k thi th trung h thÔng qu c gia bài thi khtn; môn: vẬt lÍ th câu 21: khi nói về sóng...

49
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Cho biết hng sPlăng h=6,625.10 -34 J.s; t ốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên t e = 1,6.10 -19 C; sAvôgađrô N A = 6,022.10 23 mol -1 , 1MeV=1,6.10 -13 J, 1uc 2 = 931,5MeV Câu 1: Mt ch ất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bng s). Ch ất điểm này dao động v i t n sgóc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. Câu 2: Một sóng cơ truyền dc theo trc Ox v ới phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ ca sóng này là A. 2 mm . B. 4 mm. C. π mm. D. 40π mm. Câu 3: Su ất điện động cm ứng do máy phát điện xoay chi u m t pha to ra có bi u th c e 220 2 cos(100 t 0,25 )(V) . Giá trcực đại ca su ất điện động này là A. 220 2 V. B.110 2 V. C. 110V. D. 220V. Câu 4: Khi nói v sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không . B. Sóng cơ lan truyền được trong ch t rn. C. Sóng cơ lan truyền được trong ch t khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong ch t l ng Câu 5: Một sóng điện t có t n sf truy n trong chân không v i t ốc độ c. Bước sóng ca sóng này A. 2f c . B. f c . C. c f . D. c 2f . Câu 6: Đạt điện áp xoay chi ều vào hai đầu đoạn m ch ch có điện trthì A. cường độ dòng điện trong đoạn m ch cùng pha v ới điện áp gi ữa hai đầu đoạn m ch. B. cường độ dòng điện trong đoạn m ch trpha 0,5π với điện áp gi ữa hai đầu đoạn m ch. C. cường độ hi u dụng trong đoạn m ch ph thu c vào tn scủa điện áp. D.cường độ dòng điện trong đoạn m ch sớm pha 0,5π với điện áp gi ữa hai đầu đoạn m ch. Câu 7:Tại nơi có gia tốc trọng trường g, m t con l ắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tn sdao động ca con l c là A. 2 g . B. g 2 . C. 1 2 g . D. 1 g 2 . Câu 8: Mt trong nh ng bi n pháp làm gi ảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truy n t ải điện năng đi xa đang được áp dng rng rãi là A. gi m ti ết di n dây truy n t ải điện. B. tăng chiều dài đường dây truy n t ải điện. C. gi ảm điện áp hi u dng trạm phát điện. D. tăngđiện áp hi u dng trạm phát điện. Câu 9: Trong m ạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên m t bn t điện bi ến thiên điều hòa và A. cùng pha v ới cường độ dòng điện trong m ch. B. l ch ph a 0,25π so với cường độ dòng điện trong m ch. C. ngượcpha v ới cường độ dòng điện trong m ch. D.l ệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong m ch. Câu 10: Mt h dao động cơ đang thực hi ện dao động cưỡng bc. Hi ện tượng cộng hưởng x y ra khi A. t n sca l ực cưỡng bc l ớn hơn tần sdao động riêng ca h dao động. K THI THTRUNG HC PHTHÔNG QUC GIA Bài thi KHTN; Môn: VT LÍ Thi gian làm bài 50 phút không k thời gian phát đề

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10-34

J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s;

độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19

C; số Avôgađrô NA = 6,022.1023

mol-1

,

1MeV=1,6.10-13

J, 1uc2 = 931,5MeV

Câu 1: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.

Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ của sóng này là

A. 2 mm. B. 4 mm. C. π mm. D. 40π mm. Câu 3: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức

e 220 2 cos(100 t 0,25 )(V) . Giá trị cực đại của suất điện động này là

A. 220 2 V. B.110 2 V. C. 110V. D. 220V. Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng Câu 5: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này

A. 2 f

c

. B.

f

c . C.

c

f . D.

c

2 f

.

Câu 6: Đạt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 7:Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa.

Tần số dao động của con lắc là

A. 2g

. B.g

2 . C.1

2 g. D.

1 g

2.

Câu 8: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăngđiện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên

điều hòa và A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch. C. ngượcpha với cường độ dòng điện trong mạch. D.lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 10: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.

KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

Bài thi KHTN; Môn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

B.chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

C.tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động. D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân:2 2 4

1 1 2H H He . Đây là

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân. Câu 12: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng

A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 13: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng.

Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành A. điện năng. B. cơ năng. C.năng lượng phân hạch. D.hóa năng.

Câu 14: Một chất phóng xạ lúc đầu có 8 (g). Sau 2 ngày, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là 4,8 (g). Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ đó là

A. 6 h–1 B. 12 h–1 C. 18 h–1 D. 36 h–1

Câu 15: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.

B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi làphôtôn.

D. Trong chân không, cácphôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s. Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5H và có tụ điện có điện dung 2,5.10-6F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là

A. 1,57.10-5s. B.1,57.10-10s. C.6,28.10-10s. D.3,14.10-5s. Câu 17: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm),

2x 10cos(100 t 0,5 ) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là

A. 0. B. 0,25π. C.π. D. 0,5π. Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng

bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 6cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 9cm. Câu 19:Tầng ôzôn là tấm“áo giáp”bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy

diệt của A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.

C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Câu 20: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm. Câu 21: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng điện từ không mang năng lượng. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng dọc.

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau 0,5π.

Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 24: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện

trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A.ω2LCR – 1 = 0. B.ω2LC – 1 = 0. C.1

R LC

D.ω2LC – R = 0.

Câu 25: Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một

đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250

µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 220V.

Câu 26: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.

C. tán sắn ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là

A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s. Câu 28: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy

tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là A. 700 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 650 nm. Câu 29: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.

Câu 30: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhât Li7

3 đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau có

cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôtôn góc 300. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng

số khối. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt prôtôn và của hạt X là

A. 34 . B. 32 . C. 4. D. 2.

Câu 31: Hạt α có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân Be9

4đứng yên, gây ra phản ứng:

XnBe 9

4. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt α.

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.

A. 18,3 MeV B. 0,5 MeV C. 8,3 MeV D. 2,5 MeV

Câu 30: Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong

đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t thì u = 220 2 V. Tại thời

điểm t + 1

600s thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng

không và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB bằng A. 180W. B. 200W. C. 120W. D. 90W.

Câu 31. Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10Hz và bước sóng 6cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc

độ 6π(cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là

A. 6 3 m/s2. B.6 2 m/s2. C.6 m/s2. D.3 m/s2.

Câu 32: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha

theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A

nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,2 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 3,1 cm.

Câu 33: Trong không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc

M •

B A X

C L R

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o.

Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

A. 1,343. B. 1,312. C. 1,327. D. 1,333.

Câu 34: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giá MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết

mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là A. 43,6 dB. B. 38,8 dB. C. 35,8 dB. D. 41,1 dB.

Câu 35: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.

Tại thời điểm lò xo dãn 2 cm, tốc độ của vật là 4 5 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 4 cm, tốc độ

của vật là 6 2 v (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 6 cm, tốc độ của vật là 3 6 v (cm/s). Lây g = 9,8

m/s2. Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị dãn có giá trị gần

nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,26 m/s. B. 1,43 m/s. C. 1,21 m/s. D. 1,52 m/s. Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt

nhân dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của

êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L

N

v

v bằng

A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.

Câu 37: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc

xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và

li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là

A. 1

3. B. 3. C. 27. D.

1

27.

Câu 38:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng

đơn sắc có bước sóng có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là A. 9,12 mm. B. 4,56 mm. C. 6,08 mm. D. 3,04 mm.

Câu 39: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị

trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J.

Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và

thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s.

----------- HẾT ---------

O x

(2)

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

Bài thi KHTN; Môn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10-34

J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s;

độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19

C; số Avôgađrô NA = 6,022.1023

mol-1

, 1MeV=1,6.10

-13J, 1uc

2 = 931,5MeV

Câu 1: Để kiểm soát không lưu người ta dùng sóng điện từ có dải tần số từ 1GHz đến 2GHz. Sóng điện từ

này thuộc loại

A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.

Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có phương trình

1 1 cos( )x A t và 2 2 cos( )x A t . Biên độ của dao động tổng hợp là

A. 1 2A A . B. 1 2

1( )

2A A . C. 1 2A A . D. 2 2

1 2A A .

Câu 3: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biên thiên theo thời gian có biểu

thức 0 cos( )q q t . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 0 cosi I t . Giá trị của

A. . B. 0 . C. /2 . D. /2 .

Câu 4: Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ có tải. Gọi k là tỉ số giữa công suất điện đưa vào ở mạch

sơ cấp và công suất điện tiêu thụ ở mạch thứ cấp. Kết luận nào sau đây đúng?

A. k > 1 nếu là máy tăng áp. B. k < 1 nếu là máy hạ áp.

C. k luôn > 1 dù là máy tăng áp hay máy hạ áp. D. k luôn < 1 dù là máy tăng áp hay hạ áp.

Câu 5: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp u = U 2 cosωt (U không đổi). Hiện tượng

cộng hưởng xảy ra khi có điều kiện nào?

A. ω² = LC. B. ω²LC = 1. C. LC = ω. D. ωLC = 1.

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu một cuộn

cảm thuần có độ tự cảm là 1/π H. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 / 2 A.

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu đoạn

mạch thì

A. điện trở giảm. B. dung kháng giảm. C. điện trở tăng. D. cảm kháng giảm.

Câu 8: Con người có thể nghe được âm có tần số

A. dưới 16 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 kHz.

C. từ 16 MHz đến 20 MHz. D. trên 20 kHz.

Câu 9: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với

A. kim loại. B. chất điện môi. C. chất bán dẫn. D. chất điện phân.

Câu 10: Trong sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn dao động

A. vuông pha. B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha 450.

Câu 11: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng là: 6cos(4 0,02 )u t x .

Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là

A. 4 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 2 Hz.

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ), trong đó A, ω, là các hằng

số. Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là

A. sin( )v A t . B. cos( )v A t .

C. sin( )v A t . D. sin( )v A t .

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên

độ A . Tốc độ cực đại của vật là

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. k

Am

. B. Am

k. C.

mA

k. D.

Ak

m.

