csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

26

Upload: vietha107

Post on 02-Jul-2015

127 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

mỹ

TRANSCRIPT

Page 1: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động
Page 2: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

NHÓM 12

• Trần Thị Khuyên

• Dƣơng Thị Việt Hà

• Trần Thị Thu Hằng (NT)

• Nguyễn Thị Trang

• Trịnh Thị Vân

• Đặng Thị Ngọc

Page 3: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Nội dung:

I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA HOA KỲ - QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ VỀ MẶT HÀNG DỆT MAY

II.THỰC TRẠNG VỀ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM

Page 4: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Thị trƣờng lớn: 314,1 triệungƣời (2012)

Sức tiêu dùng lớn, ngƣờidân ƣa chuộng mua sắm

Thích sự giản tiện, hiệnđại, hợp mốt với yếu tốkhác biệt

1.1.Đặc điểm thị trƣờng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

Page 5: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may

Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

1.1.Đặc điểm thị trƣờng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

sự suy thoái của nềnkinh tế Mỹ làm giảmnhu cầu nhập khẩuhàng dệt may củaMỹ năm 2009 vàtăng nhẹ năm 2010. Năm 2011, nhậpkhẩu hàng dệt may của Mỹ đã giảm3,16% so với năm2010 và năm 2012 nhập khẩu mặthàng này của Mỹ chỉtăng nhẹ 0,58% so với năm 2011

Page 6: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

1.1.Đặc điểm thị trƣờng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

Cơ cấu mặt hàng dệt may Hoa Kỳ nhậpkhẩu

Page 7: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Biểu đồ 2: Cơ cấu một số thị trƣờng xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ

Đơn vị: %

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

Từ năm 2006-2012, Trung Quốc là nhàcung cấp lớn nhấtcủa Mỹ tăng, thịphần nhập khẩu củaMỹ từ Trung Quốcđã tăng từ 40,9% đến 44,5% về khốilƣợng. Việt Nam cũng là một trongnhững nƣớc đứngđầu trong việc xuấtkhẩu hàng dệt may sang Mỹ, thị phần cónăm tăng tới 8,2% về giá trị

1.1.Đặc điểm thị trƣờng dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ

Page 8: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số thị

trường giai đoạn 2006-7/2013 Đơn vị: Triệu USD

5834

7750

9120 9066

11200

1404014899

1145

3045

44655106 4995

61156880

7458

5640

1253 1499 1704 1651 19232570 2369

1780628 705 920 954 1154

1690 1975 1520

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Aug-13

Tổng Hoa Kỳ EU Nhật Bản

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Thị trƣờngMỹ đƣơcđánh giá làthị trƣờngtiềm năngcủa ViệtNam.

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

Kim ngạch

Page 9: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

Cơ cấu

Biểu đồ 4: Cơ cấu

mặt hàng dệt may

xuất khẩu sang thị

trường Hoa Kỳ giai

đoạn 2006-2012

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Biểu đồ 5: Cơ cấu

mặt hàng xuất khẩu

sạng thị trường Hoa

kỳ 7/2013

Page 10: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Chấtlƣợng vàgiá cả

Thị trườngĐơn giá

2008 2009 2010 2011 2012

Thếgiới 1.85 1.74 1.68 1.89 1.87

Trung

Quốc1.59 1.53 1.48 1.62 1.59

Việt Nam 2.99 2.43 2.19 2.30 2.45

Ấn Độ 1.79 1.68 1.65 1.69 1.72

Indonesia 2.63 2.69 2.65 3.00 3.01

Thái Lan 2.1 1.88 1.91 2.64 2,59

Banglades

h2.13 2.17 2.18 2.87 2.62

Bảng 1: Bảng đơn giá trung bình sản phẩm dệt may của môt số nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ

Đơn vị: USD/ SME

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Chú thích: SME ( square metre equivalents): Mét vuông tương đương)

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

-Chất lƣợng: chƣa đƣợcđánh giá cao

-Giá cả vân ởmức cao

Page 11: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Mẫu mã, thƣơnghiệu

Về mẫu mã của Việt Nam khi xuất khẩusang thị trƣờng Mỹ chƣa đa dạng vì chủyếu xuất theo các đơn đặt hàng.

