Ến lƯỢ vĨ mÔ vÀ thỊ trƯỜ · 3 • sự cải thiện mạnh trong quý iii đã giúp...

15
1 BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 9 tháng đầu năm 2019 ---Tháng 10/2019--- Phòng Phân Tích CTCP Chng Khoán Bo Vit Trschính Hà Ni S72Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, HN Tel: (84-24)-3928 8080 Fax: (84-24)-3928 9888 Email: [email protected] Website:www.bvsc.com.vn Chi nhánh HChí Minh S233 Đồng Khi, Qun I, HCM Tel: (84-28)-3914 6888 Fax: (84-28)-3914 7999 NI DUNG CHÍNH Kinh tế vĩ mô Sci thin mạnh trong quý III đã giúp tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầu năm đạt 6,98%. Mức tăng trưởng tích cực như trên cho thấy Việt Nam đang chống đỡ tốt trước nhng ri ro bên ngoài bao gm kinh tế toàn cu chm lại và xung đột thương mại M-Trung leo thang. ChsCPI chtăng nhẹ trong quý III, giúp lm phát bình quân duy trì mc thp. BVSC dbáo lm phát tng thtrung bình cho cnăm 2019 sẽ có mức tăng trong khong 2,5-3%. Quý III/2019 chng kiến din biến trái chiu gia tgiá trung tâm và tgiá giao dch thc tế ti các NHTM. Trong 3 tháng cuối năm, VND nhiều khnăng sẽ gim giá nhtrli so vi USD. Vtng th, BVSC dbáo mc mt giá ca VND cho cnăm 2019 sẽ dưới 2%. Vic gim lãi sut điều hành vào ngày 13/09/2019 ca NHNN vcơ bản là theo xu hướng chung ca NHTW các nước trên thế giới. BVSC đánh giá động thái này có tác dụng định hướng, “neo giữ” kỳ vng khiến mt bng lãi suất huy động nói riêng và mt bng lãi sut cho vay nói chung sổn định trong thi gian ti. Thtrường chng khoán. Tnh đến hết ngày 30/09/2019, chsVnIndex đóng ca mức 996,56 điểm, tăng +46,62 điểm tương đương với +4,91% trong quý III và 11,65% tính tđầu năm. Trong quý III, giá trmua ròng của NĐTNN giảm mnh so vi thời điểm 2 quý đầu năm. Giá trị mua rng ca NĐTNN chỉ đạt 161,28 tđồng, trong đó, giao dch mua qua tha thuận đạt 718,18 tđồng, cn qua phương thc giao dch khp lnh khi ngoại đã bán rng 556,9 tđồng. Sang quý IV, nhà đầu tư dần quen vi nhng bt ngln mang tính ngoi biên. Các yếu tni tại như kết qukinh doanh, kvng dòng tin mi sgiúp thtrường sdin biến ổn định hơn trong xu hướng sideway up. VnIndex nhiu khnăng sẽ đóng cửa trên 1000 điểm thời điểm cuối năm 2019.

Upload: others

Post on 20-Apr-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG

9 tháng đầu năm 2019

---Tháng 10/2019---

Phòng Phân Tích CTCP Chứng Khoán Bảo Việt Trụ sở chính Hà Nội Số 72Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, HN Tel: (84-24)-3928 8080 Fax: (84-24)-3928 9888 Email: [email protected] Website:www.bvsc.com.vn Chi nhánh Hồ Chí Minh Số 233 Đồng Khởi, Quận I, HCM Tel: (84-28)-3914 6888 Fax: (84-28)-3914 7999

NỘI DUNG CHÍNH

Kinh tế vĩ mô

• Sự cải thiện mạnh trong quý III đã giúp tăng trưởng

GDP trong 9 tháng đầu năm đạt 6,98%. Mức tăng

trưởng tích cực như trên cho thấy Việt Nam đang chống

đỡ tốt trước những rủi ro bên ngoài bao gồm kinh tế

toàn cầu chậm lại và xung đột thương mại Mỹ-Trung

leo thang.

• Chỉ số CPI chỉ tăng nhẹ trong quý III, giúp lạm phát bình

quân duy trì ở mức thấp. BVSC dự báo lạm phát tổng

thể trung bình cho cả năm 2019 sẽ có mức tăng trong

khoảng 2,5-3%.

• Quý III/2019 chứng kiến diễn biến trái chiều giữa tỷ giá

trung tâm và tỷ giá giao dịch thực tế tại các NHTM.

Trong 3 tháng cuối năm, VND nhiều khả năng sẽ giảm

giá nhẹ trở lại so với USD. Về tổng thể, BVSC dự báo

mức mất giá của VND cho cả năm 2019 sẽ dưới 2%.

• Việc giảm lãi suất điều hành vào ngày 13/09/2019 của

NHNN về cơ bản là theo xu hướng chung của NHTW

các nước trên thế giới. BVSC đánh giá động thái này

có tác dụng định hướng, “neo giữ” kỳ vọng khiến mặt

bằng lãi suất huy động nói riêng và mặt bằng lãi suất

cho vay nói chung sẽ ổn định trong thời gian tới.

Thị trường chứng khoán.

• Tinh đến hết ngày 30/09/2019, chỉ số VnIndex đóng

cửa ở mức 996,56 điểm, tăng +46,62 điểm tương

đương với +4,91% trong quý III và 11,65% tính từ đầu

năm.

• Trong quý III, giá trị mua ròng của NĐTNN giảm mạnh

so với thời điểm 2 quý đầu năm. Giá trị mua rong của

NĐTNN chỉ đạt 161,28 tỷ đồng, trong đó, giao dịch mua

qua thoa thuận đạt 718,18 tỷ đồng, con qua phương

thức giao dịch khớp lệnh khối ngoại đã bán rong 556,9

tỷ đồng.

• Sang quý IV, nhà đầu tư dần quen với những bắt ngờ

lớn mang tính ngoại biên. Các yếu tố nội tại như kết

quả kinh doanh, kỳ vọng dòng tiền mới sẽ giúp thị

trường sẽ diễn biến ổn định hơn trong xu hướng

sideway up. VnIndex nhiều khả năng sẽ đóng cửa trên

1000 điểm ở thời điểm cuối năm 2019.

2

KINH TẾ VĨ MÔ

Chí số CPI Diễn biến giá một số nhóm hàng

Chỉ số sản xuất công nghiệp Tổng mức HH bán lẻ và doanh thu DV tiêu dùng

FDI Cán cân thanh toán tổng thể

Lãi suất liên ngân hàng Tỷ giá

Nguồn: Bloomberg, GSO, BVSC

0.32

1.98

-5

-3

-1

1

3

5

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

9/1

/20

17

10/1

/20

17

11/1

/20

17

12/1

/20

17

1/1

/20

18

2/1

/20

18

3/1

/20

18

4/1

/20

18

5/1

/20

18

6/1

/20

18

7/1

/20

18

8/1

/20

18

9/1

/20

18

10/1

/20

18

11/1

/20

18

12/1

/20

18

1/1

/20

19

2/1

/20

19

3/1

/20

19

4/1

/20

19

5/1

/20

19

6/1

/20

19

7/1

/20

19

8/1

/20

19

9/1

/20

19

CPI MoM (LHS) CPI YoY (RHS)

-15.00

-5.00

5.00

15.00

25.00

35.00

45.00

55.00

-6.00

-4.00

-2.00

0.00

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

Food and foodstuff Tobaco and Beverages Apparel and footwear

Housing and construction Transport Medical (RHS)

