câu hỏi: thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · web...

34
Câu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá 1. Định giá là gì? Trả lời: Định giá có thể được hiểu là việc đánh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định. Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản quy định: “Định giá bất động sản là hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định” - Quản lý Nhà nước về định giá: Định giá là việc lập, trình thẩm định phương án giá, quyết định giá, khung giá trên cơ sở chi phí sản xuất, chi phí lưu thông; quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trường trong nước và thế giới kết hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác các mức giá chuẩn, khung giá, giá giới hạn áp đặt, cho loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ đã được xác định. - Định giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh: các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cũng có quyền định giá hàng hoá, dịch vụ của mình nhưng không trái với quy định của Pháp lệnh Giá và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Điều 30 Pháp lệnh Giá số 40 quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giá. 2. Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá Thẩm quyền định giá Căn cứ Mục 4 sửa đổi Điều 7 Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể: “Tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá 1. Danh mục tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá, bao gồm: a) Đất đai, mặt nước; b) Rừng; c) Tài nguyên quan trọng khác; d) Nhà thuộc sở hữu nhà nước cho thuê hoặc bán. Nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; đ) Hàng dự trữ quốc gia; e) Tài sản nhà nước là công trình kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá 1. Định giá là gì? Trả lời:Định giá có thể được hiểu là việc đánh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị trường

tại một địa điểm, thời điểm nhất định.Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản quy định: “Định giá bất động sản là

hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định”- Quản lý Nhà nước về định giá: Định giá là việc lập, trình thẩm định phương án giá,

quyết định giá, khung giá trên cơ sở chi phí sản xuất, chi phí lưu thông; quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trường trong nước và thế giới kết hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác các mức giá chuẩn, khung giá, giá giới hạn áp đặt, cho loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ đã được xác định.

- Định giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh: các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cũng có quyền định giá hàng hoá, dịch vụ của mình nhưng không trái với quy định của Pháp lệnh Giá và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Điều 30 Pháp lệnh Giá số 40 quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giá.

2. Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá Thẩm quyền định giáCăn cứ Mục 4 sửa đổi Điều 7 Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2008

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể:

“Tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá 1. Danh mục tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá, bao gồm:a) Đất đai, mặt nước;b) Rừng;c) Tài nguyên quan trọng khác;d) Nhà thuộc sở hữu nhà nước cho thuê hoặc bán. Nhà ở xã hội, nhà ở công vụ;đ) Hàng dự trữ quốc gia;e) Tài sản nhà nước là công trình kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công

cộng;g) Hàng hóa, dịch vụ được sản xuất theo đặt hàng của Nhà nước; sản phẩm, dịch vụ

công ích được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch;h) Hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước theo quy định của pháp luật;i) Điện;k) Dịch vụ chuyển tải điện; dịch vụ đấu nối lưới điện truyền tải, phân phối điện; dịch vụ

điều độ hệ thống điện; dịch vụ điều hành giao dịch thị trường điện lực; các dịch vụ phụ trợ, điều tiết thị trường điện lực, tham gia thị trường điện;

Page 2: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

l) Dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa; dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; hỗ trợ bảo đảm hoạt động bay; soi chiếu an ninh; phục vụ hành khách; dịch vụ khác tại cảng hàng không, sân bay;

m) Dịch vụ đối với thư cơ bản (thư thường) trong nước có khối lượng đến 20 gram; dịch vụ điện thoại nội hạt; dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích; dịch vụ bưu chính dành riêng;

n) Nước sạch cho sinh hoạt;o) Dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị, khu công

nghiệp;p) Dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng đường sắt trong đô thị;q) Thuốc phòng và chữa bệnh cho người do ngân sách nhà nước và bảo hiểm y tế chi trả;r) Hàng hóa được trợ giá; trợ cước vận chuyển; dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng

hoá và dịch vụ thiết yếu phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa;s) Báo Nhân dân, báo cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.2. Căn cứ quy định tại điểm 1 khoản 4 Điều 1 Nghị định này, Thủ tướng Chính phủ điều

chỉnh danh mục tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá cho phù hợp để áp dụng trong từng thời kỳ.

3. Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định trong trường hợp cần điều chỉnh danh mục tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá quy định tại điểm 1 khoản 4 Điều 1 Nghị định này.”

Page 3: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 2: Thẩm quyền định giá? Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giá?

Trả lời:1. Thẩm quyền định giá?Căn cứ Mục 5 sửa đổi Điều 8 Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2008

Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể:

“1. Thẩm quyền định giá tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá được quy định như sau:

a) Chính phủ quyết định:- Phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;- Khung giá cho thuê đất, mặt nước;- Nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng;- Khung giá hoặc giá chuẩn nhà ở thuộc sở hữu nhà nước để bán hoặc cho thuê. Khung

giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội.b) Thủ tướng Chính phủ quyết định:- Phê duyệt biểu giá bán lẻ điện;- Khung giá cho thuê nhà ở công vụ;- Phê duyệt phương án giá cước dịch vụ đối với thư thường trong nước có khối lượng đến

20 gram và điện thoại nội hạt;- Giá bán báo Nhân dân;c) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định:- Giá bán hoặc giá cho thuê tài sản của Nhà nước là công trình kết cấu hạ tầng phục vụ

lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng không qua hình thức đấu giá; thực hiện theo hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, tự thực hiện, đặc biệt theo quy định của Luật Đấu thầu;

- Căn cứ vào phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, khung giá cho thuê mặt nước do Chính phủ quy định để hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá các loại đất cụ thể và đơn giá thuê đất, thuê mặt nước tại địa phương;

- Giá mua tối đa, giá bán tối thiểu hàng dự trữ quốc gia trong năm kế hoạch (trừ hàng dự trữ quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, cơ yếu); chi phí nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia (bao gồm cả hàng dự trữ quốc gia về quốc phòng, an ninh và cơ yếu);

- Giá sản phẩm, dịch vụ công ích được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch; hàng hóa, dịch vụ sản xuất theo đặt hàng của Nhà nước thực hiện theo hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, tự thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu và không qua hình thức đấu giá (trừ hàng hóa dịch vụ sản xuất, cung ứng theo đặt hàng; sản phẩm, dịch vụ công ích thuộc thẩm quyền định giá của các Bộ, ngành khác và của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);

- Khung giá cước vận chuyển hàng không nội địa;

Page 4: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

- Giá dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; hỗ trợ hoạt động bay; soi chiếu an ninh; phục vụ hành khách; khung giá dịch vụ khác tại cảng hàng không, sân bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam;

- Khung giá nước sạch cho sinh hoạt;- Giá hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước theo quy định của pháp luật;- Miễn, giảm giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông trong trường hợp: thông tin khẩn cấp

phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và phục vụ các nhiệm vụ chính trị đặc biệt; phục vụ phòng, chống lụt, bão, thiên tai, cứu nạn, cứu hộ và các thảm hoạ khác; phục vụ cấp cứu, phòng, chống dịch bệnh và các thông tin khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp được miễn, giảm giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông sau khi thống nhất với Bộ Thông tin và Truyền thông;

d) Bộ trưởng Bộ Công Thương căn cứ vào biểu giá bán lẻ điện do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để hướng dẫn giá bán điện cụ thể cho các đối tượng tiêu dùng trong mạng lưới điện quốc gia; phê duyệt khung giá phát điện; khung giá bán buôn điện; quyết định giá dịch vụ truyền tải điện, đấu nối lưới điện truyền tải, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực; các giá dịch vụ phụ trợ, điều tiết thị trường điện lực, tham gia thị trường điện; phối hợp với Bộ Tài chính và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo giá bản lẻ điện nông thôn, miền núi, hải đảo;

