chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

41
1 CHƯƠNG 6 THÔNG TIN THÍCH HỢP CỦA KẾ TOÁN CHO ViỆC RA QUYẾT ĐỊNH

Upload: atulavt01

Post on 02-Jul-2015

1.781 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

1

CHƯƠNG 6

THÔNG TIN THÍCH HỢP CỦA KẾ

TOÁN CHO ViỆC RA QUYẾT ĐỊNH

Page 2: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Mô tả được qui trình ra quyết định

Nắm được vai trò của kế toán viên đối với việc ra

quyết định

Nắm được các tiêu chuẩn của thông tin thích hợp

Nắm được cách phân tích các chi phí và thu nhập

thích hợp

Có khả năng phân tích các thông tin về chi phí và

doanh thu thích hợp cho các tình huống ra quyết định

đặc biệt

Page 3: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

3

VAI TRÒ CỦA KẾ VIÊN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

• Các kế toán viên kế toán kế toán quản trị có vai trò cung cấp các

thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định của nhà quản lý.

• Các kế toán viên kế toán quản trị phải am hiểu các quyết định của

các nhà quản lý.

Kế toán viên

kế toán

quản trị

Thiết kế và tổ chức

thực hiện hệ thống

thông tin kế toán

Các nhà quản lý trong

các lĩnh vực sản xuất,

tiếp thị, tài chính,v.v...

Ra các quyết định

kinh tế

Page 4: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

4

QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Xác định vấn đề ra quyết định

Lựa chọn tiêu chuẩn

Xác định các phương án

Xây dựng mô hình ra quyết định

Thu thập dữ liệu

Ra quyết định

Phân tích

định tính

Phân tích

định lượng

Vai trò chủ yếu

của kế toán quản trị

Page 5: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

5

VIỆC THU THẬP THÔNG TIN

Ba đặc điểm của thông tin hữu ích:

1. Tính thích hợp

2. Tính chính xác

3. Tính kịp thời

Page 6: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

6

NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ

THÔNG TIN THÍCH HỢP?

• Thông tin có liên quan đến tương lai không?

---> thông tin phải liên quan đến sự kiện trong tương lai

---> thông tin quá khứ ít thích hợp cho việc ra quyết định

• Thông tin phải có sự khác biệt giữa các phương

án so sánh?

---> thông tin giống nhau giữa các phương án so sánh thì thông

thích hợp cho việc ra quyết định.

Page 7: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

7

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NHẬN DIỆN

THÔNG TIN THÍCH HỢP

Vì sao việc tách biệt giữa thông tin thích hợp và thông

tin không thích hợp lại quan trọng đối với nhân viên kế

toán quản trị?

Có 2 nguyên nhân:

1. Thứ nhất, việc thu thập thông tin rất tốn kém.

2. Thứ hai, tránh tình trạng quá tải thông tin.

Page 8: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

8

NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP

• Thu thập thông tin về chi phí và thu nhập gắn liền

với từng phương án.

• Loại bỏ các chi phí chìm.

• Loại bỏ các chi phí và thu nhập không chênh lệch

giữa các phương án.

• Ra quyết định dựa trên các thông tin còn lại.

Page 9: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

9

• Công ty đang xem xét có nên mua máy mới để thay thế loại máy

cũ đang sử dụng hay không? Các số liệu liên quan đến hai loại

máy này như sau:

CHI PHÍ CHÌM – không thích hợp cho việc ra quyết định

Máy cũ Máy mới

Giá ban đầu

Giá trị CL trên sổ sách

Thời gian sử dụng còn lại

Giá bán hiện tại

Giá trị bán trong 4 năm tới

Chi phí hoạt động hàng năm

Doanh thu hàng năm

$175.000

140.000

4 năm

90.000

0

345.000

500.000

Giá mua

Thời gian sử dụng

Giá trị bán trong 4 năm tới

Chi phí hoạt động hàng năm

Doanh thu hàng năm

$200.000

4 năm

0

300.000

500.000

Page 10: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

10

So sánh báo cáo thu nhập giữa 2 phương án:

CHI PHÍ CHÌM – không thích hợp cho việc ra quyết định

Giữmáy cũ Mua máy mới Chênh lệch

Doanh số (qua 4 năm)

