hcma1.hcma.vn · web view+ những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ...

77
HC VIN CHNH TR KHU VỰC I KHOA CHNH TR HC VÀ QUAN H QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HC QUAN H QUỐC TẾ (Khung CT mới) 1

Upload: others

Post on 09-Feb-2020

9 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

HOC VIÊN CHINH TRI KHU VỰC I KHOA CHINH TRI HOC VÀ QUAN HÊ QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNGMÔN HOC QUAN HÊ QUỐC TẾ

(Khung CT mới)

NĂM 2019

1

Page 2: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

ĐỀ CƯƠNG MÔN HOC

TÊN MÔN HOC: QUAN HÊ QUỐC TẾ

1. Thông tin chung

- Tổng số tiết quy chuẩn: 40 tiết trực tiếp trên lớp, trong đó phần lý

thuyết: 35 tiết; phần thảo luận: 05; phần thực tế môn học: 0;

- Các yêu cầu đối với môn học

* Yêu cầu đối với người học:

+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề

cương môn học.

+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến phát biểu,

làm việc nhóm.

+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức theo yêu cầu của môn học.

* Yêu cầu đối với giảng viên:

+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu học

tập cho học viên.

+ Trong giờ lên lớp: Triển khai thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài

giảng theo hướng phát triển kỹ năng của học viên với phương châm lấy

người học làm trung tâm; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện yêu cầu của

giảng viên đã giao.

+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học;

giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi

của học viên liên quan đến nội dung chuyên môn.

- Khoa giảng dạy: Khoa CTH&QHQT; điện thoại: 0438 540 211;

Email: [email protected].

2. Mô tả tóm tắt môn học

2

Page 3: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Môn QHQT là môn học thuộc Chương trình Cao cấp LLCT, được giảng

dạy trong hệ thống Học viện chính trị. Tại Học viện Chính trị khu vực 1,

môn QHQT là một tổ bộ môn thuộc khoa CTH&QHQT.

- Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho người học:

+ Về tri thức: Tri thức cơ bản, hệ thống về QHQT hiện đại và nội dung

đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

+ Về kỹ năng: Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vấn đề chính sách

đối ngoại và QHQT hiện đại. Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá đối

với các vấn đề chính trị quốc tế một cách hệ thống, khoa học. Xây dựng

tư duy sáng tạo trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn; giải quyết

những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong triển khai hoạt động đối ngoại.

+ Về thái độ: Tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng và chính sách

của Nhà nước; vận dụng các kiến thức được trang bị vào điều kiện thực

tiễn công tác của bản thân, thực hiện có hiệu quả chủ trương hội nhập

quốc tế của đất nước trong tình hình mới.

3. Tài liệu học tập

3.1. Tài liệu phải đọc

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, 2016, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận

Chính trị.

3.2. Tài liệu nên đọc

1. Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng Chủ

biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng,

Nhà nước Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành Chính, Hà Nội, 2014.

3

Page 4: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

2. Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện thế giới đến 2020, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 2012.

3. Trương Duy Hòa (Chủ biên): Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN bối

cảnh tác động và những vấn đề đặt ra, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2013.

4. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối

ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb. CTHC, Hà Nội, 2013.

5. Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Điều chỉnh chính sách đối ngoại của một

số nước lớn trong giai đoạn hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội. 2015.

4. Nhiệm vụ của học viên

4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học.

- Chuẩn bị thảo luận: Việc thảo luận được tiến hành trên lớp với thời gian

tương ứng với 1 buổi học lý thuyết, tuy nhiên để kết quả buổi thảo luận

đạt hiệu quả, học viên phải có sự chuẩn bị trước. Căn cứ vào các câu hỏi

trong đề cương môn học của từng chuyên đề, học viên chuẩn bị; Chia

nhóm, giao vấn đề cho từng nhóm; Các nhóm tổ chức chuẩn bị nội dung

để thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập, các tình huống được giao: Các bài tập, tình

huống… được giải quyết ngay trên lớp. Căn cứ vào các nội dung cụ thể

trong từng chuyên đề, giảng viên giao bài tập hoặc đưa ra các tình huống

và tổ chức thảo luận xen kẽ với phần dạy lý thuyết trên lớp.

4.2. Phần thực tế môn học

Trong kế hoạch chung, môn QHQT không có nội dung thực tế. Tuy nhiên

căn cứ vào nhu cầu thực tế yêu cầu của học viên, có thể làm việc cụ thể

với từng lớp về kế hoạch thực tế để nghiên cứu, học tập các mô hình thực

tiễn gắn với môn học, phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện và viết

báo cáo kết quả thu nhận được.

4

Page 5: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ

Chuyên đề 01

1. Tên chuyên đề: QUAN HÊ QUỐC TẾ VÀ HÊ THỐNG QUAN HÊ

QUỐC TẾ HIÊN NAY

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Nội hàm các khái niệm chung của bộ môn QHQT như: Hệ thống thế

giới; Quan hệ quốc tế; Hệ thống quan hệ quốc tế…;

+ Vấn đề “quyền lực”; vai trò của “quyền lực” trong QHQT; những đặc

điểm của hệ thống QHQT hiện nay…;

+ Vị trí của Việt Nam trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay;

- Về kỹ năng:

+ Kỹ năng phân tích, đánh giá, dự báo các vấn đề quốc tế theo quan điểm

của Đảng, làm tốt công tác tư tưởng trước những diễn biến phức tạp của

thế giới hiện nay.

+ Đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp để địa phương thực hiện tốt chủ

trương đối ngoại của Đảng và nhà nước.

- Về tư tưởng:

+ Nhận thức đúng về những biến đổi của tình hình khu vực và thế giới

trên quan điểm của Đảng;

+ Củng cố niềm tin vào quan điểm, chủ trương trong xử lý các vấn đề

quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

5

Page 6: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Nhớ được các khái niệm cơ bản:

Quan hệ quốc tế; Hệ thống thế giới;

Hệ thống QHQT; Chủ thể, quyền lực

trong quan hệ quốc tế;

+ Mô tả được các chủ thể QHQT và

các đặc điểm của hệ thống QHQT hiện

nay;

+ Trình bày được các thành tố cấu

thành quyền lực quốc gia; vai trò của

quyền lực trong QHQT;

- Vận dụng trong việc

phân tích, đánh giá vai

trò của địa phương/đơn

vị trong triển khai

CSĐN của Đảng và

Nhà nước Việt Nam.

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm triển khai thực

hiện tốt CSĐN tại địa

phương.

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

- Về kỹ năng

+ Phân tích được được những đặc

điểm hệ thống QHQT hiện nay;

+ Đánh giá được tác động của hệ

thống QHQT đối với TG và Việt Nam;

+ Vận dụng đưa ra những giải pháp để

thực hiện chính sách đối ngoại của địa

phương (đơn vị).

- Về tư tưởng

+ Đánh giá, nhận thức đúng về tình

hình Quan hệ chính trị phức tạp trên

thế giới hiện nay.

6

Page 7: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

+ Củng cố niềm tin, kiên định thực

hiện chính sách đối ngoại theo hướng

tích cực và chủ động hội nhập thế giới

của Đảng và Nhà nước Việt Nam;

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HÊ

QUỐC TẾ

1.1. Quan hệ quốc tế

1.1.1. Khái niêm

1.1.2. Vai trò của QHQT

- QHQT vừa là môi trường chi phối, vừa là

kênh chuyển tải tác động từ thế giới vào

quốc gia và con người;

- QHQT là nơi chứa đựng những lợi ích cơ

bản của quốc gia và con người;

- QHQT là hoạt động chức năng của quốc

gia và con người.

1.1.3. Một số lý thuyết QHQT điển hình

- CN hiện thực

- CN tự do

- CN kiến tạo

- CN Mác – Lênin

1.2. Môn học QHQT

1.2.1 Đối tượng, phạm vi và phương pháp

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá;

- Hỏi – đáp;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

Câu hỏi trước

giờ lên lớp (câu

hỏi gợi mở):

1. Theo đồng chí

QHQT là gì?

2. Chủ thể QHQT

là gì?.

