chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/portals/0/thongtinketquanghiencuukhoahoc/... · 2020....

34

Upload: others

Post on 24-Oct-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • Chịu trách nhiệm xuất bảnTổng Biên tập:

    TS. Nguyễn Ngọc Vân - Viện trưởngViện Khoa học tổ chức nhà nước

    Ban Biên tập:

    TS. Lê Anh TuấnThS. Thạch Thọ Mộc

    ThS. Trần Thị Thơ

    Bản tin được thực hiện bởi:

    Phòng Thông tin khoa học và Hợp tác quốc tế

    Số 8 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội

    Điện thoại: (04) 62826733Website: http://isos.gov.vn

    http://vienkhtcnn.vnMọi thư, bài xin gửi về email:[email protected]

    Thiết kế bìa và trình bày: Phương Lan

    SỐ 01

    THÁNG 3 NĂM 2020

    GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

    n Trần Thị Thơ: Thực trạng về thực hiện dân chủ cơsở ở cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệpcông lập của nước ta hiện nay

    n Nguyễn Thị Quỳnh: Thực trạng tổ chức và hoạtđộng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânhuyện đảo

    n Đặng Tiến Dũng: Phụ nữ tham chính ở các quốc giatrên thế giới

    TRONG SỐ NÀY

    Thông tin kết quả nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước

    1

    4

    4

    17

    25

  • 1 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

    Đề tài khoa học cấp Nhà nước: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt

    động của các tổ chức hành chính nhànước và đơn vị sự nghiệp công lập tại

    Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Ngọc Vân

    Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụNgày nghiệm thu: 19/12/2019

    Kết quả: Đạt

    Đề tài khoa học cấp Bộ:Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi

    Luật Thi đua, khen thưởng ở nước ta hiện nay

    Chủ nhiệm: ThS. Đoàn Trung Dũng, Chuyên viên chínhVụ Nghiên cứu tổng hợp, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương

    Ngày nghiệm thu: 31/12/2019Kết quả đạt loại: Xuất sắc

    Đề tài khoa học cấp Bộ: Quan hệ công chúng trong hoạt động

    quản lý hành chính nhà nướcChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu

    Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học và Thông tin - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụ

    Ngày nghiệm thu: 23/12/2019Kết quả đạt loại: Xuất sắc

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 2

    Đề tài khoa học cấp Bộ:Quản lý biên chế công chức trên cơ sởtiêu chuẩn chức danh công chức, vị trí

    việc làm đáp ứng yêu cầu cải cách hànhchính nhà nước

    Chủ nhiệm: ThS. Đào Thị Hồng Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Biên chế, Bộ Nội vụ

    Ngày nghiệm thu: 13/02/2020Kết quả đạt loại: Khá

    Đề tài khoa học cấp Bộ: Đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp

    luật về tổ chức bộ máy hành chính nhànước và công chức, công vụ ở Việt Nam

    hiện nayChủ nhiệm: TS. Nguyễn Đức Thắng, Giảng viên Bộ môn Khoa học

    chính sách công, Khoa Hành chính học, Học viện Hành chính Quốc giaNgày nghiệm thu: 08/01/2020

    Kết quả đạt loại: Khá

    Đề tài khoa học cấp Bộ:Nghiên cứu mô hình kiểm định chấtlượng đầu vào công chức của một số

    quốc gia trên thế giớiChủ nhiệm: TS. Đặng Xuân Hoan, Giám đốc Học viện

    Hành chính Quốc giaNgày nghiệm thu: 14/02/2020

    Kết quả đạt loại: Xuất sắc

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • 3 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Dự án: Điều tra, đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa

    dịch vụ sự nghiệp côngĐơn vị chủ trì:

    Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụNgày nghiệm thu: 20/12/2019

    Kết quả đạt loại: Khá

    Dự án: Điều tra thực trạng và đề xuất giải phápđổi mới tổ chức và hoạt động của chính

    quyền huyện đảoĐơn vị chủ trì:

    Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụNgày nghiệm thu: 21/01/2020

    Kết quả đạt loại: Khá

    Dự án: Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp nâng

    cao chất lượng cung ứng dịch vụ hànhchính công của Ủy ban nhân dân cấp xã

    đảm bảo sự hài lòng của người dânĐơn vị chủ trì:

    Trường Đại học Nội vụ Hà NộiNgày nghiệm thu: 20/12/2019

    Kết quả đạt loại: Xuất sắc

    Đề tài khoa học cấp Bộ: Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh

    vực khen thưởng trong giai đoạn hiện nayChủ nhiệm: CN. Đỗ Thị Thanh Hà, Phó Chánh Văn phòng,

    Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ươngNgày nghiệm thu: 31/12/2019

    Kết quả đạt loại: Khá

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 4

    1. Đặt vấn đềTrong những năm qua, Đảng và Chính

    phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến thực hiện quy chếdân chủ ở cơ quan, đơn vị như: Nghị quyếtsố 55/NQ-UBTVQH10 UBTVQH khóa Xvề việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủtrong hoạt động của cơ quan; Nghị định số07/1999/NĐ-CP quy định về Quy chế thựchiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước; Chỉthị số 38/1998/CT-TTg về triển khai Quychế thực hiện dân chủ trong hoạt động củacơ quan; Thông tư liên tịch 09/1998/TTLT-TCCP-LĐLĐ hướng dẫn về tổ chức và nộidung hội nghị cán bộ trong cơ quan; Quyếtđịnh số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC kèmtheo Quy chế đánh giá công chức hàng năm.Đặc biệt, ngày 09/1/2015, Chính phủ đã banhành Nghị định số 04/2015/NĐ-CP về thựchiện dân chủ trong hoạt động của cơ quannhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập thaythế Nghị định số 71/1998/NĐ-CP của Chínhphủ về ban hành Quy chế thực hiện dân chủtrong hoạt động của cơ quan. Trên cơ sởNghị định số 04/2015/NĐ-CP, Bộ Nội vụ đãban hành Thông tư số 01/2016/TT-BNV ngày 13/ 01/2016 nhằm cụ thể hóamột số nội dung về Tổ chức hội nghị cán bộ,công chức, viên chức; xây dựng và thựchiện Quy chế dân chủ trong hoạt động củacơ quan, đơn vị; chế độ báo cáo định kỳ.Ngoài ra, còn nhiều văn bản khác của Nhànước có các quy định liên quan đến thựchiện dân chủ ở cơ sở như: Hiến pháp năm1992 (sửa đổi năm 2013), Luật Giao dịchđiện tử; Luật Khiếu nại; Luật tố cáo; LuậtPhòng chống tham nhũng; Luật Thực hành

    tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Cán bộ, côngchức; Luật Viên chức…

    Việc thực hiện dân chủ trong hoạt độngcủa cơ quan, đơn vị là nhằm:

    - Phát huy quyền làm chủ củaCB,CC,VC và nâng cao trách nhiệm củangười đứng đầu cơ quan, đơn vị;

    - Góp phần xây dựng đội ngũCB,CC,VC là công bộc của nhân dân, có đủphẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lốisống, năng lực và trình độ chuyên môn,nghiệp vụ; làm việc có năng suất, chấtlượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triểnvà đổi mới của đất nước;

    - Phòng ngừa, ngăn chặn và chống cáchành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu,phiền hà, sách nhiễu nhân dân.

    Hiệu quả thực hiện dân chủ trong hoạtđộng của cơ quan, đơn vị được đánh giáthông qua các tiêu chí cụ thể sau:

    - Nhận thức, năng lực thực hành dânchủ của đội ngũ CB,CC,VC. Muốn thựchiện dân chủ trong cơ quan, đơn vị, trướchết người công chức, viên chức phải nắmbắt và hiểu biết về dân chủ cơ sở, bao gồmnhững việc công khai để cán bộ, công chức,viên chức được biết; những việc cán bộ,công chức, viên chức tham gia ý kiến vànhững việc CB,CC,VC được giám sát, kiểmtra. Điều này đóng vai trò quyết định trongviệc tổ chức thực hiện dân chủ cũng nhưkiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiệndân chủ.

    - Kết quả phát huy quyền làm chủ củaCB,CC,VC. Đánh giá hiệu quả thực hiện dânchủ ở cơ quan, đơn vị còn được thể hiện qua

    Nghiên cứu - Trao đổiTHỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ

    SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC)

    ThS. ThS. Trần Thị Thơ, Phó Trưởng phòng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

  • kết quả thực hiện quyền làm chủ củaCB,CC,VC, thể hiện qua việc CB,CC đượctrình bày ý kiến, đề xuất việc giải quyếtnhững vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệmcủa mình khác với ý kiến của người phụtrách trực tiếp trong khi thi hành công vụ,nhưng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo vàhướng dẫn của người phụ trách trực tiếp,đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báocáo lên cấp có thẩm quyền. Hoặc đối vớiviên chức, họ được quyền từ chối thực hiệncông việc hoặc nhiệm vụ trái với quy địnhcủa pháp luật, được quyết định vấn đề mangtính chuyên môn gắn với công việc hoặcnhiệm vụ được giao. Người CB,CC,VCđược thẳng thắn đóng góp ý kiến để xâydựng nội bộ cơ quan, đơn vị trong sạch,vững mạnh.

    - Vai trò và trách nhiệm của người đứngđầu cơ quan, đơn vị trong việc triển khaithực hiện các nội dung dân chủ ở cơ quan,đơn vị. Dân chủ cơ sở chỉ có thể được thựchiện tốt khi có sự tham gia của CB,CC,VCvà đặc biệt là sự lãnh đạo, ủng hộ, hỗ trợ củanhững người lãnh đạo. Để thực hiện hiệuquả dân chủ trong cơ quan, đơn vị thì ngườicán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý phảikhông ngừng tự phấn đấu, rèn luyện nângcao phẩm chất năng lực để đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Đề cao hơn nữatrách nhiệm của người đứng đầu chínhlà nhấn mạnh đến vai trò, chức năng, nhiệmvụ quản lý của họ trong cơ quan, đơn vị, cụthể hóa công việc họ đảm nhận, từ lập kếhoạch - kiểm tra - giám sát đến đánh giá chấtlượng công việc của nhân viên cấp dưới.Bên cạnh đó, những người lãnh đạo, quản lýphải có khả năng thuyết phục CB,CC,VCbằng chính công việc và lối sống của mình,biết lắng nghe chia sẻ, có khả năng vậnđộng, thuyết phục, gần gũi và hòa đồng vớiCB,CC,VC để tạo ra các mối liên hệ hỗ trợcho việc thực thi dân chủ tốt hơn. Bên cạnhđó, đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp thuộccác Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương đều phải nhận thức đượcviệc thực hiện dân chủ ở cơ quan, đơn vị làcần thiết, góp phần chấn chỉnh, tăng cườngcác mặt quản lý, cải cách hành chính, có ý

    nghĩa quan trọng trong việc củng cố niềmtin của đội ngũ CB,CC,VC vào sự lãnh đạo,điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền,công đoàn trong quá trình thực hiện nhiệmvụ. Nhận thức đó là nhân tố quan trọng đểdân chủ được phát huy một cách tối đa hiệuquả, giúp các cơ quan, đơn vị giữ vững ổnđịnh và đoàn kết, tập trung vào công tácquản lý nhà nước và hoàn thành nhiệm vụchính trị của mình.

