meeting(highline1)

13
Chương 8 : TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 0. Các định nghĩa - Định chế tài chính : Một nhóm các tổ chức thương mại và công cộng tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ. - Tư cách pháp nhân : Tư cách pháp nhân là pháp lý được nhà nước công nhận hợp pháp trong cộng đồng xã hội ,có quyền bình đẵng trước pháp luật . Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây (điều 84 - Bộ Luật Dân Sự 2005): 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. - 1. Khu vực công và tài chính công 1.1. Khu vực công Khu vực công bao gồm khu vực chính phủ và các công ty. Các công ty công có hai loại hình chính: công ty công phi tài chính (các doanh nghiệp nhà nước) và công ty công tài chính (ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại nhà nước). Hệ thống chính quyền nhà nước KHU VỰC CÔNG Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương Các doanh nghiệp/tổ chức công Các DN/ tổ chức công tài chính Các DN/ tổ chức công phi tài chính Các DN/ tổ chức công phi tiền tệ Các DN/ tổ chức công tài chính – tiền tệ, gồm NHTW

Upload: quypham

Post on 09-Apr-2016

213 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Meeting(Highline1)

TRANSCRIPT

Page 1: Meeting(Highline1)

Chương 8 : TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

0. Các định nghĩa- Định chế tài chính : Một nhóm các tổ chức thương mại và công cộng tham gia vào việc trao đổi,

cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ. - Tư cách pháp nhân : Tư cách pháp nhân là pháp lý được nhà nước công nhận hợp pháp trong

cộng đồng xã hội ,có quyền bình đẵng trước pháp luật . Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây (điều 84 - Bộ Luật Dân Sự 2005): 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

-

1. Khu vực công và tài chính công1.1. Khu vực công

Khu vực công bao gồm khu vực chính phủ và các công ty. Các công ty công có hai loại hình chính: công ty công phi tài chính (các doanh nghiệp nhà nước) và công ty công tài chính (ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại nhà nước).Hệ thống chính quyền nhà nước

Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nướcTính đa dạng phức tạpHoạt động khu vực công cần có tài chính -> tài chính công

1.2. Tiếp cận tài chính công

Các DN/ tổ chức công tài chính – tiền tệ, gồm NHTW

Các DN/ tổ chức công phi tiền tệ

Các DN/ tổ chức công phi tài chính

Các DN/ tổ chức công tài chính

Các doanh nghiệp/tổ chức công

Chính quyền địa phương

Chính quyền trung ương

KHU VỰC CÔNG

Page 2: Meeting(Highline1)

Định nghĩa : Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhàm thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hộiĐặc điểm : - Loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà nước- Quyền quyết định thu chi do nhà nước quyết định - Tài chính công phục vụ cho những hoạt động không vì lợi nhuận- Tao ra hàng hóa công cho mọi người dân đều có thể tiếp cận-Quản lí tài chính công phải tôn trọng nguyện tắc công khai, minh bạch, có sự tham gia của công chúngVai trò :-Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước.+ Đây là vai trò lịch sử của Ngân sách nhà nước được xuất phát từ nội tại của phạm trù tài chính mà trong bất kì chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, tài chính công đều phải thực hiện và phát huy+ Các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngoài thuế- Phát huy vai trò này của tài chính công, trong quá trình huy động các nguồn tài chính cần thiết phải xác định + Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở+ Các công cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu và thực hiện các khoản chi của nhà nước. + Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của nhà nước trên GDP- Vai trò tài chính công nhận thức thông qua trả lời các câu hỏi: + Tại sao chính phủ phải can thiệp?+ Can thiệp bằng cách thức gì?+ Tác động của sự can thiệp.- Nhận thức vai trò của tài chính công gắn liền với vai trò của chính phủ:+ Khắc phục thất bại của thị trường+ Tái phân phối.-Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tang trưởng ổn định và bền vững+Thông qua các khoản chi cho đầu tư xâu dựng cơ sở hạ tầng như : đường sá , cảng , sân bay , điện , kênh đập tưới tiêu nước , viễn thong , nước sạch , bảo vệ môi trường , bệnh viện , trường học …+Chính sách thu của tài chính công , đặc biệt là chính sách thuế cũng tác động không nhỏ đến chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế

-Góp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hóa+Nhà nước phải sử dụng công cụ tài chính công để can thiệp vào thị trường thong qua chính sách chi tiêu công tác động vào hai yếu tố cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, dưới hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ nàh nước về hang hóa và dự trữ tài chính+Quá trình điều chỉnh thị trường ngân sách nàh nước còn tác động đến sự hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn và trên cơ sở đó thực hiện giảm lạm phát, kiểm soát lạm phát-Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội+Thuế là công cụ mang tính chất động viên ngồn thu cho nhà nước

Page 3: Meeting(Highline1)

+Chi tiêu công mang tính chất chuyển giao thu nhập đó đến những người có thu nhập thấp thông qua các khoản chi an sinh xã hội, chi cho các chương trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo

2. Ngân sách nhà nước2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước

-Ngân sách nhà nước được thiết lập là nhằm mục đích ấn định con số chi tiêu công trong một năm mà nhà nước phải tìm kiếm nguồn để tài trợ.+ Ngân sách nhà nước là đạo luật tài chính + Quản lý theo nguyên tắc của khu vực công.-Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế phản ánh sự tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nàh nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước+Về mặt hình thức biểu hiện các chức năng cả nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để bảo đàm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước+Bản chất ngân sách nàh nước là hoạt động phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nàh nước-Hệ thống NSNN là 1 thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận cấu thành là các khâu ngân sách độc lập nhưng chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu , chi của mình.-Tổ chức hệ thống NSNN là việc xác định, sắp xếp, bố trí các bộ phận cấu thành hệ thống NSNN nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ thu , chi của từng cấp NS cũng như toàn bộ hệ thống NSNN-Hệ thống NSNN thường được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước.Để xác định một cấp chính quyền nhà nước có nên là một cấp NS, cần phải xem xét trên 2 khía cạnh:+Nhiệm vụ của cấp chính quyền được giao phó phải tương đối toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội trên vũng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý.+Tổng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý phải có khả năng giải quyết được phần lớn nhu cầu chi tiêu của mình-Có 2 mô hình cơ bản:+Các nước có tổ chức hành chính theo mô hình liên bang, thì hệ thống NSNN được cấu thành bởi cái khâu: NS liên bang; NS bang và địa phương, như Mỹ , Đức, Malaysia.+Các nước tổ chức hành chính theo kiểu nàh nước đơn nhất, như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... hệ thống NSNN bao gồm: NS trung ương và NS địa phương.NSTW được cấu thành từ NS của tất cả các cơ quan

-Các nguyên tắc tổ chức và quản lý hệ thống NSNN

+Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức hệ thống NSNN: mặc dù được tổ chức thành nhiều cấp nhưng các cấp cấu thành hệ thống phải thống nhất và duy nhất.

+Đảm bảo tính thống nhất phải thực hiện 3 yêu cầu:

Page 4: Meeting(Highline1)

Phải thể chế hóa thành luật mọi chủ trương, chinh sách, tiêu chuẩn, định mức về thu, chi NSNN.

Đảm bảo tính nhất quán trên phạm vi toàn quốc về hệ thống và chuẩn mực kế toán, về phương thức báo cáo, trình tự lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết toán NSNN.

Phải tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập mối quan hệ giữa NS cấp trên với cấp dưới trong việc điều chuyển vốn giữa các cấp

-Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN

+Nguyên tắc độc lập và tự chủ của các cấp NS:các cấp NS cần có sự độc lập và tự chủ ở một chừng mực nhất định trong quá trình thực hiện chức năng của mình. Do vậy cần phải giao các nguồn thu và các nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp cũng như cho phếp mỗi cấp có quyền quyết định NS cấp mình.

+Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phận định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong hoạt động ngân sách: quyền quyết định của quốc hội và quyền điều hành thống nhất của chính phủ; vai trò chủ đạo của NSTW, phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước địa phương.

2.2. Thu ngân sách nhà nướcThu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước.Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội. Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, thu nhập... Sự vận động đó tác động đến sự tăng giảm mức thu, đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN

2.2.1.Thu thuếThuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ đối với nhà nước, được qui định bởi pháp luật, do các pháp nhân và thể nhân thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu của nhà nước.

