mô hình tăng trưởng kinh tế

11
Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1 Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chương 2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG 2 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển A.Smith D.Ricardo Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển: A.Marshall Trường phái tăng trưởng Keynes Harrod – Domar R.Solow Lý thuyết tăng trưởng hiện đại: P.Samuelson 3-2 3-3 3-4

Upload: vietlodcom

Post on 20-Jun-2015

4.790 views

Category:

Education


5 download

DESCRIPTION

http://hd-nckh.blogspot.com/

TRANSCRIPT

Page 1: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

Chương 2

Các mô hình tăng trưởng kinh tế

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

• Lý thuyết tăng trưởng cổ điển

– A.Smith

– D.Ricardo

• Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển: A.Marshall

• Trường phái tăng trưởng Keynes

– Harrod – Domar

– R.Solow

• Lý thuyết tăng trưởng hiện đại: P.Samuelson

3-2

3-3 3-4

Page 2: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 2

3-5

MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

1. Adam Smith (1723-1790): “của cải của các nước”– Học thuyết giá trị lao động

– Học thuyết bàn tay vô hình

– Lý thuyết phân phối thu nhập: “ai có gì được nấy”

2. David Ricardo (1772-1823): “Các nguyên tắc của chính trị kinh tế học và thuế khóa”– Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất

– Đường đồng sản lượng có hình chữ L

– Hao phí của các yếu tố trong sản xuất có xu hướng khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp

– Đất đai là yếu tố quan trọng nhất, cũng là giới hạn của tăng trưởng

– Chia xã hội làm 3 giai cấp: địa chủ, tư bản & công nhân

– Chính sách của Chính phủ có khi làm hạn chế khả năng PTKT

3-6

MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

2. David Ricardo (1772-1823): Hai vấn đề kinh tế quan trọng

– Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô vàtiến tới bằng 0, do số và chất lượng ruộng đất là yếu tố có điểmdừng.

– Khi ruộng đất có xu hướng kiệt dần thì lao động trong khu vựcnông nghiệp vẫn tiếp tục tăng và dẫn đến hiện tượng dư thừa.

– Kết luận:

• Khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối, cần phải giảm dần cảvề quy mô và tỷ trọng đầu tư và cần thiết phải xây dựng mở rộng khuvực công nghiệp để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng.

• Khu vực công nghiệp có nhiệm vụ giải quyết thất nghiệp trá hình ở nông nghiệp, và tăng trưởng kinh tế (lợi nhuận biên tăng dần theo quymô)

3-7

MÔ HÌNH K.MARX (1818 – 1883)

– Yếu tố tăng trưởng: Đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật

– Lao động là hàng hóa đặc biệt, tạo ra GTTD cho tư bản

– Mục đích của nhà tư bản tăng giá trị thặng dư cải tiến kỹ thuật

(nâng cao NSLĐ) cần nhiều vốn tích lũy GTTD

– Chia xã hội thành 2 giai cấp: bốc lột và bị bốc lột.

– Chia hoạt động xã hội ra 2 lĩnh vực: sản xuất vật chất và phi sản xuất.

Trong đó, chỉ có lĩnh vực sản xuất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội.

– Bác bỏ lý thuyết cổ điển về “cung tạo nên cầu” và hạn chế tăng trưởng

là do sự hạn chế đất đai gây ra.

– Chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách kích cầu có ý nghĩa quan

trọng giúp các nhà tư bản đổi mới tư bản cố định, thoát khỏi khủng

hoảng.

3-8

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂNAfred Marshall (1824 – 1924): “các nguyên lý của KTH”

1. Những nội dung mới

– Bác bỏ quan điểm các yếu tốsản xuất (L, K) kết hợp với nhautheo 1 tỷ lệ nhất định Vốn cóthể thay thế nhân công.

– Sự phát triển kinh tế theo chiềusâu: sự gia tăng số lượng vốncho một đơn vị lao động

– Sự phát triển kinh tế theo chiềurộng: sự gia tăng vốn phù hợpvới sự gia tăng về lao động.

