mục lục - hdll.vnhdll.vn/fileupload/documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu,...

72
Mục lục SỰ KIỆN 3 Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 9 VŨ VĂN HIỀN: Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế 24 NGUYỄN VĂN THẠO: Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại và triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay 37 NGUYỄN VIẾT THÔNG: Hoàn thiện nhận thức và giải pháp về xây dựng Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 70 (204) - 2019

Upload: others

Post on 10-Jun-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Mục lục

SỰ KIỆN

3 Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủtịch nước Nguyễn Phú Trọng

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

9 VŨ VĂN HIỀN:

Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế

24 NGUYỄN VĂN THẠO:

Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại và triển vọng củachủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay

37 NGUYỄN VIẾT THÔNG:

Hoàn thiện nhận thức và giải pháp về xây dựng Đảng, Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 70 (204) - 2019

Page 2: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

53 PHẠM TẤT DONG:

Giáo dục Việt Nam giữa dòng chảy của các cuộc cách mạng công nghiệp

62 PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN:

Giáo dục Việt Nam nhìn từ yêu cầu sẵn sàng cho tương lai

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

69 Kỳ họp thứ 10 Hội đồng Lý luận Trung ương

71 Hội thảo "Giáo dục và đào tạo Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổithích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: vấn đề và giảipháp"

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 70 (204) - 2019

Page 3: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

3SỐ 70 (204) - 2019

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

Phát biểu bế mạc hội nghị trung ương 10

của Tổng Bí Thư, chủ Tịch nướcnguyễn Phú Trọng

ưa các đồng chí Trung ương, ưa các đồng chí tham dự Hội

nghị,Sau gần 3 ngày làm việc khẩn

trương, nghiêm túc và trách nhiệm,Hội nghị lần thứ mười Ban Chấphành Trung ương đã hoàn thànhtoàn bộ nội dung chương trình đềra. Trung ương đã xem xét, cho ýkiến và quyết định nhiều vấn đềquan trọng. Bộ Chính trị đã tiếp thutối đa và giải trình những vấn đềcòn có ý kiến khác nhau. Ban Chấphành Trung ương đã nhất trí caothông qua nghị quyết của hội nghị.

Sau đây, tôi xin thay mặt BộChính trị phát biểu khái quát lạinhững kết quả chủ yếu của Hội nghị

và nhấn mạnh thêm một số vấn đềđể thống nhất lãnh đạo, chỉ đạotriển khai thực hiện.

1. Hội nghị thống nhất cao về tưtưởng chỉ đạo, định hướng hoànthiện đề cương và xây dựng dự thảocác văn kiện trình Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Đánh giá cao sự chuẩn bị của cácTiểu ban, Trung ương nhất trí về cơbản với dự thảo Đề cương các Báocáo, trong đó có các vấn đề về chủđề, tiêu đề, phương châm, tư tưởngchỉ đạo, kết cấu và một số vấn đềtrọng tâm cần xin ý kiến trong quátrình xây dựng các văn kiện. Đồngthời, yêu cầu các Tiểu ban khẩntrương hoàn thiện các Đề cương,

Page 4: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 70 (204) - 2019

bảo đảm sự thống nhất giữa cácBáo cáo, nhất là về chủ đề, quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêutổng quát; trình bày ngắn gọn, súctích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễthực hiện.

Trung ương đặc biệt nhấn mạnh:Báo cáo chính trị, Báo cáo kinh tế -xã hội và các báo cáo chuyên đềphải thực sự xứng tầm trình Đạihội, thể hiện được ý chí và sứcmạnh vươn lên của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳphát triển mới với những thời cơ,thuận lợi và khó khăn, thách thứcmới đan xen; xác định đúng đắnnhững chủ trương, định hướng vàcác quyết sách lớn bảo đảm thựchiện thành công sự nghiệp tiếp tụcđẩy mạnh đổi mới toàn diện vàđồng bộ, xây dựng, phát triển đấtnước và bảo vệ Tổ quốc trong 5, 10năm tới (100 năm thành lập Đảng)và tầm nhìn đến năm 2045 (100năm thành lập nước).

Việc chuẩn bị các văn kiện trìnhĐại hội XIII phải thể hiện tinh thầntiếp tục chăm lo công tác xây dựngĐảng và hệ thống chính trị trongsạch, vững mạnh, nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cáccơ quan nhà nước và cả hệ thốngchính trị; phát huy sức mạnh đạiđoàn kết toàn dân tộc, khai thác mọinguồn lực, vật chất, tinh thần, trongnước và ngoài nước phục vụ cho sựnghiệp đổi mới, công nghiệp hóa,hiện đại hóa, phát triển đất nướcnhanh và bền vững.

Tập trung làm rõ và xử lý thật tốtcác mối quan hệ lớn: Quan hệ giữađổi mới, ổn định và phát triển; giữađổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;giữa tuân thủ các quy luật của kinhtế thị trường và bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa; giữa pháttriển lực lượng sản xuất và xâydựng, hoàn thiện quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước, thịtrường và xã hội; giữa tăng trưởngkinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội;giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủvà hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý và Nhân dânlàm chủ.

Trong quá trình chuẩn bị các vănkiện, phải căn cứ vào kết quả thực

Page 5: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

hiện Nghị quyết Đại hội XII, cácnghị quyết của Trung ương, tổng kết10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011), 10 nămthực hiện Chiến lược 2011 - 2020 vàcông tác xây dựng Đảng, thi hànhĐiều lệ Đảng trong nhiệm kỳ khóaXII; đồng thời bám sát vào Cươnglĩnh và thực tiễn của đất nước đểđánh giá một cách khách quan,khoa học các vấn đề, nhất là nhữngvấn đề phức tạp mới phát sinh;phân tích sâu sắc các nguyên nhân;dự báo có cơ sở khoa học tình hìnhđất nước, khu vực và thế giới, để từđó xác định đúng đắn phươnghướng, mục tiêu, nhiệm vụ và cácgiải pháp chủ yếu cho nhiệm kỳ tới.

Đặc biệt, cần đi sâu phân tích,đánh giá việc triển khai thực hiệncác mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016- 2020, làm rõ những kết quả đã đạtđược, hạn chế, yếu kém còn tồn tạivà nguyên nhân, bài học kinhnghiệm; dự báo khả năng thực hiệnCương lĩnh, mục tiêu Chiến lượcphát triển đất nước đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045. Chú trọnglàm rõ một số vấn đề lớn quantrọng như:

Trên lĩnh vực kinh tế: Tình hìnhthực hiện chủ trương phát triển bềnvững về kinh tế, xã hội và môitrường do Đại hội XII đề ra; việcthực hiện chủ trương tiếp tục đổimới mô hình tăng trưởng, cơ cấulại, nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh của nềnkinh tế, thực hiện 3 khâu đột pháchiến lược và các nhiệm vụ trọngtâm mà Nghị quyết Đại hội XII đãđề ra; những khâu đột phá mới vànhiệm vụ trọng tâm cần đượcnghiên cứu, bổ sung phát triển tạiĐại hội XIII lần này; xác định rõràng, đúng đắn hơn vị trí, vai trò vàcơ chế, chính sách tạo động lực đốivới các thành phần kinh tế; việc huyđộng, quản lý và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực trong nước vànước ngoài để phát triển đất nướcnhanh và bền vững hơn trong thờigian tới.

Trên lĩnh vực xã hội: Cùng với cácvấn đề về lao động, việc làm, đờisống vật chất, tinh thần của nhândân, bảo đảm an ninh chính trị, trậttự, an toàn xã hội..., cần phân tích,đánh giá về thực trạng biến đổi cơcấu xã hội, sự phân hóa giàu nghèo,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 70 (204) - 2019

Page 6: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay;việc nhận thức và giải quyết cácquan hệ xã hội, quan hệ lợi ích,kiểm soát rủi ro; đấu tranh phòng,chống tham nhũng, tiêu cực, ngănngừa tệ nạn và tình trạng xuống cấpđạo đức, mâu thuẫn, xung đột xãhội; việc nhận thức và thực hiện cácchính sách xã hội, bảo đảm an sinhxã hội; thực hiện tiến bộ, công bằngxã hội trong từng bước và từngchính sách phát triển; tình hình tưtưởng, tâm trạng xã hội... Đồngthời, tập trung ưu tiên cho pháttriển văn hóa, xây dựng con ngườiViệt Nam, phát huy giá trị văn hóavà trí tuệ con người Việt Nam trongsự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong tình hình mới.

Về quốc phòng, an ninh, đốingoại: Trước những diễn biếnnhanh chóng, phức tạp, khó lườngtrên thế giới, trong khu vực, cầnquan tâm đặc biệt, coi bảo đảmquốc phòng, an ninh và đối ngoạilà nhiệm vụ trọng yếu, thườngxuyên. Xác định rõ những thuậnlợi, khó khăn, thách thức đang đặtra và chủ trương, chính sách, biệnpháp cần áp dụng để giữ vững độc

lập, chủ quyền, an ninh quốc gia,toàn vẹn lãnh thổ và môi trườnghòa bình, ổn định cho phát triển.Nhận định, đánh giá thật sát, đúngvề kết quả đấu tranh, đẩy lùi 4 nguycơ mà Đảng ta đã chỉ ra để cóchính sách, biện pháp phù hợp, bảođảm thực hiện thắng lợi Nghịquyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốctrong tình hình mới.

Về xây dựng Đảng và hệ thốngchính trị: Cần phân tích, đánh giáđúng thực trạng và đề ra các giảipháp phù hợp, có tính khả thi caođể tiếp tục củng cố, phát huy nhữngkết quả bước đầu quan trọng trongcông tác xây dựng Đảng và hệthống chính trị nước ta ngày càngtrong sạch, vững mạnh, cả về chínhtrị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, đạođức, lối sống và phương thức lãnhđạo, quản lý. Đặc biệt chú trọngcông tác giáo dục chính trị, tưtưởng, phòng, chống suy thoái, “tựdiễn biến,” “tự chuyển hóa;” côngtác bảo vệ chính trị nội bộ; vấn đềthực hiện dân chủ và kỷ luật, kỷcương, đoàn kết, thống nhất trongĐảng; vấn đề năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của tổ chức đảng và đảng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

6 SỐ 70 (204) - 2019

Page 7: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

7SỐ 70 (204) - 2019

viên; xây dựng, thực hiện chiếnlược cán bộ và công tác cán bộ; nộidung, mô hình, phương thức cầmquyền của Đảng; phương thức lãnhđạo và lề lối công tác của Đảng;nâng cao hiệu lực, hiệu quả tronghoạt động quản lý nhà nước; sựphân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực của các cơ quan nhànước; đổi mới nội dung, phươngthức hoạt động của Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể chính trị - xãhội; xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân...

2. Hội nghị đã thảo luận dân chủ,cho ý kiến chỉ đạo đối với việc chuẩnbị đại hội đảng bộ các cấp tiến tớiĐại hội lần thứ XIII của Đảng.

Trung ương đã đóng góp nhiều ýkiến cụ thể, xác đáng vào Tờ trìnhvà dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị;tập trung thảo luận, phân tích, tạosự đồng thuận cao vào những nộidung Bộ Chính trị xin ý kiến, baogồm: Những nội dung Chỉ thị số 36còn phù hợp; những nội dung cầnkế thừa nhưng phải có điều chỉnh,bổ sung; những nội dung cụ thể hóacác nghị quyết, quy chế, quy định

của Trung ương khóa XII; nhữngnội dung không kế thừa Chỉ thị số36, cần được lược bỏ cho phù hợpvới thực tiễn.

Đồng thời, Hội nghị nhấn mạnh,đây là công việc trọng tâm, cần sớmđược triển khai thực hiện với tinhthần tiếp tục đổi mới theo hướngthiết thực, hiệu quả, phát huy dânchủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc,kỷ luật, kỷ cương của Đảng; bảođảm tăng cường đoàn kết, nâng caonăng lực lãnh đạo, sức chiến đấucủa các tổ chức đảng và đảng viên.

Các cấp ủy đảng cần quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo việc thảo luận, gópý các dự thảo văn kiện của Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII vàđại hội đảng bộ cấp trên; đồng thờichuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấpủy cấp mình. Báo cáo của Ban Chấphành đảng bộ cần quán triệt địnhhướng chuẩn bị Văn kiện trình Đạihội XIII; bám sát tình hình thực tếcủa địa phương, đơn vị; đánh giáđúng tình hình thực hiện nghịquyết của nhiệm kỳ qua; chỉ rõnhững kết quả, thành tích đã đạtđược, những hạn chế, yếu kém còntồn tại và nguyên nhân, bài học kinh

Page 8: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

nghiệm; từ đó đề ra phương hướng,mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cótính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới vàtầm nhìn xa hơn.

Việc chuẩn bị đại hội đảng bộ cáccấp phải gắn liền với việc thực hiệnnhiệm vụ thường xuyên, bảo đảmhiệu quả cao. Chú ý phát hiện, xử lýnhững vấn đề thực tế đang đặt ra,nhất là những vấn đề gây bức xúctrong nhân dân như: Quản lý, sửdụng đất đai, tài nguyên, tài sản công;chênh lệch giàu nghèo; ô nhiễm môitrường; ùn tắc, tai nạn giao thông,tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, tệnạn xã hội...

Công tác chuẩn bị nhân sự và bầucử cấp ủy phải thực hiện theo đúngĐiều lệ, quy chế, quy định củaĐảng, lựa chọn, giới thiệu và bầuđược những đồng chí thật sự xứngđáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêucầu nhiệm vụ trong tình hình mới;chú ý phát hiện, giới thiệu nhữngnhân tố mới có triển vọng, bảo đảmtỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộngười dân tộc.

Ban Chấp hành Trung ương giaoBộ Chính trị, sau Hội nghị này,khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn

chỉnh và ban hành Chỉ thị để địnhhướng cho toàn Đảng chuẩn bị vàtiến hành thành công Đại hội cáccấp, góp phần cho thành công Đạihội XIII của Đảng.

ưa các đồng chí,Ngay sau Hội nghị này, chúng ta

cần phải nghiêm túc quán triệt Nghịquyết của Trung ương, khẩn trươngnghiên cứu, hoàn chỉnh các đềcương và xây dựng dự thảo các vănkiện Đại hội để trình Hội nghịTrung ương 11 xem xét, quyết địnhvào cuối năm nay; chỉ đạo thật tốtviệc thực hiện Chỉ thị của Bộ Chínhtrị về tổ chức đại hội đảng bộ các cấptiến tới Đại hội lần thứ XIII củaĐảng. Đồng thời, tiếp tục lãnh đạo,chỉ đạo triển khai thực hiện cácchương trình, kế hoạch đã đề ra chocác năm 2019 - 2020 với kết quả caonhất, phấn đấu hoàn thành thắng lợitoàn diện Nghị quyết Đại hội XIIcủa Đảng.

Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bốbế mạc Hội nghị lần thứ mười BanChấp hành Trung ương Đảng khóaXII. Chúc các đồng chí sức khỏe,hạnh phúc và thành công.

Xin trân trọng cảm ơn n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 70 (204) - 2019

Page 9: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

1. Sự phát triển tư duy lý luận củaĐảng về mối quan hệ giữa độc lập, tựchủ và hội nhập quốc tế

Trên cơ sở xác định hội nhập quốctế là định hướng chiến lược để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhậpquốc tế là sự nghiệp của toàn dân vàcủa cả hệ thống chính trị, Đảng tanhận thức sâu sắc hơn yêu cầu giảiquyết một cách thấu đáo mối quanhệ giữa hội nhập quốc tế và giữ vữngđộc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia.

Trong Nghị quyết 22-NQ/TW củaBộ Chính trị về hội nhập quốc tế,Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu của hộinhập quốc tế “phải củng cố môitrường hòa bình, tranh thủ tối đa cácđiều kiện quốc tế thuận lợi để phát

triển đất nước nhanh và bền vững,nâng cao đời sống nhân dân; giữvững độc lập, chủ quyền, thống nhấtvà toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. Quảng bá hình ảnh Việt Nam,bảo toàn và phát huy bản sắc dân tộc,tăng cường sức mạnh tổng hợp quốcgia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tếcủa đất nước; góp phần tích cực vàosự nghiệp hòa bình, độc lập, dân chủvà tiến bộ xã hội trên thế giới”.

Nhận thức của Đảng ngày càngsáng rõ quá trình hội nhập quốc tế làquá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranhnên hội nhập quốc tế càng mở rộngvà đi vào chiều sâu, càng phải kiênquyết bảo đảm lợi ích quốc gia, dân

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

9SỐ 70 (204) - 2019

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

QuAn hỆ giỮA Độc LẬP, tỰ chỦ VÀ hội nhẬP QuỐc tế

l GS, TS Vũ Văn HiềnPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 10: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

10 SỐ 70 (204) - 2019

tộc; chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế chính là xử lý linh hoạt mọitình huống, không để rơi vào thế bịđộng, đối đầu; hợp tác trên nguyêntắc cùng có lợi; các bước đi trong hộinhập quốc tế cần được dự liệu đúngđắn phù hợp với điều kiện thực tế ởbên ngoài và nguồn lực bên trongcủa đất nước.

Đảng ta coi quan hệ giữa độc lập,tự chủ và hội nhập quốc tế là tất yếukhách quan, nảy sinh và ngày càngsâu đậm trong quá trình đổi mới,phát triển đất nước và mở cửa hộinhập với thế giới. Đó là mối quan hệbiện chứng tác động qua lại lẫn nhau,tạo tiền đề, điều kiện cho nhau, pháthuy lẫn nhau, vừa thống nhất, thúcđẩy nhau nhưng nếu không xử lý tốtcó thể tác động làm hạn chế, kìmhãm lẫn nhau trong việc bảo đảm lợiích của quốc gia - dân tộc.

Đảng ta xác định độc lập, tự chủ làcơ sở, điều kiện, tiền đề để chủ động,tích cực hội nhập quốc tế. Có độc lập,tự chủ thì mới quyết định đúng lộtrình, bước đi, cách thức, nội dung,biện pháp, đối tác, các lĩnh vực hộinhập quốc tế. Quan điểm và chínhsách liên quan tới độc lập, tự chủ của

Đảng ta luôn được cụ thể hóa, bổsung và phát triển theo sự chuyểnbiến của tình hình trong nước vàquốc tế. Điều đó đã mở đường choquá trình hội nhập quốc tế của nướcta ngày càng sâu rộng, phục vụ thiếtthực và hiệu quả cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm và chủ trương củaĐảng nêu bật việc chủ động, tích cựchội nhập quốc tế sẽ tạo ra cơ hội, tiềnđề để giữ độc lập, tự chủ trên mọimặt đời sống xã hội, từ chính trị,kinh tế, văn hóa, đến quốc phòng, anninh, đối ngoại. Hội nhập quốc tếvừa tạo ra những cơ hội thuận lợi đểhuy động nguồn lực bên ngoài chophát triển kinh tế - xã hội trongnước, vừa là điều kiện cho việc củngcố môi trường hòa bình, ổn định đểphát triển, trên cơ sở đó góp phầngiữ vững độc lập, tự chủ. Hội nhậpquốc tế vừa là đòi hỏi khách quancủa thời cuộc nói chung, vừa là nhucầu nội tại của nước ta để góp phầngiữ vững độc lập, tự chủ, chủ quyềncủa đất nước.2. Thực tiễn giữ vững độc lập, tự chủtrong hội nhập quốc tế

Page 11: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

11SỐ 70 (204) - 2019

(1) Những vấn đề trọng yếu để giữvững độc lập, tự chủ trong hội nhậpquốc tế

Đáp ứng yêu cầu giữ vững độc lập,tự chủ trong quá trình hội nhập quốctế thực chất là việc xử lý tốt mối quanhệ quan trọng này, Đảng ta đã chỉđạo sâu sát, cụ thể để xử lý mối quanhệ này một cách hài hòa, vừa gópphần tạo nên những thành tựu to lớncủa đất nước, vừa tránh được các tácđộng tiêu cực trong khi hội nhập.Việc xử lý mối quan hệ giữa độc lập,tự chủ và hội nhập quốc tế đã đượcchỉ đạo một cách bài bản, khoa họctrên mấy phương diện sau:

Trên lĩnh vực chính trị và đối ngoạiTrong cả ba môi trường quốc tế,

khu vực và toàn cầu, xử lý mối quanhệ này cần hiểu rõ sâu sắc các nhântố quan trọng sau đây trong quátrình phát huy độc lập, chủ quyềnquốc gia: ứ nhất, phải nắm chắc vàxử lý tốt môi trường khu vực. Sự ổnđịnh và phát triển, hay trái lại bất ổnvà khủng hoảng tại Đông Nam Á vàrộng hơn là châu Á - ái BìnhDương có ảnh hưởng trực tiếp đếnquan hệ đối ngoại của nước ta và ảnhhưởng tới việc bảo vệ độc lập, tự chủ

khi hội nhập. ứ hai, về môi trườngquốc tế, độc lập và tự chủ về đốingoại của Việt Nam luôn chịu ảnhhưởng trong tương quan và quan hệchiến lược giữa các nước lớn, cáctrung tâm quyền lực quốc tế. ViệcViệt Nam có thể khai thác lợi ích từhội nhập đến đâu tùy thuộc vào sựổn định, phát triển trong nước cũngnhư năng lực xử lý quan hệ với cácnước lớn, các trung tâm quyền lựcthế giới bảo đảm cân bằng lợi ích củanước ta trong quan hệ với họ. ứba, về môi trường toàn cầu, hội nhậpvà mở cửa tạo cơ hội cho đất nướcphát triển nhưng cũng là điều kiệnđể một số thế lực thù địch bên ngoàinhân danh nhân quyền, dân chủ, tựdo tôn giáo can thiệp vào công việcnội bộ, thực hiện “diễn biến hòabình”, kích động, xúi giục các hoạtđộng bạo loạn, lật đổ, đe dọa an ninhquốc gia.

