phân tích cẤu trúc tài chính – tẬp Đoàn kinh...

27
2014 CH Đ 2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ [TYPE THE COMPANY ADDRESS]

Upload: haliem

Post on 10-Feb-2018

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

2014

CH Đ 2 U Ê

PHÂN TÍCH C U TRÚC TÀI ẤCHÍNH – T P ĐOÀN KINH Ậ

ĐÔ

[ T Y P E T H E C O M P A N Y A D D R E S S ]

Page 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

Danh sach thanh viên cua nhom(Lơp hoc phân : Phân tich bao cao tai chinh 4. Hoc chiêu thư 2 tai B205)

STT Tên Ma SV

1 Đô Thi Huyên CQ521596

2 Lê Thi Thu Thuy CQ533805

3 Nguyên Thi Huyên Trang CQ534010

4 Pham Hoang Thu Trang CQ523838

5 Lê Thi Anh Tuyêt CQ524199

Đương link download cac bao cao tai chinh cua

công ty Kinh Đô

http://www.kinhdo.vn/upload/reportfinancial/19472014044719737_60_vn.pdf

http://www.kinhdo.vn/investor/report-financial.html

Page 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ

I. Giơi thiệu sơ lược vê Tập đoan Kinh Đô

I.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Kinh Đô tiên thân la Công ty TNHH Xây dựng va Chê biên

thực phẩm Kinh Đô, được thanh lập năm 1993 theo Quyêt đinh số 216 GP-UB ngay

27/02/1993 cua Chu tich UBND Tp.HCM cấp va Giấy phép kinh doanh số 048307

Trọng tai Kinh tê Tp.HCM cấp ngay 02/03/1993. Trải qua 20 năm hình thanh va phát

triển, đên nay Kinh Đô đã trở thanh một hệ thống các công ty trong nganh thực phẩm

gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem va các sản phẩm từ sữa.

Sau một chặng đường dai phát triển, sản phẩm va thương hiệu Kinh Đô đã trở

nên gần gũi với khách hang. Từ những sản phẩm bánh kẹo hang ngay, sản phẩm phục

vụ việc thưởng thức, biêu tặng dip Lê - Têt đên các sản phẩm Kem, Sữa, sản phẩm từ

Sữa va mở rộng sang thực phẩm thiêt yêu, đưa Kinh Đô trở thanh một trong những

công ty nổi tiêng va năng động tai Việt Nam.

Trong suốt 20 qua, Tập đoan Kinh Đô luôn nô lực thay đổi thi hiêu tiêu dùng

bằng cách tao ra hang loat sản phẩm mới với hương vi độc đáo cho người tiêu dùng

Việt Nam. Việc cải tiên nay được thực hiện cho các dòng sản phẩm Bánh Trung thu,

sản phẩm AFC, Korento, Cosy, Solite…

Đi đầu trong việc thay đổi thi hiêu la một phần quan trọng cua chiên lược tăng

trưởng, giúp Tập đoan Kinh Đô có vi thê dẫn đầu thi trường với nhiêu nganh hang.

I.2. Tình hình kinh doanh của Tập đoàn Kinh Đô từ đầu năm 2014 đến nay

Trong suốt 2 quý đầu năm 2014, Tập đoan Kinh Đô đã đat được kêt quả kinh

doanh vượt bậc, kêt quả nay có được nhờ phát huy hiệu quả cua quá trình tái cấu trúc,

quản lý tốt chi phí va khai thác hiệu quả các nganh hang có biên lợi nhuận cao.

Cụ thể: Doanh thu quý II đat 1.003 tỉ đồng, tăng 11,7% so với năm ngoái nhờ

vao việc gia tăng hiệu quả việc khai thác va quản lý tốt kênh phân phối. Kinh Đô đã

hoan thiện hệ thống quản lý nha phân phối (DMS) va tăng độ phu tai các điểm bán lẻ.

Page 4: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

Lợi nhuận gộp tăng 5,3%, đat được 704 tỉ đồng, nhờ hiệu quả quản lý sản xuất

tốt hơn va công ty tung ra thanh công các sản phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn.

Biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 39,2% tương đương năm ngoái do lương cơ bản va

chi phí điện nước tăng. Biên lợi nhuận trước thuê va lãi vay (EBIT) giảm từ mức

9,2% xuống mức 8,4% do công ty đã đầu tư nhiêu hơn vao các thương hiệu sản phẩm

va đầu tư thêm vao hệ thống bán hang va phân phối. Lợi nhuận sau thuê tăng 22,1%

so với cùng kỳ, do lợi nhuận quý II tăng ấn tượng 31% so với cùng kỳ năm 2013.

Riêng trong quý 2/2014, lãi ròng cua CTCP Kinh Đô (HOSE: KDC) đat 60 tỷ

đồng, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý trong quý 2 Tập đoan Kinh

Đô phát sinh khoản chi hơn 1,200 tỷ đồng đầu tư góp vốn vao đơn vi khác.

