logic- ch 3+4+5

43
Chương 3: PHÁN ĐOÁN 3.1 Đặc điểm chung của phán đoán 3.1.1 Phán đoán là gì? 3.1.1 PHÁN ĐOÁN LÀ GÌ? Là hình thức của tư duy, nhờ liên kết các khái niệm có thể khẳng định hay phủ định sự tồn tại của một đối tượng nào đó, sự liện hệ giữa đối tượng với dấu hiệu của nó, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác 3.1.2 Phân loại phán đoán: - Phán đoán đơn - Phán đoán phức 3.2 Phán đoán đơn 3.2.1Phán đoán đơn là gì? * Là phán đoán được tạo thành từ mối liên hệ giữa hai và chỉ hai khái niệm * Là phán đoán có một chủ từ và một vị từ 3.2.2 Cấu tạo của phán đoán đơn - Chủ từ: KN về đối tượng của tư tưởng: S - Vị từ: KN về dấu hiệu hay quan hệ của đối tượng: P - Liên từ: liên kết chủ từ và vị từ - PĐ khẳng định: Là - PĐ phủ định: Không là - Lượng từ: chỉ ra phán đoán liên quan đến toàn bộ hay chỉ một phần ngoại diên của KN chủ từ: * ...toàn bộ: " * ....một phần: $ 1

Upload: mto-tran

Post on 27-Jun-2015

1.628 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Logic- ch 3+4+5

Chương 3: PHÁN ĐOÁN

3.1 Đặc điểm chung của phán đoán

3.1.1 Phán đoán là gì?

3.1.1 PHÁN ĐOÁN LÀ GÌ?

Là hình thức của tư duy, nhờ liên kết các khái niệm có thể khẳng định hay phủ định sự tồn tại của một đối tượng nào đó, sự liện hệ giữa đối tượng với dấu hiệu của nó, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác

3.1.2 Phân loại phán đoán:

- Phán đoán đơn

- Phán đoán phức

3.2 Phán đoán đơn

3.2.1Phán đoán đơn là gì?

* Là phán đoán được tạo thành từ mối liên hệ giữa hai và chỉ hai khái niệm

* Là phán đoán có một chủ từ và một vị từ

3.2.2 Cấu tạo của phán đoán đơn

- Chủ từ: KN về đối tượng của tư tưởng: S

- Vị từ: KN về dấu hiệu hay quan hệ của đối tượng: P

- Liên từ: liên kết chủ từ và vị từ

- PĐ khẳng định: Là

- PĐ phủ định: Không là

- Lượng từ: chỉ ra phán đoán liên quan đến toàn bộ hay chỉ một phần ngoại diên của KN chủ từ:

* ...toàn bộ: "

* ....một phần: $

Công thức lôgic của phán đoán đơn : " ( $ ) S là ( không là) P

3.2.3 Đặc trưng của phán đoán

Chất:

* PĐ khẳng định: Là

1

Page 2: Logic- ch 3+4+5

* PĐ phủ định: Không là

Lượng:

* Toàn thể ( Chung) : "

* Bộ phận ( Riêng) : $

Giá trị:

* Chân thực: C ( 1)

* Giả dối: g ( 0)

3.2.4 Hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán: Câu

* PHÂN BIỆT PHÁN ĐOÁN VÀ CÂU

* ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ MỘT CÂU LÀ PHÁN ĐOÁN:

- Câu thể hiện sự khẳng định hoặc phủ định một dấu hiệu hay quan hệ nào đó của đối tượng

- Xác định được giá trị chân thực hoặc giả dối của câu

3.2.5 Các loại phán đoán đơn

Phân loại theo nội hàm của vị từ:

- Phán đoán thuộc tính

- Phán đoán quan hệ

- Phán đoán tồn tại

Phân loại theo đặc trưng liên hệ với hiện thực:

- Phán đoán khả năng

- Phán đoán hiện thực

- Phán đoán tất yếu

3.2.6 Phán đoán nhất quyết đơn

Phân loại theo chất của phán đoán:

- Phán đoán khẳng định: " ( $ ) S là P

- Phán đoán phủ định: " ( $ ) S không là P

Phân loại theo lượng của phán đoán:

- Phán đoán toàn thể (chung): " S là ( không là) P

- Phán đoán bộ phận (riêng): $ S là ( không là) P

Phân loại theo chất và lượng của phán đoán:

- PĐ khẳng định toàn thể: " S là P - A

- PĐ khẳng định bộ phận : $ S là P - I

- PĐ phủ định toàn thể: " S không là P - E

2

Page 3: Logic- ch 3+4+5

- PĐ phủ định bộ phận: $ S không là P - O

3.2.7Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn:

- Thuật ngữ chu diên nếu toàn bộ các đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngữ đó được xem xét trong mối liên hệ với thuật ngữ còn lại

- Thuật ngữ không chu diên nếu chỉ một phần các đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngữ đó được xem xét trong mối liên hệ với thuật ngữ còn lại

TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮTRONG PHÁN ĐOÁN ĐƠN A: " S LÀ P

P

sPs

3

Page 4: Logic- ch 3+4+5

TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮTRONG PHÁN ĐOÁN ĐƠN I: $ S LÀ P

S

Ps P

TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ

TRONG PHÁN ĐOÁN ĐƠN E: " S KHÔNG LÀ P

SP

4

Page 5: Logic- ch 3+4+5

TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮTRONG PHÁN ĐOÁN ĐƠN O: $ S KHÔNG LÀ P

S

PS P

Chú ý:

+ Chủ từ của phán đoán toàn thể luôn chu diên;

+ Chủ từ của phán đoán bộ phận luôn không chu diên.

