chu de01 nhom04 - chinh sua

51
GVHD: TS.LÊ ĐỨC LONG Nhóm 4: 1. Vương Quốc Đạt – K37.103.503 2. Nguyễn Thị Thu Trang K37.103.525 3. Nguyễn Quốc Toàn Trung K37.103.528 1

Upload: a-dai

Post on 19-Jul-2015

37 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chu de01 nhom04 - chinh sua

GVHD: TS.LÊ ĐỨC LONG

Nhóm 4:

1. Vương Quốc Đạt – K37.103.503

2. Nguyễn Thị Thu Trang – K37.103.525

3. Nguyễn Quốc Toàn Trung – K37.103.528

1

Page 2: Chu de01 nhom04 - chinh sua

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1

• Kiến trúccủa mộthệ thốnge-learning

2

• Chuẩne-learning

3

• Tương laicủae-learning

2

Page 3: Chu de01 nhom04 - chinh sua

3 1. Kiến trúc của một hệ thống e - learning

Một số khái niệm cơ bản

- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập

(William Horton).

- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên

công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).

- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc

quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác

nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).

Page 4: Chu de01 nhom04 - chinh sua

4

Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệđiện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện quanhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệthống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máytính (Sun Microsystems, Inc).

Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo vàhọc tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet,intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiếtbị cá nhân... (E-Learningsite).

"Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị,thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạtđộng của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Địnhnghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanhnghiệp).

Page 5: Chu de01 nhom04 - chinh sua

5

“E” nên được hiểu theo nghĩa “ly thu” (exciting), “năng động”

(energetic), “phong phu” (enriching), “kinh nghiệm thực tiên”

(exceptional learning experience) – và con nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là

“điện tử” (electronic) (Luskin 2010).

E-Learning bao hàm:

Hoc có ứng dung ICT(Information and Communication

Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông)

Hoc có sư trơ giup của may tính

Hoc trưc tuyến

Hoc vơi môi trường ảo

Hoc dưa vao Web

Hoc tư xa

(Naidu 2006).

Page 6: Chu de01 nhom04 - chinh sua

6 Hoc có ứng dung ICT

Page 7: Chu de01 nhom04 - chinh sua

7Hoc có sư trơ giup của may tính

Page 8: Chu de01 nhom04 - chinh sua

8Hoc dưa vao Web

Page 9: Chu de01 nhom04 - chinh sua

9 Ưu điểm của e-learning

Hinh thức dạy học “self-paced” và “self-directed”

Phù hợp với nhiều kiểu học tập khac nhau

Được thiết kế hướng về ngươi học (student-centred)

Loại bo được giới hạn về không gian, địa lí

Khả năng truy cập 24/7

Truy xuât theo yêu câu ca nhân

Giảm/bo được thơi gian di chuyển và những chi phí

linh tinh

Tổng chi phí học tập thương giảm (giảng dạy, cư ngụ,

ăn uống)

Page 10: Chu de01 nhom04 - chinh sua

10

Tiềm năng chi phí đâu tư thâp cho những công ty/đơn vị cân huân luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung câp

Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tac và cộng tac của ngươi học

Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xuc ngươi học/ngươi dạy

Nâng cao những kĩ năng về may tính và Internet

Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học

Được quan tâm và phat triển ở nhiều trương đại học/học viện lớn trên thế giới , hâu hết với những khoa học câp băng/chứng nhận trực tuyến.

Page 11: Chu de01 nhom04 - chinh sua

11 Giảm/bo được thơi gian di chuyển và

những chi phí linh tinh.

Lơp hoc truyền thống Lơp hoc E-Learning

-Thơi gian di chuyển:

Băng thơi gian từ nhà đến nơi

học

-Chi phí di chuyển:Kha cao.

-Thơi gian di chuyển:băng thơi

gian từ nhà đến nơi có thể lên

internet .

