cs kich cau

28
Chính sách Kích cu trong hoàn cnh Vit Nam Nguyn Ngc Anh Trung tâm Nghiên cu Chính sách và Phát trin (DEPOCEN) [email protected] Nguyn Thng Trung tâm Phân tích và Dbáo(CAF-VASS) [email protected] Nguyn Đức Nht Trung tâm Nghiên cu Chính sách và Phát trin (DEPOCEN) [email protected] Nguyn Đình Chúc Đạihc Aston University

Upload: 2vietnamese

Post on 29-Jun-2015

346 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cs kich cau

Chính sách Kích cầu trong hoàncảnh Việt Nam

Nguyễn Ngọc AnhTrung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN)

[email protected]ễn Thắng

Trung tâm Phân tích và Dự báo(CAF-VASS)[email protected]

Nguyễn Đức NhậtTrung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN)

[email protected]ễn Đình Chúc

Đại học Aston University

Page 2: Cs kich cau

Nội dung trình bầy

• Giới thiệu• Suy thoái kinh tế và ảnh hưởng tới Việt

Nam• Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên

thế giới• Một số gợi ý chính sách cho hoàn cảnh

Việt Nam

Page 3: Cs kich cau

I. Giới thiệu – Bối cảnh

• Tình hình kinh tế thế giới suy thoái• Chính phủ thực hiện gói kích cầu• Kích cầu là gì? Biện pháp tài khóa (thuế,

tăng chi ngân sách của chính phủ) để tăngcường hoạt động kinh tế trong giai đoạnsuy thoái thông qua việc làm tăng tổngcầu trong ngắn hạn.

• Mục tiêu chính sách kích cầu: (i) chốngsuy thoái (ii) chống nguy cơ suy thoái

Page 4: Cs kich cau

I. Giới thiệu – Câu hỏi nghiên cứu

• Sự cần thiết của gói kích cầu – Tại saochúng ta lại cần có gói kích cầu trong hoàncảnh hiện nay?

• Những nguyên tắc kích cầu để đảm bảohiệu quả của gói kích cầu - kinh nghiệm thựctiễn của một số nước trên thế giới như thếnào.

• Trong hoàn cảnh của Việt Nam, chúng ta cầnthực hiện và chuẩn bị những gì để gói kíchcầu đạt hiệu quả.

Page 5: Cs kich cau

II. Diễn biến kinh tế thế giới

– Khủng hoảng cho vay dưới chuẩn (Suprimemorgate) Cuối 2007

– Khủng hoảng tài chính (Financial crisis) cuối2008

– Khủng hoảng/suy thoái kinh tế (Crisis in the real economy)

– Vai trò đầu tầu của Trung Quốc/Ấn độ - China and decoupling theory (failure)

Page 6: Cs kich cau

II. Bối cảnh thế giới: Nguy cơ suy thoái

Page 7: Cs kich cau

Sản xuất công nghiệp và XK hànghóa thế giới sụt giảm

Page 8: Cs kich cau

Tình hình kinh tế Việt Nam

2005 2006 2007 2008e 2009 2010 2011

GDP (%) 8.4 8.2 8.4 6.2 5.5 6.2 7

Lạm phát (%) 8.3 7.5 8.3 23.1 15 9 6.5

Ngân sách (% GDP) -2.5 -3.8 -6.9 -5.1 -7.3 -7.1 -5.5

Tài khoản vãng lai (% GDP) -0.9 -0.3 -9.9 -11.7 -9.0 -9.6 -8.4

Nguồn : Composite of IMF, World Bank, ADB and GSO Estimates and Forecasts.

Page 9: Cs kich cau

Dự báo tăng trưởng của VN

• Nguồn: Báo cáo của chương trình Fulbright

Page 10: Cs kich cau

Cơ chế ảnh hưởng của suy thoái kinh tế TG tới kinh tế Việt Nam

Y = C + I + G + (EX-IM) Cơ chế tác động của suy thoái thế giới tới Việt Nam1. Tác động trực tiếp

– Suy giảm đầu tư nước ngoài (là một phần của I ↓)– Suy giảm cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam – trong đó

bao gồm cả xuất khẩu tại chỗ như khách du lịch sang Việt Nam giảm, qua đó làm giảm tổng cầu (EX ↓)

– Giảm nhập khẩu làm đầu vào cho xuất khẩu và FDI (IM↓) làm tăng tổng cầu (Y↑)

2. Tác động qua kênh thu nhậpGiảm thu nhập sẽ dẫn tới tiêu dùng của các hộ gia đình thấp đi (C ↓), và đầu tư của khu vực tư nhân cũng sẽ giảm theo (I ↓).

