cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

23
2.3.1 Các xu hướng phát triển GD thế giới Xem Hình 10 và bảng 3. trang 43, 44:

Upload: jame-quintina

Post on 16-Apr-2017

25 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

2.3.1 Các xu hướng phát triển GD thế giới

Xem Hình 10 và bảng 3. trang 43, 44:

Page 2: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

2.3.1.Sự phát triển của các nền văn minh và nhà trường đại học hiện đại

• Trong các giai đoạn phát triển của nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp, phương thức sản xuất, tri thức khoa học, trình độ công nghệ, lối sống châm thay đổi. Các mô hình trường thay đổi chậm.

• Trong nền văn minh hậu công nghiệp, sự phát triển thần tốc của công nghệ, sự bùng nổ tri thức mới, các mô hình trường học thay đổi theo tốc độ phát triển nhanh chóng, đa dạng, năng động của TG.

• GD phát triển dựa trên 4 trụ cột chính: học để biết, học để làm, học để làm người, học để cùng chung sống.

Page 3: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

2.3.2. Xu hướng phát triển

• Các bậc thang phát triển của mô hình nhà trường (xem hình 10 trang 39):

+ Nhà trường truyền thống (văn minh nông nghiệp, công nghiệp)

+ Nhà trường hiện đại / (văn minh tin học, hậu công nghiệp)

+ Nhà trường tương lai (văn minh tin học, hậu công nghiệp)

Page 4: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Các xu hướng phát triển (tt)

• Đặc trưng và tính chất, chuẩn mực của nhà trường thay đổi, kéo theo sự thay đổi mục tiêu, nội dung CTĐT, phương pháp-phương tiện dạy học, quản lí, kiểm tra, đánh giá.

• Quan điểm giáo dục hiện đại: liên tục, học suốt đời, vì cộng đồng, giáo dục kỹ năng sống, phát triển cá nhân,…đã trở thành quan điểm chủ đạo, chi phối xu hướng và đặc trưng cơ bản của nền GD hiện đại và mô hình nhà trường hiện đại,

Page 5: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

1/ Mô hình nhà trường đại học truyền thống2. Mô hình trường ĐH là cơ sở dịch vụ/doanh

nghiệp3/ Mô hình thị trường tự do4. Mô hình học tập suốt đời (học từ xa, elearning,

blended learning,…)5. Mô hình mạng lưới toàn cầu các cơ sở giáo

dục6. Mô hình đa dạng hóa và sự tan rã của các trường

đại học (tư học, tự giáo dục thông qua trải nghiệm. Các tổ chức chuyên môn sẽ thực hiện việc đánh giá và công nhận trình độ).

Page 6: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Đặc trưng cơ bản của mô hình nhà trường (truyền thống, hiện đại, tương lai)Xem

bảng 3 trang 39:-Loại hình Truyền thống Hiện đại Tương lai-Mục tiêu: rộng Hẹp Tổng hợp-Cấu trúc: rời rạc Hệ thống HT mạng

phân cấp dọc lưới lk ngang

-Nôi dung: VH=XH-ĐĐ KH-CN-NV KH-CN-XHNV

PP : truyền thụ tích cực Tự đào tạo-HT tổ chức: nhóm HS Hàng loạt cá nhânPPđG: Định tính định lượng chất lượng hiệu quảPTDH: thủ công, lời nói máy móc, dụng CNTT

cụ TN Sản phẩm: nhân lực quàn lí Nhân lực dịch vụ Nhân lực

đa năng

Page 7: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

2.3.2.Xu hướng phát triển (tt)

• Quan niệm và hệ thống GDĐH • GDĐH là tất cả loại hình học tập, đào tạo

hoặc đào tạo nghiên cứu ở trình độ sau THPT, do các cơ sở GDĐH hoặc cơ sở khác được cơ quan nhà nước công nhận như những định chế” (Unesco 1993).

Page 8: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Vai trò, sứ mệnh, lợi ích của GD ĐH- Đào tạo nguồn nhân lực CL cao có tư duy phê phán;- Sản sinh tri thức mới, chuyển giao, phổ biến kiến thức- Không gian ý tưởng, môi trường thảo luận mở và tự

do (học thuật).- Tăng trưởng dài hạn; giải phóng tiềm năng xã hội- Cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động- Ảnh hưởng chính trị, mục tiêu quyền lựcNghiên cứu cho thấy đầu tư vào GDĐH ở Việt Nam

mang lại mức lợi nhuận 17% một năm.

