ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · web viewgv:...

146
Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 1 Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải? 2. Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.` 3. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo ; năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức. , C. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng - Thảo luận nhóm, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ, Câu chuyện về tấm gương tôn trọng lẽ phải C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sách vở của học sinh. 2.G thiệu bài mới GV giới thiệu chủ đề bài học và dẫn dắt vào bài ..... 3. Tiến trình tổ chức dạy học *Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc - Mục tiêu : Qua truyện đọc giúp học sinh hiểu được về quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích khi ông xử án v à ông luôn bảo vệ lẽ phải. - Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đ1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

Tiết 1 Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI.

A. Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải? 2. Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.` 3. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 4. Phát triển năng lực:- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo ; năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức. , C. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng- Thảo luận nhóm, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. B. Chuẩn bị :- Bảng phụ, Câu chuyện về tấm gương tôn trọng lẽ phảiC. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sách vở của học sinh.2.G thiệu bài mới GV giới thiệu chủ đề bài học và dẫn dắt vào bài .....3. Tiến trình tổ chức dạy học*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc- Mục tiêu : Qua truyện đọc giúp học sinh hiểu được về quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích khi ông xử án v à ông luôn bảo vệ lẽ phải. - Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtGV: Gọi 1 học sinh đọc truyện SGK.? Nêu những việc làm của Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo?? Hình bộ Thượng thư anh ruột của Tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì?? Nhận xét về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn

- Theo dõi bạn đọc.

- Ăn hối lộ của tên nhà giàu, ức hiếp dân nghèo, xử án không công minh, đổi trắng thay đen.- Xin tha bổng cho Tri huyện.

- Dũng cảm, trung thực, dám

I.Tìm hiểu vấn đề:

- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái

1

Page 2: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Quang Bích?? Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì?? Em học tập được điều gì qua tấm gương này?

đấu tranh với những sai trái ( nêu biểu hiện ).- Bảo vệ chân lí, tin tưởng lẽ phải.- HS phát biểu suy nghĩ của bản thân.

*Hoạt động 2: Xử lý tình huống và tìm hiểu nội dung bài học- Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kỹ năng xử lý tình huống và từ đó tìm hiểu nội dung bài học. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm và giải quyết vấn đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtGV chia nhóm cho học sinh thảo luận.GV: Đưa tình huống.- Tình huống: (Nhóm1 ) Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự thế nào? - Tình huống:(Nhóm 2 ) Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?- Tình huống:(Nhóm 3) Theo em trong các trường hợp TH1, TH2 hành đọng thế nào được coi là phù hợp, đúng đắ

?Thế nào là lẽ phải??Thế nào là tôn trọng lẽ phải??Như thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải??Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống?

- Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày.- Nhóm 1: Trong trường hợp trên nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy nhưĩng điểm mà em cho là đúng, hợp lí.- Nhóm 2: Trong trường hợp này em cần tỏ thái đọ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy.- Nhóm 3 :Để có cách xử lí phù hợp, đúng đắn cần phải có hành vi xử sự tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán những việc làm sai trái

- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.- Thái độ, lời nói cử chỉ và hành động; ủng hộ bảo vệ những điều đúng đắn của con người.

II Nội dung bài học:

1. Định nghĩa: - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. - Biểu hiện: Thái độ, lời nói cử chỉ và hành động; ủng hộ bảo vệ những điều đúng đắn của con người.

2. Ý nghĩa: Giúp con người cá cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và làm bài tập- Mục tiêu: Qua phần liên hệ thực tế gíup học sinh biết phân biệt được những hành vi tôn

2

Page 3: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải để từ đó điều chỉnh hành vi của bản thân. - Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề

GV: Phát phiếu học tập cho học sinh. ? Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.GV: Cho 2 học sinh lên bảng làm.GV: Cho học sinh nhận xét.GV kết luận.GV: Yêu cầu làm 1 số bài tập và cho đọc nhanh những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải.- Giải thích câu: Gió chiều nào theo chiều ấy.

- Học sinh nhận phiếu học tập chuẩn bị trong 2 phút.

- Học sinh tranh luận và bày tỏ ý kiến cá nhân.

.

3. Bài tập

4.Hoạt động tiếp nối a.Hướng dẫn học sinh rèn luyện theo chuẩn mực đã học- GV tổ chức cho học sinh hơi trò chơi tiếp sức tìm hiểu về những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải b. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo- Đọc lại nội dung bài học.-Tìm tấm gương tôn trọng người khác- Về nhà các em học bài và làm bài tập- Xem trước bài mới, tìm hiểu những tấm hương về liêm khiết - Liên hệ với bản thân mìnhVI. Tài liệu được sử dụng: - Các câu chuyện về tấm gương tôn trọng người khác trong cuộc sống.* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3

Page 4: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 2 Bài 2 : LIÊM KHIẾT. Ngày soạn : ………………………

Ngày dạy :……………………….

A. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là liêm khiết. Biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết. Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết. Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. 3. Kĩ năng: - Học sinh biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân vè tính liêm khiết.SGK, SGV, tục ngữ, ca dao, 4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếpB. Chuẩn bị :1.GV:- SGK, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, tranh ảnh, Câu chuyện về tấm gương liêm khiết- Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết trình2.HS: - SGK, bảng phụ, câu chuyện về các tấm gương liêm khiếtC.Tiến trình lên lớp1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p)GV: Chia bảng 2 phần, gọi 2 học sinh lên bảng. ? Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải ? ? Tìm những hành vi của học sinh không biết tôn trọng lẽ phải ?2.GT Bài mới: GV: Đưa ra các tình huống ghi sẵn trên giấy khổ lớn.TH1: Em Hà ở TP Hải Phòng nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất. TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm luật giao thông.? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng )

Nội dung cần đạt(chuẩn kiến thức )

Hoạt động 1 : Thảo luận tìm hiểu phần đặt vấn đề.(10p)GV: Cho học sinh đọc các câu chuyện SGK. Lần lượt khai thác 3 câu chuyện.GV: Chia nhóm cho học sinh thảo luận.- Nhóm 1: Hành vi nào thể hiện việc làm của bà Ma ri quy ri. Những hành vi đó thể hiện

Học sinh trả lời.- Thảo luận và cử đại diện trình bày.

- Nhóm 1: + Không giữ bản quyền phát minh mà vui lònh sống

I Tìm hiểu vấn đề:

4

Page 5: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

đức tính gì?

- Nhóm 2: Nêu hành động của Dương Chấn. Những hành động đó thể hiện đức tính gì?

- Nhóm 3 Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì?

GV: Nhận xét ý kiến các nhóm.- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp.? Em có suy nghĩ gì về các cách xử sự trên?

? Theo các em những cách xử sự đó có điểm gì chung?

Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế đức tính liêm khiết. (5p)? Việc học tập về gương sáng

túng thiếu, sẵn sàng gửi qui trình chiếc tách Ra- đi cho những ai cần đến. + Bà gửi biếu tài sản lớn 1 gam Ra – đi cho Viện nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư. + Bà không nhận món quà của Tổng thống Mĩ và của bạn bề, mà bà dành nó cho Viện nghiên cứu khoa học.- Hành vi đó thể hiện đức tính: Không vụ lợi, tham lam; sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Không đòi hỏi điều kiện vật chất nào. Nhóm 2: Dương Chấn nhà hiền triết thời Đông Hán, được cử đi làm quan thái thú ở quận Đông Lai. Ông tiến cử Vương Mật, và Vương Mật đem vàng đến lễ, ông không nhận.- Thể hiện đức tính thanh cao, vô tủ và không hám lợi. - Nhóm 3: Cụ Hồ sống như người Vnam bình thường - Khước từ nhà cửa, quân phục… - Cụ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết.- Cách xử sự của Ma ri Qui ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương sáng để các em kính phục, noi theo và học tập.- Những cách xử sự đó đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và cùng thể hiện đúc tính liêm khiết.

- Cách xử sự của Ma ri Qui ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương sáng để các em kính phục, noi theo và học tập.- Những cách xử sự đó đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và cùng thể hiện đúc tính liêm khiết.- Việc học tập gương sáng có đức tính liêm khiết giúp cho cuộc sống tốt đẹp nên rất cần thiết và có ý nghĩa

5

Page 6: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

liêm khiết có phù hợp, cần thiết và có ý nghĩa không?

GV: Chia nhóm cho học sinh chơi trò chơi.? Tìm những hành vi biêủ hiện đức tính liêm khiết và hành vi trái với đức tính liêm khiết?GV: Nêu cách chơi sau đó học sinh thực hiện.GV kết luận chuyển ý.Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (10p)GV: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người , dù là người dân bình thường hay là cán bộ công chức có quyền. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có đức tính liêm khiết.? Thế nào là liêm khiết?

? Ý nghĩa của đức tính sống liêm khiết trong cuộc sống?

? Đức tình liêm khiết có tác dụng với bản thân và mọi người như thế nào?

Hoạt động 4:Tìm hiểu hành vi trái với liêm khiết (3p)?Trái với liêm khiết là gì? Lấy ví dụ?? Những hành vi đó gây ra những hậu quả gì?Hoạt động 5: Luyện tập, giải bài tập SGK.(5p)- Cho học sinh làm bài tập 1,2

- Việc học tập gương sáng có đức tính liêm khiết giúp cho cuộc sống tốt đẹp nên rất cần thiết và có ý nghĩa.

- Học sinh thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.

- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ.

- Sống liêm khiết sẽ làm cho con người ta thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, và tốt đẹp hơn.- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.- Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết.- Thường xuyên rèn luyện

II Nội dung bài học:

1. Khái niệm:Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ. 2. Ý nghĩa:- Sống liêm khiết sẽ làm cho con người ta thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, và tốt đẹp hơn. 3.Tác dụng(giáo dục kĩ năng sống về tính liêm khiết )- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.- Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết.- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiét.

6

Page 7: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

SGK.- GV: Nhận xét đánh giá kết quả.

để có thói quen sống liêm khiét.

- Học sinh làm bài tập. III Bài tập:Bài tập 1: Hành vi liêm khiết: 1, 3, 5 & 7.Bài tập 2: Hành vi tán thành: b & d.

4.Củng cố bài học (5p) Tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức về tấm gương liêm khiếtCách chơi: Mỗi học sinh viét 1 câu, bạn khác viết câu khác. Cứ như vậy đến hết.GV: Chọn trước tên câu chuyện.5. Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập còn lại.- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về liêm khiết.- Soạn bài: Tôn trọng người khác.* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

7

Page 8: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

Tiết 3 Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.

A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác, sự tôn trọng người khác đối với bản thân mình và mình phải biết tự tôn trọng bản thân.- Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống.- Ý nghĩa của tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội. 2. Thái độ:- Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác.- Có thái độ phê phán hành vi thiếu sự tôn trọng người khác. 3. Kĩ năng:- Biét phân biệt hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác.- Có hành vi rèn luyện thói quen của mình cho phù hợp. 4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếpB. Chuẩn bị :1.GV:- SGK, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, tranh ảnh, Câu chuyện về tấm gương tôn trọng người khác, ca dao, tục ngữ2.HS: - SGK, bảng phụ, câu chuyện về các tấm gương tôn trọng người khácC.Tiến trình lên lớp1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Liêm khết là gì? Tìm những hành vi liêm khiết và không liêm khiết?2.GT Bài mới (1p) GV: Chuẩn bị tình huống để học sinh sắm vai. Từ đó giáo viên vào bài mới.3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng)

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức)

Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu vấn đề. (10p)GV: Gọi học sinh đọc tình huống.- Chia lớp thành 6 nhóm, ghi câu hỏi thảo luận ở bảng phụ để cả lớp theo dõi.- Nhóm 1,: + Nhận xét cách cư xử, thái độ và việc làm của bạn Mai. + Hành vi của Mai được mọi người đối xử như thế nào?

- Học sinh đọc tình huống.

- Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày.- Nhóm 1,2,: Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, vô

I Tìm hiểu vấn đề:

- Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui. Mai được mọi người tôn trọng quí mến.

8

Page 9: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Nhóm 2: + Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải? + Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?- Nhóm 3 + Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? + Việc làm đó thể hiện đức tính gì?GV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người khác và tôn trọng chính mình. Biết đấu tranh phe phán những việc làm sai trái. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế, tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác. (5p)GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh hơn.- Ghi bài tập ở bảng phụ sẵn.Bài tập: Điền vào ô trống:

Hành vi.

Tôn trọng người khác

Không tôn trọng người khác

Ở gia đìnhỞ nhà trườngỞ nơi công cộng.

GV: Qua bài tập trên chúng ta thấy rằng tôn trọng người khác là thể hiện hành vi có văn hoá. Đó là thái độ ứng xử của chúng ta ở mọi nơi với mọi người, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của

tư, gương mẫu chấp hành nội qui. Mai được mọi người tôn trọng quí mến.- Nhóm 3,4: Các bạn trong lớp trêu chọc Hải vì em da đen. Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. Hải biết tôn trọng cha mình.- Nhóm 5,6 : Quân và Hùng đọc truyện cười trong giờ văn. Quân và Hùng thiếu sự tôn trọng người khác.

- Mỗi tổ chọn 1 em nhanh nhất lên bảng.

-Nội dung giáo dục: Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác

- Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. Hải biết tôn trọng cha mình.

- Quân và Hùng thiếu sự tôn trọng người khác.

TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

- Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác

II Nội dung bài học:9

Page 10: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

mình theo hướng tích cực.Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.(7p)? Qua phần đặt vấn đề trên em nào cho biết thế nào là tôn trọng người khác?? Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác?? Ý nghĩa của tôn trọng người khác đối với cuộc sống hàng ngày?? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào? Hoạt động 4: Hsinh xây dựng và giải quyết tình huống liên quan đến nội dung bài học (6p)- Chia lớp thành 2 nhóm xây dựng tình huống- N1: tình huống tôn trọng lẽ phải-N2: tình huống không tôn trọng lẽ phảiHoạt động 5: Luyện tập (5p)GV Cho học sinh làm bài tập SGK.Bài tập 1:Bài tập 2: GV cần phân tích và chỉ rõ vì sao ý kiến a không đúng.Bài tập 3: Gv gợi ý cho học sinh làm bài.

- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá với mọi người- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác

Học sinh làm bài tập.

1. Khái niệm:Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối ssóng có văn hoá với mọi người.. 2. Ý nghĩa- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.

3. Cách rèn luyện:- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.

III. Bài tập:- Bài tập 1: Hành vi a, g,i.

4.Củng cố bài học (5p): HS khái quát nội dung bài hoc theo sơ đồ tơ duy5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài và làm bài tập 4. - Soạn bài: Giữ chữ tín.- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về liêm khiết. - Soạn bài: Tôn trọng người khác.* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4 Bài 4 : GIỮ CHỮ TÍN

10

Page 11: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

A.Mục tiêu bài học: 1. Kíên thức: - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khá nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữu chữ tín. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trng mọi việc. 3. Thái độ: Học sinh học tập và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tự quản lýB. Chuẩn bị :1.GV:- SGK, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, tranh ảnh, Câu chuyện về tấm gương giữ chữ tín , hình ảnh- câu chuyện về sản xuất hàng giả2.HS: - SGK, bảng phụ, câu chuyện về các tấm gương giữ chữ tín, hành vi làm mất uy tínC.Tiến trình lên lớp1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi 2 học sinh lên bảng : 1Hs đặt câu hỏi-HS khác trả lời và ngược lại xoay quanh nội dung bài học tôn trọng lẽ phải2.GT Bài mới (1p)GV đưa tình huống: Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra, Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì.? Hãy nhận xét hành vi của bạn Mai và bạn Hằng?? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng)

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. (10p)GV: Cho học sinh đọc câu chuyện 1. ? Việc làm của vua nước Lỗ là gì?

? Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử?

? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?

GV: Cho học sinh đọc câu

- Làm mất lòng tin với mọi người nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề. Nước Lỗ làm cái đỉnh giả mang sang.

- Nhạc Chính Tử không chịu mang cái đỉnh giả sang nước Tề.

- Vì ông sợ đánh mất lòng tin của vua Tề với ông.

I. Tìm hiểu vấn đề:1.Nhạc Chính Tử không chịu mang cái đỉnh giả sang nước Tề.- Vì ông sợ đánh mất lòng tin của vua Tề với ông.

11

Page 12: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

chuyện thứ 2.? Em bé đã nhờ Bác điều gì? ? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy?- GV: Cho học sinh đọc vấn đề 3.? Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?

? Khi kí kết hợp đồng cần làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái qui định kí kết?

GV: Kết luận.? Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm?

? Trái với những việc làm ấy là gì?GV kết luận.? Qua phần đặt vấn đề chúng ta rút ra bài học gì?

*Hoạt động 2: Liên hệ, tìm hiểu hành vi giữ chữ tín.(5p)? Muốn giữ lòng tin với mọi người chúng ta cần phải làm gì?- Cho học sinh thảo luận. - Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?? Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa nhưng không phải là không giữ chữ tín?- Cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh hơn. Tìm những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống. làm theo nhóm; nhóm nào nhanh, nhiều

- Nhờ Bác mua một cái vòng bạc.- Bác đã hứa và đã giữ đúng lời hứa đó. Bác làm như vậy là vì Bác trọng chữ tín.- Đảm bảo chất lượng hàng hoá, giá thành, mẫu mã, thời gian sử dụng. Vì nếu không làm như vậy sẽ mất lòng tin đối với khách hàng và hàng hoá sẽ không tiêu thụ được.- Khi kí kết hợp đồng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu được kí kết. Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời gian, uy tín… đặc biệt là lòng tin giữa hai bên.- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực.- Làm qua loa, đại khái, gian dối.- Chúng ta phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa, có trách nhiệm đối với việc làm của mình. Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu, tôn trọng.- Làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời hứa đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối.

- Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày.- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ cữ tín. Trong giữ chữ tín còn nhiều biểu hiện khác nữa như là kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy…

- Ví dụ: Bố mẹ hứa sẽ đưa đi

2. Bác đã hứa và đã giữ đúng lời hứa đó. Bác làm như vậy là vì Bác trọng chữ tín.

3. Đảm bảo chất lượng hàng hoá, giá thành, mẫu mã, thời gian sử dụng.

*Liên hệ thực tế để tìm ra những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày

II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm:

12

Page 13: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

hơn nhóm đó thắng.- GV: Chuyển ý.*Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa của việc giữ chữ tín. (7p) Thế nào là giữ chữ tín?

? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?*Hoạt động 4:Tìm hiểu cách rèn luyện (6p)? Muốn giữ chữ tín cần phải làm gì??Bản thân em có những việc làm gì để giữ chữ tín? *Hoạt động 5: Luyện tập, (5p)- Cho học sinh làm bài tập1 SGK.GV: Cho học sinh trả lời từng câu.- Giải thích cho học sinh hiểu : Hành vi của Minh vừa không giữ lời hứa vừa không trung thực. Câu b, lưu ý cho học sinh: Hoàn cảnh khách quan còn có thể mẹ, bố ốm… Câu c, nhận xét và giải thích thêm: nam đã nói là phải làm. Nói sao phải làm vậy. Câu d, Việc làm của Lan có thể đẩy Trang đến chỗ sai hẹn của người khác.GV: Nhận xét kết thúc toàn bài.

chơi vào ngày chủ nhật nhưng không may ngày đó mẹ bị ốm.- Học sinh chuẩn bị theo nhóm sau đó lên bảng trình bày.- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.- Làm tốt nhiệm vụ của mình. - Giữ lời hứa. - Đúng hẹn. - Giữ được lòng tin.

- HS liên hệ với bản thân

- Học sinh làm bài tập.

Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.

2. Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.3. Cách rèn luyện: - Làm tốt nhiệm vụ của mình. - Giữ lời hứa. - Đúng hẹn. - Giữ được lòng tin.