– Tiến bộ KH-KT là yếu tố cơ bảnđể thúc đẩy sự PTKT

Page 3: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3

3-9

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂNAfred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH”

2. Những nội dung tương đồng

– Nền kinh tế có 2 đường tổng cung: AS – LR và AS – SR

– Sự linh hoạt về giá cả, tiền công lànhân tố cơ bản khôi phục nền kinhtế về sản lượng tiềm năng

– Chính sách chính phủ không thểtác động vào sản lượng, nó chỉảnh hưởng lên mức giá của nềnkinh tế

3-10

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂNAfred Marshall (1824 – 1924): “Các nguyên lý của KTH”

3. Hàm sản xuất Cobb – Douglas

– Nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lêncủa yếu tố đầu vào

– Y = f(K, L, R, T) = T.K.L

.R

(3.1)

– , , : lần lượt tỷ lệ cận biên của yếu tố vốn (K), lao động (L) vàtài nguyên thiên nhiên (R). Với ràng buộc: + + = 1

– Lấy logarit 2 vế (3.1) và biến đổi, ta có: g = t + k + l + r

• k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào

• t: phần dư còn lại tác động của công nghệ KHKT

– Tính tác động của yếu tố công nghệ KHKT trong mô hình tăngtrưởng sau: tốc độ tăng trưởng của GDP là 6%, vốn tăng 7%, laođộng tăng 2%, tài nguyên (đất đai) tăng 1%, vốn chiếm 30% GDP, lao động chiếm 60% GDP và tài nguyên chiếm 10% GDP.

LAKY Trong đó: 1

3

2

3

1

LAKY

A 1% rise in employment raises GDP by 2/3%

1% rise in capital raises GDP by 1/3%

MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

LKAY %3

2%

3

1%%

Real GDP Growth (observable) Employment

Growth (observable)

Capital Growth (observable)

Productivity Growth (unobservable)

3

2

3

1

LAKY

Chia 2 về cho L bình quân đầu người (per capita)

3

13

1

3

2

3

1

3

2

3

1

AkL

KA

LL

LAK

L

Yy

Capital Per Capita

Productivity

Per capita output

Page 4: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 4

3-13

MÔ HÌNH CỦA KEYNESKeynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”

1. Sự cân bằng của nền kinh tế

– Cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933 chứng tỏ lý thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith tỏ ra kém hiệu quả: thất nghiệp, khủng hoảng...

– Có thể đạt tới và duy trì một sự cân đối ở một mức sản lượng nào đó dưới mức toàn dụng lao động, tại nơi mà những khoản chi tiêu đầu tư mới bằng các khoản tiết kiệm được đưa vào hệ thống.

– Có 2 đường tổng cung AS-LR và AS-SR, cân bằng của nềnkinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (Y*) màthông thường ở mức sản lượng thực Yo < Y*.

3-14

MÔ HÌNH CỦA KEYNESKeynes, J.M (1883 – 1946): “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”

2. Thuyết trọng cầu

– Thu nhập (I) của cá nhân được sửdụng cho tiêu dùng (C) và tích lũy (S)

– I tăng MPC giảm và MPS tăng APC giảm và APS tăng.

– Giảm xu hướng tiêu dùng cầu tiêudùng giảm trì trệ hoạt động kinh tế

– Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm. Khối lượng đầutư phụ thuộc vào lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên của vốn

– Sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định để giảithích mức sản lượng thấp và thất nghiệp cao kéo dài trong 1930s.

– Nhà nước phải điều tiết bằng các chính sách kinh tế nhằm tăng tổngcầu của nền kinh tế, chấp nhận lạm phát có mức độ, giảm lãi suấtngân hàng, đánh thuế lũy tiến, chi tiêu công cộng...

3-15

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Harrod – Domar (1940s)

– Ta có: k = K/Y = I/Y; với I = s.Y

k = s.Y/Y = s/g

– k được gọi là hệ số ICOR. k = 3 có nghĩa là để tăng đầu ra (GDP) thêm 1 tỷ đồng/năm thì cần đầu tư 3 tỷ dưới dạng xây dựng nhàmáy mới

– Ý nghĩa: với k đã chọn trước, các nhà lập kế hoạch cần quyết địnhtỷ lệ tăng trưởng kinh tế hoặc tỉ lệ tiết kiệm

– Đầu ra của 1 đơn vị kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho nó.

– Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư: I = S

– Đầu tư là cơ sở tạo ra vốn sản xuất: I = K

– Gọi s = S/Y; g = Y/Y lần lượt là tỉ lệ tiết kiệm và tỉ lệ tăng trưởng trên GDP s = I/Y

– Gọi k = K/Y là tỷ lệ gia tăng giữa vốn – đầu ra

3-16

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

– Thực tế tăng trưởng kinh tế có thể xảy ra không phải vì lý do tăng đầu tư, kể cả tăng tỉ lệ tiết kiệm cũng chỉ có thể tạo nên sự tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn.

– Solow (1956) đưa thêm nhân tố lao động và tiến bộ công nghệ vào phương trình tăng trưởng.

– Cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kể cả ngắn hạn và dài hạn.

– Với quy mô dân số nhất định (L), giả sử tỉ lệ khấu hao vốn (d), tỉ lệ tiết kiệm (s) là không đổi. (change in capital) (net investment)

Page 5: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 5

Investment, Depreciation

Capital, Kt

Tại điểm này, dKt = sYt, vì thế:

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-17

− Vốn càng cao thìmức đầu tư, sảnlượng càng lớn, nhưng đồng thờithì mức khấu haocũng càng lớn.Vị trí mà tại đómức đầu tư bằngmức khấu haođược gọi là trạngthái ổn định, ΔK = 0

Depreciation: d K

Investment: s Y

Investment, depreciation

Capital, KK*

Net investment

K0

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-18

Investment, Depreciation

Capital, Kt

K0

• Tại điểm Ko đường đầu tưnằm bên trên đường khấu hao

• Hay mức tiết kiệm = đầu tưlớn hơn mức khấu hao tại Ko

• ∆Kt > 0 bởi vì:

• Vì ∆Kt > 0, Kt tăng từ K0 đếnK1 > K0

K1

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Giả sử nền kinh tế bắt đầu tại Ko

3-19

Investment, Depreciation

Capital, Kt

K0K1 3-20

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Giả sử nền kinh tế bắt đầu tại Ko • Tại điểm Ko đường đầu tư

nằm bên dưới đường khấu hao

• Hay mức tiết kiệm = đầu tưnhỏ hơn mức khấu hao tại Ko

• ∆Kt < 0 bởi vì:

• Vì ∆Kt < 0, Kt giảm từ K0 vềK1 < K0

Page 6: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 6

Investment, Depreciation

Capital, Kt

Tại K*, dKt = sYt, vì thế:

K*3-21

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Investment, Depreciation, Income

Capital, KtK*

Y*

3-22

─ Khi nền kinh tế ở trạng thái ổn định, K, Y không thay đổi theo thời gian.

─ Nếu nền kinh tế chưa ở trạng thái ổn định thì nó sẽ tiến về đó (K*)

─ Trạng thái ổn định chính là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Tại bất kì điểm nào, tiêu dùng chính là khoảng cách chênh lệch giữa sản lượng đầu ra và mức đầu tư:

C = Y – I

Investment, depreciation, and output

Capital, K

Y0

K0

Y*

K*

Consumption

Depreciation: d K

Investment: s Y

Output: Y

3-23

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-24

Xác định vốn ở trạng thái ổn định (K*) cho hàm sản xuất Y = A.K1/3.L2/3

Page 7: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 7

Ở trạng thái ổn định, thu nhập bình quân đầu người (y*) và tiêu dùngbình quân (c*) được xác định theo công thức:

c* = y* - sy* = (1 – s) y*

Lưu ý số mũ của

yếu tố năng suất A

Số mũ > 1

A càng cao thì Y* càng cao.

