mỤc lỤc mỞ ĐẦu phẦn thỨ nhẤt tÌnh hÌnh phÁt triỂn

134
3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN VÀ CÁC TIỀM NĂNG PHÁT T RIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH B ÌNH DƯƠNG .................................................................................. 10 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhi ên .......................................................................................... 10 2. Dân số và lao động................................................................................................................ 11 1. Tổng sản phẩm VA (GDP) v à diễn biến tăng trưởng kinh tế .................................................. 12 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................................................. 13 3. Thu chi ngân sách trên địa bàn .............................................................................................. 14 4. Kim ngạch xuất khẩu ............................................................................................................ 15 5. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................................................ 16 III. VỊ TRÍ KINH TẾ CỦA TỈNH TRONG CÁC V ÙNG KINH T................................... 17 1. Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía Nam ............................................................................ 17 2. Bình Dương trong Vùng Đông Nam bộ................................................................................. 19 3. Công nghi ệp Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía Nam ....................................................... 20 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH .......................................................... 21 1. Các thành t ựu kinh tế ........................................................................................................... 21 2. Những hạn chế, thách thức .................................................................................................... 21 PHẦN THỨ HAI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH B ÌNH DƯƠNG I. HIỆN TRẠNG VỀ QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT ............................................. 23 1. Cơ sở sản xuất công nghiệp ................................................................................................... 23 2. Lao động ngành công nghi ệp ................................................................................................ 24 3. Giá trị sản xuất công nghiệp .................................................................................................. 26 4. Cơ cấu các ngành công nghi ệp cấp II .................................................................................... 28 5. Giá trị gia tăng của công nghiệp (VA công nghiệp) ............................................................... 28 6. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính ............................................................................. 29 7. Trình độ công nghệ và thiết bị ............................................................................................... 30 8. Một số sản phẩm chủ yếu của ng ành công nghi ệp tỉnh Bình Dương ...................................... 30 II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CHỦ YẾU......................................... 31 1. Công nghi ệp khai thác k hóang sản ........................................................................................ 31 2. Ngành chế biến nông sản, thực phẩm và đồ uống .................................................................. 33 3. Công nghi ệp chế biến gỗ ....................................................................................................... 34 4. Công nghi ệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) v à gốm sứ ................................................. 35 5. Ngành công nghi ệp hóa chất và cao su, nhựa ........................................................................ 37 6. Công nghi ệp Dệt may-Da giày .............................................................................................. 39 7. Công nghi ệp cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại .................................................................. 41 8. Công nghi ệp sản xuất và phân phối điện, nước ...................................................................... 43 9. Công nghi ệp hỗ trợ ............................................................................................................... 45 III. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRI ỂN CN THEO VÙNG, LÃNH TH ........... 46 1.Vùng phía Nam ...................................................................................................................... 46 2. Vùng phía B ắc ...................................................................................................................... 46 IV. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ........................................ 47 1. Hiện trạng phát triển khu công nghiệp .................................................................................. 47

Upload: doliem

Post on 30-Jan-2017

218 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦUPHẦN THỨ NHẤT

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂNKINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ................................ ................................ .................. 101. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................ ................................ .......................... 102. Dân số và lao động................................ ................................ ................................ ................ 111. Tổng sản phẩm VA (GDP) và diễn biến tăng trưởng kinh tế................................ .................. 122. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................ ................................ ................................ .. 133. Thu chi ngân sách trên địa bàn ................................ ................................ .............................. 144. Kim ngạch xuất khẩu ................................ ................................ ................................ ............ 155. Cơ sở hạ tầng ................................ ................................ ................................ ........................ 16III. VỊ TRÍ KINH TẾ CỦA TỈNH TRONG CÁC VÙNG KINH TẾ ................................ ... 171. Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía Nam ................................ ................................ ............ 172. Bình Dương trong Vùng Đông Nam bộ................................ ................................ ................. 193. Công nghiệp Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía Nam ................................ ....................... 20IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH ................................ .......................... 211. Các thành tựu kinh tế ................................ ................................ ................................ ........... 212. Những hạn chế, thách thức ................................ ................................ ................................ .... 21

PHẦN THỨ HAIHIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH B ÌNH DƯƠNG

I. HIỆN TRẠNG VỀ QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT ................................ ............. 231. Cơ sở sản xuất công nghiệp ................................ ................................ ................................ ... 232. Lao động ngành công nghiệp ................................ ................................ ................................ 243. Giá trị sản xuất công nghiệp ................................ ................................ ................................ .. 264. Cơ cấu các ngành công nghiệp cấp II ................................ ................................ .................... 285. Giá trị gia tăng của công nghiệp (VA công nghiệp) ................................ ............................... 286. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính ................................ ................................ ............. 297. Trình độ công nghệ và thiết bị................................ ................................ ............................... 308. Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương ................................ ...... 30II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CHỦ YẾU................................ ......... 311. Công nghiệp khai thác khóang sản ................................ ................................ ........................ 312. Ngành chế biến nông sản, thực phẩm và đồ uống ................................ ................................ .. 333. Công nghiệp chế biến gỗ ................................ ................................ ................................ ....... 344. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) v à gốm sứ ................................ ................. 355. Ngành công nghiệp hóa chất và cao su, nhựa ................................ ................................ ........ 376. Công nghiệp Dệt may-Da giày ................................ ................................ .............................. 397. Công nghiệp cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại ................................ ................................ .. 418. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước................................ ................................ ...... 439. Công nghiệp hỗ trợ ................................ ................................ ................................ ............... 45III. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CN THEO VÙNG, LÃNH THỔ ........... 461.Vùng phía Nam................................ ................................ ................................ ...................... 462. Vùng phía Bắc ................................ ................................ ................................ ...................... 46IV. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP ................................ ........ 471. Hiện trạng phát triển khu công nghiệp ................................ ................................ .................. 47

Page 2: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

4

2. Hiện trạng phát triển cụm công nghiệp ................................ ................................ .................. 48V. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN VÀ LÀNG NGHỀ ................................ ................ 481. Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) ................................ ................................ ............................... 492. Làng nghề ................................ ................................ ................................ ............................. 49VII. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH................................ ................ 501. Đánh giá các chỉ tiêu công nghiệp đã đạt được đến năm 2010 so với Quy hoạch 2006 .......... 502. Đánh giá mục tiêu CN đã đạt được so với mục tiêu theo Quy hoạch công nghiệp 2006 ......... 51VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG .......... 531. Thành tựu đạt được ................................ ................................ ................................ ............... 532. Thách thức và nguyên nhân................................ ................................ ................................ ... 54

PHẦN THỨ BANHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

1. Định hướng phát triển KT-XH và công nghiệp cả nước giai đoạn từ nay đến năm 2020 ........ 562. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2025 ................. 573. Tác động của Vùng KTTĐ phía Nam ................................ ................................ .................... 574. Tác động của vùng kinh tế khác ................................ ................................ ............................ 595. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật ................................ ................................ ................................ ..... 596. Bối cảnh quốc tế và xu thế hội nhập ................................ ................................ ..................... 61

PHẦN THỨ TƯĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH B ÌNH

DƯƠNG GĐ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

A. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAIĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 ................................ ....................... 671. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ................................ ................................ ......................... 672. Điều chỉnh quan điểm phát triển công nghiệp ................................ ................................ ........ 673. Định hướng phát triển công nghiệp ................................ ................................ ....................... 684. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương giai đoạn từ nay đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2025 ................................ ................................ ................................ ................ 725. Dự báo giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành công nghiệp (theo giá 1994) trong giai đoạn đếnnăm 2020 ................................ ................................ ................................ ................................ .. 746. Dự báo vốn đầu tư và nguồn vốn phát triển ................................ ................................ ........... 757. Nhu cầu lao động công nghiệp ................................ ................................ ............................. 76B. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO VÙNG, LÃNH THỔ ................................ ........... 791. Vùng phía Nam................................ ................................ ................................ ..................... 792. Vùng trung tâm ................................ ................................ ................................ ..................... 793. Vùng phía Bắc ................................ ................................ ................................ ...................... 80C. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CN CHỦ YẾU ................................ ... 80C1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC .................... 80I. NGÀNH CƠ KHÍ, ĐIỆN TỬ VÀ SẢN XUẤT KIM LOẠI ................................ ............... 80II. CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT - DƯỢC – CAO SU................................ .......................... 84C2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP KHÁC ................. 86I. CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHÓANG SẢN: ................................ .... 86II. NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, THỰC PHẨM ................................ ........................... 88III. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ ................................ ................................ .................... 89IV. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VLXD ................................ ................................ ............... 91V. CÔNG NGHIỆP DỆT MAY-DA GIÀY................................ ................................ ............ 93VI. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, NƯỚC ................................ ..... 96

Page 3: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

5

D. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ................................ ............... 98E. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU CỤM CÔNG NGHIỆP ................................ ......... 101G. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN ................ 103

PHẦN THỨ NĂMMỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU................................ ................................ ..................... 1051. Phát triển dịch vụ hỗ trợ cho lĩnh vực công nghiệp ................................ .............................. 1052. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................ ................................ .................. 1053. Nhóm giải pháp về đổi mới công nghệ ................................ ................................ ................ 1064. Xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................ ............................. 1075. Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư ................................ ................................ .................. 1086. Về phát triển thị trường và sản phẩm................................ ................................ ................... 108II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN................................ ................................ ................................ . 112

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTài liệu tham khảo chủ yếuPhần phụ lục

Page 4: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. Danh mục các từ viết tắt bằng tiếng AnhASEAN Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.AFTA Khu vực tự do Đông Nam Á.FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.GDP Tổng sản phẩm quốc nội.GOCN Giá trị sản xuất công nghiệp.ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức.USD Đô la Mỹ.VA Giá trị tăng thêm.

2. Danh mục các từ viết tắt bằng tiếng ViệtCB Chế biến.CCN Cụm công nghiệp.CN Công nghiệp.Cty CP Công ty Cổ phần.CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.DN Doanh nghiệp.DV Dịch vụ.Giá SS Giá so sánh.Giá HH Giá hiện hành.HH hiện hànhKCN Khu công nghiệp.KCCN Khu, cụm công nghiệp.KHCN Khoa học công nghệ.KTXH Kinh tế-xã hội.NGTK Niên giám thống kê.NLTS Nông, lâm, thủy sản.QH Quy hoạch.SXCN Sản xuất công nghiệp.TM Thương mại.TNHH Trách nhiệm hữu hạn.TTCN Tiểu thủ công nghiệp.UBND Ủy ban nhân dân.VLXD Vật liệu xây dựng.XD Xây dựng.

Page 5: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

7

MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh B ình

Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025Bình Dương là địa phương thuộc vùng Đông Nam bộ và nằm trong Vùng

KTTĐ phía Nam, với tỷ trọng công nghiệp chiếm đến 21% giá trị sản xuất côngnghiệp của Vùng KTTĐ phía Nam (theo giá 1994). Giai đo ạn 2006-2010, tốc độtăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 14,0%/năm , cao hơn mức tăng trưởng của VùngKTTĐ phía Nam trong cùng giai đo ạn (đạt 10,0%/năm). Trong đó: ng ành Côngnghiệp tăng 11,0%/năm; Nông nghiệp tăng 2,1%/năm; ngành Thương mại-dịch vụtăng 24,2%/năm và ngành Xây dựng là 17,4%/năm.

Những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trên cho thấy trình độ phát triển kinh tế củatỉnh khá cao. Mức thu nhập bình quân đầu người của tỉnh (theo giá hiện hành) cũngtăng nhanh, hiện tương đương 132% mức thu nhập bình quân cả nước (năm 2010).

Dự án “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương giai đoạn 2006-2020” (gọi tắt là QH2006) đã được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt theo Quyếtđịnh số 215/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006. Quy hoạch xây dựng tại thời điểmnăm 2005 đến nay đã kéo dài hơn 7 năm. Trong khoảng thời gian này, đã có rất nhiềunhững biến động ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế cả nước cũng như các địaphương, đó là khó khăn kinh tế thế giới, suy giảm kinh tế vĩ mô của Việt Nam, lạmphát trong nước tăng nhanh… Những yếu tố này đã tác động xấu đến phát triển kinhtế nói chung và phát triển công nghiệp của Bình Dương nói riêng, dẫn đến côngnghiệp Bình Dương khó đạt được những chỉ tiêu mà QH2006 đã đề ra. Ngoài ra, ViệtNam đã gia nhập WTO cùng nhiều hiệp định song phương đã được ký kết với nhiềunước trong khu vực và thế giới, tạo nhiều cơ hội và tiền đề cho công nghiệp tỉnh tiếptục phát triển, nên định hướng phát triển công nghiệp cần được điều chỉnh, so với thờiđiểm lập quy hoạch công nghiệp trước đây (xây dựng năm 2005).

Đồng thời với những biến động lớn nêu trên, đến nay, nhiều chiến lược,quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của Vùng kinh tế;quy hoạch tổng thể phát triển các ng ành công nghiệp của cả nước, cũng như cácngành kinh tế của Bình Dương đã được xây dựng và điều chỉnh lại cho phù hợpvới bối cảnh phát triển mới. Vì vậy, việc rà soát điều chỉnh quy hoạch côngnghiệp tỉnh Bình Dương cho giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2025là cần thiết và cấp bách.

Việc xây dựng dự án công nghiệp mới n ày là để có hướng đi theo đúng đòihỏi khách quan và phù hợp với tình hình phát triển mới, đánh giá khả năng pháttriển công nghiệp trên địa bàn trong tương lai và từng bước cụ thể hóa chương trìnhphát triển công nghiệp, hướng tới một sự phát triển đồng bộ hơn với tốc độ ổn địnhvà hiệu quả cao, bền vững, thân thiện với môi tr ường, trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh B ình Dương đã giao cho SởCông thương phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp-BộCông Thương nghiên cứu xây dựng Dự án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển côngnghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”.

Page 6: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

8

2. Căn cứ pháp lý để xây dựng Dự án- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của cả nước thời kỳ 2011-2020 và kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 theo Nghị quyết số 10/NQ-CPngày 24/4/2012 của Chính Phủ;

- Quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH Vùng KTTĐ phía Nam đến năm2020, định hướng đến năm 2030;

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 -2015) tỉnh Bình Dương phê duyệt theo Nghị quyết số 78/NQ -CP ngày 19/6/2013của Chính phủ;

- Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Đông Nam bộ đến năm 2020được phê duyệt theo QĐ số 3582/QĐ-BCT ngày 3/6/2013 của Bộ Công Thương;

- Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh B ình Dương, nhiệm kỳ 2011 - 2015;

- Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH tỉnh Bình Dương đếnnăm 2020, bổ sung đến năm 2025 được phê duyệt theo Nghị quyết số 02/NQ -HĐND8 ngày 31/7/2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh B ình Dương;

- Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 theoBáo cáo số 157/BC-UBND ngày 12/11/2010 của UBND tỉnh Bình Dương;

- Đề án Quy hoạch chung xây dựng đô thị B ình Dương đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định số 1701/QĐ -UBND ngày26/6/2012 của UBND tỉnh Bình Dương;

- Phát triển đô thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 theo Kế hoạch số3986/KH-UBND ngày 30/12/2011 của UBND tỉnh;

- Triển khai thực hiện Chương trình phát triển dịch vụ chất lượng cao giaiđoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 của tỉnh B ình Dương theo Kế hoạch số281/KH-UBND ngày 10/02/2012 của tỉnh;

- Quy định bố trí các ngành nghề sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhDương theo Quyết định số 49/2011/QĐ-UBND ngày 21/11/2011 của UBND tỉnhBình Dương;

- Các quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, địa phương của tỉnh như:Giao thông vận tải, Điện, Nông nghiệp, Vật liệu xây dựng, K hóang sản, các ngànhcông nghiệp mũi nhọn…, Quy hoạch tổn g thể phát triển kinh tế - xã hội cáchuyện, thị xã, thành phố…;

- Nguồn dữ liệu thống kê các sở, ngành, các huyện, thị, thành phố;- Niên giám thống kê hàng năm của Cục Thống kê Bình Dương.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Dự án- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động về công nghiệp và các điều kiện cần

thiết để thực hiện các hoạt động công nghiệp tr ên địa bàn tỉnh Bình Dương.- Phạm vi nghiên cứu:

Page 7: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

9

Nghiên cứu hoạt động phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dươngđược đặt trong không gian kinh tế của tỉnh, của vùng, cũng như của cả nước.

Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp của tỉnh B ình Dương tronggiai đoạn 2006-2010 và đến năm 2012. Xây dựng qui hoạch phát triển giai đoạn từnay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

4. Mục tiêu của Dự ánRà soát các chỉ tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh so với các chỉ ti êu đã đề

ra trong quy hoạch công nghiệp đã được phê duyệt năm 2006.Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tr ên địa bàn và xác định mục

tiêu, định hướng phát triển công nghiệp sát với nhiệm vụ và giải pháp phát triểnkinh tế xã hội đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh thời kỳ 2011 -2015và điều chỉnh Quy hoạch phát triển KT -XH tỉnh Bình Dương giai đoạn đến năm2020, định hướng đến năm 2025.

Xác định rõ tiềm năng, nguồn lực phát triển công nghiệp là cơ sở để phục vụcông tác chỉ đạo quản lý, xây dựng các Chương trình phát triển công nghiệp của tỉnh;Là công cụ để thực hiện công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực công nghiệp.

Phù hợp với quy hoạch và định hướng phát triển KT-XH tỉnh Bình Dươngvà các vùng kinh tế.

5. Nhiệm vụ của Dự án- Đánh giá tình hình phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương trong thời giai

đoạn 2006-2010 và đến năm 2012.- Khảo sát, thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng phát triển ng ành công

nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 và đến năm 2012.- Đề xuất các phương án phát triển, quan điểm và mục tiêu phát triển công

nghiệp tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2020 v à định hướng đến năm 2025.- Xây dựng một số giải pháp, chính sách và tổ chức thực hiện quy hoạch.6. Kết cấu Dự ánNgoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung bản Dự án quy hoạch đ ược chia

thành các phần như sau:Phần thứ nhất: Tổng quan về hiện trạng KT-XH tỉnh Bình Dương.Phần thứ hai: Hiện trạng phát triển công nghiệp tr ên địa bàn tỉnh Bình

Dương giai đoạn 2006-2010 và đến 2012.Phần thứ ba: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp tỉnh B ình

Dương trong giai đoạn quy hoạch.Phần thứ tư: Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương

giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.Phần thứ năm: Một số giải pháp thực hiện quy hoạch.

Page 8: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

10

PHẦN THỨ NHẤT

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC TIỀM NĂNG PHÁTTRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG

1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Bình Dương là địa phương thuộc vùng Đông Nam bộ và nằm trong vùngKTTĐ phía Nam có diện tích tự nhiên 2.694,43 km2, gồm 01 thành phố, 02 thị xã và04 huyện, dân số năm 2012 có ~1,748 triệu người bằng ~11,0% toàn Vùng.

Trong tứ giác công nghiệp Thành phố HCM - Bình Dương - Đồng Nai - BàRịa Vũng Tàu. Cự ly tính từ đường ranh giới của tỉnh về trung tâm Thành phốHCM là gần nhất và thuận tiện hơn so với các tỉnh lân cận . Các hệ thống giaothông kết nối của vùng Đông Nam bộ với vùng Tây Nguyên , thì tỉnh Bình Dươngcũng được xem vừa là cửa ngõ vừa là nơi trung chuyển vận tải hàng hóa và hànhkhách thuận lợi.

Địa hình của tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa s ườn phía Nam của dãyTrường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; nhìn chung địa hình của tỉnhtương đối bằng phẳng, khá cao so với mực n ước biển. Đất đai có thành phần chủyếu là cát pha, sét pha nên phần lớn diện tích của tỉnh đều thuận lợi cho phát triểncây công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng.

Bình Dương có nhiều sông, các sông lớn là sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,sông Bé, sông Thị Tính (là nhánh của sông Sài Gòn) và hồ thủy lợi Dầu Tiếng vớikhối lượng nước ngọt lớn. Ngoài ra, còn có tuyến nước ngầm ở phía Nam của tỉnh,là nguồn cung ứng nước cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh.

- Sông Đồng Nai: đoạn thuộc địa phận tỉnh dài 58km, là ranh giới của BìnhDương và tỉnh Đồng Nai. Sông có lòng rộng từ 150-400m, do nằm ở hạ lưu hồ TrịAn nên mực nước điều hòa, thuận lợi cho giao thông đường thủy.

Một phụ lưu của sông Đồng Nai là sông Bé, bắt nguồn từ Nam Tây Nguyên,đoạn chảy qua các huyện Phú Giáo, Tân Uy ên có chiều dài 120km. Sông có lònghẹp (50-100 m), lòng sông nhiều ghềnh đá, lưu lượng dòng chảy không đều, nên ítthuận lợi về giao thông.

- Sông Sài Gòn: có diện tích lưu vực 4.500km2, chiều dài 280km; đoạn hạlưu là ranh giới của Bình Dương với tỉnh Tây Ninh và Thành phố HCM dài140km. Lòng sông rộng khoảng 200-300m, dòng chảy điều hòa. Từ hồ Dầu Tiếngtrở về hạ lưu, sông chịu ảnh hưởng của thủy triều.

Nhìn chung, hệ thống sông, suối, hồ ở tỉnh B ình Dương khá dày, tạo thànhhệ thống thóat nước tự nhiên khá tốt, bên cạnh chức năng cung cấp nước mặt,nước ngầm phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.

Theo quy hoạch sử dụng đất Bình Dương đến năm 2020 đã được chính phủphê duyệt, quỹ đất quy hoạch dành cho phát triển khu, cụm công nghiệp toàn tỉnhđến 2020 là 14.513 ha chiếm ~15,28% diện tích đất của tỉnh.

Khóang sản của Bình Dương không nhiều, theo tài liệu của Cục Địa chất vàKhóang sản Việt Nam, trên địa bàn tỉnh có 57 vùng mỏ lớn nhỏ, chủ yếu là

Page 9: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

11

khóang sản xây dựng, làm nguyên liệu cho các ngành gốm sứ, gạch ngói. Một sốkhóang sản có trữ lượng đáng chú ý:

- Cao Lanh: Tập trung ở Tân Uyên, Dầu Tiếng; tổng trữ lượng tiềm năng~67 triệu tấn, trong đó đã xác định là 52 triệu tấn, chất lượng tốt dùng trong nghềgốm và làm các chất phụ gia sản xuất một số sản phẩm công nghiệp.

- Sét gạch ngói: Tập trung ở khu vực huyện Bến Cát, huyện Tân Uy ên, PhúGiáo, tổng trữ lượng ~300 triệu m3, trong đó đã xác định là 227,6 triệu m3. Trongcác loại sét có sét chịu lửa rất có giá trị đối với công nghiệp luyện kim v à nhiềulĩnh vực khác.

- Đá xây dựng: Tập trung ở huyện Tân Uyên, Thị xã Dĩ An, huyện PhúGiáo và huyện Dầu Tiếng.

- Cát xây dựng: Phân bố dọc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Tínhvà Hồ Dầu Tiếng.

- Cuội sỏi: Phân bố ở các huyện Dầu Tiếng, Tân Uyên; trữ lượng tiềm năng~600 nghìn m3.

- Than bùn: Phân bố rải rác ở các vùng bán lầy thung lũng ven sông ĐồngNai, Sài Gòn, Thị Tính thuộc các huyện Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, TP. ThủDầu Một, Thị xã Thuận An. Mỏ than bùn có quy mô lớn nhất là ở Tân Uyên, diệntích 85 ha, trữ lượng ~1 triệu tấn.

Với các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý v à điều kiện tự nhiện, BìnhDương có nhiều tiền đề để tiếp tục phát triển mạnh về kinh tế trong t ương lai.

2. Dân số và lao động2.1. Hiện trạng dân số và lao độngDân số của tỉnh năm 2012 có trên 1.748.000 người, chiếm ~1,9% dân số cả

nước, trong đó: dân số thành thị chiếm ~64,8%. Bình quân hàng năm, dân số củatỉnh tăng thêm ~90.000-100.000 người.

Mật độ dân số của tỉnh là ~648 người/km2, thuộc loại khá cao so với các địaphương trong cả nước. Dân cư phân bố không đều giữa các địa phương, tập trung đôngnhất là ở Thị xã Thuận An (chiếm 25,1% dân số toàn tỉnh) và Thị xã Dĩ An (chiếm20,3%).

Bảng 1: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tếĐơn vị: Lao động

Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012Tổng số lao động 722.518 1.029.621 1.073.769 1.103.444Cơ cấu 100% 100% 100% 100%- Ngành NLTS 19,1% 11,8% 11,1% -- Ngành CN 51,6% 58,3% 59,3% -- Ngành XD 6,3% 6,6% 6,4% -- Ngành TM-DV 23,0% 23,3% 23,2% -

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2012)

Toàn tỉnh hiện nay có trên 1.103 nghìn người, đang làm việc trong cácngành kinh tế (chiếm 63,4% dân số), tăng 74 nghìn người so với năm 2010. Laođộng làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài có tỷ lệ khá cao,

Page 10: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

12

chiếm 40,3% lao động toàn tỉnh; lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước đạtthấp, chỉ chiếm khoảng 6,2%; lao động trong doanh nghiệp, cơ sở ngoài Nhà nướcchiếm khoảng 53,5%.

Lao động ngành công nghiệp tăng mạnh, trong giai đoạn 2006 -2010 và giữổn định mức trên dưới 60% trong các năm gần đây. Lao động ng ành xây dựng vàthương mại- dịch vụ đều có xu hướng ổn định về tỷ trọng trong cả giai đoạn 2006 -2010 và đến năm 2012. Riêng ngành nông nghiệp, liên tục giảm dần, từ tỷ trọng19,1% năm 2005 giảm còn chiếm 11,1% năm 2012.

2.2. Hệ thống đào tạoHiện tỉnh Bình Dương có 07 trường Đại học, 07 trường Cao đẳng, 16

trường trung cấp chuyên nghiệp và 20 trung tâm dạy nghề và đào tạo khác.Bảng 2: Số học sinh tốt nghiệp qua các hệ đ ào tạo

Đơn vị: học sinh tốt nghiệpTT Hệ đào tạo 2009 2010 2011 20121 Đại học, Cao đẳng 2.209 2.522 3.600 4.4292 Trung cấp chuyên nghiệp 3.994 3.963 5.322 5.425

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2012)Cơ cấu đào tạo nghề trong các trường, chủ yếu tập trung đào tạo các nghề

sau: công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, chiếm khoảng 25% tổng sốtuyển sinh; ngành kế toán chiếm 18,6%; ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí chiếm16,0%; ngành điều dưỡng, hộ sinh chiếm 11,5%; ngành dược chiếm 11,5%; cònlại các ngành công nghệ thông tin (5,7%); máy vi tính (4,0%); ng ành y (3,0%);ngành lâm nghiệp (2,6%); ngành mộc và trang trí nội thất (2,2%)...

Mặc dù lực lượng lao động của tỉnh được qua đào tạo hàng năm ngày càngtăng, nhưng phần nhiều số lao động này chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu pháttriển của các ngành kinh tế. Trong thời gian tới, cần tiếp tục đầu t ư, nâng cao chấtlượng đào tạo tại các trường, các cơ sở đào tạo, để đảm bảo có một đội ngũ laođộng chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu về lao động cho các ngành kinh tế của tỉnh ,đặc biệt là lực lượng lao động cho các khu công nghiệp.

II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH BÌNH DƯƠNG1. Tổng sản phẩm VA (GDP) và diễn biến tăng trưởng kinh tếKinh tế Bình Dương giai đoạn 2006-2010 có mức tăng trưởng khá, bình

quân đạt 14,0%/năm, thấp hơn chỉ tiêu phấn đấu Kế hoạch phát triển KT -XH tỉnhgiai đoạn 2006-2010 đã đề ra (15%/năm) và so với giai đoạn 2001-2005 đã đạt là15,3%/năm.

Bảng 3: So sánh tốc độ tăng trưởng VA (GDP) bình quân giai đoạn.Đơn vị:%/năm.

Giai đoạn Bình Dương Vùng ĐNB Vùng KTTĐPN Cả nước2001-2005 15,3 11,3 11,1 7,52006-2010 14,0 9,8 10,0 7,0

Page 11: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

13

Đánh giá về tốc độ tăng trưởng VA(GDP) giai đoạn 05 năm 2006 -2010 của cácngành kinh tế cho thấy, ngành Thương mại-DV có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt24,2%/năm (giai đoạn 2001-2005 là 15,5%/năm); Tiếp theo là ngành Xây dựng có tốcđộ 17,4%/năm, ngành Công nghiệp (11,0%/năm) và ngành Nông, lâm, thủy sản đạt2,1%/năm.

Bảng 4: Tăng trưởng VA(GDP) qua giai đoạn 2006 -2010

Đơn vị: Tỷ đồng (giá 94)

TT Phân ngành 2005 2010 2011Tăng01-05

Tăng06-10

Tổng GDP 8.482 16.369 18.661 15,3%/n 14,0%/n1 Công nghiệp 5.505 9.279 10.019 18,0%/n 11,0%/n2 Nông nghiệp 804 892 914 2,8%/n 2,1%/n3 Dịch vụ 1.875 5.534 6.994 15,5%/n 24,2%/n4 Xây dựng 297 662 734 17,2%/n 17,4%/n

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2011)

Giá trị VA (GDP)/người của tỉnh hiện đạt 30,1 triệu đồng/người (~1.368USD), bằng 132% mức bình quân cả nước, tương đương với mức của tỉnh đạt năm2005 (theo giá hiện hành). Tính theo giá so sánh, thì VA(GDP)/ng ười của tỉnh đạt155% mức bình quân cả nước (so với mức đạt năm 2005 là 162%).

Năm 2011, tổng VA (theo giá so sánh) của tỉnh đạt trên 18.661 tỷ đồng, tốcđộ tăng trưởng 14,0% so với năm 2010.

Theo giá so sánh năm 2010 :

Giá trị và tăng trưởng VA kinh tế của tỉnh B ình Dương theo giá so sánhnăm 2010 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 5: Tăng trưởng VA (GDP) giai đoạn 2010 -2012

Đơn vị: Tỷ đồng (giá so sánh 2010)

TT Phân ngành 2010 2011 2012Tăng trưởng2010-2012

Tổng VA (GDP) 48.761 55.616 62.618 13,3%/n1 Công nghiệp 28.961 31.381 33.846 8,1%/n2 Nông nghiệp 2.166 2.220 2.271 2,4%/n3 Dịch vụ 15.876 20.158 24.417 24,0%/n4 Xây dựng 1.758 1.857 2.084 8,9%/n

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2012)

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Theo giá hiện hành: Cơ cấu của kinh tế Bình Dương đến năm 2010 là cơ cấu:Công nghiệp+XD; Thương mại-dịch vụ và Nông-lâm-thủy sản. Trong giai đoạn 05năm 2006-2010, cơ cấu kinh tế có xu thế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng

Page 12: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

14

ngành Thương mại-dịch vụ, từ 28,1% năm 2005 lên ~32,6% năm 2010. NgànhNông-lâm -thủy sản, giảm từ 8,4% năm 2005 xuống còn 4,1% năm 2010.

Ngành Công nghiệp giảm nhẹ từ 59,7% năm 2005 xuống còn 59,4% năm 2010,ngành Xây giảm còn 3,1% so với mức năm 2005 là 3,9%.

Bảng 6: Cơ cấu kinh tế theo VA (GDP)Đơn vị: %, (Giá HH)

TT Ngành kinh tế 2005 2010 2011 2012 2010/2005

2012/2010

Tổng VA (GDP) 100 100 100 100

1Công nghiệp+Xây dựng 63,5 63,0 62,2 61,9 -0,5 -1,1

+ Công nghiệp 59,7 59,4 59,1 59,1 -0,3 -0,3+ Xây dựng 3,9 3,6 3,1 2,8 -0,3 -0,8

2 Nông, Lâm, Ngư nghiệp 8,4 4,4 4,1 3,8 -3,9 -0,63 Thương Mại - Dịch vụ 28,1 32,6 33,7 34,3 +4,5 +1,7

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

Năm 2012, tỷ trọng của ngành Công nghiệp tiếp tục giảm nhẹ so với năm2010 (đạt 59,1%), trong khi đó ngành Thương mại-dịch vụ tiếp tục tăng và đạt~34,3% trong cơ cấu kinh tế toàn tỉnh.

2.2. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tếTheo giá hiện hành: Trong giai đoạn 05 năm 2006-2010, cơ cấu các thành

phần kinh tế theo VA toàn tỉnh có sự chuyển dịch đáng kể. Khu vực kinh tế Nh ànước từ 24,7% năm 2005, giảm mạnh còn 15,8% năm 2010; Khu vực kinh tếngoài Nhà nước tăng mạnh (thêm +18,0%) và thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài có tỷ trọng khá cao vào năm 2005 (đạt 47,5%) đã giảm xuống còn38,4% năm 2010 trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Bảng 8: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tếĐơn vị: % (Giá HH)

TT Khu vực kinh tế 2005 2010 2011 2012 2010/2005

2012/2011

Cơ cấu 100% 100% 100% 100%1 KV Nhà nước 24,7 15,8 12,4 10,5 -8,9 -1,92 KV ngoài Nhà nước 27,8 45,8 43,2 41,3 18,0 -2,03 KV có VĐT FDI 47,5 38,4 44,4 48,2 -9,1 3,8

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

Năm 2012, tỷ trọng VA của khu vực Nhà nước tiếp tục giảm 1,9%, khu vựcngoài Nhà nước giảm 2% so với năm 2010, trong khi đó khu vực có vốn đầu tưnước ngoài lại bắt đầu tăng, tăng 3,8% so với năm 2010.

3. Thu chi ngân sách trên địa bàn

Tổng thu ngân sách năm 2010 của tỉnh đạt 24.290 tỷ đồng, đưa tổng thu 05năm 2006-2010 đạt 64.874 tỷ đồng. Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-

Page 13: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

15

2010 là 30,1%/năm (tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 28,7%/năm). Trong cơcấu thu ngân sách Nhà nước của tỉnh trong giai đoạn 2006 -2010 và năm 2011,nguồn thu từ các hoạt động công thương nghiệp, dịch vụ ngoài Nhà nước có tăngtrưởng cao nhất, đạt 41,0%/năm, đã đưa tỷ trọng của khu vực từ 11,5% năm 2005tăng lên 16,9% năm 2010.

Trong giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2012, nguồn thu từ lĩnh vực xuất nhậpkhẩu luôn đạt cao nhất và duy trì ổn định tỷ trọng 35%-36% tổng nguồn thu toàn tỉnh.

Bảng 10: Thu chi ngân sách toàn tỉnh Bình Dương.

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn thu 2005 2010 2011 2012 Tăng06-10

Tăng11-12

Tổng thu ngân sách 5.399 24.290 27.583 24.522 35,1%/n 0,48%Tổng chi ngân sách 2.057 9.824 11.662 9.800 36,7%/n -0,12%

Cơ cấu 100% 100% 100% 100%+ Chi đầu tư phát triển 38,8% 31,59% 27,81% 36,33%

+ Chi HCSN 61,20% 68,41% 72,19% 63,67%(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011,2012).

Năm 2012, chi ngân sách của tỉnh đạt khoảng 9.800 tỷ đồng, giảm so vớinăm 2010 (tốc độ tăng bình quân 05 năm 2006-2010 là 36,7%/năm). Trong giaiđoạn 5 năm này chi cho đầu tư phát triển (XDCB) có tỷ trọng giảm từ 38,8% năm2005 còn 31,6% năm 2010, tuy nhiên đến 2012 chi cho đầu tư phát triển tiếp tụctăng đạt 36,3%. Tổng chi ngân sách trong 5 năm đạt 2 5.070 tỷ đồng, chiếm 38,6%tổng thu ngân sách toàn tỉnh cùng giai đoạn.

4. Kim ngạch xuất khẩuBảng 11: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2005-2012

Đơn vị: Triệu USDHạng mục 2005 2009 2010 2011 2012

Giá trị xuất khẩu 3.045,8 6.714,4 8.542,0 10.453 12.090Theo nhóm sản phẩmHàng CN nhẹ và TTCN 2.076 4.820 6.419 8.105 9.471Hàng nông sản 263,9 475,7 583,9 755 774Hàng lâm sản 657,1 1.368 1.496 1.540 1.783Hàng thủy sản 48,4 50,0 42,5 42,8 61,6

(Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2012)

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 05 năm 2006-2010 là 22,9%/nămđến năm 2010 giá trị xuất khẩu đạt 8.542 triệu USD. Ri êng giai đoạn 2011-2012tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu là 19%/năm, đến năm 2012 giá trị xuấtkhẩu đạt 12.090 triệu USD, Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như sau:

- Nhóm hàng lâm sản: Năm 2012 đạt trên 1.783 triệu USD, tăng trưởng trungbình năm 9,17%/năm trong giai đoạn 2010-2012 (giai đoạn 2006-2010 đạt17,9%/năm). Các sản phẩm chủ yếu là: ván ép các loại; sản phẩm bàn ghế...

Page 14: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

16

- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp: Đạt 9.471 triệu USDnăm 2012 và luôn là mặt hàng xuất khẩu chiếm giá trị cao nhất của tỉnh v à đạt tốcđộ tăng trưởng trung bình 21,5%/năm giai đoạn 2010-2012 (giai đoạn 2006-2010đạt 25,3%/năm) và chiếm tỷ trọng 78,3% trong cơ cấu giá trị xuất khẩu toàn tỉnh.Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nhóm ng ành có: sản phẩm may mặc, giày dép;linh kiện điện tử; thủ công mỹ nghệ, cao su ...

- Nhóm hàng nông sản: Đạt khoảng 774 triệu USD, chiếm tỷ trọng 6,4% tổngkim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Các mặt hàng chủ yếu là: cà phê, hạt tiêu, nhân điều...

5. Cơ sở hạ tầng5.1. Giao thông

Đường bộ: Hệ thống đường giao thông của tỉnh khá phát triển với tổngchiều dài mạng lưới đường bộ toàn tỉnh có khoảng 7.243,7 km. Trong đó, có 03tuyến quốc lộ chạy qua tỉnh (chiều dài 77,1 km); 14 tuyến đường tỉnh quản lý(chiều dài 499,3 km) đã nhựa hóa 100%; 82 tuyến đường huyện quản lý (chiều dài570,9 km), tỷ lệ nhựa hóa đạt gần 90,0%; hệ thống các đ ường xã quản lý có chiềudài 3.183 km. Hệ thống đường đô thị khá phát triển, với chiều dài 785,1 km, đạtgần 95,0% nhựa hóa. Mạng lưới giao thông phân bổ tương đối đồng đều, kháthuận lợi cho việc giao lưu, vận chuyển giữa các huyện, thị, thành phố với nhau.Đáp ứng được nhu cầu vận tải đường bộ nội, ngoại tỉnh và nhu cầu vận tải thôngqua địa bàn tỉnh.

Đường sông: Sông ngòi đi qua trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 402,13 km với05 cảng với 03 cảng đang khai thác (cảng B ình Dương, cảng Bà Lụa, cảng Thạnh Phướcvà 1 cảng đang xây dựng (cảng An Sơn). Cảng Bình Dương nằm trên sông Đồng Naicó tổng diện tích 7,3 ha, cho phép tàu trọng tải 5.000 DWT ra vào cảng. Bên cạnhđó, hiện nay đang quy hoạch mở rộng cảng ICD -TBS Tân Vạn để phục vụ sảnxuất và xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, Bình Dương còn có nhiều hệ thống bến (64 bến), 64 bến thủy nội địatạm thời đáp ứng một phần nhu cầu bốc dỡ, vận chuyển h àng hóa.

Đường sắt: Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có tuyến đường sắt Bắc-Nam, dài8,6 km đi qua Thị xã Dĩ An. Tại đây có ga Sóng Thần và Dĩ An. Ga Sóng Thần làmột trong những nhà ga trung chuyển của hệ thống đường sắt Bắc-Nam, năng lựcvận chuyển và bốc xếp lên đến 1,0 triệu tấn hàng hóa. Ga Dĩ An có chức năngđón, tiễn, tổ chức tránh vượt các đoàn tàu khách, hàng hóa trên tuyến Thống Nhất.Năng lực xếp dỡ hàng hóa tại ga Dĩ An khoảng 5 xe/ngày.

- Đường hàng không: Bình Dương cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhấtkhoảng 30 km, nên khá thuận tiện cho giao lưu trong nước và quốc tế.

Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh tương đối thuận lợi trongviệc phục vụ giao thương hàng hóa và phát tri ển kinh tế-xã hội.

5.2. Hệ thống cấp điệnNguồn cấp điện cho Bình Dương chủ yếu là nguồn điện lưới quốc gia, qua

các đường dây cao thế và các trạm biến áp trung gian 500kV, 220kV v à 110kV.

Page 15: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

17

Mạng lưới hạ thế và phân phối điện của tỉnh khá phát triển và ngày càng được đầutư, hoàn thiện hơn. Đến nay, các trạm nguồn 110KV của tỉnh có tổng dung l ượng1.518MVA, điện thương phẩm năm 2012 đạt 6.451 triệu kWH, 100% các xã ấptrong tỉnh có điện, tỷ lệ sử dụng điện đạt trên 99,9%.

5.3. Hệ thống cấp nước sạchHệ thống sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt cho

cả vùng trọng điểm kinh tế phía Nam và tỉnh Bình Dương với 37 tỷ m3 vào mùamưa và 4,2 tỷ m3 vào mùa cạn. Nước ngầm trên địa bàn tỉnh cũng có trữ lượnglớn, chất lượng tốt với trữ lượng tiềm năng 2,18 triệu m3/ngày, tương lai hồ PhướcHòa bổ sung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của Bình Dương.

Hệ thống cấp nước cho các đô thị trong tỉnh B ình Dương gồm các nhà máynước ở TP. Thủ Dầu Một, Dĩ An, Mỹ Phước, Uyên Hưng, Nam Tân Uyên, DầuTiếng và Phước Vĩnh. Hệ thống cấp nước nông thôn chủ yếu dùng nước giếng vànước sông. Tổng công suất cấp nước toàn tỉnh hiện nay đạt 267.800 m3/ngày đêm;95% dân số thành thị được sử dụng nước sạch.

5.4. Hệ thống thông tin truyền thông

Ngành bưu chính viễn thông ở Bình Dương đã đáp ứng mọi yêu cầu về dịchvụ thông tin liên lạc đến các vùng trong cả nước và thế giới.

Hiện tại trên địa bàn tỉnh có gần 2,5 triệu thuê bao điện thoại, trong đó có158 ngàn thuê bao điện thoại cố định (đạt tỷ lệ gần 10 thuê bao/100 dân); 68 ngànthuê bao di động trả sau (đạt tỷ lệ 4 thuê bao/100 dân), gần 2,3 triệu thuê bao diđộng trả trước.

Thuê bao Internet đạt 756.721 thuê bao, tỷ lệ người dùng Internet đạt46,71/100 dân. Mạng lưới bưu điện hiện có 41 bưu cục phục vụ, trong đó có 01bưu cục cấp 1, 08 bưu cục cấp 2, 32 bưu cục cấp 3. Số xã, phường, thị trấn có bưuđiện văn hóa xã là 49.

III. VỊ TRÍ KINH TẾ CỦA TỈNH TRONG CÁC VÙNG KINH TẾ1. Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía NamNền kinh tế của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng trưởng

14,05%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước (7,0%/năm) và Vùng KTTĐphía Nam (10,0%/năm).

Giá trị đóng góp VA (GDP) của tỉnh trong V ùng KTTĐ phía Nam, năm2010 đạt 48.761 tỷ đồng (giá hiện hành), đóng góp ~6,0% trong cơ cấu kinh tếVùng (tăng so với năm 2005 đạt 4,2%). Theo giá so sánh, th ì VA (GDP) của tỉnhđạt trên 16.369 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,7%, cao h ơn mức tỉnh đã đạt được vàonăm 2005 là 4,7% trong cơ cấu kinh tế Vùng.

Bình quân VA/đầu người của Bình Dương năm 2010 đạt khoảng 10,1 triệuđồng (giá so sánh), tương đương ~962 USD/người, bằng ~88% mức bình quân củaVùng KTTĐ phía Nam. Tính theo giá hi ện hành thì chỉ số này đạt 30,1 triệu đồng,bằng ~65,6% mức bình quân của Vùng.

Page 16: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

18

Bảng 12: Một số chỉ tiêu so sánh với Vùng KTTĐ phía Nam

Chỉ tiêu Đơn vị BìnhDương

VùngKTTĐPN Tỷ lệ %

Diện tích tự nhiên Km2 2.694 30.598 8,8%Dân số năm 2010 1.000 ng 1.619,9 17.711,4 9,1%Tăng trưởng KTế 2006-2010 %/năm 14,05 10,0Vốn đầu tư toàn xã hội 2010 Tỷ đồng 28.131 307.907 9,1%VA (GDP)(giá so sánh)

2005 Tỷ đồng 8.482 177.721 4,7%2010 Tỷ đồng 16.369 286.046 5,7%

VA (GDP)(giá hiện hành)

2005 Tỷ đồng 14.939 355.377 4,2%2010 Tỷ đồng 48.761 812.729 6,0%

Tăng trưởng CN+XD 06-10 %/năm 11,3 8,8VA CN 2005 (giá 94) Tỷ đồng 5.505 86.354 6,4%VA CN 2010 (giá 94) Tỷ đồng 9.279 129.694 7,2%Cơ cấu VA CN+XD/KT 2010 % 63% 51,9%Tăng trưởng giá trị SXCN 06-10 %/năm 19,7 17,5Tỷ lệ VACN/GOCN năm 2010 % 8,9 25,5Giá trị SXCN 2005 (giá 94) Tỷ đồng 42.578 231.397 18,4%Giá trị SXCN 2011 (giá 94) Tỷ đồng 123.201 584.133 21,1%VA/đầu người(giá hiện hành)

2005 Tr.đồng 13,47 23,0 58,3%2010 Tr.đồng 30,1 45,9 65,6%(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo các địa ph ương năm 2010)

So sánh riêng ngành công nghiệp của tỉnh, trong tổng giá trị sản xuất to ànVùng KTTĐ phía Nam (không tính ngành Xây d ựng), năm 2010 giá trị sản xuấtcông nghiệp của tỉnh chiếm tỷ trọng ~20,2% trong c ơ cấu công nghiệp Vùng, tăngso với năm 2005, chiếm ~18,4% (năm 2011 chiếm 21,1%).