Trên lĩnh vực kinh tếĐảng và Nhà nước đã xác định

việc xử lý mối quan hệ này theo 4 nộidung chủ yếu. ứ nhất, đẩy mạnhhội nhập kinh tế quốc tế một cáchchủ động và tích cực với việc ký kếtchính thức và thực hiện có hiệu quả

Page 12: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

các hiệp định hợp tác kinh tế quốc tế;xây dựng các thể chế kinh tế hướngtới hội nhập quốc tế trên cơ sở bảođảm độc lập, tự chủ. ứ hai, luôngiữ vững định hướng xã hội chủnghĩa trong nền kinh tế thị trường.ứ ba, bảo đảm nền kinh tế đấtnước không bị lệ thuộc vào bênngoài. ứ tư, điều cốt lõi nhất để giữvững độc lập, tự chủ là quốc gia phảicó thực lực, cụ thể là có một nềnkinh tế độc lập, tự chủ. Đó là nềnkinh tế có cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệuquả và đảm bảo độ an toàn cần thiết;nền kinh tế phát triển bền vững và cónăng lực cạnh tranh cao; cơ cấu xuấtnhập khẩu cân đối; cơ cấu mặt hàngđa dạng, phong phú với tỷ lệ các mặthàng công nghệ và có giá trị gia tănglớn chiếm ưu thế; cơ cấu thị trườngquốc tế và đối tác đa dạng, tránh chỉtập trung quá nhiều vào một vài mụctiêu, một vài đối tác.

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hộiĐể bảo đảm chủ quyền quốc gia

trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, khâuthen chốt nhất là không ngừng nângcao năng lực lãnh đạo của Đảng vàhiệu lực, hiệu quả quản lý văn hóa,xã hội của Nhà nước. ứ nhất, xây

dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, xây dựng con ngườimới giàu lòng yêu nước, sáng tạo;làm tốt công tác lãnh đạo, quản lýbáo chí, truyền thông, không gianmạng. ứ hai, các chính sách vănhóa - xã hội, dân tộc, tôn giáo phảiđược coi trọng, tránh để các thế lựcthù địch kích động, gây chia rẽ;không ngừng củng cố đồng thuận xãhội, khối đại đoàn kết toàn dân; đẩymạnh cải cách hành chính, nâng caochất lượng và hiệu quả hệ thốngcung cấp các dịch vụ công, tăngcường hiệu lực tư pháp, đẩy mạnhphòng, chống tham nhũng. ứ ba,Việt Nam đã trở thành một đất nướccó thu nhập trung bình nên trọngtâm công tác xã hội chuyển dần từvấn đề xóa đói, giảm nghèo sangquản trị và an sinh xã hội, do đó cầntăng cường vai trò của Nhà nướcpháp quyền, từng bước thực hànhdân chủ, mở rộng sự tham gia củangười dân vào hoạt động của Nhànước.

Trên phương diện quốc phòng - anninh

Để giữ vững độc lập, tự chủ khi hộinhập quốc tế trong lĩnh vực quốc

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

12 SỐ 70 (204) - 2019

Page 13: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13SỐ 70 (204) - 2019

phòng - an ninh, Đảng ta đã chỉ rõnhững vấn đề cốt yếu sau: Ở trongnước, cùng với việc xây dựng tiềmlực quốc phòng, an ninh, luôn chútrọng giải quyết mối quan hệ giữaxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữaphát triển kinh tế - xã hội với bảođảm quốc phòng, an ninh, giữanhiệm vụ quốc phòng, an ninh vớicông tác đối ngoại. Quan hệ với bênngoài, trước hết cần dự báo đúngtình hình quốc tế và khu vực, nhữngđiều chỉnh chiến lược và các quan hệcủa các nước lớn có liên quan đếnnước ta, để dự liệu những khả năng,những tình huống xảy ra và từ đótính đến các phương án đối phó.

Một số vấn đề có tính nguyên tắcĐảng ta đã xác định một số vấn đề

có tính nguyên tắc khi xử lý mốiquan hệ:

ứ nhất, lợi ích quốc gia được đặtở vị trí số một trong mục tiêu, chínhsách đối nội cũng như đối ngoại vàhội nhập quốc tế. ứ hai, phải thựchiện một chính sách đối ngoại độclập, tự chủ, không lệ thuộc vào sự chiphối từ bên ngoài. ứ ba, coi trọng,củng cố và thiết lập quan hệ ngoạigiao với các quốc gia láng giềng, xây

dựng môi trường xung quanh hòabình, thân thiện, hữu nghị, coi đây lànhiệm vụ hàng đầu trong công tácđối ngoại và hội nhập quốc tế. ứtư, xây dựng một nền quốc phòngvững mạnh, hiện đại, coi đó là mộttrong những cơ sở quan trọng để bảovệ chủ quyền quốc gia và thực thiđường lối đối ngoại. ứ năm, trênlĩnh vực kinh tế, cần tuyệt đối tránhtình trạng bị lệ thuộc. ứ sáu, coitrọng và phát triển quan hệ với cácnước lớn vì trong bất cứ bối cảnhnào, nước lớn luôn có vai trò ảnhhưởng đến đời sống quan hệ quốc tế,đến hòa bình và ổn định của khu vựcvà thế giới. ứ bảy, xây dựng vàthiết lập nền ngoại giao đa phương.Cùng với việc mở rộng ngoại giaosong phương với các chủ thể là quốcgia dân tộc, các nước còn tham giatích cực vào các tổ chức quốc tế vàkhu vực, coi đó là biện pháp hữuhiệu để hiện thực hóa lợi ích quốc giacũng như tăng cường sự hiểu biết vàtin cậy lẫn nhau, giữ gìn an ninh vàhòa bình khu vực cũng như trên thếgiới. ứ tám, kiên định con đườngđộc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội.

Page 14: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

14 SỐ 70 (204) - 2019

(2) Những thành tựu giữ vững độclập, tự chủ trong hội nhập quốc tế

Từng bước quán triệt và xử lý mốiquan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế trongcông tác đối ngoại, những năm quachúng ta đã thu được những thắnglợi ấn tượng. Văn kiện Đại hội XIIcủa Đảng đã khẳng định “ực hiệnđường lối đối ngoại đúng đắn củaĐảng, trong thời gian qua, hoạt độngđối ngoại và hội nhập quốc tế củanước ta đã đạt được những kết quảquan trọng. Môi trường hòa bìnhthuận lợi cho sự phát triển, độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ tiếp tục được giữ vững”1.

Lĩnh vực chính trịChủ động và tích cực hội nhập

quốc tế về chính trị của nước ta trongthời gian qua đã đạt được nhữngthành quả tốt đẹp. Chúng ta đã đẩymạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ vớicác đối tác, nhất là các đối tác quantrọng đối với sự phát triển của đấtnước, đưa khuôn khổ quan hệ đã xáclập vào thực chất: chủ động tham giaphát huy vai trò tại các cơ chế đaphương, đặc biệt là ASEAN và Liênhợp quốc. Hội nhập quốc tế về chính

trị được thực hiện tương đối nhanh,sâu rộng và thực chất cả trong kênhsong phương và đa phương. Hộinhập song phương tạo tiền đề đểViệt Nam phát huy vai trò trên diễnđàn đa phương, qua đó tạo thuận lợicho quá trình hội nhập quốc tế sâurộng hơn. Hội nhập khu vực và hộinhập toàn cầu đã góp phần cải thiệnđáng kể tiềm lực trong nước, nângcao vị thế địa chiến lược của ViệtNam tại khu vực Đông Nam Á,Đông Á, châu Á - ái Bình Dươngvà trên phạm vi toàn cầu. Từ mộtquốc gia hội nhập sau, Việt Nam đãtrở thành nhân tố tích cực tham giatiến trình hội nhập khu vực, chủđộng đề xuất các sáng kiến, thúc đẩycác liên kết. Việt Nam cũng tích cựchội nhập sâu rộng vào trật tự kinh tế,chính trị toàn cầu, trở thành thànhviên có trách nhiệm và uy tín trêncộng đồng quốc tế.

Lĩnh vực kinh tếĐẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc

tế, chúng ta đã xúc tiến mạnh thươngmại và đầu tư quốc tế, mở rộng thịtrường, khai thác hiệu quả các cơ chếhợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn,khoa học - công nghệ, trình độ quản

Page 15: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

15SỐ 70 (204) - 2019

lý tiên tiến; khai thác hiệu quả cácthỏa thuận được ký kết, đặc biệt là cáckhu vực mậu dịch tự do song phươngvà đa phương. ành công của việcthu hút vốn đầu tư nước ngoài rõnhất là đã hình thành các cụm sảnxuất và phát triển các ngành sản xuấtcó trình độ công nghệ tiên tiến. eoTổng cục ống kê, tới năm 2018,đầu tư vào Việt Nam đã đăng ký gần400 tỷ USD. Việt Nam đã được xếpvào nhóm 15 quốc gia thu hút FDIhàng đầu thế giới. Hiện nay, cộngđồng tài trợ quốc tế hoạt độngthường xuyên ở nước ta đã lên tớihơn 50 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhàtài trợ song phương và hơn 20 nhà tàitrợ đa phương. Ngoài ra, nước ta cònnhận được vốn ODA từ hơn 600 tổchức phi chính phủ quốc tế. ànhcông của hội nhập kinh tế quốc tếgóp phần tăng cường nguồn lực, tạođiều kiện vật chất - kỹ thuật thuận lợicho việc bảo vệ độc lập, tự chủ của đấtnước, tạo nền tảng để hội nhập vềchính trị và hội nhập các lĩnh vựckhác. Kinh tế đất nước phát triển, sứcmạnh tổng hợp của đất nước tăng lênlà nhân tố quan trọng để giữ vữngđộc lập, tự chủ của đất nước.

Lĩnh vực văn hóa - xã hộiHội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn

hóa - xã hội của nước ta với cộng đồngthế giới đã được đẩy mạnh, đa dạng vềhình thức, phương thức, đối tác và cóchuyển biến về chất lượng. Việt Namđã ký hơn 100 thỏa thuận, điều ướcquốc tế song phương có nội dung vănhóa. Hội nhập văn hóa - xã hội đi vàochiều sâu đã thu hút bạn bè quốc tếđến với Việt Nam ngày một nhiềuhơn. eo Báo cáo của Chính phủ,năm 2018, khách quốc tế đến ViệtNam đã vượt 15,5 triệu lượt người.

Cũng từ thành công của hội nhậptrong lĩnh ực này đưa tới việc hìnhthành nhiều dự án, nhiều công trìnhvăn hóa ngay tại Việt Nam với quymô ngày càng được mở rộng, tạođiều kiện để nhân dân ta có cơ hộitiếp cận và thưởng thức những giá trịvăn hóa tiêu biểu của nhiều quốc giatrên thế giới, từ đó thúc đẩy tiềmnăng sáng tạo của nhân dân vàkhuyến khích giao lưu với cộng đồngquốc tế. Nguồn lực và động lực vềvăn hóa - xã hội được tăng cường sẽlà yếu tố quan trọng để chúng ta giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam, để ánh sáng văn hóa Việt Nam

Page 16: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

16 SỐ 70 (204) - 2019

là ngôi sao lấp lánh trên bầu trời vănhóa các dân tộc trên thế giới.

Lĩnh vực quốc phòng - an ninhHội nhập trên lĩnh vực quốc phòng

- an ninh là một trong những nhiệmvụ quan trọng để phục vụ và hỗ trợcho chính sách chủ động, tích cực hộinhập quốc tế toàn diện của Đảng vàNhà nước ta, vừa phục vụ cho sựnghiệp phát triển của đất nước, vừabảo vệ độc lập, tự chủ, chủ quyềnquốc gia trong bối cảnh môi trườngquốc phòng - an ninh trên thế giới vàkhu vực có những diễn biến phức tạp.Việt Nam đã từng bước mở rộng hợptác quốc phòng - an ninh với cácnước lớn và các nước trong khu vực,đã có quan hệ quốc phòng chính thứcvới gần 70 nước, đặt văn phòng tùyviên quân sự tại hơn 30 nước và cóhơn 40 nước có văn phòng tùy viênquân sự tại Việt Nam. Việt Nam cũngđã tham gia tích cực vào các diễn đànan ninh - quốc phòng khu vực vàtừng bước tham gia vào các hoạtđộng hợp tác quốc tế về an ninh -quân sự toàn cầu.

(3) Những hạn chế, bất cậpVề nhận thứcMối quan hệ giữa độc lập, tự chủ

và hội nhập quốc tế cần được xử lýhài hòa, vừa góp phần tạo nên nhữngthành tựu to lớn của đất nước, vừatránh được các tác động tiêu cực khihội nhập. Tuy nhiên, trong nhậnthức vẫn còn nhiều biểu hiện cựcđoan. Một là, quan điểm coi độc lập,tự chủ là hằng số bất biến, có nộidung không thay đổi, không thểtương hợp với hội nhập quốc tế, xemthế giới như một thực thể hỗn tạp,khó lường nên phải hết sức thậntrọng, không thể tích cực hội nhậpđược. Hai là, quan điểm ngược lại,cho rằng trong thời đại toàn cầu hóavà hội nhập quốc tế, không nhất thiếtvà không thể duy trì, củng cố độc lập,tự chủ và chủ quyền quốc gia.

Trong hội nhập quốc tế, vấn đề cốtlõi là phục vụ lợi ích quốc gia - dântộc, nhưng một số cán bộ các cấp, cácngành vẫn bị chi phối bởi cục bộ địaphương, thậm chí các lợi ích nhómđưa tới những sai lệch trong thực thinhiệm vụ.

Việc nghiên cứu về mối quan hệgiữa độc lập tự chủ với hội nhậpquốc tế, giữ vững chủ quyền quốc giachưa thật thấu đáo, chưa thấy hết cái“được” và cái “mất” trong khi hội

Page 17: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 70 (204) - 2019

nhập nên dẫn tới “chủ động” hoặc“tích cực” thái quá, chưa tìm ra tínhchủ động hợp lý. Ở nơi này, nơi khác,việc nhận rõ đối tượng và đối tácchưa thật đúng đắn và thiếu sâu sắc.

Hạn chế rõ nét nhất về nhận thứcchính là việc cụ thể hóa, xác định rõnhững tiêu chí, cách thức, bước đitrong quá trình hội nhập quốc tế đểgiữ vững độc lập, tự chủ và chủquyền quốc gia dân tộc.

Về thực tiễnVẫn còn những lúng túng, bị động

trong xử lý mối quan hệ giữa độc lập,tự chủ và hội nhập quốc tế. Chưa khaithác và phát huy hiệu quả quan hệ lợiích đan xen, ổn định, bền vững vớicác đối tác, các nước lớn. Vẫn cònnhững biểu hiện thiếu chủ động,thiếu tích cực trong hội nhập vàngược lại, hội nhập thiếu sự cân nhắccụ thể. Chưa có những giải phápđồng bộ và hữu hiệu để phát huynhững mặt tích cực và hạn chế nhữngmặt tiêu cực trong khi hội nhập.

Vẫn còn nhiều bất cập trong việcphối hợp giữa các ngành, các cấp, cácđịa phương, đơn vị trong quá trìnhhội nhập, dẫn tới kết quả của nơi này,việc này lại ảnh hưởng không tốt đến

nơi khác, việc khác. Việc triển khaithực hiện các thỏa thuận quốc tếchưa thật nghiêm túc, đầy đủ, hiệuquả chưa cao, chưa phát huy đượcthế mạnh tổng hợp của đất nước.

Hạn chế rõ nét nhất trong thựctiễn chính là sự yếu kém trong việccụ thể hóa các chủ trương của Đảng,chính sách của Nhà nước, những yêucầu đặt ra để bảo đảm độc lập, tự chủtrong quá trình hội nhập quốc tế. Cơchế điều hành, giám sát và phối hợptrong quá trình hội nhập giữa Trungương và địa phương, giữa các bộ,ban, ngành còn nhiều bất cập.

Những hạn chế trong thực tiễn xửlý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủvà hội nhập quốc tế dẫn tới môitrường hòa bình, thuận lợi cho pháttriển đất nước đã được tạo dựngnhưng chưa thật bền vững. Quan hệvới các đối tác, nhất là các đối tácquan trọng chưa ổn định, lâu dài vàgặp nhiều trở ngại. Hội nhập quốc tếđã được triển khai mạnh mẽ nhưngvẫn chưa gắn kết chặt chẽ giữa hiệuquả của hợp tác với phát triển bềnvững, bảo vệ an ninh chính trị và trậttự, an toàn xã hội, giữ vững và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc.

Page 18: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 SỐ 70 (204) - 2019

Nguyên nhân của những thànhtựu trong nhận thức cũng như trongthực tiễn của việc xử lý mối quan hệgiữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốctế là sự lãnh đạo của Đảng dựa trênnền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đồng thời kế thừa, phát huy truyềnthống ngoại giao của cha ông để lại,những kinh nghiệm quý báu củaĐảng và Nhà nước ta đã được tíchlũy qua quá trình cách mạng.

Nguyên nhân của những hạn chếtrong nhận thức và hoạt động thựctiễn xử lý quan hệ giữa độc lập, tựchủ và hội nhập quốc tế chính là ởnơi này, nơi khác, ở mức độ này hoặcmức độ khác chưa theo kịp chuyểnbiến mau lẹ, phức tạp của tình hìnhthế giới và khu vực, nhất là những ýđồ, hành động của các nước lớn. Bêncạnh đó, công tác nghiên cứu chiếnlược, dự báo tình hình, sự phối hợpgiữa các bộ, ban ngành, địa phươngchưa thật tốt dẫn tới việc hoạch địnhchính sách và triển khai các giải phápchưa kịp thời, thiếu hiệu quả.3. Tình hình mới và những vấn đềđặt ra

(1) Bối cảnh mới

Chủ động, tích cực hội nhập quốctế và giữ vững độc lập, tự chủ củanước ta đang được tích cực thực hiệntrong bối cảnh toàn cầu hóa, xu thếhòa bình, hợp tác vẫn tiếp tục pháttriển nhưng tình hình thế giới và khuvực có những diễn biến hết sức phứctạp, khó lường, tính chất bất định,bất ổn gia tăng. Tình hình đó vừa tạora những cơ hội thuận lợi, vừa đưatới những khó khăn, thách thứctrong quá trình hội nhập quốc tế,cũng như tác động đến việc giữ vữngđộc lập, tự chủ của đất nước. Cácthách thức quốc tế ngày càng đadạng hơn, lan tỏa hơn, các “cú sốc”bên ngoài có khả năng tác độngmạnh hơn. Các nước lớn, đặc biệt làmột số lãnh đạo của nước lớn giữ vaitrò định hình luật chơi quốc tế đãđưa ra nhiều chính sách mới, đặcbiệt là việc toan tính sử dụng sứcmạnh để áp đặt nước khác và bảo vệlợi ích của mình. Những quan điểmvà lập trường cực đoan, vị kỷ đó tácđộng tiêu cực đến “không khí” hộinhập quốc tế cũng như môi trườngan ninh và phát triển của các nướcnói chung, trong đó đặc biệt bị ảnhhưởng là các nước vừa và nhỏ. Cùng

Page 19: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 70 (204) - 2019

với các thách thức an ninh phitruyền thống đã vượt quá giới hạncủa một quốc gia, điều đáng lo ngạilà gần đây, trên thế giới xuất hiệnnhiều biến động phức tạp như xuhướng dân túy, bảo hộ, chống toàncầu hóa và chống hội nhập quốc tế.

Ở trong nước, nhiệm vụ giữ vữngđộc lập, tự chủ trong hội nhập quốctế trong những năm qua đã thực hiệntốt và đạt được những kết quả tốt đẹp.Tuy nhiên, phía trước cũng đứngtrước nhiều khó khăn, phức tạp. ViệtNam đã có quan hệ ngoại giao, kinhtế với nhiều quốc gia và vùng lãnhthổ nên sự đan xen lợi ích, tùy thuộcvà chuyển hóa lẫn nhau ngày càng giatăng. Kinh tế Việt Nam có độ mở cao,đã tham gia nhiều hiệp định kinh tế,thương mại thế hệ mới với tiêu chuẩncao trong khi sức vóc của nền kinh tếcòn có hạn nên áp lực từ quan hệkinh tế quốc tế làm gia tăng nguy cơphụ thuộc vào bên ngoài, ảnh hưởngtrực tiếp đến tính độc lập, tự chủ củanền kinh tế. Mặt trái của quá trìnhhội nhập trong điều kiện phát triểnvượt bậc của khoa học, công nghệ,đặc biệt là mạng xã hội đang tác độngtiêu cực đến tư tưởng, lối sống của

một bộ phận nhân dân, làm gia tăngcác vấn đề an ninh mạng, tội phạmxuyên quốc gia, tội phạm công nghệcao. Tình hình chính trị nội bộ, anninh kinh tế, an ninh tư tưởng vănhóa, an ninh các vùng, miền còn diễnbiến phức tạp. Đấu tranh phòngchống tham nhũng, “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” vẫn còn gặp nhiều khókhăn. Các thế lực thù địch lợi dụngquá trình cải cách thể chế, pháp luậtvà thực thi các cam kết quốc tế để tácđộng chuyển hóa, can thiệp vào cáccông việc nội bộ của ta.

(2) Những vấn đề đặt raNhững hạn chế, bất cập trong

nhận thức cũng như thực tế xử lýmối quan hệ giữa độc lập, tự chủ vàhội nhập quốc tế cùng với những tácđộng nhiều chiều từ tình hình thếgiới, khu vực và hiện trạng của đấtnước đặt ra một số vấn đề hết sức hệtrọng cần được giải quyết thấu đáo.

Một là, nhiệm vụ bảo đảm lợi íchquốc gia - dân tộc luôn là nhiệm vụhết sức khó khăn, phức tạp.

