dmis

43
1 The University of Finance and Business Administration Faculty of Management Information System PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ThS. Đỗ Minh Nam

Upload: do-man

Post on 22-Jul-2015

302 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

1

The University of Finance and Business AdministrationFaculty of Management Information System

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

ThS. Đỗ Minh Nam

2

2

Content

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VỀ MẶT DỮ LIỆU

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MỨC VẬT LÝ CỦA HỆ THÔNG THÔNG TIN

3

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

1.4. Các Chu trình phát triển

1.5. Xây dựng thành công HTTT

1.6. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế

HTTT

4

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Hệ thống là gì?

* Hệ thống thông tin là gì?

Xử lý và đưa ra thông tin

- Một số khái niệm cần làm rõ+ Dữ liệu

+ Thông tin

+ Hoạt động thông tin

+ Xử lý

+ Xuất thông tin.

5

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Hệ thống thông tin quản lý là gì?

MIS là một cấu trúc hợp nhất các cơ sở dữ liệu và dòng thông tin

làm tối ưu cho việc thu thập, truyền, và trình bày thông tin thông qua tổ

chức nhiều cấp có các nhóm thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ để

hoàn thành một mục tiêu thống nhất.

Khái niệm khác: Là một hệ thống tích hợp “người-máy” tạo ra

thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định.

HTTTQL sử dụng các thiết bị tin học, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, các

mô hình phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định.

6

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

- Hệ thống thông tin là gì?Mức1: Chiến lược

Mức2: Sách lược

Mức3: Tác nghiệp

Mức4: Thừa hành

Dòng thông tin

Hình 1.1. Dòng thông tin trong tổ chức nhiều cấp

7

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

- Đặc điểm của hệ thống thông tin là gì?+ MIS hỗ trợ cho chức năng xử lí dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ

+ MIS dùng cơ sở dữ liệu hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực chức

năng

+ MIS cung cấp cho các nhà quản lí các cấp tác nghiệp, sách lược, chiến

lược khả năng dễ dàng thâm nhập các thông tin theo thời gian nhưng

phần lớn là thông tin có cấu trúc.

+ MIS đủ mềm dẻo và có thể thích ứng được với những thay đổi về nhu

cầu thông tin trong tổ chức.

+ MIS cung cấp lớp vỏ an toàn cho hệ thống để giới hạn việc thâm nhập

của các nhân viên không có quyền

8

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý

HTTTQL gồm 4 thành phần : các phân hệ hay hệ thống con (sub-

systems), dữ liệu (data), mô hình (models) và các quy tắc quản lý

(management rules).

Các phân hệ

+ Định nghĩa phân hệ: Phân hệ hay còn gọi là lĩnh vực quản lý

(management domain) nhóm các hoạt động có cùng một mục tiêu trong

nội bộ một đơn vị, như sản xuất, kinh doanh, hành chính, kế toán, nghiên

cứu…

Trong quản lý người ta phân biệt 4 mức độ

- Mức độ giao dịch

- Mức tác nghiệp

- Mức chiến thuật

- Mức chiến lược

9

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý

Nguyên tắc phân chia phân hệ- Biểu diễn một hoạt động của đơn vị có mục tiêu xác định.- Không dựa theo sự phân chia theo chức năng hoạt động của đơn vị tại một thời điểm nào đó, mà phải dựa trên tính hiệu quả và việc lựa chọn chiến thuật hay chiến lược.- Không căn cứ vào các mối liên hệ phân cấp vì các mối liện hệ này không phải lúc nào cũng mô tả các tình huống quản lý hay sản xuất.- Cần phân tích các dòng bên trong và bên ngoài trong quan hệ với môi trường. Để bảo đảm tính độc lập, phân hệ phải được xác định sao cho sự trao đổi thông tin với các lĩnh vực khác là tối thiểu.