Đặc điểm của thuế:– Thuế là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc luật định.– Thuế là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp. – Thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố chính trị – kinh tế – xã hội. Phân loại thuế– Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế+ Thuế trực thu: là loại thuế mà nhà nước thu trực tiếp vào các thể nhân và pháp nhân khi có thu

nhập và tài sản được qui định nộp thuế.+ Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được ấn

định trong giá cả hàng hóa hoặc cước phí dịch vụ.

Page 5: Meeting(Highline1)

– Phân loại theo đối tượng đánh thuế+ Thuế đánh vào tiêu dùng: thuế GTGT, thuế TTĐB+ Thuế đánh vào thu nhập: thuế TNCN, thuế TNDN+ Thuế đánh vào tài sản: thuế nhà, thuế đất, thuế chứng khoán …

2.2.2.Thu lệ phí và phíPhí và lệ phí là các khoản thu mang tính bắt buộc và có tính chất đối giá. Phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà dân chúng trả cho nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp. Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần hay toàn bộ chi phí đầu tư đối với các hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình. Ví dụ: phí cầu đường …Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân. Ví dụ: lệ phí môn bài, lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng …

2.2.3.Vay nợ của chính phủĐể bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước và đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế, nhà nước còn thực hiện huy động vốn bằng vay nợ trong nước và nước ngoài. Huy động vốn bằng vay nợ chính phủ gồm có hai loại: Vốn ngắn hạn: Bù đắp các khoản bội chi tạm thời của NSNN. Thời hạn vay dưới 1 năm.Vốn trung và dài hạn: Huy động vốn cho đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mà hiệu quả mang lại sau một thời gian khá dài. Thời hạn vay từ 1 đến 10 năm đối với trung hạn, 10 đến 20 đối với dài hạn.

2.2.3.1.1. Vay nợ trong nước Bằng cách phát hành công trái: Tín phiếu kho bạc, Trái phiếu kho bạc (TP trung và dài hạn), Trái phiếu đầu tư (TP trung dài hạn).Việc phát hành trái phiếu chính phủ vào thị trường được thực hiện bằng 4 phương thức: Phương thức đấu thầu, Phương thức bảo lãnh phát hành, Phương thức tiêu thụ qua các đại lý, Phương thức phát hành trực tiếp (kho bạc nhà nước tự tổ chức tiêu thụ thông qua hệ thống hoạt động của mình)

2.2.3.1.2. Vay nợ nước ngoàiBiểu hiện dưới ba hình thức: Hiệp ước hoặc hiệp định vay nợ giữa hai chính phủ, Hiệp định vay mượn giữa chính phủ với các tổ chức tiền tệ thế giới, Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoàiViện trợ Quốc tế Là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cấp cho chính phủ một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hộiViện trợ nước ngoài bao gồm viện trợ không hoàn lại và viện trợ hoàn lại dưới hình thức các khoản tài trợ phát triển chính thức (ODF – Official Development Fund) trong đó viện trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistance) chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Page 6: Meeting(Highline1)

2.3. Chi ngân sách nhà nướcChi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ.

– Chi NSNN gắn chặt với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước phải đảm đương trong thời kỳ.

– Chi NSNN gắn liền với quyền lực của nhà nước.– Các khoản chi NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô.– Các khoản chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp– Các khoản chi NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như tiền lương, giá

cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái ...

2.3.1.Chi đầu tư phát triểnChi đầu tư phát triển là các khoản chi làm tăng cơ sở vật chất của đất nước và góp phần làm tăng trưởng kinh tế.Là các khoản chi mang tính chất tích lũy như chi đầu tư cơ sở hạ tầng, chi đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, chi góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp, chi cho quỹ hỗ trợ phát triển, chi dự trữ nhà nước.

2.3.2.Chi thường xuyênChi thường xuyên là các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước, về cơ bản nó mang tính chất tiêu dùng. Chi thường xuyên không được chiếm hết số thu từ thuế, phí và lệ phí của NSNN.Bao gồm: chi sự nghiệp (Ví dụ: chi sự nghiệp kinh tế, chi nghiên cứu khoa học, chi giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao …); chi quản lý nhà nước là khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương; chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

2.3.3.Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vayBao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong và ngoài nước khi đến hạn (bao gồm cả nợ gốc và lãi) và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế.

