chƯƠng trÌnh giÁo dỤc ĐẠi hỌc · web view21144018 kỹ thuật lập trình 4 21142102...

24
Mẫu CTĐT tín chỉ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số …./ QĐ-ĐKC ngày …….. của Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM) Tên chương trình : Chương trình đại học kỹ sư 2 ngành Công nghệ thông tin Trình độ đào tạo: .................................. Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin Loại hình đào tạo: ..............................Văn bằng 2 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chương trình GD (PEOs) Đầu ra của chương trình (POs) 1. Kiến thức - Có kiến thức khoa học cơ bản vững vàng. - Nắm vững các kiến thức cơ sở ngành và liên ngành về lập trình, thiết kế phân tích dữ liệu và mạng máy tính. Có hiểu biết vững chắc về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn; Có hiểu biết về lý luận chính trị; có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng và Nhà nước; Có kiến thức nền tảng về công nghệ phần mềm như lập trình, thiết kế, kiểm thử và phát triển ứng dụng (chuyên ngành Công nghệ phần mềm). Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống số - máy tính cũng như của mạng truyền thông, mạng máy tính (chuyên ngành 1

Upload: nguyenkhanh

Post on 01-May-2018

217 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số …./ QĐ-ĐKC ngày ……..của Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM)

Tên chương trình : Chương trình đại học kỹ sư 2 ngành Công nghệ thông tin

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ thông tinLoại hình đào tạo: Văn bằng 2

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠOMục tiêu chương trình GD (PEOs) Đầu ra của chương trình (POs)

1. Kiến thức

- Có kiến thức khoa học cơ bản vững vàng.

- Nắm vững các kiến thức cơ sở ngành và liên ngành về lập trình, thiết kế phân tích dữ liệu và mạng máy tính.

- Có năng lực chuyên môn và năng lực ngoại ngữ để tự học suốt đời.

Có hiểu biết vững chắc về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn;

Có hiểu biết về lý luận chính trị; có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng và Nhà nước;

Có kiến thức nền tảng về công nghệ phần mềm như lập trình, thiết kế, kiểm thử và phát triển ứng dụng (chuyên ngành Công nghệ phần mềm).

Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống số - máy tính cũng như của mạng truyền thông, mạng máy tính (chuyên ngành Mạng máy tính, Kỹ thuật máy tính & hệ thống nhúng).

Nắm được các nguyên lý tiếp cận và xử lý thông tin, biết phân tích, thiết kế, xử lý các mô hình dữ liệu (chuyên ngành Hệ thống thông tin).

Có khả năng phát biểu, thiết lập mô hình và giải các bài toán kỹ thuật chuyên ngành.

Có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn TOEIC 400 điểm.

2. Kỹ năng

- Có kỹ năng thực hành nghề Biết sử dụng các công nghệ tiên tiến để thiết kế, cài đặt, quản lý và kiểm định chất lượng của hoạt

1

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉMục tiêu chương trình GD (PEOs) Đầu ra của chương trình (POs)

nghiệp thành thạo đáp ứng tốt yêu cầu công việc, cụ thể là: có năng lực thực hành một trong các lĩnh vực: thiết kế, cài đặt phần mềm/ thiết kế, cài đặt hệ thống số, mạng máy tính/ quản lý hệ thống thông tin.

- Có năng lực tìm tòi, tiếp cận, ứng dụng hiệu quả và sáng tạo các kỹ thuật, kỹ năng và công cụ hiện đại để giải quyết những vấn đề thực tế thuộc chuyên ngành được đào tạo.

- Có kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm; có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội.

động sản xuất phần mềm (chuyên ngành Công nghệ phần mềm).

Biết thiết kế, cài đặt, quản trị hệ thống số, vi mạch số, mạng máy tính vừa và nhỏ (chuyên ngành Mạng máy tính, Kỹ thuật máy tính & hệ thống nhúng).

Có khả năng sử dụng các công cụ của các hệ quản trị và các ngôn ngữ lập trình quản lý cũng như biết xây dựng chương trình quản lý hệ thống thông tin (chuyên ngành Hệ thống thông tin).

Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo; có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Có khả năng giao tiếp và đọc hiểu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh.

Có kỹ năng về giao tiếp và truyền thông, có kỹ năng làm việc nhóm, diễn thuyết trước công chung, kỹ năng tô chức, quản lý điều hành, khả năng hội nhập trong môi trường quốc tế.

3. Thái độ

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân;

- Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đung đắn.

- Chấp hành nghiêm tuc pháp luật của Nhà nước và các qui định của tô chức làm việc;

- Có ý thức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao, tác phong chuyên nghiệp và tự tin trong công việc;

- Có lòng yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp;

- Năng động, sáng tạo, cầu tiến trong công việc.

- Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ.

4. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, quản lý, đào tạo… thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin.

- Có thể làm việc tại các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học các công ty với vai trò là người tư vấn thiết kế, vận hành, bảo trì, gia công các phần mềm, các giải pháp xử lý thông tin, các hệ thống mạng

- Có thể làm chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh (thương mại – dịch vụ) với qui mô vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.

- Có thể làm cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tại các viện và các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 2.5 năm.2

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 80 tín chỉ. 4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:

Những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp có nhu cầu học tập lên trình độ đại học, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo Qui định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã tham dự kỳ thi tuyển sinh và đạt điểm chuẩn trung tuyển do Trường qui định.

5. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỂU KIỆN TỐT NGHIỆP5.1 Quy trình đào tạo:

Qui trình đào tạo theo Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Qui chế 43).

5.2 Điều kiện tốt nghiệp:

- Tích lũy đủ 80 tín chỉ;

- Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên;

- Đồ án tốt nghiệp hoặc học các phần chuyên môn thay thế đồ án TN và đạt điểm C trở lên;

- Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất;

- Có một trong các chứng chỉ Ngoại ngữ sau:

Chứng chỉ TOEIC (từ 350 điểm trở lên); Chứng chỉ TOEFL-iBT (từ 40 điểm trở lên)/ TOEFL-PBT (từ 300 điểm trở

lên); Chứng chỉ IELTS (3.0 điểm trở lên); Chứng chỉ quốc gia tiếng Anh trình độ B.

6. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

Dựa theo điều 22 của Qui chế 43, quy định cụ thể của Trường như sau:

Xếp loại Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm 4

Đạt

Giỏi 8,5 10 A 4,0

Khá7,8 8,4 B+ 3,57,0 7,7 B 3,0

Trung bình6,3 6,9 C+ 2,55,5 6,2 C 2,0

Trung bình yếu

4,8 5,4 D+ 1,54,0 4,7 D 1,0

Không đạt Kém

3,0 3,9 F+ 0,50,0 2,9 F 0,0

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BẰNG 2

3

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

STT MÃ M.H TÊN HỌC PHẦNKHỐI

LƯỢNG (tín chỉ)

7.1 Các học phần bổ túc 107.1.1 20133025 Vật lý B1 2

20133026 Vật lý B2 27.1.2 Lập trình C 4

7.1.3 Bô tuc toán A1+A2 Thi đầu vào

7.1.4 20133003 Toán A3 37.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp7.2.1 Khối kiến thức cơ sở khối ngành và nhóm ngành

Bắt buộc 447.2.1.1 21144018 Kỹ thuật lập trình 47.2.1.2 21142102 Toán rời rạc 27.2.1.3 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 27.2.1.4 21142114 Phương pháp tính 27.2.1.5 21143103 Lý thuyết đồ thị 37.2.1.6 21143105 Lập trình hướng đối tượng 37.2.1.7 21144106 Cấu truc dữ liệu & giải thuật 47.2.1.8 21163201 Công nghệ phần mềm 37.2.1.9 21144308 Cơ sở dữ liệu 47.2.1.10 21143409 Hệ điều hành 37.2.1.11 21143310 Phân tích & thiết kế hệ thống thông tin 37.2.1.12 21143411 Mạng máy tính 37.2.1.13 21143412 Kiến truc máy tính 37.2.1.14 21163303 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 37.2.1.15 Đồ án cơ sở 27.2.2 Khối kiến thức của ngành và chuyên ngành 14

Bắt buộc7.2.2.1 Chuyên ngành công nghệ phần mềm 147.2.2.1.1 21163202 Phân tích & thiết kế hướng đối tượng 37.2.2.1.2 21143107 Lập trình trên môi trường Windows 37.2.2.1.3 21163203 Công cụ & môi trường phát triển phần mềm 37.2.2.1.4 21163204 Quản lý dự án phần mềm 37.2.2.1.5 21102206 Đồ án chuyên ngành 27.2.2.2 Chuyên ngành hệ thống thông tin 147.2.2.2.1 21163301 Cơ sở dữ liệu nâng cao 37.2.2.2.2 21163107 Lập trình trên môi trường Windows 37.2.2.2.3 21143302 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin nâng cao 37.2.2.2.4 21163313 Lập trình cơ sở dữ liệu 37.2.2.2.5 21102306 Đồ án chuyên ngành 2

7.2.3 Tự chọn(chọn 6 tín chỉ trong các môn học sau) 6

7.2.3.1 Chuyên ngành công nghệ phần mềm7.2.3.1.1 21163207 Phát triển phần mềm mã nguồn mở 37.2.3.1.2 21163209 Lập trình ứng dụng Web 37.2.3.1.3 21163210 Lập trình cho thiết bị di động 3

4

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

STT MÃ M.H TÊN HỌC PHẦNKHỐI

LƯỢNG (tín chỉ)

7.2.3.1.4 21163310 Thương mại điện tử 37.2.3.1.5 21163307 ORACLE 37.2.3.1.6 21163312 Công nghệ Java nâng cao 37.2.3.1.7 21163407 Công nghệ Microsoft nâng cao 37.2.3.1.8 21163402 Lập Trình Mạng Máy Tính 37.2.3.2 Chuyên ngành hệ thống thông tin7.2.3.2.1 21163207 Phát triển phần mềm mã nguồn mở 37.2.3.2.2 21163209 Lập trình ứng dụng Web 37.2.3.2.3 21163210 Lập trình cho thiết bị di động 37.2.3.2.4 21163307 ORACLE 37.2.3.2.5 21163309 Quản lý dự án 37.2.3.2.6 21163310 Thương mại điện tử 37.2.3.2.7 21163311 Cơ sở dữ liệu phân tán 37.2.3.2.8 21163312 Hệ thống thông tin kế toán 37.2.3.2.9 21163410 Công cụ & môi trường phát triển phần mềm 3

7.2.4 Đồ án tốt nghiệp hoặc các học phần thay thế 6

7.2.4.1 Đồ án tốt nghiệp

7.2.4.2

Học thay thế (chọn 6 tín chỉ trong số các môn thuộc chuyên ngành tương ứng của mục 7.3). Cụ thể:

1. CNPM: Chọn trong các môn Lập trình cho thiết bị di động, Thương mại điện tử, ORACLE, Công nghệ Java nâng cao, Công nghệ Microsoft nâng cao.