-30.0%

-20.0%

-10.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

12/0

1/2

01

7

01/0

1/2

01

8

02/0

1/2

01

8

03/0

1/2

01

8

04/0

1/2

01

8

05/0

1/2

01

8

06/0

1/2

01

8

07/0

1/2

01

8

08/0

1/2

01

8

09/0

1/2

01

8

10/0

1/2

01

8

11/0

1/2

01

8

12/0

1/2

01

8

01/0

1/2

01

9

02/0

1/2

01

9

03/0

1/2

01

9

04/0

1/2

01

9

05/0

1/2

01

9

06/0

1/2

01

9

07/0

1/2

01

9

08/0

1/2

01

9

09/0

1/2

01

9

Chỉ số sản xuất công nghiệp MoM Chỉ số sản xuất công nghiệp o

Chỉ số sản xuất công nghiệp TD

12.4%

-10.00%

-5.00%

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

MoM YoY

-200.0%

-100.0%

0.0%

100.0%

200.0%

300.0%

-60.0%

-40.0%

-20.0%

0.0%

20.0%

40.0%

60.0%

80.0%

01/3

1/2

01

8

02/2

8/2

01

8

03/3

1/2

01

8

04/3

0/2

01

8

05/3

1/2

01

8

06/3

0/2

01

8

07/3

1/2

01

8

08/3

1/2

01

8

09/3

0/2

01

8

10/3

1/2

01

8

11/3

0/2

01

8

12/3

1/2

01

8

01/3

1/2

01

9

02/2

8/2

01

9

03/3

1/2

01

9

04/3

0/2

01

9

05/3

1/2

01

9

06/3

0/2

01

9

07/3

1/2

01

9

08/3

1/2

01

9

09/3

0/2

01

9

D ng o D thực hiện o

ốn g p u c ph n o

-8000

-6000

-4000

-2000

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

12

/1/2

013

3/1

/20

14

6/1

/20

14

9/1

/20

14

12

/1/2

014

3/1

/20

15

6/1

/20

15

9/1

/20

15

12

/1/2

015

3/1

/20

16

6/1

/20

16

9/1

/20

16

12

/1/2

016

3/1

/20

17

6/1

/20

17

9/1

/20

17

12

/1/2

017

3/1

/20

18

6/1

/20

18

9/1

/20

18

12/1

/2018

3/1

/20

19

6/1

/20

19

Cán cân vãng lai Cán cân tài chính

i s i s t C n c n th nh to n t ng th

0

1

2

3

4

5

6

2/19/2019 3/19/2019 4/19/2019 5/19/2019 6/19/2019 7/19/2019 8/19/2019 9/19/2019

%

Qu ê 1 tu n 2 tu n

93

94

95

96

97

98

99

100

22500

22600

22700

22800

22900

23000

23100

23200

23300

23400

23500

T gi t ung t T i TM Chỉ số D c t phải

3

• Sự cải thiện mạnh trong quý III đã giúp tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầu năm đạt 6,98%. Mức tăng

trưởng tích cực như trên cho thấy Việt Nam đang chống đỡ tốt trước những rủi ro bên ngoài bao gồm

kinh tế toàn cầu chậm lại và xung đột thương mại Mỹ-Trung leo thang.

• Chỉ số CPI chỉ tăng nhẹ trong quý III, giúp lạm phát bình quân duy trì ở mức thấp. BVSC dự báo lạm

phát tổng thể trung bình cho cả năm 2019 sẽ có mức tăng trong khoảng 2,5-3%.

• Quý III/2019 chứng kiến diễn biến trái chiều giữa tỷ giá trung tâm và tỷ giá giao dịch thực tế tại các

NHTM. Trong 3 tháng cuối năm, VND nhiều khả năng sẽ giảm giá nhẹ trở lại so với USD. Về tổng thể,

BVSC dự báo mức mất giá của VND cho cả năm 2019 sẽ dưới 2%.

• Việc giảm lãi suất điều hành vào ngày 13/09/2019 của NHNN về cơ bản là theo xu hướng chung của

NHTW các nước trên thế giới. BVSC đánh giá động thái này có tác dụng định hướng, “neo giữ” kỳ

vọng khiến mặt bằng lãi suất huy động nói riêng và mặt bằng lãi suất cho vay nói chung sẽ ổn định

và khó tăng mạnh thêm trong thời gian tới.

Tăng trưởng GDP

Tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm

Tăng trưởng GDP qua các quý

Tốc độ tăng trưởng các khu vực

Nguồn: GSO, BVSC

GDP cải thiện mạnh trong quý III

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm

2019 của Việt Nam đạt 6,98% - ngang bằng với mức tăng của cùng kỳ năm

ngoái. Mặc dù có khởi đầu khá chậm trong nửa đầu năm nay nhưng tăng

trưởng đã có sự cải thiện mạnh riêng trong quý III (tăng 7,31% - cao hơn

mức 6,88% của quý III/2018), qua đó giúp tăng trưởng GDP 3 quý đầu năm

duy trì được đà tăng tích cực.

• Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng thấp

(2%) do hạn hán ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng cây trồng.

Nông sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ (đặc biệt là thị trường

Trung Quốc) và giá xuất khẩu. Ngành chăn nuôi thiệt hại nặng nề bởi

dịch tả lợn châu Phi. Điểm sáng của khu vực này là ngành thủy sản

có mức tăng khá với 6,12%.

• Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng

trưởng khá 9,56%, đóng góp 3,16 phần trăm vào tổng giá trị tăng thêm

của toàn nền kinh tế. Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng

định là điểm sáng của khu vực này, là động lực chính của tăng trưởng

GDP với mức tăng cao 11,37%. Đáng chú ý, ngành khai khoáng, sau

3 năm suy giảm liên tiếp, đã lấy lại mức tăng trưởng dương (+2,68%).

• Khu vực dịch vụ tăng 6,85%, cao hơn mức tăng 6,75% của cùng kỳ

năm 2018. Trong khu vực dịch vụ, tăng trưởng một số ngành có tỷ

trọng lớn bao gồm: Bán buôn và bán lẻ (tăng 8,31%, cao nhất trong

khu vực dịch vụ); hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng

8,19%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,15%; ngành vận tải, kho bãi

tăng 7,82%...

Với mức tăng trưởng GDP tích cực như trên, Việt Nam đang cho thấy sức

chống đỡ khá tốt trước những rủi ro chung là kinh tế toàn cầu tăng chậm lại

và xung đột thương mại Mỹ-Trung leo thang. Trong quý III, sự thặng dư lớn

của cán cân thương mại đã đóng góp vào mức tăng trưởng GDP chung.

Bên cạnh sự đóng góp của yếu tố vốn, nếu tốc độ tăng năng suất lao động

của Việt Nam tiếp tục được cải thiện (trên thực tế còn nhiều dư địa để thực

6.50%

5.93%

6.41%

6.98% 6.98%

5.40%

5.60%

5.80%

6.00%

6.20%

6.40%

6.60%

6.80%

7.00%

7.20%

9T/2015 9T/2016 9T/2017 9T/2018 9T/2019

4

4.5

5

5.5

6

6.5

7

7.5

8

Q1 Q2 Q3 Q4 Cả n

%

2015 2016 2017 2018 2019

0.65%

2.78%

3.65%

2.02%

7.5% 7.2%

8.9%9.4%

6.66%7.25% 6.89% 6.85%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

7.00%

8.00%

9.00%

10.00%

9T/2016 9T/2017 9T/2018 9T/2019

ông thủ sản CN-XD Dịch ụ

4

Tăng trưởng các ngành trong khu vực CN-XD

Nguồn: GSO, BVSC

hiện, nhất là ở khía cạnh cải cách thể chế) thì tăng trưởng của Việt Nam

trong các năm tới sẽ tăng được khả năng chống chịu với các rủi ro từ bên

ngoài

Theo dự báo của chúng tôi, tăng trưởng kinh tế cả năm 2019 có thể đạt

mức 6,8-7%. Một số yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng trong 3 tháng cuối

năm là: (i) xuất khẩu tiếp tục gia tăng (đặc biệt tại một số mặt hàng như dệt

may, thủy sản, giày dép, đồ gỗ nội thất...) nhờ tận dụng được cơ hội từ xung

đột thương mại Mỹ-Trung mang lại; (ii) vốn đầu tư nước ngoài gia tăng nhờ

kỳ vọng về Hiệp định EVFTA sớm được quốc hội EU thông qua và xu hướng

dịch chuyển nhà máy ra khởi Trung Quốc. Một số khó khăn đối với tăng

trưởng trong 3 tháng cuối năm 2019 (và kể cả đầu năm 2020) là (i) bất định

của thị trường tài chính thế giới và dòng vốn đầu tư nước ngoài; (ii) kinh tế

một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam (Mỹ, EU, Trung Quốc) tăng

trưởng chậm lại; (iii) giải ngân vốn đầu tư công vẫn chậm.

