ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · web viewlàm tn tạo...

57
HỌC KÌ II CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong không khí. 2. Kĩ năng: - Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. 3. Thái độ :- Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. * Trọng tâm: - Vật nhiễm điện. - Bài tập: Định luậtphản xạ ánh sáng. 4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm. II. CHUẨN BỊ - Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV - Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên: - Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thước nhựa, thanh thủy tinh. 2. Học sinh: - vụn giấy, vụn nilông, quả cầu xốp, vải khô, mảnh len. - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ. III. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng) IV. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra:

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HỌC KÌ IICHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong không khí.2. Kĩ năng: - Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.3. Thái độ :- Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.* Trọng tâm: - Vật nhiễm điện. - Bài tập: Định luậtphản xạ ánh sáng.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm.II. CHUẨN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thước nhựa, thanh thủy tinh.

2. Học sinh: - vụn giấy, vụn nilông, quả cầu xốp, vải khô, mảnh len.- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)IV. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

HĐ1: ( 5 ph) Tổ chức tình huống học tập.

HS: QS hình vẽ trong sgk.

? Mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương?

Nêu mục tiêu chương 3?

? Vào những ngày hanh khô, khi cởi áo bằng len, dạ, em đã từng thấy hiện

tượng gì?

GV: vào bài

Page 2: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ2: (15 ph) Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.MĐ: Qua TN HS thấy được khi vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật khác.HS: nêu dụng cụ và các bước t/h TN.HS: làm TN1 và thảo luận với phần này ghi kết quả vào bảng. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. Các nhóm nhận xét HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.ĐVĐ: Vật bị nhiễm điện còn có khả năng nào khác ?

I. Vật nhiễm điệm.

* Thí nghiệm 1:

- Cọ xát bút nhựa vào tóc rồi đưa vào

gần các mẩu giấy vụn.

- Bút nhựa hút được các mẩu giấy vụn

* Kết luận 1( SGK)

.HĐ3: (12ph) Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có k/n làm sáng bóng đèn của bút thử điện.MĐ: Qua quan sát thấy được khi vật nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện? Vì sao nhiều vật sau khi bị cọ xát lại có k/n hút các vật khác? HS: làm TN 2 và thảo luận với phần này ghi kết quả vào bảng. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. Các nhóm nhận xét HS: hoàn thành kết luận 2 trong SGKGV: lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện.GV: thông báo về vật nhiễm điện.ĐVĐ: Vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời phần vận dụng.

* Thí nghiệm 2:Hình 17.2

* Kết luận 2( SGK)* Kết luận chung: Vật nhiễm điện( vật

mang điện tích) có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

HĐ4: (7ph) Vận dụng.MĐ: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.HS: suy nghĩ và trả lời C1GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1HS: suy nghĩ và trả lời C2GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2HS: trả lời C3

II. Vận dụng.C1 C2C3

Page 3: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ2: (15 ph) Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.MĐ: Qua TN HS thấy được khi vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật khác.HS: nêu dụng cụ và các bước t/h TN.HS: làm TN1 và thảo luận với phần này ghi kết quả vào bảng. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. Các nhóm nhận xét HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.ĐVĐ: Vật bị nhiễm điện còn có khả năng nào khác ?

I. Vật nhiễm điệm.

* Thí nghiệm 1:

- Cọ xát bút nhựa vào tóc rồi đưa vào

gần các mẩu giấy vụn.

- Bút nhựa hút được các mẩu giấy vụn

* Kết luận 1( SGK)

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3

Page 4: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HĐ 5: Củng cố (3 phút)- Giáo viên cho HS trả lời BT1: Chọn câu sai:A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật không nhiễm điện.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.D. Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi.- BT2: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào?A. Mùa xuân. B. Mùa hè. C. Mùa thu. D. Mùa đông. HĐ 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập- Chuẩn bị cho giờ sau.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm:………………………………………………………………………

Nhược điểm:……………………………………………………………………

Giải pháp:………………………………………………………………………

Page 5: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI.MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nắm được có hai loại điện tích và tương tác giữa chúng. - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - Biết vật mang điện tích âm thì thừa êlêctron,vật mang điện tích dương thì thiếu êlêctron2. Kĩ năng:- Làm TN về nhiễm điện do cọ xát.3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.* Trọng tâm: - Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.II. CHUẨN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- Thanh nhựa, thanh thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp 2. Học sinh:

- Thước nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kẹp, trục nhọn.- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)III. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ vào bài: (6 phút)

HS1: Tại sao khi lau gương bằng vải khô thì ta càng lau thì gương càng có nhiều bụi bám vào gương?

Đáp án: vì khi lau thì gương đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào, khi ta càng lau thì gương càng nhiễm điện nên càng có nhiều bụi bám vào gương.

ĐVĐ vào bài: Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ? Bài mới 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (10ph) Làm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng.MĐ:Tìm hiểu được có 2 loại điện tích và 2 loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.HS: đọc TN1 và nêu dụng cụ và cách t/h TN.HS: hoạt động nhóm làm TN theo các bước. (lưu ý hs: cọ xát theo 1 chiều)Đại diện nhóm báo cáo kết quả và nêu nx.

I. Hai loại điện tích.

1. Thí nghiệm 1:Hình 18.1

* Nhận xét:

2. Thí nghiệm 2:Hình 18.3

Page 6: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGGV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.HĐ2: (10ph) Làm thí nghiệm 2.HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.? Tại sao cho rằng thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại?HĐ3: (5ph) Hoàn thành kết luận. HS: hoàn thành kết luận trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: nêu quy ước về hai điện tích

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.

