hỘi chỨng ĐỘng mẠch vÀnh cẤp khÔng st...

34
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH: KHI NÀO CẦN TÁI LƯU THÔNG MẠCH PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y khoa Tân Tạo Bệnh viện Tim Tâm Đức Viện Tim Tp. HCM

Upload: others

Post on 18-Feb-2020

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH

CẤP KHÔNG ST CHÊNH: KHI NÀO

CẦN TÁI LƯU THÔNG MẠCH

PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh

Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Đại học Y khoa Tân Tạo

Bệnh viện Tim Tâm Đức

Viện Tim Tp. HCM

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

2

Các định nghĩa và sinh lý bệnh hội chứng động

mạch vành cấp (HCĐMVC)

TL: De Lemos JA et al. Hurt’s The Heart, 13th ed 2011, McGraw-Hill. p. 1328-1351

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

3

Sinh lý bệnh

• Mảng xơ vữa dễ tổn thương (the vulnerable plaque)

• Huyết khối ĐMV (coronary thrombosis)

• Bệnh nhân dễ tổn thương (the vulnerable patient):

- multiple sites of plaque rupture

- various systemic markers of inflammation

- coagulation system activation

• Rối loạn chức năng dãn mạch của nội mạc

• Các cơ chế thứ cấp làm tăng nhu cầu oxy cơ tim (td: sốt,

cường giáp, stress, tăng hoạt giao cảm…)

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

4

Mảnh xơ vữa ổn định so với mảng xơ vữa

không ổn định

TL: De Lemos JA et al. Hurt’s The Heart, 13th ed 2011, McGraw-Hill. p. 1328-1351

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

5

Biểu hiện lâm sàng

• Đau thắt ngực lúc nghỉ kéo dài (> 20 phút): 80%

• Đau thắt ngực nặng (CCS III) mới khởi phát

• Đau thắt ngực ổn định, nay nặng hơn (cơn xuất hiện gia tăng),

ít nhất CCS III

• Đau thắt ngực sau NMCT

TL: Van Domburg RT et al. J Am Coll Cardiol 1998; 31: 1534 - 1539

20%

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

6

Các phương tiện chẩn đoán

• Khám thực thể

• ECG – ECG gắng sức – Holter ECG

• Các chất chỉ điểm sinh học (Biomarkers)

• Siêu âm tim và phương tiện hình ảnh không xâm

nhập khác (xạ ký cơ tim, MRI)

• Chụp ĐMV có cản quang

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

7

Phóng thích chất chỉ điểm tổn thương cơ tim ở

HC ĐMVC/KSTC

TL: Bassand JP et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of non ST segment

elevation acute coronary syndrome. June 14, 2007

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

8

Lượng định nguy cơ CĐTNKOĐ

• Nguy cơ cao: tái lưu thông ĐMV ngay.

• Nguy cơ trung bình: TLTĐMV trong vòng 72

giờ

• Nguy cơ thấp: điều trị nội khoa

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

9

Thang điểm nguy cơ TIMI/ hội chứng ĐMV cấp

không ST chênh lên

TL: De Lemos JA et al. Hurt’s The Heart, 13th ed 2011, McGraw-Hill. p. 1328-1351

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

10

Bảng tính điểm chỉ số GRACE(1)

TL: Granger C B et al. Arch Intern Med 2003; 163: 2345-2353

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

11TL: Granger C B et al. Arch Intern Med 2003; 163: 2345-2353

Bảng tính điểm chỉ số GRACE (2)

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

12

Các biện pháp điều trị cấp thời

HCĐMVC/KSTC

• Điều trị chống TMCB: chẹn bêta, nitrates, ức chế

calci (nhóm non-DHP), nicorandil

• Điều trị chống đông

• Chống kết tập tiểu cầu

• Tái lưu thông ĐMV

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

13

Khuyến cáo sử dụng

thuốc chống TMCB

trên b/n

HCĐMVC/KSTC

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

14

Mục tiêu

thuốc chống

huyết khối

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

15

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (1)

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (2)

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (3)

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

COR LOE Recommendations

I B-R

In patients with ACS who are managed with medical therapy alone (without revascularization or fibrinolytic therapy) and treated with DAPT, P2Y12 inhibitor therapy (either clopidogrel or ticagrelor) should be continued for at least 12 months.

I B-NRIn patients treated with DAPT, a daily aspirin dose of 81 mg (range, 75 mg to 100 mg) is recommended.

IIa B-R

In patients with NSTE–ACS who are managed with medical therapy alone (without revascularization or fibrinolytic therapy) treated with DAPT, it is reasonable to use ticagrelor in preference to clopidogrel for maintenance P2Y12 inhibitor therapy.

IIb A SR

In patients with ACS treated with medical therapy alone (without revascularization or fibrinolytic therapy) who have tolerated DAPT without bleeding complication and who are not at high bleeding risk (e.g., prior bleeding on DAPT, coagulopathy, oral anticoagulant use), continuation of DAPT for longer than 12 months may be reasonable.