Câu hỏi trong

7

Page 8: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

nghiên cứu môn QHQT

- Đối tượng

+ Bản chất và nội dung của QHQT;

+ Sự hình thành và vận động của các mối

QHQT;

+ Những tác động của QHQT đến đời sống

con người và quốc gia trên thế giới

- Phạm vi

+ Chủ thể QHQT

+ Lĩnh vực quan hệ

+ Vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp chung:

+ Phương pháp riêng:

12.2. Sự hình thành và phát triển của

môn học QHQT

- Trên thế giới;

- Ở Việt Nam

- Tại hệ thống Học viện CT

1.3 Chủ thể và quyền lực trong QHQT

1.3.1. Chủ thể QHQT

- Chủ thể quốc gia

- Chủ thể phi quốc gia

1.3.2. Quyền lực trong QHQT

- Khái niệm về quyền lực trong QHQT

- Các thành tố cấu thành quyền lực

giờ lên lớp

1. Tại sao Mỹ,

TQ, Nga lại được

cho là những

quốc gia quyền

lực trong QHQT?

2. Theo đ/c,

những nhân tố

nào tạo tạo nên

sức mạnh của

một quốc gia?

3. Hệ thống quan

hệ quốc tế tác

động như thế nào

đối với các quốc

gia trong đó có

Việt Nam?.

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (Định

hướng tự học và

ôn tập)

1. Phân tích đặc

điểm hệ thống

QHQT hiện nay?

8

Page 9: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Phân loại quyền lực trong QHQT

Kết luận nội dung 1

II. HÊ THỐNG QUAN HÊ QUỐC TẾ

HIÊN NAY

2.1. Khái niệm

- Hệ thống, hệ thống thế giới;

- Các mối quan hệ trong hệ thống QHQT

2.2 Các hệ thống QHQT trong lịch sử

2.2.1. Hệ thống Viên

2.2.2. Hệ thống Vécxai – Oasinhton

2.2.3. Hệ thống Ianta

2.3. Đặc điểm hệ thống QHQT hiện nay

2.3.1. Về các chủ thể

2.3.2. Cấu trúc quyền lực

2.3.3. Nguyên tắc hoạt động

2.4. Tác động của hệ thống QHQT hiện

nay đến Việt Nam

2.2.1. Những tác động của hệ thống QHQT

hiện nay đến Việt Nam

- Về chính trị

- Về kinh tế;

- Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại…

2.2.2. Phát huy vai trò Việt Nam trong hệ

thống QHQT hiện nay

KẾT LUẬN

2. Theo đồng chí,

Việt Nam cần

làm gì để Phát

huy vai trò Việt

Nam trong hệ

thống QHQT

hiện nay ?

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc:

9

Page 10: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

[1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận

Chính trị khung chương trình mới

6.2. Tài liệu nên đọc:

[1]. Lưu Thúy Hồng (Chủ biên): Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan

hệ quốc tế đương đại Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015;

[2]. Hoàng Khắc Nam:” Lý thuyết quan hệ quốc tế” Nxb Thế giới. H 2017;

[3]. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp;

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp;

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

- Các yếu tố cấu thành quyền lực quốc gia;

- Đặc điểm của hệ thống QHQT hiện nay;

- Vai trò của Việt Nam trong hệ thống QHQT hiện nay;

10

Page 11: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

Chuyên đề 02

1. Tên chuyên đề: CỤC DIÊN THẾ GIỚI HIÊN NAY

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Nhân tố tác động đến sự thay đổi của cục diện TG;

+ Các đặc điểm chính của cục diện thế giới hiện nay;

+ Xu hướng vận động của cục diện thế giới hiện nay.

- Về kỹ năng:

+ Nâng cao khả năng nắm bắt, phân tích các vấn đề CT quốc tế, làm cơ

sở cho việc hình thành tầm nhìn và tư duy chiến lược của người cán bộ

lãnh đạo các cấp.

+ Đưa ra đề xuất kiến nghị để địa phương thực hiện tốt chủ trương ĐN

của Đảng.

- Về tư tưởng:

+ Nhận thức đúng về những chuyển biến phức tạp của tình hình khu vực

và thế giới trên quan điểm của Đảng;

+ Củng cố niềm tin vào quan điểm, chủ trương trong xử lý các vấn đề

quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

11

Page 12: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Về kiến thức:

+ Định nghĩa được các khái niệm:

Cục diện thế giới; Phân biệt được

“trật tự thế giới” và “cục diện thế

giới”;...

+ Mô tả được các đặc điểm và xu

hướng nổi bật của cục diện thế giới

hiện nay;

+ Trình bày được những tác động từ

các đặc điểm, xu hướng của Cục diện

thế giới hiện nay đến QHQT hiện đại;

- Vận dụng trong việc

phân tích, đánh giá vai

trò của địa phương/đơn

vị trong triển khai CSĐN

của Đảng và Nhà nước

Việt Nam.

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm thực hiện tốt chủ

trương tích cực và chủ

động hội nhập quốc tế tại

địa phương.

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

- Về kỹ năng

+ Phân tích được vai trò của Việt

Nam trong cục diện thế giới hiện nay;

+ Đánh giá, dự báo được xu hướng

vận động của Cục diện thế giới đến

năm 2025;

+ Vận dụng xây dựng các giải pháp

thực hiện chính sách đối ngoại của

Việt Nam và địa phương (đơn vị).

- Về tư tưởng

Ý thức được sự tầm quan trọng trong

việc tham gia của Việt Nam vào các

tổ chức KV, QT nhằm nâng cao vai

trò quốc gia trong cục diện thế giới

đa cực, đa trung tâm hiện nay.

12

Page 13: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐẶC

ĐIỂM CỦA CỤC DIÊN THẾ GIỚI

HIÊN NAY

1.1. Nhân tố tác động đến sự thay đổi cục

diện thế giới hiện nay

1.1.1. Một số khái niệm

- Cục diện thế giới

- Trật tự thế giới

1.1.2. Quá trình hình thành cục diện thế

giới hiện nay

- Cục diện thế giới từ 1991 đến 2001

- Cục diện thế giới từ 2001 đến nay

1.1.3. Nhân tố tác động đến sự thay đổi

cục diện thế giới hiện nay

- Sự phát triển của KHKT hiện đại;

- Sự phát triển của toàn cầu hoá;

- Vai trò ngày càng quan trọng của các tổ

chức quốc tế, khu vực (quản trị toàn cầu);

- Những vấn đề toàn cầu nổi lên cấp bách

1.2. Đặc điểm của cục diện TG hiện nay

- Do nhiều loại hình chủ thể tạo thành;

- Là cục diện đa cực, đa trung tâm;

- Tương quan lực lượng bất cân xứng giữa

các trung tâm quyền lực;

- Thuyết trình;

- Hỏi – Đáp;

- Trực quan hoá;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

Câu hỏi trước

giờ lên lớp (câu

hỏi gợi mở):

- Hãy cho biết tên

1 số Trật tự thế

giới nổi bật. trong

lịch sử.

- Hãy cho biết

các chủ thể cơ

bản trong hệ

thống quốc tế.

Câu hỏi trong

giờ lên lớp

- Sự giống và

khác nhau giữa

“Cục diện thế

giới” và “Trật tự

thế giới”.

- Sự phát triển

của KHKT hiện

đại tác động như

thế nào đến các

quốc gia.

13

Page 14: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Tình hình chính trị an ninh TG biến động

nhanh chóng, bất ổn và khó lường

- Kinh tế thế giới được cơ cấu lại

Kết luận nội dung 1

2. TRIỂN VONG VẬN ĐỘNG CỦA

CỤC DIÊN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM

TỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIÊT NAM

2.1. Triển vọng vận động

2.1.1. Dự báo sự vận động của tình hình

thế giới

- Xu hướng dịch chuyển quyền lực từ Tây

sang Đông;

- Đa cực đa trung tâm;

- Vị thế của 1 số nước lớn (Mỹ, TQ, Ấn

Độ) => vươn lên thành các cực quyền lực;

- Cục diện châu Á – TBD;

2.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nước

Việt Nam về xu hướng vận động của cục

diện thế giới

- Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và

phát triển;

- Tình hình chính trị - an ninh thế giới thay

đổi nhanh và phức tạp;

- Cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa

trrung tâm diễn ra nhanh hơn;

- Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gây nhiều

khó khăn thác thức cùng những biến động

- Những tác động

hai chiều của quá

trình TCH đến

các nước ĐPT

như thế nào.

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (Định

hướng tự học và

ôn tập)

- Phân tích các

nhân tố ảnh

hưởng đến cục

diện thế giới.

- Theo đồng chí,

Việt Nam cần

làm gì để thích

ứng với sự vận

động của cục diện

thế giới ngày

nay?

- Phân tích đặc

điểm nổi bật của

cục diện thế giới

ngày nay.

