hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới

22
LOGO Hướng dẫn Luật lao động 2012 - Điểm chính và mới Thực hiện: Hồ Phương Thảo 2015 thaosbloghr.blogspot.com

Upload: thao-ho-phuong

Post on 14-Apr-2017

213 views

Category:

Law


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

LOGO

Hướng dẫn Luật lao động 2012 - Điểm chính và mới

Thực hiện: Hồ Phương Thảo2015

thaosbloghr.blogspot.com

Page 2: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Những nội dung chính

Chương 1: Những quy định chung Chương 2: Việc làm Chương 3: Hợp đồng lao động Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập

thể, thỏa ước lao động tập thể Chương 6: Tiền lương Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ Chương 12: Bảo hiểm xã hội Chương 13: Công đoàn Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động

Page 3: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 1. Những quy định chung Giữ nguyên:

Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng

Sửa đổi bổ sung: 1. Điều 3:

Khoản 6: Quan hệ lao động Khoản 10: Cưỡng bức lao động

2. Ghi nhận quyền đóng cửa tạm thời của doanh nghiệp (Mục d, khoản 1, điều 6)

3. Ghi nhận quyền gia nhập hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp của NSDLĐ (Mục c, khoản 1, điều 5)

Page 4: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 2. Việc làm

Quy định: Việc làm, giải quyết việc làm Quyền làm việc của NLĐ Quyền tuyển chọn LĐ của NSDLĐ Chính sách của NN hỗ trợ phát triển việc làm

và tổ chức dịch vụ việc làmĐiểm mới:

Bổ sung trách nhiệm của NSDLĐ trong việc tham gia giải quyết việc làm (Khoản 2 Điều 9)

Page 5: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 3. Hợp đồng lao độngChương 3 quy định cụ thể: Những hành vi mà NSDLĐ không được làm khi giao

kết, thực hiện HĐLĐ Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ Cụ thể hóa cách tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất

việc làm Bỏ Quỹ dự phòng mất việc làm

Page 6: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 3. Hợp đồng lao động Trong chương này, BLLĐ 2012 quy định chặt chẽ hơn

về trách nhiệm của NSDLĐ

•Điểm b, khoản 1, điều 22 “HĐLĐ xác định thời hạn là HĐ mà trong đó 2 bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.”

Quy định về mức thời gian của HĐLĐ xác định thời hạn

•Khoản 2, điều 22 “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ xác định thời hạn hoặc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn, nếu không ký HĐ mới thì theo mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn dưới 12 tháng sẽ trở thành HĐLĐ xác định thời hạn 24 tháng, HĐLĐ có thời hạn từ 12-36 tháng sẽ trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.”•Trường hợp 2 bên ký kết HĐLĐ mới là HĐLĐ xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn.

Quy định khi không ký kết HĐ mới khi

hết hạn HĐ

•Điều 47 “NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn.

Quy định về thông báo

trước

Page 7: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 3. Hợp đồng lao động

Quy định mới về mức lương thử việc

•Điều 28: “Mức lương tối thiểu của NLĐ trong thời gian thử việc do 2 bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương chính thức” => tăng 15% so với quy định trước đây.

Tăng lương thử việc

Page 8: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 5. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể

Chương 5 được sửa đổi theo hướng:Quy định cụ thể hơn việc thực hiện quy chế

dân chủ tại nơi làm việc để đảm bảo quá trình thực hiện đối thoại, thương lượng

Thúc đẩy và phát huy tối đa sự thỏa thuận, thương lượng để xác lập điều kiện lao động mới

Bổ sung mục riêng về đối thoại tại nơi làm việc (K2,3, Đ63)

Bổ sung mục riêng về Thương lượng tập thể; không quy định cứng nhắc về thỏa ước lao động tập thể

Page 9: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 6. Tiền lương

Chương 6 được sửa đổi dựa trên nguyên tắc: NN không can thiệp trực tiếp vào mức tiền

lương của NLĐ, chỉ quy định mức tiền lương thấp nhất mà NSDLĐ phải trả NLĐ

Bình đẳng về tiền lương giữa các loại hình doanh nghiệp

Page 10: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 6. Tiền lương

Quy định rõ các loại mức lương tối thiểu

Quy định các yếu tố xác định mức lương tối thiểu

Điều 91: “Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành”

Điều 91: “nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ, điều kiện KT-XH

và mức tiền lương trên thị trường LĐ”

Page 11: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 6. Tiền lương

Bỏ quy định yêu cầu NSDLĐ phải đăng ký thang, bảng lương.

