cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/ctct mÔn chung hỆ cao ĐẲn…  · web...

458
HỌC PHẦN NHNG NGUYÊN L CƠ BN CA CH NGHA MC-LÊNIN 1 I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Vương Thị Anh Đào Chức danh: Giảng viên chính - Thạc sĩ Ngành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết học Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985724685 Email: [email protected] 2. Nguyễn Thị Hương (A) Chức danh: Giảng viên - Thạc sĩ Ngành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết học Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0984545178 Email: [email protected] 3. Nguyễn Thị Hương (B) Chức danh: Giảng viên - Thạc sĩ Ngành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết học Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0914573653 Email: [email protected] II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.01 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy 4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết), trong đ: - Lý thuyết: 20 tiết 1

Upload: others

Post on 05-Mar-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN NHƯNG NGUYÊN LY CƠ BAN CUA CHU NGHIA MAC-LÊNIN 1

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Vương Thị Anh Đào

Chức danh: Giảng viên chính - Thạc sĩNgành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0985724685Email: [email protected]

2. Nguyễn Thị Hương (A)Chức danh: Giảng viên - Thạc sĩNgành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0984545178Email: [email protected]

3. Nguyễn Thị Hương (B)Chức danh: Giảng viên - Thạc sĩNgành được đào tạo: Cử nhân Giáo dục chính trị - Thạc sĩ Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914573653Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết), trong đo:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 8 tiết - Hướng dẫn tự học: (~ 8 tiết)- Kiểm tra: 2 tiết

Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết5. Môn học tiên quyết Bố trí học kỳ I năm thứ nhất.6. Mục tiêu của môn học

* Về kiến thức + Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất trên cơ sở đo tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu được nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng.

1

Page 2: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

+ Xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng cho sinh viên, giúp sinh viên biết vận dụng sáng tạo thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra cũng như tiếp cận các khoa học chuyên ngành.

* Về kỹ năngMôn học hướng vào việc hình thành ở người học các kỹ năng:

+ Kỹ năng nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn xã hội.+ Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để tiếp cận các khoa học chuyên

ngành.* Về thái độ

+ Yêu cầu sinh viên co thái độ khoa học, nghiêm túc, tiếp thu nội dung môn học trên tinh thần độc lập, sáng tạo với phương châm tự học, tự nghiên cứu. + Giáo dục sinh viên ý thức chuyên cần, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức để đáp ứng yêu cầu đối với con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.

7. Tom tắt nội dung môn họcNgoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác -

Lênin và một số vấn đề chung, nội dung môn học co 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin.

8. Nội dung chi tiết môn học.CHƯƠNG MỞ ĐẦU. NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA

CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 2 tiết (2t LT)I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành a. Chủ nghĩa Mác - Lênin b. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin

2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênina. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mácb. C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mácc. V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới

d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giớiII. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu

a. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu b. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu

2

Page 3: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

CHƯƠNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 7 tiết (4t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

a. Chủ nghĩa duy vật chất phácb. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và ý thức. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1. Vật chất a. Phạm trù vật chất

b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtc. Tính thống nhất vật chất của thế giới

2. Ý thứca. Nguồn gốc của ý thức

b. Bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a. Vai trò của vật chất đối với ý thứcb. Vai trò của ý thức đối với vật chất

c. Ý nghĩa phương pháp luậnIII. Thảo luận: (Đề tài 1 - 2 tiết)

Tên đề tài: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. IV. Kiểm tra: 1 tiết CHƯƠNG II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 11 tiết (7t LT; 4t TL) I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a. Phép biện chứng

b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2. Nguyên lý về sự phát triểnIII. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêng 2. Bản chất và hiện tượng

3

Page 4: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. Nguyên nhân và kết quả 5. Nội dung và hình thức 6. Khả năng và hiện thực IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

1. Quy luật chuyển hoa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

a. Khái niệm chất, lượngb. Quan hệ biện chứng giữa lượng và chấtc. Ý nghĩa phương pháp luận

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpa. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫnb. Quá trình vận động của mâu thuẫnc. Ý nghĩa phương pháp luận

3. Quy luật phủ định của phủ địnha. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nob. Phủ định của phủ địnhc. Ý nghĩa phương pháp luận

V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

a.Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễnb. Nhận thức và các trình độ nhận thứcc. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lýa. Quan điểm của V.I Lênin về con đường BC của sự nhận thức chân lý

b. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễnVI. Thảo luận: (Đề tài 2 - 4 tiết)

Tên đề tài: Phân tích nội dung 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của 3 quy luật đó vào quá trình học tập, rèn luyện của bản thân.

CHƯƠNG III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 10 tiết (7t LT; 2t TL; 1t KT)I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1. Sản xuất vật chất và vai trò của no a. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuấtb.Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSXa. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

4

Page 5: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtII. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng b. Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT của xã hội

a. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTTb. Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT

III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hộib. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiIV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội 2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hộiV. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội b. Nguồn gốc giai cấpc. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

2. Cách mạng xã hội và vai trò của no đối với sự phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hộib. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân 1. Con người và bản chất của con người

a. Khái niệm con người b. Bản chất của con người 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân a. Khái niệm quần chúng nhân dân

5

Page 6: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử

VII. Thảo luận (Đề tài 3 - 2 tiết)Tên đề tài: Nội dung cơ bản của học thuyết Hình thái kinh tế- xã hội. Giá

trị khoa học của nó.VIII. Kiểm tra: 1 tiết 9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, ban hành theo Quyết định số 52/ 2008/ QĐ - BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2013

3. Tập thể giảng viên Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An, Chương trình chi tiết môn học Nguyên lý I (Thuộc Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin), năm 2014

b. Học liệu tham khảo 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin (Dành

cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 200710. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcChuẩn

bị củaSV

Lên lớp

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểmtra Tổng

HD tự

họcChương mở đầu. Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin 2 2 4

Chương I. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 4 2 1 7 2 14

Chương II. Phép biện chứng duy vật 7 4 11 4 22

Chương III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 7 2 1 10 2 20

Tổng 20 8 2 30 8 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

TuầnH. thức

tổ chứcYêu cầu sinh viên

chuẩn bịNội dung chính

Th. gian,

Đ.điểm

6

Page 7: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1

Lý thuyết

- Đọc tài liệu bắt buộc (TLBB) 2, 3 theo HD của giáo viên.

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về PP học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Đọc tài liệu bắt buộc (TLBB) 2, 3 theo HD của giáo viên.

- Khái lược về CN Mác - Lênin

- Đ.tượng, m.đích và y.cầu về PP học tập, ngh.cứu môn học Những nguyên lý CB của CN Mác - Lênin

4t Ở nhà Thư viện

2

Lý thuyết

- Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

CHƯƠNG I.

I. Chủ duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

2t P.học

H.dẫntự học

- Đọc TLBB 2, TLTK4 theo HD của giáo viên.

+ Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

+ Bản chất và kết cấu của ý thức

2t Ở nhà

Chuẩn bị của

SV

- Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

- Chủ duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

- Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

4t Ở nhà Thư viện

3

Lý thuyết

- Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Đọc TLBB 2, TLTK 4 theo HD của giáo viên.- Sinh viên chuẩn bị trước ở nhà Đề

* Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay.+ Mối quan hệ biện chứng giữa

7

Page 8: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

cương thảo luận đề tài 1.

vật chất và ý thức biểu hiện trong đời sống xã hội + Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất; về phát triển văn hoá, xã hội, giáo dục… để nâng cao đời sống tinh thần.

4t Ở nhà Thư viện

4

Thảo luận

Phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi trong quá trình thảo luận.

Đề tài: Q.điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức. Mối q.hệ giữa v.chất và ý thức. Ý nghĩa ph.pháp luận của mối q.hệ đo đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

Những n.dung cơ bản cần làm rõ:1. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức.2.Mối q.hệ giữa vật chất và ý thức. 3.Ý nghĩa ph.pháp luận của mối q.hệ đo đối với nh.thức và h.động th.tiễn.

4t Ở nhà Thư viện

5

Kiểm tra - Ôn tập Chương 1 Nội dung chương 1 1t P.học

Lý thuyết

Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

CHƯƠNG II. I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

Đọc TLBB 2,3 theo HD của gviên

Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

4t Ở nhà Thư viện

6

Lý thuyết

- Đọc TLBB 2,3 theo HD của g.viên

- Biết liên hệ thực tiễn để lấy ví dụ về các phạm trù.

II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

III. Các cặp phạm trù cơ bản cơ bản của phép biện chứng duy vật

1. Cái chung và cái riêng

2. Bản chất và hiện tượng

2t P.học

H.dẫn

tự học

Đọc TL BB 2, TK 1, 2 theo HD của g.viên.

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

8

Page 9: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chuẩn bị của

SV

Đọc TLBB 2, TLTK 4 theo HD của g.viên.

- Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

- Các cặp phạm trù cơ bản cơ bản của phép biện chứng duy vật

4t Ở nhà Thư viện

7

Lý thuyết

Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

III. Các cặp phạm trù cơ bản cơ bản của phép biện chứng duy vật

4. Nguyên nhân và kết quả

5. Nội dung và hình thức1t P.học

H.dẫn

tự học

Đọc TLBB 2, TLTK 4 theo HD của giáo viên.

6. Khả năng và hiện thực

Lý thuyết

Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

IV. Các quy luật cơ bản cơ bản của phép biện chứng duy vật

1. Quy luật chuyển hoa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

4t Ở nhà Thư viện

8

Lý thuyết

Đọc TLBB 2,3 theo HD của giáo viên

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập3. Quy luật phủ định của phủ định

2t P.học

H.dẫntự học

Nghiên cứu TLBB 2, TLTK 4 theo HD

của giáo viên.

V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Chuẩn bị của

SV

Chuẩn bị trước ở nhà Đề cương thảo luận đề tài 2 theo

4t Ở nhà Thư viện

9

Page 10: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

yêu cầu của GV

9

Thảo luận

- Các ý kiến thắc mắc và các câu hỏi liên quan đến nội dung thảo luận.

- Đong gop ý kiến trong q.trình th.luận

Đề tài:

1.Phân tích nội dung 3 quy luật cơ bản của phép BCDV.

2.Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của 3 quy luật đo vào quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

Các câu hỏi liên quan đến nội dung thảo luận

- Nội dung 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

- Vận dụng ý nghĩa ph.pháp luận của 3 quy luật vào qúa trình học tập và rèn luyện của bản thân

4t Ở nhà Thư viện

10

Thảo luận

- Đ.gop ý kiến trong quá trình thảo luận.

- Các ý kiến thắc mắc và các câu hỏi liên quan đến nội dung thảo luận.

(Tiếp)

2.Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của 3 quy luật đo vào quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

Các câu hỏi liên quan đến nội dung thảo luận

- Vận dụng ý nghĩa ph.pháp luận của 3 quy luật vào qúa trình học tập và rèn luyện của bản thân

4t Ở nhà Thư viện

11

Lý thuyết

Đọc TL BB 2, 3 theo HD của giáo viên.

CHƯƠNG IIII. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

2t P.học

H.dẫntự học

Nghiên cứu TLTK 1, 2 theo HD của giáo viên

* Vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Chuẩn bị của

SV

Đọc TL BB 2, 3 theo HD của giáo viên.

Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

4t Ở nhà Thư viện

12 Lý thuyết

Đọc TLBB 2, 3 theo HD của giáo viên.

CHƯƠNG III (tiếp)II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 2t P.học

10

Page 11: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

III. TTXH quyết định YTXH và tính độc lập tương đối của YTXH.1. TTXH quyết định YTXH

H.dẫntự học

Sự v.dụng mối QHBC giữa CSHT và KTTT ở nước ta hiện nay ntn? Th.tựu? Hạn chế?

2. Tính độc lập tương đối của YTXH.

Chuẩn bị của

SV

Nghiên cứu TLTK 1,2 theo HD của giáo viên.

- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?- Ý nghĩa ph.pháp luận của việc ng.cứu mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH?

4t Ở nhà Thư viện

13

Lý thuyết

Đọc TLBB 2, 3 theo HD của giáo viên.

CHƯƠNG III (tiếp) IV. Hình thái KT-XH và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH V. Vai trò của ĐTGC và CMXH đối với sự ph.triển của xã hội co đối kháng giai cấp

2t P.học

HDtự học

Nghiên cứu TLBB 2, TLTK 1,2 theo HD của giáo viên.

2. Cách mạng xã hội và vai trò của no đối với sự phát triển của xã hội co đối kháng giai cấp

Chuẩn bị của

SV

Nghiên cứu TLBB 2, TLTK 4 theo HD của giáo viên.

4t Ở nhà Thư viện

14

Lý thuyết

- Đọc TLBB 2,3; TLTK 4 theo HD của giáo viên.

VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sang tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.1. Con người và bản chất của con người.

1t P.học

HDtự học

- Nghiên cứu TLBB 2, TLTK 4 theo HD của giáo viên.

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân.

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị đề cương thảo luận đề tài theo yêu cầu của GV

4t Ở nhà Thư viện

Kiểm tra

Ôn tập Chương 2,3 để làm tốt bài kiểm

Nội dung chương 2,3

1t P.học

11

Page 12: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

tra số 2

15

Thảo luận

- Các ý kiến thắc mắc và các câu hỏi liên quan đến nội dung thảo luận.- Đong gop ý kiến trong q.trình th.luận

Đề tài: Nội dung cơ bản của học thuyêt hình thái kinh tế - xã hội. Giá trị khoa học của học thuyết đo

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị đề cương thảo luận đề tài theo yêu cầu của GV

Làm rõ các nội dung cơ bản sau:- Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.- G.trị khoa học của học thuyết?

4t Ở nhà Thư viện

11. Các quy định đối với môn học và các yêu cầu khác- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ các học liệu bắt buộc và các học liệu

tham khảo.- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy

đủ số tiết quy định. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đối với việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhom.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.- Co đủ và đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận và bài thi kết thúc học

phần theo quy chế.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học. a. Căn cứ đánh giá

Dạy học và đánh giá sinh viên theo Quy chế 43 (Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ); Quyết định số 702/QĐ-CĐSP, ngày 22/11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

b. Cách đánh giá Đánh giá kết quả học tập của sinh dựa trên các nội dung sau:- Điểm chuyên cần (01 con điểm): Đánh giá quá trình tham gia học tập

trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên). Điểm chuyên cần được tính hệ số 1, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

Lưu ý: Cách đánh giá chuyên cần, nhận thức, thái độ học tập trên lớp như sau: Nghỉ học 1 tiết: (Không co lý do: trừ 0,8 điểm; Co lý do: trừ 0,3 điểm).

12

Page 13: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Vi phạm về nhận thức, thái độ học tập trên lớp: Đi học muộn, làm việc riêng (noi chuyện riêng, sử dụng điện thoại...); không chuẩn bị đầy đủ bài tập, bài thảo luận, kiểm tra bài cũ trong giờ học không đạt yêu cầu: 1 lần vi phạm trừ 1 điểm. (Không trừ điểm khi SV được Hiệu trưởng điều động vì công việc chung) - Điểm kiểm tra định kỳ (02 con điểm) đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp.

- Điểm thảo luận (01 con điểm) đánh giá tinh thần, ý thức và kết quả hoạt động nhom của sinh viên.

Cụ thể như sau: Chuẩn bị đầy đủ đề cương thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên (50%); Tinh thần, thái độ tham gia thảo luận trên lớp (50%).

(Điểm kiểm tra định kỳ và điểm thảo luận được tính hệ số 2)- Điểm thi kết thúc học phần (Do nhà trường tổ chức thi, hình thức thi: tự luận)

Sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi học phần.

- Cách tính điểm học phần: Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x2]: N

(N: Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

13

Page 14: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNNHƯNG NGUYÊN LY CƠ BAN CUA CHU NGHIA MAC - LÊNIN 2

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân.Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại: 0945.349.320; Email: [email protected].

2. Họ và tên: Nguyễn Ngọc QuýChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị, LL và PP dạy học chính trị.Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại:0986.226.402; Email: [email protected].

3. Họ và tên: Phạm Thị VânChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Chủ nghĩa xã hội khoa học. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại: 0975.902.516; Email: [email protected].

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

Cao đẳng chính quy, CĐ liên thông, CĐ liên thông vừa làm - vừa học. 4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận: 12 tiết- Kiểm tra: 03 tiết - Hướng dẫn tự học: (~ 12 tiết) Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết Sau khi học xong môn học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin 1, năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bắt đầu thực hiện từ năm học 2014 - 2015.

6. Mục tiêu của môn học

14

Page 15: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 nhằm giúp cho sinh viên:

- Về kiến thức: Cung cấp những hiểu biết cơ bản về kinh tế chính trị, về chủ nghĩa xã hội khoa học để tiếp cận được môn học tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Về kỹ năng: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn xã hội, tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

- Về thái độ: Sinh viên cần co thái độ khoa học, nghiêm túc trong học tập trên tinh thần độc lập, sáng tạo với phương châm tự học, tự nghiên cứu là chính.

7. Tom tắt nội dung môn học Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu

trúc thành 2 phần, 6 chương: Phần một co 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; Phần hai co 3 chương, trong đo co 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

8. Nội dung chi tiết môn học Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương IV. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 9 tiết (6t LT; 3t TL) I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoa

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoáa. Phân công lao động xã hộib. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá

trình lao động2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

a. Đặc trưng của sản xuất hàng hoáb. Ưu thế của sản xuất hàng hoá

II. Hàng hoa1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a. Khái niệm hàng hoáb. Hai thuộc tính của hàng hoác. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoa

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá15

Page 16: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Lao động cụ thể b. Lao động trừu tượng

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá a. Thước đo lượng giá trị hàng hoáb. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá

III. Tiền tệ1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử phát triển của các hình thái giá trịb. Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ a. Thước đo giá trịb. Phương tiện lưu thôngc. Phương tiện thanh toánd. Phương tiện cất trữe. Tiền tệ thế giới

IV. Quy luật giá trị1. Nội dung của quy luật giá trị

a. Yêu cầu đối với sản xuấtb. Yêu cầu đối với lưu thông

2. Tác động của quy luật giá trịa. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoáb. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá SX nhằm tăng năng suất lao độngc.Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoa người lao động thành kẻ giàu người nghèo

V. Thảo luận: (Đề tài 1 - 3 tiết) Tên đề tài: Chất và lượng của giá trị hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoáChương V. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 13 tiết (9t LT; 3t TL; t KT) I. Sự chuyển hoa của tiền tệ thành tư bản

1. Công thức chung của tư bản2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản3. Hàng hoa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a. Hàng hoa sức lao độngb. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

II. Sản xuất giá trị thặng dư

16

Page 17: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư

a. Quá trình sản xuất giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bảnb. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biếna. Khái niệm tư bảnb. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

3. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu độnga. Tuần hoàn tư bảnb. Chu chuyển tư bảnc. Tư bản cố định và tư bản lưu động

4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dưa. Tỷ suất giá trị thặng dưb. Khối lượng giá trị thặng dư

5. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạcha. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đốib. Sản xuất giá trị thặng dư tương đốic. Giá trị thặng dư siêu ngạch

6. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản III. Sự chuyển hoa của giá trị thặng dư thành tư bản - Tích lũy tư bản

1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản2. Tích tụ và tập trung tư bản3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuấta. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trườngb. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quânc. Sự chuyển hoa giá trị hàng hoa thành giá cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bảna. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệpb. Tư bản cho vay và lợi tức cho vayc. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoánd. QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

V. Thảo luận: (Đề tài 2 - 3 tiết)

17

Page 18: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Tên đề tài: - Trình bày các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong 10 bài tập ôn thi.

Chương VI . HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2 tiết (2t LT)

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc

quyền2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyềnb. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhc. Xuất khẩu tư bảnd. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyềne. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

a. Sự hoạt động của quy luật giá trịb. Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư

II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước

b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nướcc. Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế

III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương VII. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 10 tiết (6t LT; 3t TL; 1t KT)

I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của no

a. Khái niệm giai cấp công nhân 18

Page 19: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩab. Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

3. Vai trò của Đảng CS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhâna. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhânb. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân

II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của no

a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dânb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

III. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

a. Phương pháp luận cơ bản của việc dự báo xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩab. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhu cầu tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩac. Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và sự xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩaa. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộib. Chủ nghĩa xã hộic. Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa

IV. Thảo luận: (Đề tài 3 - 3 tiết) Tên đề tài: Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH

19

Page 20: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 9 tiết (5t LT; 3t TL; 1t KT) I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Khái niệm dân chủ và nền dân chủb. Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩaa. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩab. Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩac. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

II. Xây dựng nền văn hoa xã hội chủ nghĩa1. Khái niệm nền văn hoa xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm văn hoa, nền văn hoa và nền văn hoa xã hội chủ nghĩa b. Đặc trưng của nền văn hoa xã hội chủ nghĩac. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoa xã hội chủ nghĩa

2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoa xã hội chủ nghĩaa. Tính tất yếu, nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hoa XHCNb. Xây dựng gia đình văn hoa xã hội chủ nghĩa - một trong những nội dung cơ bản của nhiệm vụ xây dựng nền văn hoa xã hội chủ nghĩac. Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a. Khái niệm dân tộc, hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hộib. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a. Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHb. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

V. Thảo luận: (Đề tài 4 - 3 tiết) Tên đề tài: Văn hóa XHCN và việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hóa đó.Chương IX. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG 2 tiết (2t LT) I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

a. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)

20

Page 21: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới2. Sự ra đời của hệ thống các nước XHCN và những thành tựu của no

c. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩad. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực

II. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của no

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viếta. Sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viếtb. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô viếta. Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xô viếtb. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

a. Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổib. Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bảnc. Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại

2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài ngườia. Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ không co nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hộib. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớnc. Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), nhà XBCTQG, Hà Nội, 2013.

[3]. Tập thể giảng viên bộ môn Nguyên lý khoa LLCT, trường CĐSP Nghệ An biên soạn, Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý II, Vinh, 2014. b. Học liệu tham khảo * Phần thứ hai [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

21

Page 22: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

[5]. PGS.TS. An Như Hải ( Chủ biên), 110 câu hỏi và bài tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. * Phần thứ ba

[6]. Bộ Giáo dục & Đào tạo - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Chuẩnbị của

SV

Lên lớp

Tổng

HD tự

họcLý

thuyếtThảo luận

Kiểmtra

Chương 4. Học thuyết giá trị 6 3 9 3 18Chương 5. Học thuyết giá trị thặng dư 9 3 1 13 3 26Chương 6. Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước 2 2 4

Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN 6 3 1 10 3 20

Chương 8. Những vấn đề chính trị - xã hội co tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

5 3 1 9 3 18

Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 2 2 4

Tổng 30 12 3 45 12 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thức tổ chức

Yêu cầu SV ch.bị Nội dung chính T. gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

SV đọc t.liệu 1,2,3.

4,5,6

Chương 4. Học thuyết giá trị 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất (SX) hàng hoa. 2. Hàng hoa (H)

3t P.học

H.dẫntự học

SV tự học theo t.liệu 1,2,3. 4,5,6

Chương 4. Học thuyết giá trị 3. Tiền tệ

Chuẩn bị của SV

SV đọc học liệu

1,2,3. 4,5,6

- Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất (SX) hàng hoa. - Hàng hoa (H) - Tiền tệ

6t Ở nhàThư viện

2Lý

thuyếtSV đọc học liệu

Chương 4. (tiếp) 4. Quy luật giá trị

3t P.học

22

Page 23: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1,2,3. 4,5,6

H.dẫntự học

SV ch.bị đ.tài số 1

Đề tài số 1: “Chất và lượng của giá trị H, các nhân tố ả.hưởng đến lượng giá trị H; Các q.luật kinh tế của SX hàng hoa”

Chuẩn bị của SV

SV đọc học liệu

1,2,3. 4,5,6 4. Quy luật giá trị 6t Ở nhà

Thư viện

3

Thảoluận

Đ.tài số 1:Trình bày

ý kiến trước tập thể nhom

- Nêu sơ lược điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hoa. - Hàng hoa và 2 thuộc tính của H - Lượng giá trị của H và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoa. - Các quy luật kinh tế của sản xuất H

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Ch.bị đ.tài số 1

Đề tài số 1: “Chất và lượng của giá trị H, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị H; Các quy luật kinh tế của SX hàng hoa”

6t Ở nhàThư viện

4

Lý thuyết

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

Chương 5. Học thuyết giá trị thặng dư 1. Sự chuyển hoa của tiền thành tư bản

2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (1, 2, 3)3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Sự chuyển hoa của tiền thành tư bản- Sự sản xuất ra g.trị thặng dư (1, 2, 3)

6t Ở nhàThư viện

5

Lý thuyết

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

Chương 5. (tiếp) 2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (4, 5, 6) 3. Sự chuyển hoa giá trị thặng dư thành tư bản.

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (4, 5, 6)- Sự chuyển hoa giá trị thặng dư thành tư bản.

6t Ở nhàThư viện

6

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3. 4,5,6

4. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư (1, 2) 3t P.học

H.dẫntự học

- Tự học theo học

liệu 1,2,3. 4,5,6

- Ch.bị đ.tài số 2

4. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư (3)- Đề tài 2: “Trình bày các hình thái TB và các h.thức biểu hiện của g.trị thặng dư. V.dụng kiến thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong 10 bài tập ôn thi”

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3. 4,5,6

Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư (1, 2, 4)

6t Ở nhàThư viện

Đ.tài số 2: a. Chi phí sản xuất TBCN 3t P.học

23

Page 24: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

7

Thảoluận

Trình bày ý kiến

trước tập thể nhom

(K); Lợi nhuận (P) và tỷ suất l.nhuận (P’). b. Lợi nhận bình quân và giá cả SXc. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bảnd. Vận dụng kiến thức để giải bài tập: H.dẫn giải 2 b.tập nhằm giúp SV nắm vững PP tính g.trị s.phẩm tạo thành sau 2 vòng chu chuyển TB; Cách tính tỷ suất P b.quân và giá cả SX của mỗi ngành.

Chuẩn bị của SV

Ch.bị đ.tài số 2

“Trình bày các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Vận dụng k.thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong 10 bài tập ôn thi”

6t Ở nhàThư viện

8

K.tra Ôn tập Nội dung chương 4, 5 1t P.học

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3. 4,5,6

Chương 6. Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 2. Chủ nghĩa TB độc quyền nhà nước3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB.

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền - Chủ nghĩa TB độc quyền nhà nước- Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB.

6t Ở nhàThư viện

9

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3. 7,9,10

Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN.1. Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa (1,2)

3t P.học

H.dẫntự học

T.học theo t.liệu 1,2,3

2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa (3)3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (1)

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3.

- Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân- Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Hình thái kinh tế - xã hội CSCN

6t Ở nhàThư viện

10Lý

thuyếtĐọc t.liệu

1,2,3.

Chương 7. (tiếp)3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (2)

3t P.học

H.dẫntự học

Đọc t.liệu 1,2,3 và

ch.bị

Đề tài số 3: “Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam

24

Page 25: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

đề tài số 3 trong tiến trình cách mạng Việt Nam” cho SV chuẩn bị.

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3.

- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa- Đề cương đề tài 3

6t Ở nhàThư viện

11

Thảo luận

Sinh viên trình bày ý kiến của

mình trước tập thể nhom

Cần làm rõ những n.dung chủ yếu sau:1. Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân: - Khái niệm giai cấp công nhân - Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN, con đường, biện pháp để thực hiện sứ mệnh lịch sử đo.- Điều kiện khách quan quy định nội dung sứ mệnh LS của GC công nhân.- Vai trò của Đảng CS trong quá trình th.hiện sứ mệnh l.sử của g.cấp c.nhân.2. Vai trò của GCCN Việt Nam trongtiến trình cách mạng Việt Nam.

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3.

Đề tài số 3: “Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam.”

6t Ở nhàThư viện

12

Kiểmtra Ôn tập - Lý thuyết: Học thuyết giá trị thặng dư

- Bài tập: 1 trong 10 dạng bài tập. 1t P.học

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3.

Chương 8. Những vấn đề chính trị - xã hội co tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (1)

2t P.học

H.dẫntự học

Tự học theo học

liệu 1,2,3.

Chương 8. (tiếp)1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (2)

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3.

Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (1, 2)

6t Ở nhàThư viện

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3.

Chương 8. (tiếp)2. Xây dựng nền văn hoa XHCN3. Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo

3t P.học

25

Page 26: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

13H.dẫntự học

Đọc t.liệu 1,2,3;

và ch.bịđề tài số 4

Đề tài số 4: “Văn hoa XHCN và việc xây dựng nền văn hoa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của SV trong việc xây dựng nền văn hoa đo?”

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

- Xây dựng nền văn hoa XHCN- Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo 6t Ở nhà

Thư viện

14

Thảo luận

Sinh viên trình bày ý kiến của

mình trước tập thể nhom

Cần làm rõ những n.dung chủ yếu sau:1. Khái niệm nền văn hoa XHCN2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoa XHCN3. Xây dựng nền văn hoa XHCN trong tiến trình cách mạng Việt Nam - Nền văn hoa mới ở nước ta trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ?- Nền văn hoa mới ở nước ta trong thời kỳ cách mạng XHCN?4. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3.

Đề tài số 4: “Văn hoa XHCN và việc xây dựng nền văn hoa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hoa đo”

6t Ở nhàThư viện

15

Kiểmtra Ôn tập Nội dung chương 7 1t P.học

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3

Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 2. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của no. 3. Triển vọng của CNXH

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

- Chủ nghĩa xã hội hiện thực- Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của no.- Triển vọng của CNXH

6t Ở nhàThư viện

11. Các quy định đối với môn học và các yêu cầu khác đối với sinh viên:- Phải co đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.

26

Page 27: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy đủ số tiết quy định. Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao đẳng chính quy, 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa làm vừa học thì không được dự thi học phần đo. Sinh viên phải hoàn thành các bài tập, bài thảo luận mà giảng viên đã giao cho. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, làm các bài tập sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhom.- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.- Đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Căn cứ đánh giá: Dạy học và đánh giá sinh viên theo Quy chế 43 (Quy chế

Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ); Quyết định số 702/QĐ-CĐSP, ngày 22/11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

b. Cách đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của SV dựa vào các nội dung:- Điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ học tập (1 con điểm): Đánh

giá quá trình tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên). Điểm chuyên cần được tính hệ số 1, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Lưu ý: Cách đánh giá chuyên cần, nhận thức, thái độ học tập trên lớp như sau:

Nghỉ học 1 tiết: (Không co lý do: trừ 0,5 điểm; Co lý do: trừ 0,2 điểm). Vi phạm về nhận thức, thái độ học tập trên lớp: Làm việc riêng (noi

chuyện riêng, sử dụng điện thoại...), không chuẩn bị đầy đủ bài tập, bài thảo luận, kiểm tra bài cũ trong giờ học không đạt yêu cầu: 1 lần vi phạm trừ 1 điểm.

- Điểm kiểm tra 1 tiết định kỳ (3 con điểm): Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp và tự học ở nhà.

- Điểm thảo luận: Đánh giá nhận thức, tinh thần, ý thức và kết quả hoạt động nhom của SV; (1 con điểm, thang điểm 10: trong đo 50% điểm số đánh giá bài chuẩn bị thảo luận, 50% điểm số đánh giá tinh thần, ý thức thảo luận trên lớp).

(Điểm kiểm tra định kỳ và điểm thảo luận được tính hệ số 2).- Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận; thời gian làm bài thi: 90 phút.Công thức tính điểm đánh giá bộ phận: ĐĐGBP = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2) / N

27

Page 28: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Trong đo, N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2

28

Page 29: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TƯ TƯƠNG HÔ CHI MINH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Lê Thị Thanh Hoa

Chức danh: Giảng viên. Học vị : Thạc sĩNgành được đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0989191277; Email: [email protected]

2. Nguyễn Thị Thanh Hương Chức danh: Giảng viên. Học vị : Thạc sĩNgành được đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0976605072; Email: [email protected]

3. Doãn Thị Mai ThủyChức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sỹNgành đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0982597504; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận : 8 tiết- Hướng dẫn tự học: (~ 8 tiết) - Kiểm tra: 2 tiết

Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: SV phải học xong các học phần Những Nguyên

lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.6. Mục tiêu của môn học * Về kiến thức:- Cung cấp những hiểu biết co tính hệ thống về tư tưởng, tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh.- Thấy rõ vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh

giải phong dân tộc cũng như giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh.- Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.

29

Page 30: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

* Về kỹ năngSinh viên nắm vững kiến thức để vận dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn vào

đời sống xã hội và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. * Thái độ- Rèn luyện cho sinh viên co thái độ học tập nghiêm túc, khoa học; tiếp

thu nội dung môn học trên tinh thần độc lập, sáng tạo với phương châm tự học, tự nghiên cứu là chính.

- Rèn luyện cho sinh viên ý thức chấp hành tốt nội quy, quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như của nhà trường.

7. Tom tắt nội dung môn họcNgoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương I, trình

bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương II đến chương VII trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG MỞ ĐẦU. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 tiết (2t LT)I. Đối tượng nghiên cứu

1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minha. Khái niệm tư tưởng b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minha. Đối tượng nghiên cứub. Nhiệm vụ nghiên cứu

3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lêninb. Mối quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Phương pháp nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận2. Các phương pháp cụ thể

III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.

CHƯƠNG I. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở khách quan30

Page 31: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận

2. Nhân tố chủ quanII. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nướca. Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nướcb. Những bài học thành, bại rút ra từ các cuộc đấu tranh chống Phápc. Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới

2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phong dân tộca. Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập và khảo sát thực tiễnb. Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộc. Tìm hiểu các cuộc cách mạng thế giới d. Đến với chủ nghĩa Lênin và tán thành tham gia đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.

3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nama. Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lêninb. Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luậnc. Hình thành hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam

4. Thời kỳ từ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạnga. Giữ vững lập trường quan điểm trước những kho khăn, thử thách b. Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nướcc. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phong dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Támd. Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong Tuyên ngôn độc lập)

5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện a. Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốcb. Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chínhc. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hộid. Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dâne. Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minhg. Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền h. Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...

III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phong và phát triển dân tộc

a. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Namb. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam

31

Page 32: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giớia. Phản ánh khát vọng thời đạib. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phong loài ngườic. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phong

IV. Thảo luận: (Đề tài 1 – 2 tiết) Tên đề tài: Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh

CHƯƠNG II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 3 tiết (3t LT) I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

1. Vấn đề dân tộc thuộc địaa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địab. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địac. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Một động lực lớn của đất nước

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấpa. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp co quan hệ chặt chẽ với nhaub. Giải phong dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộic. Giải phong dân tộc tạo tiền đề để giải phong giai cấpd. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phong dân tộc1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phong dân tộc 2. Cách mạng giải phong dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 3. Cách mạng giải phong dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo4. Lực lượng của cách mạng giải phong dân tộc bao gồm toàn dân tộc 5. Cách mạng giải phong dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và co khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc6. Cách mạng giải phong dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

Kết luận1. Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa

- Về lý luận cách mạng giải phong dân tộc- Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phong dân tộc

2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phong dân tộc ở Việt NamCHƯƠNG III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 tiết (2t LT; 1t KT)

32

Page 33: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam

a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXHb. Đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Mục tiêub. Động lực

II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ

2. Những chỉ dẫn co tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

KẾT LUẬN1. Khái quát về nội dung và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.2.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

CHƯƠNG IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CS VIỆT NAM 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng CS Việt Nam

1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luậnb. Xây dựng Đảng về chính trịc. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộd. Xây dựng Đảng về đạo đức

33

Page 34: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

KẾT LUẬN1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam+ Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam+ Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền+ Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức

2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong công tác xây dựng Đảng hiện nay III. Thảo luận: (Đề tài 2 – 2 tiết) Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

CHƯƠNG V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 6 tiết (2t LT; 4t TL)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dânb. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc

3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộca. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhấtb. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế1. Vai trò của đoàn kết quốc tế

a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Namb. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm gop phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chứca. Các lực lượng cần đoàn kếtb. Hình thức tổ chức

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tếa. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, co lý, co tìnhb. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

KẾT LUẬN

34

Page 35: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh2. Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm năng cách mạng của quần chúng nhân dân.

+ Đong gop sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. III. Thảo luận: (Đề tài 3 – 4 tiết) Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.CHƯƠNG VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 3 tiết (2t LT; 1t KT) I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân

1. Nhà nước của dân2. Nhà nước do dân3. Nhà nước vì dân

II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

III. Xây dựng Nhà nước co hiệu lực pháp lý mạnh mẽ1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động co hiệu quả1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

KẾT LUẬN1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Lựa chọn kiểu Nhà nước phù hợp với thực tế Việt Nam+ Bản chất dân chủ triệt để của Nhà nước mới+ Quan niệm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân

dân và tính dân tộc của Nhà nước+ Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội

2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

35

Page 36: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Ý nghĩa của việc học tập+ Thấy được vai trò của Hồ Chí Minh trong việc khơi nguồn dân chủ và

xác lập Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam+ Nhận thức bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta+ Co thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân;

tham gia xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động co hiệu quả.CHƯƠNG VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 5 tiết (5t LT)I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hoa

1. Định nghĩa về văn hoa và quan điểm về xây dựng nền văn hoa mớia. Định nghĩa về văn hoa b. Quan điểm về xây dựng nền văn hoa mới

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoaa. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoa trong đời sống xã hộib. Quan điểm về tính chất của nền văn hoac. Quan điểm về chức năng của văn hoa

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoaa. Văn hoa giáo dụcb. Văn hoa văn nghệc. Văn hoa đời sống

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đứcb. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạngc. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minha. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhb. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể b. Con người cụ thể, lịch sửc. Bản chất con người mang tính xã hội

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược "trồng người"

a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngườib. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược "trồng người"

KẾT LUẬN

36

Page 37: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh+ Đề cao vai trò của văn hoá, gắn văn hoá với phát triển+ Xác lập hệ thống quan điểm co giá trị xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam+ Đề cao vai trò của đạo đức, gắn đạo đức với sự phát triển tiến bộ của xã hội+ Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho con người mới Việt Nam+ Coi trọng con người và xây dựng con người

2. Ý nghĩa của việc học tập+ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực văn

hoá, đạo đức và xây dựng con người mới+ Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hoá, đạo

đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh+ Nhận thức rõ biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh,

đặc biệt là sự quan tâm đến con người+ Xác định con đường phấn đấu để trở thành con người mới theo tư tưởng

Hồ chí Minh.9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành

cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, HN, 2012.

[2]. Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An, Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghệ An, 2014.

b. Học liệu tham khảo: [1]. Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tài liệu phục vụ cho dạy và học môn lý luận

chính trị tại các trường ĐH, CĐ. Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.[2]. Lê Văn Đoán, Nguyễn Đức Thìn (chủ biên), Hỏi và đáp về môn học

tư tưởng Hồ Chí Minh:Dùng cho sinh viên các hệ đào tạo đại học, cao đẳng, (In lần thứ 4, co chỉnh lý, bổ sung), Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013.

[3]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh[4]. Lê Trung Kiên, Hỏi đáp di sản về tư tưởng đạo đức phong cách và

thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011.[5]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Hướng dẫn học tập tư tưởng Hồ Chí

Minh, Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 2009.

[6]. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng, Về những điểm mới của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung phát triển năm

37

Page 38: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2011). Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện đại hội XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2011.

[7]. Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần, Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo:Hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007.

[8]. Cập nhật các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Ch.bị của SV

Lên lớpLý

thuyếtThảo luận

Kiểmtra Tổng HD

t.họcChương mở đầu. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.

2 2 4

Chương I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 2 2 4 2 8

Chương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phong dân tộc. 3 3 2 6

Chương III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2 1 3 2 6

Chương IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. 2 2 4 8

Chương V. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. 2 4 6 12

Chương VI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. 2 1 3 6

Chương VII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoa, đạo đức và xây dựng con người mới. 5 5 2 10

Tổng 20 8 2 30 8 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

TuầnH.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính

T. gian,địa điểm

1 Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2], thảo luận vấn đề: Ý nghĩa của việc h.tập môn học đối với b.thân

Chương mở đầuĐ.tượng, ph.pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (HCM)I. Đối tượng nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu

2t P.học

38

Page 39: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

Chuẩn bị của SV

- Ch.bị các t.liệu bắt buộc và tham khảo- Đọc t.liệu [2]

- Đối tượng nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu- Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

4t Ở nhàThư viện

2

Lý thuyết

- Trả lời các câu hỏi l.quan đến n.dung tự học.- Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]: Tìm kiếm các tài liệu, phim ảnh...liên quan đến thân thế, sự nghiệp của HCM.

Chương I. Cơ sở, quá trình h.thành và ph. triển TT HCMI. Cơ sở hình thành tư tưởng HCMII. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM (tự học)III. Giá trị của tư tưởng HCM

2t P.học

H.dẫntự học

Ng.cứu t.liệu [2], tìm hiểu 5 giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]- Chuẩn bị đề cương đề tài 1

- Cơ sở, quá trình h.thành phát triển và giá trị của TT HCM - Đề tài 1: Các giai đoạn h.thành và ph.triển của tư tưởng HCM

4t Ở nhàThư viện

3

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 1: Các giai đoạn h.thành và ph.triển của tư tưởng HCM

2t P.học

Chuẩn bị của SV

- Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

4t Ở nhàThư viện

4

Lý thuyết

Nghiên cứu học liệu tham khảo [6]: Tìm hiểu nội dung “Tuyên ngôn độc lập” do HCM soạn thảo năm 1945

Chương II. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phong dân tộcI. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc (Tự học: 1, 2)II. Tư tưởng HCM về C.mạng giải phong dân tộc (1, 2, 3, 4)

2t P.học

H.dẫntự học

Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày trong buổi học tiếp theo

I. TT HCM về vấn đề dân tộc 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

Chuẩn bị Ng.cứu t.liệu [2]; [6]: - Tư tưởng HCM về vấn đề

39

Page 40: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV

Trình bày những đong gop về mặt lý luận và thực tiễn của tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phong dân tộc

dân tộc - Tư tưởng HCM về C.mạng giải phong dân tộc 4t Ở nhà

Thư viện

5

Lý thuyết

Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày trong buổi học tiếp theo

Chương II (tiếp)II. Tư tưởng HCM về C.mạng giải phong dân tộc (5, 6)Chương III. Tư tưởng HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt NamI. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội (Tự học: 1, 2, 3)

1t P.học

1t P.học

H.dẫntự học

Tính tất yếu, đặc trưng bản chất và mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

Chuẩn bị của SV Ng.cứu t.liệu [2]

- Tư tưởng HCM về C.mạng giải phong dân tộc. (5, 6)- Tư tưởng HCM về CNXH

4t Ở nhàThư viện

6

Lý thuyết

- Tr.bày các v.đề tự học - V.dụng TT HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH trong g.đoạn hiện nay.

Chương III. (tiếp)II. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1, 2) 1t P.học

Kiểm tra Ng.cứu t.liệu [2] Nội dung chương 1, 2, 3 1t P.học

Chuẩn bị của SV

- Ôn tập - Nghiên cứu học liệu tham khảo [6]

Đặc điểm, nhiệm vụ và nội dung XD CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

4t Ở nhàThư viện

7 Lý thuyết

+ Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày vấn đề tự học: Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền + Nghiên cứu học liệu tham khảo [7] tìm các Nghị quyết của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Chương IV. Tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản Việt Nam I. Q.niệm của HCM về vai trò và b.chất của Đảng CS Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng CS Việt Nam2. V.trò của Đảng CS Việt Nam3. Bản chất của Đảng CS Việt Nam4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền (tự học)

2T P. học

40

Page 41: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh (Tự học)

Chuẩn bị của SV

Chuẩn bị đề cương đề tài thảo luận 2

Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

4t Ở nhàThư viện

8Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 2: Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

2T P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [7]

NQ Trung ương 4 khoa XI 4t Ở nhàThư viện

9

Lý thuyết

+ Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày vấn đề tự học: Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

Chương V Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếI. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc (tự học)II. Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế1. Vai trò của đoàn kết quốc tế 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức (tự học)3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

2T P. học (4T

c. bị)

Chuẩn bị của SV

+ Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6] chuẩn bị đề cương đề tài thảo luận 3.

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCM

10Thảo luận

+ SV trình bày nội dung bài thảo luận đã chuẩn bị.

Đề tài 3: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCMI..Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc

2T P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc

4t Ở nhàThư viện

11Thảo luận

+ SV trình bày nội dung bài thảo luận đã chuẩn bị.

Đề tài 3: (tiếp)II. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCM

2T P. học

Chuẩn bị Ng.cứu t.liệu tham Các Nghị quyết của Đảng và 4t Ở nhà

41

Page 42: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SVkhảo [7] Nhà nước về xây dựng khối đại

đoàn kết dân tộc Thư viện

12

Lý thuyết

+ Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6]

Chương VITư tưởng HCM về xây dựng NN của dân, do dân, vì dânI. X.dựng NN thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dânII. Quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa b.chất g.cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước III. X.dựng NNco hiệu lực pháp lý mạnh mẽ (tự học)IV. X.dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động co hiệu quả

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu th.khảo [7]: N.dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH-bổ sung, ph.triển năm 2011

Vận dụng tư tưởng HCM về Nhà nước vào việc xây dựng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong giai đoạn hiện nay

13

Kiểm tra Ng.cứu t.liệu [2] Nội dung chương 4, 5, 6 1t P.học

Lý thuyết

Chương VIITư tưởng HCM về văn hoa, đạo đức và xây dựng con người mớiI. Những quan điểm của HCM về văn hoa

Chuẩn bị của SV

+ Ôn tập+ Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6]

Tìm hiểu định nghĩa, vị trí, vai trò, tính chất, chức năng và một số lĩnh vực của văn hoa

14H.dẫntự học

Vận dụng tư tưởng HCM về văn hoa vào việc XD nền văn hoa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Lý thuyết

+ Trình bày quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. Liên hệ việc thực hiện những nguyên tắc đo trong thực tế

Chương VII (tiếp)II. Tư tưởng HCM về đạo đức1. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM (tự học)

2t P. học

Chuẩn bị Ng.cứu t.liệu tham Nghị quyết Trung ương 5 khoa 4t Ở nhà

42

Page 43: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV khảo [7] VIII, Nghị quyết Trung ương 8 khoa XI Thư viện

15

Lý thuyết

+Trình bày nội dung tự học đã chuẩn bị: thực trạng đạo đức, lối sống của SV hiện nay và nội dung học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM

Chương VII (tiếp)

III. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới (tự học)

1. Quan niệm của HCM về con người

2. Quan niệm của HCM về vai trò của con người và chiến lược trồng người

2t P. học

Chuẩn bị của SV

+ Ng.cứu t.liệu[2], t.liệu tham khảo [7]

Vận dụng tư tưởng HCM về xây dựng con người mới và vào chiến lược “trồng người” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

4t Ở nhà

Thư viện

11. Các chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Sinh viên phải co đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.

- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy đủ số tiết quy định. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đối với việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhom.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.

- Đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

a. Căn cứ đánh giá

- Căn cứ quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ – BGĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Quyết định số 702/QĐ – CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.

Và các văn bản liên quan khác.

b. Cách đánh giá

* Điểm đánh giá bộ phận. Bao bồm:

43

Page 44: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Điểm chuyên cần (hệ số 1):

+ Đánh giá thông qua việc tham gia học tập với các tiêu chí như đi học đầy đủ, đúng giờ; chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên.

+ Điểm chuyên cần gồm 01 con điểm, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

+ Nghỉ học 01 tiết không co lý do trừ 0,8 điểm. Co lý do trừ 0,3 điểm.

+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, GV căn cứ vào tinh thần, thái độ, ý thức học tập để cho điểm chuyên cần .

+ SV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi học phần và phải đăng ký học lại học phần này từ đầu.

+ SV được Hiệu trưởng điều động vì việc chung của nhà trường thì không bị trừ điểm, nhưng phải co hồ sơ minh chứng.

- Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số 2)

Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp thông qua 2 bài kiểm tra (02 con điểm).

- Điểm thảo luận (hệ số 2)

+ Đánh giá tính tích cực, chủ động, sáng tạo và kết quả hoạt động nhom của SV. Thang điểm 10. Tiêu chí đánh giá: thông qua các buổi thảo luận trên lớp (5 điểm) và bài thảo luận mà SV đã chuẩn bị trước theo yêu cầu của GV (5 điểm).

+ Điểm của 3 đề tài thảo luận được tính thành một con điểm

Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x2]: N

N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

* Điểm thi kết thúc học phần.

Được đánh giá thông qua một kỳ thi do nhà trường hoặc Khoa tổ chức. Thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

* Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi kết thúc HP x 2)/3

44

Page 45: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNĐƯỜNG LỐI CACH MẠNG CUA ĐANG CỘNG SAN VIỆT NAM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Nguyễn Thị Thủy

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0987688277Email: [email protected]

2. Bùi Thị HươngChức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0982505388Email: [email protected]

3. Nguyễn Anh Tài Chức danh: Giảng viên. Học vị: cử nhânNgành được đào tạo: Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0984805356Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.04 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy 4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận: 12 tiết - Kiểm tra: 3 tiết - Hướng dẫn tự học (~12 tiết)- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 6. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

45

Page 46: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Kỹ năng: Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên co cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoa, xã hội... theo đường lối, chính sách của Đảng.

- Thái độ:+ Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,

sinh viên được bồi dưỡng thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, co định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.

+ Mỗi sinh viên tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

7. Tom tắt nội dung môn học: Ngoài chương Mở đầu, nội dung môn học gồm co 8 chương:Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính

trị đầu tiên của Đảng; Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975); Chương IV: Đường lối công nghiệp hoa; Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Chương VI: Đường lối xây dựng Hệ thống chính trị; Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoa và giải quyết các vấn đề xã hội; Chương VIII: Đường lối đối ngoại.

8. Nội dung chi tiết môn học:CHƯƠNG MỞ ĐẦU. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CS VIỆT NAM

1 tiết (1t LT)I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứua. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”b. Đối tượng nghiên cứu môn học

2. Nhiệm vụ nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học

1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn họca. Cơ sở phương pháp luậnb. Phương pháp nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc học tập môn họcCHƯƠNG I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

6 tiết (3t LT; 3t TL)I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXa. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nob. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin

46

Page 47: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản2. Hoàn cảnh trong nước

a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Phápb. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXc. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh

chính trị đầu tiên của ĐảngIII. Thảo luận: (Đề tài 1 - 3 tiết)

Tên đề tài: Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.CHƯƠNG II. ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

4 tiết (3t LT; 1t KT)I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939

1. Trong những năm 1930 - 1935a. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng

2. Trong những năm 1936 - 1939a. Hoàn cảnh lịch sửb. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 19451. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

a. Tình hình thế giới và trong nướcb. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảngc.Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyềna. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi

nghĩa từng phầnb. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩac. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

của cuộc Cách mạng Tháng TámCHƯƠNG III. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) 10 tiết (7t LT; 3t TL)I. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)a. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng Támb. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng

47

Page 48: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế

độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)a. Hoàn cảnh lịch sửb. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây

dựng chế độ dân chủ nhân dân3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

a. Kết quả và ý nghĩa lịch sửb. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 - 1975)1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964

a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm 1954b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975a. Bối cảnh lịch sửb. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệma. Kết quả và ý nghĩa lịch sửb. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

III. Thảo luận: (Đề tài 2 - 3 tiết) Tên đề tài: Đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1954 - 1975: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Ý nghĩa của đường lối đó đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất nước nhà.CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 7 tiết (4t LT; 3t TL) I. Công nghiệp hoa thời kỳ trước đổi mới

1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hoa2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hoa

II. Công nghiệp hoa, hiện đại hoa thời kỳ đổi mới1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoa2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoa, hiện đại hoa

a. Mục tiêu công nghiệp hoa, hiện đại hoab. Quan điểm công nghiệp hoa, hiện đại hoa

3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa gắn với phát triển kinh tế tri thức

a. Nội dungb. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình

đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa gắn với phát triển kinh tế tri thức4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa

48

Page 49: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Hạn chế và nguyên nhânIII. Thảo luận: (Đề tài 3 - 3 tiết) Tên đề tài: Quá trình phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

CHƯƠNG V. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

8 tiết (4t LT; 3t TL; 1t KT)I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia. Cơ chế kế hoạch hoa tập trung quan liêu, bao cấpb. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mớia. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIIIb. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trườngb. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCNc. Q.điểm về hoàn thiện thể chế k.tế thị trường định hướng XHCN

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

a. Thống nhất nhận thức về nền k.tế thị trường định hướng XHCNb. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình

doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanhc. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và

phát triển đồng bộ các loại thị trườngd. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn

hoa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

e. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân nguyên nhân

a. Kết quả và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

III. Thảo luận: (Đề tài 4 - 3 tiết) Tên đề tài: Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế thị trường. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nayCHƯƠNG VI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3 tiết (3t LT)

49

Page 50: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985)1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945- 1954)2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô

sản (1954- 1975)3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975- 1985)

II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trịb. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

3. Đánh giá sự thực hiện đường lốiCHƯƠNG VII. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA

VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 3 tiết (3t LT) I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoa

1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoa mớib. Đánh giá sự thực hiện đường lối

2. Trong thời kỳ đổi mớia. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoab. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền

văn hoac. Đánh giá việc thực hiện đường lối

II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hộib. Đánh giá việc thực hiện đường lối

2. Trong thời kỳ đổi mớia. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộid. Đánh giá sự thực hiện đường lối

CHƯƠNG VIII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 3 tiết (2t LT; 1t KT) I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986

1. Hoàn cảnh lịch sửa. Tình hình thế giớib. Tình hình trong nước

2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả và ý nghĩa

50

Page 51: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Hạn chế và nguyên nhân II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lốia. Hoàn cảnh lịch sử

b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Thành tựu và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình môn học Đường lối cách mạng

của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành theo Quyết định số 52/ 2008/ QĐ- BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

3. Khoa Lý luận chính trị - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An: Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do giảng viên Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, biên soạn năm 2014.

b. Học liệu tham khảo: [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình môn học Đường lối cách mạng

của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

[2]. Khoa Lý luận chính trị - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An: Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do tập thể giảng viên Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, biên soạn năm 2014.

b. Học liệu tham khảo: [1]. Đỗ Quang Ân, Nguyễn Đức Chiến (chủ biên), 80 câu hỏi và gợi ý trả

lời môn lịch sử và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại học Sư phạm, Hà nội, 2010.

[2]. Đinh Xuân Lý (chủ biên), Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

51

Page 52: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

[3]. Đinh Xuân Lý, Đoàn Minh Huấn, Một số chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Sách tham khảo phục vụ giảng dạy và học tập môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

[4]. Bộ GD và ĐT: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.

5. Bộ GD và ĐT: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007

[6]. Văn kiện đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Thường xuyên cập nhật, bổ sung mới các Văn kiện, Nghị quyết của TW

Đảng.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngHD tự

học

Ch.bị của SV

Lýthuyết

Thảo luận

Kiểmtra

Chương mở đầu. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 1 1 2

Chương I. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3 3 6 2 12

Chương II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 3 1 4 1 8

Chương III. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

7 3 10 2 20

Chương IV. Đường lối công nghiệp hoa 4 3 7 2 14Chương V. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 4 3 1 8 2 16

Chương VI. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị 3 3 1 6

Chương VII. Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoa và giải quyết các vấn đề xã hội

3 3 1 6

Chương VIII. Đường lối đối ngoại 2 1 3 1 6

Tổng 30 12 3 45 12 90

52

Page 53: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2] + Chương mở đầu + Chương I: - Thảo luận vấn đề: ý nghĩa của việc h.tập môn học đối với bản thân

Chương mở đầu. I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn họcChương I. I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời ĐCS Việt Nam (1,2)II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1)

3t P. học

H.dẫntự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]: t.hiểu hoàn cảnh q.tế và ph.trào yêu nước cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Chuẩn bị của

SV

- Ch.bị các t.liệu bắt buộc và tham khảo- Đọc t.liệu [2]

- Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam- Sự ra đời của ĐCS Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

6t Ở nhàThư viện

2

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]+ Chương I: + Chương II: - Ng.cứu t.liệu tham khảo [3]

Chương I: II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2,3)Chương II: I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 (1,2)II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 (1,2a)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3] và trình bày trong buổi học

1. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và ph.trào CM 1930 - 19352. Chủ trương đấu tranh trong những năm 1936- 1939

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]- Tham khảo các tài liệu co liên quan

- Sự ra đời của ĐCS Việt Nam và Cương lĩnh ch.trị đầu tiên của Đảng- Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945)- Tr.khai soạn đề tài th.luận số 1

6t Ở nhàThư viện

53

Page 54: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]+ Chương II: + Chương III: )

Chương II: II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 (2b,c)Chương III: I. Đ.lối kh.chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) (1)

2t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [3] về CM Tháng 8/1945

Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Kiểm tra Kiểm tra định kỳ số 1 1t P. học

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3]- Tham khảo các tài liệu co liên quan

- Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945- Đ.lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 1(ôn tập chương I, chương II).

6t Ở nhàThư viện

4

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 1: Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện ra đời của ĐCS Việt Nam năm 1930. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCS Việt Nam.

3t P. học

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

5

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2] Chương III: I. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) (2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [3], [4] về ng.nhân th.lợi và b.học k.nghiệm của đ.lối kh.chiến chống Pháp (1945- 1954)

Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], [3], [4]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)

6t Ở nhàThư viện

54

Page 55: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

6

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương III:

Chương III: II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954 - 1975) (1,2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3], [4]

Ng.nhân th.lợi và bài học kinh nghiệm của đ.lối kh.chiến chống Mỹ, cứu nước, th.nhất Tổ quốc

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954- 1975)- Tr.khai soạn đề tài th. luận số 2

6t Ở nhàThư viện

7

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương IV: Đường lối công nghiệp hoa

Chương IV: I. Công nghiệp hoa thời kỳ trước đổi mới (1,2)II. Công nghiệp hoa, hiện đại hoa thời kỳ đổi mới (1,2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu tham khảo

[4]

Đ.hướng ph.triển các ngành và lĩnh vực k.tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

- CNH thời kỳ trước đổi mới- CNH, HĐH thời kỳ đổi mới 6t Ở nhà

Thư viện

8

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 2: Đ.lối t.hành đồng thời hai nh.vụ chiến lược CM ở hai miền của ĐCS VN từ 1954 - 1975

3t P. học

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

9

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương IV; Chương V

Chương IVII. Công nghiệp hoa, hiện đại hoa thời kỳ đổi mới (4)Chương V: I. Q.trình đ.mới nh.thức về kinh tế thị trường (1,2)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4]

Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], [4]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

- K.quả, ý nghĩa, hạn chế và ng.nhân th.hiện đ.lối CNH, HĐH - Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

6t Ở nhàThư viện

55

Page 56: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

10

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương V:

Chương V: II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta (1,2,3)

2t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [4]

Một số ch.trương t.tục h.thiện thể chế k.tế thị trường đ.hướng XHCN (chủ trương c,d,e)

Kiểm traKiểm tra định kỳ số 2 1t P. học

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [4]- Tham khảo các tài liệu co liên quan

- H.thiện thể chế kinh tế thị trường đ.hướng XHCN ở nước ta- Tr.khai soạn đề tài th. luận số 4- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 2 (ôn tập chương III, chương IV, chương V)

6t Ở nhàThư viện

11

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 3: Q.trình ph.triển nhận thức của ĐCS VN về CNH, HĐH. V.trò của CNH, HDH trong s.nghiệp x.dựng CNXH ở nước ta.

3t P. học

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

12

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương VI: Đường lối xây dựng Hệ thống chính trị

Chương VI: I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985) (1,2,3)II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới (1,2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3] và tr.bày trong buổi học

1. H.thống dân chủ nhân dân làm nh.vụ l.sử của ch.chính v.sản (1954 - 1975)2. Hệ thống ch.chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975- 1985)

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985)- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6t Ở nhàThư viện

56

Page 57: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

13

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương VII:

Chương VII: I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoa (1,2)II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội (1,2)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4] và tr.bày trong buổi học

Chương VII, gồm các nội dung:- Q.điểm, ch.trương về x.dựng nền v.hoa mới thời kỳ trước đổi mới- Ch.trương của Đảng về g.quyết các v.đề xã hội th.kỳ trước đ.mới

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th. khảo [4]- Th.khảo các tài liệu co liên quan

- Quá trình nhận thức và nội dung đ.lối x.dựng, ph.triển nền văn hoa- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

6t Ở nhàThư viện

14

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 4: Q.trình đ.mới nh. thức của ĐCS VN về k.tế thị trường. M.tiêu, q.điểm, ch.trương của Đảng về nền k.tế th.trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

3t P. học

Chuẩn bị của

SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

15

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương VIII: Đường lối đối ngoại

Chương VIII: I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 (1,2,3)II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới (1,2,3)

2t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2]: Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

Kiểm tra Kiểm tra định kỳ số 3 1t P. học

Chuẩn bị của

SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [4]- Tham khảo các tài liệu co liên quan

- Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986- Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 3 (ôn tập chương VI, chương VII, chương VIII)

6t Ở nhàThư viện

11. Các quy định đối với môn học và các yêu cầu khác

57

Page 58: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Sinh viên phải co đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy

đủ số tiết quy định. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đối với việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhom.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.- Co đủ và đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận, bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn họca. Căn cứ đánh giá:

- Dạy học và đánh giá sinh viên theo Quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD - ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức Thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702/QĐ - CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.b. Cách đánh giá:

- Đánh giá kết quả học tập dựa trên các nội dung sau: điểm chuyên cần (hệ số 1), điểm thảo luận (hệ số 2), điểm kiểm tra định kỳ (hệ số 2) và điểm thi học phần. Trong đo:

+ Điểm chuyên cần (01 con điểm): đánh giá quá trình tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên)

Cách cho điểm chuyên cần: Nghỉ học 01 tiết: + Không co lý do: trừ 0,5 điểm; Co lý do: trừ 0,2 điểmNgoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào tinh thần thái độ, ý

thức học tập của sinh viên để hạ điểm chuyên cần của sinh viên; Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao đẳng chính quy, không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

+ Điểm thảo luận (01 con điểm): đánh giá tinh thần, ý thức và kết quả hoạt động nhom của sinh viên

Cách cho điểm thảo luận:Bài tập chuẩn bị: tối đa 05 điểm - chiếm 50%Ý thức, tinh thần xây dựng bài trên lớp: tối đa 05 điểm - chiếm 50%+ Điểm kiểm tra định kỳ (03 con điểm): đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh

hội kiến thức của sinh viên trong quá trnh học tập trên lớp.+ Điểm thi kết thúc học phần: Hình thức thi: tự luận; - Điểm đánh giá được tính theo công thức: Điểm ĐGBP = (Điểm HS1+ Điểm HS2 x 2) /NN = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

HỌC PHẦN

QUAN LY HÀNH CHINH NHÀ NƯỚC VÀ QUAN LY NGÀNHI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

58

Page 59: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected] 4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected] 6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.05 2. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: CĐ Sư phạm đào tạo giáo viên THCS, TH, MN

59

Page 60: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

4. Số tín chỉ: 1 (15 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 12 tiết - Thực hành: 02 tiết - Kiểm tra: 01 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 30 tiết

5. Môn học tiên quyết: Giáo dục học đại cương, Hoạt động dạy học, Hoạt động giáo dục

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần nắm được:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước và quản lý hành chính nhà nước về Giáo dục - Đào tạo.

- Hệ thống các quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước; các giải pháp phát triển giáo dục đào tạo.

- Tiếp cận các xu thế đổi mới trong thực tiễn Giáo dục Việt Nam và trên Thế giới. b. Kỹ năng: Giúp SV

- Vận dụng lý luận đã học để đối chiếu với thực tiễn công tác quản lý hành chính Nhà nước. Từ đo, co ý thức chấp hành tốt khi tham gia vào bộ máy Nhà nước.

- Co kỹ năng phân tích đánh giá về sự phát triển của Giáo dục - Đào tạo, về quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo đối với cán bộ viên chức.

c. Thái độHình thành thái độ cần thiết của người cán bộ - viên chức sẵn sàng

tham gia vào hoạt động nghề nghiệp. 7. Tom tắt nội dung môn học: Kiến thức học phần được thiết kế theo 4

chương: Chương I trình bày những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và QLHCNN về GD - ĐT. Chương II, III, IV đề cập đến quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước; những điều lệ, quy định, quy chế của Bộ GD - ĐT về GD - ĐT. Các chương co dung lượng kiến thức hợp lý, gắn kết giữa lý luận và thực tiễn GD. Tuy nhiên ứng với từng ngành đào tạo mà co sự lựa chọn kiến thức một cách thích hợp. Cụ thể:

- Chương I, II quy định những nội dung áp dụng cho tất cả hệ đào tạo giáo viên.

- Chương III, IV quy định các trường (khoa) sư phạm căn cứ vào hệ đào tạo của mình để cụ thể hoá nội dung áp dụng giảng dạy cho phù hợp.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HCNN - QLHCNN VỀ GD - ĐT 6 tiết (5t LT; 1t TH)

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

60

Page 61: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Khái niệm QLHCNN b. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính Nhà nước

c. Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính Nhà nước Việt Namd. Nội dung của QLHCNN Việt Nam

e. Công cụ, hình thức và phương pháp QLHCNN 2. QLHCNN về giáo dục đào tạo

a. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về giáo dục và đào tạo b. Bộ máy quản lý GD- ĐT

3. Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức a. Luật cán bộ, công chức b. Luật viên chức4. Thực hành (1 tiết): Liên hệ việc thực hiện các nghĩa vụ của đội ngũ cán

bộ, công chức, viên chức của nước ta hiện nayChương 2. ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 5 tiết (4t LT; 1t TH)

1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong GD-ĐT a. Tình hình giáo dục Việt nam hiện nay b. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta trong vài thập kỷ tới.

2. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 a. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân… b. Xây dựng nền giáo dục co tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng… c. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoa, hiện đại hoa, xã hội hoa, dân chủ hoa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng GD… d. Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa…

3. Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020 a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020 a. Đổi mới quản lý giáo dục

b. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

61

Page 62: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

c. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục

d. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục e. Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội. g. Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng kho

khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội. h. Phát triển khoa học giáo dục i. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục

5. Thực hành (1 tiết): Liên hệ việc thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay Chương 3. ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GDPT 2 tiết (2t LT)1. Điều lệ trường Mầm non a. Quy định chung b. Vị trí, nhiệm vụ, tổ chức và quản lý nhà trường

c. Chương trình và các hoạt động giáo dục d. Tài sản của nhà trường e. Giáo viên và nhân viên g. Quan hệ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.2. Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phương a. Những quy định chung b. Tổ chức bộ máy quản lý GD - ĐT ở các cấp địa phương

c. Tổ chức bộ máy, tiêu chuẩn biên chế của các trường PT3. Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc Mầm non, Tiểu học, Trung học a. Thanh tra một nhà trường b. Thanh tra hoạt động của một giáo viên các cấp Chương 4. LUẬT GIÁO DỤC, LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 2 tiết (1t LT; 1t KT)

1. Luật giáo dục2. Luật bảo vệ, chăm soc và giáo dục trẻ em 3. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

Phạm Viết Vượng (Chủ biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn, Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục - Đào tạo, NXBĐHSP, 2003.

62

Page 63: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

* Học liệu tham khảo [1]. BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, NQTƯ II khoá VIII. [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ các nhà trường, NXBGDHN, 2008.[3]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.[4]. Đặng Xuân Hải - Đào Phú Quảng, Bài giảng quản lý HCNN về giáo dục và đào tạo, NXBĐHGQ, Hà Nội, 2007.[5]. Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật bảo vệ và chăm soc giáo dục trẻ em;[6]. QH nước CHXHCNVN, Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2009. [7]. QH nước CHXHCNVN, Luật cán bộ - công chức, (Luật số 22/2008/QH12).[8]. QH nước CHXHCNVN, Luật viên chức (Luật số 58/2010/QH12)

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng Chuẩn bị

của SVLý thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 5 1 6 12Chương 2 4 1 5 10Chương 3 2 2 4Chương 4 1 1 2 4Tổng 12 2 1 15 30

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức t.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HCNN- QLHCNN VỀ GD - ĐT 1. Những vấn đề cơ bản về

quản lý hành chính nhà nước

1t P.học

Ch.bị của SV

Ôn Ôn tập những nội dung đã học

Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

2tỞ nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (tiếp)

1tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước 2t

Ở nhà

3Lý

thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (tiếp)

2. QLHCNN về giáo dục đào tạo

1tP.học

Ch.bị Ôn tập củng cố - Những vấn đề cơ bản về quản

63

Page 64: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV những nội dung đã học

lý hành chính nhà nước - QLHCNN về giáo dục đào tạo

2tỞ nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. QLHCNN về giáo dục đào tạo (tiếp) 1t

P.học

Ch.bị của SV

Tự nghiên cứu - Bộ máy quản lý GD- ĐT 2tỞ nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu Luật CB, CC và Luật viên chức trước khi học bài mới

3. Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức

1tP.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu để nắm các điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức

Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức 2t

Ở nhà

6

Thực hành

Chuẩn bị bằng văn bản

Liên hệ việc thực hiện các nghĩa vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của nước ta hiện nay

1tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố các n.dung đã học

Chương 1 2tỞ nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 2. ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO

1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong GD-ĐT

1tP.học

Ch.bị của SV

- Ôn tập củng cố các n.dung đã học

Luật cán bộ, công chức; Luật viên chức 2t

Ở nhà

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

3. Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

1tP.học

Ch.bị của SV

- Ôn tập củng cố các n.dung đã học

- Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

- Mục tiêu phát triển GD - ĐT đến năm 2020

2tỞ nhà

9 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020

1tP.học

64

Page 65: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV

- Ôn tập củng cố các n.dung đã học

Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020 2t

Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020 (tiếp) 1t

P.học

Ch.bị của SV

- Ôn tập củng cố các n.dung đã học

Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020

2tỞ nhà

11

Thực hành

Trình bày bằng văn bản và thảo luận

Liên hệ việc thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay

1tP.học

Ch.bị của SV

- Ôn tập củng cố các n.dung đã học- Tự nghiên cứu

- Các giải pháp phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020

- Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020

2tỞ nhà

12 Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GDPT

1. Điều lệ trường THCS

1tP.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu để nắm vững Điều lệ nhà trường

Điều lệ trường THCS2t

Ở nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phương

3. Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc Mầm non, Tiểu học, Trung học

1tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

- Quản lý Giáo dục - Đào tạo ở địa phương

- Quy chế về thanh tra, kiểm tra các bậc Mầm non, Tiểu học, Trung học

2tỞ nhà

14 Lý thuyết

Nghiên cứu Luật GD; Luật bảo vệ, chăm soc và GD trẻ em trước khi học bài mới

Chương 4. LUẬT GIÁO DỤC, LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

1. Luật giáo dục2. Luật bảo vệ, chăm soc và

giáo dục trẻ em

1tP.học

65

Page 66: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV

Tìm hiểu để nắm vững các điều luật của 2 bộ luật

Luật giáo dục & Luật bảo vệ, chăm soc và giáo dục trẻ em

2tỞ nhà

15

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung của chương trình 1t

P.họcCh.bị

của SVÔn tập củng cố kiến thức

Toàn bộ chương trình 2tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSV cần:

- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên cần;

mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm

vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /3] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3 (- Toàn học phần co 3 con điểm. Trong đo co:

66

Page 67: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập1 con điểm hệ số 2 là kết quả 1 lần kiểm tra của 1 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

Ghi chú: Thay đổi nội dung cho phù hợp với đối tượng khi thực hiện

chương III: ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GD&ĐT ĐỐI VỚI GDMN VÀ GDPT, (đối tượng là sinh viên học các ngành SP đào tạo giáo viên THCS, đào tạo giáo viên Tiểu học, đào tạo giáo viên Mầm non)

67

Page 68: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TIẾNG ANH 1

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Bích ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

3. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh NgaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN1. Mã học phần: 001.062. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cử nhân cao đẳng khối không chuyên ngữ4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Chuẩn bị của SV:90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Không6. Mục tiêu của học phần

Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Anh 1, sinh viên co kiến thức cơ bản về cách diễn đạt đơn giản các thông tin cá nhân và nhu cầu cụ thể. Sinh viên co thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Co thể tự giới thiệu bản thân và người khác; co thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân/bạn bè v.v… Co thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại noi chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ. Cụ thể, sinh viên cần đạt được các kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ như sau:

68

Page 69: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Kiến thức - Ngữ âm: phát âm tương đối rõ ràng những từ, cụm từ và cách diễn đạt đã

được học. - Ngữ pháp: Chỉ dùng được một cách hạn chế một số cấu trúc ngữ pháp và

mẫu câu đơn giản trong đo co các cụm từ cố định, các cách diễn đạt theo công thức.

- Từ vựng: Co vốn từ cơ bản gồm các từ, cụm từ đơn lẻ thuộc các tình huống cụ thể. Kết thúc học phần tiếng Anh 1, sinh viên co vốn từ vựng khoảng 500 – 750 từ.

b. Kỹ năng - Kỹ năng nghe hiểu: Co thể theo dõi và hiểu được lời noi khi được diễn

đạt chậm, rõ ràng, co khoảng ngừng để kịp thu nhận và xử lý thông tin. Co thể hiểu được những đoạn hội thoại rất ngắn, những thông báo, chỉ dẫn co cấu trúc rất đơn giản, tốc độ noi chậm và rõ ràng về các chủ đề cá nhân cơ bản, trường lớp học và những nhu cầu thiết yếu.

- Kỹ năng noi: Co thể giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi và với sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày. Vận dụng được các chức năng ngôn ngữ hội thoại cơ bản để thiết lập các mối quan hệ xã hội như chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, hay bày tỏ thái độ, cảm xúc một cách đơn giản ...Co thể miêu tả người, sự vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thoi quen hàng ngày, kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích ở hình thức đơn giản nhất.

- Kỹ năng đọc hiểu: Co thể hiểu những văn bản ngắn, đơn giản về những chủ đề quen thuộc cụ thể được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày; hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản gồm những từ vựng được sử dụng với tần xuất cao. Cụ thể, sinh viên co thể:

o Đọc hiểu thư tín đơn giản về những chủ đề quen thuộc;o Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu đơn

giản hàng ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách … ;- Kỹ năng viết: Co thể viết những cụm từ, câu ngắn về bản thân, gia đình,

trường lớp, nơi làm việc. Co thể viết, đáp lời một bưu thiếp, điền các bảng, biểu mẫu đơn giản.

c. Thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng như công tác tự học, tự nghiên cứu qua tra cứu tài liệu ........

69

Page 70: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

7. Tom tắt nội dung học phần.Chương trình tiếng Anh 1 là chương trình đầu tiên trong hai chương

trình đào tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên ngữ hệ cao đẳng, gồm 7 đơn vị bài học (Unit 1- Unit 7). Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ sơ cấp như thì hiện tại đơn của động từ to be và động từ thường (The present simple)..,tính từ sở hưũ, đại từ sở hữu và đại từ đong chức năng tân ngữ, mạo từ (A/an/the), hình thức sở hữu cách (Possesives), cách chuyển danh từ số ít sang danh từ số nhiều, đại từ chỉ định (This/ that/ these/ those), giới từ chỉ thời gian (In, on, at), trạng từ chỉ tần suất (Adverbs of frequency), động từ khuyết thiếu: can (Modal verb: can), sử dụng các cấu trúc ngữ pháp trong chương trình học đúng với chức năng ngôn ngữ và phù hợp với ngữ cảnh.

- Vốn từ vựng căn bản thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày về: Số đếm từ 1 đến 1000, thứ ngày (days of the week and the dates), Quốc gia và quốc tịch (countries and nationalities), thông tin cá nhân (personal information), các đồ vật thường dùng (common objects), ngôn ngữ thường dùng trong lớp học (classroom language), một số cụm động từ chỉ các hoạt động thường ngày (common verb phrases). Đồng thời cung cấp một lượng từ vựng nhất định để noi về các chủ điểm quen thuộc như nghề nghiệp (jobs), gia đình (family), mua sắm (shopping), nhà cửa và đồ đạc (house and furniture).

- Hệ thống phiên âm tiếng Anh (44 âm cơ bản), phát âm được bảng chữ cái tiếng Anh.

- Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe, noi, đọc, viết thông qua các chủ điểm theo từng đơn vị bài học.

8. Nội dung chi tiết học phần Unit 1. Hello everybody! 5 tiết (5t LT)

I. Language input1. Grammar: verb to be (am, is, are), possessive adjectives, question words.2. Vocabulary: countries, everyday objects, and plural nouns.3. Everyday English: Hello and goodbye.

II. Language skills1. Listening: The alphabet song.2. Speaking: Introducing yourself.3. Reading: Reading the text about Svetlana and Tiago.4. Writing: Introducing yourself.

Unit 2. Meeting people 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: verb to be (am, is, are) in questions and negatives, possessive’s.

2. Vocabulary: opposite adjectives, food and drink.3. Everyday English: in a café.

70

Page 71: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. Language skills1. Listening: an email from England.2. Speaking: talking about you/your family.3. Reading: an email from England.4. Writing: write about your class.

Unit 3. The world of work 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: present simple1 (she, he, it), questions and negatives.2. Vocabulary: some verbs (help, make, serve), the phonetic speeling

of some of the words.3. Everyday English: what time is it?

II. Language skills1. Listening: Seumas’s day.2. Speaking: asking about a friend or relative.3. Reading: the man with thirteen jobs.4. Writing: natural wrting-using pronouns.

Stop and check & progress test 1 3t (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 1-3)- Progress test 1

Unit 4. Take it easy! 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: present simple 2 (I/you/we/they).2. Vocabulary: some verbs (relax, go out, play), leisure activities.3. Everyday English: social expression.

II. Language skills1. Listening: my favourite season.2. Speaking: leisure activities.3. Reading: my favourite season.4. Writing: informal letters: to a penfriend.

Unit 5. Where do you live? 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: There is/there are, how many, prepositions of place, some and any, this/that/these/those.2. Vocabulary: room, houses, places.3. Everyday English: directions.

II. Language skills1. Listening: homes around the world.2. Speaking: talking about where you live.3. Reading: living in a bubble.4. Writing: describing where you live.

Unit 6. Can you speak English? 5 tiết (5t LT)I. Language input

1. Grammar: can/can’t, was/were, could.2. Vocabulary: countries and languages, some verbs (translate, check,

laugh) .

71

Page 72: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Everyday English: on the phone.II. Language skills

1. Listening: Lucia can’t cook.2. Speaking: What can you do?/ What can computers do?3. Reading: talented teenages.4. Writing: formal letters: applying for a job.

Stop and check & progress test 2 3t ( 2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 4-6)- Progress test 2

Unit 7. Then and now 5 tiết (5t LT)I. Language knowledge

1. Grammar: past simple 1: regular verbs/iregular verbs.2. Vocabulary: some verbs: earn, act, study.3. Everyday English: What’s date?

II. Language skills1. Listening: Where are the people?2. Speaking: The year I was born.3. Reading: two famous firsts.4. Writing: describing holiday.

Revision & Final test 3t (2t TH; 1t KT)9. Học liệu* Học liệu bắt buộc

[1]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, sudent’s book – Third edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.[2]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, workbook – Third edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.

* Học liệu tham khảo [3]. Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra, Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. Cambridge: Cambridge University Press (ELEmetary parts only). 2008[4]. Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. New Cutting Edge – Elementary – Student’s Book & Workbook. Longman ELT. 2005.[5]. Murphy, R., Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University Press. 2003. [6]. McCarthy, M. & O’Dell, F. English Vocabulary in Use – Elementary. Cambridge: Cambridge University Press. 1999.

* Các trang Web1. http:// australianetwork.com2. http://world-english.org3. www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish4. www.englishpage.com/5. www.learnenglish.org.uk6. www.petalia.org7. www.voanews.com

72

Page 73: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớp Chuẩn bị của

SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Tổng

Unit 1 5 5 10Unit 2 5 5 10Unit 3 5 5 10

Stop & check + progress test 1 2 1 3 5Unit 4 5 3 10Unit 5 5 3 10Unit 6 5 5 10

Stop & check + progress test 2 2 1 3 5Unit 7 6 6 12

Revision + Final test 2 1 3 8

Tổng 36 6 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý thuyết Đọc [1] tr 6-7;

[2] tr 4-5

Unit 1.I. Language input1. Grammar2.Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

2

Lý thuyết

Đọc [1]; [2]; - Tự học 1.2.1 1.2.2 tr 8-9 [1]

II. Language skills1.Speaking 2. Writing

2tP. học

- Tự học 2.1.3 [1] tr 16

Unit 2.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

3 Lý thuyết Đọc [1] tr 18

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

73

Page 74: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

4 Lý thuyết

Đọc [1] tr 16 4. Writing1t

P. học

Đọc [1] tr 120

Unit 3.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

5 Lý thuyết

Đọc [1] tr 20-23 Chuẩn bị 3.2.4 tr 114

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

6

Thực hành

Đọc [2] tr 12-18

Stop and check Stop and check (Unit 1-3)Topics: family, friends.Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm traÔn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 1-3

Progress test 1 (unit1-3) 1tP. học

Chuẩn bị của SV (5t)

7 Lý thuyếtĐọc [1] tr 28-29; [2] tr 10-1

Unit 4.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

8 Lý thuyết

Đọc [1] tr 32-33 Chuẩn bị 4.2.4 tr 115

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Writing

2tP. học

- Đọc [1] tr 36-37; [2] tr 14-15 Unit 5.

I. Language input1. Grammar

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

9 Lý thuyết

Đọc [1] tr 38; [2] tr 18Tự học 5.2.2. và 5.2.3 [1] tr 40-41

I. Language input1. Vocabulary2. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

74

Page 75: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

10 Lý thuyết

Chuẩn bị 5.2.4 [1] tr 116

II. Language skills4. Writing

1tP. học

Đọc [1] tr 44-45; [2] tr 28-29;

Unit 6.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

11

Thực hành

Luyện tập tổng hợp từ unit 4-6 [2] tr 19-28

Stop and check Stop and check (Unit 4-6)Topics: country, people.Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm traÔn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 4-6

- Progress test 2 (unit 4-6)

1tP. học

Chuẩn bị của SV (5t)

12 Lý thuyết Đọc [1] tr 48-49

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

13 Lý thuyết Đọc [1] tr 52-53 ; [2] tr 32-33

Unit 7.I.Language knowledge1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

14 Lý thuyết Chuẩn bị 7.2.4 [1] tr 118

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

15

Thực hành

- Hệ thống lại kiến thức toàn bộ học phần.

Revision- Grammar practice exercises.

2tP. học

Kiểm tra Final test 1tP. học

Chuẩn bị của SV (8t)

75

Page 76: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với học phần- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học

phần.- Tham dự đầy đủ các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng.- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.- Các bài thực hành viết phải được nộp cho GV một tuần sau khi sinh viên

được giao bài.- Các bài tập phải nộp đúng hạn.- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phầna. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuẩn bị của SV, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhom /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhom: SV tham gia làm bài tập nhom đầy đủ, nghiêm túc.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, co lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhom tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

76

Page 77: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần-Hình thức: thi viết- Loại bài thi: trắc nghiệm- Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi kết thúc học phần:

PARTS ITEM TYPES No. OF ITEMS MARKS

I. Pronunciation 4-option multiple choice 5 1.0

II. Vocabulary & Grammar 4-option multiple choice 25 5.0

III. Reading 4-option multiple choice or True/False 10 2.0

IV. Writing 4-option multiple choice 10 2.0

Total 50 10 marks

77

Page 78: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TIẾNG ANH 2

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan AnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Bích ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

3. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh NgaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.072. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cử nhân cao đẳng khối không chuyên ngữ4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Chuẩn bị của SV: 90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 16. Mục tiêu của học phần

Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Anh 2 sinh viên co thể sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng hơn trong một số tình huống giao tiếp thông dụng hàng ngày; co thể trình bày những nội dung thông tin ngắn gọn và đơn giản bằng tiếng Anh. Đồng thời mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống. Cụ thể:

a. Kiến thức

78

Page 79: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Ngữ âm: nắm vững hệ thống phiên âm tiếng Anh (44 âm cơ bản), rèn luyện phát âm các âm nguyên âm (vowel sounds); âm phụ âm (consonant sounds); nguyên âm đôi (diphthong); cụm phụ âm (consonant groups); nối âm (linking sounds); từ co cùng vần (rhyming words); âm câm (silent letters); âm vô thanh và âm hữu thanh (voiced and voiceless). Đồng thời giúp người học nhận biết và phát âm đúng trọng âm của từ, của câu, và ngữ điệu của các loại câu hỏi, câu trần thuật.

- Ngữ pháp: người học được củng cố lại những kiến thức ngữ pháp cơ bản đã học ở học phần Tiếng Anh 1 như: các thì, thể của động từ, trợ động từ, tính từ sở hữu, giới từ, đại từ bất định, đại từ chỉ định, câu hỏi, … đồng thời người học tiếp thu được các kiến thức ngữ pháp mới như: các cấu trúc câu (câu so sánh, các dạng câu hỏi…), thời thể trong tiếng Anh (hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, tương lai gần) để sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường.

- Từ vựng: co vốn từ vựng đủ để diễn đạt ở mức cơ bản trong các tình huống giao tiếp về các chủ đề quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, trải nghiệm của bản thân, thời trang, sự kiện đang diễn ra. Đồng thời nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ sở hữu, động từ tình thái, cụm động từ và những từ/ cụm từ theo các chủ điểm khác nhau.

b. Kỹ năng - Kỹ năng đọc: Co thể đọc hiểu được những bài viết đơn giản, các bài khoa

ngắn co các từ quen thuộc với mục đích nắm bắt thông tin như sự kiện xã hội, quảng cáo, những tiêu đề bài báo, các bài báo viết về những chủ đề quen thuộc. Co khả năng phán đoán nghĩa của từ/ câu trong một số văn cảnh cụ thể. Các nhiệm vụ/ bài tập chỉ yêu cầu trả lời ngắn gọn, khoanh tròn, ghép đôi, tích mục hoặc điền vào chỗ trống.

- Kỹ năng nghe: co thể nghe hiểu được các bài nghe ngắn (5 - 7 dòng) với các từ đã biết, thông dụng hàng ngày, những cuộc hội thoại đơn giản với tốc độ noi chậm, giọng điệu rõ rang về các chủ đề đã học như trong đời sống hàng ngày, trong công việc, học tập, giải trí … . Co thể nghe hiểu co ngữ cảnh hỗ trợ kèm theo như tranh ảnh, video, mặt đối mặt, … và cần nhiều sự giúp đỡ từ đối tượng cùng giao tiếp như nhắc đi nhắc lại, cử chỉ, điệu bộ, dịch, …;

- Kỹ năng noi: hình thành những câu hỏi và câu trả lời đơn giản cần thiết trong giao tiếp với những từ đơn lẻ, câu ngắn; co thể thực hiện được những cuộc hội thoại được chuẩn bị trước về những chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày như thời trang, thời tiết, trải nghiệm bản thân, sự kiện đang diễn ra. Tuy nhiên, cuộc hội thoại còn thiếu lưu loát, bị ngắt quãng và phải dùng cử chỉ, điệu bộ để thể hiện điều muốn noi. Co thể sử dụng rất hạn chế các phương tiện liên kết ngôn ngữ, kết hợp các cụm từ thành câu và sử dụng các cấu trúc câu đã học để miêu tả thời tiết, miêu tả người và cảm giác của bản thân, kinh nghiệm trải qua hay

79

Page 80: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

là những dự định trong tương lai. Tuy nhiên ở trình độ này, người học còn mắc lỗi ngữ pháp, phát âm và sử dụng từ, nhưng không cản trở nhiều đến nội dung thông điệp;

- Kỹ năng viết: Co khả năng viết một đoạn văn ngắn khoảng 80 -100 từ về những chủ đề quen thuộc: mô tả địa điểm bạn thích hoặc một người nào đo bạn quen biết, kể về một kỳ nghỉ…(về những chủ đề đã học); co khả năng viết một lá thư ngắn, không nghi thức: ví dụ, viết thư cho bạn … hoặc viết một bưu thiếp; điền thông tin vào một mẫu khai đơn giản.

- Các nhom kỹ năng khác: co khả năng làm việc theo nhom và tự học.c. Thái độ Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực

tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng như làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài; trung thực trong kiểm tra, đánh giá.

7. Tom tắt nội dung học phầnHọc phần tiếng Anh 2 là học phần thứ hai trong chương trình đào tạo tiếng

Anh dành cho sinh viên không chuyên bậc cao đẳng. Học phần này gồm co 7 đơn vị bài học (từ Unit 8 - Unit 14) nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh cơ bản như thời quá khứ đơn (the past simple tense), hiện tại tiếp diễn (the present continuous), hiện tại hoàn thành (the present perfect tense), tương lai gần (be going to), so sánh hơn và so sánh nhất (Comparative adjectives and superlative adjectives), sự khác nhau của cấu trúc would like và like, cách sử dụng tính từ và trạng từ (Adjectives and adverbs), Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp trong chương trình học đúng với chức năng ngôn ngữ và phù hợp với ngữ cảnh.

- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để noi về các chủ điểm quen thuộc như thức ăn và đồ uống (food and drink), trang phục (clothes), tính từ chỉ về tính cách (personality adjectives); thời tiết (weather); một số trạng từ thông dụng (common adverbs). Bên cạnh đo, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, cụm động từ, cách kết hợp từ.

- Hệ thống các âm nguyên âm (vowel sounds), âm phụ âm (consonant sounds), nguyên âm đôi (diphthong), cụm phụ âm (consonant groups) nối âm (linking sounds), từ co cùng vần (rhyming words), âm câm (silent letters), âm vô thanh và âm hữu thanh (voiced and voiceless)....

- Nhận biết và phát âm đúng trọng âm của từ, của câu, và ngữ điệu của các loại câu hỏi, câu trần thuật.

80

Page 81: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe , noi, đọc , viết thông qua các chủ điểm theo từng đơn vị bài học.

8. Nội dung chi tiết học phần Review 1tiết (1t LT)

- Review on grammatical points in units 1-7Unit 8. A date to remember 5 tiết (5t LT)

I. Language input1. Grammar: past simple 2-negatives.2. Vocabulary: relationships, spelling and silent letters, phonetic symbols.3. Evweryday English: special occasions.II. Language skills

1. Listening: three inventions.2. Speaking: famous inventions.3. Reading: three inventions.4. Writing: writing about a friend.

Unit 9: Food you like! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: count and uncount nouns, structures: I like…?/I’d like…?2. Vocabulary: food and drink.3. Everyday English: polite offers and requests.

II. Language skills1. Listening: my favourite national food.2. Speaking: food you like.3. Reading: food around the world.4. Writing: filling in forms: booking a hotel.

Stop and check & progress test 1 3 tiết (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 8-9)

- Progress test 1 Unit 10. Bigger and better! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: comparatives and superlatives, have got.2. Vocabulary: city and country adjectives, city and country words.3. Everyday English: direction 2.

