i. giới thiệu ii. thành phần chính của tcp/ip iii. Địa chỉ ip iv. bài tập

46
I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập CHƯƠNG III: GIAO THỨC TCP/IP

Upload: indiya

Post on 15-Jan-2016

61 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CHƯƠNG III: GIAO THỨC TCP/IP. I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập. I. GIỚI THIỆU. Các bộ giao thức: TCP/IP IPX/SPX NetBEUI AppleTalk. Internet Mô hình địa chỉ toàn cục Khả năng định tuyến Khả năng tích hợp hệ thống cao - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

I. Giới thiệu

II. Thành phần chính của TCP/IP

III. Địa chỉ IP

IV. Bài tập

CHƯƠNG III: GIAO THỨC TCP/IP

Page 2: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Các bộ giao thức:1. TCP/IP2. IPX/SPX3. NetBEUI4. AppleTalk 

I. GIỚI THIỆU

Internet Mô hình địa chỉ toàn cục Khả năng định tuyến Khả năng tích hợp hệ thống cao Khả năng phân giải tên toàn cục

• Novell Netware• Mô hình địa chỉ toàn cục• Khả năng định tuyến• Khả năng tích hợp hệ thống không cao• Khả năng phân giải tên rất kém

NETBIOS Network Không có khả năng định tuyến Khả năng tích hợp kém Địa chỉ và tên đơn giản nhưng không hiệu quả

Apple Có khả năng định tuyến Khả năng tích hợp kém

Page 3: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Lịch sử phát triển của TCP/IP

- Bộ giao thức liên mạng xuất phát từ công trình DARPA, từ đầu 1970s- 1975, thử nghiệm thông nối 2 mạng lưới TCP/IP, giữa Stanfor - UCL- 11/1977, thử nghiệm thông nối ba mạng lưới TCP/IP, giữa Mỹ, Anh và Na-uy.- Giữa 1978 và 1983, một số những bản mẫu của TCP/IP đã được thiết kế tại nhiều trung tâm nghiên cứu.- 1/1/1983, ARPANET đã hoàn toàn được chuyển hóa sang dùng TCP/IP - 3/1982, Bộ Quốc Phòng Mỹ chấp thuận TCP/IP thành một tiêu chuẩn cho toàn bộ mạng lưới vi tính truyền thông quốc phòng. - 1985, Uỷ ban kiến trúc Internet (Internet Architecture Board) đã hội thảo về TCP/IP, đã làm tăng thêm uy tín và sự nổi tiếng của giao thức TCP/IP, khiến nó ngày càng phổ biến trên thế giới.- 9/11/2005 Kahn và Cerf đã được tặng thưởng Huy chương Tự do Tổng thống (Presidential Medal of Freedom) cho những thành tích cống hiến của họ đối với nền văn hóa của Mỹ

Page 4: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

-Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) phát triển trước khi có OSI => Các mức của TCP không khớp với các mức của OSI.

-Có 4 mức:- Mức giao liên kết dữ liệu (Data Link)- Mức mạng (Network)- Mức chuyển (Transport)- Mức ứng dụng (Aplication)

- Một số đặc tính- Độc lập về hình thái của mạng.- Độc lập về phần cứng của mạng.- Mô hình địa chỉ toàn cầu.- Nền tảng client/server mạnh mẽ.- Các chuẩn về giao thức ứng dụng mạnh mẽ.

2. TCP/IP và OSI

Page 5: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Bit

Frame

Datagram

Segment

Message

Page 6: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Một số giao thức thuộc họ TCP/IP-Mức Data Link:

2. TCP/IP và OSI

RFC (Request for RFC (Request for Command)Command)

Giao thứcGiao thức Ý nghĩaÝ nghĩa

10551055 SLIP (Serial Line IP)SLIP (Serial Line IP) Giao thức IP truyền dữ liệu Giao thức IP truyền dữ liệu nối tiếpnối tiếp

16611661 PPP (Point – Point PPP (Point – Point Protocol)Protocol)

Giao thức nối mạng điểm - Giao thức nối mạng điểm - điểm nối tiếpđiểm nối tiếp

Page 7: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Một số giao thức thuộc họ TCP/IP-Mức Network :

2. TCP/IP và OSI

RFC (Request for RFC (Request for Command)Command)

Giao thứcGiao thức Ý nghĩaÝ nghĩa

826826 ARP (Address ARP (Address Resolution Protocol)Resolution Protocol)

Gt chuyển đổi đ/c IP 32bit Gt chuyển đổi đ/c IP 32bit thành đ/c MAC 48bitthành đ/c MAC 48bit