III. Bài tập: *Bài tập1 SGK.Hành vi của Minh vừa không giữ lời hứa vừa không trung thực. Câu b, lưu ý cho học sinh: Hoàn cảnh khách quan còn có thể mẹ, bố ốm… Câu c, nhận xét và giải thích thêm: nam đã nói là phải làm. Nói sao phải làm vậy.

4.Củng cố bài học (5p): Gv đưa ra phần yêu cầu thảo luận nhóm về bài tập sau? Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận về những biểu hiện của việc giữ chữ tín và không giữ giữ tín trong việc giao tiếp, ứng xử với người khác và liệt kê vào bảng theo mẫu dưới đây :

13

Page 14: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Gviên sử dụng các thẻ phân chia cho các thành viên trong các nhóm N1 (thẻ xanh) N2 (thẻ vàng) Biểu hiện của việc giữ chữ tín Biểu hiện của việc không giữ chữ tín

- Sau khi cac nhóm hoàn thành giáo viên ktra và đánh giá5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài và làm bài tập còn lại - Soạn bài 5.- tìm hiểu thông tin liên quan đến bài học* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Tiết 5 Bài 5 : PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT. Ngày soạn : ………………………

Ngày dạy :……………………….

14

Page 15: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui định của pháp luật và kỉ luật. 2. Kĩ năng: Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và có thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện trong cuộc sống. thường xuyên vận động nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những qui định của nhà trường và xã hội. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật.4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, tự điều chỉnh hành vi B.Chuẩn bị 1.Thầy : - SGK, SGv, phiếu học tập, một số văn bản luật, nội qui nhà trường, tài liệu vụ án, gương người tốt việc tốt.2.Trò - SGK, phiếu học tập, câu chuyện pháp luật , gương người tốt việc tốt.C.Tiến trình lên lớp1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p) ?Theo em, muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Hãy nêu những biểu hiện giữ chữ tín mà em đã làm được?GV đưa ra tình huống ,học sinh giải quyết : Bạn Hà nhận lời chép bài hộ bạn Nga ,nhưng bạn Hà chép bài hết sức cẩu thả ,không ghi hết kiến thức mà thầy cô giáo giảng .Em có nhận xét già về việc làm của bạn Hà ?Vì sao ?2.GT Bài mới (1p)- GV: Nêu ra 2 vấn đề sau:1. Đầu năm học vào dịp tháng 9, tháng an toàn giao thông, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật giao thông đường bộ và học 2 tiết an toàn giao thông. 2. Vào năm học mới nhà trường phổ biến nội qui của nhà trường, học sinh toàn trường học và thực hiện.? Những vấn đề trên nhằm giáo dục cho học sinh chúng ta điều gì?3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng)

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức)

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề.(10p)GV: Cho 1 học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK.?Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?GV: Vũ Xuân Trường tên cầm đầu nguyên là cán bộ của nghành

- Học sinh trả lời.- Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma tuý xuyên quốc gia.

I Tìm hiểu vấn đề:

- Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma tuý xuyên quốc gia.

15

Page 16: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

công an.? Nhữnh hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào?? Để chống lại bọn tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì?GV: Một số ít chiến sĩ công an đã bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình. Phần đông họ đã có nhiều thành tích xuất sắc trong việc phòng chống tệ nạn ma tuý. Họ luôn có tính kỉ luật của lực lượng công an và của những người điều hành pháp luật.? Qua bài học trên chúng ta rút ra bài học gì?Gv: kể thêm 1 số chi tiết của vụ án và 1 số câu chuyện pháp luật xảy ra gần đâyHoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm và mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật (8p)GV:Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.(chia lớp thành 3 nhóm - 5 phút) ? Thế nào là pháp luật? (N1)? Kỉ luật là gì? Lấy ví dụ ?(N2)Ví dụ: Hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt.

Học sinh thực hiện nội qui của nhà trường, ví dụ như nghe hiệu lệnh trống tất cả vào lớp hoặc đến giờ ra chơi…GV: Những qui định của tập thể phải tuân theo những qui định của

Lợi dụng phương tiện cán bộ công an. Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước.- Hậu quả: Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại nhân cách con người, cán bộ thoái hoá biến chất.- Bị trừng phạt:22 bị cáo với nhiều tội danh: 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại tử 1 đến 9 tháng tù giam và bị phạt tiền, tịch thu tài sản.

- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.- Trách xa tệ nạn ma tuý.- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.- Có nếp sống lành mạnh

- Học sinh thảo luận nhóm.- Cử đại diện trình bày.

- Pháp luật là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người

- Những qui định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi

- Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại, vô tư, trong sạch, tôn trọng pháp luật và có tính kỉ luật

II Nội dung bài học:1. Khái niệm:- Pháp luật là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

2.Mối quan hệ và Ý nghĩa:- Những qui định của pháp luật và kỉ luật giúp cho

16

Page 17: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

pháp luật, không được trái pháp luật.?Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ và ý nghĩa gì trong cuộc sống?(N3 GV: Ngươì thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật là người có đạo đức, là người biết tự trọng và biết tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác.Hoạt động 3: Tìm hiểu về biện pháp rèn luyện (5p)? Là học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Tại sao? , cộng đồng và nhà nước.? Vậy chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỉ luật tốt?? Lấy ví dụ về những hành vi không tuân thủ theo kỷ luật và pháp luật trong cuộc sống? Thái độ của em đối với những hành vi trên?Hoạt động 4: Nghiên cứu trường hợp điển hình (5p)- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giáo viên giao cho một trường hợp điển hình.- GV yêu cầu 3 nhóm viết ra giấy suy nghĩ của mình và thaorluaanj trường hợp điển hình theo yêu cầu của giáo viênHoạt động 5: Luyện tập (5p)GV: Cho học sinh đọc bài tập 1 và trả lời.GV: Gợi ý bài tập 2, 3, 4 để học sinh làm.

người có một chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động.PL và kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người và góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển.

- Học sinh rất cần tôn trọng pháp luật và kỉ luật, vì mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội qui nhà trường sẽ được thực hiện tốt. Học sinh biết tôn trọnh pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định và bình yên.- Học sinh cần thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường

mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động.PLvà kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển.- Xác định được trách nhiệm của cá nhân, bảo vệ quyền lợi của mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển3. Cách rèn luyện:-Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, biết đồng tình ủng hộ những hành vi đúng tuân thủ theo pháp luật và kỷ luật, phê phán những hành vi sai của mọi người xung quanh.

III. Bài tập:Bài tập 1: Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

4. Củng cố luyện tập : 5 phút?Em hãy khái quát những nội dung cơ bản bài học hôm nay ?- GV đưa cho HS 2 tài liệu để học sinh phân tích tìm ra tài liệu nào là pháp luật ,tài liệu nào là kỉ luật và giải thích tại sao ?5. Hướng dẫn học ở nhà : 1 phút- Về nhà học bài, làm bài tập 2, 3, 4 SGK đọc trước bài 6.

17

Page 18: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Đóng tiểu phẩm về nội dung bài học trong thời gian 3 phút (có thể là hành vi đúng hay hành vi chưa tuân thủ pháp luật và kỉ luật) để kiểm tra bài cũ.- VN học bài làm bài tập b,c. - Xem trước, soạn bài 6 – Viết 1bài viết về 1 người bạn của em *Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

Tiết 6 Bài 6 : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH.

18

Page 19: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh nắm đựoc biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.- Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với mỗi con người.2. Thái độ:Có thái độ quí trọng tình bạn, mong muốn xây dựng thình bạn trong sáng, lành mạnh.3. Kĩ năng:Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, tự điều chỉnh hành vi B.Chuẩn bị 1.Thầy :- SGK, SGv, phiếu học tập, câu chuyện về tình bạn2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện pháp luật , gương người tốt việc tốt.C.Tiến trình lên lớp1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p)GV tổ chức cho học sinh trình bày tiểu phẩm.2.GT Bài mới (1p)- Các em thường nghe câu ca dao:“Bạn bè là nghĩa tương thânKhó khăn thuận lợi ân cần có nhauBạn bè là nghĩa trước sauTuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.”- Để hiểu hơn về câu ca dao đã đề cập đến, cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng)

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức)

Hoạt động 1: Thảo luận phần đặt vấn đề. (10p)- Cho học sinh đọc truyện SGK và thảo luận nhóm. - Học sinh đọc truyện SGK và thảo luận nhóm.+ Nhóm 1,: Nêu những việc làm mà Ăng – Ghen đã làm cho Mác?+ Nhóm 2, Nêu những nhận xét về tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen?

+ Nhóm 3: Tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen dựa trên cơ sở nào?

- Nhóm 1, : Ăng – Ghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng Tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản. Ăng – Ghen là người bạn thân thiết của gia đình Mác, ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn nhất, ông đi làm kinh doanh lấy tiền giúp đỡ Mác.- Tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen đã thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau. Thông cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động

I. Tìm hiểu vấn đề:

- Ăng – Ghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng Tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản.

19

Page 20: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

?Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân mình về tình bạn của Mác và Awngghen?GV: Chính sự giúp đỡ về tinh thần và vật chất của Ăng – Ghen. Mác đã yên tâm hoàn thành bộ Tư bản nổi tiếng của mình. Lê Nin nhận xét tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen đã vượt quá xa mọi câu chuyện cổ tích cảm động nhất nói về tình bạn.Tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen là tình bạn trong sáng, lành mạnh. Vậy thế nào là tình bạn?...Hoạt động 2:Tìm hiểu về tình bạn và tình bạn trong sáng lành mạnh. (7p)? Thế nào là tình bạn??Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm gì?LÊy vÝ dô trªn thùc tÕ ?

? Em có suy nghĩ gì khi có người cho rằng: Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần có từ một phía?

? Em đánh giá ntn về tình bạn của em với những người khác? Tình bạ đó đã đạt đến mức độ tình bạn trong sáng lành mạnh hay chưa? Vì sao?Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa của bạn trong sáng lành mạnh. (5p)? Theo em tình bạn có ý nghĩa

nhất.- Dựa trên cơ sở đồng cảm sâu sắc, có chung xu hướng hoạt động, có chung lí tưởng sống, xuất phát từ lòng yêu thương Tổ quốc, yêu nhân dân.

-Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống-Phù hợp với nhau về quan niệm sống.- Bình đẳng và tôn trọng nhau.- Chân thành, tin cậy, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau-Hai ý kiến này chưa đúng, vì trong thực tế vẫn có tình bạn trong sáng giữa hai người khác giới bởi tình bạn của họ được xây dựng từ những đặc điểm cơ bản. Đồng thời tình bạn rất càn được xây dựng, vun đắp từ hai phía. Trong cuộc đời này chún ta không thể sống thiếu tình bạn.- HS đánh giá, nhận xét về

-Tình bạn giữa Mác và Ăng – Ghen đã thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau. Thông cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.

II. Nội dung bài học:1. Thế nào là tình bạn?Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh:- Phù hợp với nhau về quan niệm sống.- Bình đẳng và tôn trọng nhau.-Chân thành, tin cậy, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

3. Ý nghĩa của tình bạn:- Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống. Biết tự

20

Page 21: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

như thế nào?? Nêu những hành vi không phù hợp với tình bạn trong sáng, lành mạnh? ? Em có suy nghĩ gì khi chứng kiến những hành vi đó? Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (5p)?Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn?Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức để xây dựng tình huống (6p)-HS s¾m vai- GV tổ chức cho học sinh đóng vai với các tình huống: Bạn bè rủ rê lôi kéo em vào việc làm vi phạm pháp luật…

tình bạn của bản thân mình.

- Lợi dụng bạn bè, bao che khuyết điểm cho nhau, a dua theo nhau ăn chơi, đua đòi, đàn đúm......- HS nêu cảm nhận của bản thân

-Học thầy không tầy học bạn.- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.- Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên.- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng….

hoàn thiện mình để sống tốt hơn.

4.Củng cố: ( 5 phút)Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a. Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn bè.b. Hiền, Hà thân nhau và hay bênh vực nhau mỗi khi mắc sai lầm.c. Sinh nhật em, em không mời Hà, vì hoàn cảnh Hà khó khăn.d. Tuấn học giỏi chơi thân với Mạnh, Giò kiểm tra Tuấn hay cầu cứu Mạnh.

5. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút) - Học bài cũ, làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.- ChuÈn bÞ bài 7 cho ho¹t ®éng ngo¹i khãa ?*Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 7 Bài 7 : Ho¹t ®éng ngo¹i khãa bµi :TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - Xà HỘI.

21

Page 22: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

A. Mục tiêu buổi hoạt động ngoại khóa:1. Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được các loại hình hoạt động chính trị - xã hội và lợi ích, ý nghĩa của việc quét dọn nghĩa trang liệt sĩ, thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ.2. Thái độ: - Hình thành niềm tin vào cuộc sống, có mong muốn tham gia các hoạt động của trường, lớp, xã hội3. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, kĩ năng hợp tác trong lao ®éng B.ChuÈn bÞ :1.Thầy : Bài dẫn về buổi hoạt động ngoại khóa 2.Trò : Các dụng cụ lao động để phục vụ cho việc quét dọn nghĩa trang liệt sĩ C.Nội dung buæi ho¹t ®éng ngo¹i khãa :1.GV nêu mục đích ,yêu cầu của buổi hoạt động ngoại khóa quét dọn nghĩa trang liệt sĩ - Đây là một hoạt động xã hội hết sức có ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn của những thế hệ đi sau với những người đã có công với đất nước .2. GV hướng dẫn học sinh thắp hương cho các anh hùng thương binh liệt sĩ 3. Phân công nhiệm vụ cho từng tổ +Tổ 1: quét dọn khu vực phía trước +Tổ 2: quét dọn khu vực bia liệt sĩ+Tổ 3: quét dọn khu vực quanh mộ 4. Sau khi giáo viên phân công nhiệm vu ,học sinh bắt tay vào làm việc 5.GV cùng làm việc và giám sát quá trình lao động của các em IV.Häc sinh ho¹t ®éng xong - GV tËp hîp líp ,nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ buæi ho¹t ®éng -ý thức : .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-Hiệu quả công việc : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Chuẩn bị bài 8 * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................................................................................................................

22

Page 23: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 8 Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC. Ngày soạn : ………………………

Ngày dạy :………………………. A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa, yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.2. Thái độ: Giúp học sinh lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá của các dân tộc khác.3. Kĩ năng:Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.4.Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, liên hệ thực tế…B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện về phong tục tập quán của 1số nước C.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p)?Em hãy phát biểu suy nghĩ của bản thân về hoạt động xã hội mà em đã được tham gia ?? Em hãy kể tên những hoạt động chính trị –xã hội mà em biết ?2.Giới thiệu bài mới: (1p) Mçi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hoá riêng, có trình độ khoa học công nghệ khác nhau. Muốn cho bản sắc văn hoá, trình độ khoa học công nghệ của dân tộc ta phong phú hơn, ngày càng phát triển hơn thì chúng ta làm gì? ( phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ). Vậy thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, ý nghĩa của nó như thế nào? Chúng ta….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng)

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ( 10p)- Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề.? Vì sao Bác Hồ được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới?

- Vì sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu tranh và tìm đường cứu nước. Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công. Bác Hồ là tấm gương sáng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới noi theo. Bác đã góp

I.Tìm hiểu vấn đề:- Vì sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu tranh và tìm đường cứu nước.

23

Page 24: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? VNam có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền vă hoá thế giới? Cho ví dụ.

? Nhờ đâu mà nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?? Qua phần tìm hiểu nội dung đặt vấn đề, chúng ta rút ra được bài học gì?*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác (7p)? Nhóm 1, 2, : Chúng ta có cần học hỏi các dân tộc khác hay không? Vì sao?

? Nhóm 3,4,: Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở dân tộc khác?GV khái quát nội dung cơ bản .? Theo các em chúng ta nên học hỏi các dân tộc khác như thế nào? Và cần tránh điều gì?nayểnTánh bắt chước rập khuôn, máy móc mù quáng.Gv: khái quát nội dung kiến thức cơ bản*Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ( 6p)?Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ- V.Nam đã có những đóng góp vào nền văn hoá thế giới: Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Phong Nha…-Nhờ Trung Quốc mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm của các nước khác: cử người đi học nước ngoài…

- Chúng ta cần học hỏi các dân tộc khác. Vì mỗi dân tộc đều có 1 giá trị văn hoá riêng mà chung ta không thể có hết được. Học hỏi các giá trị văn hoá của các dân tộc khác sẽ góp phần giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật. Hiện nay nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta rất cần học hỏi các dân tộc khác.-Thành tựu khoa học kĩ thuật. trình độ quản lí, văn hoá nghệ thuật.- Chúng ta học tập trên tinh thần giao lưu hợp tác, đoàn kết hữu nghị. Tiếp thu có chọn lọc để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của dân tộc ta hiện

-Tôn trọng häc hái các dân

- V.Nam đã có những đóng góp vào nền văn hoá thế giới: Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Phong Nha…

-Nhờ Trung Quốc mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm của các nước khác: cử người đi học nước ngoài…

II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:-Tôn trọng häc hái các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác. Luôn luôn tìm hiểu

24

Page 25: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Em hãy lấy ví dụ về việc Việt Nam có mối quan hệ với các nước trên thế giới?? Vì sao hiện nay các dân tộc trên thế giới lại phải tôn trọng, học hỏi nhau?? Bằng kiến thức thự tế hãy lấy 1 số ví dụ v/v không tôn trọng nhau trong mqh ngoại giao giữa các dân tộc trên thế giới?*Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghĩa tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ( 5p

? Việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào?

?Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?? Liên hệ với bản thân em?

*Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập SGK.(5p) Bài tập 4: SGK

tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác. Luôn luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá xã hội của các dân tộc

- Liên hệ thực tế.

-Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ văn minh.

- HS khái quát nội dung kiến thức

- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. Vì: Những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu nhưng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập.

và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá xã hội của các dân tộc.

2. Ý nghĩa:- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc.- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ văn minh.3.Trách nhiệm của công dân:- Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới.- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện và truyền thống của người VNam.III. Bài tập Bài tập 4: SGK- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà. Vì: Những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu nhưng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập.

4.Củng cố: (5 phút)- Khái quát nội dung kiến thức bài học theo sơ đồ tư duy.

25

Page 26: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Cho học sinh làm bài tập trên bảng phụ.? Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a. Học hỏi, khám phá thành tựu khoa học tiên tiến.b. Ưa thích nghệ thuật dân tộc.c. Thích các món ăn dân tộc. d. Sử dụng sách báo, băng nhạc nước ngoài.e. Tìm hiểu di tích văn hoá địa phương.

5. Dặn dò: (1 phút)- Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK.Xem lại tất cả những bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

26

Page 27: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT.A.Mục đích yêu cầu:1.Về kiến thức:- Đánh giá nhận thức của HS ở các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng về những nội dung cơ bản đã học.2.Về tư tưởng:- Giúp HS xác định đúng động cơ thái độ học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử.3.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng vận dụng kiến thức, so sánh.B. Chuẩn bị của gi¸o viªn và học sinh:1. Giáo viên : SGK, SGV, giáo viên ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm nộp về BGH 2 . Học sinh: Chủ động ôn tập kiến thức mà giáo viên đã dặn dò .C. TiÕn tr×nh kiÓm tra.1. Ổn định tổ chức lớp - GV: Nhắc nhở HS làm bài nghiờm tỳc.2. GV phát đề kiểm tra cho hs 3. HS làm bài - GV giám sát quá trình làm bài 4. Học sinh làm bài xong - GV thu bài 5. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra- Giao bài tập về nhà

- GV nhận xét giờ kiểm tra hôm nay*Tổng hợp kết quả kiểm tra:

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

27

Page 28: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 10 Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ. A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: - Giúp HS biết và hiểu được nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.2.Thái độ: - Giúp HS có tình cảm gắng bó với cộng đồng nơi mình ở, nhiệt tình tham gia xây dựng nếp sống văn hoá.3.Kĩ năng: - Biết phân biệt những biểu hiện đúng, không đúng về yêu cầu xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Vận động mọi người rtham gia vào việc xây dựng nếp sống văn hoá.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tácb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm của bản thân khi

thực hiện chuẩn mực đạo đức.B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , tranh phổ biến kiến thức tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình cho cộng đồng dân cư, phòng chống tệ nạn xã hội. 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC.Tiến trình lên lớp1.GV tr¶ bµi kiÓm tra vµ nhËn xÐt bµi kiÓm tra ®ã ( 2 phút)2. Giới thiệu bài mới.(1 phút)Những người cùng sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính như ở nông thôn: thôn, xóm; ở thành phố: thị trấn, khu tập thể..thì người ta gọi là gì? (cộng đồng dân cư). Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay…3.D¹y vµ häc bµi míi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt(chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ( 15 phút)- Cho HS đọc thông tin SGK và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm ( 5 phút)N1: Hãy nêu những hiện tượng tiêu cực ở thông tin vừa đọc?

