cÔng ty tnhh vĨ an - quang binh province · web viewĐể chủ động giúp người dân...

43
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 25 tháng 3 năm 2016) St t Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Quảng Bình: Sông Long Đại "chảy máu", tiền về tay ai? Công Lý Online 24/3, tác giả Hoành Oanh 2. Những mỏ đá "ăn" đất nông nghiệp của dân Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Văn Minh 3. Toàn tỉnh đã có 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới Tin Tức 25/3, tr4 4. Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đức Thành-Công Hợp 5. Tổ dân phố 9, phường Đồng Phú: Lấy ý kiến cử tri nơi cư trú với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đ.V 6. Ban quản lý dự án SRDP Quảng Bình: Triển khai kế hoạch công tác năm 2016 Baoquangbinh.vn 24/3, tác giả Hiền Phương KINH TẾ 7. Quảng Bình tăng cường hướng dẫn kinh tế tập thể Nông Thôn Ngày Nay 24/3, tr8, tác giả Đông Hoàng 8. Doanh nghiệp Quảng Bình tiết kiệm điện Petrotimes.vn 25/3, tác giả Nguyễn Thơ 9. 2 trạm thu phí chỉ cách nhau hơn 10 km, gây bức xúc cho người tham gia giao thông Nhân Dân 25/3, tr7 1

Upload: others

Post on 29-Feb-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 25 tháng 3 năm 2016)

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Quảng Bình: Sông Long Đại "chảy máu", tiền về tay ai?

Công Lý Online 24/3, tác giả Hoành Oanh

2. Những mỏ đá "ăn" đất nông nghiệp của dân

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Văn Minh

3. Toàn tỉnh đã có 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Tin Tức 25/3, tr4

4. Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đức Thành-Công Hợp

5.

Tổ dân phố 9, phường Đồng Phú: Lấy ý kiến cử tri nơi cư trú với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đ.V

6.Ban quản lý dự án SRDP Quảng Bình: Triển khai kế hoạch công tác năm 2016

Baoquangbinh.vn 24/3, tác giả Hiền Phương

KINH TẾ

7. Quảng Bình tăng cường hướng dẫn kinh tế tập thể

Nông Thôn Ngày Nay 24/3, tr8, tác giả Đông Hoàng

8. Doanh nghiệp Quảng Bình tiết kiệm điện

Petrotimes.vn 25/3, tác giả Nguyễn Thơ

9.2 trạm thu phí chỉ cách nhau hơn 10 km, gây bức xúc cho người tham gia giao thông

Nhân Dân 25/3, tr7

10. Ngân hàng Chính sách xã hội: Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo bị thiệt hại do rét

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Hiền Phương

11. Từ hợp tác hóa đến đích nông thôn mới

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Phạm Thanh Bình - Chủ tịch UBND xã

12.Ngành chăn nuôi Quảng Bình khi hội nhập TPP - Kỳ 1: Mong manh như đèn trước gió

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Lê Mai

XÃ HỘI

13. NSX "Kong: Skull Island" kiểm tra Sài Gòn Giải Phóng Online 25/3, tác 1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

môi trường nơi bấm máy trước khi rời Việt Nam

giả Minh Phong

14. Khó khăn trong giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đ.Nguyệt

15. Rớt nước mắt cảnh bé trai 3 tuổi hoảng loạn gọi bố mẹ hằng đêm

VTCNews 25/3, tác giả Nguyễn Vương – Tuấn Hiệp

16. Sống chung với thiên tai, phụ nữ thiệt đơn thiệt kép

Pháp Luật Việt Nam 25/3, tr7, tác giả Nguyễn Chiêm

17. Quân y BĐBP Quảng Bình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào biên giới

Biên Phòng Online 24/3, tác giả Đức Trí - Ngọc Hòa

18. Nữ sinh viên nghèo bị u nãoCông An Thành Phố Hồ Chí Minh 25/3, tr7, tác giả Hoàng Quân

AN NINH – QUỐC PHÒNG

19. Quảng Bình: Rừng đâu nguồn vung đệm Phong Nha - Ke Bàng bị bức tử

Tamnhin.net 25/3, tác giả Thanh Hà - Đăng Sơn

20. "Giúp vợ" uống thuốc trừ sâu chỉ vì một lời thách đố

An Ninh Thủ Đô Online 25/3, tác giả Trân Tuấn

I. Thời sự - Chính trị

Quảng Bình: Sông Long Đại "chảy máu", tiền về tay ai?(Công Lý Online 24/3, tác giả Hoành Oanh)

Từ một vụ việc côn đồ xông vào đập phá nhà dân giữa đêm khuya, đã làm hé lộ câu chuyện người dân khai thác cát trái phép còn doanh nghiệp thì thu “phí lậu”.

Báo Công lý ngày 11/3/2016, đã đưa tin về việc ông Lê Thanh Chương (SN 1964, trú tại thôn Xuân Dục 2, xã Xuân Ninh, huyện Quảng Ninh) phản ánh, giữa đêm khuya bị một nhóm côn đồ vào nhà chửi bới, đập phá am thờ tín ngưỡng và phá nhà cửa, đồng thời, nhóm côn đồ còn doạ giết chết một người trong gia đình ông.

Ông Chương cho rằng, nguyên nhân sâu xa dẫn đến vụ việc đáng tiếc trên là do gia đình ông không chịu đóng “phí lậu” cho các doanh nghiệp, khi khai thác cát trên sông Long Đại.

Thuyền khai thác cát lậu (ngoài mỏ các Doanh nghiệp) trên sông Long Đại

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Các doanh nghiệp gồm: Công ty Xây dựng Lương Ninh, Công ty TNHH TMVT Hiền Ninh và Công ty TNHH XD Ngô Anh Tuấn, được UBND tỉnh Quảng Bình cấp phép khai thác cát trên sông Long Đại (tại các khúc sông ở Bãi Lui và Bãi Cơm thuộc địa bàn xã Trường Xuân).

Trong đó, công ty Hiền Ninh được cấp phép và hoạt động từ tháng 3/2015 trên diện tích 3 hecta với trữ lượng cấp 65.329 ngàn khối (m3), thời hạn 17 năm, được phép khai thác trữ lượng cát tối đa 4 ngàn khối/năm.

Cung thời điểm nêu trên, Công ty Xây dựng Lương Ninh cũng được cấp phép với diện tích 8 hecta, trữ lượng 148.750 khối, khai thác trong thời hạn 30 năm. Trung bình mỗi năm doanh nghiệp này chỉ được phép khai thác 5 ngàn khối cát.

Công ty Ngô Anh Tuấn được cho phép khai thác với trữ lượng và thời gian không đáng kể.

Trong khi đó, người dân địa phương làm nghề khai thác cát sạn lại không khai thác trong mỏ của các doanh nghiệp (được cấp phép) nêu trên, vì cho rằng chất lượng cát tại mỏ không đẹp.

Tuy nhiên, du hút cát “lậu” (ngoài khu vực các doanh nghiệp được cấp phép), nhưng mỗi lân thuyền vận chuyển cát về bãi tập kết thì người dân phải đóng phí cho doanh nghiệp với hình thức mua một phiếu “xuất kho và vận chuyển nội bộ”.

Họ cho biết: “Chúng tôi khai thác cát lậu mà bị phát hiện sẽ bị phạt năng, nên khi nghe các doanh nghiệp nói chỉ cân có “phiếu” này là có thể qua măt được các cơ quan chức năng, thậm chí nếu găp Cảnh sát giao thông đường thuỷ, Công an xã, Công an huyện... thì cứ liên lạc với doanh nghiệp”.

Trao đổi với PV, ông Trương Đức Lý, Phó Chi Cục trưởng Chi Cục thuế huyện Quảng Ninh cho biết, phiếu “xuất kho và vận chuyển nội bộ” nêu trên hoàn toàn sai pháp luật, không có đăng ký với cơ quan thuế.

Việc người dân hút cát lậu và doanh nghiệp thu phí lậu sẽ vẫn diễn ra êm đẹp nếu không có sự việc từ đâu năm nay, các chủ mỏ liên doanh sáp nhập với nhau, tăng mức thu mỗi thuyền đi qua trạm từ 100 ngàn đồng lên 200 ngàn đồng.

“Vì thấy giá cao quá nên chúng tôi không đóng, do đó mới xảy ra tình trạng tranh chấp. Có hộ dân nửa đêm bị côn đồ vào nhà đập phá dằn măt”, nhiều người dân cho biết.

Theo thống kê của UBND xã Xuân Ninh, toàn xã hiện có 18 đò khai thác cát trung bình 5000 khối/tháng. Điều này cho thấy, lượng cát trên sông Long Đại đang bị khai thác trái phép ồ ạt.

Sông Long Đại đang “rỉ máu”. Dân thi nhau khai thác cát lậu, doanh nghiệp thu phí lậu, trong khi Nhà nước không quản lý và thu được tiền thuế. Thiết nghĩ, đã đến lúc các cơ quan chức năng cân nhanh chóng vào cuộc để làm rõ, xử lý triệt để vấn đề trên.http://congly.com.vn/nhip-cau-cong-ly/quang-binh-song-long-dai-chay-mau-tien-ve-tay-ai-143854.html

Những mỏ đá "ăn" đất nông nghiệp của dân(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Văn Minh)

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Với địa hình miền núi reo cao, huyện Tuyên Hoá được thiên nhiên ưu ái ban tăng rất nhiều mỏ đá vôi với trữ lượng lớn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để địa phương đẩy mạnh phát triển công nghiệp xây dựng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơ hội việc làm cho người dân... Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì măt trái của các mỏ đá khi đưa vào khai thác lại đang tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn lao động rất cao, gây ô nhiễm môi trường và "ăn" đất nông nghiệp của dân...

Theo báo cáo của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tuyên Hoá, trên địa bàn có 15 doanh nghiệp, hợp tác xã được cấp phép khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường; 5 doanh nghiệp khai thác khoáng sản làm nguyên liệu xi măng. Hâu hết các đơn vị khai thác đá nói trên đều được cấp phép với thời hạn từ 10 đến 30 năm...

Vợ chồng anh Phạm Hữu Tình và chị Thái Thị Hường trú tại Đạm Thuỷ, xã Thạch Hoá có 3 người con đang tuổi ăn học, sống chủ yếu dựa vào hơn 4 sào ruộng. Với chừng đó diện tích đất nông nghiệp, trước đây hai vợ chồng cơ bản kiếm đủ bữa ăn quanh năm nhờ trồng lúa 2 vụ. Thế nhưng, kể từ khi mỏ đá ở lèn Cây Trỗ, xã Thạch Hoá (gân với 2 sào ruộng của gia đình anh Tình) được giao cho hai Công ty TNHH Vật tư và Thương mại Mai Thanh và Công ty cổ phân Cosevco 1.5 tiến hành khai thác thì năng suất lúa ở mỗi mua vụ của gia đình đột nhiên sụt giảm hẳn.

Chị Hường than thở: "Các chú cứ quan sát xung quanh mà xem, ruộng gia đình tui may mắn còn canh tác được chứ còn mấy hộ có ruộng ở sát chân mỏ đá thì phải chấp nhận bỏ hoang. Mỗi lân các doanh nghiệp nổ mìn khai thác, đá văng vương vãi khắp nơi, bụi bay mu mịt. Lúa ở đây muốn xanh tốt thì phải nhờ tới đất phu sa, nay bụi đá lắng đây ruộng, làm sao mà cây cối tốt tươi được"...

Chị Hường cho biết thêm: Trước đây gia đình thuê máy cày về làm đất với giá 100 nghìn đồng/1sào/1vụ, ngang bằng với giá làm đất của các thửa ruộng quanh vung. Bây giờ thuê tới 150 nghìn đồng/1sào/1vụ, cao hơn măt bằng chung khoảng 50% rồi mà người ta vẫn còn "lười", vì sợ vướng phải đá cứng trộn lẫn trong đất làm me, thậm chí hỏng lưỡi cày.

Canh tác khó khăn, năng suất lúa giảm nhiều, nhưng số tiền mà doanh nghiệp đền bu, hỗ trợ đối với gia đình tui là không đáng kể, chỉ với 350 nghìn đồng cho 2 sào ruộng/1vụ (vụ đông-xuân năm 2014-2015).

