hoan thien chuoi cung ung hoa da lat

79
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DTHI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CU KHOA HC SINH VIÊN “NHÀ KINH TTRNĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: HOÀN THIN CHUI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT THUC NHÓM NGÀNH: KHOA HC KINH T

Upload: kim-tran

Post on 27-Dec-2015

144 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa đà lạt

TRANSCRIPT

Page 1: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

-----------------

CÔNG TRÌNH DỰ THI

GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012”

TÊN CÔNG TRÌNH:

HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ

Page 2: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

1

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

I. Lý do chọn đề tài

Đúng với tên gọi “Thành phố ngàn hoa”, thành phố Đà Lạt nổi tiếng với khí hậu

trong lành, mát mẻ, là thiên đường tụ hội của trăm hoa đua sắc. Những đóa hoa rực rỡ

không chỉ mang đến vẻ đẹp lãng mạn, kiêu sa cho thành phố Đà Lạt mà còn là một nguồn

thu nhập không nhỏ cho người dân nơi đây. Thương hiệu hoa Đà Lạt không chỉ nổi tiếng

ở trong nước mà còn được rất nhiều thị trường trên thế giới biết đến như Hoa kỳ, Nhật

Bản và các nước Châu Âu.Tuy nhiên, trong suốt 10 năm qua, tỷ trọng hoa xuất khẩu của

Đà Lạt vẫn rất thấp so với lượng hoa sản xuất. Nguyên nhân là do chất lượng hoa của Đà

Lạt vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn thế giới mặc dù sản lượng rất lớn.

Phần lớn diện tích sản xuất hoa ở Đà Lạt là của các hộ gia đình. Hộ sản xuất nhỏ lẻ

không thể giải quyết được các khó khăn về vốn đầu tư, áp dụng công nghệ mới và thị

trường tiêu thụ mới. Mặc dù đóng vai trò quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng hoa Đà

Lạt, bản thân các hộ nông dân lại không ý thức được tiềm năng của mình mà còn phụ

thuộc vào trung gian để tiêu thụ sản phẩm. Quá trình bảo quản hoa sau thu hoạch cũng

như việc đóng gói, vận chuyển vẫn chưa được người trồng hoa quan tâm đúng mức trong

khi đó hoa là sản phẩm dễ bị hư hại trong khâu vận chuyển. Khâu thanh toán giữa các hộ

nông dân và trung gian thu mua còn tồn tại nhiều bất cập, giá thành sản phẩm cũng bấp

bênh khiến nhiều hộ nông dân điêu đứng khi dồn hết vốn liếng vô vụ mùa.

Vì vậy, để góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng Đà Lạt, nhóm chúng tôi quyết định

thực hiện bài nghiên cứu “Hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt”

II. Mục tiêu nghiên cứu

‐ Lý thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.

‐ Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt, các yếu tố hình thành nên chuỗi

cung ứng.

‐ Tìm hiểu các kênh phân phối hoa hiện có. Trong đó tập trung vào các kênh

phân phối qua trung gian, khâu bảo quản và quá trình thanh toán của các hộ nông

dân ở các kênh phân phối trên.

Page 3: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

2

III. Phương pháp nghiên cứu:

Thảo luận nhóm: Thu thập thông tin từ phía nông dân trồng hoa. Phỏng vấn và thảo

luận với họ những vấn đề liên quan đến việc trồng và tiêu thụ hoa nhằm xác định những

thuận lợi cũng như khó khăn, đồng thời thu thập nguyện vọng, ý kiến của người dân để

tổng hợp và phân tích chuyên sâu.

Phỏng vấn chuyên sâu: Phỏng vấn trực tiếp một số chủ doanh nghiệp thu mua, các

cá nhân có liên quan trong chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt, các cán bộ phụ trách về việc phát

triển chuỗi cung ứng hoa ở Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng, những

người bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng. Các thông tin trên sẽ được tổng hợp để phục vụ

cho mục đích của bài nghiên cứu.

Bảng câu hỏi: Thu thập thông tin từ phía những người mua hoa lẻ trên địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh như thong tin giá mua, tần suất mua, loại hoa hay mua nhằm xác định

những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hoa tươi Đà Lạt trong phạm vi thành phố.

Các phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh bằng công cụ SPSS.

IV. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt bao gồm các yếu tố

đầu vào, quá trình sản xuất hoa của hộ nông dân, quá trình thu hoạch, bảo quản, vận

chuyển tiêu thụ và các hình thức thanh toán. Đưa ra các số liệu cụ thể đáng tin cậy liên

quan đến chuỗi cung ứng, từ đó rút ra những nhận xét về những vấn đề còn tồn tại và đưa

ra một số giải pháp cải thiện vấn đề.

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng từ đó đưa ra các

thống kê nhằm giúp người nông dân hoạch định được các kế hoạch trồng hoa.

V. Đóng góp của đề tài

Đối với tác giả:

Củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở giảng đường về quản trị chất lượng, chuỗi giá

trị, chuỗi cung ứng cũng như khả năng thống kê, mô tả và phân tích thông tin.

Page 4: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

3

Áp dụng tổng hợp những kiến thức đã học được vào thực tiễn và thu thập những kinh

nghiệm quý giá từ quá trình tìm hiểu, tiếp xúc với các doanh nghiệp, hộ gia đình,…Đây

cũng chính là tiền đề để tác giả có thể tiếp tục đào sâu nghiên cứu vấn đề trọng tâm cũng

như có cái nhìn đa chiều đối với ngành kinh doanh hoa tươi ở Đà Lạt.

Đối với hộ nông dân:

Hỗ trợ hộ nông dân trong khâu thanh toán, tổ chức kế hoạch sản xuất.Giúp người

nông dân có cái nhìn tổng quát về chuỗi cung ứng hoa tươi.

Đối với nhà phân phối, khách hàng:

Tìm ra vấn đề còn tồn tại đang làm hạn chế khả năng cung cấp sản phẩm hoa tươi một

cách hiệu quả, kịp thời đến tay người tiêu dùng, tăng cường sự thỏa mãn của người tiêu

dùng.

VI. Hướng phát triển của đề tài:

Đề tài còn nhiều thiếu sót như không đưa ra được mô hình hồi quy, số mẫu khảo sát

hộ nông dân còn hạn chế. Chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt quá lớn và phức tạp đòi hỏi cần

nhiều thời gian và công sức để có thể miêu tả một cách kỹ lưỡng.Những thiếu sót ít nhiều

tồn tại thể hiện trong bài nghiên cứu hy vọng sẽ được khắc phục trong các nghiên cứu sau.

Page 5: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

4

Mục Lục1.Khái niệm và vai trò chuỗi cung ứng ............................................................................... 9

1.1.Khái niệm................................................................................................................... 9

1.2.Hoạt động của chuỗi cung ứng ................................................................................ 10

1.3.Những đối tượng tham gia chuỗi cung ứng ............................................................. 10

1.4.Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng ........................................................................ 11

2.Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứng ......................................................................... 11

2.1.Những vấn đề chung: ............................................................................................... 12

2.2.Cấu trúc thị trường các khu vực tại Ấn Độ:............................................................. 12

2.2.1.Cấu trúc thị trường bán buôn ở Delhi: .............................................................. 12

2.2.2.Chợ buôn ở Connaught Place............................................................................ 13

2.2.3.Chợ buôn ở Mehrauli ........................................................................................ 13

2.2.4.Chợ buôn của hoa truyền thống: ....................................................................... 13

2.3.Mô hình cấu trúc thị trường: .................................................................................... 13

2.4.Quản trị chuỗi cung ứng: ......................................................................................... 14

2.5.Bài học kinh nghiệm:............................................................................................... 15

1.Giới thiệu chung về thành phố Đà Lạt ........................................................................... 16

1.1.Điều kiên tự nhiên.................................................................................................... 16

Vị trí địa lý ................................................................................................................. 16

Địa hình, thổ nhưỡng ................................................................................................. 17

Khí hậu ....................................................................................................................... 17

1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội........................................................................................... 18

1.2.1.Dân số: .............................................................................................................. 18

1.2.2.Các chỉ tiêu kinh tế:........................................................................................... 18

2.Sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao ở Đà Lạt ........................................... 21

2.1.Tình hình chung ....................................................................................................... 21

2.2.Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất ở Đà Lạt................................... 22

2.2.1.Công ty Dalat Hasfarm...................................................................................... 22

2.2.2.Vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng công nghệ cao ...................................... 22

3.Tình hình sản xuất hoa ở Đà Lạt .................................................................................... 23

3.1.Lịch sử ngành trồng hoa Đà Lạt .............................................................................. 23

3.2.Tình hình phân bố các loại hoa................................................................................ 25

Page 6: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

5

3.3.Diện tích canh tác và sản lượng hoa Đà Lạt những năm gần đây: .......................... 26

4.Tình hình tiêu thụ hoa Đà Lạt những năm gần đây ........................................................ 27

4.1.Thị trường nội địa .................................................................................................... 27

4.2.Thị trường xuất khẩu................................................................................................ 30

5.Phân tích chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt............................................................................. 34

5.1.Các yếu tố đầu vào:.................................................................................................. 34

5.1.1.Quỹ đất .............................................................................................................. 35

5.1.2.Nguồn nước....................................................................................................... 35

5.1.3.Nguồn giống...................................................................................................... 36

5.1.4.Phân bón............................................................................................................ 37

5.1.5.Thuốc trừ sâu..................................................................................................... 38

5.2.Quy mô..................................................................................................................... 38

5.3.Phương thức và trình độ canh tác ............................................................................ 38

5.4.Thu hoạch và đóng gói............................................................................................. 40

5.5.Tiêu thụ .................................................................................................................... 42

5.6. Khách hàng và giao dịch......................................................................................... 44

5.7. Hợp đồng và thanh toán .......................................................................................... 44

5.8.Chất lượng sản phẩm và chứng thực ....................................................................... 46

5.9.Thương hiệu, nhãn hiệu ........................................................................................... 46

6. Định hướng, mục tiêu phát triển của Thành phố Đà Lạt đến năm 2015 ....................... 48

6.1.Mục tiêu phát triển................................................................................................... 48

Định hướng phát triển .................................................................................................... 49

7.Phân tích SWOT về chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt ........................................................... 51

1.Tổng hợp một số vấn đề còn tồn tại trong sản xuất hoa Đà Lạt:.................................... 54

1.1.Những hạn chế về các các yếu tố đầu vào, phương thức và trình độ canh tác và khảnăng thu hoạch, bảo quản: ............................................................................................. 54

Những hạn chế trong khâu vận chuyển: ........................................................................ 54

Những hạn chế trong khâu tiêu thụ, tìm kiếm thị trường: ............................................. 55

2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt ............................................ 56

2.1.Hoàn thiện các yếu tố đầu vào ................................................................................. 56

2.2.Hoàn thiện phương thức, trình độ canh tác.............................................................. 57

2.2.1.Về phía người nông dân: ................................................................................... 57

Page 7: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

6

2.2.2.Về phía các cơ quan chức năng:........................................................................ 57

2.3.Hoàn thiện khâu thu hoạch, bảo quản...................................................................... 58

2.4.Hoàn thiện khâu giao dịch, thanh toán .................................................................... 58

2.5.Hoàn thiện khâu tiêu thụ .......................................................................................... 59

2.5.1.Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường:...................................................... 59

2.5.2.Hoàn thiện công tác phân phối sản phẩm ......................................................... 59

2.6.Hoàn thiện công tác xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ............................ 60

Page 8: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

7

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

BIỂU ĐỒ 1.1: CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT NĂM 2010 ... 19

BIỂU ĐỒ 1.2: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG TP ĐÀ LẠT NĂM 2010 ...................... 20

BIỂU ĐỒ 3.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG HOA ĐÀ LẠT........................ 26

BIỂU ĐỒ 4.1: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ HOA CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA....................... 27

BIỂU ĐỒ 4.2: NƠI MUA HOA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG.................................................... 28

BIỂU ĐỒ 4.3: CÁC LOẠI HOA THƯỜNG MUA ..................................................................... 28

BIỂU ĐỒ 4.4: MỤC ĐÍCH MUA HOA TƯƠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ............................. 29

BIỂU ĐỒ 4.5: YẾU TỐ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA HOA ........................ 29

BIỂU ĐỒ 4.6: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOA CỦA ĐÀ LẠT ............. 30

BIỂU ĐỒ 4.7: CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA HOA ĐÀ LẠT XUẤT KHẨU ................................. 31

BIỂU ĐỒ 4.8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOA ĐÀ LẠT TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG........... 31

BIỂU ĐỒ 4.9: CÁC CÔNG TY XUẤT KHẨU HOA ĐÀ LẠT.................................................. 32

BẢNG 5.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG HOA Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG .... 35

BẢNG 5.2: CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NĂM 2011 ĐÀ LẠT....................................................... 36

BIỂU ĐỒ 5.3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÁC NÔNG HỘ ............................................ 36

BẢNG 5.4: CÁC LOẠI HOA PHỔ BIẾN ĐƯỢC TRỒNG Ở ĐÀ LẠT .................................... 39

BẢNG 5.5: NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN HOA THÍCH HỢP .............................. 41

BẢNG 5.6:THÀNH PHẦN THUỐC BẢO QUẢN HOA THƯỜNG DÙNG ............................. 41

BẢNG 5.7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NÔNG HỘ ................................................................ 42

BẢNG 5.8: BẢNG PHÂN BỐ CÁC KÊNH TIÊU THỤ HOA................................................... 43

BIỂU ĐỒ 5.9: GIÁ HOA TẠI VƯỜN TRUNG BÌNH TRONG THÁNG TẠI ĐÀ LẠT........... 44

Page 9: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

8

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các

doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào

công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh

nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu

sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và

dịch vụ của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và

những mong đợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là có

nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng

việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

Chính vì vậy, quản trị chuỗi cung ứng ngày càng là nhu cầu tất yếu cho tất cả các lĩnh

vực sản xuất hiện nay. Tuy nhiên, một trong những thách thức liên quan đến quản trị

chuỗi cung ứng mà nhiều doanh nghiệp đang phải đối diện đó là cách thức đánh giá đầy

đủ, toàn diện hiệu suất trong một chuỗi cung ứng toàn cầu và rõ ràng là cực kỳ phức tạp.

Vì vậy, lấy ví dụ một chuỗi cung ứng điển hình là chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt, chúng

tôi cố gắng phân tích các yếu tố hình thành cũng như yếu tố tác động vào chuỗi cung ứng

hoa Đà Lạt để hiểu được chính xác những yếu tố cần khắc phục, cải thiện trong chuỗi

cung ứng. Từ đó, dưa ra những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa Đà

Lạt, để những bông hoa tươi Đà Lạt của nước ta không chỉ tiêu thụ nhanh trong nước mà

còn vươn rộng ra thị trường nước ngoài.

Công trình nghiên cứu “Hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt” của nhóm chúng tôi

chỉ giới hạn ở hoa tươi Đà Lạt đã cắt cành bao gồm 3 chương:

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHUỖI

CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT

Chương 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT

Chương3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG HOA

ĐÀ LẠT

Page 10: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN

CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT

1.Khái niệm và vai trò chuỗi cung ứng

1.1.Khái niệm“Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ

vào thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và

Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)

“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến

việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và

nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” –

“Supplychain management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter

Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)

“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực

hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành

phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to

supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995.

SƠ ĐỒ 1.1: 5 TÁC NHÂN THÚC ĐẨY CHUỖI CUNG ỨNG

Page 11: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

10

1.2.Hoạt động của chuỗi cung ứngMục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa mãn nhu cầu

khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp. Các hoạt động

chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng

thanh toán đơn đặt hàng của họ.

Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi nên hình ảnh sản phẩm hoặc cung cấp dịch chuyển

từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất rồi đến nhà phân phối và đến nhà bán lẻ đến khách

hàng dọc theo chuỗi cung ứng. Điều quan trọng là chúng ta phải mường tượng dòng

thông tin, sản phẩm và tài chính dọc cả hai hướng của chuỗi này. Trong thực tế, nhà

sản xuất có thể nhận nguyên liệu từ vài nhà cung cấp và sau đó cung ứng đến nhà

phân phối.

Vì vậy, đa số các chuỗi cung ứng thực sự là các mạng lưới. Đây chính là lý do mà

người ta thường xem chuỗi cung cấp như là mạng lưới hậu cần. Có 5 lĩnh vực mà các

công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn

kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các lĩnh vực này là tác nhân thúc đẩy hiệu quả

chuỗi cung ứng của công ty.

1.3.Những đối tượng tham gia chuỗi cung ứngVới hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung

cấp và khách hàng của công ty đó. Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản

để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản. Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối

tượng tham gia truyền thống:

Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối

cùng ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng.

Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở

vị trí kết thúc của chuỗi cung ứng.

Loại thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty

khác trong chuỗi cung ứng. Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài

chính, tiếp thị và công nghệ thông tin.

Page 12: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

11

Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những

chức năng khác nhau. Những công ty đó là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ,

nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức. Những công ty thứ cấp

này sẽ có nhiều công ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết.

1.4.Vai trò của quản trị chuỗi cung ứngTheo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn hội nhập, vai trò của

chuỗi cung ứng rất quan trọng. Nhắc đến việc chuỗi cung ứng quyết định sự thành

công của thương hiệu, không thể không đề cập hai thương hiệu nổi tiếng là Wal-Mart

và Kmart. Năm 1962, khi Wal-Mart ra đời, lúc đó Kmart đã có 63 cửa hàng. Đến năm

2002, Kmart phá sản, Wal-Mart trở thành nhà bán lẻ lớn nhất thế giới. Nói về sự thất

bại của Kmart, Tổng Giám đốc Chuck Conaway phải thừa nhận: “Tôi cho rằng chính

chuỗi cung ứng là gót chân Archilles của Kmart”.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh, Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triển

hệ thống phân phối VN – VDA, cũng cho rằng: Nếu quản trị chuỗi cung ứng tốt, chi

phí thấp sẽ dẫn đến giá sản phẩm thấp, tạo thế mạnh cạnh tranh. Nếu như chi phí cung

ứng của Mỹ năm 2005 là 1.183 tỉ USD (chiếm 9,5% GDP), tại Nhật là 11% GDP,

Trung Quốc là 21,6% GDP thì theo thống kê chưa chính thức tại VN, chi phí cung

ứng dao động từ khoảng 19% - 25% GDP, chính vì vậy giá sản phẩm đến tay người

tiêu dùng còn rất cao. Các công ty áp dụng một chuỗi cung ứng hoàn thiện có lợi

nhuận cao hơn 12 lần so với các công ty có chuỗi cung ứng không hoàn thiện.

2.Kinh nghiệm xây dựng chuỗi cung ứngTrong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tham khảo một số bài viết về

chuỗi cung ứng hoa cắt cành ở một số nước trên thế giới như Brazil, Kenya, Mỹ, Pháp,

Ấn Độ,…Đây là nguồn tài liệu tham khảo cực kì có ích để định hướng quá trình hoàn

thiện bài nghiên cứu cũng như giúp chúng tôi học được những kinh nghiệm từ các

nước để áp dụng vào vấn đề này ở Việt Nam, cụ thể là Đà Lạt.