2.4. Cân đối thu chi ngân sách nhà nướcCân đối ngân sách là một trong những cân đối vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đã đề ra.- Ngân sách nhà nước cân bằng: nguồn thu huy động vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu.- Ngân sách nhà nước bội thu (thặng dư) : thu ngân sách nhà nước lớn hơn chi ngân sách nhà

nước. Nguyên nhân : do nhà nước huy động nguồn lực quá mức cần thiết, hoặc nhà nước đã không xây dựng được chương trình chi tiêu tương ứng với khả năng tạo nguồn thu; nhưng cũng có thể là do nền kinh tế đang rất thịnh vượng, thu ngân sách nhà nước dồi dào và nhà nước chủ ý sắp xếp thặng dư ngân sách nhà nước cho những tài khóa tiếp theo

- Bội chi ngân sách nhà nước ( thiếu hụt tài khóa): Chi ngân sách lớn hơn thu ngân sách nhà nước. Nguyên nhân : do nhà nước không sắp xếp được nhu cầu chi tiêu cho phù hợp với khả năng; cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý gây lãng phí; không có biện pháp thích hợp để

Page 7: Meeting(Highline1)

khai thác đủ nguồn lực và nuôi dưỡng nguồn thu; hoặc do nền kinh tế suy thoái theo chu kì hoặc ảnh hưởng bởi thiên tai hay chiến tranh.

3. Các định chế ngoài ngân sách3.1. Sự tồn tại khách quan các định chế ngoài ngân sách3.2. Hệ thống các quĩ ngoài ngân sách và định chế phi lợi nhuận, phi thị trường

3.2.1.Quĩ dự trữ nhà nước3.2.2.Các quĩ hỗ trợ của nhà nước

3.2.2.1. Quĩ bảo lạnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa3.2.2.2. Quĩ đầu tư phát triển địa phương

3.2.3.Bảo hiểm xã hội4. Chính sách tài khoá

4.1. Khái niệmChính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phải triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa. Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế. Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế:

Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế Kiểu phân bổ nguồn lực Phân phối thu nhập

Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập, mở rộng, và thu gọn.

Chính sách trung lập là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế). Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ của các hoạt động kinh tế.Chính sách mở rộng là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (G > T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu trước đó có ngân sách cân bằng.Chính sách thu hẹp là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có ngân sách cân bằng.

*Chính sách có hai tình trạng:

Chính sách tài khóa thắt chặt hay thu hẹp (Contractionary fiscal policy) khi thi lớn hơn chi (còn gọi là ngân sách thặng dư).

Chính sách tài khóa nới lỏng hay mở rộng (Expansionary fiscal policy) khi thu nhỏ hơn chi (còn gọi là ngân sách bội chi).

4.2. Chính sách tài khoá và tổng cầu xã hội4.2.1.Tổng cầu xã hội và số nhân chỉ tiêu

Keyness hình thành mô hình số nhân trên cơ sở phân tách chi tiêu của xã hội thành 2 loại: chi tiêu tự định (autonomy expenditures) thay đổi theo các nhân tố khác, độc lập với thay đổi thu nhập, Chi tiêu ứng dụng (incluced expenditures) là thành phần thay đổi khi thu nhập thay đổi.AE = C + I + G + (X – M) = AEO + mpcY

Page 8: Meeting(Highline1)

AE: Tổng cầuC: chi tiêu dùng của dân cưI: chi đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp, bao gồm đầu tư tài sản cố định và đầu tư hàng tồn kho.G: chi tiêu của chính phủ(X-M): cán cân thanh toán quốc tế.AEo: chi tiêu tự định (chi tiêu dùng và chi đầu tư).mpcY: chi tiêu ứng dụ. (mpcY=mpc x Y).mpc phản ánh tỷ lệ thay đổi tiêu dùng (∆C) so với thay đổi thu nhập (∆Y).

Công thức chỉ ra sự tác động của C đối với AE, khi đó hàm số C=a+mpcYd (Yd=Y-T) (T là thuế, a là chi tiêu tự định của người tiêu dùng).

Tại thời điểm cân bằng tổng cung bằng tổng cầu thì AE=Y ta sẽ có công thức:

AE=AEo+mpc→ Y=AEo+mpcY → Y=( 11−mpc ) xAEo

( 11−mpc ) được gọi là số nhân chi tiêu, số nhân chi tiêu phản ánh sự ảnh hưởng của chi tiêu tự định và

thu nhập.

