chỦ ĐỀ: thẾ giỚi ĐỘng...

243
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày 23/12 đến ngày 17/ 01 / 2013) Chủ đề nhánh :"Một số vật nuôi trong gia đình’’. Tuần1 (Thời gian thực hiện: Từ ngày đến 23 ngày 27/ 12 năm 2013) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1

Upload: others

Post on 06-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

( Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày 23/12 đến ngày 17/ 01 / 2013)Chủ đề nhánh :"Một số vật nuôi trong gia đình’’.

Tuần1 (Thời gian thực hiện: Từ ngày đến 23 ngày 27/ 12 năm 2013) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Đon

trẻ

- Thể

dục

sáng

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trò chuyện

Thể dục sáng

Điểm danh

Theo dõi thời tiết

-Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân.- Chơi tự do- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề và trò chuyện với trẻ

- Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình- Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật

-Phát triển thể lực, biết phối hợp các bộ phận của cơ thể 1 cách nhịp nhàng. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối.

- Nắm chắc sĩ số trẻ để báo ăn

- Giúp trẻ có thói quen theo dõi diễn biến thời tiết trong ngày

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

-Tranh ảnh, câu hỏi đàm thoại

- Sân tập - Các động tác

-Sổ theo dõi trẻ

- Bảng theo dõi thời tiết

1

Page 2: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ- Cô đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh-Cô đón trẻ ân cần niềm nở- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về một số động vật nuôi trong gia đình.

- Trẻ hoạt đông theo ý thích.- sáng ra muốn thân thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?

- Kiểm tra sức khoẻ1.Khởi động- Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân….- Dàn đội hình để tập bài tập phát triển chung2.Trọng động- Hô hấp: thổi bóng bay- Tay: Cuộn tháo len- Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra phía trước- Bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hát- Cô nhận xét tuyên dương- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể

* Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong sổ điểm danh, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ không có lý do.- Trò chuyện với trẻ về thời tiết và cho trẻ cắm biểu tượng thời tiết vào bảng theo dõi thời tiết.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định

- Quan sát,trò chuyện

- Chơi theo ý thích

- Phải tập thể dục

- Khởi động vòng tròn kết hợp với các thế chân

- Trẻ tập theo cô 2 lần 8 nhịp

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ “dạ cô”

- Trò chuyện về thời tiết- Theo dõi thời tiết trên bảng

2

Page 3: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

NG

I TR

ỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Chơi với các dụng cụ chơi ngoài trời

- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Nhặt lá, cánh hoa rụng để xếp hình các con vật

- Dạo quanh sân trường, hít thở không khí trong lành

- Quan sát cây cối, thiên nhiên, bể cá cảnh.

- Trò chơi: Chú vịt con

- Tham quan khu chăn nuôi của trường, chăm sóc con vật- Chơi với các dụng cụ ngoài trời- Chơi vận động: Bánh xe quay

- Dạo quanh sân trường, quan sát môi trường xanh- sạch đẹp, nhặt lá rụng.- Tham quan bếp của trường

- Trò chơi: Mèo và chim sẻ

- Trẻ được chơi với các đồ chơi ngoài trời

- Trẻ được vui chơi, cơ thể khỏe mạnh, sự linh hoạt của các bộ phận trên cơ thể

- Trẻ biết làm các con vật từ lá cây, cánh hoa

- Trẻ được hít thở không khí trong lành

- Phân biệt 1 số cây khác nhau

- Trẻ biết được các khu vực chăn nuôi của trường.

- Luyện cho trẻ chú ý và sức chịu đựng chạy theo vòng tròn

- Luyện phản xạ nhanh

- Đồ chơi

- Bài thơ: Mèo đuổi chuột

- Số trẻ: cả lớp

- Một sắc sô

- Vẽ 1 vòng tròn ở góc lớp làm tổ chim- Số trẻ: cả lớp

3

Page 4: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

-Ổn định tổ chức. - Cho trẻ chơi với các dụng cụ ngoài trời * Trò chơi: Mèo đuổi chuột- Cô tổ chức cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn- Cô giới thiệu luật chơi: Mèo chui lỗ nào, chuột phải chui đúng lỗ đó.- Cách chơi: Hai bạn làm mèo, chuột quay lưng vào nhau, cô cho trẻ đếm ngược 3,2,1 thì chuột chạy, mèo đuổi chuột đồng thời cho cả lớp đọc bài thơ “Mèo đuổi chuột” Mời bạn ra đây, tay nắm chặt tay, đứng thành vòng rộng, chuột luồn lỗ hổng, chạy vội chạy mau, mèo đuổi đằng sau, chốn đâu cho thoát, thế rồi chú chuột, lại túm đuôi mèo, co quẳng chạy theo, bắt mèo bắt chuột.- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Cô quan sát và động viên trẻ- Cô cùng trẻ nhặt lá, cánh hoa rụng hướng dẫn trẻ xếp hình các con vật- Cô dẫn trẻ dạo quanh sân trường để hít thở không khí trong lành* Trò chơi: Bánh xe quayLuật chơi: Khi dứt tiếng xắc sô thì ngồi xuống.Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vòng tròn lồng nhau quay mặt vào trong. Khi cô gõ xắc sô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau theo nhị xắc sô). Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống.- Lưu ý: Gõ xắc sô lúc nhanh, lúc chậm để cho trẻ chú ý, khi nào sắp đứng thì gõ chậm dần để trẻ không bị chóng mặt.- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ* Trò chơi: Mèo và chim sẻ- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn- Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim sẻ 3,4m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ nhảy đi kiếm mồi vừa kêu chích...- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.

- Hát 1 bài- Trẻ chơi

- Trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi

4

Page 5: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CNỘI DUNG HOẠT

ĐỘNGMỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

*Góc phân vai- Chơi: Cửa hàng bán thực phẩm sạch- Chơi: Gia đình

- Phòng khám của bác sĩ thú y- Trại chăn nuôi- Cửa hàng ăn- Chế biến thực phẩm*Góc tạo hình: - Chơi hoạt động theo ý thích- Tô màu, cắt, dán, vẽ, nặn hình các con vật.- Chơi trò chơi về phòng triển lãm tranh về các con vật- Cửa hàng sản xuất thú nhồi bông*Góc xây dựng- Ghép hình các con vật, xây vườn thú- Xếp trại chăn nuôi*Góc âm nhạc- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh... vận động những bài hát về con vật nuôi trong gia đình*Góc khoa học thiên nhiên:- Chăm sóc bể cá* Góc sáchXem sách tranh về các con vật nuôi trong gia đình

- Biết lựa chọn thực phẩm sạch, tươi ngon cho gia đình

- Đóng vai từng thành viên trong từng gia đình để chơi- Biết chăm sóc con vật khi mắc bệnh- Tổ chức chăn nuôi thành khu trại và biết chế biến thực phẩm thành những món ăn được bán tại cửa hàng.

- Biết phối hợp màu sắc để tô, xé, năn, cắt, dán 1số con vật nuôi trong gia đình- Treo tranh những con vật theo đặc điểm nhóm của chúng

- Dùng que, hột hạt, hình khối để tạo nên những con vật

- Biết tạo dáng, tiếng kêu và hát những bài hát về những con vật đáng yêu.- Trẻ biết cách chăm sóc các con vật- Lựa chọn tranh, ảnh để làm theo nội dung chủ đề

- Một số kiến thức lựa chọn thực phẩm

- Đồ dùng chữa bệnh cho gia súc gia cầm

- Một số thực phẩm

- Bút màu, giấy vẽ

- Bộ xây dựng lắp ghép, hột, hạt, que.

- Bài hát, bài thơ, dụng cụ âm nhạc

- Bể cá cảnh

5

Page 6: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Các con ơi hãy lại đây với cô- Các con đang học chủ đề gì?

- Cho 2,3 trẻ kể về một số con vật nuôi trong gia đình- Cô giới thiệu các góc chơi2. Thoả thuận- Hỏi trẻ có mấy góc chơi. Đó là những góc nào?- Cho trẻ kể tên các góc chơi- Cô giới thiệu nhiệm vụ chơi ở các góc- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích- Yêu cầu trẻ bầu nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm- Góc phân vai: các con chơi cửa hàng bán thực phẩm, chơi gia đình, chơi bác sĩ thú y.- Góc chơi xây dựng: Xây trại chăn nuôi, xây vườn thú- Tiếp tục cô nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các góc khác- Góc tạo hình: Các con tô màu, vẽ, nặn, cắt dán những con vật- Góc âm nhạc: các con múa hát, đọc thơ về những con vật nuôi trong gia đình- Góc khoa học: Các con chăm sóc cá...- Cho trẻ chọn góc hoạt động3. Trẻ chơi- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi

gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng

nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần

- Đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn.

4. Nhận xét sau khi chơi- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi- Nhận xét các góc chơi- Động viên khen trẻ.

- Trẻ đứng xung quanh cô- Chủ đề một số con vật nuôi trong gia đình.- Trẻ kể

- Trẻ vào góc chơi, phân vai chơi- Trao đổi, thoả thuận

- Trẻ vào góc chơi

- Trẻ chơi trong các góc

- Tham quan các góc chơi và nói lên nhận xét của mình.

6

Page 7: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CH

IỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ, ăn qùa chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa theo nội dung chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

- Cho trẻ nhận xét hoạt động của cá nhân trong tuần.- Sau đó nhận xét tuyên dương theo tổ,lớp,nhóm,cá nhân.- Cô giáo nhận xét.

- Trả trẻ

- Đảm bảo lượng kalo cho trẻ- Trẻ tự do lựa chọn góc chơi mà trẻ thích

- Ôn lại những bài hát bài thơ có nội dung thuộc chủ đề.

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh gọn gàng ngăn nắp

- Trẻ ôn lại các bài hát, bài thơ.

- Dùng biện pháp tuyên dương để khuyến khích trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời

- Đồ ăn đảm bảo vệ sinh- Đồ chơi

- Bài hát, bài thơ

- Đồ chơi

- Một số bài thơ bài hát

- Bảng cắm cờ

- Bé ngoan.

7

Page 8: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DÂN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

- Cô cho trẻ vận động nhẹ, ngồi vào bàn ăn quà chiều.- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn- Cô đưa ra 1 số câu hỏi gợi mở để trẻ tìm tên bài hát, bài thơ- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi theo các góc quy định* Nêu gương:- Ổn định tổ chức- Cuối mỗi ngày học cô thưởng cho các con những gì?- À đúng rồi! đã đến giờ nêu gương cuối ngày rồi đấy cô mời các con hãy sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc, quần áo gọn gàng- Để chào mừng các bạn ngoan học giỏi chúng mình tổ chức vui văn nghệ- Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”

- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ- Muốn được cô thưởng cờ các con phải đạt mấy tiêu chuẩn- Đó là tiêu chuẩn nào?

- Bé sạch như thế nào?

- Bé chăm như thế nào?

- Còn tiêu chuẩn nào nữaBé ngoan: trong lớp phải ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, không được nói láo, không được đánh bạn, khi đến trường phải chào cô giáo, về nhà phải chào hỏi mọi người.- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.- Cô nhận xét từng tổ (Trẻ tự nhận xét thấy mình ngoan thì đứng dậy- Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sauĐối với bạn chưa ngoan cô nhắc nhở trẻ, đồng thời cô phát cờ xanh (Không vỗ tay)

- Trẻ ăn quà chiều- Trẻ chơi

- Trẻ xếp đồ chơi vào các góc theo quy định- Hát bài “Bé khoẻ bé ngoan”

- Thưởng cờ

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”- Vui văn nghệ- 3 tiêu chuẩn

- Bé ngoan, bé chăm, bé sạch- Bé sạch phải ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc, quần áo gọn gàng.- Bé chăm phải đi học đều, trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài.- Bé ngoan ạ.

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

8

Page 9: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trèo đi lên xuống cầu thang.

Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Đồng dao:đi cầu đi quán. - Bài hát: Con gà trống

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung bài tập

- Biết cách trèo đi lên xuống ván dốc

- Biết cách bật lên tục vào vòng

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát

- Kỹ năng trèo và thực hiện các vận động

- Kỹ năng bật

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý ngững con vật nuôi trong gia đình

- Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối, giáo dục trẻ tính

nhanh nhẹn khéo léo

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Sân tập thể dục sạch sẽ, thoáng mát,an toàn.

- Tranh ảnh về chủ đề

- Một số bài thơ bài hát về chủ đề.

- Ván thể dục

- Sân tập bằng phẳng

- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

2. Địa điểm: - Sân tập thể dục

9

Page 10: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: “ Gà trống,Mèo con và cún con”

+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói đến những con vật nào?

+ Các con vật đó sống ở đâu?

+ Tác dụng ích lợi của những con vật đó như thế nào?

- Cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc,bảo vệ những con

vật nuô trong gia đình.

II. Tiến hành

Cho trẻ đọc bài thơ:Bé tập thể dục

Một hai em bước một hai

Một hai em bước một hai nhịp nhàng

Tập đều cho ngực nở nang

Chân tay cứng cáp người càng thêm xinh

+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?

+ Qua bài thơ các con thấy muốn có vóc dáng khỏe

đẹp chúng mình phải lamg gì?

- Kiểm tra sức khoẻ

1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, làm

người lùn( Đi khuỵu gối). Người khổng lồ (đi kiễng

cao chân), đi chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm của

cô.theo nhịp bài hát “Gà trống,mèo con và cún con’’

Sau đó đứng về hàng ngang theo tổ.

2. Trọng động

- Bài tập phát triển chung:

- Trẻ hát bài “Con gà trống”

- Trẻ kể

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ đọc

-Trẻ trả lời

- Khởi động vòng tròn, đi

chạy theo hiệu lệnh của cô

-Về hàn theo tổ

10

Page 11: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

+ Động tác tay: Cuộn tháo len

+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra phía

trước

+ Động tác bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người

về phía trước

+ Bật: Luân phiên chân trước chân sau

- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ .

* Vận động cơ bản: Trèo đi lên xuống cầu thang.

- Cô tập mẫu lần 1

- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác

TTCB: Khi trèo lên thang bằng chân thuận “Chân

phải’’ bước lên thang, trọng tâm dồn vào chân phải.

Từ từ đưa chân trái lên sát chân phải, cứ thế tiếp tục đi

tự nhiên như đi thường.( kết hợp chân lọ tay kia) Khi

đi xuống thang đầu mũi chân hơi bấm và đi chậm hơn

để giữ thăng bằng.

- Cô tập mẫu lần 3

- Cho 1 trẻ lên tập thử

- Cô tiến hành cho trẻ tập

- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt

- Lần 2: Cho từng nhóm 3- 4 trẻ lần lượt trèo đi lên

xuống thang.

- Khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin

- Củng cố bài tập, nhận xét trẻ tập.

* Trò chơi: Cáo và thỏ

Mục đích: - Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo

- Phát triển ngôn ngữ

Chuẩn bị: - Khoảng sân rộng

- Trẻ tập các động tác theo

cô 2 lần x 8 nhịp

- Quan sát cô tập mẫu

- Lắng nghe cô phân tích

động tác

- Quan sát

- Trẻ lên tập thử

- Trẻ tập

- Thực hiện theo nhóm, tổ,

cá nhân.

11

Page 12: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Luật chơi: Mỗi chú thỏ có 1 cái hang, thỏ phải nấp

đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo

bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài 1

lần chơi

Cách chơi: Chọn 1 cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp.

Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm

thỏ thì có 1 trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ

đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn...

- Tổ chức cho trẻ chơi

Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào

hoạt động

3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng

- Củng cố- giáo dục

III. Nhận xét tuyên dương

- Kết thúc tiết học

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

12

Page 13: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:.......................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:......................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

13

Page 14: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013

TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện: Gà trống kiêu căng

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát:Gà trống,Mèo con và cún con.

- Trò chơi:Bắt chước tiếng kêu của những con vật

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ hiểu nội dung cốt chuyện

-Biết và nhớ tên những nhân vật trong câu chuyện

- Nhận biết được tính cách của chú gà trống kiêu căng

-Hiểu và nhớ nội dung truyện

2.Kỹ năng:

- Nghe và quan sát

- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định

- Rèn kĩ năng diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc

- Biết kể lại chuyện diễn cảm

3.Giáo dục:

-Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương chie sẻ,biết khiêm tốn, không

kiêu ngạo khoe khoang hống hách.

-Biết lắng nghe,nghe lời góp ý khuyên bảo của người khác.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

-Tranh ảnh về chủ đề

-Tranh chuyện: gà trống kiêu căng

- Tranh chữ to

-Mô hình

2.Địa điểm:Trong phòng học

-Trong lớp

14

Page 15: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺI.Ổn định tổ chức- Trò chuyện

-Cho trẻ hát bài “Gà trống,Mèo con và cún con”

+Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+Bài hát nói đến những con vật nào?

+Những con vật đó sống ở đâu?

+Tác dụng những con vật đó như thế nào?

-Nhà các con có nuôi gà không? Nuôi để làm gì?

Mèo thì bắt chuột

Chó trông nhà

Gà trống gáy vang

+Gà trống quý như thế nào nhỉ?

+Gà trống gáy có hay không?

Gà trống gáy hay nhưng không vì thế mà gà trống

kiêu căng với tiếng gáy của mình.Cũng từ tiếng gáy

đó má đã có câu chuyện “ Gà trống kiêu căng’’ hôm

nay cô kể cho các con nghe đấy.

II.Tiến hành

1.Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1:Kể tóm tắt nội dung câu chuyện

+Các con nghe câu chuyện có hay không?

-Để hiểu rõ tình tiết của câu chuyện các con ngồi

ngoann lắng nghe câu chuyện nhé.

Giới thiệu tên bài thơ:cô đọc tên bài thơ

Cho trẻ đọc tên bài thơ,đếm tìm chữ cái đã học..

- Giảng nội dung: Câu chuyện nói về 1 con gà trống đầu đàn,to khỏe, có tiếng gáy dõng dạc âm vang. Vì

-Trẻ hát

-Trẻ trả lời

-Trẻ kể

-Trong gia đình ạ

-Trẻ kể

- Có ạ. Để cung cấp trứng và

thịt cho chúng ta ăn.