- Theo đồng chí,

Việt Nam cần

làm gì để tham

14

Page 15: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

khó lường trước…

- Châu Á- TBD trong đó có ĐNA tiếp tục

là trung tâm phát triển năng động …

2.2. Tác động của cục diện thế giới hiện

nay đến Việt Nam

2.2.1. Định vị Việt Nam trong cục diện thế

giới hiện nay

- Nằm ở khu vực ĐNA;

- Là chủ thể tích cực, năng động;

- Là quốc gia đang phát triển định hướng

XHCN

2.2.2. Những tác động của cục diện thế giới

hiện nay đến Việt Nam

- Về chính trị

- Về kinh tế;

- Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại…

- Văn hoá, xã hội

KẾT LUẬN

gia tốt nhất vào

quá trình tập hợp

lực lượng của cục

diện TG mới?

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý

luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận chính trị 2018

[2] Phạm Bình Minh: Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội. 2010

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ đi lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Văn kiện

15

Page 16: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.2011.

[2] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐẠi biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.

7. Yêu cầu đối với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

- Cuộc cách mạng KHCN 4.0 và tác động đến Việt Nam;

- Tác động của cục diện thế giới hiện nay đến Việt Nam;

Chuyên đề số 03

1. Tên chuyên đề: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC

NƯỚC LỚN HIÊN NAY

2. Số tiết lên lớp: 5 tiết (225 phút)

3. Mục tiêu: Chuyên đề sẽ này cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Những nhân tố chi phối sự điều chỉnh CSĐN của Mỹ, Trung Quốc,

Nhật Bản, LB N

ga từ đầu thế kỷ XXI đến nay;

16

Page 17: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

+ Những nội dung chủ yếu trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga từ đầu thế kỷ XXI đến nay;

- Về kỹ năng:

+ Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp và khái quát về CSĐN của các

nước lớn, tham vọng và khả năng thực hiện CSĐN của các nước này;

+ Trên cơ sở đó có thể dự báo được sự vận động của QHQT trước tác

động của CSĐN của các nước lớn.

- Về tư tưởng:

+ Nhận thức được 2 mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ giữa các

nước lớn;

+ Củng cố niềm tin đối với quá trình đổi mới tư duy, lý luận của Đảng,

Nhà nước Việt Nam về đối ngoại;

+ Đánh giá đúng về vai trò của các nước lớn trong QHQT => góp phần

thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

4. Chuẩn đầu ra của bài giảng

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Định nghĩa khái niệm nước lớn;

+ Luận giải cơ sở hoạch định chính

sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc,

Nhật Bản và Nga.

+ Phân tích mục tiêu, nội dung điều

chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ,

Trung Quốc, Nhật Bản và Nga từ đầu

- Vận dụng trong việc

phân tích, đánh giá vai

trò của địa phương/đơn

vị trong triển khai chủ

trương phát triển quan hệ

với các nước lớn của

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

17

Page 18: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

thế kỷ XXI đến nay;

+ Đánh giá kết quả triển khai chính

sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc,

Nhật Bản và Nga trong từng thời kỳ,

giai đoạn cụ thể;

+ Những tác động đối với Việt Nam

từ sự điều chỉnh chính sách đối ngoại

của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga;

Đảng và Nhà nước Việt

Nam.

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm thực hiện tốt quan

hệ với các đối tác nước

lớn hiệu quả.

- Về kỹ năng

+ Dự báo xu hướng điều chỉnh sách

đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật

Bản và Nga. trong thời gian tới;

+ Đề xuất/khuyến nghị chính sách đối

với đơn vị, địa phương công tác nhằm

tăng cường quan hệ đối với các nước

lớn nói chung, Mỹ, Trung Quốc, Nhật

Bản và Nga nói riêng”.

- Về tư tưởng

+ Đấu tranh và phản biện các quan

điểm sai trái thù địch lợi dụng sự điều

chỉnh chiến lược đối ngoại của các

nước lớn chống phá Đảng, Nhà nước

Việt Nam;

+ Tham gia, đóng góp ý kiến vào

hoạt động đối ngoại của địa phương,

đơn vị đối với các nước Mỹ, Trung

Quốc, Nhật và Nga nói riêng, các

18

Page 19: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

nước lớn nói chung.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức

dạy học

Câu hỏi đánh

giá quá trình

1. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ

ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI

NGOẠI CỦA C ÁC NƯỚC LỚN

1.1. Nhân tố bên ngoài

1.1.1. Quan niệm về nước lớn

1.1.2. Các nhân tố tác động chính

- Hình thành trật tự thế giới mới;

- Cách mạng KHCN phát triển mạnh mẽ;

- Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển;

- Xuất hiện các thác thức an ninh mới;

- Hoà bình, hợp tác, phát triển là xu thế chủ

đạo trong QHQT...

1.2. Những yếu tố bên trong

1.2.1. Mỹ

2.2.2. Trung Quốc

- Thuyết trình

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm:

“Những nhân tố tác

động đến việc điều

chỉnh CSĐN của Mỹ,

Trung Quốc, Liên bang

Nga và Nhật Bản” (từ

2 đến 4 nhóm).

- Tự học: Đọc sách:

“Vành đai và con

đường”.

Câu hỏi trước

giờ lên lớp:

- Quan hệ Quốc

tế là gì ?

- Cục diện thế

giới là gì ?

Câu hỏi trong

giờ lên lớp:

- Nước lớn là

nước như thế

nào?

- Cơ sở hoạch

định chính

CSĐN của Mỹ,

Trung Quốc,

Nhật Bản, Liên

19

Page 20: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

2.2.3. Nhật Bản

2.2.4. Liên bang Nga

Kết luận nội dung 1

2. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CSĐN

CỦA CÁC NƯỚC LỚN HIÊN NAY

2.1. Điều chỉnh CSĐN của Mỹ

2.1.1. Mục tiêu CSĐN

2.1.2. Điều chỉnh CSĐN của Mỹ dưới thời

B.Obama (2009 - 2016);

- Thực hiện CSĐN mềm dẻo;

- Coi trọng khu vực Mỹ latinh và châu Phi;

- Thực hiện xoay trục, tái cân bằng;

- Gia tăng ảnh hưởng tại các tổ chức QT,

KV (UN, NATO, APEC...)

2.1.3. Điều chỉnh CSĐN của chính quyền

Donald Trump (2017 đến nay)

- Thưc hiện sức mạnh cứng (QS); Thực

hiện chính sách “bế quan toả cảng” (KT);

- CL “ÂĐD-TBD tự do và rộng mở”;

- Củng cố quan hệ đồng minh;

bang Nga.

- Theo đồng chí,

“quyền lực” của

Mỹ, Trung

Quốc, Liên

Bang Nga và

Nhật Bản được

thể hiện ở

những yếu tố

nào ?

- Chiều hướng

CSĐN của Mỹ

dưới thời Tổng

thống D.Trump.

Câu hỏi sau giờ

lên lớp:

- Từ việc

nghiên cứu sự

điều chỉnh

CSĐN của Mỹ,

Trung Quốc,

LB Nga và Nhật

Bản, đồng chí

hãy chỉ ra bản

20

Page 21: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Thiết lập quan hệ kiểu mới phiên bản Mỹ;

2.2. Điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc

2.2.1. Mục tiêu CSĐN

2.2.2. Điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc hiện nay sau Đại hội XVIII (2012)

- Với Mỹ, “QH nước lớn kiểu mới”;

- Với các nước láng giềng, sử dụng lợi thế về KT, gia tăng sức mạnh QS => vững chân ở châu Á và vươn ra TG.

- Với các nước lớn và KV khác, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Mỹ; tranh thủ Nga, ASEAN; kiềm chế Nhật; cải thiện QH với Ấn Độ; phát huy vai trò ở châu Phi và Mỹ Latinh.

2.2.3. Điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc hiện nay sau Đại hội XIX (2017)

- Xây dựng khuôn khổ quan hệ nước lớn

tổng thể; phát huy vai trò nước lớn có trách

nhiệm;

- Thân thiện với láng giềng, làm bạn với

láng giềng;

- Thúc đẩy hợp tác quốc tế “vành đai, con

đường”;

2.3. Điều chỉnh CSĐN của Nhật Bản

2.3.1. Mục tiêu CSĐN

chất CSĐN của

các nước này.

- Phân tích tác

động đối với

Việt Nam từ sự

điều chỉnh

chính sách đối

ngoại của Mỹ,

Trung Quốc,

Liên bang Nga,

Nhật Bản.

