chuong 6

44
Chương 6 O C O BO VAN T N CHO THITBTHIT BTrường ĐH Sư phm Kthut Tp.HCM _ Bài ging môn An toàn đin 1

Upload: transonlanh

Post on 16-Jan-2016

213 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

chương 6

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 6

Chương 6g

ẢO Ệ OÀ C OBẢO VỆ AN TOÀN CHO THIẾT BỊTHIẾT BỊ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1

Page 2: Chuong 6

Chương 6: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁPBẢO VỆ HẠ ÁP

MỤC TIÊU ả

Trình bày được các biệnhá bả ệ hố ả h

Sau khi học xong chương 6, sinh viên có khả năng:

pháp bảo vệ chống ảnhhưởng về nhiệt, chống nhiễuđiện áp và nhiễu điện từđiện áp và nhiễu điện từ,chống xâm nhập của vật thểrắn và nước.

Tính toán, lựa chọn, phốihợp, lắp đặt trong bảo vệ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2

ợp, p ặ g ệchống quá dòng.

Page 3: Chuong 6

Chương 6: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP

NỘI DUNG

BẢO VỆ HẠ ÁP

NỘI DUNG

6.1 Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệtệ g g ệ6.2 Bảo vệ chống quá dòng6 3 Bảo vệ chống nhiễu điện áp và6.3 Bảo vệ chống nhiễu điện áp và

nhiễu điện từ6 4 Bả ệ hố â hậ ật thể6.4 Bảo vệ chống xâm nhập vật thể

rắn và nước

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3

Page 4: Chuong 6

6.1. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƯỞNG VỀ NHIỆT

Hệ thống điện lắp đặt sao cho:

NHIỆT

Tránh rủi ro cháy hay hồ quang điện.

Không xảy ra rủi ro gây bỏng cho ngườiKhông xảy ra rủi ro gây bỏng cho người.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 4

Page 5: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGTính mạng con người và

tài sản phải được bảo vệ dohậ ả ủ á dò dhậu quả của quá dòng doquá tải & ngắn mạch.

ếThiết bị bảo vệ quá tải vàngắn mạch:

CB hạ áp

CB cắt quá tải + cầuCB cắt quá tải + cầuchì cắt ngắn mạch (gM)

Cầu chì đặc tính gG

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5

Cầu chì đặc tính gG

Page 6: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

a. Phối hợp giữa dây dẫn và thiết bị bảo vệá tảiquá tải

Thiết bị bảo vệ dây dẫn không bị quá tải nếu thoả:

IB ≤ In ≤ IZI2 ≤1 45IZ

IB : dòng tính toánIn : dòng định mức thiết bị bảo vệ

Ví dụ: Xác định In và I2 của CBchống quá tải cho dây có IZ = 75A vàdò tí h t á I 60A?I2 ≤1,45IZ IZ : dòng định mức dây dẫn

I2 : dòng cắt quá tải

dòng tính toán IB = 60A?

Chọn CB hiệu FMB-C của hãng Federal có thôngốsố sau:

In = 63A ; I2 = 1,45In = 91,3Aắ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6Thời gian cắt quy ước t2 < 1h.

Page 7: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

b. Lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tảiNơi thay đổi cỡ dây, phương pháp lắp đặt kết cấu

dâyễ ổVị trí dễ xảy ra cháy nổ

c. Không lắp đặt thiết bị bảo vệ quá tảiThiết bị bảo vệ chống quá tải phía nguồn có hiệu

quảDây dẫn được bảo vệ NM ít khả năng xảy ra quá

tải, không có mạch rẽ hay ổ cắm.ể

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7Nơi quá tải của mạch không gây nguy hiểm.