Bảng 13: Cơ cấu GOCN theo TPKT địa phương trong Vùng năm 2011Đơn vị: Tỷ đồng (giá 94)

Địaphương GOCN Cơ cấu Nhà nước

TƯNhà nước

ĐPNgoài

NN ĐTNN

Tp. HCM 233.841 100% 15,0% 3,8% 45,8% 35,4%B.Dương 123.201 100% 0,5% 1,6% 30,6% 67,3%Đồng Nai 120.565 100% 7,9% 2,7% 13,0% 76,5%V.Tàu 57.296 100% 36,6% 0,3% 16,3% 46,8%Long An 23.598 100% 4,0% 0,3% 23,2% 72,4%T. Giang 10.000 100% 3,1% 1,2% 69,1% 26,5%Tây Ninh 9.945 100% 16,2% 2,6% 42,7% 38,5%B. Phước 5.687 100% 33,6% 0,5% 44,4% 21,6%

(Nguồn: Xử lý từ số liệu của các địa phương-Viện NCCLCSCN)

Đánh giá về giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011, được đóng góp từ thànhphần kinh tế của các địa phương trong Vùng cho thấy, GOCN của tỉnh Bình Dươngđược đóng góp chủ yếu từ khu vực kinh tế FDI v à khu vực ngoài Nhà nước với tỷ

Page 17: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

19

trọng 67,3% và 30,6%; Công nghiệp Tp.HCM cũng tương tự như Bình Dương, chủyếu từ khu vực kinh tế FDI và khu vực ngoài Nhà nước (tỷ trọng chiếm 81,2%).

Các tỉnh Đồng Nai và Long An có đóng góp chủ yếu là từ khu vực FDI; BàRịa-Vũng Tàu là từ khu vực Nhà nước trung ương và FDI; Tây Ninh gồm 02 khuvực là ngoài Nhà nước và đầu tư nước ngoài (chiếm 42,7% và 38,5%); BìnhPhước gồm khu vực Nhà nước trung ương (33,6%) và ngoài Nhà nước (44,4%);cuối cùng Tiền Giang, chủ yếu được đóng góp từ thành phần kinh tế ngoài Nhànước, với tỷ trọng 69,1%.

So sánh đóng góp giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của08 địa phương trong Vùng KTTĐ phía Nam cho th ấy: Giá trị công nghiệp của khuvực ngoài Nhà nước và khu vực đầu tư nước ngoài của tỉnh vẫn đang có nhữngđóng góp lớn trong Vùng. Năm 2011, hai thành phần kinh tế này của tỉnh đạt giátrị ~120.614 tỷ đồng (giá so sánh) chiếm 19,9% v à 26,8% (chỉ xếp sau TpHCM)trong tổng giá trị đóng góp của 02 thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và đầu tưnước ngoài trong Vùng (so với năm 2005 là 16,9% và 30,5%).

Hai khu vực kinh tế là Nhà nước trung ương và Nhà nước địa phương củaBình Dương hiện có đóng góp không đáng kể trong c ơ cấu Vùng. Thống kê đếnnăm 2011, tỉnh chỉ đóng góp ~0,9% và 13,3% trong tổng giá trị công nghiệp của02 thành phần kinh tế này trong Vùng trong cùng thời kỳ.Bảng 14: GOCN theo thành phần kinh tế các ĐP Vùng KTTĐPN năm 2011

Đơn vị: Tỷ đồng (giá 94)Địa

phương GOCN Nhà nướcTƯ

Nhà nướcĐP Ngoài NN ĐTNN

Vùng 584.133 100% 100% 100% 100%Tp. HCM 233.841 49,4% 60,6% 56,7% 26,8%B.Dương 123.201 0,9% 13,3% 19,9% 26,8%Đồng Nai 120.565 13,4% 21,7% 8,3% 29,8%V.Tàu 57.296 29,6% 1,1% 4,9% 8,7%Long An 23.598 1,3% 0,5% 2,9% 5,5%T. Giang 10.000 0,4% 0,8% 3,7% 0,9%Tây Ninh 9.945 2,3% 1,8% 2,2% 1,2%B. Phước 5.687 2,7% 0,2% 1,3% 0,4%

(Nguồn: Xử lý từ số liệu của các địa ph ương-Viện NCCLCSCN)

2. Bình Dương trong Vùng Đông Nam bộTỉnh Bình Dương chiếm 11,4% về diện tích và 11,1% về số dân của Vùng

Đông Nam bộ.So với tăng trưởng kinh tế của Vùng thì Bình Dương có tốc độ tăng trưởng

cao hơn. Trong giai đoạn 2006-2010, tỉnh có tốc độ tăng trưởng 14,5%/năm so vớibình quân của Vùng là 9,8%/năm trong cùng giai đoạn.

Năm 2010, đóng góp VA (GDP) của tỉnh trong Vùng (theo giá hiện hành)đạt 48.761 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 6,5%, tăng nhẹ so với mức tỉnh đ ã đạt năm2005 là 4,5% khi so sánh với 06 địa phương trong Vùng Đông Nam bộ.

Page 18: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

20

Bình quân VA/đầu người của Bình Dương năm 2010 đạt khoảng 30,1 triệuđồng (giá hiện hành) tương đương với 1.368 USD/người bằng 59% mức bình quâncủa Vùng (năm 2005 bằng 50,5%).

Bảng 15: Một số chỉ tiêu so sánh với Vùng Đông Nam bộ

Chỉ tiêu Đơn vị BìnhDương

VùngĐ.Nam bộ Tỷ lệ %

Diện tích tự nhiên km2 2.694 23.598 11,4%

Dân số năm 2010 1.000 ng 1.619,9 14.572 11,1%

Tăng trưởng KTế 2006-2010 %/năm 14,05 9,8

Vốn đầu tư toàn xã hội 2010 Tỷ đồng 28.131 280.602 10,0%

VA (GDP)giá cố định

2005 Tỷ đồng 8.482 162.083 5,2%

2010 Tỷ đồng 16.369 259.207 6,3%

VA (GDP)giá hiện hành

2005 Tỷ đồng 14.939 331.522 4,5%

2010 Tỷ đồng 48.761 744.107 6,5%

Tăng trưởng CN+XD (06-10) %/năm 11,3 8,2

Cơ cấu CN+XD/nền KT 2010 % 63 53,8

VA công nghiệp (giá 94) Tỷ đồng 9.279 129.694 7,2%

Giá trị sản xuất CN 2011 (giá 94) Tỷ đồng 123.201 550.535 22,3%

Tỷ lệ VACN/GOCN (giá 94) % 8,9 25,4

VA/đầu người(giá hiện hành)

2005 Tr.đồng 13,47 26,7 50,5%

2010 Tr.đồng 30,1 51,0 59,0%(Nguồn: Xử lý từ số liệu của các địa ph ương-Viện NCCLCSCN)

Tính theo giá trị gia tăng (VA), ngành Công nghiệp+Xây dựng của tỉnh giaiđoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng trưởng 11,3%/năm cao hơn mức tăng trưởng củaVùng đạt ~8,2%/năm. Hiện năm 2012 Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạttrên 123.201 tỷ đồng (giá so sánh) chiếm 22,3% tổng GOCN V ùng Đông Nam bộ,so với năm 2005 chiếm 19,2% (chỉ đứng sau giá trị công nghiệp của TpHCM).

3. Công nghiệp Bình Dương trong Vùng KTTĐ phía NamTheo thống kê đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng KTTĐ phía

Nam đạt khoảng 517.693 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 17,5%/năm trong giai đoạn 2006-2010. Trong đó, công nghiệp của tỉnh đóng góp khoảng 20,2% trong tổng giá trị sản xuấtcông nghiệp toàn vùng, cao hơn so với mức đóng góp năm 2005 đã đạt là 18,4% và là địaphương đứng thứ hai đóng góp cao trong vùng (sau TP.HCM).

Trong giai đoạn 2006-2010, VACN toàn vùng đạt mức tăng trưởng bìnhquân 8,5%/năm, đưa giá tr ị VACN toàn vùng năm 2010 đạt 129.694 tỷ đồng.Trong đó, tỷ trọng đóng góp của công nghiệp B ình Dương từ 6,4% năm 2005 đãtăng lên chiếm khoảng 7,2% trong cơ cấu VACN toàn vùng KTTĐ phía Nam.

Page 19: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

21

Bảng 16: Đóng góp VACN và GOCN của Bình Dương trong VùngĐơn vị: %, giá 94

Địa phương Cơ cấu năm 2005 Cơ cấu năm 2010GOCN (%) VACN (%) GOCN (%) VACN (%)

TP.HCM 50,3% 43,0% 40,4% 46,3%Bình Dương 18,40% 6,4% 20,2% 7,2%Đồng Nai 18,36% 12,9% 19,8% 17,1%BR-VT 6,4% 32,3% 11,6% 20,8%Tây Ninh 1,5% 1,7% 1,57% 2,6%Bình Phước 0,7% 0,5% 0,9% 0,3%Long An 3,1% 2,2% 3,8% 3,6%Tiền Giang 1,1% 1,0% 1,65% 2,1%Tổng 100% 100% 100% 100%Giá trị toàn vùng (Tỷ đ) 231.397 86.354 517.693 129.694

(Nguồn: NGTK các địa phương năm 2011)

Từ các chỉ tiêu trên cho ta thấy, có sự mất cân đối khá lớn giữa đóng gópGOCN và VACN của Bình Dương trong tổng giá trị công nghiệp của vùng. Mặcdù trong giai đoạn vừa qua, giá trị sản xuất công nghiệp luôn chiếm giá trị caotrong 08 địa phương của Vùng (chỉ sau TpHCM), tuy nhiên sự đóng góp từ cáchoạt động sản xuất công nghiệp vào mức tăng trưởng VA công nghiệp toàn vùnglại ở mức khiêm tốn.

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐẾN NĂM 2012

1. Các thành tựu kinh tếNền kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao (đạt 14,0%/năm), các

ngành kinh tế như công nghiệp, dịch vụ đều có mức tăng trưởng tốt.Quy mô kinh tế liên tục tăng thời kỳ sau so với thời kỳ tr ước. Cơ cấu kinh tế

chuyển dịch đúng hướng: tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ; giảm tỷtrọng của các ngành nông lâm ngư nghiệp.

Đã xây dựng được một hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ cho mục tiêu phát triểnkinh tế, bao gồm hệ thống hạ tầng giao thông trên toàn tỉnh, hệ thống đô thị, các khu,cụm công nghiệp và hệ thống công trình hạ tầng khác như: đường giao thông, hệ thốngđiện, nước… đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội cũng như các ngành kinh tếphát triển.

Mức sống dân cư ngày càng được cải thiện. Tỷ lệ đói nghèo ngày càng giảm.Người dân được hưởng thụ nhiều thành quả của sự phát triển.

2. Những hạn chế, thách thứcQuy mô kinh tế của tỉnh còn nhỏ trong vùng KTTĐPN, tiềm lực kinh tế còn

thấp nên việc huy huy động nguồn vốn nội tại để phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn.Để có thế duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao để nâng cao quy mô nền kinh tếcần có những chính sách thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài.

Page 20: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

22

Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa thông suốt giữa sản xuất và nơi tiêu thụ để cóhiệu quả tối ưu. Hệ thống giao thông đường bộ với hệ thống giao thông thủy trên địabàn chưa phát triển đồng bộ để có thể tạo ra mạng lưới giao thông đa phương tiện,nâng cao dịch vụ vận tải trên địa bàn.

Hệ thống hạ tầng xã hội phát triển chưa theo kịp tốc độ phát triển của hệ thốnghạ tầng kinh tế làm hạn chế sự phát triển cân bằng giữa kinh tế và xã hội. Một số lĩnhvực dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội chưa đồng bộ với phát triển kinh tế.

Nguồn nhân lực còn thiếu về số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao,chưa đủ đáp ứng cho sự phát triển kinh tế tốc độ cao. Đòi hỏi phải có kế hoạch dàihạn và đồng bộ trong chính sách phát triển nguồn nhân lực chất l ượng cao.

Năng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm còn thấp so với yêu cầu của thịtrường quốc tế và trong nước.

Trình độ công nghệ sản xuất hàng hóa còn hạn chế; tốc độ ứng dụng và đổimới công nghệ còn chậm. Tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm xuất khẩu c òn thấp, dođó, giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu ch ưa cao.

Vấn đề môi trường đã được chú trọng ở những KCN và đô thị mới,nhưng chưa đồng bộ trong tất cả các cơ sở sản xuất. Ô nhiễm môi trường củacác cơ sở sản xuất ngoài các KCN, tập trung còn nhiều bất cập và hạn chế.

Page 21: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

23

PHẦN THỨ HAIHIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH B ÌNH DƯƠNG

I. HIỆN TRẠNG VỀ QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT1. Cơ sở sản xuất công nghiệp1.1. Số cơ sở sản xuất phân theo thành phần kinh tếĐến hết năm 2011, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 7.877 cơ sở sản xuất

công nghiệp, tăng thêm 2.436 cơ sở so với năm 2005.Bảng 17: Số cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Cơ sở

Năm 2005 2010 2011 Tăng thêm06-10

Tăng thêm10-11

Tổng số cơ sở SXCN 5.441 7.538 7.877 2.097 339- Quốc doanh 15 18 18 3 0

+ Trung ương 6 3 3 -3 0+ Địa phương 9 15 15 6 0

- Ngoài quốc doanh 4.716 6.242 6.525 1.526 283+ Tập thể 17 10 20 -7 10+ Tư nhân 345 380 436 35 56+ Cá thể 3.777 4.514 4.505 737 -9+ Hỗn hợp 577 1.338 1.564 761 226

- Khu vực ĐT nước ngoài 710 1.278 1.334 568 56(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

1.2. Số cơ sở sản xuất phân theo nhóm ngành

Phân theo nhóm ngành, ngành cơ khí, đi ện tử và gia công kim loại có sốlượng cơ sở sản xuất đông đảo nhất với 2.138 c ơ sở, chiếm 27,1% số lượng cơ sởcông nghiệp của tỉnh; Tiếp theo là công nghiệp chế biến gỗ có 1.843 cơ sở (chiếm23,4%); Công nghiệp dệt may-da giày chiếm 19,7%... thấp nhất là ngành côngnghiệp sản xuất và PP điện nước có 02 cơ sở.

Bảng 18: Số lượng các cơ sở công nghiệp theo ngành công nghiệp cấp IIĐơn vị: Cơ sở

Năm 2005 2010 2011 Tăng thêm06-10

Tăng thêm10-11

Tổng số cơ sở sản xuất 5.441 7.538 7.877 +2.097 +339CB nông sản, TP đồ uống 748 906 953 +158 +47CN chế biến gỗ, giấy 1.155 1.776 1.843 +621 +67CN khai thác khóang sản 51 46 50 -5 +4CN sản xuất VLXD 909 687 696 -222 +9CN dệt may-da giày 1.098 1.451 1.551 +353 +100CN hóa chất 247 433 472 +186 +39

Page 22: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

24

CN cơ khí, điện tử vàSXKL

1.158 2.094 2.138 +936 +44

CN khác 6 9 9 +3 0CN SX và PP điện nước 2 3 2 +1 -1

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

Trong giai đoạn 2005 -2010 gia tăng nhiều nhất là ngành cơ khí, điện tử,SXKL (tăng thêm 936 cơ sở) tiếp theo lần lượt là các ngành: chế biến gỗ giấy(tăng 621 cơ sở), dệt may-da giày (tăng 353 cơ sở), hóa chất (tăng 186 cơ sở),riêng ngành sản xuất VLXD trong cùng giai đoạn giảm 222 cơ sở.

1.3. Số cơ sở sản xuất phân theo địa phươngTheo địa phương, số cơ sở công nghiệp tập trung chủ yếu ở 02 Tx. Thuận

An và Dĩ An với 3.646 cơ sở, chiếm 46,3% tổng số cơ sở công nghiệp toàn tỉnh.Thấp nhất là huyện Dầu Tiếng chỉ có 351 cơ sở (chiếm 4,5%).

Bảng 19: Số lượng các cơ sở công nghiệp theo địa phươngĐơn vị: Cơ sở

Địa phương 2005 2010 2011 Tăng thêm06-10

Tăng thêm10-11

Tổng số 5.441 7.538 7.877 2.428 339- Tp Thủ Dầu Một 866 1.246 1.325 380 79- Tx.Thuận An 1.701 2.035 2.135 334 100- Tx. Dĩ An 1.120 1.355 1.511 235 156- Tân Uyên 837 1.273 1.262 436 -11- Bến Cát 398 876 883 478 7- Dầu Tiếng 241 344 351 103 7- Phú Giáo 278 409 410 131 1

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

Qua số liệu về cơ sở công nghiệp của tỉnh trong thời gian qua cho thấy, sựtăng thêm số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp khá cao , hầu hết các ngành côngnghiệp đều có số lượng cơ sở công nghiệp tăng, thể hiện quy mô nền công nghiệptỉnh có mức tăng khá ổn định.

2. Lao động ngành công nghiệp2.1. Lao động công nghiệp theo thành phần kinh tếTổng số lao động công nghiệp của tỉnh năm 2011 có khoảng 637.070 ng ười,

tăng 6,1%/ so với năm 2010 (giai đoạn 2006 -2010 tăng 9,7%/năm). Xét cả giaiđoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng số lao động công nghiệp chỉ đạt 9,7%/nă mthấp hơn nhiều so với giai đoạn trước 2001-2005 (24,5%/năm).

Phân theo thành phần kinh tế, lao động của khu vực có vốn đầu t ư nướcngoài luôn có tỷ trọng cao nhất và cũng có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giaiđoạn cao nhất đạt 11,4%/năm.

Page 23: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

25

Bảng 20: Số lượng lao động công nghiệp theo thành phần kinh tếĐơn vị: Lao động

Năm 2005 2010 2011 TTBQ06-10

TTBQ10-11

Tổng số 378.777 600.618 637.070 9,7%/n 6,1%/nKhu vực KT trong nước 145.700 200.163 213.627 6,6%/n 6,7%/n- Quốc doanh 14.394 8.328 8.210 -10,4%/n -1,4%/n- Ngoài quốc doanh 131.306 191.835 205.417 7,9%/n 7,1%/n

Khu vực ĐT nước ngoài 233.077 400.455 423.442 11,4%/n 5,7%/n(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011, 2012)

2.2. Lao động công nghiệp phân theo nhóm ng ành

Lao động công nghiệp tập trung lớn nhất trong ngành dệt may-da giày, chiếm tỷtrọng 38,5% (giảm nhẹ so với năm 2005, chiếm 40,9%). Tiếp theo l à ngành chế biếngỗ với số lao động trên 175.080 người chiếm tỷ trọng 27,5% (tăng nhẹ so với năm2005 là 25,8%). Nhóm ngành cơ khí , điện tử và gia công kim loại chiếm ~15,5%...Thấp nhất là cơ sở của ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước, có trên700 lao động, chiếm 0,11% trong cơ cấu lao động công nghiệp toàn tỉnh.

Bảng 21: Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệpĐơn vị: %

Năm 2005 2010 2011Tổng số lao động công nghiệp 378.777 600.618 637.070Cơ cấu lao động 100% 100% 100%CB nông sản, TP đồ uống 6,49% 6,53% 6,55%CN chế biến gỗ, giấy 25,8% 27,7% 27,5%CN khai thác khóang sản 0,51% 0,4% 0,38%CN sản xuất VLXD 9,3% 4,5% 4,3%CN dệt may-da giày 40,9% 38,2% 38,5%CN hóa chất 4,9% 6,3% 6,2%CN cơ khí, điện tử và SXKL 11,5% 15,4% 15,5%CN khác 0,5% 0,9% 1,0%CN SX và PP điện, nước 0,11% 0,12% 0,11%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

2.3. Năng suất lao độngNăng suất lao động công nghiệp theo giá trị sản xuất công nghiệp (giá 1994)

trong giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 9,2%/năm, cao hơn giai đoạn trước đãđạt là 8,9%/năm. Năm 2011, năng suất lao động toàn ngành công nghiệp đạt mứctăng trưởng khá, tăng 11,0% so với năm 2010, đạt 193,4 tr.đ/ng ười/năm (năm2010 là 174,2 tr.đ/người/năm).

Theo ngành công nghiệp, năng suất lao động ngành chế biến nông sản, thựcphẩn có giá trị cao nhất, năm 2011 đạt 597,5 triệu đồng/ng ười/năm; Tiếp theo làcác ngành công nghiệp hóa chất có năng suất lao động đạt ~473,5 triệuđồng/người/năm, ngành khai thác và chế biến khóang sản là 435 triệu

Page 24: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

26

đồng/người/năm. Các ngành cơ khí, điện tử và sản xuất phân phối điện nước cùngđạt khoảng 320-350 triệu đồng/người/năm… thấp nhất là ngành dệt may-da giàychỉ đạt gần 63,0 triệu đồng/người/năm.

Theo khu vực kinh tế, năng suất lao động công nghiệp của khu vực Nh ànước Trung ương đạt cao nhất, gần 330 triệu đồng/người/năm gấp 1,7 lần mứctrung bình toàn tỉnh (đạt 193,4 triệu đồng/người/năm). Khu vực kinh tế tư nhân đạt183,2 triệu đồng/người/năm và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có giá trị196 triệu đồng/người/năm.

Bảng 22: Năng suất lao động công ngh iệp theo thành phần kinh tếĐơn vị: Triệu đồng/lao động (Giá 94)

Các chỉ tiêu 2005 2010 2011 Tăng06-10

Tăng10-11

Toàn tỉnh 112,4 174,2 193,4 9,2%/n 11,0%1. Khu vực Nhà nước TƯ 298,3 374,0 329,2 4,6%/n -12,0%2. Khu vực Nhà nước ĐP 87,4 266,0 310,8 24,9%/n 16,9%3. Khu vực ngoài Nhà nước 80,2 164,1 183,2 15,4%/n 11,5%4. Khu vực FDI 128,7 176,5 196,0 6,5%/n 11,0%

(Nguồn: Xử lý số liệu từ NGTK tỉnh B ình Dương năm 2011)

3. Giá trị sản xuất công nghiệpGiá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 của tỉnh l à 104.621 tỷ đồng (giá 94),

tương ứng tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 đạt 19,7%/năm, thấp hơn giai đoạn2001-2005 (đạt 35,6%/năm). Năm 2012 theo giá trị sản xuất công nghiệp đạt141.896 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2 năm 2011-2012 đạt16,5%/năm thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010

Đánh giá về giá trị sản xuất công nghiệp v à cơ cấu các khu vực kinh tếtrong giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2012 có đặc điểm sau:

- Khu vực kinh tế Nhà nước trung ương có mức giảm theo từng năm. Hiệngiá trị sản xuất công nghiệp (năm 2012) còn ~615,7 tỷ đồng (giá 1994). Trong giaiđoạn 2006-2010, và giai đoạn 2 năm 2011-2012 đều có mức tăng trưởng âm, là -8,0%/năm (giai đoạn 2001-2005 là 8,4%/năm). Tỷ trọng công nghiệp của khu vựcnày giảm từ 3% năm 2005 xuống còn 0,13% năm 2010 và đến năm 2012 còn~0,1% (theo giá hiện hành).

- Khu vực kinh tế Nhà nước địa phương mặc dù có mức tăng trưởng12,7%/năm trong giai đoạn 2006-2010, tuy nhiên so với toàn ngành công nghiệpkhu vực này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần trong cơ cấu ngành côngnghiệp của tỉnh. Cùng với quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước trungương, công nghiệp Nhà nước địa phương đã giảm từ 1,8% năm 2005, đến năm 2012chỉ còn chiếm ~1,0% trong tổng giá trị công nghiệp của tỉnh (theo giá hiện h ành).

- Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước trong giai đoạn vừa qua có mức tăng cao(đạt 24,5%/năm trong giai đoạn 2006-2010). Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệpđạt gần 40.935 tỷ đồng (theo giá 94), tăng b ình quân giai đoạn 2 năm 2011-2012 là

Page 25: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

27

16,1%/năm% với tỷ trọng theo giá hiện hành đạt 32,2% trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp toàn tỉnh (cao hơn so với năm 2005 đạt 26,4%).

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục có mức tăng trưởng khácao, đạt 17,2%/năm trong giai đoạn 2006-2010 và 17,8% giai đoạn 2 năm 2011-2012(giai đoạn 2001-2005 đạt 44,2%/năm). Lý do trong các giai đoạn phát triển, các c ơchế, chính sách thu hút đầu tư của Nhà nước và của tỉnh, đã tạo điều kiện thuận lợi,thúc đẩy khu vực này phát triển nhanh. Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp theogiá hiện hành của khu vực này chiếm tỷ trọng 66,6% trong cơ cấu công nghiệp củatỉnh (năm 2005 là 68,6%).

Bảng 23: Diễn biến tăng trưởng giá trị sản xuất CN giai đoạn 2001-2010

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá 1994)

Giá trị SXCN 2000 2005 2010Tăng (%/năm)

01-05 06-10 01-10Tổng số 9.282 42.577 104.621 35,6 19,7 27,4

Nhà nước 1.281 2.037 2.425 9,7 8,0 6,6

- Trung ương 738 1.102 727 8,4 -8,0 -0,2- Địa phương 543 934 1.697 11,5 12,7 12,1Ngoài NN 3.186 10.533 31.491 27,0 24,5 25,7

FDI 4.814 30.006 70.704 44,2 17,2 30,8(Nguồn: NGTK Bình Dương các năm)

Theo giá so sánh 2010: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh năm 2012 đạt379.294 tỷ đồng, tăng trung bình năm đạt 16,8%/năm thời kỳ 2 năm 2011-2012.Trong đó khu vực sản xuất FDI có mức tăng cao nhất, đạt 19,5%/năm, tiếp theo l àkhu vực sản xuất ngoài Nhà nước đạt mức tăng trưởng 16,7%/năm.

Khu vực sản xuất công nghiệp Nhà nước đạt mức tăng 2,1%/năm, tuy nhiênmức tăng này chủ yếu là từ các doanh nghiệp Nhà nước địa phương; khu vựcdoanh nghiệp Nhà nước trung ương có mức tăng trưởng âm, đạt -5,7%/năm tronggiai đoạn 02 năm 2011-2012.

Bảng 24: Diễn biến tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 2010-2012

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)Giá trị SXCN 2010 2011 2012 TT 2011-2012Tổng số 277.855 328.527 379.294 16,8%/nNhà nước 3.616 3.714 3.768 2,1%/n

- Trung ương 370 348 329 -5,7%/n

- Địa phương 3.246 3.366 3.439 2,9%/nNgoài NN 93.631 107.295 127.431 16,7%/nFDI 180.608 217.518 248.095 17,2%/n

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

Page 26: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

28

4. Cơ cấu các ngành công nghiệp cấp IITrong giai đoạn 10 năm 2001-2010, ngành Chế biến nông sản, thực phẩm và

ngành cơ khí, điện tử và SXKL là 02 nhóm ngành luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấugiá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (chiếm 45%-50%). Tỷ trọng ngành công nghiệphóa chất và ngành khai thác, chế biến khóang sản có xu hướng ổn định về cơ cấu và duytrì từ 13-15% và từ 0,6-0,7% trong giai đoạn 2016-2010.

Do tốc độ tăng trưởng đạt thấp (đạt -0,7%/năm trong giai đoạn 2006-2010)nên ngành sản xuất VLXD có xu hướng giảm về cơ cấu, từ 10,6% năm 2005, giảmcòn 2,8% năm 2010 và năm 2012 chỉ còn chiếm ~2,4% trong cơ cấu giá trị côngnghiệp toàn tỉnh (theo giá hiện hành).

Tỷ trọng các nhóm ngành công nghiệp còn lại, đều ở mức thấp và thay đổikhông nhiều.

Bảng 25: Diễn biến cơ cấu GOCN tỉnh Bình Dương đến năm 2012.Đơn vị: % (giá hiện hành)

TT Cơ cấu các ngành CN 2000 2005 2010 20121 CN khai thác khóang sản 1,76% 0,66% 0,65% 0,46%2 CB nông sản, TP, đồ uống 27,52% 15,94% 17,66% 19,13%3 CN chế biến gỗ, giấy 10,82% 19,95% 17,86% 18,12%4 CN sản xuất VLXD 10,58% 5,26% 2,76% 2,4%5 CN hóa chất 18,69% 13,68% 13,67% 13,25%6 CN dệt may-da giày 14,30% 15,11% 12,06% 12,92%7 CN cơ khí, điện tử và SXKL 15,25% 28,88% 31,66% 29,54%8 CN khác 0,11% 0,30% 3,42% 3,66%9 CN SX và PP điện nước 0,96% 0,22% 0,27% 0,53%

Tổng cộng 100% 100% 100% 100%(Nguồn: NGTK Bình Dương các năm)

5. Giá trị gia tăng của công nghiệp (VA công nghiệp)Giá trị gia tăng ngành công nghiệp năm 2011 là 10.019 tỷ đồng (giá so

sánh 1994) tăng 8,0% so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn2006-2010 đạt 11,0%/năm, thấp hơn giai đoạn 2001-2005 (đạt 18,0%/năm). Tỷtrọng VA công nghiệp trong c ơ cấu VA toàn nền kinh tế của tỉnh (giá hiệnhành) tiếp tục duy trì ở mức cao, từ 56%-60% trong cả giai đoạn từ năm 2005đến năm 2011.

Bảng 26: Diễn biến tăng trưởng giá trị VA ngành công nghiệp giai đoạnđến năm 2011

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2011Tăng (%/năm)

01-05 06-101. VA toàn nền KT(giá so sánh 94)

4.156 8.482 16.369 18.661 15,3 14,0

-VA ngành CN 2.408 5.505 9.279 10.019 18,0 11,0

Page 27: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

29

2. VA toàn nền KT(giá hiện hành)

6.067 14.939 48.761 62.876

-VA ngành CN 3.313 8.911 28.961 37.173- Cơ cấu CN/VA KT 54,6% 59,7% 59,4% 59,13%

(Nguồn: NGTK Bình Dương các năm).

Theo giá so sánh 2010: giá trị VA của ngành công nghiệp năm 2012 đạt62.718 tỷ đồng, tăng 13,4%/năm trong giai đoạn 02 năm 201 1-2012. Cơ cấu củangành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế đến năm 2012 đạt trên 59%, tương đươngvới tỷ trọng của ngành trong năm 2010 và 2011 trong nền kinh tế toàn tỉnh.

Bảng 27: Tổng hợp giá trị VA ngành công nghiệp giai đoạn 2011-2012.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tăng 2011-121. VA toàn nền KT(giá so sánh 2010)

48.761 55.616 62.718 13.4%/n

-VA ngành CN 28.961 31.381 33.846 8,1%/n2. VA toàn nền KT(giá hiện hành)

48.761 62.876 77.362

-VA ngành CN 28.961 37.173 45.744- Cơ cấu CN/VA KT 59,4% 59,12% 59,13%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012).

6. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chínhTổng giá trị tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp ng ành công nghiệp

trong 05 năm 2006-2010 đạt 370.268 tỷ đồng, chiếm ~43,3% trong tổng giá trị t àisản cố định của doanh nghiệp toàn tỉnh trong cùng giai đoạn.

Theo ngành công nghiệp, tổng đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chínhtrong giai đoạn 2006-2010 chủ yếu tập trung trong ngành công nghiệp chế biếnvới tỷ trọng chiếm ~94,8% tổng t ài sản cố định và đầu tư tài chính của doanhnghiệp công nghiệp, tiếp theo là ngành sản xuất và PP điện, nước, chiếm 4,5%,còn lại là ngành công nghiệp khai thác khóang sản chiếm ~0,7% tổng giá trị 05năm 2006-2010.

Bảng 28: Giá trị TSCĐ doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2006 -2010.

Đơn vị: Tỷ đồngHạng mục 2005 2010 2011 Tăng b/q 06-10

Giá trị TSCĐ toàn tỉnh 42.540 138.643 164.798 26,6%/nTSCĐ ngành CN 33.489 103.999 120.225 25,4%/n

Cơ cấu trong CN 100% 100% 100% 100%- Ngành khai thác 1,0% 0,8% 0,7% 19,6%/n- Ngành chế biến 96,7% 95,3% 94,3% 25,1%/n- Ngành điện, nước 2,4% 4,0% 5,0% 39%/n

TSCĐ ngành CN/toàn tỉnh (%) 78,6% 75,0% 73,0%(Nguồn: Số liệu của Cục thống kê Bình Dương 2012)

Page 28: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

30

Tốc độ tăng trưởng TSCĐ và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp ngành côngnghiệp đạt mức 25,4%/năm trong giai đoạn 2006 -2010, thấp hơn với mức tăngtoàn tỉnh (đạt 26,6%/năm).

Với cơ cấu TSCĐ và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp ngành công nghiệpluôn duy trì tỷ trọng cao trong giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 tuy có giảm dần từ78,6% năm 2005 còn 75% năm 2010, cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp trênđịa bàn đã chú ý đến đầu tư phát triển và mở rộng sản xuất. Do vậy, trong giaiđoạn tiếp theo, nếu phát huy tốt đầu t ư TSCĐ và đầu tư dài hạn thực hiện đượctrong giai đoạn trước, thì ngành công nghiệp của tỉnh sẽ có nhiều cơ hội và triểnvọng phát triển ổn định và hiệu quả hơn trong giai đoạn tới.

7. Trình độ công nghệ và thiết bịCho đến nay chưa có số liệu điều tra, tổng kết đánh giá chính xác về tr ình

độ công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.Nhìn chung tổng thể công nghiệp tỉnh Bình Dương, do nhiều thành phần

đầu tư vào công nghiệp và với ngành nghề rất đa dạng nên cơ cấu công nghệ củacác doanh nghiệp công nghiệp Bình Dương rất đa dạng về xuất xứ và trình độ, đanxen trong từng doanh nghiệp , từng lĩnh vực v à từng chuyên ngành sản xuất. Domức đầu tư khác nhau nên trình độ công nghệ các doanh nghiệp thuộc các khuvực kinh tế có sự chênh lệch khá rõ: khu vực nhà nước cao hơn ngoài nhà nước,công nghiệp Trung ương cao hơn công nghiệp địa phương. Các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp có công nghệvà thiết bị nghệ tiên tiến và hiện đại, sử dụng nhiều công đoạn tự động hóa . Tạicác doanh nghiệp nhỏ hầu hết công nghệ và thiết bị lạc hậu, các công đoạn sửdụng lao động thủ công chiếm phần lớn.

Công nghệ và thiết bị đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triểnmột nền công nghiệp hiện đại, có công nghệ cao, vì vậy việc đầu tư đổi mới côngnghệ là đặc biệt cần thiết. Tuy nhiên để có thể đầu tư đúng hướng và hiệu quảtrong việc đổi mới công nghệ , cần có một điều tra khảo sát tổng thể tr ình độ côngnghệ của toàn ngành công nghiệp, trình độ công nghệ cụ thể đối với từng ngànhcông nghiệp cấp 2 để có thể đanh giá chính xác tr ình độ công nghệ của các doanhnghiệp công nghiệp trên địa bàn. Qua đó có kế hoạch từng bước đổi mới côngnghệ và trang thiết bị cho các doanh nghiệp.

8. Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp tỉnh Bình DươngGiai đoạn 2006-2010 một số sản phẩm công nghiệp của B ình Dương có tốc

độ tăng trưởng cao như: sản phẩm giấy các loại (38,1%/n), gỗ xẻ (37,1%/n), s ơncác loại (23,1%/n), quần áo may sẵn (21%/n), n ước khóang (18,7%/n), giấy cácloại (13,8%/n)…

Đến năm 2012 một số sản phẩm công nghiệp có tốc độ tăng tr ưởng caotrong giai đoạn 2 năm 2011-2012 là: xà phòng các loại (53,9%/n), thuốc viên(31,5%), lắp ráp ô tô (25,8%/n)…

Page 29: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

31

Bảng 29: Một số sản phẩm CN chủ yếu giai đoạn 2006 -2010 và đến 2012

Sản phẩm ĐVT 2005 2010 2012Tăng trưởng

2006-10 2011-12

Đá các loại 1000 m3 7.551 16.487 17.924 16,9%/n 4,3%/nĐất cao lanh 1000 T 264,5 218,9 381,9 -3,7%/n 32,1%/nThức ăn gia súc 1000 T 540,4 990,6 954,7 12,9%/n -1,8%/nSữa các loại 1000 T 50,8 75,6 21,9%/nCà phê hòa tan 1000 T 11,2 18,6 28,9%/nNước khóang Tr. Lít 17,9 42,2 62 18,7%/n 21,2%/nHạt điều nhân 1000 T 18,5 13,3 16,2 -6,4%/n 10,4%/nThuốc lá bao các loại Tr.bao 169,8 69,0 81,6 -16,5%/n 8,7%/nQuần áo may sẵn Tr. SP 125,0 323,9 426,2 21,0%/n 14,7%/nGiày, dép da các loại Tr. Đôi 66,2 82,7 54 4,6%/n -19,2%/nGỗ xẻ các loại 1000 m3 95 462 548 37,2%/n 8,9%/nSP giấy các loại 1000 T 106,1 533,1 572,5 38,1%/n 3,6%/nThuốc viên các loại Tr.viên 616,9 899,3 1556 7,8%/n 31,5%/nXà phòng các loại 1000 T 32,8 42,7 101,2 5,4%/n 53,9%/nĐồ điện gia dụng các loại 1000 cái 1.694 1.161 -17,2%/nSứ dân dụng Tr. Cái 138,7 118,5 84,7 -3,1%/n -15,5%/nGạch nung các loại Tr. Viên 961,2 1.115 834 3,0%/n -13,5%/nNgói nung các loại Tr.viên 2,3 1,6 5,3 -7,0%/n 82,0%/nSửa chữa toa xe lửa Cái 115 128 140* 2,2%/n 4,6%*Bóng đèn Tr. Cái 1,5 1,62 1,86 1,6%/n 7,2%/nĐũa tre xuất khẩu Tr. Đôi 1.263 464,6 414,5* -18,1%/n -5,6%*Sơn mài điêu khắc 1000 SP 743 529 556* -6,6%/n 2,5%/n*Hàng mộc các loại Tr. SP 14,7 25,8 26,6 11,9%/n 1,5%/nMì ăn liền 1000 tấn 89 149,7 122 11,0%/n -9,7%/nThuốc trừ sâu 1000 tấn 3 3,9 32,2 5,4%/n 187,3%/nSơn hóa học các loại 1000 tấn 37 104,4 184 23,1%/n 32,7%/nBếp ga các loại 1000 cái 502 746,7 635 8,3%/n -7,8%/nDây dẫn điện xe ô tô Tr. bộ 1,8 2,2 3,6 4,1%/n 27,9%/nTụ điện tử Triệu cái 860 190 155* -26,1%/n -9,7%*Lắp ráp ô tô Cái 6.216 1.071 1.695 -29,7%/n 25,8%/nĐiện phát ra Tr.kwh 27,8 4 2 -32,1%/n -29,3%/nNước máy Tr. m3 50,2 79,8 95,6 9,7%/n 9,4%/nHạt nhựa các loại 1000 tấn 15 32,5 36 16,7%/n 5,3%/n

(NGTK tỉnh Bình Dương các năm).Chú ý: Số có dấu * là số năm 2011

II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CHỦ YẾU1. Công nghiệp khai thác khóang sảnCác hoạt động thăm dò và khai thác khóang sản trên địa bàn đã góp phần

vào việc phát triển kết cấu hạ tầng v à ngành công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn2006-2010 và đến năm 2012.

Lao động trong ngành năm 2011 có khoảng 2.445 người, chiếm khoảng3,8% tổng lao động ngành công nghiệp và có xu hướng giảm nhẹ về tỷ trọng so

Page 30: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

32

với giai đoạn trước (năm 2005 và 2000 chiếm 0,5% và 1,1%). Năng suất lao độngcông nghiệp của ngành hiện đạt khá cao, năm 2011 đạt 435,1 triệuđồng/người/năm, gấp 2,2 lần so với toàn ngành công nghiệp và tăng 27,8% so vớinăm 2010 (tính theo GOCN giá 94).

Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2012 trênđịa bàn tỉnh có 28 đơn vị đã được cấp giấy phép khai thác khóang sản tại 39 mỏ vàđiểm mỏ đang có hoạt động khóang sản với 44 giấy phép khai thác mỏ trên diệntích 827,4 ha.

- Khai thác cao lanh:Cty Khai thác và chế biến khóang sản Tân Uyên Fico (công suất 100.000 tấn/năm)

khai thác tại mỏ Đất Cuốc (huyện Tân Uyên) trên diện tích 131 ha vào năm 1991 đã khaithác xong trên diện tích 22,1ha với khối lượng 1.639.236 tấn. Phần diện tích còn lại có thểhuy động vào khai thác trong thời gian tới còn 33,15ha, với trữ lượng 1.329.905 m3.

Cty Khóang sản và Xây dựng Bình Dương (công suất 50.000 tấn/năm) khaithác tại mỏ Tân Lập (huyện Tân Uyên) từ năm 1999 với diện tích 24 ha, trữ l ượngtrên 1.248.000 tấn. Đến nay, Cty đã khai thác được ~77,8% trữ lượng.

- Khai thác sét gạch ngói: Hiện có 14 mỏ sét đã được cấp phép hoạt độngthăm dò đánh giá trữ lượng, trên diện tích 374,19ha, trữ lượng đã được phê duyệtlà 40,867 triệu m3. Đến nay, diện tích đã khai thác đạt 66,1ha với trữ lượng khaithác đạt 6,379 triệu m3. Diện tích/trữ lượng còn lại tiếp tục khai thác trong thờigian tới là 305,18ha/33,166 triệu m3(cả diện tích và trữ lượng đã cấp phép chưakhai thác và thăm dò chưa cấp phép khai thác ).

- Khai thác đá xây dựng:Hiện đá xây dựng trên địa bàn được khai thác tại 03 khu vực: Khu vực TX.

Dĩ An; khu vực xã Tân Mỹ-Thường Tân (huyện Tân Uyên) và khu vực PhướcVĩnh, Tam Lập, An Bình (huyện Phú Giáo).

Có 24 điểm mỏ đá xây dựng đang hoạt động và được cấp phép thăm dò đánhgiá trữ lượng trên diện tích 838,337ha với trữ lượng được phê duyệt là 381,915triệum3. Trong đó, 17 điểm mỏ đã được cấp giấy phép khai thác .Công suất khai thác đátoàn tỉnh hiện đạt 14,47 triệu m3/năm.

Ngoài ra, tỉnh còn có 04 điểm mỏ khai thác cát với trữ lượng nhỏ (~2,93triệu m3). Công suất khai thác cát toàn tình hiện đạt 310.000 m3/năm.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành khai thác khóang sản năm 2010 đạt816,1 tỷ đồng (giá so sánh 1994), đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 là16,2%/năm, so với giai đoạn trước đã đạt là 18,2%/năm.

Bảng 30: Giá trị sản xuất ngành khai thác khóang sản.Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 1994)

Hạng mục 2005 2010 2011Tăng trưởng (%/n)01-05 06-10

GOCN ngành 384 816 1.063 18,2%/n 16,2%/nTỷ trọng so với CN 0,9% 0,78% 0,86%Tỷ trọng theo TPKT 100% 100% 100%

- Nhà nước 60,8% 59,6% 49,5%- Ngoài Nhà nước 39,2% 40,4% 50,5%

(Nguồn: NGTK Bình Dương các năm)

Page 31: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

33

Cơ cấu các thành phần kinh tế đóng góp cho sản xuất của ngành cũng thay đổitheo hướng sản xuất của thành phần kinh tế ngoài nhà nước có xu hướng tăng.

Năng suất lao động ngành khai thác, chế biến khóang sản năm 2011 đạt435,1 triệu đồng (theo GOCN, giá 94) tăng 27,8% so với năm 2010 v à gấp trên 2,2lần so với năng suất lao động toàn ngành công nghiệp.

Sản phẩm khai thác chủ yếu của ng ành trong giai đoạn qua là các khóangsản phục vụ cho ngành sản xuất VLXD như: cao lanh, sét gạch ngói, đá xây dựngvà cát xây dựng phục vụ thị trường nội tỉnh và một phần ngoài tỉnh.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Bảng 31: Giá trị sản xuất ngành khai thác khóang sản 2010-2012

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)Hạng mục 2010 2011 2012 TT 2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nGO CN ngành 1.801 1.827 1.549 -7,3%/n

Tỷ trọng so với CN 0,65% 0,56% 0,41%(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành khai thác và chế biến khóangsản của tỉnh đạt 1.549 tỷ đồng, giảm -7,3%/năm trong giai đoạn 02 năm 2011-2012 vàđưa cơ cấu của ngành có xu hướng giảm dần từ 0,65% năm 2010, giảm còn 0,41% năm2012.

2. Ngành chế biến nông sản, thực phẩm và đồ uốngTrong các giai đoạn phát triển, ngành chế biến nông sản, thực phẩm luôn

duy trì chiếm tỷ trọng cao và ổn định trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh. Thống kêtoàn ngành hiện có 953 cơ sở sản xuất với gần 41.706 lao động (chiếm 6,5% laođộng ngành công nghiệp). Trong đó, có 215 doanh nghiệp với khoảng 32.200 laođộng, chiếm tới 70% lao động của ng ành chế biến thực phẩm.

Một số doanh nghiệp đáng chú ý có đóng góp cao về giá trị sản xuất côngnghiệp của ngành như: CTy TNHH Frieslandcampina Vietnam (s ản xuất các sảnphẩm sữa); CTy TNHH Uni -president Việt Nam (sản xuất thức ăn thủy sản); CtyTNHH Thực Phẩm Orion Vina (sản xuất bánh kẹo); CTy TNHH Công NghiệpMasan (sản xuất và chế biến thực phẩm); CTy TNHH Urc Việt Nam (sản xuấtbánh kẹo, trà)...

Năng suất lao động theo giá trị sản xuất của ng ành năm 2011 có giá trị caonhất trong các nhóm ngành công nghiệp của tỉnh, đạt gần 598 triệuđồng/người/năm, tăng 14,4% so với năm 2010 v à gấp hơn 3,0 lần mức trung bìnhtoàn ngành công nghiệp (theo giá so sánh).