903903 RARP (Reverse RARP (Reverse ARP)ARP)

Gt ngược với ARP, đổi đ/c Gt ngược với ARP, đổi đ/c MAC 48bit thành IP 32bitMAC 48bit thành IP 32bit

791, 950, 919, 791, 950, 919, 992992

IP (Internet Protocol)IP (Internet Protocol) X/đ đường đi của gói tin X/đ đường đi của gói tin trên mạng dựa vào đ/c IP trên mạng dựa vào đ/c IP đíchđích

792792 ICMP (Internet ICMP (Internet Control Message P )Control Message P )

Báo lỗi và các thông điệp Báo lỗi và các thông điệp điều khiển khácđiều khiển khác

IGMP (Internet IGMP (Internet Group Management)Group Management)

Gt quản lý nhómGt quản lý nhóm

Page 8: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Một số giao thức thuộc họ TCP/IP-Mức Transport:

2. TCP/IP và OSI

RFC (Request for RFC (Request for Command)Command)

Giao thứcGiao thức Ý nghĩaÝ nghĩa

793793 TCP (Transmission TCP (Transmission Control Protocol)Control Protocol)

Gt hướng kết nối đảm bảo Gt hướng kết nối đảm bảo truyền các gói tin đúng đắntruyền các gói tin đúng đắn

768768 UDP (Unit Datagram UDP (Unit Datagram Protocol)Protocol)

Cung cấp dịch vụ chuyển Cung cấp dịch vụ chuyển các Datagramcác Datagram

Page 9: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

-Mức Aplication. Các ứng dụng mạng2. TCP/IP và OSI

1034,10351034,1035 DNS (Domain Name System)DNS (Domain Name System) Ánh xạ tên máy thành IP trên mạng Ánh xạ tên máy thành IP trên mạng InternetInternet

959959 FTP (File Transfer Pro ) FTP (File Transfer Pro ) Truyền tin trên InternetTruyền tin trên Internet

854, 855854, 855 telnettelnet Cho phép các terminal liên lạc với Cho phép các terminal liên lạc với nhau trên TCP/IPnhau trên TCP/IP

1258, 12801258, 1280 rloginrlogin Cho phép user login vào các máy Cho phép user login vào các máy chủ UNIX từ xachủ UNIX từ xa

21312131 DHCP (Dynamic Host DHCP (Dynamic Host Configuration Pro )Configuration Pro )

Cấp phát IP động cho các máy trên Cấp phát IP động cho các máy trên mạngmạng

821821 SMTP (Simple Mail Transfer SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)Protocol)

Dịch vụ chuyển the điện tửDịch vụ chuyển the điện tử

11571157 SNMP (Simple Network SNMP (Simple Network Management Protocol)Management Protocol)

Ngôn ngữ cho phép theo dõi và Ngôn ngữ cho phép theo dõi và kiểm soát các thiết bị mạngkiểm soát các thiết bị mạng

19391939 POP3 (Post Office Protocol POP3 (Post Office Protocol 3)3)

Cho phép user lấy email từ ServerCho phép user lấy email từ Server

1945, 20681945, 2068 HTTP (HyperText Transfer HTTP (HyperText Transfer ProtocolProtocol

Gt trình bày văn bản, hình ảnh, âm Gt trình bày văn bản, hình ảnh, âm thanh và các thông tin khác trên webthanh và các thông tin khác trên web

Page 10: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Xét 3 giao thức chính:-Giao thức IP-Giao thức UDP-Giao thức TCP

II. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA TCP/IP

Page 11: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Giao thức IP

a. Tính chất:- Hoạt động ở tầng 3 của mô hình OSI-Giao thức không hướng kết nối (Connectionless Protocol):

Không trao đổi thông tin điều khiển trước khi truyền dữ liệu-Nhờ vào các giao thức ở mức khác trong OSI để phát hiện

và sửa lỗi => là giao thức không tin cậy (unreliable protocol) b. Chức năng-Đ/n đơn vị dữ liệu truyền trên Internet là Datagram-Qui định cách thức định địa chỉ các máy tính.-Phân mảnh và tái hợp các gói tin -Định tuyến chuyển tải các gói tin qua một liên mạng-Chuyển dữ liệu giữa mức truy xuất mạng và vận chuyển

Page 12: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Giao thức IPc. Đơn vị dữ liệu: DatagramDatagram là dạng gói tin, có 1 phần:

- Tiêu đề (Header)- Dữ liệu (Data)

Khuôn dạng gói tin IP:

Page 13: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Giao thức IPÝ nghĩa các trường:Version (Phiên bản): Xác định phiên bản của giao thức đang được

sử dụng. IP Header Length (Chiều dài của phần tiêu đề) : Xác định chiều dài

của phần tiêu đề của gói tin, tính bằng đơn vị là từ - 32 bits (32-bit word). Type-of-Service (Kiểu của dịch vụ) : Đặc tả mức độ quan trọng mà

giao thức phía trên muốn xử lý gói tin. Total Length (Tổng chiều dài gói tin): Đặc tả chiều dài, tính bằng

byte, của cả gói tin IP, bao gồm cả phần dữ liệu và tiêu đề. Identification (Số nhận dạng ): Số nguyên nhận dạng gói tin dữ liệu

hiện hành. Trường này được sử dụng để ráp lại các phân đoạn của gói tin. Flags (Cờ hiệu): Gồm 3 bít, bit có trọng số nhỏ để xác định gói tin

có bị phân đọan hay không. Bit thứ 2 xác định có phải đây là phân đoạn cuối cùng của gói tin hay không. Bit có trọng số lớn nhất chưa sử dụng.

Page 14: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Giao thức IP

Fragment Offset (Vị trí của phân đọan): Biểu thị vị trí của phân đoạn dữ liệu so với vị trí bắt đầu của gói dữ liệu gốc, nó cho phép máy nhận xây dựng lại gói tin ban đầu. Time-to-Live (Thời gian sống của gói tin): Lưu giữ bộ đếm thời

gian, giá trị sẽ được giảm dần đến khi nó có giá trị là 0 thì gói tin sẽ bị xóa. Điều này giúp ngăn ngừa tình trạng gói tin được truyền đi lòng vòng không bao giờ đến được đích. Protocol (Giao thức): Biểu hiện giao thức ở tầng trên sẽ nhận gói

tin khi nó đã được giao thức IP xử lý. Header Checksum (Tổng kiểm tra lỗi tiêu đề): kiểm tra tính toàn

vẹn của phần tiêu đề. Source Addres : Địa của máy gởi gói tin. Destination Address: Địa chỉ của máy nhận gói tin. Options: Tùy chọn cho phép để hỗ trợ một số vấn đề, chẳng hạn

vấn đề bảo mật. Data: Chứa dữ liệu của tầng trên gởi xuống cần truyền đi.

Page 15: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2. Giao thức UDP- Là giao thức không tin cậy (unreliable): - không hướng kết nối- Gói tin chứa thông tin về địa chỉ cổng dịch vụ để chuyển

gói tin đến đúng ứng dụng mong muốn.-Sử dụng trong trường hợp dữ liệu truyền có kích thước nhỏ- Đơn vị dữ liệu: PacketKhuôn dạng gói tin UDP

• Không có báo nhận dữ liệu từ trạm đích;

• Không có cơ chế để phát hiện mất gói tin hoặc các gói tin đến không theo thứ tự;

• Không có cơ chế tự động gởi lại những gói tin bị mất;

• Không có cơ chế điều khiển luồng dữ liệu, và do đó có thể bên gởi sẽ làm ngập bên nhận.

Page 16: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2. Giao thức UDP* Ý nghĩa các trường: SrcPort: Đ/c cổng nguồn, là số hiệu của tiến trình gởi gói tin đi. DstPort: Đ/c cổng đích, số hiệu của tiến trình sẽ nhận gói tin. Length: Chiều dài của segment, tính luôn cả phần header. Checksum: Là phần kiểm tra lỗi. UDP sẽ tính toán phần kiểm tra lỗi tổng hợp trên phần header, phần dữ liệu và cả phần header ảo. Phần header ảo chứa 3 trường trong IP header: địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, và trường chiều dài của UDP.

* Các cổng UDP thông dụng (của ứng dụng đích):

UDP portUDP port Mô tảMô tả UDP portUDP port Mô tảMô tả

5353 DNS QueriesDNS Queries 137137 NetBIOS name serviceNetBIOS name service

6969 TFTP (Trivial File TFTP (Trivial File Transfer Protocol)Transfer Protocol)

138138 NetBIOS datagram servicNetBIOS datagram servic

161161 SNMPSNMP

Page 17: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCP

• TCP là giao thức vận chuyển tinh vi hơn, dùng để cung cấp dịch vụ vận chuyển tin cậy bằng cơ chế báo nhận và phát lại• Có hướng nối kết: theo kiểu truyền thông tin bằng cách phân luồng các bytes. • TCP là giao thức truyền hai hướng đồng thời. • TCP cũng hỗ trợ cơ chế đa hợp, cho phép nhiều tiến trình trên một máy tính có thể đồng thời thực hiện đối thoại với đối tác của chúng. • Gói tin chứa thông tin về địa chỉ cổng dịch vụ để chuyển gói tin đến đúng ứng dụng mong muốn• Đơn vị dữ liệu: Segment