Page 8: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

d. Lắp đặt hay không lắp đặt thiết bị bảo vệ quátải t ITĐiều kiện trong từng mạch của mạng IT không

dây N có thiết bị bảo vệ chống dòng dư

tải trong mạng IT

dây N có thiết bị bảo vệ chống dòng dư.e. Không lắp đặt thiết bị bảo vệ chống quá tảivì lý do an toànvì lý do an toànMạch kích từ của máy điện quayM h ấ ồ h hâ ủ thiết bị âMạch cấp nguồn cho nam châm của thiết bị nâng

hạMạch thứ cấp của máy biến dòng

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8

Mạch thứ cấp của máy biến dòng

Page 9: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song songTạo thuận lợi cho thi công

cấp điện cho phụ tải có côngất lớ

InPhía nguồn

suất lớn.TH các dây dẫn mắc song

song có cùng tiết diện:

n

song có cùng tiết diện:

1 2 k m

Iz1 Iz2 Izk IzmKhông mạch rẽ, thiết bịđóng cắt hay cách ly dây dẫn

Thiết bị bảo vệ quá tải cho m

1 2 k m

Phía tải

đóng cắt hay cách ly dây dẫnDòng định mức thiết

bị bảo vệ : ∑k

II ≤ I ≤

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9

Thiết bị bảo vệ quá tải cho m dây dẫn mắc song song

bị bảo vệ : ∑=1i

ZiIIB ≤ In ≤

Page 10: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song songPhía nguồnTH các dây dẫn mắc song

song không cùng tiết diện vàhiề dài

Sự chênh lệchdòng trên các dây

In1 In2 Ink Inmchiều dài:

∑m

KZIBk =

IB

dòng trên các dâydẫn >10%

1 2 k m

Iz1 Iz2 Izk Izm

Dòng định mức thiết bị

∑=1i i

K

ZZ

m thiết bị bảo vệ quá tải cho

1 2 k m

Phía tảiDòng định mức thiết bị

bảo vệ thứ k:

I ≤ I ≤ I

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 10

m thiết bị bảo vệ quá tải cho m dây dẫn mắc song songIBk ≤ Ink ≤ IZk

Page 11: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song songVí dụ: Một hộ tiêu thụ 3 pha Ilv max=150A được

cung cấp bằng 2 dây dẫn mắc song song là cáp 3 lõiđồ CVV7/1 6 dài 30 à CVV7/2 6 dài 15 á hđồng CVV7/1,6 dài 30m và CVV7/2,6 dài 15m, cáchđiện PVC của Cadivi. Chọn CB cho từng nhánh?

CVV7/1 6 I 62A 0 08Ω/ 0 0013Ω/CVV7/1,6: IZ1 =62A, xo1 =0,08Ω/m, ro1 =0,0013Ω/mCVV7/2,6: IZ2 =113A, xo1 =0,08Ω/m, ro1 =0,0005Ω/mX1 = xo1.Lo1 = 0,08.30 = 2,4Ω; R1 = ro1.Lo1= 0,039Ω

Z1= =2,4Ω21

21 XR +

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 11X2= 1,2Ω, R2 = 0,0075Ω Z2 = 1,2Ω

Page 12: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ả1. Bảo vệ chống quá tải

f. Bảo vệ quá tải các dây dẫn song song

Ví dụ: IB1 =IB . Z2 /( Z1+ Z2 ) = 50A

I I Z /( Z Z ) 100AIB2 =IB . Z1 /( Z1+ Z2 ) = 100A

Thiết bị bảo vệ dây 1 thoả điều kiện:

50A ≤ In1 ≤ 62A Chọn In1 = 50V

ế ề

100A ≤ In2 ≤ 113A

Thiết bị bảo vệ dây 2 thoả điều kiện:

Chọn In2 = 100V

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 12

n2 n2

Page 13: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ắ2. Bảo vệ chống ngắn mạchThực hiện các bước sau:

a. Xác định dòng NM tính toán

b Sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống NMb. Sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống NM

Lắp đặt tại những điểm có sự thay đổi tiếtẫdiện dây dẫn hay khả năng mang tải

Không lắp đặt đối với các dây nối từ nguồng p y gAC hay DC đến bảng điều khiển liên quan;mạch nếu cắt điện → nguy hiểm cho hệthố lắ đặt điệ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 13thống lắp đặt điện.