2. HTTT: Chọn trong các môn Phát triển phần mềm mã nguồn mở, Lập trình ứng dụng Web, Lập trình cho thiết bị di động, Quản lý dự án, Thương mại điện tử, ORACLE.

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (dự kiến)Học kỳ 1

TT Mã MH Tên học phần Số tín chỉ

Tổng số tiêt

Phân bổ số giờ tín chỉ thực tếGhi chú

LT BT Thảo luận

BT lớn

TH/ TN

Đồ án

1 20133003 Toán A3 3 45 30  2 20132025 Vật lý A1 2 303 20132026 Vật lý A2 2 304 Lập trình C 3 60 30 30  5 21144018 Kỹ thuật lập trình 4 90 45 45  6 21142102 Toán rời rạc 2 30

    TỔNG 16            

Học kỳ 2

5

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

TT Mã MH Tên học phầnSố tín chỉ

Tổng số tiêt

Phân bổ số giờ tín chỉ thực tế Môn tiên

quyếtLT BT Thảo luận

BT lớn

TH/ TN

Đồ án

1 21143105 Lâp trình hướng đối tượng 3 60 30 30  

2 21144308 Cơ sở dữ liệu 4 90 45 45  

3 21144106 Cấu truc dữ liệu và giải thuật 4 75 45 30  

4 21142114 Phương pháp tính 2 30 305 21143103 Lý thuyết đồ thị 3 60 30 30

  TỔNG 16          Học kỳ 3

TT Mã MH Tên học phầnSố tín chỉ

Tổng số tiêt

Phân bổ số giờ tín chỉ thực tế Môn tiên

quyếtLT BT Thảo luận

BT lớn

TH/ TN

Đồ án

1 21143310 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3 60 30 30    

2 21143412 Kiến truc máy tính 3 60 30 30 

3 21163303 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 60 30 30

4 21143409 Hệ điều hành 3 60 30 30

5 21142113 Tối ưu hóa và qui hoạch tuyến tính 2 30 20 10    

6 21163201 Công nghệ phần mềm 3 45 45

    TỔNG 17

Học kỳ 4

TT Mã MH Tên học phầnSố tín chỉ

Tổng số tiêt

Phân bổ số giờ tín chỉ thực tế Môn tiên

quyếtLT BT Thảo luận

BT lớn TH Đồ

án

1 21143411 Mạng máy tính 3 60 30 30  2 Chuyên ngành 1 3 60 30 30  3 Chuyên ngành 2 3 60 30 30  4 Chuyên ngành 3 3 60 30 30  5 Chuyên ngành 4 3 60 30 30  6 Đồ án cơ sở 2 30 30

  TỔNG 17

Học kỳ 5

TT Mã MH Tên học phầnSố tín chỉ

Tổng số tiêt

Phân bổ số giờ tín chỉ thực tế Môn tiên

quyết LT BT Thảo luận

BT lớn

TH/ TN

Đồ án

1   Đồ án chuyên ngành 2 30  30    2 Chuyên ngành tự chọn 1 3 60 20 10 303 Chuyên ngành tự chọn 2 3 60 20 10 30  

4 Chuyên ngành tự chọn 3 ( hoặc làm ĐATN ) 3 60 20 10 30  

5 Chuyên ngành tự chọn 4 ( hoặc làm ĐATN ) 3 60 20 10 30  

    TỔNG  14    

6

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ9. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN

TT Tên học phần Số TC

9.1 Toán A3

Hiểu được các khái niệm không gian véc-tơ, ánh xạ tuyến tính, trị riêng, véc-tơ riêng, chéo hóa một ma trận, dạng toàn phương.

Hiểu được tích phân bội ba, tích phân đường, tích phân mặt, tích phân suy rộng.

Hiểu được một số kiến thức cơ bản về lý thuyết chuỗi.

Sử dụng thành thạo các phương pháp: diễn dịch, quy nạp.

3

9.2 Vật lý A1

Mục đích trang bị kiến thức, giup sinh viên nắm được các hiện tượng, định luật trong cơ cô điển, bao gồm:  Động học, động lực học, các định luật bảo toàn trong cơ học, cơ vật rắn, cơ chất lưu. Tiếp đến là các thuyết và các nguyên lý trong nhiệt động học: khí lý tưởng, nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học, khí thực.

2

9.3 Vật lý A2

Nội dung của học phần cung cấp kiến thức cơ bản về trường điện, trường từ, hiện tượng cảm ứng điện từ, trường điện từ, hệ phương trình Maxwell và các ứng dụng vào thực tế. Sau cung là các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực, các đại lượng đo trong quang học và vật lý nguyên tử hạt nhân.

