nc rà soát mối liên hệ giữa hiv/aids và blgĐ đối với phụ nữ

34
NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Upload: chester-gilliam

Post on 03-Jan-2016

42 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ. Giới thiệu NC. Là NC chuyên đề của Điều tra quốc gia về BLGĐ do GSO thực hiện năm 2010. NC chuyên đề chia 2 giai đoạn với mục tiêu: Rà soát NC sẵn có (TG, VN) về mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Page 2: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Giới thiệu NC

• Là NC chuyên đề của Điều tra quốc gia về BLGĐ do GSO thực hiện năm 2010.

• NC chuyên đề chia 2 giai đoạn với mục tiêu:– Rà soát NC sẵn có (TG, VN) về mối liên hệ giữa

HIV/AIDS và BLGĐ– Phân tích số liệu định lượng và định tính từ điều

tra quốc gia (2010) về mối liên hệ giữa HIV và BLGĐ.

Page 3: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

PP thực hiện

• Giai đoạn 1: rà soát các NC sẵn có về mối liên hệ giữa BLGĐ-HIV/AIDS (TG,VN): 30 NCRà soát chính sách về BLGĐ-HIV/AIDS tại Việt Nam

• Giai đoạn 2: Phân tích số liệu sẵn có – Định lượng: Bộ số liệu của GSO với điều tra 4338

PN đại diện 63 tỉnh– Định tính: Phân tích 20 transcriptions của PN bị

bạo lực tại Hà Nội, Huế và Bến Tre.

Page 4: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Mục tiêu NC (giai đoạn 1)

• Rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ trên thế giới (nghiên cứu)

• Rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ tại Việt Nam (nghiên cứu, chính sách)

• Đưa ra một số khuyến nghị

Page 5: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Tình hình HIV/AIDS trên TG và VN

• Theo số liệu của AIDS Epidemic Update , có 33.4 triệu [31.1–35.8 tr] người chung sống với HIV/AIDS.

• Phụ nữ có H khoảng 15.9 triệu theo số liệu 2009.• Các NC cũng chỉ ra ít các CT dự phòng HIV cho

người trưởng thành, các cặp vợ chồng hoặc các những người có mối quan hệ ổn định, người góa, ly dị

• Tỷ lệ những người trên cao ở khu vực cận Sahara.

Page 6: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

HIV và sức khỏe phụ nữ

• HIV có tác động tới SK của PN nói chung và tử vong mẹ nói riêng

• NC ở khu vực Sahara cho thấy 50,000 ca chết mẹ có liên quan đến HIV (2008) phản ánh bằng chứng rõ ràng HIV lây từ chồng sang vợ, hoặc từ nam giới sang bạn tình thường xuyên.

Page 7: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Tình hình HIV/AIDS tại VN

• Năm 2009, có khoảng 243000 người sống chung với HIV/AIDS,

• Tới 2010, có 254000 và dự đoán đến 2012 có 280,000 người sống chung với HIV

• Hầu hết số người mắc HIV nằm trong lứa tuổi sinh đẻ (20-39) chiếm 83% (UNGASS, Vietnam 2010)

• Tỷ lệ hiện mắc được BC trong nhóm nguy cơ cao (nghiện chích, gái mại dâm, MSM)

Page 8: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Tình hình Bạo lực gia đình đối với PN

• Là vấn đề gần đây được quan tâm nhiều • Ước tính trên TG, bạo lực ảnh hưởng tới 20-

50% phụ nữ.• Hâù hết các vụ bạo lực đối với phụ nữ, xảy ra

trong khuôn khổ gia đình• BLGĐ đối với phụ nữ gây nhiều hậu quả lâu

dài về sức khỏe (trầm cảm, thương tật, nguy cơ lạm dụng rượu/chất gây nghiện, các bệnh RTI, thai nghén ngoài ý muốn và HIV/AIDS).