đ) Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định:- Giá cước dịch vụ đối với thư cơ bản (thư thường) trong nước có khối lượng đến 20

gram và điện thoại nội hạt sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án giá cước;- Giá cước dịch vụ bưu chính công ích; dịch vụ viễn thông công ích; dịch vụ bưu

chính dành riêng sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ trưởng Bộ Tài chính;- Một số giá cước dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế của doanh nghiệp có thị

phần khống chế, giá cước kết nối giữa các doanh nghiệp viễn thông và một số loại giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;

e) Bộ trưởng Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan hướng dẫn cụ thể việc xác định và công bố giá tối đa đối với các loại thuốc do ngân sách nhà nước và bảo hiểm y tế chi trả theo quy định của Luật Dược;

g) Bộ trưởng Bộ Xây dựng căn cứ vào khung giá hoặc giá bán, giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, giá bán hoặc giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho các đối tượng tái định cư, đối tượng chính sách, giá thuê mua nhà ở xã hội, giá thuê nhà ở công vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định để hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá bán, giá cho thuê nhà ở cụ thể tại địa phương;

h) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá các loại rừng cụ thể tại địa phương căn cứ vào nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng do Chính phủ quy định;

i) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định giá hàng hóa, dịch vụ phục vụ quốc phòng do các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng sản xuất, cung ứng theo đặt hàng, giao kế hoạch, chỉ định thầu của Bộ được thanh toán bằng nguồn ngân sách nhà nước; quyết định giá hàng dự trữ quốc gia về quốc phòng sau khi thống nhất về nguyên tắc với Bộ Tài chính, gửi quyết định

Page 5: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

giá về Bộ Tài chính để báo cáo và kiểm tra khi cần thiết; được phép tự tổ chức thẩm định giá theo quy định của pháp luật đối với việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc thù chuyên dùng phục vụ quốc phòng để quyết định giá mà không phải thuê doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện;

k) Bộ trưởng Bộ Công an quyết định giá hàng hóa, dịch vụ phục vụ an ninh chính trị, trật tự xã hội do các doanh nghiệp thuộc Bộ Công an sản xuất, cung ứng theo đặt hàng, giao kế hoạch, chỉ định thầu của Bộ được thanh toán bằng nguồn ngân sách nhà nước; quyết định giá hàng dự trữ quốc gia về an ninh chính trị, trật tự xã hội sau khi thống nhất về nguyên tắc với Bộ Tài chính, gửi quyết định giá về Bộ Tài chính để báo cáo và kiểm tra khi cần thiết; được phép tự tổ chức thẩm định giá theo quy định của pháp luật đối với việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc thù chuyên dùng phục vụ an ninh chính trị, trật tự xã hội để quyết định giá mà không phải thuê doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện;

l) Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định giá hàng dự trữ quốc gia về cơ yếu sau khi thống nhất về nguyên tắc với Bộ Tài chính, gửi quyết định giá về Bộ Tài chính để báo cáo và kiểm tra khi cần thiết; được phép tự tổ chức thẩm định giá theo quy định của pháp luật đối với việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc thù chuyên dùng phục vụ cơ yếu để quyết định giá mà không phải thuê doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện;

m) Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia căn cứ vào giá tối đa, tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định để quyết định mức giá mua, giá bán cụ thể đối với hàng dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính;

n) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định:- Giá cước vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt do Nhà nước tổ chức đấu

thầu cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách trong đô thị, khu công nghiệp;- Giá cước vận chuyển hành khách công cộng bằng đường sắt trong đô thị;- Giá bán báo của cơ quan ngôn luận Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương khi có quyết định của Nhà nước về việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước;

- Căn cứ vào khung giá hoặc giá chuẩn do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ quy định và hướng dẫn của các Bộ để quyết định giá những tài sản, hàng hóa, dịch vụ sau đây áp dụng tại địa phương:

+ Giá các loại đất;+ Giá cho thuê đất, thuê mặt nước;+ Giá rừng, giá cho thuê các loại rừng;+ Giá bán hoặc giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; giá bán hoặc giá cho thuê

nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho các đối tượng tái định cư, đối tượng chính sách; giá bán hoặc cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước để làm việc hoặc sử dụng vào các mục đích khác; giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội; giá cho thuê nhà ở công vụ;

+ Giá bán lẻ điện sinh hoạt tại khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo mà việc đầu tư và hoạt động điện lực không có hiệu quả kinh tế nhưng không được cao hơn biểu giá bán lẻ điện do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

Page 6: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

+ Mức trợ giá, trợ cước vận chuyển hàng hóa thuộc danh mục được trợ giá, trợ cước vận chuyển chi từ ngân sách địa phương và trung ương; mức giá hoặc khung giá bán lẻ hàng hóa được trợ giá, trợ cước vận chuyển; giá cước vận chuyển cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thuộc danh mục được trợ giá phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo;

+ Giá nước sạch cho sinh hoạt;+ Giá sản phẩm, dịch vụ công ích được sản xuất theo đặt hàng, giao kế hoạch; giá hàng

hóa, dịch vụ được sản xuất theo đặt hàng của Nhà nước thuộc ngân sách địa phương thực hiện theo phương thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, tự thực hiện, theo quy định của Luật Đấu thầu và không qua hình thức đấu giá.

2. Trường hợp có sự thay đổi thẩm quyền định giá quy định tại điểm 1 khoản 5 Điều 1 Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.”

2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giá.Ngoài ra các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cũng có quyền định giá hàng hoá,

dịch vụ của mình nhưng không trái với quy định của Pháp lệnh Giá và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Điều 30 Pháp lệnh Giá số 40 quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giá như sau:

“1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây: a) Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ, trừ những hàng hóa, dịch vụ thuộc

danh mục Nhà nước định giá; b) Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trong khung giá, giới hạn giá do cơ quan nhà nước

có thẩm quyền quyết định; c) Khiếu nại quyết định về giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thiệt hại đến

lợi ích hợp pháp của mình; d) Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về giá; đ) Yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật; e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây: a) Lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá trình cơ

quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và chấp hành đúng mức giá đó; b) Cung cấp thông tin về giá, các quyết định giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân

sản xuất, kinh doanh quyết định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá;

c) Chấp hành các biện pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá thị trường quy định tại Pháp lệnh này;

d) Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật;

đ) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.”

Page 7: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 3: Bình ổn giá là gì? Danh mục hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giá? Thẩm quyền bình ổn giá?

1. Bình ổn giá là gì? Trả lời:- Căn cứ điều 5 Pháp lệnh Giá số 40 quy định:“Nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp cần thiết tác động vào quan hệ cung

cầu để bình ổn giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu, kiểm soát lạm phát, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển.”

2. Danh mục hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giáDanh mục hàng hoá dịch vụ thực hiện bình ổn giá được quy định tại Mục 2 sửa đổi

Điều 2 Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9/6/2008 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể:

“1. Danh mục hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định tại Điều 6 của Pháp lệnh Giá, bao gồm:

a) Xăng, dầu; b) Xi măng; c) Thép xây dựng; d) Khí hóa lỏng; đ) Phân bón hóa học; e) Thuốc bảo vệ thực vật;g) Thuốc thú y: vac xin lở mồm long móng; vac xin cúm gia cầm; các loại kháng sinh:

Oxytetracycline, Ampicilline, Tylosin, Enrofloxacin;h) Muối; i) Sữa; k) Đường ăn (đường trắng và đường tinh luyện); l) Thóc, gạo; m) Thuốc phòng, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng

tại các cơ sở khám, chữa bệnh do Bộ Y tế quy định;n) Cước vận chuyển hành khách bằng đường sắt loại ghế ngồi cứng;o) Một số loại thức ăn chăn nuôi gia súc: ngô, đậu tương, khô dầu đậu tương.2. Căn cứ tình hình kinh tế, xã hội, biến động giá cả trên thị trường và yêu cầu quản lý,

Thủ tướng Chính phủ quyết định điều chỉnh danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định này để áp dụng trong từng thời kỳ.

