chapter iv-debt market for students

16
1 Chương 4 THỊ TRƯỜNG NỢ QUỐC TẾ (International debt market) Tài liệu tham khảo David K.Eiteman (2007), Multinational business finance, 11 th edition Keith Pilbeam (2006), International finance, 3 rd edition PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài chính quốc tế Nội dung chính I-Thị trường tiền tệ quốc tế 1. Một số khái niệm 2. Lịch sử hình thành và phát triển 3. Đặc điểm của thị trường 4. Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency 5. Một số công cụ chính 6. Lợi tức chứng khoán trên thị trường II- Thị trường trái phiếu quốc tế 1. Khái niệm và vai trò 2. Các chủ thể tham giá 3. Các công cụ chính trên thị trường 4. Thị trường trái phiếu nước ngoài 5. Thị trường Eurobonds 6. Lợi tức và rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu quốc tế

Upload: ngoc90

Post on 05-Jul-2015

407 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chapter IV-Debt Market for Students

1

Chương 4

THỊ TRƯỜNG NỢ QUỐC TẾ

(International debt market)

Tài liệu tham khảo

David K.Eiteman (2007), Multinational business

finance, 11th edition

Keith Pilbeam (2006), International finance, 3rd

edition

PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài

chính quốc tế

Nội dung chính

I-Thị trường tiền tệ quốc tế

1. Một số khái niệm

2. Lịch sử hình thành và phát triển

3. Đặc điểm của thị trường

4. Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency

5. Một số công cụ chính

6. Lợi tức chứng khoán trên thị trường

II- Thị trường trái phiếu quốc tế

1. Khái niệm và vai trò

2. Các chủ thể tham giá

3. Các công cụ chính trên thị trường

4. Thị trường trái phiếu nước ngoài

5. Thị trường Eurobonds

6. Lợi tức và rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu quốc tế

Page 2: Chapter IV-Debt Market for Students

2

Giới thiệu về thị trường nợ

Thị trường tiền tệ Thị trường vốn

Thị trường

trong nước

Thị trường

nước ngoài

- Nhận tiền gửi và cho vay

Eurocurrency

- Euronotes

- Eurocommercial paper

- Các giao dịch dài hạn với

các khách hàng nước ngoài

- Trái phiếu nước ngoài

- Eurobonds

- Các giao dịch ngắn hạn với

các khách hàng trong nước

- Các giấy tờ có giá ngắn hạn

- Các giao dịch ngắn hạn với

các khách hàng trong nước

- Cổ phiếu và trái phiếu

được phát hành trong nước

Mối liên hệ giữa thị trường tín dụng

trong nước và thị trường Eurocurrency

Savers Borrowers U.S. customers

U.S. internal credit market

Eurodollars Eurocurrency

(external credit )

markets

Japanese customers Savers Borrowers

U.K. customers Savers Borrowers

Japanese internal credit market U.K. internal credit market

Savers Borrowers Euro-zone customers

Euro-zone internal credit market

Eurosterling

Euro-euros

Euroyen

Eurocurrency markets

I- Thị trường tiền tệ quốc tế

1- Một số khái niệm

Thị trường tiền tệ quốc tế là thị trường trao đổi qua

biên giới các công cụ tài chính có thời hạn từ ngắn

hạn đến trung hạn

Eurocurrency: Eurocurrency là tiền gửi tại 1 ngân

hàng quốc tế ở 1 nước không phải là nước phát

hành tiền đó.