Doanh thu thuần trong kỳ cua Tập đoan Kinh Đô đat 1,004 tỷ đồng, tăng 12% so

với quý 2/2013. Trong khi đó, giá vốn hang bán tăng 9% lên 583 tỷ giúp Tập đoan

Kinh Đô tăng lợi nhuận gộp 16% lên 421 tỷ đồng. Tỷ suất lãi gộp đặt mức 41.9%.

Đáng chú ý, chi phí bán hang va quản lý doanh nghiệp cua KDC tăng lần lượt 33%

va 13% lên 262 tỷ va 101 tỷ đồng. Kêt quả lãi ròng cua KDC tăng 31% lên 60 tỷ

đồng. Lũy kê 6 tháng đầu năm 2014, Tập đoan Kinh Đô đat lợi nhuận gộp 705 tỷ,

tăng 5% nhờ tung các sản phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn. Trong khi đó tỷ suất

lãi gộp giữ nguyên 39.2% do lương cơ bản va chi phí điện nước tăng. Lợi nhuận

trước thuê 6 tháng đầu năm cua Tập đoan Kinh Đô tăng 3% lên 135 tỷ đồng, tương

đương 21% kê hoach năm (660 tỷ đồng). Lãi ròng cua công ty cũng tăng 19% lên

mức 93 tỷ đồng.

Theo ban giám đốc Tập đoan Kinh Đô, việc công ty đầu tư vao hệ thống phân

phối bán hang, cơ cấu lai hệ thống thương hiệu va sự thay đổi, tập trung hướng vê

bán lẻ đã có ảnh hưởng tích cực đên doanh thu trong khi lợi nhuận được hô trợ bởi sự

hiệu quả hơn cua công ty sau quá trình tái cấu trúc.

Page 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

II. Phân tich cấu trúc tai chinh Tập đoan Kinh ĐôII.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 1: Phân tich cơ cấu tai sản cua công ty Kinh Đô năm 2012 – 2013

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiên (VND) Tỷ lệ % Số tiên (VND) Tỷ lệ

% Số tiên (VND) Tỷ lệ %Tỷ

trong %

TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,238,545,345,006 50.72% 2,289,382,509,434 41.51

% 949,162,835,572 41.46% 9.2%

I. Tiên va các khoản tương đương tiên 1,958,064,548,124 30.67

% 829,459,259,294 15.04% 1,128,605,288,830 136.07

% 15.6%

II. Các khoản đầu tư tai chính ngắn han 39,479,723,350 0.62% 237,482,984,125 4.31% (198,003,260,775) -

83.38% -3.7%

III. Các khoản phải thu 884,534,262,177 13.85% 882,114,197,701 16.00

% 2,420,064,476 0.27% -2.1%

1. Phải thu cua khách hang 191,901,367,986 3.01% 180,529,903,420 3.27% 11,371,464,566 6.30% -0.3%2. Trả trước cho người bán 97,983,195,894 1.53% 196,058,013,223 3.56% (98,074,817,329) -50.02% -2.0%3. Các khoản phải thu khác 597,936,827,790 9.36% 507,157,423,689 9.20% 90,779,404,101 17.90% 0.2%4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (3,287,129,493) -0.05% (1,631,142,631) -0.03% (1,655,986,862) 101.52

% 0.0%

IV. Hang tồn kho 305,373,178,204 4.78% 316,605,949,009 5.74% (11,232,770,805) -3.55% -1.0%

V. Tai sản ngắn han khác 51,093,633,151 0.80% 23,720,119,305 0.43% 27,373,513,846 115.40% 0.4%

TÀI SẢN DÀI HẠN 3,146,316,801,537 49.28% 3,225,321,952,576 58.49

% (79,005,151,039) -2.45% -9.2%

I. Các khoản phải thu dai han 266,868,000 0.004

% 299,618,517 0.005% (32,750,517) -10.93% 0.0%

II. Tai sản cố đinh 1,417,310,360,530 22.20% 1,451,929,592,575 26.33

% (34,619,232,045) -2.38% -4.1%

III. Bất động sản đầu tư 21,444,908,571 0.34% 24,018,297,599 0.44% (2,573,389,028) -10.71% -0.1%IV. Các khoản đầu tư tai 1,594,366,081,121 24.97 1,621,020,951,305 29.39 (26,654,870,184) -1.64% -4.4%

Page 6: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

chính dai han % %V. Tai sản dai han khác 112,928,583,315 1.77% 128,053,492,580 2.32% (15,124,909,265) -11.81% -0.6%

TỔNG TÀI SẢN 6,384,862,146,543 100% 5,514,704,462,010 100% 870,157,684,533 15.78%

Page 7: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

II.1.1. Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản

Nhìn vao bảng số liệu cua công ty ta thấy được giá tri tổng tai sản cua công ty

tăng qua 2 năm 2012, 2013. Cụ thể vao năm 2012 giá tri tổng tai sản cua công ty la

5.514,704 tỷ đồng, đên năm 2013la 6.384,482 tỷ đồng tăng 870,157 tỷ đồng so với

năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng la 15,78%. Tổng giá tri tai sản tăng cho thấy quy

mô cua công ty đang được mở rộng.