Page 14: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGả ố ắ2. Bảo vệ chống ngắn mạch

c. Xác định phương thứcả

ImPhía nguồnPhía nguồn

bảo vệ NM các dây songsong

m

Im1 Im2 Imk Imn

Giảm nguy cơ NMxuống thấp nhất

1 2 k m

ISC1 ISCk ISCmISC2ISC1 ISCk ISCmISC2

2 kTác động hiệu quả tạivị trí xung yếu nhất

1 2 k m

Phía tảiPhía tải

1 2 k m

Tính đến sự phân chiadòng NM trên từng

Thiết bị bảo vệ NM cho m dây dẫn mắc song songm thiết bị bảo vệ NM cho

m dây dẫn mắc

Phía tải

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 14nhánh song song

Page 15: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGd. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ NM

Dòng cắt ≥ dòng NM tính toánThời gian cắt đủ nhỏ và ≤ thời gian cho phépNM có thời gian tồn tại ≤ 5s: S 2g ạ

)IS.(kt 2SC

22=

t(s): thời gian cho phép để to dây dẫn tăng từ tocao nhất lúc bình thường → to giới hạn

ếS (mm2) : tiết diện dây; ISC (A) : dòng NMk(A2.s/mm2):hệ số tính đến ρ, hệ số nhiệt và

hiệt d ủ ật liệ là dâ dẫTrường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 15

nhiệt dung của vật liệu làm dây dẫn

Page 16: Chuong 6

6.2. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ DÒNGGiá trị hệ số k

Thông sốCách điện dây dẫn

PVC PVC EPR Cao su Chất vô cơ

Giá trị hệ số k

Thông số PVC <300 mm2

PVC >300 mm2

EPR XLPE

Cao su 60oC

Chất vô cơ

PVC Để trần

t ban đầu oC 70 70 90 60 70 105

t cuối cùng oC 160 140 250 200 160 250

Vật liệu dây:Đồng 115 103 143 141 115 135

Nhôm 76 68 94 93 - -

Mối hàn thiếc 115 - - - - -

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 16trên dây đồng

Page 17: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

1. Bảo vệ chống nhiễu điện ápĐiệ á ứ ất à điệ á ốa. Điện áp ứng suất và điện áp sự cố

Dòng sự cố trong điện cực nối đất gây ra sựtăng điện áp đáng kể của các bộ phận để trầntăng điện áp đáng kể của các bộ phận để trầntrong TBA. Điện áp sự cố này phụ thuộc:

Giá trị dòng sự cốGiá trị dòng sự cốGiá trị điện trở nối đất

Dò ố ó thể âDòng sự cố có thể gây raĐiện áp ứng suất

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 17Điện áp sự cố hay điện áp chạm

Page 18: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

1. Bảo vệ chống nhiễu điện ápb Hệ thố ối đất t t biế á (TBA)b. Hệ thống nối đất trong trạm biến áp (TBA)Các bộ phận trong TBA được nối đất:

Vỏ MBA và vỏ kim loại của cáp cao ápDây nối đất của hệ thống điện cao ápVỏ kim loại của cáp hạ ápBộ phận dẫn để trần của thiết bị cao và hạ áp

Bố trí hệ thống nối đất tuỳ theo kiểu nối đất hạáp

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 18

Page 19: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)Dòng ngắn mạch hay thao tác đóng cắt có thể làDòng ngắn mạch hay thao tác đóng cắt có thể là

nguyên nhân.Hiệu ứng này xuất hiện khi:Hiệu ứng này xuất hiện khi:

Cáp tín hiệuThiết Thiết Thiết Thiết

Cáp tín hiệu

Mạch vòng vỏ

hiệubị 1 bị 2 bị 1 bị 2

hiệu

Dây nối vỏạ g

Dây nối vỏ gần nhấtDây nối vỏ

Mạch vòng giữa các vỏ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 19Mạch vòng giữa các vỏMạch vòng vỏ

Page 20: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)Các biện pháp giảm EMI:Các biện pháp giảm EMI:

a. Tạo khoảng cách thích hợp giữa nguồnnhiễu với thiết bị điện hay cáp/dây dẫn cầnị ệ y p ybảo vệCáp điện lực, cáp tín hiệu và dây dẫn thoát sétp ệ ự , p ệ y

cần:Tạo khoảng cách thích hợp (hay đặt màng p ( y

chắn).Bố trí để 2 loại cáp trên giao nhau vuông góc.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 20

Page 21: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)b Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏb. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏNối đất thành hình sao Chệnh

lệch điện á

Thiết bị 1

Thiết bị 3

Thiết bị 2

Thiết bị 1

Thiết bị 2

Cáp tín PE PE

áp cao

Cáp nối đất

hiệuPE PEZ

Cáp nối đất

Cáp nối đất với thanh nối đất chính Tăng tổng trở mạch vòng

I

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 21

thanh nối đất chính theo sơ đồ hình sao

Tăng tổng trở mạch vòng bằng cách sử dụng Z nối tiếp

Page 22: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)b Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏb. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏNối đất thành hình

sao: áp dụng cho lưới Thiết Thiết Thiếtsao: áp dụng cho lưới

tần số thấp và độc lậpvới các lưới khác.

bị 1 bị 3Thiết bị 2

Dây PE đơnNối với dây PE gầnnhất:

Dây bảo vệ duy nhất cho nhiều thiết bị

Áp dụng cho lướitần số thấp.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 22Dây PE liên kết cho lưới tần số cao.

Page 23: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)b Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏb. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏĐường nối ngắn nhất tới vỏ gần nhất

Diệ tí hThiết bị 1

Thiết bị 3Thiết

Diện tíchmạch vòngthu nhỏ tốibị 1 bị 3Thiết

bị 2thu nhỏ tốithiểu.

Mứ độLiên kết các vỏ lân cận

Mức độđẳng thế rấttốt

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 23Nối mạng các vỏ

tốt.

Page 24: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

2. Bảo vệ chống nhiễu điện từ (EMI)c Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cápc. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáptrong các nhóm cáp chức năngCó các loại nhóm cáp chức năng sau:Có các loại nhóm cáp chức năng sau:

Nhóm 1 : Cáp nhạy (mạch đo đếm, tín hiệu tương tự mức thấp)tương tự mức thấp)

Nhóm 2 : Cáp mạch số Nhóm 3 : Mạch điều khiển và hiển thịNhóm 3 : Mạch điều khiển và hiển thịNhóm 4 : Cáp động lực

Nhóm sau là nguồn nhiễu cho nhóm trước

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 24

Nhóm sau là nguồn nhiễu cho nhóm trước.

Page 25: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáptrong các nhóm cáp chức năngtrong các nhóm cáp chức năng

Dây đi và về bất kì mạch nào càng gần nhaucàng tốt.g

Mạch in với các

Mạch in với các với các

ngõ vào/ra ngõ vào/ra

Không đượcĐược

Nguồn cấpNguồn cấp

Bố trí dây đi - về

Không được

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 25

Nguồn cấp Bố trí dây đi về của các mạch

Page 26: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặt và đi cáptrong các nhóm cáp chức năngSử dụng cáp chống nhiễu hay cáp xoắn thành cặp. Các dây dẫn 1 lõi cần được bọc vỏ kim loại nối liên

trong các nhóm cáp chức năng

Các dây dẫn 1 lõi cần được bọc vỏ kim loại nối liên kết.Không được phép Được phép

Vòng kẹpVòng kẹp

Dây tiếp vỏ

Bản kim loại tiếp vỏ

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 26Vỏ kim loại cần nối chắc chắn với bản kim loại nối đất

Page 27: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

c. Đảm bảo các quy tắc lắp đặtvà đi cáp trong các nhóm cápvà đi cáp trong các nhóm cápchức năng

Đi chungthành bó chỉthành bó chỉnhững dâydẫn hay cáp

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 27cùng nhóm.