Họ (các doanh nghiệp) phân chia ruộng bị ảnh hưởng ra 3 loại để đưa ra mức đền bu và hỗ trợ, không hiểu sao ruộng của gia đình tui liền thửa với đám ruộng bỏ hoang sát mỏ đá thì được xếp vào loại 3, mức thấp nhất...

Người dân xã Thạch Hoá nhặt đá ở ruộng lúa do việc nổ mìn khai thác đá gây nên.

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Trường hợp của gia đình chị Hường mới chỉ là một dẫn chứng trong rất nhiều trường hợp các hộ dân có ruộng canh tác cạnh các mỏ khai thác đá bị ảnh hưởng (do bụi lắng xuống và đá văng vào). Tương tự, tại xã Tiến Hoá có tới 3 mỏ khai thác đá lèn Bảng, lèn Na, Thanh Thuỷ (do 3 đơn vị là Công ty cổ phân SXVL và xây dựng Cosevco 1, Công ty TNHH Thanh Tiến, Công ty cổ phân Tasco Thành Công) đang hoạt động thì hâu hết đều nằm sát với ruộng của dân.

Quan sát bằng mắt thường rất dễ nhận thấy, có khá nhiều diện tích đất nông nghiệp nằm liền kề các mỏ đá trước đây còn canh tác được, nhưng nay đã bỏ hoang hoàn toàn vì bụi, đá rơi vãi ngổn ngang. Chúng tôi hỏi: "Xã Tiến Hoá hiện có bao nhiêu diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng do các mỏ đá?" thì được ông Cao Văn Trúc, Chủ tịch UBND xã trả lời rằng, việc các mỏ khai thác đá gây ảnh hưởng xấu đến đất nông nghiệp của dân là có thật. Trước đây các doanh nghiệp đã thực hiện đền bu cho những người dân bị ảnh hưởng rồi nên giờ họ không khiếu kiện nữa.

Thời điểm này, nếu nhận được ý kiến phản ánh của người dân thì chúng tôi sẽ tiếp tục kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền để tìm hướng giải quyết thấu đáo. Trong tương lai, muốn khai thác hết 3 mỏ đá này thì các đơn vị phải thực hiện việc đền bu lên tới vài chục ha lúa ở 3 thôn vung Bàu...

Ông Cao Văn Trúc tâm sự thêm, sống trong vung công nghiệp khai thác đá và sản xuất xi măng, người dân Tiến Hoá ngoài việc được hưởng lợi nhờ có thêm công ăn việc làm, kinh doanh buôn bán... thì họ buộc phải chấp nhận sống chung với cảnh ô nhiễm. Trước đây một số đơn vị khai thác đá đều cho lượng nổ mìn khá lớn, bụi đá bay tung toé, ô nhiễm nghiêm trọng.

Sau khi dân phản ứng mạnh, các cơ quan chức năng vào cuộc, ra quyết định xử phạt lên tới hàng chục triệu đồng, họ mới quyết định giảm lượng nổ lại, đồng thời thay đổi cách nổ, hướng nổ, vị trí khai thác... nhưng vẫn khó tránh khỏi sự ô nhiễm. Là địa bàn có nhiều mỏ khai thác đá và nhà máy sản xuất xi măng đang hoạt động, rất khó để đáp ứng được yêu câu của tiêu chí 17 về môi trường trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới...

Được biết, trước thực trạng mỏ đá xâm lấn đất nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, những hộ có ruộng bị ảnh hưởng do việc khai thác mỏ đá ở lèn Cây Trỗ đã nhiều lân làm đơn kiến nghị lên chính quyền xã Thạch Hoá và huyện Tuyên Hoá. Sau nhiều lân phối hợp với các đơn vị chức năng về thanh tra, xử phạt..., chính quyền xã Thạch Hoá và huyện Tuyên Hoá đã buộc đơn vị khai thác đá phải có phương án đền bu, hỗ trợ cho những hộ dân bị ảnh hưởng.Ông Cao Xuân Tín, Phó Chủ tịch UBND huyện Tuyên Hoá thừa nhận, tại xã Thạch Hoá có 3 ha đất nông nghiệp bị ảnh hưởng do việc khai thác đá (trong đó có 0,5 ha bị ảnh hưởng mạnh). Năm 2013, huyện Tuyên Hoá cũng đã xử phạt một đơn vị khai thác đá trên địa bàn với số tiền 12 triệu đồng vì làm ô nhiễm môi trường và gây hại đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

Hiện UBND huyện giao cho Phòng Tài nguyên và Môi trường thường xuyên kiểm tra định kỳ đối với các mỏ khai thác đá gây ô nhiễm; buộc các đơn vị khai thác đá phải có bản cam kết hạn chế đến mức tối đa ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường...

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Đề nghị các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cân chỉ đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện việc đền bu, hỗ trợ thoả đáng cho nông dân.

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cũng cân có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên đối với những mỏ khai thác đá đang hoạt động trên địa bàn, nhằm buộc các đơn vị nói trên phải chấp hành nghiêm việc bảo vệ môi trường. Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201603/nhung-mo-da-an-dat-nong-nghiep-cua-dan-2133748/

Toàn tỉnh đã có 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới(Tin Tức 25/3, tr4)

Đến nay, toàn tỉnh có 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm tỷ lệ 22,1% tổng số xã trong toàn tỉnh, 100% số xã trong tỉnh triển khai công bố quy hoạch; 139/141 xã đã hoàn thành cắm mốc chỉ giới; 109/141 xã được UBND huyện, thành phố phê duyệt quy hoạch trung tâm xã. Về đâu trang

Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đức Thành-Công Hợp)

Chiều 24-3-2016, đồng chí Hoàng Đăng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi làm việc với UBND tỉnh và các ngành có liên quan về công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo (KN, TC). Dự buổi làm việc có các đồng chí: Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thị Thanh Hương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Công Huấn, Ủy viên Ban Thường vụ,

Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, công tác giải quyết KN, TC thời gian qua đã thực sự chuyển biến và đạt được nhiều kết quả. Các cơ quan hành chính nhà nước đã có nhiều cố gắng trong công tác tiếp công dân và giải quyết KN, TC.

Việc xử lý đơn thư KN, TC đã được thực hiện đúng quy trình, thủ tục. Các KN, TC phát sinh được xử lý kịp thời, đúng pháp luật. Nhiều vụ việc tồn đọng, kéo dài, khiếu nại gay gắt từ những năm trước đã được rà soát, giải quyết dứt điểm, qua đó góp phân hạn chế tình trạng khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện đông người.

Năm 2015 và quý 1 năm 2016, các ngành, các cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh đã giải quyết 648/680 đơn khiếu nại (đạt 95,29%) và 106/115 đơn tố cáo (đạt 92,17%) thuộc thẩm quyền. Nội dung KN, TC tập trung chủ yếu ở lĩnh vực như: khiếu kiện tranh chấp, bồi

Đồng chí Hoàng Đăng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu

Quốc hội tỉnh kết luận tại buổi làm việc.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

thường giải phóng măt bằng; khiếu nại về thực hiện chế độ, chính sách với người có công; tố cáo liên quan đến quản lý đất đai; tuyển dụng cán bộ, viên chức; tố cáo sai phạm trong thực thi nhiệm vụ... Qua kết quả giải quyết KN, TC đã kiến nghị thu hồi về cho Nhà nước số tiền hơn 125 triệu đồng, trả lại cho công dân hơn 279 triệu đồng và hơn 510m2 đất.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác giải quyết KN, TC vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: công tác tiếp công dân, giải quyết KN, TC ở một số sở, ngành, địa phương chưa đây đủ, kịp thời, dẫn đến sự phối hợp của các cấp, các ngành chưa chăt chẽ và hiệu quả; trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch UBND ở một số địa phương trong công tác tiếp dân, giải quyết KN, TC chưa cao; một số đơn vị xử lý đơn KN, TC thiếu chính xác, chuyển đơn không đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết; việc tổ chức găp gỡ, đối thoại với người dân còn mang tính hình thức; một số địa phương còn lúng túng trong việc xác định thẩm quyền nên không thụ lý giải quyết kịp thời các vụ việc thuộc thẩm quyền...

Phát biểu kết luận buổi làm việc, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy ghi nhận những chuyển biến tích cực trong công tác giải quyết đơn thư KN, TC của các ngành, các cơ quan hành chính tỉnh ta; đồng thời nhấn mạnh: trong thời gian tới, các cơ quan, ban, ngành cân tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị của Bộ Chính trị và Chính phủ, đăc biệt là Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26-5-2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân, giải quyết KN, TC; tập trung chỉ đạo, rà soát và giải quyết dứt điểm các việc tồn đọng, khiếu kiện kéo dài; đối với các vụ việc đã giải quyết đúng theo trình tự và có hiệu lực pháp luật, cân có thông báo công khai bằng văn bản trả lời dứt điểm cho công dân.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy cũng đề nghị UBND tỉnh tăng cường thanh tra trách nhiệm, thẳng thắn phê bình người đứng đâu UBND dân cấp huyện, người đứng đâu các cơ quan, ban, ngành trong việc giải quyết quyết chậm trễ các đơn thư KN, TC; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc giải quyết KN, TC; bố trí cán bộ có năng lực trình độ, phẩm chất, đạo đức tốt để làm công tác tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý đơn thư KN, TC. Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201603/tap-trung-chi-dao-giai-quyet-dut-diem-cac-vu-viec-khieu-nai-to-cao-2133732/

Tổ dân phố 9, phường Đồng Phú: Lấy ý kiến cử tri nơi cư trú với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đ.V)

Tối 24-3, tại Nhà văn hóa tổ dân phố 9, phường Đồng Phú (TP. Đồng Hới), Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN phường Đồng Phú phối hợp với UBND phường tổ chức hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Tham dự có đồng chí Hoàng Đăng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cung các đồng chí ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 cư trú trên địa bàn tổ dân phố 9, phường Đồng Phú và đông đảo cử tri địa phương. Tại hội nghị, các cử tri được nghe phổ biến về tiêu chuẩn của đại biểu HĐND quy định tại Điều 7 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và những trường hợp không được ứng cử đại biểu HĐND quy định tại Điều 37 của Luật Bâu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND; giới thiệu danh sách người ứng cử.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Theo đó, trên địa bàn tổ dân phố 9, phường Đồng Phú có 7 người ứng cử đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2016-2021, trong đó đại biểu HĐND tỉnh gồm 4 đồng chí, gồm các đồng chí Hoàng Đăng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Phạm Thị Hân, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh; Hoàng Văn Tâm, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Đồng Hới; Hoàng Xuân Tân, Chánh văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh; đại biểu HĐND TP có đồng chí Hoàng Văn Tâm, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Đồng Hới và cấp phường gồm 3 đồng chí. Qua nghe tiểu sử tóm tắt và từ thực tế quá trình công tác cũng như sinh sống tại địa phương của từng người ứng cử, đa số các cử tri đều đồng tình, nhất trí cao và bày tỏ sự tín nhiệm đối với các đồng chí ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy cảm ơn các cử tri đã tín nhiệm trong suốt thời gian qua, đồng thời nhấn mạnh đây là trách nhiệm lớn lao cũng là niềm vinh dự, là động lực để cá nhân đồng chí làm tròn trách nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016. Nếu trúng cử lân này, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy khẳng định sẽ tiếp tục cống hiến hết sức lực, năng lực và tâm huyết để phục vụ nhân dân, hoàn thành trách nhiệm được giao, xứng đáng với sự tín nhiệm, tin tưởng của các cử tri trên địa bàn…Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201603/to-dan-pho-9-phuong-dong-phu-lay-y-kien-cu-tri-noi-cu-tru-voi-nguoi-ung-cu-dai-bieu-hdnd-cac-cap-nhiem-ky-2016-2021-2133759/

Ban quản lý dự án SRDP Quảng Bình: Triển khai kế hoạch công tác năm 2016(Baoquangbinh.vn 24/3, tác giả Hiền Phương)

Sáng 24-3, Ban quản lý dự án phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo (SRDP) tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch công tác và ngân sách năm 2016. Đồng chí Nguyễn Xuân Quang, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo dự án đã đến dự.