Cùng với sự tăng lên cua giá tri tổng tai sản la sự thay đổi vê cơ cấu giữa tai sản

ngắn han (TSNH) va tai sản dai han (TSDH). Năm 2012, TSNH cua công ty đat

2.289,382 tỷ đồng chỉ chiêm 41,51% tổng giá tri tai sản nhưng sang năm 2013 đã

chiêm 50,72% khi đat giá tri la 3.238,545 tỷ đồng. So với năm 2012 thì giá tri TSNH

năm 2013 tăng 949,162 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng la 41,46% va tỷ trọng cua

TSNH trên tổng tai sản cũng tăng tương ứng la 9,2%. Trong khi đó TSDH lai giảm

79,005 tỷ đồng ứng với tốc độ giảm 2,45% từ 3.225,321 tỷ đồng năm 2012 xuống

còn 3.146,316 tỷ đồng vao năm 2013. Tỷ trọng TSDH trên tổng tai sản năm 2013 chỉ

chiêm 49,28% trong khi năm 2012 con số la 58,49%. Sự thay đổi cơ cấu vê tai sản

cho thấy công ty đang có dấu hiệu muốn thay đổi chiên lược kinh doanh cua mình.

II.1.2. Phân tích cu thể cơ cấu tài sản

- Tiên va cac khoan tương đương tiên: La một trong những khoản mục thay đổi

nhiêu nhất trong tai sản ngắn han cua công ty. Năm 2012 tiên va các khoản tương

đương tiên la 829,459 tỷ đồng chiêm 15,04% trong tổng tai sản va 36,23% trong tổng

TSNH. Năm 2013 la 1.958,064 tỷ đồng chiêm 30,67% trong tổng tai sản va 60,46%

trong tổng TSNH. So với năm 2012 thì giá tri cua tiên va các khoản tương đương tiên

tăng 1.128,605 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 136,07%. Yêu tố chu yêu khiên

tiên va các khoản tương đương tiên tăng manh đó la do các khoản tương đương tiên

thể hiện ở khoản tiên gưi tai ngân hang với kỳ han dưới ba tháng va hưởng lãi suất

tiên gưi có thể áp dụng tăng từ 614,310 tỷ đồng năm 2012 lên 1.671 tỷ đồng năm

2013. Nguyên nhân lam cho tiên va các khoản tương đương tiên tăng do công ty giảm

số tiên ứng trước cho người bán từ 196,058 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 97,983 tỷ

đồng năm 2013. Công ty cũng thu hồi những khoản đầu tư tai chính ngắn han cua

Page 8: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

mình vê. Trong năm 2012 công ty đầu tư 237,482 tỷ đồng vao đầu tư tai chính ngắn

han nhưng đên năm 2103 con số đã giảm xuống còn 39,479 tỷ đồng. Ngoai ra có thể

do những tháng gần cuối năm 2013 công ty tiên hanh vay dai han ngân hang (vay va

nợ dai han tăng 115,775 tỷ đồng). Việc dự trữ tiên va các khoản tương đương tiên

giúp công ty đảm bảo được khả năng thanh toán kip thời va nhanh chóng tuy nhiên

do tỷ trọng tiên va các khoản tương đương tiên chiêm tỷ trọng tương đối lớn trong

tổng tai sản đã gây nên sự lãng phí vốn, giảm khả năng quay vòng vốn khi để tiên

nhan rôi, cùng với đó nêu công tác quản lý không tốt se gây nên những hiện tượng

tiêu cực. Việc để tiên nhãn rôi cũng có thể la do công ty đang chuẩn bi cho kê hoach

đầu tư mua sắm máy móc, trang thiêt bi hay vật tư…hoặc do công ty đang chuẩn bi

để đầu tư vao một số linh vực kinh doanh mới v.v…

- Cac khoan đâu tư tai chinh ngăn han: Cũng la một trong những khoản thay

đổi nhiêu trong TSNH cua công ty. Nêu như tiên va các khoản tương đương tiên tăng

từ năm 2012 đên năm 2013 thì các khoản đầu tư tai chính ngắn han lai ngược lai.