+ Vị từ của phán đoán phủ định luôn chu diên

+ Với vị từ của phán đoán khẳng định (A, I), thì phái căn cứ vào quan hệ

cụ thể giữa S và P

3.2.8 Quan hệ giữa các phán đoán đơn

5

Page 6: Logic- ch 3+4+5

Quan hệ mâu thuẫn

Là quan hệ giữa cácphán đoán đơn ngượcnhau cả chất lẫn lượng

A - O ; E – I

Tính chất: Hai phánđoán mâu thuẫn có giátrị lôgic ngược nhau

A = c O = g

E = g I = c

AA

IO

EMâu

thuẫn

Mâuth

uẫn

Quan hệ đối lập

Là quan hệ giữa các phánđoán đơn ngược nhau vềchất, giống nhau về lượng

+ Đối lập toàn thể: A – ETính chất: Không thể cùng c,

có thể cùng g A = c thì E = g A = g thì E = c hoặc E = g + Đối lập bộ phận: I – OTính chất: Không thể cùng g,

có thể cùng c I = g thì O = c I = c thì O = g hoặc O = c

A

IO

EĐối lập toàn thể

Đối lập bộ phận

6

Page 7: Logic- ch 3+4+5

Quan hệ phụ thuộc

Là quan hệ giữa các phánđoán đơn giống nhau vềchất, khác nhau về lượng: A – I và E – O

Tính chất:

A = c thì I = c ;

E = c thì O = c

I = g thì A = g ;

O = g thì E = g

A

I O

E

Ph

ụth

uộ

c

Ph

ụth

uộ

c

QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN

A

IO

EM

âuthuẫn

Mâuth

uẫn

Đối lập toàn thể

Đối lập bộ phận

Ph

ụth

uộ

c

Ph

ụth

uộ

c

3.3 Phán đoán phức

3.3.1 Phán đoán phức là gì?

Là phán đoán được tạo thành trên cơ sở liên kết hai hay nhiều phán đoán đơn

Là phán đoán được tạo thành nhờ liên kết hai hay nhiều phán đoán đơn bởi các liên từ lôgic ( Các phép toán lôgic)

3.3.2 Các loại phán đoán phức

Căn cứ phân loại: các phép toán lôgic dùng để liên kết các phán đoán đơn

Các loại phán đoán phức:

7

Page 8: Logic- ch 3+4+5

- Phán đoán liên kết ( Phep hội: ʌ)

- Phán đoán phân liệt ( Phep tuyển V)

- Phán đoán có điều kiện ( Phep keo theo →)

- Phán đoán tương đương ( Phep tương đương ↔)

- Phán đoán phủ định ( Phep phủ định): ā

PHÁN ĐOÁN LIÊN KẾT

Là phán đoán phứcđược tạo thành từcác phán đoán đơnnhờ liên từ lôgic“Và” Λ

Giá trị lôgic:

Tính chất:

- Giao hoán

- Kết hợp ggg

gcg

ggc

ccc

a Λ bba

Ví dụ: Lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân: a ʌ b

a : Lao động là quyền lợi của mỗi công dân.

b : Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân.

8

Page 9: Logic- ch 3+4+5

PHÁN ĐOÁN PHÂN LIỆT

Là phán đoán phứcđược tạo thành từcác phán đoán đơnnhờ liên từ lôgic “Hoặc” ; V V

Giá trị lôgic: Tính chất:- Giao hoán- Kết hợp- Phân phối

gggg

cccg

ccgc

gccc

a V ba V bba

Ví dụ: Lợi nhuận tăng nhờ nâng cao năng suất lao động hoặc giảm chi phí sản

xuất: a v b

a: Lợi nhuận tăng nhờ nâng cao năng suất lao động

b: Lợi nhuận tăng nhờ giảm chi phí sản xuất.

PHÁN ĐOÁN CÓ ĐIỀU KIỆN

Là phán đoán phứcđược tạo thành từ cácphán đoán đơn nhờliên từ lôgic “ Nếu...thì”Giá trị lôgic:

Tính chất:

- Không giao hoán

cgg

ccg

ggc

ccc

a → bba

9

Page 10: Logic- ch 3+4+5

Ví dụ: Nếu không cố gắng, bạn sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụ này: a → b

a: Không cố gắng

b: Không thể hoàn thành nhiệm vụ

Chú ý:

- Nếu xuất phát từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic thì hệ quả chắc chắn C

- Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút ra một hệ quả g thì chắc chắn lập luận có lỗi lôgic

- Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn g thì có thể chắc chắn là tiền đề g

- Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn C thì không thể khẳng định chắc chắn tính C của tiền đề

Quy ước:

* Nếu a → b thì:

- a là điều kiện đủ của b

- b là điều kiện cần a

* Nếu a → b và b→a thì:

- a là điều kiện cần và đủ của b

- b là điều kiện cần và đủ của a

Phán đoán tương đương

Là phán đoán phứcđược tạo thành từ cácphán đoán đơn nhờ liêntừ lôgic “ Khi và chỉ khi”

Giá trị lôgic:

Chú ý: Hai phán đoántương đương là hai phánđoán đẳng trị

cgg

gcg

ggc

ccc

a bba

10

Page 11: Logic- ch 3+4+5

a b a b a v b a v b a b a b

c c c c g C c

c g g c c G g

g c g c c C g

g g g g g C c

Phán đoán phủ định:

- Phủ định phán đoán đơn

- Phủ định phán đoán phức

PHỦ ĐINH PHAN ĐOAN ĐƠN

Phủ định phán đoán đơn nhất:

S này là ( không là ) P = S này không là ( là ) P

Phủ định các phán đoán đơn thuộc tính:

* A: " S là P = $ S không là P ( O )

* I : $ S là P = " S không là P ( E )

* E : " S không là P = $ S là P ( I )

* O : $ S không là P = " S là P ( A )

11

Page 12: Logic- ch 3+4+5

PHỦ ĐINH PHAN ĐOAN PHƯC

Phu định phán đoán liên kết:a Λ b = a V b

Phu định phán đoán phân liệt:a V b = a Λ b

Phu định phán đoán có điêu kiện:a → b = a Λ b

Phu định phán đoán phu định:a = a

Một số phán đoán đăng trị

a = aa Λ b = a V ba Λ b = a b = b a = a V ba V b = a Λ ba V b = ā b = b a = ā Λ ba b = a Λ b a b = a Λ b = a V b = b a

BÀI TẬP

1.Bản chất, đặc điểm của phán đoán, mối quan hệ giữa phán đoán và câu.

Những câu sau đây có phải là phán đoán không? Vì sao?

- Hôm nay trời nắng.

- Người tốt.

- Ông Hồ Giáo là người tốt.

12

Page 13: Logic- ch 3+4+5

- Anh có biết tiếng Trung Quốc không?

- Có ai lại không yêu hoà bình?

- Không được đi bên trái đường.

- Luật giao thông của Vương Quốc Anh quy định:“ Không được đi bên trái đường”

2. Cấu tạo,đặc trưng của phán đoán đơn, các phán đoán cơ bản. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn

Cho các cặp khái niệm:

- Sinh viên và thanh niên

- Sinh viên và sinh viên tình nguyện

- Sinh viên và trẻ sơ sinh

2.1 Vẽ sơ đồ Venn biểu thị tương quan ngoại diên giữa các cặp khái niệm trên

2.2 Hãy xây dựng các phán đoán đơn chân thực từ mỗi cặp khái niệm trên

2.3 Khảo sát tính chu diên của các thuật ngữ trong mỗi phán đoán đơn đó

3. Mối quan hệ giữa các phán đoán đơn

4. Các loại phán đoán phức cơ bản, giá trị lô gích, tính chất của mỗi loại.

5. Các phán đoán phức đẳng trị

Hãy tìm 03 phán đoán tương đương với mỗi phán đoán sau:

- Trí thức trẻ ngày nay cần phải giỏi cả lý thuyết lẫn thực hành

- Hoặc bạn thường xuyên học tập, hoặc bạn sẽ bị lạc hậu so với cuộc sống

- Ở đâu có nhiều lời nói hoa mỹ ở đó không có tình yêu chân thật

Chương 4: CÁC QUY LUẬt CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC

4.1 Đặc điểm chung của các quy luật logic

Phản ánh những mối quan hệ bản chất, tất yếu, phổ biến giữa các tư tưởng, các thành phần của tư tưởng trong quá trình tư duy

Thể hiện những yêu cầu:

- Tính xác đinh

- Tính không mâu thuẫn

- Tính liên tục

- Tính có căn cứ

13

Page 14: Logic- ch 3+4+5

Được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người

Là các quy luật về hình thức của tư duy

4.2 Các quy luật lôgic cơ bản

4.2.1 Quy luật đồng nhất

CƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, tư tưởng nào cũng phải được diễn đạt chính xác, có nội dung xác định, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó

Công thức lôgic: a là a ; “a a” ; a → a

YÊU CẦU:

- Phải phản ánh đúng đối tượng, tức là phải phản ánh đúng những dấu hiệu vốn có của bản thân đối tượng

- Phải sử dụng đúng ngôn ngữ biểu thị đối tượng

- Phải tái tạo đối tượng đúng như nguyên mẫu trong tư duy, tức là phải tạo lại đối tượng trong tư duy đúng như đối tượng trong hiện thực.

- Chú ý: Quy luật không cấm sự bổ sung, phát triển, hoàn thiện nội dung tư tưởng nhằm phản ánh đối tượng ngày càng đúng hơn trong quá trình vận động phát triển của nó

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy chính xác, nhất quán

- Xây dựng và triển khai các văn bản

CÁC SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Phản ánh sai đối tượng:

. Vô tình phản ánh sai đối tượng do trình độ nhận thức

. Cố tình phản ánh sai đối tượng

. Đánh tráo đối tượng

- Không sử dụng đúng ngôn ngữ biểu thị đối tượng:

. Sử dụng thuật ngữ mập mờ, đa nghĩa

. Đánh tráo khái niệm

. Đánh tráo luận đề

- Thu nhận và xử lý thông tin về đối tượng không đúng:

. Thu nhận thông tin về đối tượng không đúng, không đầy đủ

. Xử lý thông tin về đối tượng không đúng

14

Page 15: Logic- ch 3+4+5

4.2.2 Quy luật không mâu thuẫn

CƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, về một đối tượng, trong một hoàn cảnh, không thể có hai phán đoán, một khẳng định, một phủ định về cùng một thuộc tính, một mối quan hệ của đối tượng, mà cả hai cùng chân thực. Nếu phán đoán này là chân thực thì phán đoán kia là giả dối

Công thức lôgic: a ʌ ā

YÊU CẦU:

+ Về cùng một đối tượng, trong cùng một hoàn cảnh thì không thể có hai ý kiến đối lập nhau:

- Không thể vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā

- Không thể vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a

- Không thể đồng thời khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau

+ Hai phán đoán, về cùng một đối tượng, ở cùng một phẩm chất, trong cùng một hoàn cảnh mà mâu thuẫn nhau thì không thể đồng thời chân thực

Áp dụng:

-Cặp các phán đoán mâu thuẫn:

. S này là P và S này không là P

. A - O ; E - I

-Cặp phán đoán đối lập toàn thể (chung): A - E

CHÚ Ý: Tư duy sẽ không phạm luật trong những trường hợp sau:

- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định một dấu hiệu khác cũng của đối tượng ấy

- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định chính dấu hiệu đó nhưng ở một hoàn cảnh khác, trong mối quan hệ khác của đối tượng ấy

- Quy luật không mâu thuẫn không phủ nhận mâu thuẫn biện chứng của hiện thực khách quan

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, nhất quán, thuyết phục

- Phát hiện và bác bỏ mâu thuẫn của đối phương trong quá trình tranh luận

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

15

Page 16: Logic- ch 3+4+5

- Vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā

- Vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a

- Khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau

4.2.3 Quy luật loại trừ cái thứ ba ( Bài trung)

CƠ SỎ KHÁNH QUAN:

- Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

-Trong hiện thực khách quan, các sự vật, hiện tượng hoặc có, hoặc không có một thuộc tính nào đó, không có khả năng thứ ba

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, các phán đoán hay tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể cùng giả dối, một trong hai phán đoán hay tư tưởng đó phải chân thực

Công thức lôgic: a V ā

YÊU CẦU:

- Trong tư duy, không được vừa khẳng định đối tượng ở một quan hệ lại vừa phủ định đối tượng trong chính quan hệ đó.

- Trong tư duy không thể tồn tại hệ quả lôgic của phán đoán mà hệ quả ấy lại mâu thuẫn với chính phán đoán đó

Áp dụng:

- Cặp: S này là P và S này không là P

- Cặp: A – O; E – I; I - O

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy rõ ràng, triệt để

- Có thái độ rõ ràng, dứt khoát trước cái đúng, sai

- Ứng dụng: Chứng minh bằng phản chứng

Chứng minh a = c bằng cách chứng minh ā = g

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Lấp lửng, nước đôi

- Triết trung

4.2.4 Quy luật lý do đầy đủ

CƠ SỞ KHÁCH QUAN:

- Mối liên hệ nhân – quả trong thế giới khách quan

- Bất cứ tư tưởng nào cũng có thể chứng minh được

16

Page 17: Logic- ch 3+4+5

NỘI DUNG: Mỗi tư tưởng chỉ được thừa nhận là chân thực nếu nó có lý do đầy đủ, nghĩa là có đủ căn cứ để xác minh hoặc chứng minh cho tính chân thực của nó

YÊU CẦU:

- Tư tưởng nêu ra để khẳng định tính chân thực phải rõ ràng về mặt nội dung

- Mỗi tư tưởng chân thực đều phải bắt nguồn từ những tư tưởng, sự kiện chân thực khác

- Các tiền đề, lý do phải đầy đủ và phải có mối quan hệ bản chất với nhau

- Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng cần dựa vào những mối liên hệ tất yếu, bên trong, bản chất giữa các đối tượng

Ý NGHĨA: Rèn luyện tư duy có căn cứ, liên tục, thuyết phục

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Hồ đồ, vội vàng kết luận khi chưa đủ căn cứ

- Dựa vào chứng cứ giả

- Dựa vào những chứng cứ không liên quan trực tiếp với kết luận

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Đặc điểm chung của các quy luật lôgic

2. Cơ sở khách quan, nội dung, công thức, các yêu cầu của từng quy lật. Các sai

lầm thường mắc, ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các quy luật

này.

3. Hãy cho biết ý kiến của mình về những mẩu chuyện sau:

3.1 Cô giáo: Sao em không làm bài mà lại nộp giấy trằng thế này?

Học sinh: Thưa cô vì em không có giấy đen ạ.

3.2 – ….Tớ buồn lắm, bây giờ tớ chẳng còn thích bất cứ một thứ gì nữa.

- Thế tiền thì sao?

- Tiền thì ai chẳng thích.

3.3 …Mọi phụ nữ đều đẹp nhưng vẫn có những phụ nữ rất xấu.

3.4 Chủ nhà vừa bị mất cắp khai báo với công an xã và khẳng định: Chính anh

hàng xóm là thủ phạm lấy cắp chiếc xe đạp.

17

Page 18: Logic- ch 3+4+5

Công an xã: Căn cứ vào đâu mà bác lại khẳng định thế?

Chủ nhà: Nhà nó nghèo lắm, làm gì có tiền mà mua xe đạp. Từ lâu tôi đã để ý

thấy mỗi khi con gái tôi đạp xe qua là nó lại cứ đắm đuối nhìn theo cái xe đạp.

