến phát triển CNHT ở

Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn

trong phát triển CNHT ở Việt Nam, từ đó đưa ra những gợi ý, giải pháp định

hướng phát triển ngành CNHT trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và chỉ ra

những định hướng phát triển CNHT cho một số ngành công nghiệp ở Việt Nam

hiện nay. Trong đó nhấn mạnh việc phát triển các KCN, CCN, khu chế xuất,

DNNVV và vấn đề liên kết doanh nghiệp trong phát triển CNHT là những yếu tố

quan trọng thúc đẩy CNHT phát triển trong thời gian tới.

Những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trên là tài liệu có

giá trị tham khảo tốt cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.

1.2.2. Những vấn đề còn trống cần tiếp tục nghiên cứu

Mặc dù có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu, điều tra, khảo sát

về CNHT, song ở tầm vĩ mô, các công trình khoa học nghiên cứu vẫn chưa

luận giải rõ và đề cập đến:

- Nội hàm của CNHT dưới góc độ kinh tế chính trị.

- Vai trò của CNHT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành

công nghiệp Việt Nam nói riêng.

- Những thuận lợi, khó khăn và nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển

CNHT hiện nay ở Việt Nam

- Đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp xe máy,

dệt may và điện tử,...

- Giải pháp nhằm phát triển CNHT ngành xe máy, dệt may và điện tử.

Page 35: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

28

Trong Luận án, tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề: CNHT trong một số

ngành công nghiệp ở Việt Nam. Bằng nghiên cứu về CNHT, tác giả đi sâu làm

rõ vai trò của phát triển CNHT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và

ngành công nghiệp ở Việt Nam nói riêng; đặc biệt là nghiên cứu sâu và làm rõ

vai trò có tính hai mặt trong điều kiện gia tăng của xu hướng toàn cầu hoá kinh

tế, quá trình phân công lao động quốc tế sâu rộng, liên doanh, liên kết ngày

càng phát triển, sự gia tăng mối quan hệ trong sản xuất các sản phẩm công

nghiệp, theo những tài liệu tác giả tham khảo được thì chưa có công trình nào

đề cập, nghiên cứu một cách tương đối toàn diện và dưới góc độ kinh tế chính

trị. Trên cơ sở phân tích, khảo cứu đánh giá thực trạng CNHT trong 03 ngành

chủ yếu là xe máy, dệt may và điện tử để thấy được những thành công, hạn chế

và những vấn đề đặt ra trong phát triển CNHT. Từ đó, đề xuất cơ sở khoa học

cho những giải pháp, cũng như biện pháp triển khai nhằm phát triển CNHT

trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam thời gian tới.

Tác giả xác định đề tài luận án là mang tính thực tiễn cấp thiết cần được

nghiên cứu và làm sáng tỏ.

Page 36: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

29

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

2.1.1. Quan niệm về công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ theo tiếng Anh là Supporting Industry - SI, còn được

gọi là công nghiệp phụ trợ hay công nghiệp bổ trợ. Khái niệm CNHT, bắt đầu

xuất hiện ở Nhật Bản và sau này là các nước công nghiệp trẻ ở châu Á như Đài

Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, nơi mà chi tiết các sản phẩm thường được gia công ở

một đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối

cùng. Tuy nhiên, theo từng quan điểm, hoàn cảnh, mục đích mà mỗi quốc gia

đều có cách định nghĩa riêng về CNHT. Cụ thể:

Ở Nhật Bản, năm 1985, lần đầu tiên MITI (sau đổi tên thành METI - Bộ

Kinh tế Công nghiệp và Thương mại) sử dụng thuật ngữ này trong “Sách trắng về

hợp tác quốc tế năm 1985”; và được dùng để chỉ “các DNNVV góp phần tăng

cường cơ sở hạ tầng công nghiệp ở các nước Châu Á trong trung và dài hạn hay là

các DNNVV sản xuất phụ tùng và linh kiện” [141]. Do tăng giá của đồng Yên so

với đồng Đôla sau Hiệp định Plaza vào tháng 9 năm 1985, đã ảnh hưởng rất lớn

tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản, các doanh nghiệp phải chuyển

hoạt động sản xuất sang các nước có nguồn lao động rẻ hơn. Nhưng các nhà lắp

ráp Nhật Bản ở nước ngoài vẫn phải nhập khẩu linh phụ kiện từ các DNNVV ở

Nhật Bản, vì các doanh nghiệp nội địa các nước sở tại chưa phát triển, không thể

đáp ứng việc cung cấp các linh phụ kiện quan trọng. Thuật ngữ CNHT lúc này

được sử dụng để chỉ tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện tại

các nước này. Năm 1987, MITI sử dụng thuật ngữ này với các nước Châu Á

trong kế hoạch phát triển công nghiệp Châu Á mới (New AID plan); với một

chương trình hợp tác kinh tế toàn diện trên các mặt đầu tư, viện trợ và thương

mại. Thời điểm này, thuật ngữ CNHT được định nghĩa là các ngành cung cấp

những gì cần thiết như nguyên vật liệu thô, linh phụ kiện và hàng hoá, cho các

Page 37: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

30

ngành công nghiệp lắp ráp. Năm 1993, trong chương trình phát triển CNHT

Châu Á, METI đã định nghĩa CNHT là ngành công nghiệp sản xuất những vật

dụng cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng và hàng hóa tư bản…cho công

nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, điện tử)… Hiện nay, CNHT ở Nhật Bản được hiểu

là “một nhóm các hoạt động công nghiệp cung ứng các đầu vào trung gian (không

phải nguyên vật liệu thô và các sản phẩm hoàn chỉnh) cho các ngành công nghiệp

hạ nguồn” [144].

Ở Thái Lan, định nghĩa CNHT của một số cơ quan, tổ chức cũng khác nhau.

Bộ Công nghiệp Thái Lan (MOI) định nghĩa: CNHT là những nhà sản xuất linh phụ

kiện cho ô tô và điện - điện tử, như: gia công kim loại, ép nhựa, khuôn mẫu, đúc,

thử nghiệm… Văn phòng phát triển CNHT Thái Lan cho rằng: CNHT là các ngành

cung cấp các linh phụ kiện, máy móc, thiết bị và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất như

đóng gói, kiểm tra sản phẩm ... cho các ngành công nghiệp cơ bản [148]. Trong khi

đó, Cục Phát triển CNHT Thái Lan: CNHT là các ngành cung cấp các linh phụ kiện

máy móc và các dịch vụ kiểm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản. Còn Ủy ban

đầu tư Thái Lan (BOI) khẳng định: “CNHT là các doanh nghiệp sản xuất linh phụ

kiện được sử dụng trong các công đoạn lắp ráp của các ngành công nghiệp ô tô,

máy móc và điện tử” [77]. Như vậy, các định nghĩa về CNHT của một số cơ quan,

tổ chức Thái Lan đều có điểm chung là hướng đến các nhà chế tạo linh phụ tùng và

các nhà gia công trong lĩnh vực ô tô, điện, điện tử.

Ở Đài Loan, theo Bộ Công nghiệp thay vì sản xuất sản phẩm với tất cả

các bộ phận chi tiết (sản xuất trọn gói), các công đoạn sản phẩm sẽ được chuyên

môn hoá thành từng phần và mỗi ngành công nghiệp chỉ sản xuất một phần của

sản phẩm đó. Quá trình chuyên môn hoá như vậy được hiểu là CNHT.

Mỹ - một nước có nền công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới định nghĩa:

“CNHT là các ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện và thực hiện quá trình

hỗ trợ việc sản xuất các nguyên vật liệu và linh kiện đó nhằm phục vụ việc lắp

ráp các sản phẩm công nghiệp cuối cùng”.[101, tr.3]

Page 38: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

31

Các nước châu Âu không sử dụng cụm từ CNHT mà thường gọi lĩnh vực

này là “các ngành cung ứng” (Supplier Industries), chỉ việc cung cấp sản phẩm

từ các doanh nghiệp bên ngoài. Thực chất, tính chất phụ trợ, hỗ trợ thường bị che

lấp bởi mối quan hệ trao đổi nội bộ giữa các ngành công nghiệp với nhau, vì thế

sẽ có những quan niệm khác nhau về CNHT. Có quan niệm cho rằng: CNHT bao

gồm những ngành sản xuất sản phẩm trung gian có vai trò hỗ trợ cho việc sản

xuất một loại sản phẩm cuối cùng nhất định ... CNHT không phải là một ngành

kinh tế cụ thể, mà do thúc đẩy của phân công lao động và chuyên môn hóa sản

xuất nên nó bao hàm toàn bộ những lĩnh vực sản xuất sản phẩm trung gian cung

cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp. Dựa trên mức độ phức tạp của 03 công đoạn

sản xuất chính từ chế tạo vật liệu, gia công phụ tùng, linh kiện tới lắp ráp hoàn

chỉnh, thì CNHT theo thứ tự này sẽ đứng hàng thứ hai.

Sơ đồ 2.1: Các phạm vi của CNHT

Nguồn: [56]

Sản phẩm cuối cùng

Lắp ráp; Lắp ráp chưa hoàn chỉnh

Hàng hoá trung gian

Phụ tùng; Linh kiện

Nguyên liệuThép; Hoá chất

Hàng hoá tư bảnCông cụ; Máy móc

Dịch vụ sản xuất

Hậu cần; Kho bãiPhân phối; Bảo hiểm

Phạm

vi c

hính

Phạm

vi

rộng

1

Phạm

vi r

ộng

2

Page 39: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

32

Như vậy, từ phân tích trên cho thấy, đến nay chưa có một cách hiểu thống

nhất đối với thuật ngữ này và việc phân biệt phạm vi CNHT cũng còn nhiều ý

kiến khác nhau. Thực tế, việc lựa chọn phạm vi CNHT tùy thuộc chủ yếu vào mục

đích chính sách mà Chính phủ đưa ra, chính sách sẽ quyết định phạm vi của

CNHT. Thông thường có 03 cách phân biệt phạm vi của CNHT (Sơ đồ 2.1):

(i) Phạm vi chính: những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện

và công cụ để sản xuất các phụ tùng, linh kiện này.

(ii) Phạm vi rộng 1: những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh

kiện và công cụ để sản xuất các phụ tùng, linh kiện này và các dịch vụ sản xuất

như hậu cần, kho bãi, phân phối và bảo hiểm.

(iii) Phạm vi rộng 2: những ngành công nghiệp cung cấp toàn bộ hàng hóa

đầu vào gồm phụ tùng, linh kiện, công cụ máy móc và cả các nguyên vật liệu

như thép, hóa chất... cho ngành công nghiệp lắp ráp.

Ở Việt Nam, năm 2003, ký kết “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản”giai đoạn I (2003 - 2005), thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” lần đầu xuất hiện.

Theo đó, Kế hoạch hành động triển khai sáng kiến chung, gồm 44 hạng mục lớn,

là những hạng mục đầu tiên nhằm phát triển CNHT ở Việt Nam. Sau này, thuật

ngữ CNHT đã xuất hiện trong một số văn bản của Chính phủ. Năm 2006, CNHT

trở thành một nội dung chính trong Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công

nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 (Quyết

định 73/2006/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ); nhưng trong

văn bản này, chưa xuất hiện định nghĩa về CNHT, chỉ nêu các ngành CNHT cần

tập trung phát triển. Năm 2007, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có

quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến

năm 2020; theo đó, CNHT được định nghĩa: “Là hệ thống các cơ sở sản xuất và

công nghệ sản xuất các sản phẩm đầu vào là nguyên vật liệu, linh phụ kiện, phụtùng... phục vụ cho khâu lắp ráp các sản phẩm công nghiệp cuối cùng” [13, tr.2].

Năm 2011, tại Quyết định 12/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, CNHT

được chỉ rõ: “là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ

Page 40: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

33

kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các

sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng”[78].

Mỗi quốc gia đều căn cứ vào yêu cầu phát triển và lợi thế để xác định

phạm vi CNHT ở từng giai đoạn cho phù hợp. Nhật Bản, với lợi thế về công

nghệ, tiếp cận CNHT theo nghĩa phạm vi rộng (1); Mỹ, với lợi thế về dịch vụ

sản xuất tiếp cận CNHT theo nghĩa phạm vi rộng (2); các nước đang phát triển

như Thái Lan tập trung vào phạm vi chính. Việt Nam khái niệm CNHT, giới hạn

phạm vi hẹp hơn phạm vi rộng (1), nhưng rộng hơn phạm vi chính.

Theo tác giả, CNHT được hiểu là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm cácngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị,

nguyên vật liệu đã qua chế biến và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trình

nhất định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng.

Như vậy, CNHT được ví như “chân núi”, tạo phần cứng để hình thành nên

thân núi và “đỉnh núi” chính là ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm

công nghiệp hoặc tiêu dùng (Sơ đồ 2.2).

Sơ đồ 2.2: CNHT theo nghĩa rộng

Nguồn: [142]

Từ phân tích trên có thể hiểu nội hàm của CNHT như sau:

(i) Là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù thuộc ngành công nghiệp, nảy

sinh từ phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất ở giai đoạn cao, phổ biến.

Lắp ráp

Tiền láp ráp

Linh kiện

Gia công

Máy móc

Nguyên liệu và Nguyên liệu thô

Công nghiệp hỗ trợ

Page 41: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

34

(ii) Có sự kết hợp nhân tố con người và máy móc trong môi trường làm việc có

tính chuyên môn hóa cao và trình độ nhất định. (iii) Tính liên kết ngành rất cao,

rất đa dạng với công nghệ cao phục vụ lượng lớn các ngành lắp ráp. (iv) Thể

hiện quy luật liên kết, mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể sản xuất, giữa

tính độc lập và tính phụ thuộc trong quá trình sản xuất sản phẩm, giữa công

nghiệp chính và CNHT, giữa công ty mẹ và công ty con, giữa người nhận vốn và

người đầu tư vốn... (v) Gồm những sản phẩm trung gian, gắn liền và phụ thuộc

với sản phẩm công nghiệp chính.

2.1.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ

2.1.2.1. Về tính đa cấp và liên kết

Trong quá trình sản xuất công nghiệp luôn có sự đan xen, tác động lẫn

nhau; sản phẩm đầu ra, quá trình sản xuất của ngành này lại là sản phẩm hỗ trợ

hay sản phẩm đầu vào, quá trình sản xuất cho ngành khác. Thậm chí, để sản xuất

ra sản phẩm hỗ trợ cũng phải cần tới CNHT cho bản thân nó. Xét trong mối quan

hệ nhất định, sự đan xen, tác động lẫn nhau như thế sẽ tiếp tục cho đến khi có

được sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh cuối cùng. Một sản phẩm hoàn chỉnh có thể

được sản xuất ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trên nhiều địa bàn, khu vực, địa lý

khác nhau. Do các sản phẩm của CNHT nằm ở các vị trí khác nhau trong chuỗi

giá trị sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nên vị trí các nhà cung cấp cũng được phân

loại theo cấp độ, hệ thống; tính đa cấp của CNHT kéo theo sự phân chia khá rõ

ràng trong các thành phần tham gia CNHT và xuất hiện nhà cung cấp lớp I, lớp II,

lớp III..., trên cùng là nhà lắp ráp sản phẩm cuối cùng. Nhà lắp ráp có thể có nhiều

đối tượng hợp tác chuyên sản xuất cung ứng các sản phẩm hỗ trợ, dẫn đến các nhà

cung cấp ở các cấp hay vị trí khác nhau sẽ có đặc điểm, vai trò, quy mô vốn, công

nghệ và tính chất hỗ trợ khác nhau. (Sơ đồ 2.3).[112]

Nhóm đối tượng lớp I, là các cơ sở sản xuất tin cẩn nhất, được đầu tư vốn

và chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng của chính hãng thiết kế, đặt hàng,

thường gọi là phụ trợ “ruột”; phần lớn là loại hình tập đoàn công nghiệp, thành

Page 42: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

35

lập và phát triển cho mình một mạng lưới các nhà cung ứng dưới hình thức công

ty mẹ - con, thực hiện sản xuất linh kiện phụ tùng quan trọng, hàm chứa các bí

quyết công nghệ theo yêu cầu của công ty lắp ráp trong tập đoàn.[114].

Nhóm đối tượng lớp thứ 2, thường là các DNNVV độc lập, chuyên cung

cấp các chi tiết, linh kiện quan trọng cho các nhà cung ứng ở đối tượng thứ nhất,

hoặc cung ứng thẳng cho các nhà lắp ráp theo một hợp đồng tương đối thường

xuyên, đây là liên kết khá gắn bó và được đảm bảo bằng thời gian hợp tác, uy

tín, quyền lợi cho cả hai bên. [140].

Nhóm đối tượng lớp thứ 3, là các cơ sở sản xuất các sản phẩm hỗ trợ hàng

loạt, mua sẵn, quan hệ với nhà lắp ráp theo kiểu mua bán thông thường; chủ yếu là

các chi tiết đơn giản, rẻ tiền, có giá trị gia tăng thấp với hàm lượng nguyên vật liệu

trong sản phẩm cao, thường được các công ty lắp ráp đa quốc gia đặt hàng ngay

tại quốc gia sở tại mà họ lắp ráp hoặc tiêu thụ sản phẩm cuối cùng [92].

Sơ đồ 2.3: Các lớp cung ứng hỗ trợ

Nguồn: [124]

Page 43: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

36

Các nhà lắp ráp có tới 3 - 4 lớp doanh nghiệp cung ứng hỗ trợ hoặc nhiều

tầng cấp hỗ trợ hơn nữa. Điều đó phụ thuộc vào đặc thù ngành công nghiệp, thị

trường tiêu thụ, chuỗi giá trị sản xuất, cung ứng ra sản phẩm, hoặc đặc điểm về

quốc tịch của doanh nghiệp lắp ráp [55, tr 113-136]. Trong hệ thống đa cấp của

CNHT, các nhóm cung ứng, hỗ trợ ở các lớp I, II, III… luôn phụ thuộc và tạo

tiền đề cho nhau phát triển hướng đến phục vụ ngành lắp ráp. Từ đó xuất hiện

phổ biến trong các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo kiểu thầu

phụ/vệ tinh, liên doanh, liên kết trong một mạng lưới tổ chức sản xuất phối

hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa các doanh nghiệp chính và các

doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ. Chính mối liên kết này khiến cho các ngành công

nghiệp nội địa cũng như ngành công nghiệp trong và ngoài nước gắn bó chặt

chẽ với nhau trong chuỗi giá trị, chuỗi phân công lao động không thể tách rời

dựa trên mối quan hệ lợi ích và hiệu quả kinh tế.

Sơ đồ 2.3 mô tả các lớp cung ứng của một TĐĐQG A, đồng thời cũng

thể hiện tính liên kết của các loại hình doanh nghiệp trong quá trình tham gia

vào chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Trong Sơ đồ, các nhà cung cấp

lớp I, lớp II, và lớp III… cung ứng lần lượt theo các lớp cho doanh nghiệp lắp

ráp, song vẫn cung ứng cho cả các đơn vị khác, chứ không chỉ cung ứng cho

một đơn vị là TĐĐQG A. Điều này khẳng định trong chuỗi cung ứng sẽ kết nối

nhiều loại hình công ty, doanh nghiệp lại với nhau, từ nhà sản xuất, nhà cung

cấp dịch vụ đến nhà cung ứng và khách hàng, quy trình liên kết cũng được mở

rộng ở các công đoạn từ khâu cung cấp nguyên vật liệu thô chưa qua xử lý đến

khâu lắp ráp để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Hàng loạt các doanh nghiệp,

các nhà cung ứng và khách hàng được kết nối với nhau ở cả trong và ngoài hệ

thống. Trong đó, mỗi đơn vị tham gia ở các lớp khác nhau, đến lượt mình lại là

nhà cung ứng cho đơn vị ở lớp tiếp theo, cho đến khi thành phẩm tới tay người

tiêu dùng cuối cùng. Điều đó tạo nên tính liên kết, hệ thống chặt chẽ trong toàn

bộ các khu, cụm công nghiệp, giúp ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế

quốc dân nói chung phát triển hiệu quả.

Page 44: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

37

2.1.2.2. Về công nghệ

Để có một sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh trước khi đưa ra thị trường, trong

quá trình sản xuất luôn đòi hỏi sự đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ. Như

trên đã phân tích, trong mỗi lớp cung ứng I, II, III… các sản phẩm hỗ trợ đều đòi

hỏi mức độ, trình độ công nghệ khác nhau, liên quan nhiều lĩnh vực sản xuất khác

nhau, từ những sản phẩm có mức độ công nghệ cao, phức tạp cho tới những sản

phẩm gia công cơ khí... Thường những bộ phận tinh xảo, có giá trị gia tăng lớn,

đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ rất cao sẽ do những nhà cung cấp lớn có trình độ công

nghệ cao đảm nhận. Những chi tiết cấp thấp hơn, kỹ thuật sản xuất không quá khó

thì do những nhà cung cấp cấp thấp có trình độ công nghệ thấp hơn cung cấp.

2.1.2.3. Về thị trường

Thị trường CNHT ngày càng mở rộng, dung lượng thị trường không chỉ

đáp ứng trong nội bộ ngành mà còn đáp ứng nhu cầu liên ngành, đa ngành và

không giới hạn không gian địa lý, quan trọng là các sản phẩm có mối liên kết và

nằm trong chuỗi giá trị với độ tinh xảo, chuyên môn hóa cao, có khả năng cạnh

tranh đáp ứng được nhu cầu của các nhà lắp ráp. Đối với các nước có ngành

CNHT phát triển, sau khi đảm bảo cung cấp sản phẩm cho công nghiệp trong

nước có thể xuất khẩu sang các nước khác. Điều này lý giải xu hướng các nhà

lắp ráp thường chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển,

từ các nước kinh tế mới nổi, các quốc gia công nghiệp trẻ sang các quốc gia công

nghiệp hoá sau. Tuy nhiên, người tiêu dùng cuối cùng của các ngành CNHT là

các nhà lắp ráp sản phẩm công nghiệp, do vậy, thị trường của CNHT không rộng

như sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cuối cùng. Dung lượng thị

trường sẽ thu hẹp hơn, thậm chí có những sản phẩm phục vụ thị trường rất hẹp,

chỉ dành cho một hoặc một số khách hàng nhất định. Dù không trực diện với thị

trường hàng hóa cuối cùng nhưng sản phẩm CNHT có thể linh hoạt thay đổi

phục vụ chi tiết, linh kiện cho nhiều hãng lắp ráp khác nhau, đồng thời sản xuất

CNHT cũng sẽ trở nên hấp dẫn và ổn định hơn nếu doanh nghiệp sản xuất sản

Page 45: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

38

phẩm CNHT tìm và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng dài hạn hoặc tìm

được “thị trường chuyên biệt” hay “thị trường đặc thù” cho chính mình.

2.1.2.4. Về nguồn nhân lực

CNHT là ngành đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao. Lao động trong

ngành CNHT phần lớn là các nhà vận hành máy móc, những kiểm soát viên về

chất lượng sản phẩm, các kỹ thuật viên và các kỹ sư có trình độ chuyên môn kỹ

thuật cao, được đào tạo theo tiểu chuẩn, trình độ lành nghề, chuyên môn sâu.

Ngành CNHT ở các nước đang phát triển có xu hướng kém tính cạnh tranh hơn

do không có khả năng tài chính và lao động trình độ cao để tận dụng và vận hành

tốt các thiết bị. Các chuyên gia Nhật Bản cho biết, nếu đơn thuần dựa vào máy

móc dây chuyền thì không tạo ra khả năng cạnh tranh quốc tế vì các quốc gia

đều có thể sở hữu chúng [141]. Do vậy, điểm làm nên điều khác biệt chính là đội

ngũ nhân công có tay nghề cao vì họ chính là những người trực tiếp vận hành,

cải tiến máy móc, phát minh ra những phương pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả

công việc. Sự thành công của các doanh nghiệp trong ngành CNHT phụ thuộc

rất lớn vào đội ngũ kỹ sư và chuyên gia.

2.1.2.5. Về đối tượng tham gia

Với đặc thù sản xuất ra các linh phụ kiện phục vụ nhiều ngành công

nghiệp lắp ráp dựa trên cơ sở phân công lao động, đã thu hút số lượng lớn doanh

nghiệp với quy mô khác nhau tham gia; trong đó doanh nghiệp lớn thuộc nhóm

đối tượng lớp I, các lớp khác chủ yếu là DNNVV. Do tính chất đa cấp và phát

triển theo hình tháp, việc đòi hỏi số lượng doanh nghiệp ở cấp thấp rất lớn, đa

phần doanh nghiệp ở cấp này là DNNVV. Phát triển CNHT là cơ sở quan trọng

và là tiền đề cho các doanh nghiệp nội địa tham gia vào hệ thống phân công lao

động quốc tế nói chung, hệ thống sản xuất của các công ty đa quốc gia nói riêng

để tiếp nhận công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đem lại giá

trị gia tăng cao. Phát triển CNHT không chỉ là phương thức tối ưu thu hút đầu tư

nước ngoài mà còn là cơ sở tạo lập nền công nghiệp trong nước phát triển bền

vững với một hệ thống các doanh nghiệp tham gia.

Page 46: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

39

2.1.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới công nghiệp hỗ trợ

2.1.3.1. Môi trường kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách của Nhà nước

Môi trường kinh tế vĩ mô của một quốc gia (tốc độ tăng trưởng, sự ổn

định của nền kinh tế, giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái..), tác động rất lớn

đến hoạt động của ngành công nghiệp nói chung và ngành CNHT nói riêng. Nó

ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngành công

nghiệp, nhất là doanh nghiệp CNHT. Những biến động của các yếu tố kinh tế có

thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp. Các yếu tố từ Chính

phủ, hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực,

khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng... ngày càng ảnh hưởng lớn đến phát triển

doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp CNHT. Sự ổn định về chính trị, nhất quán về

quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Trong xu

thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ diễn ra

trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đưa ra

được những quyết định hợp lý trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích,

dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển.

Chính sách phát triển các ngành công nghiệp trung, dài hạn có tác động

rất lớn đến sự hình thành và phát triển CNHT. Chính sách miễn giảm thuế thu

nhập, giảm thuế mua sắm thiết bị, máy móc có tác động khuyến khích các doanh

nghiệp CNHT phát triển, đây là một trong những nhân tố quan trọng tác động

đến quyết định của các nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế đầu tư vào

CNHT. CNHT với tư cách là lĩnh vực sản xuất trung gian, cung ứng sản phẩm

cho các ngành công nghiệp hạ nguồn, luôn đứng trước áp lực phải đáp ứng các

tiêu chuẩn của các nhà sản xuất, lắp rắp cuối cùng. Việc ban hành các quy chuẩn

phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế của Chính phủ là việc nâng cao năng lực đáp ứng

của các doanh nghiệp thông qua việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm, hạn chế sản phẩm

kém chất lượng, hạn chế nhập khẩu, tăng trách nhiệm của các nhà sản xuất với

cộng đồng. Để CNHT phát triển nhanh, cần có mối liên kết chặt chẽ và thông

Page 47: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

40

suốt giữa các doanh nghiệp tham gia ngành CNHT với các doanh nghiệp lắp ráp,

Nhà nước phải có cơ chế, có cơ quan tham mưu làm đầu mối trung gian, để liên

kết doanh nghiệp lắp ráp với doanh nghiệp CNHT.

2.1.3.2. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu, ảnh hưởng của các

tập đoàn đa quốc gia

Quan hệ giữa khu vực hỗ trợ và các ngành sản xuất công nghiệp không

thể chỉ bó hẹp trong phạm vi từng quốc gia, mà cần được thực hiện trong phạm

vi khu vực và toàn cầu. Xu hướng liên kết, hợp tác trong sản xuất cũng như phân

công lao động quốc tế đang trở thành xu thế chủ đạo trên thế giới. Với nguồn lực

to lớn về tài chính, các tập đoàn đa quốc gia có mạng lưới sản xuất và phân phối

rộng với chiến lược phát triển thống nhất. Các bộ phận trong mạng lưới được

chuyên môn hoá hợp lý, khai thác lợi thế ở mỗi quốc gia và mỗi khu vực, với

những chi nhánh chuyên sản xuất một số loại chi tiết, bộ phận nhất định cung

cấp cho các chi nhánh khác ở phạm vi khu vực, thậm chí toàn cầu.

Việc hoạch định chiến lược phát triển các ngành CNHT, cần có các

chính sách thu hút FDI và kết hợp hợp lý giữa sản xuất trong nước với các chi

nhánh của các tập đoàn xuyên quốc gia ấy. Các tập đoàn đa quốc gia tùy thuộc

vào lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia để quyết định việc sản xuất CNHT và

cung ứng từ các quốc gia khác nhau cho mạng lưới sản xuất toàn cầu của họ.

Điều này liên quan mật thiết đến các doanh nghiệp cung ứng ở các lớp I, lớp II

và các doanh nghiệp ở lớp dưới trong mạng lưới. Thị trường toàn cầu của các

ngành CNHT được mở rộng, cung ứng linh kiện phụ tùng và sản phẩm CNHT

trong các lĩnh vực liên quan do các tập đoàn đa quốc gia kiểm soát. Vai trò của

các tập đoàn đa quốc gia trong đầu tư sản xuất các sản phẩm CNHT ở các quốc

gia hết sức quan trọng.

2.1.3.3. Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì việc phát triển CNHT một

cách bài bản, góp phần thúc kinh tế phát triển là vấn đề tiên quyết đối với các

Page 48: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

41

quốc gia. Đây là một xu thế tất yếu của thế giới, bởi rất nhiều lợi ích mà hội

nhập quốc tế tạo ra cho các nước. Các doanh nghiệp khi sản xuất các linh kiện,

phụ tùng không chỉ dựa vào nhu cầu của những nhà lắp ráp nội địa, mà cần chủ

động, nắm bắt nhu cầu của các công ty lắp ráp nước ngoài, tham gia vào MLSX

của các công ty đó. Ngày nay, không một doanh nghiệp lớn mạnh nào trên thế

giới thực hiện quy trình sản xuất khép kín theo mô hình tích hợp chiều dọc, từ sử

dụng nguyên vật liệu sơ chế để sản xuất kinh kiện, phụ tùng cho đến khâu lắp

ráp, mà phải thực hiện tại các vệ tinh, chi nhánh khác nhau trong cùng mạng lưới

hoặc mua từ các doanh nghiệp hỗ trợ khác ngoài mạng lưới. Ví dụ, sản xuất máy

bay Boeing và xe ô tô Ford là những trường hợp điển hình.

Từ trên có thể thấy, tác động của hội nhập quốc tế đối với CNHT của các

quốc gia là: mở rộng thị trường, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, cải thiện môi trường đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh

tranh của sản phẩm CNHT; nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền KH -

CN quốc gia thông qua FDI và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến; đa

dạng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng với giá cạnh tranh …và được tiếp cận,

giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài.

2.1.3.4. Các ngành công nghiệp cơ bản và khu vực hạ nguồn

Khi phát triển CNHT, các ngành công nghiệp cơ bản của quốc gia cần

được phát triển theo hướng bền vững. Các quốc gia công nghiệp hóa đi trước

đánh giá cao điều này. Một quốc gia, có các ngành công nghiệp cơ bản, có

tiềm năng phát triển công nghệ như dập, rèn, gia công chính xác, cơ khí chế

tạo máy, thiết bị điện tử, cơ điện tử... sẽ cung ứng được linh kiện, phụ tùng,

nguyên vật liệu tại chỗ, đáp ứng được yêu cầu sản xuất trong nước, thu hút

đầu tư của các nhà chế tạo và các quốc gia công nghiệp. Đồng thời, thúc đẩy

các ngành khác phát triển, đặc biệt là các ngành CNHT phát triển về quy mô,

công nghệ, chất lượng sản phẩm, giảm nhập siêu ... phục vụ nhu cầu CNH,

HĐH đất nước.

Page 49: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

42

Khu vực hạ nguồn (gia công, lắp ráp) cũng là một trong những nhân tố

ảnh hưởng đến phát triển CNHT, tạo “động lực” thúc đẩy phát triển khu vực

thượng nguồn (thường được xem là CNHT) [74]. Khả năng đảm bảo sự tương

thích giữa qui mô của các ngành hỗ trợ và khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo

ra thị trường ổn định phát triển có hiệu quả các ngành hỗ trợ. Nếu khu vực hạ

nguồn có qui mô nhỏ, sản xuất những sản phẩm có chủng loại đa dạng và sản

lượng không lớn thì khối lượng sản xuất của các ngành hỗ trợ cũng sẽ nhỏ, do

đó, giá thành chế tạo sẽ tăng cao. Điều này vấp phải sự từ chối của chính khu

vực hạ nguồn trong nước và khó khăn khi muốn xuất khẩu sản phẩm hỗ trợ ra

nước ngoài. Yêu cầu của các doanh nghiệp ở khu vực hạ nguồn rất khắt khe (về

chủng loại, chất lượng, thời hạn cung ứng các sản phẩm hỗ trợ...), do phải đảm

bảo những cam kết với khách hàng, đặc biệt là những đơn hàng xuất khẩu. Việc

thiết kế và chế tạo các sản phẩm mới ở khu vực hạ nguồn yêu cầu CNHT phải

nghiên cứu và chế tạo những vật liệu, phụ liệu, bộ phận hay chi tiết sản phẩm

phù hợp. Từ đó, thúc đẩy CNHT phát triển và mở rộng sản xuất.

2.1.3.5. Dung lượng thị trường

Thị trường là nơi gặp gỡ của tổng cung và tổng cầu. Nó gắn liền với sản

xuất và lưu thông, ở đâu có sản xuất thì ở đó có thị trường. Để tham gia vào thị

trường, ngành CNHT đòi hỏi phải có một lượng đặt hàng tối thiểu tương đối

lớn; vì vậy, dung lượng thị trường lớn đóng vai trò quan trọng đối với CNHT và

là lý do để các nhà sản xuất linh phụ kiện cần được đảm bảo trước khi quyết

định đầu tư. Khi dung lượng thị trường còn nhỏ, việc áp dụng chính sách

khuyến khích ưu đãi trực tiếp cho các doanh nghiệp ngành CNHT khó thực hiện

được. Trong trường hợp dung lượng thị trường trong nước hạn hẹp, nhưng lại có

thể tìm kiếm được thị trường xuất khẩu, thì CNHT vẫn có thể phát triển.

Thực tế, nhu cầu thị trường, được hình thành khi xuất hiện các doanh

nghiệp lớn hoạt động trong khu vực hạ nguồn chuyên sản xuất, chế tạo và lắp

ráp. Khi các doanh nghiệp này (chủ yếu là các doanh nghiệp nước ngoài) hợp lý

Page 50: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

43

hóa hoạt động kinh doanh thì họ luôn muốn sử dụng các nguồn lực tại chỗ và

sẵn có, đây sẽ là thị trường lớn cho các doanh nghiệp CNHT nội địa. Khả năng

liên kết lâu dài giữa các doanh nghiệp lớn và các DNNVV, là yếu tố quan trọng

lôi kéo các DNNVV vào hoạt động trong lĩnh vực CNHT. Nếu liên kết này

không được đảm bảo lâu dài cũng sẽ hạn chế việc lựa chọn đối tác của các

doanh nghiệp lớn, điều đó gây trở ngại cho phát triển thị trưởng. Các doanh

nghiệp quan tâm nhất là lợi thế so sánh của chiến lược nội địa hóa và thuê mua

ngoài, chủ yếu là lợi thế về chi phí, công nghệ và quy trình sản xuất. Kinh

nghiệm của các quốc gia công nghiệp hóa nhanh và thành công như Hàn Quốc,

Nhật Bản thì thị trường nội địa được tạo ra bởi các tập đoàn kinh tế ngay trong

nội địa, đây là thị trường lớn, nhiều tiềm năng để thu hút đầu tư vào CNHT. Một

nhà sản xuất linh kiện ô tô đã nhận định rằng: dù không có chính sách hỗ trợ,

chỉ cần dung lượng thị trường đủ lớn, CNHT sẽ phát triển một cách tự nhiên.

2.1.3.6. Tiến bộ khoa học công nghệ và năng lực nội địa hóaKỹ thuật - công nghệ, là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh

nghiệp. Các yếu tố kỹ thuật, công nghệ thường biểu hiện qua các phương pháp

sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị, dây chuyền, công nghệ sản

xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng... Khi công nghệ phát

triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để

tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn nhằm phát triển sản xuất, nâng cao năng

lực cạnh tranh. Việc áp dụng thành tựu mới của KH - CN trong các ngành hỗ trợ,

ảnh hưởng có tính chất “dẫn dắt” phát triển sản xuất công nghiệp, nhờ tạo ra

những chi tiết, bộ phận hoặc vật liệu mới góp phần tạo ra sự thay đổi căn bản

trong thiết kế và chế tạo sản phẩm.

Quá trình áp dụng tiến bộ KH - CN sẽ giúp các doanh nghiệp ngành

CNHT tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất, tăng giá trị gia tăng của sản

phẩm, tăng tỷ lệ nội địa hóa, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hoặc tương tương với

sản phẩm cùng loại của nước ngoài… đáp ứng được yêu cầu của các nhà lắp

ráp, thúc đẩy CNH, HĐH đất nước. Việc ứng dụng tiến bộ KH - CN vào sản

Page 51: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

44

xuất cũng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những sản phẩm hỗ trợ, cũng như

sản phẩm cuối cùng của một quốc gia.

2.1.3.7. Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực

Nguồn lực tài chính là nhân tố không thể thiếu khi mở rộng và phát triển

bất cứ ngành công nghiệp nào, nhất là đối với ngành CNHT. Khi tiềm lực tài

chính eo hẹp, sẽ hạn chế ngành CNHT phát triển; các doanh nghiệp không đầu tư

mở rộng sản xuất hay đào tạo nguồn nhân lực... Các yếu tố này rất cần thiết cho

phát triển CNHT. Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư vào CNHT đòi hỏi vốn lớn, thời

gian đầu tư dài, độ rủi ro trong quá trình đầu tư cao, bất lợi hơn so với đầu tư vào

sản xuất công nghiệp, khiến các nhà đầu tư còn e ngại đầu tư sản xuất các sản

phẩm hỗ trợ. Việc cân đối nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển CNHT và

chính sách huy động các nguồn lực tài chính, giải quyết các mối quan hệ giữa

CNHT và các ngành sản xuất công nghiệp cũng như mối quan hệ liên kết trong

ngành công nghiệp có vai trò hết sức to lớn trong việc thúc đẩy ngành CNHT

phát triển hiệu quả và bền vững. Với đặc thù của ngành CNHT thì số lượng, trình

độ học vấn, chuyên môn, khả năng sáng tạo... của nguồn nhân lực tác động mạnh

đến phát triển CNHT. Quan điểm của doanh nghiệp, nguồn nhân lực còn quan trọng

hơn nhiều so với máy móc. Kỹ sư quản lý dây chuyền sản xuất, phải là những

người có khả năng quản lý và cải tiến toàn bộ quy trình sản xuất của một nhà máy,

chứ không chỉ có một kỹ năng cụ thể. Những kỹ sư khuôn mẫu giàu kinh nghiệm, là

những người có thể thiết kế, sản xuất và điều chỉnh những sản phẩm khuôn mẫu đạt

đến độ hoàn hảo và có thể cảm nhận sự khác biệt đến từng milimet đối với sản

phẩm. Nhiều nước trên thế giới đã có những chính sách phát triển nguồn nhân lực

trong nước và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ các nước khác. Tại Mỹ, để

phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp, Mỹ rất coi trọng môi trường sáng

tạo, khuyến khích phát triển, bồi dưỡng và thu hút nhân tài.

2.1.3.8. Hệ thống thông tin

Thông tin có những ảnh hưởng nhất định đến phát triển CNHT. Khi có

một hệ thống thống kê công nghiệp tốt, một cơ sở dữ liệu đầy đủ, cơ chế công

Page 52: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

45

bố và chia sẻ thông tin hiệu quả sẽ giúp cho các ngành CNHT phát huy được

tác dụng. Thông tin giúp doanh nghiệp hỗ trợ biết các nhà lắp ráp đang có nhu

cầu gì, số lượng, chất lượng sản phẩm như thế nào và các doanh nghiệp lắp ráp

biết được doanh nghiệp cung cấp có thể hợp tác ở đâu. Giúp cho các doanh

nghiệp ngành CNHT, nắm được tổng quan tình hình phát triển của CNHT, các

chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, định hướng phát triển của Chính phủ;

các thông tin về doanh nghiệp CNHT đang hoạt động. Qua thông tin, thể hiện

sự công khai, minh bạch từ các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách, các

hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại trong và ngoài nước. Việc tìm kiếm các

nhà cung cấp có năng lực, sẽ khó khăn, tiêu tốn thời gian, tiền bạc của các

doanh nghiệp. Khả năng tiếp cận thông tin và sự sẵn sàng, đầy đủ của các

nguồn thông tin chính thống là một trong những nhân tố không thể thiếu khi

phát triển CNHT.

2.1.3.9. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

Trong xu thế toàn cầu, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi

hỏi ngày càng cao về tiêu chuẩn chất lượng; đưa chất lượng sản phẩm vào nội

dung quản lý. Sản phẩm CNHT có vai trò quan trọng trong chất lượng của

mỗi sản phẩm, nó quyết định giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh

cho doanh nghiệp. Sự chênh lệch về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm giữa nhà

cung cấp nội địa và các doanh nghiệp lắp ráp cũng là một nhân tố ảnh hưởng

tới sự phát triển của CNHT. Các doanh nghiệp lắp ráp thường yêu cầu khắt

khe về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp nội địa. Chỉ khi

sản phẩm đạt được tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế sẽ

tạo ra lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng lưới sản xuất

và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công

nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, thúc đẩy

phát triển mạnh CNHT.

Page 53: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

46

2.1.4. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của công nghiệp hỗ trợ

2.1.4.1. Quy mô doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Đây là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của CNHT thông

qua số lượng doanh nghiệp CNHT tăng lên cũng như mối quan hệ giữa doanh

nghiệp CNHT với số lượng doanh nghiệp công nghiệp lắp ráp. Số lượng doanh

nghiệp CNHT cao thể hiện sự tham gia của các doanh nghiệp vào lĩnh vực này

cao, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp chính

phát triển. CNHT phát triển khi tỷ lệ doanh nghiệp CNHT trên số doanh nghiệp

lắp ráp ngày càng gia tăng. Mức độ phát triển của CNHT được thể hiện ở ba yếu

tố cơ bản: số lao động trung bình, số vốn trung bình, doanh thu trung bình của

doanh nghiệp CNHT. Tuy nhiên, khi sử dụng tiêu chí này cần chú ý, không phải

quy mô doanh nghiệp lớn hàm ý sự phát triển cao của CNHT. Các DNNVV

cũng có những ưu điểm riêng và thích hợp với lĩnh vực CNHT. Đặc thù của

ngành CNHT chủ yếu do các DNNVV tham gia nên việc đánh giá quy mô

doanh nghiệp CNHT chỉ là việc xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu cung cấp

linh phụ kiện cho doanh nghiệp lắp ráp.

