chuẨn ĐẦu ra cỦa chƯƠng trÌnh ĐÀo...

19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________________________________________________________________ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khoa Công tác Xã hi TP. HChí Minh 2015

Upload: others

Post on 21-Sep-2019

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

_______________________________________________________________________________

CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Khoa Công tác Xã hội

TP. Hồ Chí Minh 2015

Page 2: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

1. Mô tả chung về mục tiêu và khối lượng kiến thức của chương trình đào tạo

Tên chương trình: Công tác xã hội (Social Work)

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Công tác xã hội

Loại hình đào tạo: Chính quy

Mã ngành đào tạo: 52.76.01.01 (Theo quyết định số 1617 ngày 25/12/2009 của Giám đốc Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)

Mục tiêu đào tạo:

1.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản, cơ sở chuyên

ngành và kỹ năng thực hành nghề công tác xã hội, giúp sinh viên có phương pháp tư

duy khoa học, có phẩm chất đạo đức, có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết

những vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra.

1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:

- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, kiến thức Công tác

xã hội đại cương, CTXH với cá nhân và nhóm, An sinh xã hội, Phát triển cộng

đồng, Tham vấn tâm lý và các lĩnh vực của công tác xã hội

- Về thái độ, đạo đức: Trang bị cho sinh viên thế giới quan khoa học, có bản lĩnh

chính trị vững vàng. Chấp nhận thân chủ; có ý thức phục vụ cộng đồng; Trung

thực, năng động, tự tin; Thực hiện tốt các quy điều đạo đức của ngành CTXH.

- Về kỹ năng: Sinh viên ngành CTXH phải có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải

quyết xung đột, kỹ năng tham vấn, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xây dựng và

quản lý dự án, kỹ năng tổ chức sinh hoạt nhóm, kỹ năng làm việc với cá nhân.

vv…

- Về ngoại ngữ: tương đương trình độ B, có khả năng giao tiếp thông thường và có

vốn từ vựng chuyên ngành CTXH căn bản.

1.3. Cơ hội nghề nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành CTXH có thể trở thành Nhân viên xã hội tại các cơ sở

xã hội, Điều phối viên chương trình, dự án, Giám đốc, quản lý các trung tâm, nhà

mở, các dịch vụ xã hội hoặc có thể làm việc tại các công ty, xí nghiệp, bệnh viện, các

cơ quan đoàn thể xã hội, các NGOs trong và ngoài nước và cũng có thể giảng dạy,

nghiên cứu tại các Trường đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu .

1.4. Mục tiêu cụ thể của các chuyên ngành:

1.4.1. Chuyên ngành Công tác xã hội

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu thuộc các lĩnh vực công tác

xã hội để họ trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp, có khả năng làm việc độc lập

với thân chủ.

1.4.2. Chuyên ngành Phát triển cộng đồng

Cung cấp những iến thức căn bản cho người học về lãnh vực công tác cộng

đồng ngày nay trong đó bao gồm cả sự đa dạng, những chiến lư c, huynh hướng và

những vấn nạn trên thế giới, trong hu vực và trong nước Hướng d n và tạo cơ hội

cho người học r n luyện các ỹ năng c n thiết để có thể làm việc trong mọi môi

trường cộng đồng từ đơn giản đến phức h p và đa văn hóa Giúp người học có đư c

những thái độ ph h p với tư cách là những tác viên cộng đồng chuyên nghiệp

1.4.3. Chuyên ngành Tham vấn

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về nghề tham vấn, các kiến thức cơ

sở chuyên ngành và kỹ năng thực hành nghề tham vấn trong công tác xã hội, giúp

Page 3: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

sinh viên có phương pháp tiếp cận đúng đắn, bước đ u hình thành những phẩm chất

đạo đức phù h p với nghề, có khả năng vận dụng kiến thức để hỗ tr thân chủ giải

quyết vấn đề, nâng cao khả năng ứng phó và thực hiện tốt chức năng tâm lý – xã hội

của họ.

5.2.1. Thời gian đào tạo: 4 năm (tối đa 12 học kỳ, tối thiểu 07 học kỳ)

5.2.2. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế của Bộ GD&ĐT

5.2.3. Quy trình đào tạo: Theo Quy chế đào tạo ĐH&CĐ theo hệ thống tín chỉ của

ĐHQG-HCM (11/2008) và Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ bậc đại học chính

quy ban hành theo QĐ số 64/QĐ-ĐT ngày 16/2/2009 của Hiệu trưởng trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn

5.2.4. Thang điểm: 10

5.2.5. Khối lượng kiến thức của chương trình đào tạo: 148 tín chỉ

LOẠI KIẾN THỨC SỐ TC TỔNG

I. Khối kiến thức

giáo dục đại cương

I.1. Lý luận chính trị 10

46 I.2. Kiến thức KHXH&NV 19

I.3. Kiến thức ngoại ngữ 10

I.4. Kiến thức KHTN và công nghệ 7

II. Khối kiến thức

giáo dục chuyên

nghiệp

II.1. Kiến thức cơ sở ngành 17

102

II.2. Kiến thức chung của ngành 28

II.3. Kiến thức chuyên ngành 27

II.4. Kiến thức bổ tr (bắt buộc) 13

II.5. Thực tập và thực tập TN 17

TỔNG CỘNG 148

Bảng 1: Khối lượng kiến thức toàn khóa

2. Mục tiêu giáo dục và kết quả học tập dự kiến của khối kiến thức giáo dục đại

cương

Thông qua các môn học chung trong hối iến thức giáo dục đại cương, sinh viên đư c

cung cấp iến thức và ỹ năng để đạt đư c ết quả học tập dự iến rõ ràng, cụ thể, nhắm đến

việc trang bị cho sinh viên những iến thức, phẩm chất làm nền tảng cho việc học chuyên ngành

công tác xã hội và về lâu dài có thể theo đuổi các mục tiêu tự học suốt đời để nâng cao và cập

nhật iến thức thường xuyên trong nghề nghiệp

Page 4: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Bảng 2: Bảng phân tích kết quả học tập dự kiến của các học phần kiến thức giáo dục đại

cương

Mục tiêu Kết quả học tập dự kiến Môn học trực tiếp liên quan

GPO-1:

Giúp sinh viên có

được những hiểu biết

cơ bản và bao quát

về thể chế chính trị

xã hội, lịch sử và văn

hóa truyền thống của

Việt Nam

GLO-1:

Sinh viên hiểu và có khả năng giải

thích đúng về thể chế chính trị, đường

lối cách mạng và hệ thống chính trị

của Việt Nam để có thể vận dụng ph

h p vào cuộc sống và trở thành công

dân tích cực

Các nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Marx-Lenin

Đường lối cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh

GLO-2:

Sinh viên hiểu được những giá trị lịch

sử và đặc trưng cơ bản của truyền

thống văn hóa Việt Nam, biết cách

giải thích đúng những hiện tư ng lịch

sử, văn hóa mà họ gặp trong cuộc sống

và trong nghề nghiệp

Cơ sở văn hóa Việt Nam

GPO-2:

Giúp sinh viên có

hiểu biết cơ bản về

khoa học xã hội,

nhân văn làm nền

tảng cho việc tiếp

nhận kiến thức

chuyên ngành và

phát triển năng lực,

giá trị cá nhân trong

xã hội

GLO-3:

Sinh viên hiểu được những vấn đề về

văn hóa, ngôn ngữ, xã hội và con

người thông qua cách tiếp cận của các

lĩnh vực hoa học xã hội, nhân văn

Pháp luật đại cương

Xã hội học đại cương

Chính trị học đại cương

Tâm lý học đại cương

Mỹ học đại cương

Nhân học đại cương

Tôn giáo học đại cương

Tiếng Việt thực hành

Lịch sử văn minh thế giới

GLO-4:

Sinh viên có thể giải thích được một

số vấn đề về xã hội và con người dưới

nhãn quan kinh tế học

Kinh tế học đại cương

GLO-5:

Sinh viên hiểu được những thao tác

và trình tự tư duy logic cơ bản làm nền

tảng cho các hoạt động tư duy phức

tạp hơn sau này

Logic học đại cương

Phương pháp nghiên cứu KH

Thực hành văn bản tiếng Việt

GPO-3:

Giúp sinh viên có

hiểu biết tối thiểu về

tự nhiên và kỹ thuật

cần thiết cho việc

GLO-6:

Sinh viên hiểu và giải thích được mối

quan hệ ràng buộc giữa môi trường tự

nhiên với các vấn đề về xã hội và con

người

Môi trường và phát triển

Page 5: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Mục tiêu Kết quả học tập dự kiến Môn học trực tiếp liên quan

tiếp thu kiến thức

nghề nghiệp GLO-7:

Sinh viên hiểu và giải thích được các

nguyên lý cơ bản về sử dụng máy tính,

biết sử dụng các lệnh cơ bản của hệ

điều hành MS Windows, ph n mềm

MS Word, Excel, PowerPoint, biết các

hai thác các dịch vụ nền tảng của

mạng Internet

Tin học đại cương

GLO-8:

Sinh viên có thể phân tích được các

dữ liệu định lư ng, hiểu và ứng dụng

được nguyên lý thống ê cơ bản áp

dụng trong nghiên cứu xã hội và sử

dụng được ph n mềm thống ê SPSS

Thống ê xã hội

GPO-4:

Giúp sinh viên có

nhận thức đầy đủ về

trách nhiệm công

dân đối với an ninh

quốc phòng, sẵn sàng

tham gia sự nghiệp

bảo vệ tổ quốc khi

được yêu cầu

GLO-9:

Sinh viên có nhận thức đúng về sự

sẵn sàng tham gia của công dân vào sự

nghiệp bảo về tổ quốc, hiểu được một

số vấn đề về chiến lư c quốc phòng

toàn dân của Việt Nam và các chiến

thuật chiến tranh, thực hành được

những ỹ năng chiến đấu cơ bản với

một số loại vũ hí thông thường theo

yêu c u quốc phòng toàn dân

Giáo dục quốc phòng

GPO-5:

Giúp sinh viên có

nhận thức và thực

hành tích cực về rèn

luyện thể chất để

đảm bảo sức khỏe

thể chất của bản

thân

GLO-10:

Sinh viên biết chơi một số môn thể

thao ph h p với tố chất của bản thân

để r n luyện sức hỏe

Giáo dục thể chất

GPO-6:

Giúp sinh viên có thể

sử tiếng Anh ở mức

giao tiếp xã hội

GLO-11:

Sinh viên thi đạt chứng chỉ Tiếng Anh

trình độ B

Tiếng Anh

Page 6: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

3. Chuẩn đầu ra các chuyên ngành đào tạo

3.1. CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Mục tiêu Đầu ra (NV CTXH )

CSW1 Xem mình là một

nhân viên CTXH

chuyên nghiệp và

hành động theo đúng

chuẩn mực nghề

nghiệp

1 Vận động cho thân chủ của mình tiếp cận các dịch vụ

CTXH

2 Tự đánh giá và điều chỉnh bản thân để liên tục phát

triển chuyên môn

3 Chú ý tới vai trò chuyên môn và ranh giới nghề nghiệp

4 Thể hiện tính chuyên nghiệp trong mọi hành động,

phong thái, và cách ứng xử

5 Tham gia tập huấn nâng cao chuyên môn trong suốt sự

nghiệp của mình

6 Sử dụng sự giám sát và tư vấn của nhà chuyên môn

CSW2 Áp dụng các nguyên

tắc đạo đức nghề

nghiệp trong khi thực

hành chuyên môn

7 Nhìn nhận và đánh giá các giá trị cá nhân theo hướng

giá trị nghề nghiệp cho phép

8 Đưa ra các quyết định ph h p với quy điều đạo đức

và các nguyên tắc nghề nghiệp

9 Chấp nhận tính tương đối hi giải quyết các xung đột

liên quan đến đạo đức

10 Áp dụng các chiến lư c về vận dụng giá trị đạo đức để

đưa ra những quyết định ph h p với nguyên tắc

CTXH

CSW3 Sử dụng tư duy phản

biện để thưc hiện và

truyền đạt những

đánh giá chuyên môn

11 Phân biệt, đánh giá, và ết h p nhiều nguồn iến thức

bao gồm các iến thức dựa trên nghiên cứu và inh

nghiệm thực hành

12 Phân tích các mô hình đánh giá thực trạng, phòng

ngừa, trị liệu, và lư ng giá ết quả;