    - Kết quả thực hiện chức năng, nhiệmvụ của cơ quan, đơn vị, thể hiện qua năngsuất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầuphát triển và đổi mới của đất nước. Kết quảthực hiện chức năng, nhiệm vụ hàng nămcủa các cơ quan, đơn vị sẽ phản ánh được sựchủ động trong xây dựng và thực hiện kếhoạch công tác; sắp xếp tổ chức bộ máy, bốtrí sử dụng biên chế hợp lý, tiết kiệm, nângcao chất lượng, hiệu suất lao động, hiệu quảtrong sử dụng kinh phí, thực hành tiết kiệm,tăng thu nhập cho CB,CC,VC. Kết quả thựchiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơnvị cũng thể hiện chất lượng của việc banhành quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quảnlý và sử dụng tài sản công; việc thực hiệnquản lý thu, chi tài chính tại đơn vị; việc tiếtkiệm chi thường xuyên theo định mức biênchế và chi bổ sung thu nhập cho CB,CC,VCvà người lao động… Nếu quyền dân chủ củaCB,CC,VC được đảm bảo và không ngừngphát huy thì kết quả thực hiện chức năng,nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị sẽ khôngngừng được củng cố, nâng cao.

    - Kết quả phòng ngừa, ngăn chặn vàchống các hành vi tham nhũng, lãng phí,quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dântrong cơ quan, đơn vị. Đây là tiêu chí quantrọng nhằm đánh giá được hiệu quả thựchiện quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị.Thực hiện tốt dân chủ sẽ tạo điều kiện đểcác CB,CC,VC cũng như toàn xã hội thamgia giám sát hoạt động của các cơ quan nhànước; CB,CC,VC sẽ dễ dàng nhận biết vàchủ động thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa mình, buộc các CB,CC,VC phải có ýthức hơn trong việc thực hiện chức trách,công vụ, nhiệm vụ của mình theo đúng trìnhtự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy

    5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổi

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 6

    định bởi, mọi hành vi vi phạm, phiền hà,sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợiđều có thể bị phát hiện và xử lý.

    - Mức độ tham gia kiểm tra, giám sáttrong việc tổ chức thực hiện dân chủ của cáctổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể như tổchức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên,Ban Thanh tra nhân dân… Các tổ chức đoànthể trong cơ quan, đơn vị có vai trò quantrọng, tạo sự nhất trí về chính trị và tinh thầntrong CB,CC,VC, tạo mọi điều kiện thuậnlợi để động viên họ phát huy quyền làm chủcủa mình. Do vậy, việc củng cố, kiện toàncác đoàn thể trong các cơ quan, đơn vị làyêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quảthực hiện dân chủ cơ sở.

    2. Thực trạng tình hình thực hiệndân chủ ở cơ quan hành chính nhà nướcvà đơn vị sự nghiệp công lập của nước tahiện nay

    Nhằm cung cấp các luận cứ khoa học vàthực tiễn cho việc hoàn thiện các chủtrương, chính sách nâng cao hiệu quả thựchiện dân chủ cơ sở (dân chủ cơ sở ở xã,phường, thị trấn và dân chủ ở cơ quan, đơnvị sự nghiệp công lập), năm 2017, ViệnKhoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ đãthực hiện điều tra Dự án: “Điều tra thực

    trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảthực hiện quy chế dân chủ cơ sở”. Với quymô điều tra gần 1.500 CB, CC, VC ở các cơquan, đơn vị một số Bộ, ngành và địaphương về tình hình thực hiện dân chủ trongcác cơ quan, đơn vị theo phương pháp lựachọn mẫu, báo cáo tổng hợp kết quả chothấy (đơn vị tính: tỷ lệ %):

    2.1. Về mức độ hiểu biết đối với cácnội dung liên quan đến Quy chế dân chủ ởcơ quan, đơn vị

    * Hình thức tiếp cận thông tin:

    2.2. Việc tổ chức hội nghị cán bộ, côngchức, viên chức hàng năm

    Nghiên cứu - Trao đổi

    Biết rất rõ Biết sơ qua Không biết

    76.0 23.1 0.9

    Tự tìmhiểu

    Từ cơ quan,đơn vị

    Qua thôngtin đại chúng Khác

    10.4 79.6 8.4 1.6

    Tổ chức đềuđặn hàng năm

    Có năm khôngtổ chức Không biết

    93.3 5.9 0.8

    2.3. Về không khí thảo luận tại cuộc hội nghị cán bộ, công chức, viên chức hàng năm ởcơ quan/ đơn vị

    Không khí thảo luận tại cuộc hội nghị cán bộ, côngchức, viên chức hàng năm

  • 2.4. Ý kiến nhận xét của CB, CC, VC về tình hình thực hiện việc công khai thông tinở cơ quan, đơn vị (Theo quy định, thời hạn công khai văn bản chậm nhất là 03 ngày làmviệc, trường hợp đặc biệt không quá 05 ngày kể từ ngày văn bản được ban hành hoặc kể từngày nhận được văn bản của cơ quan, đơn vị cấp trên).

    7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

    Khôngcôngkhai

    Có được công khaiKhó trả

    lờiKịp thời Khôngkịp thời

    4.1. Về chủ trương, chính sách liên quan đến công việccủa cơ quan, đơn vị 1.6 93.4 3.2 1.8

    4.2. Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý của cơquan, đơn vị 1.4 95.0 2.6 1.0

    4.3. Tài sản, trang thiết bị; kinh phí hoạt động và quyếttoán hàng năm 2.6 82.6 8.4 6.4

    4.4. Các chế độ, chính sách đối với CB, CC, VC 1.5 90.7 5.7 2.2

    4.5. Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩavụ phải kê khai theo quy định 4.4 84.8 5.7 5.1

    4.6. Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan đãđược kết luận (nếu có) 3.7 59.5 3.7 33.1

    4.7. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tốcáo trong nội bộ cơ quan, đơn vị (nếu có) 3.2 65.5 3.8 27.5

    4.8. Kết quả tiếp thu ý kiến (khi lấy ý kiến) của CB,CC, VC về những vấn đề thuộc thẩm quyền của ngườiđứng đầu cơ quan, đơn vị

    3.1 82.2 5.3 9.4

    2.5. Nguyên nhân của tình trạng một số thông tin chưa hoặc chậm công khai là do:

    * Nguyên nhân khác: Do ý chí cá nhân người đứng đầu và sự chậm trễ trong công việccủa cơ quan, đơn vị.

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 8

    Nghiên cứu - Trao đổi2.6. Hình thức thường được thực hiện để công khai thông tin cho CB,CC,VC biết

    Chế độ, chính sáchKhôngcôngkhai

    Có được công khaiKhó trả

    lờiKịp thời Khôngkịp thời

    7.1. Về tuyển dụng 3.7 84.6 4.7 7.0

    7.2. Về đào tạo, bồi dưỡng 1.3 89.8 6.0 2.9

    7.3. Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái 2.3 85.1 5.6 7.0

    7.4. Thay đổi vị trí làm việc hoặc chức danh nghềnghiệp 1.9 84.2 6.0 7.9

    7.5. Đi công tác nước ngoài 2.7 73.1 4.4 19.8

    7.6. Về nâng bậc lương, nâng ngạch 1.3 92.9 3.7 2.1

    7.7. Về đánh giá, xếp loại và khen thưởng CB, CC, VC 1.1 93.0 3.7 2.2

    2.7. Việc thực hiện dân chủ trong giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đếnquyền và lợi ích của CB, CC, VC ở cơ quan, đơn vị

  • 9 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổi2.8. Những cuộc họp/hội nghị liên quan đến nội dung CB, CC, VC cảm thấy hứng thú

    (quan tâm) nhất

    2.9. Việc CB, CC, VC đã/chưa từnggặp gỡ riêng người đứng đầu cơ quan/đơn vị mình để phản ánh hay phê bìnhcông việc có liên quan

    Kết quả điều tra 1.340 CB, CC, VC chothấy có 780 người (chiếm tỷ lệ 58,2%) đãtừng gặp gỡ riêng người đứng đầu cơ quan/đơn vị mình để phản ánh hay phê bình côngviệc có liên quan. Đặc biệt là có sự khác biệtrất lớn giữa các đối tượng trả lời phiếu trongviệc gặp gỡ riêng với người đứng đầu cơquan/ đơn vị. Số liệu cụ thể tại biểu đồ sau:

    Có Chưa

    58.2 41.8

    Tỷ lệ CB, CC, VC đã từng gặp gỡ riêng người đứng đầu cơ quan/đơn vị đểphản ánh/phê bình công việc có liên quan

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 10

    Nghiên cứu - Trao đổi* Việc bố trí lịch hẹn có dễ dàng, thuận lợi hay không

    Rất dễ dàng, thuận lợi Có một chút khó khăn Rất khó khăn

    90.4 9.0 0.6

    * Ý kiến phản ánh hay phê bình của CB, CC, VC có được người đứng đầu cơ quan/đơn vị quan tâm, lắng nghe hay không

    * Người đứng đầu cơ quan/ đơn vị sau đó có phản hồi/giải thích cho CB, CC, VCđược biết hay không

    Có Không

    98.2 1.8

    Có Không

    97.3 2.7

    2.10. Đánh giá về mức độ dân chủ trong việc tham gia ý kiến của CB,CC,VC* Về ý thức, trách nhiệm của CB,CC,VC trong việc tham gia ý kiến

  • 11 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi* Về sự tiếp thu ý kiến của người đứng đầu cơ quan, đơn vị