3. Tác động do yếu tố tâm lý

Page 11: Cs kich cau

Suy thoái kinh tế và ảnh hưởng tới Việt Nam

• Xuất khẩu: – Kim ngạch XK giảm từ những tháng cuối năm

2008 và đầu năm 2009– Du lịch giảm (XK tại chỗ)

• Đầu tư– Chắc chắn sẽ giảm (tháng 1 đạt 200 triệu

USD, tháng 2 đạt 5 tỷ USD) Một con số đáng suy ngẫm

Page 12: Cs kich cau

Suy thoái kinh tế và ảnh hưởng tới Việt Nam

• Tiêu dùng sụt giảm: Lần đầu tiên xuất siêu trong nhiều năm!!!! Khi mà XK giảm, NK giảm nhiều hơn dấu hiệu cầu tiêu dùng, đầu tư trong nước giảm

• Sản xuất đình đốn, dư thừa lao động• Kết luận: Nền kinh tế VN thực sự phải đối

mặt với sự suy thoái do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế thế giới. Chính sách kích cầu là hoàn toàn sáng suốt.

Page 13: Cs kich cau

III. Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

• Không có một công thức cụ thể áp dụng chung cho mọi nước. – (i) chính sách tiền tệ– (ii) chính sách tài khóa –ví dụ như gói kích

cầu• Thế nào là một gói kích cầu hiệu quả

(Bang for the buck)

Page 14: Cs kich cau

III. Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

• Nguyên tắc số 1 – Kích cầu phải kịp thời– kích cầu phải được chính phủ thực hiện một cách

nhanh chóng khi xuất hiện nguy có suy thoái– biện pháp này sẽ có hiệu ứng kích thích ngay, tức là

làm tăng chi tiêu ngay trong nền kinh tế– Các chính sách mất quá nhiều thời gian để thực hiện

sẽ không có tác dụng, vì khi đó nền kinh tế tự nó đã có thể phục hồi, và việc gói kích cầu lúc đó lại có thểcó tác dụng xấu do có khả năng làm hun nóng nền kinh tế dẫn đến lạm phát và những mất cân đối vĩ mô lớn

– Các chương trình đầu tư, dự án đầu tư có tốc độ giải ngân chậm không phải là những công cụ kích cầu tốt.

Page 15: Cs kich cau

Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

• Nguyên tắc số 2 – Kích cầu phải đúng đối tượng– gói kích cầu phải được nhắm tới nhóm đối

tượng sao cho gói kích cầu được sử dụng ngay (chi tiêu ngay), và qua đó làm tăng tổng cầu trong nền kinh tế.

– Gói kích cầu chỉ thực sự hiệu quả nếu như chi tiêu gia tăng của người dân và Nhà nước có khuynh hướng đi vào hàng hóa và dịch vụsản xuất nội địa

Page 16: Cs kich cau

Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

Bảng 1: Hiệu quả của chính sách kích cầu

Chính sách kích thích (Fiscal Stimulus) Lượng cầu được tạo ra trên một đô la kích cầu

Trợ cấp thất nghiệp $1.73Miễn giảm thu ngân sách cho các bang $1.24Hoàn thuế một lần $1.19Tăng tín dụng thuế đối với gia đình có trẻ em $1.04Điều chỉnh mức miễn thuế tối thiểu $0.67Giảm mức thuế suất $0.59Tăng giãn thuế cho các doanh nghiệp nhỏ $0.24Cắt giảm thuế đối với cổ tức và lãi trên vốn $0.09Giảm thuế bất động sản $0.00Nguồn: Báo cáo của Zandi (2004), http://economy.com

Page 17: Cs kich cau

Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

• (i) mức độ chi tiêu của các đối tượng nhận được thu nhập nhờ có gói kích cầu thông qua tác động lan tỏa diễn ra trong nhiều vòng

• (ii) mức độ “rò rỉ” ra hàng ngoại nhập của các chi tiêu đó ở trong mỗi vòng của tác động lan tỏ

Page 18: Cs kich cau

Nguyên tắc và kinh nghiệm kích cầu trên thế giới

• Nguyên tắc số 3 – Kích cầu chỉ được thực hiện trong ngắn hạn – Nguyên tắc ngắn hạn có nghĩa là sẽ chấm

dứt kích cầu khi nền kinh tế được cải thiện • (1) Gói kích cầu thực hiện trong ngắn hạn sẽ làm

tăng hiệu quả gói kích cầu;• (2) Chỉ kích cầu trong ngăn để không làm ảnh

hưởng tới tình hình ngân sách trong dài hạn.

