Đánh giá tiềm năng gió

12
ĐÁNH GIÁ TIM NĂNG GIÓ Tư vn và Đào to cho Chương trình đo gió ti Vit Nam TP. HChí Minh, 11/10/2011 German ProfEC GmbH, Mathias Hölzer (Dipl.Phys, Dipl.-Päd.), Ahornstr. 10, D-49744 Geeste, Germany www.german-profec.com , [email protected] Ni dung trình bày Kthut đo gió Sliu đo gió Đồ thtc độ gió --> phân btn suttc độ gió Các tham sWeibull Tham shình dng k Tham squi mô A (hoc c) đobng m/s Các ví dvphân btn suttc độ gió 2

Upload: devi-renewable-energies

Post on 21-Jun-2015

861 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Bài trình bày 7 trong khoá huấn luyện về đo gió (TP HCM, 10-19/10/2011)

TRANSCRIPT

Page 1: Đánh giá tiềm năng gió

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIÓTư vấn và Đào tạo cho Chương trình đo

gió tại Việt Nam

TP. Hồ Chí Minh, 11/10/2011

German ProfEC GmbH, Mathias Hölzer (Dipl.Phys, Dipl.-Päd.),Ahornstr. 10, D-49744 Geeste, Germany

www.german-profec.com, [email protected]

Nội dung trình bày

● Kỹ thuật đo gió

● Số liệu đo gió

● Đồ thị tốc độ gió --> phân bố tần suất tốc độ gió

● Các tham số Weibull– Tham số hình dạng k– Tham số qui mô A (hoặc c) đo bằng m/s

● Các ví dụ về phân bố tần suất tốc độ gió

2

Page 2: Đánh giá tiềm năng gió

Các đặc điểm gió

● Thay đổi lớn theo thời gian● Trong vài giây, gió có thể tăng tốc độ lên 2 hoặc 3 lần

(nghĩa là công suất tăng từ 8 đến 27 lần!)

3

Đo gió● Rất quan trọng (vì Pwind ~ v3) để

– Chọn địa điểm– Đo hoặc xác minh đường cong công suất– Theo dõi hiệu quả vận hành các tuabin gió

● Sai sót nhỏ trong ước tính tốc độ gió sẽ có ảnh hưởng lớn đến sản lượng điện hoặctải trọng trên tuabin

● Thông thường, các thiết bị đo gió (anenometer) được sử dụng để đo gió và gồm cócác loại sau:– Máy đo gió kiểu chén– Máy đo gió kiểu cánh quạt– Máy đo gió siêu âm– Máy đo gió dây nhiệt– Các thiết bị “kỹ thuật cao” khác

4

Page 3: Đánh giá tiềm năng gió

Máy đo gió kiểu chén

● Bánh xe gió trục đứng nhỏ

● Tốc độ quay tỷ lệ với tốc độ gió

● Phần lớn có tín hiệu tần số (quangđiện tử)

● Được sử dụng phổ biến nhất, đủ chohầu hết các nhiệm vụ liên quan đếncông nghệ gió

● Nhiều cấp độ chất lượng

5

Máy đo gió kiểu cánh quạt

● Bánh xe gió trục ngang nhỏ

● Cần quay về hướng gió

● Phức tạp hơn về mặt cơ học – cầncó cơ chế chỉnh theo hướng gió

● Có thể xảy ra các hiệu ứng cộnghưởng giữa tốc độ cánh quạt vớichỉnh hướng gió

6

Page 4: Đánh giá tiềm năng gió

Máy đo gió siêu âm● Các bộ thụ cảm siêu âm xếp thành nhiều cặp (loa

– micro)

● Sóng áp lực di chuyển với tốc độ âm thanh

● Tốc độ gió chồng lên âm thanh, dẫn đến thời gianchuyển tiếp khác nhau

● Không chỉ đo tốc độ gió mà còn đo cả hướng gió(nhờ xếp chồng nhiều đoạn đo)