* Nhận xét:

3. Kết luận:Có hai loại điện tích, các điện tích cùng loại thì đẩ nhau, khác loại thì hút nhau.

Quy ước:Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát

với lụa là điện tích dương.Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát với

vải khô là điện tích âm.C1

HĐ4: (10ph) Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.MĐ: Thấy được sơ lược về cấu tạo nguyên tửHS: quan sát và nêu thông tin về sơ lược về cấu tạo nguyên tửHS: nhận xét, bổ sung.

- Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện?

- Loại hạt nào có thể chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác?

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

(SGK)

êlectron

Hạt nhân

HĐ5: (5ph) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4

- Y/c HS đọc câu hỏi- Cá nhân TLCH

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận đúng. ? Khi nào một vật nhiễm điện âm? khi nào

một vật nhiễm điện dương?

III. Vận dụng.C2: C3: C4:

+ ++

Page 7: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHS đưa ra k/n vật nhiễm điện âm và dươngGV khắc sâu KTHĐ6: Củng cố (3 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ.

Giáo viên cho HS trả lời BT1: Thanh thuỷ tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:A. Chúng nhiễm điện khác loại.B. Mảnh pôliêtilen nhẹ thuỷ tinh nặng.C. Chúng đăHĐ7: Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập- Chuẩn bị cho giờ sau và mang một số loại pin.

* Rút kinh nghiệm:Ưu điểm:…………………………………………………………………………

Nhược điểm:…………………………………………………………………………..

Giải pháp:………………………………………………………………………….

Page 8: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Mô tả một TN tạo ra d.điện, nhận biết có dòng điện và nêu được d.điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được t/d chung của nguồn điện, nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng (+ và -) - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín.2. Kĩ năng: - Làm TN, sử dụng bút thử điện.3. Thái độ: - Trung thực, có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.* Trọng tâm: - Dòng điện, nguồn điện.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.II. CHUẨN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên: - Bút thử điện, mảnh phim nhựa, mảnh tôn.

2. Học sinh: - Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn,công tắc.- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)IV. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ vào bài: (6 phút)

Câu hỏi: khi đặt thanh nhựa được cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh được cọ xát với lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? giải thích?

*ĐVĐ vào bài: Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện, quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh, máy thu hình và rất nhiều thiết bị điện khác chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì ? Bài mới3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (10’) Tìm hiểu d.điện là gì?MĐ: HS thấy được k/n về dòng điện.HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thành nhận xét trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.GV: cung cấp thông tin về dòng điệnHS: nắm bắt thông tin.

I. Dòng điện.C1: hình 19.1C2: * Nhận xét:

* Kết luận:Dòng điện là dòng các điện tích dịch

chuyển có hướng.

Page 9: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHS: đọc phần kết luận trong SGK.ĐVĐ: Dòng điện được tạo ra nhờ đâu?HĐ2: (5ph) Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng.MĐ: Kể tên được một số nguồn điện thường dùng HS: đọc thông tin và trả lời C3GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3HĐ3: (13ph) Mắc mạch điện đơn giản.MĐ: HS mắc được nguồn điện đơn giảnGV: giới thiệu mạch điện có nguồn điệnHS: nắm bắt thông tin.GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện như H 19.3HS: tiến hành lắp ráp mạch điện GV: tạo ra trước ở mỗi nhóm xảy ra tình huống mạch hở.HS: TL, tìm ra nguyên nhân mạch hở.? Nêu cách khắc phục và mắc lại.Đại diện các nhóm trả lời.

II. Nguồn điện.1. Các nguồn điện thường dùng.Mỗi nguồn điện thường có 2 cực: cực

âm (-) và cực dương (+).C32. Mạch điện có nguồn điện.

Hình 19.3

Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục

1. Dây tóc bị đứt2. Đui đèn TX không tốt3. Dây bị đứt ngầm4. Pin cũ5. Các đầu dây TX không tốt

HĐ4: (7ph) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời C4GV: gọi HS khác nhận xét, bổ. HS: suy nghĩ và trả lời C5GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6

III. Vận dụng.C4:C5:

HĐ5:. Củng cố: (3 phút)- Giáo viên cho HS trả lời

BT1: Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào?A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.B. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện.C. Mạch điện có dòng chuyển dời của các hạt nhân nguyên tử.D. Cả A, B, C đều đúng.

- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ.HĐ 6: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- Học bài và làm các bài tập 19 trong sách bài tập

Page 10: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

- Chuẩn bị cho giờ sau. * Rút kinh nghiệm:Ưu điểm:…………………………………………………………………………

Nhược điểm:……………………………………………………………………

Giải pháp:………………………………………………………………………

Page 11: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy: Tiết 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠII. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện, vật cách điện. - Kể tên được một số vật dẫn điện, vật cách điện thường dùng. - Biết được d.điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản. Làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện.3. Thái độ: - Có thói quen sử dụng điện an toàn.* Trọng tâm: - Tìm hiểu chất dẫn điệnvà chất cách điện.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện và chất cách điện 2. Học sinh:

- Bóng đèn, phích cắm, nhựa, thủy tinh, cao su, sứ ......- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)IV. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ vào bài: (6 phút)

Câu hỏi: nêu định nghĩa về dòng điện ? cho ví dụ về các nguồn điện?3. Bài mới:

ĐVĐ: Dòng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy trực tiếp qua cơ thể

người sẽ rất nguy hiểm tớ tính mạng. Vì vậy tất cả các dụng cụ và thiết bj dùng

điện đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử đụng. Chúng gồm

những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: (20ph) Xác định chất dẫn điện và chất cách điện.MĐ: Nêu được 2 k/n: Chất dẫn điện và chất cách điện. Lấy ví dụGV: cung cấp tT về chất dẫn điện và chất cách điện

I. Chất dẫn điện và chất cách điện.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi

qua.- Chất cách điện là chất không cho dòng

điện đi qua.C1: Quan sát và nhận biết:

Page 12: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: nắm bắt thông tin và quan sát sau đó trả lời C1GV: gọi HS khác nhận xétHS: nhận xét và bổ sung cho nhauGV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN với mạch điện hình 20.2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.HS: suy nghĩ và trả lời C2GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3ĐVĐ: Dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì?

