ĐỀ cƢƠng chi tiẾt hỌc phẦn - · pdf fileƯng dụng lý thuyết hệ thống...

6
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Quản lý môi trƣờng - Mã môn học: 441046 - Số tín chỉ: 3 - Thuộc chƣơng trình đào tạo của khóa, bậc: ĐH Môi trƣờng CĐ Môi trƣờng - Loại môn học: Bắt buộc: x Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết (những môn phải học trƣớc môn này): Môi trƣờng học cơ bản - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết Làm bài tập trên lớp : 15 tiết Thảo luận : … tiết Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : … tiết Tự học : 45 giờ - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Môi trƣờng / Khoa Môi trƣờng và Công nghệ sinh học, 144/24 Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM. 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản, các nguyên lý về công tác quản lý môi trƣờng nói chung, hiểu biết và biết cách áp dụng các công cụ, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng ở cấp hệ sinh thái và cấp cơ sở.Trang bị cho học viên phƣơng pháp luận (methodology), nguyên lý (priciples) và các khái niệm (concepts) về việc nhận thức về nguồn gây ô nhiễm, dạng ô nhiễm, chất gây ô nhiễm và các công cụ, kỹ thuật quản lý chất lƣợng môi trƣờng. các công cụ quản lý môi trƣờng khu công nghiệp và đô thị…

Upload: vuongque

Post on 05-Feb-2018

215 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA MÔI TRƢỜNG

VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)

1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Quản lý môi trƣờng

- Mã môn học: 441046

- Số tín chỉ: 3

- Thuộc chƣơng trình đào tạo của khóa, bậc: ĐH Môi trƣờng

CĐ Môi trƣờng

- Loại môn học:

Bắt buộc: x

Lựa chọn:

- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trƣớc môn này): Môi trƣờng học cơ

bản

- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết

Làm bài tập trên lớp : 15 tiết

Thảo luận : … tiết

Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết

Hoạt động theo nhóm : … tiết

Tự học : 45 giờ

- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Môi trƣờng / Khoa Môi trƣờng và Công

nghệ sinh học, 144/24 Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM.

2. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức: Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản, các nguyên lý về công tác quản

lý môi trƣờng nói chung, hiểu biết và biết cách áp dụng các công cụ, kỹ thuật phục

vụ công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng ở cấp hệ sinh thái và cấp cơ sở.Trang bị cho

học viên phƣơng pháp luận (methodology), nguyên lý (priciples) và các khái niệm

(concepts) về việc nhận thức về nguồn gây ô nhiễm, dạng ô nhiễm, chất gây ô nhiễm

và các công cụ, kỹ thuật quản lý chất lƣợng môi trƣờng. các công cụ quản lý môi

trƣờng khu công nghiệp và đô thị…

Page 2: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

- Kỹ năng: Phát triển cho ngƣời học các kỹ năng của 6 bậc tri thức: kiến thức - hiểu -

áp dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá nhằm áp dụng vào quản lý môi trƣờng.

- Thái độ, chuyên cần: Yêu cầu ngƣời học tham dự lớp đầy đủ.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)

Để đạt đƣợc mục tiêu : trang bị tƣ duy hệ thống, phƣơng pháp luận nghiên cứu hệ thống,

và nắm vững kỹ thuật và rèn luyện kỹ năng phân tích hệ thống, môn học cấu tạo thành 4

phần:

Phần I. Phƣơng pháp luận hệ thống

Phần II: Các công cụ rèn luyện tƣ duy và phân tích hệ thống

Phần III: Ứng dụng Phân tích hệ thống trong các loại hệ thống: Sinh Thái, Quản lý

với các công cụ phân tích hệ thống môi trƣờng

Phần IV: Áp dụng công cụ quản lý môi trƣờng KCN và Đô Thị

4. Tài liệu học tập

Tài liệu bắt buộc:

1. Quản lý môi trường (2007) Chế Đình Lý, Viện Môi trường Tài nguyên (Chưa xuất

bản).