Hoat động đầu tư ngắn han cua công ty năm 2012 đat mức 237,482 tỷ đồng nhưng

sang năm 2013 giảm 198,003 tỷ đồng xuống còn 39,479 tỷ đồng. Tỷ trọng trên tổng

tai sản cũng giảm từ 4,31% xuống còn 0,62%. Công ty đã tiên hanh rút vốn góp từ

các công ty ma mình đã từng góp vốn như rút một phần lớn tai công ty cổ phần Cơ

điện lanh (REE) từ 1.458,264 tỷ đồng xuống còn 252 tỷ đồng hay rút toan bộ vốn tai

công ty cổ phần Tập đoan Thiên Long, Quy Cân bằng Prudential va Tập đoan Bảo

hiểm Viên Đông…Đầu tư tai chính được coi la một hoat động quan trọng cua doanh

nghiệp trong nên kinh tê thi trường bởi hoat động nay se giúp doanh nghiệp sư dụng

số vốn dôi thừa một cách hiệu quả. Tuy nhiên có thể do chuẩn bi cho một chiên lược

kinh doanh mới hoặc do sự thay đổi trong chính sách đầu tư nên công ty Kinh Đô đã

tiên hanh rút vốn từ đầu tư tai chính ngắn han.

- Cac khoan phai thu: Tổng giá tri các khoản phải thu cua công ty biên động

không đáng kể. So với năm 2012, năm 2013 tăng 2,42 tỷ đồng lam cho các khoản

phải thu la 884,534 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng la 0,27%.Mặc dù sự biên động

cua tổng giá tri các khoản phải thu la không lớn nhưng lai có sự thay đổi lớn trong cơ

cấu các khoản phải thu. Phải thu khách hang tăng 11,371 tỷ đồng từ 180,529 tỷ đồng

Page 9: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

năm 2012 lên đên 191,901 tỷ đồng vao năm 2013. Trả trước cho người bán giảm

manh từ 196,058 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 97,983 tỷ đồng vao năm 2013 (tức la

đã giảm hơn 50%). Việc giảm khoản trả trước cho người bán cho thấy công ty đã

không để cho những đối tác kinh doanh kinh doanh cua mình chiêm dụng vốn như

trước. Thay vao đó thì giá tri các khoản phải thu khác lai tăng cao với con số la

90,779 tỷ đồng với tốc độ la 17,9%. Do đó công ty vẫn bi những khách hang cua

mình chiêm dụng vốn. Có nhiêu nguyên nhân dẫn đên các khoản phải thu tăng có thể

la do yêu kém cua công ty trong việc quản lý nợ ma cũng có thể do phương thức tiêu

thụ áp dụng tai công ty. Cùng với việc tăng các khoản phải thu la khoản dự phòng các

khoản phải thu khó đòi cũng tăng cao từ 1.631,142 tỷ đồng lên 3.287,129 tỷ đồng.

Mặc dù tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tai sản giảm từ 16% xuống còn 13,85%

nhưng trong đó tỷ trọng các khoản phải thu khách hang va các khoản phải thu khác

lai tăng. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi tăng cao cho thấy các khoản nợ xấu

trong kỳ đang tăng điêu đó chứng to khả năng quản lý khách hang cua công ty kém.

Để giảm bớt rui ro công ty cần có những biện pháp thích hợp như: bán các khoản nợ

cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hang hóa cho các khách hang nay hay nhờ

sự can thiệp cua pháp luật để thu hổi nợ. Ngoai ra công ty cần tìm hiểu ky vê năng

lực tai chính cua khách hang va tình hình thanh toán cua khách hang trước khi đặt

quan hệ lam ăn.

- Hang tôn kho: Việc dữ trữ hang tồn kho se giúp cho quá trình kinh doanh cua

công ty được tiên hanh liên tục. Hang tồn kho cua công ty giảm từ 316,605 tỷ đồng

năm 2012 xuống còn 305,373 tỷ đồng năm 2013. Tỷ trọng hang tồn kho trên tai sản

cũng giảm từ 5,74% xuống còn 4,78%. La công ty hoat động chu yêu trong linh vực

sản xuất do đó tỷ trọng hang tồn kho trên tai sản nho la hợp lý. Việc giảm hang tồn

kho với giá tri nho vừa giúp công ty tăng được hiệu quả sự dụng vốn (do không bi ứ

đọng vốn ở hang tồn kho) ma vẫn tránh được nguy cơ cháy kho va đáp ứng được nhu

cầu cua khách hang một cách nhanh chóng. Nguyên nhân khiên hang tồn kho cua

công ty giảm do công ty có hệ thống cung cấp tốt.

- Tai san cô đinh: Tai sản cố đinh giảm 34,619 tỷ đồng từ 1.451,929 tỷ đồng

năm 2012 xuống còn 1.417,310 tỷ đồng năm 2013. TSCĐ hữu hình chiêm đên 2/3

Page 10: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

trong tổng TSCĐ cua công ty còn lai 1/3 la TSCĐ vô hình va chi phí xây dựng cơ

bản dở dang. Do công ty chu yêu vê hoat động sản xuất kinh doanh thực phẩm nên

giá tri TSCĐ hữu hình lớn la hợp lý đặc biệt la giá tri cua máy móc thiêt bi chiêm đên

64% trong TSCĐ hữu hình. 23,23% la nha cưa va vật kiên trúc còn lai la cua phương

tiện vận tải va thiêt bi văn phòng. Còn trong TSCĐ vô hình thì mối quan hệ với

khách hang chiêm 56,2% tiêp đên la phần mêm máy tính với 15% còn lai lần lượt la

quyên sư dụng đất, lợi thê thuê đất, thương hiệu va các TSCĐ vô hình khác. Cơ cấu

TSCĐ cua công ty như vậy la khá hợp lý. Đặc biệt hệ số đầu tư TSCĐ cua công ty

tương đối lớn. Mặc dù có giảm nhẹ từ 26,33% năm 2012 xuống 22,2% vao năm 2013

nhưng cho thấy công ty vẫn có xu hướng đầu tư cho tương lai tao đòn bẩy trong kinh

doanh. Bên canh đó la việc rui ro trong kinh doanh la cao.

