chapter 1 - globalization imperative

8
Global Marketing Management Chapter 1 1 Chương 1 TOÀN CU HÓA LÀ TT YU 1 2 T i sao Marketing toàn cu là ttyếu NI DUNG CHƯƠNG 1 Toàn cu hóa các TT: hit& đadng Sphát trinca Marketing toàn cu Lý thuyếtvT.mi quctế, Cty đa Q.gia 2 3 4 GII THIU 3 4 Gii thiu Sn phm đã được buôn bán qua biên gii quc gia thàng ngàn năm trước Thương mi hàng hóa toàn cu đãtăng t7,6 nghìn t$ vào năm 2000 đến 15,2 nghìn t$ vào năm 2010 Thương midch vtoàn cu đạt 3.664 t$ vào năm 2010 Hang động lascaux Hang động lascaux Con đường tơ la Con đường tơ la ĐốiviM: 75% hàng hóa Mbán ra nước ngoài Đốivi các công ty Nht, 85% timnăng là ngoài nước Nht Vi Đức, 94% timnăng là ngoài nước Đức Đốivi Vit Nam, xut khu nhp chiếm 150 % GDP Trên 90% sn phmca các nước có stham gia t2 nước trlên (OECD) 5 Gii thiu Vit Nam: Xut khu3năm lin tin WTO tăng: 25,44%/năm Xut khu5năm linhu WTO tăng: 17,2%/năm Nhp khu3năm tin WTO tăng: 21,18%/năm Nhp khu5nămhu WTO tăng: 18%/năm 6 Trung Quc: Xut khu8năm lin tin WTO tăng: 12,96%/năm Xut khu8năm linhu WTO tăng: 21,73%/năm Gii thiu

Upload: giang1977

Post on 24-Jul-2015

106 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

TS Ng Xuan Truong

TRANSCRIPT

Page 1: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 1

Chương 1TOÀN CẦU HÓA LÀ TẤT YẾU

1

2

Tại sao Marketing toàn cầu là tất yếu

NỘI DUNG CHƯƠNG

1

Toàn cầu hóa các TT: hội tụ & đa dạng

Sự phát triển của Marketing toàn cầu

Lý thuyết về T.mại quốc tế, Cty đa Q.gia

2

3

4

GIỚI THIỆU

3

4

Giới thiệu Sản phẩm đã được buôn bán qua biên giới quốc giatừ hàng ngàn năm trước

Thương mại hàng hóa toàn cầu đã tăng từ 7,6 nghìn tỷ $ vào năm 2000 đến 15,2 nghìn tỷ $ vào năm 2010 

Thương mại dịch vụ toàn cầu đạt 3.664 tỷ $ vào năm 2010

Hang động lascauxHang động lascaux Con đường tơ lụaCon đường tơ lụa

Đối với Mỹ: 75% hàng hóa Mỹ bán ra nước ngoài

Đối với các công ty Nhật, 85% tiềm năng là ở ngoàinước Nhật

Với Đức, 94% tiềm năng là ở ngoài nước Đức

Đối với Việt Nam, xuất khẩu nhập chiếm 150 % GDP

Trên 90% sản phẩm của các nước có sự tham gia từ 2 nước trở lên (OECD)

5

Giới thiệu

Việt Nam:• Xuất khẩu 3 năm liền tiền WTO tăng: 25,44%/nămXuất khẩu 5 năm liền hậu WTO tăng: 17,2%/năm

• Nhập khẩu 3 năm tiền WTO tăng: 21,18%/nămNhập khẩu 5 năm hậu WTO tăng: 18%/năm

6

Trung Quốc:• Xuất khẩu 8 năm liền tiền WTO tăng: 12,96%/nămXuất khẩu 8 năm liền hậu WTO tăng: 21,73%/năm