* Thí nghiệm:Vật dẫn điện Vật cách điện

dây thépdây đồng

ruột bút chì ….

vỏ nhựamiếng sứvỏ gỗ ….

C2C3

HĐ2: (10ph) Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.MĐ: Thấy được dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e.HS: nhớ lại kiến thức cũ về n.tử.? Nếu n.tử thiếu 1 êlectron thì phần còn lại của n.tử mang điện tích gì? Tại sao? HS: trả lời C4HS: suy nghĩ và trả lời C5GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: QS hình 20.4 và trả lời câu C6GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: hoàn thành kết luận trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này

II. Dòng điện trong kim loại.1. Electron tự do trong kim loại.C4C52. Dòng điện trong kim loại.C6 * Kết luận(SGK)

HĐ3: (6ph) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời C7GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7HS: suy nghĩ và trả lời C8GV: gọi HS khác nhận xét và kết luận.HS: suy nghĩ và trả lời C9

III. Vận dụng.

C7

C8

Page 13: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: gọi HS khác nhận xét và kết luận.

C9

HĐ4: Củng cố (3phút) - Giáo viên cho HS trả lời BT1: Trong nguyên tử có:A. Hạt êlectron và hạt nhân.B. Hạt nhân mang điện âm , êlectron mang điện dương.C. Hạt nhân mang điện dương , êlectron không mang điện .D. Hạt nhân mang điện dương , êlectron mang điện âm. ? Qua bài học này cần ghi nhớ những vấn đề gì?

- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ.HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài và làm các bài tập 20 trong sách bài tập- Chuẩn bị cho giờ sau.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm:………………………………………………………………………

Nhược điểm:……………………………………………………………………

Giải pháp:……………………………………………………………………

Page 14: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Biết được các kí hiệu của các bộ phận điện và biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thuộc loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biết dùng mũi tên chỉ chiều d.điện trong sơ đồ. - Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mắc mạch điện đơn giản.3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.* Trọng tâm: Tìm hiểu sơ đồ mạch điên. Biết vẽ sơ đồ mạch điện.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.II. CHUẢN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- môđun điện, bảng kí hiệu của 1 số bộ phận điện. 2. Học sinh:

- đèn pin, dây dẫn, bóng đèn- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm, bảng trò chơi ô chữ.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu định nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện? cho ví dụ? 3. Bài mới:

ĐVĐ: Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện

đúng như yêu cầu cần có

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (20ph) Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.MĐ: HS biết vẽ MĐ đơn giảnGV: giới thiệu kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện.HS: nắm bắt thông tinHS: suy nghĩ và trả lời C1GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1HS: hoạt động nhóm t/h C2, C3.

I. Sơ đồ mạch điện.1. Kí hiệu của 1 số bộ phận điện.

(SGK)2. sơ đồ mạch điện.C1

C2

Page 15: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGĐại diện 1 nhóm t/h C2 trên bảng.GV: nhận xét bảng điện của 1, 2 nhóm.HS: nhận xét.

C3

ĐVĐ: Người ta qui ước chiều dòng điện ntn?HĐ2: (10ph) Xác định và biểu diễn chiều qui ước của dòng điện. HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C4

- Chiều dòng điện được qui ước như thế nào?

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung và kết luận.

HS: lên bảng t/h C5- Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ

đúng, sai ?GV: gọi HS khác nhận xét và sửa sai.

II. Chiều dòng điện.* quy ước chiều dòng điện:chiều dòng điện quy ước ngược với

chiều chuyển động của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

C5

HĐ3: (6ph) Vận dụng.HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: nắm bắt thông tin và đọc “ Có thể em

chưa biết”GV: nhắc nhở việc an toàn sử dụng điện trong

gia đình.

III. Vận dụng.C6: a, nguồn điện gồm 2 chiếc pinkí hiệu: cực dương lắp về phía đầu đèn.b,

HĐ4: Củng cố (3 phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài.- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ.

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)- Học bài và làm các bài tập 21 trong sách bài tập

* Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm:…………………………………………………………………………

Nhược điểm:………………………………………………………………………

Giải pháp:..............................................................................................................

Page 16: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu được d.điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên.- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn …2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản.3. Thái độ: - Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.* Trọng tâm: - Từ thí nghiệm nêu được nhận xét vè tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.4. Năng lực:- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.II. CHUẢN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- Đèn LED, nguồn điện, dây sắt, bóng đèn, bút thử điện. 2. Học sinh:

- mảnh giấy nhỏ, pin, bóng đèn.- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm.III. PHƯƠNG PHÁP- Trực quan, đàm thoại, thực hành( luyện tập, vận dụng)IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định: (1 phút)2. Kiểm tra: (4 phút)

-Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin. Dùng mũi tên chỉ chiều d.điện trong sơ đồ?