- Bât đông san đâu tư: Tỷ trọng Bất động sản đầu tư trên tổng tai sản giảm nhẹ

từ 0,44% xuống còn 0,34% vao năm 2013. Bất động sản đầu tư cua công ty bao gồm

một nha xưởng đang cho công ty cổ phần Tribeco Miên Bắc thuê trong vòng 15 năm

từ ngay 25 tháng 5 năm 2007. Bất động sản đầu tư được trích khấu hao trong 13,5

năm bắt đầu từ ngay 17 tháng 11 năm 2008. Giá tri hợp lý cua bất động sản đầu tư

chưa được công ty đánh giá va xác đinh lai vao ngay 31 tháng 12 năm 2013 cho nên

giá tri bất động sản đầu tư giảm chu yêu do giá tri còn lai cua bất động sản đó giảm

sau đi trừ đi khấu hao. Do bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách va chiên

lược kinh doanh cua công ty do đó tỷ trọng cua bất động sản đầu tư trên tai sản la

nho.

Page 11: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

II.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốnBảng 2: Phân tich cơ cấu nguôn vốn cua công ty Kinh Đô năm 2012 – 2013

Chỉ tiêuNăm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiên Tỷ trong Số tiên Tỷ trong Số tiên Tỷ lệ Tỷ

trongA. NỢ PHẢI TRẢ 1,485,700,114,151 23.27% 1,469,330,630,943 26.64% 16,369,483,208 1.11% -3.37%I. Nợ ngắn han 1,262,971,604,020 19.78% 1,353,059,965,053 24.54% -90,088,361,033 -6.66% -4.75%1. Vay va nợ ngắn han 400,553,757,754 6.27% 529,559,033,303 9.60% -129,005,275,549 -24.36% -3.33%2. Phải trả cho người bán 275,222,902,131 4.31% 274,618,256,546 4.98% 604,645,585 0.22% -0.67%3. Người mua trả tiên trước 34,068,698,824 0.53% 37,628,753,830 0.68% -3,560,055,006 -9.46% -0.15%4. Thuê va các khoản phải nộp Nha nước 68,892,045,200 1.08% 102,723,109,885 1.86% -33,831,064,685 -32.93% -0.78%

5. Phải trả công nhân viên 58,064,546,535 0.91% 61,215,290,368 1.11% -3,150,743,833 -5.15% -0.20%6. Chi phí phải trả 243,440,101,264 3.81% 181,636,672,869 3.29% 61,803,428,395 34.03% 0.52%7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 129,636,512,956 2.03% 121,494,113,721 2.20% 8,142,399,235 6.70% -0.17%

8. Quy khen thưởng phúc lợi 53,093,039,356 0.83% 44,184,734,531 0.80% 8,908,304,825 20.16% 0.03%II. Nợ dai han 222,728,510,131 3.49% 116,270,665,890 2.11% 106,457,844,241 91.56% 1.38%1. Nợ dai han khác 54,319,558,609 0.85% 63,637,569,390 1.15% -9,318,010,781 -14.64% -0.30%2. Vay va nợ dai han 168,408,951,522 2.64% 52,633,096,500 0.95% 115,775,855,022 219.97% 1.68%B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,896,363,802,743 76.69% 4,010,273,661,046 72.72% 886,090,141,697 22.10% 3.97%I. Vốn chu sở hữu 4,896,363,802,743 76.69% 4,010,273,661,046 72.72% 886,090,141,697 22.10% 3.97%1. Vốn cổ phần 1,676,282,700,000 26.25% 1,599,216,250,000 29.00% 77,066,450,000 4.82% -2.75%2. Thặng dư vốn cổ phần 2,344,308,719,177 36.72% 2,189,781,329,788 39.71% 154,527,389,389 7.06% -2.99%3. Cổ phiêu quy -152,626,203,900 -2.39% -655,246,276,814 -11.88% 502,620,072,914 -76.71% 9.49%4. Quy đầu tư phát triển 25,370,280,515 0.40% 25,370,280,515 0.46% 0 0.00% -0.06%5. Quy dự phòng tai chính 25,792,635,752 0.40% 25,792,635,752 0.47% 0 0.00% -0.06%6. Quy khác thuộc vốn CSH 15,909,752,661 0.25% 15,909,752,661 0.29% 0 0.00% -0.04%7. Lợi nhuận chưa phân phối 961,325,918,538 15.06% 809,449,689,144 14.68% 151,876,229,394 18.76% 0.38%C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 2,798,229,650 0.04% 35,100,170,021 0.64% -32,301,940,371 -92.03% -0.59%