Giai đoạn 2006-2010 tỷ trọng của ngành có xu hướng tăng trong cơ cấu côngnghiệp của tỉnh, từ 19,2% năm 2005 tăng lên 19,6% năm 2010 và đến năm 2011 đạt20,2%.

Theo quy hoạch 2006, dự báo tốc độ tăng trưởng của nhóm ngành giai đoạn2006-2010 là 8-9%/n, nhưng thực tế đã cao hơn dự báo. Cụ thể xem bảng sau:

Page 32: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

34

Bảng 32: GTSXCN ngành chế biến nông sản thực phẩm và đồ uốngĐơn vị: Tỷ đồng, giá so sánh 94

GOCN Tăng trưởng (%/năm)2005 2010 2011 01-05 06-10 10-11

Ngành CBNSTP 8.181,3 20.480,4 24.920,5 24,1 20,1 21,7Tỷ trọng so với CN 19,2% 19,6% 20,2%Tỷ trọng theo TPKT 100% 100% 100%

- Nhà nước 3,8% 0,8% 0,75% -5,3 -12,2 15,0- Ngoài Nhà nước 33,5% 40,8% 46,2% 16,0 25,0 37,0- FDI 62,6% 58,4% 53,0% 37,0 18,5 11,0

(Nguồn : NGTK tỉnh Bình Dương các năm)

Theo thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài luônduy trì tỷ trọng đóng góp từ 50-60% trong giá trị công nghiệp của ngành. Khu vựckinh tế ngoài Nhà nước hiện có xu hướng tăng từ 33,5% năm 2005 lên 40,8% năm2010 và đến năm 2011 đạt 46,2%. Khu vực Nh à nước có tỷ trọng nhỏ và có xuhướng giảm dần theo các năm.

Các sản phẩm chế biến của ngành khá đa dạng, bao gồm: chế biến thịt;chế biến hải sản; chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; chế biến nông sản,hạt điều; sản xuất bánh kẹo, sản xuất sữa v à các sản phẩm của sữa; sản xuất càphê, mủ cao su .. trong đó, chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; sản xuấtbánh kẹo; chế biến sữa là các sản phẩm đóng góp giá trị cao trong ng ành.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Bảng 33: Giá trị sản xuất ngành CB nông sản, thực phẩm và đồ uống

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)

Hạng mục 2010 2011 2012 TT 2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/n

GO CN ngành 49.057 55.413 73.360 22,3%/nTỷ trọng so với CN 17,7% 16,9% 19,3%

(Nguồn : NGTK tỉnh Bình Dương 2012)Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành CB nông sản, thực phẩm

và đồ uống của tỉnh đạt 73.360 tỷ đồng, tăng 22,3%/năm trong giai đoạn 02 năm2011-2012 đã đưa cơ cấu của ngành tăng lên từ 17,7% năm 2010 tăng lên chiếm19,3% vào năm 2012 trong cơ cấu giá trị công nghiệp toàn tỉnh.

3. Công nghiệp chế biến gỗCùng với ngành chế biến nông sản, thực phẩm, công nghiệp chế biến gỗ của

tỉnh cũng là ngành có đóng góp cao trong giá tr ị sản xuất công nghiệp của tỉnh.Lực lượng lao động của ngành chiếm thứ hai trong các nhóm ngành công nghiệpcủa tỉnh (đứng sau ngành dệt may-da giày) với trên 163.000 lao động, chiếm25,6% lao động ngành công nghiệp.

Số cơ sở sản xuất trên địa bàn hiện có 1.682 cơ sở sản xuất. Trong số các cơsở sản xuất có 785 doanh nghiệp chiếm tới 87% lao động của ngành.

Page 33: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

35

Năng suất lao động của ngành năm 2011 đạt gần 133 triệu đồng/người/năm (giá94), tăng 14,4% so với năm 2010 và bằng 70% năng suất trung bình của toàn ngành côngnghiệp (tương đương với năng suất của ngành sản xuất VLXD và ngành công nghiệpkhác).

Trong giai đoạn phát triển 2006-2010 tỷ trọng của ngành có xu hướng giảmtừ 16,5% năm 2005 xuống còn 14,1% năm 2010.

Bảng 34: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗĐơn vị: Tỷ đồng, giá 94

GOCN Tăng trưởng (%/năm)2005 2010 2011 01-05 06-10 10-11

Ngành CB gỗ 5.925 16.245 17.940 54,2 22,4 10,4Tỷ trọng (giá HH) 16,52% 14,1% 13,6%Cơ cấu theo TPKT 100% 100% 100%

- Nhà nước 3,8% 0,9% 0,9% 27,8 -8,0 18,3- Ngoài nhà nước 27,1% 27,6% 28,6% 29,6 23,6 16,3- FDI 69,1% 71,5% 70,5% 70,8 24,1 10,4

(Nguồn : NGTK tỉnh Bình Dương các năm)

Theo thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài luônđóng góp giá trị sản xuất cao nhất và duy trì tỷ trọng 69%-71% trong giá trị sảnxuất công nghiệp toàn ngành (theo giá so sánh 1994).

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành CB gỗ của tỉnh đạt 57.123 tỷ

đồng chiếm 14,3% giá trị sản xuất của công nghiệ, tăng 20,8%/năm trong giai đoạn 02năm 2011-2012 đã đưa cơ cấu của ngành năm 2012 tăng nhẹ lên 14,3% (so với năm2010 chiếm 14,1%) trong cơ cấu giá trị công nghiệp toàn tỉnh.

Bảng 35: Giá trị sản xuất ngành CB gỗ.

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)

Hạng mục 2010 2011 2012Tăng trưởng2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/n

GO CN ngành 39.122 46.010 57.123 20,8%/nTỷ trọng (giáHH) 14,1% 13,6% 14,3%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

4. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) và gốm sứNăm 2011, toàn tỉnh có 696 cơ sở hoạt động sản xuất trong ngành VLXD với

27.532 lao động chiếm 4,3% số lao động toàn ngành công nghiệp và có xu hướng giảmdần về tỷ trọng so với giai đoạn trước (năm 2005 và 2000 chiếm 9,3% và 15,3%).

Năng suất lao động công nghiệp của ngành tính theo giá trị sản xuất năm2011 đạt 131,7 triệu đồng bằng 68,1% mức trung b ình toàn ngành công nghiệp vàtăng 8,2% so với năm 2010 (Giai đoạn 2006 -2010 tăng 4,7%/năm).

Page 34: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

36

Một số cơ sở sản xuất của ngành đáng chú ý như sau:Sản xuất xi măng: Trên địa bàn tỉnh hiện có 02 trạm nghiền xi măng của

Cty CP xi măng DIC B ình Dương (huyện Tân Uyên) và Cty CP xi măng Hà TiênBecamex (huyện Bến Cát) với tổng công suất 400.000 tấn/năm. Sản lượng của 02cơ sở sản xuất hiện đạt khoảng 70% công suất.

Sản xuất gạch ceramic: Hiện có 05 cơ sở sản xuất gạch ốp lát ceramic với tổngcông suất 16,1 triệu m2/năm (chiếm ~4,3% công suất cả nước), trong đó Cty CP Vitali tạiCCN Bình Chuẩn (T.x Thuận An) có công suất lớn nhất đạt 5,5 triệu m2/năm.

Sản phẩm kính xây dựng: Hiện tỉnh có 02 cơ sở sản xuất là:- Cty kính nổi VIGLACERA (TX. Dĩ An): Là 01 trong 04 doanh nghiệp sản

xuất kính nổi hiện đại của cả nước, có công suất 19 triệu m2/năm (chiếm 11,1%công suất cả nước). Sản phẩm của Cty là kính xây dựng thông thường các loại,hiện sản lượng hàng năm của Cty đạt 100% công suất thiết kế v à được tiêu thụ tốttrên địa bàn miền Nam và miền Trung.

- Cty TNHH công nghiệp kính an toàn Sunglass (huyện Bến Cát) với sảnphẩm kính an toàn, có công suất 1,2 triệu m2/năm. Hiện Cty gặp nhiều khó khăntrong tiêu thụ sản phẩm, do sản phẩm kính an to àn còn có giá thành cao và sảnxuất phải theo kích thước đặt trước.

Sản phẩm sứ vệ sinh: Cả tỉnh hiện có 03 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sứvệ sinh với tổng công suất 1,3 triệu sản phẩm/năm (chiếm khoảng 10% công suất cảnước).

Sản lượng của các doanh nghiệp sản xuất hiện đạt ~70% công suất v à sảnphẩm được tiêu thụ tại hầu hết các địa phương của cả nước và một phần xuất khẩu(chiếm khoảng 6% sản lượng)

Sản xuất gạch, ngói nung các loại: Năng lực sản xuất gạch toàn tỉnh hiệnđạt khoảng 998 triệu viên/năm. Trong đó, chủ yếu là sản phẩm gạch tuynen, chiếm66,3% năng lực sản xuất toàn tỉnh. Sản phẩm gạch các loại được sản xuất hầu hếttại các địa phương trong tỉnh với nhiều công nghệ và quy mô khác nhau (tuy nen,lò kiểu đứng liên tục, lò Hoffmann, gạch thủ công). Sản lượng gạch hàng năm củatỉnh có sản lượng tăng giảm không ổn định, năm 2011 to àn tỉnh đạt trên 891,6triệu viên/năm, giảm 20,4% so với năm 2010.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có một số doanh nghiệp và cơ sở tư nhân sảnxuất các sản phẩm như tấm lợp kim loại, bê tông thương phẩm, bê tông cấu kiện,…

Bảng 36: Giá trị sản xuất ngành sản xuất vật liệu xây dựngĐơn vị: Tỷ đồng, giá 94

Chỉ tiêu 2005 2010 2011 Tăng01-05

Tăng06-10

GOCN ngành 3.422 3.308 3.627 24,3%/n 0,7%/nTỷ trọng trong CN 8,04% 2,7% 2,9%Cơ cấu theo TPKT 100% 100% 100%- Nhà nước 9,6% 11,8% 13,2%- Ngoài nhà nước 39,5% 64,5% 61,6%- FDI 50,9% 23,7% 25,2%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

Page 35: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

37

Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp ngành sản xuất VLXD của tỉnh đạttrên 3.308 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn 2006-2010 đạt ở mức thấp (0,7%/năm) so với giai đoạn 2001 -2005 là 24,3%/năm. Tỷtrọng của ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh giai đoạn 2006 -2010 có xu hướng giảm dần từ 8,04% năm 2005 giảm c òn 3,1% năm 2010.

Năm 2011, giá trị sản xuất của ngành có mức tăng trưởng khá, đạt 9,1% so vớinăm 2010 và tỷ trọng giảm nhẹ xuống mức 2,9% trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất VLXD và gốm

sứ của tỉnh đạt 9.566 tỷ đồng, tăng 11,7%/năm trong giai đoạn 02 năm 2011-2012và đưa cơ cấu của ngành năm 2012 giảm còn chiếm khoảng 2,5%, so với mức đạtnăm 2010 là 2,76% trong cơ cấu giá trị công nghiệp toàn tỉnh.

Bảng 37: Giá trị sản xuất ngành sản xuất VLXD và gốm sứĐơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)

Hạng mục 2010 2011 2012 TT 2011-2012GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nGO CN ngành 7.672 9.231 9.566 11,7%/nTỷ trọng so với CN 2,76% 2,81% 2,5%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

5. Ngành công nghiệp hóa chất và cao su, nhựaCông nghiệp hóa chất, cao su, nhựa là một ngành công nghiệp có vai trò

quan trọng, trong công nghiệp toàn tỉnh. Số cơ sở sản xuất của ngành khôngngừng tăng lên qua các năm, từ 94 cơ sở năm 2000 tăng lên 247 cơ sở vào năm2005 và đến nay (năm 2011) đạt 472 cơ sở (thêm 225 cơ sở so với năm 2005).

Lao động toàn ngành hiện có gần 39.740 người, tăng 5% so với năm 2010và chiếm 6,2% tổng số lao động toàn ngành công nghiệp. Bình quân mỗi cơ sở sảnxuất hóa chất, nhựa, cao su có 84 lao động/c ơ sở.

Trong các giai đoạn phát triển, năng suất lao động của ng ành (tính theoGOCN) luôn có giá trị cao trong các nhóm ngành công nghiệp (đứng thứ hai saungành chế biến nông thủy sản, thực phẩm). Năm 2011 ng ành đạt gần 474 triệuđồng/người/năm (giá 94) tăng 17,3% so với năm 2010 v à gấp gần 2,5 lần mứctrung bình toàn ngành công nghiệp.

Tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trong các giai đoạn 2001-2005 và2006-2010 luôn có mức tăng trưởng cao và khá ổn định. Năm 2010, giá trị côngnghiệp của ngành đạt 15.279 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 22,5%/năm trong giaiđoạn 2006-2010 (so với giai đoạn 2001-2005 là 25,8%/năm).

Bảng 38: Giá trị sản xuất ngành hóa chấtĐơn vị: Tỷ đồng, giá 94

Hạng mục 2005 2010 2011Tăng trưởng (%/n)01-05 06-10

GOCN ngành 5.529 15.279 18.815 25,8%/n 22,5%/nTỷ trọng trong CN 13% 14,6% 15,2%

Page 36: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

38

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012

Năng lực sản xuất ngành hóa chất, cao su, nhựa của B ình Dương tính theogiá trị sản xuất chiếm ~13,7% tổng năng lực của cả n ước.

Thị trường tiêu thụ ngành công nghiệp hóa chất, nhựa chủ yếu là nội địa,doanh thu xuất khẩu chiếm không đáng kể. Ngoại trừ một số sản phẩm sử dụngnguyên liệu mủ cao su thiên nhiên, hiện nay ngành hóa chất, nhựa Bình Dươngvẫn bị phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất hóa chất, cao

su, nhựa của tỉnh đạt 50.875 tỷ đồng, tăng 15,7%/năm trong giai đoạn 02 năm2011-2012, trong đó sản phẩm thuốc, dược và dược liệu cso tốc độ tăng trưởngrất cao.

Bảng 39: Chỉ tiêu ngành sản xuất hóa chất, dược, nhựa, cao suĐơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010)

Hạng mục 2010 2011 2012Tăng trưởng2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nGO CN ngành 37.974 44.396 50.845 15,7%- sản phẩm hóa chất 20.498 22.419 26.025 12,7%- thuốc, dược 1.780 3.083 4.086 51,5%- cao su, plastic 15.696 18.894 20.734 14,9%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012)

Chia theo nhóm sản phẩm, các sản phẩm thuốc, dược và dược liệu có mức tăngtrưởng cao đạt 51,5%/năm, tuy tỷ trọng của nhóm sản phẩm n ày còn thấp trong ngànhhóa chất; các sản phẩm cao su, nhựa có mức tăng trưởng khá, đạt mức và 14,9%/nămtrong 2 năm 2011-2012.

Ngành hóa chất có tỷ trọng trong toàn ngành công nghiệp tỉnh không thayđổi nhiều trong giai đoạn 2006 -2010 đến 2012, hiện tỷ trọng giá trị sản xuất củangành chiếm khoảng 13,2% giá trị sản xuất của cả ng ành công nghiệp tỉnh.

Bảng 40: Cơ cấu về giá trị sản xuất ngành hóa chấtĐơn vị: Tỷ đồng (Giá hiện hành)

Hạng mục 2005 2010 2011 2012Chuyển dịch2010/2005

Tỷ trọng so với toànngành CN

13,68% 13,67% 14,3% 13,2%

GO CN ngành 100% 100% 100% 100%Cơ cấu theo thành phần kinh tế

- Nhà nước 12,2% 1,5% 0,1% 0,1%- Ngoài nhà nước 13,1% 18,0% 23,6% 22,0%- FDI 74,7% 80,5% 76,3% 77,9%

Cơ cấu theo nhóm sản phẩm- sản phẩm hóa chất 71,0% 54,0% 49,8% 53,1%

Page 37: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

39

- thuốc, dược, dược liệu 4,7% 6,6% 5,7%- SP cao su, plastic 29,0% 41,3% 43,6% 41,2%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011, 2012)Xét về cơ cấu giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế, đến nay khu vực

kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 80% giá trị của ngành, tiếp theo làkhu vực ngoài Nhà nước chiếm 22%, khu vực nhà nước đóng góp càng ngày cànggiảm và giá trị rất nhỏ.

- Sản phẩm hóa chất, thuốc, dược: hiện chiếm khoảng 58,8% giá trị sảnxuất của cả ngành hóa chất, giảm so với năm 2005 (71%). Tốc độ tăng tr ưởng vềgiá trị sản xuất của nhóm sản phẩm n ày giai đoạn 2006-2010 chỉ đạt 18,9%/nămthấp hơn so với toàn ngành. Riêng sản phẩm thuốc, dược tuy có tỷ trọng nhỏ trongngành nhưng trong 3 năm từ 2010-2012 tỷ trọng tăng nhanh.

- Sản phẩm cao su và plastic: Hiện chiếm khoảng 42,7% giá trị sản xuất củangành, tăng so với năm 2005 (chiếm 32,3%). Tốc độ tăng tr ưởng giá trị sản xuấtgiai đoạn 2006-2010 đạt 29%/năm cao hơn so với nhóm sản phẩm hóa chất.

6. Công nghiệp Dệt may-Da giày

Đến năm 2011, số cơ sở sản xuất ngành dệt may-da giày trên địa bàn tỉnh làtrên 1.550 cơ sở, trong đó phần lớn là các cơ sở sản xuất trang phục, chiếm 70,4%số cơ sở toàn ngành.

Theo số liệu thống kê tổng số lao động của ngành năm 2011 là 245.000người, chiếm 38,5% lao động công nghiệp to àn tỉnh và là ngành có số lao độnglớn nhất trong các nhóm ngành công nghiệp của Bình Dương.

Năng suất lao động ngành dệt may-da giày tính theo giá trị sản xuất côngnghiệp (giá so sánh) nằm trong nhóm thấp trong số các nhóm ng ành công nghiệp.Năm 2011 đạt gần 63,0 tr.đ/người/năm tăng 9,7% so với năm 2010 v à chỉ bằng32,5% mức bình quân công nghiệp toàn tỉnh.

Đóng góp giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may – da giày cho toànngành công nghiệp của tỉnh có xu hướng giảm trong giai đoạn 2006 -2010 và năm2011 tiếp tục giảm nhẹ so với 2010.

Bảng 41: Giá trị sản xuất ngành Dệt may-Da giày.

Đơn vị: Tỷ đồng, giá 94

Hạng mục 2005 2010 2011Tăng trưởng (%/n)

01-05 06-10 10-11GOCN ngành 6.699 13.149 15.422 44,6 14,4 17,3Tỷ trọng (%) 15,7% 12,57% 12,52%Cơ cấu theo TPKT 100% 100% 100%- Nhà nước 1,9% 2,5% 2,8%- Ngoài nhà nước 5,0% 10,4% 9,9%- FDI 93,1% 87,2% 87,3%

(Nguồn: NGTK Bình Dương các năm)Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm tỷ trọng cao trong

đóng góp về GTSXCN ngành.

- Công nghiệp dệt may:

Page 38: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

40

Hiện giá trị sản xuất công nghiệp của nhóm dệt may mặc đóng góp khoảng60% giá trị công nghiệp của toàn ngành dệt may-da giày, giảm nhẹ so với năm2005 (đạt mức 62%).

Xét theo thành phần kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu t ư nước ngoài hiệnchiếm ~92,3% giá trị công nghiệp, khu vực ngo ài Nhà nước chiếm khoảng 6,1%và khu vực Nhà nước chỉ chiếm 1,6%.

Sản phẩm dệt may của B ình Dương chủ yếu là xuất khẩu, chiếm tới 90%tổng doanh thu của ngành với mặt hàng chủ lực là các sản phẩm may mặc. Thịtrường xuất khẩu chính hàng may mặc của tỉnh là Mỹ và EU, tiếp đến là Nhật Bảnvà một số thị trường khác như Canada, Hàn quốc, Nga, Châu Phi...

Tuy nhiên, ngành dệt may là ngành có giá trị gia tăng thấp, chủ yếu thựchiện theo phương thức gia công, chưa chủ động được mẫu mã, thị trường đầu ra.Bên cạnh đó, sản phẩm của ngành cũng phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụliệu nhập khẩu do công nghiệp hỗ trợ ng ành dệt may trong nước chưa phát triển.Sự thiếu chủ động trong khâu nguyên phụ liệu không những làm tăng chi phí sảnxuất mà còn ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng yêu cầu về thời hạn giao hàng. Vấnđề thiếu hụt lao động cũng là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp h àng dệtmay Bình Dương, đồng thời chi phí đầu vào tiếp tục tăng, trong khi nhiều doanhnghiệp phải giảm giá để cạnh tranh cả thị tr ường trong nước và thế giới.

Ngoài các doanh nghiệp có quy mô, thu hút nhiều lao động, trên địa bàntỉnh còn có khoảng trên 440 cơ sở may mặc nhỏ, tập trung chủ yếu ở Thị x ã DĩAn, Thành phố Thủ Dầu Một, huyện Phú Giáo… thu hút khoảng 3.400 lao động.Sản phẩm của các cơ sở này chủ yếu là sản phẩm may mặc phục vụ nội tỉnh. vớigiá trị sản xuất công nghiệp hàng năm khoảng 170-180 tỷ đồng.

- Công nghiệp Da giày:

Thống kê cho thấy, hiện năng lực sản xuất ngành da giày của Bình Dươngtính theo giá trị sản xuất (giá so sánh) chiếm ~18% tổng năng lực của cả n ước.

Xét về cơ cấu thành phần kinh tế, đến năm 2011, khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài chiếm 66,4% giá trị công nghiệp (năm 2005 l à 58,6%), còn lạilà vực ngoài Nhà nước chiếm 33,6%, giảm so với năm 2005 đạt 38,4%.

Hiện sản phẩm da giày Bình Dương có trên 80% lượng hàng được sản xuấttheo hình thức gia công. Do chủ yếu sản xuất gia công n ên các doanh nghiệp ít cócơ hội quan hệ trực tiếp với các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng để nắm bắt xuhướng tiêu dùng, nhu cầu và những biến động của thị trường nhằm có chiến lượckinh doanh thích hợp.

Tương tự như ngành dệt may, ngành da giày cũng gặp khó khăn trong chủđộng nguồn nguyên phụ liệu, bao gồm da, giả da, vải mũ gi ày, các vật liệu, hóachất, máy móc phụ tùng, thậm chí cả một số chi tiết định h ình (khuôn mẫu).

Năng suất lao động theo giá trị sản xuất của ngành hiện có giá trị rất thấp,đạt 56,8 triệu đồng/người/năm, bằng 54% so với ngành dệt may và gần 27% so vớitoàn ngành công nghiệp.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp Dệt may-

Da giày của tỉnh đạt 45.229 tỷ đồng, tăng 16,2%/năm trong giai đoạn 02 năm

Page 39: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

41

2011-2012 và đưa tỷ trọng của ngành trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh chiếm11,9%, tương đương với mức tỷ trọng năm 2010 của ngành là 12,1%.

Chia theo nhóm sản phẩm, nhóm sản phẩm dệt và sản xuất trang phục vẫn luônduy trì chiếm tỷ trọng cao từ 63-66% trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.Nhóm sản phẩm da giày, mặc dù có mức tăng trưởng khá cao, đạt 15,6%/năm, nhưngtỷ trọng của ngành vẫn chiếm khoảng 33-36% trong cơ cấu giá trị công nghiệp toànngành Dệt may-da giày của tỉnh.

Bảng 42: Chỉ tiêu ngành công nghiệp Dệt may-Da giày.

Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010).

Hạng mục 2010 2011 2012 Tăng trưởng2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nTỷ trọng ngành so toàn ngành CN 12,1% 13,7% 11,9%GO CN ngành 33.507 45.160 45.229 16,2%/nCơ cấu ngành 100% 100% 100%- Dệt may 63,4% 66,7% 63,7% 19,1%/n- Da giày 36,6% 33,3% 36,3% 15,6%/n

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012).

7. Công nghiệp cơ khí, điện tử và sản xuất kim loạiNgành cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại là ngành có đóng góp giá tr ị sản

xuất công nghiệp (SXCN) cao nhất trong to àn ngành công nghiệp Bình Dương.Đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của ng ành trong thời gian qua, đã có những hỗ trợnhất định cho các ngành công nghiệp khác trên địa bàn phát triển.

Đến nay, ngành có gần 2.140 cơ sở sản xuất với khoảng 98.800 lao độngchiếm 15,5% lao động của ngành công nghiệp tỉnh. Trong đó, các cơ sở sản xuấtcơ khí có 1.917 cơ sở; sản xuất điện tử có 129 cơ sở và sản xuất sản phẩm kimloại có 92 cơ sở.

Năng suất lao động của ngành năm 2011 đạt gần 355 triệu đồng/người/nămgấp 1,8 lần năng suất lao động b ình quân của toàn ngành công nghiệp (đạt 193,4triệu đồng/người/năm).

Bảng 43: Giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí, điện tử và SXKL.

Đơn vị: Tỷ đồng, giá 1994GTSXCN Tăng trưởng, %/năm

2005 2010 2011 01-05 06-10 10-11GTSXCN ngành 10.787,5 29.822,8 35.029,8 52,5 22,6 17,5Tỷ trọng so với CN 25,3% 28,5% 28,4%Cơ cấu theo TPKT 100% 100% 100%

- Nhà nước 0,42% 0,5% 0,13% -1,4 27,4 -68,1- Ngoài Nhà nước 22,5% 29,7% 28,2% 52,7 29,5 11,9- FDI 77,1% 69.8% 71,7% 53,7 20,2 20,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2011)

Page 40: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

42

Theo thành phần kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện chiếm tới71,7% giá trị công nghiệp toàn ngành. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có tốc độtăng trưởng cao, đạt 29,5%/năm trong giai đoạn 2006 -2010 đã đưa tỷ trọng đónggóp từ 22,5% năm 2005 tăng lên 28%-29% năm 2011.

Giá trị sản xuất khu vực Nhà nước, mặc dù đạt tăng trưởng cao trong giaiđoạn 2006-2010 (27,4%/năm) nhưng tỷ trọng vẫn chiếm không đáng kể trong tổnggia trị công nghiệp của ngành cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại của tỉnh.

Xét theo các nhóm ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử và sản xuất kimloại, giá trị sản xuất của các nhóm ng ành xem bảng sau:

Bảng 44: GTSXCN các nhóm ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử và SX KL

NhómSản phẩm

GTSXCN, giá 1994, tỷ đồng Tăng trưởng, %/năm

2000 2005 2010 20112001-2005

2006-2010

2010-2011

GTSXCN ngành 1.308,9 10.787 29.822 35.029 52,5 22,6 17,5Sản xuất kim loại 22,1% 44,7% 49,7% 48,8% 75,6 25,2 15,2Điện, điện tử 48,6% 27,6% 35,7% 32,7% 36,1 29,0 7,5Cơ khí 29,3% 27,7% 14,6% 18,5% 50,8 7,8 49,3

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2011)

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp cơ khí, điện

tử và sản xuất kim loại đạt 124.352 tỷ đồng, tăng 14,0%/năm trong giai đoạn 02năm 2011-2012

Bảng 45: Giá trị sản xuất ngành CN cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại.Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010).

Hạng mục 2010 2011 2012 Tăng trưởng2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nGO CN ngành 95.619 110.132 124.325 14,0%Tỷ trọng ngành so toàn CN tỉnh 34,4% 33,5% 32,8%Tỷ trọng của nhóm sản phẩm sovới CN tỉnh- Sản xuất kim loại 17,31% 16,96% 15,21% 9,6%/n- Điện, điện tử 11,29% 10,69% 11,21% 16,5%/n- Cơ khí 5,82% 5,87% 6,36% 22,1%/n

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012).

Xét tỷ trọng trong công nghiệp của tỉnh: ngành có tỷ trọng giá trị sản xuất giảmdần trong cơ cấu công nghiệp tỉnh 3 năm từ 2010-2012, tuy nhiên xét theo nhóm sảnxuất sản phẩm điện, điện tử và cơ khí có tỷ trọng tăng đều, trong khi nhóm sản xuấtkim loại có xu hướng giảm dần

7.1. Sản xuất kim loại: Là nhóm sản phẩm hiện chiếm tỷ trọng cao nhấttrong giá trị sản xuất công nghiệp của ngành cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại

Page 41: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

43

và cũng chiếm tỷ trọng cao trong công nghiệp B ình Dương. Hiện tỷ trọng củangành chiếm khoảng 48,8% GTSX của ngành và chiếm 15,2% GTSX của côngnghiệp Bình Dương. Tốc độ tăng trưởng giá trị SXCN của nhóm ngành này đạt25,2%/năm giai đoạn 2006-2010. Tuy nhiên bước sang giai đoạn sau từ 2011 đến2013 tốc dộ tăng trưởng của nhóm sản phẩm này giảm mạnh chỉ còn 9,6%/năm.Các sản phẩm chủ yếu là thép xây dựng, thép hình, tôn tấm, tôn tấm mạ kẽm…Năm 2011 có khoảng 92 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kim loại, trong đó có mộtsố doanh nghiệp lớn như CTy CP tập đoàn Hoa Sen, Cty CP Sun Steel…

7.2. Cơ khí: Hiện chiếm khoảng 18,5% trong cơ cấu ngành cơ khí, điện tử vàsản xuất kim loại. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt7,8%/năm. Tuy nhiên sang giai đoạn 2 năm 2011-2013 tốc độ tăng trưởng củangành tăng rất mạnh, cho thấy xu thế phát triển của ng ành trong giai đoạn mới đểđáp ứng cho sự phát triển công nghiệp hỗ trợ trên toàn tỉnh. Các sản phẩm chủ yếulà kết cấu thép, các loại khuôn mẫu (nhựa, kim loại), đồ gia dụng kim loại, sửa chữacơ khí, sản xuất linh kiện phục vụ cho chế tạo máy, phụ t ùng ô tô,xe máy, xe đạpmáy móc phục vụ công nghiệp và thiết bị cơ khí chính xác (chiếm không lớn) … Sốdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của sản xuất cơ khí khá lớn, với khoảng310 doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất cơ khí lớn của Bình Dương làcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

7.3. Điện, điện tử: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong ng ànhvà của công nghiệp Bình Dương. Hiện nhóm sản phẩm này chiếm 32,7% GTSXcủa ngành và bằng 11,2% GTSX của công nghiệp B ình Dương. Tốc độ tăngtrưởng của nhóm sản phẩm trong giai đo ạn 2006-2010 đạt mức cao (29,0%/năm).Sang giai đoạn 2 năm 2011–2013 tốc độ tăng trưởng của ngành có xu hướng giảmchỉ còn 16,5%/năm. Doanh nghiệp sản xuất của nhóm sản phẩm điện, điện tử hiệncó khoảng 129 doanh nghiệp, trong đó có 44 doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài Sản phẩm chủ yếu của nhóm sản phẩm l à các linh kiện điện tử, các mạch in,các sản phẩm electronic…

8. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nướcNgành sản xuất và phân phối điện nước đã đóng góp quan trọng cho sự phát

triển của công nghiệp tỉnh. Trong giai đoạn 2005 -2010 giá trị sản xuất côngnghiệp của ngành có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 14,4%/năm (theo giá sosánh 1994). Năm 2010 giá tr ị sản xuất công nghiệp của ngành chiếm tỷ trọng0,22% so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

Đánh giá theo giá so sánh năm 2010:Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp sản xuất điện và

phân phối điện nước của tỉnh đạt 1.745 tỷ đồng, tăng 72%/n%/năm trong giai đoạn 02năm 2011-2012 và đưa tỷ trọng của ngành trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh chiếm0,51%, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2010 của ngành là 0,24%.

Page 42: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

44

Bảng 46: Chỉ tiêu ngành sản xuất điện nước.Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010).

Hạng mục 2010 2011 2012 Tăng trưởng2011-2012

GO toàn ngành CN 277.855 328.527 379.294 16,8%/nTỷ trọng ngành so toàn ngành CN 0,24% 0,51% 0,51%GO CN ngành 590 1.503 1.745 72,0%/nCơ cấu ngành 100% 100% 100%- Phân phối điện 14,6% 56,0% 49,7% 217,5%- sản xuất và phân phối nước 85,4% 44,0% 50,3% 32,0%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2012).

8.1. Hiện trạng lưới điện và cung cấp điệnBình Dương là tỉnh không sản xuất điện, nhận điện cung cấp từ l ưới điện

quốc gia. Hiện chủ yếu phụ tải của tỉnh B ình Dương được cấp chủ yếu từ mạnglưới điện quốc gia gồm các tuyến cao thế v à trạm biến thế trung gian 500kV,220Kv và 110kV.

- Lưới 500kV: Có hai đường dây: Pleiku-Phú Lâm (mạch 1) đi qua địa bànPhú Giáo, Bến Cát và ngoại ô TP. Thủ Dầu Một; Đường dây Pleiku-Tân Định-PhúLâm (mạch 2) cấp điện cho trạm Tân Định 500/220 kV – 450 MVA.

- Lưới 220kV: Nhận điện từ nguồn điện l ưới quốc gia vào 4 trạm biến áp:Bình Hòa 220/110kV-3x250MVA; trạm Tân Định 220/110kV-2x250MVA vàtrạm KCN Mỹ Phước 220/110kV-1x250MVA, Trạm Thuận An 220/110kV-1x250MVA.

- Lưới 110kV: Có 19 trạm biến áp 110kV nhận điện từ hệ thống điện miềnNam, với dung lượng 1.781MVA, phân bổ khắp trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, trên địa bàn còn có tuyến trung thế 22kV có tổng chiều dài 2.970km;trên 10.060 trạm 22/0,4kV với tổng các trạm biến áp khoảng 3.503.649 KVA; hệ thốngcác đường dây hạ thế đạt các chuẩn của quy phạm xây dựng l ưới điện.

Tiêu thụ điện: Đã có 100% xã phường, thị trấn có điện từ năm 2005. Tỷ lệ hộsử dụng điện từ 96,0% năm 2005, đến nay đã tăng lên đạt 99,9%. Điện thương phẩmbình quân đầu kwh/người/năm đạt 3.280 kWh vào năm 2010, đạt 4.695 kWh vàonăm 2012. Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện của tỉnh đạt mức 18,6%/năm trong giaiđoạn 2006-2010.

Tuy nhiên, việc cung cấp điện cho sản xuất ở khu vực nông nghiệp, nôngthôn còn chưa cao. Tiêu thụ điện cho khu vực nông, lâm nghiệp v à thủy sản thấp,chất lượng và tổn thất còn cao.

8.2. Công nghiệp sản xuất và phân phối nướcHệ thống các cơ sở cung cấp nước của Bình Dương hiện có quy mô tổng

công suất khoảng 267.000 m3/ngày/đêm. Các nhà máy nước đáng chú ý có:Nhà máy nước Thủ Dầu Một, công suất 21.000 m 3/ngày/đêm.Nhà máy nước Dĩ An, công suất 60.000 m3/ngày/đêm.Nhà máy nước Tân Hiệp (TX.Dĩ An), công suất 60.000 m 3/ngày/đêm.Nhà máy nước Nam Tân Uyên, công suất 10.000 m3/ngày/đêm.

Page 43: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

45

Nhà máy nước Phước Vĩnh, công suất 1.200 m3/ngày/đêm.Ngoài ra, tỉnh còn có các công trình cấp nước tập trung thuộc các chương

trình nước sạch và vệ sinh nông thôn với nhiều quy mô khác nhau.Đến nay, hơn 90,5% số dân nội thị trên địa bàn tỉnh đã được cấp nước sạch,

so với 84% năm 2005. Tỷ lệ nước thất thóat toàn tỉnh hiện chiếm 12%.Bảng 47: Một số chỉ tiêu ngành sản xuất và phân phối nước.

Năm 2005 2010 2011Tăng trưởng (%/n)

06-10 10-11Giá trị SXCN (Tỷ đ. Giá 1994) 96,0 219,0 222,5 17,9%/n 1,6%- Tỷ trọng trong cơ cấu CN (%) 0,23 0,21 0,18Nước máy (Tr.m3) 50,2 79,7 79,7Tỷ lệ b/q đầu người (l/ng/ngày/đ) 124 135 130 1,7%/n -3,7%

(Nguồn: NGTK Bình Dương năm 2011)

9. Công nghiệp hỗ trợTỉnh Bình Dương xác định 05 nhóm ngành sẽ phát triển công nghiệp hỗ trợ ,

bao gồm công nghiệp dệt – may, da – giày, cơ khí chế tạo, điện tử – tin học và chếbiến gỗ. Bình Dương đã hình thành các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụliệu cho ngành dệt may (công nghiệp sản xuất sợi , dệt vải, chỉ may, khuy nút, dâykéo, nhuộm, hoàn thiện sản phẩm dệt...), da giày (thuộc da, sản xuất đế giày, mũgiày...), cơ khí (sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại , sản xuất máymóc thiết bị và phụ tùng cho các ngành công nghiệp ô tô , xe máy và các phươngtiện vận tải khác…), điện – điện tử (sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất, sản xuấtthiết bị dây dẫn điện, cáp quang...), công nghiệp chế biến gỗ.

Mặc dù phát triển nhanh trong những năm gần đây , ngành công nghiệp hỗtrợ trên địa bàn tỉnh chỉ mới trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển . Số lượngcác nhà cung cấp các chi tiết , linh kiện đơn giản sản xuất trong nước chưa nhiều ,đồng thời phần lớn các doanh nghiệp này sản xuất sản phẩm chủ yếu cũng để xuấtkhẩu theo hình thức gia công theo đơn đặt hàng , hoặc sản xuất cho các công ty mẹ ,sản phẩm cung cấp cho thị trường tr ong nước làm nguyên liệu không lớn . Cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước sản xuất sản phẩm chủ yếu là gia côngtheo đơn đặt hàng từ nước ngoài với phần lớn nguyên liệu do các nhà đặt gia côngcung cấp.

Việc nội địa hóa hiện nay cũng chỉ mới dừng lại ở những sản phẩm phụ .Trong ngành công nghiệp cơ khí chủ yếu mới sản xuất các loại sắt thép cho xâydựng, tấm lợp các loại, chưa sản xuất được các loại thép cao cấp phục vụ cho cácngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị . Công nghiệp sản xuất phụ tùng choxe ô tô, xe máy chủ yếu mới dừng lại việc sản xuất vành , niền các loại và các bộphận che chắn bên ngoài. Công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử chủ yếu mới dừnglại ở công đoạn lắp ráp với nguồn nguyên liệu được nhập khẩu , chưa có khả năngsản xuất các loại linh kiện hoàn chỉnh . Ngoài ra, hiện nay chưa xuất hiện các nhàcung ứng các sản phẩm phụ trợ chủ chốt như sản xuất động cơ, hộp số đối vớingành ôtô - xe máy, chíp IC điện tử, nguyên vật liệu cao cấp... một cách độc lậpkhông theo yêu cầu của các nhà lắp ráp.

Page 44: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

46

Với những đặc điểm nêu trên , việc hình thành các trung tâm cung cấpnguyên phụ liệu cho các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện tạicòn gặp nhiều khó khăn do nhu cầu của thị trường không lớn .

III. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEOVÙNG, LÃNH THỔ

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (TTCN) của tỉnh B ình Dương đã hìnhthành phát triển và tập trung chủ yếu ở 02 thị xã Thuận An và Dĩ An với giá trị sảnxuất công nghiệp chiếm từ 75 -85% giá trị toàn tỉnh, cùng nhiều khu công nghiệptập trung và cụm công nghiệp đang hoạt động. Căn cứ trên phân bố Vùng pháttriển công nghiệp theo QH2006, có thể đ ưa ra đánh giá hiện trạng phát triển côngnghiệp của các Vùng như sau:

Vùng phía Nam

Vùng gồm Tp. Thủ Dầu Một; Tx. Thuận An; Tx. Dĩ An, Nam Bến Cát,Nam Tân Uyên với diện tích khoảng 845km2 và số dân trên 1.200 ngàn người,chiếm 31% về diện tích và 74% về dân số so với toàn tỉnh.

Hiện vùng chính là trung tâm phát triển công nghiệp của tỉnh với trên 72% sốlao động công nghiệp toàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp củaVùng giai đoạn 2006-2010 đạt ~17,3%/năm với giá trị năm 2010 đạt ~80.000 tỷ đồng,chiếm 76,5% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (so với năm 2005 là 84,7%). Tốcđộ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Vùng thấp hơn so với dự kiến QH2006đã đề ra là 27-28% giai đoạn 2006-2010.

Năm 2011, giá trị công nghiệp của Vùng đạt gần 93.400 tỷ đồng, tăng16,8% so với năm 2010 và duy trì chiếm 75,8% trong tổng giá trị công nghiệptoàn tỉnh. Đáng chú ý là giá trị công nghiệp của Vùng tập trung chủ yếu ở thị xãThuận An với tỷ trọng chiếm 55,5% giá trị sản xuất công nghiệp của Vùng và42,1% giá trị công nghiệp toàn tỉnh (theo giá so sánh).

Xét chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp tr ên đầu người của vùng hiện đạt92,0 triệu đồng/người (theo giá so sánh) gấp 1,3 lần so với mức b ình quân toàntỉnh đạt năm 2011 là 72,8 triệu đồng/người (so với toàn Vùng KTTĐ phía Nam,hiện đạt ~32 triệu đồng/người). Trong đó, thị xã Thuận An có giá trị cao nhất, đạt121,0 triệu đồng/người, tiếp theo là Thị xã Dĩ An đạt ~100,5 triệu đồng/người vàTp Thủ Dầu Một đạt ~31,3 triệu đồng/người).

2. Vùng phía BắcGồm Bắc Bến Cát, Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo và Dầu tiếng chiếm

69% diện tích và 26% về số dân so với toàn tỉnh.- Công nghiệp tại Bắc Bến Cát và Bắc Tân Uyên do có xuất phát điểm thấp,

nên tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này đạt tốc độ khá caotrong giai đoạn 2006-2010, đạt 35,8%/năm, đưa giá trị công nghiệp của vùng từ3.378 tỷ đồng năm 2005, tăng lên 15.608 tỷ đồng năm 2010 và chiếm 14,9% giá trịsản xuất công nghiệp toàn tỉnh (cao hơn so với năm 2005 đã đạt là 7,9%). Hiện năm2011, giá trị công nghiệp của khu vực là gần 19.010 tỷ đồng, tăng 21,8% so vớinăm 2010, đóng góp 15,4% giá tr ị công nghiệp toàn tỉnh.

Page 45: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

47

Các ngành công nghiệp đang phát triển của khu vực bao gồm: Chế biếnnông, lâm sản; sơ chế mủ cao su; chế biến gỗ, mộc dân dụng; sản xuất VLXD(gạch, ngói); sản phẩm dệt may, gi ày dép; sản phẩm tụ điện; chế biến thức ăn giasúc…

Như vậy, có thể đánh giá phân bố công nghiệp ở B ình Dương tập trung chủyếu ở thị xã Thuận An, Tx. Dĩ An và địa phương có tuyến Quốc lộ 13 chạy dọctheo địa bàn là huyện Bến Cát. Các địa phương còn lại, tuy có những tiềm năngnhất định về vị trí địa lý, tài nguyên và lao động, nhưng ngành công nghiệp vẫncòn chậm phát triển, cần được chú ý tạo điều kiện phát triển trong giai đoạn tới.

IV. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP1. Hiện trạng phát triển khu công nghiệpSố lượng khu công nghiệp(KCN): Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dương

có 28 KCN đã được thành lập với tổng diện tích quy hoạch 9.072,95 ha.Trong đó, có 27 khu công nghiệp (diện tích 8.870,55 ha) đã chính thức đi vào

hoạt động và thu hút dự án đầu tư; riêng KCN Thới Hòa đang tiếp tục đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng. Diện tích bình quân của KCN trên địa bàn tỉnh hiện đạt 324 ha/KCN.

Tỷ lệ lấp kín diện tích cho thuê của các KCN đạt 57%. Có 12 KCN đạt tỷ lệtrên 90% (Sóng Thần 1, Đồng An, Tân Đông Hiệp A, Việt H ương, VSIP, VSIP II,Mỹ Phước 2, Mapletree, Bình An, Sóng Thần 2, Bình Đường, Nam Tân Uyên); 4KCN đạt trên 60% (Mỹ Phước, Tân Đông Hiệp B, Mai Trung, Việt Hương 2).KCN có diện tích lớn nhất là KCN VSIP II (phường Hòa Phú, Tp Thủ Dầu Một và xãVĩnh Tân, huyện Tân Uyên) có diện tích 1.008 ha; KCN có diện tích nhỏ nhất l à KCNBình Đường (Tx Dĩ An) có diện tích 16,5 ha.

Số lượng KCN phân theo địa phương như sau:- Thị xã Dĩ An: 06 KCN với diện tích 713,04 ha.- Thị xã Thuận An : 03 KCN với diện tích 646,86 ha.- Huyện Bến Cát: 09 KCN với diện tích 4.106,24 ha.- Huyện Tân Uyên: 03 KCN với diện tích 1.841,33 ha.- Tp. Thủ Dầu Một: 07 KCN với d iện tích 1.765,38 ha.So với năm 2005, số KCN của B ình Dương đã tăng thêm 13 KCN (năm

2005 có 15 KCN với diện tích 3.056 ha); tổng diện tích đất tăng gần 3 lần v à quymô khu công nghiệp tăng gấp 1,5 lần (quy mô KCN năm 2005 l à 206 ha/khu).

Thu hút đầu tư:

09 tháng đầu năm 2013, các KCN của tỉnh đã được đăng ký và cho thuê vớidiện tích 3.294,8 ha, đạt tỷ lệ trung b ình 57%. Trong đó, có 08 KCN đạt tỷ lệ lấpđầy 100% và 05 KCN có tỷ lệ trên 95%.

Các KCN đã thu hút được 1.647 dự án đầu tư, trong đó có 1.242 dự án đầutư nước ngoài (chiếm 75% số dự án) với tổng vốn đăng ký 10,66 tỷ USD v à 405dự án trong nước với tổng vốn 28.345 tỷ đồng.