II. Language skills1. Listening: comparing life in the city and country?2. Speaking: talking about your town.3. Reading: Viva la danza.4. Writing: describing a place.

Unit 11. Looking good 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: Present continuous tense, whose, possessive pronouns.2. Vocabulary: clothes, describing people, words that rhyme,

phonetic symbols

81

Page 82: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Everyday English: In a clothes shopII. Language skills

1. Listening: Who’s at the party? 2. Speaking: Describing a person/ scene, getting information, my favorite things 3. Reading: “Flying without wings” 4. Writing: Describing people

Unit 12. Life’s an adventure! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: be going to, infinitive of purpose2. Vocabulary: verbs, adjectives on the weather 3. Everyday English: making suggestions

II. Language skills1. Listening: Future plans2. Speaking: Dangerous sports, interviews, world weather3. Reading: Born free 4. Writing: writing a postcard

Stop and check & progress test 2 3tiết (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 10-12)- Progress test 2

Unit 13. Storytime 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: question forms, adjectives and adverbs 2. Vocabulary: describing feelings, things at the chemist’s 3. Everyday English: at the chemist’s

II. Language skills 1. Listening: Noises in the night, A short story “The Christmas presents”. 2. Speaking: Childhood stories, Telling a story 3. Reading: A short story “The Christmas presents”

Unit 14. Have you ever? 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: Present perfect tense (ever, never, yet and just); present perfect and past simple 2. Vocabulary: Past participles, at the airport 3. Everyday English: At the airport

II. Language skills 1. Listening: “What has Ryan done?”, “A honeyman in Venice”, All around the world song 2. Speaking: Cities you have been to, things you have done 3. Reading: We’ve never learnt to drive! 4. Writing: Writing an email

Revision & Final test 3t (2t TH, 1t KT)- Revision

82

Page 83: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Final test

9. Học liệu* Học liệu bắt buộc [1]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, sudent’s book – Third

edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.[2]. Liz and John Soars. New Headway Elementary, workbook – Third

edition. Oxford: Oxford University Press. 2012.* Học liệu tham khảo [3]. Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra,

Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. Cambridge: Cambridge University Press. (6th) 2008 (ELEmetary parts only)

[4]. Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. New Cutting Edge – Elementary – Student’s Book & Workbook. Longman ELT. 2005.

[5]. Murphy, R., Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University Press. 2003.

[6]. McCarthy, M. & O’Dell, F. English Vocabulary in Use – Elementary. Cambridge: Cambridge University Press. 1999.

* Các trang Web1) http:// australianetwork.com2) http://world-english.org3) www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish4) www.englishpage.com/5) www.learnenglish.org.uk6) www.petalia.org7) www.voanews.com

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra Tổng

Review 1 1 2Unit 8 5 5 10Unit 9 5 5 10

Stop & check + Progress test 1

2 1 3 6

Unit 10 5 5 10Unit 11 5 5 10Unit 12 5 5 10

Stop & check + Progress test 2

2 1 3 6

Unit 13 5 5 10

83

Page 84: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra Tổng

Unit 14 5 5 10Revision + progress test 3 2 1 3 6

Tổng 36 6 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

Đọc [1] tr 60-61; [2] tr 37-38

* Review1t

P. họcUnit 8.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary 3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

2Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 62-64; [2] tr 37-38; - Tự học 8.2.4

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

3Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 66-67; [2] tr 42-44 Unit 9.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)4 Lý

thuyết- Đọc thêm [3]; [4].- Chuẩn bị 9.2.4 (tìm hiểu cách viết một mẫu đơn)

2. Speaking3. Reading4. Writing

2tP. học

84

Page 85: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Thực hành

- Thảo luận theo cặp Stop and check (Unit 8-9)- Practise listening & speaking.Topics: country, people, food.

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Thực hành

- Luyện tập các bài tập tổng hợp từ Unit 8-9.

Stop and check (Unit 8-9): continued- Grammar practice exercises.

1tP. học

Kiểm tra

- Ôn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 8-9 Progress test

1tP. học

Lý thuyết

- Đọc [1]; [2]; Unit 10I. Language input1. Grammar2. Vocabulary

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

6Lý

thuyết

- Tự học 10.1.3 [1] tr 81;- Đọc [1] tr 78-79;

3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

7Lý

thuyết

- Chuẩn bị 10.2.4 [1] tr 121 4. Writing 1tP. học

- Đọc [1] tr 82-83; [2] tr 51-53;

Unit 11.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

8Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 84-86; - Tự học 11.2.4 [1] tr 122

II. Language skills1. Listening 2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)9 Lý - Đọc [1] tr 90-91; [2] tr 56- Unit 12

85

Page 86: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thuyết

57;- Tự học 12.1.3[1] tr 97

I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening2. Speaking

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

10

Lý thuyết

- Đọc [1] tr 92-93; 3. Reading4. Writing

2tP. học

Thực hành

Luyện Nghe – Noi: Chủ điểm: fashion, weather

Stop and check (Unit 10-12)Practise listening & speaking. Topics: fashion, weather

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

11

Thực hành

Luyện tập các bài tập tổng hợp từ unit 10-12.

Stop and check (Unit 10-12): (continued)- Grammar practice exercises.

1tP. học

Kiểm tra

Ôn tập KT và KN từ Unit 10-12 Progress test

1tP.học

Lý thuyết

Đọc [1] tr 98-99; [2] tr 61 Unit 13.I. Language input1. Grammar

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

12Lý

thuyết

Đọc [1] tr 100; [2] tr 62-63;

Tự học 13.1.3 [1] tr 102

2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

13Chuẩn bị 13.2.4 [1] tr 124

4. Writing1t

P. học

86

Page 87: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Lý thuyết

Đọc [1] tr 106-107; [2] tr 65-67

Unit 14.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

14Lý

thuyết

Đọc [1] tr 108-110; [2]Chuẩn bị 14.2.4 [1] tr 125

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của Sv (6t)

15

Thực hành

- Xem và hệ thống lại kiến thức toàn bộ học phần.

Revision- Grammar exercises 2t

P. học

Kiểm tra

- Chuẩn bị các câu hỏi về các dạng bài thi và cách làm các dạng bài thi này.

Final test 1tP. học

Chuẩn bị của Sv (6t)

11. Chính sách đối với học phần

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần.

- Tham dự đầy đủ các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng.- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.- Các bài thực hành viết phải được nộp cho GV một tuần sau khi sinh viên

được giao bài.- Các bài tập phải nộp đúng hạn.- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuẩn bị của SV, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhom /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhom: SV tham gia làm bài tập nhom đầy đủ, nghiêm túc.

87

Page 88: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, co lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhom tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần- Sinh viên phải tham dự một bài thi học phần.- Hình thức thi: Viết.- Loại câu hỏi: trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi kết thúc học phần:

PARTS ITEM TYPES No. OF ITEMS MARKS

I. Pronunciation 4-option multiple choice 5 1.0II. Vocabulary &

Grammar 4-option multiple choice 25 5.0

III. Reading 4-option multiple choice or True/False 10 2.0

IV. Writing 4-option multiple choice 10 2.0Total 50 10 marks

88

Page 89: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

89

Page 90: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNTIN HỌC VÀ ỨNG DỤNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Thành

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0973220820, Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đặng Xuân Trường Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Đào Thị Minh Thanh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0982711576, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh Thương Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

7. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Mỹ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

8. Họ và tên : Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

9. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.

90

Page 91: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945557115., Email: [email protected]

10. Họ và tên : Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sỹHướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Phương pháp giảng dạyĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

11. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Hệ thống thông tin.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

12. Họ và tên: Ngô Tiến Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩHướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915770778, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.082. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Dùng cho Sinh viên khối Cao đẳng ở tất cả các ngành4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành: 20 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức.Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và thực hành tin học văn phòng

như làm việc với máy tính trên hệ điều hành Windows, soạn thảo văn bản, thao tác trên bảng tính điện tử, tạo trình chiếu cũng như kiến thức về internet. Giúp sinh viên sử dụng môi trường làm việc năng động sau này.

b. Kỹ năng. Sinh viên co thể tự trau dồi kiến thức cho quá trình tự học thông qua

mạng internet cũng như qua các tài liệu về tin họcc. Thái độ, chuyên cần. Yêu cầu sinh viên cần ngoài thời gian học trên lớp, nghe giảng bài, đòi

hỏi sinh viên thực hành trên máy tính và tự tìm hiểu, tìm hiểu các thông tin khác trên báo đài, internet,…7. Tom tắt nội dung môn học

- Sử dụng Windows để quản lý các văn bản trong công tác.- Sử dụng Microsoft Word để tạo văn bản: giáo án, báo cáo ...

91

Page 92: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Sử dụng Excel để tính toán, quản lý, thu thập dữ liệu và chuyển no vào đồ thị.- Sử dụng Powerpoint để trình bày, để tạo các bài tập tương tác, và bài giảng điện tử- Sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, gửi thư điện tử...

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG I. Các kiến thức và kỹ năng chung về máy tính 2 tiết (2t LT)

I. Thông tin và xử lý thông tin (số tiết: 0.5II. Phần cứng và phần mềm (số tiết: )III. Ứng dụng của máy tính (số tiết: 0.T

CHƯƠNG II: Hệ điều hành 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Khái niệm hệ điều hành (số tiết: T,

0 THII. Hệ điều hành Windows (số tiết: CHƯƠNG III: Chương trình soạn thảo văn bản 15 tiết (7t LT; 7t TH; 1t KT)

I. Các thao tác cơ bản trong Word (số tiết: 1LT, II. Nhập và điều chỉnh văn bản trong Word. : 1LT, 1 TH)

III. Định dạng văn bản trong Word. : 1LT, 1 TH)IV. Bảng biểu trong Word. : 1LT, 1 TH)V. Các hiệu ứng đặc biệt, Đồ hoạ trong word. : 2LT, 2 TH)

CHƯƠNG IV. Chương trình bảng tính 14 tiết (6t LT; 7t TH; 1KT)I. Các khái niệm cơ bản trong Excel. : 1LT, 1 TH)II. Xử lý dữ liệu trên bảng tính. : 1LT, 1 TH)III. Các hàm trong Excel. : 2LT, 2 TH)IV. Sắp xếp dữ liệuV. Vẽ biểu đồ. (số tiết: 1

CHƯƠNG V. Phần mềm PowerPoint 6 tiết (3t LT; 3t TH)I. Giới thiệu PowerPoint (số tiết: 0.5II. Làm việc với bản trình diễn. : 0.5LT, 0.5TH)III. Thêm và chỉnh sửa văn bản (số tiết: 0.IV. Hiệu ứng trình diễn trong PowerPoint (số tiết: )V. Tạo liên kết (số tiết: 0.)

CHƯƠNG VI. Mạng máy tính và Internet 5 tiết (2t LT; 2t TH; 1t KT)I. Kiến thức cơ bản về mạng máy tính (số tiết: 0.)II. Giới thiệu về Internet (số tiết: 1T,

2TH)III. Giới thiệu về e-mail (số tiết: 1LT, 1TH)9. Học liệu.

a. Học liệu bắt buộc:[1]. Khoa Công nghệ thông tin, Tập bài giảng Tin học và ứng dụng, tài

liệu lưu hành nội bộ dựa trên các học liệu tham khảo. b. Học liệu tham khảo[2]. Hồ Sĩ Đàm - Đào Kiến Quốc - Hồ Đắc Phương, Giáo trình Tin học

cơ sở (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS), Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2008.

92

Page 93: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

[3] Nguyễn Việt Hương, Tin học căn bản, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2007.

[4] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Thời đại, 2010.10. Hình thức tổ chức dạy học.

a. Lịch trình chung.

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Chuẩn bị

của SVLên lớp TổngLí thuyết Thực hành Kiểm traCHƯƠNG I 2 2 4CHƯƠNG II 2 1 3 6CHƯƠNG III 7 7 1 15 30CHƯƠNG IV 6 6 1 13 26CHƯƠNG V 3 3 6 12CHƯƠNG V 2 3 1 6 14

Tổng 22 20 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứct.chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương I, II; Đọc TL [2] (Tr1-40); Đọc TL [3] (Tr1-9);

Chương 1. Các kiến thức và kỹ năng chung về máy tính I. Thông tin và xử lý thông tinII. Phần cứng và phần mềmIII. Ứng dụng của máy tínhChương 2. Hệ điều hànhI. Khái niệm hệ điều hành

2 tiếtP.máy

1 tiếtP.máy

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương I, II; Đọc TL [2] (Tr1-40); Đọc TL [3] (Tr1-9);

Các kiến thức chung về máy tính

6 tiết, Tự bố trí

2

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương II, III; Đọc TL [2] (Tr101-107); Đọc TL [3] (Tr15-47);

Chương 2: Hệ điều hành (tiếp)II. Hệ điều hành WindowsChương 3. Chương trình soạn thảo văn bản I. Các thao tác cơ bản trong Word II. Nhập và điều chỉnh văn bản trong Word

1 tiết,P.máy

2 tiếtP.máy

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương II, III; Đọc TL [2] (Tr101-107); Đọc TL [3] (Tr15-47);

Các kiến thức về Hệ điều hành Windows và các thao tác cơ bản trong Word

6 tiết, Tự bố trí

93

Page 94: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3

Thực hành

Đọc TL [1] Chương II,III; Đọc TL [2] (Tr101-107); Đọc TL [3] (Tr15-47);

Hướng dẫn sinh viên thực hành về Hệ điều hành Window và một số thao tác cơ bản trong Word

3 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương II,III; Đọc TL [2] (Tr101-107); Đọc TL [3] (Tr15-47);

Các kiến thức về Hệ điều hành Windows và các thao tác cơ bản trong Word

6 tiết,Tự bố trí

4

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 228-249); Đọc TL [3] (Tr48-70);

Chương 3. Chương trình soạn thảo văn bản (tiếp)III. Định dạng văn bản trong Word.IV. Bảng biểu trong Word.

3 tiết,P.máy

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 228-249); Đọc TL [3] (Tr48-70);

Cách định dạng văn bản, thao tác với bảng biểu trong word

6 tiết,Tự bố trí

5

Thực hành

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 228-249); Đọc TL [3] (Tr 48-70);

Hướng dẫn sinh viên thực hành về cách nhập và điều chỉnh văn bản, cách định dạng văn bản, các thao tác với bảng biểu trong Word.

3 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 228-249); Đọc TL [3] (Tr 48-70);

Cách định dạng văn bản, thao tác với bảng biểu trong word

6 tiết,Tự bố trí

6

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 249-251); Đọc TL [3] (Tr 71-80);

Chương 3. Chương trình Soạn thảo văn bản (tiếp)V. Các hiệu ứng đặc biệt, Đồ hoạ trong word

2 tiết,P.máy

Kiểm tra

Ôn tập Kiểm tra các kiến thức đã học 1 tiết,P.học

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 249-251); Đọc TL [3] (Tr 71-80);

- Các hiệu ứng đặc biệt, đồ họa trong word 6 tiết,

Tự bố trí

7

Thực hành

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 249-251); Đọc TL [3] (Tr 71-80);

- Thực hành về các hiệu ứng đặc biệt, đồ hoạ trong word

3 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương III; Đọc TL [2] (Tr 249-251); Đọc TL [3] (Tr71-80);

- Các hiệu ứng đặc biệt, đồ họa trong word 6 tiết,

Tự bố trí

94

Page 95: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương IV; Đọc TL [2] (Tr 268-283); Đọc TL [3] (Tr 85-95);

CHƯƠNG IV. Chương trình bảng tínhI. Các khái niệm cơ bản trong Excel.II. Xử lý dữ liệu trên bảng tính.III. Các hàm trong Excel.

3 tiết,P.máy

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương IV; Đọc TL [2] (Tr 268-283); Đọc TL [3] (Tr 85-95);

- Khái niệm cơ bản, cách xử lý dữ liệu trên bảng tính, một số hàm trong excel

6 tiết,Tự bố trí

9

Thực hành

Đọc TL [1] Chương IV; Đọc TL [2] (Tr 268-283); Đọc TL [3] (Tr 85-95);

- Thực hành về xử lý dữ liệu trong Excel- Thực hành 1 số hàm cơ bản trong Excel

3 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương IV; Đọc TL [2] (Tr 268-283); Đọc TL [3] (Tr 85-95);

- Cách xử lý dữ liệu trong Excel- Một số hàm cơ bản trong Excel

6 tiết, Tự bố trí

10

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 284-296); Đọc TL [3] (Tr 95-116);

CHƯƠNG IV. Chương trình bảng tính (tiếp)III. Các hàm trong Excel IV. Sắp xếp dữ liệuV. Vẽ biểu đồ

3 tiết,P.máy

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 284-296); Đọc TL [3] (Tr 95-116);

- Các hàm trong Excel, cách vẽ biểu đồ, cơ sở dữ liệu trên bảng tính

6 tiết,Tự bố trí

11

Thực hành

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 284-296); Đọc TL [3] (Tr 95-116);

- Thực hành các hàm trong Excel, vẽ biểu đồ.- Thực hành về sắp xếp dữ liệu, vẽ biểu đồ.

3 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 284-296); Đọc TL [3] (Tr 95-116);

- Các hàm trong Excel, sắp xếp dữ liệu, vẽ biểu đồ. 6 tiết,

Tự bố trí

12 Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 342-356); Đọc TL [3] (Tr 124-128);

CHƯƠNG V. Phần mềm PowerPointI. Giới thiệu PowerPoint II. Làm việc với bản trình diễn.III. Thêm và chỉnh sửa văn bảnIV. Hiệu ứng trình diễn trong PowerPoint

2 tiết,P.máy

95

Page 96: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

K. tra Ôn tập Kiểm tra các kiến thức đã học 1t P.học

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 342-356); Đọc TL [3] (Tr 124-128);

Cách sử dụng phần mềm PowerPoint

6 tiết, Tự bố trí

13

Lí thuyết

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 357-362); Đọc TL [3] (Tr 128-130);

CHƯƠNG V. Phần mềm PowerPoint (tiếp)IV. Hiệu ứng trình diễn trong PowerPoint V. Tạo liên kết

1 tiết,P.máy

Thực hành

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 342-362); Đọc TL [3] (Tr 124-130);

- Thực hành về phần mềm PowerPoint

2 tiếtPhòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 342-362); Đọc TL [3] (Tr 124-130);

- Cách sử dụng phần mềm PowerPoint

6 tiết, Tự bố trí

14

Lí thuyết

Đọc TL [1] (Chương VI); Đọc TL [2] (Tr 299-312);

CHƯƠNG V: Mạng máy tính và InternetI. Kiến thức cơ bản về mạng máy tínhII. Giới thiệu về InternetIII. Giới thiệu về e-mail

2 tiết,P.máy

Thực hành

Đọc TL [1] Chương V; Đọc TL [2] (Tr 342-362); Đọc TL [3] (Tr 124-130);

- Thực hành về phần mềm PowerPoint

1 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV

Đọc TL [1] (Chương V,VI); Đọc TL [2] (Tr 342-362); Đọc TL [3] (Tr 124-130);

- Cách sử dụng PowerPoint- Tìm hiểu về Internet

6 tiết, Tự bố trí

15

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương V,VI); Đọc TL [2] (Tr 299-312);

- Thực hành về cách tìm kiếm thông tin- Cách tạo và gửi thư điện tử

2 tiết,Phòng

Th.hành

Ch.bị của SV Ôn tập - Cách tìm kiếm thông tin, tạo

và gửi thư điện tử6 tiết,

Tự bố trí

Kiểm tra Ôn tập Kiểm tra các kiến thức đã học

ở các chương1 tiếtP.học

96

Page 97: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ co điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhom …; Nghỉ học một tiết không co lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Co lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải co hồ sơ minh chứng.

Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào tinh thần thái độ, ý thức học tập của sinh viên để hạ điểm chuyên cần của sinh viên.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi trắc nghiệm trên máy) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đo và phải đăng ký học lại học phần này.

97

Page 98: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNGDQP1 ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CUA ĐANG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thế Cường

Chức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912658949

98

Page 99: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.09 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy các ngành: Hệ CĐSP 4. Số tín chỉ: 03tín chỉ (45 tiết), trong đo:

- Lí thuyết: 43 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Mục tiêu môn học a. Kiến thức

Trang bị những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; nhận thức đúng về nguồn gốc, bản chất chiến tranh, các quy luật quyết định đến tiến trình và kết cục của chiến tranh; các quan điểm của Đảng về chiến tranh và quân đội quân sự Việt Nam.

Nắm vững đường lối quân sự của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân và an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; trên cơ sở đo gop phần nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. b. Kĩ năng.

Xác lập phương pháp luận trong nghiên cứu các môn học GDQP-AN xây, dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc hiện nay. c. Thái độ

Tinh thần thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu đầy đủ, nghiêm túc các nội dung bài dạy, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và trong lĩnh vực công tác của mình.6. Môn học tiên quyết

Là môn học đầu tiên của chương trình GDQP-AN; bố trí trong năm học thứ nhất, sau môn học Đường lối cách mạng của Đảng CSVN7. Tom tắt nội dung môn học

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chương trình GDQP-AN; Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh; Nghệ thuật quân sự Việt Nam.

99

Page 100: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn học:Bài 1. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDQP-AN ( 2 tiết)

1. Đối tượng nghiên cứu 0,5t2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 1t3. Giới thiệu về môn học GDQP-AN 0,5t

Bài 2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LEENIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TÔ QUỐC (6 tiết)1. Một số quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh (1t)

a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lê nin về chiến tranhb. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

2. Quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội (2t)a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về quân độib. Tư tường Hố Chí Minh về quân đội

3. Quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN (2t)a. Bảo vê Tổ quốc xẫ hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quanb. Bảo vê Tổ quốc xẫ hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc,

toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao độngc. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc

phòng gắn với phát triển kinh tếd. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1t)a. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quanb. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ

và trách nhiệm của mọi công dânc. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước,

kết hợp với sức mạnh thời đạid. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ nghĩa Việt Nam xã

hội chủ nghĩaBài 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHONG TOÀN DÂN, AN NINH ND (6t)1. Vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân (2t)

a. Vị tríb. Đặc trưng

2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (3t)

a. Mục đich xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững

mạnh hiện nayc. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnhd. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc

3. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng TD, AN-ND hiện nay (1t)

100

Page 101: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Thường xuyên thực hiện giá dục quốc phòng, an ninhb. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, trách

nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức của nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh, nhân dân

c. Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dânBài 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TÔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (6 tiết: 5t LT; 1t KT)1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (2t)

a. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân và bảo vệ Tổ quốcb. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc

2. Những quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc (2t)a. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ

trang làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực

b. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh

c. Chuẩn bị trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt

d. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh

e. Kết hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn

g. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ cửa nhân dân tiến bộ trên thế giới3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (1t)

a. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dânb. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dânc. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo

loạn lật đổ từ bên trong* Kiểm tra. 1 tiếtBài 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VU TRANG NHÂN DÂN (8 tiết )1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân (3t)

a. Khái niệmb. Đặc điểm liên quân đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

101

Page 102: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

c. Những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kì mới2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới (3t)

a. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

b. Xây dựng lực lượng dự bị động viênc. xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân (2t)Bài 6. KẾT HỢP KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHONG, AN NINH (9 tiết)1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng ,an ninh ở VN (3t)

a. Cơ sở lí luận của sự kết hợpb. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp

2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với củng cố quốc phòng an ninh (3t)a. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hộib. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng,

an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổc. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng

an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếud. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốce. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại

3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế -xã hội với củng cố quốc phòng an ninh ở Việt Nam (3t)

a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh

b. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng

c. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kì mới

d. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách co liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong tình hình mới

e. củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấpBài 7. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM (8 tiết: 7t LT; 1t KT)1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta (1t)

a. Đất nước trong buổi đầu lịch sửb. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.c. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược

102

Page 103: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

d. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi co Đảng lãnh đạo (3t)

a. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Namb. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi co Đảng lãnh đạo

3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiên nay (3t)

a. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến côngb. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặcc. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kếd. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng

cần thiết để đánh thắng địche. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học quốc phòng an ninh, Hà

nội, 2010.-112. Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục quốc phòng an ninh,

Bộ giáo dục đào tạo, 2006.3.  Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.-tái bản lần 1.-Hà

Nội:Lý luận chính trị,20064.  Một số bài giảng về: Giáo dục quốc phòng - An ninh trung cấp chuyên

nghiệp, Hà Nội, 20085. Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam: Sách tham khảo - Hà

Nội: Quân đội nhân dân Việt nam, 2008.6. Giáo trình một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia:Dùng

cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học - Hà nội: Quân đội nhân dân, 200710. Hình thức tổ chứca. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức dạy học Ch.bị của SV

Lên lớpTổngLT KT

Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chương trình GDQP-AN 2 2 4

Bài 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc 6 6 12

Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 6 6 12Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội 5 1 6 12

103

Page 104: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

chủ nghĩaBài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam 8 8 16Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh 9 9 18

Bài 7: Nghệ thuật quân sự Việt Nam 7 1 8 16

Tổng 43 2 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

TuầnH.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính

Th.gianđ.điểm

1

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV- Chuẩn bị kế hoạch môn học

Bài 1. Đối tượng Ng cứu các qui chế, quy định và phương pháp giảng dạy, học tập của bộ môn.Bài 2. 1. Quan điểm của Mác, TT HCM, chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ch.bị tài liệu giáo trình QP tập1

Quan điểm của Bác Hồ về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc

6t Th.việnỞ nhà

2

Lý thuyết

Đọc giáo trìnhGQP-AN Tập 1 trang 17 đến 25

2. Quan điểm của chủ Mác-Lênin, tư tưởng HCM về quân đội3.Quan điểm CN Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Hoàn thành câu hỏi trong tài liệu

Quan điểm CNMLN về bảo vệ Tổ quốc XHCN

6t Th.việnỞ nhà

3

Lý thuyết

- Đọc giáo trình QP,AN tập1 trang 26 đến 28. Đọc tài liệu tham khảo

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩaBài 3. 1.Vị trí nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

- Ng cứu tài liệu theo GVhướng dẫn.- Hoàn thành câu hỏi 4,5 Tr 29

-Tìm và hiểu được quan điểm của Mác và TT Bác Hồ về chiến tranh, quân đội và BVTQ-Vị trí nền quốc phòng

6t Th.việnỞ nhà

4 Lý thuyết

Đọc giáo trình QP, AN tập1 trang 29- đến 35

- Đặc trưng nền QPTD2. Xây dựng nền QPTD, AN, ND vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc

1t P.học

2t P.học

104

Page 105: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn

- Đặc trưng của nền QP-TD- Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dânĐề xuất ý kiến sau bài giảng

6t Th.việnỞ nhà

5

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn- Tìm đọc tạp chí QP số 8/ 2013

Xây dựng lực lượng của nền QP toàn dân, AN ND3. Biên pháp XDNQPTDBài 4. 1. Vấn đề chung C T ND, BVTQMục đích đối tượng của CTND

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn giáo viên

- Nội dung tiến hành XD nền QP-TD ở VN; Mục đích của CTND- Một số ý kiến, đề xuất sau bài giảng

6t Th.việnỞ nhà

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP,AN tập1trang 38 đến 43

1.Vấn đề chung và quan điểm của Đảng trong chiến tranh ND, Tính chất, đặc điểm CTND2. Quan điểm của Đảng CTND

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn giáo

viên

- Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân

6t Th.việnỞ nhà

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP,AN tập1trang 43 đến 49Đọc tài liệu tham khảo

3.Một số nội dung chủ yếu CTNDBài 5. 1. Đặc điểm, quan điểm nguyên tắc XDLLVT+ Khái niệm, đặc điểm XDLLVT

1t P.học

1t P.học

Kiểm tra

- Kiểm tra các nội dung trên 1t P.học

Ch.bị của SV

Xây dựng một số câu hỏi để thảo luận, ý kiến đề xuất

- Nghiên cứu các nội dung chủ yếu CTND- Đặc điểm của XDLLVT

6t Th.việnỞ nhà

8

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP, AN tập1trang 50 đến 53

- Đặc điểm, quan điểm nguyên tắc XDLLVT2. Phương hướng XD LLVT ND

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

- Soạn bài, chuẩn bị ý kiến trao đổi với GV

-Đặc điểm, nguyên tắc XDLLVT- Xây dựng LLVT kiểu mới

6t Th.việnỞ nhà

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình QP, AN tập1trang 50 đến 52

2. Phương hướng XDLLVT ND3. Biện pháp chủ yếu XDLLVT

2t P.học

1t P.học

105

Page 106: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV

Tìm tài soạn câu hỏi 3 trong sách T1

Nội dung xây dựng LLVT trong giai đoạn mới

6t Th.việnỞ nhà

10

Lý thuyết

-Ng cứu tài liệu chuẩn bị bài theo chủ đề của GVTạp chí QP

3. Biện pháp xây dựng LLVTNDBài 6. 1. Cở lí luận, thực tiễn của sự kết hợp KT-XH với củng cố QP-AN+ Cơ sở lí luận và thực tiễn

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệuHoàn thành bài tập đã giao

- Đánh giá được tầm quan trọng của XDLLVT- Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn

6t Th.việnỞ nhà

11

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

+ Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp.2. Nội dung kết hợp KT- tăng cường củng cố QP ở Việt Nam

1t P.học

2t P.họcCh.bị của SV

Ng cứu tài liệu tham khảo do GV hướng dẫn

- Nội dung PTKT các vùng trọng điểm- Tìm mô hình kinh tế Nghệ An

6t Th.việnỞ nhà

12

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

2. Nội dung kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc3. Một số giải pháp chủ yếu kết hợp phát triển KT-XH với QP, AN

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Đọc giáo trình GDQP- AN 1

Thu thập các số liệu PT KT của VN và KT QK4

6t Th.việnỞ nhà

13

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

3. Các giải pháp của việc thực hiện KT-XH với QPBài 7. 1. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên

Nghiên cứu nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

6t Th.việnỞ nhà

14

Lý thuyết

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi co Đảng lãnh đạo. 3t P.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên

Tìm hiểu truyền thống đánh giặc của ông cha ta

6t Th.việnỞ nhà

15 Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

3. Vận dụng một số bài học k.nghiệm về ng.thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm của HSSV

3t P.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

- Đánh giá hiệu qủa của ông cha ta trong vận dụng nghệ thuật chống giặc ngoại xâm rút ra bài học kinh nghiệm.

6t Th.việnỞ nhà

106

Page 107: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.- SV phải co đầy đủ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập

và một số yêu cầu cần thiết khác- Sau các buổi học trên lớp sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu

cầu về nhà tự học và làm bài tập- Nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, đề xuất sau khi nghe giảng- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu co liên quan đến môn học theo hướng

dẫn của giảng viên- SV tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, thảo luận trao đổi, giúp đỡ lẫn

nhau trong quá trình học tập12. Phương pháp đánh giá môn học

Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&DDT T ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quyết định 702/QĐ - CĐ SP về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học:* Điểm đánh giá; thi, tham quan của bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định.

Điểm (HS1) Điểm chuyên cần, đánh giá tham gia học tập trên lớp tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, thảo luận hăng say của SV, điểm kiểm tra thường xuyên.Điểm kiểm tra định kì (HS2) với hình thức thi tự luận 90 phút, thi trắc nghiệm thời gian 45 phút đến 60 phút.* Cách tính điểm+ Điểm đánh giá bộ phận = ( Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ NN = ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn - Cách cho điểm chuyên cần * Học phần 3 tín chỉ

+ Nghỉ học co lí do 0,2 điểm.+ Nghỉ học không co lí do 0,5 điểm.

Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc chung, nhưng phải co hồ sơ minh chứng Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ Cao đẳng chính quy và 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đo từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2

107

Page 108: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNGDQP2 CÔNG TAC QUỐC PHÒNG AN NINH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thế Cường

Chức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

108

Page 109: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Điện thoại di động: 0912658949II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.10 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Sư phạm và ngoài sư phạm hệ cao đẳng 4. Số tín chỉ: 02 tín chỉ 30 tiết

- Lý thuyết: 28 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức:

Công tác quốc phòng an ninh là một học phần giúp cho sinh viên, nắm được các nội dung cơ bản về công tác quốc phòng địa phương, hiểu thêm các vấn đề về an ninh biên giới, an ninh tôn giáo, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Qua đo giúp cho sinh viên thấy được vai trò và trách nhiệm to lớn của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

b. Kỹ năng: Nắm vững, hiểu và vận dung kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc

sống, học tập công tác.c. Thái độ:

Hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công tác, trung thành vơí lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền vơí CNXH.

Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học giáo dục quốc phòng - an ninh , tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay từ khi đang còn học tập, rèn luyện trong nhà trường và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo.

6. Môn học tiên quyết.Giáo dục quốc phòng - an ninh là môn học được luật định, thể hiện rõ

đường lối giáo dục của Đảng được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về quốc phòng an ninh.7. Tom tắt nội dung môn học.

Học phần Công tác quốc phòng an ninh bao gồm : Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. Xây dựng lực lượng DQTV, lực lượng DBĐV và ĐVCNQP. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giơí quốc gia. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo. Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

8. Nội dung chi tiết môn học:

109

Page 110: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Bài 1. PHONG CHỐNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐÔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VN1. Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội

a. Khái niệmb. Sự hình thành và phát triển của chiến lược "Diễn biến hoà bình"

c. Bạo loạn lật đổ2. Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam

a. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "Diễn biến hoà bình" đối với VNb. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng, Nhà nước ta

a. Mục tiêu b. Nhiệm vụ

c. Quan điểm chỉ đạod. Phương châm tiến hành

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay a. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế b. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ c. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân d. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt e. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh F. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của địch g. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao độngBài 2. PHONG CHỐNG ĐỊCH TẤN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VU KHÍ CÔNG NGHÊ CAO1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

a. Khái niệm b. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao c. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

a. Biện pháp thụ độngb. Biện pháp chủ động

Bài 3. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHONG

110

Page 111: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Xây dựng lực lượng DQTVa. Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vb. Nội dung xây dựng dân quân tự vệc. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay

2. Xây dựng lực lượng dự bị động viêna. Khái niệm, vị trí vai trò, những quan điểm nguyên tắcb. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viênc. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viênd. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên

3. Động viên công nghiệp quốc phònga. Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng.b. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòngc. Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng

Bài 4. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THÔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

a. Chủ quyền lãnh thổ quốc giab. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc giaa. Biên giới quốc gia.b. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.

3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

a. Quan điểmb. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,

biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều co nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.Bài 5. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHONG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

a. Một số vấn đề chung về dân tộcb. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của

Đảng, Nhà nước ta hiện nay.2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

a. Một số vấn đề chung về tôn giáob. Nguồn gốc của tôn giáo

c. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa d. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

111

Page 112: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch b. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch c. Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.Bài 6. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

a. Các khái niệm cơ bảnb. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội a. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia b. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới a. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn b. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định c. Những thuận lợi và kho khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới 4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội a. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia b. Đối tượng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hội c. Các tai nạn, tệ nạn xã hội5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội a. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội b. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc c. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội a. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ ANQG, trật tự, an toàn xã hội b. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an toàn xã hộiBài 7. XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TÔ QUỐC1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

112

Page 113: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Quan điển về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc. b. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

a. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

b. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

a. Mỗi sinh viên phải co nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiện công dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.

b. Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trường và của địa phương nơi cư trú.

c. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.d. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng

chống tội phạm ở địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xẩy ra trong nhà trường và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để co biện pháp ngăn chặn và giải quyết

Bài 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHONG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI 1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

a. Khái niệm phòng chống tội phạmb. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạmc. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạmd. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm

e. Phòng chống tội phạm trong nhà trường 2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội a. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội b. Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống a. Tệ nạn nghiện ma tuý b. Tệ nạn mại dâm c. Tệ nạn cờ bạc d. Tệ nạn mê tín dị đoan4. Trách nhiệm của nhà trường và học sinh, sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội a. Đối với nhà trường b. Đối với sinh viên

113

Page 114: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học quốc phòng an ninh, Hà

nội, 2010.-112. Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục quốc phòng an ninh,

Bộ giáo dục đào tạo, 2006.3.  Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.-tái bản lần 1.-Hà

Nội:Lý luận chính trị,20064.  Một số bài giảng về: Giáo dục quốc phòng - An ninh trung cấp chuyên

nghiệp, Hà Nội, 20085. Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam: Sách tham khảo - Hà

Nội: Quân đội nhân dân Việt nam, 2008.6. Giáo trình một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia:Dùng

cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học - Hà nội: Quân đội nhân dân, 2007

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Ch.bị của

SVLên lớp TổngLý thuyết Kiểm traBài 1 5 5 10Bài 2 3 3 6Bài 3 3 3 6Bài 4 4 1 5 10Bài 5 5 5 10Bài 6 3 1 4 8Bài 7 2 2 4Bài 8 3 3 6Tổng 28 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm1

Lý thuyết

- Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

Bài 1. 1. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội 2. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN

1t P.học

1t P.họcCh.bị - Nghiên cứu - Quá trình hình thành của chiến lược 4t

114

Page 115: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SVgiáo trình GDQP tập 1

“DBHB”- Âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN

Th.viện Ở nhà

2

Lý thuyết

- Ng.cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

2. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng VN3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "DBHB”, BLLĐ của Đảng, Nhà nước ta

1t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

- Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

-Tìm hiểu một số biện pháp gop phần làm thất bại chiến lược “DBHB”

4tTh.viện Ở nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nayBài 2.1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá bằng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

1t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu một số điểm mạnh và yếu của vũ khí công nghệ cao.

4tTh.viện Ở nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1theo yêu cầu của GV

1. Khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

1t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ngh.cứu giáo trình GDQP T1 theo yêu cầu

Một số biện pháp phòng tránh, đánh trả địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

4tTh.viện Ở nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 3.1. Xây dựng lực lượng DQTV2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên

1t P.học1t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu quan điểm xây dựng lực lương DBĐV và động viên công nghiệp hiên nay của Đảng ta.

4tTh.viện Ở nhà

6Lý

thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

3. Động viên công nghiệp quốc phòngBài 4. 1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

1t P.học

1t P.học Ch.bị Nghiên cứu Tìm hiểu các quan điểm của Đảng và Nhà 4t

115

Page 116: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV giáo trình GDQP tập 1

nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

Th.viện Ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia2t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia .

4tTh.viện Ở nhà

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

1t P.học

K. tra Nội dung kiểm tra theo yêu cầu GV 1t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

4tTh.viện Ở nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 5.1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc 2t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng DT và TG để chống phá CM Việt Nam hiên nay

4tTh.viện Ở nhà

10

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo 2t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Tìm hiểu những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng DT và TG để chống phá CM Việt Nam hiên nay

4tTh.viện Ở nhà

11

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Bài 6. 1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội

1t P.học

0,5t P.học 0,5t P.học

Ch.bị Nghiên cứu Tìm hiểu các nội dung cơ bản về bảo vệ 4t

116

Page 117: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV giáo trình GDQP tập 1

an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Đảng và nhà nước ta hiện nay.

Th.viện Ở nhà

12

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới 4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 6.Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

0,5t P.học0,5t

P.học

0,5t P.học

0,5t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

-Tìm hiểu đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

4tTh.viện Ở nhà

13

K. tra Nội dung kiểm tra theo yêu cầu GV 1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Bài 7.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và nội dung xây dựng PTTD bảo vệ ANTQ

1t P.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

Tìm một số quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công tác xây dựng phong trao toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

4tTh.viện Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu của GV

2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.Bài 8.1.Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

0,5t P.học

0,5t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

Trách nhiệm của HSSV trong công tác phòng chống tội phạm

4tTh.viện Ở nhà

15

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1

2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội 2t PH

Ch.bị của SV

Nghiên cứu giáo trình GDQP tập 1 theo yêu cầu

-Tìm hiểu các loại tệ nạn phổ biến hiện nay và cách phòng chống -Trách nhiệm của HSSV trong công tác phòng chống TNXH

4tTh.viện Ở nhà

117

Page 118: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.- SV phải co đầy đủ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và một số yêu cầu

cần thiết khác - Sau các buổi học trên lớp sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu

cầu về nhà tự học và làm bài tập - Nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, đề xuất sau khi nghe giảng- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu co liên quan đến môn học theo hướng

dẫn của giảng viên- SV tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, thảo luận theo quy định.

12. Phương pháp đánh giá môn học - Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/ 2007/ QĐ- BGD&DDT T ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ; Quyết định 702/ QĐ - CĐ SP về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học:* Điểm thi kết thúc, tham quan của sinh viên và giáo viên bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định .

- Điểm (HS1): (điểm chuyên cần, đánh giá tham gia học tập trên lớp tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, thảo luận hăng say của SV),Điểm kiểm tra định kì (HS2) với hình thức tự luận hoặc thi trắc nghiệm thời gian 45 phút đối với thi trắc nghiệm và 90phút thi tự luận. * Cách tính điểm

+ Điểm đánh giá bộ phận = ( Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ N N= ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)

+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân sau khi đã làm tròn- Cách cho điểm chuyên cần

* Học phần 2 tín chỉ + Nghỉ học co lí do 0,3điểm.

+ Nghỉ học không co lí do 0,8 điểm.Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc

chung, nhưng phải co hồ sơ minh chứngNhững sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao

đẳng chính quy và 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đo từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2.

118

Page 119: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN GDQP3 QUÂN SỰ CHUNG VÀ KỸ, CHIẾN THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK (CKC) I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thế Cường

Chức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912658949

119

Page 120: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.112. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy các ngành: Hệ CĐSP4. Số tín chỉ: 03tín chỉ: 45tiết

- Lí thuyết : 16 tiết- Thực hành: 27 tiết- Kiểm tra: 2tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức- Hiểu được ý nghĩa điều lệnh đội ngụ và ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong

học tập GDQP-AN vận dụng vào trong sinh hoạt tập thể ở nhà trường.- Hiểu biết một số loại thuốc nổ, bản đồ địa hình quân sự, vũ khí thông thường

và vũ khí huỷ diệt lớn. Nắm vững các kĩ năng về sử dụng một số loại vũ khí thông thường và cách phòng chống co hiệu quả vũ khí huỷ diệt lớn do địch sử dụng.

- Hiểu ý nghĩa cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh, năm vững cơ bản về băng bo cấp cứu, chuyển thương..

- Hiểu được những kĩ thuật, chiến thuật cơ bản của người chiến sĩ bộ binh trong chiến đấu tấn công và phòng ngự. - Năm chắc tác dụng, tính năng cấu tạo của súng tiểu liên AK (CKC) và cách ngắm bắnb. Kĩ năng

- Vận dụng các kĩ năng quân sự trong hoạt động dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự và trong hoạt động thể thao quốc phòng

- Biết vận dụng địa hình, địa vật và thực hiện tốt các tư thế động tác vận động trong chiến đấu, xử lí được một số tình huống trong qúa trình tiến công địch..