← 1 HS TLCS← -HS nhận xét, tự đánh giá.← - GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GV ĐVĐ như SGKHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: (18ph) Tìm hiểu t/d nhiệt của dòng điện.MĐ: HS thấy được dòng điện cóa tác dụng nhiệt làm cho các vật nóng lên.HS: suy nghĩ và trả lời C1GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung.HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

I. Tác dụng nhiệt.C1: bàn là, nồi cơm điện, bếp điệnC2:

C3: * Kết luận(SGK)

Page 17: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGcho câu C2 GV: làm TN cho HS quan sátHS: quan sát và trả lời C3GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.HS: hoàn thành kết luận trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.HS: suy nghĩ và trả lời C4GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4GV: kết luận lại về t/d của cầu chì.HĐ2: (12ph) Tìm hiểu t/d phát sáng của dòng điện.MĐ: HS biết được dòng điện làm sang bóng đèn và đèn điôt .HS: QS H22.3 và bóng đèn bút thử điện.? NX về hai đầu dây bên trong của nó ?GV : cắm bút thử điện vào 2 lỗ của ổ lấy điện.HS: trả lời C5 + C6GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung.HS : đưa ra kết luận.GV: giới thiệu đèn LEDHS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7HS: hoàn thành kết luận trong SGK

II. Tác dụng phát sáng.1. Bóng đèn bút thử điện.C5C6 * Kết luận:(SGK)

2. Đèn điốt phát quang.C7* Kết luận(SGK)

HĐ3: (6ph) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời C8HS: thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9

III. Vận dụng.C8 C9: lắp đầu A với bản nhỏ của đèn LED, nếu đèn sáng thì đầu A là cực dương, nếu đèn không sáng thì đầu A là cực âm.

HĐ4: Củng cố (3 phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài.- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ.

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)- Học bài và làm các bài tập 22 trong sách bài tập

* Rút kinh nghiệm:Ưu điểm:…………………………………………………………………………Nhược điểm:………………………………………………………………………Giải pháp:..............................................................................................................

Page 18: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả 1 TN hoặc một hoạt động của thiết bị thể hiện t/d từ của dòng điện. - Mô tả 1 TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về t/d hoá học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do t/d sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét.3. Thái độ: - Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn.4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm : - Tác dụng từ và tác dụng hoá học của dòng điệnII. CHUẢN BỊ- Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV- Dụng cụ thí nghiệm: 1. Giáo viên:

- nam châm thử, cuộn dây, miếng sắt, nguồn điện 6V, chuông điện, bình điện phân, dd CuSO4, công tắc, dây dẫn, bóng đèn. 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài.- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu học tập, BT trắc nghiệm,.II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: Nêu các t/d của dòng điện đã học? Chữa BT 22.2 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (12ph) Tìm hiểu nam châm điện.? Nam châm có t/c gì?HS: QS 1 nam châm - ? TS người ta lại sơn màu đánh dấu 2 nửa khác nhau?GV: làm TN: cho các cực của NC tương tác với nhau nhận xét?GV: giới thiệu về NCĐ.HS: QS thí nghiệm GV làm và trả lời C1.GV: TB cuộn dây có lõi sắt khi có dòng điện chạy qua là NCĐ.HS: hoàn thành kết luận trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.* GV đư nội dung tích hợp GDMT: Cần xây

I. Tác dụng từ.1. Tính chất từ của nam châm. (SGK)

2. Nam châm điện:C1: a, khi công tắc đóng thì cuộn dây hút

các đinh sắt nhỏ .b, cực Bắc của nam châm bị hút và cực

Nam của nam châm bị đẩy.* Kết luận:

Page 19: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGdựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư để giảm tác hại dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường…Dưới tác dụng của từ trường này các vật đặt trong nó có thể bị nhiễm điện do hưởng ứng khiến cho tuâng hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi..HĐ2: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.- GV y/c HS về nhà đọc thêm

nam châm điện từ tính

3. Tìm hiểu chuông điện( SGK)

HĐ3: (15ph) Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.GV: làm TN cho HS quan sátHS: quan sát và trả lời C5GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.HS: suy nghĩ và trả lời C6GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6HS: hoàn thành kết luận trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.* GV đưa nội dung tích hợp: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu các khí độc hại do dòng điện gây ra các phản ứng điện phân….

II. Tác dụng hóa học.C5: khi đóng công tắc thì đèn sáng

chứng tỏ dd CuSO4 là chất dẫn điện.C6: sau 1 vài phút thỏi than nối với cực

âm được phủ 1 lớp màu đỏ.

* Kết luận:đồng

HĐ4: (4ph) Tìm hiểu về tác dụng sinh lí của dòng điện.

HS: đọc thông tin.? Các biểu hiện về tác dụng sinh lí của dòng

điện* Liên hệ: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử

dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các qui tắc an toàn.

III. Tác dụng sinh lí.- Tác dụng này rất nguy hiểm.

HĐ5: (3ph) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời C7GV: gọi HS khác nhận xét và GV đưa ra kết luận.HS: suy nghĩ và trả lời C8HS khác nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận.

IV. Vận dụng.

C7: ý CC8: ý D

*Củng cố: (3phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài.- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Page 20: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

*Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập 23.1 23.4/ SBT- Chuẩn bị cho giờ sau.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm…………………………………………………………………………

Nhược điểm………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………

========== *&* ==========

Page 21: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 26: ÔN TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học.2. Kĩ năng: - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.3. Thái độ: -Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.II. CHUẨN BỊ * Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ các bài đã học từ HKII đến nay.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ ôn tập) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (15ph) Kiểm tra - Củng cố kiến thức cơ bản GV: y/c HS trả lời các câu hỏi. GV: tổng kết lại kiến thức.? Khi nào vật mang điện tích? Vật sua khi cọ xát có những khả năng nào?? Có mấy loại điện tích? Các vật mang điện tích tương tác với nhau ntn?? Cấu tạo n.tử? Khi nào n.tử ở trạng thái trung hoà về điện ? Khi nào vật nhiễm điện (+); nhiễm điện (-) ?? D.điện là gì? Qui ước chiều d.điện?? Nguồn điện là gì? Lấy VD? Khi nào trong mạch có dòng điện?? Thế nào là chất cách điện? Dẫn điện? Lấy VD?? Dòng điện có những t/d gì? các t/d này có ứng dụng gì trong đ/s và kĩ thuật?