Page 46: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

48

Ngành nghề đầu tư trong các KCN khá đa dạng, khoảng 30% số dự án đầutư vào các ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, da giày và chế biến gỗ;các ngành hóa chất (gồm cả hóa dược), cao su chiếm 26% số dự án; công nghiệpluyện kim và sản phẩm kim loại chiếm 6% số dự án; ng ành cơ khí chế tạo, điện tửchiếm 20% và ngành chế biến thực phẩm chiếm 7,0%.

Sản xuất kinh doanh:Đến tháng 9 năm 2013, các doanh nghiệp trong KCN đã đạt tổng doanh thu

8,1 tỷ USD; xuất khẩu đạt 4,6 tỷ USD v à nộp ngân sách 165 triệu USD. Sơ bộ giátrị sản xuất công nghiệp trong KCN của tỉnh chiếm từ 60 -65% giá trị sản xuất và34% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Các KCN của tỉnh đã thu hút 346.000 lao động, chiếm 52% lao động côngnghiệp toàn tỉnh. Nhìn chung, lực lượng lao động trong khu vực này có trình độcao hơn mặt bằng chung của lao động công nghiệp to àn tỉnh.

(Cụ thể các KCN xin xem thêm ở phần phụ lục).2. Hiện trạng phát triển cụm công nghiệpSố lượng: Đến năm 2012, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 08 cụm công

nghiệp (CCN) có quyết định thành lập đang triển khai với tổng diện tích ph ê duyệttrên 578,5 ha. Trong đó, 100% cụm công nghiệp được thành lập trước khi cóQuyết định 105/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủBan hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp.

Có 03 cụm công nghiệp có quy mô diện tích tr ên 75 ha và 05 cụm côngnghiệp có quy mô diện tích dưới 75 ha.

Các cụm công nghiệp được phân bố trên địa bàn 04 địa phương: thị xãThuận An (02 cụm công nghiệp), thị x ã Dĩ An (01), huyện Tân Uyên (04) vàhuyện Dầu Tiếng (01). Các cụm công nghiệp n ày đều đã có chủ đầu tư hạ tầngphát triển cụm công nghiệp.

Tình hình hoạt động: Đến nay đã có 05 cụm công nghiệp đi vào hoạt động,trong đó 04 cụm công nghiệp đã lấp đầy 100%, 01 cụm công nghiệp lấp đầy gần7,0% diện tích đất công nghiệp; Ngoài ra, 01 cụm công nghiệp đã ký hợp đồngthuê đất với 03 dự án, diện tích 14,7 ha; 02 cụm công nghiệp chưa có dự án nào làcụm công nghiệp Phú Chánh và Thanh An.

Tỷ lệ lấp đầy bình quân 08 cụm công nghiệp đã có quyết định thành lập đếnnay đạt khoảng 41% diện tích đất công nghiệp.

Trong 08 cụm công nghiệp có quyết định thành lập, đến nay còn 05 cụm côngnghiệp chưa xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, 01 cụm công nghiệp đangxây dựng và 02 cụm công nghiệp đã xây dựng và đưa vào vận hành.

V. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN VÀ LÀNG NGHỀLàng nghề và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp , trên địa bàn tỉnh đã và

đang tiếp tục góp phần quan trọng , trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa, tạo việclàm và thu nhập cho một bộ phận dân cư. Theo Quy hoạch phát triển ngành nghềnông thôn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 đã phê duyệt (Quyết định số 3530/QĐ-

Page 47: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

49

UBND ngày 14/11/2011) hiện trạng tiểu thủ công nghiệp (TTCN) v à làng nghềcủa tỉnh như sau:

1. Tiểu thủ công nghiệp (TTCN)Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có trên 45.600 cơ sở TTCN (phần

lớn dưới dạng các hộ gia đình), thu hút trên 103.200 lao động.Theo nhóm ngành sản xuất, ngành nghề TTCN Bình Dương có thể chia

thành 05 nhóm ngành chính sau:

- Ngành chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản.- Ngành nghề sản xuất VLXD, đồ gỗ, mây tre đan.- Ngành nghề xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ ngành nghề nông thôn.- Ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.- Ngành nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh.Các cơ sở sản xuất TTCN được phân bổ trên địa bàn 07 địa phương của

Bình Dương như sau:- Huyện Bến Cát: có 5.356 cơ sở, thu hút 13.819 lao động. Các ng ành nghề

chính gồm: làm bánh tráng, nấu rượu, sản xuất đồ gỗ gia dụng, cơ khí nhỏ, sửachữa xe máy…

- Huyện Dầu Tiếng: có 2.186 cơ sở, thu hút 5.599 lao động. Các ngành nghềchính gồm: làm bánh tráng, nấu rượu, sơ chế mủ cao su, sửa chữa mô tô, xe máy..

- Huyện Phú Giáo: Có 2.267 cơ sở, thu hút 5.633 lao động. Ngành nghềchính gồm: nấu rượu, sản xuất đồ gỗ, chế biến nông sản, sửa chữa mô tô, xe máy,may mặc…

- Huyện Tân Uyên: có 5.152 cơ sở, thu hút 16.596 lao động. Ngành nghềchính gồm: sản xuất gạch ngói, nấu rượu, đan mây tre lá, sửa chữa mô tô xe máy,cơ khí nhỏ, gốm sứ, đồ gỗ gia dụng…

- Thị xã Dĩ An: có 11.222 cơ sở, thu hút 17.158 lao động. Ngành nghề chínhgồm: sửa chữa mô tô xe máy, cơ khí nhỏ, nấu rượu, may mặc, gây trồng sinh vậtcảnh…

- Thị xã Thuận An: có 10.915 cơ sở, thu hút 23.135 lao động. Các ng ànhnghề chính có: sửa chữa mô tô xe máy, c ơ khí nhỏ, nấu rượu, làm gốm sứ, heo đất,sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, gây trồng sinh vật cảnh…

- Tp Thủ Dầu Một: có 8.883 cơ sở, thu hút 21.243 lao động. Những ng ànhnghề chính là: Chạm trổ điêu khắc, sơn mài, sửa chữa mô tô , xe máy, sản xuất đồgỗ, nấu rượu, làm bánh tráng, gốm sứ…

2. Làng nghềTrên địa bàn tỉnh hiện có 01 làng nghề truyền thống, là làng nghề sơn mài

Tương Bình Hiệp và 53 khu vực sản xuất nghề TTCN với 09 nghề đạt đủ các tiêuchí làng nghề truyền thống và nghề truyền thống theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để công nhận

Page 48: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

50

làng nghề và Quyết định số 3855/QĐ-UBND ngày 5/12/2008 của UBND tỉnhBình Dương về việc công nhận làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp đạt tiêuchuẩn làng nghề truyền thống, tiếp tục duy tr ì sản xuất để phục vụ khách thamquan du lịch và mua sắm.

VII. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006- 2010

Dự án “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương giai đoạn 2006-2020” đã được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt theo Quyết định số215/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006. Trong đó, phương án III là phương án ch ọntrong giai đoạn 2016-2020. Một số chỉ tiêu cơ bản của phương án III như sau:

Bảng 48: Một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp của “Quy hoạch phát triểncông nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2020”.

Đơn vị: Tỷ đồng, giá so sánh.

Các chỉ tiêu 2010 2015 2020GO công nghiệp 145.296 228.000 290.000Tăng trưởng GOCN trong 5 năm 28% 10%-11% 6%-7%VA(GDP)/ng (USD, giá 94) 1.268 2.033 2.944Tỷ trọng trong cơ cấu KT (giá HH)Công nghiệp +XD 65,5% 63,0% 55,5%

- Riêng ngành CN 61-62% 51-52%

1. Đánh giá các chỉ tiêu công nghiệp đã đạt được đến năm 2010 so vớiQuy hoạch 2006

Nhìn chung, cơ bản các chỉ tiêu phát triển của ngành công nghiệp BìnhDương đã đạt được trong thời kỳ năm 2006 đến năm 2010 đ ã bám sát các chỉ tiêuphát triển công nghiệp đã đề ra, mặc dù không đạt được một số chỉ tiêu của quyhoạch trước đây.

Dưới đây là số liệu so sánh kết quả đã đạt được với các chỉ tiêu đã đề ra :

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt tr ên 104.621 tỷ đồng, bằng71,5% chỉ tiêu Quy hoạch năm 2006 đã đề ra.

- Giá trị VACN năm 2010 đạt 9.279 tỷ đồng (theo giá 1994) bằng 79,2% chỉtiêu Quy hoạch năm 2006 đã đề ra.

Tuy nhiên, tỷ trọng VA/GOCN của tỉnh đến năm 2010 đạt 8,9% cao h ơn sovới mức quy hoạch 2006 dự kiến l à 8,0%. Điều này nói lên, hiệu quả sản xuất củangành công nghiệp trong thời gian qua có xu hướng ổn định và tăng nhẹ so với dựkiến quy hoạch trước đây.

Tỷ trọng ngành công nghiệp+XD trong cơ cấu kinh tế đến năm 2010, đã đạtthấp hơn so với quy hoạch đã đề ra (63% so với 65,5%). Xét ri êng ngành côngnghiệp, cơ cấu thực tế cũng thấp hơn so với dự kiến quy hoạch trước đây.

Tổng tỷ trọng 04 ngành công nghiệp ưu tiên của quy hoạch trước đây(ngành chế biến nông sản, thực phẩm; chế biến gỗ; c ơ khí, điện tử và GCKL; hóa

Page 49: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

51

chất) thực hiện đến năm 2010, đã đạt tương đương so với quy hoạch phát triểncông nghiệp cũ dự báo, đạt 82,5% so với 82,6% (theo giá so sánh 1994). Trong đó,ngành cơ khí, điện tử và GCKL có tỷ trọng nhỏ hơn so với chỉ tiêu của Quy hoạchcũ (đạt 28,5% so với 34,6%); ngành CN chế biến nông sản , thực phẩm và chế biếngỗ đạt cao hơn so với chỉ tiêu của quy hoạch cũ (đạt 39,4% so với 33,9%). Riêngtỷ trọng ngành công nghiệp hóa chất đạt tương đương nhau (14,6% so với 14,1%).

Ngành công nghiệp dệt may đạt 12,6% năm, 2010, trong khi quy hoạch đặtra là 12,1%.

Ngành công nghiệp sản xuất VLXD đạt 3,1% năm 2010, thấp hơn so vớiquy hoạch cũ đã đề ra là 4,3%.

Bảng 49: Một số chỉ tiêu so sánh tình hình triển khai quy hoạch phát triểncông nghiệp đến năm 2010.

Đến năm 2010 Quy hoạch cũ Thực hiện So sánhGO sản xuất CN (Tỷ đ, giá 94) 145.296 104.621 71,5%VA sản xuất CN (Tỷ đ, giá 94) 11.715 9.279 79,2%Tỷ lệ VA/GOCN 8,0% 8,9%Tăng trưởng GOCN 2006-2010 28,0% 19,7%Tỷ trọng CN+XD (giá HH) 65,5% 63% - 2,5%+ Riêng ngành CN 61-62% 57,08% (-3,9)-(-4,9)

2. Đánh giá các mục tiêu công nghiệp đã đạt được so với mục tiêu đã đềra theo Quy hoạch công nghiệp 2006

Trên cơ sở quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển của côngnghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2020 mà QH2006 đã đề ra, có thể có mộtsố đánh giá như sau:

Mặc dù một số chỉ tiêu về con số còn chưa đạt được như QH2006 đã đề ranhưng xét tổng thể phát triển công nghiệp B ình Dương đã phát triển theo đúngđịnh hướng phát triển của QH2006 và đã đạt được những mục tiêu cơ bản.

Việc thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 đãgóp phần tạo nên những thành tựu lớn trong phát triển công nghiệp B ình Dươngvà trong phát triển KT-XH của tỉnh. Các hoạt động công nghiệp trên địa bàn tỉnh,đã đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế địa ph ương, thúc đẩychuyển dịch kinh tế trong tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, làm động lực để thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa tỉnh Bình Dương như mục tiêuQH2006 đã đề ra.

Cơ cấu công nghiệp đã giữ ổn định ở mức cao và hợp lý trong suốt giai đoạntừ năm 2006 đến năm 2010 và có những tác động mạnh mẽ đến phát triển KT-XH.Phát triển công nghiệp tăng trưởng ở mức cao, ổn định và bền vững với các ngànhcông nghiệp đa dạng đã định hình, tạo được nền móng cho các ngành công nghiệpchính của tỉnh phát triển trong giai đoạn tiếp theo, để có thể chuyển sang một thế hệcông nghiệp mới như QH2006 đã đề ra.

Mọi thành phần kinh tế đều được tạo điều kiện tốt để tham gia phát triển côngnghiệp nên đã phát huy được các nguồn lực để phát triển công nghiệp với tốc độ

Page 50: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

52

cao. Khu vực tư nhân có tỷ trọng đóng góp cho công nghiệp tăng dần h àng nămđúng với định hướng QH2006 đã đề ra là phát huy mọi nguồn nội lực cho phát triểncông nghiệp. Đặc biệt khu vực đầu tư nước ngoài hàng năm luôn đóng góp lớn nhấtvề giá trị sản xuất công nghiệp, đúng với định h ướng QH2006 đã đề ra là coi thànhphần kinh tế này là động lực, cho tiến trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theohướng hiện đại và hiệu quả.

Các hoạt động công nghiệp đã được phát triển mở rộng theo vùng, lãnh thổmột cách hợp lý, đúng với định hướng phát triển của QH2006 đã đề ra, góp phầngiảm chênh lệch kinh tế giữa các vùng, địa phương trong tỉnh. Các địa phươngphía Bắc, trước đây (năm 2005) có tỷ trọng giá trị công nghiệp còn thấp, như:huyện Bến Cát (chiếm 6,9% giá trị công nghiệp to àn tỉnh); Tân Uyên (chiếm6,7%)… đến nay (năm 2011) đã có giá trị công nghiệp chiếm 15,1% và 8,3% giátrị công nghiệp toàn tỉnh. Khu vực phía Nam đã trở thành vùng công nghiệp quantrọng, tập trung số lượng lớn các khu công nghiệp, đ ã và đang phát triển theochiều sâu, tăng trưởng về chất, gắn liền với phát triển đô thị -dịch vụ của khu vựcnày như QH2006 đã định hướng.

Công nghiệp Bình Dương đã đóng góp cao về GTSX công nghiệp cho VùngĐông Nam bộ cũng như Vùng KTTĐ phía Nam. Cùng với sự phát triển mạnh vềđô thị và dịch vụ, công nghiệp Bình Dương đã đóng góp đáng kể cho Vùng KT đểVùng phát triển thành trung tâm thương mại, công nghiệp chính của cả nước. Nhưvậy phát triển công nghiệp Bình Dương trong giai đoạn vừa qua luôn gắn liền vớiphát triển công nghiệp của Vùng KTTĐ phía Nam và công nghiệp cả nước nhưQH2006 đã đề ra.

Phát triển công nghiệp trong giai đoạn với tốc đ ộ cao và ổn định đã tạo ramột số lượng rất lớn công việc, đã thu hút một lượng lớn lao động không chỉ trênđịa bàn tỉnh mà cả các lao động đến từ rất nhiều các địa ph ương khác trên cả nước.Tuy nhiên với thu nhập tương đối ổn định, cùng với sự phát triển các khu côngnghiệp một cách quy củ, đã không gây ra những xáo trộn lớn và áp lực xấu chotrật tự an ninh xã hội. Đây là một trong những thành công trong phát triển côngnghiệp của địa phương đúng hướng với định hướng QH2006 đã đề ra là “Gắn pháttriển công nghiệp với giữ vững an ninh, quốc ph òng và trật tự an toàn xã hội”.

Ngoài những mục tiêu đạt được đã đề cập ở trên, phát triển công nghiệp tỉnhtrong giai đoạn vừa qua còn một số hạn chế. Tỷ lệ VA/GO của công nghiệp B ìnhDương còn thấp cho thấy, phát triển công nghiệp còn chưa theo kịp định hướngQH2006 đã đề ra là phát triển công nghiệp “tăng trưởng về chất lượng”. Tuynhiên, QH2006 đề ra định hướng cho phát triển không chỉ đến 2010 mà đến năm2020, hơn nữa để đồng thời đạt được cả tiêu chí phát triển cả về số lượng và chấtlượng trong một giai đoạn ngắn 5 năm (2006-2010) đối với cả nền công nghiệp làmột thách thức khó khăn.

Tóm lại, phát triển công nghiệp B ình Dương giai đoạn 2006-2010 đã pháttriển đúng hướng với phương hướng và đã đạt được phần lớn các mục tiêu pháttriển do QH2006 đã đề ra. Tiếp tục phấn đấu theo các mục tiêu lớn đã đề ra lànhiệm vụ phát triển công nghiệp công nghiệp B ình Dương trong giai đoạn tới. Tuynhiên để phù hợp với những biến đổi lớn trong bối cảnh có nhiều biến động vềkinh tế - xã hội, rà soát và điều chỉnh quy hoạch công nghiệp là cần thiết cho sự

Page 51: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

53

phát triển công nghiệp trong các giai đoạn tiếp theo đảm bảo công nghiệp B ìnhDương luôn phát triển với tốc độ cao, ổn định và bền vững.

3. Bài học kinh nghiệmKhuyến khích phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp chế biến s âu, có

hàm lượng giá trị gia tăng cao .

Tạo mối liên kết và tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển giữacác ngành và doanh nghiệp trong khu, cụm công nghiệp, giữa ngành công nghiệpnói chung với ngành thương mại-dịch vụ của tỉnh.

Cần đầu tư phát triển nhanh và đồng bộ hơn nữa về cơ sở hạ tầng để sự lưuthông hàng hóa giữa sản xuất và nơi tiêu thụ trong nội bộ tỉnh và các địa phươngtrong vùng KTTĐ phía Nam có hiệu quả cao hơn; phù hợp với tốc độ phát triểncông nghiệp của tỉnh hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.

Khuyến khích các doanh nghiệp và nhà đầu tư phát triển các ngành côngnghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành công nghiệp chủ lực để công nghiệp tỉnh pháttriển thuận lợi và bền vững.

Chú trọng đến các giải pháp xử lý vấn đề ô nhiễm môi tr ường trong các khucông nghiệp, cụm công nghiệp và khu dân cư, đồng thời có các phương án kiểmsoát, xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi tr ường đểđảm bảo cho ngành công nghiệp tỉnh phát triển bền vữ ng trong giai đoạn tiếp theo.

VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNHDƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐẾN NĂM 2012

1. Thành tựu đạt đượcCông nghiệp Bình Dương trong giai đoạn vừa qua phát triển có tốc độ cao,

ổn định, đúng với định hướng của Quy hoạch KT-XH và Quy hoạch công nghiệptrước đây đã đề ra.

Phát triển công nghiệp của tỉnh trong thời gian qua luôn gắn liền với pháttriển công nghiệp của Vùng Kinh tế (Vùng Đông Nam bộ và vùng KTTĐ phíaNam) và đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc phát triển nền kinh tếcủa tỉnh nói riêng và phát triển kinh tế của công nghiệp vùng cũng như cả nước.Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnhluôn duy trì trong cơ cấu công nghiệp 08 địa phương trong vùng KTTĐ phía Namtừ 18%-21%.

Giai đoạn 2006-2010, công nghiệp Bình Dương có tốc độ tăng trưởng cao,giá trị sản xuất công nghiệp b ình quân 05 năm tăng 19,7%/năm, cao hơn so v ớibình quân của công nghiệp Vùng KTTĐ phía Nam (17,5%/năm)

Đã thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động sảnxuất của ngành công nghiệp. Đặc biệt, tỉnh đã thành công trong việc thu hút đượcmột lượng lớn nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển ngành công nghiệp. Thànhphần kinh tế này đã tăng trưởng nhanh và cùng với thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh phát triển khá, giữ vai trò là động lực giúp cho ngành công nghiệp toàn tỉnhtiếp tục tăng trưởng ổn định.

Page 52: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

54

Trong những năm gần đây do liên tục tăng cường đầu tư đổi mới công nghệvà thu hút đầu tư nước ngoài, nên trình độ công nghệ của công nghiệp tỉ nh đãđược nâng lên một bước. Sản phẩm công nghiệp của B ình Dương khá đa dạng,chất lượng ngày càng nâng cao đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường trongnước. Một số mặt hàng công nghiệp của Bình Dương chiếm tỷ lệ cao trong kimngạch xuất khẩu trong vùng KTTĐ phía Nam và cả nước.

Phát triển công nghiệp mở rộng theo vùng, lãnh thổ hợp lý, đã thúc đẩy kinhtế và công nghiệp của các địa phương trên toàn tỉnh phát triển.

Số lượng lao động tăng cao , trình độ của lao động trong các doanh nghiệptuy vẫn còn nhiều điều bất cập nhưng ngày càng được cải thiện . Đây là một trongnhững yếu tố quan trọng để phát triển công nghiệp ở mức độ và trình độ cao hơnso với giai đoạn cũ để tiến tới hiện đại hóa , công nghiệp hóa nền kinh tế của tỉnh.

Đã hình thành một số sản phẩm công nghiệp có thương hiệu trên thị trườngtrong nước. Sản lượng của một số sản phẩm chủ yếu của công nghiệp tăng mạnh ,một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường (như ngành chế biếnthực phẩm, chế biến gỗ, hóa chất, giày da, may mặc, sản phẩm gốm sứ kỹ thuật ,gia dụng…), đóng góp đáng kể cho sản xuất của ngành trên cả nước .

Trên địa bàn đã hình thành 36 khu, cụm công nghiệp. Việc h ình thành vàphát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung giúp cho B ình Dương có thể pháttriển công nghiệp theo kế hoạch, quy hoạch cụ thể và đảm bảo được sự hài hòa vàcân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.

Phát triển công nghiệp mặc dù với tốc độ tăng trưởng cao, với những áp lựcvề dân số, môi trường, an ninh xã hội… nhưng vẫn đảm bảo giữ vững an ningquốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

2. Thách thức và nguyên nhân

- Thách thứcCòn ít các sản phẩm của ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao , do việc

chế biến sâu chưa được phát triển mạnh .Mối liên kết, tác động qua lại giữa khu, cụm công nghiệp, giữa các ng ành

công nghiệp với ngành thương mại-dịch vụ của tỉnh còn hạn chế, chưa thực sự hỗtrợ lẫn nhau trong phát triển.

Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Bình Dương đã thu hút được nhiều dự ántrong và ngoài nước đầu tư phát triển công nghiệp, tuy nhiên số lượng dự án củangành công nghiệp phụ trợ hoặc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phẩm công nghệcao còn hạn chế.

Tỷ lệ VA/GO công nghiệp của B ình Dương qua các năm thấp và có xuhướng giảm dần (năm 2005 đạt 12,9%; năm 2 011 đạt 8,1%). Qua đó có thể đánhgiá phần nào, công nghiệp của tỉnh trong thời gian qua chủ yếu phát triển nhanhtheo chiều rộng, chưa có nhiều các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, liên tục và trên diện rộng là yếu tố tấtyếu gây áp lực lên môi trường và các vấn đề xã hội khác. Mặc dù chính quyền địa

Page 53: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

55

phương đã rất chú trọng và có nhiều hoạt động tích cực giải quyết các vấn đề tr ên,song vẫn còn nhiều vấn đề đòi hỏi, phải tập trung nguồn lực kinh tế nhiều h ơn nữađể công nghiệp Bình Dương thật sự là một nền công nghiệp phát triển bền vững v àhiệu quả.

- Nguyên nhân:

Trong giai đoạn vừa qua tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiềukhó khăn, tình hình lạm phát phức tạp , suy thóai kinh tế, thị trường nguyên liệutăng cao nên ảnh hưởng mạnh đến đầu tư và phát triển công nghiệp .

Chưa huy động được tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển côngnghiệp. Mặc dù đã thu hút được nhiều các nhà đầu tư nước ngoài nhưng chưa thuhút được nhiều nhà đầu tư có nguồn vốn lớn , có công nghệ hiện đại và có kinhnghiệm quản lý, kinh nghiệm về thị trường .

Đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng rất cao trong công nghiệp B ình Dương,nhưng chủ yếu là các đầu tư vào sản xuất gia công, có hàm lượng giá trị gia tăng thấp.

Chưa hình thành Khu công nghiệp công nghệ cao; các ngành công nghiệp hỗtrợ chưa được đầu tư xứng tầm với tốc độ phát triển nhanh của các ng ành côngnghiệp chủ lực của tỉnh, dẫn đến công nghiệp B ình Dương tăng trưởng theo chiềurộng, còn sử dụng nhiều lao động và giá trị gia tăng thấp.

Các vùng nguyên liệu tập trung chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và pháttriển sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp .

Page 54: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

56

PHẦN THỨ BANHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÌNH

DƯƠNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

1. Định hướng phát triển KT-XH và công nghiệp cả nước giai đoạn từnay đến năm 2020

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm. GDP năm 2020theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010. GDP b ình quân đầu ngườiđạt khoảng 3.000-3.200 USD.

Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng c ơ cấu kinh tế công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ trọng các ng ành công nghiệp và dịch vụchiếm khoảng 85% trong GDP. G iá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45%trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trongtổng giá trị sản xuất công nghiệp. Nông nghiệp có b ước phát triển theo hướng hiệnđại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gi a tăng cao.

Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng caochất lượng, sức cạnh tranh, tạo nền tảng cho một n ước công nghiệp.

Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế kỹ thuật, vùng và giá trịmới. Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm.Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao,công nghiệp năng lượng, khai khóang, luyện kim, hóa chất, công nghiệp quốc phòng.Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham giamạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao,công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệpdược... Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụnông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch và vật liệu mới đi đôi với áp dụng côngnghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. Từng bước phát triển công nghiệp sinh họcvà công nghiệp môi trường. Tiếp tục phát triển phù hợp các ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động.

Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển côngnghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quymô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triểnkhai xây dựng một số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Thựchiện phân bố công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh thổ để bảo đảm phát triển cân đối,hiệu quả giữa các vùng.

Phương hướng, mục tiêu phát triển KCN cả nước giai đoạn đến năm 2020:Điều chỉnh phân bố khu công nghiệp trên các vùng theo hướng tăng đáng kể

tỷ trọng diện tích tại các vùng đồng bằng sông Hồng, duyên hải Trung bộ, đồngbằng sông Cửu Long và giảm dần tỷ trọng diện tích khu công nghiệp tại v ùng ĐôngNam bộ.

Page 55: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

57

Phấn đấu đến năm 2015, cơ bản lấp đầy diện tích các khu công nghiệp đ ãđược thành lập, đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp, khu chế xuất trongtổng giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu lên khoảng 50% vào năm 2015.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, phấn đấu hoàn thiện về cơ bản mạnglưới khu công nghiệp, khu chế xuất tr ên toàn quốc, nâng tổng diện tích các khucông nghiệp đạt khoảng 60.000-80.000 ha. Thu hút thêm khoảng 6.500-6.800 dựán với tổng lượng vốn đầu tư khoảng 36-39 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư thực hiệntừ 50-60%.

2. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dươngđến năm 2025

Theo Báo cáo điều chỉnh “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnhBình Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, định hướng phát triểnKT-XH tỉnh với các mục tiêu:

Phấn đấu tăng trưởng cao và phát triển bền vững. Cải tạo, nâng cấp, đồngbộ hóa hệ thống cơ sở hạ tầng, giữ vững tốc độ tăng tr ưởng cao, chuyển dịch cơcấu kinh tế nhanh theo hướng nâng cao tỷ trọng dịch vụ hơn nữa; phát huy kết quảcủa phát triển hạ tầng công nghiệp chuyển h ướng phát triển công nghiệp trên cơ sởtái cấu trúc các ngành công nghiệp, tạo ra sự phát triển cân đối, h ài hòa giữa cácngành, lĩnh vực và lãnh thổ để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm2020; tiến tới là thành phố hiện đại, văn minh của cả nước và khu vực ĐNA vàonăm 2025.

Đến năm 2015, phấn đấu cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh gồm ngànhCN+XD; Dịch vụ-TM và Nông nghiệp có tỷ trọng tương ứng khoảng: 59,0%;38,0% và 3,0%.

Giai đoạn 2016-2020, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷtrọng các ngành Dịch vụ-TM. Hướng phát triển cơ cấu cân đối hài hòa, với tỷtrọng các ngành như sau: DV-TM chiếm ~47,6%; CN+XD chiếm ~50,44% vàNông nghiệp chiếm ~2,0%.

Phấn đấu đến năm 2025, cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương có cơ cấu Dịch vụ-TM, CN+XD và Nông nghiệp; tỷ trọng tương ứng là: 49,0%; 49,03% và ~2,0%.

Phấn đấu GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 6.170 USD v à đếnnăm 2025 đạt khoảng 12.000 USD.

Đến năm 2015, điều chỉnh kim ngạch xuấ t khẩu tăng lên 23,55 tỷ USD;điều chỉnh kim ngạch nhập khẩu tăng l ên 16,05 tỷ USD.

Trong giai đoạn 2016-2020, điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu l ên 68,95 tỷUSD; kim ngạch nhập khẩu đạt 32,3 tỷ USD.

3. Tác động của Vùng KTTĐ phía NamVùng KTTĐ phía Nam gồm có 08 tỉnh, thành phố với tổng diện tích là

30.598 km2, chiếm 9,2% diện tích cả nước. Năm 2010, dân số của vùng có trên17,7 triệu người, chiếm ~20,3% dân số của cả nước. Mật độ dân số của vùng hiệnlà 578 người/km2 so với cả nước là 263 người/km2.

Page 56: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

58

Hiện Vùng được xem là vùng kinh tế quan trọng, đầu tàu trong việc thúcđẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam cũng nh ư cả nước. Là cửa ngõ giao lưuthuận lợi với các nước trong khu vực và thế giới, có hệ thống hạ tầng tương đốiphát triển, đã và đang được tiếp tục đầu tư nâng cấp và mở rộng.

Cơ cấu kinh tế của Vùng hiện đang có xu hướng tăng dần tỷ trọng ngànhthương mại-DV và ngành công nghiệp+XD giảm dần về tỷ trọng. Năm 2005,ngành công nghiệp+XD toàn vùng chiếm 53,5% thì đến năm 2010, giảm xuốngcòn 50,6%, trong khi đó ngành thương mại-DV tăng từ 36,3% lên 40,9% vào năm2010.

Mức VA (GDP)/người của vùng năm 2010 đạt ~45,9 triệu đồng/người(tương đương 2.086 USD/người), gấp 2,0 lần so với mức của v ùng đã đạt đượcnăm 2005 là 23,08 triệu đồng và cũng gấp 2 lần so mức thu nhập bình quân cảnước.

Phương hướng phát triển Vùng KTTĐ phía Nam:Phương hướng phát triển KT-XH Vùng KTTĐ phía Nam trong th ời gian tới

đã được thể hiện qua Quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030 là phát triển nhanh và bền vững, đi đầu trong sự nghiệpCNH-HĐH đất nước, tiếp tục phát huy vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất cảnước, vùng động lực tăng trưởng và góp phần quan trọng trong thực hiện cácnhiệm vụ lớn của quốc gia và phát triển KT-XH.

Theo dự báo, tăng trưởng bình quân của toàn vùng giai đoạn 2011-2020 sẽphấn đấu đạt khoảng 9,7%/năm (ng ành CN+XD phấn đấu tăng 9,5%/năm). Tỷtrọng công nghiệp+xây dựng trong GDP to àn vùng khoảng 51%-52% vào năm2020. Tỷ trọng khu vực thương mại-DV tiếp tục tăng lên và chiếm khoảng 42%vào năm 2015 và 44% vào năm 2020.

Định hướng quy hoạch phát triển theo từng tiểu v ùng trong vùng KTTĐphía Nam, cụ thể với tỉnh Bình Dương là:

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng ưu tiênphát triển dịch vụ-công nghiệp gắn với quá trình đô thị hóa.

- Quan tâm phát triển công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp hỗ trợ trongcác khu, cụm công nghiệp trên địa bàn các thị xã Thuận An, Dĩ An, khu vực NamBến Cát, Nam Tân Uyên. Tiếp tục vận động đầu tư phát triển công nghiệp đa dạngcó chọn lọc tại các huyện phía Bắc, ưu tiên phát triển công nghiệp có hàm lượngkỹ thuật cao và đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.

- Phát triển mạnh cả về quy mô, chất l ượng các ngành dịch vụ có tính độtphá như viễn thông, tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu…làm cơ sở để dịch vụtăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và đóng gópngày càng quan trọng vào sự phát triển chung của vùng.

Page 57: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

59

4. Tác động của vùng kinh tế khác4.1. Vùng Tây nguyên

Vùng Tây Nguyên trải rộng với diện tích bằng 16,5% diện tích cả n ước vớiquy mô dân số đến 2010 trên 5,2 triệu dân. Khí hậu và đất đai ở đây thuận lợi choviệc phát triển các loại cây công nghiệp d ài ngày, phát triển ngành chăn nuôi và cótiềm năng lớn về thủy điện. Do đó, các tỉnh v ùng Đông Nam bộ nói chung và BìnhDương nói riêng có thể thu hút nhiều nguồn nguyên liệu nông lâm sản của TâyNguyên cho các ngành công nghiệp chế biến.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 vàquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh trong vùng đã được xây dựng,dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng đạt khoảng 12-13%. Các tỉnh trongvùng đều dự báo có mức tăng trưởng cao (Đăk Nông 15-16%/năm; Đăk Lăk 12-13%/năm; Lâm Đồng là 12,5-13,5%/năm; Gia Lai 11,5-12,5%...)

Quy hoạch các ngành sẽ tập trung phát triển các ngành hàng có lợi thế như càphê, cao su, tiêu, điều, bột giấy, gỗ,... Phát triển công nghiệp chế biến, thủy điện, khaithác và chế biến khóang sản (nhất là bôxit). Xây dựng trung tâm thương mại ở các đôthị và huyện trọng điểm; xây dựng các chợ biên giới, khu kinh tế cửa khẩu với Lào vàCampuchia.

Do đó nhu cầu hàng hóa của Vùng cũng sẽ tăng lên đáng kể và đây cũngchính là cơ hội để Bình Dương có thể cung cấp một số loại hàng công nghiệp tiêudùng cho thị trường khu vực Tây Nguyên. Đồng thời Vùng Tây Nguyên sẽ cungcấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của tỉnh B ình Dương.

4.2. Vùng đồng bằng sông Cửu LongVùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 40.548 km 2 chiếm 12,2% diện

tích cả nước và khoảng 19,7% về số dân với các điều kiện địa lý khá giống nhau.Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng chủ yếu đảm bảo an ninh lương

thực của cả nước với 90% lượng gạo xuất khẩu, cung cấp 70% l ượng trái cây vàchiếm 80% sản lượng tôm, trên 90% lượng cá tra và cá ba sa xuất khẩu. Tuynhiên, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn tr ên địa bàn của vùngcòn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp cơ khí phần nhiều là những doanh nghiệp cóquy mô nhỏ.

Do đó, đây chính là thị trường mà các doanh nghiệp công nghiệp BìnhDương cần hướng tới, trong việc cung cấp các sản phẩm phục vụ sản xuất nôngnghiệp, nông thôn như: cơ khí phục vụ nông nghiệp, bảo quản và chế biến sau thuhoạch… cũng qua đó, các ngành công nghiệp khác của tỉnh, cũng có cơ hội cungứng một phần các sản phẩm vật tư nông nghiệp như: phân bón, thuốc bảo vệ thựcvật, thức ăn chăn nuôi cho sản xuất của v ùng đồng bằng sông Cửu Long. Đồngthời Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cung cấp nguyên liệu chế biến chotỉnh Bình Dương.

5. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật- Hệ thống giao thông

Page 58: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

60

Việc hoàn thành xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng về giaothông, thủy lợi, cầu cảng, hạ tầng kỹ thuật phục vụ khu, cụm công nghiệp, cáccông trình dịch vụ-thương mại... là một trong những giải pháp chủ yếu, đồng thờicũng là những nhân tố hỗ trợ trong việc phát triển công nghiệp tỉnh ổn định, bềnvững trong thời gian tới.

Phát triển hệ thống giao thông kết nối với sân bay quốc tế Tân S ơn Nhất sẽđược ưu tiên hàng đầu từ nay đến năm 2020 và năm 2025; đến sân bay LongThành trong tương lai vào sau năm 2025 tr ở đi; kết nối với cụm cảng biển S àiGòn, cụm cảng nước sâu Vũng Tàu-Thị Vải và hệ thống hạ tầng kỹ thuật kháctrong vùng Đông Nam bộ sẽ được ưu tiên.

Phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương thực hiện tốt các dự án giao thông liênvùng trên địa bàn tỉnh như đường cao tốc TP.HCM-Chơn Thành, đường vành đai 3,vành đai 4; kết nối hệ thống giao thông cao tốc và trục chính vào hệ thống giao thôngvùng TP.HCM; phát triển hệ thống đường trên cao phía Nam Bình Dương.

Cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng; bến tàu hàng, bến tàu kháchphù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế -xã hội, mang lại hiệu quả cao, đáp ứngnhu cầu sản xuất và đời sống.

Theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh B ình Dương đến năm 2020và định hướng đến năm 2030, trên địa bàn Bình Dương có Tuyến đường sắt BắcNam; Tuyến đường sắt Dĩ An- Lộc Ninh; Tuyến đường sắt TP. HCM- Mỹ Tho- CầnThơ- Cà Mau; Tuyến đường sắt đô thị Bến Thành – Suối Tiên- QL1A- Mỹ PhướcTân Vạn- Thành phố mới Bình Dương. Các tuyến này đi qua địa phận 05 đơn vị hànhchính của tỉnh.

- Hệ thống lưới điện và cung cấp điệnPhát triển hệ thống điện theo Quy hoạch phát triển điện lực của tỉnh đến

năm 2020. Xây dựng trạm 500kV, phát triển hệ thống truyền tải v à phân phối220kV, 110kV cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng. Đảm bảo tốc độ tăng trưởngnhu cầu điện năng bình quân của tỉnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 từ13%-15%/năm, thỏa mãn nhu cầu phát triển KT-XH của tỉnh trong cùng thời kỳ.

- Hệ thống lưu chuyển hàng hóa

Theo Kế hoạch số 3095/KH-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh về pháttriển dịch vụ logistics của B ình Dương giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm2020, trên địa tỉnh Bình Dương đẩy mạnh thu hút các thành phần kinh tế đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng dịch vụ logistics như: hệ thống cảng đường sông; hệ thống cảngcạn (ICD); hệ thống kho vận, phát triển hệ thống hạ tầng th ương mại nội địa phùhợp từng giai đoạn phát triển kinh tế -xã hội, mang lại hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầusản xuất và đời sống.

- Hệ thống thông tin liên lạcĐảm bảo hệ thống thông tin liên lạc thông suốt, đồng bộ, an toàn. Từng

bước ngầm hóa mạng lưới cáp trên toàn đô thị. Đến năm 2020, xây dựng xongchính quyền điện tử tại các đơn vị hành chính từ cấp thị xã trở lên.

Page 59: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

61

Như vậy, với mạng lưới các cơ sở hạ tầng được cải tạo, đầu tư trên địa bàntỉnh trong giai đoạn tới, đã cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội vàcông nghiệp của Bình Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025

6. Bối cảnh quốc tế và xu thế hội nhậpNgày nay, hội nhập kinh tế thế giới để phát triển là một xu thế tất yếu của

thời đại. Sự giao lưu kinh tế đã liên kết các quốc gia có chế độ chính trị khác nhauthành một thị trường thống nhất. Đến nay, trên thế giới đã hình thành 25 tam giáckinh tế, 130 tổ chức thương mại quốc tế mà Việt Nam đã trở thành thành viênchính thức của ASEAN năm 1995, APEC năm 1998 v à năm 2006 Việt Nam gianhập chính thức WTO đánh dấu một b ước ngoặt quan trọng của nền kinh tế ViệtNam tham gia vào thị trường kinh tế thế giới.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, mỗi khi cósự biến động và ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa, của việc hội nhập kinh tế củamột nền kinh tế lớn hay khu vực tr ên thế giới tất yếu ít nhiều cũng ảnh hưởng đếnsự phát triển của nền kinh tế cả nước nói chung và Bình Dương nói riêng.

Một mặt, trong quá trình hội nhập, các nước trong khu vực cũng cần phảihợp tác với Việt Nam để khai thác các tiềm năng có thể bổ sung cho nền kinh tếcủa chính họ. Riêng với tỉnh Bình Dương và không gian lãnh thổ xung quanh làmột vùng có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển.

Xu thế chuyển dịch công nghệ và các nguồn vốn đầu tư đang diễn ra trên thếgiới sẽ giúp các quốc gia đang phát triển, nhất l à các quốc gia đi sau như Việt Namcó điều kiện tiếp cận và phát huy có hiệu quả nếu như biết nắm bắt những cơ hộinày. Đó là các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), vốn hỗ trợ phát triển (ODA),vốn đầu tư gián tiếp (FPI) thông qua hệ thống ngân hàng, trái phiếu, thị trườngchứng khóan, vốn kiều hối… Ngoài ra, hiện đang có xu thế chuyển dịch dòng vốnđầu tư vào Việt Nam thay vì chọn các quốc gia láng giềng (như Trung Quốc, TháiLan...) nhằm phân tán rủi ro.

Theo điều tra của JETRO (Tổ chức xúc tiến th ương mại Nhật Bản), các nhàđầu tư Nhật Bản hiện đánh giá, ngoài những lợi thế chính về chi phí sản xuất thấpvà ổn định xã hội, Việt Nam “đang được xem là vùng đệm nhằm giảm thiểu sự lệthuộc quá mức đối với Trung Quốc v à đồng thời cân bằng những rủi ro tr ên toànkhu vực”.

Trong thời gian tới, với việc tiếp tục thu hút đầu t ư phát triển nhiều lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ, Bình Dương đã và sẽ trở thành một tác nhân phát triểnquan trọng trong Vùng Trọng điểm phía Nam và với hệ thống đường bộ, đườngthủy, đường sắt khá thuận tiện và đang tiếp tục được đầu tư, sẽ tạo cho tỉnh cónhiều cơ hội trong việc thu hút mạnh các nguồn đầu t ư trong và ngoài nước đểphát triển. Bình Dương sẽ có cơ hội tiếp tục đón nhận những làn sóng đầu tư từcác nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc. Ngoài ra, với kết quả củaviệc hoàn thành ký kết các Hiệp định đang đàm phán như Hiệp định TPP, Hiệpđịnh Việt Nam – Liên minh thuế quan, Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc sẽtạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế và công nghiệp tỉnh BìnhDương. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp tìm kiếm các thị trường mới, thúc

Page 60: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

62

đẩy xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời đòi hỏi toàn ngành công nghiệp phải có sựphát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ, bản thân các doanh nghiệp cũng cầnkhông ngừng đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh tr ên thị trường.

6. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số ngành, sản phẩm côngnghiệp Việt Nam

Theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, nước ta hiện nằm trongnhóm nước có năng lực cạnh tranh thấp, đặc biệt so với Thái Lan v à Trung Quốclà những nước trong cùng khu vực và với cơ cấu sản phẩm có nhiều nét tươngđồng, thì năng lực cạnh tranh kém hơn 20-30 bậc. Thách thức hiện nay là nhữngngành hàng có thế mạnh xuất khẩu thường bị hạn chế về năng suất, diện tích haykhả năng khai thác (tài nguyên khoáng sản, nông lâm sản), các ngành chế biếnthâm dụng lao động hoặc các ngành phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ hoặcnguyên liệu nhập từ bên ngoài, nên giá trị gia tăng thấp. Ngoài ra, tỷ trọng nhómhàng công nghiệp chế biến có hàm lượng công nghệ cao còn quá nhỏ.

Cụ thể về khả năng cạnh tranh của một số ngành, sản phẩm như sau:- Ngành cơ khí:Theo các chuyên gia, tổng cầu thị trường cơ khí nước ta đến năm 2015 vào

khoảng 70 tỷ USD, trong đó sản xuất trong n ước chiếm 53-55%. Đến năm 2020tổng cầu này sẽ lên tới 135 tỷ USD và ngành cơ khí sản xuất trong nước phải đápứng được 60-65%. Ngành cơ khí cũng đã có thị trường tiêu thụ ngoài nước với sảnphẩm giá rẻ và chất lượng tốt như: dây và cáp điện, động cơ xăng nhỏ, phụ tùng xemáy… Mục tiêu xuất khẩu hàng cơ khí cả nước phấn đấu đến năm 2015 là 4,5 tỷUSD và năm 2020 đạt từ 9-10 tỷ USD.

Cơ khí là ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm có tỷ trọng vật liệu kim loạivà lao động lớn, vì vậy xu thế tất yếu là chuyển giao công nghệ và chuyển dịch sảnxuất từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Ngành cơ khí cả nước cóthể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh các chuyên ngành phương tiện vận tải, độngcơ, thiết bị chế biến nông - lâm - thuỷ hải sản, cơ khí tiêu dùng…

Đến nay, chất lượng sản phẩm cơ khí Việt Nam cũng đang từng bước khẳngđịnh trên thị trường nước ngoài, do có độ bền vững và an toàn cao hơn sản phẩm củaTrung Quốc, chất lượng nhiều sản phẩm đã sánh ngang với chất lượng của sản phẩmcác nước trong khu vực. Nhiều hợp đồng lớn về xuất khẩu sản phẩm c ơ khí đã đượcký kết. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam có thịtrường lớn hơn nhờ các doanh nghiệp vốn FDI hoạt động tại Việt Nam, ng ành côngnghiệp phụ trợ đã có những bước tiến đáng kể nhờ đơn đặt hàng của các công ty sảnxuất máy và thiết bị đa quốc gia.

Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng làm cho ngành cơkhí Việt Nam phải đương đầu với rất nhiều khó khăn. Các h àng rào thuế quan, cáctrợ giúp trực tiếp của Nhà nước về trợ giá, chỉ định thầu…gần nh ư bị xóa bỏ trongkhi năng lực của các doanh nghiệp cơ khí mới ở điểm xuất phát, năng lực tư vấnthiết kế thấp, khả năng cạnh tranh kém. Do vậy, với các dự án lớn đấu thầu quốctế, doanh nghiệp cơ khí trong nước không có khả năng thắng thầu.