Cách thức TCP quản lý luồng các bytes

Page 18: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCP

• Khuôn dạng gói tin TCP:

Page 19: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCP* Ý nghĩa các trường:

SrcPort và DstPort chỉ ra đ/c cổng nguồn và đích. - Hai trường này cùng với hai địa chỉ IP nguồn và đích sẽ được kết hợp với nhau để định danh duy nhất một kết nối TCP. - Một kết nối TCP sẽ được định danh bởi một bộ 4 trường (Cổng nguồn, Địa chỉ IP nguồn, Cổng đích, Địa chỉ IP đích)

SequenceNum: số thứ tự của byte đầu tiên trong TCP segment. Acknowledgement và Window được dùng để thông báo tiến độ nhận các bytes trong luồng dữ liệu và khả năng tiếp nhận chúng. Flags dài 6 bits, chứa thông tin điều khiển giữa hai bên sử dụng giao thức TCP. Một bit trong trường này là một cờ. Checksum: chứa thông tin kiểm tra dữ liệu TCP Header. Do header của TCP có độ dài thay đổi, nên trường HdrLen sẽ chỉ ra độ dài cụ thể của phần header này.

Page 20: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCPCác cờ: SYN, FIN, RESET, PUSH, URG, ACK. - Hai cờ SYN và FIN được dùng để thiết lập và giải phóng nối kết. - Cờ ACK được đặt mỗi khi trường Acknowledgement là hợp lệ.- Cờ URG được dùng để đánh dấu segment chứa dữ liệu khẩn cấp. - Cờ PUSH báo hiệu cho bên nhận rằng bên gởi đã thao tác PUSH. - Cờ RESET được dùng để thông báo rằng bên nhận đã bị lỗi

Các cổng TCP:TCP PortTCP Port Mô tảMô tả

2020 FTP (Data Chanel)FTP (Data Chanel)

2121 FTP (Control Chanel)FTP (Control Chanel)

2323 TelnetTelnet

2525 SMTPSMTP

8080 HTTPHTTP

110110 POP3POP3

Page 21: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCPTCP sử dụng g thức bắt tay 3 chiều: Bước 1: Cient gởi đến server một

segment yêu cầu nối kết, có chứa số thứ tự khởi đầu mà nó sẽ dùng (Flags = SYN, SequenceNum = x).

Bước 2: Server trả lời cho client bằng một segment, có báo nhận rằng nó sẵn sàng nhận các byte dữ liệu bắt đầu từ số thứ tự x+1 (Flags = ACK, Ack = x + 1) và cũng báo rằng số thứ tự khởi đầu của bên server là y (Flags = SYN, SequenceNum = y).

Bước 3: Cuối cùng client báo cho server biết, nó đã biết số thứ tự khởi đầu của server là y (Flags = ACK, Ack = y+1).

Page 22: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Giao thức TCPViệc hủy bắt tay trong TCP được thực hiện qua 4 bước:

Bước 1: Cient (bên chủ động) gởi đến server một segment yêu cầu hủy nối kết (Flags = FIN). Bước 2: Server nhận được một segment FIN, sẽ trả lời bằng một segment ACK. Sau khi đã hoàn tất hết mọi thứ để đóng nối kết, server sẽ gởi cho client tiếp một segment FIN.

Bước 3: Client nhận được FIN sẽ trả lời ACK sau đó nó sẽ chuyển sang trạng thái chờ đợi có định hạn. Trong thời gian chờ đợi này, client sẽ trả lời ACK cho mọi khung FIN. Hết thời gian chờ đợi, client sẽ thật sự đóng nối kết. Bước 4: Server khi nhận được ACK sẽ thật sự đóng nối kết.

Page 23: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

1. Cấu trúc địa chỉ IP Mỗi máy tính trên mạng TCP/IP phải được gán một địa chỉ luận lý có

chiều dài 32 bits, gọi là địa chỉ IP.