Dự án SRDP chính thức đi vào hoạt động đâu năm 2014 và được triển khai trên địa bàn 40 xã thuộc 7 huyện, thị xã trong tỉnh. Các xã trong vung mục tiêu dự án đều là những địa phương nghèo, kinh tế-xã hội và đời sống người dân đăc biệt khó khăn. Với hoạt động chính là đâu tư mô hình phát triển nông thôn có khả năng sinh lợi, thúc đẩy các mối liên kết thị trường, cải thiện thu nhập bền vững cho các hộ nông dân nghèo vung dự án, năm 2015, dự án SRDP đã đạt được những kết quả tích cực.

Theo đó, giá trị thực hiện giải ngân vốn đâu tư của dự án SRDP năm 2015 đạt trên 82 tỷ đồng. Ngoài ra, Ban quản lý dự án còn phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng phương án cải tạo chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng sản xuất, giao và cấp giấy chứng

Toàn cảnh hội nghị.

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

nhận quyền sử dụng đất cho các xã vung dự án. Đồng thời, tích cực hỗ trợ các địa phương doanh nghiệp xây dựng các tiểu dự án đâu tư nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu; đâu tư hạ tâng công…

Trong năm, dự án SRDP đã đóng vai trò trung gian để kết nối 8 doanh nghiệp đâu mối trên địa bàn tỉnh với các địa phương trong vung dự án có tiềm năng về bò, gà, ngô, lạc, mật ong, mây tre đan, keo và sắn. Thông qua các cuộc hội thảo liên kết trong phát triển các chuỗi giá trị, đến nay đã có 79 biên bản hợp tác được ký kết giữa các doanh nghiệp đâu mối với các xã, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp tiếp cận, tìm hiểu và ký hợp đồng hợp tác với nông dân sản xuất trực tiếp.

Năm 2016, dự án SRDP Quảng Bình dự kiến sẽ đâu tư gân 200 tỷ đồng cho 4 hợp phân: lập kế hoạch phát triển định hướng thị trường; dịch vụ tài chính nông thôn; đâu tư phát triển vào chuỗi giá trị của thị trường và quản lý dự án. Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201603/ban-quan-ly-du-an-srdp-quang-binh-trien-khai-ke-hoach-cong-tac-nam-2016-2133730/

II. Kinh tế

Quảng Bình tăng cường hướng dẫn kinh tế tập thể(Nông Thôn Ngày Nay 24/3, tr8, tác giả Đông Hoàng)

Cung với việc xây dựng mô hình, thời gian qua các cấp Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình đã vận động, hướng dẫn thành lập 16 tổ hợp tác; phối hợp dự án phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo của tỉnh thành lập 20 tổ hợp tác thuộc 8 nhóm ngành hàng. Thời gian tới, Hội Nông dân tỉnh tiếp tục phối hợp chỉ đạo xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế tập thể, theo hướng thành lập các tổ hợp tác đa dạng về hình thức; nội dung hoạt động đơn giản, phu hợp với trình độ của nông dân. Về đâu trang

Doanh nghiệp Quảng Bình tiết kiệm điện(Petrotimes.vn 25/3, tác giả Nguyễn Thơ)

Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có các giải pháp để áp dụng vào quy trình sản xuất, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng, tiết kiệm chi phí tối ưu.

Tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện trong sản xuất nói riêng đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp. Là một trong những yếu tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm, chi phí điện chiếm tỷ trọng không nhỏ bởi sản xuất là lĩnh vực cân tiêu tốn nguồn điện năng lớn. Để tăng tính cạnh tranh về giá thành, đưa ra mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo năng suất cao và chất lượng sản phẩm, hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

đã có các giải pháp để áp dụng vào quy trình sản xuất, sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng,

Hệ thống mái che được thiết kế nhằm tận dụng năng lượng mặt trời, làm giảm thời gian nung gạch, tiết

kiệm lượng điện năng tiêu thụ tại Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng 1-5.

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

tiết kiệm chi phí tối ưu. Chúng tối đã có chuyến công tác khảo sát tình hình thực hiện tiết kiệm điện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và đã ghi nhận được những điểm sáng cân được nhân rộng và phát huy.

Hoạt động tại khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng được xem là đơn vị dẫn đâu của ngành may măc tỉnh Quảng Bình. Trong 8 năm, Xí nghiệp may xuất khẩu Hà Quảng đã nâng công suất lên gấp 3, sản lượng đạt trên 8 triệu sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho hơn 1,5 nghìn lao động địa phương và các vung lân cận. Là một đơn vị sử dụng điện năng khá lớn, điện năng tiêu thụ mỗi năm đạt khoảng 1,5 triệu kWh, tương đương 3 tỷ đồng tiền điện. Khi chúng tôi đến xưởng sản xuất, ấn tượng đâu tiên là cách thiết kế của xưởng, hệ thống mái che tận dụng ánh sáng tự nhiên. Hệ thống điện chiếu sáng được thay thế bằng đèn tuýp gây T8, T10 tiết kiệm điện thay vì các loại bóng đèn tiêu hao điện năng như trước đây.

Các bên tường của nhà xưởng được thiết kế bởi hệ thống “lưới thông gió” giúp điều hòa không khí, giảm bớt sức nóng trong môi trường nhiều máy móc thiết bị cung vận hành. Đưa chúng tôi đến thăm hệ thống lò hơi phục vụ công tác là ủi sản phẩm, một anh nhân viên của xí nghiệp giới thiệu: “Lò hơi là hệ thống thiết bị tiêu tốn nhiều điện năng nhất. Để giảm tối đa chi phí vận hành lò hơi, thay vì sử dụng điện, Xí nghiệp đã sử dụng than đá nên mang lại hiệu quả tiết kiệm điện cao”.

Bên cạnh đó, Xí nghiệp luôn lựa chọn sản phẩm công nghệ mới, phát huy tối đa công suất thiết kế, tiết kiệm điện năng, thân thiện với môi trường. “Lãnh đạo đơn vị luôn xác định, việc tiết giảm điện năng là một trong những vấn đề cốt lõi để tiết kiệm chi phí sản xuất. Những biện pháp được áp dụng đã đạt được kết quả nhất định, chi phí điện năng để sản xuất trên mỗi sản phẩm đã giảm được 27% so với trước đây” - ông Nguyễn Trường Tiêu - Giám đốc Xí nghiệp may Hà Quảng cho biết.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, vấn đề tiết kiệm điện năng luôn được đăt lên hàng đâu. Tại Công ty cổ phân Vật liệu xây dựng 1-5, việc áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện đơn giản mà hiệu quả được quán triệt thực hiện từ lãnh đạo Công ty cho đến nhân viên. Trong những năm gân đây, Công ty không mở rộng quy mô sản xuất mà chỉ chú trọng đổi mới công nghệ. Công ty đã giảm tối đa việc tiêu hao điện năng bằng cách hạn chế thời gian chạy không tải.

Được biết trong các công đoạn sản xuất, chỉ khi nào tập trung đủ nguyên liệu, Công ty mới khởi động sản xuất để tránh gây lãng phí điện năng và hiệu quả sử dụng máy móc. Giảm sử dụng, vận hành các phụ tải có công suất lớn trong giờ cao điểm (từ 9 giờ đến 11 giờ trưa và từ 17 giờ đến 20 giờ hàng ngày); bố trí dây chuyền sản xuất vào giờ thấp điểm, giảm đáng kể tiền điện phải chi trả. Ngoài ra, Công ty thường xuyên bảo dưỡng dây chuyền sản xuất, thay thế toàn bộ hệ thống điện chiếu sáng trong sản xuất từ bóng đèn sợi đốt sang bóng đèn compact nhằm tiết kiệm điện. Nhiều sáng kiến đã được áp dụng trong quá trình sản xuất mang lại hiệu quả cao, như cải tiến máy tạo hình, dung mái che trong suốt.

Ông Nguyễn Ngọc Trí - Phó giám đốc Công ty cổ phân Vật liệu xây dựng 1-5 cho biết: “Các giải pháp được áp dụng đã giúp Công ty tiết kiệm đến 28% điện năng tiêu thụ, giảm đáng kể chi phí sản xuất.”

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Chúng tôi đến Công ty cổ phân gốm sứ và xây dựng Cosevco trong lúc nhà xưởng đang trong thời gian bảo dưỡng dây chuyền sản xuất. Việc bảo dưỡng dây chuyền không những nâng cao được công suất sử dụng của thiết bị mà còn giảm tiêu hao điện năng khi sử dụng.

Ông Nguyễn Thăng Long - Phó Tổng giám đốc Công ty chia se: “Trung bình mỗi tháng, đơn vị phải tiêu tốn khoảng 600 triệu tiền điện, khá cao so với các chi phí sản xuất khác. Trước thực tế này, đơn vị đã tìm tòi và đưa vào sử dụng nhiều loại nguyên liệu thay thế có tính chất mềm hơn để giảm thời gian nghiền. Nếu như trước đây thời gian nghiền một me nguyên liệu từ 10 đến 11 tiếng đồng hồ thì nay chỉ còn 4,5 đến 5 tiếng. Đơn vị còn đâu tư thiết bị nghiền mới nhằm thay thế thiết bị nghiền cũ và đã nâng được số lượng nguyên liệu nghiền từ 20 tấn lên 40 tấn. Đối với dây chuyền sản xuất phải hoạt động liên tục 24/24 giờ, Công ty dân dân đưa các thiết bị biến tân vào để thay thế các thiết bị có hiệu suất sử dụng dưới 50%, vừa dễ dàng trong việc điều khiển, vừa giảm thiểu tiêu hao điện năng”.

Theo tìm hiểu, trước đây hệ thống chiếu sáng ở doanh nghiệp được thiết kế mang tính tập thể, chiếu sáng toàn bộ nhà máy, hiện nay đơn vị đã sử dụng giải pháp chiếu sáng cục bộ nhằm giảm thiểu hao tốn điện năng, thay đèn compact, đèn led tiết kiệm điện và chấn lưu điện tử, bố trí bóng đèn, công tắc hợp lý đảm bảo nhu câu chiếu sáng thiết yếu cho từng khu vực khi cân và điều tiết đèn chiếu sáng công cộng theo mua.Với những giải pháp tiết kiệm điện nói trên, đơn vị đã giảm được gân 0,3 kWh điện năng trên mỗi 01 m2 sản phẩm và giảm được 20% chi phí tiền điện hàng tháng so với trước đây.

Từ các điển hình vừa nêu ở trên, có thể thấy các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất ngày càng có ý thức trong vấn đề tiết kiệm điện. Ý thức này không chỉ thể hiện trách nhiệm xã hội - góp phân đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững mà còn mang lại hiệu quả kinh tế - tiết kiệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đóng góp một phân không nhỏ là sự là sự đồng hành của các cơ quan quản lý nhà nước, của PC Quảng Bình cung với doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp.

Trong những năm qua, PC Quảng Bình thực hiện tuyên truyền hỗ trợ, tư vấn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh như Công ty TNHH S&D, Công ty Cổ phân FOCOCEV, các nhà máy Xi măng Thanh Trường, Cosevco, Xí nghiệp may Hà Quảng… trong việc xây dựng các quy định về việc thực hiện an toàn trong vận hành các thiết bị điện và hệ thống chiếu sáng công cộng trong phân xưởng, sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại; tư vấn thiết kế đâu tư xây dựng các TBA khi mở rộng quy mô sản xuất…

Quảng Bình đang đẩy mạnh thu hút đâu tư và hiện nay trên địa bàn tỉnh có hàng trăm doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ đang hoạt động tại các khu, cụm công nghiệp. Những biện pháp, những mô hình tiết kiệm điện hiệu quả kể trên rất cân được nhân rộng và phát huy. Về đâu tranghttp://petrotimes.vn/doanh-nghiep-quang-binh-tiet-kiem-dien-399821.html

2 trạm thu phí chỉ cách nhau hơn 10 km, gây bức xúc cho người tham gia giao thông(Nhân Dân 25/3, tr7)

Mục Thông tin nhanh qua đường dây nóng báo Nhân Dân phản ánh: Trên Quốc lộ 1 đoạn qua nam Hà Tĩnh – bắc Quảng Bình, có hai trạm thu phí đường bộ chỉ cách nhau hơn 10 km, gây bức xúc cho người tham gia giao thông.