Page 28: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

c. Đảm bảo các quytắc lắp đặt và đi cáp MBAtắc lắp đặt và đi cáptrong các nhóm cápchức năngg

Dây liên kếtmạch, cáp...đượcố ế ấnối với kết cấuđẳng áp. Nguồn

hiễThiết bị điệ ửCác thiết bị

gây nhiễu đượcấ ồ

nhiễuđiện tửKhông được Tốt hơn Rất tốt

Các thiết bị gây nhiễu được

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 28cấp nguồn riêng. Các thiết bị gây nhiễu được

cấp nguồn riêng biệt

Page 29: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

c. Đảm bảo các quytắc lắp đặt và đi cáp

TPPC L1 L2 L3 Ntắc lắp đặt và đi cáptrong các nhóm cápchức năng Bản nối

Dây PE

MBAgDây dẫn không

sử dụng của nhóm

Bản nối đất chính

PE

ụ g2 và 4 phải đượcnối vỏ 2 đầu.

Lưới nối đất đẳng thế

Kết nối vỏ cho các thiết bịCáp nhóm 4 không cần bọc chắn nếu đã được

lọc nhiễu.

Kết nối vỏ cho các thiết bị

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 29Cung cấp điện và kết nối vỏ cho 1 thiết bị điện.

Page 30: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

d. Sử dụng các thiết bị đặc biệtắ ằMàn chắn điện từ: vỏ dẫn điện bằng kim loại

có điện trở nhỏ hay vật liệu có độ từ thẩm cao.

Các bộ lọc EMC: cấu tạo là cuộn cảm và tụđiện.

Bố trí, đấu nối thiết bị và các bộ phận dây dẫnkhông thuộc hệ thống lắp đặt đúng quy cách.g g p g q y

Toà nhà có trang bị hệ thống CNTT cầndùng dây PE và dây N riêng biệt.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 30

dùng dây PE và dây N riêng biệt.

Page 31: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt

∆U∆U ∆U

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 31Hệ thống TN-C-S Hệ thống TN-C Hệ thống TN-S

Page 32: Chuong 6

6.3. BẢO VỆ CHỐNG NHIỄU ĐIỆN ÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪÁP VÀ NHIỄU ĐIỆN TỪ

d. Sử dụng các thiết bị đặc biệtCác đường ống kim loại và cáp cần đi vào toà

ồBản nối đất

Các đường ống kim loại và cáp cần đi vào toànhà ở cùng 1 vị trí và nối đẳng thế chính.

MEB Ưu tiên

Cáp nguồn

Cáp điện thoại

chínhTránh các tiên

lối vào

Ống nước

Cáp anten

các lối vào khá chung

p

Điện cực nối đất

khác nhau

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 32Bố trí cáp và đường ống đi vào toà nhà

Page 33: Chuong 6

6.4. BẢO VỆ CHỐNG XÂM NHẬP CỦA VẬT THỂ RẮN VÀ NƯỚCCỦA VẬT THỂ RẮN VÀ NƯỚC

Các thiết bị điện khi hoạt động cần bảo vệ chốngxâm nhập của các vật thể rắn bụi chất lỏng vàxâm nhập của các vật thể rắn, bụi, chất lỏng vàchống con người tiếp xúc với điện.

Mức độ bảo vệ quy định bằng mã IP kèm theo 2Mức độ bảo vệ quy định bằng mã IP kèm theo 2chữ số và 1 chữ cái bổ sung:

Chữ số 1: mức độ bảo vệ chống xâm nhậpChữ số 1: mức độ bảo vệ chống xâm nhậpcủa của vật thể rắn.