Câu 14: Sóng dọc không truyền được trong

A. chân không. B. kim loại. C. nước. D. không khí.

Câu 15: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m, chiều dài sợ dây là , đang dao động điều hòa tại

nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là

A. g

. B. g

. C. m

. D. m

.

Câu 16: Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự động đóng mở cửa,

bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng tia

A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia laze.

Câu 17: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng

A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang.

C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng gồm các hạt phôtôn.

Câu 18: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì

A. tất cả các điểm đều dao động cùng biên độ. B. tất cả các điểm đều dao động cùng pha.

C. trên sợi dây có một số điểm không dao động. D. tất cả các điểm đều dừng dao động.

Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50Hz.

Người ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A và B. Tốc độ truyền

sóng trên dây là

A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.

Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π µF. Tần

số riêng của dao động trong mạch là

A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz.

Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 2m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là 0,6

μm.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có

A. vân sáng bậc 2. B. vân tối bậc 3. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối bậc 2.

Câu 22: Một đám nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn có năng lượng thích hợp chuyển

sang trạng thái kích thích ứng với n = 4. Số bức xạ mà đám nguyên tử có thể phát ra là

A. 6. B. 3. C. 10. D. 15.

Câu 23: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra

phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.

Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có 2UL=2UR=UC thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với

dòng điện qua mạch là

A. π/4. B. π/3. C. - π/4. D. - π/3.

Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là

100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở

mạch sơ cấp là

A. 2,4V; 100 A. B. 2,4V; 1 A. C. 240V; 100 A. D. 240V; 1 A.

Câu 26: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,775eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các

bức xạ có bước sóng là 1 = 0,19 μm, 2 = 0,22 μm, 3 = 0,24 μm và 4 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây được

hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Chỉ có bức xạ 1. B. Cả 4 bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Hai bức xạ (1 và 2).

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A và tần số góc ω. Biết lực kéo về có độ

lớn cực đại là F0. Tại thời điểm vật có tốc độ bằng ωA/ 2 thì lực kéo về có độ lớn là

A. 0

2

F. B. 02

3

F. C. 03

2

F. D. 0

2

F.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 28: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện

dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là U0, cường độ dòng điện cực đại

trong mạch là I0. Liên hệ nào sau đây đúng?

A. 0 0I C U L . B. 0 0I LC U . C. 0 0I U LC . D. 0 0I L U C .

Câu 29: Một trạm phát điện truyền đi công suất P1 = 100kW dưới điện áp U1 = 1kV. Đường dây truyền tải

có điện trở tổng cộng là r = 8Ω. Coi hệ số công suất của cả hệ thống điện bằng 1. Hiệu suất truyền tải có giá

trị là

A. 40 %. B. 20 %. C. 80 %. D. 15 %.

Câu 30: Trong một giờ thực hành về giao thoa ánh sáng bằng thí nghiệm Iâng, một học sinh dùng nguồn

laze để chiếu vào hai khe hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan

sát là 1,6 m. Kết quả thí nghiệm đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8 mm. Năng lượng hạt

phôtôn của tia laze ở thí nghiệm trên là

A. 2,9227.10-19

J. B. 3,2056.10-19

J. C. 3,0576.10-19

J. D. 3,3125.10-19

J.

Câu 31: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm L =

35.10

-2 H,

mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =

70 2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 35 2 W. B. 70 W. C. 60W. D. 30 2 W.

Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Nếu

máy có 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong 1 phút roto quay được bao nhiêu vòng

A. 500 vòng. B. 1000 vòng. C. 150 vòng. D. 3000 vòng.

Câu 33: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, có

tan 4 / 3i . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.

Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng

A. 17,96 mm. B. 14,64 mm. C. 12,86 mm. D. 19,66 mm.

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gọi v là tốc độ trung bình của chất điểm trong một

chu kỳ; 1v là tốc độ tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Hệ thức đúng là

A. 14 v v . B. 1 6 v v . C. 12 2 v v . D. 14 3 v v .

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp 240 2 os100u c t (V). Khi R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất và bằng Pmax =

60W. Hỏi với giá trị nào của R để công suất tỏa nhiệt trên R là 57,6W?

A. 360Ω hoặc 440Ω B. 240Ω hoặc 640Ω. C. 240Ω hoặc 360Ω D. 360Ω hoặc 640Ω

Câu 36: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ

sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 11 điểm dao

động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB có hai điểm M và N dao động với biên độ

cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết AM = 1,5cm. Và AN = 31,02cm .

Khoảng cách giữa hai nguồn A, B có giá trị gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 11,4 cm. B. 14,5cm . C. 8,2 cm. D. 12,5cm.

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khi vật

nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m2 = 2m1 được nối với m1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân

bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Trong 1 chu kì dao động của m1 thời gian lò xo

bị nén là

A. 0,211 s. B. 0,384 s. C. 0,105 s. D. 0,154 s.

Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ1 =

0,60μm, λ2 = 0,45μm, λ3 (có giá trị trong khoảng từ 0,62μm đến 0,76μm). Trên màn quan sát, trong khoảng

giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân

sáng ứng với hai bức xạ λ1 và λ2. Giá trị của λ3 là

A. 0,72μm. B. 0,64μm. C. 0,70μm. D. 0,68μm.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ

điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện

và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng

được biểu diễn bằng các đồ thị (1) và (2) như hình vẽ bên, tương ứng với các đường

UC, UL. Biết f2 = 3 f1. Khi f = fL thì UL đạt cực đại là Um. Giá trị của Um là

A. 40 23 V. B. 42 35 V.

C. 40 33 V. D. 42 43 V.

Câu 40: Một quả cầu nhỏ bằng chì được treo vào sợi dây không giãn có chiều dài ℓ.

Ban đầu quả cầu được kéo ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0, rồi

buông nhẹ. Khi dây treo qua vị trí thẳng đứng, do bị một cái đinh ở dưới điểm treo chặn lại và quả cầu tiếp

tục chuyển động tới điểm cao nhất, khi đó dây treo ℓ’ hợp với phương thẳng đứng góc β0. Biết α0 và β0 là

những góc nhỏ. Tỉ số lực căng dây ngay trước và sau khi gặp đinh xấp xỉ bằng

A. 2 20 01 . B. 2 2

0 01 . C. 2 20 01 . D. 0 01 .

----------- HẾT ----------

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 1: Tìm phát biểu sai

A. Tia khi bay trong điện trường giữa hai bản cực của tụ điện sẽ bị lệch về phía bản dương

của tụ

B. Tia là sóng điện từ C. Tia có thể truyền đi vài cm trong không khí

D. Tia bay với vận tốc trong không khí khoảng 2.107 m/s. Câu 2: Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số theo các

phương trình x1 = Acos(t-π/2) cm và x2 = 2Acos(ωt+) cm. Biên độ của dao động tổng hợp bằng A khi

A. = /2 B. = C. = -/2 D. = 0 Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng:

A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại

Câu 4: Chọn đúng A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện

C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại, lớn hơn bước sóng của tia gama.

D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ

A. giảm 2 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần Câu 6: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thủy tinh có chiết suất n =

1,5. Khi tia sáng truyền trong thủy tinh, nó có màu và bước sóng là A. Màu tím, bước sóng 440 nm. B. Màu đỏ, bước sóng 440 nm. C. Màu tím, bước sóng 660 nm. D. Màu đỏ, bước sóng 660 nm.

Câu 7: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μm. Khi đó công thoát của electron ra khỏi đồng có giá trị nào sau đây A. 4,14 eV B. 6,625.10-19 eV C. 32,5 eV D.

1,26 eV Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự truyền của sóng cơ học? A. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi

trường khác. B. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.

C. Tần số dao động của sóng tại một điểm bất kì luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng D. Khi truyền trong một môi trường, nếu tần số dao động của sóng tại một điểm bất kì càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.

Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động 1000 2 cos 100e t V . Nếu

roto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì số cặp cực của roto? A. 4 B. 8 C. 5 D. 10

Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào li độ của vật có dạng A. Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ. B. Đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ

C. Đường tròn D. Đường thẳng không qua gốc tọa độ

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều 0 cosu U t vào đoạn mạch gồm có điện trở thuần R =

10 mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng 2

2. Dung kháng của tụ bằng

A. 10 B. 10 3 C. 10

3 D. 5

Câu 12: Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 8,48.10-11 m B. 13,25.10-11 m C. 84,8.10-11 m D. 132,5.10-11 m

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số vào mạch xoay chiều RLC

nối tiếp. Khi số công suất của mạch bằng 1, điều nào sau đây sai?

A. 2 1LC B. 2LC C. P UI D. 1

CL

Câu 14: Biết khối lượng mol của urani 238

92 U là 238 g/mol. Số notron trong 119 gam urani U238

xấp xỉ là

A. 8,8.1025. B. 2,2. 1025. C. 1,2. 1025. D. 4,4. 1025. Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai

bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hòan với tần số 2f. B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hòan với tần số 2f.

C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.

Câu 16: Kí hiệu là bước sóng, d1 – d2 là hiệu đường đi củaa sóng từ các nguồn sóng kết hợp S1 và

S2 đến điểm M trong một môi trường đồng tính. Với k = 0, 1; 2, ... điểm M sẽ dao động với biên

độ cực đại nếu

A. d1 – d2 = k, nếu hai nguồn dao động ngược pha.

B. d1 – d2 = (k + 0,5), nếu hai nguồn dao động ngược pha

C. d1 – d2 = (2k + 1) . D. d1 – d2

= .

Câu 17: Để giảm hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây?

A. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên bốn lần. B. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên hai lần.

C. giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần. D. giảm điện trở đường dây đi hai lần. Câu 18: Đoạn mạch điệm xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu

các phần tử R, L và C. Quan hệ đúng về pha của các hiệu điện thế này là

A. uR trễ pha /2 so với uC B. uR sớm pha /2 so với uL.

C. uC trễ pha so với uL. D. uL sớm pha /2 so với uC.

Câu 19: Hạt nhân 226

88 Ra phóng ra 3 hạt và một hạt trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt

nhân con tạo thành là

A. 222

84 X B. 224

83 X C. 222

83 X D. 224

84 X

Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của

khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(t + /6). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 600. B. 1200. C. 1500. D. 900. Câu 21: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?