2

9.4 Tối ưu hóa và qui hoạch tuyến tínhXây dựng các thuật toán và tô chức dữ liệu để đạt được kết quả tối ưu nhất ( tối ưu về thời gian, tối ưu về tài nguyên .)

2

9.5 Phương pháp tínhMôn học nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về nguyên nhân chính gây nên sai số. Một số phương pháp tính cơ bản trong Đại số ma trận, phương trình phi tuyến, Phương pháp nội suy và ngọai suy và các phương pháp số để tính tích phân và vi phân .

2

9.6 Kỹ thuật lập trìnhMôn học này nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình để giải quyết các bài toán trong khoa học tự nhiên và kỹ thuật

4

9.7 Lý thuyết đồ thị Môn học nhằm cung cấp một số kiến thức cơ bản về lý thuyết đồ thị: khái niệm đồ thị, đường đi, chu trình, tập cắt, cây, biểu diễn ma trận, các bài toán về đường đi, các bài toán về phân công công việc.

3

9.8 Cấu trúc dữ liệu & giải thuật Môn học giup sinh viên hiểu được tầm quan trọng của cách tô chức dữ liệu và giải thuật được xây dựng trên dữ liệu đó. Sinh viên nắm vững được thành tố quan trọng nhất của chương trình: CTDL + GT. Ngoài ra môn học giup sinh viên bô sung các kỹ năng lập trình cũng như là tư duy trong việc xây dựng một chương trình máy tính.

3

9.9 Lập trình hướng đối tượngMôn học nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình hướng đối tượng, cách xây dựng, thiết kế chương trình theo hướng đối tượng và cài đặt chương trình một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

3

7

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

TT Tên học phần Số TC

9.10 Hệ điều hành Môn học nhằm cung cấp kiến thức cơ sở và tông quan về các hệ điều hành, hiểu biết các thành phần và phương pháp quản lý tô chức của một hệ điều hành hoàn chỉnh.

3

9.11 Công nghệ phần mềm Môn học này nhằm cung cấp cho các sinh viên các kiến thức cơ sở liên quan đến các đối tượng chính yếu trong lĩnh vực công nghệ phần mềm (qui trình công nghệ, phương pháp kỹ thuật thực hiện, phương pháp tô chức quản lý, công cụ và môi trường triển khai phần mềm,…), đồng thời giup sinh viên hiểu và biết tiến hành xây dựng phần mềm một cách có hệ thống , có phương pháp.Trong quá trình học, sinh viên sẽ được giới thiệu nhiều phương pháp khác.

3

9.12 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Giup SV nắm vững khái niệm về hệ quản trị CSDL và ứng dụng được một hệ quản trị cụ thể vào bài toán quản lý

3

9.13 Phân tích & thiết kế hướng đối tượng Cung cấp cho sinh viên cách tiếp cận mô hình một hệ thống thông qua các đối tượng và các tương tác giữa các đối tượng này. Mỗi đối tượng là biểu diễn thông qua các lớp, dữ liệu và các hành vi của nó. Phương pháp phân tích sẽ tập trung phân tích hệ thống sẽ làm gì và thiết kế sẽ tập trung hệ thống sẽ làm như thế nào.

3

9.14 Lập trình trên môi trường Windows Môn học nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng lập trình ứng dụng trong môi trường Windows mức độ căn bản và nâng cao

3

9.15 Công cụ & môi trường phát triển phần mềm Môn học công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong .NET Framework giới thiệu sinh viên về môi trường phát triển ứng dụng trên. NET framework bao gồm các phần chính như sau: Giới thiệu về ngôn ngữ C#; Ứng dụng window form; Ứng dụng webform; HTML Help system; Component in .NET; Deployment application.

3

9.16 Quản lý dự án Môn học này nhằm cung cấp cho các sinh viên các kiến thức liên quan đến việc Quản lý (QL) các dự án CNTT: QL phạm vi, Chi phí, Thời gian. Đồng thời cung cấp một số phương pháp, các phần mếm hỗ trợ QL các Dự án CNTT.

3

9.17 Đồ án cơ sởGiup sinh viên làm quen với việc tìm hiểu, nghiên cứu và viết báo cáo về một đề tài cụ thể.

2

9.18 Đồ án chuyên ngànhNghiên cứu chuyên sâu về ngành học nhằm chuẩn bị cho đồ án cuối khóa. 2

9.19 CSDL Nâng Cao Từ những kiến thức cơ bản của CSDL về tính khai thác, truy vấn nâng cao thành các chức năng theo các con đường truy xuất, xác định chuẩn hóa dữ liệu để trách sự trung lắp và nhất quán.

3

9.20 PT TK HTTT Nâng Cao Cung cấp một phương pháp luận để phân tích thiết kế một hệ thống thông tin (HTTT). Môn học đi sâu vào mô hình xử lý ở mức quan niệm và logic.