Trong quá trình hội nhập quốc tế,hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạonhưng cạnh tranh vì lợi ích quốc gia- dân tộc luôn nảy sinh, có lúc rất gay

Page 20: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

20 SỐ 70 (204) - 2019

gắt. Có rất nhiều yếu tố, nhiều lĩnhvực liên quan đến lợi ích quốc gia -dân tộc như lợi ích về chính trị, tưtưởng, lợi ích kinh tế, lợi ích về vănhóa - xã hội, lợi ích về quốc phòng -an ninh. Không ít trường hợp trongquá trình hội nhập, đạt được mụctiêu, hiệu quả về mặt này làm ảnhhưởng tới mặt khác, lĩnh vực khác;đạt được hiệu quả với đối tác này cóthể gây quan ngại với đối tác khác.Vậy nên việc xử lý hài hòa, thấu đáođể đạt được lợi ích quốc gia - dân tộcluôn là vấn đề căn bản và bức thiết.

Hai là, cần có một thực lực tổnghợp của quốc gia đủ mạnh luôn làyêu cầu bức thiết để hội nhập ngàycàng sâu, rộng nhưng vẫn bảo đảmđộc lập, tự chủ của đất nước.

Sức mạnh tổng hợp của quốc gialà sức mạnh về chính trị, kinh tế, vănhóa, quốc phòng, an ninh. Khéo kếthợp các yếu tố đó mới có vị thế trongquá trình hội nhập và bảo đảm hộinhập mà không bị hòa tan, không bịđánh mất bản sắc của mình.

Ba là, việc tránh bị lôi cuốn, lệthuộc vào nước khác luôn là vấn đềnan giải, nhạy cảm.

Trong bối cảnh trật tự mới của thế

giới chưa định hình, các biểu hiệncực đoan cường quyền, áp đặt củamột số nước lớn đang có chiềuhướng gia tăng, chiến tranh thươngmại, chiến tranh lạnh kiểu mới đangdiễn biến phức tạp đòi hỏi khi hộinhập quốc tế phải hết sức tỉnh táo, cóbản lĩnh và có giải pháp hợp lý để giữthế chủ động, không bị chao đảo,không bị áp đặt và lệ thuộc.

Bốn là, làm thế nào để không bịlâm vào thế bị động, bị bất ngờ, bịmắc kẹt.

Tình hình thế giới ngày càng cónhững biến động phức tạp, nhanhchóng, khó lường, trong khi hội nhậplà quá trình vừa hợp tác, vừa đấutranh dẫn tới những thách thức to lớntrong quá trình bảo vệ độc lập, tự chủ,bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc.4. Một số đề xuất và giải pháp

Trước những vấn đề mới đặt ra, đểgiữ vững độc lập, tự chủ trong khithúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi đểhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộnghơn, vấn đề quan trọng hàng đầu làphải bảo vệ vững chắc lợi ích quốcgia - dân tộc, bảo vệ Đảng, bảo vệNhà nước và nhân dân, giữ vững ổnđịnh chính trị, xã hội, tạo môi trường

Page 21: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

21SỐ 70 (204) - 2019

hòa bình và điều kiện thuận lợi đểphát triển đất nước. Văn kiện Đại hộiXII của Đảng đã chỉ rõ: “Triển khaimạnh mẽ định hướng chiến lược,chủ động và tích cực hội nhập quốctế. Bảo đảm hội nhập quốc tế là sựnghiệp của toàn dân, của cả hệ thốngchính trị, đẩy mạnh hội nhập trên cơsở phát huy tối đa nội lực, gắn kếtchặt chẽ và thúc đẩy quá trình nângcao sức mạnh tổng hợp, năng lựccạnh tranh của đất nước; hội nhậpkinh tế là trọng tâm, hội nhập trongcác lĩnh vực khác phải tạo thuận lợicho hội nhập kinh tế; hội nhập là quátrình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủđộng dự báo, xử lý mọi tình huống,không để rơi vào thế bị động, đốiđầu, bất lợi”2.

Các nghị quyết của Đảng đã xácđịnh rõ những nguyên tắc, phươngchâm, mục tiêu, nhiệm vụ và phươnghướng lớn cho quá trình hội nhậpquốc tế. Để bảo vệ, giữ vững độc lập,tự chủ trong quá trình hội nhập quốctế, cần thực hiện tốt một số địnhhướng giải pháp quan trọng sau:

ứ nhất, xác định rõ và luôn kiênđịnh lợi ích quốc gia là mục tiêu caonhất trong quá trình hội nhập quốc

tế. Lợi ích quốc gia là hằng số, mọivấn đề liên quan đến quan hệ đốingoại và hội nhập quốc tế phải đượcsoi chiếu từ lợi ích quốc gia - dân tộc.Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia- dân tộc là giá trị cốt lõi trong quanhệ quốc tế.

ứ hai, tăng cường sức mạnh tổnghợp quốc gia về chính trị - đối ngoại,kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng- an ninh. Nâng cao sức mạnh tổnghợp quốc gia là yếu tố quyết địnhthành công của quá trình hội nhậpquốc tế. Đó là sức mạnh được tạo nêntừ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,hiệu lực quản lý của Nhà nước, củakhối đoàn kết toàn dân tộc, của vănhóa, con người Việt Nam; sức mạnhcủa nền quốc phòng toàn dân, thếtrận quốc phòng toàn dân gắn vớinền an ninh nhân dân và thế trận anninh nhân dân vững chắc.

ứ ba, thực hiện nhất quánphương châm đa dạng hóa, đaphương hóa trong quan hệ quốc tế,lấy nguyên tắc của luật pháp quốc tếđể xử lý quan hệ đối ngoại. Nước talà một bộ phận không thể tách rời thếgiới, gắn liền với tiến trình phát triểncủa thế giới. Xa rời sự vận động

Page 22: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 70 (204) - 2019

chung, sẽ tự cô lập mình với thế giớibên ngoài và ảnh hưởng đến sự pháttriển của đất nước. Lịch sử cho thấy“nhất biên đảo” hoặc chỉ quan hệ vớimột vài đối tác là nguồn gốc gây ramất độc lập, tự chủ vì sẽ dễ bị bó hẹptrong sự lựa chọn và nếu không đủbản lĩnh và nội lực sẽ dễ trở thànhcông cụ của quốc gia khác. Đaphương hóa, đa dạng hóa là cách dễđan cài lợi ích với các đối tác, qua đótăng cường tư thế đất nước, giữ vữngđộc lập, tự chủ quốc gia.

Là một thành viên của cộng đồngquốc tế, Việt Nam chấp nhận “luậtchơi” chung, không thể hành độngđơn phương không tính đến lợi íchcủa nước khác. Đường lối, chính sáchđối ngoại và đối nội của mỗi quốc giađều có ảnh hưởng với những mức độnhất định của những yếu tố tác độngtừ bên ngoài hoặc từ nước khác.Trong quá trình hội nhập quốc tế vừahợp tác, vừa đấu tranh, không tránhkhỏi sự va chạm với các nước khác,khi đó dùng luật pháp quốc tế để xửlý sẽ có sự công bằng hơn và bảo vệđộc lập, tự chủ hữu hiệu hơn.

ứ tư, chủ động phát hiện, ngănchặn “từ sớm, từ xa” các nguy cơ đối

với đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội, quốc phòng - an ninh của đấtnước. Quá trình hội nhập có sự tácđộng lẫn nhau giữa các nước lớn vớinước vừa và nhỏ, giữa các nước có thểchế chính trị - xã hội khác nhau nênsẽ xuất hiện những xung đột về lợi íchhoặc các âm mưu chống phá từ bênngoài. Vì vậy, việc chủ động phát hiệntừ khoảng cách xa về không gian vàsớm về thời gian những nguy cơ cóthể xảy ra là yêu cầu bức thiết phảilàm để có thể chủ động ngăn chặn, vôhiệu hóa, hóa giải các nguy cơ đó mộtcách kịp thời, hiệu quả. Phòng, chốngmột cách chủ động mọi âm mưu, hoạtđộng lợi dụng hội nhập quốc tế đểchuyển hóa nội bộ; phát hiện ngănchặn kịp thời các đối tác nước ngoàilợi dụng các kẽ hở về luật pháp và sơhở, yếu kém của ta để gây sức ép, trốnthuế, thao túng thị trường trong nước;đấu tranh với các loại tội phạm có tổchức xuyên quốc gia như rửa tiền,buôn lậu, sản xuất và tiêu dùng hànggiả, gian lận thương mại, tín dụngđen, tội phạm sử dụng công nghệ cao.Tăng cường quản lý hoạt động trênmạng xã hội và Internet, có biện phápngăn chặn các thế lực thù địch xâm

Page 23: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 70 (204) - 2019

nhập vào các mạng nội bộ gây thiệthại về kinh tế, phá hoại tư tưởng.Ngăn chặn việc nhập các ấn phẩmvăn hóa độc hại từ bên ngoài để bảođảm an ninh văn hóa.

ứ năm, nâng cao năng lực dự báotình hình quốc tế, khu vực phục vụđắc lực yêu cầu bảo vệ an ninh quốcgia, giữ vững độc lập, tự chủ trong hộinhập quốc tế. Cần đổi mới tư duy,nghiên cứu có chiều sâu, nhạy bénbám sát tình hình để có những dự báoxác đáng. Tập trung nghiên cứunhững biến động mới của tình hìnhthế giới, khu vực, những điều chỉnhchiến lược và chính sách của các nướclớn, những mối quan hệ giữa các nướclớn. Nghiên cứu nắm bắt tình hình ởcác nước láng giềng, tình hình an ninhkhu vực, tình hình Biển Đông.Nguyên cứu đánh giá và xác địnhđúng đắn quan hệ đối tác, đối tượngtrong từng tình huống cụ thể để cónhững ứng phó phù hợp, hiệu quả.

ứ sáu, tăng cường lãnh đạo trựctiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng,nâng cao hiệu quả quản lý của Nhànước, phát huy vai trò của các tổ chức

chính trị - xã hội; phát huy quyền làmchủ của nhân dân đối với sự nghiệpbảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững độclập, tự chủ trong quá trình hội nhậpquốc tế. Đảng ta đã xác định nâng caobản lĩnh chính trị và trí tuệ của Đảng,kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụngvà phát triển sáng tạo trong thực tiễnhoạt động của Đảng. Đảng chủ trươngxây dựng hệ thống chính trị thực sựtrong sạch, vững mạnh, tạo chuyểnbiến rõ rệt trong công tác xây dựngĐảng, xây dựng Nhà nước; ngăn chặn,từng bước đẩy lùi tình trạng suy thoáivề tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ; tăng cường giáo dụcchính trị, tư tưởng trong Đảng, nhất làcho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt,cán bộ tham gia hoạt động hợp tácquốc tế trên các lĩnh vực. Trên cơ sởđó, Đảng lãnh đạo, chỉ đạo triển khaithực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảovệ Tổ quốc trong tình hình mới, kếthợp thành công sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại n

1, 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội XII, tr.151, 154-155.

Page 24: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

1. Những đặc điểm mới của chủ nghĩatư bản hiện đại dưới tác động của cáccuộc cách mạng công nghiệp

Chủ nghĩa tư bản hiện đại được xácđịnh là chủ nghĩa tư bản từ nhữngnăm sau chiến tranh thế giới lần thứhai, nhất là từ những năm 70 của thếkỷ XX đến hiện nay. Trong mọi giaiđoạn phát triển, chủ nghĩa tư bản đềuvừa mang trong mình những đặc tínhchung, có tính bản chất phân biệt vớicác chế độ xã hội khác, đồng thời, lạicó những đặc điểm riêng, biểu hiệnmới trong cả lực lượng sản xuất, quanhệ sản xuất, trong cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng, những mâuthuẫn nội tại, những quan hệ giai cấp,xã hội và quan hệ quốc tế...

Sự phục hồi kinh tế của các nướcchâu Âu, Nhật Bản sau chiến tranh

thế giới lần thứ 2 với sự hỗ trợ của Mỹ,nước đã thu được lợi lớn trong chiếntranh, trở thành siêu cường quốcđứng đầu thế giới; sự ra đời, phát triểncủa hệ thống các nước xã hội chủnghĩa và cuộc cạnh tranh quyết liệtgiữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tưbản chủ nghĩa đã tạo ra sự phát triểnmạnh mẽ về kinh tế và khoa học -công nghệ trên thế giới. Nhữngnguồn lực lớn được đầu tư cho khoahọc công nghệ, như các Chương trìnhEureika của Cộng đồng châu Âu,Chương trình phòng thủ chiến lược(SDI) của Mỹ, Chương trình tổng hợptiến bộ khoa học kỹ thuật của KhốiSEV (Hội đồng tương trợ kinh tế giữacác nước xã hội chủ nghĩa) đã đem lạinhững thành tựu, những đột phá lớn,tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 70 (204) - 2019

nhỮng ĐẶc Điểm cỦA chỦ nghĨA tư bẢn hiỆn Đại

VÀ TrIỂn Vọng của chủ nghĨa XÃ hỘITrOng ThỜI ĐẠI ngÀy nay

l PGS, TS nGuyễn Văn THạoPhó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 25: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 70 (204) - 2019

lần thứ ba vào những năm 70 vànhững năm 80 của thế kỷ trước vớinhững mũi nhọn là các lĩnh vực điệntử, tin học, thông tin, viễn thông, côngnghệ vật liệu, công nghệ năng lượng,công nghệ sinh học.

Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư trên thế giới bắt đầu từ nhữngnăm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI,đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, đượcđánh giá là sự tiếp tục, mở rộng củacuộc cách mạng công nghiệp lần thứba trên cơ sở phát triển, tích hợpthành tựu nghiên cứu của nhiều lĩnhvực vật lý, hóa học, sinh học, củanhiều lĩnh vực công nghệ: công nghệđiện tử, thông tin, viễn thông, Inter-net, tự động hóa... Trong đó, có nhữngthành tựu và xu hướng phát triển nổibật là: Internet kết nối vạn vật (IOT),điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo,công nghệ vật liệu, nanô, công nghệin 3D... Internet kết nối vạn vật, kếtnối các vật dụng sinh hoạt, các thiết bịlàm việc tại nhà, tại cơ quan, các kếtcấu hạ tầng giao thông, điện, nước,các dịch vụ xã hội công cộng... làmcho các vật dụng, thiết bị, hệ thốngnày trở nên “thông minh”, được điềukhiển từ xa bởi con người, tạo ra

những ngôi nhà “thông minh”, thànhphố “thông minh”, hệ thống hạ tầng“thông minh”, hệ thống sản xuất“thông minh”...

Cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ 3 và cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 đã tạo ra những điều kiện,cơ hội cho kinh tế các nước tư bảntiếp tục phát triển mạnh mẽ với năngsuất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnhtranh cao. Việc sản xuất những sảnphẩm cũ được thực hiện bằng côngnghệ mới và sản xuất ra những sảnphẩm mới có nhiều tính năng và côngdụng chưa từng có, làm thay đổiphương thức sản xuất và cuộc sốngcủa con người; thay đổi cơ cấu nềnkinh tế với sự phát triển mạnh mẽ, cóvai trò ngày càng lớn của nhữngngành sản xuất mới dựa trên côngnghệ cao (ở Mỹ, các công ty Mi-croso, Google, Apple, Facebook... đãvượt qua nhiều công ty có tên tuổitrong các ngành công nghiệp truyềnthống trước kia như G.E, Ford,G.M...). Những thành tựu và thay đổiđó đã chuyển nền kinh tế ở các nướctư bản phát triển sang nền kinh tế trithức, nền kinh tế số, kinh tế “thôngminh”; trong đó, tri thức, tiến bộ khoa

Page 26: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

học - công nghệ, ý tưởng đổi mới,sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượngcao trở thành nguồn lực quan trọngnhất để phát triển. Nền kinh tế hoạtđộng với các máy móc, thiết bị côngnghệ số, thông minh, dây chuyền sảnxuất và quy trình công nghệ thôngminh, quản trị thông minh, hệ thốngkết cấu hạ tầng giao thông, vận tải,năng lượng, thông tin, phân phốithông minh. Trong nền kinh tế số, tựđộng hóa, rôbốt hóa các quá trình sảnxuất, các hoạt động dịch vụ trở thànhphổ biến; không chỉ có khả năng sảnxuất hàng loạt, số lượng lớn một sảnphẩm với độ chính xác cao mà còn cókhả năng tự thiết kế và sản xuất cácsản phẩm đơn chiếc với hình dáng vàcác đặc tính theo yêu cầu của từng cánhân. Chi phí vật tư, nguyên liệu,năng lượng cho sản xuất sản phẩmgiảm xuống, chiếm tỷ trọng ngày càngnhỏ trong giá thành. Giá trị sử dụng,chất lượng của sản phẩm ngày càngcao nhưng giá bán ngày càng rẻ, sứccạnh tranh ngày càng lớn. Trong bốicảnh cuộc “chiến tranh lạnh” giữa haihệ thống thế giới là chủ nghĩa tư bảnvà chủ nghĩa xã hội, các nước tư bảnphát triển, với cơ chế kinh tế thị

trường đã tận dụng được nhữngthành tựu của tiến bộ khoa học - côngnghệ để tiếp tục phát triển mạnh mẽthì các nước xã hội chủ nghĩa do thểchế kinh tế kế hoạch hóa tập trungquan liêu, bao cấp đã lâm vào cuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêmtrọng. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫnđến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủnghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âunhững năm 90 của thế kỷ trước.

Sự phát triển mạnh mẽ của sức sảnxuất ở các nước tư bản phát triển đãthúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinhtế. Đây là xu hướng phát triển kháchquan, tất yếu, đáp ứng đòi hỏi pháttriển không giới hạn của tư bản, đápứng nhu cầu ngày càng lớn của các tậpđoàn tư bản lớn xuyên quốc gia, đaquốc gia về năng lượng, vật tư, nguyênliệu cho sản xuất, nhu cầu mở rộng thịtrường tiêu thụ cho lượng sản phẩmhàng hóa to lớn do tư bản tạo ra vàmở rộng địa bàn đầu tư cho nhữngnguồn lực tài chính khổng lồ mà cáctập đoàn tư bản đã tích lũy được. Sựsụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô,các nước Đông Âu đã gỡ bỏ nhữngrào cản, những giới hạn đối với sựbành trướng của tư bản. Toàn cầu hóa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 70 (204) - 2019

Page 27: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 70 (204) - 2019

tạo ra những không gian mới, nhữnggiới hạn mới cho sự phát triển của tưbản, giúp tư bản khắc phục được mâuthuẫn giữa yêu cầu phát triển vô hạnvới giới hạn của nguồn lực và thịtrường trong nước, mở rộng sự bànhtrướng, thống trị của tư bản ra toàncầu. Toàn cầu hóa, đồng thời, cũngtạo ra cơ hội phát triển cho các nướckinh tế chậm và kém phát triển nhờviệc gắn kết với nền kinh tế thế giới,có được các nguồn lực tài chính, khoahọc - công nghệ, thị trường xuất nhậpkhẩu, tham gia vào các chuỗi giá trịtoàn cầu. Song, các tập đoàn tư bảnthông qua toàn cầu hóa cũng tạo ranhững thách thức lớn cho các nướckinh tế chậm và kém phát triển, biếncác nước này thành nơi khai thácnguồn lao động giá rẻ, các tài nguyênthiên nhiên, nơi chuyển giao các máymóc, thiết bị công nghệ lạc hậu,những ngành, lĩnh vực gây ô nhiễmmôi trường, nơi làm thuê và tiêu thụsản phẩm cho các nước tư bản pháttriển, cho các tập đoàn tư bản. Nhữngmâu thuẫn và phân cực xã hội giữa tưbản và lao động trong lòng các nướctư bản phát triển được mở rộng, trởthành mâu thuẫn giữa các lực lượng

tư bản và lao động, giữa các nước tưbản phát triển với các nước chậm vàkém phát triển trên phạm vi toàn cầu.

Cùng với sự phát triển mới của sứcsản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệgiai cấp, xã hội và kiến thúc thượngtầng của chủ nghĩa tư bản trong giaiđoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại cũngcó những biểu hiện mới, đặc điểmmới. Với sự tác động của các cuộccách mạng công nghiệp, những tiếnbộ khoa học - công nghệ, lực lượngsản xuất trong nền kinh tế tư bản đãphát triển và mang tính xã hội hóacao, đòi hỏi quan hệ sản xuất cũngphải có sự biến đổi thích ứng mà biểuhiện trước hết là ở quan hệ sở hữu. Sởhữu tư nhân, nền tảng của nền kinhtế tư bản, không còn tồn tại chủ yếudưới hình thức sở hữu tư nhân của cánhân, của một gia đình, dòng họ màtồn tại chủ yếu dưới hình thức sở hữuhỗn hợp. Tích tụ, tập trung sản xuấtlàm cho các công ty ở các nước tư bảnphát triển có quy mô ngày càng lớn,hình thành nên các công ty đa quốcgia, công ty xuyên quốc gia. Nhu cầuvốn của những công ty này vượt quákhả năng của một vài cá nhân, đòi hỏiphải thu hút các nguồn lực xã hội.