Page 9: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

BLGĐ đối với PN tại Việt Nam• NC quốc gia về BLGĐ tại VN năm 2010

(GSO) trên 4338 phụ nữ từ 18-60 tuổi tại cho thấy:– 32% PN từng bị bạo lực thể xác, 6% bị BL trong

12 tháng. PN mang thai: 5%– 54% PN từng bị bạo lực tinh thần, 25% bị BL

trong 12 tháng– 10% PN từng bị bạo lực tình dục, 4% bị BL

trong 12 tháng qua• 58% PN từng bị ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực

trên trong đời.• 27% PN từng bị ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực

trên trong 12 tháng qua.

Page 10: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ
Page 11: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

BLGĐ tại Việt Nam

• Theo các NC khác:– NC năm 2000 trên 600 PN tại 3 tỉnh cho thấy BL thể

xác là 16%, BL tình dục là 18-25% (Các GĐ nghèo có xu hướng xảy ra nhiều BLGĐ hơn các gia đình giàu hơn) (Vũ Mạnh Lợi và CS)

– NC năm 2005 tại Hải phòng trên 600 PN cho thấy tỷ lệ BL thể xác, tinh thần và tình dục trong 12 tháng qua lần lượt là 7,7%, 19.6% và 17.7% (LMT và NTH)

– NC năm 2006 trên 2000 người tại 8 tỉnh cho thấy tỷ lệ BL thể xác, tinh thần và tình dục qua lần lượt là 7,7%, 19.6% và 17.7%.

Page 12: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

• Các NC định tính tại VN cho thấy “bạo lực” là từ “nặng nề”, ít người gán cho mình bị bạo lực trừ khi gây thương tích nặng.

• PN đã có gia đình thường coi tình dục là trách nhiệm đáp ứng của PN.

• “BL tình dục” ít khi được coi là vấn đề giữa hai vợ chồng.

Page 13: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Rà soát về chính sách liên quan đến BLGĐ tại Việt Nam

• Luật– Hiến pháp năm 1992– Luật Hôn nhân gia đình năm 2000– Luật Bình đẳng giới, ra đời năm 2006– Luật phòng chống BLGĐ năm 2007

• Chính sách:– Chỉ thị 49/CT-TƯ về phát triển gia đình Việt nam-2005– Chỉ thij16/2008-Ttg về triển khai luật phòng chống BLGĐ– Nghị định 08/2009 về triển khai một số điều của Luật phòng chống

BLGĐ– Thông tư 16/2009 về cung cấp dịch vụ và báo cáo các nạn nhân BLGĐ

tại các cơ sở y tế– Nghị định 55/2009 quy định về xử phạt hành chính khi vi phạm bình

đẳng giới

Page 14: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

• Các chiến lược:– Chiến lược xóa đói giảm nghèo,2002– Chiến lược quốc gia về gia đình, 2005-2010– Kế hoạch hành động vì sự phát triển của PN giai đoạn

2001-2005– Chiến lược quốc gia vì sự phát triển của phụ nữ-2010– Kế hoạch hành động về phòng chống BLGĐ của Bộ văn

hóa thể thao và du lịch -2008-2015– Chiến lược quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2011-

2020– Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-

2015 (dự thảo

Page 15: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Chính sách liên quan đến HIV/AIDS tại Việt Nam

• Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm đến năm 2010 và tầm nhìn 2020

• Chỉ thị số 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS

• Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý, điều hành, kiểm soát chi ngân sách của Chương trình mục tiêu quốc gia

• Chỉ thị số 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003 của Thủ tướng Chính phủ số 02/2002/CT-TTg ngày 24/2/2003Thông tin mô tả Về tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS

• Chương trình hành động quốc gia về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010

•  Chương trình hành động quốc gia về thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010

•  Chương trình hành động Quốc gia về phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010

• Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010

• ….

Page 16: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

HIV và BLGĐ: “gánh nặng kép” đối với PN

• BLGĐ (BL tình dục) có thể có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS

• BL tình dục/ TD không an toàn do thiếu khả năng thuyết phục bạn tình về tình dục an toàn.