Page 61: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

63

Tuy nhiên, đánh giá khách quan th ì mức độ cạnh tranh của ngành cơ khí cảnước còn thấp, do thiếu vốn để đầu tư chiều sâu, các doanh nghiệp cơ khí mới chủyếu đầu tư vào thiết bị, chưa chú trọng đến sự phát triển đồng bộ về con ng ười,công nghệ, dẫn đến công nghệ chế tạo lạc hậu, thiết bị không đ ồng bộ phần nhiềuđã hết khấu hao, trình độ hầu hết tụt hậu khá xa so với các n ước trong khu vực. Dođó chưa đảm bảo được tính bền vững, các sản phẩm c ơ khí có giá trị gia tăng thấp;hạn chế việc tạo ra sản phẩm mới, chất l ượng cao phục vụ cho nhu cầu ngày caocủa thị trường xuất khẩu.

- Ngành hóa chấtDự báo nhu cầu các sản phẩm hoá chất đến năm 2020.

TT Sản phẩm Đơn vị 2015 20201 Phân lân chế biến 103 tấn/n 1.800 - 2.200 2.200 - 2.5002 Phân đạm qui về urê “ 2.000 – 2.400 3.600 – 4.0003 Phân DAP “ 800 – 1.200 800 – 1.2004 Phân NPK “ 2.800 – 3.500 3.200 – 3.5005 H2SO4 thương phẩm “ 150 – 200 250 – 3006 H3PO4 thương phẩm “ 50 – 100 250 – 3007 NaOH (100%) thương phẩm “ 160 – 200 360 – 4008 Lốp ôtô các loại Tr.cái/n 6 – 6,5 9 - 109 Lốp xe máy “ 8 – 10 10 - 11

10 Ăcquy Tr. kWh/n 3,2 – 3,5 3,5 – 4,011 Chất giặt rửa 103 tấn/n 450 - 500 800 - 900

12Các sản phẩm hoá dầu(PP,PE,VCM...)

“ 3.000 – 3.500 5.500 – 6.000

13Nhiên liệu sinh học(ethanol, biodiezen

“ 300 – 500 1.800 – 2.000

14 Thuốc kháng sinh Tấn 300 50015 Sorbitol Tấn 100 20016 Tá dược cao cấp Tấn 100 200

(Nguồn: Quy hoạch phát triển CN hoá chất đến năm 2020, có xét đến năm 2030).

+ Sản phẩm phân nung chảy và phân hỗn hợp NPK có khả năng chiếm vữngthị phần trong nước, vì có lợi thế về nguyên vật liệu và chất lượng ngang bằng vớiphân cùng loại của Nhật Bản hoặc của Trung Quốc, ph ù hợp với đất phèn củanước ta.

+ Ắc quy các loại: Hiện tại, ắc quy của doanh nghiệp tron g nước sản xuất đãđược các hãng lắp ráp ô tô, xe máy sử dụng thay thế hàng nhập khẩu. Chất lượngtốt, chắc chắn giữ được thị phần trong nước và có thể mở rộng thị trường xuấtkhẩu.

+ Bột giặt: Hiện chất lượng bột giặt của liên doanh trong nước sản xuấtchiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường trong nước và đang có khả năng cạnh tranhtốt.

+ Dược phẩm, hoá dược: Hiện ngành hóa dược là điểm yếu của ngành dượctrong nước. Đến nay, các doanh nghiệp dược vẫn chưa tự bứt phá, mà vẫn loanh

Page 62: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

64

quanh sản xuất nhiều loại thuốc trùng lắp, chủ yếu mua nguyên liệu có sẵn vềđóng gói, dựa vào công thức có sẵn và sản xuất với số lượng hạn chế. Ngoài ra,nguyên liệu sản xuất dược phẩm trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, đến 90%hoá chất cho công nghiệp hoá dược phải nhập khẩu từ nước ngoài, khiến doanhnghiệp đầu tư khó khăn trong phát triển sản xuất.

Theo các mục tiêu và kế hoạch mà ngành y tế đưa ra, trong những năm tớingành dược phẩm, hóa dược có rất nhiều cơ hội và triển vọng phát triển, nhằm đápứng từng phần nguyên liệu cho sản xuất thuốc đặc hiệu trong n ước, góp phần ổnđịnh giá dược phẩm trên thị trường hiện nay.

- Ngành dệt mayNhu cầu may sắm nội địa đối với mặt h àng vải vóc, quần áo của người dân

đã tăng mạnh trong thời gian gần đây. Theo tính toán, nhu cầu tiêu dùng vải củamỗi người dân Việt Nam trung b ình là 9-10m/người/năm. Nhiều doanh nghiệptrước đây chỉ chú trọng vào xuất khẩu nay đã tập trung nhiều vào thị trường trongnước và đã thành công trong việc chuyển hướng phát triển sản phẩm.

Đến nay, với thị trường trong nước, hàng may mặc trung cấp đã bão hòa,hàng thấp cấp gần như đã bị hàng Trung Quốc, Thái Lan, … giá rẻ chi phối. Dovậy, xu hướng hàng cao cấp sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Dự báo xuất khẩu dệt may sẽ đạt tốc độ tăng tr ưởng ~12%/năm trong cả giaiđoạn 2011-2015, kim ngạch tăng từ 11,2 tỉ USD năm 2010 lên ~18-20 tỉ USD vàonăm 2015. Trong giai đoạn 2016 – 2020, xuất khẩu hàng dệt may đạt tốc độ bìnhquân 11-12%/năm, kim ngạch đạt khoảng 33 tỉ USD vào năm 20201. Tăng trưởngkim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cả thời kỳ 10 năm 2011 – 2020 sẽ tăngbình quân 11-12%/năm.

Khả năng cạnh tranh của hàng Dệt-May cả nước được đánh giá tích cực,thiết bị-công nghệ, nhìn chung đã được đổi mới khá nhiều , do đó chất lượng sảnphẩm và giá thành có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực để đẩymạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu vẫn là gia công xuất khẩu.Nhiều doanh nghiệp còn thiếu nguyên liệu cho đầu vào và thị trường tiêu thụ chođầu ra. Sản phẩm xuất khẩu đều phải thông qua n ước thứ ba, nên khả năng bị épgiá thường xuyên xảy ra, gây nhiều thua thiệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Ngành chế biến nông-lâm-thủy sảnDự báo nhu cầu một số loại sản phẩm chủ yếu của ngành đến năm 2020.

TT Sản phẩm Đơn vị 2015 2020

1 Gạo xuất khẩu Tr. tấn/tỷ USD 5-6/4 4-4,5/3,5

2 Thuỷ sản xuất khẩu Tr. tấn/tỷ USD 1,6-1,7/5,0 /11

3 Sp, Cao su xuất khẩu Tr. tấn/tỷ USD 1/5 1,1/6

4 Cà phê xuất khẩu Tỷ USD 2,4 3,8

1 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) công bố quy hoạch định h ướng đầu tư dệt may đến năm 2020. Theo đó,mục tiêu đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của to àn ngành sẽ đạt 25 tỷ USD, tạo việc làm cho 3 triệu lao động

Page 63: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

65

TT Sản phẩm Đơn vị 2015 2020

5 Sữa quy đổi ra sữa tươi Triệu tấn 1,8-1,9 2,6-2,7

6 Dầu thực vật chế biến 1.000 tấn 1.138 1.587

7 Giấy và sản phẩm giấy 1.000 tấn 4.371 7.047

8 Bia Tỷ lít 3,5-4 4,5-5

9 Rượu Triệu lít 500-550 600-650

10 Nước giải khát Tỷ lít 3,5-3,8 5-6(Nguồn: Tổng hợp từ các quy hoạch chuyên ngành).

+ Chế biến thủy sản: Là ngành có chỉ số về công nghệ khá cao so với cácngành công nghiệp khác. Các doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư, đổi mới thiết bịđể đáp ứng nhu cầu sản xuất. Một số sản phẩm của ng ành đã khẳng định đượcthương hiệu ở nhiều thị trường. Để nâng cao khả năng cạnh tranh , các doanhnghiệp cần chủ động được nguồn nguyên liệu và tiếp tục đổi mới công nghệ đặcbiệt trong việc xử lý chất thải.

+ Đồ gỗ: Ngành chế biến gỗ được đánh giá là có khả năng cạnh tranh khôngcao, ngành còn một số nhược điểm như: doanh nghiệp sản xuất nhỏ, còn manhmún, thiếu đầu tư cho sản xuất từ mẫu mã đến chất lượng, công tác xúc tiếnthương mại, nghiên cứu thị trường còn thấp, kém hiệu quả, nguồn cung nguyênliệu và phân phối còn chưa đồng bộ,.... Vấn đề thiết kế kiểu dáng, mẫu mã đã nổilên như một vấn đề cần quan tâm hàng đầu với doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ vàhàng thủ công mỹ nghệ, 90% mẫu hàng hiện nay dựa trên mẫu đặt hàng từ ngườimua, còn các sản phẩm tự sáng tạo của chúng ta th ì không có nhiều cái mới, kémhấp dẫn. Việc chậm thay đổi về thiết kế l àm giảm khả năng cạnh tranh của sảnphẩm đồ gỗ.

+ Bia-Rượu-Nước giải khát: có đặc thù là chủ yếu phục vụ cho nhu cầunội địa, người tiêu dùng đã quen với hương vị, thương hiệu của các doanh nghiệptrong nước, nên trong vòng 10-15 năm tới, khả năng sẽ xuất hiện thêm một sốthương hiệu sản xuất mới nhưng không nhiều.

Các thương hiệu bia nổi tiếng trong nước sẽ vẫn cạnh tranh và phát triển tốt.Thị trường bia sẽ xuất hiện thêm những thương hiệu bia mới nhưng thị phần vẫnnhỏ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn cần tìm thêm những đối tác chiến lược mớiđể phát triển nhanh trong vòng 10 năm tới, chiếm lĩnh thị trường.

Ngành rượu cả nước nói chung vẫn còn phát triển chậm so với nhu cầu , nênlượng rượu nhập khẩu vẫn còn tương đối lớn (Đặc biệt là các sản phẩm cao cấp).Tuy vậy, sản lượng rượu dân tự nấu tiêu thụ tại chỗ vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo. Dựbáo trong thời gian tới nhu cầu rượu công nghiệp có chất lượng đảm bảo và giá rẻsẽ tăng cao. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp trong n ước phát triển nhanh vàxây dựng được thương hiệu cho mình, để có thể cạnh tranh trong tương lai.

Các sản phẩm nước giải khát sản xuất trong nước rất đa dạng và có khảnăng cạnh tranh trong thị trường nội địa. Hầu hết các hãng sản xuất nổi tiếng thế

Page 64: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

66

giới đã có mặt tại Việt Nam. Do vậy, các sản phẩm n ước giải khát sẽ cạnh tranhrất mạnh trong thời gian thời gian tới, các doanh nghiệp cần chủ động nghi ên cứumẫu mã, sản phẩm mới phù hợp với thị trường để có thể cạnh tranh được với cácsản phẩm nhập khẩu.

Để có thể đứng vững trên thị trường, vấn đề nâng cao chất lượng vệ sinhthực phẩm cần được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.

+ Ngành Sản xuất Mía Đường: Với những điều kiện thổ nhưỡng thuận lợithì ngành nghề trồng mía để sản xuất đường đã hình hình thành ở nước ta đượckhoảng 20 năm. Năm 2010 , diện tích trồng mía đạt khoảng 270.000 ha. Năng suấttrồng mía khoảng 60,5 tấn/ha, so với năng suất b ình quân của thế giới đạt 70tấn/ha là khá thấp.

Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường nước ta là khá thấp so với khuvực và thế giới. Tình trạng mất cân đối cung cầu nguyên liệu diễn ra thườngxuyên, kết hợp với chất lượng mía, năng suất đường trên 1 ha thấp, khiến giáthành bị đẩy lên cao làm giảm năng lực cạnh tranh ngành đường Việt Nam.

Hiện tại ngành mía đường vẫn là ngành được nhà nước bảo hộ bằng hạnngạch và thuế xuất nhập khẩu, khiến cho g iá đường trong nước luôn ở mức caohơn so với thế giới. Điều này cũng làm cho ngành đường phải chịu sự cạnh tranhlớn từ các sản phẩm nhập lậu của Thái Lan hay Trung Quốc.

Page 65: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

67

PHẦN THỨ TƯĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH B ÌNHDƯƠNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

A. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

1. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hộiCác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn đến năm

2020 đã được thể hiện thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội tỉnh BìnhDương giai đoạn 2011-2015 và Phương án chọn của “Điều chỉnh Quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2025”. Theo đó, các chỉ tiêu cơ bản như sau:

Bảng 50: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến 2020.

Ngành kinh tế 2010 2015 2020 2025

Tăng trưởng VA kinh tế 14,05%/n 13,5%/n 13,0%/n 13,6%/nCơ cấu (%, giá hiện hành) 100% 100% 100% 100%

- NLN nghiệp 4,4% 3% 1,97% 1,97%- CN+XD 63,0% 59% 50,44% 49,03%- TM-DV 32,5% 38% 47,59% 49%

Xuất khẩu (Tỷ USD) 8,5 23,5 68,9 186,0VA (GDP)/người (quy USD) 1.368 2.872 6.170 12.000GDP/người cả nước (quy USD) 1.168 2.000 3.000-3.200 -Tỷ lệ so với cả nước 117% 143% 192%-205% -

Ghi chú:- Số liệu năm 2010 là số liệu thực hiện theo NGTK tỉnh năm 2011.- Số liệu năm 2015 là mục tiêu phấn đấu theo Kế hoạch phát triển KTXH 2011 -2015.- Số liệu năm 2020, năm 2025 là mục tiêu của “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát

triển KT-XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.

2. Điều chỉnh quan điểm phát triển công nghiệpNhìn chung, quan điểm phát triển công nghiệp vẫn giữ nguyên như một số

quan điểm của quy hoạch công nghiệp đã phê duyệt năm 2006 như: công nghiệpvẫn là ngành kinh tế chủ yếu làm động lực để thực hiện CNH-HĐH và đô thị hóatoàn tỉnh; ngành công nghiệp tiếp tục phát triển với mục ti êu đảm bảo hiệu quả vàbền vững...

Tuy nhiên, trên cơ sở các chỉ tiêu công nghiệp đã đạt trong giai đoạn đến năm2010 và để phù hợp với các mục tiêu phát triển ngành công nghiệp của tỉnh cũng nhưxu hướng phát triển chung của ngành công nghiệp Vùng và cả nước từ nay đến năm2020 và sau năm 2020, Dự án “Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh

Page 66: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

68

Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025" xây dựng quan điểm pháttriển như sau:

- Công nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao, c ơ cấu kinh tế của tỉnh vẫnlà công nghiệp – dịch vụ và nông nghiệp; trong đó, công nghiệp và dịch vụ có tỷtrọng tương đương nhau.

- Phát triển công nghiệp theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, trên cơ sở sảnxuất ra nhiều sản phẩm và tăng tỷ lệ nội địa hóa. Khuyến khích phát triển cácngành công nghiệp sử dụng ít lao động và nguyên, nhiên liệu.

- Công nghiệp phát triển bền vững, chú trọng nâng cao chất lượng tăngtrưởng; công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao ; công nghiệp hỗ trợ. Xâydựng công nghiệp đạt tr ình độ tiên tiến và hiện đại, nhằm tạo ra sản phẩm có chấtlượng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát huy tổng hợp các nguồn lực của cácthành phần kinh tế, trong đó động lực phát triển là khu vực dân doanh và đầu tưnước ngoài, xem thu hút đầu tư nước ngoài là nguồn lực quan trọng để phát triểncông nghiệp. Phát triển hạ tầng để tiếp tục thu hút FDI và doanh nghiệp trongnước tạo động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển.

- Phát triển công nghiệp theo vùng, lãnh thổ một cách hợp lý. Hướng cácdoanh nghiệp đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch. Phát triểncông nghiệp ở khu vực phía Nam theo hướng đầu tư chiều sâu, tăng trưởng vềchất. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp v ùng phía Bắc, gắn phát triển công nghiệpvới phát triển nông nghiệp, nông thôn v à nông dân. Vận động chuyển đổi côngnăng của một số khu công nghiệp ở phía Nam l ên phía Bắc để phát triển đô thịtheo hướng văn minh, hiện đại; làm cơ sở phát triển mạnh các ngành dịch vụ củatỉnh.

- Phát triển công nghiệp Bình Dương phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH và các ngành kinh tế của tỉnh; phát triển công nghiệp của vùng và cả nước;đồng thời gắn với quá trình đô thị hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển côngnghiệp chú trọng bảo vệ môi trường, gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh quốcgia và giải quyết các vấn đề xã hội.

3. Định hướng phát triển công nghiệp3.1. Chuyển dịch cơ cấuTiếp tục thu hút đầu tư phát triển các ngành công nghiệp theo hướng đa

dạng hóa sản phẩm, chú trọng công nghiệp có h àm lượng công nghệ cao, nâng caotỷ lệ nội địa hóa; thân thiện với môi tr ường, tiêu tốn năng lượng thấp, không thâmdụng lao động, nhằm từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Xây dựng côngnghiệp đạt trình độ tiên tiến và hiện đại, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao tr ênthị trường trong nước cũng như nước ngoài. Đến năm 2020, Bình Dương phấn đấutrở thành trung tâm công nghiệp lớn, tầm quốc gia và khu vực.

Tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, có lợi thế về nguồnnguyên liệu, nguồn nhân lực, theo hướng tăng tỷ trọng những mặt hàng tinh chế như:chế biến nông lâm sản, thực phẩm… Đẩy mạnh các ngành công nghiệp hỗ trợ.

Page 67: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

69

3.2. Phát triển doanh nghiệpCó cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tăng c ường và đẩy mạnh đầu tư

chiều sâu, đổi mới công nghệ, nhằm nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng v à sức cạnhtranh của sản phẩm.

Ngoài sự phát huy vai trò của đầu tư nước ngoài, cần sự đầu tư cao của cácthành phần kinh tế khác, trong đó đặc biệt l à sự tham gia, tập trung vốn của khuvực kinh tế ngoài Nhà nước.

3.3. Phân bố công nghiệpĐẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp được

quy hoạch để thu hút mạnh đầu tư tăng tỷ lệ lấp đầy. Chú trọng phát triển côngnghiệp gắn với phát triển dịch vụ chất lượng cao, công nghiệp phục vụ sản xuất vàchế biến trong nông nghiệp ở vùng nông thôn. Hạn chế phát triển công nghiệp ởphía Nam của Tỉnh và bên ngoài các khu, cụm công nghiệp.

Phát triển công nghiệp về phía Bắc của tỉnh góp phần chuyển dịch c ơ cấukinh tế và lao động giữa các vùng; thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển. Giaiđoạn 2021-2025, từng bước di dời một số KCN phía Nam lên phía Bắc của tỉnh đểtạo quỹ đất, chuyển công năng cho phát triển thương mại-dịch vụ và đô thị.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phía Nam theo hướng sảnxuất tạo ra giá trị gia tăng, hàm lượng công nghệ cao để tiếp tục đưa công nghiệpBình Dương phát triển theo đúng định hướng hoặc chuyển sang phát triển đô thị.

Tiếp tục triển khai và thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp hỗ trợ vớidiện tích 75 ha theo quy hoạch, đồng thời quy hoạch và phát triển khu công nghiệphỗ trợ tổng hợp với diện tích ban đầu khoảng 300 ha, phục vụ cho phát triển ng ànhcông nghiệp Bình Dương cho giai đoạn từ nay đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2025.

Kiên quyết di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm v à không gâyô nhiễm nằm xen lẫn khu dân cư đô thị để thực hiện đúng lộ tr ình di dời, quyhoạch chung dân cư đô thị của tỉnh.

3.4. Liên kết trong Vùng KTTĐ phía NamTrong quá trình phát triển, công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần sự

phối hợp với các địa phương xung quanh, nhằm hạn chế tình trạng cục bộ, đầu tưchồng chéo, cạnh tranh không cần thiết l àm triệt tiêu nội lực phát triển của các địaphương trong Vùng KTTĐ phía Nam.

Dựa trên thế mạnh, tiềm năng và điều kiện đặc thù của địa phương trongvùng KTTĐ phía Nam và trên cơ s ở Quy hoạch phát triển KTXH vùng KTTĐphía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; quy hoạch phát t riển côngnghiệp vùng Đông Nam bộ và định hướng phát triển công nghiệp của các địaphương như sau:

TP.HCM: Tập trung phát triển công nghiệp điện tử v à công nghệ thông tin(công nghiệp phần mềm và dịch vụ); sản xuất bia-rượu-NGK; chế biến dầu thựcvật, sữa; chế biến thực phẩm; chế biến gỗ (sản phẩm ván gỗ v à đồ gỗ lớn); sản

Page 68: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

70

xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may; công nghiệp cơ khí (cơ khí chính xác, hỗ trợngành ôtô, xe máy…); công nghiệp hóa chất (cồn ethanol, chất tẩy rửa, d ượcphẩm, hóa mỹ phẩm…) sản xuất VLXD (kính xây dựng các loại)…

Tỉnh Đồng Nai: Tập trung phát triển các ng ành công nghiệp điện tử và côngnghệ thông tin (công nghiệp phần cứng v à điện tử); công nghiệp khai thác và chếbiến khóang sản (đá, cát, sỏi, sét gạch ngói, cao lanh); sản xuất bia -rượu-NGK;chế biến dầu thực vật, sữa; chế biến thực phẩm; chế biến gỗ (sản phẩm ván gỗ v àđồ gỗ lớn, ván dăm, gỗ tinh chế); sản xuất giấy, bột giấy; chế biến mủ cao su; dẹtmay-da giày; sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may; công nghiệp cơ khí (máynông nghiệp, máy động lực cỡ nhỏ, chi tiết nội địa hóa động c ơ…); luyện kim;công nghiệp hóa chất (cồn ethanol, chất tẩy rửa, d ược phẩm, hóa mỹ phẩm, cao su,nhựa…); sản xuất VLXD (gốm sứ vệ sinh, gạch ốp lát)…

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Tập trung đầu tư công nghiệp khai thác dầu khí vàkhí đốt thiên nhiên; công nghiệp khai thác và chế biến khóang sản (đá, cát, sỏi);khai thác nước khóang; sản xuất bia-rượu-NGK; chế biến dầu thực vật, sữa; sảnxuất giấy, bột giấy; mủ cao su; chế biến thủy sản; sản phẩm dệt may; công nghiệpcơ khí (phục vụ dầu khí, cán thép các loại, đóng t àu); luyện kim; công nghiệp hóachất (cồn ethanol, chất tẩy rửa, dược phẩm, hóa mỹ phẩm, cao su, nhựa…); sảnxuất VLXD (trạm nghiền xi măng, kính xây dựng)…

Tỉnh Tây Ninh: Tập trung phát triển công nghiệp khai thác k hóang sản (đávôi xi măng); công nghiệp mía đường; sản xuất giấy, bột giấy; chế biến mủ cao su;chế biến gỗ (sản phẩm ván dăm, đồ gỗ tinh chế); chuyển dị ch các công đoạn sửdụng nhiều lao động trong ngành dệt may; cơ khí (phục vụ nông nghiệp và chếbiến nông sản); công nghiệp hóa chất (cao su, nhựa…) sản xuất VLXD (xi măng,gạch ốp lát)…

Tỉnh Tiền Giang: Tập trung phát triển công nghi êp chế biến thủy sản xuấtkhẩu; chế biến gạo xuất khẩu; chế biến điều, c à phê, chế biến hoa quả…

Tỉnh Long An: Tập trung phát triển công nghiệp mía đ ường; chế biến thủysản; chế biến gạo xuất khẩu; chế biến điều, c à phê, chế biến hoa quả; chế biến gỗ(sản phẩm ván dăm, đồ gỗ tinh chế); chuyển dịch các công đoạn sử dụng nhiều laođộng trong ngành dệt may…

Tỉnh Bình Phước: Tập trung đầu tư phát triển các ngành khai thác khóang sản(đá vôi xi măng); sản xuất giấy, bột giấy; chế biến mủ cao su; chế biến điều, c à phê,chế biến hoa quả; chuyển dịch các công đoạn sử dụng nhiều lao động trong ng ành dệtmay; công nghiệp cơ khí (phục vụ nông nghiệp và chế biến nông sản); công nghiệphóa chất (cao su, nhựa…); công nghiệp VLXD (xi măng)…

3.5. Lựa chọn ngành công nghiệp trọng điểm và sản phẩm công nghiệp chủlực phát triển trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ XI; trên cơ sở đánh giá tiềm năng và thế mạnh củacông nghiệp Bình Dương; những thách thức và cơ hội phát triển trong giai đoạn từnay đến năm 2025; xu thế phát triển công nghiệp của cả n ước, sự phân công lao

Page 69: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

71

động của vùng KTTĐ phía Nam; lợi thế của Việt Nam tham gia Hiệp định đối táckinh tế xuyên Thái Bình Dương (TTP) cũng như sự chuyển dịch vốn, công nghệđang diễn ra trên thế giới, tạo tiền đề để phát triển các ng ành công nghiệp hỗ trợvới mục tiêu tăng dần tỷ trọng giá trị tăng thêm, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa các sảnphẩn công nghiệp và hỗ trợ phát triển công nghiệp đa dạng về sản phẩm.

Dự kiến các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ được ưu tiên phát triển trênđịa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2025 như sau:

Bảng 51: Nhóm ngành công nghiệp trọng điểm

TT Ngành công nghiệp Đến 2015 2016-2020

2021-2025

1 Cơ khí (chế tạo và chính xác) 2 Điện tử

4Hóa chất+Hóa dược-dược phẩm+Các sản phẩm từ cao su thiên nhiên

5 CN hỗ trợ 6 Chế biến nông sản, thực phẩm 7 Sản xuất VLXD cao cấp

Dự kiến lựa chọn các sản phẩm công nghiệp chủ lực cho công nghiệp B ìnhDương giai đoạn từ nay đến 2020, định hướng đến năm 2025 bao gồm:

+ Sản phẩm điện-điện tử.

+ Các sản phẩm cơ khí chính xác.

+ Các sản phẩm Hóa dược.

Các sản phẩm này được lựa chọn dựa trên xu hướng phát triển của côngnghiệp Bình Dương trong các giai đoạn tới là nền công nghiệp có giá trị gia tăngcao. Ngoài ra, các ngành công nghiệp sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp n àyđã và đang được đầu tư phát triển. Các sản phẩm công nghiệp này đã bắt đầu hìnhthành và đang có xu thế phát triển nhanh, dự báo sẽ có quy mô đủ lớn, tác động,chi phối đến nền sản xuất công nghiệp của B ình Dương trong các giai đoạn sau.

Dự báo, các sản phẩm công nghiệp chủ lực , sẽ góp phần quan trọng manglại cho công nghiệp tỉnh giá trị gia tăng lớn, góp phần cải thiện dần tỷ lệ VA/GOcông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, để các sản phẩm chủ lực của công nghiệp B ìnhDương phát triển cần có những chính sách về đầu tư, tài chính; chính sách về pháttriển khoa học-công nghệ; chính sách về phát triển nguồn nhân lực cho các ngànhsản xuất sản phẩm và ngành công nghiệp hỗ trợ để đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2025, các sản phẩm chủ lực này sẽ là những sản phẩm công nghiệp có giá trịgia tăng (VA) chiếm tỷ lệ lớn nhất đóng góp cho nền công nghiệp B ình Dương.

Trên cơ sở đó, dự báo giá trị xuất khẩu của ng ành công nghiệp sẽ đạtkhoảng 17,0 tỷ USD vào năm 2015, tương ứng tốc độ 21%/năm trong giai đoạn

Page 70: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

72

2011-2015 và phấn đấu đạt 49-50 tỷ USD trong giai đoạn 2016 -2020 (tăng bìnhquân 23,5%/năm) và đạt 133-135 tỷ USD trong giai đoạn 2021-2025 (tăng trưởngkhoảng 22%/năm).

4. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương giai đoạn từ nayđến năm 2020 và định hướng đến năm 2025

4.1. Mục tiêu tổng quátPhấn đấu đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Bình Dương trở thành

một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả n ước, mang tầm khu vực, gắnvới phát triển ổn định và bền vững.

4.2. Các phương án phát triểnTrên cơ sở Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn 2011-2015 và mục

tiêu của Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, việc luận cứ các mục ti êu phát triển cụ thể củangành công nghiệp Bình Dương trong giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đếnnăm 2025, được xây dựng theo 02 phương án phát triển như sau:

- Phương án công nghiệp 1 (PACN 1):Giai đoạn 2011-2015: Là phương án tính toán trên cơ s ở số liệu năm 2010

của Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế giaiđoạn 2011-2015 theo Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn 2011-2015.

Giai đoạn 2016-2020: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp được tính toán trêncơ sở các mục tiêu phát triển của Điều chỉnh Quy hoạch KT-XH tỉnh đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Do đó, giá trị gia tăng (VA) ngành công nghiệp dự báo mức phấn đấu tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt ~8,6%/năm và đạt 10%/năm trong giaiđoạn 2016-2020.

Phương án sẽ đưa VA ngành công nghiệp của tỉnh năm 2015 sẽ đạt khoảng14.014 tỷ đồng gấp 1,5 lần so với năm 2010 v à năm 2020 đạt ~22.570 tỷ đồng gấphơn 2,4 lần so với năm 2010 (theo giá so sánh 1994).

Tỷ trọng ngành công nghiệp (không tính xây dựng) trong cơ cấu kinh tế sẽchiếm ~54,3% vào năm 2015 và đạt trên 46,3% vào năm 2020 (so với năm 2010 là57,1%). Tính thêm ngành xây dựng thì tỷ trọng ngành CN+XD năm 2015 sẽchiếm ~59,0% và năm 2020 chiếm ~50%-51% trong cơ cấu kinh tế toàn tỉnh trongcùng thời kỳ (theo giá hiện hành).

Riêng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn 2011 -2015 sẽ đạtmức tăng trưởng 18%/năm và đạt ~16,1%/năm trong giai đoạn 2016 -2020.

Với các mức tăng trưởng công nghiệp này, và cùng mức phấn đấu tăngtrưởng của ngành Nông nghiệp và Thương mại-Dịch vụ sẽ đưa VA (GDP)/ngườicủa tỉnh vào năm 2020 sẽ đạt ~23,0 triệu đồng bằng 60% so với Vùng KTTĐ phíaNam (hiện đạt 63%) và tương đương gần 200% mức trung bình cả nước trongcùng giai đoạn (theo giá 1994). Tính theo giá hiện h ành, VA (GDP)/người toàntỉnh sẽ đạt khoảng 135,8 triệu đồng t ương đương 6.170 USD (Giá 22.000 VNĐ)

Page 71: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

73

bằng gần 206% so với mức b ình quân cả nước vào năm 2020 (cả nước phấn đấuđạt 3.000 USD vào năm 2020) và ~88% mức bình quân của vùng KTTĐ phíaNam vào năm 2020 (năm 2010, t ỉnh bằng 65,6% toàn vùng).

Cũng theo phương án này, đóng góp của ngành công nghiệp+xây dựng tỉnhBình Dương trong Vùng KTTĐ miền phía Nam sẽ từ 7,3% năm 2010 tăng lên8,4% vào năm 2015 và sẽ tiếp tục tăng lên chiếm 9,5% trong tổng VA côngnghiệp+XD của vùng vào năm 2020 (theo hiện hành).

Giai đoạn 2021-2025:

Tăng trưởng kinh tế của tỉnh và các ngành kinh tế được tính toán trên mứctăng trưởng của mục tiêu Điều chỉnh quy hoạch kinh tế -xã hội tỉnh đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2025. Các ngành Nông nghiệp; CN+XD và ngành Thương mại-DV sẽ có mức tăng tương ứng là: 2,5%/năm; 10,8%/năm và 15,6%/năm.

Với mức tăng trưởng này, dự kiến tỷ trọng ngành Thương mại-DV sẽ tăngnhẹ và có tỷ trọng chiếm khoảng 49% trong c ơ cấu kinh tế của tỉnh. Tỷ trọngngành CN+XD sẽ từ mức (dự báo) 50%-51% năm 2020, sẽ giảm nhẹ còn khoảng49%. Riêng ngành Nông nghiệp sẽ tiếp tục duy trì tỷ trọng chiếm khoảng 2%tương đương mức dự báo năm 2020 trong cơ cấu kinh tế toàn tỉnh.

Trên cơ sở đó, dự báo giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh sẽ tăng tr ưởng18%-20%/năm trong giai đoạn 2021-2025, qua đó giá trị sản xuất công nghiệptoàn tỉnh sẽ đạt khoảng 1.150.000-1.250.000 tỷ đồng vào năm 2025, gấp trên 2,0lần so với giá trị dự báo và phấn đấu đạt năm 2020 (theo giá so sánh).

- Phương án công nghiệp 2 (PACN 2):Phát triển công nghiệp giai đoạn từ nay đến năm 2015: Là phương án do

Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp đề xuất với hướng phấn đấulà cải thiện dần chất lượng tăng trưởng công nghiệp. Trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2015, một số ngành, sản phẩm công nghiệp hạn chế dần đầu t ư mở rộng vàchủ yếu từng bước đầu tư chiều sâu, tổ chức lại sản xuất, cải tiến công nghệ, nhằmnâng cao tỷ lệ chế tạo và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn 2011 -2015 sẽđạt mức tăng trưởng khoảng 15,5%/năm. Trong đó, mức tăng tr ưởng VA côngnghiệp tiếp tục phấn đấu theo Kế hoạch phát triể n KT-XH tỉnh giai đoạn 2011-2015 và đạt mức 8,6%/năm, qua đó tỷ lệ VA/GOCN sẽ đ ược điều chỉnh và giảmchậm hơn so với PACN 1.

Giai đoạn 2016-2020: Tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp và Thươngmai-Dịch vụ được giữ nguyên theo mục tiêu tăng trưởng của Điều chỉnh Quyhoạch KT-XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Riêng ngành Công nghiệp+Xây dựng, trong giai đoạn này tiếp tục được tậptrung đầu tư chiều sâu với tiêu chí dần nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngànhcông nghiệp. Do đó, VA ngành công nghiệp của tỉnh dự kiến sẽ phấn đấu tăng caohơn so với PACN 1, phấn đấu đạt khoảng 11,2%/năm trong giai đoạn 2016 -2020.Cũng trong giai đoạn này, phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh sẽ tăng

Page 72: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

74

khoảng 9%-10%/năm, qua đó tỷ lệ VA/GOCN của tỉnh sẽ được cải thiện so vớimức đạt của PACN 1.

Phương án này, VA ngành Công nghi ệp của tỉnh sẽ tăng nhanh hơn so vớiPACN 1 đã đề ra. Năm 2020 sẽ đạt khoảng 23.775 tỷ đồng gấp tr ên 2,5 lần so vớinăm 2010 (theo giá so sánh).

Tỷ trọng ngành Công nghiệp (không tính xây dựng) trong cơ cấu kinh tế sẽchiếm khoảng 47.5% vào năm 2020 (so với năm 2010 là 57,1%). Tính thêm ngànhxây dựng thì tỷ trọng ngành CN+XD năm 2020 đạt 51%-52% trong cơ cấu kinh tếtoàn tỉnh, trong cùng thời kỳ (theo giá hiện hành).

Với các mức tăng trưởng này, đóng góp VA công nghiệp+CN của tỉnh trongtổng giá trị VA công nghiệp+XD của V ùng KTTĐ phía Nam đến năm 2020 sẽchiếm khoảng 10,2%, tăng nhẹ so với dự báo của PACN 1 (chiếm ~9,5%).

Bình quân VA(GDP) trên đầu người (theo giá hiện hành) của tỉnh năm 2020sẽ tiếp tục tăng và đạt khoảng 140 triệu đồng (tương đương 6.336USD) bằng213% mức bình quân cả nước và tương đương ~91,0% mức trung bình của vùngKTTĐ phía Nam trong cùng giai đo ạn (tăng nhẹ so với PACN 1).

- Giai đoạn 2021-2025:

Trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Vùng KTTĐ phía Nam,những cơ hội, lợi thế so sánh, cũng như những thách thức của tỉnh B ình Dươngtrong các giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội nói chung và ngành công nghiệp nóiriêng, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp -Bộ Công Thương, dựbáo nền kinh tế của tỉnh trong giai đoạn 2021 -2025 sẽ tăng trưởng 13,9% (cao hơnso với PACN 1, dự báo là 13,6%/năm). Trong đó, riêng ngành công nghi ệp sẽ cómức tăng trưởng ~12%/năm.

Trên cơ sở đó, dự báo giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh sẽ tăng tr ưởngtương ứng ~7,5%-8,5%/năm trong giai đoạn 2021-2025, qua đó giá trị sản xuấtcông nghiệp toàn tỉnh sẽ đạt khoảng 480.000 -530.000 tỷ đồng vào năm 2025, gấp1,4-1,5 lần so với giá trị dự báo và phấn đấu đạt năm 2020 (theo giá 1994).

Trong giai đoạn 2016-2020 và 2021-2025, tốc độ tăng trưởng của các ngànhNông nghiệp, Thương mại-DV, có thể cũng có điều kiện để phát triển nhanh hoặcchậm hơn. Tuy nhiên, trong Dự án tạm sử dụng các thông số của ph ương án chọn,trong Điều chỉnh Quy hoạch KT-XH tỉnh đến năm 2020, tầm nh ìn đến năm 2025.

Sau khi đánh giá hiện trạng KT-XH, những cơ hội, thách thức của nền kinhtế Bình Dương trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 và để phù hợp với mục tiêuvà định hướng của Điều chỉnh Quy hoạch KT-XH tỉnh đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2025, lựa chọn PACN 1 là phương án thực hiện để xây dựng các mụctiêu phát triển công nghiệp của tỉnh cho giai đoạn đến năm 2020 và định hướngđến năm 2025.

5. Dự báo giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành công nghiệp (theo giá1994) trong giai đoạn đến năm 2020

Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp B ình Dương đến năm 2020,định hướng đến năm 2025 lựa chọn PACN 1 là phương án thực hiện để xây dựngcác mục tiêu phát triển, các nhóm ngành công nghiệp chủ yếu.

Page 73: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

75

Dự báo các nhóm ngành đang chiếm tỷ trọng cao trong công nghiệp củatỉnh, trong các giai đoạn qua là: Công nghiệp chế biến gỗ và ngành dệt may-dagiày sẽ có xu hướng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh trong cácgiai đoạn tới. Cụ thể: ngành chế biến gỗ, giấy sẽ giảm từ gần 20,0% hiện nay (năm2010) xuống còn ~16,3% vào năm 2015 và sẽ còn ~13-14% vào năm 2020; tươngtự, ngành dệt may-da giày giảm nhẹ và đạt khoảng 9% trong giai đoạn đến năm2020.

Nhóm ngành công nghiệp hóa chất, nhựa, cao su, dược phẩm sẽ tiếp tục duytrì và ổn định từ 13%-14% trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh. Riêng ngành cơ khí,điện tử và sản xuất kim loại sẽ tăng dần tỷ trọng từ 28,5% năm 2010, sẽ tăng l ên~35%-36% năm 2015 và đạt 41%-42% vào năm 2020.

Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu ngành công nghiệp theo cácphương án như sau: (Xem bảng 53 và 54).

Như vậy, trong các giai đoạn phát triển tới, theo các ph ương án phát triển,02 nhóm ngành công nghiệp chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong c ơ cấu công nghiệpcủa Bình Dương vẫn sẽ là các ngành: Chế biến nông sản, thực phẩm và côngnghiệp cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại. Các ngành công nghiệp khác như: hóachất; chế biến gỗ và dệt may-da giày sẽ tiếp tục tăng trưởng, tăng hàm lượng chấtxám, giá trị gia tăng và có tỷ trọng nhất định trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh.

6. Dự báo vốn đầu tư và nguồn vốn phát triểnBảng 52: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Giai đoạn 2011-2015 2016-2020

Phương án công nghiệp 1 130.000 260.000

Phương án công nghiệp 2 140.000 290.000

- Khả năng huy động từ ngân sách nhà nước:Với dự kiến đạt tỷ lệ tích lũy đầu t ư từ VA (GDP) trong giai đoạn 2011 -

2020 và từ nguồn vốn ngân sách trung ương thực hiện qua các Bộ ngành theochương trình quốc gia. Trong giai đoạn 2011-2020, nguồn vốn này được dự tínhvào ~10-12% tổng nhu cầu vốn. Có thể nói đây chính l à các nguồn vốn quan trọngđến phát triển công nghiệp của tỉnh. Vốn đầu t ư từ ngân sách sẽ được tập trungvào đầu tư xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng và các công trình phục vụcông nghiệp khác.

- Khả năng đầu tư từ các doanh nghiệp tư nhân và dân cư:Trên địa bàn và nhân dân được đánh giá vào 30-35% trong giai đoạn 2011-

2015 và 35-40% trong giai đoạn 2016-2020. Nguồn vốn này chủ yếu sẽ được đầutư vào công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa v à nhỏ, hạ tầng các cụmcông nghiệp,… có thể tạo ra nhiều việc l àm cho lao động.

Page 74: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

76

- Khả năng huy động vốn tín dụng đầu tư:Trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020, lượng vốn này được dự báo có

thể đáp ứng ~5-8% nhu cầu vốn trong cùng thời kỳ. Vốn tín dụng dài hạn và vốnhuy động từ Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia chủ yếu sẽ tập trung cho một số c ơ sở sảnxuất kinh doanh được ưu tiên trong lĩnh vực chế biến nông, lâm sản, thực phẩm;sản xuất hàng xuất khẩu…

- Vốn hợp tác với bên ngoài:

Vốn đầu tư nước ngoài và tỉnh ngoài được đánh giá sẽ chiếm ~50 -55% tổngnhu cầu vốn giai đoạn 2011-2020. Như vậy, cùng với nguồn vốn doanh nghiệp tưnhân và dân cư, việc huy động và thu hút đầu tư từ nguồn vốn hợp tác với bênngoài sẽ rất quan trọng, có tính quyết định đến tăng tr ưởng trong phát triển côngnghiệp của Bình Dương trong các giai đoạn tới.

7. Nhu cầu lao động công nghiệpBảng 53: Dự báo nhu cầu lao động CN cho các giai đoạn phát triển.

Năm 2005 2010 2015 2020Phương án công nghiệp 1Giá trị sản xuất CN (tỷ đồng)

Giá so sánh 199442.577 104.621 239.349 504.919

(giá so sánh 2010) (277.855) (640.808) (1.351.727)

Năng suất lao động (tr.đ/người)Giá so sánh 1994

112,4 174,2 280 475

(giá so sánh 2010) (463,6) (750,4) (1.275,2)

Lao động cần có (người) 378.777 600.618 854.000 1.060.000

LĐCN tăng thêm hàng năm 50.419 44.368 50.800 41.600

Phương án công nghiệp 2Giá trị sản xuất CN (tỷ đồng)

Giá so sánh 199442.577 104.621 215.270 339.637

(giá so sánh 2010) (277.855) (575.742) (906.355)

Năng suất lao động (tr.đ/người) 112,4 174,2 265 350

(Giá so sánh 2010) (463,6) (709,0) (934,4)

Lao động cần có (người) 378.777 600.618 812.000 970.000

LĐCN tăng thêm hàng năm 50.419 44.368 42.300 31.600

Page 75: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

77

Bảng 54: Dự báo GOCN và cơ cấu các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương (PACN 1-phương án chọn).

Giá so sánh 1994

TT Năm 2005Tỷ đồng

2010Tỷ đồng

2015Tỷ đồng

2020Tỷ đồng

01-05%/năm

06-10%/năm

11-15%/năm

16-20%/năm

Phân nhóm ngành CN 42.577 104.621 239.349 504.919 35,6 19,7 18,0 16,11 CN khai thác, CB khóang sản 384,9 816 1.714 2.888 18,2 16,2 16,0 11,02 CN CB nông sản TP, đồ uống 8.181 20.480 48.873 94.930 24,1 20,1 19,0 14,23 CN Chế biến gỗ, Giấy 7.316 20.754 39.092 68.893 49,7 23,2 13,5 12,04 CN sản xuất VLXD 3.422 3.308 5.830 10.047 24,3 -0,7 12,0 11,55 CN Hóa chất 5.529 15.279 32.092 64.550 25,8 22,5 16,0 15,06 CN Dệt may-Da giày 6.699 13.149 24.767 46.651 44,6 14,4 13,5 13,57 CN cơ khí, điện tử và SXKL 10.787 29.822 84.860 212.863 52,5 22,6 23,3 20,28 CN khác 141 785 1.603 3.025 69,3 41,0 15,3 13,59 SX và phân phối điện, nước 115 225 515 1.070 8,8 14,4 18,0 15,8

Cơ cấu theo phân ngành Công nghiệp 100% 100% 100% 100%1 CN khai thác, CB khóang sản 0,9% 0,78% 0,7% 0,6%2 CN CB nông sản TP, đồ uống 19,2% 19,6% 20,4% 18,8%3 CN Chế biến Gỗ, Giấy 17,2% 19,8% 16,3% 13,6%4 CN sản xuất VLXD 8,0% 3,2% 2,4% 2,0%5 CN Hóa chất 13,0% 14,6% 13,4% 12,8%6 CN Dệt may-Da giày 15,7% 12,6% 10,3% 9,2%7 CN cơ khí, điện tử và GCKL 25,3% 28,5% 35,5% 42,2%8 CN khác 0,33% 0,75% 0,67% 0,6%9 SX và phân phối điện, nước 0,27% 0,22% 0,22% 0,21%

Page 76: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

78

Bảng 55: Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu các ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương (PACN 2).

