chiến lược kinh doanh quốc tế

48
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ THỰC HIỆN: NHÓM 3

Upload: quoc-tai-huynh-nguyen

Post on 09-Aug-2015

97 views

Category:

Business


6 download

TRANSCRIPT

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

THỰC HIỆN: NHÓM 3

Chiến lược kinh doanh

Hệ thống những chương trình hành động tổng quát + về cách thức, đường lối thu thập, sử dụng, phân bổ và bố trí các nguồn lực

=> đạt được mục tiêu dài hạn của tổ chức đặt ra

Mục tiêu của chiến lược kinh doanh

Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường trong nước và thị trường toàn cầu thông qua việc tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận

Để đạt được mục tiêu cần

• Tăng tỷ suất sinh lời: giảm chi phí hoặc tăng giá trị của hàng hóa và dịch vụ

• Tăng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận: Tăng doanh thu bán hàng hoặc thâm nhập vào thị trường mới

Các chiến lược kinh doanh

• Chiến lược chi phí thấp• Chiến lược khác biệt hóa• Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược chi phí thấp

• Sản xuất, cung ứng sản phẩm + đầy đủ tính năng phù hợp với nhu cầu của khách hàng + với chi phí thấp nhất

• Đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống thấp hơn đối thủ cạnh tranh

• Khách hàng tin rằng sẽ mua được những sản phẩm rẻ hơn

• Siết chặt chi phí từ các nhà cung cấp

VD: Kmart, Wall-Mart

Chiến lược khác biệt hóa-Cung cấp các sản phẩm độc đáo, không theo tiêu chuẩn thông thường => Tạo ra những tính năng hoặc đặc điểm khác biệt so với đối thủ => bán ra với mức giá cao hợp lý!-Chiến lược cực kỳ hiệu quả khi nhu cầu khác hàng đa dạng và sự phát triển của công nghệ cho phép tạo ra các sản phẩm khác biệt!

- Có thể tạo ra sự khác biệt thông qua: chất lượng sp tốt hơn, thiết kế đẹp hơn, tinh tế hay phù hợp hơn; dịch vụ khác hàng tốt hơn: giao hàng nhanh, bảo hành tốt; hình ảnh thương hiệu cao cấp, khác biệt; công nghệ hiện đại, sáng tạo hơn

Vd: Apple

Chiến lược kinh doanh quốc tế

Một bộ phận của chiến lược kinh doanh nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thông qua việc thâm nhập, mở rộng thị trường trên quy mô quốc tế. Thể hiện rõ:

- Mở rộng thị trường

- Thu được lợi ích từ địa điểm

- Thu được lợi ích từ chi phí

Mở rộng thị trường

Doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh sản phẩm trên quy mô toàn cầu: sự dung lợi thế canh tranh, năng lực cốt lõi của mình để chiến ưu thế trên thị trường quốc tế

Vd: Microsoft

Khai thác lợi ích địa điểm Từ sự khác biệt của các quốc giá: kinh tế,

chính trị, pháp luật và văn hóa => tạo nên lợi thế so sánh của các quốc gia do chi phí các yếu tố sản xuất

=> Khi khai thác hiệu quả lợi ích địa điểm doanh nghiệp không chỉ hạ thấp chi phí thực hiên và còn cho phép doanh nghiệp khác biệt hóa sản phẩm của mình so với doanh nghiệp khác

Khai thác lơi thế chi phí

• Đường cong kinh nghiệp: Doanh nghiệp càng có kinh nghiệm trong việc sản xuất và cung ứng thì chi phí càng giảm

• Vd: sản xuất máy bay

• Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô: Chi phí cố định trên đơn vi sản lượng, khai thác hiệu quả sản xuất số lượng lớn. Đồng thời, có ưu thế đàm phán với nhà cung cấp nhờ vào quy mô lớn của mình

Vd: sản xuất ôtô, Wall-Mart• Lợi ích từ học hỏi: lặp lại các công việc

để học cách làm sao hiệu quả nhất => quy trinh lắp ráp phực tạp hay quản lý

Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc thiết kế chiến lược kinh

doanh quốc tế của doanh nghiệp Có hai yếu tố:

+ Sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí

+ Địa phương hóa sản phẩm

=> Đòi hỏi trái chiểu đối với doanh nghiệp: tối thiểu hóa chi phí /làm chi phí bị đẩy cao

Sức ép liên kết toàn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí

• Toàn cầu hóa thị trường: công nghệ thông tin và truyền thông làm cho thị hiếu trở nên đồng nhất. Sự phát triển của công nghệ lưu kho và vần chuyển giúp cho doanh nghiệp có khả năng cung ứng trên toàn cầu. Giảm rào cản thương mại

=> Các doanh nghiệp giảm được chi phí và tiêu chuẩn hóa các sản phẩm của mình

Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương

• Sự khác biệt trong thị hiếu và sở thích người tiêu dùng

• Chính sách của chính phủ nước sở

Sự khác biệt trong thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng

• đời sống văn hóa của từng quốc gia• kết quả của lịch sử phát triển của mỗi một

dân tộc• biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc, yêu

nước• do thịnh vượng về mặt kinh tế của mỗi

một nước

Ví dụ: sản xuất ô tô

kích cỡ to tại Úc kích cỡ nhỏ hơn tại Châu Âu

Chính sách của chính phủ nước sở tại:

• Sự khác biệt trong môi trường chính trị, pháp lý và kinh tế ở mỗi quốc gia cũng làm ảnh hưởng tới quyết định của công ty khi thâm nhập vào quốc gia đó

• VD: Ngành dược phẩm

=> Doanh nghiệp phải chọn chiến lược cạnh tranh quốc tế sao cho kết hợp được hai yếu tố phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp

Khi các yếu tố trên được kết hợp trong bối cảnh kinh doanh quốc tế

=> nhìn nhận chuỗi giá trị của mình như thế nào để đáp ứng tốt nhất nhu cầu liên kết toàn cầu với việc điều chỉnh theo yêu cầu của từng thị trường cụ thể

Có 4 chiến lược tiêu biểu:

• Chiến lược quốc tế• Chiến lược toàn cầu• Chiến lược đa thị trường nội địa• Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược quốc tế

là công ty thực hiện một chiến lược kinh doanh trên tất cả thị trường trong và ngoài nước của mình, bằng cách chuyển dịch các kỹ năng và sản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài

Ưu điểmtận dụng các kinh nghiệm sản xuất trước đó và ưu thế về sản phẩm, kỹ năng để cạnh tranh với nước ngoài.

Nhược điểm• sản phẩm của công ty chưa thể đáp

ứng những yêu cầu riêng biệt của từng khu vực

• không thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết kiệm chi phí.

• công ty dễ dàng đánh mất lợi thế cạnh tranh của mình

Điều kiện áp dụng• có tiềm lực kinh tế vững mạnh để

có thể xây dựng lại hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối ở nước ngoài.

• có khả năng tạo ra sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh nội địa khó đáp ứng.

• Công ty hoạt động trong lĩnh vực có áp lực chi phí thấp.

VD: McDonald’s Vinamilk

Chiến lược toàn cầuChiến lược kinh tế toàn cầu là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia bằng cách tiêu chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ.

Mục tiêu: theo đuổi một chiến lược chi phí thấp trên quy mô toàn cầu.

Ưu điểm

• Phù hợp nhất khi sức ép về giảm chi phí cao

• Sức ép về địa phương hóa thấp• Chiếm ưu điểm trong các ngành

sản xuất hàng công nghiệp

Nhược điểm

Thiếu đáp ứng nhu cầu địa phương

Điều kiện áp dụng• Với các ngành có áp lực chi phí cao và

áp lực đáp ứng địa phương thấp.• Công ty có tiềm lực về tài chính mạnh.