Trong số những nước được đề cập trên đây, bài viết về chuỗi cung ứng hoa cắt

cành tại Ấn Độ có thể nói là phù hợp đối với phạm vi và điều kiện nghiên cứu của

Page 13: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

12

chúng tôi hơn cả. Ngoài ra, Ấn Độ cũng là đất nước có nhiều điểm tương đồng với

Việt Nam như khí hậu nóng ẩm, hệ sinh thái đa dạng, dân số - mật độ dân số ở mức

cao.Đây là cơ sở giúp chúng tôi dễ dàng hơn trong việc tiếp cận vấn đề còn khá mới

mẻ này ở Việt Nam, đồng thời tạo nền tảng kiến thức để giải quyết những vấn đề

tương tự tại Đà Lạt và có những sánh tạo riêng của mình.

Với nhan đề “Báo cáo dự án về quản trị chuỗi cung ứng hoa cắt cành ở thị

trường Ấn Độ”, bài viết đã giới thiệu một cách sinh động, cụ thể về thị trường hoa cắt

cành ở nhiều khu vực tại Ấn Độ và có những phát hiện mới mẻ về mô hình chuỗi

cung ứng, về chi phí tiếp thị, khả năng hoàn vốn đầu tư, và về những vấn đề Ấn Độ

đang vấp phải trong quá trình phát triển ngành trồng hoa với những giải pháp ngắn

gọn nhưng thiết thực.

2.1.Những vấn đề chung:Các loại hoa cắt cành đang thống trị thị trường Ấn Độ là: hoa cẩm chướng, hoa

hồng, hoa lay-ơn, hoa lan và hoa lys. Ngoài mục đích trang trí và thưởng thức, những

sản phẩm từ hoa còn là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp nước hoa.

Những năm gần đây, tốc độ phát triển của nghề trồng hoa đang chậm lại do ít ứng

dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt, cũng như công tác vận chuyển,bảo quản sản

phẩm đến tay người tiêu dùng kém hiệu quả. Ngoài ra, việc chọn vị trí thị trường

không thích hợp đã gây cho khó khăn cho khâu tiêu thụ sản phẩm.

Bài này nghiên cứu này cũng phân tích những khía cạnh về quản trị chuỗi cung

ứng và tiếp thị của hoa cắt cành ở thị trường Ấn Độ: kênh tiếp thị, chi phí phát sinh và

lợi nhuận biên của hoa cắt cành. Từ đó chứng minh vấn đề tiếp thị đang gặp phải và

đề xuất chiến lược để vượt qua trở ngại

2.2.Cấu trúc thị trường các khu vực tại Ấn Độ:

2.2.1.Cấu trúc thị trường bán buôn ở Delhi:Thị trường tương đối mở và chưa có nơi quy định, kiểm soát để bán hàng, thiếu cơsở

vật chất để cất trữ, thiếu khu vực đóng gói và buôn bán thì gặp nhiều khó khăn do mưa,

Page 14: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

13

độ ẩm và hơi nóng. Không có hệ thống thành viên hay cam kết với bất kì tổ chức nào.

Hoa được thải ra ngay trên mặt đất, trong khi hoa tươi tiếp xúc với sức nóng ghê gớm của

Mặt trời làm giảm đáng kể chất lượng hoa. Thị trường đa dạng về giá và ít sự phân biệt

nên người sản xuất không hề biết về giá trị thực của sản phẩm, điều này ảnh hưởng đến

thu nhập của họ.

2.2.2.Chợ buôn ở Connaught PlaceCó khoảng 50 nhà bán buôn và đại lí hoa hồng xúc tiến việc buôn bán nông sản.Đại lí

hoa hồng sẽ tính phí hoa hồng 15% trên giá bán.Theo quan sát thì trung bình hàng ngày,

lượng nông sản của ít nhất 100 hộ nông dân được đem đến đây. Nguồn hoa chủ yếu là từ

Maharashtra, Karnataka, Sikkim, Utter Pradesh,…

2.2.3.Chợ buôn ở MehrauliChợ này nằm gần Qutab Minar với chủng loại hoa bị giới hạn chủ yếu bởi hoa hồng,

hoa lay-ơn, hoa huệ và các loại hoa mùa đông khác. Nguồn hoa chủ yếu là từ Gurgaon,

Chhatarpur. Có khoảng 15 đến 20 nhà bán buôn và đại lí hoa hồng trong chợ. Ở đây, hầu

hết người trồng hoa tự bán sản phẩm của họ và vào mùa cao điểm thì con số này là 150-

200 người.

2.2.4.Chợ buôn của hoa truyền thống:Chỉ có tại Fatepuri – Khari Baoli, ở khu vực Old Delhi. 11 giờ sáng thì diễn ra

việc bán hoa thông qua đấu giá và bán trực tiếp. Trong hệ thống đấu xảo, người bán phải

trả hoa hồng 6.25% trên giá bán cho người đem đấu giá.Có hơn 12 chủng loại hoa được

tiếp thị quanh năm ở đây.

2.3.Mô hình cấu trúc thị trường:Do người tiêu thụ ở rất xa người sản xuất nên ít có cơ hội tiếp xúc, và vai trò của

những trung gian là rất lớn, họ là những người tạo nên cơ chế về giá của sản phẩm. Các

kênh phân phối được lựa chọn ở nhiều vùng là:

Nhà sản xuấtĐại lí bán buônNhà bán lẻNgười tiêu dùng

Page 15: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

14

Nhà sản xuấtĐại lí chuyển tiếpĐại lí bán buônNhà bán

lẻNgười tiêu dùng

Nhà sản xuấtCơ quan phát triển vùng Nông thôn (District Rural

Development Authority) Đại lí bán buônNhà bán lẻNgười tiêu dùng

Nhà sản xuấtHợp tác xã Đại lí bán buônNhà bán lẻNgười

tiêu dùng

Nhà sản xuấtNhà bán lẻNgười tiêu dùng

Việc lựa chọn kênh phân phối nào phụ thuộc vào kích cỡ kinh doanh, sự ổn định của

bộ phận tiếp thị, vị trí kinh tế, cầu tiền tệ và sự liên kết của người sản xuất với bên trong

và bên ngoài nông trại.

2.4.Quản trị chuỗi cung ứng:Cửa hàng bán lẻ là bộ phận kết nối quan trọng nhất của chuỗi cung ứng vì nó kết nối

người tiêu dùng với người bán thành phẩm; chính người bán lẻ là bộ phận có trách nhiệm

đo lường mong muốn và nhu cầu của người tiêu dùng, làm việc với các thành phần khác

của chuỗi cung ứng như người bán buôn, người sản xuất, công ty vận chuyển,…để đảm

bảo luôn có thành phẩm khi khách hàng cần. Người bán lẻ đang ngày càng nắm giữ vai

trò quyết định trong chuỗi cung ứng vì kiến thức họ có được về người tiêu dùng, các giao

dịch đóng vai trò đặc biệt quan trọng và các thông tin này có thể chia sẻ với nhà cung cấp

để lập kế hoạch sản xuất, chiêu thị, phân phối, đóng gói và mức độ dự trữ:

- Nâng cao sự sẵn có của sản phẩm: một chuỗi cung ứng hiệu quả giúp giảm

lượng hàng tồn kho, sắp xếp hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, nơi

họ cần

- Nâng cao hiệu quả đầu tư (ROI): Doanh thu thuần nâng cao bằng cách phân

loại sản phẩm cho phù hợp nhu cầu khách hàng. Lợi nhuận thuần có thể tăng lên

bằng cách tăng lợi nhuận biên hoặc giảm chi phí. Đồng thời cần tăng vòng quay

hàng tồn kho

Page 16: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

15

2.5.Bài học kinh nghiệm:Theo kết quả khi nghiên cứu tại thị trường Ấn Độ thì kênh bán lẻ là nơi có tỷ suất

sinh lợi lớn nhất (chiếm 85.35% lợi nhuận), các hộ nông dân chủ yếu tiếp thị hoa cắt

cành của họ cho người bán buôn (hơn 65% người được phỏng vấn), và lợi nhuận biên

từ việc tiếp thị thì thấp hơn giá bán thành phẩm. Đây cũng chính là thực tế đang xảy

ra tại Việt Nam, nơi mà nền kinh tế thị trường còn khá manh mún dẫn đến những góc

nhìn khá thiên lệch khi bàn về vấn đề tiếp thị. Tuy nội dung nghiên cứu của chúng tôi

không tập trung nhiều vào vấn đề này, nhưng đây vẫn là những kiến thức thực sự bổ

ích trong bức tranh tổng thể của một chuỗi cung ứng quan trọng tại Đà Lạt.

Ngoài ra, bài báo cáo này cũng có những phát hiện mới mẻ về những trục trặc nảy

sinh trong khâu tiếp thị tại thị trường Ấn Độ, mà phần lớn cũng là những điều mà thị

trường Việt Nam đang tìm cách giải quyết để cải thiện chất lượng sản phẩm từ khâu

sản xuất đến khâu tiêu thụ. Ứng dụng vào đề tài nghiên cứu, theo quan điểm của

chúng tôi, thì những hạn chế sau đây là đáng quan tâm và có ảnh hưởng lớn đến chiến

lược phát triển ngành trồng hoa tại Đà Lạt:

Chi phí vận chuyển lớn và có xu hướng tăng cao trong thời gian tới

Cách thức đóng gói hoa thành phẩm còn yếu kém, dễ hư hỏng khi vận

chuyển

Do cung và cầu hoa biến động thất thường, dẫn đến thu nhập bấp bênh cho

hộ nông dân và giá cả lên xuống làm nản lòng người tiêu dùng

Page 17: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

16

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT

1.Giới thiệu chung về thành phố Đà Lạt

1.1.Điều kiên tự nhiên

Vị trí địa lý

Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm viên, về phía Đông Bắc tỉnh Lâm

Đồng. Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương, phía Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Đông

và Đông Nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lâm Hà.

Thành phố Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.105 ha. Điều kiện giao thông tương đối

thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, các

tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây nguyên.Thành phố Đà Lạt còn là tỉnh lỵ của tỉnh

Lâm Đồng, là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, đào tạo và nghiên cứu khoa học của cả

nước.

Page 18: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

17

Địa hình, thổ nhưỡng

Địa hình Đà Lạt thuộc dạng sơn nguyên với độ cao trung bình 1520 m so với mực

nước biển, cơ bản có thể phân làm 3 dạng: núi cao, đồi thấp và thung lũng.

Đất đai Đà Lạt được phong hoá từ nhiều nguồn khác nhau như đá macma, đá trầm

tích, đá biến chất… Các loại đất thường gặp ở Đà Lạt là: đất feralit đỏ vàng (Fs), đất

feralit vàng đỏ (Fa), đất mùn vàng xám (Fha), đất feralit nâu vàng (Fda), đất feralit

nâu đỏ phát triển trên đá bazan (Fk), đất feralit nâu tím phát triển trên đá biến chất

(Ft), đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất (Fj), đất phù sa (P), đất dốc tụ (Dt). Nhìn

chung, độ phì nhiêu đất đai ở Đà Lạt tương đối khá, diện tích đất bị thoái hoá không

đáng kể, tầng dầy đất khá sâu. Mặt hạn chế là đất có độ dốc lớn nên rất dễ bị rửa trôi

và xói mòn trong mùa mưa.Khả năng giữ nước và dinh dưỡng không cao.

Khí hậu

Đà Lạt nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bị chi phối bởi cao

độ và địa hình tự nhiên nên khí hậu mang tính chất đặc thù so với những vùng lân

cận.Nhiệt độ trung bình năm là 18,30C, biên độ nhiệt trong ngày 11-120C. Khí hậu Đà

Lạt chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mùa

khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa bình quân hàng năm ở

Đà Lạt đạt 1800 mm.

Do đặc điểm về khí hậu và thổ nhưỡng nên sự phân bố thảm thực vật tự nhiên tại

Đà Lạt rất phong phú và đa dạng với nhiều kiểu rừng khác nhau. Chúng vừa mang

tính chất của thảm thực vật nhiệt đới ẩm, vừa mang tính chất của vùng á nhiệt đới ẩm.

Trong đó, chiếm ưu thế là rừng lá kim với đặc trưng là rừng thông 3 lá.

Tóm lại, Đà Lạt là nơi được thiên nhiên ưu đãi cho việc phát triển ngành

trồng hoa. Với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lâu đời, kết hợp với ứng

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Đà Lạt có đầy đủ các yếu tố để sản xuất các

loại hoa có nguồn gốc ôn đới, chất lượng cao, đáp ứng thị hiệu ngày càng cao của

người tiêu dùng.

Page 19: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

18

1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội

1.2.1.Dân số:Từ năm 1990 đến nay, dân số Đà Lạt tăng khá nhanh; theo thống kê năm 2010,

dân số Đà Lạt là 209.173 người, mật độ 469 người/km2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

1,28%

Các thống kê năm 2010 cho thấy:

‐ Tỷ lệ phổ cập THCS đạt 93,7%. Tỷ lệ hộ nghèo còn 1,78%.

‐ Địa phương đã giải quyết việc làm cho 3500 lao động/ năm, tỷ lệ lao

động qua đào tạo đạt 32%.

‐ Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia đạt trên 95%, tỷ lệ dân số

dùng nước sạch là 99%.

1.2.2.Các chỉ tiêu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Trong 5 năm ( 2006- 2010) tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 16%/năm; thu

ngân sách nhà nước đạt 2.025 tỷ đồng; vốn đầu tư toàn xã hội đạt 8.640 tỷ; kim ngạch

xuất khẩu 132 triệu USD, tăng 17,2%năm; GDP bình quân đầu người đến cuối năm 2009

đạt 21 triệu đồng/người/năm.

Dưới đây là các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2010:

‐ Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 16,2%.

‐ Tổng vốn đầu tư toàn xã hội: 2.500 tỷ đồng.

‐ GDP bình quân đầu người: 21,4 triệu đồng/người/năm. Trong khi

đó, so sánh với GDP của cả nước (22,8 triệu đồng/người/năm) thì Đà Lạt vẫn

thấp hơn 1,4 triệu đồng.

‐ Tổng kim ngạch xuất khẩu 35 triệu USD

‐ Tổng thu ngân sách địa phương quản lý 595.500 triệu đồng, chi ngân

sách địa phương 275.325 triệu đồng.

Cơ cấu kinh tế:

Page 20: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

73.30%

Các ngành du lịch dịch vụ, cô

nghiệp công nghệ cao vẫn l

2006 có 1,5 triệu lượt khách đến Đ

khách.

Dưới đây là cơ cấu kinh tế các ng

‐ Công nghiệp - Xây d

‐ Nông Lâm nghiệp chiếm

‐ Du lịch - Dịch vụ chiếm

BIỂU ĐỒ 1.1

Hệ thống cơ sở hạ tầng

Sau hơn 20 năm đầu tư xây d

Đồng đã nỗ lực trong việc thiết lập hệ thống đ

phân bố đều khắp các vùng trong t

tỉnh, mặt khác đặt Lâm Đồng vào v

Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ. H

tuyến với quốc lộ 1A, Lâm Đồng có thể dễ d

Diện tích, năng suất, sả

19

15.70%11%

73.30%

CN - XD

NLN

DL - DV

ịch dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, nông

ệp công nghệ cao vẫn là những ngành kinh tế mũi nhọn của địa ph

ợt khách đến Đà Lạt thì đến năm 2009 tăng lên 2,1 tri

ấu kinh tế các ngành năm 2010

Xây dựng chiếm 15,7%

ệp chiếm 11%

ịch vụ chiếm 73,3%

ỂU ĐỒ 1.1: CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI THPHỐ ĐÀ LẠT NĂM 2010

Nguồn: Tổng cục thống k

ở hạ tầng

xây dựng và phát triển trong hoàn cảnh hoà bình,

ỗ lực trong việc thiết lập hệ thống đường bộ có chất lượng tương đ

ùng trong tỉnh, một mặt đảm bảo giao thông thuận lợi trong nội

g vào vị trí cầu nối giữa các tỉnh Tây Nguyên v

ỉnh Nam Bộ. Hơn nữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua v

ến với quốc lộ 1A, Lâm Đồng có thể dễ dàng giao lưu với các tỉnh khác trong cả n

ản lượng một số cây trồng chủ yếu

ệp chế biến nông sản thực phẩm, nông

ế mũi nhọn của địa phương. Năm

ên 2,1 triệu lượt

Ế TẠI THÀNH

ồn: Tổng cục thống kê Lâm Đồng

à bình, Đà Lạt-Lâm

ương đối tốt và

ỉnh, một mặt đảm bảo giao thông thuận lợi trong nội

ên với Thành phố

ữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua và việc nối

ới các tỉnh khác trong cả nước.

Page 21: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

20

Hàng năm, Đà Lạt cung cấp cho thị trường khoảng 230-240 ngàn tấn rau và trên 650

triệu cành hoa các loại.Năm 2010, diện tích các loại rau, hoa, cây trồng…được gieo trồng

tại thành phố Đà Lạt được thống kê:

+ Diện tích cây rau, đậu các loại 7.201,1 ha, năng suất 656,2 tạ/ha, sản

lượng ước đạt 206.161 tấn.

+ Diện tích hoa các loại 3.141,7 ha.

+ Diện tích cây lương thực các loại 238,4 ha.

BIỂU ĐỒ 1.2: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG TP ĐÀ LẠT NĂM 2010

Nguồn: Tổng cục thống kê Lâm Đồng

Nhìn chung, trình độ thâm canh cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất

nông nghiệp của các hộ nông dân thuộc TP Đà Lạt thuộc mức cao hơn so với trung bình

của tỉnh Lâm Đồng. TP Đà Lạt có nhiều cơ quan nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ

thuật công nghệ: Trung tâm nghiên cứu rau thuộc Viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp

Miền Nam, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng, các doanh

nghiệp sản xuất hoa công nghệ cao hàng đầu Châu Á: Công ty TNHH Đà Lạt Hasfarm,

Bonie Farm…và Trường Đại Học Đà Lạt.

7200

3631

242.3

4874.5

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

Diện tích rau Diện tích hoa Diện tích cây lương thực

Diện tích cây CN lâu năm

Page 22: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

21

2.Sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao ở Đà Lạt

2.1.Tình hình chungTrong bối cảnh kinh tế thế giới đang đi vào xu hướng hòa nhập và toàn cầu hóa, Việt

Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,

trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, trên thế giới nông nghiệp đã tiến một bước

khá dài trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học-công nghệ, tạo ra bước đột phá trong

nông nghiệp, giảm thiểu sự lệ thuộc vào tự nhiên vốn dĩ tồn tại lâu đời ở các quốc gia

nông nghiệp.

Chính vì thế, việc ứng dụng mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ

cao vào nước ta là một xu hướng tất yếu.

Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, các loại hình nông

nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao ở Việt Nam có thể tạm thời chia ra như sau:

Các khu “Nông nghiệp công nghệ cao”:

Các mô hình này chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, thực tế hiện chỉ có ở TP.Hồ

Chí Minh và tỉnh Lâm Đồng. Đặc điểm của mô hình này là Nhà nước quy hoạch thành

khu tập trung với quy mô từ 100 ha trở lên. Tiến hành thiết kế quy hoạch phân khúc chức

năng theo hướng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, giới thiệu sản phẩm. Các tổ

chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được quyền đăng ký và đầu tư vào khu để

phát triển sản phẩm.

Các mô hình sản xuất nông nghiệp “công nghệ cao”

Các mô hình thông thường do một công ty đầu tư, quy mô tùy theo khả năng đầu tư

vốn và sản phẩm của mô hình là sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp. Các công ty đã áp

dụng thành công mô hình này có thể kể đến như là: Đà Lạt Hasfarm, Công ty Liên doanh

hạt giống Đông Tây, Công ty giống cây trồng Hà Nội...

Vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng “công nghệ cao”

Đây là lọai hình phổ biến và mang tính đại trà, có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

nông nghiệp của nước ta trong điều kiện hiện nay. Đây là loại hình cần khuyến khích

phát triển ở các tỉnh nông nghiệp tùy theo điều kiện về tự nhiên, về lao động và thế mạnh

của địa phương.

Page 23: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

22

2.2.Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất ở Đà Lạt

2.2.1.Công ty Dalat HasfarmCông ty Dalat Hasfarm sản xuất các lọai hoa ôn đới cao cấp. Sản phẩm chính là hoa

cắt cành, bao gồm hoa hồng, lily, cúc đơn, cúc chùm, cẩm chướng đơn, cẩm chướng

chùm, đồng tiền, baby, sao tím, salem và các loại lá trang trí, hoa trồng chậu. Ngoài việc

cung cấp cho thị trường trong nước, thông qua mạng lưới phân phối vững chắc và rộng

khắp, Dalat Hasfarm còn xuất khẩu sang Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đài Loan,

Kampochea, v.v..

Hiện tại, công ty có 3 trang trại tại Đà Lạt, Đa Quí và Đơn Dương rộng hơn 250 ha,

trong đó có hơn 41 ha nhà kính. Các loại hoa được trồng trong nhà kính ở Đà Lạt với

công nghệ hiện đại và theo quy trình hết sức nghiêm ngặt. Trong đó, từ diện tích kho

lạnh 600m2 có đầy đủ trang thiết bị để giữ hoa tốt nhất, đến quy trình đóng gói, bảo

quản và vận chuyển liên hoàn.

2.2.2.Vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng công nghệ caoCác công nghệ tại đây được ứng dụng nhiều như trồng rau, hoa trong nhà lưới, nhà

màng, sử dụng màng phủ, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt. Phần lớn số hộ trồng hoa sử

dụng nhà màng, nhà lưới để canh tác hoa.

Hoa trồng trong nhà có mái che chủ yếu là các loại hoa cúc, salem, hồng, đồng tiền,

cẩm chướng, phong lan, địa lan. Những năm gần đây, hàng lọat các giống hoa mới đã

được du nhập và trồng ở Đà Lạt, điển hình là các giống hoa lily và cát tường. Người

trồng hoa có thể đạt bình quân thu nhập hàng năm đến 625 triệu đồng, dao động từ 208

đến 783 triệu đồng/ha/năm.

Tóm lại, TP Đà Lạt là một địa phương đi đầu cả nước trong việc áp dụng các mô

hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.Đây có thể xem là một thế mạnh của TP Đà

Lạt trong phát triển năng suất, chất lượng và chủng loại sản phẩm, góp phần nâng cao

khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.

Page 24: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

23

3.Tình hình sản xuất hoa ở Đà LạtQua những phân tích ở trên, ta có thể thấy rằng Đà Lạt là địa phương có điều kiện

thuận lợi về khí hậu, đất đai cho nghề trồng hoa phát triển, đặc biệt là các loại hoa cao

cấp. Trong những năm qua, nông dân Đà Lạt đã từng bước tiếp thu khoa học kỹ thuật,

học hỏi kinh nghiệm dưới nhiều hình thức, từ đó giúp cho diện tích trồng hoa ngày càng

được mở rộng và hình thành nên những vùng chuyên canh, vùng sản xuất hoa hàng hóa

có quy mô lớn, chất lượng cao.

3.1.Lịch sử ngành trồng hoa Đà LạtNăm 1938, nghề trồng hoa tại Đà Lạt đã bắt đầu hình thành và phát triển, cung cấp

cho thị trường hàng trăm loài hoa khác nhau. Sau nhiều thăng trầm, nghề trồng hoa của Đà

Lạt đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo dựng được uy tín lớn tại thị trường trong

nước cũng như quốc tế với chất lượng hoa tốt, sự đa dạng phong phú về chủng loại,

thương hiệu “Hoa Đà Lạt” từ lâu đã nằm trong tiềm thức của người dân Việt Nam và nay

bắt đầu bước chân ra thị trường quốc tế.

Giai đoạn 1975-1985:

Vào thời điểm 1977, Đà Lạt có 6/9 phường sản xuất hoa cắt cành với tổng diện tích

30 ha; năm 1985 là 30 ha.Sản xuất hoa trong giai đoạn này chủ yếu sử dụng các giống

trồng trọt đã có từ trước, với những kỹ thuật sản xuất truyền thống phục vụ cho nhu cầu

lễ tết trong nước.

Năm 1984, chương trình nghiên cứu về cây lan Đà Lạt (Cymbidium) được khởi động.

Với kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, hàng trăm ngàn cây địa lan cấy mô với các giống quý

hiếm đã được nhân nhanh và phục vụ kịp thời cho nhu cầu giống của địa phương.

Giai đoạn 1986-1995:

Có thể xem đây là giai đoạn trở mình và chuẩn bị cho bước phát triển mới của nghề

trồng hoa tại Đà Lạt. Dự án LĐ-05 được triển khai vào năm 1984, với mục tiêu “Sản xuất

được một triệu cành lan vào năm 1990” đã làm hồi sinh ngành trồng hoa Đà Lạt.

Page 25: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

24

Diện tích canh tác hoa cắt cành tại Đà Lạt trong giai đoạn này có tăng nhưng với tốc

độ rất chậm (1,6 lần trong 10 năm); sản lượng hoa trong giai đoạn này có bước phát triển

đột phá từ 2,4 triệu cành năm 1984 đã đạt đến mức 26 triệu cành năm 1995.

Giai đoạn 1996-2005:

Chính sách mở cửa của nhà nước đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực nông

nghiệp của Đà Lạt. Quá trình đầu tư và phát triển của Dalat Hasfarm trên đất Đà Lạt đã

làm thay đổi cách nhìn về định hướng phát triển của ngành hoa Đà Lạt. Bên cạnh đó, với

tinh thần cầu tiến, ham học hỏi và mạnh dạn đầu tư, nhiều nông hộ sản xuất hoa đã

nghiên cứu và tiếp cận các thông tin mới trong công nghệ sản xuất hoa chất lượng cao

thông qua nhiều kênh khác nhau và ứng dụng ngay vào thực tế sản xuất.

Năm 2004, Đà Lạt đã bắt đầu xuất khẩu cây giống hoa, cây cảnh sang một số nước ở

khu vực châu Âu như Bỉ, Hà Lan….. mà bước khởi đầu là công ty cổ phần Công nghệ

sinh học Rừng hoa Đà Lạt với việc đầu tư thiết bị, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến trên

lĩnh vực nuôi cấy mô thực vật vào sản xuất.

Giai đoạn 2005 đến nay:

Sau 20 năm tập trung phát triển sản xuất hoa theo hướng hàng hóa, hàng loạt các quy

trình kỹ thuật canh tác chuẩn cho từng giống hoa như: cúc, đồng tiền, lyly, cẩm chướng,

đồng tiền, bibi, salem, hồng, cát tường, hồng môn, địa lan….đã được nghiên cứu và ban

hành rộng rãi đến người dân. Kỹ thuật canh tác hoa của nông dân ngày càng hoàn thiện,

góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hoa Đà Lạt. Hiện nay, giá trị sản xuất hoa theo

hướng nông nghiệp công nghệ cao tại Đà Lạt đã đạt 400-500 triệu đồng/ha/năm; với

những chủng loại hoa đặc biệt có thể có doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng/ha/năm.

Tóm tại: Có thể nói trong thời gian qua (1975-2011) là một chặng đường dài cho

ngành hoa Đà Lạt khẳng định vị trí của mình. Qua một quá trình hình thành và phát triển,

ngày nay nói đến Đà Lạt người ta sẽ liên tưởng ngay đến một “Thành phố ngàn hoa” với

nhiều chủng loại hoa chất lượng cao.Trong giai đoạn hội nhập sắp tới, cùng với những

chính sách, giải pháp phù hợp sẽ tạo những bước phát triển mạnh mẽ cho ngành hoa Đà

Lạt.

Page 26: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

25

3.2.Tình hình phân bố các loại hoaCác loại hoa chính được trồng ở Đà Lạt là: hoa cúc, hoa hồng, hoa Lay-ơn, hoa Lys,

và những loại hoa khác. Theo nghiên cứu, mỗi loại hoa sẽ có những đặc điểm gieo trồng,

thời vụ thu hoạch khác nhau.

Hoa cúc: được trồng phổ biến trên hầu hết các diện tích canh tác toàn thành phố do

đặc điểm dễ trồng, thời vụ ngắn, nguồn cầu ổn định.Trong đó nhiều nhất là ở khu vực

Thái Phiên, Nam Hồ, Xuân Thọ. Các hộ nông dân trồng hoa cúc thường xuyên xen canh

các loại hoa màu, cây trồng họ đậu khác trên cùng diện tích đất nhằm mục đích cải tạo

đất, vì thế công tác thống kê diện tích, sản lượng hàng năm thường gặp khó khăn. Việc

sản xuất giống hoa cúc cũng khá đơn giản, có rất nhiều cơ sở sản xuất giống hoa cúc tư

nhân trên địa bàn Đà Lạt cung cấp giống thường xuyên và đa dạng, nhiều hộ có diện tích

trồng lớn còn tự trồng cây giống.

Hoa Lay-ơn: thường được trồng xen canh giữa các vụ rau do doanh thu trên cùng

một diện tích thấp hơn các loài hoa khác và thời gian sinh trưởng ngắn. Ngoài ra Lay-ơn

lại là loài hoa ưa nắng nên các diện tích đã cất nhà kính thì không thể sử dụng để trồng

Lay-ơn được nữa. Chính vì vậy nên sản lượng lay-ơn ở Đà Lạt đã giảm khá nhiều so với

những năm trước. Ngoài ra, việc cung cấp giống lay-ơn yêu cầu những phương pháp xử

lý phức tạp cũng khiến cho loài hoa này ít được các hộ nông dân canh tác.

Hoa Hồng: là loại hoa lâu năm được canh tác rộng rãi duy nhất tại Đà Lạt. Do thời

gian canh tác thường kéo dài từ 10 năm trở lên, việc đầu tư một diện tích đất trồng hoa

hồng thường khá phức tạp và tốn kém. Diện tích hoa hồng Đà Lạt tập trung chủ yếu ở

khu vực Vạn Thành, Nam Ban với nhiều hộ dân có kinh nghiệm trồng hoa lâu năm.

Hoa Lys: là một trong những loại hoa cao cấp được trồng phổ biến tại Đà Lạt. Tuy

nhiên do giống hoa đắt và nguồn cung thường là do nhập ngoại, việc đầu tư, chăm sóc

phức tạp, giá cả lại dao động tùy thời điểm nên chỉ có một số ít hộ đầu tư chuyên canh.

Hoa lys được trồng phân bố rải rác với những diện tích nhỏ trên những khu đất có chất

lượng tốt nhất.

Page 27: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Các loại hoa khác: đồng tiền

phân bố rải rác với sản lượng biến động

hoặc tận dụng diện tích đất thừa

3.3.Diện tích canh tác và sản lưThành phố Đà Lạt chiếm g

đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nư

12% diện tích và khoảng 18 % s

còn lại tập trung chủ yếu vào các nông h

trại.

BIỂU ĐỒ 3.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG V

Qua số liệu thống kê từ năm 2005 đ

Lạt tăng 311, 68% từ 882 ha năm 2005 đ

cũng tăng đều qua các năm, từ

Thông qua những đánh giá t

phát triển to lớn của ngành hoa Đà L

càng mạnh mẽ hiện nay.

26

đồng tiền, cẩm chướng, cát tường, sao tím, sale

phân bố rải rác với sản lượng biến động, chủ yếu là được trồng xen canh để cải tạo đất

n tích đất thừa.

n lượng hoa Đà Lạt những năm gần đây:m gần 40% diện tích và trên 70% sản lượng hoa c

u tư nước ngoài chiếm gần 150 ha diện tích canh tác, chi

ng 18 % sản lượng, chủ yếu là hoa chất lượng cao; ph

u vào các nông hộ, các công ty TNHH trong nư

ỂU ĐỒ 3.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG HOA Đ

Nguồn:Phòng

năm 2005 đến 2011, diện tích gieo trồng hoa c

882 ha năm 2005 đến 3631 ha năm 2011. Và sản lư

ừ 330 triệu cành năm 2005 đến 1180 triệu cành năm 2011.

ng đánh giá từ nhiều năm qua, có thể khẳng đ

a ngành hoa Đà Lạt trong điều kiện hội nhập kinh t

, salem được trồng

chủ yếu là được trồng xen canh để cải tạo đất

ng hoa cả tỉnh; trong

canh tác, chiếm

ng cao; phần diện tích

, các công ty TNHH trong nước và các trang

ỢNG HOA ĐÀ LẠT

Phòng kinh tế Đà Lạt

ng hoa cắt cành tại Đà

n lượng gieo trồng

u cành năm 2011.

ng định tiềm năng

p kinh tế quốc tế ngày

Page 28: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

4.Tình hình tiêu thụ hoa Đà L

4.1.Thị trường nội địaĐến nay, hoa Đà Lạt vẫn ch

trường nội địa chiếm khoảng 85% t

thành trong cả nước, nổi bật là

Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà N

lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.

BIỂU ĐỒ 4.1: SẢN LƯỢNG TI

Thành Phố Hồ Chí Minh là m

Lạt, mỗi ngày 3 chợ đầu mối hoa H

từ 2.000-4.000 thùng hoa tươi (1

các tỉnh miền Tây, qua Campuchia, g

lên từ 4 đến 10 lần.

Theo kết quả khảo sát năm 2012, chúng tôi c

dùng của người dân TP Hồ Chí Minh khi ch

397.000

0.000

200.000

400.000

600.000

800.000

1000.000

1200.000

Năm 2006 Năm 2007

27

Đà Lạt những năm gần đây

n chủ yếu tiêu thụ trong nước. Theo số liệu năm 2011, th

ng 85% tổng sản lượng.Hoa Đà Lạt đã có mặt

t là các địa phương Nha Trang, Đà Nẵng, các t

Chí Minh, Hà Nội….; trong đó, thị trường tiêu th

ỢNG TIÊU THỤ HOA CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Nguồn: Tổng cục thống kê Lâm Đ

Chí Minh là một thị trường lớn nhất trong nước cho hoa c

i hoa Hồ Thị Kỷ, Đầm Sen và Hậu Giang tại TP.HCM nh

4.000 thùng hoa tươi (1-2 triệu cành) từ Đà Lạt để cung cấp cho c

n Tây, qua Campuchia, gửi đi Trung, ra Hà Nội. Ngày lễ tết con s

o sát năm 2012, chúng tôi cũng rút ra vài nhận xét về

Chí Minh khi chọn mua hoa tươi như sau:

416.500 451.863 435.219

721.880

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Sản lượng tiêu thụ (triệu cành)

u năm 2011, thị

t ở khắp các tỉnh

ng, các tỉnh Miền Đông

ng tiêu thụ số lượng hoa

ỜNG NỘI ĐỊA

ng kê Lâm Đồng

c cho hoa cắt cành Đà

i TP.HCM nhận

p cho cả thành phố,

t con số này nhân

hành vi tiêu

721.880

999.800

Năm 2010 Năm 2011

Page 29: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

BIỂU ĐỒ 4.2: N

Những nơi người tiêu dùng mua hoa thư

tươi (30%), người tiêu dùng ít khi mua

mua hoa tại các điểm chợ đầu m

tiêu dùng vẫn thích chọn mua

BIỂU ĐỒ 4.3: CÁC LOẠI HOA TH

Theo khảo sát, có 28% đáp viên trhồng.

28

Ồ 4.2: NƠI MUA HOA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nguồn: Khả

mua hoa thường là các chợ gần nhà (45%) và các shop hoa

i tiêu dùng ít khi mua ở các chợ đầu mối hay lề đường.

u mối sẽ có giá mềm hơn, nhưng đổi lại sự ti

mua tại các chợ gần nhà và shop hoa tươi hơn.

ỂU ĐỒ 4.3: CÁC LOẠI HOA THƯỜNG MUA

Nguồn: Kho sát, có 28% đáp viên trả lời mình thường mua hoa cúc, và 24% ch

ÊU DÙNG

ảo sát năm 2012

và các shop hoa

ng. Thực tế, việc

tiện lợi thì người

n: Khảo sát năm 2012, và 24% chọn đáp án là hoa

Page 30: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

BIỂU ĐỒ 4.4: MỤC ĐÍCH MUA HOA T

Mục đích tiêu dùng cũng r

người tiêu dùng chọn mua hoa.

dùng chọn nhiều nhất là phục v

cũng khá hợp lý khi loại hoa mà ngư

biến được phục vụ cho việc th

BIỂU ĐỒ 4.5: YẾU TỐ NG

29

ỂU ĐỒ 4.4: MỤC ĐÍCH MUA HOA TƯƠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nguồn: Khả

ũng rất khác nhau, trên đây là những lý do ph

n mua hoa. Trong quá trình khảo sát, những lý do đư

c vụ cho việc thờ cúng, các dịp lễ, và sinh nh

i hoa mà người tiêu dùng mua nhiều nhất là hoa cúc

thờ cúng.

ỂU ĐỒ 4.5: YẾU TỐ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA HOA

Nguồn: Khả

ỜI TIÊU DÙNG

ảo sát năm 2012

ng lý do phổ biến nhất khi

được người tiêu

, và sinh nhật. Kết quả này

t là hoa cúc-loại hoa phổ

ÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA HOA

ảo sát năm 2012

Page 31: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Trong tất cả các yếu tố, khách hàng đ

thuận tiện. Dễ thấy rằng chất lư

thế người sản xuất, cũng như các đ

nguồn cung của mình.

