ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · web view2. kĩ năng:...

331
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bước đầu các em biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn. - Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là một môn học quan trọng và bổ ích. - Học sinh vận dụng kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chất, làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ 3. Trọng tâm - Khái niệm hóa học, vai trò bộ môn hóa học, học sinh cần làm gì để học tốt bộ môn hóa học 4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm. * Hoá chất: Dung dịch: NaOH, CuSO 4, , HCl. 1 mẩu nhôm, 1 chiếc đinh sắt, 1ống hút. 2. Học sinh : SGK, Vở ghi bài, bút dạ và giấy trong. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức

Upload: others

Post on 05-Jan-2020

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Bước đầu các em biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống

của chúng ta. Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn.- Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và

ứng dụng của chúng, là một môn học quan trọng và bổ ích.- Học sinh vận dụng kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng

chất, làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học.2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và

ghi nhớ3. Trọng tâm- Khái niệm hóa học, vai trò bộ môn hóa học, học sinh cần làm gì để học tốt

bộ môn hóa học4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ mônII. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm.* Hoá chất: Dung dịch: NaOH, CuSO4,, HCl. 1 mẩu nhôm, 1 chiếc đinh sắt,

1ống hút.2. Học sinh : SGK, Vở ghi bài, bút dạ và giấy trong.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức2. Mở bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vật dụng được làm từ các

chất hoá học, vậy các chất hoá học đó là gì, chúng có những tính chất như thế nào....

3. Các hoạt động học tậpHoạt

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Giới

Page 2: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

thiệu về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn cấp THCS.HS đọc mục tiêu bài trong sgk.? Em hiểu hoá

Page 3: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

học là gì?GV: Để hiểu rõ hoá học là gì ta tiến hành 1 số thí nghiệm đơn giản sau: Bước 1: G yêu cầu H quan

Page 4: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

sát trạng thái màu sắc của các chất có trong ống nghiệm trong bộ thí nghiệm, -> ghi ra bảng nhóm.HS: quan sát và ghi

Page 5: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

.Bước 2: G hướng dẫn và làm mẫu.Dùng ống hút nhỏ 5 – 7 giọt dd xanh ở ống 1 sang ống 2HS: Làm theo hướn

Page 6: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

g dẫn của G và ghi ra giấy nháp.Bước 3: Thả miếng sắt vào ống nghiệm 3.HS: Làm theo hướng dẫn của

Page 7: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

H và ghi nhận xét.GV: Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét.H: Nêu nhận xét:GV: Qua việc quan sát các thí ng

Page 8: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

hiệm trên các em có thể rút ra kết luận gì?H: Thảo luận nhóm.GV: Gọi đại diện nhóm 1 nêu kết luận.GV: Cho H

Page 9: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

quan sát hình vẽ.....? Người ta sử dụng cối nhôm để đựng: a, nước. b, nước vôi. c, giấm ăn.Theo em cách sử dụng nào đúng,

Page 10: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

vì sao?GV: Gọi đại diện nhóm trả lời – hoàn chỉnh kết luận

Page 11: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. Hoá học là gì?

*Kết luận: Ở các thí nghiệm trên đều có sự biến đổi các chất.

+ Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng.

Hoạt động 2: Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

G: Đặt vấn đề: Vậy hoá học có vai trò như thế nào?G: Nêu câu hỏi? Em hãy kể tên một vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ đồng, nhôm, sắt.? Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hoá học được dùng trong công nghiệp, học tập...? Em có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta.H: Thảo luận toàn lớpG: Gọi đại diện H nêu kết luận.G: Nhận xét chốt kiến thức.

II. Vai trò của hoá học.*Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

Hoạt động 3: Phải làm gì để học tốt môn hoá học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G: Nêu câu hỏi? Muốn học tốt bộ môn hoá học, các em cần phải làm gì?H: Thảo luận G: Gợi ý H thảo luận theo các phần1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn2. Phương pháp học tập nào là tốtH: Thảo luận toàn lớpG: Gọi đại diện H nêu kết luận.G: Nhận xét chốt kiến thức.

III. Phải làm gì để học tốt môn hoá học hoá học.- Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học

Hoạt động 4: Củng cố

Page 12: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

GV: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk.Hoạt động 5: HDVN: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của

bài học.*Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬTIẾT 2: CHẤT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm chất và một số tính chất của chất.( Chất có

trong vật thể xung quanh ta). - Học sinh hiểu được đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp- Học sinh vận dụng phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính

chất vật lí

Page 13: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

2. Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút ra nhận xét về tính chất của

chất.- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý.- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ:

đường, muối ăn, tinh bột.3. Trọng tâm- Tính chất của chất- Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên :* Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh. Hoá chất: Miếng sắt, nước cất, muối ăn, đèn cồn.

2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra: ? Hãy trình bày phương pháp để học tốt bộ môn hoá học 2. Mở bài: Chúng ta biết rất nhiều vật được làm từ những chất khác nhau

vậy chất là gì? có ở đâu?3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Chất có ở đâu

Hoạt động của thầy và trò Nội dung.

G: Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh taH: kể tên một số vật thểGV: Các vật thể xung quanh được chia thành 2 loại chính.+ Vật thể tự nhiên. + Vật thể nhân tạo.? Các em hãy phân loại các vật thể trên.H: Phân loại, G ghi lên bảng theo sơ đồ.G tổ chức để học sinh thảo luận nhóm.? Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau

I. Chất có ở đâu ? +Vật thể: + Vật thể tự nhiên + Vật thể nhân tạo.

+ Chất có ở trong mọi vật thể. ở đâu có vật thể ở đó có chất.

Page 14: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Gọi đại diện nhóm trả lời : ? Qua các ví dụ trên em thấy chất có ở đâu – hoàn chỉnh kết luận

Hoạt động 2: Tính chất của chất

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

G cho Hs đọc sgkG: giảng và phân tích thêm? Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất .G yêu cầu H làm thí nghiệm theo nhóm“ Trên khay các nhóm có một mẩu sắt và một cốc đựng muối ăn. Với các dụng cụ có sắn trong khay các nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành 1 số thí nghiệm cần thiết để biết được 1 số tính chất của Fe và muối ăn” G hướng dẫn H ghi kết quả và bảng nhóm G cho các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảngG tổng hợp bảng.? Em hãy tóm tắt cách để xác định tính chất của chất. G: Gọi đại diện H nêu kết luận.G: Chiếu phần kết luận lên màn hình.

II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất đều có tính chất nhất địnha. Tính chất vật lí SGKb. Tính chất hoá học.- Khả năng biến đổi chất này thành chất khác* Để xác định được tính chất hoá học của chất- Quan sát.- Dùng dụng cụ để đo.- Làm thí nghiệm.

Hoạt động 3: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Vậy tại sao ta phải biết tính chất hoá học của chất?H: Thảo luận G: Gợi ý H thảo luận theo các phầnH: Thảo luận toàn lớpG: Gọi đại diện H nêu kết luận.G: Chiếu phần kết luận lên màn hình.

2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì.- Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác.Biết cách sử dụng chất.- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.

4. Củng cố H: Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk.* HDVN: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của bài học.

Nghiên cứu bài chất.

Page 15: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

5. Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 3: CHẤT (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Học sinh biết được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. - Học sinh hiểu chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp thì

không có những tính chất nhất định thông qua các thí nghiệm học sinh tự làm- Học sinh vận dụng tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp

để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.

Page 16: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

2. Kĩ năng- Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.- Học sinh tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.

Làm quen với 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản cân ,đo, hoà tan hoá chất.3. Trọng tâm- Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên,đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt

nhiệt kế, kính, kẹp gỗ, đũa tt, ống hút.- Hoá chất: Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Kiểm tra: ? Làm thế nào để biết được tính chất hoá học của chất.? Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì?2. Mở bài: Chúng ta đã biết mỗi chất có những tính chất nhất định, vậy ta

có thể tách được các chất ra khỏi hỗn hợp không và làm thế nào.3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Chất tinh khiết

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV nêu mục tiêu của tiết học, hướng dẫn học sinh kẻ đôi vởHướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên. G hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như sau: Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính:+ Tấm kính 1: 1-> 2 giọt nước cất.+ Tấm kính 2: 1 –> 2 giọt nước ao hồ.+ Tấm kính 3: 1 – >2 giọt nước khoáng.Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước từ từ bay hơi hết. Học sinh quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng.HS ghi kết quả ra giấy nháp.HS: Từ kết quả thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khoáng và nước tự nhiên.

III. Chất tinh khiết.1. Hỗn hợp- Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.- Hỗn hợp: có tính chất thay đổi.

Page 17: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Thông báo: nước cất là nước tinh khiết, nước khoáng, nước tự nhiên là hỗn hợp.H: Em hãy so sánh và cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần ntn?HS trả lời -> G chốt kiến thức.GV: dùng bộ thí nghiệm giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên -> Nước cất.Yêu cầu H rút ra kết luậnGV: chốt kiến thức.GV yêu cầu H lấy 3 ví dụ về hỗn hợp và 2 ví dụ về chất tinh khiết.

2. Chất tinh khiết+ Chỉ gồm 1 chất+ Chất tinh khiết có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định.

Hoạt động 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Trong thành phần của nước biển có chứa 3 – 5 % muối ăn. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước biển ta làm như thế nào?H nêu cách làmGV: Như vậy để tách được muối ăn ra khỏi nước muối ta phải dựa vào tính chất vật lí khác nhau của nước và muối ăn. Ví dụ: tosôi của nước là 100oc của muối là 1450oc.G cho các nhóm làm thí nghiệm.? Làm thế nào để tách được đường tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường kính và cát.GV: Yêu cầu H thảo luận nhómH: Đường kính và cát có tính chất vật lí nào khác nhau, từ đó hãy nêu cách tách.H nêu cách làm H chữa bài.H: Qua 2 thí nghiệm trên các em hãy nêu nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

4. Củng cố H: Qua bài học hôm nay ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

GV: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk.* HDVN: * Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của bài

học.Chuẩn bị bài thực hành: Hỗn hợp muối ăn và cát5. Rút kinh nghiệm

Page 18: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí

nghiệm hoá học, mục đích làm các thí nghiệm- Học sinh hiểu được cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí

nghiệm.

Page 19: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh vận dụng các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

2. Kĩ năng - Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một só thí nghiệm đơn giản.

- Viết tường trình thí nghiệm.3. Trọng tâm- Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm- Các thao tắc sử dụng dụng cụ và hoá chất- Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét.4. Thái độ- Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên- Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt nhiệt kế, kính, kẹp gỗ, đũa tt, ống hút.- Hoá chất: Bột S, frafin.2. Học sinh- Đọc trước bài, hỗn hợp muối ăn và cát.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra: GV kiểm tra tình hình chuẩn bị của H và nhân viên thiết bị.2. Mở bài: Để kiểm chứng lại một số tính chất hoá học của chất và phương

pháp tách các chất trong hỗn hợp.....3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất,dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Nêu mục tiêu của tiết họcGV: Nêu các hoạt động trong 1 bài thực hành để H hình dung ra những việc mà các em phải làm.1. GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.2. HS tiến hành thí nghiệm.3. HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.

I. Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm+ Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.+ Không để hoá chất này vào hoá chât khác.+ Không đổ hoá chất thừa

Page 20: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

4. HS vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ.GV treo tranh và giới thiệu một số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng.1. ống nghiệm; 2. kẹp gỗ. 3 đèn cồn; 4. cốc thuỷ tinh, 5 đũa thuỷ tinh, phễu...GV Giới thiệu một số quy tắc an toàn trong PTN.GV treo tranh.H: rút ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng hoá chất.GV nhận xét và khắc sâu các nguyên tắc an toàn

vào lọ, bình chứa ban đầu.+ Không dùng hoá chất khi không biết rõ đó là hoá chất gì.+ Không nên ngửi trực tiếp hoá chất.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Hướng dẫn HS đặt 2 ống nghiệm có chứa bột S và farafin vào cốc nước.HS:+ Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn. + Đặt đứng nhiệt kế vào 2 ống nghiệm. + Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy.? Khi nước sôi, S đã nóng chảy chưa.GV: Theo dõi và rút ra nhận xét.? Qua các thí nghiệm trên em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất.GV: Hướng dẫn hs tiến hành TN theo các bước sau:+ Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch.+ Khuấy đều để muối tan hết.+ Gấp giấy lọc đặt vào phễu.+ Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh.HS làm theo hướng dẫn của giáo viên -> nhận xét.GV: Tiếp tục hướng dẫn H cách dùng kẹp gỗ, cách đun.? Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu. HS rút ra nhận xét.

II. Tiến hành thí nghiệm .1. Thí nghiệm 1=> các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.2. Thí nghiệm 2.- Tách nuối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát

4. Củng cố

Page 21: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

H: Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

GV: Yêu cầu H hoàn thành bản tường trình thực hành, rửa và thu dọn dụng cụ.

* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của bài học. Đọc trước nội dung bài “ Nguyên tử”

5. Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 5: NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo

ra mọi chất, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các eletron mang điện tích âm.

Page 22: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-). Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.

- Học sinh hiểu trong 1 nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết

- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể.

2. Kĩ năng- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và tư duy. - Kĩ năng hoạt động theo nhóm3. Trọng tâm- Nguyên tử là gì4. Thái độ- Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Sơ đồ nguyên tử của một số nguyên tố: H2 , O2 , Mg, He, N2 , Ne, Si , Ca, …

2. Học sinh: Xem lại kiến thức Vật lý 7, bài 18, mục Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Đọc trước bài mới

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra: GV kiểm tra bài thu hoạch của HS.2. Mở bài: Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra

từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu ? Câu hỏi đó đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học có câu trả lời và các em sẽ biết được trong bài này

3. Các hoạt động học tập.Hoạt động 1: Nguyên tử là gì ?

- GV: << Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử

Vậy nguyên tử là gì ?- HS: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.- Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử với

kích thước rất nhỏ bé…- “Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều

electron mang điện tích âm”.- Minh họa: Sơ đồ nguyên tử He- Thông báo đặc điểm của hạt electron.*Electron:

Page 23: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+Kí hiệu: e+Điện tích:-1+Khối lượng:9,1095.10-28gTiểu kết:

Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm: + 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử ?- GV: “Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạt proton và nơtron”.

Thông báo đặc điểm của từng loại hạt. Phân tích: Sơ đồ nguyên tử O2 và Na.

? Điện tích của hạt nhân là điện tích của hạt nào.- HS: Hạt proton:+Kí hiệu: p+Điện tích:+1+Khối lượng: 1,6726.10-24g- GV: ?Số proton trong nguyên tử O2 và Na. - HS: 16 và 11- GV: Giới thiệu khái niệm: nguyên tử cùng loại.

Quan sát sơ đồ nguyên tử H2, O2 và Na. Em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử ?

- HS: số p = số e- GV: ? Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng của 1

hạt proton và hạt nơtron.- HS: Khối lượng: proton = nơtron.

Electron có khối lượng rất bé (bằng 0,0005 lần khối lượng của hạt p)- GV: Vì electron có khối lượng rất bé nên khối lượng của hạt nhân được

coi là khối lượng của nguyên tử.Tiểu kết: - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt proton và nơtron.a. Hạt proton+ Kí hiệu: p+ Điện tích: +1+ Khối lượng: 1,6726.10-24gb. Hạt nơtron+ Kí hiệu: n+ Điện tích: không mang điện.+ Khối lượng: 1,6726.10-24g- Trong mỗi nguyên tử: Số p = số nChú ý: mnguyên tử mhạt nhân 4. Củng cố - dặn dò

? Nguyên tử là gì . ? Trình bày cấu tạo của nguyên tử . ? Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Page 24: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Thế nào là nguyên tử cùng loại. ? Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau. - Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/15,16 - Đọc bài đọc thêm SGK/16 - Đọc bài 5: Nguyên tố hóa học

5. Rút kinh nghiệm....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Học sinh biết được “ Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại

có cùng số prôton trong hạt nhân”. Biết được tỷ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất. Học sinh được biết đến một số nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất như ôxi, silic...

Page 25: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được kí hiệu hoá học được dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố.

- Học sinh vận dụng ghi đúng và nhớ được kí hiệu của một số nguyên tố2. Kĩ năng- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học - Kĩ năng viết kí hiệu hóa học- Biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp và giải thích vấn đề.3. Trọng tâm: Nguyên tố hóa học4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Tranh vẽ “ Tỷ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất”. Bảng 1 số các nguyên tố hoá học.

2. Học sinh: Đọc trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra ? Nguyên tử là gì. Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt nào.? Vì sao coi khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.2. Mở bài: Trong các chất có chứa ít hay nhiều nguyên tố hóa học. Vậy

nguyên tố hóa học là gì?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu.3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

G thuyết trình:Khi nói đến những lượng nguyên tử vô cùng lớn người ta nói “ nguyên tố hoá học” thay cho cụm từ “ loại nguyên tử”.Vậy nguyên tố hoá học là gì? HS nghe giảng + sgk trả lời câu hỏi -> đọc định nghĩaG thông báo:Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau.G yêu cầu H làm bài tậpG đưa đề bài lên màn hình.Hãy điền số thích hợp vào bảng sau:

Số p Số n Số e

Nguyên tử 1 19 20

I. Nguyên tố hoá học là gì ?1. Định nghĩa- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton trong hạt nhân.

Page 26: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Nguyên tử 2 20 20

Nguyên tử 3 19 21

Nguyên tử 4 17 18

Nguyên tử 5 17 20

H làm bài tập- giáo viên chữa bài và đưa đáp án đúng.G giới thiệu.“Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái, chữ cái đầu viết bằng chữ in hoa, gọi là kí hiệu hoá học”.G giới thiệu kí hiệu một số nguyên tố trong bảng.G yêu cầu h viết 1 số KHHH của 1 số nguyên tố thường gặp: ôxi, sắt, bạc, kẽm, magiê, natri...G giới thiệu: mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.H: chỉ 1 nguyên tử hiđro.Fe: chỉ 1 nguyên tử sắt.G thông báo: KHHH thống nhất trên toàn thế giới.

2. Kí hiệu hoá học.- Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

4. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk. G yêu cầu H làm bài tập: Bài tập 1: Hãy điền tên, KHHH và các số thích hợp vào những ô trống trong

bảng sau:

Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử Số p Số e Số n

34 12

15 16

18 6

16 16

Các nhóm thảo luận và làm bài tập vào bảng nhóm.G chữa bài và đưa đáp án đúng :

Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử Số p Số e Số n

Natri Na 34 11 11 12

Photpho P 46 15 15 16

Page 27: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Các bon C 18 6 6 6

Lưu huỳnh S 48 16 16 16

* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài KHHH của một số nguyên tố thường gặp. Làm bài tập 1,2,3 tr 20. Đọc phần tiếp theo.

5. Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 7: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( TIẾP )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm nguyên tử khối, mỗi đ.v.C bằng khối lượng

của 1/12 nguyên tử C- Học sinh hiểu được mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

Page 28: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh vận dụng so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác ( hạn chế ở 20 nguyên tố đầu ). Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:- Kĩ năng xác định tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối.- Kĩ năng tính toán.3. Trọng tâm- Nguyên tử khối.4. Thái độ- Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng 1 số các nguyên tố hoá học.2. Học sinh: Học thuộc kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố trong bảng 1

SGK/42III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra: ? Nguyên tố hoá học là gì. Viết KHHH của các nguyên tố: Nhôm, canxi, kẽm, magiê, bạc, sắt, lưu huỳnh, đồng, chì, clo. Chữa bài tập 3/20

2. Mở bài: Mỗi nguyên tử có khối lượng riêng được gọi là nguyên tử khối, vậy nguyên tử khối là gì và được tính như thế nào?

3. Các hoạt động học tậpHoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối của nguyên tố.

- GV: NTK có khối lượng vô cùng bé, nếu tính bằng gam thì quá nhỏ không tiện sử dụng. Vì vậy người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.C Các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất ?

? Nguyên tử C, nguyên tử O nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H.- HS: +Khối lượng 1 nguyên tử C bằng 12 đ.v.C.+ Khối lượng 1 nguyên tử O bằng 16 đ.v.C.- Nguyên tử nhẹ nhất: H.- Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử H.- Nguyên tử O nặng gấp 16 lần nguyên tử H.- GV: Khối lượng tính bằng đ.v.C chỉ là khối lượng tượng đối giữa các

nguyên tử.Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.? Vậy, nguyên tử khối là gì- HS: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v.C. - GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK / 42 để biết nguyên tử khối của các

nguyên tố. Mỗi nguyên tố đều có 1 nguyên tử khối riêng biệt, vì vậy dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết, ta có thể xác định được tên của nguyên tố đó.

Page 29: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 6 SGK/ 20.- HS đọc SGK Tóm tắt đề bài.- GV: Hướng dẫn:? Muốn xác định được X là nguyên tố nào ta phải biết được điều gì về

nguyên tố X- HS: Phải biết số p hoặc nguyên tử khối (NTK)? Với dữ kiện đề bài trên ta có thể xác định được số p trong nguyên tố X

không- HS: Với dữ kiện đề bài trên ta không thể xác định được số p trong nguyên

tố X.Vậy ta phải xác định nguyên tử khối của X.- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (5’) để giải bài tập trên.- HS: *Thảo luận nhóm:+ NTK của X = 2.14 = 28 đ.v.C + Tra bảng 1 SGK/ 42 X là nguyên tố Silic (Si).Tiểu kết: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.- 1 đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C. Kí hiệu là: đ.v.C - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhBài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 p . Hãy cho biết:a. Tên và kí hiệu của A.b. Số e của A.c. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđro và Oxi.Hướng dẫn:? Dựa vào đâu để xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A? Nguyên tử khối của A là bao nhiêu- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận (5’) để giải bài tập trên.- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét.Bài tập 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau:

Tên Ng tố

KHHH

Số p

Số e

Số n

Tổng số hạt

Nguyên tử khối

Flo 1019 20

12 363 4

- Các nhóm đọc kĩ đề bài, tóm tắt, thảo luận nhóm.- HS tra bảng 1 SGK/ 42:a.A là nguyên tố lưu huỳnh (S).b.Số e của S: 16.c.NTK của S = 32 đ.v.C NTK của H = 1 đ.v.C NTK của O = 16 đ.v.CVậy nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O và nặng gấp 32 lần nguyên tử H.

- Thảo luận nhóm :4’

Tên Ng tố

KHHH

Số p

Số e

Số n

Tổng số hạt

Nguyên tử khối

Flo F 9 9 10 28 19Kali K 19 19 20 58 39

Page 30: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Yêu cầu các nhóm trình bày.- Trao đổi bài chấm chéo.- Thông báo đáp án và cách tính điểm.

Magie

Mg

12 12 12 36 24

Liti Li 3 3 4 10 7

4. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk. * HDVN:

- Học thuộc nguyên tử khối của các nguyên tố trong bảng 1 SGK/ 42. - Làm bài tập: 4,5,6,7,8,SGK/ 20

5. Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 8: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được các chất thường tồn tại ở 3 trạng thái: Lỏng, rắn, khí.

Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. + Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

Page 31: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên hai hay nhiều đơn chất (thù hình) VD: oxi-O2, ozôn-O3. Trong một mẫu chất (đơn chất hay hợp chất) các nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau.

- Học sinh vận dụng phân biệt được đơn chất kim loại (có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt) và phi kim.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:- Biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề.- Khả năng phân biệt được các loại chất, viết kí hiệu các nguyên tố hóa học.- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về 3 trạng thái của chất.3. Trọng tâm:- Tìm hiểu đơn chất và hợp chất4.Thái độ:- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Mô phỏng minh họa các mẫu chất: đồng, khí oxi, khí hiđro, nước, muối ăn. Mô phỏng minh họa trạng thái tồn tại (cơ bản) của nước: Rắn, lỏng, khí.

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.2. Học sinh: Đọc trước bài. Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên

tử , nguyên tố hóa học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên tử khối là gì

? Dựa vào bảng 1 SGK/ 42, hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A, biết nguyên tử A nặng gấp 4 nguyên tử Nitơ. - Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 5,8 SGK/ 20 - Nhận xét và chấm điểm.

2. Mở bài: Ta đã biết các chất được tạo nên từ nguyên tử mà mỗi loại nguyên tử lại là một nguyên tố hóa học. Vậy ta có thể nói: chất được tạo nên từ nguyên tố hóa học có được không? Tuỳ theo, có chất đựơc tạo nên chỉ từ một nguyên tố, có chất tạo nên từ hai hay ba nguyên tố. Dựa vào đó, người ta phân loại chất.