Chương 5: SUY LUẬN

5.1 Đặc điếm chung của suy luận

5.1.1 Suy luận là gì?

* Là hình thức của tư duy, nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán cho trước theo các quy tắc lôgic xác định.

* Thực chất của suy luận: Dựa trên những tri thức đã biết, chắc chắn chân thực, liên kết chúng theo những cách thức nhất định, rút ra những tri thức mới

* Sơ đồ: a → b

5.1.2Cấu tạo của suy luận

• Tiền đề: Là cơ sở của suy luận, là những tri thức, phán đoán xuất phát, từ đó tìm ra tri thức mới, phán đoán mới về đối tượng

• Lập luận: Tổng hợp các quy tắc, quy luật lôgic cơ bản kết hợp với kết cấu lôgic của các phán đoán tiền đề, từ đó rút ra những phán đoán, tri thức mới

• Kết luận: Những phán đoán, tri thức mới thu được từ tiền đề thông qua quá trình lập luận

5.1.3 Suy luận hợp lôgic và suy luận đúng

• Suy luận hợp lôgic (Xét thuần tuý trên phương diện hình thức): Là suy luận tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, quy luật lôgic

• Suy luận đúng:

- Xuất phát từ các tiền đề chân thực

- Tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, quy luật lôgic

5.1.4 Các loại suy luận

• Suy luận diễn dịch: C → R

• Suy luận quy nạp: R → C

• Suy luận tương tự: Ra → Rb

18

Page 19: Logic- ch 3+4+5

5.2 Suy luận diễn dịch

* Suy luận diễn dịch trực tiếp

* Suy luận diễn dịch gián tiếp

5.2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếp

• Suy luận diễn dịch trực tiếp là gì?

Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ một tiền đề

• Các loại suy luận diễn dịch trực tiếp cơ bản:

+ Tiền đề là phán đoán đơn:

- Phép chuyển hoá

- Phép đảo ngược

- Phép đối lập vị từ

- Suy luận dựa vào hình vuông logic

+ Tiền đề là phán đoán phức: dựa vào các phán đoán phức tương đương

PHÉP CHUYỂN HÓA:

Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó chất của phán đoán thay đổi, nội dung và ngoại diên chủ từ của phán đoán không thay đổi

S là ( không là) P → S không là ( là)P

19

Page 20: Logic- ch 3+4+5

PHÉP CHUYỂN HÓACách 1

• S là P → S không là P

• S không là P → S là P

• A: "S là P → " S không là P

• I: $ S là P → $ S không là P

• E: "S không là P → " S là P

• O: $ S không là P → $S là P

PHÉP CHUYỂN HÓACách 2

• S là P → S không thể không là P• S không là P → S là P → S không thể không là P

• A: "S là P → " S thể không không là P

• I: $ S là P → $S không thể không là P

• E: "S không là P → " S không thể không là P

• O: $ S không là P → $ S không thể không là P

PHÉP ĐẢO NGƯỢC:

Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó vị từ của phán đoán tiền đề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận ( Nội dung phán đoán, chất của phán đoán không thay đổi)

S là ( không là) P → P là( không là) S

Chú ý :

20

Page 21: Logic- ch 3+4+5

Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu diên trong kết luận

Đảo ngược phán đoán đơn nhất :

• S này là P → Có một P là S

• S này không là P → " P không là S

Đảo ngược phán đoán A: " S là P

* " S là P " P là S

* " S là P $ P là S

S= P PS

Đảo ngược phán đoán I: $ S là P

• $ S là P $ P là S

• $ S là P " P là S

SPS P

21

Page 22: Logic- ch 3+4+5

Đảo ngược phán đoán E:" S không là P

" S không là P " P không là S

S P

Đảo ngược phán đoán O∃ S không là P

∃ S không là P → ∃ P không là S

S P

22

Page 23: Logic- ch 3+4+5

Đảo ngược phán đoán O:∃ S không là P

Không thực hiện được

S

P

CHÚ Ý : Thao tác này luôn thực hiện được đối với tiền đề ở 3 kiểu

phán đoán đơn.

Tiền đề Quan hệ Kết luận

A: "S là P SP I: $P là S

SP A: "P là S

E: "S không là P S tách rời P E: "P không là S

I: $S là P SP I: $P là S

PS A: "P là S

O:$S không là P SP O:$P không là S

PS Không có kết

luận

PHÉP ĐỐI LẬP VỊ TỪ :

Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó khái niệm đối lập của vị từ trong tiền đề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận, liên từ trong tiền đề chuyển thành liên từ đối lập trong kết luận

S là ( không là) P→ P không là ( là) S

S - P → S – P → P - S

23

Page 24: Logic- ch 3+4+5

Đối lập vị từphán đoán đơn nhất

• S này là P → S này không là P → " P không là S

• S này không là P→ S này là P→ Có một P là S

Đối lập vị từ phán đoánA:" S là P

• " S là P → " S không là P → " P không là S

S= P PS

24

Page 25: Logic- ch 3+4+5

Đối lập vị từ phán đoánE: " S không là P

* " S không là P → " S là P → " P là S

* " S không là P → " S là P → $ P là S

S PS= P P

Đối lập vị từ phán đoán O: $ S không là P

• $ S không là P $ S là P $ P là S

• $ S không là P $ S là P " P là S

S PP P

S

25

Page 26: Logic- ch 3+4+5

SUY LUẬN DỰA VÀO HÌNH VUÔNG LÔGIC

A

OI

E

MÂU THUẪNMÂU T

HUẪN

ĐỐI LẬP TOÀN THỂ

ĐỐI LẬP BỘ PHẬN

PH

ỤT

HU

ỘC

PH

ỤT

HU

ỘC

Tiền đề là các phán đoán phức:

Suy luậndựa vào các biểu thức tương đương

• a = a• a Λ b = a V b• a Λ b = a b = b a = a V b• a V b = a Λ b• a V b = ā b = b a = ā Λ b• a b = a Λ b • a b = a Λ b = a V b = b a

5.2.2 Suy luận diễn dịch gián tiếp – Tam đoạn luận

• Suy luận diễn dịch gián tiếp: Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai hay nhiều tiền đề

• Tam đoạn luận: Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai tiền đề

• Một số loại tam đoạn luận:

- Tam đoạn luận đơn

26

Page 27: Logic- ch 3+4+5

- Tam đoạn luận phức

- Suy luận có điều kiện

- Suy luận phân liệt

TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN

Ví dụ:

Mọi kim loại đều dẫn điện ( 1 ) Đồng: S - Thuật ngữ nhỏ

Đồng là kim loại ( 2 ) Dẫn điện: P – Thuật ngữ lớn

Đồng dẫn điện Kim loại: M - Thuật ngữ giữa

( 2 ) - Tiền đề nhỏ

( 1 ) - Tiền đề lớn

Cấu tạo:

• Ba thuật ngữ:

- Một thuật ngữ lớn: P

- Một thuật ngữ nhỏ: S

- Một thuật ngữ giữa: M

• Hai tiền đề:

- Một tiền đề lớn ( P )

- Một tiền đề nhỏ ( S )

• Một kết luận

Các loại hình tam đoạn luận:

*Loại 1 (Chủ- Vị) * Loại 4 (Vị - Chủ)

M – P P - M

S – M M - S

S – P S – P

* Loại 2 (Vị - Vị) * Loại 3 (Chủ - Chủ)

P – M M – P

S – M M – S

S – P S - P 27

Page 28: Logic- ch 3+4+5

Các quy tắc suy luận:

• Quy tắc 1: Trong một tam đoạn luận có 3 và chỉ 3 thuật ngữ

Vật chất tồn tại vĩnh viễn

Cái bút này là vật chất

Cái bút này tồn tại vĩnh viễn

• Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần

Mọi giáo viên giỏi đều có PP giảng dạy tốt

Cô ấy có PP giảng dạy tốt

Cô ấy là giáo viên giỏi

• Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu diên trong kết luận

Mọi trẻ em đều phải được đi học

Cô ấy không phải là trẻ em

Cô ấy không được đi học

• Quy tắc 4: Từ hai tiền đề là những phán đoán phủ định không rút ra được kết luận

Mọi tù nhân đều không được đi bầu cử

Cô ấy không được đi bầu cử

Cô ấy là tù nhân

• Quy tắc 5: Một trong hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán phủ định

Mọi kim loại đều dẫn điện

Vật này không dẫn điện

Vật này không phải là kim loại

28

Page 29: Logic- ch 3+4+5

• Quy tắc 6: Hai tiền đề là những phán đoán khẳng định thì kết luận là phán đoán khẳng định

Mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật

Anh là công dân

Anh phải tuân thủ pháp luật

• Quy tắc 7: Hai tiền đề là những phán đoán bộ phận thì không rút ra được kết luận

Một số động vật hai chân là gà

Một số động vật hai chân là vịt

Gà là vịt

• Quy tắc 8: Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận kết luận là phán đoán bộ phận

Mọi kim loại đều dẫn điện

Một số chất rắn là kim loại

Một số chất rắn dẫn điện

• Quy tắc 9: Hai tiền đề là phán đoán toàn thể kết luận là phán đoán toàn thể

Mọi công dân đều phải bảo vệ môi trường

Mọi sinh viên đều là công dân

Mọi sinh viên phải bảo vệ môi trường

Tam đoạn luận rút gọn:

- Lược bỏ 1 thành phần

- Lược bỏ 2 thành phần

• Tam đoạn luận lược bỏ một thành phần:

Mọi người đều có thể phạm sai lầm

29

Page 30: Logic- ch 3+4+5

Tôi là người

Tôi có thể phạm sai lầm

Rút gọn:

- Lược bỏ kết luận: Mọi người đều có thể phạm sai lầm mà tôi thì cũng là người

- Lược bỏ tiền đề nhỏ: Mọi người đều có thể phạm sai lầm nên tôi cũng có thể phạm sai lầm

- Lược bỏ tiền đề lớn: Tôi có thể phạm sai lầm vì tôi cũng là người

• Tam đoạn luận lược bỏ hai thành phần:

Ví dụ: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình

Dạng đầy đủ:

Chạch đẻ ngọn đa… thì ta lấy mình

Chạch không đẻ ngọn đa…

Ta không lấy mình

TAM ĐOẠN LUẬN PHỨC:

• Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề cho TĐL tiếp theo

• Phân loại:

- Tam đoạn luận phức tiến

- Tam đoạn luận phức lùi

• Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề LỚN cho TĐL tiếp theo

Mọi trẻ em đều phải được đi học

Trẻ em mồ côi là trẻ em

Trẻ em mồ côi phải được đi học

Em bé này mồ côi

Em bé này phải được đi học

Tổng quát:

Mn - P

Mn-1 – Mn

Mn-2 – Mn-1

30

Page 31: Logic- ch 3+4+5

Mn-3 – Mn-2

……………

M1 – M2

S – M1

S - P

• Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề NHỎ cho TĐL tiếp theo

Vật này là công cụ lao động

Công cụ lao động là tư liệu lao động

Tư liệu lao động là tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất là lực lượng sản xuất

Vật này là lực lượng sản xuất

Tổng quát:

S - Mn

Mn – Mn-1

Mn-1 – Mn-2

Mn-2 – Mn-3

……………

M2 – M1

M1 – P

S - P

• Suy luận có điều kiện thuần tuý

a → b

b → c

a → c

• Suy luận nhất quyết có điều kiện

Thức khuya mới biết đêm dài mà anh thì hôm nào cũng ngủ từ chập tối

Thức khua → Biết đêm dài a → b

Anh không thức khuya ā

Anh không biết đêm dài b 31

Page 32: Logic- ch 3+4+5

Anhxtanh không đọc được thực đơn…..

Hầu bàn: ….Tôi cũng mù chữ như ngài!

Mù chữ → Không đọc được a → b

Không đọc được b

Mù chữ a

• Suy luận phân liệt thuần tuý

S là a V b

b là c V d

S là a V c V d

• Suy luận nhất quyết phân liệt

Phương thức khẳng định:

a V b a V b

a b

b a

* Phương thức phủ định:

a V b a V b

b a

a b

5.3 Suy luận quy nạp

5.3.1 Đặc điểm chung

• SUY LUẬN QUY NẠP LÀ GÌ?

Là suy luận trong đó kết luận là tri thức chung được khái quát từ những tri thức ít chung hơn

• SƠ ĐỒ:

S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P

S1, S2, S3.......Sn thuộc lớp S

Lớp S có thuộc tính P 32

Page 33: Logic- ch 3+4+5

• CHÚ Ý:

- Suy luận quy nạp chỉ được thực hiện đối với lớp các sự vật cùng loại

- Kết luận của quy nạp chỉ đáng tin cậy khi được khái quát từ các dấu hiệu bản chất của lớp đối tượng

- Kết luận của quy nạp mang tính xác suất

(Cần được khái quát từ số đối tượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải được kiểm nghiệm lại qua thực tế)

- Kết luận của quy nạp được rút ra trên cơ sở tập hợp tiền đề

- Kết luận của quy nạp vẫn được rút ra trên cơ sở các tiền đề phủ định

- Các tiền đề của quy nạp đều là các phán đoán đơn nhất hoặc các phán đoán bộ phận

- Kết luận của quy nạp mang tính xác xuất

5.3.2 QUY NẠP HOÀN TOÀN

• Quy nạp hoàn toàn là gì?

Là suy luận quy nạp trong đó kết luận chung về một lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở nghiên cứu mọi đối tượng của lớp đó

• SƠ ĐỒ:

S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P

S1, S2, S3.......Sn thuộc lớp S

Lớp S có thuộc tính P

Điều kiện:

• Biết chính xác số lượng đối tượng của lớp được nghiên cứu ( Số lượng đối tượng không quá lớn)

• Biết chắc chắn dấu hiệu được khái quát thuộc về mỗi đối tượng của lớp

5.3.3 QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN

Quy nạp không hoàn toàn là gì?

• Là suy luận quy nạp trong đó kết luận chung về một lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp đó

• SƠ ĐỒ:

S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P

S1, S2, S3.......Sn... thuộc lớp S

Lớp S có thể có thuộc tính P

PHÂN LOẠI:

33

Page 34: Logic- ch 3+4+5

* Quy nạp phổ thông

• Là suy luận quy nạp không hoàn toàn được thực hiện trên cơ sở chỉ ra những dấu hiệu trùng lặp trong hàng loạt các đối tượng của lớp được nghiên cứu và đi đến khái quát về dấu hiệu đó cho cả lớp nghiên cứu

• Đặc điểm:

- Được thực hiện thông qua phép liệt kê đơn giản và không đầy đủ

- Kết luận sẽ được bổ sung, chỉnh sửa, thậm chí bác bỏ nếu phát hiện các hiện tượng mâu thuẫn

Điều kiện:

- Nghiên cứu một số lượng lớn các trường hợp có thể xảy ra

- Đa dạng hoá các trường hợp nghiên cứu

- Dựa vào các dấu hiệu bản chất để khái quát

* Quy nạp khoa học

- Là suy luận quy nạp trong đó kết luận về toàn bộ lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở các dấu hiệu bản chất, tất yếu của một số đối tượng trong lớp đó

- Cơ sở khoa học: Mối quan hệ nhân - quả

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUY NAP KHOA HỌC:

Phương pháp giống nhau:Là quy nạp khoa học dựa trên sự phát hiện những đặc điểm giống nhau trong sự khác biệt

- SƠ ĐỒ:

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,b,c,d...

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,e,g,h...

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐKa,k,n,m...