13 Thể hiện hả năng giao tiếp nói và viết hiệu quả hi

làm việc với cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng, và

đồng nghiệp

CSW4 Lồng ghép tính đa

dạng và khác biệt vào

thực hành

14 Nhận thức đư c mức độ mà cấu trúc và giá trị văn hóa

có thể gây nên sự ỳ thị, gạt ra bên lề cũng như tạo ra /

làm gia tăng quyền lực hoặc đặc quyền cho một nhóm

nhỏ

15 R n luyện hả năng tự nhân thức để xóa bỏ sự ảnh

hưởng của những thành iến và những giá trị cá nhân

trong thực hành với nhóm có thành ph n đa dạng

16 Hiểu và truyền đạt sự hiểu biết của mình về t m quan

trọng của sự hác biệt trong việc hình thành các kinh

nghiệm sống

17 Xem bản thân là người đang phải học tập và thúc đẩy

những người mình c ng làm việc trở thành những

người cung cấp thông tin

CSW5 Thúc đẩy sự công

bằng xã hội và kinh tế

18 Hiểu các hình thức và cơ chế của sự ỳ thị

19 Bảo vệ sự công bằng xã hội và inh tế

20 Tham gia các hoạt động thúc đẩy công bằng xã hội và

inh tế

Page 7: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

CSW6 Áp dụng thực hành

dựa trên nghiên cứu

và nghiên cứu dựa

trên thực hành

21 Sử dụng inh nghiệm thực hành để cung cấp thông tin

hoa học cho nghiên cứu

22 Ứng dụng ết quả nghiên cứu vào thực hành

CSW7 Áp dụng kiến thức về

hành vi con người và

môi trường xã hội

23 Sử dụng các lý thuyết về hành vi con người và môi

trường xã hội làm chỉ d n cho quá trình đánh giá vấn

đề, can thiệp, và lư ng giá ết quả

24 Phân tích có phê phán và vận dụng các iến thức để

tìm hiểu con người và môi trường

CSW8 Tham gia vào các

hoạt động vận động

chính sách để thúc

đẩy an sinh xã hội và

kinh tế, nâng cao chất

lượng dịch vụ công

tác xã hội

25 Phân tích, xây dựng, và ủng hộ các chính sách giúp

phát triển an sinh xã hội

26 Cộng tác với đồng nghiệp và thân chủ để có chính

sách hành động hiệu quả

CSW9 Chú ý đến sự ảnh

hưởng của hoàn cảnh

tới thực hành công

tác xã hội

27 Liên tục hám phá, đánh giá và lưu tâm đến những

thay đổi về nơi chốn, đối tư ng, sự phát triển của hoa

học và công nghệ, và những xu hướng xã hội mới xuất

hiện để cung cấp các dịch vụ ph h p

28 Nắm giữ vai trò lãnh đạo thúc đẩy những thay đổi bền

vững trong việc cung ứng và thực hành để nâng cao

chất lư ng dịch vụ

CSW10 Tham gia,

đánh giá,

can thiệp,

và lượng giá

kết quả với

cá nhân, gia

đình, nhóm,

tổ chức, và

cộng đồng

Tham

gia

29 Chuẩn bị ế hoạch hành động một cách chu đáo và

hiệu quả với cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, và cộng

đồng

30 Sử dụng ỹ năng giao tiếp và đồng cảm với thân chủ

31 Xây dựng bản cam ết chung với thân chủ về việc tập

trung vào công việc và đạt ết quả mong muốn

Đánh

giá

thực

trạng

32 Thu thập, hệ thống lại, và giải thích rõ các thông tin

của thân chủ

33 Đánh giá điểm mạnh và những hạn chế của thân chủ

34 C ng thân chủ xây dựng những mục đích và mục tiêu

can thiệp

35 Lựa chọn những chiến lư c can thiệp ph h p

Can

thiệp

36 Đề xuất hoạt động để đạt đư c mục tiêu của tổ chức

37 Thực hiện can thiệp phòng ngừa nâng cao năng lực

của thân chủ

38 Hỗ tr thân chủ giải quyết vấn đề

39 Đàm phán, làm trung gian và biện hộ cho thân chủ

40 Tạo điều iện thuận l i cho việc chuyển gởi và ết

thúc

Lượng

giá kết

quả

41 Phân tích, giám sát, và lư ng giá ết quả của các

phương pháp can thiệp

42 Viết báo cáo ết quả can thiệp

Page 8: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

3.2. CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN NGÀNH THAM VẤN

MỤC TIÊU ĐẦU RA (NV CTXH khi tham vấn)

CC1 Sử dụng kiến thức về

cơ sở xã hội của tâm lí

người để giải thích

được một cách khoa

học những đặc điểm

tâm lý bản chất của

thân chủ

1 Hiểu bản chất xã hội của tâm lí người, vai trò của hoạt

động, giao tiếp, nền văn hóa xã hội đối với sự hình

thành, phát triển tâm lí người.

2 Hiểu các lí thuyết khác nhau về sự hình thành, phát

triển tâm lí, nhân cách con người, bản chất và những

quy luật của các hiện tư ng tâm lí cá nhân, tâm lý xã

hội.

3 Giải thích đư c bản chất các triệu chứng, nguyên nhân

và tiên lư ng rối nhiễu tâm lí cá nhân ở các giai đoạn

lứa tuổi hác nhau

4 Sử dụng tốt các ĩ năng giao tiếp cơ bản như lắng

nghe, quan sát, thuyết trình, định hướng, định vị, thiết

lập quan hệ, thuyết phục, xử lý mâu thu n

5 Tôn trọng, chấp nhận vô điều iện, yêu thương con

người Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn

CC2 Sử dụng kiến thức về

lĩnh vực tham vấn

trong CTXH để thực

hiện tốt quá trình

tham vấn cá nhân

6 Hiểu đư c bản chất của hoạt động tham vấn; các

nguyên tắc đạo đức cụ thể của nghề tham vấn;

7 Xác định đư c vấn đề của thân chủ; xây dựng mối

quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ

8 Xác định đư c vấn đề của thân chủ; xây dựng mối

quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ

9 Áp dụng đư c iến thức cơ bản về tham vấn cá nhân

10 Nhận dạng đư c các vấn đề tâm lí – xã hội, các biểu

hiện rối nhiễu tâm lí của thân chủ

11 Tuân thủ tự giác các nguyên tắc đạo đức nghề tham

vấn

CC3 Sử dụng kiến thức về

lĩnh vực tham vấn trong

CTXH để thực hiện tốt

quá trình tham vấn gia

đình, tham vấn nhóm và

tham vấn trong các lĩnh

vực khác nhau của đời

sống xã hội

12 Hiểu đư c bản chất của hoạt động tham vấn; các

nguyên tắc đạo đức cụ thể của nghề tham vấn;