Eurodollars

Eurosterling

Euroyen

Page 3: Chapter IV-Debt Market for Students

3

Các nhà phát hành trong nước

chiếm lĩnh thị trường Eurocurrency

Euro issuers 1 Germany $729 billion

($2.3 trillion total) 2 France $365

3 Spain $325

Eurodollar issuers 1 United States $761 billion

($1.4 trillion total) 2 Germany $107

3 Supranationals $82

Eurosterling issuers 1 Great Britain $188 billion

($0.5 trillion total) 2 United States $91

3 Supranationals $69

Source: MSCI Eurocurrency credit indexes (March 2008)

Eurocurrency markets

I- Thị trường tiền tệ quốc tế

1- Một số khái niệm

Eurobank: Là ngân hàng mà eurocurrency

được gửi tại đó

Các hình thức của Eurobank

Ngân hàng đại lý

Ngân hàng chi nhánh

Chi nhánh tại nước ngoài

Giao dịch Eurocurrency

Ngân hàng quốc tế (Đánh giá theo tỷ lệ tài sản nước ngoài)

Foreign Total assets World

Rank Commercial bank Country assets ($ billions) rank

1 American Express Bank U.S. 86.2% 11.6 456

2 UBS Switzerland 84.4% 747.2 21

3 Arab Banking Corp Bahrain 83.5% 26.6 156

4 Credit Suisse Group Switzerland 79.6% 609.6 36

5 Standard Chartered U.K. 69.6% 107.4 70

6 Deutsche Bank Germany 66.6% 809.2 12

7 ABN-AMRO Netherlands 65.2% 526.4 22

8 BNP Paribas France 63.5% 446.4 15

9 Investec South Africa 63.3% 23.3 255

10 KBC Belgium 57.9% 190.3 56

The Banker, February 2008

Page 4: Chapter IV-Debt Market for Students

4

2- Lịch sử hình thành và phát triển

Thị trường Eurocurrency được hình thành bởi

các lý do:

Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế

Chiến tranh lạnh

Những quy định chặt chẽ về dòng vốn và hệ thống

ngân hàng của Mỹ

Quy định dự trữ bắt buộc của Liên bang Mỹ đối với

các ngân hàng Mỹ

Chuyển sang chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi từ 1971

Cú sốc dầu mỏ năm 1973/1974

2- Lịch sử hình thành và phát triển

2/3 số tiền gửi Eurocurrency là Eurodollars.

London là thị trường giao dịch Eurocurrency

lớn nhất trên thế giới hiện nay

Thị trường Eurocurrency ở châu Á còn được

gọi là thị trường Asian dollar (trụ sở chính ở

Singapore)

3- Đặc điểm của thị trường

Cho phép các công ty huy động vốn ở nước khác

hoặc phát hành các chứng khoán nợ bằng đồng

tiền nước khác.

Chỉ tập trung vào các giao dịch lớn/bán buôn

(interbank level) và tồn tại song song với hệ thống

ngân hàng nội địa của nước phát hành

Hầu như không có các quy định:

Dự trữ bắt buộc

Lãi suất

Bảo hiểm tiền gửi

….

Page 5: Chapter IV-Debt Market for Students

5

3- Đặc điểm của thị trường

Rủi ro lãi suất thấp

Lãi suất trên thị trường là lãi suất thả nổi với lãi suất tham

chiếu là LIBOR

Rủi ro thanh toán thấp

Giao dịch chủ yếu với các ngân hàng thương mại lớn,

các ngân hàng đầu tư và các công ty đa quốc gia

Kỳ hạn ngắn

Thường là ít hơn 5 năm

3- Đặc điểm của thị trường

Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động nhỏ

LIBOR

Eurocurrency

deposit rate in

the interbank

market

LIBID

Domestic loan rate for

commercial accounts

1/8%

Eurocurrency

loan rate in the

interbank

market

1/8% 1/2% 2%

Domestic deposit rate

for commercial accounts

Eurocurrency loan

rate for commercial

accounts

Eurocurrency deposit

rate for commercial

accounts

4- Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency

Xem xét trường hợp của một đồng tiền là

USD và hai trung tâm tài chính là New York

và London

Page 6: Chapter IV-Debt Market for Students

6

4- Lãi suất trong nước và lãi suất EurocurrencyThị trường trong nước….

Vốn

Lãi suất

D

Nhu cầu vốn (D)

S

Nguồn cung vốn (S)

A

Giả sử không có chi phí giao dịch, điểm

cân bằng là A

X

Khi lợi nhuận của ngân hàng là X

RD

RL

Q

Lãi suất huy động cân bằng = RD, Lãi suất cho vay = RL,

Khối lượng thị trường= Q.

4- Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency

Bởi vì RD có thể kiếm được trên thị trường trong nước, đường cung của thị trường nước ngoài (S* ) sẽ bắt đầu

tại RD.

Thị trường nước ngoài…

S*

D*

Eurobanks có chênh lệch lãi suất X* < X ,

X*

Vốn

Lãi suất

S

D

A

RD

RL

Q

X

* *

Kết quả là lãi suất huy động trên thị trường nước ngoài RD, lãi suất cho vay

RL, khối lượng thị trườngQ*.

RL

RD

*

*

Q*

Tương tự, đường cầu của thị trường nước

ngoài (D*) phải bắt đầu tại RL.

4- Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency

Mối quan hệ giữa lãi suất trên thị trường trong

nước và nước ngoài:DDLL RRRR **

Đối với Eurodollars :

Lãi suất cho vay cơ bản tại New

York

London Interbank

Offered Rate (LIBOR)

London Interbank Bid Rate (LIBID)

Lãi suất huy động tại New York> > >

Page 7: Chapter IV-Debt Market for Students

7

4- Lãi suất trong nước và lãi suất Eurocurrency

Lãi suất huy động và cho vay trong nước và nước ngoàiTheo tỷ lệ %/năm

Canada

Euro Area

Japan

Switzerland

United Kingdom

United States

7.50

NA

1.375

4.75

7.00

9.50

5.9063

4.5313

0.1875

3.4375

6.1875

6.8125

5.8125

4.4375

0.0938

3.3125

6.0313

6.6875

3.70

3.04

0.03

3.29

6.00

5.99

Lãi suất cho vay trong nước(RL)

Lãi suất cho vay nước

ngoài LIBOR(RL)*

Lãi suất huy động nước

ngoài: LIBID(RD)*

Lãi suất huy động

trong nước(RD)

5- Một số công cụ chính trên thị trường

5.1- Eurocredits

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn (Forward Rate

Agreements (FRA))

5.3- Euronotes

5.4- Euro-commercial papers (Euro-CP)

5.1- Eurocredits

Là các khoản vay ngắn-trung hạn bằng

Eurocurrency do Eurobanks cho công ty, chính

phủ, bank và các tổ chức quốc tế vay.

Có giá trị giao dịch tối thiểu là 1 triệu USD.

Các ngân hàng có thể cho vay 100% các khoản

tiền gửi mà họ nhận được.

Page 8: Chapter IV-Debt Market for Students

8

5.1- Eurocredits

Syndicated Eurocredits: Các Eurobanks có thể

thành lập 1 tổ hợp(a bank lending syndicate) để bảo

hiểm các khoản vay

Phí quản lý

Lãi suất của các khoản vay này là lãi suất thả nổi và

sẽ được điều chỉnh theo lãi suất thị trường (LIBOR).

Risk premium

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn- FRA

5.2.1- Khái niệm

Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn (forward rate agreement) là

hợp đồng kỳ hạn liên ngân hàng cho phép Eurobanks

vay/cho vay tại một mức lãi suất nhất định vào một thời

điểm nhất định trong tương lai

FRA là một dạng hợp đồng kỳ hạn lãi suất (interest rate

forward)