    2.11. Những nội dung ở cơ quan/ đơn vị CB, CC, VC cần phải được thực hiện dânchủ hơn

  • Nghiên cứu - Trao đổi

    THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 12

    Nghiên cứu - Trao đổi2.12. Phản ứng của CB, CC, VC khi không hài lòng về tình hình thiếu dân chủ ở

    cơ quan/ đơn vị

    2.13. Đánh giá chung về tình hình thực hiện dân chủ ở cơ quan/đơn vị CB, CC, VCcông tác

  • 13 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi2.14. Nguyên nhân chính của tình trạng chưa dân chủ trong các cơ quan/ đơn vị

    hiện nay là do:

    Nguyên nhân Tỷ lệ %14.1. Sự ràng buộc từ các mối quan hệ 52.2

    14.2. Lợi ích nhóm 32.6

    14.3. Quy định về dân chủ chưa rõ, không phù hợp 32.8

    14.4. Quy chế dân chủ còn thiếu các chế tài cần thiết đảm bảo thực hiện 52.7

    14.5. Sự thiếu trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị 29.0

    14.6. Sự thiếu trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức 38.8

    14.7. Sự phối hợp chưa tốt giữa các tổ chức trong cơ quan 47.014.8. Thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của tổ chức Đảng về thực hiện dân chủtrong hoạt động của cơ quan, đơn vị 17.8

    14.9. Điều kiện vật chất, trang thiết bị còn hạn chế 28.4

    14.10. Chưa phát huy hết vai trò của Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan 33.2

    14.11. Chưa phát huy hết vai trò của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan 32.7

    14.12. Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chưa được coi trọng 32.8

    * Lý do khác: Sự phối hợp chưa tốt giữa các thành viên trong cơ quan; Nhân viênkhông dám phê bình cấp trên; Chưa nắm bắt kịp thời văn bản quy định.

    III. Kết luậnCó thể nói rằng, việc thực hiện dân chủ trong các cơ quan, đơn vị ở Việt Nam hiện nay

    là tương đối tốt (thể hiện trong biểu đồ số liệu điều tra tại mục 2.13). Tuy nhiên, vẫn cònmột số hạn chế như việc thực hiện dân chủ vẫn còn hình thức, thậm chí ở một số cơ quan,đơn vị sự nghiệp vẫn còn tồn tại tình trạng chưa dân chủ trong một số hoạt động. Nguyênnhân của nó cũng đã được thể hiện qua đánh giá của CB,CC,VC tại bảng số liệu mục 2.14.

    Cũng trong khuôn khổ Dự án điều tra năm 2017, Viện Khoa học tổ chức nhà nước đãtrưng cầu ý kiến của gần 1.500 CB,CC,VC về giải pháp cần phải tập trung nhằm nâng caohiệu quả thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sựnghiệp công lập. Số liệu cụ thể như sau:

    Giải pháp Tỷ lệ %15.1.Sửa đổi văn bản pháp luật 24.915.2. Quy định cụ thể hơn trong việc phối hợp giữa các tổ chức trong cơ quan,đơn vị 65.6

    15.3. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị 59.8

    15.4. Đề cao tinh thần và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức 61.4

    15.5. Đề cao vai trò của Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan 36.9

    15.6. Đề cao vai trò của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan 28.1

    15.7. Đề cao tinh thần gương mẫu của đảng viên 24.6

    15.8. Đổi mới nhận thức của người đứng đầu CQ, đơn vị và CB, CC, VC 34.3

    15.9. Tăng cường điều kiện vật chất, trang thiết bị 24.1

    15.10. Kiểm tra và xử lý kịp thời những biểu hiện thiếu dân chủ 50.4

  • Nghiên cứu - Trao đổi

    THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 14

    Mặc dù số liệu và kết quả điều tra vềdân chủ trong cơ quan, đơn vị như đã trìnhbày ở trên là cơ sở khoa học và thực tiễn choviệc đề xuất cơ chế, chính sách nhằm nângcao hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện.Tuy nhiên, điều này vẫn cần tiếp tục đượcnghiên cứu, làm sâu sắc hơn trong thời giantới bởi dân chủ nói chung và thực hiện dânchủ ở cơ sở nói riêng là một vấn đề phức tạpvà luôn nảy sinh những vấn đề mới trongđiều kiện, hoàn cảnh mới. Trong phạm vibài viết của mình, sau đây là một số đề xuấtnhằm nâng cao hiệu quả trong việc thựchiện dân chủ ở cơ quan, đơn vị:

    Một là, hoàn thiện các quy định về dânchủ.

    - Chính phủ đã ban hành NĐ số04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 về thựchiện dân chủ trong hoạt động của cơ quanhành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệpcông lập. Tuy nhiên, nên có văn bản quyđịnh về thực hiện dân chủ ở cơ sở riêng chocơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp vìmỗi loại hình có những đặc điểm riêng trongtổ chức, hoạt động cũng như nội dung thựchiện dân chủ.

    - Các văn bản quy định về dân chủ cơsở cần được bổ sung thêm các chế tài vềviệc thực hiện quy chế đối với người đứngđầu đơn vị cũng như cán bộ, công chức, viênchức khi không thực hiện đúng các nội dung

    mà dân chủ quy định nhằm đảm bảo cho quychế dân chủ ở cơ sở được thực hiện nghiêmminh, đúng quy định.

    Hai là, chú trọng tuyên truyền, nângcao nhận thức của cán bộ, công chức, viênchức, người lao động về vai trò, tầm quantrọng cũng như các nội dung thực hiện dânchủ ở cơ sở

    Ba là, nâng cao chất lượng Hội nghịCB,CC,VC

    - Do tổ chức Công đoàn có trách nhiệmphối hợp với người đứng đầu cơ quan, đơnvị tổ chức Hội nghị CB,CC,VC nên các cánbộ công đoàn cần được tập huấn đầy đủ vềkỹ năng, kinh nghiệm và các quy định phápluật liên quan đến việc thực hiện dân chủ cơsở. Các tổ chức công đoàn cơ sở phải nắmchắc về quy trình hội nghị để có thể thammưu, phối hợp cho lãnh đạo cơ quan, đơn vịtổ chức tốt Hội nghị.

    - Người đứng đầu cơ quan, đơn vị cầnchủ động trong việc chuẩn bị nội dung, bốtrí đủ thời gian và phối hợp với Chủ tịchcông đoàn chỉ đạo Hội nghị CB,CC,VCtheo quy định. Bên cạnh việc lắng nghe ýkiến đóng góp, phê bình của CB,CC,VC;giải đáp những thắc mắc, kiến nghị củaCB,CC,VC... thì người đứng đầu cơ quan,đơn vị cũng cần phải tạo được bầu khôngkhí thực sự thoải mái để mọi CB,CC,VC vàngười lao động có cơ hội bày bỏ tâm tư,

    Nghiên cứu - Trao đổi

  • nguyện vọng của mình.- Tăng cường giám sát việc thực hiện

    Nghị quyết hội nghị CB,CC,VC; phải cóđánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết hộinghị CB,CC,VC trước hội nghị CB,CC,VCvào 6 tháng và cuối năm.

    Bốn là, khắc phục tính hình thức tronghoạt động của Ban Thanh tra nhân dântrong cơ quan, đơn vị.

    Thực tế cho thấy trong thời gian qua, tổchức và hoạt động của Ban Thanh tra nhânchưa thực sự phát huy hết được chức năng,nhiệm vụ theo quy định và những kết quảđạt được vẫn còn rất hạn chế. Điều này xuấtphát từ nguyên nhân chủ yếu do Ban Thanhtra nhân dân đều là cấp dưới của thủ trưởng,chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các quyếtđịnh của thủ trưởng (quyền lợi trong côngviệc hàng ngày; kinh phí hoạt động của BanThanh tra...). Như vậy việc tổ chức BanThanh tra nhân dân trong cơ quan, đơn vịchưa đảm bảo rõ tính độc lập, khó có thểthực hiện được đúng bản chất của hoạt độnggiám sát và trên thực tế hiệu lực của hoạtđộng giám sát của Ban thanh tra nhân dântrong cơ quan, đơn vị quá yếu so với các chủthể thực hiện quyền giám sát khác.

    Tuy nhiên, trong thời gian tới khi vẫnduy trì Ban Thanh tra nhân dân như mộtthiết chế đảm bảo thực hiện dân chủ cơ sở ởcơ quan và đơn vị sự nghiệp, trước hết cầnlựa chọn, bố trí những người có phẩm chất,năng lực tốt, được CB,CC,VC tín nhiệm làmcông tác thanh tra nhân dân. Các thành viêntham gia Ban thanh tra nhân dân phải có bảnlĩnh, không ngại va chạm, ý thức đầy đủ vềvị trí, vai trò và phải nắm rõ nhiệm vụ,quyền hạn của mình được pháp luật quyđịnh; có nghiệp vụ hoạt động, được tập huấncơ bản. Muốn vậy, hàng năm có kế hoạch vàtổ chức các cuộc tập huấn cho cán bộ làmcông tác thanh tra nhân dân về chức năng,nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân, kỹnăng xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chứcthực hiện quyền thanh tra, giám sát, xácminh vụ việc theo quy định pháp luật…nhằm nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng, nănglực, trình độ và hiểu biết pháp luật cho

    người làm công tác thanh tra nhân dân.Đồng thời, cơ quan, đơn vị cần tạo điều kiệnthuận lợi và bố trí nguồn kinh phí hợp lý đểBan thanh tra nhân dân hoạt động. BanThanh tra nhân dân phải thực hiện đúngnhiệm vụ là giám sát việc thực hiện chínhsách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tốcáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ởcơ sở của cơ quan, đơn vị.

    Năm là, phát huy vai trò của các tổchức Đảng cơ sở, các tổ chức đoàn thể quầnchúng trong việc thực hiện dân chủ ở cơquan, đơn vị.