Page 19: Cs kich cau

Kinh nghiệm kích cầu trên thế giới• (i) Nhóm biện pháp kích thích tiêu dùng đối với người

dân: – Nhóm biện pháp mà các nước kích cầu sử dụng chủ yếu dưới

dạng trợ cấp cho dân trực tiếp hoặc miễn giảm/hoàn thuếcho dân.

• (ii) Nhóm biện pháp kích thích chi đầu tư đối với doanh nghiệp– giảm thuế dưới nhiều hình thức cho các doanh nghiệp

• (iii) Nhóm biện pháp kích thích bằng chi đầu tư của chính phủ– Đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, hỗ trợ ngân sách địa

phương

Page 20: Cs kich cau

Một số gợi ý chính sách cho hoàn cảnh Việt Nam

• Đặc điểm mang tính đặc thù của Việt Nam– Thứ nhất, khác với Trung Quốc và một số nước khác ở Đông

Nam Á, dư địa để Việt Nam thực hiện kích cầu khá hạn chế do tình trạng thâm hụt ngân sách và thương mại ở mức cao và kéo dài.

– Thứ hai, lạm phát ở Việt Nam trong 2 năm vừa qua cũng rất cao, gây tác động bất lợi về tâm lý mặc dù rủi ro lạm phát trong năm 2009 không lớn do cả hai nhóm yếu tố chi phí đẩy và cầu kéo đều đã đảo chiều.

– Thứ ba, nhu cầu phát triển hạ tầng cơ sở cũng như bất động sản ở tất cả các phân khúc còn rất lớn và đây là một đặc điểm thuận lợi đối với một gói kích cầu dựa vào đầu tư công khá phổbiến.

– Thứ tư, tỷ trọng đầu tư công ở Việt Nam thuộc loại cao trên thếgiới,

Page 21: Cs kich cau

Một số gợi ý chính sách cho hoàn cảnh Việt Nam

• Đối với người dân– Người lao động và người nghèo

• trợ cấp một lần trị giá 200000 đồng/người vào dịp Tết Nguyên đán

• Chính sách đào tạo miễn phí cho người thất nghiệp (Thông tư 04)

• Bảo hiểm thất nghiệp (automatic stabilizer)

– Người dân nói chung• giãn thuế thu nhập cá nhân • cắt giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng để khuyến khích

tiêu dùng (đặc biệt là hàng SX trong nước)

Page 22: Cs kich cau

Một số gợi ý chính sách cho hoàn cảnh Việt Nam

• Đối với khu vực doanh nghiệp– giảm thuế, – bù lãi suất ở mức 4%, – gia hạn thuế thu nhập doanh nghiệp trong

năm 2009 – Gợi ý: (i) Giảm đóng góp của doanh nghiệp

vào quỹ bảo hiểm xã hội; (ii) Hoãn hoặc tạm dừng việc đóng góp vào các quĩ như quĩ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồng thời tăng chi từ các quĩ này

Page 23: Cs kich cau

Một số gợi ý chính sách cho hoàn cảnh Việt Nam

• Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu– Chính phủ đã thực hiện trở lại các công trình đầu tư cơ sở hạ tầng. Đây là điều rất đúng đắn, và có thể thực hiện được nhanh

– tăng cường mua lương thực của nông dân đểphục vụ mục đích dự trữ quốc gia cũng có thể được coi là một chính sách kích cầu tốt vàhiệu quả.

Page 24: Cs kich cau

Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu

– Gợi ý thêm:• Đầu tư cho đào tạo và giáo dục, đặc biệt là những

dự án có thể giải ngân ngay và sử dụng nguồn lực trong nước

• Đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt làcác dự án nhỏ, có khả năng triển khai nhanh vàhoàn thành sớm

• Ngoài việc mua lương thực của nông dân, một giải pháp có liên quan là xây dựng cơ sở hạ tầng kho chứa lương thực hiện đã quá tải và xuông cấp của ta.

Page 25: Cs kich cau

Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư

• Tiếp tục giảm lãi suất• Tỷ giá linh hoạt• Thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu• Thu hút đầu tư

Page 26: Cs kich cau

Giám sát và đánh giá

• Chính sách kích cầu đúng – Nhưng vấn đề thực hiện lại có vấn đề (ví dụ: Ăn chặn tiền của người nghèo) Giám sát thực hiện

• Đánh giá hiệu quả

Page 27: Cs kich cau

Lời kết

we’re still looking for the way outThe L Curve

Page 28: Cs kich cau

Lời kết

• Một thực hiện một cách quyết liệt vàtriệt để để xây dựng lòng tin cho ngườidân và doanh nghiệp. Thiếu lòng tin, cácquyết sách dù có đúng đắn cũng khó đạtđược hiệu quả.

• Hai: chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng để nếucần thực hiện kích cầu lần 2 (Paul Krugman)