3

9.21 Lập trình CSDL Cung cấp những kỹ năng lập trình và các công cụ cần thiết để xây dựng các chương trình quản lý cần thiết trong cơ sở dữ liệu

3

8

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ

TT Tên học phần Số TC

9.22 Phát triển PM mã nguồn mởHọc phần cung cấp những thông tin đã được xem là thống nhất về nguồn mở và phần mềm nguồn mở. Học phần còn đi sâu giới thiệu các phần mềm, tiện ích mã nguồn mở thường được dung trong việc phát triển ứng dụng, các kỹ thuật xây dựng phần mềm mã nguồn mở. Cung cấp các kỹ năng phát triển mã nguồn mở cho ứng dụng web dựa trên PHP & MySQL hoặc nền tảng mã nguồn mở khác

3

9.23 Lập trình ứng dụng Web Cung cấp các kiến thức tông quát về ứng dụng Web. Cách thức xây dựng các ứng dụng trên Web dựa trên các nền .NET thông qua ngôn ngữ ASP.NET

3

9.24 Lập trình cho thiết bị di động Cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng của ứng dụng không dây, di động. Trang bị kỹ năng để xây dựng các ứng dụng trên thiết bị di động dựa trên nền tảng Java hoặc .NET

3

9.25 ORACLE Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ thuật căn bản trong việc phân tích, thiết kế, phát triển ứng dụng và quản trị một hệ thống CSDL Oracle.

3

9.26 Thương mại điện tử Cung cấp các kiến thức về ứng dụng thương mại điện tử nhằm giup sinh viên: Hiểu rõ mục tiêu, lợi ích, vai trò của thương mại điện tử trong cuộc sống. Nắm vững nguyên lý xây dựng một ứng dụng thương mại điện tử trong thực tế. Nắm vững nguyên lý triển khai hoạt động và tương tác giữa các ứng dụng thành phần trong một và nhiều ứng dụng thương mại điện tử trong thực tế. Biết cách xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình phát triển một dự án thương mại điện tử.

3

9.27 CSDL phân tán Thiết kế xây dựng các mô hình và các công cụ hỗ trợ để quản lý và khai thác dữ liệu phân tán.

3

9.28 HTTT kế toán tài chánhHọc phần chuyên sâu về hệ thống thông tin kế toán tài chánh. Khái niệm về hệ thống tài khoản, phân tích báo cáo và lập các mẫu báo cáo tài chính doanh nghiệp.

3

9.29 Lập Trình Mạng Máy Tính Sinh viên có khả năng viết một số ứng dụng như:Xây dựng các trang Web động và tương tác sử dụng Servlets/JSPsPhát triển các thành phần EJB nhằm truyền thông xuyên qua môi trường khách/chủ đa tầngTạo các ứng dụng dựa trên Web sử dụng J2EE frameworkTạo các Web Services và sử dụng chung trong các ứng dụng phân tán.

3

10. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH10.1 Danh sách giảng viên cơ hữu

STT Họ và tên Năm sinh

Văn bằng cao nhất, ngành đào tạo

Môn học / học phần sẽ giảng dạy

1 Đỗ Công Khanh 1947 Tiến sĩ khoa học, toán Toán2 Lê Mạnh Hải 1963 Thạc sĩ, CNTT Mạng 3 Phạm Thị Lan Anh 1979 Cử nhân, CNTT Hệ quản trị CSDL4 Lê Mậu Gia Bảo 1985 Cử nhân, CNTT TH lý thuyết đồ thị