● Không bị ảnh hưởng bởi bụi, chất bẩn và mưa

● Không có các cấu kiện cơ khí

s

7

Các thiết bị kỹ thuật cao khác

Thiết bị đo gió dạng cánh - Laser

Thiết bị đo gió dạng hình cầu

8

Page 5: Đánh giá tiềm năng gió

Data logger (thiết bị thu thập và lưu trữ dữ liệu) – các yêu cầutối thiểu

● Thu thập và lưu trữ dữ liệu chuỗi thời gian (trung bình 10 phút hoặc 1 tiếng)

● Có các kênh bao gồm 3 (hoặc hơn) cho tốc độ gió, hướng gió, áp suấtkhông khí, 2 (hoặc hơn) cho nhiệt độ và độ ẩm

● Chạy bằng điện từ pin mặt trời và pin thường

● Là hệ thống lưu trữ dữ liệu an toàntrong trường hợp mất điện

● Khả năng lưu trữ dữ liệu tối thiểu trong 2 tháng

9

Khái niệm đo bao gồm so sánh với số liệu dài hạn

Địa điểm tham chiếu:

Đo dài hạn, bao gồm khoảng thời gian đo ngắn hạn

Địa điểm dự đoán:

Dự đoán dài hạn Đo ngắn hạn

10

Page 6: Đánh giá tiềm năng gió

Sự biến thiên của tốc độ gió trung bình hàng năm trong khoảngthời gian dài

45 năm số liệu

40%

60%

80%

100%

120%

140%

160%

180%

1959 1964 1969 1974 1979 1984 1989 1994 1999

0 m/s

2 m/s

4 m/s

6 m/s

8 m/s

10 m/s

12 m/s

14 m/sNormalised Average Production

vwind_hub-height

10 years sliding average (production)

11

ĐoĐịa điểm tham chiếu: Có số liệu đo dài hạn + số liệungắn hạn (chuỗi thời gian)

Địa điểm tham chiếu: Có số liệu đo dài hạn + số liệungắn hạn (chuỗi thời gian)

Địa điểm dự đoán: Thời gian trung bình tươngthích với địa điểm tham chiếu

Địa điểm dự đoán: Thời gian trung bình tươngthích với địa điểm tham chiếu

Tương quan(Hồi quy) 12 cung mỗi

cung 30 độ

Tương quan(Hồi quy) 12 cung mỗi

cung 30 độTương quan

Dự đoán phân bố tốc độ giódài hạn tại địa điểm dự đoán

Dự đoán phân bố tốc độ giódài hạn tại địa điểm dự đoán Dự đoán

Lập tương quan dài hạn trong phương pháp Đo – Tươngquan – Dự đoán (MCP)

12

Page 7: Đánh giá tiềm năng gió

Sensors for wind meteorological measurement campaign

Sensor Mast 1 Mast 2 Mast 3 Mast 4

Anemometer at 50 m x x x x

Anemometer at 35 m x x x x

Anemometer at 20 m x x x x

Wind direction sensor at 48 m x x x x

Temperature sensor at 48 m x x x x

Temperature sensor at 10 m x - - -

Air pressure sensor at 3 m x x x x

Relative humidity at 48 m x x x x

Bố trí đo – Ví dụ

● Ví dụ về một chương trình đo ở độ cao 50 m

13

Bố trí đo - Ảnh hưởng của cột

Cột trụ tròn

Cột lưới

14

Page 8: Đánh giá tiềm năng gió

Kết quả đo đạc

● Đồ thị phân bố tốc độ gió tại các độ cao khácnhau

● Hàm phân bố Weibull theo cung đo tại các độ caokhác nhau

● Hệ số chênh tốc và gradient gió● Độ ổn định của khí quyển● Tiềm năng điện gió là hàm số của

– Hướng gió

– Độ cao so với mặt đất

– Thời gian (thời gian trong ngày, tháng)

● Bản đồ gió, bao gồm tất cả các kết quả trên

15

Tính toán sản lượng điện năng từ tốc độ gió

Số liệu chuỗi thời gianvề tốc độ gió

Số liệu chuỗi thời gianvề tốc độ gió

Đánh giá thống kê về số liệuchuỗi thời gian: các đồ thị

(histogram)