Tuy nhiên, trong gần đây, th

cung vượt cầu, dẫn đến tình tr

sản xuất. So với nghề trồng hoa trên th

thấp hơn rất nhiều. Chính vì th

vấn đề cấp thiết của ngành hiệ

4.2.Thị trường xuất khẩu

BIỂU ĐỒ 4.6: SẢN LƯỢNG V

Mức tăng trưởng kim ngạ

quân đạt 147%, cao hơn mức tăng trư

có thể nói kim ngạch xuất khẩ

khẩu năm 2011cũng tăng 2,77

30

, khách hàng đặc biệt quan tâm đến yếu tố ch

t lượng là sự quan tâm hàng đầu của đến 48%

ư các đại lý bán sỉ, lẻ cần phải cải tiến hơn n

n đây, thị trường nội địa đã có hiện tượng bão hoà, th

n tình trạng giá cả rất thấp làm ảnh hưởng đến thu nh

ng hoa trên thế giới thì thu nhập của người trồ

u. Chính vì thế, việc mở rộng hướng đi sang thị trường xu

ện nay.

ỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOA CỦA ĐLẠT

Nguồn: Sở Công Thương Lâm Đ

ạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2011 của hoa Đà L

c tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của năm 2010 đ

ẩu hoa đạt mức kỷ lục từ trước đến nay. Sản lư

7 lần so với năm 2006.

chất lượng và sự

n 48% khách hàng, vì

n hơn nữa chất lượng

ng bão hoà, thậm chí có lúc

n thu nhập của người

ồng hoa Đà Lạt

ng xuất khẩu là một

ẠCH XUẤT KHẨU HOA CỦA ĐÀ

Công Thương Lâm Đồng

a hoa Đà Lạt bình

a năm 2010 đến 101%,

n lượng hoa xuất

Page 32: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Từ chỗ chỉ tiêu thụ trong n

những thị trường rộng lớn đầy tiềm năng, kể cả việc chinh phục những thị tr

tính như: Nhật Bản, Singapore, Đ

BIỂU ĐỒ 4.7: CÁC TH

Theo các chuyên gia ngành hoa Nh

diện tích trồng hoa hồng và 30% t

như Việt Nam có cơ cấu hoa ph

này. Ngoài ra, các sản phẩm hoa từ các n

phải chịu thuế nhập khẩu

BIỂU ĐỒ 4.8: KIM NG

31

ụ trong nước, ngành sản xuất hoa Đà Lạt không ngừng v

ờng rộng lớn đầy tiềm năng, kể cả việc chinh phục những thị tr

ật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, EU, Australia…

: CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA HOA ĐÀ LẠT XUẤT KHẨU

Nguồn: Sở công thương Lâm Đ

Theo các chuyên gia ngành hoa Nhật Bản và Tây Âu, với cơ cấu trên 35

à 30% tổng diện tích trồng hoa cúc, Đà Lạt – Lâm Đ

ấu hoa phù hợp với thị hiếu nhập khẩu hoa

ản phẩm hoa từ các nước đang phát triển nhập khẩu v

: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOA ĐÀ LẠT TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG

Nguồn: Phòng kinh t

ạt không ngừng vươn tới

ờng rộng lớn đầy tiềm năng, kể cả việc chinh phục những thị trường khó

ốc, Thái Lan, EU, Australia…

ẠT XUẤT KHẨU

ương Lâm Đồng

ên 35-40% tổng

Lâm Đồng cũng

ợp với thị hiếu nhập khẩu hoa của các nước

ớc đang phát triển nhập khẩu vào EU không

ẠT TẠI CÁC THỊ

Phòng kinh tế Đà Lạt

Page 33: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Những năm qua, việc xuất khẩu hoa Đ

là lượng hoa xuất khẩu được chủ yếu l

như Công ty Hasfarm, Công ty Boniefarm… chi

Các công ty xuất khẩu hoa tr

Hasfarm) đạt trên 9,1 triệu USD năm 2008, chi

toàn tỉnh; công ty TNHH Apollo đ

Công nghệ Sinh học Rừng Hoa Đà L

TNHH Hoa lan Lâm Thăng, công ty TNHH Vi

đến dưới 3% tổng kim ngạch xu

BIỂU ĐỒ 4.9: CÁC CÔNG TY XU

Từ những thông tin và số li

được những kết quả vượt trội, tuy nhiên ngư

phải đối mặt với những vấn đề

Sản phẩm hoa Đ

xuất khẩu trực tiếp hàng năm c

vốn đầu tư nước ngoài thực hiện.

32

ững năm qua, việc xuất khẩu hoa Đà Lạt tuy có những thay đổi, nhưng m

ợc chủ yếu là của các công ty lớn có vốn đầu t

như Công ty Hasfarm, Công ty Boniefarm… chiếm tỷ lệ 98%.

u hoa trực tiếp có thể kể đến là công ty TNHH Agrivina (Dalat

u USD năm 2008, chiếm trên 90% kim ngạch xu

nh; công ty TNHH Apollo đạt trên 238 ngàn USD, chiếm 2,3%; các công ty CP

ng Hoa Đà Lạt, công ty TNHH Hoa Trường Xuân, công ty

TNHH Hoa lan Lâm Thăng, công ty TNHH Việt Nam Thành Công… chi

ch xuất khẩu hoa.

CÁC CÔNG TY XUẤT KHẨU HOA ĐÀ L

Ngu

liệu nêu trên, ta thấy rằng ngành sản xuất hoa Đà L

i, tuy nhiên người dân và doanh nghiệp sản xu

ề nan giải:

ản phẩm hoa Đà Lạt hiện nay vẫn tiêu thụ nội địa là chính, s

àng năm còn rất khiếm tốn và phần lớn do các doanh nghiệp có

ực hiện.

ưng một thực tế

ủa các công ty lớn có vốn đầu tư nước ngoài

n là công ty TNHH Agrivina (Dalat

ch xuất khẩu hoa

m 2,3%; các công ty CP

ng Xuân, công ty

t Nam Thành Công… chiếm từ 0,09%

À LẠT

Nguồn: Khảo sát

t hoa Đà Lạt đã đạt

n xuất hoa cũng

à chính, sản phẩm hoa

ần lớn do các doanh nghiệp có

Page 34: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

33

Vấn đề liên kết, hợp tác để cùng phát triển giữa các nhà sản xuất, giữa sản

xuất với thị trường, giữa khoa học và thực tiễn sản xuất, giữa cơ chế nhà nước với đời

sống… vẫn còn đang còn gặp nhiều hạn chế.

Tính chất nhỏ lẻ, manh mún thể hiện rất rõ ở lối sản xuất tự phát của các

nông hộ, dẫn đến tình trạng hoa Đà Lạt không đủ khả năng đáp ứng được những hợp

đồng xuất khẩu với những yêu cầu nghiêm ngặt về số lượng và chất lượng.

Sản xuất hoa tăng nhanh về sản lượng, chủng loại nhưng giá trị gia tăng của

hoa Đà Lạt vẫn còn thấp, chưa tạo ra được chuỗi giá trị làm cơ sở của một lợi thế cạnh

tranh vững chắc trong xuất khẩu hoa ra thị trường thế giới.

Page 35: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

34

5.Phân tích chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt

5.1.Các yếu tố đầu vào:Thực tế, hiệu quả sản xuất hoa cắt cành phụ thuộc vào các yếu tố:

‐Những điều kiện tự nhiên: đủ ánh sáng, nước tưới, đất sạch, thời tiết thuận lợi;

‐Giống phù hợp và nguồn gốc tốt;

‐Vốn đầu tư;

‐Lao động có tay nghề;

‐Hiểu biết tốt về kỹ thuật;

‐Tổ chức, quản lý tốt;

‐Nông dược và các hóa chất cần thiết khác;

‐Cơ sở hạ tầng;

Page 36: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

35

‐Nhận thức tốt về bảo quản chất lượng trong quá trình sản xuất cũng như sau thu

hoạch.

Trong đó, ta nhận thấy rằng các yếu tố đầu vào như: đất đai, nguồn nước, nguồn giống,

phân bón, thuốc trừ sâu… đóng một vai trò rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng

hoa cắt cành. Dưới đây là những đặc điểm chính của các yếu tố đầu vào tại Đà Lạt-Lâm

Đồng.

5.1.1.Quỹ đấtTheo báo cáo của Phòng nông nghiệp thành phố Đà Lạt, diện tích gieo trồng hoa của

Đà Lạt năm 2011 là 3631 ha tăng 8% so với năm 2010, chiếm 66,67% diện tích hoa của

tỉnh Lâm Đồng. Trong đó, diện tích hoa được trồng trong nhà lưới nhà kính là 1.242,1 ha.

BẢNG 5.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG HOA Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Diện tích

(ha)

Năm

2007

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Tỉnh

Lâm Đồng

2970 3359 4263 5127 5495

Thành

phố Đà Lạt

1584 1908 2557 3364 3631

Huyện

Lạc Dương

168 208 332 397 484

Huyện

Đức Trọng

1105 1083 1227 1254 1209

Nguồn: Sở thống kê Lâm Đồng

5.1.2.Nguồn nướcNguồn nước trồng hoa ở Đà Lạt chủ yếu dựa vào các suối, hồ tự nhiên hoặc ao, giếng

nhân tạo. Sản lượng hoa cũng như chu kỳ trồng hoa ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố lượng

mưa, đặc biệt với các loại hoa ngắn ngày như Cúc, Lay-ơn.

Page 37: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

36

BẢNG 5.2: CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NĂM 2011 ĐÀ LẠTTháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng

mưa

3,1 70,5 135,1 248,7 166,7 162,9 219,5 199,7 298,7 265,7 77,6 0,9

Độ

ẩm(%)

81 80 80 84 88 87 90 91 92 89 84 84

Nhiệt

độ

14,8 17,2 18,3 19,4 19,3 19,5 18,9 19,1 18,5 18,3 17,8 16,7

Nguồn: Sở nông nghiệp Lâm Đồng

Từ bảng số liệu, ta nhận thấy khí hậu Đà Lạt phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa

và mùa khô. Độ ẩm trung bình tương đối cao, kết hợp với khí hậu mát mẻ, rất thích hợp

cho việc trồng những giống hoa ôn đới. Tuy nhiên mùa khô kéo dài nhiều ngày dễ dẫn

đến tình trạng thiếu nước tưới cho khu vực.

5.1.3.Nguồn giống

BIỂU ĐỒ 5.3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÁC NÔNG HỘ

Nguồn: khảo sát 2012

Theo kết quả khảo sát, nguồn gốc sử dụng giống trong các hộ nông dân chủ yếu từ các

cơ sở sản xuất tư nhân, hoặc do họ tự tổ chức ươm và cung ứng cho các hộ khác. Đa số

nông dân thường dựa vào uy tín của các cơ sở cung cấp để quyết định mua giống.

Theo xu hướng mới, hiện nay công tác nhân giống đã ứng dụng một số kỹ thuật mới

như: vi thủy canh (micro phonics), nhân giống invitro…Theo tài liệu điều tra của Trung

70%

10%

6.66% 13.33%Mua các cơ sở tư nhân

Mua của trung tâm giống

Nhập khẩu

Tự nhân giống

Page 38: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

37

tâm nghiên cứu Khoai tây-rau-hoa Đà Lạt, 75% nông hộ ở Đà Lạt cho biết họ thích dùng

giống nhập nội, 25% có khuynh hướng dè dặt đưa giống mới và sản xuất do chưa chắn

chắc am hiểu kỹ thuật trồng trọt; 63,5% nông hộ cho biết họ sẵn sàng mua giống khi nhận

thấy rằng sẽ bán được giá cao khi thu hoạch.

Hoa cúc, cẩm chướng: được nhân giống bằng kỹ thuật cấy mô bằng phương pháp tỉa

chồi:

Cây do tỉa chồi thường mọc khoẻ nên đảm bảo tính chất của cây mẹ cho hoa tốt.

Muốn có nhiều chồi non tốt cần vun gốc và chăm sóc cây mẹ đầy đủ.

Hoa hồng: hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến tại Đà Lạt là: Đỏ Ý, đỏ

Hà lan, đỏ Pháp, Xanh dâu (hồng xanh), Tỷ muội(hoa chùm), Vàng titi, Trắng xanh,

Song hỷ...Các giống này hầu hết được nhập nội trong những năm gần đây, cho năng suất

cao và chất lượng bông tốt, đáp ứng được những yêu cầu khác nhau của thị trường tiêu

thụ. Về đặc điểm sinh thái thì thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở Đà Lạt.

Hoa lys: giống nhập nội từ Hà Lan, Nhật Bản với giá rất cao. Phần lớn lượng vốn của

người trồng lys nằm ở củ giống,thường có hai loại là lys trắng và lys màu.

Hoa lay-ơn: nguồn giống từ củ hoa sau khi thu hoạch.

Hoa đồng tiền: giống nhập nội từ Hà Lan, màu sắc đa dạng, phong phú.

5.1.4.Phân bónPhân bón được cung cấp từ các cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật phân bố rải rác và

rộng khắp trên địa bàn Đà Lạt. Các loại phân thường gặp là: NPK, phân vi lượng bổ sung,

Vôi, Phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ và các loại phân bón lá. Tùy từng loại phân, từng

thời điểm mà có cách bón phân khác nhau. Nhìn chung các hộ nông dân tương đối nắm

vững quy trình, phương thức bón từng loại phân và sử dụng khá hiệu quả, tuy nhiên do

nằm ở địa thế cao và ngành chăn nuôi hạn chế nên thường xuyên xảy ra hiện tượng khan

hiếm phân hữu cơ. Điều này dẫn đến việc bón nhiều phân vô cơ dẫn đến hiện tượng đất bị

thoái hóa, rửa trôi.

Page 39: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

38

5.1.5.Thuốc trừ sâuSâu bệnh hại cây trồng luôn là vấn đề muôn thuở của nhà nông, và ngành trồng hoa

cũng không tránh khỏi vấn nạn này. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để tiêu diệt sâu

hại ở hoa là rất phổ biến, tuy nhiên các tiêu chuẩn dùng ở hoa thường không phức tạp như

ở rau, quả hoặc các loại nông sản thực phẩm trực tiếp khác. Hơn nữa, việc áp dụng trồng

hoa trong nhà kính cũng hạn chế phần nào tác động của sâu hại.Tuy nhiên, các hộ nông

dân thường sử dụng thuốc trừ sâu một cách tùy tiện. Theo khảo sát, có 30% số hộ nông

dân sử dụng thuốc trừ sâu theo hướng dẫn của cán bộ nông nghiệp, phần còn lại là do tự

tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau hoặc có sự hướng dẫn của người bán hoặc trên bao bì sản

phẩm.

5.2.Quy môHoạt động sản xuất hoa hiện nay ở Đà Lạt chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình. Diện tích

trồng hoa của các hộ dao động từ 1000m 2đến 5000m2 , một số ít hộ có quy mô trên

5000m2. Đại đa số nông dân còn thiếu vốn để đầu tư ứng dụng khoa học kỹ và các công

nghệ mới, mức đầu tư phát triển sản xuất thấp, chưa cân đối… Diện tích áp dụng công

nghệ mới còn chiếm tỷ lệ thấp, thiếu tập trung, không đồng bộ gây rất nhiều khó khăn

cho công tác quản lý và giảm sức thu hút đối với doanh nghiệp, chưa tạo được động lực

phát triển công nghệ chế biến.

5.3.Phương thức và trình độ canh tácNông hộ tăng cường kiến thức sản xuất hoa chủ yếu qua kênh tham gia câu lạc bộ

khuyến nông và kênh truyền hình- đài phát thanh. Các hoạt động mang tính chất hỗ trực

tiếp cho nông dân như tham gia tập huấn, tiếp xúc thường xuyên với khuyến nông, tham

gia hội thảo khuyến nông và hội thảo đầu bờ để trực tiếp nắm bắt kỹ thuật sản xuất, các

kinh nghiệm, các khoa học kỹ thuật mới tỷ lệ được tham gia còn thấp; tỷ lệ này là

48,33% /46,67% /20%.

Các loại hoa ở Đà Lạt chủ yếu được trồng trong nhà kính có trang bị hệ thống tưới tự

động. Nhờ vậy, công tưới tiêu giảm được nhiều nhờ hệ thống phun nước tự động, lượng

nước cần thiết cũng giảm nhiều giúp các hộ nông dân có thể gieo trồng trong mùa khô.

Page 40: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

39

Nhà kính giúp cách ly vườn hoa khỏi nhiều loại sâu bệnh và hạn chế sự phát tán của

cỏ dại, nhờ vậy lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cũng giảm bớt. Ngoài ra, phân bón

sử dụng cũng hiệu quả hơn do không bị rửa trôi. Theo khảo sát, giá hoa trồng trong nhà

kính với các loại như Cúc, Hồng đắt hơn giá không được trồng trong nhà kính khoảng

30%. Nguyên nhân là do hoa được trồng trong nhà kính thường to hơn, màu sắc đậm và

lâu tàn hơn.

BẢNG 5.4: CÁC LOẠI HOA PHỔ BIẾN ĐƯỢC TRỒNG Ở ĐÀ LẠTLoại hoa Tỷ lệ nhà

kính

Tỷ lệ tưới

nước tự động

Tỷ lệ tưới

nước thấm nhỏ

giọt

Hệ thống

chiếu sáng

Hoa cúc 93% 53,33% 0% 100%

Hoa hồng 100% 88% 12% 0%

Hoa đồng

tiền

100% 45% 12% 0%

Hoa Lys 100% 13,33% 86,66% 0

Hoa lay-ơn 0 23% 0 0

(Nguồn:Sở nông nghiệp Đà Lạt)

Tiêu chuẩn nhà kính:

Theo sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, hiện nhà kính trồng hoa

vẫn chưa có tiêu chuẩn cụ thể.Các hộ nông nghiệp muốn làm nhà kính thường trực tiếp

khoán cho các cơ sở cung cấp dịch vụ và thường tham gia vào quá trình quản lý.Về giá

thành nhà kính thì với khung tre, giá dao động từ 30.000đ/m2 đến 40.000đ/m2 còn đối

với khung sắt thì từ 80.000đ/m2 đến 100.000đ/m2.

Hệ thống nước tưới

Nguồn nước chủ yếu ở suối hoặc ao nhân tạo do máy bơm nước hút lên theo đường

ống đến trực tiếp vườn hoa, phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa và mực nước ngầm. Có 2

phương thức tưới: tưới thủ công, tưới tự động phun sương và thấm nhỏ giọt.

Page 41: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

40

Tưới thủ công:

Thường được áp dụng bởi các hộ trồng hoa xen canh với trồng rau. Cần ít vốn đầu tư

nhưng đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức tưới, đồng thời lượng nước tiêu thụ nhiều nhưng lại

không đồng đều.

Tưới tự động phun sương và thấm nhỏ giọt:

Hệ thống tưới phun sương ở trên và ống dẫn nhỏ giọt được chôn dưới đất. Hệ thống

phun sương giúp nước được phân bổ đều trên bề mặt duy trì độ ẩm trong nhà kính, ống

dẫn nhỏ giọt giúp hình thành vùng rễ tích cực tập trung xung quanh ống dẫn. Rễ tập trung

trong vùng đất xác định và qua đó tiết kiệm được năng lượng của cây trồng, nâng cao

hiệu quả của việc hấp thu nước và chất dinh dưỡng và phát triển độ ẩm và độ thông

thoáng tối ưu cho đất. Cỏ dại bị hạn chế phát triển ở vùng khô qua đó hạn chế công nhỏ

cỏ, chi phí tiêu diệt cỏ dại.