    Tổ chức Đảng, chính quyền và các tổchức đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ,thường xuyên trong việc tổ chức thực hiệndân chủ ở cơ sở. Mỗi cán bộ, đảng viên phảikhông ngừng phấn đấu, rèn luyện và phải lànhững tấm gương về thực hiện dân chủ. Mỗitổ chức đảng phải giáo dục cho đảng viên ýthức rõ trách nhiệm chính trị và nghĩa vụđạo đức của mình, biết lắng nghe và tiếp thuý kiến phê bình. Nếu trong Đảng thực hànhđược dân chủ, đoàn kết và đạo đức cáchmạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưthì tình hình sẽ chuyển biến tốt đẹp, cácCB,CC,VC được bảo đảm lợi ích, nhu cầuvà quyền làm chủ của mình. Dân chủ trongĐảng sẽ thúc đẩy dân chủ trong cơ quan,đơn vị. Mỗi cán bộ đảng viên và đội ngũcông chức, viên chức phải gương mẫu trongđạo đức, lối sống, đề cao kỷ luật và tráchnhiệm, tôn trọng và tận tụy phục vụ nhândân. Nghiên cứu xem xét đưa kết quả xâydựng và thực hiện dân chủ ở cơ quan, đơn vịlà một tiêu chí quan trọng để xem xét, đánhgiá chi bộ, đảng bộ trong sạch, vững mạnh;đảng viên là CB,CC,VC hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.

    Các tổ chức công đoàn, các đoàn thểcần đề xuất, tham mưu cho cấp ủy, lãnh đạocơ quan tăng cường kiểm tra, theo dõi, đánhgiá, uốn nắn việc triển khai thực hiện tại cáccơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý đểđảm bảo thực hiện đúng pháp luật, đồng thờibáo cáo, đề xuất lên cấp trên có thẩm quyềnđể xử lý đối với những trường hợp vi phạmvề dân chủ.

    15 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổi

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 16

    Sáu là, tăng cường dân chủ phải đi đôivới siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính vàđấu tranh phòng, chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí.

    Thực hiện dân chủ nhưng luôn phải gắnvới bảo đảm tăng cường kỷ luật, kỷ cươnghành chính, cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo,chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh cácquyết định của cấp trên. Mỗi cá nhân phảithực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ trongviệc thực hiện nhiệm vụ được giao. Mỗi cơquan, đơn vị phải xây dựng được chươngtrình, kế hoạch công tác cụ thể trên cơ sởnhiệm vụ được giao; đánh giá đúng chấtlượng, trình độ, kết quả thực hiện nhiệm vụcủa CB,CC,VC. Kiên quyết xử lý nghiêmcác hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu,phiền hà trong giải quyết công việc củangười dân và doanh nghiệp, xử lý nghiêmviệc chậm trễ trong thực hiện nhiệm vụđược giao.

    Bảy là, đề cao trách nhiệm của ngườiđứng đầu trong thực hiện dân chủ ở cơ sở.

    Trước hết, người đứng đầu cơ quan,đơn vị cần phải nhận thức rõ việc thực hiệndân chủ trong cơ quan, đơn vị là một thiếtchế hỗ trợ rất hiệu quả cho công tác quản lý,điều hành công việc. Không nên nhìn nhậnviệc thực hiên dân chủ như là một đối trọngvề lợi ích trong quản lý điều hành, hoạt độngcủa cơ quan, đơn vị. Thực hiện dân chủ cơsở tốt sẽ là công cụ giám sát có hiệu quảchính bản thân cơ quan, đơn vị, đảm bảothực hiện đúng theo quy định của pháp luật,nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị, cảnhbáo sớm những sai phạm có thể xảy đến vớicác quyết định của người đứng đầu hoặctrong quá trình tổ chức triển khai công táccủa cơ quan, đơn vị. Chính vì vậy, ngườiđứng đầu cần nhận thức đúng vai trò và tầmquan trọng của thực hiện dân chủ ở cơ sở,tạo điều kiện để CB,CC,VC và các tổ chứcđại diện cho quyền lợi của họ như Côngđoàn, Ban Thanh tra nhân dân hoàn thànhnhiệm vụ, hoặc tạo điều kiện về thời gian,vật chất để các tổ chức này hoạt động đượchiệu quả.

    Đồng thời, người đứng đầu cơ quan,

    đơn vị phải đảm bảo đúng trách nhiệm củamình trong thực hiện dân chủ trong quản lývà điều hành hoạt động của cơ quan, đơn vị;trong quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,thực hiện chế độ, chính sách đối vớiCB,CC,VC. Khi CB,CC,VC đăng ký đượcgặp và có nội dung, lý do cụ thể thì bố tríthời gian thích hợp để gặp và trao đổi; Chỉđạo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời nhữngthông tin, tài liệu, cách thức tổ chức thựchiện, trách nhiệm thực hiện và trách nhiệmgiải trình những nội dung công việc trong cơquan, đơn vị…

    Tám là, tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra, giám sát về việc thực hiện dân chủở cơ quan, đơn vị.

    Xử lý nghiêm, kịp thời những hành vivi phạm những quy định về thực hiện dânchủ ở cơ sở; điều chuyển, thay thế nhữngcán bộ lãnh đạo, quản lý có nhiều dư luận,biểu hiện tham nhũng, lãng phí, uy tín giảmsút, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

    Nghiêm cấm và xử lý nghiêm ngườiđứng đầu có hành vi cản trở việc thực hiệndân chủ trong hoạt động của cơ quan, đơn vịhoặc có hành vi trả thù, trù dập CB,CC,VCkhiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy địnhcủa pháp luật. Đồng thời, kiên quyết xử lýnhững hành vi lợi dụng dân chủ để vi phạmpháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợppháp của CB,CC,VC và quyền làm chủ củanhân dân, cản trở việc thực hiện nhiệm vụcủa cơ quan, đơn vị./.

    Tài liệu tham khảo: 1. Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ

    Nội vụ (2017), Báo cáo tổng hợp Dự án điềutra cấp Bộ “Điều tra thực trạng, đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chếdân chủ cơ sở”.

    2. Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày9/01/2015 của Chính phủ về thực hiện dânchủ trong hoạt động của cơ quan nhà nướcvà đơn vị sự nghiệp công lập.

    3. Thông tư số 01/2016/TT-BNV ngày13/ 01/2016 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thựchiện Nghị định số 04/2015/NĐ-CP.

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • Hiến pháp năm 2013 được Quốc hộithông qua ngày 28/11/2013 quy định:“Chính quyền địa phương được tổ chức ởcác đơn vị hành chính của nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cấp chínhquyền địa phương gồm có Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phùhợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo,đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luậtđịnh”. Luật Tổ chức chính quyền địaphương năm 2015 cũng đã quy định “việc tổchức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặcđiểm nông thôn, đô thị, hải đảo và điều kiện,tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từngđịa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thôngsuốt, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhànước về ngành, lĩnh vực từ trung ương đếncơ sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyềnhạn của các cơ quan nhà nước cấp trên đặttại địa bàn”.

    Từ chủ trương này, nhiều văn bản quyphạm pháp luật đã kịp thời thể chế hóa quanđiểm đổi mới tổ chức và hoạt động củachính quyền địa phương nói chung và tổchức, hoạt động của cơ quan chuyên mônthuộc UBND các cấp nói riêng, phù hợp vớiđặc điểm vùng, miền và điều kiện, tình hìnhphát triển kinh tế- xã hội của từng địaphương nói chung và đối với các huyện đảonói riêng. Bài viết tập trung khái quát điềukiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và tổchức, hoạt động của cơ quan chuyên môncấp huyện ở một số huyện đảo (trừ huyệnTrường Sa; Hoàng Sa; Phú Quốc và huyệnVân Đồn), qua đó đề xuất một số giải phápđổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện đảo.

    1. Khái quát về điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của một số huyện đảo

    - Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, tiềm

    năng phát triển kinh tế của các huyện đảoĐảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa

    quan trọng đối với sự phát triển của đấtnước, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, có vai trò lớn lao trongcông cuộc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc ta. Quản lý, bảo vệ cácđảo và dải ven biển luôn là mối quan tâmcủa nhà nước Việt Nam. Việt Nam có 12huyện đảo, ngoại trừ 02 huyện đảo xa bờ(Trường Sa và Hoàng Sa), đến cuối năm2004, Việt Nam có 10 huyện đảo ven bờthuộc 07 tỉnh và thành phố đã được thànhlập: Quảng Ninh: (2), Hải Phòng: (2),Quảng Trị: (1), Quảng Ngãi: (1), BìnhThuận: (1), Bà Rịa- Vũng Tàu: (1) và KiênGiang: (2). Các huyện đảo tập trung ở vùngbiển Bắc Bộ: (4), Nam Bộ: (3) và phân bốphân tán ở vùng biển Trung Bộ: (3), có quymô về diện tích và dân số rất khác nhau.

    Theo phạm vi phân bố có thể chia ra cácnhóm: 04 huyện đảo ven bờ Bắc Bộ: Cô Tô,Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ; 03 huyệnđảo ven bờ Trung Bộ: Cồn Cỏ, Lý Sơn, PhúQuý; 03 huyện đảo ven bờ Nam Bộ: CônĐảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

    Theo độ lớn huyện đảo ven bờ, có thểchia thành 4 nhóm: nhóm huyện đảo ven bờlớn: Phú Quốc, Vân Đồn, Cát Hải; nhómhuyện đảo ven bờ khá lớn: Côn Đảo, Cô Tô;nhóm huyện đảo ven bờ trung bình: KiênHải, Phú Quý, Lý Sơn; nhóm huyện đảo venbờ nhỏ: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ.

    Hiện nay, căn cứ theo điều kiện thực tếvà dựa trên quan điểm về mối tương quangiữa chức năng bảo đảm an ninh quốcphòng với nhiệm vụ phát triển kinh tế. Theoquan niệm, vai trò về chức năng đảm bảo anninh quốc phòng của huyện đảo phụ thuộcvào vị trí phân bố của đảo: càng gần vùngbiển quốc tế và vùng biển nước láng giềng,

    17 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Giới thiệu kết quả nghiên cứuGiới thiệu kết quả nghiên cứuTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN

    CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN ĐẢOThS. Nguyễn Thị Quỳnh, Nghiên cứu viên

    Viện Khoa học tổ chức nhà nước

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 18

    vai trò đó càng trở nên quan trọng. Để đảmbảo chức năng quan trọng đó, việc đầu tưcho xây dựng cơ sở hạ tầng trên đảo phục vụquốc phòng và phát triển kinh tế phải đượcưu tiên đặc biệt; đồng thời việc phát triểnkinh tế phải phục vụ cho mục tiêu chung làđảm bảo an ninh quốc phòng, thể hiện ngaytrong quy hoạch bố trí dân cư và sản xuấtkinh doanh. Theo đó các huyện đảo của ViệtNam chia thành 3 nhóm: Nhóm huyện đảotiền tiêu - biên giới: Cô Tô, Phú Quốc, BạchLong Vĩ; Nhóm huyện đảo tiền tiêu: CồnCỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo; Nhómhuyện đảo tuyến trong: Vân Đồn, Cát Hải,Kiên Hải.