Lạm phát

Chỉ số CPI

Diễn biến giá các nhóm hàng hóa

Diễn biến lạm phát cơ bản

Nguồn:GSO, BVSC

CPI bình quân Quý III/2019 tăng 2,23% so với cùng kì năm 2018 và tăng

0,48% so với Quý II/2019. CPI YoY giảm nhẹ liên tục trong ba tháng của

quý III, lần lượt ở mức 2,44%, 2,26% và 1,98%. Đặc biệt, mức tăng theo

tháng của chỉ số CPI trong tháng 8 (tăng 0,28%) và tháng 9 (tăng 0,32%)

năm 2019 đều thấp hơn hẳn so với ba năm gần nhất.

Tính chung 9 tháng đầu năm 2019, CPI bình quân tăng 2,5% (YoY) –

mức tăng thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây. Lạm phát tăng kể từ

đầu năm đến nay do những nguyên nhân sau: (i) Giá thực phẩm tăng

khoảng 4,2% YoY do giá thịt lợn tăng 8% dưới tác động tiêu cực của dịch

tả lợn châu Phi; (ii) giá điện tăng cuối Quý I/2019 gây áp lực đến nhiều nhóm

ngành hàng; (iii) CPI nhóm ngành giáo dục tăng 6,7% do việc tăng giá sách

giáo khoa và thực hiện lộ trình tăng trần học phí đại học và sau đại học theo

Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ; iv) giá dịch vụ y tế tăng 3,36%

theo Thông tư số 13/2019/TT-BYT và Thông tư số 37/2018/TT-BYT của Bộ

Y tế. Tuy nhiên, việc giá xăng dầu giảm khoảng 3,46% (tác động CPI chung

giảm 0,14%) là một yếu tố tích cực trong việc kiềm chế lạm phát.

Điểm đáng lưu ý là lạm phát cơ bản có xu hướng giảm trở lại kể từ

tháng 8/2019, từ mức 2,04% vào tháng 7/2019 xuống còn 1,96% vào tháng

9/2019. Mặc dù mức giảm của lạm phát lõi trong hai tháng gần đây còn khá

khiêm tốn nhưng diễn biến này phần nào cho thấy áp lực lên mặt bằng giá

cả chung trên thị trường đã tạm thời dịu bớt, qua đó tạo điều kiện thuận lợi

để NHNN giảm các loại lãi suất điều hành (như đã thực hiện vào ngày 13/09

vừa qua). Trong khung thời gian dài hơn (từ nay đến cuối năm 2020),

lạm phát cơ bản nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ trở lại và duy trì quanh

mức 2%. Còn lạm phát tổng thể trung bình cho cả năm 2019 được dự

báo sẽ có mức tăng trong khoảng 2,5-3%.

Xuất nhập khẩu

11.2%

-10.0%

-5.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

9T/2016 9T/2017 9T/2018 9T/2019

Khai khoáng Ch bi n ch tạo ựng

0.32

1.98

-5

-3

-1

1

3

5

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

9/1

/20

17

10/1

/20

17

11/1

/20

17

12/1

/20

17

1/1

/20

18

2/1

/20

18

3/1

/20

18

4/1

/20

18

5/1

/20

18

6/1

/20

18

7/1

/20

18

8/1

/20

18

9/1

/20

18

10/1

/20

18

11/1

/20

18

12/1

/20

18

1/1

/20

19

2/1

/20

19

3/1

/20

19

4/1

/20

19

5/1

/20

19

6/1

/20

19

7/1

/20

19

8/1

/20

19

9/1

/20

19

CPI MoM (LHS) CPI YoY (RHS)

-15.00

-5.00

5.00

15.00

25.00

35.00

45.00

55.00

-6.00

-4.00

-2.00

0.00

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

Food and foodstuff Tobaco and Beverages Apparel and footwear

Housing and construction Transport Medical (RHS)

1.96

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

2

2.2

3/1

/20

16

5/1

/20

16

7/1

/20

16

9/1

/20

16

11/1

/20

16

1/1

/20

17

3/1

/20

17

5/1

/20

17

7/1

/20

17

9/1

/20

17

11/1

/20

17

1/1

/20

18

3/1

/20

18

5/1

/20

18

7/1

/20

18

9/1

/20

18

11/1

/20

18

1/1

/20

19

3/1

/20

19

5/1

/20

19

7/1

/20

19

5

Xuất khẩu các mặt hàng điện tử

Xuất khẩu các mặt hàng nông sản

Xuất khẩu mặt hàng công nghiệp chế biến

Nguồn:GSO, BVSC

Trong quý III, xuất khẩu đạt 71,7 tỷ USD, tăng 12,7% so với quý II/2019 và

tăng 10% so với cùng kỳ năm 2018. Tính chung 9 tháng đầu năm, tổng xuất

khẩu đạt 194,3 tỷ USD, tăng 8,2% YoY, trong đó khu vực FDI đóng góp

70%.

Các mặt hàng xuất khẩu chính là điện thoại và linh kiện (38,6 tỷ USD); máy

tính và linh kiện (25,4 tỷ USD); dệt may (24,8 tỷ USD), giày dép (13,3 tỷ

USD). Do giá xuất khẩu bình quân giảm so với cùng kỳ năm trước nên kim

ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nông, thủy sản 9 tháng năm nay đều

giảm: Thủy sản đạt 6,2 tỷ USD, giảm 1,7%; rau quả đạt 2,8 tỷ USD, giảm

4,6%; hạt điều đạt 2,4 tỷ USD, giảm 6%; cà phê đạt 2,2 tỷ USD, giảm 20,7%;

gạo đạt 2,2 tỷ USD, giảm 9,7%. Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt

nam trong 9 tháng đầu năm là Hoa Kỳ (44,9 tỷ USD, tăng mạnh 28%, phần

nào cho thấy xu hướng hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung) và

EU (31,1 tỷ USD, giảm 0,7%).

Ở chiều ngược lại, nhập khẩu trong quý III/2018 ước tính đạt 67,5 tỷ USD,

tăng 6,3% so với quý II/2019 và tăng 9% so với cùng kỳ năm 2018. Tính

chung 9 tháng, tổng kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 188,4 tỷ USD, tăng

9% YoY..

Cán cân thương mại hàng hóa ước đạt thặng dư 5,9 tỷ USD trong 9 tháng

đầu năm. Tuy nhiên, cán cân thương mại vẫn chịu thâm hụt tại một số thời

điểm. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu xuất nhập khẩu tập trung hơn vào

một số mặt hàng và chịu ảnh hưởng từ các diễn biến liên quan đến các mặt

hàng này, điển hình là mặt hàng điện thoại di động của Samsung.

Về triển vọng xuất nhập khẩu trong quý IV, chúng tôi cho rằng cơ cấu xuất

nhập khẩu (theo nhóm hàng và theo thị trường) sẽ ít có sự thay đổi. Cán

cân thương mại có thể theo chiều hướng gia tăng nhập siêu trong 3 tháng

cuối năm do nhu cầu nhập khẩu tăng nhằm đáp ứng mùa kinh doanh và tiêu

dùng cuối năm, tuy nhiên mức độ nhập siêu có thể không lớn. Chúng tôi

dự báo cán cân thương mại của Việt Nam có thể đạt thặng dư khoảng

5 tỷ USD cho cả năm nay.