Về thƣơng hiệu: Việt Nam hiện nay gia công xuất khẩu chonhiều hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới nhƣ Nike, Lacoste, Clark, Prada...Hiện một số thƣơng hiệu dệt may Việt Nam đang đƣợcngƣời tiêu dùng Mỹ biết đến nhƣ Molis( Công ty dệt PhongPhú), Fhouse (Công ty may Phƣơng Đông), Sanding ( Công tymay Sài Gòn 2), Newera (Công ty may Đức Giang), Silki (Côngty dệt Thái Tuấn)...

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

Page 12: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Hình thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

Tiếp cận khách hàng bằng cách trựctiếp giới thiệu sản phẩm

Ba liên doanh liên kết, các đối tácnƣớc ngoài

Thông qua DN100% vốn nƣớc ngoàiđƣa sản phẩm vào thị trƣờng Mỹ

Xuất thông qua nƣớc thứ 3: ĐàiLoan, Hàn Quốc...

Page 13: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Khái quát về rào cản kỹ thuật áp dụng đối với hàng dệt may nhập khẩu vào HoaKỳ

1.2 Thực trạng Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sạng thị trƣờng Hoa Kỳ

Luật tăng cƣờng an toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA

Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000

Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WRAP

Các tiêu chuẩn ký thuật khácISO9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chấtlƣợngISO14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng

Page 14: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP

KHẨU TỪ VIỆT NAM – KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Page 15: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.1.Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với mặt hàng dệt may

2.1.1.Tiêu chuẩn SA 8000

9 nội dung cơ bản như sau:

-Lao động trẻ em: Không sử dụng công nhân dưới 15 tuổi

-Lao động bắt buộc

-Sức khỏe và an toàn:

-Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể

-Phân biệt đối xử

-Kỷ luật

-Giờ làm việc

-Tiền lương

-Hệ thống quản lý

Page 16: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.1.Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với mặt hàng dệt may

2.1.2.Tiêu chuẩn WRAP

Nội dung WRAP gồm 12 nguyên tắc chính nhƣ sau:

-Tuân thủ luật và các qui định lao động: -Cấm lao động cưỡng bức: -Cấm sử dụng lao động trẻ em: -Cấm quấy nhiễu và lạm dụng: -Thu nhập và phúc lợi: -Thời gian làm việc: -Cấm phân biệt đối xử: -An toàn và sức khỏe:

Page 17: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.2.Thực trạng đáp ứng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối với các tiêu chuẩn về sử dụng lao động của Hoa Kỳ

Tiêu chuẩn SA 8000

Hiện nay, theo thống kê của SAI ( Social Accountability international) năm 2011, Việt Nam có 22 /56 doanh nghiệpđƣợc cấp giấy chứng nhận SA8000 (chiếm khoảng 40%)

Tƣơng ứng là 22/5000 doanh nghiệp dệt may đƣợc cấpchứng nhận SA8000 , chỉ chiếm 0,44%

Trong đó 11 doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài hoặc liêndoanh, chỉ có 50% doanh nghiệp 100% vốn nội địa.