5 Võ Đình Bảy 1974 Thạc sĩ, CNTT Kỹ thuật lập trình, cấu truc dữ liệu

6 Văn Như Bích B 1961 Thạc sĩ, CNTT Phân tích thiết kế HTTT, thiết kế CSDL

7 Trương Thị Minh Châu 1977 Thạc sĩ, CNTT Cơ sở dữ liệu, Hướng đối 9

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉtượng

8 Trần Hồ Lệ Phương Đan 1977 Cử nhân, CNTT Cơ sở dữ liệu

9 Nguyễn Hà Giang 1978 Thạc sĩ, CNTT Cấu truc dữ liệu, phần mềm nguồn mở

10 Lê Trung Hiếu 1979 Thạc sĩ, CNTTCông cụ & môi trường phát triển PM, kiểm định phần mềm

11 Văn Thiên Hoàng 1983 Thạc sĩ, CNTT Lập trình mạng, kỹ thuật lập trình

12 Nguyễn Đức Quang 1970 Thạc sĩ, CNTT Quản trị mạng, Mạng không dây

13 Nguyễn Thuy Loan 1961 Thạc sĩ, CNTT Kỹ thuật lập trình

14 Đinh Thị Lương 1983 Cử nhân, CNTT Kỹ thuật lập trình, TH Lý thuyết đồ thị

15 Nguyễn Chánh Thành 1972 Thạc sĩ, CNTT Công nghệ phần mềm, Quản trị dự án

16 Mai Ngọc Thu 1979 Cử nhân, CNTT Kỹ thuật lập trình, Lập trình trên Windows

17 Văn Thị Thiên Trang 1985 Cử nhân, CNTT Cấu truc dữ liệu

18 Võ Hoàng Khang 1976 Thạc sĩ, CNTT Hệ thống thông tin quản lý, Lập trình Web

19 Nguyễn Hoàng Nam 1982 Kỹ sư, CNTT HĐH Linux20 Đỗ Nguyễn Thuy Quỳnh 1985 Kỹ sư, CNTT Hệ thống nhung

10.2 Danh sách giảng viên thỉnh giảng

STT Họ và tên Năm sinh

Văn bằng cao nhất, ngành đào tạo

Môn học / học phần sẽ giảng dạy

1 Nguyễn Gia Tuấn Anh 1964 Thạc sĩ, CNTT Phân tích thiết kế HTTT2 Trần Ngọc Bảo 1977 Thạc sĩ, CNTT Công nghệ phần mềm3 Nguyễn Phước Đại 1975 Thạc sĩ, CNTT Lập trình cơ sở dữ liệu4 Nguyễn Thành Long 1956 Tiến sĩ, toán Phương pháp tính5 Lê Mậu Long 1960 Cử nhân, CNTT Lý thuyết đồ thị6 Huỳnh Hữu Thuận 1975 Tiến sĩ Cấu truc máy tính7 Vũ Minh Trí 1985 Thạc sĩ, CNTT Hệ điều hành8 Trần Thị Điểm 1984 Cử nhân, vật lý Cấu truc máy tính9 Bui Xuân Giang 1984 Kỹ sư, CNTT Hệ điều hành

10 Phạm Phu Hội 1981 Cử nhân, CNTT Hệ thống thông tin11 Nguyễn Kim Hưng 1986 Cử nhân, CNTT Cấu truc dữ liệu, tối ưu hóa12 Hoàng Ngọc Mai 1945 Cử nhân, Hệ thống thông tin kế toán13 Đào Phu Minh 1954 Thạc sĩ, CNTT Xử lý tín hiệu số14 Trần Xuân Tân 1963 Thạc sĩ, CNTT Vi xử lý15 Nguyễn Ngọc Thái 1976 Thạc sĩ, CNTT Hệ thống thông tin16 Võ Thị Hồng Thắm 1982 Thạc sĩ, CNTT Lập trình cơ sở dữ liệu17 Phạm Thị Thiết 1979 Thạc sĩ, CNTT Lập trình HĐT18 Lư Huệ Thu 1983 Cử nhân, CNTT Mạng máy tính19 Nguyễn Trần Minh Thư 1979 Thạc sĩ, CNTT Phân tích thiết kế HTTT20 Cao Trần Bảo Thương 1983 Thạc sĩ, kỹ thuật điện tử Cấu truc máy tính21 Nguyễn Lê Tín 1979 Kỹ sư, CNTT Hệ thống thông tin22 Nguyễn Đình Trọng 1971 Thạc sĩ, CNTT Hệ điều hành23 Hồng Xuân Viên 1986 Kỹ sư, CNTT Tối ưu hóa

11. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO

10

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ11.1 Phòng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính:

STT Tên phòng máy Số lượng Ghi chu

1 Phòng máy lầu 3 (chuyên ngành) 60 Các môn chuyên ngành cần cấu hình mạnh

2 Phòng máy lầu 8 300 Tin học đại cương, các môn chuyên ngành

3 Phòng máy lầu 9 (lớn) 210 Tin học đại cương, kỹ thuật lập trình

4 Phòng máy lầu 9 (nhỏ) 90 Tin học đại cương, kỹ thuật lập trình

Tông 660

11.2 Internet:

Nhà trường có hệ thống Internet hiện đại đủ khả năng phục vụ giảng dạy giảng viên và học tập của sinh viên. Thực tế nhà trường đã dung hệ thống Internet từ nhiều năm qua vào công tác đào tạo, quản lý tài chính của nhà trường. Trang thiết bị Internet của nhà trường thế hiện ở bảng sau:

1 Chuẩn kết nối Internet: Cáp Quang

2 Tốc độ kết nối Internet: Mbps 6Mbps\2Mbps

3 Mạng Wi-Fi phục vụ CB, GV và SV (khu vực có mạng Wi-Fi) : Toàn trường

4 Các phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý, giảng dạy và NCKH

Bộ 04

5 Trang Web: www.hutech.edu.vn

11.3 Thư viện:

STT

Các nội dung Số lượng

1 Thư viện truyền thống 1

2 Thư viện điện tử 1

3 Tông diện tích (m2) 4224 Diện tích phòng đọc (m2) 2505 Số phòng đọc 36 Số lượng máy chủ (Server) 47 Số lượng máy trạm 388 Số lượng máy tính để người sử dụng truy cập tại

phòng đọc32

9 Hệ thống thiết bị số hoá Đã có10 Kết nối liên thư viện Đã kết nối 11 Tông số bản sách, tài liệu điện tử 8000

Phân nhóm theo tính chất- Sách, tài liệu Tiếng nước ngoài : 7500- Giáo trình : 200- Sách tham khảo : 7800- Băng, đĩa, CD-Rom, tranh ảnh, bản đồ : 800

11

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ- Tạp chí, luận văn, luận án, báo cáo khoa học, báo cáo thực tập,… : 2000

Phân nhóm theo chuyên ngành đào tạo

- Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 500

- Chuyên ngành Công nghệ thông tin 6900

- Chuyên ngành Cơ khí tự động, Điện điện tử 1000

- Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình 300

- Chuyên ngành Môi trường-Sinh học 300

12 Tông số cán bộ thư viện 4- Kỹ sư CNTT : 1- Đại học thư viện : 2

13 Phần mềm thư viện- Phần mềm A : Library information systems- Phần mềm B : Sharepoint

14 Tiêu chuẩn thư viện đang áp dụng Dublin core

11.4 Giáo trình, tập bài giảng

STT Tên môn học Tên giáo trình, tập bài

giảng

Tên tác giả Nhà xuất bản Năm

xuất

bản

1 An toàn thông

tin

Lý thuyết mật mã và An

toàn thông tin.