Page 9: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

đặc trưng của hệ thống GDĐH thế giới hướng đến:

• Cấu trúc phân tầng, kết hợp các mục tiêu giáo dục (đáp ứng nhu cầu thị trường).

• Nhận sự đầu tư dài hạn, ổn định và tương xứng;• Cạnh tranh dựa trên tự chủ học thuật cao;• Linh hoạt, khả năng thích nghi nhanh;• Tiêu chuẩn được định rõ, phù hợp lực lượng xã hội

và thị trường văn hoá trách nhiệm;• Kết nối với các khu vực khác;• Cơ cấu điều tiết và pháp lý có tính hỗ trợ;• Nguồn lực hệ thống rộng: thông tin, tài trợ…

Page 10: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Tuyên bố hội nghị quốc tế về GDĐH 1998 do Unesco tổ chức: (tr44)

1. Đảm bảo sự nhập học bình đẳng2. Có sứ mạng giáo dục người tốt nghiệp có chất

lượng, công dân có trách nhiệm; cung cấp cơ hội học tập suốt đời.

3. Giáo chức, GV, SV...cần giữ gìn, phát triển chức năng cơ bản, rèn luyện đạo đức, tính nghiêm túc khoa học và trí năng.

4. Phê phán và nhìn về tương lai. Được tự chủ, tự do học thuật; có trách nhiệm xã hội.

Page 11: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Tuyên bố hội nghị quốc tế về GDĐH 1998 do Unesco tổ chức: (tr49)

5. Phải phù hợp (với kỳ vọng, vai trò phục vụ xã hội). 6. Là một phần của một hệ thống giáo dục liên tục (tiền học

đường, tiểu học, trung học, đại học; GDCQ và GDTX)7. Chất lượng cao, góp phần phát triển bền vững các giá trị văn

hóa, xã hội. Đa dạng cách thức và tiêu chuẩn tuyển chọn8. Chính sách phát triển nguồn nhân lực9. Đặt SV ở trung tâm của mọi quyết định đổi mới 10. Ưu tiên phụ nữ11. Tận dụng CNTT, truyền thông để đổi mới

Page 12: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Tuyên ngôn thế giới về GD ĐH 1998

12. Là dịch vụ công cộng; huy động các nguồn kinh phí đa dạng và hỗ trợ của công quỹ.

13. Hoạt động quốc tế là cách đảm bảo chất lượng. Bảo đảm bình đẳng trong hợp tác. Ngăn chặn “chảy máu chất xám”. Xây dựng các mạng lưới GD ĐH xuyên quốc gia

14. Phê chuẩn, áp dụng công cụ chuẩn hoá để công nhận việc học và bằng cấp.

15. Các bên liên quan cộng tác để đổi mới và cải cách theo quỹ đạo chung của GDĐH quốc tế.

Page 13: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Xu hướng Toàn cầu hóa và quốc tế hóa

Toàn cầu hóa:+ Vượt qua các biên giới quốc gia+ được định hình do gia tăng hội nhập kinh tế thế giới, kỹ

thuật mới, sự nổi lên của mạng lưới tri thức quốc tế, và vai trò của tiếng Anh-ngôn ngữ quốc tế

Quốc tế hóa:+ Giữa và trong các quốc gia, nhà nước+ Các chính sách, chương trình đa dạng được các+ Trường ĐH và chính phủ thực hiện đáp lại toàn cầu

hóa (Trao đổi sinh viên, công nhận hệ thống văn bằng)

Page 14: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Tăng cầu GDĐH+ Dù gia tăng năng lực quốc gia và tăng tuyển

sinh, cầu vẫn vượt cung ở nhiều nước, nhất là ở các nước đang phát triển.

Nguyên nhân tăng cầu:+ Tăng số học sinh phổ thông+ Cơ hội và yêu cầu của nền kinh tế dựa trên tri

thức và toàn cầu+ Thị trường công việc cạnh tranh

Page 15: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Xu hướng đại chúng hóa

GDĐH như thị trường toàn cầu+ GDĐH như sản phẩm và dịch vụ được bán trên thị

trường và cầu vượt quá cung+ Chính phủ buộc GDĐH tăng tính quốc tế+ Sự lưu động lao động toàn cầu+ Học phí SV quốc tế phổ biến hơn+ Sự cạnh tranh toàn cầu: tài trợ, SV và nhân viên tốt;Tạo môi trường nghiên cứu+ Xếp hạng trường+ Thương hiệu, vị trí trong môi trường cạnh tranh+ SV như khách hàng và giáo dục như thị trường+ Anh ngữ là ngôn ngữ quốc tế