  Bit 1................................................................................... 32gồm có 3 thành phần chính.* Bit nhận dạng lớp (Class bit): để phân biệt địa chỉ ở lớp nào. * Địa chỉ của mạng (Net ID): tất cả các máy nối vào cùng 1 mạng vật

lý có cùng đ/c mạng. là duy nhất trên hệ thống mạng Internet* Địa chỉ của máy chủ (Host ID): chỉ mỗi máy trên mạng. Là đ/c duy

nhất trên một segment mạng gồm các máy có cùng đ/c mạng2. Biểu diễn địa chỉ IP- Địa chỉ IP 32 bit chia thành 4 Octet ( mỗi Octet có 8 bit = 1 byte ),

các Octet tách biệt nhau bằng dấu . - Dạng: x.y.z.w (x, y, z, w: số nguyên trong khoảng 0-255)- Có thể biểu diễn đ/c IP dạng thập phân hoặc nhị phân

III. Địa chỉ IP

Page 24: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

III. Địa chỉ IP2. Các lớp địa chỉ:

Page 25: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2a. Địa chỉ lớp A

- bit nhận dạng: 0.- 7 bit: địa chỉ mạng. - 24 bit: địa chỉ của máy chủ.Khả năng cấp đ/c:+ net id: 126 mạng (2^7 - 2)

Biểu diễn dạng thập phân: 001 đến 126Mạng đầu: 1.0.0.0; Mạng cuối: 126.0.0.0

+ host id: 2^24 – 2 = 16.777.214 máy chủ trên 1 mạngBiểu diễn dạng thập phân : 000.000.001 đến 255.255.254

Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp A sẽ là:

từ 001.000.000.001 đến 126.255.255.254

Page 26: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2b. Địa chỉ lớp B

- bit nhận dạng: 10.- 14 bit: địa chỉ mạng. - 16 bit: địa chỉ của máy chủ.Khả năng cấp đ/c:+ net id: 16384 mạng (2^14)

Biểu diễn dạng thập phân: 128.000 cho đến 191.255Mạng đầu: 128.0.0.0; Mạng cuối: 191.255.0.0

+ host id: 2^16 – 2 = 65534 máy chủ trên 1 mạngBiểu diễn dạng thập phân: 000.001 đến 255.254

Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp B sẽ là:

từ 128.000.000.001 đến 191.255.255.254

Page 27: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2c. Địa chỉ lớp C

- bit nhận dạng: 110.- 21 bit: địa chỉ mạng. - 8 bit: địa chỉ của máy chủ.Khả năng cấp đ/c:+ net id: 2097152 mạng (221 ) Biểu diễn dạng thập phân: 192.000.000 đến 223.255.255Mạng đầu: 192.0.0.0; Mạng cuối: 223.255.255.0+ host id: 28 – 2 = 254 máy chủ trên 1 mạng

Biểu diễn dạng thập phân: 001 đến 254. Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp C sẽ là:

từ 192.000.000.001 đến 223.255.255.254

Page 28: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

2. Các lớp địa chỉ IPL Dạng Mục đích Bit

nhậndạng lớp

Khoảng địa chỉ mạng

Số mạng

Khoảng địa chỉ máy

Số máy

A N.H.H.H Cho một số ít các tổ chức lớn

0 1.0.0.0 đến 126.0.0.0

126(26-2)

1.0.0.1 đến 126.255.255.25

4

16.777.214

(224 - 2)

B N.N.H.H Cho các tổ chức có quy mô trung bình

10 128.0.0.0 đến

191.255.0.0

16.382(214-2)

128.0.0.1 đến 191.255.255.25

4

65.543 (216 - 2)

C N.N.N.H Cho các tổ chức cóquy mô nhỏ

110 192.0.0.0 đến

223.255.255.0

2097150

(221-2)

192.0.0.1 đến 223.255.255.25

4

254 (28 - 2)

Page 29: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

3. Qui tắc đánh địa chỉ IP

- Với Net ID:

- Tất cả các bit không được có giá trị 1, vì đó là đ/c dành cho địa chỉ phát quảng bá- Tất cả các bit không được có giá trị 0, vì nó được dành riêng để chỉ 1 máy nào đó.- Địa chỉ mạng phải là duy nhất trong mạng- byte đầu tiên ko có giá trị 127 vì nó dành riêng cho địa chỉ loopback – kiểm tra giao thức IP

- Với Host ID: - Tất cả các bit không được có giá trị 1, vì đó là đ/c dành cho địa chỉ phát quảng bá- Tất cả các bit không được có giá trị 0, vì nó được dành riêng để biểu diễn địa chỉ mạng.- Địa chỉ máy phải là duy nhất trong 1 segment mạng