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Theo đó, Báo đề nghị chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan tới vụ việc kiểm tra, xử lý và hồi âm cho Báo để thông tin đến bạn đọc. Về đâu trang

Ngân hàng Chính sách xã hội: Hỗ trợ vốn cho hộ nghèo bị thiệt hại do rét(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Hiền Phương)

Theo thống kê sơ bộ, toàn tỉnh có 274 hộ có vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) bị thiệt hại do đợt rét đậm, rét hại vừa qua với tổng số vốn vay gân 4,8 tỷ đồng. Trước tình hình trên NHCSXH đã có những giải pháp hỗ trợ kịp thời nhằm động viên bà con ở vung rét đậm khắc phục thiệt hại và ổn định đời sống.

Đợt rét đậm, rét hại kéo dài trên diện rộng thời gian vừa qua đã làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân. Để chủ động giúp người

dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH Việt Nam đã chỉ đạo các chi nhánh lập hồ sơ xử lý rủi ro đối với các khoản nợ bị thiệt hại do thiên tai; đồng thời có quyết định chuyển hơn 2.500 tỷ đồng để các chi nhánh chủ động nguồn vốn giải ngân giúp bà con khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất và ổn định cuộc sống. Riêng Quảng Bình số tiền cân giải ngân trong đợt này gân 5 tỷ đồng.

Theo rà soát sơ bộ, ở huyện Minh Hóa có 90 hộ vay vốn của NHCSXH bị thiệt hại với tổng số vốn mất mát gân 790 triệu đồng từ đợt rét đậm, rét hại vừa qua. Anh Hồ Hải Dương, Tổ trưởng tổ kế toán ngân quỹ, Phòng Giao dịch NHCSXH huyện cho biết: Sau trận rét đậm, rét hại kéo dài này lúa, hoa màu, gia súc, gia câm của người dân Minh Hóa bị thiệt hại năng.

Trước tình hình này, NHCSXH huyện đã phối hợp với chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương và khách hàng vay vốn tại NHCSXH nắm bắt kịp thời những thiệt hại do thiên tai gây ra. Căn cứ theo mức độ thiệt hại của từng khoản vay, NHCSXH đã phối hợp với các đơn vị liên quan hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro theo quy định. Đồng thời, nhanh chóng cử các đoàn công tác đến những địa phương chịu thiệt hại năng nề để găp gỡ, hướng dẫn bà con khắc phục.

Tại huyện Quảng Trạch, một trong những huyện chịu thiệt hại nhiều nhất trong tỉnh, chị Trân Thị Thu Nga, Tổ trưởng tổ tín dụng Phòng Giao dịch NHCSXH huyện cho biết, “số hộ có trâu, bò, dê bị chết và số hộ có diện tích hoa màu thiệt hại lên đến 121 hộ với tổng số tiền gân 2,8 tỷ. Các hộ rất lo lắng và băn khoăn, tuy nhiên, chúng tôi đã nhanh chóng thống kê, rà soát mức độ thiệt hại của các hộ trên địa bàn để giải ngân nguồn vốn đúng đối tượng, đúng hoàn cảnh".

Nhiều hộ dân chưa chú trọng quây kín chuồng trại nên dẫn đến trâu bò bị chết khi rét đậm, rét hại.

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Chúng tôi ghé thăm gia đình anh Nguyễn Thanh Xuân, ở thôn Hung Sơn, xã Quảng Kim (huyện Quảng Trạch). Gia đình anh vay số tiền 40 triệu đồng từ chương trình hộ nghèo để đâu tư nuôi bò sinh sản. Trong đợt rét đậm, rét hại vừa qua gia đình anh có 2 con bê bị chết.Anh Xuân nói: “Đợt này thời tiết thất thường quá, măc du đã cố gắng lót lá và quây ấm chuồng trại cho trâu bò nhưng 2 con bê sức chịu rét đang kém nên chết, gây thất thu cho gia đình hơn chục triệu đồng. Hiện gia đình đang chờ NHCSXH huyện hỗ trợ lại vốn để tiếp tục chăn nuôi mong sớm trả được nợ cho NHCSXH đúng hạn, đúng kỳ.

Cũng trong đợt rét, đậm rét hại vừa qua, gia đình chị Trân Thị Như ở thôn Bưởi Rỏi, xã Quảng Hợp (huyện Quảng Trạch) bị chết 1 con bò mẹ trị giá 15 triệu đồng. Chị Như cho hay: "Vay vốn từ NHCSXH được 30 triệu thì đâu tư vào nuôi bò hết. Bây giờ bò mẹ chết gia đình thất thu lớn, mua lại bò khác giá rất cao. Cũng may nhờ có sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời từ NHCSXH huyện nếu không gia đình tôi không biết làm sao”.

Người xưa có câu: “Con trâu là đâu cơ nghiệp”, người nông dân luôn gắn với vườn tược, ruộng đồng, mất trâu, mất bò là mất luôn “cân câu cơm”. Khi găp anh Phạm Văn Cường, ở thôn Hợp Bàn, xã Quảng Hợp, chúng tôi mới thấy thấm câu nói của người xưa. Gia đình anh Cường cũng bị chết bò trong đợt thời tiết khắc nghiệt vừa qua. Khi quyết định vay 40 triệu đồng dành cho hộ cận nghèo, gia đình anh quyết định đâu tư vào chăn nuôi trâu bò.

Vung đất Quảng Hợp cũng thuận tiện, phu hợp để nuôi trâu bò và gia đình anh rất hy vọng vào mô hình chăn nuôi này, khi bò chết gia đình anh hoang mang không biết lấy đâu trả nợ ngân hàng trong kỳ tới, bởi thế khi NHCSXH huyện có thông báo hỗ trợ vốn cho đợt thiệt hại rét đậm, gia đình anh như trút được gánh năng...

Được biết, NHCSXH Việt Nam đang áp dụng các biện pháp gia hạn nợ (kéo dài thời gian trả nợ) đối với các hộ tham gia vay nguồn vốn ưu đãi từ đơn vị đang bị thiệt hại bởi đợt rét đậm vừa qua.

Cụ thể: sẽ khoanh nợ 3 năm đối với các khoản vay bị thiệt hại từ 40% đến dưới 80% và khoanh nợ tối đa đến 5 năm đối với các khoản vay bị thiệt hại từ 80% đến 100%, có nghĩa là trong thời gian khoanh nợ, khách hàng chưa phải trả nợ và không phải trả lãi.

Ngoài ra, NHCSXH sẽ tiếp tục xem xét nhu câu của khách hàng để cho vay bổ sung, cho vay mới, giúp bà con có nguồn vốn tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống.http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201603/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-ho-tro-von-cho-ho-ngheo-bi-thiet-hai-do-ret-2133738/ Về đâu trang

Từ hợp tác hóa đến đích nông thôn mới(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Phạm Thanh Bình - Chủ tịch UBND xã)

Sau kháng chiến 9 năm chống Pháp, cung với nhân dân cả nước bắt tay vào khắc phục hậu quả chiến tranh, Đảng bộ và nhân dân Quang Phú tự hào khi được Tỉnh ủy, Ủy ban Hành chính tỉnh chọn làm điểm thành lập HTX đâu tiên của tỉnh.

Quang Phú hôm nay

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Sự kiện thành lập HTX diễn ra ngày 1-8-1958, ban đâu HTX có 21 hộ, 105 nhân khẩu. Bước sang năm 1959, trên vung đất Phú Hội phát triển thành 4 HTX gồm: Bắc Ninh, Tân Lập, Tân Tiến và Quách Xuân Kỳ.

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ Quảng Bình và Huyện uỷ Quảng Ninh, cả làng Phú Hội dấy lên khí thế thi đua yêu nước, tuy mới thành lập nhưng các HTX phát triển mạnh. Để phu hợp với yêu câu đổi mới về quan hệ sản xuất, mua xuân năm 1960, HTX cấp cao Quang Phú ra đời do đồng chí Lê Trạm làm chủ nhiệm, 98% số hộ vào HTX, có 570 lao động trong đó gồm 250 lao động nam và 320 lao động nữ.

Ngoài đánh bắt hải sản, HTX có thêm một đội chuyên chế biến hải sản; một đội trồng cây; một tổ thợ thuyền; tổ chuyên nuôi tằm lấy tơ và 1 tổ đan lưới. Với sự tâm đâu giữa ý Đảng với lòng dân, đoàn kết phấn khởi xây dựng đời sống mới nên 100% lao động đều có việc làm tăng thu nhập, cuộc sống bảo đảm ấm no.

Vinh dự đâu tiên cho phong trào HTX ở Quang Phú là ngày 28-3-1962, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thay măt Trung ương Đảng và Chính phủ vào trực tiếp chỉ đạo xây dựng HTX. Cung năm, đồng chí Lê Trạm, chủ nhiệm HTX Quang Phú vinh dự được Nhà nước phong tăng danh hiệu Anh hung Lao động. Giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1972, Quang Phú liên tiếp đón các lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Nhà nước, bộ, ngành, các đoàn khách quốc tế đến thăm, động viên, học tập phong trào HTX.

Năm 1966, Bác Hồ gửi quà tăng cán bộ và nhân dân Quang Phú vì thành tích "Sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, tổ chức cuộc sống giỏi". Món quà của Bác tạo nên một khí thế thi đua yêu nước sôi nổi trong toàn Đảng, toàn dân. Sản xuất, đánh bắt hải sản và chế biến tại chỗ theo khẩu hiệu "Thuyền là nhà, biển cả là quê hương, đất liền là nơi tạm trú", các đồng chí chi uỷ phụ trách bám sát phương hướng của chi bộ, lãnh đạo đảng viên và xã viên tranh thủ mọi thời gian sản xuất và chiến đấu giỏi. Hình ảnh cảm động vô cung là 7 chị em đoàn viên thanh niên xung phong vượt bom đạn, vượt biển ra khơi đánh cá thay các nam thanh niên lên đường ra trận.

Song song với nghề cá, chi bộ Đảng sớm nhận thức về việc trồng cây trên cát, xem đây là nhiệm vụ chính trị và chiến lược lâu dài với phương châm "Rừng che bộ đội, rừng vây quân thu". Trong những năm chiến tranh khốc liệt, đội trồng cây đã lăn lộn trồng mới và dăm lại hàng trăm ha cây dương liễu, bạch đàn xanh tốt che chắn nhân dân; ngụy trang kho tàng, lấy gỗ làm hâm cho bộ đội pháo binh măt đất và phòng không chiến đấu.

Từ năm 1964 đến năm 1972, bình quân sản lượng khai thác hải sản đạt 484 tấn/năm. Năm 1972 là năm chiến tranh phá hoại ác liệt nhất nhưng với tấm lòng quả cảm, toàn HTX đã nâng sản lượng lên 685 tấn cá, năng suất lao động bình quân 5 tấn/người .

Vừa đẩy mạnh sản xuất, giữ vững danh hiệu Anh hung của HTX vừa tham gia bảo vệ quê hương với khẩu hiệu "Cá không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Chín năm đánh Mỹ, Quang Phú làm nghĩa vụ với Nhà nước 3.551 tấn hải sản, vượt kế hoạch giao từ 20 đến 35%/năm.

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Từ HTX anh hung trong những năm tháng chiến tranh, Quang Phú bây giờ vững vàng hơn trên con đường đổi mới. Bằng đức tính cân cu, sáng tạo và táo bạo trong làm ăn, ngư dân Quang Phú huy động mọi nguồn vốn để đóng tàu có công suất lớn, vươn khơi.

Sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày một được cải thiện, hộ khá, giàu tăng, hộ nghèo giảm còn lại 1,45%, không có hộ đói; 100% số hộ có nhà ngói, nhiều gia đình xây nhà cao tâng, trang bị nội thất đắt tiền, 100% hộ có phương tiện nghe nhìn và xe máy, nhiều hộ có ô tô con.