A. Chiếu tia hồng ngoại vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên. B. Chiếu tia X (tia ronghen) vào kim loại làm electron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khi thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.

D. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn.

Câu 22: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là

A. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc = 2,19 rad/s.

B. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc = 1,8 rad/s.

C. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc = 1,265 rad/s.

D. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc = 2 2 rad/s.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 23: Chiếu chùm tia sáng hẹp song song gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc đỏ và tím tới mặt

nước, hợp với mặt nước một góc 60°. Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,54; nt = 1,58. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong nước là

A. 0098'. B. 0,290. C. 0030'. D. 0028'.

Câu 24: Thực hiện giao thoa Y - âng với ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ

0,38 μm đến 0,76 μm, khoảng cách từ màn đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 là D = 2m; khoảng cách giữa hai khe S1S2 là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng gần nhất là

A. x = 3,14 mm. B. x = 0,76 mm. C. x = 1,14 mm. D. x = 1,41 mm. Câu 25: Khi Electron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công

thức En = - 13,6/n2 eV (với n = 1 , 2 , 3..). Khi Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo

dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1. Khi Electron chuyển từ

quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng có năng lượng thấp hơn thì phát ra photon có bước sóng 2. Biết

tỷ số 2/1 nằm trong khoảng từ 2 đến 3. Để phát ra photon có bước sóng 2 thỏa mãn điều kiện trên

thì electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O về A. quỹ đạo dừng M B. quỹ đạo dừng K C. quỹ đạo dừng N D. quỹ đạo dừng L

Câu 26: Con lắc đơn dao động điều hòa tại nới có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động bằng

39,2 cm/s. Khi vật qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc 19,6 3 cm/s. Chiều dài dây treo

vật là A. 80cm . B. 39,2 cm. C. 100cm. D. 78,4cm.

Câu 27: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng

lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 3.105 s. Thời gian

ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là

A. 12.105 s. B. 6.105 s. C. 24.105 s. D. 4.105 s.

Câu 28: Tạo ra sóng dừng trên dây có đầu A tự do, đầu B là nút đầu tiên kể từ A, cách A 20 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để li độ tại A bằng với biên độ tại B là 0,2 s. Tốc độ truyền

sóng trên dây bằng A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s. Câu 29: Một nguồn âm có công suất không đổi đặt tại O trong môi trường đẳng hướng, không hấp

thụ âm. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành tam giác vuông tại O. Biết OM = 3 m, ON = 4 m. Một máy thu bắt đầu chuyến động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu từ M hướng

về phía N với độ lớn gia tốc bằng 0,1 m/s2. Mức cường độ âm mà máy thu thu được ở M là 20 dB. Hỏi sau 6 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động từ M, mức cường độ âm mà máy thu được bằng bao nhiêu?

A. 30,97 dB. B. 31,94 dB. C. 18,06 dB. D. 19,03 dB. Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa Y - âng, khoảng cách hai khe S1, S2 là a = 1 mm, khoảng cách

từ hai khe tới màn là D = 1 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ 1 = 0,4 m và 2

= 0,5 m. Bề rộng của trường giao thoa L = 13 mm. Vân sáng trung tâm nằm chính giữa trường

giao thoa. Trên trường giao thoa, số vân sáng có màu đơn sắc của bức xạ 1 ? A. 26 B. 24 C. 22 D. 28

Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng m = 50 g. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Khoảng thời gian trong một chu kì mà lực đàn hồi tác

dụng lên vật có độ lớn nhó hơn 1 N là A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 1/50 s. D. 1/20 s. Câu 32: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150

vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 6,5 V. B. 9,375 V C. 8,333 V. D. 7,78 V.

Câu 33: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ với hằng số phóng xạ là A và B. Ở thời điểm t = 0 số hạt nhân của hai chất là NA và NB. Thời điểm t để số hạt nhân A và B của hai chất

còn lại bằng nhau là

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 1

ln B

A B A

N

N

B.

1ln B

A B A

N

N

C. lnA B A

A B B

N

N

D. lnA B A

A B B

N

N

Câu 34: Đặt điện áp 120 2 cosu t , (U, là hằng số) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp

gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L

để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là UL max = 150 V. Tại một thời điểm, giá trị của hiệu điện thế hai đầu R là uR

= 36 2 V và đang giảm thì giá trị tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị xấp xỉ là A. -106,1 V. B. -183,71 V. C. 75 V. D. -129,9 V.

Câu 35: Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có phương trình 1 2 0 cosu u U t cm,

bước sóng 9 cm. Coi biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét

đường elip nhận S1, S2 là hai tiêu điểm, có hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai

sóng từ hai nguồn S1, S2 đến M là 2 1 2,25M M Md d d cm ; tại N ta có

2 1 6,75N N Nd d d cm . Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là 20 3Mv cm/s, khi đó

vận tốc dao động tại N là

A. 40 3cm

s

B. 20 3cm

s

C. 40 3

cm

s

D. 20 3

cm

s

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều 120 2 cos 100u t vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết

đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp tụ C1 và cuộn dây thuần cảm L1. Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần tử R, L, C. Biết

cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức 2 2 cos 100i t A . Tại một thời điếm nào

đó, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức thời 2 A và đang giảm thì sau đó 5.10-3 s hiệu

điện thế giữa hai đầu AB có giá trị tức thời 120 2ABu V . Biết R1 = 20. Công suất của hộp

đen X có giá trị bằng

A. 40 W B. 89,7 W C. 127,8 W. D. 335,7 W.

Câu 37: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(t) (với Uo và ) không đổi vào đoạn mạch

AB. Đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB theo thứ tự mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R. Đoạn MN gồm tụ điện có điện dung C. Đoạn NB gồm ống dây. Nếu dùng một ampe kế xoay

chiều (lí tưởng) mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB thì ampe kế chỉ I1 = 2,65 A. Nếu dùng ampe kế đó nhưng nối hai điểm A và M thì ampe kế đó chỉ I2 = 3,64 A. Nếu dùng ampe kế đó nhưng nối vào hai điểm M và N thì ampe kế chỉ I3 = 1,68 A. Hỏi khi nối ampe kế đó vào hai điểm A và N thì số

chỉ của ampe kế gần giá trị nào nhất? A. 1,54 B. 1,21 C. 1,86 D. 1,91

Câu 38: Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào hạt nhân Be9 đang đứng yên tạo ra một C12 và một

notron. Phản ứng không kèm theo bức xạ . Hai hạt sinh ra có vecto vận tốc hợp với nhau góc 80°.

Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt C xấp xỉ bằng A. 7,356 MeV. B. 0,589 MeV. C. 8,304 MeV. D. 2,535 MeV.

Câu 39: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1, x2. Sự phụ thuộc theo thời gian của x1

(đường 1) và x2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động

A. 10 /cm s B. 10 5 /cm s

C. 20 5 /cm s D. 10 2 /cm s

Câu 40: Một chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng

30° so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1. Gia tốc rơi tự do g = 10

2,5 2

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

m/s2. Một con lắc đơn lí tưởng có chiều dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Khối lượng của xe

lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của con lắc. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo con lắc về hướng ngược với chuyển động của xe sao cho dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một

góc bằng 30° rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc độ cực đại của con lắc so với xe có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,33 m/s. B. 0,21 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,12 m/s

----------- HẾT ---------

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 4

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D

12. A B C D 22. A B C D

32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D

14. A B C D 24. A B C D

34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D

16. A B C D 26. A B C D

36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D

18. A B C D 28. A B C D

38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D

20. A B C D 30. A B C D

40. A B C D

Cho biết: Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, 1 u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có phương trình i = I0cos(ωt + φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là

A. I0. B. I0

2. C.

I0

2. D. ωI0.

Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là

A. F = 1

2kx2. B. F = -ma. C. F = -kx. D. F =

1

2mv2.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc tức thời của chất điểm có biểu thức là

A. v = ωAcos(ωt + φ + π

2). B. v = ωAsin(ωt + φ).

C. v = -ωAsin(ωt + φ + π

2). D. v = -ωAcos(ωt + φ).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?

A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.

B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau. C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.

D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. Câu 5: Các đồng vị là các hạt nhân khác nhau nhưng có cùng

A. số khối. B. số prôtôn. C. số nơtrôn. D. khối lượng nghỉ.

Câu 6: Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?

A. 2 2 4

1 1 2H H He. B. 16 1 15

8 1 7O p N.

C. 238 4 234

92 2 90U He Th. D. 235 1 140 93 1 0

92 0 58 41 0 1U n Ce Nb 3 n 7 e.

Câu 7: Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang

môi trường đàn hồi khác? A. Tần số của sóng. B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng. C. Tốc độ truyền sóng. D. Bước sóng và tần số của sóng.

Câu 8: Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Quang điện ngoài. B. Lân quang. C. Quang điện trong. D. Huỳnh quang.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 9: Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím,

tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n1, n2, n3, n4, giá trị lớn nhất là

A. n1. B. n2. C. n4. D. n3. Câu 10: Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao động điều hòa

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π

2. C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau

π

4.

Các điểm trong cùng một bụng, giữa hai nút sóng liên tiếp sóng dao động cùng pha. Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của lực cưỡng bức. C. Pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. Lực cản của môi trường.

Câu 12: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng

A. 0,1 m đến 100 m. B. từ 0,10 μm đến 0,38 μm. C. từ 0,76 μm đến 1,12 μm. D. từ 0,38 μm đến 0,76 μm.

Câu 13: Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn? A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.

Câu 14: Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì

cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kháng của cuộn dây này là

A. UI

2. B. UI. C.

U

I. D.

I

U.

Câu 15: Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?

A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia laze. D. Tia ánh sáng trắng. Câu 16: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường

đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là

A. NBS

2ω. B.

NBS

ω. C.

NBSω

2. D. NBSω.

Câu 17: Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối

với các bức xạ này lần lượt là nđ = 1.40, nc = 1.42, nch = 1.46, nt = 1,47 và góc tới i = 450. Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 18: Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là

A. 3,26 m. B. 2,36 m. C. 4,17 m. D. 1,52 m. Câu 19: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A. Biết R = 100 Ω, công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng

A. 3500 W. B. 500 W. C. 1500 W. D. 2500 W. Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM có một điện trở thuần, MN có một cuộn

dây cảm thuần, NB có một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên các

đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π

2?