- Nắm vững và sử dụng thành thạo kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK,(CKC)c. Thái độ

Tinh thần thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu đầy đủ, nghiêm túc các nội dung bài dạy, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và trong lĩnh vực công tác của mình7. Tom tắt nội dung môn học

Đội ngũ đơn vị và ba môn phối hợp; Sử dụng bản đồ quân sự; Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Thuốc nổ; phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn; Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh; Từng người trong chiến đấu phòng ngự; Từng người trong chiến đấu tấn công; Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK(CKC)

120

Page 121: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcBài 1. ĐỘI NGỤ ĐƠN VỊ VÀ BA MÔN PHỐI HỢP 4 tiết (4t TH)

1. Đi đều; quay bên phải, trái, sau; nghiêm, nghỉ, chào2. Đội hình tiểu đội, trung đội. Điều lệnh đội ngụ1. Điều lệ thi đấu ba môn quân sự phối hợp2. Quy tắc thi đấu ba môn quân sự phối hợp

Bài 2. SỬ DỤNG BẢN ĐỘ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ 4 tiết (4t LT)1. Khái niêm, ý nghĩa bản đồ địa hình.2. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình3. Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ4. Nội dung bản đồ và chắp ghép, dán gấp, bảo quản5. Đo cự li diện tích, xác định toạ độ, mục tiêu6. Sử dung bản đồ ngoài thực địa

Bài 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VU KHÍ BỘ BINH 4 tiết (2t LT; 2t TH)1. Súng tiểu liên AK, súng trường CKC2. Súng trung liên RPĐ3. Súng diệt tăng B40, B41

Bài 4. THUỐC NÔ 3 tiết (3t LT)1. Tác dụng thuốc nổ và các phương tiện gây nổ

a. Khái niệm, tác dụng,yêu cầub. Một số loại thuốc nổ thường dùngc. Phương tiện gây nổd. Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển

2. Ứng dụng thuốc nổ trong chiến đấu3. Ứng dụng trong sản xuất

Bài 5. PHONG CHỐNG VU KHÍ HỦY DIỆT LỚN 4 tiết (4t LT)1. Vũ khí hạt nhân2. Vũ khí hoá học3. Vũ khí sinh học4. Vũ khí lửa

Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU VÊT THƯƠNG CHIẾN TRANH 8 tiết (2t LT; 6t TH)A. Hệ thống những kiến thức cơ bản về băng bo, chuyển thương

1. Nguyên tắc băng2. Các kiểu băng cơ bản: Băng xoắn, kiểu số 8, hình khăn xếp, quay non3 Thực hành băng viết thương ở một số vị trí trên thân thể: Vai, nách (kiểu số

8); băng bẹn, mông (kiểu số 8); Băng bàn chân bàn tay (kiểu số 8), băng bụng, ngực.B. Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh

1. Đặc điểm viết thương trong chiến tranha. Vũ khí lạnhb. Vũ khí nổ thông thườngc. Vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học

121

Page 122: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2. Cấp cứu ban đầu viết thương do vũ khí nổ (vũ khí thông thường)a. Khái niệm về viết thương kín, hởb. Vết thương phần mềmc. Vết thường mạch máud. Vết thương gãy xươnge. Bỏngf. Tổn thương do vùi lấpg. Vết thương bụng, vết thương ngựch. vết thương sọ não, cột sốngi. Vết thương hàm, mặt, mắt

Bài 7. TƯNG NGƯỜI TRONG TẤN CÔNG VÀ PHONG NGỰ 7 tiết (6t TH; 1t KT)I. Từng người trong chiến đấu tấn công (3t TH)

1. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuậta. Nhiệm vụb. Yêu cầu chiến thuật

2. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụa. Hiểu rõ nhiện vụb. Công tác chuẩn bị

3. Thực hành chiến đấua. Vận động đến gần địchb. Cách đánh từng loại mục tiêu

4. Hành động của từng người khi chiếm được mục tiêuII. Từng người trong chiến đấu phòng ngự (3t TH)

1. Đặc điểm tiến công của địch2. Nhiệm, vụ yêu cầu của chiến thuật

a. Nhiệm vụb. Yêu cầu thuật

3 Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụa. Hiểu rõ nhiệm vụb. Làm công tác chuẩn bị

4. Hành độngầnh từng người thực hành chiến đấua. Khi địch chuẩn bị tiến côngb. Khi địch tiến côngc. Sau mỗi lần đánh bại địch tiến công

III. Kiểm tra 1tiếtBài 8. KĨ THUẬT BĂN SUNG TIỂU LIÊN AK(CKC) 10 tiết (9t TH;1t KT)

1. Ngắm bắna. Khái niệm về ngắm bắnb. Thứ tự thực hành ngắm bắnc. Ảnh hưởng do ngắm và do gio đến kết quả bắn

2. Ngắm chụm và trúnga. Ý nghĩa ngắm chụm và trúng

122

Page 123: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b Tập ngắm chụmc. Ngắm chụm và trúng

3. Tư thế động tác bắn, bắn và thôi bắn sung tiểu liên AKa. Động tác nằm bắnb. Động tác bắnc. Động tác thôi bắn

4. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AKa. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầub. Phương án tập bắnc. Cách chọn thước ngắm điểm bắnd. Thực hành tập bắne. Kế hoạch luyện tập

Kiểm tra: 1tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo1. Địa hình quân sự tập 1 Cục bản đồ BTTM -20092. Kĩ thuật chiến đấu bộ binh Cục quân huấn Bộ Tổng tham mưu3. Giáo trình thuốc nổ Trường sĩ quan Lục quân14. Điều lệnh, quy tắc thi đấu ba môn TT QP; Trò chơi giáo dục quốc phòng

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức dạy học Ch.bị của SV

Lên lớpTổngLT TH KT

Chương 1. Điều lệnh, đội ngũ, ba môn phối hợp 4 4 8Chương 2. Sử dụng bản đồ địa hình quân sự. 4 4 8Chương 3. Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh 2 2 4 8Chương 4. Thuốc nổ 4 4 8Chương 5. Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn 4 4 8Chương 6.Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh 2 5 1 8 16Chương 7.Từng người trong chiến đấu tấn công và phòng ngự 7 7 14

Chương 8. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK(CKC) 9 1 10 20Tổng 16 27 2 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

123

Page 124: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ. điểm

1

Thực hành

- Ng.cứu GDQP T2 theo hướng dẫn của GV

Bài 1. 1.Mục đích, ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ.2 Đội ngũ đơn vị

3 tiếtTh.trường

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu nội dung bài theo hướng dẫn của GV

- Nghiêm, nghỉ, đi đều, đứng lại- Chào, thôi chào

6t Ở nhà

2

Thực hành

- Ng cứu giáo trình GDQP-AN T2

3.Điều lệ thi đấu ba môn phối hợp

3 tiếtTh.trường

Lý thuyết

Ng cứu giáo trình GDQP-AN T2trang 23-28

Bài 2. 1 . K.niệm, ý nghĩa bản đồ 2. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình.3. Cách chia mảnh4. Nội dung bản đồ và chắp ghép, dán gấp, bảo quản

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo giáo viên hường dẫn

Nghiên cứu xác định cách chia mảnh bản đồ; chắp, ghép bản đồ

6tThư viện

Ở nhà

3

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn- Mượn súng ở kho ph.vụ cho học

5,6 Đo cự li diện tích, xác định toạ độ, mục tiêu.B3. Giới thiệu các loại vũ khí cho sinh viên; Cách tháo lắp súng và cách bảo quản súng

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu theo hướng dẫn Hoàn thành động tháo lắp súng

- Tập tháo, lắp súng- Cách lau chùi, bảo quản súng 6t

Tập ở nhà

4

Thực hành

-Ng cứu tài liệu theo GV hướng dẫn chuẩn bài

B3. Thực hành tháo lắp súng thông thường 3t

Th.trường

Ch.bị của SV

Chuẩn bị súng để tự nghiên cứu

Tháo và lắp súng, lau chùi... 6tỞ nhà

Th.trường

5

Lý thuyết

- Đọc giáo trình GDQP-AN 2 trang 109-117

Bài 4. 1.Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ2. Ứng dụng thuốc nổ trong chiến đấu

3t P.học

Ch.bị của SV

Đọc giáo trìnhGDQP-AN 2

Nghiên cứu theo hướng dẫn của GV 6t

Ở nhà

124

Page 125: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

6

Lý thuyết

- Đọc giáo trình GDQP-AN2 trang119 - 138

B4. Ứng dụng trong sản xuấtB5. Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn ND 1,2

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Đọc tài liệu tham khảo Phòng chống vũ khí sinh học

6tThư viện

Ở nhà

7

Lí thuyết

Đọc giáo trình GDQP-AN2 trang 139- 147; Đọc trang 151-161

B5. Vũ khí sinh học; Vũ khí lửa

Bài 6. Hệ thống những kiến thức cơ bản về băng bo chấn thương.Nguyên tắc và các kiểu băng

2t Th.trường

1t Th.trường

Ch.bị của SV

Ng.cứu theo hướng dẫn của GV

Băng ngực, cổ chân, vai, khuỷu tay chân, bàn chân, cổ chân, got chân;

6t Thư viện

Ở nhà

8

Lí thuyết

Ng cứu tài liệu GDQP-AN t2 trang 151-154

B6. Cấp cứu ban đầu viết thương chiến tranh 1t

Th.trường

Thực hành

- Băng vai, nách theo kiểu số 8- Băng ngực

2t Th.trường

Ch.bị của SV

Đọc tài liệu theo hướng dẫn của GV

Thực hành động tác băng được một số viết thương trên cơ thể

6t Thư viện

Ở nhà

9

Thực hành

Ng. cứu giáo trình GDQP- AN t2 trang 152.

B6. Kĩ thuật băng cơ bản, đúng các vết thương trên cơ thể và chuyển thương

3t Th.trường

Ch.bị của SV

Chuẩn bị theo yêu cầu của GV

Tập kĩ thuật băng, bo vết thương trên thân thể

6tThư viện

Ở nhà

10

Kiểm tra Nội dung theo yêu cầu GV 1t

Th.trường

Lý thuyết

Ng. cứu tài liệu chuẩn bị bài theo chủ đề của GVNg cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 178

B7. Từng người chiến đấu tấn công1.Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ2. Hành động của chiến sĩ đánh chiếm mục tiêu. Sau khi đánh chiếm mục tiêu

2t Th.trường

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu tập 2QP-AN

Thực hành các thao tác di chuyển. 6t Thư viện

Ở nhà

11 Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2

B7. Từng người trong chiến đấu phòng ngự.

3tTh.trường

125

Page 126: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

trang 178- 180* Hành động chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ và thực hành chiến đấu

Ch.bị của SV

Chuẩn bị cơ sở vật chất cho hoc tập

Thực hiện các kĩ thuật động tác trong chiến đấu 6t Ở nhà

12Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 178- 180

B7. Hành động từng người khi thực hành chiến đấuB8. KT bắn súng tiểu liên AK 1. Ngắm bắn

2t Th.trường

1t Th.trường

Ch.bị của SV

Theo yêu cầu của GV

Thực hiện các giai đoạn động tác ngắm bắn 6t Ở nhà

13

Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP -AN t2 trang 190- 194

2. Ngắm chụm và trúng 3t Th.trường

Ch.bị của SV

Một số dụng cụ phục vụ học tập

Tập ngắm, tập lấy đường ngắm chính xác, rèn động tác bop cò

6t Thư viện

Ở nhà

14

Thực hành

Ng cứu giáo trình GDQP-AN t2 trang 205

3. Tư thế đông tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK 3t

Th.trường

Ch.bị của SV

Dụng cụ phục vụ cho buổi học

- Rèn động tác bắn và bop cò 6t Thư viện

Ở nhà

15

Thực hành

Ng.cứu g.trình GD QP AN t2 tr.209

4.Tập ngắm mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK

2t Th.trường

Kiểm tra

Theo hướng dẫn của GV

Nội dung kiểm tra theo yêu cầu của GV

1t Th.trường

Ch.bị của SV

Thực hiện theo hướng dẫn của GV

Tập nín thở bop6t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- SV phải co đầy đủ tài liệu học tập, dụng cụ, tranh thiết bị phục vụ cho

học tập và một số yêu cầu cần thiết khác- Sau các buổi học trên lớp sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu

cầu về nhà tự học và thực hành tập luyện ở nhà- Nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, đề xuất ý kiến sau khi

nghe giảng - Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu co liên quan đến môn học theo hướng

dẫn của giảng viên- SV tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, thảo luận, trao đổi, giúp đỡ lẫn

nhau trong quá trình luyện tập và một số quy định khác12. Phương pháp đánh giá môn học

- Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của

126

Page 127: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quyết định 702/ QĐ - CĐSP về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học* Thi kết thúc học phần, tham quan của sinh viên và GV bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định

- Nội dung thi kết thúc học phần này chỉ thi thực hành không thi phần lí thuyết; phần lí thuyết của thực hành không giảng tại phòng học mà giảng lồng ghép với thực hành tại thao trường

- Các con điểm hệ HS1: (Tham gia học tập trên lớp tốt, chuẩn bị đầy đầy theo yêu cầu môn học, luyện tập hăng say, ý thức tổ chưc kỉ luật; điểm kiểm tra thường xuyên vv)

- Điểm kiểm tra định kì (HS2) nội dung bằng hình thức thi thực hành- Thi kết thúc học phần được tổ chức thi ngay sau khi học xong ngoài thao

trường. Hình thức thi cho bốc thăm theo nhom 5 người đến 10 người. Thang điểm tính theo thang điểm 10 (tính từ 0đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.* Cách tính điểm

+ Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ N N = ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân sau khi đã làm tròn- Cách cho điểm chuyên cần* Học phần 3 tín chỉ

+ Nghỉ học co lí do 0,2 điểm.+ Nghỉ học không co lí do 0,5 điểm.Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc

chung, nhưng phải co hồ sơ minh chứngNhững sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao

đẳng chính quy và 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đo từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2 Đôi vơi hinh thưc đào tao theo tin chi:

a. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần sau khi nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một số thập phân. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm mười, làm tròn đến một chữ số thập phân. b.Kết quả học tập môn học GDQP-AN là điểm trung bình chung tổng các điểm học phần, làm tròn đến một chữ số thập phần; không tính kết quả học tập môn GDQP-AN theo điểm chữ.

127

Page 128: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN GDTC1 (LY LUẬN GIANG DẠY THỂ CHÂT)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Lê Quang Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Thạc sĩ Ngành đào tao: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H Điện thoại: 0915 001 202; email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn văn Khanh Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Cử nhân Ngành đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H Điện thoại: 0982 618 186, email:[email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.12 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: Cao đẳng, CĐ liên thông 4. Số tín chỉ : 1 (15 tiết) trong đo: - Lý thuyết: 14 tiết - Bài tập, kiểm tra: 01 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 30 tiết

5. Môn học tiên quyết: 6. Mục tiêu của môn học:

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về đường lối quan điểm, chủ trương của đảng và nhà nước về công tác TDTT trong giai đoạn mới. Hê thống kiến thức cơ bản về LLGDTC noi chung và giáo dục thể chất trong hệ thống trường Đại học và cao đẳng noi riêng. Nắm vững mục đích, yêu cầu nhiệm vụ của GDTC đối với sinh viên trong các trường ĐH và CĐ

b. Kỹ năng: Hình thành ở SV các năng lực phẩm chất nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng vận dụng tri thức LLGDTC đã học vào thực tiễn giảng dạy; học tập nâng cao trình độ chuyên môn trong quá trình giảng dạy, vận dụng để phân tích hợp lý nhằm nâng cao sức khoẻ phát triển các tố chất cơ thể một cách toàn diện c. Thái độ: Giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, thực hiện quy chế đào tạo nghiêm túc, tự giác, tích cực tham gia học tập, thảo luận...trên cơ sở đo vận dụng vào thực tiễn công tác tự rèn luyện giữ gìn sức khoẻ 7. Tom tắt nội dung môn học: Gồm 5 bài về môn học LLGDTC, các kiến thức về quan điểm đường lối của Đảng và nhà nước về công tác TDTT, kiến thức cơ bản về cơ sở khoa học của GDTC,.... 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. GD THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (3 tiết)

I. Sơ lược phát triển TDTT II. Sự phát triển TDTT của Việt Nam

128

Page 129: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

III. GDTC mục đích, yêu cầu nhiệm vụ IV. Các hình thức GDTC cho sinh viên V. TDTT trong học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên VI. Những đặc tính cơ bản về tâm sinh lý trong lao động trí oc của SV Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC (4 tiết) I. Cơ thể người là một hệ sinh học thống nhất trao đổi chất và năng lượng II. Cơ thể người là bộ máy vận động Chương 3. KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA Y HỌC TDTT, CHẤN THƯƠNG VÀ PHONG TRÁNH CHẤN THƯƠNG (3 tiết)

I. Nhiệm vụ và nội dung kiểm tra y họcII. Một số hình thức kiểm tra y họcIII. Một số trạng thái sinh lý và ph.ứng xấu của cơ thể trong tập luyện TDTT

IV. Chấn thương và cách phòng tránh chấn thương trong h.động TDTT Chương 4. THỂ DỤC THỂ THAO VÀ CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI CỦA SV (2 tiết)

I. Những đ.điểm về hoạt động TDTT trong học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi của SV

II. Ph.hướng và cơ sở sử dụng các ph.tiện TDTT trong quá trình lao động ở trường Chương 5. LỢI ÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA LUYỆN TẬP TDTT VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI, VỆ SINH CÁ NHÂN VÀ VỆ SINH TẬP LUYỆN TDTT (2 tiết)

I. Lợi ích, tác dụng của luyện tập TDTT với sức khoẻ con ngườiII. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập luyện TDTT* Kiểm tra (1tiết)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. PGS.TS Dương nghiệp Chí, TS Nguyễn Kim Minh, PGS.TS Phạm Khắc học, TS Vũ Đức Phùng, TS Nguyễn Đại Dương, Điền kinh (sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT, NXBTTT, 1978

2. Vũ Đức Thu, Lý luận và phương pháp GDTC, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006

b. Học liệu tham khảo:1. Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình Lý luận và phương pháp giảng dạy

TDTT, Nhà xuất bản giáo dục, 19982. Nguyễn Viết Minh (chủ biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng tích cực hoa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

3. giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, chủ biên Lê Quý Phượng, vũ Chung Thủy, Lê Gia vinh , nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

4. Vũ Đức Thu, Giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

5. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 2006

129

Page 130: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

6. Đặng Hồng Phương, Giáo trình lý luận và phương pháp GDTC cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm năm 2008

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Kiểm tra

Chương I. Giáo dục thể chất trong các trường Đại học và cao đẳng 3 3 6

Chương II. Cơ sở khoa học của GDTC 3 3 6 Chương III. Kiểm tra và tự kiểm tra y học TDTT, chấn thương và phòng tránh chấn thương 3 3 6

Chương IV. Thể dục thể thao và chế độ nghỉ ngơi của sinh viên 3 3 6

Chương V. Lợi ích, tác dụng của luyện tập TDTT với sức khoẻ con người. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập luyện TDTT

2 2 4

Kiểm tra 1 1 2

Tổng: 14 1 15 30

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể .

Tuần H.thức t.chức

Yêu cầu SV ch.bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương I. Giáo dục thể chất trong các trường Đại học và Cao đẳngI. Sơ lược phát triển TDTT II. Sự phát triển TDTT của Việt nam

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

2

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

III. GDTC mục đích, yêu cầu nhiệm vụIV. Các hình thức GDTC cho SV

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

3

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

V. TDTT trong học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên

VI. Những đặc tính cơ bản về tâm sinh lý trong lao động trí oc của SV

1t P.họcCh.bị

của SV Đọc tài liệu 1t P.học

4

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương II. Cơ sở khoa học của GDTCI. Cơ thể người là một hệ sinh học th.nhất trao đổi chất và năng lượng

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

130

Page 131: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

5

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép Cơ thể người là một hệ sinh học

thống nhất trao đổi chất và năng lượng

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

6

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Cơ thể người là bộ máy vận động

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

7

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

II. Cơ thể người là bộ máy vận động1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

8

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương III. Kiểm tra và tự kiểm tra y học TDTT, chấn thương và phòng tránh chấn thương:I. Nhiệm vụ và n.dung kiểm tra y học

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

9

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

II. Một số hình thức kiểm tra y họcIII. Một số trạng thái sinh lý và phản ứng xấu của cơ thể trong tập luyện TDTT

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

10

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép IV. Chấn thương và cách phòng tránh

chấn thương trong hoạt động TDTT

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

11

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương IV. Thể dục thể thao và chế độ nghỉ ngơi của sinh viênI. Những đặc điểm về hoạt động TDTT trong học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi của sinh viên

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

12

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Phương hướng và cơ sở sử dụng

các phương tiện TDTT trong quá trình lao động ở trường

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

13

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép

Chương V. I. Lợi ích, tác dụng của luyện tập TDTT với sức khoẻ con người .

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

14

Lý thuyết

Sách giáo khoa, vở ghi chép II. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập

luyện TDTT

1t P.học

Ch.bị của SV Đọc tài liệu 2t Ở nhà

15 Kiểm tra Làm bài Kiểm tra tự luận 1t P.học

131

Page 132: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV Ôn tập 2t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên: a. Yêu cầu:

- Tham gia học tập đầy đủ thời gian trên lớp- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao đổi, thảo luận - Làm bài tập, nộp bài đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng …

b. Cách thức đánh giá:- Điểm hệ số 1: chuyên cần (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ

học co lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm; đi học chậm dưới 5 phút trừ 0,2 điểm, trên 5 phút trừ 0,5 điểm), nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận trên lớp, kiểm tra hàng ngày, điểm bài tập.

- Điểm hệ số 2: Kiểm tra định kỳ (mỗi tín chỉ co 1 con điểm kiểm tra)12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phương pháp kiểm tra: Sử dụng thi tự luận b. Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra miệng - Kiểm tra định kỳ: Tự luận

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo quyết định 702QĐ-CĐSP Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm hệ số 1 + (Điểm HS2)*2]/ N N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm HP lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

132

Page 133: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNGDTC2 (THỂ DỤC)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Văn Lưu Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: 0977.606.880; Email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Minh Viên Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email: 3. Họ và tên: Trịnh Thị Bản Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email: 4. Họ và tên: Trần Thị Châu Chức danh: Giảng viên Ngành được đào tạo: Thể dục thể thao Địa chỉ liên hệ: Khoa GDTC-NH Điện thoại: ; Email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.132. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Hệ Cao đẳng và hệ Trung cấp4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo

- Thực hành: 42 tiết- Bài tập, kiểm tra: 03 tiết- HD tự học: 42 tiết- Chuẩn bị của SV: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết Học sau môn Giáo dục thể chất 1

6. Mục tiêu môn học:- Kiến thức: Nắm vững hệ thống khái niệm, thuật ngữ cơ bản của

môn học thể dục, đặc biệt là thể dục phát triển chung, đội hình đội ngũ, thể dục cơ bản và thể dục dụng cụ

133

Page 134: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Kĩ năng: Thực hành thuần thục các kĩ thuật cơ bản của từng nội dung của thể dục cơ bản, đội hình đội ngũ và thể dục dụng cụ trong chương trình.

- Thái độ: Thể hiện ý thức tự giác, tích cực học tập và vận dụng được vào thực tế luyện tập hàng ngày, giữ gìn nề nếp, kỷ cương, tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào rèn luyện thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh môi trường7. Tom tắt nội dung môn học: Thể dục (các bài tập tay không và với dụng cụ) phát triển thể chất một phương tiện chủ yếu của GDTC. Nội dung và phân loại thể dục, đặc điểm phương pháp luyện tập và xu hướng phát triển. Thể dục cơ bản: khái niệm, nội dung, nhiệm vụ đặc điểm và phương pháp tập luyện. Thể dục vệ sinh: mục đích, yêu cầu và cấu trúc bài tập, xác định khối lượng và cường độ vận động.Tự kiểm tra trong tập luyện thể dục vệ sinh (thể dục sáng) Nguyên tắc cấu tạo bài tập thể dục co sự phân biệt giới tính, lứa tuổi, trình độ, thể lực và đặc điểm hoạt động lao động... Sơ lược đặc điểm một số loại bài tập: Thể dục thể hình, thể dục nhịp điệu, thể dục thực dụng quân sự, thể dục nghệ thuật, thể dục dưỡng sinh và thể dục dụng cụ Các bài tập phát triển các tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền, khéo léo và từng bước dần hoàn thiện khả năng phối hợp vận động, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết và phương pháp luyện tập thể dục cơ bản, thể dục với dụng cụ đơn giản, dạy kỹ thuật động tác cơ bản các bài tập phát triển chung, các bài tập với vòng gậy...làm quen với bài tập đơn giản Trên cơ sở này, giúp sinh viên vận dụng tự tập luyện hằng ngày nhằm phát triển cơ thể toàn diện, rèn luyện thoi quen tự luyện tập, để nâng cao thể chất, sức khỏe phục vụ học tập và xây dựng cuộc sống văn minh.

8. Nội dung chi tiết môn học. 1. Các bài tập về đội hình đội ngũ (6 tiết)

a. Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điều chỉnh hàng, nghiêm, nghỉ, báo cáo giờ lên lớp thực hành thể dục, quay các hướng, dậm chân tại chỗ, đứng lại.

b. Biến đổi đội hình: Từ một hàng dọc (ngang) thành hai hàng dọc (ngang), biến đổi đội hình 0-2-4-6, 0-3-6-9

2. Các bài tập thể dục thực dụng (2 tiết)a. Các bài tập mang, vác dụng cụ tạ, bong...b. Các bài tập cõng, kiệu, bồng, bế người

3. Các bài tập tay không và sử dụng một số dụng cụ đơn giản (4 tiết)a. Bài thể dục tay không, thể dục giữa giờb. Bài thể dục 32 động tác vòng (Nữ); 32 động tác gậy (Nam)

4. Các bài tập thể lực trên dụng cụ xà kép, xà đơn (Nam); cầu thăng bằng, xà lệch (Nữ) (3 tiết)

5. Bài liên hoàn xà kép (Nam); Xà lệch (Nữ) (13 tiết)134

Page 135: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Bài liên hoàn xà kép: Chống cánh tay lăng gập duỗi thành ngồi dạng chống sau, vượt chân phải vào giữa hai xà, quay lăng 1800 thành ngồi dạng chống sau, chuối vai lộn trước thành ngồi dạng chống sau, ngồi chống sau lăng xuống ưỡn thân.

b. Xà lệch (Nữ): Treo xà cao tạo đà lăng vượt chân thành nằm ngửa ưỡn thân trên xà thấp. Chân phải đưa thẳng lên quay 2700 thành ngồi chân co chân duỗi trên xà thấp, chuyển thành ngồi ke trên xà thấp, thăng bằng trên xà thấp (chân trái làm trụ). Đưa chân phải qua xà cao (từ sau ra trước) đặt lên xà cao, uốn cầu, ngồi ke quay 900 lăng xuống trước ưỡn thân.

6. Thể dục tự do (Nam), Cầu thăng bằng (Nữ) (14 tiết)a. Thể dục tự do: Thăng bằng sấp, lộn chống nghiêng quay 900 đổ

sấp lật thân thành nằm ngữa ưỡn thân, chuối vai, quay vòng trên một chân, chuối đầu lộn xuôi ôm gối, bật nhảy ưỡn thân

b. Cầu thăng bằng: Chống trước vượt chân thành ngồi ke, đi bước đuổi đơn, quay đứng đầu cầu, thăng bằng sấp, đi bước đuổi kép, quay ngồi đầu cầu, 3 bước bật nhảy ưỡn thân xuông dọc cầu bên phải

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc:

1. Giáo trình Thể dục (sách dùng cho các trường CĐSP), Nhà xuất bản Đại học sư phạm - năm 2003 2. Lý luận và phương pháp GDTC (tập thể tác giả), vụ giáo dục thể chất, Bộ GD và ĐT, Hà nội 1998

b. Học liệu tham khảo:1. Nguyễn Viết Minh (chủ biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng tích cực hoa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

2. Lê Quý Phượng, vũ Chung Thủy, Lê Gia vinh, Giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

5. Vũ Đức Thu, giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

6. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 20067. Đặng Hồng Phương, Giáo trình lý luận và phương pháp GDTC cho trẻ

mầm non, NXB Đại học sư phạm năm 2008 8. Phạm Nguyên Phùng, Vũ Thị Thư, Thể dục nhào lộn và nghệ thuật,giáo

trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ CĐSP, NXB Giáo dục năm 2000 9. Nguyễn Viết Minh, Lê Quang Sơn , Nguyễn Đình Cường, Lý Luận và

phương pháp GDTC, thể dục, điền kinh, bơi lội và đá cầu, NXB Đại học sư phạm năm 2007

10. Hình thức tổ chức dạy học

135

Page 136: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngHD tự

học

Ch.bị của SV

Thực hành

Kiểm tra

Đội hình đội ngũ 6 6 6 12Thể dục tay không và với dụng cụ nhẹ 4 1 5 4 10Thể dục thực dụng 2 2 2 4Các bài tập thể lực với dụng cụ xà, cầu... 3 3 3 6Xà kép, xà lệch 13 1 14 13 28Thể dục tự do, cầu thăng bằng 14 1 15 14 30 Tổng 42 3 45 42 90

c. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV ch.bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Thực hành

Trang phục đúng quy định, sân bãi

Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điều chỉnh hàng, nghiêm, nghỉ, báo cáo giờ lên lớp thực hành thể dục, quay các hướng, dậm chân tại chỗ, đứng lại.

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Đội hình đội ngũ 6t Ở nhà

2

Thực hành Ng.cứu tài liệu Biến đổi đội hình: Từ một hàng dọc

(ngang) thành hai hàng dọc (ngang). Biến đổi đội hình 0-2-4, 0-3-6-9

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Biến đổi đội hình 6t Ở nhà

3

Thực hành Ng.cứu tài liệu Bài thể dục tay không, 32 động tác

vòng (Nữ). gậy (Nam)

3t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Bài thể dục tay không: Vòng (Nữ), gậy (Nam) 6t Ở nhà

4

KT Ôn tập Bài thể dục tay không. 1t S.bãiThực hành Ng.cứu tài liệu Thể dục thực dụng: Mang vác dụng

cụ, cõng, kiệu.

2t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Thể dục thực dụng 6t Ở nhà

5 Thực Ng.cứu tài liệu Bài tập thể lực trên dụng cụ xà đơn, 3t Nh.tập

136

Page 137: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

hành xà kép, xà lệch, thảm tự do và các bài tập phát triển các tố chất thể lựcHD

tự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Bài tập thể lực trên dụng cụ xà đơn, xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

6

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép (XK): Chống cánh tay lăng gập duỗi thành ngồi dạng chống sauXà lệch (XL): Treo xà cao tạo đà lăng thu chân thành nằm ngữa ưỡn thân trên xà thấp

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

7

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Vượt chân phải vào giữa hai xà, quay lăng 1800 thành ngồi dạng chống sauXà lệch: Chân phải đưa thẳng lên quay 2700 thành ngồi chân co chân duỗi trên xà thấp

3t Nh.tập

HDtự học

Ch.bị của SV Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

8

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Chuối vai lộn trước thành ngồi dạng chống sau.Xà lệch: Chuyển thành ngồi ke trên xà thấp,Thăng bằng trên xà thấp (chân trái làm trụ)

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

9

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Xà kép: Ngồi chống sau lăng xuống ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kếtXà lệch: Thăng bằng cao vượt chân qua xà cao, uốn cầu - ngồi ke quay 900 ngồi chống sau xuống ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kết

3t Nh.tập

HDtự học

Ch.bị của SV Ng.cứu tài liệu Xà kép, xà lệch 6t Ở nhà

10 Thực hành

Ôn tập bài liên kết 2t Nh.tập

HDtự học

137

Page 138: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Kiểm tra Ôn tập Các nội dung đã học: Xà kép, xà lệch 1t Nh.tập

Ch.bị của SV Ng.cứu tài liệu 6t Ở nhà

11

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

Thể dục tự do (TDTD): Thăng bằng sấp, lộn chống nghiêng quay 900 đổ sấp lật thân thành nằm ngữa ưỡn thânCầu thăng bằng (CTB): Chống trước vượt chân thành ngồi ke

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

12

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Chuối vai từ nằm ngữa ưỡn thân, quay vòng trên một chânCTB: Đi bước đuổi đơn, quay đứng đầu cầu

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

13

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Chuối đầu từ quay vòng trên một chânCTB: Thăng bằng sấp, đi bước đuổi kép

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

14

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập

TDTD: Lộn xuôi ôm gối, bật nhảy ưỡn thân. Giới thiệu bài liên kếtCTB: Quay ngồi đầu cầu, 3 bước bật nhảy ưỡn thân xuống dọc cầu bên phải. Giới thiệu bài liên kết

3t Nh.tập

HDtự họcCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Thể dục tự do (TDTD), Cầu thăng bằng (CTB) 6t Ở nhà

15

Thực hành

Ng.cứu tài liệu, ch.bị dụng cụ học tập Ôn tập nội dung đã học

2t Nh.tập

HDtự họcKiểm Ôn tâp Các nội dung đã học 2t Nh.tập

138

Page 139: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

traCh.bị

của SV Ng.cứu tài liệu Ôn tập nội dung đã học 6t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác đối với giảng viên - Giáo viên co thể dạy các nội dung theo thứ tự đã trình bày như lịch trình hoặc co thể đảo nội dung phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, sao cho việc thực hiện đạt hiệu quả cao nhất. - Ngoài các nội dung quy định của chương trình, giáo viên co quyền bổ sung thêm nội dung cho phong phú đa dạng. - Cần vận dụng phương pháp dạy học tích cực hoa sinh viên trong quá trình dạy và học và hướng dẫn cho sinh viên cách vận dụng vào thưc tế.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa vào QĐ 40/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 01/8/2009 của Bộ trưởng BGDĐT, Quy định về đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi học phần kèm theo QĐ 702 QĐ-CĐSP ngày 22/11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An

- Điểm chuyên cần thực hiện theo Điều 2, mục 1 cách cho điểm chuyên cần ( QĐ 702 QĐ-CĐSP ngày 01/8/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An)

- Co đủ các bài kiểm các tín chỉ đạt yêu cầu- Hình thức thi học phần: Thực hành- Tiêu chí đánh giá học phần.Cách tính điểm học phần (chấm theo thang điểm 10 làm tròn số đến 1 chữ

số thập phần) theo Điều 9 chương III Quy chế 40/2007/QĐ/Bộ GD-ĐTĐHP = (TBCKT + điểm thi HP): 2

* Đối với bài thể dục với dụng cụ nhẹ, bài thể dục tay không

Điểm Yêu cầu về nội dung

9 – 10

Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi, nhịp hô rõ ràng phù hợp với biên độ động tác. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các bước thi môn thực hành.

7 – 8

Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, tương đối đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các bước thi môn thực hành. Nhịp hô chưa phù hợp với biên độ động tác. Co một vài sai sot nhỏ.

5 – 6 Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, nhịp điệu tương đối, trang phục gọn

139

Page 140: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các bước môn thi thực hành, co sai sot nhầm lẫn, nhịp hô chưa phù hợp với biên độ động tác.

3 – 4Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, không đúng nhịp điệu, chưa nghiêm túc trong các bước môn thực hành, co nhiều sai sot, nhịp không phù hợp với biên độ động tác.

1 – 2Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, nhịp điệu sai, không nghiêm túc các bước môn thi thực hành, co nhiều sai sot, ý thứ môn học chưa cao, nhịp hô không đúng.

* Đối với bài thể dục trên các dụng cụ

Điểm Yêu cầu nội dung

9 – 10

Hoàn thành bài, tư thế tốt, thực hiện trôi chảy, đường đi biên độ rộng đúng nhịp điệu, co tính liên kết cao, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các bước thi môn thực hành.

7 – 8Thuộc bài, thực hiện trôi chảy, tương đối đúng nhịp điệu, biểu hiện được tình cảm qua bài thi. Trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các bước thi môn thực hành, co vài sai sot nhầm lẫn.

5 – 6Thuộc bài, thực hiện chưa trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác trung bình, trang phục gọn gàng, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trong các bước thi môn thực hành, co sai sot nhầm lẫn.

3 – 4Không thuộc bài, thực hiện chưa trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác nhỏ, chưa nghiêm túc trong các bước môn thi thực hành, co nhiều sai sot.

1 – 2Không thuộc bài, thực hiện không trôi chảy, tư thế đường đi biên độ động tác yếu, không nghiêm túc, các bước thi môn thực hành co nhiều sai sot, ý thức môn học chưa cao.

HỌC PHẦN

140

Page 141: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

GDTC 3 (ĐIỂN KINH)I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Lê Quang Sơn - Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Thạc sĩ - Ngành đào tạo: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0915 001 202; email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn văn Khanh - Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Cử nhân - Ngành đào tạo: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0982618186, email:[email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Phi Hùng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân. - Ngành đào tao: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0975848285, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.14 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: Cao đẳng không chuyên 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết) trong đo: - Lý thuyết: 0 tiết - Thực hành: 27 tiết - Kiểm tra: 3 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Học sau môn Giáo dục thể chất 1 6. Mục tiêu môn học: a. Kiến thức:

- Co kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm về TDTT noi chung chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền, cũng như giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông.

- Co sự hiểu biết chung về chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền. Nắm được tác dụng của việc luyện tập đối với mọi người và đặc biệt là học sinh. b. Kỹ năng:

- Làm mẫu chính xác các động tác kĩ thuật: chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

- Biết vận dụng phương pháp giảng dạy kĩ thuật chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

c. Thái độ:- Thể hiện ý thức tích cực, tự giác tập luyện chạy ngắn, nhảy xa,

nhảy cao, chạy bền- Phát triển các tố chất thể lực sức nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo,

khéo léo. Nâng cao ý thức phát triển thể lực chuyên môn

141

Page 142: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

7. Tom tắt nội dung môn học: Là môn học co tính cơ bản trong chương trình đào tạo giáo viên hệ cao đẳng, gồm chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

8. Nội dung chi tiết môn học 1. Chạy ngắn: Động tác bổ trợ chạy ngắn; phối hợp các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn (100m)

2. Nhảy xa: kiểu ngồi, ưỡn thân; Kỷ thuật các giai đoạn trong nhảy xa3. Nhảy cao: nằm nghiêng, úp bụng; Kỷ thuật các giai đoạn trong nhảy cao4. Chạy bền: Kỷ thuật các giai đoạn trong chạy bền (nam 150m, nữ 800m)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Trọng Hải, Trần đồng Lâm, Đặng Ngọc Quang, Giáo trình điền kinh (Dự án đào tạo giáo viên THCS ), NXBĐHSP, 2003.

2. Luật Điền kinh, NXB TDTT, 20013. Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm, Đặng Ngọc

Quang, Giáo trình Điền kinh, dành cho các trường CĐSP. NXB Đại học sư phạm năm 2004 b. Học liệu tham khảo: 1. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng, Điền kinh (sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT), NXBTDTT, 1996. 2. Nguyễn Ngọc Đông, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Phúc Phong, Điền kinh và thể dục, NXBTDTT, 1996. 3. Trần Đồng Lâm, Nguyễn Thế Xuân, Chạy cự li ngắn và tiếp sức (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXBGD, 1998.

4. Nguyễn Viết Minh (chủ biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

5. Lê Quý Phượng, vũ Chung Thủy, Lê Gia vinh, Giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

6. Vũ Đức Thu, Giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

7. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 200610. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học phầnLên lớp

Tổng HD tự học

Ch.bị của SVThực

hànhKiểm

tra

Kĩ thuật chạy ngắn 7 1 8 7 16

Kĩ thuật nhảy xa 7 1 7 7 14

142

Page 143: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Kĩ thuật nhảy cao 6 7 6 14

Kĩ thuật chạy bền 7 1 8 7 16

Tổng 27 3 30 27 60

b. Lịch trình dạy học cụ thể (nội dung thực hiện của từng tuần)

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV ch.bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Thực hành Giáo trình ĐK - Giới thiệu và tập luyện các động

tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Đọc t.liệu, tự tập luyện

- Kỹ thuật đánh tay trong chạy, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy got chạm mông, chạy đạp thẳng chân sau

4t Ở nhà

2

Thực hành Tập luyện Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật

chạy ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV Tự tập luyện

- Kỹ thuật đánh tay trong chạy, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy got chạm mông, chạy đạp thẳng chân sau

4t Ở nhà

3

Thực hành Tập luyện Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật

chạy ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Đọc tài liệu,Tự tập luyện

- Chạy ngắn: chạy về đích; đánh đích, chạy giữa quảng

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

4

Thực hành Tập luyện - Ôn các giai đoạn kỹ thuật chạy

ngắn, chạy bền

1t S.bãi

HDtự học

Kiểm tra Tập luyện - Kiểm tra chạy ngắn 1t S.bãi

Ch.bịcủa SV

Đọc tài liệu,Tự tập luyện

- Chạy ngắn: xuất phát và chạy lao sau xuất phát- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

143

Page 144: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

5

Thực hành Tập luyện

- Giới thiệu kỷ thuật nhảy xa, kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, bước bộ nhảy xa kiểu ngồi - Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV Tự tập luyện

- Kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, bước bộ nhảy xa kiểu ngồi - Chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

6

Thực hành

Tập luyện Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SV

Đọc tài liệu,

Tự tập luyện

Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên4t Ở nhà

7

Thực hành

Tập luyện - Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng và tập các động tác bổ trợ g.đoạn trên không, rơi xuống đệm

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Các g.đoạn k.thuật nhảy cao

nằm nghiêng

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

8

Thực hành

Tập luyện- Ôn động tác bổ trợ các giai đoạn nhảy cao nằm nghiêng. Phối hợp hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SVĐọc tài liệu, Tự tập luyện

-Tập các động tác bổ trợ giai đoạn trên không, rơi xuống đệm.

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

9 Thực hành

Tập luyện - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân, tập các động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất nhảy xa ưỡn thân

2t S.bãi

HD

tự học

144

Page 145: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân. Tăng cường hoạt động thể lực chuyên môn

4t Ở nhà

10

Thực hành Tập luyện

- Ôn kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân, tập các động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất nhảy xa ưỡn thân- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện

- Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân. Tăng cường hoạt động thể lực chuyên môn

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

11

Thực hành Tập luyện Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối

hợp kỷ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân.- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SVTự tập luyện

- Phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân 4t Ở nhà

12

Thực hành Tập luyện Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối

hợp kỷ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân.- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện

- Ôn phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân. - Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

13

Thực hành Tập luyện - Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao úp

bụng, tập các động tác bổ trợ nhảy cao úp bụng- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự họcCh.bị

của SVTự tập luyện

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

14 Thực hành Tập luyện - Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật

nhảy cao úp bụng 1t S.bãi

145

Page 146: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800mHDtự học

Kiểm tra Tập luyện - Kiểm tra nhảy xa, cao 1t S.bãiCh.bị

của SVTự tập luyện

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

15

Thực hành

Tập luyện

- Ôn tập

1t S.bãi

HD

tự học

Kiểm tra Tập luyện- Kiểm tra:

Chạy bền (nam 1500m, nữ 800m)1t S.bãi

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viêna. Yêu cầu:- Tham gia học tập đầy đủ thời gian trên lớp- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: hăng say tập luyện đúng yêu

cầu về khối lượng vận động, trao đổi, thảo luận b. Cách thức đánh giá:- Điểm hệ số 1: chuyên cần (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ

học co lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm; đi học chậm dưới 5 phút trừ 0,2 điểm, trên 5 phút trừ 0,5 điểm), nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận trên lớp, kiểm tra hàng ngày, điểm bài tập.

- Điểm hệ số 2: Kiểm tra định kỳ 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học a. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực hành: Kĩ thuật và thành tích chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền (nam 1500m, nữ 800m)

b. Hình thức kiểm tra:- Kiểm tra hàng ngày- Kiểm tra định kỳ

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo quyết định 702 QĐ-CĐSP Điểm học phần = [Điểm hệ số 1 + (Điểm HS2)*2]/ N N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

146

Page 147: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

(Điểm HP lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY 100MI. Phần đánh giá kỹ thuật: Gồm 4 giai đoạn kỹ thuật

1. Giai đoạn xuất phát. (3 điểm) - Tư thế sẵn sàng ổn định 0,5 điểm - Xuất phát đúng thời cơ, nhanh 1,0 điểm - Co sức mạnh của 2 chân đạp vào bàn đạp 1,0 điểm - Thân trên lao nhiều ra trước 0,5 điểm2. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát (3 điểm)

- Tư thế chạy lao co độ nghiêng lớn 0,5 điểm- Độ nghiêng thân trên về trước giảm dần 1,0 điểm- Tốc độ nhanh, sớm bất tốc độ cao 1,0 điểm- Động tác đánh tay phối hợp được với chân 0,5 điểm

3. Giai đoạn chạy giữa quảng (3 điểm)- Duy trì tốc độ trong cự ly chạy 0,5 điểm- Đạp sau tích cực,mạnh 1,0 điểm- Tư thế thân người đổ lao về trước 1,0 điểm- Tay cùng nhịp với biên độ chân 0,5 điểm

4. Giai đoạn về đích. (1 điểm)- Tư thế đánh đích 0,5 điểm- Nhanh chong tiếp cận đích 0,5 điểm

Tổng cộng 10 điểm

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam Thành tích Nữ10 <12''60 <16''50 9 12''61 - 12''80 16''51 - 17''108 12''81 - 13''00 17''11 - 17''607 13''01 - 13''30 17''61 - 18''106 13''31 - 13''70 18''11 - 19''105 13''71 - 14''00 19''11 - 19''504 14''01 - 14''50 19''51 - 20''00

147

Page 148: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3 14''51 - 15''50 20''01 - 20''502 15''51 - 16''00 20''51 - 21''001 > 16''01 > 21''01

BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT NHẢY XAI. Phần đánh giá kỹ thuật: Gồm 4 giai đoạn kỹ thuật

1. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy. (3 điểm) - Chạy đà dài,co hiệu quả trong toàn đà 1,0 điểm - Duy trì tốc độ cao ở 4 bước cuối cùng 1,0 điểm - Bước chạy phối hợp với đánh tay 1,0 điểm2. Giai đoạn giậm nhảy (3 điểm)

- Đưa đặt chân giậm nhảy nhanh,mạnh, tích cực 1,0 điểm - Hạ hoãn xung căng cơ đùi (goc độ hợp lý 1400 - 1450 ) 1,0 điểm

- Giậm nhảy tích cực (goc độ hợp lý 700 - 750 ) 1,0 điểm3. Giai đoạn trên không (3 điểm)

- Thời kỳ bước bộ. Động tác chân, thân người và tay 1,0 điểm- Tư thế nâng đùi chân giậm nhảy và toàn thân lên cao 1,0 điểm- Động tác tay phối hợp giữ thăng bằng 0,5 điểm- Gập gối và nâng đùi ra trước 0,5 điểm

4. Giai đoạn rơi xuống cát. (1 điểm) - Hạ đùi n.cao với 2 chân ra xa và ph.hợp với đ.tác tay 1,0 điểm

Tổng cộng 10 điểm

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam Thành tích Nữ

10 > 5m10 > 3m90

9 4m90 - 5m09 3m70 - 3m89

8 4m60 - 4m89 3m50 - 3m69

7 4m20 - 4m59 3m30 - 3m49

6 4m00 - 4m19 3m10 - 3m29

5 3m80 - 3m99 2m90 - 3m09

4 3m60 - 3m79 2m70 - 2m89

3 3m40 - 3m59 2m60 - 2m69

148

Page 149: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2 3m20 - 3m39 2m50 - 2m59

1 < 3m19 < 2m49

BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT CHẠY TRUNG BÌNH

Nội dung đánh giá kỹ thuật Điểm1. Giai đoạn xuất phát. (1 điểm) - Tư thế xuất phát ổn định 0,5 điểm - Xuất phát nhanh chiếm ưu thế thuận lợi 0,5 điểm2. Giai đoạn chạy giữa quảng (8 điểm) - Bước chạy đều, phù hợp với đặc điểm 1,0 điểm - Tư thế thân trên người khi chạy ổn định 1,0 điểm - Lực đạp sau nhanh mạnh đúng hướng 1,0 điểm

- Lăng chân ra trước lên trên co hiệu quả, tạo điều kiện cho đạp sau 1,0 điểm - Tư thế thân người hơi ngã về trước (82o-85o) 1,0 điểm - Bay trên không đảm bảo nhịp nhàng biên độ 1,0 điểm - Thân người hướng vào trong đường vòng 1,0 điểm - Động tác tay phù hợp với chân và biên độ 1,0 điểm3. Giai đoạn về đích. (1 điểm) - Duy trì sức lực rút về đích 0,5 điểm - Độ ngã chạm đích tích cực, nhanh co hiệu quả 0,5 điểm Tổng cộng 10 điểm

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam:1500m Thành tích Nữ:800m10 < 4'55''00 < 3'00''00 9 4'55''01 - 5'00''00 3'00''01 - 3'05''008 5'00''01 - 5'15''00 3'05''01 - 3'10''007 5'15''01 - 5'50''00 3'10''01 - 3'15''006 5'50''01 - 6'00''00 3'15''01 - 3'20''005 6'00''01 - 6'50''00 3'20''01 - 3'25''004 6'50''01 - 7'00''00 3'25''01 - 3'30''003 7'00''01 - 7'50''00 3'30''01 - 3'35''002 7'50''01 - 8'00''00 3'35''01 - 3'40''00

149

Page 150: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1 > 8'00''01 > 3'40''01 * Cách tính điểm: - Điểm kết hợp giữa kỹ thuật với thành tích (tính theo biểu mẫu) - Kiểm tra theo hình thức thi đấu và luật điền kinh đã ban hành

BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CHUNG CÁC MÔN ĐIỀN KINH

ĐIỂM kỹ thuậtĐIỂM

thành tích

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2

2 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3

3 1 2 3 3 3 3 3 4 4 4

4 2 2 3 4 4 4 4 4 4 4

5 2 2 3 4 5 5 6 6 7 7

6 2 3 3 4 6 6 6 7 7 8

7 2 3 3 4 6 7 7 7 8 8

8 2 3 4 4 7 7 8 8 8 9

9 2 3 4 4 7 8 8 9 9 9

10 2 3 4 4 7 8 9 9 10 10

150

Page 151: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TIẾNG NGA 1

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Phan Thị Thanh An

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Cử nhân Tiếng Nga – Anh.Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, E-mail: 01688320379, [email protected].