-Trẻ nói theo cô

-Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

-Hay ạ

-Trẻ lắng nghe

-Lắng nghe cô đọc

- Trẻ đặt tên câu chuyện theo

ý hiểu

- Chú gà trống kiêu căng

- Trẻ đọc

15

Page 16: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

thế , mà nó hãnh diện với bạn bè, coi thường các bạn, Gà trống đầu đàn thường bắt lạt những người yếu hơn mình,đến cả bạn chó con cũng bị gà trống đầu đàn bắt lạt.Khi nhận ra mình đã sai Gà trống đã biết xin lỗi gà Tồ và từ đó gà trống bỏ được tính kiêu căng của mình. *Giải từ khó “kiêu căng’’có nghĩa là lúc nào cũng cho mình nhất không ai bằng mình.“hống hách’’luôn cậy mình tài giỏi hơn người khác,hay bắt lạt những kẻ yếu đuối hơn mình.- Kể lần 3 Kết hợp với tranh chữ to2. Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?- Trong câu chuyện có những ai?- Con Gà trống có bộ lông như thế nào?- Chó con là người như thế nào?- Gà Trống là người như thế nào?- Vì ngủ ở ngoài không vào chuồng nên gà trống suýt nưa đã bị ai ăn thịt?- Ai đã là nghười cứu Gà trống?- Nếu các con là gà trống thì các con sử sự như thể nào?3. Dạy trẻ kể chuyện- Các con có muốn kể câu chuyện thật hay không?- Vậy con kể câu chuyện với giọng kể thế nào?- Giọng của Gà Trống ra sao?- Giọng của Gà Tồ, Mèo vàng như thế nào?- Khi kể chúng mình phải kể như thế nào?- Cô là người dẫn chuyện, trẻ thể hiện các nhân vật.- Củng cố giáo dụcIII. Kết thúc tiết học- Nhận xét tuyên dương

- Lắng nghe cô giảng nội

dung câu chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Chú Gà Trống kiêu căng

- gà trống,cáo,cún

- đẹp nhiều màu sắc

- Chó con tốt bụng

- Hư hay bắt lạt bạn

- Bị cáo ăn thịt

- Chó con

- Trẻ phát biểu cảm nghĩ

- Có ạ

- Kiêu ngạo

- Dứt khoát

- Trẻ kể theo phân vai

16

Page 17: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

17

Page 18: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013TÊN HOẠT ĐỘNG:

- Nặn những con vật đáng yêu

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát các con vật

- Câu đố về các con vật

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên các con vật nuôi trong gia đình

- Biết được đặc điểm của chúng

- Hiểu nội dung chủ đề,choei tốt trò chơi

- Trẻ biết nặn,sử dụng các kỹ năng như:lăn tròn,lăn dọc,ấn bẹt.. được đường cong,

tròn, xiên để tạo thành những con vật đáng yêu

- Biết sử dụng màu sắc để xen kẽ màu cho con vật thêm sinh động

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng nặn,

- Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết,khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ năng đàm thoại

- Rèn sự khéo léo của đôi tay

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những con vật gần gũi

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng, đồ chơi

- Một số tranh, ảnh về động vật nuôi trong gia đình

- Đất nặn

- Bảng con

- Đài đĩa

- Mô hình những con vật trong gia đình

2. Địa điểm

18

Page 19: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài:gà trống,mèo con và cún con

+ Chúng mình vừa bài hát gì?

+ Những con vật đó có đặc điểm,ích lợi như thế nào?

- Ch trẻ đi thăm trang trại chăn nuôi động vật sống

trong gia đình:cho trẻ nói về đặc điểm của động vật 2

chân,4 chân

Về tác dụng

Hình dạng

Màu sắc

Củng cố giáo dục trẻ ngay sau những câu trả lời của

trẻ.

Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những con

vật

II. Tiến hành

- Hôm nay cô dạy các con nặn các con vật đáng yêu.

1.Cho trẻ quan sát 1số con vật.

Nặn con vật đáng yêu

- Chúng mình vừa được quan sát ngững con vật đáng

yêu trong gia đình bây giờ các con quan sát cô nặn

mẫu nhé.

Trước tiên chọn con vật

Chọn phần đất,màu đất,kiểu dáng của con vật.sau đó

nặn.

Khi nặn thì nặn phần chính trước,phần phụ sau

VD:nặn đầu mình trước,nặn các chi tiết nhỏ sau.

- Như con gà:đầu tròn,có mào,mỏ....

- Hát bài: Gà trống, mèo

con và cún con

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Đàm thoại cùng cô

- Quan sát, đàm thoại

- Trẻ đọc tên các con vật

- Mắt, mỏ, chân...

- Có 2 chân

- Trẻ thực hiện

- Trả lời theo ý tưởng

- Trẻ thực hiện

19

Page 20: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

2. Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ thực hiện

- Hỏi trẻ ý định con nặn con gì?

- Hình dạng con vật mà con định vẽ như thế nào?

- Cô cho trẻ nặn từng bộ phận của con vật vào giấy

- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

kịp thời.

- Hướng dẫn trẻ cách nặn và pha màu cho đẹp

3. Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì sao con

thích sản phẩm đó

- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp, nhắc

nhở những sản phẩm chưa đẹp.

- Khi trẻ chơi cô khuyến khích động viên trẻ.

- Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào góc tạo

hình.

Hoạt động 3:Luyện tập:Trò chơi:Bắt trước dáng đi của động vật sống trong gia đình.Cô giớ thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi.- Khi cô nói con vật nào thì bắt trước dáng đi của những con vật đó- Cô chơi mẫu- Mời trẻ lên chơi mẫu- Khi trẻ chơi cô khuyến khích động viên trẻ. - Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào góc tạo hình.- Củng cố giáo dụcIII. Kết thúc tiết học: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ đem lên trưng bày

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe

20

Page 21: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀYSố trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

21

Page 22: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQCC b, d, đ

Hoạt động bổ trợ:

- Bài hát:Đàn vịt con

- Trò chơi:nhặt chữ theo yêu cầu của cô

- Trò chơi:gắn chữ còn thiếu trong tên bạn

I/ Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ

- Trẻ nhận ra các chữ cái b, d, đ trong các tiếng, từ chọn vẹn

- Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trò chơi với các chữ cái nhằm củng cố phát âm

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 3 chữ cái b, d, đ

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định.

3. Thái độ

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật.

- Trẻ tham gia học tập có nề nếp

II/ Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô

- Giáo án điện tử, que tính

- ảnh nội dung gia đình dê trắng có chứa các từ: Dê bố, dê mẹ, gia đình dê

- Tranh các con vật có chứa chữ cái b, d, đ để xung quanh lớp

2. Đồ dùng của trẻ

- Túi thức ăn có chứa chữ cái b, d, đ để xung quanh lớp

- Trẻ ngồi hình chữ U

22

Page 23: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III,TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1,Ổn định lớp

Trò chuyện với trẻ về chủ đề

Cho trẻ hát bài “Đàn vịt con’’

+Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+Bài hát nói đến những con vật nào?

+Con vật đó sống ở đâu?

- Giáo dục trẻ phải yêu quý ,bảo vệ những con vật nuôi

trong gia đình.

Hoạt động 2

Làm quen chữ cái:b,d,đ.

*Làm quen chữ cái b

Giới thiệu chữ cái b qua tranh “ vịt bầu’’

- Cho trẻ đọc đếm chữ cái trong từ,tìm chữ cái đã học và

đọc.

- Cô giới thiệu chữ “b’’

- Cô phát âm mẫu

- Cho tổ, lớp,nhóm, phát âm.cô giới thiệu cách phát âm

và cấu tạo chữ:chữ “b’’gồm 2 nét

Nét 1 là 1 nét thẳng.

Nét 2 là 1 nét cong về bên trái áp sát vào nét thẳng.

Cô vừa giới thiệu vừa viết lên bảng để trẻ quan sát

- Cho trẻ tri giác chữ “b’

- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ.

- Mời 2-3 trẻ lên ghép chữ b bằng nét rời

Mở rộng:cô giới thiệu cho trẻ chữ b in thường,b viết

thường,b in hoa,b viết hoa.

- Trẻ trò chuyện về chủ

đề

- Trẻ hát

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc,đếm

- Trẻ tìm, đọc

- Tổ, lớp,nhóm ,cá nhân

đọc

- Trẻ quan sát lắng nghe

23

Page 24: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Cho trẻ so sánh chữ b với nhau:tuy cách viết khác nhau

nhưng đều phát âm là “b’’

Cho trẻ phát âm.

Cứ như vậy cô giới thiệu cho trẻ chữ cái “d’’ “đ’’qua

tranh “ con dê’’và tranh “đàn gà con’’

- Các bước tương tự như giới thiệu chữ cái “b’’

*So sánh:

Cho trẻ so sánh chữ cái b-d và d-đ.- Chữ b và chữ d giống nhau đều có 2 nét:1 nét thẳng ,nét 2 là nét cong .-Khác nhau:chữ b nét cong về bên trái.chữ d nét cong về bên phải.Hoạt động 3:Trò chơi: Chon chữ theo yêu cầu của côCô phát cho mỗi trẻ một rổ chữ cái sau đó cho trẻ chơi chon chữ theo yêu cầu của cô.với mức độ từ dễ đến khó và nhanh dần.Cô chơi mẫuCho trẻ chơi thửCho trẻ chơiTrò chơi:gắn chữ cái trong tên bạn còn thiếu.Cô chai trẻ thành 2 đội .trên bảng của mỗi đội gắn tên các bạn trong lớp và chữ cái b,d,đ còn thiếu là chữ màu đỏ yêu cầu trẻ chạy qua đường rich rắc gắn chữ cái còn thiếu vào tên ban.mỗi lần lên chỉ được gắn 1 chữ sau đó về cuối hang đứng để bạn khác lên thực hiện.Cô chơi mẫuMời trẻ lên chơi mẫu cùng côSau đó cho trẻ chơi.Củng cố, giáo dục, nhận xét,tuyên dương.

- Trẻ tri giác chữ

- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ

- Trẻ ghép

- Trẻ quan sát

- Trẻ so sánh

- Trẻ phát âm

- Trẻ so sánh sự giống và

khác nhau của chữ cái

- Trẻ lắng nghe

- TRẻ quan sát

- Trẻ quan sát

Trẻ chơi mẫu

- Trẻ chơi

- Trẻ chia thành 2 đội để

thực hiện trò chơi cùng cô

- Trẻ lắng nghe cô nhận

xét

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

24

Page 25: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013

25

Page 26: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tách nhóm có 7 đối tượng bằng các cách khác nhau

Hoạt động bổ trợ:

- Bài hát:Gà trống,Mèo con và cún con.

- Trò chơi:Tìm bạn thân.

Thử tài của bạn

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có số lượng 7.

- Trẻ biết cách chia 7 đối tượng bằng các cách khác nhau.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2. Kĩ năng

- Kỹ năng quan sát,kỹ năng đếm cho trẻ

- Phân nhóm, tách ra, gộp lại một số đồ vật .

- Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học.

3. Giaó dục

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi và tập đếm gộp tách nhóm 7 đối tượng ở mọi lúc

mọi nơi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Một số động vật sống trong gia đình có số lượng là 7

- Các chữ số từ 1-7

- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ câu đố chủ đề.

2. Địa điểm:

Lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

26

Page 27: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bbHOẠT ĐỘNG TRẺ

I. Ổn dịnh tổ chức- Trò chuyện

- Hát vận động bài “gà trống,Mèo con và cún con”

+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói đến những con vật nào?

+ Các con vật đó sống ở đâu?

+ Tác dụng ích lợi của những con vật đó như thế nào?

- Cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc,bảo vệ những con

vật nuô trong gia đình.

Hoạt động 2

1. Tạo nhóm có 7 đối tượng

- Cô nói : Trong rổ đồ chơi của con có gì?

- Con hãy xếp những con thỏ ra bàn và đếm xem có

bao nhiêu con thỏ? cho trẻ đếm và chọn số tương ứng

2 ,Tách các nhóm có 7 đối tượng bằng các cách

khác nhau

* Lần 1: Chia theo yêu cầu của cô

- Các con ạ có 7 con thỏ cô sẽ chia thành 2 phần cho

bạn chó và bạn mèo, các con hãy xếp 1 con thỏ cho

bạn Mèo, vậy bạn chó còn mấy con thỏ nhỉ ?chúng

mình cùng xếp và đếm nào!

- Vậy bạn mèo có mấy con thỏ nhỉ?một con thỏ

tương ứng với số mấy nhỉ, gấu có mấy con cá, tương

ứng với số mấy? con chọn số 6 tương ứng với 6 con

- Vậy 7 con Thỏ cô chia cho 2 bạn một bạn được 1

con, một bạn được 6 con.

- Trẻ hát kết hợp với vận

động.

- Trẻ trả lời

- TRẻ trả lời(Chó trông

nhà,Mèo bắt chuột,Gà...)

- Trẻ lắng nghe

- Con Thỏ. Các chữ số từ

1đến 7.

- Trẻ cùng làm với cô

- Trẻ đếm : 1,2,3,4,5,6,7. (7

con Thỏ)

- Trẻ xếp Số Thỏ trong rổ

theo yêu cầu của cô

- 6 con Thỏ

Trẻ chia đếm,gắn số tương

ứng

27

Page 28: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Chia cho bạn Mèo 3 con Thỏ, bạn Chó còn mấy con

Thỏ?(bạn Chó còn 4 con Thỏ )để chứng minh

- Chúng mình gộp số Thỏ của 2 bạn,đếm. Hỏi trẻ có

tất cả mấy con Thỏ?

Chia cho bạn Mèo 4 con Thỏ, bạn Chó 3 con Thỏ.

* Lần 2: Chia theo ý thích

- Cho trẻ chia theo ý thích

- Cô hỏi một vài trẻ xem trẻ chia cho thỏ và gấu mỗi

bạn được bao nhiêu con cá

- Sau mỗi lần chia trẻ gộp lại và đếm

* Như vậy có 7 con cá chia làm 2 phần có 6 cách chia

- Chia theo số lẻ,chia theo số chẵn.

+ Cách thứ 1: một phần 1, một phần 6

+ Cách thứ 2: Một phần 3, một phần 4

+ Cách thứ 3: Một phần 5, một phần 2

+ Cách thứ 4:Một phần 2, một phần 5

+ Cách thứ 5:Một phần 4, một phần 2

+ Cách thứ 6:Một phần 6, một phần 1

2.Trò chơi

* Thử tài cuả bạn : Nghe và trả lời câu hỏi

- Nhà Cô có 5 con Thỏ, bạn lan tặng cô 2 con Thỏ

nữa hỏi tất cả cô có mấy con Thỏ?( cô giơ tranh cho

trẻ xem)

- Bạn Kiên có 6 quả hồng, mẹ bạn mua cho bạn 2 quả

nữa, hỏi bạn Kiên có mấy quả hồng?

- Mai có 5 cái kẹo cô giáo thưởng 2 cái nữa các con

giúp bạn

- Trẻ chia theo cô.

- 7 con cá

- Cho trẻ tự chia theo ý

thích

- Trẻ chia và nói kết quả

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ chia theo yêu cầu của

- Nghe và trả lời câu hỏi

- 5 con cá thêm 2 con cá

- 5 thêm 2 bằng 7

28

Page 29: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

* Chơi “tìm bạn thân”

+ Luật chơi : phải tìm bạn thân sao cho thẻ số của

mình và của bạn gộp lại bằng 7

+ Cách chơi : Mỗi trẻ có một thẻ số vừa đi vừa hát

khi cô nói “ Tìm bạn thân” Trẻ có số 1 phải tìm về

nắm tay trẻ có thẻ số 6; Trẻ có thẻ số 4 tìm nắm tay

trẻ có thẻ số 3 và ngược lại

- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán”

- Cô cho trẻ xem tranh và đếm số lượng đồ dùng, đồ

chơi của bé, nối với số tương ứng

- Củng cố giáo dục

III.Kết thúc

Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ chọn tranh lô tô có 2

cái kẹo

- Quan sát và lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Trẻ làm quen với vở toán

- Đếm số lượng đồ chơi, đồ

dùng và nối với số tương

ứng

- Hát vận động “chú Mèo

con’’

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀYSố trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

29

Page 30: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013

30

Page 31: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Hát “Gà trống,mèo con và cún con”

Hoạt động bổ trợ:

- Nghe hát dân ca:Gà gáy le te

- Trò chơi âm nhạc: Bắt chước tạo dáng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, biết thể hiện tình cảm khi hát

- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc

- Thông qua nghe hát trẻ yêu quý các con vật

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng hát, gõ đệm

- Phát triển tai nghe,và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.

3.Giáo dục:

- Trẻ yêu quý và biết bảo vệ động vật sống trong gia đình.

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

- Bài hát: Gà trống

- Bài nghe hát: Dânca

- Đài băng cát sét

- Dụng cụ âm nhạc: Trống phách sắc sô

2.Địa điểm: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

31

Page 32: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I.Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Cho trẻ kể 1 số con vật nuôi trong gia đình- Giáo dục trẻ yêu quý các con vậtII. Tiến hành1. Dạy hát: “Gà trống,Mèo con và cún con”

- Trò chuyện với trẻ về động vật nuôi trong gia đình

- Các con có biết những động vật nuôi trong gia đình

là những con gì không?

- Các con ạ. Có 1 con vật có mào đỏ rất đẹp, và mỗi buổi sáng nó cất tiếng gáy để báo thức mọi người dậy đi làm, các con tới trường mầm non- Nhạc sĩ Tân Huyền đã sáng tác bài hát nói về con vật này đấy- Hôm nay cô dạy các con hát bài gà trống- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả- Cô hát mẫu lần 1- Cô hát mẫu lần 2. Kết hợp giảng nội dung bài hát- Bài hát “Gà trống” nói về con gà trống rất đẹp có cái mà đỏ, chân có cựa, có tiếng gáy vang- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh hoạ- Dạy trẻ hát: cô dạy trẻ hát theo cô 1- 2 lần- Cho lớp, tổ, cá nhân hát- Cô quan sát sửa sai cho trẻ- Dạy vận động: bài “gà trống”- Muốn bài hát thêm hay, thêm sinh động bây giờ cô sẽ dạy các con kết hợp với vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Gà trống” - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay như thế nào?- Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm: 2

tay mở ra lòng bàn tay ngửa, kết hợp với câu hát cháu

thương chú bộ đội, vỗ tay vào từ “chú” xong lại mở

tay ra, đến từ “đội” lại vỗ tay vào, cứ thế tiếp tục đến

- Hát bài: Con lợn éc

- Trẻ kể: Con lợn, mèo, chó,

gà, ngan ngỗng...

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ hát

- Quan sát và lắng nghe

- Lắng nghe

- Chữ “con”

- Thực hiện

32

Page 33: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

hết bài

- Cô hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm- Các con hãy lắng nghe và đoán xem cô vỗ tay vào chữ gì đầu tiên của bài hát- Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm- Cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ2. Nghe hát- Cô nói: cô thấy lớp mình hát rất hay và vận động cũng rất đều và đẹp. Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát cho các con nghe bài “Dân ca”- Cô hát lần 1- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ- Lần 3: cho trẻ hưởng ứng cùng cô3.Trò chơi: Bắt chước tạo dángMục đích: - Nhận biết và tạo dáng các con vạt trong lời bài hát- Phối hợp vân động với giai điệu Chuẩn bị: Một số bài hát nói về các con vật như: Một con vịt, Đàn gà con, Ai cũng yêu chú mèo, Đố bạn, Voi làm xiếc...Cách chơi: Khi cô giáo hát 1 bài hát về con vật nào, trẻ sẽ nói tên và làm động tác mô phỏng lại dáng điệu của con vật đó- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Cô quan sát, động viên trẻ chơi- Củng cố- giáo dụcIII.Kết thúc tiết học-Nhận xét tuyên dương.

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

hiện

- Lắng nghe cô nói cách

chơi

- Lắng nghe cô hướng dẫn

cách chơi

- Trẻ chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

33

Page 34: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (5 tuần)

34

Page 35: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

(Thời gian thực hiện 4tuần : Từ ngày 23/12 đến 17/ 01 năm 2014Chủ đề nhánh 3:'' Một số con vật sống trong rừng''

Tuần 18. Số tuần thực hiện: 1 tuần( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/12 đến ngày 03/ 01 năm 2014

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Đon

trẻ

- Thể

dục

sáng

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trò chuyện

Thể dục sáng

Điểm danh

-Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,

chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi tự do

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề

và trò chuyện với trẻ

- Trò chuyện về các con vật sống

trong rừng

- Xem tranh truyện về các con

vật

-Phát triển thể lực, biết phối hợp

các bộ phận của cơ thể 1 cách

nhịp nhàng.