3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) căn cứ tình hình thực tế tại địa phương quyết định danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá ngoài danh mục quy định tại điểm 1 khoản 2 Điều 1 Nghị định này để áp dụng tại địa phương theo từng thời kỳ.”

Page 8: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

3. Thẩm quyền bình ổn giá?Căn cứ vào mục 3 sửa đổi Điều 3 Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2008

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể:

“Thẩm quyền quyết định và công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá 1. Thủ tướng Chính phủ quyết định và công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá đối

với hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giá, bao gồm:a) Các biện pháp để điều chỉnh cung cầu hàng hoá;b) Mua vào, bán ra hàng dự trữ quốc gia;c) Kiểm soát hàng hoá tồn kho;d) Các biện pháp tài chính, tiền tệ.2. Bộ trưởng Bộ TC quyết định và công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá đối với h.

hoá, d.vụ thuộc danh mục thực hiện bình ổn giá trên phạm vi cả nước và khu vực, bao gồm:a) Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá;b) Kiểm soát các yếu tố hình thành giá;c) Đăng ký giá, kê khai giá;d) Công khai thông tin về giá.3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp

bình ổn giá do Thủ tướng Chính phủ và các Bộ quyết định; đồng thời, căn cứ tình hình thực tế tại địa phương quy định bổ sung các biện pháp thực hiện bình ổn giá tại địa phương:

a) Các biện pháp theo thẩm quyền để điều hòa cung cầu hàng hóa, dịch vụ;b) Các biện pháp tài chính, tiền tệ;c) Đăng ký giá, kê khai giá;d) Công khai thông tin về giá;đ) Các biện pháp kinh tế, hành chính khác theo thẩm quyền.4. Điều kiện quyết định danh mục hàng hoá, dịch vụ thực hiện bình ổn giá và áp dụng

các biện pháp bình ổn giáCác biện pháp bình ổn giá quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định này được áp dụng

trong các trường hợp sau:a) Hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với sản xuất và tiêu dùng;b) Hàng hoá, dịch vụ liên quan đến việc các doanh nghiệp vi phạm quy định về thoả

thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị thế độc quyền, lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh để quy định giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác;

c) Hàng hóa, dịch vụ có biến động tăng hoặc giảm bất thường về giá do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa, khủng hoảng kinh tế;

d) Các điều kiện bất thường khác gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.

Page 9: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 4: Thẩm định giá là gì? Kết quả thẩm định giá (Chứng thư thẩm định giá) được sử dụng vào những mục đích nào? Giá trị pháp lý của chúng thư thẩm định giá?

Trả lời:1. Thẩm định giá là gì? Căn cứ theo Điều 4. Pháp lệnh giá số 40 quy định:“Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị

trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế.”

Như vậy, thời điểm Thẩm định giá được xác định vào thời điểm xảy ra các hoạt động tác nghiệp của người làm công tác thẩm định giá. Thẩm định giá không xác định giá trị của tài sản, bất động sản đề nghị thẩm định giá trong quá khứ hoặc trong tương lai.

2. Kết quả thẩm định giá (Chứng thư thẩm định giá) được sử dụng vào những mục đích sau:

Theo điều 17 Pháp lệnh giá số 40 quy định:“Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ

được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả thẩm định giá có thể được sử dụng là một trong những căn cứ để xem xét phê duyệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá.”

3. Giá trị pháp lý của chúng thư thẩm định giáTheo điều 6 Nghị định 101/2005/NĐ-CP ngày 3 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về

thẩm định giá quy định giá trị pháp lý của chúng thư thẩm định giá cụ thể như sau:“1. Lµ mét trong nh÷ng c¨n cø ®Ó c¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn

xem xÐt, phª duyÖt chi tõ ng©n s¸ch nhµ níc, tÝnh thuÕ, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tµi s¶n ®¶m b¶o vay vèn ng©n hµng, mua b¶o hiÓm, cho thuª, chuyÓn nh-îng, b¸n, gãp vèn, cæ phÇn ho¸, gi¶i thÓ doanh nghiÖp vµ sö dông vµo c¸c môc ®Ých kh¸c ®· ®îc ghi trong hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸.

2. §Ó t vÊn cho c¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn quyÕt ®Þnh gi¸ quyÒn sö dông ®Êt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt ®ai.

3. Lµ c¬ së cho tæ chøc, c¸ nh©n cã nhu cÇu thÈm ®Þnh gi¸ sö dông kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ theo môc ®Ých ®· ®îc ghi trong hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸.”

Page 10: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 5: Giá trị pháp lý của chúng thư thẩm định giá? Trách nhiệm của cơ quan tổ chức khi sử dụng kết quả thẩm định?

Trả lời:1. Giá trị pháp lý của chúng thư thẩm định giá?

Theo điều 14 Nghị định 101/2005/NĐ-CP ngày 3 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về thẩm định giá quy định giá trị pháp lý của chứng thư thẩm định giá như sau:

“4. Gi¸ trÞ ph¸p lý cña chøng th thÈm ®Þnh gi¸:a) ChØ cã gi¸ trÞ ®èi víi tµi s¶n thÈm ®Þnh gi¸ t¹i thêi ®iÓm thÈm

®Þnh gi¸;b) Cã gi¸ trÞ ®èi víi tæ chøc, c¸ nh©n ®îc cÊp chøng th thÈm ®Þnh gi¸

®Ó thùc hiÖn môc ®Ých ghi trong hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸;c) Cã gi¸ trÞ rµng buéc tr¸ch nhiÖm ®èi víi doanh nghiÖp thÈm ®Þnh

gi¸ vÒ kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ vµ kÕt luËn trong chøng th thÈm ®Þnh gi¸.”2. Trách nhiệm của cơ quan tổ chức khi sử dụng kết quả thẩm định giá?Căn cứ vào Điều 19 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của

Chính phủ quy định trách nhiệm của cơ quan tổ chức khi sử dụng kết quả thẩm định giá, cụ thể:

“Điều 19. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khi sử dụng kết quả thẩm định giá Cơ quan, tổ chức sử dụng kết quả thẩm định giá tài sản quy định tại Điều 13 Pháp lệnh

Giá phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình khi mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cổ phần hoá, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác tài sản của nhà nước.”

Page 11: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 6: Các căn cứ làm cơ sở thẩm định giá tài sản Trả lời: Có 2 căn cứ làm cơ sở thẩm định giá tài sản:- Căn cứ quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 của Bộ Tài chính về ban hành

3 tiêu chuẩn thẩm định giá. Theo TCTĐGVN 01 Giá trị thị trường là cơ sở cho thẩm định giá tài sản“03. Nội dung giá trị thị trường của tài sản như sau:“Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường

vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường”.

- Căn cứ quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 1/11/2007 của Bộ Tài chính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định giá:

Theo TCTĐGVN 02 Giá trị phi thị trường là cơ sở cho thẩm định giá tài sản“03- Nội dung giá trị phi thị trường của tài sản:Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ

khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản chuyên dùng, giá trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế...”

Page 12: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 7: Có mấy phương pháp thẩm định giáTrả lời: Có 5 phương pháp thẩm định giáCăn cứ Thông tư 17/2006/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-

CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về Thẩm định giá hướng dẫn các phương pháp thẩm định giá cụ thể:

“1. Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở phân tích mức giá

của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá đã giao dịch thành công hoặc đang mua, bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá hoặc gần với thời điểm thẩm định giá để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá.