Thời gian chiếu sáng bổ sung

Theo tiêu chuẩn của trung tâm nông nghiệp thành phố Đà Lạt, việc chiếu sáng bổ

sung chỉ áp dụng với hoa Cúc do cây phát triển thuận lợi trong điều kiện ánh sáng ngày

dài. Do đó, khi trồng hoa cúc tại Đà Lạt cần nguồn chiếu sáng bổ sung với trung bình

1ha cần khoảng 250 bóng đèn. Chế độ chiếu sáng bổ sung mỗi đêm từ 4-5giờ tùy theo

mùa vụ, giống. Thời gian chiếu sáng bổ sung từ tháng 3-8 là 4h/đêm, và tháng 9-2 là

2h/đêm. Thời gian chiếu sáng yêu cầu thường từ 25-35 ngày đến khi cây đạt độ cao vừa

đủ.Các hộ nông dân đều sử dụng loại đèn huỳnh quang tiết kiệm điện và 100% số hộ

chuyên canh hoa Cúc có hệ thống chiếu sáng.

5.4.Thu hoạch và đóng góiGiá của hoa cắt cành được xác định bởi chất lượng của chúng tại thời điểm bán chứ

không phải thời điểm thu hoạch. Khi đến tay người tiêu dùng, chất lượng hoa bị giảm đi,

điều đó cũng có nghĩa là lợi nhuận của người nông dân cũng giảm sút. Vì thế, nhằm giảm

thiểu rủi ro, việc quan tâm đến nhiệt độ trong quá trình bảo quản là yếu tố rất cần thiết.

Hoa cắt cành rất dễ hư sau thu hoạch. Hoa sau khi thu hoạch vẫn là những cơ thể sống,

chúng tiếp tục tăng trưởng và hô hấp. Muốn bảo đảm hoa tươi ta phải cắt không quá sớm

Page 42: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

41

cũng không quá muộn. Bảo quản lạnh là biện pháp hiệu quả đang được áp dụng. Nhiệt độ

giữ kho lạnh thường 1-2o C. Độ ẩm cũng là nhân tố khá quan trọng, độ ẩm khoảng 90-

95% có thể bảo đảm chất lượng hoa sau khi cắt. Muốn giữ được độ ẩm cao cần phải giảm

số lần mở, mặt khác phải đặt biệt chú ý trong khâu bao gói.

BẢNG 5.5: NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN HOA THÍCH HỢP

Loại hoa Nhiệt độ Thời gian(ngày)

Cất khô Cất ẩm Cất khô Cất ẩm

Cúc 0 2-3 20-30 13-15

Hồng 0.5-1 1-2 14-15 4-5

Lay-ơn 4-6 7-10

Cẩm chướng 0-1 1-4 60-90 3-5

BẢNG 5.6:THÀNH PHẦN THUỐC BẢO QUẢN HOA THƯỜNG DÙNG

Loại hoa Thành phần thuốc

Cúc Đường 3%+ acetat thủy ngân 25mg/l + axit citric 73mg/l

Hồng Đường 3%+ nitrat thủy ngân 2,5mg/l+ muối sunphat 130mg/l + axit

citric 200mg/l

Lay-ơn Đường 3%-6%+muối sunphat 200mg+600mg/l

Cẩm

chướng

Đường 5% +muối sunphat 200mg/l + acetat thủy ngân 50mg/l

Nguồn: Giáo sư Trần Văn Mão-2001

Giữa hoa ngắn ngày và dài ngày cũng có sự khác biệt về cách thu hoạch và bảo quản :

Các loại hoa ngắn ngày: thường do người thu mua trực tiếp thu hoạch và đóng gói.

Phương thức bảo quản thường đơn giản đối với số lượng nhỏ bao gồm cắt tỉa sơ và đóng

gói vào thùng carton. Khi hoa được vận chuyển tới các cơ sở chế biến lớn, các vựa hoa

thì có thể được bảo quản trong phòng lạnh nhiệt độ dưới 10 độ C.

Page 43: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

42

Các loại hoa dài ngày: thường được hộ nông dân thu hoạch cách ngày và bảo quản

đơn giản bằng cách cắt tỉa và đóng vào thùng carton. Thường thì đối với 1000 mét vuông

hoa hồng sẽ cung cấp khoảng 300 cành hoa mỗi ngày. Hộ nông dân sẽ trực tiếp gửi hoa

xuống các đầu mối tại các thành phố lớn như Hồ Thị Kỷ (Tp. Hồ Chí Minh), Nha Trang,

Đà Nẵng.

Ngoài ra, một điều cũng cần được quan tâm đó là phương tiện dùng để vận chuyển

hoa.Hoa sau khi thu hoạch, nông hộ đều bó thành từng bó lớn hay nhỏ từ 5-10 cành tùy

loại hoa, có loại bỏ vào nilon, có loại bỏ vào thùng, sau đó được chất lên xe, xe chở hoa

là các xe tải, xe khách, không có xe chuyên dụng (xe lạnh). Đó cũng là nguyên nhân giải

thích vì sao hoa của nông hộsản xuất đến tay người tiêu dùng thường bị đánh giá chất

lượng kém hơn nhiều so với hoa của Đà Lạt-Hasfarm.

5.5.Tiêu thụThị trường nội địa đã có hiện tượng bão hoà, thậm chí có lúc cung vượt cầu đối với

các loại hoa dịp lễ, tết như hoa hồng và hoa lys, dẫn đến tình trạng giá cả rất thấp làm ảnh

hưởng đến thu nhập của người sản xuất. So với nghề trồng hoa trên thế giới thì thu nhập

của người trồng hoa Đà Lạt thấp hơn rất nhiều.

BẢNG 5.7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NÔNG HỘTiêu chí Tỉ lệ

Lựa chọn địa điểm tiêu thụ hoa 23,33%

Tự định giá cho hoa 13,33%

Lên kế hoạch trồng hoa theo mùa vụ 66,67%

Lên kế hoạch trồng hoa theo đối tượng 16,67%

Tìm kiếm thị trường qua TV, đài báo 16,67%

Tìm kiếm thị trường qua Internet 6,67%

Tham gia các lễ hội, chợ hoa 56,67%

Nguồn: Khảo sát năm 2012

Theo khảo sát, các hộ nông dân rất bị động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ hoa.

Việc lên kế hoạch trồng hoa khá phổ biến nhưng chỉ dừng lại ở mức độ trồng theo mùa

Page 44: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

43

vụ. Các hộ lên kế hoạch trồng hoa chi tiết, có thông qua việc tìm hiểu thị trường và địa

điểm phân phối thường trồng các loại hoa chất lượng tốt, giá thành cao hơn so với hoa

cùng loại nhằm đảm bảo đầu ra, đây cũng là những hộ có nguồn vốn mạnh và kênh phân

phối rộng.

BẢNG 5.8: BẢNG PHÂN BỐ CÁC KÊNH TIÊU THỤ HOA

KênhThời

gianChi phí Tỷ lệ

Loại hoa phổ

biến

Nông hộ=> Người tiêu dùngRất

NgắnRất ít 6,67% Lys

Nông hộ=>Người bán lẻ=> Người

tiêu dùngNgắn Ít 13,33%

Hồng, Đồng

tiền, Lys

Nông hộ=> Chợ đầu mối =>Người

bán lẻ=>Người tiêu dùng

Trung

bình

Trung

bình20%

Cúc, Hồng,

Đồng tiền

Nông hộ=> Người thu mua => Chợ

đầu mối =>Người bán lẻ => Người tiêu

dùng

Dài Lớn 60% Cúc, Lay-ơn

Nguồn: khảo sát 2012

Kênh phân phối tối ưu cho người sản xuất hoa Đà Lạt là kênh 1, kênh 2. Tuy nhiên,

kênh 1 chỉ phù hợp với các hoa chất lượng cao như hoa lys, do đây là hoa cao cấp, giá

thành cao nên người tiêu dùng thường đặt mua hoa số lượng nhỏ. Kênh 2 này chỉ phù hợp

với các loại hoa dài ngày như hoa hồng, đồng tiên, do lượng hoa thu hoạch liên tục trong

năm nên các nông hộ thường bắt mối với các shop hoa và phân phối khoảng 100 đến 200

cành 1 ngày. Kênh 3 và 4 qua nhiều trung gian và thời gian phân phối lâu phù hợp với

các loại hoa dài ngày, tiêu thụ liên tục quanh năm như hoa cúc, hoa lay-ơn. Đây là kênh

thường gặp nhất do tỉ lệ trồng các loại hoa này nhiều, hơn nữa các nông dân thường

không nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ nên phải thông qua nhiều trung gian phân phối.

Với đánh giá trên, kênh phân phối tối ưu cho người sản xuất hoa Đà Lạt là kênh 1, kênh 2.

Page 45: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

44

Tuy nhiên để phân phối qua kênh thứ 1 và thứ 2 thì phải có một lực mạnh cả về tài chính,

hiểu biết về thị trường.

5.6. Khách hàng và giao dịchNhư kết quả khảo sát thấy được từ bảng phân phối kênh tiêu thụ hoa ở trên, khách

hàng trực tiếp của người nông dân bao gồm người tiêu dùng, người bán lẻ, chợ đầu mối,

người thu mua. Tuy nhiên, khách hàng mua hoa trực tiếp từ nông dân chiếm đa số vẫn là

những người thu mua (chiếm tỷ lệ 60%). Những người thu mua này mới chính là người

quyết định giá trên thị trường chứ không phải là người nông dân.

Mỗi nhà vườn đều có cơ sở giao dịch quen biết để gửi hàng theo phương thức “nhận

hàng trước, trả tiền sau” tuỳ theo giá thị trường vào thời điểm thanh toán. Đây chính là

tình trạng không sòng phẳng trong mua bán, vì nói cho cùng giá cả do chủ vựa quyết định

nhưng nhà vườn buộc lòng phải chấp nhận. Điều đáng quan tâm là tất cả các nhà vườn

trồng hoa ở Đà Lạt đều coi đây là một “quy luật”, không cần phải thay đổi gì cả.

5.7. Hợp đồng và thanh toán

BIỂU ĐỒ 5.9: GIÁ HOA TẠI VƯỜN TRUNG BÌNH TRONG THÁNG TẠI ĐÀ LẠT

Nguồn: Khảo sát

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

5000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cúc

Hồng

Lay-ơn

Cẩm Chướng

Đồng Tiền

Page 46: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

45

Diễn biến giá mua tại vườn đối với hoa ngắn ngày: Với các loại hoa ngắn ngày như

cúc, lay-ơn, đồng tiền, cẩm chướng, các hộ nông dân thường được lái buôn tự tìm đến

vườn và mua cả vườn. Gía bán thường do lái buôn tự đặt ra theo phương thức gối đầu.

Phương thức này đảm bảo tiêu thụ được hết hoa nhưng rủi ro về phía nông hộ cao, đôi

khi lái buôn báo giá thấp hơn cả giá vốn khiến nhà vườn phải thương lượng nâng giá. Giá

hoa trung bình từ 700-800đ/cành tại vườn đối với hoa cúc,1200-1500đ/cành đối với hoa

lay-ơn,800-1000đ/cành với hoa đồng tiền và 1200-1300đ/cành với hoa cẩm chướng.

Chênh lệch giá của các loại hoa này trong năm không lớn bởi nguồn cầu đều đặn từ thị

trường và lượng cung ổn định. Riêng đối với hoa lys là hoa ngắn ngày cao cấp giá biến

động rất mạnh và thường có giá trên150.000đ/cành.

Diễn biến giá mua tại vườn đối với hoa dài ngày (hồng): Với hoa hồng, do là hoa

canh tác lâu năm nên các hộ nông dân đều có trung gian ở các chợ đầu mối lớn tại Tp.Hồ

Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng v.v. Hoa hồng được thu hoạch cách ngày và liên tục

trong cả năm, do đó lượng hoa cung cấp thường không thay đổi trong khi nhu cầu thị

trường lại diễn biến phức tạp, đặc biệt là trong các dịp lễ tết. Giá hoa thấp nhất là

500đ/bông vào ngày thường và lên đến 6000đ/-7000đ/bông trong các dịp lễ (14-2, 8-3,

20-11).

Do kiến thức về pháp luật hợp đồng còn hạn chế, thêm vào đó là do tính thụ động của

người nông dân, nên các giao dịch mua bán giữa nông dân và khách hàng thường không

qua một hợp đồng nào hết, và nếu có chăng thì chỉ ở những loại hoa đắt tiền, có giá trị

lớn như hoa lys, nhưng tất cả cũng chỉ là hợp đồng viết tay, với những điều khoản thỏa

thuận sơ sài giữa 2 bên mua và bán. Chính vì vậy, người nông dân thường chỉ dám lựa

chọn và mua bán với những mối hàng quen thuộc. Thậm chí thỏa thuận miệng cũng chỉ

mang tính hình thức, vì giá cả thực tế vẫn do nhưng người thu gom tự định ra theo biến

động của thị trường và nông dân thường chấp nhận giá do người thu gom đưa ra một cách

bị động do lười theo dõi thị trường và xem như cách định giá này như là một cách truyền

thống.

Ngoài ra, các nông hộ vẫn thanh toán theo phương thức chuyển tiền qua bưu điện, chỉ

một số ít hộ được thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng hoặc các phương thức thanh

Page 47: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

46

toán hiện đại khác. Hoa hồng được thanh toán theo chu kỳ 15 ngày hoặc 1 tháng. Và

chính vì do cách thức thỏa thuận giá cả như trên, các nông hộ chỉ được biết giá sau khi

nhận được tiền chuyển.

5.8.Chất lượng sản phẩm và chứng thực

Thành tựu gắn với những bước phát triển nhanh trong những năm qua đã chứng tỏ

ngành hoa là một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng của Đà Lạt - Lâm Đồng, rất

xứng đáng được chú trọng đầu tư phát triển. Tuy nhiên, do chưa đáp ứng được với những

đòi hỏi về kỹ thuật cũng như sự cạnh tranh trên thương trường… cùng với những khó

khăn, thách thức trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến cho ngành hoa Đà Lạt

chưa thể phát triển xứng tầm với sự ưu đãi lớn từ thiên nhiên.

So sánh với sự phát triển ngành hoa của thế giới trong những năm vừa qua, Việt Nam

hoàn toàn không thua kém về tốc độ phát triển tuy chưa thể sánh về quy mô hay chất lượng

sản phẩm. Nhiều công ty nước ngoài đã đến Lâm Đồng để đầu tư sản xuất, áp dụng công

nghệ tiên tiến về giống, kỹ thuật canh tác và chủ động tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích khai

thác tiềm năng và đẩy mạnh sự phát triển ngành hoa nơi đây. Cũng từ đó, người trồng hoa

Đà Lạt – Lâm Đồng từng bước tiếp xúc với khoa học kỹ thuật và làm quen dần với mô hình

hợp tác sản xuất hoa cùng các doanh nghiệp.

Ngành hoa Đà Lạt nói riêng và Việt Nam nói chung đang đối mặt với rất nhiều khó

khăn và thử thách. Chất lượng hoa thương phẩm thấp là hậu quả của việc thoái hoá giống

do chính nông dân sử dụng nguồn giống tự sản xuất quá lâu và không được phục tráng.

Ngoài ra vấn đề bảo quản sau thu hoạch, đóng gói sản phẩm, thiết kế bao bì vẫn chưa

thực hiện tốt, phần nào làm giảm chất lượng hoa cách nghiêm trọng.

5.9.Thương hiệu, nhãn hiệu

Hiện nay, hoa Đà Lạt đã được thị trường trong nước và khu vực biết đến là một

thương hiệu hoa nổi tiếng.Nhưng các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh vẫn chưa

Page 48: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

47

đánh giá hết tầm quan trọng của thương hiệu, một yếu tố có vai trò quyết định đến sự

sống còn của sản phẩm khi lưu thông trên thị trường.

Có đến 86,66% số nông hộ ở Đà Lạt cho biết hoa bán ra không sử dụng thương

hiệu. Điều này là do sản xuất hoa vẫn còn nhỏ lẻ, không có sự liên kết rõ ràng giữa các hộ

trồng hoa. Việc tiêu thụ phụ thuộc qua trung gian nhiều, đặc biệt là với các loại hoa bình

dân như hoa Cúc, hoa Hồng thường phụ thuộc vào thương lái nhiều.Với hoa Lys, một số

hộ trồng quy mô lớn thường xuyên cung cấp hoa Lys trực tiếp theo đường hàng không

hoặc thành lập công ty nhỏ nhưng thường không chú ý đến việc xây dựng thương hiệu.

Một số hộ thương hiệu bắt gặp là: Tường Vy, Việt Tú.

Việc tìm hiểu về thị trường, lên kế hoạch quảng cáo cho việc cung cấp hoa hoặc

giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện đài báo, website còn rất hạn chế. Có 56,67% số

hộ cho biết có tham gia chương trình festival hoa bằng cách lập hợp tác xã hoặc quyên

góp hoa trực tiếp, tuy nhiên khi được hỏi về cơ hội tìm kiếm bạn hàng trực tiếp tại

Festival hoa thì tất cả đều cho rằng không tìm được. Các hợp tác xã hoa chỉ ở mức sơ

khai hoặc không có, hoạt động chỉ bao gồm việc giới thiệu giống mới hoặc họp định kì

hàng tháng.

Khi được hỏi về nơi tiêu thụ hoa, các hộ nông dân đều chỉ ra các thị trường lớn

như Tp. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng.Tuy nhiên, các nông hộ không nắm được

những thông tin về xuất khẩu hoa, vì quá trình xuất thường xảy ra ở Tp.Hồ Chí Minh qua

các bên trung gian.

Tháng 6/2011, UBND tỉnh ra quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý và sử

dụng nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu Hoa Đà Lạt và giao UBND TP Đà Lạt xúc tiến

thực hiện việc đăng ký. Và ngày 26/12/2011, hoa Đà Lạt đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp

đăng ký chứng nhận nhãn hiệu với chủ sở hữu là UBND thành phố Đà Lạt. Điều này có

nghĩa là từ nay trở đi, những sản phẩm hoa được trồng tại Đà Lạt và vùng phụ cận, đạt đủ

tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được dán nhãn chứng nhận nhãn hiệu “Hoa Đà Lạt” bên cạnh

thương hiệu của cá nhân người trồng. Nhãn hiệu Hoa Đà Lạt được cấp cho những doanh

Page 49: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

48

nghiệp, cá nhân trồng hoa đáp ứng được các yêu cầu về quy trình sản xuất và chất lượng

sản phẩm, bảo đảm danh tiếng cho vùng hoa và quyền lợi cho người tiêu dùng. Và người

yêu hoa sẽ yên tâm với sản phẩm mình mua hơn khi nhìn thấy nhãn hiệu chứng nhận xuất

xứ của hoa, yên tâm vì được thưởng thức đúng những bông hoa chất lượng cao được

trồng trên cao nguyên hoa.