Page 30: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Ví dụ

Net 128.1.0.0128.1.0.1 128.1.0.2 128.1.0.3

Bridge128.1.0.4 128.1.0.5

Router203.162.6.1

203.162.6.2

Net 128.1.0.0

Net 203.162.6.0

128.1.0.6

203.162.6.3

Page 31: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

4. Subnet maska. Khái niệm:- là một chuỗi bit dùng xác định phần địa chỉ mạng trong đ/c IP của một máy trên mạngb. Thiết lập Subnet mask:Được thiết lập từ đ/c IP theo qui tắc:- Bit tại vị trí NetID có giá trị = 1- Bit tại vị trí HostID có giá trị = 0Ví dụ: 1 máy có đ/c 192.168.10.1 trên mạng, có NetID là 192.168.10.0, sẽ có subnet mask:

Viết dạng thập phân: 255.255.255.0

NetIDNetID HostIDHostID

Đ/c IPĐ/c IP 11000000 10101000 0000101011000000 10101000 00001010 0000000100000001

Đ/c mạngĐ/c mạng 11000000 10101000 0000101011000000 10101000 00001010 0000000000000000

Subnet maskSubnet mask 11111111 11111111 1111111111111111 11111111 11111111 0000000000000000

Bit tại vị trí NetID có giá trị = 1 Bit tại vị trí HostID có giá trị = 0

Page 32: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

4. Subnet maskc. Cách viết:- Dạng thập phân: VD: 255.255.255.0- Dạng biểu diễn số bit xác định đ/c mạng trong chuỗi bit subnet mask (bit1), viết: /<số bit đ/c mạng>. VD: 192.168.10.1/24Bảng subnet mask mặc định của lớp A, B, C

Ví dụ: 10.10.5.12/255.0.0.0 hoặc 10.10.5.12/8172.31.23.2/255.255.0.0 hoặc 172.31.23.2/16213.112.12.4/255.255.255.0 hoặc 213.112.12.4/24

LớpLớp Chuỗi bit subnet maskChuỗi bit subnet mask Subnet maskSubnet mask ##

AA 11111111 00000000 00000000 0000000011111111 00000000 00000000 00000000 255.0.0.0255.0.0.0 /8/8

BB 11111111 11111111 00000000 0000000011111111 11111111 00000000 00000000 255.255.0.0255.255.0.0 /16/16

CC 11111111 11111111 11111111 0000000011111111 11111111 11111111 00000000 255.255.255.0255.255.255.0 /24/24

Page 33: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

5. Xác định đ/c NetID từ IP và subnet mask- Với IP lớp A, B, C có subnet mask mặc định, việc xác định đ/c mạng dễ dàng:

Ví dụ:10.10.5.12/8 => NetID là: 10.0.0.0172.31.23.2/16 => NetID là: 172.31.0.0213.112.12.4/24 => NetID là: 213.112.12.0

- Thực tế, do nhu cầu giới hạn số máy trên 1 mạng, số bit đ/c mạng có thể là 1 giá trị tùy ý không ở biên của các octet.Ví dụ: Lớp C có thể đánh đ/c cho 254 máy, nhưng nếu chỉ muốn đánh đ/c cho 14 máy. Khi đó:- Đ/c IP sử dụng cho mạng có HostID là 4bit (14 ~ 24 = 16)- Phần NetID là: 28 bit (32 – 4)- Subnet mask là: 255.255.255.240 (240 ~ 11110000)Biểu diễn:

Subnet mask mặc địnhSubnet mask mặc định Thêm vào NetIDThêm vào NetID HostIDHostID

11111111 11111111 1111111111111111 11111111 11111111 1111 1111 00000000

Page 34: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

5. Xác định đ/c NetID từ IP và subnet mask- Tổng quát: Đ/c mạng trong đ/c IP của một máy được x/đ bằng cách thực hiện phép AND các bit đ/c IP với các bit của subnet mask.- Ví dụ: máy có đ/c IP: 131.107.164.26/20, đ/c mạng được x/đ:

NetIDNetID HostIDHostID Biểu diễnBiểu diễn

Đ/c IPĐ/c IP 10000011 01101011 1010010010000011 01101011 10100100 0001101000011010 131.107.164.26131.107.164.26

SubmaskSubmask 11111111 11111111 1111000011111111 11111111 11110000 0000000000000000 255.255.240.0255.255.240.0

Đ/c mạngĐ/c mạng 10000011 01101011 1010000010000011 01101011 10100000 0000000000000000 131.107.160.0131.107.160.0

Page 35: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

6. Chia mạng thành mạng con (subnetting)

+ Dựa vào subnet mask, có thể chia mạng thành các mạng con, số mạng con phụ thuộc vào độ lớn của mạng thực tế+ Việc phân chia mạng con phụ thuộc vào y/c thực tế cũng như sự phát triển tương lai của hệ thống.+ Thuận lợi của việc sử dụng kỹ thuật subnet - Nhằm giảm đụng độ trên mạng.- Đơn giản trong quản trị.- Cấu trúc lại mạng bên trong mà không ảnh hưởng đến mạng bên ngoài.- Cải thiện khả năng bảo mật. - Có thể cô lập lưu thông trên mạng.