Chữ số 2: mức độ bảo vệ chống xâm nhậpChữ số 2: mức độ bảo vệ chống xâm nhậpcủa của chất lỏng.

Chữ cái bổ sung (không bắt buộc): mức

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 33

g ( g ộ )chống tiếp cận với các phần mang điện.

Page 34: Chuong 6

Mã chữ số thứ 1: Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắnBảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn

Mô tả chi tiếtIP0

1

Không bảo vệ (bv) Không bảo vệ

Bv vật thể d ≥ 50mm Bv chống tiếp xúc tay người

2 Bv vật thể d ≥12,5mm

Bv chống tiếp xúc ngón tay, vật thểL ≥ 80mm hay d ≥ 12mmBv chống tiếp xúc bằng công cụ3

4

Bv vật thể d ≥ 2,5mm Bv chống tiếp xúc bằng công cụ,dây dẫn… có d ≥ 2,5mm

Bv vật thể d ≥ 1mmBv chống tiếp xúc bằng vật thể rắn,dây đai có d ≥ 1mm

5dây đai… có d ≥ 1mm

Bv bụi Không bv hoàn toàn xâm nhập củabụi

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 346 Bụi không xâm nhập Chống xâm hoàn toàn của bụi

Page 35: Chuong 6

Mã chữ số thứ 2: Bảo vệ chống xâm nhập của nướcBảo vệ chống xâm nhập của nước

1 Bv giọt nước rơi thẳng đứng Bv giọt nước

Giọt nước rơi thẳng đứng không gâytác hại khi đã được bvGi t ớ i 150 i h khô2

3

Bv giọt nước rơi nghiêng 150

Bv giọt nước rơi nghiêng 600

Giọt nước rơi 150 mọi phương khônggây tác hại khi đã được bvGiọt nước rơi 600 mọi phương khônggây tác hại khi đã được bv

4 Bv bụi nước Bụi nước không xâm nhập theo mọiphương

Bv nước dạng

rơi nghiêng 60 gây tác hại khi đã được bv

Nước dạng vòi phun không thể xâm5

6

Bv nước dạng vòi phunBv nước dạng vòi phun mạnh

Nước dạng vòi phun không thể xâmnhậpNước dạng vòi phun mạnh không thểxâm nhập

7vòi phun mạnhBv nước khi ngâm tạm thờiBv nước khi

xâm nhậpNước không thể xâm nhập khi ngâmtạm thời với điều kiện quy địnhNước không thể xâm nhập khi ngâm

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 358 Bv nước khi

ngâm liên tụcNước không thể xâm nhập khi ngâmtạm liên tục với điều kiện riêng

Page 36: Chuong 6

Mã chữ cái thứ 3: Bảo vệ chống tiếp xúc phần mang điệnBảo vệ chống tiếp xúc phần mang điện

ABv tiếp xúcbằ bà

Chống tiếp cận vật mang điện bằngố h ật thể ó d ≥ 50A bằng mu bàn

tay

Bv tiếp xúc

ống hay vật thể có d ≥ 50mm

Chống tiếp cận vật mang điện bằngB

Bv tiếp xúcbằng ngóntay

Chống tiếp cận vật mang điện bằngvật thể có d ≥ 12mm và L ≤ 80mm

C Bv tiếp xúcbằng dụng cụ

Chống tiếp cận vật mang điện bằngvật thể có d ≥ 2,5mm và L ≤ 100mm

D Bv tiếp xúcbằng dây

Chống tiếp cận vật mang điện bằngvật thể có d ≥ 1mm và L ≤ 100mm

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 36

g y

Page 37: Chuong 6

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 37

Page 38: Chuong 6

Điện áp ứng suất

Độ tăng điện thế của hệ thống điện hạ áp sovới đất.