4.2.2.Chính sách tài khoá và tổng cầu xã hội

Chính phủ có thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng.

*Thứ nhất nếu như chính phủ gia tăng mua hàng hóa nhưng không thay đổi chính sách thuế, sẽ làm tăng tổng cầu trực tiếp.

Giả sử trường hợp hoàn hảo: G=0, (X-M)=0 thì AE=C+I=a+mpcY+I

Như vậy khi chính phủ chi tiêu với khoản G một lượng m sẽ làm chi tiêu tự định tăng một lượng m tương ứng.

*Thứ hai nêu như chính phủ thay đổi thuế và các khoản trợ cấp thì sẽ làm tăng chi tiêu khả dụng của công chúng.

mpc= ΔCΔY

= Δ AEΔY

ΔY =Δ AE= 11−mpc

׿ (Δ C (+) ¿ ) (Δ I (+)¿ ) ( Δ G (+)¿ )¿¿

¿¿

Page 9: Meeting(Highline1)

Ta có: hàm số tiêu dùng C=a+mpcYD=a+mpc(Y-T)=a+mpcY-mpcT như vậy sẽ xuất hiện thêm số hạn mpcT nên khi chính phủ thay đổi thuế T thì sẽ làm thay đổi tổng cầu.

Chính sách tài khóa cũng làm thay đổi thành phần của tổng cầu.

Chính phủ phải có chính sách chi đầu tư hiệu quả để thu hút các khoản đầu tư tư. Vì khi mở rộng chính sách tài khóa giả sử chính phủ chấp nhận bội chi và phát hành trái phiếu để bù đắp sẽ tạo ra cạnh tranh lãi xuất chèn ép các nhà nhà đầu tư tư.

Trong nền kinh tế vi mô, chính sách tài khóa cũng tác động đến tỉ giá hối đoái và cán cân thương mại.

Khi chính phủ vay vốn trong nước sẽ làm tăng lãi xuất của thị trường trong nước làm cho nhà đầu tư nước ngoài chuyển tiền vào đầu tư trong nước để sinh lợi nên làm mất tỷ giá của đồng tiền ngoại so với nội tệ làm cho hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn so với hàng hóa xuất khẩu.

4.3. Chính sách tài khoá – công cụ quản lí kinh tế vi môVới sự tác động đến tổng cầu và các thành phần của nó, chính sách tài khoá trở thành công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Trước tiên là làm gia tăng nhu cầu hàng hoá dịch vụ. Nhu cầu lớn dẫn đến gia tăng sản lượng đầu ra lẫn giá cả, lần lượt làm thay đổi trạng thái chu kỳ kinh tế.

+ Nền kinh tế suy thoái: Sự gia tăng tổng cầu sẽ kích thích gia tăng sản lượng mà không gây ra thay đổi giá cả.+ Nền kinh tế đạt mức toàn dụng lao động: Sự mở rộng chính sách tài khoá lại gây ảnh hưởng mạnh đến giá cả hơn và ít ảnh hưởng đến tổng sản lượng.

Với khả năng ảnh hưởng đến sản lượng chính sách tài khoá trở thành công cụ tiềm năng để ổn định kinh tế.

+ Trong giai đoạn suy thoái kinh tế: chính phủ điều hành chính sách để giúp khôi phục sản lượng tiến đến duy trì ở mức bình thường và tạo cơ hội việc làm.

+ Trong giai đoạn tăng trưởng: khi nguy cơ lạm phát cao, chính phủthực hiền điều chỉnh chính sách thắt chặt để kìm hãm tốc độ tăng trưởng nóng và lạm phát.

Page 10: Meeting(Highline1)

Một chính sách tài khoá phản chu kỳ như vậy dẫn đến ngân sách được cân bằng ở mức trung bình.

Một chính sách tài khoá phản chu kì được biết đến như là ổn định tự động.

Trong chính sách công, có những chương trình được thiết kế, tự nó điều chỉnh làm cho chính sách tài khoá mở rộng trong thời kỳ suy thoái và thu hẹp trong thời kỳ tăng trưởng cao.

4.4. Các tranh luận về chính sách tài khoá