de thi thu dai hoc

233
Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014 Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền ĐỀ SỐ 25. Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: m 42 , 0 1 (màu tím); m 56 , 0 2 (màu lục); m 70 , 0 3 (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là A. 19 vân tím; 11 vân đỏ. B. 18 vân tím; 12 vân đỏ. C. 20 vân tím; 12 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ. Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là: A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L = 1,5.10 -4 H và tụ điện có điện dung CV thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 4:Một tia sáng mặt trời hẹp chiếu đến mặt nước phẳng lặng dưới góc tới 45 0 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,32, đối với ánh sáng tím là 1,37. Hai tia đỏ và tím trong nước đã hợp nhau một góc. A. . 25 3 / 0 B. . 18 1 / 0 C. . 40 5 / 0 D. . 34 2 / 0 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = / 100 ( F ), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định t 100 cos 2 U u (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng A. 3 H. B. 2 H. C. 2 1 H. D. 1 H. Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch: A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ. B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác. C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao. D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch. Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 A. 1/3. B. 1/ 3 . C. 3 . D. 3.

Upload: duckhanh89

Post on 13-Dec-2015

278 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Đề thi thử đại học môn vật lý

TRANSCRIPT

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

ĐỀ SỐ 25.

Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: m42,01

(màu tím); m56,02 (màu lục); m70,03 (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu

của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là

A. 19 vân tím; 11 vân đỏ. B. 18 vân tím; 12 vân đỏ.

C. 20 vân tím; 12 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ.

Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t);

uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên

đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ

cực đại và cùng pha với I là:

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L = 1,5.10-4 H và tụ điện có điện dung CV

thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được

A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.

Câu 4:Một tia sáng mặt trời hẹp chiếu đến mặt nước phẳng lặng dưới góc tới 450. Biết chiết suất của nước đối

với ánh sáng đỏ là 1,32, đối với ánh sáng tím là 1,37. Hai tia đỏ và tím trong nước đã hợp nhau một góc.

A. .253 /0 B. .181 /0 C. .405 /0 D. .342 /0

Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ

điện có điện dung C = /100 ( F ), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định t100cos2Uu (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá

trị bằng

A.

3 H. B.

2 H. C.

2

1 H. D.

1 H.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch:

A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ.

B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác.

C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân

hạch.

Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim

loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương

ứng với bước sóng λ2 và λ1 là

A. 1/3. B. 1/ 3 . C. 3 . D. 3.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 8: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm.

Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s2 là T/2. Độ

cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.

Câu 9: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia

ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa

đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ

thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là

A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. chùm tia sáng màu vàng.

C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc

)s/rad(501 và )s/rad(2002 . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 2

13. B.

2

1. C.

2

1. D.

12

3.

Câu 11: Một proton vận tốc v

bắn vào nhân Liti ( Li73 ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt

nhau với vận tốc có độ lớn bằng 'v và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ

của hạt X . Giá trị của 'v là

A. X

p

m

vm. B.

p

X

m

vm3. C.

p

X

m

vm. D.

X

p

m

vm3.

Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và

n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện

hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là

A. 20 1 2.n n n B.

2 22 1 20 2 2

1 2

2 .n nn

n n

C. 2 2

2 1 2

2o

n nn

D. 2 2 2

0 1 2n n n

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi

được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định )V()t100cos(6100u . Điều chỉnh độ

tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là maxLU thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện

là 200 V. Giá trị maxLU là

A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.

Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

xoay chiều ổn định tcos2Uu (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45

hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến

trở R1, R2 là

A. 5,0cos 1 ; 0,1cos 2 . B. 5,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. 8,0cos 1 ; 6,0cos 2 . D. 6,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm

biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ

điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c . Khi biến trở có giá trị

2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c biết rằng sự liên hệ: 1

2

0,75R

R

U

U và

2

1

0,75C

C

U

U . Giá trị của 1osc là:

A. 1. B. 1

2. C. 0,49. D.

3

2.

Câu 16: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.

A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC .

C. từ 12 LC đến 22 LC . D. từ 14 LC đến 24 LC .

Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu.

B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác bằng tổng khối lượng nghỉ của

các hạt nhân tạo thành.

C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành.

D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân.

Câu 18: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá

trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng

A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.

Câu 19: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các

bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức

xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1.

Câu 20: Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành

cao tần biến điệu người ta phải

A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.

B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.

D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.

Câu 21: Sóng điện từ là

A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi

thời điểm.

C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.

D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.

Câu 22: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân

nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây

là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối

của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số

vòng dây bị quấn ngược là:

A. 9. B. 8. C. 12 . D. 10.

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần

L = 5/3 (H), đoạn NB gồm R = 3100 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định t120cos2Uu (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt

cực đại thì điện dung của tụ điện bằng

A.

6,3

10 4

F. B.

8,1

10 4

F. C.

36

10 4

F. D.

2,7

10 3

F.

Câu 24: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.

Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 25: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ

tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của

đồng vị phóng xạ C146 là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng

A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm.

Câu 26: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao

động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải chuyển động

thẳng đều với tốc độ bằng

A. 34 km/h. B. 27 km/h. C. 36 km/h. D. 10 km/h.

Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt

trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò

xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn

đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N.

Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình

)()4/10cos(41 cmtx ; )cm()12/11t10cos(4x2 và )cm()12/t10sin(6x3 . Phương trình

dao động tổng hợp của vật là

A. )cm()12/5t10cos(2x . B. )cm()12/t10sin(2x .

C. )cm()12/5t10sin(2x . D. )cm()12/5t100cos(2x .

Câu 29: Một vật dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 1,0 s.

B. Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng 0,125 s.

C. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 0,5 s.

D. Động năng và thế năng của vật luôn không đổi.

Câu 30: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3...

Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau

va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của

electron sau va chạm là

A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV.

Câu 31: Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng nm4001 . Nguồn sáng Y có

công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng nm6002 . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa

số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng

A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8.

Câu 32: Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120 2 cost (V); khi mắc ampe

kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ 3 (A). Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó

điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây

là:

A. 20 3 (). B. 40(). C. 40 3 (). D. 60().

Câu 33:Một người gõ một nhát búa trên đường sắt và cách đó 1530m có một người khác áp tai lên đường sắt

thì nghe được hai tiếng búa cách nhau 4,2s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340(m/s) và nhỏ hơn tốc

độ truyền âm trong sắt.

Tốc độ truyền âm trong sắt là:

A.3600(m/s). B.2700(m/s). C.8400(m/s) D.5100(m/s).

Câu 34: Hạt nhân Ra22688 đứng yên phân rã ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của

hạt trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của

chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là

A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 35: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?

A. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều.

B. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp.

D. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp.

Câu 36: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao

động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ).

Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng

chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.

Câu 37: Hai điểm A,B trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm , biết

mức cường độ âm tại A và trung điểm của AB lần lượt là 50 (dB) và 44 (dB) .Mức cường độ âm tại B là?

A.36dB. B.40,48dB. C.30dB. D.50dB.

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều: )100cos(2220 tu V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở

R=100Ω, cuộn thầu cảm L=318,3mH và tụ điện C=15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian

điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:

A. 20ms. B. 17,5ms. C. 12,5ms. D. 15ms.

Câu 39: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, C, L mắc nối tiếp một điện áp

)(100cos2 VtUu . Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V thì cường độ dòng điện trễ pha với

điện áp là 3

và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

V3100 để giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì phải ghép nối tiếp đoạn mạch trên với điện trở

khác có giá trị:

A. 73,2 . B. 50 . C. 100 . D. 200 .

Câu 41: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 (rad). Tốc độ trung

bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.

Câu 42: Chọn khẳng định đúng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng. Tại điểm M trên màn

quan sát là vân tối thì hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 tới điểm M bằng

A. số nguyên lần bước sóng. B. một bước sóng.

C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 43: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian

ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7 s. Nếu tốc độ truyền sóng

điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là

A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m.

Câu 44: Người ta dùng proton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be94 đứng yên sinh ra hạt và

hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân sinh ra có động năng MeV4K và chuyển động theo phương vuông

góc với phương chuyển động của proton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng

số khối của nó. Động năng của hạt nhân liti sinh ra là

A. 1,450 MeV. B. 4,725 MeV. C. 3,575 MeV. D. 9,450 MeV.

Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định

có biểu thức )V()3/t100cos(2Uu . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng

điện tức thời trong mạch có dạng là

A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip.

Câu 46: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với tần số 0,25

Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại

nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng

A. 3 s. B. 32 s. C. 23 s. D. 33 s.

Câu 47: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết

khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy 102 . Tại thời điểm ban đầu t = 0

vật có gia tốc 0a = -0,1 m/s2 và vận tốc 3v0 cm/s. Phương trình dao động của vật là

A. )cm()6/5tcos(2x . B. )cm()6/tcos(2x .

C. )cm()3/tcos(2x . D. )cm()3/2tcos(4x .

Câu 48:Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: )2cos(6 xtu .Vào một lúc

nào đó li độ sóng tại một điểm là 3cm và li độ đang tăng thì sau lúc đó s8

1 cũng tại điểm nói trên li độ của

sóng là:

A.1,6cm. B.-1,6cm. C.5,8cm. D.-5,8cm.

Câu 49: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ

A. tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

B. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị.

C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại.

D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.

Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định )V()3/t100cos(2200uAB , khi đó điện áp tức thời giữa hai

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

đầu đoạn mạch NB là )V()6/5t100sin(250uNB . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

AN là

A. )V()3/t100sin(2150uAN . B. )V()3/t120cos(2150uAN .

C. )V()3/t100cos(2150uAN . D. )V()3/t100cos(2250uAN .

GIẢI ĐỀ 25.

Câu 1.Chọn A.

Nếu nguồn phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc thì trên màn có ba hệ vân và sẽ có những vị trí mà tại đó ba vân

sáng trùng nhau.

Tại chỗ trùng nhau thì: a

Dk

a

Dk

a

Dkx 3

3

2

2

1

1...

Suy ra: 332211 ... kkk (1)

Trong trường hợp bài toán này giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân

màu lục có nghĩa là tại vị trí thứ hai mà ba vân sáng trùng nhau là vị trí vân sáng thứ 15 của ánh sáng lục.

Do đó ta suy ra được tại vị trí trùng nhau lần thứ hai của ba vân sáng thì ánh sáng tím và ánh sáng đỏ ứng với

vân sáng bậc:

Vậy Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là 19 vân tím; 11 vân đỏ.

Câu 2.Chọn C.

Bước sóng )(202,050

1. cmm

f

vTv

Xét điểm C trên AB cách I: IC = d

)2

100cos( 1

dtauAC

)2

100cos( 2

dtbu

BC

1270,0

56,0.15.

2042,0

56,0.15.15

3

22

3

1

22

12

kk

kkk

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C là điểm dao động với biên độ cực đại khi: kddAB

dAB

dd 2)2

()2

(21

)(2

cmkkd

với k = 0; ±1; ±2; ..

Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả trung

điểm I (k = 0). Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng chính là cùng pha với nguồn ứng với , k = - 4; -

2; 2; 4; 6.

Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại và cùng pha với I.

Câu 3.Chọn A.

Tần số mà máy thu thanh có thể bắt được là :LC

f2

1

Vậy bước sóng mà máy thu thanh bắt được xác định : LCc

LC

c

f

cTc

2.

2

1.

Khi CV =C1= 0,19(pF) thì bước sóng )(05,1010.19,0.10.5,1.14,3.2.10.32. 1248

11mLCc

Khi CV =C2 = 18,78(pF) thì bước sóng

)(29,9710.78,17.10.5,1.14,3.2.10.32. 1248

22mLCc

Vậy khi tụ điện có điện dung CV thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF thì máy thu thanh bắt được

sóng có bước sóng từ 10,05(m) đến 97,29(m) đây là sóng ngắn.

Câu 4:Chọn B

Khi tia sáng mặt trời đến mặt nước bị tán sắc

Ta có : /0

0

24325357,032,1

45sinsinsin đ

đ

đ rn

ir

Và : /0

0

06315161,037,1

45sinsinsin t

t

t rn

ir

Vậy góc hợp bởi hai tia đỏ và tia tím trong nước là : /000/0 18106312432

tđrr

Câu 5.Chọn B.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM.

22

22.

)(. C

CL

AMAM ZRZZR

UZIU

Để UAM luôn không đổi thì :

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(2

10.100.10

212

12

2)(

)()(

624

2

222222

HC

LLC

ZZZZZ

ZZZZRZZR

LCCLC

CCLCCL

Câu 6.Chọn D.

phản ứng nhiệt hạch nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn

phản ứng phân hạch.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra ngoài điều kiện nhiệt độ rất cao còn có mật độ hạt phải lớn

và thời gian duy trì cũng phải đủ dài.Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân năng

hơn.

Câu 7.Chọn D.

Theo công thức Anhxtanh

Ta có:2

0

0 2

1mv

hchc

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 vào tấm kim loại ta có: 2

01

01 2

1mv

hchc

Mà )1(2

12

2

1

2 0

2

01

0

2

01

01

0

1

hcmv

hcmv

hchc

Tương tự khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 vào tấm kim loại ta có: 2

02

02 2

1mv

hchc

33

1

9

1

)2(

)1(

)2(9

2

110

2

1

10

01

02

02

01

2

02

01

0

2

02

0

2

02

02

0

2

v

v

v

v

v

v

hcmv

hcmv

hchc

Câu 8.Chọn B.

Từ phương trình xtatAa .)cos()cos(. 2

0

2

Ta thấy rằng khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị biên thì độ lớn gia tốc của vật tăng. Vậy khoảng thời gian để gia

tốc của vật đạt từ a = 2500 cm/s2 đến giá trị a0 là: t =T/8 (hình vẽ)

Vậy góc quét mà véc tơ quay quét được trong khoảng thời

gian này là )(48

.2

radT

Tt

Từ hình vẽ ta có: O a0 a

agh

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)/(5010.4.2

25.2,0.2

2

2

2

2

.2

2

..4cos

2

2

0

mNA

mak

Ak

ma

Am

k

a

A

a

a

a

gh

ghghghgh

Câu 9.Chọn B.

Ta biết rằng chiết suất của thủy tinh sẽ thay đổi nếu ta thay đổi ánh sáng đơn sắc chiếu vào nó.

Đối với ánh sáng màu lục ta có:l

ln

irin1

sin190sinsinsin. 0

Chiết suất của các ánh sáng vàng,lục, lam, tím đối với thủy tinh như sau:nv < nl< nlam< nt

Vậy khi chiếu ánh sáng màu vàng vào thủy tinh thì: 1sin1

sinsin. rn

nrinl

vv

Do đó tia sáng vàng ló ra không khí.

Đối với ánh sáng lam và tím thì: 1sin1

;1sin1

rn

nrn

nl

t

l

lam (vô lí) vậy tia sáng không ló ra không

khí.

Câu 10.Chọn A.

Theo đề ta có: L = CR2(1)

Mặt khác :

RR

LC

RL

LCCCCL

vi

CCL

CCL

CL

CL

CL

CL

CLR

CLRZZ

Z

R

Z

R

100

1

100)2(),1(

)2(.101

.).

(1

)11

().(

)(

)11

().(

)11

().(

1.

1.

1.

1.

)1

.()1

.(coscos

2

24

21

21

21

21

12

12

21

12

21

12

2

2

1

1

2

2

1

1

2

2

2

22

1

1

2

21

21

21

Vậy hệ số công suất là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 11.Chọn A.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Ta có:

Câu 12.Chọn B.

Suất điện động của nguồn điện: E = 2 N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0)

Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ

2

02

22

1

211

fff hay

20

22

21

211

nnn suy ra

2 22 1 20 2 2

1 2

2 .n nn

n n

Câu 13.Chọn C.

Khi L thay đổi ULmax khi ZL = 2 2

C

C

R Z

Z

(1)và ULmax =

2 2CU R Z

R

Ta có: ])(.[10.4.10.3200

)(

3100 22424

22 CLC

CCLC

C ZZRZZZZRZ

U

Z

U

Thế (1) vào (2) ta được pt

Giải phương trình ta tìm được : VUURZ LC 30032 max

22

Câu 14.Chọn D.

13

2

)

100

1.50

1

100

1.50(1

1

)

100

1.

1

100.()

.

1.(

cos

2

2

1

1

22

1

1

2

R

RR

R

CLR

R

Z

R

X

pp

XXpp

XpXXp

m

vmvvmvmvm

ppppp

..60cos..2.

cos.2

//0/

/

0.344

][4.3])(.[4.3

4422

2

4

222

22

22

CC

C

CC

C

C

C

ZRZR

Z

RRZZ

Z

ZRRZ

pp

Xp

/

Xp

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vì khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng

công suất P nên

21

2

1

2

1

1

1

2

1

21

1

1

2211

cos.75,0cos

...coscos

Z

R

Z

Z

Z

R

Z

R

Z

U

Z

R

Z

UUIUI

Vậy đáp án D là thỏa mãn.

Câu 15.Chọn C.

Ta có:

2

1

R

R

U

U =

4

3 UR2 =

9

16UR1 (1)

1

2

C

C

U

U =

4

3UC2 =

16

9UC1 (2)

Mà : U2 = 21RU + 2

1CU = 22RU + 2

2CU = (9

16)2 2

1RU + (16

9)2 2

1CU

(9

16)2 2

1RU - 21RU = 2

1CU - (16

9)2 2

1CU 21CU = (

9

16)2 2

1RU

Vậy: U2 = 21RU + 2

1CU = [(1 + (9

16)2] 2

1RU U = 9

169 22 UR1

cos1 = U

U R1 = 22 169

9

= 0,49026 = 0,49.

Câu 16.Chọn B.

Ta biết chu kì dao động của mạch dao động điện lí tưởng là: LCT 2

Vậy khi cho điện dung của tụ thay đổi từ C1 đến C2 thì mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay

đổi được từ 12 LC đến 22 LC .

Câu 17.Chọn A.

+Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu.

+ Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác không bằng tổng khối lượng nghỉ

của các hạt nhân tạo thành.

+ Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành và nhiệt năng.

+Không chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân tại vì trong trường hợp phóng xạ

một hạt nhân kém bền vững tự nó phóng xạ tạo thành hạt nhân khác.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 18.Chọn A.

Tần số âm do ống sáo phát ra là: ..........7,5,3,1;4

ml

mvvf

Vậy :

504

1504

33

5

3

250

150

4;

4

1

2

1

2

12

2

1

1

l

v

l

vm

m

m

f

f

l

vmf

l

vmf

Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra chính là tần số âm cơ bản

)(503

150

4Hz

l

vf

Câu 19.Chọn A.

Công thoát êlectron của một kim loại

mA

chhcA

26,0

10.64,7

10.3.10.625,6.19

834

0

0

0 là giới hạn quang điện của kim loại. Nên hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng kích thích phải nhỏ

hơn hoặc bằng 0

Câu 20.Chọn C.

Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần

biến điệu người ta phải làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm

tần.

Câu 21.Chọn B.

Sóng điện từ là sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với

nhau ở mọi thời điểm.

Sóng điện từ truyền được trong chân không đây là sự khác biệt giữa nó và sóng cơ.

Sóng điện từ lan truyền mang theo năng lượng, tần số càng cao thì năng lượng càng lớn và lan truyền càng

xa.

Câu 22.Chọn B.

Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2

Ta có 2110

220

2

1

N

N N1 = 2N2 (1) Với 176

25,1

2201 N (vòng)

Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

121

220

2

2

121

2202

1

1

2

1

N

nN

N

nN (2) suy ra

121

1102

1

1

N

nN

121(N1 – 2n) = 110N1 n = 8 vòng.

Câu 23.Chọn A.

Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB: 22

22.

)(.

C

CL

NBNBZR

ZZR

UZIU

Để UNB max: thì

max

22

22

)(

CL

C

ZZR

ZRy

Lấy đạo hàm theo ZC ta được:

0...

0))((2])([2

0])([

))((2])([2

222

2222

222

2222

/

LCLCL

LCCCLC

CL

LCCCLC

ZRZZZZ

ZZZRZZRZ

ZZR

ZZZRZZRZy

Giải phương trình ta tìm được:

Câu 24.Chọn B.

Gia tốc của vật có độ lớn: xa 2

Gia tốc cực đại của vật có độ lớn:

3

8

18

3

8

3

8

1

2

1

22

2

2

222

max2

max

kA

kA

W

W

kAkAkAWWW

Ax

x

A

a

aAa

t

đ

Câu 25.Chọn D.

Độ phóng xạ bây giờ của mảnh gỗ cổ đại

)(6,3

10

300.120

1

.

1

3002

)3100.(4200200

2

4

4

2222

FZ

C

RZZZ

C

LL

C

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)1(ln.2ln

ln

0

00

0

H

H

T

t

H

Ht

H

HeeHH tt

Với H0 là độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng khối lượng với tượng gỗ

Do đó:

(1)suy ra 3,14412ln

84,0

1ln

.57302ln

84,0

1ln

.2ln

84,0

1ln

84,0

1lnln.2ln 0 Tt

T

t

H

H

T

t

Vậy tuổi của pho tượng cổ là 1441,3 năm

Câu 26.Chọn C.

Để xe bị xóc mạnh nhất thì tần số dao động của xe bằng tần số dao động riêng của khung xe

Ta có: )/(36)/(105,1

155,1

00hkmsmv

v

LTTff

Câu 27.Chọn A.

Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động: AkF .

Với A: là độ biến dạng lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động cũng chính là quãng đường vật đi từ vị trí

ban đầu ra vị trí biên(lần thứ nhất).

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

)(98,1099,0.20

099,0

01,002,010..2

1

2

1

max

222

0

NF

mA

AAAmgAkmv

Câu 28.Chọn B.

Dao động tổng hợp cmtAxxxx )10cos(321

Phương trình dao động x3 được viết lại: cmtcmtx )12/510cos(6)()12/10sin(63

Vậy

84,0

184,02.42,0 0

0

H

H

H

H

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

cmtx

tttx

xxxxxx

)12

710cos(4

])12

710cos()

3[cos(2.4)

12

1110cos(4)

410cos(4

12

12

312321

Ta nhận thấy x12 và x3 ngược pha nhau nên ta suy ra: )(12

5;246 radcmA

Câu 29.Chọn B.

A.sai vì động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ T/ = T/2=0,25(s)

B.Đúng vì trong một chu kì có bốn lần động năng và thế năng của vật bằng nhau sau thời gian là

t = T/4=0,125(s)

C.sai vì giống ý A.

D.sai vì động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.

Câu 30.Chọn A.

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có : )(12

/ EEWWđđ

Với :

)(4,22,106,12)(

)(6,131

6,13);(4,3

4

6,13

12

/

12

eVEEWW

eVEeVE

đđ

Câu 31.Chọn D.

Công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng nm4001 là: 1

11.

hcnP

Công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng nm6002 là:

2

22.

hcnP

Vậy 8

15

4

6.

4

5

2

2

1

1

2

1 n

n

P

P

Câu 32.Chọn B.

Khi mắc ampe kế ta có mạch RC

I1 = 22CZR

U

ZRC = 40 3

A B

R C L ,r

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi mắc vôn kế ta có mạch RCLr

ud = 60 2 cos(t +3

) (V)

u = uRC + ud uRC = u – ud

Vẽ giãn đồ vectơ. Theo giãn đồ ta có:

2RCU = 1202 + 602 – 2.120.60 cos600 = 10800

URC = 60 3 (V)

Do đó cường độ dòng điện qua mạch

I = RC

RC

Z

U=

340

360= 1,5 (A)

Suy ra Zd = I

U d = 5,1

60= 40.

Câu 33. Chọn D.

Người nghe sẽ nghe hai tiếng búa: một tiếng do âm truyền trong sắt một tiếng do âm truyền trong không khí .

Gọi v và t là tốc độ và thời gian âm truyền trong sắt

Ta có: S = v .t = 340(t + 4,2) = 1530m

Suy ra: )/(51003,0

1530)(3,02,4

340

1530smvst

Câu 34.Chọn A.

Phương trình phản ứng là: XRa 222

86

4

2

226

88

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Ta có:

)(886,4222

226

222

4

222

4

)()(

0022

MeVkkkkkEkm

kmk

kmkmvmvmvmvm

pppppp

X

X

X

XXXXXX

XXX

Câu 35.Chọn C.

A. Sai vì máy biến áp không thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều. Dòng điện một chiều có f =0

B.sai vì máy biến áp có tác dụng làm thay đổi điện áp, không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C.đúng vì nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp.

URC

U

Ud

-Ud

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D.sai giống câu C.

Câu 36.Chọn D.

Vì hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm. Do đó

chu kì dao động của hai con lắc là giồng nhau. Vì ban đầu khi gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau,

tuy biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất nhưng chu kì không phụ thuộc vào

biên độ. Vậy chúng sẽ gặp lại nhau khi mỗi con lắc thực hiện được một nửa chu kì của mình, do đó chúng sẽ

gặp nhau tại vị trí cũ.

Thời gian ngắn nhất chúng đi để gặp nhau là: )(01,010.

10.2

2

1

2 22

2

sk

mTt

Câu 37.Chọn A.

Giả sử nguồn âm ở O

RA = OA.; RB = OB; RC = OC

Gọi công suất của nguồn âm là P: Cường độ âm I = 24 R

P

; L = 10lg

0I

I

Ta có : LA – LC = 10lg0I

I A - 10lg0I

IC = 10lgC

A

I

I= 10lg

2

2

A

C

R

R = 50 – 44 = 6 dB

2

2

A

C

R

R= 100,6 = 3,98 4 RC = 2RA

RB = CA + CO = 5RA

Tương tự: LA – LB = 10lg0I

I A - 10lg0I

I B = 10lgB

A

I

I= 10lg

2

2

A

B

R

R= 10lg25 = 13,979 = 14 dB

LB = LA – 14 = 36 dB

Câu 38.Chọn D.

Công mà điện áp hai đầu đoạn mạch sinh ra: A=Pt. A>0 khi P>0.Vậy ta đi lập biểu thức của P

Bắt đầu viết biểu thức của i: ZL=100 Ω, Zc=200 Ω

Độ lệch pha giữa u và i:

)(4

)(4

1100

200100tan

rad

radR

ZZ

ui

CL

Vậy biểu thức của i: O

2

2 )

4200cos(

t

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Công thức tính công suất:

]4

cos)4

200[cos(484.

tiup

0p khi

2

1

4cos)

4200cos(

t

Vẽ đường tròn lượng giác ra:

Nhìn trên vòng tròn lương giác dễ dàng thấy trong khoảng từ A đến B theo chiều kim đồng hồ thì

2

1

4cos)

4200cos(

t P >0 .Vậy thời gian để sinh công dương là :2.3T/4=15ms

Câu 39.Chọn C.

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng một nửa bước

sóng.

Câu 40.Chọn C.

* Khi VU 100 thì 33

tantan

R

ZZ CL

Và AU

PIUIP 1

5,0.100

50

coscos

50100)(1

100 222 RZZRI

UZ CL và 350 CL ZZ

* Để I không đổi thì I=1A thì 3100)()'( 22 CL ZZRRZ

100')3100()350()'50( 222 RR

Câu 41.Chọn A.

Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:

)/(20224 max scmvA

T

A

t

Sv

.

Câu 42.Chọn C.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng. Tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thì hiệu đường đi

của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 tới điểm M bằng số bán nguyên lần bước sóng.

Câu 43.Chọn C.

2, 2 2 os(100 )4

i c t

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là một phần 4

chu kì

Do đó:

mTc

stTT

t

12010.4.10.3.

)(10.444

78

7

Câu 44.Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Ta có: Lip ppp

)(575,36

45,54.4.....

).().()).(( 2222222

MeVm

KmKmKKmKmKm

vmvmvmppppp

Li

pp

LippLiLi

ppLiLipLip

Câu 45.Chọn D.

Ta có: cos)()3/100cos(2 0UVtUu

Vì cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp tức thời một góc 900 nên:

2

0

2

2

0

2

22

0

2

22

0

2

00

sin

cos

sin)()2

cos(

I

i

U

u

Ii

Uu

IAIi

Từ đây ta thấy đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có

dạng là một e líp

Câu 46.Chọn B.

Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên là: g

lT 2

Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi xuống là: /

/ 2g

lT

Với 3

4

3/ gg

gagg

pp

Lip

p

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Lập tỉ số: )(322

34

4

3.

4

3 /

/

/

sTTg

g

g

g

T

T

Câu 47.Chọn C.

Vì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 (s) nên chu kì dao động T=2(s).

Vậy suy ra : )/(2

sradT

Mặt khác:

)(2

3sin

3

33tan

)2(

)1(

)2(1cos

)1(3sin

10cos

3sin

)/(10)/(1,0);/(3;0

)cos(

)sin(

2

22

0

2

cmA

A

A

A

A

scmsmascmvt

tAa

tAv

Vậy )cm()3/tcos(2x

Câu 48.Chọn C.

Lúc 0tt : ta có li độ sóng )1(

2

1)2cos(3)2cos(6 001 xtcmxtu

Lúc này u đang tăng tức là dao động đi theo chiều dương

Nên )2(0)2sin(0)2sin(12000

/ xtxtdt

duu

Từ (1) và (2) ta có: 2

3

4

11)2sin( 0 xt

Lúc :8

10 tt

)(8,5]2

3

2

1[

2

2.6

]4

sin).2sin(4

cos).2[cos(6)4

2cos(6])8

1(2cos[6 00002

cm

xtxtxtxtu

Câu 49.Chọn A.

Vì chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 50.Chọn C.

Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB viết lại như sau:

)(

))(3

100cos(250)()26

5100cos(250

NBABANNBANAB

NB

uuuuuu

VtVtu

Ta vẽ giãn đồ véc tơ như sau:

Dựa vào giãn đồ ta suy ra:

)(3

2150150

)()(

0

rad

VUVUUU

ABuANu

ANNBABAN

ĐỀ SỐ 26.

Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay

đổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại

.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi

f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ) .Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ’ bằng:

A.160,36(rad/s). B.130(rad/s). C.144(rad/s). D.20 30 (rad/s).

Câu 2. Chiếu đồng thời một ánh sáng có bước sóng 1=0,4m và một bức xạ có tần số f2=5.105GHz vào Katot

của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim loại làm catot là A=2eV. Cần điều chỉnh giá trị hiệu

điện thế đặt vào hai đầu Anot và Katot trong giới hạn nào sau đây, để không có dòng điện qua tế bào quang

điện. Cho c =3.108( m/s); h=6,625.10-34 (Js) và 1eV = 1,6.10-19J.

A. UAK-1,1V. B. UAK -1,5V. C. UAK1,5V. D. UAK -1,4V.

Câu 3. Theo dõi sự phân rã của chất phóng xạ kể từ lúc t =0, ta có được kết quả sau: trong thời gian một phút

đầu có 360 nguyên tử bị phân rã, nhưng hai giờ sau( kể từ lúc t = 0) cũng trong thời gian một phút chỉ có 90

nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:

A.1h. B.5h. C.2h. D.4h.

Câu 4. Khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đường dây tải điện lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường

dây

A. tăng 400 lần. B. giảm 400 lần. C. giảm 20 lần. D. giảm 200 lần.

Câu 5. Biết m = 4,0015u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt

là:

A. 28,41MeV. B. 26,73MeV. C. 7,1MeV. D. 12,25MeV.

3

AN

U

ABU

NBU

i

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 6. Trong quang phổ vạch của hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme là: A. 0,7230m B. 0,6958m C. 0,1568m D. 0,6566m Câu7. Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin(5t)(N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa.

Biên độ dao động của vật là:

A. 20cm. B. 12cm. C. 8cm. D. 32cm.

Câu8. Một chất phóng xạ sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với độ phóng xạ ban

đầu. Chu kỳ phóng xạ của mẫu chất này có giá trị là:

A. 35ngày. B. 280ngày. C. 140ngày. D. 52,5ngày.

Câu 9. Sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều thì ta được dòng điện

A. một chiều nhấp nháy và đứt quãng. B. một chiều nhấp nháy.

C. có cường độ không đổi. D. có cường độ bằng cường độ dòng điện hiệu dụng.

Câu10. Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 =

2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng

A. 6 lần . B. 5 lần . C. 4 lần . D. 3 lần .

Câu11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng v=0,6m và màu tím có bước sóng t=0,38m. Kết luận nào sau đây không chính xác: A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa B. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng vàng và màu tím C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa. Câu12. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=1N/cm dao động trên mặt

phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,2, cho g=10m/s2. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo giãn

một đoạn 8cm rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kỳ dao động là:

A. 4,8cm B. 6cm C. 4cm D. 10cm

Câu13. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E

thẳng

đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của

chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1/3T3 ; T2 = 5/3T3. Tỉ số

2

1

q

q là :

A.12,5. B.-12,5. C.1,25. D.-1,25.

Câu14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ

A. Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được

B. Vận tốc truyền sóng điện từ trong không khí bằng vận tốc của ánh sáng

C. Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được

D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu15. Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện

thế U=120V, f0 thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là

A. 288W. B. 72W. C. 36W. D. 144W.

Câu16.Trong thí nghiệm Yâng, các khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng với a = 0,3(mm), D=2m.Biết ánh

sáng đỏ và tím lần lượt là mm tđ 40,0,76,0 . Bề rộng của quang phổ bậc hai trên màn quan sát là

A.4,8mm. B.3,6mm. C.4,2mm. D.5,4mm. Câu17. Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều

có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần

lượt là 1 2 cos(100 /12) ( )i t A và 2 2 cos(100 7 /12)( )i t A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu

đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. 2 2 cos(100 / 3)( )i t A B. 2cos(100 / 3)( )i t A

C. 2 2 cos(100 / 4)( )i t A D. 2cos(100 / 4)( )i t A

Câu18. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=31,8mH là:

i = 5 cos(100t+/6)(A). Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm là:

A. u = 50cos(100t+2/3) (V). B. u = 50cos(100t+ /6) (V).

C. u = 500cos(100t+2/3) (V). D. u = 50cos(100t-/3) (V).

Câu19. Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120, L = 2/(H) và C=200/(F), hiệu điện thế đặt vào

mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện

A. f >12,5Hz. B. f<25Hz. C. f<2,5Hz. D. f12,5Hz.

Câu20. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì

A. Tấm sẽ kẽm tích điện dương B. Điện tích của tấm kẽm không đổi

C. Điện tích âm của tấm kẽm mất đi D. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện

Câu21. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các vạch dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo nào kể sau: A. K B. M C. L D. N

Câu22. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g =

9,8(m/s2) với năng lượng dao động là 150(mJ), gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc

của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp

tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :

A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ.

Câu23. Cho phản ứng hạt nhân: XBep 94 . Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng Kp = 5,45 (MeV). Hạt

có động năng K = 4,00 (MeV) và có vận tốc vuông góc với vận tốc ban đầu của hạt proton. Khối lượng của

các hạt tính theo đơn vị u coi bằng số khối. Động năng của hạt X thu được là

A. KX =3,575 (MeV). B. KX =4,575 (MeV). C. KX =2,575 (MeV). D. KX =1,575 (MeV).

Câu24. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. Tia , tia và tia X. B. Tia và tia X. C. Tia và tia . D. Tia và tia .

Câu25. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.

C. một bước sóng. D. nửa bước sóng.

Câu26. Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813

m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và

nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là :

A. 2,0007 (s) B. 2,0232 (s) C. 2,0132 (s) D. 2,0006 (s)

Câu27. Hạt nhân pôlôni (Po) phóng ra hạt và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là 138 ngày.

Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số

hạt nhân pôlôni còn lại?

A. 138 ngày B. 276 ngày C. 514 ngày D. 345 ngày.

Câu28. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc âm. B. bước sóng âm. C. biên độ âm. D. chu kỳ của âm.

Câu29. Điện trường xoáy là điện trường

A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi xác định B. của các điện tích đứng yên.

C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. D. có các đường sức xoáy trôn ốc.

Câu30. Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 ,tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công

suất cos=0,8 .Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4 .Điện

áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là

A.10 5 (V). B.28(V). C.12 5 (V). D.24(V).

Câu31. Đồng vị phóng xạ 2714 Si chuyển thành 2713Al đã phóng ra:

A. Hạt . B. Hạt pôzitôn . C. Hạt êlectron . D. Hạt prôtôn.

Câu32. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34

Js. Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:

A. 19,875.10-16 J. B. 19,875.10-19 J. C. 6,625.10-16 J. D. 6,625.10-19 J.

Câu33. Khi một vật dao động điều hoà thì

A. vận tốc và li độ của vật cùng pha. B. gia tốc và vận tốc của vật cùng pha.

C. gia tốc và li độ của vật cùng pha. D. gia tốc và li độ của vật ngược pha.

Câu34. Đặt điện áp 0 cosu U t vào 2 đầu cuộn cảm thuần có HL3

1 . Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời

của u và i lần lượt là 100(V) và -2,5 3 (A). ở thời điểm t2 có giá trị là 100 3 (V) và -2,5(A). Tần số góc của

dòng điện trong mạch là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. )/(120 srad . B. )/(100 srad . C. )/(150 srad . D. )/(50 srad .

Câu35. Con lắc đơn được treo trên trần một xe ca, được kích thích dao động với biên độ nhỏ. Xe ca tăng tốc từ

nghỉ đến vận tốc v trong thời gian 10giây, chu kỳ con lắc lúc đó là T1, chuyển động đều trong 10 giây tiếp theo,

chu kỳ con lắc là lúc đó là T2 và cuối cùng hãm phanh dừng hẳn xe trong thời gian 10giây chu kỳ con lắc tương

ứng là T3. Kết luận đúng là:

A. T1=T3>T2. B. T1>T2>T3. C. T1=T3<T2. D. T1<T2<T3.

Câu36. Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là

10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. v = 25 cm/s. B. v = 40 cm/s. C. v = 50 cm/s D. v = 30 cm/s.

Câu37. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do

A. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng.

B. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.

C. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng.

D. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.

Câu38. Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối

tiếp. Tần số (góc) riêng của mạch là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần

phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,

có tần số (góc) bằng bao nhiêu để hiệu điện thế UAM không phụ thuộc vào R?

A. =0. B. =0 2 . C. =20. D. =2

0.

Câu39. Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc

vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,875s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, li độ của

vật là:

A. 12cm. B. -6cm . C. -6 2 cm. D. -6 3 cm.

Câu40. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến thế:

A. Khi chỉ tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp giảm.

B. Khi chỉ giảm số vòng dây ở cuộn sơ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.

C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế lý tưởng coi như không tiêu thụ điện năng.

D. Một máy biến thế bình thường có thể tổn hao công suất do dòng Fucô, nhiệt trên dây quấn, bức xạ điện từ.

Câu41. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s.

Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là

A. 16,67m. B. 150m. C. 60m. D. 600m.

Câu42. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện có điện

dung C có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng 200V, tần số không đổi.

L C

A B

R

M

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Điều chỉnh C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax = 250V. Khi đó hiệu điện thế trên cuộn

dây có giá trị:

A. 150V. B. 100V. C. 160,5V. D. 50V.

Câu43. Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0, công thoát electron là A0.

Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng = 0/3 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn

toàn thì công của điện trường cản electron có giá trị bằng

A. A0/4 B. 2A0 C. A0/2 D. 3Ao

Câu44. Nội dung nào sau đây là không đúng đối với tia Rơnghen?

A. Trong không khí thường tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm có cùng vận tốc

B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài

C. Tia Rơnghen mang năng lượng, khả năng đâm xuyên rất tốt

D. Tia Rơnghen làm hủy diệt tế bào, gây phát quang một số chất

Câu45.Trong giờ thực hành một học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R, rồi mắc vào hai

đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt có các giá trị định mức 220V – 88W. Khi

hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu quạt và dòng điện qua nó là , với

cos = 0,8. Để quạt hoạt động đúng công suất thì R có giá trị là:

A.360,7. B.400. C.450. D.250.

Câu46. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai

đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi

công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là

A. /4. B. /6. C. /3. D. /2.

Câu47. Một cái còi được coi như một nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách còi 10km

một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10(W/m2) và

1(W/m2). Vị trí bắt đầu gây cảm giác đau cách còi một đoạn

A. 100m. B. 10cm. C. 10m. D. 1cm.

Câu48.Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A. có tác dụng chữa bệnh còi xương B. làm ion hóa không khí

C. có tác dụng lên kính ảnh D. làm phát quang một số chất

Câu49. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Biết S1S2 = 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m, khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng chính giữa là 1,8mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,6m. B. 0,55m. C. 0,5m. D. 0,4m. Câu50. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.

C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không.

GIẢI ĐỀ SỐ 26.

Câu 1.Chọn A.

Ta có : UL = IZL = 22 )

1(

CLR

LU

UL =ULmax khi y = 2

22 )1

(

C

LR = ymin

20

1

=

2

2C(2

C

L-R2) (1), Với 0 = 120 (rad/s)

Khi f = f và f = f’ ta đều có U0L = UL 2 Suy ra UL = U’L

22 )

1(

CLR

= 22 )

'

1'(

'

CLR

2 [ 22 )'

1'(

CLR

] = ’2 [ 22 )

1(

CLR

]

( 2 -’2 )( 2C

L-R2) =

2

1

C(

2

2

'

-

2

2'

) =

2

1

C( 2 -’2 )(

2'

1

+

2

1

)

C2 ( 2C

L-R2) =

2'

1

+

2

1

(2) Với = 100 rad/s

Từ (1) và (2) ta có 20

2

=

2'

1

+

2

1

’2 =

20

2

20

2

2

’ = 20

2

0

2

’ =

2222 120100.2

120.100

= 160,36 rad/s.

Câu 2.Chọn A.

Ta có:

12

21 6,0;4,0

mm.

Đối với ánh sáng có bước sóng 1

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

)(1,1

)(1,1)10.6,1.210.4,0

10.3.10.625,6(

10.6,1

1

)(1

.

19

6

834

19

11

VUUU

VU

Ahc

eUAUe

hc

AKhAK

h

hh

Câu 3.Chọn A.

Để dễ hình dung trong quá trình phóng xạ, ta có hình vẽ như sau:

Trong 1 phút đầu số hạt nhân bị phân rã là:

)21(011011T

t

NNNN

Trong 1 phút sau 2 giờ số hạt nhân bị

phân rã là:

)21(022022T

t

NNNN

Lập tỉ số:

T

t

T

t

N

NNN

N

N

N

N

22

2490

360

02

01

0102

2

02

01

2

1

Nên ht

TT

tT

t

12

222 2

Câu 4.Chọn B.

Công suất hao phí trên đường dây tải điện:

RU

PRIPhp .

cos

2

2

Khi tăng hiệu điện thế lên 20 lần thì công suất tiêu thụ giảm 400 lần.