Page 18: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

Tiêu chuẩn WRAP

-Năm 2009, Việt Nam có 46 doanh nghiệp dệt may Việt Nam đƣợc cấp giấy chứng nhận WRAP. -Năm 2011, , đã có 82 doanh nghiệp dệt may trong tổng số 95 doanh nghiệp đƣợc WRAP cấp giấy chứng nhận đã tăng hơn178% trong giai đoạn 2009-2011Các doanh nghiệp Việt Nam chuyên gia công cho các tập đoànnƣớc ngoài nhƣ Công ty Đại Cát Tƣờng, Công ty may Việt Tiến, Nhà Bè, dệt may Thành Công.. xin đƣợc cấp giầy chứng nhậnWRAP.Tuy nhiên vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ nhỏ 1,64% trong tổng số doanhnghiệp dệt may (82/5000).-Trong số 82 doanh nghiệp dệt may Việt Nam đƣợc WRAP cấpgiấy chứng nhận chỉ có 50% là các doanh nghiệp 100% vốnnƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh. Còn lại là doanhnghiệp 100% vốn nội địa.

2.2.Thực trạng đáp ứng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối với các tiêu chuẩn về sử dụng lao động của Hoa Kỳ

Page 19: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.3.Đánh giá

• Nhiều doanh nghiệp đã nhận thƣc rất rõ vai trò củanhững bộ tiêu chuẩn SA8000 và WRAP đối với hoạtđộng kinh doanh của mình.

• Doanh nghiệp cũng thƣờng xuyên đổi mới môi trƣờnglàm việc và cải tiến các trang thiết bị lao động.

• Tình trạng phân biệt đối xử đã giảm bớt,

• hoạt động công đoàn của các doanh nghiệp này khátốt để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động.

• Tình trạng sử dụng lao động ở độ tuổi dƣới 15 gầnnhƣ chấm dứt.

Thành công

Page 20: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

STT Tiêuchíđánhgiá

Chungtất

cả 5 ngành

Phân theo ngành

Da Giày –

D.May

Khaithác

mỏThuỷsản Xâydựng

Dịchvụ–

TM

1.1 ĐKLĐ cóảnhhưởng

xấuđếnsứckhoẻ

NLĐ

Có 46,8 7,3 90,0 43,8 37,5 38,0

1.2 Không 53,2 92,7 10,0 56,3 62,5 62,0

2.1

Cácyếu tốđiềukiện

laođộnggâyảnh

hưởngxấuđếnsức

khoẻcủangườilao

động

Bụi 70,4 66,7 94,4 7,1 61,1 57,9

2.2 ồn 52,8 66,7 57,4 50,0 55,6 36,8

2.3 Rung 26,9 33,3 18,5 42,9 33,3 31,6

2.4 Hơikhíđộc 18,5 33,3 9,3 28,6 5,6 47,4

2.5 Độ ẩm cao 23,1 25,9 71,4 5,6

2.6 Nóng, khóchịu 53,7 66,7 63,0 14,3 66,7 42,1

2.7 Khác 13,0 14,8 14,3 22,2

3.1 Có yếu tố nguy hiểm

dễ gây tai nạn

Có 31,0 7,3 50,0 38,7 36,2 18,0

3.2 Không 69,0 92,7 50,0 61,3 63,8 82,0

4.1

Các yếu tố nguy

Sàn trơn, gồghề 7,7 - - 33,3 9,1 -

4.2Máy móc không che

chắn3,8 - - - 18,2 -

Để đánh giá điều kiện lao động – an toàn và sức khỏe của người lao động:

Bảng 2: Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao động Đơn vị: %

Nguồn: Bộ lao động thường binh và xã hội

Các doanh nghiệp dệt may luôn cố gắng tạo môi trường làm việc tốt nhất, thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy

Page 21: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

• Số lƣợng các doanh nghiệp đạt chứng chỉ SA8000 và WRAP là quáít so với số lƣợng doanh nghiệp dệt may hiện nay.

• Việc tuân thủ theo luật lao động chƣa đầy đủ, còn thực hiện đốiphó nhiều, gây khó khăn cho việc tƣ vấn giám sát thực hiện các bộtiêu chuẩn

• Cơ sở hạ tầng còn yếu kém: làm việc trong môi trƣờng thiếu ánhsang, tiếng Việc trang bị bảo hộ trong suốt quá trình làm việc chƣađầy đủ và liên tục, còn tăng ca nhiều khi vƣợt quy định luật laođộng, SA 8000, WRAP.

