giám sát Đa dẠng sinh hỌc có sỰ tham gia - snv. · pdf...

48
GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA PGS.TS. Nguyễn Xuân Đặng Th.S. Lương Văn Dũng Tháng 8, 2013 Hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trường

Upload: phamdung

Post on 26-Feb-2018

214 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA

PGS.TS.NguyễnXuânĐặng Th.S.LươngVănDũng

Tháng8,2013

Hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trường

www.snv.org2 3 SNV REDD+

Tài liệu “Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia - Hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trường” là sản phẩm của Dự án “Cung cấp Đa lợi ích môi trường và xã hội từ REDD+ ở khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+)” của Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, do Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn Hạt nhân (BMUB) của Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ. Các tác giả xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân sau:

Các cán bộ Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, đặc biệt là ông Nguyễn Trung Thông - Quản đốc Dự án MB REDD+, ông Richard Rastall - Chuyên gia Dự án và ông Đào Vĩnh Lộc – Điều phối viên Dự án đã đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quý báu cho tài liệu này.

Các cán bộ chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lâm Đồng, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Lâm, Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, các Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, Lộc Bắc, Đơn Dương, Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran, người dân trong vùng Dự án và các đối tác đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ và đóng góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn.

Lời cảm ơn

www.snv.org3 SNV REDD+

Trang

Mục lục

Lời cảm ơn…………………………………………….…...………….………………………2Mục lục…………………………………………………………….…...………………………31. Giới thiệu………………………………………………………….…….…….……………42. Các chỉ thị giám sát đa dạng sinh học…………………………………………………53. Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát………….………………64. Phương pháp giám sát……………………………………………………….…………14

4.1 Vật liệu và dụng cụ giám sát…………………………………………….……………154.2 Phương pháp giám sát theo OTC cố định……………………………………………17

4.2.1 Thiết lập hệ thống OTC trên bản đồ…………………………………..…………174.2.2 Thiết lập ô mẫu trên hiện trường và đo đếm thu thập số liệu…………………19

4.3 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định………………………………….………244.3.1 Lập tuyến cố định………………………………………………………….………244.3.2 Điều tra giám sát các loài động vật quan trọng theo tuyến ……………....…254.3.3 Điều tra giám sát các loài thực vật quan trọng theo tuyến……………………264.3.4 Điều tra giám sát các tác động đe dọa đến đa dạng sinh học………..………27

5. Phân tích số liệu và xây dựng báo cáo………………………………………………285.1 Xác định các chỉ số về trạng thái các hệ sinh thái rừng……………………………285.1.1. Độ tàn che trung bình………………………………………………………..……285.1 2. Mật độ trung bình cây gỗ trưởng thành…………………………………………285.1 3. Thành phần loài cây gỗ trưởng thành …………………………………………285.1 4. Thành phần loài cây gỗ non và cây bụi…………………………………………285.1 5. Thành phần loài cây gỗ tái sinh…………………………………………………295.1.6. Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của loài cây gỗ …………………………………295.1.7. Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3 ……………..…305.1.8. Tần suất cây gỗ non và cây tái sinh theo cấp chiều cao………………………315.1.9. Mật độ cây gỗ có chất lượng xấu ………………………………….……………315.1.10. Mật độ tre, nứa……………………………………………………………………31

5.2 Xác định các chỉ số về các loài quan trọng…………………………………………325.2.1. Thành phần loài thực vật quan trọng ……………………………………....…325.2.2. Thành phần loài và tần số bắt gặp các loài động vật quan trọng……………32

5.3 Các chỉ số về áp lực đối với đa dạng sinh học ……………………………………33Bảo quản và giao nộp số liệu……………………………………………………………36Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………38Phụ lục ………………………………………………………………………………………39

www.snv.org4 5 SNV REDD+

1Giới thiệu

Các hoạt động của REDD+ có thể tác động tích cực và tiêu cực đến đa dạng sinh học (Man et al. 2013). Mục tiêu của việc giám sát các tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH) của REDD+ là để đưa ra các giải pháp giảm nhẹ rủi ro và đạt được các lợi ích cho ĐDSH. Dự án Cung cấp Đa lợi ích Môi trường và Xã hội từ REDD+ ở Khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+) đang hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng thí điểm mô hình giám sát tài nguyên rừng có sự tham gia (PFM) từ năm 2012, trong đó có chương trình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM). Dự án được thực hiện tại hai huyện Bảo Lâm và Đơn Dương với 4 đơn vị chủ rừng của tỉnh Lâm Đồng gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (CTLN) Bảo Lâm, CTLN Lộc Bắc, CTLN Đơn Dương và Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran.

Mục tiêu chính của PBM là: 1) cung cấp các thông tin, tư liệu cần thiết về xu thế và tình trạng của ĐDSH các hệ sinh thái rừng để các đơn vị chủ rừng xây dựng các biện pháp quản lý rừng bền vững và bảo tồn ĐDSH phù hợp với mục tiêu quản lý của khu rừng; 2) Giúp các nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh và quốc gia đánh giá, điều chỉnh hoặc xây dựng các chính sách mới phù hợp hơn để đạt được các mục tiêu bảo tồn ĐDSH ở cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia. PBM cũng giúp xác định những biến đổi về ĐDSH do các hoạt động của REDD+ gây ra để có giải pháp giảm nhẹ rủi ro và tăng cường các lợi ích cho ĐDSH của REDD+.

Ý tưởng chủ đạo của mô hình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM) là thu hút sự tham gia của đầy đủ các bên liên quan (người dân địa phương, kiểm lâm viên cấp huyện và cấp xã và cán bộ lâm nghiệp của chính các đơn vị chủ rừng) vào các hoạt động giám sát ĐDSH. Thông qua đó thể hiện sự tuân thủ của các hoạt động REDD+ đối với các biện pháp đảm bảo an toàn về “sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên liên quan” và “sự tôn trọng kiến thức và quyền của các dân tộc bản địa và cộng đồng địa phương” trong khuôn khổ thỏa thuận Cancun, đồng thời khuyến khích đối thoại giữa các chủ thể hành động trong và ngoài nhà nước về các ưu tiên bảo tồn, sử dụng tài nguyên và các can thiệp quản lý rừng.

Tài liệu này nhằm cung cấp hướng dẫn kỹ thuật thu thập số liệu về ĐDSH trên hiện trường cho các tổ PBM của Dự án MB REDD+. Những người tham gia thực hiện hoạt động này không phải là các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp mà là những người dân địa phương, kiểm lâm viên cấp huyện và cấp xã và cán bộ lâm nghiệp của chính các đơn vị chủ rừng, không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức và kỹ năng điều tra đánh giá ĐDSH, do đó các vấn đề kỹ thuật trong tài liệu được trình bày đơn giản, dễ hiểu và mang tính ứng dụng kỹ thuật phù hợp với năng lực của các thành phần tham gia PBM.

www.snv.org5 SNV REDD+

2

Giám sát ĐDSH là hoạt động đo đếm một cách có hệ thống trong nhiều năm liên tục một số chỉ số quan trọng của: a) các thành phần ĐDSH có tính nhạy cảm cao với các tác động của con người, và b) các tác nhân chính tác động trực tiếp đến ĐDSH trong vùng giám sát; nhằm cung cấp các dữ liệu về trạng thái và xu thế biến đổi của các thành phần ĐDSH đó dưới các tác động của con người thông qua các hoạt động REDD+. Các thành phần ĐDSH nhạy cảm cao và các tác nhân chính tác động đến ĐDSH này được chọn làm các chỉ thị giám sát.

Thông qua xem xét hiện trạng ĐDSH và tham vấn ý kiến của các nhà quản lý tài nguyên rừng cấp tỉnh và cấp huyện, các cán bộ và người dân trực tiếp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng trong vùng, Dự án MB REDD+ đã xác định được 13 yếu tố sinh thái là chỉ thị giám sát ĐDSH (Bảng 1).

Bảng 1. Các chỉ thị giám sát đa dạng sinh học và các chỉ số đo đếm

TT Chỉ thị giám sát Chỉ số đo đếm (đơn vị tính)

a. Chỉ thị trạng thái rừng và quần thể các loài quan trọng

1 Độ tàn che tán rừng Độ tàn che (%)

2 Cấu trúc tầng tán của rừng Số tầng, loại tầng

3 Cây gỗ trưởng thành Thành phần loài, mật độ cây (cây/ha), Đường kính D1,3 (cm), chiều cao cây

4 Cây gỗ non Thành phần loài, mật độ cây (cây/ha), chiều cao cây

5 Cây gỗ tái sinh Thành phần loài, mật độ cây (cây/ha)

7 Tre, lồ ô Thành phần loài, mật độ cây/bụi (cây/ha)

6 Các loài thực vật quan trọng Thành phần loài, mật độ (cây/ha), đường kính D1,3 (cm)

8 Các loài động vật quan trọng Thành phần loài, tần số bắt gặp (cá thể/km)

b. Chỉ thị áp lực đến đa dạng sinh học

9 Khai thác gỗ

Mức độ nghiêm trọng (không/thấp/ trung bình/cao)10 Khai thác lâm sản ngoài gỗ

11 Săn bắt động vật rừng

12 Chăn thả gia súc trong rừng

13 Loài xâm lấn Thành phần loài, mức độ nghiêm trọng

Các chỉ thị giám sát đa dạng sinh học

www.snv.org6 7 SNV REDD+

3

Các loài động vật và thực vật quan trọng được hiểu là những loài động vật và thực vật có phân bố trong vùng giám sát và có giá trị bảo tồn cao, bao gồm các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng đã đưa vào Sách Đỏ Việt Nam, Danh Lục Đỏ IUCN, Nghị định 32/2006/NĐ-CP và Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ, hoặc những loài đại diện điển hình của các hệ sinh thái rừng trong vùng giám sát, đang bị khai thác mạnh, có nguy cơ trở thành loài bị đe dọa tuyệt chủng trong tương lai gần. Ngoài ra, để được lựa chọn làm đối tượng giám sát, các loài động vật và thực vật quan trọng này phải có thêm đặc điểm tương đối dễ nhận diện, có thể quan sát được khi thực hiện hoạt động điều tra giám sát ban ngày. Như vậy, các tiêu chí để lựa chọn loài giám sát gồm:

1) Loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), hoặc Danh Lục Đỏ IUCN, hoặc Nghị định 32/2006/NĐ-CP, hoặc Nghị định 160/2013/NĐ-CP, hoặc là đại diện điển hình của các hệ sinh thái rừng trong vùng Dự án đang bị khai thác mạnh, có nguy cơ trở thành loài bị đe dọa tuyệt chủng theo các tiêu chí của Sách Đỏ Việt Nam (2007).

2) Đồng thời, loài phải tương đối dễ nhận diện và có thể quan sát được khi thực hiện hoạt động điều tra giám sát ban ngày.

Bảng 2 là danh sách 14 loài động vật quan trọng và Bảng 3 là danh sách 37 loài thực vật quan trọng trong vùng dự án đáp ứng các tiêu chí nêu trên, được chọn làm đối tượng giám sát. Đặc điểm nhận diện cùng với hình ảnh của tất cả các loài này được trình bày trong tài liệu “Sổ tay thực địa giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia” (Nguyễn Xuân Đặng, Lương Văn Dũng và Đào Vĩnh Lộc. 2015. SNV/MB-REDD+).

Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát

www.snv.org7 SNV REDD+

Bản

g 2.

Dan

h sá

ch c

ác lo

ài đ

ộng

vật q

uan

trọn

g lự

a ch

ọn g

iám

sát

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

kh

oa h

ọcTi

êu c

hí đ

áp ứ

ngS

inh

cản

ơn v

ị chủ

rừng

giá

m s

át

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

1V

ượn

vàng

Nom

ascu

s ga

brie

llae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N),

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(E

N),

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (IB

);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt đ

ộng

ban

ngày

LRTX

, LR

BTX

RL,

HG

, LR

LK●

●●

2C

hà v

á ch

ân đ

enP

ygat

hrix

ni

grip

esTh

uộc

VN

(EN

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N

(EN

), N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IB);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, LR

BTX

, RL,

H

G

●●

●●

3K

hỉ đ

uôi d

àiM

acac

a fa

scic

ular

isTh

uộc

VN

(LR

) và

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (II

B);

Dễ

nhận

diệ

n,

hoạt

độn

g ba

n ng

ày

LRTX

, LR

BTX

,R

L, T

N, H

G●

●●

4K

hỉ đ

uôi l

ợnM

acac

a le

olin

aTh

uộc

VN

(VU

) và

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (II

B);

Dễ

nhận

diệ

n,

hoạt

độn

g ba

n ng

ày.