Giá so sánh 1994

TT Năm 2005Tỷ đồng

2010Tỷ đồng

2015Tỷ đồng

2020Tỷ đồng

01-05%/năm

06-10%/năm

11-15%/năm

16-20%/năm

Phân nhóm ngành CN 42.577 104.621 215.270 339.637 35,6 19,7 15,5 9,51 CN khai thác, CB khóang sản 384,9 816 1.714 2.954 18,2 16,2 16,0 11,52 CN CB nông sản TP, đồ uống 8.181 20.480 44.516 63.908 24,1 20,1 16,8 7,53 CN Chế biến gỗ, Giấy 7.316 20.754 36.740 50.336 49,7 23,2 12,1 6,54 CN sản xuất VLXD 3.422 3.308 5.830 8.566 24,3 -0,7 12,0 8,05 CN Hóa chất 5.529 15.279 32.790 47.556 25,8 22,5 16,5 7,7

,06 CN Dệt may-Da giày 6.699 13.149 24.767 32.369 44,6 14,4 13,5 5,57 CN cơ khí, điện tử và GCKL 10.787 29.822 66.794 129.849 52,5 22,6 17,5 14,28 CN khác 141 785 1.603 3.025 69,3 41 15,3 13,59 SX và phân phối điện, nước 115 225 515 1.070 8,8 14,4 18,0 15,8

Cơ cấu theo phân ngành Công nghiệp 100% 100% 100% 100%1 CN khai thác, CB khóang sản 0,90% 0,78% 0,80% 0,87%2 CN CB nông sản TP, đồ uống 19,20% 19,60% 20,70% 18,80%3 CN Chế biến Gỗ, Giấy 17,20% 19,80% 17,10% 14,80%4 CN sản xuất VLXD 8,00% 3,20% 2,70% 2,50%5 CN Hóa chất 13,00% 14,60% 15,20% 14,00%6 CN Dệt may-Da giày 15,70% 12,60% 11,50% 9,50%7 CN cơ khí, điện tử và GCKL 25,30% 28,50% 31,00% 38,25%8 CN khác 0,33% 0,75% 0,74% 0,89%9 SX và phân phối điện, nước 0,27% 0,22% 0,24% 0,32%

Page 77: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

79

B. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO VÙNG, LÃNH THỔ1. Vùng phía Nam

Vùng gồm 02 thị xã Thuận An và Dĩ An với diện tích 143,64 km2 và số dântrên 731.300 người chiếm trên 5,3% về diện tích và 45,0% về dân số so với toàn tỉnh.

Hiện trên địa bàn vùng đã có 09 khu công nghiệp với tổng diện tích 1359,8havà cũng là vùng có mật độ dân cư cao nhất toàn tỉnh. Đến nay, Vùng đã tích lũy đượcmột số tiềm lực nhất định và có các công trình công nghiệp đầu tư lớn trên địa bàn.Định hướng trong giai đoạn đến năm 2020 và đến năm 2025, công nghiệp vùng sẽphát triển từng bước theo hướng hạn chế phát triển theo chiều rộng, giảm dần tỷ lệgia công, đầu tư phát triển công nghiệp theo chiều sâu tr ên cơ sở đổi mới công nghệ,hiện đại hóa các dây chuyền sản xuất, tập trung vào các sản phẩm công nghiệp cóhiệu quả kinh tế và giá trị xuất khẩu lớn.

Các ngành, sản phẩm công nghiệp sẽ phát triển mạnh ở trong v ùng trong thờigian tới là: công nghiệp chế biến thực phẩm; sản phẩm hóa chất; công nghiệp sảnxuất cơ khí, điện tử; công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ…

Trong giai đoạn 2016-2020, dự báo một số sản phẩm của ng ành công nghiệpsử dụng nhiều lao động hoặc gây ảnh h ưởng nhiều đến môi trường như ngành dệtmay-da giày, gia công kim loại (mạ), vật liệu xây dựng… sẽ có xu hướng hạn chếđầu tư hoặc có sự chuyển dịch dần ra các khu vực phía Bắc của tỉnh. Do quỹ đất côngnghiệp phát triển và mở rộng không còn nhiều, các khu, cụm công nghiệp tr ên địabàn Vùng nói chung cũng có xu hướng chỉ ưu tiên thu hút đầu tư và lựa chọn nhữngngành, sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng lớn, sửdụng ít lao động và giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình sản xuất.

2. Vùng trung tâm

Gồm TP Thủ Dầu Một, Nam Tân Uyên, Nam Bến Cát, chiếm khoảng 26,1%diện tích và 33,2% về số dân so với toàn tỉnh. Đây là vùng hiện tập trung nhiều khucông nghiệp nhất hiện đã có 19 khu công nghiệp với tổng diện tích lên đến 6.715, 2ha

Với quy mô phát triển của vùng như vậy, rõ ràng trên địa bàn vùng cũng như cácđịa phương xung quanh, phải tạo dựng cho được một cơ sở hậu cần dịch vụ-thươngmại phát triển, để có thể đáp ứng nhanh chóng v à thuận lợi các nhu cầu đa dạng củakhu vực. Đây là một thuận lợi lớn, nhưng cũng là một thách thức trong tiến trình pháttriển kinh tế-xã hội của vùng cũng như của toàn tỉnh Bình Dương.

Các ngành công nghiệp đang phát triển mạnh và có chỗ đứng trong thị trườngsẽ tiếp tục phát triển trên địa bàn gồm các ngành: chế biến nông sản (cao su, điềunhân, tiêu…); chế biến thực phẩm (nước giải khát, hoa quả…); công nghiệp sản xuấtcơ khí, điện tử; công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, sản phẩm dệt may-da giày, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng cao cấp …

Page 78: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

80

Ngành, sản phẩm sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới có: sản phẩ m máy móccông nghiệp, phụ tùng cơ khí, linh kiện xe; sản xuất săm lốp, cao su các loại; điện,điện tử; VLXD (tấm vách trần, vách ngăn)…

3. Vùng phía BắcVùng công nghiệp phía Bắc bao gồm Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên và

Bắc Bến Cát, là vùng có diện tích lớn nhất trong 3 vùng, chiếm 68,6% về diện tích và27,1% về số dân so với toàn tỉnh. Đây là vùng còn chậm phát triển công nghiệp baogồm như huyện Phú Giáo và huyện Dầu Tiếng, Bắc Tân Uyên.

Là khu vực hiện có sức thu hút đầu tư còn thấp do hạ tầng còn kém phát triển,tuy nhiên vẫn có những tiềm năng và sức hút nhất định trong thu hút đầu t ư phát triểnkinh tế-xã hội và công nghiệp.

Định hướng công nghiệp vùng trong thời gian tới tiếp tục phát triển gắn vớiphát triển và hình thành các vùng chuyên canh trồng cây công nghiệp tập trung, câyăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm… tạo nguồn nguyên liệu cho các cơ sở chế biến.

Dự báo, ngành, sản phẩm công nghiệp sẽ được ưu tiên phát triển là: côngnghiệp cơ khí (chuyên dùng, cơ khí gia công, s ản xuất phụ tùng, linh kiện, cụm chitiết, cơ khí sửa chữa…); sản phẩm công nghệ thông tin, dây dẫn linh kiện, phụ t ùngđiện, điện tử; công nghiệp hóa chất; dệt may; sản xuất VLXD -gốm sứ; khai tháckhóang sản; chế biến nông, lâm sản, thực phẩm…

C. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CN CHỦ YẾU(Số liệu mục tiêu quy hoạch theo PACN 1-Phương án chọn)

C1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC

I. NGÀNH CƠ KHÍ, ĐIỆN TỬ VÀ SẢN XUẤT KIM LOẠIDự báo ngành cơ khí, điện tử và sản xuất kim loại của tỉnh trong các giai đoạn

tới sẽ tiếp tục là nhóm ngành quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu côngnghiệp của tỉnh.

1. Các chỉ tiêu phát triển chungBảng 56: Chỉ tiêu phát triển ngành cơ khí, điện tử và SXKL

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020Tăng trưởng

(%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 29.822 84.860 212.863 23,3 20,2(giá so sánh 2010) (95.434) (271.698) (681.724)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 28,5% 35,5% 42,2%Tỷ trọng của từng nhóm ngành 100% 100% 100%- Nhóm ngành cơ khí 4,2% 8,1% 14,3% 35,0 30,0

Page 79: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

81

- Nhóm ngành điện, điện tử 10,2% 13,6% 18,0% 25,0 22,9- Nhóm ngành SX kim loại 14,2% 13,7% 9,8% 17,3 8,5

1.1. Ngành cơ khí- Phương hướng phát triển:

Xây dựng và phát triển ngành cơ khí đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho các ngànhcông nghiệp phát triển cũng như phục vụ công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóanền kinh tế của tỉnh.

Trở thành một trong các trung tâm cơ khí mạnh ở vùng KTTĐ phía Nam và cảnước. Trọng tâm phát triển bao gồm: Sản xuất các máy móc v à thiết bị chuyên dùnghoàn thiện, phục vụ các ngành công nghiệp chế biến gỗ giấy, chế biến nông sản,lương thực thực phẩm, chế biến cao su, d ược phẩm…; Sản xuất máy móc thiết bịphục vụ cho ngành nông nghiệp, xây dựng; Sản xuất các cụm chi tiết, phụ t ùng, linhkiện cho ngành sản xuất ô tô nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa v à giảm nhập khẩu; Sảnxuất xe máy, xe đạp, các sản phẩm c ơ khí tiêu dùng cao cấp; Đóng mới toa xe, sửachữa ô tô và các phương tiện vận tải khác.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí để thúc đẩy sản xuất máy móc,thiết bị toàn bộ phát triển. Phát triển mảng sản xuất c ơ khí cho công nghiệp hỗ trợ củacác ngành công nghiệp khác như: dệt may-da giày; chế biến gỗ giấy; sản xuất điện,điện tử.

- Mục tiêu và quy hoạch phát triểnDự báo ngành cơ khí sẽ có tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 là

35,0%/năm, giai đoạn 2016-2010 là 30,0%/năm.

Năm 2010 2015 2020Tăng trưởng

(%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 4.350 19.506 72.426 35,0 30,0Tỷ trọng trong toàn ngành CN 4,2% 8,1% 14,3%

1.2. Ngành điện và điện tử- Phương hướng phát triển:

Đẩy mạnh tham gia vào hoạt động sản xuất ngành điện tử của Vùng KTTĐphía Nam đã được định hướng là một ngành chủ lực của cả Vùng và cả nước

Tiếp tục đẩy mạnh lắp ráp và sản xuất các linh kiện điện tử, điện tử chuyêndùng, sản phẩm điện tử gia dụng.

Gắn kết phát triển sản xuất công nghiệp điện tử với các sản xuất c ơ điện tử, cơkhí chính xác để phát triển các sản phẩm kết hợp nh ư: máy móc gia công cơ khíchính xác; máy móc sử dụng công nghệ cao cho các ngành công nghiệp.

Page 80: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

82

Nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ng ành như: chế tạo khuôn mẫu,đúc, ép nhựa, đột dập kim loại, xử lý bề mặt (s ơn, mạ…) phục vụ cho quá tr ình sảnxuất phụ tùng linh kiện công nghiệp điện tử.

- Mục tiêu và quy hoạch phát triểnDự báo điện và điện tử sẽ có tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 là

25,0%/năm, giai đoạn 2016-2010 là 22,9%/năm

Năm 2010 2015 2020Tăng trưởng

(%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 10.638 32.465 90.984 25,0 22,9Tỷ trọng trong toàn ngành CN 10,2% 13,6% 18,0%

1.3. Ngành sản xuất kim loại- Phương hướng phát triển:

Phát triển sản xuất ngành sản xuất kim loại để phục vụ nhu cầu của ng ành côngnghiệp và ngành xây dựng.

Khuyến khích đầu tư đổi mới thiết bị và sử dụng công nghệ hiện đại cho sảnxuất kim loại để tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Kêu gọi cácnhà đầu tư nước ngoài với nguồn lực lớn, có công nghệ hiện đại đầu t ư vào sản xuấtthép trên địa bàn.

Phát triển sản xuất các loại thép chất l ượng cao, đúc chính xác để sản xuất thépvà phôi thép cung cấp cho ngành chế tạo máy, giảm tỷ lệ nhập khẩu.

- Mục tiêu và quy hoạch phát triểnDự báo ngành sản xuất kim loại sẽ có tốc độ tăng tr ưởng giai đoạn 2011-2015

là 17,3%/năm, giai đoạn 2016-2010 là 8,5%/năm.

Năm 2010 2015 2020Tăng trưởng

(%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 14.834 32.887 49.452 17,3 8,5Tỷ trọng trong toàn ngành CN 14,2% 13,7% 9,8%

2. Các dự án phát triển chủ yếu cho nhóm ng ành sản xuất kim loại, cơ khí,điện và điện tử

Phát triển nhà máy sản xuất, định hình, cuốn ống, cắt và xử lý bề mặt lim loạivà nguyên liệu hợp kim 30.000 Tấn/năm tại KCN VN -Singapor II (huyện Bến Cát).Vốn đầu tư 10 triệu USD.

Page 81: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

83

Đầu tư nhà máy sản xuất sản phẩm cần di chuyển đầu đọc ch ính xác tại KCNViệt Nam-Singapore II (huyện Bến Cát) với công suất 216 triệu SP/năm. Vốn đầu t ư:15 triệu USD.

Triển khai nhà máy chế tạo máy, phụ tùng các loại máy cơ khí và sản xuất, giacông sắt thép các loại của Cty CP Đại Nam Phú tại KCN Việt Nam -Singapore II.Vốn đầu tư 180 tỷ đồng.

Đầu tư và nâng công suất nhà máy gia công sản xuất các loại ống thép, théptấm và các loại sản phẩm kim loại (Cty TNHH VN MAYER) l ên 18.000 tấn/năm.Vốn đầu tư 15 triệu USD.

Phát triển nhà máy sản xuất các loại bao b ì bằng kim loại (bao gồm công đoạnin trên sản phẩm bao bì kim loại với công suất 24.000.000 lon/năm tại KCN ViệtNam-Singapore II (huyện Tân Uyên). Vốn đầu tư 2,5 triệu USD.

Đầu tư nâng công suất nhà máy chế tạo, gia công sản xuất các loại ống kimloại chính xác dùng trong ngành sản xuất thiết bị, linh kiện cơ khí lên 12.000 tấn/nămtại KCN Việt Nam – Singapore (TX. Thuận An). Vốn đầu tư 7,5 triệu USD.

Khuyến khích phát triển nhà máy gia công sản xuất các loại khuôn mẫu, bánthành phẩm làm bằng các loại thép hợp kim, thép không gỉ, hợp kim đồng, hợp kimnhôm và hợp kim titan tại KCN Việt Nam -Singapore (TX.Thuận An) với công suất5.000 tấn/năm. Vốn đầu tư 2 triệu USD.

Đầu tư nâng quy mô và ổn định sản xuất nhà máy cơ khí (các loại máy móc,thiết bị và linh kiện cho ngành khai thác mỏ, xây dựng và dầu khí) của Cty TNHHCNC INDUSTRIES tại KCN VN-Singapore II, Khu liên hợp CN - DV - Đô thị BìnhDương (TP. Thủ Dầu Một), công suất 5.000.000 sản phẩm/năm. Vốn đầu t ư 3,4 triệuUSD.

Phát triển nhà máy sản xuất các loại lon nhôm, công suất 850 triệu sảnphẩm/năm tại KCN VN-Sin II (huyện Tân Uyên). Vốn đầu tư 60 triệu USD.

Hoàn thành nhà máy sản xuất vật dụng bằng ống thép bọc nhựa tại KCN NamTân Uyên (huyện Tân Uyên). Vốn đầu tư 2,0 triệu USD.

Khuyến khích phát triển nhà máy sản xuất sản phẩm tấm ốp hợp kim nhôm cácloại tại KCN Mỹ Phước 3 (huyện Bến Cát). Vốn đầu tư 4,0 triệu USD.

Khuyến khích đầu tư và phát triển nhà máy cơ khí thiết bị (máy cắp chíp, máycông cụ, linh kiện xe hơi, thiết bị y tế) tại KCN Mỹ Phước 3 (huyện Bến Cát). Vốnđầu tư 6 triệu USD.

Phát triển nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng xe hơi, xe máy (Cty TNHHJAPAN VN FORGING) tại KCN Mỹ Phước 3 (huyện Bến Cát). Vốn đầu tư 3,0 triệuUSD.

Đầu tư nhà máy sản xuất dây điện các loại, sản xuất thiết bị điệ n tử tại KCNRạch Bắp (huyện Bến Cát). Vốn đầu t ư 1,0 triệu USD.

Page 82: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

84

Hoàn thành đầu tư và đưa vào sản xuất nhà máy gia công cơ khí chính xác t ạiKCN Đồng An II. Vốn đầu tư 5,0 triệu USD.

II. CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT - DƯỢC – CAO SU1. Phương hướng phát triển chungNgành công nghiệp hóa chất (hóa chất, dược, cao su) trên địa bàn là một thế

mạnh của Bình Dương. Tuy nhiên, trong các giai đo ạn tới, việc phát triển sản phẩmcủa ngành cần có sự chọn lọc để giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm tr ên địa bàn, giatăng giá trị sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

Ngành công nghiệp hóa chất, nhất là những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thờigian thu hồi vốn dài, công nghệ phức tạp, như: sản xuất nguyên liệu nhựa, hóa tinhkhiết, hóa dược liệu, các sản phẩm cao su, nhựa kỹ t huật cao cấp… cần ưu tiên thuhút đầu tư từ phía khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Tập trung nguồn lực, đầu tư phát triển một số chuyên ngành hóa chất trọngđiểm: sản xuất dược liệu và bào chế thuốc, sản phẩm chất dẻo và đồ nhựa cao cấp,sản phẩm cao su và một số chất giặt rửa, mỹ phẩm.

2. Mục tiêu và Quy hoạch phát triển- Chế biến cao su:Bình Dương là tỉnh có truyền thống và lợi thế phát triển cây cao su, đồng thời

nằm trong Vùng Đông Nam bộ nên thuận lợi trong việc khai thác nguồn nguyên liệumủ cao su thiên nhiên từ các tỉnh lân cận và khu vực Tây Nguyên để phát triển ngànhcông nghiệp chế biến các sản phẩm sử dụng từ nguyên liệu cao su thiên nhiên.

Ưu tiên chế biến sản phẩm cao su cho công nghiệp sản xuất gi ày, dép, maymặc; chi tiết cho ngành công nghiệp lắp ráp; dân dụng; sản phẩm săm lốp ôtô, xemáy, máy kéo…và các sản phẩm cao su kỹ thuật.

- Sản xuất các sản phẩm hóa chất:Các sản phẩm hóa chất luôn có nhu cầu ti êu thụ cao. Do vậy, cần tập trung sản

xuất các sản phẩm sau: Sản phẩm phục vụ chăn nuôi; sản phẩm vệ sinh cá nhân v àcông nghiệp; các loại hạt nhựa PVC, túi nhựa, vải bạt PE, bao b ì nhựa PP; thuốc diệtcôn trùng gia dụng, sơn các loại; vật liệu cách ly công nghiệp, nông nghiệp; xịt th ơm,hóa chất xây dựng; vật tư làm giày, mouse; dụng cụ thể thao; bao b ì sản phẩm, keodán tổng hợp; pin, acquy; sơn các loại...

- Sản xuất dược phẩm: Ngành công nghiệp hóa dược là ngành cung cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp Dược, sự phát triển của ngành này cũng là tiền đềvà động lực phát triển của ngành kia. Theo các đánh giá, thuốc sản xuất trong nướcđang đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu thuốc của cả n ước (tính theo giá trị). Tuynhiên, qui mô sản xuất nguyên liệu và bào chế còn nhỏ, công nghệ, thiết bị còn nhiềuhạn chế. Hầu như các nguyên liệu hóa dược đều phải nhập khẩu (tỷ lệ nhập chiếmtrên 80%).

Page 83: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

85

Trên địa bàn tỉnh ngành công nghiệp hóa dược còn rất nhỏ, mức đóng góp vàonền kinh tế chưa cao. Phần lớn các hóa chất hữu cơ cơ bản và hóa chất trung gian,các nguyên liệu cho sản xuất thuốc, các hoạt chất, một phần tá dược, các phụ gia,chất màu, bao bì cao cấp đều phải nhập khẩu.

Trên cơ sở thực trạng và mục tiêu phát triển, định hướng ngành công nghiệpdược của Bình Dương như sau:

- Khuyến khích đầu tư phát triển các dự án: Bào chế thuốc đạt chuẩn GMP; dựán sản xuất thuốc gốc (generic); sản xuất nguy ên liệu làm thuốc, sản xuất nguyên liệuhóa dược vô cơ; sản xuất tá dược thông thường và tá dược cao cấp; sản xuất nguyênliệu kháng sinh thế hệ mới;

- Phát triển công nghiệp chế biến và sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu.Dự báo tốc độ tăng trưởng của ngành sẽ tăng 16,0%/năm trong giai đoạn 2011 -

2015 và 15,0%/năm giai đoạn 2016-2020. Các chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể như sau:

Bảng 57: Mục tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp hóa chất.Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 15.279 32.092 64.550 16,0 15,0(giá so sánh 2010) (37.794) (79.380) (159.661)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 14,6% 13,4% 12,8%

Để đạt được các mục tiêu tăng trưởng đã đề ra cần đầu tư mới thêm các nhàmáy cho ngành như sau:

Bảng 58: Danh mục dự án đầu tư chủ yếu ngành hóa chất đến năm 2020.

TT Tên dự án Công suất VĐT (Tỷ đ)

* Giai đoạn từ nay đến năm 2015:1 Nhà máy sản xuất melamine 30.000 tấn/năm 2.940

2 N/máy SX lốp xe tải theo công nghệ radian 1 triệu lốp/năm 5.200

3 Nhà máy sản xuất tá dược cao cấp 100-150 tấn/n 210

* Giai đoạn 2016-2020:

1 Nhà máy sản xuất sunfat amon 400.000 tấn/năm 546

2 Nhà máy sản xuất các chế phẩm vi sinh 500 tấn/năm 420

3 Nhà máy nhựa PVC 300.000 tấn/năm 4.200

4 Nhà máy sản xuất pin ion-Li 2 triệu SP/năm 231

5 Nhà máy sản xuất ắc quy kiềm 500.000 kWh 231

Page 84: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

86

TT Tên dự án Công suất VĐT (Tỷ đ)

6N/máy SX các sản phẩm cao su từ mủlatex (găng tay, đệm mút....) 10.000 tấn SP/n 441

7 Nhà máy sản xuất LAB 100.000 tấn/năm 2.310

8Nhà máy sản xuất băng tải và dây curoa 1 tr.m2 băng tải và

2 tr.m dây curoa/n 1.470

9 N/máy sản xuất sơn và chất chống thấm 15.000 tấn/năm 441

10 Nhà máy sản xuất sơn cao cấp 15.000 tấn/năm 441

C2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP KHÁC

I. CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHÓANG SẢN1. Dự báo nhu cầu khóang sản VLXDTrên cơ sở quy hoạch phát triển các sản phẩm của ngành khai thác chế biến

khóang sản và ngành sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh trong giai đoạn đến năm2020, dự báo nhu cầu sử dụng một số loại khóang sản, nguyên liệu để phát triểnngành chế biến khóang sản và sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Bình Dương như sau:

Bảng 59: Nhu cầu sử dụng một số khóang sản chủ yếu.

Chủng loại Đơn vị 2015 2020Cát xây dựng Tr.m3 2,5 4,0Sét gạch ngói 1.000 m3 2.152 3.019Đá xây dựng Tr.m3 10,970 14,681Khai thác CB cao lanh 1.000 tấn 300 400

(Nguồn: QH thăm dò, khai thác, sử dụng khóang sản tỉnh Bình Dương GĐ 2011-2015, tầmnhìn đến 2020 và QH phát triển VLXD tỉnh Bình Dương đến năm 2020).

2. Quy hoạch phát triển2.1. Phương hướng phát triển ngành khai thác và chế biến khóang sảnPhát triển ngành khai thác khóang sản đáp ứng nhu cầu cho các ngành chế biến

khóang sản, sản xuất VLXD trên địa bàn. Không gây trở ngại cho phát triển cácngành dịch vụ, du lịch và các ngành kinh tế khác.

Khai thác và chế biến khóang sản với quy mô hợp lý, theo hướng tiết kiệm,hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên khóang sản, bảo vệ môi trường sinh thái, cósự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước.

Page 85: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

87

Chú trọng công tác điều tra cơ bản, xác định trữ lượng, chất lượng khóang sảnđể làm căn cứ quản lý, xây dựng kế hoạch đầu tư khai thác và chế biến có hiệu quả.

2.2.Mục tiêu và quy hoạch phát triểnPhấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất b ình quân giai đoạn 2011-

2015: 16,0%/năm và giai đoạn 2016-2020: 11,0%/năm. Cụ thể như sau:Bảng 60: Chỉ tiêu chính phát triển ngành khai thác và chế biến khóang sản

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 816 1.714 2.888 16,0 11,0(giá so sánh 2010) (1.801) (3.781) (6.371)Tỷ trọng trên toàn ngành CN 0,78% 0,7% 0,6%

Quy hoạch một số sản phẩm chủ yếu:- Khai thác và chế biến cao lanh:Định hướng phát triển ngành khai thác chế biến cao lanh của tỉnh trở thành một

trong những trung tâm lớn với công nghệ hiện đại, sản phẩm đạt chất l ượng cao, đápứng một phần lớn nhu cầu sản xuất cho ng ành công nghiệp gốm sứ, thủy tinh và cácngành công nghiệp khác của tỉnh và cung cấp một phần cho thị trường các tỉnh phíaNam và miền Trung.

Nâng công suất khai thác và chế biến cao lanh từ 150.000 tấn/năm hiện nay l ên300.000 tấn/năm vào năm 2015 và đến năm 2020 đạt 400.000 tấn/năm. Cụ thể:

Nâng công suất khai thác, chế biến của Công ty Khai thác v à Chế biến khóangsản FICO lên 200.000 tấn/năm trong giai đoạn đến năm 2015 v à tăng lên 300.000tấn/năm trong giai đoạn 2016 -2020.

Nâng công suất khai thác, chế biến của Công ty Cổ phần K hóang sản và XDBình Dương lên 100.000 tấn/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.

- Sét gạch ngói: Trên cơ sở đánh giá diện tích và trữ lượng còn lại với 33,166triệu m3 của 14 mỏ đã cấp phép khai thác, thăm dò và đánh giá trữ lượng cho thấy trữlượng huy động không chỉ đáp ứng nhu cầu sét của cả kỳ quy hoạch m à còn chonhiều năm sau. Do đó, quy hoạch các mỏ sét gạch ngói nh ư sau:

Tiếp tục duy trì các mỏ tại huyện Phú Giáo (02 mỏ) và huyện Bến Cát (03 mỏ).Mở rộng vùng mỏ Bố Lá và Đồng Chinh (huyện Phú Giáo) để thông 02 mỏ,

diện tích 48,8 ha.

Tiếp tục thăm dò 03 điểm mỏ đã được cấp phép hoạt động tại huyện Bến Cát(gồm mỏ Mỹ Phước; Long Nguyên 1 và Long Nguyên 2) với diện tích còn lại76,75ha và đưa một phần diện tích vào khai thác.

Page 86: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

88

Đưa 04 điểm mỏ sét tại xã Định Hiệp, Long Hòa, Định An và Minh Thạnh củahuyện Dầu Tiếng vào quy hoạch thăm dò , đánh giá trữ lượng và một phần sẽ đượchuy động vào khai thác thể đáp ứng nhu cầu nguyên liệu tại chỗ phục vụ sản xuấtgạch, ngói của địa phương.

- Đá xây dựng:Theo đánh giá trữ lượng đá xây dựng còn lại tiếp tục khai thác trong thời gian

tới là 307,841 triệu m3 (bao gồm cả đã cấp phép chưa khai thác và đã thăm dò chưa cấpphép khai thác) không chỉ đủ cho cả kỳ quy hoạch mà còn cho một số năm sau nữa .Tuy nhiên do thực tế việc khai thác phải đảm bảo an toàn như thiết kế , mức độ ảnhhưởng đến môi trường, năng lực khai thác... nên dự kiến quy hoạch khai thác như sau:

Mỏ Tân Đông Hiệp (TX. Dĩ An) quy hoạch tiếp tục khai thác với tổng côngsuất 6 triệu m3/năm cho giai đoạn từ nay đến năm 2015. Sau năm 2015 sẽ cải tạo v àđóng cửa.

Tiếp tục khai thác cho giai đoạn đến năm 2020 các cụm mỏ đá tại x ã Tân Mỹvà xã Thường Tân (huyện Tân Uyên); cụm mỏ Phước Vĩnh, Tam Lập, An B ình(huyện Phú Giáo).

Quy hoạch thăm dò, khai thác đá cát kết tại xã Minh Hòa (huyện Dầu Tiếng)với diện tích 165 ha. Cụ thể: thăm d ò khai thác trong giai đoạn từ nay đến năm 2015,diện tích 50 ha, cấp phép khai thác và tiếp tục thăm dò diện tích còn lại vào sau năm2015. Công suất khai thác trong giai đoạn 2016 -2020 là 0,5 triệu m3/năm, đáp ứngnhu cầu xây dựng của huyện.

II. NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, THỰC PHẨM1. Quan điểm và định hướng phát triểnPhát triển ngành phải gắn liền với quy hoạch phát triển chung ng ành chế biến

nông sản thực phẩm của các vùng kinh tế và cả nước.Phát triển theo hướng chế biến sâu, ưu tiên đầu tư phát triển các cơ sở chế biến

tập trung với quy mô lớn, có thiết bị và công nghệ hiện đại, sản xuất các sản ph ẩm cógiá trị gia tăng cao theo hướng tiêu dùng và xuất khẩu.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến có quy mô nhỏvà vừa đổi mới công nghệ và thiết bị, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trênđịa bàn, với các doanh nghiệp lớn trong Vùng hoặc trên cả nước để mở rộng sản xuất,mở rộng thị trường và cùng đầu tư vùng nguyên liệu.

2. Mục tiêu và quy hoạch phát triểnNgành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm trong giai đoạn tới dự bá o sẽ

phát triển với tốc độ 19,0%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và 14,2%/năm trong giaiđoạn 2006-2020.

Page 87: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

89

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, tỷ trọng của ng ành sẽ tiếp tục duy trìchiếm từ 18%-20% trong cơ cấu giá trị công nghiệp của tỉnh.

Bảng 61: Chỉ tiêu phát triển ngành chế biến nông sản, thực phẩm .

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 20.480 48.873 94.930 19,0 14,2(giá so sánh 2010) (49.057) (117.067) (227.386)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 19,6% 20,4% 18,8%

Để đạt được các chỉ tiêu cần đầu tư một số dự án chủ yếu phát triển ng ành quacác giai đoạn

- Giai đoạn từ nay đến năm 2015:Đầu tư đổi mới công nghệ, thay thế bằng các thiết bị tự động hóa, nâng cao công

suất của các nhà máy chế biến hiện có.Ổn định sản xuất nhà máy sản xuất sữa bột trẻ em của Cty CP sữa VN tại KCN

VSIP (TX. Thuận An), công suất 54.000 tấn sữa bột/năm. Vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng.Đầu tư Xây dựng mới nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống nhà máy TNHH

Thực phẩm Pepsico Việt Nam tại KCN Sóng thần. Vốn đấu tư: 40 triệu USD.Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu cho thức uống đóng chai; thực

phẩm chế biến (Cty TNHH Maruzen Foods Việt Nam). Vốn đầu tư 100 triệu USD.Tăng vốn đầu tư, nâng công suất nhà máy nước uống đóng chai (không cồn) công

suất 40 triệu lít/năm tại KCN VN-Singapore (Tx.Thuận An). Vốn đầu tư 10 triệu USD.Hoàn thành đầu tư và đưa vào sản xuất nhà máy thức ăn thủy sản tại KCN

Đồng An (Tx. Thuận An). Vốn đầu tư 0,5 triệu USD.

- Giai đoạn 2016-2025:

Đổi mới công nghệ, chế biến sâu cho các nhà máy chế biến xuất khẩu. Vốn đầutư 500 tỷ đồng.

Mở rộng quy mô sản xuất, nâng công suất của các nhà máy chế biến thực phẩm,đồ uống. Vốn đầu tư: 100 tỷ đồng.

Ổn định sản xuất và sản phẩm, phấn đấu đạt 100% công suất 54.000 tấn sữabột/năm của nhà máy sản xuất sữa bột trẻ em của Cty CP sữa VN tại KCN VSIP (Tx.Thuận An). Vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng.

Kêu gọi đầu tư phát triển nhà máy chế biến các chế phẩm nông nghiệp (chếbiến thịt; đóng hộp trái cây… ) tại các KCN phía Bắc của tỉnh.

Khuyến khích đầu tư và phát triển nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầmtại các KCN phía Bắc của tỉnh.

III. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ1. Phương hướng phát triển

Page 88: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

90

Đa dạng các loại mẫu mã, xây dựng thương hiệu về đỗ gỗ của Bình Dương trênthị trường thế giới. Hướng sản xuất các sản phẩm cao cấp cho xuất khẩu tại chỗ v à thịtrường nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu ti êu dùng.

Đầu tư công nghệ trang thiết bị mới hiện đại để sản xuất các loại gỗ côngnghiệp cao cấp cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu để giảm tỷ lệ sử dụng gỗ nguyên liệu.

Đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế biến và sản xuất sản phẩmgỗ: sản xuất sơ chế gỗ đầu vào, cung cấp các nguyên phụ liệu cho sản xuất gỗ, giảmnhập khẩu.

Xây dựng kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành với sựtham gia của các doanh nghiệp lớn cùng đầu tư và phát triển. Mở rộng vùng nguyênliệu trên địa bàn tỉnh và ngoài tỉnh.

2. Mục tiêu và quy hoạch phát triểnDự báo, ngành công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh trong các giai đoạn tới sẽ có

xu hướng giảm nhanh về tỷ trọng trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh. Cụ thể: tỷ trọngcủa ngành sẽ giảm nhẹ từ 19,8% năm 2010, xuống khoảng 1 6%-17% năm 2015 vàcòn chiếm khoảng 13%-14% vào năm 2020.

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dự kiến sẽ tăngbình quân 13,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và 12,0%/năm trong giai đoạn2016-2020.

Bảng 62: Chỉ tiêu phát triển ngành chế biến gỗ, giấyĐơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 20.754 39.092 68.893 13,5 12,0(giá so sánh 2010) (55.423) (104.392) (183.974)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 19,8% 16,3% 13,6%

Quy hoạch phát triển:- Giai đoạn từ nay đến năm 2015:

Đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất, các thiết bị xử lý môi tr ường của cácnhà máy hiện có.

Hoàn thành đầu tư và đưa vào sản xuất nhà máy gỗ thủ công mỹ nghệ, gỗ giadụng xuất khẩu tại KCN Sóng Thần 2 (TX Dĩ An). Vốn đầu t ư 0,8 triệu USD.

Khuyến khích đầu tư và phát triển nhà máy đồ gỗ gia dụng xuất khẩu tại KCNĐồng An (TX. Thuận An). Vốn đầu tư 2,4 triệu USD.

Hoàn thành và đưa vào sản xuất nhà máy đồ gỗ trang trí nội thất (Cty TNHHLLC VN) Vốn đầu tư 1,0 triệu USD.

Page 89: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

91

Khuyến khích đầu tư và phát triển nhà máy sản phẩm chất đốt công nghiệp ởdạng viên nén từ củi mùn cưa, dăm bào, bã mía tại KCN Đất Cuốc (huyện TânUyên). Vốn đầu tư 0,9 triệu USD.

- Giai đoạn 2016-2020:

Đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, phát huy công suất các nh à máy hiệncó trên địa bàn.

Ổn định sản xuất và phấn đấu đạt 100% công suất các nh à máy được đầu tư từgiai đoạn trước. Từng bước nghiên cứu nâng công suất tùy theo nhu cầu của thịtrường.

Khuyến khích đầu tư mới 02 nhà máy xử lý gỗ làm nguyên liệu cho các nhàmáy sản xuất đồ gỗ.

Nghiên cứu đầu tư mới thêm 2-3 nhà máy sản xuất đồ gỗ nội và ngoại thất caocấp xuất khẩu. Công suất 10.000 -20.000 m3 sản phẩm/nhà máy/năm.

IV. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VLXD1. Dự báo thị trường tiêu thụ cả nướcTheo Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 của Thủ tướng Chính

phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm2020, dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng cả n ước như sau:

Bảng 63: Nhu cầu VLXD cả nước đến năm 2020.

Chủng loại Đơn vị 2015 2020

Xi măng Triệu tấn 75-76 93-95Gạch ốp lát Triệu m2 302 414Sứ vệ sinh Triệu SP 13 21Kính xây dựng Triệu m2 135 200,4Vật liệu xây

- VL xây không nungTỷ viên

326,4-8

4212,6-16,8

Vật liệu lợp Triệu m2 171 224Đá xây dựng Triệu m3 148 204Cát xây dựng Triệu m3 136 190

(Nguồn: QH tổng thể VLXD VN đến 2020 v à QH CN Xi măng VN đến năm 2030).

Phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sétnung đạt tỷ lệ: 20%-25% vào năm 2015 và 30%-40% vào năm 2020.

2. Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh B ình DươngTheo Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 4/01/2012 của UBND tỉnh Bình Dương

về việc phê duyệt quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh B ình Dương đến năm 2020,dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng tỉnh B ình Dương đến năm 2020 như sau:

Page 90: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

92

Bảng 64: Mục tiêu sản phẩm chủ yếu ngành VLXD đến năm 2020.

Chủng loại Đơn vị 2015 2020Vật liệu xây Triệu viên 1.070 1.706Vật liệu lợp 1.000 m2 4.200 5.900Xi măng Triệu Tấn 0,4 1,0Đá xây dựng Triệum3/ năm 13 17Cát xây dựng Triệu m3/ năm 2,5 4Sứ vệ sinh Triệu SP/ năm 1,3 1,3Kính XD thông thường Triệu m2/ năm 19 19

(Nguồn: QH phát triển VLXD tỉnh B ình Dương đến năm 2020).

2.1. Mục tiêu phát triểnNgành công nghiệp sản xuất VLXD trong giai đoạn tới dự báo sẽ phát triển với

tốc độ 12%/năm trong giai đoạn 2011 -2015 và có tốc độ 11,5%/năm trong giai đoạn2006-2020.

Đến năm 2020, tỷ trọng của ngành sản xuất VLXD sẽ còn chiếm một tỷ trọngkhá nhỏ, khoảng 2,0% trong cơ cấu giá trị công nghiệp của tỉnh.

Bảng 65: Chỉ tiêu chính phát triển ngành sản xuất VLXD đến 2020.

Năm 2010 2015 2020Tăng trưởng

(%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 3.308 5.830 10.047 12,0 11,5(giá so sánh 2010) (7.672) (13.440) (23.163)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 3,2% 2,4% 2,0%

2.2. Phương hướng phát triển ngành VLXD Bình Dương- Phát triển VLXD trên địa bàn tỉnh phải bảo đảm tính bền vững, bảo vệ môi

trường sinh thái, kết hợp hài hòa giữa hiệu quả kinh tế và xã hội.- Phát triển sản xuất VLXD với quy mô hợp lý, có kỹ thuật và công nghệ sản

xuất tiên tiến, đa dạng hóa sản phẩm, đạt ti êu chuẩn chất lượng khu vực và quốc tếđể nâng cao năng suất lao động và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất gạch không nung theo công nghệ ti êntiến từ các nguyên liệu như xi măng, đá mạt, cát. Mở rộng việc quảng cáo, tuyêntruyền sản xuất và sử dụng gạch không nung, đồng thời có chính sách khuyến khíchsản xuất gạch không nung, khuyến khích đ ưa gạch không nung vào các công trìnhxây dựng do Nhà nước quản lý.

Page 91: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

93

- Khuyến khích đầu tư và phát triển các loại vật liệu xây dựng cao cấp như: sứvệ sinh, gạch ốp lát, kính xây dựng v à một số sản phẩm mới khác để cung cấp chocác tỉnh thành trong nước và xuất khẩu.

Đáp ứng cơ bản nhu cầu đối với các chủng loại vật liệu thông th ường như: vậtliệu xây, vật liệu lợp, đá xây dựng, b ê tông các loại, sứ vệ sinh, gốm sứ dân dụng vàgốm sứ kỹ thuật…. và một số loại vật liệu trang trí hoàn thiện khác.

Phân bố một số sản phẩm VLXD có giá trị kinh tế không cao, nh ư: bê tông cácloại; sản phẩm tấm xây dựng… vào các khu vực có nhu cầu xây dựng lớn, tập trung.

2.3. Định hướng phân bố sản xuất vật liệu xây dựng Bình Dương- Đối với những cơ sở đầu tư mới trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 sẽ tập

trung xây dựng tại các khu, cụm công nghiệp của các huyện , thị đã được quy hoạch.- Đối với những cơ sở hiện có phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh sẽ tập

trung đầu tư về các mặt khoa học công nghệ, đầu t ư mới thay thế hoặc cải tiến cácthiết bị sản xuất để nâng cao năng suất, chất l ượng sản phẩm.

- Đối với những cơ sở đang sản xuất nhưng địa điểm sản xuất không phù hợpvới quy hoạch chung của tỉnh th ì chuyển địa điểm sản xuất cho phù hợp với quyhoạch hoặc chuyển sang sản xuất các sản phẩm khác.

V. CÔNG NGHIỆP DỆT MAY-DA GIÀY1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may cả nướcTheo Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 của Bộ trưởng Bộ

Công Thương về Phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đếnnăm 2015, định hướng đến năm 2020”, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệtmay cả nước như sau:

Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành công nghiệp trọngđiểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ng ày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước;tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắckinh tế khu vực và thế giới.

Đảm bảo cho các doanh nghiệp Dệt May phát triển bền vững, hiệu quả tr ên cơsở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất l ượng, quản lý lao động, quản lý môitrường theo tiêu chuẩn quốc tế.

Bảng 66: Mục tiêu ngành dệt may cả nước đến năm 2020.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 20201. Kim ngạch XK Tr.USD 18.000 25.0002. Sử dụng lao động 1.000 ng 2.750 3.0003. Sản phẩm chủ yếu- Bông xơ 1.000 Tấn 40 60- Xơ, sợi tổng hợp 1.000 Tấn 210 300- Sợi các loại 1.000 Tấn 500 650

Page 92: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

94

- Vải các loại Tr. m2 1.500 2.000- Sản phẩm may Tr. SP 2.850 4.0004. Tỷ lệ nội địa hóa % 60 70

(Nguồn: Quy hoạch ngành Dệt may VN đến năm 2020).

2. Phương hướng phát triển ngành Dệt may-Da giày tỉnh Bình DươngPhương hướng phát triển của ngành dệt may-da giày của tỉnh là hướng vào

xuất khẩu, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị tr ường nội địa. Tổ chức sản xuất vànâng cao công nghệ nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm v à giảm dần tỷ lệgia công. Tập trung sản xuất những sản phẩm có đặc th ù riêng.

Khuyến khích phát triển các dự án sản xuất nguyên, phụ liệu và công nghiệphỗ trợ phục vụ cho ngành dệt may-da giày, từng bước tăng tỷ lệ nội địa hóa và khắcphục tình trạng phụ thuộc nguyên, phụ liệu nhập khẩu.

Đầu tư chiều sâu, nâng cao năng suất lao động, tăng tính cạnh tran h của sảnphẩm. Quan tâm việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

3. Mục tiêu và Quy hoạch phát triểnCông nghiệp dệt-may: xây dựng ngành dệt may thành một trong những ngành

công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu. Đa dạng hóa các sản phẩm dệt may. T ừng bướcchuyển hướng từ may mặc gia công sang phát triển h àng may mặc thời trang để nângcao hiệu quả sản xuất và tỷ lệ nội địa trong giá thành sản phẩm.

Tăng tỷ lệ cung cấp nguyên phụ liệu cho may mặc xuất khẩu.Công nghiệp da giày: Chuyển mạnh từ gia công sang sản xuất bán sản phẩm

và sản phẩm hoàn chỉnh có giá trị cao, như giày da đạt tiêu chuẩn trung và cao cấp,mũ giày, giày thể thao… Chú trọng đến nâng cao cải tiến mẫu m ã, kiểu dáng thiết kếvà sản xuất sản phẩm da giày xuất khẩu.

Ưu tiên đầu tư các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu của ngành.

Bảng 67: Chỉ tiêu phát triển ngành dệt may-da giày.

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%/n)2011-15 2016-20

Giá trị SXCN (giá so sánh 94) 13.149 24.767 46.650 13,5%/n 13,5%/n(giá so sánh 2010) (33.507) (63.112) (118.875)Tỷ trọng trong toàn ngành CN 12,6% 10,3% 9,2%

Cơ hội về thị trường tiêu thụ của ngành dệt may-da giày cả nước vẫn còn nhiềucơ hội được mở rộng khi nước ta đã gia nhập WTO và tham gia hiệp định TTP. Tuynhiên, do gặp nhiều khó khăn về thu hút lao động v à địa điểm thuận lợi vì trong quátrình phát triển, sẽ dẫn đến quá tải cho hạ tầng x ã hội của tỉnh nói chung và tại các

Page 93: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

95

khu vực có nhiều doanh nghiệp sản xuất nói ri êng, nên tăng trưởng ngành dệt may-dagiày của tỉnh, dự báo trong cả giai đoạn 2011 -2020 sẽ có xu hướng giảm dần.

Trong giai đoạn từ này đến năm 2015, các dự án mới sẽ ít đ ược đầu tư, trongkhi các dự án sản xuất hiện có sẽ khai thác hết công suất v à đầu tư mở rộng. Sau năm2015, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp chung của ng ành sẽ giảm mạnh,ngành dệt may-da giày của tỉnh sẽ phát triển mạnh về chiều sâu, giảm dần tỷ lệ giacông nhằm phấn đấu nâng cao giá trị tăng th êm trong sản phẩm.

Bảng 68: Danh mục các dự án đầu tư chủ yếu ngành Da giày đến năm 2020.