Phương pháp so sánh chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá các tài sản có giao dịch, mua, bán phổ biến trên thị trường. 2. Phương pháp chi phí:

Phương pháp chi phí là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chi phí tạo ra một tài sản tương tự tài sản cần thẩm định giá để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá. Phương pháp chi phí chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá các tài sản chuyên dùng, ít hoặc không có mua, bán phổ biến trên thị trường; tài sản đã qua sử dụng; tài sản không đủ điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh.

3. Phương pháp thu nhập: Phương pháp thu nhập (hay còn gọi là phương pháp đầu tư) là phương pháp thẩm

định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tài sản cần thẩm định giá thành giá trị vốn hiện tại của tài sản (quá trình chuyển đổi này còn được gọi là quá trình vốn hoá thu nhập) để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá.

Phương pháp thu nhập chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá tài sản đầu tư (bất động sản, động sản, doanh nghiệp, tài chính) mà tài sản đó có khả năng tạo ra thu nhập trong tương lai và đã xác định tỷ lệ vốn hoá thu nhập.

4. Phương pháp thặng dư: Phương pháp thặng dư là phương pháp thẩm định giá mà giá trị thị trường của tài

sản cần thẩm định giá được xác định giá trị vốn hiện có trên cơ sở ước tính bằng cách lấy giá trị ước tính của sự phát triển giả định của tài sản trừ đi tất cả các chi phí phát sinh để tạo ra sự phát triển đó. Phương pháp thặng dư chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá bất động sản có tiềm năng phát triển.

5. Phương pháp lợi nhuận: Phương pháp lợi nhuận là phương pháp thẩm định giá dựa trên khả năng sinh lợi của việc sử dụng tài sản để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá. Phương pháp lợi nhuận chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá các tài sản mà việc so sánh với những tài sản tương tự gặp khó khăn do giá trị của tài sản chủ yếu phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản như khách sạn, nhà hàng, rạp chiếu bóng,…

6. Các phương pháp thẩm định giá theo thông lệ quốc tế khác (nếu có) phải được Bộ Tài chính chấp thuận trước khi áp dụng.”

Page 13: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 8: Tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá? Quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá hành nghề?

Trả lời: 1. Tiêu chuẩn Thẩm định viên về giáThẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 17 Nghị định số

101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá

“1. Người được công nhận là Thẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:a) Là công dân Việt Nam;b) Có bằng tốt nghiệp đại học trong nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành liên quan

đến nghiệp vụ thẩm định giá; c) Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá do trường đại

học, cao đẳng hoặc cơ sở có chức năng đào tạo chuyên ngành thẩm định giá cấp. Người đã có bằng tốt nghiệp đại học trong nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành thẩm định giá thì không cần phải có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá;

d) Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp và các tổ chức khác.

2. Người có đủ các điều kiện quy định tại Điều 16 Pháp lệnh Giá và các quy định cụ thể tại Điều này mà không có tiền án, tiền sự thì được Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét cấp thẻ Thẩm định viên về giá.

3. Bộ Tài chính ban hành quy chế cấp, sử dụng và quản lý thẻ Thẩm định viên về giá.”Đồng thời phải đạt kết quả kỳ thi thẩm định viên về giá do Hội đồng thi thẩm định viên

về giá Bộ Tài chính tổ chức, được Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp thẻ thẩm định viên về giá.2. Quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá hành nghềTại điều 19 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ

về Thẩm định giá hướng dẫn các quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá hành nghề như sau:

“1. ThÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ cã quyÒn:a) §éc lËp vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô;b) §îc tæ chøc, c¸ nh©n cã hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸ cung cÊp ®Çy

®ñ, kÞp thêi c¸c tµi liÖu cã liªn quan ®Õn néi dung thÈm ®Þnh gi¸;c) Tõ chèi thùc hiÖn thÈm ®Þnh gi¸ ®èi víi tµi s¶n mµ doanh nghiÖp

giao nÕu xÐt thÊy tµi s¶n ®ã kh«ng ®ñ ®iÒu kiÖn ph¸p lý ®Ó thùc hiÖn;d) Tham gia c¸c tæ chøc nghÒ nghiÖp theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.2. ThÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ cã nghÜa vô:a) Tu©n thñ c¸c nguyªn t¾c ho¹t ®éng thÈm ®Þnh gi¸ theo quy

®Þnh t¹i §iÒu 2 NghÞ ®Þnh nµy trong qu¸ tr×nh thÈm ®Þnh gi¸;b) Thùc hiÖn ®óng c¸c ®iÒu kho¶n cña hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸;

Page 14: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

c) Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn nhiÖm vô, kh«ng ®îc g©y trë ng¹i hoÆc can thiÖp vµo c«ng viÖc ®iÒu hµnh cña tæ chøc, c¸ nh©n cã nhu cÇu thÈm ®Þnh gi¸;

d) ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc ph¸p luËt, tríc Gi¸m ®èc doanh nghiÖp thÈm ®Þnh gi¸ vÒ kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ vµ ý kiÕn nhËn xÐt cña m×nh trong b¸o c¸o kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸;

®) Tõ chèi thùc hiÖn dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ cho c¸c ®¬n vÞ ®îc thÈm ®Þnh gi¸ mµ thÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ cã quan hÖ vÒ gãp vèn, mua cæ phÇn, tr¸i phiÕu vµ cã quan hÖ hä hµng, th©n thuéc nh cã bè, mÑ, vî, chång, con, anh, chÞ, em ruét lµ thµnh viªn trong ban l·nh ®¹o hoÆc kÕ to¸n trëng cña ®¬n vÞ ®îc thÈm ®Þnh gi¸;

e) Lu tr÷ hå s¬, tµi liÖu vÒ thÈm ®Þnh gi¸ do m×nh thùc hiÖn;g) C¸c nghÜa vô kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.”Mục 4 khoản V phần B của Thông tư 17/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định

số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về thẩm định giá hướng dẫn chi tiết các quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá hành nghề như sau:

“4.1. Quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá thực hiện theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về thẩm định giá.

4.2. Quyền tham gia tổ chức nghề nghiệp:a) Thẩm định viên về giá hành nghề được quyền tham gia các tổ chức nghề nghiệp về

thẩm định giá (hội, hiệp hội nghề nghiệp thẩm định giá) trong nước và quốc tế với tư cách cá nhân hoặc với tư cách là đại diện của doanh nghiệp thẩm định giá.

b) Chi phí tham gia tổ chức nghề nghiệp của thẩm định viên về giá với tư cách là đại diện của doanh nghiệp thẩm định giá được hạch toán vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thẩm định giá và phải có hóa đơn chứng từ hợp pháp.

4.3. Thẩm định viên về giá có nghĩa vụ lưu trữ hồ sơ tài liệu thẩm định giá tài sản do mình thực hiện tối thiểu trong thời gian 10 năm kể từ ngày công bố chứng thư thẩm định giá. Trường hợp thẩm định viên về giá chuyển đi nơi khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về tính pháp lý của toàn bộ tài liệu, số liệu, kết quả thẩm định giá trong hồ sơ đã bàn giao trong thời gian lưu trữ theo quy định.”

Page 15: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 9: Thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá.

Trả lời:1. Thành lập doanh nghiệp thẩm định giá Theo mục 1 khoản IV phần B thông tư 17/2006/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị

định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về Thẩm định giá hướng dẫn các hình thức thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, cụ thể:

“1.1. Doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP bao gồm các hình thức sau:

- Công ty cổ phần; - Công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên, hai thành viên trở lên); - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân. 1.2. Các doanh nghiệp thẩm định giá tổ chức, hoạt động theo quy định của pháp luật

doanh nghiệp phù hợp với từng loại hình. Hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được thực hiện theo hợp đồng cung cấp dịch vụ thẩm định giá bằng hình thức văn bản với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá. Hợp đồng cung cấp dịch vụ thẩm định giá phải có đầy đủ nội dung về hợp đồng dịch vụ theo quy định tại Bộ Luật dân sự và các văn bản pháp luật liên quan khác.”

2. Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp thẩm định giá.Quyền của doanh nghiệp thẩm định giá.Tại điều 10 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ

về Thẩm định giá hướng dẫn các hình thức thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, cụ thể:“1. Yªu cÇu c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n ®· ký hîp ®ång thÈm ®Þnh

gi¸, c¬ quan, tæ chøc n¾m gi÷ tµi liÖu cã liªn quan ®Òn tµi s¶n thÈm ®Þnh gi¸ cung cÊp hå s¬ cña tµi s¶n cÇn thÈm ®Þnh gi¸, tµi liÖu, sè liÖu cã liªn quan ®Õn tµi s¶n thÈm ®Þnh gi¸ (trõ tµi liÖu mËt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt).

2. Tõ chèi thùc hiÖn dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ ®èi víi tµi s¶n cña tæ chøc, c¸ nh©n cã nhu cÇu thÈm ®Þnh gi¸ khi thÊy tµi s¶n ®ã kh«ng ®ñ ®iÒu kiÖn ph¸p lý.

3. Thu tiÒn dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 7 NghÞ ®Þnh nµy.

4. Tham gia c¸c tæ chøc nghÒ nghiÖp vÒ thÈm ®Þnh gi¸.5. C¸c quyÒn kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.”Quyền của doanh nghiệp Thẩm định giá được quy định tại mục 5 khoản IV phần B thông

tư 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP Chính phủ về Thẩm định giá hướng dẫn các quyền của doanh nghiệp thẩm định giá, cụ thể:

Page 16: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

“5.1. Doanh nghiệp thẩm định giá có các quyền theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP.

5.2. Doanh nghiệp thẩm định giá được tham gia các tổ chức hội, hiệp hội ngành nghề về thẩm định giá trong nước và quốc tế. Phí tham gia là thành viên của hội, hiệp hội thẩm định giá được tính vào chi phí kinh doanh theo chi phí thực tế và phải có hóa đơn chứng từ hợp pháp.

5.3. Doanh nghiệp thẩm định giá được thu tiền dịch vụ thẩm định giá theo giá quy định tại muc III phần B Thông tư này.”

Trách nhiệm của doanh nghiệp thẩm định giá.Tại điều 10 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ

về Thẩm định giá hướng dẫn các hình thức thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, cụ thể:“1. Tu©n thñ c¸c tiªu chuÈn thÈm ®Þnh gi¸ ViÖt Nam. Trêng hîp ViÖt

Nam cha quy ®Þnh tiªu chuÈn thÈm ®Þnh gi¸ cã thÓ vËn dông c¸c tiªu chuÈn thÈm ®Þnh gi¸ quèc tÕ hoÆc khu vùc nÕu ®îc Bé Tµi chÝnh thõa nhËn.

2. ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc ph¸p luËt vµ tríc kh¸ch hµng vÒ kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ cña m×nh. Trêng hîp kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ kh«ng ®óng, g©y thiÖt h¹i cho Nhµ níc, tæ chøc, c¸ nh©n th× ph¶i båi thêng thiÖt h¹i theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.

3. Ph¶i mua b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm nghÒ nghiÖp cho ho¹t ®éng thÈm ®Þnh gi¸ hoÆc trÝch lËp quü dù phßng rñi ro nghÒ nghiÖp. Chi phÝ mua b¶o hiÓm hoÆc trÝch lËp quü dù phßng rñi ro nghÒ nghiÖp ®îc tÝnh vµo chi phÝ kinh doanh theo quy ®Þnh cña Bé Tµi chÝnh.

4. ChÞu tr¸ch nhiÖm qu¶n lý ho¹t ®éng nghÒ nghiÖp cña thÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ thuéc quyÒn qu¶n lý cña m×nh; ®¨ng ký sè lîng, tªn c¸c thÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ cho Bé Tµi chÝnh, trong trêng hîp cã sù thay ®æi vÒ thÈm ®Þnh viªn ph¶i b¸o c¸o kÞp thêi vÒ sù thay ®æi ®ã. Cã tr¸ch nhiÖm b¸o c¸o kÞp thêi cho Bé Tµi chÝnh nh÷ng thÈm ®Þnh viªn vÒ gi¸ vi ph¹m quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ thÈm ®Þnh gi¸.

5. Cung cÊp hå s¬, tµi liÖu thÈm ®Þnh gi¸ theo yªu cÇu b»ng v¨n b¶n cña c¬ quan qu¶n lý nhµ níc cã thÈm quyÒn.

6. Lu tr÷ hå s¬, tµi liÖu vÒ thÈm ®Þnh gi¸ do doanh nghiÖp thùc hiÖn.

7. Thùc hiÖn c¸c nghÜa vô kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.” Trách nhiệm của doanh nghiệp Thẩm định giá được Bộ Tài chính quy định tại mục 6

khoản IV phần B thông tư 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Thẩm định giá hướng dẫn các hình thức thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, cụ thể:

“6.1. Doanh nghiệp thẩm định giá có các trách nhiệm theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP.

Page 17: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

6.2. Doanh nghiệp thẩm định giá mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá của doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Doanh nghiệp thẩm định giá được mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam chưa cung cấp dịch vụ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá. Doanh nghiệp thẩm định giá có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thẩm định giá là thành viên của tổ chức thẩm định giá quốc tế có thể mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Chi phí mua bảo hiểm được tính vào chi phí kinh doanh theo chi phí thực tế và phải có hóa đơn chứng từ hợp pháp.

6.3. Trường hợp doanh nghiệp thẩm định giá không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá thì phải lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp tính vào chi phí kinh doanh với mức trích hàng năm từ 0,5% đến 1% trên doanh thu dịch vụ thẩm định giá (doanh thu không có thuế giá trị gia tăng) tùy theo khả năng tài chính của doanh nghiệp. Khi Quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp có số dư cuối năm tài chính tương đương 10% doanh thu dịch vụ thẩm định giá trong năm tài chính thì không tiếp tục trích quỹ dự phòng nữa.

6.4. Doanh nghiệp thẩm định giá chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng về kết quả thẩm định giá ghi trong chứng thư thẩm định giá theo hợp đồng thẩm định giá đã ký kết. Trường hợp kết quả thẩm định giá không đúng, gây thiệt hại cho khách hàng hoặc người sử dụng kết quả thẩm định giá (Nhà nước, tổ chức, cá nhân) thì doanh nghiệp thẩm định giá phải bồi thường. Việc giải quyết bồi thường thiệt hại được thực hiện theo một trong các hình thức sau:

a) Thoả thuận bồi thường.b) Giải quyết bằng trọng tài theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại hoặc

phán quyết của toà án theo quy định của pháp luật. Khi phải bồi thường thiệt hại do lỗi của doanh nghiệp thẩm định giá gây ra thì doanh nghiệp thẩm định giá được doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm đã cam kết, hoặc sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp để bồi thường thiệt hại. Trường hợp số tiền phải chi trả bồi thường lớn hơn số bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc lớn hơn quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp thì doanh nghiệp được trích từ quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để chi trả, nếu quỹ dự phòng tài chính cũng không đủ thì phần thiếu sẽ được tính vào chi phí kinh doanh sau khi trừ đi số thu bồi thường của đơn vị, cá nhân (nếu có) theo quy định của pháp luật hiện hành.

6.5. Lưu trữ hồ sơ, tài liệu về thẩm định giá do doanh nghiệp thực hiện bao gồm báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thư thẩm định giá và toàn bộ tài liệu có liên quan. Thời gian lưu trữ tối thiểu là 10 năm kể từ ngày doanh nghiệp phát hành chứng thư thẩm định giá.”