10

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý

Nguyên tắc phân chia phân hệ

Hình 1.3. Hệ thống thông tin của xí nghiệp có 3 phân hệ

11

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý

Nguyên tắc phân chia phân hệ

Hình 1.3. Hệ thống thông tin của xí nghiệp có 3 phân hệ

12

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý b. Dữ liệuc. Mô hình quản lý

Mô hình quản lý bao gồm tập hợp các thủ tục, quy trình và phương pháp đặc thù cho mỗi phân hệ. Mô hình quản lý và dữ liệu luân chuyển trong

phân hệ phục vụ các quy tắc quản lý

13

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

* Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý b. Dữ liệuc. Mô hình quản lýd. Quy tắc quản lý

Quy tắc quản lý, hay công thức tính toán, cho phép biến đổi hoặc xử lý dữ liệu phục vụ cho mục tiêu đã xác định

14

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

1.4. Các Chu trình phát triển

1.5. Xây dựng thành công HTTT

1.6. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế

HTTT

15

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tinNgười phát triển hệ thống, trước khi bắt tay vào việc phát triển, phải

lựa chọn một phương pháp thích hợp với mình và hệ thống cần xây

dựng.1.2.1. Ba thành phần của một phương pháp1.2.2. Một số phương pháp phân tích và thiết kế1.2.3. Những khó khăn đối với các phương pháp phân tích và thiết kế1.2.4. Phương pháp được đề cập trong tài liệu

16

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin1.2.1. Ba thành phần của một phương pháp

- Tập hợp các khái niệm và mô hình: Mỗi phương pháp đều phải dựa trên một số không nhiều các khái niệm cơ bản, và sử dụng một số dạng mô hình nhất định, kèm với các kỹ thuật để triển khai hay biến đổ đổi các mô hình đó. Ví dụ phương pháp SAD- Một tiến độ triển khai: Bao gồm các bước đi lần lượt, các hoạt động cần làm, các sản phẩm qua từng giai đoạn (như tư liệu, mô hình…), các điều hành đối với tiến độ đó và cách đánh giá chất lượng các kết quả thu được. - Các công cụ trợ giúp:

17

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin1.2.2. Một số phương pháp phân tích và thiết kế

- Phương pháp hệ thống+ Merise (H. Tardieu, A. Rochfield 1976)- Các phương pháp chức năng hay có cấu trúc:+ SA (De Marco, 1978)+ SADT (Douglas T.ross, 1977);+ SA-RT (Ward – Mellor, 1995; Hatley – Pirbhai, 1987);- Phương pháp theo sự kiện+ State chart (D.harel, 1987)+ Phương pháp tích hợp (O. foucaut, O. Thiery, 1996)- Các phương pháp hướng dữ liệu+ LCP, LCS (J.D. Warnier, 1969 – 1970)+ E/A (H. Tardieu, P. Chen, 1976)- Các phương phháp hướng đối tượng+ OOA/RD+ OOAD+ OMT+ OOA/OOD+ OOSE+ Fusion+ SOART+ UML _ RUP_Relational Rose (G. Booch, J. Rumbaugh, I. Jacobson, 1997).

18

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin

1.2.3. Những khó khăn đối với các phương pháp

phân tích và thiết kế

Có ba thách thức chính

- Sự phức tạp của lĩnh vực bài toán và của trách

nhiệm của hệ thống:

- Đối đầu với sự thay đổi liên tục:

- Yêu cầu trao đổi giữa người với người:

19

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin1.2.4. Phương pháp được đề cập trong tài liệu

20

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết kế hệ

thống thông tin

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

1.4. Các Chu trình phát triển

1.5. Xây dựng thành công HTTT

1.6. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế

HTTT

21

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

HTTT được xây dựng là sản phẩm của một loạt các hoạt động được

gọi là phát triển hệ thống.