• Hoạt động công đoàn ở các doanh nghiệp còn hình thức, vẫn chƣaphát huy đƣợc quyền làm chủ và là ngƣời đại diện cho ngƣời laođộng.

• Doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự chú ý đến tầm vai trò của chứngchỉ về SA8000 và WRAP, chỉ đến khi khách hàng yêu cầu mới quantâm.

2.3.Đánh giá

Hạn chế

Page 22: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.3.3.1.Về phía nhà nƣớc• Nhà nƣớc vần chƣa thực sự quan tâm đến doanh nghiệp dệt may

về việc đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động. • Chƣa đƣa ra đƣợc những chính sách khuyến khích các doanh

nghiệp đáp ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ áp dụng nóichung và tiêu chuẩn về sử dụng lao động nói tiêng.

• Vẫn chƣa có sự liện kết giữa doanh nghiệp và các bộ ngành trongviệc cung cấp thông tin về những tiêu chuẩn, cũng nhƣ nhữngthông tin trong quá trình để đƣợc cấp chứng chỉ này.

• Nếu nghiên cứu kỹ các yêu cầu của các bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế và so sánh các yêu cầu đó với quy định của pháp luật ViệtNam, có thể thấy trong các quy định này có một số quy định caohơn, gây khó khăn hơn cho DN, có những quy định mà pháp luậtViệt Nam chƣa đề cập đến.

2.3.Đánh giáNguyên nhân

Page 23: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

2.3.3.2.Về phía doanh nghiệp

2.3.Đánh giá

- Nhận thức của doanh nghiệp về SA 8000 của DNVN chưa cao

chưa có được các chứng nhận tiêu chuẩn trên là do thực trạng thiếu

vốn và công nghệ, thiếu những đội ngũ nhân viên giỏi từ quản lý đến

thiết kế mẫu mã cũng như chưa chủ động trong việc nghiên cứu thị

trường tiêu thụ hàng dệt may tại Hoa Kỳ.

- Các doanh nghiệp hạch toán không rõ ràng, minh bạch

- Nhiều công ty muốn được giám định công khai, nhưng không đủ chi

phí cho việc giám định.

- Sự cách biệt văn hoá giữa khách hàng và nhà cung cấp

- SA 8000 là mục tiêu ít được ưu tiênnhưng nhiều công ty vẫn không

muốn đầu tư phục vụ nhu cầu trước mắt để thực hiện SA 8000.

- Thực tế của hoạt động gia công gây ra nhiều khó khăn trong việc

xác định khối lượng công việc giám sát

Nguyên nhân

Page 24: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

CHƢƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG

CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI DỆT MAY NHẬP

KHẨU TỪ VIỆT NAM

Page 25: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động

III. GIẢI PHÁP

3.1. Giải pháp từ phía nhà nước

3.1.1. Đặt ra những cơ chế giám

sát đối với hàng dệt may và xây

dựng hệ thống tiêu chuẩn chất

lượng về sử dụng lao động

3.1.2. Nhà bước cần tổ chức

thường xuyên các hoạt động xúc

tiến thương mại

3.1.3. Nâng cao Hoạt động của

Hiệp hội Dệt may Việt Nam

(VITAS)

3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

3.2.1. Doanh nghiệp cần xây dựng và

kiện toàn sử dụng các hệ thống tiêu

chuẩn kỹ thuật về sử dụng lao động

đúng theo tiêu chuẩn quốc tế

3.2.2. Doanh nghiệp luôn chú trọng

đến công tác nghiên cứu thị trường

3.2.3. Doanh nghiệp đặt mục tiêu đáp

ứng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật về

sử dụng lao động( cái này tớ bịa,muốn

viết thành ý nhưng k biết có đúng k,đề

xuất thế)

Page 26: Csktdn my-đáp ứng tiêu chuẩn lao động