TỔNG CỘNG 6,384,862,146,544 100% 5,514,704,462,010 100% 870,157,684,534 15.78%

Page 12: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

II.2.1. Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn

Từ những số liệu thu thập được, ta có thể thấy rằng từ năm 2012 đên năm 2013,

giá tri tổng nguồn vốn vê cơ bản la có xu hướng tăng lên. Năm 2013, tổng nguồn vốn

cua Kinh Đô la gần 6.384,862 tỷ đồng tăng lên khoảng 870,157 tỷ đồng so với năm

2012 (tổng nguồn vốn năm 2012 la hơn 5.515,704 tỷ) tương ứng với tốc độ tăng la

15,78%.

Tổng nguồn vốn tăng lên la do tác động cua nhiêu yêu tố, trong đó có chiên lược

vê cơ cấu nguồn vốn, đó chính la sự tăng lên vê tỷ trọng cua vốn chu sở hữu va kèm

theo la tỷ trọng cua nợ phải trả trên tổng nguồn vốn giảm đi, va còn có phần không

nho do việc giảm lợi ích cua cổ đông thiểu số.

Cụ thể, năm 2012, tổng nợ phải trả (NPT) cua Kinh Đô hơn 1.469,330 tỷ đồng,

chiêm tỷ trọng 26,64% trong cơ cấu tổng nguổn vốn; sang đên năm 2013, con số nay

mặc dù tăng lên 16,369 tỷ đồng nhưng xét vê tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn lai

giảm đi 3,37%, khiên cho hệ số nợ năm 2013 cua Kinh Đô giảm chỉ còn xấp xỉ 0,23.

Giá tri vốn chu sở hữu (VCSH) năm 2013 cua Kinh Đô la hơn 4.896,363 tỷ

đồng, tăng gần 886,090 tỷ đồng so với năm 2012, lam cho hệ số tai trợ cua công ty

nay năm 2013 tăng lên đên 0,77. Hệ số tai trợ cao cho thấy khả năng độc lập tai chính

cua doanh nghiệp đã có sự tiên bộ rõ rệt.

Bên canh 2 yêu tố chu yêu la NPT va VCSH thì trong cơ cấu nguồn vốn cua

Kinh Đô còn có lợi ích cua cổ đông thiểu số. Theo Chuẩn mực kê toán Việt Nam số

25: Lợi ích cua cổ đông thiểu số la một phần cua kêt quả hoat động thuần va giá tri

tai sản thuần cua một công ty con được xác đinh tương ứng cho các phần lợi ích

không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiêp hoặc gián tiêp thông qua các

công ty con.

Lợi ích cua cổ đông thiểu số (minority interest) la một khoản mục nằm trong

Báo cáo tai chính hợp nhất cua công ty mẹ (gồm một hoặc nhiêu công ty con)

nhằm phản ánh phần tai sản hoặc thu nhập cua công ty con, không thuộc quyên nắm

giữ hay sở hữu cua công ty mẹ. Điêu nay cũng phù hợp với thông lệ kê toán quốc tê

Page 13: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

để đảm bảo phân biệt rõ lợi ích cua các cổ đông thiểu số tai công ty con trong tổng

thể lợi ích chung cua cả nhóm công ty, bao gồm công ty mẹ, khi hợp nhất Báo cáo tai

chính. Từ đó có thể thấy, lợi ích cua cổ đông thiểu số la phần lợi ích thuộc vê các cổ

đông thiểu số, có nguồn gốc từ kêt quả hoat động kinh doanh hay giá tri tai sản thuần

cua công ty con. Tức la phần ma công ty con phải phân chia cho các cổ đông nay

(nêu chi trả cổ tức hoặc phá sản, giải thể). Khi hợp nhất Báo cáo tai chính thì phần lợi

ích nay được gộp vao phần Nguồn vốn cua Tập đoan (gồm công ty mẹ va các công ty

con), cũng có nghia la công ty sau hợp nhất (hay tập đoan) phải có trách nhiệm chi trả

phần lợi ích nay cho các cổ đông thiểu số. Vì vậy, lợi ích cua cổ đông thiểu số vê bản

chất nên được xét la một khoản Nợ phải trả dai han trong Bảng cân đối kê toán hợp

nhất cua Tập đoan. Trong bai phân tích dưới đây khi xem xét đên chỉ tiêu nợ phải trả

se bao ham cả phần lợi ích cua cổ đông thiểu số được trình bay trên Bảng cân đối kê

toán.