Cốt lõi của vòng đời: Phân tích, thiết kế và triển khai hệ thống

Cơ bản các bước để xây dựng một hệ thống: - Khởi tạo và lập kế hoạch: xét trên 3 phương diện chínhKhả thi kỹ thuật, Khả thi kinh tế, Khả thi về thời gian, Khả thi pháp lý và

hoạt động- Phân tích: Phân tích bao gồm một vài pha nhỏ: Trước hết xác định yêu cầu: Tiếp theo là nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc Thứ 3 là tìm giải pháp cho các thiết kế ban đấu

- Thiết kế

- Triển khai: Tạo lập các chương trình, cài đặt và chuyển đổi hệ thống

- Vận hành và bảo trì HTTT

22

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

- Khởi tạo và lập kế hoạch:

+ Cần hay không cần phát triển hệ thống

+ Phạm vi hệ thống dự kiến

+ Cái gì sẽ được tin học hóa

+ Tiến trình thực hiện và chí phí tương ứng

Khả thi kỹ thuật, Khả thi kinh tế, Khả thi về thời gian, Khả thi pháp lý và hoạt động

23

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

- Phân tích: Đưa ra được mô hình dữ liệu và mô hình xử lý

Phân tích bao gồm một vài pha nhỏ: Trước hết xác định yêu cầu: Tiếp theo là nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc Thứ 3 là tìm giải pháp cho các thiết kế ban đấu

24

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống- Thiết kế

+ Thiết kế logic. Về mặt lý thuyết, thiết kế hệ thống logic không gắn với bất kỳ

phần cứng và phần mềm của hệ thống nào. Thiết kế logic tập trung vào các

khía cạnh nghiệp vụ của hệ thống thực vì vậy một vài phương pháp luận vòng

đời còn gọi pha này là pha thiết kế nghiệp vụ. Các đối tượng và quan hệ được

mô tả ở đây là những khái niệm, các biểu tượng mà không phải các thực thể

vật lý.

+ Thiết kế vật lý: là quá trình chuyển mô hình logic trừu tượng thành bản thiết

kế vật lý hay các đặc tả kỹ thuật. Những phần khác nhau của hệ thống được

gắn vào bằng những thao tác và thiết bị vật lý cần thiết để tiện lợi cho việc thu

thập dữ liệu, xử lý và đưa ra thông tin cần thiết cho tổ chức.

25

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

- Triển khai:

+ Tạo lập các chương trình

+ Cài đặt và chuyển đổi hệ thống

- Vận hành và bảo trì HTTT

26

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết kế hệ

thống thông tin

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

1.4. Các Chu trình phát triển

1.5. Xây dựng thành công HTTT

1.6. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế

HTTT

27

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triểnĐể xem xét sự phát triển hệ thống, có hai khía cạnh phải đề cập đến:- Sự tiếp nối các thời kỳ trong phát triển hệ thống, còn gọi là chu trình phát

triển của hệ thống.- Các phương tiện để nhận thức và diễn tả hệ thống, còn gọi là các mô hình.1.4.1. Chu trình phát triển hình thác nước

Phân tích

Thiết kế

Mã hoá

Kiểm định

Nghiệm thu

28

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển

Nghiệm thu sơ bộ Khai thác và bảo dưỡng

Đặc tả nhu cầu Nghiệm thu

Thiết kế tổng thể

Thiết kế chi tiết

Tích hợp

Kiểm định đơn nguyên

Mã hoá

Hình 1.8. Chu trình phát triển hình V

29

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.2. Chu trình tăng trưởng

Phân tích Thiết kế Mã hoá Kiểm định Chuyển giao phần 1

Tăng trưởng 1

Phân tích Thiết kế Mã hoá Kiểm định Chuyển giao phần 2

Tăng trưởng n

Hình 1.9. Chu trình phát triển tăng trưởng

……………….