A. AM và AB. B. MB và AB. C. MN và NB. D. AM và MN.

Câu 21: Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân 2 2 3 11 1 2 0H H He n, hai hạt nhân 2

1H có động năng như nhau

K1, động năng của hạt nhân 32 H và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K1 > K2 + K3. D. 2K1 < K2 + K3. Câu 23: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, có các phương trình tương

ứng x1 = 7cos(2πt) cm và x2 = cos(2πt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm đó là A. x = 6cos(2πt + π) cm. B. x = 6cos(2πt) cm. C. x = 8cos(2πt + π) cm. D. x = 8cos(2πt) cm.

Câu 24: Khối lượng nguyên tử của đồng vị 19177 Ir là 192,2 u. Biết khối lượng của một êlêctrôn bằng

0,00055 u. Năng lượng nghỉ của hạt nhân 19177 Ir là

A. 178994,9 MeV. B. 179034,3 MeV. C. 18209,6 MeV. D. 184120,5 MeV. Câu 25: Một con lắc đơn chiều dai l = 80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực gia tốc

trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ góc dao động của con lắc là 80. Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là

A. 39,49 cm/s. B. 22,62 cm/s. C. 41,78 cm/s. D. 37,76 cm/s.

Câu 26: Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là A. 3,8 m. B. 3,2 m. C. 0,9 m. D. 9,3 m.

Câu 27: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R, trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và 300 V. Giá trị của U là

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 600 V. D. 600 2 V. Câu 28: Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này

lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.

Câu 29: Đồng vị 23892 U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì 206

82Pb bền, với chu kì bán rã T

= 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì 206Pb với khối lượng mPb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ 238U.

Khối lượng 238U ban đầu là A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.

Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20 cm, tần

số 0,5 Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1 s là a = 1

2 (m/s2). Lấy 2

= 10, phương

trình dao động của vật là

A. x = 10cos(t - 3π

4) (cm). B. x = 10cos(πt +

π

4) (cm).

C. x = 20cos(t -

4) (cm). D. x = 20cos(πt +

4) (cm).

Câu 31: Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào

điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100t) V thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây

lần lượt là 100 và 110 , đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải

cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là: A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,090 W. D. 0,314 W.

Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi

công thức En = -13,6

n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô

có giá trị nhỏ nhất là 5,3.10-11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ

tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là A. 24,7.10-11 m. B. 51,8.10-11 m. C. 42,4.10-11 m. D. 10,6.10-11 m.

Câu 33: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s và đầu trên của sợi dây luôn là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số

lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, từ hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,5 µm. Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì khoảng cách nhỏ nhất giữa

hai vân sáng quan sát được trên màn là A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 1 mm. D. 6 mm.

Câu 35: Mạch RLC có L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz

và giá trị hiệu dụng không đổi. Điều chỉnh L thì thấy rằng khi L = L1= 1

π H và L = L2 =

3

π H đều cho

công suất bằng nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau 1200. Giá trị R và C là lần lượt là

A. C = 10-4

π F, R = 100 3 Ω. B. C =

10-4

2π F, R =

100

3 Ω.

C. C = 10-4

π F, R =

100

3 Ω. D. C =

10-4

2π F, R = 100 Ω.

Câu 36: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai

điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu

đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm

thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,7. Câu 38: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm

vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên

đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62. Câu 39: Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp

điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp

điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I ≤ 0,7 2 A. D. I ≥ 0,7 2 A.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với

vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’

khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa

các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của

t gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s. ----------- HẾT ---------

O

x

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 5

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D 12. A B C D

22. A B C D 32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D 14. A B C D

24. A B C D 34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D 16. A B C D

26. A B C D 36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D 18. A B C D

28. A B C D 38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D 20. A B C D

30. A B C D 40. A B C D

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh

sáng trong chân không c = 3.108 m/s.

Câu 1: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích A. Hiện tượng quang điện B. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng quang-phát quang

Câu 2: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. C. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu 3: Vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Tại thời điểm t1 thì véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều nhau, tại thời điểm t2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động

A. nhanh dần về vị trí cân bằng. B. nhanh dần đều về ví trí cân bằng C. chậm dần đều về biên. D. chậm dần về biên.

Câu 4: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha nhau ta thấy pha dao động tổng hợp cùng pha của dao động thứ nhất, như vậy hai dao động trên

A. có cùng biên độ và cùng pha. B. ngược pha hoặc cùng pha với nhau. C. vuông pha hoặc cùng pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc 1200

Câu 5: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp khi cuộn thứ cấp để hở:

A. có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên C. giảm đi D. Không đổi Câu 6: Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có năng lượng phô tôn nhỏ nhất là

A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia đơn sắc lục. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?

A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 8: Trong các phản ứng hạt nhân, luôn có sự bảo toàn

A. khối lượng. B. số prôtôn. C. số nơtron. D. số nuclôn. Câu 9: Một học sinh thực hành đo gia tốc trọng trường bằng cách dùng một con lắc đơn có chiều dài ℓ= 63,5 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời gian con lắc thực

hiện 20 dao động toàn phần là 32 s. Lấy 2 = 9,87. Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh làm thí nghiệm là

A. 9,87 m/s2. B. 9,81 m/s2. C. 10,00 m/s2. D. 9,79 m/s2. Câu 10: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều

A. phải có điều kiện về bước sóng giới hạn cho ánh sáng kích thích để hiện tượng có thể xảy ra. B. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp đến kim loại đó. C. là hiện tượng vật liệu dẫn điện kém trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

D. được ứng dụng để chế tạo pin quang điện.

Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: 8 2 cos(20 / 3) .x t cm Khi pha của

dao động là6

thì li độ của vật là:

A. cm64 B. cm64 . C. cm8 D. cm8 Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, nếu ta tăng tần số của điện áp lên hai lần và giữ nguyên biên độ thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ

A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 1/2 lần Câu 13 Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đơn vị của mức cường độ âm là Ben B. Sóng âm không truyền được trong chân không

C. Hạ âm có tần số không lớn hơn 16 Hz D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?

A. Có tính định hướng cao. B. Có cường độ lớn.

C. Có tính đơn sắc cao. D. Có công suất lớn.

Câu 15 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.

B. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.

C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.

D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.

Câu 16: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng của sóng âm và của ánh sáng đều giảm.

B. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng ánh sáng đều không đổi.

C. tốc độ của sóng âm tăng còn tốc độ của ánh sáng thì giảm.

D. sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang

phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó

C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ

vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 18: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì

A. Cường độ dòng qua mạch giảm. B. Công suất trên mạch giảm. C. Điện áp trên R giảm. D. Hệ số công suất của mạch giảm.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 19: Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình dao động tương ứng là

A. x = 5cos(2t - 2/3) cm.

B. x = 5cos(2t + 2/3) cm.

C. x = 5cos(t + 2/3) cm.

D. x = 5cos(t - 2/3) cm. Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =

U 2 cost (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá

trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Tỷ số hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai giá trị của biến trở R1, R2 là

A. 3/4 B. 9/16 C. 16/9 D. 4/3

Câu 21: Một vật có khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng dưới tác dụng của lực được chỉ ra trên đồ thị bên (hình vẽ). Chu kì dao động của vật bằng A. 0,256 s. B. 0,152 s. C. 0,314 s. D. 1,255 s.

Câu 22: Khi chiếu một bức xạ kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục. Bức xạ kích thích đó không thể là

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng đơn sắc lam. C. ánh sáng đơn sắc vàng. D. ánh sáng trắng.

Câu 23: Các hạt nhân 56

28 Fe, 90

40 Zr, 142

55 Cs, 235

92 U có năng lượng liên kết hạt nhân lần lượt là 492,8

MeV, 783,0 MeV, 1178,6 MeV, 1786,0 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là

A. 56

28 Fe. B. 90

40 Zr,. C. 142

55 Cs. D. 235

92 U.

Câu 24:Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian số hạt nhân chất phóng xạ

giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 3 thì còn lại bao

nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?

A. 25%. B. 12,5%. C. 15%. D. 5%.

Câu 25: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến

thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D. 0,18J.

Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân 21 D + 3

1 T 42 He + n + 17,6 MeV. Nếu biết năng lượng liên kết

của hạt nhân 2 D và 4

He lần lượt là 2,2MeV; 28 MeV thì năng lượng liên kết hạt nhân3 T là:

A. 8,2 MeV B. 33,4 MeV C. 13,6 MeV D. 9,2 MeV

Câu 27: Tìm nhận xét đúng về dao động điều hòa con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực. A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng gia tốc và vận tốc cùng chiều. B. Khi qua vị trí cân bằng hợp lực tác dụng vào vật bằng không. C. Lực gây ra dao động điều hòa của vật là thành phần tiếp tuyến của trọng lực D. Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều

Câu 28: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589µm. Lấy h=6,625.10-34Js, c=3.108(m/s) .Năng lượng của10 phôtôn ứng với bức xạ này là

A. 0,42 eV B. 4,22 eV C. 2,11 eV D. 21,1 eV Câu 29: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:

A. Phương dao động và phương truyền sóng. B. Phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. Tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. Phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe S phát ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 0,76m m . Hai khe hẹp cách nhau 1mm. Bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,38mm.

Khi thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng cách tịnh tiến màn dọc theo đường trung trực của hai khe thì bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là 1,14 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn

x(m)

F(N)

0,8

-0,8

0,2

- 0,2

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

O

x(cm)

t1

5

t2

t

5√3

A. 45 cm. B. 55cm. C. 60cm. D. 50cm.

Câu 31: Hạt có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân

Cacbon 126 C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của

hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng

của hạt nhân X bằng:

A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,129 MeV

Câu 32: Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc

độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 240s. Biết tốc độ truyền sóng ngang và sóng dọc trong lòng đất lần lượt

là 5km/s và 8 km/s. Tâm chấn động cách nơi nhận tín hiệu một khoảng gần giá trị là A. 570 km. B. 730 km. C. 3500 km. D. 3200 km. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C.