II.2.2. Phân tích cu thể cơ cấu nguồn vốn

Từ năm 2012 đên năm 2013, tổng nguồn vốn cua Kinh Đô tăng từ 5,514 tỷ đồng

lên đên hơn 6,384 tỷ đồng, cơ cấu vốn thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng VCSH,

giảm tỷ trọng NPT nhằm thực hiện chính sách tai chính an toan. Sự thay đổi trong cơ

cấu nguồn vốn được lý giải trong những phân tích cụ thể sau:

*Vê Nợ phai tra

Ở thời điểm lập BCTC cuối năm 2012, tổng NPT cua doanh nghiệp la khoảng

1,469 tỷ đồng, chiêm 26,64% tổng nguồn vốn. Tuy nhiên sang đên cuối năm 2013,

con số NPT cua doanh nghiệp đã tăng lên hơn 16 tỷ đồng, xấp xỉ 1,485 tỷ đồng tương

đương tốc độ tăng 1,11%.

Cu thể về sự biến động các khoản muc như sau:

- Nợ ngắn han: tai ngay 31/12/2012, tổng nợ ngắn han cua Kinh Đô la 1.353 tỷ

đồng, chiêm 24,54% tổng giá tri nguồn vốn. Sau 1 năm, đên thời điểm 31/12/2013,

giá tri nợ ngắn han cua Kinh Đô chỉ còn hơn 1.262 tỷ đồng, chiêm 19,78% tổng giá

tri nguồn vốn, giảm đi hơn 90 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2012 tương ứng với

tốc độ giảm la 6,66%. Trong đó tất cả các khoản mục cấu thanh đêu giảm giá tri, duy

Page 14: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

chỉ có “Chi phí phải trả” tăng lên, mặc dù khoản mục nay chỉ chiêm tỷ trọng tương

đối nho trong tổng nguồn vốn nhưng nó cũng cho thấy sự biên động vê xu hướng sư

dụng vốn cua doanh nghiệp. Việc gia tăng các khoản chi phí phải trả lam tăng cường

vốn cho hoat động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ

hội tiêp cận nguồn vốn với chi phí thấp nhất; tuy nhiên nêu chiêm dụng vốn quá lâu,

nha cung cấp có thể se có cái nhìn thiêu thiện cảm với doanh nghiệp, dẫn đên việc

ngừng hoặc gây khó khăn đối với việc cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho doanh

nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp nên cân nhắc cẩn thận vê khoản mục nay.

Nợ ngắn han giảm cho thấy la doanh nghiệp đã quan tâm va thực hiện tốt việc

trả các khoản nay. Tỷ trọng các khoản mục trong Nợ ngắn han không lớn, điêu nay

chứng to doanh nghiệp rất han chê sư dụng vốn vay ngắn han hoặc đi chiêm dụng

vốn bên ngoai để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 

- Nợ dai han: từ cuối năm 2012 đên thời điểm cuối năm 2013, giá tri Nợ dai

han tăng gần gấp đôi, từ 116 tỷ đồng (chiêm 2,11% tổng nguồn) lên đên hơn 222 tỷ

đồng (chiêm 3,49% tổng nguồn). Giá tri Nợ dai han đã tăng, tương ứng với tốc độ

tăng 91,56%. Việc gia tăng nợ dai han la nguyên nhân chính dẫn đên việc tăng Nợ

phải trả cua doanh nghiệp.  Nợ dai han tăng chu yêu do biên động tăng cua khoản

mục “Vay va nợ dai han”, ma nguyên nhân la do doanh nghiệp chưa thanh toán các

khoản vay ngân hang khi đên han va vay thêm. Tuy nhiên, Nợ dai han chỉ chiêm tỷ

trọng nho trong tổng nguồn vốn nên đây không phải la khoản mục có tính chất trọng

yêu đối với nguồn vốn cua doanh nghiệp, cho thấy chính sách tai chính thận trọng

cua doanh nghiệp khi sư dụng chu yêu la VCSH để phục vụ hoat động sản xuất kinh

doanh. 

Khoản Nợ phải trả cua Kinh Đô giảm trong suốt 2 năm từ 2012 – 2013, điêu nay

hoan toan phù hợp với tình hình kinh tê nhiêu biên động, chính sách tiên tệ thắt chặt

cua Chính phu va lãi suất cho vay không ổn đinh cua các ngân hang trong 2 năm nay.

*Vê Vôn chủ sở hữu

Trong cơ cấu Nguồn vốn cua Kinh Đô thì VCSH luôn chiêm một tỷ trọng rất lớn

va cang ngay cang có xu hướng biên động tăng lên nhanh chóng. Tai thời điểm cuối

Page 15: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

năm 2012, giá tri VCSH cua Kinh Đô la 4.010 tỷ đồng (chiêm tỷ trọng 72,72% trong

cơ cấu tổng nguồn vốn). Sang đên thời điểm cuối năm 2013, VCSH cua Kinh Đô đã

tăng them 886 tỷ đồng, đat mức 4.869 tỷ đồng, chiêm 76,69% trong tổng nguồn vốn,

tương ứng tốc độ tăng 22,10%. VCSH cua doanh nghiệp tăng lên chu yêu la do sự gia

tăng vê thặng dư vốn cổ phần va lợi nhuận chưa phân phối.