    - Điều kiện tự nhiên, tài nguyênĐịa hình các huyện đảo chủ yếu là đồi

    núi thấp với sườn dốc 15-35 độ. Các kiểuđịa hình phổ biến nhất là địa hình núi thấptrên đá vôi, trên đá bazan, đá granit và trêncác đá trầm tích có thế nằm khác nhau. Cácđảo ven bờ hiện nay vào giai đoạn trước chủyếu thuộc về chế độ lục địa, có xen kẽ vớiđiều kiện biển nông ở từng khu vực. Tronggiai đoạn sau trở thành các đảo biển thựcthụ; tuy nhiên trong những thời kỳ biển rút(thuộc thời kỳ băng hà) chúng lại trở thànhnhững đồi núi sót nổi trên mặt đồng bằngbóc mòn- tích tụ ven biển.

    Tài nguyên sinh vật và du lịch là thếmạnh của các huyện đảo. Thực vật trên đảotrước hết có giá trị khoa học cao với 08 loàiđặc hữu ở Côn Đảo. Các huyện đảo Bắc Bộcó trên 800 loài với 23 loài cây quý hiếm,các huyện đảo Nam Bộ có trên 1300 loài với20 loài quý hiếm. Giá trị quan trọng nhấtcủa thảm thực vật trên đảo chính là vai tròbảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tàinguyên đất và nước của đảo. Động vậthoang dã trên đảo đã bị giảm sút nghiêmtrọng do bị săn bắt và thu hẹp địa bàn sống.Sinh vật trên bãi triều và vùng biển quanhđảo rất phong phú và có giá trị kinh tế (bàongư, trai ngọc…).

    - Tiềm năng phát triển kinh tếNgoài vị thế đặc biệt quan trọng trong

    bảo vệ an ninh đất nước và giao thươngquốc tế, các huyện đảo còn có tiềm năng to

    lớn cho phát triển kinh tế biển và ven biển,trong đó lớn nhất là mối liên kết chặt chẽ vớicác vùng kinh tế trọng điểm của đất nước.

    Bốn huyện đảo Cô Tô, Bạch Long vĩ,Cát Hải gắn với vùng kinh tế trọng điểm HàNội- Quảng Ninh- Hải Phòng; huyện đảo LýSơn gắn với vùng kinh tế Dung Quất thuộcvùng kinh tế trọng điểm Trung Trung Bộ;huyện đảo Côn Đảo và một phần huyện đảoPhú Quý có liên kết mật thiết với vùng kinhtế trọng điểm Đông Nam Bộ, các dạng tiềmnăng chính của các huyện đảo bao gồm ngưnghiệp, du lịch và dịch vụ biển.

    Tiềm năng phát triển ngư nghiệp: làhướng đi rất quan trọng cho phát triển kinhtế biển- đảo. Nhìn chung, tất cả các huyệnđảo đều có tiềm năng lớn cho phát triển ngưnghiệp, do có nguồn lợi bãi triều phong phú,phân bố gần các ngư trường lớn, có điềukiện nuôi trồng và có nguồn lao động truyềnthống đi biển và đánh bắt xa bờ.

    Tiềm năng phát triển du lịch: là tiềmnăng to lớn về phát triển du lịch của cáchuyện đảo, các yếu tố làm nên ưu thế đấy làtính đa dạng của cảnh quan, bãi biển đẹp,thắng cảnh, đặc thù nổi bật về địa chất- địamạo, phong phú về nguồn gen, giống câycon (các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên)…

    - Đặc điểm về địa chính trịVị trí tiền tiêu- biên giới là một vị thế

    quan trọng nhất của các đảo ven bờ ViệtNam, nhờ đó mà hình thành đường cơ sởthẳng mở rộng vùng nội thủy và vùng đặcquyền kinh tế, mở rộng đường biên giớibiển, bảo vệ chủ quyền trên biển, đồng thờitạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tếvùng biển, kinh tế cửa khẩu, giao thông vàdịch vụ quốc tế. Bên cạnh đó, một số đảoven bờ còn là cơ sở để xác định đường biêngiới quốc gia trên biển và vùng chồng lấnvới các nước láng giềng. Cụ thể như, trườnghợp phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Namvà Trung Quốc đi cách đảo Bạch Long Vỹgần nhất về phía đông 15 hải lý.

    Các đảo ven bờ là các trung tâm kinh tếvùng biên, cửa khẩu thương cảng, giaothông và dịch vụ quốc tế. Trong lịch sử đến

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • sau này, đề cập đến các thương cảng củaViệt Nam phải kể đến như Vân Đồn, Lý Sơn(là thương cảng quốc tế với vai trò là nơitrao đổi, buôn bán tấp nập). Bên cạnh đó,các đảo như Vĩnh Thực, Cô Tô, với vị thếtiền tiêu biên giới của mình có thể trở thànhtrung tâm lớn để phát triển kinh tế, cửakhẩu, thương mại, dịch vụ, du lịch…

    Các đảo ven bờ là những tiền đồn vữngchắc, với vị trí là những chiến hạm khôngthể bị đánh chìm, bảo vệ an ninh và toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc. Trong lịch sử đấutranh của dân tộc ta, với vị thế là đảo tiềntiêu – có vị trí chiến lược quan trọng, chúngta có “hòn đảo anh hùng” Cồn Cỏ, BạchLong Vỹ, bên cạnh đó các đảo khác có vaitrò đặc biệt quan trọng trong quốc phòngnhư: Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo…

    Với vị trí cửa ngõ của đất liền, các đảoven bờ mang lại nhiều lợi ích quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội của đất nướcnói chung và của các tỉnh, huyện nói riêng.Điều này thể hiện rõ, với vai trò là các trungtâm du lịch lớn của đất nước như: Cát Bà,Cô Tô, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo… vớivai trò trong thế mạnh đánh bắt và nuôitrồng hải sản của các đảo ven bờ, đóng gópsản lượng lớn trong tổng sản lượng của cảnước.

    Như vậy, với đặc điểm vị thế của mình,các huyện đảo có vai trò là hành lang kinh tế

    quan trọng của đất nước, là vị trí tiền tiêu –biên giới trong đảm bảo an ninh – quốcphòng, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cần cónhững chính sách phát triển đặc thù để pháthuy được thế mạnh vốn có.

    2. Thực trạng về tổ chức và hoạt độngcủa cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện đảo

    2.1. Khái quát về đơn vị hành chínhcấp xã và số lượng cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện đảo

    - Về tổ chức đơn vị hành chính cấp xã. Trong 08 huyện đảo thì có 03 huyện

    đảo không tổ chức đơn vị hành chính cấp xãgồm: Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị), Bạch LongVỹ (thành phố Hải Phòng), Côn Đảo (tỉnhBà Rịa- Vũng Tàu).

    Có 5 huyện đảo tổ chức đơn vị hànhchính cấp xã. Cụ thể số lượng đơn vị hànhchính cấp xã như sau: huyện Cô Tô: 03 đơnvị hành chính cấp xã; huyện Cát Hải: 12 đơnvị hành chính cấp xã; huyện Lý Sơn: 03 đơnvị hành chính cấp xã; huyện Phú Quý: 03đơn vị hành chính cấp xã; huyện Kiên Hải:04 đơn vị hành chính cấp xã. Các huyện CôTô, Cát Hải, Lý Sơn, Phú Quý, các xã đềutập trung trên cùng một đảo, riêng huyệnKiên Hải, đặc thù mỗi xã trên một đảo độclập, trung tâm hành chính huyện được đặt tạixã Hòn Tre.

    19 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Giới thiệu kết quả nghiên cứuGiới thiệu kết quả nghiên cứu

    Huyện đảo Bạch Long Vỹ, Thành phố Hải PhòngẢnh: TL

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 20

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu- Về số lượng cơ quan chuyên môn cấp huyện:

    HuyệnSố lượng

    CQ chuyênmôn

    Tên cơ quan chuyên môn

    Cồn Cỏ 02Văn phòng HĐND và UBND (kiêm văn phòng cấp ủy); PhòngKinh tế xã hội (thực hiện tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nướctrên đảo).

    Bạch LongVĩ 05

    Văn phòng HĐND và UBND (kiêm thêm lĩnh vực nội vụ);Phòng Kinh tế kế hoạch (gồm các lĩnh vực: kinh tế, tài nguyênvà môi trường, công thương); Phòng Văn xã (bao gồm các lĩnhvực: văn hóa xã hội; lao động- thương binh và xã hội); Phòng Tưpháp; Phòng Tài chính.

    Côn Đảo 10

    Văn phòng HĐND và UBND; Phòng Nội vụ- Lao động- Thươngbinh và Xã hội; Phòng Tài chính- Kế hoạch; Phòng Tài nguyên vàMôi trường; Phòng Văn hóa và Thông tin; Phòng Tư pháp; Thanhtra; Phòng Kinh tế; Phòng Giáo dục và Đào tạo; Phòng Y tế.

    Cô Tô 10

    Văn phòng HĐND và UBND; các phòng: Nội vụ, Lao động-Thương binh và Xã hội; Tài chính- Kế hoạch và Công thương,Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa và Thông tin, Tài nguyên- Môitrường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tư pháp, Y tế,Thanh tra huyện.

    Cát Hải 12

    Văn phòng HĐND và UBND; các phòng: Nội vụ, Tư pháp, Tàichính- kế hoạch, Tài nguyên và Môi trường, Lao động- Thươngbinh và Xã hội, Văn hóa và Thông tin, Giáo dục và Đào tạo, Ytế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Thanh tra huyện.

    Lý Sơn 07Văn phòng HĐND và UBND; các phòng: Tài chính- Kế hoạch,Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa và Thông tin, Tư pháp, Giáodục và Đào tạo,Y tế, Kinh tế hạ tầng.

    Phú Quý 05

    Văn phòng HĐND và UBND; các phòng: Văn xã (trên cơ sở sátnhập các phòng: giáo dục và đào tạo; y tế; văn hóa- thông tin vàbổ sung nhiệm vụ lao động- thương binh và xã hội); phòng Tưpháp; Phòng Tài nguyên và Môi trường; Phòng Kinh tế- Tàichính (trên cơ sở sát nhập 2 phòng: kinh tế và tài chính- kếhoạch).