?Theo em những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân?

-Hiện tượng tảo hôn, dựng vợ gả chồng sớm để có người làm, khi có gia súc chết thì mời thầy mo và thầy cúng phù phép trừ ma, tụ tập uống rượu, đánh bạc…-Nhiều cặp chồng trẻ bỏ nhau cuộc sống dang dở; tảo hôn và sinh con

I. Tìm hiểu vấn đề:- Hiện tượng tảo hôn, dựng vợ gả chồng sớm để có người làm, khi có gia súc chết thì mời thầy mo và thầy cúng phù phép trừ ma, tụ tập uống rượu, đánh bạc…

- Vì ở làng Hinh: vệ sinh sạch sẽ, dùng giếng nước sạch, không có bệnh dịch lây lan,

28

Page 29: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Gọi một HS khác đọc yiếp thông tin 2 SGK.GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về nôi dung phần đặt vấn đề.

?N2: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá??N3:Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của người dân trong cộng đồng?

- các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

GV:Khái quát nội dung cơ bản của phần I*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hiểu biện pháp, ý nghĩa…( 8 phút)? Nhóm 1,2: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Và những biểu hiện thiếu văn hoá?

GV: Liên hệ thực tế ở địa phương để giáo dục HS không vứt rác bừa bãi, chấp hành tốt luật giao thông, nội qui nhà trường…? Nhóm 3 : Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?? Nhóm 4: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư ?Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?*Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học thấy được những biểu hiện của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( 5 phút)

không kế hoạch là nguyên nhân sinh ra đói nghèo....- Vì ở làng Hinh: vệ sinh sạch sẽ, dùng giếng nước sạch, không có bệnh dịch lây lan, bà con đau ốm đều đến trạm xá...- Mọi người dân sống trong cộng đồng đều yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế. Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.

- Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm.

- Những biểu hiện có văn hoá:Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, tham gia xoá đói giảm nghèo, đoàn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn, động viên con cháu đến trường đi học, giữ gìn vệ sinh, ,phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Năng lực hợp tác, gải quyết tình huống

- Vì xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư sẽ đem lại cho con người cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - - Ngoan ngoãn kính trọng lễ phép với bố mẹ,chăm chỉ học tập.......

- HS kể vÒ nh÷ng

bà con đau ốm đều đến trạm xá, trẻ em đủ tuổi đều đến trường, phổ cập giáo dục xoá mù chữ, đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu.- Mọi người dân sống trong cộng đồng đều yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế. Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.

II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh

29

Page 30: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Thế nào là cộng đồng dân cư?GV: trùc quan b»ng mét b¶n tiªu chuÈn x©y dùng nÕp sèng v¨n hãa ë céng ®ång d©n c( x· Hoµng Ch©u )?Chúng ta phải xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào?- Gv yªu cÇu häc sinh ph©n tÝch vµ minh chøng cho nh÷ng tiªu chÝ trªn *Hoạt động 4: Nêu và phân tích được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ( 5 phút)? Vì sao xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc?? Hãy kể tấm gương tốt ở khu dân cư tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?? Việc xây dựng nếp sống văn hoá có ý nghĩa như thế nào?? Học sinh phải có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?? Liên hệ với bản thân em và gia đình em trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?*Hoạt động 5:Làm bài tập (3 phút) Làm bài tập SGK.Bài tập 2:

tÊm g¬ng ®ã

- Liên hệ thực tế để chỉ ra trách nhiệm cña mäi ngêi d©n

- HS căn cứ nội dung kiến thức bài học để trả lời.

- Tuyên truyền giáo dục pháp luật.- Năng lực nhận xét, đánh giá hành vi

- Hsinh liên hệ với bản thân.

- Việc làm đúng: a, c, d, đ, g, I, k, o.- Việc làm sai: b, e, h, l, n, m.

sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.2.Xây dựng nếp sóng văn hoá như thế nào?- Giữ gìn trật tự an ninh.- Vệ sinh nơi ở.- Bảo vệ cảnh quan môi trường. – Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng..... 3. Ý nghĩa:- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.4. Trách nhiệm của HS:- Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường, về phòng chống tệ nạn xã hội - Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường.III.Bµi tËp Làm bài tập SGK.Bài tập 2: - Việc làm đúng: a, c, d, đ, g, I, k, o.- Việc làm sai: b, e, h, l, n, m.

4.Củng cố:( 5 phút)Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Cho HS chơi trò chơi sắm vai.5.Dặn dò:( 1 phút) - Học bài cũ, làm các bài tập còn lại SGK. Soạn bài 10, tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập.*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

30

Page 31: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 11 Bài 10: TỰ LẬP

A.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập-Hiểu được ý nghĩa ý của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.2.Thái độ:- Thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.3.Kĩ năng:- Biết rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tácb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm của bản thân khi thực hiện chuẩn mực đạo đứcB .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , c©u chuyÖn liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi

häc, chuẩn kiến thức kỹ năng. 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcCTiến trình lên lớp:1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ- Gv yêu cầu học sinh khái quát nội dung kiến thức bài học theo sơ đồ tư duy2.GTBM: Gv khái quát nội dung kiến thức bài học - dẫn dắt vào bài3. D¹y vµ häc bµi míi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt chuẩn kiến thức

*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện phần đặt vấn đề ( 10 phút)- Cho cả lớp thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút.? Nhóm 1,2,: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đươngd cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?? Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê?? Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?

- Cả lớp thảo luận.- Phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo, thảo luận nhóm.

- Vì: Bác có lòng yêu nước thương dân sâu sắc,.- Anh Lê là một người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.- Qua câu chuyện này em thấy Bác Hồ đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, yư chí tự lập cao.

I. Tìm hiểu vấn đề:-Bác có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, có lòng quyết tâm và tin vào chính mình, tin vào sức lực của mình Bác có thể nuôi sống mình bằng hai bàn tay lao động, để tìm đường cứu nước.- Anh Lê là một người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.- Qua câu chuyện này em thấy Bác Hồ đã thể hiện phẩm chất không

31

Page 32: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Qua việc làm của Bác em rút ra bài học gì?GV : chèt néi dung kiÕn thøc cña phÇn t×m hiÓu truyÖn ®äc *Hoạt động 2:Tìm hiểuvề thế nào là tự lập, biểu hiện của tự lập là gì (4 phút)? Thế nào là tự lập?? Tìm những hành vi của tính tự lập trong học tập??Tìm những hành vi của tính tự lập trong lao động?? Tìm những hành vi của tính tự lập trong cuộc sống hàng ngày?*Hoạt động 3: Nêu biểu hiện của người sống tự lập(3 phút)? Nêu những biểu hiện của tính tự lập?? Tìm những biểu hiện trái với tính tự lập?

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự lập?

? Theo em tự lập có ý nghĩa như thế nào?

? Bản thân em làm gì để có tính tự lập?

*Hoạt động 4: Liên hệ thực tế( 3 phút)? Hãy kể tấm gương tự lập mà em biết?? Kể việc làm thể hiện tính tự lập của em?

- Tự mình đi đến trường, tự làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp, tự chuẩn bị đồ dùng học tập…

- Năng lực nhận xét, đánh giá hành vi của người khác, bản thân mình.

- Tự giặc quần áo, tự chuẩn bị bữa ăn, tự mình hoàn thàh công việc được giao..- Nhút nhát, lo sợ, ngại khó. ỷ lại. dựa dẫm phụ thuộcvào người khác.

- Tục ngữ:+ Có công mài sắt có ngày nên kim.+ Đói thì đầu gối phải bò.+ Có thân phải lập. + Tự lực cánh sinh.- Ca dao:+ Làm người ăn tối lo mai. Việc mình hồ dễ để ai lo cùng.+ Con mèo nằm bếp co ro. Ít ăn nên mới ít lo ít làm.

-Người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.- Ngay bây giờ trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày.

- HS liên hệ thực tế để lấy ví dụ .

sợ khó khăn, gian khổ, yư chí tự lập cao.II. Nội dung bài học:1. Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.2. Biểu hiện:- Tự tin.- Bản lĩnh.- Vượt qua khó khăn gian khổ- Có ý chí nổ lực phấn đấu…

3. Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

4. Rèn luyện tính tự giác: - Ngay bây giờ trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày.

32

Page 33: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

*Hoạt động 5:Luyện tập ( 3 phút)- Bài tập 2. - Tán thành; c, d, đ, e.

Không tán thành: a, b.

III.Bµi tËp Bài tập 2.Tán thành; c, d, đ, e.Không tán thành: a, b.

4. Củng cố:( 5 phút)Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.5. Hướng dẫn học bài: ( 1 phút)Học bài cũ, làm bài tập 3,4,5. Soạn bài 11, tìm những tấm gương lao động tự giác, sáng tạo.*Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

33

Page 34: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ………………………Ngày dạy :………………………. Tiết 12 Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.

A.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: - Hiểu được nội dung phần đặt vấn đề để thấy rằng: Lao động làm cho con người và xã hội phát triển, các hình thức lao động,…2.Thái độ: - Hình thành cho HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đạt được.3.Kĩ năng: - Biết cách rèn luyện kĩ năng lao động và sáng tạo trong các hoạt động: hoạt động nhóm..4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, tự họcb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm và thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng xã hội. B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , c©u chuyÖn liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häc , 1 số tranh ảnh có liên quan.

2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (1p) GV kiểm tra trong quá trình dạy bài mới

2. Giới thiệu bài mới( 1 phút)GV đọc câu tục ngữ: Trăm hay không bằng tay quen. H: Câu tục ngữ này nói về lĩnh vực gì? Ý nghĩa của nó? Để hiểu rõ tầm quan trọng của lao động đối với con người, chúng ta tìm hiểu nội dung bài… 3.D¹y vµ häc bµi míi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt (Chuẩn kiến thức )

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. ( 20 phút)-Cho Hs đọc tình huống SGK.- Cho HS thảo luận nhóm.? Nhóm 1,2,: Em có nhận xét gì về ý kiến 1: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động?? Nhóm 3,: Em có nhận xét gì về ý kiến 2: HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là khong cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ là học tập chứ không phải là lao động?

-Các nhóm thảo luận. Phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo.

- Ý kiến này đủ nhưng chưa đầy đủ. Bởi vì lao động tự giác là cần thiết nhưng trong quá trình lao động cũng cần

I. Tìm hiểu vấn đề:1. Tình huống.- Ý kiến này đủ nhưng chưa đầy đủ. Bởi vì lao động tự giác là cần thiết nhưng trong quá trình lao động cũng cần phải sáng tạo, có vậy thì kết quả lao động mới cao, mới có năng suất, chất lượng.- Ý kiến này chưa đúng hoàn toàn. Bởi vì học tập cũng là hoạt động lao động

34

Page 35: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nhóm 4 : Em có nhận xét gì về ý kiến 3: HS cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo?

- Cho HS đọc truyện: Ngôi nhà không hoàn hảo.- Cho HS thảo luận nhóm:? Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?

? Nhóm2: Hậu quả việc làm của người thợ mộc?

? Nhóm 3:: Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và hình thức lao dộng của con người. ( 17 phút)? Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện để con người và xã hội phát triển?

? Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?- GV: Lao dộng làm cho con người và xã hội phát triển không ngừng.?Có mấy hình thức lao động? Đó là những hình thức nào?? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động?? Thế nào là lao động tự giác?? Cho ví dụ?? Thế nào là lao động sáng tạo?

phải sáng tạo, có vậy thì kết quả lao động mới cao, mới có năng suất, chất lượng.- Ý kiến này chưa đúng hoàn toàn. Bởi vì học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác. HS cần phải rèn luyện ý thức lao động tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện để HS trở thành con ngoan, trò giỏi.- Ý kiến này là đúng.Vì tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi ích như tự giác, sáng tạo trong lao động. Học tập cũng là một hình thức lao động. Đồng thời ngoài học tập HS cũng phải lao động giúp gia đình…

- HS suy nghĩ và trả lới kiến thức

- HS liên hệ thực tế

- Năng lực hợp tác, sáng tạo, liên hệ thực tế.

nên rất cần sự tự giác. HS cần phải rèn luyện ý thức lao động tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện để HS trở thành con ngoan, trò giỏi.

2. Truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo

- Người thợ mộc phải hổ thẹn và sống trong một ngôi nhà không hoàn hảo.

- Thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, không có kĩ thuật lao động, không chú ý đến kĩ thuật.

II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đơi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.2.Biểu hiện :trong học tập và lao động - Tự giác học bài, làm bài, thựcnhiện đúng nội qui của lớp và nhà trường đề ra. Tự

35

Page 36: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Cho ví dụ về sự lao động tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động?

giác tham gia công việc giúp gia đình, tự giác giặt quần áo…- Chịu khó suy nghĩ, cải tiến điều kiện lao động, phát hiện cái mới, cải tiến phương pháp học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi

4.Củng cố: ( 5 phút)Cho HS làm bài tập trắc nghiệm ở bảng phụ và gải quyết tình huống giáo viên đưa ra.

5.Dặn dò: (1 phút)Xem nội dung bài học, tìm ví dụ lao động tự giác, sáng tạo trong hock tập, biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo. Mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo.

* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

36

Page 37: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 13 Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.

A.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: - Hiểu được Ý nghĩa và biện pháp rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo.2.Thái độ: - Giáo dục HS luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.3.Kĩ năng: - Biết cách rèn luyện kĩ năng lao động và sáng tạo trong các hoạt động: hoạt động nhóm..4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, tự họcb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm và thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng xã hội. B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , c©u chuyÖn liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi

häc , 1 số tranh ảnh có liên quan, chuẩn kiến thức kỹ năng. 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC. Tiến trình lên lớp :1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra 15 phút

2. Giới thiệu bài mới( 1 phút)GTB: Tiết học trước qua nội dung của tình huống, truyện đọc các em đã biết được tác

dụng của lao động đối với sự phát triển của con người, của xã hội loài người; các hình thức lao động…Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo; ý nghĩa và biện pháp thực hiện…3.D¹y vµ häc bµi míi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,

chuẩn kĩ năng Nội dung cần đạt (Chuẩn kiến thức )

*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc lao động tự giác, sáng tạo ( 8 phút)- GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của tiêt1.?Tại sao chúng ta phải lao động tự giác, sáng tạo?

? Trong học tập nếu chúng ta không lao động tự giác, sáng tạo thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Vì thời đại chúng ta đang sống là thời đại khoa học kĩ thuật phát triển. Nếu không lao động tự giác, sáng tạo thì không tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. HS chúng ta không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước.- Hậu quả: Học tập không đạt kết quả cao. Chán nản

II. Nội dung bài học:

3. Ý nghĩa:

37

Page 38: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nêu những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?- Cho HS thảo luận câu hỏi sau: Cho biết mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo?? Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?*Hoạt động 4: Tìm hiểu cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo ( 5 phút)

? Mọi người phải có thái độ như thế nào để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong lao động?

? Là HS em phải làm gì để rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo?? Kể tấm gương lao động tự giác và sáng tạo mà em biết?*Hoạt động 5: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về sự tự giác và sáng tạo trong lao động. ( 5 phút)- Cho HS Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn để tìm những câu ca dao, tục ngữ.- Thi vẽ tranh về biển đảo, an toàn giao thông*Hoạt động 6: Luyện tập( 5 phút)Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK.

dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội.- HS nêu.- Chỉ có tự giác mới vui vẻ, tự tin và có hiệu quả, tự giác là điều kiện của sáng tạo. Ý thức tự giác, óc sáng tạo là động cơ bên trong của các hoạt động tạo ra sự say mê, tinh thần vượt khó trong học tập và lao động.- Năng lực nhận xét, đánh giá hành vi.- Tự giác học tập, thực hiện tốt nội qui nhà trường, nhiệt tình tham gia các hoạt độngmcủa lớp, luôn vượt qua khó khăn. Rút kinh nghiệm và phát huy những việc làm tốt, nghiêm túc khắc phục những sai lầm. Hay nói cách khác là..- HS trình bày. Phát triển năng lực sáng tạo, trình bày.

- Giúp ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân.- Chất lượng học tập, lao động sẽ được nâng cao, thúc đẩy xã hội phát triển.

4. Biện pháp rèn luyện: - HS phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo trong học tập.- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập, trong lao động của bạn bè và những người xung quanh.

III.Bài tập HS làm hệ thống bài tập trong sgk

4.Củng cố: ( 5 phút) GV đọc cho HS nghe cách học của GS Tôn Thất Tùng. 5. Dặn dò: ( 1 phút) Học bài cũ, làm bài tập 3,4 SGK.

Tìm hiểu trước bài 12 phần đặt vấn đề. * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

38

Page 39: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

Tiết 14 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH

A. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức:- Giúp HS phát triển nhận thức về quyền nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.2. Thái độ:- Có thái độ tôn trọng tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.3. Kĩ năng: - Biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm và thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng xã hội. B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , c©u chuyÖn liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi

häc , 1 số tranh ảnh có liên quan. 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (5p)

? Là HS em phải làm gì để rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo?? Kể tấm gương lao động tự giác và sáng tạo mà em biết?3. Giới thiệu bài mới (1p)Gia đình và tình cảm gia đình là điều thiêng liêng đối với mỗi con người. Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện trách nhiệm gì, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt Chuẩn kiến thức

*Hoạt động 1: Thảo luận nội dung đặt vấn đề. (15p)- Gọi 2 HS: 1 đọc câu ca dao, 1 đọc cách ứng xử của Tuấn và con trai cụ Lam.- Cho HS thảo luận nhóm.? Nhóm 1: Em hiểu thế nào về câu ca dao trên? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào?

- Các nhóm thảo luận. Năng lực hợp tác, sáng tạo

- Câu ca dao nói về tình cảm gia đình, nói về công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái, bổn phận của con cái phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ.Tình cảm gia đình vô

I. Tìm hiểu vấn đề: SGK.- Câu ca dao nói về tình cảm gia đình, nói về công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái, bổn phận của con cái phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ.

39

Page 40: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nhóm 2,: Những việc làm của Tuấn đối với ông bà? Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao?

? Nhóm 3 : Nêu những việc làm của con trai cụ Lam. Em có đồng tình với cách cư xử của con trai cụ Lam không? Vì sao?? Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì?GV: nhấn mạnh và bổ sung kiến thức của bài học *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ. (10p)? Pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà?

GV : yêu cầu HS phân tích những nội dung trên -GV đọc những quy định của pháp luật về vấn đề này :Luật hôn nhân và gia đình

* Hoạt động 3 : Bài tập (7p)? Em hãy kể thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hàng ngày?- Bài tập 3: SGKGV: Gơi ý cho HS trả lời.

cùng thiêng liêng và cao quí đối với em.- Tuấn xin mẹ về ở với ông bà nội....Bài học: Chúng ta phải biết kính trọng yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

- HS khái quát nội dung kiến thức của bài theo sgk

- HS trả lời.