2. Họ và tên: Đào Minh HươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Cử nhân Tiếng Nga – Anh.Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, E-mail: 0987363839, [email protected].

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN1. Mã học phần: 001.152. Loại học phần: Bắt buộc.3. Dạy ở các ngành: Sư phạm khối chuyên ngữ.4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Chuẩn bị của SV: 90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Không.6. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Nga 1 sinh viên co kiến thức cơ bản về cách diễn đạt đơn giản các thông tin cá nhân và nhu cầu cụ thể. Sinh viên co thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp hàng ngày. Co thể tự giới thiệu bản thân và người khác; co thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sinh sống, người thân/bạn bè v.v. Cụ thể:

a. Kiến thức: Học phần tiếng Nga I sẽ cung cấp cho sinh viên một số cấu trúc ngữ pháp và mẫu câu đơn giản trong vốn ngữ pháp đã được học. Co thể sử dụng các nhom từ, cách diễn đạt lịch sự đơn giản nhất hằng ngày, bao gồm: chào hỏi, giới thiệu, noi xin mời, cảm ơn, xin lỗi, v.v…

b. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần tiếng Nga 1 sinh viên co thể giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi đã được học; hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày.

c. Thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng như công tác tự học, tự nghiên cứu qua tra cứu tài liệu ...

151

Page 152: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

7. Tom tắt nội dung học phần.Chương trình tiếng Nga 1 là chương trình đầu tiên trong hai chương trình

đào tạo tiếng Nga dành cho sinh viên chuyên ngữ hệ cao đẳng. Bên cạnh việc cung cấp cho người học những kiến thức và cách phát âm phụ âm, nguyên âm, cách biến đổi danh từ sang cách 1,4,6 số ít và số nhiều, cách chia động từ hiện tại, học phần còn giúp sinh viên sử dụng các vốn từ vựng đã được học để diễn đạt về các chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản thân, bạn bè, gia đình, quê hương, đất nước …

Nội dung học phần gồm 9 nội dung. Mỗi nội dung tương đương với 1 đơn vị bài học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp liên quan, nhằm giúp sinh viên vận dụng tốt các kiến thức ngôn ngữ để phát triển các kỹ năng ngôn ngữ : nghe, noi, đọc và viết ở trình độ cơ bản.

8. Nội dung chi tiết học phần.

Урок 1. 4 tiết (4t LT)- Nguyên âm, phụ âm.- Tiết tấu của từ, nhược hoa nguyên âm “o”.- Các mẫu câu đơn giản:

- Это Антон.- Антон дома. (ИК1)

- Giống của danh từ.- Đại từ sở hữu cách 1: - Это мой друг.- Câu hỏi co từ để hỏi: - Кто это?

- Что это? (ИК2).Урок 2: 4 tiết (4t LT)

- Phụ âm, tiết tấu của từ, giống của danh từ (tiếp).- Câu hỏi không co từ để hỏi: - Антон дома?(ИK3)- Đại từ nhân xưng ở cách 1.

Урок 3. 6 tiết (4t LT; 1t TH; 1t KT)- Phụ âm (tiếp).- ИК 4.- Đại từ sở hữu ở cách 1(tiếp).- Câu hỏi không co từ để hỏi (tiếp). Kiểm tra. 1t

Урок 4. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Phụ âm cứng, phụ âm mềm.- Danh từ cách 1 số ít, số nhiều.- Mẫu câu: - Кто он?

- Он инженер.- Сách trả lời phủ định câu hỏi không co từ để hỏi:

152

Page 153: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Антон студент? - Нет, он инженер. - Нет, он не студент.

- Nhược hoa nguyên âm “e”.- Cách chia động từ ở kiểu 1.- Cách hỏi tên: - Как вас зовут?

Урок 5 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Phụ âm mềm.- Câu hỏi cho danh từ bất động vật: - Что это? (ИК2)- Các mẫu câu đơn (Luyện tập).

- Я (не) знаю, кто он. кто это. что это. как его зовут.

- Danh từ bất động vật ở cách 4 số ít và số nhiều.Урок 6. 6 tiết (4t LT; 1t TH; 1t KT)

- Phụ âm cứng, phụ âm mềm (tiếp).- Danh từ cách 1 số nhiều (tiếp).- Cách chia động từ kiểu 2.- Danh từ bất động vật và các từ loại mở rộng cho danh từ ở cách 4.- Cách dùng động từ sau động từ “любить”. Kiểm tra. 1 tiết

Урок 7. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Nhược hoa nguyên âm “o” và “e”.- Cách noi về giá cả: “Сколько стоит...?”- Danh từ cách 2 số ít và số nhiều.- Các từ loại mở rộng cho danh từ ở cách 2 số ít và số nhiều.- Danh từ cách 6 số ít.

Урок 8. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Danh từ và các từ loại ở cách 6 số ít và số nhiều.- Cách chia động từ “писать”.- Cách chia động từ co đuôi “cя”.- Câu chỉ nguyên nhân: потому, что- Trạng từ chỉ tần xuất: всегда, часто.

Урок 9. Ôn tập. 5 tiết (4t LT; 1t KT)- Danh từ và các từ loại ở cách 1, 2, 4, 6.- Các mẫu câu đơn giản.- Phụ âm cứng, phụ âm mềm. - Tiết tấu của từ, ngữ điệu.Kiểm tra . 1 tiế

153

Page 154: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu* Học liệu bắt buộc(1). Маргарита Михайловна Галеева - Sách giáo khoa tiếng Nga

“CTAPT”1- Издательство “Русский Язык” – 1983.(2). Nguyễn Năng An - Từ điển Nga- Việt - Nhà xuất bản Đại học và Trung

học chuyên nghiệp Hà Nội - 1972. (3). С Хавронина - Русский Язык в упражнениях (Sách bài tập tiếng Nga) -

Издательство “Русский Язык” – 1978.* Học liệu tham khảo

1) Bùi Hiền – Sổ tay Ngữ pháp tiếng Nga – Nhà xuất bản Thế giới – 2000.2) О. И. Глазунова – Hãy cùng nhau noi tiếng Nga – Nhà xuất bản Hà Nội –

2002.3) Т. М. Дорофеева, М. Н. Лебедева - 53 модели русской грамматики

(53 bài ngữ pháp tiếng Nga) – Москва - 1996.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Ch.bị

của SVLý thuyết

Thực hành Kiểm tra Tổng

Bài 1 4 4 8Bài 2 4 4 8Bai 3 4 1 1 6 12Bài 4 4 1 5 10Bài 5 4 1 5 10Bài 6 4 1 1 6 12Bài 7 4 1 5 10Bài 8 4 1 5 10Bài 9 4 1 5 10

Tổng 36 6 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học

Tuần H. thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th. gian,

đ.điểm

1

Lí thuyết. Đọc bài (tr 3,5).

Đọc (4), (3)

Урок 1: - Giống của danh từ.- ĐT sở hữu cách 1: - Это мой друг.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)2 Lí

thuyếtChuẩn bị bài (tr 5,6) Урок 1: 1t

154

Page 155: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Giống của danh từ (tiếp).- ĐT sở hữu cách 1: - Это мой друг (tiếp).

P.học

Chuẩn bị của SV (2t)

Lí thuyết

Đọc bài (tr7,9,16). Урок 2:- Phụ âm, tiết tấu của từ, giống của danh từ(tiếp).- Câu hỏi không co từ để hỏi: - Антон дома?(ИК 3)

2tP.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lí thuyết Đọc bài (tr7,9,16).

Урок 2: (tiếp)Câu hỏi không co từ để hỏi: - Антон дома?(ИК 3) - ĐT nhân xưng ở cách 1.

2tP.học

Chuẩn bị của SV (4t)

Lí thuyết Đọc bài (tr 18,20,22).

Урок 3:- Phụ âm.- ИК 4.

1tP.học

Chuẩn bị của SV (2t)

4

Lí thuyết Đọc bài (tr 24,25,27).

Đọc (4),(5).

Урок 3:- ĐT ở cách 1(tiếp).- Câu hỏi không co từ để hỏi (tiếp).

3tp. học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Thực hành Đọc bài (tr 30,32). Урок 3:

1tp. học

Kiểm tra Nội dung kiến thức của các Урок 1, 2, và 3

1tP. học

Chuẩn bị của SV (4t)

Lí thuyết Đọc bài (tr 34,35).

Урок 4:- P. cứng, P. mềm.- DT 1 số ít, số nhiều.

1tP. học

Chuẩn bị của SV (2t)6 Lí

thuyếtĐọc bài (tr 34,35).Đọc (3) ,(5).

Урок 4:- P. cứng, P. mềm.

3tP. học

155

Page 156: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- DT cách 1 số ít, số nhiều.Chuẩn bị của SV (6t)

7

Thực hành Đọc (3), (5). Урок 4: 1t

P. học

Lí thuyết

Đọc bài (tr 38,39,41 42).

Đọc (3), (5).

Урок 5:- Phụ âm mềm.- Câu hỏi cho DT BĐV: - Что это? (ИК2)- Các mẫu câu đơn (luyện tập).

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

8

Lí thuyết

Đọc bài (tr 38,39,41 42).

Đọc (5), (6).

Урок 5:- Phụ âm mềm.- Câu hỏi cho danh từ bất động vật: - Что это? (ИК2)- Các mẫu câu đơn (luyện tập).

2tP. học

Thực hành Đọc (3), (5). Урок 5 : 1t

P. học

Chuẩn bị của SV (6t)

9Lí

thuyết. Đọc bài (tr 52,53).

Урок 6:- P. cứng, P. mềm.- DT cách 1 số nhiều (tiếp).- Cách chia ĐT kiểu 2.- Danh từ BĐV và các từ loại mở rộng cho DT ở c4.- Cách dùng ĐT sau động từ “любить”.

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

10

Lí thuyết. Đọc bài (tr 52,53). Урок 6: (Tiếp) 1t

P. họcThực hành Đọc (3), (5). Урок 6 : 1t

P. họcKiểm

tra Nội dung kiến thức của các Урок 4, 5, và 6 1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)11 Lí

thuyếtĐọc bài (tr 62,63). Урок 7:

- Nhược hoa nguyên âm “o” và “e”.

3tP. học

156

Page 157: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Cách noi về giá cả: “Сколько стоит...?”- DT c2 số ít và số nhiều

Chuẩn bị của SV (6t)

12

Lí thuyết Урок 7: (Tiếp) 1t

P. học

Thực hành Đọc (3), (5). Урок 7 : 1t

P. học

Lí thuyết. Đọc bài (tr 77, 78). Урок 8 : 1t

P. học

Chuẩn bị của SV (6t)

13

Lí thuyết Đọc bài (tr 77, 78).

Урок 8 : - DT và các từ loại ở c6 số ít và số nhiều.- Cách chia ĐT “писать”.- Cách chia ĐT co đuôi “cя”.

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

14

Thực hành Đọc (3), (5). Урок 8 : 1t

P. học

Lí thuyết Đọc bài (tr 82, 83). Урок 9: Ôn tập. 2t

P. họcChuẩn bị của SV (6t)

15

Lí thuyết Đọc bài (tr 82, 83).

Урок 9: Ôn tập. 2tP. học

Kiểm tra Nội dung kiến thức của các Урок 7, 8, và 9 1t

P. họcChuẩn bị của SV (6t)

11. Chính sách đối với học phần- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học

phần;- Tham dự đầy đủ các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng;- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì..- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

157

Page 158: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuẩn bị của SV, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhom /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhom: SV tham gia làm bài tập nhom đầy đủ, nghiêm túc.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, co lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhom tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần- Sinh viên phải tham dự một bài thi học phần.- Hình thức thi: Viết.- Thời gian làm bài: 60 phút.-

HỌC PHẦNTIẾNG NGA 2

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Phan Thị Thanh An

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.

158

Page 159: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ngành được đào tạo: Cử nhân Tiếng Nga – Anh.Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ -Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, E-mail: 01688320379, [email protected].

2. Họ và tên: Đào Minh HươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Cử nhân Tiếng Nga – Anh.Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, E-mail: 0987363839, [email protected].

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.162. Loại học phần: Bắt buộc.3. Dạy ở các ngành: Sư phạm tiếng Anh, cử nhân tiếng Anh và cử nhân tiếng Anh ngành thương mại – du lịch4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Tiếng Nga 16. Mục tiêu của môn học

Sau khi hoàn thành học phần tiếng Nga sinh viên co kiến thức cơ bản về các biến cách của danh từ; cách chia động từ ở thời quá khứ và tương lai; thể động từ… Sinh viên co thể hiểu, sử dụng các cấu trúc giao tiếp quen thuộc; các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể.

a. Kiến thức: Học phần tiếng Nga II sẽ tiếp tục cung cấp cho sinh viên một số cấu trúc ngữ pháp và mẫu câu đơn giản trong vốn ngữ pháp đã được học.

b. Kỹ năng : Sau khi kết thúc học phần tiếng Nga II sinh viên co thể giao tiếp được trong các tình huống đơn giản và với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi đã được học; hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.

c. Thái độ, chuyên cần:- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;- Nâng cao năng lực tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm

các tài liệu trên mạng Internet…;- Phát huy khả năng sáng tạo, khả năng làm việc nhom thông qua các hoạt

động học tập trên lớp

159

Page 160: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Tham gia tích cực và co tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;7. Tom tắt nội dung môn học.

Chương trình tiếng Nga 2 là chương trình thứ hai trong hai chương trình đào tạo tiếng Nga dành cho sinh viên chuyên ngữ hệ cao đẳng. Ở học phần này yêu cầu sinh viên nắm vững:

- Động từ chuyển động.- Số từ thứ tự và số đếm.- Câu phức hợp co mệnh đề phụ bổ ngữ.- Cách chia động từ thời quá khứ và tương lai.- Danh từ cách 3, 5 số ít và số nhiều.- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để noi

về các chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản thân, bạn bè, gia đình, quê hương, đất nước.

8. Nội dung chi tiết môn học.Урок 10. 4 tiết (4t LT)

- Thời quá khứ của động từ.- Phân biệt danh từ động vật và bất động vật.- Cách 6 với động từ быть.- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều.

Урок 11. 4 tiết (4t LT)- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều (tiếp).- Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại từ xác định, đại từ nhân xưng cách 4.- Cách dùng động từ sau động từ “хочеть”: + Я хочу знать русский язык.- Danh từ cách 2 chỉ điểm xuất phát: + Откуда он приехал?

+ Он приехал из Ханоя.Урок 12. 5 tiết (4t LT; 1t TH)

- Động từ chuyển động: идти, ехать- Số từ thứ tự.- Câu phức hợp co mệnh đề phụ bổ ngữ.

Урок 13. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Thể động từ. Ý nghĩa và cách dùng.- Cách noi ở ai co (hay không co) ai, co (không co) cái gì:

+ У меня есть брат.+ У меня нет брата.

Урок 14. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Danh từ cách 3 số ít và số nhiều.- Các từ loại mở rộng cho danh từ cách 3 số ít và số nhiều.- Câu gián tiếp.- Cách dùng một số trạng từ: нужно, надо, можно, нельзя.

160

Page 161: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Урок 15. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Thời tương lai của động từ.- Cấu trúc chỉ thời gian: Когда будет вечер? - Завтра в 2 часа.- Cách chia động từ co đuôi - овать, - евать.

Урок 16. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Danh từ cách 5 số ít với giới từ “C”.- Một số động từ dùng ở cách 5 với giới từ “c”: познакомнаться, играть.- Danh từ cách 5 số nhiều.- Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại từ xác định ở cách 5 số ít và số nhiều.

Урок 17. 5 tiết (4t LT; 1t TH)- Danh từ cách 5 không giới từ.- Những động từ trả lời câu hỏi кем? (стать, быть, работать); чем? (заниматься, интересоваться, писать, рисоваться)- Đại từ nhân xưng cách 5.- Cấu trúc chỉ thời gian (danh từ cách 2 với số từ số lượng).

Урок 18. Ôn tập 4 tiết (4t LT).- Danh từ cách 6 số ít và số nhiều. Các từ loại mở rộng cho danh từ.- Động từ.Thể động từ.- Các dạng câu. Ngữ âm.- Chủ điểm.

9. Học liệu- Học liệu bắt buộc:(1). Маргарита Михайловна Галеева - Sách giáo khoa tiếng Nga “CTAPT”

1- Издательство “Русский Язык” - 1983.(2). Nguyễn Năng An - Từ điển Nga- Việt - Nhà xuất bản Đại học và Trung

học chuyên nghiệp Hà Nội - 1972. (3). Bùi Hiền - Sổ tay Ngữ pháp tiếng Nga - Nhà xuất bản Thế giới - 2000.(4). О. И. Глазунова - Hãy cùng nhau noi tiếng Nga - NXB Hà Nội - 2002.(5). С Хавронина - Русский Язык в упражнениях (Sách bài tập tiếng Nga) -

Издательство “Русский Язык” - 1978(6). Т. М. Дорофеева, М. Н. Лебедева - 53 модели русской грамматики

(53 bài ngữ pháp tiếng Nga) - Москва - 1996.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Chuẩn bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra Tổng

Bài 10 4 4 8

161

Page 162: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Bài 11 4 4 8Bài 12 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2Bài 13 4 1 5 10Bài 14 4 1 5 10Bài 15 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2Bài 16 4 1 5 10Bài 17 4 1 5 10Bài 18. Ôn tập 4 4 8Kiểm tra 1 1 2Tổng 36 6 3 45 90

c. Lịch trình tổ chức dạy học

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SV ch.bị Nội dung chính Th.gian,

đ.điểm

1

Lý thuyết

Đọc bài (tr 89,90).Đọc và làm bài tập (5),(6).

Урок 10.- Thời quá khứ của động từ.- Phân biệt danh từ động vật và bất động vật.- Cách 6 với động từ быть.- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

2

Lý thuyết Đọc bài (tr

91, 92, 95).

Урок 10.- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều (tiếp).

1tP.học

Lý thuyết

Đọc (3) và (4).

Урок 11.- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều (tiếp).- Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại từ xác định, đại từ nhân xưng ở cách 4.- Cách dùng động từ sau động từ “хочеть”: - Я хочу знать русский язык.- Danh từ cách 2 chỉ điểm xuất phát: - Откуда он приехал? - Он приехал из Ханоя.

2tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

3 Lý thuyết

Đọc bài ( tr 100, 101).Làm bài tập (5), (6).

Урок 11.- Danh từ chỉ động vật ở cách 4 số ít và số nhiều (tiếp).- Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại từ xác định, đại từ nhân xưng ở cách 4 (tiếp).

2tP.học

Lý Урок 12. 1t

162

Page 163: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thuyết - Động từ chuyển động: идти, ехать. P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

4Lý

thuyếtĐọc bài (tr 104, 105).Đọc (3), (4).

Урок 12- Động từ chuyển động: идти, ехать- Số từ thứ tự.- Câu phức hợp co mệnh đề phụ bổ ngữ.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Thực hành Đọc bài

(tr 106, 115)

Урок 12.- Câu hỏi cho tính từ.- Lời noi trực tiếp và lời noi gián tiếp.

1tP.học

Kiểm tra Nội dung Урок 10, 11, 12 1t

P.họcLý

thuyếtLàm bài tập (5), (6).

Урок 13.- Thể động từ. Ý nghĩa và cách dùng.

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

6Lý

thuyết

Đọc bài (tr 119, 120).

Đọc (3), (4)

Урок 13.- Thể động từ. Ý nghĩa và cách dùng (tiếp).- Cách noi ở ai co (hay không co) ai, co (không co) cái gì: - У меня есть брат.

- У меня нет брата.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

7

Thực hành

Đọc bài (tr 125, 126).

Làm bài (5), (6).

Урок 13.- Thể động từ. Ý nghĩa và cách dùng (tiếp).- Cách noi ở ai co (hay không co) ai, co (không co) cái gì:

- У меня есть брат.- У меня нет брата.

1tP.học

Lý thuyết

Урок 14.- Danh từ cách 3 số ít và số nhiều.- Các từ loại mở rộng cho danh từ cách 3 số ít và số nhiều.

2tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

8 Lý thuyết

Đọc bài (tr 127, 128).Đọc (3), (4).

Урок 14.- Danh từ cách 3 số ít và số nhiều (tiếp).- Các từ loại mở rộng cho danh từ cách 3 số ít và số nhiều (tiếp).

2tP.học

Thực hành

- Lời noi trực tiếp và lời noi gián tiếp.- Cách dùng một số trạng từ: нужно, надо, можно, нельзя.

1tP.học

163

Page 164: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chuẩn bị của SV (6t)

9Lý

thuyết

Đọc bài (tr 133, 134).Chuẩn bị của Sv. (Làm bài (5), (6) .

Урок 15.- Thời tương lai của động từ.- Cấu trúc chỉ thời gian: Когда будет вечер? - Завтра в 2 часа.- Cách chia động từ co đuôi -овать, -евать.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

10

Lý thuyết

Đọc bài (tr137, 138)

Урок 15.- Thời tương lai của động từ (tiếp).- Cấu trúc chỉ thời gian: Когда будет вечер? - Завтра в 2 часа.

2tP.học

Thực hành

Đọc (3),(4). - Cách chia động từ co đuôi -овать, -евать.- Cách chia động từ hoàn thành thể ở thời tương lai.

1tP.học

Kiểm tra Урок 13, 14,15: 1t

P.họcChuẩn bị của SV (6t)

11Lý

thuyết

Đọc bài (tr 142, 143).Làm bài (5), (6).

Урок 16.- Danh từ cách 5 số ít với giới từ “C”.- Một số động từ dùng ở cách 5 với giới từ “c”.- Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại từ xác định ở cách 5 số ít và số nhiều.

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

12

Lý thuyết

Đọc bài (tr 146,147,151)

Урок 16.- Danh từ cách 5 số nhiều (tiếp).

1tP.học

Thực hành Đọc (3),(4). - Tính từ, đại từ sở hữu, đại từ chỉ định, đại

từ xác định ở cách 5 số ít và số nhiều (tiếp).1t

P.học

Lý thuyết

Урок 17.- Danh từ cách 5 không giới từ.- Những động từ trả lời câu hỏi кем? (стать, быть, работать); чем? (заниматься, интересоваться, писать, рисоваться)

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

13Lý

thuyết

Đọc bài (tr 153, 154).Làm bài (5), (6).

Урок 17.- Danh từ cách 5 không giới từ (tiếp).- Đại từ nhân xưng cách 5.- Cấu trúc chỉ thời gian (danh từ cách 2 với số từ số lượng).

3tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

164

Page 165: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

14

Thực hành

Đọc bài (tr 155, 160, 161).

Урок 17.- Đại từ nhân xưng cách 5 (tiếp).- Cấu trúc chỉ thời gian (danh từ cách 2 với số từ số lượng) (tiếp).

1tP.học

Lý thuyết

Đọc (3), (4). Урок 18. Ôn tập.- Danh từ cách 6 số ít và số nhiều. Các từ loại mở rộng cho danh từ.- Động từ. Thể động từ.

2tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

15

Lý thuyết

Đọc bài (tr 162, 163).

Làm bài (5), (6).

Урок 18. Ôn tập - Danh từ cách 6 số ít và số nhiều. Các từ loại mở rộng cho danh từ (tiếp).- Các dạng câu. Ngữ âm.- Các chủ điểm.

2tP.học

Kiểm tra Урок 17, 18 1t

P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

11. Chính sách đối với môn học- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn

học;- Tham dự đầy đủ các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng;- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuẩn bị của SV, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhom /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhom: SV tham gia làm bài tập nhom đầy đủ, nghiêm túc. b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí165

Page 166: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Nghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, co lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhom tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần- Sinh viên phải tham dự một bài thi học phần.- Hình thức thi: Viết.- Thời gian làm bài: 60 phút.

166

Page 167: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TÂM LY HỌC ĐẠI CƯƠNGI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; Email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; Email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 002.012. Loại học phần: Bắt buộc

167

Page 168: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên THCS 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đo:

Lý thuyết: 24 tiết Thực hành: 02 tiết Bài tập: 01 tiết Thảo luận: 01 tiết Kiểm tra: 02 tiết Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Nguyên lý chung 1 6. Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn thành học phần này, SV sẽ:

a. Kiến thức: - Phân tích các khái niệm cơ bản: tâm lý, ý thức, nhân cách, nhận thức,

tình cảm, ý chí...- Hiểu được đặc điểm, quy luật hình thành, phát triển các hiện tượng tâm lý. b. Kỹ năng: - Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý học, co cơ sở

tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác của tâm lý học- Vận dụng được kiến thức tâm lý vào việc giải quyết các bài tập.- Vận dụng các phạm trù, khái niệm cơ bản của tâm lý học để giải thích

các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và trong dạy học và giáo dục.- Vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc sống,

hoạt động dạy học và giáo dục. c. Thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tâm lý người. - Tin tưởng vào tính khoa học, đúng đắn của tâm lý học hoạt động về bản

chất và các hiện tượng tâm lý người.- Coi trọng, yêu thích, hứng thú học tập môn Tâm lý học.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần Tâm lý học đại cương bao gồm

các khái niệm cơ bản như tâm lý, tâm lý học, các khái niệm về các hiện tượng tâm lý cụ thể như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tìn cảm, ý chí và các khái niệm về hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách. Học phần còn làm rõ cơ chế, chức năng, vai trò và phân loại mỗi hiện tượng tâm lý, con đường, quy luật hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3 tiết (3t LT)1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học

a. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý họcb. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người a. Tâm lý là gì? b. Bản chất của hiện tượng tâm lý người

c. Chức năng của hiện tượng tâm lý người d. Phân loại hiện tượng tâm lý người

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại a. Phương pháp quan sát

168

Page 169: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Phương pháp trò chuyệnc. Phương pháp điều trad. Phương pháp thực nghiệme. Phương pháp Tets (trắc nghiệm)g. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của cá nhânChương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

TÂM LÝ Ý THỨC 4 tiết (3t LT, 1t TH)1. Hoạt động và tâm lý

a. Khái niệm về hoạt độngb. Phân loại hoạt độngc. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

2. Giao tiếp và tâm lý a. Khái niệm về giao tiếpb. Phân loại giao tiếpc. Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức a. Bản chất và cấu trúc của ý thức b. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhânc. Các cấp độ ý thức của hiện tượng tâm lý ngườid. Chú ý - điều kiện của hoạt động co ý thức - Chú ý là gì?

- Các loại chú ý- Các thuộc tính cơ bản của chú ý

4. Thực hành (1 tiết): Vấn đề về hoạt động và giao tiếpChương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 9 tiết (7t LT, 1t BT, 1t KT)1. Nhận thức cảm tính

a. Khái niệm về cảm giác và tri giác b. Các loại cảm giác và tri giácc. Các quy luật cơ bản của cảm giác d. Các thuộc tính cơ bản của tri giác e. Vai trò của nhận thức cảm tính

2. Trí nhớ a. Khái niệm về trí nhớb. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

c. Các loại trí nhớd. Rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tính a. Tư duy b. Tưởng tượngc. Ngôn ngữ

169

Page 170: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

4. Bài tập (1 tiết): Tư duy, trí nhớ và tưởng tượng5. Kiểm tra (1 tiết) Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 6 tiết (5t LT, 1t TH)1. Tình cảm a. Khái niệm tình cảm và xúc cảm b. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm c. Các mức độ thể hiện của tình cảm, các loại tình cảm

d. Các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm2. Ý chí

a. Khái niệm ý chíb. Hành động ý chí và cấu trúc của noc. Hành động tự động hoá

3. Thực hành (1 tiết): Tình cảm và ý chí Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

NHÂN CÁCH 8 tiết (6t LT, 1t TL, 1t KT )1. Khái niệm chung về nhân cách

a. Định nghĩab. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

2. Cấu trúc của nhân cách a. Xu hướng nhân cách b. Tính cáchc. Khí chấtd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách a. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách b. Sự hoàn thiện nhân cách

4. Thảo luận (1 tiết): Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.5. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học Đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), 2003.

b. Học liệu tham khảo [1]. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao

tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.[2]. Lê Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các

thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008. [3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

170

Page 171: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

[4]. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[5]. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Giáo trình tâm lý học đại cương, (tái bản lần 6), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009. [6].Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Hà Nội, 2007.

[7]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Chuẩn bịcủa SV

Lên lớpTổngLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Bàitập

Kiểm tra

Chương 1 3 3 6Chương 2 3 1 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12Chương 5 6 1 1 8 16

Tổng 24 2 1 1 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

4tỞ nhà

2 Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại Chương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨC

1t P.học

1t P.học

171

Page 172: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Hoạt động và tâm lý

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

3. Phương pháp ng.cứu của Tâm lý học h.đại (chương 1)1. Hoạt động và tâm lý (Chương 2)

2t Ở nhà

2t Ở nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Giao tiếp và tâm lý 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

2. Giao tiếp và tâm lý 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

4t Ở nhà

4

Thực hành

* Về hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò của hoạt động đo đối với chủ thể.* Nhận biết hoạt động giao tiếp, phân biệt được với hoạt động khác.

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Nhận thức cảm tính

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Ôn tập về hoạt động và giao tiếp để thực hành.- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

1. Nhận thức cảm tính 4t Ở nhà

5Lý

thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Nhận thức cảm tính (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên

4t Ở nhà

172

Page 173: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

SVquan đến nội dung bài học

Nhận thức cảm tính

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Trí nhớ3. Nhận thức lý tính 1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

- Trí nhớ- Nhận thức lý tính

4t Ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhận thức lý tính (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu các n.dung kho hiểu

Nhận thức lý tính 4tỞ nhà

8

Bài tập Bài tập về tư duy, trí nhớ, tưởng tượng 1t

P.họcKiểm

tra N.dung của chương 1, 2 và 3 1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những n.dung đã học để làm b.tập và k.tra.

4tỞ nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1. Tình cảm

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung kho hiểu

- Tình cảm 4t Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Tình cảm (tiếp)2. Ý chí

1t P.học1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

- Tình cảm- Ý chí

4tỞ nhà

11 Lý Nghiên cứu giáo trình 1t

173

Page 174: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thuyết trước khi học bài mới 2. Ý chí (tiếp) P.học

Thực hành

- Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thoi quen cho học sinh.

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung kho hiểu.- Ôn tập để làm thực hành theo yêu cầu.

- Ý chí - Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thoi quen cho học sinh

4tỞ nhà

12

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. Kh.niệm chung về nhân cách 2. Cấu trúc của nhân cách

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung kho hiểu.

- Khái niệm về nhân cách - Cấu trúc của nhân cách

4tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Cấu trúc của nhân cách(tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung kho hiểu.

- Cấu trúc của nhân cách4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung kho hiểu.

- Sự hình thành và phát triển nhân cách

4tỞ nhà

15

Thảo luận

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

1t P.học

Kiểm tra Nội dung của chương 4 và 5 1t

P.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố kiến thức để chuẩn bị thảo luận và kiểm tra.

4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

174

Page 175: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự

hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số

lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo

Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân

HỌC PHẦN

TÂM LY HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LY HỌC SƯ PHẠM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

175

Page 176: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 002.022. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên THCS176

Page 177: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này, sinh viên sẽ:- Trình bày được lý luận chung về sự phát triển tâm lý trẻ em: Nêu các

khái niệm trẻ em, sự phát triển tâm lý trẻ em; Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, động lực, điều kiện, quy luật chung của sự hình thành, phát triển tâm lý; nêu các giai đoạn phát triển tâm lý. Trình bày các hoạt động cơ bản (Hoạt động giao tiếp, hoạt động học) và đặc điểm tâm lý, nhân cách của học sinh trung học cơ sở (THCS);

- Trình bày được những cơ sở khoa học Tâm lý học dạy học (cơ sở tâm lý của hoạt động dạy, hoạt động học, dạy học sinh lĩnh hội khái niệm khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, phát triển trí tuệ...), Tâm lý học giáo dục đạo đức cho học sinh THCS và Tâm lý học nhân cách người thầy giáo (đặc điểm lao động sư phạm, hệ thống các phẩm chất, năng lực, giao tiếp sư phạm...)

b. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức trên để giải thích nguyên nhân thành công hay thất bại trong dạy học, giáo dục, trong giao tiếp cũng như thấy được kho khăn hay thuận lợi của các lứa tuổi để co kỹ năng đánh giá đúng và đưa ra được biện pháp tác động thích hợp.

- Hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng dạy học và giáo dục, kỹ năng nghiên cứu tâm lý học sinh.

c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm khoa học về tâm lý trẻ em, về hoạt động sư phạm, hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực sư phạm của người thầy giáo, co thái độ tích cực trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhất là đổi mới cách thức dạy học, giáo dục trong giai đoạn hiện nay.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần này bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản về: Trẻ em, phát triển tâm lý trẻ em, thiếu niên, hoạt động dạy, hoạt động học, đạo đức, hành vi đạo đức, phẩm chất lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghế..., năng lực dạy học, năng lực giáo dục, uy tín của người thầy giáo...Học phần làm rõ các vấn đề: điều kiện, động lực, quy luật phát triển tâm trẻ em, các đặc điểm hoạt động học, giao tiếp, đặc điểm nhận thức và nhân cách của lứa tuổi thiếu niên – HSTHCS. Học phần đã vạch ra cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy, hoạt động học, cơ chế lĩnh hội khái niệm khoa học và kỹ năng, kỹ xảo học tập, mối quan hệ giữa dạy học và phát triển tâm lý học sinh. Học phần chỉ ra vai trò của các con đường hình thành, đạo đức, hành vi đạo đức cho trẻ em, vạch ra

177

Page 178: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

cơ sở tâm lý của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường phổ thông. Học phần làm rõ đặc điểm lao động và đặc điểm nhân cách, các con đường hình thành phẩm chất, năng lực sư phạm, uy tín của nhà giáo, các đặc điểm giao tiếp sư phạm... của người giáo viên.8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUÔI, TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM VÀ

LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM6 tiết (6t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học Lứa tuổi (TLH LT) và Tâm lý học Sư phạm (TLH SP)

a. Đối tượng của TLH LT và TLH SPb. Nhiệm vụ của TLHLT và TLHSP c. Mối quan hệ giữa TLHLT và TLHSP cùng các khoa học khác

2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của TLH LT VÀ TLH SP a. Phương pháp nghiên cứu TLH LT và TLH SPb. Ý nghĩa của TLH LT và TLH SP

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em a. Khái niệm về trẻ em và sự phát triển tâm lý trẻ em b. Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em c. Điều kiện, động lực và các qui luật phát triển tâm lý d. Phát triển và dạy học e. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý

4. Thực hành: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh quan niệm dân gian về vai trò của các yếu tố di truyền, hoàn cảnh, giáo dục, tính tích cực hoạt động của trẻ đối với và thử đánh giá (SV nộp bài bằng văn bản viết).

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH THCS 9 tiết (7t LT; 1t TL; 1t KT)1. Khái niệm về tuổi thiếu niên (học sinh trung học cơ sở)2. Những đặc điểm tâm lý của HS THCS

a. Đặc điểm về giải phẩu sinh lý b. Đặc điểm của hoạt động học c. Đặc điểm giao tiếp, q.hệ liên nhân cách, q.hệ bầu bạn của học sinh THCS d. Đặc điểm nhận thức e. Đặc điểm nhân cách

3. Thảo luận (1 tiết): Ý thức và tự ý thức của HS THCS và thực hành.Bài 1: Viết một mẫu chuyện kể về tình bạn của bản thân thời còn

ở tuổi học sinh THCSBài 2: Quan sát và nhận xét về hoạt động học trên lớp của học

sinh THCS qua dự 1- 2 tiết (kết hợp với nội dung, kế hoạch thực hành sư phạm thường xuyên ở trường phổ thông THCS) 4. Kiểm tra (1 tiết)

178

Page 179: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 3. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 6 tiết (5t LT; 1t TH ) 1. Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học

a. Hoạt động dạy b. Hoạt động học

2. Sự lĩnh hội khái niệm a. Khái niệm về khái niệmb. Bản chất tâm lý của quá trình lĩnh hội khái niệmc. Dạy cho học sinh lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc

3. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập a. Khái niệm về kỹ năng, kỹ xảo học tậpb. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học

4. Dạy học và sự phát tiển trí tuệ a. Khái niệm về sự phát triển trí tuệb. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệc. Các giai đoạn của sự phát triển trí tuệd. Dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh

5. Thực hành (1 tiết): Bài tậpBài 1: Thiết kế 1 tiết dạy thể hiện các hành động thao tác của GV Bài 2: Ví dụ về bài dạy học sinh lĩnh hội một khái niệm theo các công

đoạn hình thành khái niệm khoa học.Chương 4. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 4 tiết (3t LT; 1t TH ) 1. Tâm lý học giáo dục và Tâm lý học nhân cách

a. Khái niệm về Tâm lý học giáo dụcb. Ý nghĩa của Tâm lý học nhân cách đối với tâm lý học giáo dục

2. Đạo đức và hành vi đạo đức a. Khái niệm về đạo đức và hành vi đạo đứcb. Ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức

3. Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đứca. Nhân cách trọn vẹn qui định hành vi đạo đức b. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức

4. Các con đường giáo dục đạo đức cho HS THCS a. Giáo dục đạo đức trong gia đình.b. Giáo dục đạo đức trong tập thể lớp họcc. Tự giáo dục

5. Bản chất TLH của việc giáo dục đạo đức cho HS a. Hiểu học sinh của mìnhb. Cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh c. Giúp HS chuyển tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức d. Tận dụng tác động tâm lý của nhom, tập thể, gia đình trong việc giáo dục đạo đức

179

Page 180: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

e. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, xã hội và nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh

6. Giáo dục học sinh chưa ngoan 7. Thực hành (1 tiết): Bài tập

- Nêu 2 tình huống sư phạm (tình huống thực hay giả định) về hành vi lệch chuẩn đạo đức của học sinh, tìm biện pháp ứng xử và tác động giáo dục.

- Tổ chức thảo luận nhom để trao đổi, sửa đổi, bổ sung, biện pháp ứng xử và tác động giáo dục. (Cá nhân SV nộp bằng văn bản viết).

Chương 5. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO 5 tiết (3t LT ; 1t TH ; 1t KT)1. Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo

a. Vị trí của người thầy giáo trong xã hội hiện đại b. Đặc điểm đặc trưng của lao động sư phạm

2. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo 3. Một số phẩm chất nhân cách của người thầy giáo

a. Thế giới quan khoa họcb. Lý tưởng nghề nghiệpc. Lòng yêu mến học sinh, yêu nghềd. Đạo đức, lối sống

4. Năng lực sư phạm của người thầy giáo a. Năng lực và các năng lực chungb. Các năng lực chuyên biệt

5. Uy tín của người thầy giáo a. Khái niệm về uy tín của người thầy giáob. Điều kiện hình thành uy tín của người thầy giáo

6. Giao tiếp sư phạm của người thầy giáo (Kết hợp với nội dung THSPTX)a. Khái niệm về giao tiếp sư phạmb. Nguyên tắc, phong cách giao tiếp sư phạmc. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm

7. Con đường hình thành phẩm chất, năng lực sư phạm của người thầy giáo a. Hình thành trong trường sư phạm b. Hình thành trong quá trình hành nghề

8. Thực hành (1 tiết) : Bài tập. Hãy phác họa chân dung tâm lý, nhân cách của một người giáo viên đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.9. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc:

Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án ĐT GV THCS. Giáo trình Cao đẳng sư phạm).

180

Page 181: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Học liệu tham khảo: [1]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo

dục, Hà nội, 2007.

[2]. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb GD, Hà Nội, 2010.

[3]. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào,

Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, Hà Nội 2008.

[4]. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý

học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2009.

[5]. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của

trẻ em, Nxb ĐHSP, 2008.

[6]. Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thanh Nghị, Tâm lý học sư phạm đại

học, Nxb ĐHSP, 2007.

[7]. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa, Tâm

lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi, Nxb ĐHSP Hà nội,

2008.

[8]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai,

Tâm lý học, (Tài liệu đào tạo GV Tiểu học trình độ CĐ và ĐH SP), Nxb GD,

Nxb ĐHSP, 2007.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng Chuẩn bị

của SVLý thuyết

Thực hành

Thảo luận

Kiểm tra

Chương 1 6 6 12Chương 2 7 1 1 8 16Chương 3 5 1 6 12Chương 4 3 1 4 8Chương 5 3 1 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

181

Page 182: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

tổ chức Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương 1. 1. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học Lứa tuổi (TLH LT) và Tâm lý học Sư phạm (TLH SP)2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của TLH LT VÀ TLH SP

2tP.học

Ch.bị của SV

- Thiết kế hoặc trả lời một phiếu điều tra - Đánh dấu những n.dung kho hiểu

Phương pháp nghiên cứu của TLH LT VÀ TLH SP 4t

Ở nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 2t P.học

Ch.bị của SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình

4tỞ nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em (tiếp)

2tP.học

Ch.bị của SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

3. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em

4tỞ nhà

4

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương 2. 1. Khái niệm về tuổi thiếu niên (học sinh trung học cơ sở - HS THCS)2. Những đặc điểm tâm lý của HS THCS

2tP.học

Ch.bị của SV

Đọc các tài liệu tham khảo về tuổi thiếu niên

Khái niệm về tuổi thiếu niên 4t Ở nhà

5

Lý thuyết

2. Những đặc điểm tâm lý của HS THCS (tiếp)

2tP.học

Ch.bị của SV

- Cá nhân SV Nộp bản viết bài tập 1- Bài tập 2 làm theo nhom thực hành SPTX

Bài tập 1: Viết một mẫu chuyện kể về tình bạn của bản thân thời còn ở tuổi học sinh THCSBài tập 2: Q.sát và nh.xét về h.động học trên lớp của HS THCS qua dự giờ (kết hợp với RLNVSP)

4tỞ nhà

182

Page 183: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

6

Lý thuyết

Ng.cứu t.liệu trước khi lên lớp

2. Những đặc điểm tâm lý của HS THCS (tiếp)

2tP.học

Ch.bị của SV Ôn tập

Trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp

2. Những đặc điểm tâm lý của HS THCS (tiếp)

1tP.học

Thảo luận

Làm đề cương, thảo luận

Ý thức và tự ý thức của HS THCS.

1t P.học

Ch.bị của SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

Những đặc điểm tâm lý của HS THCS

4t Ở nhà

8

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Chương 1,2

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp

Chương 3.1. Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học

1tP.học

Ch.bị của SV Bài tập vận dụng Thiết kế 1 tiết dạy thể hiện các

hành động, thao tác của GV

4t Ở nhà

9

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

1. Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học (tiếp)2. Sự lĩnh hội khái niệm

2tP.học

Ch.bị của SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

Bản chất của hoạt động dạy, hoạt động học 4t

Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

2. Sự lĩnh hội khái niệm (tiếp)3. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập4. Dạy học và sự phát tiển trí tuệ

2t P.học

Ch.bị của SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

Nội dung 1, 2, 3, 44t

Ở nhà

11 Thực SV nộp bằng văn - Ví dụ về b.dạy h.sinh lĩnh hội 1t

183

Page 184: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

hànhbản bài tập - Trình bày, thảo luận nhom

một kh.niệm theo các công đoạn h.thành kh.niệm kh.học thuộc b.môn mà SV sẽ dạy sau này.