- Đề xuất giải

pháp, chính

sách nhằm tăng

cường quan hệ

Việt Nam với

các nước lớn

trong thời gian

tới.

21

Page 22: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

2.3.2. Điều chỉnh CSĐN của Nhật Bản dưới thời Shinzo Abe

- Điều chỉnh Hiến pháp;

- Thự hiện CSĐN cứng rắn hơn với Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc;

- Đẩy mạnh các mối QH chiến lược của Nhật tại ĐNA;

- Tham gia giải quyết những vấn đề “nổi cộm” của thế giới

2.4. Điều chỉnh của Nga

2.4.1. Mục tiêu CSĐN

2.4.2. Điều chỉnh CSĐN của Nga từ năm 2012 đến nay

- Tích cực thực hiện chính sách hướng Đông, coi đây là tâm điểm của chiến lược “tái cân bằng";

- Vận dụng chính sách ngoại giao đa dạng, thực dụng nhằm mở rộng quan hệ;

- Điều chỉnh nghệ thuật quân sự theo hướng phối hợp “phòng ngự - tấn công”;

- Tăng cường quan hệ với Trung Quốc, coi đây là vấn đề có tính chiến lược.

3. VIÊT NAM TRƯỚC SỰ ĐIỀU CHỈNH CSĐN CỦA CÁC NƯỚC LỚN

3.1. Định vị Việt Nam

- Vị thế địa – chính trị trong khu vực ĐNA;

22

Page 23: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Vai trò Việt Nam trong ASEAN;

- Định hướng phát triển của Việt Nam (CNXH)

3.2. Đối sách của Việt Nam

- Củng cố độc lập dân tộc;

- Tăng cường sức mạnh tổng thể quốc gia; đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo.;

- Cân bằng mối quan hệ, xác định đối tác, đối tượng trong QHQT;

- Phát triển quan hệ trên cơ sở luật pháp

quốc tế và giá trị cốt lõi của quốc gia.

KẾT LUẬN

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý

luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế

[2] Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối ngoại của một số

nước lớn hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, 331 tr.

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng

Chủ biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của

Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2014,

448 tr.

[2] Roger Stone: Đường đến Nhà Trắng - Cuộc cách mạng của

Donald Trump, Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2017, 525 tr.

23

Page 24: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

[3] TTXVN: Donald Trump và tương lai nước Mỹ, Nxb. Thông Tấn,

Hà Nội, 2017, 243 tr.

7. Yêu cầu đối với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi

8. Tài liệu học tập

- Những điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc sau Đại hội XIX;

- Về chính sách “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở”

của Mỹ dưới thời D.Trump;

- Tác động của sự điều chỉnh CSĐN của các nước lớn đối với Việt Nam

và đối sách của Việt Nam để quan hệ với các nước lớn hiệu quả;

Chuyên đề 04

1. Tên chuyên đề: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ NỀN NGOẠI GIAO

ĐA PHƯƠNG HIÊN NAY

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Ngoại giao đa phương; Ngoại giao đa phương của Việt Nam trong QHQT

đương đại;

+ Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu; Quan hệ Việt Nam với các tổ chức quốc tế.

24

Page 25: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Về kỹ năng:

+ Học viên có kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá về các tổ chức quốc tế có

hoạt động liên quan trực tiếp đến Việt Nam; về vai trò của nền ngoại giao đa

phương nói chung và nền ngoại giao đa phương của Việt Nam nói riêng.

+ Đưa ra được dự báo sự vận động, phát triển của ngoại giao đa phương trong

quan hệ quốc tế.

- Về tư tưởng:

+ Giúp học viên có thái độ khách quan, toàn diện và bản lĩnh vững vàng trong xử

lý những vấn đề liên quan đến tổ chức quốc tế đang hoạt động tại nước ta;

+ Giúp học viên thấy được những giai đoạn thăng trầm khó khăn để có được

thành tựu như ngày nay của nền ngoại giao đa phương nước nhà.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

- Định nghĩa được các khái niệm:

Ngoại giao đa phương; Tổ chức quốc

tế...; Phân loại được 1 số loại hình tổ

chức quốc tế trên thế giới;

- Mô tả được về sự hình thành của

nền ngoại giao đa phương và hoạt

động của một số tổ chức quốc tế lớn

trên thế giới (UN, WTO, WB,);

- Trình bày được những đặc điểm của

- Vận dụng trong việc

phân tích, đánh giá vai

trò của địa phương/đơn

vị trong triển khai CSĐN

của Đảng và Nhà nước

Việt Nam theo hướng đa

đạng hoá, đa phương

hoá.

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

25

Page 26: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

ngoại giao đa phương; của 1 số tổ

chức quốc tế có vai trò quan trọng

trong đời sống quốc tế hiện nay. Phân

tích được vai trò của các tổ chức

quốc tế và nền ngoại giao đa phương,

và quan hệ của VN với các tố chức

quốc tế.

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm thực hiện tốt chủ

trương đa đạng hoá, đa

phương hoá các mối

QHQT tại địa phương.

- Về kỹ năng

+ Đánh giá những tác động từ sự vận

động của các tổ chức quốc tế và

ngoại giao đa phương đến Việt Nam;

+ Xây dựng kiến nghị, đề xuất giải

pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ của

Việt Nam (địa phương) với các tổ

chức quốc tế và sự tham gia vào các

diễn đàn đa phương trên thế giới.

- Về thái độ/tư tưởng

Ý thức được sự tầm quan trọng trong

việc tham gia của Việt Nam vào các

tổ chức khu vực, quốc tế.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG VÀ TỔ Câu hỏi trước

giờ lên lớp (câu

26

Page 27: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

CHỨC QUỐC TẾ

1.1. Ngoại giao đa phương

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Các hình thức ngoại giao đa

phương

- Hội nghị quốc tế

- Diễn đàn quốc tế

- Tổ chức quốc tế

1.1.3. Đặc điểm của ngoại giao đa phương

- Có tính độc lập tương đối

- Liên tục đa dạng hoá các mục tiêu;

- Chủ thể quan hệ quốc tế tham gia ngày

càng đông, càng đa dạng, tính ràng buộc

giữa các chủ thể ngày càng tăng;

- Ngày càng đóng vai trò quan trọng trong

QHQT;

1.1.4. Vai trò của ngoại giao đa phương

- Đóng vai trò trung gian, trọng tài… trong

hệ thống quốc tế;

- Tích cực thiết lập các cơ chế, thiết chế…

=> quy định quyền và nghĩa vụ của các

thành viên tham gia;

1.2. Tổ chức quốc tế

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Nguyên nhân ra đời tổ chức quốc tế

- Nhằm đối phó với các vấn đề chung khi các nỗ

lực của quốc gia riêng lẻ không giải quyết được;

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá

- Hỏi – Đáp

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

- Làm việc nhóm:

“Những thuận lợi và

khó khăn của Việt

Nam khi ntham gia

các tổ chức quốc tế”

(UN và WTO)

(Chia lớp thành 3 đến

4 nhóm; thảo luận về

các vấn đề cụ thể trên

các lĩnh vực: Kinh tế;

hỏi gợi mở):

- Đồng chí hãy

cho biết tên một

số tổ chức quốc tế

tiêu biểu.

- Đồng chí hãy kể

tên 1 số Diễn đàn

quốc tế?

Câu hỏi trong

giờ lên lớp

- Theo đồng chí,

các tổ chức quốc

tế có vai trò như

thế nào trong

QHQT hiện nay?

- Tổ chức Liên

hiệp quốc ra đời

năm nào? Nhằm

mục tiêu gì?

- Những quốc gia

nào có vai trò lớn

nhất tại Liên hiệp

quốc? Vì sao?

- Việc tham gia

của Việt Nam vào

27

Page 28: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Nhằm duy trì sự hợp tác và ổn định quan hệ;

- Nhằm hạn chế những tranh chấp và xung đột;

- Nhằm điều phối hành động để tăng hiệu quả

trong những vấn đề nhất định;

1.2.3. Phân loại các tổ chức quốc tế

Có 3 cách phân loại:

- Dựa theo chức năng và lĩnh vực hoạt động;

- Dựa trên địa bàn hoạt động;

- Dựa trên chế độ thành viên là nhà nước hay

phi nhà nước;

1.2.4. Vai trò của tổ chức quốc tế

- Góp phần đa dạng hoá QHQT;

- Phát triển sự hợp tác trên các lĩnh vực;

- Tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu;

- Xây dựng cơ chế dân chủ hoá trong QHQT;

- Tăng cường đoàn kết;

Bảo vệ các quyền cơ bản của con người;

Kết luận nội dung 1

2. MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ

QUAN HÊ CỦA VIÊT NAM VỚI CÁC

TỔ CHỨC NÀY

2.1. Tổ chức Liên hợp quốc

2.1.1. Lịch sử hình thành

2.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động và cơ

cấu tổ chức

- Mục tiêu;

Chính trị; Văn hoá,

xã hội…)

WTO đem lại cho

chúng ta những

thuận lợi/khó

khăn gì?