Mức vốn tích lũyphụ thuộc vào A. A càng cao thì K* càng cao.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-25

The Capital-Output Ratio

− Tỉ lệ vốn trên sản lượng đầu ra được xác định bởi tỷlệ tiết kiệm cho đầu tư trên mức khấu hao

− Trong khi tỷ lệ đầu tư thay đổi ở từng quốc gia, tỷ lệkhấu hao được xem gần như không đổi.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-26

Thực tế cho thấy những quốc gia với tỉ lệ đầu tư càng cao thì có tỷ lệ vốn trên sản lượng đầu ra càng cao.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-27

• Lập tỷ lệ y* đối với các quốc gia giàu và y* của các quốc gia nghèo, giả định rằng tỷ lệ khấu hao ở các quốc gia là giống nhau:

• 45 là sự chênh lệch về thu nhập bình quân giữa các nước giàu vànước nghèo được tách làm hai phần:

– 18 lần là sự khác biệt trong năng suất

– 2.5 lần là sự khác biệt trong tỷ lệ đầu tư

45 = 18 x 2.5

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-28

Page 8: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 8

• Không có sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn theo mô hình Solow

• Ở trạng thái ổn định: sản lượng, vốn, và tiêu dùng bình quân là không đổi.

Cả hai đều không đổi

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-29

• Trong thực tế, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng

– Vì vậy, tích lũy vốn không phải là động cơ của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

– Tiết kiệm và đầu tư là hiệu quả trong ngắn hạn, nhưng quy luật sinh lợi giảm dần theo vốn không tồn tại trong tăng trưởng dài hạn.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-30

Investment, depreciation

Capital, K

New investment exceeds depreciation

Depreciation: d K

K**K*

Old investment: s Y

Gia tăng tỷ lệ đầu tư

3-31

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Investment, depreciation, and output

Capital, K

Y*

K*

Y**

K**

Depreciation: d KOutput: Y

New investment:

sY

Old investment:

sY

(a) Biểu đồ Solow theo sản lượng

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

– Tỉ lệ tiết kiệm càng cao thì nền kinh tế sẽ có mức sản lượng lớn hơn.

– Tỉ lệ tiết kiệm chỉ đưa đến tăng trưởng nhanh hơn trong thời gian ngắn trước khi nền kinh tế đạt đến trạng thái ổn định

– Nền kinh tế duy trì tỉ lệ tiết kiệm cao thì nó duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao

3-32

Page 9: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 9

(b) Sự gia tăng sản lượng theo thời gian.

Y*

Y**

Output, Y(ratio scale)

Time, t2000 2020 2040 2060 2080 2100

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-33

• Sản lượng tăng nhanh khi nền kinh tế chưa đạt đến trạng thái ổn định.

• Tại trạng thái ổn định, tốc độ tăng trưởng bằng 0.

• Đường khấu hao xoay lên trên, đường đầu tư không thay đổi: khấu hao vượt quá mức đầu tư.

• Một trạng thái ổn định mới xác lập phía bên trái: vốn, sản lượng giảm dần đến vị trí này.

(a) Sự thay đổi của vốn khi tỷ lệ chiết khấu tăng lên

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-34

Investment, depreciation, and output

Capital, K

New depreciation: d‘K Output: Y

Investment:s Y

Old depreciation: d K

Y**

K**

Y*

K*

Output, Y(ratio scale)

Time, t2000 2020 2040 2060 2080 2100

Y**

Y*

(b) Sản lượng thay đổi theo thời gian

3-35

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

• Tỷ lệ khấu hao tăng dần, trong khi mức đầu tư không đổi, sản lượng giảm nhanh khi nền kinh tế chưa đạt đến trạng thái ổn định.

• Tại trạng thái ổn định, tốc độ tăng trưởng bằng 0.

• Tính chất hội tụ của các nền kinh tế - hay sự san bằng cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia

– Do điều kiện lịch sử khác nhau mà hai quốc gia xuất phát với hai

mức vốn khác nhau: quốc gia nào có mức thu nhập thấp hơn sẽ

tăng trưởng nhanh hơn và dần đuổi kịp các quốc gia có mức thu

nhập cao hơn nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm.

– Nếu hai nền kinh tế có trạng thái ổn định khác nhau do tỷ lệ tiết

kiệm khác nhau thì không thể xảy ra sự hội tụ nếu tỷ lệ tiết kiệm

của hai nền kinh tế này không thay đổi.