P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương 4. 1. Tâm lý học giáo dục và Tâm lý học nhân cách 2. Đạo đức và hành vi đạo đức

1tP.học

Ch.bị của SV

Tự nghiên cứu - Làm bài tập chương 3

- Tự đọc mục 1 và ôn mục 2

4t

Ở nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức 4. Các con đường giáo dục đạo đức cho HS THCS 5. Bản chất TLH của việc giáo dục đạo đức cho HS 6. Giáo dục học sinh chưa ngoan (SV chuẩn bị)

2t P.học

Ch.bị của SV Ôn tập

Trả lời câu hỏi trong tài liệu bắt buộc

4tỞ nhà

13

Thực hành

- Cá nhân SV nộp bằng văn bản.- Thảo luận nhom về tình huống

Bài tập: Nêu 2 t.huống sư phạm (thực hoặc giả định) về hành vi lệch chuẩn đạo đức của h.sinh, tìm b.pháp ứng xử và tác động g.dục. Sau đo tổ chức th.luận nhom để tr.đổi, sửa đổi, bổ sung, b.pháp ứng xử và tác động giáo dục.

1t P.học

Lý thuyết Ng.cứu tài liệu trước

khi lên lớp

Chương 5. 1. Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo

1tP.học

Ch.bị của SV

Trả lời câu hỏi trong giáo trình

Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo

4tỞ nhà

14 Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

2. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo (SV chuẩn bị)3. Một số phẩm chất nhân cách của người thầy giáo 4. Năng lực SP của người thầy giáo 5. Uy tín của người thầy giáo

2t P.học

184

Page 185: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

(SV chuẩn bị)6. Giao tiếp sư phạm của người thầy giáo (Kết hợp với phần lý thuyết thực hành SPTX) 7. Con đường hình thành phẩm chất, năng lực sư phạm của người thầy giáo (SV chuẩn bị)

Ch.bị của SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung kho hiểu

- Nội dung mục 3,4,5,64t

Ở nhà

15

Thực hành

Làm bài thực hành Bài tập: Hãy phác họa chân dung tâm lý, nhân cách của một người GV đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.

1t P.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 3, 4 và

chương 51t

P.họcCh.bị

của SV- Ôn tập - Chương 3, 4, 5

- Ch.bị ôn thi kết thúc học phân4t

Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự

hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số

lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;185

Page 186: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

186

Page 187: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN GIAO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

187

Page 188: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 002.03 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên THCS 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương; TLH lứa tuổi và TLH sư phạm 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về GDH làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu học tập các học phần sau; - Tiếp cận xu thế đổi mới trong công tác giáo dục và nghiên cứu giáo dục trong nước và trên thế giới.

b. Kỹ năng: Giúp SV - Làm quen và biết cách nghiên cứu nắm bắt các vấn đề lý luận giáo

dục; tổ chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách theo dõi và sưu tập các dạng hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách ghi nhận các kinh nghiệm giáo dục, học tập của bản thân co liên quan đến việc tu dưỡng, rèn luyện bản thân. - Biết cách đi từ lý luận giáo dục đại cương, vận dụng để tìm kiếm việc dạy học, giáo dục thông qua các môn học, các hoạt động giáo dục ở trường PT. Trên cơ sở đo kết hợp việc học tập, rèn luyện ở trường SP dần hình thành hệ thống kiến thức - kỹ năng - thái độ cần thiết của người giáo viên PT sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

c. Thái độ: Giúp SV hình thành thái độ tích cực trong việc rèn luyện phẩm chất, năng lực cần thiết của người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các chương co mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức chương I đề cập đến những vấn đề chung nhất của Giáo dục học. Chương II, III, IV đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn. Trong mỗi chương được trình bày gắn kết giữa lý luận với kiến thức thực tiễn giáo dục phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, chỉ khi SV nắm được kiến thức nội dung các chương trước mới co thể nắm kiến thức một cách sâu sắc các chương tiếp sau.

188

Page 189: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH)1. Đối tượng của giáo dục học (GDH)

a. Sự cần thiết b. Đối tượng của giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản của GDH a. Giáo dục (nghĩa rộng) b. Dạy học

c. Giáo dục (nghĩa hẹp) 3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt a. Tại sao gọi giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? b. Tính xã hội của giáo dục 4. Chức năng nhiệm vụ của GD a. Chức năng kinh tế - sản xuất b. Chức năng chính trị - xã hội c. Chức năng văn hoá - tư tưởng d. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục 5. Các phương pháp NCKHGD a. Một số vấn đề chung, các khái niệm và phạm trù cơ bản b. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nghiên cứu một đề tài khoa học c. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

6. Thực hành (2 tiết): Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 6 tiết (4t LT; 1t TL; 1t KT)

1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân cách b. Sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại a. Con người Việt Nam truyền thống b. Con người Việt Nam hiện đại3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách a. Di truyền b. Môi trường c. Giáo dục4. Thảo luận:

- Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà co thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?

- Yếu tố tự tu dưỡng co ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

189

Page 190: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

5. Kiểm tra (1 tiết) Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 9 tiết (8t LT; 1t TH) 1. Mục đích giáo dục a. Mục đích giáo dục - phạm trù cơ bản của giáo dục học b. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục c. Mục đích giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay d. Những nhiệm vụ giáo dục nhằm thực hiện mục đích, mục tiêu giáo dục 2. Nguyên lý giáo dục a. Khái niệm nguyên lý giáo dục b. Nội dung nguyên lý giáo dục c. Những phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục 3. Hệ thống giáo dục quốc dân a. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân b. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân c. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay

4. Thực hành (1 tiết): Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay. Chương 4. NGƯỜI THẦY GIÁO TRƯỜNG THCS 5 tiết (4t LT; 1t KT)

1. Vai trò nhiệm vụ của người thầy giáo a. Vai trò b. Nhiệm vụ quyền hạn 2. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người thầy giáo THCS a. Những yêu cầu chung b. Những yêu cầu về phẩm chất c. Những yêu cầu về năng lực 3. các mối quan hệ của người thầy giáo trong hoạt động SP a. Đối với tập thể sư phạm và ban lãnh đạo nhà trường b. Đối với các tổ chức của học sinh c. Đối với phụ huynh học sinh d. Quan hệ với các tổ chức xã hội khác 4. Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực của người thầy giáo THCS a. Ý nghĩa b. Mục tiêu c. Biện pháp bồi dưỡng

5. Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệu

190

Page 191: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Học liệu bắt buộc Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2008, (Dự án ĐT GVTHCS). b. Học liệu tham khảo

[1]. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG HN, 2008. [2].Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà ội, 2009. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5].Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [6]. Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội,2009 [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Tìm hiểu luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật Giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Chuẩnbị của SVLên lớp

TổngLý thuyết Thực hành Thảo luận Kiểm tra

Chương 1 8 2 10 20Chương 2 4 1 1 6 12Chương 3 8 1 9 18Chương 4 4 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính Th. gian

Đ. điểm1

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1. Đối tượng của giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản của GDH3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm

- Đối tượng của giáo dục học - Những khái niệm cơ bản của GDH- Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

4t Ở nhà

191

Page 192: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

vững kiến thức

2

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Chức năng nhiệm vụ của GD5. Các phương pháp NCKHGD

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

- Chức năng nhiệm vụ của GD- Các phương pháp NCKHGD 4t

Ở nhà

3

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2t

P.học

Chuẩn bị của SV

Xác định 1 đề tài và xây dựng đề cương n/cứu

Các phương pháp NCKHGD4t

Ở nhà

4

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Xác định 1 đề tài và xây dựng đề cương ng.cứu

Các phương pháp NCKHGD

4tỞ nhà

5

Thực hành Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc Nghị quyết TƯ II (Khoa VIII)

Chương 1 4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. Một số khái niệm cơ bản2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc, tom tắt tài liệu

Tài liệu: Phan Ngọc, Bản sắc văn hoa, NXB Văn hoa thông tin, HN, 1998 (từ tr.34 đến 54)

4t

192

Page 193: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ở nhà

7

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

- Một số khái niệm cơ bản- Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

4t Ở nhà

8

Thảo luậnSV trình bày bằng văn bản và thảo luận

1. Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà co thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?2. Yếu tố tự tu dưỡng co ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 1 và 2 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Ôn tập Chương 1 và 24t

Ở nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN1. Mục đích giáo dục

2t P.học

Chuẩn bị của SV

SV tự nghiên cứu

- C.trúc của m.đích, m.tiêu g.dục- Sự phát triển quan điểm toàn diện trong lịch sử- Mục đích GD chuyên biệt

4t Ở nhà

10Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Mục đích giáo dục (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của SV

SV tự ng.cứu Phần: Định hướng giá trị4t

Ở nhà11

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục 2t

P.học

Chuẩn bị Ôn, củng cố các - Mục đích giáo dục 4t

193

Page 194: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SV n.dung đã học - Nguyên lý giáo dục Ở nhà

12

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục (tiếp)3. Hệ Thống GDQD 2t

P.học

Chuẩn bị của SV

SV tự nghiên cứu

- Những nguyên tắc xây dựng hệ thống GDQD- Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam- Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020

4t Ở nhà

13

Thực hành

SV trình bày bằng văn bản

Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay.

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. NGƯỜI THẦY GIÁO TRƯỜNG THCS

1. Vai trò nhiệm vụ của người thầy giáo

1t P.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố các n.dung đã học

Vai trò nhiệm vụ của người thầy giáo

4t Ở nhà

14

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người thầy giáo THCS

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Suy nghĩ đề xuất những phẩm chất và năng lực mà bản thân cần co và nêu những biện pháp tự bồi dưỡng để thỏa mãn yêu cầu của người thầy giáo hiện đại.

4tỞ nhà

15

Lý thuyếtNghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Các mối quan hệ của người thầy giáo trong hoạt động SP

4. Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực của người thầy giáo THCS

1t P.học

Kiểm tra Nội dung chương 3 và 41t

P.họcChuẩn bị của SV

Ôn tập, củng cố kiến thức

Chương 3 và 4 4t Ở nhà

194

Page 195: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự

hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số

lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

195

Page 196: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ơ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

196

Page 197: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 002.04 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên THCS 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 04 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Giáo dục học đại cương 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về QTDH làm cơ sở để SV tiếp tục nghiên cứu học tập các học phần sau; - Tiếp cận xu thế đổi mới trong công tác dạy học. b. Kỹ năng:

- Vận dụng lý luận đã học để xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học ở trường THCS; - Vận dụng các PPDH, PT, HTTCDH co hiệu quả. c. Thái độ:

- Củng cố thêm lòng yêu nghề, mến trẻ, hình thành ý thức nhiệt tình, tận tụy với công việc; - Thấy được chức năng quan trọng của người GV là dạy học, từ đo tích cực học tập nắm vững kiến thức làm cơ sở khoa học cho việc tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh ở trường THCS sau này.7. Tom tắt nội dung môn học:

- Nội dung học phần được thiết kế thành 6 chương. Kiến thức chương I đề cập đến những vấn đề chung nhất của quá trình dạy học: Khái niệm, bản chất, động lực, lôgic... quá trình dạy học. Kiến thức các chương còn lại đi sâu vào những vấn đề cụ thể của các nhân tố cấu thành quá trình dạy học: Nguyên tắc, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học.

- Các kiến thức trong mỗi chương đều thể hiện tính đặc thù, nhưng giữa các chương co sự gắn kết chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. - Kiến thức lý luận được soi sáng bằng những kiến thức thực tiễn dạy học trong trường THCS. Sự liên hệ chặt chẽ này được giáo viên trình bày qua các tiết dạy trên lớp và được sinh viên minh họa thêm qua các tiết thực hành, thảo luận, viết thu hoạch.

197

Page 198: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUA TRÌNH DẠY HỌC (QTDH)

8 tiết (7t LT; 1t TH) 1. Khái niệm QTDH 2. Bản chất QTDH a. Những cơ sở xác định bản chất của QTDH b. Một số quan niệm về bản chất QTDH 3. Tính chất hai mặt của QTDH 4. Các thành tố của QTDH 5. Bản chất của hoạt động học 6. Nhiệm vụ dạy học a. Cơ sở để xác định nhiệm vụ dạy học b. Các nhiệm vụ dạy học c. Mối liên hệ giữa ba nhiệm vụ dạy học 7. Tiếp cận dạy học hướng vào người học 8. Tính qui luật của QTDH 9. Động lực của QTDH 10. Lôgic của QTDH 11. Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở (THCS) 12. Thực hành (1 tiết): Lấy ví dụ về 1 tiết dạy mà anh (chị) đã kiến tập ở trường PT phân tích việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học.

Chương 2. NGUYÊN TĂC DẠY HỌC (NTDH) 4 tiết (3t LT; 1t TH) 1. Khái niệm NTDH 2. Những căn cứ để xây dựng NTDH 3. Hệ thống các NTDH a. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học b. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học c. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học d. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy e. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong dạy học g. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong dạy học h. Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học4. Thực hành (1 tiết): Lấy ví dụ về 1 tiết dạy mà anh (chị) đã kiến tập ở trường PT phân tích việc quán triệt các nguyên tắc dạy học.

198

Page 199: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 3. NỘI DUNG DẠY HỌC (NDDH) 3 tiết (2t LT; 1t KT)1. Khái niệm NDDH

2. Những thành phần của NDDH a. Thành phần đầu tiên và là thành phần cơ bản của ND DH, đo là tri thức b. Thành phần thứ hai của ND DH là kinh nghiệm thực hiện những cách thức hoạt động đã biết c. Thành phần thứ ba của ND DH là kinh nghiệm hoạt động sáng tạo d. Thành phần thứ tư của ND DH là những tiêu chuẩn về thái độ cảm xúc - đánh giá đối với tự nhiên, xã hội và con người 3. Mối quan hệ giữa các thành phần của NDDH 4. Kế hoạch DH ở trường THCS a. Khái niệm kế hoạch DH b. Kế hoạch DH ở trường THCS 5. Chương trình dạy học ở trường THCS a. Định nghĩa b. Cấu trúc CTDH của từng bộ môn ở trường THCS c. Ý nghĩa của CTDH d. Việc xây dựng CTDH e. Ý nghĩa về việc nghiên cứu CTDH 6. Sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác ở trường THCS a. Sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác b. Những tài liệu dạy học khác 7. Những phương hướng cơ bản chỉ đạo việc xây dựng NDDH của trường PT

8. Kiểm tra (1 tiết)Chương 4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 8 tiết (6t LT; 2t TH)

1. Khái niệm PPDH a. Khái niệm PP b. Khái niệm PPDH 2. Hệ thống PPDH a. Cơ sở để xác định hệ thống PPDH b. Nhom PP tổ chức thực hiện hoạt động nhận thức - học tập c. Nhom PP kiểm tra, đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá d. Nhom PP kích thích và hình thành động cơ hoạt động nhận thức - học tập 3. Việc lựa chọn các PPDH 4. Vài nét về xu hướng đổi mới và ciải tiến PPDH hiện nay

5. Thực hành (2 tiết): - Hãy trình bày 1 ví dụ về việc sử dụng PPDH tình huống trong 1 tiết dạy.

199

Page 200: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Nêu ví dụ về 1 tiết dạy và phân tích những biện pháp mà giáo viên đã sử dụng để làm cho tiết học hứng thú.

Chương 5. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (PTDH) 2 tiết (2t LT) 1. Khái niệm về PTDH 2. Ý nghĩa của PTDH 3. Chức năng của PTDH a. Chức năng nhận thức b. Chức năng điều khiển hoạt động nhận thức của người học 4. Các loại PTDH 5. Khái quát về việc sử dụng PTDH 6. Đồ dùng DH trực quan, cách sử dụng và bảo quản a. Mẫu vật b. Mô hình và hình mẫu c. Phương tiện đồ hoạ d. Thiết bị thí nghiệm 7. Phương tiện kỹ thuật DH a. Máy chiếu hình và bản trong b. Máy chiếu phim dương bản c. Bản ảnh dương d. Phim đèn chiếu e. Radio - catset g. Video - catset h. Vô tuyến truyền hình Chương 6. HÌNH THỨC TÔ CHỨC DẠY HỌC (HTTCDH) 5 tiết (4t LT; 1t KT) 1. Khái niệm HTTCDH 2. Hệ thống những HTTCDH a. Hình thức bài - lớp b. Hình thức học tập theo nhom tại lớp c. Hình thức học tập ở nhà d. Hình thức thảo luận e. Hình thức hoạt động ngoại khoá trong dạy học g. Hình thức tham quan học tập

3. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm, Lý luận dạy học ở trường THCS, NXB ĐHSPHN, 2007.

200

Page 201: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Học liệu tham khảo[1]. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2010.

[2]. Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án ĐT GV THCS. Giáo trình Cao đẳng sư phạm), 2006.

[3]. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà nội, 2010. [4]. Nguyễn Thị Quy - Nguyễn Thị Bích Hạnh - Hồ Văn Liên - Mai Ngọc Luông - Vũ Khắc Tuân. Giáo dục học. Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, 2007.

[5]. Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. 10. Hình thức tổ chức dạy học

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng Chuẩn bị

của SVLý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương 1 7 1 8 16Chương 2 3 1 4 8Chương 3 2 1 3 6Chương 4 6 2 8 16Chương 5 2 2 4Chương 6 4 1 5 10

Tổng 24 4 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết Ng.cứu g.trình

Chương 1. 1. Khái niệm QTDH2. Bản chất QTDH3. Tính chất hai mặt của QTDH

2tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố các nội dung đã học

- Khái niệm QTDH- Bản chất QTDH- Tính chất hai mặt của QTDH

4tỞ nhà

2 Lý thuyết Ng.cứu g.trình

4. Các thành tố của QTDH 5. Bản chất của hoạt động học 6. Nhiệm vụ dạy học

2tP.học

201

Page 202: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Ch.bị của SV

- Tìm hiểu các ph. chất trí tuệ- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Các thành tố của QTDH - Bản chất của hoạt động học - Nhiệm vụ dạy học

4tỞ nhà

3

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

7. Tiếp cận dạy học hướng vào người học 8. Tính qui luật của QTDH 9. Động lực của QTDH

2tP.học

Ch.bị của SV

- Cho ví dụ về việc x.dựng động lực của QTDH- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Tiếp cận dạy học hướng vào người học - Tính qui luật của QTDH - Động lực của QTDH 4t

Ở nhà

4

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

10. Lôgic của QTDH 11. Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS

1tP.học

Thực hành

Lấy ví dụ về tiết dạy mà anh (chị) đã k.tập ở trường PT phân tích việc th.hiện các nh.vụ d.học.

1tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

- Lôgic của QTDH- Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS

4tỞ nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 2. NG.TĂC DẠY HỌC 1. Khái niệm NTDH2. Những căn cứ để xây dựng NTDH3. Hệ thống các NTDH

2tP.học

Ch.bị của SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

- Khái niệm NTDH- Những căn cứ để xây dựng NTDH- Hệ thống các NTDH

4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

3. Hệ thống các NTDH(tiếp)

1tP.học

Thực hành

SV trình bày bằng văn bản

Lấy ví dụ về 1 tiết dạy mà anh (chị) đã kiến tập ở trường PT phân tích việc quán triệt các nguyên tắc dạy học.

1tP.học

Ch.bị của SV

- Ôn, củng cố n.dung đã học Hệ thống các NTDH 4t

Ở nhà

7 Lý thuyết

Chương 3. NỘI DUNG DẠY HỌC

1. Khái niệm NDDH

2tP.học

202

Page 203: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Những thành phần của NDDH 3. Mối quan hệ giữa các thành phần của NDDH 4. Kế hoạch DH ở trường THCS 5. Chương trình dạy học (CTDH) ở trường THCS 6. Sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác ở trường THCS

Chuẩn bị của

SV

- Tự ng.cứu- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Mục 7. Những ph.hướng c.bản chỉ đạo việc x.dựng ND DH của trường PT. - Mục 1 -> mục 6

4tỞ nhà

8

Kiểm tra Nội dung của chương 1 và 2 1t P.học

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Khái niệm PPDH

2. Hệ thống PPDH

1tP.học

Ch. bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

- Khái niệm PPDH- Hệ thống PPDH

4tỞ nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

2. Hệ thống PPDH (tiếp) 2tP.học

Ch.bị của SV Suy nghĩ

Lấy các ví dụ về việc vận dụng các PPDH đã học

4tỞ nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

2. Hệ thống PPDH (tiếp) 2tP.học

Ch.bị của SV Suy nghĩ

Lấy các ví dụ về việc vận dụng các PPDH đã học

4tỞ nhà

11

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

3. Việc lựa chọn các PPDH4. Vài nét về xu hướng đổi mới và cải tiến PPDH hiện nay

1tP.học

Thực hành

Tr.bày bằng văn bản và thảo luận

Hãy tr.bày ví dụ về việc sử dụng PPDH t. huống trong 1 tiết dạy.

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

- Việc lựa chọn các PPDH- Vài nét về xu hướng đổi mới và cải tiến PPDH hiện nay

4tỞ nhà

12 Thực hành

Trình bày bằng văn bản và thảo luận

Nêu ví dụ về 1 tiết dạy và phân tích những biện pháp mà giáo viên đã sử dụng để làm cho tiết

1t

203

Page 204: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

học hứng thú. P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 5. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Khái niệm về PTDH 2. Ý nghĩa của PTDH 3. Chức năng của PTDH 4. Các loại PTDH

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

- Khái niệm về PTDH - Ý nghĩa của PTDH - Chức năng của PTDH- Các loại PTDH

4tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

5. Khái quát về việc sử dụng PTDH 6. Đồ dùng DH trực quan, cách sử dụng và bảo quảnChương 6. HÌNH THỨC TÔ

CHỨC DẠY HỌC 1. Khái niệm HTTCDH 2. Hệ thống những HTTCDH

2tP.học

Chuẩn bị của

SVTự nghiên cứu Mục 7. Phương tiện kỹ thuật DH

4tỞ nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình

2. 2. Hệ thống những HTTCDH (tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Tập thiết kế 1 giáo án thuộc môn học mà SV sẽ giảng dạy 4t

Ở nhà

15

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo

2. Hệ thống những HTTCDH (tiếp)

1tP.học

Kiểm tra Những vấn đề trọng tâm của chương 4, 6

1tP.học

Chuẩn bị của

SVTự tìm hiểu

Các HTTCDH: học tập ở nhà; thảo luận; hoạt động ngoại khoá trong dạy học; tham quan học tập.

4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

204

Page 205: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên;

- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra);

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

205

Page 206: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN

HOẠT ĐỘNG GIAO DỤC Ơ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

206

Page 207: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 002.05 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên THCS 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 04 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Hoạt động dạy học 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về LLGD: bản chất, nguyên tắc, nội dung, PP và hình thức tổ chức các HĐGD ở trường THCS; - Nắm vững nội dung, PP công tác của người GV chủ nhiệm lớp ở trường THCS. b. Kỹ năng: - Vận dụng lý luận đã học để xây dựng kế hoạch tổ chức các HĐGD ở trường THCS;

Tổ chức các HĐGD phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS; - Tổ chức quản lý lớp học với tư cách là GV chủ nhiệm lớp, anh (chị) phụ trách Đội; Bước đầu hình thành các kĩ năng GD: lập kế hoạch chủ nhiệm, kĩ năng tổ chức, triển khai các HĐGD, giải quyết các tình huống GD, biết đánh giá, tổng kết kinh nghiệm trong quá trình tổ chức các HĐGD. c. Thái độ: - SV co ý thức rèn luyện nghiệp vụ, chuyên môn và nhân cách người GV; - Củng cố lòng yêu nghề, mến trẻ cho SV.7. Tom tắt nội dung môn học

- Học phần này được thiết kế theo 3 chương. Kiến thức chương I bao gồm những vấn đề chung của QTGD: Khái niệm, bản chất, cấu trúc, động lực, lôgic, đặc điểm và đề cập đến 2 nội dung kiến thức quan trọng của QTGD: Nguyên tắc giáo dục và phương pháp giáo dục. 2 chương còn lại trình bày về nội dung giáo dục và người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THCS. - Kiến thức giữa các chương trong học phần cũng như kiến thức trong các học phần đã nghiên cứu co sự liên kết chặt chẽ, bổ sung cho nhau và được thể hiện gắn kết với thực tiễn hoạt động giáo dục ở trường THCS.

207

Page 208: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC

17 tiết (14t LT; 2t TH; 1t KT) 1. Quá trình giáo dục (QTGD) a. Khái niệm QTGD b. Cấu trúc QTGD c. Đặc điểm QTGD d. Lôgic QTGD e. Động lực QTGD g. Bản chất QTGD h. Tính quy luật của QTGD i. Tự giáo dục và giáo dục lại 2. Nguyên tắc giáo dục a. Khái niệm NTGD b. Hệ thống các NTGD 3. Thực hành (1 tiết): Lấy ví dụ về 1 tình huống sư phạm và đề xuất cách giải quyết, chỉ ra các NTGD cần được quán triệt trong tình huống đo. 4. Phương pháp giáo dục a. Khái niệm PPGD b. Phân loại PPGD c. Hệ thống các PPGD d. Vấn đề lựa chọn và sử dụng các PPGD5. Thực hành (1 tiết): Lấy ví dụ về 1 tình huống giáo dục phân tích việc vận dụng phối hợp hiệu quả các PPGD.6. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS7 tiết (6t LT; 1t TH)

1. Khái niệm nội dung giáo dục 2. Nội dung giáo dục ở trường THCS a. Giáo dục ý thức công dân b. Giáo dục văn hoá - thẩm mĩ c. Giáo dục lao động và hướng nghiệp d. Giáo dục thể chất e. Một số nội dung giáo dục khác 3. Thực hành (1 tiết): Lập kế hoạch tổ chức một hoạt động giáo dục cho HS THCS

208

Page 209: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 3. NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS6 tiết (4t LT ; 1t TH; 1t KT)

1. Vai trò của GVCNL ở trường THCS a. Giáo viên CNL b. Vai trò GVCNL 2. Nhiệm vụ của GVCNL ở trường THCS a. Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp b. Tổ chức và xây dựng tập thể học sinh vững mạnh c. Tổ chức các hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh 3. Phương pháp công tác của GVCNL a. Đặc điểm công tác của GVCNL b. Phương pháp công tác của GVCNL 4. Những yêu cầu đối với GVCNL 5. Thực hành: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 6. Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc Phạm Viết Vượng, Lý luận giáo dục, NXB ĐHSPHN, 2008 (Dự án ĐT

GV THCS).

b. Học liệu tham khảo [1]. Thùy Anh, Trần Đức ( biên soạn), Những quy định về đổi mới, nâng

cao chất lượng hiệu quả giáo dục, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007.

[2]. Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học

sư phạm, Hà Nội, 2007.

[3].Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học,

tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.

[4]. Phan Thanh Long, Lý luận giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 2009.

[5]. Nguyễn Thị Xuân Thanh, Giáo trình lý luận giáo dục, NXB Hà Nội,

2006.

[6]. Hà Nhật Thăng, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục,

2006.

[7]. Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2008.

209

Page 210: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuẩn bịcủa SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương 1 14 2 1 17 34Chương 2 6 1 7 14Chương 3 4 1 1 6 12

Tổng 24 4 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1Lý thuyết Nghiên cứu

giáo trình

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC

1. Quá trình giáo dục

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

Quá trình giáo dục 4tỞ nhà

2

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

1. Quá trình giáo dục (tiếp) 2tP.học

Chuẩn bị của SV

- Chuẩn bị bằng văn bản

Ôn, củng cố n.dung đã học.

- So sánh sự giống và khác nhau giữa QTDH và QTGD ở trường THCS, từ đo cho thấy những đặc trưng quan trọng của QTGD và rút ra các KLSP cần thiết.- Quá trình giáo dục

4tỞ nhà

3

Lý thuyết Ng.cứu g.trình 1. Quá trình giáo dục (tiếp) 2tP.học

Chuẩn bị của SV

- Chuẩn bị bằng văn bản- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Lấy ví dụ về 1 tình huống giáo dục và phân tích việc thực hiện các khâu của QTGD.- Quá trình giáo dục

4tỞ nhà

4Lý thuyết Ng.cứu g.trình 2. Nguyên tắc giáo dục 2t P.họcChuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học Nguyên tắc giáo dục 4t

Ở nhà

5Lý thuyết Ng.cứu g.trình 2. Nguyên tắc giáo dục (tiếp) 2t P.họcChuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học Nguyên tắc giáo dục 4t

Ở nhà6 Thực hành Trình bày bằng

văn bản và Lấy ví dụ về tình huống SP và đ.xuất cách g.quyết, chỉ ra các 1t

210

Page 211: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thảo luận NTGD cần được quán triệt P.họcLý thuyết Ng.cứu g.trình 3. Phương pháp giáo dục 1t P.họcChuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

Phương pháp giáo dục 4tỞ nhà

7

Lý thuyết Ng.cứu g.trình 3. Phương pháp giáo dục (tiếp)2t

P.học

Chuẩn bị của SV

- Chuẩn bị bằng văn bản- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Lấy ví dụ về các tình huống giáo dục thể hiện việc vận dụng các PPGD đã học. - Phương pháp giáo dục

4tỞ nhà

8

Lý thuyết Ng.cứu g.trình 3. Phương pháp giáo dục (tiếp)1t

P.học

Thực hành

Trình bày bằng văn bản và thảo luận

Lấy ví dụ về 1 tình huống giáo dục phân tích việc vận dụng phối hợp hiệu quả các PPGD.

1tP.học

9

Kiểm tra Ôn tập Nội dung của chương 1 1t P.học

Lý thuyết Ng.cứu g.trình

Chương 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS 1. Khái niệm nội dung giáo dục2. N.dung g.dục ở trường THCS

1tP.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

- Khái niệm nội dung giáo dục- N.dung g.dục ở trường THCS

4tở nhà

10

Lý thuyết Ng.cứu g.trình2. Nội dung giáo dục ở trường THCS (tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của SV

- Chuẩn bị bằng văn bản- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Liên hệ việc thực hiện các nội dung giáo dục đã học ở nhà trường THCS.- N.dung g.dục ở trường THCS

4tỞ nhà

11

Lý thuyết Ng.cứu g.trình2. Nội dung giáo dục ở trường THCS (tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của SV

- Chuẩn bị bằng văn bản- Ôn, củng cố n.dung đã học

- Liên hệ việc thực hiện các nội dung giáo dục đã học ở nhà trường THCS.- N.dung g.dục ở trường THCS

4tỞ nhà

12 Lý thuyết Ng.cứu g.trình2. Nội dung giáo dục ở trường THCS (tiếp)

1tP.học

211

Page 212: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Thực hànhTrình bày bằng văn bản

Lập kế hoạch tổ chức một hoạt động giáo dục cho HS THCS

1tP.học

Chuẩn bị của SV

Tự nghiên cứu Một số nội dung giáo dục khác4t

Ở nhà

13

Lý thuyết Ng.cứu g.trình

Chương 3. NGƯỜI G.VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS1. V. trò của GVCNL ở trường THCS2. Nhiệm vụ của GVCNL ở trường THCS

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

- V. trò của GVCNL ở trường THCS- Nhiệm vụ của GVCNL ở trường THCS

4tỞ nhà

14

Lý thuyết Ng.cứu g.trình

2. Nhiệm vụ của GVCNL ở trường THCS (tiếp)

3. Ph. pháp công tác của GVCNL 4. Những y.cầu đối với GVCNL

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

- Nh.vụ của GVCNL ở trường THCS

- Ph. pháp công tác của GVCNL- Những y.cầu đối với GVCNL

4tỞ nhà

15

Thực hànhTrình bày bằng văn bản

Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

1tP.học

Kiểm tra Làm bài k.tra Nội dung của chương 2,3 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Ôn, củng cố n.dung đã học

Chương 2 và 3 4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

212

Page 213: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự

chuyên cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm

vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

213

Page 214: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNCÔNG TAC ĐỘI - HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Ninh Duy Hùng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học sư phạmNgành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục chuyên ngành Công tác ĐộiĐịa chỉ liên hệ: Giảng viên Khoa GDTC - N - HĐiện thoại: 0915127696Email: [email protected]

2. Nguyễn Văn NgọcChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Lịch sửNgành được đào tạo: Lịch sửĐịa chỉ liên hệ: Giảng viên Khoa GDTC - N - H

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 002.06 2. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Đào tạo giáo viên THCS4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo:

Lý thuyết: 17 tiếtThực hành: 09 tiếtThảo luận: 02 tiếtKiểm tra: 02 tiết

5. Môn học tiên quyếtTâm lý học và Giáo dục học

6. Mục tiêu của môn học* Kiến thức:- Nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng, Bác Hồ và chính sách của

Nhà nước về công tác giáo dục, bảo vệ và chăm soc trẻ em.- Nắm được Công ước của Liên hợp quốc về quyền của trẻ em; Luật bảo

vệ chăm soc giáo dục trẻ em.- Những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp và thực hành công tác

Đội TNTP Hồ Chí Minh.- Nhận thức và xác định đúng vị trí, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS.- Nêu ra được các hình thức và nội dung tổ chức hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp.- Nắm chắc được những con đường chủ yếu để thực hiện hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp.- Nắm vững được quy trình chung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

214

Page 215: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

* Kỹ năng:- Thực hành, hướng dẫn thực hiện nghi thức Đội, phương pháp công tác

Đội và tổ chức các hoạt động nghiệp vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh.- Tổ chức các hoạt động giáo dục Đội TNTP trong trường học.Biết vận

dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác Đội.- Biết kết hợp hoạt động Đội với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và

các hoạt động nghệ thuật, thể dục thể thao khác.- Biết phân tích và đánh giá đúng các thông tin trình bày trong giáo trình.- Vận dụng tốt các quy trình tổ chức các loại hình hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp.* Thái độ:- Nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác Đội TNTP

ở trường học. Từ đo nâng cao lòng yêu người, yêu nghề.- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính năng động, sáng tạo, gop phần làm

phong phú lành mạnh đời sống tinh thần của sinh viên, xây dựng tình cảm nghề nghiệp, quý mến, gần gũi thiếu nhi, là tấm gương cho thiếu nhi noi theo.

- Thể hiện thái độ hợp tác, tinh thần trách nhiệm, co ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Hình thành nhu cầu, hứng thú, tích cực, năng động, sáng tạo tìm tòi các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thích hợp với lứa tuổi học sinh THCS.

7. Tom tắt nội dung môn họcHọc phần bao gồm các vấn đề chung về Đội; Người phụ trách Đội;

Nghi thức Đội; Một số hoạt động nghiệp vụ Đội và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

8. Nội dung chi tiết môn họcPhần I. CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH 15 tiết (8t LT; 6t TH; 1KT)Chương I. Những vấn đề chung 7 tiết (5t LT; 2t TL) Bài 1. ĐCSVN và Bác Hồ với công tác TN và tổ chức Đội (1t LT)

1. Trẻ em là tương lai của đất nước, là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha ông 2. Sự quan tâm chăm soc của Đảng và Bác Hồ đối với trẻ em 3. Đảng và Bác Hồ là người sáng lập, lãnh đạo tổ chức Đội 4. Phong trào thiếu nhi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Bài 2. Mục đích, tính chất, chức năng, nhiệm vụ của Đội (01t LT) 1. Mục đích, ý nghĩa 2. Tính chất 3. Chức năng 4. Nhiệm vụ 5. Vị trí, vai trò 6. Các biểu trưng của Đội

215

Page 216: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Bài 3. Hệ thống tổ chức Đội (01t LT) 1. Khái quát chung về hệ thống tổ chức Đội 2. Tổ chức cơ sở của Đội trong trường học

a. Toàn trường là một Liên độib. Mỗi lớp học là một Chi độic. Mỗi tổ học tập là một Phân đội

Bài 4. Nguyên tắc hoạt động Đội (0,5t LT)1. Khái niệm nguyên tắc hoạt động Đội2. Các nguyên tắc hoạt động Đội

Bài 5. Phương pháp công tác Đội (0,5t LT)1. Khái niệm chung về phương pháp2. Các phương pháp công tác Đội

Bài 6. Tự quản của Đội (0,5t LT) 1. Khái niệm tự quản của Đội 2. Các hình thức thể hiện sự tự quản của Đội

Bài 7. Nội dung và hình thức công tác Đội (0,5t LT)1. Khái quát chung về nội dung và hình thức2. Các nội dung và hình thức công tác Đội

* Thảo luận: (02 tiết)“Vì sao ĐCSVN và Bác Hồ lại quan tâm tới vấn đề thiếu nhi và tổ chức Đội”

* Câu hỏi và bài tập về nhà:1. Vì sao phải co tổ chức Đội? 2. Hệ thống tổ chức của Đội từ trung ương đến địa phương bao gồm những

cấp nào? Trong các cấp cơ sở của Đội thì cấp nào là quan trọng nhất? Vì sao?3. Trong các phương pháp công tác Đội thì phương pháp nào là đặc trưng?

Vì sao?4. Viết báo cáo tom tắt về tình hình thực hiện Luật bảo vệ chăm soc giáo

dục trẻ em và luật phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương em

Chương II. Phụ trách Đội trong trường học 3 tiết (3t LT) Bài 1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh (01t LT)

1. Đảng CSVN giao cho Đoàn phụ trách Đội2. Những yêu cầu của công tác chỉ đạo của Đoàn với Đội3. Những nhiệm vụ của Đoàn với Đội

Bài 2. Phụ trách Đội trong trường học (02 tiết LT)1. Khái niệm chung về phụ trách Đội trong trường học2. Tổng phụ trách Đội trong trường học3. Phụ trách Chi đội trong trường học4. Phụ trách nhi đồng trong trường tiểu học

216

Page 217: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

* Câu hỏi và bài tập thực hành ở nhà: 1. Vì sao Đảng CSVN và Bác Hồ lại giao cho Đoàn trực tiếp phụ trách

Đội TNTP?2. Thực hành: “Xây dựng kế hoạch năm học của Phụ trách Đội”

Chương III Nghi thức Đội 2 tiết (2t TH)1. Khái niệm về nghi thức Đội2. Nội dung của nghi thức 3. Yêu cầu cơ bản của đội viên

* Thực hành: Động tác cơ bản của người đội viên (02 tiết)* Câu hỏi và bài tập thực hành ở nhà:

- Nghi thức Đội co bao nhiêu nội dung? Đo là những nội dung nào?- Đọc tài liệu hướng dẫn thực hành các nội dung nghi thức còn lại

Chương IV. Hướng dẫn một số h.động nghiệp vụ của Đội 3 tiết (2t TH, 1t KT) 1. Múa hát thiếu nhi

a. Ý nghĩa tác dụngb. Các bước hướng dẫnc. Giới thiệu một số bài hát điệu múa

* Thực hành: (01 tiết)Hướng dẫn một số bài hát, điệu múa thiếu nhi2. Trò chơi thiếu nhi

a. Ý nghĩa tác dụngb. Các bước hướng dẫnc. Giới thiệu một số trò chơi

* Thực hành: (01 tiết) Hướng dẫn một số trò chơi thiếu nhi

* Câu hỏi và bài tập thực hành ở nhà: Sưu tầm tìm hiểu một số bài hát, điệu múa, trò chơi thiếu nhi

* Kiểm tra: (01tiết)Phần II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 15 tiết (9t LT; 5t TH; 1t KT) Chương I. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS 02 tiết (2t LT)

1. Khái niệm2. Vị trí vai trò của hoạt động giáo dục NGLL trong việc thực hiện mục

tiêu giáo dục ở trường THCS (01 tiết)a. Vị trí.b. Vai trò.

3. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THCS (01 tiết)a. Nhiệm vụ củng cố tăng cường nhận thức

217

Page 218: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ tình cảmc.Nhiệm vụ hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi

Chương II. Nội dung và hình thức chủ yếu thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS 4 tiết (4t LT)

1. Tìm hiểu những nội dung chủ yếu của HĐGD NGLL (01 tiết)a. Nguyên tắc lựa chọn nội dung và hình thứcb. Những nội dung chủ yếu của HĐGD NGLL

2. Các con đường tổ chức hoạt động GD NGLLa. Tìm hiểu HĐGD NGLL qua hình thức s.hoạt theo chủ điểm (01 tiết) b. Tìm hiểu HĐGD NGLL qua hình thức giờ sinh hoạt lớp c. Tìm hiểu HĐGD NGLL qua các tiết chào cờ (01 tiết)d. Tìm hiểu HĐGD NGLL qua các hoạt động tự chọn (01 tiết)

Chương III. Quy trình tổ chức các hoạt động Giáo dục NGLL và thực hành tổ chức một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 tiết (3t LT; 5t TH; 1t KT)

1. Quy trình tổ chức (1t LT)2. Thực hành đặt tên các HĐGD NGLL và xác định yêu cầu giáo dục của

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (1t LT; 1t TH)a. Đặt tênb. Xác định yêu cầu giáo dục

3. Thực hành xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức HĐGD NGLL (1t TH)

a. Về nội dungb. Về hình thức

4. Thực hành các công việc chuẩn bị cho một HĐGD NGLL (01 tiết)a. Ý nghĩa của công tác chuẩn bị cho hoạt độngb. Những việc cần làm trong khâu chuẩn bị

5. Thực hành những kỹ năng tổ chức các hoạt động GD NGLL (1t TH)a. Vì sao cần rèn luyện các kỹ năngb. Những kỹ năng cần co của người giáo viênc. Nội dung một số kỹ năng cần co của người giáo viên

6. Thực hành đánh giá hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm sau khi thực hiện HĐGD NGLL (0,5t TH)

a. Ý nghĩab. Nội dung đánh giá rút kinh nghiệm

7. Thực hành: Sưu tầm tài liệu hỗ trợ việc tổ chức HĐGDNGLL (0,5t TH)* Kiểm tra: (1 tiết)

218

Page 219: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

Trần Như Tỉnh (Chủ biên) - Phạm Văn Thanh - Phạm Bá Khoa “Lý luận và phương pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Nhà xuất bản Đại học sư phạm - 2006

Nguyễn Dục Quang (Chủ biên) - Ngô Quang Quế “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. b. Học liệu tham khảo:

1. Phạm Đình Nghiệp - Vũ Hữu ích - Ngô Quang Quế - Trần Quốc Thành - Trần Như Tĩnh “Lý luận và phương pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh” - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1998.

2. “Điều lệ và hướng dẫn thực hiện điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội 2003.

3. “Công ước quốc tế về quyền trẻ em”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 1997.

4. “Luật bảo vệ, chăm soc giáo dục trẻ em”. (Được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991)

5. “Luật giáo dục, luật phổ cập giáo dục bậc tiểu học” (Được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991)

6. “Chương trình rèn luyện phụ trách Đội”. Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội 2003

7. “Chương trình rèn luyện đội viên”. Nhà xuất bản Thanh niên.19938. Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử - Đoàn Phan Kim

- Nguyễn Thị Kỷ. “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” (Sách giáo viên) lớp 6, 7, 8, 9, Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thảo luận

Thực hành

Kiểmtra

Phần I. Công tác Đội 8 2 4 1 30 45Phần II. Hoạt động g.dục NGLLớp 9 5 1 30 45

Cộng 17 2 9 2 60 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

219

Page 220: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1,2)

Phần I. Công tác ĐộiChương I. Những vấn đề chung (Bài 1 và 2)Bài 1. Đảng CSVN..Bài 2. Mục đích, t.chất

2t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Đảng, Bác Hồ là người sáng lập, lãnh đạo tổ chức Đội 4t Ở nhà

2

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1,2)

Bài 3: Hệ thống tổ chức ĐộiBài 4: Ng.tắc h.động Đội Bài 5: Ph.pháp công tác Đội

2t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Điều lệ Đội 4t Ở nhà

3

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1,2)

Bài 6: Tự quản của ĐộiBài 7: N.dung, h.thức h.động Đội 1t P.học

Thảo luận Lập nhom TL

Vì sao Đảng, Bác Hồ lại quan tâm đến thiếu nhi 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Điều lệ Đội 4t Ở nhà

4

Thảo luận Lập nhom TL Vì sao Đảng, Bác Hồ lại quan tâm

đến thiếu nhi 1t P.học

Lý thuyết Đọc tài liệu (6) Chương II. Phụ trách đội

Bài 1: Đoàn phụ trách Đội 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Điều lệ Đoàn và điều lệ Đội 4t Ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1,2)

Bài 2: Phụ trách đội trong trường học 2t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới Nhiệm vụ của Đoàn đối với Đội 4t Ở nhà

6

Thực hành

Trang phục, khăn quàng đỏ

Chương III. Nghi thức ĐộiĐộng tác cơ bản của đội viên 2t S.bãi

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới 7 yêu cầu cơ bản của đội viên 4t Ở nhà

7

Thực hành

Tài liệu hát nhạc, trò chơi

Chương IV. Một số h.động nghiệp vụ Đội Múa hát và trò chơi Thiếu nhi

2t S.bãi

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Một số bài hát, múa, trò chơi thiếu nhi 4t Ở nhà

8 Kiểm tra Ôn tập Những VĐC về Đội 1t P.học

220

Page 221: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Lý thuyết Đọc tài liệu (8)

Phần 2. Hoạt động GD NGLLChương I. Vị trí của HĐGD NGLL

1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Hoạt động NGLL trong chương trình đào tạo ở tiểu học 4t Ở nhà

9

Lý thuyết Đọc tài liệu (8)

Chương I. Vị trí của HĐGD NGLL (tiếp)Chương II. N.dung h.thức của HĐGD NGLL

1t P.học 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Một số nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL chủ yếu ở TH 4t Ở nhà

10

Lý thuyết Đọc tài liệu (8) Nội dung hình thức của HĐGD

NGLL (Tiếp) 2t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Một số nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL chủ yếu ở TH 4t Ở nhà

11

Lý thuyết Đọc tài liệu (8) Nội dung hình thức của HĐGD

NGLL (Tiếp) 1t P.học

Lý thuyết Đọc tài liệu (8) Chương III: Quy trình tổ chức

HĐGD NGLL 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Các bước khi tổ chức một HĐGDNGLL ở trường TH 4t Ở nhà

12

Lý thuyết Đọc tài liệu (8) 1. Quy trình tổ chức hoạt động GD

NGLL (Tiếp) 2t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Các bước khi tổ chức một HĐGDNGLL ở trường TH 4t Ở nhà

13

Thực hành Lập nhom TL

2. Đặt tên và x.định y.cầu g.dục của HĐ3. X.dựng n.dung và h.thức h.động

1t P.học 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Chọn một số chủ điểm và tiến hành đặt tên, xác định yêu cầu giáo dục 4t Ở nhà

14

Thực hành Lập nhom TL

4. Chuẩn bị cho hoạt động 5. Kỹ năng tổ chức hoạt động

1t P.học 1t P.học

Ch.bị của SV

Xem trước th.tin bài mới

Một số kỹ năng khi tổ chức hoạt động GDNGLL 4t Ở nhà

15

Thực hành Lập nhom TL

6. Đ.giá rút k.nghiệm khi k.thúc HĐ7. Sưu tầm tài liệu

1t P.học

Kiểm tra Giấy làm bài Hoạt động GD NGLL 1t P.họcCh.bị của SV

Ôn tập toàn chương

Quy trình tổ chức HĐGDNGLL ở TH 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt

221

Page 222: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Tích cực tham gia thực hành nhom, thực hành cá nhân- Co ý thức tự nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn, thường xuyên tự thực hành

tập luyện cá nhân, nhom, tổ để rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội- Nghiên cứu đầy đủ về Điều lệ Đội, Nghi thức Đội và các tài liệu liên

quan như: Luật bảo vệ chăm soc giáo dục trẻ em; Công ước quốc tế về quyền trẻ em, sách nghiệp vụ Đội.