- Giáo dục trẻ năng tập thể dục

để cơ thể phát triển hài hoà cân

đối.

- Nắm chắc sĩ số trẻ để báo ăn

- Cô đến sớm dọn vệ

sinh, mở cửa thông

thoáng phòng học,

chuẩn bị đồ dùng, đồ

chơi

-Tranh ảnh, câu hỏi đàm

thoại

- Sân tập

- Các động tác

-Sổ theo dõi trẻ

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG35

Page 36: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ- Cô đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh-Cô đón trẻ ân cần niềm nở- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ- Trò chuyệnvới trẻ về cáccon vật sống trong rừng- Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật- Kiểm tra sức khoẻ1.Khởi động- Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau: Đi nhanh, đi chậm, đi khom lưng, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân….kết hợp với bài hát “Một đoàn tàu”- Dàn đội hình để tập bài tập phát triển chung2.Trọng động- Hô hấp: Thổi bóng bay- Tay: Hai tay đưa ngang lên cao- Chân: Đứng đưa một chân ra trước - Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên- Bật: Luân phiên chân trước chân sau- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hát- Cô nhận xét tuyên dương- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể* Cô gọi tên trẻ,đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ không có lý do - Trò chuyện với trẻ về thời tiết và cho trẻ cắm biểu tượng thời tiết vào bảng theo dõi thời tiết.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định

- Quan sát và trò chuyện- Chơi theo ý thích

- Khởi động vòng tròn kết hợp với các thế chân

- Đứng đội hình 3 hàng ngang dãn cáh đều

- Trẻ tập theo cô mỗi động tác 2 lần 8 nhịp

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cô”

- Trò chuyện về thời tiết- Theo dõi thời tiết trên bảng.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

36

Page 37: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HO

ẠT

ĐỘ

NG

NG

I TR

ỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Xem tranh, kể tên các con vật sống trong rừng+ Nêu đặc điểm của chúng

- Thăm quan vườn bách thú

- Chơi vận động: Cáo và Thỏ

- Chơi vận động: Chó sói xấu tính

- Quan sát hình dáng một số con

vật sống trong rừng qua các đặc

điểm như đi, chạy leo trèo, bay.

- Cơ thẻ phát triển,năng động,

linh hoạt

- Phân biệt được trời nắng, mưa

- Trẻ phân biệt được dáng đi của

gấu và chuột

- Chọn lá, xếp hình các con vật.

- Biết được sân chơi có những đồ

chơi gì?tác dụng của những đồ

chơi đó

- Rèn phản xạ nhanh, khéo léo

- Thuộc các bài đồng dao, ca dao về các con vật

- Phát triển cơ bắp, rèn phản xạ nhanh

- Tranh, ảnh một số con vật sống trong rừng- Câu hỏi đàm thoại

- Trò chơi- Sân chơi

- Địa điểm

- Trò chơi

- Khoảng sân rộng

- Kẻ 2 vạch ở 2 đầu sân chơi, một bên là “nhà thỏ” bên kia là “hang sói”- Các bài đồng dao về các con vật

- Trò chơi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG37

Page 38: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺI. Ổn định tổ chức:- Cho trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”- Cho trẻ xem tranh và cùng nhau đàm thoại về nội dung bức tranh+ Tên gọi+ Đặc điểm giống và khác nhauII. Tổ chức trò chơi cho trẻ*Trò chơi: Thỏ đổi chuồng- Cô giải thích luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cho trẻ ra sân quan sát thời tiết+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

Cô hướng dẫn trẻ cách xếp hình các con vật sống trong rừng- Cho trẻ quan sát các khu vực trong trường:+ Ở sân chơi có những đồ chơi gì? Khi chơi các con chơi như thế nào?* Trò chơi: Cáo và thỏ- Mỗi chú thỏ có 1 cái hang, thỏ phải nấp vào hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt,hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi.- Cách chơi: Chọn 1 cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ, các chú thỏ...- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ.* Cho trẻ ôn lại các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca dao về các con vật.* Trò chơi: Chó sói sấu tính- Cô chọn 1 trẻ đóng vai sói, số còn lại đóng vai thỏ. Cô đọc thơ: Thỏ con đi dạo, trên bãi cỏ xanh... theo lời bài thơ “Thỏ” nhảy ra khỏi nhà làm động tác bứt cỏ ăn. Khi nghe cô nói “sói”, “sói” nhảy ra khỏi bụi cây và đuổi bắt thỏ, nếu bị sói chạm tay vào người coi như bị sói bắt.- Cô hướng dẫn trẻ chơi- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻIII. Củng cố giáo dục: - Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát

- Xem tranh và đàm thoại

- Trẻ chơi

- Trả lời

- Trẻ xếp hình các con vật

- Quan sát- Trẻ kể tên những đồ chơi có ở sân trường.

- Lắng nghe cô giải thích cách chơi

- Trẻ chơi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG38

Page 39: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HO

ẠT

ĐỘ

NG

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

*Góc xây dựng- Xây dựng vườn thú- Ghép hình con vật

*Góc phân vai- Chơi đóng kịch: “Cáo, thỏ, gà trống"- "Bác gấu đen và hai chú thỏ"

*Góc học tập:- Xem tranh truyện về các con vật sống trong rừng- Cắt hình các convật ở sách báo, xem và kể về cac con vật đó

* Góc tạo hình:- In hình các convật và tô màu- Vẽ, nặn, xé dán các convật ưa thích

*Góc khoa học thiên nhiên- Tưới cây và chăm sóc cây- Chơicí cát, sỏi

- Chăm sóc một số con vật bị ốm, đóng vai một số con vật diễn xiếc

- Trẻ biết tô vẽ một số con vật sống trong rừng- Phát triển khả năng khéo léo, sự thông minh

- Trẻ biết cách sắp xếp mô hìnhcác con vật sao cho hợp lý

- Giúp trẻ nhận biết phân

loại các con vật

- Củng cố kiến thức

- Trẻ nhân biết và đếm

được các số từ 1 đến 6

- Trẻ biết làm sách tranh

về các con vật

- Trẻ biết sáng tạo theo ý

hiểu và biết kể từng đọan

chuyện.

- Bộ đồ bác sĩ thú y- Mũ con vật

- Sáp màu,đát nặn, kéo, hồ dán

- Giấy bút

- Nguyên vật liệu để xây dựng

- Các con vật sống trong rừng- Các khối vuông, khối chữ nhật

- Tranh,ảnh về các động vật sống trong rừng

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG39

Page 40: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺI. Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Các con ơi hãy lại đây với cô- Các con đang học chủ đề gì?- Bây giờ các con hãy múa hát những bài hát về thế giới động vật nhé.- Cô giới thiệu các góc chơi2. Thoả thuận- Hỏi trẻ có mấy góc chơi. Đó là những góc nào?- Cho trẻ kể tên các góc chơi- Cô giới thiệu nhiệm vụ chơi ở các góc- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích- Yêu cầu trẻ bầu nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm- Góc phân vai: - Chơi đóng vai bác sĩ thú y + Cho 1 trẻ đóng vai bác sĩ để khám bệnh cho các con vật- Góc tạo hình:+ Các con tô, vẽ một số con vật sống trong rừng - Tiếp tục cô nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các góc khác- Cho trẻ chọn góc hoạt động3. Trẻ chơi- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi

gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng

nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần

- Đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn.

4. Nhận xét sau khi chơi

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Nhận xét các góc chơi

- Động viên khen trẻ.

- Trẻ đứng xung quanh cô- Chủ đề: Thế giới động vật

- Trẻ múa hát

- Trẻ vào góc chơi, phân vai chơi- Trao đổi, thoả thuận

- Trẻ vào góc chơi

- Trẻ chơi trong các góc

- Tham quan các góc chơi và nói lên nhận xét của mình.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG40

Page 41: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CH

IỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

- Nghe đọc chuyện. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ.

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Đảm bảo lượng kalo

cho trẻ

- Trẻ tự do lựa chọn góc

chơi mà trẻ thích

- Củng cố kiến thức

cho trẻ

- Giáo dục trẻ sắp xếp

đồ chơi, gọn gàng ngăn

nắp

- Hát đúng giai điệu của

bài hát

- Trẻ được vui văn nghệ

- Trẻ biết đánh giá

những việc làm đúng sai

của mình, của bạn

- Đồ ăn đảm bảo vệ sinh

- Đồ chơi ở các góc

- Bài hát: cháu yêu cô chú công nhân

- Bài hát

- Bảng bé ngoan, cờ

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG41

Page 42: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

HƯỚNG DÂN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ- Cô cho trẻ vận động nhẹ, ngồi vào bàn ăn quà chiều.- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn- Cô đưa ra 1 số câu hỏi gợi mở để trẻ tìm tên bài hát, bài thơ- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi theo các góc quy định* Nêu gương:- Ổn định tổ chức- Cuối mỗi ngày học cô thưởng cho các con những gì?- À đúng rồi! đã đến giờ nêu gương cuối ngày rồi đấy cô mời các con hãy sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc, quần áo gọn gàng- Để chào mừng các bạn ngoan học giỏi chúng mình tổ chức vui văn nghệ- Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”

- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ- Muốn được cô thưởng cờ các con phải đạt mấy tiêu chuẩn- Đó là tiêu chuẩn nào?

- Bé sạch như thế nào?

- Bé chăm như thế nào?

- Còn tiêu chuẩn nào nữaBé ngoan: trong lớp phải ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, không được nói láo, không được đánh bạn, khi đến trường phải chào cô giáo, về nhà phải chào hỏi mọi người.- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.- Cô nhận xét từng tổ (Trẻ tự nhận xét thấy mình ngoan thì đứng dậy- Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sauĐối với bạn chưa ngoan cô nhắc nhở trẻ, đồng thời cô phát cờ xanh (Không vỗ tay)

- Trẻ ăn quà chiều- Trẻ chơi

- Trẻ xếp đồ chơi vào các góc theo quy định- Hát bài “Bé khoẻ bé ngoan”

- Thưởng cờ

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”- Vui văn nghệ- 3 tiêu chuẩn

- Bé ngoan, bé chăm, bé sạch- Bé sạch phải ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc, quần áo gọn gàng.- Bé chăm phải đi học đều, trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài.- Bé ngoan ạ.

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 201342

Page 43: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Đề tài :VĐCB “Đi trong đường ngoằn ngoèo, bật qua suối nhỏ.

Hoạt động bổ trợ:

- Bài hát: Đố bạn.

- Trò chơi: Mèo và chim sẻ.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động, đi trong đường ngoằn ngoèo khéo léo mà không dẫm lên

vạch.

- Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ

2. Kỹ năng:

-Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay,mắt nhìn về phía trước,không dẫm chân

vào vạch 2 bên đường.

- Phát triển tố chất thể lực.

3. Thái độ:

- Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô.

- Tham gia chơi cùng cô.

II/ CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng của cô

- Nhạc khởi động

- Một mũ mèo.một mũ chim sẻ

- 2 con đường ngoằn ngoèo dài 3m,rộng 25-30cm

2.Đồ dùng của bé

- Mỗi trẻ một mũ chim sẻ

3.Địa điểm

- Trong phòng học gọn gàng ,sạch sẽ

43

Page 44: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: “ Đố bạn''

+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói đến những con vật nào?

+ Các con vật đó sống ở đâu?

+ Tác dụng ích lợi của những con vật đó như thế nào?

- Cho trẻ kể những con vật sống trong rừng.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, phòng tránh những con vật

sống trong rừng.

II. Tiến hành

Hoạt động 1: "Đi trong đường ngoằn ngoèo, bật

qua suối nhỏ."

Cho trẻ đọc bài thơ:Bé tập thể dục

Một hai em bước một hai

Một hai em bước một hai nhịp nhàng

Tập đều cho ngực nở nang

Chân tay cứng cáp người càng thêm xinh

+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?

+ Qua bài thơ các con thấy muốn có vóc dáng khỏe

đẹp chúng mình phải lamg gì?

- Kiểm tra sức khoẻ

a. Khởi động

Nhắn tin.nhắn tin

Cô vừa nhận được 1 lời mời đến thăm nhà bạn

Gấu đấy.

- Ô lớp mình có muốn đến thăm nhà bạn Gấu không?

- Trẻ hát .

- Trẻ trả lời cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe.

- Quanh cô..quanh cô

- Trẻ quay lại chào

- Tin gì ?tin gì?

- Có ạ

44

Page 45: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Nhưng đường đến nhà bạn Gấu rất xa. chúng mình

phải đi bằng tầu hoả đấy.Nào các con cùng lên tầu với

cô.

-Trẻ đi vào vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.

b.Trọng động

a) BTPTC: Tới ga rồi.Chúng mình vừa đi tầu về

rất mỏi. Gìơ cả lớp cùng tập vài động tác theo bài

“mèo con”cho khoẻ nhé.

- Mèo con vươn vai (3 lần)

- Mèo con uốn lưng (3 lần)

- Mèo con dình mồi (3 lần)

- Mèo con bắt bướm (3 lần)

Các con thấy người khoẻ hơn chưa?Đường đi vào

nhà bạn Gấu còn 1 đoạn nữa đấy nhưng đoạn đường

này rất khó đi. Gìơ cô mời các con đúng sang 2 bên

hàng để cô hướng dẫn các con cách đi nhé.

c. VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo, bật qua

suối nhỏ.

Muốn đến được nhà bạn gấu các con phải đi qua 1

con đường ngoằn ngoèo.Các con chú ý nhìn cô đi

trước nhé.

- Cô đi lần 1 (chỉ nói hiệu lệnh không phân tích)

- Cô đi lần 2: Phân tích thao tác: Chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm vào nhau. Khi nghe hiệu lệnh đi cô đi phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn phía trước tới đường ngoàn nghèo cô đi chậm hơn để không dẫm vào hoa 2 bên đường. Khi đi hết qua đường nghòăn nghèo chúng mình bật qua

- Trẻ tập theo cô.

- Rồi ạ

- Trẻ quan sát lắng nghe.

- Trẻ quan sát cô làm mẫu.

45

Page 46: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

một con suối nhỏ để đến nhà bác Gấu. Khi đến nhà bác Gấu chúng mình sẽ được nhận quà của bác Gấu tặng( muốn nhận được quà của bác Gấu chúng mình phải đi đúng cách qua đường nghoằn nghèo và bật được qua suối nhỏ.

- Cô đi lần 3: Gọi 1 trẻ đi mẫu cùng cô. Cô nhấn mạnh lại các thao tác

À bây giờ chúng mình cùng tập với cô nhé.Trẻ thực hiện:2 trẻ/1 lượt(Cô bao quát , sửa sai

cho trẻ.Cô Giới: Các con ơi bạn Gấu vừa nói với cô là

bạn Gấu đã chuẩn bị 1 món quà đế tặng những bạn nào giỏi đấy.- Các con phải đi lối tiếp nhau lên nhận quà sau đó các con đi theo đường ngoằn ngoèo này về(tay cô chỉ)- Trẻ tập nối tiếp nhau- Các con nhìn xem bạn Gấu tặng chúng mình cái gì nhỉ?À cái mũ đấy chúng mình cùng đội mũ lên đầu nào.

c) TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo và chim sẻ

- Cách chơi:Chim mẹ và chim con đi kiếm ăn gặp mèo đuổi đàn chim sẻ bay nhanh về tổ

- Luật chơi:Ai mà bị mèo bắt được sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lầnCô nhận xét động viên khuyến khích trẻ sau mỗi

lần chơi.3. Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm chim sẻ bay nhẹ nhàng vài vòng trong lớp học.

- Trẻ lắng nghe cô phân tích.

- Trẻ trả lời (Mũ ạ)

- Trẻ quan sát cô làm mẫu.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe co nói luật

chơi cách chơi.

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

46

Page 47: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………....................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động :...............................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

47

Page 48: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 01 tháng 01năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện: Gà trống kiêu căng

Hoạt động bổ trợ:

- Bài hát:Gà trống,Mèo con và cún con.

- Trò chơi:Bắt chước tiếng kêu của những con vật

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ hiểu nội dung cốt chuyện

-Biết và nhớ tên những nhân vật trong câu chuyện

- Nhận biết được tính cách của từng nhân vật.

-Hiểu và nhớ nội dung truyện

2.Kỹ năng:

- Nghe và quan sát

- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định

- Rèn kĩ năng diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc

- Biết kể lại chuyện diễn cảm

3.Giáo dục:

- Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương chie sẻ, thật thà, dũng cảm.

- Hình thành thái độ tích cực đoàn kết và giúp đỡ bạn bè

II. CHUẨN BỊ

- 1.Đồ dùng cho cô và trẻ

- Máy tính

- Powrpoint câu chuyện : “Cáo Thỏ và Gà Trống”

- Đồ chơi lưỡi hái đủ với số trẻ

- Thú bông 6 con, rổ nhựa 3 cái

2.Địa điểm:

-Trong lớp

48

Page 49: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺI.Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cô gọi trẻ lại và đọc câu đố:Con gì đuôi ngắn tai dài

Mắt hồng lông mượt có tài nhảy nhanh( Là con gì? )

- Trẻ trả lời: Con Thỏ- Chúng mình cùng chơi trò chơi nói về con Thỏ đi- Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ”- Cách chơi: Khi cô nói: Con Thỏ, con Thỏ ( Trẻ nói: Tai dài, tai dài )Con Thỏ, con Thỏ ( Nó thích ăn củ)Con Thỏ, con Thỏ ( Có tài nhảy nhanh )Con Thỏ, con Thỏ ( Em yêu quá chừng )- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần- Chúng mình vừa chơi trò chơi nói về con gì? ( Con Thỏ )- Con Thỏ sống ở đâu? ( Trong rừng )- Ngoài con Thỏ sống ở trong rừng còn có con gì nữa? ( Con Cáo, Voi, Khỉ ...)- Đúng rồi các con vật các con vừa kể đều là sống trong rừng nó rất quí hiếm vì vậy chúng mình phải bảo vệ chúng như không được săn bắn, không được phá rừng..- Các con ạ các con vật sống trong rừng cũng rất đoàn

kết và giúp đỡ nhau, hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình

nghe câu chuyện nói về các con vật sống ở trong rừng,

các con nghe xong đoán xem truyện gì nhé!

II. Nội dung:

Hoạt động 1: Kể truyện " Cáo, Thỏ, Gà Trống''

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

49

Page 50: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

a)Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: Diễn cảm, kết hợp giới thiệu tên truyện.

+ Cô vừa kể chuyện gì? ( Cáo Thỏ và Gà trống )

+ Cho trẻ đọc tên truyện, tìm chữ cái đã học, đếm chữ cái

trong từ.

+ Cô nói: Câu chuyện kể kết hợp với hình ảnh minh hoạ

người nghe sẽ thú vị hơn đấy. Bây giờ cả lớp chú ý lắng

nghe cô kể chuyện nhé!

- Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ trên máy tính

( Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện )

- Giảng giải nội dung câu truyện: câu truyện nói đến tình

bạn giữa cáo và thỏ, cáo gian xảo, thỏ tốt bụng, nhưng

nhờ có bạn tốt mà thỏ đẫ lấy lại được nhà của mình.

- Cô kể lần 3: Kết hợp chỉ tranh chữ.

Khi đọc cô chỉ từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.

Hoạt động 2: Câu hỏi đàm thoại

- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? ( Cáo Thỏ và Gà trống )- Nhà của Cáo làm bằng gì ? ( Làm bằng băng )- Còn nhà của Thỏ được làm bằng gì? ( Làm bằng gỗ )- Vì sao Cáo lại xin sang nhà Thỏ sưởi nhờ? ( Vì mùa xuân đến nhà Cáo tan ra thành nước )- Thỏ có cho Cáo ở nhờ không? ( Có ạ )- Sau khi Cáo vào nhà Thỏ thì chuyện gì đã sảy ra? ( Cáo đuổi Thỏ ra khỏi nhà )- Con thấy Cáo là con vật như thế nào? ( Không tốt )- Những ai đã giúp đỡ Thỏ? ( Gấu, Chó, Gà trống )- Ai đã đuổi được Cáo ra khỏi nhà Thỏ? ( Gà trống )- Vì sao Gà trống đuổi được Cáo ra khỏi nhà Thỏ?

- Trẻ lắng nghe cô kể

truyện.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát lắng nghe.

- Trẻ đàm thoại cùng cô.

50

Page 51: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

( Thông minh, dũng cảm...)Đúng rồi! Bạn Chó và bác Gấu tuy tốt bụng nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được Cáo. Còn bạn Gà trống chẳng những tốt bụng mà còn rất dũng cảm nên đã đuổi được Cáo và lấy lại nhà cho Thỏ- Các con cũng vậy, bạn bè là phải biét yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi và không đánh bạn. Có như thế thì bạn mới yêu thương mình- Bây giờ lớp mình cùng nhắc lại lời của gà Trống khi đuổi Cáo ra khỏi nhà Thỏ nhé! ( Cho trẻ vác hái trên vai và đi vòng tròn ). Lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ rồi to dần: “Cúc cù cu ............Ta vác hái trên vaiĐi tìm Cáo gian ácCáo ở đâu ra ngay...”- Cô thấy các bạn làm rất giống chú gà Trống, bây giờ cô tặng lớp mình trò chơi rất thú vị nhé!Hoạt động 3:Trò chơi: Đoán giọng nói của ai- Cách chơi: Lớp chia làm 2 đội , cho 2 đội đứng quay lưng vào nhau, cách xa khoảng 1 - 1,5 m. Nhiệm vụ của từng đội cử 1 bạn nói một câu gì đó ví dụ “ Tại sao Thỏ khóc”, đội bên kia đoán ai nói câu đó, đúng sẽ được thưởng một con thú bông . Cứ như vậy mỗi đội được nói ba lần và đoán ba lần- Luật chơi: Nếu không đoán đúng sẽ không có thưởng- Kết thúc trò chơi cho trẻ cùng kiểm số thú bông, đội nào nhiều hơn đội đó sẽ thắng3. Kết thúc hoạt động

- Các con ạ bạn Thỏ đã lấy lại được nhà nên bạn rất

vui , bạn muốn rủ lớp mình vui múa hát cùng bạn đấy!

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại lời thoại

của từng nhân vật.

- Trẻ lắng nghe cô nói

luật chơi, cách chơi.

- Trẻ chơi.

51

Page 52: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

52

Page 53: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2013

TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM Vẽ các con vật sống trong rừng

Hoạt động bổ trợ: - Hát chú voi con ở bản đôn

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết vẽ những đường nét cong, tròn, xiên để tạo thành những con vật sống trong

rừng

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho bức tranh thêm sinh động

2. Kỹ năng

- Kỹ năng vẽ, bố cục bài vẽ

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ năng đàm thoại

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc con vật

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng, đồ chơi

- Một số tranh, ảnh về động vật sống trong rừng

- Sáp màu

2. Địa điểm

- Trong lớp

53

Page 54: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bb HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: Chú voi con ở bản đôn

- Bài hát nói về con vật nào? ở đâu?

- Ngoài con voi ra các con còn biết những con vật nào

cũng sống ở trong rừng nữa?

- Các con đã nhìn thấy những con vật này chưa? Nhìn

thấy ở đâu?

Giáo dục trẻ: Khi đi tham quan phải đứng xa, không

rất nguy hiểm

II. Tiến hành

- Hôm nay cô dạy các con vẽ các con vật sống trong

rừng

1. Cho trẻ quan sát 1số con vật

- Cô hỏi trẻ tên các con vật

- Cho trẻ kể tên các bộ phận của các con vật đó

+ Con hươu:

+ Con voi:

- Cô cho trẻ quan sát mẫu, đàm thoại

- Cô vẽ nhanh một số con vật. Vừa vẽ cô vừa nói, cô

vẽ hình tròn nhỏ làm đầu, hình tròn to làm mình gấu

- Cô đã vẽ xong con gấu chưa? Con Gấu còn thiếu gì

- Hỏi trẻ cô vẽ được gì? Cho trẻ đọc tên các con vật

- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ từng con vật

2. Trẻ thực hiện

- Trẻ hát

- Con voi ở bản đôn

- Con hươu, con nhím...

- Ở ti vi, sách báo, vườn

bách thú...

Trẻ kể tên: Con voi, con

hươu, con gấu

- Con voi, con hươu...

- Có sừng, có 4 chân...

- Có vòi, có ngà,...

- Quan sát, đàm thoại

- Trẻ đọc tên các con vật

- Tai, mắt, mũi

- Trẻ thực hiện

- Trả lời theo ý tưởng

54

Page 55: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cô cho trẻ vẽ

- Hỏi trẻ ý định con vẽ con gì?

- Hình dạng con vật mà con định vẽ như thế nào?

- Cô cho trẻ vẽ từng bộ phận của con vật vào giấy

- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

kịp thời.

- Muôn bức tranh cân đối có bố cục đẹp thì các con

phải vẽ ở đâu?

- Hướng dẫn trẻ cách tô màu cho đẹp

3. Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì sao con

thích sản phẩm đó

- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp, nhắc

nhở những sản phẩm chưa đẹp

- Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào góc tạo

hình.

- Củng cố giáo dục

III. Kết thúc tiết học:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ đem tranh lên trưng

bày

55

Page 56: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:......................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

56

Page 57: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 4 ngày 01 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Đặc điểm cấu tạo, ích lợi của các con vật sống

trong rừng.

Hoạt động bổ trợ:

- Đọc thơ sóc con nhặt hạt dẻ.

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên một số con vật qua một số đặc điểm như: Tên gọi, hình dáng, màu sắc,

kích thước...

2. Kỹ năng

- Trẻ phân biệt được con vật hiền lành- hung dữ

- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng mạch lạc.

- Rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý hiếm và môi trường sống của chúng

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Tranh, ảnh lô tô về 1 số con vật sống trong rừng

- Mô hình 1 số con vật sống trong rừng

- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ câu đố về động vật sống tron rừng.

2. Địa điểm:

- Lớp học

57

Page 58: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bb HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức. Trò chuyện

- Cho trẻ đọc bài thơ: Sóc nhặt hạt dẻ

- Bài thơ nói về con vật gì?

- Sóc đi đâu và làm gì?

Sóc con tuy nhỏ bé nhưng cũng biết nhặt từng hạt dẻ

mang về nhà để dành dụm cho ngày mai đấy.

II. Tiến hành:

1.Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng

- Cho trẻ quan sát hình ảnh của một số con vật

- Cô dùng câu đố về con voi:

Bốn chân như bốn cột nhà

Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau

Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.

Đó là con gì?

- Cho trẻ đọc “con voi”

- Cô nói: + Con voi có những đặc điểm gì?

+ Vòi voi như thế nào?

+ Voi dùng vòi để làm gì?

+ Voi còn có bộ phận nào?

+ Voi thường sống ở đâu?

+ Voi ăn gì? Biết làm gì?...

- Cho trẻ quan sát tranh con hổ

+ Con hổ như thế nào?

- Trẻ đọc thơ

- Con sóc

- Sóc đi vào rừng nhặt hạt

dẻ

- Trẻ lắng nghe

- Con voi

- Trẻ đọc: Con voi

- Trẻ kể

- To, dài và cong

- Để ăn, uống...

- Trong rừng

- Ăn cỏ, lá cây...

- Trẻ đọc: con hổ

-Con hổ có lông vàng, vằn

đen. Hổ có hàm răng nhọn,

đuôi dài, bốn chân. Hổ ăn

thịt các con vật khác.

- Trẻ đọc

58

Page 59: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Con khỉ:

Cô cho trẻ bắt chước 1 vài động tác của con khỉ: Khỉ

leo cây, khỉ gãi đầu, khỉ ăn chuối...

- So sánh: Cô hỏi trẻ con voi và con hổ có đặc điểm gì

khác nhau

- Con voi và con hổ con nào ăn thịt các con vật khác?

-Chúng giống nhau ở điểm nào?

- Cô khái quát: Con voi, hổ, khỉ tuy có điểm khác

nhau nhưng đều sống trong rừng, phải tự kiếm ăn,tự

bảo vệ mình. Chúng được gọi chung là động vật sống

trong rừng.

- Ngoài ra các con còn biết những con gì cũng sống ở

trong rừng?

Cô giới thiệu cho trẻ xem một số con vật khác như:

Hươu, gấu,sư tử, ngựa vằn, chó sói.

- Giáo dục: Những con vật này sống trong rừng đều

có ích. Khi tham quan vườn bách thú các con nhớ

không được trêu chọc, không lại gần chuồng các con

thú dữ.

- Phân nhóm các con vật theo đặc điểm:

Hung dữ - hiền lành

Các con ạ: Những con vật ăn cỏ hầu như đều hiền

lành, còn những con vật ăn thịt thì rất hung dữ vì

chúng săn bắt giết nhau để ăn thịt xác lẫn nhau nên rất

hung dữ.

- Con voi to hơn con hổ,

con voi có vòi, có ngà, hổ

không có

- Con hổ

- Đều có bốn chân, đều sống

trong rừng...

- Có ạ

- 1-2 trẻ kể theo hiểu biết

- Lắng nghe.

- Trẻ phân nhóm

59

Page 60: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

2. Giải đáp câu đố về các con vật sống trong rừng

Cô đọc câu đố về con hươu:

- Con gì chạy thật là nhanh

Có đôi sừng nhỏ giống cành cây khô?

- Con gì nhảy nhót leo trèo

Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò?

- Bốn chân như bốn cột nhà

Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau.

Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.

- Lông vằn lông vện mắt xanh

Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi

Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!

Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng.

- Trông giống con hổ lớn

Đeo bờm thật oai phong

Dáng đi trông hùng dũng

Săn đuổi đàn hươu, nai.

Là con gì?

- Củng cố giáo dục

III. KÕt thóc: - NhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ .

- Trẻ đoán: Con hươu

- Con khỉ

- Con voi

- Con hổ

- Con sư tử

60

Page 61: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:......................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

61

Page 62: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 5 ngày 03 tháng 01năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: Đề tài : Xác định phia trái, phia phải của đối tượng khác

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc, Vệ sinh cá nhân, Văn học, lễ giáo, trò chơi dân gian,

lễ hội.

Mục đích yêu cầu

1) Kiến thức

- Trẻ, xác định phía phải, phía trái của bản thân mình, phía phải, phía trái của đối tượng khác, có sự định hướng. - Trẻ ôn luyện xác định tay trái, tay phải bản thân.

2) Ky năng

- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian, khả năng phân biệt,

xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéi léo khi than gia các hoạt động của tiết học.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

3) Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết phòng tránh những con vật hung giữ và tránh xa chúng.

- Trẻ yêu thích môn học.II ) Chuẩn bị

1/ Đồ dung

* Đồ dùng của cô:

+ Đàn, que chỉ, các nhóm đồ dùng xung quanh lớp.

+ Giáo án điện tử, que chỉ, đàn,vi tính

+ Cô soạn và thuộc giáo án, tác phong nhanh nhẹn, nhẹ nhàng.

* Đồ dùng của trẻ: Búp bê, gấu bông, lược, cặp tóc, rổ đựng

2/ Điạ điểm đội hình

- Phòng học sạch sẽ thoáng mát có đủ ánh sáng.

- Trẻ ngồi hình chữ U

62

Page 63: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoat động của cô Hoạt động của trẻ

1/ ổn định tổ chức:

- Các con ơi! Ngay bây giờ cô sẽ mời các con cùng tham gia vào 1 đoạn ngẫu hứng vô cùng hài hước và dí dỏm nhé. Xin mời các con.

- Này này các bà con ơi

Vì cha bác me em nghèo

Cho nên em phải băm bèo thái khoai

đấy bà con à.- Để nuôi lợn chứ còn làm gì nữa, em vất vả lắm bà con à. Bà con có biết không:

Một người bộ đội đi xa .

Mình em vât vả ở nhà nuôi con,

đấy bà con ạ.

- Đấy bà con xem, nuôi người còn nuôi cả lợn nữa đấyMe thì đong gạo thôi cơm.

Các con bé xiu nhăt rau qúet nhàXong rồi lây gạo cho gà.

Băm bèo nâu cám thế là đa xong

- Cơm chín rồi, cơm chín rồi, mau rửa tay ăn cơm thôi

- Nào các con ( dạ) Mau giúp mẹ làm việc nhà nào!- Trẻ nhanh chóng xếp 3 hàng ngang để tập bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục,tập theo yêu cấu của cô

( Sao ?) (Băm bèo thái khoai để làm gì?)

.( Khiếp nuôi gì mà lắm thế?)

- Mặc kệ nhà tôi.

.( Hoan hô).- Một bát( Chưa no)- Hai bát (Chưa no)- Ba bát ( No rồi, no rồi, đi học thôi, Chúng con chào cô ạ)

- Cũng ngoan ạ!

63

Page 64: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cô chào các con. Cô thấy các con ở nhà rất ngoan, đã giúp đỡ bố mẹ rất nhiều công việc đấy. ở nhà đã ngoan, đến trường thì sao?

II. Nội dung:

Hoạt động 1:* Ôn phải, trái, trươc, sau của bản thân:

- Cô cho trẻ tập bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” kết hợp ôn bên phải, bên trái của bản thân: Nghiêng đầu phải ( trái), Lắc tay phải (trái), Nghiêng mình phải( trái), Lắc đùi phải (trái). Cô quan sát trẻ tập khi kết thúc cô di chuyển về bên phải của trẻ:

+ Cô đứng ở phía bên nào của các con?

+ Ban giám khảo ở phía nào của các con?

- Trốn cô, thấy cô.

+ Bây giờ cô đứng như thế nào với các con?

+ Khi cô đứng cùng chiều với các con thì phía phải, phía trái của cô là những phía nào của các con?

+ Vì sao con biết điều đó.

+ Cô con mình cùng kiểm tra nhé:

- Tay phải của cô ( Cô giơ tay phải)

- Tay trái của cô ( cô giơ tay trái)

Hoạt động 2: * Xác định phía phải, trái của đối tượng khác có định hương.

* Cô muốn nhìn thấy các con cô phải làm như thế nào.

- Các con giúp cô nào?

- ồ! Cô đã nhìn thấy những gương mặt xinh xắn của các con rồi đấy.

- Bây giờ cô đứng như thế nào với các con?

- Khi cô đứng ngược chiều với các con thì điều gì sẽ xảy

- Phía phải.- Phía trái - Cùng chiều ạ.- Phía phải của cô là phía phải của con , phía trái của cô là phía trái của con ạ.- Vì cô đứng cùng chiều với các con ạ.

- Là tay phải của con.( Trẻ giơ tay phải)- Là tay trái của con ( Trẻ giơ tay trái)

- Quay ngược lại.

- 1,2,3 quay ( Vỗ tay)

- Ngược chiều ạ.

- Phía phải của cô là phía

64

Page 65: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ra.

- Ai có ý kiến gì khác.

- Cô con mình cùng kiểm tra xem bạn nói có đúng không nhé!

+ Cô giơ tay nào của cô đây.

- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cô nào!

- Như vậy phía phải của cô là phía nào của các con.

+ Còn bây giờ cô giơ tay nào của cô đây.

- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cô nào!

- Như vậy phía trái của cô là phía nào của các con

- Cô khái quát lại: Đúng rồi đấy các con ạ. Khi cô đứng ngược chiều với các con thì phía phải của cô là phía trái của các con, phía trái của cô là phía phải của các con đấy. Cô mời các con về chỗ nào!

- Các con ơi, các bạn bươm bướm bay đi rồi, Bây giờ các bạn Bươm Bướm ngồi như thế nào với các con.

- Hãy xem các bạn Bươm Bướm làm gì nhé.

- Các bạn Bươm Bướm đã mua được những gì nào!

- Các bạn ấy cầm lược bằng tay nào, cầm cặp bằng tay nào.

- Tay phải và tay trái của các bạn Bươm Bướm là những tay nào của các bạn Búp Bê .

- Vì sao các con biết điều đó.

trái của con, phía trái của cô sẽ là phía phải của con.( 2 trẻ trả lời)

- Tay phải.

- Tay trái.

- Phía trái ạ.

- Tay trái ạ.- Tay phải ạ.- Phía phải ạ.

- Trẻ đi về và hát “búp bê bằng bông”, khi kết thúc bài hát đội Búp Bê (BB), đội Bươm Bướm ( BB) ngồi cùng chiều nhìn lên cô.

- Cùng chiều ạ.

- Các bạn BB đọc đồng giao và minh hoạ bài: Đi cầu đi quán, khi kết thúc cô hỏi.- Cặp và lược ạ.

65

Page 66: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Các Búp Bê ơi, bây giờ chúng mình hãy gọi bạn Bươm Bướm quay lại chơi với chúng mình nào

- Bây giờ các bạn Bươm Bướm ngồi như thế nào với các con?

- Các bạn Búp Bê chào các bạn Bươm Bướm nào!

- Các bạn Búp Bê chào các bạn Bươm Bướm bằng tay nào?

- Các bạn Bươm Bướm chào lại các bạn Búp Bê nhé.

- Các bạn Bươm Bướm chào các bạn Búp Búp Bê bằng tay nào?

- Các bạn Búp Bê muốn tặng quà hco các bạn Bươm Bướm, xin hỏi đó là quà gì vậy?

- Vậy các con hãy tặng Búp Bê ở phía phải, gấu ở phía trái của Bươm bướm đối diện với mình.

- Hỏi 1 vài trẻ về cách tặng quà.( Con tặng quà cho bạn như thế nào).

- Các bạn Bươm bướm tặng lại quà gì cho cácbạn Búp Bê.

- Bạn nào đứng ở giữa,

- Bạn A, bạn C đứng ở những phía nào của bạn B.

- Cô mời 1 bạn lên tặng bông cúc ở phía trái của bạn B, bông Hồng ở phía phải của bạn B.

- Cô và trẻ kiểm tra xem bạn tặng đã đúng chưa.

* Các con ơi cô mời các con đi thăm quan du lịch qua màn ảnh nhỏ nhé.

- Trước khi vào thăm quan rừng cô tặng chúng mình 1 trò chơi dân gian, đó là trò chơi chi chi chành chành. Cô đưa tay nào của cô đây.