- Bố Chi đúng vì họ không xâm phạm quyền tự do của con, Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí trông nom con cái. Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.- Cách ứng xử đúng là nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi xa nếu không có cô giáo, nhà trường quản lí và Chi nên giải thích lí do cho bạn bè hiểu.

- HS nêu cách gải quyết của bản thân về các tình huống trên.

- Tuấn xin mẹ về ở với ông bà nội. Thương ông bà Tuấn chấp nhận đi học xa nhà.....Em đồng tình và rất khâm phục cách ứng xử với ông bà của Tuấn

Việc làm của con trai cụ Lam là không thể được. Anh ta là đứa con bất hiếuII. Nội dung bài học:1. Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ:- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con; không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi , xúc phạm con, ép buộc con làm những điều làm trái pháp luật, trái đạo đức.- Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.III.Bài tập Bài tập 3- Bố Chi đúng vì họ không xâm phạm quyền tự do của con, Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí trông nom con cái. Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.- Cách ứng xử đúng là nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi xa nếu không có cô giáo, nhà trường quản lí và

40

Page 41: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Bài tập 4: SGK- HS trình bày ý kiến của bản thân mình.

Chi nên giải thích lí do cho bạn bè hiểu.Bài tập 4- Cả Sơn và cha Sơn đều có lỗi. Lỗi của Sơn là đua đòi ăn chơi, lỗi của ba mẹ Sơn là quá nuông chiều con, buông lỏng việc quản lí Sơn, không biết kết hợp giáo dục giữa nhà trường để có biện pháp giáo dục Sơn.

4.Củng cố (5p) GV cho HS nhắc lại kiến thức cua nội dung bài học 5. Dặn dò (1p) Học bài cũ tìm hiểu phần tiếp theo của bài học

* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

41

Page 42: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 15 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

TRONG GIA ĐÌNHA. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: Hiểu được một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình. Ý nghĩa của những qui định đó.2. Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.3. Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui định của pháp luật.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm và thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng xã hội. B.ChuÈn bÞ :1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , c©u chuyÖn liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi

häc , 1 số tranh ảnh có liên quan. 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: (5p)Qua cách ứng xử của bạn Tuấn, việc làm của anh con trai cụ Lam em rút ra bài học gì? Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hàng ngày? 2. GTBM: (1p)Qua tiết học trước chúng ta thấy mỗi người trong gia đình đều có bổn phận và trách nhiệm đối cới nhau. Trách nhiệm đó là gì, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay 3.Dạy bài mới (1p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt Chuẩn kiến thức

* Hoạt động 4: Giới thiệu những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. ( 10p)- ChoHS thảo luận nhóm:? Nhóm 1: Tìm những việc làm tốt, thể hiện việc thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

- HS rèn năng lực hợp tác, sáng tạo

- Các nhóm thảo luận.

II.Nội dung bài học

*Liên hệ thực tế :- Việc làm tốt:+ Động viên an ủi, tâm sự với con cái.+ Tạo điều kiện vật chất và tinh thần.+ Tôn trọng ý kiến của con cái.+ Con, cháu biết quan tâm đến ông bà, cha mẹ.+ Anh em hoà thuận

42

Page 43: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nhóm 2: Nêu những việc làm chưa tốt trong việc thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?- GV: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình là hết sức cần thiết và nó được pháp luật qui định như thế nào? Chúng ta chuyển sang mục II.*Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung bài học( 10p)? Pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ?? Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình?GV yêu cầu học sinh phân tích những nội dung cơ bản trong bài học ? Theo em pháp luật nước ta qui định quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình là để nhằm mục đích gì?* Hoạt động 6: Luyện tập (5p)?Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về gia đình ?

* Hoạt động 7: Hướng dẫn làm bài tập SGK.( 5p)- Bài tập 6 – SGK.

- Việc làm tốt:+ Động viên an ủi, tâm sự với con cái.+ Tạo điều kiện vật chất và tinh thần.+ Tôn trọng ý kiến của con cái.+ Chồng đánh đập, hành hạ vợ. + Anh em đánh nhau.

- Năng lực nhận xét, đánh giá hành vi và thấy được trách nhiệm của bản thân.

- Nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.- Tục ngữ:+ Anh em như thể tay chân.- Ca dao:+ Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chứ hoài đá nhau.

- Nếu giữa cha mẹ, anh chị em, con cái có sự bất hoà thì cách cư xử tốt nhất là: + Ngăn cản không cho sự bất hoà diễn ra nghiêm trọng hơn.+ Khuyên 2 bên thật bình tĩnh để giải thích, khuyên bảo và thấy được đúng sai.

+ Bố mẹ gương mẫu với con cái.+ Ông bà, cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ con, cháu.+ Con cái giúp đỡ cha mẹ làm kinh tế..- Việc làm chưa tốt:+ Bố mẹ nuông chiều con.+ Con, cháu không vâng lời ông bà, cha mẹ.2. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu:Con, cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ căm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặt biệt khi ông bà, cha mẹ già yếu, ốm đau. Nghiêm cấm con, cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.3. Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.

*Tuyên truyền giáo dục pháp luật : Luật phòng chống bạo lực trẻ em

III.Bài tậpBài tập6 - Nếu giữa cha mẹ, anh chị em, con cái có sự bất hoà thì cách cư xử tốt nhất là: + Ngăn cản không cho sự bất hoà diễn ra nghiêm trọng hơn.+ Khuyên 2 bên thật bình tĩnh để giải thích, khuyên bảo và thấy được đúng sai.

43

Page 44: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

4.Củng cố ( 7p) GV cho HS nhắc lại kiến thức cua nội dung bài học

-Tổ chức cho HS sắm vai 1 số tình huống liên quan đến chủ đề ,nội dung bài học 5. Dặn dò:(1p)

Học bài cũ ,ôn lại những nội dung bài học để chuẩn bị ôn tập học kì * Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

44

Page 45: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. TiÕt 16 : ¤n tËp häc kú IA .Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức đã đã học , nắm chắc các kiến thức chính 2 .Về kỹ năng : - Hs có kỹ năng tổng hợp hệ thống hóa một cách chính xác , khoa học các kiến thức cần nhớ ,chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .

3.Về thái độ : - Có ý thức vận dụng những kiến thức đó trong cuộc sống . Có tháI độ nghiêm túc trong học tập .4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, tự chịu trách nhiệm và thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng xã hội B. Chuẩn bị : 1.Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập . 2.Hs : chuẩn bị bài ở nhà .

C.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (6p)- GV gọi 2cặp hs lên bảng HS tự trao đổi băng hình thức trả lời câu hỏi về bài học trước 3.GT bài mới (1p) Gv : Nêu yêu cầu của tiết ôn tập , gợi dẫn hs vào bài . Hoạt động thầy Hoạt động trò,

chuẩn kĩ năng Nội dung cần đạt (Chuẩn kiến thức )

*Hoạt động1:Khái quát những nội dung đã học(5p? Trong chương trình học kì 1, chúng ta đã học những nội dung nào ?GV khái quát và bổ sung kiến thức *Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết (25p)?Lẽ phảI là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?

? Thế nào là liêm khiết ? ý nghĩa của sống liêm khiết ?

- Học được 11bài thuộc phạm trù đạo đức , bài 11 phần pháp luật

- Lẽ phải được coi là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của toàn xã hội . - Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ , tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình theo hướng tích cực , không chấp nhận và

I.Khái quát những nội dung đã học - Học được 11bài thuộc phạm trù đạo đức , bài 11 phần pháp luật

I. Lý thuyết 1. Lẽ phải được coi là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của toàn xã hội . Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ , tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình theo hướng tích cực , không chấp nhận và

45

Page 46: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Giữ chữ tín là gì ?

? Thế nào là pháp luật ?? Thế nào là kỷ luật ?? Nêu đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng ,lành mạnh ?

? ý nghĩa của việc tích cựctham gia các hoạt động chính trị –xã hội ?

? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì ?

? Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư

? Tự lập là gì ?

không làm những điều sai trái .

- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau .

- Tình bạn trong sáng ,lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau : phù hợp với nhau về quan niệm sống ; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau ; chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau ; thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau .- Hoạt động chính trị – XH là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc luôn tìm hiểy và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, XH của các dân tộc đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. - Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ trật tự an ninh vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi-Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình không chông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.

không làm những điều sai trái 2.Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch , không hám danh , hám lợi ,không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ . - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản , nhận được sự quý trọng , tin cậy của mọi người. , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn 3. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau .4.Pháp luật :- Kỷ luật :5.Tình bạn trong sáng ,lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau : phù hợp với nhau về quan niệm sống ; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau ; chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau ; thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau .6. Hoạt động chính trị – XH là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội7. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc luôn tìm hiểy và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, XH của các dân tộc đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 8. Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ trật tự an ninh vệ

46

Page 47: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo ?

*Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập . Thời gian còn lại gv yêu cầu học sinh xem lại các bài tập sau mỗi bài học . Bài tập nào còn vướng mắc hs trao đổi với nhau . Gv : giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu .

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không cần ai nhác nhở không phải do áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động.

sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.9. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình không chông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.10. Lao động tự giác là chủ động làm việc không cần ai nhác nhở không phải do áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động.III. Bài tập

4.Củng cố (5p) Gv : Khái quát nội dung chính - HS khỏi quỏt toàn bộ kiến thức của chương trỡnh học kỳ 1 bằng sơ đồ tư duy5.Dặn dò (1p): Ôn tập toàn bộ kiến thức học kỳ 1 học bài , hoàn thành các bài tập, Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................

47

Page 48: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ………………………Ngày dạy :……………………….

TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ IA- Mục tiêu bài kiểm tra:1.Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về các nội dung đã học.2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết bài hoàn chỉnh, tổng hợp.3.Thái độ:- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huốngb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành viB- Chuẩn bị:1-Thầy: - Ra câu hỏi- đáp án- Biểu điểm nộp về BGH duyệt 2-Trò: - Ôn tập kiến thức, bút.. C.Tiến trình kiểm tra 1. ổn định tổ chức- nhắc nhở hs- Làm bài nghiêm túc , đọc kĩ đề bài 2. GV phát đề kiểm tra3. Hs làm bài ,Gv giám sát quá trình làm bài 4. HS làm bài xong ,Gv thu bài D.Nhận xét, đánh giá giờ kiểm traE.Hướng dẫn H/S chuẩn bị bài ở nhà:- Tìm hiểu tình hình xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương em

*Tổng hợp kết quả kiểm tra :

48

Page 49: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 18 : Giáo dục địa phương

BÀI 1 :GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯỞ HẢI PHÒNG

A.. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và những yờu cầu của việc gúp phần xõy dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ở Hải Phũng .2.Thái độ: - Giỳp HS cú tỡnh cảm gắng bú với cộng đồng nơi mình ở, nhiệt tình tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi mình sinh sống .3.Kĩ năng: - Biết phân biệt những biểu hiện đúng, không đúng về yêu cầu xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Vận động mọi người tham gia vào việc xây dựng nếp sống văn hoáở cộng đồng dân cư nhất là nơi mình cư trú .

4. Phát triển năng lực a. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, thấy được trách nhiệm của bản thân đối với việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

B.Chuẩn bị :1.Thầy : - SGK, SGv, bảng phụ , tranh phổ biến kiến thức tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình cho

cộng đồng dân cư, phòng chống tệ nạn xã hội ở Hải Phòng ... 2.Trũ : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liên quan đến chủ đề bài học

C. Tiến trình bài dạy :1.GV trả bài kiểm tra và nhận xét bài kiểm tra học kì (5p)2. Giới thiệu bài mới.(1p)

Những người cùng sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính như ở nông thôn: thôn, xóm; ở thành phố: thị trấn, khu tập thể..thỡ người ta gọi là gỡ? (cộng đồng dân cư). Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung bài học (10p)- Cho HS đọc thông tin SGK.?Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về đặc điểm dân cư của Hải Phòng ??Đặc điểm nền kinh tế ở Hải Phòng ?

- Trong cư dân hải Phũng ,người Việt chiếm đa số ,bảo lưu được truyền thống văn hóa của người Việt .- Là thành phố có nền công nông nghiệp ,đầu mối giao thông quan trọng của đất

I. Tỡm hiểu nội dung bài học .1.Đặc điểm tỡnh hỡnh dõn cư ở Hải Phũng .- Trong cư dân hải Phũng người Việt chiếm đa số ,bảo lưu được truyền thống văn hóa của người Việt .

49

Page 50: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

?Về phong cách ,lối sống người dân HP có gì đáng chú ý ?

?Cộng đồng dân cư HP được hỡnh thành dựa trờn những cơ sở nào ?

GV: bổ sung kiến thức về những vấn đề trên .* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận nhúm hiểu biện pháp, ý nghĩa của vấn đề này (12p)? Nhóm 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Và những biểu hiện thiếu văn hoá?

GV: Liên hệ thực tế ở địa phương để giáo dục HS khụng vứt rỏc bừa bói, chấp hành tốt luật giao thụng, nội qui nhà trường…? Nhóm 2 : Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?

nước .Con người ở đây không chỉ kiên trì với thiên nhiên khắc nhiệt mà cũn giàu lũng yờu nước dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm .-Mang đậm chất của người dân miền biển ,có lối sống giản dị ,chất phác ,đôn hậu nhưng anh dũng ,giàu lũng vị tha .....- Cộng đồng làng xó ,dũng họ khu dõn cư theo đơn vị hành chính ...có thể thấy như gia đỡnh ,dũng tộc ,phường ,khu phố ...

- Những biểu hiện có văn hoá:Các gia đỡnh giỳp nhau làm kinh tế, tham gia xoỏ đói giảm nghèo, đoàn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn, động viên con cháu đến trường đi học, giữ gỡn vệ sinh, đọc sách báo và tuyên truyền vận động quần chúng tham gia hoạt động xó hội, phũng chống tệ nạn xó hội, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.- Những biểu hiện thiếu văn hoá:Chỉ biết lo cho cuộc sống của gia đỡnh mỡnh, ớch kỉ khụng quan tõm đến người khác, vứt rác bừa bói, mua số đề, nghiện hút, đua xe, mê tín dị đoan, tảo hôn, lấn chiếm vỉa hè, vi phạm an toàn giao thông, không chấp hành nội qui nhà trường.- Thực hiên tốt chính sách, đường lối của Đảng và nhà nước, xây dựng đời sống văn hoá và tinh thần lành mạnh phong phú, nâng cao dân trí chăm lo giáo dục sức khoẻ,

- Là thành phố có nền công nông nghiệp ,đầu mối giao thông quan trọng của đất nước .Con người ở đây không chỉ kiên trỡ với thiờn nhiờn khắc nhiệt mà cũn giàu lũng yờu nước dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm .-Mang đậm chất của người dân miền biển ,có lối sống giản dị ,chất phác ,đôn hậu nhưng anh dũng ,giàu lũng vị tha .....- Cộng đồng làng xã ,dòng họ khu dân cư theo đơn vị hành chính ...có thể thấy như gia đình, dòng tộc,phường, khu phố ...2.Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư như thế nào ?

50

Page 51: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nhóm 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?

*Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân(6p)? Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?

? Hãy kể tấm gương tốt ở khu dân cư tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?* Hoạt động 4:(5p)Làm bài tập SGK.

xây dựng đoàn kết. Giữ gỡn trật tự an ninh, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn kỉ cương pháp luật.- Vì xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư sẽ đem lại cho con người cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Ngoan ngoãn kính trọng lễ phép với bố mẹ, anh chị em và mọi người xung quanh mỡnh, chăm chỉ học tập, tham gia các hoạt động chính trị xã hội…..

-Bằng nhiều biện pháp ,người dân HP đó tạo nờn khối đoàn kết ,tương thân ,tương ái trong cộng đồng .Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở ,phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân ...3.Trách nhiệm của công dân HP trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư- Ngoan ngoãn kính trọng lễ phép với bố mẹ, anh chị em và mọi người xung quanh mỡnh, chăm chỉ học tập, tham gia các hoạt động chính trị xã hội…..

III.Bài tập Làm bài tập SGK t7+8

4.Củng cố (5p)Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Cho HS chơi trũ chơi sắm vai về nội dung vừa tỡm hiểu ...

5.Dặn dò:(1p)Học bài cũ, làm cỏc bài tập cũn lại SGK.

* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

51

Page 52: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :……………………….

Tiết 19 BÀI 13 : PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. A.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: - Thông qua việc tìm hiểu 2 thông tin trong phần đặt vấn đề HS rút ra bài học là không chơi bài ăn tiền, không ham mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút. Thấy được tệ nạn xã hội là gì , tác hại của của các tệ nạn xã hội .

2.Thái độ: - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội.3.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng dựa vào các tình huống để rút ra bài học, tìm hiểu thực tế…4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tácb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, thấy được trách nhiệm của bản thân đối với bản thân và cộng đồng xã hội. B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , 1 số câu chuyện kể về các tệ nạn xã hội. Tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC. Tiến trình bài dạy:1.GV kiểm tra đồ dùng học tập và nêu nội dung chương trình học kì II(5p)2. Giới thiệu bài mới.(1p)- GV cho HS xem tranh. Hỏi: Những hình ảnh trong bức tranh nói lên điều gì? ( Nói về hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội trong cộng đồng). Vậy phòng, chống tệ nạn xã hội là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay…3.D¹y vµ häc bµi míi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt ( chuẩn kiến thức )

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu phần đặt vấn đề ( 15p)- Cho HS đọc 2 tình huống trong sách giáo khoa.- Cho HS thảo luận nhóm 5p- Sau đó các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.? Nhóm 1,2: Em có đồng tình với ý kiến của bạn An hay không? Vì sao?- Nếu các bạn trong lớp cũng chơi thì em sẽ làm gì?

- Cả lớp theo dõi.- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.- Ý kiến của bạn An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít. Sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm pháp luật.Nếu các bạn trong lớp em chơi bài thì em sẽ ngăn cản, nếu không được thì em sẽ nhờ đến thầy cô can thiệp.- P và H vi phạm pháp luật về tội

I. Tìm hiểu vấn đề:

- Ý kiến của bạn An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít. Sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm pháp luật.Nếu các bạn trong lớp em chơi bài thì em sẽ ngăn cản, nếu không được thì em sẽ nhờ đến thầy cô can thiệp.- P và H vi phạm pháp luật về

52

Page 53: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Nhóm 3,4: Theo các em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Nếu vi phạm thì vi phạm tội gì?- P và H chỉ vi phạm đạo đức đúng hay sai? Họ sẽ bị xử lí như thế nào?

? Nhóm 5,6: Qua 2 thông tin trên em rút ra được bài học gì?- Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao?

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu tệ nạn xã hội là gì ? Tác hại của tệ nạn xã hội. (10p)?Tệ nạn xã hội là gì ?

? Tác hai của tệ nạn xã hội đối với xã hội như thế nào?

GV: Các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm đều trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới thì số người trong độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội trên 40/ độ tuổi từ 15 – 24, đồng thời những độ tuổi này cũng trong độ tuổi sinh đẻ.? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình?

GV: Đưa ra 1 số dẫn chứng.? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân?

- Các tệ nạn xã hội như những liều thuốc độc đang tàn phá

cờ bạc, nghiện hút chứ không phải chỉ vi phạm đạo đức.- Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma tuý, dụ dỗ trẻ em hút ma tuý.Pháp luật sẽ xử phạt P, H và bà Tâm theo quy định của pháp luật. Riêng P và H xử theo tội của vị thành niên.- Bài học: + Không chơi bài ăn tiền dù là ít.+ Không ham mê cờ bạc+ Không nghe theo kẻ xấu để nghiện hút.Ba tệ nạn: Có liên quan với nhau là bạn đồng hành với nhau. Ma tuý, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV.