Đánh giá thống kê về số liệuchuỗi thời gian: các đồ thị

(histogram)

Áp dụng cho đường đặc tínhcông suất

Áp dụng cho đường đặc tínhcông suất

Xây dựng phân bố WeibullXây dựng phân bố Weibull

Tính toán sản lượng điện nănghàng năm dự kiến

Tính toán sản lượng điện nănghàng năm dự kiến

0

100

200

300

400

500

600

700

0 5 10 15 20

Wind Speed [m/s]

Pow

er [k

W]

Sản lượng điện năng hàngnăm AEP

Sản lượng điện năng hàngnăm AEP 16

Page 9: Đánh giá tiềm năng gió

Phân bố tốc độ gió trong một tháng

17

Phân bố tốc độ gió theo Weibull và Rayleigh

Vấn đề khi “lắp’ hàm phân bố vào đồ thị (các giá trị đo được)

18

Page 10: Đánh giá tiềm năng gió

ParameterShapek

ParameterScaleA

SpeedWindv

A

v

A

v

A

kvf

kk

=

=

=

=

exp)(

1

Phân bố Weibull

● Phân bố Weibull thể hiện phân bố tần suất tốcđộ gió

● Phân bố Weibull có thể “suy biến” thành haiphân bố đặc biệt sau:– Với k = 1,0: Phân bố hàm mũ– Với k = 2,0: Phân bố Rayleigh

● Trong điều kiện khí hậu Bắc Âu, các giá trị của k thường xấp xỉ 2,0

19

Tốc độ gió

Tham số qui mô

Tham số hìnhdạng

Hàm Weibull cho các tham số hình dạng khác nhau

VTB = 4 m/s trong mọi trường hợp20

Page 11: Đánh giá tiềm năng gió

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (1)

● Tốc độ gió trung bình v trong khoảng thời gian cho trước T:

● Độ lệch chuẩn σ là biểu thức cho biết mức độ sai lệch so với giá trị trung bình và được tính như sau:

21

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (2)

● Cả hai biểu thức này đều được sử dụng trong khí tượng học

● Đối với năng lượng gió, thực tế sử dụng các biểu thức này còn hạn chế

● Tuy nhiên, đối với năng lượng gió, các giá trị suy diễn có thể có ích

● Ví dụ như với cường độ nhiễu loạn, độ lệch chuẩn chia cho tốc độ gió trung bình:

● Thông thường, các đường cong năng lượng được sử dụng trong tính toán hiệu suấtnăng lượng sẽ chính xác với các chế độ gió có cường độ nhiễu loạn dưới 20%

22

Page 12: Đánh giá tiềm năng gió

Ứng dụng thực tế các tham sốWeibull – quy tắc chung

● Tham số qui mô chỉ cho biết giá trị tuyệt đối của tốc độ gió, đây khôngphải là tốc độ gió trung bình vTB (phép tính xấp xỉ: vTB ~ 0,9 · A)

● Với một khu vực cho trước, các tham số hình dạng k thường nằmtrong cùng một khoảng

● Nói chung, tham số hình dạng nằm trong cùng một khoảng đối vớicác khu vực có địa hình tương tự nhau, ví dụ như:

1,2 < k < 1,7 các khu vực đồi núi

1,8 < k < 2,5 các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và Á Âu2,5 < k < 3,0 tốc độ gió tăng do địa hình

3,0 < k < 4,0 gió mậu dịch hoặc chế độ gió mùa

23

Tổng kết

● Số liệu chuỗi thời gian tốc độ gió là cơ sở để đánh giá thống kê

● Các đồ thị histogram (= phân bố tần suất) được tạo ra bằngcách phân nhóm tốc độ gió

● Hàm Weibull là một mô tả toán học hợp lý cho các đồ thị tốc độgió

● Hai tham số (tham số qui mô A (hoặc C) và tham số hình dạngk) cho phép điều chỉnh hàm Weibull theo các phân bố tần suấtđo được

24