LRTX

, LR

BTX

RL,

HG

.●

●●

5K

hỉ m

ặt đ

ỏM

acac

a ar

ctoi

des

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U),

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(V

U) v

à N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIB

); D

ễ nh

ận d

iện,

hoạ

t độn

g ba

n ng

ày.

LRTX

, LR

BTX

, R

L, H

G, L

RLK

●●

●●

6N

aiR

usa

unic

olor

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U),

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(V

U);

Dễ

nhận

diệ

n cá

thể

và q

ua d

ấu

vết (

chân

, phâ

n), h

oạt đ

ộng

ban

đêm

nh

ưng

để

lại d

ấu v

ết (d

ấu c

hân,

phâ

n)

dễ n

hận

biết

.

LRTX

, LR

BTX

, R

L, H

G●

●●

7G

à lô

i vằn

Loph

ura

nyct

hem

era

anna

men

sis

Thuộ

c S

ĐV

N (L

R),

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(V

U) v

à N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IB);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, LR

BTX

●●

●●

8G

à tiề

n m

ặt

đỏ

P

olyp

lect

ron

germ

aini

Th

uộc

VN

(VU

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N

(NT)

, N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IB);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, LR

BTX

,H

G●

●●

www.snv.org8 9 SNV REDD+

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

kh

oa h

ọcTi

êu c

hí đ

áp ứ

ngS

inh

cản

ơn v

ị chủ

rừng

giá

m s

át

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

9G

à lô

i hôn

g tía

Loph

ura

diar

diTh

uộc

VN

(VU

) và

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (IB

); D

ễ nh

ận d

iện,

ho

ạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, R

BTX

, H

G●

●●

10H

ồng

hoàn

gB

ucer

os

bico

rnis

Th

uộc

VN

(VU

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N

(NT)

, N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIB

);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, LR

BTX

●●

11R

ồng

đất

Phy

sign

athu

s co

cinc

inus

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt

động

ban

ngà

y.LR

TX,

RB

TX,

HG

●●

●●

12R

ắn s

ọc

dưa

Coe

logn

athu

s ra

diat

usTh

uộc

VN

(VU

), N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIB

). D

ễ nh

ận d

iện,

hoạ

t độn

g ba

n ng

ày.

LRTX

, LR

BTX

●●

●●

13K

ỳ đà

hoa

, kỳ

đà

nước

Vara

nus

salv

ator

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N) v

à N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIB

); D

ễ nh

ận d

iện,

ho

ạt đ

ộng

ban

ngày

.

LRTX

, R

BTX

, R

L, H

G●

●●

14R

ắn h

ổ m

ang

một

m

ắt k

ính

Naj

a

kaou

thia

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N);

Dễ

nhận

diệ

n, h

oạt

động

ban

ngà

y.LR

TX,

RB

TX,

RL,

HG

●●

●●

Ghi

chú

: SĐ

VN

- S

ách

Đỏ

Việt

Nam

(200

7).

CR

- Rất

ngu

y cấ

p, E

N -

Ngu

y cấ

p, V

U -

Sẽ

nguy

cấp

, LR

- Ít

nguy

cấp

, NT

- Gần

bị đ

e dọ

a. N

ghị đ

ịnh

160/

2013

/N

Đ-C

P, n

gày

12/1

1/20

13 v

ề tiê

u ch

í xác

địn

h lo

ài v

à ch

ế độ

quả

n lý

loài

thuộ

c D

anh

mục

loài

ngu

y cấ

p, q

uý, h

iếm

đư

ợc ư

u tiê

n bả

o vệ

. Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P về

quả

n lý

thự

c vậ

t rừ

ng, đ

ộng

vật r

ừng

ngu

y cấ

p, q

uý, h

iếm

: IB

- Lo

ài n

ghiê

m c

ấm k

hai t

hác,

sử

dụn

g vớ

i mục

đíc

h th

ươn

g m

ại; I

IB L

oài h

ạn c

hế k

hai

thác

, sử

dụn

g vớ

i mục

đíc

h th

ươn

g m

ại. L

RTX

- R

ừng

lá rộ

ng th

ườn

g xa

nh,

LRB

TX -

Rừ

ng lá

rộng

bán

thư

ờng

xanh

, R

L- R

ừng

rụng

lá,

HG

- R

ừng

hỗn

gia

o câ

y gỗ

tre

nứa

thư

ờng

xanh

bán

thư

ờng

xanh

, TN

- R

ừng

tre

nứa,

LR

LK -

rừng

hỗn

gia

o lá

rộng

lá k

im. B

ảo L

âm -

CTL

N B

ảo L

âm, L

ộc B

ắc -

CTL

N L

ộc

Bắc

, Đơn

ơng

- CTL

N Đ

ơn D

ươn

g, Đ

’Ran

- B

an q

uản

lý R

PH

Đ’R

an. T

XG

: Rừ

ng lá

rộng

thư

ờng

xanh

- gi

àu, T

XB

: Rừ

ng lá

rộng

thư

ờng

xanh

- tru

ng b

ình,

TX

N:R

ừng

lá rộ

ng th

ườn

g xa

nh -

nghè

o, T

XP

: Rừ

ng lá

rộng

thư

ờng

xanh

- ph

ục h

ồi, R

LG:R

ừng

rụng

lá -

giàu

, RLB

: Rừ

ng rụ

ng lá

- tru

ng b

ình,

RLN

: Rừ

ng

rụng

lá -

nghè

o, L

KG

: Rừ

ng lá

kim

- gi

àu, L

KB

: Rừ

ng lá

kim

- tru

ng b

ình,

LK

N: R

ừng

lá k

im -

nghè

o, L

KP

: Rừ

ng lá

kim

- ph

ục h

ồi, R

KG

: Rừ

ng h

ỗn g

iao

lá rộ

ng

lá k

im -

giàu

, RK

B: R

ừng

hỗn

gia

o lá

rộng

lá k

im -

trung

bìn

h, R

KN

: R

ừng

hỗn

gia

o lá

rộng

lá k

im -

nghè

o, R

KP

: Rừ

ng h

ỗn g

iao

lá rộ

ng lá

kim

- ph

ục h

ồi,

HG

1: R

ừng

hỗn

gia

o gỗ

tre n

ứa,

HG

2: R

ừng

hỗn

gia

o tre

nứ

a và

gỗ,

TN

K: R

ừng

tre

nứa/

lồ ô

.

www.snv.org9 SNV REDD+

Bản

g 3.

Dan

h sá

ch c

ác lo

ài th

ực

vật q

uan

trọn

g lự

a ch

ọn g

iám

sát

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

khoa

học

Họ

Tiêu

chí

đáp

ứng

Sin

h

cảnh

Đơn

vị c

hủ rừ

ng g

iám

sát

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

1C

ẩm la

iD

albe

rgia

oliv

eri

Họ

Đậu

Fa

bace

aeTh

uộc

VN

(EN

) và

Ngh

ị đị

nh 3

2/20

06/N

Đ-C

P (II

A);

Dễ

nhận

diệ

n.

LRTX

, H

G●

●●

2G

iáng

ơng

quả

to

Pte

roca

rpus

m

acro

carp

usH

ọ Đ

ậu

Faba

ceae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N) v

à N

ghị

định

32/

2006

/NĐ

-CP

(IIA

); D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

●●

3D

ầu đ

ọt

tím, D

ầu rá

iD

ipte

roca

rpus

gr

andi

floru

sH

ọ D

ầu

Dip

tero

carp

acea

eTh

uộc

VN

(VU

) và

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(CR

); D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

●●

4K

iền

kiền

H

opea

sia

men

sis

Họ

Dầu

D

ipte

roca

rpac

eae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N) v

à D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (E

N);

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX●

5S

ao đ

enH

opea

odo

rata

Họ

Dầu

D

ipte

roca

rpac

eae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

ỉnh

tùng

, tù

ng ổ

iC

epha

lota

xus

man

nii

Họ

Thôn

g

Pin

acea

eTh

uộc

VN

(VU

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (V

U),

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (II

A);

Dễ

nhận

di

ện

LRTX

●●

7D

u sa

m n

úi

đất,

Tô h

ạp,

Ngô

tùng

Ket

elee

ria

evel

ynia

naH

ọ Th

ông

P

inac

eae

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U),

Dan

h lụ

c Đ

ỏ IU

CN

(VU

), N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIA

); D

ễ nh

ận

diện

LRTX

●●

8H

oàng

đàn

gi

ả, H

ồng

tùng

Dac

rydi

um

elat

umH

ọ K

im g

iao

P

odoc

arpa

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

●●

www.snv.org10 11 SNV REDD+

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

khoa

học

Họ

Tiêu

chí

đáp

ứng

Sin

h

cảnh

Đơn

vị c

hủ rừ

ng g

iám

sát

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

9Th

ông

treP

odoc

arpu

s ne

riifo

lius

Họ

Kim

gia

o

Pod

ocar

pace

aeLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX●

●●

10B

ạch

tùng

Dac

ryca

rpus

im

bric

atus

Họ

Kim

gia

o

Pod

ocar

pace

aeLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX●

11K

im g

iao

Nag

eia

wal

lichi

ana

Họ

Kim

gia

o

Pod

ocar

pace

aeLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX

nhiệ

t đớ

i

●●

12Th

ông

đỏ lá

iTa

xus

wal

lichi

ana

Họ

Thôn

g đỏ

Ta

xace

aeTh

uộc

VN

(VU

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (D

D),

Nhó

m IA

, Ngh

ị đị

nh 3

2/20

06/N

Đ-C

P (IA

); D

ễ nh

ận d

iện

LRLK

13P

ơ m

uFo

kien

ia h

odgi

nsii

Họ

Hoà

ng đ

àn

Cup

ress

acea

eTh

uộc

VN

(EN

), N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-CP

(IIA

), D

ễ nh

ận

diện

LRLK

trê

n 90

0m

14Tr

ắc b

á di

ệpTh

uja

orie

ntal

isH

ọ H

oàng

đàn

C

upre

ssac

eae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRLK

15G

iổi n

hung

, gi

ổi đ

á, g

iổi

huế

Par

amic

helia

br

aian

ensi

sH

ọ M

ộc la

n

Mag

nolia

ceae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N) v

à D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (D

D),

khai

thác

mạn

h;

Dễ

nhận

diệ

n

LRTX

●●

16G

iổi x

anh.

G

iổi đ

ồi,

giổi

ơng

Mic

helia

med

i-oc

risH

ọ M

ộc la

n

Mag

nolia

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

17G

õ đỏ

, Cà

te, h

ồ bì

Afz

elia

xyl

ocar

paH

ọ Va

ng

C

aesa

lpin

iace

aeTh

uộc

VN

(EN

), D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (E

N),

Ngh

ị địn

h 32

/200

6/N

Đ-C

P (II

A);

Dễ

nhận

di

ện

LRTX

●●

www.snv.org11 SNV REDD+

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

khoa

học

Họ

Tiêu

chí

đáp

ứng

Sin

h

cảnh

Đơn

vị c

hủ rừ

ng g

iám

sát

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

18M

ã hồ

, H

oàng

liên

ô

Mah

onia

nep

a-le

nsis

Họ

Hoà

ng li

ên g

ai

Ber

berid

acea

eTh

uộc

VN

(EN

); D

ễ nh

ận

diện

LRTX

á

nhiệ

t đớ

i

19K

ỳ na

m, k

ỳ na

m k

iến

Hyd

noph

ytum

fo

rmic

arum

Họ

phê

R

ubia

ceae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N);

Dễ

nhận

di

ện.

RL

●●

20S

ơn ti

ên,

sơn

huyế

tM

elan

orrh

ea la

c-ci

fera

Họ

Xoà

i

A

naca

rdia

ceae

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U);

Dễ

nhận

di

ện.