13 Xác định đư c vấn đề của gia đình, nhóm; xây dựng

mối quan hệ giữa nhà tham vấn và nhóm

14 Áp dụng đư c iến thức cơ bản về tham vấn tham vấn

gia đình, tham vấn nhóm, tham vấn trong các lĩnh vực

hác nhau của đời sống xã hội

15 Vận hành, điều phối nhóm làm việc

16 Nhận dạng đư c các vấn đề tâm lí – xã hội của nhóm

17 Tuân thủ tự giác các nguyên tắc đạo đức nghề tham

vấn

CC4 Áp dụng thành thạo

các kỹ năng khi thực

hiện tham vấn cho

thân chủ

18 Sử dụng tốt các ĩ năng tham vấn: quan sát, lắng nghe,

phản hồi, đặt câu hỏi, thấu hiểu

19 Đánh giá những tình huống đạo đức, pháp lí trong

tham vấn

20 Thiết lập mối quan hệ tham vấn

21 Xác định mục tiêu và kế hoạch can thiệp

22 Điều hành nhóm tham vấn: quan sát; đặt câu hỏi xoay

Page 9: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

vòng; chia sẻ kết nối; ngăn cản hành vi sai lệch; xử lí

tình huống im lặng hoặc bất đồng ý kiến; tóm lư c;

tổng h p

23 Lập hồ sơ tham vấn nhóm

CC5 Áp dụng các nguyên

tắc đạo đức nghề

nghiệp của nhà tham

vấn công tác xã hội

24 Liên tục học hỏi, c u tiến, khiêm tốn, lạc quan

25 Thể hiện tính trung thực, quyết đoán, độc lập, tự chủ,

nhất quán trong suy nghĩ và hành động

26 Thể hiện lối sống lành mạnh, định hướng giá trị rõ

ràng. Yêu nghề, dám dấn thân trong công việc

27 Chứng minh hả năng h p tác, thích ứng với điều iện

thay đổi; hòa nhập và tham gia tích cực các hoạt động

tập thể

3.3. CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN NGÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

MỤC TIÊU ĐẦU RA (NV CTXH khi làm phát triển cộng đồng)

CCD1 Thực hành an sinh xã

hội cho cộng đồng với

một tư cách phù hợp

các giá trị và đạo đức

nghề nghiệp

1 Áp dụng nguyên tắc tôn trọng và cam kết vì l i ích

của cộng đồng bất kể thái độ và hành vi của họ ra sao

2 Áp dụng nguyên tắc công bằng xã hội, bình đẳng,

phẩm giá cá nhân, quyền tự quyết trong thực hành

nghề nghiệp và trong việc xây dựng và thực hiện

chính sách

3 Có trách nhiệm và chịu trách nhiệm về mọi hành

động, những quyết định và sự phát triển nghề nghiệp

của bản thân

4 Duy trì và vận dụng có ý thức những vấn đề pháp lý,

nguyên tắc, cơ chế theo luật định

5 Vận dụng phân tích phản biện đối với nghề nghiệp, cơ

quan / tổ chức dịch vụ, các cơ sở xã hội, và ra sức tạo

ra những thay đổi tích cực

CCD2 Sử dụng các kỹ thuật

và phương tiện truyền

thông thích hợp để

giao tiếp/truyền thông

cho người dân và các

tổ chức cộng đồng

6 Diễn đạt rõ ràng và hiệu quả

7 Hiểu đư c và làm rõ ý nghĩa các nội dung giao tiếp/

truyền thông của người khác

8 Soạn thảo đư c các văn bản/ tài liệu truyền thông

9 Thu thập, tổ chức, trình bày và phổ biến thông tin liên

quan đến dịch vụ xã hội, các chương trình và các vấn

đề của cộng đồng

10 Lựa chọn và sử dụng các phương tiện truyền thông

phù h p với bối cảnh

11 Nhận thức tác động các giá trị, và sức mạnh của

truyền thông

CCD3 Đánh giá, lên kế

hoạch, thực hiện và

lượng giá các chương

trình, dự án và công

việc của cộng đồng

12 Làm việc với người dân và môi trường xã hội cũng

như xem xét sự tương tác giữa họ với cộng đồng để

trao quyền và giáo dục người dân hành động

13 Áp dụng lý thuyết , kỹ thuật và phương pháp hoa học

để làm việc với cá nhân , gia đình, nhóm và cộng đồng

14 Thu thập dữ liệu có liên quan thông qua các cuộc

phỏng vấn đa dạng

Page 10: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

15 Xác định , đánh giá và phân tích dữ liệu

16 Tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng chính

sách và chương trình phát triển

17 Xây dựng các mục đích và mục tiêu phát triển

18 Liên kết các nguồn lực bên trong và bên ngoài cộng

đồng

19 Tạo điều kiện phát triển và duy trì các nhóm và các

mạng lưới có l i cho cộng đồng

20 Theo dõi, giám sát và đánh giá công việc của bản thân

và những tác động của các chương trình, chính sách và

các dự án cộng đồng

CCD4 Lập kế hoạch, tổ chức

và thực hiện công việc

một cách độc lập cũng

như có thể làm việc

theo nhóm

21 Biết quản lý dự án và các chương trình

22 Đáp ứng đư c những theo yêu c u và các quy định

của tổ chức

23 Có khả năng làm việc độc lập

24 Có khả năng làm việc theo nhóm

25 Quản lý nhân viên và tình nguyện viên, hỗ tr và phối

h p các hoạt động của họ

26 Lập và lưu giữ hồ sơ và hệ thống dữ liệu liên quan đến

cộng đồng, nguồn tài nguyên, các chương trình và dự

án

CCD5 Sử dụng năng lực cá

nhân để tương tác với

thân chủ, đồng

nghiệp, lãnh đạo, và

cộng đồng; ý thức cac

cơ cấu, hệ thống

chính quy và không

chính quy cùng

những tác động của

chúng đối với người

dân và và các tổ chức

dịch vụ cộng đồng

27 Phát triển tương quan tích cực với cộng đồng

28 Duy trì sự tự nhận thức ở mức độ cao

29 Vận dụng linh hoạt và cởi mở đổi với những đổi thay,

sáng tạo các giải pháp

30 Nhận thức về những hạn chế của bản thân cá nhân và

xin tư vấn khi c n

31 Hiểu biết các thể chế xã hội như những ảnh hưởng của

xã hội, văn hóa , tinh th n, chính trị và kinh tế trong

việc xem xét thực trạng cộng đồng, và trong việc phát

triển các chính sách , chương trình và dự án

32 Nắm bắt luật pháp và những quy định ảnh hưởng đến

người dân

Áp dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử chính trị -

xã hội vào công việc

Ghi chú:

C6: Áp dụng những phương pháp can thiệp đã đư c nghiên cứu chứng minh và tham gia

vào các nghiên cứu c n thông tin từ thực hành

C7: Áp dụng kiến thức về hành vi con người và môi trường xã hội

C3: Sử dụng tư duy phản biện để thưc hiện và truyền đạt những đánh giá chuyên môn

C4: Lồng ghép tính đa dạng và khác biệt vào thực hành

C5: Thúc đẩy nhân quyền, sự công bằng xã hội và kinh tế

C8: Tham gia vào các hoạt động chính sách để thúc đẩy công bằng xã hội và kinh tế,

nâng cao chất lư ng dịch vụ công tác xã hội

Page 11: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

C10: Vận động, đánh giá thực trạng, can thiệp, và đánh giá ết quả sau khi làm việc với

cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, và cộng đồng

C9: Lưu ý đến sự ảnh hưởng của hoàn cảnh tới công tác can thiệp

C2: Áp dụng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong khi thực hành chuyên môn

C1: Coi mình là một nhân viên CTXH chuyên nghiệp và hành động theo đúng chuẩn mực

nghề nghiệp

DANH SÁCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

GPO

GLO

CSW

CC

CCD

General Education Program Objective

General Education Learning Outcome

Competency of Social Work

Competency of Counseling

Competency of Community Development

Page 12: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

KHUNG MA TRẬN

KIẾN THỨC TƯ DUY KỸ NĂNG THÁI ĐỘ

Môn học CSW

6

CSW

7

CC

2

CC

3

CS

W5

CC

1

CC

D3

CC

D4

CS

W3

CS

W10

CS

W8

CS

W4

CC

D2

CC

D4

CC

D5

CS

W9

CS

W2

CS

W1

CC

5

CC

D1

Kiến thức cơ sở

ngành công tác xã

hội

Phát triển học

X X X X

Sức khỏe cộng đồng

X X X

Giới và Phát triển

X X X X

Tâm lý học xã hội

X X X X

Tâm lý học phát

triển

X X X

PP và kỹ thuật

nghiên cứu trong

KHXH

X X X X

Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS X X

Hành vi con người

và môi trường xã hội X X X

Kiến thức chung

của ngành công tác

xã hội

(28 TC- bắt buộc)

Công tác xã hội đại

cương X X X X

Công tác xã hội với

cá nhân X X X X X X X X

Công tác xã hội với

nhóm X X X X X

Tổ chức và phát

triển cộng đồng X X X X

An sinh xã hội

X X X X

Thực tế cơ sở

X X

Chính sách xã hội

X X X

Tham vấn

X X X X X X

Lý thuyết CTXH

X X X

Kiến thức chuyên

ngành (27 TC)

CTXH y tế - bệnh

viện X X X X

Page 13: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

CTXH với người cao

tuổi X X X X X X X

CTXH với gia đình

và trẻ em X X X X

CTXH với người

khuyết tật X X X X

CTXH trong trường

học X X X

CTXH tại các khu

lao động X X X

CTXH trong lĩnh

vực sức khỏe tâm

thần

X X X

CTXH trong lĩnh

vực pháp luật và tội

phạm

X X X X

CTXH với người

nhiễm HIV/AIDS X X X X X

Quản lý Stress với

nhân viên xã hội X X X

Quản lý trường hợp

X X X X X X X

Các vấn đề xã hội đô

thị và nông thôn X X X X X

Dịch vụ xã hội

X X X X

Tội phạm học

X X X X X

Tâm thần học

X X X

Xây dựng và quản

trị dự án CTXH X X X

Phương pháp CTXH

(LT) X X X

Luật Hôn nhân và

gia đình X X X X X

Quyền trẻ em

X X X X X

Luật Lao động

X X X X

Giao tiếp và lễ tân

đối ngoại

Nghiệp vụ thư ký

văn phòng

Đại cương khoa học

quản lý

Quan hệ công chúng

Kiến thức bổ trợ

(13 TC – bắt buộc

cho 3 chuyên ngành)

TH hỗ trợ Nâng cao

năng lực CĐ 1 X X X X

Page 14: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Tiếng Anh chuyên

ngành (I) X X

Tiếng Anh chuyên

ngành (II) X X

Tiếng Anh chuyên

ngành (III) X X X X X

Thực tập và thực

tập tốt nghiệp (17

TC)

Thực tập I

X X X X X

Thực tập II

X X X X X

Thực tập III

X X X X X X X

Thực tập tốt nghiệp

X X X X X

Page 15: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Khoa Công tác Xã hội

Bảng 1. Kết quả học tập mong đợi ở sinh viên theo học CTĐT Khoa CTXH

Kết quả học

tập mong

đợi

Chuyên ngành CTXH Chuyên ngành PTCD Chuyên ngành Tham vấn

Kiến thức

-Hiểu biết về vai trò, chức

năng và cấu trúc hệ thống

phúc l i xã hội; nắm đư c

một cách hệ thống các

dịch vụ xã hội đư c cung

cấp ở mức tác nghiệp của

hệ thống phúc l i xã hội

-Hiểu biết về lịch sử phát

triển của ngành công tác

xã hội trên thế giới và ở

Việt Nam với tư cách vừa

là một ngành hoa học và

vừa là một nghề chuyên

môn trong một xã hội phát

triển

-Nhận thức đư c sự phát

triển của con người ở các

mặt thể chất, nhận thức và

tâm lý xã hội qua các giai

đoạn phát triển hác nhau;