    Kiên Hải 10

    Văn phòng HĐND và UBND; các phòng: Thanh tra huyện, Tàichính- Kế hoạch, Kinh tế hạ tầng- tài nguyên và môi trường,Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Lao động- Thương binh vàXã hội, Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa- thông tin, Tưpháp.

  • 21 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    2.2. Đánh giá tổ chức và hoạt độngcủa cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện đảo

    Theo quy định của Luật tổ chức chínhquyền địa phương năm 2015 (Điều 72, Điều73) và Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày05/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chứccác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh (Điều 9) tổ chức và hoạt động của cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện đảođạt một số kết quả như sau:

    - Số lượng cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện đảo phù hợp với tình hìnhthực tế của địa phương dân số ít, diện tíchnhỏ; đảm bảo đúng tinh thần tinh gọn tổchức bộ máy;

    - Chức năng; nhiệm vụ của các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện đảo đãđược xác định cụ thể, rõ ràng; việc sáp nhập,chuyển giao giữa các cơ quan được thựchiện kịp thời, không gây xáo trộn, khắc phụcđược tình trạng chồng chéo chức năng,nhiệm vụ giữa các phòng, ban chuyên môn,bảo đảm nguyên tắc một việc chỉ giao chomột cơ quan thực hiện.

    - Hoạt động của các cơ quan chuyênmôn tại các huyện đảo đã đi vào nền nếp,phân biệt rõ hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước với hoạt động của đơn vị sựnghiệp, dịch vụ công; các cơ quan chuyênmôn kịp thời tham mưu cho UBND huyệnđảo xây dựng và triển khai thực hiện chươngtrình, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng nămtrên các lĩnh vực quản lý, thực hiện tốtnhiệm vụ được UBND huyện đảo phân cấp,ủy quyền; thực hiện công tác thanh tra, kiểmtra theo quy định pháp luật;

    - Trên cơ sở văn bản hướng dẫn củaTrung ương, một số huyện đảo đã tiến hànhsáp nhập một số cơ quan chuyên môn cấphuyện, đó là huyện Phú Qúy (4 phòngchuyên môn ) và huyện Lý Sơn (07 phòngchuyên môn) như sau:

    + Thực hiện theo Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận,

    thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thực hiện Kếhoạch số 82-KH/TW về thực hiện Nghịquyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2018 củaHội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa XII) “Một số vấn đề vềtiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy củahệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả”; Kết luận số 634-KL/TWngày 21/8/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy(khóa XIII) về các đề án sắp xếp tổ chức bộmáy của huyện Phú Quý theo Nghị quyếtHội nghị Trung ương 6 (khóa XII). Một sốtỉnh đã có Đề án sáp nhập các phòng chuyênmôn cấp huyện như UBND tỉnh Bình Thuậnđã có Quyết định số 2447/QĐ-UBND ngày19/9/2018 về việc phê duyệt Đề án sáp nhậpcác phòng chuyên môn thuộc UBND huyệnPhú Quý theo hướng tinh gọn, quản lý đangành, đa lĩnh vực, hoạt động hiệu lực, hiệuquả. Do đó, hiện nay UBND huyện Phú Quýcó 04 cơ quan chuyên môn trực thuộc gồm:Phòng Văn xã (trên cơ sở sáp nhập 03phòng: Phòng Giáo dục và Đào tạo, PhòngY tế, Phòng Văn hóa và Thông tin và bổsung nhiệm vụ Lao động Thương binh vàXã hội từ Phòng Nội vụ - Lao động Thươngbinh và Xã hội), Phòng Tư pháp, Phòng Tàinguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế - Tàichính (trên cơ sở sáp nhập Phòng Kinh tế vàPhòng Tài chính - Kế hoạch);

    + Thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU ngày22/11/2018 của Tỉnh ủy Quảng Ngãi sắpxếp, đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thốngchính trị huyện Lý Sơn như sau: gồm cóPhòng Văn xã (trên cơ sở sáp nhập 03phòng: Phòng Giáo dục và Đào tạo, PhòngY tế, Phòng Văn hóa và Thông tin và bổsung nhiệm vụ Lao động Thương binh vàXã hội từ Phòng Nội vụ - Lao động Thươngbinh và Xã hội), Phòng Tư pháp, Phòng Tàinguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế - Tàichính (trên cơ sở sáp nhập Phòng Kinh tế vàPhòng Tài chính - Kế hoạch).

    Bên cạnh đó, tổ chức và hoạt động củacơ quan chuyên môn thuộc UBND huyệnđảo vẫn còn một số tồn tại, hạn chế:

    - Theo quy định, số lượng cơ quanchuyên môn tại huyện đảo không quá 10(quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định số

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 22

    37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thànhphố trực thuộc tỉnh), điều này dẫn đến tìnhtrạng một cơ quan chuyên môn tại cáchuyện đảo phải thực hiện chức năng, nhiệmvụ của 2 hoặc 3 cơ quan chuyên môn so vớicác huyện ở đất liền (Phòng Nội vụ - Laođộng, Thương binh và Xã hội; Phòng Kinhtế và Hạ tầng nông thôn), các cơ quan ghépnày thực hiện chức năng, nhiệm vụ trên cáclĩnh vực khác nhau và chịu sự quản lýchuyên môn của nhiều sở, ngành, gây khókhăn trong công tác tham mưu.

    - Các phòng chuyên môn thuộc UBNDhuyện đảo hiện nay bố trí chưa hợp lý; vídụ: Có huyện đảo chỉ có một phòng chuyênmôn tham mưu cho UBND hầu như tất cảcác lĩnh vực quản lý nhà nước trên địa bàn,vì vậy đội ngũ công chức không đáp ứngđược đúng các yêu cầu chuyên môn, nghiệpvụ, bên cạnh đấy biên chế được bố trí khôngđảm bảo, tình trạng phải kiêm nhiệm nhiềuviệc dẫn đến tình trạng chồng chéo, khôngcó tính khách quan, độc lập trong một sốnhiệm vụ; ví dụ: vừa xây dựng kế hoạch,vừa làm công tác thẩm định và tổ chức thựchiện. (Huyện Cồn Cỏ có số lượng cơ quanchuyên môn ít nhất trong số 08 huyện đảobao gồm: Văn phòng HĐND & UBNDkiêm Văn phòng cấp uỷ và Phòng kinh tế-xã hội. Ban Xây dựng Đảng thực hiện lĩnhvực nội vụ).

    - Số lượng các cơ quan chuyên mônchưa căn cứ vào đặc thù của từng huyện đảođể thành lập các phòng, ban. Do khối lượngcông việc cũng như yêu cầu thực tế khôngcần thiết phải thành lập phòng với đầy đủ,chức năng, nhiệm vụ, biên chế gây lãng phínguồn lực. (ví dụ: phòng Y tế, phòng Tưpháp)

    - Một số cơ quan tham mưu giúp việccủa huyện ủy và các cơ quan chuyên môncủa UBND huyện có chức năng, nhiệm vụtương đồng dẫn đến cồng kềnh bộ máy,chống chéo về chức năng, nhiệm vụ (huyệnLý Sơn). Cụ thể:

    + Cơ quan Ủy ban kiểm tra huyện ủy và

    Thanh tra huyện: đều có chức năng kiểm tra,giám sát hoạt động các cơ quan tổ chứctrong hệ thống chính trị và đội ngũ côngchức, viên chức. Quy trình, thủ tục, nguyêntắc tổ chức thanh tra và kiểm tra, giám sátđều là cơ sở để làm căn cứ cho việc xử lý kỷluật đối với đảng viên, công chức, viên chứcvi phạm. Nhiều vụ việc cả hai cơ quan cùngthực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, dẫnđến đôi khi chồng chéo về nhiệm vụ, về đốitượng thanh tra.

    + Ban Tổ chức huyện ủy và Phòng Nộivụ- Lao động- Thương binh và Xã hội cùngcó chức năng tham mưu, quản lý về tổ chứcbộ máy; quản lý về biên chế; quản lý độingũ cán bộ, công chức, viên chức… songtrùng nhau về một số khâu trong tổ chức, bộmáy; cùng nghiệp vụ quản lý tuy khác nhauvề đối tượng, phạm vi nhưng lặp lại quytrình và thủ tục trong các khâu về công táccán bộ.

    + Ban Tuyên giáo Huyện ủy và Trungtâm Bồi dưỡng Chính trị huyện cùng lĩnhvực công tác về chính trị; công tác phối hợptuyên truyền, quán triệt nghị quyết, chỉ thịcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước….trong khi thực tế hoạt động củaTrung tâm bồi dưỡng chính trị huyện khônghiệu quả, lãng phí nguồn lực. Trung tâmđược bố trí 03 biên chế, trong đó 01 ngườiđáp ứng được yêu cầu công tác bồi dưỡng,các vị trí còn lại làm công việc hành chính(01 văn thư, 01 kế toán)….

    3. Một số giải pháp kiện toàn tổ chứcvà hoạt động của cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện đảo

    3.1. Hoàn thiện các quy định phápluật về tổ chức và hoạt động của cơ quanchuyên môn cấp huyện

    Rà soát sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chứcchính quyền địa phương năm 2015 và Nghịđịnh số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thịxã, thành phố trực thuộc tỉnh và các văn bảnhướng dẫn thi hành theo hướng: (1) Quyđịnh khung số lượng cơ cấu tổ chức, biênchế, cấp phó các cơ quan chuyên môn thuộc

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • 23 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    UBND cấp huyện để thành lập phù hợp vớiđặc điểm của từng huyện đảo; rà soát, hoànthiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức bộ máy cơ quan chuyên môncấp huyện theo mô hình chính quyền đô thị,nông thôn, hải đảo và theo phân loại đơn vịhành chính loại đặc biệt, loại I, loại II, loạiIII; (2) Nghiên cứu hợp nhất một số cơquan, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ tươngđồng; rà soát, sắp xếp cơ cấu tổ chức bêntrong cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấphuyện, bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; (3) Phân định rõ chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực giữa các cấp hànhchính và giữa các cơ quan cùng cấp, bảođảm nguyên tắc “một việc chỉ giao một cơquan chủ trì, chịu trách nhiệm chính”; đồngthời, hướng dẫn thống nhất về địa vị pháplý, sử dụng con dấu của cơ quan chuyênmôn thuộc cấp huyện theo quy định củapháp luật. Trên cơ sở quy định khung củacấp huyện quyết định hợp nhất, thành lậphoặc không thành lập cơ quan chuyên mônthuộc cấp huyện quản lý theo quy định củaLuật tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chứcchính quyền địa phương năm 2015, đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính về tổ chức bộmáy.