Tin mừng vừa tới, trong những ngày cuối cùng của năm, đã có 2 cơ sở được

UBND TP Đà Lạt cấp nhãn hiệu “Hoa Đà Lạt” cho sản phẩm của mình. Trong 3 năm tới,

cạnh logo của cơ sở, nhãn hiệu trên sẽ được sử dụng, tăng tính cạnh tranh và khẳng định

thương hiệu cho sản phẩm. Và những doanh nghiệp, người trồng hoa nào đạt chuẩn cũng

sẽ được được sử dụng nhãn hiệu trên để khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

Thương hiệu Hoa Đà Lạt đã được xác định, quan trọng là sẽ được duy trì và phát triển

như thế nào trong thời gian tới.

Như vậy, đây cũng là một giải pháp khả thi cho một số hộ trồng hoa ở Đà Lạt. Họ

không cần phải loay hoay trong việc tự tạo ra cho mình một thương hiệu hoa riêng,

nhưng nếu việc trồng hoa được đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn và chất lượng hoa đạt

chuẩn thì nhãn hiệu “Hoa Đà Lạt” sẽ được sử dụng thay cho thương hiệu riêng. Bên cạnh

đó, các hộ trồng hoa nếu muốn, họ cũng có thể xây dựng một thương hiệu cá nhân đi kèm

với nhãn hiệu “Hoa Đà Lạt”. Hay nói chính xác hơn, nhãn hiệu “Hoa Đà Lạt” chính là

một sự chứng nhận về chất lượng hoa giúp người tiêu dùng an tâm hơn khi mua hoa và

người sản xuất có chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường.

6. Định hướng, mục tiêu phát triển của Thành phố Đà Lạt đến năm 2015

6.1.Mục tiêu phát triểnĐể ngành hoa ngày càng phát triển, gắn liền với thương hiệu hoa Đà Lạt – Lâm Đồng,

tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, trong khu vực và thế

giới, chúng ta cần phát huy tiềm năng, thế mạnh khí hậu, đất đai và kinh nghiệm của

nông dân để tạo ra các sản phẩm hoa có chất lượng cao. Mục tiêu trong thời gian tới cần

tập trung:

Page 50: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

49

‐ Đầu tư có trọng điểm, quy hoạch phát triển vùng sản xuất hoa chất lượng cao tại

thành phố Đà Lạt, huyện Lạc Dương gồm lyli, cát tường, hoa hồng, cúc, cẩm chướng,

glyaơn, địa lan,… vùng sản xuất hoa Đức Trọng, Đơn Dương với các loại hoa cúc cắt

cành, lyli, thạch thảo, hồng môn, lan vũ nữ, hồ điệp…; Di Linh và thị xã Bảo Lộc với các

sản phẩm hoa bán ôn đới như vũ nữ, hồ điệp, vanda, dendrobium và các loại lá phụ

liệu…. Kết hợp chặt chẽ nguồn lực về con người, cơ sở vật chất gắn kết hiệu quả quá

trình nghiên cứu khoa học với việc sản xuất hoa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

‐ Có chính sách phù hợp khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ

chức sản xuất ngoài quốc doanh tham gia phát triển ngành hoa theo quy hoạch phát triển

chung của tỉnh. Chú trọng phát triển của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ hợp

tác, hợp tác xã trong sản xuất và tạo ra các sản phẩm hoa sấy khô, hoa nhuộm màu có

giá trị cao…

‐ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư sản xuất,

tìm kiếm thị trường tiêu thụ hoa với mục tiêu “sản xuất các loại hoa thị trường cần”

tránh dư thừa sản phẩm, giá không ổn định.

‐ Quy hoạch vùng sản xuất các loại hoa đặc thù tại từng địa phương trên cơ sở xây

dựng các đề án chuyên đề nhằm sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, bảo đảm phát triển

bền vững. Tập trung đầu tư phát triển sản xuất các loại hoa có chất lượng cao, phù hợp

với nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

6.2.Định hướng phát triểnDuy trì diện tích hoa từ 3.200 - 4.000 ha gieo trồng, tăng cường sản xuất các loại hoa

cao cấp, các loại hoa đặc thù của Đà Lạt như hoa địa lan cymbidium, lyli, cát tường, hoa

hồng… với sản lượng hoa đạt từ 1,2 – 1,5 tỷ cành/năm, sản lượng xuất khẩu 25-30%.

Để có thể xây dựng được các vùng hoa chuyên canh đặc biệt là những loại hoa cao

cấp được sản xuất theo hướng công nghiệp đáp ứng được số lượng, chất lượng của thị

trường trong nước và quốc tế tỉnh Lâm Đồng nói chung và các địa phương sản xuất hoa

nói riêng cần xúc tiến một số công việc chủ yếu dưới đây:

Page 51: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

50

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể về đất đai và sử dụng đất đai đã được chính phủ phê

duyệt, thực hiện quy hoạch ngay những vùng hoa chuyên canh mang lợi thế của từng

vùng và quy hoạch vùng chuyên canh cho từng loại hoa kết hợp với các hệ thống hạ tầng

kỹ thuật đi kèm để có thể sản xuất được một lượng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn của thị

trường khu vực và quốc tế.

Xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật dựa trên cơ sở khoa học, đảm bảo cho việc

ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa cao cấp theo hướng quy mô công nghiệp.

Có chính sách thu hút đầu tư mạnh hơn nữa từ các doanh nghiệp trong nước và quốc

tế nhất là các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuân lợi

nhất cho các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất các loại hoa cao cấp theo hướng công

nghiệp phù hợp với thị trường.

Thành lập các chợ đầu mối, kho bãi, để sơ chế, đóng gói, bảo quản các sản phẩm hoa

phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của Hiệp hội Hoa Đà Lạt và

chợ đầu mối để các doanh nghiệp sản xuất rau hoa quả cũng như các hộ sản xuất có điều

kiện nắm bắt thông tin thị trường và tiến hành tiêu thụ sản phẩm được tốt hơn để nâng

cao hiệu sản xuất.

Cần phải đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng, xúc tiến thị trường thông qua các doanh

nghiệp đầu tư trong nước và ngoài nước. Cần có các chính sách ưu đãi về đất đai, thuế

doanh nghiệp, đào tạo nguồn lực để giúp các doanh nghiệp, các trang trại, hộ nông dân có

điều kiện đầu tư vào sản xuất.

Đầu tư mạnh mẽ vào công tác nghiên cứu chọn tạo giống hoa mang bản quyền Việt

Nam trên cơ sở kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ sinh học hiện đại. Giải

pháp trước mắt có thể nhập giống hoặc mua bản quyền của các nước tiên tiến để đáp ứng

nhu câu sản xuất hiện nay nhăm gây tạo thị trường và thương hiệu hoa Đà Lạt, góp phần

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất các loại hoa chất lượng cao,

đẩy mạnh xuất khẩu các lọai hoa cao cấp.

Page 52: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

51

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị

sản xuất trên một đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập cho nông dân và sức cạnh tranh của

nông sản hàng hoá trên thị trường.

7.Phân tích SWOT về chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt

SWOT

S1: Người dân có kinh nghiệm trồng hoa lâu đời, là cơ sở quan trọng để người dân có thể tiếp tục gắn bó với nghề, đồng thời tiếp thêm động lực để họ tìm kiếm các phương pháp trồng hoa hoàn thiện hơn.

S2: Thương hiệu Hoa Đà Lạt từ lâu đã tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng

S3: Điều kiện tựnhiên ở Đà Lạt cực kì thích hợp cho việc trồng hoa, có thể tăng nhanh sản lượng để đáp ứng khi nhu cầu tăng.

S4: Người dân đã biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào quy trình sản xuất, sáng tạo những giá trị riêng cho hoa Đà Lạt

S5: Nguồn giống hoa tại Đà Lạt khá ổn định, đảm bảo cung cấp cho người dân địa phương các giống hoa chất lượng cao, phòng ngừa sâu bệnh, giá thành thấp và đồng thời sáng tạo những giống

W1: Một số chủng loại giống đã bị thoái hoá, màu sắc và độ bền kém, trong khi các giống mới nhập nội chưa thuần hoá, nhiễm sâu bệnh nhiều, màu sắc chưa chuẩn.

W2: Chất lượng sản phẩm hoa chưa đồng đều làm ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu hoa Đà Lạt.

W3: Nông dân thiếu vốn đầu tư canh tác theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao. Trình độhiểu biết của nông dân vềkhoa học kỹ thuật đối với ngành trồng hoa chưa đồng đều.

W4: Diện tích trồng hoa của các nông hộkhông liền vùng, liền khoảnh; địa hình đất đai không bằng phẳng nên khó khăn cho việc tổchức sản xuất theo quy mô lớn, chuyên môn hóa.

W5: Công nghệ thu hoạch và bảo quản hoa chỉ mới áp dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn nông dân vẫn theo dạng

Page 53: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

52

hoa mới mà chỉ ở Đà Lạt mới có.

S6: Người dân trồng hoa đang được tiếp thu những kiến thức mới mẻtừ các phương tiện truyền thông như báo, đài, Internet, dễ dàng nắm bắt xu hướng của thị trường hơn.

truyền thống là chủ yếu.W6: Nông hộ còn

thiếu tính chủ động khi thương lượng, thanh toán với khách hàng; phương thức thanh toán còn hàm chứa nhiều rủi ro

O1: Mức sống của người Việt Nam ngày càng tăng thì nhu cầu làm đẹp, nhu cầu trao tặng những món quà ý nghĩa cũng tăng theo..

O2: Thu nhập của người dân trong nước có xu hướng tăng càng tạo cơ hội để họ có thể chi nhiều hơn cho việc mua hoa.

O3: Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu và rộng với các nước trong khu vực và trên thế giới

O4: Nhiều công ty xuất khẩu hoa ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nên đây có thể là các hình mẫu cho các hộ nông dân và hình thành nên các liên kết tiêu thụ hoa.

Kết hợp S-O-Mở rộng sản xuất

theo hướng liên kết đểtăng sản lượng sản xuất, chất lượng sản phẩm đểgia tăng giá trị sản phẩm tổ chức các HTX, các tổ hợp tác kiểu mới

- Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa để tránh gây nhầm lẫn

Giải pháp chiến lược:

-Hình thành HTX kiểu mới.

-Quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh từng loại hoa chất lượng cao.

-Đổi mới phương thức sản xuất, nhất là khâu bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tạo mẫu mã sản phẩm riêng biệt.

-Tăng sản lượng hoa cao cấp thông qua áp dụng nông nghiệp công nghệ cao.

Kết hợp O-W:-Đẩy mạnh hoạt động

các HTX, doanh nghiệp có điều kiện.

-Đa dạng hóa sản phẩm, chú ý mở rộng thịphần sản phẩm trong nước.

-Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kĩ thuật, công nghệ bảo quản, đóng gói sản phẩm và xúc tiến thị trường cho sản phẩm hoa theo hướng công nghiệp.

-Tổ chức xúc tiến thương mại thâm nhập thị trường cao cấp, trước mắt là thị trường cao cấp trong nước

Hợp tác quốc tế, xúc tiến thành lập các trung tâm cung ứng hoa tại Lâm Đồng

T1: Giả cả thị trường hoa còn rất bấp bênh, chênh lệch lớn khiến cho thu nhập của hộ nông dân cũng không ổn định được. Phương thức thanh toán nhiều rủi ro.

T2: Phân bón và các loại thuốc

Kết hợp S-T:-Tập trung sản xuất

những loài hoa Đà Lạt có thế mạnh.

-Chuẩn bị ứng phó kịp thời với những cạnh

Kết hợp W-T:-Tổ chức sản xuất

ngành hoa theo hướng công nghiệp phù hợp.

-Marketing sản phẩm hoa

Page 54: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

53

trừ sâu những năm qua đều tăng giá trong khi chất lượng lại không đảm bảo, càng ngày càng có nhiều loại thuốc giả, phân bón giả. Điều này làm cho chi phí đầu vào và rủi ro ngày càng cao cho người sản xuất hoa.

T3: Hoa Đà Lạt sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các nước xuất khẩu hoa trên thế giới ngay tại thịtrường nội địa. Niềm tin của người tiêu dùng hoàn toàn có thể bị lung lay nếu sản phẩm của chúng ta có chất lượng thấp hơn hay không đáp ứng được nhu cầu đang thay đổi của khách hàng.

T4: Hệ thống thông tin của Việt Nam nhìn chung còn khá lạc hậu so với các nước trong khu vực

tranh về giá cả, sản phẩm, thương hiệu.

-Sản xuất hoa theo chuẩn mực quốc tế.

Giải pháp chiến lược:.

-Nâng cao thương hiệu hoa Đà Lạt

-Xây dựng vùng sản xuất hoa công nghệ cao theo yêu cầu thị trường.

Giải pháp chiến lược:

-Tăng cường công tác khuyến nông.

-Xây dựng quy trình sản xuất đồng bộ cho từng chủng loại hoa.

-Thành lập trung tâm thông tin thị trường.

-Các nông hộ liên kết sản xuất

Page 55: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

54

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG

HOA ĐÀ LẠT

Có thể nói rằng sản phẩm hoa cắt cành của Đà Lạt – Lâm Đồng đã khẳng định được

vị thế của mình tại thị trường nội địa. Vấn đề đặt ra là mặc dù hoa Đà Lạt khá nổi tiếng

trên thị trường trong nước và ngoài nước, sản lượng, chủng loại hoa khá phong phú, đa

dạng…. nhưng tại sao trong hoạt động xuất khẩu còn rất hạn chế và cũng chỉ bước đầu

thực hiện được ở mức thăm dò thị trường; việc xuất khẩu hoa Đà Lạt ra thị trường nước

ngoài hầu như đều do các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Đà Lạt thực hiện như

Hasfarm, Boniefarm.

Việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm tại thị trường quốc tế do các công ty có vốn đầu tư

nước ngoài thực hiện có nhiều thuận lợi vì họ có một phương thức sản xuất và chiến lược

kinh doanh cụ thể, có sẵn đối tác cũng như thực hiện nghiêm ngặt các quy trình sản xuất

cũng như công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Trong khi đó, đối với các nhà sản

xuất và người dân trồng hoa tại Đà Lạt thì còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết như:

1.Tổng hợp một số vấn đề còn tồn tại trong sản xuất hoa Đà Lạt:

1.1.Những hạn chế về các các yếu tố đầu vào, phương thức và trình độ canh tác và khả năng thu hoạch, bảo quản:

‐ Các yếu tố đầu vào chưa được chú trọng. Diện tích đất đai có xu hướng phân tán,

không tạo ra được vùng chuyên canh lớn để có thể áp dụng đồng bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất.

‐ Khâu giống, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chưa được thực hiện đồng bộ.

Các tiêu chuẩn và nguyên tắc trong sản xuất hoa của thế giới chưa được triển khai.

‐ Sản xuất hoa vẫn chưa thoát khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, khả năng tài chính

thấp, dẫn tới khả năng sản xuất và tiêu thụ bị phân tán.

‐ Phần lớn hoa không có thương hiệu, bao bì đóng gói, giấy chứng nhận các tiêu

chuẩn và xe lạnh vận chuyển.

Những hạn chế trong khâu vận chuyển:‐ Các khâu trung gian của chuỗi vận chuyển chưa có sự kết hợp chặt chẽ.

Page 56: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

55

‐ Chỉ một số công ty nước ngoài có xe chuyên dụng chuyên chở hoa từ Đà Lạt đến

sân bay, phần lớn hoa được chuyên chở trên xe tải không có hệ thống giữ lạnh.

‐ Hoa không được chứa trong các khoang riêng, không đảm bảo được nhiệt độ theo

yêu cầu. Do đó chất lượng thường giảm sút.

Những hạn chế trong khâu tiêu thụ, tìm kiếm thị trường:‐ Công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu hệ thống phân phối

hoa ở nước ngoài, tham gia vào các chợ đấu giá và trung tâm phân phối hoa, chưa được

thực hiện.

‐ Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà cung ứng đầu vào – người sản xuất – đơn vị

phân phối sản phẩm vì vậy sản phẩm tạo ra chất lượng chưa thật ổn định, chưa đủ uy tín

trên thị trường, sản lượng không đủ cung ứng theo đơn đặt hàng, giá thành chưa có tính

cạnh tranh.

‐ Thông tin hai chiều giữa nhà sản xuất và người mua còn hạn chế. Điều này dẫn

đến những thiếu sót trong công tác dự báo nhu cầu và lập kế hoạch sản xuất, cung ứng

sản phẩm.

‐ Công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm giới thiệu sản phẩm đến với

khách hàng chưa được đầu tư đúng mức. Quá trình dịch vụ hỗ trợ khách hàng nhằm bán

hàng chưa được quan tâm.

‐ Việc quản lý chuỗi cung ứng hoa còn hạn chế dẫn đến sức cạnh tranh kém, chưa

có được nhãn hiệu cạnh tranh như những nước xuất khẩu hoa ra thị trường quốc tế trong

bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế.

‐ Ngoài những vấn đề cơ bản trên, các yếu tố hỗ trợ như cơ cấu tổ chức, quản lý

nguồn nhân lực, kỹ thuật - công nghệ, và tổ chức hậu cần mua sắm vật tư nông nghiệp,

giống cây trồng, v.v. còn hạn chế nhất định, dẫn đến chưa tạo ra được một chuỗi giá trị

của sản phẩm và lợi thế cạnh tranh đối với sản phẩm hoa của địa phương.

Page 57: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

56

2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt

2.1.Hoàn thiện các yếu tố đầu vàoCung cấp các yếu tố đầu vào tốt luôn có những ảnh hưởng tích cực đến toàn bộ chuỗi

cung ứng. Xét tình hình hiện tại ở ngành hoa Đà Lạt, các yếu tố như cơ sở hạ tầng vườn

hoa, thủy lợi, giống đều có thể được cải thiện bằng một số giải pháp sau:

- Áp dụng công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất, phổ biến mô hình nhà kính với tiêu

chuẩn cụ thể có sự nghiên cứu của các trung tâm khuyến nông. Việc xây dựng một

tiêu chuẩn nhà kính phù hợp là điều cấp bách cần phải có, vì diện tích canh tác trong

nhà kính ngày một gia tăng, trong khi đó thời gian sử dụng lại lên đến hàng chục năm.

Các hệ thống tưới nước phun sương, tưới thấm góp phần tiết kiệm nước, giảm thiểu

cỏ dại và sâu bệnh, tăng cường sự phát triển của bộ rễ cần phải được phổ biến rộng rãi

cho nông dân, đặc biệt là ở các hộ trồng hoa chất lượng cao.

- Xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý và rộng khắp trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

Theo đánh giá của tác giả, hệ thống thủy lợi ở Đà Lạt chỉ dừng lại ở mức độ phục vụ

cho du lịch. Các công trình phục vụ cho mục đích nông nghiệp còn rất ít. Mặc dù có

hệ thống suối, hồ tự nhiên phân bố rộng khắp địa bàn thành phố, việc quản lý những

suối, hồ này gặp phải nhiều khó khăn do người dân xây dựng và khai thác nước bừa

bãi khiến cho nhiều nguồn nước trở nên cạn kiệt hoặc ô nhiễm trầm trọng. Mực nước

ngầm vào mùa khô cũng chịu ảnh hưởng từ việc khai thác bừa bãi khiến nhiều vùng

canh tác rộng lớn trở nên hoang phế trong nhiều tháng liên tiếp do thiếu nước.