-Tệ nạn xã hội là những hiện tượng xã hội vi phạm đạo đức ,pháp luật ,ảnh hưởng xấu đến xã hội ..- Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội. Suy thoái giống nòi, mất trật tự an toàn xã hội ( cướp của, giết người )

- Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.Gia đình tan vỡ.

- Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người. Vi phạm pháp luật.

- Nguyên nhân khách quan: Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm=> còn nhiều tiêu cực trong xã hội.Kinh tế kém phát triển...- Nguyên nhân chủ quan: Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn

tội cờ bạc, nghiện hút chứ không phải chỉ vi phạm đạo đức.- Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma tuý, dụ dỗ trẻ em hút ma tuý.Pháp luật sẽ xử phạt P, H và bà Tâm theo quy định của pháp luật. Riêng P và H xử theo tội của vị thành niên.

II.Nội dung bài học .1.Khái niệm :-Tệ ạn xã hội là những hiện tượng xã hội vi phạm đạo đức ,pháp luật ,ảnh hưởng xấu đến xã hội ..

2.Tác hại của tệ nạn xã hội

- Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội. Suy thoái giống nòi, mất trật tự an toàn xã hội ( cướp của, giết người ).

- Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.Gia đình tan vỡ.

- Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người. Vi phạm pháp luật*Nguyên nhân dẫn đến xa vào tệ nạn xã hội - Nguyên nhân khách quan: Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm=> còn nhiều tiêu cực

53

Page 54: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

những điều tốt đẹp mà chúng ta đang xây dựng nên, nó làm tổn hại đến nhân cách, phẩm chất đạo đức của con người.*Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.(8p)? Nguyên nhân nào làm cho con người sa vào các tệ nạn xã hội?

? Trong 2 nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?? Nêu các biện pháp phòng tránh các tệ nạn xã hội?

ngon mặc đẹp.Do tò mò, thích của lạ, thích thử nghiệm tìm cảm giác mới. Thiếu hiểu biết.- Nguyên nhân chủ quan.- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động, học tập tốt.- Vui chơi giải trí lành mạnh.- Giúp đỡ các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.- Không xa lánh người mắc vào TNXH, giúp đỡ họ hoà nhập vào cộng đồng.

trong xã hội.Kinh tế kém phát triển. Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường. Ảnh hưởng xấu của nền văn hoá đồi truỵ. Cha mẹ nuông chiều, quản lícon cái không tốt, hoàn cảnh gia đình.Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế.- Nguyên nhân chủ quan: Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon mặc đẹp.Do tò mò, thích của lạ, thích thử nghiệm tìm cảm giác mới. Thiếu hiểu biết.

4.Củng cố bài học ( 5p)- Cho HS khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy- Làm bài tập tình huống 5. Dặn dò (1p)Xem kĩ phần nội dung bài học, các qui định của pháp luật về phòng chống TNXH.* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................

54

Page 55: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : …………………… Ngày dạy :……………………..

Tiết 20 BÀI 13 : PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.A.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó -Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2.Thái độ:-Đồng tình với những chủ trương của nhà nước va những quy định về pháp luật-Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội-Tham gia, ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.3.Kĩ năng: - Liên hệ thực tế rút ra bài học kinh nghiệm.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tácb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành viB .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , 1 số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC. Tiến trình bài dạy :1.Ổn định tổ chức (1p)2.Kiểm tra bài cũ(5p)-Gv cho HS quan sát tranh và từ đó nêu những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra .?Bài học rút ra cho bản thân ? 3. Giới thiệu bài mới (1p)- Tệ nạn xã hội có tác hại rất lớn đến xã hội, gia đình và bản thân con người.Vậy tệ nạn xã hội là gì? Pháp luật nước ta đã quy định gì để ngăn chặn các tệ nạn xã hội chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung bài 13…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

* Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy dịnh của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.(10p)? Pháp luật đã có những quy định gì về phòng chống tệ nạn xã hội?

-GV bổ sung thêm một số quy

-Học sinh đọc mục 3, SGK điều 3,4 luật phòng chống ma tuý, điều 199 của bộ luật Hình sự- SGK trang 35,36.

-Dựa vào SGK trả lời.

II . Nội dung bài học:3. Quy dịnh của pháp luật

về phòng chống tệ nạn xã hội.- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. - Những người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện.

55

Page 56: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

định khác: Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. Những người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện. Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc va dùng chất kích thích.Nghiêm cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em những văn hoá phẫm đồi trụy. Cấm những đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em…* Hoạt động 5: Tác hại của tệ nạn xã hội, trách nhiệm của mọi người. (13p) GV tổ chức cho HS làm bài tập trắc nghiệm .? Uống rượu bia hiện nay cũng là một tệ nạn xã hội mà đặt biệt là trong HS, SV.GV: Liên hệ thực tế.? Kể những tệ nạn xã hội ở địa phương em?- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian 3 phút ? HS phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội?GV: rèn kĩ năng sống cho học sinh .? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tệ nạn xã hội?*Hoạt động 6: Làm bài tập(8p)B Làm bài tập SGK.- GV: Ghi nội dung bài tập 6 SGK vào phiếu học tập cho mỗi học sinh 1 tờ.Sau đó gọi 1 số em là lời, 1 số em lấy bài chấm điểm.- GV: Kết luận chung.

-Trong các tệ nạn sau đây tệ nạn nào là tệ nạn nguy hiểm nhất và giải thích vì sao ? a.Cờ bạc b.Đua xe máy, xe đạp c.Ma tuý d.Mại dâm đ.Nghiện rượu e.Quay cóp, gian lận thi cử - Uống rượu bia gây gỗ đánh nhau. Đánh bài, số đề, cá cược bóng đá..- Có lối sống lành mạnh, giản dị. Biết giúp mình không sa vào các tệ nạn xã hội. Tuân theo qui định của pháp luật. Tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.Tục ngữ:+ Rượu vào lời ra.+ Tửu nhập tâm như Hổ nhập lâm.+ Thuốc phiện hết nhà, thuốc tra hết phên.Ca dao: Cờ bạc là bác thằng bầnCửa nhà bán hết, tra chân vào cùm.-HS làm bài tập theo sự phân công của giáo viên

- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. -Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc va dùng chất kích thích.Nghiêm cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em những văn hoá phẫm đồi trụy. - Cấm những đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em…

4.Trách nhiệm của công dân và học sinh - Có lối sống lành mạnh, giản dị. Biết giúp mình không sa vào các tệ nạn xã hội. Tuân theo qui định của pháp luật. Tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.*Rèn kĩ năng sống : có bản lĩnh ,không nghe lời dụ dỗ của người khác ,có bản lĩnh tránh xã các tệ nạn xã hội ,biết tự bảo vệ bản thân mình trước những cám dỗ của cuộc sống ..III.Bài tập Làm bài tập SGK.

4. Củng cố (6p) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. 5.Hướng dẫn về nhà - Dặn dò: (1p)

56

Page 57: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Làm các bài tập còn lại SGK và - Học bài cũ, đọc trước truyện đọc trong bài 14.* Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : ……………………… Ngày dạy :………………………. Tiết 21 Bài 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS.A.Mục tiêu bài học;1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được.- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.-Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.2.Thái độ:- Tham gia ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.3.Kĩ năng:- Biết giữ mình không lây nhiễm HIV/AIDS.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, thuyết trìnhb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành viB .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Tranh AIDS thảm hoạ của loài người.2.Trò : - SGK, phiếu học tập, câu chuyện liªn quan ®Õn chñ ®Ò bµi häcC.Tiến trình bài day:1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ (6p)-Gv cho HS làm bài tập 4 sgk 2. Giới thiệu bài mới (1p)- Cho HS xen tranh và nêu nội dung…Vậy HIV/AIDS là gì? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS pháp luật nước ta qui điịnh như thế nào và bản thân mỗi người phòng, chống ra sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung…3.D¹y vµ häc bµi mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề (10p)- Cho HS đọc bức thư SGK.? Tai hoạ đã giáng xuống gia đình bạn của Mai là gì?? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai?? Cho biết cảm nhận của riêng em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho gia đình và bản thân của họ?- GV: Lời nhắn nhủ của người bạn của Mai là bài học cho chngs ta. Hãy tự bảo vệ mình trước huểm hoạ AIDS. Sống lành mạnh, để không

- Cả lớp theo dõi SGK.

- Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS.- Do bị bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý mà bị HIV/AIDS.

- Đối với người nhiễm HIV/AIDS là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, tự ti trước người thân, bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân.

I. Tìm hiểu đặt vấn đề: (SGK)

- Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS.- Do bị bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý mà bị HIV/AIDS

57

Page 58: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai.*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. (7p)- GV: Giới thiệu các số liệu theo SGV.- Cho HS thảo luận nhóm.? Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay?

? Nhóm2,3 : Cho biết tính chất nguy hiểmcủaHIV/AIDS?

? Nguyên nhân dẫn đến HIV?

- Phòng chống nhiễm HIV là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia, nhà nước ta đã có những qui định phòng chống HIV.*Hoạt động 3: Tìm hiểu về HIV/AIDS ( 5p)? Thế nào là HIV/AIDS?GV: AIDS còn được gọi là “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải”.? HIV/AIDS lây truyền bằng những con đường nào??Cho biết tác hại của HIV/AIDS?*Hoạt động 4: Tìm hiểu về quy định của pháp luật ( 5p)?Pháp luật đã có những qui định gì về viẹc phòng chống HIV/AIDS??Mỗi người cần phòng chống nhiễm HIV/AIDS bằng cách nào?? HS cần phải làm gì để phòng chống HIV/AIDS?* Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm bài tâp SGK (5p)Bài tập 4: SGK

-Tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng,AIDS có thể lây truyền bất kì ai, bất kì dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nước nghèo, người giàu hay người nghèo, người già hay người trẻ, nam hay nữ.- Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến caí chết.- Kinh tế còn nghèo, đời sống không lành mạnh, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết. bản thân không làm chủ…

- HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt Nam, là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với thế giới, đối với sức khoẻ và tính mạng con người, đối với giống nòi của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước.

-HS khái quát nội dung theo ý hiểu của bản thân .

Đồng ý: b. Không đồng ý: a,c,d.

-Tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng,AIDS có thể lây truyền bất kì ai, bất kì dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nước nghèo, người giàu hay người nghèo, người già hay người trẻ, nam hay nữ.

II. Nội dung bài học:1.Kniệm HIV/AIDS?- HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con người.2.Conđường lây truyền:- Lây truyền qua đường máu.- Lây qua đường tình dục.- Lây truyền từ mẹ sang con.3. Tác hại: 4.Quy định của pháp luật: 5.Biện pháp phòng chống:- Tránh tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV/AIDS.- Không dùng chung bơm kim tiêm.

58

Page 59: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

- Không quan hệ tình dục bừa bãi.6.Trách nhiệm HS cần phải làm gì?

4.Củng cố bài học ( 5p) - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ ( bài tập 3 SGK )5. Hướng dẫn về nhà - Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 5,6,7 SGK. Xem trước bài 15* Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : …………………… Ngày dạy :……………………..

Tiết 22 Bài 15 : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:- Hiểu được những qui định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.- Biết được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ, chất độc hại khác và cáh phòng ngừa.2.Thái độ: - Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.3.Kĩ năng: - Chấp hành các qui định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy, nổ và các chất độc hại.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, phân tíchb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc phòng chống cháy , nổ và các chất độc hại...B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , GA điện tử, Tranh về chất độc màu da cam , chất gây độc , bom ,mìn 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, tranh ảnh ...C. Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ (6p)-Gv cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ 2. Giới thiệu bài mới.(1p)Gv cập nhật thông tin về vụ tai nạn cháy nổ hiện nay – dẫn dắt vào nội dung bài mới. 3.D¹y vµ häc bµi mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.(10p)GV:giải thích cho học sinh hiểu được

- Tuy chiến tranh đã kết thúc, nhưng bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở

I.Đặt vấn đề: (SGK)- Tuy chiến tranh đã kết thúc, nhưng bom mìn, vật liệu

59

Page 60: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

tiêu đề của bài học.- Cho HS đọc 3 thông tin SGK.? Vì sao chiến tranh kết thúc đã lâu nhưng vẫn có người chết do bom mìn gây ra?? Cho biết những thiệt hại do bom mìn gây ra sau chiến tranh (1985-1995)?? Cho biết thiệt hại về vụ cháy của cả nước ta trong thời gian 1998-2002?? Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ năm 1999-2002 như thế nào? Nguyên nhân nào gây ra ngộ độc thực phẩm?GV: đưa ra một ví dụ liên quan đến vấn đề trên.*Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra (10p)- Cho HS thảo luận nhóm.GV phát bài cho các nhóm thảo luận.? Nhóm 1: Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật?Vì sao?a. Bán vũ khí, chất nổ.b. Dùng mìn đánh cá.c.Dùng vũ khí giết người, cướp của.d.Bắn pháo hoa trong ngày lễ Tết.? Nhóm 2: Sự nguy hiểm của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:a. Ảnh hưởng sức khoẻ.b. Thiệt hại tài sản cá nhân, gia đình, quốc gia.c. Gây tàn phế.d. Tài nguyên cạn kiệt.? Nhóm 3 : Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:a. Thiếu hiểu biếtb. Không tôn trọng pháp luậtc. Nghèo khổd. Vi phạm qui định về phòng cháy chữa cháy.*Hoạt động 3:Tìm tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại và quy định của Nhà nước (7p)? Theo em, tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại để lại những tác hại

khắp nơi, nhất là ở địa bàn ác liệt như Quảng Trị.

- HS trả lời SGK.

- Các nhóm thảo luận và lần lượt lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình .

- Hành vi vi phạm

- Tác hại gây ra cho con người.

-Nguyên nhân gây ra các vụ việc trên .

- Gây tổn thất lớn cả về

chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở địa bàn ác liệt như Quảng Trị.

-Tình hình ngộ độc thực phẩm diễn ra ngày càng tăng .

II. Nội dung bài học:1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:

60

Page 61: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

gì?? Nhà nước ban hành những qui định như thế nào?GV liên hệ giáo dục HS không đốt pháo, bắn súng hơi…? Em có nhận xét gì về những qui định trên?? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?GV: cung cấp cho HS một số thông tin về vụ cháy rừng In-đô-nê-xi-a đã gây ô nhiễm không khí cho một số nước láng giềng ở Đông Nam Á, GV có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:

+ Em có suy nghĩ gì khi nghe thông tin trên?

+ Vụ cháy rừng đã gây ra những hậu quả như thế nào?

+ Cần làm gì để hạn chế, loại trừ cháy rừng?

+ Em hiểu biết những qui định, những điều luật nào có liên qua đến vấn đề này của nước ta? ? HS phải làm gì để phòng tránh?*Hoạt động 5: Làm bài tập SGK (5p)Bài tập 4;

người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.

- Liên hệ thực tế để thấy được các quy định trên .-Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cần thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại.-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.

- Nâng cao hiểu biết, bảo đảm phương tiện vật chất kĩ thuật, phổ biến tuyên truyền các qui định của nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, không tò mò và nghịch với các loại vũ khí, bom mìn, Không nghe bạn bè rũ rê, không được đi vào những khu vực cấm, không tháo gỡ và đập phá các vật lạ, không cất giấu những chất nổ nguy hiểm.- HS liên hệ thực tế và lồng ghép ý thức giáo dục việc bảo về môi trường .

- Câu 1,2,3 cần khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.- Câu 4 cần báo ngay với cơ quan, những người có trách nhiệm.

- Gây tổn thất lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.2.Các qui định của nhà nước: 3. Trách nhiệm của học sinh - Nâng cao hiểu biết, bảo đảm phương tiện vật chất kĩ thuật, phổ biến tuyên truyền các qui định của nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, không tò mò và nghịch với các loại vũ khí, bom mìn, Không nghe bạn bè rũ rê, không được đi vào những khu vực cấm, không tháo gỡ và đập phá các vật lạ, không cất giấu những chất nổ nguy hiểm.

- HS liên hệ thực tế và lồng ghép ý thức giái dục môi trường

III.Bài tập - Câu 1,2,3 cần khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.- Câu 4 cần báo ngay với cơ quan, những người có trách nhiệm.

4.Củng cố bài học:( 5p) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.5.Hướng dẫn học bài - Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 1,2,3. Soạn bài 16.

61

Page 62: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : …………………… Ngày dạy :……………………..

Tiết 23 Bài 16 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNGTÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.

A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân2.Thái độ:-Bồi dưỡng ý thức tôn trọng tài snả của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.3.Kĩ năng: - Biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác, phân tíchb. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc tôn trọng tài sản của bản thân và của người khác. B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Bộ luật dân sự ...2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ (6p)- Gv cho HS làm bài tập tình huống Ông A đào móng để làm nhà ,vô tình ông đào phải một quả bom còn xót lại sau chiến tranh .Ông A liền đem đến cơ quan Nhà nước ở địa phương để nộp .? Em có nhận xét gì về hành vi của ông A ? Mọi công dân phải có trách nhiệm gì đối với việc phòng ngừa tai nạn cháy ,nổ và các chất độc hại ?2.Giới thiệu bài mới.(1p)

GV cầm quyển SGK trên tay và nói: Cuốn sách này là của tôi. GV đã khẳng định điều này với quyển sách. GV là chủ sở hữu của quyển sách. Để hiểu rõ hơn về quyền sở hữu chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

3.D¹y vµ häc bµi mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (chuẩn kĩ năng )

Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề (10p)- Cho HS thảo luận nhóm.? Nhóm1: Những người sau đây có quyền gì?( Hãy chọn đúng các mục tương

Các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời.

I. Tìm hiểu vấn đề:

62

Page 63: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

ứng. )1. Người chủ chiếc xe máy.2. Người được giao giữ xe.3. Người mượn xe.

a. Giữ gìn bảo quản xe.b. Sử dụng xe để đi.c. Bán, tặng cho người khác.

? Nhóm 2: Người chủ xe máy có quyền gì?1.Cất giữ trong nhà.2. Dùng để đi lại, chở hàng.3. Bán, tặng cho, mượn.

a.Chiếm hữu.b. Sử dụng.c. Định đoạt.

- Giải thích: Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản.Định đoạt là quyền quyết định tài sản.Sử dụng là dùng đúng mục đích.?Chiếc Bình cổ do ông An tìm được, có thuộc về ông An không? Vì Sao?- Ông An có quyền bán bình cổ đó không? Vì sao?- Kết luận chúng ta đã tìm hiểu quyền sở hữu và quyền sở hữu gồm 3 quyền. Cụ thể các quyền đó như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu.*Hoạt động 2: Xác định những tài sản thuộc quyền công dân ( 5p)? Kể tên những loại tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân?? Gia đình em có những loại tài sản gì?? Nhà ở của gia đình do nhà nước cấp, gia đình em có quyền sử dụng ngôi nhà đó không??Cô Hạnh có người bà con gửi biếu tiền, cô có được sở hữu ngôi nhà này không?- GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn HS điền câu trả lời vào bảng và gọi tên các loại tài sản.

- 1c, 2a, 3b.

- 1a, 2b, 3c.

- Bình cổ không thuộc về ông An, vì bình cổ thuộc về nhà nước, ônh An không có quyền bán bình cổ vì chỉ có chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán. Đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo tàng.

- Nhà ở, tủ lạnh, quạt, ti vi, lương phụ cấp đi làm, trâu, bò, heo, gà, vịt, xe máy, xe đạp…

- HS trả lời.

- Không, vì ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của nhà

- 1c, 2a, 3b.

- 1a, 2b, 3c.

- Bình cổ không thuộc về ông An, vì bình cổ thuộc về nhà nước, ônh An không có quyền bán bình cổ vì chỉ có chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán. Đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo tàng.