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-36

Page 10: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 10

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Sự tăng trưởng kinh tế của các nước OCED giai đoạn 1960 - 20003-37

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

Sự tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 1960 - 2000

3-38

• Điểm mạnh:

1. Lý giải cách các quốc gia giàu lên trong dài hạn.

2. Giải thích tính chất hội tụ giữa các nền kinh tế

• Điểm yếu:

1. Tập trung vào sự đầu tư và vốn trong nền kinh tế, trongkhi nhân tố năng suất TFP chưa được giải thích.

2. Chưa giải thích tại sao các quốc gia khác nhau có cácmức đầu tư và năng suất khác nhau.

3. Mô hình chưa cung cấp một lý thuyết phát triển kinh tếbền vững trong dài hạn.

3-39

MÔ HÌNH CỦA KEYNESMô hình Robert Solow (1956)

3-40

LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG HIỆN ĐẠI, Samuelson (1948)

– Xây dựng nền kinh tế hỗn hợp: thị trường trực tiếp xác định nhữngvấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia điều tiết cómức độ nhằm hạn chế những tiêu cực của thị trường.

– Sự cân bằng của nền kinh tế: tại điểm giao nhau giữa AS và AD, không nhất thiết tại mức sản lượng tiềm năng, nhà nước cần xác địnhtỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được.

– Tổng cung Y = f(K, L, R, T). Theo Samuelson (1948): “Khoảng 1/3 mức tăng sản lượng ở Mỹ là do tác động của nguồn nhân lực và vốn; 2/3 còn lại là một số dư có thể quy cho giáo dục, đổi mới, hiệu quảkinh tế theo quy mô, tiến bộ khoa học và những yếu tố khác”.

– Tổng cầu: Y = f(C, G, I, NX) tương tự như đề xuất của Keynes.

– 4 chức năng cơ bản của chính phủ: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xácđịnh chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, sử dụng phân bổ hợp lý tàinguyên, và phân phối thu nhập

Page 11: Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chương 2: Mô hình Tăng trưởng Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 11

85.1100*257,11ln467,11ln% Y

97.1100*632,12ln883,12ln% K

48.1100*155,135ln180,137ln% L

Sụ gia tăng của vốn nhanh hơn sự gia tăng lao động

20.48.13

297.1

3

185.1% A

Tăng trưởng kinh tế Mỹ

Năm GDP thực (nghìn tỷ USD theogiá năm 2000)

Quy mô vốn thực (nghìn tỷUSD theo giá năm 2000)

Số lao động(nghìn người)

1939 1,142 1,440 29,923

2006 11,257 12,632 135,155

2007 11,467 12,883 137,180

Năm GDP thực (nghìn tỷ USD theogiá năm 2000)

Quy mô vốn thực (nghìn tỷUSD theo giá năm 2000)

Số lao động(nghìn người)

1939 1,142 1,440 29,923

2006 11,257 12,632 135,155

2007 11,467 12,883 137,180

39.3100*

68

142,1ln467,11ln%

Y

22.3100*

68

440,1ln883,12ln%

K

23.2100*

68

923,29ln180,137ln%

L

84.23.23

222.3

3

139.3% A

Tăng trưởng kinh tế Mỹ

1939 - 1948 1948 - 1973 1973-1993 1993-2007

Output 5.79 4.10 1.96 2.63

Capital 3.34 4.24 2.10 2.94

Labor 4.46 2.10 1.86 1.60

Productivity 1.71 1.28 0.02 0.59

Kết luận:

GDP thực giảm dần theo thời gian.

Vốn tăng nhanh hơn lao động

Sự đóng góp của năng lực sản xuất giảm dần

Tăng trưởng kinh tế Mỹ Câu hỏi ôn tập

• Nội dung của mô hình Harrod-Domar? Ý nghĩa vận dụng mô thực trong thực tiễn.

• Sự khác nhau giữa mô hình cổ điển và tân cổ điển về quan điểm kết hợp vốn và lao động trong quá trình tạo ra sản phẩm đầu ra của nền kinh tế?

• Mô hình Solow lập luận về các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào? Điều kiện để các nước đang phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển.

• Sự giống và khác nhau giữa trường phái tăng trưởng hiện đại và mô hình tân cổ điển, mô hình Keynes như thế nào?

3-44