Tài liệu tham khảo:

1. Sinh thái học và bảo vệ môi trường - PGS.TS Nguyễn thị Kim Thái và TS. Lê thị

Hiền Thảo (2003) - Nhà xuất bản xây dựng.

2. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 – Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường, Trung

tâm Năng Suất Việt Nam (Kim Thúy Ngọc, Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm)

(2003). Nhà xuất bản thế giới.

3. Các công cụ quản lý môi trường. Đặng mộng Lân (2001). Nhà xuất bản Khoa học

Kỹ thuật Hà Nội.

4. Phân tích hệ thống môi trường . TS. Chế Đình Lý (2005), Tài liệu giảng dạy Đại

học và Cao học ngành QLMT.

5. UNEP. »EnTA User’s Guide” International Environmental Technology Centre

United Nations Environment Programme Osaka Japan August, 2002.

6. EPA.”PROPOSED GUIDELINES FOR ENVIRONMENTAL RISK

ASSESSMENT”.

7. Ann Arbor, Michigan .”Environmental Management Systems: An Implementation

Guide for Small and Medium-Sized Organizations”. NSF International January

2001.

8. Heinz-Werner Engel 1998 .“Eco-mapping”.

9. Ưng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị, Phạm văn Nam,(1996). Nhà Xuất bản

Thống kê.

10. Sinh thái học và Môi trường, Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sĩ Tuấn (1999)-

Nhà Xuất bản Giáo dục.

11. Timo Kuosmanen and Mika Kortelainen,2006. “Valuing Environmental Factors

in Cost-Benefit Analysis Using Data Envelopment Analysis” . Pdf file on internet,

web site: www.feem.it.

5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học

Page 3: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

Sau mỗi phần hƣớng dẫn lý thuyết, giáo viên sẽ đƣa ra các chủ đề và các bài tập tình

huống tƣơng ứng để các nhóm sinh viên thực hành, giúp sinh viên hiểu và biết vận dụng

các công cụ trong bài học.

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Tham dự lớp đầy đủ

- Tích cực xây dựng bài trên lớp

- Chuẩn bị các bài tập đã giao ở nhà và tham gia thảo luận, làm bài tập tình huống trên

lớp

- Thi cuối kỳ

7. Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ

và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét

học vụ.

8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành

8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm

đánh giá bộ phận nhƣ sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số

của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trƣởng bộ môn thông qua):

- Điểm kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập: 30%;

- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;

- Điểm đánh giá phần thực hành;

- Điểm chuyên cần;

- Điểm tiểu luận;

- Điểm thi giữa kỳ;

- Điểm đánh giá khối lƣợng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt

nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;

bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%

- Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự

luận

- Thời lƣợng thi: 90 phút

- Sinh viên đƣợc tham khảo tài liệu hay không khi thi: không đƣợc tham khảo tài

liệu

8.2. Đối với môn học thực hành:

- Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

- Số lƣợng và trọng số của từng bài thực hành:

Page 4: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:

- Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và

phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Chƣơng 1- Nguyên lý về các đặc trƣng cơ bản của các hệ thống môi trƣờng.

Giới thiệu các đối tƣợng của QLMT: Các hệ thống quản lý sản xuất, hệ sinh thái, hệ

thống kỹ thuật.

Các nguyên lý cấu trúc, ranh giới, tiến trình biến đổi, động thái, cơ cấu cấp bậc, tính trội,

tƣơng tác cận kề, phân bố mặt bằng. . .

Chƣơng 2- Những nguyên lý chung về quản lý và quản lý môi trƣờng

Nguyên lý quản lý, quản lý chất lƣợng, quản lý môi trƣờng, kết hợp quản lý chất lƣợng

và quản lý môi trƣờng, phƣơng pháp luận PDCA, giới thiệu tổng quan và phân loại các

công cụ quản lý môi trƣờng.