- Nâng cao năng lực sản xuất giống của các Viện, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng

kỹ thuật, các cơ sở sản xuất có quy mô lớn. Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nguồn vốn

trong công tác nghiên cứu khoa học, nhập khẩu, khảo nghiệm, chọn tạo, sản xuất thử

các giống hoa mới. Mở rộng quan hệ họp tác, đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ

sinh học trong cả lĩnh vực giống và kỹ thuật canh tác hoa. Chủ động nghiên cứu chọn

tạo giống hoa mang đặc thù riêng của Đà Lạt - Lâm Đồng, tạo sản phẩm độc quyền

của địa phương, có như vậy thì mới có sức cạnh tranh cao, giá trị hấp dẫn. Thay đổi

các giống hoa đã bị thoái hóa bằng các giống mới nhập nội có chất lượng cao nhằm

đầu tư phát triển hoa theo chiều sâu.

Page 58: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

57

2.2.Hoàn thiện phương thức, trình độ canh tác

2.2.1.Về phía người nông dân:‐ Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào tất cả

các khâu trong quá trình sản xuất, tiếp thị và bán hàng để nâng cao năng suất, chất lượng

sản phẩm, trong đó việc bảo quản sản phẩm sau thu hoach cần chú trọng hơn.

‐ Hình thành các liên minh sản xuất hoa. Trong đó, nên đặc biệt chú ý tăng cường

quan hệ quốc tế về KHCN, hợp tác đầu tư để nhanh chóng mở rộng thị trường xuất

khẩu.

‐ Xây dựng các Hiệp hội Hoa, nơi là cầu nối giữa người sản xuất và người kinh

doanh, đồng thời cũng là cầu nối giữa những người sản xuất với nhau và giữa những nhà

doanh nghiệp với nhau.

2.2.2.Về phía các cơ quan chức năng:‐Tạo ra hành lang pháp lý phù hợp với chuẩn mực và quy định quốc tế về vấn đề

bảo hộ quyền tác giả, vệic sử dụng các giống hoa nhập nội đồng thời tích cực lai tao

thêm các giống hoa mới đáp ứng nhu cầu của thị trường.

‐Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động ngành trồng hoa trở thành

những kỹ thuật viên có khả năng tổ chức sản xuất, tiếp thu tốt thông tin về kỹ thuật và

thị trường. Nhà nước tiếp tục hỗ trợ cac cây giống hoa mới để phát triển các loại hoa

chất lượng cao phục vụ cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

‐Xây dựng mô hình sản xuất liên kết giữa các doanh nghiệp, các hiệp hội, nhà sản

xuất, nhà khoa học…để có đủ năng lực tổ chức sản xuất, đáp ứng được nhu cầu xuất

khẩu và thuận lợi hơn trong việc xây dựng thương hiệu sản phẩm cũng như ứng dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại.

‐Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hoa trên cơ sở điều kiện sinh thái từng vùng

phù hợp với nhu cầu của thị trường tiêu thụ.

‐Nâng cao năng lực sản xuất giống của các trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ

thuật, các cơ sở sản xuất có quy mô lớn. Nhà nước phải có sự hỗ trợ đầu tư nguồn vốn

Page 59: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

58

trong công tác nghiên cứu khoa học, nhập khẩu, khảo nghiệm, chọn tạo, sản xuất thử

các giống hoa mới.

‐Mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong

cả lĩnh vực giống và kỹ thuật canh tác hoa. Chủ động nghiên cứu chọn tạo giống hoa

mang đặc thù riêng của Đà lạt-Lâm Đồng, tạo sản phẩm độc quyền của địa phương, có

như vậy thì mới có sức cạnh tranh cao, giá trị hấp dẩn.

2.3.Hoàn thiện khâu thu hoạch, bảo quảnThực tế, trong những năm gần đây việc sản xuất, đóng gói cũng như bảo quản hoa đã

được quan tâm song việc thực hiện còn nhiều hạn chế, đặc biệt với thị trường xuất khẩu,

nhất là các thị trường khó tính như Bắc Mỹ, Nhật Bản, EU thì các yêu cầu về bao bì

đóng gói, bảo quản là rất cao. Giá thành của một cành hoa được bảo quản chu đáo

thường cao hơn hoa không được bảo quản tới 30%. Chính vì vậy, cần phải đưa các kiến

thức về công nghệ bảo quản hoa tới người trồng hoa, đồng thời nâng cao nhận thức của

họ về tầm quan trọng của việc bảo quản hoa.

2.4.Hoàn thiện khâu giao dịch, thanh toánViệc mua bán hoa dựa trên hợp đồng sẽ tạo một cơ sở pháp lý vững chắc và đảm bảo

quyền lợi hơn cho người nông dân. Người nông dân sẽ không còn bị rơi vào tình trạng trả

giá một đằng và trả tiền một nẻo. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là người nông dân không có

nhiều kiến thức về pháp luật hợp đồng và họ cho rằng việc lập hợp đồng thì mất thời gian

và rườm rà.

Để giúp phổ biến kiến thức pháp luật hợp đồng cho người nông dân, ngoài việc tập

hợp các hộ nông dân và tuyên truyền, thiết nghĩ UBND thành phố Đà Lạt nên làm một

mô hình mẫu để người nông dân có thể thấy được thực tế những lợi ích của việc mua bán

qua hợp đồng so với việc thỏa thuận miệng, trong mô hình mẫu đó sẽ bao gồm một vài hộ

nông dân cùng mua bán thỏa thuận với lái buôn và thành lập hợp đồng mẫu với những

điều khoản thỏa thuận được ghi rõ trong hợp đồng. Người nông dân sau này muốn sử

dụng hợp đồng, không phải tốn thời gian lập lại một hợp đồng mới àm có thể căn cứ vào

hợp đồng mẫu, điềi chỉnh những điều khoản theo đúngthỏa thuận của 2 bên.

Page 60: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

59

2.5.Hoàn thiện khâu tiêu thụ

2.5.1.Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường:Công tác nghiên cứu thị trường là hết sức quan trọng trong thâm nhập thị trường, nhất

là thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ngành sản xuất hoa Đà Lạt chưa thật sự đánh giá đúng

mức tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường hoặc cũng có thể có nhận thức

được nhưng do hạn chế về ngân sách, nhân lực nên đã không đầu tư đúng mức vào công

tác nghiên cứu thị trường. Hậu quả là việc xâm nhập thị trường mới gặp phải những trở

ngại, khó khăn rất lớn, có thể không thâm nhập thành công vào thị trường. Vì vậy, cần

hoản thiện công tác nghiên cứu thị trường, các Trung tâm Khuyến nông cần:

‐ Thường xuyên tiếp thu các thông tin khoa học kỹ thuật mới đối với một số hoa

chính để chuyển giao đến người sản xuất;

‐ Tổ chức hội thảo chuyên đề giúp người trồng hoa trao đổi kinh nghiệm về biện

pháp canh tác, tìm hiểu thông tin thị trường tiêu thụ, giúp cho nông dân có điều kiện và

cơ hội tham gia các chương trình dự án sản xuất hoa do các tổ chức Quốc tế tài trợ.

‐ Tranh thủ tối đa các thông tin về thị trường trong nước và nước ngoài từ phía các

hiệp hội ngành, các đơn vị thực hiện công tác xúc tiến thương mại, thông tin từ internet,

báo chí, báo đài… Từ đó, tổng hợp và xác định thị trường tiềm năng cũng như phương

thức thâm nhập cho phù hợp.

‐ Về lâu dài, cần tổ chức hệ thống nghiên cứu thị trường một cách chuyên nghiệp,

xây dựng được một chiến lược kinh doanh bài bản, tạo dựng được một chỗ đứng vững

chắc trên thị trường quốc tế.

2.5.2.Hoàn thiện công tác phân phối sản phẩm‐ Hình thành kênh lưu thông hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ, gắn người sản xuất với

hệ thống hợp tác xã, các đại lý, chợ đầu mối bằng các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hoa

cho người trồng hoa.

‐ Sớm định hình cho được các tổ chức chuyên thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hoa

Đà Lạt như trung tâm giao dịch hoa. Hình thành được trung tâm này, ngoài việc xúc tiến

tiêu thụ sản phẩm hoa còn là nơi trao đổi thông tin đắc lực giữa thị trường tiêu thụ và nhà

Page 61: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

60

sản xuất, từ đó có các điều chỉnh tong việc xác định ngành hàng chủ lực, diện tích canh

tác, tiêu chuẩn sản phẩm…

2.6.Hoàn thiện công tác xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩmTrong thời kỳ hội nhập WTO, thương hiệu là vũ khí cạnh tranh vô cùng hiệu quả bên

cạnh các yếu tố khác như chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, kênh phân phối…Bỏ qua

việc đầu tư xây dựng thương hiệu tức tự mình từ bỏ một tiềm lực lớn trong kinh tế hội

nhập. Do đó, ngoài yếu tố chất lượng, giá cả, mẫu mã, kênh phân phối…. cần xây dựng

cho được thương hiệu hoa Đà Lạt.

Trong thời gian qua, xác định được tầm quan trọng của việc quảng bá, xây dựng

thương hiệu, Tỉnh và Thành phố hàng năm đều tổ chức các lễ hội để tôn vinh, quảng bá

về văn hoá, du lịch Đà Lạt, bên cạnh đó là giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của Đà

Lạt.Thiết nghĩ, để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm hoa Đà Lạt không phải là

điều quá khó, song việc thực hiện nó đòi hỏi cần có sự quyết tâm và thực hiện đồng bộ từ

phía nhà nước, các nhà khoa học, các tổ chức hiệp hội nghề, nhà sản xuất, các doanh

nghiệp và người dân trồng hoa địa phương. Dưới đây là một số biện pháp đề xuất nhằm

đẩy mạnh công tác xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ra thị trường:

‐Xây dựng thương hiệu loại hoa Đà Lạt, tăng cường công tác tìm đầu ra cho sản

phẩm thông qua hợp đồng kinh doanh.

‐UBND Tỉnh nên tiếp tục đầu tư kinh phí cử các đoàn công tác mang tính chuyên

nghiệp cao đi nghiên cứu, tham quan, học tập trong việc sản xuất và tiêu thụ hoa ở các

nước trồng và thương mại hoa nổi tiếng trên thế giới và khu vực để tăng cường họp tác,

đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hoa.

‐Nhà nước cần khuyến khích và có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho các tổ chức và cá

nhân tạo giống hoa và cây cảnh mới có giá trị cao, độc đáo, mang tính độc quyền của

Đà Lạt-Lâm Đồng, giống hoa có bản quyền giống của tác giả địa phương mang giá trị

đặc trưng của địa phương Lâm Đồng chắc chắn sẽ góp phần tạo uy tín thương hiệu

riêng cho nghề trồng hoa Đà Lạt- Lâm Đồng hiện tại và tương lai.

Page 62: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

61

‐ Khuyến khích việc hình thành các làng nghề sản xuất hoa, các hợp tác xã chuyên

hoa tại Thành phố Đà Lạt và các vùng phụ cận nhằm trao đổi các thông tin về kỹ thuật,

thị trường và có thể tổ chức sản xuất hoa để xuất khẩu theo đơn đặt hàng của phía đối

tác nhằm có đủ số lượng, chất lượng, và độ đồng đều cao.

‐ Xã hội hóa Festival hoa tại Thành phố Đà Lạt. Có thể nói việc tổ chức lễ hội có

giá trị hữu hình và vô hình rất lớn nhằm phát triển mạnh ngành du lịch và khai thác

tiềm năng nghề trồng hoa ở Lâm Đồng

‐ Để phát triển hoa theo hướng công nghệ cao, tạo ra các sản phẩm hàng loạt, đủ số

lượng, đồng nhất và mang tính ổn định bền vững, phục vụ nhu cầu thị trường ngày càng

cao, đòi hỏi phải đầu tư các cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp nhằm vừa đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật cao vừa có hiệu quả kinh tế cao.

Page 63: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

62

LỜI KẾT

‐ Trong suốt thời gian hơn 4 tháng thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã tập

trung tìm hiểu, quan sát và thu thập thông tin chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt từ khâu

trồng trọt đến việc thu hoạch tại các hộ nông dân tại Đà Lạt; được biết cách thức

giao dịch, mua bán giữa các hộ nông dân và những người thu gom, công ty, người

bán lẻ, chợ đầu mối; được tìm hiểu về cách thức bảo quản và cuối cùng là vận

chuyển đến nơi tiêu thụ. Qua đó, tập trung dữ liệu và phân tích, tìm kiếm những

điểm còn hạn chế trong toàn bộ quá trình của chuỗi. Cùng với những kiến thức mà

nhóm nghiên cứu có được thông qua quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh, nhóm đã tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những hạn

chế còn tồn tại trong chuỗi. Từ đó, cùng suy nghĩ và tìm ra những giải pháp với hy

vọng có thể khắc phục những mặt còn thiếu sót trong chuỗi, giúp cho chuỗi cung

ứng hoa Đà Lạt trở nên hoàn thiện hơn, đạt giá trị cao hơn.

‐ Hơn nữa, những tháng thực hiện bài nghiên cứu đã giúp nhóm có một trải

nghiệm thực tế và hiểu hơn về những kiến thức đã được học. Nhóm nghiên cứu

hiểu rằng, việc nghiên cứu khoa học là một công việc khó khăn đòi hỏi sự kiên trì,

chịu khó học hỏi, quan sát và phân tích, nhưng bên cạnh đó, cũng tạo cho nhóm

những tháng ngày lý thú và cho nhóm có cơ hội để thỏa niềm đam mê nghiên cứu

và học hỏi. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng đề tài của nhóm vẫn còn rất nhiều hạn

chế, rất mong nhận được những đóng góp từ quý thầy cô, các anh chị và các bạn.

Xin chân thành cám ơn!

Page 64: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

TÀI LI

1. Sách “Logistics

Vân, NXB Lao Động X

2. Sách “Chi

Liên Diệp, NXB Lao Động X

3. “Fundaments of Logistics

Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw

4. “Supplychain management: strategy, planing and operation” c

Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)

5. Chuỗi cung

(TS.Trần Thị Ba, Đại h

6. Supply Chain Management of cut

Punj, University of Biotechnology and Management Sciences)

7. The Business cost of Ethical Supply Chain Management: Kenya

flower industry Case study (Chris Collinson,

Trade Programme)

8. The New Zeland consumer market for cut flowers in the 90’, Charles

G Lamb, Dennis J Farr, Patrick J McCartin

9. Luận văn thạc sĩ: Phân tích t

nông hộ tại thành phố Đ

10. Trang web T

11. Các bài vi

Các yếu tố thành công cho viViệt Nam

Chính sách hỗ trợ phát triển ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách “Logistics – những vấn đề cơ bản” (GS.TS Đo

ộng Xã Hội, năm 2010)

Sách “Chiến lược và chính sách kinh doanh” (PGS.TS Nguy

ệp, NXB Lao Động Xã Hội, năm 2006)

“Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và

Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)

“Supplychain management: strategy, planing and operation” c

Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)

i cung ứng rau đồng bằng song Cửu Long theo hư

i học Cần Thơ)

Supply Chain Management of cut-flowers in Indian market (Chetan

Punj, University of Biotechnology and Management Sciences)

The Business cost of Ethical Supply Chain Management: Kenya

stry Case study (Chris Collinson, Natural Resources and Ethical

The New Zeland consumer market for cut flowers in the 90’, Charles

G Lamb, Dennis J Farr, Patrick J McCartin - Lincoln University)

ận văn thạc sĩ: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu th

ố Đà Lạt (Cao Thị Thanh – Đại học Kinh tế TP.HCM)

Trang web Tổng cục thống kê:www.gso.gov.vn/

Các bài viết từ trang web:www.dalat.gov.vn:

ành công cho việc phát triển bền vững ngành hoa c

ỗ trợ phát triển ngành sản xuất hoa Lâm Đồng bền vững

ản” (GS.TS Đoàn Thị Hồng

à chính sách kinh doanh” (PGS.TS Nguyễn Thị

a Lambert, Stock và

“Supplychain management: strategy, planing and operation” của

Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)

u Long theo hướng GAP

flowers in Indian market (Chetan

The Business cost of Ethical Supply Chain Management: Kenya

Natural Resources and Ethical

The New Zeland consumer market for cut flowers in the 90’, Charles

à tiêu thụ hoa cấp độ

ại học Kinh tế TP.HCM)

ành hoa cắt cành tại

ản xuất hoa Lâm Đồng bền vững

Page 65: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Tình hình thị trường hoa Châu Á

Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm gia tăng xuất khẩu hoa Đ

Quy họach phát tri

Xu thế phát triển của thị tr

Xuất khẩu hoa cắt c

Hoa Đà Lạt - Đôi đi

Du lịch hoa - Định h

Hoa và Du lịch

Giữ gìn và phát huy làng hoa

Hỗ trợ - Nâng cao năng lcắt cành

Sản xuất kinh doanh sản phẩm hoa tại Lâm Đồng

Xây dựng liên minh snghiệp tại Lâm Đồng

Ngành hoa Đà Lạt

Ứng dụng khoa học công nghệ trong việc phát triển ng

Giá thể nylon và hchất lượng cây hoa cúc nuôi cấy Invitro

Chỉ dẫn địa lý - Gi

Thu họach và xử lý sau thu họach

Ứng dụng hệ thống tđầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim

ii

ờng hoa Châu Á

ển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm gia tăng xuất khẩu hoa Đ

phát triển ngành hoa tỉnh Lâm Đồng

ế phát triển của thị trường hoa cắt cành trong nước và thế giới

ất khẩu hoa cắt cành Đà Lạt - Lâm Đồng, thực trạng và giải pháp

Đôi điều trăn trở

ịnh hướng phát triển của du lịch Đà Lạt

ìn và phát huy làng hoa Đà Lạt

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất, tiêu th

ản xuất kinh doanh sản phẩm hoa tại Lâm Đồng

ên minh sản xuất mới, nâng cao sức cạnh trạnh sản phẩm

ạt - Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ

Ứng dụng khoa học công nghệ trong việc phát triển ngành hoa Đà L

à hệ thống vi thủy canh trong việc nâng cao khợng cây hoa cúc nuôi cấy Invitro

Giải pháp xây dựng thương hiệu hoa Đà Lạt

ử lý sau thu họach

Ứng dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cho rau hoa - Giải pháp tiết kiệm chi ới nhỏ giọt Netafim

ển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm gia tăng xuất khẩu hoa Đà Lạt

ế giới

ải pháp

ụ sản phẩm hoa

ản xuất mới, nâng cao sức cạnh trạnh sản phẩm nông

ành hoa Đà Lạt

khả năng ra rễ và

ải pháp tiết kiệm chi phí

Page 66: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

iii

Phụ lục I

Bảng khảo sát hộ trồng hoa

Chào các anh/chị, chúng tôi là nhóm sinh viên ngành Ngoại Thương, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Nhóm chúng tôi đang làm một cuộc khảo sát về “Mối liên hệ giữa hành vi chọn mua hoa của người mua lẻ và quyết định trồng hoa của hộ trồng hoa”, anh/chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát theo hướng dẫn bên dưới. Những câu trả lời của các anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào sự thành công của bài khảo sát. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị.