Page 28: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Công ty cổ phần trở thành hình thứctổ chức công ty phổ biến trong chủnghĩa tư bản hiện đại. Trong các côngty cổ phẩn, có sự tham gia của các cổđông lớn (có thể xem là các nhà tưbản lớn hay nhỏ) và có cổ đông làngười lao động. Do việc phát hành cổphiếu để huy động vốn, số người và tổchức tham gia đầu tư cổ phiếu ngàycàng tăng, làm quyền sở hữu cổ phầnngày càng phân tán. Tuy nhiên, cổphần do người lao động nắm giữ chỉchiếm tỷ lệ nhỏ, các nhà tư bản vẫnnắm giữ cổ phần chi phối trong côngty mẹ của các tập đoàn kinh tế lớn,thông qua chế độ “tham dự”, họ chiphối được một lượng vốn rất lớn củaxã hội. Đối tượng sở hữu cũng có sựbiến đổi. Cùng với sở hữu các tư liệusản xuất truyền thống (đất đai, tàinguyên, máy móc thiết bị, công cụ laođộng,..) xuất hiện nhiều đối tượng sởhữu mới, như cổ phiếu, trái phiếucông ty, công trái của chính phủ, sởhữu trí tuệ, sở hữu các phát minh,sáng chế, các bí quyết công nghệ, cácthiết kế, kiểu dáng công nghiệp, thôngtin,... Những hình thức sở hữu mớiđây, đặc biệt là sở hữu trí tuệ củanhững tài năng, có ý nghĩa ngày càng

quan trọng đối với phát triển kinh tế,vượt qua vai trò của sở hữu các yếu tốtruyền thống trước đây.

Cùng với những biến đổi về quanhệ sở hữu, các quan hệ tổ chức, quảnlý và quan hệ phân phối trong nềnkinh tế tư bản hiện đại cũng có sựbiến đổi theo. Trên cơ sở những tiếnbộ khoa học - công nghệ, tổ chức sảnxuất đã thay đổi, cùng với sản xuấthàng loạt theo dây chuyền một sảnphẩm thì trên dây truyền đó, đồngthời có thể sản xuất được những sảnphẩm đơn chiếc đáp ứng yêu cầu thịhiếu riêng của một khách hàng; từnhững doanh nghiệp lớn sản xuất tậptrung một sản phẩm hoàn chỉnhchuyển sang sản xuất phân tán nhữnglinh kiện, chi tiết được tiêu chuẩn hóaở nhiều đơn vị sản xuất nhỏ nằm ởnhiều vùng khác nhau trong mộtquốc gia hay ở nhiều quốc gia. Cáchoạt động quản lý, thiết kế có thểđược thực hiện từ xa qua hệ thốngmạng thông tin kết nối toàn cầu. Cáctập đoàn kinh tế lớn, các công tyxuyên quốc gia chuyển quản lý từ môhình “kim tự tháp”, tập trung quyềnquản lý vào các công ty mẹ sang môhình “màng lưới”, mỗi đơn vị sản xuất

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 70 (204) - 2019

Page 29: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 70 (204) - 2019

như một điểm nút trong hệ thốngthần kinh có tính tự chủ cao, có khảnăng ứng phó với những biến độngphức tạp của thị trường. Cách thức tổchức và hoạt động của văn phòngcông ty cũng thay đổi. Một nhà quảnlý với một máy tính cá nhân có thểđiều hành hoạt động của công ty từ xahàng nghìn km. Xuất hiện rất nhiềumô hình kinh doanh mới, như cáccông ty Uber, Grab có thể điều hànhhàng chục nghìn phương tiện vận tảiở nhiều nước mà không là chủ sở hữumột phương tiện nào. Các công tycông nghệ như Google, Facebook,Youtube tạo ra các mạng làm nền tảngđể hàng tỷ người có thể tham gia, chiasẻ, mỗi người đều có thể là người tạora thông tin và khai thác thông tin từmạng. ương mại điện tử, mua hàngtrực tuyến, sản phẩm được chuyểnthẳng từ nơi sản xuất đến người tiêudùng, công ty phân phối không cókho hàng ngày càng trở nên phổbiến... Khoa học - công nghệ làm thayđổi sâu sắc phương thức sản xuất, tổchức và sinh hoạt xã hội, cuộc sốngcủa con người.

Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại,giai cấp công nhân phát triển mạnh

mẽ, tập trung đông đảo ở các thànhphố, khu công nghiệp, đồng thời, giaicấp công nhân cũng có sự thay đổilớn về cơ cấu, trong công nhân khôngchỉ có những người lao động chântay, những công nhân “cổ xanh”, màcòn có những người lao động trí óc,có trình độ chuyên môn cao, nhữngcông nhân “cổ trắng”, có vai trò rấtlớn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh và một bộ phận công nhâncòn có cổ phiếu, trái phiếu, là cổ đông(chủ sở hữu) ở các công ty. Cùng vớisự phát triển mạnh mẽ của các cơquan truyền thông, các mạng xã hội,xu thế dân chủ hóa trong xã hội ngàycàng tăng lên, ý thức giai cấp, trình độgiác ngộ của giai cấp công nhân ngàycàng cao, công nhân được tổ chứcthành công đoàn để đấu tranh bảo vệquyền lợi của mình, nhà nước tư sảnđã phải ban hành luật pháp quy địnhđộ dài ngày lao động, điều kiện laođộng, số ngày nghỉ phép trong năm,mức lương tối thiểu... những điềukiện này đã tạo ra những thay đổitrong quan hệ phân phối, tiền công,tiền lương, phúc lợi xã hội đối vớingười lao động; đời sống của côngnhân, người lao động được cải thiện;

Page 30: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Nhà nước đã phải lắng nghe tiếng nóicủa người lao động.

Những thay đổi trong cơ sở hạ tầngkinh tế đã đưa đến những thay đổitrong kiến trúc thượng tầng của chủnghĩa tư bản hiện đại. Tuy vẫn đượctổ chức trên nền tảng chế độ dân chủđa nguyên, tam quyền phân lập đểgiám sát, kiểm soát lẫn nhau giữa cácnhánh quyền lực lập pháp, hành phápvà tư pháp, kiến trúc thượng tầng ởcác nước tư bản cũng có những điềuchỉnh. Bộ máy nhà nước được xâydựng theo hướng gọn, nhẹ để phùhợp với yêu cầu quản lý nhà nước nềnkinh tế thị trường, phát huy vai tròcủa thị trường và xã hội; chức năng,vai trò điều tiết của nhà nước thay đổi,tập trung vào cải cách thể chế kinh tế,thúc đẩy cạnh tranh, phát triển kinhtế; đồng thời, khắc phục nhữngkhuyết tật của cơ chế thị trường, giảiquyết những mâu thuẫn nảy sinhtrong quá trình phát triển, bảo đảmsự ổn định, tồn tại và phát triển củachủ nghĩa tư bản. Dù có sự khác nhaunhất định giữa các nước, nhưng nhànước ở các nước tư bản phát triểnngày nay đều ngày càng quan tâmnhiều tới lĩnh vực xã hội, thực hiện

nhiều cải cách và chương trình xã hộinhư cải cách tiền lương, cải cách hệthống hưu trí, bảo hiểm thất nghiệpvà trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế,mở rộng hệ thống bảo trợ xã hội,phúc lợi xã hội, các dịch vụ xã hộicông ích (giáo dục, y tế, chăm sóc sứckhỏe, phát triển kết cấu hạ tầng, giaothông,...) để hỗ trợ người dân, giảmbất bình đẳng xã hội; quan tâm tớiviệc bảo đảm vệ sinh, an toàn thựcphẩm, bảo vệ, cải thiện môi trườngsống, giảm thiểu tác động của biếnđổi khí hậu tới cuộc sống của conngười. Với trình độ phát triển cao củanền kinh tế, các nước tư bản pháttriển có những nguồn lực lớn để giảiquyết các vấn đề xã hội, an sinh vàphúc lợi, nâng cao mức sống, chấtlượng cuộc sống cho công dân củamình. 2. Những mâu thuẫn, giới hạn của chủnghĩa tư bản và triển vọng của chủnghĩa xã hội

Những tiến bộ khoa học - côngnghệ, toàn cầu hóa, những điều chỉnhtrong các chính sách kinh tế, xã hội,cơ chế và mô hình phát triển... tạo ranhững đặc điểm mới của chủ nghĩatư bản hiện đại, đã giúp chủ nghĩa tư

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 70 (204) - 2019

Page 31: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 70 (204) - 2019

bản vượt qua được những khó khăn,thách thức, làm dịu đi những mâuthuẫn, duy trì được sự ổn định chínhtrị - xã hội, tạo ra những tiền đề, điềukiện mới, không gian mới để tiếp tụcphát triển. Nhưng những điều chỉnhđó, sự phát triển đó không giải quyết,xóa bỏ được căn bản, triệt để nhữngmâu thuẫn vốn có trong bản chất củachủ nghĩa tư bản.

Tiến bộ khoa học - công nghệ tạonên những sản phẩm mới, nhữngngành kinh tế mới, lĩnh vực hoạtđộng mới, những thị trường mới; sựcan thiệp, điều chỉnh của nhà nước vàquá trình toàn cầu hóa mở ra nhữngvùng đất mới, có những tài nguyên vàlao động mới, những thị trường mớicho xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa, xuấtkhẩu tư bản... đã giúp chủ nghĩa tưbản có thêm không gian rộng lớn đểphát triển, không đi xuống vì sự tànphá của những cuộc khủng hoảng sảnxuất thừa như cuộc khủng hoảngnhững năm 1929-1933, nhưng khôngxóa bỏ được các cuộc khủng hoảngchu kỳ. Các cuộc khủng hoảng kinhtế chu kỳ vẫn diễn ra, tuy có quy mô,cường độ và mức phá hoại thấpnhưng quá trình phục hồi chậm, đẩy

nền kinh tế vào tình trạng trì trệ kéodài, lan tỏa rộng, ảnh hưởng xấu, làmgiảm sự phát triển của kinh tế thế giới.Đồng thời với khủng hoảng kinh tếchu kỳ, trong chủ nghĩa tư bản hiệnđại còn xuất hiện nhiều hình thứckhủng hoảng mới, gây hậu quả lớncho các nước tư bản phát triển, ảnhhưởng tiêu cực đối với sự phát triểnchung của kinh tế thế giới, nhưng chủnghĩa tư bản chưa có cách nào ngănngừa, khắc phục có hiệu quả. Đó làcác cuộc khủng hoảng cơ cấu, khủnghoảng tài chính, tiền tệ, khủng hoảngnợ, khủng hoảng năng lượng, khủnghoảng về di dân, về môi trường sinhthái... Ngăn ngừa, khắc phục đượckhủng hoảng ở chỗ này thì lại xảy rakhủng hoảng ở chỗ khác; ngăn ngừa,khắc phục được hình thức khủnghoảng này thì lại xảy ra hình thứckhủng hoảng khác.

Trong những thập kỷ vừa qua, thếgiới đã chứng kiến những cuộc khủnghoảng nợ nghiêm trọng xảy ra khôngchỉ ở những nước đang phát triển,kém phát triển ở châu Phi, Mỹ Latinh, châu Á mà ngay cả ở nhữngnước tư bản phát triển (như Hy Lạp,Tây Ban Nha). Trong bối cảnh ở

Page 32: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 70 (204) - 2019

những nước tư bản phát triển, các nhàtư bản (các tập đoàn kinh tế, các ngânhàng, các quỹ đầu tư) tích lũy đượclượng tư bản lớn cần nơi đầu tư, trongkhi đó, nhiều nước cần vốn để bù đắpthâm hụt ngân sách, để đầu tư pháttriển đã dẫn đến việc cho vay và đãvay quá mức, nhất là cho vay ngắnhạn, vay bằng đồng USD và lãi suất thịtrường (thả nổi). Khi các nước đi vaysử dụng vốn vay không hiệu quả (đầutư không hiệu quả, thất thoát, lãng phílớn hay tiêu dùng quá mức), lãi suấtcho vay trên thị trường quốc tế tăngcao, đồng USD tăng giá, các nước tưbản phát triển thực hiện chính sáchtài chính, tiền tệ thắt chặt... đã đưa cácnước đi vay đến mất khả năng thanhtoán, rơi vào khủng hoảng nợ. Khikhủng hoảng nợ xảy ra, các nước, cáctổ chức tài chính chủ nợ ép buộc cácnước vay nợ phải thắt lưng, buộcbụng, thực hiện các chính sách tàichính tiền tệ hà khắc, thực hiệnnhững cải cách cơ cấu lại nền kinh tế,cơ cấu lại ngân sách nhà nước, cắtgiảm tiền lương, chi tiêu, mua sắm,đầu tư; đẩy cuộc sống của nhân dân,nhất là những người lao động, ngườivề hưu và người có hoàn cảnh khó

khăn, kéo lùi sự phát triển kinh tế, làmgia tăng căng thẳng, mâu thuẫn xã hộitrong các nước này.

Tài chính, tiền tệ là hệ thống huyếtmạch của nền kinh tế tư bản chủnghĩa, là lĩnh vực thể hiện rõ nhất bảnchất, quy mô, tính chất, những rủi ro,bất ổn của chủ nghĩa tư bản hiện đại.Từ sau sự sụp đổ của hệ thống tàichính - tiền tệ quốc tế Bretton Woods,bất chấp sự điều tiết của nhà nướctrong mỗi quốc gia, các thỏa thuậncủa G7, G8, G20 và điều tiết của cáctổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, khuvực (WB, IMF, ADB, ECB,...) tìnhtrạng lạm phát, thâm hụt ngân sách,thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế,những biến động lớn của tỷ giá hốiđoái giữa các đồng tiền, các cuộcchiến tranh tiền tệ giữa các nước, sựsụp đổ của hàng loạt ngân hàng, trongđó có những ngân hàng lớn, có truyềnthống hàng trăm năm... đã xảy ra ởnhiều nước trên thế giới, đưa kinh tếnhiều nước vào khủng hoảng nghiêmtrọng, ảnh hưởng lớn đến kinh tế thếgiới. Gần đây nhất là cuộc khủnghoảng nghiêm trọng xảy ra tại Mỹnăm 2008 khi hàng loạt ngân hàng rơivào tình trạng phá sản vì việc nới lỏng

Page 33: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 70 (204) - 2019

điều kiện cho vay kinh doanh bấtđộng sản đã làm rung động nền kinhtế Mỹ và kinh tế thế giới, gây thiệt hạito lớn về vật chất và lòng tin vào hệthống kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Chủ nghĩa tư bản không thể ngănchặn được khủng hoảng là do nhữngnguyên nhân cơ bản dẫn đến khủnghoảng nằm trong bản chất của chủnghĩa tư bản; chỉ khi xóa bỏ đượcnhững nguyên nhân này, điều nàyđồng nghĩa với xóa bỏ chủ nghĩa tưbản, mới ngăn ngừa được khủnghoảng. Các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra mâuthuẫn sâu xa nhất, nằm trong bản chấtchủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữatrình độ xã hội hóa cao của lực lượngsản xuất và sự chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa và các mâu thuẫn khácphát sinh từ đó, như mâu thuẫn giữakhả năng sản xuất vô hạn và tiêu dùngcó khả năng thanh toán bị giới hạn củaxã hội, mâu thuẫn giữa tư bản và laođộng, giữa các nước tư bản giàu có,phát triển với các nước kém phát triển,nghèo đói... Xu hướng dân chủ hóa,các chính sách điều tiết của nhà nước,sự hình thành đội ngũ những ngườicông nhân “cổ trắng” trong thời đại

cách mạng khoa học - công nghệ cógóp phần cải thiện đời sống của côngnhân, những người lao động, nhưngsự phân hóa giàu, nghèo, phân hóa xãhội trong các nước tư bản tiếp tục ngàycàng tăng lên, mở rộng ra (10 ngườigiàu nhất nước Mỹ có tài sản bằnghàng chục triệu người Mỹ có thu nhậptrung bình khá, bằng hàng trăm triệu,thậm chí hàng tỷ người trên thế giới).

Mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bảntrong việc giành giật thị trường tiêuthụ, các nguồn nguyên liệu, nănglượng, các phát minh, sáng chế, bí mậtcông nghệ, nguồn nhiên liệu chấtlượng cao ngày nay rất gay gắt, mặc dùkhông gây ra các cuộc chiến tranh đểphân chia thế giới như trước đâynhưng vẫn dẫn đến các cuộc chiếntranh kinh tế, xung đột khu vực, cục bộở một số nơi. Sự liên kết giữa các nướchình thành các tổ chức, các diễn đànkinh tế, chính trị, an ninh toàn cầu, khuvực (như UN, WTO, WB, IMF, ADB,G7, G8, G20, APEC,...) có thể tháo gỡđược một số vướng mắc, bất hòa giữacác nước nhưng không giải quyết đượccăn bản vấn đề. Sự bế tắc của nhiềuvòng đàm phán của WTO, sự bất lực,giảm sút uy tín của WB, IMF, ADB, sự

Page 34: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 70 (204) - 2019

kém hiệu quả của G7, G8, G20... đãdẫn đến việc các nước đều phải tự locho mình, phải ký kết, tham gia cáchiệp định song phương, đa phương đểbảo vệ lợi ích của mình. Đặc biệt đánglo ngại là sự trỗi dậy của tư tưởng dântộc (chủ nghĩa dân tộc) có sức lôi cuốnmạnh mẽ ở nhiều nước tư bản pháttriển, như Mỹ, một số nước Tây Âu.Mặc dù không ngăn cản được xu thếtoàn cầu hóa, tiến trình phát triểnchung của nhân loại, nhưng đây là mộtbước lùi, một “khúc quanh” trong lịchsử phát triển.

Mâu thuẫn giữa các nước tư bảngiàu có, phát triển với các nước nghèo,kém phát triển, đang phát triển ngàynay không phải do các cuộc chiếntranh xâm lược, xâm chiếm thuộc địađể nô dịch, bóc lột như trước đây,nhưng không phải vì vậy mà khônggay gắt, quyết liệt. Các nước tư bảnphát triển có nguồn lực tài chính lớn,trình độ khoa học - công nghệ cao,nắm độc quyền các bí quyết công nghệ,nắm khâu chế biến, chế tạo, nắm giữđộc quyền thương hiệu sản phẩm,nắm giữ, chi phối các phương tiệntruyền thông toàn cầu... nên có khảnăng thao túng, khống chế thị trường,

giá cả, tạo nên những bất bình đẳngtrong quan hệ kinh tế với các nướckém phát triển, mặc dù hình thức lànhững quan hệ tự nguyện, bình đẳng.Các nước nghèo, kém phát triển còn lànơi để các nước phát triển chuyển giaonhững thiết bị, công nghệ cũ gây ônhiễm môi trường... Bằng việc kéo dàithời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,các phát minh, sáng chế, các bí quyếtthương mại, các nước tư bản phát triểnkéo dài thời gian cho giá cả độc quyềncủa các sản phẩm do các tập đoàn tưbản sản xuất. Bằng các biện phápchống bán phá giá, các hàng rào kỹthuật (về chất lượng, nguồn gốc xuấtxứ sản phẩm, về lao động, điều kiệnsản xuất,...) các nước tư bản phát triểnngăn cản xuất khẩu hàng hóa của cácnước kém phát triển, đang phát triểnvào nước họ để bảo vệ thị trường chodoanh nghiệp của mình... Các nước tưbản phát triển còn áp đặt mô hình pháttriển, các giá trị của mình, can thiệpvào nội bộ nước khác; vì lợi ích chiếnlược của mình, còn kích động bạoloạn, lật đổ, can thiệp bằng vũ lực vàocác quốc gia khác... ủ phạm gây nênnhững cuộc chiến tranh, xung đột vũtrang, những bất ổn chính trị ở nhiều

Page 35: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 70 (204) - 2019

nơi trên thế giới, cuộc khủng hoảng dicư (những dòng người di cư lớn từ cácnước nghèo vào các nước Tây Âu gầnđây), cuộc khủng hoảng về môi trườngngày càng gay gắt trên thế giới ngày naychính là các tập đoàn tư bản, các nướctư bản phát triển.

ay thế chế độ phong kiến, chủnghĩa tư bản ra đời, phát triển là mộtbước tiến lớn trong lịch sử của nhânloại. Chủ nghĩa tư bản với nền kinh tếthị trường, cơ chế cạnh tranh, mụctiêu lợi nhuận, nhà nước tam quyềnphân lập, nền dân chủ đa nguyên đãtạo ra động lực thúc đẩy sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học - công nghệvà nền kinh tế, tạo ra khối lượng củacải vật chất to lớn vượt xa rất nhiềulần tất cả các chế độ xã hội trước đó;thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, thuhút tất cả các nước trên thế giới vàomột thị trường chung, tham gia vàosự phân công lao động và liên kết kinhtế trên quy mô toàn cầu. Đồng thời,để thích ứng với sự phát triển củakhoa học - công nghệ, của lực lượngsản xuất và để vượt qua những tháchthức do những mâu thuẫn, xung độtxã hội bên trong của mình, chủ nghĩatư bản đã có những cơ chế tự điều

chỉnh linh hoạt duy trì được sự ổnđịnh và tiếp tục phát triển trong hơn300 năm qua; dù rằng những điềuchỉnh này chưa xóa bỏ được mâuthuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản làmâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóacao của lực lượng sản xuất với chế độsở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa,nhưng thực tế cho thấy, sau nhiều giaiđoạn phát triển, ngày nay, chủ nghĩatư bản hiện đại đã mang trong mìnhnhững nhân tố phủ định đối với tưbản, những mầm mống của chế độmới ra đời trong lòng chế độ tư bản.Đó là sự hình thành, phát triển hìnhthức sở hữu cổ phần, công ty cổ phầnvới sự tham gia ngày càng nhiều củangười lao động (C.Mác từng xem sởhữu cổ phần là sự phủ định đối với sởhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa); sự rađời, phát triển ngày càng nhiều các tổchức kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tự chủ,tự quản của người dân; các chínhsách, các quỹ an sinh xã hội, phúc lợixã hội, bảo hiểm xã hội phát triểnngày càng đa dạng, độ bao phủ ngàycàng lớn. Trong những thập kỷ gầnđây, với những thành tựu của cáchmạng công nghiệp lần thứ tư, chủ

Page 36: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 70 (204) - 2019

nghĩa tư bản hiện đại đang bước vàogiai đoạn phát triển mới với nền kinhtế số, kinh tế tri thức. Trong nền kinhtế này, tri thức đã thay thế cho vốn, tàinguyên thiên nhiên, trở thành yếu tốsản xuất quan trọng nhất, quyết địnhnhất hiệu quả của sản xuất, quyếtđịnh sự phát triển của một doanhnghiệp, cũng như của một quốc gia.Vai trò của vốn tư bản đã giảm xuống,vai trò của khoa học - công nghệ, củatri thức gắn liền với trí tuệ, phẩm chấtcon người càng tăng lên, trở thànhnhân tố quyết định đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia, của cả nhânloại. Không phải tư bản mà con ngườimới là trung tâm của thời đại.