LRTX

nh

iệt

đới

●●

21S

ong

bột,

Mây

độc

th

ân

Cal

amus

poi

lane

iH

ọ C

au

Are

cace

aeTh

uộc

VN

(EN

); D

ễ nh

ận

diện

.H

G●

●●

22Tr

ầm

hươn

gA

quila

ria c

rass

naH

ọ Tr

ầm

Th

ymel

aeac

eae

Thuộ

c S

ĐV

N (E

N) v

à D

anh

lục

Đỏ

IUC

N (C

R);

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX

nhiệ

t đớ

i

23V

àng

đắng

Cos

cini

um fe

nes-

tratu

mH

ọ Ti

ết d

ê

Men

ispe

rmac

eae

Thuộ

c N

ghị đ

ịnh

32/2

006/

-C

P (II

A);

Dễ

nhận

diệ

n.

LRTX

nh

iệt

đới

●●

24R

e hư

ơng,

Q

uế rừ

ngC

inna

mom

um

inne

rsH

ọ Lo

ng n

ão

Laur

acea

eLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX

nhiệ

t đớ

i

●●

●●

25S

ang

trắng

, X

i le

Dry

pete

s th

orel

iiH

ọ Th

ầu d

ầu

Eup

horb

iace

aeLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX

nhiệ

t đớ

i

●●

26Tr

ai lý

Fagr

aea

fragr

ans

Họ

tiền

Lo

gani

acea

eLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.LR

TX

nhiệ

t đớ

i

●●

www.snv.org12 13 SNV REDD+

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

khoa

học

Họ

Tiêu

chí

đáp

ứng

Sin

h

cảnh

Đơn

vị c

hủ rừ

ng g

iám

sát

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

27B

ằng

lăng

ổi

Lage

rstro

emia

ca

lycu

lata

Họ

Tử v

i

Lyth

race

aeLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.R

L●

28C

ăm x

eX

ylia

xyl

ocar

pa

Họ

Trin

h nữ

M

imos

acea

eLo

ài đ

ại d

iện

điển

hìn

h bị

kha

i th

ác m

ạnh;

Dễ

nhận

diệ

n.H

G●

29C

ồng

trắng

Cal

loph

ylum

dry

-ob

alan

oide

sH

ọ B

ứa

Clu

siac

eae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

30K

ha th

ụ nh

ímC

asta

nops

is

echi

dnoc

arpa

Họ

Dẻ

Faga

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới,

LRLK

31B

ùi, t

đắng

Ilex

rotu

nda

Họ

Nhự

a ru

ồi

Aqu

ifolia

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

32Tr

âm v

ỏ đỏ

Syz

ygiu

m z

ey-

lani

cum

Họ

Sim

M

yrta

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

33M

ít nà

iA

rtoca

rpus

cha

p-la

sha

Họ

Dâu

tằm

M

orac

eae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

á

nhiệ

t đớ

i

34N

hãn

rừng

Xer

ospe

rmum

no

ronh

ianu

mH

ọ B

ồ hò

n

Sap

inda

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

á

nhiệ

t đớ

i

35G

ội n

ếpP

tero

carp

us m

ac-

roca

rpus

Họ

Xoa

n

M

elia

ceae

Thuộ

c S

ĐV

N (V

U),

Dễ

nhận

di

ện.

LRTX

nh

iệt

đới

www.snv.org13 SNV REDD+

TTTê

n

Việt

Nam

Tên

khoa

học

Họ

Tiêu

chí

đáp

ứng

Sin

h

cảnh

Đơn

vị c

hủ rừ

ng g

iám

sát

Bảo

mLộ

c B

ắcĐ

ơn

ơng

D’ R

an

36Th

ị rừ

ngD

iosp

yros

latis

e-pa

laH

ọ Th

E

bena

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

37C

hò lô

ng,

chò

sót

Sch

ima

supe

rba

Họ

Chè

Thea

ceae

Loài

đại

diệ

n đi

ển h

ình

bị k

hai

thác

mạn

h; D

ễ nh

ận d

iện.

LRTX

nh

iệt

đới

Ghi

chú

: X

em g

hi c

hú B

ảng

2

www.snv.org14 15 SNV REDD+

4Phương pháp giám sát

Chương trình PBM sử dụng 2 phương pháp giám sát sau: 1) phương pháp giám sát theo ô tiêu chuẩn (OTC) cố định (còn gọi là ô mẫu) và 2) phương pháp giám sát theo tuyến cố định.

Phương giám sát theo ô tiêu chuẩn (OTC) thích hợp cho việc đo đếm các chỉ số đặc trưng của rừng (độ tàn che; mật độ cây gỗ trưởng thành, cây gỗ non, cây gỗ tái sinh, tre nứa,...). Các chỉ số này cần nhiều thời gian và không phải di chuyển xa khi thực hiện đo đếm. Phương pháp này cũng được sử dụng trong chương trình Giám sát các-bon có sự tham gia (PCM) (Bảo Huy et al. 2013), do vậy, chương trình PBM có thể kết hợp với chương trình PCM để thu thập số liệu. Tương tự chương trình PCM, chương trình PBM sẽ sử dụng loại OTC hình tròn có ưu điểm dễ thực hiện ít tồn công sức và phù hợp với khả năng của các thành phần tham gia. Tuy nhiên, ở những nơi có địa hình không phù hợp cho việc lập các OTC hình tròn (quá dốc,..), có thể sử dụng loại OTC hình chữ nhật kích thước 20 x 25 cm với các ô dạng bản kích thước 5 x 5m và 1 x 1m.

Đối với các loài động vật và thực vật quan trọng, do có mật độ rất thấp, phân bố rải rác; đặc biệt, các loài động vật thường xuyên di chuyển trên diện rộng nên cần sử dụng phương pháp giám sát theo tuyến. Ưu điểm của phương pháp này là có thể bao quát được không gian và diện tích rộng lớn trong một khoảng thời gian ngắn. Phương pháp này cũng phù hợp cho giám sát các tác động của con người đến ĐDSH. Số liệu về các chỉ thị áp lực đến ĐDSH cũng có thể thu thập bằng các phương pháp khác như: phỏng vấn người dân và cán bộ địa phương, sử dụng số liệu thống kê các vụ vi phạm và quản lý bảo vệ rừng của cơ quan kiểm lâm (Hạt, Chi cục) và đơn vị chủ rừng.

Bảng 4 giới thiệu tóm tắt các chỉ thị giám sát, phương pháp và tần suất giám sát đối với các chỉ thị ĐDSH đã lựa chọn cho vùng Dự án.

Bảng 4. Phương pháp và tần suất giám sát

TT Chỉ thị và chỉ số Tần suất giám sát Phương phápI. Trạng thái hệ sinh thái rừng và đa dạng sinh học1 Độ tàn che tán rừng - 1 lần/năm (mùa khô) Ô mẫu 500 m2

2 Cấu trúc tầng rừng - 1 lần/năm (mùa khô) Ô mẫu 500 m2

3 Cây gỗ trưởng thành- Thành phần loài- Đường kính D1.3 - Chiều cao cây- Phẩm chất

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)- 1 lần/năm (mùa khô)- 1 lần/năm (mùa khô)- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô

Ô mẫu 500 m2

4 Cây gỗ non (cao > 1.5 m, D1,3 < 6m)- Thành phần loài- Chiều cao cây

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)

Ô mẫu 100 m2

5 Cây gỗ tái sinh (cao từ 1.5 m trở xuống)- Thành phần loài- Chiều cao cây

2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)

Ô phụ 3.14 m2

6 Tre, lồ ô- Số cây, số bụi

2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô) Ô phụ 100 m2

www.snv.org15 SNV REDD+

TT Chỉ thị và chỉ số Tần suất giám sát Phương pháp7 Loài thực vật quan

trọng - Thành phần loài- Đường kính D1.3

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)- 1 lần/năm (mùa khô)

Tuyến giám sát 1-2 km, kết hợp số liệu từ ô mẫu 500m2

8 Loài động vật quan trọng - Thành phần loài- Tần số bắt gặp.

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)

Tuyến giám sát 1-2 km, kết hợp số liệu từ ô mẫu 500m2

II. Chỉ thị áp lực đến đa dạng sinh học9 Khai thác gỗ

- Mức độ nghiêm trọng- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô) Tuyến giám sát 1-2 km, ô

mẫu 500m2, phỏng vấn, số liệu thống kê vi phạm

10 Khai thác lâm sản ngoài gỗ- Mức độ nghiêm trọng

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô) Tuyến giám sát 1-2 km, ô mẫu 500m2, phỏng vấn, số liệu thống kê vi phạm

11 Săn bắt động vật rừng- Mức độ nghiêm trọng

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô) Tuyến giám sát 1-2 km, số liệu thống kê vi phạm

12 Chăn thả gia súc trong rừng- Mức độ nghiêm trọng

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô) Tuyến giám sát 1-2 km, ô mẫu 500m2

13 Loài xâm lấn- Thành phần loài- Mức độ nghiêm trọng

- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)- 2 lần/năm (mùa mưa, mùa khô)

Tuyến giám sát 1-2 km, ô mẫu phụ 100 m2

4.1 Vật liệu và dụng cụ giám sátCác vật liệu và dụng cụ cần thiết cho hoạt động giám sát theo OTC và theo tuyến được tổng hợp trong Bảng 5.

Bảng 5. Các vật liệu và dụng cụ phục vụ giám sát đa dạng sinh học

TT Dụng cụ, vật liệuSố lượng cho một nhóm

Phương pháp

OTC Tuyến

1 Máy định vị GPS đã cài đặt tọa độ các OTC và điểm đầu tuyến giám sát (hình 1b) 1 ● ●

2 Máy ảnh kỹ thuật số 1 ● ●3 Thước đo độ dốc Suunto (hình 1a) 1 ● ●4 La bàn xác định hướng 1 ● ●5 Ống nhòm 1 ● ●

6Dây thừng nylon dài 25m đã thắt nút và buộc nơ màu ứng với bán kính các ô mẫu phụ (1 m, 5,64 m và 12,62 m) (hình 1d)

5 ●

7 Dây thừng nylon 50 m đo tuyến 1 ●

www.snv.org16 17 SNV REDD+

TT Dụng cụ, vật liệuSố lượng cho một nhóm

Phương pháp

OTC Tuyến

8 Thước dây cuộn 30 m 1 ●9 Thước đo đường kính cây 1 ● ●

10 Thước cuộn 2 m đo chiều cao cây non 1 ●11 Ống nhựa đo độ tàn che tự chế (hình 1c) 1-2 ●12 Băng màu đỏ để đánh dấu (cuộn) 1 ●

13 Bảng kim loại ghi số hiệu ô mẫu (OTC) (23 x 16 cm) 5 ● ●

14 Búa và đinh để đóng bảng số hiệu cây 1 ● ●

15 Hộp sơn đỏ và bút cọ để viết số hiệu ô mẫu và đánh dầu tuyến 1 ● ●

16 Phấn đánh dấu cây đã đo (hộp) 1 ●

17 Bản đồ thảm thực vật mới nhất có thể hiện vị trí các ô mẫu và các tuyến (bộ) 1 ● ●

18 Bút bút bi ghi biểu giám sát 5 ● ●

19 Các biểu ghi số liệu theo ô (bộ) và theo tuyến (bộ) 2 ● ●

20 Đệm kê viết 1 ● ●21 Tài liệu hướng dẫn (bộ) 1 ● ●22 Túi nylon "clear bag" đựng tài liệu 4 ● ●23 Túi nylon các cỡ để đựng mẫu vật 10 ● ●24 Dao lớn đi rừng 2 ● ●25 Túi cứu thương 1 ● ●26 Áo mưa 5 ● ●

(a) (b) (c)

www.snv.org17 SNV REDD+

(d)

Hình 1. Một số dụng cụ giám sát

(a) Thước Suunto, (b) Máy định vị GPS, (c) Ống đo độ tàn che,

(d) Dây thừng nylon 25 m với có các nút bán kính ô mẫu phụ

Mỗi nhóm giám sát cần chuẩn sẵn 5 “dây thừng nylon dài 25m đã thắt nút và buộc nơ màu ứng với bán kính các ô mẫu phụ” như trong hình 1 (d). Cách làm như sau: cắt 5 đoạn dây thừng nylon, mỗi đoạn dài 25m. Một đầu dây thắt hình khuyên tròn để móc vào cột tâm ô mẫu. Dây được thắt nút tại các điểm cách khuyên tròn lần lượt 1m, 5,64 m và 12,62 m. Đồng thời, bên ngoài mỗi nút, buộc thêm các nơ màu khác nhau ở các vị trí 1 m, 5,64 m và 12,62 m. Các nơ cần buộc sao cho có thể di chuyển được để điều chỉnh chiều dài bán kính khi cần thiết (ứng với độ dốc nơi lập ô).