1.Họ và tên chủ hộ:……………………………….Số ĐT:…………………………

2.Địa chỉ:…………………………………………………………………………….3.DTđất nông nghiệp:……ha,DT đất trồng hoa:…………ha; Diện tích nhà kính:………….4.Số lao động tham gia trồng hoa:…Người.

Anh chị vui lòng đánh dấu X vào đáp án.1. Gia đình anh(chị) trồng hoa ở:

o Gần nhà o Xa nhà2. Nhà kính trồng hoa của gia đình anh(chị) được làm bằng cách:

o Tự làm thông qua học tập, sách hướng dẫn.

o Chuyên gia tới tận nơi hướng dẫn.

o Thuê người làm có tham gia quản lý quá trình làm

o Thuê người làm không tham gia quản lý quá trình làm3. Những chất liệu chủ yếu của nhà kính trồng hoa gia đình anh(chị):

o Khung tre

o Khung sắt

oNylon

o Lưới mắt cáo

o Lưới B40

4. Gia đình anh(chị) tưới nước chủ yếu bằng:

oMáy tưới tự động phun sương oMáy tưới tự động thấm

o Tưới thủ công5. Gia đình anh(chị) bơm thuốc bảo vệ thực vật bằng:

Page 67: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

iv

oBình động cơ oBình bơm tay6. Gia đình anh(chị) sử dụng thuốc trừ sâu với sự hướng dẫn của:

o Sách khuyến nông

oCán bộ khuyến nông tại các lớp khuyến nông

oCán bộ khuyến nông tới tận nơi hướng dẫn

o Theo sự hướng dẫn của các hộ trồng hoa khác.7. Gia đình anh(chị) có phải đi vay vốn để trồng hoa không?

oCó oKhông8. Nếu phải đi vay vốn, gia đình anh(chị) thường vay ở:

oNgười thân (gia đình, bạn bè)

oNgân hàng

oCác hộ cho vay lấy lãi

9. Tiền bán hoa sau khi đã trừ đi vốn thường được dùng để

oĐầu tư thêm vào trồng hoa

oĐầu tư cho ngành, nghề khác

oKhác10. Trong khoảng 5 năm trở lại đây gia đình anh(chị) canh tác các loại hoa nào trong

các loại sau (anh chị có thể chọn nhiều đáp án)

oHoa hồng

oHoa cúc

oHoa Ly

oHoa Lay-ơnTrong đó canh tác nhiều nhất là?..........................................

11. Anh(chị) vui lòng điền thông tin về loại hoa gia đình trồng vào bảng sauL

oại hoa

Tháng trồng trong năm

Màu, giống, chủng loại

Diện tích

Giá 1 cành

12. Quyết định trồng loại hoa gì của gia đình anh(chị) phụ thuộc vào:

Page 68: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

v

o Yếu tố mùa vụ

o Ý kiến của các hộnông dân khác

o Hướng dẫn của TT khuyến nông

o Khác…………………………..

13. Thông thường, khi hoa đến kỳ thu hoạch:

oGia đình sẽ liên hệ với người thu mua hoa.

oNgười thu mua hoa sẽ liên hệvới gia đình.

oGia đình tự bán hoa.14. Giá bán của hoa khi xuất vườn thường phụ thuộc vào:

o Hộ trồng hoa

o Người thu mua

o Thỏa thuận của hộ trồng hoa và người thu mua

o Theo giá thị trường15. Sau khi thu hoạch, hoa được bảo quản bằng phương pháp:

o Phòng lạnh

oHóa chất

oChỉ bảo quản đơn giản hoặc không bảo quản.

oKhác………………………………………………………………………………….

D.Tiêu thụ sản phẩm và kỹ năng tham gia thị trừơng:

1. Sản phẩm hoa bán cho ai: ………………………….

2. Sản phẩm hoa có thương hiệu là: ……………………..

3. Kiến thức về thị trừơng tiêu thụ

3.1-Kiến thức về quảng cáo, tiếp thị:

Anh(chị) đã từng: nếu có thì đánh dấu(x) (có thể chọn nhiều đáp án)

o Lựa chọn địa điểm tiêu thụ hoa

o Tự định giá cho hoa

Page 69: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

vi

o Lên kế hoạch trồng hoa theo mùa vụ

o Lên kế hoạch trồng hoa theo đối tượng

o Tìm kiếm thị trường qua TV, đài báo

o Tìm kiếm thị trường qua Internet

o Tham gia các lễ hội, chợ hoa

4.Theo Anh(chị) thì các yếu tố sau đây có tầm quan trọng như thế nào đến việc tiêu thụ hoa: (với thang điểm như sau 1- không quan trọng; 2-trung bình; 3-quan trọng:

Các yếu tố đánh giáThang điểm đánh

giáa) Giống hoa có chất lượng, có thương hiệub) Hoa to, cánh hoa mượt màc) Màu sắc của hoad) Hương thơm của hoae) Cành lá của hoa xanh tốt, cân đốif) Hoa bền, lâu tàng) Đưa hoa đến đúng thị trường có nhu cầu caoh) Loại hoa phù hợp với các dịp lễ, các sự kiện quan

trọngi) Bảo quản hoa kĩ càng khi vận chuyểnj) Tích cực thực hiện các hình thức khuyến mãik) Giữ chữ tín đối với khách hàng của mình

Ngoài các yếu tố trên, Anh(chị) còn cảm thấy có yếu tố nào quan trọng trong việc tiêu thụ hoa của gia đình mình mà chúng tôi chưa liệt kê, xin vui lòng đóng góp ý kiến tại đây:

………………………………………………………………………………………………..

Page 70: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

vii

Phụ lục II

Kết quả khảo sát hộ trồng hoa:

STT Yếu tốSố

mẫuTỷ lệ

1 Vị trí trồng hoa ở gần nhà 14 46,66%

2 Nhà kính trồng hoa được làm bằng cách:

Tự làm thông qua học tập, sách hướng dẫn.

Chuyên gia tới tận nơi hướng dẫn.

Thuê người làm quản lý quá trình làm

Thuê người làm không quản lý quá trình

làm

0

0%

21

4

0%

0%

70%

13,33%

3 Chất liệu chủ yếu của nhà kính trồng hoa

Khung tre

Khung sắt

Nylon

Lưới mắt cáo

Lưới B40

17

13

30

0

6

56,66%

43,33%

100%

0%

20%

5 Mua giống ở:

Cơ sở tư nhân

Trung tâm giống

Nhập khẩu

Tự nhân giống

21

3

2

4

70%

10%

6,66%

13,33%

5 Hệ thống tưới nước

Máy tưới tự động phun sương

Máy tưới tự động thấm

Tưới thủ công

20

8

2

66,67%

26,67&

6,67%

6 Cách bơm thuốc bảo vệ thực vật:

Page 71: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

viii

Bình động cơ

Bình bơm tay

27

3

90%

10%

6 Sử dụng thuốc trừ sâu với sự hướng dẫn của:

Sách khuyến nông

Cán bộ khuyến nông

Của các hộ trồng hoa khác.

2

9

19

6,66%

30%

63,33%

7 Có vay vốn để trồng hoa

8 Nơi thường vay vốn

Ngân hàng

Người thân, bạn bè

Hộ cho vay lấy lãi

19

6

2

63,33%

20%

6,66%

9 Tiền bán hoa sau khi đã trừ đi vốn thường

được dùng để:

Đầu tư thêm vào trồng hoa

Đầu tư cho ngành, nghề khác

Khác

7

0

12

23,33%

0

40%

10 Quyết định trồng loại hoa gì của gia đình

anh(chị) phụ thuộc vào

Yếu tố mùa vụ

Ý kiến của các hộ nông dân khác

Hướng dẫn của TT khuyến nông

Khác

26

2

2

86%

6,66%

6,66%

11 Cách tiêu thụ hoa:

Gia đình bán hoa qua trung gian.

Gia đình bán hoa qua cửa hàng bán lẻ

Gia đình tự đưa hoa đến chợ đầu mối

Gia đình tự bán hoa cho người tiêu dùng

18

4

6

2

60%

13,33%

20%

6,67%

Page 72: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

ix

12 Giá bán của hoa khi xuất vườn phụ thuộc vào:

Hộ trồng hoa

Người thu mua

Thỏa thuận với người thu mua

Theo giá thị trường

5

18

4

3

16,66%

60%

13,33%

10%

13 Hoa được bảo quản bằng phương pháp:

Phòng lạnh

Hóa chất

Chỉ bảo quản đơn giản

Khác

6

3

21

0

20%

10%

70%

0%

Sản phẩm hoa có thương hiệu 26 86,66%

14 Lựa chọn địa điểm tiêu thụ hoa

Tự định giá cho hoa

Lên kế hoạch trồng hoa theo mùa vụ

Lên kế hoạch trồng hoa theo đối tượng

Tìm kiếm thị trường qua TV, đài báo

Tìm kiếm thị trường qua Internet

Tham gia các lễ hội, chợ hoa

7

4

20

5

5

2

17

23,33%

13,33%

66,67%

16,67%

16,67%

6,67%

56,67%

Page 73: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

x

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HÀNH VI MUA HOA TƯƠI

Chào các anh/chị, chúng tôi là nhóm sinh viên ngành Ngoại Thương, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Nhóm chúng tôi đang làm một cuộc khảo sát về “Hành vi của khách hàng khi chọn mua hoa tươi”, anh/chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát theo hướng dẫn bên dưới. Những câu trả lời của các anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào sự thành công của bài khảo sát. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị.

Câu 1. a) Anh/chị có bao giờ tự mua hoa không?

Có - Tiếp tục trả lời

Không - Đi dến câu 3

Câu 1. b) Nếu có, anh/chị hãy cho biết mức độ thường xuyên mua hoa của mình?

Nhiều hơn 1 lần/ 1 tuần

1 lần / tuần

1 lần/ tháng

3 - 4 lần/ năm

1 lần/năm hoặc ít hơn 1 lần/năm

Câu 2. a) Thông thường, anh/chị mua hoa vì mục đích gì? Có thể chọn nhiều đáp án

Sinh nhật bạn bè, người thân

Các dịp lễ Tình nhân, 8/3, 20/1

Dịp lễ Tết

Mua để cúng kiếng, thờ phượng

Mua để trưng bày, trang trí nhà cửa

Mục khác:

Câu 2 b) Anh/chị thường mua loại hoa gì? Có thể chọn nhiều đáp án

Hoa hồng

Hoa cúc

Hoa lan

Hoa lyly

Hoa cẩm chướng

Hoa đồng tiền

Mục khác:

Câu 2 c) Anh/chị thường chọn hình thức trình bày của hoa như thế nào? Có thể chọn nhiều đáp án

Page 74: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

xi

Hoa bó

Hoa bình

Hoa kết trong giỏ

Vòng hoa

Hộp hoa

Mục khác:

Câu 2 d) Anh/chị hãy cho biết (một cách tương đối) về giá trung bình mà anh/chị chi trả cho mỗi lần

mua hoa?

Câu 2 e) Anh/chị hãy cho biết anh/chị thường mua hoa ở đâu? Có thể chọn nhiều đáp án

Các chợ gần nhà, xung quanh khu vực ở

Các chợ đầu mối chuyên bán hoa sỉ như chợ Hồ Thị Kỷ, …

Các shop bán hoa tươi •

Lề đường tụ tập buôn bán

Các người bán dạo

Mục khác:

Câu 2 f) Khi mua hoa, anh/chị thường quan tâm đến những yếu tố nào? Có thể chọn nhiều đáp án

Chất lượng, hình thức trình bày của hoa

Thái độ phục vụ của người bán

Nơi mua thuận tiện

Mục khác:

Câu 2 g) Về yếu tố chất lượng, theo anh/chị yếu tố nào là quạn trọng nhất?

Màu sắc

Hương thơm

Kích thước của bông, lá, độ dài của cành

Độ bền của hoa

Trả lời nội dung khác ở mục 'Other' --> Đi tiếp câu 4

Mục khác:

Câu 3 Anh/chị hãy cho biết lý do anh/chị không mua hoa? Có thể trả lời nhiều đáp án

Tôi không thích hoa

Nhà tự trồng hoa

Giá của hoa tươi quá đắt

Thấy không cần thiết

Bị dị ứng với hoa tươi

Page 75: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

Không rõ nguyên nhân - Đi đến phần cuối "THÔNG TIN CÁ NHÂN"

Câu 4 Khi tự mua hoa (hay khi được tặng từ người khác), anh/chị sẽ làm gì để bảo quản hoa? Có thể trả lời nhiều đáp án

Giữ ở nơi thoáng mát

Cắm vào bình và để chúng ở đó

Cắt tỉa cành rồi cắm

Thay nước mỗi ngày

Cắt tỉa mỗi ngày

Thêm vào chất bảo quản

Treo lên phơi khô

Câu 5 Theo anh/chị, hoa tươi có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Có thể chọn nhiều đáp án

Rất có ý nghĩa đối với tôi

Hoa là vật phẩm xa xỉ

Làm cho không gian trở nên đẹp và sáng hơn

Hoa làm tôn lên vẻ nữ tính

Không có gì đặc biệt

PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

1. Giới tính người được phỏng vấn:

Nam Nữ

2. Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây?

Dưới 20

20-30

30-40

40-50

50-60

Trên 60

Không muốn trả lời

3. Nghề nghiệp của anh/chị là gì?

4. Trình độ học vấn của anh/chị?

5. Thu nhập hàng tháng của anh/chị nằm trong khoảng nào dưới đây?

Dưới 1 triệu

Từ 1 triệu đến 3 triệu

Trên 3 triệu – 5 triệu

5 triệu – 7 triệu

7 triệu – 10 triệu

hơn 10 triệu

Page 76: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

xiii

KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG

N Gioi tinh Nhom tuoi Tu mua hoa Nghe nghiep Thu nhapValid 32 29 33 30 29Missing 1 4 0 3 4

Gioi tinhFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Nam 10 30.3030303 31.25 31.25Nu 22 66.66666667 68.75 100Total 32 96.96969697 100

Missing 99 1 3.03030303Total 33 100

Nhom tuoiFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Duoi 20 6 18.18181818 20.69 20.68965517

20 den 30 23 69.6969697 100

Mức độ thường xuyên mua hoaN Valid 27

Missing 6Mean 3.96 Median 4Mode 4

Mức độ thường xuyên mua hoaFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid nhieu hon 1lan/tuan 1 3.03 3.70 3.70 1lan/tuan 1 3.03 3.70 7.41 1lan/thang 3 9.09 11.11 18.52 3-4lan/nam 15 45.45 55.56 74.07 1lan/nam, it hon 7 21.21 25.93 100.00 Total 27 81.82 100.00

Missing System 6 18.18 Total 33 100

So tien MH laiFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Mua tu 0 den 50 10 30.30 30.30 30.30 Mua tu 50 den 100 13 39.39 39.39 69.70 Mua tu 100 den 150 3 9.09 9.09 78.79 Mua tu 150 den 200 1 3.03 3.03 81.82 Khong tra loi 6 18.18181818 18.18 100Total 33 100 100

Page 77: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

xiv

79.31

Total 29 87.87878788 100Missing 99 4 12.12121212Total 33 100

Nghe nghiepFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Sinh vien 18 54.54545455 60.00 60Kinh doanh 4 12.12121212 13.33 73.33333333Giao vien 2 6.060606061 6.67 80Cong nhan 1 3.03030303 3.33 83.33333333Bac si 1 3.03030303 3.33 86.66666667Nhan vien van phong 3 9.090909091 10.00 96.66666667Khac 1 3.03030303 3.33 100Total 30 90.90909091 100

Missing 99 3 9.090909091Total 33 100

Thu nhapFrequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Duoi 1 trieu 9 27.27272727 31.03 31.03448276

Tu 1 den 3 trieu 13 39.39393939 44.83 75.86206897

Tu 3 den 5 trieu 3 9.090909091 10.34 86.20689655

Tu 7 den 10 trieu 3 9.090909091 10.34 96.55172414

Hon 10 trieu 1 3.03030303 3.45 100

Total 29 87.87878788 100Missing 99 4 12.12121212Total 33 100Giới tính và nơi mua hoa

Gioi tinhNam Nu

ResponsesCol Response % Responses Col Response %

Gop Noi mua hoa Cho gan nha 3 37.5 15 83.33333333Shop hoa tuoi 3 37.5 9 50Cho dau moi 1 12.5 4 22.22222222

Page 78: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

xv

Le duong 4 50 1 5.555555556Total 11 137.5 29 161.1111111Giới tính và Loại hoa

Gioi tinhNam Nu

ResponsesCol Response % Responses Col Response %

Gop Loai hoa Hoa hong 7 77.77777778 15 83.33333333Hoa cuc 5 55.55555556 8 44.44444444Hoa lily 2 22.22222222 8 44.44444444Hoa cam chuong 1 11.11111111 7 38.88888889Hoa lan 6 33.33333333Hoa dong tien 2 22.22222222 1 5.555555556Khac 1 11.11111111 1 5.555555556

Total 18 200 46 255.5555556Giới tính và mức độ thường xuyên mua hoa

Mean Median Mode Std Deviation

Gioi tinh NuMuc do thuong xuyen 4.117647059 4 4

NamMuc do thuong xuyen 3.777777778 4 4

Nhóm tuổi và mục đích mua hoaNhom tuoiDuoi 20 20 den 30

ResponsesCol Response % Responses Col Response %

Gop Muc dich Dip le 2 40 9 47.36842105Tho cung 2 40 8 42.10526316Sinh nhat 2 40 7 36.84210526Tet 2 40 4 21.05263158Trang tri 1 20 4 21.05263158

Total 9 180 32 168.4210526Gioi tinh và cách bảo quản hoa

Gioi tinhNam Nu

ResponsesCol Response % Responses Col Response %

Gop Bao quan Cat tia roi cam 2 22.22222222 10 52.63157895Thay nuoc moi ngay 12 63.15789474Cam vao binh 3 33.33333333 8 42.10526316

Page 79: Hoan Thien Chuoi Cung Ung Hoa Da Lat

xvi

Giu noi thoang mat 3 33.33333333 7 36.84210526Them chat bao quan 1 11.11111111 4 21.05263158Treo phoi kho 3 33.33333333 2 10.52631579Cat tia moi ngay 1 5.263157895

Total 12 133.3333333 44 231.5789474Giới tính và yếu tố chất lượng

Gioi tinhNam Nu

ResponsesCol Response % Responses Col Response %

Gop Yeu to chat luong

Chat luong, hinh thuc 11 122.2222222 25 138.8888889Thuan tien 6 66.66666667 12 66.66666667Khac 4 44.44444444 7 38.88888889Phuc vu 2 22.22222222 8 44.44444444

Total 23 255.5555556 52 288.8888889