Câu 5.Chọn C.

Năng lượng liên kết:

N01 N1 N02 N2

min1t min1t

ht 2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(1,75,931].0015,40087,1.20073,1.2[

5,931.].0015,40087,1.20073,1.2[

].)(.[

2

2

2

MeV

cc

cmmZAmZW nplk

Câu 6.Chọn D. Ta có:

m

6566,0

1026,01216,0

10.1026,0.1216,0.111 6

21

21

3

213

Câu 7.Chọn C.

Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật :

cmmk

FA

mNmk

k

FAKAF

808,010

8,0

)/(104,0.25.

max

2

max

max

Câu 8.Chọn C.

Độ phóng xạ ban đầu của chất phóng xạ:00 .NH

Độ phóng xạ của chất phóng xạ sau thời gian t = 420(ngày):

1403

3

82

2

1

2.....

0

00

tT

T

t

H

H

NeNNH

T

t

T

t

T

tt

Vậy chu kì bán rã của chất phóng xạ là: T =140 (ngày)

Câu 9.Chọn B.

Sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều thì ta được dòng điện một chiều nhấp nháy

Để giảm độ độ nhấp nháy người ta thường mắc song song với tải tiêu thụ một tụ điện có điện dung thích hợp.

Câu 10.Chọn C.

Vận tốc bằng không tại vị trí biên, vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9(s)

2 1 .2 1, 4T t t s

Xác định thời điểm ban đầu

Phương trình dao động x = Acos( t )

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Tại thời điểm t1 có x1 = A Acos( 1t ) = A

cos( 1t ) = 1 1t = k2 = k2 1t = k222

7

Vì k = 2 6

7

Xét 2 02

2,92,07 2,07

1, 4

t tt T

T

Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở M, sau 2,07T vật ở vị trí biên âm

Một chu kì qua VTCB 2 lần sau 2,07 chu kì nó qua VTCB 4 lần

Câu 11.Chọn B. Số vân sáng màu vàng trong trường giao thoa:

178.21

1

10.10.6,0.2

1021

..2

21.2

2133

a

D

L

i

LN

vv

v

Suy ra A sai Số vân sáng màu tím trong trường giao thoa:

2713.21

1

10.10.38,0.2

1021

..2

21.2

2133

a

D

L

i

LN

tt

t

Suy ra C sai Trong trường hợp hai vân sáng trùng nhau:

tt

v

tt

vttvv kkk

kkk60

38.

6,0

38,0...

K là số nguyên nên kt phải là bội của 60 Suy ra kt =0,60,120,180……. Kv=0,38,76,114……….

Với kt=60 mmmma

Dx t 58,22

1

10.10.38,0.60

.60

33

Do đó trừ vân trung tâm thì trong bề rộng của trường giao thoa không có vị trí trùng nhau của 2 vân tím và vàng Suy ra D sai. Vậy trong trường giao thoa có hai loại vân sáng vàng và màu tím Câu 12.Chọn A.

Độ giảm biên độ trong một chu kì:

cmk

mgA 8,0

100

2,0.10.1,0.44

Vậy độ giảm biên độ trong 4 chu kì: cmA 2,38,0.4.4

Biên độ lúc này là: cmAAA 8,42,38/

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 13.Chọn C.

Ta có : 1 11 1

1

q E q ElT 2 ; g g g(1 )

g m mg ; 2 2

2 22

q E q ElT 2 ; g g g(1 )

g m mg ; 3

lT 2

g

( chú ý: q1 và q2 mang giá trị đại số)

1 1

13 1

T q Eg 1 18 (1)

q ET g 3 mg1mg

2 2

23 2

T q Eg 1 5 16(2)

q ET g 3 mg 251mg

Lấy (1) chia (2): 1

2

q12,5

q

Câu 14.Chọn D.

+Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được vì có năng lượng lớn

+Vận tốc truyền sóng điện từ trong không khí bằng vận tốc của ánh sáng

+Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được vì năng lượng phôton nhỏ.

+ Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn sai vì:

Năng lượng phôton được xác định:

hc

.Vậy bước sóng càng lớn thì năng lượng càng nhỏ.

Câu 15.Chọn B.

Ta có hệ số công suất:

WRZ

URIP

RZZ

R

7250.100

120.

10022

1cos

22

2

Vậy công suất của mạch là 72W

Câu 16.Chọn A. Bề rộng của quang phổ bậc K trên màn là :

mma

DK

a

DK

a

DKXXL

8,410.3,0

2.10).40,076,0(2

).(

..

3

6

Câu 17.Chọn C.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra ZL = ZC độ lệch pha φ1 giữa u và i1

và φ2 giữa u và i2 đối nhau. tanφ1= - tanφ2

Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = U 2 cos(100πt + φ) (V).

Khi đó φ1 = φ –( -π/12) = φ + π/12 ; φ2 = φ – 7π/12

tanφ1 = tan(φ + π/12) = - tanφ2 = - tan( φ – 7π/12)

tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0 suy ra sin(φ + π/12 + φ – 7π/12) = 0

Suy ra φ = π/4

Suy ra: tanφ1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = ZL/R

Do đó: ZL = R 3

U = I1 2 2

12 120LR Z RI (V)

Mạch RLC có ZL = ZC trong mạch có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A) và i cùng pha với

u = U 2 cos(100πt + π/4) .

Vậy i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A). Câu 18.Chọn A.

Cảm kháng của cuộn dây.

VZIU

LZ

L

L

5010.5.

1010

1.100.

00

Vì u nhanh pha hơn i một góc 3

2

622

iu

Vậy u = 50cos(100t+2/3) (V)

Câu 19.Chọn B.

Để i sớm pha hơn u thì

)(252

50

50

10.200

.2

111

1

6

2

Hzf

LCLC

LC

ZZ LC

Câu 20.Chọn B.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì điện tích của tấm kẽm không đổi. Vì tia hồng

ngoại không gây ra được hiện tượng quang điện ngoài đối với kẽm.

Câu 21.Chọn C. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, các

vạch dãy Banme được tạo thành khi electron

chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.

Câu 22.Chọn D.

Khi chưa chuyển động năng lượng của con lắc là:

21 0

1

2E mgl

Khi chuyển động năng lượng của con lắc là:

22 0

1'

2E mg l

Vì thang máy chuyển động nhanh dần nên g’ = g +

a

Lập tỉ số:

20

12

220

1

21 ''2

mglE g

EE gmg l

188,3 mJ đáp an D

Câu 23.Chọn A.

Theo định luật bảo toàn động lượng

Ta có: Xpppp

)(575,32

)(9,42

)(9,42)(45,5.2)(4.828

222222

MeVm

MeVK

MeVMeVMeVKK

KmKmKmppp

ppvv

X

X

p

ppXXpX

XX

Câu 24.Chọn B.

Vì tia là hạt nhân Hêli mang điện dương, hạt có thể là hạt electron hoặc pôzitron cũng là hạt mang điện nên

chúng bị lệch đường đi trong điện trường và trong từ trường.

Tia và tia X không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 25.Chọn D.

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng.

Câu 26.Đáp án D.

Laiman

K

M

N

O

L

P

Banme

Pasen

H H H H

n=1

n=2

n=3

n=4

n=5

n=6

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Chu kì dao động của con lắc đơn:

T = 2g

l

T’ = 2'

'

g

l với l’ = l(1+ t0) = l(1 + 10)

T

T '=

l

l '

'g

g = 101

'g

g Do << 1 nên 101 1 +

2

'110 = 1+5

Suy ra: T’ = (1+5)T 'g

g = ( 1 + 5.17.10-6).2.

809,9

813,9 2,00057778 (s) 2,0006 (s)

Câu 27.Chọn B.

Số hạt nhân Pb ở thời điểm mà số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni.

)21(2. 000T

t

T

t

Pb NNNN

Số hạt nhân Po:

2762242

2.413

2

)21(

2.0

TtT

t

N

N

NN

T

t

T

t

T

t

T

t

Po

Pb

T

t

Po

Vậy t = 276 (ngày).

Câu 28. Chọn D.

Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào tần số ( hay chu kì)

Câu 29. Chọn C.

HD. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.

Câu 30: Chọn C.

Dòng điện qua cuộn dây: I = r

P = 2ª

Vậy điện áp ở hai đầu cuộn dây:

Ud = cosI

P = 20V , I =

d

d

Z

U=

dZ

20 suy ra Zd =

2

20 = 10

Mà: Zd = 22LZr ZL =

22 rZd = 6

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta lại có: I = Z

U U = IZ = I 22)( LZRr = 2 22 612 = 12 5 (V)

Câu 31. Chọn B.

Phương trình phản ứng:

1

0

1314

2727

27

13

27

14

Z

A

Z

A

XAlSi A

Z

Câu 32.Chọn C.

Động năng của êlectron khi đập vào đối âm cực có thể một phần hoặc toàn bộ chuyển thành năng lượng của tia

X:

hc

mv2

1 20 ;

Dấu “=” xãy ra với bức xạ có bước sóng nhỏ nhất.

Do đó 16

10

834

min

20 10.625,6

10.3

10.3.10.625,6hcmv

2

1

J

Câu 33.Chọn D.

+A sai vì vận tốc và li độ của vật vuông pha.

+B sai vì gia tốc và vận tốc của vật vuông pha.

+C sai vì gia tốc và li độ của vật ngược pha.

Câu 34.Chọn A.

Do mạch chỉ có L nên u và i luôn vuông pha nhau.

Phương trình của cường độ dòng điện có dạng tItIi

sin)2

cos( 00 (1)

0 cosu U t (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1

2

0

2

0

U

u

I

i

Ta có hệ

131005,2

110035,2

2

0

2

0

2

0

2

0

UI

UISuy ra

VU

I

200

5

0

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Mà )/(120200

500 srad

LZ

UI

L

Câu 35.Chọn C.

Giai đoạn đầu : v = a1.t

Giai đoạn ba : 0 – v = a3.t

Suy ra : a1 = -a3

Trong hai giai đoạn một và ba thì gia tốc biểu kiến có độ lớn bằng nhau

Nên :

3122

2231

22/

3

/

1

2

2

TTTg

lT

ag

lTTgaggg

Câu 36.Chọn C.

Trên dây có 5 nút sóng tức là có 4 bụng sóng:

Suy ra: )/(502

100

2

..2..22

2scm

lfv

f

vTvkl

Câu 37.Chọn D.

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.

Câu 38.Chọn D.

Ta có

22

22

22

22 )(.

)(.

L

CL

L

CL

AMAM

ZR

ZZR

UZR

ZZR

UZIU

Để UAM không đổi thì:

22

12

1

2

)()(

0

222222

LCL

C

ZZZZZ

ZZZZRZZR

CLLCL

LCLLCL

Câu 39.Chọn C.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có thời gian: 84

3 TTt

Từ đây ta vẽ được giãn đồ véc tơ sau:

Từ giãn đồ véc tơ ta thấy véc tơ quay quét được một góc 3150.

Từ (h vẽ) ta có: )(2645cos 0 cmAx

Câu 40.Chọn B.

Câu B sai vì : 1

2

2

1

1

1

I

I

N

N

U

U

Câu 41.Chọn D.

Bước sóng của sóng điện từ do mạch phát ra là:

)(600. mf

cTc

Câu 42.Chọn A.

Khi (max)CU thì UU

RL

Áp dụng hệ thức thức lượng trong tam giác vuông

Ta có:

)(150200250

)(90).(

2222222

2

VUUUUUU

VUUUUU

CRCCRL

LLCC

Câu 43.Chọn B.

Áp dụng công thức Anhxtanh ta có:hUe

hchc.

0

Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng =

0/3 thì:

hhh UeAUe

hcUe

hchc.2.

.2.

.30

000

Vậy công của lực điện trường là W = 2A0.

Câu 44.Chọn B.

B sai vì Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng ngắn.

Câu 45.Chọn A.

t=0

A

x -A 2

2

450

O

LU

RLU

RU

U

CU

LCUU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Gọi r là điện trở của quạt, công suất tiêu thụ của quạt là: P = Uq Icos = I2r.

Thay số vào ta được: I = cosqU

P =

8,0.220

88= 0,5 (A); r =

2I

P= 352

Mà tổng trở của quạt : Zquạt =22LZr =

I

U q= 440

Khi mắc vào nguồn U = 380V thì cường độ hiệu dụng là: I = Z

U=

22)( LZrR

U

=

222 2 LZrRrR

U

Suy ra: R2 + 2Rr + 2quatZ = 2)(

I

U R2 + 704R +4402 = 7602

Hay R2 + 704R – 384000 = 0

Giải phương trình ta được R = 360,7

Câu 46.Chọn A.

Công suất tiêu thụ của mạch là:

R

U

R

ZZR

U

R

ZZR

UP

RZZR

UR

Z

URIP

CLCL

CL

2)()(

.)(

..

2

2

2

22

2

22

2

2

22

Dấu bằng xảy ra khi: CL

CL ZZRR

ZZR

2)(

Vậy 4

1tan

R

ZZCL (rad)

Câu 47.Chọn B.

Ngưỡng nghe của người: 2

0

04 R

PP

Ngưỡng đau của người: 24 R

PP

đ

Lập tỉ số ta có: )(1010101

10 5

0

5

0

102

0

0 cmRRR

R

R

R

P

P

Câu 48.Chọn C.

Tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại là có tác dụng lên kính ảnh.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 49.Chọn A. Vị trí vân sáng trên màn được xác định bằng công thức: ikx . Vậy vị trí vân sáng thứ 3 trên màn ứng với k =3.

Do đó: )(6,02000.3

2.8,1

.3

..3.3 m

D

ax

a

Dix

Câu 50.Chọn C.

Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng

ĐỀ SỐ 27.

Câu 1. Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện được chiếu bởi bức xạ điện từ có bước sóng m 14,0 . Giới

hạn quang điện của đồng là m 3,00 . Điện thế cực đại của quả cầu là

A.Vmax= 2,54 V. B. Vmax= 6,15V. C. Vmax= 1,63 V. D. Vmax= 4,73 V.

Câu 2. Trong dao động điều hòa thì độ lớn của gia tốc a

A.Không đổi khi độ lớn vận tốc thay đổi. B.Tăng khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại.

C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại. D.Tỉ lệ nghịch với độ lớn vận tốc.

Câu 3. Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh,

không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn.

Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp.

Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là

U1 = 110V. Số vòng cuộn sai là:

A. 20. B. 10. C. 22. D .11.

Câu 4.Hai lò xo L1 và L2 có khối lượng không đáng kể, khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo L1 thì nó dao

động với chu kì T1 = 0,3s, khi treo bằng lò xo L2 thì chu kì dao động là T2= 0,4s. Nếu treo vật m nói trên vào

hai lò xo mắc nối tiếp thì chu kì dao động của vật là :

A.0,7s. B. .7,0 s C.2s. D.0,5s.

Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng

m 48,0

Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là:

A.x = mm56,2 . B.x= mm32,1 . C.x= mm28,1 . D.x= mm63,0

Câu 6.Biết bán kính trái đất là R = 6400 km và con lắc có dây treo không đổi. Hỏi phải đưa con lắc tới độ cao

nào để chu kì của nó tăng thêm 0,005% so với chu kì của con lắc ấy tại mặt đất?

A.32km. B.6,4km. C.0,64km. D.0,32km.

Câu 7. Nguồn sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng phát cùng một lúc ba bức xạ đơn sắc có bước sóng

mmm 48,0,54,0,64,0321

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu tiên (kể từ vân trung tâm ) là vân bậc mấy của màu đỏ?

A.bậc 27. B.bậc 15. C.bậc 36. D.bậc 9.

Câu 8. Biết hai bước sóng dài nhất trong dãy layman và dãy Banme lần lượt là

nmnmBL

656;122(max)(max)

. Bước sóng thứ hai trong dãy Lai-man là:

A.103nm. B.112 nm. C.98nm. D.118 nm.

Câu 9.Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình cmtxcmtx )12cos(8;)12sin(6 21 .

Phương trình dao động tổng hợp là

A. cmtx )12sin(14 . B. cmtx )4

12cos(14

.

C. cmtx )180

3712cos(10

. D. cmtx )

180

3712cos(10

.

Câu 10.Trên mặt nước đang có sóng, ta thấy khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 10cm và một chiếc lá

nhỏ trên mặt nước nhô lên liên tiếp 3 lần trong thời gian 5s . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A.4cm/s. B.6cm/s. C.8cm/s. D.2cm/s.

Câu 11. Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với tốc độ 20 (cm/s) .Cho rằng khi truyền đi biên độ

sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là: cmtu )6

cos(40

, li độ dao động tại M cách O 40cm lúc li

độ dao động tại O đạt cực đại là

A.4cm. B.0. C.-2cm. D.2cm.

Câu 12. Pôlini Po210 phóng xạ hạt với chu kì bán rã là 138 ngày. Lúc đầu có 1mg Po thì sau 276 ngày, thể

tích khí hêli thu được (ở đktc) là

A.6,5.10-4 lít. B. 2,8.10-6 lít. C. 3,7.10-5 lít. D. 8.10-5 lít.

Câu 13. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 50 nối tiếp với tụ C . Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay

chiều có .)120cos(2200 Vtu Trong thời gian 1 phút đoạn mạch tiêu thụ một điện năng 12kJ. Điện dung

C của tụ là:

A.52,3.10-6F. B.30,6.10-6F. C. 5,8.10-6F. D. 16,2.10-6F.

Câu 14.Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm với phương trình dao

động là: )(cos cmtuu BA

Bước sóng cm8 . Biên độ sóng không đổi .Gọi I là một điểm trên đường trung trực của AB dao động cùng

pha với các nguồn A,B và gần trung điểm O của AB nhất . Khoảng cách OI đo được là:

A.0. B. cm156 . C. cm125 . D.15cm.

Câu 15. Cảm giác về âm phụ thuộc vào

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.nguồn âm và môi trường truyền âm. B.tai người nghe và môi trường truyền.

C.nguồn âm và tai người nghe. D.nguồn âm ,môi trường truyền âm và tai người nghe.

Câu 16.Một mạch dao động gồm cuộn dây có L = 0,01H và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Tần số

riêng của mạch dao động thay đổi từ 50KHz đến 12,5 KHz. Lấy 102 . Điện dung của tụ thay đổi trong

khoảng

A. F910.2 đến F910.5,0

. B. F910.2 đến F910.32

.

C. F910 đến F910.25,6

. D. F910 đến F910.16

.

Câu 17.Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C1 thì dao động với tần số

12KHz . Thay tụ C1 bằng C2 thì mạch dao động với tần số 16KHz .Vẫn giữ nguyên cuộn dây nhưng cho tụ C1

nối tiếp với tụ C2 thì tần số dao động của mạch là

A.28 KHz. B.9,6KHz. C.20KHZ. D.4KHz.

Câu 18. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng m 5,0 vào bề mặt ca tốt của tế bào quang điện tạo ra

dòng bão hòa I = 0,32A. Công suất bức xạ chiếu vào ca tốt là P =1,5W.

Hiệu suất lượng tử là:

A.H=46%. B.H=53%. C.H=84%. D.H=67%.

Câu 19.Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn dây có L = 10-6H và tụ điện có điện dung C0=2000pF.

Biết tốc độ sóng điện từ là 3.108 (m/s) .Để mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ

30m đến 60m thì ta phải ghép cùng với tụ C0 một tụ biến đổi có điện dung Cv.Giá trị Cv là

A. .1500200 pFCpF v B. .20007

2000pFCpF v

C. .15007

2000pFCpF v D. .4500

3

2000pFCpF v

Câu 20.sóng nào sau đây được dùng để truyền thông qua vệ tinh

A.Sóng cực ngắn. B.Sóng dài. C.sóng ngắn. D.sóng trung.

Câu 21.Dòng điện xoay chiều có chu kì T thì công suất tỏa nhiệt tức thời biến đổi

A. Tuần hoàn với chu kì T/2. B. Tuần hoàn với chu kì T.

C. Điều hòa với chu kì T/2. D. Điều hòa với chu kì T.

Câu 22. Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 105 Bq và ở thời điểm t2 là H2 = 2.104 Bq. Chu kì

bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian

t2 – t1 là :

A. 1,378.1012 . B. 1,378.1014 . C. 1,387.1014 D. 1,837.1012 .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 23.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, trong đó R = 50 , C thay đổi được. Hai đầu

đoạn mạch mắc vào nguồn điện có điện áp ổn định ))(100cos(2220 Vtu

Điều chỉnh C để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng , biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lúc đó

là:

A. .)100cos(4 Ati B. .)2

100cos(24,4 Ati

C. .)100cos(4,4 Ati D. .)100cos(24,4 Ati

Câu 24. Phương trình sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm cách đầu dây phản xạ một

khoảng x cho bởi ))(10cos().40cos(8 mmtxu , trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây.

Bước sóng của sóng truyền trên dây là

A.5cm. B.5m. C.2cm. D.2m.

Câu 25. Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn hai cuộn

dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra

ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu

dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1

để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.

A. 60V B. 30V C. 40V D. 120V

Câu26: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là 0u U cos t . Chỉ có

thay đổi được. Điều chỉnh thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ

hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là

A. R = 1 2

2

( )

L n 1

B. R = 1 2

2

L( )

n 1

C. R = 1 2

2

L( )

n 1

D. R = 1 2

2

L

n 1

Câu 27 : Chọn câu đúng

Chùm sáng mặt trời sau khi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau , trong đó

A.chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất . B. chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất .

C. chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất . D. chùm sáng màu đỏ và màu tím đều không bị lệch.

Câu28: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được.

Ở tần số 1f 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos 1 . Ở tần số 2f 120Hz , hệ số công suất nhận giá trị

cos 0,707 . Ở tần số 3f 90Hz , hệ số công suất của mạch bằng

A. 0,874. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường

độ dòng điện qua đoạn mạch là

2.100cos01

tIi (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua

đoạn mạch là

6.100cos02

tIi (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. 3/.100cos260 tu (V). B. 6/.100cos260 tu (V)

C. 3/.100cos260 tu (V). D. 6/.100cos260 tu (V).

Câu 30. Hạt nhân U234

92 phóng xạ hạt tạo thành đồng vị thôri.

Cho biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 7,10 (MeV/nuclôn), của thôri là 7,70 (MeV/nuclôn) của

U là 7,63 (MeV/nuclôn).

Năng lượng do phản ứng tỏa ra là :

A.W= 8,58 (MeV). B. W= 15,64 (MeV). C. W= 13,98 (MeV). D. W= 10,45 (MeV).

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm

điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp

với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V).

Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc

vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ

của vôn kế là

A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V

Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động : cmtx )12

cos(4

Vào một lúc nào đó vật đi qua li độ x =3cm và đi theo chiều dương thì sau 1/3s vật đi qua li độ

A.-0,79cm. B.-2,45cm. C.1,43cm. D.3,79cm.

Câu 33. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng LZ và

tụ điện có dung kháng C LZ 2Z . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức

thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

A. 55V. B. 85V . C. 50V. D. 25V.

Câu 34.Chiết suất của thủy tinh (nhất định ) đối với các ánh sáng đỏ, vàng, tím lần lượt là nđ, nv, nt .

Chọn sắp xếp đúng

A.nđ<nt <nv. B. nt<nđ <nv. C. nđ<nv <nt. D. Nt <nv <nđ.

Câu 35. Một hệ gồm có quả cầu và lò xo đang dao động điều hòa với chu kì dao động là 1s. sau khi bắt đầu dao

động được 2,5s quả cầu ở li độ cmx 25 và đang đi theo chiều âm của quỹ đạo với độ lớn vận tốc là

)/(210 scm . Lúc bắt đầu dao động quả cầu ở li độ

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.0. B. cm25 . C. cm25 . D10cm.

Câu 36.Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4mm. M và N là hai

điểm trên màn nằm cùng một phía với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3mm và 9mm

.

Số vân tối quan sát được từ M đến N là

A.n=6. B.n = 5. C.n =.7. D.n = 4.

Câu 37. Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đi qua li độ x = A/2 thì động

năng bằng:

A. 4

3 cơ năng. B.

2

1 cơ năng. C.

4

1 cơ năng. D.

8

3 cơ năng.

Câu 38.Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng trong đó a = 1,5mm, D= 2m. Đặt sau khe S1

một bản mỏng có chiết suất n=1,5 thì vân sáng trung tâm trên màn dịch chuyển đi một khoảng 2/3cm. Bề dày

của bản là

A. 10-5m. B.1,5cm. C.10cm. D.1,5.10-6m.

Câu 39. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng .60,0 m Công suất đèn là P = 10W .Biết h

= 6,625.10-34(Js), c = 3.108 (m/s) . Số photôn mà đèn phát ra trong 10 s là

A.3.1020. B.5.1015. C.6.1018. D.2.1022.

Câu 40. Từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn

A. Cùng pha với điện tích q của tụ.

B. Trễ pha hơn hiệu điện thế u giữa hai đầu bản tụ.

C. Sớm pha hơn dòng điện i một góc 2

.

D. Sớm pha hơn điện tích q của tụ một góc 2

.

Câu 41. Một vật dao động điều hòa trên trục x/Ox với phương trình cmtx )cos(10

Thời điểm để vật đi qua li độ x = +5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là:

A. .3

1s B. .

3

13s C. .

3

7s

D. .1s

Câu 42. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức:

A.Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn.

B. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa.

C.Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D.Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại

lực.

Câu 43.Chọn câu đúng:

A. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng bất kì.

B. Khi hấp thụ phôton, nguyên tử ở trạng thái cơ bản.

C. Ở trạng thái dừng nguyên tử không hấp thụ và bức xạ năng lượng.

D. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất lâu( hàng giờ hay nhiều

hơn).

Câu 44.Sự phát sáng của vật nào sau đây không phải là sự phát quang

A.Bếp than. B.Đèn ống. C.Màn hình tivi. D.Biển báo giao thông.

Câu 45.Biết rằng số nguyên tử của đồng vị 55Co cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của đồng vị này

là :

A.0,04(h-1). B. 0,4(h-1). C. 4(h-1). D. 4(h-1).

Câu 46.Sau thời gian 4 chu kì bán rã thì khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là

A. %.25,60

m

m B. %.75,93

0

m

m C. %.30,15

0

m

m D. %.45,88

0

m

m

Câu 47. Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần

với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây

bằng 15% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.

A. 10 lần. B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác.

Câu 48.Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi:

))(25

cos(2 cmxtu

trong đó t tính bằng giây . Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì

sau lúc đó 5s li độ của sóng cũng tại điểm P là:

A.-1cm. B.+1cm. C.-2cm. D.+2cm.

Câu 49.Khi điện môi ,diện tích bản cực, khoảng cách giữa hai bản cực của tụ điện phẳng cùng tăng lên hai lần

thì cường độ hiệu dụng qua tụ (đang mắc vào nguồn xoay chiều có U,f không đổi).

A. Vẫn không đổi. B.tăng 4 lần. C.giảm 2 lần. D.tăng 2 lần.

Câu 50: Hai electrôn cùng bay vào một từ trường đều có các đường cảm ứng từ có phương vuông góc với vận

tốc của chúng và tỉ số vận tốc của chúng là 2/3. Biết rằng trong từ trường hai electrôn này chuyển động theo hai

quỹ đạo tròn khác nhau. Tỉ số bán kính của hai quỹ đạo tương ứng là:

A. 2/3 . B. 3/2. C. ½. D. 2.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

GIẢI ĐỀ SỐ 27.

Câu 1.Chọn D.

Khi chiếu vào quả cầu bức xạ 0 thì các electron quang điện bức ra. Quả cầu mang điện thế V . Điện thế

này gây ra công cản Ac = e.V lên các electron bức ra sau đó. Lúc đầu điện thế V còn bé nên 2

max2

1oc

mvA các

electron tiếp tục bức ra khỏi quả cầu , lượng e bức ra càng nhiều thì V càng lớn , công cản càng lớn, đến lúc

2

max2

1. oc mvVeA lúc này các electron không bức ra được nữa, điện thế V không tăng nữa đó là điện thế

cực đại Vmax

)(73,410.14,0.10.30,0

10).14,030,0(.

10.6,1

10.3.10.625,6

.

)(

2

1.

66

6

19

834

0

02

maxmax Vhc

mvVe o

Câu 2. Chọn C.

Ta có:

constAa

v

tAa

tAv

tAa

tAv

22

2

2

2

222

2

2

2222

2)(cos

)(sin

)cos(

)sin(

Biểu thức này chứng tỏ a2 giảm khi v2 tăng hay độ lớn của gia tốc giảm khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại.

Câu 3. Chọn D.

Gọi số vòng các cuộn dây của MBA teo đúng yêu cầu là N1 và N2

Ta có 2

1

220

110

2

1

N

N N2 = 2N1 (1) Với N1 = 110 x1,2 = 132 vòng

Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có

264

110

2

2

264

1102

1

1

2

1

N

nN

N

nN (2)

Thay N1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng.

Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứn xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ

cấp lấn lượt là

e1 = (N1-n)e0 – ne0 = (N1 – 2n) e0 với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây.

e2 = N2e0

Do đó 264

11022

2

1

2

1

2

1

2

1

2

1

N

nN

U

U

E

E

e

e

N

nN

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 4. Chọn D.

Khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo L1 thì 2

2

1

11

14

2

T

k

m

k

mT

Khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo L2 thì 2

2

2

22

24

2

T

k

m

k

mT

Khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo L1 nối tiếp với L2 thì

.5,02)11

(22 2

2

2

1

2121

sTTk

m

k

m

kkm

k

mT

Câu 5. Chọn C.

Vị trí vân sáng bậc K. a

Dkx

Với

ma

m

k

3

6

10.5,1

10.48,0

2

Nên )(28,110.5,1

210.48,02

3

6

mmx

Câu 6. Chọn D.

Khi con lắc ở mặt đất 0

2g

lT với

20R

MGg

Tại độ cao h: g

lTT 2 với

2)( hR

MGg

Lập tỉ số:

kmT

TRh

R

h

T

T

R

h

g

g

T

TT

32,0%005,0.6400.

10

Câu 7. Chọn A.

Tại chỗ ba vân sáng trùng nhau thì:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

27

32.)1(

)2(

)1(

1

2

1

12

3311

2211

3

3

2

2

1

1

kkk

kk

kk

a

Dk

a

Dk

a

Dkx

Vì k1, k2 là số nguyên nên k1 là bội của 27 suy ra ......54,27,01 k (3)

3

4.)2( 1

3

1

13 kkk

Vì k1, k3 là số nguyên nên k1 là bội của 3 suy ra .....27......6,3,01 k (4)

(3) và (4) cho ta .....54,27,01 k

Đó là các bậc ứng với vân sáng màu đỏ tại dod ba vân sáng trùng nhau . vị trí đầu tiên của vân đỏ gần vân trung

tâm là 271 k

Câu 8. Chọn A.

Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử Hiđrô ứng với hai vạch

của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme như hình vẽ.

Ta có:

)(103122656

122.656

111

(max)(max)(max)(max)

nm

hchc

EEEEEEhc

LBLB

KLLMKM

Câu 9. Chọn C.

Ta viết lại cmttx )2

12cos(6)12sin(61

Từ đây ta vẽ được giãn đồ véc tơ như sau:

Dựa vào hình vẽ ta tính được:

rad

rad

cmA

180

370

180

3775,0

8

6tan

1086 22

O

1A

A

2A

M

L

K

? (max)L

(max)B

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy cmtx )180

3712cos(10

Câu 10. Chọn A.

Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là nên = 10cm.

Lá nhỏ nhô lên ba lần liên tiếp tức chỗ lá nhỏ có 3 gợn sóng liên tiếp đi qua vậy lá nhỏ thực hiện được 2 dao

động nên: T= 5/2=2,5(s)

Suy ra tốc độ truyền sóng là: )/(45,2

10scm

Tv

Câu 11. Chọn D.

Ta có: cmx

tucmtu M )2

6cos(4)

6cos(40

Với :

)(24012.20.

)(122

40

cmTv

sT

cmx

Nên cmttuM )36

cos(4)240

40.2

6cos(4

Lúc (u0)max tức là

.2)3

cos(4)3

2cos(4

26

1)6

cos(4)6

cos(40

cmku

ktttu

M

Câu 12. Chọn D.

Phương trình phản ứng: ThPo 2064210

Gọi N0 là số hạt nhân Po lúc đầu

Số hạt nhân He sinh ra bằng số hạt nhân Po bị phân rã

0138

276

00004

32.2. NNNNNNN T

t

Số mol khí He : )(4

3 0 molA

m

N

Nn

A

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Thể tích khí ở (đktc) là )(10.84,22.210.4

10.34,22. 5

3

litnV

Câu 13. Chọn B.

Ta có:

FZ

CC

Z

RZZZRZ

I

UZIZU

AR

PIRIP

Wt

WPtPW

C

C

CC

6,30120.350

1

.

1

.

1

350

1002

200

.250

200

)(20060

12000.

2222

2

Câu 14. Chọn B.

Phương trình dao động tại I : ))(

cos().(

cos(2 2112

ddt

ddAuI

Với : )8

2cos(2

8

1

2

0

1112

12

dtu

cm

cmA

ddd

dd

I

Điểm I dao động cùng pha với A, B nên

)(162.8

225,1108

)(8208

2

min1

min1

1

1

cmd

kkcmAOkAId

cmkdkd

AI

Mà )(1561016 22

(min)

22

1 cmOIOAdOI

Câu 15. Chọn C.

Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.

Câu 16. Chọn D.

Tần số riêng : 22 .4

1

2

1

fLC

LCf

Với HzKHzff 4

110.550 thì

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

FfL

C 9

2422

1

21 10)10.5.(01,0.4

1

.4

1

Với HzKHzff 4

210.25,15,12 thì

.10.1610

10.16)10.25,1.(01,0.4

1

.4

1

99

9

2422

2

22

FCF

FfL

C

Câu 17. Chọn B.

Mạch L,C1: 2

1

21

1

1.4

1

2

1

fLC

LCf

Mạch L,C2: 2

2

22

2

2.4

1

2

1

fLC

LCf

Mạch L,C1 //C2:

)(6,91612

16.12.

).

1

.

1(

4

12

1

)(2

1

2

1

222

2

2

1

21

2

2

2

1

2

21

KHzff

ff

ff

CCLLCf

b

Câu 18. Chọn B.

Số electron bức ra khỏi catốt ( cũng là số e dịch chuyển trong mạch) trong thời gian t:

e

It

e

qN

e

Số phôton chiếu tới catốt trong thời gian t: hc

tp

hc

tpWN

photon

...

Hiệu suất lượng tử :

%5353,010.5,0.5,1.10.6,1

10.3.10.625,6.32,0

.... 619

8.34

pe

Ihc

hc

tpe

It

N

NH

phôtn

e

Câu 19. Chọn B.

Bước sóng điện từ mà máy thu bắt được: bLCTc 2.10.3. 8

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Suy ra : )(36

10

10.10.4.10.9.4.10.9

2

616

2

216

2

pFL

Cb

Với

.1000250

)(100036

60.1060

)(25036

30.1030

2

2

pFCpF

pFCm

pFCm

b

b

b

Kết quả này cho thấy Cb < C0 nên hai tụ C0 và Cv phải mắc nối tiếp

Ta có: b

b

b

b

v

vb C

C

CC

CCC

CCC

2000

2000111

0

0

0

*Với )(7

2000250 pFCpFC vb

*Với

.20007

2000

)(20001000

pFCpF

pFCpFC

v

vb

Câu 20. Chọn A.

Sóng cực ngắn không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li nên được dùng để truyền thông qua vệ tinh.

Câu 21. Chọn A.

Dòng điện xoay chiều: )cos(0 tIi với chu kì

2T

Thì công suất tỏa nhiệt tức thời là: )2cos(22

)(cos2

0

2

022

0

2 tRIRI

tRIRiP

Biểu thức này chứng tỏ công suất tỏa nhiệt tức thời biến đổi tuần hoàn với chu kì T/ =T/2

Câu 22. Chọn A.

1 21 1 1 2 2 2;

H HH N N H N N

5 4 121 2 1 2

1 138,2.24.3600( ) (10 2.10 ) 1,378.10

0,693N N H H

Câu 23. Chọn D.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi có cộng hưởng

Thì: AR

UIZZ CL 24,4

50

22200

0

Lúc này dòng điện i cùng pha với điện áp nên: .)100cos(24,4 Ati

Câu 24. Chọn A.

Ta so sánh phương trình đã cho với phương trình sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ có dạng tổng

quát:

)(540

240

2

)2

cos().2

cos(2

cmxx

tT

xAu

Câu 25. Chọn A.

Gọi N1 và N2 là số vòng dây

của cuộn 1 và cuộn 2

t

là độ biến thiên từ thông qua mỗi vòng

dây cuộn sơ cấp

tt

2

1'là độ biến thiên từ thông qua mỗi vòng

dây cuộn thứ cấp

Khi cuộn 1 là cuộn sơ cấp: e1 = N1t

và e2 = N2

tN

t

2

1'2

Suy ra 2

1

2

1

2

1

2

2 2U

U

N

N

E

E

e

e (1)

Khi cuộn 2 là cuộn sơ cấp: 2'e = N2t

và 1'e = N1

tN

t

2

1'2

Vậy 1

2

1

2

1

2

2

1

2

2

''

'2

'

'

'

'

U

U

U

U

N

N

E

E

e

e (2)

nhân 2 vế (1) và (2) Ta được U’1 = U1/4 = 60V.

Câu 26. Chọn B.

Ta có:

U1 U2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

I1 = I2 =Imax/n suy ra Z1 = Z2

Do đó: 1 L - C1

1

= - 2 L +

C2

1

2 L-=C1

1

mà I1 = Imax/n

)1

(1

12

CLR

U

= R

U

n

1 n2R2 = R2 +( 1 L -

C1

1

)2 = R2 + ( 1 L -2 L )2

(n2 – 1)R2 = ( 1 -2 )2L2 vậy R = 1 2

2

L( )

n 1

.

Câu 27. Chọn B.

Chùm sáng mặt trời sau khi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau , trong đó

chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất.

Câu 28. Chọn A.

Với f1=60Hz cosφ1=1 ZL1=ZC1

Với f2 = 2.f1

L2 C2L1 C1Z 2Z ; Z 0,5Z = 0,5ZL1

2 L12 2 2 2

L2 C2 L1 L1

R R Rcos 0,707 Z (1)

1,5R (Z Z ) R (2Z 0,5Z )

Với f3 = 1,5f1

ZL3=1,5ZL1 ; ZC3= C1 L1Z Z

1,5 1,5

32 2 2 2L1L3 C3 L1

R Rcos

ZR (Z Z ) R (1,5Z )1,5

(2)

Thay (1) vào (2) ta được 32 22 2L1

L1

R Rcos 0,874

Z 25 RR ( )R (1,5Z )

36 1,51,5

Câu 29. Chọn D

Vì cùng I0 nên Z1 = Z2 (ZL- ZC)2 = ZL2 ZC= 2ZL

Và cos1= cos2 1 = - 2 (1) ; (1< 0 ; 2 >0 )

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

1

2

1 u i u

2 u i u

2

6

thế φ1 và φ2 vào (1) ta được : u u u( )2 6 6

Câu 30. Chọn C.

Phương trình phản ứng: ThU 230

90

4

2

234

92

Năng lượng phản ứng tỏa ra:2).( cmmmW ThU

Mà 22 ].).(.[. cmmZAmZcmW nplk

Áp dụng lần lượt cho các hạt nhân ThU 230

90

4

2

234

92 ;; ta có

2

)( ].144.92[ cmmmW UnpUlk

2

)( ].2.2[ cmmmW nplk

)(98,13

).(

].140.90[

)()()(

2

)()()(

2

)(

MeVWWWW

cmmmWWW

cmmmW

ThlklkUlk

ThUThlklkUlk

ThnpThlk

Câu 31. Chọn B.

+ Khi mắc ampe kế: hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nt L)

2 21 1 1100 2 100AB

L

UZ Z Z R

I

+Khi mắc vôn kế , hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng, ta có ZC = ZL=100Ω, khi đó tổng trở là Z =

2R1= 200Ω; cường độ dòng điện: I’ =UAB/Z = 0,5 A

Số chỉ vôn kế: UV = UMB = .

Câu 32. Chọn D.

Vào lúc t = t0 vật đi qua li độ x0 = 3cm và đi theo chiều dương nên:

4

7)

4

3(1)

12sin(

0)12

sin(

4

3)

12cos(

0)12

sin(4

)12

cos(43

2

0

0

0

0

0

t

t

t

tv

t

Sau đó 1/3s tức là lúc t = t0 + 1/3 vật qua :

2 22' 50 2CI R Z V

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(79,32

3).

4

7(

2

1

4

34

3sin).

12sin(

3cos).

12cos(4

3)

12(cos4)

12)

3

1(cos4

00

00

cmtt

ttx

Câu 33. Chọn A.

vì uL và uC ngược pha và Zc=2ZL nên UC= 30V UL= -15V

Vậy u = uR + uL + uc = 40 – 15 + 30 = 55V

Câu 34. Chọn C.

Vì chiết suất của thủy tinh có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, giá trị nhỏ nhất đối

với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.

Câu 35. Chọn C.

Ta có:

)2sin(2

)2cos(

)(22

tAv

tAx

radT

Chọn t = 0 là lúc bắt đầu dao động thì lúc t =2,5s:

)(25)4

cos(100

)4

2cos(10

10

4sin25

cos25

sin2)5sin(2210

cos)5cos(25

cmxt

cmtx

cmAA

A

AA

AA

Câu 36. Chọn B.

Bề rộng của 4 vân sáng liên tiếp là 3i

Vậy mmi3

4

Vị trí vân tối cho bởi: )(3

4)

2

1()

2

1( mmkikx

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vì M và N nằm cùng một bên vân sáng trung tâm nên: xM = +3mm, xN = +9mm

Vân tối nằm giữa M và N nên 6,5,4,3,225,675,193

4).

2

1(3 kkk

Vậy có 5 vân tối .

Câu 37. Chọn A.

Khi x =A/2 thì thế năng

WW

WA

kkxW

đ

t

4

3

4

1

42

1

2

1 2

2

Câu 38. Chọn A.

Độ dịch chuyển của hệ vân cũng là độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm.

)(102).15,1(

10.3

2.10.5,1

.).1( 5

23

ma

Denx

Câu 39. Chọn A.

Năng lượng mỗi phôton là: )(10.3125,310.6,0

10.310.625,6 19

6

8

34 Jhc

Năng lượng ngọn đèn phát ra trong 10 s là:

)(10010.10. JtPW

Suy ra số phôton ngọn đèn phát ra trong 10 s:

20

1910.3

10.3125,3

100

WN

Câu 40. Chọn D.