2.1.4.2. Trình độ công nghệ và tỷ lệ nội địa hóa

Tiêu chí đánh giá sự thay đổi về chất của quá trình phát triển CNHT thông

qua việc đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về chất lượng sản phẩm đối với khách

hàng. Với hệ thống công nghệ hiện đại, các doanh nghiệp CNHT đáp ứng mọi

yêu cầu về chất lượng, thời gian giao hàng cho khách hàng và còn thể hiện linh

hoạt, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng khi có sự thay đổi. Đặc biệt,

trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, còn giúp cho các doanh

nghiệp CNHT nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường

nước ngoài và tồn tại như một vệ tinh của TNCs và MNCs.

Phát triển CNHT, đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản

phẩm và hệ quả là nhập siêu giảm. Trong xu thế toàn cầu hóa, mỗi doanh nghiệp,

quốc gia không tự mình sản xuất mọi loại sản phẩm, linh kiện song nếu tỷ lệ

Page 54: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

47

nhập khẩu cao, đồng nghĩa với sự yếu kém của lĩnh vực CNHT. Nâng cao tỷ lệ

nội địa hóa, sẽ tăng tính chủ động trong cung cấp nguyên vật liệu, linh phụ kiện

và các sản phẩm trung gian cho ngành lắp ráp và cho nền kinh tế. Có ba hình

thức của nội địa hoá: (1) Sản xuất nội bộ của các công ty lắp ráp; (2) Thu mua từ

các doanh nghiệp có vốn FDI tại nước sở tại; (3) Thu mua từ các doanh nghiệp

nội địa. Nếu chỉ tiêu (1) cao thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nhưng

nếu quá cao cũng sẽ hàm ý sự thiếu chuyên môn hóa ở mức độ cao của doanh

nghiệp. Chỉ tiêu (2) cao lại thể hiện sự phụ thuộc vào FDI của lĩnh vực CNHT,

chỉ khi nào có sự tác động giữa (2) và (3) tiến tới nâng cao năng lực của các doanh

nghiệp trong nước, giảm tỷ trọng mua từ doanh nghiệp FDI và tăng dần tỷ trọng

mua của các doanh nghiệp trong nước, thì lĩnh vực CNHT được coi là phát triển.

2.1.4.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Thị trường luôn vận động và biến đổi không ngừng làm nảy sinh những

nhu cầu mới cao hơn và tạo ra những thách thức đối với ngành CNHT phải năng

động, sáng tạo, bám sát các diễn biến của quan hệ cung cầu trên thị trường, xây

dựng cơ cấu sản phẩm tối ưu thích ứng với sự linh hoạt của sản phẩm trong các

ngành công nghiệp. Hiện nay, thông tin, kiến thức, khối lượng nhân viên có kỹ

năng, chuyên môn, nền văn hoá công nghiệp mới là nguồn lực thực sự đem lại

sức cạnh tranh. Do đó, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của

CNHT là xem xét năng lực cạnh tranh của sản phẩm CNHT, nghĩa là sản lượng,

doanh thu, chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người

bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, khả năng tạo ra năng suất và

chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị phần của sản

phẩm hỗ trợ đó trên thị trường để tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững cho

doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó.

Việc nâng cao khả năng cạnh tranh, áp dụng thành tựu KH - CN trong

ngành CNHT có tính chất dẫn dắt sự phát triển khu vực hạ nguồn, góp phần

thay đổi căn bản trong thiết kế và chế tạo sản phẩm ở khu vực hạ nguồn.

Page 55: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

48

2.1.4.4. Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp hạ nguồn

Như phân tích trên, CNHT được hiểu là các ngành sản xuất nền tảng của

các ngành công nghiệp chính. Nó bắt đầu từ việc sản xuất nguyên vật liệu đến

gia công chế tạo các sản phẩm phụ tùng, nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng, các

bộ phận chi tiết, bao bì, nhãn mác cung cấp cho việc lắp ráp các sản phẩm cuối

cùng. Sự phát triển đến mức độ nhất định khu vực hạ nguồn sẽ tạo thị trường nội

địa với quy mô đủ lớn kích thích các ngành CNHT phát triển. Nếu ngành công

nghiệp phát triển chậm hoặc mất cân đối giữa lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công

nghiệp lắp ráp, công nghiệp chế biến... sẽ kìm hãm sự phát triển của CNHT. Để

đánh giá mức độ, tiềm năng phát triển của CNHT cần xét đến mức độ, khả năng

đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại; đặc biệt là tiêu chuẩn kỹ

thuật của CNHT đối với ngành công nghiệp chính.

Hiện các hãng Nhật Bản cho rằng, sản phẩm CNHT của Việt Nam chất

lượng dưới mức yêu cầu. Điều đó dẫn tới thực trạng, trong khi phía công ty lắp

ráp thiếu hụt trầm trọng các loại linh kiện và phải bù đắp bằng cách nhập khẩu

thì các nhà sản xuất trong nước lại không dám bỏ vốn đầu tư để mua công nghệ

sản xuất linh kiện phụ trợ đạt tiêu chuẩn của công ty lắp ráp vì họ sợ không được

đặt hàng một cách ổn định [128].

2.1.4.5. Trình độ nguồn nhân lựcCNHT là khu vực chuyển giao và tiếp nhận mau lẹ công nghệ mới, đòi

hỏi trình độ người lao động phải biến đổi theo cho phù hợp; mặt khác, CNHT

cũng là khu vực thúc đẩy người lao động có tính sáng tạo trong sản xuất, thành

thạo nghề nghiệp, cạnh tranh, chen chân vào chuỗi cung ứng cho các nhà lắp ráp.

Vì vậy, khi phân tích sự phát triển toàn diện và bền vững của CNHT, cần phân

tích tỷ lệ lao động trình độ cao trong doanh nghiệp, chỉ số về trình độ được đào

tạo, khả năng quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật; khả năng sử dụng

công nghệ vào sản xuất sản phẩm hỗ trợ và kỹ năng lao động… Đây là những

tiêu chí cơ bản đánh giá tiềm năng và lợi thế trong phát triển CNHT nhằm nâng

cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần của sản phẩm CNHT.

Page 56: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

49

2.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI

NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NÓI CHUNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG

2.2.1. Mối quan hệ giữa công nghiệp hỗ trợ với ngành công nghiệp

2.2.1.1. Trong phân công lao động

- CNHT ra đời và phát triển là do mối quan hệ và yêu cầu của phân công

lao động xã hội. Trên bình diện phân công lao động quốc tế, đó là mối quan hệ

giữa nước phát triển sản phẩm chính, sản phẩm mũi nhọn công nghệ cao với

nước phát triển sản phẩm hỗ trợ cho sản phẩm chính có công nghệ cao và hiện

đại, mang tính chuyên môn hóa cao. Phân công lao động quốc tế nhằm khai thác

lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối của các quốc gia trong quy trình sản xuất

sản phẩm hoàn chỉnh. Về mặt quan hệ sản xuất, thì đó là mối quan hệ giữa người

có vốn đầu tư và người cần vốn đầu tư. Người có vốn đầu tư cần đầu tư vào nơi

có lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao nhất, môi trường đầu tư tốt, có cơ sở hạ tầng

kinh tế kỹ thuật. Do đó, mối liên hệ giữa công nghiệp chính và CNHT là mối

quan hệ giữa người có vốn đầu tư và người cần vốn đầu tư; nếu quan hệ này

được thực hiện thì cả hai bên cùng có lợi, yếu tố thúc đẩy mối quan hệ này phát

triển chính là lợi ích kinh tế. Về lực lượng sản xuất, về mặt kỹ thuật đó là mối

liên hệ giữa chi tiết chính và chi tiết phụ của sản phẩm; theo phân công lao động

quốc tế thì chi tiết sản phẩm chính thường nằm ở nhà đầu tư, sản phẩm chi tiết

thuộc về nơi nhận đầu tư, muốn thu hút đầu tư thì nước nhận đầu tư phải phát

triển sản phẩm chi tiết và sản phẩm hỗ trợ.

Trên bình diện quốc gia, quá trình phân công lao động xã hội và phân

công lao động trong nội bộ ngành hình thành ngành công nghiệp, đến giai

đoạn xã hội hóa sản xuất cao thì phân công lao động trong nội bộ doanh

nghiệp tự nó tách thành các cụm, các nhóm doanh nghiệp đảm nhiệm một

hoặc một số công đoạn sản xuất có tính trung gian và sản xuất ra các bán

thành phẩm có tính tự chủ, độc lập tương đối về mặt tài chính, tạo ra thị

trường, thế và lực, đòi hỏi lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển nhất là khi

Page 57: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

50

sản xuất đã đạt đến trình độ tích tụ cao, hình thành công ty mẹ - con vừa là

quan hệ kỹ thuật, công nghệ vừa là quan hệ thị trường cho nhau dưới ba dạng:

thị trường ruột, thị trường hợp đồng có kỳ hạn và thị trường tự do. Qua phân

tích thấy, phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất được thể hiện trong

mối liên hệ chặt chẽ của quá trình sản xuất sản phẩm chính thuộc ngành công

nghiệp chính và sản phẩm linh phụ kiện trung gian thuộc ngành CNHT. Mối

quan hệ giữa bộ phận, sản phẩm chính với những bộ phận chi tiết sản phẩm

hỗ trợ là mối liên hệ tất yếu, bền vững, lặp đi lặp lại tạo động lực và quyết

định tính hiệu quả trong quá trình sản xuất.

- CNHT là một khâu quan trọng trong hệ thống phân công lao động của

doanh nghiệp được tách rời ra. Ngày nay hầu hết các nhà sản xuất lớn trên thế

giới, nhất là các tập đoàn đa quốc gia đã thay đổi chiến lược quản lý sản xuất.

Theo đó, họ chỉ nắm giữ các hoạt động chính, như nghiên cứu và phát triển, lắp

ráp tại chỗ hay xúc tiến thương mại; phần gia công cung cấp cục bộ, các công

đoạn sản xuất - công việc trước đây nằm trong dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh,

được giao cho các công ty vệ tinh. Việc phân chia này sẽ làm tăng khả năng cạnh

tranh về giá cho sản phẩm của họ; thay vì sản xuất tất cả các bộ phận chi tiết, các

công đoạn, sản phẩm sẽ được chuyên môn hoá thành từng phần và mỗi ngành,

đơn vị chịu trách nhiệm một phần của sản phẩm hoặc một phần công đoạn sản

xuất ra sản phẩm đó.

Phân tích chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp, mỗi ngành công nghiệp

có thể chia thành ba giai đoạn chính: thượng nguồn gồm các công đoạn nghiên

cứu - triển khai, thiết kế, sản xuất các bộ phận linh kiện chính; trung nguồn gồm

tiếp thị, xây dựng mạng lưới lưu thông, khai thác và tiếp cận thị trường; hạ

nguồn gồm công đoạn lắp ráp, gia công (Sơ đồ 2.4). Rất ít doanh nghiệp bao trọn

cấu trúc của một ngành công nghiệp, vì các khâu đều được phân công theo các

mối quan hệ kinh tế gắn kết với nhau. Doanh nghiệp nào có lợi thế về vốn, KH -

CN, nguồn nhân lực trình độ cao thường có xu hướng di chuyển lên phía thượng

Page 58: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

51

nguồn của chuỗi giá trị [74]. Các doanh nghiệp không có lợi thế bằng sẽ tham

gia vào phần hạ nguồn của chuỗi giá trị bằng những “liên kết phía sau”.

Sơ đồ 2.4: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp

Nguồn: [74]

Trong chuỗi giá trị của sản phẩm công nghiệp, sự tách rời một bộ phận

sản xuất của ngành công nghiệp thành CNHT tạo điều kiện để ngành này phục

vụ được nhiều loại doanh nghiệp khác nhau; giúp các doanh nghiệp không phải

thực hiện mọi khâu trong quá trình sản xuất; các nhà lắp ráp hay sản xuất sản

phẩm cuối cùng không phải lo nhập khẩu hoặc sản xuất các yếu tố hỗ trợ cấu

thành sản phẩm chính mà họ có thể mua ngay trong nước. Phát triển và hoàn thiện

của CNHT đòi hỏi các doanh nghiệp này phải phù hợp với yêu cầu về chất lượng,

kỹ thuật theo các tiêu chuẩn quốc tế mà các công ty mẹ đại diện thì nó mới có thể

tồn tại như một vệ tinh của TNCs.

2.2.1.2. Trong mối quan hệ phụ thuộc

- CNHT phụ thuộc vào sự phát triển của các ngành công nghiệp chính.

Khi ngành công chính phát triển, đồng nghĩa với việc ngành CNHT đã mở rộng và

phát triển theo chiều sâu, cung cấp đầy đủ các linh kiện, phụ tùng và tạo cấu trúc

Giá trị gia tăng

A B C D E F

A: Nghiên cứu, triển khaiC: Sản xuất bộ phận, linh kiệnE: Khai thác thị trường, tiếp thị

B: Thiết kếD: Lắp rápF: Chiến lược thương hiệu

Page 59: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

52

nền tảng bền vững cho các ngành công nghiệp chính, cân đối và không phụ thuộc

vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Ở một số

nước công nghiệp phát triển, CNHT thường phát triển trước, làm cơ sở để ngành

công nghiệp chính như: ô tô, xe máy, điện tử, dệt may, giày da, viễn thông... phát

triển. Cũng có quốc gia, hệ thống CNHT và công nghiệp chính phát triển song

song. CNHT phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chính phát triển và

ngược lại ngành công nghiệp chính phát triển, sẽ kích thích ngành CNHT tăng tốc

theo. Nghiên cứu của GS. Trần Văn Thọ, Đại học Waseda Nhật Bản, mỗi ngành

công nghiệp có thể chia thành ba giai đoạn chính: thượng nguồn (up-stream), trung

nguồn (mid-stream), hạ nguồn (down-stream), trong đó khu vực thượng nguồn

chính là công đoạn của các ngành CNHT [74], nghĩa là CNHT dù quan trọng đến

đâu thì cũng chỉ nằm hàng thứ hai trong ba công đoạn sản xuất sản phẩm chính,

nó ra đời để phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm chính nên sự phát triển của nó

phụ thuộc vào ngành công nghiệp chính. CNHT được gọi là một ngành công

nghiệp nhưng không phân loại như các ngành công nghiệp điện tử, ô tô, dệt

may... mà là ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có tính độc lập, quá trình phát triển

phụ thuộc vào sự phát triển của ngành công nghiệp chính. Sự liên kết chặt chẽ và

gắn liền về mặt kinh tế, kỹ thuật với hoạt động của các doanh nghiệp lắp ráp thuộc

ngành công nghiệp chính, sự phát triển của ngành công nghiệp chính sẽ tạo điều

kiện mở rộng thị trường, tạo nhu cầu và định hướng cho CNHT phát triển.

- Các ngành công nghiệp chính thúc đẩy sự phát triển của CNHT.

CNHT có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phần chính; gồm hệ thống

các công nghệ và cơ sở sản xuất chuyên đảm nhiệm cung cấp đầu vào phục vụ

lắp ráp đồng bộ các sản phẩm cuối cùng. Sự phát triển của CNHT hoàn thiện

với công nghệ kỹ thuật cao đạt chuẩn quốc tế đảm bảo cho doanh nghiệp

trong các ngành công nghiệp dễ dàng cung cấp sản phẩm hỗ trợ có tính tương

đồng cho các ngành công nghiệp hạ nguồn trong nước cũng như nước ngoài;

đồng thời, phát triển CNHT bảo đảm doanh nghiệp trong các ngành công

Page 60: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

53

nghiệp phát triển nhanh sản phẩm mới, mở rộng sản xuất và tăng sản lượng.

Thực tế, trong nhiều trường hợp CNHT quyết định sự tồn tại và phát triển, mở

rộng hay thu hẹp của các ngành công nghiệp chính. Điều này sẽ ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả hoạt động, khả năng sản xuất, doanh số của các nhà lắp

ráp trong các ngành công nghiệp chính. Đây là thực tế khó tránh khỏi, Hộp

2.1 cho ta thấy một trường hợp như vậy.

Hộp 2.1: Ngành chế tạo ôtô: sau động đất, sóng thần 11/3/2011 tại Nhật BảnNgành công nghiệp chế tạo ôtô của Nhật, theo đánh giá của các chuyên

gia, mức bị ảnh hưởng không quá nặng nề như người ta lo ngại từ ngày đầu

tiên sau động đất; nhiều nhà máy sản xuất ôtô hàng đầu của Nhật phải đóng

cửa, tiếp đó là những hãng ôtô quốc tế như General Motors, Renault, Volvo

bắt buộc phải cắt giảm số lượng sản xuất vì không đủ phụ tùng (do nguồn phụ

tùng cung cấp cho họ chủ yếu đến từ Nhật). Hãng chế tạo ôtô hàng đầu thế

giới Toyota Motors phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trong khi nhà máy sản

xuất của các công ty ôtô khác của Nhật lại nằm chủ yếu tại khu vực miền Nam,

không bị ảnh hưởng bởi động đất và sóng thần. Cho dù Toyota đã phục hồi lại

một phần sản xuất, nhưng theo đánh giá của giới chuyên gia, hãng này trong

thời gian tới sẽ đánh mất vị trí số 1 trên thị trường sản xuất ôtô thế giới.

Theo kịch bản bi quan nhất, phải mất 3 tháng mới có thể khôi phục lại

đầy đủ năng lực sản xuất của ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản - đồng nghĩa

với số lượng ôtô chế tạo sụt giảm khoảng 2,5 triệu chiếc, với tổn thất chung

trong lĩnh vực này gần 25 tỉ USD. Trong lĩnh vực chế tạo máy hạng nặng, chịu

ảnh hưởng nặng nề nhất từ thảm họa thiên nhiên tại Nhật lại là Tập đoàn

Boeing của Mỹ. Các nhà thầu Nhật Bản hiện đang cung cấp gần 35% phụ tùng

cho một trong những dự án lớn nhất của tập đoàn này là chiếc Dreamliner 787,

vốn đã bị chậm trễ tới 3 năm theo kế hoạch ngay từ trước khi có thảm họa trên.

Nguồn: [155]

Page 61: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

54

2.2.1.3. Trong mối quan hệ phát triển

CNHT ra đời phục vụ sản xuất sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh, CNHT

chỉ phát triển khi ngành công nghiệp chính phát triển. Bởi trong quá trình sản

xuất sản phẩm hoàn chỉnh, ngành công nghiệp chính luôn đặt ra những yêu cầu

tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, chỉ số kỹ thuật, trình độ công nghệ, nhu cầu thị

trường... định hướng và thúc đẩy CNHT phát triển phục vụ ngày càng tốt hơn

quá trình lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Thúc đẩy CNHT phát triển, nghĩa là xây

dựng năng lực sản xuất và khả năng tham gia phân công lao động quốc tế của

nền công nghiệp quốc gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, hay để phát

triển CNHT mỗi ngành công nghiệp các quốc gia nên đặt mình vào sân chơi

chung, trở thành một mắt xích trong mạng lưới sản xuất (MLSX) toàn cầu.

MLSX sẽ trở thành “mạng lưới sản xuất quốc tế” khi sự phân bổ và điều phối

các hoạt động sản xuất của tập đoàn vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. MLSX

ngày càng có nhiều liên kết không sở hữu, trong đó có các công ty độc lập: các

công ty con của tập đoàn, các nhà cung ứng, nhà sản xuất, kể cả các nhà bán lẻ...

Họ liên kết với nhau thông qua các mối quan hệ đa dạng như hoạt động thầu

phụ, cấp phép đăng ký sản xuất, hợp đồng marketing, các tiêu chuẩn kỹ thuật,

chia sẻ các sản phẩm. Một công ty có thể tham gia nhiều mạng lưới [112: 8-12].

Điều này sẽ giúp nền công nghiệp trưởng thành từ nền sản xuất lắp ráp đơn giản

theo đặt hàng của nước ngoài thành một đối tác không thể thay thế trong MLSX

toàn cầu. Nó cũng giải quyết vấn đề phụ thuộc giữa quốc gia kém phát triển với

quốc gia phát triển. Sự phụ thuộc này không còn ở quan hệ một chiều, mà trở

thành quan hệ hợp tác hai chiều bình đẳng, bởi lẽ chính các nhà sản xuất lắp ráp

cũng sẽ phụ thuộc vào quốc gia đang sản xuất tích hợp cho họ.

Trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp cần xây dựng và hình

thành nên các khu, cụm công nghiệp tạo môi trường và dẫn dắt CNHT phát triển.

Sự lớn mạnh của cụm công nghiệp thường kéo theo sự gia tăng và phát triển bền

vững của các doanh nghiệp trong CNHT. Điều này sẽ tạo ra điều kiện lý tưởng

Page 62: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

55

cho sự phát triển của các doanh nghiệp vệ tinh, hình thành ngành CNHT trong khu

vực và ngược lại. Như vậy, việc phát triển CNHT ở mức độ nào đó sẽ phụ thuộc

rất lớn vào chiến lược phát triển công nghiệp của quốc gia đang ở giai đoạn nào,

mức độ nào và nằm ở đâu trong MLSX toàn cầu.

2.2.2. Vai trò có tính hai mặt của phát triển công nghiệp hỗ trợ

Phát triển CNHT đem lại những thành tựu lớn cho nền kinh tế nói chung

và nền công nghiệp nói riêng. Vai trò tích cực của phát triển CNHT được thể

hiện ở các khía cạnh sau:

- Phát triển CNHT là cơ sở quan trọng thực hiện hiệu quả quá trình xây

dựng và phát triển nền kinh tế thị trường. Các sản phẩm của ngành công nghiệp

chính muốn phát triển cần dựa vào sự phát triển của ngành CNHT và CNHT sẽ

là thúc đẩy nền kinh tế hoạt động lành mạnh, tăng khả năng cạnh tranh, hướng

đến xây dựng và phát triển kinh tế thị trường. Khi CNHT không phát triển, các

ngành công nghiệp chính sẽ kém phát triển, phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu.

Các ngành công nghiệp lắp ráp nội địa chỉ đóng vai trò gia công, lắp ráp đơn

thuần, với chi phí cao, giá trị gia tăng thấp và giảm khả năng cạnh tranh trong

hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, CNHT phải được ưu tiên phát triển trước, tạo cơ

sở, động lực cho ngành công nghiệp chính phát triển. Những lợi thế tĩnh (giá

nhân công rẻ, tài nguyên sẵn có, vị trí địa lý thuận lợi...) sẽ dần không còn phù

hợp, nhất là dưới tác động của tiến bộ KH - CN và toàn cầu hóa. Vì vậy, cần

phải tạo được lợi thế động (công nghệ, năng lực quản lý, khả năng khai thác thị

trường, sáng tạo và CNHT...) tham gia chủ động, tích cực vào hội nhập kinh tế

quốc tế mới có thể thâm nhập vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.

- Phát triển CNHT góp phần hình thành cơ cấu kinh tế quốc dân theo

hướng hợp lý, hiện đại. Các quốc gia trên thế giới đều lựa chọn cơ cấu nền kinh

tế “hai tầng”, tầng trên là các tập đoàn kinh tế lớn đảm nhiệm việc nghiên cứu,

phát minh các sản phẩm mới; tầng dưới là hệ thống các DNNVV đóng vai trò là

khu chế tạo, gia công cho toàn nền kinh tế. Nhiều quốc gia, số lượng DNNVV

Page 63: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

56

chiếm tỷ trọng khá lớn. Ưu thế quan trọng của DNNVV là việc ứng dụng công

nghệ mới vào sản xuất kinh doanh và phát triển DNNVV còn là một biện pháp

hữu hiệu đối phó với khủng hoảng kinh tế, đối trọng để cân bằng với các tập đoàn

kinh tế khổng lồ hay bị tác động mạnh trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Khuyến

khích DNNVV phát triển là một biện pháp tối ưu nhằm tận dụng tối đa và có hiệu

quả các nguồn lực trong nước cho phát triển kinh tế. Phát triển DNNVV sẽ thúc đẩy

CNHT phát triển và phát triển CNHT cũng góp phần thúc đẩy DNNVV phát triển,

đây là mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tạo nền tảng phát triển bền vững, thúc đẩy quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và tỷ trọng lao

động công nghệ cao trong nền kinh tế quốc dân.

- Phát triển CNHT góp phần hạn chế nhập siêu, đảm bảo tính chủ động

cho nền kinh tế. Việc phát triển CNHT sẽ giải quyết căn bản tình trạng nhập siêu,

giảm sự phụ thuộc vào các nước, đảm bảo cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, bởi

nó giúp các ngành sản xuất chủ động được nguồn nguyên vật liệu đầu vào,

không phải nhập khẩu nguyên liệu và các linh kiện, phụ tùng cho sản xuất lắp

ráp, chủ động lựa chọn được nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá

thành, tăng năng lực cạnh tranh. Mặt khác, việc cung ứng nguyên vật liệu, linh

kiện phụ tùng ngay trong nội địa, làm cho nền kinh tế chủ động, không bị lệ

thuộc nhiều vào nước ngoài và các biến động của nền kinh tế toàn cầu.

- Phát triển CNHT góp phần làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công

nghiệp và của cả nền kinh tế. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh

tranh là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của doanh nghiệp, của cả quốc

gia. Thực tế khả năng cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: chi

phí, chất lượng và thời gian; trong đó, chi phí là nhân tố hàng đầu. Đối với sản

phẩm công nghiệp, chi phí về nguyên vật liệu đầu vào, linh kiện, phụ tùng là lớn

nhất. Theo chuyên gia kinh tế UNIDO, Junichi Mori đối với sản phẩm điện tử chi

phí của linh kiện chiếm khoảng 70%, chi chí chế tạo 18%, chi phí hậu cần 2 % và

chi phí lao động khoảng 10% (Sơ đồ 2.5). Vì vậy, cắt giảm chi phí lao động không

Page 64: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

57

có ý nghĩa nhiều so với việc cắt giảm chi phí linh phụ kiện trong sản xuất, ngay

khi những sản phẩm này được nhập khẩu giá rẻ từ nước ngoài thì chi phí vận

chuyển, bảo hiểm, lưu kho cũng làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.[142]

Sơ đồ 2.5: Cấu trúc chuỗi giá trị giữa linh kiện và lao động

Nguồn: [142]

Khả năng cung cấp linh kiện phụ tùng có tính chất quyết định đến thành

quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và ngành công

nghiệp nói chung. CNHT phát triển hợp lý, cân đối sẽ tạo ra các sản phẩm đặc

thù của quốc gia, có sức canh tranh hơn các sản phẩm được lắp ráp bởi các linh

kiện và nguồn cung ứng toàn cầu. Tuy phát triển CNHT không phải là nhân tố

trực tiếp mà là gián tiếp tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngành công

nghiệp chính, song thông qua vai trò hỗ trợ và tỷ lệ của nó trong sản xuất sản

phẩm công nghiệp, vấn đề cốt lõi của việc nâng cao sức cạnh tranh trong sản

phẩm công nghiệp chính là việc có một hệ thống CNHT phát triển hoàn chỉnh.

- Phát triển công nghiệp hỗ trợ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và

đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ở các nước, phát triển

CNHT luôn được ưu tiên đầu tư phát triển trước, làm cơ sở cho các ngành công

nghiệp chính phát triển và là con đường ngắn nhất giúp các nước này trở thành

nước công nghiệp phát triển. Đối với các nhà sản xuất lắp ráp sản phẩm cuối

cùng, tập trung vào sản xuất sản phẩm chính, không phải lo các yếu tố đầu vào,

vì CNHT phát triển sẽ tạo ra hệ thống các sản phẩm hỗ trợ luôn sẵn sàng đáp

Chi phí Logistics 2%

Chi phí lắp ráp 18%

Chi phí lao động 10%

Chi phí linh kiện 70%

Page 65: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

58

ứng mọi yêu cầu của các nhà lắp ráp. Mặt khác, CNH, HĐH là quá trình cải tiến

lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại.

CNHT đòi hỏi phải có trình độ công nghệ, lao động chuyên môn hóa cao, nghĩa

là quá trình đó sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, lao động được phân bổ

vào các ngành, vùng khác nhau. Sự chuyển dịch lao động từ các ngành có năng

suất lao động thấp sang các ngành có năng suất cao, từ lao động trình độ giản

đơn sang lao động phức tạp được đào tạo trình độ cao, đáp ứng tiêu chuẩn, quá

trình sản xuất các sản phẩm hỗ trợ. Đây được coi là một trong những chỉ tiêu

quan trọng, phản ánh thực chất nhất mức chuyển biến của ngành kinh tế.

- Phát triển CNHT thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và gắn phân công lao

động quốc gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế. Tạo ra các hình thức phân

công lao động xã hội và tổ chức lao động hợp lý; thúc đẩy quá trình chuyên môn

hóa sản xuất của doanh nghiệp, tập trung thực hiện những công việc cùng loại nhất

định. Đó là việc chế tạo những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau; thực hiện

một số giai đoạn công nghệ của quá trình sản xuất sản phẩm; hoàn chỉnh hoặc tập

trung chế tạo một số bộ phận, chi tiết của sản phẩm hoàn chỉnh… với năng suất lao

động cao. Đặc trưng ngành CNHT, luôn gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh

doanh và có mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế, kỹ thuật với các hãng lớn. Khi các mối

liên hệ trở nên thường xuyên, ổn định thì chúng trở thành vệ tinh của các hãng lớn.

Thông qua mối liên kết này, các doanh nghiệp của nước nhận đầu tư sẽ dễ dàng

thâm nhập vào hệ thống phân công lao động của TNCs và MNCs. Đây là một trong

những con đường chủ yếu để TNCs và MNCs cắm nhánh, khai thác thị trường thế

giới thông qua việc đưa các doanh nghiệp này vào quỹ đạo hoạt động của mình để

hình thành các chi nhánh cấp 2, cấp 3... Theo đà phát triển về năng lực sản xuất và

trình độ công nghệ, các doanh nghiệp hỗ trợ này không chỉ cung cấp sản phẩm

cho các xí nghiệp sản xuất ở trên địa bàn quốc gia, mà còn cung cấp cho mạng

lưới các xí nghiệp chi nhánh của TNCs cắm ở hàng trăm quốc gia trên thế giới.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhiều nước đang phát triển luôn tận dụng tối

đa các lợi thế so sánh nhằm tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế

Page 66: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

59

và hệ thống thương mại toàn cầu, tăng cường hoạt động xuất khẩu. Thông qua

đó, các sản phẩm của ngành CNHT vừa được xuất khẩu gián tiếp thông qua các

sản phẩm công nghiệp chính của một nước, vừa được xuất khẩu trực tiếp như là

các nguyên liệu đầu vào sang những nước có ngành công nghiệp lắp ráp tương

đối phát triển. Đây cũng là con đường làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển và

chủ động hơn trong tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực và toàn cầu.

- Phát triển CNHT giúp tiếp thu chuyển giao công nghệ và là con đường

nhanh nhất biến ngoại lực thành nội lực. CNHT phát triển trước sẽ tạo nguồn

đầu vào, hỗ trợ quá trình sản xuất, tạo tiền đề thu hút FDI và FDI chính là một

kênh chuyển giao KH - CN hữu hiệu; là một trong những phương thức để kéo

dài vòng đời công nghệ, thu hẹp khoảng cách công nghệ giữa nước chuyển giao

và tiếp nhận chuyển giao. Phương thức tiếp nhận KH - CN thông qua FDI sẽ có

lợi hơn các phương thức khác, vì ngoài việc chuyển giao các máy móc, thiết bị,

phần cứng, còn kèm theo chương trình đào tạo hướng dẫn sử dụng, nắm bắt và

quản lý công nghệ, được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và kiểu dáng công nghiệp.

Chi phí thấp hơn nhiều so với nghiên cứu, phát minh... hay mua trực tiếp công

nghệ. Sự phát triển của CNHT cũng là nhân tố đưa nền công nghiệp nói riêng,

nền kinh tế quốc gia nói chung tham gia vào quá trình phân công lao động, hợp

tác quốc tế. Sản xuất ra những sản phẩm đa dạng về chủng loại, kiểu dáng và

mẫu mã; thông qua đó, trình độ KH - CN được nâng cao, tạo ra những điều kiện

mới để thu hút FDI và tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ mới, hiện đại hơn.

Phát triển CNHT làm gia tăng khả năng thu hút nguồn vốn FDI, các quốc

gia tận dụng được nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, những tiến bộ KH - KT

của các chủ thể kinh tế thế giới, phục vụ công cuộc phát triển đất nước. Như

vậy, CNHT là cầu nối vững chắc giữa nội lực và ngoại lực. Phát triển CNHT là

con đường ngắn nhất, nhanh nhất để tranh thủ, tận dụng và sử dụng có hiệu quả

nguồn ngoại lực phát huy nội lực, phát triển kinh tế đất nước theo hướng bền

vững, tích cực và chủ động trong hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới.

Page 67: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

60

- Phát triển CNHT nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. CNHT có vai trò

quan trọng trong thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài. Khi CNHT đáp ứng đầy

đủ điều kiện, trở thành “vệ tinh” cho các tập đoàn kinh tế chắc chắn sẽ thu hút

được mức đầu tư lớn trong thời gian dài. Với mục tiêu đặt hiệu quả kinh tế lên

hàng đầu, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tính đến rất nhiều yếu tố tạo nên một môi

trường đầu tư thuận lợi, trong đó CNHT là yếu tố mang tính thuyết phục để các

nhà đầu tư nước ngoài xem xét, nghiên cứu khi đưa ra quyết định đầu tư của

mình. Để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cao, các TNCs thường tăng cường

đầu tư vào những nước có hệ thống CNHT phát triển tương đối hoàn chỉnh. Khi

nguồn vốn được đầu tư vào những ngành công nghiệp có CNHT phát triển sẽ

thúc đẩy CNHT ngành đó và bản thân ngành đó phát triển. CNHT là cầu nối, vật

truyền dẫn để TNCs, MNCs xâm nhập, thích ứng nhanh với thị trường nội địa.

CNHT phát triển, tạo ra hệ thống hỗ trợ vững chắc, thu hút ngày càng nhiều

nguồn vốn FDI. Khi các MNCs lựa chọn vị trí để đầu tư FDI, không chỉ xem xét

lợi thế của chi phí lao động, còn tính tới những yếu tố đầu vào khác, đặc biệt là

linh phụ kiện, nguyên vật liệu sản xuất - sản phẩm của CNHT. Tuy nhiên, không

phải CNHT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Nhiều trường hợp FDI đi trước

và kéo các công ty khác đầu tư phát triển CNHT. Nếu CNHT nội địa không cung

ứng đủ linh, phụ kiện cần thiết cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ làm giảm sức hấp

dẫn của môi trường đầu tư, làm các nhà đầu tư gặp khó khăn, tăng chi phí sản

xuất và sự rủi ro về tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu.

- Phát triển CNHT đảm bảo cung ứng các linh phụ kiện phục vụ hoàn

chỉnh sản phẩm của doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp. Việc tạo ra sản

phẩm với chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường và đạt được lợi

nhuận tối đa sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Phát triển CNHT tạo sự hoàn thiện, đổi

mới cơ cấu sản phẩm cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp, theo các

cách khác nhau, như: thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản

phẩm lỗi thời, kém sức cạnh tranh; giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản

xuất nhưng cải tiến về hình thức, nội dung; tạo những sản phẩm mới phù hợp với

Page 68: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

61

nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của khoa học, công nghệ; chuyển hoá

vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp... Phát triển CNHT,

đảm bảo cung ứng các linh phụ kiện có cùng giá trị sử dụng nhưng tăng thêm

một số đặc tính khác để thoả mãn yêu cầu, gia tăng cơ hội lựa chọn cho các

doanh nghiệp trong ngành công nghiệp. Mặt khác, thị trường luôn vận động,

biến đổi làm nảy sinh những nhu cầu mới cao hơn, phong phú hơn và tạo ra

những thách thức đối với ngành CNHT phải năng động sáng tạo, bám sát diễn

biến của quan hệ cung cầu trên thị trường, xây dựng cơ cấu sản phẩm tối ưu

thích ứng với sự linh hoạt của sản phẩm trong các ngành công nghiệp.

- Phát triển CNHT đảm bảo cho các doanh nghiệp trong ngành công

nghiệp hoạt động hiệu quả, hoàn thành được kế hoạch sản xuất. Phát triển

CNHT, hình thành sự phân công lao động, liên kết, hợp tác, tiếp cận công nghệ,

thiết bị hiện đại, cải tiến quy trình sản xuất,.. sẽ giúp các doanh nghiệp CNHT

nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng hàng lỗi, nâng cao dịch vụ nhằm

cung cấp sản phẩm chất lượng đúng thời gian, hợp đồng hoặc kế hoạch sản xuất

sản phẩm chính; mở rộng thị trường, thu hút đầu ra cho các cơ sở sản xuất hỗ trợ

cấp dưới theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch sản xuất sản phẩm chính. Đảm bảo

cung ứng đầy đủ sản phẩm cho các ngành công nghiệp, giúp cho các ngành công

nghiệp hoàn thành được mục tiêu, kế hoạch sản xuất đã đề ra. Khi các mối liên

hệ thường xuyên và ổn định thì chúng trở thành vệ tinh của các hãng lớn. Việc

các DNNVV “chen chân” vào chuỗi giá trị của các hãng lớn là yếu tố cốt tử của

nền công nghiệp quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển.

- Công nghiệp hỗ trợ tạo giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp. Như

phân tích trên, trong chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp, mỗi sản phẩm

công nghiệp chia thành ba giai đoạn chính: thượng nguồn, trung nguồn, hạ

nguồn, (Sơ đồ 2.4) với nghiên cứu của GS. Trần Văn Thọ, Đại học Waseda Nhật

Bản, giai đoạn thượng nguồn và trung nguồn là khu vực tạo ra giá trị gia tăng

cao hơn so với khu vực hạ nguồn và nó chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chuỗi giá

trị của sản phẩm công nghiệp. Khu vực thượng nguồn, trung nguồn chính là

Page 69: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

62

công đoạn của các ngành CNHT, còn khu vực hạ nguồn với các hoạt động gia

công, lắp ráp là khu vực tạo ra giá trị gia tăng ít nhất [74]. Quá trình sản xuất ở

khu vực thượng nguồn và trung nguồn thường diễn ra ở nhiều nước khác nhau,

với đòi hỏi trình độ công nghệ, sức sáng tạo cao, quy trình sản xuất phức tạp,

yêu cầu kỹ thuật quy cách, tiêu chuẩn chặt chẽ. Còn khu vực hạ nguồn, gia công

lắp ráp có thể thực hiện ở bất kỳ nước nào, với những yêu cầu đơn giản hơn, kể

cả trình độ công nghệ thấp. Hơn nữa, giá trị gia tăng lại nằm ở quy trình sản xuất

sử dụng công nghệ cao chứ không phải nằm ở toàn bộ sản phẩm. Ở một số ngành

công nghiệp, CNHT có thể chiếm tới 90% giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị của

sản phẩm công nghiệp [25: 3]. Một quốc gia có thể tạo ra giá trị gia tăng của các

sản phẩm công nghiệp khi khu vực thượng nguồn được sản xuất và cung ứng ngay

trong nội địa. Việc phát triển CNHT, góp phần to lớn trong việc nâng cao hiệu quả

sản xuất và khai thác các nguồn lực trong nước; là động lực trực tiếp tạo ra giá trị

gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công

nghiệp, tạo điều kiện thu hút được đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nhanh quá trình

CNH, HĐH và là cơ sở để thực hiện hội nhập nền công nghiệp toàn cầu.

Bên cạnh những vai trò tích cực của phát triển CNHT, nó cũng đem lại

các vai trò mang tính không mong muốn, như:

- Các chính sách phát triển CNHT, không phải lúc nào cũng thành công;

trong điều kiện nào đó quan niệm, sự nhìn nhận và triển khai lại mang tính ưu

đãi chứ không phải mang tính hỗ trợ và thúc đẩy. Các ưu đãi cho phát triển

CNHT chỉ có tác dụng trong giai đoạn đầu, còn sự phát triển của CNHT lại phụ

thuộc vào sự chủ động của khối doanh nghiệp này.

- Việc thu hút đầu tư nước ngoài phát triển CNHT, nếu không thận trọng

sẽ tạo ra nguy cơ phụ thuộc vào các nhà đầu tư nước ngoài. Khi sản phẩm của

các công ty cung ứng không thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng thì

các công ty cung ứng sẽ trở nên phụ thuộc vào các tập đoàn đa quốc gia. Vì lý do

này, các cuộc suy giảm hay khủng hoảng kinh tế thường kéo theo sự phá sản của

Page 70: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

63

các công ty, doanh nghiệp cung ứng của các tập đoàn là điều rủi ro khó tránh

khỏi. Hộp 2.2 cho thấy một trường hợp như vậy.

Hộp 2.2: Rủi ro của các nhà cung ứng linh kiện ô tô

Doanh số bán ô tô Mỹ giảm mạnh trong năm 2008 và năm 2009,

General Motors và Chrysler đóng cửa một loạt các nhà máy và ngừng hoạt

động các dây chuyền sản xuất, giảm bớt số lượng hàng tồn kho. Số lượng đơn

đặt hàng sản xuất phụ tùng vì thế giảm mạnh. Hãng cung cấp phụ tùng ô tô

đứng đầu thế giới, Visteon với một số chi nhánh tại Mỹ đó chính thức nộp đơn

xin bảo hộ phá sản. Đây là hãng cung cấp phụ tùng lớn nhất cho Ford. Xu thế

này cũng tiếp tục trong bối cảnh thêm nhiều nhà máy ô tô chuẩn bị đóng cửa.

Metaldyne là hãng có quy mô nhỏ hơn Visteon rất nhiều, cũng đã có dự định

sẽ bán phần lớn tài sản cho R.H.J. và Carlyle. Vụ việc Chrysler xin bảo hộ phá

sản và khả năng General Motors cũng nộp đơn bảo hộ phá sản sẽ tiếp tục

khiến nhiều công ty cung cấp phụ tùng ô tô phải đóng cửa.