Giới thiệu

Page 2: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 2

7

Một số sự kiện tác động

Khủng bố quốc tế và cuộcchiến chống khủng bố

Trái đất ấm lên, ô nhiễmmôi trường

Khủng hoảng tài chính vàkinh tế 2008‐2009

Phong trào dân chủ ở Trungđông và châu Phi

8

Một số sự kiện tác động

9

Trung Quốc thải ra nhiều CO2 hơn so với Mỹ và Canada cộng lại và tăng 171% kể từ năm 2000

Ấn Độ là nguồn phát bức xạ lớn nhất thế giới và nguồn phát CO2 thứ ba thứ giới 

10

Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế

Kinh tế thị trường trở thành xu thế

Sự phát triển mạnh của các khu vực thương mại tự do và liên kết kinh tế quốc tế

Sự phát triển mạnh của các nền kinh tếmới nổi

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, internet

GDP 10 nước hàng đầu thế giới 2012 

11

12

Các nền kinh tế mới nổi

BRIC: Brazin, Russia, India, China (2001) BRICS: Brazin, Russia, India, China, Shouth Africa

Brics hiện chiếm 75% tổng giao dịch thương mại giữa các nền kinh tế đang phát triển. Riêng Trung Quốc chiếm 40%

Brics là đối trọng của phương tây trong đàm phán về thương mại, khí hậu và phân chia quyền lực trong các tổ chức tài chính quốc tế và là hạt nhân của nhóm G20

Page 3: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 3

13

Các nền kinh tế mới nổi

21.500 công ty đa quốc gia đặt trụ sở tại các nềnkinh tếmới nổi

70% tăng trưởng kinh tế thế giới sinh ra từ cácthị trường mới nổi, trong đó Ấn Độ và TrungQuốc là 40%

500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới có 98 cơ sởR&D tại Trung Quốc và 63 cơ sở tại Ấn Độ

Sự sáng tạo đa trung tâm (polycentric innovation) và không chỉ là đột phá về công nghệđể dành cho tầng lớp tinh hoa mà còn là sự đổimới dành cho các tầng lớp trung lưu và nghèo

14

Các nền kinh tế mới nổi

15

Thị trường mới nổi lớn (BEMs): Trong 1‐20 năm tới, 

BEMs như Khu vực Kinh tế Trung Quốc (CEA), Ấn Độ, 

Hàn Quốc, Mexico, Brazil, Argentina, Nam Phi,Ba Lan, 

Thổ Nhĩ Kỳ, và ASEAN sẽ cung cấp nhiều cơ hội trong 

kinh doanh toàn cầu

Các nền kinh tếmới nổi

16

Các nền kinh tếmới nổi

Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế

Sát nhập, mua bán doanh nghiệp (M&A) và liên minh gia tăng

17

Thay đổi cơ cấu hàng hóa thương mại:• Quốc tế hóa quá trình sản xuất• Gia tăng tỷ trọng giá trị vô hình, giảm bớt hữu hình

Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế

18

Page 4: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 4

TẠI SAO MARKETING TOÀN CẦU LÀ TẤT YẾU

19

1

Marketing toàn cầu là tất yếu

Sự bão hòa ở thị trường nội địa

20

Sự cần thiết hợp tác quốc tế

Cạnh tranh toàn cầu

Cách mạng internet và các phương tiệntruyền thông

1

Cách mạng công nghệ

10 công ty lớn nhất thế giới năm 2011

21

Công ty Doanh số (tỷ USD) Tài sản (tỷ USD)

Walmart Store 422 181

Exxon Mobil 355 302

Chevron 196 185

Conoco Philips 185 156

Fanni Mae  154 3.222

General Electric 152 751 

Berkshire Hathaway  136  372

General Motor  136 139

Bank of America  134 2.265

Ford Motor  129 165

Nguồn: Forturn 500

10 công ty tốt nhất để làm việc năm 2012 

22

TT Công ty Tốc độ tăngviệc làm (%)