Nếu )cos(0 tqq

Thì )2

cos(0

tBB

Câu 41. Chọn C.

Ta có:

)/)(sin(10

)cos(10

scmtv

cmtx

Qua li độ x = +5cm theo chiều âm nên:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

ktkt

t

t

tv

t

23

12

3

0)sin(

2

1)cos(

0)sin(10

)cos(105

Với .......2,1,06

102

3

1 kkkt

Lần thứ hai (kể từ t = 0) ứng với k =1 nên: st3

72

3

1

Câu 42. Chọn A.

Câu A được phát biểu đúng như sau:

Dao động cưỡng bức là dao động của vật trong giai đoạn ổn định khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi

điều hòa.

Câu 43. Chọn C.

A. Sai vì bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là năng lượng cơ bản.

B. Sai vì khi hấp thụ phôton, nguyên tử ở trạng thái kích thích.

C. Đúng vì ở trạng thái dừng nguyên tử không hấp thụ và bức xạ năng lượng.

D. Sai vì thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn khoảng 10-8s.

Câu 44. Chọn A.

Sự phát quang của bếp than không phải là sự phát quang.

Câu 45. Chọn A.

Áp dụng định luật phóng xạ :teNN .

0

Sau thời gian t =1h số nguyên tử mất đi là :

)(04,0

04,0)962,0ln(

962,0

038,01

)1(

1

0

0

00

h

t

e

eN

NN

eNNN

t

t

t

Câu 46. Chọn B.

Khối lượng chất đã phân rã phóng xạ :

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

%75,9316

152121

)21(

4

0

00

T

t

T

t

m

m

mmmm

Câu 47. Chọn B

Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây

Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp

P1 =2

1 21

RP

U Với P1 = P + P1 ; P1 = I1.U1

P2 =2

2 22

RP

U Với P2 = P + P2 .

Độ giảm điện áp trên đường dây khi chưa tăng điện áp

U = I1R = 0,15U1 R = 21

1

0,15U

P

2 21 1 2 2 2

2 22 2 1 1 1

100 10P P U U P

P P U U P

P1 = P + P1

P2 = P + P2 = P + 0,01P1 = P + P1 - 0,99P1 = P1 – 0,99P1

Mặt khác P1 = 0,15P1 vì P1 =

21

2 2 11 1 12 2

1 1

0,15

0,15

U

PRP P P

U U

Do đó: 2 2 1 1 1 1

1 1 1 1

0,99 0,99.0,1510 10 10 8,515

U P P P P P

U P P P

Vậy U2 = 8,515 U1

Câu 48. Chọn A.

+Vào lúc t0 : )(1)25

cos(2 01 cmxtu

+Vào lúc (t0 +5):

cmxtxt

xtu

1)25

cos(2)25

cos(2

]2)5(5

cos[2

00

02

Câu 49. Chọn D.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

.4.10.9

.4.

.

9 d

SUI

dK

SC

CUZ

UI

C

Khi dS,, cùng tăng lên 2 lần thì I tăng lên hai lần

Câu 50: Chọn A.

Trong quá trình chuyển động thì lực lorent đóng vai trò là lực hướng tâm

Ta có

1 2 1 11 2

2 2

. 2;

. 3

m v mv R vR R

q B qB R v

ĐỀ SỐ 28.

Câu 1. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li7

3 đứng yên để gây ra phản ứng p + 27

3 Li .Biết hai

hạt tạo thành có cùng động năng và có hướng chuyển động lập với nhau một góc bằng 1600. Lấy khối lượng

các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Chọn kết quả đúng.

A.Phản ứng thu năng lượng.

B.phản ứng tỏa năng lượng .

C.Năng lượng của phản ứng bằng không.

D.Không đủ dữ kiện để kết luận.

Câu 2. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây căng ngang .Hai điểm P và Q trên sợi dây cách nhau 4

5 và

sóng truyền theo chiều từ P đến Q . Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại

một thời điểm nào đó P có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có li độ và chiêu

tương ứng là

A.Dương; đi xuống B.Dương ; đi lên C.Âm; đi lên D.Âm ; đi xuống .

Câu 3.Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có L=0,2 (mH) và tụ điện có C=8(pF) .Năng lượng dao

động của mạch là W=2,5.10-7(J). Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị

cực đại, biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. ))(10.25sin(250 6 Vtu và ))(10.25cos(250 6 mAti .

B. ))(10.25sin(250 6 Vtu và ))(10.25cos(50 6 mAti .

C. ))(10.25cos(250 6 Vtu và ))(10.25cos(250 6 mAti .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D. ))(10.25sin(2250 6 Vtu và ))(10.25sin(50 6 mAti .

Câu 4.Hai điểm P và Q nằm trên phương truyền của một sóng cơ có tần số 12,5 (Hz) Sóng truyền theo chiều từ

P đến Q .Khoảng cách giữa P và Q bằng 1/8 bước sóng . Tại một thời điểm nào đó li độ dao động tại P bằng 0

thì li độ tại Q bằng 0 sau thời gian ngắn nhất bằng:

A.0,01(s). B.0,001(s). C.0,5(s). D.0,02(s).

Câu 5.Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm dao động theo phương trình ))(200sin( mmtax

trên mặt thoáng của nước. Coi biên độ a không đổi. Gọi O là trung điểm của S1S2. Dựng đường tròn tâm O bán

kính lớn hơn 25(mm).Có bao nhiêu vân giao thoa cực đại cắt đường tròn đó, biết vận tốc truyền sóng bằng

0,8(m/s)?

A.12. B.26. C.25. D.27.

Câu 6.Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 1m và nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng nm5001 và nm6002 . Kích thước vùng

giao thoa trên màn là 15mm.Số vân sáng trên màn có màu trùng với màu vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) là

A.5. B.6. C.8. D.4.

Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với tần

số

A.f. B.2f. C.f/2. D.4f.

Câu 8. Trong một thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, có thể làm triệt tiêu dòng quang điện bằng cách dùng

một hiệu điện thế hãm có trị số bằng 3,2V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó

đi vào một từ trường đều. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là B = 3.10-5T và các electron chuyển động vuông

góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là

A.5cm. B.20cm. C.10 cm. D.15 cm.

Câu 9.Tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kì dao động của con lắc đơn bằng 1(s) . Tại một nơi có gia

tốc rơi tự do bằng g thì chu kì dao động của con lắc đó có giá trị là

A. )(0

sg

g. B. )(0 s

g

g. C. )(

0

sg

g. D. )(0 s

g

g.

Câu 10.Một động cơ có công suất 400W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ

áp có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là k =5. Mất mát năng lượng trong máy biến áp là không

đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng qua động cơ bằng 10A. Điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng :

A.100V. B.150V. C.250V. D.300V.

Câu 11. Quang phổ mặt trời là :

A.Quang phổ liên tục. B.Quang phổ hấp thụ.

C.Quang phổ vạch phát xạ. D.Không thu được quang phổ.

Câu 12.Dòng quang điện sẽ tắt hẳn khi

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 2

.2

maxmvUe AK . B.

2.

2

maxmvUe AK . C.

2.

2

maxmvUe AK . D.

2.

2

maxmvUe AK

Câu 13.Trong mạch R,L,C nối tiếp, khi có cộng hưởng, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm

và hai đầu tụ điện lần lược là 5V,10V và 10V. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là :

A.15V B.5V C.20V D.10V

Câu 14. Hạt có động năng 5,3 MeV bắn vào hạt nhân Be9

4 đứng yên và gây ra phản ứng

XCBe 12

6

9

4 .Biết hạt X bay ra theo phương vuông góc với phương bay của hạt và phản ứng tỏa

5,56MeV năng lượng .Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Động năng của hạt X là

A.2,44MeV B.8,4MeV C.5,4MeV D.6,8MeV.

Câu 15. Ra226

88 là hạt nhân phóng xạ với chu kì bán rã là 1570 năm .Độ phóng xạ của 1g rađi là(lấy một năm có

365 ngày)

A.1 Ci. B.3,7.109 Bq. C.2,1 Ci. D.7,3.109 Bq.

Câu 16.Đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f= 50Hz vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối

tiếp (trong đó cuộn dây là thuần cảm và có L= H2

1) .Biết điện áp hiệu dụng trên R bằng

2

UU R và trên

tụ điện C bằng UUC 2 . Điện dung của tụ C là :

A. F

410

. B. F2

10 4

. C. F

410.2

. D. F4

10 4

.

Câu 17. Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

xoay chiều Vtu )3

100cos(180

, thì cường độ dòng điện qua mạch là Ati )3

100sin(3

. Hai

phần tử đó là

A. 330,10

3RHL

. B. 30,

3

1RHL

.

C.

330,3

10 3

RFC

. D.

30,33

10 3

RFC

.

Câu 18. Mạch dao động LC gồm cuộn dây có L=50 (mH) và tụ điện có FC 5 . Nếu mạch có điện trở

thuần 210R , thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ

điện là U0 =12(V) , ta phải cung cấp cho mạch một công suất là

A. W72 . B. mW72 . C. nW36 D. mW36 .

Câu 19. Các vạch trong dãy Banme nằm

A.Trong vùng tử ngoại.

B.Trong vùng hồng ngoại.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C.Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng hồng ngoại.

D.Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.

Câu 20. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch là )cos(0 tIi còn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

)cos(0 tUu thì công suất tức thời là :

A. )2cos(cos tUIUIP . B. )cos(cos 0000 tIUIUP .

C.P = UI cos . D.P = U0I0 cos .

Câu 21. Khi chiếu lần lượt vào ca tốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng là m 2,01 và

m 4,02 thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là 01v và

301

02

vv . Giới

hạn quang điện của kim loại làm ca tốt là

A.326nm. B.420nm. C.457nm. D.520nm.

Câu 22.Hai mẫu chất phóng xạ P và Q ở thời điểm bắt đầu quan sát các mẩu chứa cùng một khối lượng chất

phóng xạ có chu kì bán rã là T. Tại một thời điểm quan sát nào đó, độ phóng xạ của hai mẩu này lần lượt là HP

và HQ. Nếu mẫu P có tuổi nhiều hơn Q thì hiệu tuổi của hai mẩu là

A. )ln(2ln

Q

P

H

HT. B. )ln(

2ln P

Q

H

HT. C. )ln(

Q

P

H

HT . D. )ln(

P

Q

H

HT .

Câu 23.Hạt nhân U234

92 đứng yên phân rã theo phương trình XU A

Z234

92 .Biết năng lượng tỏa ra trong

phản ứng trên là 14,15MeV , động năng của hạt anpha là (lấy khối lượng của hạt nhân theo đơn vị u bằng số

khối của chúng)

A.13,72 MeV. B.12,91 MeV. C.13,91 MeV. D.12,79 MeV.

Câu 24. Hai sóng chạy, có vận tốc 330(m/s), giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Hai nút kế tiếp cách nhau

1,5m . Tần số các sóng chạy bằng:

A.55 (Hz). B.110 (Hz). C.165 (Hz). D.220 (Hz).

Câu 25. Những vầng màu sặc sở trên các váng dầu mở hoặc bong bóng xà phòng là do

A.Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C.Sự hấp thụ ánh sáng. D.Sự phản xạ ánh sáng.

Câu 26.Một sóng âm biên độ 0,20mm có cường độ âm bằng 3,0 (W/m2). Sóng âm có cùng tần số nhưng biên

độ bằng 0,40 mm thì có cường độ âm bằng:

A.4,2(W/m2) . B.6,0(W/m2). C.9,0(W/m2). D.12(W/m2) .

Câu 27.Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất bằng 6 (cm/s) và độ

lớn gia tốc của nó ở vị trí cao nhất bằng 9 (cm/s2) , độ dài quỹ đạo của vật bằng:

A.4cm. B.8 cm. C.2cm. D.10 cm.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 28.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nếu trước một khe chắn bằng một bộ lọc chỉ cho ánh

sáng màu lam đi qua, còn khe kia chắn bằng bộ lọc chỉ cho ánh sáng màu vàng đi qua, thì bức tranh giao thoa

trên màn sẽ

A.Có màu lam. B.Có màu vàng. C.Có màu lục. D.Không tạo thành.

Câu 29.Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, cuộn thuần cảm L và điện trở R mắc nối tiếp . Đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không thay đổi và tần số f thay đổi được .Khi tăng

tần số từ giá trị f nào đó đến giá trị f0 thì xảy ra cộng hưởng .Biết UAM là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ;UAN

là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và cuộn dây;UMN là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây;UMB là điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và điện trở. Kết luận nào sau đây là sai ? Trong quá trình đó điện áp hiệu

dụng

A.Trên đoạn AM tăng. B.Trên đoạn AN tăng.

C.Trên đoạn MN tăng. D.Trên đoạn MB tăng.

Câu 30. Một vật chuyển động cơ sau những khoảng thời gian nhất định bằng nhau , trạng thái chuyển động của

vật lặp lại như cũ. Chuyển động của vật đó:

A.Là dao động tuần hoàn. B.Là dao động điều hòa.

C.Là dạng sóng cơ. D.cả ba đáp án trên đều không đúng.

Câu 31.Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện của một mạch điện xoay chiều là

A.từ 2

đến

2

. B. từ đến .

C.từ 0 đến 2

. D.từ 0 đến .

Câu 32. Năng lượng dao động điều hòa của một vật bằng W .Thế năng của vật tại vị trí cách vị trí cân bằng

một đoạn bằng 1/3 biên độ dao động là:

A.W/3. B.2W/9. C.W/2. D.W/9.

Câu 33.Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc tọa độ, theo cùng một chiều và dao động điều hòa trên trục x với

cùng biên độ. Chu kì dao động của P gấp ba lần của Q .Tỉ số độ lớn vận tốc của P và của Q khi chúng gặp nhau

là:

A.1:3. B.3:1. C.2:9. D.9:2.

Câu 34. Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa 1,0m khi thủy triều thấp

nhất và 3,0m khi thủy triều cao nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12h. Một con

tàu muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5m. Nếu con tàu đó muốn cập cảng

lúc thủy triều đang thấp nhất thì nó phải chờ bao nhiêu lâu để đi vào cảng?

A.0,5h. B.1,0h. C.1,5h. D.2,0h.

Câu 35.Đặt vào hai đầu đoạn mạch, gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, một điện

áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi.Đo điện áp trên ba phần tử thấy chúng bằng nhau và bằng

U. Nếu tụ điện bị đánh thủng thì điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.U. B. 2U . C. 2

U. D.

2

U.

Câu 36.Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp )6

100cos(180

tu V thì cường độ dòng điện

qua mạch bằng )6

100cos(2

ti (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng:

A.360W. B.254W. C.180W. D.90W.

Câu 37.Cho hai dao động điều hòa cùng phương: ))(6

510sin(321 cmtx

))(10cos(32 cmtx .Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động là:

A. ))(10cos(2 cmtx . B. ))(2

10cos(3 cmtx

.

C. ))(6

510cos(32 cmtx

. D. ))(10cos(15 cmtx .

Câu 38. Trong mạch dao động điện từ LC , điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc

A. LC

1 . B. LC . C.

C

L . D.

L

C .

Câu 39.Một đoạn mạch, gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp,đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp xoay chiều VtUu )cos(0 . Lúc đầu để biến trở ở giá trị R = R1 =25Ω rồi đo công suất

tiêu thụ của đoạn mạch được giá trị P1. Bây giờ tăng dần giá trị của biến trở R thì thấy khi R =R2= 64Ω thì công

suất tiêu thụ P2 lại đúng bằng P1. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại phải đặt biến trở ở giá trị

A.98 B.20 C.40 D.44,5

Câu 40.Một điện áp xoay chiều được mắc vào một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R và một cuộn thuần

cảm L mắc nối tiếp .Dùng vôn kế đo được điện áp hai đầu R và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 200V và

150V.Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

A.350V. B.500V. C.250V. D.300V.

Câu 41.Một vật nhỏ có khối lượng m1 treo vào một lò xo ,khối lượng không đáng kể, dao động điều hòa với

chu kì 0,75s. Nếu treo thêm vào vật nhỏ có khối lượng m2 thì tần số dao động của con lắc là 0,8(Hz).Nếu chỉ

treo m2 vào lò xo thì chu kì dao động bằng

A.0,25s. B.1,75s. C.0,5s. D.1,0s.

Câu 42. Trong việc vận tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí P’ trên đường dây thì cách tốt nhất là :

A.Giảm hiệu điện thế nơi truyền đi vì R

UP

2/

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

B.Tăng điện trở đường dây vì R

UP

2/

C.Giảm điện trở đường dây vì RIP 2/

D.Tăng hiệu điện thế nơi truyền đi.

Câu 43.Một vật dao động điều hòa giữa hai đầu đoạn thẳng dài 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí cân

bằng và chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Biết thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế

năng của vật là 0,125s. Phương trình dao động của vật là :

A. ))(2

4cos(4 cmt

. B. ))(2

4cos(4 cmt

C. ))(4cos(4 cmt D. ))(24

cos(4 cmt

Câu 44. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

m 5,0 thì khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng 2,5mm.Biết khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng

A.0,6mm. B.0,3mm. C.1,0mm. D.1,2mm.

Câu 45.Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng gồm các bức xạ

từ đỏ đến tím ( nmnm 750400 . Số bức xạ khác có vân sáng nằm tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng

đỏ là

A.8. B.5. C.7. D.6.

Câu 46. Một vật nhỏ có khối lượng m treo vào lò xo nhẹ, có độ dài khi chưa biến dạng là l0, tại nơi có gia tốc

trọng trường bằng g . Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có độ dài l. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn

bằng b rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa .Tần số góc được tính theo biểu thức nào sau đây ?

A. )( 0llb

mg

B. 2

0 )( ll

gb

C.

)( 0ll

g

D.

g

ll )( 0

Câu 47.Electron trong nguyên tử hidrô chuyển từ quỹ đạo có năng lượng eVEM 5,1 xuống quỹ đạo có

năng lượng eVEL 4,3 . Vạch quang phổ phát ra khi đó

A.thuộc dãy lyman và có bước sóng 654nm

B.thuộc dãy Pasen và có bước sóng 923nm

C.thuộc dãy Banme và có bước sóng 0,654 m

D.thuộc dãy lyman và có bước sóng 0,2654 m

Câu 48.Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng,nếu chiếu đồng thời vào hai khe hai ánh sáng đơn sắc có

bước sóng lần lượt là m 5,01 và m 6,02 , thì bậc của vân sáng ứng với bức xạ 2 trùng với bậc 12

của bức xạ 1 là

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.9. B.10. C.8. D.7.

Câu 49. Xét mạch dao động điện từ điều hòa LC có L=180nH .Khi điện áp tức thời trên tụ bằng u1=1,2V thì

cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i1 =3mA, còn khi điện áp tức thời trên tụ bằng u2 =0, 9V thì dòng

điện tức thời bằng i2 = 4mA. Điện dung C bằng

A.0,2pF. B.0,4pF. C.4pF. D.2pF.

Câu 50.Trong phản ứng nHeHH 4

2

3

1

2

1 ,nếu năng lượng liên kết của hạt nhân HH 3

1

2

1, và He4

2lần lược

là a,b,c (tính ra MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là

A.a+b+c. B.a+b-c. C.c-b-a . D.c+a-b.

GIẢI ĐỀ SỐ 28

Câu 1.Chọn B.

Gọi p1,p2 lần lượt là động lượng của hạt p tới và của hạt anpha bay ra.

Từ định luật bảo toàn động lượng ta suy ra

0

22180cos2

2cos2 PPP

(1)

Gọi K1,K2 lần lượt là động năng của hạt p tới và của hạt anpha bay ra.

Từ (1) ta viết được: 0

2211 80cos2 KmKm (2)

Mặt khác năng lượng của phản ứng :Q=2 K2 –K1 (3)

Từ (2) ta suy ra : 1

02

221

80cos4

m

KmK thay vào (3)

Q=2 K2 –K1= 0)1

80cos4.21(2)

80cos21(2

80cos42

02

2

1

02

22

1

02

222 K

m

mK

m

KmK

Chứng tỏ phản ứng tỏa năng lượng .

Câu 2. Chọn B.

Chọn gốc tọa độ để xác định vị trí các điểm trên phương

truyền sóng OX tại P .Khi đó phương trình dao động của P có

thể viết :

)1(cos)cos( atayP

P1

P2

P3

x Q

4

5

PO

y

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Trong đó )( t . Theo bài ra P có li độ 0Py

và vận tốc âm

0sin

0cos0sin

avP

vậy phương trình dao động của Q:

)2

cos(

QQ xtay

Thay 4

5

Qx vào ta được : 0sin)

2cos(

aay

Q

Vận tốc của Q: 0cos/ ayv QQ

Câu 3. Chọn B.

Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bản tụ và biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch có

dạng: )cos(0 utUu và )cos(0 itIi .

Mặt khác ta có tần số :LC

1

Năng lượng điện từ trong mạch :2

0

2

02

1

2

1CULIE

Từ đó ta tính được : )/(10.251 6 sradLC

; )(2502

);(502

00V

C

EUA

L

EI

Vì tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại nên ;0i

Mà iu

Vậy biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bản tụ và biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch

là: ))(10.25sin(250 6 Vtu và ))(10.25cos(50 6 mAti .

Câu 4. Chọn :A

Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc li độ của P bằng không đến lúc li độ của Q bằng không là thời gian để sóng

truyền được quãng đường từ P đến Q

Ta có : 8

..8

.

tftVS

Suy ra : )(01,08

sf

t

Câu 5. Chọn B

Số vân giao thoa cực đại cắt đường tròn C bằng hai lần số vân cực đại trên đoạn S1S2. Nhưng trên đoạn S1S2 ta

có hai sóng giống hệt nhau truyền theo phương ngược chiều nên sẽ tạo nên sóng đứng, với các bụng sóng

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

tương ứng với các vân giao thoa cực đại. Vì hai bụng sóng liên tiếp cách nhau 2

l

Mà )(8100

8,0mm

f

v

Suy ra khoảng cách giữa hai vân cực đại trên đoạn S1S2 là 4(mm)

Số bụng sóng trên đoạn S1S2là: 1312

.2 21

l

SSNb

Ở đây dấu ngoặc vuông là lấy phần nguyên, cộng 1 là do chính giữa S1S2 là một bụng sóng.

Vậy số vân giao thoa cực đại cắt đường tròn C là 26 vân

Câu 6. Chọn A.

Ta tính số vân sáng hai hệ vân trùng nhau ở một bên vân trung tâm

Ta có: )(5,011 mma

Di ; )(6,022 mm

a

Di

Số vân sáng ở về một phía của vân sáng trung tâm ứng với các bức xạ 21, là

155,7 111 KmmiK ; 125,7 222 KmmiK

Điều kiện để vân sáng hai hệ trùng nhau là:2

1

2212211

5

6KKKKK

Vì K1 và K2 nguyên nên K2 phải là bội của 5

Ta tính được hai vị trí hai hệ vân trùng nhau ứng với k1=6 và 12; k2 =5 và 10.

Vậy tính hai phía và cả vân trung tâm thì ta có 5 vân cùng màu vân trung tâm.

Câu 7. Chọn B

Ta có phương trình li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa là: )cos( tAx ;

)sin( tAv

Thì thế năng và động năng của vật có biểu thức là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(sin2

1))sin((

2

1

2

1

)(cos2

1

2

1

22222

222

tAmtAmmvw

tKAKxw

đ

t

Vậy nếu vật dao động điều hòa với chu kì T , tần số f thì động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với chu

kì T/2 ứng với tần số là 2f

Câu 8. Chọn:B

Lực hướng tâm chính là lực tác dụng lên electron:

Ta có: R

vmevBF

2

Suy ra bán kính lớn nhất của các quỹ đạo ứng với vận tốc cực đại của electron quang điện là:

)1(max

eB

mvRm

Mặt khác: m

eUveU

mvh

mhm

2

2

2

Thay vào (1) ta tính được R= 20(cm)

Câu 9. Chọn:B

Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0 chu kì dao động của con lắc đơn là: 0

0 2g

lT

Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kì dao động của con lắc là: g

lT 2

Lập tỉ số: )(

2

200

0

0

0

sg

g

g

gTT

g

l

g

l

T

T

Câu 10: Chọn:C

Công suất tiêu thụ của mạch thức cấp: .cos22

IUP

Từ đó ta suy ra: )(50cos

2

2 VI

PU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Theo công thức máy biến áp: 2

1

U

UK

Câu 11: Chọn:B

Quang phổ mặt trời là quang phổ hấp thụ.

Câu 12. Chọn:D

Để dòng quang điện sẽ tắt hẳn thì

2.

2

maxmvUe AK

Câu 13. Chọn :B

Khi có cộng hưởng thì : CL ZZ

Mà RCLURIZZRIZIU .)(.. 22

Câu 14. Chọn :B

Ta có phương trình phản ứng như sau :

` nCBeH 1

0

12

6

9

4

4

2 (1)

Gọi K1,K2,K3, và P1,P2,P3 lần lượt là động năng của hạt tới của hạt n bay ra và của hạt nhân C tạo thành

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta có :

)2(132 KKKQ và )3(2

2

2

1

2

3PPP (vì )

21PP

Biểu thị động lượng qua động năng ta viết lại biểu thức (3) dưới dạng :

221133 KmKmKm

Hay )4(3

22113

m

KmKmK

Lấy gần đúng m1 =4u, m2 =1u,m3 =12u

Từ (4) và (2) ta tìm được : )(4,82 MeVK

Câu 15. Chọn : A

Áp dụng công thức tính độ phóng xạ

Ta có: )(11226

10.023,6.

3600.24.360.1570

2ln2ln.

23

CimA

N

TNH A

Thay số vào ta tính được : H = 1(Ci)

1P

2P

3P

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 16. Chọn A

Theo bài ra ta có : 2

UU R ; UUC 2

502 fLLZL

Vẽ giản đồ véc tơ như hình bên

Từ giản đồ véc tơ ta suy ra :

RLCRLC

R

UUUUUU

radU

U

)(42

1cos

Mặt khác LCRLRC

UUUUUUU 222

Từ đó: )(10

10024

FCZZLC

Câu 17. Chọn C

Ta viết lại biểu thức của cường độ dòng điện

Dưới dạng AtAti )6

100cos(3)3

100sin(3

Dễ thấy rằng : u chậm pha hơn i một góc 6

. Vậy hai phần tử là R và C mắc nối tiếp

Từ biểu thức u và i ta tính được : )1(36002

0

2

0222 I

UZRZ C

Từ độ lệch pha giữa u và i ta có: )(3302

3.60coscos ZR

Z

R

FCZZC

3

10)(30sin

3

Câu 18. Chọn A

Công suất cung cấp cho mạch bằng công suất tiêu hao trên điện trở thuần của mạch

RI

RIP2

2

02

RU

LU

U

CU

LC UU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Mà năng lượng dao động:

WWRL

CUP

L

CUI

LICUW

72)(10.2,72

2

1

2

1

52

0

2

02

0

2

0

2

0

Câu 19. Chọn D

Các vạch trong dãy Banme một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.

Câu 20. Chọn A.

Với:

)cos(

cos

0

0

tUu

tIi

Thì công suất tức thời là :

iuP . tI cos0. )2cos(cos)cos(0 tUIUItU

Câu 21. Chọn C.

Đối với bức xạ 1 ta có năng lượng của photon

)1(2

2

01

01

mvhchc

Đối với bức xạ 2 ta có 2

2

02

02

mvhchc

Thay v02 = v01/3 ta được: )2(29

1 2

01

02

mvhchc

Giải hệ phương trình (1) (2)

lập tỉ số ta có:

)(4574,02,0.9

4,0.2,0.8

9

8

)19

(899

)(9

29

12

21

21

0

1200201

0201

2

01

2

01

02

01

nm

hchchchchchc

hchchchc

mv

mv

hchc

hchc

Câu 22. Chọn.B

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Hai mẫu giống hệt nhau ở thời điểm bắt đầu quan sát của mỗi mẫu nên độ phóng xạ ban đầu của hai mẫu như

nhau

Ta có: 1

0

t

PeHH và 2

0

t

Q eHH

Suy ra :

)ln(1

21

)(

0

0 21

1

2

P

Q

tt

t

t

P

Q

H

Htt

eeH

eH

H

H

Câu 23. Chọn :C

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có độ lớn động lượng của hạt anpha và hạt nhân con X sau bằng

nhau : XPP

Giữa động lượng P và động năng K của một hạt có biểu thức liên hệ : XX KmKmmKP 22(1)

Mặt khác năng lượng phân hạch bằng tổng động năng các hạt bay ra:

)2(QKK X

Giải hệ phương trình (1) và (2)

Từ (1) suy ra : X

Xm

KmK thay vào (2)

Ta được:

)(91,13

1

)1(

MeV

m

m

QK

Qm

mKK

m

Km

X

XX

Câu 24. Chọn . B

Ta có hai nút sóng dừng liền kề cách nhau 2

.

Từ đó ta có: mf

vTv 3. suy ra )(110 Hz

vf

Câu 25. Chọn B.

Những vầng màu sặc sở trên các váng dầu mở hoặc bong bóng xà phòng là do hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Câu 26. Chọn D.

Cường độ âm tại một điểm bằng công suất âm truyền qua một đơn vị diện tích bề mặt vuông góc với phương

truyền âm tại điểm đó .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Nhưng công suất âm tỉ lệ với bình phương biên độ dao động âm , vì vậy có thể viết : 2

22

2

11 .;. akIakI

Trong đó a1 , a2 lần lượt là biên độ của âm thứ nhất và của âm thứ hai ; k là hệ số tỉ lệ

Lập tỉ số ta được : )/(122,0

4,0.3 2

2

2

2

1

2

2122

1

2

2

1

2 mWa

aII

a

a

I

I

Câu 27. Chọn B.

Vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất là vận tốc cực đại :

)/(6.max scmAv (1)

Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất là gia tốc cực đại

)/(9. 22

maxscmAa (2)

Từ hệ phương trình (1) và (2) ta có )/(5,12

3

max

max sradv

a

Suy ra A =4(cm)

Vậy độ dài quỹ đạo là: l =2A =8(cm)

Câu 28. Chọn D.

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng là hai nguồn kết hợp

Hai sóng ánh sáng khác màu có tần số khác nhau nên không phải là hai sóng kết hợp, do đó hiện tương giao

thoa không xảy ra.

Câu 29. Chọn :B

Ta biết rằng khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

0)(. 2 CLANANCL

ZZIZIUZZ

Do đó khi mạch tiến tới cộng hưởng thì điện áp trên đoạn AN phải giảm.

Câu 30. Chọn D.

Chuyển động tròn thỏa mãn điều kiện của đề bài nhưng không thuộc đáp án nào trong ba phương án A,B,C

Câu 31. Chọn A.

-Nếu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp thì góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được tính theo công

thức sau: R

ZZCL

tan

-Nếu chỉ có L thì thì : )(20

tan radZ

L

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

- Nếu chỉ có tụ C thì : )(20

tan radZC

- Nếu chỉ có R thì : )(000

tan radR

-Nếu đoạn mạch có hai hoặc ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp thì góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng

điện thì : 22

Do đó góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện của một mạch điện xoay chiều là : 22

Câu 32. Chọn D.

Năng lượng của vật dao động điều hòa :

222

2

1

2

1AmKAW

Thế năng tại vị trí li độ x là : 222

2

1

2

1xmKxWt

Thay 3

Ax vào ta sẽ được:

92.92

1 22

2 Wm

AKxWt

Câu 33. Chọn A.

Ta có thể viết phương trình dao động của P và Q lần lượt là : )cos( tAxP

và )3cos( tAxQ

Khi hai vật gặp nhau thì: )3cos()cos( tAtAxxQP

Tỉ số vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau :

3

1

)sin(3

)sin(

t

t

v

v

Q

P

Câu 34. Chọn:D

Ta thấy mực nước biển dao động điều hòa với chu kì T =12h và biên độ A =1m. Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí

cân bằng của mực nước biển (tức ở mức 2m) chiều dương hướng từ trên xuống thì phương trình dao động có

dạng: ))(6

cos( mtx

Ở thời điểm ban đầu x0 = 1m , ở thời điểm t lúc tàu bắt đầu đi vào cảng: x= 0,5(m)

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Thay x vào phương trình (1) ta được: htmt 2)3

cos())(6

cos(5,0

.

Từ đây ta dễ dàng tính được thời gian tàu chờ để cập cảng là:2h

Câu 35. Chọn D.

Nếu điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau và bằng U chứng tỏ dung kháng bằng cảm kháng và bằng

điện trở thuần .Ngoài ra khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

RCLCLURIZZRIZIUZZ .)(.. 22

Khi tụ bị đánh thủng thì thì mạch còn (R nối tiếp với L)

Khi đó :

2

2.. 222222

UU

UUUUZRIZIU

R

RLRL

Chú ý rằng khi tụ bị thủng thì tần số dòng điện vẫn giữ nguyên không đổi ,nên cảm kháng không đổi và

vẫn bằng R vậy UL=UR

Câu 36. Chọn :D

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch :

)(90)3

cos(2

2.180cos

22cos 002 W

IUUIRIP

Vậy P = 90(W)

Câu 37. Chọn :B

Ta có thể viết lại phương trình x1 và x2 dưới dạng sau

cmtttx )3

10cos(32)26

510cos(32)

6

510sin(321

cmtcmtx )10cos(3))(10cos(32

Cách 1: ta dùng công thức để tính

2)1.(32

1.32

0.32

3.32

coscos

sinsintan

39)2

1.(12312)cos(2

2211

2211

1221

2

2

2

1

2

AA

AA

cmAAAAAA

Vậy phương trình dao động tổng hợp của hai dao động là: ))(2

10cos(3 cmtx

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Cách 2: Ta có thể dùng giãn đồ

Theo hình vẽ ta có: góc A2OA1=1200

Vậy cmAAAAA 3)120cos(2 0

21

2

2

2

1

2

Vì 2

2

2

1

2 AAA nên ta suy ra )(2

rad

Câu 38.Chọn A.

Trong mạch dao động điện từ LC , điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc LC

1

Câu 39. Chọn C.

Ta có công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

R

ZZR

U

ZZR

RURIP

CLCL

2

2

22

22

)()(

Pmax khi )1(CL

ZZR

Mặt khác từ biểu thức của công suất có thể viết

)2(0)( 22

2 CL ZZRP

UR

Đây là phương trình bậc hai đối với R.Nếu phương trình này có hai nghiệm R1,R2 thì theo định lí vi-et :

)3()( 2

21 CLZZRR

Từ (1) và (3) ta suy ra 4021RRR

Câu 40. Chọn C.

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

Ta có : )(250150200.. 222222 VUUZRIZIULRL

Cách khác: ta có thể dùng giãn đồ véc tơ

1A

2A

A

1 2

O

LU

U

RU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có: VUUUUULRLR

25022

Câu 41. Chọn D.

Chu kì dao động khi treo cả hai vật m1 và m2 là

)(25,18,0

11s

fT

Mà k

m

k

mT

k

mm

k

mT 21221 4422

)(0,12

1

2

2

2

2

2

1

2 sTTTTTT

Câu 42 . Chọn D.

Trong việc vận tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí P’ trên đường dây thì cách tốt nhất là tăng hiệu

điện thế nơi truyền đi.

Vì công suất hao phí 2

22

U

PRRIP

Từ đây ta thấy rằng muốn giảm P/ ta có thể tăng điện áp nơi tải đi hoặc giảm R

Nhưng việc giảm R là phải tăng tiết diện thẳng của dây dẫn, trụ đỡ phải lớn tại vì dây dẫn rất nặng do đó tốn

một lượng kim loại màu rất lớn ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế.

Việc tăng điện áp nơi tải đi rất đơn giản hơn nữa tăng U nhanh hơn giảm R (vì U2)

Câu 43. Chọn A.

Phương trình dao động của vật có dạng:

)cos( tAx

+Biên độ dao động: A=l/2= 4cm

Năng lượng dao động của vật là: ttđ WWWW 2

Mà 22

12 22 A

xkxkAWWWW ttđ

Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng và thế năng là

)(125,042

2

2s

Ttt

Tt

Suy ra : )/(4 srad

Vì chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều âm nên

x A

2

A

2

A O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có: )(2

rad

Câu 44. Chọn:C

Khoảng cách gần nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng a

Diii

5,15,1)5,03(5

Suy ra mmD

a 6,05,1

Câu 45. Chọn B.

Vị trí của vân sáng bậc 6 của ánh sáng đỏ là: a

Dm

a

Dkikx đ

đđđ)(5,4

Vân sáng bậc k của bức xạ trùng với vị trí x thỏa mãn điều kiện

a

Dx

a

Dkki 5,4

Mà theo đề bài ta có: 12675,05,4

4,0750400 knmnm

k=6 ứng với vị trí vân sáng của ánh sáng đỏ.Do đó có 5 bức xạ khác cũng cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc

6 của ánh sáng đỏ.

Câu 46. Chọn C.

Tần số góc của vật dao động được tính theo công thức

m

k

k

mT

2

22

Mặt khác

Khi lò xo ở vị trí cân bằng

Ta có )(

)(0

0ll

g

m

kllklkmgFP dh

Vậy )( 0ll

g

m

k

Câu 47. Chọn C.

Khi nguyên tử hidrô chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng EM=-1,5 eV xuống quỹ đạo có mức năng lượng

EL=-3,4 eV thì nó phát ra một bức xạ có bước sóng thỏa mãn phương trình sau :

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

mEE

hcEE

hchf

LM

LM

654,010.6,1).4,35,1(

10.3.10.625,619

834

Câu 48. Chọn B.

Vị trí vân sáng được xác định: kix

Đối với bức xạ có bước sóng 1 ta có:

111 ikx

Đối với bức xạ có bước sóng 2 ta có:

222 ikx

Tại vị trí vân sáng hai hệ trùng nhau thì:

106,0

5,0.12

2

1122211

22

11221121

kkkk

a

Dk

a

Dkikikxx

Câu 49. Chọn D.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

)(210.2)(

2

1

2

1

2

1

2

1

12

2

2

2

1

2

1

2

2

2

2

2

2

2

1

2

1

2211

pFFuu

iiLC

LiCuLiCu

WWWWW tđtđ

Câu 50. Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

bacW

cWba

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

ĐỀ SỐ 29.

Câu 1.Chọn câu đúng

Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì lực hồi phục luôn luôn

A.Cùng hướng với chuyển động. B. Ngược hướng với chuyển động.

C.Hướng về vị trí cân bằng. D.Hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu 2. .Dùng hạt prôtôn có động năng Wp=1,2MeV bắn vào hạt nhân Li7

3 đứng yên thu được hai hạt anpha có

cùng tốc độ. Cho mp=1,0073u, mLi=7,014u; um 0015,4 ;1u= 931,5(Mev/c2). Góc tạo bởi phương bay của

hạt proton và hạt anpha là:

A.84,800. B.64,800. C.78,400. D.68,400.

Câu 3. Cho mạch điện RC với R=15 .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều một pha.Khi

rô to quay với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ I1=1(A). Khi rô to quay với tốc độ 2n(vòng/phút) thì cường độ

)(62 AI .Nếu rô to quay với tốc độ 3n(vòng/phút) thì dung kháng của tụ là:

A. )(52 B. )(3 C. )(518 D. )(5 .

Câu 4. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có

phương trình Us1=acos(20 t )(mm) và Us2=acos(2

20

t )(mm).

Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30(cm/s).Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt thoáng, số điểm dao động

cực đại trên đoạn MS2 là:

A.14. B.15. C.16. D.17.

Câu 5. Hai nguồn sóng S1,S2 phát ra hai sóng cùng phương: );sin(01 tUu );cos(02 tUu cho biết

khoảng cách S1S2= 13 .Số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là:

A.28. B.27. C.25. D.26.

Câu 6.Một con lắc lò xo có độ cứng K=2(N/m), khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm

ngang do có ma sát, hệ số ma sát 1,0 . Ban đầu vật kéo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả ra.

Cho gia tốc trọng trường bằng 10(m/s2).Thế năng của vật ở vị trí mà ở đó vật có tốc độ lớn nhất là :

A.0,16(mJ). B.0,16(J). C.1,6(J). D.1,6(mJ).

Câu 7. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp u và cường độ

dòng điện i trong mạch này là: ))(3

100cos(2100 Vtu

; ))(2

100cos(22 Ati

.Đáp án nào

sau đây là đúng?

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.Đoạn mạch gồm có hai phần tử R,C, điện dung )(10.4

1 3 FC

.

B.Đoạn mạch gồm có hai phần tử R,L, điện trở )(325 R .

C. Đoạn mạch gồm có hai phần tử R,C, điện trở )(325 R .

D. Đoạn mạch gồm có hai phần tử R,L, độ tự cảm )(24

1HL

.

Câu 8.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số :

),)(10cos(4),)(6

10sin(421

cmtxcmtx

dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là :

A. ).(6

;4 radcm

B. ).(3

;34 radcm

C. ).(6

;34 radcm

D. ).(3

;4 radcm

Câu 9. Năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân U235

92 là 200MeV.Một nhà máy điện hạt nhân

dùng nhiên liệu urani trên được làm giàu 25% có công suất 500MW, hiệu suất 20%.Khối lượng urani tiêu thụ

một năm (365 ngày) là:

A.3478kg. B.4387kg. C.3847kg. D.4200kg.

Câu 10.Một con lắc đơn chạy đúng giờ ở 200C trên mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 1,28km con lắc vẫn chạy

đúng . Cho biết hệ số nở dài của dây treo 1510.2 K , bán kính trái đất R = 6400 km .Nhiệt độ ở độ cao đó

là:

A.50C. B.00C . C. -50C. D.100C.

Câu 11. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 4 nút (kể cả hai đầu A và B ), tần số dao động là

27Hz. Nếu muốn có 10 nút thì tần số dao động là:

A.90Hz. B.67,5 Hz. C.81 Hz. D.76,5Hz.

Câu 12. Con lắc lò xo có độ cứng K=20(N/m) dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 0,5(s).

Trong quá trình dao động lò xo dãn nhiều nhất là 4cm .Lấy t =0 là lúc lò xo không

biến dạng và vật đi theo chiều dương thì lúc st24

7 lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn là :

A.0. B.0,2N. C.0,5N. D.0,4N.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 13. Một âm thoa có tần số dao động riêng f=850Hz đặt sát miệng của một ống nghiệm hình trụ cao

80cm.Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm (so với đáy) thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh.Tốc

độ truyền âm trong không khí là:

A.330(m/s) B.367(m/s) C.340(m/s) D.348(m/s)

Câu 14. Một con lắc lò xo có độ cứng K=100(N/m), khối lượng m = 100(g) dao động tắt dần trên mặt phẳng

nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát 1,0 .Ban đầu vật ở vị trí biên có biên độ 4cm. Cho gia tốc trọng trường

g = 10(m/s2). Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại ở vị trí cân bằng là :

A.80 cm. B.160 cm. C.60 cm. D.100 cm.