• PN bị bạo lực cũng bị hạn chế khả năng tiếp cận khám, sàng lọc HIV cũng như điều trị và duy trì điều trị bằng ARV

• Những người sống chung với HIV có nguy cơ bị bạo lực (kì thị, giảm tiếp cận DV y tế)

Page 17: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ• Nghiên cứu về mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ

còn ít ỏi• Theo NC, BLGĐ là lý do lây lan HIV/AIDS, và

ngược lại , HIV/AIDS làm gia tăng BLGĐ– Lý do trực tiếp: BLGĐ (tình dục) làm tăng lây lan

HIV/AIDS: PN bị ép buộc QHTD, thường người chồng ít sử dụng BCS khi QHTD với vợ.

– Lý do gián tiếp: NC chỉ ra những PN từng bị BL thể xác, tinh thần (bị đánh, bị bỏ rơi ..) có hành vi nguy cơ nhiễm HIV (sử dụng chất gây nghiện, không có khả năng thuyết phục bạn tình dùng BCS, …) cao hơn những PN không bị BL (Maman,2000), (UN,2007).

Page 18: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

• Các mối liên hệ gián tiếp khác giữa BLGĐ-HIV:– TS lúc bé bị lạm dụng tình dục, ép QHTD, sử dụng

chất gây nghiện… có mối liên hệ với hành vi nguy cơ HIV (nhiều bạn tình, không chung thủy…)

– Các yếu tố bối cảnh: di cư, nội chiến, phụ nữ lang thang …là các yếu tố có mối liên hệ đối với cả HIV/AIDS và BL giới (NC tại châu Phí)

Page 19: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS• PN bị bạo lực là những người bị hạn chế nguồn

lực/quyền (do người chồng là ng kiếm tiền chính) sợ sệt, lệ thuộc, thiếu kiểm soát không dám nói với bạn tình sử dụng các biện pháp bảo vệ (khi QHTD)tăng nguy cơ nhiễm HIV cũng như không có khả năng tiếp cận DV sàng lọc, điều trị và dự phòng HIV.

• Nhiều PN bị BL thể xác, tinh thần trước khi được phát hiện có HIV, nguy cơ HIV + cao đặc biệt những PN bị BLGĐ ngay từ 1 năm đầu chung sống (Well project, 2011)

Page 20: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS

• Một số PN nhiễm HIV do lây từ cưỡng bức tình dục hoặc lạm dụng tình dục. Nếu họ (PN) sử dụng rượu, ma túy hay QHTD nhằm trả thù, nguy cơ nhiễm HIV càng cao.

• Dự án Well tại 3 nước châu Phi cho thấy, 1 trên 4 PN nhiễm HIV từng bị bạo lực (Nhiều PN cho rằng bạo lực tình dục là lý do dẫn đến HIV+)

• (Well project http://www.thewellproject.org/en_US/Womens_Center/Domestic_Violence_and_HIV.jsp)

Page 21: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

BLGĐ là nguy cơ nhiễm HIV/AIDS• Nguy cơ lây HIV từ phụ nữ sang nam giới trong gia đình

thấp hơn nguy cơ lây từ nam sang phụ nữ.• PN không dám trao đổi với chồng về tình trạng bệnh cũng

như thuyết phục chồng sử dụng BCS do lo sợ bị bạo lực (đánh, bị bỏ rơi,) nguy cơ nhiễm HIV cao (ĐB nếu chồng có nguy cơ HIV+). Nỗi lo sợ bị bạo lực lên đến 25% PN (Maman 2004).