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I. Khi điện áp tức thời đặt vào tụ điện

là u = 2

3 U thì cường độ tức thời i trong mạch là

A. 2

2 I B. 2

1I C.

2

5 I D. 2

3 I

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Các máy đo ảnh hưởng

không đáng kể đến các dòng điện qua mạch. Vôn kế V1 chỉ 36V, vôn kế V2 chỉ 40V và vôn kế V chỉ 68V, ampe kế chỉ 2A. Biết biểu thức hiệu điện thế

hai đầu đoạn mạch 0u U cos 100 t V . Biểu thức dòng điện trong mạch là

A. i 2cos 100 t 0,5 A B. i 2 2cos 100 t 0,5 A

C. i 2cos 100 t 0,5 A D. i 2 2cos 100 t 0,5 A

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau

cách nhau 5 cm và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như

hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường

thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 3 s.

Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3cm lần thứ 2016 là

A. 3022

3 s. B. 6047

6s. C. 2015

2 s. D.

12095

12s.

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết 4L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )s/rad(501 và

)s/rad(2002 . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 12

3. B.

2

1. C.

4

5. D.

2

13.

Câu 37: Một dao động điều hòa có chu kỳ dao động là T. Tại thời điểm t1 tỉ số vận tốc và li độ

1

1

v

x 3

. Sau thời gian t tỉ số đó là 2

2

v3

x . Giá trị nhỏ nhất của t là.

A. T/3. B. T/2 C. T/6 D. T/12 Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn mạch NB chứa tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một

điện áp xoay chiều uAB=U 2 cos(100 t ) V. Biết R=80 , cuộn dây có r = 20 , UAN = 300V, UMB

= 60 3 V và uAN lệch pha với uMB một góc 900. Khi uC=120 V2 và đang giảm thì điện áp tức thời uMB bằng bao nhiêu?

A. 0 B. 60 3 C. 60 D. 20 3 Câu 39: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó, có bảy điểm theo đúng thứ tự H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7 với H4 là vị trí cân bằng của chất điểm. Biết

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

rằng cứ sau 0,25 s thì chất điểm lại đi qua các điểm H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7. Tốc độ của chất

điểm khi đi qua H5 là 3π (cm/s). Lấy π2 = 10. Độ lớn gia tốc của chất điểm khi nó đi qua vị trí H2 là

A. 20 cm/s2. B. 60 cm/s2. C. 36 3 cm/s2. D. 12 3 cm/s2.

Câu 40: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 0 cos100 ( )u U t V vào hai đầu hộp kín X và hộp kín Y

thì dòng điện xoay chiều qua X, Y có biểu thức là 0 cos(100 / 2)( )Xi I t A và

0 cos(100 / 6)( )Yi I t A . Nếu đặt điện áp xoay chiều trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp

với Y thì dòng điện trong mạch có biểu thức là

A. 0 2 cos(100 /3)( )i I t A B.

0 cos(100 / 3)( )i I t A

C. 0 2 cos(100 / 6)( )i I t A D.

0 cos(100 / 6)( )i I t A

................................Hết................................

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 6

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D

12. A B C D 22. A B C D

32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D

14. A B C D 24. A B C D

34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D

16. A B C D 26. A B C D

36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D

18. A B C D 28. A B C D

38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D 20. A B C D

30. A B C D 40. A B C D

Câu 1: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình

)6

4cos(5

tuA (cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng:

A. 1,2m B. 0,6m C. 2,4m D. 4,8m

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K=100N/m, vật nặng có khối lượng m=400g được

treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với biên độ A0, nhưng do có sức cản của môi trường

dao động là tắt dần. Để con lắc tiếp tục dao động người ta dùng một lực biến thiên tuần hoàn Fh có

tần số dao động thay đổi được, tác dụng lên vật. Điều chỉnh tần số của ngoại lực fh qua 4 giá trị:

f1=1Hz; f2=5Hz; f3=4Hz; f4=2Hz. Con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất khi tần số của ngoại lực là

A. f1. B. f3. C. f4. D. f2.

Câu 3. Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo. B. Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ

dao động.

C. Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về. D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.

Câu 4. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:

A. 20dB B. 30dB C. 100dB D. 40dB

Câu 5. Trong bài hát "Tiếng đàn bầu" được ca sĩ Trọng Tấn hát có

đoạn: "Tiếng đàn bầu của ta, cung thanh là tiếng mẹ ,cung trầm là

giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tình tang, tích tịch tình

tình tang........Tiếng đàn bầu Việt Nam, ngân tiếng vang trong gió...... Ôi

! cung thanh, cung trầm rung lòng người sâu thẳm, Việt Nam Hồ Chí

Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh". Vậy "thanh và trầm" trong câu hát này

chỉ đại lượng nào liên quan đến âm:

A. Cường độ âm B. Độ to C. Âm sắc D. Độ cao

Câu 6. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T2 là chu

kỳ quay của từ trường và T3 là chu quay của roto. Biểu thức nào sau đây là đúng?

A. T1= T2 > T3. B. T1 = T2 < T3. C. T1 = T2 = T3. D. T1> T2 > T3.

Câu 7. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?

A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 8. Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ của DĐĐH có gia tốc biến đổi theo phương

trình: 2100 cos(10 )

2a t

(cm/s2)

A. 4 2 m B. 400 2 cm C.10 cm D. 4cm

Câu 9: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không

đổi) thì tần số dao động điều hòa với biên độ nhỏ của con lắc sẽ

A. tăng vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều cao B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm

theo chiều cao

C. giảm vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều cao D. tăng vì gia tốc trọng trường giảm

theo chiều cao

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m.

Con lắc dao

động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực

cưỡng bức

không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì bên độ dao động của viên bi

A. giảm đi 3/4 lần B. tăng lên sau đó lại giảm C. tăng lên 4/3 lần D. giảm rồi sau

đó tăng

Câu 11: Trong một bóng đền huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,36 μm thì phôtôn

ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là

A. 5 eV B. 3 eV C. 4 eV D. 6 eV

Câu 12: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?

A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn

C. Đều là phản ứng có để điều khiển được D. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π/2, dọc theo trục tọa

độ Ox. Các vị trícân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1

= 4 cm và x2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng

A. 1 cm B. 7 cm C. 3 cm D. 5 cm

Câu 14: Khả năng đâm xuyên của bức xạ nào mạnh nhất trong các bức xạ sau ?

A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia hồng ngoại

Câu 15: Một sóng điện từ có tần số 100MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ ?

A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO =

6cos(10πt + π/2) cm, t tính bằng s. Tại thời điểm t = 0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan

truyền đến điểm M cách nguồn 160 cm. Bỏ qua sự giảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại

điểm N cách nguồn O là 120 cm ở thời điểm t = 2s là

A. 0 cm B. 3 cm C. 6 cm D. –6 cm

Câu 17: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng

B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không

D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng dọc

Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp

với tụ điện có điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3). Chọn hệ thức

đúng

A. ωRC = 3 B. 3ωRC = 3 C. R = 3 ωC D. 3R = 3 ωC

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 19: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ

A. hóa năng B. nhiệt năng C. quang năng D. cơ năng

Câu 20: Sóng ngang (cơ học) truyền được trong các môi trường

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất rắn.

C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất rắn.

Câu 21: Chiếu một chùm ánh sáng trắng, song song qua lăng kính thì chùm tia ló là chùm phân kì

gồm nhiều chùm sáng song song có màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là

A. hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 22: Theo nội dung thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên.

B. Trong chân không, photon bay với vận tốc c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

C. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.

D. Năng lượng của một photon không đổi khi truyền trong chân không.

Câu 23: Hạt 10

4 Be có khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là mn = 1,0087u, khối lượng của

hạt proton là mp = 1,0073u, 1u = 931,5 Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt là

A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653

MeV/nuclon

Câu 24: Năng lượng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.

B. bằng động năng của vật khi biến thiên.

C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.

D. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng

đơn sắc có bướcsóng λ = 0,64 µm, khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ khe đến màn

quan sát là D = 1 m, Tại điểm M trong trường giao thoa trên màn quan sát cách vân trung tâm

một khoảng 3,84 mm có

A. vân sáng bậc 6 B. vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm

C. vân sáng bậc 3 D. vân tối thứ 3 kể từ vân trung tâm

Câu 26: Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A.

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là

A. 2,8 A B. 2 A C. 4 A D. 1,4 A

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là

110 2 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,50 B. 0,87 C. 1,0 D. 0,71

Câu 28: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ

góc 60. Biết

khối lượng vật nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Năng lượng dao động

của vật là

A. 6,8.10-3 J B. 3,8.10-3 J C. 4,8.10-3 J D. 5,8.10-3 J

Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí

cân bằng một

đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019J và

nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là

A. 96 mJ B. 48 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 30: 210Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì

bán rã 138 ngày. Một mẫu 210Poban đầu có pha lẫn tạp chất ( 210Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất

không bị phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu chất

gần nhất với giá trị nào sau đây ? Biết Heli sản phẩm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong

mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.

A. 12,7% B. 12,4% C. 12,1% D. 11,9%

Câu 31: Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 =

A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao

động của x(+) gấp 3 lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với

giá trị nào sau đây ?

A. 500 B. 400 C. 300 D. 600

Câu 32: Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ

đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện

là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng

điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1 ,

khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I2. Tỉ số I2/I1 là

A. 1/4 B. 1/8 C. 1/2 D. 1/16

Câu 33: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu

suất truyền tải là η. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải

giảm n lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên

chính đường dây đó là

A. 1 – (1 – η)n2 B. 1 – 1/n + η/n C. 1 – (1 – η)n D. 1 – 1/n2 + η/n2

Câu 34: Đặt hiệu điện thế u =

U0cos(100t) V, t tính bằng s vào hai đầu

đoạn R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần

cảm. Trong đó U0, R, L không đổi, C có

thể thay đổi được. Cho sơ đồ phụ thuộc

của UC vào C như hình vẽ (chú ý, 48 10

= 152). Giá trị của R là

A. 120 Ω B. 60 Ω

C. 50 Ω D. 100 Ω

Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng

cách hai khe đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ λ1 = 0,3 µm và λ2 = 0,6 µm. Khoảng

cách nhỏ nhất giữa hai vị trí có vân sáng quan sát được ở trên màn là

A. 0,4 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 1,2 mm

Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt

vào hai đầu

đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cosωt V, với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 =

100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có

giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω = ω2 = 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A.