Năm 1994, toàn xã chỉ có 21 tàu, đến nay tăng lên 95 chiếc tàu công suất từ 33 đến 140 CV và hàng chục thuyền công suất dưới 20CV. Sản lượng đánh bắt ngày một tăng theo sự phát triển của quy mô phương tiện. Năm 2000, sản lượng đạt 968 tấn, tiêu thụ nội địa 65% và xuất khẩu 35%. Năm 2015, đánh bắt khai thác hải sản đạt 3.277 tấn, trong đó xuất khẩu đạt 65%. Cung với sự ổn định về kinh tế, mạng lưới dịch vụ du lịch cũng hình thành và phát triển.

Đến nay, toàn xã có hàng chục nhà hàng, nhà nghỉ, thu nhập từ dịch vụ đạt 60,4 tỷ đồng/năm. Các nghề tiểu thủ công nghiệp, vận tải đã và đang phát triển mạnh mẽ như: vận tải ô tô, nhôm kính, gò hàn, xây dựng, mộc dân dụng... giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động, ổn định đời sống dân sinh. Thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Đâu tư cơ bản tăng gân 150% so với năm 2010.

Nhắc đến Quang Phú là nhắc đến địa phương có phong trào trồng cây chắn cát phát triển nhất trong toàn tỉnh. Anh hung Lao động Phạm Thị Nghèng có 40 năm trồng rừng, bà ra đi để lại hàng chục ha rừng cây xanh tốt. Noi gương mẹ, đội trồng cây và tổ bảo vệ rừng luôn luôn làm tốt nhiệm vụ, không để xảy ra tình trạng chăt phá và cháy rừng; môi sinh, môi trường trong toàn xã được bảo đảm.

50 năm từ phong trào HTX, từ danh hiệu Anh hung Lao động trong chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi và 30 năm kể từ khi thành lập xã, Quang Phú luôn kiên cường để không ngừng lớn mạnh. Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201603/tu-hop-tac-hoa-den-dich-nong-thon-moi-2133750/

Ngành chăn nuôi Quảng Bình khi hội nhập TPP - Kỳ 1: Mong manh như đèn trước gió(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Lê Mai)

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết 4-2-2016, sẽ mở ra cơ hội lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa nông sản trong việc tiếp cận thị trường rộng lớn của các nước tham gia TPP. Tuy nhiên dự kiến thuế suất nhiều sản phẩm thịt gia súc, gia câm chỉ còn 0%, khó khăn, thách thức cũng không nhỏ khi chúng ta phải cạnh tranh ngay trên “sân nhà” của mình. Nếu

Tỷ lệ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán vẫn ở mức cao. 15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

không có chiến lược phát triển đúng đắn, phu hợp, ngành chăn nuôi sẽ rơi vào tình trạng “mong manh như đèn trước gió”.

Mạnh ai nấy làm

Là một trong những lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp, chăn nuôi đang được tỉnh định hướng chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng trong cơ cấu ngành so với trồng trọt. Tuy nhiên, du đã cố gắng song hiện nay ngành chăn nuôi vẫn loay hoay ở quy mô nhỏ le, manh mún.

Theo số liệu thống kê của Sở NN và PTNT năm 2015, tổng số lượng đàn bò đạt 187.000 con, tuy nhiên số trang trại, gia trại, khu chăn nuôi tập trung chỉ chiếm 30% tổng đàn; đàn trâu có 50.000 con thì có 10% tổng đàn được chăn nuôi tập trung; đàn lợn có 565.000 con, có 35% tổng đàn chăn nuôi tập trung; đàn gia câm có 4.540.000 con, có 25% tổng đàn chăn nuôi tập trung.

Như vậy, có thể thấy chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm tới 65-80% tổng sản lượng chăn nuôi toàn tỉnh, cá biệt nuôi trâu tỷ lệ chăn nuôi nhỏ le chiếm tới 90%. Thêm vào đó, tình trạng chăn nuôi theo phong trào vẫn còn phổ biến trong các hộ nông dân. Khi giá sản phẩm tăng cao, nông dân lại ồ ạt phát triển đàn khiến cung cao hơn câu, dẫn tới hậu quả giá bán thấp, người chăn nuôi thua lỗ. Lúc đó, người chăn nuôi lại đua nhau giảm quy mô, thậm chí nhiều người bỏ chuồng dẫn tới cung thấp hơn câu.

Ông Trân Đình Hiệp, Trưởng phòng Kỹ thuật Nông nghiệp, Sở NN và PTNT cho biết: “Chăn nuôi trang trại, công nghiệp ở tỉnh ta tuy đã phát triển nhưng còn ít, chăn nuôi nhỏ le trong các nông hộ vẫn chiếm tỷ lệ cao. Chính điều này đã gây rất nhiều trở ngại cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Một khó khăn lớn của ngành chăn nuôi nữa là hiện nay đang thiếu sự phối hợp giữa người sản xuất và thị trường để tạo ra chuỗi liên kết ổn định.

Để tiếp cận thị trường, người chăn nuôi vẫn phải qua khâu trung gian. Do đó, thu nhập, giá trị gia tăng chưa lớn, thậm chí có những lúc thua lỗ, gây khó khăn cho người chăn nuôi và tạo ra tâm lý không muốn tái đàn, không muốn tăng đàn, dẫn tới giá cả chăn nuôi biến động”.

Cung với sự phát triển của đời sống xã hội, nhu câu của người tiêu dung sử dụng thực phẩm có chất lượng ở các siêu thị ngày càng cao. Đa số sản phẩm nhập khẩu từ các nước phát triển có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hơn nên rất dễ tiếp cận các siêu thị.

Trong khi chăn nuôi tỉnh ta vẫn còn thiếu sự liên kết và phát triển theo chuỗi giá trị đã khiến người dân thiếu nguồn cung cấp giống vật nuôi có uy tín, chất lượng dẫn đến sản phẩm chăn nuôi cũng bị giảm về năng suất, chất lượng. Thực tế cho thấy, quy mô chăn nuôi phân tán, nhỏ le, không theo hệ thống, không truy xuất được nguồn gốc sẽ rất khó cạnh tranh.

Hiện nay tại tỉnh ta đã có sự góp măt của siêu thị Co.opmart, một trong những siêu thị có uy tín hàng đâu trong cả nước, hâu hết các thực phẩm ở đây đều đạt tiêu chuẩn VietGAP. Đây là cơ hội lớn cho các sản phẩm chăn nuôi tỉnh ta, mở ra một thị trường liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định, có sức cạnh tranh cao.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Tuy vậy, về thực tế thì hiện tại chỉ có sản phẩm thịt lợn của cơ sở Hải Dương đạt tiêu chuẩn được đưa vào bán tại siêu thị Co.opmart; về măt hàng trứng gà, vịt, măc du đã tìm ra được cơ sở đủ năng lực cung cấp nhưng lại chưa được đóng gói, nên siêu thị vẫn phải nhập hàng từ các tỉnh phía nam. Khó lọt vào siêu thị Co.opmart, sức cạnh tranh yếu ngay trên “sân nhà”, đây cũng là bài học để người chăn nuôi nhìn nhận lại quy trình phát triển của mình.

Chi phí cao, năng suất thấp

Theo đánh giá của Hội Chăn nuôi Việt Nam: Chăn nuôi là ngành nhạy cảm và chịu tác động nhiều nhất trong nông nghiệp khi mở cửa thị trường, đăc biệt khi nước ta tham gia TPP và cộng đồng ASEAN. Rào cản lớn nhất của ngành chăn nuôi trong nước khi hội nhập TPP là chính sách. Chăn nuôi hiện phải chịu nhiều loại phí, trong khi đó chính sách hỗ trợ chăn nuôi cho các hộ nông dân còn rất hạn chế.

Đúng như đánh giá trên, đại đa số các tỉnh trong nước nói chung cũng như ngành chăn nuôi tỉnh ta nói riêng còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, các loại giống cao sản, thuốc thú y đều phải nhập khẩu. Các nguyên liệu thức ăn như đậu tương, bột cá, khoáng chất, vitamin... cũng mua từ nước ngoài; thậm chí ngô là sản phẩm thô, trong tỉnh sản xuất được nhưng các doanh nghiệp vẫn nhập từ nước ngoài về, lý do đơn giản là sản lượng ngô của tỉnh không đủ cung cấp; giá thành ngô nhập khẩu re, chất lượng tốt và ổn định hơn...

Trong khi chi phí thức ăn thường chiếm khoảng 70-80% giá thành sản phẩm, điều này dẫn đến giá thành sản phẩm chăn nuôi cao, khó cạnh tranh với sản phẩm chăn nuôi của các nước TPP.

Trước những khó khăn đó, khi nghe thông tin nước ta gia nhập TPP, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh tỏ ra rất lo lắng bởi khi Hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, thuế suất nhập khẩu thịt và các sản phẩm liên quan từ các nước trong khối sẽ bằng 0%, như vậy giá thành thịt ngoại có thể sẽ thấp hơn thịt nội.

Ông Hoàng Xuân Lương, thôn 3, xã Hoàn Trạch, huyện Bố Trạch cho biết: “Gia đình tôi nuôi khoảng 20 con lợn, để sản xuất ra 1kg lợn hơi hiện nay phải tốn khoảng 43.000 đồng. Đối với những hộ chăn nuôi nhỏ le, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bên ngoài thì giá thành còn cao hơn nhiều. Khi biết Hiệp định TPP được ký kết, tôi mừng thì ít mà lo thì nhiều bởi khi thuế suất còn 0%, giá thành thịt lợn của mình sẽ cao hơn giá thịt lợn nhập ngoại, vì thế nguy cơ lợn của gia đình tôi bị rớt giá là điều khó tránh khỏi”.

Không chỉ là nỗi lo chi phí sản xuất cao, một trong những điểm yếu cố hữu của ngành chăn nuôi tỉnh ta là năng suất thấp, nguyên nhân chính là chất lượng con giống chưa bảo đảm. Trong những năm gân đây, để cải thiện chất lượng đàn, tỉnh cũng đã nỗ lực tìm kiếm, nhân rộng các loại giống mới như bò thịt Brahman, bò lai sind, gà J.Dabaco... Nhưng lại thiếu các đàn đâu dòng, đàn hạt nhân có chất lượng tốt nên năng suất chăn nuôi vẫn chưa cao. Chính vì thế, con đường hội nhập TPP của ngành chăn nuôi tỉnh ta vẫn còn đó vô vàn chông gai, thử thách. Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201603/nganh-chan-nuoi-quang-binh-khi-hoi-nhap-tpp-ky-1-mong-manh-nhu-den-truoc-gio-2133764/

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

III. Xã hội

NSX "Kong: Skull Island" kiểm tra môi trường nơi bấm máy trước khi rời Việt Nam(Sài Gòn Giải Phóng Online 25/3, tác giả Minh Phong)

Đại diện đoàn làm phim trở lại nơi bấm máy để kiểm tra xem các công ty hậu cân có thực hiện đúng như cam kết với họ - là cư xử tốt với môi trường - hay không.

Ngày 25-3 Văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, đoàn làm phim Kong: Skull Island đã cử đại diện đến phim trường để kiểm tra lân cuối môi trường có được đảm bao sau khi quay phim hay không.

Ông Nicholas Simon phụ trách sản xuất và bà Leann Emmert phụ trách bối cảnh của Kong: Skull Island đã trở lại phim trường hồ Yên Phú, bãi đá cổ Yên Phú (thôn Yên Phú, xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa) và thôn

Yên Thọ, hang Chuột ở xã Tân Hóa.

Đại diện đoàn làm phim kiểm tra các công ty chuyên lo hậu cân, dọn dẹp môi trường có thực hiện đúng như cam kết của họ đưa ra hay không; và kết quả kiểm tra được đánh giá là rất tốt. Đoàn phim hài lòng khi mọi người cư xử với môi trường đạt yêu câu cao.

Đại diện sản xuất của đoàn làm phim cũng có cuộc găp gỡ với ông Trân Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình. Tại đây, họ cảm kích trước con người, cảnh quan, các cơ quan liên quan đã đón tiếp họ từ tháng 1-2015.

Ông Trân Tiến Dũng cảm ơn đoàn làm phim đã chọn Quảng Bình là một trong những địa điểm quay quan trọng, tỉnh Quảng Bình luôn chào đón các dự án phim mới phu hợp bối cảnh của các đoàn làm phim yêu câu và tạo điều kiện tác nghiệp cao nhất, an toàn nhất.

