đánh giá về chất lượng

22
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Hà Nội, 24 tháng 2 năm 2011

Upload: chuotchitbach

Post on 20-Jul-2015

223 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNGTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

Hà Nội, 24 tháng 2 năm 2011

Khung lý thuyết vềchất lượng tăng trưởng

Nền kinh tế tăng trưởng có chất lượng thể hiệnqua các đặc trưng sau:

i. Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong thờigian dài.

ii. Tăng trưởng có hiệu quả, thể hiện qua năng suất laođộng, hệ số ICOR phù hợp, đóng góp của TFP lớn, vànền kinh tế có tính cạnh tranh cao.

iii. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển hài hòa đờisống xã hội.

iv. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trườngsinh thái.

v. Quản lý có hiệu quả của nhà nước.

Chất lượng tăng trưởng

Các nhân tố kinh tế* Các nhân tố truyền thống

- Vốn vật chất- Lao động thô sơ- Tài nguyên thiên nhiên

* Các nhân tố hiện đại- Vốn con người- Tiến bộ công nghệ

Các nhân tố phikinh tế

Quản lý nhà nước

Tăngtrưởng kinh

tế

Công bằngvà tiến bộ

xã hội

Các vấn đềmôi trường

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nông, lâm nghiệpvà thuỷ sản

Công nghiệp vàxây dựng

Dịch vụ

0%

20%

40%

60%

80%

100%

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008*

41% → 22%

24% → 40%

36% → 38%

GDP bình quân đầu người

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

USD

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Đóng góp của TFP

Nguồn: Tổng cục Thống kê

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Vốn Lao động TFP

Hiệu quả kinh tế - ICOR

-

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

9.00

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc độ tăng GDP ICOR

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Hiệu quả kinh tế - NSLĐ

Nguồn: Tổng cục Thống kê

05

10152025303540

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

NSLĐ (giá thực tế) NSLĐ (giá so sánh)

Hiệu quả kinh tế - VA/GO

Nguồn: Tổng cục Thống kê

0

2

4

6

8

10

12

14

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc độ tăng GO Tốc độ tăng VA

Năng lực cạnh tranh

2007 2008 2009

Xin-ga-po 7/131 5/134 3/133

Ma-lai-xi-a 21 21 24

Trung Quốc 34 30 29

Thái Lan 28 34 36

In-đô-nê-xi-a 54 55 54

Việt Nam 68 70 75

Phi-lip-pin 71 71 87

Cam-pu-chia 110 109 110

Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2009)

Xoá đói giảm nghèo

Nguồn: Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ KH-ĐT

02468

10

1214161820

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Chuẩn nghèo cũ

Chuẩn nghèo mới

Bình đẳng xã hội

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

1993 1998 2002 2004 2006 2008

GINI chi tiêu GINI thu nhập

Nguồn: VLHSS (các năm)

Chỉ số phát triển con người

0.000

0.100

0.200

0.300

0.400

0.500

0.600

0.700

0.800

1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010

Viet Nam

Indonesia

Thailand

China

Philippines

Malaysia

Nguồn: HDR (2010)

Các vấn đề môi trường

• Sự phát triển kinh tế trong thời gian qua của Việt Nammang trong mình những hiểm họa về môi trường sinh thái.

• Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hóa kéo theo sự ônhiễm nguồn nước mặt, không khí và ứ đọng chất thải rắn...

• Khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiênnhiên

Dưới áp lực tăng trưởng, môi trường ngày càng suy thoái,mất cân đối các hệ sinh thái, thiên tai xảy ra liên tục

Việt Nam cần kiên trì theo đuổi phát triển bền vững.Nếu không giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trườngthì Việt Nam sẽ có thể xóa đi tất cả các thành tựu đã đạtđược từ trước tới nay.

Hiệu quả sử dụng năng lượng

Nguồn: WDI (2010)

0

2

4

6

8

10

12

LIC

Chi

na

Vie

tnam

LM

I

Indo

nesi

a

MIC

Tha

iland

Mal

aysi

a

UM

I

Kor

ea, R

ep.

Phili

ppin

es

Japa

n

Sing

apor

e

0

0.4

0.8

1.2

GDP (USD) trên 1 Kg OE Kg CO2 trên 1 USD GDP

Điểm nóng ô nhiễm môi trường

Nguồn: VEM (2006)

Chất lượng thể chế chính sách

Nguồn: VCR (2010)

Chỉ số cảm nhận về tham nhũng

Nguồn: VCR (2010)

Một số nhận định

Chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp• Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm• Tính hiệu quả kinh tế thấp• Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu

Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa bềnvững

• Các vấn đề xã hội còn nhiều bức xúc (lao động -việc làm, xóa đói giảm nghèo, chất lượng nguồnnhân lực, công bằng xã hội).

• Các vấn đề môi trường đáng báo động.Hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao

Một số nhận địnhTăng trưởng kinh tế Việt Nam mười năm quachưa ổn định, bền vững

• Đóng góp của TFP vào tăng trưởng còn thấp• Hiệu quả và chất lượng đầu tư thấp, hệ số ICOR

ngày càng cao, cơ cấu đầu tư mất cân đối• Nền tảng cơ bản của tăng trưởng còn nhiều bất cập,

giá trị gia tăng nội địa còn thấp, năng lực cạnh tranhchậm cải thiện

• Hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao chủ yếu docách thức xây dựng chính sách còn thiếu khoa học,thiếu chuyên nghiệp và thiếu tính thực tiễn, đôi lúc cóbiểu hiện tính cục bộ

Một số giải pháp

• Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ tăngtrưởng theo số lượng đầu vào truyền thốngsang mô hình tăng trưởng dựa trên năngsuất.

• Nâng cao chất lượng thể chế và hoạch địnhchính sách, thực thi chính sách.

• Nâng cao hiệu quả chính sách xã hội, môitrường

Một số giải pháp

• Có lộ trình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: giảmdần thâm hụt ngân sách, giảm thiểu vai trò kinh tếtrực tiếp của chính phủ, thúc đẩy cổ phần hóa.

• Nâng cao chất lượng nguồn vốn con người.• Các chính sách kinh tế vĩ mô cần hướng tới trực

tiếp kiểm soát các biến số như lạm phát (cần duytrì mức lạm phát thấp và ổn định) và cân bằngngân sách, tốc độ tăng trưởng chỉ nên là biến sốdự báo.

• Xây dựng và tăng cường hệ thống giám sát chấtlượng tăng trưởng quốc gia.