Page 18: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 10: Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá Trả lời:Theo Điều 15 Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá quy định tài sản NN phải thẩm định giá gồm:“1. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm: a) Tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách nhà nước;b) Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức

chuyển quyền khác;c) Tài sản của doanh nghiệp nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần

hóa, giải thể và các hình thức chuyển đổi khác;d) Tài sản khác của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm định giá.2. Tài sản của Nhà nước tại khoản 1 Điều này có giá trị dưới đây phải thẩm định giá:a) Có giá trị đơn chiếc từ 100 triệu đồng trở lên hoặc mua một lần cùng một loại tài

sản với số lượng lớn có tổng giá trị từ 100 triệu đồng trở lên đối với tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách nhà nước;

b) Có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên đối với tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác;

c) Có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hoá, giải thể và các hình thức chuyển đổi khác;

d) Có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên đối với các tài sản khác của Nhà nước.3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nguồn ngân sách nhà nước mua sắm

tài sản quy định tại khoản 1 Điều này (nguồn ngân sách nhà nước mua sắm tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm: vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn vay tín dụng do Nhà nước bảo lãnh và vốn khác thuộc nguồn ngân sách) nếu không qua đấu thầu và qua Hội đồng xác định giá thì phải thực hiện thẩm định giá.

4. Tài sản của NN phải thẩm định giá quy định tại Điều 13 Pháp lệnh Giá đã qua đấu thầu hoặc qua Hội đồng xác định giá được thành lập theo quy định của pháp luật thì không nhất thiết phải thẩm định giá; việc thẩm định giá các tài sản hình thành từ nguồn vốn khác thực hiện theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá.”

Ngoài ra tại mục V phần B thông tư 15/2004/TT-BTC ngày 9/3/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chinh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá có quy định:

“1.1. Tài sản của Nhà nước quy định tại Khoản 1 Điều 15 có giá trị theo quy định tại Khoản 2, Điều 15 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá nếu không qua đấu thầu, Hội đồng xác định giá thì phải thẩm định giá.

1.2. Tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách địa phương ngoài quy định tại Điểm 1.1 Khoản 1 Mục V phần B Thông tư này thì việc quản lý giá thực hiện theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.”

Page 19: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 11: Những hành vi bị nghiêm cấm đối với thẩm định viên về giá hành nghề và các trường hợp Thẩm định viên về giá hành nghề không được thực hiện thẩm định giá?

Trả lời:1. Những hành vi bị nghiêm cấm đối với thẩm định viên về giá hành nghề Theo Mục 5 khoản V phần B thông tư 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 của

Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Những hành vi bị nghiêm cấm đối với thẩm định viên về giá hành nghề, cụ thể:

“5.1. Mua trái phiếu hoặc các tài sản khác của đơn vị được thẩm định giá làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập của hoạt động thẩm định giá.

5.2. Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích nào từ đơn vị được thẩm định giá ngoài khoản tiền dịch vụ và chi phí đã thoả thuận trong hợp đồng, hoặc lợi dụng vị trí thẩm định viên về giá của mình để thu các lợi ích khác từ đơn vị được thẩm định giá.

5.3. Cho thuê, cho mượn hoặc cho các tổ chức, cá nhân khác sử dụng tên và thẻ thẩm định viên về giá của mình để thực hiện các hoạt động thẩm định giá.

5.4. Đăng ký hành nghề thẩm định giá trong cùng một thời gian tại hai doanh nghiệp thẩm định giá trở lên.

5.5. Tiết lộ thông tin về đơn vị được thẩm định giá mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp đơn vị được thẩm định giá đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác.

5.6. Lợi dụng trách nhiệm, quyền hạn để vụ lợi, thông đồng, bao che sai phạm của đơn vị được thẩm định giá.

5.7. Ký đồng thời cả chữ ký của thẩm định viên về giá chịu trách nhiệm thẩm định giá và chữ ký Giám đốc (hoặc người được uỷ quyền) trên chứng thư thẩm định giá.

5.8. Các hành vi khác mà pháp luật về thẩm định giá nghiêm cấm.”2. Các trường hợp Thẩm định viên về giá hành nghề không được thực hiện thẩm

định giá Theo Mục 6 khoản V phần B thông tư 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 của

Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Thẩm định viên về giá hành nghề không được thực hiện thẩm định giá trong các trường hợp sau đây:

“6.1. Không có tên trong danh sách thẩm định viên hành nghề thẩm định giá được Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá) thông báo.

6.2. Có quan hệ kinh tế - tài chính với đơn vị được thẩm định giá như góp vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu; cho vay vốn; có mua, bán các tài sản khác hoặc có các giao dịch kinh tế, tài chính khác làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập của hoạt động thẩm định giá.

6.3. Có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên trong Ban lãnh đạo hoặc là kế toán trưởng của đơn vị được thẩm định giá.

6.4. Đơn vị được thẩm định giá có những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ thẩm định giá hoặc trái với quy định của pháp luật.”

Page 20: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 12: Giá của dịch vụ thẩm định giáTrả lời:Điều 7 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về

Thẩm định giá quy định:“1. Gi¸ dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ ®îc x¸c ®Þnh theo sù tháa thuËn gi÷a

doanh nghiÖp thÈm ®Þnh gi¸ víi kh¸ch hµng.

2. Gi¸ dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ ®èi víi tµi s¶n nhµ níc cã nguån gèc tõ ng©n s¸ch nhµ níc do ng©n s¸ch nhµ níc trang tr¶i ¸p dông h×nh thøc ®Êu thÇu cung cÊp dÞch vô. ViÖc chän doanh nghiÖp thÈm ®Þnh gi¸ qua ®Êu thÇu cung cÊp dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ theo quy ®Þnh cña Bé Tµi chÝnh.”

Ngày 13 tháng 3 năm 2006, Bộ Tài chính ban hành thông tư 17/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Thẩm định giá quy định Giá dịch vụ thẩm định giá tại khoản III phần B hướng dẫn Giá dịch vụ thẩm định giá, cụ thể:

“1. Giá dịch vụ thẩm định giá thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP và được xác định theo sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp thẩm định giá với khách hàng, được ghi cụ thể trong hợp đồng dịch vụ thẩm định giá.

2. Các tài sản Nhà nước phải thẩm định giá quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP:

2.1 Các tài sản nhà nước phải thẩm định giá mà giá dịch vụ thẩm định giá do ngân sách nhà nước trang trải phải thực hiện việc đấu thầu cung cấp dịch vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP và quy định sau:

- Đối với tài sản nhà nước có giá trị theo sổ kế toán hoặc giá dự toán từ 30 tỷ đồng trở lên; hoặc gói thầu dịch vụ thẩm định giá có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên phải thực hiện hình thức đấu thầu cung cấp dịch vụ thẩm định giá.

- Đối với tài sản nhà nước có giá trị theo sổ kế toán hoặc giá dự toán dưới 30 tỷ đồng; hoặc các gói thầu dịch vụ thẩm định giá có giá trị dưới 100 triệu đồng thì cơ quan nhà nước có tài sản phải thẩm định giá có thể tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp dịch vụ thẩm định giá.”

Page 21: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 13: Xử lý tranh chấp về kết quả thẩm định giá Trả lời:Điều 23 chương V Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của

Chính phủ về Thẩm định giá quy định về xử lý tranh chấp về kết quả thẩm định giá như sau:“1. Bªn cung cÊp dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸ vµ bªn sö dông kÕt qu¶

thÈm ®Þnh gi¸ ph¶i cã tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn nh÷ng cam kÕt ®· ghi trong hîp ®ång. ViÖc gi¶i quyÕt tranh chÊp ph¸t sinh trong thùc hiÖn hîp ®ång thÈm ®Þnh gi¸ ®îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ hîp ®ång.