Standard FRA

Non-standard FRA

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn- FRA

5.2.2- Đặc điểm

Hai bên tham gia hợp đồng thỏa thuận về khoản tiền gốc

danh nghĩa, được dùng làm giá trị tham chiếu để tính

dòng tiền

Tiền gốc danh nghĩa không được trực tiếp trao tay, mà chỉ được

dùng để tính tiền lãi

Người mua FRA đồng ý thanh toán tiền lãi coupon theo lãi suất

cố định (lãi suất thực hiện/theo hợp đồng) và nhận được tiền lãi

theo lãi suất thả nổi vào một ngày quy định trong tương lai theo

tiền gốc danh nghĩa

Người bán FRA đồng ý thanh toán tiền lãi theo lãi suất thả nổi

và nhận được tiền lãi theo lãi suất cố định trên cơ sở tiền gốc

danh nghĩa

Page 9: Chapter IV-Debt Market for Students

9

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn- FRA

5.2.2- Đặc điểm

Người mua FRA sẽ nhận được (thanh toán) tiền mặt khi

lãi suất thực tế trên thị trường tại thời điểm đáo hạn lớn

hơn (nhỏ hơn) lãi suất thực hiện/lãi suất theo hợp đồng

Người bán FRA sẽ nhận được (thanh toán) tiền mặt khi

lãi suất thực tế tại thời điểm đáo hạn nhỏ hơn (lớn hơn)

lãi suất thực hiện

Giao đoạn trì hoãn contract period

Ngày

bắt

đầu

Lãi

suất

của

hợp

đồng

Ngày

giao

dịch

Ngày

quyết

định

Quyết

định lãi

suất

tham

chiếu

Ngày

thanh

toán

Thanh

toán

tiền lãi

Ngày

đáo

hạn

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn- FRA

5.2.3- Ví dụ 1

Ngân hàng A mua một FRA “1 against 4” (1x4) với giá trị 1.000.000

USD vào ngày 16/4/2010 theo lãi suất 6.25%, lãi suất thả nổi là

LIBOR

5.2- Thỏa thuận lãi suất kỳ hạn- FRA

5.2.3- Ví dụ 2

Ngân hàng A bán cho ngân hàng B một FRA “3

against 6” với số tiền $1,000.000; lãi suất theo

hợp đồng (AR) là 7% và lãi suất thả nổi là

LIBOR 3-tháng (SR). Hãy tính số tiền lãi thực tế

phải thanh toán nếu

a- Lãi suất LIBOR 3 tháng là 8%

b- Lãi suất LIBOR 3 tháng là 5%

Page 10: Chapter IV-Debt Market for Students

10

5.3- Euronotes

Là các khoản vay ngắn hạn, các tín phiếu có thể

chuyển nhượng và các kỳ phiếu do các ngân hàng

thương mại và ngân hàng đầu tư quốc tế bảo lãnh

Được phát hành dưới hình thức chiết khấu với kỳ

hạn từ 1, 3 và 6 tháng và được hoàn trả đầy đủ tại

thời điểm đến hạn.

Lãi suất thông thường là LIBOR+1/8%, thấp hơn lãi

suất của Eurocredits.

5.4- Eurocommercial paper

Giống như thương phiếu được phát hành

trong nội địa, Eurocommercial paper là công

cụ nợ ngắn hạn do ngân hàng hay công ty

phát hành

Được phát hành dưới hình thức chiết khấu

với kỳ hạn từ 1 đến 6 tháng

Có lãi suất (Euro-CP rate) cao hơn lãi suất

LIBOR từ 50 đến 100 điểm

6- Lợi tức của chứng khoán trên

thị trường Eurocurrency

Thu nhập của việc đầu tư vào chứng khoán

trên thị trường Eurocurrency (còn gọi là

chứng khoán thị trường tiền tệ nước ngoài) là

lợi tức được điều chỉnh theo tỉ giá (effective

yield) và phụ thuộc vào:

Lợi tức thu được từ chứng khoán thị trường tiền

tệ ghi bằng ngoại tệ Yf

Sự thay đổi của tỉ giá hối đoái %∆S

Page 11: Chapter IV-Debt Market for Students

11

6- Lợi tức của chứng khoán trên

thị trường Eurocurrency

f

ff

fPP

PPSPY

•Yf : tỉ suất lợi tức của chứng khoán trên thị trường tiền tệ nước ngoài

•SPf : giá bán chứng khoán thị trường tiền tệ nước ngoài bằng ngoại

tệ

•PPf : giá mua chứng khoán thị trường Eurocurrency ngoài bằng

ngoại tệ

Ye = (1 + Yf) . (1 + %∆S) – 1

Ye: Tỉ suất lợi tức được điều chỉnh theo tỉ giá

%∆S: % thay đổi tỉ giá giao ngay (bằng $)

Ví dụ

Một nhà đầu tư US dùng $ mua chứng khoán

thị trường tiền tệ kỳ hạn 1 năm ghi bằng Peso

với lợi tức là 22%. Tỉ giá tại thời điểm mua là

$0,12/Ps. Sau 1 năm nhà đầu tư chuyển

khoản thu nhập bằng Peso về $ theo tỉ giá

$0,13/Ps. Hỏi Ye?