Toàn bộ thực tiễn lịch sử đang xácnhận sự đúng đắn của quan điểm củanhững nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -Lênin là chủ nghĩa tư bản không phảilà chế độ xã hội (hay hình thái kinh tế- xã hội) cuối cùng mà nhất định sẽ bịphủ định, bị thay thế bởi một chế độxã hội mới, cao hơn, trên cơ sở kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạtđược trong chủ nghĩa tư bản, đồngthời khắc phục, xóa bỏ được nhữngmâu thuẫn, những giới hạn của chủnghĩa tư bản, đó là chế độ xã hội chủ

nghĩa. Đồng thời, thực tiễn lịch sửcũng cho thấy, những yếu tố dẫn đếnsự phủ định (tự phủ định) chế độ tưbản đang ngày càng chín muồi; xuấthiện ngày càng nhiều ngay trong lòngcác nước tư bản, cũng như có ngàycàng nhiều những mô hình khácnhau, những cách thức khác nhau đilên chủ nghĩa xã hội ở các nước khácnhau trên thế giới. Các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhiềulần khẳng định sự sụp đổ của chế độtư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩaxã hội đều tất yếu như nhau. Nhưngcác ông đồng thời cũng nhắc nhở, đâylà quá trình lâu dài, không thể chủquan, đốt cháy giai đoạn và cũngkhông phải là con đường phẳng phiu,thẳng tắp mà đầy khó khăn, có nhữngkhúc quanh, zic zắc, thậm chí cónhững bước lùi trước khi tiến tới đích.Mỗi nước, tùy theo điều kiện đặc thùcủa mình (về trình độ phát triển, vềtruyền thống lịch sử, văn hóa, vị trí địachính trị, bối cảnh lịch sử...) mà cóhình thức và con đường quá độ lênchủ nghĩa xã hội khác nhau. Nhưngloài người nhất định sẽ đi lên chủnghĩa xã hội. Đó là tất yếu khách quancủa lịch sử n

Page 37: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 70 (204) - 2019

I. HoàN THIệN NHậN THức VàGIảI pHáp Về xây dựNG ĐảNG 1. Hoàn thiện nhận thức về Đảng vàxây dựng Đảng

Kiên định bản chất giai cấp côngnhân của Đảng.

Trong quá trình phát triển, dù têngọi thế nào (Đảng Cộng sản hayĐảng Lao động) thì Đảng ta luônmang bản chất giai cấp công nhân,thể hiện ở chỗ: mục tiêu, lý tưởngcủa Đảng là chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản; nền tảng tư tưởngcủa Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh; nguyên tắctổ chức và hoạt động chủ yếu củaĐảng là tập trung dân chủ; Đảnggắn bó mật thiết với nhân dân, lấytự phê bình và phê bình làm quyluật phát triển.

Nhận thức rõ vai trò, thẩm quyềnvà trách nhiệm của Đảng.

Đảng ta là một đảng cầm quyền.Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị,đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy.Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân,phục vụ nhân dân, chịu sự giám sátcủa nhân dân, chịu trách nhiệmtrước nhân dân về những quyết địnhcủa mình, dựa vào nhân dân để xâydựng Đảng. Các tổ chức của Đảng vàđảng viên Đảng Cộng sản Việt Namhoạt động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật.

Nhận rõ yêu cầu đối với Đảng lãnhđạo, Đảng cầm quyền.

Để đảm đương được vai trò lãnhđạo, năng lực cầm quyền, Đảng phảivững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổchức và đạo đức; thường xuyên tựđổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nângcao trình độ trí tuệ, bản lĩnh chínhtrị và năng lực lãnh đạo, năng lựccầm quyền. Giữ gìn và phát huy

hOÀn thiỆn nhẬn thỨc VÀ giẢi PháP VỀ XÂy DỰng ĐẢng, MẶT TrẬn Tổ QuỐc

VÀ cÁc ĐOÀn ThỂ nhÂn DÂnl PGS, TS nGuyễn ViếT THônG

Page 38: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 70 (204) - 2019

những truyền thống vẻ vang củaĐảng. Đó là truyền thống trungthành vô hạn với lợi ích của dân tộcvà giai cấp, kiên định mục tiêu, lýtưởng độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủ nghĩaMác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh. Đó là truyền thống giữ vữngđộc lập, tự chủ về đường lối; nắmvững, vận dụng và phát triển sángtạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thamkhảo kinh nghiệm quốc tế để đề rađường lối đúng và tổ chức thực hiệncó hiệu quả các nhiệm vụ cách mạng.Đó là truyền thống gắn bó mật thiếtgiữa Đảng và nhân dân, luôn luôn lấyviệc phục vụ nhân dân làm lẽ sống vàmục tiêu phấn đấu. Đó là truyềnthống đoàn kết, có tổ chức và kỷ luậtchặt chẽ trên cơ sở nguyên tắc tậptrung dân chủ, tự phê bình, phê bìnhvà tình thương yêu đồng chí. Đó làtruyền thống đoàn kết quốc tế thủychung, trong sáng dựa trên nhữngnguyên tắc và mục tiêu cao cả. Đảngchăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ,đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiếnlược đủ phẩm chất, năng lực và uytín ngang tầm nhiệm vụ; quan tâmđào tạo, bồi dưỡng lớp người kế tục

sự nghiệp cách mạng của Đảng vàdân tộc.

Nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vị trí,nội dung, nhiệm vụ xây dựng Đảngtrong điều kiện Đảng cầm quyền, xâydựng Nhà nước pháp quyền, pháttriển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế:

Kiên định xây dựng Đảng là thenchốt, nhiệm vụ sống còn trong toànbộ sự nghiệp cách mạng; sự lãnh đạođúng đắn và sáng suốt của Đảng lànhân tố hàng đầu quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam.Giữ vững bản sắc cách mạng và khoahọc, xây dựng Đảng vững mạnh vềchính trị, tư tưởng, tổ chức và đạođức; có phương thức lãnh đạo, cầmquyền khoa học.

Nhận thức sâu sắc nguy cơ đối vớivai trò cầm quyền của Đảng:

Một là, nguy cơ sai lầm về đường lối,chệch định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đây là nguy cơ có thể xảy ra bất cứlúc nào, đặc biệt là khi có những biếnđộng lớn ở trong nước và thế giới vàtrong những thời điểm có tính bướcngoặt của cách mạng. Nguy cơ nàychỉ diễn ra ở cán bộ cấp chiến lược -cấp có thẩm quyền quyết định đường

Page 39: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

lối phát triển đất nước. Vì vậy, việcxây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cánbộ cấp chiến lược đủ phẩm chất,năng lực và uy tín ngang tầm nhiệmvụ là nhiệm vụ hệ trọng, thườngxuyên, cấp bách.

Hai là, sự suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức lối sống, “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa”, tạo điều kiệnthức đẩy “diễn biến hòa bình”.

Sự suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống sẽ dẫn đến “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa” và quá trìnhnày chỉ là một bước ngắn, thậm chí rấtngắn, nguy hiểm khôn lường, có thểdẫn tới tiếp tay hoặc cấu kết với cácthế lực xấu, thù địch tiến hành “diễnbiến hòa bình”, bạo loạn lật đổ Đảngvà chế độ. Đây là nguy cơ đe dọa sựsống còn của Đảng và của chế độ.

Ba là, nguy cơ quan liêu, xa rờiquần chúng. Sức mạnh của Đảng làở sự gắn bó mật thiết với nhân dân.Quan liêu, xa rời nhân dân sẽ dẫnđến Đảng mất vai trò lãnh đạo, vaitrò cầm quyền.

Bốn là, nguy cơ thiếu năng lực,phẩm chất và uy tín của một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ là một nguyênnhân chủ yếu làm cho đất nước phát

triển chưa tương xứng với tiềm năng,thế mạnh và mong muốn của chúngta, làm suy giảm niềm tin của nhândân đối với Đảng và Nhà nước.2. Những giải pháp lớn xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh

Trong giai đoạn mới, nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta ngày càng phát triểnmạnh, Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa tiếp tục hoàn thiện, xuhướng dân chủ hóa, thông tin hóangày càng tăng, hội nhập quốc tế sâurộng, trực tiếp hơn trong bối cảnhkhu vực, quốc tế - đang và sẽ diễn ranhiều diễn biến phức tạp, cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 diễn ra mau lẹvới những đột phá chưa từng có... đòihỏi phải xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổchức và đạo đức, gắn bó mật thiết vớinhân dân, đủ sức lãnh đạo cáchmạng để đến 2030 nước ta trở thànhnước công nghiệp theo hướng diệnđại, đến năm 2045 trở thành nướccông nghiệp hiện đại, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

(1) Coi trọng xây dựng Đảng vềchính trị

Xây dựng Đảng về chính trị là

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 70 (204) - 2019

Page 40: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 70 (204) - 2019

công việc mang tính bản chất củaĐảng, bao gồm: xây dựng đường lốichính trị, bảo vệ chính trị, xây dựngvà thực hiện nghị quyết, xây dựng vàphát triển hệ tư tưởng chính trị, củngcố lập trường chính trị, nêu cao bảnlĩnh chính trị,... Trong đó, đường lốichính trị là một vấn đề cốt lõi trongsự tồn tại và phát triển của Đảng.Điều đó đòi hỏi phải kiên định chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, không ngừng vận dụng sángtạo và phát triển phù hợp với thựctiễn Việt Namtrong từng giai đoạn.Kiên định mục tiêu độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội - là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình cách mạng ViệtNam. Kiên định đường lối đổi mới vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh. Nâng caolập trường chính trị, bản lĩnh chínhtrị, trình độ trí tuệ, tính chiến đấucủa toàn Đảng và của mỗi cán bộ,đảng viên, trước hết là cán bộ lãnhđạo, quản lý chủ chốt các cấp; cán bộcấp chiến lược; không dao độngtrong bất cứ tình huống nào. Giữvững bản chất giai cấp công nhân củaĐảng, vai trò tiên phong, gương mẫucủa cán bộ, đảng viên, nhất là người

đứng đầu. Kiên định những vấn đềcó tính nguyên tắc trong công tác xâydựng Đảng. Nâng cao năng lực cầmquyền của Đảng. Nâng cao năng lựchoạch định đường lối, chính sáchphù hợp với quy luật khách quan vàđặc điểm của Việt Nam, tạo bước độtphá để phát triển. Kiên quyết phòng,chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩatự do, chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩagiáo điều, chủ nghĩa xét lại.

(2) Tăng cường công tác xây dựngĐảng về tư tưởng

Xây dựng Đảng về tư tưởng là xâydựng nền tảng của Đảng. Lý tưởngcách mạng là tiến lên chủ nghĩa xãhội và chủ nghĩa cộng sản. Phải xácđịnh kiên định niềm tin lý tưởng lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu củaxây dựng Đảng về tư tưởng. Nângcao hơn nữa tính chiến đấu, tínhthuyết phục, hiệu quả công tác tưtưởng. Đẩy mạnh tuyên truyền, họctập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, quan điểm, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước phù hợp với từng đốitượng theo hướng cụ thể, thiết thực.

Kiên trì, kiên quyết đấu tranh,ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy

Page 41: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 70 (204) - 2019

thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa” trong nội bộ. Kiên quyết đấutranh, làm thất bại mọi âm mưu,hoạt động “diễn biến hòa bình” củacác thế lực thù địch; chủ động ngănchặn, phản bác các thông tin, quanđiểm xuyên tạc, sai trái.

Phải nhận thức rõ không có lý luậnthì không có phong trào cách mạng.Tiếp tục hoàn thiện lý luận về môhình chủ nghĩa xã hội Việt Nam vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam. Phải đổi mới mạnh mẽ tưduy, có những đột phá về lý luận.Khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệtrong công tác lý luận.

(3) Đẩy mạnh xây dựng Đảng vềtổ chức

Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từtổ chức, một tổ chức tiên phong củagiai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của dân tộc Việt Nam. Hệthống tổ chức của Đảng từ Trungương tới cơ sở phải chặt chẽ, có tínhkỷ luật tổ chức cao. Mỗi cấp độ tổchức có chức năng, nhiệm vụ riêng.Trong đó, tổ chức cơ sở đảng là nềntảng bảo đảm chắc chắn việc quántriệt và thực hiện chủ trương, đường

lối của Đảng. Phải tập trung nângcao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở đảng, đổi mới nộidung, hình thức, phương pháp hoạtđộng của các loại hình tổ chức cơ sởđảng, nhất là tổ chức đảng trong cáccơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Phải thực hiện nghiêm cácnguyên tắc tổ chức và hoạt động củaĐảng: nguyên tắc tập trung dân chủ,nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách, nguyên tắc tự phê bình vàphê bình, nguyên tắc đoàn kết trêncơ sở Cương lĩnh chính trị và Điềulệ Đảng, nguyên tắc gắn bó mật thiếtvới nhân dân, nguyên tắc Đảng hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp vàpháp luật. Xây dựng đội ngũ đảngviên thật sự tiên phong, gương mẫu,trọng dân, gần dân, hiểu dân, họcdân, có trách nhiệm với dân; có bảnlĩnh chính trị vững vàng, phẩm chấtđạo đức; có ý thức tổ chức kỷ luậtcao; có năng lực hoàn thành nhiệmvụ; vững vàng trước mọi khó khăn,thách thức, phấn đấu cho mục tiêu,lý tưởng của Đảng; có uy tín caotrong Đảng và trong nhân dân.Quản lý Đảng chặt chẽ, nghiêm

Page 42: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

minh. Nâng cao chất lượng kết nạpđảng viên và rà soát, sàng lọc, đưanhững đảng viên không đủ tư cáchra khỏi Đảng.

Xây dựng tổ chức bộ máy củaĐảng và cả hệ thống chính trị tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quảđồng bộ với đổi mới kinh tế, đáp ứngyêu cầu nâng cao năng lực cầmquyền của Đảng, xây dựng, hoànthiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, phát triển kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế. Có cơ chế kiểm soát quyềnlực chặt chẽ, ngăn ngừa lạm quyền,vi phạm kỷ luật, kỷ cương.

Cán bộ là nhân tố quyết định sựthành bại của cách mạng; công táccán bộ là công tác gốc của Đảng, làkhâu “then chốt” của công tác xâydựng Đảng và hệ thống chính trị.Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,nhất là cán bộ cấp chiến lược đủphẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ là nhiệm vụ quantrọng hàng đầu, là công việc hệ trọngcủa Đảng, phải được tiến hànhthường xuyên, thận trọng, khoa học,chặt chẽ và hiệu quả. Quán triệtnguyên tắc về quan hệ giữa đường lối

chính trị và đường lối cán bộ. Xử lýhài hòa, hợp lý các mối quan hệ: giữatiêu chuẩn và cơ cấu, trong đó tiêuchuẩn là chính; giữa xây và chống,trong đó xây là nhiệm vụ chiến lược,cơ bản, lâu dài, chống là nhiệm vụquan trọng, thường xuyên; giữa đứcvà tài, trong đó đức là gốc; giữa tínhphổ biến và tính đặc thù; giữa kếthừa, đổi mới và ổn định, phát triển;giữa thẩm quyền trách nhiệm cánhân và tập thể.

(4) Tăng cường xây dựng Đảng vềđạo đức

Xây dựng Đảng về đạo đức là xâydựng “nền gốc” tinh thần vững chắccủa Đảng, là xây dựng sức mạnh nộisinh của cách mạng. Sức mạnh củaĐảng là ở sự gắn bó mật thiết vớinhân dân. Quan liêu, tham nhũng,xa rời nhân dân sẽ dẫn đến nhữngtổn thất khôn lường đối với vậnmệnh đất nước, của chế độ xã hộichủ nghĩa, của Đảng.

Xây dựng Đảng về đạo đức là xâydựng Đảng Cộng sản Việt Nam thậtsự là đội tiên phong của giai cấp côngnhân, đồng thời là đội tiên phongcủa nhân dân lao động và của dântộc Việt Nam; thật sự đại biểu trung

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 70 (204) - 2019

Page 43: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 70 (204) - 2019

thành lợi ích của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và của dân tộcViệt Nam; thật sự là tấm gương đạođức của dân tộc Việt Nam, con ngườiViệt Nam; giữ gìn đoàn kết, thốngnhất trong Đảng để Đảng thật sự “làđạo đức, là văn minh”.

Để xây dựng Đảng về đạo đức cầntiếp tục đẩy mạnh việc học tập vàlàm theo tấm gương tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh, coiđó là công việc thường xuyên của cáctổ chức đảng, các cấp chính quyền,các tổ chức chính trị - xã hội, địaphương, đơn vị, gắn với chống suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống, những biểu hiện “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.Kiên quyết đấu tranh chống quanliêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩacá nhân, lối sống thực dụng, bè phái,“lợi ích nhóm”, nói không đi đôi vớilàm. ực hiện nghiêm các quy địnhphát huy vai trò gương mẫu trongrèn luyện phẩm chất đạo đức, lốisống, phong cách, tác phong, lề lốicông tác của cán bộ, đảng viên, nhấtlà cán bộ cấp chiến lược, bí thư cấpủy các cấp, người đứng đầu các cơquan, đơn vị. ực hiện nghiêm cơ

chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát cáctổ chức đảng, giám sát và phản biệnxã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổchức chính trị - xã hội và của nhândân về phẩm chất đạo đức, lối sốngcủa cán bộ, đảng viên.

(5) Tiếp tục đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng

Phương thức lãnh đạo của Đảng làtổng thể các cách thức, hình thức,phương pháp, quy trình, lề lối làmviệc mà Đảng sử dụng để tác độngvào đối tượng nhằm thực hiện thắnglợi các nội dung lãnh đạo.

Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011) đã xác định: Đảng lãnhđạo xã hội bằng Cương lĩnh, chiếnlược, các định hướng về chính sáchvà chủ trương lớn; bằng công táctuyên truyền, thuyết phục, vận động,tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằnghành động gương mẫu của cán bộ,đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạocông tác cán bộ và quản lý đội ngũcán bộ, giới thiệu những đảng viênưu tú có đủ năng lực và phẩm chấtvào hoạt động trong các cơ quanlãnh đạo của hệ thống chính trị.Đảng lãnh đạo thông qua tổ chứcđảng và đảng viên hoạt động trong

Page 44: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 70 (204) - 2019

các tổ chức của hệ thống chính trị,tăng cường chế độ trách nhiệm cánhân, nhất là người đứng đầu. Đảngthường xuyên nâng cao năng lựccầm quyền và hiệu quả lãnh đạo,đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò,tính chủ động, sáng tạo và tráchnhiệm của các tổ chức khác trong hệthống chính trị.

Đảng ta đã xác định, trong điềukiện Đảng cầm quyền, có Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa,phương thức lãnh đạo của Đảng phảichủ yếu bằng Nhà nước, thông quaNhà nước. Đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng nhằm giữ vữngvà tăng cường vai trò lãnh đạo, nângcao tính khoa học, năng lực, hiệu lựcvà hiệu quả lãnh đạo của Đảng đốivới Nhà nước và toàn xã hội; nângcao tính khoa học, năng lực và hiệuquả quản lý của Nhà nước, chấtlượng và hoạt động của Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị - xã hội;phát huy dân chủ, quyền làm chủ củanhân dân; tăng cường pháp luật, kỷcương trong Đảng và trong xã hội; đểnước ta phát triển nhanh và bềnvững, bao trùm theo định hướng xãhội chủ nghĩa.

Điều đó đòi hỏi phải giải quyết tốtmối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ; tiếp tục xác định rõ nội dung,phương thức lãnh đạo, cầm quyềncủa Đảng trong điều kiện mới. Đảnglãnh đạo, cầm quyền phải có thựcquyền, không chuyên quyền, độcđoán, nhưng cũng không rơi vàonguy cơ quyền lực của Đảng bị hìnhthức hóa. Đảng cầm quyền bằngthực quyền của Đảng, bằng chuẩntắc dân chủ với xã hội; bằng đạo đứcnêu gương vì dân, có sức mạnh tựbảo vệ từ lòng dân. Muốn vậy, Đảngphải thật sự tiên phong về chính trị,tư tưởng, phải thật sự là đạo đức,phải vững mạnh về tổ chức, thốngnhất ý chí, nhận thức, hành động đểnâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu, bản lĩnh cầm quyền.

Đổi mới phương thức lãnh đạongay trong hệ thống tổ chức củaĐảng. Đổi mới phương pháp, phongcách, lề lối làm việc của các cơ quanlãnh đạo của Đảng từ Trung ươngđến cơ sở, xây dựng phong cách làmviệc thật sự khoa học, tập thể, dânchủ, gần dân, trọng dân, vì dân, bámsát thực tiễn, nói đi đôi với làm.

Page 45: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Đổi mới mạnh mẽ việc xây dựng,ban hành nghị quyết của Đảng, luậtpháp, chính sách của Nhà nước. Tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt,triển khai đồng bộ; thường xuyênhướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việcthực hiện nghị quyết. Đổi mới việcsơ kết, tổng kết việc thực hiện nghịquyết của Đảng. Đẩy mạnh cải cáchhành chính trong Đảng, giảm bớtgiấy tờ, giảm mạnh hội họp.