    3.2. Tổ chức cơ quan chuyên môn cấphuyện cần phải phù hợp với yếu tố đặc thùvà định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa từng huyện đảo

    Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ sáu BCH Trung ương khóa XII,một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếptổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đồng thờicăn cứ yếu tố đặc thù của huyện đảo nhưthực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủquyền, an ninh biên giới, biển đảo trong tìnhhình mới; thực hiện nhiệm vụ của các khudu lịch quốc gia; thường xuyên phải ứngphó với thiên tai; hoặc căn cứ vào địnhhướng phát triển kinh tế- xã hội phù hợp lợithế, tiềm năng của nhóm huyện đảo pháttriển các ngành kinh tế: ngư nghiệp, dịch vụvà thương mại, phát triển du lịch biển;

    nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên và môi trườngtrên đảo, môi trường biển, bảo vệ nguồn lợithủy sản; quy hoạch, xây dựng cơ sở hạtầng. Thực thi các nhiệm vụ cụ thể của quảnlý hành chính nhà nước, tập trung vàohướng dẫn và kiểm tra, kiểm soát việc thựchiện quy hoạch; quản lý đất đai; xây dựng,môi trường; phát triển kinh tế biển đảo; vănhóa – xã hội, giữ gìn an ninh trật tự xã hộitrên địa bàn. Tổ chức cung ứng một số dịchvụ công phù hợp với đặc thù của người dântrên đảo theo phân cấp, uỷ quyền củaUBND cấp tỉnh. Do vậy việc tổ chức các cơquan chuyên môn theo hướng phòng quản lýđa ngành, đa lĩnh vực; không nhất thiết cấptỉnh có sở, ban, ngành nào thì cấp huyện cóphòng tương ứng; số lượng các phòng, phùhợp với đặc điểm hải đảo và yêu cầu quản lýnhà nước của từng huyện đảo.

    Ngoài ra tổ chức cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện đảo cần có sự phân biệtgiữa huyện đảo không tổ chức đơn vị hànhchính cấp xã và tổ chức đơn vị hành chínhcấp xã. Cụ thể như sau:

    - Đối với những huyện đảo không tổchức đơn vị hành chính cấp xã, đề xuất tổchức phòng chuyên môn theo nhóm lĩnhvực, trên cơ sở đó để thành lập các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện:

    + Quản lý các lĩnh vực đất đai, quyhoạch, xây dựng, môi trường;

    + Quản lý lĩnh vực kinh tế (du lịch, ngưnghiệp, nông lâm nghiệp; dịch vụ thươngmại);

    + Quản lý lĩnh vực Văn hóa- xã hội (laođộng- thương binh và xã hội; văn hóa; giáodục);

    + Văn phòng HĐND và UBND.- Đối với những huyện đảo tổ chức đơn

    vị hành chính cấp xã, đề xuất tổ chức cácphòng chuyên môn trên cơ sở các nhóm lĩnhvực như sau:

    + Quản lý kinh tế biển: ngư nghiệp, dulịch biển, thương mại dịch vụ;

    + Quản lý tài nguyên, môi trường: tàinguyên, môi trường trên đảo, môi trườngbiển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 24

    + Quản lý quy hoạch, đất đai, xây dựng;+ Quản lý văn hóa- xã hội;+ Quản lý an ninh, trật tự xã hội;+ Văn phòng HĐND và UBND.3.3. Đẩy mạnh phân cấp cho huyện

    đảo một số chính sách đặc thù khác với cáchuyện trong đất liền; ví dụ như:

    - Quản lý về an ninh đối với du lịchbiển đảo; kiểm soát khách du lịch; cơ chếchính sách khuyến khích nhà đầu tư pháttriển du lịch, trung tâm chế biến nghề cá,đóng sửa tàu thuyền; phân cấp chính quyềnhuyện đảo quyền xử lý vi phạm về tàinguyên môi trường biển đảo, đăng kiểm tàucá; quyền quyết định chủ trương đầu tư cácdự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bànhuyện;

    - Tăng cường hơn nữa quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm của chính quyền huyệnđảo trong việc giải quyết những tình huốngphát sinh mang tính khẩn cấp về an ninh,trật tự, về an ninh quốc phòng, thiên tai,địch họa trong trường hợp mất liên lạc vớiđất liền;

    - Phân cấp cho huyện cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất (cấp đổi, cấp mới)vì hiện nay chỉ có cấp lần đầu là giao chohuyện, còn lại do Sở Tài nguyên và môitrường và Chi nhánh Văn phòng đăng ký đấtđai cấp tỉnh. Điều này không phù hợp vìhuyện đảo xa đất liền, không thể đi lại kịp

    thời để làm thủ tục cho người dân;- Phân cấp việc chủ động quyết định

    những chủ trương, biện pháp quan trọng đểphát huy tiềm năng của địa phương, quyếtđịnh dự toán thu chi ngân sách nhà nướctrên địa bàn huyện, dự toán thu chi ngânsách địa phương và phân bổ ngân sách;…

    Tài liệu tham khảo:1. Chính phủ (2014), Nghị định số

    37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện, quận, thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh;

    2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghịquyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hộinghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XII: Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới,sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chínhtrị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

    3. Quốc hội (2016), Luật số77/2015/QH13 ngày 29/6/2015, Luật tổchức chính quyền địa phương.

    4. Quốc hội (2017), Nghị quyết số56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 về việc tiếptục cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhànước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

    5. Viện Khoa học tổ chức nhà nước, BộNội vụ (2020), Báo cáo tổng hợp kết quảthực hiện Dự án “Điều tra thực trạng và đềxuất giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt độngcủa chính quyền huyện đảo”.

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

    PHỤ NỮ THAM CHÍNH Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚIThS. Đặng Tiến Dũng, Nghiên cứu viên

    Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

    Sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vựcchính trị được coi là một biểu hiện củabình đẳng giới và bảo đảm cho sự phát triểnbền vững của các quốc gia. Việt Nam cónhiều tiến bộ về bình đẳng giới và tiến bộcủa phụ nữ trên nhiều phương diện như giáodục, y tế, kinh tế nhưng trong lĩnh vực chínhtrị vẫn chưa đạt so với tiềm năng và mongmuốn. Nghiên cứu xu hướng nữ giới thamgia chính trị ở các quốc gia trên thế giới là

    bước quan trọng để tìm ra các giải pháp canthiệp, thúc đẩy bình đẳng giới trong chínhtrị ở Việt Nam.

    I. Khung pháp lý liên quan đếnquyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnhvực chính trị

    1.1. Công ước về xóa bỏ mọi hình thứcphân biệt đối xử với phụ nữ (Công ướcCEDAW)

    Thúc đẩy phụ nữ tham chính là trao

  • 25 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    quyền cho phụ nữ về mặt chính trị, đảm bảosự đại diện bình đẳng của phụ nữ trongchính trị. Đây chính là vấn đề cốt lõi gắnliền với sự thịnh vượng và phát triển bềnvững của một quốc gia. Trên bình diện quốctế, bình đẳng giới đã trở thành một trongtám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ củatoàn cầu và là một đòi hỏi tất yếu trong quátrình toàn cầu hoá và hội nhập của mỗi quốcgia. Trong xu thế phát triển đó, Công ước vềxóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử vớiphụ nữ (CEDAW) được Đại hội đồng Liênhợp quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm1979 theo Nghị quyết số 34/180. Được đánhgiá là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiênkhẳng định nguyên tắc không chấp nhận sựphân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tínhtương đối triệt để, Công ước CEDAW có ýnghĩa thực tiễn sâu sắc và là cơ sở pháp lýquan trọng trong quá trình đấu tranh giảiphóng phụ nữ và thực hiện quyền bình đẳngcủa phụ nữ ở các quốc gia trên thế giới.

    Về lĩnh vực chính trị, điều 7 của Côngước CEDAW quy định: Các nước tham giaCông ước phải áp dụng mọi biện pháp thíchhợp nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử vớiphụ nữ trong đời sống chính trị và cộngđồng của đất nước và đặc biệt là phải đảmbảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình đẳng vớinam giới, được thụ hưởng các quyền sau:

    a. Tham gia bỏ phiếu trong mọi cuộcbầu cử và trưng cầu dân ý, được quyền ứngcử vào tất cả các cơ quan dân cử;

    b. Được tham gia xây dựng và thực hiệncác chính sách của chính phủ, tham gia vàobộ máy và các chức vụ nhà nước ở mọi cấpchính quyền;

    c. Tham gia vào các tổ chức xã hội vàhiệp hội phi chính phủ liên quan đến đờisống công cộng và chính trị của đất nước.

    Hiện nay có 187 quốc gia trên thế giớiký và phê chuẩn công ước CEDAW, chiếmhơn 90% thành viên Liên hợp quốc. ViệtNam là nước thứ 6 trên thế giới ký Côngước (29/7/1980) và là nước thứ 35 phêchuẩn Công ước (19/3/1982). Việc phêchuẩn và trở thành thành viên chính thứccủa Công ước CEDAW có ý nghĩa rất quan

    trọng đối với việc phát triển pháp luật vềquyền con người, đối với việc tạo dựnghành lang pháp lý quan trọng cho việc bảođảm các quyền bình đẳng của phụ nữ, đồngthời là yếu tố quốc tế thúc đẩy việc xâydựng cơ chế quốc gia về bảo vệ, phát triểncác quyền của phụ nữ, góp phần xây dựngvà thực hiện chiến lược quốc gia về pháttriển phụ nữ tại Việt Nam.