Câu 15.Khi cường độ âm giảm 100 lần thì mức cường độ âm:

A.Giảm 100dB B.Tăng 20dB C.Giảm 20dB D.Giảm 10dB

Câu 16.Chọn đáp án đúng.Dòng điện xoay chiều là

A.Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian .

B. Dòng điện có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian.

C. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

D.cả A,B,C đều đúng.

Câu 17. Một con lắc đơn dài l =1m treo ở trần một toa tàu đang chạy đều. Mỗi lần bánh xe qua chỗ nối hai

đường ray thì toa tàu bị kích động. Khoảng cách hai chỗ nối liên tiếp là 12,5m . lấy g=10(m/s2). Biên độ của

con lắc sẽ lớn nhất khi tốc độ của toa tàu là :

A.6,25(km/h). B.30(km/h). C.60(km/h). D.22,5(km/h).

Câu 18.Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, đặt một điện áp ))(2cos(0 VftUu , với f thay đổi được .Khi f

=100Hz thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch là cực đại và 75L

Z . Khi tần số có giá trị f/ thì thấy dung

kháng 100/

CZ .Tần số f/ là:

A.50Hz. B. Hz275 . C. Hz250 . D.75Hz.

Câu 19. Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhân Li7

3 đứng yên phản ứng tạo ra hai hạt X giống nhau, bay ra cùng tốc

độ và hợp với phương ban đầu của hạt prôtôn các góc có cùng độ lớn 300. Xem khối lượng của các hạt tính theo

đơn vị u =1,66.10-27kg gần đúng bằng số khối của nó.Tỉ số độ lớn tốc độ của hạt X (v’) và hạt prôtôn(v) là:

A. 4

1/

v

v. B.

34

1/

v

v. C.

24

1/

v

v. D.

2

1/

v

v.

Câu 20. Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V thì mạch có hệ số công suất là 0,9. Lúc này động cơ hoạt động

bình thường với hiệu suất 80% và hệ số công suất 0,75. Biết điện trở trong của động cơ là 10Ω. Điện áp hiệu

dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt:

A. 120V, 6A. B. 125V, 6A . C. 120V, 1,8A . D. 125V, 1,8A.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 21. Một con lắc lò xo có khối lượng m , độ cứng K được treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra

một đoạn l . Cho gia tốc trọng trường là g.Chu kì dao động của con lắc được tính theo công thức :

A. k

mT

2

1 . B.

l

gT

2

1.

C. g

lT

2 . D.

m

kT 2 .

Câu 22.Một máy phát điện 3 pha mắc theo hình sao có điện áp pha 200(V) ,tần số 50Hz. Đưa dòng 3 pha trên

vào ba tải như nhau mắc theo hình tam giác. Mỗi tải gồm một điện trở )(10 R , cuộn thuần cảm

HL

1,0 . Công suất tiêu thụ ở ba tải là:

A.1,6kW. B.1,8kW. C.6kW. D.18kW.

Câu 23.Cho một cuộn dây có HL

1,0 và có điện trở R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp

))(100cos(2200 Vtu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 2kW .Mắc nối tiếp cuộn dây trên với một tụ

điện và đặt vào hai đầu mạch điện áp trên thì thấy công suất tiêu thụ trong mạch vẫn như trước.Điện dung C

của tụ là:

A. )(101 4 FC

. B. )(103 4 FC

.

C. )(105 4 FC

. D. )(102 4 FC

.

Câu 24.Chọn đáp án sai.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra

A. Một dòng điện dịch. B.Một điện trường xoáy.

C.Một từ trường xoáy. D.A,C đều đúng.

Câu 25.Tần số dao động riêng của mạch LC là f. Muốn tần số dao động riêng của mạch là 3f thì mắc thêm một

tụ C/ bằng bao nhiêu và mắc thế nào?

A.Mắc song song và 8

/ CC B.Mắc nối tiếp

8/ C

C

C. Mắc song song và 3

/ CC D. Mắc nối tiếp

3/ C

C

Câu 26.Một mạch LC có )(10 4 HL .Khi ))(10.2sin(10.4 72 Ati thì điện áp u giữa hai bản tụ là:

A. ))(2

10.2sin(80 7 Vt

. B. ))(10.2sin(80 7 Vt.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. ))(10.2sin(8 7 Vt D. ))(2

10.2sin(8 7 Vt

Câu 27.Một mạch dao động có HL 20 và C=5.10-9(F) và điện trở R .Để duy trì dao động điều hòa trong

mạch với hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ là 5(V), người ta phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công

suất 6,25mW. Điện trở R của cuộn dây là:

A. 2 B. 1 C. 5,0 D. 5,1

Câu 28.Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang 068A .Biết góc

lệch của tia vàng là cực tiểu .Cho chiết suất của ánh sáng vàng và tím lần lượt là nv=1,52; nt=1,54. Góc lệch của

tia màu tím là :

A.55,200 B. 62,400 C. 50,930 D. 43,500

Câu 29. Trong hiện tượng quang điện ngoài và quang dẫn

A.Đều có một bước sóng giới hạn 0 .

B.Năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn nhỏ hơn công thoát electron ra khỏi kim

loại.

C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.

D.Cả A,B,C đều đúng.

Câu 30.Chọn phát biểu sai.

Một ánh sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường trong suốt, tiếp giáp nhau có:

A.tần số giống nhau, bước sóng khác nhau.

B. tần số khác nhau, bước sóng giống nhau.

C. màu sắc giống nhau, bước sóng khác nhau.

D.A và C đúng.

Câu 31.Bước sóng nhỏ nhất mà ống Ronghen phát ra là 0,4969A0. Xem tốc độ ban đầu của electron là bằng

không . Tốc độ lớn nhất mà electron đến đập vào đối ca tốt là:

A.9,38.107(m/s). B. 3,98.107(m/s). C. 8,39.107(m/s). D. 9,38.106(m/s).

Câu 32. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô vạch đỏ có bước sóng m 6563,0 . Bước sóng ngắn

nhất của vạch quang phổ của dãy Pasen là m 8274,00 . Bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là:

A. m386,0 . B. m366,0 . C. m420,0 . D. m286,0 .

Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe a=3mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là D=2m. Biết rằng giữa hai điểm M,N trên màn đối xứng nhau qua vân trung tâm có 13 vân sáng (M,N

cũng là vân sáng).khoảng cách MN =4mm. Bước sóng của ánh sáng là:

A. m62,0 . B. m55,0 . C. m50,0 . D. m41,0 .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến màn là

D=1,2m.Đặt giữa màn quan sát và hai khe một thấu kính hội tụ người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cách

nhau 80cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn . ở vị trí mà ảnh lớn hơn khoảng cách ảnh hai khe là 4mm. Bỏ

thấu kính ra và chiếu sáng hai khe bằng một ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i= 0,72mm. Bước sóng của

ánh sáng là:

A. m62,0 . B. m48,0 . C. m41,0 . D. m55,0 .

Câu 35.Một ống tia X có hiệu điện thế U phát ra một bức xạ có 0

min97,4 A . Để tăng độ cứng của tia X

người ta tăng thêm hiệu điện thế giữa hai cực 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra khi đó là:

A.4,14A0. B. 4,25A0. C. 3,97A0. D. 4,34A0.

Câu 36.Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?

A.Tia hồng ngoại có bước sóng từ 0,75 m đến 1mm.

B.Tia hồng ngoại có màu đỏ.

C.Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.

D.Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.

Câu 37. Tia X có tính chất nào sau đây:

A.Đâm xuyên mạnh. B.Kích thích phát quang một số chất.

C.Lệch trong điện trường. D.A,B đúng ,C sai.

Câu 38.Công thoát electron của một kim loại là 2,5eV .Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với ánh sáng có bước

sóng nào sau đây:

A. m72,0 . B. m55,0 . C. m48,0 . D. m62,0 .

Câu 39. Cu66

29 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=4,3 phút. Sau 21,5 phút độ phóng xạ của đồng vị này giảm

đi:

A.97,68%. B.87,96%. C.98,67% D.96,87%.

Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe a=2mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là D=1,2m, nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ mm 76,04,0 .Trên màn quan sát tại M

cách vân trung tâm 1mm,có bao nhiêu bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm này.

A.4 B.3. C.5. D.2.

Câu 41.Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: ....3,2,1),(6,13

2 neV

nE

n .Khi kích thích

nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phô tôn có năng lượng thích hợp thì bán kính

quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần . Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra sau đó

là:

A. m1,4 . B. m41,0 . C. m1,3 . D. m52,0 .

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 42. Cho mạch điện R,L,C nối tiếp, )(320 R ; HzfFC 50),(106

1 3

,hiệu điện thế hiệu dụng

hai đầu mạch U=120V. L thay đổi được.

Để )(3120 VU L thì L có giá trị:

A. )(6,0

H

hoặc )(2,1

H

B. )(8,0

H

hoặc )(6,1

H

C. )(4,0

H

hoặc )(8,0

H

D. )(8,0

H

hoặc )(1

H

Câu 43.Cho phản ứng hạt nhân 73 1

0

93

41

1

0

235

92nNbXnU A

Z . A và Z có giá trị là:

A.142;56. B.133;58. C.140;58. D.138;58.

Câu 44. Chiếu ánh sáng có m 273,05,0 0 (0 là giới hạn quang điện) vào tâm O của ca tốt của một

tế bào quang điện. Biết hiệu điện thế UAK = - 4,55V.Hai bản cực anốt và catốt của tế bào quang điện là phẳng

và cách nhau 3cm .Quang electron phát ra từ catốt đi về phía anốt xa nhất một khoảng là:

A.1,5cm. B.3cm. C.2cm. D.1cm.

Câu 45.Khối lượng hạt nhân Cl37

17 là 36,9659u. Cho khối lượng hạt p và n là mp=1,0073u; mn=1,00867u,1u=

931,5(Mev/c2).Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:

A.8,35MeV. B.6,43MeV. C.4,83MeV. D.7,34MeV.

Câu 46. Lực hồi phục của con lắc lò xo có giá trị cực đại phụ thuộc vào

A.Độ cứng lò xo và khối lượng của vật.

B.Vận tốc và khối lượng của vật.

C.Vận tốc và biên độ dao động của vật.

D.Độ cứng lò xo và biên độ dao động của vật.

Câu 47. U238

92 sau nhiều lần phóng xạ và biến thành chì Pb206

82 . Giả sử ban đầu có một mẫu urani không

có chì. Xác định tuổi của mẫu, biết rằng cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Cho biết chu kì

bán rã của quá trình biến đổi này là:

A.0,5T. B.0,58T. C.1,58T. D.0,48T.

Câu 48. Một con lắc đơn dao động trên mặt đất có chu kì )(22 sT .Khi treo con lắc này vào trần một toa

xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang, nó có chu kì dao động T/ =2s . Cho gia tốc trọng trường g =

10(m/s2)

Gia tốc của toa xe là:

A. )/(310 2sm . B. )/(10 2sm . C. )/(35 2sm . D. )/(5 2sm

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 49.Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là p=3,9.1026W, năng lượng trên là do phản ứng nhiệt hạch

tổng hợp hiđrô thành hêli .Biết rằng cứ một hạt hêli tạo thành thì tỏa ra năng lượng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo

thành trong một năm trong lòng mặt trời là:

A.3,79.1018kg B.7,93.1018kg. C.9,73.1018kg. D.8,73. 1018kg.

Câu 50. Mg21

12 hấp thụ electron và phóng ra hạt proton.Hạt nhân tạo thành là:

A. Ne21

10 . B. Mg20

12 . C. Si22

14 . D. Ne20

10 .

GIẢI ĐỀ SỐ 29.

Câu 1.Chọn C.

Trong quá trình dao động của con lắc, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vật chuyển động chậm dần nên

véc tơ gia tốc ngược chiều với véc tơ vận tốc .Ngược lại khi vật đi từ biên vào VTCB thì chuyển động nhanh

dần nên véc tơ gia tốc cùng chiều với véc tơ vận tốc. Do đó véc tơ gia tốc luôn hướng về VTCB

Câu 2. Chọn A.

Phương trình phản ứng hạt nhân: HeHeLiH 4

2

4

2

7

3

1

1

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng và động lượng ta có

WWQp

2 và / ppp

Với Q là năng lượng của phản ứng

)(046,17)2( 2 MeVcmmmQ Lip

Vậy )(123,92

2,1046,17

2MeV

WQW p

1

Do tốc độ của hai hạt anpha bằng nhau nên độ lớn động lượng bằng nhau và góc bay của chúng đối với hạt p là

bằng nhau

Theo hình vẽ ta có:

p

ppp

2coscos2

Mặt khác động năng của hạt p: pp

p

pWmp

m

pW 2

2

2

Tương tự :

vmp

.

p

/

p

p

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 3: Chọn A.

Biết điện áp U giữa hai đầu máy 2

NBSU

Vậy U tỉ lệ với với n( số vòng quay trên phút)

Khi rô to quay n(vòng/phút) thì

nCZ

AZR

UI

C

C

11

)(1221

Khi rô to quay 2n(vòng/phút) thì

)(565

2

6

4

)(4)()(6

4

22

2

22

2

1

2

2

2

2

RZ

ZR

ZR

I

IA

ZR

UI

C

C

C

C

Khi rô to quay 3n(vòng/phút) thì

)(523

/ C

C

ZZ

Câu 4. Chọn A.

Gọi khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S1 ,S2 là d1,d2.

Dao động tại M do hai nguồn S1 ,S2 truyền tới là )2

20cos( 1

1

dtau và

)2

220cos( 2

2

dtau

Dùng công thức tính tổng hai hàm cos ta tính được dao động tổng hợp tại M là

)4

)(20cos()4

)(cos(2

)2

220cos()

220cos(

21

12

21

21

ddtdd

a

dta

dtauuu

080,840907,02

1cos2

Wm

WmWmp Pp

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy biên độ dao động tổng hợp tại M là: )4

)(cos(2 12

ddaA

Để M là cực đại giao thoa thì : 4

1)4

)(cos(

12

12

kdd

dd

Do .89,325,10)12(3030 12 kdd

Suy ra k lấy giá trị từ -10 đến +3 nên có 14 điểm dao động cực đại .

Câu 5. Chọn D.

Gọi khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S1 ,S2 là d1,d2.

Dao động tại M do hai nguồn S1 ,S2 truyền tới là )2

2cos( 1

01

dtUu và

)2

cos( 2

02

dtUu

Dùng công thức tính tổng hai hàm cos ta tính được dao động tổng hợp tại M là

Vậy biên độ dao động tổng hợp tại M là:

Để M là cực đại giao thoa thì :

Mặt khác ta có:

Từ (1) và (2) ta suy ra

Vậy có 26 cực đại giao thoa trên đoạn S1S2

Câu 6. Chọn D.

Khi vật ở tại li độ x bất kì áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

)4

)(cos()4

)(cos(2

)2

cos()2

2cos(

21

12

0

2

0

1

021

ddtdd

U

dtU

dtUuuu

)4

)(cos(2 12

0

ddUA

)1(4

1)4

)(cos(

12

12

kdd

dd

)2(132121

SSdd

5,682

2 kd

75,1225,13

135,682

01302

k

kd

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi vật có tốc độ lớn nhất thì

Ta có:

Câu 7. Chọn B.

Hiệu pha giữa u và I là:

Vậy u sớm pha hơn I do đó đoạn mạch gồn có RL

Vì I=2A , suy ra

Câu 8. Chọn C.

Ta viết lại hai phương trình dao động như sau:

Cách 1. Ta dùng công thức tổng hai cos

)(2)(

)(2

1

2

1

2

1

222

222

xAgxAm

kv

xAmgkAmvkx

0dx

dv

)(6,12

1

4022

0

)(2)(2

22

)(2)(

2

22

22

mJkxW

cmk

mgxgx

m

k

xAgxAm

k

gxm

k

dx

dvxAgxA

m

kv

t

06

iu

VUU

VUU

L

R

50)6

sin(

350)6

cos(

HZ

LI

UZ

I

UR

LL

L

R

4

125

3252

350

cmtx

cmtcmtcmtx

)10cos(4

)3

10cos(4)26

10cos(4)6

10sin(4

2

1

U

L

U

RU

6

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Dao động tổng hợp :

x = x1 + x2 =

vậy biên độ dao động :

Cách 2. Ta dùng giãn đồ véc tơ để tính

Ta biểu diễn phương trình x1 bằng một véc tơ có:

Ta biểu diễn phương trình x2 bằng một véc tơ có:

Theo giãn đồ ta có:

vì (A1= A2)

Câu 9. Chọn C.

Năng lượng tiêu thụ trong một năm

số hạt nhân phân hạch:

khối lượng hạt nhân Urani:

khối lượng nhiên liệu:

Câu 10. Chọn B.

*Chu kì con lắc đơn thay đổi theo nhiệt độ:

với nhiệt độ tăng thì chu kì tăng và ngược lại

Với :T là chu kì của con lắc ở nhiệt độ to.

cmtcmtcmt )6

10cos(3.4)10cos(4)3

10cos(4

)(6

;34 radcmA

)(3

;4 11 radcmA

0;4 22 cmA

cmAA 34)6

cos(21

)(62

1 rad

JtPtPQ 1610.88,73600.24.365.500.5..5.20

100

)(10.46,2 27 hatE

QN

kgN

ANm

a

8,961.

kgmm 384725

1000

2

. 0t

T

T

o o o

T = T' - T

t t ' t

1A

2A

A

1

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

T’ là chu kì của con lắc ở nhiệt độ to’.

*Chu kì con lắc đơn thay đổi theo độ cao so với mặt đất:

với T = T’ – T T’ luôn lớn hơn T

Trong đó:T là chu kì của con lắc ở mặt đất

T’ là chu kì của con lắc ở độ cao h so với mặt đất.

R là bán kính Trái Đất. R = 6400km

Theo đề đồng hồ vẫn chạy đúng giờ ở độ cao h thì ta phải có

Câu 11. Chọn C.

Vì hai đầu dây là hai nút nên chiều dài dây (n là số bụng sóng)

Khi cho tần số thay đổi thì ta có:

Ta suy ra:

Câu 12. Chọn D.

Ta có :

A = 4 cm.

khi t =0, x = 0 ,V>0 suy ra

lúc st24

7 thì

Vậy độ lớn của lực hồi phục là :

Câu 13. Chọn C.

Đây là hiện tượng sóng dừng của cột không khí có một đầu kín( mặt nước) và một đầu hở (miệng ống)

R

h

T

T

CR

htt

R

htt

R

ht

0

512

12

0

06400.10.2

28,1.220

2

02

)(0

2

.

f

vnnl

22

/

/

2 f

vnl

)(813

9.27.

22

/

/

/

/ Hzn

nff

f

vn

f

vn

)/(42

sradT

))(2

4cos(43

cmtx

)(2)3

2cos(4 cmx

NxKF 4,0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Điều kiện có sóng dừng là: ( với k là số bụng sóng)

Suy ra : (k=2 vì các giá trị ứng với k khác không phù hợp với vận

tốc âm)

Với l là chiều dài của ống khí: l=50cm

k=0,1,2,3………………

Câu 14. Chọn A.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

Câu 15. Chọn C.

Ta có

Vậy mức cường độ âm giảm đi 20dB

Câu 16. Chọn C.

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 17. Chọn D.

khi có kích động ngoại lực thì chu kì

Chu kì của con lắc :

Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi có công hưởng xảy ra : T = T0

f

vkkl

2)

2

1(

4)12(

)/(3405.2

850.5,0.2

)2

1(

2sm

k

flv

SmgSFkAAWmsms

..2

1 2

cmmg

kAS 80

10.1,0.1,0.2

10.16.100

2

42

dBLL

I

I

I

I

I

I

I

I

I

I

I

I

20

20lg10lg102lglg

210lglg10

21

0

2

0

1

0

2

0

1

2

2

12

2

1

v

LT

g

lT 2

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 18. Chọn D.

Khi f =100Hz thì Imax tức là có cộng hưởng và

Khi f = f/ thì

Câu 19. Chọn B.

Phương trình phản ứng hạt nhân là :

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Suy ra :

Câu 20. Chọn C.

Công thức áp dụng:

Pcó ích = ; Phao phí = R.I2; Ptoàn phần = Uicosφ; Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích

H = =

Trong đó:

A: Công cơ học (công mà động cơ sản ra) đv: kWh

Pcó ích: (công suất mà động cơ sản ra) đv:kW

t: thời gian đv: h

R: điện trở dây cuốn đv: Ω

Phao phí: công suất hao phí đv:kW

)/(5,22

)/(25,6.5,12.2

1.

2

12 2

hkm

sml

gLv

g

l

v

L

75.

1

CZZ CL

Hzff

f

Z

Z

CZ

C

C

C 75100

75100

.

1 ///

//

/

HeHeLiH 4

2

4

2

7

3

1

1

)(; //xxxx ppppp

.34

1

3.

2

3.2cos2

/

/ x

p

pxxm

m

v

vvmvmpp

A

t

.100co ich

toan phan

P

P.100

toan phan hao phi

toan phan

P P

P

vmp

.

xp

/

xp

p

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ptoàn phần: công suất toàn phần ( công suất tiêu thụ của động cơ) đv:kW

cosφ: Hệ số công suất của động cơ.

U: Điện áp làm việc của động cơ. Đv: V

I: Dòng điện hiệu dụng qua động cơ. Đv:

Động cơ coi như một cuộn dây có điện trở trong r = 10Ω

Đối với cả mạch:

U = 100V , cosφ = 0,9 mà

Đối với động cơ: Phao phí = r.I2 ; Ptoàn phần = UdIcosφ

H = Pcó ích = 0,8Ptoàn phần

Mà Ptoàn phần = Phao phí + Pcó ích Ptoàn phần = Phao phí + 0,8Ptoàn phần

Phao phí = 0,2Ptoàn phần

r.I2 = 0,2.UdIcosφ r.I2 = 0,2.Ud.I.0,75 I=0,015Ud

Mà Thay vào (1) I = 0,015.120 = 1,8A

Câu 21.Chọn C.

Chu kì dao động của con lắc lò xo:

Khi vật ở vị trí cân bằng ta có:

Câu 22. Chọn D.

Tổng trở mỗi tải:

Điện áp hiệu dụng mỗi tải

Vậy công suất tiêu thụ trên ba tải là:

Câu 23. Chọn C.

Khi chỉ có cuộn dây

rr

Uos = U 90

Uc V

.100co ich

toan phan

P

P

d

d

90os 120

os 0,75r r

d

d

U Uc U V

U c

k

mT 2

g

lT

g

l

k

m

lkmgFP dh

2

)(21022 L

ZRZ

AZ

UIVUU P 61032003

)(1810.)610(3.3 22 kWRIP

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi có thêm tụ điện thì:

Thay số vào ta có

Câu 24. Chọn D.

Khi một từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra một điện trường xoáy.

Câu 25. Chọn B.

Ta có:

Nên khi f tăng lên thì C giảm xuống nên C/ phải mắc nối tiếp với C

Ta có:

Câu 26. Chọn A.

Ta có:

Giả sử

Theo đề ra thì pha của i bằng không nên:

Còn

Vậy

10010020

200010

.200

2

22

2

22

2

2

RRR

R

R

ZR

RURIP

L

WZZR

RURIP

CL

2000)( 22

22

)(10.5

20.100

1

.

120 4 F

ZCZ

C

C

21

2

1f

CLCf

8

.8)3(111

/

22/2/22

/*

CC

fffffCCC

)(4

10

.

11 10

2

2 FL

CLC

)2

sin()cos()sin(00

/

0

tQtQqitQq

)(2

rad

)(10.210.2

10.4 9

7

2

0

0 CI

Q

))(2

10.2sin(80)2

sin( 70 VttC

Q

C

qu

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 27. Chọn B.

Để duy trì dao động điều hòa thì ta phải cung cấp cho mạch một công suất đủ bù vào phần năng lượng hao phí

do tỏa nhiệt: P=I2R

Mặt khác khi đã cung cấp đủ thì :

Câu 28. Chọn C.

Với tia vàng có góc lệch cực tiểu nên theo công thức lăng kính ta có

(góc tới của hai tia là như nhau )

Mặt khác đối với tia tím ta có

Mà:

Câu 29. Chọn D.

Trong hiện tượng quang điện ngoài và quang dẫn chúng đều có một bước sóng giới hạn 0 ,năng lượng cần

thiết để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn nhỏ hơn công thoát electron ra khỏi kim loại tại vì lực liên

kết electron trong kim loại lớn hơn trong bán dẫn.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc

vùng hồng ngoại vì có một số bán dẫn ta chỉ cần chiếu ánh sáng kích thích vào có bước sóng lớn cỡ bước sóng

vùng hồng ngoại nó cũng có thể xảy ra hiện tượng quang dẫn.

Câu 30. Chọn B.

Khi cho một ánh sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường trong suốt, tiếp giáp nhau nên tần số của ánh sáng

đơn sắc sẽ không đổi vì năng lượng photon (E=hf) không đổi. Khi tia sáng truyền đi qua hai môi trường khác

nhau thì tốc độ của nó sẽ thay đổi dẫn đến bước sóng sẽ thay đổi theo, còn màu sắc giống nhau vì ánh sáng đơn

sắc không bị tán sắc khi qua các môi trường.

Câu 31. Chọn A.

125.10.5

10.20.10.25,6

.

..

.

2

1

2

1

9

63

2

2

2222

UC

LPRU

L

RCP

L

UCILICU

tvvvv

vv

iirni

Arr

1

0

1

0

11

0

21

21,5834sin.52,1sin.sin

342

0

12

0

1

0

1

111

50,3450,3368

50,3354,1

21,58sinsinsinsin.sin

tt

t

t

t

tttt

rAr

rn

irrni

0

21

0

222

93,50

72,60sin.sin

AiiD

irni

ttt

tttt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

Câu 32. Chọn B.

Bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme thỏa mãn điều kiện:

Câu 33. Chọn C.

Tọa độ của vân sáng:

Vì giữa hai điểm M,N trên màn đối xứng nhau qua vân trung tâm có 13 vân sáng (M,N cũng là vân sáng) nên ta

có 12 khoảng vân (12i)

Vậy

Mặt khác:

Câu 34. Chọn B.

Gọi d1,d1/, d2,d2

/ lần lượt là khoảng cách từ hai khe đến thấu kính và từ thấu kính đến màn quan sát ở hai vị trí của thấu kính.

Ta có: d1+d1/= d2+d2

/ =D=120cm.

Mà d2 - d1= d = 80cm

Do tính chất thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng ta có:

d 2 = d1/ và d1 = d2

/.

Từ đó ta tìm được vị trí cho ảnh hai khe lớn hơn là : và

Từ đó suy ra d2/ = 100cm;d2 = 20cm ; độ phóng đại k=5

Vậy khoảng cách hai khe:

Câu 35. Chọn A.

)/(10.38,910.4969,0.10.1,9

10.3.10.625,6.22

2. 7

1031

834

min

2

min

smm

hcv

mvUe

hc

)(366,08274,06563,0

8274,0.6563,0.

)()(

1

1

min

1

2332

min

m

hchcEEEEEE

hc

a

Dkikx

k

.

mmii3

1

12

4412

mmmD

ia

a

Di

5,010.5

10.2.3

3. 4

3

2/

2

dDd

22

dDd

.48,0)(10.2,1

8,0.72,0.

5

4

6

/

2

/

1

21

mmD

ai

mmk

SSSSa

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

Câu 36. Chọn B.

Tia hồng ngoại là bức xạ có bước sóng từ 0,75 m đến 1mm và do các vật nung nóng phát ra tính chất nổi bậc

nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Tia hồng ngoại không phải là có màu hồng.

Câu 37. Chọn D.

Tia X là bức xạ có năng lượng rất lớn nó có bước sóng ngắn nên nó có khả năng đâm xuyên rất lớn và có khả

năng kích thích làm phát quang một số chất.Tia X không lệch đường đi trong điện trường và từ trường.

Câu 38. Chọn C.

Công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại.

Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với các bức xạ có bước sóng

vậy chỉ có bức xạ có bước sóng m48,0 xảy ra hiện tượng quang điện.

Câu 39. Chọn D.

Độ phóng xạ được tính theo công thức sau:

Câu 40. Chọn D.

Tọa độ vân sáng tại vị trí M:

Vậy trên màn quan sát tại M cách vân trung tâm 1mm,có 2 bức xạ cho vân sáng.

0

minmin/

min

min/

min/

min

minmin

14,46

5

6

5

)(

.;

.

.

)(2500.

..

AUU

U

UUe

ch

Ue

ch

Ve

chUUe

hc

mA

chchA

497,0

10.6,1.5,2

10.3.10.625,6..19

834

0

0

0

%87,969687,01

1

5,21.3,4

2ln

0

2ln

0

0

0

0

eH

H

eH

HH

H

HeHH

tT

t

kD

Xa

a

DkkiXx

k

.

4;3.

.

.

. k

D

Xak

D

Xa

đt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 41. Chọn A.

Bán kính quỹ đạo dừng sau khi nguyên tử bị kích thích được tính bằng công thức:

Mặt khác :

Với

Câu 42. Chọn A.

Ta có:

Câu 43. Chọn C.

Theo định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:

Câu 44. Chọn A.

Từ công thức Anhxtanh ta có:

Từ kết quả này ta thấy rằng với UAK= - 4,55V thì ứng với khoảng cách d= 3cm.Vậy ứng với Uh= - 2,275V thì

ứng với khoảng cách d/= d/2 =1,5cm.

Câu 45. Chọn A.

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân được tính:

525.00

2 nrrnrn

.0045

max400

9)

25

1

16

1( EEEE

hc

mE

hceVE 1,4

.9

.4006,13

0

max0

HL

HL

Z

ZZZ

Z

ZZ

Z

UZIU

L

L

LL

L

L

LLL

6,0

2,1

60

12007200180

3120)60(20.3

.120..

2

22

58

140

741092

03931235

73 1

0

93

41

1

0

235

92

Z

A

Z

A

nNbXnU A

Z

)(275,210.273,0.10.6,1.2

10.3.10.625,6

2

22

619

834

0

Ve

hcU

hchchceUeU

hchc

h

hh

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

**Chú ý: hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

Câu 46. Chọn D.

Lực hồi phục cực đại của con lắc lò xo có độ lớn :

. Vậy độ lớn của lực hồi phục phụ thuộc vào K và A

Câu 47. Chọn B.

Gọi N1 ,N2 lần lượt là số hạt nhân urani và chì tại thời điểm khảo sát

Ta có N1 + N2 = N0 ( số hạt nhân urani lúc ban đầu )

Câu 48. Chọn A.

Khi con lắc đơn treo vào trần một toa xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang thì nó chịu tác dụng

thêm một lực quán tính

Gọi là góc lệch của sợi dây so với đường thẳng đứng qua vị trí cân bằng (hình vẽ)

Chu kì của con lắc khi nó dao động ở trên mặt đất

Chu kì của con lắc khi nó dao động ở trên xe

Với

Lập tỉ số:

Câu 49. Chọn C.

Số hạt nhân Hêli được tạo thành trong một năm là:

)(348,85,931.37

2017MeV

mmm

A

E nplk

lk

AKF .

.58,02ln

5.1ln.)1ln(

2ln 1

2

01 TT

N

NTteNN t

amFqt

g

lT 2

/

/ 2g

lT

cos

gagg m

)/(3.10tan.

)(32

1cos

2

1cos

2

2

2

/

//

smga

rad

g

g

g

l

g

l

T

T

P

/P

qtF

a

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khối lượng Hêli tạo thành là:

Câu 50. Chọn D.

Khi Mg21

12 hấp thụ electron và phóng xạ proton theo định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:

ĐỀ SỐ 30.

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=20(g) và lò xo có độ cứng k=1(N/m) . Vật nhỏ được

đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo .Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.

Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 0,1m rồi buông nhẹ để lò xo dao động tắt dần. Lấy g=10(m/s2 ). Tốc độ cực

đại vật đạt được trong quá trình dao động là :

A. )/(340 scm B. )/(220 scm C. )/(305 scm D. )/(240 scm

Câu 2: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và S2 nằm trên

mặt nước và cách nhau đoạn 14 cm, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt

nước (MS1 = 32 cm, MS2 = 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực thuộc mặt nước

của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi giao thoa (5 dãy cực đại giao thoa). Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc

A. 60 cm.s-1. B. 240 cm.s-1. C. 120 cm.s-1. D. 30 cm.s-1.

Câu 3. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp,L và C không thay đổi, R có giá trị thay đổi được. Biểu thức xác

định giá trị của R khi công suất tiêu thụ trên đạt giá trị cực đại là:

A. CL ZZ B. CLZZ 2 C. CL

ZZ 2 D. 2

CL ZZ

Câu 4. Một máy phát điện cung cấp cho mạch ngoài một công suất P1 = 2MW, hiệu điện thế giữa hai cực của

máy phát là U1 = 2000V.Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện.Dòng điện

được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế có hiệu suất H = 97,5%. Cuộn sơ cấp có N1 = 160 vòng, cuộn

thứ cấp có N2= 1200 vòng. Dòng điện ở cuộn thứ cấp được dẫn đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R =

10.Hiệu điện thế nơi tiêu thụ và hiệu suất tải điện là:

A.13700V,89%. B. 13000V,98%. C. 17300V,89%. D. 13000V,89%.

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực

hiện dao động điện từ tự do với tần số 7.103 rad.s-1. Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại.

Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ

trường trong cuộn dây là

A. 1,496.10-4 s. B. 7,480.10-5 s. C. 1,122.10-4 s. D. 2,244.10-4 s.

)(10.93,210.2,4

10.64,8.365.10.9,3. 45

12

426

hatE

tPN

.10.73,9. 18 kg

N

ANm

A

He

NepeMg 20

10

1

1

0

1

21

12

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 có tần số dao động điều hoà là 0,75 Hz, con lắc

đơn có chiều dài l2 có tần số dao động điều hoà là 1 Hz, thì con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có tần số dao động

điều hoà là

A. 0,875 Hz. B. 1,25 Hz. C. 0,6 Hz. D. 0,25 Hz.

Câu 7: Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình ))(10sin(2 cmtu , t tính bằng

giây (s). Trong thời gian 8 (s), sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 60. B. 20. C. 80. D. 40.

Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển thẳng từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức

xạ thuộc vùng

A. ánh sáng nhìn thấy. B. hồng ngoại.

C. tử ngoại. D. sóng vô tuyến.

Câu 9: Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu

được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục. Nếu trên đường đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt

một ngọn đèn hơi Natri nung nóng thì trong quang phổ liên tục nói trên xuất hiện

A. hai vạch tối nằm sát cạnh nhau. B. hai vạch sáng trắng nằm sát cạnh nhau.

C. hai vạch tối nằm khá xa nhau. D. hai vạch sáng vàng nằm sát cạnh nhau.

Câu 10: Bitmut Bi21083 là chất phóng xạ. Hỏi bitmut Bi210

83 phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni Po21084 ?

A. Prôtôn. B. Nơtrôn. C. Pôzitrôn. D. Electrôn.

Câu 11: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )(2

100sin22 Ati

, t tính bằng

giây (s). Tính từ lúc )(0 s , dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm

A. )(200

3s . B. )(

200

5s . C. )(

200

9s . D. )(

200

7s .

Câu 12. Tìm độ phóng xạ của m0 = 200g chất phóng xạ 13153 I . Biết rằng sau 16 ngày lượng chất đó chỉ còn lại

1/4 ban đầu.

A. H0 = 9,22.1016 Bq. B. H0 = 2,3.1017 Bq. C. H0 = 3,2.1018 Bq. D. H0 = 4,12.1019 Bq.

Câu 13: Một tụ điện có điện dung C không đổi cùng với một ampe kế xoay chiều (Ra=0) mắc nối tiếp vào

nguồn xoay chiều có U không đổi nhưng tần số f tăng dần. Số chỉ của ampe kế :

A.Không đổi . B.Tăng dần.

C.Giảm dần. D.lúc đầu tăng nhưng sau giảm

Câu 14: Mạch điện RLC mắc nối tiếp muốn xảy ra cộng hưởng thì tần số dòng điện phải thỏa mãn điều kiện

nào sau đây:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. LCf 2 . B. LC

f2

1 . C. LCf . D.

LCf

2 .

Câu 15: Tia Rơnghen được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong của các sản phẩm công nghiệp

như chi tiết máy, … Ứng dụng này dựa vào tính chất nào sau đây của tia Rơnghen ?

A. Khả năng đâm xuyên lớn. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Iôn hoá chất khí. D. Làm phát quang một số chất.

Câu 16: Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện

A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích và bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ

phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.

B. không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng

kích thích và cường độ của chùm sáng kích thích.

C. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng

kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.

D. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng

kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.

Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ))(2sin(1 cmtx ,

)(2

2sin32 cmtx

, t tính bằng giây (s). Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A. )(3

22sin2 cmtx

. B. )(

32sin4 cmtx

.

C. )(3

2sin2 cmtx

. D. )(3

42sin4 cmtx

.

Câu 18: Chất phóng xạ pôlôni Po210 có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 2 Ci là

A. 0,222 g. B. 0,222 mg. C. 0,444 g. D. 0,444 mg.

Câu 19: Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện

nuôi bằng mạng điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền

sóng trên dây là

A. 15 m.s-1. B. 60 m.s-1. C. 30 m.s-1. D. 7,5 m.s-1.

Câu 20: Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm

L = 20 µH và một tụ điện có điện dung C1 = 120 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng

λ = 113 m thì ta có thể

A. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF.

B. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF.

C. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF.

Câu 21:Một mạch điện xoay chiều RLC có R = 100 ,L= H

1 và C= )(

2

10 4

F

mắc nối tiếp. Đoạn mạch

được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f có thể thay đổi. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điên đạt

giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:

A.61(Hz). B.50Hz. C.122Hz. D.100Hz.

Câu 22: Một tấm kim loại cô lập về điện được chiếu bởi bức xạ có bước sóng nm500 . Biết công thoát

của tấm kim loại đó là 1eV. Sau một thời gian đủ lâu thì tấm kim loại có điện thế cực đại là:

A.Vmax=0,95V. B. Vmax=2,16V. C. Vmax=1,88V. D. Vmax=1,48V.

Câu 23: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A0, giới hạn quang điện của

kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì

động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A 0 là

A. 05

3A . B. 0

3

5A . C. 0

2

3A . D. 0

3

2A .

Câu 24: Hạt nhân urani U23892 đứng yên, phân rã và biến thành hạt nhân thôri (Th). Động năng của hạt

bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã ?

A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%.

Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng

một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M

và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N

đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là

A. 0,700 µm. B. 0,600 µm. C. 0,500 µm. D. 0,400 µm.

Câu 26: Chọn câu sai

Hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều bằng 0 trong trường hợp đoạn mạch

A.Chỉ có tụ. B.Có cộng hưởng.

C.Chỉ có cuộn cảm . D.Có cuộn cảm thuần và tụ điện.

Câu 27: Ở trạng thái dừng, nguyên tử

A. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.

B. không bức xạ và hấp thụ năng lượng.

C. không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.

D. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.

Câu 28: Cho mạch dao động như hình vẽ. Nguồn điện một chiều có

suất điện động E = 3 V, có điện trở trong r = 1,5 Ω. Tụ điện có điện

dung C = 10 μF. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH. Khoá

E, r

K

+ - L C

A B

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

K và các dây nối có điện trở không đáng kể. Ban đầu đóng K sang

chốt A, sau một thời gian đủ lâu, đóng K sang chốt B. Trong mạch

xảy ra dao động điện từ. Dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên

điều hoà theo thời gian với cường độ hiệu dụng bằng

A. 1414 mA. B. 300 mA. C. 2000 mA. D. 212 mA.

Câu 29: Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 6,60 μm. B. 660 nm. C. 3,30 μm. D. 330 nm.

Câu 30:Khối lượng nghỉ của electron là m0 = 0,511(MeV/c), với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Lúc

hạt có động năng là Wđ=0,8(MeV) thì động lượng của hạt là:

A.p = 0.9(MeV/c). B. p = 2,5(MeV/c). C. p = 1.2(MeV/c). D. p = 1.6(MeV/c).

Câu 31: Để cho dòng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều đỡ nhấp

nháy thì người ta dùng bộ lọc. Bộ lọc đơn giản nhất là

A. một điện trở thuần mắc nối tiếp với tải.

B. một tụ điện mắc nối tiếp với tải.

C. một tụ điện mắc song song với tải.

D. một điện trở thuần mắc song song với tải.

Câu 32: Trong không khí, quang phổ của hơi natri (Na) có hai vạch vàng rất sáng nằm sát cạnh nhau (vạch

kép) ứng với các bước sóng 0,5890 µm và 0,5896 µm. Tần số của hai vạch vàng này gần bằng nhau và bằng

A. 5,1. 1011 Hz. B. 5,1. 108 Hz. C. 5,1. 1014 Hz. D. 5,1. 1017 Hz.

Câu 33: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần

)(10 R , một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau. Đặt vào giữa hai đầu

đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức

)(100sin2100 Vtu AB , t tính bằng giây (s).

Dòng điện chạy trong mạch chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch góc 4

và nhanh pha hơn hiệu

điện thế giữa A và M góc 4

. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. )(4

100sin25 Ati

. B. )(4

100sin25 Ati

.

C. )(4

100sin10 Ati

. D. )(4

100sin10 Ati

.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại ?

A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.

B. Tia hồng ngoại có màu hồng.

A B

L C R

M

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.

Câu 35: Hai con lắc có chu kì lần lượt là T1=2s; T2=2,002s dao động bé trong mặt phẳng thẳng đứng song

song. Khoảng thời gia giữa hai lần liên tiếp chúng cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều như trước là:

A.33 phút 22 giây. B.33 phút 20 giây. C.18 phút 16 giây. D.18 phút 12 giây.

Câu 36: Tại đầu O của dây đàn hồi rất dài ta tạo ra một dao động có phương trình )2

cos( tT

Au

theo

phương vuông góc với dây. Một điểm cách xa O 1/2 bước sóng và sau khi đầu O bắt đầu dao động 1/3 chu kì

có li độ 3cm. Cho rằng biên độ sóng trên dây không đổi thì biên độ này bằng

A.3cm. B.1,5cm. C.6cm. D.4,5cm.

Câu 37: Đặt hiệu điện thế xoay chiều ))(6

100cos(2100 Vtu

t tính bằng giây (s), vào giữa hai đầu

một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn

mạch có biểu thức )(6

100cos2 Ati

. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. 70,7 W. B. 141,4 W. C. 122,4 W. D. 99,9 W.