3. Các hoạt động học tậpHoạt động 1: Đơn chất

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Khí hiđro, lưu huỳnh, các kim loại natri, nhôm … đều được tạo nên từ một nguyên tố hóa học tương ứng là H, S,

I. Đơn chất

Page 32: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Na, Al … Chúng được gọi là đơn chất.Đặt câu hỏi: Các em hiểu thế nào về đơn chất?- Nhóm HS trao đổi, phát biểu ý kiến.GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 (I) từ “Khí hiđro … và cả kim cương nữa”.GV: Hãy kể tên một số kim loại và nêu tính chất vật lí chung của chúng? Các kim loại đó do nguyên tố hóa học nào tạo nên?HS đọc SGK trả lời câu hỏiGV: Sử dụng mô phỏng minh hoạ mẫu kim loại đồng Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tử đồng?HS xem mô phỏng, thảo luận và phát biểu. Sau đó đọc SGK.GV: Đó là các đơn chất kim loại, còn những đơn chất khác như khí oxi, lưu huỳnh được gọi là đơn chất phi kimGV: Sử dụng mô phỏng minh hoạ mẫu khí hiđro và khí oxi Hãy nêu nhận xét về hai mẫu đơn chất này?- HS xem mô phỏng, thảo luận và phát biểu. - HS làm tập 2 trang 25 SGK

1. Đơn chất là gì ?K/n: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.2. Đặc điểm cấu tạo

Hoạt động 2: Hợp chất

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Nước do các nguyên tố hóa học là H và O tạo nên, muối ăn do nguyên tố hóa học do các nguyên tố hóa học là Na và Cl tạo nên, axit sunfuric do các nguyên tố hóa học là H, S, O tạo nên. Các chất nêu trên được gọi là hợp chất. Vậy hợp chất là gì?- Nhóm HS trao đổi, phát biểu.GV: Các chất kể trên là hợp chất vô cơ.GV: Giới thiệu thêm khí metan được tạo nên từ các nguyên tố C, H, đường được tạo nên từ các nguyên tố C, H, O là hợp chất hữu cơ.GV: Sử dụng mô phỏng mẫu nước ở trạng thái lỏng và mẫu muối ăn ở trạng thái rắn.Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên tử của các nguyên tố về tỉ lệ? Về thứ tự?HS quan sát thảo luận và phát biểu.

II. Hợp chất1. Hợp chất là gì ?*K/n: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.2. Đặc điểm cấu tạo

Page 33: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- HS làm bài tập trang 26 SGK.

4. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk. HS làm bài tập sgk/25* HDVN: Làm bài tập vào vở. Đọc trước phần III, IV.5. Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 9: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số

nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện tính chất hoá học của chất đó. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Page 34: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất này nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử của chất kia bao nhiêu lần?

- Học sinh vận dụng tính được phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng tính toán. - Biết sử dụng tranh vẽ, thông tin để phân tích giải quyết vấn đề. - Tiếp tục củng cố kĩ hơn về các khái niệm hóa học đã học.

3. Trọng tâm: Phân tử và phân tử khối.4. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng các nguyên tố hóa học.2. Học sinh: Đọc trước bài. Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ? Hãy định nghĩa đơn chất và hợp chất . Cho ví dụ- Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 1,2 SGK/ 252.Vào bài mới

Ở tiết học trước các em đã hiểu như thế nào là đơn chất và như thế nào là hợp chất. Tiết học này các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân tử và trạng thái của chất.

3. Các hoạt động học tậpHoạt động 1: Tìm hiểu về phân tử

- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11 đến 1.13 , chú ý quan sát các phân tử H2, O2, H2O trong 1 mẫu khí H2 , O2 và H2O Nhận xét về:

+Thành phần .+Hình dạng.+Kích thước của các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên.- Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất và được gọi

là phân tử.Vậy phân tử là gì ?- HS: Quan sát, so sánh các phân tử của mỗi mẫu chất với nhau.- Nhận xét:Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất nói trên đều có số nguyên tử, hình dạng và

kích thước giống nhau ( các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhất định)

- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em có nhận xét gì về các hạt phân tử hợp thành mẫu kim loại đồng ?

- HS: Hạt phân tử hợp thành mẫu chất là nguyên tử.- GV: Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò

như phân tử.

Page 35: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tiểu kết: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân tử khối.- GV: Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối là gì ?- HS: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v.C GV: Tương tự như vậy, em hãy nêu định nghĩa về phân tử khối.- HS: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C - GV: Vậy phân tử khối được tính bằng cách nào? - HS: Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử có trong phân tử chất

đó.Ví dụ 1:Tính phân tử khối của:

a/ Oxi b/ Clo c/ Nước- Hướng dẫn:?1 phân tử khí oxi gốm có mấy nguyên tử ?1 phân tử nước gồm những loại nguyên tử nàoHS: *Phân tử khối của:+PTK của Oxi:[NTK của Oxi] .2 = 16.2 = 32 đ.v.C +PTK của Clo:[NTK của Clo] .2 = 35,5.2 = 71 đ.v.C +PTK của nước:[NTK của Hiđro] .2 + [NTK của Oxi] = 1.2 + 16 = 18 đ.v.C - GV: Nhận xét và sửa chữa.Ví dụ 2: Tính phân tử khối của:a. Axít sunfuric biết phân tử gồm: 2H ,1S và 4O.b. Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N và 3H.c. Canxicacbonat biết phân tử gồm: 1Ca, 1C và 3O.-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập- HS 1: PTK của axit Sunfuric:

1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C - HS 2: PTK của khí Amoniac:

14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C - HS 3: PTK của Canxicacbonat:

40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.CTiểu kết: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C, bằng

tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái của chất

- GV: Yêu cầu HS quan sát 1.14 Các chất tồn tại ở mấy trạng thái chính ?- HS: Các chất tồn tại ở 3 trạng thái chính: rắn , lỏng và khí.- GV: Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử hay phân tử.

Tùy điều kiện t0, p mà một chất tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hay khí.Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các phân tử trong mỗi mẫu chất ở 3

trạng thái trên ?HS:- Ở trạng thái rắn: các phân tử xếp khít nhau và dao động tại chỗ.- Ở trạng thái lỏng: các phân tử ở gần sát nhau và dao động trượt lên nhau.

Page 36: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Ở trạng thái khí: các phân tử rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía.

Tiểu kết: Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử . Tùy điều kiện, một chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí . ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.

4. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc kết luận chung trong sgk. GV: Cho HS làm một số bài tập TN sau:Bài 1: Hợp chất là những chất được tạo lên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tốC. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lênBài 2: Các câu sau đúng hay sai?a, Nước do hai nguyên tố là hiđro và oxi tạo lên.b, Muối ăn do đơn chất natri và đơn chất clo tạo lên.c, Canxi cácbonat do 3 nguyên tố là Ca, O,C tạo lên.d, Rượu etylic do 3 đơn chất là C, H, O tạo lên.Bài 3: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi

nước H2O. Hỏi nguyên tố nào nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt?

A. Cacbon và oxi B. Hiđro và oxiC. Cacbon và hiđro D. Cácbon, hiđro, và oxi* HDVN: - Làm bài tập vào vở. Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành.

5. Rút kinh nghiệm.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………………………………….

6. Phụ lục đính kèm

Page 37: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 10: BÀI THỰC HÀNH 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết được 1 số loại phân tử có thể khuếch tán ( lan tỏa trong chất

khí, trong nước,…)

Page 38: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể

- Học sinh vận dụng nhận biết 1 chất ( bằng thuốc tím, bằng hồ )2. Kĩ năng: Viết tường trình thí nghiệm- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn thí nghiệm.3. Trọng tâm- Sự lan toả của một chất khí trong không khí- Sự lan toả của một chất rắn khi tan trong nước.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ. Nghiêm túc

trong thực hành. Có ý thức vận dụng kiến thức về chất vào thực tế cuộc sống.II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ-DD Amoniac đậm đặc-Thuốc tím, giấy quì-Tinh thể iốt, Giấy tẩm tinh bột

-Giá và ống nghiệm-Cốc và đũa thuỷ tinh-Kẹp gỗ, đèn cồn và diêm

2. Học sinh: Đọc SGK / 28- Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 chậu nước và ít bông. Kẻ bản tường trình vào vở:III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: ? Hợp chất và phân tử giống khác nhau ở chỗ nào?. 2.Vào bài mới: Khi đứng trước một bông hoa có hương, ta ngửi có mùi thơm, chứng tỏa rằng mùi hương lan tỏa vào không khí.Ở bài thực hành này các em sẽ làm thí nghiệm để chứng minh sự lan tỏa của chất. 3. Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và phòng thực hànhHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm.- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong tiết học.

- Đặt chậu nước, bông lên bàn.Nhận khay đựng dụng cụ và hóa chất từ GV.- Đọc SGK/ 28.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệmHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của Amoniac.- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước sau: Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào mẩu giấy quì. Giấy quì có hiện tượng gì ? Kết luận.+ Đặt giấy quì đã tẩm nước vào đáy ống

-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.+ Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì Giấy quì chuyển sang màu xanh DD Amoniac làm quì tím hóa xanh.

Page 39: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

nghiệm. Đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac đặc ở miệng ống nghiệm.+ Đậy nút ống nghiệm Quan sát mẩu giấy quì Rút ra kết luận và giải thích.b.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của Kalipemanganat trong nước:- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước sau: Đong 2 cốc nước.+ Cốc 1: bỏ 1-2 hạt thuốc tím khuấy đều. Cốc 2: bỏ 1-2 hạt thuốc tím – để cốc nước lắng yên.Quan sát Nhận xét.c.Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của IốtHướng dẫn : Đặt 1 lượng nhỏ iốt vào đáy ống nghiệm.+ Đặt 1 miếng giấy tẩm hồ tinh bột vào miệng ống nghiệm, nút chặt sao cho giấy tẩm tinh bột không rơi xuống và chạm vào tinh thể iốt. Đun nóng nhẹ ống nghiệm.Quan sát và rút ra kết luận.

Kết luận: Amoniac đã lan toả từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm Làm giấy quì hóa xanh.

- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- Kết luận: màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra .

- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.- Kết luận: Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh do iốt thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi .

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình - Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở, thu vở HS chấm bài thực hành. - Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm.

4. Củng cố - dặn dò: Ôn lại các khái niệm cơ bản ở chương I. 5. Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................6. Phụ lục đính kèmNgày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 11: BÀI LUYỆN TẬP 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Học sinh biết ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học như: Chất, chất

tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học.

Page 40: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu thêm được nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó.

- Học sinh vận dụng kiến thức bước đầu làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối. Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học3. Trọng tâm: Học sinh vận dụng được các kiến thức làm bài tập4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học.2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm cơ bản ở chương I . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra: Phần viết tường trình bài thực hành2. Vào bài: Để thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: Nguyên tử,

nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử. Để nắm chắc nội dung các khái niệm này bài học này các em sẽ làm một số bài tập có liên quan đến các khái niệm trên.

3. Bài mớiHoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ

2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến thức dạng sơ đồ để học sinh dễ hiểu.? Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nàođặc điểm của các loại hạt? Nguyên tố hóa học là gì .

? Phân tử là gì .

- Nghe và ghi chép

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron.- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p.- Phân tử là hạt đại diện cho chất …

Hoạt động 2: Luyện tập.3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập 3 SGK/30,31 thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải phù hợp (10’)- Hướng dẫn:+Bài tập 1b: dựa vào chi tiết nam châm hút sắt và D.+Bài tập 3:? Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu? Phân tử khối của hợp chất được tính bằng cách nào

- HS chuẩn bị bài giải và sửa bài tập.- HS 1:Sửa bài tập 1b SGK/ 30b1: Dùng nam châm hút Sắt.b2: Hỗn hợp còn lại gồm: Nhôm và Gỗ Cho vào nước: gỗ nổi lên trên Vớt gỗ. Còn lại là nhôm.

- HS 2: sửa bài tập 3 SGK/ 31a. PTK của hiđro là: 2 đ.v.C PTK của hợp chất là:

Page 41: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu?Viết công thức tính phân tử khối của hợp chất -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập.-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:Phân tử 1 hợp chất gồm 1 B, 4 H và nặng bằng nguyên tử oxi . Tìm phân tử khối của B. cho biết tên và kí hiệu của B.-Yêu cầu 1 HS sửa bài tập và chấm điểm.-HS các nhóm làm nhanh bài tập 2 SGK/ 31 vào vở bài tập ( 3’) thu vở 10 HS để chấm đểm.

2 . 31 = 62 ( đ.v.C ) b. Ta có: 2X + 16 = 62 (đ.v.C )

NTK của X là: 232

1662

(đ.v.C )

Vậy X là Natri ( Na )-Hoạt động cá nhân để giải bài tập trên:-NTK của oxi là: 16 đ.v.C -Khối lượng của 4H là: 4 đ.v.C -Mà: PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C NTK của B là: 16-4=12 đ.v.C Vậy B là cacbon ( C )- Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK/ 31

4.

4.Củng cốKhẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi ở

100oC”.* Hãy chọn các phương án đúng trong các phương án sau đây: a.Ý 1 đúng, ý 2 sai. b. Ý 1 sai, ý 2 đúng. c.Cả 2 ý đều đúng vì ý 2 giải thích cho ý 1. d.Cả 2 ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích cho ý 1. e.Cả 2 ý đều sai.* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của

bài học. Làm các bài tập sgk. Đọc trước nội dung bài “ CTHH”5. Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................6. Phụ lục đính kèmNgày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 12: CÔNG THỨC HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Page 42: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được công thức hóa học (CTHH ) dùng để biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hóa học (đơn chất ) hay 2,3 KHHH (hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân các kí hiệu. Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.

- Học sinh hiểu được mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH sẽ xác định được những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và PTK của chất.

- Học sinh vận dụng lập CTHH khi biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất.

2. Kĩ năng- Quan sát công thức hoá học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết công

thức hoá học của đơn chất và hợp chất.- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên

tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.- Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể.3. Trọng tâm: Ý nghĩa công thức hoá học.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Công thức hoá học của một số chất2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bàiIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra? Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn ngắn gọn như thế nào.2. Mở bài: Các em đã biết, người ta đặt ra kí hiệu hoá học để biểu diễn

nguyên tố hoá học. Thế còn chất thì biểu diễn bằng cách nào. Bài trước các em đã nắm được khái niệm đơn chất, hợp chất và đặc điểm cấu tạo của chúng. Như vậy dùng các KHHH của nguyên tố ta có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cô sẽ giúp các em tìm hiểu cách ghi và ý nghĩa của CTHH 3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của đơn chất- GV: Treo tranh mô hình tượng trưng mẫu khí Hiđro, Oxi và kim loại

Đồng.Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên tử có trong 1 phân tử ở mỗi đơn chất trên - HS: Quan sát tranh vẽ và trả lời:Khí hiđro và khí oxi: 1 phân tử gồm 2 nguyên tử.

Kim loại đồng: 1 phân tử có 1 nguyên tử.- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đơn chất ?- HS: Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học- GV: Theo em trong CTHH của đơn chất có mấy loại KHHH?- HS: Trong CTHH của đơn chất chỉ có 1 KHHH (đó là tên nguyên tố)

Page 43: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- GV: Hướng dẫn HS viết CTHH của 3 mẫu đơn chất Giải thích. CT chung của đơn chất: An .

Yêu cầu HS giải thích các chữ số : A, n- HS: Với A là KHHH

n là chỉ số nguyên tử - GV: Lưu ý HS: +Cách viết KHHH và chỉ số nguyên tử.+Với n = 1: kim loại và phi kim

n ≥ 2: phi kim? Hãy phân biệt 2O với O2 và 3O với O3.- HS: 2O là 2 nguyên tử oxi còn O2 là 1 phân tử oxi. …Tiểu kết:- CT chung của đơn chất : An

- Trong đó:+ A là KHHH của nguyên tố + n là chỉ số nguyên tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của hợp chất .- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hợp chất?- HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.- GV: Vậy trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH ?- HS: Trong CTHH của hợp chất có 2 KHHH trở lên.- GV: Treo tranh: mô hình mẫu phân tử nước, muối ăn yêu cầu HS quan sát

và cho biết: số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của các chất trên ?- HS: Quan sát và nhận xét:+Trong 1 phân tử nước có 2 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi.+Trong 1 phân tử muối ăn có 1 nguyên tử natri và 1 nguyên tử clo.- GV: Giả sử KHHH của các nguyên tố tạo nên chất là: A, B,C,… và chỉ số

nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là: x, y, z,…Vậy CT chung của hợp chất được viết như thế nào ?- HS: CT chung của hợp chất có thể là: AxBy hay AxByCz …- GV: Theo em CTHH của muối ăn và nước được viết như thế nào?- HS: NaCl và H2O*Bài tập 1:Viết CTHH của các chất sau:a/ Khí mêtan gồm: 1C và 4H.b/ Nhôm oxit gồm: 2Al và 3O.c/ Khí clohãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ?HS: Thảo luận nhóm nhỏ:a/ CH4

b/ Al2O3

c/ Cl2

Đơn chất là: Cl2

Hợp chất là: CH4, Al2O3

- GV: Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, các nhóm nhận xét và sửa sai.

Page 44: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

?Hãy phân biệt 2CO với CO2 .Các em có thể biết được điều gì qua CTHH của 1 chất?- HS trả lời.* Tiểu kết:- CT chung của hợp chất: AxBy hay AxByCz …-Trong đó:+ A,B,C là KHHH của các nguyên tố + x,y,z lần lượt là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp

chất .Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH

- GV: Theo em các CTHH trên cho ta biết được điều gì ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên.

- HS: Thảo luận nhóm (5’) và ghi vào giấy nháp:CTHH cho ta biết:+Tên nguyên tố tạo nên chất.+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.+Phân tử khối của chất- GV: Yêu cầu HS các nhóm trình bày Tổng kết.- GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH của axít Sunfuric: H2SO4 - HS: Thảo luận nhóm CT H2SO4 cho ta biết:+ Có 3 nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, lưu huỳnh và oxi.+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và 4O.+ PTK là 98 đ.v.C - GV: Yêu cầu HS khác nêu ý nghĩa CTHH của P2O5 - HS: Hoạt động cá nhân:+Có 2 nguyên tố tạo nên chất là: photpho và oxi.+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử : 2P và 5O.+ PTK là: 142 đ.v.CChấm điểm.* Tiểu kết: Mỗi CTHHChỉ 1 phân tử của chất, cho biết:+ Tên nguyên tố tạo nên chất.+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.+ Phân tử khối của chất.4. Củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học qua hệ thống câu hỏi:?Viết CT chung của đơn chất và hợp chất ? CTHH có ý nghĩa gì . -Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại CTHH sai.

-Nhớ lại kiến thức đã học trong bài để trả lời.

-Làm bài tập vào vở.Bài tập 1:

Page 45: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb.b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O.-Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau:

CTHHSố nguyên tử của nguyên

tố

PTK của chất

SO3

CaCl2

2Na,1S,4O1Ag,1N,3O

-Hướng dẫn HS dựa vào CTHH tìm tên nguyên tố , đếm số nguyên tử của nguyên tố trong 1 phân tử của chất.?PTK của chất được tính như thế nào-Yêu cầu HS sửa bài tập và chấm điểm.

Câu CTHH sai Sửa lại

a. Đơn chất

O2 O2

cl2 Cl2

Cu2 CuP2 PFE FeCA Capb Pb

b. Hợp chất

NACl NaClhgO HgO

CUSO4 CuSO4

Bài tập 2:

CTHHSố nguyên

tử của nguyên tố

PTK của chất

SO3 1S , 3O 80CaCl2 1Ca , 2Cl 111

Na2SO4 2Na,1S,4O 142AgNO3 1Ag,1N,3O 170

* Hướng dẫn về nhà* Ghi nhớ kĩ năng viết CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH- Làm bài tập 1 – 4 tr 33,34.5. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 13 : HOÁ TRỊ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

Page 46: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được hoá trị là gì ? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị của 1 số nguyên tố và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp. Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II;

- Học sinh hiểu được hoá trị của một số nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O. Quy tắc hóa trị và biểu thức

- Học sinh vận dụng tính được hoá trị của nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố, tính được hóa trị của 1

nguyên tố trong hợp chất.- Kĩ năng hoạt động nhóm . 3. Trọng tâm: Hóa trị của một nguyên tố xác định bằng cách nào?4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉII. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng hoá trị của một số nguyên tố.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra: ? Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất. Nêu ý nghĩa của CTHH. ? Chữa bài tập 3 sgk/34.

2. Mở bài: Các em đã biết, nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất.

3. Các hoạt động học tập.Hoạt động 1: I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Người ta quy ước gắn cho H hoá tri là I. Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu.VD: HCl, NH3, CH4.? Em hãy xác định hoá trị của clo, nitơ, cácbon trong các hợp chất trên và giải thích?Học sinh xác định được: HCl: Cl có hoá trị I.NH3: N có hoá trị III. CH4: C có hoá trị IV.G: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với ôxi ( hoá trị của ôxi bằng 2 đơn vị)VD: Em hãy xác định hoá trị của kali, kẽm, lưu huỳnh trong các công thức: K2O, ZnO. SO2.

1. Cách xác định.Sgk

Page 47: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử. VD: Trong công thức H2SO4, H3PO4 ta xác định hoá trị của nhóm SO4, và PO4 bằng bao nhiêu.HS: Trong công thức H2SO4 ta nói hoá trị của SO4 là II vì nhóm nguyên tử đó liên kết được với 2 nguyên tử H.Trong công thức H3PO4, ta nói là hoá trị của PO4 là III vì nhóm nguyên tử đó liên kết được với 3 nguyên tử H.G cho HS quan sát bảng 1/42 yêu cầu về nhà học thuộc hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tố thường gặp.Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với ôxi ( hoá trị của ôxi bằng 2 đơn vị)? Vậy hoá trị là gì.H trả lời, G chốt kiến thức.

2. Kết luận:Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.

Hoạt động 2: II. Quy tắc về hoá trị.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G cho HS xem lại công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên tố. Giả sử hoá trị của nguyên tố A là a, hoá trị của nguyên tố B là b. Các nhóm hãy thảo luận để hoàn thành bảng/ SGKG giới thiệu hoá trị của Al, P, S trong các hợp chất trên lần lượt là III, V, II -> Các nhóm trình bày bài.? So sánh các tích x x a, y x b trong các trường hợp trên.G giới thiệu đó là biểu thức quy tắc hoá trị -> em hãy nêu quy tắc hoá trị.HS nêu quy tắc hoá trịG: Thông báo quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử.

II. Quy tắc về hoá trị.Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.

Hoạt động 3: Vận dụng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Bài tập1: Tính hoá trị của S trong công thức SO3. Bài tập 2:.Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố sau: H2SO3, N2O5, MnO2, PH3

2 HS làm bài trên bảng, HS khác làm vào vở -> Nhận xét. GV nhận xét, khắc sâu kiến thức.

1. Tính hoá trị của một nguyên tố.

4. Củng cố

Page 48: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào? -> HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

* HDVN: Nhớ cách xác định hoá trị của một nguyên tố, quy tắc hoá trị. Làm BT 1- 4

5. Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 14: HOÁ TRỊ (TIẾP )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ nănga. Kiến thức

Page 49: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được: Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.

+ Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.

- Học sinh hiểu được quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A xBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)

(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)- Học sinh vận dụng tìm hóa trị nguyên tố và lập CTHH của hợp chấtb. Kĩ năng- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức

hoá học cụ thể.- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên

tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.c. Trọng tâm- Khái niệm hóa trị - Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị2. Phát triển phẩm chất và năng lựca. Các phẩm chất- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó.b. Các năng lực chung- Năng lực tự học- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực sáng tạo- Năng lực giao tiếp- Năng lực hợp tác- Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Năng lực hợp tácc. Các năng lực riêng- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực tính toán- Năng lực giải quyết vấn đềII. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp- Đàm thoại phát triển- Giải quyết vấn đề- Hợp tác nhóm2. Đồ dùng học tậpa. Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tậpb. Học sinh: phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Kiểm tra bài cũ

- Hóa trị là gì? Nhắc lại 2 quy ước đã học ở bài trước. - Xác định hóa trị của nguyên tử S trong hợp chất H2S?

nguyên tử N trong hợp chất NO2?