- Sinh viên cần co dụng cụ học tập như: Trang phục, khăn quàng đỏ, trống, cờ Đội, sách Điều lệ Đội, sổ tay đội viên....

- Nắm vững những vấn đề cơ bản về Đội TNTP, co kỹ năng tổ chức và thực hiện các hoạt động Đội

- Co kỹ năng tổ chức thực hiện công tác giáo dục NGLL.- Tiêu chuẩn khác: Co khả năng phối hợp, vận động các lực lượng giáo

dục (Gia đình, nhà trường, xã hội ) tham gia công tác bảo vệ, chăm soc giáo dục học sinh THCS.

- Kiểm tra giữa học phần và thi học phần: đầy đủ và đạt yêu cầu trở lên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

* Hình thức kiểm tra - đánh giá: - Kiểm tra giữa học phần (02 bài tự luận): Đạt yêu cầu trở lên.- Thi kết thúc học phần: Đạt yêu cầu trở lên. ( Vấn đáp + Thực hành )

* Tiêu chí đánh giá : Theo quy chế 43 Đào tạo tín chỉ của Bộ giáo dục và Đào tạo và Quyết định 702 về cách đánh giá sinh viên của trường CĐSP Nghệ An quy định như sau: Chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân, gồm:- Hệ số 1: Bao gồm

+ Điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận+ Cách cho điểm chuyên cần: Nghỉ học 1 tiết: Không co lý do: trừ 0,8 điểm Co lý do: trừ 0,3 điểm

- Hệ số 2: Bao gồm+ Điểm kiểm tra thường xuyên, mỗi tín chỉ ít nhất 01 con điểm+ Điểm đánh giá phần thực hành (Đối với học phần co cả lý thuyết và thực hành)+ Điểm tiểu luận (Nếu co)

- Điểm thi kết thúc học phần: Chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân- Tính điểm học phần như sau:

{ [Điểm hệ số 1 + (TB cộng các điểm hệ số 2) x 2] : 3 + Điểm thi kết thúc học phần x 2} : 3

222

Page 223: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN SINH LY TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Trần Thị Kim Ngân

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sinh HọcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943 956 709 Email: [email protected]

2. Họ và tên: Tô Thị NgânChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sinh HọcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên – Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0912 367 668 Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đinh Thị Thu PhươngChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sinh HọcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên-Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0983 912 790 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 003.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: CĐGD Tiểu học, CĐLTCQ (VHVL) GDTH4. Số tín chỉ: 02 (30 Tiết). Trong đo:

- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức

- Nắm được đặc điểm về cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của trên cơ thể trẻ.

- Hiểu rõ được quy luật phát triển của cơ thể trẻ em. Đặc điểm quá trình trao đổi chất và năng lượng trẻ em.

- Nhận thức đúng về tầm quan trọng các hệ dinh dưỡng (Tiêu hoa, Hô hấp, Tuần hoàn).b. Về kỹ năng

- Phân tích được mối liên hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ, qua đo thấy rõ sự hoạt động thống nhất của chúng.

223

Page 224: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Giải thích được các cơ chế trong quá trình TĐC, từ đo co biện pháp đề xuất nhu cầu dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.

- Hình thành được cho trẻ các phản xạ của cơ thể, đặc biệt là phản xạ co điều kiện, từ đo hình thành thoi quen, kỹ năng, kỹ xảo.

- Đề xuất được cơ sở khoa học trong việc chăm soc và bảo vệ sức khỏe trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát.c. Về thái độ

- Co niềm tin vào khoa học, say mê với nghề, yêu trẻ. - Co cơ sở khoa học giúp trẻ hoàn thiện nhân cách.

7. Tom tắt nội dung môn học- Học phần Sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học co 2 tín chỉ, gồm 6 chương: Hệ thống

kiến thức về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý của các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ (Hệ thần kinh, hệ cơ - xương, các hệ dinh dưỡng, hệ bài tiết, hệ sinh dục, ...)

- Phân tích sự hoàn thiện về đặc điểm cấu tạo dẫn tới sự thống nhất về các hoạt động chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ. Trên cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa các hệ cơ quan từ đo đề xuất các biện pháp về rèn luyện cơ thể trẻ và co chế độ dinh dưỡng hợp lý.

- Thông qua các bài thực hành, SV trải nghiệm phân biệt được các hệ cơ quan, bộ phận trên cơ thể trẻ.

8. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (2 tiết LT)

I. Đại cương về sinh lý trẻ em tiểu học1. Khái niệm2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu 3. Ý nghĩa

II. Sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em1. Khái niệm2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em3. Các giai đoạn phát triển của sơ thể trẻ em 4. Mối liên hệ giữa sự phát triển thể chất và sự phát triển tâm lý trẻ em

III. Sự phát triển thể chất của trẻ em1. Các chỉ số về thể chất2. Hiện tượng tăng tốc

224

Page 225: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 2. SINH LÝ HỆ THẦN KINH VÀ CƠ QUAN PHÂN TÍCH Ở TRẺ EM(4tiết LT)

I. Sinh lý hệ thần kinh1. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em2. Sự phát triển hệ thần kinh ở trẻ em 3. Hoạt động thần kinh cao cấp ở trẻ em4. Giấc ngủ5. Vệ sinh và bảo vệ hệ thần kinh

II. Sinh lý cơ quan phân tích1. Cơ quan cảm nhận và cơ quan phân tích2. Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác3. Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác

Chương 3. SINH LÝ HỆ CƠ - XƯƠNG CỦA TRẺ EM (3tiết LT) I. Đặc điểm giải phẫu sinh lý của học sinh tiểu học

1. Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học

II. Sinh lý hệ xương 1. Thành phần hoa học của xương 2. Cấu tạo bộ xương người 3. Đặc điểm bộ xương trẻ em

III. Sinh lý hệ cơ1. Cấu tạo hệ cơ 2. Đặc điểm cơ của trẻ em

IV.Các biện pháp đề phòng sai lệch tư thế ở trẻChương 4. CÁC HỆ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM (5tiết LT) I. Hệ hô hấp

1. Cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp 2. Hoạt động của cơ quan hô hấp3. Đặc điểm cơ quan hô hấp ở trẻ em4. Vệ sinh, bảo vệ cơ quan hô hấp

II. Hệ tuần hoàn1. Cấu tạo hệ tuần hoàn 2. Sinh lý tuần hoàn3. Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em4. Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch cho trẻ

III. Hệ tiêu hoá1. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoa 2. Sự tiêu hoa và hấp thụ thức ăn3. Đặc điểm cơ quan tiêu hoa ở trẻ em4. Vệ sinh, bảo vệ cơ quan tiêu hoa

225

Page 226: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Kiểm tra: 1tiếtChương 5. SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT CỦA TRẺ EM (2tiết LT)I. Đặc điểm chung hệ nội tiết

1. Khái niệm2. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 3. Hoormon

II. Các nhom nội tiết cơ bản1. Tuyến tùng2. Tuyến yên3. Tuyến cận giáp 4. Tuyến giáp5. Tuyến ức, tuyến thượng thận, tuyến tụy 6. Tuyến sinh dục

Chương 6. SINH LÝ CÁC HỆ BÀI TIẾT VÀ SINH DỤC (2tiết LT)I. Sinh lý hệ bài tiết

1. Cấu tạo cơ quan bài tiết2. Sự tạo thành và bài xuất nước tiểu3. Đặc điểm hệ bài tiết ở trẻ em4. Sự bài tiết qua da5. Vệ sinh, bảo vệ hệ bài tiết

II. Sinh lý hệ sinh dục1. Cấu tạo của cơ quan sinh dục2. Những biến đổi của hệ sinh dục ở tuổi dậy thì 3. Cơ chế thụ tinh, thụ thai 4. Vệ sinh, bảo vệ hệ sinh dục

Chương 7. TRAO ĐÔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA TRẺ EM (4tiết LT)I. Khái niệmII. Quá trình trao đổi các chất

1. Sự trao đổi Protid2. Sự trao đổi Lipid3. Sự trao đổi Gluxid

III. Nhu cầu về các loại Vitamin chính ở trẻ emIV. Vấn đề về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi tiểu học Thực hành (6 tiết TH)

Bài 1. Quan sát, nhận biết và vẽ các hệ cơ quan trên tranh và mô hình Bài 2. Hướng dẫn thành lập các phản xạ cho trẻ và lập khẩu phần thức ăn

cho trẻ em lứa tuổi tiểu học.Kiểm tra: (1 tiết)

226

Page 227: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

(1). Trần Trọng Thủy. Sinh lý học trẻ em (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học). Nxb Giáo dục &Nxb ĐHSP, 2006.

(2). Trần Trọng Thủy, Trần Quỵ. Giải phẫu sinh lý – Vệ sinh phòng bệnh trẻ em. Nxb Giáo dục, 1998. b. Học liệu tham khảo

(3). Trần Xuân Nhĩ. Giải phẫu sinh lý người, NXB giáo dục Hà Nội,1983.(4). Nguyễn Quang Vinh, Trần Xuân Nhị. Giải phẫu sinh lý người, NXB

Giáo dục Hà Nội, 1987. 10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học phầnLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương 1. Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em 2 2 4Chương 2. Sinh lý hệ thần kinh và cơ quan phân tích của trẻ em 4 4 8

Chương 3. Sinh lý hệ cơ xương của trẻ em 3 3 6Chương 4. Các hệ dinh dưỡng của trẻ em 5 5 10Kiểm tra 1 1 2Chương 5. Sinh lý nội tiết của trẻ em 2 2 4Chương 6. Sinh lý các hệ bài tiết và sinh dục 2 2 4Chương 7. Trao đổi chất và năng lượng của trẻ em 4 4 8Thực hành 6 6 12Kiểm tra 1 1 2

Tổng 22 6 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thục hiện của từng tuần)

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu:[1] (tr 7 - 16); [2] (tr 7 – 32)

và TLTK

Chương 1.I. Đại cương về sinh lý trẻ em tiểu họcII. Sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ emIII. Sự phát triển thể chất của trẻ em

2t P.học

Ch.bị của SV

Đọc tài liệu:[1] (tr7 – 16); [2] (tr7 – 32)

và TLTK

- Đại cương về SL trẻ em tiểu học- Sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em- Sự phát triển thể chất của trẻ em

4t Th.viện Ở nhà

227

Page 228: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr17-40); [2] (tr33-73)

Chương 2. I. Sinh lý hệ thần kinh 2t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr17-40); [2] (tr65-71)

- Sinh lý hệ thần kinh 4t Th.viện Ở nhà

3

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr17-40); [2] (tr33-73)

Chương 2. II. Sinh lý cơ quan phân tích 2t P.học

Tự họcĐọc tài liệu: [1] (tr17-40); [2] (tr65-71)

- Sinh lý cơ quan phân tích4t

Th.viện Ở nhà

4

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr51- 57) [2] (tr75- 90)

Chương 3. I. Đặc điểm giải phẫu sinh lý của học sinh tiểu họcII. Sinh lý hệ xương III. Sinh lý hệ cơIV. Các biện pháp đề phòng sai lệch tư thế ở trẻ

2t P.học

Tự họcĐọc tài liệu:

[1] (tr51- 57) [2] (tr75- 90)

- Sinh lý hệ xương - Sinh lý hệ cơ

4t Th.viện Ở nhà

5

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr51- 57) [2] (tr75- 90)Đọc tài liệu: [1] (tr59-71) [2] (tr91-130)

Chương 3. (tiếp)

Chương 4. I. Hệ hô hấpII. Hệ tuần hoànIII. Hệ tiêu hoá

2t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr51- 57) [2] (tr75- 90)

và TLTKĐọc tài liệu: Đọc tài liệu: [1] (tr59-71) [2] (tr91-130)

Chương 3. (tiếp)Chương 4. - Hệ hô hấp- Hệ tuần hoàn- Hệ tiêu hoá

4t Th.viện Ở nhà

6

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr59- 71) Chương 4. (tiếp) 2t P.học

Tự họcĐọc tài liệu:

[1] (tr59- 71) [2] (tr91-130)

- Hệ hô hấp- Hệ tuần hoàn- Hệ tiêu hoá

4t Th.viện Ở nhà

228

Page 229: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

7

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr59-71) [2] (tr91-130)

Chương 4. (tiếp) 2t P.học

Tự họcĐọc tài liệu: [1] (tr59-71) [2] (tr91-130)

- Hệ hô hấp- Hệ tuần hoàn- Hệ tiêu hoá

4t Th.viện Ở nhà

8

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr41- 45)

Chương 5. I. Đặc điểm chung hệ nội tiếtII. Các nhom nội tiết cơ bản

1t P.học

Tự họcĐọc tài liệu: [1] (tr41- 45)

và TLTK

- Đặc điểm chung hệ nội tiết- Các nhom nội tiết cơ bản

4t Th.viện Ở nhà

Kiểm tra Ôn tập Kiểm tra 1t P.học

9

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr46 – 49;

tr73 – tr77)[2] (tr147-174)

Chương 5. (tiếp)Chương 6. I. Sinh lý hệ bài tiết II. Sinh lý hệ sinh dục

1t P.học

1t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr46 – 49;

tr73 – tr77)[2] (tr147-174)

- Sinh lý hệ bài tiết- Sinh lý hệ sinh dục

4t Th.viện Ở nhà

10

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)[2] (tr131-146)

Chương 6. (tiếp)Chương 7. I. Khái niệmII. Quá trình trao đổi các chấtIII. Nhu cầu về các loại Vitamin chính ở trẻ em

1t P.học

1t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)

[2] (tr131 – 146)

- Khái niệm- Quá trình trao đổi các chất- Nhu cầu về c.loại Vitamin chính ở trẻ em-Vấn đề về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi tiểu học

4t Th.viện Ở nhà

11

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)

[2] (tr131- 146)Chương 7. (tiếp) 2t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)

[2] (tr131 – 146)

- Khái niệm- Quá trình trao đổi các chất- Nhu cầu về c.loại Vitamin chính ở trẻ em-Vấn đề về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi tiểu học

4t Th.viện Ở nhà

229

Page 230: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

12

Lý thuyết

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)

[2] (tr131- 146)Chương 7. (tiếp) 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Nội dung các chương 5, 6, 7 1t P.học

Tự học

Đọc tài liệu: [1] (tr79 – 83)

[2] (tr131 – 146)

- Khái niệm- Quá trình trao đổi các chất- Nhu cầu về c.loại Vitamin chính ở trẻ em-Vấn đề về nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi tiểu học

4t Th.viện Ở nhà

13

Thực hành [3,4] Thực hành bài 1 2t

Ph. TH

Tự học [3,4]4t

Th.viện Ở nhà

14 Thực hành [3,4]

Thực hành bài 1Thực hành bài 2 2t

Ph. TH

Tự học [3,4] Thực hành bài 24t

Th.viện Ở nhà

15

Thực hành [3,4] Thực hành bài 2 2t

Ph. TH

Tự học [3,4] Thực hành bài 2 4t

Th.viện Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Sinh viên dự học trên lớp ít nhất 80% số giờ của môn học.- Sinh viên phải co học liệu bắt buộc để học tập.- Sinh viên phải nghiên cứu trước bài học- Sinh viên phải tự đọc những nội dung môn học mà giảng viên đưa ra.- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ các bài tập .- Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra-đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và co đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

230

Page 231: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.- Tiêu chí cụ thể:

+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:

Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm thảo luận,...

Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)

+ Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thi Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

231

Page 232: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN TÂM LY HỌC TIỂU HỌCI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

232

Page 233: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 003.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Tiểu học 4. Số tín chỉ: 04 (60 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 51 tiết - Thảo luận: 05 tiết - Kiểm tra: 04 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 120 tiết 5. Môn học tiên quyết: Nguyên lý chung 1, Sinh lý học 6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần:

- Nắm được các khái niệm cơ bản về tâm lý người: Tâm lý, Tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách, sự nảy sinh và phát triển tâm lý, ý thức;

- Hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí và trí nhớ của con người;- Nêu lên một số vấn đề chung về Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học và Tâm lý

học sư phạm;- Lý luận chung và sự phát triển tâm lý trẻ em; - Các đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh Tiểu học;- Nội dung cơ bản về Tâm lý học dạy học, Tâm lý học giáo dục học sinh

Tiểu học, nhân cách người giáo viên; b. Kỹ năng: Giúp SV: - Vận dụng được các kiến thức Tâm lý học vào việc giải quyết các bài tập

thực hành, phân tích được các hiện tượng tâm lý một cách khoa học; - Vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc tìm hiểu tâm lý học sinh Tiểu

học để đề ra các biện pháp tổ chức dạy học và giáo dục học sinh co hiệu quả;- Vận dụng kiến thức TLH vào việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn

luyện, tu dưỡng tay nghề của mình và nhân cách người giáo viên.c. Thái độ: - Yêu thích, coi trọng, co hứng thú học tập đối với môn học này;- Tăng thêm lòng yêu nghề dạy học, coi trọng việc rèn luyện hình thành

và phát triển nhân cách người giáo viên.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần Tâm lý học Tiểu học bao gồm 2 phần lớn:

Phần I: Tâm lý học đại cương co 5 chương:

233

Page 234: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Đề cập đến những vấn đề cơ bản:- Khái niệm tâm lý, Tâm lý học, bản chất của hiện tượng tâm lý người.

Hoạt động và giao tiếp, cấu trúc của hoạt động, vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý.

- Khái niệm nhân cách, các thuộc tính tâm lý của nhân cách, các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.

- Hoạt động nhận thức: mô tả đầy đủ các mức độ nhận thức, các quá trình nhận thức cơ bản của con người, các đặc điểm, các quy luật của các quá trình nhận thức.

- Tình cảm và ý chí: mô tả được các khái niệm, đặc điểm, các quy luật của tình cảm, vai trò của chúng. Các khái niệm về ý chí, hành động ý chí, đặc điểm của hành động ý chíPhần II: Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học và Tâm lý học sư phạm co 6 chương:

Học phần này đề cập đến những vấn đề cơ bản sau:- Khái quát về Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm; mô tả được

đối tượng, nhiệm vụ của 2 phân môn này, ý nghĩa của chúng trong giảng dạy và giáo dục nhân cách cho học sinh.

- Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em. Mô tả được khái niệm trẻ em, khái niệm học sinh Tiểu học. Chỉ rõ các quan điểm phản khoa học và khoa học; các điều kiện và động lực của sự phát triển Tâm lý trẻ em.

- Các hoạt động cơ bản và các đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh Tiểu học. Trong đo làm nổi bật hoạt động học – một hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh Tiểu học. Đặc biệt mô tả được các đặc điểm tâm lý cơ bản thuộc về nhận thức và nhân cách của các em.

- Tâm lý học dạy học. Chỉ rõ bản chất, đặc điểm của hoạt động dạy học ở Tiểu học. Chỉ ra được bản chất tâm lý học của quá trình lĩnh hội khái niệm và hình thành ký năng, kĩ xảo cho các em

- Tâm lý học giáo dục Tiểu học. Chỉ rõ được khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức của trẻ em Tiểu học. Phân tích các yếu tố quy định hành vi, thoi quen đạo đức. Chỉ ra được bản chất tâm lý của việc giáo dục đạo đức cho học sinh cũng như các con đường giáo dục đạo đức cho các em.

- Tâm lý học người giáo viên Tiểu học. Nêu rõ vị trí, vai trò, đặc điểm của lao động sư phạm của người giáo viên. Mô tả cấu trúc nhân cách người giáo viên, vai trò của hoạt động học tập, rèn luyện trong trường sư phạm và hoạt động nghề nghiệp đối với sự hình thành, hoàn thiên nhân cách người giáo viên tiểu học.

234

Page 235: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn học PHẦN 1. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (30 tiết)Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý họca. Đối tượng của Tâm lý họcb. Nhiệm vụ của Tâm lý họcc. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lýa. K hái niệm tâm lýb. Bản chất của hiện tượng tâm lý ngườic. Chức năng của tâm lýd. Phân loại các hiện tượng tâm lý

Chương 2. HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 5 tiết (4LT; 1TL) 1. Khái niệm, cấu trúc của hoạt động và các loại hoạt động

a. Khái niệm chung về hoạt độngb. Cấu trúc của hoạt độngc. Các loại hoạt động

2. Khái niệm giao tiếp và các loại giao tiếp a. Khái niệm giao tiếp b. Các loại giao tiếp c. Chức năng của giao tiếp3. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao triếp

a. Vai trò của giao tiếp với tâm lýb. Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động

4. Sự nảy sinh và phát triên tâm lýa. Sự nảy sinh và phát triển tâm lý xét về phương diện loàib. Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể

5. Sự hình thành và phát triển ý thứca. Khái niệm chung về ý thứcb. Các cấp độ của ý thứcc. Sự hình thành và phát triển ý thức

6. Chú ý - Điều kiện của hoạt động co ý thứca. Khái niệm về chú ýb. Các loại chú ýc. Các thuộc tính của chú ý

7. Thảo luận (1 tiết): Lấy ví dụ chứng tỏ tâm lý là sản phẩm của hoạt động, rút ra bài học

Chương 3. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 8 tiết (7t LT; 1t KT)

1. Khái niệm chung về nhân cách trong Tâm lý học

235

Page 236: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

a. Một số khái niệm co quan hệ đến khái niệm nhân cáchb. Khái niệm nhân cách trong Tâm lý họcc. Những đặc điểm cơ bản của nhân cách

2. Cấu trúc của nhân cácha. Xu hướng, động cơ của nhân cáchb. Tính cáchc. Khí chất của nhân cáchd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cácha. Giáo dục và nhân cáchb. Giao tiếp và nhân cáchc. Hoạt động và nhân cáchd. Tập thể và nhân cách

4. Kiểm tra (1 tiết): Chương 1, 2 và 3. Chương 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 11 tiết (10t LT; 1t TL)

1. Nhận thức cảm tínha. Khái niệm chung về cảm giác và tri giácb. Các quy luật của cảm giác và tri giácc. Tính nhạy cảm và năng lực quan sát là những thuộc tính cơ bản của nhận thức

2. Trí nhớa. Khái niệm chung về trí nhớb. Các quá trình cơ bản của trí nhớc. Sự rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tínha. Tư duyb. Tưởng tượng

4. Ngôn ngữ và nhận thứca. Khái niệm về ngôn ngữ và chức năng của ngôn ngữb. Các loại ngôn ngữ

5. Thảo luận (1 tiết): Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính Chương 5. MẶT TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH 4 tiết (3t LT; 1t KT)

1. Khái niệm, đặc điểm, các mức độ, các loại, các quy luật của tình cảm.a. Khái niệm tình cảmb. Đặc điểm của tình cảmc. Các loại tình cảmd. Các quy luật của tình cảm

2. Ý chí, hành động ý chí, kỹ năng, kỹ xảo và thoi quena. Khái niệm ý chíb. Các phẩm chất của ý chíc. Các đặc điểm cơ bản của hành động ý chí

236

Page 237: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

d. Cấu trúc của hành động ý chíe. Ký năng, kĩ xảo và thoi quenf. Quy luật hình thành kỹ xảo

3. Kiểm tra (1 tiết): Chương 4, 5.PHẦN 2. TLH LỨA TUÔI TIỂU HỌC VÀ TLH SƯ PHẠM (30 tiết)Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUÔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 2 tiết (2t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu của TLHLT & TLHSPa. Đối tượng của TLHLT & TLHSPb. Nhiệm vụ của TLHLT & TLHSP

2. Phương pháp nghiên cứu của TLHLT & TLHSP3. Ý nghĩa của TLHLT & TLHSP trong công tác dạy học và giáo dục ở bậc Tiểu học

Chương 2. LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIÊN TÂM LÝ TRẺ EM 4 tiết (4 LT)1. Khái niệm trẻ em, khái niệm học sinh Tiểu học

a. Khái niệm trẻ emb. Khái niệm học sinh tiểu học

2. Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em3. Quan điểm DVBC về sự phát triển tâm lý trẻ em

a. Khái niệm về sự phát triển tâm lýb. Quan điểm về sự phát triên tâm lý trẻ emc. Các chỉ số về sự phát triển

4. Các điều kiện, động lực và quy luật và quy luật của sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học

a. Điều kiện của sự phát triển tâm lýb. Động lực của sự phát triển tâm lýc. Quy luật chung của sự phát triển tâm lý

5. Các cách phân chia các giai đoạn phát triển tâm lýChương 3. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 9 tiết (7 LT;1t TL; 1t KT)

1. Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu họca. Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của h/s tiểu họcb. Hoạt động giao tiếp của h/s tiểu họcc. Hoạt động vui chơi và các h/đ khác của h/s tiểu học

2. Các đặc điểm tâm lý cơ bản của h/s tiểu họca. Đặc điểm chungb. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học

3. Thảo luận (1 tiết): Nêu tom tắt đặc điểm cơ bản về nhận thức và nhân cách của họ sinh tiểu học. Từ đo, rút ra kết luận sư phạm4. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 1, 2 và 3.

Chương 4. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 6 tiết (5t LT; 1TL)237

Page 238: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

1. Bản chất và đặc điểm của hoạt động dạy học ở Tiểu học a. Bản chất của hoạt động dạy họcb. Đặc điểm h/đ dạy của người giáo viênc. Chức năng của h/đ dạy d. Đặc điểm của h/đ học của người học sinhe. Sự thống nhất giữa h/đ dạy và h/đ học ở Tiểu học

2. Sự lĩnh hội khái niệm, hình thành kỹ năng, kĩ xảo ở h/s Tiểu họca. Bản chất của quá trình lĩnh hội khái niệmb. Các kỹ năng, kĩ xảo ở h/s Tiểu học

3. Sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học qua việc thực hiện h/đ họca. Khái niệm về sự phát triển trí tuệb. Quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ

4. Thảo luận (1 tiết): Làm thế nào để dạy cho h/s lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc?Chương 5. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 5 tiết (4t LT; 1t TL)

1. Đạo đức và hành vi đạo đức ở học sinh Tiểu họca. Đạo đức là gì?b. Hành vi đạo đức

2. Hành vi đạo đức của h/s Tiểu họca. Các yếu tố tâm lý quy định hành vi đạo đức ở h/s Tiểu họcb. Hành vi đạo đức của h/s Tiểu học

3. Các con đường giáo dục đạo đức cho h/s Tiểu họca. Giáo dục trong h/đb. Giáo dục trong tập thểc. Tự giáo dục

4. Trẻ chưa ngoan và việc giáo dục trẻ chưa ngoan 5. Thảo luận (1 tiết): Bản chất của việc giáo dục đạo đức, rút ra kết luận

sư phạm Chương 6. TÂM LÝ HỌC NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 4 tiết (3t LT; 1t KT)

1. Lao động sư phạm của người giáo viên Tiểu họca. Vị trí, vai trò của người GV Tiểu họcb. Đặc điểm lao động sư phạm của người GV Tiểu học

2. Cấu trúc nhân cách của người GV Tiểu họca. Cấu trúc nhân cách người GVb. Một số phẩm chất nhân cách của người GV Tiểu họcc. Một số năng lực cơ bản của người GV Tiểu học

3. Việc hình thành và hoàn thiện nhân cách người GV Tiểu họca. Sự cần thiết phải h.thành và h.thiện nh.cách người GV Tiểu họcb. Học tập và rèn luyện trong trường sư phạmc. Việc tự h.thiện nh.cách của người GV TH trong h/đ nghề nghiệp

4. Mối quan hệ thầy trò ở Tiểu học và vai trò của người GV Tiểu học với tập thể lớp5. Kiểm tra (1 tiết): Nội dung chương 4, 5 và 6.

238

Page 239: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệua. Học liệu bắt buộcNguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý

học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.b. Học liệu tham khảo

[1]. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[2]. Lê Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008. [3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[4]. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb GD, Hà Nội, 2010. [5]. Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học lứa tuổi

và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án ĐT GV THCS. Giáo trình Cao đẳng sư phạm), 2006

[6]. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, Hà Nội 2008.

[7]. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[8]. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em, Nxb ĐHSP, 2008.

[9]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, (Sách phô tô).

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng Chuẩn bị

của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm traPhần I 26 2 2 30 60

Chương 1 2 2 4Chương 2 4 1 5 10Chương 3 7 1 8 16Chương 4 10 1 11 22Chương 5 3 1 4 8

Phần II 25 3 2 30 60Chương 1 2 2 4Chương 2 4 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12

239

Page 240: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 5 4 1 5 10Chương 6 3 1 4 8

Tổng 51 5 4 60 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1Lý

thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp: - Tom tắt nội dung- Cho ví dụ

Chương 1. 1. Đối tượng, nhiện vụ, vị trí, ý nghĩa của TLH2. Bản chất của hiện tượng TL người3.Chức năng, phân loại các hiện tượng TL người4. Các PPNC tâm lý người.Chương 2. 1. Khái niệm, cấu trúc của hoạt động2. Khái niệm GT và các loại GT

4tP. học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời câu hỏi - Lấy ví dụ và ph.tích theo s.đồ cấu trúc h.động

- Khái niệm, cấu trúc của hoạt động- Khái niệm GT và các loại GT

8tỞ nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp

3. T.lý là s.phẩm của h/đ và g.tiếp4. Sự hình thành và phát triển ý thức5.Chú ý -Điều kiện của hoạt động co ý thức Chương 3. 1. Khái niệm chung về nhân cách

3tP. học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Tâm lý là sản phẩm của hoạt động, rút ra bài học sư phạm.

1tP.học

Ch.bị của SV Trả lời câu hỏi Khái niệm chung về nhân cách

8tỞ nhà

3

Lý thuyết Ng.cứu g.trình

2. Cấu trúc của nhân cách3. Các th.tính cơ bản của nh.cách.

4tP. học

Chuẩn bị của

SV- Trả lời câu hỏi

- Tại sao trong đ.giá h/s tiểu học GV chỉ đánh giá học lực và hạnh kiểm? - Phân tich mối quan hệ giữa các thuộc tính của nhân cách- Tại sao noi mỗi người bình thường đều co năng lực nhất định?

8tỞ nhà

4 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi

4. Sự hình thành và phát triển nhân cáchChương 4.

3tP.học

240

Page 241: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

học bài mới 1. Nhận thức cảm tính

Kiểm tra Ôn tập Nội dung cơ bản chương 1, 2 và 3 1t P.họcCh.bị

của SV- Trả lời câu hỏi; - Làm bài tập

Nhận thức cảm tính 8tỞ nhà

5

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới. Cho ví dụ

1. Nhận thức cảm tính (tiếp)2. Trí nhớ3. Nhận thức lý tính

4tP.Học

Ch.bị của SV

Trả lời câu hỏi;Làm các bài tập và ch.bị bài mới

Trí nhớTư duy

8tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình - Tom tắt n.dung- Cho ví dụ

3. Nhận thức lý tính (tiếp)4. Ngôn ngữ và nhận thức

4tP.học

Ch.bị của SV

- Trả lời câu hỏi;- Làm các bài tập - Tự nghiên cứu

- Nội dung chương 4.- Trí thông minh và việc đo lường trí thông minh

8tỞ nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

4. Ngôn ngữ và nhận thứcChương 5. 1. Kh.niệm, đặc điểm, vai trò, các mức độ và các loại tình cảm, các quy luật của tình cảm

3tP.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính

1tP.Học

Ch.bị của SV Trả lời câu hỏi Phân biệt tình cảm với nhận thức,

xúc cảm với tình cảm8t

Ở nhà

8

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Ý chí, hành động ý chí, kỹ năng, kĩ xảo và thoi quenPhần 2. Chương 1. 1. Đối tượng, nhiệm vụ và PPNC của TLHLT&TLHSP2. Ý nghĩa của TLHLT & TLHSP

3tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 3,4 phần I 1t P.họcCh.bị

của SV- Ôn tập- Làm bài tập Nội dung cơ bản của Phần I 8t

Ở nhà

9 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới:- Tom tắt nội dung- Đánh dấu nội dung chưa hiểu

Chương 2. 1. Khái niệm trẻ em, khái niệm học sinh Tiểu học.2. Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em3. Quan điểm DVBC về sự phát triển tâm lý trẻ em4. Các điều kiện, động lực và các

4tP.học

241

Page 242: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

quy luật về sự ph.triển tâm lý trẻ em

Ch.bị của SV

- Trả lời câu hỏi; - Làm các bài tập trong giáo trình- Tự nghiên cứu

Nội dung các mục 1,2,3, 4

- Các cách phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý

8tỞ nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. 1. Các hoạt động cơ bản của h/s Tiểu học

4tP.học

Ch.bị của SV - Trả lời câu hỏi

- Các h.động cơ bản của h/s Tiểu học- Vai trò hoạt động chủ đạo, vì sao ? - Vai trò của các hoạt động khác.

8tỞ nhà

11

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình khi học bài mới 2. Các đ.điểm t.lý c.bản của h/s TH 3t

P.họcThảo luận

SV làm đ.cương và thảo luận

Đ.điểm cơ bản về nh.thức và nhân cách của h/s Tiểu học. Rút ra KLSP

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời câu hỏi; Làm bài tập trong giáo trình

Các đặc điểm tâm lý cơ bản của h/s tiểu học

8tỞ nhà

12

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học ở tiểu học2. Sự lĩnh hội khái niệm, hình thành KN, KX ở h/s Tiểu học.

3tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung chương 3, 4 1t P.học

Ch.bị của SV

- Trả lời câu hỏi; - Làm bài tập trong giáo trình

Bản chất của quá trình hình thành khái niệm cho h/s Tiểu học

8tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới.- Nêu ví dụ

3. Sự phát triển trí tuệ của h/s Tiểu học qua việc thực hiện h/đ họcChương 5. 1. Kh.niệm đạo đức và h.vi đạo đức.

3tP.học

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Dạy cho h/s lĩnh hội khái niệm một cách vững chắc

1tP.học

Ch.bị của SV

- Trả lời câu hỏi; Làm bài tập trong giáo trình

Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức.

8tỞ nhà

14 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới.

2. Hành vi đạo đức của h/s Tiểu học3. Các con đường giáo dục đạo đức cho h/s Tiểu học

3tP.học

242

Page 243: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Thảo luận

Làm đề cương và thảo luận

Bản chất của việc giáo dục đạo đức, KLSP

1tP.học

Ch.bị của SV

- Đọc tài liệu, tom tắt nội dung

- Trẻ chưa ngoan và việc giáo dục trẻ chưa ngoan- Tự giáo dục, vai trò của no

8tỞ nhà

15

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới.

Chương 6. 1. Lao động sư phạm của người GV Tiểu học2. Cấu trúc nhân cách của người GV Tiểu học3. Việc hinh thành và hoàn thiện nhân cách người GV Tiểu học

3tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Trọng tâm chương 5 1tP.học

Ch.bị của SV

- Đọc tài liệu

- Ôn tập

Quan hệ thầy trò ở Tiểu học và vai trò của người GV tiểu học với tập thể lớp học.- Nội dung ôn thi học phần

8tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần phải:

- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.

- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên: Thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;243

Page 244: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.

- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:

{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /9] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 6 con điểm. Trong đo co:

1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập

4 con điểm hệ số 2 là kết quả 4 lần kiểm tra của 4 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần.

- Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

244

Page 245: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNGIAO DỤC HỌC TIỂU HỌC I

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

245

Page 246: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 003.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Tiểu học4. Số tín chỉ: 04 (60 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 51 tiết - Thực hành: 03 tiết - Thảo luận: 02 tiết - Kiểm tra: 04 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 120 tiết5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học tiểu học6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức:- Trình bày khái niệm giáo dục (GD), tính chất và chức năng cơ bản của

GD; đối tượng nghiên cứu của giáo dục học (GDH) và các PP nghiên cứu của khoa học GD; mối quan hệ và sự khác biệt giữa các khái niệm cơ bản của GDH; phê phán các quan điểm phản khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách; phân tích mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ GD; giải thích nhiệm vụ, quyền hạn và các yêu cầu về nhân cách của người giáo viên tiểu học; trình bày được chiến lược phát triển GD tiểu học và mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ.

- Phân định rõ hệ thống kiến thức cơ bản của lý luận dạy học (DH) đại cương: bản chất, nhiệm vụ, động lực của quá trình DH; phân tích được các đặc điểm của hoạt động dạy học ở bậc tiểu học; giải thích được chủ trương đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học.

- Trình bày các khái niệm và những vấn đề lí luận chung của quá trình giáo dục đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động ở trường tiểu học; nêu được vai trò, các giai đoạn phát triển và biện pháp xây dựng tập thể học sinh tiểu học; trình bày ý nghĩa và các biện pháp phối hợp GD của nhà trường và gia đình, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và các con đường thực hiện quá trình GD đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động ở tiểu học; bước đầu nhận xét được thực tế hoạt động GD ở trường tiểu học hiện nay.

b. Kỹ năng:- Nhận diện và giải thích các hiện tượng GD trong XH; sử dụng những kiến

thức đã học giải thích cơ sở khoa học cho những quyết định phát triển GD chung và phát triển GD tiểu học Việt Nam trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước.

- Phân loại và sử dụng được các kĩ năng dạy học cơ bản và chuyên sâu; sử dụng được các phương tiện kỹ thuật dạy học trong giảng dạy.

- Kỹ năng thực hiện các thao tác phân tích, phân loại, hệ thống hoá lí luận GD; xây dựng kế hoạch tự học và rèn luyện các kĩ năng học tập, nghiên cứu và kế hoạch tổ chức các hoạt động GD; xác định cách thức tổ chức, quản lí quá trình GD học sinh tiểu học; thu thập, phân loại và giải quyết các tình huống GD.

c. Thái độ:

246

Page 247: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Nhận ra vai trò của GDH tiểu học 1 đối với sự phát triển của nhân cách và XH, tích cực tham gia các hoạt động GD trong điều kiện cụ thể.

- Co thái độ tích cực, độc lập, sáng tạo thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân và nhom.

- Co tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập, nghiên cứu và và vận dụng kiến thức GDH vào cuộc sống và nghề nghiệp tương lai.

- Sinh viên tìm thấy hứng thú trong học tập, rèn luyện.- Cố gắng khắc phục kho khăn và tìm cách thích nghi với những yêu cầu sư

phạm trong học tập và rèn luyện.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 3 phần. Kiến thức giữa các phần co mối

quan hệ chặt chẽ với nhau. Phần I: Đề cập đến những vấn đề cơ bản về Giáo dục học tiểu học 1 bao

gồm: Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt; giáo dục học là một khoa học; giáo dục và sự phát triển nhân cách; mục đích giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân; giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học; người giáo viên tiểu học.

Phần II: Đề cập đến các kiến thức cơ bản về Lý luận dạy học ở trường tiểu học bao gồm: Quá trình dạy học; nguyên tắc, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học.

Phần III: Đề cập đến các kiến thức cơ bản về Lý luận giáo dục ở trường tiểu học bao gồm: Quá trình, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, xây dựng tập thể học sinh và kết hợp các lực lượng giáo dục.