Tỷ giá

Diễn biến tỷ giá VND/USD

Nguồn: Bloomberg, BVSC

Tỷ giá trung tâm tăng tăng 1,5%, tỷ giá tại các NHTM không thay đổi so

với đầu năm

Quý III/2019 chứng kiến diễn biến trái chiều giữa tỷ giá trung tâm và tỷ giá

giao dịch thực tế tại các NHTM. Theo đó, tính đến cuối tháng 9, tỷ giá trung

tâm có mức tăng 1,5% trong khi tỷ giá giao dịch thực tế tại các NHTM gần

như không thay đổi so với cuối năm 2018. Đáng lưu ý, những lo ngại về việc

VND sẽ giảm giá mạnh theo đà lao dốc của đồng NDT so với USD trên thị

trường thế giới (hơn 4%) trên thực tế đã không diễn ra. Trong khi đó, hầu

hết các đồng tiền tại các nước mới nổi ở châu Á đều giảm giá mạnh so với

USD. Tính từ đầu năm 2019 đến nay, giảm giá mạnh nhất trong số các đồng

tiền của các nước mới nổi (theo mẫu theo dõi của BVSC) là đồng Won của

Hàn Quốc (-7,8%), tiếp đến là CNY của Trung Quốc (-4,2%), Rupee của Ấn

Độ (-2,4%)…

17.51

6.7

7.50.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

Electronics and Computers Machinery Transport

-60.0

-40.0

-20.0

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

Vegetables Cassava Cashew nuts Coffee Rice Fishery

-10.0

-5.0

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

Textile Footwear Wood Handbags, Wallets, Suitcases

93

94

95

96

97

98

99

100

22500

22600

22700

22800

22900

23000

23100

23200

23300

23400

23500

T gi t ung t T i TM Chỉ số D c t phải

6

Đồng tiền của các EMs so với USD kể từ đầu

2019 đến nay

Nguồn: Bloomberg, BVSC

Theo BVSC, có hai nguyên nhân chính giúp VND trụ vững, không bị

mất giá theo NDT. Thứ nhất là cán cân thương mại của Việt Nam đã quay

trở lại trạng thái xuất siêu mạnh trong quý III (đạt 4,28 tỷ USD), giúp tăng

nguồn cung ngoại tệ trên thị trường. Thứ hai, mặc dù xuất hiện sức ép phải

giảm giá VND nhằm hỗ trợ cho xuất khẩu khi NDT giảm giá nhưng rủi ro

Việt Nam bị chính phủ Mỹ đưa vào danh sách thao túng tiền tệ đã khiến việc

bơm tiền Đồng, mua ngoại tệ của NHNN diễn ra thận trọng hơn.

Trong 3 tháng cuối năm, VND nhiều khả năng sẽ giảm giá trở lại so với USD

do cán cân thương mại có thể sẽ giảm bớt xuất siêu trong quý cuối năm và

diễn biến khó lường của xung đột thương mại Mỹ-Trung. Tuy nhiên, sức ép

giảm giá VND được nhận định chung là không lớn. Về tổng thể, BVSC dự

báo mức mất giá của VND cho cả năm 2019 sẽ dưới 2%.

Chính sách tiền tệ và lãi suất

Lãi suất liên ngân hàng

Nguồn: Bloomberg, BVSC

Mặt bằng lãi suất huy động

Nguồn: Fiinpro. BVSC

Thanh khoản ngân hàng biến động mạnh trong quý III

Khác với diễn biến khá bình lặng trong 2 quý đầu năm, thanh khoản hệ thống

ngân hàng trong quý III có biến động rất mạnh. Cụ thể, trong 2 tuần cuối

tháng 8, lãi suất liên ngân hàng đã có lúc tăng lên mức 4,8-5%/tháng. Tuy

nhiên, bắt đầu từ tháng 9, thanh khoản hệ thống đã có dấu hiệu hạ nhiệt rõ

rệt, đặc biệt trong tuần cuối tháng 9 khi lãi suất các kỳ hạn lùi về dưới mức

2%/năm.

Theo đánh giá của BVSC, việc thanh khoản dồi dào trở lại trong những tuần

gần đây xuất phát từ hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là động thái cắt giảm

một loạt các loại lãi suất điều hành của NHNN ngày 13/09/2019. Theo đó,

lãi suất cho vay tái chiết khấu, tái cấp vốn, lãi suất cho vay OMO và lãi suất

tín phiếu đều được giảm 0,25%. Những loại lãi suất này hầu hết đều có tác

động lớn tới thanh khoản ngắn hạn của các ngân hàng do liên quan đến

nghiệp vụ bơm/hút vốn thường xuyên của NHNN qua thị trường mở hoặc

các tình huống NHTM tìm đến vay vốn tại NHNN với tư cách là người cho

vay cuối cùng. Thứ hai là động thái mua vào ngoại tệ của NHNN đã giúp

đẩy một lượng lớn tiền Đồng ra thị trường, qua đó giúp thanh khoản hệ

thống dồi dào. Theo NHNN, dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện đã đạt 70 tỷ

USD, tăng 10 tỷ USD so với 1 năm trước, đồng thời là mức cao nhất trong

lịch sử.

Mặt bằng lãi suất huy động tăng nhẹ

Trên thị trường, kể từ giữa tháng 8 đã xuất hiện một cuộc đua lãi suất huy

động trong nhóm các NHTM cổ phần có quy mô vừa và nhỏ. Mức lãi suất

cho các kỳ hạn dài (trên 6 tháng) đã được đẩy lên mức cao nhất 8,5-

8,7%/năm. Theo đánh giá của chúng tôi, việc phải chuẩn bị vốn cho mùa

kinh doanh cuối năm cũng như áp lực phải cơ cấu lại nguồn vốn nhằm đáp

ứng các quy định về hệ số CAR theo Basel II và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay

trung và dài hạn là những nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đua lãi suất

trên. So với thời điểm đầu năm 2019, mặt bằng lãi suất huy động nhìn

chung đã tăng khoảng 0,4%.

NHNN giảm lãi suất điều hành - Mặt bằng lãi suất huy động khó tăng

mạnh thêm

1

2

1

1

2

-10.00%

-8.00%

-6.00%

-4.00%

-2.00%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

South

Korea

China India Malaysia Vietnam Philippines Indonesia Thailand

0

1

2

3

4

5

6

2/19/2019 3/19/2019 4/19/2019 5/19/2019 6/19/2019 7/19/2019 8/19/2019 9/19/2019

%

Qu ê 1 tu n 2 tu n

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

6.30%

6.50%

6.70%

6.90%

7.10%

7.30%

7.50%

7.70%

G1: Commercial Joint Stock BanksG2: Commercial Joint Stock Banks (capital below 5.000 bil VND)State-owned BanksCPI YoY (RHS)

7

Việc NHNN cắt giảm lãi suất điều hành vào giữa tháng 9 về cơ bản là theo

xu hướng chung của NHTW các nước trên thế giới trong bối cảnh rủi ro kinh

tế toàn cầu suy giảm ngày càng tăng. Tuy vậy, ở góc độ thực tế, chúng tôi

đánh giá tác động của việc giảm các loại lãi suất trên tại Việt Nam sẽ không

quá lớn như ở các nước phát triển như Mỹ hay châu Âu... Việc điều hành

chính sách tiền tệ ở Việt Nam là đặt mục tiêu trực tiếp về khối lượng cung

tiền thông qua các chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tổng phương

tiện thanh toán (M2) chứ không như FED hay ECB là điều tiết cung tiền

thông qua mục tiêu trung gian là lãi suất. Do đó, muốn biết Việt Nam có thật

sự nới lỏng hơn chính sách tiền tệ hay không thì phải chờ các số liệu thực

tế về tăng trưởng tín dụng và M2 trong thời gian tới. Trên thực tế tăng trưởng

tín dụng tính đến ngày 20/9 mới tăng 8,4%, thấp hơn mức 9,52% của cùng

kỳ năm 2018 và còn cách khá xa mục tiêu 14% cho cả năm nay.

Mặc dù vậy, BVSC cho rằng việc giảm lãi suất điều hành sẽ có tác dụng

định hướng, “neo giữ” kỳ vọng khiến mặt bằng lãi suất huy động nói

riêng và mặt bằng lãi suất cho vay nói chung sẽ ổn định và khó tăng

mạnh thêm trong thời gian tới. Tuy nhiên, chúng tôi cũng không loại trừ

khả năng trước thềm năm 2020 khi hệ số CAR theo Basel II được chính

thức áp dụng cho toàn hệ thống và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài

hạn được tiếp tục điều chỉnh giảm sẽ vẫn có những đợt tăng lãi suất huy

động mang tính cục bộ và chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng có quy mô vốn

vừa và nhỏ.