Câu 38: Khi một chùm sáng đơn sắc hẹp song song truyền từ không khí vào trong nước thì

A. tần số tăng, bước sóng tăng. B. tần số không đổi, bước sóng tăng.

C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số giảm, bước sóng giảm.

Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng ).(100 1 mNk và vật nhỏ có khối lượng )(250 gm ,

dao động điều hoà với biên độ )(6 cmA . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời

gian (t0 = 0 s), sau thời gian )(120

7s

vật đi được quãng đường

A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.

Câu 40: Loại sóng vô tuyến nào có thể truyền đến nhiều nơi trên mặt đất nhờ vào sự phản xạ nhiều lần trên

tầng điện li và trên mặt đất ?

A. Sóng ngắn. B. Sóng trung.

C. Sóng dài và cực dài. D. Sóng cực ngắn.

Câu 41: Hạt nhân heli (hạt α) có cấu tạo gồm

A. 1 prôtôn và 1 nơtrôn. B. 1 prôtôn và 2 nơtrôn.

C. 2 prôtôn và 2 nơtrôn. D. 2 prôtôn và 1 nơtrôn.

Câu 42: Tìm độ phóng xạ của m0 = 200g chất phóng xạ 13153 I . Biết rằng sau 16 ngày lượng chất đó chỉ còn lại

1/4 ban đầu.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. H0 = 9,22.1016 Bq. B. H0 = 2,3.1017 Bq. C. H0 = 3,2.1018 Bq. D. H0 = 4,12.1019 Bq .

Câu 43:chọn câu đúng

Khi mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện ba pha , từ trường quay tạo thành có tốc độ góc

A.Bằng tần số góc của dòng điện .

B. Bằng hai lần tần số góc của dòng điện .

C. Nhỏ hơn tần số góc của dòng điện .

D. lớn hơn tần số góc của dòng điện .

Câu 44: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều

220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 80 vòng. B. 42 vòng. C. 60 vòng. D. 30 vòng.

Câu 45: Một máy biến thế, cuộn sơ cấp có 1100 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Cuộn thứ cấp được mắc vào

mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau.

Biết tần số của dòng điện là 50Hz. Hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng

qua cuộn sơ cấp là 0,032A = 44

2A, công suất tiêu thụ của mạch thứ cấp là 5W, điện dung của tụ điện là C =

212F = 15

104

F . Biết hiệu suất của máy bằng 1.Giá trị điện trở R và độ tự cảm L của cuộn dây là.

A. 10;0,08H và 0,16H B. 10;0,08H.

C. 10;0,16H D. 5;0,08H và 0,16H

Câu 46: Cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số f = 50 Hz chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ

không đồng bộ ba pha. Động cơ hoạt động bình thường. Tốc độ quay của roto không thể lớn hơn

A. 50 rad.s-1. B. 100 rad.s-1. C. 60 rad.s-1. D. 314 rad.s-1.

Câu 47: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái

cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá

trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s-2. Vận

tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 100 cm.s-1. B. 50 cm.s-1. C. 5 cm.s-1. D. 10 cm.s-1.

Câu 48: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bào quang

điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.106 m.s-1. Tính hiệu điện

thế giữa anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện.

A. UAK = - 24 V. B. UAK = + 24 V. C. UAK = - 22 V. D. UAK = + 22 V.

Câu 49: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng

A. bước sóng. B. năng lượng. C. cường độ âm. D. tần số.

Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân NePNa 20

10

23

11

Biết khối lượng của các hạt nhân:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

mNa=22,9837u ; mp=1,0073u ; m =4,0015u ; mNe=19,9870u ;1u=931,5(MeV/c2)

năng lượng tỏa ra khi thu được 1mol khí hêli là:

A.W=4,50.1015 J. B.8,62.109J. C.5,36.1012J. D.2,24.1011J.

GIẢI ĐỀ SỐ 30.

Câu 1.Chọn D.

Ta có : AO=10cm.

Gọi O1 là vị trí cân bằng mới khi vật đi từ A về O lần thứ nhất

Tại O1 ta có :

Câu 2: Chọn A.

Điểm M nằm trên mặt nước (MS1 = 32 cm, MS2 = 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung

trực thuộc mặt nước của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi giao thoa vì vậy M là gợn lồi thứ 6 (k=6)

Ta có :

Câu 3. Chọn A.

Viết biểu thức công suất: P = RI2 =

Khi đó:

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy:

1.. OOkxkmgFF

đhms

)/(24025.8.

)/(2502,0

1

.8202,0

1max

11

scmAOv

sradm

k

cmAOcmmk

mgOO

)/(606

40)2332(

6

)(

66

21

21

scmfdd

v

f

vkdd

y

U

)R

ZZ(R

U

Z

RU 2

2CL

2

2

2

ymin y Pmax P

CL

CL ZZR

ZZRy

2

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 4. Chọn A.

Cường độ dòng điện hiệu dụng do máy phát cung cấp: I1 = = 1000A.

Hiệu điện thế, công suất, hiệu suất tải điện:

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp: U2= U1 = 15000V.

+ Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp: I2 = H = 130A;

+ Độ giảm điện thế trên đường dây: U = I2R = 1300V;

+ Hiệu điện thế nơi tiêu thụ: U3 = U2 - U = 13700V;

+ Công suất dòng điện tại nơi tiêu thụ: P3 = U3I3 = 1781000W.

+ Hiệu suất tải điện: Ht = = 89%

Câu 5: Chọn C.

Năng lượng điện từ trong mạch

Khi năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng

lượng từ trường trong cuộn dây thì

Theo hình vẽ ta có:

Câu 6. Chọn C.

Tần số dao động của con lắc đơn khi chiều dài l1 là:

Tần số dao động của con lắc đơn khi chiều dài l1 là:

Tần số dao động của con lắc đơn khi chiều dài (l1 +l2 ) là:

CL

CL ZZRR

ZZR

2

min)(yy

1

1

U

P

1

2

N

N

2

11

U

IU

1

3

P

P

2

0

2

0

22

2

1

2

1

2

1

2

1LICULiCuW

22

1

2

1

2

1 02

0

222 UuCUCuLiCuW

)(10.122,110.7.4

14,3

.44.

2 4

3stt

Tt

1

2

2

1

1

142

1

l

gf

l

gf

2

2

2

2

2

242

1

l

gf

l

gf

O

u U0

20U

20U

O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 7. Chọn D.

Ta có :

Mà cứ mỗi chu kì thì quãng đường sóng truyền được là một bước sóng. Vậy trong 40 chu kì thì quãng đường

sóng truyền được là 40 lần bước sóng.

Câu 8. Chọn B.

Khi electron chuyển thẳng quỹ đạo từ O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ thuộc dãy Pasen. Do đó

bức xạ này thuộc vùng hồng ngoại.

Câu 9. Chọn A.

Vì ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm

kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục. Nếu trên đường đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt một ngọn đèn

hơi Natri nung nóng thì trong quang phổ liên tục nói trên xuất hiện hai vạch tối nằm sát cạnh nhau.

Vì ngọn đèn hơi natri sẽ hấp thụ hai vạch màu vàng ứng với hai vạch quang phổ của nó. Do đó trên tấm kính ta

sẽ thấy hai vạch tối xuất hiện tại hai vị trí đó.

Câu 10. Chọn D.

Quá trình phóng xạ

X là electron

Câu 11. Chọn C.

Ta viết lại biểu thức cường độ dòng điện :

Từ đây ta thấy vậy lúc t=0 vậy vị trí ban

đầu là vị trí biên âm.

Để cường độ dòng điện bằng không lần thứ 5 thì nó thực

hiện được (2+1/4)T.(T là chu kì)

Vậy :

)(6,0175,0

75,0

11441

2

1

22

2

2

1

21

2

2

2

1

2

2

1

2

2

21

Hzff

fff

ffg

l

g

l

fll

gf

Tst

sTT

408

)(5

110

2

1

0

8483

210210210

84

210

83Z

A

Z

AXPoBi A

Z

)(100cos22)(2

100sin22 AtAti

)(rad

sTT

Tt200

9

4

2.9

4

9

42

O

i I0

-I0 O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 12.Chọn B.

Độ phóng xạ của I là :

Mà trong 16 ngày lượng chất phóng xạ còn lại ¼ nên:

(ngày)

Vậy :

Câu 13 : Chọn B.

Ta có :

Câu 14. Chọn B.

Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

Câu 15. Chọn A.

Tia Rơnghen được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong của các sản phẩm công nghiệp như chi

tiết máy, … Ứng dụng này dựa vào khả năng đâm xuyên lớn của tia.

Câu 16: Chọn C.

Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện được xác định theo

biểu thức sau:

(1)

Từ biểu thức này ta thấy động năng cực đại ban đầu không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích,

mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.

Câu 17: Chọn A.

T

t

AT

tt N

M

mNeHH

2...2... 0

00

82

24

2.. 0

00

tT

T

tNNeNN T

tt

)(10.3,24

1.10.02,6.

131

200.

3600.24.8

2ln2... 17230 BqN

M

mH T

t

A

If

CfU

C

U

Z

UI

C

.2.1

LCLCf

fCfL

CLZZ CL

2

1

4

1

2

12

12

00

hchcWW

hchchf

đđ

O

A1

A2

A

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta thấy rằng hai véc tơ biểu diễn hai dao động , vuông

góc với nhau nên:

Biên độ dao động tổng hợp là:

Từ hình vẽ ta thấy

Câu 18. Chọn D

Độ phóng xạ

Câu 19. Chọn A.

Vì hai đầu dây cố định nên chiều dài dây phải thỏa mãn

Câu 20: Chọn A.

Bước sóng của sóng điện từ được tính:

Câu 21: Chọn A.

))(2sin(1 cmtx cmtx

22sin3

2

)(2132

2

2

1cmAAA

)(3

2)

62(

63

1tan

)2

(

1

2

rad

A

A

mgN

HTMm

M

Nm

TN

TH

NHeHH

A

A

T

tt

444,010.023,6.2ln

10.7,3.2.3600.24.138.210

.2ln

....

2ln.

2ln

.2..

23

10

00

)/(156

9,0.50.2..2

.2.

2sm

k

lfv

f

vkkl

)(60//

)(18010.20..4.10.9

113

..4...4.

.2.1

2.

2..

12212

16216

2

22

2

222

pFCCCCCCCC

CpFLc

CLCc

LCc

LC

ccTc

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Điện áp ở hai đầu tụ là :

Với

Đặt:

Vậy Uc cực đại khi

Câu 22: Chọn D

Điện thế của tấm kim loại là Vmax cho bởi

Câu 23. Chọn D.

Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo công thức sau:

Câu 24: Chọn B.

Phương trình phản ứng hạt nhân:

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

y

ULCCR

U

CLRC

UZIU CC

2222222 )1()

1(.

.

22222 )1( LCCRy

22

2

22

2

2

22

2

22

22

min

22

222222222

2

2

2

2

2

2

2

2

20

1)2()1(

CL

CRL

CL

CRL

CL

CRL

CL

CRLC

a

bxyCLa

xLCCRxCLLCxxCRyx

)(61

2

10.)

1.(2

2

10.100

2

.2

1

2

2

2

1

2

24

2

4

2

22

2

22

2

HzCL

CRLf

CL

CRL

)(48,1)10.6,1.110.500

10.3.10.635,6(

10.6,1

1)(

1

2

1.

19

9

834

19max

2

max0max

VAhc

eV

Ahc

mvVe

0

0000

0

3

2)1

6,0

1(

6,0A

hchchchchcW

Whchc

đ

đ

ThHeU 234

90

4

2

238

92

Th

ThThThThTh

ThThTh

m

kmkkmkmvmvm

pppppp

00

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Theo định luật bảo toàn năng lượng

Ta có năng lượng phân rã:

Câu 25. Chọn C.

Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm

được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng nên giữa M và N có 10 khoảng vân

Vậy:

Câu 26: Chọn B.

Hệ số công suất được xác định:

Khi có cộng hưởng thì : Z = R

Vậy đáp án B là sai.

Câu 27. Chọn B.

Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ và hấp thụ năng lượng.

Câu 28. Chọn D.

Khi khóa K ở vị trí A thì nguồn điện sẽ tích điện cho tụ C

Điện áp cực đại trên tụ là : U0 = E =3V

Khi khóa K ở vị trí B lúc này mạch là mạch dao động điện từ

Năng lượng điện từ trong mạch :

Câu 29. Chọn B.

Công thoát electrôn ra khỏi một kim loạiđược tính

(%)3,98238

234

)1(

Th

Th

ThTh

Th

mm

m

E

k

m

mk

m

kmkkkE

)(5,010.5,0)(10.5200

2,0.05,0.

)(2,010

10

65 mmcmD

iai

a

D

cmMN

iMNi

Z

Rcos

0#1cos

mAL

CUICULIW 212

10

10

2

3.

2

1

2

13

5

2

0

2

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 30. Chọn C.

Từ hệ thức:

Với :

Câu 31. Chọn C.

Để cho dòng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều đỡ nhấp nháy thì

người ta dùng bộ lọc. Bộ lọc đơn giản nhất là một tụ điện mắc song song với tải.

Câu 32. Chọn C.

Ta có năng lượng phôton :

Câu 33. Chọn D

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:

Mặt khác:

Câu 34. Chọn B.

)(66010.66010.6,1.88,1

10.3.10.625,6 9

19

834

0

0

nmmA

hchcA

222

0

2 cpEE

)/(2,1

)8,0

(8,0)..(511,0.2)(2

)(.2

.2

)(

2

2

2

0

2

2

0

222

0

222

0

2

00

cMeV

c

MeVMeV

c

MeV

c

WWm

c

W

c

WEp

cpWWE

cpEWEWEE

đ

đ

đđ

đđ

đđ

)(10.1,510.589,0

10.3 14

6

8

Hzc

fhc

hf

)(4

3

42)(

2

)2

100cos(2100)100sin(2100

radrad

VtVtu

uiiuu

AttiAZ

UI

RZR

ZZ

RZR

Z

L

CL

C

C

AMiuAMAM

)4

100sin(10)4

3100cos(1010

2021tan

101tan4

0

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Tia hồng ngoại không phải là có màu hồng nó là một bức xạ có bước sóng lớn hơn bước sóng đỏ trong thang

sóng điện từ và tác dụng nổi bật nhất của nó là tác dụng nhiệt …..

Câu 35: Chọn A.

Gọi T là thời gian trùng phùng

Ta có: T=N.T2 =(N+1)T1 vì (T2 > T1)

N.2,002 = (N + 1).2 suy ra N = 1000

Vậy T = 1000.2,002 = 2002s = 33 phút 22 giây.

Câu 36: Chọn C.

Phương trình dao động tại O là: )2

cos( tT

Au

Vậy phương trình dao động tại điểm cách O một khoảng x là:

Lúc

Nên

Câu 37. Chọn A.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch :

Với

( )

Câu 38. Chọn C.

Khi một chùm sáng đơn sắc hẹp song song truyền từ không khí vào trong nước thì tần số không đổi nhưng vận

tốc truyền ánh sáng trong nước:

( là bước sóng của

ánh sáng trong không khí,n là chiết suất của nước)

Câu 39. Chọn B.

Chu kì dao động của con lắc là

)22

cos(

x

tT

Au

cmuxT

t 32

;3

cmAA

AAT

TA 6

2)

3

2cos()

3

2cos()22

3

2cos(3

WIU

UIP 7,70)3

cos(22

cos 00

366

iu

nT

n

cTv

n

cv 0..

0

x A

-A

(+)

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 40. Chọn A.

Sóng vô tuyến có thể truyền đến nhiều nơi trên mặt đất nhờ vào sự phản xạ nhiều lần trên tầng điện li và trên

mặt đất là sóng ngắn.

Câu 41. Chọn C.

Hạt nhân có cấu tạo gồm:

Vậy

Câu 42. Chọn B.

Lượng chất phóng xạ còn lại chứng tỏ t = 16 ngày = 2T

Vậy chu kì bán rã của 13153 I là T = 8 ngày. H0 =

H0 = Bq

Câu 43. Chọn A.

Khi mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện ba pha , từ trường quay tạo thành có tốc độ góc bằng tần số góc

của dòng điện .

Câu 44. Chọn C.

Ta có công thức: (vòng)

Câu 45. Chọn A.

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: U2 = U1 = 10V.

Cường độ dòng điện trong mạch cuộn thứ cấp: I2 = I1 = A.

cmscmAs

sAsTTntT

tn

sk

mT

1536.232

1.630sin.

2)12

1

2

1(.

)(1,0100

25,0.22

0

1

1

ZAn

ZnX

n

pA

Z

224

24

2

n

p

n

nHe

21 1

4 2

0 0. .2 . . .2A

t t

AT TN

N m

23170,693 6,022.10 1

.200. . 2,304.108.86400 131 4

60220

6.2200.

1

21

2

2

1

1

2

2

1 U

UNN

N

N

I

I

U

U

1

2

n

n

2

1

U

U

2

2

O O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Điện trở trong mạch cuộn thứ cấp: P = R = 10;

Tổng trở của mạch thứ cấp: Z2 = = 10

Giải ra ta tìm được hai giá trị của L là: 0,08H và 0,16H.

Câu 46. Chọn D.

Vì đây là động cơ không đồng bộ ba pha nên tần quay của động cơ nhỏ hơn tần số của dòng điện

Vậy tốc độ góc của động cơ :

Câu 47 : Chọn B.

Ta có :

Với

Câu 48. Chọn D.

Theo định lí động năng ta có

Câu 49. Chọn D

Hai âm có cùng độ cao thì có cùng tần số

Câu 50: Chọn D.

22

22

I

PRI

2

2

I

U2

HL

HL

Z

Z

ZZZZR

L

L

LLCL

16,0

08,0

5

25

012530200)(

2

1

222

)/(31410020 sradf

)/(5005,2.10.5,2

10...

)(5,22

)(

)(5,2

2max

minmax

0

scmAl

gA

m

kAv

cmll

A

cmlll

)(l

g

m

k

VU

VU

UqWmvAWW

AK

đđđđ

22

2210.6,1

10.6,1.065,210.909,2.10.1,9.2

1

.2

1

19

1912231

0

2

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Năng lượng do phản ứng tỏa ra khi thu được một hạt anpha là :

Khi thu được 1 mol khí hê li túc là thu được NA= 6,02.1023 hat anpha thì năng lượng tỏa ra là:

ĐỀ SỐ 31.

Câu 1:Cho đoạn mạch xoay chiều R,L,C không đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay

chiều có U không đổi nhưng tần số f tăng lên sao cho dòng điện i luôn trễ pha so với điện áp u .

Cường độ hiệu dụng I của dòng điện

A.Tăng lên. B.giảm xuống. C.Tăng rồi giảm. D.giảm rồi tăng.

Câu 1.Đáp án B.

Câu 2: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không

hấp thụ âm) một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là LA = 60 dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2.

Mức cường độ âm tại điểm B nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là

A. 75,7 dB. B. 48,9 dB. C. 30,2 dB. D. 50,2 dB.

Câu 3:Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao có điện áp dây 381V, tần số 50Hz. Một cuộn

dây có HLR

8,0,60 mắc giữa dây pha và dây trung hòa. Cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là:

A.0,81A . B.2,20A. C.1,50A. D.66,00A.

Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng,

nếu tăng tần số của dòng điện thì

A. ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.

B. công suất tiêu thụ của mạch tăng.

C. có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

D. công suất tiêu thụ của mạch giảm.

Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần

số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại. Trong

đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.

Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch

là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không

đổi, có tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

22

10025,0).( uccmmmmW

NepNa

JMeVucWNW A

1123232

1 10.24,25,931.10.02,6.0025,010.02,6.0025,0.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. = 2

0 B. = 0. C. = 0 2 D. = 20

Câu 7: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m = 200 g, lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt

sàn là µ = 0,05. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 8 cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ

lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

A. 12 m. B. 2,4 m. C. 16 cm D. 3,2 m.

Câu 8: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi I0 là

cường độ dòng điện cực đại trong mạch, U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ. Mối liên

hệ giữa U0 và I0 là

A. 0 0

CU = I .

L B. 0 0

LU = I .

C C. 0 0

LU = I .

πC D. 0

0

I CU = .

L

Câu 9: Hiện tượng quang dẫn là

A. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.

B. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C. hiện tượng một chất bị nóng lên khi có ánh sáng chiếu vào.

D. hiện tượng một chất bị phát quang khi có ánh sáng chiếu vào.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay

đổi. Điều chỉnh L để ULmax,biết R=100 ,ZC = 100 . Giá trị ULmax là

A. 370 V. B. 150 V. C. 150 2 V. D. 100 2 V.

Câu 11: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi

A. ma sát của môi trường rất nhỏ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.

D. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ dao động.

Câu 12: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?

A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.

C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.

Câu 13:Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với

phương trình là ):)(50cos( sttauu BA .Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50(cm/s).Gọi O là

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử

chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là:

A.10cm. B.2 10 cm. C. .2 2 cm. D.2cm.

Câu 14:Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 220V và 0,5A, ở cuộn thứ cấp là 20V, 6,2A. Biết hệ

số công suất ở cuộn sơ cấp bằng 1, ở cuộn thứ cấp bằng 0,8. Hiệu suất của máy biến áp là :

A.97%. B.92%. C.95%. D.90%.

Câu 15: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng?

A. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.

B. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.

C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì.

D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

Câu 17: Ta tải dòng điện xoay chiều công suất P = 200kW đi xa 50km bằng hai dây dẫn. Điện áp ở đầu đường

dây là U=25 kV. Dây dẫn có đường kính d =1cm, điện trở suất m 810.57,1 . Hệ số công suất của mạch

tải điện là 0,9.

Công suất hao phí trên mạch tải điện là:

A. .2360WP B. .967WP

C. .3425WP D. .1580WP

Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ 7 vòng/s.

Tần số dòng điện do máy phát ra là

A. 87 Hz. B. 50 Hz. C. 56 Hz. D. 60 Hz.

Câu 19: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kỳ tăng. B. tần số của nó giảm.

C. bước sóng của nó không thay đổi. D. tần số của nó không thay đổi.

Câu 20: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch

thu được sóng có bước sóng 1λ = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng 2λ =20 m.

Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng 3 bằng

A. 15 m. B. 14,1 m. C. 30 m. D. 22,2 m.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 21: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C.

Khi chưa có điện trường con lắc dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E

phương thẳng đứng hướng xuống dưới, E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động mới của con lắc là

A. 2,02 s. B. 1,01 s. C. 1,98 s. D. 0,99 s.

Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 9 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài

một lượng 50 cm thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con

lắc là

A. 25

112 m. B.

112

25 cm. C. 0,9 m. D.

25

81 m.

Câu 23: Một sợi dây AB dài l = 105cm, đầu B tự do, đầu A nối với máy rung có tần số f = 30Hz. Trên dây có

sóng dừng và đếm được 3 bó sóng nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 20 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 18 m/s. D. v = 21 m/s.

Câu 24: Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn

quang điện của kẽm bằng

A. 0,36 μm. B. 0,7 μm. C. 0,9 μm. D. 0,3 μm .

Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Hai khe

cách nhau 0,6 mm và cách màn 1,2 m. Vân tối thứ 2 cách vân sáng bậc 5 cùng phía so với vân sáng trung tâm

một đoạn 4,2 mm. Bước sóng λ bằng

A. 0,60 μm. B. 0,50 μm. C. 0,75 μm. D. 0,48 μm.

Câu 26: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f =

5Hz. Ở thời điểm t = 0 chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy 2 = 10. Lực gây ra dao động của

chất điểm ở thời điểm 1

t = s12

có độ lớn là

A. 10 N. B. 100 N. C. 1 N. D. 0,1 N.

Câu 27: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của

mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5

MHz, còn nếu thay C bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz. Xác định tần số

dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ?

A. 7,5 MHz. B. 8 MHz. C. 9 MHz. D. 10 MHz.

Câu 28: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay

chiều u = U0cost thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên

vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. 6 A. B. 12 A. C. 4 A. D. 2,4 A.

Câu 29: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y- âng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng

đơn sắc có bước sóng 1λ = 0,6 μm và 2λ = 0,4 μm . Biết khoảng cách hai khe a = 0,4 mm, màn cách hai khe 1,6

m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu trên màn là

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 1,6 mm. B. 2,4 mm. C. 4,8 mm. D. 3,2 mm.

Câu 30: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B

và véctơ điện trường E

luôn

A. dao động vuông pha.

B. dao động cùng pha.

C. dao động cùng phương với phương truyền sóng.

D. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 31: Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.

B. biên độ dao động của con lắc.

C. vị trí dao động của con lắc trong trọng trường.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 32: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?

A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.

B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.

C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích.

D. Ánh sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.

Câu 33: Một vật dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm đi 5%. Phần năng lượng của con lắc

bị mất đi trong một dao động toàn phần là

A. 3,25 %. B. 10,50 %. C. 6,15 %. D. 9,75 %.

Câu 34: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4

πH một hiệu điện thế một chiều U1 = 12 V thì

cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có

giá trị hiệu dụng U2 = 120 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng

A. 360 W. B. 480 W. C. 16,2 W. D. 172,8 W.

Câu 35: Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

B. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

C. Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.

D. Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.

Câu 36:Điện áp giữa hai đầu đèn là Vtu )100sin(2100 . Đèn chỉ sáng khi điện áp có độ lớn không nhỏ

hơn 100V. Thời gian đèn sáng trong 1 giây là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.1s. B.0,5s. C.1,5s. D.2s.

Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban

đầu là A1 = 8 cm; A2 = 6 cm; A3 = 4 cm; A4 = 2 cm và 1 = 0; 2 = /2; 3 = ; 4 = 3 /2. Biên độ và pha ban

đầu của dao động tổng hợp là

A. π

4 2 cm; rad.4

B. π

4 3 cm; - rad.4

C. 3π

4 3 cm; - rad.4

D. 3π

4 2 cm; rad.4

Câu 38: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha

A. stato là phần cảm, rôto là phần ứng. B. phần nào quay là phần ứng.

C. phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường. D. stato là phần ứng, rôto là phần cảm.

Câu 39: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π2

=10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ trường

bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là

A. 1

300 s. B.

1

200 s. C.

1 s.

400 D.

1

100 s.

Câu 40: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng

điện trường ở tụ điện

A. không biến thiên điều hoà theo thời gian. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.

C. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.

Câu 41: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.

B. Li độ của vật cùng pha với vận tốc.

C. Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực kéo về.

D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.

Câu 42: Một mạch dao động có C = 10 F, L = 0,1 H. Tại thời điểm uC = 6 V thì i = 0,02 A. Cường độ dòng điện

cực đại trong mạch bằng

A. 44,7 mA. B. 63,25 mA. C. 67,1 mA. D. 45,2 mA.

Câu 43: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 3cos100πt A , t đo bằng

giây. Tại thời điểm 1t nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1,5 A. Đến thời điểm 2 1t = t + 0,005s

cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng

A. 1,5 3 A và đang giảm. B. -1,5 A và đang tăng.

C. -1,5 3 A và đang tăng. D. -2 A và đang giảm.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động.

C. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần

tử môi trường thì dao động quanh một vị trí cân bằng.

D. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

Câu 45: Đoạn mạch gồm hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) được mắc nối tiếp với nhau, đặt vào hai đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu

cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là

A. L1 + L2 = R1 + R2. B. 1 2

1 2

L L = .

R R C. L1L2 = R1R2. D. 1 2

2 1

L L = .

R R

Câu 46: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ

nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.

B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần giảm.

D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ giảm.

Câu 47: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,552 m với công suất P = 1,2 W vào catot của một tế bào quang

điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2 mA. Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.

A. 0,555 % B. 0,425 % C. 0,652 % D. 0,375 %.

Câu 48: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng.

C. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 49: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, gắn với lò xo nhẹ độ cứng k dao động với chu kì T=

0,54 s. Phải thay đổi khối lượng của vật như thế nào để chu kì dao động của con lắc T/ = 0,27 s?

A. Giảm khối lượng hòn bi 4 lần. B. Tăng khối lượng hòn bi lên 2 lần.

C. Giảm khối lượng hòn bi 2 lần. D. Tăng khối lượng hòn bi lên 4 lần.

Câu 50: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 H và một tụ có điện

dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ

A. C’ = 185 pF nối tiếp với C. B. C’ = 185 pF song song với C.

C. C’ = 305 pF song song với C. D. C’ = 305 pF nối tiếp với C.

GIẢI ĐỀ SỐ 31.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 1.Chọn B.

I:max khi (cộng hưởng điện )

Dòng điện i trễ pha hơn điện áp u thì:

Theo đồ thị của I theo . Với thì cường độ dòng điện I ứng với nhánh bên phải của Imax khi tăng

thì I giảm dần.

Câu 2: Chọn B.

Mức cường độ âm tại A:

Mức cường độ âm tại B:

Câu 3. Chọn B.

Cảm kháng của cuộn dây:

Tổng trở của cuộn dây:

Điện áp ở hai đầu cuộn dây là điện áp pha

LC

10

0

1

10tan

LC

CZ

R

ZZL

CL

0

2

0

4

)1(lg10

AA

A

AA

R

p

S

PI

I

IL

2

0

4

)2(lg10

BB

B

B

B

R

p

S

PI

I

IL

dBR

RLL

R

R

I

ILL

B

A

AB

B

A

A

BAB

9,48)2,7

2lg(1060)lg(10

)lg(10lg10

22

2

80100.8,0

.

LZL

1008060 2222LZRZ

0 O

maxI

I

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Cường độ hiệu dụng qua cuộn dây:

Câu 4. Chọn D.

Ta có công suất tiêu thụ của mạch:

Vậy khi tăng tần số thì mẫu số sẽ tăng vì vậy công suất tiêu thụ sẽ giảm.

Câu 5. Chọn A.

Hai nguồn dao động ngược pha:( )

Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ)

Vì trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại nên M là dãy thứ 3 vậy k =2

Suy ra: d1 – d2 = (4+1) =

Câu 6: Chọn A.

Tần số góc riêng của mạch là 0 nên:

Ta có:

Để URL không phụ thuộc vào R thì:

VU

U d

p220

3

381

3

)(20,2100

220A

Z

UI p

CLZZvi

ZZR

URIP

CL

CL

1

)( 22

2

2

1 2

2

2

)/(4816.

.5,2

5,75,7.5,2 scmv

f

v

LC

10

22

2

22

22

222

22

22

22

22

21

2)(

.)(

..

L

C

L

CL

RL

L

CCLL

L

CL

RL

L

CL

RLRLRL

ZR

Z

ZR

ZZ

UU

ZR

ZZZZR

U

ZR

ZZR

UU

ZRZZR

UZ

Z

UZIU

222

1

21

22

02

0

2

02

2

22

2

22

LC

LC

ZZZZZ

ZR

Z

ZR

ZZ

LCCCL

L

C

L

CL

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 7: Chọn D.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

Câu 8. Chọn B.

Ta có năng lượng điện từ trong mạch là:

Câu 9. Chọn B.

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

Câu 10. Chọn C.

Ta có hiệu điện thế trên cuộn dây là:

Để (UL )max thì (y)min tức là:

mgm

kAS

mgSAkAW ms

2,310.2,0.05,0.2

10.64.100

...2

2

1

42

2

C

LIULICUW

00

2

0

2

02

1

2

1

)1

(

12)(122

2)(

.)(

..

222

2

22

2

222

2

222

2

22

22

L

CC

L

C

L

C

L

CCLL

L

CCLL

L

CL

L

L

CL

LLL

ZX

XZXZRZ

Z

Z

ZR

Z

ZZZZRy

y

U

Z

ZZZZR

U

Z

ZZR

UU

ZZZR

UZ

Z

UZIU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 11. Chọn B.

Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 12. Chọn A.

Dựa vào quang phổ liên tục ta không biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng mà ta phải dựa vào quang phổ

vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta mới biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

Câu 13. Chọn B.

Ta có: 2 .

Điểm M dao động cùng pha với O nên: MA- OA =.

Để M gần O nhất thì M gần A nhất nên k nhỏ nhất

Ta có :

Câu 14. Chọn D.

Công suất của cuộn sơ cấp:

Công suất của cuộn thứ cấp:

)(21502100.100

150

....

)(

.

)(

..

1

2)(202)(2

22

22

422

22

22

2

max

22

2

22

2

22

max

22

22

22

2222/

V

ZRR

UZ

Z

ZR

RZR

U

Z

ZR

Z

RR

UU

Z

ZR

ZZ

ZRR

U

Z

ZRIZIU

Z

ZRZ

ZR

Z

Z

ZR

ZXZZRXZZRXy

CC

C

C

CC

C

C

L

C

C

C

C

CC

C

LL

C

C

C

C

C

C

CCCC

L

L

cmf

vTv 2

25

50.

)( *NkkOAMAk

cmOAMAOM

cmOAAM

kkOAMA

102

1129

10

22

min

min

min

111 IUP

2222 cosIUP

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Hiệu suất của máy biến áp:

Câu 15. Chọn C.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng một phần

tư bước sóng

Câu 16. Chọn A.

Động năng và thế năng biến đổi điều hòa với chu kì T/2.

Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.

Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì.

Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

Câu 17. Chọn D.

Diện tích tiết diện dây dẫn là:

Chiều dài hai dây dẫn là: l = 2.(5.104) m = 105 m.

Điện trở dây dẫn điện là:

Công suất hao phí:

Câu 18. Chọn C.

Tần số dòng điện do máy phát ra là:

f =n.p

n: là số vòng quay của rôto trong một giây

p: là số cặp cực từ

vậy f = 7.8=56 Hz

Câu 19. Chọn D.

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số của nó không thay đổi suy ra chu

kì không thay đổi. Vì vận tốc của sóng âm thay đổi theo môi trường truyền âm nên bước sóng cũng thay đổi

theo.

Câu 20. Chọn C.

Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng 1λ ta có:

%909,05,0.220

8,0.2,6.20cos

11

222

1

2 IU

IU

P

PH

)(10.785,04

)10.(

424

222

md

S

2010.785,0

10.10.57,1

4

58

s

lR

WRU

PP 158020.)

9,0.10.25

10.2(.)

cos( 2

3

52

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi điện dung của tụ là C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng 2λ thì

Khi điện dung của tụ là C1 + 2C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng là:

Câu 21.Chọn C.

Chu kì của con lắc khi chưa đưa vào điện trường là:

Chu kì của con lắc khi đưa vào điện trường là:

Vì vật chịu tác dụng của trọng lực và lực điện trường cùng hướng xuống nên trọng lực biểu kiến

Câu 22. Chọn A.

Khi con lắc có chiều dài l , chu kì dao động của nó là:

Khi thay đổi chiều dài thì thấy chu kì tăng tức là chiều dài sợi dây tăng lên 50cm

Câu 23. Chọn C.

Sợi dây AB có một đầu cố định một đầu tự do nên chiều dài của dây là:

1

221

2

1

111

11 .4.22

2

2. LCcLCc

c

f

c

f

cTc

2

222

2

2

222

22 .4.22

2

2. LCcLCc

c

f

c

f

cTc

)(308001002

2.4.2.4)2(.22

2

2.

2

2

2

1

2

2

2

12

22

1

222

21

m

LCcLCcCCLcc

f

c

f

cTc

g

lT 2

/

/ 2g

lT

s

m

Eqg

gTT

m

Eqg

g

g

g

T

T

m

EqggEqmgmg

98,1

01,0

10.10.210

10.2

..

.

.. FPP

47

/

/

/

,,

đ

/

92

t

g

lT

mlll

l

ll

l

ll

T

Tt

g

llT

112

252556

25

81

5

9

52

/

/

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 24. Chọn A.

Đối với Na công thoát:

Đối với Zn công thoát:

Câu 25.Chọn A.

Vì vân tối thứ 2 cách vân sáng bậc 5 cùng phía so với vân sáng trung tâm một đoạn 4,2 mm nên

Ta có:

Câu 26. Chọn C.

Phương trình dao động của chất điểm là:

Câu 27. Chọn A.

Tần số dao động riêng của mạch khi mắc tụ C:

Tần số dao động riêng của mạch khi mắc tụ C1 nt C2:

)/(187

.4

7

4.

4

7

42.3

smfl

vl

f

vTv

l

1

1

.

chA

mchch

Ach

A

36,04,1

.

.4,1

.4,1

. 12

12

1

2

2

mD

a

a

Dmmi

60,0

1200.5,3

6,0.2,4

.5,3

.2,42,4

.5,32,45,3

NxmF

cmxst

tx

rad

sradf

cmMN

A

tAx

110.2.)10.(10.50.

2)3

cos(4)212

1.10cos(4

12

1

)2

10cos(4

)(2

)/(10.2

42

)cos(

2232

LCf

LCf

.4

1

2

12

2

)1()11

(.4

1

.4

1

.2

1 2

2

2

1

21

22

2** ffCCLLC

fCL

fntnt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Tần số dao động riêng của mạch khi mắc tụ C1 // C2:

Giải hệ (1) ,(2) ta được f1=7,5 MHz,f2=10MHz

Câu 28. Chọn D.

Khi mắc R,L,C lần lượt vào mạch ta có:

Khi R,L,C mắc nối tiếp thì:

Câu 29. Chọn C.

Vị trí vân sáng trên màn quan sát :

Vị trí vân sáng ứng với ánh sáng coa bước sóng trên màn quan sát:

Vị trí vân sáng ứng với ánh sáng coa bước sóng trên màn quan sát:

Khi hai vân sáng của hai hệ trùng nhau thì x1 = x2

Hay :

Vì K1 nguyên nên k2 phải là bội của 3

Vậy :

)2(111

)(.4

1

.4

1

.2

1

2

2

2

1

2**

21

2

//

2

2**

//

**

fff

CCLLCf

CLf

RZZ

ZUAZ

UI

ZUAZ

UI

RUAR

UI

LC

C

C

C

L

L

L

R

23

22

66

44

)(4,2

916

4)( 222222A

UU

U

ZR

U

ZZR

U

Z

UI

LCL

a

Dkkix

.

1a

Dkkix

.1

11

2

a

Dkkix

.2

22

2

1

2212211

22

112211 .

3

2.

..k

kkkk

a

Dk

a

Dkikik

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

K1 0 2 4 6………………….

K2 0 3 6 9……………………..

Khi k1 =2 suy ra

Khi k1 =4 suy ra

Câu 30. Chọn B.

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B

và véctơ điện trường E

luôn dao động cùng pha.

Câu 31. Chọn C.

Chu kì dao động của con lắc đơn : vậy nó phụ thuộc vào chiều dài l và g

g:phụ thuộc vào vị trí dao động của con lắc trong trọng trường.

Câu 32. Chọn D.

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích(định luật II quang điện).

-Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.

- theo công thức Anhxtanh ta có: vậyhiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng

kích thích.

-Để hiện tượng quang điện xảy ra thì vậy Ánh sáng kích thích phải có tần số lớn hơn giới

hạn quang điện.

Câu 33. Chọn D.

Biên độ dao động còn lại sau một chu kì dao động là: A/= A – 5A/100=0,95A.

Vậy năng lượng mất trong một dao động toàn phần là:

Câu 34. Chọn D.

a

Dx

..2 1

1

mma

D

a

D

a

Dx

a

Dx

8,42.4,0

1600.10.6,0.2

..2

..2

..4

..4

3

111

11

/

g

lT 2

heUA

hchf

00 ff

%75,9

)95,01()95,01(2

1

2

1

2

1 22//

E

E

EkAkAkAEEE

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Điện trở của cuộn dây là:

Công suất tiêu thụ của cuộn dây là:

Câu 35. Chọn D.

Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.

Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số âm, âm càng cao thì tần số càng lớn .

Câu 36. Chọn B.

Khi u =100V:

Trong nửa chu kì đầu đèn sáng là:

Cả chu kì đèn sáng là:

Tần số dòng điện f = 50Hz. Vậy trong 1s có 50 chu kì

Thời gian đèn sáng trong một giây:

Câu 37.Chọn A.

Dùng phương pháp véc tơ quay ta có:

304,0

12

I

UR

)404,0

.100.(

8,1724030

30.120...

22

2

22

2

2

2

22

LZ

WRZR

UR

Z

URIP

L

L

stt

stt

tt

400

3

4

3100

400

1

4100

4sin

2

2)100sin()100sin(2100100

22

11

sttt200

112

st100

1

200

22

100

1.50

1A

4A

3A

24A

2A

A

13A

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vì là đường chéo của hình vuông nên

Câu 38.Chọn D.

Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha stato là phần ứng, rôto là phần cảm.

Câu 39. Chọn C.

Năng lượng điện từ trong mạch:

Khi năng lượng từ trường bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại:

Tức là:

Câu 40. Chọn C.

*Chú ý rằng chu kì của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ

T/2(giống chu kì của động năng và thế năng trong phần dao động cơ)

Câu 41. Chọn C.

-Tần số dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào độ cứng của lò xo và khối lượng của vật không phụ thuộc

vào biên độ dao động.

- Li độ của vật vuông pha với vận tốc.

-Đối với con lắc lò xo nằm ngang thì độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực kéo về.

-khi vật đi qua vị trí cân bằng thì x = 0 nên lực đàn hồi có độ lớn bằng không.

cmAAAAA

AAAAAAA

cmAAAAA

cmAAAAA

AAAAA

24

4

4

2

24

2

132413

24134321

422442

311331

4321

A

rad4

2

0

2

0

22

2

1

2

1

2

1

2

1LICULiCuWWW

)(400

1

414

4

42

22

2

cos

2

2

22

1

2

1.

2

1

2

1

2

1.

2

1

2

1

2

1.

2

1

2

1

0

0

0

022

0

22

0

2

0

2

0

2

sLC

LC

tt

U

U

UU

uCuCU

CuCUCUWCULi

u U0

20U

20U

O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 42. Chọn B.

Năng lượng điện từ trong mạch:

Câu 43. Chọn C.

Tại thời điểm t1 ta có:

Tại thời điểm 2 1t = t + 0,005s cường độ dòng điện trong mạch là

Vì tại thời điểm 1t nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1,5 A. Đến thời điểm 2 1t = t + 0,005s

tức là sau thời gian thì dòng điện đang tăng.

Câu 44. Chọn A.

- sóng cơ không lan truyền được trong môi trường chân không.

-Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động.

- Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần

tử môi trường thì dao động quanh một vị trí cân bằng.

- Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

Câu 45. Chọn B.

Để U = U1 + U2 thì hai véc tơ tương ứng của chúng là phải cùng phương cùng chều

Tức là độ lệch pha giữa u và i của hai đoạn mạch phải bằng nhau:

Câu 46. Chọn A.