Nguồn: [139]

- CNHT phát triển, một số ngành công nghiệp sẽ mất đi tính độc lập, do bị

phụ thuộc vào chiến lược phát triển và điều tiết thị trường của các công ty đa

quốc gia, các doanh nghiệp FDI; dẫn đến các doanh nghiệp ở ngành công

nghiệp, gián tiếp cũng bị phụ thuộc nhân tố này. Phát triển CNHT có thể sẽ đi

lệch mục tiêu của chính sách, thường phát triển CNHT thiên về chính sách cứng

và đẩy (mang tính bắt buộc). Trong tình hình hiện nay, các chính sách công

nghiệp cứng (quy định nội địa hoá, chỉ định thầu…) khó phát huy tác dụng; chiến

lược đẩy chỉ áp dụng thành công trong một điều kiện nhất định. Điều này đã được

chứng minh trong chiến lược nội địa hoá của ngành sản xuất ôtô Việt Nam.

- CNHT phát triển, nhiều cơ sở đào tạo không đủ năng lực tham gia đào

tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, sẽ dẫn đến hiện tượng đào tạo

Page 71: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

64

dàn trải, thiếu thực tiễn, hoặc tay nghề, kỹ năng chưa phù hợp yêu cầu của doanh

nghiệp, gây lãng phí tài nguyên đất nước.

- CNHT phát triển, việc thực hiện chuyên môn hóa cao sẽ cắt khúc các

công đoạn, phân chia lợi ích đối lập nhau giữa các công đoạn hay khép kín

các công đoạn... nếu không xây dựng hài hòa mối quan hệ lợi ích, tính liên kết

chặt chẽ có thể sẽ gây ra ách tắc, chậm lại dòng chảy, gây khủng hoảng cục

bộ. Mặt khác, nếu chạy theo lợi nhuận hoặc lợi ích cục bộ không quan tâm lợi

ích chung, dài hạn sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên

thiên nhiên, thậm chí gây mất cân đối sản phẩm trong nền kinh tế... Môi

trường nguy cơ bị ô nhiễm từ nước thải, chất thải rắn từ các ngành CNHT

ngành dệt may, da giày (quá trình xử lý dệt, nhuộm, thuộc da...), công nghiệp

cơ khí, hóa chất...

Để khắc phục những hạn chế trên, chúng ta cần nhận thức rõ và thiết lập

một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về CNHT, xây dựng quy hoạch, chiến lược

phát triển CNHT... đúng đắn, phù hợp với thực tiễn nền kinh tế quốc gia, xu

hướng phát triển chung của thế giới thì phát triển CNHT sẽ mang lại ngày càng

nhiều những đóng góp tích cực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

2.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC

CHO VIỆT NAM

Kinh nghiệm phát triển CNHT, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân

và thu hút FDI để góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước ở các nước đi

trước trong khu vực là bài học có giá trị tham khảo lớn đối với Việt Nam. Tác

giả chọn đại diện khu vực Châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và hai đại diện

của khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Malaysia, đây là bốn quốc gia có

nhiều nét tương đồng với Việt Nam để phân tích một số kinh nghiệm ề phát

triển CNHT của các quốc gia trên và qua đó rút ra bài học kinh nghiệm, tìm

hướng đi cho ngành CNHT Việt Nam.

Page 72: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

65

2.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển công nghiệp

hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp

2.3.1.1. Về xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách

Nhiều quốc gia khi phát triển CNHT thời gian đầu, vai trò của Chính phủ

rất quan trọng, trước hết là việc hình thành các chính sách. Thành công hay

không, chủ yếu do các chính sách về CNHT có đủ mạnh hay không.

Nhật Bản, từ năm 1956 đã có Luật xúc tiến công nghiệp chế tạo máy, áp

dụng chính sách hỗ trợ cụ thể cho các ngành CNHT; Luật Phòng chống trì hoãn

thanh toán chi phí thầu phụ; Luật Xúc tiến doanh nghiệp thầu phụ nhỏ và vừa

(năm 1970). Xây dựng các chính sách công nghiệp nhằm kịp thời đáp ứng những

biến đổi trong môi trường kinh doanh, cân bằng lợi ích giữa SME và doanh

nghiệp lớn [140]. Hiện nay, chính sách của Nhật Bản là thúc đẩy các doanh

nghiệp liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, sử dụng có hiệu quả các phụ

tùng giá rẻ của nước ngoài. Duy trì và tăng cường ưu thế về công nghệ và khâu

khai thác phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu

mã và hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thâm nhập thị trường ngoài

nước. Các doanh nghiệp Nhật Bản rất thành công trong việc “xuất khẩu sản

xuất” tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên toàn cầu, khai thác hiệu quả thị

trường quốc tế với sức cạnh tranh cao.

Trung Quốc, cuối năm 1990 đã ban hành chính sách đa dạng hoá, tự do

hoá, xây dựng mới kết cấu hạ tầng, ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp sử dụng

công nghệ tiên tiến. Để phát triển CNHT, Trung Quốc thành lập các tổ chức làm

cầu nối giữa khu vực tư nhân và Nhà nước, tăng cường phát triển tiềm năng KH

- CN quốc gia, đổi mới cơ chế tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân hợp tác

và tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất từ đối tác nước ngoài, xúc tiến hợp

tác nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực [24]... Có cơ chế cho các doanh

nghiệp phối hợp đề đạt với Chính phủ những yêu cầu hỗ trợ về mặt chính sách,

cải thiện môi trường hoạt động kinh doanh hướng vào thu hút FDI.

Page 73: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

66

Thái Lan, những năm 1960 đã thực thi chiến lược công nghiệp hoá thay thế

nhập khẩu; tới năm 1970, thực thi chiến lược công nghiệp hoá định hướng xuất

khẩu. Thái Lan đã lựa chọn 03 lĩnh vực ưu tiên là công nghiệp kỹ thuật, công

nghiệp chế biến và DNNVV nông thôn. Khuyến khích phát triển gia công kim

loại, chế tạo linh kiện, phụ tùng hỗ trợ cho sản phẩm viễn thông và điện tử xuất

khẩu. Thái Lan thành lập nhiều cơ quan hỗ trợ CNHT phát triển như: Viện Nghiên

cứu Ô tô - Xe máy; Văn phòng Phát triển CNHT; Uỷ ban Xúc tiến CNHT... [105]

Thậm chí khối doanh nghiệp của Thái Lan được tham gia vào việc dự thảo, điều

chỉnh và kiểm tra các chính sách phát triển. Chính sách của Thái Lan rõ ràng, ổn

định; áp dụng những biện pháp vừa khuyến khích vừa bắt buộc các nhà lắp ráp nội

địa hoá sản phẩm bằng việc sử dụng linh phụ kiện sản xuất trong nước. Phát triển

CNHT dựa vào FDI theo hướng tiếp cận mở, hoạch định chính sách CNHT linh

hoạt, không nặng về hành chính, nên dù bất ổn chính trị, khủng hoảng kinh tế diễn

ra thường xuyên, song Thái Lan vẫn duy trì được tăng trưởng dài hạn. [148]

Malaysia, từ năm 1958 đã vận dụng chính sách ưu đãi công nghiệp tiên

phong cho những nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu. Vào

những năm 1970, chính sách công nghiệp đã định hướng xuất khẩu dựa vào các

nhà sản xuất hàng lắp ráp và chế biến. Năm 1980, Nhà nước can thiệp sâu vào

phát triển công nghiệp nặng, liên doanh, thành lập DNNN, hình thành nền móng

công nghiệp rộng lớn. Malaysia cũng đưa ra một loạt chính sách khuyến khích

đầu tư nước ngoài, hỗ trợ về thuế cho sản xuất máy móc và linh kiện, các thiết bị

giao thông, linh kiện điện tử, các sản phẩm nhựa [111]... Quy hoạch công nghiệp

giai đoạn 2006 - 2020, Malaysia bổ sung danh mục CNHT, tập trung tạo ra giá

trị, tri thức, nguồn nhân lực và mở rộng các biện pháp nhằm tăng cường năng lực

cho các nhà cung cấp, đặc biệt trong ngành công nghiệp ô tô. Nỗ lực phát triển

các nhà cung cấp linh phụ kiện, tăng cường liên kết công nghiệp giữa doanh

nghiệp lớn với nhà cung cấp trong nước. Malaysia không có luật đầu tư nước

ngoài riêng, đây được coi là điểm có lợi, giúp Chính phủ có những khoảng trống

trong việc đưa ra những chính sách điều tiết linh hoạt và thích hợp.

Page 74: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

67

2.3.1.2. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong quá trình phát triển ngành CNHT, các nước ở khu vực Đông Á

khuyến khích mạnh mẽ sự gia nhập của các DNNVV trong nước, còn sự thu hút

đầu tư nước ngoài chủ yếu là bước dẫn đường cho doanh nghiệp trong nước.

Nhật Bản, năm 1963 ban hành Luật các Công ty Xúc tiến đầu tư phục vụ

DNNVV. Năm 1996, thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm để hỗ trợ vốn cho các

doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm phát hành trái phiếu; thành lập sàn giao dịch

thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp... Để giúp các DNNVV nhu cầu về vốn,

Nhật Bản đã cải thiện các chính sách trợ cấp tài chính và chính sách cho vay ưu

đãi. Chính phủ tài trợ trực tiếp cho đầu tư đổi mới công nghệ để khuyến khích

các DNNVV áp dụng những công nghệ mới, cấp những khoản vay với lãi suất

thấp thông qua các ngân hàng phục vụ chính sách [140]. Trường hợp các

DNNVV bị yếu thế trong cạnh tranh, Chính phủ bảo hộ bằng cách cho vay trực

tiếp với lãi suất thấp và dài hạn. Về hỗ trợ tài chính cho các DNNVV, Nhật Bản

xây dựng đa dạng các loại hình tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ, cung cấp

vốn cho sự phát triển của các DNNVV, đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh

nghiệp trong đầu tư đổi mới công nghệ. Ngoài ra, Nhật Bản xây dựng tiêu chuẩn

5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) đối với các doanh nghiệp sản

xuất ngành CNHT, chủ yếu là các DNNVV, mục đích định hướng và quy định tạo

khuôn khổ hoạt động của họ từ Chính phủ.

Trung Quốc, chú trọng xúc tiến, đặt nền tảng cho việc hỗ trợ và bảo vệ

hợp pháp các khoản đầu tư của DNNVV cũng như vốn chủ sở hữu của các nhà

đầu tư. Có các quy định bảo vệ quyền lợi hợp pháp, quyền cạnh tranh, quyền

thương mại công bằng cho các DNNVV. Nới lỏng các điều kiện để DNNVV dễ

dàng tiếp cận với thị trường thế giới. Chính phủ cung cấp vốn từ ngân sách hỗ

trợ cho DNNVV, thông qua việc thành lập quỹ khuyến khích các DNNVV tăng

cường mở rộng quy mô. Chính phủ còn ưu đãi giảm và miễn thuế thu nhập đối

với các DNNVV đáp ứng được các quy định của Nhà nước về sử dụng lao động,

Page 75: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

68

cung ứng nguyên vật liệu [24]… hoặc các DNNVV nằm trong khu vực kinh tế

kém phát triển, khu vực nghèo. Hỗ trợ các DNNVV tiếp cận thị trường, bằng

cách giúp nâng cao, đổi mới công nghệ, thúc đẩy chuyên môn hóa, mở rộng

mạng lưới cung ứng nguyên vật liệu, bán và xuất khẩu ra nước ngoài bằng các

chính sách tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng... Trao giải thưởng cho những

DNNVV có những giải pháp "thoát hiểm", cải cách quản trị, quản lý... Đặc biệt,

đối với DNNVV có kết quả sản xuất - kinh doanh tốt, Chính phủ có thể giảm

hoặc miễn chi phí bảo lãnh về vốn.

Thái Lan, các DNNVV (SMEs) đang giữ vai trò là động lực phục hồi và

tăng trưởng kinh tế, SMEs đóng góp 38% vào GDP. Hiện tại, Thái Lan có gần ba

triệu SMEs đăng ký và đang hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế,

thu hút số lao động khoảng chín triệu người. Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Thái

Lan 1997, SMEs gặp nhiều khó khăn nhất, Chính phủ đã cung cấp tiền, thành lập

Cơ quan Hỗ trợ SMEs Thái Lan (Osmep) có trách nhiệm chính đẩy mạnh sự

phát triển SMEs của nước này. Osmep tích cực hỗ trợ, thúc đẩy SMEs đi đầu

trong CNHT về sản xuất các mặt hàng mới, áp dụng công nghệ mới, tạo thêm

nhiều việc làm cho người lao động. Ngân hàng SMEs Thái Lan là nơi cung cấp

vốn chủ yếu với nhiều ưu đãi cho SMEs nước này hoạt động. [148]

Malaysia, từ năm 1980 đến nay, nỗ lực lớn trong việc phát triển DNNVV.

Đáng chú ý là Chương trình phát triển các doanh nghiệp cung ứng (VDP), tạo ra

một thị trường sản phẩm công nghiệp, trong đó các DNNVV có thể trở thành nhà

chế tạo, cung ứng đáng tin cậy; tiếp là Chương trình phát triển các nhà cung ứng

linh kiện ô tô, Công ty Perusahaan Otomobil Nasional Bhd được coi là Công ty

mỏ neo giúp các DNNVV phát triển và mở rộng kĩnh vực sản xuất ô tô; rồi đến Kế

hoạch phát triển linh kiện điện và điện tử, do hai công ty nội địa lớn đứng làm

“công ty mỏ neo” có trách nhiệm trợ giúp phát triển, dẫn dắt, tạo thị trường, hỗ trợ

công nghệ, kỹ năng quản lý cho những nhà cung cấp hay các DNNVV [111]...

Malaysia phân chia các đối tượng thành các nhóm nhỏ, xây dựng những chương

Page 76: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

69

trình hỗ trợ cho từng nhóm và có chính sách ưu tiên thuế đối với các doanh

nghiệp theo quy mô khác nhau. Các doanh nghiệp được miễn thuế nhập khẩu và

thuế bán hàng đối với các nguyên liệu thô, linh phụ kiện và máy móc thiết bị

nhập khẩu để phục vụ mục đích sản xuất. Ban hành chính sách tín dụng hỗ trợ

các DNNVV trong nước, nhất là các DNNVV lĩnh vực CNHT.

2.3.1.3. Kinh nghiệm về phát triển cụm liên kết ngành

Cụm kiên kết ngành là mô hình đã thành công ở nhiều quốc gia khi phát

triển CNHT. Mô hình các CLKN nhằm góp phần gia tăng năng lực cung ứng nội

địa. Thực tế kiểm chứng, sự lớn mạnh của một CLKN kéo theo sự gia tăng, phát

triển của các doanh nghiệp trong ngành CNHT và sẽ có cơ hội tiếp cận với

nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu tư và dây chuyền công nghệ hiện đại.

Nhật Bản, trong một thời gian dài Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng và

triển khai kế hoạch chính sách CLKN một cách công phu. Ðể hình thành một

CLKN, METI đã tiến hành bốn bước chính: (i) phân tích đặc điểm của địa

phương; (ii) xác định mạng lưới có thể có; (iii) mở rộng phạm vi mạng lưới; và

(iv) thúc đẩy tập trung công nghiệp và đổi mới. Ba nhóm chính sách mà METI

thực hiện là: (i) xây dựng mạng lưới; (ii) hỗ trợ doanh nghiệp (R&D), phát triển

thị trường, quản lý, đào tạo); và (iii) thúc đẩy liên kết (giữa tổ chức tài chính -

công nghiệp - cơ sở đào tạo) [7].

Trung Quốc, để phát triển CLKN đã và đang tập trung phát triển 03 loại

hình CLKN là: CLKN cho các ngành có hàm lượng kỹ thuật và công nghệ cao

(công nghệ điện tử viễn thông và công nghệ thông tin (IT); CLKN cho các ngành

thông thường, những ngành thâm dụng vốn kết hợp với thâm dụng kỹ thuật (chế

tạo xe hơi); và CLKN cho các ngành truyền thống (da giày, dệt, may,…).

Thái Lan, hiện nay đang phát triển CLKN đi theo loại mô hình sản xuất

tích hợp. Mô hình này thường gắn kết với CLKN để sử dụng lợi thế khoảng cách

địa lý và sự gắn kết chặt chẽ với các doanh nghiệp FDI. Theo đó, các linh kiện,

phụ kiện, chi tiết của mỗi máy móc, thiết bị hay sản phẩm có tiêu chuẩn kích cỡ

riêng. Việc sản xuất, chế tạo chúng thường theo một công nghệ khép kín.

Page 77: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

70

Malaysia, phát triển CLKN được gọi là Iskandar Malaysia. Mục đích của

Iskandar là nhằm để phát triển một vùng lãnh thổ trở nên có sức cạnh tranh mạnh,

năng động và có tính toàn cầu. Hiện tại, ở Malaysia có 09 CLKN bao gồm 06 lĩnh

vực dịch vụ: tư vấn tài chính; sáng chế, sáng tạo; logistics; du lịch; giáo dục; y tế;

và 03 lĩnh vực công nghiệp chế tác: điện và điện tử; hóa chất và hóa dầu; chế biến

lương thực và thực phẩm. Nâng cấp và phát triển CLKN được Malaysia chú trọng

và xem là khâu đột phá trong chiến lược và chính sách phát triển kinh tế đất nước.

Phần cấu thành có tính chiến lược của khâu đột phá này là nâng cao tính gắn kết

của mạng lưới trong mỗi CLKN để tất cả các DN, các tổ chức trong CLKN có thể

gắn kết, phối hợp với nhau một cách trôi chảy và thuận lợi nhất [10].

2.3.1.4. Kinh nghiệm về xây dựng mối liên kết giữa các doanh nghiệp

Tại các nước phát triển CNHT mạnh trong khu vực cho thấy, khi có mối

liên kết chặt chẽ và thông suốt giữa các doanh nghiệp tham gia vào CNHT và

công nghiệp lắp ráp, chế tạo thì CNHT mới có thể phát triển mạnh được.

Nhật Bản, là quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhất Châu Á và đứng

đầu trên thế giới. Tại Nhật Bản, để phục vụ nhà lắp ráp, có hàng nghìn các doanh

nghiệp vệ tinh khác sản xuất các loại linh phụ kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp. Các

công ty của Nhật Bản có tầm cỡ trên thế giới, nhưng các công ty này chỉ chiếm

1% số lượng doanh nghiệp, còn trên 95% là doanh nghiệp cấp thấp (SMEs) hơn

sản xuất các kinh kiện cho công ty này. Mối liên kết mạnh giữa các doanh

nghiệp Nhật Bản, được phân chia thành các Tier, trong đó Tier 1 sẽ là các tập

đoàn lớn đảm trách nhiệm vai trò tổng thầu; một dự án lớn sẽ thường được chia

nhỏ thành rất nhiều phần để chia tiếp cho các công ty nhỏ hơn (Tier 2, Tier 3),

thậm chí là Outsource (hợp đồng thuê ngoài hay dịch vụ gia công) ra nước ngoài

để tiết giảm chi phí. Nhật Bản đã thành công trong việc liên kết các doanh

nghiệp, điều này nhận thấy khi tất cả các doanh nghiệp cùng hướng đến những

phương thức quản lý như 5S hay Kaizen (cải tiến, cải thiện). Chính sự liên kết

này đã góp phần làm nên sự phát triển CNHT ở Nhật Bản [25].

Page 78: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

71

Trung Quốc, sự phát triển vượt bậc của ngành CNHT ở một đất nước

đông dân nhất thế giới, chính là nhờ mối liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các doanh

nghiệp nội địa. Các doanh nghiệp lắp ráp trong nước có được nguồn cung các

linh kiện, phụ tùng tại chỗ trong nước với chất lượng đảm bảo, giá thành rẻ từ

phía các nhà cung ứng nội địa, nhất là các DNNVV. Hiện tại Trung Quốc có tới

4.172 hãng cung cấp đồ linh kiện ô tô (các DNNVV chiếm tỷ lệ 70%). Ngoài sự

liên kết các nhà cung cấp nội địa, Trung Quốc còn tăng cường liên kết hợp tác

với các công ty lắp ráp nước ngoài, các tập đoàn TNCs, MNCs… đưa tổng giá trị

xuất khẩu nhiều năm đạt kỷ lục cao, như: năm 2007 Trung Quốc xuất khẩu 11,5

tỷ USD các đồ linh kiện ô tô tăng 35% so với cùng kỳ năm trước; năm 2008, đạt

tổng giá trị xuất khẩu xe hơi và phụ tùng ô tô là 120 tỷ USD [24].

Thái Lan, sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà cung cấp linh kiện với các nhà

lắp ráp đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển CNHT. Trong ngành

ôtô - xe máy, các nhà sản xuất linh phụ kiện của Thái Lan đã thành công lớn

trong việc giảm chi phí sản xuất nhờ có sự hợp tác chặt chẽ với các nhà lắp ráp

để giảm giá thành ngay từ khâu thiết kế; việc liên kết hợp tác trong CNHT còn

được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác như đầu tư thiết bị, phụ tùng mới,

nghiên cứu và phát triển. Chính phủ Thái Lan quan tâm thúc đẩy các liên kết

công nghiệp giữa các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước; tăng cường liên kết

giữa các doanh nghiệp, thành lập các tổ chức chuyên về phát triển CNHT làm

cầu nối giữa Chính phủ với doanh nghiệp; giữa các doanh nghiệp với nhau. Từng

ngành cụ thể thành lập các vụ, viện góp phần là cầu nối giữa khu vực nhà nước

với tư nhân, giữa các nhà lắp ráp với các nhà cung ứng nội địa [24].

Ở Malaysia, tăng cường mối liên hệ giữa các nhà cung cấp và các nhà lắp

ráp thông qua Chương trình phát triển các doanh nghiệp cung ứng (VDP). Mục

tiêu chính của chương trình là tạo ra thị trường công nghiệp mà các DNNVV của

Malaysia có thể trở thành những nhà sản xuất và cung cấp đáng tin cậy các sản

phẩm đầu vào công nghiệp, máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp lớn hơn,

Page 79: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

72

thông qua đó tạo điều kiện hội nhập và các liên kết mạnh mẽ giữa các công ty

vừa và nhỏ với các công ty lớn, công ty tài chính.

2.3.1.5. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là nhân tố quan trong

nhất cho sự phát triển lâu dài của các ngành CNHT. Phát triển nguồn nhân lực,

cần sự phối hợp của doanh nghiệp trong, ngoài nước và các cơ sở đào tạo.

Nhật Bản, năm 1985 có Luật khuyến khích phát triển nguồn nhân lực.

Nhà nước có vai trò cung cấp cơ sở hạ tầng và thông tin thông qua các hạt nhân

sáng tạo. Các cơ sở đào tạo có mối liên hệ thường xuyên với cộng đồng doanh

nghiệp, nắm rõ thực tiễn để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu liên kết

giữa doanh nghiệp trong nước với các công ty mẹ. Nhật Bản đưa ra chương trình

liên kết học đường - doanh nghiệp, tạo ra những lao động kỹ năng cao. Hiện tại,

Nhật Bản có 05 hạt nhân sáng tạo quốc gia và 41 hạt nhân sáng tạo cấp tỉnh. Đây

là cầu nối giữa các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV

nhằm cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhật Bản đưa ra cơ chế

đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại chỗ làm việc, theo quy mô của doanh

nghiệp, công ty lớn đào tạo càng nhiều. Trong đó chú trọng đào tạo: phong cách

và kỷ luật lao động; kiến thức thực tế; tinh thần tập thể trong công ty [24].

Trung Quốc, có các chính sách thúc đẩy nhân lực cho DNNVV gắn với

cấp địa phương, như giải pháp tự do hoá thị trường lao động, tự do hoá việc di

cư lao động. Thực hiện tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao trên thế giới hay

từ nguồn lực Hoa Kiều. Trung Quốc đã ban hành Cương yếu quy hoạch nhân tài,

với chủ trương phát triển nhân tài tầm trung và dài hạn. Hiện nay, Chính phủ

Trung Quốc đang triển khai thực hiện 16 dự án khoa học kỹ thuật quan trọng,

phấn đấu đến năm 2020 đưa tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật loại hình sáng tạo

cấp cao lên tới 40 nghìn người [24]. Đồng thời, tăng cường đào tạo nhân tài

nghiên cứu phát triển, kỹ thuật khan hiếm và nhân tài quản lý; xây dựng cơ sở

tập huấn sáng tạo đổi mới công trình; ấn định chính sách ưu đãi, nhất là nhân tài

hạt nhân dẫn đầu ngành sản xuất, nhân tài kỹ thuật công trình, v.v...

Page 80: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

73

Thái Lan, cũng được coi là một trong những nước tích cực trong việc phát

triển kỹ năng. Chính phủ đã đưa ra các gói hỗ trợ đổi mới công nghệ, khuyến

khích phát triển kỹ năng bằng cách giảm thuế thu nhập dài nhất là 8 năm và miễn

giảm thuế nhập khẩu máy móc. Theo đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực điện tử, y tế, thiết kế và đào tạo nguồn nhân lực, tuyển dụng nhân lực khoa

học được hưởng ưu đãi. Thái Lan triển khai tốt hoạt động này, nhưng họ vẫn đang

rất thiếu cán bộ kỹ thuật có chất lượng. Trong quá khứ họ chỉ có hơn 20% cán bộ

tốt nghiệp về khoa học kỹ thuật, hiện đã có kế hoạch tăng tỉ số này lên 40% [105].

Malaysia, là một trong những nước đi đầu trong việc tăng cường phát

triển kỹ năng. Chính phủ Malaysia đã thành lập quỹ phát triển nhân lực, hỗ trợ

chi phí đào tạo cho công ty thực hiện đào tạo nhân viên trước khi vào làm và hỗ

trợ gấp đôi chi phí cho những công ty có sắp xếp lao động đi đào tạo tại một cơ

sở đào tạo được Nhà nước công nhận. Đồng thời, Malaysia cũng đặc biệt khuyến

khích sự phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển lĩnh vực có đóng góp

đáng kể đối với quá trình phát triển nguồn nhân lực trong dài hạn của đất nước.

Theo đó, Malaysia thực hiện miễn thuế thu nhập 05 năm đầu hoặc giảm 100%

thuế đầu tư trong 10 năm đầu cho những hoạt động trên [111].

2.3.1.6. Kinh nghiệm về xây dựng cơ sở dữ liệu và trao đổi thông tinPhát triển CNHT cần có các CSDL chất lượng cao cung cấp thông tin kịp

thời, đầy đủ và hiệu quả cho các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp hạ nguồn

đến các doanh nghiệp hỗ trợ. Việc thiết lập CSDL hoàn chỉnh là một trong

những điều kiện tối quan trọng trong việc kết nối, trao đổi, tìm hiểu nhu cầu của

các doanh nghiệp mua sản phẩm với các doanh nghiệp cung ứng.

Nhật Bản, thành lập khoảng 110 trung tâm hỗ trợ máy móc thiết bị đã

giúp đỡ các công ty nhỏ với khả năng tài chính hạn chế có thể tiếp cận với máy

móc thiết bị công nghệ mới; xây dựng 47 trung tâm hỗ trợ công nghệ, xúc tiến

liên kết giữa các nhà cung cấp linh kiện, thường là các DNNVV với các công ty

lớn thông qua thiết lập cơ sở dự liệu về CNHT. Các địa phương ở Nhật Bản đều

có CSDL riêng với sự tham gia của các quan chức chính quyền, các doanh

Page 81: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

74

nghiệp, các nhà nghiên cứu. Các CSDL này có chất lượng cao cung cấp thông tin

chi tiết về các nhà cung cấp và rất dễ tiếp cận [140].

Thái Lan, việc tạo dựng CSDL về CNHT, các luồng thông tin và liên kết

nhằm thúc đẩy sự thành công của ngành CNHT, cụ thể: thiết lập Build (1992)

đưa ra Chương trình đáp ứng khách hàng; xây dựng CSDL về CNHT ASEAN,

các tổ chức độc lập, như các Viện nghiên cứu ôtô, điện, điện tử; thành lập Cục

phát triển CNHT… thực hiện nhiệm vụ chính trao đổi, chung cấp hỗ trợ kỹ thuật,

đào tạo CNHT, thiết kế và phát triển các sản phẩm mẫu. Thái Lan cũng thiết lập

các tổ chức ngành về CNHT như: Tổ chức CNHT điện tử, Tổ chức CNHT cơ

khí… các tổ chức này, mang tính chất là cơ quan Chính phủ và có những quan

hệ, giao lưu gần gũi với các công ty FDI, cũng như các nhà kinh doanh trong

nước, thúc đẩy các hợp tác với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản.

Malaysia, rất nỗ lực trong việc tạo dựng CSDL, tăng cường trao đổi thông

tin. Chính phủ đưa ra Chương trình Trao đổi hợp đồng Thầu phụ, cung cấp các

CSDL máy tính để giúp các DNNVV tìm hiểu và đáp ứng các yêu cầu của các

công ty lớn với tư cách là nhà cung ứng đầu vào công nghiệp. Mục tiêu của

chương trình trao đổi hợp đồng thầu phụ là khuyến khích sự phát triển của các

DNNVV trong khu vực thành các công ty hiện đại có sức cạnh tranh trong lĩnh

vực CNHT. Cùng với Chương trình Trao đổi hợp đồng Thầu phụ, Malaysia còn

tổ chức các hội chợ và triển lãm dành cho DNNVV, thực hiện các nghiên cứu về

các phân loại thị trường và sản phẩm [111].

2.3.2. Bài học cho Việt Nam về phát triển công nghiệp hỗ trợTừ những kinh nghiệm tổng kết kể trên, có thể rút ra cho Việt Nam một số

bài học về phát triển CNHT:

2.3.2.1. Từ phía Chính phủTrong phát triển công nghiệp nói chung và CNHT nói riêng, Chính phủ

đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Đối với chính sách, chương trình hành động về CNHT. Rút kinh nghiệm

của Nhật Bản và Thái Lan, Việt Nam cần có chính sách về CNHT rõ ràng, ổn

Page 82: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

75

định, linh hoạt; các chương trình hành động toàn diện, cụ thể và bình đẳng giữa

các loại hình doanh nghiệp. Việt Nam, cần xác định rõ cơ quan đầu mối phụ

trách CNHT trong cơ quan hành chính của Chính phủ. Các quốc gia trên, ngay

trong giai đoạn đầu tiên phát triển CNHT đã hình thành nhanh chóng cơ quan

đầu mối, các cơ quan hỗ trợ để hoạch định, thực hiện và quản lý phát triển

CNHT. Hiện tại Nhật Bản đang vận hành những cơ sở dữ liệu về CNHT chất

lượng cao. Việt Nam, đang thiếu hụt thông tin liên quan về năng lực và khả năng

của các doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam, hệ thống nhà cung cấp trong nước để tìm

kiếm đối tác hay liên kết sản xuất. Do đó, các hoạt động hỗ trợ phát triển CNHT

chưa huy động được sức mạnh tổng thể cho lĩnh vực này.

Xây dựng chính sách phù hợp với thực tiễn. Từ bài học của các quốc gia

như Trung Quốc, Thái Lan; Chính phủ Việt Nam khi xây dựng chính sách về

CNHT cần có sự tham gia, trao đổi, đề đạt của các doanh nghiệp, xoá bỏ khoảng

cách giữa chính sách được ban hành với việc thực thi chính sách. Việt Nam cũng

đã có rất nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm giữa các nhà làm chính sách với các nhà

đầu tư, nhưng mới chỉ dừng lại ở những kết luận. Vì vậy, đã đến lúc Việt Nam

phải có các hành động quyết liệt, chế tài nghiêm khắc trong việc thực thi sai

chính sách. Nghiên cứu thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng tạo trung gian kết

nối giữa ngân hàng với các DNNVV như kinh nghiệm của Nhật Bản và Thái

Lan, giúp các DNNVV có thể vay vốn khi gặp khó khăn về tài sản thế chấp. Có

cơ chế đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế, thúc đẩy liên kết giữa các

doanh nghiệp trong nước với MNCs (như Nhật Bản, Thái Lan). Ngoài ra, cần

xây dựng doanh nghiệp nòng cốt có trách nhiệm dẵn dắt, tạo thị trường, hỗ trợ

phát triển DNNVV như các “Công ty mỏ neo” của Malaysia.

Ưu tiên ngành CNHT, sản phẩm CNHT. Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia đã

rất thành công khi tập trung ưu tiên phát triển một số ngành CNHT và tìm cho

mình những linh kiện cơ bản để tập trung chuyên môn hóa. Việt Nam cần xác

định rõ các ngành, các sản phẩn CNHT ưu tiên để có thể tập trung nguồn lực

cũng như định hướng để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư. Kinh nghiệm của Nhật

Page 83: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

76

Bản, Trung Quốc giảm thuế cho các doanh nghiệp lắp ráp có tỉ lệ mua hàng

trong nước cao. Khi các DNNVV yếu thế trong cạnh tranh, trong khu vực kinh tế

kém phát triển, khu vực nghèo được bảo hộ bằng ưu đãi giảm, miễn thuế thu

nhập và cho vay trực tiếp với lãi suất thấp và dài hạn. Việt Nam chưa thực hiện

được, các DNNVV vẫn phải vay với lãi suất cao và ngắn hạn. Chưa có ưu đãi các

TĐĐQG về đất đai, hạ tầng, thuế trong việc kêu gọi các doanh nghiệp vệ tinh

của họ vào sản xuất tại Việt Nam...

Tăng cường đào tạo, phát triển tài năng cho CNHT. Nhật Bản, Trung

Quốc, Malaysia rất thành công trong vấn đề này. Việt Nam cần có sự phối hợp

của cả các doanh nghiệp trong và nước ngoài, các cơ sở đào tạo; thành lập quỹ

phát triển nhân lực, hỗ trợ chi phí đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, lao động kỹ

năng cao và nhận thức cho cán bộ công chức về sứ mệnh của hệ thống doanh

nghiệp đối với kinh tế xã hội quốc gia và vai trò trách nhiệm của Chính phủ, cụ

thể là cán bộ công chức trong việc hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp phát triển.

2.3.2.2. Từ phía doanh nghiệpTương tự như các quốc gia khác trong khu vực, doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài chuyên sản xuất linh kiện hiện tại sẽ là lực lượng sản xuất CNHT

ở Việt Nam. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan, các doanh

nghiệp Việt Nam khi được đề nghị cần tích cực tham gia, đóng góp ý kiến trong

việc hoạch định chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành công

nghiệp nói chung và ngành CNHT nói riêng.

Chủ động đầu tư, đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao năng lực,

chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Bố trí cán bộ, công nhân trong doanh

nghiệp tham gia các chương trình đào tạo của ngành, địa phương, hiệp hội...

hoặc thuê các chuyên gia tổ chức đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực chất lượng

cao ngay tại chỗ làm việc. Trong đó, chú trọng đào tạo phong cách, kỷ luật lao

động và kiến thức thực tế, tinh thần tập thể trong doanh nghiệp.

Xây dựng mối liên kết, hợp tác chặt chẽ để trở thành các doanh nghiệp vệ

tinh, sản xuất sản phẩm phụ trợ cho bản thân doanh nghiệp; cung ứng cho hệ

Page 84: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

77

thống doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện và liên kết chặt chẽ với các nhà lắp

ráp để giảm giá thành và qua đó học hỏi để chuyển giao công nghệ kỹ thuật.

Xây dựng chiến lược về thương hiệu của doanh nghiệp để khẳng định sự

hiện hữu của mình trên thương trường. Những thương hiệu mạnh sẽ tạo nên giá

trị riêng, có lợi thế cạnh tranh về chiến lược kinh doanh tiếp thị sản phẩm. Tuy

nhiên, điều này phải đi kèm với chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cung cách phục

vụ tốt. Như vậy, thương hiệu sẽ tạo nên thế mạnh cho doanh nghiệp. Tham gia

và cung cấp thông tin, quá trình hoạt động của doanh nghiệp cho các cơ quan, tổ

chức có thẩm quyền để tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu về CNHT quốc gia.

Ngoài những bài học về thành công kể trên, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái

Lan và Malaysia cũng có những bài học thất bại hoặc ít thành công trong phát

triển CNHT. Chẳng hạn như Thái Lan, khi xây dựng cơ chế, chính sách hợp tác

với các tổ chức quốc tế và liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước với MNCs

nhằm thúc đẩy CNHT phát triển cũng chưa được thành công, do thiếu sự phối

hợp giữa các bộ, ngành và thiếu hiểu biết của doanh nghiệp về chính sách của

Chính phủ Thái Lan. Hay ở Malaysia, khi thành lập “Công ty mỏ neo”, các

doanh nghiệp đã thiếu sự nhiệt tình, do cơ chế mỏ neo - cung ứng của Chính phủ

Malaysia có sự đối xử thiếu công bằng giữa các ngành, các nhóm thương gia,

dẫn đến CNHT một số ngành phát triển còn chênh lệnh (như ngành điện, điện tử

và ngành ô tô)... Việt Nam là nước đi sau, đây là những kinh nghiệm để Việt

Nam nghiên cứu, lựa chọn phù hợp với điều kiện, thực tiễn của đất nước nhằm

phát triển CNHT ở Việt Nam hiệu quả.

Page 85: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

78

Chương 3

THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ

NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

3.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ NHÂN TỐ MỚI ẢNH HƯỞNG

ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG

NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn

3.1.1.1. Những thuận lợi

Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có điều kiện tự

nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi như về giao thông, thương mại, thu hút vốn đầu

tư, chuyển giao công nghệ, học tập kinh nghiệm sản xuất và quản lý của các

quốc gia. Với nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động thấp và nguồn tài nguyên

trí tuệ phong phú sẽ tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam lợi thế cạnh tranh so với

khu vực. Thời gian gần đây, Nhật Bản đã có sự chuyển hướng đầu tư vào Việt

Nam, đây là quốc gia đầu tư vào Việt Nam lớn nhất cho tới nay; nhất là đối với

ngành CNHT tại Hà Nội và các thành phố trọng điểm. Tháng 12/2012, Việt Nam

và Hàn Quốc đã ký Biên bản ghi nhớ về Hợp tác phát triển CNHT Việt Nam-

Hàn Quốc. Hiện nay, Hàn Quốc cũng đang là đối tác thương mại lớn của Việt

Nam; các doanh nghiệp chính của Hàn Quốc đầu tư vào ngành CNHT Việt Nam

ngày càng tăng cao. Việc Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc ký kết các hiệp định

thương mại, xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi song phương đã tạo điều kiện

cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, tạo ra cơ hội

lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, nhằm tăng sức

cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, đặc biệt là những doanh

nghiệp lắp ráp lớn có thị phần cao trên toàn thế giới.

Những năm gần đây, nhận thức vai trò quan trọng của việc phát triển

CNHT, Chính phủ Việt Nam đã dành sự quan tâm cho sự phát triển ngành

CNHT thông qua việc ban hành Quyết định 12/2011/QĐ-TTg về “Ưu tiên phát

Page 86: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

79

triển CNHT”; Quyết định 1483/QĐ-TTg về “Danh mục các sản phẩm CNHT

được ưu tiên phát triển”; Quyết định số 1556/QĐ-TTg phê duyệt đề án “trợ

giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực CNHT”. Quy hoạch

tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa qua đã

được Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban

hành. Ngoài chính sách phát triển các ngành CNHT, Chính phủ Việt Nam cũng

đã ban hành những cơ chế, chính sách hợp lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ lĩnh

vực này phát triển làm nòng cốt trong phát triển kinh tế; cụ thể như: Nghị định

số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV; Nghị định số 75/2011/NĐ-

CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, theo đó dự án hạ

tầng khu CNHT, dự án thuộc danh mục các ngành CNHT theo Quyết định của

Thủ tướng Chính phủ được xem xét vay vốn tín dụng đầu tư; Nghị định số

87/2010/NĐ-CP, ưu đãi miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị; linh

kiện, chi tiết, phụ tùng, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp rắp đồng bộ... cho

các dự án thuộc danh mục lĩnh vực được ưu đãi đặc biệt. Bộ Tài chính cũng có

Thông tư 96/2011/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chính sách cho phát triển một

số ngành CNHT... Có thể nói, khung chính sách cho phát triển CNHT đã được

hình thành và đang đi vào hoàn thiện.

Đi cùng với hệ thống chính sách, hệ thống kết cấu hạ tầng cũng được hiện

đại hóa và tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài; đây là một trong những thuận lợi

quan trọng trong việc đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

để sản xuất các sản phẩm hỗ trợ. Việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng sẽ

góp phần giảm bớt chi phí cho các nhà đầu tư, giúp cho hàng hóa của các nhà

đầu tư (linh kiện, vật tư, phụ tùng...) thuận lợi hơn trong việc lưu thông cả ở thị

trường trong và ngoài nước. Hệ thống doanh nghiệp sản xuất CNHT Việt Nam

cũng có nhiều chuyển biến so với thời gian trước đây. Đến năm 2013, Việt Nam

có trên 1.380 doanh nghiệp sản xuất các loại linh phụ kiện phụ tùng,... cung ứng

cho các ngành công nghiệp xe máy, ô tô, điện tử. Chính phủ Việt Nam đã chỉ

Page 87: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

80

đạo thành lập các KCN, KCX chuyên sâu tại nhiều tỉnh, thành phố để thu hút

đầu tư nước ngoài vào phát triển CNHT và có cơ chế thu hút được nhiều nhà đầu

tư vào chú trọng xây dựng nguồn nhân lực CNHT, nâng cấp tiện nghi sinh hoạt,

điều kiện sống để thu hút nguồn nhân lực. Một yếu tố không kém phần quan

trọng là sự đồng nhất và quyết tâm rất cao trong việc phát triển CNHT của lãnh

đạo các bộ, ngành, các cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai

các dự án, tiếp tục cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư theo hướng thông thoáng,

năng động và có sức cạnh tranh cao, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp đang hoạt

động và nhà đầu tư tiềm năng, nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển CNHT.