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (Định

hướng tự học và

ôn tập)

- Việc thúc đẩy

ngoại giao đa

phương của Việt

Nam sẽ mang đến

những thuận lợi

và khó khăn gì

trong thực hiện

CSĐN đổi mới

của Đảng và Nhà

nước ta?

- Theo đồng chí,

Việt Nam cần

làm gì để tận

dụng những cơ

hội từ mối quan

hệ với các tổ

chức quốc tế đem

28

Page 29: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Ngyên tắc hoạt động;

- Cơ cấu tổ chức

2.1.3. Những thành tựu, hạn chế cơ bản

- Thành tựu

- Hạn chế

2.1.4. Quan hệ của Việt Nam với Liên

hiệp quốc

2.2. Tổ chức Thương mại thế giới

2.2.1. Lịch sử hình thành

2.2.2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ

cấu tổ chức

- Mục tiêu;

- Ngyên tắc hoạt động;

- Cơ cấu tổ chức

2.2.3. Chức năng của WTO

2.2.4. Quan hệ của Việt Nam với WTO

2.3. Một số tổ chức phi chính phủ

2.3.1. Khái quát về tổ chức phi chính phủ

2.3.2. Vai trò của các tổ chức phi chính

phủ

2.3.3. Quan hệ của Việt Nam với các tổ

chức phi chính phủ

Kết luận nội dung 2

3. NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG CỦA VIÊT

NAM

3.1. Ngoại giao Đảng

lại?

- Theo đồng chí,

Việt Nam cần

làm gì để giảm

thiểu những khó

khăn khi quan hệ

với các tổ chức

quốc tế?

29

Page 30: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

3.2. Ngoại giao Nhà nước

3.3. Ngoại giao Nghị viện

3.4. Ngoại giao nhân dân

KẾT LUẬN

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý

luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế

[2] Lưu Thúy Hồng (Chủ biên): Ngoại giao đa phương trong hệ thống

quan hệ quốc tế đương đại. Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội, 2015.

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ đi lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Văn kiện

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.2011.

[2] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.

7. Yêu cầu đối với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp

Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

30

Page 31: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Sự phát triển của ngoại giao đa phương của Việt Nam trong bối cảnh

hiện nay;

- Vai trò của Việt Nam trong UN;

- Một số điểm nổi bật trong thực hiện các Hiệp định thương mại thế hệ

mới và giải pháp khắc phục khó khăn khi Việt Nam tham gia vào các

Hiệp định thương mại này;

Chuyên đề 05

1. Tên chuyên đề: ASEAN TRONG CẤU TRÚC QUYỀN LỰC Ở CHÂU Á –

THÁI BÌNH DƯƠNG HIÊN NAY

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Kiến thức:

+ Đặc điểm, xu hướng vận động của cấu trúc quyền lực châu Á – TBD;

+ Vai trò của ASEAN trong cấu trúc quyền lực châu Á - TBD.

- Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ năng đánh giá về cấu trúc an ninh khu vực, từ đó chủ động đề

xuất kiến nghị phù hợp để địa phương, đơn vị hội nhập ASEAN hiệu quả.

+ Nâng cao khả năng nắm bắt, phân tích các vấn đề CT quốc tế, làm cơ

sở cho việc hình thành tầm nhìn và tư duy chiến lược của người cán bộ

lãnh đạo các cấp.

- Ttư tưởng:

+ Nắm vững được quan điểm về hợp tác khu vực, hội nhập quốc tế, của Đảng và

Nhà nước Việt Nam;

31

Page 32: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

+ Nâng cao vai trò trách nhiệm của người cán bộ, đảng viên trong việc thúc đẩy

hợp tác khu vực trong thời gian tới. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài

giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt

được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức

đánh giá

- Về kiến thức:

+ Định nghĩa được các khái niệm: “Quyền lực

quốc gia”, “Cấu trúc quyền lực”;

+ Mô tả được đặc điểm cấu trúc quyền lực đang

định hình ở châu Á – Thái Bình Dương;

+ Phân tích được vai trò, vị thế của ASEAN

trong cấu trúc quyền lực khu vực châu Á - Thái

Bình Dương hiện nay.

- Vận dụng được

khung lý thuyết và

tình hình thực tiễn để

đánh giá vai trò của

ASEAN trong cấu

trúc quyền lực Châu

Á – TBD.

- Phát triển được các

kỹ năng phân tích,

đánh giá, dự báo... để

đánh giá được đóng

góp của Việt Nam

trong ASEAN và đưa

ra được những đối

sách, biện pháp phù

hợp nhằm phát huy

vai trò của Việt Nam

- Vấn đáp

nhóm

- Tự luận

mở

- Về kỹ năng:

+ Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn

tác động đến ASEAN trong việc duy trì và nâng

cao vai trò trong cấu trúc quyền lực khu vực

Châu Á- TBD;

+ Dự báo triển vọng của vai trò trung tâm của

ASEAN trong cấu trúc quyền lực ở CA –TBD.

+ Đề xuất các đối sách, biện pháp nhằm

phát huy vai trò của Việt Nam (địa

32

Page 33: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

phương) trong mô hình hợp tác ASEAN trong mô hình hợp tác

khu vực. - Tư tưởng:

+ Tin tưởng vảo quan điểm về hợp tác KV, hội

nhập quốc tế, của Đảng và Nhà nước Việt Nam;

+ Nâng cao vai trò trách nhiệm trong việc thúc

đẩy hợp tác trong ASEAN thời gian tới.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. CẤU TRÚC QUYỀN LỰC Ở CHÂU

Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

1.1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng cấu

trúc quyền lực khu vực

1.1.1. Khái niệm

- Quyền lực quốc gia

- Cấu trúc quyền lực khu vực

1.1.2. Nguyên tắc xây dựng cấu trúc quyền lực

khu vực

- Sự thoả hiệp về CT giữa cá c nước liên quan;

- Chức năng và trách nhiệm của các cường

quốc/tổ chức khu vực uy tín thoả hiệp với nhau;

- Sự áp đảo của chủ nghĩa đa cực;

- Sự chấp nhận rộng rãi và thực thi có hiệu quả;

- Xây dựng trên cơ sở tin cậy giữa các bên liên

- Thuyết trình;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

Câu hỏi trước

giờ lên lớp (câu

hỏi gợi mở):

- Đồng chí hãy kể

tên 1 vài sự kiện

gần đây do ASEAN

tổ chức? Ý nghĩa

của những sự kiện

đó?

- Theo đồng chí,

Việt Nam đã có

những đóng góp gì

vào các hoạt động

33

Page 34: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

quan;

1.2. Cấu trúc quyền lực đang định hình ở

Châu Á – Thái Bình Dương

1.2.1. Đặc điểm tình hình an ninh khu vực CA

– TBD hiện nay

- Trung Quốc trỗi dậy, hành xử kiểu nước lớn;

- Mỹ xoay trục, tái cân bằng;

- Nga coi trọng CA – TBD trong chính sách cân

bằng Đông – Tây;

- Các điểm nóng có xu hướng căng thẳng;

1.2.2. Các cấu trúc quyền lực đang định hình

ở châu Á – Thái Bình Dương

- Thương mại, tài chính

- An ninh, chính trị

1.2.3 Đặc điểm và xu hướng của cấu trúc an

ninh khu vực châu Á – TBD

- Đặc điểm cấu trúc AN khu vực CA – TBD;

- Xu hướng của cấu trúc an ninh khu vực CA -

TBD

Kết luận nội dung 1

2. ASEAN TRONG CẤU TRÚC

QUYỀN LỰC Ở CA – TBD HIÊN NAY

2.1. Vị trí địa – chiến lược của ĐNA và

cơ chế hợp tác (ASEAN) trong khu vực

2.1.1. Vị trí địa – chiến lược của ĐNA

- Vị trí địa – chính trị

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá;

- Hỏi – Đáp

- Làm việc nhóm

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

gần của ASEAN và

hợp tác khu vực

Châu Á – Thái

Bình Dương

Câu hỏi trong

giờ lên lớp

- Theo đồng chí,

ASEAN đáp ứng

đến đâu các nguyên

tắc xây dựng cấu

trúc quyền lực khu

vực?