Chi phí hoạt động

Chi phí khấu hao máy mới

Chi phí khấu hao của máy cũ

Thu nhập từ bán máy cũ

Tổng LN qua 4 năm

$2.000.000

(1.380.000)

(140.000)

$480.000

$2.000.000

(1.200.000)

(200.000)

(140.000)

90.000

$550.000

0

$180.000

(200.000)

0

90.000

$70.000

Page 11: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

11

• Áp dụng trình tự phân tích và nhận diện chi phí thích

hợp:

Bước 1: Thu thập thông tin liên quan đến các phương án (số liệu

trong bảng)

Bước 2: Loại bỏ chi phí chìm

CHI PHÍ CHÌM – không thích hợp cho việc ra quyết định

Page 12: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

12

Bước 3: Loại bỏ các chi phí, thu nhập không chênh lệch

Bước 4: Ra quyết định dựa trên thông tin về chi phí và thu nhập còn lại.

- Tăng chi phí do mua máy mới: $ (200.000)

- Giảm chi phí hoạt động do mua máy mới: 180.000

- Tăng thu nhập do bán máy cũ: 90.000

Lợi nhuận tăng do mua máy mới 70.000

CHI PHÍ CHÌM – không thích hợp cho việc ra quyết định

Page 13: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

13

• Giả sử một công ty đang xem xét mua một máy mới để giảm nhẹ bớt lao

động. Giá mua máy mới là $30.000 và máy có thời gian sử dụng là 10

năm. Số liệu về doanh số và chi phí của công ty hàng năm trong trường

hợp mua và không mua máy mới được trình bày trong bảng dưới đây:

• Công ty nên mua máy mới không?

CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÔNG CHÊNH LỆCH(không thích hợp cho việc ra quyết định)

Hiện tại Khi có máy mới

Sản lượng SX và tiêu thụ (chiếc)

Giá bán/1 SP

Chi phí NVL TT/1 SP

Chi phí NCTT/ 1 SP

Chi phí SXC biến đối/ 1 SP

Chi phí cố định hàng năm

Khấu hao máy mới

5.000

$40

14

8

2

62.000

-

5.000

$40

14

5

2

62.000

3.000

Page 14: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

14

Phân tích:

• Loại bỏ các chi phí và thu nhập không có chênh lệch:

-

-

-

-

• Ra quyết định dựa trên thông tin còn lại (là thông tin thích

hợp):

- Chi phí lao động/1 sản phẩm

- Chi phí khấu hao máy mới

CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÔNG CHÊNH LỆCH(không thích hợp cho việc ra quyết định)

Page 15: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

15

• Dựa vào những thông tin trên, chúng ta xét xem việc đưa máy

mới vào sử dụng đạt được kết quả như thế nào?

- Chi phí lao động tiết kiệm được $15.000

(5.000 sản phẩm x $3/sản phẩm)

- Chi phí cố định tăng thêm ($3.000)

- Chi phí tiết kiệm được hàng năm $12.000

• Kết luận: Nên xem xét mua máy mới

CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÔNG CHÊNH LỆCH(không thích hợp cho việc ra quyết định)

Page 16: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

16

Hãng hàng không World Airways tại sân bay Charles de Gaulle đang có

một lượng hàng tồn kho (phụ tùng cho máy bay) với giá gốc là $200.000.

Hàng tồn kho này đã lỗi thời, không còn thích hợp để sử dụng với những

chiếc máy bay hiện tại của hãng, mà muốn sử dụng được thì chúng phải

được chữa cho phù hợp để sử dụng. Chi phi sửa chữa ước tính là

$120.000.

Tuy nhiên, loại hàng tồn kho này có thể bán lại cho một hãng hàng

không khác với giá $170.000. John Orville là một nhà quản lý của World

Airways cho rằng: Nếu bán hàng tồn kho này đi thì hãng hàng không sẽ bị

lỗ $30.000, do vậy ông có ý định sữa chữa chúng để sử dụng.

Joan, một nhà quản lý khác thì cho rằng,việc bán hàng tồn kho ấy và

mua các phụ tùng mới để sử dụng thì sẽ có lợi hơn. Giá mua các phụ

tùng mới là $260.000.

(Hilton, 1991)

Yêu cầu: Là một nhân viên kế toán quản trị của World Airways, ý kiến của

bạn như thế nào?

BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN

(Phân tích chi phí thích hợp)

Page 17: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

17

PHÂN TÍCH THÔNG TIN

CHO MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẶC BIỆT

1. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng

đặc biệt

2. Quyết định tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh một

sản phẩm/bộ phận kinh doanh

3. Quyết định nên làm hay mua sản phẩm/linh kiện

4. Quyết định nên bán hoặc tiếp tục sản xuất (tại

điểm phân chia)

5. Ra quyết định trong điều kiện ràng buộc về nguồn

lực

Page 18: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

18

• Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt khá phổ

biến trong các công ty sản xuất và dịch vụ. Công ty phải đối mặt

với việc bán sản phẩm với giá thấp hơn giá thông thường.

• Để ra quyết định đúng, cần phải phân tích các chi phí và thu nhập

thích hợp: Cách ứng xử của chi phí và năng lực nhàn rỗi.

– Khi còn năng lực nhàn rỗi: Các định phí thường là thông tin

không thích hợp, các biến phí là thông tin thích hợp.

– Khi không còn năng lực nhàn rỗi: Chi phí cơ hội phải được

xem xét, nó là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.

→ Chấp nhận đơn hàng khi giá của đơn hàng cao hơn chi

phí biến đổi và DN còn năng lực nhàn rỗi.

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 19: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

19

• Một Công ty du lịch ở Nhật Bản có ý định thuê dịch vụ vận chuyển

hành khách từ Nhật Bản đến Hawaii bằng máy bay phản lực loại

lớn của hãng hàng không Worldwide Airways. Mức giá mà Công ty

du lịch Nhật bản đề nghị là $150.000 cho một chuyển bay đi và về.

Trong khi đó, doanh thu hiện tại của cho một chuyến bay từ Nhật

Bản đến Hawaii và trở về là $280.000.

• Worldwide Airways vừa mới loại bỏ một số tuyến bay ít lợi nhuận,

do vậy hiện tại Worldwide Airways có 2 máy bay chưa được sử

dụng và hãng hàng không chưa có ý định mở các tuyến bay mới.

• Các biến phí cho chuyến bay bao gồm: nhiên liệu, bảo trì, chi phí

cho đội bay, các bửa ăn & dịch vụ và lệ phí mặt đất. Các định phí

của Worldwide Airways sẽ được phân bổ cho từng chuyến bay:

khấu hao máy bay, bảo trì và khấu hao các thiết bị, chi phí quản lý

cố định.

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 20: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

20

Thông tin về chi phí cho một chuyến bay đi-về giữa Nhật Bản và

Hawaii hiện tại như sau:

Doanh thu:

- Hành khách $ 250.000

- Hàng hóa 30.000

Tổng 280.000

Chi phí:

- Biến phí 90.000 (trong đó chi phi đặt chổ, bán vé là $5.000)

- Định phí phân bổ 100.000

Tổng chi phí 190.000

Lợi nhuận $ 90.000

• Là kế toán viên kế toán quản trị,theo bạn Worldwide Airways có

chấp nhận lời đề nghị của Công ty du lịch Nhật Bản không?

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 21: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

21

Mức giá đề nghị cho chuyến bay $ 150.000

Chi phí cho chuyến bay

Biến phí 90.000

Trừ: Biến phí tiết kiệm từ việc

đặt chổ và bán vé 5.000

Định phí 0

Tổng chi phí cho chuyến bay $ 85.000

Lợi nhuận $ 65.000

---> Worldwide Airways nên chấp lời đề nghị từ phía Công ty

du lịch Nhật Bản.

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 22: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

22

Xét trường hợp: Worldwide Airways không có máy bay nhàn rỗi. Để

thực hiện tuyến bay Nhật Bản-Hawaii, hãng phải hủy tuyến bay ít

lợi nhuận giữa Nhật Bản và Hồng Kông. Tuyến bay này hiện tại

mang lại cho Worldwide Airways số dư đảm phí là $80.000.

Câu hỏi: Trong trường hợp này, quyết định của Worldwide Airways

như thế nào? (BÀI TẬP CHO SINH VIÊN)

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 23: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

23

• Tóm lại, quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt

khá phổ biến trong các công ty sản xuất và dịch vụ. Công ty phải

đối mặt với việc bán sản phẩm với giá thấp hơn giá thông thường.