Dự án SốCSSX

Công suất (Tr. đôi/n) VĐT(Tỷ đ)1 cơ sở Tổng

Giai đoạn từ nay đến năm 2015Sản xuất giày thể thao 2 3 6 150Sản xuất giày thể thao 1 2,4 2,4 60Sản xuất giày vải 1 2,4 2,4 45Sản xuất giày nữ 1 2,4 2,4 39Sản xuất giày da 1 1,5 1,5 55Sản xuất dép 1 5,5 5,5 49Sản xuất cặp, túi, (triệu sp/năm) 2 2 4 60Giai đoạn 2016-2020Sản xuất giày thể thao 3 3 9 226Sản xuất giày thể thao 4 2,4 9,6 241Sản xuất giày vải 1 3 3 54Sản xuất giày nữ 1 4,2 4,2 59Sản xuất giày nữ 2 3 6 85Sản xuất giày da 2 1,8 3,6 132Sản xuất dép 2 4 8 72Sản xuất cặp, túi, (triệu sp/năm) 3 2 6 90

Bảng 69: Danh mục dự án đầu tư chủ yếu phát triển ngành dệt may đến năm 2020.

Dự ánDoanh nghiệp SX Công suất VĐT (tỷ đồng)

đến 2015 2016-2020

đến 2015 2016-2020

đến 2015 2016-2020

Đầu tư mới nhà máysợi 1 cơ sở 6.600

tấn/năm 840

Đẩu tư chiều sâu cácDN sản xuất hiện có 200 500

Đầu tư xây mới nhàmáy SX phụ liệu may 1 cơ sở 1 cơ sở - - 300 300

Đầu tư xây mới cácDN may nhỏ 2 cơ sở 4 cơ sở 2 tr. sp/n 2 tr. sp/n 40 80

Page 94: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

96

Dự ánDoanh nghiệp SX Công suất VĐT (tỷ đồng)

đến 2015 2016-2020 đến 2015 2016-

2020 đến 2015 2016-2020

Đầu tư xây mới cácDN may lớn 1 cơ sở 2 cơ sở 5 tr. sp/n 5 tr. sp/n 50 100

VI. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, NƯỚC1. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện1.1. Phương hướng và mục tiêu phát triểnPhát triển đồng bộ nguồn, lưới và hệ thống phụ tải theo hướng cải tạo, nâng

cấp tiết diện; nối lưới điện trục chính và xây dựng mới các tuyến đường dây và trạmbiến áp; đảm bảo đủ nhu cầu phụ tải hiện tại v à tương lai của phát triển kinh tế-xã hộitrên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện đạt từ 13% -13,5%/năm thoả mãnnhư cầu phát triển KT-XH của tỉnh đến năm 2020.

Công suất cực đại Pmax = 1.743MW, điện th ương phẩm 9.586 triệu kWh đếnnăm 2015, công suất cực đại Pmax = 2.959MW, điện th ương phẩm 16.679 triệu kWhđến năm 2020.

Bảng 70: Nhu cầu nguồn và phụ tải điện.

Năm 2010 2015 2020Tổng nhu cầu nguồn cấp (MWA) 1.351 2.489 4.398Tổng nhu cầu phụ tải Pmax (MW) 946 1.743 2.959

(Nguồn: Cty CP tư vấn xây dựng điện 3).

Với nhiều dự án công nghiệp và thương mại-dịch vụ sẽ được đầu tư phát triển,cùng vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi tạo c ơ hội cho các ngành KT-XHtỉnh tiếp tục phát triển. Dự báo tăng trưởng tiêu thụ điện năng của tỉnh trong các giaiđoạn tới như sau:

- Ngành thương mại-dịch vụ, nhà hàng khách sạn: dự báo tăng trưởng ~18,0%/nămvà trong giai đoạn 2011-2015 và đạt ~20,9%/năm trong giai đoạn 2016-2020.

- Phụ tải hoạt động khác: dự báo tăng ~21,8%/năm (giai đoạn 2011 -2015) và23,7%/năm (giai đoạn 2016-2020)

- Khu vực quản lý Nhà nước và tiêu dùng dân cư: dự báo tăng 13,1%/năm và12,8%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020.

- Riêng khu vực nông, lâm, thủy sản, dự kiến sẽ có tỷ lệ giảm t ương đối dodiện tích nông nghiệp bị thu hẹp dần.

Page 95: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

97

1.2. Quy hoạch phát triểnLưới 500 kV: Thực hiện đầu tư xây dựng theo quy hoạch phát triển điện lực

quốc gia giai đoạn 2011 -2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ tướng phê duyệt tạiquyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011.

Lưới 200 kV: Đến năm 2020, Bình Dương cần có 07 trạm 220kV: B ình Hòa;Thuận An, Tân Định, KCN Mỹ Phước, Uyên Hưng, Tân Uyên (nằm trong trạm500kV Tân Uyên) và trạm Mỹ Phước (Bến Cát) . Do đó, củng cố 05 trạm 220kV hiệnhữu và xây dựng mới thêm 02 trạm.

Lưới 110kV: Nhu cầu hệ thống phụ tải ở Bình Dương rất lớn, do đó cần pháttriển lưới truyền tải 110kV đồng bộ, để nâng cao hiệu suất sử dụng điện v à dự trữcông suất khoảng 20%-30%.

Dự kiến hệ thống các trạm biến áp 110kV tr ên địa bàn tỉnh cần có đến năm2020 là 43 trạm. Trong đó, vùng 1: 18 trạm; vùng 2: 14 trạm và vùng 3: 11 trạm2.Tổng công suất các trạm đến năm 2015 khoảng 2.785 MVA v à đến năm 2020 khoảng4.457 MVA.

Ngoài ra, trên địa bàn các địa phương trong tỉnh cần khuyến khích phát triểnthêm một số nguồn khác, bổ sung cho nguồn điện lưới quốc gia, như:

- Thủy điện nhỏ: Có thể phát triển nhà máy thủy điện nhỏ tại các công tr ìnhthủy lợi Hồ Phước Hòa và Hồ Dầu Tiếng để bổ sung thêm nguồn điện (Thủy điệnMinh Tân, công suất 5 MW đấu nối vào trụ 210B/55/20; thủy điện Phước Hòa 1,công suất 5 MW đấu nối vào trụ 30B/275/17 và thủy điện Phước Hòa 2, công suất 7,5MW đấu nối vào trụ 125/63).

- Nguồn điện khí sinh học: Khuyến khích đầu tư và phát triển các nhà máy khísinh học cung cấp ngay cho các cơ sở sản xuất (như trại chăn nuôi, chế biến thựcphẩm) hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năng lượng mặt trời: Khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời để đun nấu,cung cấp nước nóng… ở hộ gia đ ình, nơi nghỉ dưỡng, khách sạn, khu du dịch nhằmbổ sung một phần năng lượng.

2. Công nghiệp sản xuất và phân phối nướcTrong giai đoạn đến năm 2015 và đến năm 2020, đầu tư mở rộng các nhà máy

nước để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt nhân dân, đáp ứng nhu cầu mở rộng đô thị v àphát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn các địa phương trong tỉnh.

Phấn đấu nâng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của tỉnh từ 130lít/người/ngày.đêm hiện nay lên 150 lít/người/ngày/đêm vào năm 2015 và đến năm2020 đạt tiêu chuẩn 180 lít/người/ngày/đêm.

Đưa tỷ lệ thất thóat nước về <12% năm 2015 và <10% vào năm 2020.

2 Vùng 1: TX.Thuận An, Dĩ An, Các KCN ở TX. Thuận An, Dĩ an, TP.Thủ Dầu Một. Vùng 2: Bến Cát, Dầu Tiếng, cácKCN ở Bến Cát, Dầu Tiếng. Vùng 3: Tân Uyên, Phú Giáo, các KCN ở Tân Uyên, Phú Giáo.

Page 96: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

98

Cụ thể, phát triển hệ thống cung cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh như sau:Đầu tư mở rộng hệ thống phân phối của các nhà máy cấp nước hiện có trên địa

bàn tỉnh để khai thác tối đa công suất các nhà máy.

Ngoài hồ chứa nước, quy hoạch và xây dựng đồng bộ hệ thống truyền dẫnnước từ hồ chứa vào các trạm xử lý nước và cung cấp đến nơi tiêu thụ.

Xây dựng hệ thống hồ trữ nước: hồ Phước Hòa, hồ Dầu Tiếng và nhà máy nướcTân Hiệp mới. Hướng giải quyết nguồn nước chuyển từ hồ Phước Hòa 15 m3/giây cungcấp cho đô thị và công nghiệp; 1 m3/giây cung cấp tưới tiêu cho nông nghiệp. đồng thờivới chuyển nguồn nước có hai hồ chứa nước, công suất là 1 triệu m3 và 300 ngàn m3.

D. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢĐịnh hướng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Bình

Dương đã được UBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 2751/QĐ -UBND ngày26/9/2011. Trên cơ sở đó các ngành, sản phẩm công nghiệp đã được lựa chọn đểkhuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ l à:

- Ngành dệt may, da giày.

- Ngành cơ khí.- Ngành điện tử-tin học.- Ngành công nghiệp chế biến gỗ.

1. Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợHình thành và phát triển các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đạt ti êu chuẩn quốc

tế, có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu khi Hiệp định đối tác kinh tếxuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết.

Đến năm 2020, Bình Dương sẽ trở thành địa phương có thế mạnh về côngnghiệp hỗ trợ, có những doanh nghiệp đóng vai tr ò đi đầu, trong ngành công nghiệp hỗtrợ cả nước và có khả năng cung cấp, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thịtrường.

2. Phương hướng và quy hoạch phát triển các ngành

2.1. Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày

Phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày của cảnước. Hình thành và phát triển các trung tâm nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, dagiày. Kết hợp song song giữa sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày vớiphát triển dịch vụ cung cấp nguyên liệu ngành.

Tốc độ tăng trưởng GOCN đạt từ 11-12%/năm trong giai đoạn 2011-2020.

- Phát triển sản phẩm dệt may: Phát triển sản xuất sợi, kéo sợi cho ngành dệt,đặc biệt là sợi tổng hợp; phát triển công nghiệp c ơ khí phục vụ ngành dệt may.

Page 97: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

99

- Phát triển sản phẩm da giày: phát triển sản xuất vải dệt để sản xuất gi ày dép,đặc biệt là giày dép vải xuất khẩu; phát triển sản xuất giày thời trang; phát triển côngnghiệp cơ khí phục vụ ngành công nghiệp da giày.

- Phát triển thị trường: Giai đoạn từ nay đến năm 2015, chủ yếu xuất khẩu hoặcphục vụ các sản xuất dành cho xuất khẩu. Giai đoạn 2016-2020: Định hướng thị trườngtrong nước dự kiến cung cấp 50% nguyên phụ liệu sản xuất thành phẩm trong nước.

- Phát triển theo không gian lãnh thổ: Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tậptrung phát triển tại các KCCN: Bến Cát (Bàu Bàng), Tân Uyên. Công nghiệp hỗ trợngành da giày tập trung tại Bắc Bến Cát, Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo và huyệnDầu Tiếng.

2.2. Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí chế tạoTrở thành địa phương có thế mạnh về công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí. Hình

thành các doanh nghiệp lớn có khả năng cung cấp sản phẩm công ngh iệp hỗ trợ chongành cơ khí với quy mô lớn.

Hình thành KCN hỗ trợ cho sản xuất động cơ ô tô; phát triển KCCN hỗ trợcông nghiệp cơ khí.

Tốc độ tăng trưởng GOCN giai đoạn 2011 -2015 đạt 15-17%/năm và giai đoạn2011-2020 đạt từ 12-13%/năm.

- Phát triển sản phẩm: Sản xuất dây và thiết bị dây dẫn; sản xuất các linh kiện,chi tiết máy để phục vụ cho ngành chế tạo máy; sản xuất phụ tùng thay thế cho ô tô, xemáy.

- Phát triển thị trường: Đối với ngành công nghiệp sản xuất dây và thiết bị dâydẫn, thị trường tiêu thụ chủ yếu là nước ngoài.

Đối với ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, côngnghiệp sản xuất máy móc, thiết bị chuyên dùng cho các ngành kinh tế giai đoạn2011- 2020 tập trung chủ yếu là thị trường trong nước, phục vụ các ngành côngnghiệp dệt- may, da- giày, chế biến gỗ,…

Đối với ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho ô tô, xemáy, xe đạp: giai đoạn 2011-2015 thị trường tiêu thụ vẫn tập trung chủ yếu là thịtrường nước ngoài thông qua cung cấp cho các công ty mẹ, xuấ t khẩu cho các doanhnghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Giai đoạn 2016-2020 nâng dần tỷ trọng sảnphẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp sản xuất xe ô tô, xe máy trong nước.

- Phát triển theo không gian lãnh thổ: Ngành công nghiệp cơ khí trên địa bàntỉnh Bình Dương hiện tại chủ yếu vẫn phân bố ngo ài khu công nghiệp. Trong giaiđoạn 2011-2020 sẽ chuyển dần sang bố trí ở trong các khu công nghiệp, đặc biệt l àkhi hình thành các khu, cụm công nghiệp chuyên dụng cho ngành cơ khí (khu côngnghiệp cho ngành ô tô, khu công nghiệp cho ngành hỗ trợ cơ khí).

Page 98: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

100

Giai đoạn 2011-2020 ngành công nghiệp cơ khí sẽ bố trí ở Vùng kinh tế phíaNam: gồm Nam Bến Cát, Nam Tân Uyên, thành phố Thủ Dầu Một.

2.3. Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử-tin họcPhấn đấu trở thành địa phương có thế mạnh về sản xuất linh kiện điện, điện tử.

Gắn kết với phân công lao động và hợp tác quốc tế trong chuỗi giá trị sản xuất ng ànhđiện, điện tử toàn cầu.

Hình thành các doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất linh kiện điện tử, có khảnăng cung ứng cho các ngành công nghiệp trên địa bàn.

Tốc độ tăng trưởng GOCN bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt từ 18-20%/năm;giai đoạn 2016-2020 đạt từ 14-15%/năm.

- Phát triển sản phẩm: Sản xuất linh kiện cáp quang, linh kiện điện tử.- Phát triển thị trường: Thị trường tiêu thụ linh kiện điện tử giai đoạn 2011 -

2020 chủ yếu vẫn là thị trường nước ngoài. Giai đoạn 2016 - 2020 từng bước tạo sựgắn kết giữa sản xuất linh kiện điện tử với sản xuất các sản phẩm c ơ khí chế tạo.

Đối với ngành sản xuất linh kiện cáp quang: thị trường tiêu thụ sản phẩm chủyếu là xuất khẩu.

- Phát triển theo không gian lãnh thổ: Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất linhkiện phục vụ cho ngành công nghiệp điện tử-tin học trên địa bàn tỉnh Bình Dươngđược bố trí trong các khu công nghiệp có mạng l ưới cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đặc biệtlà khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, Mỹ Phước II. Trong thời gian tới, sự phân bốnày sẽ tiếp tục được duy trì và mở rộng sang các khu công nghiệp khác có đủ điều kiệnphát triển công nghiệp điện tử - tin học.

Giai đoạn 2011- 2020 ngành công nghiệp điện tử-tin học bố trí vùng kinh tếphía Nam: gồm Nam Bến Cát, Nam Tân Uyên, thành phố Thủ Dầu Một.

2.4. Công nghiệp hỗ trợ ngành chế biến gỗPhát triển công nghiệp hỗ trợ để phục vụ cho ng ành chế biến và sản xuất đồ gỗ

đang rất phát triển trên địa bàn, tiến tới phục vụ cho nhu cầu của ng ành chế biến gỗcả nước.

Tốc độ tăng trưởng GOCN bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 18%/năm; giaiđoạn 2016-2020 đạt 15%/năm.

- Phát triển sản phẩm: Gỗ nguyên liệu phụ vục cho ngành công nghiệp sảnxuất đồ gỗ xuất khẩu. Thiết kế mẫu mã sản phẩm. Công nghiệp cơ khí cho ngành chếbiến gỗ. Sơn chuyên dụng cho đồ gỗ. Keo dán gỗ.

- Phát triển thị trường: Thị trường tiêu thụ cho ngành công nghiệp hỗ trợngành chế biến gỗ chủ yếu là thị trường trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệpđang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Phát triển theo không gian lãnh thổ: Ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnhBình Dương giai đoạn 2011-2020 sẽ được bố trí ở vùng kinh tế phía Nam: gồm NamBến Cát, Nam Tân Uyên.

Page 99: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

101

2.5. Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp công nghệ caoCông nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghệ cao của Bình Dương được xây dựng

căn cứ theo Quyết định 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm 2011 c ủa Thủ tướngChính phủ Ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.

- Phát triển sản phẩm: ưu tiên phát triển các sản phẩm sau:+ Các loại khuôn mẫu: Khuôn mẫu có độ chính xác cao, khuôn đúc nhựa có độ

chính xác cao;+ Các loại chi tiết cơ khí tiêu chuẩn chất lượng cao: Các loại đai ốc, bu lông,

ốc vít có độ chính xác cao dùng cho các thiết bị điện tử, cơ điện tử, điện tử y tế, rôbốt công nghiệp;

+ Các loại linh kiện điện tử, mạch vi điện tử để phát triển các thiết bị: Thiết bịngoại vi, máy vi tính, đồ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, pin mặt trời;

+ Các cụm linh kiện, phụ tùng cho hệ thống thiết bị sản xuất điện năng từ nănglượng mới và năng lượng tái tạo;

+ Các loại chi tiết nhựa chất lượng cao: Các bộ truyền động chính xác, các chitiết có độ bền và tuổi thọ cao, chịu nhiệt và chịu mài mòn bằng nhựa.

- Phân bố không gian cho ngành công nghiệp hỗ trợ tại các cụm công nghiệpđã được quy hoạch và khu công nghiệp Bàu Bàng dự kiến bố trí 300ha.

E. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP1. Định hướng phát triểnPhát triển KCCN theo hướng tập trung, hoàn thiện hệ thống hạ tầng; đầu tư

đồng bộ về sản xuất, dịch vụ và nhà. Phân bố và quy hoạch KCN tập trung và CCN ởcác huyện: Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng và Phú Giáo một cách hợp lý.

Phát triển các KCN theo hướng hình thành chuỗi các khu công nghiệp cùng vớisự phát triển các khu đô thị, khu dân c ư và hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiếtcho toàn khu vực, góp phần đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa, hiện đại hóa của tỉnh mộtcách đồng bộ.

Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các cụm công nghiệp có khả năng cao hơn trong việcthu hút các dự án đầu tư để kêu gọi thu hút vốn đầu tư và tập trung hỗ trợ vốn đầu tư xâydựng hạ tầng cụm công nghiệp, các công tr ình bên ngoài hàng rào có liên quan.

Từng bước đầu tư hệ thống xử lý chất thải trong khu, cụm công nghiệp, đảmbảo các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hiện hành.

2. Quy hoạch khu công nghiệpTỉnh Bình Dương đã xây dựng Đề án trình Chính phủ cho phép điều chỉnh, bổ

sung quy hoạch các KCN của tỉnh B ình Dương đến năm 2020.Ngoài 28 KCN hiện có với tổng diện tích 9.072,95 ha, Chính phủ đã phê duyệt

bổ sung tỉnh Bình Dương 03 KCN (Lai Hưng, Cây Trư ờng-huyện Bến Cát, Tân

Page 100: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

102

Bình-huyện Tân Uyên) với tổng diện tích 1.050 ha và mở rộng 02 KCN (Đất Cuốc –huyện Tân Uyên, Bàu Bàng – huyện Bến Cát) với tổng diện tích 1.340,16 ha.

Đến năm 2020, Bình Dương có 31 KCN với tổng diện tích 11.463,11 ha.Phát triển các KCN theo hướng nhanh và bền vững; chú trọng thu hút đầu tư

các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao, phát triểncông nghiệp sạch để tăng giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường; đổi mới công nghệhiện đại, tiên tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp để tăng sức cạnhtranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Tập trung hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ 03 KCN Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt bổ sung quy hoạch. Tỷ lệ lấp kín đất công nghiệp đ ược phép cho thuê đến năm2020 đạt bình quân 70-75%.

Sau năm 2020 sẽ xem xét đề nghị Chính phủ điều chỉnh, bổ sung các KCN c ònlại trong Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các KCN của tỉnh.

Phát triển KCN Công nghệ cao: Với định hướng phát triển công nghiệp B ìnhDương theo hướng nâng cao chất lượng, sử dụng nhiều công nghệ hiện đại sản xuấtcác sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, cần thành lập KCN công nghệ caovới hạ tầng cơ sở đồng bộ và các chính sách ưu tiên khuyến khích nhằm thu hút cácdoanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng cao, vàcác doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công nghệ cao hoặc có hoạt động nghi ên cứu vàphát triển công nghệ cao đầu tư vào các KCN này. Hoạt động của các KCN cao nàysẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn cho công nghiệp Bình Dương và hơnnữa sẽ có tác động lan tỏa, thúc đẩy công nghệ của công nghiệp tỉnh phát triển.

Giai đoạn 2021-2025 dự kiến xây dựng 02 KCN Công nghệ cao trong KCN AnTây với diện tích 100-150ha và Khu Liên hợp Công nghiệp-Dịch vụ-Đô thị BìnhDương với diện tích khoảng 300 ha. Các khu công nghệ cao này nằm trong lòng đôthị, gắn với nghiên cứu phát triển khoa học-kỹ thuật, dịch vụ và nông nghiệp côngnghệ cao. Lựa chọn thu hút và phân kỳ đầu tư các ngành công nghiệp công nghệ caovào 02 khu công nghiệp này căn cứ trên “Kế hoạch phát triển một số ngành côngnghiệp công nghệ cao đến năm 2020” của Chính phủ đã được phê duyệt theo Quyếtđịnh 844/QĐ-Tg ngày 11/6/2011.

3. Quy hoạch cụm công nghiệpCác ngành nghề dự kiến khuyến khích phát triển trong CCN tr ên địa bàn tỉnh

đến năm 2020 gồm: Sản xuất VLXD, gốm sứ cao cấp; Sản xuất, chế biến nông sảnthực phẩm; Đa ngành nghề, đặc biệt là các ngành công nghiệp hỗ trợ.

- Từ nay đến năm 2015:Đảm bảo 8/8 cụm công nghiệp có quyết định th ành lập hoàn thiện kết cấu hạ

tầng, có nhà máy xử lý nước thải tập trung đi vào hoạt động. Phấn đấu tỷ lệ lấp đầybình quân 04 cụm công nghiệp còn lại đạt trên 60%; các cơ sở sản xuất trong cụm

Page 101: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

103

công nghiệp phải lập báo cáo đánh giá tác động môi tr ường hoặc có cam kết bảo vệmôi trường theo quy định pháp luật.

Diện tích đất cho phát triển cụm công nghiệp lũy kế l à 790,50 ha.Thành lập mới 03 cụm công nghiệp, đưa số lượng cụm công nghiệp đến năm

2015 là 11 cụm.- Giai đoạn 2016-2020:Diện tích đất cho phát triển cụm công nghiệp lũy kế l à 908,74 ha.Thành lập mới 02 cụm công nghiệp, đưa số cụm công nghiệp toàn tỉnh đạt 13

cụm công nghiệp.Đảm bảo 100% cụm công nghiệp có q uyết định thành lập từ năm 2012 trở về

trước đạt tỷ lệ lấp đầy 100% diện tích đất công nghiệp.- Giai đoạn 2021-2025:Diện tích đất cho phát triển cụm công nghiệp lũy kế đạt 1.008,74 ha.Thành lập mới 02 cụm công nghiệp, đưa số cụm công nghiệp toàn tỉnh đạt 15

cụm công nghiệp.Đến năm 2025 tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp các cụm công nghiệp

thành lập đến năm 2020 đạt 100%.

G. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔNQuy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 đã

được phê duyệt theo Quyết định 3530/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 của UBND tỉnhBình Dương. Cụ thể:

1. Mục tiêu phát triểnPhấn đấu tốc độ tăng giá trị sản lượng ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 -

2020 đạt 5,64%/năm. Trong đó: giai đoạn 2011 -2015 là 5,05%/năm; giai đoạn 2016-2020 là 6,24%/năm.

Giá trị sản xuất khu vực ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Dươngđến 2015 dự kiến đạt 6.232 tỷ đồng và đến năm 2020 đạt 8.434 tỷ đồng.

Góp phần giải quyết việc làm cho ~104,6 nghìn lao động trong giai đoạn đếnnăm 2015 và ~105,8 nghìn lao động cho giai đoạn đến năm 2020.

Năng suất lao động đến năm 2015 đạt 59,6 triệu đồng/ng ười/năm và đến năm2020 đạt 78,2 triệu đồng/người/năm.

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đạt 80 triệu USD v ào năm 2015 và 100 triệuUSD năm 2020.

2. Phương hướng phát triển TTCN và ngành nghề nông thôn2.1. Phát triển ngành nghề truyền thốngHiện Bình Dương có 09 nghề truyền thống, định hướng phát triển và bảo tồn

các ngành nghề này được chia thành 02 nhóm chính như sau:

Page 102: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

104

Nhóm nghề truyền thống cần bảo tồn và phát triển: Nghề mây tre đan, mộc giadụng, sản xuất guốc-cối, chày-thớt, chạm trổ điêu khắc, sơn mài.

Nhóm nghề truyền thống cần được bảo tồn để không bị mai một, thất truyền,bảo tồn và phát triển nét văn hóa đặc trưng của địa phương để phục vụ du lịch gồm:nghề gốm sứ, làm heo đất, làm bánh tráng thủ công

2.2. Phát triển các ngành nghề mới (chưa đạt tiêu chí nghề truyền thống):- Nhóm nghề ưu tiên phát triển:Nhóm 1: Chế biến nông, lâm sản: chế biến gỗ, l àm bánh tráng bằng máy.Nhóm 2: Cơ khí, may mặc, xây dựng, VLXD, mây tre đan.Nhóm 3 (nghề mới): sinh vật cảnh, chế biến mủ cao su, bảo quản v à chế biến

rau quả và nấm, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ sửa chữa mô tô, xe máy, điện -điện tử…- Các nhóm nghề duy trì theo điều tiết của thị trường hoặc hạn chế do ô nhiễm

môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm:Nhóm 1 (duy trì): xay xát, chế biến hạt điều, nghề rèn.

Nhóm 2 (hạn chế tối đa): Nấu rượu, giết mổ gia súc gia cầm nhỏ lẻ.Nhóm 3 (hạn chế do ô nhiễm môi trường): làm gạch, làm tăm nhang, xe nhang.

3. Quy hoạch phát triển theo địa phươngBảng 71: Các ngành nghề ưu tiên phát triển theo địa phương.

Địa phương Ngành nghề ưu tiên phát triển

1. Thuận An Mộc gia dụng, guốc, cối, chày, thớt, điêu khắc; cơ khí; sinhvật cảnh.

2. Dĩ An May mặc; cơ khí; sinh vật cảnh, nông nghiệp đô thị.

3. Tp. Thủ Dầu MộtĐiêu khắc; sơn mài; mộc gia dụng; cơ khí; chế biến thựcphẩm; sinh vật cảnh.

4. Tân UyênMây tre đan; gốm sứ; gạch; chế biến bảo quản rau quả, sinhvật cảnh, cơ khí, VLXD.

5. Bến Cát Mộc gia dụng, bánh tráng, mây tre đan, sinh vật cảnh, sinh vậtcảnh, chế biến cao su, thủ công mỹ nghệ, c ơ khí.

6. Dầu Tiếng Bánh tráng, chế biến cao su, cưa xẻ gỗ bao bì, cơ khí, làmnấm, gốm sứ, vật liệu xây dựng, chế biến NS TP.

7. Phú GiáoChế biến cao su, cưa xẻ gỗ, cơ khí, làm nấm, vật liệu xâydựng, chế biến NSTP.

Page 103: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

105

PHẦN THỨ NĂMMỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾUCông nghiệp tỉnh Bình Dương đã và đang phát triển trở thành một trong những

trung tâm công nghiệp của vùng KTTĐ phía Nam cả nước. Để có thể tiếp tục pháttriển với một tốc độ cao và nâng cao chất lượng phát triển công nghiệp trong một thờigian dài đến 2025, hướng đến một cơ cấu công nghiệp hợp lý, năng động, có h àmlượng chế tạo cao, giá trị tăng thêm lớn và nhất là phải thân thiện với môi trường sinhthái, Bình Dương cần thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây:

1. Phát triển dịch vụ hỗ trợ cho lĩnh vực công nghiệpTập trung phát triển một số loại h ình dịch vụ hỗ trợ cho lĩnh vực công nghiệp

theo Chương trình số 21-CTr/TU ngày 20/7/2011 của Tỉnh ủy Bình Dương về Pháttriển dịch vụ chất lượng cao giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó,tập trung đẩy mạnh đầu tư phát triển một số ngành dịch vụ quan trọng để phục vụ pháttriển công nghiệp như: dịch vụ logistics (theo Kế hoạch số 3905/KH-UBND ngày28/12/2012 của UBND tỉnh), dịch vụ công quản lý nhà nước về đầu tư và quản lý sảnxuất kinh doanh, dịch vụ tài chính, thuế quan, ngân hàng, viễn thông, mạng lưới vận tải,nhà ở, thương mại, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và dịch vụ công nghệ cao. Đảm bảo đápứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcĐáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động công nghiệp của tỉnh cả về số l ượng và chất

lượng trong thời gian tới là vấn đề “quá sức” hiện nay đối với B ình Dương. Hiện nay,năng lực đào tạo nghề của tỉnh đạt còn thấp ở cả hai loại hình đào tạo ngắn hạn và dàihạn. Trong khi đó quá trình phát triển công nghiệp đề ra ở B ình Dương, đều đòi hỏirất nhiều cán bộ quản lý và công nhân tay nghề cao. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho quátrình tuyển dụng lao động địa phương trong lĩnh vực công nghiệp, cũng như tạonguồn nhân lực cho quá tr ình phát triển trong giai đoạn tới, tỉnh cần tập trung thựchiện các giải pháp sau:

- Triển khai thực hiện và hoàn thành tốt Kế hoạch phát triển nguồn nhân lựccủa tỉnh cho giai đoạn đến năm 2020, tầm nh ìn đến năm 2025 theo Chương trình số19-Ctr/TU của Tỉnh ủy.

- Thực hiện tốt kế hoạch nâng cao chất l ượng hoạt động công vụ, công chứctỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2015 tại Quyết định số 1935/QĐ -UBND ngày12/8/2013.

- Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề và thay đổi cơ cấu đào tạo nghề theo nhucầu của thị trường lao động. Đẩy mạnh công tác đ ào tạo nghề theo hướng xã hội hóa,

Page 104: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

106

đa dạng hóa hình thức đào tạo, linh hoạt và thiết thực. Tăng cường gắn kết giữa cơ sởđào tạo với doanh nghiệp, thực hiện đ ào tạo theo yêu cầu và địa chỉ nhằm đảm bảocho lao động sau đào tạo được sử dụng đúng với chương trình đã đào tạo.

-Tăng cường việc liên kết đào tạo nghề với các cơ sở đào tạo của TP Hồ ChíMinh và các địa phương có thế mạnh. Tập trung đào tạo và đào tạo lại đội ngũ côngnhân kỹ thuật, lao động có trình độ cho ngành công nghiệp chủ lực mà Bình Dươngcó nhu cầu: công nghiệp cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, công nghiệp hóa dược vàcác ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cơ bản,…

- Mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế về đào tạo công nhân kỹ thuật trongkhối ASEAN và các nước khác. Tranh thủ các nguồn tài trợ của nước ngoài về vốn,chuyên gia kỹ thuật để đào tạo thợ bậc cao, đặc biệt là nguồn lực từ các doanh nghiệp,công ty mẹ, công ty khách hàng. Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng một sốtrường đào tạo công nhân có trình độ cao. Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chứcđào tạo lao động tại chỗ, đặc biệt l à lao động kỹ thuật cao cung cấp đủ cho phát triểnsản xuất công nghiệp.

3. Nhóm giải pháp về đổi mới công nghệ- Triển khai thực hiện và hoàn thành tốt Chương trình hành động của Tỉnh uỷ

về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa tỉnh.

- Tiến hành lập Đề án điều tra trình độ công nghệ đối với các ngành hàng sảnxuất công nghiệp chủ lực trên địa bàn. Lập ngân hàng dữ liệu thông tin về công nghệđể hỗ trợ, cung cấp thông tin, tư vấn doanh nghiệp trong việc t ìm kiếm thị trườngcông nghệ, lựa chọn công nghệ phù hợp để doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư,đổi mới sản xuất và hỗ trợ đàm phán các hợp đồng chuyển giao công nghệ.

- Sở Khoa học và Công nghệ làm đầu mối gắn kết giữa doanh nghiệp với cácTrường Đại học, Viện nghiên cứu trong cả nước để triển khai ứng dụng khoa học kỹthuật và đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp và chú trọng việc xâydựng thị trường khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh.

- Ưu tiên các dự án đầu tư sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạc h thân thiệnmôi trường. Xây dựng cơ chế đặc biệt thu hút các nhà đầu tư, tranh thủ các kênhchuyển giao, hợp tác khoa học công nghệ, đặc biệt l à đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) để nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. Xây dựng th ương hiệu và pháttriển sản phẩm công nghệ cao. H ình thành một số ngành, sản phẩm, doanh nghiệpcông nghệ cao.

- Nghiên cứu và bổ sung cơ chế hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư đổi mới côngnghệ. Tiếp tục thực hiện chủ trương khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng v àáp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACP, TQM, BVQI, ti êu chuẩntrách nhiệm xã hội SA 8000…, thực hiện đăng ký bảo hộ th ương hiệu, nhãn mác sảnphẩm và quyền sở hữu công nghiệp phục vụ phát triển hội nhập.

Page 105: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

107

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghi ệp tiếp cận và đổi mới côngnghệ, từng bước thay thế dần các công nghệ, thiết bị lạc hậu bằng các công nghệ mớivà thiết bị hiện đại. Đối với các doanh nghiệp có khó khăn về nguồn vốn đầu t ư nênthực hiện việc đầu tư đổi mới công nghệ theo phương thức: hiện đại hóa từng phần,từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất, đặc biệt các công đoạn có tính quyết địnhđến chất lượng sản phẩm.

- Mở rộng hợp tác quốc tế về khoa học v à công nghệ, đa đạng hóa các loại h ìnhhợp tác để tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ hiện đại từ đối tác nước ngoàicho phát triển công nghiệp.

- Khuyến khích phát triển các dịch vụ công nghệ, xây dựng thị tr ường côngnghệ, thường xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân h àng dữ liệu thông tincông nghệ mới.

4. Xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật4.1. Hệ thống giao thông đường bộ:- Xây dựng chương trình đầu tư cụ thể nhằm nâng cấp, mở rộng và xây dựng

mới các tuyến giao thông quan trọng từ nay đến năm 2025, bao gồm các tuyến đ ườngkết nối, đường giao thông trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo Quyhoạch giao thông của tỉnh.

- Nhanh chóng đầu tư phát triển và hoàn thiện các tuyến đường kết nối BìnhDương với các địa phương trong vùng KTTĐ phía Nam.

4.2. Hệ thống cung cấp điện:- Thực hiện tốt công tác dự báo nhu cầu phụ tải điện để kịp thời có kế hoạch

xây dựng trạm và đường dây phù hợp với việc phát triển sản xuất công nghiệp v àdịch vụ tại địa phương.

- Ngành điện cần đầu tư nâng cấp, mở rộng đồng bộ lưới điện nhằm không ngừngnâng cao chất lượng cung ứng điện, đảm bảo điện áp, hạn chế đến mức tối thiểu sự cố kỹthuật. Từng bước tách lưới điện sinh hoạt và lưới điện phục vụ sản xuất công nghiệp.

4.3. Hệ thống cung cấp nước:- Cập nhật và thực hiện tốt quy hoạch cấp nước của tỉnh trong giai đoạn đến

2020, tầm nhìn 2025.

- Lập kế hoạch cụ thể, bố trí vốn và tiến độ thực hiện các dự án cấp nước phụcvụ cho các khu, cụm công nghiệp một cách đồng bộ với tiến độ đi v ào hoạt động củacác khu, cụm công nghiệp.

4.4. Dịch vụ viễn thông:- Đảm bảo hạ tầng viễn thông đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp cả

tỉnh. Chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng truyền tải băng thông rộng, internet tốc độ cao.- Phát triển việc ứng dụng công nghệ thương mại điện tử.

Page 106: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

108

4.5. Dịch vụ vận tải:- Song song với việc phát triển các khu dân cư ở gần các khu, cụm công nghiệp

tập trung, để phục vụ nhu cầu đi lại l àm việc của lao động công nghiệp, nhất l à laođộng địa phương, cần phát triển tốt và đồng bộ hệ thống giao thông công cộng. Đâycũng là một bước cải thiện điều kiện hạ tầng để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp.

- Phát triển hệ thống dịch vụ đại lý vận tải biển gắn liền với dịch vụ bến cảngsông của tỉnh hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu.

4.6. Về dịch vụ nhà ở:Tiếp tục đẩy mạnh triển khai đầu tư nhà ở xã hội để giải quyết nhu cầu nhà ở công

nhân ở khu, cụm công nghiệp theo Chương trình số 27-Ctr/TU ngày 20/9/2011 của Tỉnhủy Bình Dương.

5. Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư- Để thu hút được những dự án đầu tư quy mô lớn, có tiềm lực về công nghệ hiện

đại, thương hiệu mạnh.. . nhằm góp phần cải thiện cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp củatỉnh và nâng cao chất lượng phát triển Công tác xúc tiến đầu tư cần được đầu tư và đổimới cả về hình thức và nội dung. Đây là một giải pháp quan trọng và có chọn lọc để thuhút đầu tư của các thành phần kinh tế nhằm phát triển công nghiệp bền vững.

- Các nhà đầu tư chọn Bình Dương để thực hiện dự án chủ yếu tr ên cơ sởnhững lợi ích thực tế mà nhà đầu tư sẽ có được từ môi trường đầu tư của tỉnh. Vì vậy,công tác xúc tiến đầu tư theo hướng cung cấp những thông tin giúp cho doanh nghiệpthấy được những lợi ích từ môi trường đầu tư của tỉnh.

6. Về phát triển thị trường và sản phẩm- Đẩy mạnh và đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến thương mại, chú trọng ứng

dụng công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường nội địa vàxuất khẩu; Tích cực tìm kiếm thị trường thông qua các tổ chức ngoại giao tham tánthương mại, đẩy mạnh và mở rộng các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế của tỉnh.

- Xây dựng cơ chế, chính sách thực hiện giải pháp có tính chất li ên ngành, liênvùng nhất là giảm thiểu chi phí đầu vào, phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuấtcông nghiệp. Đồng thời phát triển nguồn nhân lực cho chuyển dịch c ơ cấu sản phẩmcông nghiệp.

- Đẩy mạnh hoạt động, tăng cường mối liên kết của các Hiệp hội ngành hàng,để các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất có điều kiện thống nhất tiếng nói, li ên kếtsức mạnh trong nỗ lực bảo vệ và phát triển thị trường trong và ngoài nước.

- Tạo mọi điều kiện để nâng cao khả năng tiếp t hị của các doanh nghiệp trongtiêu thụ sản phẩm công nghiệp.Tổ chức Hội nghị, hội thảo về chiến l ược kinh doanh,phát triển thị trường, Hội chợ quốc tế các sản phẩm công nghiệp l àm cầu nối chodoanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh v à mở rộng thị trường. Thực hiện có hiệuquả lộ trình thương mại điện tử đã được Thủ tướng phê duyệt.

Page 107: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

109

- Các doanh nghiệp triển khai thực hiện các biện pháp giảm chi phí về nguy ênliệu, vật liệu, năng lượng; tổ chức sản xuất và tổ chức lao động nhằm giảm chi phínhân công và chi phí quản lý doanh nghiệp để hạ giá th ành sản phẩm tạo sức cạnhtranh; mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp.

7. Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ- Vận dụng chính sách hỗ trợ của Trung ương trong thu hút đầu tư các ngành

công nghiệp hỗ trợ đã được ban hành, tạo sức hấp dẫn hơn nữa đối với môi trườngđầu tư vào công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh. Trong đó khuyến khích ưu đãi cácDự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại thuộc ng ành công nghiệp hỗ trợ.

- Xây dựng chính sách ưu đãi trong hỗ trợ đổi mới công nghệ máy móc thiết bịthông qua các chính sách hỗ trợ lãi suất đã được Chính phủ quy định tại Quyết địnhsố12/2011/QĐ-TTg về chính sách phát triển một số ng ành công nghiệp hỗ trợ

- Đối với các doanh nghiệp đã đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi về pháp lý chodoanh nghiệp khai thác hết công suất và mở rộng thêm nhà xưởng sản xuất nguyênphụ liệu để liên kết chuỗi sản phẩm trong dây chuyền sản xuất công nghiệp tại khu,cụm công nghiệp.

- Tổ chức và vận động doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm các mặt hàngcông nghiệp hỗ trợ trên quy mô cả nước và quốc tế; Phát triển thương hiệu doanhnghiệp công nghiệp hỗ trợ B ình Dương;

- Lập ngân hàng dữ liệu, thống kê các nhà sản xuất công nghiệp hỗ trợ nhằmthông tin cho doanh nghiệp nơi cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện, thiết bị nội địahóa trong nước thông qua các Trang thông tin Điện tử của Bộ, ng ành, địa phương….để tạo cầu nối, liên kết các doanh nghiệp đầu tư trong và ngoài nước.

- Xây dựng Chính sách nâng dần tỷ lệ nội địa hóa h àng trong nước; Xây dựngkế hoạch cung ứng nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh đảm bảo cân bằng cung cầucác sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên thị trường.

8. Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu- Cần có quy hoạch các vùng nguyên liệu nông lâm sản gắn với các nhà máy

chế biến. Hướng dẫn nông dân áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, kỹ thuật thu hái, s ơ chế,bảo quản sau thu hoạch để nâng cao chất lượng nguyên liệu và hiệu quả sản xuất.

- Nhà nước tạo thuận lợi trong việc thuê, giao đất và cho vay vốn có lãi suất ưuđãi đối với các hộ trồng cây công nghiệp. Có chính sách tạo mối li ên hệ giữa doanhnghiệp sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại, nông dân v à nhà máy chế biến nhằm tiêuthụ sản phẩm của nông dân sản xuất ra gắn với Ch ương trình 26-CTr/TU của Tỉnh ủyBình Dương về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nôngnghiệp đô thị, nông nghiệp kỹ thuật cao gắn với công nghiệp chế biến giai đoạn2011-2015..

Page 108: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

110

9. Bảo vệ môi trường- Triển khai thực hiện và hoàn thành tốt Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình

Dương giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo; Chương trình hành động về chủđộng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng c ường quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường tỉnh Bình Dương.

- Phát triển công nghiệp phải đảm bảo theo quy hoạch đ ã được phê duyệt.Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp. Các khu, cụmcông nghiệp phải được xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và hệ thống xử lý nướcthải trước khi thu hút bố trí dự án.

- Di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm môi trường không thể khắc phục được rakhỏi các khu dân cư, thị xã và thị trấn.

- Hoàn thiện danh mục các ngành nghề hạn chế đầu tư sản xuất ngoài khu côngnghiệp, các ngành nghề hạn chế đầu tư sản xuất trong khu dân cư và công khai danhmục này cho các nhà đầu tư biết.

- Thiết kế, đầu tư xây dựng hệ thống quản lý, quan trắc, cảnh báo về ô nhiễmmôi trường. Tăng cường nhân lực và cơ sở vật chất cho công tác quản lý môi tr ườngcủa tỉnh. Hỗ trợ và tạo điều kiện thành lập các tổ chức ứng cứu sự cố môi tr ường,phòng chống cháy nổ,...

- Thông qua Quỹ bảo vệ môi trường của tỉnh và chính sách hỗ trợ lãi vay giúpcho các dự án vay vốn đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp. Tiếp tụcthực hiện chính sách hỗ trợ sắp xếp, di dời các c ơ sở sản xuất công nghiệp gây ônhiễm môi trường vào các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch.

10. Cải cách thủ tục hành chính

10.1. Hoàn thiện thủ tục hành chính sau giấy phép- Nhận được giấy phép đầu tư hay giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới

chỉ là bước đầu tiên trong việc triển khai dự án đầu tư. Vì vậy, các Sở, ngành, UBNDhuyện, thị xã, thành phố cần hoàn thiện các thủ tục hành chính sau giấy phép đầu tưđể hỗ trợ các nhà đầu tư nhanh chóng đưa dự án vào triển khai.

- Các thủ tục sau giấy phép đầu tư cần được cải cách theo hướng đơn giản,công khai, minh bạch và giảm phiền hà, rút ngắn được thời gian cho doanh nghiệp,bao gồm: Thủ tục liên quan đến giao, cho thuê đất, thủ tục về xây dựng, thủ tục vềquản lý môi trường (đánh giá tác động môi trường, đăng ký môi trường), các thủ tụcvề cấp PCCC, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh…

10.2. Hoàn thiện việc áp dụng công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ;đảm bảo sự liên thông giữa các sở, ngành và địa phương trong cung cấp dịch vụcông, thông qua hệ thống thông tin điện tử

10.3. Tiếp tục triển khai hiệu quả Đề án 30 của UBND tỉnh B ình Dương vềđơn giản hóa các thủ tục hành chính

Page 109: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

111

10.4. Hoàn thiện các thủ tục hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Các sở, ban ngành trong tỉnh cần cụ thể hóa các quy định quản lý nh à nướccủa Trung ương vào điều kiện cụ thể của địa phương, đồng thời có sự phối hợp toàndiện và tích cực hơn trong việc hỗ trợ, tháo gở các vướng mắc không phải gây khókhăn cho các nhà đầu tư triển khai dự án và hoạt động sản xuất kinh doanh theo Đềán nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của UBND tỉnh.

- Hoàn thiện thủ tục hải quan:+ Các thủ tục và quy trình thông quan phải thống nhất, đơn giản, minh bạch,

phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế nhằm đạt được kết quả và giảm bớt phiềnhà và thời gian cho doanh nghiệp.

+ Hiện đại hóa và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin v ào hoạt động củangành hải quan.

- Hoàn thiện thủ tục về thuế:+ Đẩy mạnh việc thực hiện cải cách thủ h ành chính thuế ở tất cả các khâu

trong quy trình hoạt động của ngành thuế tạo điều kiện cho đối tượng nộp thuế.+ Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin v ào hoạt động của ngành

thuế. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các đối tượng nộp thuế.+ Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ các đối

tượng nộp thuế. Kịp thời cung cấp các thông tin li ên quan đến lĩnh vực thuế cho cácđối tượng nộp thuế với nhiều h ình thức, trong đó chú trọng cung cấp tự động thôngqua thư điện tử theo yêu cầu. Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp thôngqua nhiều hình thức thích hợp.