I. Lí thuyết.

HĐ2: (24ph) Vận dụng tổng hợp kiến thức. GV: Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời từ câu 1 đến 7 tr.86 SGK trong khoảng 7 phút.

II. Vận dụng.Câu 1: Chọn DCâu 2:

Page 22: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Hướng dẫn HS thảo luận.Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1. GV ghi tóm tắt lên bảng: có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.Gọi 4 HS lên bảng điền dấu cho câu 2 (có thể gọi HS yếu), Yêu cầu giải thích lí do tại sao em điền dấu đó?Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C3GV ghi tóm tắt: Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, vật nhiễm điện dương nếu mất electron.GV: kiểm tra phần trả lời câu hỏi trong vở của một số HS , đặc biệt những em HS yếu.Tương tự với các câu hỏi 4, 5, 6, 7GV: ghi tóm tắt được thêm về chiều dòng điện, chất dẫn điện , chất cách điện , đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song lên bảng.GV: hướng dẫn HS chữa 1 số bài tập mà HS hay hiểu sai như 20.3 (tr.21 SBT)Khi làm bài tập 20.3 một số em hiểu sai hiện tượng ví dụ cho rằng ôtô cọ xát -> nóng lên có thể cháy...

a - điền (-); b- điền (-); c- điền(+); d- điền (+).Câu 3:Mảnh nilong nhiễm điện âm -> nó nhận thêm electronMiếng len mất electron -> nó nhiễm điện dươngCâu 4: chọn cCâu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất vì hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6VBài 20.3: Ô tô chạy, cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ôtô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Dây xích sắt là vật dẫn điện, truyền điện tích điện tích từ ôtô xuống đất để tránh xảy ra cháy, nổ xăng.

* Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và nắm vững nội dung ôn tập.

- Xem lại các BT đã làm.- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu: …………………………………………………………………………….

Nhược: ……………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………

========== *&* ==========

Page 23: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 27: KIỂM TRAI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của chương III- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí.3. Thái độ: - Trung thực, tự giác, chính xác khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ * GV: Soạn và in đề kiểm tra. * HS : Ôn lại kiến thức chương IIIIII. ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

IV. KẾT QUẢ

Tổng số bài 0 đ <2 2 đ <5 5 đ <6,5 6,5 đ <8 8 đ 10

* Rút kinh nghiệm:

Ưu: ……………………………………………………………………………

Nhược: ……………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………

========== *&* ==========

Page 24: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và t/d của dòng điện càng mạnh.- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)- Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn Ampekế thích hợp và mắc đúng)2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản.3. Thái độ: - Trung thực, hứng thú học tập bộ môn. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: - Tìm hiểu cường độ dòng điện. - Sử dụng AmpekếII. CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Ampe kế, pin, bóng đèn, công tắc, điện trở, bút thử điện. * Học sinh: - 2pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc, Ampe kế.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (không) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (11ph) Tìm hiểu về cđdđ, đơn vị đo

cđdđ.

GV: làm TN H 24.1 cho HS quan sát

HS: quan sát và hoàn thành nhận xét.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

cho phần này.

GV: cung cấp thông tin về cường độ dòng

điện và đơn vị đo.

HS: nắm bắt thông tin.

I. Cường độ dòng điện.1. Quan sát TN của giáo viên.

Hình 24.1* Nhận xét:

... mạnh/ yếu .. lớn/ nhỏ .2. Cường độ dòng điện.- cường độ dòng điện là biểu thị mức độ

mạnh, yếu của dòng điện. - Kí hiệu của cường độ dòng điện là I- Đơn vị của cường độ dòng điện là

ampe, kí hiệu là A hoặc mA1 mA = 0,001 A ; 1 A = 1000 mA

HĐ2: (9ph) Tìm hiểu về Ampe kế. II. Ampe kế.

Page 25: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGGV : giới thiệu về Ampe kế và HD hs tìm hiểuHS: quan sát và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1

Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

C1: Ampe kế GHĐ ĐCNN

Hình 24.2a 100 mA 10 mAHình 24.2b 6 A 0,5 A

HĐ3: (15ph) Mắc Ampe kế để xác định cường độ dòng điện.HS: vẽ sơ đồ mạch điện H 24.3 và chỉ rõ chốt (+) và (-) của ampe kế trong sơ đồ.HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 24.3HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2.

III. Đo cường độ dòng điện.

C2:Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn/

nhỏ thì đèn sáng càng sáng mạnh/ yếu.

HĐ4: (6ph) Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3HS: suy nghĩ và trả lời C4GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

IV. Vận dụng.C3: C4:

1 + c 2 + a 3 + bC5: ý A đúngvì cực dương của Ampe kế mắc về phía cực dương của nguồn điện.

*Củng cố: (3phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài.- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

* Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập 24.1 24.4/ SBT- Chuẩn bị cho giờ sau.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu:………………………………………………………………………………...

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp: .…………………………………………………………………..