Phan Đình

Diệu.

Đại học Quốc Gia Hà Nội 2008

2 An toàn thông

tin

Cryptography Theory and

practice

Douglas R.

Stinson

CRC Press 1995

3 An toàn thông

tin

Handbook of Applied

Cryptography

CRC Press A. Menezes, P.

VanOorschot, and S.

Vanstone.

1996

4 Cơ sở dữ liệu

nâng cao

Giáo trình nhập môn CSDL Nguyễn An Tế Khoa CNTT, ĐHKHTN 2005

5 Cơ sở dữ liệu

nâng cao

he theory of relational

databases

D.Maier Computer Science Press 2005

6 Cơ sở dữ liệu

nâng cao

Bài giảng thiết kế CSDL Ths Văn Như

Bích B

Khoa CNTT, DH KTCN 2005

7 Cơ sở dữ liệu

nâng cao

Nguyên lý các hệ cơ sở dữ

liệu và cơ sở tri thức

(Principles of data base and

knowledge base Systems)

Jeffrey

D.Ullman

NXB Thống kê 2000

8 Hệ cơ sở tri

thức

Trí tuệ nhân tạo: Các

phương pháp và ứng dụng

Bạch Hưng

Khang, Hoàng

Kiếm

Nhà xuất bản Khoa học và

kỹ thuật

1998

12

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉSTT Tên môn học Tên giáo trình, tập bài

giảng

Tên tác giả Nhà xuất bản Năm

xuất

bản

9 Hệ cơ sở tri

thức

Trí tuệ nhân tạo: Các

phương pháp giải quyết vấn

đề và xử lý tri thức

Nguyễn Thanh

Thuỷ.

Nhà xuất bản Giáo dục, 1999

10 Hệ cơ sở tri

thức

Artificial Intelligence: A

modern Approach

Stuart Russell,

Peter Norvig

Prentice- Hall 1997

11 Hệ trợ giup

quyết định

Principles of Data Mining David Hand,

Heikki

Mannila and

Padhraic

Smyth

The MIT Press 2001

12 Hệ trợ giup

quyết định

Building theData

Warehouse, Third Edition

Building

theData

Warehouse,

Third Edition

The MIT Press 2002

13 Phân tích thiết

kế HTTT

Bài giảng phân tích thết kế

HTTT

Ths Văn Như

Bích B

Khoa CNTT, DH KTCN 2005

14 Phân tích thiết

kế HTTT

Nguyên lý các hệ cơ sở dữ

liệu và cơ sở tri thức

(Principles of data base and

knowledge base Systems)

Jeffrey

D.Ullman

NXB Thống kê 1998

15 Lập trình

CSDL

Microsoft .NET Framework

2.0 Windows-Based Client

Development

Stoecker M.A

và J’Stein S.

Microsoft Press 2006

16 Thương mại

điện tử

Bài giảng Thương mại điện

tử

Bộ môn Hệ

thống thông

tin quản lý

Khoa QLCN, ĐH Bách

Khoa TP.HCM

2006

17 Thương mại

điện tử

E-Business & E-Commerce

for Managers

Deitel &

Steinbuhler

Prentice Hall 2001

18 Thương mại

điện tử

Electronic Commerce –

Managerial perspective

Efraim Turban Prentice Hall 2001

19 Hệ quản trị

CSDL

Principles of Database and

Knowledge Base systems

Jeffrey D.

Ullman

Computer science press,

NewYork

1998

20 Tin học quản lý Bài giảng tin học quản lý Khoa CNTT

ĐH KTCN

Khoa CNTT ĐH KTCN 2005

21 CSDL Nhập môn CSDL Đồng Thị Bích

Thủy –

Nguyễn An Tế

NXB Đại Học QG TP.HCM

2005

13

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉSTT Tên môn học Tên giáo trình, tập bài

giảng

Tên tác giả Nhà xuất bản Năm

xuất

bản

22 CSDL Bài tập CSDL Nguyễn Xuân

Huy – Lê Hòai

Bắc

NXB Thống kê 2005

23 CSDL phân tán Lý thuyết thiết kế CSDL Jeffrey D.

Ullman

NXB Thống kê 2005

24 Khai thác dữ

liệu

Fast algorithms for mining association rules

Agrawal and

R. Srikant

In VLDB 1994

25 Khai thác dữ

liệu

Mining association rules between sets of items in large databases

Agrawal, T.

Imielinski, and

A. Swami

In SIGMOD 1993

26 Khai thác dữ

liệu

Mining Minimal Non-Redundant Association Rules using Closed Frequent Itemssets

Y. Bastide, N.

Pasquier, R.

Taouil, G.

Stumme, L.