Có thể đánh thủng cách điệnKhông được vượt quá giá trị quy định ởKhông được vượt quá giá trị quy định ở

bảng 6.2 :Bảng 6.2: Giá trị điện áp ứng suất cho

é ê ế áU2(V) Thời gian cắt(s)

phép trên thiết bị hạ áp

Uo+250V > 5

Uo+1200V ≤ 5

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 38Uo : điện áp pha-trung tính của hệ thống điện hạ áp

Page 39: Chuong 6

Điện áp sự cố hay điện áp chạm

500010000Độ tăng điện

thế của của bộ

5001000

2000

) T

thế của của bộphận để trầntrong hệ thống

100200

500F

t (m

s)

g ệ gđiện hạ áp so vớiđất.

2010

4050Không được

vượt quá giá trịở

Thời gian lớn nhất của điện

10 50 67 100 200 500 670 100010

20U(V)

cho bởi đườngcong F và T.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 39

Thời gian lớn nhất của điện áp sự cố F và điện áp chạm T

Page 40: Chuong 6

Bố trí hệ thống nối đất trong các loại mạng điện khác nhaumạng điện khác nhau

Mạng điện

Điện áp ứng suất

Điều kiện kiểm tra

Điều kiện phải thoả Tình trạng kết nối dây ệ g y

N hạ áp

TN U1 = R.ImThời

gian cắtGiữa đường cong F&T Hình 6.6a

Tuân thủ bảng 6.2TT U2 =

R I + U

gian cắt Ngoài đường cong F&T Hình 6.6b

Hình 6.7aThời gian cắtR.Im + Uo

U1 = R.Im

Không tuân thủ bảng 6.2 Hình 6.7b

Hình 6.8a

gian cắt

Thời i ắ

Giữa đường cong F&T

IT

1 m

U2 =R I + U

Hình 6.8b

Hình 6.8a

gian cắt

Thời i ắt

Tuân thủ bảng 6.2

Ngoài đường cong F& T

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 40

R.Im + Uo Hình 6.8bgian cắt Không tuân thủ bảng 6.2

Page 41: Chuong 6

Chú thích

Im : dòng sự cố chạm đất

R : điện trở điện cực nối đấtR : điện trở điện cực nối đất

U1 : điện áp ứng suất phía hạ áp của TBA

U2 : điện áp ứng suất phía hạ áp của hộ tiêuthụ.

Uo : điện áp pha của hệ thống điện.

U : điện áp dây của hệ thống điệnU : điện áp dây của hệ thống điện.

Uf : Điện áp giữa các bộ phận để trần trongthiết bị h á khi ất hiệ ố

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 41

thiết bị hạ áp khi xuất hiện sự cố.

Page 42: Chuong 6

Nối đất trong mạng TNU U

L1

L2

MBA U1 U2

Cao U1 = U2 = Uo

PENL3

ápUf = R.Im

Hạ ápIm

R

L1

U1 U2MBA UfH6.6a

L2

PENL3

H6.6a

U1 = R.Im + Uo

IR

RB Uf

1 m o

U2 = Uo

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 42

Im f

H6.6b Uf = 0

Page 43: Chuong 6

Nối đất trong mạng TTU U

L1L2

MBA U1 U2

Cao Hạ

U1 = R.Im + Uo

U2 = Uo

PENL3áp áp 2 o

Uf = 0

H6 7bIm

R UfRBL1

MBAU1 U2

RA

H6.7b 1L2

PENL3

U1 = Uo PEN

ImR

Uf RA

1 o

U2 = R.Im + Uo

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 43H6.7a

mUf = 0

Page 44: Chuong 6

Nối đất trong mạng ITU UU U

L1L2

MBA U1 U2

Cao

U1 = Uo

U2 = R.Im + Uo

U U

2L3

áp

ZUf = 0

L1

L2

MBA U1 U2

H6 8bIm

RUf RA

2

L3

H6.8b

Hạ ápZ U1 = Uo

ImR

Uf

p 1 o

U2 = Uo

U R I

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 44H6.8a Uf = R.Im