)(25,631,0

02,0.1,036.10

2

1

2

1

2

1

2522

0

2

0

22

mAL

LiCuI

LILiCuWWWtđ

2

3

4

11)100(cos1100sin

2

1100cos5,1100cos3

2

tt

tti

Attti 35,12

3.3100sin3)

2100cos(3)005,0(100cos3

4005,0

Tst

21;UU

2

2

1

1

2

2

1

121 tantan

R

L

R

L

R

Z

R

Z LL

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

-Vì khi tăng tần số thì cường độ dòng điện I giảm

-hệ số công suất khi tần số tăng thì Z tăng nên hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

-điện áp hiệu dụng U=I.R . khi tần số tăng thì I giảm nên điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần giảm

-ta có UC= I.ZC khi tần số tăng thì ZC giảm vậy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ giảm.

Câu 47. Chọn D.

Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) :

Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời

gian t.

Công suất của nguồn bức xạ:

Cường độ dòng quang điện bão hoà:

Câu 48. Chọn B.

Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì vận tốc tăng lên và bước sóng ánh sáng tăng vì

Câu 49. Chọn A.

Chu kì dao động của con lắc lò xo:

Câu 50. Chọn B.

22 )1

(C

LR

U

Z

UI

Z

Rcos

0

nH

n

t

chn

t

fhn

t

nP

.

..... 000

bh

n eqI

t t

%375,010.6,1.2,1.10.552,0

10.3.10.625,6.10.2

..

.

.

.196

8343

eP

hcI

eP

IH bhbh

):(. contff

vTv

4422

2

/

///

// m

mm

m

m

m

T

T

k

mT

k

mT

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có bước sóng :

ĐỀ SỐ 32.

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo

một đoạn l1=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2 = 1,25m thì

chu kì dao động bây giò là T2= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là

A. sTml 33;3 . B. sTml 32;4 . C. sTml 33;4 . D. sTml 32;3 .

Câu 2. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A.Bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước sóng tăng lên.

Câu 3. Cho e = -1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng

nhỏ nhất là 6.10-11 m. Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catot. Hiệu điện thế giữa anot và catot là

A. 21 kV. B. 18 kV. C. 25kV. D. 33 kV.

Câu 4. Pôlôni Po210

84 phóng xạ biến thành chì. Sau 30 ngày thì tỉ số giữa khối lượng chì và khối lượng

pôlôni có trong mẫu là 0,1595.

Chu kì bán rã của Pôlôni là:

A.210 ngày. B.69 ngày. C.15 ngày. D.138 ngày.

Câu 5. Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?

A.Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có có cường độ lớn. C.Dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ.

Câu 6. Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạch điện xoay chiều 110V, 50Hz.

Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 220mH. B. 70mH. C. 99mH. D. 49,5mH.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?

A.Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.

B.Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten. C.Ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.

pFCCCCCCCCCC

pFLc

CLCc

LCc

LC

ccTc

185120305//

30510.30510.05,310.9,3.10.9.40

4225

.4.4

21

2.

2..

*//*/*

1210

61622

2**222

*

*

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D.Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f. Câu 8. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau?

A.Hai sóng cùng tần số , biên độ.

BHai sóng cùng tần số và cùng pha. C.Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi. D.Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 9. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và

phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì

mức cường độ âm là

A.110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB. Câu 10. Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường nước có bước sóng là 0,4 m. Biết chiết suất của nước

n = 4/3. Ánh sáng truyền trong nước có bước sóng là:

A. m3,0 . B. m3 . C. mm3,0 . D. m30 .

Câu 11. Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các đèn

A.Không sáng. B. Có độ sáng không đổi. C. Có độ sáng giảm. D.Có độ sáng tăng. Câu 12. Trong các loại sóng vô tuyến thì

A.Sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. Sóng trung truyền tốt vào ban ngày. C. Sóng dài truyền tốt trong nước. D. Sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li.

Câu 13. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với tần số

A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 14. Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở

thuần R = 25 và độ tự cảm L = H

1. Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch

sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4

. Dung kháng của tụ điện là

A. 75 B. 100 C. 125 D. 150

Câu 15. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do

A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ của các hoạ âm.

C. khác nhau về đồ thị dao động âm D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.

Câu 16. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên

tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là

A. 2s. B. 0,25s C. 1s D. 0,125s

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình )(6

5cos4 cmtx

; (trong đó x tính bằng cm

còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm.

A. 4 lần. B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình

x1=9sin(20t+4

3)(cm); x2=12cos(20t-

4

) (cm). Vận tốc cực đại của vật là

A. 6 (m/s). B. 4,2(m/s). C. 2,1(m/s). D. 3(m/s).

Câu 19. Poloni Po21084 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu poloni là 2Ci.

Cho số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1. Khối lượng của mẫu poloni này là

A. 4,44mg. B. 0,444mg. C. 0,521mg. D. 5,21mg.

Câu 20. Người ta dùng prôton có động năng Kp = 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng yên Li73 và thu được hai hạt

X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là: mp = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mx = 4,0015u; và

1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là

A. 9,81 MeV. B. 12,81 MeV. C. 6,81MeV. D. 4,81MeV.

Câu 21. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng(Young), trong vùng MN trên màn quan sát,

người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng m 45,01 . Giữ nguyên điều

kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng m 60,02 thì số vân sáng trong miền đó là

A. 12. B. 11 C. 10 D. 9

Câu 22. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A.Phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất

B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí

C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.

D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.

Câu 23. Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 121,6nm; bước sóng ngắn nhất của dãy

Banme là 365,0 nm. Nguyên tử hiđro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là

A. 43,4 nm. B. 91,2 nm C. 95,2 nm D. 81,4 nm.

Câu 24. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4,10-7m là bức xạ thuộc loại nào trong các loại dưới

đây?

A. Tia X B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy.

Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra

ánh sáng khả kiến.

C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.

D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng

đỏ.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 26. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng m 400,0 vào catot của một tế bào quang điện.

Công suất ánh sáng mà catot nhận được là P = 20mW. Số phôton tới đập vào catot trong mỗi giây là

A. 8,050.1016 (hạt). B. 2,012.1017 (hạt). C. 2,012.1016 (hạt). D. 4,025.1016 (hạt).

Câu 27. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc = 5.106 rad/s.

Khi điện tích tức thời của tụ điện là 810.3 q thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất

của tụ điện có giá trị

A. 3,2.10-8 C. B. 3,0.10-8 C. C. 2,0.10-8 C. D. 1,8.10-8 C.

Câu 28. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay

đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. biên độ; tần số; gia tốc.

C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần. D. động năng; tần số; lực.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Cho

tần số thay đổi đến giá trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại. Khi đó

A.Cảm kháng và dung kháng bằng nhau. B.Hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. C.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. D.Hiệu điện thể hiệu dụng trên L và trên C luôn bằng nhau. Câu 30. Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều

hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc

trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng

A. 2T . B. 2

T. C.

3

2T. D.

3

2T.

Câu 31. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?

Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch

A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch

B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần

C. không phụ thuộc gì vào L và C

D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm

Câu 32. Hiện tượng quang điện trong

A.Là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất. B.Hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon. C.Có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ. D.Xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn. Câu 33. Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200 vòng và 300

vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ

cấp là

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 15V. B. 12V. C. 7,5V. D. 2940V.

Câu 34. Lúc đầu có 128g chất iốt phóng xạ. Sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 1g chất này. Chu kì bán rã của chất này là

A. 8 ngày. B. 7 ngày. C. 16 ngày. D. 12,25 ngày.

Câu 35. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = )(10 4

F

mắc nối tiếp với cuộn dây có điện

trở thuần R = 25 và độ tự cảm L = )(4

1H

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =

ft2cos250 (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của dòng điện trong mạch

A. 50Hz. B. 50 2 Hz. C. 100 Hz. D. 200Hz.

Câu 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10( ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= )(1.0

H

và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= )100cos(2 tU

(V). Dòng điện trong mạch lệch pha 3

so với u. ĐIện dung của tụ điện là

A. 86,5 F . B. 116,5 F . C. 11,65 F . D. 16,5 F .

Câu 37. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của He42 là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri

tổng hợp thành He42 thì năng lượng toả ra là

A. 30,2 MeV. B. 25,8 MeV. C. 23,6 MeV. D. 19,2 MeV.

Câu 38. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10-34 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108(m/s); độ lớn điện

tích của electron là e = 1,6.10-19C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện

nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn

A. <0,26 m . B. >0,36 m . C. 0,36 m . D. = 0,36 m .

Câu 39. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10-34 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108(m/s). Năng lượng

của photon ứng với ánh sáng tím có bước sóng =0,41 m là

A. 4,85.10-19J. B. 3,9510-19J. C. 4,85.10-20J. D. 2,1 eV.

Câu 40. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì

A.Ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng

kết hợp.

C. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc.

D. Không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.

Câu 41. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở

của cuộn dây là R = 2 . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U0 = 6V trên tụ điện

thì phải cung cấp cho mạch một công suất

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 0,9 mW. B. 1,8 mW. C. 0,6 mW. D. 1,5 mW.

Câu 42. Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải

A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp

B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

Câu 43. Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra?

A.Hiện tượng cầu vồng. B.Hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng. C.Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D.Hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 44. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của

toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên

độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ

A. 24km/h. B. 30 km/h. C. 72 km/h. D. 40 km/h.

Câu 45. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan

sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa

hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.

Câu 46. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch

một hiệu điện thế xoay chiều u= )100sin(2 tU (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V.

Dòng điện trong mạch lệch pha 6

so với u và lệch pha

3

so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch

(U) có giá trị

A. 60 3 (V). B. 120 (V) . C. 90 (V). D. 60 2 (V).

Câu 47. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn ghen và tia tử ngoại là

A.Bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. Làm phát quang một số chất. C.Có tính đâm xuyên mạnh. D. Đều bị lệch trong điện trường.

Câu 48. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ

A. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

B. do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng.

C. do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra.

D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.

Câu 49. Trong nguyên tử hiđro, khi electron chuyển động trên qũi đạo K có bán kính ro = 5,3.10-11m, thì

electron có vận tốc (Cho khối lượng và độ lớn điện tích của electron lần lượt là m= 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19

C).

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 2,19.106 m/s. B. 2,19.107 m/s. C. 4,38.106 m/s. D. 4,38.107 m/s.

Câu 50. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?

A. độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao. C. cường độ lớn. D. công suất lớn.

GIẢI ĐỀ SỐ 32.

Câu 1.Chọn D.

Chu kì dao động của con lắc đơn là:

Nếu cắt sợi dây đi một đoạn l1= 0,75m thì

Nếu cắt sợi dây đi một đoạn l2 = 1,25m nửa thì

Lập tỉ số:

Câu 2. Chọn D.

Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi nhưng vận tốc v tăng nên bước sóng

tăng.

Câu 3. Chọn A.

Định lí động năng cho:

g

lT 2

)1(32 1

1

g

llT

)2(22 21

2

g

lllT

)(3210

32

35

75,0.525,1.9

5

4949599944

4

95,1

2

2

12

12121

21

1

21

1

2

1

sT

mll

lllllllll

lll

ll

g

lll

g

ll

T

T

f

vTv .

Uemv .2

1 2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Động năng của electron tại đối catốt một phần biến thành nhiệt lượng Q làm nóng đối catốt phần còn lại chuyển

thành năng lượng của photon

Vậy ta có:

Dấu bằng xảy ra khi toàn bộ động năng chuyển hết thành năng lượng photon và lúc đó

Do đó:

Câu 4. Chọn D.

Ta có phản ứng:

Theo đề sau thời gian t:

Với

Biết rằng số hạt chì sinh ra bằng số hạt pôlôni phân rã

vậy T= 138 ngày.

Câu 5. Chọn A.

Dòng điện xoay chiều có có cường độ lớn ,dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn hay dòng điện xoay chiều có tần

số nhỏ đều không gây ra được sóng điện từ. Mạch dao động hở chỉ có L và C gây ra trong không gian một sóng

điện từ (cấu tạo của anten phát sóng điện từ là mạch LC hở)

Câu 6. Chọn C.

Vì cuộn dây có điện trở không đáng kể nên:

ch.

chchQeU

chQmv

...

2

1 2

min

kVe

chU

cheU 21

10.6.10.6,1

10.3.10.625,6

.

..1119

834

minmin

PbPo 206

82

4

2

210

84

1595,0Po

Pb

m

m

1626,0206

210.1595,0

.

.

.

.

.

.

PbPo

PoPb

A

Po

Po

A

Pb

Pb

Po

Pb

A

Po

Po

Po

A

Pb

Pb

Pb

Am

Am

NA

m

NA

m

N

N

NA

mN

NA

mN

1381506,0.693,0

1506,01626,1ln1626,1

1626,11626,01

1626,0

)(0

)(0

)(0

TtT

te

N

N

N

NN

NNNN

t

Po

Po

Po

PoPo

PoPoPb

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 7. Chọn C.

-Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.

- Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.

- Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được

sóng có tần số đúng bằng f.

- Ăng ten của máy thu không chỉ thu được một sóng có tần số xác định mà nó có thể thu dược nhiều sóng sao

cho ta điều chỉnh tần số của ăngten trùng với tần số sóng cần thu là được.

Câu 8. Chọn A.

Để xảy ra hiện tượng giao thoa thì hai nguồn phát sóng phải là hai nguồn kết hợp tức là hai sóng phải dao động

với cùng phương cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Do đó đáp án A là không đủ điều kiện

để hai sóng giao thoa.

Câu 9. Chọn B.

Mức cường độ âm tại tại vị trí A cách nguồn âm 10m:

Mức cường độ âm tại B cách nguồn âm 1m:

Câu 10. Chọn A.

Bước sóng của ánh sáng trong môi trường nước là:

mHZ

LZL

I

UZ

Z

UI

L

L

L

L

99100

222.

2225

2110

max

maxmax

max

2

0

4

)1(lg10

AA

A

AA

R

p

S

PI

I

IL

2

0

4

)2(lg10

BB

B

BB

R

p

S

PI

I

IL

dBR

RLL

R

R

I

ILL

B

A

AB

B

A

A

B

AB

100)1

10lg(1080)lg(10

)lg(10lg10

22

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 11. Chọn B.

Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các đèn có độ

sáng không đổi

Câu 12. Chọn C.

Trong các loại sóng vô tuyến thì sóng dài truyền tốt trong nước.

Câu 13. Chọn B.

Thế năng của vật được xác định:

Ta vẽ đồ thị thế năng với

Nhìn vào đồ thị ta thấy thế năng biến đổi tuần hoàn với

chu kì T/2

Câu 14. Chọn C.

Vì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4

Nên:

Câu 15. Chọn C.

Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do khác nhau về đồ thị dao động âm.

Câu 16. Chọn D.

Chu kì dao động của vật là:

Khi

Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là

mn

Tn

cTv

3,03.

4

4,0.. 0

)(cos2

1

2

1 2222 tAmkxWt

0

12525100.

1tan4

RLRZZRZZ

R

ZZ

LCCL

CL

)(5,0120

60s

N

tT

22

1

4

1

2

1.

2

1

2

1

2

1

2

1.

2

1

22

2222

AxkxkA

kAkxkAkAWđ

x A

2

A

2

A O

t

T/2 T/4 O

22

2

1Am

tW

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 17. Chọn C.

Tại thời điểm ban đầu suy ra chất điểm đang đi

theo chiều âm của trục tọa độ

Chu kì dao động của chất điểm:

Trong thời gian .Dựa vào hình vẽ ta thấy khi

vật dao động 2,5 chu kì thì chất điểm đi qua vị trí x =+3cm

(đánh dấu ) trên hình 5 lần.

Câu 18. Chọn D.

Ta viết lại phương trình dao động của vật như sau:

và x2=12cos(20t-4

) (cm).

Dùng giãn đồ vec tơ để tìm dao động tổng hợp

Ta thấy

Câu 19. Chọn B.

Độ phóng xạ của chất phóng xạ ở một thời điểm được xác đinh:

Câu 20. Chọn A.

Phương trình phản ứng hạt nhân: HeHeLiH 4

2

4

2

7

3

1

1

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Với Q là năng lượng của phản ứng

)(125,04

5,0

42

2

2s

Ttt

Tt

6;0

t

)(4,05

22sT

Tst 5,21

cmtx )4

20cos(91

)/(3)/(30015.20.

15129

max

222

2

2

121

smscmAv

cmAAAAA

mgHN

TMmN

M

m

THNn

TH

NT

NH

A

AA444,0

10.02,6.2ln

3600.24.138.10.7,3.2.210.

..2ln

....

2ln..

2ln

.2ln

.

23

10

KKQp

2

x

A

3 O

32

vmp

.

p

/

p

p

4

4

2A

A

1A

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(046,17)2( 2 MeVcmmmQ Lip

Vậy

Câu 21. Chọn D.

Số khoảng vân trên đoạn MN ứng với bức xạ là:

Số khoảng vân trên đoạn MN ứng với bức xạ là:

Lập tỉ số

Câu 22. Chọn D.

Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.

Câu 23. Chọn B.

Ta có:

Câu 24. Chọn B.

Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4,10-7m là loại tia tử ngoại.

Câu 25. Chọn C.

-Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ

- Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh

sáng khả kiến.

- Tia hồng ngoại không phải kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.

- Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.

Câu 26. Chọn D.

Công suất ánh sáng mà ca tốt nhận được là:

Câu 27. Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

)(81,92

2,2046,17

2MeV

KQK p

1 )1(1

1

1a

D

n

MNi

2 )2(2

2

2a

D

n

MNi

912.60,0

45,0. 1

2

1

2

1

2

2

1

2

1 nnn

n

i

i

)(2,913656,121

365.6,121.

212

212

1

2121

2121 nmhchchc

EEE

)(10.025,410.3.10.625,6

10.4,0.10.20..

.. 16

834

63

00 hathc

tPn

t

hcnP

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

Câu 28. Chọn C.

Trong quá trình dao động của vật thì li độ x thay đổi vậy suy ra lực kéo về thay đổi; gia tốc a thay đổi

Đây là chuyển động biến đổi nên vận tốc thay đổi

Vậy chỉ có biên độ, tần số và năng lượng toàn phần là không đổi.

Câu 29. Chọn C.

-khi dòng điện đạt cực đại tức là có hiện tượng cộng hưởng điện

-hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

-vì nên hiệu điện thế trên L và trên C bằng nhau.

- hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R không thể kết luận lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.

Câu 30. Chọn D.

Chu kì dao động của con lắc đơn khi thang máy đứng yên là: (1)

chu kì dao động của con lắc đơn khi thang máy đứng đi lên là:

vì chuyển động nhanh dần đều nên :

(2)

Lập tỉ số:

Câu 31. Chọn B.

Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần

)(10.210.25.10.25

110.3).(

.2

1

2

1

2

1

84

12

1622

0

2

02

2

CiLCqQ

C

QLi

C

qWWW tđ

CL ZZ

URZZR

URIU

CL

R

.

)(.

22

CLZZ

g

lT 2

/

/ 2g

lT

2

3

2/ gg

gagg

g

lT

3

22/

3

2.

3

2

2

3

22

//

TT

g

l

g

l

T

T

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 32. Chọn D.

Hiện tượng quang điện xảy ra khi ta chiếu một chùm ánh sáng kích thích vào bề mặt một kim loại mà bước

sóng của chùm ánh sáng này phải nhỏ hơn giới hạn quang điện hay tần số lớn hơn tần số giới hạn của kim loại

đó.

Câu 33. Chọn A.

Từ công thức máy biến thế

Ta có:

Câu 34. Chọn A.

Khối lượng còn lại của chất phóng xạ :

Sử dụng công thức:

Vậy chu kì bán rã là T= 8 (ngày)

Câu 35. Chọn C.

Tổng trở của mạch điện :

Suy ra

Câu 36. Chọn B.

Giả sử u nhanh pha hơn i

Từ điều kiện đề bai ta suy ra:

VN

UNU

N

N

U

U15

4200

210.300.

1

12

2

2

1

2

1

87

8.7

77

21281

1282

22

70

00

0

tT

T

t

m

m

mmemm

T

t

T

tk

t

252

50

I

UZ

25)(25)( 2222

CLCLZZZZRZ

)(1002

200

20010

.4

1

11

.

1.0

4

Hzf

LCCLZZZZ CLCL

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

(loại)

Vậy u chậm pha hơn i

Câu 37. Chọn C.

Theo đinh luật bảo toàn năng lượng

Ta có: 2.WD + Q =WHe suy ra Q = WHe - 2.WD

Năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành He42 là: Q = 28 – 4,4 = 23,6 (MeV)

Câu 38. Chọn C.

Giới hạn quang điện của nhôm.

Để hiện tượng quang điện xảy ra đối với nhôm thì bước sóng của ánh sáng kích thích phải 0,36 m .

Câu 39. Chọn A.

Năng lượng của photon ứng với ánh sáng tím có bước sóng =0,41 m là:

Câu 40. Chọn B.

Nếu cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì không quan

sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp.

Câu 41. Chọn A.

Công suất cần cung cấp để duy trì dao động cho mạch:

Năng lượng điện từ trong mạch:

03101,0

.10033

3tan3

RZZRZZ

R

ZZ

LCCL

CL

FCC

RZZRZZ

R

ZZ

LCCL

CL

5,1163,27.100

13,27

.

1

3,273101,0

.10033

3tan3

mA

hchcA

36,0

10.6,1.45,3

10.3.10.625,619

834

0

0

Jhc 19

6

834

10.85,410.41,0

10.3.10.625,6

RIP .2

mWP

L

CUIILUC

9,02.10.45

10.4510.2,1

10.3.

2

36.

2

1.

2

1

5

5

4

9

222

0

2

0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 42. Chọn C.

Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải mắc nối tiếp

thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

Tại vì khi muốn chuyển từ thu sóng trung xuống thu sóng ngắn thì bước sóng giảm vậy tần số sóng thu tăng,

mà tần số sóng: .Vậy muốn tăng tần số thì phải giảm C xuống do đó ta phải mắc nối tiếp với C

một tụ điện có điện dung thích hợp.

Câu 43. Chọn A.

Hiện tượng cầu vồng do hiện tượng tán sắc gây ra.

Hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng giao thoa gây ra.

Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt là Hiện tượng

khúc xạ ánh sáng.

Hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào là hiện tượng quang

điện ngoài.

Câu 44. Chọn B.

Biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi có hiện tượng cộng hưởng xảy ra nghĩa là tần số dao động của con

lắc bằng tần số dao động của xe lửa.

Câu 45. Chọn D.

Vì hai đầu dây cố định và có hai nút ở giữa nên:

Vì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s, suy ra

Câu 46. Chọn A.

Dựa vào dữ kiện của đề bài ta vẽ được giãn đồ véc tơ sau:

Ta có: (1)

Chiếu (1) lên phương thẳng đứng ta được:

LCf

2

1

)/(30)/(3,856,0

8,9.

14,3.2

15,12.

2

1

2

max

max

/

hkmsml

gLv

v

L

g

lTT

ml

l 8,05,1

5,1

sTT

1,005,02

)/(81,0

8,0. sm

TvTv

dRUUU

RU

U

dU

6

3

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 47. Chọn B.

Tính chất giống nhau giữa tia Rơn ghen và tia tử ngoại là làm phát quang một số chất

Câu 48. Chọn C.

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia

lửa điện) phát ra.

Câu 49. Chọn A.

Khi e chuyển động trên quỹ đạo K thì lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Ta có:

Câu 50. Chọn D.

Tia laze có đặc điểm là có độ đơn sắc cao, độ định hướng cao ,cường độ lớn.

ĐỀ SỐ 33.

Câu 1: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần )(50 R , một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc

nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều )(100cos2100 Vtu , t tính bằng

giây (s). Biết hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lệch pha góc 6

so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Công

suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

VUU

UUd

3602

1.

2

3.60

6sin.0

3sin.

)/(10.19,210.3,5.10.1,9

10.9.10.6,1

..

..

6

1131

919

0

0

2

2

2

0

2

0

2

smrm

kev

r

ekmv

r

ek

r

vm

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. 50 W. B. 100 W. C. 3100 W. D. 350 W.

Câu 2: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền tải tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196 kW với hiệu

suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40 Ω. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy

phát điện một hiệu điện thế bằng bao nhiêu ?

A. 10 kV. B. 50 kV. C. 20 kV. D. 40 kV.

Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )(6

100cos Ati

, t tính bằng

giây (s). Vào một thời điểm nào đó dòng điện đang tăng và có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng, thì

khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để dòng điện lại có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng nhưng đang

giảm là

A. )(200

1s . B. )(

1200

11s . C. )(

400

1s . D. )(

1200

5s .

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng

theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời

điểm được chọn làm gốc là:

A. 55,76cm. B. 48cm. C. 50cm. D. 42cm.

Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà theo thời

gian với phương trình 6 44.10 os 2 .10q c t C , t tính bằng giây (s). Năng lượng từ trường của cuộn dây

biến thiên điều hoà với chu kì bằng

A. 410 ( )s . B. 55.10 ( )s . C. 42.10 ( )s . D. 32.10 ( )s .

Câu 6: Đặt hiệu điện thế )sin(0 tUu ( 0U không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh.

Kí hiệu RU , LU và CU tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và

tụ điện. Cho biết RUU L và LC UU 2 . So với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hiệu điện thế giữa hai

đầu điện trở thuần

A. nhanh pha hơn góc với 4

0

. B. nhanh pha hơn góc với 24

.

C. chậm pha hơn góc với 4

0

. D. chậm pha hơn góc với 24

.

Câu 7: Trong hiện tượng quang điện ngoài, chùm sáng kích thích gồm nhiều đơn sắc khác nhau, các electrôn

quang điện bật ra khỏi bề mặt kim loại mà có vận tốc ban đầu lớn nhất là các electrôn nằm ngay trên bề mặt

kim loại và

A. hấp thụ phôtôn một cách nhanh nhất.

B. hấp thụ được phôtôn có bước sóng dài nhất.

C. hấp thụ được nhiều phôtôn nhất.

D. hấp thụ được phôtôn có tần số lớn nhất.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 8:Hai dao động điều hoà : x1 = 3cos(ωt + π/3) cm và x2 = 4cos(ωt - 8π/3) cm

Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 góc -2,5π B. Biên độ dao động tổng hợp là 7cm C. Hai dao động ngược pha nhau D. Biên độ dao động là 5cm.

Câu 9: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính 16r0 (với r0 ≈ 5,3. 10-11 m) về

quỹ đạo dừng có bán kính r0 mà nguyên tử phát ra đúng 2 bức xạ, trong đó có 1 bức xạ là tử ngoại thì tia bức xạ

còn lại là

A. bức xạ lam. B. bức xạ chàm. C. bức xạ tím. D. bức xạ đỏ.

Câu10: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục toạ độ Ox với phương trình ))(200020cos(4 cmtxu , trong

đó x là toạ độ được tính bằng mét (m) và t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là

A. 314 m/s. B. 100 m/s. C. 200 m/s. D. 628 m/s.

Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ nặng có khối

lượng m = 250 g. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Độ lớn vận tốc của

vật khi đi qua vị trí cân bằng là v0 = 100 cm/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Trong quá trình con lắc dao

động, lực đàn hồi cực đại của lò xo có giá trị bằng

A. 10 N. B. 7,5 N. C. 5 N. D. 2,5 N.

Câu 12: Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ.

Cho biết tụ điện có điện dung )(10.2 4

FC

,

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , R là biến

trở, vôn kế có điện trở rất lớn.

Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều )(100cos2100 Vtu , t tính bằng

giây (s). Khi thay đổi giá trị của biến trở R người ta thấy số chỉ của vôn kế không thay đổi. Độ tự cảm L của

cuộn dây và số chỉ vU của vôn kế lần lượt là

A. )(2

1HL

và )(200 VUV . B. )(

2

1HL

và )(100 VUV .

C. )(1

HL

và )(100 VUV . D. )(1

HL

và )(200 VUV .

Câu 13: Hạt nhân U23892 đang đứng yên thì phân rã theo phương trình XU A

Z23892 . Lấy khối lượng các

hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Biết hạt bay ra với động năng 2,22 MeV. Hạt XAZ

bay ra với động năng

A. 0,019 MeV. B. 129,9 MeV. C. 0,038 MeV. D. 259,7 MeV.

Câu 14: Một con lắc lò xo thực hiện dao động cơ điều hòa. Khi vật nặng của con lắc có vận tốc bằng một nửa

vận tốc cực đại của nó thì tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc bằng

L C R

M N A B

V

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. `2

1. B.

4

1. C. 1. D.

3

1`

Câu 15: Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0. Chiếu đến

catốt của tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0 thì động năng ban đầu cực đại của các

electrôn quang điện là 0,5 eV. Nếu tăng cường độ của chùm sáng đơn sắc trên lên 1,5 lần thì

A. vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 5,14. 105 m/s.

B. động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 0,75 eV.

C. vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 419 km.s-1.

D. động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 1,2. 10-19 J.

Câu 16: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,2 μm vào bề mặt một tấm kim loại thì động năng

ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là 2,07 eV. Nếu chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,1

μm vào bề mặt tấm kim loại trên thì động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là

A. 1,04 eV. B. 6,21 eV. C. 8,28 eV. D. 4,14 eV.

Câu 17:Chọn câu sai:

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. Sóng dọc là sóng có phương trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm là sóng dọc D. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ

Câu 18: Roto hình trụ của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha có tác dụng như

A. một cuộn dây quấn trên lõi thép để tạo ra dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng này chịu tác dụng của

từ trường quay làm cho roto quay.

B. một nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường quay, từ trường quay này tác dụng lực lên roto làm cho roto

quay.

C. một nam châm điện để tạo ra từ trường quay, từ trường quay này tác dụng lực lên ba cuộn dây của stato

làm cho ba cuộn dây trên stato quay.

D. một cuộn dây quấn trên lõi thép để tạo ra từ trường quay, từ trường quay này tác dụng lực lên ba cuộn

dây của stato làm cho ba cuộn dây trên stato quay.

Câu 19: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos t (V). Điều

chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của

mạch là 3

2. Công suất của mạch khi đó là:

A.300W. B.400W. C.350W. D.500W.

Câu 20: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau S1 và S2 được đặt cách nhau một đoạn x trên mặt nước rộng.

Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng ngang có bước sóng và 2,5x . Trên đường tròn nằm ngang và nhận

S1S2 làm đường kính có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại ?

A. 20. B. 22. C. 10. D. 11.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 21: Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng trái ngược nhau là vì

A. một phản ứng diễn biến rất chậm và một phản ứng diễn biến rất nhanh.

B. một phản ứng tỏa năng lượng và một phản ứng thu năng lượng.

C. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất thấp và một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng và một phản ứng là sự vỡ một hạt

nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp

trên màn quan sát là 4,8 mm. Trong vùng giữa một vân sáng bậc 7 và vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân tối

?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm

điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp

với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V).

Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc

vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ

của vôn kế là

A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V

Câu 24: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:

A. Đoạn thẳng. C. Đường parabon. B. Đường elíp. D. Đường tròn.

Câu 25: Sau 44,5 ngày đêm phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại

bằng 3,125% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng

A. 8,9 ngày đêm. B. 4,5 ngày đêm. C. 17,8 ngày đêm. D. 2,2 ngày đêm.

Câu 26: Tia tử ngoại là những bức xạ

A. nhìn thấy được, có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4. 10-7 m.

B. nhìn thấy được, có bước sóng trong khoảng từ 7,5. 10-7 m đến 10-3 m.

C. không nhìn thấy được, có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4. 10-7 m.

D. không nhìn thấy được, có bước sóng trong khoảng từ 7,5. 10-7 m đến 10-3 m.

Câu 27: Trong phản ứng hạt nhân OXF 168

199 thì X là hạt gì ?

A. Pôzitrôn. B. Prôtôn. C. Electrôn. D. Nơtrôn.

Câu 28:Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV khi truyền đi một công suất điện

12000kW theo đường dây có điện trở 10Ω là:

A. 1736W B. 576W C. 173,6W D. 5760W.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 29: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng ?

A. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.

B. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.

C. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

D. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, nếu dịch chuyển S theo phương song song

với S1, S2 về phía S1 thì:

A. Hệ vân dịch chuyển về phía S2 C. Vân trung tâm dịch chuyển về phía S1 B. Hệ vân dịch chuyển về phía S1 D. Hệ vân giao thoa không thay đổi

Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là

)(cos41 mmtx và )(3

2cos42 mmtx

, t tính bằng giây (s). Phương trình dao động tổng hợp

của vật là

A. )(3

2cos4 mmtx

. B. )(

3

2cos8 mmtx

.

C. )(3

cos4 mmtx

. D. )(3

cos8 mmtx

.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố ?

A. Các nguyên tố hóa học khác nhau ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp đều cho quang phổ

vạch giống nhau.

B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch

riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

C. Các nguyên tố hóa học khác nhau ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp sẽ cho quang phổ

vạch giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ và tỉ khối.

D. Các nguyên tố hóa học khác nhau ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp sẽ cho quang phổ

vạch giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ.

Câu 33: Một vật dao động cơ điều hoà thì

A. vận tốc của vật có độ lớn tỉ lệ với thời gian.

B. gia tốc của vật có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

C. gia tốc của vật có độ lớn tỉ lệ với thời gian.

D. vận tốc của vật có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

Câu 34: Hạt nhân triti (hiđrô siêu nặng) có cấu tạo gồm

A. 3 nuclôn và 1 electrôn. B. 2 prôtôn và 1 nơtrôn.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. 2 nuclôn và 1 electrôn. D. 2 nơtrôn và 1 prôtôn.

Câu 35: Trong giao thoa ánh sáng với khe Iâng, độ rộng của vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ hệ thống

vào chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa sẽ bằng:

A.i/ (n - 1). B. n.i. C. i/n. D. i/ (n +1.

Câu 36: Cường độ dòng điện chạy trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung

C = 5 µF mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có biểu thức là

20 os 2000 0,5 ( )i c t mA , t tính bằng giây (s). Độ tự cảm L của cuộn dây là

A. L = 50 mH. B. L = 100 H. C. L = 50 H. D. L = 100 mH.

Câu 37: Trong khoảng thời gian ∆t, một con lắc đơn thực hiện được 10 dao động điều hoà. Giảm bớt chiều dài

của nó 30 cm, cũng trong khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện được 20 dao động điều hoà. Chiều dài

ban đầu của con lắc đơn là

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 10 cm. D. 30 cm.

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết

cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu

điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:

A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V

Câu 39: Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát electrôn là 2 eV. Catốt được

chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện

bức ra khỏi bề mặt catốt là

A. 2,92. 105 m/s. B. 2,01. 105 m/s. C. 4,13. 105 m/s. D. 7,22. 105 m/s.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia X (tia Rơnghen) ?

A. Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng từ 10-12 m đến 10-8 m.

B. Trong y học, tia X dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa một số ung thư nông.

C. Trong công nghiệp, tia X dùng để dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm.

D. Tia X có bước sóng càng dài thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.

Câu 41. Một vật dao động điều hoà trong 1 chu kỳ T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không

nhỏ hơn 4

lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là

A. 3

T. B.

2

T. C.

3

2T. D.

4

T.

Câu 42: Pôlôni Po21084 phóng xạ α với chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 8 Ci là

A. 1,998 g. B. 19,98 g. C. 19,98 mg. D. 1,998 mg.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 43: Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0. Chiếu đến

catốt của tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 3/0 thì động năng ban đầu cực đại của electrôn

quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt

A. bằng `1/2 công thoát ra khỏi bề mặt kim loại của electrôn đó.

B. bằng `1/3 năng lượng của phôtôn mà electrôn đó hấp thụ.

C. bằng `3/2 công thoát ra khỏi bề mặt kim loại của electrôn đó.

D. bằng `2/3 năng lượng của phôtôn mà electrôn đó hấp thụ.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng vô tuyến ?

A. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ và phản xạ, có khả năng truyền theo đường thẳng nên sóng

cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.

B. Sóng dài và cực dài ít bị nước hấp thụ, do đó nó được dùng để thông tin liên lạc dưới nước.

C. Sóng trung bị hấp thụ mạnh vào ban đêm nên ban đêm nghe radio phát bằng sóng trung sẽ ít rõ hơn ban

ngày.

D. Sóng ngắn phản xạ ở tầng điện li, phản xạ trên mặt đất, do đó các đài phát sóng ngắn với công suất lớn thì

có thể truyền sóng ngắn đến nhiều nơi trên mặt đất.

Câu 45:Chọn câu sai:

A. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3mmHg. B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt trong ống Rơnghen có trị số cỡ hàng vạn vôn. C. Tia Rơnghen có khả năng iôn hoá chất khí D. Tia Rơnghen giúp chữa bệnh còi xương.

Câu 46: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

A. Đồ thị dao động của nguồn âm. B. Tần số của nguồn âm.

C. Biên độ dao động của nguồn âm. D. Độ đàn hồi của nguồn âm.

Câu 47: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 3 cặp cực quay đều với tốc độ 20 vòng/giây thì tần số dòng

điện xoay chiều do máy tạo ra là

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz.

Câu 48: Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là

A. một khung dây quay đều xung quanh một trục.

B. một nam châm vĩnh cửu quay đều quanh một trục.

C. ba nam châm vĩnh cửu đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn.

D. ba cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn cố định.

Câu 49: Trong mạch dao động LC của một máy phát sóng điện từ khi hoạt động thì tụ điện có điện điện tích

cực đại Q0 = 1 µC và dòng điện chạy trong mạch dao động có cường độ cực đại I0 = 314 mA. Sóng điện từ do

máy phát ra thuộc loại sóng nào sau đây ?

A. Sóng dài hoặc cực dài. B. Sóng trung.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 50:Đặc điểm của quang phổ liên tục là:

A. Có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 500nm. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng. C. Nguồn phát sáng là chất khí D. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hoá học của của sáng.

GIẢI ĐỀ SỐ 33.

Câu 1.Chọn A.

Vì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lệch pha góc 6

so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nên ta suy ra

cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc

Ta có :

100223

coscos RZZ

R

Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là :

WRZ

URIP 5050.)

100

100(.)( 222

Câu 2. Chọn C.

Công suất tại nguồn:

Công suất hao phí :

)(204000

40.200.

.)(.

22

22

KVP

RPU

RU

PRIP

hp

hp

Câu 3. Chọn A.

Từ giãn đồ véc tơ ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để dòng điện lại

có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng nhưng đang giảm thì véc tơ

quay quét một góc 900

3

)(200%98

196kW

H

PP th

20I

-I0 I0

i

giảm

tăng

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 4. Chọn A.

Trong khoảng thời gian:

)(76,55)2

11(654)

2

11(8

842.

8

32)(375,2

cmAAAS

TTTTTst

Câu 5. Chọn B.

Năng lượng điện trường

)(10.510.4

2210.4

2

)]10.4cos(1[.

)10.4(

2

1

)10.2(cos)10.4(.

2

1

2

1

5

4/

/4/

426

42262

sT

t

C

C

t

C

qW

Vậy năng lượng từ trường của cuộn dây biến thiên điều hoà với chu kì cũng bằng 5.10-5(s)

Câu 6. Chọn A.

Ta có : 4

0

RLLC UUU

Mặt khác ta lại có :

Vậy suy ra hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở thuần.

Câu 7. Chọn D.

Trong hiện tượng quang điện ngoài, chùm sáng kích thích gồm nhiều đơn sắc khác nhau, các electrôn quang

điện bật ra khỏi bề mặt kim loại mà có vận tốc ban đầu lớn nhất là các electrôn nằm ngay trên bề mặt kim loại

và hấp thụ được phôtôn có tần số lớn nhất.

Câu 8. Chọn C.

Ta có :

)(200

1

)(200

1

100

2.

4

1

4

2

4.

22

2

st

sT

Tt

RC UU

t=0

A/2 A

x O

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy rõ ràng ta thấy hai dao động ngược pha nhau.

*Ta có thể tính : suy ra hai dao động ngược pha nhau.

Câu 9. Chọn A.

Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính 16r0 (với r0 ≈ 5,3. 10-11 m) về quỹ đạo dừng có bán kính r0

mà nguyên tử phát ra đúng 2 bức xạ, trong đó có 1 bức xạ là tử ngoại thì tia bức xạ còn lại là bức xạ lam.

Nghĩa là khi nhảy về từ quỹ đạo có n =4 thì electron phát ra hai bức xạ một bức xạ là tử ngoại có bước sóng là

vậy bức xạ còn lại sẽ là : đó chính là bức xạ lam.

Câu 10. Chọn B.

Ta có:

)/(1001000

.10

.

1000

2

20002000

)(10

20.2

))(2

2000cos(4))(200020cos(4))(200020cos(4

smfv

f

mxx

cmxtcmtxcmtxu

Câu 11. Chọn B.

Ta có tần số góc của dao động

)/(2025,0

100srad

m

k

Độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng là:

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

3

22)(

3

8

)(3

2

1

rad

rad

333

812

21 42

)(5,2100

10.25,0cm

k

mgl

NAlkF

cmvk

mAmvkA

đh5,7)(

)(5100.100

25,0.

2

1

2

1

(max)

22

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 12. Chọn C.

Ta có :

Câu 13. Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Ta có:

)(038,022,2.234

4

)(2

1).(

2

1

)()(

00

22

22

MeVm

WmW

WmWmvmvm

vmvmvmvm

PPPPPP

X

X

XXXX

XXXX

XXX

Câu 14. Chọn D.

Cơ năng của con lắc:

Khi

3

1

4

3

4

1)

2(

2

1

22maxmax

t

đ

t

đ

W

WWW

Wv

mWv

v

Câu 15. Chọn C.

Vì cường độ của chùm ánh sáng kích thích không ảnh hưởng đến vận tốc của các electron bức ra nên:

Động năng:

VUU

HZ

L

ZZZZZ

constZRZZR

UZIU

CZ

V

L

LCCLC

C

CL

ANV

C

100

1

)(1002

.)(

.

5010.2

.100

11

22

22

4

2

max2

1mvW

)/(41910.1,9

10.6,1.5,0.2.25,0

2

131

19

2 skmm

WveVmvW đ

đ

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 16. Chọn C.

Đối chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ1 ta có:

Đối chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ2 ta có:

)(28,810.6,1.07,2)10.2,0

1

10.1,0

1(10.3.10.625,6 19

66

834

1

12

212

12

2

2

eV

Whchc

WWWhchc

WAhc

đđđđ

đ

Câu 17. Chọn C.

Câu C sai vì trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.

Câu 18. Chọn A.

Roto hình trụ của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi

thép để tạo ra dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng này chịu tác dụng của từ trường quay làm cho roto quay.

Câu 19. Chọn A.