đồng thời lý giải đư c mối

liên hệ mật thiết giữa hành

vi con người và môi

trường xã hội

-Am hiểu và vận dụng các

lý thuyết công tác xã hội

căn bản cũng như các

phương pháp thực hành

công tác xã hội tổng quát

vào quá trình hỗ tr các hệ

thống thân chủ hác nhau

như cá nhân, gia đình,

nhóm, tổ chức và cộng

đồng

-Nắm vững các nguyên

tắc đạo đức nghề nghiệp

cũng như các yêu c u về

tư cách đạo đức nghề

nghiệp công tác xã hội; và

biết cách thể hiện chúng

quá trình thực hành công

tác xã hội

-Có iến thức về phương

pháp luận nghiên cứu

hoa học cũng như các

-Hiểu biết về các khái niệm,

nguyên tắc, các lý thuyết

liên quan đến phát triển

cộng đồng, mô hình phát

triển iểu m u và phương

thức thực hiện phát triển

cộng đồng

-Hiểu biết các thể chế xã

hội, các cơ cấu, hệ thống

chính quy và không chính

quy cũng như những ảnh

hưởng của xã hội, văn hóa ,

tinh th n, chính trị và kinh

tế trong việc xem xét thực

trạng cộng đồng, và trong

việc phát triển các chính

sách, chương trình và dự án

-Nắm vững tiến trình tiến

trình xây dựng các tổ chức

dựa vào cộng đồng cũng

như cách thức tổ chức, tăng

năng lực cho cộng đồng để

họ có thể tạo ra những thay

đổi tích cực

-Hiểu biết các nhu c u phát

triển inh tế trong cộng

đồng, những tác nhân tạo

nên sự phát triển inh tế, và

một số mô hình phát triển

đã đư c thực hiện trên thế

giới

-Am hiểu và vận dụng các

phương cách quản lý và bảo

vệ môi trường và tài nguyên

thiên nhiên của cộng đồng,

đặc biệt là cộng đồng nông

thôn; những chiến lư c

phòng chống thiên tai có ích

cho cộng đồng

-Có kiến thức về lịch sử,

văn hóa, phong tục và con

người c ng với cách thức tổ

chức xã hội của Việt nam;

am hiểu các chiến lư c phát

triển đất nước và phát triển

-Hiểu biết về các khái

niệm, nguyên tắc, các lý

thuyết liên quan đến tham

vấn trong công tác xã hội

-Nắm vững bản chất, các

đặc điểm cơ bản, cấu trúc

và các yếu tố chi phối nhân

cách phát triển

-Có kiến thức về các

phương pháp nghiên cứu

và đánh giá tâm lí người

-Hiểu biết bản chất và quy

luật của các hiện tư ng tâm

lí cá nhân và xã hội, sự

phát triển tâm sinh lí xã hội

của con người

-Nhận thức về khoa học

chẩn đoán tâm lý và Tâm

bệnh học

-Có hiểu biết về DSM-V-

TR và cách ứng dụng nó

trong đánh giá, xác định

vấn đề

-Giải thích đư c bản chất

của các triệu chứng,

nguyên nhân và tiên lư ng

rối nhiễu tâm lí cá nhân ở

các giai đoạn lứa tuổi khác

nhau

-Nắm vững và vận dụng

các kiến thức và kỹ năng

tham vấn với các đối tư ng

khác nhau như trẻ em,

thanh thiếu niên, người

khuyết tật và các lãnh vực

như học đường, hướng

nghiệp, sức khỏe tâm trí

-Am hiểu và vận dụng

đư c kiến thức cơ bản về

tham vấn tham vấn gia

đình, tham vấn nhóm trong

các lĩnh vực khác nhau của

đời sống xã hội

-Hiểu rõ đư c bản chất của

hoạt động tham vấn; các

Page 16: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Khoa Công tác Xã hội

Kết quả học

tập mong

đợi

Chuyên ngành CTXH Chuyên ngành PTCD Chuyên ngành Tham vấn

phương pháp nghiên cứu

công tác xã hội cụ thể bao

gồm cả những phương

pháp nghiên cứu định

lư ng l n định tính ở mức

căn bản

-Am hiểu các vấn đề xã

hội trong bối cảnh phát

triển của Việt Nam và thế

giới; có iến thức về chính

sách xã hội và phân tích

đư c sự tác động của nó

cộng đồng Việt nam qua

những thời ỳ hác nhau,

các chính sách liên quan đến

phát triển trong tương lai

nguyên tắc đạo đức cụ thể

của nghề tham vấn trong

công tác xã hội

-Am hiểu thực trạng tham

vấn công tác xã hội trong

bối cảnh Việt nam

Phẩm chất

-Có phẩm chất chính trị,

đạo đức và ý thức phục vụ

nhân dân; có ý thức và

trách nhiệm công dân;

sống và làm việc theo

pháp luật

-Có ý thức, đạo đức, trách

nhiệm và thái độ đúng đắn

đối với nghề nghiệp; có

tính trung thực, ỷ luật,

c u tiến, năng động và

sáng tạo trong công việc

-Có tinh th n dấn thân của

một nhân viên công tác xã

hội vì sự phát triển của

con người và công bằng

xã hội trong quá trình hoạt

động nghề nghiệp

-Có lí tưởng sống và không

ngại hó hăn

-Đam mê và dấn thân trong

công tác phát triển

-Có trách nhiệm và chịu

trách nhiệm về mọi hành

động, những quyết định và

sự phát triển nghề nghiệp

của bản thân

-Có tinh th n linh hoạt, sáng

tạo trong công việc

-Có thái độ tôn trọng và h p

tác với người dân trong

công việc

-Ham học hỏi và r n luyện

các ỹ năng trong công tác

cộng đồng

-Tôn trọng sự khác biệt văn

hóa các dân tộc và bảo đảm

nguyên tắc tự quyết, tự lực

-Tôn trọng, chấp nhận vô

điều iện và yêu thương

con người

-Tinh th n ham học hỏi,

c u tiến, khiêm tốn, lạc

quan

-Trung thực, quyết đoán,

độc lập, tự chủ, nhất quán

trong suy nghĩ và hành

động

-Có khả năng h p tác, thích

ứng với điều kiện thay đổi;

hòa nhập và tham gia tích

cực các hoạt động tập thể

-Có động cơ nghề nghiệp

đúng đắn (mong muốn

giúp đỡ người khác vô vị

l i)

-Yêu nghề, dám dấn thân

trong công việc.