• Tại Zimbabwe, 28% PN có chồng bị BL thể xác, 18% bị BLTD. Nguy cơ PN bị bạo lực được chứng minh có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm PN không bị BL(Dunke và cs )

• PN có ít quyền bình đẳng trong gia đình có nguy cơ HIV+ cao hơn so với những PN có ngang quyền với người chồng. Ước tính nếu cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới, có thể làm giảm 13.9 % ca nhiễm mới HIV, cũng như giảm 11.9% ca nhiễm mới HIV+ nếu PN không bị BL thể xác và BLTD (Zimbabwe Demographic and Health Surveys. Dunke và cs)

Page 22: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Tiếp cận dịch vụ HIV của PN bị BLGĐ• BLGĐ là lý do PN bị hạn chế tiếp cận dịch vụ chăm sóc,

điều trị và dự phòng HIV/AIDS.– NC tại Uganda cho thấy, PN hạn chế tiếp cận DV HIV (sàng

lọc, chăm sóc, điều trị) do thường xuyên bị chồng đánh, đe dọa hoặc hạn chế ra khỏi nhà.

– Tại Campuchia, BLGĐ là yếu tố hạn chế PN sàng lọc HIV tự nguyện trước sinh.

– NC đa quốc gia của WHO cho thấy, BLGĐ đã hạn chế 25% PN tiết lộ tình trạng HIV, tỷ lệ này lên đến 51% ở Kenya.

• Một số NC có đề cập BL giới và HIV trong bối cảnh mối quan hệ nam-nữ, ít NC đề cập đến mối quan hệ đồng giới (trong khi những người quan hệ đồng giới vẫn có có QHTD với cả phụ nữ, làm tăng nguy cơ nhiễm HIV/AIDS).

Page 23: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

HIV là nguy cơ của BLGĐ đối với PN

• Ít nghiên cứu đề cập• Một số ít đề cập PN bị HIV+ có thể bị trầm

cảm không dám tiết lộ tình trạng bệnhNếu tiết lộ tình trạng bệnh, PN bị kì thị và bị BLGĐ nặng nề hơn (bị bỏ rơi, bị đánh, kì thị)

Page 24: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

NC về HIV và BLGĐ tại Việt nam

• Rất ít NC trước đây đề cập• KAP về BLGĐ:

– Kiến thức về BLGĐ còn hạn chế– Coi hành vi “gây thương tích” hoặc “ để lại hậu

quả nặng nề” mới là hành vi bạo lực– Ít PN nhận thức về BL tình dục, cho rằng ràng buộc

hôn nhân đã đảm bảo nguyên tắc đồng thuận. – PN không dám/xấu hổ khi buộc tội chồng mình

(ĐB là BLTD).

Page 25: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

• 1 NC của CSAGA và Havard SPH (2008) chứng minh BLGĐ là yếu tố nguy cơ HIV/AIDS:– PN tự cho mình là “yếu” hoặc “ không thể đáp ứng

nhu cầu tình dục của chồng” khi bị lạm dụng tình dục.– Người chồng có thể có nhiều bạn tình, nhưng không

sử dụng BCS khi QHTD với vợ– PN thường “im lặng”, không tìm kiếm giúp đỡ cũng

như tiếp cận y tế khi bị BL.– Hậu quả: trầm cảm kéo dài, thai nghén ngoài ý

muốn và RTI/STI/HIV/AIDS

Page 26: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

NC về HIV và BLGĐ tại Việt namNC Vũ Song Hà (8/2005) NC định tính:• PN cho rằng nam giới luôn là người khởi xướng

trong QHTD trong khi PN đóng vai trò thụ động. • Một số phụ nữ nghĩ họ có quyền từ chối QHTD với

chồng trong khi nhiều người không nghĩ PN có quyền này hoặc họ thấy miễn cưỡng khi từ chối quan hệ với chồng.

• Việc trao đổi về tình dục (bao gồm sử dụng BCS) giữa vợ và chồng còn rất hạn chế.

nguy cơ HIV (ĐB khi người chồng có QHTD ngoài hôn nhân) .

Page 27: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Tiếp cận DV y tế

• PN bị bạo lực thường ít /hạn chế tiếp cận DV y tế khi bị BLGĐ.