Ống nhựa đo độ tàn che (hình 1c) có thể tự chế từ ống nhựa dẫn nước. Dùng loại ống nhựa có đường kính khoảng 4 cm cắt thành các đoạn dài 9 cm. Một đầu ống gắn 2 sợi dây thép vuông góc với nhau sao cho điểm giao nhau của chúng trùng với tâm hình tròn miệng ống (gọi là giao điểm chữ thập).

4.2 Phương pháp giám sát theo OTC cố định

4.2.1 Thiết lập hệ thống OTC trên bản đồTrước hết cần chia thảm rừng trong khu vực giám sát (lâm phần của một đơn vị chủ rừng) thành các khối kiểu-trạng thái rừng chính. Mỗi khối kiểu-trạng thái rừng bao gồm các diện tích rừng có cùng kiểu rừng (rừng lá rộng thường xanh, rừng rụng lá,...) và cùng trạng thái (giàu, trung bình, nghèo, phục hồi). Để phân chia các khối kiểu - trạng thái rừng cần sử dụng bản đồ hiện trạng rừng mới nhất của đơn vị chủ rừng. Bảng 6 trình bày các khối kiểu - trạng thái rừng (HST rừng) chính đã được xác định có trong vùng dự án. Không nên chia ra quá nhiều khối kiểu -trạng thái rừng khác nhau. Các kiểu - trạng thái rừng có diện tích nhỏ (<100 ha) có thể ghép vào kiểu-trạng thái rừng gần tương tự có diện tích lớn hơn.

Bảng 6. Các kiểu-trạng thái rừng chính trong vùng dự án

TT Kiểu - trạng thái rừng Ký hiệuĐơn vị chủ rừng

BL LB ĐD ĐR1 Rừng lá rộng thường xanh - giàu TXG ● ●2 Rừng lá rộng thường xanh - trung bình TXB ● ● ● ●3 Rừng lá rộng thường xanh - nghèo TXN ● ● ● ●4 Rừng lá rộng thường xanh - phục hồi TXP ● ● ● ●5 Rừng rụng lá - giàu RLG ●6 Rừng rụng lá - trung bình RLB ●

www.snv.org18 19 SNV REDD+

TT Kiểu - trạng thái rừng Ký hiệuĐơn vị chủ rừng

BL LB ĐD ĐR7 Rừng rụng lá - nghèo RLN ● ●8 Rừng lá kim - giàu LKG ●9 Rừng lá kim - trung bình LKB ●10 Rừng lá kim - nghèo LKN ●11 Rừng lá kim - phục hồi LKP ●12 Rừng hỗn giao lá rộng lá kim - giàu RKG ●13 Rừng hỗn giao lá rộng lá kim - trung bình RKB ● ● ● ●14 Rừng hỗn giao lá rộng lá kim - nghèo RKN ● ● ● ●15 Rừng hỗn giao lá rộng lá kim - phục hồi RKP ● ● ● ●16 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa HG1 ● ● ● ●17 Rừng hỗn giao tre nứa và gỗ HG2 ● ● ● ●18 Rừng tre nứa/lồ ô TNK ● ● ● ●

Ghi chú: BL - CTLN Bảo Lâm, LB - CTLN Lộc Bắc, ĐD - CTLN Đơn Dương, ĐR - BQL Rừng phòng hộ Đ’Ran

Để tính số lượng ô mẫu cần thiết cho một khu vực giám sát (lâm phần của mỗi đơn vị chủ rừng) có thể tham khảo tài liệu “Giám sát các-bon rừng có sự tham gia. Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật” của Bảo Huy (2013); hoặc có thể tham khảo các khuyến cáo của Vos và cs. (1999) và Pichette & Gillespie (1999). Theo Vos et al. (1999), mỗi kiểu-trạng thái rừng cần thực hiện 15-30 ô mẫu kích thước 500 m2 và theo Pichette & Gillespie (1999), tối thiểu mỗi kiểu-trạng thái phải có 10 ô mẫu 500 m2 hoặc có thể tính số ô mẫu sao cho tổng diện tích các ô mẫu bằng 1% tổng diện tích của kiểu-trạng thái rừng đó. Các trạng thái rừng càng phức tạp càng cần nhiều ô mẫu hơn. Trên thực tế, việc xác định số lượng ô mẫu cần thực hiện cho một kiểu-trạng thái rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: sự phức tạp và độ lớn diện tích các kiểu-trạng thái rừng, khả năng tiếp cận các khu vực khác nhau của mỗi kiểu - trạng thái rừng (ví dụ, địa hình quá xa, quá hiểm trở không thể tiếp cận được), yêu cầu mục đích của chương trình giám sát và nguồn lực có được (kinh phí, nhân lực, thời gian). Theo chúng tôi, ở mỗi kiểu - trạng thái rừng chính nên thực hiện từ 10-20 OTC tương đương 0.5 - 1.0 ha tùy thuộc vào độ lớn của kiểu-trạng thái rừng.

Các OTC cần bố trí ngẫu nhiên trong mỗi kiểu - trạng thái rừng. Để xác định vị trí ngẫu nhiên của các ô mẫu trên bản đồ hiện trạng rừng có thể sử dụng công cụ “create random point” trong phần mềm ArcGIS (xem chi tiết trong Bảo Huy. 2013). Cách làm đơn giản hơn là bố trí các ô mẫu theo lưới ô vuông trên bản đồ: chia khu vực điều tra trên bản đồ bằng các đường lưới ô vuông cách đều nhau 500 m, tại mỗi giao điểm của các đường lưới bố trí một OTC. Tuy nhiên, cần loại bỏ những OTC nằm ở các vị trí không điển hình như:

- Sát vùng biên của kiểu - trạng thái rừng nơi tiếp giáp với sinh cảnh không phải rừng. Cần bố trí các OTC mẫu nằm vào sâu cách ranh giới vùng biên ít nhất một khoảng gấp 3 lần chiều cao tán rừng.

- Không nên bố trí OTC ở các địa điểm sinh cảnh không điển hình: ven đường, ven hồ, sông, nơi chuyển trạng thái sinh cảnh.

www.snv.org19 SNV REDD+

4.2.2 Thiết lập ô mẫu trên hiện trường và đo đếm thu thập số liệuSử dụng GPS đã cài đặt sẵn tọa độ của các OTC để xác định vị trí thiết lập các ô mẫu tại hiện trường. Cách tiến hành như sau:

• Bấm nút Find, sau đó bấm Enter để vào Waypoint,

• Chọn tọa độ ký hiệu ô mẫu cần đi đến. Chọn Goto và chọn Off Road

• Đi theo hướng dẫn của GPS để đến vị trí tâm ô mẫu cần thiết lập. Khi đi đến vị trí tâm ô mẫu, GPS sẽ phát tiếng bíp để báo hiệu.

• Tại vị trí tâm ô đã xác định, tiến hành kiểm tra tọa độ trên GPS với tọa độ đã được bố trí trên bản đồ.

• Kết thúc việc dẫn đường, bấm nút Menu và chọn Stop Navigation.

Sau khi xác định được vị trí tâm OTC và kiểu - trạng thái rừng ở vị trí đó đúng với kiểu - trạng thái rừng cần khảo sát (nếu không đúng thì di chuyển đến vị trí gần đấy nhất có sinh cảnh phù hợp, hoặc hủy bỏ không thực hiện OTC đó), đóng một cọc lớn tại tâm OTC. Gắn biển đánh dấu vị trí OTC lên cây lớn gần nhất. Sử dụng 5 dây thừng nylon dài 25m, có thắt nút và buộc nơ màu ứng với bán kính các ô mẫu phụ (1m, 5,64 m và 12,62 m) để lập các ô mẫu như trong hình 2a. Tròng đầu dây có vành khuyên của 4 dây j,k, l, m vào cọc tâm OTC và kéo căng 4 đầu dây còn lại theo 4 hướng Bắc, Nam, Tây, Đông để được 4 góc vuông như trong hình 2a. Khi đó, một OTC đã được thiết lập có 3 hình tròn ứng với 3 ô mẫu là: ô nhỏ bán kính 1m với diện tích 3,14 m2, ô trung gian bán kính 5,64m với diện tích 100 m2 và ô lớn bán kính 12,62 m với diện tích 500 m2 (hình 1b). Dây n là dây di động, dùng để chia đôi từng góc vuông, thuận tiện cho việc đo đếm các cây gỗ và tre nứa trong các ô mẫu phụ. Việc đo đếm cây và độ tàn che được tiến hành lần lượt trong các nửa góc vuông theo chiều kim đồng hồ.

(a) (b)

Hình 2. Ô OTC, ô mẫu phụ và cách lập ô trên hiện trường

www.snv.org20 21 SNV REDD+

Khi lập OTC ở nơi có độ dốc lớn hơn 10%, cần bổ sung thêm vào bán kính mỗi ô phụ thêm một đoạn nhất định. Dùng thước đo độ dốc Suunto để đo độ dốc mặt đất nơi lập ô như trong hình 3, sau đó tra bảng trong Phụ lục 1 để có được độ dài các đoạn cần bổ sung.

Hình 3. Đo độ dốc và dịch chuyển chiều dài bán kính ô mẫu phụ (theo Bảo Huy. 2013)

Bảng 5 nêu các chỉ số cần đo đếm trong từng ô mẫu, kết quả đo đếm ghi vào Biểu 1, Biểu 2, Biểu 4, Biểu 5 và Biểu 5 tương ứng (Phụ lục 2).

www.snv.org21 SNV REDD+

Bảng 5. Đo đếm thu thập số liệu trong các ô mẫu

Ô nhỏ(R=1 m, S = 3,14 m2)Đo đếm cây gỗ tái sinh:• Xác định tên của

các loài cây gỗ tái sinh có chiều cao từ 1,5 m trở xuống.

• Đếm số cây của mỗi loài theo 3 cấp độ cao: (< 0,5 m), (0,5 - 1 m) và (>1 - 1,5 m).

Ô trung gian(R=5,64 m, S=100 m2)Đo đếm cây gỗ non:• Xác định tên của các loài

cây gỗ non có chiều cao trên 1,5 m và D1,3 < 6m

• Ước tính chiều cao cây theo 5 cấp: (>1,5 -2m); (>2 - 3m); (>3-4m); (>4- 5m )

• Đánh giá phẩm chất của cây: tốt hoặc xấu (gãy ngọn, đổ, sâu bệnh, chết)

Đo đếm tre, lồ ô (nếu có):• Xác định tên loài • Đếm số cụm/bụi, số thân

măng, số thân non (< 2 năm tuổi) và thân trưởng thành (> 2 năm tuổi)

Ô lớn(R=12,62 m, S= 500 m2)Đo đếm cây gỗ trưởng thành:• Đếm số tầng tán rừng• Đo độ tàn che rừng• Xác định tên loài cây gỗ có

D1.,3 ≥ 6 cm• Đo đường kính D1,3 • Ước tính chiều cao cây theo

5 cấp: ( >5-10m); (>10-15m); (>15-20m); và (>20m)

• Đánh giá phẩm chất của cây: tốt hoặc xấu (gãy ngọn, đổ, sâu bệnh, chết)

• Chụp hình và thu mẫu của các loài chưa biết để định loại

• Ghi các dấu vết của động vật và tác động đến ĐDSH nếu có

Xác định tầng rừng

Quan sát không gian rừng để xác định rừng có mấy tầng và gồm những tầng nào.

Thông thường rừng thường xanh và bán thường xanh ít bị tác động có 5 tầng: tần thảm tươi, tầng cây bụi, tầng dưới tán, tầng ưu thế sinh thái và tầng vượt tán (Hình 4).