Chính sách tài khóa và đầu tư

Tăng trưởng tổng vốn đầu tư toàn XH & GDP

Nguồn: GSO, BVSC

Vốn đầu tư toàn XH chia theo khu vực kinh tế

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3%

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 556,5 nghìn tỷ đồng trong quý III, thấp hơn

khá nhiều mức 662 nghìn tỷ đồng của cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, tính

chung 9 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 1.378 nghìn tỷ đồng

(tương đương 34,3% GDP) và tăng 10,3% YoY.

Trong đó, vốn từ Ngân sách Nhà nước đến hết tháng 9 đạt 224 nghìn tỷ

đồng, bằng 59,7% kế hoạch năm và chỉ tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước

(cùng kỳ năm 2018 bằng 60,7% và tăng 11,4%). Như vậy, tình hình giải

ngân vốn đầu tư công vẫn đang chậm. Luật Đầu tư công sửa đổi đã được

Quốc hội chính thức thông qua hồi tháng 5 vừa qua nhưng phải đầu năm

2020 mới có hiệu lực. Trên cơ sở đó, BVSC kỳ vọng giải ngân vốn đầu tư

công sẽ có sự cải thiện từ đầu năm tới, tuy nhiên tốc độ cải thiện sẽ ở mức

vừa phải, khó có sự đột biến. Trái ngược với nguồn vốn đầu tư từ NSNN,

vốn đầu tư của dân cư và tư nhân đạt 624,6 nghìn tỷ đồng, đạt mức

tăng khá tốt (17%) và là động lực chính trong mức tăng chung của tổng

vốn đầu tư toàn xã hội. Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

đạt 327 nghìn tỷ đồng, tăng 8,4% YoY.

Dự báo trong quý cuối năm, đầu tư từ nguồn Ngân sách Nhà nước và vốn

TPCP sẽ giải ngân nhanh hơn nhằm hoàn thành kế hoạch năm trên cơ sở

mức độ hoàn thành kế hoạch trong 3 quý đầu năm là rất thấp. Đầu tư tư

nhân trong quý IV có thể sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn quý III do dư địa tăng

trưởng tín dụng vẫn còn khá nhiều (khoảng 6%). Dòng vốn FDI giải ngân

nhiều khả năng sẽ có mức tăng 8-10% cho cả năm 2019.

-5.00%

-3.00%

-1.00%

1.00%

3.00%

5.00%

7.00%

9.00%

11.00%

13.00%

15.00%

T ng ốn u t to n TD o GDP

-10.00%

-5.00%

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

T ng ốn u t to n TD o ốn u t t nh n TD o

ốn D TD o ốn u t công TD o

8

Vốn FDI

Nguồn: GSO, BVSC

Chính sách tài khóa

Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/9/2019 ước

tính đạt 73% dự toán năm, cao hơn mức 68% của cùng kỳ năm ngoái. Trong

khi đó, tổng chi ngân sách ước tính đạt 59% dự toán năm (thấp hơn mức

61,5% của cùng kỳ), chủ yếu do giải ngân vốn đầu tư phát triển từ nguồn

ngân sách nhà nước chậm (đạt 40,6%). Tốc độ tăng thu (trong đó có một số

nguồn tăng mạnh so với cùng kỳ như thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng ô tô)

lớn hơn so với tăng chi (chủ yếu do chi đầu tư phát triển thấp) giúp ngân

sách Nhà nước thặng dư 66 nghìn tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm. BVSC

cho rằng việc thặng dư ngân sách có thể chỉ mang tính ngắn hạn do

phụ thuộc vào các yếu tố không bền vững. Ngoài ra, việc chi tăng thấp

do giải ngân vốn đầu tư chậm trên thực tế là một diễn biến kém tích

cực cho cả nền kinh tế.

Nhận định

• Sự cải thiện mạnh trong quý III đã giúp tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầu

năm đạt 6,98% với lực đẩy chính từ lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo.

Mức tăng trưởng tích cực như trên cho thấy Việt Nam đang chống đỡ tốt

trước những rủi ro bên ngoài bao gồm kinh tế toàn cầu chậm lại và xung

đột thương mại Mỹ-Trung leo thang.

• Chỉ số CPI chỉ tăng nhẹ trong quý III, giúp lạm phát bình quân duy trì ở mức

thấp. BVSC dự báo lạm phát tổng thể trung bình cho cả năm 2019 sẽ có

mức tăng trong khoảng 2,5-3%.

Quý III/2019 chứng kiến diễn biến trái chiều giữa tỷ giá trung tâm và tỷ giá

giao dịch thực tế tại các NHTM. Trong 3 tháng cuối năm, VND nhiều khả

năng sẽ giảm giá trở lại so với USD do cán cân thương mại có thể sẽ giảm

bớt xuất siêu trong quý IV và diễn biến khó lường của xung đột thương mại

Mỹ-Trung. Tuy nhiên, sức ép giảm giá VND được nhận định chung là không

lớn. Về tổng thể, BVSC dự báo mức mất giá của VND cho cả năm 2019 sẽ

dưới 2%.

Việc giảm lãi suất điều hành vào ngày 13/09/2019 của NHNN về cơ bản là

theo xu hướng chung của NHTW các nước trên thế giới. BVSC đánh giá

động thái này có tác dụng định hướng, “neo giữ” kỳ vọng khiến mặt bằng lãi

suất huy động nói riêng và mặt bằng lãi suất cho vay nói chung sẽ ổn định

và khó tăng mạnh thêm trong thời gian tới.

Bảng dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chính của BVSC

-200.0%

-100.0%

0.0%

100.0%

200.0%

300.0%

-60.0%

-40.0%

-20.0%

0.0%

20.0%

40.0%

60.0%

80.0%

01/3

1/2

01

8

02/2

8/2

01

8

03/3

1/2

01

8

04/3

0/2

01

8

05/3

1/2

01

8

06/3

0/2

01

8

07/3

1/2

01

8

08/3

1/2

01

8

09/3

0/2

01

8

10/3

1/2

01

8

11/3

0/2

01

8

12/3

1/2

01

8

01/3

1/2

01

9

02/2

8/2

01

9

03/3

1/2

01

9

04/3

0/2

01

9

05/3

1/2

01

9

06/3

0/2

01

9

07/3

1/2

01

9

08/3

1/2

01

9

09/3

0/2

01

9

D ng o D thực hiện o

ốn g p u c ph n o

Mục t ê của Chính phủ BV C dự báo

Tăng trưởng GDP (%) 7.08 6.6-6.8 6.8-7

Lạm phát bình quân (%) 3.54 4 3

Tăng trưởng tín dụng (%) 14 14-17 14

Biến động tỷ giá USD/VND (%) 2.4 N/A dưới 2%

Tăng trưởng xuất khẩu (%) 12 7-8 5-10

Tăng trưởng vốn FDI giải ngân (%) 9.1 N/A 8-10

Các chỉ t ê chính 2018

2019

9

PHẦN II: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Biến động một số thị trường kể từ đầu năm P/E tại HSX và HNX

Biến động chỉ số P/E ở một số thị trường trong khu vực So sánh lợi suất các kênh đầu tư tại Việt Nam

Giá trị giao dịch trên 2 sàn theo quý Giao dịch nhà ĐTNN trong tháng tại HSX

Tỷ trọng giao dịch các ngành tại HSX Tỷ trọng giao dịch các ngành tại HNX

Nguồn: Bloomberg, IMF, HNX, HSX, BVSC, Finnpro

-14.00%-12.00%-10.00%

-8.00%-6.00%-4.00%-2.00%0.00%2.00%4.00%6.00%8.00%

FBMKLCI

SPX

Q2-2019 Q3-2019

0.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

1/2/2015 1/2/2016 1/2/2017 1/2/2018 1/2/2019

VnIndex HnxIndex

0.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

30.00

35.00

1/2/2015 1/2/2016 1/2/2017 1/2/2018 1/2/2019

Indonesia

Philippines Pakistan India

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

1/8/2016 1/8/2017 1/8/2018 1/8/2019

E/P t t á ph chính phủ n

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

V HOSE HNX

-30,000.00

-20,000.00

-10,000.00

0.00

10,000.00

20,000.00

30,000.00

40,000.00 V

0,00%

5,00%

10,00%

15,00%

20,00%

25,00%

Bất động sản

Xây dựng

Ngânhàng

Thực phẩm

Hàngkhông

Thép và sản

phẩm thép

Phân phối hàng

chuyên dụng

Nuôi trồng

nông & hải sản

Phần mềm

Dầu khí

Q1/2019 Q2/2019 Q3/2019

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

Ngânhàng

Dầu khí Xây

dựng

Vật liệu

xây

dựng & Nội thất

Bất

động

sản

Hàng

May

mặc

Bảo

hiểm

phi nhân thọ

Môi

giới

chứng khoán

Thực

phẩm

Sản

phẩm

Hóa chất

Q1/2019 Q2/2019 Q3/2019

10

• Tinh đến hết ngày 30/09/2019, chỉ số VnIndex đóng cửa ở mức 996,56 điểm, tăng +46,62 điểm tương

đương với +4,91% trong quý III và 11,65% tính từ đầu năm.