Thị trường nợ và thị trường vốn

Debt data from the Bank for International Settlements (December 2008).

Equity data estimated from the FTSE world index (December 2008).

II- Thị trường trái phiếu quốc tế

Page 12: Chapter IV-Debt Market for Students

12

Các thị trường nợ quốc tế chính Đơn vị: tỷ

Source: Bank for International Settlements (December 2008)

Khái niệm:

o Là nơi mua bán trái phiếu giữa các chủ thể cư trú và không

cư trú

o Thị trường trái phiếu quốc tế trong nước và ở nước ngoài

Vai trò:

o Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp

phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước

o Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi

tham gia vào các hoat động tài chính quốc tế

o Góp phần hình thành và phát triển hệ thống thị trường tài

chính quốc tế

1- Khái niệm và vai trò

- Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế

Chính phủ các nước: - Chính phủ và các cơ quan chức năng được uỷ quyền

- Chính quyền các địa phương hay tiểu bang

Các tổ chức quốc tế- Ngân hàng thế giới (WB)

- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

- Ngân hàng châu Âu (EIB)

Các doanh nghiệp lớn - IBM,

- Deutsche bank, v.v…

2- Các chủ thể tham gia

Page 13: Chapter IV-Debt Market for Students

13

- Các chủ thể đầu tư trái phiếu quốc tế

Đầu tư trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực tư

nhân

o Các cá nhân

o Các doanh nghiệp

o Các định chế tài chính

- Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước

cũng tham gia đầu tư vào trái phiếu chính phủ

của các nước khác

2- Các chủ thể tham gia

3- Các công cụ chính trên thị trường

Eurobonds

(80%)

Thị trường trái phiếu quốc tế

Euobonds: Trái phiếu được các chính phủ, các tổ chức tài chính, các

công ty phát hành, và được bán bên ngoài quốc gia có đồng tiền định

giá trái phiếu

Trái phiếu nước ngoài: Trái phiếu do người phi cư trú (chính phủ, công

ty nước ngoài) của một quốc gia phát hành bằng đồng tiền của quốc

gia đó và bán trên quốc gia đó

Eurobonds

Ví dụ:

Một công ty Mỹ phát hành trái phiếu bằng USD và bán bên

ngoài nước Mỹ

Một công ty Nhật Bản phát hành trái phiếu bằng JPY bên

ngoài Nhật Bản

Khi một công ty Nhật Bản phát hành trái phiếu bằng JPY

trên thị trường Euromarket, trái phiếu đó là trái phiếu Sushi

Eurobonds được bán ở các nước khác thông qua một nhóm

các nhà bảo lãnh

Page 14: Chapter IV-Debt Market for Students

14

Ví dụ 1: Eurobond

NTPC Limited

US$300 Million Bonds due 2016

Joint Bookrunner

Barclays Capital

Issuer NTPC Limited

Issue Size US$300,000,000

Issue Format Reg S Eurobond

Issue Ratings BB+ Stable (S&P) /

BB+ Stable (Fitch)

Reoffer Spread 10-year UST + 140bp

Coupon 5.875% (semi-annual)

Reoffer Yield 5.939%

Reoffer Price 99.523%

Listing Singapore

Governing Law English

Pricing Date 23 February 2006

Settlement Date 2 March 2006

Maturity Date 2 March 2016

Ví dụ 2: Eurobond

Issuer IDBI

Issue Size US$250 Million

Issue Format Reg S

Issue Type Senior Unsecured

Issue Ratings Baa3 (Moody’s) /BB Stable

(S&P) / BB+ Stable (Fitch)

Reoffer Spread 5-year UST + 162.5 bps

(Mid-swap + 125 bps)

Coupon 5.125% (semi-annual)

Price 99.695%

Listing Singapore

Pricing Date December 17 2004

Settlement Date December 23 2004

Maturity Date December 23 2009

Trái phiếu nước ngoài

Trái phiếu do công ty của quốc gia A phát hành ở

quốc gia B bằng đồng nội tệ của quốc gia B

Nếu quốc gia B đó là?