Rừng thường xanh và bán thường xanh đã bị tác động khai thác có thể chỉ có 3-4 tầng, gồm 1-2 tầng cây gỗ (mất tầng vượt tán và tầng ưu thế sinh thái), tầng cây bụi và tầng thảm tươi. Rừng thưa cây họ Dầu (rừng rụng lá) thường chỉ có 3 tầng: 1 tầng cây gỗ, tầng cây bụi và tầng thảm tươi).

Hình 4. Sơ đồ cấu trúc tầng rừngNguồn: Will McWhinney

www.snv.org22 23 SNV REDD+

Đo độ tàn che của rừng

Chế tạo ống đo độ tàn che từ ống nhựa có đường kính khoảng 4 cm, dài 9 cm (hình 5A). Khi đo, giơ ống đo lên cao theo chiều thẳng đứng (hình 5C). Nếu nhìn thấy lá, cành cây che phủ lên giao điểm chữ thập thì ghi dấu cộng (+) vào “Bảng ghi kết quả đo độ tàn che trong ô mẫu”, nếu không có thì ghi dấu trừ (-) (Hình 5D). Trong mỗi OTC, tiến hành đo 20-25 điểm (Hình 5B), sau đó tính độ tàn che của rừng (%) bằng tổng số các dấu cộng chia cho tổng số các điểm đo và nhân với 100.

Hình 5. Cách đo độ tàn che

Ví dụ, số liệu đo độ tàn che trong một OTC thu được như bảng dưới đây:

Điểm đo Kết quả Điểm đo Kết quả Điểm đo Kết quả1 + 9 - 17 +2 - 10 - 18 +3 + 11 + 19 -4 + 12 + 20 +5 - 13 + 21 -6 + 14 - 22 +7 - 15 + 23 +8 + 16 - 24 -

www.snv.org23 SNV REDD+

Tính độ tàn che trung bình trong ô mẫu theo công thức sau:

Độ tàn che trung bình (%)=Tổng số các dấu cộng

Tổng số các điểm đo.100

Trong bảng trên, tổng số các điểm đo là 24 điểm, có 14 điểm cho kết quả dấu cộng (+), vì vậy, độ tàn che trung bình trong ô mẫu = (14: 24) x 100 = 58,3%.

Đo đường kính ngang ngực (D1,3)

Sử dụng thước đo đường kính chuyên dụng để đo đường kính D1.3 hoặc có thể dùng thước dây thông thường đo chu vi thân cây ở độ cao 1,3 m, sau đó chia cho 3.1416 để được D1.3. Với các cây có hình dạng bất thường cần điều chỉnh vị trí đo cho phù hợp như mô tả trong hình 6. Để tránh đo trùng lặp một cây nhiều lần, khi đo xong một cây cần đánh dấu cây đó bằng phấn hoặc sơn đỏ ở gần sát vị trí đo. Nếu có dây leo hay cây nhỏ bám trên cây sắp được đo thì tách dây leo và cây nhỏ ra khỏi thân cây trước khi đo.

Hình 6. Một số trường hợp cần điều chỉnh điểm đo đường kính D1,3

1 Cây đứng thẳng trên mặt bằng: đo đúng vị trí 1,3 m2 Cây trên sườn dốc: đo ở phía trên dốc3 Cây nghiêng: đo ở vị trí 1,3 m song song với cây ở phía trên dốc.4 Cây nghiêng trên mặt bằng: đo ở 1,3 m bên bị nghiêng5 Cây có cành ở vị trí 1,3 m: đo phía trên cành nơi cây không bị phình

www.snv.org24 25 SNV REDD+

6 Cây có bạnh vè: Nếu phần gốc bạnh của cây thấp hơn 1,3 m, thì đo tại độ cao 1,3 m. Nếu phần gốc bạnh cao hơn 1,3 m, thì đo ở vị trí 30 cm phía trên đỉnh phần gốc bạnh.

7 Cây chia nhánh (thân) tại vị trí 1,3 m, đo phía dưới điểm chia nhành (thân) nơi không còn phình to.

8 Cây có hai thân: Nếu điểm chia thân dưới 1,3 m thì coi là 2 cây riêng biệt (đo 2 thân tại vị trí 1,3 m). Nếu điểm chia trên 1,3 m thì đo tại điểm 1,3m.

9 Cây gãy tại vị trí 1,3 m: Đo phía dưới nơi không còn các vết xước gãy10 Cây có bạnh vè hình chai phình tại vị trí 1,3m: đo phía trên nơi hết phình.

Đo chiều cao cây gỗ trưởng thành

Việc đo chính xác chiều cao của các cây gỗ trưởng thành trong rừng là rất khó và tốn nhiều công sức. Để đơn giản, có thể ước lượng chiều cao cây gỗ trường thành theo từng cấp chiều cao sau: (≤10m); (>10 - 15m); (>15 - 20m) và (>20 m) và ghi vào phiếu điều tra.

Đo chiều cao cây gỗ non (D 1.3 <0.6 cm. Hvn >1.5m)

Dùng một sào dài 3 m có chia độ đến 10 cm để đo. Các cây cao dưới 3 mét đo trực tiếp bằng sào. Đối với các cây cao trên 3 mét, dùng sào áp sát vào thân cây là mốc để ước lượng chiều cao thực tế của cây. Đơn giản hơn, có thể ước lượng chiều cao cây theo các

cấp chiều cao sau: (≤1,5 m); (>1,5-2m); (>2-3m); (>3-4m); ...; (>9-10 m).

Đo đếm tre, lồ ô

Đếm số bụi và các thân tre/lồ ô theo các cấp tuổi: măng, thân non (<2 năm), thân trung tuổi (2-3 năm) và thân già (>3 năm) như trong Hình 7. Nếu gặp các loài tre nhỏ (mum, le) chỉ đếm số bụi và thân, không cần xác định tuổi.

Hình 7. Xác định tuổi thân tre theo UNIDO

(1) Thân non, (2) thân trung niên, (3,4) thân già

4.3 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định

4.3.1 Lập tuyến cố địnhCác tuyến giám sát được bố trí trong các kiểu-trạng thái rừng của khu vực giám sát. Không bố trí tuyến giám sát dọc theo đường mòn đang sử dụng vì các loài động vật hoang dã thường tránh hoạt động gần đường mòn. Các tuyến có chiều dài 1-2 km, cách nhau ít nhất 500 m và được bố trí càng song song với nhau càng tốt.

Trước hết, xác định vị trí các điểm đầu tuyến trên bản đồ hiện trạng thảm thực vật theo hình thức ngẫu nhiên (xem chi tiết tại mục 5.2.1). Sau đó, nhập tọa độ các điểm đầu tuyến vào

www.snv.org25 SNV REDD+

GPS và dùng GPS dẫn đường tiếp cận điểm đầu tuyến để thiết lập tuyến (xem chi tiết tại mục 5.2.2). Sau khi tiếp cận đến điểm đầu tuyến và xác định có kiểu-trạng thái rừng phù hợp cần giám sát:

- Tiến hành xác định hướng đi phù hợp cho tuyến (nơi có thảm rừng đúng với kiểu-trạng thái rừng cần giám sát và không quá nguy hiểm như có vực sâu hay sườn núi quá dốc).

- Cũng không được chọn tuyến theo hướng dễ dàng đi lại nhưng rừng không điển hình cho kiểu-trạng thái rừng cần giám sát.

Sau khi xác định được hướng tuyến, dùng GPS kiểm tra lại tọa độ đầu tuyến (ghi vào phiếu giám sát), gắn biển hoặc dùng sơn đánh dấu đầu tuyến vào cây to gần nhất và dùng la bàn xác định góc phương vị của tuyến (góc tại thành bởi kim chỉ hướng bắc và hướng tuyến dự định lập). Tiếp theo, sử dụng la bàn với góc phương vị đã xác định để lập tuyến giám sát.

Về nguyên tắc, số lượng tuyến ở mỗi kiểu - trạng thái rừng tỷ lệ thuận với diện tích và độ phức tạp của kiểu-trạng thái rừng đó và càng nhiều tuyến càng tốt. Trên thực tế, số lượng tuyến phụ thuộc vào quỹ thời gian, kinh phí và nhân lực có được của mỗi đơn vị chủ rừng. Mỗi kiểu trạng thái rừng ít nhất phải có 1 tuyến giám sát, tốt nhất là 10-20 tuyến. Kiểu - trạng thái rừng có diện tích quá nhỏ (dưới 50 ha) không cần lập tuyến.

Cách tiến hành lập tuyến như sau:

- Dùng một sợi dây thừng nylon dài 50 m (chọn dây màu vàng cho dễ phát hiện trong rừng) để đo chiều dài tuyến.

- Một người cầm đầu dây và đi theo hướng tuyến đã xác định.

- Người thứ 2 giữ cuối dây, chờ đến khi dây được kéo căng (đo được 50 m) thì báo cho người thứ nhất biết và thả lỏng dây để đi tiếp.

- Nhận được tín hiệu đã đủ 50m, người thứ nhất đánh dấu sơn đỏ mốc 50 m vào thân cây gần đó và kéo dây đi tiếp. Quá trình này được lập lại cho đến khi đo được 20 lượt dây để hoàn thành một tuyến dài 1 km hoặc 40 lượt dây để hoàn thành tuyến 2 km.

- Sau khi đo được 1 km (hoặc 2 km), lấy tọa độ điểm cuối tuyến và đánh dấu sơn đỏ vào thân cây bên cạnh. Ngoài ra, dọc theo tuyến cũng cần đánh các dấu sơn đỏ để dễ nhận biết trong lần giám sát sau.

Photo: Nguyễn Xuân Đặng

Hình 8. Kéo dây lập tuyến giám sát

www.snv.org26 27 SNV REDD+

4.3.2 Điều tra giám sát các loài động vật quan trọng theo tuyếnTrên tuyến sẽ tiến hành giám sát các loài động vật quan trọng, các loài thực vật thực vật quan trọng và các tác động đến ĐDSH. Vì vậy, người điều tra động vật phải đi trước những người điều tra cây gỗ và điều tra tác động một khoảng cách ít nhất 100 m. Tốt nhất là đầu tiên tất cả các thành viên giám sát đi dọc theo tuyến và chỉ tập trung quan sát tìm kiếm các loài động vật quan trọng, đến lượt quay về mới tiến hành quan sát, đo đếm các loài cây quan trọng và các tác động đe dọa. Cách làm này tốn nhiều thời gian hơn, nhưng hiệu quả ghi nhận các loài loài động vật sẽ cao hơn.

Người điều tra động vật, mặc quần áo tối màu, đi với tốc độ chậm (khoảng 1-1,5 km/h), im lặng, không hút thuốc, chú ý quan sát 2 bên tuyến (không hạn chế tầm quan sát, thường thì tầm quan sát xa khoảng 10-30 m), trên cây và dưới mặt đất để phát hiện các loài động vật và các dấu vết hoạt động của chúng (dấu chân, phân, tiếng kêu). Thỉnh thoảng (sau mỗi đoạn 50-100 m), nên dừng lại 3-5 phút để quan sát và nghe ngóng kỹ lưỡng hơn. Trước hết, dùng mắt thường để quan sát tìm kiếm các loài động vật, khi phát hiện được động vật, dùng ống nhòm để nhìn cho rõ. Thời gian bắt đầu đi khảo sát động vật càng sớm càng tốt (6-7 h sáng).

Khi phát hiện động vật, cần quan sát cẩn thận để xác định tên loài và số cá thể trong đàn. Khi phát hiện các dấu vết (dấu chân, phân, vết ăn) của các loài động vật quan trọng, cần tiến hành ước tính số cá thể để lại dấu vết. Đo kích thước một vài dấu chân rõ nét làm bằng chứng và ghi vào biểu số liệu giám sát (Biểu 7). Chụp hình động vật và các dấu vết phát hiện được để làm tư liệu.

(A) (B)

Hình 9. Cách đo dấu chân thú

Dấu chân thú ăn thịt (A) chỉ đo đệm bàn chân. Dấu chân thú móng guốc (B) đo chiều rộng các 2 móng.