30

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.3. Chu trình xoắn ốc

Chu trình xoắn hay gọi là chu trình lặp do Boehm đề xuất năm 1988, Mô hình này đặc biệt quan tâm đến việc phân tích yếu tố rủi ro (định hướng rủi ro). Quá trình phát triển được chia thành nhiều bước lặp, mỗi bước bước bắt đầu bằng việc lập kế hoạch, phân tích rủi ro rồi tạo nguyên mẫu, hoàn thiện và phát triển hệ thống, duyệt lại, và cứ thế tiếp tục (hình 1.10) .

Mô hình có đặc điểm sau đây.- Tiển trình lặp đi lặp lại một dãy các giai đoạn nhất định- Qua mỗi vòng lặp, tạo ra một nguyên mẫu hoàn thiện dần- Nhấn mạnh sự khắc phục các nguy cơ (Một nguy cơ bắt nguồn từ các sai sót trong sự đặc tả các nhu cầu)Nguyên mẫu là phiên bản đầu tiên, được tạo lập một cách công nghiệp, của một tổ hợp (thiết bị, máy móc…), nhằm để thử nghiệm trước khi sản xuất hàng loạt.

31

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.3. Chu trình xoắn ốcMột phần mềm nguyên mẫu trong tin học là một hệ thống.

• Có khả năng làm việc được trên các dữ liệu thực, có nghĩa là nó đã

vượt qua giai đoạn dự án trên giấy, và như thế nó có thể được đánh

giá bởi người thiết kế hoặc người các người dùng.

• Có thể được phát triển thêm để tiến tới hệ thống kết cục, hoặc có thể

dùng làm cơ sở cho việc thực hiện nó.

• Được tạo lập nhanh và ít tốn kém.

• Được dùng để kiểm chứng các giả định về các nhu cầu phải đáp

ứng, về các lược đồ thiết kế hoặc về logic của các chương trình.

32

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.3. Chu trình xoắn ốc

Như vậy, việc tao ra các nguyên mẫu nhanh là có ích trên nhiều phương

diện:• Chính xác hoá các nhu cầu phải đáp ứng: Các nhu cầu của người

dùng thường không rõ ràng, vậy các nhà tin học làm bản mẫu sẽ

trình bày cụ thể công việc cần phải làm, để cho người dùng thấy rõ

xem đã đáp ứng được nhu cầu của mình chưa.• Phát hiện các việc thực hiện lệch lạc, các sai sót: Trong sơ đồ thiết

kế, có thể có những điểm tế nhị, người thiết kế không lương hết

được mọi tình huống. Thực tế làm bản nguyên mẫu có thể phát hiện

các công việc bị sai lệch và các sai sót trong hệ thống.• Đánh giá được các hiệu năng của hệ thống:

Kỹ thuật làm nguyên mẫu ngày nay thực hiện được là nhờ có các ngôn

ngữ lập trình phi thủ tục, còn gọi là ngôn ngữ lập trình thế hệ thứ tư

33

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.3. Chu trình xoắn ốc

Xác định các mục tiêu, các phương án và các ràng

buộc

Đánh giá các phương án

Thiết kế và tạo lập một nguyên mẫu

Thử nghiệm các phương án

Hình 1.10. chu trình xoắn ốc

34

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.4. Chu trình lắp ráp các thành phần

Chu trình lắp ráp các thành phần dựa trên việc sử dụng lại các thành

phần phần mềm. Theo Hooper, Chester và Kang thì tiến trình gồm 6 giai đoạn• Nhận thức bài toán: Tìm hiểu các vấn đề được đặt ra và khả năng sử

dụng lại.• Hình thành giải pháp: Đề xuất một số giải pháp trên hướng sử dụng các

thành phần có sẵn.• Tìm kiếm các thành phần cơ bản: Tuyển chọn các thành phần thích hợp.• Điều chỉnh và thích ứng các thành phần: Điều chỉnh các thành phần làm

cho nó thực sự thích ứng với giải pháp.• Tích hợp các thành phần: Lắp ráp các thành phần thành giải pháp.• Đánh giá: Đánh giá các kết quả thực hiện, đồng thời xác định các thành

phần mới có thể lưu để sử dụng lại sau này.