• Trong quý III, giá trị mua ròng của NĐTNN giảm mạnh so với thời điểm 2 quý đầu năm. Giá trị mua rong

của NĐTNN chỉ đạt 161,28 tỷ đồng, trong đó, giao dịch mua qua thoa thuận đạt 718,18 tỷ đồng, con qua

phương thức giao dịch khớp lệnh khối ngoại đã bán rong 556,9 tỷ đồng.

• Sang quý IV, nhà đầu tư dần quen với những biến cố lớn mang tính ngoại biên. Các yếu tố nội tại như

kết quả kinh doanh, kỳ vọng dòng tiền mới sẽ giúp thị trường sẽ diễn biến ổn định hơn trong xu hướng

sideway up. VnIndex nhiều khả năng sẽ đóng cửa trên 1000 điểm ở thời điểm cuối năm 2019.

Tổng quan TTCK Việt Nam Quý 3 và 9 tháng đầu năm 2019

Diễn biến chỉ số VNINDEX 9 tháng đầu năm 2019

Các mã tác động lớn nhất đến chỉ số và mức độ ảnh hưởng trong 9 tháng đầu năm 2019

Biến động về giá của các ngành

(Nguồn: Bloomberg, BVSC)

Trong Quý 3/2019, chỉ số VnIndex đóng cửa ở mức 996,56 điểm, tăng

+46,62 điểm tương đương với +4,91%. So với thời điểm cuối năm 2018,

chỉ số VnIndex tăng 104,02 điểm, tương đương với 11,65%. Trong Quý

3/2019, thị trường chịu tác động của các nhiều yếu tố bao gồm biến động

của thị trường chứng khoán thế giới khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung

tiếp tục diễn biến khó lường, các đợt cắt giảm lãi suất của FED và ngân hàng

trung ương các nước, bất ổn chính trị thế giới tăng lên như biểu tình tại

Hongkong, căng thẳng chính trị tại khu vực Trung đông, quan hệ Hàn Quốc

– Nhật Bản căng thẳng... Tuy nhiên, thị trường lại nhận được sự hỗ trợ từ

các thông tin trong nước như kết quả kinh doanh Q2 có tăng trưởng, lãi suất,

lạm phát và tỷ giá được kiểm soát tốt, ổn định.

Xét về diễn biến các nhóm ngành, một số ngành có mức tăng trưởng mạnh

nhất trong Q3 như Ngân hàng (tăng 13,72%), đóng góp 28,69 điểm cho chỉ

số VNINDEX với đại diện là mã VCB (tăng 53,46%), BID (tăng 14,53%).

Nhóm Bất động sản cũng tăng tương đối tốt đạt mức 6,98%, đóng góp 16,78

điểm vào chỉ số VnIndex, trong đó chủ yếu đến từ VHM (tăng 23,13%). Nhóm

Bán lẻ có mức tăng mạnh nhất, tương ứng với 30,03%, nổi bật đến từ MWG

tăng 47,43%.

Nếu xem diễn biến nhóm ngành tính từ thời điểm cuối năm 2018 tới ngày

30/09/2019 thì đa số các nhóm ngành lớn đều tăng điểm. 3 nhóm Bán lẻ

(tăng 36,36%), Bất động sản (tăng 20,69%) và Ngân hàng (tăng 19,46%) tiếp

tục là 3 nhóm ngành tăng trưởng tốt trong 9 tháng đầu năm. Ngược lại, nhóm

Bảo hiểm (giảm 11,02%) và Tài nguyên cơ bản (giảm 3,15%) là 2 nhóm bị

giảm mạnh trong 9 tháng đầu năm.

Quý 3/2019, giá trị mua ròng của khối ngoại giảm mạnh.

Tính từ đầu năm 2019, khối ngoại mua ròng trên sàn HOSE đạt 10.304

tỷ đồng. Trong đó có 781 tỷ đồng được NĐTNN mua qua phương thức khớp

lệnh và 9.523 tỷ đồng được mua qua phương thức thoản thuận. Trong đó,

E1VFVN30 được NĐT nước ngoài mua ròng 1.881 tỷ đồng. Các quỹ ETFs

ngoại khác như VanEck, DB hay Ishare đều mua ròng, tổng giá trị đạt 2.601

tỷ đồng. Tổng giá trị NĐTNN mua ròng thông qua các quỹ ETFs lên tới trên

4.482 tỷ đồng. Như vậy nếu xét về tỷ trọng giá trị mua ròng từ các quỹ ETFs

đã chiếm tới 47% tổng giá trị mua ròng của khối ngoại trong giai đoạn này.

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

800

850

900

950

1000

1050

01/2019 03/2019 05/2019 07/2019 09/2019

i t ị gi o ịch c t phải n n x c t t i

Ma đong gop tích cực ác đông đ n chỉ ô

VCB 31,81

VIC 23,98

VHM 17,18

GAS 13,99

VNM 7,05

Ma đong gop tích cực ác đông đ n chỉ ô

BVH -3,02

TCB -2,695

HVN -2,455

ROS -2,116

POW -1,888

Ma đong gop tích cực Thay đôi Các a tiêu b êu

Công nghệ Thông tin 49,64% FPT, CMG, SAM

B n ẻ 36,36% MWG, DGW, BTT

Bất ng sản 20,69% VIC, VHM, VRE

Ngân hàng 19,46% VCB, BID, MBB

Ô tô phụ tùng 19,32% TCH, DRC, SRC

Ma đong gop tích cực Thay đôi Các a tiêu b êu

Bảo hi -11,02% BMI, PGI, BVH

Dịch ụ t i chính -4,77% SSI, VCI, FTS

T i ngu ên Cơ bản -3,15% HPG, DTL, POM

D u hí -2,72% PVD, PLX

ựng ật iệu 1,96% ROS, CTD, CII

11

Các mã khối ngoại mua/bán ròng mạnh nhất trên Hsx trong 9 tháng đầu năm 2019

(Nguồn: Bloomberg, BVSC)

Tác động của diễn biến đàm phán thương mại Mỹ – Trung lên TTCK Mỹ

Nguồn: Bloomberg, BVSC

Xét riêng Quý 3, giá trị mua ròng của NĐTNN chỉ đạt 161,28 tỷ đồng. Trong

đó, giá trị mua qua giao dịch thỏa thuận đạt 718,18 tỷ đồng. Tổng 4 quỹ ETFs

bị bán ròng lên tới 1.289 tỷ đồng trong quý.

Xét về mã cổ phiếu, trong quý 3, khối ngoại tập trung mua ròng mạnh nhất

tại PLX, với giá trị 1.466 tỷ đồng. Tiếp đó, các cổ phiếu được mua ròng mạnh

nhất bao gồm VIC (936 tỷ), AST (322 tỷ đồng), BID (245 tỷ đồng) và NVL

(222 tỷ đồng). Các mã cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất bao gồm HPG (-814

tỷ đồng), VRE (-420 tỷ đồng), NVT (-241 tỷ đồng) và STB (-216 tỷ đồng).

Động thái bán ròng của khối ngoại trong Quý 3/2019 cùng chung với xu

hướng dòng tiền thế giới khi rút khỏi thị trường các nước mới nổi. Nguyên

nhân một phần đến từ những số liệu cho thấy tăng trưởng toàn cầu chậm lại

và những rủi ro về kinh tế, chính trị của khu vực tăng lên. Theo đó, chiến

tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục khó lường, căng thẳng quan hệ Mỹ-Iran

và chiến tranh thương mại Nhật Bản-Hàn Quốc có dấu hiệu leo thang.