- Vị thế địa - chiến

lược của Đông

Nam Á được thể

hiện như thế nào?

- Vị thế địa – chiến

lược của ĐNA ảnh

hưởng gì đến vai

trò của ASEAN

trong cấu trúc

quyền lực Châu Á –

34

Page 35: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Vị trí địa – kinh tế

- Vị trí địa – văn hoá

2.1.2. Vai trò của cơ chế hợp tác –

ASEAN tại khu vực ĐNA

- Nguyên nhân ra đời và mục tiêu hoạt

động của ASEAN;

- Những thành công quan trọng của

ASEAN;

2.2. Tính chính danh của ASEAN trong khu

vực Châu Á – Thái Bình Dương

- ASEAN là tổ chức có tư cách pháp nhân: Hiến

chương ASEAN;

- ASEAN là tổ chức khu vực chặt chẽ: Đã đạt

đến cấp độ 3 trong hợp tác khu vực - Thành lập

Cộng đồng ASEAN;

2.3. Vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu

trúc quyền lực ở Châu Á – Thái Bình Dương

2.3.1. Đối tác kinh tế không thể thiếu trong

hợp tác, liên kết kinh tế khu vực

- Quy tụ được sự can dự của tất cả các nước

lớn, các nước trong khu vực và trên thế giới

trong các cơ chế do ASEAN chủ trì;

- Đối tác quan trọng của tất cả các nước lớn;

- Kết nối các cơ chế hợp tác liên khu vực

(RCEP, APEC, ASEAN+, TPP…

2.3.2. Xây dựng các cơ chế đóng vai trò là bộ

khung định hình cấu trúc AN KV và liên KV

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

Thái Bình Dương.

- Để thúc đẩy vai

trò trung tâm của

ASEAN trong cấu

trúc quyền lực

Châu Á – Thái

Bình Dương, các

quốc gia trong

khu vực ĐNA cần

làm gì? Việt Nam

cần làm gì?

- Việt Nam có đóng

góp gì trong việc

tăng cường hợp

tác liên kết trong

khu vực và nâng

cao vai trò của

ASEAN trong cấu

trúc quyền lực

Châu Á –Thái

Bình Dương?

35

Page 36: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- ARF;

- ADMM+;

- ASEAN+;

- Shangrila…

2.3.3. Góp phần duy trì đảm bảo hòa bình, ổn

định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng

không ở khu vực Biển Đông

- Tuyên bố Manila;

- Tuyên bố DOC; COC…

2.4. Tổ chức có khả nănng kết nối các quốc

gia trong khu vực tại CA – TBD

- Giải quyết những vấn đề xuyên quốc gia;

- Phối hợp thông tin, chính sách và hành động

trong khu vực;

- Thể hiện tính trung lập trong giải quyết các

vấn đề cụ thể;

- Hạn chế sự áp đặt của các nước lớn trong các

vấn đề khu vực.

Kết luận nội dung 2

3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI

ASEAN TRONG VAI TRÒ TRUNG

TÂM CỦA CẤU TRÚC QUYỀN LỰC

CA – TBD

3.1. Thuận lợi

3.1.1. Thuận lợi từ nội khối

- Bộ khung vận hành

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (định hướng

tự học và ôn tập):

- Đồng chí hãy

phân tích vị trí, vai

trò của ASEAN

trong cấu trúc

quyền lực ở Châu Á

– Thái Bình Dương

hiện nay?

- Vì sao nói

ASEAN có vai trò

trung tâm trong cấu

trúc quyền lực châu

Á – Thái Bình

Dương? Đồng chí

đánh giá thế nào về

triển vọng của vai

trò này của ASEAN

trong thời gian tới?

- Phân tích những

thuận lợi, khó khăn

của ASEAN để duy

trì vị trí trung tâm

trong cấu trúc

quyền lực khu vực

36

Page 37: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- ASEAN có lộ trình phát triển cụ thể

3.1.2. Thuận lợi từ bên ngoài

- Xu hướng hòa bình, ổn định,

- Xu thế khu vực

- Sự ủng hộ của các nước lớn và tổ chức quốc tế

đối với ASEAN

3.2. Khó khăn

3.2.1. Khó khăn từ nội khối

- Tính khác biệt về chế độ chính trị

- Cơ chế và cách thức hoạt động

- Sự chênh lệch trình độ phát triển

- Các vấn đề AN truyền thống, phi truyền thống

3.2.2. Khó khăn từ bên ngoài

- Chính sách của các nước nước lớn với nhau và

với ASEAN

- Uy tín của ASEAN chưa cao trong giải quyết

các vấn đề xung đột lớn của khu vực

3.3. Phát huy vai trò của ASEAN trong cấu

trúc khu vực CA – TBD và Vai trò của Việt

Nam trong ASEAN

- Phát huy vai trò của ASEAN trong cấu trúc

khu vực CA – TBD

- Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN;

- Vai trò của Việt Nam trong ASEAN;

- KẾT LUẬN

Châu Á – Thái

Bình Dương hiện

nay?

- Việt Nam có đóng

góp như thế nào

trong việc tăng

cường vai trò, vị trí

của ASEAN trong

cấu trúc quyền lực

Châu Á – Thái

Bình Dương?

- Đồng chí có đề

xuất các đối sách,

biện pháp gì

nhằm phát huy

vai trò của Việt

Nam (hoặc địa

phương, đơn vị

nơi đồng chí công

tác) trong mô

hình hợp tác khu

vực ASEAN?

37

Page 38: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận

chính trị, môn Quan hệ quốc tế, Nxb….

[2] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Trần Khánh: Hợp tác và cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở Đông Nam Á ba

thập niên đầu sau chiến tranh lạnh, Nxb Thế giới, Hà Nội 2014

[2[ Trần Khánh, Đỗ Quốc Toản: Vai trò của ASEAN trong kiến tạo cấu trúc an ninh

mới ở Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí nghiên cứu Đông Á, số 1/2013.

[3] Trịnh Thị Hoa: Vai trò của ASEAN trong cấu trúc quyền lực ở Châu Á – Thái

Bình Dương thế kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số 1/2018.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

- Khái quát sự ra đời và vai trò của ASEAN trong khu vực châu Á – Thái

Bình Dương;

38

Page 39: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN và vai trò của Việt Nam trong

thúc đẩy hợp tác khu vực;

Chuyên đề 06

1. Tên chuyên đề: QUAN HÊ VIÊT NAM – LÀO – CAMPUCHIA

TRONG BỐI CẢNH MỚI

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Những nhân tố hình thành từ bối cảnh mới (quốc tế, khu vực, trong

nước) tác động đến quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia hiện nay;

+ Thực trạng quan hệ Việt Nam – Lào và Campuchia trên 1 số lĩnh vực;

+ Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ Việt Nam – Lào; Việt Nam -

Campuchia hiện nay;

- Về kỹ năng:

+ Khả năng phân tích, đánh giá, dự báo…về thực chất mối quan hệ Việt

Nam – Lào - Campuchia;

+ Khả năng đánh giá các điều kiện cụ thể của địa phương (đơn vị) trong

việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với Lào

và Campuchia.

+ Khả năng thiết kế các kế hoạch liên quan đến việc thúc đẩy thiết lập

mối quan hệ với Lào, Campuchia ở địa phương (chủ yếu là với Lào);

- Về tư tưởng:

39

Page 40: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

+ Nhận biết tầm quan trọng trong việc thiết lập quan hệ với Lào và

Campuchia trong quá trình thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực

ĐNA và trên thế giới;

+ Kiên định thực hiện chính sách đối ngoại theo hướng tích cực và chủ

động hội nhập thế giới của Đảng và Nhà nước Việt Nam;

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Trình bày được các nhân tố tác

động đến quan hệ Việt – Lào -

Cămpuchia;

+ Mô tả được mối quan hệ Việt Nam

– Lào – Campuchia hiện nay trên các

lĩnh vực chủ yếu: Chính trị, ngoại

giao; Kinh tế, thương mại, đầu tư;

Văn hoá, xã hội;

- Vận dụng được trong

việc phân tích tình hình

cụ thể quan hệ Việt Nam

– Lào; Việt Nam –

Campuchia trong hợp tác

liên kết khu vực và quốc

tế để xây dựng các giải

pháp nhằm thúc đẩy mối

quan hệ;

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm khắc phục những

vấn đề còn tồn tại trong

quan hệ Việt Nam – Lào;

Viêtk Nam – Campuchia.