Page 36: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Ví dụVí dụ

Internet

`

`

`

`

`

`

`

`

` 131.107.1.0

131.107.2.0

131.107.3.0

Internet

`

`

`

137.107.0.0131.107.0.0

Một mạng cấp đ/c IP lớp B là 131.107.0.0/16. Thiết lập được 1 mạng vật lý với 65534 máy => máy trạm quá nhiều

Giải pháp: chia mạng lớp B thành nhiều mạng con. Nếu số trạm trên mỗi mạng con không quá 250 máy thì có thể sử dụng byte cuối cùng làm HostID cho các mạng, 8bit của byte thứ 3 sẽ tham gia vào phần đ/c mạng.

Như vậy có thể có tất cả 256 mạng con (28) với đ/c là 131.107.1.0/24; 131.107.2.0/24; 131.107.3.0/24 …như các mạng đ/c lớp C

65534 máy !!!!!????

<=250 máy !!!!!

Page 37: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

6. Chia mạng thành mạng con (subnetting)Như vậy:Số mạng con được chia tỉ lệ nghịch với số máy có thể đánh đ/c trong mỗi mạng con, cụ thể:- Khi số mạng con được phân chia ít, tức số bit NetID ít thì số máy có thể đánh đ/c nhiều, tức bit HostID nhiều- Khi chia nhiều mạng con, số bit NetID nhiều thì đánh ít đ/c hơn Phân tích 1 số trường hợp phân chia subnet 131.107.0.0:TH1: thêm 1 bit cho phần NetID => NetID=16+1=17; HostID=15

131 107 0 0NetID HostID

21 subnets, số máy mỗi mạng là 215 -2 = 32766 hosts

Page 38: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

6. Chia mạng thành mạng con (subnetting)

TH2: Thêm 8bit cho phần NetID => NetID=16+8=24; HostID=8

131 107 0 0NetID HostID

28 =256 subnets, số máy mỗi mạng là 28 -2 = 254 hostsTH3: Thêm 11bit cho phần NetID => NetID=16+11=27 HostID=5

131 107 0 0NetID HostID

211 =2046 subnets, số máy mỗi mạng là 25 -2 = 30 hosts

Page 39: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

6. Chia mạng thành mạng con (subnetting)

Xét ví dụ 1 mạng được cấp đ/c lớp C 192.168.5.192/26, muốn chia 4 subnet. Khi đó:- Số bit trong NetID = 24 + 2 = 26 (4=22, số bit thêm cho NetID:2)- Số bit HostID = 32 - 26 = 6- Số máy tối đa trong 1 subnet = 26 – 2= 62

Bảng chia mạng con cho lớp đ/c A, B, C – tham khảo Giáo trìnhSố mạng con tối đa của đ/c lớp A: 4194304 = 222

B: 16384 = 214

C: 64 = 26

Page 40: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

7. Xác định mạng con tối đa cho mạng

Ví dụ x/đ số mạng con tối đa cho 1 mạng lớp A có subnet maska. 255.255.192.0; b. 255.192.0.0c. 255.255.224.0d. 255.255.255.0Exp: Lớp A có subnet mask mặc định là: 8bit a.=> 11111111 11111111 11000000 00000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 18bitSố bit thêm cho NetID = 18-8 =10bit. Như vậy có: 210subnet = 1024b.=> 11111111 1100000 00000000 00000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 10bitSố bit thêm cho NetID = 10-8 =2bit. Như vậy có: 22subnet = 4

c.=> 11111111 11111111 11100000 00000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 19bitSố bit thêm cho NetID = 19-8 =11bit. Như vậy có: 211subnet = 2048d.=> 11111111 11111111 11111111 00000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 24bitSố bit thêm cho NetID = 24-8 =16bit. Như vậy có: 216subnet = 65536

Page 41: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

7. Xác định mạng con tối đa cho mạng

Ví dụ x/đ số mạng con tối đa cho 1 mạng lớp B có subnet maska. 255.255.255.192; b. 255.255.255.224c. 255.255.255.240d. 255.255.255.0Exp: Lớp B có subnet mask mặc định là: 16bit a.=> 11111111 11111111 11111111 11000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 26bitSố bit thêm cho NetID = 26-12 =14bit. Như vậy có: 214subnet = b.=> 11111111 11111111 111111111 11100000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 27bitSố bit thêm cho NetID = 27-16 =11bit. Như vậy có: 211subnet = 8

c.=> 11111111 11111111 11111111 11110000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 28bitSố bit thêm cho NetID = 28-16 =12bit. Như vậy có: 212subnet =d.=> 11111111 11111111 11111111 00000000Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 24bitSố bit thêm cho NetID = 24-16 = 8bit. Như vậy có: 28subnet