-Chi phí di chuyển:Thâp

Page 12: Chu de01 nhom04 - chinh sua

12

Page 13: Chu de01 nhom04 - chinh sua

13E-learning system

Page 14: Chu de01 nhom04 - chinh sua

14

Page 15: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Mô hình câu trúc

điển hình cho hệ

thống E-Learning

sử dụng cho các

trương đại học,

cao đẳng hoặc

trung tâm đào tạo.

15

Page 16: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Mô hình kiến trúc phân tầng

Tâng ứng dụng chủ

và web server

Tâng trình diên

Tâng cơ sở dữ liệu

16

Page 17: Chu de01 nhom04 - chinh sua

− Ngươi dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diên. Hệ

thống sẽ tự động gọi các tệp câu hình sẵn cho tâng nền.

Tâng trình diên chịu trách nhiệm về cung câp giao diện

cho nhiều loại ngươi dùng khác nhau, có nhiệm vụ lây các

yêu câu, dữ liệu từ ngươi dùng, có thể định dạng nó theo

những qui tắc đơn giản (dùng các ngôn ngữ Script) và gọi

các component thích hợp từ tâng Business Logic để xử lý

các yêu câu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho ngươi

dùng.

Tầng trình diễn17

Page 18: Chu de01 nhom04 - chinh sua

− Tâng này bao gồm 2 thành phân chính, thành phân thứ nhât là web

server đảm nhận nhiệm vụ đón các yêu câu từ tâng trình diên (yêu

câu phía client) và trả về kết quả cho phía client. Web server đồng

thơi có nhiệm vụ thực thi các thành phân điều khiển trình diên của

ứng dụng chủ. Quy trình xử lý nghiệp vụ và điều khiển sẽ do thành

phân thứ hai, thành phân ứng dụng chủ đảm trách. Nó bao gồm

thành phân này chứa các tập API để truy nhập và thao tác với cơ sở

dữ liệu ở tâng thứ ba - tâng cơ sở dữ liệu. Tâng này gồm tập các API

để thực hiện các luồng công việc. Các API được dùng để tạo ra các

dự liệu XML và sau đó kết hợp với các tham số được định sẵn trong

bộ stylesheet để tạo ra các trang HTML, WML theo từng nền trình

diên.

Tầng ứng dung chủ và web server 18

Page 19: Chu de01 nhom04 - chinh sua

- Chứa CSDL của toàn trang. Ngoài ra tâng này còn có

thể chứa CSDL của các ứng dụng được tích hợp khác.

- Bao gồm như: Thư viện điện tử, thư viện số, ngân

hàng bài giảng

- Các chỉ dẫn, các mạng LAN..

- Hệ thống cung câp dịch vụ bảo mật và xác thực.

Tầng cơ sở dữ liệu19

Page 20: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Mô hình chức năng.20

Page 21: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch

vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập

cho ngươi học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS

là một môi trương đa ngươi dùng, ở đó các cơ sở đào tạo

có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội

dung học tập trong môi trương số từ một kho dữ liệu trung

tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội

dung học tập.

21

Page 22: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Các LMS/LCMS thông dung22

Page 23: Chu de01 nhom04 - chinh sua

23Tình hình phát triển và ứng dụng Learning

ở Việt Nam.

Biểu đồ thể hiện việc sư dung may vi tinh và Internet

ở Việt Nam (MIC 2011)

Page 24: Chu de01 nhom04 - chinh sua

24 Khu vực Châu A vẫn đang ở trong tinh trạng

mới bắt đâu,Phat triển mạnh ở một số quốc gia

E-Learning ở Việt Nam cung đa được quan tâm từ những năm

đâu của thế kỉ 21

- Một số trương đại học lớn bắt đâu nghiên cứu và triển khai.