Thu nhập BQ

1 Google  33 18.500

2 Boston Consulting Group 10 1.958

3 SAS Institute  8 6.046

4 Wegmans Food Markets 5 41.717

5 Edward Jones 1 36.937

6 NetApp 30 6.887

7 Camden Property Trust ‐2 1.678

8 Recreational Equipment (REI) 12 10.466

9 CHG Healthcare Services 17 1.312

10 Quicken Loans 20 3.808

Nguồn: Forturn 500

Mặt trái của toàn cầu hóa

23

TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNGNƠI HỘI TỤ VÀ ĐA DẠNG

24

2

Page 5: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 5

25

Thu nhập bình quân đầu người là một yếu tố quyết 

định quan trọng của hành vi mua hàng

Thu nhập bình quân đầu người < $ 10.000: chi cho 

thực phẩm và các nhu yếu khác

Thu nhập bình quân đầu người > 20.000 $, tiết kiệm 

tăng đáng kể, làm tăng mức thu nhập dùng một lần 

trong áp lực gia tăng hội tụ về hành vi mua của người 

tiêu dùng

Toàn cầu hóa thị trường: Nơi hội tụ và đa dạng

2

26

Người có thu nhập cao hơn có xu hướng thưởng thức: giáo dục, giải trí…

Toàn cầu hóa không không bóp nghẹt nền văn hóa địa phương, người tiêu dùng ngày càng trở nên dễ tiếp thu những điều mới

Người tiêu dùng cũng có một "thiết lập sự lựa chọn", rộng hơn trong lựa chọn hàng hóa và DV

Sự phân kỳ của nhu cầu tiêu dùng đang diễn ra tại cùng một thời gian

Toàn cầu hóa thị trường: Nơi hội tụ và đa dạng

2

27

Thương mại quốc tế bao gồm xuất và nhập khẩu

Kinh doanh quốc tế bao gồm thương mại quốc tế và sản xuất nước ngoài

Mở rộng thâm nhập quốc tế của các công ty được gọi là tiếp cận toàn cầu

Thương mại quốc tế và các hoạt động sản xuất nước ngoài được quản lý trên cơ sở toàn cầu

Tăng trưởng của Cty đa quốc gia (MNCs) là một khía cạnh quan trọng của các thị trường toàn cầu

Toàn cầu hóa thị trường: Nơi hội tụ và đa dạng

2

28

Thương mại nội bộ giữa các Cty đa quốc gia và các chi nhánh nước ngoài chiếm 34% thương mại thế giới

33% thương mại thế giới đã được xuất khẩu từ các công ty đa quốc gia và những chi nhánh của họ

Hai phần ba thương mại thế giới được quản lý một cách này hay cách khác bởi các công ty đa quốc gia

Ai quản lý thương mại quốc tế?

Toàn cầu hóa thị trường: Nơi hội tụ và đa dạng

2

CÁCH MẠNG MARKETING TOÀN CẦU

29

3

30

Marketing là gì?

Các hoạt động của Marketing? 

Marketing liên quan đến?

Trong chiến lược marketing, các công ty luôn chịu áp lực cạnh tranh để di chuyển về phía trước cả bịđộng và chủ động

Cách mạng Marketing toàn cầu3

Page 6: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 6

31

Marketing toàn cầu không nhất thiết có nghĩa rằng các sản phẩm có thể được phát triển bất cứ nơi nào trên quy mô toàn cầu

Địa lý kinh tế, khí hậu và văn hóa ảnh hưởng đến cách các công ty phát triển một số sản phẩm

Internet tạo cơ hội mới cho marketing toàn cầu

Các nhà bán lẻ thương mại điện tử đạt được tiết kiệm đáng kể bằng cách bán hàng trực tuyến

Cách mạng Marketing toàn cầu3

Marketing nước ngoài không trực tiếp

Marketing nước ngoài không T. Xuyên

Marketing nước ngoài liên tục

Marketing quốc tế

Marketing đa quốc gia

Marketing toàn cầu

32

Cách mạng Marketing toàn cầu3

Marketing nội địa: chỉ tập trung các nguồn lực cho thị trường trong nước

Marketing xuất khẩu: giúp xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ ra nước ngoài

Marketing quốc tế:mở rộng các hoạt động marketing, đưa SP ra nước khác trên cơ sở 1 đối 1