Quý IV, bối cảnh thị trường thế giới khó đoán định

Tình hình chính trị trên toàn thế giới tiếp tục có những chuyển biến không

mấy tích cực gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của thị trường chứng khoán

toàn cầu. Diễn biến đàm phán chiến tranh thương mại Mỹ – Trung tiếp tục

nhận được sự quan tâm của giới đầu tư và tạo ra những biến động trên thị

trường chứng khoán toàn cầu.

Việc đàm phán thương mại Mỹ – Trung tiếp tục chưa đạt được kết quả tạo

ra tâm lý cẩn trọng của các nhà đầu tư về triển vọng tăng trưởng của nền

kinh tế Mỹ và thị trường chứng khoán toàn cầu. Theo quan sát của chúng tôi,

thị trường chứng khoán Mỹ khá nhạy cảm trước diễn biến đàm phán thương

mại Mỹ – Trung và điều này sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới động thái của khối

ngoại cũng như tâm lý nhà đầu tư trong nước.

Trong trường hợp, Mỹ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận chấm dứt chiến

tranh thương mại. Đây sẽ là một yếu tố tích cực giúp cải thiện kỳ vọng của

nhà đầu tư về tương lai và giúp thị trường chứng khoán toàn cầu tăng điểm.

Ở chiều ngược lại, trong trường hợp đàm phán thương mại Mỹ – Trung đổ

vỡ và chiến tranh thương mại leo thang, nỗi sợ hãi về suy thoái toàn cầu của

nhà đầu tư tăng cao khiến thị trường thế giới có thể giảm điểm mạnh. Với

tính cách và chiến thuật của tổng thống Donald Trump, thì gần như không

thể nói trước bất kỳ điều gì, tuy vậy đây là là 1 trong những yếu tố chính trị

mà nhà đầu tư cần phải theo doi và bám sát.

Ngoài câu chuyện đàm phán thương mại chiến tranh thương mại, việc khởi

động quy trình luận tội tổng thống Donald Trump bởi Hạ viện bị phe đảng

Dân chủ nắm giữ cũng là một trong những yếu tố chính trị mà thị trường quan

tâm. Tuy nhiên, theo trong quá khứ, việc tổng thống bị luận tội không có tác

động nhiều đến diễn biến của thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, khả

năng tổng thống Donald Trump bị kết tội là không cao khi thượng viện Mỹ

vẫn do đảng Cộng hòa chiếm đa số. Do vậy, khó có khả năng phe Dân Chủ

huy động đủ 2/3 số phiếu cần thiết để kết tội ông Trump.

Top a mua ong ác đông đ n chỉ ô

VIC 6.553

MSN 2.590

PLX 2.036

VCB 1.571

MWG 569

Top a bán ong ác đông đ n chỉ ô

VJC -2.228

VHM -1.156

HDB -857

DHG -676

HPG -624

2400

2500

2600

2700

2800

2900

3000

3100

1/1/2019 2/1/2019 3/1/2019 4/1/2019 5/1/2019 6/1/2019 7/1/2019 8/1/2019 9/1/2019 10/1/2019

Trade-War Events S&P 500

12

Biên lơi nhuận thuần của EM và Mỹ

Tăng trưởng EPS của EM và Mỹ

Nguồn: Bloomberg, BVSC

Doanh thu các ngành Q2/2019

Lơi nhuận các ngành Q2/2019

(Nguồn: Bloomberg, BVSC)

NHTW nhiều nước đã hạ lãi suất, nới lỏng chính sách tiền tệ,

nhưng dòng tiền vẫn chưa tìm đến thị trường mới nổi

Trong quý 3 vừa qua, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã có 2 lần giảm lãi

suất trong kỳ họp diễn vào ngày 31/07 và 17/08. Ngoài ra, trong thông cáo

được đưa ra ngày 12/09, ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cũng đã

chính thức giảm 10 điểm cơ bản lãi suất lãi suất tiền gửi tại ngân hàng trung

ương xuống mức -0,50% và sẽ khởi động lại chương trình mua tài sản tài

chính (AAP) từ ngày 01/11 với tần suất ở mức €20 tỷ EUR mỗi tháng nhằm

kích thích nền kinh tế. Trong quá khứ điều này thường dẫn tới sự ổn định

của giá trị các đồng ngoại tệ của thị trường mới nổi và cho phép nhà đầu tư

tiếp cận dòng vốn giá rẻ, giúp cho thị trường này hấp dẫn được dòng vốn

ngoại. Nhưng dường như diễn biến này chưa xảy ra trong đợt cắt giảm vừa

qua. Chỉ số Bloomberg Emerging Market Capital Flow Index thậm chỉ còn

giảm trong quý III, từ 141.985 điểm xuống 136.799 điểm.

Diễn biến này có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như: Thứ nhất, lo ngại

về tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại gia tăng, khiến cho nhà đầu tư tìm

đến các tài sản tài chính an toàn như trái phiếu chính phủ Mỹ, Nhật, đồng

USD và đồng Yên, đồng thời rút khỏi các tài sản tài chính có tính rủi ro cao

như cổ phiếu đến từ thị trường mới nổi. Thứ hai, định giá của thị trường mới

nổi hiện vẫn chưa ở vùng hấp dẫn. Tính đến hết quý 3/2019, chỉ số P/E của

thị trường mới nổi ở mức 13.00 thấp hơn khoảng 28,33% so với chỉ số P/E

của thị trường chứng khoán Mỹ, mức chiết khấu này thấp hơn so với mức

chiết khấu trung bình 6 năm 29,10%. Điều này có thể cho thấy thị trường mới

nổi chưa chiết khấu đủ mức để có thể hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Cuối

cùng, về mặt các yếu tố cơ bản, biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, biên

lợi nhuận thuần và tăng trưởng EPS của thị trường mới nổi đều ở mức thấp

hơn so với mức của thị trường chứng khoán Mỹ từ đầu năm 2019 tới nay,

với mức tăng trưởng lợi nhuận này, thị trường mới nổi chưa tạo ra sự hấp

dẫn đủ mạnh so với các thị trường phát triển.

Quý IV, yếu tố nội tại sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán. Kết quả

kinh doanh các doanh nghiệp niêm yết duy trì tăng trưởng nhưng

P/E hiện đã ở mức khá cao

Kết quả kinh doanh quý 2 tiếp tục cho thấy bức tranh về tăng trưởng chậm

lại, tốc độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp

được niêm yết trên sàn HOSE và HNX. Doanh thu của các doanh nghiệp

được niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX đạt tốc độ tăng trưởng ở mức

10,21% trong quý 2 năm 2019 so với cùng kỳ năm 2018, thấp hơn so với

mức 17,63% của quý 2 năm 2018. Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp

tại HSX và HNX trong quý 2 tăng trưởng 10,53% so với cùng kỳ, thấp hơn

so với mức 15,82% của quý 2 năm 2018 và 23,01% của quý 2 năm 2017.

Tính đến hết Quý 3/2019, chỉ số của P/E và P/B của Việt Nam ở mức 16,6

và 2,4. So với mẫu so sánh gồm 12 quốc gia bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Indonesia.... Có thể thấy, chỉ số P/E và

P/B của Việt Nam đang ở mức trung bình so với các nước trong khu vực.

Trong quá khứ, mặc dù P/E và P/B của Việt Nam nằm ở mức trung bình, sự

hấp dẫn về mặt định giá của Việt Nam đến từ tốc độ tăng trưởng EPS ở mức

7

7.5

8

8.5

9

9.5

10

10.5

11

12/31/2013 12/31/2014 12/31/2015 12/31/2016 12/31/2017 12/31/2018

MSCI Emerging Markets Index S&P500

-40.00%

-30.00%

-20.00%

-10.00%

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

12/31/2014 12/31/2015 12/31/2016 12/31/2017 12/31/2018

MSCI Emerging Markets Index S&P500

0 40.000 80.000

Dịch ụ t i chính

Ô tô phụ tùng

iện n c x ng u hí

ốt

Thực ph uống

B n ẻ

D u hí

ựng ật iệu

Du ịch iải t í

ng Dịch ụ Công nghiệp

Q2/2018 Q2/2019

0 5.000 10.000 15.000 20.000

Ngân hàng

Bất ng sản

Thực ph uống

iện n c x ng u hí

ốt

ựng ật iệu

ng Dịch ụ Công nghiệp

T i ngu ên Cơ bản

D u hí

B n ẻ

Q2/2018 Q2/2019

13

P/E và tăng trưởng EPS trung bình 4 năm

Nguồn: Bloomberg, BVSC

cao. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại P/E của Việt Nam đã giảm sức hấp dẫn khi

tốc độ tăng trưởng EPS không còn cao như trước.

