cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi

3
Câu hỏi thi môn Vật lý phần lý thuyết và bài tập Hệ đào tạo chính qui (4 Tín chỉ) I Cơ học: 1. Khái niệm chất điểm, hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính, cho ví dụ. Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo. 2. Định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, véc tơ vận tốc và ý nghĩa của chúng. 3. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần. 4. Định nghĩa véc tơ vận tốc góc, véc tơ gia tốc góc. Tìm mối liên hệ giữa vận tốc và vận tốc góc, giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc. 5. Định luật I Niu tơn. Quán tính là gì? Tại sao định luật I Niu tơn được gọi là nguyên lý quán tính. 6. Khái niệm lực và khối lượng. Định luật II của Niu tơn. Tại sao định luật II được gọi là định luật cơ bản của động lực học chất điểm. 7. Nêu các định lý về động lượng và xung lượng. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng. 8. Trình bày các định lý về động lượng và xung lượng của chất điểm chuyển động. Định luật bảo toàn động lượng. 9. Định nghĩa vật rắn. Các đặc điểm của chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. Viết phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong phương trình đó. 10. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn: định nghĩa, đặc điểm và phương trình. Khối tâm của vật rắn là gì. Phương trình chuyển động của khối tâm. 11. Trình bày khái niệm mômen động lượng và định luật bảo toàn mômen động lượng. 12. Công và công suất đối với chất điểm chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay. 13. Động năng và định lý động năng đối với chất điểm chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay. II. Nhiệt học: 14. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí. Viết phương trình cơ bản của thuyết đó và giải thích các ký hiệu. 15. Viết phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí và suy ra các hệ quả. 16. Định nghĩa nội năng của một vật và của khí lý tưởng. Khái niệm số bậc tự do. Trình bày định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do. 17. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí. Viết phương trình cơ bản của thuyết đó và giải thích các ký hiệu. 18. Phát biểu định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do, từ đó suy ra biểu thức nội năng của khí lý tưởng. 19. Khái niệm năng lượng, công và nhiệt: định nghĩa và đặc điểm. Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I nhiệt động học. 20. Nguyên lý I nhiệt động học: trình bày nguyên lý, các hệ quả và ý nghĩa của nguyên lý.

Upload: phanhung20

Post on 13-Jul-2015

651 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi

Câu hỏi thi môn Vật lý phần lý thuyết và bài tập Hệ đào tạo chính qui (4 Tín chỉ)

I Cơ học:

1. Khái niệm chất điểm, hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính, cho ví dụ. Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo.

2. Định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, véc tơ vận tốc và ý nghĩa của chúng.

3. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần.

4. Định nghĩa véc tơ vận tốc góc, véc tơ gia tốc góc. Tìm mối liên hệ giữa vận tốc và vận tốc góc, giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc.

5. Định luật I Niu tơn. Quán tính là gì? Tại sao định luật I Niu tơn được gọi là nguyên lý quán tính.

6. Khái niệm lực và khối lượng. Định luật II của Niu tơn. Tại sao định luật II được gọi là định luật cơ bản của động lực học chất điểm.

7. Nêu các định lý về động lượng và xung lượng. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng.

8. Trình bày các định lý về động lượng và xung lượng của chất điểm chuyển động. Định luật bảo toàn động lượng.

9. Định nghĩa vật rắn. Các đặc điểm của chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. Viết phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong phương trình đó.

10. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn: định nghĩa, đặc điểm và phương trình. Khối tâm của vật rắn là gì. Phương trình chuyển động của khối tâm.

11. Trình bày khái niệm mômen động lượng và định luật bảo toàn mômen động lượng.

12. Công và công suất đối với chất điểm chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay.

13. Động năng và định lý động năng đối với chất điểm chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay.

II. Nhiệt học:

14. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí. Viết phương trình cơ bản của thuyết đó và giải thích các ký hiệu.

15. Viết phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí và suy ra các hệ quả.

16. Định nghĩa nội năng của một vật và của khí lý tưởng. Khái niệm số bậc tự do. Trình bày định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do.

17. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí. Viết phương trình cơ bản của thuyết đó và giải thích các ký hiệu.

18. Phát biểu định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do, từ đó suy ra biểu thức nội năng của khí lý tưởng.