• Để ra quyết định đúng, cần phải phân tích các chi phí và thu nhập

thích hợp.

– Khi còn năng lực nhàn rỗi: Các định phí thường là thông tin

không thích hợp, các biến phí là thông tin thích hợp.

– Khi không còn năng lực nhàn rỗi: Chi phí cơ hội phải được

xem xét, nó là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.

CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI

MỘT ĐƠN HÀNG ĐẶC BIỆT

Page 24: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

24

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Bộ phận Tổng cộng

Dược phẩm Mỹ phẩm Đồ gia

dụng

Doanh số

Trừ: Chi phí khả biến

Số dư đảm phí

Trừ: Các CP cố định

Lương

Quảng cáo

Khấu hao TSCD

Thuê nhà

Bảo hiểm

Quản lý chung

Tổng chi phí bất biến

Lãi (lỗ)

$250.000

105.000

145.000

50.000

15.000

5.000

20.000

3.000

32.000

125.000

$20.000

$125.000

50.000

75.000

29.500

1.000

1.000

10.000

2.000

15.500

59.000

$16.000

$75.000

25.000

50.000

12.500

7.500

2.000

6.000

500

9.500

38.000

$12.000

$50.000

30.000

20.000

8.000

6.500

2.000

4.000

500

7.000

28.000

$(8.000)

Chúng ta hãy nghiên cứu tình hình kinh doanh các bộ phận bán hàng

trong công ty thương mại D như sau:

Page 25: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

25

• Hiện tại, bộ phận kinh doanh đồ gia dụng đang lỗ $8.000. Công

ty nên bỏ hay tiếp tục kinh doanh đồ gia dụng?

• Biết rằng:

– Chi phí tiền lương: Lương phản ánh tiền lương phải trả cho

nhân viên trực tiếp làm việc trong từng bộ phận.

– Chi phí quảng cáo: Quảng cáo phản ánh chi phí quảng cáo trực

tiếp của mỗi bộ phận.

– Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử

dụng để trưng bày các loại sản phẩm trong từng bộ phận. Giả

thiết rằng việc bán lại những tài sản này rất khó hoặc giá trị rất

thấp.

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Page 26: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

26

– Chi phí thuê nhà: Phản ánh chi phí thuê toàn bộ văn phòng làm

việc, cửa hàng của toàn công ty, nó được phân bổ cho các bộ

phận căn cứ trên doanh số của bộ phận.

– Bảo hiểm: Phản ánh chi phí bảo hiểm tồn kho hàng hóa của

từng bộ phận.

– Chi phí quản lý chung phản ánh các chi phí về kế toán, thu mua

và quản lý chung, được phân bổ cho sản phẩm căn cứ trên

doanh số của bộ phận. Tổng các chi phí chung là không đổi nếu

bộ phận đồ gia dụng bị ngưng hoạt động.

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Page 27: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

27

• Để đi đến quyết định, nhân viên kế toán quản trị cần phải nhận diện

ra các chi phí nào có thể tránh được và liệu chúng có bù đắp

những thiệt hại về thu nhập (hoặc số dư đảm phí) nếu như loại bỏ

bộ phận này.

• Quá trình phân tích những chi phí có thể tránh (giảm) được khi

ngưng bộ phận “đồ gia dụng” như sau:

Tổng cộng Không tránh

được (1)

Có thể tránh

được

Lương

Quảng cáo

Khấu hao TSCD

Thuê nhà

Bảo hiểm

Quản lý chung

Tổng CP cố định

$8.000

6.500

2.000

4.000

500

7.000

$28.000

$2.000

4.000

7.000

$13.000

$8.000

6.500

500

$15.000

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Page 28: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

28

Tiếp tục

Hoạt động

Ngừng hoạt

Động

Chênh lệch:

Tăng/giảm LN

Doanh số

Trừ: Chi phí khả biến

Số dư đảm phí

Trừ: Các CP cố định

Lương

Quảng cáo

Khấu hao TSCD

Thuê nhà

Bảo hiểm

Quản lý chung

Tổng chi phí bất biến

Lãi (lỗ)

$50.000

30.000

20.000

8.000

6.500

2.000

4.000

500

7.000

28.000

$(8.000)

-$0-

-0-

-0-

-0-

-0-

2.000

4.000

-0-

7.000

13.000

$(13.000)

$(50.000)

30.000

(20.000)

8.000

6.500

-0-

-0-

500

-0-

15.000

$(5.000)

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Page 29: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

29

• Từ số liệu Bảng trên, ta nhận thấy nếu ngưng

hoạt động Bộ phận đồ gia dụng thì Công ty chỉ

giảm được $15.000 định phí, trong khi đó công

ty bị mất $20.000 số dư đảm phí.