-Tuân thủ tự giác các

nguyên tắc đạo đức nghề

tham vấn

Kỹ năng Kỹ năng chuyên môn và

thực hành nghề nghiệp -Có hả năng mô tả và

giải thích lịch sử phát

triển ngành công tác xã

hội trên thế giới cũng như

ở Việt Nam c ng những

cấu trúc và các chủ đề

hiện thời

-Có hả năng áp dụng

những iến thức và ỹ

năng thực hành công tác

xã hội tổng quát đối với cá

nhân, gia đình, nhóm, tổ

Kỹ năng chuyên môn và

thực hành nghề nghiệp

-Có khả năng thu thập thông

tin và lập hồ sơ cộng đồng,

quy tụ người dân và tạo

mạng lưới liên ết, hai thác

nội lực cộng đồng

-Có thể tăng năng lực cộng

đồng, vận động nguồn lực,

truyền thông cộng đồng, và

quản lý mâu thu n

-Có năng lực quản lý và bảo

vệ môi trường và tài nguyên

thiên nhiên của cộng đồng,

Kỹ năng chuyên môn và

thực hành nghề nghiệp

-Có kỹ năng thiết kế, thực

hiện đề tài nghiên cứu liên

quan đến lãnh vực tham

vấn công tác xã hội

-Sử dụng tốt các kỹ năng

giao tiếp cơ bản như lắng

nghe, quan sát, nói,viết,

nghe, đàm phán, thuyết

trình, thuyết phục, xử lý

mâu thu n... với cá nhân,

với nhóm; có thể truyền

thông với công chúng;

Page 17: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Khoa Công tác Xã hội

Kết quả học

tập mong

đợi

Chuyên ngành CTXH Chuyên ngành PTCD Chuyên ngành Tham vấn

chức và cộng đồng có nhu

c u

-Có hả năng làm việc và

hỗ tr các đối tư ng yếu

thế bằng phương pháp

công tác xã hội

-Có hả năng áp dụng các

quy điều và nguyên tắc

đạo đức của nghề công tác

xã hội một cách ph h p

-Có hả năng áp dụng các

ỹ năng tư duy hoa học

và tư duy phản biện trong

bối cảnh thực hành và

nghiên cứu công tác xã

hội chuyên nghiệp

-Có hả năng đánh giá các

ết quả nghiên cứu và

xem xét áp dụng chúng

vào quá trình hỗ tr các

đối tư ng có nhu c u

-Có hả năng tham gia

xây dựng và quản lý các

dự án liên quan đến phát

triển

-Có hả năng tham gia

thực hiện các nghiên cứu

về an sinh xã hội, chính

sách xã hội và thực hành

công tác xã hội trong đó

bao gồm cả phát triển

cộng đồng

-Có hả năng thích nghi

và hòa nhập với những

môi trường nghề nghiệp

đa văn hóa

-Có hả năng ết nối với

các tổ chức trong mạng

lưới hoạt động chuyên

môn

Kỹ năng mềm -Có trình độ tin học tương

đương trình độ B; sử dụng

thành thạo các ph n mềm

tin học văn phòng như

Word, Excel, PowerPoint

và ph n mềm xử lý số liệu

thống ê SPSS; các công

có chiến lư c phòng chống

thiên tai

-Có khả năng xây dựng các

tổ chức dựa vào cộng đồng,

tổ chức người dân vì l i ích

chung

-Có thể đánh giá, lên kế

hoạch, thực hiện và lư ng

giá các chương trình, dự án

và công việc của cộng đồng

-Có khả năng Soạn thảo

đư c các văn bản/ tài liệu

truyền thông, thu thập, tổ

chức, trình bày và phổ biến

thông tin liên quan đến dịch

vụ xã hội, các chương trình

và các vấn đề của cộng

đồng

-Có năng lực giao tiếp với

cá nhân, với nhóm và cộng

đồng

-Có hả năng áp dụng các

quy điều và nguyên tắc đạo

đức nghề nghiệp

Kỹ năng mềm

-Có trình độ tin học tương

đương trình độ B; sử dụng

thành thạo các ph n mềm

tin học văn phòng như

Word, Excel, PowerPoint…

ph n mềm xử lý số liệu

thống ê SPSS; sử dụng

thành thạo các công cụ truy

tìm dữ liệu và giao tiếp qua

mạng máy tính như Google,

Email cho công việc

-Có trình độ tiếng Anh

tương đương 350 điểm

TOEIC trở lên; sử dụng

tiếng Anh trong giao tiếp

thông thường và đọc hiểu

các tài liệu chuyên ngành

phát triển cộng đồng đơn

giản

- Lập kế hoạch, tổ chức và

thực hiện công việc một

cách độc lập cũng như có

phân tích, đánh giá tình

huống, sử dụng các phương

tiện giao tiếp hiệu quả.

-Vận hành, điều phối nhóm

làm việc,

-Có khả năng chẩn đoán,

đánh giá, phân tích các mặt

trí tuệ, năng lực, nhân cách

thân chủ

-Nhận dạng đư c các vấn

đề tâm lí – xã hội, các biểu

hiện rối nhiễu tâm lí của

thân chủ trong tham vấn.

-Sử dụng tốt các kỹ năng

tham vấn cơ bản cho cá

nhân và nhóm như quan

sát, lắng nghe, phản hồi,

đặt câu hỏi, tóm lư c,

khuyến khích làm rõ ý,

thấu cảm, đặt câu hỏi xoay

vòng, ngăn cản hành vi sai

lệch,

-Đánh giá đư c những tình

huống đạo đức, pháp lí

trong tham vấn.