Page 50: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

nguyên tử Al trong hợp chất Al2O3?2. Vào bài

Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là những con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập công thức hóa học của hợp chất. Để hiểu rõ tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Tìm hiểu qui tắc về hóa trị

- GV: CT chung của hợp chất được viết như thế nào? HS: AxBy

- GV: Giả sử hóa trị của nguyên tố A là a và hóa trị của nguyên tố B là b:

y

ba

BAxCác nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá trị x.a và y.b. Tìm mối liên hệ

giữa 2 giá trị đó qua bảng sau:- Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/ 42 để tìm hóa trị của S, N, Al trong

hợp chất.CTHH x . a y . b

H2SNO2

Al2O3

HS: Hoạt động theo nhóm trong 3’ CTHH x . a y . b

H2S 2 . I 1 . IINO2 2 . V 5 . II

Al2O3 2 . III 3 . II-Trong các trường hợp trên:

x . a = y . bĐó là biểu thức của qui tắc hóa trị . Hãy phát biểu qui tắc hóa trị ?- Qui tắc: tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số

và hóa trị của nguyên tố kia.- GV: Qui tắc này đúng ngay cả khi A, B là 1 nhóm nguyên tử .

Hoạt động 2: Xây dựng cách tính a,b và x,y- GV: Từ công thức trên hãy thảo luận xây dựng cách tính a, b và tỉ số x/y?HS:

- GV: Từ qui tắc hóa trị và các công thức kể trên, theo em ta có thể ứng dụng vào các bài toán thực tế nào?

HS: Ta có thể lập công thức hóa học các hợp chất và xác định hóa trị của các nguyên tố chưa biết trong hợp chất.

Hoạt động 3. Giải các bài toán về lập công thức hóa học các hợp chất và xác định hóa trị của các nguyên tố chưa biết trong hợp chất.

- GV: Hãy thảo luận tìm cách giải và giải các bài toán sau:Vd 1: Tính hóa trị của S có trong SO3 .

Page 51: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- HS: thảo luận nhóm, đưa ra cách giảiVD 1: 3OS

IIa

Áp dụng qui tắc hóa trị : 1.a = 3.II => a = 3.II:1= VI

Vậy hóa trị của S có trong SO3 là: VI.Vd 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) và Oxi.VD 2:CT chung:

y

ba

ONx

Áp dụng quy tắc hóa trị: x . IV = y . II

21

IVII

yx

CT của hợp chất: NO2

- GV kiểm tra bài của các nhóm. Nhận xét và sửa sai các lỗi. Chốt lại cách giải cuối cùng.

- GV yêu cầu học sinh xây dựng cách giải tổng quát cho 2 bài toán trênHS: VD 1: B1: Áp dụng quy tắc hóa trị. B2: Xác định hóa trị của nguyên tố chưa biết.

VD 2: B1:Viết CT dạng chung. B2:Viết biểu thức qui tắc hóa trị.

B3:Chuyển thành tỉ lệ

''

ab

ab

yx

B4:Viết CTHH đúng của hợp chất.GV: dựa vào những kiến thức vừa học, hãy tìm và sửa lỗi sai cho bài toán

sau:VD3: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi natri hóa trị I và nhóm

(SO4) hóa trị II.Công thức chung:

Theo quy tắc hóa trị:

Chọn x = 1; y = 2Công thức hóa học của hợp chất: Na(SO4)2

HS tìm và sửa lỗi, giáo viên nhận xét.GV chú ý cho học sinh các lỗi sai thường gặp phải.4.Củng cố bài học- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, giải bài tập sau: Tìm công thức sai

trong các công thức sau đây, hãy sửa lại cho đúng: NaCl2; CO2; K2OH; K2SO4. Biết Na(I), Cl(I), C(IV), OH(I), SO4(II)

HS thảo luận nhóm và giải bài tập.GV chọn bài tập của 1 nhóm bất kì và chữa bài. - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần nhớ trong bài.

Page 52: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV yêu cầu học sinh tự tổng hợp lại kiến thức bằng bản đồ tư duy với từ khóa là “Hóa trị”.

- BTVN: 2,3,4,5/SGK. Tiết sau luyện tập5. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 15: BÀI LUYỆN TẬP 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Page 53: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ Học sinh được ôn tập về CTHH của đơn chất và hợp chất.+ Được củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất.+ Củng cố bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập CTHH của chất và kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc

nhóm nguyên tử.3. Trọng tâm: - Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập4. Thái độ:- Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các bài tập2. Học sinh: ôn tập kiến thức đã học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra 15 phút2. Các hoạt động học tập.

Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G: Yêu cầu H nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau:- Công thức chung của đơn chất và hợp chất.- Hoá trị là gì.- Quy tắc hoá trị.- Quy tắc hoá trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào.HS trả lời – HS khác nhận xét.GV nhận xét khắc sâu kiến thức.

1.Công thức chung của đơn chất và hợp chất.2.Hoá trị là gì.3.Quy tắc hoá trị.4. Quy tắc hoá trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào.

Hoạt động 2: II. Luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Bài tập 1: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm.A, SilicIV và ôxi.B, Phốt pho III và hiđrô.C, Nhôm và clo.D, Canxi và nhóm OH.

II. Luyện tậpBài tập 1: Lập CTHH của hợp chất gồm.A, SilicIV và ôxi.B, Phốt pho III và

Page 54: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tính phân tử khối của các chất trên.G: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm và chữa bài làm của các nhóm.Bài 2. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với ôxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: X2O, YH2. Hãy chọn CTHH đúng cho hợp chất của X và Y trong CTHH cho dưới đây:XY2, X2Y, XY, X2Y3.Xác định X,Y biết rằng:Hợp chất X2O có PTK là 62.Hợp chất YH2 có PTK là 34.Bài tập 3:Viết tất cả các công thức hoá học của đơn chất và hợp chất mà em biết có phân tử khối hoặc nguyên tử khối là :64 đvC,80 đvC, 160 đvC, 142 đvC.Bài giải: - Các chất có nguyên tử khối, phân tử khối bằng 64 là: Cu, SO2

- Các chất có nguyên tử khối, phân tử khối bằng 80 là: CuO, SO3

- Các chất có nguyên tử khối, phân tử khối bằng 160 là: CuSO4, Br2

- Các chất có nguyên tử khối, phân tử khối bằng 142 là: Na2SO2, P2O5

GV cho hs chữa bài.GV nhận xét, khắc sâu phương pháp làm.

hiđrô.C, Nhôm và clo.D, Canxi và nhóm OH.Tính phân tử khối của các chất trên.

3. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào? GV củng cố khắc sâu kiến thức. Cho một số BTTN

Bài 1: Hợp chất Bax(NO3)y có phân tử khối là 261. Ba có nguyên tử khối là137 và hoá trị II. Hoá trị của nhóm NO3 là:

A. I B. II C. III D. Kết quả khỏcBài 2: Một kim loại M tạo muối nitrat M(NO3)3. Công thức hoá học muối

sunfat của M viết đúng là:

Page 55: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

A. M(SO4)3 B. M(SO4)2 C. MSO4 D. M2(SO4)3

* Hướng dẫn về nhà.- Ôn tập kiến thức đã học giờ sau kiểm tra.4. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 16: KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS .

Page 56: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng.

3. Trọng tâm: Thao tác nhanh và vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập

4. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.II. CHUẨN BỊ:

- GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm- HS: Thước kẻ, bút chì, giấy kiểm tra.

III. ĐỀ BÀIIV. THỐNG KÊT. số bài điểm < 5 điểm 5,6 điểm 7,8 điểm 9,10

V. NHẬN XÉT*Ư-uđiểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhược điểm:......................................................................................................................................................................................................................................................................................

* Rút kinh nghiệm.

Ưu:…………………………………………………………………………….................

Nhược:…………………………………………………………………………………

Giải pháp:………………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Page 57: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được: Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự

biến đổi chất này thành chất khác.+ Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành

chất khác.- Học sinh hiểu được đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học dựa

vàò việc quan sát hiện tượng cụ thể- Học sinh vận dụng phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Rút ra

nhận xét về các hiện tượng quan sát 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Trọng tâm:- Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học4. Thái độ: - Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: * Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn.* Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ

tinh.2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: 2. Mở bài: GV cho HS quan sát: một ít chất lỏng màu trắng và một thanh

kim loại đồng có màu đỏ. Bỏ thanh kim loại vào chất màu trắng. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được. Những hiện tượng mà các em vừa quan sát được đó chính là sự biến đổi của chất và quá trình biến đổi đó cũng chính là diễn biến của một PƯHH. Vậy phản ứng hoá học là gì. Các em sẽ được nghiên cứu cụ thể trong chương 2.

3. Các hoạt động học tập.Hoạt động : Tìm hiểu hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

a. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Đối với một hiện tượng trong cuộc sống, có bạn nào từng đặt câu hỏi: Đâu là một hiện tượng vật lí, đâu là một hiện tượng hóa học, cách nhận biết chúng thế nào?

b. Hình thành câu hỏi của HS

Page 58: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của các em về cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học vào vở thực hành, sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến chung vào bảng nhóm.

HS hoạt động cá nhân ghi ý kiến của mình về cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học ra vở thức hành. Trên cơ sở ý kiến cá nhân HS thảo luận nhóm ghi ý kiến chung của nhóm ra bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. HS các nhóm nêu ý kiến (có thể khác nhau về cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học).

Từ những ý kiến ban đầu của HS do các nhóm đề xuất, GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên tập hợp thành biểu tượng ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến tìm hiểu cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học. GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu kiến thức. Các câu hỏi có thể: ? Một hiện tượng vật lí là hiện tượng có sự thay đổi về màu sắc. ? Một hiện tượng vật lí là hiện tượng có sự thay đổi về trạng thái. ? Một hiện tượng vật lí là hiện tượng có sự thay đổi về mùi, vị, trọng lượng. ? Một hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự thay đổi về màu sắc. ? Một hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự thay đổi về trạng thái. ? Một hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự thay đổi về mùi, vị, trọng lượng.

c. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm Từ các câu hỏi được đề xuất, GV tổ chức cho HS thảo luận đề xuất các giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm để tìm hiểu cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học.. GV nên khuyến khích HS trình bày phương án theo hình thức vẽ nhanh hình minh họa kèm thuyết trình bằng lời.

HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau trình bày phương án thí nghiệm trong vở thực hành, thảo luận ghi bảng nhóm đại diện nhóm trình bày các phương án tiến hành thí nghiệm của nhóm mình.

GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án với các dụng cụ đã chuẩn bị sẵn.

d.Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứuTrước khi tiến hành thí nghiệm GV giới thiệu các quy trình an toàn thí

nghiệm. Đặc biệt thí nghiệm nguy hiểm.HS nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi hiện

tượng quan sát vào bảng nhóm đồng thời ghi trong vở thực hành của HS. e. Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcGV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí

nghiệm và nghiên cứu tài liệu.HS các nhóm báo cáo kết quả.GV tóm tắt, kết luận và hệ thống lại kiến thức để HS ghi vở.

HS ghi vở kiến thức cần ghi nhớ về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết.

Page 59: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV nêu: Quay trở lại với biểu tượng ban đầu của các em về cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học có bạn nào, nhóm nào thấy mình cần phải thay đổi suy nghĩ ban đầu về cách nhận biết một hiện tượng vật lí, một hiện tượng hóa học không?

HS nêu ý kiến khắc sâu kiến thức bài học.* Tiểu kếtHiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái,… mà vẫn giữ

nguyên là chất ban đầu.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 45 - HS: Quan sát hình vẽ theo yêu cầu của GV.- GV: ?Hình vẽ đó nói lên điều gì?- HS: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi:Nước(rắn) Nước (lỏng) Nước(hơi)

- GV: ?Làm thế nào để nước (lỏng) chuyển thành nước đá (rắn)- HS: Hạ nhiệt độ- HS làm thí nghiệm nội dung sau:b1: hoà tan muối ăn vào nước.b2: dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm (tính từ miệng ống nghiệm ) và đun

nóng bằng đèn cồn.b3: ghi lại hiện tượng quan sát được dưới dạng sơ đồ.Hoạt động theo nhóm ( 7’)- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Chú ý: Khi đun cần phải quay miệng ống nghiệm về phía không có người.- HS: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi lại bằng sơ đồ:

Muối ăn (rắn)Nước dd muốit0 Muối ăn (rắn)

- GV: ?Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về trạng thái và chất.- HS: Thí nghiệm trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay

đổi về chất- GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lý.Tiểu kết:

Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái,… mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.4. Củng cố:Bài tập: Trong các quá trình sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện

tượng nào là hiện tượng hóa học. hãy giải thích?a. Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.b. Hòa tan axít Axetic vào nước thu được dung dịch axít loãng làm

giấm ăn.c. Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.d. Đốt cháy gỗ, củi.

?Thế nào là hiện tượng vật lý.

Page 60: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

?Thế nào là hiện tượng hóa học ?Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.

5. Rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Page 61: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh biết được phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành

chất khác.- Học sinh hiểu được để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải

tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.- Học sinh vận dụng viết được PTHH bằng chữ, rút ra nhận xét về PƯHH.

Xác định được chất phản ứng và chất sản phẩm.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng hoạt động theo nhóm. - Kĩ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ, HS phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong 1 phản ứng hóa học

3. Trọng tâm: Diễn biến của PƯHH 4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa khí ôxi và hiđrô tạo thành nước.

2. Học sinh : Đọc trước nội dung bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: ? Hiện tượng vật lí là gì? hiện tượng hoá học là gì. Cho ví dụ minh hoạ.

?Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Yêu cầu HS sửa bài tập 2, 3 SGK/ 47 - 4 HS trả lời và làm bài tập.

Bài tập 2: +Hiện tượng vật lý: b,d. +Hiện tượng hóa học: a, c. + Chất ban đầu:S, CaCO3 , Chất mới: SO2 , CaO, CO2 2. Mở bài: Các em đã biết, chất có thể biến đổi từ chất này thành chất

khác. Quá trình đó gọi là gì, trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà ta biết được.Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mớiHoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học.

- GV: Hiện tượng hóa học là hiện tượng biến đổi có tạo thành chất khác vậy quá trình biến đổi này gọi là gì? ? Đó là phản ứng hóa học. Vậy phản ứng hóa học là gì ?

- HS: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

Page 62: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng.

+Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi là sản phẩm.- GV: Giới thiệu cách viết phương trình chữ ở bài tập 2.

Lưu huỳnh+oxilưu huỳnh đioxít Yêu cầu HS xác định chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng trên.

- HS: Lưu huỳnh+oxilưu huỳnh đioxít (chất tham gia) (sản phẩm )

- GV: Giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu “ ” Yêu cầu HS viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học còn lại ở 2 bài tập 2, 3 SGK/ 47 ( đã sửa trên bảng) và chỉ rõ chất tham gia và sản phẩm. - HS:

* Canxicacbonat canxioxit + khí cacbonic (chất tham gia) (sản phẩm ) (sản phẩm )

* Parafin + oxi khí cacbonic + nước (chất tham gia) (chất tham gia) (sản phẩm ) (sản phẩm )

- GV: Giải thích: các quá trình cháy của 1 chất trong không khí là sự tác dụng của chất đó với oxi có trong không khí. Hướng dẫn HS đọc phương trình chữ.( cần nói rõ ý nghĩa của dấu “+” và “”)

Bài tập 1:Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trong các quá trình biến đổi sau:

a. Đốt cồn trong không khí tạo thành khí cacbonic và nước.b. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo thành nhôm oxit.c. Điện phân nước, thu được khí hiđro và oxi.

- HS: Cồn + oxi khí cacbonic + nước (chất tham gia) (chất tham gia) (sản phẩm ) (sản phẩm )

Nhôm + oxi nhôm oxit (chất tham gia) (chất tham gia) (sản phẩm )

Nước khí hiđro + khí oxi (chất tham gia) (sản phẩm) (sản phẩm)

Tiểu kết:Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.- Phương trình chữ:Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm

Hoạt động 2:Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48 và hoàn thành

bảng sau: Liên kết Số nguyên tử số phân tử

Trước PƯ O-O 6 3Giữa PƯ 0 6 0

Page 63: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Sau PƯ H-O-H 6 2- HS: Thảo luận (2’) để hoàn thành bảng sau:

Liên kết Số nguyên tử số phân tửTrước PƯ O-O 6 3Giữa PƯ 0 6 0Sau PƯ H-O-H 6 2- GV: Hướng dẫn HS quan sát, đặt câu hỏi cho HS trả lời?Trước phản ứng có những phân tử nào, các nguyên tử nào liên kết với nhau ?Trong phản ứng: các nguyên tử trong mỗi phân tử như thế nào ?Sau phản ứng có các phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?Hãy so sánh về chất tham gia và sản phẩm về:+Số nguyên tử mỗi loại.+Liên kết trong phân tử.- HS: So sánh về chất tham gia và sản phẩm:+Số nguyên tử không thay đổi.+Liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi.

Vậy trong phản ứng hóa học các nguyên tử được bảo toàn.- GV: Theo em bản chất của phản ứng hóa học là gì ?- HS: Trong các phản ứng hóa học, có sự thay đổi về liên kết giữa các

nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.4. Củng cố:?Phản ứng hóa học là gì ?Trình bày diễn biến của phản ứng hóa học ? Theo em khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi?5. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 64: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:a. Kiến thức: - Học sinh biết được các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.

+ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.- Học sinh hiểu được khi nào phản ứng hóa học xảy ra- Học sinh vận dụng phân biệt hiện tượng, nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa

họcb.Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng viết phương trình chữ. - Khả năng phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa học.

c.Trọng tâm: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. - Làm thế nào để biết phản ứng hóa học xảy ra

2. Phát triển phẩm chất và năng lực:a. Các phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

b. Năng lực chung: - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác.

c. Năng lực riêng: - Năng lực thực hành

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp: Bàn tay nặn bột2. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ- Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt, dd BaCl2 , CuSO4, dd Na2SO4 hoặc H2SO4, dd HCl , NaOH

- Ống nghiệm, đèn cồn, diêm, muôi sắt, kẹp gỗ

b. Học sinh: Học bài. - Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50 - Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Page 65: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là phản ứng hóa học ?Làm bài tập 4 SGK/ 51 ?Trình bày bản chất của phản ứng hóa học

2. Vào bài mới Các em đã biết , chất có thể biến đổi chất này thành chất khác. Quá trình đó gọi là gì?, trong đó có gì thay đổi?, khi nào xảy ra?, dựa vào đâu là biết được. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu. 3. Bài mới:

Hoạt động: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

a. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Đối với một phản ứng hóa học, có bạn nào từng đặt câu hỏi: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

b. Hình thành câu hỏi của HSGV yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của các em về sự xảy ra của

một phản ứng hóa học và cách nhận biết vào vở thực hành, sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến chung vào bảng nhóm.

HS hoạt động cá nhân ghi ý kiến của mình về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết ra vở thức hành. Trên cơ sở ý kiến cá nhân HS thảo luận nhóm ghi ý kiến chung của nhóm ra bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. HS các nhóm nêu ý kiến (có thể khác nhau về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết).

Từ những ý kiến ban đầu của HS do các nhóm đề xuất, GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên tập hợp thành biểu tượng ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến tìm hiểu sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết. GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu kiến thức. Các câu hỏi có thể: ? Các chất có cần tiếp xúc với nhau mới có thể phản ứng. ? Một phản ứng hóa học có cần nhiệt độ hay không. ? Làm cách nào để một phản ứng xảy ra nhanh hơn. ? Phản ứng xảy ra có phải sẽ thay đổi màu sắc. ? Phản ứng xảy ra liệu có thay đổi về trạng thái. ? Phản ứng xảy ra liệu có phát sáng hay tỏa nhiệt

c. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm Từ các câu hỏi được đề xuất, GV tổ chức cho HS thảo luận đề xuất các giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm để tìm hiểu các kiến thức về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết. GV nên khuyến khích HS trình bày phương án theo hình thức vẽ nhanh hình minh họa kèm thuyết trình bằng lời.

HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau trình bày phương án thí nghiệm trong vở thực hành, thảo luận ghi bảng nhóm đại diện nhóm trình bày các phương án tiến hành thí nghiệm của nhóm mình.

Page 66: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án với các dụng cụ đã chuẩn bị sẵn.

d.Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứuTrước khi tiến hành thí nghiệm GV giới thiệu các quy trình an toàn thí

nghiệm. Đặc biệt thí nghiệm nguy hiểm.HS nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi hiện

tượng quan sát vào bảng nhóm đồng thời ghi trong vở thực hành của HS. e. Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcGV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí

nghiệm và nghiên cứu tài liệu.HS các nhóm báo cáo kết quả.GV tóm tắt, kết luận và hệ thống lại kiến thức để HS ghi vở.

HS ghi vở kiến thức cần ghi nhớ về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết.

GV nêu: Quay trở lại với biểu tượng ban đầu của các em về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết có bạn nào, nhóm nào thấy mình cần phải thay đổi suy nghĩ ban đầu về sự xảy ra của một phản ứng hóa học và cách nhận biết không?

HS nêu ý kiến khắc sâu kiến thức bài học.* Tiểu kết: Muốn phản ứng hóa học xảy ra: Các chất tham gia phản ứng

phải tiếp xúc với nhau. Một số phản ứng cần có nhiệt độ và chất xúc tác. Để nhận biết một phản ứng xảy ra, dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không. Dựa vào: màu sắc, trạng thái, tính tan, … Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu để xảy ra phản ứng hóa học.

4. Củng cố: ?Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. ?Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. -Yêu cầu HS làm bài tập 5,6 SGK/ 51.

5. Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 67: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 20: BÀI THỰC HÀNH 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một

số thí nghiệm.- Học sinh hiểu được sự thay đổi trạng thái của nước là hiện tượng vật lý; đá

vôi sủi bột trong axit là hiện tượng hóa học- Học sinh vận dụng giải thích các hiện tượng hóa học2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí

nghiệm nêu trên.- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học.- Viết tường trình hoá học.3. Trọng tâm: - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.- Điều kiện để PƯHH xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy ra.4. Thái độ: Cẩn thận, thái độ tỉ mỉ, say mê môn học.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: * Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt nhiệt kế, kính, kẹp gỗ, đũa tt, ống hút.

* Hoá chất: cacbonđiôxit và natricacbonat. Thuốc tím. dd nước vôi trong 2. Học sinh : Đọc trước nội dung bài. Mẫu báo cáo thực hànhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: G kiểm tra tình hình chuẩn bị của H và nhân viên thiết bị.2. Mở bài: Gv nêu mục tiêu và yêu cầu thực hành.3. Các hoạt động học tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thí nghiệm1Hoà tan và đun nóng kalipemanganatG nêu mục tiêu của tiết họcG nêu các hoạt động trong 1 bài thực hành để H hình dung ra những việc mà các em phải làm.

1.Thí nghiệm1: Hoà tan và đun nóng kalipemanganat

+ Cách tiến hành

Page 68: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. G hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.+ Với lượng thuốc tím có sẵn của mỗi nhóm chia làm 2 phần.+ Phần 1: Cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1 lắc cho tan.+ Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2, kẹp gỗ vào 1/3 ống nghiệm và đun nóng.Đưa tàn đóm đỏ vào. Nếu thay que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đóm đỏ không cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội ống nghiệm.HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.? Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy?? Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy ta lại tiếp tục đun?? Hiện tượng tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa nói lên điều gì? lúc đó vì sao ta ngừng đun?HS trả lời câu hỏi -> HS khác nhận xét.G Hướng dẫn H làm tiếp thí nghiệm 1. Yêu cầu H quan sát tiếp ống nghiệm 1 và 2.- Rút ra kết luận và giải thích.2. H tiến hành thí nghiệm.3. H báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.? Trong thí nghiệm trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học.HS trả lời câu hỏi -> HS khác nhận xét.Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: G hướng dẫn H làm theo các bước sau:- Lấy một cốc nước vôi trong.-Dùng ống hút thổi hơi vào ống 3 đựng nước và ống 4 đựng nước vôi trong- Quan sát, nêu hiện tượng.HS thực hiện thí nghiệm -> Báo cáo kết quả.? Trong ống 3 và 4 trường hợp nào có PƯHH xảy ra? Giải thích.HS trả lời và giải thích.

+ Hiện tượng+ Nhận xét+ Kết luận.

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa dd nước vôi trong với khí cacbonđiôxit + Cách tiến hành+ Hiện tượng+ Nhận xét+ Kết luận.

Page 69: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.

4. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H hoàn thành bản tường trình thực hành.Yêu cầu H rửa và thu dọn dụng cụGV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm, ý thức học tập của HS.* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của

bài học. Hoàn thành bản tường trình. Đọc trước nội dung bài 15.5. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Page 70: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ nănga. Kiến thức- Học sinh biết được định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức liên hệ giữa

khối lượng các chất trong một phản ứng cụ thể.- Học sinh hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối

lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.- Học sinh vận dụng được định luật giải các bài tập hóa học.b. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng phân tích, tổng hợp và tính toán.- Kĩ năng viết phương trình chữ.c. Trọng tâm- Định luật bảo toán khối lượng2. Phát triển phẩm chất và năng lựca. Các phẩm chất- Yêu gia đình, quê hương, đất nước- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường

tự nhiên.b. Các năng lực chung- Năng lực tự học.- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực sáng tạo.- Năng lực giao tiếp.- Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.- Năng lực tính toán.c. Các năng lực chuyên biệt- Năng lực thực hành.- Năng lực tính toán.- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp: - Giải quyết vấn đề- Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác.- Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học2. Đồ dùng học tập: a. Giáo viên:

Hóa chất Dụng cụDung dịch BaCl2

Dung dịch Na2SO4

Cân2 cốc thuỷ tinh

Page 71: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

b. Học sinh: Đọc SGK / 53,54III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Trong bài mới2. Vào bài mớiGv đặt câu hỏi để vào bài mới? Khi đốt 1Kg than thì lượng sản phẩm tạo thành có bằng 1Kg hay

không?,Nếu bằng mắt thường các em sẽ thấy rằng là không bằng nhau. Nhưng theo cơ sở khoa học thì người ta đã chứng minh bằng nhau. Như vậy chứng minh bằng cách nào?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mớiHoạt động 1: Làm thí nghiệm

- GV: Giới thiệu 2 nhà hóa học Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp)- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK/ 53b1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cânb2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.Chú ý cách sử dụng cân thí nghiệm cho học sinh.b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4. Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận.- HS: Có chất rắn màu trắng xuất hiện Có phản ứng hóa học xảy ra. Kim

cân ở vị trí thăng bằng trước và sau phản ứng.- GV: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các

chất tham gia và các sản phẩm?- HS: -Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản

phẩm.- GV: Giới thiệu: đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng.-Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm.

Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng . - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 SGK/ 53.

? Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên, biết sản phẩm của phản ứng là: NatriClorua và BariSunfat.

- HS: Viết phương trình chữ:BariClorua + NatriSunfat NatriClorua + BariSunfat.

Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là: m, thì nội dung định luật được thể hiện bằng cách nào ?

- HS: m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua + m BariSunfat

- GV: Giả sử , có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và Chất D thì phương trình chữ và định luật được thể hiện như thế nào ?

- HS: m A + mB = mC + mD - GV: ?Tại sao trong phản ứng hóa học chất thay đổi nhưng khối lượng các

chất trước và sau phản ứng lại không thay đổi ?- GV: Hướng dẫn HS giải thích dựa vào hình 2.5 SGK/ 48.+Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi.+Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.

Page 72: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Nghĩa là: trong phản ứng hóa học tuy có sự tạo thành chất mới nhưng nguyên tử khối của các chất không đổi mà chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi.

Kết luận: Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo- Phương trình chữ: A + B C + D - Biểu thức: m A + mB = mC + mD

Hoạt động 3:Vận dụng- GV: Dựa vào nội dung của định luật, ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất

còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia.Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 240 g than (C) trong không khí, thu được 880

g Cacbon đioxit (CO2).a.Viết phương trình chữ của phản ứng.b.Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- HS: Thảo luận theo nhóm để giải bài tậpa.Phương trình chữ:

cacbon + oxi cacbon đioxitb.Theo ĐL BTKL ta có:

m cacbon + m oxi = m cacbon đioxit

240 + m oxi = 880 m oxi = 880 - 240 = 640 g

- GV yêu cầu HS xây dựng cách giải tổng quát cho dạng bài này:- HS: Cách giải:+Viết phương trình chữ +Viết biểu thức ĐL BTKL đối với phản ứng trên+Thay các giá trị đã biết vào biểu thức và tính khối lượng của chất chưa biết.Bài tập 2: Nung đá vôi ( CaCO3) người ta thu được 112 kg Canxioxit

( CaO) và 88 kg khí Cacbonic.a. Hãy viết phương trình chữ.b. Tính khối lượng của đá vôi cần dùng.- GV: Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên sửa bài tập , các nhóm khác theo dõi, nhận xét.Bài tập 2:a. Phương trình chữ:

Đá vôi canxioxit + khí cacbonicb.Theo ĐL BTKL ta có:

m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic

m Đá vôi = 112 + 88 = 200 kg GV giới thiệu: sự thở của một người trung bình mỗi ngày sinh ra khoảng 450 lít (khoảng 900 gam) điôxít cacbon.Vào thời điểm năm 2004, khí quyển Trái Đất chứa khoảng 0,038% theo thể tích (380 µL/L hay ppmv) hoặc 0,053% theo trọng lượng là CO2. Nó tương đương với 2,7 × 1012 tấn CO2. Điôxít cacbon nguyên thủy trong khí quyển của Trái Đất được tạo ra trong hoạt động của các núi lửa; nó là cốt yếu để làm ấm và ổn định khí hậu dẫn đến sự sống. Hoạt động núi lửa ngày

Page 73: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

nay giải phóng khoảng 130-230 triệu tấn điôxít cacbon mỗi năm. Lượng khí này xấp xỉ 1% lượng điôxít cacbon do các hoạt động của con người tạo ra. Yêu cầu HS nêu cách hạn chế CO2 trong các hoạt động sống thường này. 4. Củng cố - dặn dò

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức.? Giải thích định luật.5. Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:

Page 74: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày dạy:

TIẾT 22: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh biết được phương trình hoá học dùng để biểu diễn PƯHH, gồm

công thức hoá học của chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.- Học sinh hiểu được ý nghĩa của phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số

nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.- Học sinh vận dụng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học.

3. Trọng tâm: Lập PTHH.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH của H và O.2. Học sinh:

- Đọc SGK / 55,56 - Xem lại cách viết phương trình chữ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Kiểm tra bài cũ

? Hãy phát biểu ĐL BTKL? ? Đốt cháy hoàn toàn 100Kg Cacbonđioxit ( CaCO3 ). Thì tạo thành bao nhiêu Kg Canxioxit ( CaO) v bao nhiêu Kg khí Cacbonic ( CO2 )

2. Vào bài mới Theo ĐLBTKL, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hóa học ta sẽ lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học.

3. Bài mới:Hoạt động 1: I. Lập phương trình hoá học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G: Dựa vào PTC của bài tập số 3. Yêu cầu H viết CTHH của các chất có trong PTPƯ.HS lên bảng viết -> HS khác nhận xét.G: Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tố trước và sau PƯ không thay đổi.

I. Lập phương trình hoá học.1. Phương trình hoá học.

Page 75: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Vậy làm thế nào để số nguyên tử của các nguyên tố trong hai vế bằng nhau?GV hướng dẫn:? Em hãy cho biết số nguyên tử ôxi ở 2 vế của PT trên.Vậy ta phải đặt hệ số 2 ở trước MgO để bên phải cũng có 2 nguyên tử O như bên trái.Bây giờ số nguyên tử Mg ở mỗi vế của PT là bao nhiêu?HS trả lời câu hỏi.G: số nguyên tử Mg ở bên phải lại nhiều hơn, vậy bên trái cần có 2 nguyên tử Mg, ta đặt hệ số 2 trước Mg.? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau chưa -> Phương trình đã lập đúng.G gọi 1H phân biệt hệ số và chỉ số trong PTHH.G treo tranh vẽ hình 2.5 và yêu cầu H lập PTHH giữa H và O theo các bước sau:+ Viết PTC.+ Viết công thức của các chất có trong PƯ.+ Cân bằng hệ số ở 2 vế của PT.HS lên bảng viết -> Hs khác nhận xét.

Mg + O2 ---> MgO

Mg + O2 ---> 2MgO2Mg + O2 -> 2MgO

Hoạt động 2: Các bước lập PTHH.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết các bước để lập PTHH?G gọi đại diện các nhóm trình bày.G cho H làm bài luyện tập 1.Bài tập 1:Biết P khi bị đốt cháy trong O thu được hợp chất P2O5.Hãy lập PTHH của phản ứng.

2. Các bước lập PTHH.Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của PT.Bước 3: Viết PTHH.

4. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc nội dung phần ghi nhớ trong sgk.G cho H làm một số BTTN:

Page 76: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Bài 1: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học nào dưới đây đã được viết đúng?

A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2 H2 + O2 -> 2H2O Bài 2: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo ra khí amoniac NH3.

Phương trình hoá học nào dưới đây đã được viết đúng?A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> 2NH3

C. N2 + H2 -> NH3 D. N2 + 3H2 -> 2NH3

* Hướng dẫn về nhà.* Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của bài học.- Làm bài tập 2,3, 5, 7 SGK.5. Rút kinh nghiệm.

…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………........................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 77: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH: cho biết các chất phản ứng và sản

phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.- Học sinh hiểu được ý nghĩa của PTHH- Học sinh vận dụng xác định tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất

trong phản ứng.2. Kĩ năng: - Học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PTHH.3. Trọng tâm: Nắm được ý nghĩa của PTHH và phần nào vận dụng định

luật bảo toàn khối lượng vào các PTHH đã lập.4. Thái độ: - Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài. Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ

? Nêu các bước lập phương trình hóa học. - Yêu cầu HS sửa bài tập 2,3 SGK/ 57,58

TRẢ LỜIBài tập 2. SGK/ 57a. 4Na + O2 2Na2Ob. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Bài tập 3. SGK/ 58

t0

a. 2HgO 2Hg + O2

t0

b. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O2. Vào bài mớiTiết trước các em đã tìm hiểu cách lập phương trình hóa học. Vậy phương

trình hóa học có ý nghĩa như thê nào?3. Bài mới

Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :Dựa vào 1 phương

trình hóa học, ta có thể biết được những điều gì?

Page 78: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- HS: Phương trình hóa học cho biết : tỉ lệ số nguyên tử (phân tử ) giữa các chất trong phản ứng.

- GV: Em có nhận xét gì về tỉ lệ của các phân tử trong phương trình sau: t0

2H2 + O2 2H2O- HS: Trong phương trình phản ứng:

t0

2H2 + O2 2H2OTỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tử H2O = 2:1:2- GV: ?Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các

phản ứng ở bài tập 2,3 SGK/ 57,58- HS: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.- Bài tập 2 SGK/ 57a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2- Bài tập 3 SGK/ 58a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1b. Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3Tiểu kết:Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất

cũng như từng cặp chất trong phản ứng.Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập1:Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:a. Al + O2 Al2O3 b. Fe + Cl2 FeCl3 c. CH4 + O2 CO2 + H2O Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ?

Bài tập 2: Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu “?” Trong các phương trình hóa học sau:a. Cu + ? 2CuOb. Zn + ?HCl ZnCl2 + H2 -Yêu cầu các nhóm trình bày.

-Hoạt động theo nhóm:Bài tập 1: t0

a.4Al + 3O2 2Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2

t0

b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2c.

t0

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2: số phân tử CO2 :số phân tử H2O = 1:2:1:2Bài tập 2:a. Cu + O2 2CuOb. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Page 79: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

-Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét và tự sửa chữa.

4. Củng cố - dặn dò: - Ôn tập: +Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. +ĐL BTKL +Các bước lập phương trình hóa học. +Ý nghĩa của phương trình hóa học. -Làm bài tập: 4b, 5,6 SGK/ 58

5. Rút kinh nghiệm.…………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………….………...………………………………………………………………….......................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 80: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá

học, phương trình hoá học.- Học sinh hiểu định luật bảo toàn khối lượng - Học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán.

Tiếp tục được làm quen với 1 số bài tập xác định nguyên tố hoá học.2. Kĩ năng: - Học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PTHH, CTHH, xác định

nguyên tố hóa học. - Vận dụng ĐLBTKL để giải bài toán3. Trọng tâm: Định luật bảo toàn khối lượng và các bước lập PTHH4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 2. Mở bài: Các em đã học chương 2 phản ứng hoá học. Để củng cố và khắc sâu kiến thức hôm nay các em ôn tập lại và vận dụng làm một số bài tập: 3. Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G yêu cầu nhắc lại kiến thức cơ bản.1. Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hoá học như thế nào.2. Phản ứng hoá học là gì.3. Bản chất của phản ứng hoá học.4. Nội dung của định luật bảo toàn.5. Các bước lập PTHHHS nhắc lại các kiến thức -> HS khác nhận xétGV nhận xét khắc sâu kiến thức.

- Hiện tượng vật lý- Hiện tượng hoá học- PƯHH- Định luật bảo toàn khối lượng- Các bước lập PTHH

Page 81: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 2: Luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Bài tập 1:Lập PTHH của các PƯ sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong PƯ. a. Đốt bột Al trong không khí thu được nhôm ôxit. b. Cho sắt tác dụng với clo, thu được hợp chất sắt III clorua.c. Đốt cháy khí mêtan trong không khí thu được khí các bonic và nước.G định hướng các nhóm thảo luận:1. Các bước lập PTHH. + Viết sơ đồ phản ứng. + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của PT.+ Viết PTHH.

2.Công thức hoá học chung của đơn chất kim loại là gì.3. Lập CTHH của nhôm ôxit ( gồm nhôm và ôxi).Bài tập 2:

Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng .a. Cho bột Zn vào dd HCl ta thu được muối kẽmclorua và khí hiđrô bay ra.b. Nhúng 1 lá nhôm vào dd đồng (II)clorua, người ta thấy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, đồng thời trong dd có tạo ra muối nhôm clorua.c. Đốt bột kẽm trong ôxi, người ta thu được kẽm ôxit.G chiếu lên màn hình phần gợi ý để H làm bài tập:+ Nhắc lại quy tắc hoá trị.+ Cách lập CTHH nhanh nhất.+ Lập CTHH của các hợp chất có trong PT.Bài tập 3:Nung 84 kg magiê cacbonat thu được m(kg) magiêôxit và 44kg khí cacbonic.

Bài 1.

a 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

b. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3

c. CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

Bài 2.a. Zn + 2HCl r dd -> ZnCl2 + H2

dd kb. 2Al + 3CuCl2

->2AlCl3+ 3Cu

c.2 Zn + O2 ->2 ZnO

Bài 3.

Page 82: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

a. Lập PTHH của phản ứng.b. Tính khối lượng magiêôxit được tạo thành.

Các nhóm làm bài tập -> Nhóm khác nhận xét.GC nhận xét, chữa hoàn chỉnh, khắc sâu kiến thức.

a. MgCO3 -> MgO + CO2

4. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

GV nhận xét khắc sâu kiến thức.* Hướng dẫn về nhà.* Học thuộc kiến thức cần ghi nhớ. Ôn kiến thưc giờ sau kiểm tra.- Làm bài tập 2,3,4,5 SGK/ 60,615. Rút kinh nghiệm.

…………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………….………..…………………………………………………………………........................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 83: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 25: KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU:

Page 84: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS .2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH làm các bài tập hóa học định tính và

định lượng.3. Trọng tâm: - Thao tác nhanh và vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập4. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- Đề của trườngIII. KẾT QUẢ:

Giỏi Khá TB Yếu

* Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 85: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌCTIẾT 26: MOL

I. MỤC TIÊU:

Page 86: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiến thức: - Học sinh biết được các định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của

chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn( đktc: 0oC, 1 atm)- Học sinh hiểu được các khái niệm trên để vận dụng tính- Học sinh vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các

chất, thể tích khí ở đktc.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng tính phân tử khối. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Trọng tâm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu, giấy trong.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Kiểm tra bài cũ: GV nhắc lại bài kiểm tra 1 tiết.2. Vào bài mới:Gv đặt câu hỏi để vào bài mới:

- Các em có biết mol là gì không? Để biết mol là gì tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì

- GV: Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó. 6.1023 được làm tròn từ số 6,02204.1023 và được gọi là số Avôgađro kí hiệu là N. Theo em “6.1023 nguyên tử” là số có số lượng như thế nào?

- HS trả lời. - GV: Trong 1 mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ?- HS: 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 ( hay N) nguyên tử.- GV: Trong 1 mol phân tử H2O chứa bao nhiêu phân tử H2O ?- HS: 1 mol phân tử H2O chứa 6.1023 ( hay N) phân tử. GV: Vậy, theo em các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân

tử) sẽ như thế nào ?- HS: Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân tử) sẽ bằng nhau.

- GV: Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em hiểu câu nói này như thế nào ?- HS: “1 mol Hiđro”, nghĩa là: +1 mol nguyên tử Hiđro.+Hay 1 mol phân tử Hiđro. GV: Vậy để tránh sự nhầm lẫn đó, ta phải nói như thế nào ?- HS trả lời- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 65

Page 87: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- HS: Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 1:a.Cứ 1 mol Al - 6.1023 nguyên tử vậy 1,5 mol - x nguyên tử

2323

10.9110.6.5,1

x

Vậy trong 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 9.1023 nguyên tử Al.b.3.1023 phân tử H2 c.1,5.1023 phân tử NaCl.d.0,3.1023 phân tử H2O.- Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.- Yêu cầu HS các nhóm trình bày, bổ sung.- Đưa ra đáp án, yêu cầu HS nhận xét- Đọc SGK 6.1023 là 1 số rất lớn.Tiểu kết: - Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hay phân tử của chất đó.

Hoạt động 2:Tìm hiểu khối lượng mol- GV: Giới thiệu: Khối lượng mol (M) là khối lượng của 1 chất tính bằng

gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó.- Giáo viên đưa ra khối lượng mol của các chất. yêu cầu HS nhận xét về

khối lượng mol và NTK hay PTK của chất ?- HS: Khối lượng mol và NTK (PTK) có cùng số trị nhưng khác đơn vị.- Bài tập: Tính khối lượng mol của: H2SO4, SO2, CuO, C6H12O6.- Gọi 2 HS lên làm bài tập và chấm vở 1 số HS khác.- Thảo luận nhóm giải bài tập:+Khối lượng mol H2SO4 : 98g+Khối lượng mol SO2 : 64g+Khối lượng mol CuO: 76g+Khối lượng mol C6H12O6 : 108gTiểu kết:Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử chất

đó, tính bằng gam, có số trị bằng NTK hoặc PTK.Hoạt động 3:Tìm hiểu thể tích mol của chất khí

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khối lượng mol Em hiểu thể tích mol chất khí là gì ?

- HS: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/ 64+Trong cùng điều kiện: t0, p thì khối lượng mol của chúng như thế nào ?+Em có nhận xét gì về thể tích mol của chúng ?- HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi : Trong cùng điều kiện: t0, p thì

khối lượng mol của chúng khác nhau còn thể tích mol của chúng lại bằng nhau. GV: Vậy trong cùng điều kiện: t0, p thì 1 mol của bất kì chất khí nào cũng

đều chiếm thể tích bằng nhau. Và ở điều kiện tiêu chuẩn (t0=0, p =1 atm) thì V của các chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4 lít.

-Yêu cầu HS làm bài tập 3a SGK/ 65

Page 88: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tiểu kết:Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít.4. Củng cố:Bài tập: Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2 , hãy cho biết:a.Số phân tử chất mỗi chất là bao nhiêu ?b.Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu?c.Thể tích mol của các khí trên khi ở cùng điều kiện t0, p là thế nào? Nếu ở

cùng đktc, chúng có thể tích là bao nhiêu ?ĐÁP ÁNa.Có N phân tử.b. M O2 = 32g ; M H2 = 2gc. Ở cùng điều kiện t0, p: V bằng nhau. Ở đktc V = 22,4 lít.5. Rút kinh nghiệm.

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………........................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 89: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCHVÀ LƯỢNG CHẤT. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Page 90: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích( V).

+ Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về CTHH- Học sinh hiểu được biểu thức biểu diễn mối liên hệ- HS vận dụng các CT trên để làm các BT chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên.2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

- Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.3. Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng và thể tích.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiếm tra:? Nêu khái niệm mol, khối lượng mol? 1 mol nguyên tử nhôm chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm.? 0,5 mol phân tử CO2 có bao nhiêu phân tử CO2.? Nêu khái niệm mol, thể tích mol của chất khí. áp dụng tính thể tích ở đktc

của : 0,5 mol H2, 0.1 Mol O2.2. Mở bài: sgk3. Các hoạt động học tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất.G hướng dẫn H cả lớp quan sát phần KTBC của HS 1 và đặt vấn đề.?Vậy muốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất ta phải làm như thế nào?G: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lượng. Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng.HS lên bảng viết công thức.G ghi lại công thức chuyển đổi.Hướng dẫn để H rút ra công thức tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol ( M)GV nhận xét khắc sâu kiến thức.

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất.

m = n x Mn = m/MM = m/n

II.Luyện tập

Page 91: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 2: Luyện tậpG cho HS làm:Bài tập 1: Tính khối lượng của;

a. 0,15 mol Fe2O3.b. O,75 mol MgO.c. Tính số mol, của 2 g CuO., 10g NaOH.

HS làm bài tập trên bảng-> HS khác nhận xét.GV nhận xét, chữa hoàn chỉnh và chốt kiến thức.Bài 4/ 67 sgkGV cho các nhóm làm bài tập: mỗi nhóm làm một phần: + Nhóm 1: a + Nhóm 2: b + Nhóm 3: cGV gọi đại diện nhóm lên trình bày.-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung phương pháp làmGV nhận xét, chữa hoàn chỉnh, khắc sâu

Bài tập 1.áp dụng công thức: m = n x Mn = m/MM = m/n

4. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

G: Yêu cầu H đọc nội dung phần ghi nhớ trong sgk.G cho H làm bài tập 2 trong SGK.* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và ghi nhớ các mục tiêu trọng tâm của

bài học.- Làm bài tập 2, ,4, SGK/ 67.5. Rút kinh nghiệm.

…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..………..…………………………………………………………………...................Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCHVÀ LƯỢNG CHẤT. LUYỆN TẬP (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Page 92: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích( V).

- Học sinh hiểu cần vận dụng biểu thức nào vào bài toán+ Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất.- Học sinh vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3

đại lượng trên.2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể

tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập. - Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol.

3. Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng và thể tích.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập để luyện tập bài tập cho hs.2. Học sinh: Chuẩn bị bài học trước ở nhà

+Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi giữa khối lượng-thể tích và lượng chất.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũBài 1:-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?Hãy tính khối lượng của:

+ 0,8 mol H2SO4 + 0,5 mol CuSO4 Bài 2:-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ?

Hãy tính thể tích ở đktc của: + 0,175 mol CO2

+ 3 mol N2 Đáp án:Bài 1:

m = n . M Mmn

+ 8,7498.8,042

SOHm (g)+ 80160.5,0

4CuSOm (g)

2. Vào bài mớiTiết trước chúng ta đã được làm quen với dạng bài tập chuyển đổi giữa

lượng chất và khối lượng chất. Hôm nay cô và các em sẽ theo dõi tiếp sự chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ở (đktc). Và để các em có kĩ năng giải loại

Page 93: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

bài tập này thì tiết học này các em luyện tập để giải một số bài tập mà các em thường gặp. 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)- GV: Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 Muốn tính thể tích của 1 lượng chất

(số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?- HS: Quan sát bài tập 2 và trả lời:Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí ở đktc ta lấy số mol nhân

với 22,4 - GV: Nếu đặt:+n là số mol.+V là thể tích.Em hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí

(đktc) ?- HS: Biểu thức tính số mol:

4,22Vn (mol)

- HS: Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc): V = n . 22,4 (l)

- GV nêu bài tậpBài tập 4: 1.Tính thể tích (đktc) của:a.0,25 mol khí Cl2 b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của:a.2,8l khí CH4 (đktc)

b.3,36l khí CO2 (đktc)-Thảo luận nhóm (5’)Bài tập 4:1.a. 6,54,22.25,0

2ClV (l)

b. 144,22.625,0 COV (l)

2.a. 125,04CHn (mol) b. 15,0

2COn (mol)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 2: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .

Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ?-GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa

-Đọc kĩ đề bài tập 1

-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.

6225,05,15

2

2

2

OR

OROR n

mM (g)

Page 94: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

vào MR)Muốn vậy trước hết ta phải xác định được MA .?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m

Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.-Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB -Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.-Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.

Mà: 62162.22

ROROR MMMM(g)

232

1662

RM (g)

R là Natri (Na)Vậy công thức của A là Na2O-Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:

- 25,04,22

6,54,22

BB

Vn (mol)

6425,0

16

B

BB n

mM (g)

Mà:MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)MR = 64 – 32 = 32 (g)Vậy R là lưu huỳnh (S) Công thức hóa học của B là SO2.-bảng phụ treo ở trên bảng:+Đại diện nhóm tự nhận xét+ Đại diện nhóm khác nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp (đktc) mhỗn hợp

0,1 mol CO2 0,4 mol O2

0,2 mol CO2 0,3 mol O2

Đáp án: - Mỗi cá nhân tự giải bài tập vào vở. - 2-3 HS trình bày kết quả.

Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp (đktc) mhỗn hợp

0,1 mol CO2 0,4 mol O2 0,5 mol 11,2 l 17,2 g

0,2 mol CO2 0,3 mol O2 0,5 mol 11,2 l 18,4 g

- Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 - Đọc bài 2 SGK / 7,8

5. Rút kinh nghiệm.………………………………………………………………………………………

Page 95: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

…..………………………………………………………………………………….………..…………………………………………………………………................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 29: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU

Page 96: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiến thức- HS biết được biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với

không khí.- Học sinh hiểu cách xác định tỷ khối của khí A so với khí B và hiểu cách

xác định tỷ khối của 1 chất đối với không khí.- HS vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hoá có liên

quan đến tỷ khối của chất khí.2. Kĩ năng- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không

khí.- Củng cố các khái niệm về mol và cách tính khối lượng mol.3. Trọng tâm: Biết cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng các khí.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Máy chiếu, phiếu học tập2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Kiểm tra bài cũGV kiểm tra kiến thức học sinh bằng trò chơi << Đuổi hình bắt chữ >>. Chiếu

lên màn hình các hình ảnh để học sinh đoán kiến thức- Các đáp án: a, Kiểm tra miệng

b, Mol c, Khối lượng mol d, Thể tích mol chất khí

GV cho học sinh hoạt động cá nhân làm phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau:

n (mol) M (g) m (g) V(l)Khí A 0,25 32 8 5,6Khí B 0,3 2 0,6 6,72

? Khí A, B có thể lần lượt là các khí nào trong các khí sau:a, N2, H2 b, O2, H2 c, N2, CO2 d, Cl2, N2

2. Mở bài: GV cho học sinh quan sát 2 biểu tượng ở trên màn hình:Bóng bay được bơm khí O2 và bóng bay được bơm khí H2 -> Cho thả 2 loại bóng bay đó ra thì bóng chứa H2 bay lên , bóng chứa O2 rơi xuống

? Vì sao bóng chứa H2 lại bay lên, bóng chứa O2 lại rơi xuống* Đặt vấn đề: Để biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia, khí này nặng hay

nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần thì chúng ta tìm hiểu bài ngày hôm nay3. Các hoạt động học tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B.? Để biết vật này nặng hay nhẹ hơn vật kia ta làm thế

1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B.

Page 97: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

nào?HS: So sánh khối lượngGV: Vậy muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta so sánh khối lượng mol của chúng. Từ đó ta có công thức tỉ khối như sau -> GV chiếu công thức? Giải thích kí hiệu có trong công thứcHS: Trả lờiGV: Chốt công thức trên bảng- Chiếu VD1: Cho dO2/H2 = 16. Em hiểu như thế nào?HS: Có thể trả lời: Là tỉ khối của O2 so với H2 bằng 16? Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 bao nhiêu lầnHS: Trả lời: Nặng hơn 16 lầnGV: Chốt đáp án trên màn hìnhGV: Chiếu một số chú ý trên màn hìnhGV: Chiếu VD2: Hãy cho biết khí CH4 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?HS: Đọc và phân tích ví dụ (Tính MCH4, MO2, dCH4/O2)GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn 2 phút làm vdHS: Thực hiện yêu cầu và trình bày trên bảngGV: Cho HS nhận xét và chốt đáp ánGV: Cho HS hoạt động nhóm 5 phút làm VD3: Điền các giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng sau và cho biết khí A trong các trường hợp 1, 2 là khí nào trong các khí sau đây: CO2, N2, O2, CH4, Cl2

Khí A MA dA/H2

1 282 35,5

HS: Hoạt động cá nhân 3 phút và 2 phút hoạt động nhóm làm ví dụ 3, trình bày vào bảng nhómGV: Cho học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung, chiếu đáp án để học sinh so sánh? Vậy để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta làm cách nào?HS: Trả lờiGV: Chốt kiến thức* Chuyển ý: Vậy muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ta làm cách nào-> phần 2Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết được khí A năng hơn hay nhẹ hơn không khí.GV: Chiếu câu hỏi: Trong 1 mol không khí có 0,8 mol khí nitơ và 0,2 mol khí oxi. Hãy tính khối lượng mol của không khí?HS: Tính nhanh kết quả MKK = 0,8.28 + 0,2.32 29 g

* Công thức:dA/B = MA/ MB

Trong đó:dA/B là tỷ khối của khí A so với khí B.MA: Khối lượng mol của khí A .MB: Khối lượng mol của khí B

2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí.* Công thứcTrong đó:dA/KK = MA/ 29

Page 98: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: MKK = 29g chính là khối lượng mol trung bình của không khí. Thay khí B bằng không khí? Muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ta làm cách nào?HS: So sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của không khí : dA/KK = MA/ MKK

? Em hãy thay giá trị trên vào công thức và rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỷ khối của khí A so với không khí.HS: Trả lời: dA/KK = MA/ 29 => MA =dA/KK . 29 GV: Chốt kiến thức, chú thích kí hiệuGV: Chiếu VD1: Hãy tính tỉ khối của khí H2, và O2

đối với không khí và rút ra nhận xétHS: Hoạt động nhóm làm bài tập trong 5 phút-> Đại diện một vài nhóm lên trình bày. Dưới đảo chéo phiếu nhóm cho nhauGV: Cho nhận xét, bổ sung và chốt kết quảGV: Chiếu tiếp VD2: ? Để vận dụng kiến thức ở trên các em hãy giải thích hiện tượng thực tế sau: Tại sao trong tự nhiên CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay hang đá sâuHS trả lờiGV: cho nhận xét và chốt kết quả trên màn hìnhGV: Giới thiệu: Khí CO2 là một trong 4 chất khí chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên (có kèm theo một số hình ảnh)HS: Quan sátGV: Chiếu VD3: Để điều chế khí A, người ta lắp ráp dụng cụ như hình vẽ. Khí A thu được trong ống nghiệm trên có thể là khí nào trong các khí sau: O2, H2, CO2?HS: Hoạt động nhóm bàn 2 phút làm bài tậpHS: Trình bày , nhận xét ? Tại sao khí A thu được lại là H2

HS: Trả lờiGV chiếu đáp án và giải thích thêm cho học sinh? Qua các VD trên cho cô biết muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta làm cách nào? GV khắc sâu kiến thức.

dA/KK là tỷ khối của khí A so với không khí.MA: Khối lượng mol của khí A .

4. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào?

HS: Trả lời

Page 99: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Chiếu kiến thức bằng sơ đồ tư duy trên màn hình để củng cố kiến thức toàn bài

GV cho HS chơi trò chơi << Những mảnh ghép kì diệu >> - Có 6 mảnh ghép tương ứng với 6 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng là một điểm

10GV: Cho HS làm BT sau: Một hợp chất A ở thể khí có công thức R2O. Tỉ

khối của A đối với hiđro là 22. Xác định công thức hoá học của khí AĐáp án: R= 14 => R là nguyên tố nitơ vậy CTHH của A là: N2O (khí cười )* Hướng dẫn về nhà: Nắm vững trọng tâm bài và làm bài tập 1,2, 3, SGK/

69, 20.1SBT. Nghiên cứu trước bài 21, mục I/SGK/T705. Rút kinh nghiệm.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 30: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Page 100: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mol, theo

khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí)- Học sinh hiểu được các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi

nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học.- Học sinh vận dụng tính thành phần phần trăm về khối lượng. Tính khối

lượng của nguyên tố trong 1 lượng hợp chất hoặc ngược lại2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ

khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol … - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Trọng tâm: - Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất 4. Thái độ: - Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài. Các công thức chuyển đổi giữa khối

lượng, thể tích và lượng chất.III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra 2 HS:HS1: Tính tỉ khối của khí CH4 so với khí N2.HS2: Biết tỉ khối của A so với khí Hidrô là 13. Hãy tính khối lượng mol của

khí A.- Nhận xét và chấm điểm.Đáp án:

- HS1: 571,02816

2

4

24

N

CH

NCH M

Md

- HS2: ta có: 132

2

H

A

HA M

Md

262.13.132

HA MM (g)2. Vào bài mớiNếu biết công thức hóa học của một chất, em có thể xác định thành phần

trăm các nguyên tố của nó. Để biết cách tính toán như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mới :

Page 101: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ

Hoạt động 2: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.G: Đưa đề bài tập 1 lên màn hình.H: quan sát nội dung bài tập.BT1: Một hợp chất khí A có thành phần % theo khối lượng là: 82,35%N và 17,65% H. Em hãy cho biết:a. CTHH của h/c, biết tỷ khối của A đối với H là 8,5.b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12 lít khí A ở đktc.? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào?? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì?HS: Tóm tắt đề bàiGợi ý: Trong công thức KNO3 gồm mấy nguyên tố hóa học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm?- Hướng dẫn HS chia vở thành 2 cột:Các bước giải

*Hướng dẫn HS giải bài tập :- Để giải bài tập này, cần phải tiến hành các bước sau:b1:Tìm M hợp chất 3KNOM được tính như thế nào b2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Vậy số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố được xác định bằng cách nào ?- Chia vở thành 2 cột, giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viênGợi ý: Trong 1 mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử cũng là tỉ lệ về số mol nguyên tử.b3:Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố .Theo em thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất KNO3 được tính như thế nào ?-Yêu cầu 3 HS tính theo 3 bước.- Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải bài toán xác định thành phần % của nguyên tố khi

1. Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.Bài tập 1:

a. MA= d 2HA x MH2 =

8,5 x 2 = 17 (g)Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

mN = 100

1735,82 x = 14(g)

mH = 100

1765,17 x = 3 ( g)

Số mol ntử của mỗi ntố trong 1 mol h/c là:nN = 14/14 = 1 molnH = 3/1 = 3 mol-> CTHH của A là NH3

)(120232562

gxM FeS

nFe = 1mol mFe = 56 (g)nS = 2 mol mS = 64 (g)

%67,46120

10056% xFe

%S = 100% - 46,67 = 53,33- Gọi CTHH của A là KxOy

)(78100

9498,82 gxmK

mO = 94 - 78 = 16 (g)

2)(23978

xmolnK

111616

ynC

Page 102: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

biết CTHH của hợp chất cần tiến hành bao nhiêu bước ?Giới thiệu cách giải 2: Giả sử, ta có CTHH: AxByCz

%100..

%hc

A

MMx

A

%100..%hc

B

MMyB

%100..%hc

C

MMzC

HS: Nghe và ghi vào vở cách giải 2GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập trên theo cách 2.HS: Thảo luận nhóm 3’, giải bài ví dụ trên.GV: Nhận xét, kết luận.Hs ghi nội dung chính của bài học.Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2.Gọi 1 học sinh lên bảng, HS ở dưới làm giấy nháp.Bài tập 2: Hợp chất A có mA = 94Có thành phần các nguyên tố là 82,98%K còn lại là oxi. Hãy xác định công thức hóa học của A.

Bài tập 1: gM SO 643232

2

%50%100.6432% S

%O = 100% - 50% = 50%Bài tập 2:Đáp án:-Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O.-Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.

4. Củng cố ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức cơ bản nào:

GV cho HS làm BT: Tính thành phần phần trăm của nguyên tố Ca; H; C; O trong phân tử Ca ( HCO3)2.

* Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 1a,c ; 3 SGK/ 715. Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………….......................

Page 103: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

..............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 31: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mol, theo

khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí)

Page 104: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất.

- Học sinh vận dụng lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo lên hợp chất. Tính khối lượng của nguyên tố trong 1 lượng hợp chất hoặc ngược lại.

2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol … - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3.Trọng tâm: - Tìm hiểu cách xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành

phần các nguyên tố.4.Thái độ: - Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài- Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước các định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất - Làm bài tập 1/71sgk.2. Mở bài: Ở tiết học trước các em đã học xong phương pháp tính thành

phần trăm của từng nguyên tố có trong công thức hóa học. Tiết học ngày hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu cách xác định công thức hóa học khi biết thnh phần trăm các nguyên tố hóa học đã cho trước.

3. Các hoạt động học tập:Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ

Hoạt động 1: Xác định công thức hóa học của hợp chất khí biết thành phần % các nguyên tố- Xác định công thức hóa học của hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40%Cu, 20%S, 40%O. Hợp chất đó có khối lượng mol là 60g.- Được các bước tiến hành lền màn hình:+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong

2. Xác định công thức hóa học của hợp chất khí biết thành phần % các nguyên tố

Tính %Fe, %O160316256

32 xxM OFe

Trong 1 mol Fe2O3

Page 105: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

một mol chất.+ Tìm cố mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.+ Tìm các chỉ số x, y, z. Thực chất bài toán tìm công thức hóa học là tìm các đại lượng nào trong công thức.Sử dụng công thức phần trên để tìm x, y, z.

Tổng quát: AxByCz zyx CBAM

1 mol AxByCz cónA = xmol mA = x.MA

nB = ymol mB = y.MB

nC = zmol mC = z.MC

Hoạt động 2: Luyện tậpGv hướng dẩn cho hs như sau:-Tìm phân tử khối của khí A. Dựa vào khíA nặng hơn khí H2 17 lần.-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất cua H vàS.-Tìm số mol nguyên tử của H và S có trong một mol hợp chất A.- Viết công thức hóa học của khí A.

nFe = 2mol mFe = 112g

nO = 3mol gmO 482

%30%70%100%

%70%100160

256%

O

xxFe

%100.%

.%%100.

.%

%100.

.%%100.

.%

%100.

.%%100.

.%

C

MCx

MMz

C

M

MBx

MMy

B

M

MAx

MMx

A

zyx

zyx

zyx

zyx

zyx

zyx

CBA

CBA

C

B

CBA

CBA

B

A

CBA

CBA

A

* Luyện tậpHãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng- Khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H; 94,12%S.Giải-Ta có:MA = 17 x 2 = 34(g)+mH = 34 x 5,88 / 100 =+mS = 34 x 94,12 / 100 =

4. Củng cốVD2: Bài tập 1: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là 28,57% Mg,

14,2%C còn lại là oxi. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84g. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất A.

* Giải: Gọi công thức hóa học của A là MgxCyOz (x, y, z nguyên dương). Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất A.

110024

8457,28

xxx , 1

10012842,14

x

xy , 310016

8423,57

xxz

Vậy công thức hóa học của hợp chất là MgCO3

* Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn HS về nhà ôn tập phần lập phương trình hoá học. Bài tập về nhà: 1- 5/ 71

5. Rút kinh nghiệm.

Page 106: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..………..…………………………………………………………………..................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 107: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 32 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất

bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

Page 108: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh hiểu được các bước tính theo PTHH.- Học sinh vận dụng xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất

tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:- Kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức

chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol.- Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.3. Trọng tâm: Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn tập lại bài tập lập PTHH.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ HS1: Đốt cháy kẽm trong oxi người ta thu được kẽm oxít (Hợp chất của kẽm

và oxi). Hãy lập PTHH.2. Vào bài mới: Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phịng thí nghiệm hoặc trong công

nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học ny cc em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dungHoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1 SGK/ 72.*Hướng dẫn HS giải bài toán ngược:+Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chất ta áp dụng công thức nào ? +Đề bài yêu cầu tính mcao Viết công thức tính mcao ?+Vậy tính nCaO bằng cách nào?Phải dựa vào PTHHHướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào

3CaCOn . Hãy tính 3CaCOn

-Yêu cầu HS lên bảng làm theo các bước.

*Ví dụ 1: Tóm tắtCho gmCaCO 50

3

Tìm mcao = ?Giải:-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:

molMm

nCaCO

CaCOCaCO 5,0

10050

3

3

3

-PTHH:t0

CaCO3 CaO + CO2 1mol 1mol 0,5mol nCaO =? nCaO = 0,5 mol-mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g

1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? * Các bước tiến hành:b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.b2: Lập PTHHb3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH

Page 109: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

-Bài toán trên người ta cho khối lượng chất tham gia Yêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ?-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72

-Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?

*Ví dụ 2: Tóm tắtCho gmCaO 42

Tìm ?3CaCOm

Giải:

- molMm

nCaO

CaOCaO 75,0

5642

-PTHH: t0

CaCO3 CaO + CO2 1mol 1mol

3CaCOn =? 0,75mol

3CaCOn =0,75 mol

-333

. CaCOCaCOCaCO Mnm = 0,75 . 100 = 75g-Nêu 3 bước giải.

b4: Tính theo yêu cầu của đề bài.

Hoạt động 2: Luyện tậpBài tập 1:(câu 1b SGK/ 75)-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề+Đề bài cho ta những dữ kiện nào ?+Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng công thức nào ?+Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ?Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải .

Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải bài tập .-Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của nhóm.

Cho -Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -m Fe = 2,8gTìm -m HCl = ?

Ta có: )(05,056

8,2 molMm

nFe

FeFe

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol0,05mol nHCl =?

)(1,01

2.05,0 molnHCl

-mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g

Bài tập 2:Tóm tắt:Cho -mAl =5,4gTìm - ?

32OAlm

Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

t0

4Al + 3O2 2Al2O3 4mol 2mol

Page 110: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

-Nhân xét Đưa ra đáp án để HS đối chiếu với bài làm của nhóm mình.

0,2mol ?32OAln

)(1,04

2.2,032

moln OAl

gMnm OAlOAlOAl 2,10102.1,0.323232

4. Củng cố- HS làm bài tập sauCho sơ đồ phản ứng hóa học sau:Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl 2 và thể tích khí H2(ĐKTC) là bao nhiêu?.

5. Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 111: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 33 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Page 112: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Học sinh biết được cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành) từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán

- Học sinh hiểu các bước tính theo PTHH.- Học sinh vận dụng tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể,

tính được thể tích khí tham gia hoặc tạo thành trong PƯHH.2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng

các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.3. Trọng tâm: Tính thể tích khí tham gia và sản phẩm.4. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn, thái độ tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn tập lại bài tập lập PTHH.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũHS1:Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt

phân kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng

KClO3 ot KCl + O2

a. Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g oxi.b. Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách)

Bài giải:Phương trình hóa học:

2KClO3 ot 2KCl + 3O2

2 : 2 3

molm

gn

O

O

3,032

6,9

6,9

2

2

a. Theo phương trình: molnn OKClO 2,03,0.32

32

23

gxmKClO 5,245,1222,03

b. Theo phương trình: molnn OKCl 2,03,0.32

32

2

gxmKClO 9,145,742,03

2. Vào bài mới:

Page 113: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng (nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm). Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dungHoạt động 1: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm.

-Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ?-Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?Vậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ?-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt.

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1.

-Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ?

-Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công thức sau:

4,22.22 ClCl nV

= 0,15.22,4 = 3,36l

-Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất)-Ví dụ 1:

Cho -C + O2 CO2 - gmO 4

2

Tìm ?)(2dktcCOV

-Ta có: )(15,0324

2

2

2mol

Mm

nO

OO

- PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,125mol ?

2COn

)(125,02

molnCO lnV COCO 8,24,22.125,04,22.

22

-Nêu 4 bước giải.

2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm- Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất-Viết phương trình hóa học.- Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.- Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu của đề bài.

Hoạt động 2: Luyện tập-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2 SGK/ 75+Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ?

-Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS

Bài tập 2: Tóm tắt

Cho -mS = 1,6g - KKO VV51

2

Tìm a.PTHH b.- ?2SOV

- ?KKV

a. PTHH: S + O2 SO2

Page 114: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

khác.-Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích.Hướng dẫn HS giải bài tập trên theo cách 2.

b.TheoPTHH )(05,032

6,12

molMm

nnS

SSSO

lnV SOSO 12,14,22.05,04,22.22

Ta có: lVV SOKK 6,512,1.552

*Cách 2: theo PTHH )(05,0

2molnn SSO

lVV SSO 12,14,22.05,02

4. Củng cốHS làm bài tập sau:Có phương trình hóa học sau:

CaCO3 CaO + CO2. a. Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO. b. Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3

5. Rút kinh nghiệm......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 115: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 34: BÀI LUYỆN TẬP 4

I. MỤC TIÊU:

Page 116: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiến thức:- HS biết: Cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng và số mol, m và v khí

(ở đktc). Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. - HS hiểu: Cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định

khối lượng mol của chất khí.- HS vận dụng: Giải các bài toán hóa học theo công thức hóa học và phương

trình hóa học.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tỷ khối của chất khí, tính theo CTHH,PTHH.3. Trọng tâm: Vận dụng các công thức tính toán về mol để làm bài tập liên

quan4. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị máy tính (máy chiếu), giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn tập lại các khái niệm mol, tỉ khối của chất khí.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào kiến thức cần nhớ2. Vào bài mới:Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng

chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên.

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế nào?- Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào?Vậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ?- Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ?- Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào?

-Yêu cầu HS hoàn thành bảng

-1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn.-Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. -Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn.-Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0

và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l.

- Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau.

Page 117: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

sau:

1 3m n Vkhí

2 4

-Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí Bài tập và so với không khí ?

-Thảo luận nhóm 3’ để hoàn thành bảng:

1.m = n . M 2.Mmn

3. 4,22Vn 4.V = n . 22,4

B

A

BA M

Md

29A

KKA

Md

Hoạt động 2: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76

+Có 552,029

A

KKA

Md , hãy viết

biểu thức tính MA ?+Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo CTHH ?+Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo PTHH ?-Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước.

-Nhận xét.-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìm cách giải ngắn, gọn hơn.(Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên:

lVV CHO 4,222,11.2242

)-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79-Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ?-Yêu cầu HS làm bài tập (5’)

-Chấm vở 5 HS.-Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập.-Nhận xét và bổ sung.-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79-Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.

-Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76Cho -VA = 11,2l- 552,0

KKAd

-75%C và 25%HTìm ?

2OV

-Ta có : 552,029

A

KKA

Md

MA = 29.0,552 = 16g-Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ:

10016

251.

7512.

yx

41

yx

Vậy A là: CH4

- )(5,04,222,11

4,224

4mol

Vn CH

CH

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O0,5mol 1mol

lnV OO 4,224,22.14,22.22

-Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79Cho K2CO3

Tìm a. ?32COKM

b.%K ; %C ; % Oa. gM COK 1383.16122.39

32

b.Ta có:

%52,56%100.138

2.39% K

%7,8%100.138

1.12% C

%78,34%100.138

3.16% O

Page 118: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

-Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?

-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.-Kiểm tra vở 1 số HS khác.-Nhận xét.

Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%

-Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.-Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24lGiải:

a. )(1,010010

3

3

3mol

Mm

nCaCO

CaCOCaCO

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O0,1mol 0,1mol gMnm CaClCaClCaCl 1,11111.1,0.

222

b. )(05,0100

5

3

3

3mol

Mm

nCaCO

CaCOCaCO

Theo PTHH, ta có: )(05,032

molnn CaCOCO lnV COCO 2,124.05,024.

22

4. Củng cố Bài tập TN: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:1. Chất khí A có dA/KK = 13. Vậy A là:A. CO2 C. C2H2 B. CO D. NH3

2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:A. Cl2 C. NO2 B. C2H2 D. CH4

* Dặn dò: Học bài. Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79- Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.5. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

..............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèm

Page 119: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

Page 120: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết: Những khái niệm cơ bản quan trọng đã được học trong học kì I.- HS hiểu: Cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định

khối lượng mol của chất khí. Cách lập CTHH, lập PTHH, tính hoá trị.- HS vận dụng: Làm các bài toán tính theo công thức hóa học và phương

trình hóa học, làm bài tập vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.2. Kĩ năng: - Lập công thức hóa học. Tính hóa trị của 1 nguyên tố.- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất vào

bài toán. - Biết sử dụng công thức về tỉ khối các chất khí. Biết làm các bài toán tính

theo công thức hóa học và phương trình hóa học.3. Trọng tâm: - Lập PTHH, bài toán tính theo PTHH, bài tập vận dụng định luật bảo toàn

khối lượng.4. Thái độ: - Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Máy chiếu.2. Học sinh: Bút dạ, giấy trong. Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra kiến thức cũ: HS: nhắc lại một số công thức đã học như: chuyễn đổi giữa khối lượng,

lượng chất và thể tích; công thức về tỉ khối...2. Vào bài mới:Trong thời gian học vừa qua các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn

chất, hợp chất, hỗn hợp, số mol, khối lượng mol, khối lượng gam, thể tích mol của chất khí…Tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn tập về những kiến thức này, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.

2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản ?Nguyên tử là gì

?Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?Hạt nhân nguyên tử được tạo

-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.-Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) + Vỏ tạo bởi các e (- )-Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.

Page 121: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

bởi những hạt nào?Nguyên tố hóa học là gì-Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp.

-Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân.

Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bảnBài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm:

a. Kali và nhóm SO4 b. Nhôm và nhóm NO3

c. Sắt (III) và nhóm OH.d. Magie và Clo.

-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong các CTHH sau:NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3

Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai:AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2

Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:a. Al + Cl2 AlCl3 b. Fe2O3 + H2 Fe + H2Oa. P + O2 P2O5 a. Al(OH)3 Al2O3 + H2O

-Trao đổi và làm bài tập 1:CTHH của hợp chất cần lập là:a. K2SO4 b. Al(NO3)3

c. Fe(OH)3 d. MgCl2

Bài tập 2:

IIIIIVVIIIIIIIFeFePSFeN ,,,,,

Bài tập 3:Công thức sai Sửa lại

AlClNaCl2

Ca(CO3)2 AlCl3

NaClCaCO3

Bài tập 4:

a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3

b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

a. 4P + 5O2 2P2O5 a. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo CTHH và PTHH Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.

Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2

thoát ra ở đktc là 3,36l.b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.

Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy

Ta có tỉ lệ:

2016.

8064. yx

11

yx

11

yx

Vậy X là CuO.Bài tập 6:

molV

n HH 15,0

4,2236,3

4,222

2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 a. Theo PTHH, ta có:

molnn HFe 15,02

Page 122: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4gmolnn HHCl 3,015,0.22

2

mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95gb.Theo PTHH, ta có:

molnn HFeCl 15,022

gMnm FeClFeClFeCl 05,19127.15,0.222

4. Củng cố * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1: Cho các kí hiệu và công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy

gồm các đơn chất là:A, Cl, H, C, O B, C, Cl2, H2, O2

C, CO2, Cl2, H2, O2 D, CO2, Cl, H, O2

2: Một kim loại (M) tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A, M(NO3)3 B, M2(NO3)3 C. MNO3 D. M2NO3 3: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?A. 2HCl + Al -> AlCl3 + H2 B. 3HCl + Al -> AlCl3 + 3H2

C. 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2 D. 6HCl + 3Al -> 3AlCl3 + 3H2

4: Mỗi bình chứa hỗn hợp khí (X) gồm 1,12 lít khí oxi và 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 mol B. 0,5 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol 5: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 0,2 mol O2 ở đktc là:A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 15,68 lít 6: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và

áp suất) thì:A. Chúng có cùng số mol chất B. Chúng có cùng khối lượngC. Chúng có cùng số phân tử D. Không thể kết luận được điều gì * Dặn dò: HS về nhà xem các bài tập đã ôn tập- HS về nhà làm bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon, cần bao

nhiêu gam khí oxi. Bao nhiêu gam khí cacbođioxit tạo thành.( Biết rằng các khí đo ở ĐKTC ).

- Tiết sau kiểm tra học kì I5. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 123: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

Page 124: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học.- Kiếm tra việc nắm kiến thức của HS, lấy điểm tổng kết.- Có kĩ năng làm bài kiểm tra.- Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phô tô đề của PGD2. Học sinh: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.

III. KẾT QUẢ:

Điểm 0 -> <2 2 -> <5 5 -> < 6,5 6,5 -> <8 8 ->10Số bài

* Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….

Page 125: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHƯƠNG IV: OXI. KHÔNG KHÍTIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI

Page 126: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan

trong nước, tỉ khối so với không khí.+ Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt

độ cao: Tác dụng với hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng 2.

- HS hiểu: Tính chất hoá học của oxi và viết PTHH- HS vận dụng: Làm các bài tập liên quan đến tính chất của oxi2. Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra

được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.- Viết được các PTHH.- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.3. Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxi.4. Thái độ: Cẩn thận trong làm thí nghiệm, yêu thích bộ môn.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Phiếu học tập, chuẩn bị các thí nghiệm:+ Thí nghiệm quan sát tính chất vật lí của oxi.+ Thí nghiệm: Đốt S,P trong oxi.* Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.* Hoá chất: 3 lọ chứa oxi, bột S, sắt dây, than.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài mới)2. Vào bàiGV giới thiệu chương 4 HS và chiếu biểu đồ phần trăm về khối lượng của

các nguyên tố có trên vỏ Trái Đất và đặt câu hỏi? Dựa biểu đồ cho cô biết oxi chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1: 1. Tính chất vật lí

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Page 127: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Giới thiệu: oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất, chiếm 49,4% vỏ trái đất.? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?H: Trả lời: Trong tự nhiên oxi tồn tại dưới dạng:+ Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí.+ Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng đất, đỏ, cơ thể người và động vật.? Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi?H: Trả lời, Hs khác nhận xét.G: Cho H quan sát lọ chứa oxi -> Yêu cầu H nhận xét:? Em hãy cho biết tỷ khối của oxi so với không khí?Từ đó cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn so với không khí?G: ở 20oC: 1 lít nước hoà tan được 31ml khí O2. Amoniăc tan được 700ml trong 1lit nước. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?H: Trả lời.G: Giới thiệu: oxi hoá lỏng ở – 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.? Gọi 1 H nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi?

I. Tính chất vật lí- Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

- Oxi hoá lỏng ở – 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.

Hoạt động 2: Tính chất hoá học

G: Làm TN đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự:+ Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn.->Yêu cầu H quan sát và nhận xét.+ Đưa S đang cháy vào lọ có chứa oxi.? Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh các hiện tượng S cháy trong oxi và trong không khí?H quan sát và nhận xét.G: Giới thiệu: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit còn gọi là khí sunfuzơ.? Các em hãy viết PTPƯ vào vở.G: Làm TN đốt P đỏ trong oxi và trong không khí.? Các em hãy nhận xét hiện tượng?

II.Tính chất hoá học1. Tác dụng với phi kima.Với lưu huỳnh. to

S + O2 -> SO2

(r) (k) (k)

b. Tác dụng với photpho. to

Page 128: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? So sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi?H: Trả lời.....P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột.G: Bột đó là P2O5 ( điphotphopentaoxit) -> các em hãy viết phương trình PƯ vào vở.GV nhận xét giúp HS hoàn thiện các PTHH.

4P + 5O2 -> 2 P2O5

Hoạt động 3: Luyện tập

G: Yêu cầu H làm bài luyện tập 1:Bài tập 1: a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành.G: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào?? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì?G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập -> các H dưới lớp làm ra giấy trong.G: Chữa bài trên bảng và trên máy chiếu.G: Chốt bài.? Có bạn nào có cách giải khác không?G: Yêu cầu 1H nêu cách giải?( Tính theo định luật BTKL)G: Yêu cầu H làm bài tập số 2.Bài tập2: Đốt cháy 6,2g P trong một bình có chứa 6,72 lit khí oxi ở đktc.a. Viết PTPƯ xảy ra.b. Sau phản ứng P hay oxi dư? số mol chất còn dư là bao nhiêu?c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành?G: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào?? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì?G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập -> các H dưới lớp làm vào vở.

BT1:PTHH:S + O2 -> SO2

ns = 32

6,1 = 0,05 mol

Theo PTHH ta có nO2 = nSO2 = nS = 0,05 mol.-> thể tích khí oxi tối thiểu cần dùng ở đktc là:VO2 = n.22,4 = 0,05 .22,4= 1,12lit.khối lượng khí SO2

tạo thành là:mSO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2g

Page 129: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Chữa bài trên bảng.G: Chốt bài, khắc sâu cách làm bài.

4. Củng cố- GV cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệmCâu 1: Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp

là:A. S, P, NaCl B. H2, Fe, Au C. Mg, C, CH4 D. C, S, CaCO3

Câu 2: Hoá trị của oxi trong hầu hết các hợp chất là:A. I B. II C. IV D. VICâu 3: Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí:A. Càng giảm B. Càng tăng C. Không thay đổi D. Càng sạch* Hướng dẫn về nhà: BTVN: Làm bài tập1, 2,3,5 SGK trang 84. 5. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..………...................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

Page 130: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Kiến thức:- HS biết được: Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học

mạnh ở nhiệt độ cao: Tác dụng với hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng 2.

+ Sự cần thiết của oxi trong đời sống.- HS hiểu: Tính chất hoá học của oxi và viết PTHH- HS vận dụng: Làm các bài tập liên quan đến tính chất của oxi2. Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra

được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.- Viết được các PTHH.- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.3. Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxi.4. Thái độ: - Cẩn thận trong làm thí nghiệm, yêu thích bộ môn.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Phiếu học tập, chuẩn bị các thí nghiệm:+ Thí nghiệm quan sát tính chất vật lí của oxi.+ Thí nghiệm: Đốt S,P trong oxi.* Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.* Hoá chất: 3 lọ chứa oxi, bột S, sắt dây, than.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ? Nêu các tính chất vật lí và tính chất hoá học đó biết của oxi. Viết các

PTHH minh hoạ?? G: Cho HS2 lên bảng chữa bài tập 4 sgk.PTPƯ: 4P + 5O2 -> 2 P2O5

nP = Mm

= 31

4,12 = 0,4 mol nO2 =

Mm

= 3217

= 0,53125

Theo PTPƯ thì oxi dư. Chất được tạo thành là P2O5

nP2O5 = 2

nP =

24,0

= 0,2 mol. mP2O5 = n.M = 0,2 . 142 = 28,4g

2. Vào bài

Page 131: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tiết trước các em đã hình thành được các tính chất hóa học của oxi, tiết này cô và các em cùng đi kiểm chứng các tính chất hóa học của oxi và rút ra kết luận

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1:Tính chất hoá học

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Làm thí nghiệm đốt sắt trong oxi theo trình tự:+ Lấy một đoạn dây sắt đưa vào trong bình oxi, có dấu hiệu của PƯHH không?G: Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi. ->Yêu cầu H quan sát và nhận xét.H quan sát và nhận xét.G: Giới thiệu: Các hạt màu nâu đó là oxit sắt từ.? Các em hãy viết PTPƯ vào vở.HS lên bảng viết PTHHGV hoàn thiện các PTHH.G: Giới thiệu: oxi còn tác dụng với các hợp chất như: xenlulozơ, butan, metan

II.Tính chất hoá học2. Tác dụng với kim loại

to

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

to CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

Hoạt động 2: Luyện tập

G: Yêu cầu H làm bài luyện tập 1:a.Tính thể tích khí oxi tối thiểu ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3.2 gam khí metan.b.Tính khối lượng khí CO2 tạo thành.G: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào?? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì?G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập -> các H dưới lớp làm ra giấy trong.G: Chữa bài trên bảng và trên máy chiếu.? Có bạn nào có cách giải khác không?( Tính theo dịnh luật BTKL)G: Yêu cầu H làm bài tập số 2.Viết các PTPƯ khi cho bột Cu, C, Al tác dụng với oxi.G: ? Bài toán cho ta biết những dữ kiện nào?

BT1:PTHH: to

CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O nCH4 = m/M = 3.2/16 = 0,2 mol.Theo PTHH ta có nO2 = 2nCH4 = 2.0,2 mol.-> thể tích khí oxi tối thiểu cần dùng ở đktc là:VO2 = n.22,4 = 0,4 .22,4= 8,96lit.khối lượng khí CO2

tạo thành là:mCO2 = n.M = 0,2 . 44 =

Page 132: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Bài toán yêu cầu ta phải thực hiện điều gì?G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài tập -> các H dưới lớp làm ra giấy trong.G: Chữa bài trên bảng và trên máy chiếu.GV nhận xét khắc sâu kiến thức.

8,8g

4. Củng cố* BTVN: Làm bài 3,6 SGK trang 84. 5. Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

6. Phụ lục đính kèm

Page 133: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 39: SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP

Page 134: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

ỨNG DỤNG CỦA OXI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết được: Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác+ Khái niệm phản ứng hoá hợp- HS hiểu: Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất, hiểu về các khái

niệm để lấy được ví dụ trong thực tế cuộc sống.- HS vận dụng các kiến thức để viết phương trình và làm các bài tập liên

quan2. Kĩ năng:- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.- Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.3. Trọng tâm: Khái niệm về sự oxi hoá. Khái niệm về phản ứng hoá hợp.4. Thái độ: Giáo dục lòng say mê khoa học, yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:- Tranh vẽ ứng dụng của oxi. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh:- Ôn tính chất hóa học của oxi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các tính chất hoá học của oxi. Viết các PTHH minh hoạ?2. Vào bài

Sự oxi hoá một chất là gì? Thế nào là phản ứng hoá hợp chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Bài mớiHoạt động 1: Sự oxi hoá.

Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà các em đã làm ở phần kiểm tra bài cũ ( Gv lưu ở góc bảng)

? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì chung?HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với chất khác.Gv: Các phản ứng hóa học đó được gọi là sự oxi hóa các chất đó.? Vậy sự oxi hóa một chất là gì?HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá(chất đó có thể là đơn

chất hay hợp chất ).

Page 135: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hằng ngày?HS: Lấy VD* Tiểu kết:I. Sự oxi hóa- Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.- VD : Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng PTHH

S + O2 → SO2

Hoạt động 2: Phản ứng hoá hợp.GV: Phát phiếu học tập và bảng nhóm yêu cầu hs hoạt động nhóm ( 1 phút )

để hoàn thành bảng trang 85/SGK theo yêu cầu ở phần a ( (1 ) II ).

Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm

4P + 5O2 2P2O5 2 13Fe + 2O2 Fe3O4 2 1

CaO + H2O Ca(OH)2 2 14NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 3 1

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 3 1Mg + S MgS 2 1

HS: Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành bảng- Nhóm 1 hoàn thành bảng phụ lớn, nhóm 2 và 3 làm phiếu học tập- Đại diện nhóm lên dán bảng phụ, nhóm 2 và 3 trao đổi phiếu nhận xét GV cho HS nhận xét chung? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản

ứng hóa học trên?=> hs trả lờiGv: Các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp vậy phản ứng hóa hợp

là gì?HS: Trả lờiGV gọi HS đọc định nghĩa ? Các phản ứng trên xảy ra trong điều kiện nào? HS: Có nhiệt độ, khi phản ứng các chất sẽ toả ra nhiều nhiệt.GV: Những phản ứng này được gọi là phản ứng toả nhiệt.* Tiểu kếtII. Phản ứng hoá hợp* Khái niệm: PƯ hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới được tạo

ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu.* Phản ứng toả nhiệtGv: Phát phiếu học tập: Hoàn thành các PTHH sau:

Page 136: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

a. Mg + ? t MgSb. ? + O2 t Al2O3

c. 2H2O ĐF H2 + O2

d. CaCO3 t CaO + CO2

e. ? + Cl2 t CuCl2

f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O? Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hóa hợp? Giải thích?Hs thảo luận theo nhómGv: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho nhau.

Hoạt động 3: Ứng dụng của oxiGV: Treo H: 4.4/88sgk yêu cầu hs hãy kể những ứng dụng của oxi trong

cuộc sống? HS dựa vào H:4.4 sgk/88 nêu được ứng dụng của oxi trong cuộc sống.GV liên hệ thực tế cho học sinh? Oxi có vai trò gì trong cuộc sống của con người, động vật và thực vật? HS: Cung cấp oxi trong hô hấp.? Trong trường hợp nào, người ta phải dùng khí oxi trong các bình đặc biệt? HS: Trong trường hợp con người làm việc ở nơi thiếu oxi. ? Tại sao người ta không đốt trực tiếp khí axetilen trong không khí? HS: Các nguyên liệu cháy trong không khí sẽ tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong

khí oxi. ? Trong sản xuất gang thép khí oxi có tác dụng như thế nào? HS: Nhằm tạo ra nhiệt độ cao. ? Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các nguyên liệu xốp để làm gì? HS: Tạo ra chất nổ. ? Vậy hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là gì?HS: Trả lờiGV chốt kiến thức* Tiểu kếtIII. Ứng dụng của oxi1. Oxi cần thiết cho hô hấp của người và động vật, thực vật.2. Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu.4. Củng cố GV cho HS làm một số bài tập TNKQ trong sách BTTNKQG: Yêu cầu H làm bài luyện tập 2: Lập PTHH biểu diễn các PƯ hoá hợp

của:a, lưu huỳnh với nhôm.b, oxi với magie.c, clo với kẽm.d, natri với oxi.

Page 137: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

e, sắt với oxi.f, hiđro với oxi.*Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 2,3 SGK trang 75, 76. 5. Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

6. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 40: OXIT

Page 138: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết được: Định nghĩa oxit+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của

phi kim nhiều hoá trị+ Khái niệm oxit axit, oxit bazơ- HS hiểu được: Cách lập CTHH của oxit và cách gọi tên- HS vận dụng: Phân loại, lập CTHH, gọi tên oxit cho chính xác2. Kĩ năng: - Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ thể- Gọi tên một số oxit theo CTHH hoặc ngược lại.- Lập được CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tốvà ngược lại biết

CTHH cụ thể, tìm hoá trị của nguyên tố.3. Trọng tâm: - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ- Cách lập CTHH của oxit và cách gọi tên.4. Thái độ: Yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ.2. Học sinh: - Ôn lại quy tắc hoá trị, hóa trịIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu định nghĩa về phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ?? Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ?? G: Cho HS2 lên bảng chữa bài tập 2 sgk tr 87.Mg + S -> MgS Zn + S -> ZnSFe + S -> FeS 2Al + 3S -> Al2S3

2. Vào bài:Oxit là gì? Oxit được cấu tạo từ bao nhiêu nguyên tố, những nguyên tố đó là

những nguyên tố nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.3. Nội dung bài giảng

Page 139: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 1: Định nghĩa oxitGv: Đưa ra một số oxit? Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần của oxit ?Hs : Quan sát và nêu thành phần của oxitGV: Trong hoá học những hợp chất đủ hai điều kiện ( hợp chất hai nguyên

tố, có một nguyên tố là oxi ) gọi là oxit.? Vậy oxit là gì?GV gọi một học sinh trả lời và yêu cầu một HS khác nhắc lạiGV chốt kiến thức* Tiểu kếtI. Định nghĩa oxit- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một

nguyên tố là oxi.- Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3…Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu hoạt động 3 phútTrong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit: K2O, CuSO4, Mg(OH)2,

H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO.Hs hoạt động theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quảCác nhóm khác bổ sung nếu cóGv: Đưa đáp án đúng

Hoạt động 2: Công thức.GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức chung của hợp chất hai nguyên tố

và phát biểu quy tắc hoá trị?

HS: Công thức chung:

- Quy tắc hoá trị: x.a = y.bGV yêu cầu nhắc lại các thành phần của oxit? Vậy theo em CTHH của oxit được viết như thế nào?

HS: CTHH của oxit:

GV: Hãy nhận xét thành phần trong CTHH của oxit mà em viết?HS: Nêu được: M là kí hiệu thành phần của một nguyên tố khác, O là kí hiệu

của nguyên tố oxiGv: Chốt kiến thức

Page 140: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

* Tiểu kếtII. Công thứcCông thức chung: MxOy

Trong đó: M : là NTHH ; x, y là các chỉ sốHoạt động 3: Phân loại

GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ

- Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit? Em hãy cho biết kí hiệu của một số phi kim thường gặp? HS nêu KHHH của một số phi kim? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit của phi kim ?HS: Lấy ví dụ theo yêu cầuGv: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và các axit tương ứng.CO2 : Tương ứng với axit cacbonic H2CO3.

P2O5 : Tương ứng với axit photphoric H3PO4. SO3 : Tương ứng với axit sunfuric H2SO4. GV: Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. ? Hãy kể tên những kim loại thường gặp? ? Cho thí dụ về oxit của kim loại?HS: Lấy ví dụ Gv: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các oxit bazơ.Na2O : Tương ứng với bazơ - natri hidroxit NaOH. CaO : Tương ứng với bazơ - canxi hidroxit Ca(OH)2

CuO : Tương ứng với bazơ đồng hidroxit Cu(OH)2.

* Tiểu kếtIII. Phân loại a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.- Ví dụ: CO2 ,P2O5

b. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.- Ví dụ: K2O, CaO, MgO

Hoạt động 4: IV. Cách gọi tênGV: Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung: Tên oxit : Tên nguyên tố

+ oxit.

Page 141: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Yêu cầu hs gọi tên các oxit bazơ có ở phần III (b)HS: Đại diện hs gọi tên các oxit. Na2O: Natri oxit. CaO: Canxi oxit. CuO: Đồng oxit. - Các hs khác nhận xét và bổ sungGV: Nếu kim loại có nhiều hoá trị thì gọi kèm theo hoá trị và tên kim loạiTên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm theo hoá trị ) + oxit. ? Hãy gọi tên : FeO, Fe2O3. HS: Đại diện hs trả lời. FeO: Sắt(II) oxit. Fe2O3: sắt (III) oxit.

- Nghe và ghi nhớ. GV: Nếu phi kim có nhiều hoá trị : Tên phi kim( có tiền tố chỉ số nguyên tử

phi kim) + oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). - Giới thiệu các tiền tố: Mono: nghĩa là 1; đi: nghĩa là 2; Tri: nghĩa là 3;

tetra: nghĩa là 4; penta: nghĩa là 5. GV: Yêu cầu hs đọc tên SO3, CO2, P2O5.HS: Đại diện hs trả lời: SO2: lưu huỳnh dioxit. CO2: cacbon dioxit.P2O5: diphotpho pentaoxit.- Các hs khác nhận xét và bổ sung.Bài tập: Trong các oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ?Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2. Gọi tên các oxit đóHs làm bài tập vào vở.GV đưa đáp án đúng và cho điểm* Tiểu kếtIV. Cách gọi tên * Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:+ Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.- Nếu phi kim có nhiều hoá trị.

Page 142: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ Tên oxit: Tên phi kim ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)

4. Củng cố – luyện tập.G: Cho H chơi trò chơi: Dán các tấm bìa có ghi các CTHH vào phần tên gọi

cho phù hợp.Bộ bìa gồm các công thức: BaO. Fe2O3 SO3, SO2, CuSO4, NaCl. H2SO4,

Fe(OH)3, P2O5, CuOBảng phụ:

Oxit axit Oxit bazơ

Cácbonđioxit.Điphotphopentaoxit.Lưu huỳnhtryoxit.Lưu huỳnh đioxit.Silicđioxit.

Đồng(II) oxit.Bari oxit.Sắt (III) oxit.Magie oxit.Chì (II) oxit.

Làm bài tập 1,2 SGK trang 91. * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 3,4.5 SGK trang 91. 5. Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

6. Phụ lục đính kèm

Page 143: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ

Page 144: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được : Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách

thu khí oxi) và sản xuất oxi trong công nghiệp.+ Khái niệm phản ứng phân huỷ.- HS hiểu được: Vì sao thu được khí oxi bằng hai cách đẩy nước và không

khí- HS vận dụng: Phân biệt phản ứng phân huỷ, tính toán2. Kĩ năng: Viết được phương trình điều chế oxi từ KClO3 và KMnO4.- Tính được thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ phòng thí nghiệm và

công nghiệp. Nhận biết được một số phản ứng phân huỷ hay hoá hợp.3. Trọng tâm:- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.

- Khái niệm phản ứng phân huỷ.4. Thái độ: Yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám, bông.

- Hoá chất: KMnO4.2. Học sinh: Tính chất hóa học của oxiIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Có các oxi sau: Na2O, SO2, CaO, CuO, P2O5 , MgO. Hãy cho biết

oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ?Câu 2: Viết phương trình hoá hợp của oxi với các chất: Cu, S, P. Biết sản

phẩm thu được là: CuO, SO2, P2O5. Gọi tên các sản phẩm?2. Vào bàiTrong các phản ứng trên để có được oxit thì cần phải có khí oxi trực tiếp

tham gia phản ứng. Có cách nào tách riêng oxi từ không khí hay không? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí oxi thì làm thế nào? Trong công nghiệp khí oxi được điều chế bằng cách nào? Bài học của chúng ta trong tiết học này sẽ trả lời vấn đề đó.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Page 145: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3.

- Cho hs quan sát mẫu các chất KMnO4 và KClO3 đựng trong lọ. HS: Lắng nghe và quan sátGV: Tiến hành TN điều chế oxi bằng cách đun nóng KMnO4 trong ống

nghiệm và thử chất khí bay ra bằng que đóm có than hồng. HS: Đọc TN( a ) và quan sát thí nghiệm của giáo viên. ? Nhận xét hiện tượng và giải thích? HS: Nhận xét và giải thích: Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm que đóm

bùng cháy thành ngọn lửa, chính là oxi. GV: Thu khí oxi vào lọ hoặc ống nghiệm có hai cách: oxi đẩy không khí và

đẩy nước. ? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm( hoặc lọ

thu khí ) như thế nào? Vì sao? HS: Để ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí.

? Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì sao?HS: Vì oxi là chất khí ít tan trong nước. Giáo viên làm TN điều chế oxi bằng hai cách cho hs quan sát. Đồng thời

hướng dẫn cách lắp dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. Cách thu khí oxi theo hai cách.

HS: quan sát GV làm thí nghiệm.? Viết phương trình phản ứng?

KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

GV: Nếu như ta đun nóng KClO3 ( chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm thì ta cũng thu được khí oxi. Viết phương trình phản ứng?

Đại diện hs lên bảng viết phương trình phản ứng.

2 KClO3 2KCl + 3O2

* Tiểu kết: I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3

- Thu khí oxi: + Đẩy không khí + Đẩy nước

Page 146: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

điện phân

điện phân

- PTHH:2KClO3 2KCl + 3O2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Hoạt động 2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệpGV: Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là không khí hoặc nước. ? Hãy cho biết thành phần của không khí? HS: Thành phần của không khí gồm: Khí N2, O2 . . . GV: Muốn thu được oxi từ không khí ta phải tách riêng được oxi ra khỏi

không khí. HS: Nghe và ghi nhớ? Nêu phương pháp sản xuất oxi từ không khí? HS: Đại diện hs trả lời, nêu được:

+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. + Sau đó cho khí lỏng bay hơi. Trước hết thu được khí nitơ ( ở – 1960 C), sau đó là khí oxi ( ở – 1830 C).

GV: Chốt kiến thức* Tiểu kếtII. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp. 1. Sản xuất khí oxi từ không khí: + Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

+ Sau đó cho khí lỏng bay hơi. Trước hết thu được khí nitô ( ở – 1960C), sau đó là khí oxi ( ở – 1830C).

GV: Điện phân nước trong các bình điện phân , sẽ thu được hai chất khí riêng biệt là oxi và hidro.

HS: Nghe và ghi vào vở ? Viết phương trình phản ứng?

2H2O 2H2 + O2

GV: Chốt kiến thức* Tiểu kết2. Sản suất oxi từ nước: - Điện phân nước trong các bình điện phân , sẽ thu được hai chất khí riêng

biệt là oxi và hidro.

2H2O 2H2 + O2

Page 147: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 3: Phản ứng phân huỷ.GV: Treo bảng / 93 sgk , yêu cầu hs điền vào bảng trong các cột ứng với các

phản ứng.

Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm2KClO3 2KCl + 3O2 1 22KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

1 3

CaCO3 CO2 + CaO 1 2HS: Họp nhóm ( 2 phút ) thống nhất ý kiến , hoàn thành bảng.GV: Những phản ứng trên được gọi là phản ứng phân huỷ, vậy phản ứng

phân huỷ là gì?HS: Dựa vào bảng đã hoàn thành, nêu được: Phản ứng phân huỷ là phản ứng

hoá học trong đó có một chất sinh ra hai huy nhiều chất mới.* Tiểu kếtIII. Phản ứng phân hủy1. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều chất tạo

thành từ một chất ban đầu2. VD : 2KClO3 2KCl + 3O2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

4. Củng cố – luyện tập. Hướng dẫn về nhàBT: Hoàn thành các sơ đồ PƯHH sau và cho biết đâu là PƯ hoá hợp, đâu là

Pư phân huỷ.a. FeCl2 + Cl2 -> FeCl3 b. CuO + H2 -> Cu + H2Oc. KNO3 -> KNO2 + O2 d. Fe(OH) 3 -> Fe2O3 +

H2O* BTVN: Làm bài tập 2,3 SGK trang 79. 5. Rút kinh nghiệm.

............................……….............................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.............................................................................................................................6. Phụ lục đính kèmNgày soạn:Ngày dạy:

Page 148: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 42: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Thành phần của không khí theo thể tích về khối lượng.- HS hiểu được: Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô

nhiễm.- HS vận dụng: Phân biệt sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện

tượng2. Kĩ năng: - Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của

đời sống và sản xuất.3. Trọng tâm: Thành phần của không khí4. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ không khí tránh ô nhiễm.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm: Xác định thành phần của không khí.- Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, có muôi sắt, đèn cồn- Hoá chất: P, H2O2. Học sinh: Ôn sự oxi hóa của một chấtIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu định nghĩa phản ứng phân huỷ. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.G: Cho HS lên bảng chữa bài tập 4sgk tr 94.PT: 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

no2 = 48: 32 = 1,5 mol.Theo PT:

nKClO3 = 3

22no = 1 mol -> mKClO3 = n x M = 1 x 122,5 = 122,5 gam

2. Vào bàiTrong không khí gồm có những chất khí nào? Thành phần của chúng là bao

nhiêu % trong không khí? Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành, không bị ô nhiễm? Bài học này sẽ giúp ta giải quyết điều đó.

3. Nội dung bài giảng

Page 149: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

t0

Hoạt động 1: Thành phần của không khíGV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu hs quan sát và nhận xét mực

nước trong ống thuỷ tinh khi chưa làm thí nghiệm. HS: Quan sát và nhận xét: Mực nước trong ống thuỷ tinh đến vạch số 1.GV: Làm thí nghiệm cho hs quan sát: Đốt photpho đỏ ( dư) ngoài không khí

rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su.HS: Quan sát TN do giáo viên biểu diễn, quan sát nhận xét:GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Trong khi P cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi thế nào? ? Chất gì ở trong ống đã tác dụng với P để tạo ra chất rắn màu trắng P 2O5

( chất này tan dần trong nước)? ? Tại sao nước lại dâng lên trong ống? ? Oxi trong ống đã phản ứng hết chưa? Vì sao? ? Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên đến vạch thứ 2 ( 1/5 thể tích) có

giúp ta suy ra tỉ lệ thể tích khí oxi có trong không khí được không? ? Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Chất khí đó là Nitơ

( không duy trì sự cháy, sự sống . . ) khí Nitơ chiếm tỉ lệ thế nào trong không khí? Không khí có thành phần thế nào qua TN vừa nghiên cứu? HS trả lời các câu hỏi: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng đến vạch số 2.

- Chất tác dụng với P đó là oxi. 4P + 5O2 2P2O5

- P2O5 tan trong nước: P2O5 + 3H2O 3H3PO4

- Vì P đã tác dụng với O2 trong không khí. - Vì P lấy dư, nên oxi có trong không khí đã phản ứng hết áp suất trong

không khí giảm, do đó nước dâng lên. - Điều đó chứng tỏ : Lượng oxi đã phản ứng 1/5 thể tích của không khí.- Tỉ lệ chất khí còn lại là 4 phần khí nitơ chiếm 4/5 thể tích của không

khí. GV: Chốt kiến thức* Tiểu kếtI.Thành phần không khí1.Thành phần không khí

Page 150: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 thể tích ( chính xác hơn là oxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí) phần còn lại hầu hết là nittơ

Hoạt động 2: Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác

GV: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận:? Theo em trong không khí còn có những chất gì ? Tìm các dẫn chứng để

chứng minh.H: Thảo luận nhóm khoảng 2’G: Gọi các nhóm nêu ý kiến của mình.G: Gọi H nêu kết luận.GV nhận xét, chốt kiến thức.* Tiểu kết2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác - Trong không khí ngoài khí oxi và khí nitơ còn có hơi nước, khí CO2 một số

khí hiếm như Ne, Ar, bụi chất... những chất khí này chiếm khoảng 1% thể tích không khí.

Hoạt động 3: Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễmGV cho HS quan sát một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm

không khí.? Không khí ô nhiễm có hại ntn?? Để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm cần có các biện pháp nào?HS thảo luận các câu hỏiĐại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét khắc sâu các biện pháp bảo vệ không khí* Tiểu kết3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh oâ nhiễm: Biện pháp: + Xử lí khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông . . . + Bảo vệ rừng, trồng cây, gây rừng . . .4. Củng cố và hướng dẫn về nhàBài tập 1. sgk/ 99: Đáp án CBài tập 2. sgk/99:

Page 151: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, đời sống của động vật và thực vật. Bên cạnh đó còn phá hoại những công trình xây dựng, di tích lịch sử . .

- Các biện pháp: + Xử lí khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông . . .

+ Bảo vệ rừng, trồng cây, gây rừng.* Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập 7 sgk/ 99 vào vở bài tập.- Xem và soạn phần còn lại của bài.- Nhận xét lớp.5. Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

6. Phụ lục đính kèm

Page 152: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 43: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết được: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt và không phát

sáng.+ Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng- HS hiểu được: Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô

nhiễm.- HS vận dụng: Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy

và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách có hiệu quả.

2. Kĩ năng:- Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của

đời sống và sản xuất.3. Trọng tâm: Khái niệm sự oxi hoá chậm và sự cháy.- Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt sự cháy.4. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ không khí tránh ô nhiễm.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nội dung bài2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ ? Thành phần của không khí?? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm.? G: Cho HS 2 lên bảng chữa bài tập 7 sgk tr 99.Thể tích không khí mỗi người hít trong một ngày đêm là: 0,5m3 x 24 = 12 m3

Thể tích khí oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là: 2,4 : 3 = 0.8 m3

2. Vào bài: Thế nào là sự cháy? Sự oxi hoá chậm? Làm thế nào để dập tắt sự cháy ?.

Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

Page 153: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Sự cháy

GV: Trong tác dụng của đơn chất ( Fe, S, P, . . ) hay hợp chất ( cồn 900, khí CH4 . . . ), khi đốt cháy các chất này, có hiện tượng gì?

Đại diện hs trả lời: Đều tỏa nhiệt và phát sáng. GV: Người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì? HS: Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. ? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác

nhau? HS: Nêu được: + Giống nhau: đều là sự oxi hóa, có toả nhiệt. + Khác nhau: Cháy trong không khí: xảy ra chậm, nhiệt độ thấp. Cháy trong oxi: Xảy ra nhanh, nhiệt độ cao. ? Tại sao các nguyên liệu cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và có nhiệt

độ thấp hơn trong khí oxi? HS: Vì: Trong không khí thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp

xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều nên diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

* Tiểu kếtII. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:

1. Sự cháy: - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.

Hoạt động 2: Sự oxi hóa chậmGV: Các vật bằng gang thép để lâu ngày bị gỉ, chúng ta hô hấp bằng không

khí. Các hiện tượng đó là sự oxi hoá chậm. Vậy sự oxi hoá chậm là gì? HS: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. ? Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau? HS: Nêu được:

+ Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt. + Khác nhau:

Sự cháy: Có phát sáng. Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng. GV: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự

cháy; đó là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy

HS: Lắng nghe GV chốt kiến thức* Tiểu kết2. Sự oxi hoá chậm: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

Hoạt động 3: Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy

Page 154: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận:? Nếu để cồn, gỗ, than trong không khí chúng có tự bốc cháy không? muốn

cháy được phải có điều kiện gì?H: Trả lời: Phải đốt cháy các vật đó.G: Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò, có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?H: Than cháy chậm lại và tắt vì thiếu oxi.G: Vậy muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào?HS trả lời, nhận xét cho nhauGV nhận xét chốt kiến thức.* Tiểu kết3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy a. Các điều kiện phát sinh sự cháy là: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.- Phải có đủ oxi cho sự cháy.b. Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp sau:+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.+Cách li chất cháy với oxi4. Luyện tập – củng cố. G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài:? Trong thực tế , để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện

pháp nào? Em hãy phân tích cơ sở của những biện pháp đó?* Liên hệ tình hình thực tế ở địa phương.* BTVN: Làm bài tập 4,5,6 SGK trang 99. 5. Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 155: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 156: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 44: BÀI LUYỆN TẬP 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết: Tính chất của oxi. Khái niệm về sự phân loại oxit. Khái niệm về

phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. Thành phần của không khí.- HS hiểu: Ứng dụng và điều chế oxi.- HS vận dụng: Phân loại các phản ứng, xác định được công thức oxit 2. Kĩ năng:- Viêt PTHH biểu hiện tính chất của oxi, điều chế oxi qua đó củng cố kĩ

năng đọc tên oxit, phân loại oxit, phân loại phản ứng. Củng cố các khái niệm sự oxi hoá, phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp.

3. Trọng tâm: Các kiến thức liên quan đến oxi, oxit, không khí và phân loại phản ứng

4. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê môn học.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn lại tính chất hóa học của oxi, quy tắc hóa trị lập công thứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra 15 phút2. Vào bàiNhằm hệ thống lại các kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra viết, tiết học này

chúng ta tiến hành luyện tập bài “Luyện tập 5”3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức cũGV: Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi: - Treo bảng phụ các câu hỏi: ? Tính chất vật lí của oxi? Tính chất hoá học của oxi? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? ? Điều chế oxi - Trong phòng thí nghiệm: + Nguyên liệu.

Page 157: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ Phương trình phản ứng. + Cách thu. - Sản xuất oxi trong công nghiệp: + Nguyên liệu. + Phương pháp sản xuất. ? Những ứng dụng quan trọng của oxi. ? Định nghĩa oxit? Phân loại oxit. ? Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp, mỗi loại cho một ví dụ

minh hoạ. ? Thành phần của không khí? HS: Chú ý lắng nghe. - Họp nhóm 4( 3 phút ), thống nhất ý kiến trình bày:

+ Tổ 1: Trình bày về câu 1,2 + Tổ 2: Trình bày về câu 3,4

+ Tổ 3: Trình bày về câu 5,6,7HS: Các tổ trình bày, các tổ khác nhận xét và bổ sung.GV: Cho nhận xét chung và chốt kiến thức.* Tiểu kếtI. Kiến thức cần nhớ: * Bảng kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụngG: Chiếu đề bài tập số 1 lên màn hình.Bài tập1: Viết PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon,

P, hiđro. nhôm.H: Làm bài tập cá nhân ra giấy trong.G: Chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình và chữa bài.G: Chiếu đề bài tập số 6 lên màn hình.Bài tập 6. Hãy cho biết các PƯHH sau đây PƯ nào là PƯ hoá hợp hay phân

huỷ? Tại sao?a. 2 KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 b. CaO + CO2 -> CaCO3

c. 2 HgO -> 2Hg + O2 d. Cu(OH)2 -> CuO + H2OH: Trả lờiG: Chữa bài bằng cách đưa đáp án đúng và yêu cầu H giải thích.G: Chiếu đề bài tập số 2 lên màn hình.

Page 158: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Hoạt động cá nhân trả lời bài tập, học sinh khác nhận xét, bổ sungGV: Chốt kết quả trên màn hình* Tiểu kếtII. Bài tậpBài tập 1.

a) C + O2 CO2

b) 4P + 5O2 2P2O5.

c) 2H2 + O2 2H2O

d) 4Al + 3O2 2Al2O3

Bài tập 2: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

- Cách li sự cháy với oxi. Vì: nhiệt độ và khí oxi không đủ để cho các chất tạo ra sự cháy.Bài tập 6: Phiếu học tập4. Củng cốGV: Hướng dẫn HS làm bài tập số 8- Chiếu đề bài tập số 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp

cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. Tính khối lượng KMnO4 phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở đktc và hao hụt 10%.

HS: Phân tích đề chung cả lớpH: Làm bài tập vào vở bài tập.G: Yêu cầu 1H lên bảng giải.G: Chữa bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.* BTVN: Làm bài tập 2,3,5,7,8 SGK trang 101. 5. Rút kinh nghiệm.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................

6. Phụ lục đính kèm

Page 159: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi
Page 160: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 45: BÀI THỰC HÀNH 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết: Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi. Phản ứng cháy của S

trong không khí và oxi.- HS hiểu: Cách tiến hành các thí nghiệm, tại sao phải sử dụng phương pháp

thu đó- HS vận dụng: Các phương pháp thu để làm thí nghiệm2. Kĩ năng:- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc

KClO3. Thu hai bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt Fe trong O2.

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.- Viết PTHH của phản ứng điều chế oxi và PTHH của PƯ cháy giữa S và Fe3. Trọng tâm: Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm.4. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức thực hành thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm:* Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí), lọ nút

nhám 2 chiếc, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to để đựng nước.* Hoá chất: KMnO4, bột S, nước.2. Học sinh: Đọc chuẩn bị trước bài thực hành, mẫu báo cáo thực hànhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũGV chia nhóm và kiểm tra mẫu báo cáo đã chuẩn bị của học sinh2. Vào bài Nhằm kiểm chứng lại cách điều chế khí oxi trong phòng TN và kiểm tra lại

tính oxi hoá của oxi. Tiết học này chúng ta tiến hành một số TN: Bài thực hành 4.

Page 161: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thu khí oxi

GV: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất.* Lưu ý: Phải ghi lại tất cả các hiện tượng chuẩn bị viết bài tường trình.HS: Tất cả các nhóm quan sát và ghi nhớ các dụng cụ, hoá chất để tiến hành

TN.GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk/ 102 để tiến hành thí nghiệm. HS: Các nhóm tự nghiên cứu thông tin sgk để biết được các bước tiến hành

thí nghiệm.GV: Hướng dẫn nhóm hs thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.Lưu ý hs các điều kiện sau:

- Ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần tới gần sát đáy ống nghiệm ( hoặc lọ)

thu. - Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở

phần có KMnO4. - Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi chưa bằng cách dùng que đóm

còn tàn đỏ đưa vào miệng ống nghiệm. - Sau khi đã làm xong phần thí nghiệm: phải đưa hệ thống ống dẫn khí ra

khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh không cho nước tràn vào làm vỡ ống nghiệm ( đối với cách thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước)

HS: Các nhóm lắp đặt TN như H: 4.6 ( a, b ) sgk/ 92.- Các nhóm vừa nghiên cứu thông tin vừa theo dõi và nghe sự hướng dẫn

của giáo viên để tiến hành TN.- Các nhóm nghe và nghi nhớ những chi tiết mà gv lưu ý khi tiến hành thí

nghiệm. Tiến hành thí nghiệm

-Trong quá trình làm thí nghiệm các nhóm giữ trật tự và cẩn thận khi làm thí nghiệm.

Các nhóm thu được khí oxi bằng 2 cách: + Đẩy không khí. + Đẩy nước.

- Ống nghiệm 1 thu bằng cách đẩy không khí: Các nhóm lấy que đóm còn than hồng đưa vào miệng ống nghiệm để nhận biết có oxi.

Page 162: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Lọ thí nghiệm 2 thu bằng cách đẩy nước: Các nhóm đậy kín miệng lọ để làm thí nghiệm 2.

GV: Quan sát và hỗ trợ cho học sinh nếu cầnHoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong

không khí và khí oxiGV: Yêu cầu nhóm hs nghiên cứu thông tin ở phần 2 sgk/ 103 để tiến

hành TN. * Lưu ý: Phải ghi lại tất cả các hiện tượng chuẩn bị viết bài tường trình.- Các nhóm tự nghiên cứu thông tin về các bước tiến hành ở sgk/ 103 và

nghe giáo viên lưu ý khi làm thí nghiệm . tiến hành TN.GV: Quan sát và hỗ trợ nếu cần

Hoạt động 3: Viết bản tường trìnhGV: Phát cho 4 nhóm các phiếu trong đó có ghi sẵn các câu hỏi:Câu 1: Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống

nghiệm lại thấp hơn đáy? Câu 2: Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới

tắt đèn cồn? Câu 3: Viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KClO3

Câu 4: Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1 thì có hiện tượng gì xảy ra? Khí ở trong ống nghiệm 1 là khí gì?

Câu 5: Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong không khí và trong khí oxi như thế nào?

Câu 6: Có chất gì tạo ra trong lọ? Gọi tên chất đó? Viết PTHH tạo ra chất đó?

HS: Trả lời theo các câu hỏi của giáo viên vào bản tường trình.4. Củng cố:- Rửa dụng cụ TN. - Sắp xếp hoá chất, dụng cụ, làm vệ sinh lớp. - Nhận xét lớp. * HDVN: Học bài để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 163: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

………………………………………………………………………………………5. Phụ lục đính kèm

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 46: KIỂM TRA 45 PHÚTI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS .

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hoá học định tính và định lượng.

3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đề bài đó chuẩn bị sẵn (trường) 2. Học sinh: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.

III. KẾT QUẢ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 164: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚCTIẾT 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính

tan trong nước. Tính chất hoá học của hiđro: Tác dụng với oxi.- HS hiểu các tính chất vật lí của hiđro và tính chất hoá học của hiđro là tác

dụng với oxi để vận dụng giải thích hiện tượng.- HS vận dụng các tính chất để làm bài tập có liên quan2. Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và

tính chất hoá học của hiđro.- Tính được thể tích khí hiđrô(đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.3. Trọng tâm: - Tính chất hoá học của hiđrô4. Thái độ:

Page 165: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu khoa học.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm: + Quan sát tính chất vật lí của Hiđrô+ Hiđrô tác dụng với ôxi.* Dụng cụ: Đèn cồn : 1 chiếc, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí) +

ống nghiệm có nhánh, lọ nút mài, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm* Hoá chất: Oxi, H2, Zn. dd HCl.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới2. Vào bàiHiđro là một chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. Vậy hiđro có

KHHH là gì? NTK là bao nhiêu? Và có tính chất hoá học như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của hiđrô

? Các em hãy cho biết kí hiệu, CTHH, NTK, PTK của nguyên tố hidro?HS: Nghiên cứu thông tin trả lời GV: Giới thiệu 1 ống nghiệm chứa đầy khí hidro được đậy nút kín. Yêu cầu

hs quan sát ống nghiệm chứa khí H2 HS: Quan sát ống nghiệm chứa đầy khí H2, đại diện hs nhận xét, nêu được:

Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị. Nhận xét về trạng thái, màu sắc của H2?

HS: Tiếp tục quan sát quả bóng bay có chứa H2 Nhận xét: Khí H2 nhẹ hơn không khí

GV: Yêu cầu hs quan sát một quả bóng bay đã được bơm đầy khí H2, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi chỉ dài Có nhận xét gì về tỉ khối của khí H2

so với không khí?HS: Tính tỉ khối và nhận xétGV: Thông báo: 1lit nước ở 15 oC hoà tan được 20ml khí H2. Dựa vào thông

tin đó em hãy cho biết tính tan trong nước của H2 như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin và trả lời? Hãy nhận xét tính chất vật lí của H2?HS: Nhận xét, bổ sung

Page 166: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Chốt kiến thức* Tiểu kếtKHHH: H- CTHH: H2

- NTK: 1dvC- PTK: 2dvCI. Tính chất vật lí: - Chất khí không màu, không mùi, không vị- Nhẹ nhất trong các chất khí- Tan rất ít trong nước.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá họcGV: Yêu cầu hs quan sát TN: - Giới thiệu dụng cụ điều chế hidro. HS: Nghe và quan sát.GV: Yêu cầu hs quan sát khi cho Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có dấu hiệu

nào xảy ra? HS: Có hiện tượng sủi bọt và có khí không màu thoát ra. GV: Đó là khí H2, trước khi đốt ta phải thử độ tinh khiết của H2 để đảm bảo

an toàn. - Hướng dẫn cách thử và thực hiện:HS: Nghe và ghi nhớ? Có hiện tượng gì khi chưa tinh khiết?HS: Có tiếng nổ? Khi nào hidro được xem là tinh khiết?HS: Khi không còn tiếng nổ hoặc tiếng nổ nhẹGV: Đưa que đóm còn đang cháy vào đầu ống dẫn khí.? Các em hãy quan sát ngọn lửa đốt khí hidro trong không khí?HS: Quan sát: Khí H2 cháy với ngọn lửa màu xanh.GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào trong lọ đựng oxi. ? Các em quan sát và nhận xét? HS: Quan sát lọ ( ở thành lọ ) sau phản ứng ? Thành lọ có hiện tượng gì? HS: Khí H2 cháy mạnh hơn. Có những giọt nước trên thành lọ.

Page 167: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Khí H2 cháy trong không khí hay trong O2 tạo thành chất gì? Viết PTHH của phản ứng?

HS: Tạo thành nước. PTHH: 2H2 + O2 2H2O

GV: Chốt kiến thứcGV: Giới thiệu : H2 cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời toả nhiệt Vì

vậy người ta dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hidro để hàn cắt kim loại.

- Nếu lấy tỉ lệ về thể tích thì khi đốt H2 hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh.

( hỗn hợp nổ ).- Gọi hs đọc phần em có biết ( sgk/ 109) để tìm hiểu thêm về hỗn hợp nổ. HS: Nghe giảng và làm theo yêu cầu* Tiểu kết:II. Tính chất hoá học. 1. Tác dụng với oxi. Hidro cháy trong oxi hay trong không khí đều tạo thành nước, PTHH:

2H2 + O2 2H2O

4. Luyện tập – củng cố. Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít khí H2 sinh ra nước. a. Viết phương trình phản ứng? b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên? c. Tính khối lượng nước thu được. ( Thể tích các chất khí đo ở đktc).