Ban đầu: C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Xảy ra cộng hưởng

Pmax = 400W U2/R = 400

U2 = 400R = Không đổi (1)

Khi C = C2 thì hệ số công suất của mạch là 3

2.

2 2 22 2

2 22

2 22

2

os 0,75. ( )( )

0,25( )

0,75 3

L C

L C

L C

Rc R Z Z R

R Z Z

R RZ Z

2

22

2 2 2 2 22

400. . .

(3

)

3

00L C

U RP R I R R

R Z ZW

RR

Câu 20. Chọn B.

Số vân cực đại (k) trên khoảng S1S2 thỏa :

1

1

đWAhc

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy có 11 cực đại giao thoa. Do đó trên đường tròn nhận S1S2 làm đường kính có 22 điểm dao động với biên

độ cực đại.

Câu 21. Chọn D.

Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng trái ngược nhau là vì một phản ứng là tổng hợp

hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng và một phản ứng là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ

hơn.

Câu 22. Chọn B.

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát tức là: 4i = 4,8mm

mmi 2,14

8,4

Vị trí vân sáng bậc 7:

mmiL 4,87

Vị trí vân tối: 5,60)2

1( kLikx

Vậy có 6 vân tối.

Câu 23. Chọn B.

+ khi mắc ampe kế: hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nt L)

2 21 1 1100 2 100AB

L

UZ Z Z R

I

+khi mắc vôn kế , hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng, ta có ZC = ZL=100Ω, khi đó tổng trở là Z =

2R1= 200Ω; cường độ dòng điện: I’ =UAB/Z = 0,5 A

Số chỉ vôn kế: UV = UMB = .

Câu 24. Chọn A.

Từ phương trình của gia tốc:

constK

xKxa

:

..2

Vì vậy đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:

đoạn thẳng.

.5,4,3,2;1,02,52,5

2,52,52121

kk

kSS

kSS

2 22' 50 2CI R Z V

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 25. Chọn A.

Theo định luật phóng xạ

Ta có:

Vậy chu kì bán rã T = 8,9(ngày)

Câu 26. Chọn C.

Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4. 10-7 m.

Câu 27. Chọn B.

Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích

Ta có :

1

1

289

41619

Z

A

Z

A

Vậy X là Prôtôn

Câu 28. Chọn D.

Công suất hao phí trên đường dây tải điện

)(576010.)500

12000(.)(. 222 WR

U

PRIP

hp

Câu 29. Chọn C.

Khi trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng thì trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

Câu 30. Chọn A.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, nếu dịch chuyển S theo phương song song với S1,

S2 về phía S1 thì hệ vân dịch chuyển về phía S2.

Câu 31. Chọn C.

Ta có:

mmtx

tttxxx

)3

cos(4

)]3

cos()3

cos(2.[43

2cos4cos4

21

Ngoài ra ta cũng có thể dùng giãn đồ véc tơ để giải.

9,85

532232

1%125,32

22..0

00

tT

T

t

N

NNeNN

T

t

T

t

T

t

T

tt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 32. Chọn B.

Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc

trưng cho nguyên tố đó.

Câu 33. Chọn B.

Ta có: vậy gia tốc của vật có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

+ Vật dao động cơ điều hòa vật chuyển động biến đổi( nhanh , chậm) nên vận tốc và gia tốc của vật có độ

lớn không thể tỉ lệ với thời gian.

+ Vận tốc của vật có độ lớn liên hệ với độ lớn li độ của vật theo biểu thức:

Câu 34. Chọn D.

Hạt nhân triti (hiđrô siêu nặng) có cấu tạo vậy có 2 nơtrôn và 1 prôtôn.

Câu 35. Chọn C.

Độ rộng vân giao thoa:

Khi đặt toàn bộ hệ thống vào chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa là:

n

i

a

Dn

a

Di

../

/

Câu 36. Chọn A.

Tần số góc của mạch dao động:

)(5010.5.)2000(

1

.

1

11

622

2

mHC

L

LCLC

Câu 37. Chọn A.

Chu kì dao động của con lắc khi chưa bớt chiều dài:

1021

t

g

lT

Chu kì dao động của con lắc khi bớt chiều dài của nó đi 30cm.

xa .2

)( 22 xAv

T3

1

a

Di

.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 38. Chọn A.

Khi L thay đổi ULmax khi ZL = (1)và ULmax =

Ta có: 2 2 2

2 2

30 2 302 ( )

( )

CC L C

C CL C

UUZ R Z Z

Z Z ZR Z Z

(2)

Thế (1) vào (2) ta được pt

Do đó ULmax = V.

Câu 39. Chọn C.

Theo định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

)/(10.13,4)10.2,310.5

10.3.10.625,6(

10.1,9

2)(

2

2

1

2

1

519

7

834

310

2

0

2

0

smAhc

mv

Ahc

mv

mvAhc

Câu 40. Chọn D.

+Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng từ 10-12 m đến 10-8 m.

+ Trong y học, tia X dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa một số ung thư nông.

+ Trong công nghiệp, tia X dùng để dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm.

+ Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.

Câu 41. Chọn C.

Khi vận tốc bằng lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ thì

Tọa độ của vật là

cmmlll

l

l

l

T

Tt

g

lT

404,02,1343,0

23,020

3,02

2

1

2

2 2C

C

R Z

Z

2 2

CU R Z

R

4 2 2 4 2 22 0C C C CR Z R Z R Z R Z

22 60

URU

R

4

2

4

4

A

T

A

T

Av

2

3)2/(2

22

2

2222

2

2

AA

Av

AxAxv

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Trong một chu kỳ thời gian vận tốc không nhỏ hơn lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 2 lần thời gian đi

từ vị trí đến

Câu 42. Chọn D.

Độ phóng xạ ban đầu là:

)(998,1

10.02,6.3600.24.138

2ln

10.7,3.8.210

.

.210.

210.

.

23

10

0

0

0

0

00

mgN

HmN

mH

NH

A

A

Câu 43. Chọn D.

Ta có:

hcW

Ahchchc

WWhchc

Whc

mvhchc

đ

đđ

đ

.3

2

22.3.3

2

1

00000

0

2

0

0

Vậy động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt bằng `2/3 năng lượng của

phôtôn mà electrôn đó hấp thụ.

Câu 44. Chọn C.

+Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ và phản xạ, có khả năng truyền theo đường thẳng nên sóng

cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.

+Sóng dài và cực dài ít bị nước hấp thụ, do đó nó được dùng để thông tin liên lạc dưới nước.

+ Sóng trung bị hấp thụ mạnh vào ban ngày nên ban đêm nghe radio phát bằng sóng trung sẽ ít rõ hơn ban

ngày.

+ Sóng ngắn phản xạ ở tầng điện li, phản xạ trên mặt đất, do đó các đài phát sóng ngắn với công suất lớn thì

có thể truyền sóng ngắn đến nhiều nơi trên mặt đất.

Vậy C sai.

Câu 45. Chọn D.

Công dụng của tia X là dùng để chiếu điện, chụp điện để chẩn đoán bệnh hoặc dò tìm chổ gãy xương, mảnh

kim loại trong người ..,ngoài ra còn dùng để chữa bệnh (ung thư). Trong công nghiệp dùng để dò tìm các vết

nức, các bọt khí trong vật đúc bằng kim loại; kiểm tra hành lí đi máy bay bằng tia X..

Vậy tia X (hay tia Rơnghen ) không giúp chữa bệnh còi xương.

Câu 46. Chọn B.

4

2

3A

2

3A

3

2)

66(2

TTTt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố tần số của nguồn âm.

Câu 47. Chọn C.

Tần số dòng điện xoay chiều do máy tạo ra là:

f = n.v = 3.20 = 60 (Hz)

Câu 48. Chọn D.

Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là ba cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên một

vòng tròn cố định.

Câu 49. Chọn A.

Năng lượng điện từ trong mạch:

Vậy sóng có bước sóng bằng 60003(m) thuộc loại Sóng dài hoặc cực dài.

Câu 50. Chọn C.

Một đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là nó không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chi

phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng.

ĐỀ SỐ 34.

Câu1.Tại một vị trí trên Trái Đất, một con lắc đơn có chiều dài 33,22 cm có chu kì dao động điều hoà là 1,161

s. Hỏi tại vị trí đó thì con lắc đơn có chiều dài 22,11 cm có chu kì dao động điều hoà là bao nhiêu ?

A. 0,944 s. B. 0,934 s. C. 0,947 s. D. 0,943 s.

Câu 2: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và

S2 cách nhau đoạn )(10 cml dao động điều hoà với phương trình lần lượt là ))(60sin(5,01 cmtu và

))(60sin(5,02 cmtu , t tính bằng giây (s). Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc ).(90 1 scmv . Số gợn

lồi giao thoa quan sát được là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 3.Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm Al2713 , thu được hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự phân rã

thành hạt nhân Y và một pôzitrôn. X và Y lần lượt là

)(60003

2

314000

10.3

2

314000

2

)/(31400010

10.314

1.

2

1

2

1

8

6

3

0

0

2

0

2

02

2

0

2

02

0

2

0

mf

vf

sradQ

I

Q

I

Q

I

LCIL

C

QW

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. P3015 và Si29

14 . B. P3015 và Si30

14 . C. P3115 và Si29

14 . D. P3115 và Si30

14 .

Câu 4: `Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức ))(100sin(22 Ati , t tính bằng giây

(s). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng )(22 A thì sau đó ít nhất là bao

lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng )(6 A ?

A. )(300

2s . B. )(

300

1s . C. )(

600

5s . D. )(

600

1s .

Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C = 10 nF mắc nối tiếp với một

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 μH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 1,5 V. Khi hiệu

điện thế tức thời giữa hai bản tụ bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ thì dòng điện chạy trong mạch có

cường độ bằng bao nhiêu ?

A. 106,0 mA. B. 37,5 mA. C. 75,0 mA. D. 130,0 mA.

Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình ).cos( tAx Cứ sau

những khoảng thời gian bằng nhau và bằng )(40

s

thì động năng của vật lại bằng thế năng của lò xo. Con lắc

dao động điều hoà với tần số góc ω bằng

A. 20 rad.s-1. B. 40 rad.s-1. C. 80 rad.s-1. D. 10 rad.s-1.

Câu 7: Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

B. lực cản của môi trường tác dụng lên vật.

C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

D. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

Câu 8: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18 μm vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có

giới hạn quang điện là 0,3 μm. Cần phải đặt giữa anốt A và catốt K của tế bào quang điện một hiệu điện thế

như thế nào để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện ?

A. UAK ≤ + 2,76 V. B. UAK ≤ - 2,76 V. C. UAK ≥ - 2,76 V. D. UAK ≥ + 2,76 V.

Câu 9: Quang phổ liên tục được phát ra bởi hai vật thì

A. hoàn toàn khác nhau.

B. giống nhau nếu hai vật có cùng thành phần cấu tạo.

C. khác nhau nếu hai vật khác nhau về thành phần cấu tạo.

D. giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ.

Câu 10: Hạt nhân Co6027 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của

nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co6027 là

A. 70,4MeV. B. 70,5 MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 11: Năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một

đơn vị thời gian được gọi là cường độ âm. Đơn vị cường độ âm là

A. oát trên giây (W.s-1). B. jun trên mét vuông (J.m-2).

C. oát trên mét vuông (W.m-2). D. jun trên giây (J.s-1).

Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình 4sin(2 )( )x t cm , t tính bằng giây (s). Khoảng

thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ )(41 cmx đến vị trí có li độ )(222 cmx là

A. 0,250 s. B. 0,426 s. C. 0,125 s. D. 0,375 s.

Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình )(2cos3 cmtx , t tính bằng

giây (s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm )(00 st đến thời điểm )(3

2st là

A. )(5,1 cm . B. )(8 cm . C. )(5,7 cm . D. )(5,4 cm .

Câu 14: Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn, người ta thấy ngoài

hai đầu dây cố định còn có hai nút sóng khác và cả thảy có ba bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 20 m.s-1. B. 40 m.s-1. C. 40 cm.s-1. D. 20 cm.s-1.

Câu 15: Trong bốn bức xạ có tần số lần lượt là f1 = 3. 1014 Hz, f2 = 5. 1014 Hz, f3 = 7. 1014 Hz và f4 = 9. 1014 Hz

thì bức xạ nào là bức xạ tử ngoại ?

A. Bức xạ f1. B. Bức xạ f3. C. Bức xạ f4. D. Bức xạ f2.

Câu 16: Trong máy quang phổ dùng lăng kính thì buồng ảnh là bộ phận để

A. thu hình ảnh quang phổ. B. tán sắc ánh sáng.

C. tạo chùm tia sáng song song. D. tạo chùm tia sáng phân kì.

Câu 17: Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn

A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 4 lần.

Câu 18: Đồng vị silic Si2714 là chất phóng xạ ra đồng vị nhôm Al27

13 . Trong sự phóng xạ này thì Si2714 đã phóng

ra hạt

A. nơtron. B. prôtôn. C. electrôn. D. pôzitrôn.

Câu 19: Khi có sóng dừng trên một dây đàn hồi AB với đầu A là nút, đầu B là bụng thì

A. điểm trên dây cách đầu A đoạn bằng một phần tư bước sóng là nút.

B. điểm trên dây cách đầu B đoạn bằng một phần tư bước sóng là nút.

C. điểm trên dây cách đầu B đoạn bằng ba phần tư bước sóng là bụng.

D. điểm trên dây cách đầu A đoạn bằng nửa bước sóng là bụng.

Câu 20: Ban ngày nghe radio phát bằng sóng trung ít rõ hơn ban đêm là vì

A. ban ngày sóng ánh sáng lấn sóng trung.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

B. ban ngày có quá nhiều đài phát sóng trung.

C. ban ngày các sóng khác lấn sóng trung.

D. ban ngày sóng trung bị hấp thụ mạnh.

Câu 21: Hạt nhân côban ( Co6027 ) phóng ra hạt gì khi biến thành hạt nhân niken ( Ni60

28 ) ?

A. Prôtôn. B. Electrôn. C. Nơtrôn. D. Pôzitrôn.

Câu 22: Trong không khí, vùng ánh sáng da cam và vàng có bước sóng trong khoảng từ

A. 0,440 µm đến 0,495 µm. B. 0,400 µm đến 0,440 µm.

C. 0,640 µm đến 0,760 µm. D. 0,580 µm đến 0,640 µm.

Câu 23: Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ hiđrô là : vạch đỏ (Hα) : λα = 0,656

μm; vạch lam (Hβ) : λβ = 0,486 μm; vạch chàm (Hγ) : λγ = 0,434 μm và vạch tím (Hδ) : λδ = 0,410 μm. Bước

sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là

A. 1,093 μm. B. 1,986 μm. C. 1,282 μm. D. 1,875 μm.

Câu 24: Độ phóng xạ của một tượng gỗ cổ khối lượng m là 8 Bq. Độ phóng xạ của mẫu gỗ mới chặt, cùng loại,

có khối lượng 1,5m là 15 Bq. Biết chu kì bán rã của 146C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ cổ là

A. 5079 năm. B. 5600 năm. C. 1803 năm. D. 2800 năm.

Câu 25: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1và S2 được chiếu sáng bởi bức xạ đơn

sắc có bước sóng λ = 0,4 (μm)(bức xạ màu tím). Cho S1S2 = a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe S1và S2 đến

màn quan sát E là D = 1 (m). Quan sát giao thoa trên đoạn AB = 3 (mm) (A và B đối xứng với nhau qua vân

sáng chính giữa, AB vuông góc với các vân sáng và các vân tối). Số lượng vân tối trong vùng giữa A và B là

A. 10. B. 8. C. 5. D. 4.

Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz.

Nếu máy có 6 cặp cực và cũng phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ

A. 500 vòng/phút. B. 50 vòng/phút. C. 1000 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.

Câu 27: Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không

phụ thuộc vào

A. bản chất kim loại dùng làm catốt. B. bước sóng của ánh sáng kích thích.

C. cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. tần số của ánh sáng kích thích.

Câu 28: Trong phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, để có thể sử dụng cả hai nửa chu kì của dòng

điện xoay chiều và tạo ra dòng điện một chiều ít nhấp nháy thì ta phải dùng tối thiểu bao nhiêu điốt bán dẫn ?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 29: Hiện tượng quang dẫn được ứng dụng để chế tạo

A. đèn huỳnh quang. B. tế bào quang điện. C. quang trở. D. pin Vônta.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 30: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 50 cm. Tần số dao động riêng của nước

trong xô là 3 Hz. Người đó đi với vận tốc bằng bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ?

A. 6,3 km.h-1. B. 5,4 km.h-1. C. 7,2 km.h-1. D. 4,8 km.h-1.

Câu 31: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và hiệu suất của quá trình

truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải điện lên đến 95% thì ta phải

A. giảm hiệu điện thế truyền đi xuống còn 0,5 kV.

B. giảm hiệu điện thế truyền đi xuống còn 1 kV.

C. tăng hiệu điện thế truyền đi lên đến 4 kV.

D. tăng hiệu điện thế truyền đi lên đến 8 kV.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Ánh sáng đỏ bị tán sắc ít hơn ánh sáng tím khi chúng cùng đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Chiết suất của lăng kính là khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

D. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng lục là nhỏ hơn đối với ánh sáng lam.

Câu 33: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều hình sin )cos(0 tUu vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện.

Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện

A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

C. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. lớn khi tần số của dòng điện lớn.

Câu 34: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây ?

A. Bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Rơnghen.

Câu 35: Khi dùng radio, động tác xoay nút dò đài là để

A. thay đổi điện dung C của tụ điện trong mạch dao động LC của radio.

B. thay đổi độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch dao động LC của radio.

C. thay đổi tần số của sóng truyền tới radio.

D. thay đổi điện trở thuần của mạch dao động LC của radio.

Câu 36: Một con lắc lò xo với vật nhỏ nặng có khối lượng m = 100 g đang dao động điều hoà theo phương

ngang. Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 30 cm.s-1 và gia tốc cực đại của vật là 6 m.s-2. Độ

cứng của lò xo là

A. 4 N.m-1. B. 20 N.m-1. C. 40 N.m-1. D. 2 N.m-1.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 37: Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ. Cho biết

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm )(1

HL

, vôn kế có

điện trở rất lớn. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu

điện thế xoay chiều )(100sin2120 Vtu , t tính bằng

giây (s). Khi thay đổi giá trị của biến trở R người ta thấy

số chỉ của vôn kế không thay đổi. Điện dung của tụ điện

bằng

A. )(10 4

FC

. B. )(5

10 3

FC

. C. )(5

10 3

FC

. D. )(10 4

FC

.

Câu 38: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )(100cos2 Ati ,

t tính bằng giây (s). Tính từ lúc )(0 s , thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ bằng cường độ hiệu dụng

A. )(600

1s . B. )(

300

1s . C. )(

400

3s . D. )(

400

1s .

Câu 39: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1

= 2 cm và A2 = 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật có thể có giá trị nào sau đây ?

A. A = 2 cm. B. A = 8 cm. C. A = 1 cm. D. A = 4 cm.

Câu 40: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực

hiện dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường cực đại trong tụ điện chuyển hoàn

toàn thành năng lượng từ trường trong cuộn dây là 1,5 s. Chu kì dao động của mạch là

A. 3,0 s. B. 1,5 s. C. 0,75 s. D. 6,0 s.

Câu 41: Hạt nhân U23892 có cấu tạo gồm

A. 238 prôton và 92 nơtron. B. 92 prôton và 146 nơtron.

C. 92 prôton và 238 nơtron. D. 238 prôton và 146 nơtron.

Câu 42: Hạt nhân 22688 Ra đang đứng yên thì phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của

hạt α tạo thành là 4,80 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng.

Năng lượng tỏa ra trong một phân rã này là

A. 0,14 MeV. B. 9,78 MeV. C. 4,89 MeV. D. 0,07 MeV.

Câu 43: Đặt hiệu điện thế ))(100cos(2200 Vtu , t tính bằng giây (s), vào giữa hai đầu đoạn mạch điện

gồm một điện trở thuần 100( )R , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1

( )L H

và một tụ điện có điện

dung C được mắc nối tiếp nhau. Nếu mắc thêm tụ điện có điện dung bất kì song song với C hoặc nối tiếp với

C thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đều giảm. Tính C và công suất tiêu thụ P của đoạn mạch.

A. 410

( )C F

và 400(W)P . B. 410

( )2

C F

và 400(W)P .

L C R

M N A B

V

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. 410

( )2

C F

và 200(W)P . D. 410

( )C F

và 200(W)P .

Câu 44: Stato của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha là

A. ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn cố định.

B. ba nam châm vĩnh cửu đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn cố định.

C. một nam châm điện.

D. một nam châm vĩnh cửu.

Câu 45: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm L. Nếu điện dung C của tụ điện tăng lên 4 lần và độ tự cảm L của cuộn dây giảm

xuống 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 46: Ở nước ta, mạng điện sinh hoạt trong gia đình chủ yếu là

A. mạng điện một chiều không đổi. B. mạng điện xoay chiều một pha.

C. mạng điện xoay chiều hai pha. D. mạng điện xoay chiều ba pha.

Câu 47: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cơ tắt dần ?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà.

B. Trong dao động tắt dần, biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 48: Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát A = 3,5eV. Chiếu bức xạ có

bước sóng λ = 0,25 µm vào catốt. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catốt là

A. 5,08.105 m.s-1. B. 7,18.105 m.s-1. C. 2,58.1011 m.s-1. D. 5,16.1011 m.s-1.

Câu 49: Đầu O của một sợi dây đàn hồi thẳng và rất dài được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng ngang

truyền trên dây với vận tốc ).(20 1 smv . Tần số rung của dụng cụ là f thoả .50)(10 HzfHz Hỏi tần số f

phải có những giá trị nào để một điểm M trên dây cách O đoạn )(1 md luôn luôn dao động cùng pha với O ?

A. )(30 Hzf hoặc )(50 Hzf . B. )(20 Hzf hoặc )(40 Hzf .

C. )(25 Hzf hoặc )(45 Hzf . D. )(10 Hzf hoặc )(30 Hzf .

Câu 50: Pôlôni 21084 Po là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 138 ngày. Lúc đầu có 1 kg pôlôni, sau thời gian 69

ngày thì khối lượng pôlôni còn lại là

A. 0,750 kg. B. 0,500 kg. C. 0,250 kg. D. 0,707 kg.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

GIẢI ĐỀ SỐ 34.

Câu 1.Chọn C.

Đối với con lắc đơn có chiều dài 33,22 cm có chu kì dao động là:g

lT 1

1 2

Đối với con lắc đơn có chiều dài 22,11 cm có chu kì dao động là:g

lT 2

2 2

Lập tỉ số: )(947,022,33

11,22.

2

2

1

2

12

2

1

2

1

2

1 sl

lTT

l

l

g

l

g

l

T

T

Câu 2. Chọn B.

Bước sóng của sóng:

Số gợn lồi giao thoa k thỏa mãn:

Vậy có 6 gợn lồi.

Câu 3. Chọn B.

Phương trình phản ứng

Vậy hai hạt nhân X và Y là : P3015 và Si30

14 .

Câu 4. Chọn C.

Từ điều kiện đề bài ta biết được ban đầu giá trị của cường độ dòng điện ở vị trí biên âm.

)(330

90. cm

f

vTv

2,1,0,1,2,3

83,283,36

17

6

23

2

1

2

1 2121

k

kk

SSk

SS

YX

XnAl30

14

0

1

30

15

30

15

1

0

27

13

4

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có thể thể hiện trên hình vẽ như sau:

Trong thời gian đó véc tơ quay quét góc

Câu 5. Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ta có :

Với

Câu 6. Chọn A.

Năng lượng dao động của vật là: ttđ WWWW 2

22

12 22 A

xkxkAWWWW ttđ

Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng và thế năng

Câu 7. Chọn C.

Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức

tác dụng lên vật.

Câu 8. Chọn B.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

0150

ss

Tt

600

5

120

1

100

2.

360

150.

360

150

2

0

22

2

1

2

1

2

1CULiCuW

)(75075,010.4

10.5,1

2

4

1

4

1

2

1

2

1

2

1

2

1

22

1

2

6

8

0

2

0

2

0

2

0

2

2

0

2

2

00

mAAL

CUi

CUCUCULi

CULiU

CU

u

)/(202

10.4

42

2

2.

sradT

stT

Ttt

Tt

x A

2

A

2

A O

6

2t

1t

22 22 030

i

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có :

Câu 9. Chọn D.

Quang phổ liên tục được phát ra bởi hai vật thì giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ.

Câu 10. Chọn B.

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co6027 là:

Câu 11. Chọn C.

Đơn vị cường độ âm là oát trên mét vuông (W.m-2).

Câu 12. Chọn D.

Ta viết lại phương trình dao động như sau:

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên âm (x1 = -

4cm) đến vị trí x2 = , theo giãn đồ véc tơ thì

véc tơ quay quét được một góc 1350

Suy ra :

Câu 13. Chọn C.

Từ phương trình dao động

ta suy ra vị trí của vật khi (t=0)

là vị trí biên âm.

Ta có:

VUUU

VU

e

hc

e

hcU

hcUe

hc

WAhc

hf

AKhAK

h

hh

đ

76,2

76,2)10.18,0.10.3,0

10.18,010.3,0(

10.6,1

10.3.10.625,6

).

()11

(.

66

66

19

834

0

0

00

)(5,7060

5,931].940,550087,1).2760(0073,1.27[

5,931].).(.[. 2

MeVuuu

A

mmZAmZ

A

cmW np

LK

cmtx )2

2cos(4

cm22

)(375,02.180

135stt

)(2cos3 cmtx

)(12

sT

4

1t

2t

22

4 x

0t

cm3 x cm3

st3

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Trong thời gian từ (t = 0) đến (t = 2/3s) véc tơ quay quét được một góc

Vậy quãng đường vật đi được là

Câu 14. Chọn B.

Quan sát trên dây đàn, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai nút sóng khác và cả thảy có ba bó

sóng nên

Câu 15. Chọn C.

Tia tử ngoại có tần số nằm trong khoảng 8.1014Hz đến 3.1017Hz.

Bước sóng nằm trong khoảng từ 3,8.10-7m đến 10-9m.

Câu 16. Chọn A.

Trong máy quang phổ dùng lăng kính thì buồng ảnh là bộ phận để thu hình ảnh quang phổ.

Câu 17. Chọn A.

Tần số dao động của con lắc đơn là:

Vậy khi tăng chiều dài lên 4 lần thì tần số giảm đi 2 lần.

Câu 18. Chọn D.

Ta có :

Vậy trong sự phóng xạ này thì Si2714 đã phóng ra hạt pôzitrôn.

Câu 19. Chọn B.

Khi có sóng dừng trên một dây đàn hồi AB với đầu A là nút, đầu B là bụng thì điểm trên dây cách đầu B đoạn

bằng một phần tư bước sóng là nút.

Câu 20. Chọn D.

Ban ngày nghe radio phát bằng sóng trung ít rõ hơn ban đêm là vì ban ngày sóng trung bị hấp thụ mạnh.

Câu 21. Chọn B.

0240360.

T

t

cmAAs 5,72

1.33.260cos2 0

)/(40100.4,0..

402.3

60

5,15,1

scmfvf

vTv

cml

l

l

gf

2

1

0127

13

27

14 AlSi

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có :

Vậy trong sự phóng xạ này thì Si2714 đã phóng ra hạt Electrôn.

Câu 22. Chọn D.

Trong không khí, vùng ánh sáng da cam và vàng có bước sóng trong khoảng từ 0,580 µm đến 0,640 µm.

Câu 23. Chọn D.

Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là

Ta có:

Câu 24. Chọn C.

Độ phóng xạ của tượng gỗ cổ là:

Đối với mẫu gỗ:

Vật t= 1803 năm.

Câu 25. Chọn B.

Khoảng vân:

Số vân tối k trong vùng giữa A và B thỏa mãn:

Vậy có 8 vân tối.

Câu 26. Chọn A.

Vì tần số giống nhau nên

0160

28

60

27 NiCo

43

)(875,110).486,0656,0(

10.656,0.10.486,0.

;;;

6

66

4232

3242

43

324243

62524232

m

hchchc

T

tt NeNH

2....

001

1803

8,0215

8

5,1

2

.5,1

2

1

02

t

H

H

NH

T

tT

t

)(4,01

1000.10.4,0. 3

mma

Di

3,2,1,0,1,2,3,425,325,4

5,02

5,02

kk

i

ABk

i

AB

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có:

Vậy v2 = 500(vòng/phút)

Câu 27. Chọn C.

Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện được xác định theo

công thức sau:

Vậy động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm

catốt,bước sóng của ánh sáng kích thích và tần số của ánh sáng kích thích.

Câu 28. Chọn A.

Trong phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, để có thể sử dụng cả hai nửa chu kì của dòng điện xoay

chiều và tạo ra dòng điện một chiều ít nhấp nháy thì ta phải dùng tối thiểu là 4 đi ốt.

Câu 29. Chọn C.

Hiện tượng quang dẫn được ứng dụng để chế tạo quang trở.

Câu 30. Chọn B.

Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì có sự cộng hưởng xảy ra:

)/(4,5)/(5,1)/(15050.3.0 hkmsmscmlfvl

vfff

Câu 31. Chọn C.

Công suất hao phí

P1= 20% ;P2= 5%

Suy ra

Vậy tăng hiệu điện thế lên hai lần tức là tăng hiệu điện thế truyền đi lên đến 4 kV.

Câu 32. Chọn A.

Câu A sai vì ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính .

50060.6

50

22

11

2

2211

n

f

n

vnv

vnvnf

00

hchcWW

hchchf đđ

12

2

1

1

22

1

2

2

1

.2

2)()(

UU

P

P

U

U

U

U

P

P

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 33. Chọn B.

Dung kháng của tụ điện:

Vậy nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.

Câu 34. Chọn C.

Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ hồng ngoại.

Câu 35. Chọn A.

Khi dùng radio, động tác xoay nút dò đài là để thay đổi điện dung C của tụ điện trong mạch dao động LC của

radio.

Câu 36. Chọn C.

Độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại được xác định :

Mặt khác

Câu 37. Chọn C.

Ta có:

Số chỉ của vôn kế:

Câu 38. Chọn D.

Dựa vào biểu thức cường độ dòng điện ta thấy tại thời

điểm( t =0) thì i=

CfCZ

C.2

11

)/(203,0

6

max

max

max

2

max sradv

a

Av

Aa

)/(40. 2 mNmkm

k

1001

.100.

LZL

)(5

10

.

1

502

)(

.)(

.

3

2222

22

22

FZ

C

ZZZZZZ

ZZRZR

constZRZZR

UZIU

C

CCLCLC

CLC

C

CL

RCRC

)(2 Ai 0t

i A2 A2

1

L C R

M N A B

V

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khi thì véc tơ quay quét được một góc 450

Vậy

Câu 39. Chọn D.

Biên độ dao động tổng hợp A thỏa:

Vậy A =4cm là hợp lí

Câu 40. Chọn D.

Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện chuyển hết thành

năng lượng từ thì q giảm từ q = Q0 đến q = 0 lúc đó véc tơ

quay quét được 900

Vậy

Câu 41. Chọn B.

Cấu tạo của hạt nhân : có vậy suy ra U23892 có 92 (proton) ; 146 nơtron

Câu 42. Chọn C.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Ta có :

)(185

16

222

8,4.4

22

00

MeVm

WmW

WmWmWmWmvmvm

pppppp

X

X

XXXXXX

XXX

Năng lượng tỏa ra :

Câu 43. Chọn A.

Cảm kháng của mạch :

Khi mắc thêm C/ vào C, công suất giảm nên khi mắc C thì công suất đạt cực đại lúc đó:

12

2

hdii

)(400

1

100

2.

360

45.

360

45sTt

cmAA

AAAAA

473

1212

)(690

360..

360s

tTTt

XA

Z

)( ZAN

ZN

n

p

)(89,4185

1680,4 MeVWWW

X

100100

.

LZ

L

i

1t

0Q

2t

090

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Công suất cực đại lúc này là:

Câu 44. Chọn A.

Stato của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha là ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên

một vòng tròn cố định.

Câu 45. Chọn D.

Tần số dao động riêng của mạch:

Khi điện dung C của tụ điện tăng lên 4 lần và độ tự cảm L của cuộn dây giảm xuống 2 lần thì tần số dao động

riêng của mạch là:

Vậy tần số giảm xuống lần.

Câu 46. Chọn B.

Ở nước ta, mạng điện sinh hoạt trong gia đình chủ yếu là mạng điện xoay chiều một pha.

Câu 47. Chọn A.

Dao động cơ tắt dần là dao động cơ có biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Lực ma sát càng lớn thì

dao động tắt càng nhanh. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Đáp án A sai vì không thể có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà.

Câu 48. Chọn B.

Theo định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

)/(10.18,710.1,9

]10.6,1.5,310.25,0

)10.3.10.625,6[(2)(2

2

1

2

1

5

31

19

6

834

22

smm

Ahc

v

Ahc

mvmvAhc

Câu 49. Chọn B.

Ta có:

)(10

100.100

11100

4

FZ

CZZL

CL

WR

UP 400

100

20022

LCf

2

1

24.

22

1

2

1//

/ f

CLCL

f

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 50. Chọn D.

Theo định luật phóng xạ ta có:

ĐỀ SỐ 35. Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố

định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc ( = 0,09 rad (goc

nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 2 = 10 m/s2.

Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng:

A. 5,0 (m/s). B. 0,5743(m/s). C. 0,2826 (m/s). D. 1 (m/s).

Câu 2: Mạch RLC có 2 LR

C và tần số thay đổi được. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì mạch có cùng hệ số công suất.

Biết f2 = 4f1. Tính hệ số công suất của mạch khi đó.

A. cos = 0.44 B. cos = 0,5 C. cos = = 0,55 D. cos = 0,6.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m 0,76m, hai khe cách nhau

0,8mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những

vân sáng của bức xạ:

A. 1 = 0,45m và 2 = 0,62m B. 1 = 0,40m và 2 = 0,60m

C. 1 = 0,48m và 2 = 0,56m D. 1 = 0,47m và 2 = 0,64m

Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau :

A. Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ và .

B. Phôtôn do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn.

C. Tia - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.

D. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ .

Hzv

fk

Hzv

fk

kkmkd

mv

HzfHz

40

2

1

202

20

1

1

201

2,11

24,05010.50)(10

)(707,02.12..

2..

138

69

00

00

kgmemm

NeNN

T

tt

T

tt

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=6cos(5t - 4

) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi

từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là

A. .15

1s B. .

40

3s C. .

60

1s D. .

10

1s

Câu 6: Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng biến thiên từ 30cm đến 50cm.

Khi lò xo có chiều dài 40cm thì

A. pha dao động của vật bằng 0 B. tốc độ của vật cực đại

C. lực hồi phục tác dụng vào vật bằng với lực đàn hồi D. Gia tốc của vật cực đại

Câu 7: Phản ứng: 3Li6 + n 1T3 + toả ra nhiệt lượng Q = 4, 8MeV. Giả sử ban đầu động năng các

hạt không đáng kể . Động năng của T và lần lượt là:

A. WT = 2,47MeV, W = 2,33MeV. B. WT = 2,06MeV, W = 2,74MeV.

C. WT = 2,40MeV, W = 2,40 MeV. D. WT = 2,74MeV, W = 2,06MeV.

Câu 8: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ

đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ

trường là:

A. 1,008.10-3s. B. 1,008.10-4s. C. 1,12.10-4s. D. 1,12.10-3s.

Câu 9: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây

một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở

của đường dây phải có giá trị là:

A. R 6,4 B. R 3,2 C. R 4,6 D. R 6,5.

Câu 10: Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=3 V để nạp điện

cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện

trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch

dao động sau đó là:

A. )(1 V . B. )(3 V . C. )(2 V . D. ).(3 V

Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5t - /3) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ

lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần?

A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 12: 23892 U sau nhiều lần phóng xạ hạt và - biến thành chì 20682 Pb . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng

hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không có chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các

khối lượng của U238 và Pb206 là 37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu năm?

A. 2.107 năm B. 2.108 năm C. 2.109 năm D. 2.1010 năm.

Câu 13: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của

vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm

là:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. s120

1. B. s

80

1. C. s

100

1. D. s

60

1.

Câu 14: Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ:

A. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hoá chất khí.

B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.

C. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh.

D. Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh.

Câu 15: Mạch dao động LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện năng trong tụ điện

thành từ năng trong cuộn cảm mất 1,50s. Chu kỳ dao động của mạch là:

A. 1,5s. B. 3,0s. C. 0,75s. D. 6,0s.

Câu 16: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa hai khe saùng laø 1mm, khoaûng

caùch töø hai khe ñeán maøn laø 1m. Nguoàn phaùt ñoàng thôøi hai böùc xaï coù böôùc soùng 640nm vaø

480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng?

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 17: Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là chưa đúng?

A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.

B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng.

C. Trong quá trình lan truyền sóng, vectơ B

và vectơ E

luôn luôn trùng phương nhau và vuông góc với

phương truyền.

D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất và trong cả môi trường chân không.

Câu 18: Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được:

A. Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất. B. Màu sắc của vật.

C. Hình dạng của vật. D. Kích thước của vật.

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ:

X là đoạn mạch mắc nối tiếp chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu

AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết R0 = 100 , C0 = 410

F, UAM = 50 6 cos(

1002

t

) V, UMB = 50 2 cos(100 t ) V. Chọn kết quả Đúng

A. X chứa R, L và UAB = 50 3 cos(1006

t

) V. B. X chứa R, C và UAB = 100 2 cos(1003

t

) V.

C. X chứa R, C và UAB = 50 3 cos(1006

t

) V. D. X chứa R, L và UAB = 100 2 cos(1003

t

) V.

t0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 20: Chọn đáp án Sai khi nói về sóng âm

A. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong các môi trường lỏng, khí.

B. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và độ đàn hồi của môi trường.

C. Khi truyền đi, sóng âm mang năng lượng.

D. Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz.

Câu 21.Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến :

A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết.

C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một photon khác.

Câu 22: Chọn phát biểu sai:

A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian như nhau.

B. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hoặc cos.

C. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.

D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của nội lực gọi là dao động tự do.

Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước

sóng 1 = 0,48 m và 2 = 0,64 m . Vân sáng của hai hệ thống vân trùng nhau lần thứ nhất kể từ vân sáng

trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của bức xạ 2 ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 24: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:

A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi.

B. Tấm kẽm sẽ trung hoà điện.

C. Điện tích của tấm kẽm không đổi.

D. Tấm kẽm tích điện dương.

Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha có các cuộn dây phần ứng mắc kiểu hình sao, có hiệu điện thế

pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở thuần R = 60 , hệ số tự cảm L = 0,8/(H). Công suất của dòng 3 pha là

A. P = 300,2W. B. 552,75W. C. 871,2W. D. 453,3W.

Câu 26: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp S1 , S2 cách nhau 10 cm, dao

động cùng pha với bước sóng = 2 cm. Vẽ một vòng tròn có đường kính là S1S2.Trên vòng tròn ấy có bao

nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại ?

A. 20. B. 10. C. 9. D. 18.

Câu 27: Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so với động cơ điện một chiều là gì?

A. Có hiệu suất cao hơn. B. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

C. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.

Câu 28: Hệ thống phát thanh gồm:

A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.

B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.

C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát

D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.

Câu 29: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút) với tần số sóng là 42Hz.

Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A,B đều là nút) thì tần số phải là.

A. 63Hz. B. 30Hz. C. 28Hz. D. 58,8Hz.

Câu 30: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng

220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 110 2 V. Thời gian đèn sáng

trong 1s là

A. 0,5 s. B. 2

3 s. C.

3

4s. D. 0,65 s.

Câu 31: Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng =0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để

bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ

trong dãy Pasen bằng

A. 0,482 μm B. 0,832 μm C. 0,725 μm D. 0,866 μm.

Câu 32: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha:

A. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha.

B. Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.

C. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.

D. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

Câu 33 : Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?

A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.

B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng

không.

C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.

D. Giá trị hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

Câu 34: Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrô nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của

nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quang phổ sẽ quan sát được

A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. 12 vạch màu. D. 12 vạch đen.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử

sẽ phát ra phôtôn.

D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.

Câu 36: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước

trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là

A. 5 cm/s B. 2 m/s C. 20 cm/s D. 72 km/h.

Câu 37:Thông tin nào sau đây là sai khi nói về hạt sơ cấp?

A. Pozitôn, nơtrinô, prôtôn là các hạt sơ cấp.

B. Các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

C. Phôtôn có khối lượng nghỉ bằng 0.

D. Phôtôn, nơtrôn và các electron là các hạt sơ cấp khá bền vững.

Câu 38: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân

không). Tính khối lượng tương đối tính của nó.

A. 50 kg. B. 55 kg. C. 75 kg. D. 70 kg.

Câu 39: Một máy hạ áp có N1 = 10N2. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện có điện áp hiệu dụng là U1 = 220V.

Điện trở của cuộn sơ cấp không đáng kể, cuộn thứ cấp có điện trở r2 = 2 . Cường độ hiệu dụng ở mạch thứ

cấp I2 = 4(A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấplà

A. 10V. B. 14V. C. 20V. D. 18V.

Câu 40: Chọn phát biểu Sai khi nói về máy quang phổ lăng kính

A. Buồng tối có cấu tạo gồm 1 thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.

B. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.

C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau

D. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc .

Câu 41: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải

A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

B. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp

D. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 m đến 0,76 m, bề rộng

quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9m. Khoảng cách

giữa hai khe S1, S2 có giá trị là:

A. a = 1,2mm B. a = 0,95mm C. a = 0,9mm D. a = 0,75mm.

Câu 43: Cho e = -1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng

nhỏ nhất là 6.10-11 m. Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catốt. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là

A. 33 kV B. 18 kV C. 25kV D. 21 kV.

Câu 44:Một dây đàn hồi rất dài căng ngang. Cho đầu O dao động điều hòa theo phương vuông góc với dây,

biên độ 2cm, chu kì 2s thì trên dây có sóng truyền đi với tốc độ 5(m/s). Biết rằng biên độ sóng không đổi. Lấy t

=0 là lúc đầu O đạt li độ cực đại thì phương trình sóng tại M trên dây cách O 40(cm) là

A. ))(cos(2 cmtu . B. ))(6

cos(2 cmtu

.

C. ))(3

2cos(2 cmtu

. D. ))(

25

2cos(2 cmtu

.

Câu 45: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi

f=40Hz và f=90Hz thì điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần

số phải bằng

A. 30Hz. B. 60Hz. C. 27,7Hz. D. 50Hz.

Câu 46: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ

A. Do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng

B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra.

C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.

D. Gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 47: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 50. Với ly độ góc bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng? A. = 3,450. B. = 2,890. C. = 2,890. D. = 3,450.

Câu 48: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng

đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ 2 3x cm theo chiều dương. Phương

trình dao động của vật là:

A. 8 os( )3

x c t cm

B. 5

4 os(2 )6

x c t cm

C. 8 os( )6

x c t cm

D. 4 os(2 )6

x c t cm

Câu 49: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích

thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu?

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu lam.

Câu 50: Các Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau

nên

A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

D. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

GIẢI ĐỀ SỐ 35.

Câu 1.Chọn B

Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 = 2 (s).

Khi qua VTCB sợi dây đứt chuyển động của vật là chuyển động ném ngang từ độ cao h0 = 1,5m với vận tốc

ban đầu xác định theo công thức:

= mgl(1-cos) = mgl.2sin2 = mgl

Thời gian vật chuyển động sau khi dây đứt là t = 0,05s. Khi đó vật ở độ cao:

h = h0 - suy ra: h0 – h =

mgh0 + = mgh + v2 = v02 + 2g(h0 – h) = v0

2 + 2g

v2 = v02 + (gt)2 v2 = ()2 + (gt)2 v = 0,5743 (m/s)

Câu 2.Chọn C.

Theo đề bài ta có:

Vì nên (1) loại

g

l

2

20mv

2

2

2 .v

0

2

2gt

2

2gt

2

20mv

2

2mv

2

2gt

)2)(.

1(

.

1

)1(.

1

.

1

)()(coscos

2

2

1

1

2

2

1

1

2

22

22

11

2

21

21

CL

CL

CL

CL

ZZRZZRZ

R

Z

RCLCL

21 #

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khai triển (2) ta thu được: LCLC 4

114. 2

1

2

121

2

0

Vậy hệ số công suất của mạch khi đó là:

55,013

4cos

13

4

)1.4

1(.

4

1.

.4

1.

)1.(..

..

)1

(

coscos22

2

22

1

22

1

2

22

1

2

2

1

1

2

22

LC

LCC

LCC

L

CLCC

L

LCCR

CR

CLR

R

Z

R

Câu 3.Chọn B.

Vị trí vân sáng trên màn được xác định :Dk

xa

a

Dkikx

.

....

Vì thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m 0,76m nên :

mmmD

xak

mmmD

xak

kkkmDk

xam

4,010.4,010.2.3

3.8,0

.3

.3*

6,010.6,010.2.2

3.8,0

.2

.2*

3;216,358,110.2.10.38,0

3.8,0

10.2.10.76,0

3.8,076,0

.

.38,0

3

3

3

3

3333

Câu 4.Chọn C.

+ Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ và .

+ Phôtôn do hạt nhân phóng ra có bước sóng rất ngắn nên năng lượng rất lớn.

+vì nên không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ .

+ Tia - là các êlectrôn chưa chắc nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.

Câu 5.Chọn D.

Cơ năng của con lắc lò xo là:

Chu kì dao động của vật là:

Khi

Từ giãn đồ véc tơ ta có thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là

00

5

22T

22

1

2

2

2

1

22

222

AxkxkA

kxkxkAWWtđ

O

x A

2

A

t0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 6.Chọn B.

Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng biến thiên từ 30cm đến 50cm nghĩa là

Khi lò xo có chiều dài 40cm tức là vật đang ở vị trí cân bằng do đó:

+ pha dao động của vật bằng

+vì

Ở vị trí cân bằng x =0 nên lực hồi phục tác dụng vào vật không bằng với lực đàn hồi

+ vì nên ở vị trí cân bằng gia tốc a = 0.

+ở vị trí cân bằng vật có tốc độ cực đại.

Câu 7.Chọn D.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Ta có:

Mặt khác vì ban đầu động năng các hạt không đáng kể nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

)(74,23

.4

)(06,27

3

3

.7

3

.4)1(

3

.4.

..00

MeVW

W

MeVQ

WQW

WW

W

m

WmW

WmWmpppppp

T

T

T

TTTTT

Câu 8.Chọn C.

Năng lượng điện từ trong mạch dao động :

Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì:

Từ đây ta vẽ được giãn đồ véc tơ như sau:

Vậy thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là thời

gian véc tơ quay được một góc 450

)(1,04

4,0

42

2

2s

Ttt

Tt

cmll

Acmlcml 102

30;50 minmax

minmax

)(2

rad

kxFxlkFhpđh );(

xa .2

WWQT

tđ WWW

222

22 0

2

0

2 QQ

C

Q

C

QWW

đ

q Q0

20Q

20Q

t0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Do đó:

Câu 9.Chọn A.

Công suất hao phí trên đường dây được xác định: RU

PRIPhp .

cos.

2

2

Theo đề bài thì:

Câu 10.Chọn B.

Điện tích của bộ tụ sau khi nối với pin:

Q = CBE = (V)

Năng lượng của mạch dao động W =

Năng lượng của mạch sau khi nối tắt C1 W= 336

182

20

0

0

2

20

220 U

C

C

C

WU

CU(V).

Câu 11.Chọn B.

Chu kì dao động của vật là:

Trong một giây đầu tiên: t = 1s =2,5.T

Vì tại thời điểm ban đầu t = 0; .

Vậy sau 2,5 chu kì thì vật sẽ đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương được 3 lần. Câu 12.Chọn B.

Theo định luật phóng xạ

Ta có khối lượng Urani ở thời điểm tỉ lệ các khối lượng của U238 và Pb206 là 37 là:

Vì số hạt nhân Urani phân rã bằng số hạt nhân Pb sinh ra nên:

)(10.12,110.7.444

4

3stt

4,6)10

8,0.10(10.1,0

cos..1,0

1,0100

10.

cos.

2

6

46

2

2

2

P

UPR

PPRU

PRIPhp

00

21

21 62 CECECC

CC

0

0

20

2

94

36

2C

C

C

C

Q

B

)(4,05

22sT

)(3

rad

t

U

A

t

U eMN

Nemm ... 0

0

).1(.).1( 000

t

A

Pb

Pb

t

UPb eNN

MmeNNNN

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta lập tỉ số:

810.22ln

.32

33ln

32

33ln.

2ln

32

33ln

323337)1(

.206

23837

)1(.

Ttt

Tt

ee

e

e

e

M

M

m

m t

t

t

t

t

Pb

U

Pb

U

Vậy tuổi của đá là 2.108 (năm)

Câu 13.Chọn D.

Chu kì dao động của con lắc là:

Dựa vào điều kiện đề bài ta vẽ được giãn đồ véc tơ sau:

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li

độ s2 = 4cm trong thời gian này véc tơ quay quét được một góc

Với:

Câu 14.Chọn D.

D sai vì các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng yếu vì có năng lượng nhỏ.

Câu 15.Chọn D.

Vì khi điện năng của tụ điện cực đại chuyển toàn bộ thành năng lượng từ trong cuộn dây tức là ban đầu điện

tích trên bản tụ đạt cực đại sau đó bằng 0.

Thời gian này đúng bằng một phần tư chu kì: )(0,65,1.4.44

stTT

t

Câu 16.Chọn A.

Điều kiện để hai vân sáng của hai hệ vân trùng nhau trên màn quan sát là:

K1,K2 nguyên nên K2 là bội của 3

)(1,005,0.2 sT

)(60

1

6.

23

)(32

1

4

2cos

sT

Ttt

rad

22

1

22

1

22112

21

12211

3

4

48

64.

......

kkk

k

kka

Dk

a

Dkikikx

S(cm) S0

2

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

K1=0; 4 ;8........................

K2=0; 3 ;6........................

Rỏ ràng ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 3 vân ứng với K1 và 2 vân ứng với K2. Tổng

cộng có 5 vân sáng.

Câu 17.Chọn B.

B sai vì sóng điện từ lan truyền trong môi trường chân không với vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 18.Chọn A.

Để xác định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất người ta thường sử dụng phép phân tích bằng

quang phổ.

Câu 19.Chọn D.

Ta có:

Mà:

Theo đề bài thì uMB nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc vậy đoạn mạch MB chứa L và R

Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch:

Ta vẽ giãn đồ véc tơ:

Ta có:

)(2100)250()650( 220

20

2 VUUUUU MBAMABoMBoAM

nhìn vào hình vẽ ta thấy uAB chậm pha hơn uMB một góc

Với:

Câu 20.Chọn D.

+Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong các môi trường lỏng, khí.

+Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và độ đàn hồi của môi trường.

+ Khi truyền đi, sóng âm mang năng lượng.

+ tai con người chỉ nghe được âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz gọi là ngưỡng nghe.

)(4

1100

100tan

0

0 radR

ZAM

C

AM

)(442

)()(rad

AMAMuiiAMuAM

)(4

rad

MBAM uuu

))(3

100cos(2100

)(3

3250

650tan

0

0

Vtu

radU

U

AB

MB

AM

MBU 0

AMU 0

ABU 0

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 21.Chọn D.

Hiện tượng quang- phát quang là hiện tượng hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến sự phát ra một photon

khác nghĩa là chất phát quang sẽ hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng này phát ra ánh sáng có bước sóng

khác.

Câu 22.Chọn D.

Câu 23.Chọn C.

Điều kiện để hai vân sáng của hai hệ vân trùng nhau trên màn quan sát là:

K1,K2 nguyên nên K2 là bội của 3

K1=0; 4 ;8........................

K2=0; 3 ;6........................

Vậy vân sáng của hai hệ thống vân trùng nhau lần thứ nhất kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc 3

của bức xạ 2 .

Câu 24.Chọn C.

Đáp án C.sai vì khi chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm thì không gây ra được hiện tượng quang điện vì

vậy điện tích âm của lá kẽm không bị mất.

Câu 25.Chọn C.

Công suất của dòng ba pha :

Câu 26.Chọn D.

Số điểm dao động cực đại k trong khoảng S1S2

Ta có:

Vậy trên vòng tròn có đường kính là S1S2 có N = 2.9=18(điểm) dao động với biên độ cực đại.

Câu 27.Chọn A.

22

1

221

2211

2

2

1

12211

3

4

48

64.

......

kkk

k

kka

Dk

a

Dkikikx

WRZR

URIP

L

P 2,87160.8060

220.3.3..3

22

2

22

2

2

4;3;2;1;055

2

10

2

102121

kk

kSS

kSS

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so với động cơ điện một chiều là động cơ không đồng bộ ba pha

có hiệu suất cao hơn.

Câu 28.Chọn A.

Hệ thống phát thanh gồm ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.

Câu 29.Chọn C.

Khi có sóng dừng trên dây AB thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút) có nghĩa là có 6 bó sóng

Vậy ta có:

Để trên dây có 5 nút (A,B đều là nút) tức là có 4 bó sóng: )2(2

.4/f

vl

(1)và (2) ta suy ra:

Câu 30.Chọn B.

Ta có chu kì dao động của dòng điện: .50)(1)(02,050

11Tsts

fT

Để tìm thời gian đèn sáng trong 1s(50T) ta đi tìm thời gian đèn sáng trong 1 chu kì

Dùng giãn đồ véc tơ ta thấy trong thời gian đèn sáng thì véc tơ quay đã quét được một góc bằng 4.

Mà :

Vậy thời gian đèn sáng trong một chu kì là.

Do đó trong 50T thì thời gian đèn sáng là:

.

Câu 31.Chọn B.

Năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV nên ta có:

)1(2

.62 f

vkl

)(283

2

2.4

26 /

/Hzff

f

v

f

v

6

02,0

233

.3

T

tt

02,0.3

2

6

02,0.44 t

)(3

202,0.

3

2.5050 st

U(V)

2120

2110

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 32.Chọn C.

Động cơ không đồng bộ ba pha tốc độ góc của khung dây nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường.

Câu 33.Chọn D.

+Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.

+Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không.

+Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.

+Giá trị hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích không phải rút ra từ thí nghiệm.

Câu 34.Chọn B.

Vì khi cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrô nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn

phát ra ánh sáng trắng thì khí hiđrô sẽ hấp thụ những vạch đỏ, lam, chàm tím. Do đó quang phổ thu được trên

màn là quang phổ vạch hấp thụ của khí hiđrô nên xuất hiện 4 vạch màu đen.

Câu 35.Chọn C.

Nội dung của Bo có nói:

+Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.

+Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

+ Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn nguyên tử

sẽ phát ra phôtôn.

+Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.

Câu 36.Chọn B.

Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì chu kì dao động của nước trong xô bằng chu kì dao động riêng của

người:

Ta có:

Câu 37.Chọn B.

B sai vì các hạt sơ cấp có hạt không mang điện tích như nơtrôn

Câu 38.Chọn C.

m

mhcE

hc

hcE

hc

hcE

hchchcEEEE

832,0

10.832,010.3.10.625,610.1026,0.10.6,1.6,13

10.1026,0.10.3.10.625,6

.

.

)(

6

834619

6834

311

31

31

1

3

31

1

3313

13131

)/(2)/(2002,0

40

0

0 smscmT

LvT

v

LTT o

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Khối lượng tương đối tính:

Câu 39. Chọn B.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấplà:

Theo công thức máy biến áp ta có:

Câu 40.Chọn C.

Nói về máy quang phổ lăng kính thì:

+Buồng tối có cấu tạo gồm 1 thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.

+ Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.

+Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song .

D. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc .

Câu 41.Chọn A.

Bước sóng của sóng điện từ mà mạch thu được xác định:

Để thu được sóng ngắn ta phải giảm giá trị của C vì vậy phải mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện

dung thích hợp.

Câu 42.Chọn B.

Bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn được xác định:

Câu 43.Chọn D.

Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catốt ta có:

Câu 44.Chọn D.

Phương trình dao động tại đầu O là:

756,01

60

12

2

2

0

c

v

mm

)1(.222 rIEU

VU

VE

EN

N

E

E

142.422)1(

2210

10

2

1

2

2

1

2

1

LCvTv 2..

)(95,010.16,2

10.36,0.9,1.3)(3)(333

3

6

mmL

Da

a

DiiL tđ

tđtđ

)(21

)(2110.6.10.6,1

10.3.10.625,6

..

1119

834

minmin

KVU

KVe

hcUUe

hc

AK

hh

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy

Phương trình sóng tại M

Với

Câu 45.Chọn B.

Theo đề bài ta có:

Vì nên (1) loại

Khai triển (2) ta thu được:

Mặt khác hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi:

Từ (3) và (4) ta suy ra :

Câu 46.Chọn B.

01coscos,0

2

)/(2

))(cos(

AAAut

cmA

sradT

cmtAu

))(cos(20 cmtu

))(2cos(2 cmd

tuM

))(25

2cos(2)

10

4,0.2cos(2

)(4,0)(40

102.5.

cmttu

mcmd

cmTv

M

)2)(.

1(

.

1

)1(.

1

.

1

)()(....

2

2

1

1

2

2

1

1

2

22

22

11

2

21

2121

CL

CL

CL

CL

ZZRZZRRZ

UR

Z

URIRIUU

CLCLRR

21 # ff

)3(1

. 21LC

)4(11 2

LCCLZZ

CL

)(6090.40..2121

2 Hzfff

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia

lửa điện) phát ra.

Câu 47.Chọn C.

Cơ năng của con lắc đơn :

Theo đề bài :

Câu 48.Chọn B.

Phương trình dao động của vật có dạng:

Vì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật quavị trí cân bằng là 0,5s chu kì dao động của vật là T =

2.0,5=1(s)

Vậy tần số góc:

Vì quãng đường vật đi được trong t=2s=2T là 32cm nên : 8A=32cm suy ra A=4(cm)

Mặt khác ta có : nên ta có:

Giải phương trình x ta tìm được pha ban đầu:

Vậy phương trình dao động của vật là: 5

4 os(2 )6

x c t cm

Câu 49.Chọn B.

Ta biết rằng từ ba màu đỏ,lục,lam có thể tái tạo ra các màu khác vậy một chất có khả năng phát quang ánh sáng

màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát

quang có thể có màu vàng

Câu 50.Chọn D.

Các Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

chúng có khả năng đâm xuyên khác nhau.

Tại vì khả năng đâm xuyên của tia phụ thuộc vào độ cứng của tia. Tia nào có bước sóng càng ngắn thì độ cứng

của tia càng lớn và đâm xuyên càng mạnh.

tđWWW

00

2

0222

0

2

89,2)3

(32

32

2332

mglmgl

mglWWWW ttđ

)cos( tAx

)/(22

sradT

0

32

)(5,1

v

cmx

st

0)2sin(0)2sin(4

32)2

3.2cos(4

ttv

cmx

06

23sin)

6

5

2

3.2sin()(

6

5

06

17sin)

62

3.2sin()(

6

rad

rad

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

ĐỀ SỐ 36

Câu 1.Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos t(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng:

A.3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D.1mA.

Câu 2 .Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.

B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.

Câu 3.Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại

treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi

buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là

A.3 2

s. B.

5 2

s. C.

15 2

s. D.

6 2

s.

Câu 4. Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi

điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là 6

12

còn cường độ dòng điện

hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:

A. 0,8642. B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513.

Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)(cm). Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x

= 3cm và chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là

A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D.0.

Câu 6.Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng

kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng

kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó

A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.

B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.

C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.

D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.

Câu 7.Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và sau

đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 . Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ 1

trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 . 2 có giá trị là:

A.0,57 m. B. 0,60 m. C. 0,67 m. D.0,54 m.

Câu 8.Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.

A.Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

B.Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa.

C.Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.

D.khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.

Câu 9. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm R nối tiếp với C và MB có cuộn

cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều

u = U 2 cosωt (v). Biết R = r = L

C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM.

Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là :

A.0,887. B. 0,755. C.0,865. D. 0,975 .

Câu 10. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình

cos2 .u a ft Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = k.2

B.Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1).2

C.Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d = 2

.

D.Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d = 4

.

Câu 11.Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật.

A.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó.

B.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu tới nó.

C.Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó.

D.Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.

Câu 12.Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A.65vòng dây. B. 56 vòng dây. C. 36 vòng dây. D. 91 vòng dây.

Câu 13. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?

A.Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.

B.Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.

C.Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.

D.Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 14.Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L,

tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos t(V) thì cường độ dòng điện qua

mạch có biểu thức i = I0cos( t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:

A.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC.

B.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC.

C.Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL.

D.Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC.

Câu 15. Cho dòng điện xoay chiều i .cos(100 t )2

(A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với các điện

cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây

A. 965C. B. 1930C. C. 0,02C. D. 867C.

Câu 16. Tại hai điểm O1, O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 8cm có hai nguồn kết hợp cùng phương trình dao động là:

)20cos(21 tauu , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s).

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn O1O2 là:

A.5. B.4. C.6. D.7.

Câu 17.Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 0,35 m và 2 0,54 m vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận

tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:

A.2,1eV. B.1,3eV. C.1,6eV. D.1,9eV.

Câu 18.Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?

A.Là chùm sáng song song. B.Là chùm sáng hội tụ.

C.Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha. D.Là chùm sáng có năng lượng cao.

Câu 19.Hạt nhân 210Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt

nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là

A.0,204. B.4,905. C.0,196. D.5,097.

Câu 20.Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH đến

12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn

nhất là:

A.184,6m. B.284,6m. C.540m. D.640m.

Câu 21.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.

A.Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.

B.Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.

C.Rôto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.

D.Rôto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.

Câu 22.Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì

hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

A.110 V. B.45V. C.220 V. D.55 V .

Câu 23.Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?

A.Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.

B.Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.

C.Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.

Câu 24.Màu sắc của các vật

A.chỉ do vật liệu cấu tạo nên vật ấy mà có.

B.chỉ do sự hấp thụ có lọc lựa tạo nên.

C.phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó.

D.chỉ phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó.

Câu 25.Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm

B cách N 20m mức cường độ âm là

A. L0 – 4(dB). B. 0L

4(dB). C. 0L

2(dB). D. L0 – 6(dB).

Câu 26. Treo vào 1 điểm O một đầu lò xo khối lượng không đáng kể độ dài tự nhiên l0 =30cm. Đầu dưới lò xo treo vật M

làm lò xo dãn ra 10cm. Bỏ qua mọi lực cản, cho g=10m/s2. Nâng vật M đến vị trí cách O đoạn 38cm rồi truyền cho vận

tốc ban đầu hướng xuống dưới bằng 20cm/s. Chọn trục tọa độ phương thẳng đứng chiều dương đi lên.Thời điểm vật qua

vị trí cân bằng lần thứ 2 là:

A. .60

7s

B. .

30

7s

C. .

60s

D. .

20

7s

Câu 27. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm

và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là

v1 và v2 với v2= 3

4v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là:

A.0,42 μm. B.1,45 μm. C.1,00 μm. D.0,90 μm.

Câu 28. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại.

Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật

dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho

B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu

A. 0,3915 V. B. 1,566 V. C. 0,0783 V. D. 2,349 V.

Câu 29.Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm

A.một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.

B.một vạch màu nằm trên nền tối.

C.các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những khoảng tối.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

D.các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.

Câu 30. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch

MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở

của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là

A. 8

3 và

8

5. B.

118

33 và

160

113 . C.

17

1 và

2

2. D.

8

1và

4

3

Câu 31. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos(2

T

t + ). Tại thời điểm

t = 4

T, ta có:

A.Năng lượng điện trường cực đại. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.

C.Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.

Câu 32.Tần số quay của roto luôn bằng tần số dòng điện trong:

A.máy phát điện xoay chiều 3 pha. B.động cơ không đồng bộ 3 pha.

C.máy phát điện một chiều. D.máy phát điện xoay chiều một pha.

Câu 33.Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + 2

) cm. Nhận xét nào sau đây về

dao động điều hòa trên là sai?

A. Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.

B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

C. Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.

D. Tốc độ của vật sau 3

4 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.

Câu 34.Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.

A. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.

B. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.

C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.

D. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.

Câu 35.Khi nói về quá trình sóng điện từ, điều nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.

B. Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.

C. Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau.

D. Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 36.Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu, chất

phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ, thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất

phóng xạ này là

A.4. giờ. B.1 giờ. C.2 giờ. D.3 giờ.

Câu 37.Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?

A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với

2 hoặc 3 nơtron.

B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .

C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .

Câu 38.Hạt nhân 23688 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con tạo thành là:

A. 22284 X. B. 224

83 X. C. 22283 X. D. 224

84 X.

Câu 39.Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì

A.chuyển động của vật là chậm dần đều. B.thế năng của vật giảm dần.

C.vận tốc của vật giảm dần. D.lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.

Câu 40.Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số. Khi đó tại

vùng giữa hai nguồn nguồn ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà hai

đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50cm/s. Tần

số dao động của hai nguồn là:

A.25Hz. B.30Hz. C.15Hz. D.40Hz.

Câu 41.Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết prôton có động năng K=

5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của

khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A.6,225MeV . B.1,225MeV . C.4,125MeV. D.3,575MeV .

Câu 42.Tính chất nào sau đây không phải của tia X

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.

C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.

Câu 43.Khi một vật chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của vật đó sẽ

A.càng nhỏ khi tốc độ càng lớn. B.giảm đi2

21

v

c so với khi vật đứng yên. C.càng lớn tốc

độ càng lớn. D.tăng thêm2

21

v

c so với khi vật đứng yên.

Câu 44. Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật nặng khối lượng M=100g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=4cm. Khi vật ở biên độ dưới người ta đặt nhẹ nhàng một vật m=300g vào con lắc. Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa. Vận tốc dao động cực đại của hệ là:

A. 30 π cm/s B. 8 π cm/s C. 15 π cm/s D. 5 π cm/s

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 45.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và

biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ

tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2

= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A.2

30s . B.

7

30s . C.

1

30s . D.

4

15s .

Câu 46.Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f , trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai đầu là nút sóng. Biết khoảng

thời gian liên tiếp hai lần dây duỗi thẳng là 0,25s, sóng trên dây có tốc độ v = 4m/s. Xét hai điểm M, N trên dây cách P

lần lượt là 2,65m và 6,5m, trên đoạn MN có số bụng sóng

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 47.Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 0 cosu U t (V). Khi thay đổi điện

dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là:

A.ZL = 3

R. B.ZL = 2R. C.ZL = 3 R. D.ZL = 3R.

Câu 48.Hai âm phát ra từ hai nhạc cụ có cùng độ cao mà tai người nghe vẫn phân biệt được là vì chúng có

A.pha dao động khác nhau. B.âm sắc khác nhau.

C.tần số khác nhau. D.biên độ khác nhau.

Câu 49.Khi nói về hạt và phản hạt, điều nào sau đây là sai?

A.Hạt và phản hạt cùng khối lượng nghỉ và điện tích cùng dấu.

B.Hạt và phản hạt có cùng khối lượng nghỉ.

C.Có thể xảy ra hiện tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton.

D.Có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các phôton

Câu 50 : Một ống sáo dọc hai đầu hở có miệng lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ thứ nhất ứng với âm la cao cm19 . Vận

tốc truyền âm trong không khí ở nhiệt độ phòng lúc thổi sáo là sm /331 . Tần số của âm la cao đó là

A.871Hz B. 1742Hz C. 2613Hz D.Đáp án khác.

GIẢI ĐỀ SỐ 36.

Câu 1.Chọn A.

Năng lượng điện từ trong mạch dao động :2

0

2

0

22

2

1

2

1

2

1

2

1CULICuLiW

Khi năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì :

mAI

iLILiLiLiW 33

9

32

1

2

19

2

1.8

2

1 02

0

222

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Câu 2.Chọn D.

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất

khác nhau.

Câu 3.Chọn C.

Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn một đoạn:

cmmk

mgllkmg 505,0

100

10.5,0.

Khi kéo vật khỏi vị trí cân bằng xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều

hòa, thì biên độ dao động của vật A=10cm.

Chọn trục Ox thẳng đứng và chiều dương hướng xuống thì vị trí lò

xo bắt đầu nén là x1 = -5cm đến x2= -10cm.

Từ đây ta vẽ được giãn đồ véc tơ như sau:

từ giãn đồ véc tơ ta thấy trong một chu kì thời gian lò xo bị nén

tương ứng với véc tơ quay quét được một góc

)(215

100

5,0.

3

2

)(3

2

322

1

10

5

2cos

s

k

m

m

ktt

rad

Câu 4.Chọn B.

Giả sử điện áp có biểu thức : 0 uos( t + ) (V)u U c

Khi f1 thì: 1 0 u 1 u 1os( t + ) (1)6

i I c

Khi f2 thì: 2 0 u 2 u 2os( t + ) (2)12

i I c

Từ (1) và (2) 1 2 (3)4

Vì I không đổi nên 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2( ) ( ) tan tanL C L CZ Z Z Z Z Z

loại nghiệm φ1 = φ2 thay φ1 = –φ2 vào (3) ta có: 1 28 8 24

u

1cos os( ) = 0,923878

c

Câu 5.Chọn B.

O

x(cm) 10

5

10

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Tại thời điểm t0 li độ của vật là x0 = 3(cm) ta có:5

3)2cos(3)2cos(5 00 tcmtx

Vật đi theo chiều dương nên: 5

4

25

91)2sin(0)2sin(

00 tt

Sau thời điểm đó 0,25s tức là:

cmtttx 4)2sin(5)2

2cos(5)]4

1(2cos[5 000

Câu 6.Chọn C.

Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng kính

thủy tinh có góc chiết quang nhỏ.Tia tím bị lệch nhiều nhất về phía đáy của lăng kính mà nó có góc lệch cực tiểu thì ba tia

còn laị ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.

Câu 7.Chọn D.

Vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ 1 : a

D

a

Dikx

29

2).14.2()12( 11

11

Vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 :a

D

a

Dkix 22

22 5.5

Theo đề bài ta có: ma

D

a

Dxx

54,06,0.

10

9

10

9

295 12

1212

Câu 8.Chọn B.

Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.

Câu 9.Chọn C.

Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ

Từ R = r = L

C R2 = r2 = ZL.ZC

(Vì ZL = L; ZC = C

1 ZL.ZC =

C

L)

222CRAM UUU = I2(R2 +ZC

2)

222LrMB UUU = I2(r2+ ZL

2) = I2(R2+ ZL2)

Xét tam giác OPQ.

Ta có: PQ = UL + UC

PQ2 = (UL + UC )2 = I2(ZL +ZC)2 = I2(ZL2 +ZC

2 +2ZLZC) = I2 (ZL2 +ZC

2 +2R2) (1)

CU

LU

Q UAM

F O

UMB P

U

E

RU

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

OP2 + OQ2 = )2(2 222222222CLCLRMBAM ZZRIUUUUU (2)

Từ (1) và (2) ta thấy PQ2 = OP2 + OQ2 tam giác OPQ vuông tại O

Từ: UMB = nUAM = 3 UAM

tan(POE) = 3

1

MB

AM

U

U POE = 300

. Tứ giác OPEQ là hình chữ nhật

OQE = 600 QOE = 300

Do đó góc lệch pha giữa u và i trong mạch: = 900 – 600 = 300

Vì vậy cos = cos300 = 866,02

3 .

Câu 10.Chọn B.

B sai vì Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức 4

)12(

kd

Câu 11.Chọn A.

Khi nói về khả năng phát quang của một vật thì bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích

thích chiếu tới nó.Do quá trình chất phát quang nhận phôton từ ánh sáng kích thích thì một phần năng lượng bị mất mát

do đó năng lượng của phôton phát quang sẽ nhỏ hơn.

Câu 12.Chọn D.

Gọi n là số vòng dây bị thiếu ta có 1 22N N

Lúc đầu: 2 2

1 1

0, 43U N n

U N

(1)

Sau khi quấn thêm: 2 2

1 1

260,45

U N n

U N

( 2)

giải hệ gồm hai phương trình(1) và (2)

91;6501300

2602,045,02643,045,02643,0

)2(

43,0)1(

21

111

1

1

12

nNN

NNNN

N

NnN

ta được 1

2

1300

650

N vong

N

do vậy

để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp 91 vòng.

Câu 13.Chọn B.

Đối với dao động tắt dần thì môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.

Câu 14.Chọn C.

Từ đề bài cho ta: 044

,0

iuiu

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy mạch điện chứa R và cuộn dây L

Ta lại có: RZR

ZL

L 14

tantan

Câu 15.Chọn A.

Chu kỳ dòng điện sT 02,0100

22

Thời gian Tst 48250965

Xét trong chu kỳ đầu tiên khi t=0 thì 0)2

cos(

i , sau đó I tăng rồi giảm về 0 lúc sT

t 01,02 , sau đó

dòng điện đổi chiều.

Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong 1 chu kỳ là 4/

0

2T

idtq

Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây là 4/

0

2.48250T

idtq

Ct

dttq 965]100

)2

100sin([2.48250)

2100cos(2.48250 005,0

0

005,0

0

(lấy độ lớn)

Câu 16.Chọn A.

Vị trí điểm dao động cực đại trên đường nối hai nguồn O1O2 được xác định bởi công thức:

221

21

21 lkd

ldd

kdd

Với )1(22

0 1

lk

ll

lkd

Với

2;1;0,2;1

3

8

3

8)1(

)(31,0.30.

)(1,020

22

k

k

cmTv

sT

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại.

Câu 17.Chọn D.

Theo công thức Anhxtanh ta có:

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

)(9,13

)10.35,0

1

10.54,0

4(10.3.10.625,6

3

4

43

)(44)(

2

1

2

1

2

1

2

1

66

834

12

12

21

2

02

01

2

1

2

02

2

2

01

1

2

02

2

2

01

1

eV

hchc

Ahchc

A

Ahc

Ahc

v

v

Ahc

Ahc

mvAhc

mvAhc

mvAhc

mvAhc

Câu 18.Chọn B.

Tia laze không có đặc điểm là chùm sáng hội tụ.

Câu 19.Chọn B.

Phương trình phản ứng hạt nhân: PbPo 2064210

Số hạt nhân Urani trong mẫu tại thời điểm t là: teNN

01

Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt nhân Urani phân rã nên: )1(0102

teNNNN

Theo đề bài ta có:

905,4210

206.55

206

2105

210

.206

.

5)1()1(

1

2

1

2

1

2

0

0

1

2

m

m

m

m

Nm

Nm

e

e

eN

eN

N

N

A

A

t

t

t

t

Câu 20.Chọn A.

Chu kì dao động của mạch: LCT 2

Bước sóng mà mạch dao động bắt được là: LCcTc 2.

Bước sóng lớn nhất mà mạch có thể bắt tương ứng với độ tự cảm L và điện dung C lớn nhất

Vậy )(6,18410.800.10.12.10.3.14,3.22. 1268

maxmaxmaxmaxmCLcTc

Câu 21.Chọn D.

Máy phát điện xoay chiều 3 pha có:

+Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.

+Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.

+Rôto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.

Câu 22.Chọn D.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ban đầu khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V thì ta có:

1212

2

1

2

1 222

1

220

110NNUU

N

N

U

U

Khi nối cuộn 2 với nguồn U1 thì: )(552

110

22

/

2/

1

1

2

/

1

/

2 VU

UN

N

U

U

Câu 23.Chọn C.

Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì:

+Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.

+Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.

+ Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.

Câu 24.Chọn C.

Màu sắc của các vật phụ thuộc vào ánh sánh chiếu tới nó và vật liệu cấu tạo nên nó.

Câu 25.Chọn D.

Mức cường độ âm tại A.

0

lg10I

IL A

A

Mức cường độ âm tại B.

dBLLL

R

R

R

PR

P

I

ILL

I

IL

AB

B

A

B

A

B

ABA

BB

)6(4lg10

4lg10lg10

4

4lg10lg10lg10

0

2

2

2

0

Câu 26.Chọn A.

Ta có:

* cml 10 ; sradl

g

m

k/10

1,0

10

Khi t = 0 thì

20sin

2cos

A

A chia vế theo vế ta được

4tan1tan10tan

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy

4

5

4

ta chọn 4

Suy ra cmA 22

4cos

2

Vậy ),)(4

10cos(22 scmtx

* Khi t = 0 thì

0

2

v

xKhi qua VTCB lần 2 thì s

TTTt

60

7

10

2

12

7

12

7

212

Câu 27.Chọn A.

Theo công thức Anhxtanh ta có:

mhchchchc

hchchchc

v

vhchc

hchc

mvhchc

mvhchc

mvhchc

mvhchc

42,0)9

12

160(

10.26,0.71

)912

160(

7)9

12

160(9

2,1167

)(9

16

9

16)(

2

1

2

1

2

1

2

1

6

1

0

1110

0201

2

02

01

02

01

2

02

02

2

01

01

2

02

02

2

01

01

Câu 28.Chọn C.

Suất điện động t

SB

tec

Giả sử vật chuyển động từ M đến N thì quatMNSS (diện tích hình quạt MN)

2

.

2

. 22 llS

Vậy

2.2.

22 Bl

t

lB

tec

(giống bài toán thanh quay trong từ trường B ở lớp 11 nâng cao). Muốn ecmax thì max

)(0783,0313,0.2

5,0

313,01

)732,5cos1.(8,9.2)cos1(2 0

0maxmax

Ve

l

gl

R

v

c

Câu 29.Chọn A.

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.

Câu 30.Chọn D.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch :

22 0 2 22

M N

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

PR = I2R =

rR

ZrR

U

ZrR

RU

LL 2)( 22

2

22

2

PR = PRmax khi mẫu số nhỏ nhất R2 = r2 +ZL2

r2 +ZL2

= 802 = 6400

Ta có: cosMB = 8022

r

Zr

r

L

Với r < 80

cosAB = n

Rr

ZRr

Rr

L40)( 22

Với n nguyên dương, theo bài ra Z = 40n

Z2 =1600n2 (r+80)2 + ZL2 = 1600n2

r2 +160r + 6400 +ZL2 = 1600n2 r = 10n2 – 80.

0 < r = 10n2 – 80.< 80 n = 3 r =10

Suy ra: cosMB = 8022

r

Zr

r

L

= 8

1

cosAB = n

Rr

ZRr

Rr

L40)( 22

=

4

3

120

90

Câu 31.Chọn B.

Theo đề bài thì khi t = 0 , lúc này sự dao động của điện tích ở vị trí biên âm, nghĩa là điện tích đạt cực đại. Sau

một phần tư chu kì thì tụ phóng hết điện vậy q =0, suy ra điện áp giữa hai bản tụ bằng không,

Tại thời điểm này năng lượng điện trường biến hoàn toàn thành năng lượng từ trường vậy dòng điện đạt cực đại.

Câu 32.Chọn D.

Máy phát điện xoay chiều một pha có tần số quay của rôto luôn bằng tần số dòng điện.

Câu 33.Chọn B.

Từ điều kiện đề bài cho ta:

rad

sT

2

12

Vật tại thời điểm t =0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm vậy B sai.

A.Đúng vì sau 0,5(s) tức là nửa chu kì vật trở về vị trí cân bằng

C.Đúng vì trong 0,25(s) tức là ¼ chu kì vật ở vị trí biên nên nó đi được quãng đường bằng A.

D.đúng vì sau 0,75(s) vật ở vị trí biên nên tốc độ của vật bằng 0.

Câu 34.Chọn D.

B R L,r

A

M

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

dao động duy trì có:

+ Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.

+ Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.

+Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.

Câu 35.Chọn C.

Khi nói về quá trình sóng điện từ thì:

+Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.

+ Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.

+Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhau.

+ Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng vì: f

cTc .

Câu 36.Chọn C.

Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu

Trong thời gian một phút đầu số hạt nhân bị phân rã là:

)1(. 11

000101

tt eNeNNNNN trong đó(t1=1 phút)

Số hạt nhân còn lại sau 6h phân rã là:

teNN 02

trong đó (t =6h)

Trong thời gian một phút đầu sau 6h số hạt nhân bị phân rã là:

)1.()1(. 222

0222322

tttt eeNeNeNNNNN trong đó(t2=1 phút)

Lập tỉ số:

.2

45

360ln

.2ln

45

360ln.

2ln

45

360ln

45

360

2

1 ht

TtT

teN

N t

Câu 37.Chọn C.

Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch thì:

+Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2

hoặc 3 nơtron.

+Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .

+ Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng nhiệt hạch.

+Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .

Câu 38.Chọn B.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: XRa A

Z

0

1

4

2

236

88.3

Theo định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:

83

224

1688

12236

Z

A

Z

A

Câu 39.Chọn D.

Khi một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì:chuyển động của vật là chậm dần ,thế

năng của vật tăng dần, tốc độ của vật giảm dần đến 0.Lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.

Câu 40.Chọn A.

Vì tại vùng giữa hai nguồn nguồn ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà

hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại nên:

cml

l 210

2

2.10

Mà : )(252

50. Hz

vf

f

vTv

.

Câu 41.Chọn D.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: XHepppp

Từ hình vẽ

)(575,36

1645,5

6

.4.....

).().().( 222222

MeV

KK

m

KmKmKKmKmKm

vmvmvmppp

pHe

X

ppHeHe

XppHeHeXX

ppHeHeXXpHeX

Câu 42.Chọn B.

Tính chất của tia X có khả năng đâm xuyên lớn có thể đi qua giấy, gỗ, vải thậm chí kim loại nó có thể đi qua tấm nhôm

dày vài centimet nhưng bị lớp chì dày vài milimet ngăn cản.

Câu 43.Chọn B.

Khối lượng tương đối tính của vật được xác định bởi công thức:

2

2

0

1c

v

mm

pp

Xp

Hep

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vậy khi một vật chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của vật đó sẽ giảm đi2

21

v

c so với khi vật đứng yên.

Câu 44.Chọn D.

Cơ năng của hệ được bảo toàn bằng: )(08,010.16.100.2

1

2

1 42 JkAW

+ Tại VTCB lúc đầu độ giãn lò xo là: )(01,0100

10.1,0m

K

Mgl

+ Tại vị trí biên dưới x = 5cm thì NlAKFđh

510).14(100)( 2

+ Khi đặt thêm vật m = 300g nhẹ lên M P = ( M + m)g = 4N

Khi thả tay ra thì vật tiếp tục đi lên

+ Vị trí cân bằng của mới của hệ vật (M + m) dịch xuống dưới so VTCB cũ đoạn mK

mgx 03,0

100

10.3,00

+ Vậy biên độ dao động mới của hệ bây giờ là A’ = A – x0 = 1cm

Đo đó vận tốc dao động cực đại của hệ là:

vMax = A’. = A’.K

M m =0,01.

100

0,1 0,3= π/20(m/s) = 5 π(cm/s)

Câu 45.Chọn B.

Theo đề ra ta có:

)(2

8

)(4,0

rad

cmA

sT

Khi lò xo ở vị trí cân bằng thì độ giãn của nó là :

AcmmTg

k

mgl 404,0

40

4,0.10

4

. 2

2

2

Vì vậy lực đàn hồi cực tiểu Fmin=0 khi vật ở vị trí lò xo

không bị biến dạng tức là vị trí vật qua li độ x = -4cm

lần thứ nhất kể từ thời điểm ban đầu .

Ta vẽ đượng tròn lượng giác như sau :

Nhìn đường tròn lượng giác ta thấy khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến khi lò xo có lực đàn hồi cực tiểu thì véc tơ

quay quét một góc )(6

7

6rad

-4cm O 8cm

300

x

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Ta có : )(30

7.

12

7

6

7.

2sTtt

Tt

Câu 46.Chọn A.

Theo đề ta có :

)(25,0.4.

)(5,025,02

mTv

sTT

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : 2

kl ;k : (nguyên ) là số bụng sóng

Vậy 5,665,25,62

65,2 kmkm

Do đó : k = 3,4,5,6 có 4 bụng sóng .

Câu 47.Chọn C.

Điện áp giữa hai đầu tụ:

2

22 )(..

C

CL

CCC

Z

ZZR

UZ

Z

UZIU

Uc: max khi mẫu số (min) tức là:

UR

ZRUU

Z

ZRZ

ZZR

ZXZXZRy

Z

Z

Z

ZRy

Z

ZZRy

L

C

L

LC

CL

LLL

C

L

C

L

C

CL

2

102).(2

]1.2

[])(

[

22

max

22

22

22/

min2

22

min2

22

Suy ra : ZL = 3 R.

Câu 48.Chọn B.

Khi ta nghe hòa nhạc chẳng hạn thì các nhạc cụ cùng tấu lên đồng thời nhưng ta vẫn phân biệt được tiếng của từng nhạc

cụ là do âm sắc của chúng khác nhau.

Câu 49.Chọn A.

Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ như nhau, có điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu nhau, có thể xảy ra hiện

tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton, hoặc có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các

phôton.

Câu 50.Chọn A.

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền

Vì ống sáo dọc hai đầu hở nên điều kiện để có sóng dừng trong ống thì:

Lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ thứ nhất ứng với âm la cao cm19 nên ứng với k =1

Vậy

2

kl

)(87119,0.2

33119

22Hzfcm

f

vl

Bộ đề thi thử môn vật lý năm 2014

Biên soạn: Lê Văn Hùng- Võ Hữu Quyền