========== *&* ==========

A X

Page 26: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 29: HIỆU ĐIỆN THẾI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Biết được ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế.- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V)- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện.2. Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.3. Thái độ: - Trung thực, hứng thú học tập bộ môn4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: - Tìm hiểu HĐT, cách sử dụng Vôn kếII. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: - một số loại pin.* Học sinh: - 2 pin, dây dẫn, bóng đèn, công tắc, vôn kế.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra: (5 phút)

Câu hỏi: đổi các đơn vị đo sau:1500 mA = .... A 475 mA = ... A1,375 A = .... mA 0,125 A = ... mA.

3. Bài mới: GV ĐVĐ như SGK( Y/c HS đọc lời đối thoại trongsGK)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (7ph) Tìm hiểu về hiệu điện thế, đơn vị

đo hiệu điện thế.

GV: cung cấp thông tin về Hiệu điện thế.

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

cho câu C1

I. Hiệu điện thế.- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

- Hiệu điện thế kí hiệu là U- Đơn vị là Vôn, kí hiệu là V hay

milivôn (mV) và kilôvôn (kV)với 1 mV = 0,001 V 1 KV = 1000 V.C1: - Pin tròn: 1,5 V- ắc quy xe máy: 6 V- giữa 2 lỗ của ổ cắm điện trong nhà:

220 V* ĐVĐ: Để đo HĐT người ta dùng dụng cụ II. Vôn kế.

Page 27: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGnào và cách sử dụng ntn?HĐ2: (6ph) Tìm hiểu về vôn kế.HS: quan sát vôn kế.? Đặc điểm để nhận biết vôn kế với các đồng hồ đo điện khác và đặc điểm của nó?HS: thảo luận với câu C2Đại diện các nhóm trình bày,nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2

Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.

C2: Vôn kế GHĐ ĐCNN

Hình 25.2a 300 V 25 VHình 25.2b 20 V 2,5 V

HĐ3: (16ph) Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở.HS: vẽ sơ đồ mạch điện H 25.3 và chỉ rõ chốt (+) và (-) của vôn kế trong sơ đồ.HS: làm TN và thảo luận với mạch điện hình 25.3Đại diện các nhóm trình bàyCác nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần nàyHS: thảo luận và trả lời C3GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3.

III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.

Nguồn điện

Số Vôn ghi trên vỏ

pin

Số chỉ của Vôn kế

Pin 1 1,5 V 1,5 VPin 2 1,5 V 1,5 V

C3: số Vôn ghi trên vỏ pin bằng với số chỉ của Vôn kế.

HĐ4: (5ph) Vận dụng.

HS: lên bảng thực hiện C4, C5, C6.

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa câu trả lời đúng cho các câu trên.

IV. Vận dụng.C4: C5: C6:

a + 2 b + 3 c + 1

* Củng cố: (3 phút)

? Qua bài học này, các em cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

*Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập 25.1 25.3/ SBT

- Đọc: có thể em chưa biết - Chuẩn bị cho giờ sau.* Rút kinh nghiệm:

V

X

Page 28: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện.- Nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua đèn và khi hđt này càng lớn thì d.điện qua đèn có cường độ càng lớn.- Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.2. Kĩ năng: - Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp và đọc đúng kết quả đo.3. Thái độ: - Trung thực, hứng thú học tập bộ môn.4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: - Tìm hiểu HĐT giữa hai đầu bóng đèn. - Vận dụng KT làm bài tập.II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: - Bảng phụ ghi C8* Học sinh: - 2 pin, bóng đèn, dây dẫn, công tắc, Vôn kế, ampe kế.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra: (6 phút)Câu hỏi: đổi các đơn vị sau:

0,185 KV = … V 1,25 V = … mV0,015 KV = …. mV 1250 mV = ….. KV.

Đáp án: 0,185 KV = 185 V 1,25 V = 1250 mV0,015 KV = 15000 mV 1250 mV = 0,00125 KV.

3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: (22/) Đo hiệu điện thế giữa hai đầu

bóng đèn.

HS : hoạt động nhóm mắc mạch điện như H

26.1

HS: quan sát và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận chung cho câu C1

I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện.* Thí nghiệm 1: hình 26.1C1: khi chưa mắc vào mạch điện thì số

chỉ của Vôn kế là 0 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện.* Thí nghiệm 2: hình 26.2C2:

Kết quả đo Số chỉ của

Số chỉ của

Page 29: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHS: làm TN2 và thảo luận với câu C2

Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nx.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung cho câu C2

HS: thảo luận và trả lời C3GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3HS: suy nghĩ và trả lời C4GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận chung cho câu C4

Loại mạch điện

Vôn kế (V)

ampe kế (A)

Nguồn điện 1

pin

Mạch hở U0 = 0 I0 =

Mạch kín

U1 =1,5 I1 =

Nguồn điện 2

pin

Mạch kín U2 = 3 I2 =

C3: C4:

HĐ2: (5/) Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận chung cho câu C5.

II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.

C5: a, ...chênh lệch mức nước ….dòng nước.b, … hiệu điện thế … dòng điện …c, … chênh lệch mức nước … hiệu điện

thế …. dòng điện …HĐ3: (5/) Vận dụng.

HS: suy nghĩ và trả lời C6 ; C7; C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận chung cho câu C6 ; C7; C8

III. Vận dụng.C6:

ý CC7:

ý AC8:

ý C

* Củng cố: (3 phút)

? Qua bài học này, các em cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

*Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập 26.1 26.3/ SBT

- Đoc: có thể em chưa biết - Chuẩn bị BCTH theo mẫu (trả lời trước nội dung phần 1)* Rút kinh nghiệm:

Ưu: ………………………………………………………………………………

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………

========== *&* ==========

Page 30: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 31: THỰC HÀNH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN

THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.2. Kĩ năng:- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.3. Thái độ:- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm- Nghiêm túc trong giờ thực hành.4. Năng lực: - Phát triển năng lực làm thí nghiệm thực hành , tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: - Tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận về CĐ D Đ và HĐT của đoạn mạch nối tiếp.II. CHUẨN BỊ

* Nhóm học sinh: - Nguồn điện (4pin), 7 đoạn dây dẫn, ampe kế, vôn kế, 2 bóng đèn, công tắc.

