ĐỐi thoẠi xà hỘi trong ĐiỀu luẬt lao ĐỘng...

15
ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG ĐIỀU LUẬT LAO ĐỘNG 2012 1

Upload: others

Post on 12-Feb-2020

13 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG ĐIỀU

LUẬT LAO ĐỘNG 2012

1

Legal References

• Điều 63, 64 & 65 (Chương V) BLLĐ 2012

• Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 của Chính phủ

• Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20/11/2013 của Tổng Liên đoàn Lao động VN hướng dẫn công đoàntham gia thành lập và thực hiện quy chế dân chủ tạinơi làm việc

• Điều 11 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ xử phạt hành chính đốivới các vi phạm về lao động, bảo hiểm và cung ứngnguồn lao động nước ngoài.

2

Định nghĩa

Đối thoại tại nơi làm việc là:

- Đối thoại trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng laođộng

- Hoặc đại diện tập thể người lao động và người sử dụng laođộng

Chia sẻ thông tin và tăng cường hiểu biết giữa người sửdụng lao động và người lao động nhằm phát triển mối quanhệ lao động tại nơi làm việc, đảm bảo thực hiện quy chế dânchủ tại nơi làm việc

3

QUY TRÌNH HOÀN CHỈNH

Hội Nghịngười lao

động

Lựa chọn vàbầu ban đốithoại xã hội

Đối thoại xãhội hàng

quý

4

HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNGThành Phần:

Người sử dụng

lao động

Người lao động

- Ban quản lý nhà

máy, Đại diện ban

quản lý nhà máy,

người ra quyết định.

- <100 công nhân:Toàn bộ CN

- Từ 100 đến 999: ít nhất 50 CN,

cộng thêm 5 cho mỗi 100 CN(VD:

nếu có 500 CN: 50+25 = 75)

- Từ1000 đến 4999: ít nhất100,

cộng thêm 20 cho mỗi 1000 CN

(VD nếu có 3000CN: 100+60 =

160)

- Từ 5000: ít nhất 200

5

HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNGNội dung:

• Cập nhật tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy

• Cập nhật tình trạng tuân thủ của nhà máy

• Tình trạng khiếu nại tại nhà máy(nếu có)

• Điều kiện làm việc và các giải pháp có liên quan

• Phản hồi/nội dung đề xuất thực hiện từ hai bên

• Các nội dung khác từ hai bên

• Lựa chọn và bầu ban đối thoại

• Thống nhất nội dung và kết thúc hội nghị

6

ĐỐI THOẠI XÃ HỘI

• Ít nhất 3 tháng 1 lần hoặc khi cần thiết

• Hội nghị người lao động có thể được tính

là 1 lần của đối thoại xã hội

7

Đối thoại xã hộiThành phần

• Người sử dụng LĐ: Người sử dụng lao động hoặcnhững người đại diện hợp pháp được lựa chọn bởingười sử dụng lao động

• Đại diện tập thể người lao động: Ban chấp hành côngđoàn và các thành viên được bầu trong hội nghịngười lao động .

Mỗi bên phải có ít nhất 03 thành viên.

8

Đối thoại xã hộiNội dung

1. Tình hình sản xuất và kinh doanh của nhà máy.

2. Thực hiện hợp đồng lao động, TƯLĐTT, các cam kết và thỏathuận khác cũng như các quy định khác tại nơi làm việc.

3. Điều kiện làm việc.

4. Yêu cầu của người lao động và tập thể người lao động đối vớingười sử dụng lao động.

5. Yêu cầu của người sử dụng lao động đối với người lao động vàtập thể người lao động.

6. Những vấn đề liên quan khác giữa hai bên.

** Không cần thảo luận tất cả các nội dung trong buổi đối thoại

9

Các bước thực hiện đối thoại

10

Thành lập

ban đối

thoại

Quyết

định các

vấn đề

cho đói

thoại

Tổ chức

đối thoại

Mỗi bên quyết định các vấn đề cho cuộc đối thoại.

Sau 60 ngày kể từ buổi đối thoại trước đó: Gửi các nội dung đề xuất tới

bên kia

Trong vòng 5 ngày: Chốt thời gian, địa điểm, nội dung và thành phần tham

gia

Trong vòng 3 ngày: Người sử dụng ban hành quyết định bằng văn bản về

việc tổ chức đối thoại.

Trước 5 ngày: Gửi quyết đinh tới tất cả các thành viên tham gia đối thoại

Hội nghị lao động bầu chọn đại

diện công nhân

Mỗi bên quyết định số người đại

diện

Thành lập ban đối thoại.

Mỗi bên chuẩn bị cho đối thoại

Đối thoại giữa 02 bên ( Ít nhất 2/3 thành

viên của mỗi bên tham gia.

Ghi biên bản

Ký và đóng dấu vào biên bản

Công bố biên bản tới toàn thể người lao

động

Giám sát việc thực hiện các cam kết

trong biên bản.

Kiểm chứngĐúng hay sai

1. Đối thoại xã hội có thể được thực hiện

qua điện thoại

2. Đối thoại xã hội có thể thực hiện 4 tháng

1 lần

3. Có thể có 4 người đại diện phía quản lý

nhà máy và 3 người đại diện phía công

đoàn và công nhân để tham gia đối thoại

4. Quản lý nhà máy có thể lựa chọn công

nhân tham gia trong ban đối thoại xã hội.

11

Kiểm chứngĐúng hay sai1. Ban chấp hành công đoàn không thể

tham dự đối thoại xã hội hàng quý

2. Thành viên đối thoại xã hội có thể yêu

cầu tăng lương cho công nhân

3. Nếu không có vấn đề gì cần bàn bạc, đối

thoại xã hội có thể thực hiện 02 lần/năm

4. Trong hội nghị người lao động, 25 công

nhân có thể được lưa chọn trong ban đối

thoại.

12

Kiểm chứngChọn câu đúng1. Đối thoại xã hội có thể tiến hành với 1 đại

diện của bên quản lý nhà máy và 3 đại diện

của công nhân và công đoàn.

2. Không cần có biên bản sau khi đối thoại

3. Đối thoại xã hội phải có biên bản và công

khai tới người lao động sau khi tiến hành

4. Quản lý nhà máy có thể từ chối đề nghị tiến

hành đối thoại khi đại diện công đoàn và

công nhân yêu cầu.

13

Kiểm chứngHãy chọn câu đúng1. Nếu nhà máy có 1000 công nhân, 50 công

nhân tham gia hội nghị người lao động là đủ

2. Lựa chọn và bầu ban đối thoại xã hội là bắt

buộc trong hội nghị người lao động

3. Đối thoại xã hội có thể được tiến hành trước

khi tiến hành hội nghị người lao động tại nhà

máy

4. Không cần lựa chọn và bầu các thành viên ban

đối thoại. Ban quản lý nhà máy và ban chấp

hành công đoàn có thể quyết định thành viên

tham gia trong ban đối thoại.14

XIN CÁM ƠN

15