Bà Leann Emmert phát biểu cảm tưởng rằng, Phong Nha nằm một nơi đăc biệt trong trái tim của bà, đến đủ lâu và cảm nhận được điều đó vì con người thân thiện, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Còn ông Nicholas Simon thì mong muốn Quảng Bình giữ gìn cảnh quan như hiện nay sẽ thu hút nhiều đoàn làm phim muốn tìm các cảnh quay nguyên sơ trong tương lai. Về đâu tranghttp://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2016/3/415833/

Khó khăn trong giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống(Baoquangbinh.vn 25/3, tác giả Đ.Nguyệt)

Đại diện đoàn làm phim và đại diện công ty hậu cần chụp ảnh với ông Trần Tiến Dũng, Phó Chủ tịch

UBND tỉnh Quảng Bình

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Nằm ở phía tây của huyện Quảng Ninh, Trường Sơn và Trường Xuân là hai xã có tỷ lệ đồng bào dân tộc Vân Kiều tập trung sinh sống nhiều nhất. Đây cũng là nơi mà tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại nhiều năm qua. Đã có nhiều chủ trương, mô hình nhằm giảm thiểu tình trạng này được triển khai thực hiện, tuy nhiên để hạn chế được nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết ở đồng bào dân tộc Vân Kiều vẫn còn là một thách thức lớn.

Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại

Theo thống kê của Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện Quảng Ninh, tại xã Trường Sơn, năm 2012, có 1 trường hợp kết hôn cận huyết thống, năm 2013, trong 23 căp vợ chồng dân tộc thiểu số đăng ký kết hôn thì có 2 căp kết hôn cận huyết thống; năm 2014, trong 22 căp kết hôn thì có 3 căp tảo hôn; năm 2015 là 4 trường hợp tảo hôn. Măc du số trường hợp tảo hôn, hôn nhân cận huyết chưa ở mức đáng báo động, thế nhưng tình trạng này vẫn tồn tại suốt nhiều năm qua ở vung đồng bào dân tộc Vân Kiều. Trên thực tế, số căp tảo hôn và kết hôn cận huyết thống có thể cao hơn nhiều, vì quá trình điều tra, thống kê ở cấp cơ sở vẫn chưa thực hiện sâu sát, số căp lấy nhau nhưng không đi đăng ký kết hôn vẫn còn.

Chị Nguyễn Thị Lánh, Phó giám đốc Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện cho biết: Việc kết hôn của đồng bào dân tộc Vân Kiều ở hai xã Trường Sơn và Trường Xuân xưa nay vẫn dựa vào phong tục tập quán cũ, chính vì vậy tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn thường xảy ra. Lâu nay, người Vân Kiều vẫn thường quan niệm, gia đình càng đông con thì càng có nhiều của cải. Chính vì vậy, cha mẹ thường muốn con cái lập gia đình sớm và sinh nhiều con để có thêm nguồn lao động chính cho gia đình. Số em phải bỏ học giữa chừng để ở nhà lấy vợ, lấy chồng vì thế ngày càng tăng. Đăc biệt, người Vân Kiều không muốn tài sản của gia đình mình bị chia se với người ngoài nên thường để người trong họ hàng lấy nhau, lấy "càng gân" thì càng tốt.

Có thể nói, với măt bằng trình độ dân trí còn thấp, đa số đồng bào dân tộc Vân Kiều ở đây chưa nhận thức được hậu quả của việc tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Nhiều bản ở cách xa trung tâm, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm đến vấn đề sức khỏe sinh sản quá hạn chế. Tình trạng kết hôn sớm và kết hôn người trong cung họ hàng của đồng bào Vân Kiều thời gian qua đã tạo ra hệ lụy đối với sức khỏe của bà mẹ, tre em, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số và sự phát triển chung của xã hội.

Khó ngăn chặn

Không riêng gì xã Trường Sơn và Trường Xuân của huyện Quảng Ninh, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cũng đang tồn tại ở rất nhiều địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Năm 2011, Chính phủ đã triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vung đồng bào dân tộc thiểu

Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu đè nặng khiến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại nhiều năm nay tại các xã miền núi huyện Quảng Ninh.

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

số. Tại Quảng Ninh, Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình huyện đã tiến hành triển khai thực hiện mô hình “Giảm tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống" ở hai xã Trường Sơn và Trường Xuân. Qua 5 năm thực hiện, mô hình đã tổ chức hàng chục cuộc tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Vân Kiều thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về Luật Hôn nhân và Gia đình, hậu quả của việc tảo hôn, kết hôn cận huyết thống. Hàng năm, Trung tâm phối hợp với Trung tâm y tế dự phòng huyện cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho đồng bào dân tộc thiểu số các bản của hai xã Trường Xuân, Trường Sơn. Mô hình triển khai cơ bản đã tạo được những chuyển biến tích cực trong nhận thức đối với đồng bào dân tộc Vân Kiều. Tuy nhiên, tính hiệu quả của mô hình mang lại vẫn chưa thực sự cao, bởi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết vẫn thường xuyên xảy ra ở nhiều bản.

Theo chị Nguyễn Thị Lánh, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ dân trí của đồng bào dân tộc Vân Kiều còn thấp nên việc tiếp thu, nhận thức về Luật Hôn nhân và Gia đình cũng như hậu quả của tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn còn hạn chế. Các phong tục tập quán của đồng bào đã ăn sâu vào tiềm thức, trong khi đó, các tuyên truyền viên hâu hết là người dân tộc Kinh nên công tác tuyên truyền ít phát huy tác dụng do những cản trở trong giao tiếp, phong tục... Đối với những bản nằm cách xa trung tâm, giao thông cách trở thì việc đi đến tận nơi để tuyên truyền, phổ cập những kiến thức cơ bản về Luật Hôn nhân và Gia đình khá hạn chế. Cũng theo chị Lánh, hàng năm, kinh phí để triển khai mô hình còn quá ít, các hoạt động chỉ được triển khai thí điểm ở một số bản, vì vậy hiệu quả mang lại chưa cao, một số nơi làm còn mang tính hình thức.

Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống là một trong những vấn nạn đáng lo ngại của xã hội hiện nay. Để có thể thay đổi được nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số thì ngoài việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hôn nhân, cân nâng cao vai trò của các già làng, trưởng bản, những cộng tác viên dân số trong việc ngăn chăn tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống... Về đâu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201603/kho-khan-trong-giam-thieu-tao-hon-hon-nhan-can-huyet-thong-2133761/

Rớt nước mắt cảnh bé trai 3 tuổi hoảng loạn gọi bố mẹ hằng đêm(VTCNews 25/3, tác giả Nguyễn Vương – Tuấn Hiệp)

Trong cung một ngày tai nạn giao thông đã cướp đi cả cha lẫn mẹ của Hải, thi thoảng đứa bé ba tuổi này vẫn giật mình hỏi bà là bố mẹ đi đâu rồi.

Về thôn Tây Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình hỏi về vụ tai nạn thương tâm xảy ra ngày 21/2 ai cũng biết và xót thương cho hoàn cảnh của cậu bé Nguyễn Hoàng Hải (3 tuổi).

Hiện tại sức khỏe của cháu Hải đã ổn định hơn nhưng vẫn phải nằm một chỗ, chưa thể đi lại. 20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Tai nạn giao thông đã cướp đi cả cha lẫn mẹ của em, bản thân em cũng bị thương năng. Thi thoảng trong lúc mơ màng Hải vẫn giật mình hỏi bà là bố mẹ đi đâu.

Vụ tai nạn thương tâm xảy ra khoảng 16h ngày 21/2 tại đường Lê Duẩn (thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình). Vào thời điểm kể trên anh Nguyễn Viết Hung (27 tuổi, bố của Hải) chở vợ là chị Hoàng Thị Thắm (24 tuổi) cung con trai Nguyễn Hoàng Hải (3 tuổi) về nhà sau khi thăm nhà ngoại.

Khi đến đoạn đường kể trên thì bị một xe khách giường nằm BKS 75B – 011.77 của nhà xe Bảo Yến chạy theo hướng Bắc – Nam đâm từ phía sau.

Cú đâm mạnh hất anh Hung và cháu Hải ngã văng xuống đất còn chị Thắm bị kéo lê hơn 60 mét. Vụ tai nạn khiến anh Hung và chị Yến tử vong tại chỗ. Riêng Hải bị thương năng được người dân đưa vào viện cấp cứu.

Ông Nguyễn Viết Long (58 tuổi, ông nội của cháu Hải) cho hay, lúc xảy ra tai nạn, ông đang ở nhà. Nhận được tin báo ông tức tốc chạy đến hiện trường nhưng lực lượng chức năng đã thu dọn sạch sẽ. Sau đó ông đến cơ quan công an làm thủ tục nhận xác.

Cung một ngày mất cả con trai lẫn con dâu, đau đớn nhưng ông phải nén nỗi đau để lo hậu sự cho hai con rồi vào bệnh viện để chăm lo cho đứa cháu ba tuổi tội nghiệp.

Lúc xảy ra tai nạn, cháu Hải được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới (thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), nhưng do vết thương quá năng, em được chuyển vào điều trị tại Khoa Hồi sức Cấp cứu – Bệnh viện Trung ương Huế (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế).

Tại bệnh viện Hải được xác định bị gãy 2 chân, gãy xương đòn, xương quai hàm và tay trái. Do chấn động tinh thân năng nên bé vẫn còn hoảng loạn, hay ôm chăt bà nội khi thấy đông người.

Sau thời gian điều trị tích cực, ngày 4/3 Hải được xuất viện để về nhà tiếp tục điều trị. Thời điểm này tình trạng sức khỏe của Hải đã khá lên nhưng vẫn phải ngồi trên giường, chưa thể đi lại được.

Trong tâm hồn thơ ngây của đứa tre ba tuổi tội nghiệp vẫn chưa nhận thức được việc bố mẹ đã mất nên thi thoảng Hải vẫn hỏi ông, bà là bố mẹ đi đâu rồi.

“Cháu thỉnh thoảng hỏi ba mẹ đâu rồi? Tôi chỉ biết nói rằng bố mẹ cháu đang đi làm ở công ty chưa về”, ông Long nghẹn lời.

Ông Long tâm sự: “Chúng tôi sẽ nuôi cháu cho lớn, du ông bà có già đi nữa cũng phải lo cho cháu học hành tử tế”.

Được biết, gia đình ông Long thuộc hộ cận nghèo, có 7 người nhưng chỉ có 3 sào ruộng để làm. Tình hình kinh tế gia đình đã khó khăn lại càng tăng gấp bội sau vụ tai nạn thương tâm. Để có tiền làm đám cho con và đóng trước viện phí cho cháu Hải, gia đình phải chạy vạy khắp nơi mới vay được mấy chục triệu đồng. 21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Cộng với đó khoản nợ ngân hàng gân 100 triệu ông bà vay để lo cho các con ăn học đến giờ vẫn chưa trả hết. Hàng quý ông bà vẫn phải đến ngân hàng để trả số tiền lãi gân 2 triệu đồng.

Hiện hai thân già còm cõi chỉ biết trông vào ba sào ruộng và thi thoảng ông Long đi phụ hồ để có thêm thu nhập nuôi cháu, lo cho cuộc sống hàng ngày.

“Tui còn hai người con đang làm công nhân ở Sài Gòn nhưng cuộc sống cũng không dư dả gì. Thi thoảng chúng nó có gửi vài trăm ngàn về cho bố”, ông Long chia se.

Ông Long cho hay, lúc còn sống bố em Hải làm thợ nề (thợ xây) trong tỉnh, ai kêu gì thì làm nấy, thỉnh thoảng sang Lào làm ăn, vài tháng lại về.

“Nó dự tính chuẩn bị sang Lào làm ăn để xây dựng nhà riêng nhưng chưa thực hiện được thì đã xảy ra chuyện. Cái Thắm thì làm công nhân may cho một công ty may trong tỉnh.”, ông Long cho biết.