* HS : Báo cáo thực hành.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra: (trong giờ TH)3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (6/) Kiểm tra kiến thức có liên quan.HS1: vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, công tắc, 1 bóng đèn, 1 ampe kế đo cđdđ qua đèn và 1 vôn kế đo hđt giữa 2 đầu bóng đèn. HS2: Khi sử dụng ampe kế đo cđdđ qua đèn phải chọn ampe kế và mắc vào mạch điện ntn?HS3: Khi sử dụng vôn kế đo hđt giữa 2 đầu bóng đèn phải chọn vôn kế và mắc vào mạch điện ntn?HĐ2: (9/) Mắc nối tiếp hai bóng đèn.HS: quan sát H 27.1a và 27.1b? Trả lời C1.GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau.HS: mắc mạch điện và vẽ sơ đồ mạch điện.

I. Nội dung và trình tự thực hành.1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn.C1: ampe kế và công tắc được mắc song

song với nhau.C2:

XA X

Page 31: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGGV: kiểm tra và hỗ trợ nhóm yếu.

HĐ3: (10/) Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.

GV: y/c mắc ampe kế ở vị trí 1 đóng công tắc 3 lần, ghi số chỉ của ampe kế trong 3 TH và tính Itb1 ghi I1 vào BCTH.HS: làm tương tự và mắc ampe kế ở vị trí 2; 3 và đo cường độ dòng điện I2 ; I3

Đại diện các nhóm lên ghi kết quả trên bảng.? Hoàn thành nx và viết vào BCTH.HĐ4: (10/) Đo hiệu điện thế đối với đoạn

mạch mắc nối tiếp.? Quan sát H 27.2 và cho biết vôn kế trong sơ đồ đo hđt giữa 2 đầu của đèn nào?HS: vẽ sơ đồ mạch điện tương tự H 27.2 (trong đó vôn kế đo hđt giữa 2 đầu của đèn 2) vào BCTH.HS: hoạt động nhóm mắc mạch điện đo hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.HS: hoàn thành nhận xét.

2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.

Vị trí của

ampe kế

Vị trí 1

Vị trí 2

Vị trí 3

Cường độ

dòng điện

I1 = I2 = I3 =

3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.

Vị trí mắc vôn kế

Hiệu điện thế

hai điểm 1 và 2 U12 = hai điểm 2 và 3 U 23 = hai điểm 1 và 3 U13 =

HĐ5: (5/) Hoàn thành báo cáo thực hành.HS: hoàn thành báo cáo thực hành và nộp.

II. Báo cáo thực hành.

*Củng cố: (3 phút)- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.- Nhận xét giờ thực hành.

* Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Đọc trước bài thực hành. - Chuẩn bị BCTH theo mẫu (trả lời trước nội dung phần 1)

* Rút kinh nghiệm:

Ưu: ……………………………………………………………………………

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp: …………………………………………………………………………………

========== *&* ==========

VXA X

Page 32: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 32: THỰC HÀNH : ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Biết mắc song song hai bóng đèn.- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.2. Kĩ năng:- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song.3. Thái độ:- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm- Nghiêm túc trong giờ thực hành.4. Năng lực: - Phát triển năng lực làm thí nghiệm thực hành , tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: Tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận về CĐ D Đ và HĐT của đoạn mạchống song.II. CHUẨN BỊ

* Nhóm học sinh: - Nguồn điện (4pin), 9 đoạn dây dẫn, ampe kế, vôn kế, 2 bóng đèn, công tắc.

* HS : Báo cáo thực hành.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra: (trong giờ TH)3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (6/) GV trả và nx bài BCTH trước cho HS.GV: kiểm tra, củng cố kiến thức và k/n như mục 1 kiểm tra sự chuẩn bị BCTH của HS.GV: nêu mục tiêu bài học. HĐ2: (10/) Mắc song song hai bóng đèn.HS: QS mạch điện H 28.1/a,b trả lời câu hỏi trong sgk.Nhóm HS: mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song với nhau và làm TN.

I. Nội dung và trình tự thực hành.1. Mắc song song hai bóng đèn.C1: - hai điểm M, N là nối chung của hai

bóng đèn.C2:

- đóng công tắc thì đèn sáng- tháo 1 bóng ra thì bóng còn lại sáng

mạnh hơn lúc đầu.

X

X

Page 33: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ3: (12/) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện thế của đoạn mạch song songHS: nắm bắt thông tin và làm TN.Y/C: + mỗi phép đo: đóng, ngắt công tắc 3 lần. + lấy giá trị TB + ghi kết quả vào BCTH? Hoàn thành nx trong BCTH.

HĐ4: (12/) Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.

GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện của đoạn mạch song songGV: kiểm tra lại mạch điện đã mắc của HS trước khi cho HS đóng công tắc.Y/C: mỗi phép đo lấy giá trị 3 lần -> tính TB và ghi kết quả vào BCTH.

? Hoàn thành nx trong BCTH.

2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song.

C3: vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2

Vị trí mắc

vôn kế

Hai điểm 1 và 2

Hai điểm 3 và 4

Hai điểm M và

NHiệu điện thế

U12 = U34 = UMN =

C4: U12 = U34 = UMN

3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.