Chƣơng 3 - Công cụ quản lý môi trƣờng: Phân tích chi phí lợi ích (CBA)

Các giai đoạn phân tích CBA, Các lợi ích đo lƣờng đƣợc, Các lợi ích không đo lƣờng

đƣợc, Các nguyên tắc chính trong quá trình so sánh chi phí và lợi ích.

Chƣơng 4 - Công cụ quản lý môi trƣờng: Kiểm toán môi trƣờng (EA, EMA)

Khái niệm, Phân loại Nội dung và phƣơng pháp kiểm tóan giảm thiểu chất thải, Nội

dung và phƣơng pháp kiểm toán hệ thống quản lý môi trƣờng.

Chƣơng 5 - Công cụ quản lý môi trƣờng: Đánh giá rủi ro môi trƣờng (ERA)

Khái niệm cơ bản, phân loại ERA, quy trình ERA: Xác định mối nguy hại, Đánh giá

phơi nhiễm, Đánh giá liều- đáp ứng, Mô tả đặc trƣng rủi ro, Quản lý rủi ro môi trƣờng.

Chƣơng 6 - Công cụ quản lý môi trƣờng: Đánh giá công nghệ môi trƣờng EnTA

Nguồn gốc và khái niệm về đánh giá công nghệ môi trƣờng (EnTA); Các khái niệm cơ

bản

Danh mục các tác động môi trƣờng tiềm tàng; Qui trình đánh giá công nghệ môi trƣờng ;

Ví dụ minh họa qui trình đánh giá công nghệ môi trƣờng

Chƣơng 7 - Công cụ hành động QLMT: Xây dựng HTQLMT theo EMAS và ISO

14001

Quản lý môi trƣờng và phát triển bền vững, Giới thiệu EMAS, giới thiệu ISO 14001.

Cụ thể hóa PDCA trong một công ty, doanh nghiệp.

Chƣơng 8: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG

NGHIỆP TẠI VIỆT NAM và CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ VÀ

KHU CÔNG NGHIỆP

1. Khái niệm về đô thị

2. Khái niệm về khu công nghiệp

3. Các áp lực của đô thị hóa và công nghiệp hóa tác động lên tài nguyên và môi

trƣờng

4. Các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đô thị và công nghiệp

5. Hiện trạng môi trƣờng đô thị và công nghiệp nƣớc ta

6. Thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng đô thị và công nghiệp

7. Các công cụ pháp lý

Page 5: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

8. Các công cụ thỏa thuận tình nguyện

9. Các công cụ dựa vào thị trƣờng

10. Các công cụ giáo dục – truyền thông

Chƣơng 9: CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ VÀ

KHU CÔNG NGHIỆP

1. Quan trắc môi trƣờng

2. Lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng

3. Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (tự học)

4. Đánh giá tác động môi trƣờng (tự học)

5. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và viễn thám (tự học)

6. Quản lý nƣớc thải sinh họat

7. Quản lý khí thải giao thông

8. Quản lý chất thải rắn sinh họat và chất thải y tế

9. Quản lý đất đô thị và cây xanh

10. Khái niệm về đô thị sinh thái

11. Quản lý nƣớc thải công nghiệp

12. Quản lý khí thải công nghiệp, tiếng ồn

13. Quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại

14. Khái niệm về khu công nghiệp sinh thái

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng

Lên lớp Thực hành,

thí nghiệm,

thực tập,

rèn nghề,...

Tự

học,

tự

nghiên

cứu

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Chƣơng 1 2 2

Chƣơng 2 3 3

Chƣơng 3 3 2 5

Chƣơng 4 3 2 5

Chƣơng 5 3 2 5

Chƣơng 6 3 2 5

Chƣơng 7 3 2 5

Chƣơng 8 5 2 7

Chƣơng 9 5 3 8

Tổng 30 15 45

10. Ngày phê duyệt

Ngƣời viết Tổ trƣởng Bộ môn Trƣởng khoa

Page 6: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - · PDF fileƯng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị ... và học tập của môn ... và các bài tập tình huống tƣơng

Lê Thị Vu Lan

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)