Luật chứng khoán mới sẽ sớm được thông qua.

Trong quý 4 năm 2019, luật chứng khoán sửa đổi dự kiến sẽ được Quốc hội

thảo luận và xem xét thông qua Luật Chứng Khoán sửa đổi trong kỳ họp thứ

8 diễn ra từ cuối tháng 10 năm 2019. Theo đánh giá của chúng tôi, việc Luật

chứng khoán sử đổi dược dự kiến thông qua trong kỳ họp thứ 8 diễn ra vào

cuối tháng 10/2019 sẽ giúp cho nhà đầu tư nước ngoài gia tăng đầu tư vào

thị trường chứng khoán Việt Nam qua đó thu hút được thêm dòng vốn đầu

tư từ nước ngoài. Thêm vào đó, luật chứng khoán sử đổi cũng giúp gia tăng

và cải thiện chất lượng thị trường chứng khoán Việt Nam giúp cho Việt Nam

sớm được sớm được nâng hạng lên thị trường mới nổi bởi tổ chức MSCI.

Do vậy, việc này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến yếu tố dòng tiền và tâm lý

của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới.

Và kỳ vọng dòng vốn ngoại sớm quay trở lại thị trường.

Ngày 27/09/2019 vừa qua, tổ chức FTSE đã công bố kết quả đánh giá và

xếp loại phân hạng thị trường thường niên năm 2019, thị trường chứng

khoán Việt Nam vẫn chưa được nâng hạng lên thị trường mới nổi loại hai và

sẽ tiếp tục ở lại danh sách này cho đến kỳ review tiếp theo. Lý do của việc

này là do thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn hai điểm chưa thỏa mãn

đạt, đó là “Thanh Toán – It khi xảy ra giao dịch thất bại” và “Thanh Toán Bù

Trừ”. Lý do được FTSE đưa ra là do thông lệ phải cấp đủ vốn trước khi giao

dịch tại thị trường chứng khoán Việt Nam được quy định tại thông tư

203/2015/TT-BTC. Trong mục 2 điều 7 tại thông tư này có quy định: ngoại

trừ trường hợp giao dịch kỹ quỹ và giao dịch trong ngày, nhà đầu tư chỉ được

đặt lệnh mua khi đã ký quỹ đủ tiền trên tài khoản giao dịch chứng khoán.

Điều này chưa phù hợp với quy trình thực hiện giao dịch và thanh toán bù

trừ theo mô hình DvP (Delivery versus Payment) được thực hiện tại các nước

phát triển trên thế giới.

Đáng chú ý, đây cũng là yếu tố khiến cho MSCI đánh giá tiêu chí “Thanh

Toán Bù Trừ” của thị trường chứng khoán Việt Nam ở mức cần phải có sự

cải thiện. Với việc hỗ trợ Việt Nam được nâng hạng lên thị trường mới nổi

nhận được nhiều sự quan tâm và hỗ trợ bởi các cơ quan chức năng, chúng

tôi kỳ vọng “điểm nghẽn” này sẽ sớm được khắc phục để TTCK Việt Nam

chính thức được nâng hạng.

Theo quan sát của BVSC, trong khoảng thời gian từ 6-7 tháng trước khi thị

trường chứng khoán của một quốc gia được chính thức nâng hạng lên thị

trường mới nổi, thị trường chứng khoán của quốc gia đó thường bắt đầu có

sóng tăng điểm. Điều này là do sự tham gia của các quỹ đầu tư chủ động

benchmarking theo chỉ số FTSE/MSCI Emerging Markets (hoặc tương đồng)

do các quỹ này không phải chịu sự ràng buộc về cơ cấu chỉ số) và tâm lý

hứng khởi đón trước dòng tiền ngoại của các quỹ ETF từ phía các nhà đầu

tư trong nước.

Cùng với kỳ vọng về nâng hạng, việc được gia tăng tỷ trọng trong rổ cổ phiiếu

MSCI Frontier Markets 100 và MSCI Frontier Markets Markets Index, chúng

-

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

14.00

16.00

2.00 7.00 12.00 17.00 22.00 27.00 32.00

EPS

Gro

wth

PE

SET TWSE HSI SHCOMP KOSPI SENSEX

KSE JCI PCOMP VnIndex SPX STI

14

tôi còn kỳ vọng các Sở giao dịch HSX và HNX có thể ban hành các bộ chỉ số

mới nhằm làm đa dạng sản phẩm ETF nội địa, nhờ đó khơi thông thêm dòng

vốn ngoại vào thị trường. Trong bối cảnh nhiều cổ phiếu đã kín “room” thì

đây là một cách giúp thu hút vốn ngoại vào thị trường hữu hiệu (nhà ĐTNN

không bị hạn chế sở hữu ở các quỹ ETF).

Một số nhận định

Nhiều nhà đầu tư trên thế giới đã dần quen với môi trường thông tin biến

động điều này khiến tâm lý nhà đầu tư vững vàng hơn, biên độ dao động của

thị trường sẽ không còn lớn trong quý IV. Với sự thích ứng của nhà đầu tư,

bối cảnh thế giới sẽ giảm tác động tới diễn biến thị trường chứng khoán trong

nước. Những thông tin về kết quả kinh doanh quý III, triển vọng kinh doanh

2019, 2020 của doanh nghiệp niêm yết cùng kỳ vọng về các quỹ ETF mới sẽ

dẫn dắt sự quan tâm của dòng tiền. Với quan điểm này, chúng tôi cho rằng

thị trường sẽ tiếp tục duy trì xu hướng “sideway up”, mở ra cơ hội để VnIndex

đóng cửa ở mức trên 1000 vào cuối năm 2019. Ngoài những cổ phiếu có thể

nằm trong rổ chỉ số mới sẽ thu hút được dòng tiền, chúng tôi cho rằng các

cổ phiếu thuộc nhóm ngành ngân hàng, cảng biển hay cổ phiếu chứng khoán

đang có mức định giá khá hấp dẫn là những cơ hội đầu tư tốt.

15

KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích này đã được xem xét cẩn trọng, tuy nhiên báo cáo chỉ nhằm mục tiêu cung

cấp thông tin mà không hàm ý khuyến cáo người đọc mua, bán hay nắm giữ chứng khoán. Người đọc chỉ nên sử dụng báo cáo

phân tích này như một nguồn thông tin tham khảo. Mọi quan điểm cũng như nhận định phân tích trong báo cáo cũng có thể được

thay đổi mà không cần báo trước. Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) có thể có những hoạt động hợp tác kinh

doanh với các đối tượng được đề cập đến trong báo cáo. Người đọc cần lưu ý rằng BVSC có thể có những xung đột lợi ích đối

với các nhà đầu tư khi thực hiện báo cáo phân tích này.

Báo cáo này có bản quyền và là tài sản của BVSC. Mọi hành vi sao chép, sửa đổi, in ấn mà không có sự đồng ý của BVSC đều

trái luật. Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt.

BỘ PHẬN PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

Địa chỉ trụ sở chính: 72 Trần Hưng Đạo,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Chi nhánh: 233 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

Tel: (84 24) 3928 8080 Fax: (84 24) 3928 9888 Tel: (84 28) 39146888 Fax: (84 28) 39147999

Phân tích vĩ mô

Trần Hải Yến [email protected]

Phân tích chiến lược thị trường

Lê Hoàng Phương [email protected]

Nguyễn Đức Hoàng [email protected]

Chịu trách nhiệm nội dung

Phạm Tiến Dũng [email protected]