3.1.1.2. Những khó khăn

Vấn đề quy hoạch phát triển CNHT còn chậm, tới năm 2007 mới có Quy

hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn 2020; nhưng chưa được cụ thể

hóa bằng các chế độ rõ ràng theo từng lĩnh vực quản lý của các bộ, ngành. Đầu

năm 2011, Thủ tướng Chính phủ mới ban hành Quyết định 12/2011/QĐ-TTg về

chính sách phát triển một số ngành CNHT. Các văn bản pháp lý, nội dung còn

quá chung chung, nên thực tế chưa phát huy tác dụng hoặc chưa đặt vấn đề phát

triển CNHT với tầm nhìn dài hạn, còn chịu sự ràng buộc của những văn bản

pháp luật cao hơn và thực sự chưa đủ mạnh để thúc đẩy CNHT phát triển. Các

hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp trong lĩnh vực CNHT gần như không có gì mới,

thực tế là tổng hợp các chính sách ưu đãi đã được ban hành trước đó cho một số

lĩnh vực khác. Sự kết hợp giữa các chính sách nhằm hỗ trợ, tác động tích cực đến

ngành CNHT còn yếu, khả năng tiếp cận các ưu đãi không dễ dàng do thủ tục,

quy trình thường phức tạp và thiếu tiêu chí cụ thể. Việc ưu đãi thu hút đầu tư vào

các ngành công nghiệp trong thời gian qua hầu như chỉ tập trung vào các tập

đoàn lớn. Trong khi các doanh nghiệp CNHT thường có quy mô nhỏ và vừa, gần

như chưa được quan tâm khi thu hút đầu tư nước ngoài, ở cả trung ương lẫn địa

phương. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ và bảo lãnh tín dụng đầu tư của Việt Nam tuy

đã có nhưng còn mang tính đơn lẻ, đặc biệt chưa có sự gắn kết rộng rãi quyền lợi

Page 88: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

81

các bên. Chính sách phát triển các khu, cụm công nghiệp vẫn chỉ tập trung vào số

lượng, thiếu quy hoạch đồng bộ trên phạm vi cả nước...

Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 cần

phải nhìn nhận theo các góc độ; cụ thể: xác định phạm vi của CNHT chưa tập

trung, phát triển CNHT chưa được phân theo lộ trình. Việc Quy hoạch lựa chọn

05 ngành CNHT ưu tiên phát triển, đã bỏ qua 02 ngành CNHT cho sản phẩm xe

máy và trang thiết bị điện gia dụng, có tỷ lệ nội địa hóa cao (tự phát triển theo tín

hiện thị trường). Sự lựa chọn chủ yếu dựa trên thực trạng và yêu cầu phát triển,

chưa căn cứ vào lợi thế. Nếu xác định và khai thác được lợi thế thì Việt Nam

mới có thể cạnh tranh và thành công trên thị trường thế giới. Mục tiêu phát triển

CNHT với số lượng linh kiện hay vốn đầu tư được tính toán trên cơ sở nhu cầu

phát triển của ngành công nghiệp chính trong nước, bỏ qua khả năng tham gia

vào mạng sản xuất toàn cầu và xuất khẩu chính các linh kiện, phụ tùng.... Quy

hoạch phát triển các ngành CNHT chậm, chưa theo kịp sự phát triển của các liên

doanh sản xuất, lắp ráp; đẫn đến tình trạng nhập linh kiên, phụ tùng từ công ty

mẹ và các công ty con thành viên trong khu vực.

Ngành CNHT ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn sơ khai và còn yếu kém,

các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hỗ trợ ở nước ta còn rất ít, công nghệ

lạc hậu,...chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp,

đặc biệt là cung cấp cho các doanh nghiệp, các tập đoàn có vốn đầu tư nước

ngoài. Ngành CNHT ở Việt Nam đã và đang là một vấn đề rất đáng lo ngại cho

sự phát triển ổn định, bền vững của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập

ngày càng sâu rộng. Việc hình thành với cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế,

CNHT ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi và khả năng cạnh tranh

đang còn rất thấp. Mặt khác, nguồn nhân lực phục vụ CNHT chưa đáp ứng được

cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, nguồn nhân lực giá rẻ không còn là một

lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút FDI của Việt Nam, khi mà các thỏa thuận về

miễn giảm thuế nhập khẩu chính thức được thực hiện. Vì thế, điều cốt yếu hiện

Page 89: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

82

nay là Việt Nam cần phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, có

khả năng quản lý, khả năng ứng dụng và có tính sáng tạo để sản xuất ra được

những sản phẩm có sức cạnh tranh cao.

Nhìn chung, CNHT nước ta đã phục vụ tích cực cho sản xuất sản phẩm

tiêu dùng nội địa; chất lượng linh phụ kiện chế tạo được nâng cao dần theo

hướng chuyên môn hoá, một số doanh nghiệp đã có định hướng tham gia vào

dây chuyền sản xuất mang tính toàn cầu. Gần đây, xu thế chuyển dịch sản xuất

hướng vào xuất khẩu đã kích thích CNHT mở ra khả năng xuất khẩu sản phẩm

thông qua sản phẩm lắp ráp sau cùng. Mặc dù có nhiều triển vọng, song do phát

triển trên nền sản xuất khép kín, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước cao, công nghệ

lạc hậu, đội ngũ doanh nhân chưa năng động; với dung lượng thị trường nhỏ,

chưa đủ quy mô sản xuất kinh tế, giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh thấp nên

thương hiệu và thị phần của CNHT Việt Nam còn nhiều giới hạn.

3.1.2. Một số nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp

hỗ trợ của Việt Nam

3.1.2.1. Việc thực hiện cam kết Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Hiện nay, sức ép hội nhập ngày càng gia tăng, Việt Nam sẽ thực hiện toàn

diện cam kết Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 2018. Gia nhập

AFTA, hàng hoá của Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi, có điều kiện

thuận lợi hơn để thâm nhập thị trường của tất cả các nước thành viên ASEAN.

Các doanh nghiệp Việt Nam cũng được lợi trong thu hút vốn đầu tư, tiếp thu

công nghệ, tận dụng nhân công, sử dụng vốn và kỹ thuật cao trong khu vực.

Tuy nhiên, việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế đã xoá bỏ

sự bảo hộ của Chính phủ đối với các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải

tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khu vực. Ngành

công nghiệp sản xuất của Việt Nam sẽ bị đe dọa, cơ hội cho ngành CNHT càng

bị thu hẹp hơn và Việt Nam có nguy cơ trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa công

nghiệp, khó khăn đạt được mục tiêu công nghiệp hóa đã đặt ra. Chiến lược phát

Page 90: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

83

triển ngành CNHT càng trở nên cấp bách khi Việt Nam đang mất dần lợi thế

nhân công giá rẻ trong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động so với

một số nước châu Á khác, đặc biệt Myanmar một quốc gia đang thực hiện những

cải cách kinh tế chính trị mạnh mẽ. Đối phó với mối đe dọa này, Việt Nam cần

có chiến lược dài hạn xây dựng và phát triển ngành CNHT để giữ chân các nhà

đầu tư nước ngoài và mang lại giá trị gia tăng cao cho nền kinh tế.

3.1.2.2. Việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyênThái Bình Dương

Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên

cạnh kỳ vọng về các lợi ích hấp dẫn do Hiệp định mang lại là những lo ngại

không kém của các bên khi tham gia “sân chơi” thương mại này. Cơ hội hay

thách thức đều nằm ở kết quả các cam kết sẽ đàm phán trong Hiệp định và khả

năng tác động vào nội dung đàm phán của cộng đồng doanh nghiệp. Với mục

tiêu xóa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hóa giữa các nước, TPP sẽ là con

đường tốt nhất cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng sức cạnh tranh về giá

khi tiếp cận thị trường các nước đối tác TPP, doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi

trong tiếp cận những mô hình, phương thức quản lý hiện đại và hiệu quả. Công

nghệ, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sẽ phong phú, giá thấp hơn sản xuất

trong nước. Hàng hóa và dịch vụ giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn cho người tiêu

dùng. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi chúng ta phải đối mặt với không ít

thách thức, Việt Nam vốn “nhỏ bé” và ít kinh nghiệm với những “người khổng

lồ” đến từ các nước TPP ngay ở thị trường trong nước.

Thuế quan chỉ là một phần của câu chuyện xuất khẩu, nhưng các quy định

kỹ thuật (còn gọi là các biện pháp “TBT”) khắt khe về bao gói, nhãn mác, về

mức độ/dư lượng hóa chất tối đa trong sản phẩm, về tính hợp pháp của nguyên

liệu sử dụng và quy tắc xuất xứ quy định về nguyên vật liệu để sản xuất ra sản

phẩm… có thể là những rào cản khiến hàng hóa Việt Nam, thậm chí là không có

đường vào thị trường các nước TPP. Do vậy, nếu Việt Nam không xây dựng

được ngành CNHT trong nước vững mạnh, Việt Nam sẽ mất cơ hội tham gia vào

Page 91: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

84

bức tranh công nghiệp hóa trong khu vực, có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro

như sự rút lui của FDI, nhập siêu và phụ thuộc nước ngoài. Vấn đề tái cấu trúc

nền kinh tế, tái cơ cấu công nghiệp… sẽ phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh của

Việt Nam để có thể phát triển ổn định, bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh

và thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.

3.1.2.3. Hợp tác công - tưPPP là hợp tác công - tư mà theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng

tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước. Hình

thức hợp tác công - tư (PPP) là một lĩnh vực mới. Trong bối cảnh, ngân sách của

Chính phủ và các nhà tài trợ có giới hạn, hợp tác PPP có khả năng như một đòn

bẩy đối với các nguồn lực tài chính và chuyên môn từ khu vực tư nhân nhằm cải

thiện chất lượng, mở rộng độ bao phủ của đầu tư, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước

ngoài (FDI) vào CNHT. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với các bộ,

ngành, địa phương để chuẩn bị các dự án PPP trình Thủ tướng Chính phủ đưa

vào danh mục và dự kiến ngân sách đối ứng cho các dự án PPP năm 2014, 2015

và giai đoạn 2016 - 2020. Trong Dự thảo của Nghị định về PPP, do Bộ Kế hoạch

và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ có 09 lĩnh vực đầu tư theo hình thức PPP

được ưu tiên. Ngoài các lĩnh vực liên quan đến hạ tầng cơ sở (đường xá, cầu

cống, bến cảng, giao thông đường bộ, đường thủy, hàng hải và hàng không), thì

lĩnh vực đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông, viễn thông, hạ tầng

khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, …trung tâm thương mại, kho

tàng và phương tiện bảo quản hàng hóa cũng thuộc lĩnh vực ưu tiên đầu tư.

Khi các dự án thuộc lĩnh vực này được triển khai, thì CNHT nói riêng và

các ngành kinh tế khác nói chung ở nước ta sẽ có nhiều triển vọng để phát triển.

Các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng (cả nhập và

xuất) do giao thông thuận tiện, các cảng được bố trí hợp lý; tiết kiệm được chi

phí sản xuất do được hưởng lợi từ thành quả của các công trình xử lý nước thải,

cơ sở hạ tầng thương mại được triển khai… Hoạt động sản xuất - kinh doanh

trong điều kiện hội nhập toàn cầu cạnh tranh khốc liệt, thì việc giảm chi phí sản

Page 92: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

85

xuất, tăng chi phí cơ hội, tăng uy tín thương hiệu là điều kiện tiên quyết để

doanh nghiệp thắng thế trên thương trường. Đây cũng chính là sự kỳ vọng để các

ngành CNHT Việt Nam phát triển trong tương lai gần.

3.1.2.4. Hoạt động chuyển giáKhu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng

vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư. Tuy nhiên,

khu vực kinh tế này bộc lộ nhiều hạn chế như tình trạng chuyển giá gây thất thu

ngân sách, tác động không tốt đến môi trường đầu tư. Lỗ hổng để doanh nghiệp

lợi dụng là do CNHT của Việt Nam chậm phát triển, hầu hết các nguyên vật liệu

phục vụ cho sản xuất của các doanh nghiệp FDI đều phải nhập khẩu từ công ty

mẹ hoặc đối tác do công ty mẹ chỉ định, với giá cao hơn giá thực tế. Quá trình

đầu tư vào Việt Nam để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên nước ngoài thường góp

vốn bằng máy móc, công nghệ hiện đại. Do trong nước chưa có đủ năng lực và trình

độ thẩm định nên nhiều dự án bị đối tác nước ngoài định giá thiết bị, công nghệ cao

hơn thực tế. Việc này giúp cho bên nước ngoài được hưởng một khoản chênh

lệch lớn về giá máy móc, thiết bị. Hoặc doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm đầu ra

cho một công ty liên kết trong nội bộ của tập đoàn; trường hợp này thường xảy

ra khi công ty mẹ hoặc công ty liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đối phó với tình trạng chuyển giá, Việt Nam cần đầu tư mạnh hơn vào sản

xuất thay thế nhập khẩu, đặc biệt là phát triển ngành CNHT vừa giảm nhập khẩu

đầu vào cho sản xuất, vừa chủ động kiểm soát được thị trường giá cả các yếu tố

đầu vào, thông qua đó kiểm soát thị trường giá cả sản phẩm đầu ra, chủ động khả

năng nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Phát triển CNHT, rất cần

thiết có sự liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nước, học hỏi kinh

nghiệm, chia sẻ đơn hàng, chia sẻ phần vốn đầu tư. Tăng cường công tác đào tạo

đội ngũ chuyên gia, cán bộ kỹ thuật đủ năng lực, trình độ thẩm định các dự án

liên doanh, liên kết và định giá thiết bị, công nghệ cao mà đối tác nước ngoài

góp vốn bằng máy móc, công nghệ.

Page 93: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

86

Để làm rõ những vấn đề trên, tác giả phân tích thực trạng CNHT trong

ngành công nghiệp dệt may, điện tử trong “Danh mục các sản phẩm CNHT được

ưu tiên phát triển” và thực trạng CNHT trong ngành công nghiệp xe máy không

trong “Danh mục các sản phẩm CNHT được ưu tiên phát triển” (được ban hành

kèm theo Quyết định 1483/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).

3.2. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

XE MÁY, DỆT MAY VÀ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam năm 2012 do Bộ

Công Thương phối hợp với UNIDO, từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã xây

dựng khoảng 80 chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể và kế hoạch cho các

ngành công nghiệp, trong đó có nội dung về phát triển CNHT. Từ năm 2005 đến

năm 2009, Việt Nam tăng 15 bậc trong Bảng xếp hạng hiệu suất công nghiệp của

UNIDO (từ hạng 73 lên thứ hạng 58) [151]. Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF),

chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2012/2013 xếp vị trí thứ 75/144

quốc gia; 2013/2014 xếp vị trí thứ 70 trên 148 quốc gia.

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ trọng giá trị gia tăng/giá trị sản xuất toàn

ngành công nghiệp (VA/GO) năm 2000 là 38,45% đến năm 2010 còn 21%. Tốc

độ giá trị gia tăng của ngành công nghiệp cũng giảm từ 16,0% giai đoạn 2001 -

2005 xuống 14,2% giai đoạn 2006 - 2011. Năm 2012 - 2013, giá trị gia tăng

công nghiệp bình quân 2 năm đạt 6,0%. Phân tích trong chuỗi giá trị của ngành

công nghiệp với các giai đoạn: thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn, thì giai

đoạn thượng nguồn và trung nguồn là khu vực tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so

với khu vực hạ nguồn và chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chuỗi giá trị của sản phẩm

công nghiệp, còn khu vực hạ nguồn với các hoạt động gia công, lắp ráp là khu

vực tạo ra giá trị gia tăng ít nhất. Thực tế, thời gian qua, ngành công nghiệp Việt

Nam vẫn phát triển theo bề rộng, theo hướng gia công, lắp ráp là chủ yếu chưa

“chạm tới” hoặc chưa hề chiếm lĩnh khu vực có giá trị gia tăng cao, đặc biệt là

khu vực thượng nguồn - chính là sản phẩm của CNHT. Do đó, khả năng cạnh

Page 94: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

87

tranh của Việt Nam so với ASEAN vẫn tụt hậu; số lượng sản phẩm tăng hàng

năm, nhưng giá trị gia tăng trên mỗi sản phẩm thấp, trong bảng xếp hạng về hiệu

suất công nghiệp, Việt Nam đứng sau Indonesia 15 bậc, Philippines 25 bậc.

Năm 2000, số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp là 10.938 doanh

nghiệp, đến năm 2011 tăng lên 54.341 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp

sản xuất các loại kinh kiện, phụ tùng là 1.123 doanh nghiệp và năm 2013 tăng

lên 1.383 doanh nghiệp; tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2013 là 12,42%.

Trong số doanh nghiệp sản xuất các loại kinh kiện, phụ tùng; sản xuất linh kiện

phụ tùng kim loại phát triển nhất với 656 doanh nghiệp, tăng 352 doanh nghiệp

so với năm 2005; sản xuất linh kiện điện - điện tử 416 doanh nghiệp, tăng 291

doanh nghiệp so với năm 2005; sản xuất linh kiện nhựa - cao su 311 doanh

nghiệp, tăng 198 doanh nghiệp so với năm 2005 (Biểu đồ 3.1).

Biểu đồ 3.1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng

304

125 113

500

275218

552

322

249

656

416

311

2005 2010 2011 2013

DNSX PHỤ TÙNG KIM LO ẠI DNSX ĐIỆN - ĐIỆN TỬ DNSX NHỰA-CAO SU

Nguồn: [83]

Các ngành công nghiệp như: cơ khí chế tạo, dệt may, điện tử… GTSX

công nghiệp tăng trưởng khá cao. GTSX ngành cơ khí chế tạo năm 2005 từ

48.599,9 tỷ đồng đến năm 2012 tăng đến 128.068,4 tỷ đồng. GTSX ngành dệt

may, năm 2005 là 34.432,7 tỷ đồng, năm 2013 đạt 76.996,7 tỷ đồng. GTSX

ngành da giày tăng trưởng thấp, giai đoạn 2005 - 2012 tăng 23.313,6 tỷ đồng;

cũng giai đoạn này, ngành cơ khí chế tạo tăng 79.468,5 tỷ đồng, ngành dệt may

tăng 42.564 tỷ đồng (Biểu đồ 3.2).

Page 95: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

88

Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp

Đơn vị: tỷ đồng

CƠ KHÍ CHẾ TẠO:128068,4

48599,9

112821,8

12103,9

6117,6

CN ĐIỆN TỬ: 36132,7

DỆT MAY: 76996,7

66793,2

34432,7 18919,5

35660,8DA GIÀY:42233,1

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

2005 2010 2012

Nguồn: [83]

Công nghệ sản xuất sản phẩm CNHT được một số doanh nghiệp chủ động

đầu tư, trình độ cộng nghệ được cải thiện đáng kể; một số sản phẩm CNHT có

khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Theo Tổng cục Thống kê, trong

lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng giai đoạn 2005 - 2011, GTSX công nghiệp

tăng 11,18%. Sản xuất linh kiện điện tử tuy mới phát triển trong 6 năm trở lại

đây nhưng tăng trưởng khá nhanh, GTSX công nghiệp đạt 30,9 nghìn tỷ năm

2012 (giá so sánh năm 1994). Linh kiện nhựa - cao su đạt giá trị thấp, nhưng tốc

độ tăng cường cao, đạt 12,87% giai đoạn 2006 - 2011 (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: GTSX công nghiệp lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

2005 2011 2012

Linh kiện phụ tùng kim loại 10,7 18,2 73,3

Linh kiện điện - điện tử 3,2 7,8 30,9

Linh kiện nhựa - cao su 2,3 4,8 17,6

Tổng 16,3 30,8 121,8

Nguồn: [83]

Page 96: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

89

Lao động lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng tăng trưởng nhanh trong 2006

- 2013, tốc độ bình quân 16,1%/năm, đạt trên 197.361 lao động năm 2013; trong đó,

lao động sản xuất linh kiện kim loại và điện - điện tử chiếm đa số; năm 2013, lao

động sản xuất linh kiện điện - điện tử là 100.640 người (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Lao động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng

Đơn vị: người

2005 2011 2012 2013 TTBQ (%/năm2006 - 2013)

Linh kiện PT kim loại 43.546 79.820 80.280 80.638 8,0%

Linh kiện điện - điện tử 15.288 80.724 90.182 100.640 26,6%

Linh kiện nhựa - cao su 971 12.455 13.769 16.083 15,8%

Tổng 59.805 172.999 184.231 197.361 16,1%

Nguồn: [83]

Toàn ngành chế tạo chế biến, tổng số lao động năm 2005 là 5.031,2 nghìn

lao động, năm 2012 là 7.460,7 nghìn lao động, đến năm 2013 là 7.654,6 nghìn lao

động (Biểu đồ 3.3).

Biểu đồ 3.3: Lao động trong công nghiệp chế biến, chế tạo

Đơn vị tính: nghìn người

2013; 7654,6 2005: 5031,2

2012: 7460,7

2011: 6972,6

2010: 6645,8 2009: 6449

2008: 5998,8

2007: 5665

2006: 5350,1

Nguồn: [83]

Page 97: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

90

Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học là 69%; tỷ lệ lao động trình độ cao

đẳng, đại học tương đương nhau khoảng 15 - 16%; có trình độ sau đại học

khoảng 1,28%. Doanh nghiệp FDI tuy có quy mô lớn nhưng tỷ lệ vốn/lao động và

lao động đã qua đào tạo sơ cấp trở lên của doanh nghiệp FDI không cao hơn

doanh nghiệp tư nhân trong nước cùng ngành nghề. Bình quân vốn/lao động của

doanh nghiệp CNHT sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu khu vực FDI là

732 triệu đồng so với 971 triệu đồng của khu vực tư nhân. Sự phát triển CNHT đã

có bước chuyển biến đáng khích lệ, các hoạt động sản xuất chế tạo giá trị gia

tăng đáng kể. Tại thời điểm ngày 01 tháng 9 năm 2013, chỉ số sử dụng lao động

của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo tăng tới 4,7% so với cùng

thời điểm năm 2012; đây là tín hiệu tích cực, góp phần ổn định cuộc sống cho

người lao động, bảo đảm an sinh xã hội.

3.2.1. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp xe máy

Ngành xe máy Việt Nam, xuất hiện từ những năm 1990, khởi đầu là sự

xuất hiện của các nhà lắp ráp nước ngoài. Năm 1993, Công ty Sanyang Motor

(SYM) thuộc Tập đoàn Chinfon Đài Loan vào Việt Nam xây dựng nhà máy lắp

ráp xe máy đầu tiên, đã thu hút gần 20 nhà đầu tư Đài Loan đến Việt Nam đầu tư

xây dựng các nhà máy sản xuất linh phụ kiện, phụ tùng. Năm 2003, số doanh

nghiệp tham gia sản xuất lĩnh vực này tăng 60 doanh nghiệp, có 08 doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài (01 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 07 doanh

nghiệp liên doanh). Ngoài ra, có khoảng gần 500 cơ sở sản xuất phụ tùng khác.

Theo Hiệp hội Ô tô, Xe máy và Xe đạp Việt Nam, sản lượng xe máy của

các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy tại Việt Nam là 3 triệu xe/năm. Năng

lực sản xuất, lắp ráp của các doanh nghiệp FDI đóng vai trò chủ đạo trong sự

phát triển của ngành công nghiệp xe máy. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất,

lắp ráp xe máy Việt Nam cũng gặp trở ngại trước sự cạnh tranh gay gắt, quyết

liệt với các loại xe máy nhập khẩu từ nước ngoài. Năm 2010, số lượng xe máy

các loại nhập khẩu là 72.164 chiếc, giá trị nhập khẩu của linh kiện xe máy là

Page 98: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

91

766,8 triệu USD, tăng 37% so với năm 2009. Năm 2013, nhập khẩu 458 triệu

USD, giảm 22% so với năm 2012. Thực trạng ngành xe máy Việt Nam và số liệu

xe máy nhập khẩu, đã gây hiệu ứng tăng cao về nhập siêu, hạn chế sản lượng của

các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy trong nước. Nhưng nhu cầu đối với xe

máy của thị trường nội địa vẫn rất lớn và đòi hỏi các doanh nghiệp CNHT xe

máy Việt Nam không ngừng nỗ lực vươn lên, xây dựng cho mình một chiến lược

sản xuất, kinh doanh đúng, đáp ứng tốt được quá trình cạnh tranh gay gắt.

Theo Bộ Công thương, năm 2013 khoảng 5 triệu xe được lắp ráp trong

nước; dự kiến năm 2015, lượng xe máy lưu hành trong nước đạt khoảng 31 triệu

xe, đến năm 2020 khoảng 33,5 triệu xe, đưa tỷ lệ sử dụng xe máy ở Việt Nam

lên 2,97 người/xe. Năm 2000, số lượng doanh nghiệp CNHT xe máy khoảng 58

doanh nghiệp, với tổng nguồn vốn là 5.644 tỷ đồng, đến năm 2011 số doanh

nghiệp là 173 doanh nghiệp, tổng nguồn vốn tăng lên 31.512 tỷ đồng (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Quy mô của doanh nghiệp CNHT xe máy

Năm 2000 2005 2011Tăng trưởng

2001-2005 2006-2011

Số lượng doanhnghiệp 58 143 173 19.78% 3.00%

Giá trị sản xuất CN(Đơn vị: tỷ đồng) 10.106 26.491 63.767 21.26% 15.80%

Tổng số lao động(Đơn vị: người) 8.890 28.567 41.392 26.30% 7.70%

Tổng nguồn vốn(Đơn vị: tỷ đồng) 5.644 18.214 31.512 26.40% 9.60%

Nguồn: [87]

Năm 2012 và 2013, số lượng doanh nghiệp sản xuất xe máy gần như

không tăng, nhưng các doanh nghiệp đã tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản

xuất. Điển hình như Liên doanh Honda, tháng 12/2011 khởi công xây dựng nhà

máy thứ 03 tại KCN Đồng Văn 2 (Hà Nam), với vốn đầu tư hơn 120 triệu USD,

Page 99: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

92

đưa tổng công suất cả 03 nhà máy lên 2,5 triệu chiếc/năm và tăng thêm khoảng

1.800 lao động. Nhà sản xuất xe máy Yamaha - Nhật Bản, đầu tư thêm 30 triệu

USD tăng năng lực sản xuất lên 1,5 triệu chiếc/năm. Công ty Cơ khí Mạnh

Quang sản xuất phụ tùng xe máy của Việt Nam, đầu tư mở rộng thêm 02 nhà

máy cùng hàng loạt máy móc chuyên dụng hiện đại của nước ngoài, đưa doanh

thu từ nguồn bán phụ tùng xe máy lên khoảng 250 tỷ đồng/năm.

Các doanh nghiệp FDI phần lớn là DNNVV, di chuyển theo các hãng lắp

ráp của Nhật Bản, Đài Loan sang Việt Nam có quy mô vốn hạn chế. Vì vậy, sản

phẩm của các doanh nghiệp này sản xuất ra chỉ để đáp ứng nhu cầu nội bộ của các

công ty mẹ. Năm 2012, Bộ Công thương đề nghị Chính phủ duyệt 06 dự án sản

xuất phụ tùng xe máy được vay vốn đầu tư ưu đãi từ quỹ đầu tư phát triển; với

tổng số vốn dự án đầu tư thiết bị công nghệ của các dự án này khoảng 13,5 triệu

USD. Các chủ đầu tư dự án gồm: Công ty Cơ khí Thăng Long (sản xuất cụm

khung, trục lái, ống xả, vành xe máy), Công ty Cơ khí Giải Phóng (sản xuất giảm

xóc xe máy), Công ty Cơ khí Đồng Tháp (sản xuất may ơ xe máy), Công ty Cơ

khí Mai Động (sản xuất bộ nhôm xe máy), Công ty Thiết bị Long Biên (sản xuất

cần số, cần khởi động,)… Số doanh nghiệp nội địa tham gia hệ thống CNHT tăng

về số lượng và nâng cao dần chất lượng các linh kiện cung ứng, xuất khẩu ra thị

trường thế giới. Ngoài ra, xuất khẩu linh kiện còn được thực hiện gián tiếp qua

việc xuất khẩu các sản phẩm xe máy lắp ráp hoàn chỉnh của các doanh nghiệp.

Cả doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp FDI đều đã có những lô hàng xuất

khẩu xe máy nguyên chiếc sang các thị trường như Châu Phi, châu Mỹ La Tinh.

Năm 2000, lao động trong ngành CNHT xe máy khoảng 8.890 lao động,

đến năm 2011 đã tăng lên 44.579 lao động (Biểu đồ 3.4). Ngành công nghiệp xe

máy đã liên tục đưa vào Việt Nam các công nghệ lắp ráp và chế tạo mới nhất

trong toàn bộ chuỗi cung ứng, đồng thời tập huấn và nâng cao kỹ năng và bồi

dưỡng kiến thức mới cho lực lượng lao động thông qua việc gửi nhiều chuyên

gia quốc tế vào Việt Nam cũng như cử cán bộ Việt Nam đi đào tạo ở nước ngoài.

Page 100: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

93

Biểu đồ 3.4: Doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy

101065644 8890

26491 1821428567

63767

3151244579

2000 2005 2011GTSX CÔNG NGHIỆP (tỷ đồng) NGUỒN VỐN (tỷ đồng) LAO ĐỘNG (Người)

Nguồn: [85]

Năm 2003, tỷ lệ nội địa hóa ngành xe máy đạt từ 60 - 75%; năm 2012, tăng

lên 80 - 90%; đến năm 2013, một số dòng xe của Honda như Future, SH tỷ lệ nội

địa hóa vượt mức trên 90% (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Tỷ lệ nội địa hóa của một số hãng xe máy

Đơn vị tính:%

Tên hãng Loại xe

Tỷ lệ nội địa hóa

Năm 2003 Năm 2013

SH 125i 93,00

HONĐA Wave 64,48 > 80,0

Future 76,76 92,50

Super Dream 74,86 > 80,0

VMEP Magic S 51,20 95,00

Angle Hi 77,07 95,00

Nguồn: [90]

Tỷ lệ nội địa hoá càng cao, hệ thống CNHT trong nước càng phát triển.

Nếu nhìn từ góc độ tổng sản lượng của toàn ngành thì CNHT cho ngành xe máy

hiện đang trong giai đoạn III (Xuất hiện các nhà cung ứng các sản phẩm hỗ trợ

Page 101: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

94

chủ chốt, phát triển mạnh việc gia công tại nước sở tại các chi tiết phụ tùng có độ

phức tạp cao và khối lượng hàng hoá nhập khẩu để lắp ráp bắt đầu giảm dần) của

quá trình phát triển. Nhưng trên thực tế chỉ ở giai đoạn II (nội địa hoá thông qua

sản xuất tại chỗ). Thành công lớn nhất đối với ngành CNHT sản xuất và lắp ráp

xe máy của Việt Nam từ nhập khẩu 100% linh phụ kiện của nước ngoài, nay tự

sản xuất được khoảng 70% các loại linh kiện, phụ tùng, góp phần nâng cao tỷ lệ

nội địa hóa sản phẩm xe máy sản xuất tại Việt Nam. Tuy nhiên, giá thành các

linh kiện, phụ kiện sản xuất trong nước vẫn còn cao, chất lượng chưa ổn định.

Nhìn chung, các công ty lắp ráp đã xây dựng được mối liên kết khá chặt

chẽ với hệ thống các nhà cung cấp nội địa Việt Nam và nước ngoài, để trở thành

trung tâm phát triển của hệ thống cao hơn của các ngành CNHT tại Việt Nam.

Vai trò của khu vực FDI đối với sự phát triển của ngành công nghiệp xe máy

Việt Nam là không thể phủ nhận, ngoài việc bổ sung nguồn vốn đang khan hiếm,

các doanh nghiệp FDI còn tích cực chuyển giao công nghệ sản xuất và các kinh

nghiệm quản lý cho các doanh nghiệp nội địa.

3.2.2. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp dệt may

Giai đoạn từ 2002 - 2007, ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng

xuất khẩu đạt 20% năm. Đặc biệt năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành

dệt may đạt 7,73 tỷ USD, đưa Việt Nam lọt vào top 10 nước và vùng lãnh thổ

xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới. Năm 2012, với 15,09 tỷ USD, Việt

Nam vươn lên đứng thứ 5 trong số các nước xuất khẩu lớn trên thế giới. Năm

2013, ngành dệt may xuất khẩu đạt khoảng 17,9 tỷ USD, đạt tỷ trọng 14% so với

kim ngạch xuất khẩu cả nước (Biểu đồ 3.5).

Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam chiếm tỷ trọng khoảng 1,6% so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

thế giới. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ: năm

2010 chiếm 5,85%; năm 2011 chiếm 6,8%; năm 2012 chiếm 7,29% giá trị nhập

khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ; vào thị trường Nhật Bản: năm 2010 chiếm

4,55%; năm 2011 chiếm 5,43%; năm 2012 chiếm 5,92% giá trị nhập khẩu hàng

Page 102: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

95

dệt may của Nhật Bản. Năm 2013, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tăng trưởng

thuận lợi, xuất khẩu vào Mỹ tăng 14,2%; Nhật Bản tăng 20,5%.

Biểu đồ 3.5: Trị giá hàng dệt may xuất khẩu từ 2000-2013

27323609

4429 47725854

77329120 9065

11210

14000

17900

1509016%

14%

14%

16%15%

16%15%15%

17%18%

16%

14%

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000

16000

18000

20000

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

Hàng Dệt may (triệu USD) Tỷ trọng kim ngạch XK(%)

Nguồn: [84]

Tính đến đầu năm 2012, số lượng doanh nghiệp CNHT ngành dệt may

khoảng 1.280 doanh nghiệp, chiếm 31,26% tổng số doanh nghiệp toàn ngành;

trong đó: doanh nghiệp vải chiếm tỷ trọng cao nhất 52%; doanh nghiệp sợi, chỉ

may chiếm 22%; doanh nghiệp hoàn tất chiếm 14% (Biểu đồ 3.6).

Biểu đồ 3.6: Số lượng các doanh nghiệp CNHT ngành dệt may năm 2012

661

39

177

7 12

286

96

SỢ I T.HỢ P BÔ NG TƠ TẰM SỢ I, CHỈMAY

VẢI NHUỘ M PHỤ LIỆU

Nguồn: [88]

Page 103: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

96

Giai đoạn 2005 - 2010, các doanh nghiệp sản xuất sợi và dệt vải có vốn

đầu tư nước ngoài tăng cao từ 10.503.859 tỷ đồng năm 2005 lên 29.578.495 tỷ

đồng năm 2010; doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng từ 2.660.600 tỷ đồng năm

2005 lên 9.015.732 tỷ đồng năm 2010. Nhìn chung, vốn đầu tư của DNNN gần

như không thay đổi, do nhiều doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa nên đã

chuyển thành doanh nghiệp ngoài nhà nước (Biểu đồ 3.7).

Biểu đồ 3.7: Vốn đầu tư của doanh nghiệp sản xuất sợi và dệt vải

Đơn vị tính: triệu đồng

8325880

84188995682550

78532628253277DNNN

8464955

10503859

18564563

DN FDI 29578495 29116476

20165570 21665069

2660600 3362179 7050371

5846531 9149919

DN NNN 9015732

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nguồn: [86]

Bảng 3.5: GTSX công nghiệp CNHT ngành dệt may

Đơn vị: tỷ đồng

2005 2011 2012 2013

GTSXCN CNHTngành dệt may

8.934,2 24.405,7 85.924,0 99.671,9

GTSXCN toànngành dệt may

34.432,7 76.996,7 286.512,6 306.104,4

Tổng 25,95% 31,7% 32% 32,5%

Nguồn: [83]

Page 104: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

97

Giá trị sản xuất công nghiệp CNHT ngành dệt may năm 2005 đạt 8.934,2

tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,95% ngành dệt may; năm 2011, đạt 24.405,7 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng 31,7% toàn ngành dệt may; đến năm 2013, đạt 99.671,9 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng 32,5% toàn ngành dệt may. Trong giai đoạn 2005 - 2011, tốc độ

tăng trưởng CNHT ngành dệt may là 18,23% (Bảng 3.5).

Lao động trong lĩnh vực CNHT ngành dệt may đạt mức tăng trưởng

3,2%/năm giai đoạn 2006 - 2013; mức tăng trưởng này thấp hơn lĩnh vực may

mặc - lĩnh vực thu hút số lượng lao động rất lớn. Với trên 209 nghìn lao động

năm 2013 lĩnh vực CNHT ngành dệt may, chiếm 16,9% trong tổng số lao động

toàn ngành (Bảng 3.6). Năm 2013, tỷ lệ lao động ngành dệt tăng 8,1%, ngành

may trang phục tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2012. Tuy tổng số lao động của

ngành dệt may chiếm gần 5% trong tổng số lao động toàn quốc, nhưng chất

lượng lao động chưa cao: ngành dệt, lao động qua đào tạo chiếm 35,1%, trình độ

cao đẳng trở lên là 7%; ngành may, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp hơn, 18,24%

tổng số lao động có trình độ cao đẳng, đại học; 4,16% trên đại học.

Bảng 3.6: Lao động lĩnh vực CNHT ngành dệt mayĐơn vị: người

2005 2011 2012 2013TTBQ

(%/năm2006 -2013)

CNHT ngànhdệt may

162,934 188.914 193.637 209.128 3,2%

Toàn ngành dệtmay

676.362 1.050.011 1.138.842 1.235.188 7,8%

Tổng 23,29% 18,0% 17,0% 16,9%

Nguồn: [83]

Năm 2013, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hơn 350 triệu USD vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài đã đầu tư vào ngành dệt may và sợi. Hiện nay, với chính

sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài nên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tăng

Page 105: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

98

khá mạnh, với tốc độ tăng bình quân khoảng 18%/năm. Các nhà đầu tư trong

nước chủ yếu tập trung đầu tư vào sản xuất may mặc, lĩnh vực lợi thế cho xuất

khẩu và thu hồi vốn nhanh. Các doanh nghiệp nhà nước chú trọng vào xuất khẩu

nên chủ yếu tập trung đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn cho các

doanh nghiệp dệt may, tốc độ đầu tư vào sản xuất sợi và dệt vải thấp. Giá trị tài

sản cố định của ngành dệt may chiếm từ 7% - 9%, ngành may chiếm từ 4% - 5 %

trong tổng số vốn của ngành công nghiệp chế biến. Tổng doanh thu hai ngành

này chiếm từ 8% - 10% tổng doanh thu ngành công nghiệp chế biến (Bảng 3.7).

Bảng 3.7: Doanh thu của các doanh nghiệp CN dệt may từ 2000 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Doanh thucông nghiệp

chế biến

Ngành dệt Ngành may

Doanhthu

Tỷ lệ (%)dệt/CNCB

Doanhthu

Tỷ lệ (%)may/CNCB

2006 1008976 57887 5,7 49206 4,9

2007 1245850 64805 5,2 62467 5,0

2008 1620325 74218 4,6 82412 5,1

2009 1960769 90479 4,6 94902 4,8

2010 2563031 112722 4,4 124217 4,8

2011 3220359 150830 4,7 151743 4,7

2012 4063949 192402 4,8 192265 4,8

Nguồn: [88]

Số liệu của Hiệp hội Bông sợi Việt Nam năm 2000, sản lượng bông đạt

12.000 tấn, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu kéo sợi, phải nhập khẩu 80% bông.

Đến năm 2010, sản lượng đạt 3.500 tấn, bằng 30% sản lượng năm 2000 và đáp

ứng 1,3% nhu cầu bông cho ngành sợi. Hàng năm, ngành sợi đã phải nhập khẩu

90% bông; gần 100% các loại xơ sợi tổng hợp, hóa chất, thuốc nhuộm, máy móc

Page 106: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

99

thiết bị và phụ tùng, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt khoảng 4% - 8% chủ yếu

tập trung ở khâu sản xuất gia công. Tổng lượng bông sản xuất trong nước mùa

vụ 2012/2013 đạt khoảng 5.180 tấn, đáp ứng 1% nhu cầu bông cho ngành sợi,

phải nhập khẩu tăng lên 14% (405.000 tấn) so với mùa vụ 2011/2012. Xơ các

loại cũng nhập khẩu 220.000 tấn, chiếm 54%. Chi phí nhập khẩu nguyên liệu

đầu vào chiếm tỷ lệ khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu. Vì chi phí nhập khẩu đầu

vào cao nên ngành dệt may khó có điều kiện phát triển (Bảng 3.8).

Bảng 3.8: Tình hình nhập khẩu của ngành dệt may từ năm 2006-2012

Đơn vị tính: triệu USD

Thiết bị phụ tùng

ngành dệt mayBông

Xơ dệt (sợi

chưa xe)Sợi dệt

2006 481,8 221,8 213,8 439,0

2007 641,7 268,0 260,5 578,5

2008 847,8 466,5 276,9 606,7

2009 459,8 394,7 314,0 582,0

2010 565,7 674,2 412,2 763,9

2011 675,4 1150,0 549,5 983,6

2012 685,3 1200,0 509,7 898,3

Nguồn: [83], [90]

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành dệt may năm 2006: 30,01%; năm 2007:

35,63%; năm 2009: 42,08%; năm 2012: 47% và năm 2013, vượt qua 50%. Hiện

tại người Việt Nam đã tín nhiệm dùng hàng Việt Nam và phấn đấu đến năm

2015 phấn đấu đạt trên 50%. Sau hai năm triển khai Quyết định 29/2010/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển cây bông vải Việt

Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, ngành bông Việt Nam từng

bước được khôi phục. Diện tích trồng bông tăng dần theo vụ: vụ bông năm

2009/2010, diện tích đạt 8.175 ha (bằng 271,68% so với vụ năm 2008/2009), sản

Page 107: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

100

lượng bông xơ đạt 3.903 tấn; vụ bông năm 2010/2011, diện tích đạt 10.470 ha, sản

lượng bông xơ 4.695 tấn; vụ bông năm 2011/2012, diện tích đạt 11.260 ha, sản

lượng bông xơ 4.864 tấn. Vụ bông năm 2012/2013, diện tích trồng 12.000 ha, đạt

5.180 tấn bông xơ, tăng 10,4% so với mùa vụ trước.

Hiện số lượng máy móc, thiết bị ngành dệt may còn khiêm tốn so với các

quốc gia sản xuất sản phẩm dệt may trong khu vực. Trình độ công nghệ của

ngành dệt may và sản xuất phụ liệu may mặc thấp hơn so với yêu cầu. Các

doanh nghiệp đầu ngành như Công ty Cổ phần Cơ khí may Gia Lâm, Công ty

Cổ phần Cơ khí may Nam Định, Công ty Cổ phần Cơ khí Hưng Yên đã sản

xuất một số chi tiết phụ tùng thay thế và một số máy móc phục vụ ngành dệt

may, nhưng do năng lực, thiết bị hạn chế, nên chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát

triển nhanh của các doanh nghiệp dệt may; hầu hết thiết bị công nghệ phải nhập

khẩu từ nước ngoài.