2. Trêng hîp cã tranh chÊp vÒ kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ th× c¸c bªn tiÕn hµnh thñ tôc xö lý tranh chÊp theo mét trong hai h×nh thøc sau:

a) Tho¶ thuËn víi nhau ®Ó gi¶i quyÕt;b) ThÈm ®Þnh l¹i: - Trong trêng hîp kh«ng c«ng nhËn kÕt qu¶ thÈm ®Þnh gi¸ cña chøng

th thÈm ®Þnh gi¸ ban ®Çu th× bªn yªu cÇu thÈm ®Þnh gi¸ cã quyÒn yªu cÇu doanh nghiÖp thÈm ®Þnh gi¸ kh¸c thÈm ®Þnh l¹i vµ ph¶i tr¶ tiÒn dÞch vô thÈm ®Þnh gi¸.

- NÕu chøng th thÈm ®Þnh gi¸ l¹i phï hîp víi kÕt qu¶ cña chøng th thÈm ®Þnh gi¸ ban ®Çu th× chøng th thÈm ®Þnh gi¸ ban ®Çu cã gi¸ trÞ cuèi cïng.

- NÕu doanh nghiÖp thÈm ®Þnh gi¸ ban ®Çu hoÆc c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n yªu cÇu thÈm ®Þnh l¹i kh«ng thõa nhËn kÕt qu¶ thÈm ®Þnh l¹i th× c¸c bªn cã thÓ tho¶ thuËn gi¶i quyÕt b»ng träng tµi theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ träng tµi th¬ng m¹i hoÆc toµ ¸n theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.”

Page 22: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 15: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Thẩm định giá và thẩm tra tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư. Chi phí Thẩm định giá tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư hoặc thẩm tra tổng dự toán là bao nhiêu và quyết toán phần nào?

Trả lời:1. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Thẩm định giá tổng dự toán, quyết

toán vốn đầu tư và thẩm tra tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tưTại nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình trong đó tại khoản 2 điều 6 có quy định:  “Người quyết định đầu tư quyết định việc tổ chức thẩm định tổng mức đầu tư hoặc có

thể thuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra. Lệ phí thẩm định hoặc chi phí thẩm tra được tính vào chi phí khác trong tổng mức đầu tư. Các tổ chức, cá nhân thực hiện việc thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp lý, chính xác của kết quả thẩm định, thẩm tra.”

Như vậy, Thẩm định và thẩm tra có cùng căn cứ và nghiệp vụ giống nhau. Tuy nhiên, do “người quyết định đầu tư” được hiểu là chủ sở hữu hợp pháp của công trình sẽ xây dựng có 2 nguồn bao gồm nguồn vốn Ngân sách và nguồn vốn ngoài ngân sách:

- Đối với nguồn vốn Ngân sách cấp: Người quyết định đầu tư là Nhà nước uỷ quyền, giao nhiệm vụ cho các cơ quan hành chính, hành chính sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp, sự nghiệp có thu hay doanh nghiệp …. đại diện chủ đầu tư. Đối với những dự án này thì việc thẩm tra tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư giao cho cơ quan quản lý nhà nước các cấp, trừ trường hợp có quy định khác của cấp có thẩm quyền.

- Đối với nguồn vốn ngoài ngân sách: bao gồm vốn của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong nước, liên doanh, FDI, … thì việc Thẩm định giá tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư hoặc thẩm tra tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư do đại diện chủ sở hữu hợp pháp của nguồn vốn đầu tư tuỳ theo giá trị dự án quyết định chỉ định hoặc đấu thầu dịch vụ thẩm định hay thẩm tra dự toán, quyết toán vốn đầu tư.

2. Chi phí Thẩm định giá tổng dự toán, quyết toán vốn đầu tư hoặc thẩm tra tổng dự toán là bao nhiêu và quyết toán vào phần nào?

Tại nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong đó tại khoản 2 điều 6 có quy định:  “… Lệ phí thẩm định hoặc chi phí thẩm tra được tính vào chi phí khác trong tổng mức đầu tư."

Theo quy định tại điều 9 nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02-2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, việc thẩm định dự án đầu tư do người quyết định đầu tư tổ chức thực hiện và được thu lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính. 

Riêng đối với việc thẩm định Tổng mức đầu tư, trường hợp người quyết định đầu tư thuê các tổ chức cá nhân có năng lực thực hiện công tác thẩm tra trước khi tiến hành thẩm định dự án. Chi phí để thực hiện thẩm tra tổng mức đầu tư được lập dự toán theo hướng dẫn tại mục 3.1.4 mục 3, văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình, cụ thể:“3.1.4. Đối với các công việc tư vấn đầu tư xây dựng chưa có định mức chi phí tại văn bản này thì chi phí xác định bằng dự toán. Dự toán phải lập theo hướng dẫn của phụ lục kèm theo văn bản này.”

Page 23: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 16: Thẩm quyền định giá tài sản trong tố tụng hình sự?Trả lời:Ngày 22 tháng 6 năm 2006, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 55/2006/TT-BTC

Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 của Chính phủ về Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự trong Nghị định nêu rõ:       “Điều 1. Phạm vi điều chỉnh         Nghị định này quy định về việc thành lập, quyền, nghĩa vụ và trình tự, thủ tục định giá tài sản của Hội đồng định giá tài sản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến tài sản trong tố tụng hình sự.”

Thành phần Hội đồng định giá tài sản được quy định tại Điều 5 chương II Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 của Chính phủ quy định

  “Điều 5. Thành lập Hội đồng định giá tài sản       1. Hội đồng định giá tài sản được thành lập ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện). 

     2. Hội đồng định giá tài sản ở cấp tỉnh, cấp huyện do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện quyết định thành lập theo đề nghị của cơ quan tài chính cùng cấp để định giá các loại tài sản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. 

    3. Hội đồng định giá tài sản ở Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thành lập để thực hiện việc định giá tài sản có giá trị đặc biệt lớn và thực hiện việc định giá lại trong các trường hợp quy định tại khoản 2  Điều 21 của Nghị định này. 

    Điều 6. Thành phần của Hội đồng định giá tài sản     1. Thành phần của Hội đồng định giá tài sản ở cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm:    a) Một lãnh đạo của cơ quan tài chính là Chủ tịch Hội đồng;         b) Một chuyên viên về giá của cơ quan tài chính là thành viên Thường trực của Hội

đồng;    c) Đại diện các cơ quan, tổ chức chuyên môn là thành viên của Hội đồng. Căn cứ vào

yêu cầu định giá tài sản của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Chủ tịch Hội đồng định giá quyết định thành viên cụ thể cho từng vụ việc.

     2. Thành phần của Hội đồng định giá tài sản ở Trung ương bao gồm:     a) Một lãnh đạo của Bộ Tài chính là Chủ tịch Hội đồng;     b) Một lãnh đạo của đơn vị chuyên môn về giá của Bộ Tài chính là thành viên Thường

trực của Hội đồng;     c) Đại diện các cơ quan, tổ chức chuyên môn là thành viên của Hội đồng. Căn cứ vào

yêu cầu định giá tài sản của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Chủ tịch Hội đồng định giá quyết định thành viên cụ thể cho từng vụ việc.     

    3. Số lượng thành viên của Hội đồng định giá tài sản tối thiểu là 3 người.”

Page 24: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 17: Căn cứ để xác định giá khởi điểm và chuyển giao tài sản nhà nước để bán đấu giá? Công ty Thẩm định giá và Dịch vụ Tài chính có được thẩm định đối với loại tài sản này hay không?