• Do vậy, nếu quyết định ngừng kinh doanh Bộ

phận đồ gia dụng thì Công ty sẽ bị thiệt hại

nhiều hơn ($5.000 so với phương án tiếp tục

kinh doanh).

QUYẾT ĐỊNH TĂNG THÊM HAY LOẠI BỎ

MỘT SẢN PHẨM, MỘT BỘ PHẬN SẢN XUẤT

Page 30: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

30

• Những lợi ích của sự hợp nhất trong sản

xuất:

– Ít bị phụ thuộc vào các nguồn cung ứng từ

bên ngoài

– Có thể kiểm tra chất lượng tốt hơn

– Đem lại lợi nhuận cho công ty nhiều hơn.

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Page 31: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

31

• Bất lợi của sự hợp nhất:

– Có nguy cơ phá vỡ mối quan hệ lâu dài với các

nguồn cung ứng.

– Gặp khó khăn để kêu gọi sự giúp đỡ của các nguồn

cung ứng đã bị cắt bỏ.

– Việc thay đổi công nghệ sản xuất thường làm cho

quá trình sản xuất trở nên tốn kém hơn là mua từ

bên ngoài.

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Page 32: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

32

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Các chi phí có thể tránh

được do ngừng sản xuất

Giá mua

Bên ngoàiNên mua

Nguyên tắc quyết định:

Page 33: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

33

• Giả sử công ty Bonner (Công ty B) hiện đang sản xuất một loại linh kiện X

(nhu cầu hàng năm là 8.000 chiếc) được dùng để sản xuất sản phẩm

chính của công ty. Phòng kế toán của công ty báo cáo các chi phí để sản

xuất linh kiện này như sau:

• Công ty B mới nhận được lời chào hàng của một nguồn cung ứng bên

ngoài (linh kiện tương tự) với mức giá $19/chiếc. Công ty B nên ngưng sản

xuất linh kiện này và bắt đầu mua chúng từ nguồn cung ứng bên ngoài này

hay không?

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Chi phí tính cho

Một đơn vị

Chi phí tính cho

8.000 chiếc

Nguyên vật liệu TT

Nhân công TT

CP SXC biến đổi

Lương quản lý PX

Khấu hao TSCD

Chi phí QL chung phân bổ

Tổng chi phí

$6

4

1

3

2

5

$21

$ 48.000

32.000

8.000

24.000

16.000

40.000

$168.000

Page 34: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

34

Phân tích:

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Tính cho một đơn vị Tính cho 8.000 đơn vị SX Mua CL SX Mua CL

NVL trực tiếp

Nhân công trực tiếp

Biến phí SXC

Lương QLPXSX

Khấu hao TSCD

Chi phí quản lý chung PB

Giá mua ngoài

Toång chi phí

$6

$4

$1

$3

-

-

-

$14

-

-

-

-

-

-

$19

$19

$6

$4

$1

$3

-

-

($19)

$5

$48.000

32.000

8.000

24.000

-

-

$112.000

-

-

-

-

-

-

$152.000

$152.000

$48.000

32.000

8.000

24.000

-

-

($152.000)

$40.000

Page 35: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

35

• Từ bảng phân tích chi phí chênh lệch trên, các chi phí có thể tránh

được do ngừng sản xuất là $14/linh kiện, thấp hơn giá mua bên ngoài.

---> Quyết định: Công ty nên tiếp tục sản xuất sản phẩm sẽ có lợi hơn.

Ghi chú:

– Chi phí NVL, lao động trực tiếp, sản xuất chung khả biến, lương

quản lý phân xưởng là những chi phí có thể tránh được nếu

ngừng sản xuất (các chi phí chênh lệch).

– Khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý chung phân bổ là những chi phí

không tránh được khi ngừng sản xuất (các chi phí không chênh

lệch).

QUYẾT ĐỊNH NÊN LÀM HAY NÊN MUA

Page 36: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

36

• Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay nên tiếp tục sản

xuất hoàn thành rồi mới bán thường được gặp ở các công ty sản

xuất nhiều loại sản phẩm hoàn thành từ một loại nguyên liệu đầu

vào.

Điểm

phân

chiaCác CP SX

riêng

Các SP

chung

NL cơ bản Quá trình

SX chungBán

TP B

Bán TP A

Bán

TP C

Quy trình

SX riêng

Quy trình

SX riêng

Quy trình

SX riêng

TP B

TP A

TP C

Bán

Bán

BánCác CP

SXC

QUYẾT ĐỊNH NÊN BÁN HAY TIẾP TỤC SẢN XUẤT?

Page 37: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

37

Vấn đề:

Sản phẩm nào nên được tiêu thụ ngay tại điểm phân chia và sản phẩm nào nên tiếp tục sản xuất rồi mới tiêu thụ?

Nguyên tắc chung để quyết định:

Nếu như thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăngthêm do tiếp tục sản xuất thì việc tiếp tục sản xuất làcó lợi.

QUYẾT ĐỊNH NÊN BÁN HAY TIẾP TỤC SẢN XUẤT?

Page 38: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

38

QUYẾT ĐỊNH NÊN BÁN HAY TIẾP TỤC SẢN XUẤT?

Ví dụ:

Giả sử có ba sản phẩm được sản xuất từ cùng một loại nguyênliệu. Các số liệu về chi phí và thu nhập liên quan đến các sảnphẩm được cho trong bảng:

SP A SP B SP C

Giá trị bán tại điểm phân chia 120.000 150.000 60.000

Giá trị bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000

Các CPSP chung PB 80.000 100.000 40.000

CP chế biến thêm 50.000 60.000 10.000

So sánh bán Sp tại điểm phân chia và

chế biến thêm:

Giá trị bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000

Giá trị bán tại điểm phân chia 120.000 150.000 60.000

TN tăng thêm cho chế biến thêm 40.000 90.000 30.000

CP chế biến thêm 50.000 60.000 10.000

Lãi/Lỗ do chế biến thêm (10.000) 30.000 20.000

Page 39: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

39

• Các công ty thường phải giải quyết bài toán: Sử dụng các nguồn

lực sản xuất có giới hạn (vốn, lao động,v.v…) sao cho đạt kết

quả tốt nhất.

• Khi đối diện với điều kiện hạn chế về các nguồn lực sản xuất,

nhà quản lý có thể giải quyết bài toán này bằng sử dụng các

phương pháp định lượng trong quản lý.

• Một trong những ứng dụng của phương pháp định lượng để giải

quyết bài toán tối ưu hóa với các điều kiện giới hạn là Bài toán

qui hoạch tuyến tính.

RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN

NĂNG LỰC SẢN XUẤT CÓ GIỚI HẠN

Page 40: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

40

• Ví dụ minh họa: Công ty sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y. Mỗi kỳ,

công ty sử dụng tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị NVL. Các số

liệu liên quan đến X và Y như sau:

Sản phẩm

X Y

-Số giờ máy sản xuất 6 9

- NVL sử dụng 6 3

- Số dư đảm phí đơn vị 8 10

- Mức tiêu thụ tối đa 3

• Câu hỏi: Công ty nên sản xuất các sản phẩm như thế nào để đạt lợi ích cao nhất?

RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN

NĂNG LỰC SẢN XUẤT CÓ GIỚI HẠN

Page 41: Chuong 6 thong tin thich hop cua ke toan cho viec ra qd

41

Giải: (đây là bài toán ra quyết định với nguồn lực hạn chế)

- Thiết lập hàm mục tiêu:

Tổng số dư đảm phí: Z = 8X + 10Y ---> Max

- Ràng buộc: 6X + 9Y 36

6X + 3Y 24

Y 3

X,Y > 0; X, Y: nguyên

SINH VIÊN TỰ GIẢI (xem lại môn toán kinh tế)

RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN

NĂNG LỰC SẢN XUẤT CÓ GIỚI HẠN