Thiết bị công nghệ kéo sợi: chủ yếu là trung bình và lạc hậu, 10% thiết bị

được đầu tư từ các nước có trình độ tiên tiến (Tây Âu và Nhật Bản) và sử dụng

trong vòng 5 năm gần đây; 11% thiết bị đã được sử dụng từ 5 -10 năm được đầu

tư từ Tây Âu, Ấn Độ, Nhật Bản; 33% thiết bị được sử dụng từ 10 - 20 năm chất

lượng trung bình và tuỳ thuộc vào trình độ quản lý sử dụng của doanh nghiệp.

Thiết bị công nghệ may mặc, trong 5 năm trở lại đây, do mở rộng thị

trường Hoa Kỳ, ngành may đã phát triển khá nhanh và đầu tư lượng khá lớn thiết

bị máy móc mới. Hiện toàn ngành có 1446 doanh nghiệp may với gần 750.000

máy may các loại và trình độ công nghệ đánh giá chung là khá. Một số công ty

đã áp dụng công nghệ tin học vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Thiết bị công nghệ in nhuộm: đối với lĩnh vực này, chất lượng sản phẩm

chỉ phụ thuộc vào 50% thiết bị, 50% còn lại chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào

công nghệ và bí quyết nghề in nhuộm, gồm: hoá chất, thuốc nhuộm, quy trình

công nghệ. Hiện nay, thiết bị tẩy, nhuộm, in hoa và hoàn tất chủ yếu nằm ở các

DNNN và hầu như 100% đều phải nhập ngoại.

Page 108: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

101

Thiết bị công nghệ dệt kim: dệt kim là một trong những mặt hàng chủ yếu

xuất khẩu sang thị trường Mỹ, nên có lợi thế về nguồn vốn đầu tư hơn lĩnh vực

dệt thoi và kéo sợi. Lĩnh vực dệt kim đã được nâng cấp và đầu tư lớn về thiết bị.

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang Mỹ cao,

góp phần thúc đẩy dệt kim tăng trưởng khá (trung bình 12%/năm). Chính vì thế

trình độ công nghệ của ngành dệt kim được đánh giá ở mức trung bình khá.

Trong chuỗi giá trị toàn cầu của hàng dệt may, Việt Nam mới chỉ tham gia

vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng với lượng giá trị gia tăng thấp nhất trong

chuỗi giá trị. Phần lớn các nhà sản xuất sản phẩm dệt may của Việt Nam đang

thực hiện các hợp đồng ủy thác xuất khẩu CMT (gia công thuần túy) cho các đại

lý mua hàng và cơ sở thu mua. Sản phẩm dệt may của Việt Nam được xuất sang

nhiều nước, đưa Việt Nam vào top các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới,

nhưng giá trị thu về còn thấp. Trong tương lai, khi nhu cầu của khách hàng khắt

khe, sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cải tiến hơn về chất lượng, thì sản phẩm

dệt may Việt Nam sẽ khó khăn trong việc đứng vững trên thị trường.

3.2.3. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp điện tử

Năm 1990, Việt Nam mới có vài chục doanh nghiệp điện tử, đến nay đã có

gần 500 doanh nghiệp, trong đó khoảng 1/3 là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, sử dụng khoảng 250 ngàn lao động, đáp ứng được nhu cầu trong nước với

các loại sản phẩm điện tử, điện lạnh, công nghệ thông tin - viễn thông thông dụng

với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20 - 30%/năm. Giai đoạn 2000 - 2010, sản

phẩm công nghệ thông tin tăng trưởng mạnh từ 30% - 50%; nhưng giai đoạn 2011

- 2013, sản phẩm công nghệ thông tin tăng trưởng chỉ đạt 20% - 30%. Hiện nay,

Việt Nam đang sản xuất các sản phẩm hỗ trợ chủ yếu là mạch in, màn hình, vi

mạch bán dẫn, các bộ cảm biến, các linh kiện, phụ tùng cho thiết bị viễn thông,

thiết bị truyền dẫn, bán dẫn, quang điện tử, vi điều khiển, các thiết bị SoC

(System on - a Chip), IC thông minh dùng cho thẻ, những sản phẩm tín hiệu hỗn

hợp, bộ nhớ STRAM... Tổng doanh thu công nghiệp điện tử Việt Nam tăng đều

Page 109: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

102

đặn, năm sau cao hơn năm trước. Từ 9.313 tỷ đồng năm 2000, lên tới 34.782 tỷ

đồng năm 2005, 112.649 tỷ đồng năm 2010, 286.269 tỷ đồng năm 2012; 308.311

tỷ đồng năm 2013 (Biểu đồ 3.8). Song cơ cấu sản phẩm trong ngành đang có sự

lệch pha, nghiêng về điện tử tiêu dùng trong khi điện tử chuyên dụng lại rất ít, tỷ

lệ chênh lệch là 7/3. Vì vậy, nhiều năm qua, ngành công nghiệp điện tử vẫn chưa

có bước đột phá để đưa Việt Nam vào bản đồ điện tử thế giới.

Biểu đồ 3.8: Tổng doanh thu công nghiệp điện tử Việt Nam

Đơn vị tính: tỷ đồng

308311

9313 11555 13691 16163 18852 3478241137

58039 6853685828

205213

286269

112649

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: [84]

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2000 sản phẩm xuất, nhập khẩu ngành

điện tử Việt Nam là 0,79 tỷ USD; năm 2005 là 1,43 tỷ USD; năm 2012 tăng 7,84

tỷ USD; năm 2013 đạt 11 tỷ USD. Tốc độ tăng bình quân/năm, thời kỳ 1998 -

2005 đạt 15,8%; thời kỳ 2006 - 2012 đạt 27,6%; đặc biệt 2011-2012 tăng tới

47,8%. CNHT ngành điện - điện tử là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất

trong các ngành CNHT tại Việt Nam với 445 dự án FDI, số vốn đăng ký lên tới

trên 10 tỷ USD, chủ yếu là các dự án sản xuất linh kiện điện tử (311 dự án với số

vốn đầu tư trên 8,2 tỷ USD). Việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO) vào đầu năm 2007 đã mở ra cho Việt Nam những cơ

hội hết sức thuận lợi để ngành công nghiệp điện tử Việt Nam và các lĩnh vực công

nghệ cao tiếp cận các công nghệ tiên tiến của thế giới và khu vực. Chỉ tính riêng

Page 110: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

103

lượng vốn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam từ năm 2007 đến

nay đạt khoảng 3 tỷ USD, lớn hơn tổng số vốn FDI vào toàn ngành công nghiệp

điện tử trong 13 năm (1993 - 2006). Số lượng doanh nghiệp CNHT trong ngành

điện tử cũng không ngừng tăng lên, năm 2006 có 120 doanh nghiệp, năm 2010 là

372 doanh nghiệp. Đến năm 2013, lên tới 630 doanh nghiệp (Bảng 3.9).

Bảng 3.9: Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành Điện tử 2006 - 2013

Đơn vị tính: doanh nghiệp

2006 2008 2010 2012 2013Doanh nghiệp CNHTSố lượng 2643 4161 4992 <6000 >6000

Tốc độ tăng trưởng (%) 27,9 20 21,0 21,9

CNHT ngành Điện tửSố lượng 120 219 372 510 630

Tốc độ tăng trưởng (%) 45 32 28,7 25,0

Tỷ lệ DN CNHT/DNCNHT điện tử (lần)

22 19 17,2 16,4 16,0

Nguồn: [89]

Biểu đồ 3.9: Vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp

sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

Đơn vị tính: tỷ đồng

2173528549

3446942251

56204

78724

124000

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2013

Nguồn: [83]

Page 111: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

104

Vốn kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp sản xuất điện tử, máy tính

năm 2005 là 21.735 tỷ đồng, năm 2010 là 78.724 tỷ đồng, năm 2013 là 124.000

tỷ đồng; tổng số lao động ngành này khoảng 240 nghìn người; giá trị tài sản cố

định và đầu tư tài chính dài hạn khoảng 60,5 nghìn tỷ đồng. (Biểu đồ 3.9)

Tính đến năm 2005, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm trong ngành rất thấp, mới

chỉ đạt được khoảng 20%, chủ yếu là bao bì, linh kiện nhựa. Trong khi đó, chất

lượng sản phẩm của ngành này còn yếu và không ổn định. Các doanh nghiệp

điện tử trong nước vẫn gần như chỉ khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận rất thấp và

giá trị gia tăng chỉ ước tăng 5 - 10%/năm. Kết quả khảo sát của Hiệp hội Doanh

nghiệp điện tử Việt Nam năm 2006, các doanh nghiệp FDI có "tên tuổi" đều phải

nhập khẩu trên 90% linh kiện của nước ngoài, thậm chí có doanh nghiệp nhập

khẩu cả 100% như Công ty Fujitsu Việt Nam. Điều này vừa gây thiệt thòi cho

ngành công nghiệp Việt Nam, khiến chúng ta khó thoát khỏi tình trạng gia công,

lắp ráp, vừa giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng

điện tử trong nước. Hiện nay, linh kiện điện tử và các sản phẩm hỗ trợ của ngành

công nghiệp điện tử mới được sản xuất ở Việt Nam, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm

khoảng 20 - 40% (với sản phẩm tivi màu) và được tăng dần lên do có thêm các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia. Tỷ lệ nội địa hóa của lắp ráp

tivi trung bình khoảng 40%; các sản phẩm thuộc nhóm gia dụng (máy giặt, tủ

lạnh, điều hòa) khoảng 35%; nhóm nghe nhìn khoảng 30%.

Theo điều tra của Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam (năm 2010), tỷ

lệ nội địa hoá của các công ty liên doanh lớn (SONY, Toshiba, JVC, Daewoo)

đạt khoảng 30%. Khu tổ hợp Samsung Complex Bắc Ninh của Công ty TNHH

Samsung Electronics Việt Nam (SEV) có doanh thu hằng năm vài tỷ USD nhưng

tỉ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ đạt 30%. Năm 2012, doanh thu của SEV là 10 tỉ

USD, nhưng chỉ 5% số này có được từ thị trường nội địa. Công ty Fujitsu một

doanh nghiệp FDI lớn có kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng nửa tỷ USD đã

phải nhập khẩu 100% linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu từ nước ngoài.

Page 112: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

105

Sau 5 năm qua kể từ sau khi gia nhập WTO, giá trị xuất khẩu của nhóm

các sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam không ngừng tăng cao. Năm

2010, kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện hàng tháng

biến động không nhiều. Năm 2012, kim ngạch nhập khẩu vào những tháng cuối

năm tăng mạnh, gần gấp đôi những tháng đầu năm (Biểu đồ 3.10).

Biểu đồ 3.10: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

& linh kiện theo tháng, giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị tính: triệu USD

NĂM 2010284

563523524465420391422366359258373

990550

339511 468 516 543 626

776 898 898

NĂM 2011845

NĂM 20121208

12191392119612111204

10701142839918

909792

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nguồn: [90]

Về sản xuất linh kiện điện tử, năm 1993, thành phố Hà Nội đầu tư xây

dựng Nhà máy sản xuất Đèn hình Orion - Hanel, mức vốn đầu tư 178 triệu USD;

hiện nay, doanh thu của Nhà máy đạt khoảng 100 triệu USD/năm, với công suất

trên 1,6 triệu sản phẩm/năm. Đến năm 2000, tại Đà Nẵng, Công ty Phát triển

Công nghệ và Tư vấn đầu tư đã đầu tư dây chuyền sản xuất tụ màng mỏng, với

vốn đầu tư trên 01 triệu USD, hàng tháng đưa ra thị trường khoảng 8 triệu sản

phẩm. Năm 2011, mặt hàng linh kiện điện tử và điện thoại các loại đã được đẩy

mạnh xuất khẩu, đạt tới 6,8 tỷ USD ngay trong năm đầu tiên và chính thức được

đưa vào danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu; nhóm mặt hàng này tiếp tục

tăng trưởng mạnh năm 2012 và bứt phá trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất

khẩu cao nhất cả nước năm 2013. Bên cạnh đó, nhóm hàng điện tử, máy tính và

linh kiện vẫn duy trì vị trí thứ 2 chỉ sau dệt may trong danh mục các mặt hàng

xuất khẩu chủ yếu hàng năm (Bảng 3.10).

Page 113: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

106

Bảng 3.10: Tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin

từ năm 2008-2013

Đơn vị: Triệu USD.

Sản phẩm 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Điện tử, máy tính và linh kiện 2,638 2,763 3,590 4,670 7,838 10,601

Điện thoại các loại, linh kiện - - - 6,886 12,717 21,244

Tổng kim ngạch XK cả nước 62,685 57,096 72,237 96,906 114,529 132,135

Nguồn: [83]

Giai đoạn 2007 - 2013, các dự án đầu tư vào lĩnh vực điện tử có sản xuất

linh kiện. Hàm lượng giá trị lao động của người Việt Nam trong các sản phẩm

điện tử bình quân chiếm 5% - 10% giá trị sản phẩm. Đến nay, Việt Nam không

có cơ sở sản xuất công nghiệp nào tham gia vào việc sản xuất vật liệu điện tử,

chỉ có ở dạng nghiên cứu cơ bản hoặc sản xuất theo mô hình phòng thí nghiệm.

Từ (Biểu đồ 3.11) cho thấy, cơ cấu đầu tư trong ngành điện tử - tin học hiện nay

tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử gia dụng với 66%; sản

xuất linh phụ kiện chỉ chiếm 22% và điện tử chuyên dụng 12%. Cơ cấu sản xuất

như vậy đã phần nào phản ánh trình độ công nghệ còn lạc hậu và hạn chế của

ngành công nghiệp điện tử Việt Nam.

Biểu đồ 3.11: Cơ cấu đầu tư trong ngành điện tử

Đơn vị tính: %

Điện tử chuyêndụng 12%

SX linh phụ kiện22%

Điện tử gia dụng66%

Nguồn: [89]

Page 114: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

107

Việt Nam hiện đang từng bước xác lập tên tuổi của mình trên trường quốc

tế để thu hút đầu tư công nghệ cao trong sản xuất công nghiệp điện tử. Điều này

sẽ làm cho Việt Nam trở thành điểm mới để xây dựng nhà máy và mở rộng sản

xuất. Theo Hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đầu tư vào công nghiệp điện tử

Việt Nam chủ yếu đến từ Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan. Các doanh nghiệp FDI

thường chọn các KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao có hạ tầng, giao thông

thuận tiện chủ yếu ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận để xây

dựng các cơ sở sản xuất. Với lợi thế về địa lý, nằm trong khu vực Châu Á - Thái

Bình Dương là khu vực có ngành điện tử phát triển với tốc độ nhanh và năng

động nhất; cùng với lợi thế nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động thấp, nguồn

tài nguyên trí tuệ phong phú, Việt Nam sẽ có cơ hội thuận lợi và thế mạnh thu

hút vốn đầu tư, nhận chuyển giao công nghệ, học tập kinh nghiệm sản xuất và

quản lý của các nước để phát triển ngành công nghiệp điện tử.

3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ

NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.3.1. Những thành tựuNgành CNHT Việt Nam đang từng bước phát triển, góp phần thúc đẩy

ngành công nghiệp phát triển, luồng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tăng lên, cải

cách doanh nghiệp nhà nước đang được tiến hành nhanh chóng... Tuy thành tựu

đạt được chưa nhiều, song cũng là cơ sở và tạo tiền đề động lực để ngành CNHT

phát triển bền vững và lâu dài. Hiện nay, Việt Nam có trên 60.000 doanh nghiệp

với các quy mô khác nhau đang phát triển và hình thành các cơ sở sản xuất

nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, vật tư hỗ trợ... phục vụ nhu cầu lắp ráp các mặt

hàng công nghiệp trong nước và xuất khẩu. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là các

cơ sở sản xuất phục vụ cho nhu cầu lắp ráp các sản phẩm tiêu thụ nội địa. Với

những ưu đãi thu hút vốn FDI, nhiều doanh nghiệp FDI đã trực tiếp đầu tư phát

triển các cơ sở sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam cũng có sự

đổi mới mạnh mẽ về công nghệ, trang thiết bị, đầu tư dây truyền máy móc gia

công tiên tiến và hiện đại. Trình độ của đội ngũ nhân lực, cả kỹ sư và công nhân

Page 115: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

108

được nâng cao. Chi phí, hiệu quả sản xuất, sự chính xác của thời gian giao hàng

được chú trọng. Một số DNNN có quy mô lớn đã bắt đầu bỏ hình thức sản xuất

tích hợp theo chiều dọc trước đây và chuyển sang hình thức đầu tư chiều sâu,

chuyên môn hóa sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Lĩnh vực

sản xuất linh kiện kim loại đã đáp ứng được 85 - 90% nhu cầu sản xuất xe máy;

40 - 60% cho sản xuất các loại máy nông nghiệp, máy động lực và 40% cho máy

xây dựng. Lĩnh vực sản xuất linh kiện điện - điện tử đã đáp ứng cho lĩnh vực

điện tử gia dụng 30 - 35% nhu cầu, 40% cho sản xuất xe máy. Đưa tỷ lệ nội địa

hoá sản phẩm một số ngành công nghiệp khá cao (ngành xe máy 70 - 90%, trang

thiết bị điện 80 - 90%...). Các linh kiện điện tử đã xuất khẩu tới hơn 50 quốc gia

và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2013 là

21,8%/năm; riêng năm 2013, giá trị xuất khẩu đạt 11 tỷ USD.

CNHT ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, phần nào

đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của ngành công nghiệp hạ nguồn, đặc biệt

là đối với những sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu. Các loại sợi

sản xuất trong nước đáp ứng khá tốt nhu cầu của doanh nghiệp; như: Sợi bông và

bông pha, khoảng 70% số doanh nghiệp dệt sử dụng trên 75% số lượng sợi sản

xuất trong nước; Sợi PE, khoảng 50% số doanh nghiệp dệt sử dụng trên 75% số

lượng sợi sản xuất trong nước để sản xuất... Năm 2013, ngành dệt may Việt Nam

có kim ngạch xuất khẩu trên 17,9 tỷ USD.

Những thành công điển hình nhờ đầu tư phát triển CNHT, phải kể đến

ngành đóng tàu Việt Nam. Qua chủ trương hỗ trợ phát triển ngành cơ khí, các dự

án CNHT, ngành đóng tàu Việt Nam (Vinashin) đã có những bước phát triển đáng

kể. Bên cạnh đó, Vinashin đã tiến hành xây dựng hai nhà máy cán thép, trong đó

Nhà máy cán thép Cái Lân có công suất 500.000 tấn/năm, đạt tiêu chuẩn quốc tế

để cung ứng cho công nghiệp đóng tàu. Nhà máy cán thép hình, thép mỏng tại

Nam Định để chủ động nguồn thép và phôi thép... Các sản phẩm CNHT khác như

sản xuất chế tạo phụ kiện điện, dây cáp điện, tời, thiết bị thủy lực, nắp hầm hàng

cũng được đầu tư... Công nghiệp Việt Nam đã phát triển và có những đóng góp to

Page 116: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

109

lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội và tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoài. Có thể khẳng định, thời gian vừa qua sự tăng lên về số lượng của các dự án

FDI là nhờ môi trường đầu tư liên tục được cải thiện, đặc biệt là chúng ta đã nhận

thức rõ tầm quan trọng của CNHT và đã quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển của

ngành công nghiệp mới này. Vì thế, CNHT bước đầu đã có sự phát triển đáng

khích lệ, góp phần tích cực đảm bảo tính bền vững, ổn định và hiệu quả lâu dài

trong phát triển ngành công nghiệp nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung.

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Những hạn chếBên cạnh những thành công, quá trình phát triển CNHT ngành công

nghiệp xe máy, dệt may, điện tử ở Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế:

Về quy mô doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp CNHT ở Việt Nam còn

ít, trình độ chỉ ở mức trung bình, thậm chí còn thấp và lạc hậu so với khu vực và

nhiều quốc gia trên thế giới. Sự tăng trưởng nguồn vốn đầu tư cho các doanh

nghiệp CNHT ngành xe máy, dệt may, điện - điện tử còn thấp, chưa tương xứng

với giá trị sản xuất hàng năm. Giai đoạn 2006 - 2013, tăng trưởng vốn đầu tư cho

doanh nghiệp CNHT ngành xe máy là 9,6%. Giá trị tài sản cố định của ngành dệt

chiếm từ 7% - 9%, ngành may chiếm từ 4% - 5 % tổng số vốn của ngành công

nghiệp chế biến; trong khi tổng doanh thu hai ngành này chiếm từ 8% - 10%

tổng doanh thu ngành công nghiệp chế biến...

Hiện tại, các doanh nghiệp CNHT Việt Nam chủ yếu là DNNVV, quy mô

sản xuất nhỏ, phân tán; khả năng cạnh tranh kém do năng lực công nghệ hạn chế,

hoạt động chủ yếu dưới dạng gia công, mới sản xuất được các sản phẩm đơn

giản, nhỏ lẻ như các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp. Quy mô và

mức độ bền vững của các liên kết thị trường giữa các doanh nghiệp FDI với các

doanh nghiệp trong nước còn yếu.

Trình độ công nghệ và tỷ lệ nội địa hóa. Tuy một số doanh nghiệp Việt

Nam đã đầu tư mua máy móc, dây chuyền thiết bị, công nghệ tiên tiến của nước

Page 117: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

110

ngoài, nhưng việc làm chủ các phần vận hành, bảo dưỡng trang thiết bị còn hạn

chế. Việc liên kết và tận dụng năng lực công nghệ của doanh nghiệp, nhất là các

doanh nghiệp CNHT Việt Nam với các doanh nghiệp FDI còn rất yếu, dẫn đến

việc nắm bắt và hấp thụ công nghệ của Việt Nam thấp. Hiện nay, ngành CNHT

xe máy Việt Nam, mới sản xuất các linh kiện với kỹ thuật công nghệ đơn giản,

chưa có doanh nghiệp nào sản xuất các bộ phận chính đòi hỏi kỹ thuật, công

nghệ cao như động cơ, hộp số... Ngành CNHT dệt may, số lượng máy móc, thiết

bị còn khiêm tốn so với quốc gia sản xuất sản phẩm dệt may trong khu vực.

Trình độ công nghệ của từng lĩnh vực trong dệt may không đồng đều. Nhiều

doanh nghiệp đã mua thiết bị và công nghệ hiện đại, chuẩn bị cho việc sản xuất

các mặt hàng cao cấp, song người vận hành các thiết bị lại có trình độ chuyên

môn chưa tương xứng. Tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, trên 80% vải, da, vải giả da và

các phụ liệu như chỉ khâu, nút áo, khoá kim loại, vật liệu dựng, lót... phải nhập

khẩu. Ngành CNHT điện tử, nội lực còn thấp, khoảng cách về tiêu chuẩn chất

lượng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài còn quá lớn. Cơ cấu sản

phẩm mất cân đối, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh thấp, nguyên vật liệu

phụ thuộc phần lớn vào nhà cung cấp nước ngoài. Tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm

trong ngành thấp, chủ yếu là bao bì, linh kiện nhựa.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

thấp. Năng lực kỹ thuật công nghệ, năng lực tổ chức quản lý sản xuất của các

doanh nghiệp CNHT còn thấp; việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý hiện đại

mang tính hình thức. Doanh nghiệp khó kiểm soát chất lượng, tỷ lệ sản phẩm

hỏng trong sản xuất cao, dẫn đến giá thành sản phẩm chưa thực sự hấp dẫn được

các nhà lắp ráp. Mặt khác, do phải nhập khẩu chi tiết, linh kiện, nguyên liệu chi

phí cao đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Dịch vụ đi kèm,

thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, khả năng tạo ra năng suất và chất

lượng các sản phẩm CNHT của các ngành còn hạn chế, làm giảm khả năng cạnh

tranh trên thị trường. Các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam, với tiềm lực tài

Page 118: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

111

chính và công nghệ hạn chế, phần lớn gia công, lắp ráp sản phẩm dân dụng (ti vi,

đầu karaoke, tủ lạnh...), với hình thức nhập linh kiện và lắp ráp chỉ cung ứng cho

thị trường nội địa, vì không cạnh tranh được với các sản phẩm của nhiều hãng

nước ngoài về công nghệ và giá cả.

Mức độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp hạ nguồn. Dung lượng

thị trường các ngành công nghiệp hạ nguồn hiện nay ở Việt Nam nhỏ, chưa hấp

dẫn sản xuất CNHT. CNHT ngành xe máy, dệt may và điện tử công nghệ còn lạc

hậu, sản phẩm chưa đạt kỹ thuật cao nên doanh nghiệp khó khăn trong việc cung

cấp sản phẩm hỗ trợ có tính tương đồng cho các ngành công nghiệp hạ nguồn

trong nước và nước ngoài.

Trình độ nguồn nhân lực. Đội ngũ lao động qua đào tạo hiện nay thấp,

thiếu tính thực tiễn,…; như ngành dệt may, tổng số lao động của ngành chiếm

5% tổng số lao động toàn quốc, nhưng chất lượng lao động chưa cao: ngành dệt,

lao động qua đào tạo chiếm 35,1%; ngành may, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp

hơn, 18,24% tổng số lao động có trình độ cao đẳng, đại học. Bên cạnh đó, khả

năng ứng dụng và tính sáng tạo của nguồn nhân lực rất hạn chế. Chất lượng đào

tạo chưa hợp lý, dẫn đến đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật và công nhân thiếu sự tích lũy

về trình độ công nghệ và tính thực tiễn,…

3.3.2.2. Những nguyên nhân của hạn chế

Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, nhưng tập trung một số

nguyên nhân chính sau:

Việc hoạch định cơ chế, chính sách ở Việt Nam, mới chỉ thuộc phạm vi

của Chính phủ, ít có sự tham gia của các của các nhà tài trợ, các chuyên gia, các

nhà khoa học. Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết định 1483/QĐ-TTg, diện

sản phẩm lựa chọn còn rộng, chưa phù hợp với mục tiêu phát triển dài hạn, phân

tán nguồn lực. Các định chế trung gian để hỗ trợ các doanh nghiệp trong phát

triển sản phẩm CNHT còn thiếu, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ tài chính. Các

quy định về quản lý hành chính còn rườm rà, đang là một trong những trở ngại

Page 119: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

112

thu hút đầu tư. Một nguyên nhân nữa là độ tin cậy của nhà cung cấp chưa cao, về

chất lượng, giá cả, lẫn sự phong phú chủng loại sản phẩm của Việt Nam. Điều

này làm các doanh nghiệp khi đầu tư vào ngành CNHT gặp không ít khó khăn vì

phải đầu tư luôn một tập hợp các nhà cung cấp cho mình, do đó, họ chọn cách

nhập khẩu. Hạ tầng cung ứng cho doanh nghiệp khi tham gia vào CNHT chưa

tốt, thiếu thốn và chi phí cao, điều này sẽ làm chi phí sản xuất tăng lên và nhiều

doanh nghiệp không dám đầu tư.

Số lượng, thiết bị máy công nghiệp còn hạn chế, công nghệ cũ, lạc hậu;

trình độ tự động hóa thấp… nên sản phẩm của các ngành hỗ trợ chất lượng kém,

giá thành cao, chủ yếu tiêu thụ trong nội bộ các DNNN, còn các sản phẩm chất

lượng cao phần lớn do các công ty nước ngoài đảm nhiệm. Các doanh nghiệp

trong nước không đủ niềm tin và ý thức tích lũy kỹ năng, như yêu cầu tính năng,

chất lượng, giá thành, thời gian giao hàng, dịch vụ,… Việc thiếu nguồn nhân lực

công nghệ cao một phần do xã hội chưa quan tâm đúng mức đối với các ngành

CNHT, một phần do chất lượng đào tạo hiện nay còn thấp, sự chậm trễ trong

chuyển giao công nghệ và bản thân đội ngũ lao động còn thiếu nhiệt tình, ngại

học hỏi, tiếp thu kiến thức mới.

Các kênh thông tin giữa các doanh nghiệp FDI/nhà lắp ráp; các công ty

nội địa, các tập đoàn lớn bên ngoài đặc biệt là các tập đoàn của Nhật Bản còn

thiếu. Chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia về lĩnh vực này. Chính nguyên nhân này

khiến các nhà sản xuất gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đơn vị cung

cấp linh kiện, dịch vụ hỗ trợ và tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm.

Tính hợp tác - liên kết giữa các doanh nghiệp hỗ trợ với các doanh nghiệp

sản xuất lắp ráp, giữa nhà lắp ráp với các nhà sản xuất hỗ trợ, giữa các nhà sản

xuất hỗ trợ với nhau còn yếu. Đặc biệt, là khối doanh nghiệp trong nước và khối

doanh nghiệp FDI. Sự kém năng động, nhạy bén của các nhà cung cấp Việt Nam

đã cản trở “xây dựng quan hệ” trong kinh doanh. Chưa kể đến, tính cục bộ của

doanh nghiệp Việt Nam, muốn làm từ “A” đến “Z”.

Page 120: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

113

Chúng ta chú trọng nhiều đến việc giảm bớt thủ tục để thuận lợi cho nhà

đầu tư, mà chưa chú ý đến khâu hậu kiểm xem họ làm gì, làm như thế nào, đúng

với cam kết không. Điều này đã dẫn đến có những doanh nghiệp FDI cam kết

đầu tư, được cấp hàng trăm héc-ta đất, nhưng trên thực tế lượng vốn chuyển vào

đầu tư chẳng được bao nhiêu hoặc có nhà đầu tư nước ngoài đã giả danh vào

Việt Nam đầu tư, rồi vay nợ làm ăn thua lỗ, bỏ nhà máy, bỏ dự án về nước...

3.3.3. Những vấn đề đặt ra trong phát triển công nghiệp hỗ trợ trong

một số ngành công nghiệp Việt Nam

3.3.3.1. Về quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ

Như phân tích ở trên, thể chế phát triển CNHT còn nhiều hạn chế, chưa có

quan điểm rõ ràng về CNHT để xác định các chủ thể tham gia vào phát triển

CNHT; cơ chế vận hành chưa đầy đủ, chủ yếu là mệnh lệnh hành chính từ trên

xuống, không bám sát nhu cầu thị trường. Việt Nam đã có các chính sách thu hút

vốn đầu tư nước ngoài, chính sách phát triển doanh nghiệp, chính sách tăng

cường liên kết doanh nghiệp thông qua các khu, cụm công nghiệp, chính sách hỗ

trợ tài chính, KH - CN và nguồn nhân lực... nhưng do cách đặt vấn đề từ ban

đầu, nên việc xác định các ngành, doanh nghiệp, sản phẩm được ưu đãi đang gặp

phải nhiều vấn đề khó giải quyết, khó thực hiện vì quá dàn trải.

Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn năm 2020, cách

thức đặt vấn đề phát triển CNHT của Việt Nam hiện nay là trên cơ sở các ngành

công nghiệp hạ nguồn. Trong đó, phát triển CNHT được hoạch định: mỗi ngành

công nghiệp hạ nguồn (thuộc 5 ngành ưu tiên) có một ngành CNHT tương ứng.

Như vậy, bản chất của quy hoạch là tập hợp của 5 quy hoạch ngành, với sự tập

trung hơn vào phần chuỗi cung ứng trong mỗi ngành. Do đó, cần xác định rõ,

không phải ngành công nghiệp nào cũng có thể phát triển CNHT như phát triển

công nghiệp nói chung. Theo kinh nghiệm của các quốc gia đi trước, các ngành

CNHT đều được xác định trên cơ sở các ngành cung ứng. Bản thân CNHT của

một ngành công nghiệp, như CNHT ngành điện tử bao gồm rất nhiều sản phẩm

Page 121: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

114

từ nhiều ngành khác, những ngành cung ứng này có thể đáp ứng cho nhiều

ngành hạ nguồn khác, không phải chỉ riêng ngành điện tử. CNHT chỉ có thể phát

triển được, khi các ngành cung ứng có thể đáp ứng cho nhiều ngành công nghiệp

khác nhau. Nhật Bản đã giới hạn các ngành CNHT bao gồm: công nghiệp sản

xuất các linh kiện kim loại, công nghiệp sản xuất các linh kiện nhựa và cao su,

công nghiệp sản xuất các linh kiện điện và điện tử [142]. Nếu Việt Nam xác định

như vậy, 03 ngành hỗ trợ này có thể cung ứng cho các ngành: công nghiệp xe

máy, ô tô, điện tử, máy nông nghiệp, máy công nghiệp, đóng tàu...

3.3.3.2. Về vốn, công nghệ trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Vốn và công nghệ là hai yếu tố rất cần thiết cho quá trình phát triển

CNHT, là nâng cao chất lượng sản phẩm ngành CNHT và tính cạnh tranh cho

các sản phẩm công nghiệp chính. Trình độ KH - CN, khả năng tiếp cận, đổi mới

công nghệ và chi phí cho nghiên cứu, phát triển là những yếu tố quyết định hàng

đầu về chất lượng, tính năng của sản phẩm CNHT. Việt Nam, với điều kiện vị trí

địa lý thuận lợi, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư lớn, các công ty xuyên quốc gia,

giúp Việt Nam gia tăng quá trình tích luỹ vốn, tiếp thu công nghệ nhanh chóng,

thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước liên kết với các công ty nước ngoài

cùng phát triển ngành CNHT. Tuy nhiên, các DNNVV Việt Nam chưa đáp ứng

được các nhu cầu về vốn và công nghệ cho sản xuất CNHT. Phần lớn các công

nghệ đang được sử dụng trong ngành sản xuất CNHT đều lạc hậu. Đầu tư vào các

ngành CNHT bất lợi hơn so với đầu tư vào khu vực hạ nguồn: đầu tư lớn, công

nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư và hoàn vốn đầu tư dài, độ rủi ro trong đầu tư cao.

Hạn chế dòng vốn và công nghệ đầu tư cho phát triển CNHT. Cần khắc phục

những yếu tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công

nghiệp thuộc sở hữu nhà nước: thiếu hiểu biết thị trường do công tác nghiên cứu

nhu cầu và tiếp thị đều yếu; thiếu hiểu biết về công nghệ thích hợp do không tiến

hành các nghiên cứu hệ thống về công nghệ; chưa có thị trường vốn trung hạn và

dài hạn nên doanh nghiệp ít có khả năng lựa chọn nguồn vốn, phụ thuộc gần như

Page 122: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

115

hoàn toàn vào vốn Ngân hàng; thủ tục đầu tư phức tạp, mất thời gian vì nhiều cấp

xét duyệt gây lãng phí công sức tiền bạc, đôi khi mất thời cơ kinh doanh; lãnh đạo

doanh nghiệp thiếu quyết tâm do không phải chịu sức ép cạnh tranh…

3.3.3.3. Về nhân lực trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng

đầu. Chưa có chiến lược chung phát triển chất lượng nguồn nhân lực trong doanh

nghiệp công nghiệp, trong khi vấn đề này đang phân hoá khá sâu sắc. Dẫn đến,

việc thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động được đào tạo cơ bản, có tay nghề

"cứng" để đáp ứng cho sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Một phần của

thực trạng này chính là do chi phí cho đào tạo nhân công của Việt Nam thấp so

với một số nước trong khu vực. Việc đào tạo, thực hành khoa học kỹ thuật ở các

trường đại học, cơ sở đào tạo còn hạn chế; cộng với sự thiếu thực tiễn trong quá

trình đào tạo sinh viên cũng là một trở ngại lớn.

Từ thực trạng này, đặt ra vấn đề cần thay đổi triệt để công tác đào tạo theo

hai hướng, đó là phần cứng (bằng trang thiết bị) và phần mềm (chương trình đào

tạo và phương thức giảng dạy), tạo đội ngũ kỹ sư có thể làm việc tốt trong hệ

thống sản xuất linh kiện. Hiện nay, chủ yếu lực lượng lao động cung cấp cho các

doanh nghiệp vẫn dựa trên hai kênh chính: hệ thống giáo dục phổ thông và đào

tạo tại chỗ. Thời gian tới, Việt Nam cần tận dụng lợi thế, với sự giúp đỡ của nước

ngoài xây dựng một chiến lược đào tạo nghề cơ bản cho công nhân. Đặc biệt là

công nhân có trình độ kỹ thuật cao phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất

nước nói chung và ngành công nghiệp, CNHT nói riêng.

3.3.3.4. Về phát triển công nghiệp hỗ trợ khi tái cấu trúc một số

ngành công nghiệp ở Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Việc tái cấu trúc một số ngành công nghiệp ở Việt Nam sau khủng hoảng

tài chính toàn cầu là chủ trương hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt

Nam. Quá trình tái cấu trúc một số ngành công nghiệp Việt Nam phải diễn ra

trên cơ sở nhận thức mới và nội dung toàn diện. Cần có sự tham gia rộng rãi, tự

Page 123: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

116

nguyện của các doanh nghiệp và đối tác liên quan theo nguyên tắc thị trường. Đề

cao “bàn tay nhạc trưởng” thống nhất của Nhà nước thông qua các công cụ luật

pháp và ngân sách Nhà nước định vị lại đúng đắn hơn vai trò chủ đạo của khu vực

kinh tế nhà nước trong quá trình tái cấu trúc kinh tế. Để tái cấu trúc nền kinh tế,

phát triển nền công nghiệp hiện đại, yếu tố quan trọng chính là các ngành CNHT.

Việc phát triển CNHT hướng tới một nền công nghiệp bền vững với các

tiêu chí cơ bản như: tỷ trọng giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp cao, tiêu hao ít

tài nguyên, chuyển giao công nghệ nhanh và hiệu quả, thu hút và đào tạo lao

động, ít gây ô nhiễm môi trường. Tại các Tập đoàn lớn, các Tổng công ty thì

việc kiện toàn các định chế là vấn đề thường xuyên và liên tục. Việc tái cấu trúc

các định chế trong doanh nghiệp công nghiệp phải được thực hiện khoa học,

đúng luật. Chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh chủ đạo, thậm chí chỉ rõ sản phẩm chính,

bộ phận chính mà doanh nghiệp sẽ chế tạo. Xác định hệ thống các doanh nghiệp

CNHT phù hợp. Đây là việc làm hết sức quan trọng vì nếu xác định đúng sẽ đảm

bảo các doanh nghiệp CNHT có một định chế gọn nhẹ, dễ liên kết và hiệu quả.

Chính hệ thống CNHT sẽ là cơ sở để tái cấu trúc lại nền công nghiệp với ý nghĩa

là tái cơ cấu các ngành, cơ cấu quy mô, tái cơ cấu bản thân doanh nghiệp, đặc biệt

là một quan hệ kinh doanh mới theo “nguyên tắc hợp đồng” sẽ dần hoàn thiện.

Tóm lại, qua phân tích thực trạng CNHT trong ngành xe máy, dệt may

và điện tử ở Việt Nam, tác giả sử dụng Mô hình SWOT (Bảng 3.11) để đánh

giá những điểm mạnh, điểm yếu của CNHT Việt Nam trong những năm qua,

đặt trong bối cảnh có xét tới các triển vọng bao gồm cơ hội và thách thức mà

CNHT Việt Nam sẽ phải đương đầu trong thời gian tới để làm rõ 4 chiến lược

cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): dựa trên ưu thế để tận dụng các cơ

hội. (2) WO (Weaks - Opportunities): dựa trên khả năng vượt qua các yếu

điểm. (3) ST (Strengths - Threats): dựa trên ưu thế để tránh các nguy cơ. (4)

WT (Weaks - Threats): dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu

điểm tránh các nguy cơ.

Page 124: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

117

Bảng 3.11: Đánh giá SWOT về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Cơ hội (O)1.Làn sóng đầu tư ra nướcngoài mạnh mẽ của DN nướcngoài, nhất là các DN NhậtBản và Hàn Quốc.2.Bất ổn ở Thái Lan tạo ra sựchuyển dịch sang nước thứ ba.3.Các FTA giữa Việt Nam,ASEAN và các nước đối tácmở ra cơ hội rộng lớn.

Nguy cơ (T)1.Thị trường cạnh tranhgay gắt sản xuất CNHTcác nước trong khu vực.2.Thách thức từ các cam kếthội nhập trong lĩnh vực CNtrong khuôn khổ các FTA(AFTA, TPP, ASEAN+6).3.Xu thế hình thành cáccụm liên kết ngành.

Điếm mạnh (S)1.Chính phủ có các chính sách,biện pháp ưu đãi các ngànhCNHT ngày càng cụ thể.2.Thị trường nội địa lớn hấpdẫn các ngành công nghiệp hạnguồn; kim ngạch xuất khẩulĩnh vực điện tử; dệt may tăngtrưởng liên tục.3.Đầu tư FDI cho CNHTngành xe máy, điện tử, dệtmay từng bước phát triển.

Định hướng S - O1.Tiếp tục đẩy mạnh thu hútđầu tư FDI, tập trung ưu tiênDN các lớp cung ứng.2.Tận dụng lợi thế do cácFTA mang lại để tham giasâu vào chuỗi giá trị khu vựcvà toàn cầu.3.Xây dựng lộ trình triển khaichính sác ưu đãi của Chính phủ.4.Phát triển giáo dục, đổimới, cải cách đào tạo nghề

Định hướng S - T1.Tăng cường xúc tiến đầutư CN; tập trung vào cácngành kỹ thuật, tránh cạnhtranh trực tiếp với cácnước mới nổi trong cácngành sử dụng nhiều laođộng chi phí thấp.2.Đẩy mạnh các chươngtrình xúc tiến tìm kiếm cácthị trường xuất khẩu choCNHT.

Điểm yếu (W)1.Chính sách ưu đãi phát triểnCNHT chưa ưu tiên cụ thể.2.Dung lượng thị trường cácngành công nghiệp hạ nguồnnhỏ (CN chế tạo ôtô, máy CN)hạn chế sản xuất CNHT.3.DN sản xuất CN ít và yếu,vật liệu chủ yếu nhập khẩu;thiếu nguồn lao động CNchuyên nghiệp, chất lượng cao.4.Quản lý NN còn hạn chế,chưa có CSDL, tiêu chuẩn, tiêuchí đánh giá CNHT.5.Thiếu sự liên kết giữa vùng,phát triển CN, giữa địa phươngtrong vùng phát triển CNHT.