Ông Long cho biết, khi xảy ra chuyện, người gây tai nạn đã bồi thường thiệt và hứa sẽ lo cho cháu Hải đến khi 18 tuổi. Hàng tháng họ sẽ gửi cho cháu Hải 600.000 nghìn đồng. Về đâu tranghttp://vtc.vn/rot-nuoc-mat-canh-be-trai-3-tuoi-hoang-loan-goi-bo-me-hang-dem.2.601131.htm

Sống chung với thiên tai, phụ nữ thiệt đơn thiệt kép(Pháp Luật Việt Nam 25/3, tr7, tác giả Nguyễn Chiêm)

Phụ nữ là những người có nguy cơ bị thiệt mạng hoăc bị thương trong thiên tai cao gấp 14 lân so với nam giới. Trong khi đó, thiên tai lại đang diễn ra với nhiều biến động và những hiện tượng thời tiết cực đoan không ngừng gia tăng, khiến cho cuộc sống của người dân, nhất là những người phụ nữ ngày càng trở nên khó khăn hơn. Và mỗi câu chuyện chống thiên tai của họ mang đến những khoảng lăng cho người nghe…

Thiên tai ảnh hưởng nặng nề tới phụ nữ

Theo một nghiên cứu toàn câu, phụ nữ có nguy cơ bị thiệt mạng hoăc bị thương trong thiên tai cao gấp 14 lân so với nam giới do những bất bình đẳng về giới. Ví dụ, trong trận lụt ở Pakistan năm 2014, phụ nữ và tre em chiếm 70% trong số gân 18 triệu người bị ảnh hưởng; trong trận bão Nargis năm 2008 ở Myanmar, 61% số người chết là phụ nữ; trong trận lụt gân đây năm 2014 ở Solomon, những bằng chứng cho thấy chỉ 1 trong 23 người chết là nam giới trưởng thành. Phụ nữ phải chịu những tác động lâu dài về măt sức khỏe, hạn chế cơ hội học tập và sinh kế do thiên tai gây ra.

Những tác hại của biến đổi khí hậu.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Từ đây, dự án “Nâng cao năng lực của phụ nữ trong giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu” do UN Women hỗ trợ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã giúp phụ nữ yếu thế nơi đây mạnh mẽ và can đảm hơn sau khi được tham gia những lớp tập huấn để thay đổi nhận thức, những lớp dạy kỹ năng, hay được cung cấp những kiến thức cơ bản để ứng phó trước, trong và sau khi bão đến để đảm bảo tốt nhất tính mạng, tài sản, sức khỏe của mình, gia đình và cả cộng đồng. Vai trò của người phụ nữ cũng được nâng cao hơn, họ có những hành động cụ thể để chủ động ứng phó và giảm thiểu rủi ro cho thiên tai gây ra.

Vừa qua, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức triển lãm “Sống chung với thiên tai – Câu chuyện của những người phụ nữ”. Triển lãm đưa đến cho công chúng cái nhìn thực tế từ chính câu chuyện của những người phụ nữ mất nhà cửa, tài sản và sinh kế vì bão lũ ở Quảng Bình và Thừa Thiên Huế, nơi được mệnh danh là “túi bão” của miền Trung. Những lời tâm sự, những chia se của người phụ nữ một vai hai gánh, đơn thân cung con gái chống chọi khi bão về; những hình ảnh cửa nhà, ruộng đồng tan hoang sau khi bão đi qua của người dân Quảng Bình, Thừa Thiên Huế… mang đến những khoảng lăng đối với mỗi người xem.

Câu chuyện bão lũ đầy nước mắt

“Đang ăn cơm thì thấy nước ập đến. Của cải trong nhà không còn gì, trôi hết. Thậm chí cái bát không có mà ăn. Tiền bạc không còn cái gì hết. Giờ không biết đi đâu, về đâu nữa” - chị Nguyễn Thị Dung (ở Mông Dương, Quảng Ninh) chia se.

Còn chị Trân Thị Lệ Bình (ở Bố Trạch, Quảng Bình) thì khốn khổ hơn, không còn cả nồi để nấu ăn. “Chồng tôi mất năm 2003 để lại cho tôi 5 đứa con, cháu bé nhất mới một tuổi. Vài năm nay, các cháu lớn hơn, tôi mở được quán bán gạo và hàng tạp hóa, cuộc sống dân ổn định thì trận lũ lịch sử năm 2010 giáng xuống. Sau trận lụt, mẹ con tôi lại trở về tay không...”, chị Bình tâm sự.

Thiên tai không chỉ là gánh năng cho người phụ nữ mà nó còn là tai họa khôn lường với tre em gái. Em Hoàng Diệu Hương (ở Tuyên Hóa, Quảng Bình) chia se: “Mỗi khi nghe thông báo bão về em rất lo, lo nhà ngập, trường học bị tốc mái, phải nghỉ học, sách vở, đồ dung học tập sẽ bị ướt. Sợ nhất là phải đi qua những đoạn đường ngập lũ vì con gái chúng em sức yếu, không biết bơi”.

Những khó khăn, vất vả, đau thương ấy nay đã được Nhà nước quan tâm, ghi nhận và đưa ra những giải pháp hỗ trợ. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tại Hội nghị toàn câu lân thứ III về giảm thiểu rủi ro thiên tai ở Sendai, Nhật Bản tháng 3/2015 đã đánh giá cao sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với vai trò của phụ nữ và tre em trong công tác giảm rủi ro thiên tai.

“Trên tinh thân đó, tôi kêu gọi Liên Hợp quốc và cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển, các nước nghèo đang chịu ảnh hưởng năng nề về thiên tai, trong đó ưu tiên hỗ trợ việc nâng cao năng lực cảnh báo, dự báo, đánh giá rủi ro thiên tai cũng như năng lực thể chế về quản lý – điều hành phòng chống thiên tai” – Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nhấn mạnh. Về đâu trang

Quân y BĐBP Quảng Bình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào biên giới(Biên Phòng Online 24/3, tác giả Đức Trí - Ngọc Hòa)

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống ngành Quân y Quân đội (16/4/1946 – 16/4/2016), trong các ngày từ 22-24/3, đoàn công tác quân y BĐBP Quảng Bình đã về các bản Bến Đường, Đá Chát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh khám, chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho đồng bào.

Sau 3 ngày trèo đèo, lội suối, từ ngày 22 đến 24-3, đoàn Quân y BĐBP Quảng Bình đã khám bệnh và cấp phát

thuốc miễn phí cho gân 300 bệnh nhân ở 2 bản, với tổng trị giá hàng chục triệu đồng. Ngoài ra đoàn còn tuyên truyền cho bà con dân bản cách phòng ngừa một số dịch bệnh thông thường có thể xảy ra trong mua hè.

Xã biên giới Trường Sơn, huyện Quảng Ninh thuộc địa bàn Đồn BP Làng Mô phụ trách, có 21 thôn, bản với 1.095 hộ/4.583 khẩu, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ hơn 70%. Cơ sở hạ tâng kinh tế, xã hội còn chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, dân cư sống rải rác, một số bản xa trung tâm y tế xã dẫn đến việc khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoe của đồng bào găp rất nhiều khó khăn.

Hoạt động khám chữa bệnh cho đồng bào nơi biên giới sẽ được Quân y BĐBP Quảng Bình tiếp tục triển khai rộng trên nhiều địa bàn vung sâu, vung xa của tỉnh Quảng Bình đến ngày 16-4, đúng ngày truyền thống ngành quân y Quân đội. Về đâu tranghttp://www.bienphong.com.vn/quan-y-bdbp-quang-binh-cham-soc-suc-khoe-cho-dong-bao-bien-gioi/

Nữ sinh viên nghèo bị u não(Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 25/3, tr7, tác giả Hoàng Quân)

Nằm trên giường điều trị ở Bệnh viện Trung ương Huế, nữ sinh viên Lê Thị Thanh Bình (20, quê xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) đang phải chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo để giành giật sự sống.

Đang học năm 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Huế, Bình đột ngột ngã bệnh, phải vào Bệnh viện cấp cứu và được chẩn đoán bị u não. Gia đình nghèo lại đông con (7 anh chị em) ở huyện miền núi, mẹ Bình là bà Nguyễn Thị Hiền bị thương ở chân do ảnh hưởng của bom đạn trong chiến tranh, biết tin con mắc chứng nan y, bà liền bán tất cả đồ đạc trong nhà, vay mượn thêm được hơn 100 triệu đồng lăn lội đưa con vào Bệnh viện chữa trị. Xót xa thay, tiền đã cạn mà bệnh tình không thuyên giảm sau 2 lân phẫu thuật, giờ hai mẹ con đành bất lực.

Nếu có điều kiện, Bình sẽ được phẫu thuật lân nữa để ghép sọ và tiếp tục xạ trị trong thời gian dài. Nhưng hoàn cảnh gia đình em quá éo le, rất mong được bạn đọc gân xa quan tâm, chia se. Mọi sự giúp đỡ xin gửi về Lê Thị Thanh Bình (lớp K39A Trung cấp Sư phạm Mâm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) hoăc Khoa U não – Bệnh viện

Quân y BĐBP Quảng Bình đến tận bản làng biên giới cấp

thuốc miễn phí cho bà con.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Trung ương Huế), ĐT: 0976.318.975 (Bình), 01694.261.891 (bà Hiền) hoăc Ban Công tác bạn đọc báo Công An Thành Phố Hồ Chí Minh. Về đâu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Bình: Rừng đâu nguồn vung đệm Phong Nha - Ke Bàng bị bức tử(Tamnhin.net 25/3, tác giả Thanh Hà - Đăng Sơn)

Theo đơn thư phản ánh của nhiều hộ dân ở xã Xuân Trạch và Phúc Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) về tình trạng rừng đâu nguồn vung đệm Phong Nha-Ke Bàng bị bức tử. Phóng viên Báo Tâm Nhìn đã thâm nhập thực tế và chứng kiến cảnh gỗ rừng rừng đâu nguồn Bố Trạch hàng ngày đang bị khai thác ồ ạt, công khai mà không có ai bắt bớ, xử lý.

Tan hoang rưng nguyên sinh đầu nguồn

Theo đường mòn Hồ Chí Minh cách UBND xã Xuân Trạch chừng 1km về phía nam là địa bàn của thôn 7, dẫn qua con đường nhựa bị băm nát bởi xe chở gỗ hoạt động là vào địa bàn các thôn 8,9,10.

Ba thôn 8,9,10 là những thôn nằm cách biệt trong bốn bề núi non dốc, có một con đường độc đạo ra bên ngoài. Người dân địa phương ở đây nhiều hộ lên lập nghiệp từ chương trình di dân đâu những năm 90 của thế kỷ trước theo Quyết định của cục Chi Cục điều động lao động tỉnh Quảng Bình. Người dân ở đây sống dựa vào rừng và rừng cũng che chở cho môi trường sống cho người dân nơi đây. Để nhằm giảm nhẹ thiên tai lũ lụt tàn phá, người dân rất ý thức bảo vệ hệ sinh thái rừng đâu nguồn.

Khi tiếp chuyện chúng tôi, anh L.V.M có yêu câu nhỏ không đưa tên lên báo sợ bị các ban ngành và địa phương tru dập và trả thu.

Anh M cho biết “gia đình anh di dân lên vung đất Ngọn Rào từ tháng 11/1993, để nhận đất trồng rừng theo dự án 327 gồm trồng rừng đâu nguồn và bảo vệ rừng. Nhưng những năm gân đây, các cơ quan chức năng quản lý ở đây thả nổi rừng, nên người các địa phương khác ồ ạt kéo nhau vào khai thác rừng. Nhiều quả đồi ngọn núi dốc đứng giờ thành đồi núi trọc, có trận mưa là nước như thác đổ xuống thôn làng, nướ mang theo đất đá, củi khô càn quét, bồi lấp nương vườn. Mấy thôn chúng tôi đã gửi nhiều đơn thư, kêu cứu khắp nơi, nhưng không hiệu quả, nên dân làng phải tự bảo vệ rừng phòng hộ trước sự tiếp tay của cơ quan chức năng cho lâm tăc chăt phá rừng”.