Page 42: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

8. Xác định đ/c mạng con, phạm vi đ/cXét ví dụ 1 mạng được cấp đ/c lớp C 192.168.5.192/26, muốn

chia 4 subnet. Mỗi mạng Khi đó: Số bit trong NetID = 24 + 2 = 26 (4=22, số bit thêm cho NetID:2) Số bit HostID = 32 - 26 = 6 Số máy tối đa trong 1 subnet = 26 – 2= 62Khi đó, đ/c các mạng con và subnet mask như sau:

SubSub Biểu diễn nhị phânBiểu diễn nhị phân đ/c subđ/c sub

11 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0000000000000000 192.168.5.0/26

22 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0101000000000000 192.168.5.64/26

33 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1010000000000000 192.168.5.128/26

44 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1111000000 000000 192.168.5.192/26

Page 43: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Phạm vi đ.c máy trong các mạng con như sau:

SubSub Biểu diễn nhị phânBiểu diễn nhị phân Phạm vi đ/cPhạm vi đ/c

11 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0000000001000001 – –

11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0000111110111110 – –

192.168.5.1 –

192.168.5.62

22 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0101000001 – 000001 –

11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 0101111110111110

192.168.5.65 –

192.168.5.126

33 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1010000001 – 000001 –

11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1010111110111110

192.168.5.129 –

192.168.5.190

44 11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1111000001000001 – –

11000000 10101000 00000101 11000000 10101000 00000101 1111111110111110

192.168.5.193 –

192.168.5.254

8. Xác định đ/c mạng con, phạm vi đ/c

Chú ý: Phần HostID: - nếu tất cả các bit = 0 => đ/c mạng

(không dùng) - nếu tất cả các bit = 1 => đ/c quảng bá

Nhận xét: - Nếu không chia subnet: có 28-2 = 254 máy trong mỗi mạng

- Nếu chia 4 sub: có 60*4 = 240 máy, ít hơn so với ko chia sub

14 bit dành cho đ/c mạng và đ/c quảng bá

Page 44: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

Khi đánh đ/c cho 1 hệ thống mạng, chú ý:- Nếu không nối với Internet: sử dụng bất kì lớp đ/c IP - Nếu có nối với Internet: 2 cách nối:

- Kết nối thông qua Router hoặc Firewall: đ/c IP phải được cấp bới tổ chức InterNIC hoặc ISP.

- Kết nối gián tiếp thông qua Proxy Server hoặc NAT server phải sử dụng các lớp đ/c không trùng với các đ/c có thể gây đụng độ trên Internet.

9. Đ/c chung và đ/c riêng

a/ Đ/c chung (Public Address)

- Được quản lý bởi InterNIC trên phạm vi toàn cầu

- Được phân phối về theo khu vực địa lý ->quốc gia ->ISP ->user

- Khi được 1 đơn vị được gán 1 lớp đ/c IP, đường đi đến mạng đó sẽ đc cập nhật vào bảng routting trên các router của Internet

Đ/c chung còn gọi là đ/c IP thực thường được cấp cho các máy quan trọng, có y/c được truy xuất trên toàn cầu như:

- Máy Web server- Mail Server

- FTP Server

Page 45: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

b/ Đ/c riêng (Private Address)- Là lớp đ/c mà InterNIC không cấp cho bất kì một ISP nào- Được dành riêng cho các mạng nội bộ (Intranet) không có

nhu cầu truy xuất Internet trực tiếp.Các phạm vi đ/c dành làm cho đ/c riêng (do InterNIC đưa ra)- 10.0.0.8/8- 172.16.0.0/12- 192.168.0.0/16

9. Đ/c chung và đ/c riêng

Page 46: I.  Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP    III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

BÀI TẬP

Các dạng bài tập:.- Xác định số mạng con dựa vào bit thêm vào phần NetID- Xác định số mạng con dựa vào đ/c subnet mask- Xác định đ/c mạng con- Xác định phạm vi vùng đia chỉ máy trong từng mạng con- Xác định đ/c Broadcast của mạng- Xác điịnh đ/c mạng- Xác định subnet maskBài tập: Trong giáo trình khá đầy đủ