Vị trí mắc ampe kế

Cường độ dòng điện

Mạch rẽ 1 I1 = Mạch rẽ 2 I 2 = Mạch chính I =

I = I1 + I2

HĐ5: (5/) Hoàn thành BCTH.HS: hoàn thành BCTH và nộp.GV: nhận xét và đánh giá kết quả TH và ý thức của HS.

II. Báo cáo thực hành.

* Củng cố: (3 phút)- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.- Nhận xét giờ thực hành.

V

X

X

V

XA

Page 34: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

*Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ghi nhớ các nhận xét được rút ra trong bài TH. - Làm bài tập: 28/ SGK* Rút kinh nghiệm:

Ưu:………………………………………………………………………………

Nhược:................................................................................................................

Biện pháp:………………………………………………………………………

========== *&* ==========

Page 35: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy: Tiết 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Biết được giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.- Biết và thực hiện một số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.2. Kĩ năng: - Thực hiện quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện.3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện.- Nghiêm túc trong giờ học.4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trong tâm: - Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: - Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn, bút thử điện, dd.

* Học sinh: - Tìm hiểu trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra: (không)3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (15/) Tìm hiểu các t/d và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.GV: cắm bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện và cầm theo 2 cách -> TB về lỗ mắc với dây nóng … HS: suy nghĩ và trả lời C1HS khác nhận xét, bổ sung.GV: làm TN cho HS quan sátHS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGKGV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này.GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.HS: nắm bắt thông tin.

I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm.

1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim

loại thì bút thử điện mới sáng* Thí nghiệm:

hình 29.1* Nhận xét:

…… đi …… mọi ……2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện

đi qua cơ thể người. (SGK)

HĐ2: (15/) Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

Page 36: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGGV: làm TN cho HS quan sátHS: quan sát và so sánh I1 và I2

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGKGV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C3GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sauđó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 + C5

1. Hiện tượng đoản mạch.* Thí nghiệm:

Hình 29.2* Nhận xét:C2: I1 < I2

…….. rất lớn ………2. Tác dụng của cầu chì.C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì

cầu chì bị nóng chảy và đứt.C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói lên

giá trị định mức của dòng điện mà cầu chì chịu được

C5: nên dùng cầu chì ghi 1A

HĐ3: (5/) Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn khi sử dụng điệnHS: nắm bắt thông tinHĐ4: (5/) Vận dụng.HS: thảo luận với câu C6 -> đại diện các

nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ

sung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

cho câu C6

III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

(SGK) C6: a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện

không đảm bảo an toàn, nên bọc lại hoặc thay dây mới.

b, dây chì có giới hạn quá lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ hơn cho phù hợp.

c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa.

*Củng cố: (3 phút)

? Qua bài học này, các em cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

*Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập 29.1 29.4/ SBT

- Làm đề cương ôn tập (trả lời phần I và từ C1 -> C5/ phần II)* Rút kinh nghiệm:

Ưu…………………………………………………………………………………

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………========== *&* ==========

Page 37: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy: Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌCI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng gải bài tập điện học đơn giản.3. Thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.4. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác trong các nhóm, năng lực giao tiếp.* Trọng tâm: Vận dụng làm bài tậpII. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: - Bảng phụ kẻ ô chữ.* Học sinh: - Làm đề cương ôn tập và xem lại các kiến thức có liên quan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra: (không)3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1: (11/) Củng cố các kiến thức cơ bản

thông qua phần tự kiểm tra.GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự

ôn tập.HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần

ôn tập trên.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

cho từng câu hỏi của phần này.

I. Tự kiểm tra.

HĐ2: (20/) Vận dụng.HS: suy nghĩ và trả lời câu C1HS khác nhận xét, bổ sung.HS: suy nghĩ và trả lời câu C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận cho câu C2

HS: suy nghĩ và trả lời câu C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận cho câu C3

HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 ; C5GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung và đưa ra

II. Vận dụng.C1:

ý DC2:

A B A B

A B A B

C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len

+ -

- +

--

++

Page 38: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGkết luận cho câu C4 ; C5

HS: thảo luận với câu câu C6

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả

lời của nhau.GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời câu C7GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó

đưa ra kết luận cho câu C7

thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm electron còn miếng len bị nhiễm điện dương vì mất bớt electron.

C4: C5: C6: ta thấy:

U1 = U2 = 3Vnếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì :

U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6Vvậy phải mắc vào nguồn điện 6VC7:vì 2 đèn được mắc song song với nhau

nên: I = I1 + I2

=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 Avậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A

HĐ3: (8/) Trò chơi ô chữ.

HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của

trò chơi ô chữ.

Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận

xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung cho từ hàng dọc.

III. Trò chơi ô chữ.

*Củng cố: (3 phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm.- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

* Hướng dẫn về nhà: (2 phút)- Ôn lại các kiến thức đã học trong HKII.

- Xem kĩ các dạng bài tập đã làm.- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra HKII.

* Rút kinh nghiệm:

Ưu:………………………………………………………………………………

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp: ………………………………………………………………………========== *&* ==========

Page 39: Ngày giàng:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/giao... · Web viewLàm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chúng. MĐ:Tìm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra HKII.

2. Kĩ năng: - Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác , trung thực trong khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

* HS: ôn tập các kiến thức.

III. ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

IV. KẾT QUẢ

Tổng số bài 0 đ <2 2 đ <5 5 đ <6,5 6,5 đ <8 8 đ 10

* Rút kinh nghiệm:

Ưu:………………………………………………………………………………

Nhược:……………………………………………………………………………

Giải pháp…………………………………………………………………………========== *&* ==========