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (4)

TL: Levine GN et al. 2016 2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual

Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease. DOI: 10.1016/j.jacc.2016.03.513

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

COR LOE Recommendations

I B-R

In patients with ACS treated with DAPT after BMS or DES implantation, P2Y12

inhibitor therapy (clopidogrel, prasugrel, or ticagrelor) should be given for at least 12 months.

I B-NRIn patients treated with DAPT, a daily aspirin dose of 81 mg (range, 75 mg to 100 mg) is recommended.

IIa B-R

In patients with ACS treated with DAPT after coronary stent implantation, it is reasonable to use ticagrelor in preference to clopidogrel for maintenance P2Y12

inhibitor therapy.

IIa B-R

In patients with ACS treated with DAPT after coronary stent implantation, who are not at high risk for bleeding complications and who do not have a history of stroke or TIA, it is reasonable to choose prasugrel over clopidogrel for maintenance P2Y12 inhibitor therapy.

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (5)

TL: Levine GN et al. 2016 2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual

Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease. DOI: 10.1016/j.jacc.2016.03.513

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

COR LOE Recommendations

IIb A SR

In patients with ACS treated with coronary stent implantation who have tolerated DAPT without bleeding complication and who are not at high bleeding risk (e.g., prior bleeding on DAPT, coagulopathy, oral anticoagulant use) continuation of DAPT for longer than 12 months may be reasonable.

IIb C-LD

In patients with ACS treated with DAPT after DES implantation who develop a high risk of bleeding (e.g., treatment with oral anticoagulant therapy), are at high risk of severe bleeding complication (e.g., major intracranial surgery), or develop significant overt bleeding, discontinuation of P2Y12

therapy after 6 months may be reasonable.

III: Harm B-R

Prasugrel should not be administered to patients with a prior history of stroke or TIA.

So sánh hiệu quả

điều trị các thuốc

chống kết tập tiểu

cầu mới với

clopidogrel (6)

TL: Levine GN et al. 2016 2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual

Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease. DOI: 10.1016/j.jacc.2016.03.513

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

Thuốc chống

huyết khối trên

HCĐMVC kèm

rung nhĩ không

do van tim

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

22

Các chỉ điểm tiên đoán

nguy cơ huyết khối hay

nguy cơ cao dẫn đến

NMCT cần chụp ĐMV

khẩn cấp

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

TL: Windecker S et al. Eur. H. Journal, August 29, 2014 23

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

Khuyến cáo điều trị chống huyết khối/ HCĐMV-

KSTC cần can thiệp ĐMV

TL: Windecker S et al. Eur. H. Journal, August 29, 2014 24

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

25

Qui trình xử trí b/n HCĐMVC/KSTCL (1)

TL: Amsterdam EA et al. 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Non- ST Elevation Acute Coronary Syndrome. J. Am Coll Cardiology. (2014) doi: 10. 1010/jacc 2014. 09. 016

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

26

Qui trình xử trí b/n HCĐMVC/KSTCL (2)

TL: Amsterdam EA et al. 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Non- ST Elevation Acute Coronary Syndrome. J. Am Coll Cardiology. (2014) doi: 10. 1010/jacc 2014. 09. 016

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

Quy trình xác định thời điểm tái thông

ĐMV/HCĐMVC- KSTCL

TL: Roffi M et al. 2015 ESC Guidelines for the management of non STEMI. Eur. H. J 2015, doi: 10.1093/eurheartf/ehv 320

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

28

Chăm sóc lâu dài sau tái lưu thông ĐMV (1)

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines on Myocardial revascularization. Eur. Heart J 2010; 31: 2501-2555

Loại MCC

Xử trí lâu dài dựa vào lượng giá nguy cơ, bao gồm:

-Khám lâm sàng

-ECG

-TN cận lâm sàng khác

-HbA1C

-Mức vận động thể lực và TNGS

-Siêu âm tim trước và sau BCĐMV

I

I

I

I

I

I

C

B

B

A

B

C

Siêu âm tim trước và sau nong ĐMV IIa C

-Khuyến khích tập thể dục 30-60 phút/ngày

-Chương trình tập thể dục có kiểm soát/ b/n nguy cơ cao (TD: mới

tái lưu thông ĐMV, suy tim)

I

I

A

B

-Giảm cân, BMI < 25kg/m2, vòng bụng < 94 cm ở nam, < 80cm/nữ

-Mỗi lần thăm khám, cần khảo sát BMI và vòng bụng

-Khuyến cáo sử dụng thực phẩm ít thịt, mỡ

I

I

I

B

B

B

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

29

Chăm sóc lâu dài sau tái lưu thông ĐMV (2)

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines on Myocardial revascularization. Eur. Heart J 2010; 31: 2501-2555