Tính hệ số tự cảm của cuộn dây

A. 1,5/π H B. 2/π H C. 0,5/π H D. 1/π H

Câu 37: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp

ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội có công suất của

động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt

nhân 235U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt

235U phân hạc tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

NA = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ

hết 0,5 kg 235U là

A. 18,6 ngày B. 21,6 ngày C. 20,1 ngày D. 19,9 ngày

Câu 38: Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số

của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng

ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?

A. 4% B. 3% C. 2% D. 1%

Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, roto quay với tốc độ 375 vòng/phút,

phần ứng gồm 16 cuộn dây mắc nối tiếp, từ thông cực đại xuyên qua một vòng dây của phần cảm là

0,1 mWb. Mắc một biến trở R nối tiếp với một động cơ điện có hệ số công suất 0,8 rồi mắc vào hai

đầu máy phát điện nói trên. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 100Ω để động cơ hoạt động với công

suất 160 W và dòng điện chạy qua biến trở là 2A. Số vòng dây trên mỗi cuộn dây phần cảm là

A. 2350 vòng B. 1510 vòng C. 1250 vòng D. 755 vòng

Câu 40: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau 44 cm. M, N là hai

điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai

nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện

tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất có thể là

A. 184,8 mm2 B. 260 cm2 C. 184,8 cm2 D. 260 mm2

……………………..HẾT……………………..

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 7

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D

12. A B C D 22. A B C D

32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D

14. A B C D 24. A B C D

34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D

16. A B C D 26. A B C D

36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D

18. A B C D 28. A B C D

38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D

20. A B C D 30. A B C D

40. A B C D

Câu 1: Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là 1 0,2 m ,

2 0,3 m , 3 0,4 m ,

4 0,6 m . Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm có công thoát A=3,55eV. Số bức xạ

gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với kẽm là: A. 1 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 2 bức xạ.

Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng

điện từ, cảm ứng điện từ B và cường độ điện trường E luôn

A. biến thiên cùng pha với nhau. B. biến thiên không cùng tần số với nhau.

C. biến thiên vuông pha với nhau. D. cùng phương với nhau.

Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng là k 50 N / m. Vật nặng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ

2 cm. Lực kéo về có độ lớn cực đại bằng:

A. 25 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 100 N.

Câu 4: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có bộ phận nào dưới

đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu (trộn sóng).

C. Anten phát . D. Mạch khuếch đại.

Câu 5: Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 , ngườ i ta đặt hai nguồn sóng c ơ kết hợp dao động điều hòa

theo phương thẳng đứng với phương trình u A uB 5cos 40πt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s).

Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1 , S2 dao động

với biên độ

A. 0 mm. B. 5 2 mm. C. 10 mm. D. 5 mm.

Câu 6: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng ph ương, cùng tần số, cùng pha

với biên

độ lần lượt là A1 4 cm và A2 6 cm. Dao động tổng hợp có biên độ bằng

A. A 10 cm. B. A 2

cm. C. A 2

cm. D. A 2 cm.

13 5

Câu 7: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang–phát quang?

A. Bóng đèn pin. B. Ngọn đèn dầu. C. Tia lửa điện. D. Bóng đèn ống.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?

A. Máy biến áp có thể tăng điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp hiệu dụng của điện áp xoay chiều. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.

D. Máy biến áp có thể dùng biến đổi cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng có p cặp cực từ quay đều với tốc độ

góc n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy ạto ra là f Hz . Biểu thức liên hệ giữa n , p và f là

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A.60 f

np

B.f = 60n C.60n

fp

D. 60 p

nf

Câu 10: Năng lượng dao động của một hệ dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng nửa tần số dao động của vật. B. bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất kì.

C. bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. Câu 11: Trong trò chơi dân gian “ đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn

định thì

dao động của hệ lúc đó là dao động:

A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. duy trì. D. tự do.

Câu 12: Thí nghiệm nào sau đây dùng để đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm về sự tán sắc của Niu-tơn B. Thí nghiệm hiện tượng quang điện của Héc

C. Thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng D. Thí nghiệm giao thoa Y-âng Câu 13: Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh RLC (cuộn dây thuần cảm) không được xác

định theo

biểu thức nào sau đây?

Câu 14: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tốc độ cực đại là vo và gia tốc cực đại là

ao. Chu kì dao động của vật bằng

A. 0

0

v

a B. 0

0

2 v

a

C. 0

0

2 a

v

D. 0

0

a

v

Câu 15: Nếu tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 4 lần, giữ nguyên chiều dài của sợi dây treo và

đặt cùng một vị trí trên Trái đất thì chu kì dao động bé của nó so với ban đầu

A. vẫn không thay đổi B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần

Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?

A. Hiện tượng quang dẫn B. Hiện tượng ion hóa

C. Hiện tượng phát quang D. Hiện tượng quang điện ngoài

Câu 17: Trong số các bức xạ sau, bức xạ nào có thể nhìn thấy?

A. f = 1014

Hz B. f = 5.1014

Hz C. f = 1015

Hz D. f = 2,5.1014

Hz

Câu 18: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ âm là:

A. Ben (B) B. Đêxiben (dB)

C. Jun (J) D. Oát trên mét vuông(W / m2 )

Câu 19: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có dạng i= 2 2 os(100 t+ )( )3

c A

. Nếu dùng

am pe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì số chỉ là:

A. 2 A B. 2 2 A C. 1A D.2A Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên: A.hiệu ứng Jun-Lenxơ B.hiện tượng tự cảm

C.hiện tượng nhiệt điện D.hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 21: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch

đặc trưng đó là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng

C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố thóa học khác nhau là khác nhau

Câu 22: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn

định trên mặt chất lỏng với bước sóng bằng 12,5 cm. Tốc độ truyền sóng là:

A. 12 m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s

Câu 23: Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất

được sử

dụng trong quá trình truyền tải là: A. 110 kV B. 500 kV C. 35 kV D. 220 kV

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tia Rơn-ghen là sai?

A. Tia Rơn-ghen không bị lệch trong điện trường và từ trường

B.Tia Rơn-ghen có đầy đủ tính chất của tia tử ngoại C.Tia Rơn-ghen có tần số nhỏ hơn so với tia

tử ngoại

D.Tia Rơn-ghen có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy

Câu 25: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u 2 cos 4 t 6 x cm ( t tính bằng

s, x tính bằng m ). Khi gặp vật cản cố định, song phản xạ có t ần số bằng

A. 3Hz. B. 2Hz. C. 4 Hz. D. 6 Hz.

Câu 26: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng) với vận tốc

bằng 3.108 m / s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng

này thay đổi

một lượng bằng 1, 2.108 m / s. Chiế t suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là

A. 2, 5. B. 1, 25. C. 5 D. 1,5.

3

Câu 27: Cho mạch điện RLC nối tiếp, biết 100 2 os100 t(V)ABu c , R=50Ω, 310

5 3C F

, đoạn

MB chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C. Trong quá trình thay đổi L, điện áp hiệu dụng UMB đạt giá trị nhỏ nhất khi nào:

A.3

( )2

H

B. 1

( )2

H

C. 2

( )3

H

D.3

( )H

Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S=100cm2 và 200 vòng dây quay đều trong từ

trường đều B vuông góc với trục quay của khung, độ lớn cảm ứng từ là B=0,1T. Suất điện động

cảm ứng được tạo ra trong khung có tần số 50Hz. Chọn gốc thời gian là lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức của suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung có dạng:

A. 60 os(100 t)(V)e c B. 60 2 os(100 t- )(V)2

e c

C. 60 2 os(100 t)(V)e c D. 60 os(100 t- )(V)2

e c

Câu 29. Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là

chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M là:

A. 1 B. 3. C. 9. D. 1 .

9 3

Câu 30. Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung C 1F, cuộn dây không thuần cảm. Ban đầu tụ được

tích điện đến hiệu điện thế U 100 V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:

A. 5 J. B. 10 mJ. C. 10 J. D. 5 mJ Câu 31: Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức

điện áp trên các đoạn AM, MB lần lượt là uAM=40 2 os(100 t)(V)c , 5

80 2 sin(100 )( )6

MBu t V

. Điện áp

tức thời giữa hai điểm AB có biểu thức:

A. 40 6 sin100 ( )t V B. 40 6 sin100 ( )t V C. 40 6 os100 t(V)c D.50 2 os(100 t-2,2)(V)c

Câu 32. Khi một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn

tâm O, bán kính là R 10 cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo

chiều ngược ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc

2rad /s. Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox

góc 6

rad như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung

độ biến đổi theo thời gian với phương trình:

A. 10 os(2 t- )( )3

y c cm

B. 10 os(2 t+ )( )3

y c cm

C. 10 os(2 t+ )( )6

y c cm

D.

10 os(2 t- )( )6

y c cm

Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật có khối lượng

m=1kg. Kéo vật dọc theo trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 30cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là:

A. 3 os(10t+ )( )4

x c cm

B. 3 2 os(10t- )(4

x c cm

C. 3 2 os(10t+ )( )4

x c cm

D.