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

- Về kỹ năng

+ Đánh giá được những tác động từ

bối cảnh mới (QT, KV, trong nước)

đến quan hệ 3 nước Việt Nam, Lào,

Campuchia;

+ Đánh giá được tầm quan trọng của

việc thiết lập quan hệ với Lào,

Campuchia trong chiến lược phát

40

Page 41: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

triển của Việt Nam ở khu vực và thế

giới trong bối cảnh hiện nay;

+ Xây dựng được các giải pháp nhằm

thúc đẩy quan hệ của địa phương

(đơn vị) với Lào, Campuchia.

- Về tư tưởng

Kiên định trong thực hiện chính sách

đối ngoại theo hướng tích cực và chủ

động hội nhập thế giới của Đảng và

Nhà nước Việt Nam; chú trọng việc

bảo vệ, phát huy quan hệ truyền

thống đặc biệt Việt Nam – Lào; Việt

Nam – Campuchia.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. NHÂN TỐ TỪ BỐI CẢNH MỚI TÁC

ĐỘNG ĐẾN QUAN HÊ VIÊT NAM –

LÀO – CAMPUCHIA

1.1. Bối cảnh quốc tế

- Sự vận động của các cục diện TG để hình

thành TTTG mới => Tương quan lực lượng

và cơ cấu địa - CT toàn cầu bị đảo lộn;

- KHCN hiện đại (4.0); quá trình TCH, KV hóa

phát triển; hình thành các tổ chức hợp tác KT,

TM => thúc đẩy các quốc gia mở cửa, HN, cơ

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá;

- Hỏi – Đáp nhanh

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

Câu hỏi trước

giờ lên lớp (câu

hỏi gợi mở):

1. Vị trí của 3

nước Việt Nam,

Lào, Campuchia

có điều gì nổi bật.

2. Tìm ra 1 số

41

Page 42: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

cấu lại nền KT…;

- Xu thế hoà dịu và hợp tác chiếm ưu thế trong

các QHQT => Hình thành nhiều mối QH hợp

tác, liên kết mới trên các LV;

- Chiến tranh cục bộ; xung đột dân tộc, sắc tộc,

tôn giáo; chạy đua vũ trang; hoạt động can

thiệp, lật đổ… vẫn tồn tại => bất ổn;

- Cạnh tranh chiến lược và quyền lực giữa các

nước lớn trên mọi khu vực trên thế giới, trong

đó có CA - TBD => tác động trực tiếp hoặc

gián tiếp đến quan hệ các nước ĐNA

1.2. Bối cảnh khu vực Đông Nam Á

- Khủng hoảng tài chính – tiền tệ năm 1997 ở

Đông Á => thay đổi nhất định trong chiến lược

phát triển KT, XH của các nước khu vực ĐNA;

- Tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải, nhất

là ở Biển Đông => An ninh khu vực ĐNA;

- Điều chỉnh chiến lược của các nước lớn => tác

động trực tiếp đến các nước ĐNA;

1.3. Bối cảnh hiện nay Đông Dương

1.3.1. Khái quát tình hình hiện nay của

Việt Nam, lào, Campuchia

- Việt Nam

- Lào

- Campuchia

1.3.2. Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam,

Lào, Campuchia

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

điểm chung trong

lịch sử phát triển

của Việt Nam,

Lào, Campuchia.

Câu hỏi trong

giờ lên lớp

1. Đặc điểm mới

của bối cảnh quốc

tế đầu thế kỷ

XXI.

2. Tình hình khu

vực Đông Nan Á

đầu thế kỷ XXI.

3. Sự điều chỉnh

CSĐN của các

nước lớn sẽ tác

động như thế nào

đến quan hệ của

các nước ĐNA và

42

Page 43: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Đều là thuộc địa của Pháp => chung mục tiêu

giành ĐLDT;

- Trong kháng chiến chống TD Pháp

- Trong kháng chiến chống ĐQ Mỹ

1.3.3. Một số xu hướng phát triển của 3 nước

Đông Dương

- Điều chỉnh cơ cấu KT, trong đó chú trọng phát

triển các ngành công nghệ, kỹ thuật cao;

- Đẩy mạnh tự do hoá nhằm thích ứng với

những thay đổi của quá trình TCH;

- Duy trì CL mở cửa, thúc đẩy XK sang các thị

trường mới (Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Tây Âu...), kích

thích nhu cầu nội địa, khắc phục sự phụ thuộc

vào thị trường TQ

Kết luận nội dung 1

Đông Dương.

2. HỢP TÁC, LIÊN KẾT VIÊT NAM –

LÀO – CAMPUCHIA HIÊN NAY

2.1. Trong khuôn khổ hợp tác song

phương, đa phương gữa 3 nước

2.1.1. Hợp tác, liên kết Việt Nam – Lào

- Trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao; an ninh,

quốc phòng

- Trên lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư

- Trên lĩnh vực giáo dục, văn hoá, du lịch…

2.1.2. Hợp tác, liên kết Việt Nam – Campuchia

- Trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao; an ninh,

quốc phòng

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá (sơ

đồ, bản đồ);

- Hỏi – Đáp nhanh;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

- Quan hệ Việt

Nam – Lào; Việt

Nam -Campuchia

trong lĩnh vực

CT, NG, AN,

QP?

- Quan hệ Việt

Nam – Lào, Việt

Nam- Campuchia

43

Page 44: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Trên lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư

- Trên lĩnh vực giáo dục, văn hoá…

2.1.3. Một số cơ chế hợp tác 3 nước V-L-CPC

- Tam giác phát triển

- Hợp tác Quốc hội ba nước;

- Hợp tác Mặt trận Việt – Lào – Campuchia…

2.2. Quan hệ trong khuôn khổ hợp tác

liên kết khu vực và quốc tế

2.2.1. Trên lĩnh vực CT, ngoại giao; QP, AN

- Các cơ chế hợp tác của ASEAN: “Tuyên

bố ZOPFAN” (1971), “Hiệp ước Thân thiện và

Hợp tác ở Đông Nam Á- TAC”, “Tuyên bố về

sự hoà hợp ASEAN” (1976), “Tuyên bố về Biển

Đông” (1992) .....

2.2.2. Trên lĩnh vực KT, thương mại, đầu tư

- Hợp tác kinh tế trong ASEAN

- Hợp tác Tiểu vùng song Mekong mở rộng

- Hợp tác trong Uỷ hội Sông Mekong;

- Hợp tác kinh tế 3 dòng song Ayeyawad – Chao

Praya – Mekong (ACMECS);

- Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia –

Myanma (CLMV);

- Tham gia các cơ chế đa phương

2.2.3. Trên một số lĩnh vực khác

- Giáo dục đào tạo

- Văn hoá, thông tin

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

- Làm việc nhóm

“Thực trạng quan hệ

Việt Nam – Lào; Việt

Nam – Campuchia

trên các lĩnh vực”

tròn lĩnh vực KT,

TM, ĐT?

- Quan hệ Việt

Nam – Lào, Việt

Nam-Campuchia

trong lĩnh vực

GD, Y tế, Du lịch

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (Định

hướng tự học và

ôn tập)

- Nhân tố quốc tế

tác động đến

quan hệ Việt

Nam – Lào –

Campuchia.

- Nhân tố khu vực

châu Á – TBD và

ĐNA tác động

đến quan hệ Việt

Nam – Lào –

Campuchia.

44

Page 45: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Khoa học công nghệ

- Môi trường, chống biến đổi khí hậu…

Kết luận nội dung 2

3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

THÚC ĐẨY QUAN HÊ VIÊT NAM –

LÀO – CAMPUCHIA TRONG THỜI

GIAN TỚI

3.1. Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ

Việt Nam – Lào; Việt Nam – Campuchia

- Giữa Việt Nam và Lào

- Giữa Việt Nam và Campuchia

3.2. Phương hướng quan hệ Việt Nam –

Lào – Campuchia

- Trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao; an ninh,

quốc phòng;

- Trên lĩnh vực kinh tế;

- Trên các lĩnh vực khác

3.3. Giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam –

Lào – Campuchia trong thời gian tới

- Nhóm giải pháp trong khuôn khổ song

phương;

- Nhóm giải pháp trong khuôn khổ hợp tác khu

vực và quốc tế

KẾT LUẬN

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá;

- Hoỉ - Đáp nhanh;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

- Theo đồng chí,

để duy trì và thúc

đẩy quan hệ Việt

Nam – Lào hiện

nay, Việt Nam

(địa phương/đơn

vị) cần làm gì?