4.3.3 Điều tra giám sát các loài thực vật quan trọng theo tuyếnNgười điều tra đi dọc theo tuyến, quan sát 2 bên để phát hiện các loài thực vật quan trọng giám sát nằm trong phạm vi 5 m về mỗi phía. Khi phát hiện cây gỗ thuộc loài giám sát có D1.3 ≥ 6 cm, tiến hành:

Hình 10. Phạm vi đo đếm thực vật quan trọng trên tuyến

www.snv.org27 SNV REDD+

- Xác định tên loài (tên phổ thông và tên khoa học)

- Xác định tọa độ GPS của cây và tên tiểu khu.

- Đo đường kính ngang ngực D1.3

- Đánh giá phẩm chất của cây

- Đánh số bằng sơn đỏ, ngang tầm mắt, ở phía đối diện với hướng giám sát để dễ phát hiện trong các đợt đi giám sát tiếp theo.

Khi phát hiện cây non và cây tái sinh của loài giám sát chỉ cần ghi nhận tên loài và số lượng cây vào biểu. Các loài không phải cây gỗ chỉ ghi nhận vào biểu không đo đường kính. Ghi số liệu thu thập được vào Biểu 6.

4.3.4 Điều tra giám sát các tác động đe dọa đến đa dạng sinh họcĐi dọc theo tuyến và quan sát hai bên tuyến để ghi nhận các tác động đe dọa đến ĐDSH (săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, chăn thả gia súc, thực vật xâm lấn,...) và ghi vào Biểu số liệu giám sát (Biểu 8). Khác với giám sát các loài thực vật quan trọng, việc giám sát các tác động đe dọa (và động vật quan trọng) không hạn chế khoảng cách quan sát, tầm nhìn càng xa, càng tốt, thường chỉ 10-30 m. Các dấu vết tác động đã phát hiện trong lần giám sát trước đó không ghi vào biểu, chỉ ghi các dấu vết mới (dưới 1 năm nếu chu kỳ giám sát là 1 năm hoặc dưới 6 tháng nếu chu kỳ giám sát là 6 tháng). Các chứng cứ tác động phát hiện bên ngoài tuyến giám sát cũng nên ghi vào số nhật ký (hay phía sau phiếu điều tra) để tham khảo khi cần thiết.

Khi kết thúc tuyến điều tra, dựa trên số lượng và mức độ nghiêm trọng của các điểm phát hiện đe dọa, người điều tra đánh giá mức độ nghiêm trọng của từng loại tác động ở 4 mức: 0- không tác động, 1 - ít tác động, 2 - tác động mức trung bình, 3- tác động mạnh và ghi vào dòng cuối của Biểu 8.

www.snv.org28 29 SNV REDD+

5Phân tích số liệu và xây dựng báo cáo

Trên cơ sở các số liệu thu thập được từ các ô mẫu, các tuyến giám sát và các nguồn tư liệu khác, tiến hành tính toán các chỉ số giám sát chỉ thị cho trạng thái các hệ sinh thái rừng, các loài thực vật và động vật quan trọng và các áp lực đe dọa đến đa dạng sinh học trong khu vực giám sát. So sánh trị số của các chỉ số này với trị số tương ứng trong những năm trước để xác định xu thế biến đổi (có thể là không thay đổi, thay đổi không đáng kể, tăng lên hoặc giảm xuống). Nếu phát hiện có sự thay đổi bất thường (tăng lên hoặc giám xuống đáng kể) của các chỉ số này, cần xác định nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó và đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp. Báo cáo kết quả giám sát thực chất là trình bày kết quả tính toán các chỉ số giám sát, đưa ra các nhận định về xu thế biến đổi, xác định các nguyên nhân gây ra sự biến đổi bất thường và đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp.

5.1 Xác định các chỉ số về trạng thái các hệ sinh thái rừng

5.1.1. Độ tàn che trung bình Sự thay đổi độ tàn che trung bình của rừng chỉ thị cho sự thay đổi chất lượng rừng. Báo cáo cần xác định độ tàn che trung bình cho từng hệ sinh thái rừng (kiểu- trạng thái rừng) và chung cho toàn bộ lâm phần của đơn vị chủ rừng. Công thức tính độ tàn che trung bình như sau:

CTB (%)=Tổng độ tán che của các OTC

Tổng số các OTC thực hiện

5.1.2. Mật độ trung bình cây gỗ trưởng thành Sự thay đổi mật độ trung bình của cây gỗ chỉ thị cho sự thay đổi chất lượng rừng. Cần tính mật độ trung bình cây gỗ trưởng thành (D1.3 ≥ 6 cm) cho từng HST rừng và chung cho toàn lâm phần của đơn vị chủ rừng. Công thức tính mật độ trung bình cây gỗ như sau:

DTB.gỗ (cây/ha)=Tổng số cây gỗ trưởng thành trong tất cả các OTC

Tổng diện tích các OTC đã thực hiện

5.1.3. Thành phần loài cây gỗ trưởng thành Số loài và thành phần cây gỗ trưởng thành cho thấy tính đa dạng loài và đặc điểm cấu trúc tầng của HST. Lập bảng thành phần loài cây gỗ ghi nhận được trong tất cả các OTC theo từng hệ sinh thái rừng như bảng 1 dưới đây:

Bảng 1. Thành phần loài cây gỗ trưởng thành ghi nhận trong các OTC

TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Số cây ghi nhận trong HST rừngTXG ..... ..... ...... .....

Cộng (loài):

Ghi chú: TXG - Rừng thường xanh giàu; .....

5.1 4. Thành phần loài cây gỗ non và cây bụiSố loài và thành phần loài cây gỗ non cho thấy tính đa dạng loài và đặc trưng cấu trúc của

www.snv.org29 SNV REDD+

tầng dưới tán và tầng cây bụi của HST rừng. Lập bảng thành phần loài cây gỗ non (D1.3 ≤ 6cm) trong các HST thái rừng như sau (bảng 2):

Bảng 2. Thành phần loài cây gỗ non và cây bụi ghi nhận trong các OTC

TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Số cây ghi nhận trong HST rừngTXG ..... ..... ...... .....

Cộng (loài):

Ghi chú: TXG - Rừng thường xanh giàu; .....

5.1.5. Thành phần loài cây gỗ tái sinhThành phần loài và số lượng cây gỗ tái sinh chỉ thị cho khả năng tái sinh của rừng. Lập bảng thành phần loài cây gỗ tái sinh (cao < 1,5m) trong các HST thái rừng như sau (bảng 3):

Bảng 3. Thành phần loài cây gỗ tái sinh ghi nhận trong các OTC

TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Số cây ghi nhận trong HST rừngTXG ..... ..... ...... .....

Cộng (loài):

Ghi chú: TXG - Rừng thường xanh giàu; .....

5.1.6. Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của loài cây gỗ Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của một loài thể hiện tầm quan trọng của loài đó trong quần xã thực vật hay HST rừng. Chỉ số IVI càng cao thì tầm quan trọng của loài trong quần xã càng lớn. Thay đổi giá trị IVI của các loài thể hiện sự thay đổi trạng thái rừng. Công thức tính chỉ số IVI theo Curtis (1959) như sau:

IVI = RD + RF + RDo

Trong đó, IVI - chỉ số giá trị quan trọng của loài, RD - Mật độ tương đối, RF - Tần suất tương đối và RDo - Độ trội tương đối:

• Tính mật độ tương đối (RD):

x 100 RD =

Tổng số cá thể của loài xem xét xuất hiện ở tất cả các OTC

Tổng số cá thể của tất cả các loài xuất hiện trong tất cả các OTC khảo sát

www.snv.org30 31 SNV REDD+

• Tính tần suất tương đối (RF):

x 100 RD (%)=

Số lượng các OTC có loài xem xét xuất hiện

Tổng số các OTC khảo sát thuộc sinh cảnh

• Độ trội tương đối (RDo)

x 100 RDo =

Tổng tiết diện thân của loài xem xét

Tổng tiết diện thân của tất cả các loài trong các OTC

Trong đó, thiết diện thân của một cây được tính theo công thức 3.1416 x 0,25(D1.3)2 và

tổng thiết diện thân của một loài bằng tổng thiết diện thân của tất cả các cây thuộc loài đó.

5.1.7. Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D 1.3

Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3 thể hiện đặc trưng cấu trúc tuổi của quần xã cây gỗ trong các hệ sinh thái rừng. Sự thay đổi của chỉ số này thể hiện sự thay đổi về cấu trúc tuổi của hệ sinh thái rừng. Lập bảng phân bố tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân (D1.3) như sau (bảng 4) và vẽ biểu đồ phân bố tần suất như hình 11.

Bảng 4. Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3

Đại lượng Số cây theo cấp đường kính thân D1.3 (cây)Tổng 6 -15 >15-

20>20-30

>30-40

>40-50

>50-60

>60-70

>70-80

>80-90

Số cây (cây)Tần suất (%)

Hình 11. Ví dụ về biểu đồ phân bố tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3

www.snv.org31 SNV REDD+

5.1.8. Tần suất cây gỗ non và cây tái sinh theo cấp chiều cao Tần suất cây gỗ non và cây tái sinh thể hiện đặc trưng cấu trúc tầng thấp của rừng. Lập bảng tần suất cây gỗ non và cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao như bảng sau (bảng 5) và vẽ biểu đồ phân bố tần suất nếu cần.

Bảng 5. Phân bố tần suất cây gỗ non và tái sinh theo cấp chiều cao cây

TT Tên phổ thông (loài)

Số cây theo cấp chiều cao (cây)< 0,5 m 0,5-1 >1-1,5 >1,5-2 >2-3 .... >9-10 Tổng

Tổng:Tần suất (%)

5.1.9. Mật độ cây gỗ có chất lượng xấu Mật độ cây gỗ có phẩm chất xấu (gãy, đổ, sâu bệnh, chết) thể hiện chất lượng của hệ sinh thái rừng. Xác định mật độ cây gỗ chất lượng xấu (cây/ha) trong từng hệ sinh thái rừng và ghi vào bảng sau (bảng 6).

Bảng 6. Mật độ cây gỗ chất lượng xấu trong các HST rừng

TT Hệ sinh thái rừng Mật độ cây gỗ có chất lượng xấu (cây/ha)

Trung bình:

5.1.10. Mật độ tre, nứaMật độ tre nứa trong các hệ sinh thái rừng cây gỗ và hỗn giao gỗ - tre nứa thể hiện mức độ suy thoái của hệ sinh thái rừng đó. Sự gia tăng mật độ tre nứa (lồ ô) thể hiện sự suy thoái của hệ sinh thái rừng. Tính mật độ tre nứa trong các HST rừng và lập bảng như dưới đây (bảng 7).

Bảng 7. Mật độ tre nứa trong các hệ sinh thái rừng

TT Hệ sinh thái rừng Mật độ cây (cây/ha)

Mật độ bụi (cây/ha)

Trung bình:

www.snv.org32 33 SNV REDD+

5.2 Xác định các chỉ số về các loài quan trọng

5.2.1. Thành phần loài thực vật quan trọng Thành phần các loài thực vật quan trọng thể hiện giá trị bảo tồn của khu rừng giám sát, đồng thời, thể hiện mức độ tác động của con người đến đa dạng sinh học trong khu rừng. Lập bảng liệt kê các loài đã ghi nhận và số lượng cây ghi nhận theo các hệ sinh thái rừng như sau (bảng 8).

Bảng 8. Danh sách các loài thực vật quan trọng ghi nhận

TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Số cây ghi nhận trong HST rừngTXG ..... ..... ...... .....

Cộng (loài):

Ghi chú: TXG - .....

5.2.2 Tần suất các loài thực vật quan trọng theo cấp đường kính D1.3

Phân bố tần suất cây của các loài thực vật quan trong theo cấp đường kính thể đặc trưng cấu trúc tuổi của quần thể của các loài thực vật quan trọng trong HST thái rừng. Lập bảng tần suất ghi nhận các loài thực vật quan trọng theo cấp đường kính D1.3 như sau (bảng 9).