Chiến lược đa thị trường nội địa

Là chiến lược hướng đến việc tối đa hóa đáp ứng nhu cầu địa phương tùy biến sản phẩm và chiến lược kinh doanh để phù hợp với yêu cầu địa phương

Ưu điểm

• Đáp ứng nhanh chóng và có hiệu quả các sở thích của người tiêu dùng tại từng quốc gia, địa phương

• Nhận biết được giá trị cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

• Giành được thị phần lớn hơn

Nhược điểm• không cho phép các công ty khai thác lợi ích

kinh tế của qui mô, hiệu ứng kinh nghiệm trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm

• làm tăng chi phí cho các công ty quốc tế• phải định giá bán cao hơn• Khó khăn trong việc tiêu chuẩn hóa bởi vì

những khác biệt giữa các quốc gia và bởi vì tiềm năng có do tiết kiệm quy mô là rất ít

Điều kiện áp dụng• Sức ép cao về nhu cầu địa phương và

sức ép thấp về giảm chi phí.• Khi công nghiệp hóa phát triển, các

nhà cạnh tranh nội địa tranh giành trong việc phục vụ từng phân khúc thị trường nhỏ

• Vd: Chiến lược đa thị trường nội địa của Coca-cola và Matshushita

Chiến lược xuyên quốc giaLà việc tối thiểu hóa chi phí dựa trên kinh nghiệm và kinh tế vùng, làm tất cả để tập trung vào đáp ứng yêu cầu địa phương, tận dụng được các lợi thế từ địa phương như: nguồn vốn, lao động, các chính sách hỗ trợ… Chiến lược xuyên quốc gia tập trung các nỗ lực chuyển giao các kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều giữa các công ty con trên toàn cầu.

Ưu điểm• Có khả năng khai thác lợi thế kinh tế nhờ

phạm vi,tính hiệu quả về quy mô• Có khả năng khai thác đường cong kinh

nghiệm• Thay đổi sản phẩm và chiến lược đáp ứng

yêu cầu địa phương• Thu lợi thế từ hiệu ứng học tập, nuôi

dưỡng dòng chảy kỹ năng đa chiều giữa các chi nhánh trong mạng lưới.

Nhược điểmKhó khăn trong việc thực hiện về vấn đề tổ chức

Điều kiện áp dụng Đối mặt với áp lực giảm chi phí cao và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương cao

Ví dụ: trường hợp của Caterpillar

Liên Minh Chiến Lược

là thỏa thuận hợp tác giữa các đối thủ cạnh tranh tiềm năng hoặc thực tế vì lợi ích của tất cả các công ty có liên quan

Ưu điểm

• Thuận lợi cho việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài

• San sẻ chi phí cố định/ rủi ro liên quan• Bổ sung các mặt hạn chế• Tạo nên tinh thần hình thành một liên

minh lâu dài

Nhược điểmCác ưu điểm đã chỉ ra rằng một liên minh là vô cùng hữu ích và có lợi nhưng bên cạnh đó có một vấn đề rất nhạy cảm đang được tranh cãi, đó là vấn đề về chia sẻ công nghệ, chủ yếu cũng là vì chính trịTỷ lệ thất bại cho các liên minh chiến lược quốc tế dường như là cao=> ba yếu tố chính: lựa chọn đối tác, cơ cấu liên minh, và cách thức mà liên minh này được quản lý.cấu thành nên thành công của liên minh.

Lựa chọn đối tác

• Đạt được mục tiêu chiến lược của mình (chia sẻ chi phí và rủi ro của phát triển sản phẩm…)

• Đối tác tốt của một công ty phải có tầm nhìn cho các mục đích của liên minh

• Một đối tác tốt là không cố gắng làm sai chính sách khai thác liên minh đối với mục đích riêng của mình

Cấu trúc liên minh

• liên minh được cơ cấu sao cho rủi ro của công ty được giảm đến mức có thể chấp nhận được

• liên minh có thể được thiết kế để làm cho nó khó khăn hơn ( về công nghệ,thiết kế,sp,dịch vụ …)

• các biện pháp bảo vệ hợp đồng• trao đổi các kỹ năng và công nghệ khác cần

thiết

• nguy cơ của chủ nghĩa cơ hội bởi một đối tác liên minh có thể được giảm nếu công ty có cam kết vững vàng đáng tin cậy với các đối tác của mình trước.

Quản lý liên minh

• nhiệm vụ : + phải đối mặt là tối đa hóa những lợi ích và lợi nhuận từ liên minh này+ xây dựng vốn quan hệ