19. Khái niệm năng lượng, công và nhiệt: định nghĩa và đặc điểm. Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I nhiệt động học.

20. Nguyên lý I nhiệt động học: trình bày nguyên lý, các hệ quả và ý nghĩa của nguyên lý.

Page 2: Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi

21. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng: định nghĩa, ví dụ và biểu diễn trên đồ thị OPV. Tính công mà hệ nhận được trong quá trình cân bằng.

22. Khảo sát quá trình đẳng tích đối với khí lý tưởng.

23. Khảo sát quá trình đẳng áp đối với khí lý tưởng.

24. Khảo sát quá trình đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng.

25. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt đối với khí lý tưởng

26. Những hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học. Ba cách phát biểu nguyên lý II nhiệt động học.

27. Chu trình Các nô thuận nghịch, hiệu suất của chu trình, nhận xét.

28. Phát biểu định lý Các nô, hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt, nhận xét.

Phần Bài tập cơ nhiệt:

Chương 1 Động học chất điểm:

Chương 2 Động lực học chất điểm:

Chương 3 Động lực học vật rắn:

Chương 4 Cơ năng (Năng lượng):

Chương 8 Khí lý tưởng:

Chương 11 Nguyên lý I NĐH:

Chương 12 Nguyên lý II NĐH:

Và tất cả các bài tập mẫu của các chương trên!

III. Điện học:

29. Khái niệm điện trường. Định nghĩa các véc tơ E

, D

. Tìm biểu thức tính E

, D

gây bởi một điện tích điểm.

30. Các đại lượng đặc trưng cho điện trường: Véc tơ cường độ điện trường, điện thế (với mỗi đại lượng nêu định nghĩa, ý nghĩa, đơn vị đo).

31. Phát biểu định lí O-G đối với điện trường. ứng dụng định lý đó để tìm E

và D

gây bởi một mặt cầu mang điện đều.

32. Tính công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện.

33. Phát biểu định nghĩa điện thế và hiệu điện thế. Nêu mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.

34. Định nghĩa và tính chất của mặt đẳng thế. Cho hai ví dụ về mặt đẳng thế, có vẽ hình.

35. Tìm biểu thức năng lượng của một hệ điện tích điểm, của một vật dẫn tích điện và của một tụ điện.

Page 3: Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi

36. Viết biểu thức năng lượng của một vật dẫn mang điện. Từ đó tìm biểu thức năng lượng của tụ điện phẳng và năng lượng của một điện trường bất kỳ.

37. Định nghĩa điện thế. Tìm biểu thức tính điện thế do một điện tích điểm và một vật mang điện bất kỳ gây ra.

38. Định nghĩa cường độ điện trường. Tìm E

gây bởi một điện tích điểm, một hệ điện tích điểm và một vật mang điện bất kỳ.

39. Trạng thái cân bằng tĩnh điện của vật dẫn: định nghĩa, điều kiện, các tính chất.

IV. Từ học:

40. Phát biểu và viết biểu thức định lý suất từ động. Ứng dụng để tính B

, H

của một ống dây điện hình xuyến.

41. Tìm HB

, của một hạt mang điện chuyển động gây ra.

42. Tìm biểu thức năng lượng từ trường của một ống dây điện và mật độ năng lượng từ trường.

43. Khái niệm từ thông. Định lí O-G về từ trường: phát biểu, chứng minh, ý nghĩa.

44. Từ lực tác dụng lên một phần tử dòng điện và lên một đoạn dòng điện thẳng. Công của từ lực.

45. Tìm từ trường của một đoạn dòng điện thẳng.

46. Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm. Nêu công thức tính hệ số tự cảm của ống dây thẳng dài vô hạn.

47. Luận điểm thứ nhất của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm điện trường xoáy. Thiết lập phương trình Macxoen – Faraday.

48. Luận điểm thứ hai của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm dòng điện dịch. Thiết lập phương trình Macxoen – Ampe.

Phần Bài tập điện từ:

Chương 1 Trường tĩnh điện: 1, 4, 5, 10, 11.

Chương 2 Vật dẫn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

Chương 4 Từ trường: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12, 15, 17, 18.

Chương 5 Cảm ứng điện từ: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 10.

Và tất cả các bài tập mẫu của các chương trên!