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

Phương pháp khác biệt:Là quy nạp khoa học dựa trên cơ sở so sánh các trường hợp hiện tượng nghiên cứu xảy ra và không xảy ra

• SƠ ĐỒ:

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,b,c,d

Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK b,c,d

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

Phương pháp biến đổi kèm theo:Là quy nạp khoa học ở đó ngưới ta duy trì một hiện tượng trong một nhóm ĐK nào đó. Sau đó biến đổi dần một ĐK trong đó, nếu kéo theo sự biến đổi của hiện tượng thì có thể kết luận ĐK đó là nguyên nhân của hiện tượng được nghiên cứu

• SƠ ĐỒ:

34

Page 35: Logic- ch 3+4+5

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c, d

Hiện tượng A1 xuất hiện trong các ĐK a1,b,c,d

Hiện tượng A2 xuất hiện trong các ĐK a2, b, c, d

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

Phương pháp loại trừ: Là quy nạp khoa học được thực hiện khi biết tập hợp ĐK trong đó hiện tượng NC xảy ra và biết tất cả các ĐK đó, trừ một ĐK duy nhất không phải là nguyên nhân của nó thì có thể kết luận ĐK đó là nguyên nhân của hiện tượng

Sơ đồ:

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c

Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK b

Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

Hiện tượng A, B, C xuất hiện trong các ĐK a, b, c

Hiện tượng B xuất hiện trong các ĐK b

Hiện tượng C xuất hiện trong các ĐK c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

5.4 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ

5.4.1 Đặc điểm chung

• SUY LUẬN TƯƠNG TỰ LÀ GÌ?

Là suy luận trong đó kết luận về dấu hiệu của đối tượng được nghiên cứu được rút ra trên cơ sở giống nhau của đối tượng ấy với một đối tượng đã biết ở hàng loạt dấu hiệu

• CƠ SỞ KHÁCH QUAN:

35

Page 36: Logic- ch 3+4+5

- Mỗi đối tượng là một hệ thống hoàn chỉnh trong đó các bộ phận, dấu hiệu, thuộc tính quan hệ, quy định lẫn nhau

- Các đối tượng trong hiện thực có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, ảnh hưởng, quy định nhau

SƠ ĐỒ:

Đối tượng A có các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h

Đối tượng B có các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h, m, n

Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n

Đối tượng A và B có chung các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h

Đối tượng B có dấu hiệu m, n

Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n

5.4.2 Một số loại suy luận tương tự

• TƯƠNG TỰ THUỘC TÍNH

Là suy luận tương tự trong đó kết luận là thuộc tính của đối tượng

• TƯƠNG TỰ QUAN HỆ

Là suy luận tương tự trong đó kết luận biểu thị quan hệ của đối tượng

5.4.3 Điều kiện nâng cao mức độ tin cậy của kết luận trong suy luận tương tự

Điều kiện nâng cao độ tin cậy trong suy luận tương tự:

• Các đối tượng được đem áp dụng tương tự có nhiều dấu hiệu chung

• Các dấu hiệu chung phong phú, đa dạng

• Các dấu hiệu chung là những dấu hiệu bản chất

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1) Suy luận là gì? So sánh định nghĩa của các loại suy luận cơ bản.

2) Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày về một trong các kiểu diễn

dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn. Cho ví dụ cụ thể.

3) Trình bày về một trong các cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề là phán đoán

phức hợp (dựa vào đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản). Cho ví dụ cụ

thể.

36

Page 37: Logic- ch 3+4+5

4) Trình bày định nghĩa, cấu tạo, các loại hình và quy tắc chung của tam đoạn

luận. Cho ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.

5) Phát biểu và chứng minh các quy tắc riêng của từng loại hình tam đoạn luận.

Cho một ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.

6) Thế nào là tam đoạn luận rút gọn. Trình bày cách thức chung khôi phục nó về

dạng đầy đủ. Cho ví dụ.

7) Thế nào là suy luận điều kiện? Hãy phân biệt các kiểu suy luận điều kiện với

nhau. Cho ví dụ và nêu quy tắc của chúng. Vế hai của các câu:

“Thương ai thương cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ty họ hàng”;

“Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có là kết luận đúng hay không, nếu coi

vế thứ nhất là chân thực?

8) Trình bày về suy luận lựa chọn: các kiểu hình và các quy tắc. Cho ví dụ về

từng trường hợp.

9) Trình bày về các kiểu suy luận kết hợp giữa suy luận điều kiện và lựa chọn

phân liệt. Cho ví dụ với từng kiểu suy luận đã nêu.

10) Trình bày về định nghĩa, cấu tạo của suy luận quy nạp, phân loại quy nạp.

Cho ví dụ ứng với từng loại đã nêu.

11) Thế nào là quy nạp khoa học? Trình bày các phương pháp cơ bản để vạch ra

nguyên nhân (hoặc bản chất) của hiện tượng cần nghiên cứu. Cho ví dụ với từng

phương pháp.

12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa và đặc điểm của phép suy luận tương tự. Phân

tích các điều kiện để phép suy luận tương tự cho kết luận có độ tin cậy cao.

13) Hãy chỉ ra phương thức suy luận và cho biết những suy luận sau đây có hợp

loogic không? Vì sao?

- Anh ấy học ngoại ngữ giỏi vì anh ấy không nói ngọng

- Mọi người đều có thể sai lầm mà tôi thì không phải là thánh

- Nhím không phải là động vật có vú vì động vật có vú thường đẻ con

37