3 os(10t- )( )4

x c cm

Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R 30 , tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 120 2 cos t V thì dung kháng

là 60 và 30 . Tại thời điểm mà điện áp tức thời u 120 2V thì cường độ dòng điện tức thời bằng

A. 2 2A B. 4 A C. 4A D. 2 2A Câu 35. Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây từ nguồn O đến điểm M, phương trình dao động tại

O là

uO 5sint/2(cm). Ở thời điểm t (s), li độ của phần tử tại M là 3 cm thì ở điểm t 6 (s), li độ của phần tử

tại M là:

B. 3cm

D. 4cm

A. 3cm C. 4cm

Câu 36. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với nguồn phát đồng thời bức xạ

màu đỏ có bước sóng 1 750nm và bức xạ màu lam có bước sóng 2 450nm .Trong khoảng giữa hai vân tối trùng nhau cạnh nhau của hai bức xạ, số vân sáng đơn sắc quan sát được là

A.3 vân đỏ và 1 vân lam B.2 vân đỏ và 4 vân lam

C.1 vân đỏ và 3 vân lam D.4 vân đỏ và 2 vân lam

Câu 37. Đặt điện áp 220 2 os100 t(V) u c vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=110Ω và tụ điện

C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t1 công suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời

hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 110 6( )V . Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số công

suất của mạch lần lượt là:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A.3

110w, k=2

P B.P=220W, k=0,5 C.P=110W, k=0,5 D.1

220w, k=2

P

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều 120 2 os100 t(V)u c vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Vôn kế

nhiệt có điện trở rất lớn. Khi thay đổi giá trị điên dung tụ C ta thu được bảng biến thiên của số chỉ Vôn

kế như sau

Trong quá trình thay đổi giá trị của C, công suất tiêu thụ cực đại của mạch là

A. 80W B. 240W C. 120W D.80 3

Câu 39: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 12 cm. Quãng đường ngắn nhất vật đi được

trong l s là 60 cm. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là

A. 64 cm/s B. 68 cm/s C. 56 cm/s D. 60 cm/s

Câu 40. Hai con lắc lò xo giống nhau được gắn cố định

vào tường như hình vẽ. Khối lượng mỗi vật nặng là 100g. Kích thích cho hai con lắc dao động đều hòa dọc theo hai

trục cùng vuông góc với tường. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6

cm. Ở thời điểm t1 , vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách

vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t2 t1 /30 s , vật 2

có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất

thì vật 2 có tốc độ là 30 cm/s. Độ lớn cực đại của hợp lực do hai lò xo tác dụng vào tường là

A. 0,6 3N B. 0,3 3N C. 0,3N D. 0,6N

3

axax

10( ) 0

6 3

02

MV M

C F

UU U

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 8

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

Câu 1: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số

A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz.

Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi

A. nung nóng khối chất lỏng. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.

C. nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao. D. nung nóng chảy khối kim loại.

Câu 3: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng

A. lan truyền của điện từ trường. C. từ trường quay tác dụng lực từ lên các vòng dây có dòng

điện.

B. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.

Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.

B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi.

Câu 5: Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz vào hai đầu một mạch điện thì cường độ hiệu dụng của

dòng điện qua mạch là 2 A. Công suất tiêu thụ của mạch điện không thể bằng

A. 220 W. B. 110 W. C. 440 W. D. 440 2 W.

Câu 6: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân không và trong một chất lỏng có giá trị lần lượt

là 0λ =0,60μm và 1λ =0,25μm. Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là

A. 7v=1,25.10 m/s. B. 8v=1,39.10 m/s. C. 8v=1,25.10 m/s. D. 7v=1,39.10 m/s.

Câu 7: Hạt nhân 206

82 Pb có

A. 82 prôton. B. 128 nuclon. C. 82 electron. D. 206 nơtron.

Câu 8: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến, người ta xoay nút dò đài để

A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. B. khuyếch đại tín hiệu thu được.

C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. thay đổi tần số của sóng tới.

Câu 9: Cho khối lượng proton mp= 1,0073 u, của nơtron là mn=1,0087 u và của hạt nhân 4

2 He là mα=

4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân

4

2 He là

A. 0,03 MeV. B. -184,55.10 J. C. -154,88.10 J. D. 28,41 MeV.

Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao

động điều hòa tự do của con lắc là

A. T=2πl

.g

B. l

T=2πg

. C. 1

lT=

g. D.

1

gT=

m.

Câu 11: Trong chân không,ánh sáng nhìn thấy là các bức xạ điện từ có bước sóng

A. từ 380 mm đến 760 mm. B. từ 380 μm đến 760μm.

C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 38 nm đến 76 nm.

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu

khoảng cách đến hai khe là d1 – d2 = 2 μm. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm. Tại M có

A. vân sáng bậc 5. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 3.

Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R0, tụ điện có điện dung C biến đổi được và

cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u =

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

U0cos(100πt)(V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 600 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W.

Thay đổi tụ C để uAB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất

A. 100W. B. 120W. C. 200W. D. 50W

Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ

điện là -9

0Q =10 C. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong

mạch là

A. 2π.106

rad/s. B. 2π.105 rad/s. C. 5π.10

5 rad/s. D. 5π.10

7 rad/s.

Câu 15: Hệ dao động có tần số riêng là 0f ,chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f.

Tần số dao động cưỡng bức của hệ là

A. 0f-f . B.

0f . C. 0f +f . D. f.

Câu 16: Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số 14f =5.10 Hz. Biết công suất của nguồn là

P=2mW.Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng

A. 3.1017

hạt. B. 6.1018

hạt. C. 6.1015

hạt. D. 3.1020

hạt.

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?

A. 4 27 30 1

2 13 15 0He+ Al P+ n. B. 11 0 11

6 1 5C e+ B.

C. 14 0 14

6 1 7C e+ N.

D.

210 4 206

84 2 82Po He+ Pb.

Câu 18: Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang?

A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng. B. Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh

quang).

C. Viên dạ minh châu (ngọc phát sáng trong bóng tối). D. Con đom đóm.

Câu 19: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto

A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ

trường.

C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. bằng tốc độ quay của từ trường.

Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.

Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ.Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà

vật đạt được

A. 800 J. B. 0,08 J. C. 160 J. D. 0,16 J.

Câu 21: Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66

eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng

A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại.

Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung

-310

C = F,8π

mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở

thuần r=30 Ωvà độ tự cảm 0,4

L= H.π

Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là

u =100 2cos(100πt)(V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. I= 2 A. B. I = 2A. C. 1I = A.

2 D. I = 2 2 A.

Câu 23: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện.

Hệ thức đúng giữa R,L,C và ω là

A. 2LCR ω=1. B. 22LCω =1. C. 2LCRω =1. D. 2LCω =1.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4t +/2) (cm) ( t

tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Tốc độ cực đại của vật là 20 cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương

của trục Ox.

C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.

Câu 25: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng

truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp

xoay chiều u= 100 2cos100 πt(V) . Điều chỉnh C đến giá trị-4

1

10C=C = F

π hay

-4

2

10C=C = F

3πthì mạch tiêu

thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 2π/3 (rad). Điện trở

thuần R bằng

A. 100.

3 B. 100 . C. 100 3 . D. 200

.3

Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm -4L=1,2.10 H, điện trở thuần r = 0,2 và

tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản

tụ điện là U0 = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng

A. 108 pJ. B. 6 nJ. C. 108 nJ. D. 0,09 mJ.

Câu 28: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ

dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là

A. T = 1,9 s. B. T = 1,95 s. C. T = 2,05 s. D. T = 2 s.

Câu 29: Hạt nhân 226

88Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình 226 4 222

88 2 86Ra He+ Rn. Hạt α bay ra với

động năng

αK =4,78MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra

khi một hạt 226

88Ra phân rã là

A. 4,87 MeV. B. 3,14 MeV C. 6,23 MeV. D. 5,58 MeV.

Câu 30: Tổng hợp hạt nhân heli 4

2 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 4

1 3 2H+ Li He+X . Mỗi phản ứng trên tỏa

năng lượng 17,3 MeV. Số A- vô-ga-đrô NA= 6,02.1023

mol-1

. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol

heli là

A. 1,3.1024

MeV. B. 5,2.1024

MeV. C. 2,6.1024

MeV. D. 2,4.1024

MeV.

Câu 31: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi n 2

13,6E =- (eV),

n (với n = 1, 2,

…). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn= 1,908 nm sang quỹ đạo

dừng có bán kính rm= 0,212 nm

thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 147,299.10 Hz. B. 142,566.10 Hz. C. 151,094.10 Hz. D. 161,319.10 Hz.

Câu 32: Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu kì bán rã của chất X

là T. Khảo sát một mẫu chất thấy:

Ở thời điểm t =0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất.

Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k.

Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k.

Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là

A. 30. B. 60. C. 270. D. 342.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu

đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,

điện trở thuần R và tụ điện có điện dung -45.10

C= Fπ

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối

giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở

và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian

của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Công suất

tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau

đây?

A. 700 W. B. 350 W.

C. 375 W. D. 188 W.

Câu 34: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai

ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450

nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân

sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 35: Đồng vị 23892 U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì 206

82Pb bền, với chu kì bán

rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất

có lẫn chì 206Pb với khối lượng mPb = 0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân

rã từ 238U. Khối lượng 238U ban đầu là

A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.

Câu 36: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ

cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên

từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì động năng của vật là.

A. 0,0375 (J). B. 0,035 (J). C. 0,045 (J). D. 0,075 (J).

Câu 37: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt

một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB.

Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi

thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng

A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB.

Câu 38: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1, X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện

điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay

chiều u = 100 2cos( t )(V) (với ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X1 sớm pha hơn cường

độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch

góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn nhất bằng

A. 300 V. B. 100 6 V. C. 200 2 V. D. 100 2 V.

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp.

Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi

đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị

trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị

của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết

quả đo điện trở được viết là

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. R =(100±2)Ω. B. R =(100±8)Ω.

C. R =(100±4)Ω. D. R =(100±0,1)Ω. Câu 40: Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi

Wđh của vật dao động điều hòa vào thời gian. Tần số dao động của

con lắc lò xo là

A.33Hz B.25Hz C.42 Hz D. 50 Hz

----------- HẾT ---------

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 9

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D 12. A B C D

22. A B C D 32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D 14. A B C D

24. A B C D 34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D 16. A B C D

26. A B C D 36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D 18. A B C D

28. A B C D 38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D

20. A B C D

30. A B C D

40. A B C D

Câu 1: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng

A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học .

C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.

Câu 2: Kết luận nào sau đây luôn đúng đối với một vật dao đông điều hoà?

A. Động năng, thế năng biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ.

B. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động.

C. Vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ.

D. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương ngang

với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy π=3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vật bằng

A. 0,41 N. B. 1,58 N. C. 0,72 N. D. 0,62 N.

Câu 4: Nếu chiều dài của một con lắc đơn tăng lên 2 lần thì chu kì dao động của nó

A. tăng lên 2 lần. B. giảm xuống 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm xuống 2 lần.

Câu 5: Chọn phát biểu sai?