8. Nội dung chi tiết môn họcPHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (15 tiết)Chương 1. GIÁO DỤC LÀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 2 tiết (2t LT)

1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệta. Khái niệm giáo dụcb. Giáo dục là hiện tượng đặc biệt của XH loài người

2. Tính chất của giáo dụca. Tính lịch sửb. Tính phổ biếnc. Tính nhân vănd. Tính giai cấp.

3. Chức năng của giáo dụca. Chức năng kinh tế - sản xuấtb. Chức năng tư tưởng - văn hoác. Chức năng chính trị - xã hội

Chương 2. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 2 tiết (2t LT)1. Đối tượng và các khái niệm cơ bản của giáo dục học

a. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục họcb. Hệ thống các phạm trù cơ bản của Giáo dục học

2. Các nhiệm vụ của Giáo dục họca. Các nhiệm vụ của Giáo dục họcb. Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

247

Page 248: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

3. Phương pháp nghiên cứu giáo dục họca. Phương pháp luậnb. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Chương 3. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3 tiết (2t LT; 1t TL)1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách trong Giáo dục học

a. Nhân cáchb. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2. Vai trò của di truyền và môi trường trong sự phát triển nhân cácha. Vai trò của di truyềnb. Vai trò của môi trường

3. Giáo dục và sự phát triển nhân cácha. Khái niệm về giáo dụcb. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách

4. Hoạt động - giao lưu5. Thảo luận (1 tiết): Vai trò của các yếu tố trong sự phát triển nhân cách

Chương 4. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 2 tiết (2t LT)

1. Mục đích GD Việt Nam trong giai đoạn hiện naya. Cơ sở xác định mục đích giáo dụcb. Mục đích giáo dục

2. Các mục tiêu giáo dục của Việt Nama. Mục tiêu phát triển tổng quátb. Mục tiêu phát triển con ngườic. Mục tiêu giáo dục tiểu học

3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nama. Khái niệm về hệ thống giáo dục quốc dânb. Những cơ sở xây dựng hệ thống giáo dục quốc dânc. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

Chương 5. GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3 tiết (3t LT)

1. Ý nghĩa và những yêu cầu của phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nama. Khái niệm phổ cập giáo dụcb. Ý nghĩa của phổ cập giáo dục tiểu họcc. Những yêu cầu đối với việc phổ cập giáo dục tiểu học

2. Định hướng phát triển GD ở Việt Nama. Vai trò, chức năng và những yêu cầu mới đối với GDb. Các quan điểm chỉ đạo phát triển GD đến năm 2020c. Các giải pháp phát triển GD đến năm 2020

3. Những biện pháp nhằm thực hiện phổ cập và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học ờ Việt Nam

a. Những biện pháp hành chính - pháp chếb. Những biện pháp kinh tế - xã hộic. Những biện pháp tư tưởng - văn hoá

248

Page 249: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

d. Những biện pháp tổ chức sư phạmChương 6. NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 3t (2t LT; 1t KT)

1. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viêna. Mục đích của lao động sư phạmb. Đối tượng của lao động sư phạmc. Công cụ của lao động sư phạmd. Sản phẩm của lao động sư phạme. Môi trường sư phạm

2. Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viêna. Vai trò của người giáo viênb. Vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp GD và ĐTc. Chức năng cơ bản của người giáo viênd. Nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên

3. Nhân cách của người giáo viêna. Một số quan điểm về cấu trúc tâm lý của nhân cách người giáo viênb. Cấu trúc nhân cách người thầy giáo

4. Những biện pháp rèn luyện phẩm chất và năng lực của người giáo viên PHẦN II. LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌC (30 tiết)Chương 1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIỂU HỌC 5 tiết (5t LT)

1. Quá trình dạy học ở tiểu họca. Khái niệm quá trình dạy họcb. Cấu trúc của quá trình dạy họcc. Bản chất của quá trình dạy họcd. Các xu hướng dạy học hiện đạie. Các quy luật cơ bản của quá trình dạy học tiểu học

2. Các nhiệm vụ dạy học ở trường tiểu họca. Nhiệm vụ giáo dưỡng ở trường tiểu họcb. Nhiệm vụ phát trí tuệ ở trường tiểu họcc. Nhiệm vụ giáo dục ở trường tiểu học

3. Động lực và lôgíc của quá trình dạy họca. Động lực của quá trình dạy họcb. Lô gíc của quá trình dạy học

Chương 2. NGUYÊN TĂC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 4 tiết (4t LT) 1. Khái niệm nguyên tắc dạy học

a. Khái niệmb. Những căn cứ xây dựng các nguyên tắc dạy họcc. Phân loại các nguyên tắc dạy học

2. Hệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu họca. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính GDb. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễnc. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượngd. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và riênge. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tập thể và cá nhân

249

Page 250: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

f. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh với vai trò tổ chức, hướng dẫn co tính chủ đạo của giáo viên

Chương 3. NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 6 tiết (4 t LT; 1t TL; 1t KT)1. Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học

a. Nội dungb. Nội dung dạy họcc. Tri thứcd. Các thành phần cơ bản của nội dung dạy học

2. Nội dung dạy học ở tiểu họca. Cơ sở xây dựng nội dung dạy học tiểu họcb. Kế hoạch dạy học ở bậc tiểu họcc. Chương trình môn học ở bậc tiểu họcd. Sách giáo khoa bậc tiểu học

3. Xu thế đổi mới nội dung dạy học ở tiểu họca. Vì sao phải đổi mới nội dung dạy học ở tiểu họcb. Các xu thế đổi mới nội dung dạy học ở tiểu học

4. Thảo luận (1 tiết) Xu thế đổi mới nội dung dạy học ở tiểu họcChương 4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH) 1. Khái niệm phương pháp dạy học ở tiểu học

a. Khái niệm về phương pháp dạy họcb. Phân biệt khái niệm PPDH và khái niệm thủ thuật DHc. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong dạy - họcd. Mối quan hệ giữa PPDH và mục đích DHe. Mối quan hệ giữa PPDH và nội dung môn họcf. Đặc điểm của việc áp dụng PPDH ở tiểu họcg. Phân loại các phương pháp dạy học

2. Hệ thống các phương pháp dạy họca. Nhom phương pháp dạy học dùng lời noib. Nhom phương pháp dạy học trực quanc. Nhom phương pháp dạy học thực hành

3. Việc vận dụng các phương pháp dạy nhằm tích cực hoa hoạt động của học sinh tiểu học

a. Vì sao cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy họcb. Hướng thực hiện các PPDH

4. Phương tiện kĩ thuật dạy họca. Đặt vấn đềb. Phân loại các phương tiện DHc. Ý nghĩa và tác dụng của các phương tiện DH đối với quá trình DHd. Vai trò của phương tiện kĩ thuật DHe. Chức năng của phương tiện DH đối với quá trình DHf. Các phương tiện nghe - nhìn dùng trong quá trình DH

5. Thực hành (2 tiết): Vận dụng phương pháp dạy học ở tiểu họcChương 5. HÌNH THỨC TÔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

250

Page 251: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

5 tiết (4t LT; 1t KT)1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học

a. Khái niệmb. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta thời phong kiếnc. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta thời Pháp thống trịd. Vài nét về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường tiểu học nước

ta từ sau ngày Độc lập 2 - 9 - 19452. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học

a. Hình thức dạy học trên lớp ở tiểu họcb. Các hình thức hoạt động ngoại khoác. Hình thức tổ chức dạy học lớp ghépd. Hình thức dạy học bán trú

PHẦN III. LÝ LUẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC (15 tiết)Chương 1. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Khái niệm, đặc điểm của quá trình giáo dục ở tiểu họca. Khái niệmb. Đặc điểm của quá trình giáo dục ở tiểu học

2. Cấu trúc của quá trình giáo dụca. Mục đích và nhiệm vụ giáo dụcb. Nội dung giáo dụcc. Phương pháp và phương tiện giáo dụcd. Giáo viên và hoạt động giáo dụce. Học sinh với hoạt động tự giáo dụcf. Kết quả giáo dục

3. Bản chất, động lực của quá trình giáo dục ở tiểu họca. Bản chất của quá trình giáo dục ở tiểu họcb. Động lực của quá trình giáo dục ở tiểu học

4. Lôgic của quá trình giáo dục ở tiểu họca. Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững những tri thức về các

chuẩn mực đã được qui địnhb. Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành niềm tin, tình cảm tích

cực đối với những chuẩn mực đã được qui địnhc. Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện hành vi và thoi quen hành

vi phù hợp với những chuẩn mực đã được qui địnhChương 2. NGUYÊN TĂC GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc giáo dục tiểu họca. Khái niệm, ý nghĩab. Cơ sở khoa học của nguyên tắc giáo dục

2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục ở tiểu họca. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của quá trình giáo dụcb. Nguyên tắc đảm bảo GD gắn với cuộc sống, với lao độngc. Nguyên tắc đảm bảo giáo dục trong tập thể

251

Page 252: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

d. Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng nhân cách HS, kết hợp với yêu cầu hợp líe. Nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp tổ chức sư phạm của nhà GD với

việc phát huy tính chủ động và độc lập, sáng tạo của học sinhf. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kết tiếp, liên tục của QTGDg. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa GD của nhà trường, GD

của gia đình và GD của xã hộih. Nguyên tắc đảm bảo chú ý đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt trong

quá trình giáo dụcChương 3. NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Giáo dục đạo đứca. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đứcb. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu họcc. Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

2. Giáo dục lao độnga. Khái niệm giáo dục lao độngb. Ý nghĩa của GD lao động cho học sinh tiểu họcc. Mục đích và nhiệm vụ GD lao động ở trường tiểu họcd. Những loại hình GD lao động chủ yếu ở trường tiểu họce. Những yêu cầu chung đối với GD lao động cho học sinh tiểu học

3. Giáo dục thể chấta. Khái niệm giáo dục thể chấtb. Vai trò của GD thể chấtc. Mục đích và nhiệm vụ giáo dục thể chất ở trường tiểu học

4. Giáo dục thẩm mỹa. Khái niệmb. Vai trò của GD thẩm mĩ trong nhà trường tiểu họcc. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC 4 tiết (3t LT; 1t TH) 1. Khái niệm phương pháp giáo dục

a. Khái niệmb. Phân lại các phương pháp giáo dục

2. Hệ thống các phương pháp giáo dục tiểu họca. Nhom phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhânb. Nhom phương pháp tổ chức hoạt độngc. Nhom phương pháp kích thích hoạt động

3. Việc lựa chọn và sử dụng các PPGD ở tiểu họca. Vì sao cần vận dụng linh hoạt các phương pháp GD?b. Căn cứ để lựa chọn và sử dụng PPGD ở tiểu học

4. Thực hành (1 tiết): Ví dụ bài tập vận dụng hệ thống các phương pháp GD tiểu họcChương 5. XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng của TTHS tiểu họca. Khái niệm về TTHS

252

Page 253: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

b. Giáo dục nhân cách trong tập thể - tư tưởng cơ bản của nền giáo dục XHCN

2. Các loại tập thể học sinha. Các loại TTHSb. Đặc điểm của các loại TTHS

3. Các giai đoạn phát triển của TTHS tiểu họca. Giai đoạn thứ nhấtb. Giai đoạn thứ haic. Giai đoạn thứ ba

4. Các biện pháp xây dựng TTHS tiểu họca. Xây dựng các mối quan hệ đúng đắn trong TTHSb. Các biện pháp xây dựng TTHS tiểu học

Chương 6. PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG 3 tiết (2t LT; 1t KT)

1. Ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng giáo dụca. Khái niệmb. Ý nghĩa

2. Vai trò và đặc điểm của giáo dục gia đìnha. Vai trò của giáo dục gia đìnhb. Các đặc điểm GD gia đình

3. Nhiệm vụ, nội dung của việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đìnha. Nhiệm vụ của việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong

QTGD học sinhb. Nội dung cơ bản của việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình

4. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh tiểu học

a. Tổ chức họp cha mẹ học sinh theo định kìb. Phối hợp với gia đình qua ban đại diện cha mẹ học sinc. Thông qua sổ liên kết giáo dụcd. Thăm và trao đổi trực tiếp tại gia đình học sinhe. Liên hệ qua thư từ và điện thoạif. Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhaug. Tổ chức câu lạc bộ gia đìnhh. Tổ chức tư vấn giáo dụci. Tổ chức cho cha mẹ học sinh báo cáo diển hìnhk. Tổ chức các buổi hội thảo, mời chuyên gia noi chuyện, trao đổi

về PPGD học sinh.l. Thu hút cha mẹ HS tham gia vào các hoạt động của nhà trườngm. Mời cha mẹ HS đến trườngn. Xây dựng mạng lưới cộng tác viên theo nội dung GDp. Giáo viên tiểu học cần phối hợp với các lực lượng XH trong việc

GD học sinh

253

Page 254: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu* Học liệu bắt buộc Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài

liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2009.* Học liệu tham khảo

[1]. Đặng Quốc Bảo (chủ biên), Đinh Thị Kim Thoa, Hoàng Hòa Bình, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [2]. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Mai Ngọc Luông, Vũ Khắc Tuân Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2007. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5]. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, Giáo trình cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2008. [6]. Tìm hiểu Luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2010. [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Chuẩn

bị của SVLên lớp TổngLý thuyết Thực hành Thảo luận Kiểm tra

Phần I 13 1 1 15 30Chương 1 2 2 4Chương 2 2 2 4Chương 3 2 1 3 6Chương 4 2 2 4Chương 5 3 3 6Chương 6 2 1 3 6

Phần II 25 2 1 2 30 60Chương 1 5 5 10Chương 2 4 4 8Chương 3 4 1 1 6 12Chương 4 8 2 10 20Chương 5 4 1 5 10

Phần III 13 1 1 15 30Chương 1 2 2 4Chương 2 2 2 4Chương 3 2 2 4Chương 4 3 1 4 8Chương 5 2 2 4

254

Page 255: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 6 2 1 3 6Tổng 51 3 2 4 60 120b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1 Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình; Tom tắt nội dung

PHẦN I. Chương 1. 1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt2. Tính chất của giáo dục3. Chức năng của GDChương 2. 1. Đối tượng và các khái niệm cơ bản của GDH2. Các nhiệm vụ của GDH3. Phương pháp ng.cứu GDH

4tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập

Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệtTính chất của giáo dụcChức năng của GD

8tỞ nhà

2

Lý thuyết

Ng.cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 3. 1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách trong Giáo dục học2. Vai trò của di truyền và môi trường trong sự phát triển nhân cách3. Giáo dục và sự phát triển nhân cách4. Hoạt động - giao lưuChương 4. 1. Mục đích giáo dục2. Các mục tiêu giáo dục của Việt Nam3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

4tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập; chuẩn bị bài mới

- Giáo dục và sự phát triển nhân cách - Hoạt động - giao lưu- Mục đích giáo dục - Các mục tiêu giáo dục của Việt Nam

8tỞ nhà

3Lý

thuyếtNg.cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 5. 1. Vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa GD tiểu học với các bậc học khác2. Ý nghĩa và những yêu cầu của phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam3. Định hướng phát triển GD ở Việt Nam4. Những b.pháp nhằm th.hiện phổ cập và n.cao ch.lượng phổ cập g.dục TH ờ Việt Nam

3tP.học

255

Page 256: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Thảo luận

Làm bài, trình bày và th.luận

Vai trò của các yếu tố đối với sự phát triển nhân cách.

1tP.học

Ch.bị của SV Chuẩn bị bài mới 8t

Ở nhà

4

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 6. 1. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên2. Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên3. Nhân cách của người GV4. Những biện pháp rèn luyện phẩm chất và năng lực của người giáo viên PHẦN II. Chương 1. 1. Quá trình DH ở tiểu học

3tP.học

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Những vấn đề trọng tâm của chương 3, 4 và chương 6

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập ; chuẩn bị bài mới

Quá trình DH ở tiểu học8t

Ở nhà

5

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

1. Quá trình DH ở t/học (tiếp)2. Các nhiệm vụ dạy học ở trường tiểu học3. Động lực và lôgíc của quá trình DH

4tP.học

Chuẩn bị của

SV

Tr.lời câu hỏi, làm b.tập; ch. bị bài mới.

- Các nhiệm vụ dạy học ở trường tiểu học- Động lực và lôgíc của quá trình DH

8tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 2. 1. Khái niệm nguyên tắc DH2. Hệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu học

4tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập; ch.bị bài mới

Khái niệm nguyên tắc DHHệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu học

8tỞ nhà

7 Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 3. 1. Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học

4tP.học

256

Page 257: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2. Nội dung DH ở tiểu học3. Xu thế đổi mới nội dung dạy học ở TH

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập; ch.bị bài mới

- Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học- Nội dung DH ở tiểu học

8tỞ nhà

8

Thảo luận

Trình bày, thảo luận Phân tích xu thế đổi mới n.dung DH ở TH 1t

P.họcKiểm

traLàm bài kiểm tra

Những vấn đề trọng tâm của chương 1, chương 3

1tP.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 4. 1. Khái niệm PPDH ở tiểu học2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Khái niệm PPDH ở tiểu học - Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học

8tỞ nhà

9

Lý thuyết

- Ng/cứu giáo trình; - Nêu ví dụ

2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học (tiếp)

4tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học

8tỞ nhà

10

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

2. Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học (tiếp)3. Việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp DH

2tP.học

Thực hành

Bài tập vận dụng Hệ thống các PPDH ở tiểu học 2t

P.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Hệ thống các phương pháp dạy học ở tiểu học - Việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp DH

8tỞ nhà

11Lý

thuyếtNg/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới.

Chương 5. 1. Khái niệm HTTC dạy học2. Các hình thức tổ chức dạy học ở

4tP.học

257

Page 258: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

trường tiểu học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học; chuẩn bị bài mới

- Khái niệm HTTC dạy học- Các hình thức tổ chức dạy học ở trường tiểu học

8tỞ nhà

12

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Nội dung cơ bản của chương 4, chương 5

1tP.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

PHẦN III. Chương 1. 1. Khái niệm, đặc điểm của quá trình giáo dục ở tiểu học2. Cấu trúc của quá trình GD3. Bản chất, động lực của quá trình giáo dục ở tiểu học4. Lôgic của QTGD ở t/họcChương 2. 1. Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc GD tiểu học2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục ở tiểu học

3tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc GD tiểu học- Hệ thống các nguyên tắc giáo dục ở tiểu học

8tỞ nhà

13

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

2. Hệ thống các nguyên tắc GD ở tiểu học (tiếp)Chương 3. 1. Giáo dục đạo đức2. Giáo dục lao động3. Giáo dục thể chất4. Giáo dục thẩm mỹChương 4. 1. Khái niệm2. Hệ thống các phương pháp giáo dục tiểu học

4tP.học

Chuẩn bị của

Trả lời câu hỏi, làm bài

- Giáo dục đạo đức- Giáo dục lao động

8tỞ nhà

258

Page 259: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

SV

tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Giáo dục thể chất- Giáo dục thẩm mỹ - Khái niệm và các phương pháp giáo dục tiểu học

14

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

2. Hệ thống các phương pháp GD tiểu học (tiếp)3. Việc lựa chọn và sử dụng các PPGD ở tiểu họcChương 5. 1. Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng của TTHS tiểu học2. Các loại tập thể học sinh

3tP.học

Thực hành

Bài tập vận dụng Hệ thống các phương pháp GD tiểu học 1t

P.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Hệ thống các phương pháp GD tiểu học - Việc lựa chọn và sử dụng các PPGD ở tiểu học- Khái niệm tập thể học sinh (TTHS) và các đặc trưng của TTHS tiểu học

8tỞ nhà

15Lý

thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

3. Các giai đoạn phát triển của TTHS tiểu học4. Các biện pháp xây dựng TTHS tiểu họcChương 6. 1. Ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng giáo dục2. Vai trò và đặc điểm của giáo dục gia đình3. Nhiệm vụ, nội dung của việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình học sinh4. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh

3tP.học

Kiểm tra

Làm bài kiểm tra

Những vấn đề trọng tâm của chương 3 và chương 4

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố kiến thức Nội dung ôn thi học phần 8t ở

nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

259

Page 260: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Sinh viên cần phải:- Nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (04 bài kiểm tra).

- Tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Tiêu chí đánh giá:

- Kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1).

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,5 điểm; co lý do trừ 0,2;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên cần;

mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ

mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2)/9] + [Điểm thi học phần x 2]}/3(- Toàn học phần co 6 con điểm. Trong đo co:1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập;4 con điểm hệ số 2 là kết quả 4 lần kiểm tra của 4 tín chỉ;1 con điểm thi kết thúc học phần;- Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

260

Page 261: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN GIAO DỤC HỌC TIỂU HỌC II

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

261

Page 262: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 003.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Tiểu học4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 04 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: Giáo dục học tiểu học I6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức:- Nắm vững nội dung cơ bản về: kiểm tra, đánh giá, nguyên tắc, loại hình,

nội dung và kĩ thuật đánh giá kết quả học tập. - Tiếp cận những văn bản của Bộ GD & ĐT qui định về việc đánh giá đối

với bậc tiểu học.- Nắm vững các khái niệm, phạm trù cơ bản về phương pháp luận nghiên

cứu khoa học giáo dục: khoa học GD, nghiên cứu khoa học, PP nghiên cứu KHGD.

b. Kĩ năng:- Hình thành những kĩ năng cơ bản trong việc kiểm tra đánh giá kết quả

học tập ở tiểu học.- Bước đầu hình thành các kĩ năng nghiên cứu khoa học GD.c. Thái độ:- Trân trọng kết quả học tập của học sinh, theo dõi các hoạt động đánh giá

ở tiểu học một cách hệ thống, khoa học.- Co thái độ khách quan, công bằng, đúng mực trong việc đánh giá kết quả

học tập của học sinh ở trường tiểu học.- Tích cực đấu tranh, phê phán những biểu hiện hành vi tiêu cực gian lận

trong việc kiểm tra, thi cử ở trường tiểu học noi riêng và xã hội noi chung.- Co thái độ nghiêm túc, trung thực trong quá trình học tập và thi cử ở

trường CĐSP. - Co hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu, đổi mới nội

dung, PP dạy học và giáo dục trong các trường tiểu học.7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 2 phần. Kiến thức giữa các phần co mối

quan hệ chặt chẽ với nhau. Phần I: Đề cập đến những kiến thức cơ bản về Đánh giá kết quả học tập ở

tiểu học bao gồm: Những khái niệm cơ bản, chức năng, nguyên tắc, các loại đánh giá, nội dung và kỹ thuật đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.

Phần II: Đề cập đến các kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục bao gồm: Hệ thống các phương pháp NCKHGD, logic tiến hành một công trình NCKHGD, phương pháp đánh giá một công trình NCKHGD.

262

Page 263: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcPHẦN I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC (15 tiết)Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Những khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập ở tiểu họca. Những khái niệm cơ bảnb. Kiểm tra theo hướng định tính và định lượng

2. Chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu họca. Chức năng quản líb. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và họcc. Chức năng giáo dục và phát triển người học

Chương 2. NGUYÊN TĂC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu họca. Nguyên tắc khách quanb. Nguyên tắc công bằngc. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diệnd. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thốnge. Nguyên tắc đảm bảo tính công khaif. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triểng. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.

2. Các nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học được ghi trong qui định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng BộGD&ĐT).

a. Đánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong Chương trình GD phổ thông cấp Tiểu học và các nhiệm vụ của học sinh

b. Kết hợp đánh giá định lượng và định tính; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh

c. Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diệnd. Đánh giá và xếp loại kết quả đạt được và khả năng phát triển từng

mặt của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh; không tạo áp lực cho cả học sinh và giáo viên

Chương 3. PHÂN LOẠI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 2 tiết (2t LT)

1. Phân loại kiểm tra ở tiểu họca. Sự khác nhau giữa hai kh.niệm kiểm tra và đánh giá kết quả học tậpb. Phân loại kiểm tra ở tiểu học

2. Phân loại đánh giá ở tiểu họca. Phân loại đánh giá ở tiểu học theo phương tiệnb. Phân loại đánh giá theo mục đích

263

Page 264: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 4. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 3 tiết (3t LT)1. Nội dung đánh giá kiến thức

a. Sự kiện - chi tiếtb. Khái niệmc. Nguyên tắcd. Phương pháp/tiến trình

2. Nội dung đánh giá kĩ nănga. Kĩ năng trí tuệb. Kĩ năng thể chấtc. Kĩ năng xã hộid. Kĩ năng học tập.

3. Nội dung đánh giá thái độ và hạnh kiểma. Các mức độ của lĩnh vực thái độb. Các nhiệm vụ của học sinh tiểu học (Đánh giá hạnh kiểm)c. Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực học

tập môn họcChương 5. KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC 6 tiết (4t LT; 1t TH; 1t KT)

1. Kĩ thuật quan sáta. Phân loại các kiểu quan sát trong đánh giá giáo dụcb. Cách thức quan sát và công cụ ghi nhận các quan sát

2. Kiểm tra miệnga. Khái niệm ''kiểm tra miệng'' ở tiểu họcb. Tính chất và nguyên tắc kiểm tra miệng

3. Bài tự luậna. Các hình thức bài tự luậnb. Cách biên soạn một đề bài tự luậnc. Tiến trình chấm điểm một bài tự luận

4. Bài trắc nghiệm khách quana. Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệmb. Bài trắc nghiệm kiểu trả lời ngắnc. Bài trắc nghiệm đúng said. Bài trắc nghiệm đối chiếu cặp đôie. Bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn

5. Bài thực hànha. Khái niệmb. Xây dựng bài thực hành

6. Học sinh tự đánh giáa. Tại sao cần rèn cho học sinh tiểu học kĩ năng tự đánh giáb. Các biện pháp giúp học sinh tiểu học đạt được kĩ năng tự đánh giá

7. Tổng hợp thông tin đánh giá, ghi sổ liên lạc và học bạa. Thế nào là Học bạ và Sổ liên lạcb. Cách ghi nhận xét báo cáo về kết quả học tập trong Học bạ và Sổ liên lạc

8. Thực hành (1 tiết): Xây dựng các loại bài kiểm tra ở tiểu học

264

Page 265: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (15 tiết)Chương 1. KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 tiết (2t LT)

1. Khoa học giáo dụca. Khoa học và phân loại khoa họcb. Sự phát triển của khoa họcc. Khoa học giáo dụcd. Công nghệ giáo dục

2. Nghiên cứu khoa học giáo dụca. Đặc trưng của nghiên cứu khoa học giáo dụcb. Các loại hình nghiên cứu khoa học giáo dục

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 4 tiết (3t LT; 1t TH)

1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụca. Khái niệmb. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụca. Nhom các PP nghiên cứu thực tiễn giáo dụcb. Nhom các PP nghiên cứu lí luận giáo dụcc. Các PP hỗ trợ xử lí tài liệu nghiên cứu

3. Thực hành (1 tiết): Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra cho một đề tài mà anh (chị) dự định sẽ nghiên cứu.

Chương 3. LÔGIC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NCKH GIÁO DỤC 6 tiết (4t LT; 2t TH)

1. Giai đoạn chuẩn bị nhiên cứua. Xác định đề tài nghiên cứub. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa họcc. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

2. Giai đoạn thực hiện công trình nghiên cứu khoa họca. Thu thập và xử lí thông tin lí luậnb. Thu thập và xử lí thông tin thực tiễnc. Tổ chức thực nghiệm giáo dục

3. Trình bày văn bản công trình nghiên cứu khoa học giáo dục4. Thực hành (2 tiết): Xây dựng đề cương ng/cứu cho một đề tài KHGD mà anh (chị) dự định sẽ ng/cứu.

Chương 4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NCKH GIÁO DỤC 3tiết (2t LT; 1t KT)1. Đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục

a. Hiệu quả khoa họcb. Hiệu quả xã hộic. Hiệu quả kinh tếd. Hiệu quả công nghệ giáo dục

2. Phương pháp đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dụca. Phương pháp hội đồngb. Phương pháp thử nghiệm giáo dục

265

Page 266: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Hoàng Thị Tuyết - Vũ Phương Anh, Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, Nxb Giáo dục, 2007. [2]. Mai Ngọc Luông - Lý Minh Tiến, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục, 2006.

b Học liệu tham khảo [1]. Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết, Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006.

[2]. Hồ Ngọc Đại, Giáo dục tiểu học đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, 2010.[3]. Giám sát, đánh giá trong trường học (dành cho cán bộ quản lý trường học), Hà nội, 2009

[4]. Pho Đức Hòa, Đánh giá trong giáo dục tiểu học, NXB ĐHSP, 2012.[5]. Nguyễn Công Khanh, Phương pháp thiết kế công cụ đo lường kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Hà Nội, 2010.

[6]. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2008, (Dự án ĐT GVTHCS). [7]. Tìm hiểu luật giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2010. [8]. Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Chuẩn bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Phần I 13 1 1 15 30Chương 1 2 2 4Chương 2 2 2 4Chương 3 2 2 4Chương 4 3 3 6Chương 5 4 1 1 6 12

Phần II 11 3 1 15 30Chương 1 2 2 4Chương 2 3 1 4 8Chương 3 4 2 6 12Chương 4 2 1 3 6

Tổng 24 04 02 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

266

Page 267: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th. gian

Đ. điểm

1

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

PHẦN I. Chương 1. 1. Những khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập ở TH2. Chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Những khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập ở TH- Chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học

4tỞ nhà

2

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 2. 1. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học2. Các nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học được ghi trong qui định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới

- Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học- Các nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học

4tỞ nhà

3

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

Chương 3. 1. Phân loại KT ở tiểu học2. Phân loại đ/giá ở tiểu học

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Phân loại KT ở tiểu học- Phân loại đ/giá ở tiểu học

4tỞ nhà

4

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài mới.

Chương 4. 1. Nội dung đánh giá k/thức2. Nội dung đánh giá k/năng

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Nội dung đánh giá k/thức- Nội dung đánh giá k/năng

4tỞ nhà

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

3. Nội dung đánh giá thái độ và hạnh kiểmChương 5.

2tP.học

267

Page 268: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

5 1. Kĩ thuật quan sát2. Kiểm tra miệng

Ch. bị của SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Kĩ thuật quan sát- Kiểm tra miệng

4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng/cứu g.trình, chuẩn bị bài mới

3. Bài tự luận4. Bài trắc nghiệm kh/quan

2tP.học

Ch. bị của SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Bài tự luận- Bài trắc nghiệm kh/quan

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài mới

5. Bài thực hành6. Học sinh tự đánh giá7. Tổng hợp thông tin đánh giá, ghi sổ liên lạc và học bạ

1tP.học

Thực hành Bằng văn bản Xây dựng các loại bài kiểm tra ở

tiểu học1t

P.học

Ch. bị của SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

- Học sinh tự đánh giá- Tổng hợp thông tin đánh giá,

4tỞ nhà

8

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Những vấn đề trọng tâm của

chương 4 và chương 51t

P.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình; chuẩn bị bài mới

PHẦN II.Chương 1.1. Khoa học giáo dục

1tP.học

Ch. bị của SV Ôn tập 4t

Ở nhà

9

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài mới

2. Nghiên cứu khoa học GDChương 2. 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

2tP.học

Ch. bị của SV

Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

4tỞ nhà

10 Lý thuyết

Ng/cứu g. trình, chuẩn bị bài mới

2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

2tP.học

Ch. bị Trả lời câu hỏi, Hệ thống các phương pháp nghiên 4t

268

Page 269: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

của SVlàm bài tập trong giáo trình; chuẩn bị bài mới.

cứu khoa học giáo dục Ở nhà

11

Thực hành

X.dựng hệ thống câu hỏi điều tra cho một đề tài mà anh (chị) dự định sẽ ng.cứu.

Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

1tP.học

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài mới

Chương 3. 1. Giai đoạn chuẩn bị NC

1tP.học

Ch. bị của SV

X.dựng đ.cương ng/cứu cho một đề tài KHGD

Giai đoạn chuẩn bị NC 4tỞ nhà

12

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài bài mới

1. G.đoạn ch.bị nghiên cứu (tiếp)2. Giai đoạn thực hiện công trình nghiên cứu khoa học

2tP.học

Ch. bị của SV

X.dựng đ.cương ng/cứu cho một đề tài KHGD

Giai đoạn thực hiện công trình nghiên cứu khoa học

4tỞ nhà

13

Lý thuyết

Ng/ứu giáo trình, chuẩn bị bài mới

3. Trình bày văn bản công trình nghiên cứu khoa học GD

1tP.học

Thực hành Trình bày X.dựng đề cương cho đề tài KHGD

mà anh (chị) dự định sẽ ng/cứu1t

P.học

Ch. bị của SV

X.dựng đ.cương ng/cứu cho một đề tài KHGD

Chỉnh sửa, bổ sung đề cương 4tỞ nhà

14

Thực hành Trình bày X.dựng đề cương cho đề tài KHGD

mà anh (chị) dự định sẽ ng/cứu1t

P.họcLý

thuyếtNg/cứu g.trình; chuẩn bị bài mới

Chương 4. 1. Đánh giá công trình NCKH GD

1tP.học

Ch. bị của SV

X.dựng đ.cương ng/cứu cho một đề tài KHGD

Hoàn thiện một đề cương 4tỞ nhà

15

Lý thuyết

Ng/cứu giáo trình, chuẩn bị bài mới

2. Phương pháp đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Những vấn đề trọng tâm của

chương 2 và chương 31t

P.họcCh. bị của SV

Ôn tập củng cố kiến thức Nội dung ôn thi học phần 4t

Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên cần:

269

Page 270: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và

đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra).

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều

5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1).

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên cần;

mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ

mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2)/5] + [Điểm thi học phần x 2]}/3(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co:1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập;2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ1 con điểm thi kết thúc học phần.- Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

270

Page 271: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦNTÂM LY HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

271

Page 272: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 004.01 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục Mầm non 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo:

Lý thuyết: 24 tiếtThực hành: 02 tiết

Bài tập: 01 tiết Thảo luận: 01 tiết Kiểm tra: 02 tiết Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Nguyên lý chung 1 6. Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn thành học phần này, SV sẽ:

a. Kiến thức: - Phân tích các khái niệm cơ bản: tâm lý, ý thức, nhân cách, nhận

thức, tình cảm, ý chí...- Hiểu được đặc điểm, quy luật hình thành, phát triển các hiện

tượng tâm lý.b. Kỹ năng: - Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý học, co cơ

sở tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác của tâm lý học- Vận dụng được kiến thức tâm lý vào việc giải quyết các bài tập.- Vận dụng các phạm trù, khái niệm cơ bản của tâm lý học để giải

thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và trong dạy học và giáo dục.- Vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc

sống, hoạt động dạy học và giáo dục. c. Thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tâm lý người.

- Tin tưởng vào tính khoa học, đúng đắn của tâm lý học hoạt động về bản chất và các hiện tượng tâm lý người.

- Coi trọng, yêu thích, hứng thú học tập môn Tâm lý học. 7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần TLH Đại cương này bao gồm

các khái niệm cơ bản như tâm lý, tâm lý học, các khái niệm về các hiện tượng tâm lý cụ thể như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tìn cảm, ý chí và các khái niệm về hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách. Học phần này còn làm rõ cơ chế, chức năng, vai trò và phân loại mỗi hiện tượng tâm lý, con đường, quy luật hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.

272

Page 273: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3 tiết (3t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học a. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý họcb. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người a. Tâm lý là gì?b. Bản chất của hiện tượng tâm lý ngườic. Chức năng của hiện tượng tâm lý ngườid. Phân loại hiện tượng tâm lý người

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại a. Phương pháp quan sátb. Phương pháp trò chuyệnc. Phương pháp điều trad. Phương pháp thực nghiệme. Phương pháp Tets (trắc nghiệm)g. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của cá nhânChương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨC 4 tiết (3t LT; 1t TH)1. Hoạt động và tâm lý

a. Khái niệm về hoạt độngb. Phân loại hoạt độngc. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

2. Giao tiếp và tâm lý a. Khái niệm về giao tiếpb. Phân loại giao tiếpc. Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức a. Bản chất và cấu trúc của ý thức b. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhânc. Các cấp độ ý thức của hiện tượng tâm lý ngườid. Chú ý - điều kiện của hoạt động co ý thức

4. Thực hành (1 tiết): Vấn đề về hoạt động và giao tiếp. - Lấy ví dụ về 1 hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò của hoạt

động đo đối với chủ thể. - Nhận biết giao tiếp, phân biệt được với hoạt động khác (giáo viên lấy ví dụ để giúp sinh viên phân biệt).

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 9 tiết (7t LT; 1t BT; 1t KT)1. Nhận thức cảm tính

a. Khái niệm về cảm giác và tri giác b. Các loại cảm giác và tri giácc. Các quy luật cơ bản của cảm giác d. Các thuộc tính cơ bản của tri giác e. Vai trò của nhận thức cảm tính

273

Page 274: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

2. Trí nhớ a. Khái niệm về trí nhớb. Các quá trình cơ bản của trí nhớc. Các loại trí nhớd. Rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tính a. Tư duy b. Tưởng tượng c. Ngôn ngữ

4. Bài tập (1 tiết): Về nội dung tư duy, trí nhớ và tưởng tượng5. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 6 tiết (5t LT; 1t TH)1. Tình cảm

a. Khái niệm tình cảm và xúc cảmb. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm

c. Các mức độ thể hiện của tình cảm, các loại tình cảmd. Các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm

2. Ý chí a. Khái niệm ý chíb. Hành động ý chí và cấu trúc của noc. Hành động tự động hoá

3. Thực hành (1 tiết): nội dung tình cảm, ý chí: - Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thoi quen cho học sinh.

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 8 tiết (6t LT; 1t TL; 1t KT )

1. Khái niệm chung về nhân cách a. Định nghĩab. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

2. Cấu trúc của nhân cách a. Xu hướng nhân cách b. Tính cáchc. Khí chấtd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách a. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách b. Sự hoàn thiện nhân cách

4. Thảo luận (1 tiết): Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.5. Kiểm tra (1 tiết)

274

Page 275: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), 2007.

b. Học liệu tham khảo [1]. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động giao

tiếp nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.[2]. Lê Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Các

thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008. [3]. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu về tâm lý học con người (sưu tầm và biên soạn), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[4]. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý, Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2007.

[5]. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Giáo trình tâm lý học đại cương, (tái bản lần 6), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009. [6].Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học (Dự án phát triển giáo dục tiểu học), Nxb Hà Nội, 2007.

[7]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2009.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

Tổng Chuẩn bị của SVLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Bài tập

Kiểm tra

Chương 1 3 3 6Chương 2 3 1 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12Chương 5 6 1 1 8 16

Tổng 24 2 1 1 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhTh.gianĐ.điểm

1 Lý Chương 1. 2t

275

Page 276: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thuyết Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học - Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

4tỞ nhà

2

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại Chương 2. 1. Hoạt động và tâm lý

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại - Hoạt động và tâm lý

4tỞ nhà

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Giao tiếp và tâm lý 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Giao tiếp và tâm lý - Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

4tỞ nhà

4 Thực hành

* Lấy ví dụ về 1 hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò của hoạt động đo đối với chủ thể.* Nhận biết hoạt động giao tiếp, phân biệt được với h.động khác.

1tP.học

276

Page 277: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. 1. Nhận thức cảm tính 1t

P.học

Chuẩn bị của

SV

- Ôn tập l.thuyết để thực hành.- Tr.lời câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

Nhận thức cảm tính 4tỞ nhà

5

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Nhận thức cảm tính (tiếp) 2t

P.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học để nắm vững kiến thức

Nhận thức cảm tính 4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học b.mới

2. Trí nhớ 3. Nhận thức lý tính

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Trí nhớ - Nhận thức lý tính

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Nhận thức lý tính (tiếp) 2t

P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

Nhận thức lý tính 4tỞ nhà

8Bài tập

Làm bài tập về tư duy, trí nhớ, tưởng tượng

1tP.học

Kiểm tra Nội dung của chương 1, 2 và 3 1t

277

Page 278: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

P.họcChuẩn bị của

SV

Ôn, c.cố những n.dung đã học để làm b.tập và k.tra.

Chương 1, 2 và 3 4tỞ nhà

9

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Tình cảm

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

Tình cảm

4tỞ nhà

10

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

1. Tình cảm (tiếp) 2. Ý chí

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.-Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Tình cảm

- Ý chí 4tỞ nhà

11

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Ý chí (tiếp) 1tP.học

Thực hành

- Tr.bày biện pháp hình thành tình cảm giữa g.viên và học sinh.- Tr.bày biện pháp h.thành 1 kỹ xảo và 1 thoi quen cho học sinh.

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu- Ôn tập l.thuyết đã học để th.hành theo y.cầu.

- Tình cảm

- Ý chí

4tỞ nhà

12 Lý Nghiên cứu giáo Chương 5. 2t

278

Page 279: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

thuyết trình trước khi học bài mới

1. Khái niệm chung về nhân cách 2. Cấu trúc của nhân cách P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

- Khái niệm chung về nhân cách - Cấu trúc của nhân cách 4t

Ở nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Cấu trúc của nhân cách(tiếp) 1t

P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.-Đ.dấu những n.dung kho hiểu.

Cấu trúc của nhân cách4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách 2t

P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.- Lấy ví dụ cho nội dung ng.cứu.- Đ.dấu những n.dung kho hiểu

Sự hình thành và phát triển nhân cách

4tỞ nhà

15

Thảo luận

Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung của chương 4 và 5 1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố kiến thức để chuẩn bị thảo luận và kiểm tra.

- Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.- Chương 4 và 5

4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

279

Page 280: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.

- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

280

Page 281: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

HỌC PHẦN GIAO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0983998580; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected] 3. Họ và tên: Trần Thị Thìn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected] 4..Họ và tên: Trần Thị Trúc

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected] 5. Họ và tên: Tô Quang Trung

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viênNgành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ TuấtChức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

281

Page 282: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 004.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đo: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 03 tiết

- Thảo luận: 01 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương và Tâm lý học trẻ em 6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Kết thúc học phần này sinh viên cần: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về GDH làm cơ sở để SV tiếp tục nghiên cứu học tập các học phần sau. - Tiếp cận xu thế đổi mới trong công tác giáo dục và nghiên cứu giáo dục trong nước và trên thế giới.

b. Kỹ năng: Giúp SV - Làm quen và biết cách nghiên cứu nắm bắt các vấn đề lý luận

giáo dục; tổ chức thực hiện các hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách theo dõi và sưu tập các dạng hoạt động thực tiễn giáo dục, dạy học; biết cách ghi nhận các kinh nghiệm giáo dục, học tập của bản thân co liên quan đến việc tu dưỡng, rèn luyện thân thể. - Biết cách đi từ lý luận giáo dục đại cương, vận dụng để tìm kiếm việc dạy học, giáo dục thông qua các hoạt động ở trường mầm non.

Trên cơ sở đo kết hợp việc học tập ở trường SP dần dần hình thành hệ thống kiến thức - kỹ năng - thái độ cần thiết của người giáo viên mầm non sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

c.Thái độ: Giúp SV hình thành thái độ tích cực trong việc rèn luyện phẩm chất, năng lực cần thiết của người giáo viên, sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp.

7. Tom tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các

chương co mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiến thức chương I đề cập đến những vấn đề chung nhất của Giáo dục học. Chương II, III, IV đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn. Trong mỗi chương được trình bày gắn kết giữa lý luận với kiến thức thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay. Tuy nhiên, chỉ khi SV nắm được kiến thức nội dung các chương trước mới co thể nắm kiến thức một cách sâu sắc các chương tiếp sau.

282

Page 283: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 10 tiết (8t LT; 2t TH)

1. Đối tượng của giáo dục học (GDH) a. Sự cần thiết b. Đối tượng của giáo dục học 2. Những khái niệm cơ bản của GDH a. Giáo dục (nghĩa rộng) b. Dạy học

c. Giáo dục (nghĩa hẹp) 3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt a. Tại sao gọi giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt? b. Tính xã hội của giáo dục 4. Chức năng nhiệm vụ của GD a. Chức năng kinh tế - sản xuất b. Chức năng chính trị - xã hội c. Chức năng văn hoá - tư tưởng d. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục 5. Các phương pháp NCKHGD a. Một số vấn đề chung, các khái niệm và phạm trù cơ bản

b. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nghiên cứu một đề tài khoa học c. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

6. Thực hành (2 tiết): Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tàiChương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 6 tiết (4 LT ; 1t TL ; 1t KT)

1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân cách b. Sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại a. Con người Việt Nam truyền thống b. Con người Việt Nam hiện đại3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách a. Di truyền b. Môi trường c. Giáo dục4. Thảo luận: - Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà co thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?

- Yếu tố tự tu dưỡng co ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?5. Kiểm tra (1 tiết)

283

Page 284: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ G.DỤC VÀ HỆ THỐNG G.DỤC QUỐC DÂN 9 tiết (8t LT; 1t TH) 1. Mục đích giáo dục a. Mục đích giáo dục - phạm trù cơ bản của giáo dục học b. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục c. Mục đích giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay d. Những nhiệm vụ giáo dục nhằm thực hiện mục đích, mục tiêu giáo dục 2. Nguyên lý giáo dục a. Khái niệm nguyên lý giáo dục b. Nội dung nguyên lý giáo dục c. Những phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục 3. Hệ thống giáo dục quốc dân a. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân b. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân c. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay

4. Thực hành (1 tiết): Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường phổ thông hiện nay.

Chương 4. NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 5 tiết (4t LT; 1t KT) 1. Đặc điểm lao động sư phạm của người GVMN

a. Mục đích lao động b. Đối tượng lao động của giáo viên mầm non c. Phương tiện lao động của giáo viên mầm non d. Thời gian lao động của giáo viên mầm non e. Môi trường lao động của giáo viên mầm non g. Sản phẩm lao động

2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của GVMN a.Vai trò b. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non c. Quyền hạn của giáo viên mầm non

3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non a. Yêu cầu chung b. Yêu cầu cụ thể

4. Kiểm tra (1 tiết)

284

Page 285: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2008, (Dự án ĐT GVTHCS).

b. Học liệu tham khảo [1]. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG HN, 2008. [2].Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà ội, 2009. [3]. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006. [5].Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. [6]. Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội,2009 [7]. Phan Thị Hồng Vinh, Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2010. [8]. Tìm hiểu luật Giáo dục và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật Giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Ch.bị

của SVLên lớp TổngLý thuyết Thực hành Thảo luận Kiểm traChương 1 8 2 10 20Chương 2 4 1 1 6 12Chương 3 8 1 9 18Chương 4 4 1 5 10

Tổng 24 3 1 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm1

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 1. 1. Đối tượng của giáo dục học (GDH)2. Những khái niệm cơ bản của GDH3. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.

- Đối tượng của giáo dục học (GDH)- Những khái niệm cơ bản của GDH- Giáo dục là một hiện tượng XH đặc

4tỞ nhà

285

Page 286: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

biệt

2

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

4. Chức năng nhiệm vụ của GD5. Các phương pháp NCKHGD

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.

- Chức năng nhiệm vụ của GD- Các phương pháp NCKHGD 4t

Ở nhà

3

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2tP.học

Chuẩn bị của

SV

X.định 1 đề tài và x.dựng đ.cương nghiên cứu

Các phương pháp NCKHGD 4tỞ nhà

4

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

5. Các phương pháp NCKHGD (tiếp) 2tP.học

Chuẩn bị của

SV

X.định 1 đề tài và x.dựng đ.cương nghiên cứu Các phương pháp NCKHGD

4tỞ nhà

5

Thực hành

Báo cáo đề cương nghiên cứu đề tài 2tP.học

Ch. bị của SV

Đọc Nghị quyết TƯ II (Khoa VIII)

Chương 1 4tỞ nhà

6

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 2. 1. Một số khái niệm cơ bản2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Đọc, tom tắt tài liệu

Tài liệu: Phan Ngọc, Bản sắc văn hoa, NXB Văn hoa thông tin, HN, 1998 (từ tr. 34 đến 54)

4tỞ nhà

7

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời các câu hỏi trong g.trình để nắm k.thức.

Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách 4t

Ở nhà

8

Thảo luận

SV trình bày bằng văn bản và thảo luận

1. Tại sao Việt Nam là 1 nước nhỏ mà co thể đánh thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh?2. Yếu tố tự tu dưỡng co ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách hay không?

1tP.học

K. tra SV làm bài k.tra Nội dung của chương 1 và 2 1t P.học

Chuẩn bị của

Ôn tập củng cố những nội dung

Chương 1 và 2 4tỞ nhà

286

Page 287: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

SV đã học

9

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 3.1. Mục đích giáo dục

2tP.học

Chuẩn bị của

SVSV tự nghiên cứu

- Cấu trúc của m.đích, m.tiêu g.dục- Sự ph.triển q.điểm t.diện trong l.sử- Mục đích giáo dục chuyên biệt

4tỞ nhà

10

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

1. Mục đích giáo dục (tiếp) 2tP.học

Ch. bị của SV SV tự nghiên cứu Phần: Định hướng giá trị 4t

Ở nhà

11

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới 2. Nguyên lý giáo dục 2t

P.họcCh. bị của SV

Ôn tập c.cố các n.dung đã học

- Mục đích giáo dục- Nguyên lý giáo dục

4tỞ nhà

12

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Nguyên lý giáo dục (tiếp)3. Hệ Thống GDQD

2tP.học

Chuẩn bị của

SVSV tự nghiên cứu

- Những ng.tắc x.dựng h.thống GDQD- Hệ thống giáo dục quốc dân VN- Ch.lược ph.triển g.dục 2011- 2020

4tỞ nhà

13

Thực hành

SV trình bày bằng văn bản

Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục ở các trường mầm non hiện nay.

1tP.học

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

Chương 4. 1. Đặc điểm lao động sư phạm của người GVMN

1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những nội dung đã học

Đặc điểm lao động sư phạm của người GVMN 4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của GVMN3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

Chuẩn bị bằng văn bản

Đ.xuất những ph.chất và n.lực mà bản thân cần co và nêu những b.pháp tự b.dưỡng để th.mãn y.cầu của người GVMN

4tỞ nhà

15

Lý thuyết

Ng.cứu g.trình trước khi học bài mới

3. Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non (tiếp)

1tP.học

Kiểm tra Làm bài kiểm tra Nội dung của chương 3 và 4 1t

P.họcChuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố kiến thức Chương 3, 4 4t

Ở nhà

287

Page 288: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên. SV cần:- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự

hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số

lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và co chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo

Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hoa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không co lý do trừ 0,8 điểm; co lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhom đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (co thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đo từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

(- Toàn học phần co 4 con điểm. Trong đo co: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN

288

Page 289: cdspna.edu.vncdspna.edu.vn/sites/default/files/CTCT MÔN CHUNG HỆ CAO ĐẲN…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. I. THÔNG

Đặng Khắc Thắng Trần Thị Trúc

289