- Theo đồng chí,

để duy trì và thúc

đẩy quan hệ Việt

Nam –Campuchia

hiện nay, Việt

Nam (địa

phương/đơn vị)

cần làm gì?

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

45

Page 46: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý

luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế

[2] Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế: Hợp tác,

liên kết ASEAN hiện nay và sự tham gia của Việt Nam, Nxb Lý luận

Chính trị, Hà Nội. 2008 (từ tr.13 đến tr.57; tr.145 đến tr.175)

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Ban Tuyên giáo Trung ương: Quan hệ Việt Nam – Campuchia

(1931 – 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2017.

[2] Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế: Chính sách đối ngoại của

Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 2013.

7. Yêu cầu đối với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp;

Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

- Tầm quan trọng của ngoại giao láng giềng;

- Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Lào; Việt

Nam – Campuchia;

Chuyên đề 07

1. Tên chuyên đề: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIÊT NAM HIÊN NAY

46

Page 47: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức:

+ Cơ sở hoạch định và quá trình hình thành, phát triển đường lối đối

ngoại thời kỳ đổi mới

+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập

quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay

+ Thành tựu, hạn chế và bài học trong quá trình thực hiện đường lối đối

ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

- Về kỹ năng:

+ Nâng cao khả năng nắm bắt, phân tích các vấn đề chính trị QT, hình

thành tầm nhìn và tư duy chiến lược của người cán bộ lãnh đạo các cấp.

+ Đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp để địa phương thực hiện tốt chủ

trương hội nhập quốc tế của Đảng và nhà nước.

- Về tư tưởng:

+ Nhận thức đúng về những biến đổi của tình hình khu vực và thế giới

trên quan điểm của Đảng;

+ Củng cố bản lĩnh chính trị, niềm tin, lập trường của người học vào

đường lối đối ngoại, hội nhập của Đảng và nhà nước.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể

đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Định nghĩa được khái niệm ”Chính sách đối ngoại”; + Mô tả được cơ sở hoạch định

- Vận dụng trong việc

phân tích, đánh giá vai

trò của địa phương/đơn

47

Page 48: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

CSĐN của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới;+ Trình bày được về những nội dung

cơ bản của CSĐN và chủ trương

HNQT của Đảng và Nhà nước Việt

Nam

vị trong triển khai CSĐN

của Đảng và Nhà nước

Việt Nam.

- Vận dụng trong việc

xây dựng các giải pháp

nhằm thực hiện tốt chủ

trương tích cực và chủ

động hội nhập quốc tế tại

địa phương.

- Vấn đáp nhóm;

- Tự luận mở

- Về kỹ năng

+ Đánh giá được những thời cơ,

thách thức đặt ra đối với việc thực

hiện CSĐN thời kỳ đổi mới của Đảng

và Nhà nước của Việt Nam;

- Xây dựng được các giải pháp trong

chỉ đạo thực tiễn hoạt động đối ngoại

và HNQT của địa phương, đơn vị,

- Về tư tưởng

Kiên định, tin tưởng vào đường lối

đối ngoại của Đảng và Nhà nước VN,

nỗ lực đẩy mạnh thực hiện chủ

trương HNQT trong giai đoạn mới.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình

1. CƠ SỞ HOẠCH ĐINH VÀ QUÁ

TRÌNH HÌNH THÀNH ĐLĐN THỜI

KỲ ĐỔI MỚI

1.1. Cơ sở hoạch định

Câu hỏi trước

giờ lên lớp

- Đồng chí hãy

cho biết vai trò

48

Page 49: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh về đối ngoại;

- Tình hình thế giới và khu vực;

- Yêu cầu, nhiệm vụ CM trong nước;

- Truyền thống ngoại giao của dân tộc:

1.2 Quá trình hình thành ĐLĐN đổi mới

- Giai đoạn 1986 – 1991: Định hình ĐLĐN

đổi mới;

- Giai đoạn 1991 – 1996: Hình thành về cơ

bản ĐLĐN đổi mới;

- Giai đoạn 1996 – nay: Hoàn thiện và phát

triển ĐLĐN đổi mới;

Kết luận nội dung 1

2. NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG ĐLĐN

VÀ CHỦ TRƯƠNG HNQT CỦA ĐẢNG

VÀ NHÀ NƯỚC VIÊT NAM HIÊN NAY

2.1. Mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, nguyên

tắc, nhiệm vụ đối ngoại

- Mục tiêu đối ngoại:

- Nhiệm vụ đối ngoại:

2.2. Phương châm đối ngoại

2.3. Phương hướng hoạt động đối ngoại

2.4. Chủ trương “chủ động và tích cực

hội nhập quốc tế” của Đảng và Nhà

nước Việt Nam

- Mục tiêu

- Thuyết trình;

- Trực quan hoá;

- Hỏi- Đáp nhanh;

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành 2

mảng lớn: (i) giáo

viên chuẩn bị từ

trước căn cứ vào nội

dung chuyên đề; (ii)

giáo viên căn cứ vào

tình huống cụ thể trên

lớp để ra câu hỏi)

của chính sách

đối ngoại đối

với sự phát triển

của đất nước ?

Câu hỏi trong

giờ lên lớp:

- Mối quan hệ

giữa đối nội và

đối ngoại?

- Đường đối

ngoại của Đảng

và Nhà nước Việt

Nam trong giai

đoạn hiện nay

được hoạch định

trên những cơ sở

nào?

- Đặc điểm và xu

hướng vận động

của thế giới hiên

nay?

- Những kết quả

đạt được của

đường lối đối

ngoại thời gian

qua?

- Những khó

49

Page 50: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Quan điểm chỉ đạo

- Nội dung

- Giải pháp

Kết luận nội dung 2

3. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI

HOC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC

HIÊN ĐLĐN ĐỔI MỚI

3.1. Những thành tựu đạt được

- Phá thế bao vây, cấm vận; đa dạng, đa

phương hoá các QHQT;

- Củng cố, phát triển và xử lý tốt mối quan

hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với các

nước làng giềng, khu vực;

- Bình thường hoá và xác lập khuôn khổ

quan hệ ổn định, lâu dài với tất cả các nước

lớn trên thế giới;

- Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới,

lãnh thổ, biển đảo...; giữ vưỡng môi trường

hoà bình;

- Hội nhập quốc tế ngày càng chủ đôgj và

tích cực; tranh thủ được nhiều nguồn vốn,

mở rộng thị trường;

- Nâng cao vị thế đất nước ở khu vực và

trên thế giới

3.2. Một số khó khăn hạn chế

- Sự đổi mới tư duy còn chậm,

khăn thách thức

đặt ra trong

HNQT của địa

phương (đơn vị)?

- Nêu các giải

pháp để địa

phương (đơn vị

hội nhập hiệu quả

Câu hỏi sau giờ

lên lớp (định

hướng tự học

và ôn tập):

- Phân tích những

thành tựu đạt

được và bài học

kinh nghiệm của

đối ngoại Việt

Nam?

- Trình bày các

giải pháp để Việt

Nam hội nhập

quốc tế hiệu quả

trong thời gian

50

Page 51: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

- Chưa có nhiều bước đột phá mới nhằm

khai thác tốt quan hệ lợi ích

- Công tác hội nhập khó khăn

- Công tác dự báo chiến lược trong lĩnh vực

đối ngoại và QHQT còn hạn chế.

3.3. Bài học rút ra từ việc thực hiện

đường lối đối ngoại đổi mới

- Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ

- Kết hợp hài hoà sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại

- Phát huy truyền thống hoà hiếu, yêu

chuộng hoà bình của dân tộc;

- Kết hợp hài hoà phương châm vừa hợp

tác vừa đấu tranh

KẾT LUẬN

tới. Liên hệ thực

tiễn địa phương

(đơn vị)?

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc:

[1]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận

Chính trị khung chương trình mới...

[2]. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.

6.2. Tài liệu nên đọc:

[1]. Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng Chủ

biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước

Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành Chính, Hà Nội, 2014.

51

Page 52: hcma1.hcma.vn · Web view+ Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện

[2]. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối ngoại

Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2013.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp

- Đọc tài liệu theo hướng dẫn

- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi…

8. Tài liệu học tập

- Những điểm mới của Đại hội XII về đối ngoại

- Lựa chọn đối tác và đối tượng trong quan hệ với các nước lớn của Việt Nam

- Giải pháp hội nhập quốc tế của các địa phương hiện nay.

52