- Cầm lược bằng tay phải, cầm cặp bằng tay trái ạ.- Tay phải của các bạn Bươm Bướm là tay phải của các con, tay trái của các bạn Bươm Bướm là tay trái của các con ạ. - Vì chúng con ngồi cùng chiều.

- Bạn bươm Bướm ơi hãy quay lại đây chơi với chúng tôi nào!- Được rồi, được rồi.- Ngược chiều ạ.

- Búp Bê chào bằng tay phải.- Tay phải ạ.

- BươmBướm chào bằng tay trái.

- Tay trái ạ.

- Gấu và Búp Bê ạ.

66

Page 67: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cô hỏi về vị trí đứng của 2 bạn cô bắt được so với vị trí đứng của cô ( bạn A, bạn B đứng ở phía nào của cô)

Bây giờ cô con mình cùng hướng lên màn hình để thăm quan khu rừng qua màn ảnh nhỏ nhé.

- Các con nhìn thấy ai đây?

- Bạn VK đứng như thế nào với các con.

- Bạn nào xuất hiện đứng cạnh VK đây?

- Bạn thỏ xách giỏ nấm bằng tay nào?

- Còn bạn nào nữa đang xuất hiện đứng gần VK.

- VK, thỏ, HCC là nhóm bạn chơi với nhau rất thân, ai có nhạn xét gì về chỗ đứng của 3 bạn này!

- Vừa nhìn thấy Thỏ, HCC đã đi sang để xin nấm ăn đấy. Bây giờ HCC và thỏ đứng ở phía nào của BB.

- 2 bạn rủ nhau đi chơi rồi, bây giờ HCC và thỏ đứng ở phía nào của của VK

- 2 bạn chia tay nhau chuẩn bị về nhà, 2 bạn đứng như thế nào với VK.

- HCC đi rồi, thỏ đi rồi VK cũng về nhà thôi, xin chào các bạn nhé,

* Liên hệ: Các con có biết xắp đến ngày gì rồi không?

- Đó chính là ngày hội của các thầy cô giáo đấy các con ạ, để chuẩn bị cho ngày này cô đã làm rất nhiều việc và còn trang trí phòng học của chúng mình thật là sạch đẹp đấy, các con hãy tìm những bức tranh, các con vật mà con thích nhất nào!

- Xin cảm ơn tất cả các con, cô mong rằng tất cả các con đều chăm ngoan, học giỏi để làm vui lòng ông bà, cha mẹ và cô giáo của mình nhé.

- Con tặng Búp Bê ở bên phải, gấu ở phía trái của Bươm Bướm.- Múa hát tặng bạn ạ.( 3 trẻ lên múa, hát ). Khi hát xong cô hỏi.- Bạn B.- Bạn A đứng ở phía phải, bạn B đứng ở phía trái của bạn B ạ.- 1 Trẻ lên tặng.

- Trẻ hát : Đi chơi đi chơi

- Tay phải, tay trái ạ.- Trẻ chơi 1,2 lượt mỗi lượt cô bắt 2 trẻ.

- Bạn VK- Ngược chiều.- Bạn thỏ- Tay phải.- Bạn Hươu cao cổ ( HCC)

- Bạn Thỏ đứng bên phải của VK, Bạn HCC đứng bên trái của VK.- Phía phải.- Phía trái.

67

Page 68: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Hoạt động 3: Luyện tập.

* Trò chơi 1:Trang trại vui vẻ. Trên màn hình cô có một số con vật nuôi trong gia đình như vịt con ngộ nghĩng, gà nhiếp đáng yêu, và có nàng Bạch Tuyết xinh xắn, các con thấy Bạch tuyết đứng như thế nào với các con?

- Nhiệm vụ của các đội như sau: Đội Búp Bê sẽ chọn những chú vịt con ngộ nghĩng xếp sang phía phải của Bạch Tuyết, đội Bươm Bướm chọn những chú gà nhiếp đáng yêu xếp sang bên trái của Bạch Tuyết. Các đội đã rõ chưa, đã sẵn sàng chơi chưa. Xin mời 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra lượt chơi cho đội mình.( Cô kiểm tra kết quả chơi).

* Trò chơi 2:Thỏ con nhanh trí: Các con làm những chú thỏ tắm nắng, vừa chơi vừa đọc bài: Cáo và Thỏ, khi kết thúc bài hát các bạn nam sẽ chạy về ngôi nhà bên phải của cô, bạn nữ về ngôi nhà bên trái của cô. Cô kiểm tra kết quả chơi và cho trẻ chơi ngược lại.

3. Kết thúc:

Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài hát về gia đình.

- HCC đứng bên phải, Thỏ đứng bên trái của VK- Chào bạn VK

- Ngày NGVN 20-11.

- Trẻ tìm và nói về vị trí đứng của các con vật trong các bức tranh đó.

- Ngược chiều

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi 2,3 lần tuy theo cảm hứng.

68

Page 69: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:......................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

69

Page 70: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM Âm nhạc: Hát “Chú voi con ở bản Đôn”

Hoạt động bổ trợ:

- Cô dùng câu đố

- Nghe hát: Dân ca

-Trò chơi: Nghe tiếng kêu đoán con vật.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Trẻ thuộc bài hát

- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.

- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát.

2.Kỹ năng

- Kỹ năng hát, gõ đệm

- Phát triển tai nghe, và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.

3.Giáo dục

- Giáo dục trẻ lễ phép với các thầy cô giáo

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

- Bài hát: Chú voi con ở bản Đôn

- Bài nghe hát: Em như chim câu trắng

2.Địa điểm:

- Trong lớp

70

Page 71: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I.Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ kể tên một số động vật sống trong rừng

+ Các con nhìn thấy chúng ở đâu?

II. Tiến hành

1. Dạy hát: “Chú voi con ở bản Đôn”

- Cô đọc câu đố: Bốn chân như bốn cột nhà

Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau

Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng

đàn

- Đúng rồi đấy! Những chú voi thường sống ở

trong rừng theo đàn, nhưng có nhữg chú voi được

nuôi trong vườn bách thú và có những chú voi

được người dân Tây nguyên nuôi ở bản.

- Có một bài hát nói về chú voi con, các con có

muốn nghe cô hát để xem chú voi con đó sống ở

đâu không?

- Cô hát mẫu lần 1

Hỏi trẻ bài hát nói về con gì?

- Các con đã nhìn thấy voi chưa? Nhìn thấy ở đâu?

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả

- Cô hát mẫu lần 2. Kết hợp giảng nội dung bài hát

- Bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” nói về chú voi

con chưa có ngà nên còn trẻ con,...

- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh hoạ

- Trẻ kể: Con voi, khỉ,...

- Ti vi, trong sách báo...

-

- Lắng nghe

- Con voi

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ hát

- Ở ti vi, ở sách báo

Quan sát và lắng nghe

- Lớp, tổ, cá nhân hát

71

Page 72: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Dạy trẻ hát: cô dạy trẻ hát theo cô 1- 2 lần

- Cho lớp, tổ, cá nhân hát

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Dạy vận động: bài “Chú voi con ở bản Đôn”

- Muốn bài hát thêm hay, thêm sinh động bây giờ

cô sẽ hát kết hợp với vận động bài hát này nhé.

- Cô hát kết hợp với vận động

- Dạy trẻ vận động

- Cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ

2. Nghe hát

- Cô nói: cô thấy lớp mình hát rất hay và vận động

cũng rất đều và đẹp. Để thưởng cho lớp mình cô sẽ

hát cho các con nghe một làn điệu dân ca

- Cô hát lần 1

- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ

- Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô

3.Trò chơi: Nghe tiếng kêu đoán con vật

- Cách chơi:

+ Cô bắt chước tiếng kêu của các con vật, trẻ lắng

nghe và đoán đó là tiếng kêu của con vật gì?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên trẻ chơi

- Củng cố- giáo dục

III. Kết thúc tiết học

- Nhận xét tuyên dương.

- Trẻ vận động

- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Lắng nghe cô nói cách chơi

- Trẻ chơi

72

Page 73: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

73

Page 74: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRAI. Ưuđiểm:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

1.Nộidung:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

2.Phương pháp..................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức..........................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

4.chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ.

..........................................................................................................................................

II.Tồn tại...........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

1.Nội dung........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

2. Phương pháp................................................................................................................

.........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức..........................................................................................................

..........................................................................................................................................

4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên...................................................................................

..........................................................................................................................................

III. Nội dung cần khắc phục...........................................................................................

.........................................................................................................................................

Ngày.....tháng......năm.........

( Người kiểm tra)

74

Page 75: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT( Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày10/12 đến ngày 11 / 01 / 2013)

Chủ đề nhánh :"Động vật sống dưới nước’’. Tuần1 (Thời gian thực hiện: Từ ngày đến 06/ 01 ngày 10/ 01năm 2014)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Đon

trẻ

- Thể

dục

sáng

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trò chuyện

Thể dục sáng

Điểm danh

Theo dõi thời

tiết

-Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,

chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân.

- Cho trẻ xem băng hình, tranh

ảnh về một số động vật sống dưới

nước

- Trò chuyện về các nội dung của

chủ đề

- Trẻ hoạt động theo ý thích

-Phát triển thể lực, biết phối hợp

các bộ phận của cơ thể 1 cách

nhịp nhàng.

- Giáo dục trẻ năng tập thể dục để

cơ thể phát triển hài hoà cân đối.

- Nắm chắc sĩ số trẻ để báo ăn

- Giúp trẻ có thói quen theo dõi

diễn biến thời tiết trong ngày

- Cô đến sớm dọn vệ

sinh, mở cửa thông

thoáng phòng học,

chuẩn bị đồ dùng, đồ

chơi

- Trang trí tranh ảnh

về một số động vật

sống dưới nước

-Tranh ảnh, câu hỏi

đàm thoại

- Sân tập

- Các động tác

-Sổ theo dõi trẻ

- Bảng theo dõi thời

tiết

75

Page 76: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ- Cô đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh-Cô đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về một số động vật sống dưới nước- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề + Trẻ biết có nhiều loại động vật sống dưới nước + Gọi đúng tên một số loài cá, biết được lợi ích của một số con vật đối với đời sống và sức khỏe cngười.- Cho trẻ hoạt động theo ý thích- Sáng ra muốn thân thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?- Kiểm tra sức khoẻ1.Khởi động- Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau: Đi nhanh, đi chậm thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân….kết hợp với bài hát “Một đoàn tàu”- Dàn đội hình để tập bài tập phát triển chung2.Trọng động: BTPTC- Hô hấp: Thổi nơ bay- Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao- Chân: Bước khuỵu chân ra phía trước, chân sau thẳng- Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên- Bật: Khép chân, tách chân- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hát - Cô nhận xét tuyên dương- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ không lý do- Trò chuyện với trẻ về thời tiết và cho trẻ cắm biểu tượng thời tiết vào bảng theo dõi thời tiết.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định- Quan sát- Trò chuyện về chủ đề

- Khởi động vòng tròn kết hợp với các thế chân

- Trẻ tập theo cô 2 lần 8 nhịp

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cô”

- Trò chuyện về thời tiết- Theo dõi thời tiết trên bảng.

76

Page 77: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

NG

I TR

ỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Xem tranh, kể

tên các con vật

sống dưới nước

và nêu đặc điểm

của chúng

- Trò chơi vận

động: Con vịt,

con vạc

- Trò chuyện về

thời tiết

- Nhặt lá rơi,xé,

xếp hình các con

vât sống dưới

nước

- Quan sát các

khu vực trong

trường

Trò chơi vận

động: Con gì

biến mất?

- Đọc đồng dao,

ca dao về các con

vật sống dưới

nước.

- Chơi vận động:

Ếch dưới ao

- Biết và phân biệt được tên, nêu

được đặc điểm của những con

vật sống dưới nước

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Trẻ biết được thời tiết nắng hay

mưa...

- Trẻ biết làm các con vật sống

dưới nước bằng lá cây

- Trẻ biết được các khu vực

trong trường

- Biết được cách chơi, luật chơi

- Khắc sâu kiến thức

-

- Câu hỏi đàm thoại

-Trò chơi

- Một số mẫu của cô,

mỗi trẻ 1 lá bàng, 1

sợi dây, 1,2 cái tăm

- Địa điểm

- Các con vật sống

dưới nước

- Những bài ca dao,

đồng dao

- Trò chơi

77

Page 78: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: Tôm,cá,cua thi tài

- Các con vừa hát những bài hát nói về con gì?

- Cho trẻ kể tên những con vật sống dưới nước

II. Quá trình trẻ quan sát

- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi”

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại: trời nắng, trời mưa, trời

râm.

+ Thời tiết ngày hôm qua khác với thời tiết ngày hôm nay

như thế nào?

+ Cho trẻ ra sân phân biệt các âm thanh khác nhau

- Âm thanh đó được phát ra từ đâu?

(Gợi trẻ nói lên những gì trẻ nghe thấy)

- Hướng dẫn trẻ làm các con vật bằng lá cây

- Cô cùng trẻ trò chuyện về các khu vực ở trong trường

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Con gì biến mất

- Luật chơi: Phải đoán được con gì biến mất

- Cách chơi: Cho trẻ đọc tên các con vật, cô cất lần lượt

từng con vật, trẻ phải đoán được con vật nào vừa biến mất.

- Cô cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ

- Nhận xét giờ chơi

- Cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao về động vật sống

dưới nước

Cô nhắc trẻ chơi với thiết bị ngoài trời, uốn nắn nhắc nhở

trẻ những điều cần thiết

- Trẻ hát

- Trẻ kể

- Con cá, con tôm...

- Quan sát thời tiết và

nêu nhận xét

- Phân biệt được âm

thanh tiếng động của

ô tô, xe máy

- Trẻ thực hiện theo

sự hướng dẫn của cô

- Trẻ đàm thọa cùng

- Quan sát và lắng

nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi theo sự

hướng dẫn của cô

78

Page 79: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ* Góc đóng vai

- Cửa hàng bán hải sản

- Cửa hàng bán các loại con

vật sống dưới nước

- Nấu ăn

* Góc tạo hình

- Tô màu, vẽ tranh các con

vật sống dưới nước

- Chơi trò chơi: Phòng triển

lãm tranh về các con vật sống

dưới nước

*Góc xây dựng

- Xây ao cá

- Ghép hình các con vật sống

dưới nước

*Góc âm nhạc:

Hát, làm động tác minh họa

các bài hát về các con vật

sống dưới nước

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao

*Góc khoa học thiên nhiên:

- Chơi lô tô, xếp số lượng các

con vật

*Góc sách- Xem sách, tranh

về các con vật sống dưới

nước, ích lợi của chúng

- Trẻ biết chơi trò chơi

bán hàng

- Trẻ biết vẽ, tô màu, sử

dụng thành thạo màu sắc.

Rèn kỹ năng cầm bút, tô

màu

- Trẻ biết phối hợp cùng

nhau, biết xếp chồng, xếp

kề, xếp cạnh nhau đểtạo

thành ao cá

- Phát triển khả năng

khéo léo, sự thông minh

- Trẻ hát, làm động tác

minh họa về các con vật

- Xếp số lượng các con

vật theo từng nhóm trong

phạm vi 7

- Trẻ nêu được ích lợi

của các con vật sống

dưới nước

- Một số động vật

sống dưới nước

- Các khối gỗ,

nhựa, bộ đồ lắp

ghép

- Bộ đồ chơi lắp

ghép

- Nguyên vật liệu

để xây dựng

- Các bài hát, bài

thơ, ca dao, đồng

dao

- Lô tô về các con

vật

- Sách, tranh

79

Page 80: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺI. Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Hát vận động bài “Cá vàng bơi”- Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống dưới nước- Cho trẻ kể tên những động vật sống dưới nước2. Thoả thuận- Hỏi trẻ có mấy góc chơi. Đó là những góc nào?- Cho trẻ kể tên các góc chơi- Cô giới thiệu nhiệm vụ chơi ở các góc- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích- Yêu cầu trẻ bầu nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm- Góc tạo hình: - Hỏi trẻ: Lớn lên con có thích làm họa sĩ không?- Chơi làm họa sĩ + Cho trẻ tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước- Bạn nào thích chơi trong góc tạo hình hãy về góc chơi.- Góc chơi xây dựng: có những ai?- Bác thợ xây làm gì?Xây ao cá...- Tiếp tục cô nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các góc khác- Cho trẻ chọn góc hoạt động3. Trẻ chơi- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần- Đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn.- Liên kết các nhóm chơi4. Nhận xét sau khi chơi

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Nhận xét các góc chơi. Động viên khen trẻ.

- Hát vận động bài “Cá vàng bơi”- Trẻ kể một số động vật sống dưới nước - Nói tên góc chơi và nội dung chơi trong góc- Trẻ chơi trong các góc- Tham quan các góc chơi và nói lên nhận xét của mình.- Trẻ chơi đoàn kết cùng các bạn- Biết liên kết góc chơi với nhau

- Trẻ đi quan sát các góc

- Trẻ nhận xét góc chơi

- Trẻ hứng thú giới thiệu sản phẩm của mình

80

Page 81: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

H O

ẠT

ĐỘ

NG

CH

IỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ- Vận động nhẹ, ăn qùa chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

- Nghe kể chuyện, đọc thơ,

hát múa theo nội dung chủ

đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Hát: Tôm, cá, cua thi tài

- Xem băng hình các con

vật sống dưới nước

Nhận xét nêu gương bé

ngoan cuối tuần

- Trả trẻ

- Đảm bảo lượng kalo cho trẻ

- Trẻ tự do lựa chọn góc chơi mà trẻ thích

- Ôn lại những bài hát bài thơ có nội dung thuộc chủ đề.

- Giáo dục trẻ có ý thức

giữ gìn vệ sinh gọn gàng

ngăn nắp

- Múa, hát về một số

động vật sống dưới nước

- Trẻ thuộc bài hát

-Trẻ biết nhận xét mình,

nhận xét bạn

- Động viên khuyến

khích trẻ kịp thời

- Trả trẻ tận tay phụ hunh

- Đồ ăn đảm bảo vệ sinh

- Đồ chơi- Bài hát, bài thơ- Rổ,tủ để trẻ xếp đồ chơi

- Sân khấu,người

dẫn chương trình

- Một số bài thơ,

ca dao, đồng dao

về động vật sống

dưới nước

- Bài hát

- Trẻ quan sát

- Bảng bé ngoan.