A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của

nguồn sáng.

B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.

C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong

quang phổ vạch phát xạ.

D. Ứng dụng của quang phổ liên tục dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 6: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 7: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo

phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia

sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, màu chàm và màu tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia

ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai

A. chỉ có tia màu cam. B. chỉ có tia màu tím.

C. gồm hai tia màu chàm và màu tím. D. gồm hai tia màu cam và màu tím.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp thì

A. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch cực đại.

B. hệ số công suất bằng 1.

C. cảm kháng và dung kháng bằng nhau.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

D. Tổng trở của mạch lớn hơn điện trở thuần.

Câu 9: Trong quá trình giao thoa sóng bởi 2 nguồn kết hợp ngược pha, gọi là độ lệch pha của hai sóng

thành phần tại M, n Z. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. = 2n. B. = (2n + 1)/2. C. = (2n + 1). D. = (2n + 1)π/3.

Câu 10: Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì

A. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,5.

B. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,25π.

C. vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng B và chúng cùng vuông góc với

phương truyền sóng.

D. dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường.

Câu 11: Sóng cơ truyền trong một môi trường có phương trình u 3cos(3 x 24 t)(mm) ( với t tính

bằng s). Tần số của sóng bằng

A. 24 Hz. B. 8 Hz. C. 7,2 Hz. D. 12 Hz.

Câu 12: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng

A. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây

C. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây

D. Vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây

Câu 13: Cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều khi

A. đoạn mạch chỉ có tụ điện.

B. đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.

C. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây.

D. đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.

Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 0,1

μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 3.104 rad/s. B. 4.10

4 rad/s. C. 2.10

4 rad/s. D. 5.10

4 rad/s.

Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình 1x cos(50 t) (cm) và

2x 3cos(50 t ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 4 cm.

Câu 16: Chu kì dao động cưỡng bức khi xảy ra cộng hưởng

A. phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. B. nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.

C. phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. bằng chu kì dao động riêng của hệ.

Câu 17: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Coi biên

độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Để sóng tổng hợp triệt tiêu hoàn toàn tại một điểm thì hai

nguồn sóng phải có

A. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước

sóng.

B. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số nguyên lần bước sóng.

C. cùng biên độ và hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.

D. hiệu đường đi từ hai nguồn sóng đến điểm khảo sát bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.

Câu 18: Tia hồng ngoại được dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

C. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

Câu 19: Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều cường độ hiệu dụng I và

tần số góc ω chạy qua cuộn dây thì công suất tiêu thụ trên nó là

A. I2 (r + ωL). B. I

2r. C. Ir

2. D. I(r L).

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về điện từ trường?

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.

B. Một điện tích dao động điều hoà sẽ sinh ra một điện từ trường.

C. Điện từ trường lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ 3.108 m/s.

D. Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy.

Câu 21: Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng bị tán sắc thì tia sáng bị lệch ít nhất so với tia tới là tia

màu

A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. chàm.

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3 mm, nguồn sáng đơn sắc có

bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách mặt phẳng chứa hai khe 2 m. Tại điểm M

cách vân trung tâm 1,2 mm có

A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối. D. vân sáng bậc 3.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?

A. Tần số của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.

B. Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.

C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.

D. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, không thể xuất hiện ở cuộn dây của phần

cảm.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần, hai đầu

cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện. Điều nào sau đây không thể xảy ra?

A. U1 > U3. B. U2 > U. C. U1 > U. D. U = U1 = U2 = U3.

Câu 25: Đặt điện áp u = 175 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm và

tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần

lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 1/7. B. 1/25. C. 7/25. D. 6/37.

Câu 26: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m được treo vào lò xo có độ cứng k. Vật dao

động điều hoà với tần số 6 Hz. Khi khối lượng của vật nhỏ tăng thêm 44 g thì tần số dao động của vật là 5

Hz. Lấy π=3,14. Giá trị của k bằng

A. 136 N/m. B. 72 N/m. C. 100 N/m. D. 142 N/m.

Câu 27: Đặt điện áp 2π

u = 80 2cos(ωt - )3

(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = 3 ωL. Điều chỉnh điện dung

của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện có giá trị cực đại. Khi điện áp tức thời ở

hai đầu đoạn mạch có giá trị 40 2 V lần thứ hai thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá trị

A. 80 2 V . B. 40 6 V. C. 80 3 V. D. 80 V.

Câu 28: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 1x = A cos(ωt - π/6) cm và

2 2x = A cos(ωt - π) cm (với A1 và A2 có giá trị dương). Dao động tổng hợp có phương trình x =

9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị

A. 18 3 cm. B. 15 3 cm. C. 9 3 cm. D. 7 cm.

Câu 29: Chất phóng xạ 210

84 Pocó chu kỳ bán rã là 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân chì

206

82 Pb . Lúc đầu có 0,2g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là:

A.0,0245g B.0,172g C.0,025g D.0,175g

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng 1 = 450

nm và 2 = 600 nm. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân trung

tâm lần lượt là 2,5 mm và 25 mm, hai vân sáng trùng nhau thì được coi là một vân. Trong khoảng giữa M và

N, số vân sáng cùng màu với vân trung tâm là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 31: Một sợi dây nhẹ không dãn chiều dài , được cắt làm hai đoạn vừa vặn, để làm hai con lắc đơn.

Cho hai con lắc này dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, thấy rằng li độ của con lắc thứ nhất khi

động năng bằng thế năng và li độ của con lắc thứ hai khi động năng bằng hai lần thế năng đều có giá trị như

nhau. Biết vận tốc cực đại của con lắc thứ nhất bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc thứ hai. Giá trị của

bằng

A. 215 cm. B. 175 cm. C. 125 cm. D. 145 cm.

Câu 32: Một sóng âm có tần số 100 Hz, truyền hai lần từ điểm A đến điểm B trong cùng một môi trường.

Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là 340

m/s. Biết rằng trong hai lần truyền, số bước sóng giữa hai điểm A và B là số nguyên nhưng hơn kém nhau

một bước sóng. Khoảng cách AB bằng

A. 121,5 m. B. 150 m. C. 100 m. D. 112,2 m.

Câu 33: Một sóng dừng trên dây có dạng u=asin(bx)cosωt, trong đó u là li độ dao động của một phần tử

trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng x (x tính bằng m, t tính bằng s). Biết sóng

truyền trên dây có bước sóng 50 cm và biên độ dao động của một phần tử cách bụng sóng 1/24 m là 3 mm.

Giá trị của a và b tương ứng là

A. 2 3 mm;4π. B. 2 mm; 4π. C. 2 3 mm;2π. D. 2 mm; 2π.

Câu 34: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở

thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp 150 2 os(100 t)Vu c . Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C1=6,25

F

thì mạch điện tiêu thụ

công suất cực đại là 93,75W. Khi điều chỉnh C đến giá trị C=C2=310

9F

thì điện áp hai đầu đoạn

mạch AM và MB vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB khi đó là:

A.120V B.75V C.60V D.90V

Câu 35: Một máy biến áp lí tưởng có tống số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 5500 vòng. Đặt vào hai

đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, hai đầu cuộn thứ cấp được nối với đoạn mạch

gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện tương ứng là

1

πu =20 2cos(100πt+ )(V)

6 và 2

πu =20 2cos(100πt - ) (V)

2. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là

A. 3500. B. 2500. C. 5000. D. 4700.

Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi

được. Khi điện dung của tụ là 1C thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là 2C thì tần

số dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ có giá trị bằng 1 2C .C thì tần số dao động riêng của

mạch là

A. 2f. B. 3f. C. 3 3f. D. 2 2f.

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân T+Dα+n. Biết năng lượng liên kết riêng của T là

T =2,823Mev/nucleon, của hạt α là =7,0756MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u. Năng lượng

tỏa ra của phản ứng là:

A.17,6MeV B.2,02MeV C.17,18MeV D. 20,17MeV

Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục Ox có gốc O trùng với

vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm lò xo dãn a (m) thì tốc độ của vật là 8v m/s; tại thời điểm lò xo dãn

2a (m) thì tốc độ của vật là 6v m/s và tại thời điểm lò xo dãn 3a (m) thì tốc độ của vật là 2v m/s. Biết

tại O lò xo dãn một khoảng nhỏ hơn a. Tỉ số tốc độ trung bình khi lò xo nén và tốc độ trung bình khi lò xo

dãn trong một chu kì dao động xấp xỉ bằng

A. 0,78. B. 0,67. C. 1,25. D. 0,88.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 39: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.

Tại thời điểm 1t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là

2013

2012 . Tại thời điểm

2 1t t T thì tỉ lệ đó là

A. 4025

1006 B.

3019

1006 C.

5013

1006 D.

2003

1006

Câu 40: Người ta dùng prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9

4 Be đứng yên sinh ra hạt

và hạt nhân Liti (Li). Biết rằng hạt nhân sinh ra có động năng Kα = 4 MeV và chuyển động theo phương

vuông góc với phương chuyển động của prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp

xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là

A. 14,50MeV. B. 1,450MeV. C. 3,575MeV. D. 0,3575MeV.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ ÔN SỐ 10 (chuyên Hà Tĩnh)

(40 câu trắc nghiệm – Thời gian: 50 phút)

1. A B C D 11. A B C D

21. A B C D 31. A B C D

2. A B C D

12. A B C D 22. A B C D

32. A B C D

3. A B C D 13. A B C D

23. A B C D 33. A B C D

4. A B C D

14. A B C D 24. A B C D

34. A B C D

5. A B C D 15. A B C D

25. A B C D 35. A B C D

6. A B C D

16. A B C D 26. A B C D

36. A B C D

7. A B C D 17. A B C D

27. A B C D 37. A B C D

8. A B C D

18. A B C D 28. A B C D

38. A B C D

9. A B C D 19. A B C D

29. A B C D 39. A B C D

10. A B C D 20. A B C D

30. A B C D 40. A B C D

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 37: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật

nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và

vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt

dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s