Định hướng W - O1.Chính phủ có chính sáchkhuyến khích tạo thị trườngcho các ngành CN ô tô, máyCN, máy NN, CN môi trường.2.Xây dựng quy hoạch CNHTchương trình hành động hiệuquả tạo các liên kết sản xuấtmạnh tại các vùng CN mạnh.3.Khuyến khích phát triển hệthống DN sản xuất CN quymô nhỏ và vừa; áp dụng quytrình sản xuất phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế.4. Xây dựng nguồn nhân lựcCN, nâng cao chất lượng,năng suất lao động.

Định hướng W - T1.Các chính sách ưu đãiphát triển CNHT hướngvào đối tượng DNNVV vàtrong thu hút FDI quy mônhỏ và vừa.2.Phát triển các khu vựctập trung CNHT, CLKNcông nghiệp nhằm pháthuy lợi thế từ các vùngcông nghiệp phát triển.3.Liên kết mạnh mẽ vớicác đối tác đầu tư lớn từNhật Bản, Hàn Quốc vàĐông Nam Á.

Page 125: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

118

Chương 4

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

4.1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Nền kinh tế thế giới sau đợt suy giảm năm 2009, kéo theo sự phá sản của

các tập đoàn sản xuất sản phẩm CNHT nổi tiếng thế giới. Nhiều quốc gia trong

khu vực đang trong tình trạng tạm dừng đầu tư và tỏ ra thận trọng. Ngành CNHT

bị tác động của khủng khoảng kép Nhật Bản và bất ổn chính trị tại một số quốc

gia và khu vực. Khủng khoảng nợ công khu vực EU, khiến nhiều nhà đầu tư rút

dần vốn từ các nước EU, Mỹ và chuyển sang các nước Đông Á, Đông Nam Á.

Mối quan tâm hàng đầu hiện nay là đẩy mạnh công nghệ cao có tính đổi mới và

độc lập trong các SMEs. Các nước trên thế giới và khu vực đều có xu hướng mở

rộng thị trường, phát triển CNHT đạt ở mức độ cao về chuyên môn hóa và tham

gia vào MLSX trong khu vực và trên thế giới. Một làn sóng mới về đầu tư ra

nước ngoài của các doanh nghiệp chế tạo Nhật Bản, Hàn Quốc gia tăng. Trong

tương lai, ngành CNHT trở thành trung tâm của nền công nghiệp, sự phụ thuộc

vào nhau giữa các nền kinh tế thông qua sự phát triển của CNHT ngày càng chặt

chẽ. Các dịch vụ sản xuất, linh kiện, phụ tùng, xây dựng và vận hành các dây

chuyền lắp ráp, phân phối sản phẩm như một chuỗi khép kín, mang tính toàn

cầu. Các chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu sẽ hình thành và phát triển.

4.1.1. Xu hướng phát triển các ngành công nghiệp và công nghiệphỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một

nước công nghiệp theo hướng hiện đại; tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Phát triển công nghiệp và xây

dựng theo hướng hiện đại hóa, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp và

nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nên kinh tế. Cơ cấu lại, xây dựng nền công

Page 126: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

119

nghiệp theo hướng phát triển mạnh những ngành có tính nền tảng, có lợi thế so

sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững,nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, từng bước có khả năng tham gia

sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu. Ưu tiên phát triển và

hoàn thành những công trình then chốt về cơ khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết

bị thay thế nhập khẩu cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng; công nghiệp công

nghệ cao sản xuất linh kiện điện tử, máy tính… công nghiệp hỗ trợ, công nghiệpquốc phòng, an ninh với trình độ công nghệ ngày càng cao, sạch, tiêu tốn ít

nguyên liệu, năng lượng, tăng sức cạnh tranh và giá trị gia tăng”.[31:193]

Theo bản Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn

năm 2030 (do Bộ Công Thương xây dựng đã trình Thủ tướng Chính phủ): Đến

năm 2020, công nghiệp Việt Nam phát triển với cơ cấu hợp lý theo ngành và

lãnh thổ, có khả năng cạnh tranh để phát triển trong hội nhập, có trình độ công

nghệ tiên tiến ở một số chuyên ngành, lĩnh vực và có khả năng đáp ứng về cơ

bản các yêu cầu của nền kinh tế về tiêu dùng và xuất khẩu. Đến năm 2030, công

nghiệp Việt Nam vươn lên tốp đầu trong khu vực với đa số các chuyên ngành có

trình độ công nghệ hiện đại, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiên tiến, sử

dụng năng lượng hiệu quả, có khả năng cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập

quốc tế, có đội ngũ lao động chuyên nghiệp trình độ cao, tự nghiên cứu, thiết kế,

chế tạo một số sản phẩm công nghệ cao với chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 (Bảng

4.1) Theo đó, CNHT Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư, nâng cao năng lực sản

xuất trong ba lĩnh vực quan trọng là:

(i) Lĩnh vực linh phụ kiện, phụ tùng phục vụ các ngành công nghiệp chế

tạo, gồm: linh kiện, phụ tùng kim loại, nhựa - cao su, điện - điện tử; đặc biệt là

cung cấp linh vụ kiện phục vụ các ngành công nghiệp chế tạo quan trọng, có nhu

cầu CNHT cao như công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, công nghiệp cơ khí chế

tạo, điện tử, công nghệ cao.

(ii) Lĩnh vực CNHT cho công nghiệp dệt may và da giày: cung cấp

nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp da giày.

Page 127: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

120

(iii) Lĩnh vực CNHT cho công nghiệp công nghệ cao: gồm lĩnh vực vật

liệu, lĩnh vực thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ các ngành công

nghiệp công nghệ cao.

Bảng 4.1: Nhóm chỉ tiêu phấn đấu của ngành công nghiệp

TT Các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu đến năm

2010 2010 2030

1Tốc độ tăng giá trị gia tăng CN so với tốc độ

tăng trưởng nền kinh tế trong kỳ (lần)1,24 1,2-1,3 1,1-1,2

2 Tỷ trọng CN + XD trong GDP cuối kỳ (%) 41,6 45-48 42-44

3Tỷ trọng hàng CN XK/tổng kim ngạch XK

cuối kỳ (%)77,2 80-85 88-92

4Tỷ lệ đầu tư xã hội cho nghiên cứu và triển

khai ứng dụng KHCN cuối kỳ (%/GDP)0,5 2 3-4

5Giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao

và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao (%)45 >60

Nguồn: [87], [117], [79]

Khuyến khích tạo điều kiện để các doanh nghiệp CNHT nội địa từng bước

đáp ứng yêu cầu của các công ty lắp ráp, nhất là các tập đoàn đa quốc gia. Tạo

môi trường chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác sản xuất giữa các công ty

FDI với các doanh nghiệp nội địa để Việt Nam có thể nhanh chóng tham gia và

làm chủ công nghệ. Có chính sách ưu tiên, ưu đãi, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào

CNHT từ các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn đa quốc gia và hệ thống DNNVV.

Nâng cao mối liên kết, hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp lắp ráp và doanh

nghiệp cung ứng, giữa các doanh nghiệp CNHT với nhau.

Page 128: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

121

- Ngành xe máy: đến năm 2020, ngành xe máy Việt Nam vẫn đóng vai trò

quan trọng khi Việt Nam chưa có phương tiện giao thông công cộng tiến bộ để

thay thế như tàu điện ngầm, tàu điện trên không... CNHT xe máy Việt Nam, dự

báo đầy triển vọng, nhiều nhà sản xuất trong lĩnh vực CNHT xe máy của Việt

Nam đã có những bước điều chỉnh trong chiến lược sản xuất để nắm bắt cơ hội

tốt này… Việc đầu tư lớn và mở rộng sản xuất từ doanh nghiệp xe máy trong

nước đã chứng tỏ thị trường xe máy ở Việt Nam vẫn tiềm năng trong chiến lược

của những nhà đầu tư ngoại quốc.

- Ngành dệt may: phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa,

tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm. Đến năm 2020, quy mô xuất

khẩu ngành dệt may có thể đạt 50 tỷ USD; đáp ứng được 80% nhu cầu nội địa và

tiến tới xuất khẩu sau năm 2020. Đến năm 2030, ngành dệt may sẽ tập trung

khâu thiết kế mẫu mã đáp ứng nhu cầu sản phẩm cao cấp phục vụ thị trường nội

địa và xuất khẩu. CNHT ngành dệt may, tăng cường thu hút đầu tư, sản xuất xơ,

sợi, vải và các nguyên phụ liệu ngành dệt may, hướng tới nội địa hóa các lĩnh

vực CNHT để thay thế hàng nhập khẩu, nâng cao tính chủ động trong sản xuất

và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cuối cùng. Giai đoạn từ nay đến 2020, diện

tích trồng bông là 76.000 ha, sản lượng 15.000 tấn, đến năm 2030 là 30.000 tấn;

năm 2020 đầu tư xây dựng thêm 02 nhà máy sản xuất xơ sợi, công suất 150.000

tấn/năm, vốn đầu tư khoảng 5.500 tỷ đồng/nhà máy. Giai đoạn 2021 - 2030, xây

dựng thêm 05 nhà máy sản xuất xơ sợi.

- Ngành điện tử: mục tiêu phát triển sản xuất linh kiện lắp ráp đồng bộ,

linh kiện dạng nguyên vật liệu và các loại linh, phụ kiện khác (đĩa CD, CD-Rom,

DVD...). Giai đoạn từ nay đến 2020, sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, cung cấp

cho thị trường trong nước và xuất khẩu toàn cầu. Tập trung thu hút một số dự án

sản xuất linh kiện điện tử nhằm cung cấp cho các ngành công nghiệp chế tạo

trong nước: điện tử - quang điện tử cơ bản; linh kiện điện tử, vi mạch điện tử cho

các thiết bị điện tử gia dụng, điện thoại di động, thiết bị viễn thông và các sản

phẩm điện tử khác. Giai đoạn 2020 - 2030: mở rộng, nâng cao sản lượng, chất

Page 129: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

122

lượng của các dự án đã thu hút đầu tư. Đẩy mạnh chuyển giao sản xuất linh kiện

điện tử từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp nội địa; thu hút các dự án

sản xuất linh kiện điện tử chuyên dụng, các dự án sản xuất sản phẩm điện tử

công nghiệp; đặc biệt là các sản phẩm công nghệ cao như: thiết bị y tế, các thiết

bị đo lường và điều khiển.

4.1.2. Một số quan điểm cơ bản

4.1.2.1. Phải coi phát triển công nghiệp hỗ trợ là khâu đột phá, tạo tiền đề

phát triển các ngành công nghiệpCNHT là nhân tố trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm. Việc phát

triển CNHT có vai trò quan trọng đối với phát triển ngành công nghiệp nói riêng

và phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung. Vì vậy, Việt Nam cần xác định

đúng vai trò của CNHT trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia, coi

đây là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững, thực hiện CNH, HĐH đất

nước. Ngoài việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy

nhanh quá trình CNH, HĐH theo chiều rộng và chiều sâu, CNHT góp phần đẩy

mạnh thu hút đầu tư nước ngoài và tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

và là “bệ đỡ” cho sự phát triển sản xuất công nghiệp, là nền tảng, cơ sở để sản

xuất công nghiệp phát triển mạnh hơn. Chất lượng sản phẩm đầu ra cuối cùng

của các sản phẩm công nghiệp phụ thuộc vào chất lượng của các sản phẩm chi

tiết, linh kiện được sản xuất từ ngành CNHT.

Sự phát triển CNHT đem lại cho các doanh nghiệp trong một số ngành

công nghiệp hoạt động hiệu quả, chủ động trong sản xuất, tích cực tham gia phân

công lao động quốc tế và khu vực, tập trung sản xuất những sản phẩm có lợi thế

cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của từng thị trường khu vực. Nghị

quyết Đại hội XI của Đảng nêu rõ CNHT được xác định là khâu đột phá để phát

triển các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH

đất nước. Sự phát triển của CNHT sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển

các ngành kinh tế trong nước, góp phần rút ngắn thời gian và nhanh chóng đưa

Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển.

Page 130: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

123

4.1.2.2. Phát triển công nghiệp hỗ trợ phải khai thác lợi thế quốc gia,

hướng vào xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, với sự tham gia của các

thành phần kinh tế

Trong bối cảnh nền kinh tế quốc gia, khu vực và thế giới ngày càng có

quan hệ mật thiết, tạo thành hệ thống mạng lưới hợp tác phân công lao động

quốc tế, Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất

toàn cầu, coi phát triển CNHT là nhiệm vụ chiến lược lâu dài và là yêu cầu ngày

càng cấp bách để nâng cao sức cạnh tranh cho nền công nghiệp quốc gia. Hướng

về xuất khẩu là con đường nhanh nhất để Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi

giá trị toàn cầu, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Bằng việc tận dụng lợi

thế cạnh tranh về nguồn tài nguyên và nhân lực khéo léo, thông minh chủ động

tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, Việt Nam cần tìm cho mình một

"chỗ đứng", chen chân vào dòng chảy toàn cầu hóa của nhân loại thông qua mối

liên kết với các tập đoàn đa quốc gia để thu hút các nguồn ngoại lực đặc biệt là

nguồn vốn, công nghệ và trình độ quản lý... thúc đẩy CNHT phát triển, đẩy nhanh

quá trình CNH, HĐH đất nước tạo đà tăng trưởng, phát triển kinh tế.

Phát triển CNHT là một lĩnh vực rất khó khăn, nó không chỉ đòi hỏi công

nghệ cao, lao động chất lượng tốt mà còn có rủi ro cao bởi nó không trực diện

với người tiêu dùng cuối cùng. Việc dành nguồn lực tài chính là yêu cầu rất quan

trọng và cần thiết cho phát triển CNHT. Nguồn vốn hình thành từ ngân sách Nhà

nước chưa đủ, cần bổ sung thêm nguồn từ các thành phần kinh tế và cá nhân

trong xã hội, nghĩa là phải đổi mới chính sách tài chính theo hướng đa dạng hóa

các nguồn đầu tư. Quá trình phát triển CNHT vừa đòi hỏi đáp ứng yêu cầu kỹ

thuật, vừa đòi hỏi đáp ứng các nguồn lực, nên cần huy động sức mạnh và khai

thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế để phát triển CNHT. Chúng ta

phải phát huy tối đa năng lực đầu tư của các thành phần kinh tế, đặc biệt các đối

tác chiến lược - các công ty, tập đoàn đa quốc gia trong liên kết sản xuất - kinh

doanh giữa công nghiệp thượng nguồn và công nghiệp hạ nguồn và mối liên kết

Page 131: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

124

giữa công ty mẹ với các lớp công ty con vệ tinh. Tiến đến tập trung thu hút các

nhà đầu tư FDI nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực công nghệ cao, thúc đẩy sự phát

triển nhanh, đúng hướng của ngành CNHT.

4.1.2.3. Phát triển công nghiệp hỗ trợ phải tuân theo các quy luật khách quan

của kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế xanh và

bền vững

Toàn cầu hóa với sự hoạt động và gia tăng thường xuyên, mạnh mẽ của

các chế định quốc tế lớn, với hàng loạt các điều luật, nguyên tắc, quy định, hiệp

ước mang tính quốc tế nghiêm ngặt. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh

tế quốc tế ngày một sâu rộng, tự do hóa thương mại đã buộc các nước khi tham

gia hội nhập kinh tế, đều phải thực hiện các cam kết, thông lệ quốc tế chung

những "quy tắc" và những "luật chơi" của các tổ chức quốc tế và khu vực.

Đối với Việt Nam, sau khi tham gia WTO, phải tuân thủ nguyên tắc và

quy định của tổ chức này cũng như các thể chế quốc tế khác. Trong quá trình xây

dựng chính sách phát triển CNHT thúc đẩy nền công nghiệp quốc gia phát triển

phải xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và tuân thủ những quy luật khách quan của

kinh tế thị trường (như quy luật cung cầu, cạnh tranh, chính sách thuế, tỷ giá

ngoại tệ,...), có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước và những thông lệ, quy định

của quốc tế. Những hỗ trợ của Nhà nước chỉ là điều kiện cần, hỗ trợ ban đầu, còn

chủ yếu là sự nỗ lực, quyết tâm chuyển đổi, hội nhập từ phía các doanh nghiệp.

Do đó, nguyên tắc quan trọng để chính sách phát triển CNHT có tính khả thi là

những chính sách hỗ trợ đó không bóp méo tín hiệu của thị trường, không trái

với các quy định quốc tế và những cam kết của Chính phủ Việt Nam. Đồng thời,

trong quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển CNHT, Việt Nam cần

hướng tới xây dựng “Nền Kinh tế Xanh” hướng đến sản phẩm có chất lượng cao,

được cấp nhãn sinh thái (Eco-label) và có sức cạnh tranh trên thế giới nhằm phục

hồi các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, giảm thiểu những rủi ro môi

trường và tái thiết sự thịnh vượng cho tương lai.

Page 132: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

125

4.1.2.4. Phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp

hỗ trợ

Để khuyến khích, tạo điều kiện cho CNHT phát triển, thì vai trò chỉ đạo,

sự quan tâm thiết thực và cụ thể của Nhà nước vô cùng quan trọng. Nhà nước

cần xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật phù hợp, đồng bộ, thông suốt thúc

đẩy CNHT phát triển. Sự phát triển CNHT cần có sự kết hợp nhịp nhàng, hài hòa

giữa Nhà nước và doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hiện nay, để phát triển

CNHT đi đúng hướng và hiệu quả, vai trò của Nhà nước là xác định lộ trình rõ

ràng, đồng bộ bốn yếu tố quan trọng: nguồn nhân lực, công nghệ, tài chính và hệ

thống phân phối. Đối sách giải quyết những vấn đề này là nhanh chóng chỉ ra

các ngành cần phát triển và đưa ra các biện pháp để thúc đẩy phát triển. Cụ thể,

đối với vấn đề vốn, Nhà nước cần sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi xây dựng một

quỹ tài chính đảm bảo cho việc phát triển CNHT của những ngành đã được chỉ

định. Việc chỉ định các ngành cần phát triển, là việc chỉ rõ các phạm vi ưu tiên

để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch. Đối với hệ thống phân phối, Nhà nước

cần có giải pháp quan tâm, tăng nhu cầu nội địa, cung cấp đầy đủ, dễ dàng những

nhu cầu về linh kiện cho những doanh nghiệp có nhu cầu. Nhân lực là một vấn

đề sống còn cho phát triển bất cứ một ngành nào, vì vậy Nhà nước phải áp dụng

những biện pháp khuyến khích đào tạo và học tập ngành CNHT, như đưa ra

những chính sách khen thưởng, nâng lương, nâng cao vị trí cho các kỹ sư, công

nhân, cá nhân có quá trình học tập tốt, có kỹ năng, tay nghề cao. Đối với KH -

CN, Nhà nước cần đẩy mạnh thị trường KH - CN phát triển, tăng đầu tư hỗ trợ,

có cơ chế xét duyệt thông thoáng và minh bạch.

Nhà nước phải đặt ra mục tiêu, biện pháp, quy trình cụ thể, cũng như ngân

sách để phát triển CNHT cho từng ngành. Để thực hiện được điều này, về phía

cơ quan quản lý Nhà nước cần phải nâng cao năng lực tổ chức thực hiện, tháo gỡ

kịp thời những khó khăn tồn tại và xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ sát

thực sẽ là “đòn bẩy” giúp ngành CNHT phát triển hiệu quả.

Page 133: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

126

4.1.2.5. Phát triển công nghiệp hỗ trợ phải đảm bảo tái cấu trúc

ngành công nghiệp cũng như tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam hiệu quảTrong quá trình hội nhập, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động bên ngoài

rất lớn, buộc chúng ta phải “tái cấu trúc” bên trong. Do đó “tái cấu trúc” cơ cấu

kinh tế, “tái cấu trúc” ngành công nghiệp là giải pháp cấp thiết nhất hiện nay và

phát triển CNHT là “chìa khóa” quyết định thành công quá trình “tái cấu trúc”.

Ngành công nghiệp là ngành “xương sống” của nền kinh tế, CNHT cấu thành

nền tảng của cấu trúc công nghiệp hiện đại. Phát triển CNHT là đã chuyển từ gia

công sang sản xuất, hoàn thiện sản phẩm, gia tăng giá trị sản phẩm, đặc biệt là

sản xuất những sản phẩm chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế. Phát triển CNHT là động lực phát triển ngành công nghiệp chính,

cũng như sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Phát triển mạnh mẽ CNHT sẽ

giúp Việt Nam phát triển thị trường và cấu trúc lại thị trường, tức là thay đổi mối

quan hệ giữa thị trường nội địa và thị trường quốc tế, đây là con đường ngắn

nhất giúp doanh nghiệp trong nước có thể cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp

nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp đến doanh nghiệp các nước. Như

vậy, CNHT đã thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hệ thống các doanh nghiệp, khuyến

khích việc sáp nhập để phát triển các tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, kinh doanh

đa ngành, hoạt động xuyên quốc gia... Với cách nhìn từ cuộc khủng hoảng tài

chính và suy thoái kinh tế toàn cầu như trên, thì việc phát triển CNHT không chỉ

có thách thức mà đang là thời cơ để tái cấu trúc ngành công nghiệp, cũng như

nền kinh tế theo hướng cạnh tranh, phát triển bền vững.

Phát triển CNHT ở Việt Nam, cần có sự chọn lọc theo những tiêu chí nhất

định trong từng giai đoạn. Việc lựa chọn sản phẩm và mô hình phát triển cần dựa

trên tính phân kỳ trong quá trình phát triển và lợi thế so sánh dài hạn. Việc lựa

chọn các sản phẩm công nghiệp phải xác định rõ trọng tâm, trọng điểm trong

từng thời kỳ, ứng với nó là mỗi giai đoạn phát triển của nền công nghiệp trong

nước. CNHT phát triển thành ngành hoạt động dựa trên công nghệ và lao động

kỹ năng cao, thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp Việt Nam, đổi mới tổ

Page 134: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

127

chức sản xuất, đổi mới công nghệ, chuyên sâu, ổn định vững chắc. Phát triển

CNHT phục vụ công tác điều phối liên kết vùng, phân bổ nguồn lực... thúc đẩy

tái cơ cấu kinh tế đất nước gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng

nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu phát triển

trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

4.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

4.2.1. Nhóm các giải pháp chung phát triển công nghiệp hỗ trợ trong

một số ngành công nghiệp ở Việt Nam

4.2.1.1. Xây đựng Quy hoạch phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ

Ngày 09/6/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 879/QĐ-

TTg phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm

nhìn đến năm 2035; Quyết định 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát

triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Theo đó, Chính phủ đã xác định: phát triển CNHT tập trung vào 03 ngành cơ khí

- luyện kim; điện tử - tin học, dệt may - da giày; và xây dựng các khu, cụm

CNHT tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Với vai trò quan trọng của CNHT đối với ngành công nghiệp nói riêng và

nền kinh tế quốc dân nói chung; việc xây dựng quy hoạch cho ngành CNHT là

cần thiết và cấp bách, đảm bảo sự phát triển CNHT đúng định hướng, phù hợp

với tình hình thực tiễn của đất nước. Tác giả đề xuất: Trên cơ sở Chiến lược và

Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đã được ban

hành, Chính phủ cần xây dựng Quy hoạch phát triển các ngành CNHT. Quy

hoạch này, phải được xây dựng dựa trên tiềm năng và lợi thế so sánh; có lộ trình,

phương án quy hoạch dài hạn trong cả nước; cụ thể theo từng yêu cầu trong từng

giai đoạn, cũng như ở mỗi địa phương, mỗi ngành. Việc xây dựng Quy hoạch

phát triển các ngành CNHT phải có sự phối hợp liên ngành chặt chẽ; sự đồng

thuận giữa các bên liên quan. Trước mắt, tập trung vào một số giải pháp sau:

Page 135: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

128

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức về CNHT; xác định rõ phạm vi

CNHT; đề ra mục tiêu sát thực đối với phát triển các sản phẩm; khai thác tiềm

năng và lợi thế so sánh của mỗi ngành, vùng, miền, địa phương. Phân tích toàn

diện phân công lao khu vực và toàn cầu, đánh giá đầy đủ năng lực của mỗi

ngành CNHT và xác định lĩnh vực mà các doanh nghiệp cần phải tập trung.

Thứ hai, các Bộ, ngành liên quan cần tích cực quan tâm, phối hợp chặt

chẽ với Bộ Công Thương xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để khuyến khích

đầu tư phát triển CNHT; hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động, nghiên cứu

đổi mới, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, vùng

nguyên liệu cho CNHT. Có cơ chế hợp tác, phối hợp giữa các địa phương xây

dựng vùng, khu vực trọng điểm làm định hướng phát triển và liên kết CNHT trên

toàn quốc. Bộ Tài chính xây dựng, trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách

hỗ trợ tín dụng có tính đặc thù đối với các DNNVV, doanh nghiệp CNHT, đáp

ứng nhu cầu vay vốn đầu tư, phát triển sản xuất.... Bộ Tài nguyên và Môi trường

phối hợp với Bộ Công Thương kiểm tra, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện

đúng các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp.

Thứ ba, các địa phương, rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển CNHT

địa phương mình theo định hướng phát triển ngành CNHT, ngành công nghiệp

cả nước; nghiên cứu đưa các nội dung triển khai quy hoạch CNHT vào kế hoạch

hàng năm, kế hoạch 5 năm về phát triển CNHT và công nghiệp trên địa bàn.

Thứ tư, các doanh nghiệp căn cứ Quy hoạch phát triển CNHT điều chỉnh

Chiến lược và Kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

tập trung vào các lĩnh vực mà doanh nghiệp có lợi thế, tái cơ cấu doanh nghiệp,

tranh thủ cơ hội phát triển, hoàn thành định hướng, nội dung… Quy hoạch.

Thứ năm, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần đẩy mạnh công

tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán… quy hoạch phát triển của địa

phương, của ngành, kịp thời có giải pháp hiệu quả, khả thi. Định kỳ tổng kết,

đánh giá, rút kinh nghiệm.

Page 136: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

129

Điều cần quan tâm nữa là xoá bỏ khoảng cách giữa việc xây dựng chính

sách và thực thi chính sách. Rút kinh nghiệm từ bài học của Thái Lan, Việt Nam

cũng cần có các hành động quyết liệt và các chế tài nghiêm khắc về việc thực thi

sai chính sách thì mới mang lại hiệu quả như mong muốn.

4.2.1.2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách phát triển công nghiệp

hỗ trợThực tế ngành CNHT Việt Nam hiện nay, chưa tạo được bước đột phá cần

thiết, do hệ thống luật pháp và chính sách phát triển CNHT chưa đầy đủ và đồng

bộ. Trong quy hoạch phát triển CNHT (được phê duyệt năm 2007), chưa xác

định bộ, ngành phụ trách CNHT trong cơ quan hành chính của Chính phủ. Cục

Phát triển DNNVV (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) có quản lý một phần; tuy nhiên

nhiệm vụ chủ yếu của Cục là phụ trách DNNVV nói chung, gồm cả lĩnh vực

nông lâm thủy sản. Vụ Công nghiệp nặng và Viện Nghiên cứu Chiến lược,

Chính sách công nghiệp (Bộ Công thương) phụ trách phát triển CNHT, tuy có

quan tâm đến nhóm ngành công nghiệp cụ thể, nhưng chưa có cơ chế tổng hợp

phát triển công nghệ sản xuất, liên kết các ngành công nghiệp. Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước... cũng tham gia một phần vào vấn

đề phát triển CNHT, song cho đến nay vẫn chưa nhận thấy sự phối hợp đầy đủ

giữa các bộ, ngành. Từ tình hình trên, tác giả đề xuất:

Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về CNHT: Khung pháp lý điều tiết hoạt

động của các chủ thể tham gia CNHT; thành lập cơ quan đầu mối thống nhất

quản lý ở cấp vĩ mô và hiệp hội doanh nghiệp CNHT để phối hợp, liên kết hoạt

động ở cấp vi mô; cơ chế liên kết giữa các doanh nghiệp CNHT trong và ngoài

nước, giữa các doanh nghiệp CNHT với doanh nghiệp công nghiệp.

Thứ hai, Nhà nước tạo thuận lợi về quỹ đất cho các doanh nghiệp sản

xuất các sản phẩm hỗ trợ, được thuê lâu dài và ổn định theo luật định. Đầu tư

hình thành các doanh nghiệp chủ chốt ở một số lĩnh vực cơ khí chế tạo, sản xuất

linh kiện... theo hình thức thành lập mới, sau khi đi vào hoạt động có hiệu quả thì

sẽ triển khai cổ phần hóa.

Page 137: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

130

Thứ ba, điều chỉnh một số chính sách tài chính hiện hành liên quan đến

phát triển CNHT, có sự ưu tiên, trọng tâm từng giai đoạn phát triển. Trên cơ sở

năm nhóm ngành công nghiệp hạ nguồn, xây dựng cơ chế thí điểm hỗ trợ và chia

thành hai giai đoạn: (i) Trong tương lai gần nên áp dụng các ưu đãi hiện hành;

(ii) Tương lai xa hơn, xây dựng lại hệ thống các chính sách ưu đãi chung và ưu

đãi riêng về tài chính, chi tiết từng đối tượng, từng ngành hạ nguồn.

(1) Chính sách ưu đãi về thuế:

- Đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: lĩnh vực CNHT cần được ưu

tiên tương tự như lĩnh vực “đặc biệt khuyến khích đầu tư”, để khi nhập khẩu

hàng hóa được miễn thuế nhập khẩu. Cụ thể: (i) Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài

sản cố định cho lĩnh vực CNHT được miễn thuế nhập khẩu (theo như quy định

tại khoản 6 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP); (ii) Nguyên liệu, vật tư, linh

kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của các dự án đầu tư

vào lĩnh vực CNHT được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày

bắt đầu sản xuất (theo khoản 14 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP). Theo đó,

đề nghị bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư (Mục A- Phụ lục I

ban hành kèm theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP) khi doanh nghiệp đầu tư sản

xuất sản phẩm CNHT.

- Đối với thuế giá trị gia tăng (VAT): các sản phẩm, linh kiện được các

doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hạ nguồn chấp thuận và đặt hàng; các dự

án sản xuất sản phẩm CNHT cho phát triển công nghệ cao, Chính phủ hỗ trợ thuế

VAT thấp từ 5 -7% (mức thuế quy định là 10%) và có cơ chế miễn, giãn thuế

VAT khi gặp điều kiện kinh tế khó khăn, nhằm kích cầu đầu tư và sử dụng sản

phẩm CNHT trong nước đối với một số sản phẩm CNHT.

- Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, theo quy định của pháp luật hiện

hành, các doanh nghiệp FDI được hưởng thuế suất thuế TNDN (10%), thấp hơn

các doanh nghiệp trong nước và được miễn thuế TNDN trong 4 năm kể từ khi có

thu nhập chịu thuế và giảm 50% cho 9 năm tiếp theo. Đề xuất, có ưu đãi tương tự

đối với các doanh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ.

Page 138: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

131

- Đối với thuế thu nhập cá nhân, người Việt Nam và người nước ngoài

làm việc tại KCN, khu kinh tế được giảm 50% thuế thu nhập đối với người có

thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập,...

(2) Chính sách liên quan đến chi phí sản xuất: Các doanh nghiệp đầu tư

trong lĩnh vực CNHT không thuộc Danh mục lĩnh vực hoặc đặc biệt khuyến

khích đầu tư (khoản A - Phụ lục I - Nghị định 108/2006/NĐ-CP), vì vậy không

thuộc nhóm đối tượng được hưởng các ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng

đất, tiền thuê đất và tiền thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai và

pháp luật về thuế (Điều 26, Nghị định 108/2006/NĐ-CP). Đề xuất bổ sung doanh

nghiệp đầu tư lĩnh vực CNHT vào Danh mục lĩnh vực hoặc đặc biệt khuyến

khích đầu tư để được hưởng ưu đãi này.

(3) Chính sách tín dụng: nguồn vốn dành cho DNNVV là vốn ngắn hạn,

trong khi các doanh nghiệp đang rất cần nguồn vốn trung và dài hạn. Để hỗ trợ

DNNVV hiệu quả, ngành Ngân hàng cần tiếp tục xác định DNNVV là đối tượng

ưu tiên. Nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng

phục vụ các DNNVV, có cơ chế về bảo lãnh tín dụng, về thế chấp tài sản... Phát

huy mạnh hơn nữa các kênh huy động vốn khác trên thị trường, xây dựng nhiều

gói sản phẩm tiết kiệm đặc thù với thời hạn từ 12 tháng trở lên và tăng cường sự

phối hợp nhịp nhàng từ các bộ, ngành, hiệp hội và bản thân doanh nghiệp.

Bộ Công thương chủ trì, phối hợp các bộ, ngành: (i) Rà soát, đề xuất điều

chỉnh Quyết định 12/2011/QĐ-TTg; Quyết định 1483/QĐ-TTg để hoàn thiện cơ

chế chính sách phát triển CNHT (ii) Sửa đổi Quyết định 1556/QĐ-TTg, có cơ

chế ưu đãi đặc thù cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN chuyên sâu, KCN hỗ trợ.

(iii) Điều chỉnh các chính sách phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, phát

triển thị trường cho các ngành CNHT. Bổ sung danh mục các ngành CNHT

trong hệ thống thống kê các ngành kinh tế kỹ thuật, để các doanh nghiệp có điều

kiện tham gia sản xuất CNHT và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Page 139: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

132

4.2.1.3. Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp hỗ trợ với hoạt động

của các doanh nghiệp trong một số ngành công nghiệp

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phát triển CCN, KCN và CNHT có mối

quan hệ mật thiết với nhau. Phát triển CCN tạo điều kiện, môi trường cho sự

phát triển CNHT và ngược lại phát triển CNHT sẽ tạo điều kiện để các CCN

phát triển có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tham

gia cụm, ngành công nghiệp đó. Tăng cường sự gắn kết phát triển các KCN,

CNN với sự phát triển của CNHT, tạo mạng liên kết sản xuất, hình thành chuỗi

giá trị đáp ứng được nhu cầu cần thiết trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập

kinh tế quốc tế của đất nước. Tác giả đề xuất các giải pháp sau:

- Việt Nam cần phải đẩy mạnh việc giới thiệu nhu cầu phát triển và sử

dụng sản phẩm hỗ trợ, nâng cao tính chuyên nghiệp của các hội chợ, chợ công

nghiệp, triển lãm, hội thảo chuyên đề về phát triển CNHT. Xây dựng các chương

trình hợp tác dài hạn với các đối tác chiến lược - các công ty, tập đoàn đa quốc

gia về phát triển công nghiệp nói chung và CNHT nói riêng.

- Đổi mới mô hình tổ chức của các Viện nghiên cứu chuyên ngành để làm

cầu nối giữa nghiên cứu - thiết kế - ứng dụng, gắn quá trình nghiên cứu với

chuyển giao đưa vào sản xuất. Củng cố và nâng cao vai trò của các Hiệp hội

ngành nghề, các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ ở Việt Nam làm đầu mối

liên kết doanh nghiệp. Đổi mới cơ chế tổ chức, hoạt động của các Hiệp hội

ngành nghề để có thể đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ

của Chính phủ và của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện các

giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường, đề xuất

các cơ chế, chính sách phát triển CNHT.

- Kêu gọi các tập đoàn sản xuất linh kiện xuất khẩu vào sản xuất tại Việt

Nam. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp lớp dưới có thêm thị trường. Nhà

nước cần có những chính sách tác động đến những yếu tố chi phối năng lực cạnh

tranh, tăng trưởng, tạo môi trường thuận lợi, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

Page 140: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

133

- Thực hiện quy hoạch không gian công nghiệp. Không gian công nghiệp,là một tổ hợp các KCN có tính tương hỗ về kỹ thuật và kinh tế với hệ thống hạtầng liên kết có các nguồn đầu vào đầy đủ, ổn định (nguyên vật liệu, nguồn nhânlực, hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh từ dịch vụ tài chính đến các dịch vụ hàng hóa

khác). Kinh nghiệm của Thái Lan, Trung Quốc đã chỉ ra, việc phát triển các KCNđộc lập và quy hoạch không tốt sẽ không thúc đẩy liên kết sản xuất. Nếu quyhoạch tốt, đây sẽ là giải pháp căn bản để cắt giảm chi phí sản xuất, tạo lợi thế cạnhtranh và đặc biệt có thể hỗ trợ nhau trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

Để thực hiện các giải pháp trên, Bộ Công thương chủ trì, phối hợp vớiVCCI, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty lắp ráp lớn... tổchức các Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trở thành các nhà cung ứngcho các MNCs; Chương trình giới thiệu, kết nối chuyên gia nước ngoài về CNHThỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp nội địa; các hội chợ, triển lãm...

4.2.1.4. Đa dạng hóa công nghiệp hỗ trợ hướng vào sản phẩm có giá trịgia tăng cao và bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên

Thực tế cho thấy, sản xuất sản phẩm CNHT tinh xảo là yếu tố quan trọngnếu Việt Nam muốn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng. Việc ban hành Luật Côngnghệ cao chính là cam kết của Chính phủ nhằm đa dạng hóa các hoạt động thâmdụng. Một bước quan trọng trước khi tiến hành thực hiện các chiến lược pháttriển nguồn nhân lực hoặc công nghệ đó là việc xác định và tập trung vào nhữngngành công nghiệp trọng điểm, trong đó cân nhắc đến tính năng động của thịtrường quốc tế, những kỹ năng, công nghệ, cơ sở hạ tầng hiện có và tính cạnhtranh trong khu vực… Để phát triển CNHT hiệu quả, bền vững và gắn với bảovệ môi trường sinh thái. Các ngành CNHT phát triển phải lựa chọn công nghệthích hợp, thân thiện, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường. Các doanh nghiệpCNHT phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu của Nhà nước và các đối tác trongngành công nghiệp hạ nguồn, áp dụng các hệ thống quản lý tiêu chuẩn môitrường quốc gia, tiến tới đạt các tiêu chuẩn môi trường quốc tế. Công nghệ xử lýchất thải phải tiên tiến, đồng bộ và áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất, giảmbớt chất thải và nguyên nhiên liệu tiêu thụ. Tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

Page 141: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

134

- Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại để hỗ trợ các DNNVV sản

xuất linh, phụ kiện công nghệ cao đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lớn.

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là

khâu then chốt để gia tăng giá trị sản phẩm CNHT.

- Nâng cấp các hoạt động CNHT hiện tại để có thể trở thành sản phẩm

cạnh tranh với chi phí hợp lý; từng bước loại bỏ những sản phẩm không còn sức

cạnh tranh và ít có triển vọng cạnh tranh trong tương lai; xúc tiến các hoạt động

CNHT mới giàu tiềm năng tăng trưởng, tạo việc làm và phát triển công nghệ.

- Nhà nước cần có những chính sách thích hợp, tập hợp các doanh nghiệp

này trong các KCN, khu CNHT tập trung, sử dụng chung hệ thống xử lý chất thải.

Không bố trí các KCN, khu CNHT gần các khu lịch, khu đông dân cư, văn hóa,…

Không phê duyệt, cấp phép xây dựng các dự án đầu tư và triển khai xây dựng khi

chưa có đánh giá tác động môi trường.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đưa tiêu chí về trình độ công nghệ và bảo

vệ môi trường lên vị trí quan trọng khi xem xét lựa chọn; đầu tư đổi mới trang

thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại nhằm giảm thiểu chất thải, thực hiện sản xuất

sạch, kiểm soát các chất gây ô nhiễm môi trường không khí tại nơi sản xuất.

- Xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung cho các KCN, khu CNHT.

Hoàn thiện việc xử lý ô nhiễm với các dự án liên quan đến các ngành công

nghiệp, các cơ sở CNHT phân tán.

Để thực hiện tốt giải pháp trên, Chính phủ Việt Nam cần phải ban hành

các chính sách, quy chế, huy động mọi nguồn lực trong cộng đồng để bảo vệ môi

trường, nghiên cứu tái sử dụng chất thải cho sản xuất…. Tổ chức điều tra quan

trắc, lưu trữ, cập nhật các thông tin về chất lượng môi trường phục vụ công tác

quy hoạch, kế hoạch và quản lý địa phương. Tiến hành đánh giá xếp hạng các

KCN và doanh nghiệp hỗ trợ theo hướng công nghệ cao thân thiện với môi

trường. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra của cơ quan chức năng đối với

hoạt động việc thực hiện cam kết, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.

Page 142: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

135

4.2.1.5. Phát triển cụm liên kết ngành gia tăng năng suất, nâng caosức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Cụm liên kết ngành được hình thành từ sự tập trung cao độ các doanh

nghiệp trong một số ngành và lĩnh vực có liên quan khá chặt chẽ với nhau, trong

đó không thể không tính đến vai trò của các doanh nghiệp hỗ trợ. Sự lớn mạnh

của một CLKN thường kéo theo sự gia tăng và phát triển bền vững của các

doanh nghiệp trong ngành CNHT. Các doanh nghiệp trong cụm sẽ có mối liên

kết cùng cạnh tranh nhưng cùng hợp tác, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của

chính doanh nghiệp; và có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, thị trường đầu

tư và dây chuyền công nghệ hiện đại. Từ năm 2009, Dự án Phát triển cụm các

DNNVV đã được Chính phủ Italia phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp

(Bộ Kế hoạch và Ðầu tư) khởi động, nhằm lựa chọn và phát triển tối đa 3 cụm

hoặc mạng lưới DNNVV Việt Nam trên một số lĩnh vực mũi nhọn tại Thủ đô Hà

Nội, tỉnh Hưng Yên, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, để tham gia

chuỗi cung ứng toàn cầu cùng các doanh nghiệp Italia. Thực tế ở Việt Nam, các

CLKN đang hình thành tự phát, phát triển không bền vững, kém năng động, đặc

biệt có rất ít liên kết giữa các doanh nghiệp trong cụm với các doanh nghiệp và

chủ thể kinh tế khác bên ngoài cụm. Tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

- Việt Nam phải có chính sách cho việc phát triển CLKN, tăng cường

nâng cao nhận thức về CLKN, xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển

KCN - CCN của ngành, địa phương gắn với định hướng chính sách phát triển

CLKN. Lựa chọn lĩnh vực và xây dựng một số mô hình CLKN trong các ngành,

lĩnh vực tiềm năng, xây dựng cơ quan quản lý chính sách CLKN cũng như phân

định chức năng quản lý nhà nước của các cấp chính quyền.