- Nhiều Website tập thể và ca nhân có liên quan đến eLearning

- Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo –

A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011)

- Ngoai một số công đao tạo (VLE) của cac trườ ng đại hoc

lơn, phần con lại chủ yếu vân ở dạng cac trang Web thuần

tuy;

- Cac VLE vân mang ‘dang dâp’ của việc ‘hô trơ’ hoc tập

hơn la ‘dạy hoc’ thật sư!

Page 25: Chu de01 nhom04 - chinh sua

25

Giáo viên:

+Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên

Hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến

(E-learning nói chung )

Page 26: Chu de01 nhom04 - chinh sua

26

+Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóahọc là rât lớn

+Yêu câu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môncung như e-learning tốt.

+Chi phí đắt đo cho việc xây dựng hệ thống dạy học trựctuyến.

+Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy học khácao.

Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếpcho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.

Khả năng giải quyết vân đề phát sinh trong lớp học củagiáo viên khó có thể thực hiện được.

Page 27: Chu de01 nhom04 - chinh sua

27

HỌC VIÊN

Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của

mình do đó dê tạo ra sự nhàm chán trong khi học.

Giảm sự đâu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.

Giảm khả năng nói trước đam đông, kỹ năng giao tiếp

của học sinh.

Nhiều học sinh lạm dụng thơi gian xem phim, chơi

game,..

Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ

thống học tập có sự chênh lệch.

Page 28: Chu de01 nhom04 - chinh sua

28Tri Thức:

Vân đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên

quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay

thực hiện kém hiệu quả.

Hệ thống e-Learning cung không thể thay thế được các

hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ

năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động

Page 29: Chu de01 nhom04 - chinh sua

29 Giải phap tiếp cận

Page 30: Chu de01 nhom04 - chinh sua

30

Page 31: Chu de01 nhom04 - chinh sua

2. Các chuẩn e-learning

Định nghĩa “chuẩn”

- Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật

hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách

thống nhât như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa

của các đặc trưng, để đảm bảo răng các vật liệu, sản

phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của

chúng .

[Theo ISO].

31

Page 32: Chu de01 nhom04 - chinh sua

MỘT SỐ LOẠI CHUẨN

Chuẩn đóng gói

Packaging standards

Chuẩn trao đổi thông tin

Communication standards

Chuẩn meta-data

Metadata standards

Chuẩn chât lượng

Quality standards

Một số chuẩn khác …

32

Page 33: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng

học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các

đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng

lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau

(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm

hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đung vị trí.

33

Page 34: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Chuẩn trao đôi thông tin

Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ

mà con ngươi hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với

nhau. Một ví dụ dê thây về chuẩn trao đổi thông tin là

một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong

một ngôn ngữ.

34

Page 35: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Chuẩn Metadata

Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata

mô tả các lớp học và các module. Các chuẩn metadata

cung câp các cách để mô tả các module e-Learning mà

các học viên và các ngươi soạn bài có thể tìm thây

module họ cân.

35

Page 36: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Chuẩn chât lương

Các chuẩn chât lượng liên quan tới thiết kế lớp học và

các module cung như khả năng truy cập được của các

lớp học đối với những ngươi tàn tật. Các chuẩn chât

lượng đảm bảo răng e-Learning có những đặc điểm nhât

định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó

nhưng chúng không đảm bảo răng các lớp học bạn tạo ra

sẽ được học viên châp nhận.

36

Page 37: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Các chuẩn viễn thông

Các chẩn viên thông áp dụng cho Internet và cung

như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ cân thiết

cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác

nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông

tin. Tổ chức quan trọng nhât trong việc đưa ra các

chuẩn viên thông là International Telecommunications

Union.

37

Page 38: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Vai

Trò

Tính truy cập đươc(Accessibility)

Tinh khả chuyển (Interoperability)

Tính thích ứng (Adaptability)

Khả năng sư dung lại (Reusability)

Tính bền vững (Durability)

Tính giảm chi phí(Affordability)

38

Page 39: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Áp dung chuẩn trong thưc tế:

Chúng ta đa thây không có chuẩn chúng ta không thể đưa cho

khách hàng các nội dung và hệ thống quản lý hiệu quả, có chât

lượng tốt. Hãy hợp tác với nhau, các đối tác tham gia là ngươi

bán, khách hàng, các nhà giáo dục, và học viên.