Căn cứ vào thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn nguyên tắc, thẩm quyền quyết định, phương pháp xác định giá khởi điểm đối với tài sản bán đấu giá là tài sản nhà nước cụ thể như sau:

1. Thẩm quyền quyết định giá khởi điểm:- Tài sản nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc cấp nào ra quyết định bán

đấu giá, thì cơ quan tài chính nhà nước cấp đó quyết định giá khởi điểm để bán đấu giá. - Đối với những tài sản thuộc loại khó định giá (bất động sản, tài sản chuyên dùng đơn

chiếc và các tài sản không phổ biến trên thị trường), cơ quan tài chính trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cơ quan tài chính quyết định thành lập Hội đồng định giá tài sản theo thẩm quyền. Thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng định giá tài sản như sau:

- Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thành lập Hội đồng định giá tài sản ở Trung ương;- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp quyết định thành lập hoặc uỷ quyền cho thủ trưởng

cơ quan tài chính cùng cấp quyết định thành lập Hội đồng định giá tài sản ở địa phương.2. Thành phần Hội đồng định giá tài sản bao gồm:- Đại diện cơ quan tài chính nhà nước - Chủ tịch Hội đồng- Đại diện cơ quan quản lý, sử dụng, xử lý tài sản - Phó Chủ tịch Hội đồng- Đại diện cơ quan chuyên môn kỹ thuật (nếu cần) - Thành viên- Ngoài ra, tuỳ theo tính chất, đặc điểm của tài sản cần định giá, Chủ tịch Hội đồng mời

một số thành viên khác tham gia Hội đồng.3. Tài sản nhà nước (không phải là bất động sản) thuộc khu vực hành chính sự nghiệp,

tài sản thu hồi từ các dự án kết thúc hoạt động - Đối với tài sản nhà nước là động sản thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, tài sản thu

hồi từ các dự án kết thúc hoạt động mà việc bán đấu giá do Hội đồng định giá và bán đấu giá tài sản, Hội đồng thanh lý tài sản của cơ quan, đơn vị thực hiện, thì việc xác định giá khởi điểm do Hội đồng quyết định theo nguyên tắc quy định tại điểm 1 Mục này.

- Hội đồng định giá tài sản làm việc theo nguyên tắc tập thể. Các quyết định của Hội đồng phải được quá nửa số thành viên Hội đồng tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau, thì thực hiện theo phía có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng.

2. Công ty Thẩm định giá và Dịch vụ Tài chính được thẩm định đối với loại tài sản này

Trong trường hợp được quy định tại mục 2.3 khoản 2 phần II thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn nguyên tắc, thẩm quyền quyết định có quy định giá khởi điểm như sau:

“2.3. Các cơ quan có thẩm quyền quyết định giá khởi điểm ... có thể thuê các doanh nghiệp hoặc đơ n vị sự nghiệp có chức n ă ng đ ịnh giá hoặc thẩm đ ịnh giá tài sản đư ợc thành lập theo quy đ ịnh của pháp luật xác đ ịnh giá khởi đ iểm tr ư ớc khi quyết đ ịnh .”

Page 25: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 18: Nguyên tắc, phương pháp xác định giá khởi điểm tài sản nhà nước để bán đấu giá?

Trả lời:Căn cứ vào khoản 1, khoản 3 phần II thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12 tháng 5

năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn nguyên tắc, thẩm quyền quyết định có quy định cụ thể như sau:

“1. Nguyên tắc xác định giá khởi điểm:Giá khởi điểm của tài sản bán đấu giá là tài sản nhà nước được xác định theo nguyên

tắc phải phù hợp với giá bán thực tế của tài sản cùng loại hoặc tương tự ở thị trường địa phương tại thời điểm xác định giá, cụ thể một số trường hợp như sau:

1.1. Đối với những tài sản do nhà nước quy định giá, giá khởi điểm không được thấp hơn giá do Nhà nước quy định tại thời điểm xác định giá khởi điểm.

1.2. Đối với tài sản chuyên dùng đơn chiếc, giá khởi điểm được xác định căn cứ vào chi phí tái tạo lại tài sản hoặc chi phí nhập khẩu và mức độ hao mòn (cả hữu hình và vô hình) của tài sản.”

“3. Phương pháp xác định giá khởi điểm3.1. Đối với tài sản là quyền sử dụng đất, việc xác định giá khởi điểm áp dụng theo

phương pháp so sánh trực tiếp và phương pháp thu nhập. Trình tự thực hiện của từng phương pháp thực hiện theo hướng dẫn tại Mục I Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

3.2. Đối với tài sản chuyên dùng đơn chiếc, việc xác định giá khởi điểm được áp dụng theo phương pháp chi phí quy định tại Mục II Phần B Quy chế tính giá tài sản, hàng hoá, dịch vụ ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

3.3. Đối với các tài sản nhà nước khác (trừ các tài sản quy định tại tiết 3.1, 3.2 điểm này), việc xác định giá khởi điểm được áp dụng theo phương pháp so sánh. Nội dung của phương pháp và căn cứ áp dụng thực hiện theo quy định tại Mục I Phần B Quy chế tính giá tài sản, hàng hoá, dịch vụ ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.”

Page 26: Câu hỏi: Thẩm định giá là gìthamdinhgia.org/uploads/89/cau_hoi_dap_an_1.doc · Web viewCâu hỏi 1: Định giá là gì? Các loại tài sản, hàng hoá, dịch vụ

Câu hỏi 5: Phân biệt sự khác nhau giữa định giá và thẩm định giáTrả lời: Có 4 đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa định giá và thẩm định giá:

Thứ nhất: Bản chất, mục đích của định giá và thẩm định giá- Định giá là việc đánh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm,

thời điểm nhất định còn thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo thông lệ Quốc tế.

- Định giá thông quá các hình thức cụ thể, giá chuẩn khung giá, giá giới hạn (giá tối thiểu, tối đa); thẩm định giá chỉ xác định duy nhất một mức giá tài sản tại một địa điêm và thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá được đưa ra chủ yếu mang tính tư vấn.

- Định giá tài sản để đưa tài sản vào lưu thông trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó thúc đẩy thị trường phát triển. Thẩm định giá đáhn giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản để tư vấn cho người yêu cầu thẩm định giá sử dụng vào những mục đích nhất định đã được nêu trong chứng thư thẩm định.

Thứ hai: Nguyên tắc - Định giá tài sản phải đảm bảo quyên tắc+ Định giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc: Định giá tài sản phải dựa trên các tiêu

chuẩn kỹ thuật, tính chất, vị trí, quy mô, thực trạng của tài sản và giá của thị trường tại thời điểm định giá.

+ Định giá tài sản phải độc lập, khách quan, trung thực và tuân thủ pháp luật.- Thẩm định giá theo nguyên tắc+ Tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả thẩm định giá+ Đảm bảo tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ và tính trung thực, khách quan của

hoạt động thẩm định giá.+ Bảo mật các thông tin của đơn vị được thẩm định giá, trừ trường hợp dơn vị được

thẩm định giá đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác.Thứ ba: Phương pháp định giá và thẩm định giá- Định giá theo các phương pháp cơ bản như: Phương pháp so sánh trực tiếp; phương

pháp thu nhập …- Thẩm định giá theo các phương pháp cơ bản như: Phương pháp so sánh, phương pháp

chi phí, phương pháp thu nhập, phương pháp lưọi nhuận, phương pháp thặng dư …Thứ tư: Chủ thể thực hiện- Định giá do nhà nước thực hiện với tư cách tổ chức quyền lực công, thông qua đó thực

hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước với cả tư cách chủ sở hữu (đối với tài sản nhà nước). Định giá còn do các tổ chức, cá nhân thực hiện với tư cách chủ sở hữu tài sản hoặc với tư cách người có quyền tài sản hoặc với tư cách người cung cấp dịch vụ định giá.

- Thẩm định giá phải do doanh nghiệp thẩm định thực hiện thông qua hoạt động của thẩm định viên về giá. (theo Tài liệu BDKTNH chuyên ngành Thẩm định giá - Cục QL Giá - Bộ Tài chính-2007)