- Trẻ sạch sẽ

trước khi về

81

Page 82: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DÂN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ- Cô cho trẻ vận động nhẹ, ngồi vào bàn ăn quà chiều.- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn- Cô đưa ra 1 số câu hỏi gợi mở để trẻ tìm tên bài hát, bài thơ- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi theo các góc quy định* Nêu gương:- Ổn định tổ chức- Cuối mỗi ngày học cô thưởng cho các con những gì?- À đúng rồi! đã đến giờ nêu gương cuối ngày rồi đấy cô mời các con hãy sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc, quần áo gọn gàng- Để chào mừng các bạn ngoan học giỏi chúng mình tổ chức vui văn nghệ- Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ- Muốn được thưởng cờ các con phải đạt mấy tiêu chuẩn- Đó là tiêu chuẩn nào?- Bé sạch như thế nào?- Bé chăm như thế nào?- Còn tiêu chuẩn nào nữaBé ngoan: trong lớp phải ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, không được nói láo, không được đánh bạn, khi đến trường phải chào cô giáo, về nhà phải chào hỏi mọi người.- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.- Cô nhận xét từng tổ (Trẻ tự nhận xét thấy mình ngoan thì đứng dậy- Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sauĐối với bạn chưa ngoan cô nhắc nhở trẻ, đồng thời cô phát cờ xanh (Không vỗ tay)

- Trẻ ăn quà chiều- Trẻ chơi

- Trẻ xếp đồ chơi vào các góc theo quy định- Hát bài “Bé khoẻ bé ngoan”

- Thưởng cờ

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”- Vui văn nghệ- 3 tiêu chuẩn

- Bé ngoan, bé chăm, bé sạch- Bé sạch phải ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc, quần áo gọn gàng.- Bé chăm phải đi học đều, trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài.- Bé ngoan ạ.- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

82

Page 83: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 2 ngày 6 tháng 01 năm 2014TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trèo đi lên xuống ván dốc. Đi khuỵu gối Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi vận động: Nhảy nhanh tới đích - Đồng dao:đi cầu đi quán. - Bài hát: Cá vàng bơi I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU1. Kiến thức:- Trẻ hiểu nội dung bài tập - Biết cách trèo đi lên xuống ván dốc- Biết cách bật lên tục vào vòng2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát- Kỹ năng trèo và thực hiện các vận động- Kỹ năng bật3. Giáo dục:- Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối, giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường,bảo vệ nguồn nước bằng cách không vứt rác xuống nguồn nước.II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng cho cô và trẻ- Sân tập thể dục sạch sẽ, thoáng mát,an toàn.- Tranh ảnh về chủ đề- Một số bài thơ bài hát về chủ đề.- Ván thể dục- Sân tập bằng phẳng- Trò chơi vận động: Nhảy nhanh tới đích2. Địa điểm:- Sân tập thể dục

83

Page 84: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”

+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói đến những con vật nào?

+ Các con vật đó sống ở đâu?

+ Tác dụng ích lợi của những con vật đó như thế

nào?

- Cho trẻ kể những con vật sống dưới nước mà trẻ

bết

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ nguồn nước để có

nguồn nước sạch như vậy động vật dưới nước mới

sinh sôi nảy nở

II. Tiến hành

Cho trẻ đọc bài thơ:Bé tập thể dục

Một hai em bước một hai

Một hai em bước một hai nhịp nhàng

Tập đều cho ngực nở nang

Chân tay cứng cáp người càng thêm xinh

+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?

+ Qua bài thơ các con thấy muốn có vóc dáng khỏe

đẹp chúng mình phải lamg gì?

- Kiểm tra sức khoẻ

1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, làm

người lùn( Đi khuỵu gối). Người khổng lồ (đi kiễng

cao chân), đi chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm của

- Trẻ hát bài “Cá vàng bơi”

- Trẻ kể

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ đọc

-Trẻ trả lời

- Khởi động vòng tròn, đi chạy

theo hiệu lệnh của cô

-Về hàn theo tổ

84

Page 85: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

cô.theo nhịp bài hát “Cá vàng bơi’’ Sau đó đứng về

hàng ngang theo tổ.

2. Trọng động

- Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: 2 tay ra trước lên cao

+ Động tác chân: Đứng khuỵu gối chân trước,chân

sau thẳng

+ Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước đầu

ngón tay cham đầu ngón chân

+ Bật: Bật nhảy chân sáo

- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ .

* Vận động cơ bản: Trèo đi lên xuống ván dốc.Đi

khuỵu gối

- Cô tập mẫu lần 1

- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác

TTCB: Khi đi lên ván dốc bằng chân thuận “Chân

phải’’ bước lên ván, trọng tâm dồn vào chân phải.

Từ từ đưa chân trái lên sát chân phải, cứ thế tiếp tục

đi tự nhiên như đi thường. Khi đi xuống ván dốc

đầu mũi chân hơi bấm và đi chậm hơn để giữ thăng

bằng.

Khi đi lên xuống ván dốc xong các con đi khuỵu

gối khi đi gối khuỵu xuống trọng tâm rồn về 2 chân,

mắt nhìn về thawnhr về phiaw trước.

- Cô tập mẫu lần 3

- Cho 1 trẻ lên tập thử

- Cô tiến hành cho trẻ tập

- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt

- Trẻ tập các động tác theo cô

2 lần x 8 nhịp

- Quan sát cô tập mẫu

- Lắng nghe cô phân tích động

tác

- Quan sát

- Trẻ lên tập thử

- Trẻ tập

- Thực hiện theo nhóm, tổ, cá

nhân.

85

Page 86: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Lần 2: Cho từng nhóm 3- 4 trẻ lần lượt trèo đi lên

xuống ván dốc

- Khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin

- Củng cố bài tập, nhận xét trẻ tập.

* Trò chơi: Nhảy nhanh tới đich

-Chuẩn bị: Vẽ trên sân các vòng tròn nhỏ đường

kính 40cm, khoảng cách giữa các vòng khác nhau,

có thể là 10, 20, 30, 40cm

- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đứng 2 phía của

sân chơi. Cô chỉ định một số trẻ từ cả 2 nhóm, trẻ

cần bật nhảy đến các vòng tròn để chuyển từ phía

sân bên này sang sân bên kia.

* Lưu ý: Trong khi chơi, cô có thể thay đổi yêu cầu

với trẻ: Bật nhảy từ vòng tròn này sang vòng tròn

khác trên 2 chân, từ chân này sang chân khác, nhảy

lò cò trên 1 chân. Có thể chia trẻ thành các đội thi

đấu xem đội nào nhảy sang bên kia nhanh và chính

xác

- Tổ chức cho trẻ chơi

Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào

hoạt động

3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng

- Củng cố- giáo dục

III. Nhận xét tuyên dương

- Kết thúc tiết học

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

86

Page 87: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

87

Page 88: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 7 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG:

- Xé, dán các con vật sống dươi nươc.

Hoạt động bổ trợ: - Bài thơ “rong và cá’’

- Một đoạn truyện: những con vật sống dưới nước.

- đồng dao: vè loài vật.

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết gấp đôi và xé lượn vòng cung tạo thành hình con cá

- Luyện cách phét hồ và dán

- Vẽ bổ xung các chi tiết: mắt, mang và đuôi.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng xé dán

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ năng đàm thoại

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý những con vật sống dưới nước

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng, đồ chơi

- Mẫu của cô (4 hoặc 5 con cá đã xé)

- Một tờ giấy khổ to, vẽ sẵn đường viền hình tròn cái ao, hồ.

- Giấy màu, bút chì, hồ dán

- Tranh xé, dán mẫu của cô

2. Địa điểm

- Trong lớp

88

Page 89: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ đọc thơ bài “Rong và cá”

- Các con vừa đọc bài thơ nói về con gì?

- Cô rong trong bài thơ có màu gì nhỉ?

- Con cá màu gì?

- Con cá sống ở đâu?

- Ngoài con cá ra còn những con vật nào cũng sống ở dưới

nước?

- Các con ạ những con vật sống ở dưới nước như: Tôm,

cá, ốc, hến.là những con vật có nhiều chất đạm, có ích đối

với đời sống con người giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh.

II. Tiến hành

- Hôm nay cô dạy các con xé dán hồ cá

1.Cho trẻ quan sát 1số tranh xé dán hồ cá

- Cô cho trẻ quan sát mẫu, đàm thoại

- Tranh xé dán những gì?

- Hồ nước hình gì?

Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán hồ nước: Từ tờ giấy hình

vuông cô xé lượn cung theo vòng tròn

- Cô xé 1 hình tròn to làm hồ nước, rồi thả những con cá

vào ao

2. Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ xé, dán

- Hỏi trẻ ý định con xé ao cá hình gì?

- Hình con cá mà con định xé dán như thế nào?

- Trẻ đọc thơ “Rong và

- Rong và cá

- Màu xanh

- Màu đỏ

- Sống dưới nước

- Trẻ kể

- Quan sát, đàm thoại

- Hồ nước và những con

- Hình tròn

- Quan sát

-Trẻ nêu ý định của

mình

89

Page 90: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cô cho trẻ xé dán những phần giấy to để làm mình cá,

phần giấy nhỏ làm mắt, mang, vây, đuôi

- Hướng dẫn trẻ cách dán cho đẹp

- Cho trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn những trẻ còn lúng

túng, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

- Khi trẻ xé dán song cô cho trẻ thả cá vào ao

3. Nhận xét sản phẩm

- A lô! Cửa hàng hải sản đã đến giờ thu mua cá. Xin mời

các con hãy đem sản phẩm của mình lên nào.

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình, xé dán được

bao nhiêu con cá.

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì sao con

thích sản phẩm đó

- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp, nhắc nhở

những sản phẩm chưa đẹp

- Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào góc tạo hình.

- Củng cố giáo dục

III. Kết thúc tiết học:

- Nhận xét tuyên dương

- Thực hiện

- Trẻ thả cá vào ao

- Trưng bày sản phẩm

- Nói lên cảm nhận về

sản phẩm của bạn của

mình

90

Page 91: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

91

Page 92: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 4 ngày 8 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu động vật sống dươi nươc.

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Tôm cá cua thi tài

- Một số câu đố về động vật sống dưới nước.

- Đồng dao vè loài vật

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên một số con vật qua một số đặc điểm như: Tên gọi, hình dáng, màu sắc,

kích thước...

- Biết được tác dụng, ích lợi của chúng.

2. Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được con vật có vây, có càng, có râu.

- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng mạch lạc.

- Rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý hiếm và môi trường sống của chúng

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Tranh, ảnh lô tô về 1 số con vật sống dưới nước

- Mô hình 1 số con vật sống dưới nước

- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ câu đố về động .

2. Địa điểm:

Lớp học

92

Page 93: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bbI. Ổn định tổ chức. Trò chuyện- Cho trẻ hát bài: “Tôm cá cua thi tài”- Chúng mình vừa hát bài hát gì?- Nội dung bài hát nói đến những con vật nào?- Những con vật ấy sống ở đâu?- Ngoài những con vật ở trên các con còn biết có những con vật nào khác sống ở dưới nước không?Những con vật đó đã làm cho thiên nhiên thêm sống động bởi vậy các con phải bảo vệ chúng bằng cách bảo vệ nguồn nước,bảo vệ vệ sinh môi trường đặc biệt là không vứt rác suống nguồn nước.II. Tiến hành:1.Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước- Cho trẻ quan sát hình ảnh qua đĩa của một số con vật sống dưới nước.+ Chúng mình vừa được xem gì?+ Những con vật đó sống ở đâu?+ Những con cá nào sống ở nước ngọt?+ Những con cá nào sống ở biển, đại dương (nước măn)+ Cô hỏi về hình dạng Màu sắc Kích thước Tác dụng Ích lợi+ Đây là con gì?+ Cá gì?+ Đặc điểm của cá trạch như thế nào?- Thân cá ntn?- Có vẩy hay không có vẩy?- Môi trường sống của chúng?* Cô đọc câu đố về con cua:Con gì tám cẳng hai càngBò đi bò lại bò ngang suốt đờiLà con gì?+ Các con có nhận xét gì về đặc điểm của con cua?- Mai cua ntn?- Cẳng làm sao?+ Các con có biết tại sao con cua lại bò ngang không?Cô mở rộng ngoài con cua nước ngọt còn có cua đá, cua

- Trẻ hát- Trẻ kể-

- Trẻ lăng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Con vật đó sống ở dưới nước- Trẻ kể

- Trẻ nhận xét

- Trẻ đàm thoại

- Thân dài, trơn không có vẩy- Sống chủ yếu dưới bùn

- Trẻ trả lới con cua

- Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời

- trẻ lắng nghe

93

Page 94: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

bể...- Cứ như vậy cho trẻ tìm hiểu về một số động vật dưới sống

dưới nước. Và tác dụng của từng bộ phận của cá như: vây

cá, vẩy cá, mang cá, mắt cá, miệng cá, đuôi cá.

* Cho trẻ phân nhóm:

Nhóm động vật sống nước ngọt

Nhóm động vật sống nước mặn

Nhóm động vật sống nước nợ

Hoạt động 3

Dạy trẻ so sánh

- Khi đã cho trẻ phân nhóm xong cho trẻ chơi trò chơi

Con gì biến mất

+ Bây giờ trên bàn cô còn con gì đây nhỉ.

Cho trẻ so sánh con tôm con cua

Cá có vẩy, cá không có vẩy.

Khi cho trẻ so sánh xong. Cô củng cố lại

- Giáo dục trẻ

Hoạt động 4

Trò chơi:nối con vật với môi trường sống.

Cô phát cho mỗi trẻ một tờ tranh có các loại con vật sống

dưới nước mặn, ngọt

- Cô nói luật chơi cách chơi

- Co chơi mẫu

Cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi trò chơi: giải câu đố về các con vật.

- Củng cố giáo dục

III, Kết thúc

Nhận xét tuyên dương

- Trẻ tìm hiểu cùng cô

- Trẻ phân nhóm

- Trẻ chơi

- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau của cá có vẩy và cá không có vẩy. Tôm với cua.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

94

Page 95: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:.......................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

95

Page 96: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 5 ngày 9 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: PT nhận thức

Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8 (Tiết 1)

Hoạt động bổ trợ:- Trò chơi: nghe rõ nói nhanh

- Trò chơi: về đúng bến

-

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 8

- Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng

- Nhận biết chữ số 8

2. Kỹ năng:

- Đọc, đếm

- Kỹ năng quan sát, nhận biết khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.đoàn kết yêu quý giúp đỡ bạn bè

- Trí thông minh nhanh nhẹn, sự linh hoạt của các giác quan

- Biết bảo vệ động vật, bảo vệ nguồn nước môi trường. Yêu thiên nhiên

- II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Cô và mỗi trẻ 8 bông hoa, 8 con bướm

- Các thẻ số từ 1 đến 7, 2 số 8

- Bộ học toán cho cô và trẻ

- Một số đồ dùng khác có số lượng từ 1 đến 8 để xung quanh lớp.

2. Địa điểm:

Lớp học

96

Page 97: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bb HOẠT ĐỘNG TRẺI. Ổn định tổ chức- Trò chuỵên- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe rõ nói nhanh- Luật chơi: Nói đúng tên các loại hoa theo yêu cầu của cô- Cách chơi: Trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát bài “Hoa trường em” khi có hiệu lệnh trẻ lấy đúng hoa theo yêu cầu của cô- Cho trẻ chơi 2- 3 lầnII. Tiến hành1. Bài mới: Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8- Cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi- Các con xem trong rổ có những gì?- Các con hãy xếp 7 bông hoa thành 1 hàng ngang. Trên mỗi bông hoa các con xếp 1 bạn bướm- Số bông hoa và số bướm như thế nào với nhau? Có số lượng là mấy?- Bây giờ các con xếp thêm 1 bông hoa nữa. Lúc này nhóm bướm so với nhóm hoa nhóm nào nhiều hơn?- Tại sao con biết nhóm hoa nhiều hơn nhóm bướm? + Có bao nhiêu bông hoa +Có bao nhiêu con bướm- Số bướm như thế nào với số hoa- Ít hơn bao nhiêu?- Cô xếp tương ứng 1-1 để trẻ nhận ra số bướm ít hơn số hoa là 1.Hoặc số hoa nhiều hơn số bướm là 1- Muốn số bướm bằng số hoa ta phải làm gì?- Lúc này số bướm và số hoa làm sao?

- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi -Trẻ chơi

- Bông hoa, bướm- Trẻ xếp

- Bằng nhau.Có số lượng là 7

- Nhóm hoa nhiều hơn. - Trẻ suy nghĩ trả lời- 8 bông hoa- 7 con bướm- Số bướm ít hơn số hoa

- Thêm 1 con bướm- Bằng nhau- Là 8- Trẻ quan sát- Trẻ đọc: số 8

97

Page 98: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Đều là mấy- Giới thiệu số 8- Cho trẻ đọc số 82. Luyện tập - Lớp mình có rất nhiều bạn gái, bạn trai, bạn nào cũng xinh cũng đẹp- Cô mời 4 bạn nữ lên dệt vải giúp bà- Lần lượt từng bạn ngồi xuống- 4 bạn gái có mấy chân?- Yêu cầu trẻ lấy số 8 tặng cho 4 bạn gái- Mời 4 bạn nam lên - Chúng mình đoán xem bạn nam làm việc gì?- 4 bạn trai có mấy tay đẹpYêu cầu trẻ lấy số 8 tặng cho các bạn nam3. Trò chơi- Trò chơi 1: Về đúng bến:Luật chơi: Trẻ phải về đúng bến của mình, nếu sai sẽ bị phạm luật- Cách chơi: Mỗi trẻ có thẻ số từ 1-8, trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “về đúng nhà” trẻ về nhà có số luợng tương ứng với thẻ số của mình- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần sau đó đổi thẻ cho nhau.- Nhận xét giờ chơi- Trò chơi 2: Thử tài quan sát- Luật chơi: Trẻ phải nói đúng số lượng có trong bức tranh- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn nhóm trưởng lên lấy tranh về cùng thảo luận, quan sát, đếm số lượngKhi có hiệu lệnh của cô bạn nhóm trưởng phải nói đúng số lượng của bức tranh đó.- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Nhận xét giờ chơi- Củng cố- giáo dụcIII. Kết thúc tiết học- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ chơi, đồng thời đọc bài đồng dao “Tay đẹp”- Có 8 cái chân- Quan sát cô giải thích luật chơi, cách chơi- Trẻ đọc thơ: Một tay đẹp đồng thời các bạn nam lần lượt giơ từng tay ra- 8 tay đẹp

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- trẻ lắng nghe

98

Page 99: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:......................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

99

Page 100: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 6 ngày 10 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG. Âm nhạc: Hát, vận động: “Cá vàng bơi’’

Hoạt động bổ trợ:- Một số câu đố về động vật sống dưới nước

- Trò chơi: tai ai tinh

- Bài hát: Tôm cá cua thi tài

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát

- Biết vận động theo bài hát

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát.

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng hát, gõ đệm

- Khả năng vận động theo nhạc

- Phát triển tai nghe,và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật

- Biết chăm sóc các con vật sống dưới nước

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

- Bài hát: Cá vàng bơi

- Bài nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài

2. Địa điểm:

Trong lớp

100

Page 101: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

I.Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Cô dùng câu đố: Con gì bơi lội lượn vòng

Đuôi mềm như dải lụa hồng xòe ra?

- Con nhìn thấy cá vàng chưa? Nhìn thấy ở đâu?

* Giáo dục trẻ yêu quý các con vật sống dưới nước

II. Tiến hành

1. Dạy hát: “Cá vàng bơi”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả

- Cô hát mẫu lần 1

- Cô hát mẫu lần 2. Kết hợp giảng nội dung bài hát

- Bài hát “Cá vàng bơi” nói về con cá có màu sắc rất

đẹp, đuôi mềm mại như dải lụa hồng. Cá vàng bắt bọ

gậy cho nước thêm sạch trong.

- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh hoạ

- Cho cả lớp hát 1-2 lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

- Cho các tổ thi đua hát

- Cho 2 tổ hát đối nhau từng câu một

* Dạy vận động: bài “Cá vàng bơi”

- Muốn bài hát thêm hay, thêm sinh động bây giờ cô

sẽ dạy các con kết hợp với vỗ tay theo bài hát này

nhé.

- Cô hát kết hợp vỗ tay lần 1

- Cô vỗ tay lần 2

- Dạy trẻ vỗ tay theo phách: Lòng bàn tay mở ra,

phách mạnh vỗ tay vào nhau, phách nhẹ mở ra kết

- Trò chuyện

- Con cá vàng

- Nhìn thấy ở bể cá cảnh

- Lắng nghe

- Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Các tổ thi đua hát

- Trẻ hát đối nhau

- Trẻ hát

- Các tổ thi đua hát

101

Page 102: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

hợp với lời bài hát “Hai vây xinh xinh”...

- Cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ

2. Nghe hát

- Cô nói: cô thấy lớp mình hát rất hay và vận động cũng rất đều và đẹp. Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát cho các con nghe bài “Tôm, cá, cua thi tài”- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ- Lần 3: cho trẻ hưởng ứng cùng cô3.Trò chơi: Tai ai tinh

- Mục đích:

Phát triển thính giác, nhận biết và gọi đúng tên âm thanh- Chuẩn bị: Băng đĩa có thu các âm thanh của thiên nhiên như: mưa, gió, tiếng chim hót, tiếng gà trống gáy- Cách chơi: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe 1 lần các âm thanh đã chuẩn bị. Sau đó mở lần lượt từng âm thanh một, đố trẻ đó là âm thanh gì. Trẻ có thể làm động tác mô phỏng theo âm thanh đó.Ví dụ: Khi nghe tiếng gió “ào, ào”, trẻ nói “tiếng gió thổi” đồng thời 2 tay nghiêng ngả về 2 bên. Hoặc khi nghe tiếng “ò, ó, o, trẻ nói “tiếng gà trống gáy” và đứng lên làm động tác chú gà trống đang gáy “ò,ó,o”.- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Cô quan sát, động viên trẻ - Củng cố- giáo dụcIII.Kết thúc tiết học- Nhận xét tuyên dương.

- Quan sát và lắng nghe

- Hưởng ứng cùng cô

- Lắng nghe

- Quan sát cô làm động tác

minh họa.

- Lắng nghe cô nói cách chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

102

Page 103: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

103

Page 104: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA

I. Ưuđiểm:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

1.Nộidung:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

2.Phương pháp.................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức..........................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

4.chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ.

..........................................................................................................................................

II.Tồn tại...........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

1.Nội dung.......................................................................................................................

..........................................................................................................................................

2. Phương pháp................................................................................................................

..........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức..........................................................................................................

..........................................................................................................................................

4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên...................................................................................

.........................................................................................................................................

III. Nội dung cần khắc phục............................................................................................

.........................................................................................................................................

Ngày.....tháng......năm.........

( Người kiểm tra)

104

Page 105: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

( Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày 23/12 đến ngày 17/ 01/ 2014)Chủ đề nhánh :" Chim và côn trùng’’.

Tuần 5 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 13 đến ngày 17/ 01năm 2014)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Đon

trẻ

- Thể

dục

sáng

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trò chuyện

Thể dục sáng

Điểm danh

Theo dõi thời tiết

-Trẻ đến lớp biết chào cô

giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng

cá nhân.

- Cho trẻ xem tranh ảnh về

các loại chim và côn trùng

treo ở lớp.

- Trò chuyện với trẻ về các

loại chim và côn trùng

- Trẻ hoạt động theo ý thích

- Phát triển thể lực, biết phối

hợp các bộ phận của cơ thể 1

cách nhịp nhàng.

- Giáo dục trẻ năng tập thể

dục để cơ thể phát triển hài

hoà cân đối.

- Nắm chắc sĩ số trẻ để báo ăn

- Giúp trẻ có thói quen theo

dõi diễn biến thời tiết trong

ngày

- Cô đến sớm dọn vệ

sinh, mở cửa thông

thoáng phòng học, chuẩn

bị đồ dùng, đồ chơi

- Trang trí tranh ảnh về

các loại chim và côn

trùng

-Tranh ảnh, câu hỏi đàm

thoại

- Sân tập

- Các động tác

-Sổ theo dõi trẻ

- Bảng theo dõi thời tiết

105

Page 106: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ- Cô đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh-Cô đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ- Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại chim và côn trùng- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề + Cho trẻ kể tên các loại chim và côn trùng + Biết ích lợi và tác hại của côn trùng đối với đời sống con người- Cho trẻ hoạt động theo ý thích- Sáng ra muốn thân thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?- Kiểm tra sức khoẻ1.Khởi động- Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau: Đi nhanh, đi chậm thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân….kết hợp với bài hát “Một đoàn tàu”- Dàn đội hình để tập bài tập phát triển chung2.Trọng độngBài tập phát triển chung- Hô hấp: Thổi nơ bay- Tay: Tay đưa ra phía trước lên cao- Chân: Bước khuỵu chân ra phía trước, chân sau- Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên- Bật: Bật khép, tách chân- Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hát - Cô nhận xét tuyên dương- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn, trẻ

nghỉ có lý do, nghỉ không lý do

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết và cho trẻ cắm biểu

tượng thời tiết vào bảng theo dõi thời tiết.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định

- Quan sát

- Trẻ kể: Chim bồ câu, chim sẻ, ong, bướm, muỗi...

- Khởi động vòng tròn kết hợp với các thế chân

- Trẻ tập theo cô 2 lần 8 nhịp

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cô”

- Trò chuyện về thời tiết- Theo dõi thời tiết trên bảng.

106

Page 107: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

NG

I TR

ỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Xem tranh, kể tên các loại

chim- côn trùng và nêu đặc

điểm của chúng

- Trò chuyện về thời tiết

- Đọc đồng dao: Con chuồn

chuồn

- Nhặt lá rơi, xé, xếp hình

các con côn trùng

- Chơi vận động: Bắt bướm

- Quan sát các khu vực trong

trường

- Trò chơi vận động: Chim

bay, cò bay

- Gọi tên và phân biệt

được đặc điểm nổi bật

của chúng động cơ

.

- Trẻ phân biệt được thời

tiết của ngày hôm qua và

ngày hôm nay

- Trẻ thuộc bài đồng dao

- Trẻ biết dùng lá cây để

làm hình các con côn

trùng

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Trẻ được làm quen với

các khu vực trong trường

- Trẻ biết được những

con vật biết bay là những

con có cánh

- Các loại chim và

côn trùng

- Câu hỏi đàm

thoại

- Bài đồng dao

- Một số mẫu của

cô, mỗi trẻ 1 lá

bàng, 1 sợi dây,

1,2 cái tăm

- Địa điểm

- Trò chơi

107

Page 108: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ1.Ổn định tổ chức- Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cần thiết khi đi dạoII. Quá trình trẻ quan sát- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi”- Cho trẻ quan sát và đàm thoại: trời nắng, trời mưa, trời râm.+ Thời tiết ngày hôm qua khác với thời tiết ngày hôm nay như thế nào?+ Cho trẻ ra sân phân biệt các âm thanh khác nhau- Âm thanh đó được phát ra từ đâu?(Gợi trẻ nói lên những gì trẻ nghe thấy)- Cho trẻ hát 1 bài- Cô dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao- Cô hỏi trẻ: Bài đồng dao nói về con gì?- Trong bài đồng dao có những con gì?- Hướng dẫn trẻ cách làm 1 số côn trùng bằng lá cây- Cô giới thiệu trò chơi: Chim bay,cò bay- Cách chơi: Khi cô nói tên những con vật biết bay, trẻ giang tay vẫy đồng thời nói tên con vật đó. Còn những con vật không biết bay trẻ đứng im và nói tên con vật không biết bay- Cho trẻ kể tên 1 số con vật biết bay- Con vật không biết bay- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Cô quan sát động viên trẻ - Nhận xét giờ chơi* Cô nhắc trẻ chơi với thiết bị ngoài trời, uốn nắn nhắc nhở trẻ những điều cần thiết- Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiê

- Vừa đi vừa hát

- Quan sát thời tiết và nêu nhận xét

- Phân biệt được âm thanh tiếng động của ô tô, xe máy

- Trẻ đọc theo cô bài đồng dao- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ kể: Con chim, con bướm, ong- Con trâu, bò, lợn gà- Trẻ chơi- Trẻ làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

108

Page 109: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ*Góc tạo hình

- Tô màu, vẽ, xé dán, cắt,

nặn, gấp hình các con côn

trùng, chim.

- Chơi hoạt động theo ý

thích

*Góc xây dựng

- Lắp ráp chuồng trại chăn

nuôi

- Ghép hình các con côn

trùng, chim

* Góc đóng vai

- Cửa hàng bán chim, nấu

ăn, bác sĩ thú y

*Góc âm nhạc:

- Chơi nhạc cụ

- Nghe âm thanh

- Nghe hát

*Góc khoa học thiên nhiên:

- Chăm sóc,quan sát sự lớn

lên của các con vật

*Góc sách

- Xem sách, tranh, làm sách

về các con côn trùng

- Kể chuyện sáng tạo theo

tranh

- Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt,

xé dán gấp hình các con

côn trùng, chim

- Trẻ biết phối hợp cùng

nhau, biết xếp chồng, xếp

kề, xếp cạnh nhau lên

những khối gỗ tạo thành

chuồng trại chăn nuôi

- Phát triển khả năng

khéo léo, sự thông minh

- Biết được tên gọi của

các loài chim, côn trùng

- Trẻ biết hát kết hợp với

các nhạc cụ

- Trẻ biết cách chăm sóc

các con vật

- Trẻ biết làm sách tranh

về nghề

- Giấy màu, kéo, hồ

dán

- Các khối gỗ, nhựa,

bộ đồ lắp ghép

- Bộ đồ chơi lắp

ghép

- Dụng cụ âm nhạc

- Một số con chim

- Góc sách truyện

(một số sách truyện

về chủ đề)

109

Page 110: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Hát vận động bài “Chị ong nâu và em bé”- Trò chuyện với trẻ về nghề dịch vụ- Cho trẻ kể tên 1 số loại chim và côn trùng- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, cách chăm sóc các loài chim 2. Thoả thuận- Hỏi trẻ có mấy góc chơi. Đó là những góc nào?- Cho trẻ kể tên các góc chơi- Cô giới thiệu nhiệm vụ chơi ở các góc- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích- Yêu cầu trẻ bầu nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm- Góc tạo hình: - Hỏi trẻ: Lớn lên con có thích làm họa sĩ không?- Chơi làm họa sĩ + Cho trẻ tô màu, xé dán, nặn một số loại chim, côn trùng- Bạn nào thích chơi trong góc tạo hình hãy về góc chơi.- Góc chơi xây dựng: có những ai?- Bác thợ xây làm gì?Xây chuồng trại chăn nuôi, ghép hình các con côn trùng, chim- Tiếp tục cô nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho trẻ trong các góc khác- Cho trẻ chọn góc hoạt động3. Trẻ chơi- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần- Đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn.- Liên kết cac nhóm chơi4. Nhận xét sau khi chơi- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi- Nhận xét các góc chơi- Động viên khen trẻ.

- Hát vận động bài “Chị ong nâu và em bé”- Trẻ kể 1 số loại chim và côn trùng

- Nói tên góc chơi và nội dung chơi trong góc- Con thưa cô có ạ

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ hào hứng cùng tham gia vào nhóm.

- Trẻ chơi trong các góc

- Tham quan các góc chơi và nói lên nhận xét của mình.

110

Page 111: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HO

ẠT

ĐỘ

NG

CH

IỀU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động

nhẹ ăn quà

chiều

- Chơi hoạt

động theo ý

thích ở các góc

tự chọn

- Nghe đọc

chuyện thơ, ôn

lại những bài

hát, bài thơ,bài

đồng dao

- Xếp đồ chơi

gọn gàng ngăn

nắp

- Biểu diễn

văn nghệ

- Nhận xét nêu

gương bé

ngoan cuối

tuần

- Đảm bảo lượng kalo trong ngày

cho trẻ

- Trẻ tự do lựa chọn góc chơi

- Ôn lại những bài hát, bài thơ có

trong chủ đề

- Phát huy được tính tích cực của

trẻ

- Giáo dục trẻ sắp xếp đồ chơi

gọn gàng ngăn nắp

- Hát, múa có nội dung về chủ đề

- Cắm cờ

- Đồ ăn

- Đồ chơi

- Bài cháu yêu cô chú

công nhân, cháu yêu cô

thợ dệt

- Đồ chơi

- Bài hát,bài thơ- Nhắc

lại các tiêu chuẩn bé

ngoan.

111

Page 112: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DÂN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ- Ổn định tổ chức- Trò chuyện về chủ đề

- Cho trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”

- Các con vừa hát bài hát nói về gì?-Cho trẻ vào góc chơi theo ý thích- Cho trẻ chơi- Cô quan sát trẻ chơi, nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ đọc thơ bài “Ong và bướm”

- Chơi theo ý thích

- Hướng dẫn trẻ khi chơi xong cất đồ chơi vào đúng

nơi quy định

- Giáo dục trẻ sắp xếp đồ dùng, quần áo gọn gàng, ngăn nắp- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc,quần áo gọn gàng- Để chào mừng các bạn ngoan học giỏi chúng mình

tổ chức vui văn nghệ

- Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”

- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ

- Muốn được cô thưởng cờ các con phải đạt mấy tiêu

chuẩn

- Đó là tiêu chuẩn nào?

- Bé sạch, bé chăm, bé ngoan như thế nào?

- Cô nhận xét từng tổ (Trẻ tự nhận xét thấy mình

ngoan thì đứng dậy

- Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sau

Đối với bạn chưa ngoan cô nhắc nhở trẻ, đồng thời cô

phát cờ xanh (Không vỗ tay)

- Trẻ hát - Chị ong và em bé

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Vui văn nghệ

- 3 tiêu chuẩn

- Bé ngoan, bé chăm, bé sạch

112

Page 113: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng

Trèo đi lên xuống ván dốc

Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi vận động: Con cáo danh mãnh

- Bài hát: Con chuồn chuồn

- Đồng dao: Vè loài vật

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cầm nắm và ném.

- Trẻ trèo đi lên xuống ván dóc một cách thành thạo.

- Trẻ biết tên một số con vật sống dưới nước.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát, ném xa.

- Kỹ năng cầm nắm.

- Rèn sự ghi nhớ có chủ định

- Rèn luyện sự khéo léo của dôi tay,sự linh hoạt trong tập thể

3. Giáo dục:

-Giáo dục trẻ yêu thích thể dục thể thao, để có vóc dáng khỏa và đẹp.

- Biết yêu quý động vật, bảo vệ môi trường, giữ sạch nguồn nước.

- II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát an toàn.

- Bóng từ 15- 20 quả

- Trò chơi vận động: Con cáo danh mãnh

2. Địa điểm: Phòng tập

113

Page 114: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺI. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại chim và côn trùng

II. Tiến hành

- Kiểm tra sức khoẻ

1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, làm

người lùn( Đi khuỵu gối). Người khổng lồ (đi kiễng

cao chân), đi chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm của cô.

Sau đó đứng về hàng ngang theo tổ.

2. Trọng động

- Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: Tay đưa ra phía trước lên cao

+ Động tác chân: Bước khuỵu chân ra phía trước, chân

sau thẳng

+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2

- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ.

- Cho trẻ dàn thành 2 hàng ngang đối diện để tập vận

động cơ bản

* Vận động cơ bản: - Ném trúng đich thẳng đứng

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau

- Cô tập mẫu lần 1

- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:

TTCB: Đứng chân trước chân sau (tay cùng phía với

chân sau) cầm túi cát, đưa cao ngang tầm mắt nhằm

đích ném mạnh vào đích rồi đứng về cuối hàng.

- Cô tập mẫu lần 3

- Cho 1 trẻ lên tập thử

- Trò chuyện

- Khởi động vòng tròn, đi

chạy theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập các động tác theo

cô 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ đứng thành 2 hàng

quay mặt vào nhau

114

Page 115: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cô tiến hành cho trẻ tập

- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt

- Lần 2: Cho các tổ thi đua nhau

- Khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin

- Củng cố bài tập, nhận xét trẻ tập.

* Trò chơi vận động: Con cáo danh manh

Chuẩn bị: - Sân chơi rộng

Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, cách nhau 1

bước chân. Phía ngoài vòng tròn là nhà của cáo. Khi

nghe hiệu khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ nhắm mắt, cô

đi phía sau lưng trẻ, cô chạm tay vào lưng bạn nào thì

bạn đó được chọn làm cáo. Cô cho cả lớp mở mắt ra và

cùng đoán bạn nào được cô chọn làm cáo. Trẻ đồng

thanh gọi 3 lần “Cáo ơi, cáo ở đâu?” ( Lần đầu trẻ gọi

nhỏ, sau to dần) và nhìn nhau cùng đoán xem ai là cáo.

Sau lần gọi thứ 3, trẻ được chọn làm cáo chạy nhanh

vào giữa vòng tròn, giơ tay lên cao và nói: “Ta là cáo

đây!”, nói xong “cáo” chạy đuổi bắt các bạn...

Luật chơi: Khi bị cáo bắt phải đứng lại

- Tổ chức cho trẻ chơi

Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào

hoạt động

- Củng cố- giáo dục

III. Nhận xét tuyên dương- Kết thúc tiết học

- Quan sát cô tập mẫu

- Lắng nghe cô phân tích

động tác

- Quan sát

- Trẻ lên tập thử

- Trẻ tập

- Thực hiện theo nhóm, tổ,

cá nhân.

- Quan sát và lắng nghe

- 1 trẻ lên tập thử

- Thực hiện

- Trẻ lắng nghe

115

Page 116: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………...........................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

116

Page 117: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG:- Truyện :Chim vàng anh ca hát

Hoạt động bổ trợ:- Bộ sưu tập về chim

- Bài hát: Chim vành khuyên.

- Tranh những nhân vật trong truyện

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ hiểu được nội dung cốt truyện

-Biết câu chuyện có mấy nhân vật và kể được tên các nhân vật có trong chuyện

- Biết làm bộ sưu tập về chim và côn trùng

2.Kỹ năng:

-Nghe, phân biệt từng nhân vật qua giọng kể, phát triển khả năng nói, rõ ràng mạch

lạc

3.Giáo dục:

Giáo dục trẻ yêu quýcác loại chim

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

-Tranh có nội dung truyện

-Tranh truyện kèm từ

-Giấy bút màu

2.Địa điểm

-Trong lớp

117

Page 118: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺI.Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: Chim vành khuyên.

- Cho trẻ quan sát và kể tên những loại chim mà trẻ biết

- Cô cho trẻ làm bộ sưu tập về các loại chim

- Cô chia trẻ làm 2 đội, thi xem đội nào làm được nhiều

bộ sưu tập có nhiều con vật thì đội đó sẽ thắng

- Cô cho trẻ làm

- Đếm kết quả sau khi chơi

- Cho trẻ kể tên những loài chim mà trẻ làm được

II.Tiến hành

1.Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện nói

về con vật này đấy. Muốn biết nội dung câu chuyện

như thế nào các con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé.