63

Page 64: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Quyền sở hữu tài sản gì

Ví dụ tài sản.

- Tư liệu sinh hoạt.- Thu nhập hợp pháp.- Góp vốn kinh doanh.- Tư liệu sản xuất.- Của cải để dành.

*Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung bài học (7p)? Quyền sở hữu của công dân là gì?

GV: Đọc điều 58 HP 1992 và điều 175 Bộ luật Hình sự (SGK).? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì?? Quyền chiếm hữu là gì?? Trong 3 quyền trên, quyền nào là quan trọng nhất?? Công dân có những quyền sở hữu nào?? Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân được nhà nước qui định như thế nào? Ví dụ?- Liên hệ giáo dục cho HS…? Vì sao phải tôn trọng tài sản người khác? Nó thể hiện phẩm chất gì? ( trung thực )? Nhà nước có bảo vệ quyền sở hữu của công dân hay không?*Hoạt động 4: Tìm hiểu quy định của pháp luật.(5p)? Những tài sản nào được nhà nước qui định đăng kí quyền sở hữu? Vì sao?? Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không??Nêu 1 số biện pháp của nhà nước về bảo vệ tài sản của công dân?

nước.

- Được.

- Tủ lạnh, quạt, ti vi..- Tiền lương…- Nuôi tôm, mở cửa hàng…- Tiền tiết kiệm, vàng…

- Bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng.

- Quyền định đoạt tài sản là quan trọng nhất. Vì quyền này quyết định đối với tài sản như bán, cho, tặng…- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác. Ví dụ: Nhặt được của rơi trả lại người mất. Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu, nếu làm hư hỏng phải sữa chữa, bồi thường…HS trả lời- Nhà ở, đất đai, xe máy. Vì có đăng kí thì nhà nước mới bảo vệ.

II. Nội dung bài học:1.Quyền sở hữu của công dân: Là quyền của công dân đối với tài sản của mình.2. Quyền sở hữu tài sản gồm:- Quyền chiếm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị tài sản đó.- Quyền định đoạt tài sản là là quyền quyết định đối với tài sản như: mua, bán, tặng, cho…3.Công dân có quyền sở hữu các tài sản :- Thu nhập hợp pháp.- Để dành của cải.- Sở hữu nhà ở.- Sở hữu tư liệu sinh hoạt.-Sở hữu vốn và tài sản trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.4.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, không được xâm phạm đến tài sản cá nhân, nhà nước, tập thể…5. Nhà nước công nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân.- Ghi nhận trong Hpháp -Quy định cácbiện pháp và các hình thức xử phạt...III.Bài tập Bài tập 1:-Em sẽ khuyên bạn không nên có hành động đó .Bởi đó là hành vi xâm phạm đến tài sản của

64

Page 65: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

*Hoạt động 5: Làm bài tập SGK (5p)- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập .

- Đăng kí quyền sở hữu là là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản.- Quyết định quyền và nghĩa vụ, cách thức bảo vệ tài sản, phải đăng kí quyền sở hữu, qui định hình thức, biện pháp xử lí. quyết định trách nhiệm của công dân, tuyên truỳen giáo dục công dân.

người khác ...Bài tập 2:

4.Củng cố bài học : (5p)Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.5.Hướng dẫn về nhà - Dặn dò: (1p)Học bài cũ, soạn bài 17, tìm hiểu về những tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước . Ở địa phương em có những công trình công cộng? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………..

65

Page 66: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ngày soạn : …………………… Ngày dạy :……………………..

Tiết 24 Bài 17 : NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢNNHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNGCỘNG.

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước quản lí.2. Thái độ: Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.3. Kĩ năng: Biết tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn cản các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc tôn trọng tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. . B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Bộ luật dân sự ,hình sự ,tranh ảnh ...2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra 15 phút 2.Giới thiệu bài mới (1p)- GV khái quát nội dung bài học và dẫn dắt vào bài 3.D¹y vµ häc bµi mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

chuẩn kĩ năng Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ( 7 p)- Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK? Em hãy cho biết ý kiến các bạn và ý kiến của Lan giải thích, ý kiến nào đúng ý kiến nào sai? Vì sao?

? Ở trường hợp Lan em xử lí như thế nào?? Qua tình huống này chúng ta rút ra bài học gì?

- Một HS đọc, cả lớp theo dõi.- Ý kiến của Lan là đúng. Vì rừng là tài sản của quốc gia, Nhà nước giao cho kiểm lâm và uỷ ban nhân dân địa phương quản lí, vì các cơ quan này có trách nhiệm xử lí.- Em sẽ báo với các cơ quan có thẩm quyền can thiệp.-Phải có trách nhiệm với tài sản của nhà nước.

I Tìm hiểu đặt vấn đề :

- Ý kiến của Lan là đúng. Vì rừng là tài sản của quốc gia, Nhà nước giao cho kiểm lâm và uỷ ban nhân dân địa phương quản lí, vì các cơ quan này có trách nhiệm xử lí.

66

Page 67: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Gv : khái quát phần Đvđ và giải thích thêm về nội dung của bài học.*Hoạt động 2:Tìm hiểu những biểu hiện của việc tôn trọng tài sản của nhà nước ( 6p)- Cho HS thảo luận nhóm:? Nhóm 1: Kể tên một số tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng mà em biết?

- Cho HS dọc điều 78 SGK? Nhóm 2,3: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng của công dân?

? HS có trách nhiệm như thế nào về tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?- GV: Đưa tình huống: Hoàng và An trong giờ ra chơi hay nô đùa, xxô đẩy nhau. Hoàng đẩy An vào cánh cửa kính và làm 6 ô cửa kính bị vỡ.? Hoàng và An đã vi phạm gì?? Nhà trường sẽ xử lí hành vi 2 bạn như thế nào?*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước và lợi ích của những tài sản trên ( 5p)? Tài sản của nhà nước bao gồm những loại gì?? Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai?

? Khai thác quyền lợi từ các tài sản đó phục vụ cho nhân dân thì được gọi là gì?? Lợi ích công cộng là gì?? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào?

- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.+ Tài sản của nhà nước: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nhà văn hoá, khu du lịch…+ Lợi ích công cộng: Đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học, công viên, vốn và tài sản do nhà niứơc đầu tư…- Nghĩa vụ của công dân: Ý thức bảo vệ tài sản, tăng cường quản lí, bảo vệ lợi ích cộng đồng, chống lãng phí, tham ô, tham nhũng, tiết kiệm, tuyên truyền giáo dục thực hiện những qui định của pháp luật, đấu tranh với những hành vi xâm phạm tài sản của nhà nước.- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài sản của lớp, trường, của xã hội, tiết kiệm trong sử dụng điện nước, có lối sống giản dị, phê bình những hành vi vi phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, tuyên truyền vận đọng mọi người cùng tham gia thực hiện pháp luật.- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.- Tài sản nhà nước gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên trong lòng đất, nguồn nước, nguồn lợi ở thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư…- Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.- Tài sản nhà nước gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài

67

Page 68: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

*Hoạt động 4: Tìm hiểu về nghĩa vụ của công dân và sự quản lý của Nhà nước( 5p)? Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?GV có thể tổ chức cho HS đóng vai theo các tình huống sau nhằm giáo dục bảo vệ môi trường : Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện thấy có mấy người đang cưa trộm cây trong rừng. Em đã làm gì? Tình huống 2: Em cùng bạn đi rừng nhặt củi. Trời lạnh, mấy đứa rử nhau đốt lửa sưởi, chẳng may lửa cháy lan sang cả những cây xung quanh … Em nên làm gì trong tình huống đó?

? Nhà nước quản lí tài sản và lợi ích công cộng theo phương thức nào?GV: bổ sung kiến thức dựa trên các điều luật mà Nhà nước quy định . Cho HS đọc Điều 78 Hiến pháp năm 1992. Điều 144 Bộ luật hình sự.? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tài sản của nhà nước, tiết kiệm, tham ô, lãng phí ?* Hoạt động 4 : Làm bài tập SGK ( 3p)- GV cho học sinh đọc và yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm hệ thống bài tập trên

nguyên trong lòng đất, nguồn nước, nguồn lợi ở thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư…- Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.

- Nhà nước ban hành, tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Tuyên truyền giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng- Trống chùa ai vỗ thì thùng.Của chung ai khéo vỗ vùng nên riêng.- Chưa học làm đã lo ăn bớt.- Của vào nhà quan như than vào lò.

II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:- Tài sản nhà nước gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên trong lòng đất, nguồn nước, nguồn lợi ở thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư…- Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.2. Tầm quan trọng: - Tài sản nhà nước gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên trong lòng đất, nguồn nước, nguồn lợi ở thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư…- Tài sản của nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.3. Nghĩa vụ của công dân:- bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.- Không được xâm phạm.- Khi được nhà nước giao quản lí, sử dụng phải bảo quản giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.HS cần được thể hiện

68

Page 69: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

bằng những hành vi , việc làm cụ thể như: giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên4. Nhà nước quản lí tài sản như thế nào?- Nhà nước ban hành, tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Tuyên truyền giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.III.Bài tập Bài tập 1: Bài tập 2:

4.Củng cố bài học ( 3p)- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và khái quát nội dung bài học theo sơ đồ tư duy5. hướng dẫn về nhà - Dặn dò: (1p)Làm bài tập còn lại - Học bài và xem trước bài 18.* Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………,………………………..

69

Page 70: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 25 Bài 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN.

Ngày soạn: 9/02/ 2015 Lớp day: 8 Ngày dạy: /02/2015

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu và phân biệt quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.2. Thái độ: Đề cao trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này.3. Kĩ năng: Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh và hành vi vi phạm pháp luật.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Luật khiếu nại, tố cáo, bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo.2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ (6p)? Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Liên hệ bản thân đã thực hiện việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?2. Giới thiệu bài mới. (1p)

Vợ chồng T và M sống cùng thôn với gia đình hạnh. T lười lao động suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần say rượu là t đánh đập vợ con, nhiều lần gia điình chị M phải đưa vợ t đi bệnh viện. Gia đình, họ hàng, làng xóm khuyên ngăn T không được. Hạnh rất bất bình và thắc mắc. Tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp với T để bảo vệ chị h. Vậy để hiểu rõ hơn và giải đáp thắc mắc của chị Hạnh, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

- GV khái quát nội dung bài học và dẫn dắt vào bài 3.D¹y vµ häc bµi mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm, giải quyết phần đặt vấn đề.(10p)? Nhóm 1: Khi em nghi nghờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý thì em sẽ xử lí như thế nào?? Nhóm 2 : Khi em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp thì em sẽ xử lí như thế nào?? Nhóm 3 : Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lí do?

- Nếu nghi ngờ thì em sẽ báo cho cơ quan chức năng theo dõi. nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền xử lí theo pháp luật.- Em sẽ báo cho nhà trường hoặc cơ quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp xe đạp của bạn để nhà trường và cơ quan công an sẽ xử lí theo pháp luật.- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu

I.Tìm hiểu phần đặt vấn đề:

- Nếu nghi ngờ thì em sẽ báo cho cơ quan chức năng theo dõi. nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền xử lí theo pháp luật.- Em sẽ báo cho nhà trường hoặc cơ quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp xe đạp của bạn để nhà trường và cơ quan công an sẽ xử lí theo pháp luật.- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu người giám đốc

70

Page 71: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. (5p)- GV kẻ mẫu lên bảng phụ- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời.VD: Ai là người thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo? - Thực hiện vấn đề gì?- Vì sao phải khiếu nại, tố cáo?- Mục đích của khiếu nại, tố cáo?- Hình thức khiếu nại, tố cáo?Sau mỗi lần nêu câu hỏi GV cho HS phát biểu lớp nhận xét, bổ sung. Sau đó GV kết luận và ghi vào bảng phụ.Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học. (7p)? Quyền khiếu nại là gì?? Công dân có quyền khiếu nại bằng hình thức nào?

? Thế nào là quyền tố cáo?

? Công dân có quyền tố cáo bằng hình thức nào?

? Theo em, quyền khiếu nại, tố cáo có điểm gì giống và khác nhau?

cầu người giám đốc phải giải thích lí do đuổi việc đẻ bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình.- Khi biết được công dân và tổ chức cơ quan Nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và Nhà nước thì chúng ta phải tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội.

-HS có kĩ năng so sánh và tổng hợp kiến thức theo bảng .

-Giống: đều là quyền chính trị, cơ bản của công dân được quyết định trong Hiến pháp.Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.- Khác: + Khiếu nại: Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại.Mục đích là khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

phải giải thích lí do đuổi việc đẻ bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình

II. Nội dung bài học:1. Quyền khiếu nại:Là quyền công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ, công chức nhà nước… làm trái pháp luật hoặc xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của công dân.

-Công dân có quyền khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp.2. Quyền tố cáo:Là quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật… thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công

71

Page 72: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Hoạt động 4:Tìm hiểu trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền này( 5p)?Người khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm như thế nào?

? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào?? Học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo?*Hoạt động 5:Làm bài tập SGK.(5p)- HS hoạt động cá nhân làm 1 số bài tập trong sgk Bài tập 1: - Em sẽ khuyên bạn không nghe theo lời của bọn xấu - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của chúng với các cơ quan chức năng ...Bài tập 2:Ông Ân không có quyền khiếu nại bởi ông không phải là người trực tiếp bị xâm phạm quyền lợi .Ông Ân có quyền tố cáo về hành vi sai trái của chủ tịch UBND quận mà thôi .

+ Tố cáo: Mọi người dân đều có quyền tố cáo.Mục đích là ngăn chặn mọi hành vi đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.

-Nâng cao hiểu biết về PL, học tập và rèn luyện về đạo đức.

- HS hoạt động cá nhân và đưa ra ý kiến nhận xét của bản thân mình .

dân.Người tố cáo gặp trực tiếp hoặc gửi đơn, thư…3. Ý nghĩa:Là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản luật.4.Trách nhiệm của công dân, nhà nước:- Công dân: Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.- Nhà nước: Nghiệm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo. Hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo cho người bị hại.III.Bài tập HS làm hệ thống bài tập trong sgkBài tập 1: Bài tập 2:

4.Củng cố: (5p)Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.5. Hướng dẫn về nhà - Dặn dò: (1p)Làm các bài tập còn lại. Học các bài đã học từ bài 13 đến bài 18 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.* Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

72

Page 73: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 26: Kiểm tra 1 tiếtNgày soạn: 23/02/ 2015 Lớp day: 8 Ngày dạy: /03/2015

A . Mục tiêu tiết kiểm tra : 1. Kiến thức:- Nắm được nôi dung các bài đã học trong học kì II2. Kĩ năng: - Nhận diện đề, biết cách làm bài, trình bày rõ ràng.3.Tư tưởng :- Giáo dục tính trung thực , nghiêm túc trong quá trình làm bài .B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề đã phô tô.2. Học sinh: Ôn tập bài kĩ, chuẩn bị bút.C.Tiến trình kiểm tra 1. Ổn định tổ chức lớp - GV: Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.2. GV phát đề kiểm tra cho hs 3. HS làm bài - GV giám sát quá trình làm bài của học sinh 4.HS làm bài xong -GV thu bài IV. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra Tổng hợp kết quả kiểm tra :

Số điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng

73

Page 74: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 27 Bài 18 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I.Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:Hiểu được nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.2. Thái độ: Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo PL trong HS3. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của PL, phát huy quyền làm chủ của CD..4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc thực hiện quyền tự do ngôn luận.II.ChuÈn bÞ :1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , HP năm 1992, Luật báo chí, một số câu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận, GAĐT 2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..II.Nội dung bài :1.GV nhận xét và đánh giá kết quả kiểm tra của tiết học trước (5p)2. Giới thiệu bài mới.(1p) Như các em đã biết trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều các mối quan hệ, để thể hiện được mối quan hệ chúng ta phải sử dụng lời nói , hành vi để thể hiện. Vậy nói như thế nào cho đúng, tuân thủ theo quy định của pháp luật và phù hợp với với quan hệ của bản thân mình. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu .3. Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề ( 8p)-Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ (bài tập ở phần đặt vấn đề SGK)Bài tập: Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của CD?a. HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớpb. Tổ dân phố bàn công tác trật tự an ninh ở địa phương.c. Gửi đơn kiện đòi quyền thừa kế.d. Góp ý kiến vào dư thảo Pl và Hiến Pháp.- GV: Chốt ý đúng và kết luận? Thế nào là ngôn luận?*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung

- Cho HS làm bài.

- Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn

I. Tìm hiểu đặt vấn đề SGK:- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ (bài tập ở phần đặt vấn đề SGK)

74

Page 75: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

bài học: (khái niệm)(6p)GV: nội dung kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.

HS:đọc điều 69 pháp năm 1992?Thế nào là quyền tự do ngôn luận?-GV:khái quát bằng sơ đồ tư duy.? Em hiểu những công việc chung của đất nước là những công việc gì ?- GV đưa hình ảnh : ? Vì sao pháp luật nước ta quy định công dân có quyền tự do ngôn luận?- Cho HS làm bài tập củng cố khái niệm bằng bảng phụ.*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung quyền tự do ngôn luận(10p)+)Quyền tự do ngôn luận:? Em hiểu quyền tự do ngôn luận được pháp luật quy định như thế nào ??Công dân sử dụng quyền này trong trường hợp nào?GV: ở cấp cơ sở: ý kiến vào việc xây dựng chính quyền cơ sở, phát triển kinh tế, văn hóa, tại địa phương ..- Toàn quốc: chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.GV: đưa hình ảnh minh họa

đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn về một vấn đề (luận).

- Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung.- HS trả lời SGK

- Công việc như về quản lý Nhà nước, văn hóa, giáo dục, y tế , các chính sách xã hội

-HS thảo luận cử đại diện nhóm trình bày.

- Nhằm đảm bảo quyền tự do , dân chủ cho người dân, mọi công dân có quyền thể hiện ý kiến của mình về một vấn đề nào đó .

II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào vấn đề chung cho đất nước, xã hội.

2. Quy định của pháp luật:- Cung cấp thông tin, theo quy định của pháp luật, tự do báo chí.- Trong các cuộc họp ở cơ sở( tổ dân phố, trường lớp...)- Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trong dịp tiếp xúc cử tri hoặc góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật...- Trên các phương tiện thông tin đại chúng.

75

Page 76: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Bằng kiến thức thực tế, em cho biết học sinh chúng ta sử dụng quyền này như thế nào?

GV: có hình ảnh minh họa.

HS đọc điều 20 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.? Vì sao pháp luật quy định điều này?- Làm bài tập 1 sgk? Khi thực hiện quyền này chúng ta cần phải lưu ý điều gì?? Lấy ví dụ thực tế về những hành vi vi phạm?- GV: cung cấp hình ảnh- HS làm bài tập phân biệt hành vi:?Thái độ của em khi thấy những việc làm đúng,việc làm sai?- GV: Vậy chúng ta đã biết thế nào là quyền tự do ngôn luận và phân biệt tự do ngôn luận đúng đắn và lợi dụng quyền này để làm việc xấu.Vậy để công dân thực hiện tốt quyền của mình, Nhà nước cần có

- Nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong lớp- Tham gia góp ý kiến vào việc xây dựng nề nếp của lớp.- Góp ý kiến vào phương hướng hoạt động của lớp trong năm học.- Tham gia nhận xét các chi đội trong tuần khi đi họp Đội.- Phát biểu ý kiến trong ngày Đại hội Chi đội, Liên đội.

- Đây là quyền của trẻ emcũng được bày tỏ ý kiến.

-Liên hệ thực tế :- Bưng bít thông tin, cung cấp thông tin không chính xác, nói xấu với mục đích bôi nhọ danh dựngười khác, lợi dụng để chia rẽ đoàn kết dân tộc, nói xấu Đảng, xấu lãnh tụ ...