Qua hết khu vực dân cư đi sâu vào rừng, chúng tôi thấy rất nhiều xe kéo gỗ và trâu kéo đi thành từng tốp hướng về phía rừng sâu. Thấy người lạ, những người này thản nhiên, không có biểu hiện e dè đề phòng gì. Qua những câu nói chuyện lân la trên đường vào rừng, tôi nghe một “lâm tăc” cho biết để đưa một chuyến gỗ về bãi tập kết hay về nhà phải mất gân 2

Những thứ còn sót lại sau khi gỗ được kéo đi

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

ngày 1 đêm. Gỗ rừng giờ khai thác chủ yếu là các loại táu, sến, gie...đang nhiều. Ngày trước lâm tăc sáng đi, tối đánh trâu kéo được gỗ ra, giờ phải đi xa hơn, và phải theo quy đinh của trạm bảo vệ rừng mới đến “giờ” ra thì mới qua sào được.

Những cánh rừng nguyên sinh theo tên gọi của người dân địa phương như Khe Ngang, Hà Cây Lim, Hà Riềng, Đá Rua, Chóp Bu….xưa được ca tụng là rừng giàu, nhiều gỗ lớn nhưng trước mắt chúng tôi chỉ còn trơ trơ gốc cây gỗ khai thác ngổn ngang ngọn cành. Một số thân cây gỗ lớn 2, 3 người ôm vì cưa xăng cắt đổ xuống suối nên chưa xe để kéo gỗ ra vẫn còn trơ lại. Bên cạnh đó, những cây gỗ nhỏ và cây tạp, dây leo không khai thác được nên vẫn còn tồn tại.

“Lâm tăc” làm lán trại ở lại trong rừng, nấu ăn sinh hoạt để khai thác như một công trường nhộn nhịp, thế nhưng chủ rừng và các cơ quan chức năng hằng ngày qua lại kiểm tra vẫn măc nhiên như không có chuyện gì.

Nghi vấn bảo vệ rưng làm “bảo kê”?!

Khi vào rừng khai thác gỗ ở các khu vực Hà Cây Lim, Khe Ngang, Hà Riềng, Chóp Bu…”lâm tăc” phải đưa trâu và xe kéo đi qua trạm bảo vệ rừng (BVR) của Lâm trường Bố Trạch (thuộc công ty LCN bắc Quảng Bình) nằm cạnh con suối Khe Ngang. Con suối Khe Ngang hình thành hai con đường lâm sinh, nên trạm BVR cũng được xây đăt hai bên con suối này nhằm “kiểm soát” triệt để “nguồn hàng” đi ra khỏi rừng, tránh “thất thoát”.

Ngoài trâu và xe kéo được đưa vào rừng, thì có một số xe tải ở địa phương và xe tự chế được sử dụng để chở gỗ từ bãi tập kết trong rừng ra bãi tập kết phía ngoài. Ô tô chỉ vào rừng bốc gỗ khi lượng tập kết trong các bãi đã đủ số lượng.

Để thực hư chuyện BVR làm “bảo kê” gỗ lậu ra khỏi rừng, nên chiều ngày 15/3 chúng tôi đã phục kích trước trạm BVR của Lâm trường Bố Trạch theo dõi.

Đến 18 giờ 20 phút, nhá nhem tối, 2 cán bộ BVR từ trong trạm đi ra, một người kéo sào chắn, cung lúc đó bắt đâu râm rập những tiếng xe, tiếng gỗ sạt nền đường, tiếng hân trâu râm rập un un nghe gân hơn. Đoàn xe kéo gồm 26 chiếc lân lượt qua sào theo trật tự, như một cuộc hành quân dưới sự “giám sát” của 2 cán bộ BVR.

Ngày 16/3, chúng tôi vào rừng, nhưng lân này bị phát hiện có người lạ “xâm nhập” nên chiều hôm đó các tốp xe kéo bị “giam” lại trong rừng không được cho ra khỏi.

Đến 2 giờ sáng ngày 17/3 đoàn xe này mới được qua trạm sào.

T.-một người khai thác gỗ nhiều năm cho biết; đi vào rừng thì ngoài việc mang xe, trâu, bao thức ăn, nước uống, xăng cưa…thì phải mang theo tiền “luật” để mai về qua trạm sào nữa. Mỗi khúc gỗ thì “luật” trạm 100 ngàn. Thường thì mỗi chuyến thì mỗi xe cũng chở 2-3 khúc gỗ, nên tiền luật cũng tăng thêm. Cán bộ bảo vệ rừng ra trạm sào, xe nào qua thì thu tiền xe đó luôn, công khai vì ở đây toàn người quen măt cả, dân sống dựa vào rừng nên không dám tố cáo. Nếu chở oto thì khi xe chạy không vào là phải nộp tiền trước khi bốc gỗ. Ngày trước mỗi xe oto đóng luật 1,4-1,5 triệu/chuyến, giờ thì có khi đưa 900-1 triệu họ cũng câm?.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Những người dân địa phương đi cắt cỏ trong rừng trồng phía ngoài cho rằng lực lượng bảo vệ rừng đã biến thành lực lượng “bảo kê” cho lâm tăc từ lâu rồi. Nhiệm vụ của mấy chú BVR ở đây là sáng đếm người vào rừng, chiều tính người ra để biết ai ra, ai ở lại để mở cửa sào cho gỗ qua. Lâm tăc giờ được “bảo kê” thông tin từng nhất cử, nhất động của cơ quan chứ năng, nên không lo gì, chỉ chuyên tâm chăt phá thôi?

Phân lớn số gỗ lậu khi ra khỏi rừng được bán cho những đối tượng đâu nậu như Th., C. những đâu nậu gỗ này tập kết lại rồi sử dụng xe ô tô 16 chỗ ngồi và xe tải bít thung để vận chuyển đi tiêu thụ. Về đâu trang(Còn tiếp)http://tamnhin.net/ru-ng-da-u-nguo-n-vu-ng-de-m-phong-nha-ke-ba-ng-bi-bu-c-tu-92487.html

"Giúp vợ" uống thuốc trừ sâu chỉ vì một lời thách đố(An Ninh Thủ Đô Online 25/3, tác giả Trần Tuấn)

Trước lời thách thức của vợ, Phan Thanh Hung không một giây nghĩ ngợi, lấy ngay lọ thuốc trừ sâu và “giúp vợ” đổ vào miệng. Chỉ chưa đây 2 giờ đồng hồ sau đó, Hung đã không kịp hối lỗi và bắt đâu màn kịch mới để đánh lừa cơ quan chức năng.

Vào khoảng 17h30 ngày 4-2, Phan Thanh Hung (SN 1978, ở thôn Hướng Phương, xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) cung em rể là Phung Minh Trung uống rượu ở nhà mẹ vợ tại thôn Tô Xá, xã Quảng Phương.

Khi về đến nhà, không thấy vợ là chị Phạm Thị H. ở đâu, Hung nhờ con gái đi mua mì tôm về nấu ăn. Lúc này chị H. về, Hung cằn nhằn, nói vợ không chịu lo chuyện bếp núc, dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng.

Bực với lời cãi lại của vợ, Hung câm bát mì tôm đang ăn dở hắt luôn vào người chị H. và lao vào đánh đập. Chị H. đến gân tủ bếp lấy một con dao thái thịt ra và nói với Hung "dao đây, giết đi", thấy vậy đứa con gái chạy đến lấy dao cất đi.

Chị H. sau đó đi vào giường nằm, còn Hung ngồi ở phòng khách và tiếp tục lớn tiếng chửi mắng vợ.

Ức chế, chị H. kêu lớn: "Tao uống thuốc cho chết cho rồi" và lấy hai gói thuốc trừ sâu dạng bột ra đến giữa nhà thì con gái chị Hoa tiếp tục lấy cất đi.

Thấy vậy, Hung đi vào bếp lấy trên sập gỗ một chai thuốc trừ sâu, loại BASA 100ml (do Hung mua về phun cho lúa cách đây 1 tháng và đã sử dụng hết một nữa) mở nắp và nói: "Thuốc đây, mi có uống không tao mở nắp cho mà uống".

Chỉ vì một phút không tỉnh táo, Phan Thanh Hùng đã gây nên bi kịch lớn cho gia đình

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

Trước lời thách thức của vợ, Hung lấy tay trái quàng qua gáy và lấy tay trái bóp vào gáy chị H., còn tay phải câm chai thuốc trừ sâu đổ thẳng vào miệng chị H. Măc cho chị H. vung vẫy và đứa con gái thì van xin nhưng Hung vẫn không dừng tay.

Sau đó, chị H. vung dậy và chạy đi thì Hung lên gường và đắp chăn nằm ngủ. Măc du, được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện, nhưng chị H. đã tử vong 2 giờ sau đó.

Khi biết tin vợ mình tử vong, Hung đã điện báo cho Công an và khai báo là vợ mình uống thuốc sâu tự tử.

Bước đâu tiếp cận hiện trường lực lượng điều tra phát hiện nhiều tình tiết rất mâu thuẫn. Thượng úy Phan Văn Dũng – điều tra viên CAH Quảng Trạch, Quảng Bình, cho biết: "Từ những lời khai của người nhà nạn nhân, dấu vết tại hiện trường vụ việc và kết quả bước đâu của khám nghiệm tử thi thì chúng tôi nhận định đây là vụ án mạng".

Qua làm rõ các tình tiết liên quan, cơ quan Công an đã triệu tập chồng của nạn nhân là Phan Thanh Hung để làm rõ.

Bước đâu đấu tranh Hung vẫn quanh co chối tội, cho rằng vì mâu thuẫn gia đình nên vợ mình đã uống thuốc sâu tự tử, mình không liên quan. Tuy nhiên, với những chứng cứ thu thập được từ quá trình điều tra khẳng định Hung chính là thủ phạm. Biết không thể trốn tội nên Hung đã khai nhận hành vi phạm tội của mình.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh tạm giam 4 tháng đối với Phan Thanh Hung về hành vi “Giết người”.

Tại trại giam, những lời sám hối của Hung dường như đã quá muộn. “Giá như không có lời thách đố, giá như cuộc sống vợ chồng biết nhường nhịn nhau, chia se với nhau thì không ra nông nỗi này. Còn chi nữa, muộn rồi, tan nát hết rồi…”, những giọt nước mắt của Phan Thanh Hung lăn dài lẫn trong tiếng nấc muộn mằn.

Nhìn Hung vừa giận nhưng cũng vừa thương, chỉ vì chếnh choáng chút hơi men đã dẫn bước tới hành động nông nỗi, thiếu suy nghĩ rồi phải trả giá đắt… Cánh cửa nhà giam đóng lại, Hung với mắt nhìn theo qua ô cửa thẫn thờ…

Còn căn nhà từng là nơi sum vây hạnh phúc cả gia đình Hung giờ vắng tanh, lạnh lẽo… Hai đứa con thơ dại của vợ, chồng Hung phải chịu nỗi đau mất mẹ, chia ly và phải trong nhờ người thân cưu mang… Cuộc sống của các cháu vẫn sẽ cứ ám ảnh từ những nỗi đau, sự xa cách, thiếu thốn tình cảm…

Mâu thuẫn trong gia đình, xích mích vợ chồng là việc xảy ra thường ngày của nhiều gia đình hiện nay, tuy nhiên để chọn cách ứng xử hợp lý để hài hòa là rất khó khăn nếu như không có sự cảm thông, chia sẽ với nhau. Bài học từ sự thách đố với hậu quả hết sức đau lòng như vụ án trên tiếp tục là lời cảnh báo đối với mỗi chúng ta trong những va chạm của cuộc sống gia đình thường ngày. Về đâu tranghttp://anninhthudo.vn/ky-su-phap-dinh/giup-vo-uong-thuoc-tru-sau-chi-vi-mot-loi-thach-do/668701.antd

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewĐể chủ động giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH

V. Điểm tin đã đưa

Sơn Đoòng - Thiên đường trong lòng đất là cuốn sách ảnh đâu tiên về hang Sơn Đoòng (tỉnh Quảng Bình). Sách gồm những hình ảnh sống động, phong phú và có những thông tin thiết thực về hang Sơn Đoòng. (Giao Thông Online 25/3) Về đâu trang

Ngày 23-3, ngư dân xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đã phát hiện xác một con cá voi trôi dạt vào bờ. (Infonet.vn 24/3; Giáo Dục & Thời Đại Online 24/3)Về đâu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

29