Loại MCC

-Thay đổi lối sống

-Mục tiêu LDL-C < 100 mg/dL

-Bệnh nhân nguy cơ cao, mục tiêu LDL-C < 70 mg/ngày

I

I

I

B

A

B

Sử dụng omega-3 dưới dạng dầu cá IIb B

-Thay đổi lối sống và sử dụng thuốc để huyết áp < 130/80 mmHg

- Chẹn beta và UCMC: thuốc đầu tiên

I

I

A

A

Ngưng thuốc lá nhắc mỗi lần khám I B

Bệnh nhân ĐTĐ:

-HbA1C < 6,5%

-Giảm tối đa các YTNC khác

I

I

I

B

B

C

Kiểm tra tâm lý bệnh nhân xem có trầm cảm I C

Chủng ngừa cúm mỗi năm I B

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

30

Điều trị bằng thuốc lâu dài sau tái tưới

máu cơ tim (1)

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines on Myocardial revascularization. Eur. Heart J 2010; 31: 2501-2555

Loại MCC

UCMC liên tục trên b/n có PXTM ≤ 40% và cho b/n có

THA, ĐTĐ hoặc bệnh thận mạn (trừ phi có chống chỉ

định)

I A

UCMC cho tất cả b/n, trừ phi có chống chỉ định IIa A

Chẹn thụ thể AG II/bệnh nhân không dung nạp

UCMC và có suy tim hoặc NMCT kèm PXTM ≤ 40%

I A

Chẹn thụ thể AG II/tất cả bệnh nhân không dung nạp

UCMC

IIa A

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

31

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines

on Myocardial revascularization. Eur. Heart J

2010; 31: 2501-2555

Điều trị bằng thuốc lâu dài sau tái tưới

máu cơ tim (2)Loại MCC

Chẹn beta cho tất cả b/n sau NMCT hoặc HCĐMVC

hoặc rối loạn chức năng thất trái (trừ phi có CCĐ)

I A

Thuốc giảm lipid máu liều cao/tất cả bệnh nhân bất

kể mức lipid (trừ phi có CCĐ)

I A

Cân nhắc sử dụng fibrates và omega-3 (1g/ngày)phối

hợp với statin hoặc ở b/n không dung nạp được

statin

IIa B

Cân nhắc sử dụng niacin nhằm tăng HDL-C IIb B

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

32

Chiến lược theo dõi và xử trí b/n không triệu

chứng cơ năng sau tái tưới máu cơ tim

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines on Myocardial revascularization. Eur. Heart J 2010; 31: 2501-2555

Loại MCC

TNGS hình ảnh (siêu âm, xạ ký) cần được thực hiện

thay vì ECG gắng sức

I A

Bệnh nhân nguy cơ thấp: tối ưu điều trị nội kèm thay

đổi lối sống

Bệnh nhân nguy cơ trung bình hay cao: chụp ĐMV

IIa C

TNGS hình ảnh cần được thực hiện sớm/nhóm b/n

đặc biệt

IIa C

TNGS thường quy cần cân nhắc sau nong ĐMV ≥ 2

năm và sau BCĐMV ≥ 5 năm

IIb C

Nguy cơ thấp: TMCB/ gắng sức với công cao, khởi đầu TMCB muộn, 1 vùng TMCB

Nguy cơ trung bình hay cao: TMCB/gắng sức công thấp; nhiều vùng TMCB

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

33

Các bệnh nhân đặc biệt cần khảo sát TNGS

bằng hình ảnh sớm

TL: Wijns W et al. ESC/ EACTS Guidelines on Myocardial revascularization. Eur. Heart J 2010; 31: 2501-2555

❑ Tất cả b/n ST chênh sau can thiệp hoặc BCĐMV tối khẩn cần khảo sát trước

ra viện hoặc rất sớm sau ra viện

❑ Bệnh nhân có nghề nghiệp cần an toàn cao (TD: phi công, tài xế…)hoặc vận

động viên

❑ Sử dụng thuốc ức chế 5 –phosphodiesterase (sildenafil, tadalafil…)

❑ Bệnh nhân đột tử được cứu sống

❑ Bệnh nhân tái lưu thông ĐMV không hoàn toàn

❑ Bệnh nhân có biến chứng khi can thiệp (bóc tách, NMCT chu phẫu, gỡ bỏ

nội mạc khi BCĐMV…)

❑ Bệnh nhân ĐTĐ

❑ Bệnh nhiều nhánh ĐMV kèm tổn thương còn sót lại hoặc TMCT yên lặng

Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên: khi nào cần tái lưu thông mạch

Kết luận• Hội chứng ĐMVCKSTCL:

– Chẩn đoán: LS, CLS, thang điểm GRACE, TIMI

– Điều trị chống đông: fondaparinux giảm chảy

máu so với heparin

– Điều trị chống kết tập TC: ticagrelor > prasugrel

> chopidogrel (ESC 2014, 2015, ACC 2016)

• Thời điểm tái tưới máu: theo đúng khuyến

cáo 2015

34