Tuy nhiên sẽ khó khăn trong quá trình thiết lập ra một chuẩn nếu

có quá nhiều ngươi, tổ chức và thậm chí các chính phủ tham gia

(như Mỹ và uỷ ban châu Âu). Không ai ngăn cản quá trình chuẩn

hoá và mọi ngươi nhìn thây tính cân thiết của chuẩn nhưng quá

trình thiết lập chuẩn mât nhiều thơi gian và phức tạp. Các bạn

xem lại phân tổng quan để có thêm chi tiết. Ngay cả khi mọi

ngươi phối hợp với nhau tốt thì cung mât khá nhiều thơi gian để

đưa ra chuẩn. Chúng ta lây ví dụ thông qua AICC.

39

Page 40: Chu de01 nhom04 - chinh sua

40Bài toan phat triển nội dung dạy học

Sư dụng cac chuân e-Learning va mô hinh nôi dung(LO content model)

Cac mô hinh đêu đưa ra thanh phân câu truc, cây phân câp nôi

dung, cùng với cac chiên lươc sư pham, đăc ta ki thuât cu thể để phat triển nôi dung day hoc

Ca c mô hi nh tiêu biểu:O SCORM [27]o Learnativity Content model [28]o CISCO RLO/RIO model [9]o NETg Learning Object model [51]

HIỆN TRANG

Page 41: Chu de01 nhom04 - chinh sua

41

Khả năng tai sư dung (Reusability)

Page 42: Chu de01 nhom04 - chinh sua

42

Chuẩn e-Learning thi chưa đủ -bởi vi chuẩn không thể

‘chế tạo’ nội dung vao trong một learningobject. Va

chuẩn cung không lam cho object có thể tai sư dung

đươc (cho du ngay cả lần đầu tiên)

Ví dụ minh hoa trong hinh cua Horton (2006) thể hiện môt object

theo chuân SCORM. Object nay có môt bai trăc nghiệm vơi điểm số chuyển đên môt QTI LMS theo chuân SCORM.

Đây chỉ có thể la một object – nhưng nó ro ràng

không phải là một learning object.

Page 43: Chu de01 nhom04 - chinh sua

43 3. Tương lai của e-learning

- Blended learning – học tập tích hợp. Trong phương phap này, học

sinh tiếp tục nhận được cac hướng dẫn trên lớp từ giao viên và tham

gia cac hoạt động trên lớp truyền thống khac

- Tuy nhiên, việc học sẽ được bổ sung bởi cac hoạt động online, một

số hoạt động sẽ mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ

khuyến khích sự hợp tac. Theo ông Michael B. Horn đến từ học viện

Innosign: “Blended learning có nghĩa là bât cứ thơi điểm nào một

học sinh có thể học ít nhât một phân ở địa điểm học tập được giam

sat xa nhà và ít nhât một phân thông qua mạng với một số yếu tố

kiểm soat học sinh thông qua thơi gian, địa điểm, cach tiếp cận

và/hoặc tiến độ học tập.”

Page 44: Chu de01 nhom04 - chinh sua

[Theo The Gates Foundation]

Lợi ích của phương phap blended learning bao gồm:

• Tiếp cận với cac nội dung chât lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp hơn theo nhiều dạng

• Cac giơ học trên lớp và câu truc chương trinh linh hoạt hơn

• Đap ứng được nhu câu học của học sinh

• Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đanh gia và cac công cụ kiểm tra giup điều chỉnh tốc độ và cach học của họ.

• Tiềm lực cho giao viên đap ứng nhu câu hướng dẫn và giới thiệu để đảm bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tât cả cac học sinh, dành sự lưu tâm cho những học viên yếu hơn.