(6) Tiếp tục hoàn thiện các quyđịnh về Đảng, nhất là quy định Đảngphải chịu trách nhiệm trước nhândân về những quyết định của mình. II. HoàN THIệN NHậN THức VàGIảI pHáp Về xây dựNG MặTTrậN Tổ quốc Và các ĐoàNTHể cHíNH Trị - xã HộI 1. Về nhận thức

(1) Đổi mới chính trị và hệ thốngchính trị - yêu cầu bức thiết của thờikỳ mới có liên quan chặt chẽ với đổimới nội dung, phương thức hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội

Khởi xướng và lãnh đạo, tổ chứcthực hiện công cuộc đổi mới, Đảngta luôn nhấn mạnh phải đổi mớitoàn diện và đồng bộ các lĩnh vực.

Đổi mới chính trị và hệ thống chínhtrị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc vàcác tổ chức chính trị - xã hội, phảicó chuyển biến thực sự sao cho thậtđồng bộ với đổi mới kinh tế. Tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối vớiđổi mới nội dung, phương thức hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể chẳng những làm cho Mặttrận và các đoàn thể mạnh lên màcòn làm cho Đảng, Nhà nước cũngmạnh lên, tạo ra sức mạnh gắn kếtĐảng với Nhà nước, với nhân dânchặt chẽ, mật thiết hơn để thực hiệnthắng lợi mục tiêu của đổi mới toàndiện đất nước.

(2) Đảng lãnh đạo đổi mới nộidung và phương thức hoạt động củaMặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội trong tình hìnhmới, trước yêu cầu mới

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với Mặt trận từ yêu cầu đổi mớinội dung và phương thức hoạt độngnên được xác định như thế nào? Cầnnhận thức rõ: (1) Mối quan hệ giữaĐảng và Mặt trận trong hệ thốngchính trị; (2) Mối quan hệ giữa Nhànước và Mặt trận trong xã hội; (3)Tính đặc thù của Mặt trận trong cơ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 70 (204) - 2019

Page 46: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 70 (204) - 2019

cấu tổ chức Mặt trận, giữa Mặt trậnvới các tổ chức thành viên, nguyêntắc và phương thức hoạt động củaMặt trận.

Với tư cách thành viên của Mặttrận, nhưng là thành viên lãnh đạo,do vậy Đảng phải nhận rõ và tựmình thực hiện tốt nghĩa vụ thànhviên của mình đối với Mặt trận, đểlàm tròn nghĩa vụ đối với Mặt trận.Về thực chất, Đảng làm nghĩa vụvới Mặt trận chính là làm nghĩa vụ,bổn phận với nhân dân và xã hội,“chịu trách nhiệm cao nhất vớinhân dân và xã hội về những quyếtđịnh của mình” (Khoản 3, Điều 4,Hiến pháp 2013).

Quan hệ giữa Mặt trận với Nhànước (cả lập pháp, hành pháp, tưpháp) cũng cần phải đặt trong tươngquan với hệ thống chính trị. Cầnnhận rõ, Nhà nước với đặc trưngquyền lực, thực hiện sự ủy quyền củadân, thực thi quyền lực do dân traocho để đem lại quyền và lợi ích chodân, đồng thời dùng quyền lực,quyền uy của nhà nước pháp quyềnđể bảo vệ nhân dân. Do đó, Nhànước là rường cột của hệ thốngchính trị.

Mặt trận bao gồm một tập hợp lớncác tổ chức xã hội, tham gia vào hệthống chính trị, tạo nên một liênminh chính trị - xã hội rộng lớn nhất,là cơ sở chính trị - xã hội của Đảng,của chính quyền. Mặt trận bao gồmcác tổ chức thành viên, về nguyêntắc, Mặt trận là liên hiệp các tổ chức,là liên minh chính trị xã hội rộng lớnnhất. Mặt trận hoạt động theonguyên tắc hiệp thương dân chủ.

Xác định vai trò, chức năng vànhiệm vụ chính yếu của Mặt trận,trước hết là giám sát, tư vấn và phảnbiện đường lối, chính sách, nhất là đốivới Nhà nước. Hầu hết nỗ lực và tinhlực của Mặt trận phải tập trung vàolĩnh vực này, tức là tham chính trongmột xã hội dân chủ, một nhà nướcpháp quyền. Không thể và không nênđể Mặt trận hoạt động như hiện nay,làm thay các tổ chức, các bộ, ban,ngành đủ mọi thứ việc: xóa đói giảmnghèo, xây nhà tình nghĩa, xây dựngkhối phố dân cư gia đình văn hóa...

(3) Đảng lãnh đạo đổi mới nộidung và phương thức hoạt động củacác đoàn thể chính trị - xã hội đápứng yêu cầu đổi mới chính trị và hệthống chính trị

Page 47: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Các đoàn thể chính trị - xã hộitham gia vào hệ thống chính trị, đồngthời cũng là những tổ chức thànhviên của Mặt trận. Đó là: Công đoàn,Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,Đoàn anh niên cộng sản Hồ ChíMinh, Hội Nông dân Việt Nam, HộiCựu chiến binh Việt Nam. Cùng vớiĐảng, Nhà nước, Mặt trận, 5 tổ chứcnày là những bộ phận hợp thành củahệ thống chính trị ở nước ta. Các tổchức chính trị và chính trị - xã hộitrong hệ thống chính trị phải đi tiênphong trong đổi mới, từ quan niệm(tư duy) đến nội dung và phươngthức hoạt động để đáp ứng những đòihỏi của sự phát triển xã hội.

Trong quá trình thực hiện Hiệpđịnh đối tác toàn diện và tiến bộxuyên ái Bình Dương (CPTPP)đang đặt ra cho Công đoàn Việt Namphải nghiên cứu đổi mới tổ chức, nộidung, phương thức hoạt động chophù hợp với tình hình thực tế của củacác khu kinh tế, khu công nghiệp, củacác loại hình doanh nghiệp trong cảnước làm sao để thu hút, đoàn kết,tập hợp được công nhân lao động vàotổ chức công đoàn Việt Nam; khôngđể hình thành các tổ chức khác lôi

kéo công nhân lao động, làm ảnhhưởng đến ổn định chính trị, trật tự,an toàn xã hội và phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.2. Nhiệm vụ và giải pháp

(1) Đổi mới công tác tuyên truyền,vận động, thuyết phục đoàn viên,hội viên và quần chúng nhân dânnhận thức đầy đủ, đúng đắn về vịtrí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể chính trị - xã hội

- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểcoi trọng công tác tuyên truyền, giáodục chính trị tư tưởng, văn hóa, nghềnghiệp, chính sách, pháp luật xâydựng khối đại đoàn kết toàn dân tộccho đoàn viên, hội viên và quầnchúng nhân dân.

- Kịp thời tổng kết thực tiễn, pháttriển lý luận về tổ chức, hoạt độngcủa Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thểvà các giai tầng xã hội trong điều kiệnthực hiện nền kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế. Củng cố liên minhgiữa giai cấp công nhân, giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức, làm cơsở xã hội cho khối đại đoàn kết toàndân tộc.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 70 (204) - 2019

Page 48: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

- Xác định rõ hơn chức năng,nhiệm vụ và giải quyết đúng đắn mốiquan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý và vai trò làm chủ củanhân dân thông qua Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thểchính trị - xã hội trong cơ chế chínhtrị nước ta, thực hiện dân chủ xã hộichủ nghĩa, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân trong mọi lĩnh vực củađời sống xã hội

- Đảng và Nhà nước thực sự tạo cơchế, điều kiện để Mặt trận Tổ quốcvà các đoàn thể chính trị - xã hội làmđúng chức năng, nhiệm vụ củamình; uốn nắn kịp thời những biểuhiện lệch lạc, xa rời tôn chỉ, mục đíchtrong nội dung, phương thức hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể.

(2) Nâng cao chất lượng các cuộcvận động, các phong trào thi đuayêu nước trên các lĩnh vực của đờisống xã hội; chăm lo và bảo vệ lợiích hợp pháp, chính đáng của đoànviên, hội viên và nhân dân

Phát huy tiềm năng sáng tạo củacác tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hộiviên, tập trung đẩy mạnh các phongtrào thi đua yêu nước trên tất cả các

lĩnh vực của đời sống kinh tế, vănhóa, xã hội, quốc phòng, an ninh,làm cho đất nước phát triển bềnvững. Xây dựng và nhân rộng môhình, điển hình tiên tiến trên các lĩnhvực của đời sống xã hội, với các hìnhthức phong phú, đa dạng, phù hợpvới đặc điểm đối tượng vận độngtheo phương châm không bỏ sót đốitượng, ở đâu có nhân dân, ở đó cócông tác vận động nhân dân (côngtác dân vận).

Tiến hành tổng kết, rút kinhnghiệm để có kế hoạch phối hợp,lồng ghép các mục tiêu và nội dunghoạt động của Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể, tránh chồng chéo và cóphân công rõ trách nhiệm để Mặttrận Tổ quốc giữ vai trò chủ trì, cácđoàn thể thành viên giữ vai trò phốihợp nhằm nâng cao tính thiết thực,hiệu quả.

Mặt trận Tổ quốc Việt nam và cácđoàn thể chính trị - xã hội chủ độngphối hợp với các cơ quan thông tin,tuyên truyền của Đảng và Nhà nướcđể tuyên truyền, định hướng dưluận xã hội, phản ánh, nắm bắt tưtưởng và khuyến khích cách làmhay, sáng tạo của đoàn viên, hội viên

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 70 (204) - 2019

Page 49: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

và nhân dân trong các phong tràocách mạng của quần chúng. Chútrọng tổng kết các phong trào, cáccuộc vận động, tìm ra những nhântố mới; xây dựng lực lượng cốt cán,phát huy vai trò những người tiêubiểu, người có uy tín trong cộngđồng, gia đình, dòng họ trong côngtác vận động quần chúng.

(3) Đa dạng hóa các hình thức tậphợp nhân dân và tập trung hướngmạnh các hoạt động về cơ sở; pháthuy tính năng động sáng tạo củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể chính trị - xã hội các cấptrong công tác vận động quần chúng,phù hợp với đặc điểm từng địaphương, cơ sở

ực hiện đa dạng hóa các hìnhthức tập hợp nhân dân. Phát triểncác tổ chức quần chúng theo nguyêntắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải,tạo môi trường và điều kiện để nhândân phát huy sức lực, trí tuệ, sáng tạotheo nguyện vọng trên cơ sở phápluật, phù hợp với yêu cầu phát triểncủa đất nước. Tiếp tục thực hiện chủtrương hướng mạnh về cơ sở, tậptrung cho cơ sở; nâng cao chất lượnghoạt động của các tổ chức đoàn thể,

đoàn viên, hội viên; không chạy theosố lượng, tích cực xây dựng, củng cốban công tác mặt trận, chi hội, chiđoàn thôn, ấp... vững mạnh, thu hẹpdiện yếu kém, nhất là ở các vùngnông thôn, miền núi, biên giới, hảiđảo, các khu kinh tế, khu côngnghiệp, khu chế xuất.

Tăng cường tiếp xúc, trao đổi, đốithoại với đoàn viên, hội viên và nhândân, lắng nghe ý kiến, giải quyết hoặcphản ánh lên cấp trên và các cơ quanchức năng xử lý kịp thời những yêucầu, nguyện vọng chính đáng củađoàn viên, hội viên và nhân dân.Giám sát việc giải quyết đơn thưkhiếu nại, tố cáo của công dân,không để xảy ra khiếu kiện vượt cấp,đông người, không để phát sinhthành “điểm nóng”, giữ vững ổn địnhchính trị ở địa phương, cơ sở. Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoànthể chính trị - xã hội làm tham mưuvà nòng cốt trong việc nắm bắt dưluận xã hội, phát huy dân chủ, nănglực, trí tuệ, ý thức trách nhiệm côngdân trong thực hiện giám sát xâydựng chính quyền, xây dựng Đảng;xây dựng, củng cố và hoàn thiện cácthiết chế dân chủ ở cơ sở.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 70 (204) - 2019

Page 50: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 70 (204) - 2019

Tổng liên đoàn Lao động ViệtNam cần tăng cuờng xây dựng, pháttriển tổ chức công đoàn cơ sở trongcác doanh nghiệp có 25 lao động trởlên để đoàn kết, tập hợp công nhânlao động trong tình hình hiện nay.

(4) Kiện toàn tổ chức bộ máy vàcán bộ của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể chính trị - xãhội đáp ứng yêu cầu về trình độ lýluận, năng lực thực tiễn và kỹ năngcông tác vận động nhân dân

ực hiện Nghị quyết số 18 củaBan chấp hành Trung ương khóa XIIvề sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộMặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị- xã hội theo hướng tinh gọn ở cấptrung ương, cấp tỉnh; tổ chức hợp lýbộ máy cấp huyện; mở rộng thànhphần cán bộ bán chuyên trách chocấp xã, phường, thị trấn. ực hiệnthí điểm Trưởng ban Dân vận đồngthời là chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổquốc ở cấp tỉnh, cấp huyện nhữngnơi đủ điều kiện. Tổng kết mô hìnhcơ quan chuyên trách tham mưu,giúp việc chung khối Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xãhội cấp huyện; mở rộng thí điểm ởcấp tỉnh và thực hiện ở cấp huyện

những nơi có đủ điều kiện. Coi trọngviệc kết hợp, phát huy có hiệu quảđội ngũ cán bộ: chuyên trách, bánchuyên trách và cộng tác viên.

Giải thể hoặc chuyển giao nhữngtổ chức, cơ quan, đơn vị đang hoạtđộng trong các lĩnh vực kinh tếkhông thuộc chức năng nhiệm vụcủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác đoàn thể chính trị - xã hội theoquy định của pháp luật. ực hiệnđúng tôn chỉ, mục đích hoạt độngcủa từng đoàn thể trong công tác vậnđộng quần chúng.

Xây dựng tiêu chuẩn, chức danh,cơ chế, chính sách phù hợp đối vớicán bộ dân vận, Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể; chú trọng bồi dưỡng,sử dụng cán bộ nữ, cán bộ dân tộcthiểu số, cán bộ công tác ở nhữngvùng đặc biệt khó khăn như vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùngđồng bào dân tộc, đồng bào có đạo.Nâng cao trình độ kiến thức, kỹnăng, nghiệp vụ công tác vận độngquần chúng cho cán bộ mặt trận Tổquốc, đoàn thể ở cơ sở.

Nghiên cứu, thực hiện đề án sắpxếp và tổ chức lại các trường đào tạo,bồi dưỡng cán bộ đoàn thể ở Trung

Page 51: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 70 (204) - 2019

ương1. Nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ giảng dạy về Dân vận củaViện Xây dựng Đảng, thuộc Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh để đáp ứng nhu cầu nghiêncứu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dânvận, mặt trận và các đoàn thể trongthời kỳ mới. Củng cố, tăng cường vànâng cao chất lượng đào tạo, bồidưỡng của Khoa Dân vận đã có ở 63trường chính trị của các tỉnh, thànhphố hiện nay.

(5) Tăng cường công tác dân vậncủa chính quyền nhà nước các cấp;xây dựng Quy chế phối hợp giữachính quyền nhà nước với Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và các đoàn thểchính trị - xã hội trong đổi mới nộidung, phương thức hoạt động

Đổi mới nội dung, phương thứcphối hợp hoạt động giữa cơ quanchính quyền nhà nước với Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và các đoàn thểchính trị - xã hội. ực hiện nghiêmtúc và có hiệu quả Quy chế dân chủở cơ sở, các quy chế phối hợp, ký kếtliên tịch, chương trình phối hợpcông tác giữa Ủy ban nhân dân vớiỦy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namvà các đoàn thể chính trị - xã hội các

cấp. Nâng cao nhận thức, tráchnhiệm của cán bộ, công chức nhànước về phong cách dân vận: “Trọngdân, gần dân, hiểu dân, học dân vàcó trách nhiệm với dân”; “Nghe dânnói, nói dân hiểu, làm dân tin”, thựcsự vì nhân dân, phục vụ lợi ích củanhân dân.

Nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạtđộng cho Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể chính trị - xãhội, phù hợp với thực tiễn công tácvận động quần chúng. Cần nghiêncứu để hình thành cơ chế Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể xây dựng“quỹ hoạt động” thông qua việc giaocác chương trình, dự án. Không thựchiện việc khoán kinh phí hoạt độnggắn với số lượng biên chế của Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể như cáccơ quan, đơn vị hành chính. Tiếp tụcđầu tư xây dựng cơ sở vật chất đồngbộ với các thiết chế văn hóa cơ sởphục vụ nhu cầu hoạt động học tập,vui chơi, giải trí cho thanh, thiếu nhi,công nhân lao động và sinh hoạtcộng đồng của nhân dân.

(6) Đổi mới phương thức lãnh đạocủa Đảng, quản lý của Nhà nước đốivới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và

Page 52: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

các đoàn thể chính trị - xã hội,tạođiều kiện để Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể chính trị - xã hội tăng thêmtính tự chủ, chủ động hơn trong hoạtđộng, để gần dân, sát dân hơn

Nâng cao nhận thức và tráchnhiệm của các cấp ủy đảng, chínhquyền và các tổ chức trong hệ thốngchính trị về nhiệm vụ lãnh đạo, xâydựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàđoàn thể chính trị - xã hội vữngmạnh. Nâng cao vai trò lãnh đạo củaĐảng, tính tiền phong gương mẫucủa cán bộ, đảng viên, phát huy tínhnăng động, sáng tạo của Mặt trận Tổquốc và các Đoàn thể phù hợp vớitôn chỉ, mục đích và tính chất chínhtrị - xã hội của mỗi tổ chức trongcông tác tập hợp quần chúng. ựchiện có hiệu quả Quy chế công tácDân vận của hệ thống chính trị.

Coi trọng tổng kết thực tiễn,nghiên cứu lý luận, làm rõ vị trí và

mối quan hệ giữa Đảng và Mặt trậnTổ quốc với tư cách Đảng vừa làlãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, vừa làthành viên của Mặt trận Tổ quốc.Quy định cụ thể nhiệm vụ củangười đại diện tổ chức đảng trongMặt trận Tổ quốc các cấp; đồng thời,xác định rõ trách nhiệm của Đảngđoàn Mặt trận Tổ quốc trong việctham mưu cho cấp ủy cùng cấp vềcông tác dân vận.

Các tổ chức đảng, cấp ủy các cấpcần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo,kiểm tra, giám sát việc thực hiệncông tác sơ kết, tổng kết về đổi mớinội dung, phương thức hoạt độngcủa Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểchính trị - xã hội để nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác dân vậnnhằm phát huy sức mạnh đại đoànkết toàn dân tộc trong sự nghiệp xâydựng, bảo vệ, phát triển đất nướcgiàu mạnh, văn minh, hạnh phúc n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

52 SỐ 70 (204) - 2019

1 Hiện nay có: Trường Đại học Công đoàn; Trường Đại học Tôn Đức ắng; Học việnanh thiếu niên Việt Nam; Học viện Phụ nữ Việt Nam; Trường Đào tạo Cán bộ HộiNông dân Việt Nam.

Page 53: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

53SỐ 70 (204) - 2019

Các cuộc cách mạng côngnghiệp liên tiếp diễn ratrong một thời gian ngắn

mà thiếu cơ hội tiếp cận, chúng ta sẽchạy theo không biết đến lúc nào thìđuổi kịp. Giữa thế kỷ XX, Việt Namgiành được Độc lập, bắt đầu đi vàocuộc Cải cách ruộng đất để dân càycó ruộng. Vào thời điểm đó, nềnnông nghiệp của đất nước hết sức lạchậu. Câu nói của André Dazin“muốn trở thành nông dân thì đi theocác lão nông, còn muốn trở thànhngười thợ thì tìm học các bác thợ cả”có thể vận vào tình trạng đào tạo conngười ở Việt Nam vào khoảng năm40-45 của thế kỷ trước.

Khi chúng ta xây dựng hệ thốngphổ thông 9 năm, châu Âu đã pháttriển nền kinh tế công nghiệp. Hoàncảnh đã không cho chúng ta chớp cơhội tiếp cận với những thành quả lớncủa cuộc Cách mạng công nghiệp

lần thứ 2. Giáo dục đành chịu chậmphát triển một nhịp so với đà pháttriển chung của giáo dục thế giới.Những thế hệ đàn anh của tôi và thếhệ chúng tôi được đào tạo trong nhàtrường kháng chiến, điều kiện đểgiáo dục vô cùng hạn chế. Học vật lý,hóa học, sinh học đều “chay”, khôngcó phòng thí nghiệm, thiếu giáo cụtrực quan, thiếu sách tham khảo v.v...Cho dù chúng tôi hết sức siêng nănghọc hành, nhiều người giỏi, nhưngthực ra là giỏi so với trình độ trongnước. Sau này, nhiều người thành tàinhư Nguyễn Đinh Tứ, Nguyễn VănHiệu, Vũ Đình Cự... về cơ bản, họđược học ở nước ngoài, ở cái xã hội2.0 thời đó. ẳng thắn mà nói, giáodục của Việt Nam không đủ sức đểtạo ra tài năng của họ, bởi vì xã hộicủa chúng ta ngày ấy mới chỉ là giáodục của một đất nước nông nghiệplạc hậu 1.0.

giáO DỤc ViỆt nAm giỮA DÒng chẢY của cÁc cuỘc cÁch MẠng cÔng nghIỆP

l GS, TS PHạm TấT DonG

Page 54: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Cần phải nói thêm rằng, cách phânthời kỳ cách mạng công nghiệp nhưhình vẽ trên là của riêng tôi, có thểkhông thật chính xác về thời gian,nhưng điều đó không ảnh hưởng đếncách hiểu mối liên quan giữa cáchmạng công nghiệp với giáo dục.