- HS hoạt động nhóm bàn, làm vào phiếu học tậ

3.Trách nhiệm của Nhà nước:Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để CD thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, để báo chí phát huy

76

Page 77: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

trách nhiệm ntn?* Hoạt động 4: Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước: ( 5p)Đọc điều 2 Luật báo chí:? Vậy Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

? Công dân phải có thái độ như thế nào đối với quyền này ?? Lấy ví dụ?* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập( 5p)- Học sinh đọc lần lượt các bài tập- gv hướng dẫn học sinh tự làm

- Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người, tôn trọng quyền được cung cấp thông tin, phát biểu ý kiến của bản thân mình...

- Không cấm người khác phát biểu ý kiến, lắng nghe ý kiến người khác, không ngắt lới người khác khi họ đang phát biểu ......

đúng vai trò của mình.4.Trách nhiệm của công dân-Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người

4. Củng cố: (5p)-HS khái quát nội dung kiế thức bằng sơ đồ tư duy, làm bài tập, chơi trò chơi 5. Dặn dò: (1p)Tìm hiểu bài 20:-Xem phần đặt vấn đề-Tìm hiểu Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2013* Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

77

Page 78: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 28 Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Ngày soạn: 09/03/ 2015 Lớp day: 8 Ngày dạy: /03/2015

A.Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Hiểu được vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật VN. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.2. Thái độ: -Hình thành cho HS ý thức " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".3. Kĩ năng: -HS có nếp sống và thói quen " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; rèn luyện bản thân " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , HP năm 2013, SGK, các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước, luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức Chính phủ2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ ( 6p) ?Em hãy khái quát những nội dung cơ bản của quyền tự do ngôn luận của công dân ? Lấy ví dụ thực tế ? 2. Giới thiệu bài mới. (1p)Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những qui định của Hiến pháp nước CHXHCNVN. Vậy Hiến pháp là gì? Vị trí, ý nghĩa của Hiến pháp như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.3. Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

* Hoạt động1: Tìm hiểu đặt vấn đề. ( 10p)GV: Tổ chức HS cả lớp thảo luận.Treo bảng phụ ghi nội dung phần đặt vấn đề.? Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn có điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thẻ hoá trong điều 65 của HP?? Từ Điều 65, 146 của HP và các điều luật, em có nhận xét gì về HP và Luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ, Chăm

HS: Đọc phần đặt vấn đề SGK.

HS: Điều 8

I.Tìm hiểu đặt vấn đề.

78

Page 79: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

sóc, Giáo dục trẻ em?GV: Cho 1 số VD để chứng minh:Bài 12: Đ64 của HPĐiều 2 Luật HN, GĐBài 16, 17,18,19.Vậy qua phần đặt vấn đề ta rút ra bài học gì?GV: Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản HP và vào những năm nào? Để nắm rõ nội dung này ta tìm hiểu nội dung sau.*Hoạt động 2: Tìm hiểu HP VN. ( 7p)GV giới thiệu sơ lược về sự ra đời của Hiến pháp.? Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta ban hành mấy bản HP?? Mỗi bản HP ra đời gắn liền với sự kiện lịch sử gì?

? HP 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi HP?GV: HPVN là sự thể chế hoá đường lối chính trị của ĐCSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.*Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm và nội dung của Hiến Pháp (11p)? HP là gì?GV chuyển ý giới thiệu HP năm 1992? HP 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương?? Bản chất của nhà nước ta là gì?? Nội dung của HP 1992 qui định những vấn đề gì? GV Cho HS thảo luận câu hỏi ở tiết học trước đã cho về nhà.GV: Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. HP điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất trong một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

HS: Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với HP và cụ thể hoá HP.

- Khẳng định HP là cơ sở, là nền tảng của hệ thống PL- Nhà nước ta ban hành 4 bản HP: 1946, 1959, 1980, 1992.- HP 1946: Sau khi cách mạng tháng Tám thành công nhà nước ban hành HP của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.HP 1959: HP của thời kì xây dựng cách mạng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.HP 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước.- Là sửa đổi, bổ sung HP.

- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.- Nội dung qui định các chế độ;+ Chế độ chính trị+ Chế độ kinh tế+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ.+ Bảo vệ tổ quốc.

- Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với HP và cụ thể hoá HP.

II. Nội dung bài học- Nhà nước ta ban hành 4 bản HP: 1946, 1959, 1980, 1992.- HP 1946: Sau khi cách mạng tháng Tám thành công nhà nước ban hành HP của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.HP 1959: HP của thời kì xây dựng cách mạng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.HP 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước.(sửa đổi và bổ sung năm 2013 với 11 chương và 120 điều)1. Khái niệm:HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật VN. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của HP, không được trái với HP.2. Nội dung cơ bản của HP năm 1992;

79

Page 80: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.+ Tổ chức bộ máy nhà nước.

Nội dung qui định các chế độ;+ Chế độ chính trị+ Chế độ kinh tế+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ.+ Bảo vệ tổ quốc.+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.+ Tổ chức bộ máy nhà nước.

4.Củng cố bài học : (5p)GV yêu cầu học sinh làm hệ thống bài tập sau : Xác định những nội dung cơ bản trong Hiến pháp năm 1992 theo nội dung sau :

Các lĩnh vực Điều luật(Hpháp chưa sửa đổi)

Điều luật(Hiến pháp sửa đổi)

Chế độ chính trị 2 2

Chế độ kinh tế 15, 23 50, 32

Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ 40 37Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52, 57 16, 33Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 86, 102

?Từ khi thành lập nước ,Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến Pháp ? Nội dung ? 5. Dặn dò: (1p)- Học bài cũ theo nội dung đã học -Tìm hiểu tiếp bài Hiến pháp nước CHXHCNVN* Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

80

Page 81: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 29 Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMNgày soạn: 16/ 03/ 2015 Lớp day: 8 Ngày dạy: /03/2015

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- HS nhận biết được các quy trình xây dựng Hiến pháp . Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật .2. Thái độ: -Hình thành cho HS ý thức " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".3. Kĩ năng: -HS có nếp sống và thói quen " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; rèn luyện bản thân " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , HP năm 1992, SGK, các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước. luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức Chính phủ2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra 15 phút 2. Giới thiệu bài mới.(1p)- GV khái quát nội dung bài học trước và dẫn dắt vào bài 3. Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 4:Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi HP (13p)-Cho HS đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992 chưa sửa đổi- GV: bổ sung các điều luật trong Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi và bổ sung năm 2013:+ Điều 69,70 về nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội+Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến phápTại điều 119,120? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật?? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến

- Quốc hội có quyền lập ra HP và PL.

- Quốc hội có quyền sửa đổi HP.Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí.

II.Nội dung bài học

3.Quy trình xây dựng và sửa

đổi Hiến Pháp

- HP do Quốc hội xây dựng

theo trình tự , thủ tục đặc biệt

được quy định trong HP

4.Trách nhiệm của công dân

-Mọi công dân phải nghiêm c

chỉnh chấp hành HP

và pháp luật .

81

Page 82: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

pháp và thủ tục như thế nào??Vì sao Quốc Hội là có thẩm quyền làm và sửa đổi Hiến Pháp ?? Trách nhiệm của mỗi công dân?? Bản thân em và gia đình em đã có những việc làm nào tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật?? Nêu một số hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật?*Hoạt động 5: Bài tập ( 10p)Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong phiếu: bài tập 2,3 SGK.Chia lớp 4 nhóm tương ứng với 2 bài tập

- HS liên hệ với bản chất của nhà nước ta ,quyền hạn của QHội

- HS liên hệ thực tế bản thân và gia đình để lấy ví dụ.

-HS làm hệ thống bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên .

III.Bài tập Bài tập 2:Bài tập 3:

Bài tập 2:

VĂN BẢNCÁC CƠ QUAN

Quốc hội Bộ Giáo dục đào tạo

Bộ Kế hoạch đầu tư

Chính phủ

Bộ tài chính

Đoàn TN

CSHCMHiến pháp + Điều lệ đoàn TN +Luật doanh nghiệp +Qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng

+

Luật thuế giá trị gia tăng +Luật giáo dục +

Bài tập 3:Cơ quanCơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân tỉnhCơ quan quản lí nhà nước Chính phủ, UBND quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GD ĐT, Sở Lao động Thương binh và xã hội

Cơ quan xét xử Toà án nhân tỉnhCơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

4. Củng cố: (5p) – GV tổ chức cho học sinh khái quát nọi dung bài học5. Hướng dẫn về nhà - Dặn dò:(1p) - Học bài cũ , xem trước bài 21

* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

82

Page 83: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 30 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Ngày soạn: 23/ 03/ 2015 Lớp day: 8 Ngày dạy: /4/2015

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- HS nhận biết được pháp luật là gì và đặc điểm của pháp luật .2. Thái độ: -Hình thành cho HS ý thức toân troïng phaùp luaät vaø thoùi quen soáng, laøm vieäc theo phaùp luaät. 3. Kĩ năng: -HS có nếp sống và thói quen " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật" ,có tình caûm, nieàm tin vaøo phaùp luaät.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; rèn luyện bản thân " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".

B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Hieán phaùp naêm 1992, Luaät giaùo duïc.- Moät soá maãu chuyeän lieân quan ñeán ñôøi soáng haèng ngaøy cuûa HS nhö caùc taám göông chaáp haønh phaùp luaät, baûo veä phaùp luaät.2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C. Tiến trình bài dạy:1.Kiểm tra bài cũ- GV cho học sinh làm bài tập tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Giới thiệu bài mới. - GV khái quát nội dung bài học trước và dẫn dắt vào bài 3. Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: Toå chöùc cho HS thaûo luaän theo baøn giaûi quyeát tình -HS hoạt động tập thể giải

quyết các câu hỏi trong phần

I.Tìm hiểu phần đặt vấn đề Moïi ngöôøi ñeàu phaûi tuaân theo phaùp luaät.

83

Page 84: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

huoáng trong muïc Ñaët vaán ñeà.<>: Traû lôøi caùc caâu hoûi gôïi yù ñeå nhaän bieát phaùp luaät laø qui taéc xöû söï chung vaø coù tính baét buoäc.?1. Haõy neâu nhaän xeùt cuûa em Ñieàu 74 Hieán phaùp vaø Ñieàu 132 Boä luaät Hình söï.?2. Khoaûn 2, Ñieàu 132 cuûa Boä luaät Hình söï theå hieän ñaëc ñieåm gì cuûa phaùp luaät ??3. Haønh vi ñoát, phaù röøng traùi pheùp hoaëc huyû hoaïi röøng bò xöû lí nhö theá naøo ?*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học .GV :Nêu tình huống Moät tröôøng hoïc khoâng coù noäi qui, ai muoán ñeán lôùp hay ra veà luùc naøo cuõng ñöôïc, trong giôø hoïc ai thích laøm gì cöù laøm theo yù thích thì ñieàu gì seõ xaûy ra ? Moät xaõ hoäi khoâng coù phaùp luaät thì xaõ hoäi seõ nhö theá naøo ? Töø ñoù GV daãn daét toå chöùc cho HS thaûo luaän.Thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû.?1. Phaùp luaät laø gì ? Vì sao phaûi coù phaùp luaät ?

thảo luận .

-HS đọc quy định của điều luật và giải thích ,khẳng định mọi hành vi vi phạm đều bị ử lý theo quy định của pháp luật .

- HS hoạt động tập thể và nêu ra cách giải quyết của bản thân về vấn đề trên .- Moät tröôøng hoïc khoâng coù noäi qui, ai muoán ñeán lôùp hay ra veà luùc naøo cuõng ñöôïc, trong giôø hoïc ai thích laøm gì cöù laøm theo yù thích thì lớp học đó sẽ không có kỉ luật ,trật tự

-Phaùp luaät laø qui taéc xöû söï chung, coù tính baét buoäc, do Nhaø nöôùc ban haønh, ñöôïc Nhaø nöôùc baûo ñaûm thöïc hieän baèng caùc bieän phaùp giaùo duïc, thuyeát phuïc, cöôõng cheá. Tính qui phaïm phoå bieán; Tính xaùc ñònh chaët cheõ; Tính baét buoäc (cöôõng cheá).

Ai vi phaïm seõ bò Nhaø nöôùc xöû lí.

II. Nội dung bài học .1. Phaùp luaät laø qui taéc xöû söï chung, coù tính baét buoäc, do Nhaø nöôùc ban haønh, ñöôïc Nhaø nöôùc baûo ñaûm thöïc hieän baèng caùc bieän phaùp giaùo duïc, thuyeát phuïc, cöôõng cheá.2. Ñaëc ñieåm cuûa phaùp luaät : Tính qui phaïm phoå bieán; Tính xaùc ñònh chaët cheõ; Tính baét buoäc (cöôõng cheá).3. Baøi taäp

Bt4. So saùnh söï gioáng vaø khaùc nhau giöõa ñaïo ñöùc vaø phaùp luaät :

84

Page 85: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

?2. Vì sao moïi ngöôøi phaûi nghieâm chænh chaáp haønh phaùp luaät ??3. Neâu ñaëc ñieåm cuûa phaùp luaät Vieät Nam.GV:giải thích những đặc điểm của pháp luật

4.Củng cố bài học GV : Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 4, SGK, tr61.<>: Thaûo luaän vaø ñieàn keát quaû vaøo baûng theo maãu.

Ñaïo ñöùc Phaùp luaätCô sôû hình thaønh

Ñuùc keát töø thöïc teá cuoäc soáng vaø nguyeän voïng cuûa nhaân daân qua nhieàu theá heä.

Do Nhaø nöôùc ban haønh.

Hình thöùc theå hieän

Caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ, caùc caâu chaâm ngoân…

Caùc vaên baûn phaùp luaät nhö boä luaät, luaät… trong ñoù qui ñònh caùc quyeàn, nghóa vuï cuûa coâng daân, nhieäm vuï, quyeàn haïn cuûa cô quan, caùn boä, coâng chöùc nhaø nöôùc…

Bieän phaùp baûo ñaûm thöïc hieän

Töï giaùc, thoâng qua taùc ñoäng cuûa dö luaän xaõ hoäi leân aùn, khuyeán khích, khen cheâ…

Baèng söï taùc ñoäng cuûa Nhaø nöôùc thoâng qua tuyeân truyeàn, giaùo duïc, thuyeát phuïc hoaëc raên ñe, cöôõng cheá vaø xöû lí caùc haønh vi vi phaïm.

5. Dặn dò: - Học bài cũ , xem nội dung tiếp theo của bài học * Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................

..................................

85

Page 86: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

TiÕt 31 Bµi 21 :  ph¸p luËtníc céng hßa x·héi chñ nghÜa viÖt nam ( tiÕp )

Ngày soạn: 03/ 4/ 2015Lớp day: 8 Ngày dạy: /4/2015A- Môc tiªu cÇn ®¹t 1. Ki Õ n th ø c: Gióp HS : - HiÓu ®îc ®Þnh nghÜa ®¬n gi¶n cña ph¸p luËt vµ vai trß cña ph¸p

luËt trong ®êi sèng x· héi.2. K Ü n ̈ ng : - Båi dìng t×nh c¶m , niÒm tin vµo ph¸p luËt 3. Th¸i ®é :- H×nh thµnh ý thøc t«n träng ph¸p luËt vµ thãi quen sèng lµm viÖc

theo ph¸p luËt .4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; rèn luyện bản thân " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".B-ChuÈn bÞ :GV : SGK, SGV, TLTK HiÕn ph¸p, mét sè LuËt, mét sè c©u chuyÖnHS : SGK, ®äc tríc bµi .C- Tiến trình bài dạy1- æn ®Þnh líp - KiÓm tra bµi cò Gv cho häc sinh lµm hÖ thèng bµi tËp tr¾c nghiÖm .2- Bµi míi .

Giíi thiÖu bµi : GV: Nh¾c l¹i néi dung tiÕt häc tríc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

86

Page 87: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Ho¹t ®éng 2:T×m hiÓu néi dung bµi häc Híng dÉn HS th¶o luËn nhãm.N1: Nªu ®Æc ®iÓm cña ph¸p luËt. Cho vÝ dô minh ho¹.

N2: B¶n chÊt cña ph¸p luËt ViÖt Nam? Cho vÝ dô minh ho¹?

N3: Vai trß cña ph¸p luËt - VÝ dô.

Gîi ý häc sinh th¶o luËn

LuËt giao th«ng quy ®Þnh, khi gÆp ®Ìn ®á tÊt c¶ ph¶i dõng l¹i.

- ChuyÖn bµ LuËt s §øc- §183 LHSCD cã quyÒn kinh doanh -> nghÜa vô ®ãng thuÕ.CD cã quyÒn häc tËp -> nghÜa vô häc tËp.TS cã gi¸ trÞ ph¶i ®¨ng ký quyÒn së h÷u. Ph¸p luËt quy ®Þnh biÖn ph¸p xö lý hµnh vi vi ph¹m quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n.

HS cö ®¹i diÖn tr¶ lêi

II- Néi dung bµi häc (tt).2. §Æc ®iÓm cña PLa- TÝnh quy luËt phæ biÕn b- TÝnh x¸c ®Þnh chÆt chÏc- TÝnh b¾t buéc

VD: LuËt GT§B quy ®Þnh : Mäi ph¬ng tiÖn ®I qua ng· t gÆp ®Ìn ®á ph¶I dõng l¹i .3. B¶n chÊt ph¸p luËt VN - Ph¸p luËt níc CHXH chñ nghÜa ViÖt Nam thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ XHCN vµ quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n lao ®éng VD: C«ng d©n cã quyÒn vµ nghÜa vô sau:

QuyÒn kinh doanh – nghÜa vô ®ãng thóª

QuyÒn häc tËp – nhiÖm vô häc tËp tèt.4- Vai trß cña ph¸p luËt .- Ph¸p luËt lµ ph¬ng tiÖn qu¶n lý nhµ níc , qu¶n lý x· héi - Ph¸p luËt lµ ph¬ng tiÖn b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n .

Ho¹t ®éng 2:LuyÖn tËp

GV: Yªu cÇu HS kÓ nh÷ng tÊm g¬ng biÕt b¶o vÖ ph¸p luËt, nghiªm chØnh chÊp hµnh ph¸p luËt

- Su tÇm tôc ng÷ ,

III. Bµi t Ë p : Bµi tË p 3. a.+ Cao dao : Lµm ngêi tr«ng réng , nghe xaBiÕt lu©n , biÕt lý míi lµ ngêi tinh + Tôc ng÷ . Lµm ®iÒu phi ph¸p ®iÒu ¸c ®Õn ngay LuËt ph¸p bÊt vÞ th©n- ChÝ c«ng v« t.b. Dùa trªn c¬ së ®¹o ®øc,nÕu kh«ng thùc hiÖn, chØ bÞ x· héi lªn ¸n, kh«ng bÞ ph¸p luËt sö lÝ

87

Page 88: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

cao dao .