35

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.4. Các Chu trình phát triển1.4.4. Chu trình lắp ráp các thành phần

Nhận thức vấn đề, tìm kiếm

thành phần, hình thành giải pháp

Đánh giá các thành phần và

giải pháp

Thích ứng và tích hợp các thành phần

Thử nghiệm kết quả, tuyển

chọn thành phần mới

Hình 1.11. Chu trình lắp ráp từng thành phần

36

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.5. Các phương pháp xây dựng hệ thống1.5.1. Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói

1.5.2. Phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện1.5.3. Phương pháp thuê bao

37

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.6. Xây dựng hệ thống thông tin thành công

* Một số mặt để xem xét việc xây dựng HTTT là

thành công- Đạt được các mục tiêu thiết kế đề ra.

- Chi phí vận hành là chấp nhận được.

- Tin cậy, đáp ứng được các chuẩ mực của một HTTT hiện hành.

- Sản phẩm có giá trị xác đáng.

- Dễ học, dễ nhớ và dễ sử dụng.

- Mềm dẻo, dễ bảo trì: có thể kiểm tra, mở rộng ứng dụng và phát triển

tiếp được.

38

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.6. Xây dựng hệ thống thông tin thành công* Những vấn đề đặt ra của việc xây dựng HTTT

Những yếu kém của hệ thống thường liên quan đến các mặt sau:- Kỹ năng của người phát triển và năng lực của tổ chức.- Phương pháp, pháp luận và công cụ sử dụng.- Quản lý dự án.* Tự động hóa các hoạt động phát triển hệ thống- Trước đây, phát triển HTTT xem như hoạt động mang tính nghệ thụât. Mỗi nhà phát triển áp dụng các kỹ thụât theo cách riêng. - Để giải quyết những vấn đề trên đây, các phương pháp và phương pháp luận cùng các công cụ tự động hóa đi theo đã được xây dựng. “Kỹ nghệ phần mềm trợ giúp bằng máy tính” – CASE (Computer-Aided Softuvare Engineering) đề cập đến các công cụ phần mềm được các nhà phân tích hệ thống sử dụng nhằm trợ giúp và tự động hóa các hoạt động của quá trình phát triển hệ thống. nhờ vậy đã nâng cao năng suất và cải tiến chất lượng tổng thể của HTTT được xây dựng.

39

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.6. Xây dựng hệ thống thông tin thành công* Quản lý dự án phát triển HTTT

Quản lý dự án là một mặt quan trọng của vịêc phát triển HTTT. Mục tiêu

quản lý dự án là đảm bảo cho các dự án phát triển HTTT đáp ứng được

sự mong đợi của khách hàng và được thực hiện trong phạm vi những

giới hạn cho phép (như ngân sách, thời gian…). Các dự án thành công

yêu cầu phải quản lý tốt các nguồn lực, các hoạt động và các nhịêm vụ

đặt ra. Quản lý một dự án là sự tiến hành có kế hoạch một loạt các hoạt

động có liên quan với nhau để đạt một mục tiêu, có điểm bắt đầu và có

điểm kết thúc. Nó bao gồm bốn pha: khởi tạo dự án, lập kế hoạch dự án,

thực hịên dự án, kết thúc dự án. Trong mỗi pha này lại bao gồm một loạt

công vịêc cùng các kỹ năng yêu cầu tương ứng. Nội dung này được

nghiên cứu trong các tài liệu riêng.

40

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.7. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế HTTT

41

2

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết

kế hệ thống thông tin

1.3. Vòng đời phát triển hệ thống

1.4. Các Chu trình phát triển

1.5. Xây dựng thành công HTTT

1.6. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế

HTTT

42

30

Thank you for your attention!

43

Q & A