- Về mô hình CLKN, hiện nay nhiều doanh nghiệp Thái Lan, Malaysia,

đang áp dụng mô hình của Nhật Bản, là loại mô hình sản xuất tích hợp, theo đó

thường các linh phụ kiện, chi tiết của mỗi máy móc, thiết bị hay sản phẩm có

tiêu chuẩn kích cỡ riêng. Việc sản xuất, chế tạo chúng thường theo một công

nghệ khép kín. Ðặc biệt, mô hình này thường gắn kết chặt chẽ với CLKN để sử

Page 143: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

136

dụng lợi thế khoảng cách địa lý và sự gắn kết chặt chẽ với các doanh nghiệp

FDI. Việt Nam nên chọn mô hình tích hợp của Nhật Bản để phát triển CNHT

gắn với CLKN trong sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài và doanh nghiệp nội địa sẽ là một hướng đi đúng, có triển vọng.

4.2.1.6. Thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợCNHT ở Việt Nam chưa phát triển, một nguyên nhân sâu xa là do các nhà

sản xuất và lắp ráp nước ngoài thiếu thông tin về các doanh nghiệp cung cấp linh

kiện trong nước. Phát triển CSDL về CNHT sẽ giúp các nhà lắp ráp có vốn đầu

tư nước ngoài rút ngắn thời gian lựa chọn nhà cung cấp. Trang vàng Việt Nam

có dữ liệu của 60 ngàn công ty hay danh bạ doanh nghiệp Việt Nam của VCCI

cũng có dữ liệu của khoảng 20 ngàn doanh nghiệp. Nhưng thông tin từ các danh

bạ này quá bao quát, sơ sài và hạn chế. Những thông tin này chưa đủ để giúp các

nhà lắp ráp có vốn nước noài rút ngắn thời gian tìm kiểm sơ bộ. Vì vậy, rất cần

thiết phải xây dựng CSDL về CNHT. Sự khác biệt chủ yếu giữa CSDL về

CNHT với danh bạ doanh nghiệp là chiều sâu dữ liệu của mỗi doanh nghiệp.

Một CSDL cho CNHT đòi hỏi các nội dung cụ thể và cập nhật hơn nhiều. Qua

nghiên cứu và dựa trên các CSDL về CNHT của Nhật Bản và Thái Lan, tác giả

đề xuất các nội dung cơ bản CSDL về CNHT như sau:

- Cần có kế hoạch tổng thể, dài hạn và có lộ trình cụ thể xây dựng CSDL về

CNHT quốc gia. Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chủ trì xây dựng và

đưa lên WEBSITE của Tổng cục Thống kê. Các Cục Thống kê căn cứ nội dung và

kế hoạch xây dựng WEBSITE và đưa lên WEBSITE của tỉnh, thành phố.

- Tổng cục Thống kê và các Cục Thống kê tỉnh, thành phố cần sớm đầu tư

triển khai hệ thống thu thập báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng.

- Cần phải có sự phối hợp tốt giữa Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống

kê), Tổng Cục Thuế, Tổng Cục Hải quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố

trong công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn để các doanh nghiệp lĩnh vực

CNHT tích cực tham gia đăng ký cập nhật dữ liệu và quá trình hoạt động của

mình phục vụ cho việc xây dựng CSDL về CNHT quốc gia.

Page 144: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

137

- Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra tính chính xác của dữ liệu cập nhật.

Xây dựng tiêu chí để doanh nghiệp kê khai, cập nhật vào CSDL. Việc lựa chọn

tiêu chí cũng rất quan trọng. Nếu chọn nhiều tiêu chí sẽ tốn kém khi thu thập và

khi không cập nhật được các tiêu chí đó sẽ gây lãng phí và khi các tiêu chí đó lạc

hậu sẽ ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng khi khai thác dữ liệu.

- Đầu tư thích hợp để nâng cấp hệ thống máy tính và mạng để có sự đồng

bộ giữa các tỉnh, thành phố. Cần phải tiến hành bảo hành, bảo trì thường xuyên

để nâng cao tuổi thọ và hiệu quả của hệ thống máy tính và mạng được trang bị.

- Xây dựng kinh phí hàng năm cho công tác cập nhật dữ liệu, kinh phí cho

việc truy cập mạng của các đơn vị sử dụng và kinh phí cho các công tác hoàn

thiện nâng cấp hệ quản trị CSDL.

Cần xây dựng Cơ sở dữ liệu về CNHT quốc gia

“Cơ sở dữ liệu CNHT quốc gia” giúp trong việc truy cập, tra cứu CSDL

về CNHT để có thông tin, dữ liệu hoạt động về doanh nghiệp CNHT; việc tra

cứu có thể tại cơ quan, đơn vị hoặc đang đi công tác… từ máy tính để bàn, các

phương tiện điện tử cá nhân như Ipad, Iphone… (Phụ lục 1)

- Thông tin “Cơ sở dữ liệu CNHT quốc gia” gồm những nội dung chính

sau: (i) Tên doanh nghiệp (công ty), địa chỉ, người đại diện, điện thoại, fax, web;

chính sách của doanh nghiệp, năm thành lập, chi nhánh trong và nước ngoài (nếu

có), loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm chính; (ii) Lợi nhuận,

lãnh đạo doanh nghiệp (tuổi, trình độ đào tạo, thái độ,…), chiến lược, người kế

nhiệm; (iii) Doanh số bán hàng hàng năm, tổng vốn, trang thiết bị sản xuất, độ

chính xác chế tạo, khách hàng chính, số lao động, chứng chỉ chất lượng.

- Về nguyên tắc doanh nghiệp không có nghĩa vụ phải công khai toàn bộ

thông tin của mình trên CSDL về CNHT, có thể tham gia vào CSDL trên tinh

thần hoàn toàn tự nguyện.

Page 145: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

138

Sơ đồ 4.1: Mô hình Cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ quốc gia

Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất

NHÓM 3DOANH NGHIỆPTỰ QUYẾT ĐỊNH

Tên DN

Chi nhánh

Ch.sáchSP chính

Địa chỉ

Lợi nhuận,chiến lược

Người kếnhiệm

Thông tin vềlãnh đạo DN

Doanh sốbán hàng

Khách hànhchính

Trang thiếtbị

Số laođộng

Tổng vốnDN

Chứng chỉch.lượng

Độ chính xácchế tạo

NHÓM 2BẢO MẬT

UBND QUẬNHUYỆN …

CỤC THỐNG KÊTỈNH A

(xử lý, tổng hợp)

CỤC THỐNG KÊTỈNH C…

(xử lý, tổng hợp)

CỤC THỐNG KÊTỈNH B

(xử lý, tổng hợp)

WEBSITE TỈNH C..WEBSITE TỈNH B

TỔNG CỤC THỐNG KÊ(xử lý, tổng hợp...)

DOANHNGHIỆP

CỤC HẢIQUAN

CỤCTHUẾ

WEBSITE TỈNH A

NHÓM 1…

NHÓM 2…

NHÓM 3….

CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA(xử lý, tổng hợp…)

CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CNHTQUỐC GIA (WEBSITE của Tổng

cục Thống kê)

CƠ SỞ DỮ LIỆUVỀ …..

CƠ SỞ DỮ LIỆUVỀ …..

NHÓM 1CÔNG KHAI

TỔNG CỤCHẢI QUAN

TỔNG CỤCTHUẾ

Page 146: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

139

Vì vậy, khi thiết kế Mẫu đăng ký cung cấp thông tin sẽ bao gồm ba nhóm,

để doanh nghiệp có quyền lựa chọn: Nhóm thứ nhất, thông tin công khai đối với

mọi doanh nghiệp, gồm những nội dung tại điểm (i). Nhóm thứ hai, thông tin

được bảo mật cho mọi doanh nghiệp, gồm những nội dung tại điểm (ii). Nhóm

thứ ba, các thông tin có thể được công bố hay không do doanh nghiệp lựa chọn,

gồm những nội dung tại điểm (iii) [đã nêu trên].

- Thông tin “Cơ sở dữ liệu CNHT quốc gia” gồm những nội dung chính

sau: (i) Tên doanh nghiệp (công ty), địa chỉ, người đại diện, điện thoại, fax, web;

chính sách của doanh nghiệp, năm thành lập, chi nhánh trong và nước ngoài (nếu

có), loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm chính; (ii) Lợi nhuận,

lãnh đạo doanh nghiệp (tuổi, trình độ đào tạo, thái độ,…), chiến lược, người kế

nhiệm; (iii) Doanh số bán hàng hàng năm, tổng vốn, trang thiết bị sản xuất, độ

chính xác chế tạo, khách hàng chính, số lao động, chứng chỉ chất lượng.

- Về nguyên tắc doanh nghiệp không có nghĩa vụ phải công khai toàn bộ

thông tin của mình trên CSDL về CNHT, có thể tham gia vào CSDL trên tình

thần hoàn toàn tự nguyện. Vì vậy, khi thiết kế Mẫu đăng ký sẽ bao gồm ba

nhóm, để doanh nghiệp có quyền lựa chọn: Nhóm thứ nhất, thông tin công khai

đối với mọi doanh nghiệp, gồm những nội dung tại điểm (i). Nhóm thứ hai,

thông tin được bảo mật cho mọi doanh nghiệp, gồm những nội dung tại điểm (ii).

Nhóm thứ ba, thông tin có thể được công bố hay không do doanh nghiệp lựa

chọn, gồm những nội dung tại điểm (iii) [đã nêu trên].

- Việc thống kê định kỳ hàng tháng thực hiện qua mạng từ quận, huyện

lên tỉnh, thành phố và từ tỉnh, thành phố về Trung ương. Số liệu sau khi được xử

lý sẽ truyền vào hệ thống. Hệ thống sẽ tự động xử lý, tổng hợp và truyền đưa lên

cấp trên các số liệu thống kê định kỳ. Từ các số liệu thống kê, cần có kế hoạch

để tổ chức thành CSDL thông tin cấp quốc gia.

Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, ngành, địa phương có trách

nhiệm cập nhật toàn bộ vào CSDL. Có kế hoạch đôn đốc, kiểm tra việc triển khai

Page 147: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

140

thực hiện, số liệu kê khai của các doanh nghiệp lĩnh vực CNHT, nhất là các

trường hợp doanh nghiệp lĩnh vực CNHT có sự thay đổi. Có cơ chế xử lý kịp

thời các trường hợp báo cáo kê khai thiếu chính xác...

4.2.1.7. Giải pháp về nguồn lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ trong

một số ngành công nghiệp

Theo tác giả, để đảm bảo nguồn lực cho phát triển CNHT cần thực hiện

những giải pháp sau:

(i) Các giải pháp về thu hút FDI chất lượng cao cho hoạt động CNHT:

- Xác định tính tương tác giữa chiến lược của các TNCs, tiềm năng lợi ích

và năng lực quốc gia. Cải cách thủ tục hành chính và tạo môi trường thân thiện

với doanh nghiệp.

- Quảng bá Việt Nam như một đích đến đầu tư, thông qua các đại sứ quán

và lãnh sự quán để thu hút các nhà đầu tư tiềm năng vào CNHT chiến lược. Phối

hợp và gắn kết các chính sách thu hút và giữ chân các nhà đầu tư nước ngoài.

- Tăng năng lực của các cơ quan trong phối hợp chính sách, chia sẻ thông

tin và giảm thiểu xung đột là một phần thiết yếu của công tác xúc tiến đầu tư để

có thể thu hút nguồn đầu tư nước ngoài như mong muốn. Chú trọng các chính

sách hậu đầu tư cho doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam.

Việc gia nhập và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái

Bình Dương (TPP) là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là

các doanh nghiệp CNHT, do đó cần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển

đón đầu việc thâm nhập vào sân chơi mới đầy tiềm năng nhưng cũng không ít

thách thức này. Hi vọng, với những chiến lược tính toán và đầu tư hợp lý, ngành

CNHT Việt Nam sẽ có bước đột phá lớn khi gia nhập TPP.

(ii) Các giải pháp hỗ trợ vốn: Nhà nước cần sử dụng nguồn vốn vay ưu

đãi xây dựng một quỹ tài chính đảm bảo cho việc phát triển CNHT của những

ngành đã được chỉ định, để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch.

Page 148: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

141

- Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng trung gian kết nối giữa ngân hàng

với các doanh nghiệp SMEs, giúp DNNVV có thể vay vốn khi gặp khó khăn về tài

sản thế chấp; có thể bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay từ ngắn hạn đến dài hạn

nếu thấy dự án kinh doanh, sản xuất khả thi, đồng thời chia sẻ rủi ro giữa quỹ bảo

lãnh tín dụng với tổ chức tín dụng khi xảy ra bất khả kháng không trả được nợ.

- Thành lập ngân hàng chính sách riêng cho các doanh nghiệp SMEs, tạo

nguồn cung về vốn nhanh, hiệu quả, giúp doanh nghiệp tập trung vào sản xuất

kinh doanh và có cơ hội mở rộng quy mô hoạt động của mình.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp SMEs có mặt bằng sản xuất

phù hợp, được hưởng các chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng,

thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.

(iii) Các giải pháp về khoa học công nghệ: xây dựng hệ thống tiêu chuẩn

chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm căn cứ cho định hướng phát triển.

- Hỗ trợ tài chính để đổi mới công nghệ, như tăng cường ngân sách đầu tư

hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp mua bản quyền công nghệ từ nước ngoài và ứng

dụng hiệu quả sự chuyển giao công nghệ của thế giới. Hoạt động hỗ trợ trên có

thể thực hiện theo chương trình hoặc theo từng giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn kiểm

tra, đánh giá và điều chỉnh cho sát mục tiêu, kế hoạch đề ra.

- Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng

sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế.

- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các công ty lớn tới các doanh nghiệp

SMEs, đặc biệt là nguồn công nghệ cao mà các công ty FDI lớn mang vào Việt

Nam trong quá trình đầu tư. Đẩy mạnh công tác chống chuyển giá, nâng cao

năng lực, trình độ thẩm định, hạn chế tối đa trường hợp đối tác nước ngoài định

giá thiết bị, công nghệ cao hơn thực tế.

- Khuyến khích các Viện Nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu,

thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất các chủng loại

vật liệu, linh phụ kiện, phụ tùng…phục vụ CNHT; thành lập các trung tâm hỗ trợ

Page 149: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

142

kỹ thuật chuyên nghiệp về CNHT, giúp các doanh nghiệp SMEs có thể nhận

được tư vấn kỹ thuật cần thiết đáp ứng được yêu cầu chất lượng của các nhà lắp

ráp. Đồng thời tăng cường mối liên kết giữa các Viện, Trung tâm, các doanh

nghiệp SMEs để nhanh chóng đổi mới công nghệ, tiếp nhận kỹ thuật thuận lợi.

(iv) Các giải pháp về đào tạo nhân lực

- Tăng cường đào tạo cán bộ kỹ thuật, nhất là các ngành thiết kế (mẫu

mốt, thời gian, kiểu dáng công nghiệp), chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự

động, điện tử tin học để làm chủ công nghệ được chuyển giao, nghiên cứu thiết

kế tạo ra công nghệ và kiểu dáng sản phẩm riêng của Việt Nam. Thường xuyên

đào tạo lại đội ngũ cán bộ chuyên ngành đã được đào tạo trong và nước ngoài.

Phát hiện, bồi dưỡng chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ cao.

- Phát triển chương trình kết nối cơ sở đào tạo nghề với các ngành công

nghiệp; xây dựng các trung tâm đào tạo tại các KCN, khu công nghệ cao và khu

chế xuất. Thu hút hỗ trợ của Chính phủ các nước phát triển (như Nhật Bản,

EU…) để đào tạo nguồn nhân lực cho CNHT. Đặc biệt là khuyến khích các

doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo.

- Tạo điều kiện đầu tư trang bị cho các cơ sở nghiên cứu hoặc hợp tác với

đối tác nước ngoài đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành và đào tạo một số

chương trình tiên tiến phát triển nguồn nhân lực cho CNHT; có chính sách ưu

đãi nhằm khuyến khích những nghiên cứu hữu ích, sáng tạo.

Nhà nước cần hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các doanh nghiệp địa

phương, có kế hoạch đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua các

ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc hỗ trợ ngân sách cho địa phương

thực hiện đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Việc

hỗ trợ tài chính, đối tượng phải được thực hiện hàng năm và được công bố trên

các phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo tính minh bạch và việc tiếp cận của

các doanh nghiệp thuận lợi. Về lâu dài, cần nghiên cứu thành lập Quỹ đào tạo,

bồi dưỡng lao động CNHT, giao cho Bộ Công thương quản lý và triển khai.

Page 150: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

143

(v) Các giải pháp về hạ tầng cơ sở: triển khai hiệu quả các dự án hợp tác

công tư (PPP); xây dựng hạ tầng cơ sở giao thông, vận tải (như các bến cảng, sân

bay, đường sắt, đường bộ…). Hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hóa

ở các vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển CNHT. Phát triển

CNHT Việt Nam được các Chính phủ và doanh nghiệp các nước quan tâm, nhất

là Nhật Bản. Với lợi thế về lực lượng lao động, Việt Nam phải có chiến lược hợp

lý để trở thành đối tác lâu dài với Nhật Bản trong hợp tác phát triển CNHT.

Chúng ta cần nghiên cứu các đề xuất từ phía Nhật Bản nhằm phát triển CNHT

của Việt Nam phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, văn hoá truyền thống của

đất nước. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức tiên tiến của

thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

và người nước ngoài tham gia các dự án KH - CN của Việt Nam. Khuyến khích

và tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh sau khi được đào tạo ở

nước ngoài về nước làm việc. Tuy nhiên, hiện nay nhiều doanh nghiệp FDI thiếu

niềm tin về triển vọng phát triển CNHT của Việt Nam do chính sách hay thay

đổi, thiếu nhất quán. Khắc phục tình trạng trên, trong thời gian tới Việt Nam cần

thực hiện tốt giải pháp sau: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ

chế chính sách, quản lý, hoạt động và công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch

phát triển KH - CN; phương thức đầu tư, cơ chế tài chính; chính sách thuế, thủ

tục thông quan…; xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng

dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ KH - CN, nhất là các chuyên gia giỏi để

thu hút tối đa nguồn lực bên ngoài vào đầu tư phát triển CNHT Việt Nam.

4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành

xe máy, dệt may và điện tử

Ngành CNHT xe máy, dệt may và điện tử Việt Nam là ba ngành CNHT

trong các ngành CNHT Việt Nam mà Luận án đưa ra để minh chứng cho cơ sở

lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng ngành CNHT của Việt Nam. Những giải

pháp chung là những lựa chọn cần thiết để ngành CNHT xe máy, dệt may và

Page 151: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

144

điện tử nghiên cứu, cân nhắc đưa ra những chiến lược thực thi cho ngành mình.

Tác giả đề xuất cụ thể một số giải pháp chính đối với từng ngành.

4.2.2.1. Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành xe máy

Như đã phân tích ở trên, tổng công suất sản xuất và lắp ráp xe máy ở Việt

Nam đạt khoảng 5 triệu xe/năm (2013). Đến năm 2020, tỷ lệ sử dụng xe máy ở

Việt Nam là 2,97 người/xe (đạt tới tỷ lệ bão hòa). Thực tế nhu cầu sử dụng xe

máy ở Việt Nam vẫn còn cao. Ba hãng xe máy lớn tại Việt Nam (Hon đa,

Yamaha, Piaggio) vẫn tiếp tục tăng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tăng công

suất sản xuất xe máy. Tuy ngành xe máy có tỷ lệ nội địa hóa cao hơn so với các

ngành khác, đạt từ 75% - 90%. Nhưng nguồn cung cấp linh phụ kiện phần lớn

không phải từ các doanh nghiệp nội địa mà chủ yếu do bản thân các TNCS tự sản

xuất hoặc từ các doanh nghiệp FDI… Để CNHT ngành xe máy phát triển, thực

hiện đúng mục tiêu và định hướng, tác giả đề xuất:

- Tổ chức điều tra, nghiên cứu từ quy hoạch sản xuất, năng lực, quy mô

mở rộng hợp tác liên kết, để định hướng, tư vấn đối với từng doanh nghiệp

CNHT xe máy, điều chỉnh chiến lược sản xuất, lựa chọn sản phẩm phù hợp, từng

bước loại bỏ những sản phẩm không có sức cạnh tranh hay ít triển vọng cạnh tranh.

- Xây dựng Quy chế tối thiểu cho lưu hành và niên hạn lưu hành đối với

xe máy, loại bỏ số xe máy đã sử dụng lâu ngày, quá niên hạn, không đảm bảo

chất lượng, kỹ thuật nhằm giảm số lượng xe máy đang lưu hành, hạn chế các

tiềm ẩn, tại họa do xe máy gây ra khi tham gia giao thông, hiện tượng gây ô

nhiễm môi trường (tiếng ồn, khói…).

- Đầu tư phát triển sản xuất xe máy, kinh kiện, phụ tùng xe máy với chất

lượng ngày càng cao, đặc biệt là sản xuất động cơ, sản xuất nguyên, phụ liệu cho

ngành. Tiến hành sản xuất hàng loạt theo phương thức “Mô - đun”.

- Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm xe máy, linh kiện, phụ tùng có lợi thế

cạnh tranh ra thị trường khu vực, quốc tế, nhất là các thị trường Châu Phi, Tây

Nam Á, Mỹ La tinh. Tích cực tham gia phân công hợp tác quốc tế trong sản xuất

xe máy, linh kiện và phụ tùng xe máy trong khu vực và toàn cầu.

Page 152: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

145

- Tạo dựng cơ chế liên kết tăng tỷ lệ nội địa hóa. Các doanh nghiệp CNHT

xe máy trong nước tăng cường hợp tác, liên kết bổ sung cho nhau. Muốn vậy, đòi

hỏi sự đoàn kết, vì lợi ích chung rất cao của các doanh nghiệp và sự quan tâm của

Chính phủ, bộ, ngành, địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động.

- Xây dựng quy hoạch, phát triển ngành xe máy, cần đặt ngành cơ khí chế

tạo trong cùng quy hoạch tổng thể với CNHT ngành xe máy với mục tiêu hướng

tới việc tập trung phát triển cơ khí nền tảng phục vụ sản xuất, lắp ráp các sản

phẩm cơ khí trọng điểm, ban đầu chủ yếu thay thế nhập khẩu, sau hướng tới xuất

khẩu và gắn liền với việc phục vụ các ngành kinh tế quốc dân khác.

- Tăng cường thu hút đầu tư vào 05 ngành mục tiêu của CNHT xe máy là

gia công áp lực, đúc, hàn, nhiệt luyện và sản xuất khuôn mẫu. Khuyến khích

phát triển các chương trình đào tạo liên kết có sự tham gia của cả doanh nghiệp

FDI và các nhà cung cấp nội địa.

4.2.2.2. Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành dệt mayMục tiêu ngành dệt may đến năm 2020, quy mô xuất khẩu ngành dệt may

có thể đạt 50 tỷ USD; sản lượng sợi đạt 650 ngàn tấn/năm; sản lượng vải dệt đạt

2 tỷ m2 vải; sản lượng may đạt 4 tỷ sản phẩm; đáp ứng được 80% nhu cầu nội

địa. Tuy nhiên, CNHT ngành dệt may còn hạn chế, tỷ lệ nội địa hóa thấp,…để

thực hiện định hướng, mục tiêu trên, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

- Chính phủ có chính sách, cơ chế khuyến khích mọi thành phần kinh tế

đầu tư sản xuất các nguyên phụ liệu, các sản phẩm CNHT cho ngành dệt may,

nhất là các DNNVV, các nhà đầu tư nước ngoài.

- Xây dựng lộ trình chuyển dần hoạt động sản xuất từ phương thức CMT

(hình thức xuất khẩu đơn giản nhất chỉ thực hiện gia công theo mẫu thiết kế,

nguyên liệu do khách cung cấp) sang phương thức FOB (hình thức xuất khẩu bậc

cao hơn CMT, các nhà sản xuất tự chủ động nguyên liệu đầu vào) và ODM (hình

thức xuất khẩu cao nhất, các nhà sản xuất bán sản phẩm theo mẫu thiết kế và

thương hiệu riêng của họ), nâng cao khả năng cung cấp trọn gói, chất lượng cao,

giá thành giảm, thời hạn giao hàng theo nhu cầu mua trong chuỗi giá trị toàn cầu

Page 153: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

146

(Phụ lục 1). Muốn thực hiện FOB, đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ có nguồn lực

lớn về mặt tài chính để mở L/C (Letter Credit - Thư tín dụng) mua nguyên phụ

liệu, hạ tầng cơ sở sản xuất đạt chuẩn quốc tế, mà còn phải có xây dựng được đội

ngũ chuyên nghiệp từ khâu chào giá, đàm phán đến tổ chức sản xuất ra sản phẩm

hoàn chỉnh.

- Nghiên cứu thị hiếu thời trang thế giới, tham gia tích cực vào chuỗi giá

trị toàn cầu. Tận dụng tối đa thị trường nội địa, xây dựng thương hiệu riêng, tạo

nhiều kênh phân phối, linh hoạt trong tiếp thị nhằm tạo niềm tin và cảm xúc ấn

tượng đối với người tiêu dùng. Đặc biệt đẩy mạnh khâu thiết kế thời trang, khai

thác nguồn nguyên phụ liệu tốt để có mẫu mã tốt, phục vụ người tiêu dùng.

- Đa dạng hoá các nguồn đầu tư vào phát triển CNHT ngành dệt may,

trong đó phải coi đầu tư ngoài Nhà nước và FDI là chủ yếu. Bổ sung các chính

sách ưu đãi đầu tư vào phát triển CNHT ngành dệt may, gồm: ưu đãi tín dụng,

ưu đãi nhập khẩu nguyên phụ liệu, thuế giá trị gia tăng…

- Ngành dệt may Việt Nam cần tìm ra thị trường ngách để tạo bứt phá.

Tuy thị trường ngách thường nhỏ hơn, khách hàng có nhu cầu xác định hẹp hoặc

kết hợp các nhu cầu độc đáo nhưng việc tập trung phục vụ khách hàng trong thị

trường ngách sẽ có nhiều lợi thế, có cơ hội biết rõ từng khách hàng, có ít đối thủ

cạnh tranh và có được lợi nhuận lớn. Khách hàng sẵn sàng trả cao hơn, vì hàng

hóa trong thị trường ngách luôn đáp ứng các nhu cầu khắt khe của khách hàng.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách nội địa hóa; cơ chế, chính sách này phải

được đi kèm với chính sách hạn chế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh và các

nguyên phụ liệu nằm trong danh sách phải “nội địa hoá”. Đồng thời, tăng cường

áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật mới, tiên tiến, chuyển giao công nghệ đối

với ngành dệt may. Chính phủ phải quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu bông

tập trung, bảo hộ cho người dân vùng trồng bông (trợ giá, giống…). Đẩy mạnh

liên kết trồng bông giữa doanh nghiệp và nông dân nhằm bảo đảm nguyên liệu

phục vụ sản xuất, để vùng chuyên canh bông vải phát triển bền vững, tạo điều

kiện tăng giá trị cho ngành dệt may.

Page 154: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

147

- Tái cấu trúc lại ngành dệt may Việt Nam để đạt được mục tiêu phát triển

bền vững, theo hướng sản xuất những sản phẩm sinh thái, kỹ thuật cao; nâng cao

giá trị gia tăng cho sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, cải thiện môi trường làm

việc cho người lao động... đây sẽ là động lực chính thức đẩy sự phát triển của

ngành CNHT dệt may. Các doanh nghiệp CNHT dệt may phải tập trung đẩy

mạnh thương mại điện tử, có định hướng phối hợp xây dựng các sàn giao dịch

sản phẩm dệt may điện tử. Khi có một hệ thống hàng hóa được mã hóa, số hóa

doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong việc quản lý, phân phối.

- Ngành dệt may cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ. Có

chính sách thu hút nhân tài, nguồn nhân lực từ địa phương khác. Mặt khác, cần

gắn kết chương trình đạo tạo nhân lực của địa phương với nguồn nhân lực quốc

gia trong lĩnh vực CNHT, thông qua các chương trình đạo tạo với nước ngoài,

liên kết tổ chức đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp....

4.2.2.3. Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử

Như phân tích ở trên, định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử

Việt Nam là chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển điện tử chuyên

dùng, gồm sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm phụ trợ cho các lĩnh vực tin

học, viễn thông, điện tử y tế, điện tử công nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp

ngành điện tử hoạt động chưa chuyên nghiệp, tính liên kết chưa cao; chưa tạo

được mũi nhọn đột phá, thế mạnh riêng về sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hoá và hàm

lượng giá trị gia tăng trong các sản phẩm điện tử nội địa thấp. Cơ cấu sản phẩm

ngành đang lệch pha, nghiêng về điện tử tiêu dùng… Do chúng ta chưa chú

trọng đến phát triển cơ sở hạ tầng và đồng bộ các yếu tố hỗ trợ cho ngành công

nghiệp điện tử, chủ yếu là gia công lắp ráp. Để khắc phục thực trạng trên, tác giả

đề xuất một số giải pháp sau:

- Chính phủ, tạo những ưu đãi cần thiết cho khối doanh nghiệp CNHT ngành

điện tử; xây dựng thí điểm một số KCN hỗ trợ ngành điện tử với các ưu đãi đặc thù.

Quy hoạch CNHT điện tử theo hướng là công nghiệp then chốt, phát triển lâu dài

Page 155: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

148

chương trình liên kết sản xuất quốc tế giữa các doanh nghiệp CNHT với các doanh

nghiệp lắp ráp và lựa chọn hình thức liên kết sản xuất quốc tế phù hợp.

- Cần có chính sách phát triển hợp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi.

Đặc biệt, các doanh nghiệp sớm có biện pháp cải thiện sản xuất, tăng tỷ lệ nội

địa hóa, cung cấp những sản phẩm được thị trường chấp nhận.

- Xây dựng ngành sản xuất linh phụ kiện điện tử - tin học theo hướng gắn

kết, tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng của các công ty, tập đoàn đa quốc gia

theo hướng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà trước hết là đáp ứng

nhu cầu về linh kiện lắp ráp đơn giản, các chi tiết nhựa, khuôn mẫu, mạch in…

tăng tỉ lệ nội hóa ngành điện tử.

- Các doanh nghiệp CNHT ngành điện tử có thể sản xuất sản phẩm theo

phương thức “Tích hợp”; có sự liên kết chặt chẽ để từng bước hình thành một

mảng chuyên biệt trong ngành công nghiệp điện tử toàn cầu. Ưu tiên phát triển

các phương thức liên kết sản xuất - kinh doanh giữa các doanh nghiệp nội địa và

những tập đoàn lớn. Lựa chọn một số chuyên ngành, lĩnh vực sản xuất loại sản

phẩm mà mình có thế mạnh, nhằm tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao để có

thể tham gia vào hệ thống sản xuất khu vực.

- Thu hút các tập đoàn đa quốc gia phát triển các cơ sở sản xuất, thiết kế

các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, vi điều khiển, các thiết bị SoC (System on a

Chip), IC thông minh, những sản phẩm tín hiệu hỗn hợp, những vi mạch có bộ

nhớ nhanh, bộ nhớ STRAM... Muốn thu hút những nhà lắp ráp các sản phẩm

công nghệ cao, nhất thiết cần phải có những DNNVV sản xuất chi tiết, linh kiện

ở trình độ công nghệ cao.

- Thúc đẩy đổi mới công nghệ với phương án hợp lý, khai thác năng lực

nghiên cứu tư vấn, thiết kế hiện có, hoàn thiện môi trường pháp lý công tác

nghiên cứu, tạo dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển KH - CN ngành CNHT.

Page 156: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

149

KẾT LUẬN[

Với mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại, việc phát triển CNHT sẽ đóng góp một vai trò quan

trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH nền kinh tế Việt Nam.

Việc thực hiện đề tài nghiên cứu trong phạm vi, giới hạn nhất định, tác giả

luận án đưa ra một số kết luận sau:

1. Công nghiệp hỗ trợ là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm các ngành

sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, nguyên

vật liệu đã qua chế biến và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trình nhất

định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến CNHT

như: môi trường kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách của Nhà nước; các quan hệ

liên kết khu vực và toàn cầu, ảnh hưởng của các tập đoàn đa quốc gia; hội nhập

kinh tế quốc tế; các ngành công nghiệp cơ bản và khu vực hạ nguồn; dung lượng

thị trường; tiến bộ KH - CN và năng lực nội địa hóa; nguồn lực tài chính và

nguồn nhân lực; hệ thống thông tin; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

2. Phát triển CNHT là yêu cầu mang tính tất yếu khách quan đối với phát

triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành công nghiệp nói riêng. Luận án đã

luận giải những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT như: quy mô, trình

độ công nghệ, nguồn nhân lực, tỷ lệ nội địa hóa của doanh nghiệp CNHT, năng

lực cạnh tranh của sản phẩm và mức độ đáp ứng yêu cầu của ngành công

nghiệp hạ nguồn.

3. Vai trò có tính hai mặt của phát triển CNHT đối với nền kinh tế quốc

dân nói chung và ngành công nghiệp ở Việt Nam nói riêng được thể hiện ở một

số nội dung. Việc phát triển hợp lý và hiệu quả CNHT sẽ góp phần thúc đẩy sự

phát triển của ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung; đặc

biệt khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Đồng thời, luận án nghiên cứu kinh

nghiệm của một số quốc gia về phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp

và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam.

Page 157: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

150

4. Thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam thời

gian qua đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, CNHT trong một số

ngành công nghiệp Việt Nam vẫn còn những hạn chế và đặt ra những vấn đề cần

được quan tâm, giải quyết như: về quy hoạch phát triển CNHT; về vốn, công

nghệ trong phát triển CNHT, về nguồn nhân lực trong phát triển CNHT và về

phát triển CNHT khi tái cấu trúc một số ngành công nghiệp ở Việt Nam sau

khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đây là cơ sở quan trọng bảo đảm căn cứ khoa

học và thực tiễn để đề xuất những nhóm giải pháp mang tính khả thi thúc đẩy

CNHT phát triển trong thời gian tới.

5. Để phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam thời

gian tới hiệu quả. Luận án đưa ra năm quan điểm cần phải quán triệt: Một là,

phải coi phát triển CNHT là khâu đột phá, tạo tiền đề phát triển các ngành công

nghiệp. Hai là, phát triển CNHT phải khai thác lợi thế quốc gia, hướng vào xuất

khẩu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, với sự tham gia của các thành phần kinh tế.

Ba là, phát triển CNHT phải tuân theo các quy luật khách quan của kinh tế thị

trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế xanh và bền vững.

Bốn là, phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong phát triển CNHT. Năm là,

phát triển CNHT phải đảm bảo tái cấu trúc ngành công nghiệp cũng như tái cấu

trúc nền kinh tế Việt Nam hiệu quả.

Trên cơ sở đó Luận án đưa ra hai nhóm giải pháp, đó là nhóm giải pháp

chung phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam và nhóm

giải pháp phát triển CNHT trong ngành công nghiệp xe máy, dệt may và điện tử.

Đây là hai nhóm giải pháp cơ bản, là một thể thống nhất không tách rời và không

xem nhẹ bất kỳ giải pháp nào nhằm phát triển CNHT ở Việt Nam, góp phần xây

dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Page 158: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

151

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Hà Thị Hương Lan (2008), "Vai trò của công nghiệp hỗ trợ", Tạp chí Lý luận , số

10, tr. 48-53+38

2. Hà Thị Hương Lan (2008), Công nghiệp phụ trợ với thu hút đầu tư trực tiếp

nước ngoài ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị; Viện Kinh tế -

chính trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

3. Hà Thị Hương Lan (2011), "Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút

FDI: Kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Khoa

học Xã hội Việt Nam, số 45 năm tháng 2, tr.19-26.

4. Hà Thị Hương Lan (2011), "Công nghiệp phụ trợ với vấn đề nhập siêu ở Việt

Nam hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 2, tr. 52-55.

5. PGS, TS Đỗ Đức Minh, Hà Thị Hương Lan (2011), Chính sách tài chính hỗ trợ

công nghiệp hỗ trợ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chính sách tài chính phát triển

công nghiệp hỗ trợ (của Viện chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài

chính) và Viện nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (Bộ Công

thương), tháng 12

6. PGS, TS Đỗ Đức Minh, Hà Thị Hương Lan (2012), Sự đánh đổi giữa tăng

trưởng và lạm phát của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo

Khoa học phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ

mô của Viện chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) phối hợp

với Viện chiến lược Ngân Hàng (Ngân Hàng Nhà nước), tháng 5.

7. Hà Thị Hương Lan (2012), "Công nghiệp hỗ trợ giải pháp hạn chế nhập

siêu", Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, tháng 12, tr. 12 - 14.

8. Hà Thị Hương Lan (2013), "Chính sách ưu đãi phát triển Công nghiệp hỗ

trợ ở Việt Nam", Tạp chí Tài chính, số 5 (583), tháng 5, tr.50-53.

Page 159: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt1. ADB (2007), Triển vọng phát triển Châu Á: Việt Nam. Hà Nội.

2. Vũ Thành Tự Anh (2006), "Vai trò của doanh nghiệp dân doanh vừa và nhỏ",

Thời báo kinh tế Sài Gòn, (10), 7-9.

3. Bùi Thị Lan Anh (2006), CNHT trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt

Nam, Đề án môn Kinh tế và quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội.

4. Từ Thúy Anh (2010), "Phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ chuyên ngành: Lý

thuyết và thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 383.

5. Nguyễn Hoàng Ánh (2008), Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng

tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam (Đề tài nghiên

cứu cấp Bộ), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Ngoại thương.

6. Lê Xuân Bá (2010), Kinh tế Việt Nam trong kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và

chiến lược phát triển đến năm 2020.

7. Trương Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện

tử gia dụng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

8. Trương Thị Chí Bình (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển công

nghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanh

giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Bộ Công nghiệp.

9. Trương Thị Chí Bình (2007a), "Kết nối công nghiệp thương mại trong bối

cảnh toàn cầu hóa", Tạp chí Công nghiệp, 9 (1), tr.29-31.

10. Trương Thị Chí Bình (2007b), Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm

liên kết công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương.

11. Ngô Thái Bình và Lê Hằng (2009), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành

ô tô - xe máy", Tạp chí Công nghiệp, số 1.

Page 160: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

153

12. Bộ Bưu chính Viễn thông (2007), Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệpđiện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội.

13. Bộ Công thương (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm2010, tầm nhìn đến năm 2020.

14. Bộ Công thương (2007), Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp điệntử Việt Nam.

15. Bộ Công thương (2009), Dự thảo Nghị định về Phát triển ngành công nghiệphỗ trợ.

16. Bộ Công thương (2008b), Báo cáo tóm tắt chiến lược Công nghiệp ViệtNam đến 2020, Hà Nội.

17. Bộ Công thương (2007a), Báo cáo tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam2006, Hà Nội.

18. Bộ Công thương (2007b), Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công

nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội.19. Bộ Công thương (2008a), Báo cáo tình hình công nghiệp thương mại 2007,

Hà Nội.20. Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN

ngày 31/7/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010,tầm nhìn đến năm 2020.

21. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2003), Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Namnhằm cải thiện môi trường kinh doanh và tăng cường khả năng cạnhtranh của Việt Nam.

22. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04 tháng 07 năm2011 hướng dẫn thực hiện chính sách tài chính quy định tại Quyết định12/2011/QĐ-TTg về chính sách phát triển một số ngành CNHT

23. C.Mác, Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia sự thật,Hà Nội.

24. Hoàng Văn Châu (Tuyển chọn) (2010), Công nghiệp hỗ trợ : Kinh nghiệm

của các nước và giải pháp cho Việt Nam, Nxb Thông tin và Truyền

thông, Hà Nội.

Page 161: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

154

25. Hoàng Văn Châu (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt

Nam, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

26. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), báo cáo điều tra “phát triển

công nghiệp: CNHT” (Investigation report for industrial development:

Supporting industry sector).

27. Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Báo cáo của VDF: CNHT Việt Nam

theo đánh giá của các nhà sản xuất Nhật Bản. Hà Nội.

28. Diễn đàn phát triển Việt Nam (2011), Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp,

chính sách và kết quả phát triển CNHT ở ASEAN.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. “Đón đầu” bằng CNHT. www.moi.gov.vn.

33. Carlier A, Trần Thanh Sơn (2005), Thúc đẩy quan hệ hợp đồng giữa các

doanh nghiệp ở Việt Nam, Ngân hàng thế giới, Hà Nội.

34. ERIA (2008), Thiết kế lộ trình hướng tới Hội nhập kinh tế Đông Á, ERIA,

Hà Nội.

35. Lê Thế Giới (2009), Phát triển Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Lý thuyết,

thực tiễn và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Lê Thế Giới (2009), "Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái

kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp

hỗ trợ ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghiệp, số 30.

37. Lê Thế Giới (chủ nhiệm) (2008), Các giải pháp phát triển các ngành công

nghiệp hỗ trợ của thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Thành phố.

Page 162: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

155

38. Nguyễn Đức Hải (2005) “Phát triển ngành CNHT ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay”, Thông tin những vấn đề kinh tế - chính trị học, Viện Kinh tế

chính trị học, Học viện Hành chính quốc gia, số 6, tr.31-32.

39. Lê Thị Thanh Huyền, (2006), “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ”, Tạp chí

Tài chính số 3 (tháng 3)

40. Phạm Duy Hiếu (2009), "Công nghiệp hỗ trợ và sự phát triển nền kinh tế

Việt Nam", Tạp chí Thương mại, số 20.

41. Đỗ Mạnh Hồng (2006), "Hội nhập công nghiệp khu vực từ các ngành sản

xuất phụ tùng", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 7.

42. Nguyễn Quang Hồng (2009), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Giải pháp quan

trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam trong việc hấp thụ công nghệ từ

FDI", Tạp chí Quản lý kinh tế, số 27.

43. Nguyễn Thị Dung Huệ (2006), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may

của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ

kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

44. Đặng Thu Hương, Trần Ngọc Thìn (2009), "Thực trạng công nghiệp hỗ trợ

tại Việt Nam và một số giải pháp khắc phục", Tạp chí Kinh tế và Phát

triển, số 139.

45. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), "Các mối liên hệ cơ bản trong công nghiệp hỗ

trợ", Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 9.

46. Trần Quang Lâm, Đinh Trung Thành (2007), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam trước làn sóng đầu tư mới của các công ty xuyên quốc gia Nhật

Bản", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 21, 22.

47. Vũ Chí Lộc (2010), "Vai trò của các TNCs trong quá trình Phát triển các

ngành công nghiệp hỗ trợ tại các quốc gia đang phát triển", Tạp chí

Thương mại, số 19.

48. Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Mạnh Hà (2007), "Đi tìm lời giải cho ngành

công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong kỳ chiến lược tới", Tạp chí Thông tin

và Dự báo kinh tế - xã hội, số 19

Page 163: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

156

49. Mitarai H. (2005), "Các vấn đề trong ngành điện điện tử của các nước Asean

và bài học rút ra cho Việt Nam" trong Hoàn thiện chiến lược phát triển

công nghiệp Việt Nam, Ohno K. và Nguyễn Văn Thường (chủ biên),

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

50. Mori J, (2007), "Thiết kế cơ sở dữ liệu cho CNHT" trong Xây dựng Công

nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam do Ohno K chủ biên, VDF - Grips.

51. Mori J, Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), "Phát triển nguồn nhân lực công

nghiệp phục vụ công nghiệp hóa định hướng FDI ở Việt Nam", trong Việt

Nam as an Emerging Industrial Country: Policy Scope toward 2020,

Ohno K.(Chủ biên), VDF.

52. Mori J (2005), Phát triển CNHT cho quá trình công nghiệp hóa của Việt

Nam: tăng cường tính ngoại hiện tích cực theo chiều dọc thông qua đào

tạo liên kết, Master thesis, Trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ.

53. Phùng Nghị (2010), "Đột phá từ công nghiệp hỗ trợ : Cần có một chương

trình quốc gia phù hợp", Thời báo kinh tế Việt Nam, số 150.

54. Ohkawa K., Kohama H. (2004), Kinh nghiệm công nghiệp hóa của Nhật bản

và sự thích dụng của nó đối với các nền kinh tế đang phát triển, Nxb

khoa học - xã hội, Hà Nội.

55. Ohno K. và Nguyễn Văn Thường chủ biên (2005), Hoàn thiện chiến lược

phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

56. Ohno K chủ biên (2007), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Xây dựng

công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

57. Ohno, Kenichi (VDF) (2008), “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, từ quy hoạch

đến Kế hoạch hành động thông qua quan hệ đối tác Monozukuri Việt

Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo “Kế hoạch hành động và phát triển

công nghiệp phụ trợ”.

58. Prema-Chandra Athukorala, (2002), “Đầu tư nước ngoài trực tiếp và xuất khẩu

hàng công nghiệp chế tạo: cơ hội và chiến lược”, Đề án Khoa kinh tế

Trường Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Đại học Quốc gia Australia.

Page 164: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

157

59. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, số: 59/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005.

60. Schelling T. (2007), Chiến lược xung đột, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh.

61. Stiglitz J. E. (2002), Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

62. Stiglitz J. E. (2008), Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

63. Trương Tấn Sang (2007), “Để nền kinh tế nước ta hội nhập thành công và

phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản (số 777), 3-4-5-6-7.

64. Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt

Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 359.

65. Nguyễn Trường Sơn, (chủ nhiệm), (2013), Trường Đại học Đà Nẵng, Sở Khoa

học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Điều tra, đánh giá thực trạng công

nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất giải pháp phát

triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 -2015 định hướng 2020, Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.

66. Nguyễn Đình Tài (2013), “Mô hình nào cho cụm liên kết ngành ở Việt

Nam”, Tạp chí Tài chính, số 4.

67. Trương Bá Thanh (2005), Ứng dụng phương pháp cân bằng tổng thể trong

phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa ngành công nghiệp chính yếu và các

ngành công nghiệp hỗ trợ, Hội thảo phát triển CNHT - Đại học Đà Nẵng.

68. Nguyễn Văn Thanh (2006), "Xây dựng KCN và KCX theo hướng Phát triển

ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế

và chính trị thế giới, số 12.

69. Nguyễn Văn Thanh (2007), "Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết công

nghiệp ở các nước đang phát triển", Tạp chí Những vấn đề kinh tế và

chính trị thế giới, số 6.

70. Vũ Nhữ Thăng (chủ nhiệm), (2013), Viện Chiến lược và Chính sách tài chính

- Bộ Tài chính, Giải pháp tài chính phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ,

Đề tài khoa học cấp Bộ.

Page 165: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

158

71. Phạm Tất Thắng (2013), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: một số vấn đề đặt

ra”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 10.

72. Đào Ngọc Tiến (2011), Thực trạng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ

trợ của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Chất lượng tăngtrưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 - 2010 và định hướng tới năm

2020", Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

73. Trần Đình Thiên (chủ nhiệm) (2007), Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ -

đánh giá thực trạng và hệ quả, đề tài khoa học cấp Bộ

74. Trần Văn Thọ (2005), “Công nghiệp hoá Việt Nam trong trào lưu khu vực

hoá ở Đông Á”, Tạp chí Thời đại mới, (11)

75. Trần Văn Thọ, (2005), “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệphoá Việt Nam” và “Công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược”, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76. Nguyễn Thị Kim Thu, (2012), Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị -

Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh), Hà Nội.

77. Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan về các kháiniệm, trong Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Ohno K. (Chủ

biên), VDF-GRIPS.

78. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng

02 năm 2011 về chính sách phát triển một số ngành CNHT.

79. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển KH - CN giai đoạn 2011 - 2020.

. 80. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17/10/2012

về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực CNHT.81. Đỗ Minh Thụy (2012), Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép - nghiên cứu đối

với ngành giày dép ở Hải Phòng, Luận án tiễn sĩ chuyên ngành Quản lý

kinh tế, Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương.

Page 166: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

159

82. Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2007), Kinh tế Việt Nam

năm 2007 - Năm đầu tiên trở thành thành viên tổ chức thương mại thếgiới. Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

83. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005, 2011, 2012, 2013.

84. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2000 - 2013.

85. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2000, 2005, 2011.

86. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005 - 2010.

87. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2011.

88. Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2012.

89. Tổng cục Thống kê, số liệu tổng điều tra, Website (www.gso.gov.vn) 2013.

90. Tổng cục Hải quan, số liệu Website (http://www.customs.gov.vn), 2012

91. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển CNHT trong chiến lược phát triển công

nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 85.

92. Phan Đăng Tuất (2005), "Trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật

Bản - Con đường nào cho các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Công

nghiệp, Kỳ 1, Tháng 12.

93. Phan Đăng Tuất (2008), Kế hoạch hành động về phát triển công nghiệp hỗ

trợ, Trình bày tại diễn đàn Liên kết Hội nhập cùng phát triển, VCCI.

94. Phan Đăng Tuất (2009), "CNTT - Vấn đề trọng đại”, Báo Công thương, 5-6, (6-9).

95. Phan Đăng Tuất (2009), Phát triển Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên địa

bàn thành phố Hà Nội, UBND TP. Hà Nội (Đề tài cấp thành phố), Hà Nội.

96. Trương Đình Tuyển (2011) Báo cáo: Phát triển công nghiệp hỗ trợ kiến nghị

cách tiếp cận và chính sách cho Việt Nam, Hội thảo Khoa học Chính

sách tài chính phát triển công nghiệp hỗ trợ (Viện chiến lược và Chính

sách tài chính (Bộ Tài chính) và Viện nghiên cứu Chiến lược chính sách

công nghiệp (Bộ Công thương), tháng 12.

97. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, (2013), Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành

phố giai đoạn 2013 - 2020, Kế hoạch 131/KH-UBND, ngày 13 tháng 8.

Page 167: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

160

98. Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, (2013), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ

trợ trên địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,

Quyết định số 3533/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10.

99. VDF và Jica (2011), Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp chính sách và kết quả

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở ASEAN, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

100. Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2007), Tài liệu hội

thảo chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Hà Nội.

101. Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2010), Nghiên cứu

chính sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ trong điều kiện hội

nhập, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

102. Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2011), Dự thảo: Quy

hoạch phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

103. Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2011), Công nghiệp

hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

104. Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2011), Nghiên cứu

đánh giá năng lực các doanh nghiệp CNHT ngành cơ khí chế tạo và đề

xuất mô hình liên kết trong dài hạn, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

105. Viện Chiến lược và chính sách tài chính, Bộ Tài chính (12/2011), Tài liệu

hội thảo chính sách tài chính hỗ trợ phát triển CNHT, Hà Nội.

106. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Phát triển ngành công nghiệp hỗ

trợ: Đánh giá thực trạng và hậu quả, Đề tài khoa học cấp viện.

107. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Phát triển ngành công nghiệp hỗ

trợ: Nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất ô tô,

xe máy, Đề tài khoa học cấp viện.

108. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2009), Thông tin chuyên đề:

Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ: thực trạng và một số khuyến

nghị, Hà Nội.

Page 168: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

161

109. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (7/2011), Phát triển cụm

ngành công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển CNHT, tạo mạng

liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị, Kỷ yếu hội thảo, Đà Nẵng.

110. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (11/2011), Phát triển cụm

ngành công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển CNHT, tạo mạng

liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

111. WB (2005), Thực thi Hợp đồng: những phát hiện qua báo cáo về hoạt động

kinh doanh 2005 ở một số quốc gia Châu Á, Hà Nội.

112. Nguyễn Trọng Xuân (chủ nhiệm), (2007), Viện Kinh tế Việt Nam Phát triển

công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho

ngành sản xuất ô tô, xe máy, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện.

113. http://irv.moi.gov.vn “Muốn thu hút FDI phải phát triển CNHT”.

114. http://www.ven.vn Nguyễn Duy Nghĩa (2005) “Đôi điều về CNHT”.

115. http://www.vietbao.vn. Trần Văn Thọ (2006), CNHT mũi đột phá chiến lược.

116. http://www.vietbao.vn.Trần Văn Thọ, Sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc.

117. http://thuvienphapluat.vn/ Nghị quyết 10 của Chính phủ, ngày 24/2/2012.

118. www.dientuvietnam.net Công nghiệp điện tử Việt Nam chưa có một quy

hoạch tổng thể.

119. www.vami.com.vn. “Công nghiệp ôtô và phụ tùng Thái Lan với mục tiêu

“Detroit của Châu Á”.

120. www.dautuchungkhoan.com "Công nghiệp khuôn mẫu sẽ kéo theo công

nghiệp hỗ trợ phát triển".

121. www.giacavattu.com.vn Công nghiệp điện tử Việt Nam: Những dấu hiệu

khởi sắc.

122. www.vneconomy.vn Tỷ lệ nội địa hóa ngành xe máy, 01/10/2007.

Page 169: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

162

II. Tài liệu tiếng Anh

123. Ngo Duc Anh (2007), Key Issues for Vietnam’s supporting Industries

Development: Govetnment Role in Buildingtechnology Capability.

JBIC’s International Symposium: “Promoting Regional Linkages to

Enhance Asia’s Competitiveness and Dynamism”, Jakarta, Indonesia.

124. Abonyi G. (2007), Linking greater Mekong subregion Enterprises to

international Market. The role of global value chains, International

production networks, New York.

125. Asia Productivity Organiazation APO (2002), Strengthening of supporting

industries: Asian experience, Tokyo.

126. Alfaro L. and Rodriguez-Clare A. (2003), Multinationals and Linkages: an

empirical investigation.

127. Dennis McNamara (2004), Integrating Supporting Industries - APEC’s

Next Challenge, Georgetown University.

128. Department of Energy, USA (2005), Supporting industries - Industries of

the future: Fiscal year 2004 annual report, Washington DC.

129. Do Manh Hong (2008), Promotion of Supporting industry: The key for

attacting FDI in developing countries.

130. Goodwill Consultant JSC and VDF, (2011), Survey on comparision of

backgrounds, polycy measuares and outcomes for development of

supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparion

with VietNam), Publishing House of Communication and Transport,

Nxb Giao thông Vận tải.

131. Laurids (2006), Policies and institutions of industrial deepening and

upgrading in Thailand II - The supporting industry with particular

amphasis on the downstream plastic parts and mould industries,

Working papar No 9, Roskilde University.

Page 170: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

163

132. JBIC (2004), Servey report on overseas business operations by Japanese

manufacturing companies, JETRO.

133. JETRO, (2003), “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia”.

134. JOEA (1994), Saportingu indasutori no kenkyu (Nghiên cứu về công

nghiệp hỗ trợ), Tokyo.

135. JICA (1995), Investigation report for industrial development: Supporting

industry sector, Tokyo.

136. Goh Ban Lee (1998), Linkage between the Multinatinl Corporations and

Local Supporting Industries, Sains University, Malaysia.

137. Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield (2002), “Multinational

cooperation and technological effort by local firm: a case study of the

Malaysia Electronics and Electrical Industry”.

138. Kyoshiro Ichikawa (2005), Building and Strengthening Supporting

Industries in Vietnam: A survey Report, JETRO, HaNoi.

139. Kimura F. (2006), “International Production and Distribution Networks in

East Asia: Eighteen Facts, Mechanics, and Policy Implications”, Asian

Economic Policy Review, Vol. 1, 326-344.

140. Small and Medium Enter prise Agency (2009), Japan’s Policy for Small

and Medium Enterprise, Tokyo.

141. MITI (1985), White paper on Industry and Trade.

142. Mori, J. (2005), Development of supporting industries for Vietnam’s

industrialization: increasing positive vertical externalities through

collaborative training, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis,

The Fletcher School, Tufts University.

143. Ohno K. (2006), Supporting industries in Vietnam, VDF&GRIPS.

144. Ohno K. (2007), Building supporting industries in Vietnam, VDF&GRIPS.

145. Ohno K. Avoiding the Middle-Income Trap, Renovating Industrial Policy

Formulation in VietNam, ASEAN Economic Bulletin, Vol.26, No.1 (2009)

Page 171: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

164

146. Porter. E Michael (1990), Competitive Advantage of nation, The Free Press.

Peter Larkin, the President and CEO of the National Grocers Association

(NGA), (2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLand Board

of Investment North America, Supporting industries in Thailand.

147. Ratana. E, (1999), “The role of small and medium supporting industries in

Japan and Thailand”, IDE APEC, Working Paper Series 98/99 Tokyo.

148. Ryuichiro, Inoue, (1999) “Future prospects of Supporting Industries in

ThaiLand and Malaysia”.

149. Terence P.Steward (2007), China’s Support Progams for Selected Industries:

Textile and Apparel, The Trade Lawyers Advisory Group, USA.

150. Thomas Brandt, (2012), “Industries in Malaysia Engineering Supporting

Industry”, Malaysian Investment Development Authority (MIDA).

151. UNIDO (2000), Development of Clusters and networks of SMEs, the

UNIDO program.

152 www.businessmonitor.com/Thailand, Supporting Industries in ThaiLan.

153. www.investpenang.gov Engineering support industry.

154. www.trademap.org.

Page 172: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

165

PHỤ LỤC

Page 173: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

166

PHỤ LỤC 1Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

Nguồn: The international competiveness of Asian economies in the apparel

commodity chain (Gereffi và Memodovic, 2003).

Bông,len,

lụa…

Dầu,khí

thiênnhiên

Dệtlen,dệtkim

Sợi(dệtđan,hoàntất)

Sợitổnghợp

Các nhà máymay mặc Mỹ(thiết kế, cắt,

may, đơm nút,ủi)

Các nhà thầu phụtrong nước,

Mexico và vùngvịnh Caribe

Các nhà thầu phụmay mặc châu Á

Các nhà thầuphụ nội và hải

ngoại

Các côngty may mặccó thương

hiệu

Các vănphòng mua

hàng hảingoại

Các công tythương mại

Điểm bán giáriêng, điểm bántrực tiếp của nhàmáy, đươn hàng

qua

Các chuỗi chiếtkhấu

Các chuỗi hànghóa đại

Các cửa hàng đặchiệu

Các cửa hàngtổng hợp

Sợithiênnhiên

Sợitổnghợp

Hóadầu

Mạng lưới tiếpthị

Tấtcảcácnhà

Mạng lướixuất khẩu

Mạng lướisản xuất

Mạng lướinguyên phụ liệu

Mạng lướinguyên liệu thô

Các nhà bán lẻCác nhà sản xuấthàng may

Tất cả các nhàbán lẻ

Các c.ty dệt

Bắc Mỹ

Châu Á

Page 174: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

167

PHỤ LỤC 2

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 12/2011/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2011

QUYẾT ĐỊNHVề chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12

ngày 03 tháng 6 năm 2008;Căn cứ Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;Căn cứ Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19 tháng 7 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tưphát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Phạm vi điều chỉnhQuyết định này quy định các chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp

hỗ trợ đối với các ngành: cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, dệt -may, da - giầy và công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghiệp công nghệ cao.

2. Đối tượng áp dụnga) Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến

công nghiệp hỗ trợ.b) Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

Page 175: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

168

Điều 2. Giải thích từ ngữTrong Quyết định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Công nghiệp hỗ trợ: là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng

linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất,lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng.

2. Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ: là sản phẩm của các ngành quy định tạikhoản 1 Điều 1, gồm: vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm sảnxuất tại Việt Nam để cung cấp cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

3. Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ: là dự án đầu tư tại Việt Nam(kể cả đầu tư mới và đầu tư bổ sung) để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

Điều 3. Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ1. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong

và ngoài nước đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ.2. Khuyến khích phát triển thị trườnga) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được quảng cáo, giới thiệu

miễn phí sản phẩm trên Trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương và các SởCông Thương.

b) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên xem xét hỗtrợ nguồn kinh phí của các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tưtheo quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện các chương trình đó.

c) Chủ đầu tư dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho phát triểncông nghiệp công nghệ cao được Nhà nước tạo điều kiện tham gia hình thành mạnglưới cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao.

3. Khuyến khích về hạ tầng cơ sởa) Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên hỗ trợ và

dành quỹ đất thích hợp cho dự án về diện tích, vị trí, tiền thuê đất.b) Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sử dụng đất trong khu

cụm công nghiệp được sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng, các dịch vụ côngcộng và các dịch vụ khác trong khu, cụm công nghiệp; được hỗ trợ và tạo điềukiện trong việc tuyển dụng, đào tạo lao động; được hưởng các chính sách hỗ trợkhác theo quy định tại Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp.

c) Chủ đầu tư dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ là doanh

Page 176: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

169

nghiệp nhỏ và vừa được hưởng các chính sách khuyến khích về mặt bằng sảnxuất theo quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

d) Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho phát triển côngnghiệp công nghệ cao được áp dụng chính sách khuyến khích về đất đai theo quyđịnh của pháp luật về công nghệ cao.

4. Khuyến khích về khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lựca) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được xem xét, hỗ trợ một

phần kinh phí từ nguồn vốn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia vàcác quỹ khác liên quan đến hoạt động khoa học và công nghệ đối với các chi phíchuyển giao công nghệ, mua bản quyền thiết kế, mua phần mềm, thuê chuyêngia nước ngoài.

b) Chủ đầu tư dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ là doanhnghiệp nhỏ và vừa được hưởng các chính sách khuyến khích nâng cao năng lựccông nghệ, trình độ kỹ thuật và chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lựctheo quy định của Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 củaChính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được xem xét hỗ trợ mộtphần kinh phí đào tạo nhân lực từ nguồn vôn ngân sách nhà nước theo quy địnhhiện hành.

đ) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho phát, triển côngnghiệp công nghệ cao được áp dụng chính sách khuyến khích về phát triểnnguồn nhân lực theo quy định của pháp luật về công nghệ cao.

5. Về cung cấp thông tina) Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

thông qua Cổng thông tin điện tử thường xuyên cung cấp thông tin cập nhật vềcác văn bản pháp luật liên quan đến việc phát triển công nghiệp hỗ trợ và cácchương trình hỗ trợ kỹ thuật của Nhà nước đối với các dự án sản xuất sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ.

b) Chủ đầu tư các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ là doanhnghiệp nhỏ và vừa được hưởng các chính sách về cung cấp thông tin, tư vấn theoquy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chínhphủ v trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Page 177: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

170

6. Về tài chính

a) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được hưởng ưu đãi vềthuế xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu.

b) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được xem xét vay mộtphần vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo quy định hiện hành.

c) Chủ đầu tư các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ là doanhnghiệp nhỏ và vừa được hưởng các chính sách trợ giúp tài chính theo quy địnhtại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ vềtrợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

d) Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghiệpcông nghệ cao được xem xét, cho hưởng các chính sách về thuế theo theo quyđịnh của pháp luật về công nghệ cao.

Điều 4. Ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợCác dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản

phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được xem xét áp dụng cơ chế ưu đãithích hợp. Chủ đầu tư xây dựng dự án theo quy định hiện hành, trong đó đề xuấtcụ thể các cơ chế ưu đãi thích hợp, trình Hội đồng thẩm định dự án phát triểncông nghiệp hỗ trợ xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Điều 5. Tổ chức thực hiện1. Bộ Công Thương:a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành có

liên quan xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển. Định kỳ rà soát, cập nhật, bổ sung điềuchỉnh Danh mục nêu trên cho phù hợp với yêu cầu phát triển của từng thời kỳtrình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

b) Thành lập Hội đồng thẩm định dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ doThứ trưởng Bộ Công Thương làm Chủ tịch hội đồng, thành viên gồm đại diệncác Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Thông tin vàTruyền thông, Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Ngân hàng Phát triển ViệtNam và các Hiệp hội ngành nghề có liên quan để thẩm định dự án sản xuất sảnphẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiênphát triển.

Page 178: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

171

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan trựcthuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan, trong phạm vi chức năng và nhiệmvụ của mình, chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể và kiểm tra việc thực hiệnQuyết định này.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc hoặc cần sửa đổi, bổ sung,điều chỉnh Quyết định này, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhkịp thời phản ánh với Bộ Công Thương để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chínhphủ xem xét, quyết định.

Điều 6. Hiệu lực thi hành

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 4 năm 2011.Điều 7. Trách nhiệm thi hành

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộcChính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hànhQuyết định này./.

Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- VP Ban Chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;- Tòa án nhân dân tối cao;- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;- Kiểm toán Nhà nước;- UB Giám sát tài chính QG;- Ngân hàng Chính sách Xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục,đơn vị trực thuộc, Công báo;- Lưu: Văn thư, KTN (5b)

THỦ TƯỚNG(đã ký)

Nguyễn Tấn Dũng

Page 179: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

172

PHỤ LỤC 3

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 1483/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH DANH MỤC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;Căn cứ Quyết định số 49/2010/QĐ - TTg ngày 19 tháng 7 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tưphát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển;

Căn cứ Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 củaThủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục sản phẩm côngnghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.

Điều 2. Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mụcsản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển nêu tại Điều 1 được xem xét ápdụng cơ chế hỗ trợ thích hợp theo quy định tại Điều 4 của Quyết định số12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ vềchính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.

Page 180: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

173

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơquan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hànhQuyết định này./.

Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;- Văn phòng TW Đảng;- Văn phòng Quốc hội;- Kiểm toán Nhà nước;- UB Giám sát tài chính QG;- Ngân hàng Chính sách Xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ:KTTH, KGVX, PL, QHQT, ĐMDN, KNTN,TKBT, TH, ĐP, Cục KSTTHC, Công báo;- Lưu: Văn thư, KTN (5b).

THỦ TƯỚNG

(đã ký)

Nguyễn Tấn Dũng

Page 181: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

174

PHỤ LỤC - DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢƯU TIÊN PHÁT TRIỂN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm 2011của Thủ tướng Chính phủ)

I. NGÀNH DỆT - MAY:

- Xơ thiên nhiên: Bông, đay, gai, tơ tằm;- Xơ tổng hợp: PE, Viscose;- Vải: Vải kỹ thuật, vải không dệt;- Hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm phục vụ ngành nhuộm hoàn tất vải;- Phụ liệu ngành may: Cúc, mex, khóa kéo, băng chun.II. NGÀNH DA - GIÀY:

- Da thuộc;- Vải giả da;- Đế giầy;- Hóa chất thuộc da;- Da muối;- Chỉ may giầy.III. NGÀNH ĐIỆN TỬ - TIN HỌC:- Linh kiện điện tử - quang điện tử cơ bản: Transistor, mạch tích hợp, cảm

biến, điện trở, tụ, điôt, ăngten, thyristor;- Linh kiện thạch anh;- Vi mạch điện tử;- Vật liệu sản xuất linh kiện điện tử: Chất bán dẫn, vật liệu từ cứng, vật

liệu từ mềm, chất cách điện tích cực;- Linh kiện phục vụ công nghiệp lắp ráp sản phẩm điện tử: Linh kiện

nhựa, linh kiện cao su, chi tiết cơ - điện tử, linh kiện kính;- Pin dùng cho máy vi tính xách tay, điện thoại di động.IV. NGÀNH SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ:- Động cơ và chi tiết động cơ: Thân máy, piston, trục khuỷu, thanh truyền,

bánh răng, cụm ống xả, xi lanh, cụm đầu xi lanh, trục cam, xéc-măng, van động cơ;

Page 182: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

175

- Hệ thống bôi trơn: Bộ lọc dầu, bộ làm mát, bộ tản nhiệt, bơm dầu, cácloại van;

- Hệ thống làm mát: Bộ tản nhiệt, két nước, quạt gió, van hằng nhiệt, bơm nước;- Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Thùng nhiên liệu, bộ lọc nhiên liệu, bộ lọc

không khí, ống dẫn bơm nhiên liệu, bộ chế hòa khí, hệ thống phun nhiên liệu;- Khung - thân vỏ - cửa xe: Các chi tiết dạng tấm đột dập, sắt xi, thùng xe

tải, bậc lên xuống, cụm cửa xe;- Hệ thống treo: Nhíp, lò xo đàn hồi, bộ giảm chấn;- Bánh xe: Lốp xe, vành bánh xe bằng hợp kim nhôm;- Hệ thống truyền lực: Ly hợp, hộp số, cầu xe, trục các đăng;- Hệ thống lái;- Hệ thống phanh;- Linh kiện điện - điện tử;+ Nguồn điện: Ắcquy, máy phát điện;+ Thiết bị đánh lửa: Bugi, cao áp, biến áp;+ Rơle khởi động, động cơ điện khởi động;+ Dây điện, đầu nối, cầu chì, các loại cảm biến, thiết bị tự động điều

khiển, bộ xử lý;- Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu: Đèn, còi, đồng hồ đo các loại;- Hệ thống xử lý khí thải ô tô;- Linh kiện nhựa cho ô tô;- Linh kiện cao su, vật liệu giảm chấn.

V. NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:- Khuôn mẫu, đồ gá: Khuôn dập, khuôn đúc, đồ gá gia công, đồ gá kiểm tra;- Dụng cụ - dao cắt: Dao điện, dao phay, mũi khoan;- Phụ tùng máy gia công cơ khí, phụ tùng máy hàn;

- Dụng cụ đo lường, kiểm tra dùng trong cơ khí: Thước đo, máy đo 3chiều, máy phân tích thành phần kim loại, máy siêu âm mối hàn;

- Chi tiết máy: Bu lông cường độ cao, ốc vít cường độ cao, ổ bi, bạc lót,bánh răng, van, khớp các loại, vỏ máy, chi tiết đột dập, hộp biến tốc, xi lanh thủylực, phụ tùng máy động lực, phụ tùng máy nông nghiệp;

- Thép chế tạo.

Page 183: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

176

VI. CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO CÔNGNGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

- Các loại khuôn mẫu: Khuôn mẫu có độ chính xác cao, khuôn đúc nhựacó độ chính xác cao;

- Các loại chi tiết cơ khí tiêu chuẩn chất lượng cao: Các loại đai ốc, bulông, ốc vít có độ chính xác cao dùng cho các thiết bị điện tử, cơ điện tử, điện tửy tế, rô bốt công nghiệp;

- Các loại linh kiện điện tử, mạch vi điện tử để phát triển các thiết bị: Thiếtbị ngoại vi, máy vi tính, đồ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, pin mặt trời;

- Các cụm linh kiện, phụ tùng cho hệ thống thiết bị sản xuất điện năng từnăng lượng mới và năng lượng tái tạo;

- Các loại chi tiết nhựa chất lượng cao: Các bộ truyền động chính xác, cácchi tiết có độ bền và tuổi thọ cao, chịu nhiệt và chịu mài mòn bằng nhựa./.

Page 184: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

177

PHỤ LỤC 4

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 1556/QĐ-TTg

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012

QUYẾT ĐỊNHPHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ

VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ”

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2010 của Chính

phủ triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnhvực công nghiệp hỗ trợ;

Căn cứ Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 củaThủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừatrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” với các nội dung chủ yếu sau:

I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU TRỢ GIÚP PHÁTTRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CÔNGNGHIỆP HỖ TRỢ ĐẾN NĂM 2020

1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực côngnghiệp hỗ trợ:

a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợtrên cơ sở thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế, đặcbiệt là vốn đầu tư nước ngoài.

b) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợđể tham gia vào mạng lưới sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia.

Page 185: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

178

c) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợtrên cơ sở phát huy tối đa nguồn nhân lực và các nguồn lực trong nước.

d) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợđể tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trước sức ép hội nhập.

2. Định hướng trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vựccông nghiệp hỗ trợ đến năm 2020:

a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợdựa trên các khu vực tập trung của doanh nghiệp nhỏ và vừa về công nghiệp hỗtrợ ở một số địa phương.

b) Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợtrên cơ sở triển khai thực hiện tốt các chính sách ưu đãi phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa và các chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ.

3. Mục tiêu phát triển:Đến năm 2020, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công

nghiệp hỗ trợ cần đạt được một số mục tiêu như sau:- Đẩy nhanh phát triển số lượng và nâng cao năng lực của doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đảm bảo doanh nghiệp nhỏ và vừatrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ có thể cung ứng được khoảng 50% nhu cầunội địa hoá ở các lĩnh vực khác nhau của các ngành công nghiệp chế tạo;

- Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ đạtkhoảng 2.000 doanh nghiệp.

II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách, thể chế cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong công nghiệp hỗ trợ:a) Xây dựng chính sách cho các khu vực tập trung của doanh nghiệp nhỏ và

vừa trong công nghiệp hỗ trợ: Ban hành khung chính sách với quy định về tiêuchuẩn và ưu đãi cho các Khu công nghiệp hỗ trợ, Khu công nghiệp chuyên sâu.

b) Thể chế hoá các ngành công nghiệp hỗ trợ: Đưa toàn bộ các lĩnh vực hoạtđộng về công nghiệp hỗ trợ vào phân ngành kinh tế kỹ thuật theo các cấp, ngànhđăng ký kinh doanh, Hải quan, Thuế, phân loại thống kê của Tổng cục thống kê.

c) Xây dựng hệ thống chất lượng liên quan đến linh phụ kiện: Xây dựnghệ thống tiêu chuẩn riêng của Việt Nam để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên cơ sở xem xét đến các tiêu chuẩn quy địnhquốc tế cũng như các tiêu chuẩn sẵn có của các tập đoàn đa quốc gia đang có mặtTrên thị trường Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Page 186: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

179

d) Nhóm giải pháp liên quan đến ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp nhỏvà vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ: Tập trung thực hiện các chính sách ưuđãi, khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách pháttriển một số ngành công nghiệp hỗ trợ; Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về Danh mục sản phẩm công nghiệphỗ trợ ưu tiên phát triển và các văn bản pháp luật liên quan trong đó đặc biệtquan tâm đến việc ưu đãi, khuyến khích các dự án sản xuất sản phẩm côngnghiệp hỗ trợ do các doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ đầu tư.

đ) Giải pháp về tài chính: Giao Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xétxây dựng các quy định riêng về điều kiện vay vốn cho các doanh nghiệp nhỏ vàvừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

2. Nhóm giải pháp hỗ trợ thông qua các chương trình dự án trợ giúpdoanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ:

- Chương trình phổ biến công nghệ kỹ thuật sản xuất công nghiệp hỗ trợdành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứngcho các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực chế tạo ở Việt Nam;

- Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thốngquản lý trong sản xuất;

- Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừatrong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ;

- Chương trình xây dựng cơ sở dữ liệu và website cung cấp thông tin vềcông nghiệp hỗ trợ.

(Chi tiết các chương trình theo Phụ lục kèm theo Quyết định này)

Điều 2. Tổ chức thực hiện1. Bộ Công Thương: Chủ trì triển khai thực hiện các hoạt động trợ giúp

phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa về công nghiệp hỗ trợ.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì xây dựng khung chính sách dành cho

các khu vực tập trung sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.3. Bộ Khoa học và Công nghệ: Bố trí nguồn ngân sách từ Chương trình

đổi mới công nghệ quốc gia và Chương trình năng suất chất lượng; Bộ Kế hoạchvà Đầu tư: Bố trí nguồn ngân sách từ nguồn trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa; dành cho thực hiện đề án này.

Page 187: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

180

4. Các Bộ: Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệcăn cứ vào nhiệm vụ của Đề án xây dựng dự toán kinh phí hàng năm gửi Bộ Tàichính thẩm định để triển khai thực hiện theo quy định hiện hành.

5. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quanthuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan, trong phạm vi chức năng và nhiệmvụ của mình, chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể và kiểm tra việc thực hiệnQuyết định này.

6. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Hiệphội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có trách nhiệm khẩn trương triển khaithực hiện các nội dung của Quyết định này

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quanthuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng;- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;- Văn phòng Tổng Bí thư;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;- Tòa án nhân dân tối cao;- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;- Kiểm toán Nhà nước;- UB Giám sát tài chính QG;- Ngân hàng Chính sách xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp;- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;- Liên minh các HTX Việt Nam;- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, CổngTTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;- Lưu: Văn thư, ĐMDN (3b).

KT. THỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNG

(đã ký)

Hoàng Trung Hải

Page 188: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

181

PHỤ LỤCMỘT SỐ NHIỆM VỤ, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHỤC VỤ TRIỂN

KHAI ĐỀ ÁN: “TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ”

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012của Thủ tướng Chính phủ)

I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DỰ KIẾN ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ ĐIỀUCHỈNH NHẦM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VỀ PHÁTTRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

Tên của văn bản phápluật dự kiến điều chỉnh

Mục tiêu của cải cách; nộidung sửa đổi, bổ sung,giải quyết khó khăn nàocủa doanh nghiệp

Cơ quan chủ trì,thời gian thựchiện dự kiến

1. Quyết định số12/2011/QĐ-TTg ngày 24tháng 02 năm 2011 về pháttriển một số ngành Côngnghiệp hỗ trợ

Cập nhật, bổ sung theo cácyêu cầu của tình hình thựctế khi triển khai thực hiện

Bộ Công Thương;Văn phòng Chínhphủ

2. Quyết định 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm2011 của Thủ tướng Chínhphủ về Danh mục sản phẩmCông nghiệp hỗ trợ ưu tiênphát triển

Cập nhật, bổ sung theo cácyêu cầu của tình hình thựctế khi triển khai thực hiện

Bộ Công Thương;Văn phòng Chínhphủ

II. CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH VÀ HỖ TRỢ DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Tên của chính sách, cơ chế ưuđãi, khuyến khích, hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ và vừa

Mục tiêu của chính sách,cơ chế đề xuất nhằm giảiquyết khó khăn nào củadoanh nghiệp; nội dungchủ yếu của giải phápchính sách

Cơ quan chủtrì, thời gianthực hiện dựkiến

1. Khung chính sách và ưu đãidành cho các khu vực tập trung

Các mức ưu đãi về thuế, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư; Văn

Page 189: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

182

sản xuất công nghiệp hỗ trợ choDNNVV (khu công nghiệp hỗtrợ, khu công nghiệp chuyênsâu)

tiền thuê đất phòng Chínhphủ

2. Các quy định riêng về điềukiện vay vốn cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa trong côngnghiệp hỗ trợ

Tăng khả năng tiếp cậnnguồn vốn vay

Ngân hàng Pháttriển Việt Nam

III. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỢ GIÚP DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA1. Chương trình phổ biến công nghệ kỹ thuật sản xuất công nghiệp hỗ trợ chodoanh nghiệp nhỏ và vừa

a Giới thiệu

Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều năm vẫngiữ thói quen và quan điểm sản xuất trọn gói. Đây làchương trình làm quen và giới thiệu về một số quytrình công nghệ và yêu cầu kỹ thuật về sản xuất côngnghiệp hỗ trợ ở Việt Nam.

b Mục tiêu

Kêu gọi lực lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnhvực sản xuất quan tâm và có các hiểu biết nhất định vềcông nghệ kỹ thuật để có thể tham gia vào công nghiệphỗ trợ.Số lượng doanh nghiệp được tiếp cận: Khoảng 2.000doanh nghiệp

c Đối tượng Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá mạnh trong lĩnh vựccơ khí, điện - điện tử, nhựa - cao su...

dHoạt độngchính

- Phổ biến nhận thức về sản xuất công nghiệp hỗ trợ- Đào tạo các kiến thức liên quan đến quy trình sản xuấtcông nghiệp hỗ trợ, cơ chế hợp đồng, cách tiếp cậnkhách hàng, tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp hỗ trợ- Giới thiệu và phổ biến về một số quy trình công nghệvà yêu cầu kỹ thuật về sản xuất công nghiệp hỗ trợ ởViệt Nam- Toạ đàm với các nhà lắp ráp, các nhà cung ứng đãsản xuất công nghiệp hỗ trợ

Page 190: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

183

đ Đơn vị chủ trìvà phối hợp

Bộ Công Thương; Bộ Khoa học và Công nghệ

e Thời gian Hàng năm, từ 2013 - 2020. Mỗi năm 3 khoá đào tạo,mỗi khoá kéo dài 1 tuần

gNgân sách dựkiến

10 tỉ VND

hNguồn ngânsách

Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia - Bộ Khoahọc và Công nghệ

2. Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng chocác tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực chế tạo ở Việt Nam

a Giới thiệu

Việc trở thành nhà cung ứng, tham gia vào mạng lướisản xuất của các tập đoàn đa quốc gia là quá trình rấtgian nan của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đòi hỏi đáp ứngnhiều tiêu chuẩn của người mua. Các doanh nghiệp nhỏvà vừa chưa đủ mạnh rất khó thực hiện được.

b Mục tiêu

- Tạo ra các liên kết hiệu quả giữa doanh nghiệp nhỏ vàvừa với các tập đoàn lớn- 300 doanh nghiệp tham gia vào chương trình, 100doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng

c Đối tượngDoanh nghiệp nhỏ và vừa trong các lĩnh vực sản xuất,đã đạt được trình độ và quy mô nhất định.

dHoạt độngchính

- Đánh giá năng lực doanh nghiệp nhỏ và vừa- Tạo kết nối với khách hàng là các tập đoàn đa quốc giahoặc các nhà cung ứng ở các lớp trên

- Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừađáp ứng các tiêu chuẩn đặt ra- Các tư vấn khác

đ Đơn vị chủ trìvà phối hợp

Bộ Công Thương; Bộ Kế hoạch và Đầu tư

e Thời gian 2013-2020

gNgân sách dựkiến

50 tỉ VND

Page 191: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

184

hNguồn ngânsách

- Ngân sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa -Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Hỗ trợ của các tập đoàn đa quốc gia

3. Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lýtrong sản xuất

a Giới thiệu

Việc áp dụng các hệ thống quản lý trong sản xuất, quản trị... là một đặc thù tiêu chuẩn của sản xuất Công nghiệp hỗtrợ, một trong các tiêu chí để trở thành nhà cung cấp củacác tập đoàn lớn. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất khóthực hiện các quy trình này tại doanh nghiệp của mình nếukhông có sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài.

b Mục tiêu

Hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực liênquan đến sản xuất Công nghiệp hỗ trợ thực hiện một số hệthống quản lý trong sản xuất

200 doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệphỗ trợ thực hiện thành công

c Đối tượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong các lĩnh vực sản xuất, đãđạt được trình độ và quy mô nhất định.

dHoạt độngchính

- Đánh giá sơ lược doanh nghiệp nhỏ và vừa- Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừa thựchiện một số hệ thống quản lý trong sản xuất; các tư vấnkhác

- Tổ chức đánh giá công nhận chất lượng

đ Đơn vị chủtrì, phối hợp

Bộ Công Thương; Bộ Khoa học và Công nghệ (Văn phòngcông nhận chất lượng)

e Thời gian 2013-2020

gNgân sáchdự kiến

50 tỉ VND

hNguồn ngânsách

- Chương trình năng suất chất lượng - Bộ Khoa học vàCông nghệ

Page 192: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

185

4. Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnhvực công nghiệp hỗ trợ

a Giới thiệu

Nhân lực trong sản xuất công nghiệp hỗ trợ là một trongcác vấn đề khó khăn nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa.Đây là nguồn công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, tiếp cậnvới hệ thống máy móc công nghệ mới hiện đại, ý thức sảnxuất công nghiệp cao.

b Mục tiêuXây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏvà vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đào tạo 50.000công nhân kỹ thuật chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ

c Đối tượng Các trường cao đẳng, dạy nghề của Bộ Công Thương

dHoạt độngchính

- Hỗ trợ kinh phí hàng năm để đào tạo 50.000 công nhân kỹthuật chất lượng cao cho công nghiệp hỗ trợ- Xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao cho côngnghiệp hỗ trợ tại một số trường- Xây dựng liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp có nhucầu về nhân lực kỹ thuật trong khu vực

đ Đơn vị chủtrì phối hợp

Bộ Công Thương; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

e Thời gian 2013-2015; 2016-2020

gNgân sáchdự kiến

50 tỉ VND

hNguồn ngânsách

- Sử dụng nguốn vốn vay ODA- Hỗ trợ của các tập đoàn đa quốc gia

5. Chương trình xây dựng cơ sở dữ liệu và website cung cấp thông tin về côngnghiệp hỗ trợ

a Giới thiệu

Thông tin về năng lực nội địa trong sản xuất công nghiệphỗ trợ ở Việt Nam là cản trở rất lớn để các nhà lắp ráp cóthể tìm kiếm khả năng nội địa hóa. Việc nắm vững thôngtin về nhu cầu và năng lực các ngành công nghiệp hỗ trợ,hỗ trợ hoạch định chính sách cho phát triển công nghiệphỗ trợ cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa

Page 193: »ŒC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính

186

b Mục tiêuXây dựng cơ sở dữ liệu và website cung cấp thông tin vềdoanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗtrợ Cập nhật liên tục hàng năm đến năm 2020

c Đối tượngCác doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ, bao gồmcả nhà cung cấp (chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa) vànhà lắp ráp

dHoạt độngchính

- Kinh phí khảo sát doanh nghiệp và xây dựng cơ sở dữliệu ban đầu- Kinh phí thiết lập và duy trì website hàng năm- Kinh phí cập nhật thông tin hàng năm

đ Đơn vị chủ trìvà phối hợp

Bộ Công Thương; Bộ Khoa học và Công nghệ;

e Thời gian 2013 -2015; 2016-2020

gNgân sách dựkiến

20 tỉ VND

hNguồn ngânsách

Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia - Bộ Khoa họcvà Công nghệ