-Có thể lập hồ sơ tham vấn

cho cá nhân và nhóm

-Có kỹ năng tham vấn gián

tiếp qua điện thoại,

internet…

Kỹ năng mềm

-Có trình độ tin học tương

đương trình độ B; sử dụng

thành thạo các ph n mềm

tin học văn phòng như

Word, Excel, PowerPoint

và ph n mềm xử lý số liệu

thống ê SPSS; sử dụng

thành thạo các công cụ truy

tìm dữ liệu và giao tiếp qua

mạng máy tính như

Google, Email

-Có trình độ tiếng Anh

tương đương 350 điểm

TOEIC trở lên; sử dụng

tiếng Anh trong giao tiếp

thông thường và đọc hiểu

tài liệu chuyên ngành tham

Page 18: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Khoa Công tác Xã hội

Kết quả học

tập mong

đợi

Chuyên ngành CTXH Chuyên ngành PTCD Chuyên ngành Tham vấn

cụ truy tìm dữ liệu và giao

tiếp như Google, Email

-Có trình độ tiếng Anh

tương đương 350 điểm

TOEIC trở lên; có ỹ năng

sử dụng tiếng Anh chuyên

ngành ở mức căn bản

-Có ỹ năng giao tiếp xã

hội và chuyên môn trong

môi trường làm việc

-Có ỹ năng tổ chức, lãnh

đạo và làm việc trong

nhóm chuyên môn cũng

như trong nhóm đa ngành

thể linh hoạt làm việc theo

nhóm Có óc tổ chức, có thể

nắm vai trò lãnh đạo và làm

việc đư c với các chuyên

gia trong những lãnh vực

khác

vấn công tác xã hội đơn

giản

-Làm việc độc lập và h p

tác với nhóm, tư duy sáng

tạo và linh hoạt giải quyết

vấn đề

-Lập kế hoạch và tổ chức

công việc, quản lí thời gian

một cách khoa học

Cơ hội nghề

nghiệp

Những người tốt nghiệp

ngành Công tác xã hội có

thể làm việc ở các lĩnh

vực sau:

- Cung cấp các dịch vụ xã hội, tham vấn tâm lý

- Giảng dạy và nghiên cứu Công tác xã hội

- Tham gia thực hiện,

điều phối các dự án xã

hội và phát triển

- Đánh giá tác động các dự án xã hội và phát

triển

- Nghiên cứu và phân

tích chính sách xã hội.

- Làm công tác xã hội

chuyên nghiệp trong

các lĩnh vực như: sức

khỏe, giáo dục, pháp

luật, kinh tế, văn hoá -

xã hội, hôn nhân và gia

đình, tôn giáo tín

ngưỡng, môi trường,

dân số…

Người tốt nghiệp ngành

Công tác xã hội có thể làm

việc tại:

- Các trung tâm và tổ

chức xã hội hỗ tr các

đối tư ng yếu thế

(Trung tâm Bảo tr xã

hội, Làng SOS, Nhà

mở, Nhà tình

thương…)

Sinh viên tốt nghiệp ngành

CTXH (chuyên ngành

PTCĐ) có hả năng làm

việc:

Các cơ quan, đơn vị chính

trị và kinh tế - Tại các các cơ quan

đoàn thể Đảng, nhà nước

và xã hội như : Ngành

Dân vận, ngành Tuyên

giáo, ngành Lao động-

thương binh-xã hội,

ngành Nông nghiệp và

phát triển nông thôn,

Mặt trận tổ quốc, Hội

đồng nhân dân, Hội

Nông dân, Hội Phụ nữ,

Hội Chữ Thập đỏ, Đoàn

Thanh niên, Liên đoàn

lao động...) ở các cấp

- Các doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh: Nhân

viên phòng nhân sự,

phòng Marketing, phòng

chăm sóc hách hàng,

phòng nghiên cứu thị

trường...

Các cơ quan giáo dục, đơn

vị nghiên cứu

- Sinh viên tốt nghiệp

chuyên ngành Phát

triển cộng đồng trong

CTXH có thể trở thành

nhân viên phát triển

cộng đồng tại các cơ sở

Sinh viên tốt nghiệp ngành

công tác xã hội chuyên

ngành tham vấn có khả

năng làm việc:

+ Các cơ quan, đơn vị

chính trị và kinh tế:

- Các công ty, trung tâm

cung ứng dịch vụ tham

vấn tâm lý

- Các doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh: Nhân

viên phòng nhân sự,

phòng Marketing,

phòng chăm sóc hách

hàng, phòng nghiên

cứu thị trường...

- Các bệnh viện: Làm

cán bộ tham vấn tâm lí

cho trẻ em và người

lớn.

- Các tổ chức đoàn thể,

chính quyền: Làm cán

bộ Đoàn, Đảng, cán bộ

tuyên giáo… ở các địa

phương trong cả nước.

Các cơ quan giáo dục, đơn

vị nghiên cứu - Trong các cơ sở đào

tạo: làm giáo viên

giảng dạy Tham vấn,

Công tác xã hội tại các

trường Cao đẳng, Đại

học; làm tham vấn

viên học đường trong

Page 19: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/Website_CTXH_chuan... · đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân

Khoa Công tác Xã hội

Kết quả học

tập mong

đợi

Chuyên ngành CTXH Chuyên ngành PTCD Chuyên ngành Tham vấn

- Các trung tâm, cơ sở

cung cấp dịch vụ xã

hội và tâm lý (các

Trung tâm tham vấn/tư

vấn, Trung tâm 05/06,

Trường giáo dưỡng…)

- Các cơ quan phát triển

xã hội của Nhà nước

(các Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông

thôn, Sở Lao Động

Thương binh và Xã

hội).

- Các đoàn thể, tổ chức

chính trị xã hội của

Việt Nam (Đoàn

Thanh niên, Hội Liên

hiệp Phụ nữ, Hội Chữ

thập đỏ…) và hiệp hội

công tác xã hội trong

nước và quốc tế.

- Các tổ chức phi chính

phủ trong nước và

quốc tế

- Các cơ quan của Nhà

nước có nhu c u về

công tác xã hội và phát

triển cộng đồng

(trường học, bệnh

viện, trung tâm xã

hội…)

- Các tổ chức, trung

tâm, trường đại học và

cao đẳng có nghiên

cứu và đào tạo về công

tác xã hội

xã hội, các tổ chức phi

chính phủ, thành viên

chương trình, dự án,

nhà mở, các cơ sở cung

cấp dịch vụ xã hội hoặc

có thể làm việc tại các

các cơ quan đoàn thể xã

hội, và cũng có thể

giảng dạy, nghiên cứu

tại các trường đại học,

viện, trung tâm nghiên

cứu…

hệ thống các trường

của hệ thống giáo dục

công lập và ngoài công

lập.

- Trong các cơ sở

nghiên cứu: Làm cán

bộ nghiên cứu, cán bộ

dự án phát triển cộng

đồng tại các Viện, các

Trung tâm nghiên cứu,

ứng dụng CTXH, các

tổ chức phi chính phủ

trong và ngoài nước.