Bảng 9. Phân bố tần suất các loài thực vật quan trọng theo cấp đường kính thân

TT Tên phổ thông (loài)

Số cây theo cấp chiều cao (cây)< 6 cm 6-15 <15-20 >20-30 > 30-40 >40

Cộng:

5.2.3. Thành phần loài và tần số bắt gặp các loài động vật quan trọng Thành phần loài và mật độ các loài động vật quan trọng thể hiện tầm quan trọng bảo tồn của khu vực giám sát, đồng thời, thể hiện mức độ tác động của con người đến đa dạng sinh học trong khu vực giám sát. Tần số bắt gặp (F) các loài động vật quan trọng (cá thể/km) được tính theo công thức sau:

F (cá thể/km) =

Tổng số các thể bắt gặp trên các tuyến

Tổng chiều dài tất cả các tuyến thực hiện

Lập bảng thành phần loài và tần suất bắt gặp (cá thể/km) các loài động vật quan trọng trong từng HST rừng và chung cho cả khu vực giám sát như sau (bảng 10).

www.snv.org33 SNV REDD+

Bảng 10. Thành phần loài và phân bố của các loài động vật quan trọng ghi nhận

TT Tên phổ thông

Tên khoa học

Số cây ghi nhận trong HST rừngTXG ..... ..... ...... .....

Cộng (loài):

Ghi chú: TXG - .....

5.3 Các chỉ số về áp lực đối với đa dạng sinh họcTổng hợp kết quả đánh giá mức độ nghiêm trọng của các đe dọa cho từng tuyến giám sát trong cùng một hệ sinh thái rừng để được mức độ nghiêm trọng chung cho toàn hệ sinh thái rừng đó. Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ nghiêm trọng của tất cả các tuyến giám sát để được mức độ nghiêm trọng cho toàn bộ lâm phần của đơn vị chủ rừng giám sát (bảng 11).

Bảng 11. Ví dụ về đánh giá các đe dọa cho một hệ sinh thái rừng

Tuyếngiám sát

Nămthực hiện

HSTrừng

Điểm đánh giá mức độ nghiêm trọngKhai thác

gỗKhai thác

LSNGSăn bắt ĐVHD

Chăn thả gia súc

LNBL1 2015 TXB 0 1 1 0LNBL2 2015 TXB 1 0 1 0LNBL3 2015 TXN 1 1 1 0LNBL4 2015 TXB 2 0 0 1LNBL5 2015 TXB 0s 0 0 1LNBL6 2015 TXB 1 0 1 0LNBL7 2015 TXB 0 0 0 0LNBL8 2015 TXB 2 0 0 0Chung cho toàn hệ sinh thái rừng

(TXB)2 1 1 1

Ghi chú: 0 - không có, 1 - thấp, 2 - trung bình, 3- cao

Lưu ý, khi đánh giá mức độ nghiêm trọng của các đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học ở cấp HST rừng và toàn khu vực (lâm phần) giám sát cần tham khảo thêm nguồn tư liệu về các vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng trong năm giám sát của đơn vị chủ rừng và hạt kiểm lâm sở tại để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Trong một số trường hợp cần xếp hạng so sánh mức độ nghiêm trọng của các đe dọa trên cùng một đơn vị chủ rừng, để xác định xem nên ưu tiên xử lý giảm thiểu đe dọa nào trước. Để xếp hạng mức độ ưu tiên xử lý các đe dọa trực tiếp có thể áp dụng phương pháp đánh giá so sánh của Margoluis and Salafsky (1998) (xem chi tiết tại tài liệu WWF 2007: Resources for Implementing the WWF Project & Programme Standards. Step 1.4 Define: Threat Ranking).

www.snv.org34 35 SNV REDD+

Mỗi tác động sẽ được đánh giá theo 3 tiêu chí: 1) phạm vi tác động của đe dọa, 2) mức độ gây hại trong phạm vi tác động của đe dọa và 3) Tính cấp thiết phải xử lý đe dọa đó:

1) Phạm vi tác động (scope): là phần diện tích/không gian của hệ sinh thái; hoặc phần của quần thể loài sẽ bị tác động của đe dọa xem xét tính trong khoảng thời gian 10 năm (thường được quy ra tỷ lệ khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích hoặc bao nhiêu phần trăm quy mô quần thể bị tác động)

2) Mức gây hại (Severity): mức gây hại/ tổn thất đối với hệ sinh thái hoặc quần thể loài do đe dọa gây ra được xét trong phạm vi tác động của đe dọa. Ví dụ, nếu phạm vi tác động của đe dọa chiếm khoảng 10% tổng diện tích của hệ sinh thái, thì chỉ đánh giá mức độ gây hại trong phạm vi 10% tổng diện tích đó chứ không phải xét trên cả toàn bộ 100% diện tích của hệ sinh thái.

3) Tính cấp thiết (Urgency): là cấp độ cần thiết phải thực hiện các giải pháp để ngăn chặn hoặc giảm thiểu đe dọa đó. Tính cấp thiết phụ thuộc và nhiều yếu tố. Ví dụ, đe dọa đó đang diễn ra (mức cấp thiết cao hơn) hay chỉ có nguy cơ xảy ra trong vài năm tới (mức cấp thiết thấp hơn); hoặc liệu thực hiện các hành động ngăn chặn/giảm thiểu ngay bây giờ có tránh được việc phải đầu tư công sức nhiều hơn đáng kể nếu để sau này xử lý? (nếu “có” - mức cấp thiết cao, nêu “không” - mức cấp thiết thấp”... Tóm lại, tính cấp thiết cho thấy nên thực hiện các giải pháp ngăn chặn / giảm thiểu đe dọa đó ngay hiện nay, trong 5 năm tới hoặc sau 25 năm nữa.

Các bước tiến hành như sau:

1. Liệt kê tất cả các đe dọa hiện có trong vùng đánh giá (một hệ sinh thái hoặc toàn bộ lâm phần của đơn vị chủ rừng). Lập một bảng excel với cột đầu tiên liệt kê các đe dọa và hàng trên cùng là các tiêu chí đánh giá (bảng 12).

2. Đánh giá xếp hạng các đe dọa theo tiêu chí “phạm vi tác động”: Dựa vào độ lớn của phạm vi tác động của mỗi tiêu chí để cho điểm. Điểm cao nhất giành cho đe dọa có phạm vi tác động lớn nhất và bằng số đe dọa xem xét đánh giá. Điểm số thấp dần theo sự thấp dần của phạm vi tác động. Điểm số thấp nhất giành cho đe dọa có phạm vi tác động thấp nhất và bằng 1. Trong ví dụ dưới, có 9 đe dọa được xem xét đánh giá. Đe dọa “quản lý hạt brazil không bền vững” có điểm cao nhất và bằng 9 (vì có 9 đe dọa), “khai thác cá thương mại” có điểm thấp nhất và bằng 1.

3. Đánh giá xếp hạng các đe dọa theo tiêu chí “mức gây hại”: Tương tự, đe dọa có mức gây hại cao nhất có điểm số cao nhất (9) và đe dọa có mức gây hại thấp nhất có điểm số thấp nhất (1).

4. Đánh giá xếp hạng các đe dọa theo tiêu chí “tính cấp thiết”: Tương tự, đe dọa có tính cấp thiết cao nhất có điểm số cao nhất (9) và đe dọa có tính cấp thiết thấp nhất có điểm số thấp nhất (1).

5. Cộng các điểm đánh giá theo hàng ngang. “Phạm vi tác động” và “mức độ gây hại” là 2 tiêu chí quan trọng nhất. Vì vậy, điểm số của 2 tiêu chí này cần nhân hệ số 2, tiêu chí “tính cấp thiết” có hệ số 1.

6. Xếp hạng các đe dọa dựa vào số điểm tổng của mỗi đe dọa theo 4 cấp: thấp, trung bình, cao và rất cao. Hạng “rất cao” giành cho cho đe dọa có điểm tổng cao nhất,

www.snv.org35 SNV REDD+

hạng “cao” giành cho các đe dọa có điểm tổng cao thứ nhì, hạng “trung bình” cho các đe dọa có điểm tổng cao thứ ba và hạng “thấp” cho các đe dọa có điểm tổng thấp nhất.

Bảng 12 là một ví dụ về đánh giá xếp hạng đe dọa theo phương pháp của Margoluis and Salafsky (1998) được WWF thực hiện năm 2007.

Bảng 12. Ví dụ về đánh giá xếp hạng các đe dọa cho một đơn vị chủ rừng

Đe dọa trực tiếp Phạm vi

Tác hại

Cấp thiết

Tổng điểm

Xếp hạng

1. Xâm lấn đất rừng để sản xuất nông nghiệp

7 8 9 24 Rất cao

2. Khai thác cá thương mại 1 2 1 4 Thấp3. Săn bắt rùa và trứng rùa quá mức 3 7 4 14 Trung bình4. Săn bắt động vật hoang dã 8 4 7 19 Cao5. Khai thác gỗ trái phép 6 5 8 19 Cao6. Khai thác khoáng sản 2 9 5 16 Trung bình7. Cá ngoại lai xâm hại (paiche) 4 6 6 16 Trung bình8. Khai thác cây cọ 5 3 2 10 Thấp9. Thu hoạch hạt brazil không bền vững 9 1 3 13 Trung bìnhTổng 45 45 45

Ghi chú: Các tiêu chí “phạm vi” và “tác hại” chưa nhân hệ số 2

www.snv.org36 37 SNV REDD+

6Bảo quản và giao nộp số liệu

Điều tra giám sát ĐDSH là công việc khá vất vả và tốn kém nên các số liệu giám sát cần được ghi chép và bảo quản hết sức cẩn thận. Trước hết, trên hiện trường phải giữ gìn các biểu ghi số liệu khỏi bị ố bẩn, mưa ướt hoặc bị thất lạc. Dùng loại mực không nhòe để ghi số liệu vào biểu giám sát. Các biểu đã ghi số liệu phải cất vào túi riêng, không được để chung túi với các biểu chưa ghi số liệu để tránh bị thất lạc. Túi đựng biểu đã ghi số liệu phải cất ở văn phòng hoặc ở lán trại (nếu ngủ trong rừng). Trưởng nhóm giám sát chịu trách nhiệm quản lý các biểu giám sát.

Kết thúc mỗi đợt điều tra giám sát, các số liệu từ phiếu điều tra được nhập vào các biểu Excel đã chuẩn bị trước. Quy trình nhập và quản lý dữ liệu giám sát ĐDSH được trình bày trong hình 11, chi tiết như sau:

Hình 11. Sơ đồ quản lý số liệu giám sát đa dạng sinh học

• Bước 1. Kiểm tra và nộp các phiếu giám sát (ô 1 trong hính 11): Sau đợt điều tra giám sát, trưởng nhóm kiểm tra lại các biểu ghi số liệu xem các số liệu ghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác hay chưa. Nếu chưa, liên hệ lại với người ghi hoặc các thành viên của nhóm để bổ sung, chỉnh lý cho đầy đủ và chính xác. Sau đó, nhóm trưởng đem nộp toàn bộ các biểu đã ghi số liệu cho người được giao trách nhiệm quản lý số liệu giám sát của đơn vị quản lý rừng.

• Bước 2. Nhập số liệu vào các tệp Excel và kiểm tra số liệu bằng chương trình R scrip (các ô 2-7): Mỗi đơn vị chủ rừng cần giao cho một cán bộ kỹ thuật có kỹ năng tốt về vi tính và xử lý số liệu để theo dõi và quản lý các biểu giám sát và nhập số liệu vào bảng excel. Số liệu của mỗi ô mẫu (ô tiêu chuẩn) được nhập vào một tệp (file) Excel với số các trang (worksheet) ứng với số các biểu số liệu giám sát. Tương tự, số liệu của mỗi tuyến giám sát cũng được nhập vào một tệp Excel riêng với các trang (worksheet) tương ứng với các biểu số liệu giám sát theo tuyến (giám sát động vật và giám sát tác động đe dọa đa dạng sinh học). Sau đó, kiểm tra lại số liệu bằng chương trình R scrip để được tệp (file) Excel tổng hợp các số liệu thu thập được (hình 12).

www.snv.org37 SNV REDD+

• Bước 3. Phân tích số liệu và xây dựng Báo cáo giám sát (ô 8-9): Ở các cấp huyện và tỉnh, số liệu giám sát sẽ được xử lý tiếp và xây dựng thành Báo cáo kết quả giám sát ĐDSH. Báo cáo này sẽ được gửi trở lại các đơn vị chủ rừng và các cơ quan có liên quan để sử dụng cho quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học.