11. Giải pháp về vốn- Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. Tăng cường huy động các

nguồn vốn trong nước thông qua các hình thức thu hút đầu tư trực tiếp, hợp tác, liênkết, liên doanh của các tập đoàn, các công ty lớn, các ngành và các thành phố lớntrong cả nước...

- Sử dụng các công cụ huy động vốn mới tr ên thị trường tài chính, thị trườngchứng khóan và thị trường tiền tệ như phát hành trái phiếu, tín phiếu với sự đảm bảobằng ngân sách của tỉnh, của Chính phủ cho các công tr ình trọng điểm trên địa bàn.Áp dụng việc đầu tư trực tiếp từ các tổ chức ngân h àng, bảo hiểm trong và ngoàinước... vào công nghiệp như một thành viên góp vốn.

- Sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả thông qua việc tập trung đầu t ư có trọngđiểm những dự án lớn để nhanh chóng đưa vào hoạt động.

Page 110: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

112

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆNCông bố Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp n ày khi đã được Uỷ ban

nhân dân tỉnh phê duyệt.Giao Sở Công Thương làm đầu mối chủ trì triển khai thực hiện quy hoạch trên

cơ sở phối hợp với các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị x ã, thành phố vàcác Hiệp hội ngành hàng công nghiệp trong tỉnh. Chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợpvà báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển côngnghiệp tỉnh Bình Dương cho phù hợp với tình hình thực tế.

Giao Sở Công Thương chủ trì phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựngcác chương trình, đề án cụ thể về phát triển các ng ành, sản phẩm công nghiệp trọngđiểm để thực hiện quy hoạch này.

Quy hoạch này là cơ sở để các sở, ngành của tỉnh có liên quan và Uỷ ban nhândân các huyện, thị xã, thành phố điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành và địa phương.

Page 111: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luậnCông nghiệp Bình Dương đang và sẽ có một vai trò rất quan trọng trong sự

phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, của Vùng KTTĐ phía Nam cũng như trong pháttriển công nghiệp của cả nước. Sự phát triển hiệu quả, bền vững, thân thiện với môitrường, trên cơ sở khai thác tốt mọi nguồn lực, đặt ra cho ng ành công nghiệp BìnhDương trong giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025 một trách nhiệmto lớn, cần rất nhiều nỗ lực phối hợp của các cấp chính quyền, cộng đồng doanhnghiệp, sự đồng thuận của nhân dân và sự quan tâm giúp đỡ sâu sắc, tác động đồngbộ, nhất quán, có hiệu quả của Chính phủ v à các Bộ, ngành trung ương.

Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh B ình Dương được soạn thảo dựa trênchiến lược phát triển chung của cả nước, của các tỉnh thuộc Vùng KTTĐ phía Nam,chiến lược phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu của Bộ Công Thương và đặcbiệt xuất phát từ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của Điều chỉnh Quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2025, nhằm vạch ra một hành lang phát triển của công nghiệp trên địa bàn trongtương lai, với mục tiêu trở thành một trung tâm công nghiệp của cả n ước vào năm2020. Đồng thời, quy hoạch đã thể hiện được nguyện vọng và ý chí về phát triểncông nghiệp giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nh ìn 2025 của lãnh đạo và nhân dântỉnh Bình Dương, phù hợp với quan điểm, mục tiêu phát triển vùng KTTĐ phía Namđến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

2. Kiến nghịĐể ngành công nghiệp Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung phát triển

theo hướng hiệu quả, bền vững và đảm bảo công bằng xã hội, đề nghị UBND tỉnhBình Dương kiến nghị Chính phủ một số vấn đề sau:

2.1. Tiếp tục hoàn thiện và phân cấp quản lý các Khu công nghiệp theo h ướnggia tăng trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban quản lý các khu công nghiệp nhằmgiảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết phải qua các Bộ, ngành Trung ương.

2.2. Hoàn thiện và bổ sung chính sách hỗ trợ di dời các c ơ sở sản xuất gây ônhiễm ra khỏi khu đô thị, đông dân cư.

2.3. Ban hành Nghị định riêng về chính sách ưu đãi các doanh nghiệp đổi mớicông nghệ thay thế cho các văn bản hiện hành theo hướng thật sự khuyến khích cácdoanh nghiệp đổi mới công nghệ.

2.4. Trích lại tỷ lệ nộp ngân sách hợp lý để địa phương có điều kiện kinh phí pháttriển cơ sở hạ tầng đồng bộ phục vụ cho việc phát triển công nghiệp trong t ương lai.

Page 112: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

114

Tài liệu tham khảo chủ yếu

1. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của cả nước thời kỳ 2011-2020 và kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 2. Kế hoạch phát triển các ngànhcông nghiệp

2. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Đông Nam bộ đến năm 2020(Viện Chiến lược phát triển-Bộ KH và ĐT).

3. Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển KT -XH vùng KTTĐ phía Nam đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030 (Viện Chiến lược phát triển-Bộ KH và ĐTtháng 4/2013).

4. Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng KTTĐ phía Nam và Quy hoạch pháttriển công nghiệp vùng Đông Nam bộ đến năm 2020 (Viện NC chiến lược chính sáchcông nghiệp-Bộ Công thương).

5. Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH B ình Dương đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2025 (Viện Chiến lược phát triển-Bộ KH và ĐT).

6. Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2011-1015 của tỉnh Bình Dương(Báo cáo số 157/BC-UBND ngày 22/11/2010).

7. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 -2015 tỉnh Bình Dương.

8. Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ t ỉnh Bình Dương lần thứ IX thời kỳ 2011-2015.

9. Niên giám thống kê các năm - Cục Thống kê tỉnh Bình Dương.10. Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp của các địa ph ương trong vùng

KTTĐ phía Nam.11. Báo cáo tổng kết của một số ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2006-2010.

12. Chương trình Phát triển đô thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, tầmnhìn đến năm 2020 của Tỉnh ủy B ình Dương (Số 19-CTr-TƯ ngày 20/7/2011).

13. Chương trình Phát triển dịch vụ chất lượng cao giai đoạn 2011-2015, tầmnhìn đến năm 2020 của tỉnh Bình Dương (Số 21-CTr-TƯ ngày 20/7/2011).

14. Kế hoạch triển khai chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuấtnhập khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011-2020 và định hướng đến năm2030 (Kế hoạch số 3904/KH-UBND ngày 28/12/2012).

15. Dự án điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh B ìnhDương đến năm 2020 (Ban Quản lý KCN tỉnh B ình Dương).

16. Dự án Định hướng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàntỉnh Bình Dương đến năm 2020 (Quyết định số 2751/QĐ-UBND ngày 26/9/2011).

Page 113: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

115

17. Dự án Định hướng phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệpmũi nhọn trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008-2020 và một số chính sáchkhuyến khích phát triển (Quyết định số 3357/QĐ -UBND ngày 24/10/2008).

18. Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh B ình Dương các năm(Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh B ình Dương).

19. Báo cáo hiện trạng và phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh BìnhDương (Sở Công thương Bình Dương).

20. Quy hoạch phát triển KT_XH đến năm 2020 của các địa phương trong tỉnh(TP. Thủ Dầu Một; TX Thuận An; TX Dĩ An; các huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, PhúGiáo và Tân Uyên).

21. Báo cáo tình hình KTXH, quốc phòng, an ninh năm 2012 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2013 của các huyện, thị v à thành phố tỉnh Bình Dương.

22. Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bình Dương đến năm2020 (Quyết định số 3530/QĐ-UBND ngày 14/11/2011).

23. Quy hoạch và kế hoạch phát triển một số ngành của tỉnh Bình Dương(ngành nông nghiệp; khóang sản, VLXD…).

24. Các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển KT-XH của tỉnh BìnhDương.

25. Các tài liệu quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển các chuyên ngành côngnghiệp của cả nước.

Các tài liệu khác.

Page 114: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

116

PHẦN PHỤ LỤC

Page 115: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

117

Số liệu thống kê thực trạng KTXH tỉnh Bình Dương đến 2011

Đơn vị 2000 2005 2009 2010 2011Tăng01-05

Tăng06-10

Tăng10-11

1 Diện tích: km2 2.694.432 Dân số: Ng 742.790 1.030.722 1.512.514 1.619.930 1.691.413 8,35% 7,87% 4,4%

Thành thị Ng 224.788 297.723 297.723 512908 1084226 7,19% 8,97% 111,4%Nông thôn Ng 518.002 732.999 1,059.558 1,107,022 607,187 8,88% 7,38% -45,2%

4 Cơ cấu LĐ đang làm việcTổng số lao động: ng Ng 374.940 627730 958.539 1,029,621 1.073.769 14,02% 7,34% 4,3%1.LĐ NLTsản 167.673 138.521 122.193 121.865 119.435 -3,75% -2,53% -2,0%2. LĐ công nghiệp: 126.682 339.193 574.689 600.618 637.069 24,09% 10,01% 6,1%3. Xây dựng 7.329 29.073 60.399 68.249 68.296 44,09% 8,43% 0,1%4. LĐ dịch vụ và khác: 73.256 120.943 201.258 238.889 248.969 17,73% 7,59% 4,2%

II Số liệu thống kê tình hình phát triển KTXH trên địa bàn tỉnhĐơn vị 2000 2005 2009 2010 2011

A. Toàn tỉnh:A GO toàn tỉnh

A.1 Theo giá hiện hành Tỷ đ* NLN nghiệp Tỷ đ 1845,858 4560,167 11357,413 13498,504 19267,544

Nông nghiệp 1795,538 4448,427 11121,683 13197,257 18924,744Lâm nghiệp 42,933 61,396 108,615 111,384 120.,583

Thủy sản 7,387 50,344 127,115 189,863 222,217*Thương mại dịch vụ Tỷ đ* Công nghiệp Tỷ đ 14.557,378 89.248,9 219.813,87 280.103,30 336.543,76Tr đó: Tỷ đ

Nhà nước Tỷ đ 1823,5 4276,2 4749.739 5863,965 6280,207Ngoài NN Tỷ đ 5023,7 23675,4 74173.122 93631,396 111848,46

ĐTNN Tỷ đ 7710,2 61297,3 140891,00 180607,942 218415,08* Xây dựng Tỷ đ 670,3 3006,8 8142.323 9938,175 11692,937A.2 Theo giá so sánh: Tỷ đ* NLN nghiệp Tỷ đ 1571.551 2129.488 2593.65 2688.354 2813.384 6.3% 4.8% 4.7%

Page 116: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

118

Nông nghiệp 1527.118 2050.9 2487.111 2577.973 2687.603 6.1% 4.7% 4.3%Lâm nghiệp 39.808 50.9 59.671 61.745 63.852 5.0% 4.0% 11.5%

Thủy sản 4.625 27.7 46.868 48.636 56.929 43.1% 11.9% 17.1%*Thương mại dịch vụ Tỷ đ

CN+XD* Công nghiệp Tỷ đ 9282.1 42577.7 87837.6 104621.7 123201.4 35.6% 19.7% 17.8%Tr đó: Tỷ đ

Nhà nước Tỷ đ 1281.3 2037.5 2103.161 2425.084 2587.011 9.7% 3.5% 6.7%Ngoài NN Tỷ đ 3186.085 10533.364 25915.933 31491.846 37648.672 27.0% 24.5% 19.6%

ĐTNN Tỷ đ 4814.8 30006.8 59818.474 70704.763 82965.754 44.2% 18.7% 17.3%* Xây dựng Tỷ đ

VA toàn tỉnh1 VA theo giá hiện hành: Tỷ đ 6067,01 14.939 36293 48761 62341

1.1 NLngư nghiệp Tỷ đ 1012,47 1251 1907 2166 25821.2 CN và XD Tỷ đ 3524,06 9493 22620 30719 38755Công nghiệp Tỷ đ 75,72 8912 20781 27832 34858

Khai thác mỏ 75,72 121 358 519 594.CN chế biến 8752 20283 27056 33958CN điện nước 38 140 258 306

Xây dựng Tỷ đ 582 1839 2887 38971.3 Dịch vụ Tỷ đ 1531 4.195 11.766 15.876 21.004ki?m tra 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0Cơ cấu theo giá hiện hành %1.1 NLngư nghiệp % 16.69% 8.37% 5.26% 4.44% 4.14%1.2 CN và XD % 58.1% 63.5% 62.3% 63.0% 62.2%Công nghiệp % 1.2% 59.7% 57.3% 57.1% 55.9%

Khai thác mỏ 100.0% 1.36% 1.72% 1.86% 1.70%CN chế biến 0.0% 98.21% 97.61% 97.21% 97.42%CN điện nước 0.0% 0.43% 0.67% 0.93% 0.88%

Xây dựng % 0.00% 3.89% 5.07% 5.92% 6.25%1.3 Dịch vụ % 25.23% 28.08% 32.42% 32.56% 33.70%Ktra % 100% 100% 100% 100% 100%

2 VA theo giá so sánh 94: Tỷ đ. 4.156 8482. 14292 16370 18661 15.3% 14.05% 14.00%

Page 117: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

119

1.1 NLngư nghiệp 699,6 804 873 893 914 2.8% 2.1% 2.4%1.2 CN và XD 2543 5802 9019 9942 10753 17.9% 11.37% 8.2%Công nghiệp 2408 5505 8429 9279 10019 18.0% 11.0% 8.0%

Khai thác mỏ 45 96 104 111 121 16.5% 3.2% 9.0%CN chế biến 2352 5383 8292 9130 9856 18.0% 11.1% 7.9%CN điện nước 11 26 34 37 41 17.8% 7.7% 10.0%

Xây dựng 134 297 589,7 663 734 17.2% 17.4% 10.8%1.3 Dịch vụ 914 1876 4399 5535 6994 15.5% 24.2% 26.4%Cơ cấu theo giá so sánh 94 %1.1 NLngư nghiệp % 16.83% 9.48% 6.11% 5.45% 4.90%1.2 CN và XD % 61.18% 68.40% 63.11% 60.73% 57.62%Công nghiệp % 57.95% 64.90% 58.98% 56.69% 53.69%

Khai thác mỏ 1.85% 1.74% 1.23% 1.20% 1.21%CN chế biến 97.67% 97.79% 98.37% 98.39% 98.37%CN điện nước 0.48% 0.47% 0.40% 0.40% 0.41%

Xây dựng % 3.24% 3.50% 4.13% 4.05% 3.93%1.3 Dịch vụ % 21.98% 22.11% 30.78% 33.81% 37.48%Ktra % 100% 100% 100% 100% 100%

Page 118: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

120

KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025(Phương án chọn)

Kịch bản phát triển trên cơ sở số liệu thực hiện năm 2010 của NGTK năm 2011 (Cục Thống kê Bình Dương).Tăng trưởng các ngành GĐ 2011-2015 theo KH KTXH 2011-1015 và điều chỉnh QH KTXH đến năm 2025Tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 theo điều chỉnh QH KTXH đến năm 2025GOCN GĐ 2011-2015 tăng 18%/năm; GĐ 2016-2020 tăng 16,1%/năm (theo điều chỉnh QH KTXH đến năm 2025)

Năm Đơn vị 2000 2005 2010 2015 2020 20251 Dân số 1000 ng 742.8 1109.3 1619.9 2042.7 2500.0 3000.0

Tốc độ tăng hàng năm % 7.10% 4.75% 4.12% 1.840%2 GOSXCN (Giá ss) Tỷ đồng 9282.14 42577.68 104621.69 239349.1 504918.6 1,256,9053 Tổng VA:(giá ss) 4156 8482.02 16369.79 30873 57313 107820

3.1 VA Nông Lâm Thuỷ sản 699.63 804.35 892.89 959 1075 12163.2 VA Thương mại –Dịch vụ 913.62 1875.64 5534.88 14899 32056 662043.3 VA Công nghiệp 2408.44 5504.90 9279.32 14014 22570 377073.4 VA Xây dựng 134.48 297.12 662.70 1001 1612 2693Tỷ lệN/GOCN 25.9% 12.9% 8.9% 5.9% 4.5% 0.030

4 Binh quân VA/người (giá SS) Tr. Đ/ng 5.60 7.65 10.11 15.11 22.93 35.94Quy USD (tû gi¸ SS) USD/ng 532.89 728.21 962.40 1439.43 2183.35 3422.87Bình quân VA/ ng (giá HH) Tr. Đ/ng 8.17 13.47 30.10 63.20 135.8 264.0Quy USD USD/ng 563.3 928.7 1368.2 2873 6170 12000

B/q Vùng KTTĐPN (giá SS) Tr. Đ/ng 11.52 16.13 25.05 35.70So với mức b/q Vùng KTTĐPN 66.4% 62.6% 60.3% 64.2%

5 B/q Vùng KTTĐPN (giá HH) Tr. đ/ng 23.08 45.9 87.8 154.9

So với mức b/q Vùng KTTĐPN 58.3% 65.6% 72.0% 87.6%7 Bình quân cả nước (gia SS) Tr. đ/ng 3.53 4.72 6.50 8.77 11.59

So với mức B/quân cả nước % 159% 162% 155% 172% 198%

Bình quân cả nước (gia HH) Tr.Đ/ng 5.69 10.18 22.79 2000 3000So với mức B/quân cả nước % 143.5% 132.3% 132.1% 143.6% 205.7%

Page 119: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

121

10 Tổng VA theo giá HH Tỷ đồng 6067 14939 48761 129,099 339,373 792,000

VA Nông Lâm Thuỷ sản Tỷ đồng 1012.47 1250.58 2166.50 3834 6686 15602

VA Thương mại –Dịch vụ Tỷ đồng 1530.48 4195.37 15875.63 49045 161508 388080

VA Công nghiệp Tỷ đồng 75.72 8911.98 27832.52 70152 157265 358222

VA Xây dựng Tỷ đồng 0.00 580.72 2886.70 6068 13914 3009611 Cơ cấu kinh tế (giá SS) 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%

Nông Lâm Thuỷ sản % 16.83% 9.48% 5.45% 3.11% 1.88% 1.13%Thương mại –Dịch vụ % 21.98% 22.11% 33.81% 48.26% 55.93% 61.40%Công nghiệp % 57.95% 64.90% 56.69% 45.39% 39.38% 34.97%Xây dựng % 3.24% 3.50% 4.05% 3.24% 2.81% 2.50%

12 Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành) % 100% 100% 100% 100.0% 100% 100%Nông Lâm Thuỷ sản % 16.69% 8.37% 4.4% 2.97% 1.97% 1.97%Thương mại –Dịch vụ % 25.23% 28.08% 32.6% 38.0% 47.6% 49.00%Công nghiệp % 1.25% 59.66% 57.1% 54.3% 46.3% 45.23%Xây dựng % 0.00% 3.89% 5.9% 4.7% 4.10% 3.80%

BGiai đoạn 2006-2020: Theo các chỉ tiêu QHKTXH ( PA chọn)

B.1 Giai đoạn 2001-2005 15.34%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.83%

Thương mại –Dịch vụ 15.47%

Công nghiệp 17.98%

Xây dựng 17.18%

B.2 Giai đoạn 2006-2010 14.05%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.11%

Thương mại –Dịch vụ 24.16%

Công nghiệp 11.01%

Xây dựng 17.40%B.3 Tăng trưởng kinh tế 01-10 14.69%

Page 120: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

122

c.1 Giai đoạn 2011-2015 13.53%

Nông Lâm Thuỷ sản 1.44%

Thương mại –Dịch vụ 21.90%

Công nghiệp 8.60%

Xây dựng 8.60%

c.2 Giai đoạn 2016-2020 13.17%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.3%

Thương mại –Dịch vụ 16.6%

Công nghiệp 10.0%

Xây dựng 10.0%

c.3 Tăng trưởng kinh tế 11-20 13.35%

d1 Giai đoạn 2021-2025 13.5%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.5%

Thương mại –Dịch vụ 15.6%

Công nghiệp 10.8%

Xây dựng 10.8%

Page 121: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

123

KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025(Phương án 2)

Kịch bản phát triển trên cơ sở số liệu thực hiện năm 2010 của NGTK năm 2011 (Cục Thống kê Bình Dương).Tăng trưởng các ngành kinh tế GĐ 2011-2015 theo KH KTXH 2011-1015.Cải thiện một phần tỷ lệ VA/GOCN trong giai đoạn 2011-2020 và đến năm 2025

Năm Đơn vị 2000 2005 2010 2015 2020 20251 Dân số 1000 ng. 742.8 1109.3 1619.9 2042.7 2500.0 3000.0

Tốc độ tăng hàng năm % 7.10% 4.75% 4.12% 1.840%2 GOSXCN (Giá ss ): Tỷ đồng 9282.14 42577.68 104621.69 215270.5 339636.8 487196.93 Tổng VA:(giá SS) Tỷ đồng 4156 8482.02 16369.79 30873 58700 112511

Nông Lâm Thuỷ sản 699.63 804.35 892.89 959 1075 1216Thương mại –Dịch vụ 913.62 1875.64 5534.88 14899 32152 66403Công nghiệp 2408.44 5504.90 9279.32 14014 23775 41899Xây dựng 134.48 297.12 662.70 1001 1698 2992Tỷ lệVACN/GOCN 0.259 0.129 0.089 0.065 0.070 0.086

4 Bình quân VA/ ng (giá SS) Tr. Đ/ng 5.60 7.65 10.11 15.11 23.48 37.50Quy USD (giá SS) USD/ng 532.89 728.21 962.40 1439.43 2236.19 3571.76Bình quân VA/ ng (giá HH) Tr. Đ/ng 8.17 13.47 30.10 63.20 139.4 278.39Quy USD USD/ng 563.30 928.72 1368.22 2872.73 6336.6 12654

B/q Vùng KTTĐPN (giá SS) Tr. Đ/ng 11.52 16.13 25.05 35.70So với mức b/q Vùng KTTĐPN 66.4% 62.6% 60.3% 65.8%

5 B/q Vùng KTTĐPN (giá HH) Tr. Đ/ng 23.08 45.9 87.77 154.9

So với mức b/q Vùng KTTĐPN 58.3% 65.6% 72.0% 90.0%7 Bình quân cả nước (gia SS) Tr. Đ/ng 3.53 4.72 6.50 8.77 11.59

So với bình quân cả nước % 159% 162% 155% 172% 203%

Bình quân cả nước (gia HH) Tr.Đ/ng 5.69 10.18 22.79 2000 3000So với bình quân cả nước % 143.5% 132.3% 132.1% 143.6% 211.2%

10 Tổng VA theo giá HH Tỷ đồng 6067 14939 48761 129099 348510 835168

Page 122: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

124

Nông Lâm Thuỷ sản Tỷ đồng 1012.47 1250.58 2166.50 3834 6686 15602

Thương mại –Dịch vụ Tỷ đồng 1530.48 4195.37 15875.63 49045 161508 388080

Công nghiệp Tỷ đồng 75.72 8911.98 27832.52 70152 165660 398044Xây dựng Tỷ đồng 0.00 580.72 2886.70 6068 14657 33442

11 Cơ cấu kinh tế (giá SS) 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%Nông Lâm Thuỷ sản % 16.83% 9.48% 5.45% 3.11% 1.83% 1.08%Thương mại –Dịch vụ % 21.98% 22.11% 33.81% 48.26% 54.77% 59.02%Công nghiệp % 57.95% 64.90% 56.69% 45.39% 40.50% 37.24%Xây dựng % 3.24% 3.50% 4.05% 3.24% 2.89% 2.66%Ktra 61.18% 68.40% 60.73% 48.63% 43.39% 39.90%

12 Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành) % 100% 100% 100% 100.0% 100% 100%Nông Lâm Thuỷ sản % 16.69% 8.37% 4.44% 2.97% 1.9% 1.9%Thương mại –Dịch vụ % 25.23% 28.08% 32.56% 38.0% 46.3% 46.9%Công nghiệp % 1.25% 59.66% 57.08% 54.3% 47.5% 47.2%Xây dựng % 0.00% 3.89% 5.92% 4.7% 4.2% 4.0%

BGiai đoạn 2006-2020: Theo các chỉ tiêu QH KTXH( PA chọn)

B.1 Giai đoạn 2001-2005 15.34%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.83%

Thương mại –Dịch vụ 15.47%

Công nghiệp 17.98%

Xây dựng 17.18%

B.2 Giai đoạn 2006-2010 14.05%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.11%

Thương mại –Dịch vụ 24.16%

Công nghiệp 11.01%

Xây dựng 17.40%B.3 Tăng trưởng kinh tế 01-10 14.69%

Page 123: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

125

c.1 Giai đoạn 2011-2015 13.53%

Nông Lâm Thuỷ sản 1.44%

Thương mại –Dịch vụ 21.90%

Công nghiệp 8.60%

Xây dựng 8.60%

c.2 Giai đoạn 2016-2020 13.7%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.3%

Thương mại –Dịch vụ 16.6%

Công nghiệp 11.2%

Xây dựng 11.2%

c.3 Tăng trưởng kinh tế 11-20 13.62%

d1 Giai đoạn 2021-2025 13.9%

Nông Lâm Thuỷ sản 2.5%

Thương mại –Dịch vụ 15.6%

Công nghiệp 12.0%

Xây dựng 12.0%

Page 124: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

126

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2011Tính theo giá SS 1994

2005 2010 20112001-2005

2006-2010

2010-2011

Tăng trưởng (%/năm)A Tổng GO theoKBKTXH 42577.7 104621.6 123201.4 35.6% 19.7% 17.8%1 CN khai thác khóang sản 384.89 816.11 1063.84 18.2% 16.2% 30.4%

2CN chế biến thực phẩm đồuống 8181.25 20480.39 24920.51 24.1% 20.1% 21.7%

3 CN chế biến gỗ, giấy 7316.51 20754.35 23262.64 49.7% 23.2% 12.1%4 CN sản xuất VLXD 3422.42 3308.22 3627.12 24.3% -0.7% 9.6%5 CN hóa chất 5529.44 15279.82 18815.97 25.8% 22.5% 23.1%6 CN dệt may da giầy 6699.47 13149.21 15422.82 44.6% 14.4% 17.3%7 CN cơ khí, điện tử và SX KL 10787.47 29822.81 35029.81 52.5% 22.6% 17.5%

Cơ khí 2988.89 4350.23 6495.86 50.8% 7.8% 49.3%Điện, điện từ 2976.43 10638.22 11439.86 36.1% 29.0% 7.5%

Sản xuất kim loại 4822.15 14834.37 17094.10 75.6% 25.2% 15.2%8 CN khác 141.20 785.69 831.19 69.3% 41.0% 5.8%9 CN sản xuất và PP điện nước 115.02 225.10 227.55 8.8% 14.4% 1.1%C Cơ cấu phân ngành CN 100% 100% 100%1 CN khai thác khóang sản 0.90% 0.78% 0.86%

2CN chế biến thực phẩm đồuống 19.21% 19.58% 20.23%

3 CN chế biến gỗ, giấy 17.18% 19.84% 18.88%4 CN sản xuất VLXD 8.04% 3.16% 2.94%5 CN hóa chất 12.99% 14.60% 15.27%6 CN dệt may da giầy 15.73% 12.57% 12.52%7 CN cơ khí, điện tử và SXKL 25.34% 28.51% 28.43%

Cơ khí 27.71% 14.59% 18.54%Điện, điện từ 27.59% 35.67% 32.66%

Sản xuất kim loại 44.70% 49.74% 48.80%8 CN khác 0.33% 0.75% 0.67%9 CN sản xuất và PP điện nước 0.27% 0.22% 0.18%

Ktra 1.00 1.00 1.00

Page 125: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

127

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2012

Tính theo giá SS 2010

2010 2011 2012Tăng trưởng2011-2012

Tổng GO theo TKê 277.855 328.527 379.294 16,8%/n1 Công nghiệp khai thác 1.801 1.827 1.549 -7,3%/n2 Công nghiệp chế biến 275.312 325,119 375.904 16,9%/n3 CN SX phân phối điện nớc 742 1.581 1,836 57,3%/nB Phân nhóm ngành CN 277.855 328,527 379,321 16,8%/n1 CN khai thác khóang sản 1.801 1.827 1.549 -7,3%/n2 CN chế biến thực phẩm đồ uống 49.057 55.413 73.360 22,3%/n3 CN chế biến gỗ, giấy 49.631 58.858 70.409 19,1%/n4 CN sản xuất VLXD 7.672 9.231 9.566 11,7%/n5 CN hóa chất 37.974 44.396 50.875 15,7%/n6 CN dệt may da giầy 33.507 45.160 45.229 16,2%/n7 CN cơ khí, điện tử và SX KL 95.619 110.132 124.325 14,0%/n

Cơ khí 16.148 19.301 24.078 22,1%/nĐiện, điện từ 31.354 35.129 42.524 16,5%/n

Sản xuất kim loại 48.117 55.702 57.750 9,6%/n8 CN khác 1.852 1.929 2.145 7,6%/n9 CN sản xuất và PP điện nước 742 1.581 1.836 57,3%/nC Cơ cấu phân ngành CN 100% 100% 100%1 CN khai thác khóang sản 0,65% 0,56% 0,41%2 CN chế biến thực phẩm đồ uống 17,7% 16,9% 19,3%3 CN chế biến gỗ, giấy 17,86% 17,92% 18,6%4 CN sản xuất VLXD 2,76% 2,81% 2,5%5 CN hóa chất 13,7% 13,5% 13,4%6 CN dệt may da giầy 12,1% 13,7% 11,9%7 CN cơ khí, điện tử và SXKL 34,4% 33,5% 32,8%

Cơ khí 16,9% 17,5% 19,4%Điện, điện từ 32,8% 31,9% 34,2%

Sản xuất kim loại 50,3% 50,6% 46,4%8 CN khác 0,67% 0,59% 0,57%9 CN sản xuất và PP điện nước 0,27% 0,48% 0,48%

Ktra 1,00 1,00 1,00

Page 126: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

128

CÔNG NGHIỆP THEO ĐỊA PHƯƠNG

No Chỉ tiêu KTXH Năm Đơn vị T.D.Một ThuậnAn Di An

DầuTiếng Bến Cát Phú

GiáoTân

Uyên Tổng1 Diện tích tự nhiên km2 118,67 83,69 59,95 721,39 573,58 543,78 593,37 2.694,42 Dân số 2010 1000ng 241,28 410,82 320,45 109,78 223,92 84,76 228,93 1.619,9

2011 251,92 428,95 334,59 114,62 233,80 88,50 239,02 1.691,43 Lao động CN 2005 1000ng 29.501 155.397 111.516 1.696 34.929 2.825 42.913 378.777

2010 1000ng 34.870 242.419 156.513 3.123 83.389 2.585 77.719 600.6182011 38.553 258.871 160.882 3.347 89.435 2.739 83.242 637.069

4 Số CSSX CN 2005 Cơ sở 866 1.701 1.120 241 398 278 837 5.4412010 Cơ sở 1246 2.035 1.355 344 876 409 1.273 7.5382011 Cơ sở 1.325 2.135 1.511 351 883 410 1.262 7.877

Cơ cấu CSSX CN 2005 % 15,9% 31,3% 20,6% 4,4% 7,3% 5,1% 15,4% 1,002010 % 16,5% 27,0% 18,0% 4,6% 11,6% 5,4% 16,9% 1,002011 % 16,8% 27,1% 19,2% 4,5% 11,2% 5,2% 16,0% 1,00

5 GO SXCN Giá SS 2005 Tỷ đ 1.946,56 19.251,63 14.858,89 439,36 2.939,19 295,88 2.846,18 42.77,62010 Tỷ đ 5.767,99 43.634,21 30.596,12 462,03 15.146,51 429,60 8.585,24 104.621,62011 Tỷ đ 7.896,14 51.890,22 33.612,71 457,98 18.551,34 517,76 10.275,30 123.201,4

Cơ cấu GOCN 2005 % 4,6% 45,2% 34,9% 1,0% 6,9% 0,7% 6,7% 100 %(giá so sánh 1994) 2010 % 5,5% 41,7% 29,2% 0,4% 14,5% 0,4% 8,2% 100%

2011 % 6,4% 42,1% 27,3% 0,4% 15,1% 0,4% 8,3% 100%6 GOCN ngoài NN 2005 Tỷ đ 929,99 4.104,84 3.853,97 21,20 779,96 56,48 786,93 10.533,3

2010 Tỷ đ 1.170,49 11.755,86 11.980,49 96,13 3.349,62 152,91 2.986,35 31.491,82011 Tỷ đ 1.502,86 14.497,01 13.563,67 96,75 4.220,19 226,20 3.541,99 37.648,6

Cơ cấu GO ngoài NN 2005 % 8,8% 39,0% 36,6% 0,2% 7,4% 0,5% 7,5% 1,02010 % 3,7% 37,3% 38,0% 0,3% 10,6% 0,5% 9,5% 1,02011 % 4,0% 38,5% 36,0% 0,3% 11,2% 0,6% 9,4% 1,0

7 GOCN FDI 2005 Tỷ đ 582,01 14.643,34 10.562,24 2.154,34 5,63 2.059,26 30.006,82010 Tỷ đ 4.093,17 31.115,42 18448.35 11443.09 5.84 5598.89 70.704,72011 Tỷ đ 5.787,77 36.513,90 19987.18 13936.70 6.90 6733.31 82.965,7

Cơ cấu GO FDI 2005 % 1,9% 48,8% 35.2% 0.0% 7.2% 0.0% 6.9% 100%

Page 127: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

129

2010 % 5,8% 44,0% 26.1% 0.0% 16.2% 0.0% 7.9% 100%2011 % 7,0% 44,0% 24.1% 0.0% 16.8% 0.0% 8.1% 100%

8 NSLĐ theo GOCN 2005 Tỷ đ 65,98 123,89 133.24 259.05 84.15 104.74 66.32 112,41(giá so sánh) 2010 Tỷ đ 165,41 180 195.49 147.94 181.64 166.19 110.47 174,19

2011 Tỷ đ 204,81 200,45 208.93 136.83 207.43 189.03 123.44 193,39

Page 128: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

130

DỰ BÁO CƠ CẦU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 (Phương án chọn)

Tính theo giá so sánh

2000 BQ01-05

2005 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng(%/n)

I PACN I Tû ®ång 06-010 011-015 016-020A Phân ngành CN 9282,2 35,6% 42577,7 104621,7 239349,0 504918,9 19,70% 18,0% 16,1%1 CN khoáng sản 167,10 18,2% 384,89 816,11 1714,12 2888,39 16,2% 16,0% 11,0%

CN chế biến TP, đồ uống 2779,79 24,1% 8181,25 20480,39 48873,44 94929,99 20,1% 19,0% 14,2%CN chế biến gỗ 972,36 49,7% 7316,51 20754,35 39092,05 68893,55 23,2% 13,5% 12,0%CN sản xuất VLXD 1152,70 24,3% 3422,42 3308,22 5830,21 10047,51 -0,7% 12,0% 11,5%CN hóa chất, nhựa, cao su 1757,57 25,8% 5529,44 15279,82 32092,84 64550,16 22,5% 16,0% 15,0%CN dệt may-da giày 1058,32 44,6% 6699,47 13149,21 24767,31 46650,69 14,4% 13,5% 13,5%CN cơ khí, điện tử, SXKL 1308,91 52,5% 10787,47 29822,81 84860,43 212863,45 22,6% 23,3% 20,2%

Cơ khí 383,51 50,8% 2988,89 4350,23 19506,55 72426,47 7,8% 35,0% 30,0%Điện tử 636,55 36,1% 2976,43 10638,22 32465,26 90984,26 29,0% 25,0% 22,9%

SXKL 288,86 75,6% 4822,15 14834,37 32887,97 49452,22 25,2% 17,3% 8,5%CN khác 10,14 69,3% 141,20 785,69 1603,67 3025,13 41,0% 15,3% 13,5%CN SX và PP điện, nước 75,29 8,8% 115,02 225,10 514,98 1070,02 14,4% 18,0% 15,8%

B Cơ cấu phân ngành CN 100% 100% 100% 135% 142%CN khoáng sản 1,80% 0,9% 0,8% 0,7% 0,6%CN chế biến TP, đồ uống 29,95% 19,2% 19,6% 20,4% 18,8%CN chế biến gỗ 10,48% 17,2% 19,8% 16,3% 13,6%CN sản xuất VLXD 12,42% 8,0% 3,2% 2,4% 2,0%CN hóa chất, nhựa, cao su 18,93% 13,0% 14,6% 13,4% 12,8%CN dệt may-da giày 11,40% 15,7% 12,6% 10,3% 9,2%CN cơ khí, điện tử, SXKL 14,10% 25,3% 28,5% 35,5% 42,2%

Cơ khí 29,30% 7,0% 4,2% 8,1% 14,3%Điện tử 48,63% 7,0% 10,2% 13,6% 18,0%

SXKL 22,07% 11,3% 14,2% 13,7% 9,8%CN khác 0,11% 0,33% 0,8% 0,67% 0,60%CN SX và PP điện, nước 0,81% 0,27% 0,22% 0,22% 0,21%

Page 129: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

131

DỰ BÁO CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 (Phương án 2)II PACN 2 2000

BQ01-05

2005 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng (%/n)

06-010 011-015 016-020

A Phân nhóm ngành CN 9282,18 35,6% 42577,68 104621,69 215270,47 339636,69 19,7% 15,5% 9,5%CN khoáng sản 167,10 18,2% 384,89 816,11 1714,12 2954,03 16,2% 16,0% 11,5%CN chế biến TP, đồ uống 2779,79 24,1% 8181,25 20480,39 44515,80 63908,19 20,1% 16,8% 7,5%CN chế biến gỗ 972,36 49,7% 7316,51 20754,35 36739,83 50336,76 23,2% 12,1% 6,5%CN sản xuất VLXD 1152,70 24,3% 3422,42 3308,22 5830,21 8566,49 -0,7% 12,0% 8,0%CN hóa chất, nhựa, cao su 1757,57 25,8% 5529,44 15279,82 32790,48 47556,44 22,5% 16,5% 7,7%CN dệt may-da giày 1058,32 44,6% 6699,47 13149,21 24767,31 32369,88 14,4% 13,5% 5,5%CN cơ khí, điện tử, SXKL 1308,91 52,5% 10787,47 29822,81 66794,07 129849,75 22,6% 17,5% 14,2%

Cơ khí 383,51 50,8% 2988,89 4350,23 10824,75 25293,54 7,8% 20,0% 18,5%Điện tử 636,55 36,1% 2976,43 10638,22 26776,00 60658,20 29,0% 20,3% 17,8%

SXKL 288,86 75,6% 4822,15 14834,37 29194,20 43898,06 25,2% 14,5% 8,5%CN khác 10,14 69,3% 141,20 785,69 1603,67 3025,13 41,0% 15,3% 13,5%CN SX và PP điện, nước 75,29 8,8% 115,02 225,10 514,98 1070,02 14,4% 18,0% 15,8%

B Cơ cấu phân ngành CN 100% 100% 100% 100% 100%CN khoáng sản 1,80% 0,90% 0,78% 0,80% 0,87%CN chế biến TP, đồ uống 29,95% 19,21% 19,6% 20,7% 18,8%CN chế biến gỗ 10,48% 17,18% 19,8% 17,1% 14,8%CN sản xuất VLXD 12,42% 8,04% 3,2% 2,7% 2,5%CN hóa chất, nhựa, cao su 18,93% 12,99% 14,6% 15,2% 14,0%CN dệt may-da giày 11,40% 15,73% 12,6% 11,5% 9,5%CN cơ khí, điện tử, SXKL 14,10% 25,34% 28,5% 31,0% 38,2%

Cơ khí 29,30% 27,71% 14,59% 16,2% 19,5%Điện tử 48,63% 27,59% 35,7% 40,1% 46,7%

SXKL 22,07% 44,70% 49,7% 43,7% 33,8%CN khác 0,11% 0,33% 0,75% 0,74% 0,89%CN SX và PP điện, nước 0,81% 0,27% 0,22% 0,24% 0,32%

Page 130: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

132

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆPTỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

Stt Tên KCN Địa ĐiểmDiện tích

Quy Hoạch(ha)

31 khu công nghiệp 11.463,11

I. Các Khu công nghiệp có trong quy hoạch, đã thành lập/cấp GCNĐT

1 Sóng Thần 1 Thị xã Dĩ An 178,01

2 Sóng Thần 2 Thị xã Dĩ An 279,27

3 Sóng Thần 3 TP. Thủ Dầu Một 533,85

4 Đồng An Thị xã Thuận An 137,90

5 Đồng An 2 TP. Thủ Dầu Một 205,38

6 Bình Đường Thị xã Dĩ An 16,50

7 Việt Hương Thị xã Thuận An 36,06

8 Việt Hương 2 Huyện Bến Cát 250,00

9 Tân Đông Hiệp A Thị xã Dĩ An 50,44

10 Tân Đông Hiệp B Thị xã Dĩ An 162,92

11 Mỹ Phước Huyện Bến Cát 376,92

12 Mỹ Phước 2 Huyện Bến Cát 477,39

13 Mỹ Phước 3 Huyện Bến Cát 977,71

14 Bình An Thị xã Dĩ An 25,90

15 Mai Trung Huyện Bến Cát 50,55

16 Nam Tân Uyên Huyện Tân Uyên 331,97

Nam Tân Uyên (mở rộng) Huyện Tân Uyên 288,52

17 Kim Huy TP. Thủ Dầu Một 213,63

18 Rạch Bắp Huyện Bến Cát 278,60

19 Việt R.E.M.A.X TP. Thủ Dầu Một 133,29

20 Đại Đăng TP. Thủ Dầu Một 274,36

Page 131: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

133

21 Đất Cuốc Huyện Tân Uyên 212,84

22 Bàu Bàng Huyện Bến Cát 997,74

23 Thới Hòa Huyện Bến Cát 202,40

24 An Tây Huyện Bến Cát 494,94

25 Việt Nam - Singapore Thị xã Thuận An 472,90

26 Việt Nam - Singapore II TP. Thủ Dầu Một 330,00

27 Việt Nam - Singapore II- AXã Vĩnh Tân - huyện TânUyên và xã Hòa Lợi -huyện Bến Cát)

1.008,00

28 Mapletree TP. Thủ Dầu Một 74,87

Cộng 9.072,95

II. Các Khu công nghiệp có trong quy hoạch chưa thành lập/ cấp GCNĐT

Đất Cuốc (mở rộng) Huyện Tân Uyên 340,16

Bàu Bàng (mở rộng) Huyện Bến Cát 1.000,00

29 Lai Hưng Huyện Bến Cát 400,00

30 Tân Bình Huyện Tân Uyên 350,00

31 Cây Trường Huyện Bến Cát 300,00

Cộng 2.390,16

Page 132: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

134

TỔNG HỢPCỤM CÔNG NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2012

TT Tên cụm Vị trí Diện tích (ha) Chủ đầu tư

1 Bình Chuẩn Thị xã Thuận An 67,5000

Công ty Đầu tư và pháttriển công nghiệpBecamex (BecamexIDC Crop)

2 An Thạnh Thị xã Thuận An 46,1000

Công ty Đầu tư và pháttriển công nghiệpBecamex (BecamexIDC Crop)

3 Tân Đông Hiệp Thị xãDĩ An 57,9970

Công ty Đầu tư và pháttriển công nghiệpBecamex (BecamexIDC Crop)

4 Thành phố Đẹp HuyệnTân Uyên

26,2243Công ty CP Thành phốĐẹp

5 Tân Mỹ HuyệnTân Uyên

88,8771 Công ty TNHH Tốt I

6 Uyên Hưng HuyệnTân Uyên

122,2960Công ty CP Lâm sản &XNK Tổng hợp BìnhDương (Genimex)

7 Phú ChánhHuyện

Tân Uyên119,9945

Công ty TNHH ChengChia Wood

8 Thanh AnHuyện

Dầu Tiếng 49,5832Công ty TNHH CửuLong

578,5721

Page 133: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

135

QUY HOẠCH MỚICỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025

Stt Tên cụm công nghiệp Địa điểm Diện tích(ha)

Phân kỳđầu tư

1 An Lập Dầu Tiếng 75 2013-2015

2 Long Tân Dầu Tiếng 50 2016-2020

3 Phước Hòa Phú Giáo 66,62 2013 - 2015

4 Tân Hiệp - Vĩnh Hòa (cụm 1) Phú Giáo 70,31 2013 - 2015

5 Tân Hiệp - Vĩnh Hòa (cụm 2) Phú Giáo 50 2021-2025

6 Tam Lập (cụm 1) Phú Giáo 68,24 2016 – 2020

7 Tam Lập (cụm 2) Phú Giáo 50 2021 – 2025

Page 134: MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

136

SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPTHEO QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP NĂM 2006

VỚI THỰC TẾ VÀ ĐIỀU CHỈNH MỚI

Các chỉ tiêu Quy hoạch2006 Thực tế

Quy hoạchĐiều chỉnh

I. Tốc độ tăng trưởng giá trị giatăng công nghiệp (VA CN)- Giai đoạn 2006 - 2010 16,3%/năm 11,0%/năm -

- Giai đoạn 2011-2015 14,6%/năm 8,11%/năm(2011-2012)

8,6%/năm

- Giai đoạn 2016-2020 12,2%/năm 10,0%/năm- Giai đoạn 2021-2025 12%/nămII. Tốc độ tăng trưởng giá trị sảnxuất công nghiệp (GO CN)- Giai đoạn 2006 - 2010 28%/năm 19,7%/năm -

- Giai đoạn 2011-201510-11%/năm 16,8%/năm

(2011-2012)18,0%/năm

- Giai đoạn 2016-2020 6-7%/năm 16,1%/năm- Giai đoạn 2021-2025 18%-20%/năm

III. Tỷ trọng công nghiệp trongGDP kinh tế tỉnh (%)- Đến năm 2010 60-62% 57,1% -

- Đến năm 2015 54,3%

- Đến năm 2020 51-52% 46,3%

IV. Kim ngạch xuất khẩu (%/năm)

- Giai đoạn 2006 – 2010 26,2%/năm- Giai đoạn 2011-2015 21,0%/năm- Giai đoạn 2016-2020 23,5%/năm- Giai đoạn 2021-2025 22,0%/năm