Thặng dư vốn cổ phần cua Kinh Đô tai thời điểm cuối năm năm 2013 la 2.344 tỷ

đồng, chiêm 36,72% tổng nguồn vốn, tăng lên 154 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2012,

tương ứng tốc độ tăng la 7.06%. Nguyên nhân cua việc tăng lên vê thặng dư vốn cổ

phần la trong năm 2013, đã diên ra nhiêu thương vụ bán cổ phiêu va phát hanh thêm

cổ phiêu cho các đối tác chiên lược ma giá phát hanh cao hơn so với mệnh giá nên

lam gia tăng thặng dư vốn cổ phần.

Khoản mục Lợi nhuận chưa phân phối cũng chiêm tỷ trọng cao trong tổng

nguồn vốn. Lợi nhuận chưa phân phối cua Kinh Đô có xu hướng tăng từ 809 tỷ đồng

cuối năm 2012 lên đên hơn 961 tỷ đồng vao thời điểm cuối năm 2013. Sau 1 năm, lợi

nhuận chưa phân phối cua doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 151 tỷ đồng, tương ứng

với tốc độ tăng la 18,76%. Điêu nay chứng to quá trình tái cấu trúc cua doanh nghiệp

cùng với các chiên lược kinh doanh đã phát huy hiệu quả

II.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 3: phân tích mối quan hệ giữa tai sản va nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012Chênh lệch

Tuyệt đối

Tỷ lệ tương đối

1. Hệ số nợ so với tai sản 0.233 0.266 -0.034 -12.67%

2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 4.298 3.753 0.544 14.50%

3. Hệ số tai sản so với vốn chu sở hữu 1.304 1.375 -0.071 -5.17%

- Hệ sô nợ so với tai san: phản ánh mức độ tai trợ tai sản cua doanh nghiệp bằng

các khoản nợ. Hệ số nợ so với tai sản cua Kinh Đô qua các năm nho hơn 1 va tương

Page 16: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH – TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ · Web viewDo bất động sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến lược kinh doanh của công

đối thấp (năm 2012 la 0,266 còn năm 2013 la 0,233) cho thấy công ty ít phụ thuộc

vao các chu nợ va có mức độ độc lập vê tai chính cao. Bên canh đó la công ty có

nhiêu cơ hội để tiêp nhận các khoản vay từ các nha đầu tư tín dụng do có hệ số nợ so

với tai sản thấp. Do vậy có thể đánh giá công ty có chính sách sư dụng vốn thận

trọng, an toan không sư dụng nhiêu số nợ phải trả để tai trợ cho tai sản cua mình. Hệ

số nợ so với tai sản cua Kinh Đô có xu hướng giảm, năm 2013 giảm 12,67% so với

năm 2012 cho thấy xu hướng giảm các khoản vay nợ cua công ty.

- Hệ sô kha năng thanh toan tổng quat: luôn có giá tri lớn hơn 1 chứng to Kinh

Đô sư dụng cả nợ phải trả va vốn chu sở hữu để tai trợ cho tai sản cua mình. Tri số

nay tăng từ 3.753 năm 2012 lên 4.298 năm 2013 va nhưng vẫn lớn hơn 1 tương đối

nhiêu cho thấy công ty duy trì được tình trang tai chính ổn đinh, không bi thua lô,

mức độ tham gia tai trợ tai sản từ nợ phải trả chiêm tỷ trọng thấp va mức độ nay còn

có xu hướng giảm.

- Hệ sô tai san so với vôn chủ sở hữu: la chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tai

sản cua doanh nghiệp bằng vốn chu sở hữu. Hệ số nay qua các năm đêu lớn hơn 1, cụ

thể năm 2012 đat 1.375 va năm 2013 đat 1.304 cũng chứng to được kêt luận la doanh

nghiệp sư dụng cả vốn chu sở hữu cũng như nợ phải trả để tai trợ tai sản va mức độ

sư dụng nợ phải trả để tai trợ tai sản la ít.

Tóm lai, qua việc phân tích các tri số ở trên cho thấy đặc trưng cua chính sách

huy động va sư dụng vốn cua Kinh Đô la an toan, thận trọng, ít sư dụng nợ phải trả

ma chu yêu la vốn chu sở hữu để tai trợ cho tai sản. Bên canh đảm bảo được yêu tố

độc lập vê tình hình tai chính cua mình va đảm bảo cho hoat động sản xuất kinh

doanh được diên ra bình thường thì tỷ trọng nợ phải trả tai trợ cho tai sản thấp cũng

cho thấy được Kinh Đô chưa tận dụng được nhưng lợi ích cua việc đầu tư bằng

nguồn vốn vay, chi phí sư dụng nguồn vốn chu sở hữu cao hơn nguồn vốn vay (lợi

tức cua các cổ đông thường cao hơn lãi suất ngân hang).