Cuộc Cải cách giáo dục lần thứnhất (1950) ở Việt Nam là một cuộcđoạn tuyệt của giáo dục cách mạngvới những ảnh hưởng còn sót lại củanền giáo dục do chế độ thực dânPháp xây dựng – xây dựng hệ thốnggiáo dục phổ thông 9 năm và xác lậpnhững cơ sở cần thiết cho hệ thống

giáo dục đại học trong tương lai khicuộc kháng chiến chống xâm lượccủa ực dân Pháp kết thúc. Nềngiáo dục đó cố gắng tiếp cận vớinhững thành quả của Cách mạngcông nghiệp 2.0 nhưng sức có hạnmà điều kiện đầu tư thì quá eo hẹp.Giáo dục ở giai đoạn này theo môhình “Nhà trường phấn trắng bảngđen”, lớp học “nhà tranh vách đất”.

Sau Hiệp định Genève 1954, miềnBắc hoàn toàn giải phóng, cả miềnBắc có trên 500 người có bằng đạihọc chính quy. Giáo dục thực chấtvẫn là ở trình độ gần với 2.0.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

54 SỐ 70 (204) - 2019

Ghi chú: - Cách mạng công nghiệp I được tính từ khi máy hơi nước do James Wattphát minh (1769).- Cách mạng công nghiệp II được tính từ khi xuất hiện động cơ đốttrong 4 kỳ của Nicolas August Otto (1876).- Cách mạng công nghiệp III tính từ khi cóInternet (1974) khi mạng còn được gọi là ARPANET.- Cách mạng công nghiệp IV tínhtừ khi có các xí nghiệp thông minh ở Đức sau năm 2010.

Hình 1.

Page 55: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

55SỐ 70 (204) - 2019

Cuộc Cải cách giáo dục lần thứ haibắt đầu từ năm 1956 với hệ thốnggiáo dục phổ thông 10 năm. Một sốtrường đại học hình thành. Hệ thốnggiáo dục - đào tạo nghề hết sức mỏngmanh. Ở cấp học phổ thông, dạychay vẫn là chính. Giáo viên soạn bài,lên lớp thầy nói trò ghi. Có lẽ cáchdạy này dễ nhất vì không phải làmthí nghiệm, không cần có thực tập,thực hành. Hình như dạy chay thànhthói quen từ đó đến giờ.

Ưu điểm của nhà trường giai đoạn1956 - 1964 là gắn việc học với laođộng sản xuất nông nghiệp (còn rấtlạc hậu) và với lao động thủ công. Cónhiều năm, thầy trò lao động làmthan quả bàng, làm phấn viết bảng,trồng rau muống, nuôi lợn gà đểsống. Trò yêu lao động, nhưng thậtra là lao động chân tay nặng nhọc.Trường anh niên lao động xã hộichủ nghĩa Hòa Bình được phong anhhùng vì đã đào tạo những thế hệ laođộng chân tay cực kỳ nhiệt tình hănghái, lao động quên mình. Nhữngthanh niên đó trưởng thành từ laođộng làm đường giao thông bằng đôivai gánh đất và đôi tay cuốc đất, đậpđá. Đó là mẫu người đáng quý, có tác

dụng thúc đẩy lớp lớp thanh niênhọc phổ thông gắn việc học hành vớilao động của công nông. Tất nhiên,tri thức và kỹ năng lao động côngnghiệp thì rất thiếu.

Trường Trung học cơ sở Bắc Lý (HàNam), xã Cẩm Bình với mô hình nhàtrường phổ thông 3 cấp và các lớp Bổtúc văn hóa dành cho mọi người lớntrong xã (huyện Cẩm Xuyên, HàTĩnh) là những đơn vị anh hùng, nổitiếng vì gắn mục tiêu đào tạo với mụctiêu kinh tế - xã hội địa phương.Những đơn vị này phát triển nhưnhững hiện tượng giáo dục có ý nghĩacho sự nghiệp phát triển giáo dụcnước nhà. Tuy vậy, đó cũng chỉ là môhình của nhà trường nông nghiệp.Giáo dục của chúng ta vẫn chưa bướcchân sang lĩnh vực công nghiệp.

Cuộc Cải cách giáo dục lần thứ banăm 1979 đánh dấu một nền giáodục thống nhất, xóa bỏ mọi dấu vếtnền giáo dục miền Nam thời chiếndo ngụy quyền xây dựng. Hệ thốnggiáo dục mới là một bước tiến mớitrong lĩnh vực xây dựng nhà trườngxã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, mô hìnhtrường học vẫn nặng về dáng dấp củanhà trường truyền thống, truyền thụ

Page 56: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

kiến thức sách vở và bắt đầu thể hiệnxu hướng xa dần với lao động sảnxuất. Từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷXX, khi nền kinh tế thị trường bắtđầu manh nha thì nhà trường phổthông chạy theo thi cử. Cuộc chạyđua vào Đại học trở nên quyết liệttheo thời gian. Trong khi trường phổthông của nhiều nước phát triển phảixem lại thái độ đối với lao động củamình để có được những giải phápgiáo dục những công dân gắn vớinghề nghiệp sau năm 2000 thì trườngphổ thông Việt Nam đoạn tuyệt vớilao động, dựng nên một nhà trườngchạy theo thi cử, chạy theo bằng cấp.Chương trình hướng nghiệp đượcxây dựng nhưng chỉ là hình thức.

Nếu như đánh giá những yếu kémcủa giáo dục của chúng ta phần sauthế kỷ XX thì bản thân tôi cho rằng,đó là sự tụt lùi về quan điểm đào tạomô hình nhân cách con người laođộng xã hội chủ nghĩa.

Khi chúng ta tiến hành Cải cáchgiáo dục lần thứ ba thì cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ III cũngbắt đầu. ế giới đi vào giai đoạn từngbước phát triển công nghệ thông tinmà quan trọng nhất là hệ thống máy

tính với sự kết nối Internet xâm nhậpvào sản xuất, vào trường học, vàocuộc sống con người. Kinh tế tri thứcdần thay thế kinh tế công nghiệp. Xãhội tri thức (hay xã hội 3.0) đòi hỏiphải có được một nền giáo dục đápứng yêu cầu học tập suốt đời của mỗicông dân trong xã hội.

Trào lưu xây dựng xã hội học tậpđã lôi cuốn nhiều quốc gia phát triểnvào dòng chảy của nó. Khái niệm xãhội học tập được nói đến ở Việt Namtừ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX của Đảng với định nghĩa là mộtmô hình giáo dục mở. Tiếc rằng,phải qua cả chục năm chúng ta mớibàn đến việc triển khai mô hình nàybằng một số Hội nghị khoa học đượctổ chức sau năm 2015.

Những nhà khoa học cũng nhưnhững nhà giáo dục làm việc cho tổchức UNESCO đưa ra những đặctrưng mong muốn của xã hội họctập, thể hiện trong mô hình theo logoUNESCO (hình 2).

Đứng về phương diện lý thuyết,chúng ta chưa hoàn thành côngnghiệp hóa đất nước và nền kinh tếtri thức ở nước ta chưa phát triển, vìthế, xã hội của chúng ta chưa thể

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

56 SỐ 70 (204) - 2019

Page 57: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

được coi là xã hội tri thức (xã hội3.0). Do vậy, cần phải tập trung xâydựng xã hội học tập theo quan điểmchỉ đạo đã ghi trong Quyết định89/QĐ-TTg về xây dựng xã hội họctập giai đoạn 2012-2020 sau đây:

- Công dân Việt Nam phải học tậpsuốt đời để thành người lao động cónghề, có năng suất lao động cao, cảithiện được cuộc sống cá nhân và giađình, đóng góp nhiều cho xã hội;

- Xây dựng một hệ thống giáo dục,trong đó có sự gắn kết chặt chẽ giữagiáo dục ban đầu với giáo dục tiếp tục,giữa giáo dục chính quy với giáo dụckhông chính quy, giữa giáo dục nhàtrường với giáo dục gia đình và giáodục xã hội;

- Mọi công dân, gia đình, các tổchức xã hội, các doanh nghiệp... phải

tạo mọi cơ hội và mọi điều kiện đểnhững người xung quanh đều đượchọc hành, đều được công bằng vàbình đẳng trong học tập.

Xã hội học tập luôn giữ các nguyêntắc sau:

1. úc đẩy việc học tập suốt đờicủa mỗi người dân để thực hiện mụctiêu trao quyền cho công dân trongviệc giải quyết liên tục những thayđổi xã hội, môi trường và nhữngthách thức kinh tế;

2. Việc trao quyền cho dân đòi hỏiviệc học tập suốt đời phải nhằm pháthuy tất cả những năng lực của mọicông dân, phát triển tối đa nhữngnăng lực tiềm tàng, chưa có điều kiệnnảy nở.

3. Để bảo đảm người dân đượchọc tập và phát triển bền vững, trong

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

57SỐ 70 (204) - 2019

Hình 2.

Page 58: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

giáo dục, nhà nước phải tháo dỡ mọirào cản về tài chính, pháp lý vànhững cơ chế không hợp lý nhằmgiúp cho người dân được học nhữnggì họ cần, được lựa chọn tài liệu,không gian, thời gian trong học tập.

4. Công việc xây dựng các thiết chếgiáo dục, các chính sách học tập phảigiúp vào việc huy động mọi ngườihọc tập, không bỏ quên bất cứ ai vàkhông loại trừ một ai ra khỏi việc họctập suốt đời.

5. Học tập nhằm phát triển bềnvững từng cá nhân, từng cộng đồngdân cư. Không một ai, không một bộphận dân cư cảm thấy mình bị thấtbại trong học tập.

Với những quan điểm chỉ đạo xâydựng xã hội học tập và những nguyêntắc tổ chức tổ chức học tập suốt đời cho

mọi thành viên trong xã hội, các quốcgia thường xác định mô hình công dânhọc tập, phù hợp với đặc điểm của xãhội học tập mà họ thiết kế. Do đặc điểmkinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử và địalý, mỗi quốc gia có mô hình xã hội họctập với những sắc thái riêng, từ đó, môhình công dân học tập cũng có thể baogồm những giá trị cơ bản (cốt lõi)không hoàn toàn trùng lặp với mô hìnhcông dân học tập của quốc gia khác.

Ở Việt Nam, mô hình công dânhọc tập đang được nghiên cứu vàNhà nước sẽ ban hành Bộ tiêu chíđánh giá công dân học tập giai đoạn2020 - 2025. Hiện, những giá trị cơbản hoặc những năng lực mongmuốn của công dân học tập đượcđịnh hướng lựa chọn thử nghiệmnhư hình sau (Hình 3).

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

58 SỐ 70 (204) - 2019

Hình 3.

Page 59: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

59SỐ 70 (204) - 2019

Mô hình công dân học tập (Hình 3)coi như một giả định về mục tiêu đàotạo của giáo dục Việt Nam khi đã thựcsự đi vào xã hội học tập. Lúc đó, giáodục của chúng ta mới đúng là giáo dụccủa xã hội 3.0. Tuy nhiên, để làm đượcđiều này, giáo dục của ta phải làmđúng yêu cầu đặt ra của Đảng: Chuyểnmô hình giáo dục hiện nay sang môhình giáo dục mở (theo Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX).

Việc làm này phụ thuộc vào Đổi mớitư duy giáo dục. Nếu cứ loanh quanhđổi mới thi cử, đổi mới sách giáo khoatheo cách đang làm mà không đổi mớimô hình hệ thống giáo dục thì chúng

ta không thể tiếp cận với giáo dục 3.0và 4.0 được. Giáo dục mở được hiểu làhệ thống giáo dục xoay quanh các tàinguyên, các công cụ và mọi công việcthực hành là tự do, không có các rào cảnvề pháp lý, tài chính và kỹ thuật và cóthể hoàn toàn được sử dụng, chia sẻ vàđược tùy biến thích nghi trong môitrường số. Giáo dục mở tối đa hóa sứcmạnh của Internet để làm cho giáo dụckham được hơn, truy cập được hơn vàhiệu quả hơn (eo định nghĩa củaLiên minh xuất bản Học thuật và Tàinguyên Hàn lâm - SPARC).

Độ mở của giáo dục mở có nhữngsố đo chủ yếu (Hình 4).

Hình 4.

Page 60: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 SỐ 70 (204) - 2019

Để có hệ thống giáo dục mở, tức làcó xã hội học tập, một cách nhanhchóng, nhất thiết trong lúc này chúngta phải tập trung đầu tư cho việc xâydựng cơ sở nền tảng của hệ thốngnày là:

- Phát triển các trường đại học Mởđể có số lượng lớn các cán bộ, côngchức, viên chức và những lao độngcông nghiệp, nông nghiệp được tiếpcận học vấn đại học cần cho côngviệc đang làm, đồng thời, với cáctrường đại học khác, cần có tính mởtrong đào tạo, nhất là chia sẻ tri thứcvà công nghệ cho đông đảo ngườilớn có nhu cầu học tập.

- Xây dựng các kho tư liệu học tậplớn – tài nguyên giáo dục mở - đápứng nhu cầu học tập đa dạng củangười lớn. Quy mô của tài nguyêngiáo dục mở càng lớn càng tốt, bởinhu cầu học tập trong xã hội vớikhoảng gần 60 triệu người lớn cũngđã cần đến hàng nghìn chương trìnhhọc khác nhau rồi.

- Mở ra các khóa học trực tuyếncho hàng triệu học viên theo học.Chỉ có các khóa học với các lớp họctrực tuyến mới có thể mang học vấnđại học cho cả chục triệu lao động.

- Xây dựng các chính sách cầnthiết để bảo đảm có những loại giấyphép mở để người học có thể tự dotruy cập, sử dụng, chia sẻ, sử dụng lại,phân phối lại, pha trộn v.v.. đối với tàinguyên giáo dục mở.

- Tổ chức hệ thống khoa học mở đểtạo ra tài nguyên giáo dục mở luônluôn mới, đáp ứng nhu cầu sáng tạora những tri thức mới, công nghệmới của người học.

Những vấn đề đặt ra là một tháchthức rất lớn đối với việc đổi mới giáodục ở nước ta. Không làm được điềunày, chúng ta sẽ không đạt yêu cầu cóđược hệ thống giáo dục 3.0 và sẽ mấtđi cơ hội tiếp cận với xã hội thôngminh (xã hội 4.0) mà Cách mạngcông nghiệp 4.0 tạo ra.

Để làm rõ những vấn đề trên,chúng tôi xin mô tả mô hình tàinguyên giáo dục mở và khoa học mở(Hình 5).

Mấy ghi chú cần thiết1. Tài nguyên giáo dục mở (Open

educational resources - OER):Những tài liệu học tập mà ngườidùng được phép sửa đổi, nâng cao,trao đổi, chia sẻ... bao gồm các tài liệugiáo khoa, các sách tham khảo, các

Page 61: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

61SỐ 70 (204) - 2019

băng ghi âm, ghi hình, các slide trìnhchiếu, podcast, syllabi, video bàigiảng, bản đồ, bảng tính...

2. Lớp học trực tuyến lớn (MassiveOpen On-line Course-MOOC) màngười tham gia chỉ ghi danh; khôngxem xét trình độ đầu vào. Nhiềutrường đại học có những cam kếtcung cấp dịch vụ giáo dục chất lượngcao cho MOOC.

3. Giấy phép mở (Creative Com-mons) - Giấy phép mở được xây dựngtrên giấy phép bản quyền và khônglàm thay đổi quyền sở hữu, cho phépngười sử dụng tài liệu được sao chép,phân phối lại, chế biến, kết hợp với tàiliệu khác để xây dựng tài liệu mới v.v

4. Các hình thức giáo dục mở - Baogồm các hình thức giáo dục chínhquy (Formal education), giáo dụckhông chính quy (Non-formal edu-cation), giáo dục phi chính quy (In-formal education).

Hình 5. Tài nguyên giáo dục mở

Hình 6. Khoa học mở

Page 62: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

62 SỐ 70 (204) - 2019

1. Mở đầuCuộc Cách mạng công nghiệp lần

thứ 4 (CMCN4) đã và đang tác độngtới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Những tác động này khôngchỉ giới hạn ở những cái chúng talàm gì và làm như thế nào mà còn tớivấn đề chúng ta là ai.

Các nghiên cứu xã hội học củaDiễn đàn kinh tế thế giới trong hainăm 2016 và 2018 cho thấy một phầncủa bức tranh thay đổi liên quan đếngiáo dục và việc làm như sau:

- 65% trẻ em vào học tiểu học ngàynay, khi ra trường sẽ bước vào mộtthị trường lao động với những côngviệc chưa hề tồn tại;

- Trong các tác nhân về dân số vàkinh tế - xã hội dẫn dắt sự thay đổitrong những năm tới thì tác nhânquan trọng nhất là sự thay đổi việclàm và cách làm việc;

- Trong các tác nhân về công nghệdẫn dắt sự thay đổi thì quan trọngnhất là điện toán đám mây, năng lựcxử lý dữ liệu lớn, internet vạn vật,robot và trí tuệ nhân tạo;

- Yêu cầu về kỹ năng trong cácngành công nghiệp thay đổi nhanhchóng. Số kỹ năng không ổn địnhchiếm tỷ lệ 27% trong lĩnh vực truyềnthông, giải trí và tăng lên tới 43%trong lĩnh vực tài chính và đầu tư.

- Tự động hóa có thể thay thế hoàntoàn con người trong một số côngviệc, nhưng trong các công việc khác,nó chỉ thay thế được một số nhiệmvụ và qua đó tạo điều kiện để conngười phát huy cao hơn tiềm năngcủa mình (cái này gọi là tăng cườnghóa, augmentation). Như vậy tựđộng hóa sẽ làm mất đi một số việclàm nhưng tăng cường hóa lại tạo ranhững việc làm mới, những việc làm

giáO DỤc ViỆt nAm nhÌn TỪ yÊu cẦu SẴn SÀng

chO TưƠng LaIl PHạm Đỗ nHậT Tiến

Page 63: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 70 (204) - 2019

phát huy năng lực người (humancompetence).

Các tác động trên, nếu được quảnlý khôn khéo, có thể dẫn tới một kỷnguyên mới của việc làm tốt, côngviệc tốt, chất lượng đời sống nâng caocho mọi người (dự báo từ 2018-2022,75 triệu việc làm mất đi, bù lại có 133triệu việc làm mới). Nhưng nếu quảnlý tồi sẽ có nguy cơ làm khoảng cáchkỹ năng gia tăng, bất bình đẳng nhiềuhơn và phân cực rộng hơn.

Vấn đề quản lý sự thay đổi nêutrên phụ thuộc trước hết vào quản lýsự thay đổi trong giáo dục. Lần đầutiên trong lịch sử, giáo dục đứngtrước một câu hỏi hoàn toàn mới:Làm thế nào để người học trở thànhngười công dân có trách nhiệm vàngười lao động thành công trongmột thế giới biến động nhanh chóngvà khó lường dưới tác động sâu rộngvà có hệ thống của cuộc CMCN4.2. Giáo dục sẵn sàng cho tương lai

Trong suốt thế kỷ 20, mô hình giáodục có thể gói gọn trong công thức 3H,nghĩa là Học - Hành - Hưu. Người họcđược cung cấp kiến thức một lần trênghế nhà trường, sử dụng cả đời trongmột công việc ổn định, rồi về hưu.

Vào cuối thế kỷ 20, với sự hìnhthành kinh tế tri thức trong cuộccách mạng công nghiệp lần thứ ba,mô hình giáo dục chuyển thành nH,nghĩa là Học - Hành - Học - Hành...- Hưu - Học - Hành. Đó là mô hìnhhọc tập suốt đời (HTSĐ), trong đótrọng tâm học tập đã chuyển từ trithức sang năng lực.

Mô hình trên vẫn đúng trong cuộcCMCN4. Sự khác biệt là ở chỗ, dogiờ đây yêu cầu về việc làm và kỹnăng thay đổi sâu rộng và nhanhchóng, hơn nữa robot có thể làmthay con người trong một loạt việclàm và kỹ năng nhận thức, nên giáodục có trách nhiệm chuẩn bị chongười học ngày nay sẵn sàng chonhững công việc chưa hề có, nắm đượcnhững công nghệ chưa được tạo ra đểgiải quyết những bài toán chưa thểlường trước. Muốn vậy, phải trả lờihai câu hỏi cụ thể sau đây:

- Người học cần có những phẩmchất và năng lực gì để thành côngtrong một thế giới ngày mai vớinhiều khác biệt không thể lườngtrước trong môi trường sống vàmôi trường làm việc so với ngàyhôm nay;

Page 64: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

64 SỐ 70 (204) - 2019

- Hệ thống giáo dục phải làm gì đểngười học có được những phẩm chấtvà năng lực đó.

Giáo dục tìm cách trả lời hai câuhỏi đó trong tổ chức và hoạt độngcủa mình là giáo dục sẵn sàng chotương lai. Có thể nói, các hệ thốnggiáo dục trên thế giới hiện đều đứngtrước yêu cầu sẵn sàng cho tương lai.Mức độ sẵn sàng tùy thuộc vào câutrả lời và việc biến câu trả lời thànhhành động cụ thể.

Nhìn chung câu trả lời thứ nhất là:Xây dựng hệ giá trị mới và hệ nănglực mới cho người học, phù hợp vớicác yêu cầu đặt ra từ cuộc CMCN4.

Câu trả lời thứ hai là: Giáo dụcphải chuyển sang một giai đoạn pháttriển mới, tương thích với cuộcCMCN4. Đó là giáo dục 4.0 với cácđặc trưng cơ bản là suốt đời, mở vàcá thể hóa.3. Khuyến nghị về giáo dục sẵn sàngcho tương lai

Cùng với việc nâng cao nhận thứcvề CMCN4, Diễn đàn kinh tế thếgiới đã có công trả lời hai câu hỏi trênmột cách cụ thể qua hai cuốn sáchquan trọng1. eo đó, cái mà ngườihọc cần có là 16 kỹ năng của thế kỷ

21, bao gồm 6 kỹ năng nền tảng(sáng chữ, tính toán, sáng về khoahọc, sáng về ICT, sáng về tài chính,sáng về văn hóa và công dân), 4 nănglực (tư duy phê phán, sáng tạo, giaotiếp, hợp tác), và 6 phẩm chất/giá trị(hiếu kỳ, đổi mới, kiên trì, thích ứng,lãnh đạo, ý thức văn hóa và xã hội).Tất cả phải được đặt trong bối cảnhHTSĐ.