Page 16: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

• Các trường đại học ở nước ngoài(GDĐH ở các quốc gia đang chuyển đổi)+ Các nhà cung cấp chương trình xuyên biên giới bằng

phương tiện khác nhau (e-laerning, blended laerning)+ Đáp ứng nhu cầu GDĐH nước sở tại+ Cải thiện chất lượng và tiếp cận, thu nhập, vị thế thị+ trường bằng nhà cung cấp nước ngoài+ Các mô hình: cơ sở từ bên ngoài, cấp phép chương

trình đối tác; giảng dạy tất cả, một phần hay phi chương trình; chương trình song song, bằng cấp đôi hay liên kết…

+ Góp phần quốc tế hóa trường đại học

Page 17: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Xu hướng tư nhân hóa

• Gia tăng sự tham gia của tư nhân vào GDĐH+ Sự tư nhân hóa và tăng trường số trường công

bằng trường tư+ Sự cung cấp GDĐH tư gia tăng+ Học tập trực tuyến và sử dụng kỹ thuật+ Các nhà cung cấp tư nhân tiên phong trong đổi

mới công nghệ+ Đối tác nhà trường giữa công và tư+ GDĐH như hàng hóa

Page 18: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Tư nhân hóa trong GD

Giảm tài trợ công cho GDĐH+ Chi tiêu công cho GDĐH/SV giảm toàn cầu+ Áp lực về cung cấp dịch vụ xã hội với sự lão hóa dân số và

sự rút lại lợi tức cơ bản+ Chính phủ đẩy chi phí cho SV và CSGD (chia sẻ học phí-

tăng học phí)+ Giảm trợ cấp lớn; tài trợ dựa trên sự gia tăng tiêu chí bên

ngoài+ Sản phẩm và dịch vụ được bán trên thị trường nội địa và

quốc tế+ Gia tăng trách nhiệm giải trình, minh bạch và cạnh tranh

như là một điều kiện tài trợ công+ Không phải mọi trường đại học giống nhau: địa vi, vi trí thị

trường và tài trợ khác nhau.

Page 19: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Giảng dạy, học tập và chương trìnhđảm bảo chất lượng

- Áp lực từ việc hỗ trợ học thuật và cải tiến phương pháp giảng dạy do gia tăng sự đa dạng của SV

- Nhiều chương trình định hướng chuyên nghiệp như trong thương mại và CNTT (do SV đa dạng) và ít dạy kiến thức cơ bản.

- Thách thức của các nước đang phát triển là đào tạo các khoa học và chuyên nghiệp

Page 20: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

nhân lực chất lượng cao. Nghề giảng viên

/ trách nhiệm của GV- Khó đáp ứng nhu cầu của đại chúng hóa- Trình độ giảng viên thấp ở nhiều nước (Trung Quốc

có 9% giảng viên có bằng tiến sĩ)- Số lượng giảng viên làm việc bán thời gian tăng- Chảy máu chất lượng sang các nước trả lương

cao- Thúc đẩy đào tạo sau đại học (bài toán về số lượng

và chất lượng)- Thị trường lao động học thuật trở nên toàn cầu hóa- Quyền tự chủ của giảng viên chuyển sang nhà

quản lý

Page 21: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Phát triển các đại học nghiên cứu

• Nghiên cứu là một sứ mạng của TĐH hiện đại.• Trường nghiên cứu ở đỉnh cao hệ thống giáo

dục, đòi hỏi chi tiêu lớn, cơ sở vật chất duy trì ở chuẩn mực quốc tế.

• Trường nghiên cứu được chính phủ hỗ trợ (72% ở các nước công nghiệp phát triển OECD) và thường nghiên cứu cho chính phủ.

• Sở hữu trí tuệ là thách thức (ai sở hữu? ai hưởng lợi?)

Kết quả nghiên cứu được dùng để xếp hạng

Page 22: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

Môi trường nghiên cứu

• Nghiên cứu cơ bản hoạt động không cần các mục tiêu được định trước; trong khi nghiên cứu ứng dụng hoạt động với các mục tiêu được định trước.

• Cả hai đều quan trọng và là điều kiện tiên quyết của nhau.

Page 23: Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8

2.4. Các giải pháp chiến lược (file)