    1.2. Tuyên bố và Cương lĩnh Hànhđộng Bắc Kinh

    Năm 1995, xét thấy nhu cầu tăng nữgiới trong các cơ quan dân cử và thu hẹp bấtbình đẳng giới, hàng nghìn đại biểu từ hơn180 quốc gia và các tổ chức phi chính phủtham dự Hội nghị Thế giới lần thứ 4 củaLiên Hợp Quốc về phụ nữ tại Trung Quốcđã nhất trí ký kết Tuyên bố và Cương lĩnhHành động Bắc Kinh trên 12 lĩnh vực. Cácvăn bản này khẳng định quyết tâm tiến tớimục tiêu bình đẳng, phát triển và hòa bìnhcho tất cả phụ nữ ở mọi nơi trên Trái Đất vìlợi ích của toàn nhân loại. Nhờ đó, các chínhphủ, tổ chức xã hội dân sự và người dân đãvà đang thúc đẩy chuyển những cam kết đóthành thay đổi cụ thể tại từng quốc gia.

    Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh còncó ý nghĩa quan trọng trong loại bỏ rào cảnngăn nữ giới tham chính. Đây cũng là nềntảng xây dựng mục tiêu cơ cấu nữ trongNghị viện các nước lên 30%. Điều này đồngnghĩa với nhu cầu tăng cường vai trò củaphụ nữ trong việc đưa ra các quyết định lớn.Cương lĩnh là kết quả những cuộc đấu tranhcủa phụ nữ trên toàn thế giới qua hàng thậpkỷ để đạt được bình đẳng, phát triển và hòabình. Mặc dù không phải là văn kiện bắtbuộc, nhưng nó được coi là văn bản đượcthống nhất và là tuyên bố toàn diện nhất vềnhững vấn đề liên quan đến phụ nữ tính đếnthời điểm đó.

    1.3. Hiến pháp và các quy định phápluật của các quốc gia

    Hiến pháp và luật pháp của mỗi quốcgia trực tiếp quyết định việc loại trừ hay hạnchế sự tham gia của nữ giới vào trong lĩnhvực chính trị. Nhằm đảm bảo quyền bìnhđẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị nói

    Giới thiệu kết quả nghiên cứu

  • Nghiên cứu - Trao đổi

    THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 26

    riêng và bình đẳng giới nói chung, hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều có quy địnhvấn đề này trong Hiến pháp (Trung Quốc,Hàn Quốc, Lào, Kosovo, Bosnia, Albania…). Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, nhiềunước ban hành đạo luật riêng về bình đẳnggiới với tên gọi như Luật Bình đẳng giới(Đan Mạch, Na Uy, Kosovo, Thụy Sỹ,Bosnia…) hoặc Luật về bình đẳng giữa namvà nữ (Phần Lan). Tại một số nước lại gọitên Luật theo mục đích mà luật hướng tớinhư Luật vì một xã hội bình đẳng giới(Anbani), Luật về các cơ sở đảm bảo bìnhđẳng giới (Kyggyzstan), Luật cơ bản về mộtxã hội bình đẳng (Nhật Bản) hay Luật cơ hộibình đẳng (Thụy Điển), Luật bảo vệ quyềnvà lợi ích của phụ nữ (Trung Quốc). Về cơbản, nội dung pháp luật về bình đẳng giớitrong lĩnh vực chính trị của các nước quyđịnh về bình đẳng trong tham chính, bìnhđẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệuứng cử Quốc hội, Nghị viện, tự ứng cử vàđược giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạocủa Chính phủ.

    II. Thực trạng phụ nữ tham chínhtrên thế giới và ở Việt Nam

    2.1. Nữ giới tham gia Nghị viện (Quốchội)

    Trong cương lĩnh hành động Bắc Kinhnăm 1995, các nước thống nhất xây dựngmục tiêu cơ cấu nữ trong nghị viện các nướclên 30%. Trên thực tế, theo thống kê đếnnăm 2017, mới chỉ có 47 quốc gia thànhviên đạt được mục tiêu này (so với 5 quốcgia năm 1995)1. Tuy nhiên cũng chỉ có 2trong 47 nước kể trên là Andorra và Rwandađạt được hoặc vượt quá mục tiêu số lượngnữ giới trong nghị viện mà các quốc gia nàyđề ra.

    Tỷ lệ nữ giới tham gia nghị viện ở nhiềuquốc gia trên thế giới có sự gia tăng tronghơn 20 năm trở lại đây. Theo báo cáo củaLiên minh Nghị viện thế giới (IPU), tỷ lệphụ nữ trong nghị viện tăng gần 1%, từ22,4% năm 2016 lên 23,3% vào năm 2017và tăng 12% so với năm 1995 (tỷ lệ năm

    1995 là 11.3%) (xem biểu đồ 2). Mức tăngnày xác nhận sự gia tăng liên tục của phụ nữtrong nghị viện, với tốc độ thay đổi tăng nhẹso với các năm trước. Các quốc gia có hạnngạch giới được phân bổ tốt đã bầu chọnnhiều phụ nữ vào nghị viện hơn so vớinhững nước không có hạn ngạch, lần lượt là7% nhiều hơn ở hạ viện và 17% nhiều hơnở thượng viện. Quốc gia có tỷ lệ nữ trong hạviện cao nhất là Rwanda (61,3%) và 4 quốcgia không có nữ giới trong hạ viện đó làMicronesia, Qatar, Vanuatu và Yemen.

    Việt Nam có tỷ lệ nữ giới tham giaQuốc hội xếp thứ 60 trên 193 quốc gia trênthế giới (132 nữ/494 đại biểu Quốc hội,chiếm 26,7%), cao hơn tỷ lệ trung bình nữgiới trong nghị viện trên toàn thế giới(23,3%) và khu vực châu Á (19,3%). (Xembiểu đồ 1, trang 27) Tuy vậy, tỷ lệ nữ giớitrong nghị viện, kể cả hạ viện và thượngviện trên toàn cầu, trong đó có Việt Namchưa đạt mục tiêu 30% mà Diễn đàn BắcKinh (1995) đề ra.

    Biểu đồ 2 (trang 28) phản ánh xuhướng nữ giới tham gia nghị viện (gồm Hạviện và Thượng viện) giai đoạn 1995-2017.Trong 22 năm qua, mặc dù tốc độ tăng tỷ lệnữ giới tham gia nghị viện giữa các khu vựccó khác nhau nhưng không ổn định. Sosánh với điểm tăng tỷ lệ nữ giới tham gianghị viện trung bình của toàn thế giới là12,0% thì khu vực có tốc độ tăng cao nhấtlà các quốc gia châu Mỹ (+15,4), thứ hai làchâu Phi (+13,8), tiếp đến Trung Đông(+13,7), Châu Âu (+13,1), Châu Đại Dương(+11,1) và cuối cùng là Châu Á có tỷ lệ tăngrất thấp với mức tăng 6,1%. Thậm chí khuvực châu Á - Thái Bình Dương trong giaiđoạn 1990-2010 còn có những quốc gia đingược lại với xu thế tăng tỷ lệ nữ giới thamchính, phản ánh sự tụt hậu về bình đẳnggiới trong nghị viện. Điển hình trong nhómnày là Mông Cổ, nước có tiến triển về dânchủ hóa trong những năm gần đây nhưng lạicó tỷ lệ nữ được bầu giảm từ 25% (năm1990) xuống còn 4% (năm 2010) và Tavalu

    Nghiên cứu - Trao đổi

    1. IPU Parline Database, http://www.ipu.org/parline-e/parlinesearch.asp. Algeria, Andorra, Angola, Argentina, Belgium,Burundi, Costa Rica, Cuba, Denmark, Ecuador, Finland, Germany, Grenada, Guyana, Iceland, Italy.

  • giảm từ 7% xuống 0%. Sự thay đổi đột ngộttrong ngắn hạn cho thấy tác động nhanhchóng của các chính sách, đặc biệt là việc

    áp dụng (hoặc loại bỏ) các hạn ngạch giớihiệu quả hoặc các cải cách thể chế khácnhau.

    27 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

    Biểu đồ 1. Tỷ lệ nữ thành viên nghị viện của các quốc gia trên thế giới(Nguồn: Women in Politics 2017 – UN Women)

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 28

    Giới thiệu kết quả nghiên cứuBiểu đồ 2. Tỷ lệ nữ giới tham gia nghị viện theo khu vực (Nguồn: Women in parliament in 2017 – The year in review)

    Biểu đồ 3. Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa từ năm 1946 đến nay(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Quốc hội)

    Biểu đồ 4. Tỷ lệ nữ giới giữ chức vụ Chủ tịch nghị viện theo giai đoạnNguồn: Women in parliament in 2016- The year in review

  • 29 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

    Việt Nam cũng không nằm ngoài cáctrường hợp này. Năm 1977, Việt Nam đượcxếp hạng trong 10 quốc gia hàng đầu thếgiới về số lượng phụ nữ trong Quốc hội, tuynhiên đến năm 2012, thứ hạng này giảmxuống vị trí 44 và 60 vào năm 20172. Tỷ lệnữ giới trong Quốc hội giảm liên tục trongba nhiệm kỳ từ 27,31% (khoá XI) xuống25,76% (khóa XII) và 24,4% (khoá XIII).Một số chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nước đề raphấn đấu đến năm 2020 đạt từ 35% - 40%nữ giới tham gia vào các cơ quan dân cử ởViệt Nam đến nay vẫn chưa có nhiều khảnăng đạt được3. Tỷ lệ nữ giới tham gia Quốchội giảm nhẹ trong ba nhiệm kỳ liên tục từnăm 2002 đến năm 2016 (nhiệm kỳ XI đếnnhiệm kỳ XIII). Mặc dù bầu cử Quốc hộikhoá XIV (2016 - 2021), tỷ lệ nữ trongQuốc hội có tăng hơn nhiệm kỳ trước (đạt26,72%) nhưng tốc độ tăng chậm và chưa cócơ sở vững chắc để khẳng định sự tăng tỷ lệnày là ổn định và bền vững.

    Tóm lại, hiện nay ngày càng có nhiềuphụ nữ tham gia vào nghị viện, đồng nghĩacác nền dân chủ tốt hơn, mạnh hơn và mangtính đại diện hơn, hoạt động vì tất cả ngườidân. Mức tăng 1% mà chúng ta đã thấytrong năm 2017 thể hiện một sự cải thiệnnhỏ về tính đại diện của phụ nữ trong nghịviện. Điều này đồng nghĩa công cụ mà IPUđã nỗ lực thực hiện trong nhiều năm, nhưhạn ngạch giới được phân bổ và được triểnkhai tốt, đang bắt đầu mang lại hiệu quả.Báo cáo của IPU cho thấy hạn ngạch bầu cửcho phụ nữ hiện đã lan rộng ra tất cả các khuvực trên thế giới với hơn 130 quốc gia thôngqua và �