• Xu hướng giấu tình trạng bị BL (do xấu hổ, trầm cảm, lo sợ bị BL nhiều hơn nếu đi khám/tiết lộ tình trạng bệnh) thu mình, cô lập và thu hẹp mối quan hệ XH.

• PN bị BL tình dục càng hạn chế tiết lộ tình trạng bị BL là đối tượng nguy cơ HIV

Page 28: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Kì thị đối với người HIV/AIDS

• PN có HIV bị kì thị.• PN có nguy cơ BL nhiều hơn khi tiết lộ tình

trạng HIV, gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và những hỗ trợ khác do bị kì thị

Page 29: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Về chính sách• Hiện tại, 2 nhóm chính sách về BLGĐ và HIV/AIDS

khá riêng rẽ, rất ít văn bản nào đề cập chung giải pháp cho 2 vấn đề trên.

• Trong chiến lược xóa đói giảm nghèo tại VN , BLGĐ và HIV/AIDS được coi là nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói .

• Một số ít chính sách đề cập về chế độ xử phạt : – Luật hình sự: điều 114,117, biết HIV mà cố tình lây

cho người khác có thể phạt tù 1-3 năm, nếu cưỡng dâm (BLTD ) có thể phạt tù 7-18 năm.

– Phạt tiền 500k-1 triệu đối với người ép QHTD

Page 30: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Thực thi luật PC BLGĐ• Gặp nhiều khó khăn• Dù luật có hiệu lực từ 2008, nhưng các hoạt động

triển khai luật còn hạn chế– Một số chi tiết còn chưa/khó khả thi (giải quyết vấn

đề, kinh phí thực hiện)– VD: Điều 9: Chính quyền chỉ xử lý khi đủ 3 điều kiện:

1. Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp

2. Đã có hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe dọa tính mạng của nạn nhân (chứng nhận thương tích hoặc hoảng loạn tinh thần do cơ quan y tế cấp)

3. Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi ở khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc.

Page 31: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

– Do thiếu nguồn lực– Hệ thống y tế vẫn chưa sẵn sàng cho

việc xử trí đối với nạn nhân BLGĐ (chăm sóc, điều trị, tư vấn, cơ sở vật chất v.v…),

– Nhân lực và đào tạo, việc cung cấp dịch vụ y tế dành riêng cho nạn nhân BLGĐ là chưa thực tế.

– Thiếu hướng dẫn lồng ghép sàng lọc HIV/AIDS cho nạn nhân BLGĐ

Page 32: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Khuyến nghị

• Chính sách:– Có chiến lược lồng ghép bình đẳng giới, phòng chống

BLGĐ vào chiến lược và chính sách HIV/AIDS hiện hành.– Lồng ghép sàng lọc, chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS cho

nạn nhân BL tình dục /hiếp dâm (kèm hỗ trợ tâm lý và chăm sóc theo hướng dẫn sàng lọc chẩn đoán nạn nhân BLGĐ)

• Nghiên cứu, – Thực hiện các nghiên cứu về mối liên hệ giữa HIV và

BLGĐ tại Việt nam nhằm có bằng chứng rõ ràng

Page 33: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

• Can thiệp:– Xây dựng mô hình can thiệp hiệu quả cho PN bị BLGĐ

và HIV– Nâng cao nhận thức giới, trao quyền cho phụ nữ tiến

tới giảm bất bình đẳng giới– Huy động nam giới tham gia các chương trình can

thiệp. Nam giới vừa là nguyên nhân gây BL nhưng cũng là giải pháp can thiệp chính. Nam giới đóng vai trò quan trọng trong thay đổi hành vi, giảm nguy cơ sức khỏe cũng như đảm bảo bình đẳng giới

Page 34: NC rà soát mối liên hệ giữa HIV/AIDS và BLGĐ đối với phụ nữ

Trân trọng cám ơn