Mỹ: Trái phiếu Yankee

Hà Lan: Trái phiếu Rembrandt

Nhật Bản: Trái phiếu Samurai

Anh: Trái phiếu Bulldog

Page 15: Chapter IV-Debt Market for Students

15

Khái niệm:

o Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư trú (chính phủ, các công ty nước ngoài) phát hành tại một nước ghi bằng đồng tiền nước đó để thu hút vốn từ các nhà đầu tư nội địa

Thị trường chào bán công khai:

o Trái phiếu được đăng ký và giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán - phải thoả mãn các điều kiện nhất định (chất lượng hay tín nhiệm, bảo lãnh, v.v…)

o Là kênh rất quan trọng để cung cấp vốn trung – dài hạn cho các chủ thể không cư trú có nhu cầu sử dụng vốn

Thị trường chào bán không công khai:

o Nhà phát hành trái phiếu không cần phải đăng ký với sở giao dịch và có thể được bán trực tiếp cho nhà đầu tư

o Quy mô nhỏ và số lượng các nhà đầu tư tham gia cũng ít hơn.

4- Thị trường trái phiếu nước ngoài

Từ năm 1963, theo IET (Interest Equalization Tax), công dân Mỹ

nắm giữ trái phiếu nước ngoài phải chịu thuế suất (withholding tax)

cao hơn dẫn đến các công ty nước ngoài (không phải của Mỹ) phát

hành trái phiếu bằng USD tại Mỹ phải trả lãi suất cao hơn (luật thuế

này bị bãi bỏ năm 1984).

Mỹ hạn chế các công ty Mỹ vay vốn trong nước để tài trợ cho hoạt

động đầu tư ra nước ngoài của họ,

Nhu cầu tài trợ ra nước ngoài của các công ty Mỹ có hoạt động

kinh doanh ở nước ngoài gia tăng

5- Thị trường Eurobonds

5.1- Lịch sử hình thành và phát triển

Straight Fixed-Rate bond: lãi coupon được trả định kỳ hàng năm

(trái phiếu nội địa thường được trả nửa năm một).

Floating-rate Notes (FRNs): là trái phiếu trung hạn với lãi coupon

được gắn với lãi suất tham khảo (lãi suất LIBOR của USD kì hạn 3

hoặc 6 tháng)

Equity-related bonds:Giống Straight fixed rate bond, nhưng có đặc

điểm khác

Chuyển đổi sang cổ phiếu

5- Thị trường Eurobonds

5.2- Các công cụ chính

Page 16: Chapter IV-Debt Market for Students

16

1. Chịu ít sự quản lý của các quy định

2. Yêu cầu công khai thông tin không nghiêm ngặt

bằng các trái phiếu phát hành trong nước

3. Được ưu đãi về thuế

5- Thị trường Eurobonds

5.3- Đặc điểm

6- Lợi tức và rủi ro khi đầu tư vào

trái phiếu quốc tế

Lợi tức:

Return = Foreign yield – DUR . (foreign yield) + percentage currency movement

Nhận lợi tức bằng ngoại tệ

Những thay đổi lợi tức bằng ngoại tệ dẫn đến % lỗ/lãi trên giá trái phiếu

Sự thay đổi giá trị đồng tiền dẫn đến lỗ/lãi

Rủi ro: Rủi ro lãi suất (khi foreign yield tăng)

Rủi ro tiền tệ (khi ngoại tệ mất giá)