Hình 12. Một tệp Excel số liệu ô tiêu chuẩn đã nhập

www.snv.org38 39 SNV REDD+

Tài liệu tham khảo

1. Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D. Sharma, Nguyễn Vinh Quang 2013. Giám sát các-bon có sự tham gia: Hướng dẫn cho người dân địa phương. Được thực hiện bởi UNEP-WCMC Cambridge, Anh; và SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam.

2. Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D. Sharma, Nguyễn Vinh Quang 2013. Giám sát các-bon có sự tham gia: Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật. Được thực hiện bởi UNEP-WCMC Cambridge, Anh; và SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam. 51 pp.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Phần II. Thực vật. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (SPAM) 2003. Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

5. IUCN 2015. IUCN RED List of Threatened Species. Version 2014.3. International Union for Conservation of Nature.

6. Mant, R., Swan, S., Bertzky, M. & Miles, L. 2013. Giám sát Đa dạng Sinh học có Sự Tham gia: Những cân nhắc đối với các chương trình REDD+ quốc gia. Biên soạn bởi UNEP-WCMC Cambridge, Anh; và SNV REDD+, Hà Nội, Việt Nam.

7. Nguyễn Xuân Đặng, Lương Văn Dũng, Đào Vĩnh Lộc 2015. Sổ tay thực địa giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia. Thực hiện bởi Dự án SNV/ MB-REDD+, Hà Nội, Việt Nam.

8. Nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (kèm theo Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

9. Pichette, P. and Gillespie, L. 1999.Terrestrial vegetation biodiversity monitoring protocol.. EMAN Occasional Paper Series, Report No. 9. Ecological Monitoring Coordinating Office, Burlington, Ontario

10. Vos, P., Meelis, E. and Ter Keurs, W. J. 2000. A framework for the design of ecological monitoring programs as a tool for environmental and nature management.Environmental Monitoring and Assessment 61: 317–344.

11. White L., Edwards A. (eds.), 2000. Conservation research in the African rain forests. A technical handbook. Wildlife Conservation Society, New York, 444 pp.

12. WWF 2007: Resources for Implementing the WWF Project & Programme Standards. Step 1.4 Define: Threat Ranking. https://intranet.panda.org/documents/folder.cfm?uFolderID=60977.

www.snv.org39 SNV REDD+

Phụ lục

Phụ lục 1. BẢNG TRA KHOẢNG CÁCH CỘNG THÊM VÀO BÁN KÍNH Ô MẪU THEO ĐỘ DỐC

Độ dốcKhoảng cách điều chỉnh bổ sung (m)

Bán kính 1m Bán kính 5.64 m Bán kính 12.62m10 0.02 0.09 0.1912 0.02 0.13 0.2814 0.03 0.17 0.3916 0.04 0.23 0.5118 0.05 0.29 0.6520 0.06 0.36 0.8122 0.08 0.44 0.9924 0.09 0.53 1.1926 0.11 0.64 1.4228 0.13 0.75 1.6730 0.15 0.87 1.9532 0.18 1.01 2.2634 0.21 1.16 2.636 0.24 1.33 2.9838 0.27 1.52 3.440 0.30 1.72 3.8542 0.35 1.95 4.3644 0.39 2.2 4.9246 0.44 2.48 5.5548 0.49 2.79 6.2450 0.55 3.13 7.01

Nguồn: Bảo Huy. 2013

www.snv.org40 41 SNV REDD+

Phụ lục 2. CÁC BIỂU MẪU GHI SỐ LIỆU GIÁM SÁT

Biểu 1. SỐ LIỆU GIÁM SÁT CÂY GỖ LỚN TRONG Ô MẪU 500 m2

Số hiệu ô mẫu:................Kiểu-trạng thái rừng........................................................

Tọa độ UTM/VN2000:......................................................................Độ cao:.........

Địa điểm (xã, huyện, tỉnh):......................................................................................

Chủ rừng:......................................................................................Diện tích............

Ngày/tháng/năm thu thập số liệu:............................................................................

Người thu thập:........................................................................................................

Tiểu khu:.............Độ tàn che (%):.................Số tầng:....................Tầng vượt tán □Tầng ưu thế sinh thái □, Tầng dưới tán □, Tầng cây bụi □, Tầng thảm tươi □

TT Tên loài Chiều cao cây (m) D 1.3(cm)

Phẩm chất*≤ 10 cm >10- 15 > 15-20 >20

*Phẩm chất: Tốt, Xấu (có gẫy, sâu bệnh, chết...)

www.snv.org41 SNV REDD+

Biểu 2. SỐ LIỆU GIÁM SÁT CÂY GỖ NON TRONG Ô MẪU 100 m2

Số hiệu ô mẫu:.................Kiểu-trạng thái rừng.......................................................

Tọa độ UTM:................................................................................Độ cao:..............

Địa điểm (xã, huyện, tỉnh):...........................................................Tiểu khu............

Chủ rừng:...................................................................................... Diện tích:.........

Ngày/tháng/năm thu thập số liệu:............................................................................

Người thu thập:........................................................................................................

TT Tên loài (phổ

thông)

Chiều cao cây (m) Phẩm chất*1.5-2 >2-3 >4-5 >5-6 >6-7 >7-8 >8

*Phẩm chất: tốt, không tốt, có dị tật (ghi rõ), bệnh, chết

www.snv.org42 43 SNV REDD+

Biểu 3. SỐ LIỆU GIÁM SÁT CÂY GỖ TÁI SINH TRONG Ô MẪU 3.14 m2

Số hiệu ô mẫu:................Kiểu-trạng thái rừng:.......................................................

Tọa độ UTM/VN2000:...............................................................Độ cao:................

Địa điểm (xã, huyện, tỉnh):.........................................................Tiểu khu.............

Chủ rừng:.....................................................................................Diện tích:...........

Ngày/tháng/năm thu thập số liệu:...........................................................................

Người thu thập:.......................................................................................................

STTTên loài Số cây theo cấp chiều cao

Phổ thông Địa phương La tinh < 0,5m 0,5-1m > 1-1,5m

www.snv.org43 SNV REDD+

Biểu 4. SỐ LIỆU GIÁM SÁT TRE, NỨA MỌC CỤM TRONG Ô MẪU 100m2

Số hiệu ô mẫu:................Kiểu-trạng thái rừng:.......................................................

Tọa độ UTM/VN2000:...............................................Độ cao:.........Tiểu khu........

Địa điểm (xã, huyện, tỉnh):......................................................................................

Chủ rừng:............................................................................Diện tích:.....................

Ngày/tháng/năm thu thập số liệu:............................................................................

Người giám sát:.......................................................................................................

TTBụi

Tên phổ thông

Tên La tinh

Cao TB(m)

Số thân theo tuổi (năm) % thân khỏe mạnhMăng < 2 2-3 >3

www.snv.org44 45 SNV REDD+

Biểu 5. SỐ LIỆU GIÁM SÁT TRE, NỨA MỌC TẢN TRONG Ô MẪU 100m2

Số hiệu ô mẫu:................Kiểu-trạng thái rừng........................................................

Tọa độ VN2000:..................................................................... Độ cao:...................

Chủ rừng:...........................................Người hợp đồng/khoán:...............................

Địa phương (thôn, xã, huyện, tỉnh):........................................................................

Tiểu khu:.........khoảnh..........lô.........Độ tàn che (%):...................Số tầng tán:.......

Ngày/tháng/năm thu thập số liệu:...........................................................................

Người giám sát:......................................................................................................

Loài Loại thân Số thân % thân khỏe mạnh

Tên phổ thông:.............................……….......................................................………Tên La tinh: ................................………........................................................………

Măng Thân non < 2 năm Thân 2 - 3 năm Thân > 3 năm

Tên phổ thông:.............................……….......................................................………Tên La tinh: ................................………........................................................………

Măng Thân non < 2 năm Thân 2 - 3 năm Thân > 3 năm

Tên phổ thông:.............................……….......................................................………Tên La tinh: ................................………........................................................………

Măng Thân non < 2 năm Thân 2 - 3 năm Thân > 3 năm

Tên phổ thông:.............................……….......................................................………Tên La tinh: ................................………........................................................………

Măng Thân non < 2 năm Thân 2 - 3 năm Thân > 3 năm

Tên phổ thông:.............................……….......................................................………Tên La tinh: ................................………........................................................………

Măng Thân non < 2 năm Thân 2 - 3 năm Thân > 3 năm

www.snv.org45 SNV REDD+

Biểu 6. SỐ LIỆU GIÁM SÁT CÂY GỖ QUAN TRỌNG THEO TUYẾN

Ký hiệu tuyến:................Tên tuyến:...............................................Tiểu khu...........

Kiểu-trạng thái rừng:...............................................................................................

Tọa độ đầu tuyến:……....………...cuối tuyến:…….............….......…dài tuyến....

Thời gian bắt đầu..............kết thúc............Địa điểm ..............................................

Chủ rừng:.................................................................. Diện tích...............................

Ngày/tháng/năm:...................Người điều tra:..........................................................

STT

Tên loàiTọa độ VN2000

Cây non, tái sinh

D 1.3(cm)

Phẩm chất*Phổ thông

(Địa phương)

Tên khoa học

*Phẩm chất: Tốt, có dị tật (ghi rõ), chết

www.snv.org46 47 SNV REDD+

Biể

u 7.

SỐ

LIỆ

U G

IÁM

T C

ÁC

LO

ÀI Đ

ỘN

G V

ẬT

QU

AN

TR

ỌN

G

hiệu

tuyế

n:...

......

......

.Tên

tuyế

n:...

......

......

......

......

......

...Ti

ểu k

hu...

......

....K

iểu-

trạng

thái

rừng

:.....

......

......

......

......

......

......

....

Tọa

độ đ

ầu tu

yến:

……

....…

……

....…

.cuố

i tuy

ến:…

…...

......

....…

……

dài t

uyến

......

....T

hời g

ian

bắt đ

ầu...

......

....k

ết th

úc...

....

Địa

điể

m (x

ã, h

uyện

, tỉn

h):..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.....C

hủ rừ

ng:..

......

......

......

......

......

......

Diệ

n tíc

h....

....

Ngà

y/th

áng/

năm

:.....

......

......

..Ngư

ời đ

iều

tra:..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

Loài

Thôn

g tin

*Tọ

a độ

VN

2000

Địa

điể

mSố

thể

Số d

ấu v

ếtG

hi c

(số

đo d

ấu

chân

,....)

Ghi

chú

: (*)

: nhì

n th

ấy, d

ấu c

hân,

phâ

n, ti

ếng

kêu

www.snv.org47 SNV REDD+

Biể

u 8.

PH

IẾU

GH

I SỐ

LIỆ

U G

IÁM

T C

ÁC

ĐE

DỌ

A Đ

ẾN Đ

A D

ẠN

G S

INH

HỌ

C

hiệu

tuyế

n:...

......

......

.Tên

tuyế

n:...

......

......

......

......

......

......

...Ti

ểu k

hu:..

......

......

Kho

ảng

cách

đến

thôn

/bản

gần

nhấ

t:....

......

...

Kiể

u-trạ

ng th

ái rừ

ng:..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

...C

hủ rừ

ng...

......

......

......

......

......

......

......

......

.. D

iện

tích.

......

......

....

Tọa

độ đ

ầu tu

yến:

…...

......

......

......

......

......

...…

cuối

tuyế

n....

......

......

......

......

......

......

.Địa

điể

m:..

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Ngà

y/th

áng/

năm

điề

u tra

:.....

......

......

......

.Ngư

ời đ

iều

tra :.

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

Tọa

độ

VN20

00C

hứng

cứ

tác

động

Kha

i thá

c gỗ

Kha

i thá

c LS

NG

Săn

bắn

động

vật

Chă

n th

ả gi

a sú

c...

....

..

Đán

h gi

á ch

ung*

Ghi

chú

: * M

ức đ

ánh

gia

tác

động

: 0- K

hông

tác

động

, 1 -

Tác

động

thấp

, 2 -T

ác đ

ộng

trung

bìn

h, 3

- Tá

c độ

ng c

ao

Tổ chức Phát triển Hà Lan SNVTầng3,nhàD,kháchsạnLaThành,218ĐộiCấnHàNội,ViệtNamĐT:+84438463791Fax:+84438463794Email:[email protected]