Lakhal

In 1st International Conference on Computational Logic

2000

27 Phân tích thiết

kế HTTT nâng

cao

Analysis and Design of Information Systems

James A. Senn Mc Graw Hill, New York 1998

28 Phân tích thiết

kế HTTT nâng

cao

Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Ts Đồng Thị Bích Thuỷ

ĐH KHTN 2000

29

Tin học đại

cương

(Word+Excel)

Giáo trình tin đại cương Võ Văn Tuấn

Dũng

Nội bộ 2005

30 Giáo trình Tin học đại

cương dành cho sinh viên

khối ngành Khoa học Xã hội

& Nhân văn

Nguyễn Đăng

Tỵ, Hồ Thị

Phương Nga

NXB Đại học Quốc gia

Tp. HCM

2010

31 Toán rời rạc Toán học rời rạc ứng dụng

trong tin học

Kenneth H.

Rosen

Nhà xuất bản Khoa học &

Kỹ thuật

1997

32 Logic học phô thông Hoàng Chung Nhà xuất bản Giáo dục 1997

33 Toán rời rạc Nguyễn Hữu

Anh

Nhà xuất bản Giáo dục 1999

34 Toán rời rạc Đỗ Đức Giáo Nhà xuất bản ĐH Quốc

gia Hà Nội

2000

14

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉSTT Tên môn học Tên giáo trình, tập bài

giảng

Tên tác giả Nhà xuất bản Năm

xuất

bản

35 Toán rời rạc Nguyễn Đức

Nghĩa,

Nguyễn Tô

Thành

Nhà xuất bản ĐH Quốc

gia Hà Nội

2003

36Lý thuyết đồ

thị

Giáo trình toán rời rạc nâng

cao

Trần Ngọc

Danh

Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí

Minh

2004

37 (3) + (7)

38

Lập trình C

Kỹ thuật Lập trình C- cơ

bản và nâng cao

Phạm Văn Ất NXB KH & KT 2003

39 Tin học căn bản Quách Tuấn

Ngọc

Nhà xuất bản Giáo dục 1997

40 Giáo trình Tin học Đại

cương

Hoàng Kiếm,

Nguyễn Đức

Thắng, Đinh

Nguyễn Anh

Dũng

Nhà xuất bản giáo dục 1999

41 Nhập môn lập trình ngôn

ngữ C

Nguyễn Thanh

Thủy (chủ

biên)

Nhà xuất bản Khoa học

kỹ thuật

2000

42

Kỹ thuật lập

trình

Giáo trình Kỹ thuật lập trình

1

Lê Trung

Hiếu, Mai

Ngọc Thu

Nội bộ 2008

43 Giáo trình Kỹ thuật lập trình

2

Nguyễn Hà

Giang

Nội bộ 2008

44 Giải thuật và lập trình Aka Dsap Lê Minh Hoàng biên dịch 1999-

2006

45Lập trình

hướng đối

tượng

Lập trình hướng đối tượng

sử dụng C++

Trần Văn

Lăng

NXB Thống kê 1997

46 Fundamentals of Object

Oriented Programming

Menachem

Bazian

Microsoft Corporation

47 Cấu truc dữ

liệu và giải

thuật

Cấu truc dữ liệu ứng dụng

và cài đặt bằng C

Nguyễn Hồng

Chương

Nhà xuất bản TP.HCM 1999

48 Cấu truc dữ liệu & giải thuật Dương Anh

Đức - Trần

Hạnh Nhi

ĐHQG Tp. HCM 2000

15

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC · Web view21144018 Kỹ thuật lập trình 4 21142102 Toán rời rạc 2 21142113 Tối ưu hóa & qui hoạch tuyến tính 2 21142114

Mẫu CTĐT tín chỉ11.5 Các đơn vị liên kết và các cơ sở thực tập

11.5.1 Các đơn vị liên kết

11.5.2 Các cơ sở thực tậpSTT Tên công ty Địa chỉ Điện thoại

1 CT CP Công nghệ Sao Bắc Đẩu

208-210 Khánh Hội, Q.4, TP.HCM 08.3943.3668

2 Cty thương mại điện tử Á Châu

Phòng 8B, Nhà 2 Công viên phần mềm Quang Trung, Q.12, Tp.HCM

08.7154074

3 Trung tâm bảo hành Digicare 32 Nguyễn Trường Tộ, P.12, Q.4, Tp.HCM 08.382660654 CTy Cô phần phần mềm Việt

Long451/24/43 Tô Hiến Thành, P.14, Q.10, Tp.HCM

08.62933209

5 K&G Technology Corporration

R4-11 Hưng Gia 1, Phu Mỹ Hưng, Q.7, Tp.HCM

08.54125979

6 Cty CP Viễn thông-Tin học-Điện tử (KASATI)

270A, Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, Tp.HCM

08.38655343

7 Cty CP tin học không gian ảo VI NA

612/128/5 Nguyễn Đình Chiểu, P.3, Q.3, Tp.HCM

08.2908179

12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNHÁp dụng Qui chế 43/QĐ-BGDĐT đào tạo đạo học và cao đẳng chính quy và các văn bản

qui định của Trường.Giờ quy đôi được tính như sau:1 tín chỉ = 15 tiết giảng lý thuyết;

= 30 tiết thí nghiệm, thực hành hoặc thảo luận.= 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở= 45 – 60 giờ làm tiểu luận, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp.

Chương trình này được định kỳ xem xét, hiệu chỉnh hàng năm nhằm đáp ứng sự phát triển của ngành Kế toán và phu hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

HIỆU TRƯỞNG

16