Còn để chuyển sang một hệ sinhthái giáo dục sẵn sàng cho tương laithì trước hết cần tập trung vào 8 lĩnhvực hành động chủ chốt: phát triểngiáo dục mầm non; triển khai cácchương trình giáo dục sẵn sàng chotương lai; chuyên nghiệp hóa đội ngũnhà giáo; tiếp xúc sớm với nơi làmviệc và hướng nghiệp liên tục; tăngcường năng lực số; xây dựng giáodục nghề nghiệp vững mạnh và đượctôn trọng; hiện thực hóa HTSĐ; rộngmở cho canh tân giáo dục.

Các lĩnh vực hành động chủ chốttrên phải được triển khai đồng bộtrong một nỗ lực cải cách tuân theo3 nguyên tắc cốt lõi sau đây: 1) Bảođảm tiếp cận giáo dục một cách phổcập và bình đẳng; 2) Tạo điều kiệncho sự tham gia của các bên có liên

Page 65: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

65SỐ 70 (204) - 2019

quan vào quản lý, quản trị và cấp tàichính cho giáo dục; 3) Cải cách vàlập kế hoạch giáo dục dài hạn (dựatrên một chiến lược kỹ năng quốcgia được xây dựng thông qua sựtham dự của các bên có liên quan).

Đối chiếu các khuyến nghị trên vớihiện trạng giáo dục Việt Nam đangtrên đường thực hiện Nghị quyết số29, có thể thấy các điểm mạnh vàđiểm yếu như sau:

Điểm mạnh: - 8 lĩnh vực chủ chốt đều đã được

chú trọng trong tiến trình đổi mớicăn bản, toàn diện GDVN

- Về ba nguyên tắc thiết kế cốt lõi,chúng ta đã chú trọng và có nhiềutiến bộ trong việc xây dựng một hệthống giáo dục bình đẳng và phổ cập

Điểm yếu:- iếu sự đồng bộ trong việc thực

hiện 8 lĩnh vực chủ chốt. Cụ thể, việcđổi mới chương trình giáo dục sẵnsàng cho tương lai ở giáo dục nghềnghiệp và giáo dục đại học chưađược chú trọng; việc xây dựng độingũ nhà giáo chuyên nghiệp hóachưa được thực sự quan tâm; hướngnghiệp không thiết thực, hình thứcvà ít hiệu quả; tiếp xúc với nơi làm

việc chưa được quan tâm; GDNNyếu kém về chất lượng và chưa đượccoi trọng; HTSĐ chưa được chútrọng, thậm chí bị kỳ thị về chấtlượng; các ý tưởng canh tân giáo dụckhó được triển khai.

- Trong thiết kế hệ thống chưa tạođược sự tham dự có hiệu quả của cácbên có liên quan. Đặc biệt đáng quantâm là một chiến lược kỹ năng quốcgia chưa hề được đặt ra và mộtchương trình tổng thể thực hiệnNQ29 cũng chưa hề có.4. xếp hạng giáo dục sẵn sàng chotương lai

Vì tầm quan trọng của giáo dụcsẵn sàng cho tương lai nên QuỹGiải thưởng Yidan (Yidan PrizeFoundation) có một tiếp cận khác.Đó là xếp hạng các hệ thống giáodục theo tính hiệu quả trong việcchuẩn bị người học sẵn sàng chotương lai. Công việc này được eEconomist Intelligence Unit (EIU),một tổ chức hàng đầu về nghiêncứu, phân tích, tư vấn và dữ liệukinh doanh toàn cầu, tiến hành vàđã công bố hai bảng xếp hạng đầutiên trên thế giới2.

Việc xếp hạng này dựa trên đánh

Page 66: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

66 SỐ 70 (204) - 2019

giá 42 tiêu chí thuộc 3 lĩnh vực. Lĩnhvực 1 là môi trường chính sách với11 tiêu chí liên quan đến chiến lượckỹ năng tương lai, các chương trìnhgiáo dục và đánh giá, tỷ lệ thấtnghiệp trong thanh niên. Lĩnh vực 2là môi trường dạy học với 16 tiêu chíliên quan đến chất lượng đào tạogiáo viên, chất lượng quản trị trườnghọc, ngân sách giáo dục, lương nhàgiáo, hướng nghiệp và tư vấn trongnhà trường, các hoạt động ngoạikhóa, tiếp cận ICT trong lớp học, liênkết đại học-doanh nghiệp. Lĩnh vực3 là môi trường kinh tế-xã hội với 15tiêu chí liên quan đến bình đẳng giới,sự lạc quan về tương lai, quyền tự dokinh doanh, tham nhũng, quyền tựdo công dân, sự đa dạng và lòng baodung, quản lý môi trường.

Bảng xếp hạng đầu tiên năm 2017gồm 35 nền kinh tế, mang tính đạidiện cho các trình độ phát triển khác

nhau thuộc các châu lục khác nhautrên thế giới. Đứng đầu bảng là cácnước New Zealand, Canada, PhầnLan, ụy Sĩ, Singapore. Việt Namthuộc top cuối bảng, xếp thứ 28, trênẤn Độ, Ả rập Xêut, Trung Quốc,Nigeria, Ai cập, Indonesia, Iran.

Bảng xếp hạng năm 2018 mở rộngđến 50 nền kinh tế. Top 10 gồm PhầnLan, ụy Sĩ, New Zealand, ụyĐiển, Canada, Hà Lan, Đức, Singa-pore, Pháp, Anh. Việt Nam xếp thứ37, trên 13 nước gồm có Ấn Độ,Trung Quốc, Indonesia, ổ Nhĩ Kỳ,Ai Cập, Algeria v.v...

Chi tiết xếp hạng của Việt Namtheo từng lĩnh vực đánh giá đượctrình bày trong bảng dưới đây:

Dĩ nhiên, bảng xếp hạng trên chỉcó tính tham khảo. Tuy nhiên, kếtquả xếp hạng và phân tích chi tiếtcho phép ta khẳng định một số điểmsau đây:

Mức độLĩnh vực

Xuất sắc Tốt Trung bình Cần cải thiện

2017 2018 2017 2018 2017 2018 2017 2018

Chính sách giáo dụcMôi trường day họcMôi trường KT-XHChung

25/3526/35

33/5033/50

33/3528/35

43/5037/50

Page 67: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

67SỐ 70 (204) - 2019

Giáo dục Việt Nam cũng đangchuyển động theo xu thế sẵn sàng chotương lai. Mức độ sẵn sàng của ViệtNam thua kém các nước phát triển vàmột số nước đang phát triển trongkhu vực như Phillippines, Malaysia,ái Lan. Nhưng nhìn chung, mức độsẵn sàng của Việt Nam được đánh giácao so với các nước đang phát triển vàthu nhập trung bình.

- Trong ba lĩnh vực liên quan đếngiáo dục sẵn sàng cho tương lai của ViệtNam thì đáng quan tâm là một số ràocản trong môi trường kinh tế-xã hộinhưtình trạng tham nhũng, sự vi phạmquyền sở hữu trí tuệ, các điểm nghẽntrong môi trường kinh doanh v.v..5. Kết luận

Hiện chưa có nghiên cứu chínhthức nào để đánh giá mức độ sẵnsàng cho tương lai của GDVN. Tuynhiên, căn cứ vào các tư liện nướcngoài nói trên, có thể đưa ra một sốkết luận sau:

Một, có thể coi Nghị quyết số 29như cương lĩnh để GDVN sẵn sàngcho tương lai. Sáu năm triển khaithực hiện NQ29 vừa qua cũng làchừng ấy năm GDVN trên hànhtrình sẵn sàng cho tương lai.

Hai, do vẫn chưa có một kế hoạchtổng thể thực hiện NQ29 với cácmục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giảipháp, nguồn lực và lộ trình cụ thểnên tốc độ chuyển động của GDVNsẵn sàng cho tương lai còn chậm,nhiều bất cập. Đáng quan tâm nhấtlà sự chậm chạp trong xây dựng vàtriển khai các chương trình giáo dụcsẵn sàng cho tương lai. Đến naychương trình GDPT mới mới đượchoàn tất nhưng việc triển khai cònchờ đến 2020. Còn đối với giáo dụcnghề nghiệp (GDNN) và giáo dụcđại học (GDĐH) thì thực sự vẫnchưa có các chương trình giáo dụcsẵn sàng cho tương lai. Đó là vì cácchuẩn đầu ra mà người học GDNNvà GDĐH cần có để đáp ứng các yêucầu biến động và bất định của mộtthị trường lao động tương lai chưahề được đặt ra. Có thể nói, GDNNvà GDĐH của Việt nam vẫn đangloay hoay với những yếu kém củamình trong đào tạo nhân lực chocông nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Việc nắm bắt các cơ hội củaCMCN4 để tạo bứt phá trong pháttriển vẫn dừng lại trong mong muốnvà ngôn từ.

Page 68: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

68 SỐ 70 (204) - 2019

Ba, trong các lĩnh vực cần quantâm giải quyết để đẩy nhanh mức độsẵn sàng cho tương lai của GDVN,đáng quan tâm hơn cả là các rào cảntừ môi trường kinh tế - xã hội. Đó làvì xã hội Việt Nam về cơ bản vẫn làxã hội nông nghiêp cùng với di sảnnặng nề của kinh tế kế hoạch hóa vàmặt trái của kinh tế thị trường. Cùngvới đó là sự giảm sút niềm tin xã hộivào mọi nỗ lực đổi mới giáo dục.

Bốn là, không thể không nói đến tìnhtrạng xuống cấp về văn hóa và suy thoáivề đạo đức lối sống trong xã hội hiệnnay. Chúng ta đang chứng kiến nhữngđảo lộn về giá trị trong khi một hệ giátrị Việt Nam vẫn chỉ đang trong quátrình nghiên cứu, bàn thảo và chưađược chính thức xác lập. Trong bối

cảnh đó, một hệ giá trị cá nhân với tưcách mục tiêu phát triển nhân cáchngười học của hệ thống giáo dục cũngkhông tồn tại để làm nền tảng cho việcxây dựng văn hóa học đường. Cấn chúý rằng các nghiên cứu khoa học ngàynay đã cho thấy tầm quan trọng củavăn hóa học đường3. Nó được coi làhòn đá tảng của mọi nhà trường cóchất lượng. Nó là nền tảng không thểthiếu được trong mọi nỗ lực cải cáchnhằm thực thi sứ mệnh phát triển ngườicủa giáo dục. Vì thế, sự thiếu vắng củahệ giá trị và văn hóa học đường đã cótác động tiêu cực nghiêm trọng đếnviệc xác định hình ảnh con người ViệtNam cùng các năng lực người4 mà giáodục cần hướng đến trong hành trìnhsẵn sàng cho tương lai n

1 WEF. 2016. New vision for education. Unlocking the potential of technologyWEF 2017. White paper. Realizing human potential in the 4th Industrial Revolution2 e Economist Intelligence Unit. 2017. Worldwide educating for the future index. Abenchmark for the skills of tomorrow.e Economist Intelligence Unit. 2018. Worldwide educating for the future index 2018.Building tomorrow’s global citizens3 Smyth, J., Mclnerney, P., Lawson, M., & Hattam, R. 1999. School culture as the key toschool reform. South Australia: Flinders Institute for the Study of Teaching4 Giáo dục tương lai phải đặt trọng tâm vào các năng lực người vì đó mới là cái làm nêntính thượng đẳng của con người so với robot.

Page 69: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Thực hiện Chương trình làmviệc toàn nhiệm kỳ, ngày24-5-2019, tại Hà Nội, Hội

đồng Lý luận Trung ương tiến hànhKỳ họp thứ 10. GS, TS NguyễnXuân ắng, Bí thư Trung ươngĐảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luậnTrung ương, Giám đốc Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minhchủ trì Kỳ họp.

Các ý kiến phát biểu thảo luận tạiKỳ họp lần này tập trung vào 2 nộidung:

Một là, sơ kết việc thực hiện côngtác 6 tháng đầu năm, kế hoạch côngtác 6 tháng cuối năm 2019 của Hộiđồng Lý luận Trung ương.

Bám sát chương trình hoạt độngcủa Ban Chấp hành Trung ương, BộChính trị, Ban Bí thư, trong 6 thángđầu năm 2019, Hội đồng Lý luậnTrung ương đã hoàn tốt nhiều côngviệc, trong đó nổi bật là: hoàn thànhnhiệm vụ tổng kết một số vấn đề lý

luận - thực tiễn qua 30 năm thựchiện Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, trọng tâm là 10 năm thựchiện Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011); tổ chức thànhcông kỳ họp thứ 9 và 10; khẩntrương hoàn thành các nhiệm vụnghiên cứu của các đề tài thuộcChương trình KX.04/16-20; phốihợp với các cơ quan tổ chức nhiềucuộc hội thảo, tọa đàm khoa họctrong nước và quốc tế; triển khainhiệm vụ đấu tranh, phê phán cácquan điểm sai trái, thù địch.

Sáu tháng cuối năm 2019, Hộiđồng Lý luận Trung ương tập trunghoàn thành Báo cáo tổng kết một sốvấn đề lý luận - thực tiễn qua 30năm thực hiện Cương lĩnh, trọngtâm là 10 năm thực hiện Cươnglĩnh 2011. Hoàn thành nghiệm thucác đề tài thuộc Chương trìnhKX.04/16-20, chắt lọc những kết

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

69SỐ 70 (204) - 2019

Kỳ họP thỨ 10 hội Đồng Lý LuẬn trung ương

Page 70: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

quả nghiên cứu mới trình BộChính trị, Ban Bí thư. Tổ chức cáccuộc hội thảo, tọa đàm khoa học vềcác vấn đề lớn, quan trọng, phục vụxây dựng các văn kiện trình Đại hộiXIII của Đảng. Tích cực đấu tranhbảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,phê phán các quan điểm sai trái,thù địch.

Hai là, thảo luận làm rõ một sốvấn đề lý luận - thực tiễn phục vụ xâydựng dự thảo các văn kiện trình Đạihội XIII của Đảng.

Tại Kỳ họp, các đại biểu tập trungthảo luận về các vấn đề: Dự báotình hình, thời cơ và thách thức vớiđất nước ta trong những năm tới;quan điểm phát triển đất nước; môhình tổng thể phát triển đất nước;mục tiêu phát triển đất nước đếnnăm 2025, 2030, tầm nhìn đến2045; vai trò, định hướng phát triểncác hình thức sở hữu, các thànhphần kinh tế trong 5, 10 năm tới;mối quan hệ giữa Nhà nước - thịtrường - xã hội và bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong pháttriển kinh tế thị trường; xây dựngnền kinh tế độc lập, tự chủ trongbối cảnh hội nhập quốc tế; phát

triển văn hóa, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, đồng bộ, gắn kếtchặt chẽ với phát triển kinh tế; đổimới chính trị đồng bộ, phù hợp vớiđổi mới kinh tế; nhiệm vụ trọngtâm và các đột phá trong nhiệm kỳĐại hội XIII...

ường trực Hội đồng Lý luậnTrung ương đánh giá Kỳ họp lầnnày nhận được nhiều bản thamluận có sự chuẩn bị nghiêm túc,công phu, có nội dung phong phú,bao quát. Mười vấn đề đưa ra đềucó những nội dung phức tạp, còn cóý kiến khác nhau cần làm rõ, do đó,ường trực sẽ chỉ đạo các tiểu bantiếp tục tổ chức nhiều hội nghịnhằm thảo luận sâu, cụ thể từngvấn đề đã nêu.

Sau Kỳ họp, ường trực Hội đồngLý luận Trung ương sẽ tiếp thunghiêm túc ý kiến của các đại biểu,hoàn thiện Báo cáo sơ kết 6 thángđầu năm, kế hoạch công tác 6 thángcuối năm 2019 của Hội đồng Lý luậnTrung ương; tổng hợp, chắt lọc các ýkiến phục vụ kịp thời cho xây dựngdự thảo các văn kiện trình Đại hộiXIII của Đảng n

PV

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

70 SỐ 70 (204) - 2019

Page 71: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Vừa qua, Đại học quốc giaHà Nội (ĐHQGHN) phốihợp với Hội đồng Lý luận

Trung ương tổ chức Hội thảo “Giáodục và đào tạo Việt Nam trong giaiđoạn chuyển đổi thích ứng với cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư:Vấn đề và giải pháp”.

Tại hội thảo, các đại biểu tập trungđánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XI và những vấn đềmới đặt ra thông qua một số thamluận của lãnh đạo Ban Tuyên giáoTrung ương, lãnh đạo các Bộ, ngành.

Phó Giám đốc ĐHQGHN NguyễnHoàng Hải chia sẻ: Cuộc CMCNmới đang diễn ra với tốc độ nhanhvà tạo ra những thay đổi thế giớimạnh mẽ hơn bất kỳ cuộc CMCNnào trước đó. CMCN mới đang tạora những cơ hội và tốc độ phát triểncho tất cả các quốc gia trên thế giới,đồng thời cũng đặt ra những thách

thức lớn cho nhiều quốc gia. íchứng và chớp lấy cơ hội từ CMCNmới để phát triển, yếu tố nguồn nhânlực đóng vai trò quyết định. Chính vìthế, cần có các chính sách và cơ chếmới thích ứng với thay đổi trên toàncầu hiện nay.

PGS, TS Phạm Văn Linh - Phó Chủtịch Hội đồng Lý luận Trung ươngnhấn mạnh: Trong 2 thập niên gầnđây, tốc độ phát triển KHCN diễn ranhanh như vũ bão, đòi hỏi sự nghiệpGD-ĐT càng trở nên cấp thiết hơn.Mặc dù đã có nhiều nghị quyết, LuậtGD, Luật GD đại học được ban hành,tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay,GD-ĐT hơn lúc nào hết, cần có cơchế và chính sách mới nhằm khơi dậyniềm đam mê của người học, ngườithầy, nhà trường và toàn xã hội đểnghiên cứu, tiếp thu, làm chủ tri thức,sáng tạo công nghệ mới để sángnghiệp, để cống hiến cho đất nướcphát triển nhanh, mạnh hơn nữa.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

71SỐ 70 (204) - 2019

hội thẢO KhOA học “giáO DỤc VÀ ĐÀO tạO ViỆt nAm trOng giAi ĐOạn

chuYển Đổi thích Ứng Với cuộc cách mạng công nghiỆPLần thỨ tư: Vấn Đề VÀ giẢi PháP”

Page 72: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 11-6-2019.pdf · các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020, làm rõ những kết quả đã đạt được,

Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trungương, GS, TS Nguyễn anh Longđánh giá, Nghị quyết số 29-NQ/TWđược các cấp, các ngành triển khaitích cực từ trung ương tới cơ sở vàtừng bước đi vào cuộc sống, sự lãnhđạo của Đảng, quản lý của Nhà nướcđối với GD&ĐT được tăng cường; đổimới GD&ĐT được thực hiện ở tất cảcác cấp học, ngành học. Ngành GD đãthể hiện quyết tâm đổi mới và kiên trìthực hiện nhiệm vụ cốt lõi, đột phá.

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễnị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến họcViệt Nam cho rằng: trong GD, chúngta đã có nhiều nỗ lực nhưng vẫn cònnhiều vấn đề bất cập. Chương trìnhđào tạo còn nặng về lý thuyết; phươngpháp giảng dạy lỗi thời làm học sinhthụ động, máy móc; chất lượng độingũ giáo viên tăng nhưng chưa đápứng yêu cầu; cơ sở vật chất kỹ thuật cònnghèo nàn, yếu kém; hệ thống bảnglương cho giáo viên còn nhiều bất cập...

Để thích ứng với những đòi hỏi mới,các trường đại học cần giúp Chính phủtạo ra tri thức theo hướng GD mở đểtất cả người lao động có thể tiếp nhậntri thức ở bất cứ đâu, thời gian nào; cầnđầu tư mạnh mẽ hơn cho GD-ĐT, sớm

khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải;nâng cao chất lượng GD-ĐT nhằm xâydựng nguồn nhân lực chất lượng cao.

am luận “Xu hướng toàn cầutrong đổi mới GD và bài học cho ViệtNam” của ông Ousmane Dione -Giám đốc Ngân hàng ế giới tại ViệtNam chỉ ra vai trò của hệ thốngGDĐH là cung cấp kỹ năng thích ứngvà các giải pháp sáng tạo đáp ứng xuhướng toàn cầu hóa về phát triển nềnkinh tế tri thức, tiến bộ công nghệ vàsự thay đổi nhân khẩu học. Hệ thốngGD đại học Việt Nam có thể học hỏikinh nghiệm về xu hướng toàn cầu đểbiến những rủi ro tiềm ẩn thành cơhội và giúp Việt Nam nhảy vọt, hướngtới một nước có mức thu nhập cao.

Tại hội thảo, nhiều vấn đề cụ thể vềGD-ĐT Việt Nam trong giai đoạnchuyển đổi, thích ứng với cuộc CMCNlần thứ tư cũng được đề cập: như hệsinh thái của GD tương lai trong bốicảnh CMCN 4.0; GD trong tương lai ởViệt Nam; giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo GDĐH Việt Nam; cácxu thế đầu tư cho đổi mới GD trên thếgiới; Một số kiến nghị đầu tư cho đổimới GD đại học Việt Nam... n

PV

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

72 SỐ 70 (204) - 2019