Thang, bảng lương, định mức LĐ do DN tự xây dựng và ban hành theo nguyên tắc quy định của Chính phủ

Page 12: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 6. Tiền lương

Quy định mới về Hội đồng tiền lương quốc gia (K1 Đ92)

Làm rõ mức lương làm thêm giờ vào ngày lễ là chưa kể tiền lương ngày lế, ngày nghỉ có lương đối với NLĐ hưởng lương ngày

Quy định tăng mức lương làm thêm giờ vào ban đêm

•Khoản 2, 3 điều 97: Đối với NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm•NLĐ làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường•NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và 2 điều này, NLĐ còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày

Tăng lương làm thêm giờ, làm việc ban

đêm

Page 13: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Điểm mới của chương: Quy định thay đổi cách tính thời giờ làm

thêm từ theo năm sang theo tháng và quy định chi tiết thời gian làm thêm

Điều 106. Làm thêm giờ

• 1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.

• 2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:• a) Được sự đồng ý của người lao động;• b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo

tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm;

• c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.

Page 14: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Quy định cụ thể về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Điều 104

• Thời giờ làm việc: “không quá 8h/ngày hoặc 48h/tuần. Trường hợp thời giờ làm việc theo tuần thì không quá 10h/ngày”

Điều 105

• “Giờ làm việc vào ban đêm được tính thống nhất từ 22h đến 6h cho cả 2 miền Bắc-Nam”

Điểm b-K1-Đ115

• Tăng thời gian nghỉ Tết cổ truyền từ 4 ngày lên 5 ngày Bổ sung quy định để NLĐ được nghỉ trong một số trường hợp cụ thể (K2-Đ116)

• “Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.”

Page 15: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất

Chương này tập trung sửa đổi: Các quy định nâng cao ý thức kỷ luật LĐ của NLĐ Quy định bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, KD của

NSDLĐ Quy định rõ trình tự, thủ tục đăng ký nội quy lao động

(Đ120) Bỏ hình thức kỷ luật: Chuyển làm công việc khác có

mức lương thấp hơn cho hành động đánh bạc, cố ý gây thương tích, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… (Đ126)

Page 16: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất

Việc xử lý kỷ luật LĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người LĐ.

Nếu không được quy định chặt chẽ => việc NLĐ lạm dụng công cụ xử lý kỷ luật

LĐ là rất dễ xảy ra

Chương 8 bổ sung những quy định cấm về xử lý kỷ luật lao động;

nguyên tắc xử lý bồi thường thiệt hại.

Page 17: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 9. An toàn lao động, Vệ sinh lao động

Chương quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, an toàn nghề nghiệp của NLĐ. Những điểm mới:

Cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh LĐ tại nơi làm việc

Nâng cao ý thức tuân thủ an toàn LĐ của NLĐ và NSDLĐ

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn LĐ, vệ sinh LĐ

Page 18: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ

Những điểm mới:

Đưa ra các quy định nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác

Đưa vào bộ luật nội dung NĐ 23-CP (1996) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật LĐ về những quy định riêng với LĐ nữ

Page 19: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ

Điểm quan trọng: Thời gian nghỉ thai sản được nâng lên 06 tháng so với quy định cũ

K1-Đ157•+Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.•+Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.•+Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

Page 20: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 12. Bảo hiểm xã hội

Quy định theo hướng dẫn chiếu Luật Bảo hiểm xã hội

Điểm quan trọng:Điều 187: Quy định về

tuổi nghỉ hưu1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này.4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.

Page 21: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 13. Công đoàn

Page 22: Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới

Chương 14. Giải quyết tranh chấp LĐ

Một số điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản:Bỏ quy định về Hội đồng hòa giải cơ sở, thay bằng Hòa giải viên lao động cấp huyện giải

quyết

•Nhiều DN chưa thành lập được công đoàn thì không thành lập được Hội đồng hòa giải lao động cơ sở•Nơi có Hội đồng hòa giải cơ sở thì phần lớn hoạt động không hiệu quả.

Tranh chấp LĐ tập thể về quyền

•NLĐ không được phép đình công, phải đấu tranh bằng phương pháp khiếu nại hoặc khiếu kiện theo quy định của PL•Nếu 2 bên không tự giải quyết thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết

Tạm thời đóng cửa DN trong thời gian đình

công•DN có quyền đóng cửa để bảo vệ tài sản trong quá trình đình công nhưng chỉ được thực hiện sau thời điểm đình công bắt đầu, NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ không tham gia đình công

Quy trình đình công và tỷ lệ NLĐ tham gia đình

công thay đổi•Đơn giản hóa trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp LĐ•Bỏ chủ thể “Đại diện tập thể LĐ” ở nơi chưa có công đoàn được quyền lãnh đạo đình công