2.Kể chuyện

- Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Lần 2: Kể kết hợp với tranh chữ to

- Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về chim vàng anh

có giọng hát rất hay nhưng nhút nhát, nhờ có mẹ động

viên mà chim mới dám hát. Chim vàng anh vì quá run

trước đông người nên không hát được hết bài, về nhà

chim vàng anh nói với mẹ từ nay con chẳng hát nữa.

Mẹ vàng anh bảo con hãy hát thật nhiều trước các bạn,

rồi con sẽ bạo dạn hơn! Nghe lời mẹ ngày nào vàng

anh cũng tập hát và hát rất hay.

- Lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ

- Trẻ hát

-Trẻ quan sát và trò chuỵên

- Trẻ kể

-Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe cô kể chuyện

118

Page 119: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Lắng nghe cô hỏi: Câu chuyện cô vừa kể nói về ai?

- Yêu cầu trẻ đặt tên cho câu chuyện

-Cô thống nhất đặt tên chuyện: Chim vàng anh ca hát

-Cho trẻ đọc tên chuyện

-Trong từ “Chim vàng anh ca hát” có những chữ cái

nào đã học

-Yêu cầu trẻ gạch chân những chữ cái đã học trong từ

“Chim vàng anh ca hát”

-Cô kể lần 3:

3. Đàm thoại

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Ở khu rừng tổ chức thi gì?

- Sóc nâu gặp vàng anh mời biểu diễn, vàng anh có

nhận lời mời không? Vì sao?

- Được sự động viên của mẹ, của các bạn vàng anh đã

làm gì?

- Câu chuyện cô vừa kể có mấy nhân vật

*Giáo dục: Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ phải

biết vâng lời bố mẹ và bạo dạn đứng trước đám đông.

4.Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cho trẻ kể chuyện theo câu hỏi gợi mở của cô

- Cô hướng dẫn trẻ kể

5.Cho trẻ tô màu tranh những nhân vật trong chuyện

- Cô đi từng bàn quan sát và hướng dẫn trẻ tô màu

- Cô động viên trẻ

- Củng cố giáo dục

III. Kết thúc tiết học

- Nhận xét tuyên dương

- Chim vàng anh

-Trẻ đặt tên theo ý hiểu

-Trẻ đọc: Chim vàng anh ca

hát

- Chữ c,i,a,t.

- Trẻ gạch chân chữ đã học

- Chim vàng anh ca hát

- Thi hát

- Không. Vì vàng anh nhút

nhát

- Nhận lời biểu diễn

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Cho trẻ kể chuyện theo

tranh. Kể theo tổ, nhóm, cá

n

119

Page 120: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………...........................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

..........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

120

Page 121: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 4 ngày 15 tháng01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Trò chuyện đặc điểm của 1 số loại chim và côn

trung

Hoạt động bổ trợ: - Bài thơ: ong và bướm

- Một số câu đố về côn trùng

- Bài hát con chuồn chuồn

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên một số con vật qua một số đặc điểm như: Tên gọi, hình dáng, màu sắc,

kích thước...

- Biết ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người

- Biết bảo vệ các loài chim, cách chăm sóc

2. Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được 1 số loài chim và côn trùng

- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng mạch lạc.

- Rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập

- yêu quý bảo vệ chim, côn trùng có ích.

- Riệt côn trùng có hại

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Tranh, ảnh lô tô về 1 số chim và côn trùng

- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các con vật trên

- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ câu đố về chim và côn trùng

2. Địa điểm: Lớp học

121

Page 122: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ bb

I. Ổn định tổ chức. Trò chuyện

- Cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm

- Bài thơ nói về con vật gì?

Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động, tuổi nhỏ làm việc

nhỏ

II. Tiến hành:

1.Tìm hiểu một số loài chim và côn trùng

- Cho trẻ quan sát hình ảnh của một số con chim và

côn trùng.

- Cô dùng câu đố về con chim sâu:

Con gì nho nhỏ

Cái mỏ xinh xinh

Chăm nhặt, chăm tìm

Bắt sâu cho lá?

Đó là con gì?

- Cho trẻ đọc “con chim sâu”

- Cô hỏi:

+ Con chim sâu có những đặc điểm gì?

- Cho trẻ quan sát tranh con kiến

- Trò chuyện về con kiến

- Gợi cho trẻ kể tên 1 số chim, côn trùng quen thuộc

- Trẻ kể đến con vật nào thì cô treo tranh con vật đó

lên cho trẻ quan sát

- Trong những con vật này con nào có ích, con nào có

hại

- Yêu cầu trẻ so sánh những điểm giống và khác nhau

- Trẻ đọc thơ

- Con ong và con bướm

- Trẻ quan sát

- Con chim sâu

- Trẻ đọc: Con chim sâu

- Trẻ kể

- Có mỏ

- Để ăn, uống...

- Quan sát

- Trò chuyện

- Trẻ đọc

122

Page 123: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Những con vật nào có cánh?

- Những con vật nào không có cánh?

- Những con vật nào biết bay?

- Những con vật nào có ích?

- Con vật có hại là những con vật nào?

- Cô khái quát: Có rất nhiều loại chim, có loại chim

rất đẹp người ta nuôi để làm cảnh.

Con ong, bướm, ruồi, muỗi, con kiến.Chúng được gọi

chung là côn trùng

* Trò chơi: Phân nhóm các con vật theo đặc điểm:

- Nhóm có cánh

- Nhóm không có cánh

- Nhóm có ích, nhóm có hại

2. Giải đáp câu đố về các loài chim và côn trùng

Cô đọc câu đố

- Chỉ to bằng hạt đỗ đen

Thường hay đến đậu cơm canh của người

Thức ăn phải đậy ai ơi

Kẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau?

- Con gì thích các loài hoa

Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm

Cùng nhau cần mẫn ngày đêm

Làm ra mật ngọt lặng im tặng người?

- Con gì liệng tựa thoi đưa

Báo mùa xuân đẹp say sưa giữa trời.

- Quan sát và nhận xét

- Trẻ kể

- Trẻ so sánh

- Trẻ kể: Ong, bướm...

- Con kiến...

- Con chim, ong, bướm...

- Con ong, con chim sâu...

- Ruồi, muỗi...

- Trẻ chơi

- Trẻ đoán: Con ruồi

- Con ong

123

Page 124: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

- Cánh thì mỏng tựa như sa

Tên thì ai gọi cũng ra hai lần

Bay vừa, nó bảo: trời râm

Bay cao: trời nắng; thấp dần: trời mưa.

Là con gì?

-

Củng cố giáo dục

- Cho trẻ vui văn nghệ hát về chim côn trùng.

III: Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

- Chim én

- Con chuồn chuồn

- Trẻ vui văn nghệ

- Trẻ lắng nghe

124

Page 125: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:..............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

125

Page 126: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 5 ngày 16 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: Gộp các đối tượng trong phạm vi 8 (T2)

Hoạt động bổ trợ:- Bài hát: các con vật

- Trò chơi: tập tầm vông.

- Trò chơi: tạo nhóm

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 8.

- Biết gộp các đối tượng trong phạm vi 8 bằng các ca cách khác nhau.

- Chơi tốt trò chơi.

- Có sự hiểu biết về chủ đề.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát nhận biết, Phát triển tư duy, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, tách gộp.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu môn học, có ý thức trong học tập, vui chơi đoàn kết giúp đỡ bạn.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho cô và trẻ

- Các đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 8

- Các chữ số từ 1... 8

- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8 để xung quanh lớp.

- Một số bài thơ bài hát về chủ đề.

2. Địa điểm:

Lớp học

126

Page 127: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I. Ổn định tổ chức- Trò chuỵên- Cho trẻ hát bài “ Các con vật”- Các con vừa hát bài hát nói về gì?+ Trong bài hát nói nên những con vật gì?+ Những con vật nào là con trùng có hại?+ Những con vật nào là côn trùng có lợi?- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chim và côn trùng có lợi,tránh côn trùng có hại.II. Tiến hành1. Ôn số lượng trong phạm vi 8- Cho trẻ đi tham quan các góc xem có những đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là 8- Cho cả lớp đếm lại và tìm thẻ số tương ứng.* Nhóm côn trùng:- Đếm số con bọ ngựa.- Đếm số con cánh cam...- Cứ như vậy cho trẻ đếm tám loại côn trùng2.Gộp các đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau.- Trò chuyện với trẻ xem cô có gì?Cô cầm vật trong tay chơi: Tập tầm vông.- Cho trẻ đọc lời caTập tầm vông, tay không tay cóTập tầm vó tay có tay khôngMời các bạn đoán sao cho đúngTập tầm vó tay nào có tay nào không? Có có không không.- Cho trẻ đoán vật đó ở tay nào?- Sau đó cô gộp cả 2 tay lại cho trẻ đếm xem 2 tay có

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ tìm và gắn số tương

ứng

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ đọc lời ca

- Trẻ đoán

127

Page 128: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

bao nhiêu.+ Các con thấy trò chơi này có vui không?+ Các con có thích chơi cùng cô không?- Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi- Các con xem trong rổ đồ chơi có gì?- Chúng mình cùng chơi cùng cô nhéCho trẻ đọc lời caCho trẻ đoán đếm nhau.- Nâng dần gộp các cách khác nhau: gộp thứ tự từ 1-8. Gộp theo số lẻ 1-7, 3-5, 5-3. Gộp theo số chẵn 2-6, 4-4, 6-2Mỗi lần gộp cô cho trẻ gắn số tương ứng.- Cứ như vậy cho trẻ gộp nhiều đối tượng khác nhau nhưng đều có số lượng là 8.- Củng cố giáo dục trẻHoạt động 3Luyện tập- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm nào giống nhau thì gộp lại và gắn số tương ứng.Trò chơi: Tạo nhómCho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ vè loài vật’’- Khi có hiệu lệnh của cô hô “ tạo nhóm’’Nhóm 8 người 1 nam 7 nữ3 nam 5 nữ. 3 nữ 5 nam. 2 nam 6 nữ. 2 nữ 6 nam*Thi ai nhanh- Lần 1: Cô gõ sắc sô trẻ đếm nhẩm và nói có bao nhiêu tiếngLần 2: Cô gõ theo tốc độ nhanh dần- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Củng cố giáo dụcIII. Kết thúc tiết học- Nhận xét tuyên dương

- Vui ạ

- Có đồ chơi côn trùng

- Vâng ạ

- Trẻ gộp

- gắn số tương ứng

- Trẻ tìm

- Trẻ đọc đồng dao

- Nhóm mấy

Quan sát

- Lắng nghe

- lắng nghe

- Trẻ lắng nghe và trả lời

128

Page 129: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

.........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………...............................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.....

129

Page 130: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 5 ngày 16 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Hát “Chị ong nâu và em bé”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Nghe hát: Con chuồn chuồn

Trò chơi: Ai nhanh nhất

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát.

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng hát, gõ đệm

- Phát triển tai nghe,và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.

- Trẻ biết vận động và vỗ tay theo nhịp bài hát, thể hiện đúng giai điệu bài hát.

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho cô và trẻ

- Bài hát: Chị ong nâu và em bé

- Bài nghe hát: Con chuồn chuồn

- Dụng cụ âm nhạc: Trống phách, đài băng cát sét.

2.Địa điểm:

- Trong lớp

130

Page 131: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

I.Ổn định tổ chức- Trò chuyện- Cô đọc câu đố: Con gì bé tí Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật. Là con gì?-Các con đã nhìn thấy con ong chưa?-Con ong là con vật có ích hay có hại?- Các con ạ: Con ong là con vật có ích đã giúp cho bông hoa thụ phấn.Có 1 tác giả đã sáng tác bài hát nói về con ong tuy nhỏ bé nhưng rất siêng năng- Hôm nay cô dạy các con bài hát: Chị ong nâu và em béII. Tiến hành1. Dạy hát: “Chị ong nâu và em bé”- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả- Cô hát mẫu lần 1- Cô hát mẫu lần 2. Kết hợp giảng nội dung bài hátBài hát nói về chị ong nâu và em bé, chị ong rất chăm chỉ siêng năng, đã khuyên em bé chăm học, chăm làm, nghe lời cô giáo...- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh hoạ- Dạy trẻ hát ( nếu trẻ đã thuộc rồi cô cho cả lớp hát 2,3 lần- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.- (Tìm tổ) Tổ chim non- Cô cho từng tổ hát- Cô cho cả lớp hát lại* Dạy vận động: bài “Chị ong nâu và em bé”

- Muốn bài hát thêm hay, thêm sinh động bây giờ cô sẽ

dạy các con kết hợp với vỗ tay theo bài hát này nhé.

- Cô hát kết hợp vỗ tay lần 1

- Cô vỗ tay lần 2

- Dạy trẻ vỗ tay theo phách: Lòng bàn tay mở ra,

- Trẻ lắng nghe

- Con ong- Trả lời- Có ích

- Lắng nghe

- Quan sát- Trẻ hát cùng cô 2-3 lần

- Tổ nào

- Từng tổ hát

- Trẻ hát

- Các tổ thi đua hát

- Lắng nghe cô hát

- Lắng nghe cô hát

131

Page 132: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

phách mạnh vỗ tay vào nhau, phách nhẹ mở ra kết hợp

với lời bài hát: Chị ong nâu và em bé.

- Cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ

2. Nghe hát

- Cô nói: cô thấy lớp mình hát rất hay và vận động

cũng rất đều và đẹp. Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát

cho các con nghe bài “Con chuồn chuồn”

- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát

- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ

- Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô

3.Trò chơi: Ai nhanh nhất

- Mục đích: Phát triển tai nghe, phân biệt được độ to,

nhỏ, nhanh ,chậm của giọng hát hoặc nhạc cụ

- Chuẩn bị: Cô vẽ 3 hoặc 5 vòng tròn cách xa nhau.

- Cách chơi: Gọi 4, 5 trẻ hoặc 6,7 trẻ lên chơi

+ Khi cô hát hoặc đánh trống nhỏ, chậm trẻ đi ngoài

vòng tròn

+ Khi cô hát hoặc đánh trống to, nhanh trẻ chạy nhanh

vào vòng tròn. Mỗi trẻ 1 vòng tròn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo cô tăng số vòng tròn và tăng

số trẻ chơi.

- Cô quan sát, động viên trẻ

- Củng cố- giáo dục

III.Kết thúc tiết học

- Nhận xét tuyên dương.

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

132

Page 133: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

..........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:.......................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………...........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

133

Page 134: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

Thứ 6 ngày 17 tháng 01 năm 2014

TÊN HOẠT ĐỘNG: Vẽ các con côn trung

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát “ con chuồn chuồn’’

- PT nhận thức

- PT tình cảm xã hội

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ những đường nét cong, tròn, xiên để tạo thành những con côn trùng

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho bức tranh thêm sinh động

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng vẽ, bố cục bài vẽ

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ năng đàm thoại

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ đi ngủ phải mắc màn, thức ăn phải đậy lồng bàn...

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng, đồ chơi

- Một số tranh, ảnh về côn trùng

- Sáp màu

2. Địa điểm

- Trong lớp

134

Page 135: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

I. Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát vận động bài “ Con chuồn chuồn’’

+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Cho trẻ kể tên một số loại chim, côn trùng khác mà

trẻ biết.

- Nêu đặc điểm riêng của từng loại côn trùng và ích lợi

của chúng.

Côn trùng nào có ích lợi, côn trùng nào không có ích

lợi.

Các con ạ có nhiều loại côn trùng có ích như: Con ong

làm mật, chuồn chuồn dự báo thời tiết.

Hôm nay cô con mình cùng nặn các con côn trùng nhé

- Cho trẻ kể tên những con côn trùng mà trẻ biết

II. Tiến hành

Nặn các con côn trùng

1.Cho trẻ quan sát 1số con côn trùng

- Cô dùng thủ thuật.+ Đố các con biết trên bàn cô có gì?+ Đếm giúp cô xem có mấy loại côn trùng?Cho trẻ quan sát và nhận xét từng loại.VD: Con ong thân hình ra sao?Cánh ong như thế nào?Màu sắc, dâu như thế nào?Cứ như vậy cho trẻ nhận xét đặc điểm của một số loại chim côn trùng.Cho trẻ quan sát cô nặn mẫu .- Hỏi trẻ cô nặn được những con gì?Cho trẻ đọc tên các con côn trùng- Hỏi trẻ những con côn trùng giống và khác nhau điểm gì?- Cô nặn 1 vài con côn trùng, nặn đến đâu cô giới

- Trẻ hát

- Trẻ kể:Con ruồi, muỗi,

ong, kiến

- Trẻ nói nên đặc điểm và

lợi ích của chúng.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên

- Quan sát, đàm thoại

- Đọc tên các con vật

- Trẻ phân biệt sự giống và

khác nhau

- Quan sát

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

135

Page 136: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

thiệu đến đó- Cô hỏi trẻ cô đã nặn xong con gì?- Con đó có lợi hay không có lợiCô hướng dẫn trẻ cách nặn từng con vật+ Đây là con gì?+ Hình dạng như thế nào, màu sắc.+ Mình nó giống hình gì?Muốn nặn được côn trùng chúng mình phải dùng kỹ năng gì?2. Trẻ thực hiện- Khi trẻ thực hiện cô đến từng bàn hỏi xem trẻ định nặn con chim hay côn trùng nào.Gợi ý hướng dẫn trẻ chọn đất, số lượng đất, kỹ năng nặn.Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.Khuyến khích trẻ để trẻ nặn tích cực và sáng tạo hơn.3. Nhận xét sản phẩm- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì sao con

thích sản phẩm đó

- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp, nhắc

nhở những sản phẩm chưa đẹp

- Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào góc tạo hình.- Củng cố giáo dục

- Cho trẻ vào góc tạo hình tô những con côn trùng có

lợi.

- Hát đọc dồng dao về những con côn trùng

III. Kết thúc tiết học:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ phân biệt

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đem tranh lên trưng

bày

- Giới thiệu sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm của

bạn

- Trang trí sản phẩm vào

góc tạo hình

- Trẻ tô màu

- Hát, đọc đồng dao về côn

trùng

- Trẻ lắng nghe

136

Page 137: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):

………………………………………………………………………………………......

..........................................................................................................................................

Lý do:……………………...………………………………............................................

.........................................................................................................................................

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………................................

+sức khoẻ:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

+ tham gia các hoạt động

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau chủ đề

+ hoạt động học.……………………………………………..........................................

.........................................................................................................................................

+Hoạt động chơi:.............................................................................................................

.........................................................................................................................................

+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

137

Page 138: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRAI. Ưuđiểm:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

1.Nộidung:........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

2.Phương pháp.................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức..........................................................................................................

..........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

4.chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ.

..........................................................................................................................................

II.Tồn tại...........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

1.Nội dung........................................................................................................................

..........................................................................................................................................

2. Phương pháp................................................................................................................

..........................................................................................................................................

3.Hình thức tổ chức.........................................................................................................

..........................................................................................................................................

4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên...................................................................................

..........................................................................................................................................

III. Nội dung cần khắc phục.............................................................................................

.........................................................................................................................................

Ngày.....tháng......năm.........

( Người kiểm tra)

138

Page 139: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

139

Page 140: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

140

Page 141: CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬTmnhoami.dongtrieu.edu.vn/documents/53940/708870/dong+vat... · Web view3. Cho trẻ làm quen với vở “bé làm quen với toán” - Cô

141