44

Page 45: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Thay đổi phương pháp giảng dạy:

a. Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lây học sinh làm trung tâm thay

vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác

nhiều hơn.

b. Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học

sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các

nguồn bên ngoài.

c. Cơ chế hình thành và tổng kết đanh giá cho học sinh và giáo viên

Thu hút học sinh thông qua tương tác

Cộng tác ngoài lớp học

a. Học sinh cung học hoi lẫn nhau trong thơi gian làm việc nhóm ngoài

giơ học

b. Nói chuyện với giảng viên thông qua internet

45

Page 46: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Cá nhân hóa việc học tập

Cung như thế, những học sinh bị mât giơ lên lớp có thể tiếp cận với các học liệu về bài

giảng của ngày hôm đó, và có thể thậm chí cùng lúc với thơi gian còn lại trên lớp đang

diên ra. Điều này giải phóng giáo viên khoi việc phải theo những học sinh vắng mặt, và

đặc biệt hữu ích với những học sinh phải nghỉ học do bị ốm hay bị thương.

Tăng trách nhiệm và quản lý ngươi học

Lợi ích khác của môi trương học blended learning là tăng trách nhiệm và quản lý ngươi

học. Với nhiều học sinh, khả năng lựa chọn học những gì, tiếp cận như thế nào với một

chủ đề, học lúc nào và ở đâu có thể làm nên sự khác biệt. [Tom Vander Ark nói]

Các nguồn tài nguyên sẵn sàng 24/7, tài liệu học trên lớp và bài tập về nhà cung khiến

học sinh có trách nhiệm hơn. Các em sẽ không còn bào chữa cho việc quên làm bài tập

về nhà hoặc nghỉ học nữa.

Điều chỉnh thực tiên và các chính sách

Vì blended learning là một phương pháp giáo dục mới, và không chỉ đơn giản là ứng

dụng công nghệ, nó đoi hoi một sự thay đổi lớn trong việc giảng dạy. Giáo viên những

ngươi đa đứng lớp nhiều có thể bị bế tắc trong trong cách giảng dạy truyền thống của

họ. Một số giáo viên khác có thể e ngại về việc sử dụng công nghệ, đặc biệt với những

học sinh chắc chắn quen với việc sử dụng công nghệ hơn ngươi lớn.

46

Page 47: Chu de01 nhom04 - chinh sua

Thay đổi mô hình

• Khả năng ca nhân hóa cac hoạt động học tập.

• Khả năng phối hợp cac công cụ kỹ thuật số để khuyến khích học sinh học

tập và sang tạo.

• Thơi gian thêm vào để tập trung cho cac hoạt động quan trọng như phat

triển kỹ năng viết và tư duy phản biện.

• Cac cach thức để nắm được kết quả của học sinh trong thơi gian nhât định

và đưa ra những phản hồi thương xuyên, kịp thơi.

• Nhiều cơ hội hơn để giup đỡ học sinh khi cac em cân bât cứ luc nào và ở

đâu.

Cac công nghệ cân thiết cho Blended learning

Dù giao viên là những ngươi có hiểu biết về công nghệ hay e ngại với việc

sử dụng cac ứng dụng online, họ cân những công cụ trực quan – những

công cụ có thể dùng được dê dàng mà không cân đào tạo rộng hay cân

nhiều cac tài liệu về IT. Giải phap nội dung và quản ly website

Schoolwires’ Centricity2 được thiết kế để đap ứng những yêu câu này.

47

Page 48: Chu de01 nhom04 - chinh sua

48

Ngoài việc kết hợp e-learning với các phương pháp học

truyền thống, thì trong tương lai, chúng ta có thể học

mọi lúc, mọi nơi với thiết bị câm tay, hay còn gọi là

M-learning

Page 49: Chu de01 nhom04 - chinh sua

49

Page 50: Chu de01 nhom04 - chinh sua

50

Page 51: Chu de01 nhom04 - chinh sua

51