Marketing đa quốc gia: một chiến lược cho từng thị trường khu vực (một số nước)

Marketing toàn cầu: một chiến lược chung cho thị trường toàn cầu

33

Cách mạng Marketing toàn cầu3

Trọng tâm nội địa

Quốc gia chọn

Xuất khảu

Thời điểm và sự sắp xếp chuỗi

Marketing nội địa Marketing xuất khẩu

Định hướng Dân tộc TT Dân tộc TT

Kế hoạch sản phẩm

Phát triển sản phẩm cho KH ở QG sở tại

Phát triển sản phẩm xác định chủ yếu bởi nhu cầu của KH ở QG sở tại

Markt mix Trụ sở công ty Trụ sở công ty

34

Cách mạng Marketing toàn cầu3

Thay đổi chiến lược Marketing

Marketing quốc tế Marketing đa quốc gia

Định hướng Đa tâm Vùng trọng tâm

Kế hoạch sản phẩm

Phát triển sản phẩm trên CS nhu cầu địa phương

Tiêu chuẩn hóa trong vùng nhưng không xuyên vùng

Markt mix SX ở mỗi nước Sản xuất thuộc vùng

Ptriển & đạt đ Thương hQgia mới

Chia sẻ QC xúc tiến và chi phí PP

Quốc gia 1

Quốc gia 2

Quốc gia 4

Quốc gia 3

Thay đổi chiến lược Marketing

PT& đạt đ Thương hQG mới

Chia sẻ QC xúc tiến và chi phí PP

Quốc gia 1

Quốc gia 5

Quốc gia 4

Quốc gia 6

VÙNG 1

VÙNG 2

35

Marketing toàn cầu

Định hướng Địa cầu là trung tâm

Kế hoạch sản phẩm

Sản phẩm toàn cầu cùng với sự thay đổi địa phương

Markt mix Cùng nhau sản xuất vơi sự tham vấn lẫn nhau 

Hợp nhất Marketing Mix xuyên các quốc gia và các vùng

Tích hợp thuê ngoài và sản xuất với marketing

Phân phối nguồn lực để đạt cân bằng giữa danh mục và phát triển

36

Page 7: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 7

CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CTY ĐA QUỐC GIA

37

4

38

Các lý thuyết về lợi thế so sánh:

• Lợi thế tuyệt đối: lợi thế chi phí sản xuất

• Lý thuyết lợi thế so sánh

• Điều khoản của thương mại

• Nguyên tắc thương mại quốc tế: “Nguyên tắc đầu tiên tốt nhất”, “Nguyên tắc thứ hai tốt nhất”  

• Lý thuyết yếu tố thiên phú

Lý thuyết chu trình sản phẩm quốc tế:

• Nền kinh tế của quy mô

Các học thuyết thương mại quốc tế và công ty đa quốc gia

4

39

Comparative Advantage at Work

40

Nền kinh tế quy mô

Khoảng cách công nghệ 

Ưu đãi tương tự

Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế 

Các học thuyết thương mại quốc tế và công ty đa quốc gia

4

41

Giai đoạn giới thiệu: một công ty Mỹ đổi mới trên một sản phẩm mới ở trong nước của nó

Giai đoạn tăng trưởng: tiêu chuẩn sản phẩm xuất hiện và sản xuất hàng loạt trở nên khả thi

Giai đoạn trưởng thành: nhiều công ty Mỹ và nước ngoài tranh giành thị phần trong thị trường quốc tế

Giai đoạn suy thoái: công ty ở các nước đang phát triển cũng bắt đầu sản xuất các sản phẩm và tiếp thị trong phần còn lại của thế giới

Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế

42

Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế

Page 8: Chapter 1 - Globalization Imperative

Global Marketing Management Chapter 1 8

International Product Life Cycle

43

44

Lý thuyết chi phí giao dịch quốc tế:

• Chế độ thích hợp

• Chi phối thiết kế

• Sản xuất và khả năng Marketing

Lý thuyết chi phí giao dịch và quốc tế hóa