+ Xö lý t×nh huèng .B¹n Hng ®i häc muén kh«ng lµm bµi tËp , mÊt trËt tù trong líp , ®¸nh nhau víi c¸c b¹n .Hµnh vi cña b¹n cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng ?

c. NÕu vi ph¹m ®iÒu 48…v× ®ã lµ vi ph¹m ph¸p luËtBµi 4:

C¬ së H×nh thøc thùc hiÖn

BiÖn ph¸p thùc hiÖn

§¹o ®øc

Tõ nguyÖn väng vµ thùc tÕ cuéc sèng cña nh©n d©n

Tôc ng÷, ca dao, truyÖn kÓ

C¸c v¨n b¶n PL

Ph¸p luËt

Do nhµ n-íc ban hµnh

Tù gi¸c, t¸c ®éng qua dluËn x· héi

Tuyªn truyÒn, GD r¨n ®e cìng chÕ

Võa vi ph¹m ph¸p luËt ,võa vi ph¹m ®¹o ®øc)4.. Cñng cè- DÆn dß ? Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n víi hÖ thèng ph¸p luËt nhµ níc- Häc thuéc néi dung bµi häc - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i - Liªn hÖ néi dung ®· häc víi thùc tÕ ®Þa ph¬ng .*Rót kinh nghiÖm :..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TiÕt 32 : Gi¸o dôc ®Þa ph¬ng

Ngày soạn: 07/ 4/ 2015Lớp day: 8 Ngày dạy: /4/2015

A. Môc tiªu bµi häc:1. Ki Õ n th ø c: Gióp HS : - HS cñng cè, hÖ thèng ho¸ l¹i néi dung ®· häc, vËn dông kiÕn thøc ®ã

vµo thùc tiÔn cuéc sèng; liªn hÖ vµ n¾m b¾t c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan 88

Page 89: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

x¶y ra t¹i ®Þa ph¬ng c tró (vÊn ®Ò x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c vµ phßng chèng tÖ n¹ x· héi ë H¶i Phßng )2. K Ü n ̈ ng : - RÌn kü n¨ng vËn dông kiÕn thøc lý thuyÕt vµo viÖc n¾m b¾t c¸c t×nh

huèng thùc tÕ trong cuéc sèng ®Ó h×nh thµnh c¸c thãi quen vµ kü n¨ng cÇn thiÕt.3. Th¸i ®é :- Nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ mét c¸ch kh¸ch quan, trung thùc c¸c vÊn ®Ò

®Æt ra trong thùc tÕ cuéc sèng phï hîp víi c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc, ph¸p luËt vµ v¨n ho¸.4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm, khái quát kiến thức… b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; rèn luyện bản thân " Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật".B.ChuÈn bÞ :GV : SGK, TLTK, c¸c mÈu chuyÖn , t×nh huèng,tµi liÖu gi¸o dôc ®Þa ph-

¬ng HS : SKG, t×m hiÓu vµ n¾m b¾t c¸c vÊn ®Ò t¹i ®Þa ph¬ng cã liªn

quan ®Õn c¸c néi dung ®· häcC. Tiến trình bài dạy :1. æn ®Þnh tæ chøc   -KiÓm tra bµi cò: ?Nªu ®Æc ®iÓm, b¶n chÊt, vai trß cña ph¸p luËt níc CHXHCN ViÖt Nam?2. Bµi míi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ,chuẩn kĩ năng

Nội dung cần đat (chuẩn kiến thức)

*Ho¹t ®éng 1;?Em h·y nªu néi dung cña phong trµo x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c ?

?Trªn c¬ së trªn ,céng ®ång d©n c ph¶i lµm g× ?-lµm tèt c«ng t¸c th«ng tin ,tuyªn truyÒn ,phæ biÕn kiÕn thøc ph¸p luËt cho

-Ph¸t triÓn kinh tÕ ,gióp nhau lµm giµu chÝnh ®¸ng ,xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo ..-X©y dùng t tëng chÝnh trÞ lµnh m¹nh -X©y dùng nÕp sèng kØ c¬ng x· héi ,sèng vµ lµm viÖc theo ph¸p luËt -X©y dùng m«i trêng xanh s¹ch ®Ñp -lµm tèt c«ng t¸c th«ng tin ,tuyªn truyÒn ,phæ biÕn

1.X©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c

-Ph¸t triÓn kinh tÕ ,gióp nhau lµm giµu chÝnh ®¸ng ,xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo ..-X©y dùng t tëng chÝnh trÞ lµnh m¹nh -X©y dùng nÕp sèng kØ c¬ng x· héi ,sèng vµ lµm viÖc theo ph¸p luËt

-X©y dùng m«i trêng xanh s¹ch ®Ñp

-lµm tèt c«ng t¸c th«ng 89

Page 90: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

nh©n d©n - x©y dùng ,nh©n réng c¸c m« h×nh vµ ph¸t huy hiÖu qu¶ c¸c m«h×nh trong ®êi sèng x· héi- X©y dùng lµng v¨n ho¸ ,khu d©n c v¨n ho¸ ,gia ®×nh v¨n ho¸ ,vµ x©y dùng c¸c thiÕt chÕ v¨n ho¸ ..?Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n H¶i Phßng trong viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c ?- Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp vµo viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ....*Ho¹t ®éng 2:?Nh÷ng t¸c h¹i cña tÖ n¹n x· héi ? ?T×nh h×nh tÖ n¹n x· héi ë H¶i Phßng ?? Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n H¶i Phßng trong viÖc chèng tÖ n¹n x· héi ?- Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp

kiÕn thøc ph¸p luËt cho nh©n d©n - x©y dùng ,nh©n réng c¸c m« h×nh vµ ph¸t huy hiÖu qu¶ c¸c m«h×nh trong ®êi sèng x· héi- X©y dùng lµng v¨n ho¸ ,khu d©n c v¨n ho¸ ,gia ®×nh v¨n ho¸ ,vµ x©y dùng c¸c thiÕt chÕ v¨n ho¸ ..

- Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp vµo viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ..

- kinh tÕ kiÖt quÖ, buån th¶m, thª l¬ng, kh«ng h¹nh phóc...- Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp vµo viÖc x©y

tin ,tuyªn truyÒn ,phæ biÕn kiÕn thøc ph¸p luËt cho nh©n d©n - x©y dùng ,nh©n réng c¸c m« h×nh vµ ph¸t huy hiÖu qu¶ c¸c m«h×nh trong ®êi sèng x· héi- X©y dùng lµng v¨n ho¸ ,khu d©n c v¨n ho¸ ,gia ®×nh v¨n ho¸ ,vµ x©y dùng c¸c thiÕt chÕ v¨n ho¸ ..

*Gi¸o dôc tr¸ch nhiÖm cña häc sinh ®èi víi viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c- Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp vµo viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ....2.Phßng chèng tÖ n¹n x· héi ë H¶i Phßng

Cã nhiÒu tÖ n¹n x· héi, nguy hiÓm nhÊt hiÖn nay lµ tÖ cë b¹c, may tuý vµ m¹i d©m.- HËu qu¶ : kinh tÕ kiÖt quÖ, buån th¶m, thª l-¬ng, kh«ng h¹nh phóc...- HS tr×nh bµy mét sè nguyªn nh©n :

+ Cha mÑ nu«i chuång, bu«ng láng sù qu¶n lý

90

Page 91: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

vµo viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ....

dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ....

+ ThÝch ¨n ch¬i, hëng thô, sèng thiÕu lý tëng, bu«ng th¶.... - Nªu cao tinh thÇn ,tr¸ch nhiÖm ,ý thøc tù gi¸c ®ãng gãp vµo viÖc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c-Tuyªn truyÒn ,vËn ®éng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ b¹n bÌ cïng tham gia phong trµo nµy -Kh¼ng ®Þnh vai trß cña m×nh trong x©y dùng céng ®ång d©n c ....

4. Cñng cè.Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung ngo¹i kho¸ trong tiÕt häc.

5. H íng dÉn vÒ nhµ - ¤n tËp l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc - Liªn hÖ thùc tÕ cuéc sèng hµng ngµy - ChuÈn bÞ néi dung thùc hµnh tiÕt 2 liªn quan ®Õn néi dung c¸c bµi häc cßn l¹i - TiÕn hµnh ®iÒu tra, su tÇm c¸c t×nh huèng cã liªn quan.*Rót kinh nghiÖm :..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

91

Page 92: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

TiÕt 33 : ¤n tËp häc kú II.Ngµy so¹n: 13/4/2015Líp : 6 Ngµy d¹y: /04/2015

a. Môc tiªu bµi häc1.KiÕn thøc: Cñng cè l¹i toµn bé nh÷ng kiÕn thøc ®· ®îc häc trong häc kú II vÒ chuÈn mùc ®¹o ®øc vµ c¸c quyÒn cña trÎ em, luËt vÒ giao th«ng ®êng bé. Gióp häc sinh hÖ thèng vµ kh¸i qu¸t nh÷ng kiÕn thøc vÒ GDCD 8 ®· ®îc häc.2. Kü n¨ng: - Kỹ năng tæng hîp kiÕn thøc, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt hµnh vi3. Th¸i ®é: - Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c trong khi «n tËp, nhí nhanh vµ nhí l©u, ®Ó vËn dông vµo lµm bµi tËp, øng dông trong thùc tÕ.

4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, sắm vai, hợp tác nhóm. b.Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, thấy được trách nhiệm của bản thân khi thực hiện các quyền của công dân. B.ChuÈn bÞ 1. GV: SGK, phiÕu häc tËp, b¶ng phô,tranh ¶nh ,2.HS: - B¶ng phô, tranh ¶nh C.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1.æn ®Þnh tæ chøc- KiÓm tra bµi cò.- GV kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n tËp

92

Page 93: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

2.Giíi thiÖu bµi :-GV kh¸i qu¸t néi dung ,yªu cÇu cña tiÕt «n tËp .3.Bµi míiA. Lý thuyÕt.1. Nội dung 1: Phòng chống tệ nạn xã hội và HIV/AIDS- GV cho HS xem tranh.? Những hình ảnh trong bức tranh nói lên điều gì? ( Nói về hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội trong cộng đồng). Vậy phòng, chống tệ nạn xã hội là gì?? Kể những tệ nạn xã hội ở địa phương em?- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong thời gian 3 phút ? HS phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội?GV: rèn kĩ năng sống cho học sinh .? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tệ nạn xã hội?- Cho HS thảo luận nhóm.? Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay?? Nhóm2,3 : Cho biết tính chất nguy hiểmcủaHIV/AIDS?? Nguyên nhân dẫn đến HIV?2. Nội dung 2: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân- Gv cho học sinh xem 1 đoan clip về cháy nổ? Sau khi xem xong em có suy nghĩ gì? ? Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống cháy nổ?- Tổ chức tọa đàm thời gian 5 phút3. Nội dung 3: Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận về nội dung này:+ N1: Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam?+N2: Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam?+N3: Trách nhiệm của công dân trong việc “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”B. Bµi tËpGV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp SGK.GV: híng dÉn häc sinh xem l¹i bµi ®· lµm.HS: tù lµm bµi vµo vë hoÆc xem l¹i bµi ®· lµm.4. Cñng cè luyÖn tËp:GV: nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh ®· «n tËp.Chèt l¹i nh÷ng néi dung cÇn «n. hÖ thèng toµn bµi.5. H íng dÉn häc ë nhµ: VÒ nhµ «n tËp l¹i toµn bé nh÷ng néi dung ®· häc.ChuÈn bÞ giÊy,bót tiÕt sau kiÓm tra häc kú II. *Rót kinh nghiÖm :

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

........

93

Page 94: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Tiết 34: Kiểm tra học kì IINgày soạn : 17/42015

Lớp dạy : 6 , Ngày dạy : /4/2015

A.Mục tiêu kiểm tra.1. Kiến thức: - Củng cố để học sinh nắm vững được kiến thức häc kú II,trên cơ sở đó vận dụng kiến thức để trả lời bài tập tình huống nêu ra. - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Qua đó GV cũng nắm bắt được lực học của từng em để có phương pháp dạy cho phù hợp.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. Biết vận dụng vào thực tế của địa phương để làm bài tập.3. Thái độ: -Tự giác trong khi làm bài tập.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo viên ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm nộp về tổ chuyên môn, BGH để duyệt và phô tô.

94

Page 95: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

2 . Học sinh: ôn tập bài kĩ các nội dung cần kiểm tra, chuẩn bị đồ dùng C. Tiến trình kiểm tra.1.Ổn định tổ chức lớp - GV: Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.2. GV phát đề kiểm tra cho hs 3. HS làm bài - GV giám sát quá trình làm bài 4. Học sinh làm bài xong - GV thu bài 5. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra- Giao bài tập về nhà

- GV nhận xét giờ kiểm tra hôm nayD. Hướng dẫn H/S chuẩn bị bài ở nhà:

- Tìm hiểu tình hình thực tế tại trường, lớp về việc tham gia các hoạt động của học sinh .

*Tổng hợp kết quả kiểm tra

Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

TiÕt 35 : Giáo dục địa phươngBài 3: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN

NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNGCỘNG Ở HẢI PHÒNG Ngày soạn: 20/4 /2015

Lớp day: 8 Ngày dạy: /5/2015

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước quản lí.2. Thái độ: Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ở Hải Phòng. 3. Kĩ năng: Biết tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn cản các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ở Hải Phòng4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, hợp tác nhóm b. Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi của bản thân ; đánh giá, nhận xét hành vi của người khác về việc tôn trọng tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. . B .ChuÈn bÞ : 1.Thầy : - SGK, SGv, b¶ng phô , Bộ luật dân sự ,hình sự ,tranh ảnh ...

95

Page 96: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

2.Trò : - SGK, phiếu học tập, bảng phụ ..C.Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức- Nhận xét về tiết kiểm tra học kỳ2.Giới thiệu bài mới - GV khái quát nội dung bài học và dẫn dắt vào bài 3.D¹y vµ häc bµi mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

chuẩn kĩ năng Nội dung cần đạt (chuẩn kiến thức)

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung 1- Cho HS thảo luận nhóm:? Nhóm 1: Kể tên một số tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng mà em biết

- Cho HS dọc điều 78 SGK? Nhóm 2,3: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng của công dân

? HS có trách nhiệm như thế nào về tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?

? Hiện nay Hải Phòng có sự phát triển ra sao? Hãy kể tên các công trình công cộng và tài sản của Nhà nước ở Hải Phòng mà em biết?

- HS liệt kê theo ý hiểu của bản thân- Gv cho học sinh xem 1 số tranh ảnh

*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ở Hải Phòng.

- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.+ Tài sản của nhà nước: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nhà văn hoá, khu du lịch…+ Lợi ích công cộng: Đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học, công viên, vốn và tài sản do nhà niứơc đầu tư…- Nghĩa vụ của công dân: Ý thức bảo vệ tài sản, tăng cường quản lí, bảo vệ lợi ích cộng đồng, chống lãng phí, tham ô, tham nhũng, tiết kiệm, tuyên truyền giáo dục thực hiện những qui định của pháp luật, đấu tranh với những hành vi xâm phạm tài sản của nhà nước.- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài sản của lớp, trường, của xã hội, tiết kiệm trong sử dụng điện nước, có lối sống giản dị, phê bình những hành vi vi phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, tuyên truyền vận đọng mọi người cùng tham gia thực hiện pháp luật.- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.

I. Tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ở Hải Phòng. + Tài sản của nhà nước: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nhà văn hoá, khu du lịch…+ Lợi ích công cộng: Đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học, công viên, vốn và tài sản do nhà niứơc đầu tư…

2.Vai trò tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ở Hải Phòng.

96

Page 97: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

? Tài sản của nhà và công trình công cộng có ý nghĩa và vai trò ntn? ? Láy ví dụ ở địa phương em? ? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào?

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghĩa vụ của công dân và sự quản lý của Nhà nước? Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?GV có thể tổ chức cho HS đóng vai theo các tình huống sau nhằm giáo dục bảo vệ môi trường : Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện thấy có mấy người đang cưa trộm cây trong rừng. Em đã làm gì? Tình huống 2: Em cùng bạn đi rừng nhặt củi. Trời lạnh, mấy đứa rử nhau đốt lửa sưởi, chẳng may lửa cháy lan sang cả những cây xung quanh … Em nên làm gì trong tình huống đó?

? Nhà nước quản lí tài sản và lợi ích công cộng theo phương thức nào?GV: bổ sung kiến thức dựa trên các điều luật mà Nhà nước quy định . Cho HS đọc Điều 78 Hiến pháp năm 1992. Điều 144 Bộ luật hình sự.? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tài sản của nhà nước, tiết kiệm, tham ô, lãng phí ?* Hoạt động 4 : Làm bài tập và đọc phần tư liệu tham khảo- GV cho học sinh đọc và yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm hệ thống bài tập trên

- Hs trả lời theo ý hiểu và liên hệ thực tế.

- Nhà nước ban hành, tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân.- Tuyên truyền giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng- Trống chùa ai vỗ thì thùng.Của chung ai khéo vỗ vùng nên riêng.- Chưa học làm đã lo ăn bớt.- Của vào nhà quan như than vào lò.

- Tạo điều kiện vững chắc cho HPhòng có đủ điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hỗi]ngs đáng với thành phố trọng điểm kinh tế ở miền Bắc.- Tạo điều kiện cho người dân được hưởng những lợi ích vật chất và tinh thần...

3. Nghĩa vụ của công dân Hải Phòng- bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.- Không được xâm phạm.- Khi được nhà nước giao quản lí, sử dụng phải bảo quản giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.HS cần được thể hiện bằng những hành vi , việc làm cụ thể như: giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên.III.Bài tập Bài tập 1: Bài tập 2:

4.Củng cố bài học (- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và khái quát nội dung bài học theo sơ đồ tư duy5. hướng dẫn về nhà - Dặn dò: Làm bài tập còn lại – Xem lại nội dung các chương trình đã được học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

97

Page 98: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

TiÕt 35 : Giáo dục địa phươngNgµy so¹n: 19/4/2015Líp : 6 Ngµy d¹y: /05/2015

a. Môc tiªu bµi häc1.KiÕn thøc:- Học sinh thấy được người dân Hải Phòng có trách nhiệm ntn trong việc bảo vệ môi trường ; vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống ; HS có việc làm tốt đẹp để bảo vệ môi trường2. Kü n¨ng: - Kỹ năng tæng hîp kiÕn thøc, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt hµnh vi, Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.3. Th¸i ®é: - Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c trong qúa trình bảo vệ môi trường sống của bản thân mình.

4. Phát triển năng lựca. Năng lực chung : - Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết tình huống, b.Năng lực riêng : điều chỉnh và đánh giá hành vi, thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống.B.ChuÈn bÞ 1. GV: SGK, phiÕu häc tËp, b¶ng phô,tranh ¶nh ,2.HS: - B¶ng phô, tranh ¶nh C.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1.æn ®Þnh tæ chøc- Gv đ ánh giá ti ế t ktra h ọ c k ỳ 2.Giíi thiÖu bµi :-GV kh¸i qu¸t néi dung ,yªu cÇu cña tiÕt «n tËp .3.Bµi míi* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường.

- Học sinh nhắc lại nội dung.- bảo vệ môi trường tấm gương vệ bảo vệ môi trường.- Biểu hiện, những việc làm thể hiện môi trường.- Ý nghĩa bảo vệ môi trường.- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.

* Hoạt động 2: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về bảo vệ môi trường.Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm.Học sinh: Viết ra giấy khổ to, thời gian 5 phút.Giáo viên: Hướng dẫn, theo dõi các nhóm làm.Các nhóm đại diện trình bày bài của mình.Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung.- Tuyên dương các nhóm là tốt.

* Hoạt động 3: Tìm những việc làm thể hiện bảo vệ môi trường.Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức.Học sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút.- Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng.

98

Page 99: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hướng dẫn học sinh chơi.- Hết thời gian các nhóm đại diện học bài.- Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá.- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.

* Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai.Giáo viên: Đưa nội dung trước, học sinh chuẩn bị ở nhà.Nội dung về tầm quan trọng của môi trường.Học sinh: Chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, vai diễn, hoá trang có sự hướng dẫn của giáo

viên.* Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về tấm gương môi trường của người dân Hải Phòng

Học sinh: Kể câu chuyện nội dung bảo vệ môi trường.Giáo viên: Hướng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ.- Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá.- Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách.- Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện.Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục cao.

4. Hướng dẫn học bài ở nhà.- Học nội dung các bài đã học.- Những việc làm bảo vệ môi trường.

- Biện pháp bảo vệ môi trường.

99

Page 100: Ngày soạn: 05/ 9/ 2007haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewGV: Chúng ta phải luôn lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng

100