Đáp án

a. PTHH: 2 H2 + O2 2H2O

Theo phương trình :

b.

c. Theo phương trình:

* Dặn dò:

Page 168: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Làm bài tập 6 sgk/ 109 vào vở bài tập.- Học bài và nghiên cứu trước phần I (2) và III. 106, 107sgk- Nhận xét lớp.5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 48: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾP)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Tính chất hoá học của hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim

loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

- HS hiểu được tính chất tác dụng với oxit kim loại của hiđro và ứng dụng của nó để vận dụng làm bài tập

- HS vận dụng làm các bài tập liên quan đến tính chất của hiđro2. Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và

tính chất hoá học của hiđro.- Viết được PTHH minh hoạ được tính khử của hiđro.- Tính được thể tích khí hiđrô(đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.3. Trọng tâm: Tính chất hoá học của hiđrô. Khái niệm về chất khử, sự khử.4. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

Page 169: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Giáo viên: Khí hiđrô tác dụng với đồng (II) ôxit.* Hoá chất: Dung dịch HCl. kẽm kim loại, bột đồng (II) ôxit, diêm, nước

lạnh.* Dụng cụ: Đèn cồn, giá thí nghiệm. Nút cao su, ống cao su, bình kíp cải

tiến, ống dẫn khí bằng thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông ( đủ cho 2 nhóm).

2. Học sinh: Ôn tính chất vật lí của hidroIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ? Tính chất vật lí của hiđro, Viết PTHH minh hoạ tính chất hiđro tác dụng

với oxi2. Vào bài: Ngoài khả năng tác dụng với ôxi ở dạng đơn chất, hiđrô còn có

những tính chất hoá học nào khác nữa và với những tính chất đó hiđrô có những ứng dụng gì trong thực tế ? để trả lời các câu hỏi đó cô cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay. Để giúp các em tìm hiểu tính chất hoá học tiếp theo của khí hiđrô. Cô cùng các em tiến hành TN sau đây.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hoá học của hiđrô

GV: Giới thiệu dụng cụ và cách làm TN Tiến hành TN: HS: Nghe và quan sátGV: Yêu cầu hs quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm trước khi làm TN? HS: Màu sắc của CuO trong ống nghiệm có màu đen.? Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua CuO có hiện tượng gì? HS: Không có phản ứng hoá học xảy ra.GV: Đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO, yêu cầu hs

quan sát hiện tượng và nhận xét? HS: Nêu được:

+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch. + Xuất hiện những giọt nước được tạo thành trong ống nghiệm.

GV: Cho hs quan sát sp thu được với kim loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm? HS: So sánh màu của sản phẩm với kim loại Cu Nêu tên của sản phẩm:

Đó là kim loại đồng. GV: Chốt lại kiến thức: Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO đun nóng thì

có kim loại Cu và H2O được tạo thành. Phản ứng toả nhiệt.HS: Ghi nhớ

Page 170: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Gọi hs lên viết phương trình phản ứng ( lưu ý hs ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong phản ứng)

- Viết PTHH:

H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r)

(đen) (đỏ)GV: Yêu cầu hs nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo

thành trong phản ứng?HS: Nêu nhận xét ? Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sungGV: Chốt lại kiến thức: Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất

CuO. Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử.* Tiểu kết:2. Tác dụng với đồng oxit. - PTHH:

H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r)

Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. * Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất

oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của H2

Các em hãy quan sát hình vẽ sgk. kết hợp với những kiến thức về tính chất của hiđrô. Làm bài tập trên mẫu phiếu 3.

H: Hoạt động nhóm – Làm bài trên bảng nhóm.G: Yêu cầu 2 nhóm đưa đáp án.? Từ bài tập trên hãy nêu ứng dụng của Hiđrô?G: Tổng hợp các ý kiến của H bằng cách chiếu các ứng dụng đi kèm hình

ảnh trên màn hình.G: Chốt kiến thức về ứng dụng của H2.* Tiểu kếtIII. Ứng dụng:( SGK/ 107)4. Củng cố : ? Qua 2 tiết học các em đã được nghiên cứu những nội dung

kiến thức cơ bản nào ? Hãy nhắc lại tính chất vật lí của H2, những tính chất hoá học của H2

Page 171: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Trong PTN khí H2 được điều chế bằng cách nào?- Cho làm bài tập 1 và 4 : Đáp án:-Từ kim loại như: Fe, Zn ...và các dung dịch axit như: HCl, H2SO4.

a. Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2O b. HgO + H2 Hg + H2O

c. PbO + H2 Pb + H2O

Phương trình hoá học của phản ứng H2 khử đồng(II) oxit:

H2 + CuO Cu + H2O

22,4(l) 80g 64gy(l)? 48g xg?a. Khối lượng kim loại đồng thu được khi khử 48 gam CuO:

Thể tích khí H2 cần dùng:

* Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phần ghi nhớ SGK/107.+ Làm bài tập 4,5,6 SGK/109. học sinh khá giỏi làm bài tập 31.4, 31.8

SBT/39. Chuẩn bị bài sau: Ôn lại định nghĩa sự ôxi hoá - bài 25. Gợi ý bài 6 SGK/109:

5. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 172: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 49: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Phương pháp điều chế H2 trong PTN và trong công nghiệp,

cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.- HS hiểu được: Phản ứng thế là PƯ trong đó nguyên tử đơn chất thay thế

nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. Tại sao thu được khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.

- HS vận dụng điều chế khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí. Vận dụng kiến thức làm bài tập

2. Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh…rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và

cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản.- Viết được PTHH điều chế hiđrô từ kim loại và dung dịch axit.- Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá khử.Nhận biết phản ứng thế

trong các PTHH cụ thể.- Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đktc.3. Trọng tâm:- Phương pháp điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.- Khái niệm phản ứng thế

Page 173: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

4. Thái độ:- Giáo dục lòng say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thí nghiệm điều chế và thu khí H2

2. Học sinh: Tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidroIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũCâu 1: Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau: sắt (III) oxit,

thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxít?Câu 2: Chữa bài tập 5 trang 109 SGK?Đáp án:Câu 1:

a. Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2O

b. HgO + H2 Hg + H2O

c. PbO + H2 Pb + H2O

Câu 2:

a/

HgO + H2 Hg + H2O

1 mol 1mol 1 mol 0,1 mol y mol x mol

Số mol Hg là:

Số gam Hg thu được là :

b/ Số mol của H2 là:

Thể tích khí H2 ở đktc cần dùng là:

l

2. Vào bài:Trong phòng TN và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí

hiđro. Làm thế nào để điều chế được khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro trong phòng TN thuộc loại phản ứng nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Nội dung bài giảng

Page 174: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 1: Điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm.GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học- Giới thiệu dụng cụ và cách điều chế hidro trong phòng TN (nguyên liệu,

phương pháp)HS nghe và ghi vởGV cho HS quan sát mẫu TN điều chế hidro (cho Zn + dd HCl) và thu khí

hidro bằng 2 cách:+ Đẩy không khí+ Đẩy nướcHS: Hoạt động nhóm 5 phút làm thí nghiệmGV: Hỗ trợ? Hãy nhận xét hiện tượng TNHS: Đại diện một số nhóm nhận xét: Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng

kẽm rồi thoát ra khỏi ống nghiệmGV: Yêu cầu HS các nhóm làm tiếp thao tác đưa que đóm còn tàn đỏ vào

đầu ống dẫn khí . Gọi 1 HS nhận xét.

HS: Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy.? Khí đó có phải oxi không (không)GV: Yêu cầu các nhóm thao tác đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn

khí => nhận xétHS: Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạtGV: Giới thiệu đó là khí hidro- Bổ sung: Cô cạn dd sẽ thu được ZnCl2 các em hãy viết PT điều chế.

HS hoạt động cá nhân viết PT: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2

? Cách thu khí hidro giống và khác cách thu khí oxi ntn? Vì sao? (GV yêu cầu thảo luận nhóm).

HS: Thảo luận trả lời: Khí hidro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước (vì cả 2 khí này đều ít tan trong nước).

- Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (còn khi thu khí oxi phải ngửa ống nghiệm).Vì: khí hidro nhẹ hơn không khí còn oxi nặng hơn không khí.

GV: Giới thiệu để điều chế khí hidro người ta có thể thay kẽm bằng nhôm, sắt, thay dd HCl bằng dd H2SO4

- Cho HS làm BT 1: Viết các PT sau:

Page 175: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1. Fe + dd HCl 2. Al + dd HCl 3. Al + dd H2SO4

HS làm vào vở, đại diện lên trình bàyGV: Cho nhận xét và chốt kết quả* Tiểu kết:I. Điều chế khí hidro:1. Trong phòng thí nghiệm:a.Thí nghiệm:* Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn, Al..- Dung dịch HCl, H2SO4 lỏng.* Phương pháp: Cho 1 số kim loại tác dụng với 1 số dd axit.BT 1:

1. Fe + 2HCl FeCl2+H2

2. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

3.2Al+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chế hidro trong công nghiệpGV: Thông báo người ta điều chế hidro trong công nghiệp bằng cách điện

phân nước. Dùng than khử hơi nước. Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về sơ đồ điện phân nước.HS nghe và ghi vào vở.HS quan sát tranh vẽ và viết PT

2H2O 2H2 + O2

* Tiểu kết:2. Trong công nghiệp: Sgk

Hoạt động 3: Phản ứng thếGV nhận xét các phản ứng ở BT 1 và cho biết:? Các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit? (GV có thể

dùng phấn màu để giúp HS nhận xét)HS: Trả lời ( Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiñro

trong hợp chất)GV: Thông báo các phản ứng hóa học trên gọi là phản ứng thế

Page 176: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Định nghĩa phản ứng thế ?HS: Phát biểu, tự nhận xét, bổ sungGV: Chốt kiến thứcGV yêu cầu HS làm BT 2: Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết

mỗi PƯ thuộc loại PƯ nào?a. P2O5+ H2O H3PO4

b. Cu+AgNO3 Cu(NO3)2+Ag

c. Mg(OH)2 MgO + H2Od. Na2O + H2O NaOH

e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

HS: Hoạt động cá nhân lần lượt lên làm BT* Tiểu kết:II. Phản ứng thế* Định nghĩa: SGK* Bài tập 2: a. P2O5 + 3H2O 2H3PO4

b. Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

c. Mg(OH)2 MgO + H2Od. Na2O + H2O 2NaOH

e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

- Trong đó: a, d là PƯ hóa hợp, c là PƯ phân hủy, b, e là PƯ thế 4. Luyện tập – củng cố. GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài như phần mục tiêu đã nêu ra.? Viết PTHH điều chế khí H2 từ: Fe và HCl, H2SO4

Mg và HCl, H2SO4

* Đáp án:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 , Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 .

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 , Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 .BT5/117: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd lỏng có chứa 24,5 g axit sunfuric.a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?(Cho Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16)

Page 177: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Lưu ý: chất nào dư ta không dựa vào đó để tính mà dựa vào chất phản ứng vừa đủ để tính.

* Đáp án:BT 5/117:a/Theo đề bài đã cho ta có:

Số mol của sắt là:

Số mol của axit sunfuric là:

PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 .

Theo phương trình ta thấy

Nhưng đề bài cho Vậy Fe dư .Số mol Fe dư là: 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)Khối lượng Fe dư sau phản ứng là: 0,15 56 = 8,4 (g)b/ Thể tích khí H2 thu được là:

Ta có:

* Hướng dẫn về nhàHọc bài, làm BT 1, 2 ,3 ,5 vào vở BT. Đọc và soạn trước phần nội dung phần kiến thức cần nhớ ở bài luyện tập

trang 118 SGK.Nhận xét lớp. 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 178: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 50: BÀI LUYỆN TẬP 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết ôn lại các kiến thức cơ bản như:+ Tính chất của hiđrô+ Ứng dụng và điều chế hiđrô+ Khái niệm phản ứng thế.- Học sinh hiểu các khái niệm để vận dụng làm các bài tập- Học sinh vận dụng làm các bài tập định tính, định lượng2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các

PƯHH.- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.3. Trọng tâm: Vận dụng tính chất của hiđro để làm các bài tập liên quan4. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong chương

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũCâu 1: Định nghĩa phản ứng thế . Cho vd minh họa?Câu 2: Bài tập 2 trang 117 sgk.* Đáp án:

Page 179: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Câu 1: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất,trong đó nguyên tử của đơn chất sẽ thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

VD: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

Câu 2:

a/ 2Mg + O2 2MgO

b/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

c/ Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu- PƯ a thuộc loại PƯ hóa hợp, oxi hoá – khử.- PƯ b thuộc loại PƯ phân hủy.- PƯ c thuộc loại PƯ thế.2. Vào bài:Nhằm củng cố, hệ thống hoá lại một số kiến thức đã học trong chương, đồng

thời chuẩn bị kiểm tra viết lần 2.Tiết học này chúng ta tiến hành luyện tập.3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức cũGV: Yêu cầu HS các nhóm trình bày bản đồ tư duy về kiến thức cần nhớ

HS: Lần lượt lên trình bày bản đồ tư duy của nhóm mình đã chuẩn bịHS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức bản đồ tư duyGV: Chốt kiến thức, chiếu bản đồ tư duy mẫu lên cho học sinh quan sát, đối

chiếu- Yêu cầu HS bổ sung PTHH minh họa cho các tính chất hóa họcHS: Thực hiện, nhận xétGV: Chỉnh sửa, bổ sung* Tiểu kết: Bảng phụ bản đồ tư duy đầy đủ

Hoạt động 2: Bài tập vận dụngG: Chiếu đề bài tập số 1 lên màn hình, phát phiếu học tập cho học sinhBài tập1: Viết PTPƯ biểu diễn phản ứng của hiđrô với các chất: O2, Fe3O4,

PbO. Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? H: Làm bài tập cá nhân ra phiếu học tập 3 phút- Đại diện lên trình bày trên bảng, cá nhân nhóm bàn tự chấm chéo nhận xét

cho nhau- HS nhận xét chung bài làm của bạn trên bảng? Em hãy giải thích

Page 180: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Trả lờiGV: Chiếu đáp án đúng lên màn hìnhG: Chiếu đề bài tập số 2 lên màn hình, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

(nhóm 1 làm bảng phụ, nhóm 2 và 3 làm phiếu nhóm)Bài tập 2. Lập PTHH của các PƯ sau:a, Kẽm + axitsufuric -> kemsunfat + hiđrôb, Sắt (III)ôxit + hiđrô -> sắt + nướcc, Kaliclorat -> kaliclorua + oxi.H: Hoạt động nhóm 5 phút làm bài tập- Nhóm 1 dán kết quả trên bảng, nhóm 2 và 3 trao đổi phiếu nhóm cho nhau- Nhận xét chung bài làm trên bảngG: Chữa bài bằng cách đưa đáp án đúng và yêu cầu H giải thích.G: Chiếu đề bài tập số 4 lên màn hình.Bài tập 3: Dẫn 22,4 lit khí hiđrô (đktc) vào 1ống có chứa 12 gam CuO đó

nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.

a, Viết PTPƯb, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trênc, Tính a.- GV yêu cầu HS đọc và phân tích đềHS: Phân tích đềH: Làm bài tập vào vở bài tập.G: Yêu cầu 1H lên bảng giải.HS: Thực hiện và nhận xétG: Chữa bài.* Tiểu kết:Bài tập số 1a, 2H2 + O2 -> 2H2Ob, 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4 H2Oc, PbO + H2 -> Pb + H2OBT2:BT3:4. Củng cố

Page 181: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Tổ chức cho H chơi trò chơi với các bài tập trắc nghiệmGV cho HS làm các bài tập 3 / 119, Bt 2 / 118.HS: Đáp án đúng là c .- Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên Khí oxi.+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ Khí hiđro.+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy Không khí .* Bài tập về nhàBài tập về nhà: 1,4, 5, 6, GSK(tr.119) vào vở BT.- Xem, soạn trước nội dung bài thực hành.- Chuẩn bị sẵn mẫu bảng tường trình.- Nhận xét lớp.5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 182: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 51: BÀI LUYỆN TẬP 6 (TIẾP)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết ôn lại các kiến thức cơ bản như:+ Tính chất của hiđrô+ Ứng dụng và điều chế hiđrô+ Khái niệm về phản ứng thế.- Học sinh hiểu các kiến thức để vận dụng làm bài tập- Học sinh vận dụng làm các bài tập định tính, định lượng2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các

PƯHH.- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.3. Trọng tâm: Nhớ các tính chất hoá học của hiđro để giải thích hiện tượng

và giải các bài tập có liên quan4. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong chương 5

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới2. Vào bàiNhằm chuẩn bị tốt hơn cho việc kiểm tra viết, tiết học này chúng ta tiến

hành ôn tập tiếp những kiến thức đã học trong chương 5.

Page 183: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Vận dụng kiến thức làm tiếp các bài tập

GV: Chiếu bài tập: Dùng khí hiđro để khử 8 gam đồng (II) oxit thu được một lượng kim loại đồng và một lượng hơi nước.

a/ Viết PTHH của phản ứng?b/ Tính thể tích khí hiđro đã dùng ở đktc?c/ Với thể tích khí hiđro đã dùng vừa đủ ở trên thì khối lượng kim loại đồng

tạo thành là bao nhiêu?d/Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng?(Cho Cu = 64 , H = 1 , O = 16)HS: Đọc yêu cầuGV: Cho HS phân tích dạng bài tập cần áp dụngHS: Thảo luận chung tại lớp phân tích đề dưới sự hướng dẫn của giáo viênGV: Cho HS thảo luận nhóm 7 phút trình bày bài toán vào bảng nhómHS giải BT theo nhóm vào bảng phụHS: Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác tự nhận xét nhau- Nhận xét chung bài giải trên bảngGV: Nhận xét, chốt kiến thức* Tiểu kết:BT1: Tóm tắtmCuO= 8ga. Viết PTPƯb. VH2(đktc)= ?lc. mCu= ?gd. mH2O= ?g(Cho Cu = 64 , H = 1 , O = 16)

Giảia/ H2 + CuO Cu + H2Ob/ Số mol của CuO là:

H2 + CuO Cu + H2O

Page 184: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

1mol 1mol 1mol 1mol x?mol 0,1mol y?mol z?mol

Số mol của H2 là:

Thể tích khí H2 đã dựng ở đktc là:

c/Số mol của Cu là:

Khối lượng kim loại Cu tạo thành là:0,1 x 64 = 6,4 (g)d/Số mol nước tạo thành là:

Khối lượng nước tạo thành là:0,1 x 18 = 1,8 (g)

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơiGV: Cho hs chơi trò chơi làm một số bài tập trắc nghiệm và làm một số bài

tập phát triển năng lực học sinhHS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên trả lời các câu hỏi, bài tập trắc

nghiệm để củng cố lại các kiến thức trong chương4. Củng cốGv yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ để chuẩn bị kiểm tra một lần

nữa* Bài tập về nhàBTVN: Làm bài tập 2,3,5,7,8 SGK trang 119 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 185: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 52: BÀI THỰC HÀNH 5I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được: Thí nghiệm điều chế hiđrô từ dung dịch HCl và Zn( hoặc Fe,

Mg, Al…). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.

+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO.- HS hiểu được các phương pháp làm thí nghiệm để thao tác cho đúng- HS vận dụng các kiến thức để làm các thí nghiệm2. Kĩ năng:- Lặp dụng cụ điều chế hiđrô, thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.- Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử được CuO- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.- Viết PTHH điều chế Hiđro và PTHH của phản ứng giữa CuO và H2.- Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả.3. Trọng tâm: Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử

của H2 trong phòng thí nghiệm. 4. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, tiết kiệm, an toàn khi làm thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm: + Điều chế và thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí và đẩy nước, hiđrô khử

CuO* Dụng cụ: Đèn cồn : 1 chiếc, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí), lọ

nút nhám: 2 chiếc, muôi sắt, bình kíp cải tiến, chậu thuỷ tinh to để đựng nước.* Hoá chất: CuO, kẽm, nước, dd HCl2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài thực hành.

Page 186: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và từng cá nhân học sinh2. Vào bài:Nhằm củng cố và nắm vững lại cách điều chế hiđro trong phòng TN cũng

như thử tính khử của khí hiđro tiết học này ta tiến hành thực hành “Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro .

3. Nội dung bài giảng:Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hànhG: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong PTN.G: Kiểm tra 1 số kiến thức có liên quan đến bài thực hành.? Phương pháp điều chế khí hiđrô trong PTN? Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm+ Nguyên liệu.+ Phương trình phản ứng.+ Cách thu? Sản xuất hiđrô trong công nghiệp?+ Nguyên liệu.+ Phương pháp sản xuất? Tính chất hoá học của hiđrô?HS: Trả lời để củng cố các kiến thức thực hànhG: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệmG: Hướng dẫn H lắp dụng cụ như hình 59.Hướng dẫn các nhóm thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.Lưu ý H:+Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu.+ dd axit phải pha theo tỷ lệ 1;1G: Hướng dẫn H làm thí nghiệm 2:+ Để khí hiđrô thoát ra chừng 1’ rồi đốt trên đầu ống vuốt nhọn=> nhận xét và viết PTPƯG: Hướng dẫn H làm thí nghiệm 3:Hiđrô khử đồng ôxit

Page 187: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Cho chừng 4 hạt kẽm vào 10ml dd HCl loãng chứa trong ống nghiệm. Sục nhẹ một đầu của ống thuỷ tinh chữ v vào bột đồng II ôxit, đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống tt nói trên. Kẹp ống nghiệm nằm trên giá TN thực hành. Đun nóng phần ống nghiệm có chứa CuO => quan sát hiện tượng và giải thích.

GV theo dõi các nhóm thực hiện thí nghiệm, giúp đỡ thêm các nhóm.HS thực hiện thí nghiệm, quan sát, báo cáo kết quả.GV nhận xét, khắc sâu.* Tiểu kết1. Thí nghiệm 1: Điều chế hiđrô từ Zn và dd HCl2. Thí nghiệm 2: Đốt hiđrô trong không khí .3. Thí nghiệm 3: Hiđrô khử đồng ôxit

Hoạt động 3: Hoàn thành tường trình thí nghiệmHọc sinh làm tường trình theo mẫu đã chuẩn bị4. Củng cốGV nhận xét ý thức và thái độ của HS trong buổi thực hành.

- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. - Hướng dẫn thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh.

- HS làm bài tường trình theo mẫu (Trang 120 sgk)* Bài tập về nhà: Về nhà học ôn lại phần các bài chương 5, làm hoàn chỉnh tất cả các bài tập

phía sau bài học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 188: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 53: KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS .

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng.

3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Đề bài đã chuẩn bị sẵn (trường)2. HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.III. KẾT QUẢ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................

* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………

Page 189: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 54: NƯỚCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết được thành phần định tính và định lượng của nước.- HS hiểu được hai quá trình phân hủy nước và tổng hợp nước+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và

cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.- HS vận dụng được các thành phần của nước giải thích một số hiện tượng2. Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước,

rút ra được nhận xét về thành phần nước.- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ

cụ thể.3. Trọng tâm:- Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước.4. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu khoa học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm: Điện phân nước.Tổng hợp nước. Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Chữa nhanh bài kiểm tra 1 tiết2. Vào bàiCác em đã biết vấn đề sinh hoạt, ăn uống của chúng ta đều liên quan đến

nước. Vậy CTHH của nước như thế nào và bằng cách nào người ta xác định dược CTHH của nước? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

Page 190: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học của nước

1. Sự phân hủy nướcGV: Lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm

tăng độ dẫn điện của nước)+ Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét ?HS quan sát TN.GV: + Dán câu hỏi gợi ý để tập trung sự quan sát của HS rồi gọi HS trả lời.Em hãy nêu các hiện tượng TN?+ HS: Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực

xuất hiện nhiều bọt khí.GV: Ghi lại các nhận xét của HS lên bảngGV: Tại cực âm có khí H2 sinh ra và tại cực dương có khí O2 sinh ra. ? Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực?HS: Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí O2 sinh ra ở

điện cực dương.

GV chốt kiến thứcHS ghi vào vở* Tiểu kết:I. Thành phần hoá học của nước 1. Sự phân huỷ nước - Khi có dòng điện một chiều chạy qua nước bị phân huỷ thành khí hiđrô và

ôxi.- Thể tích khí hiđrô bằng 2 lần thể tích khí ôxi.PTHH.

2 H2O 2H2 + O2

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tổng hợp nướcGV: yêu cầu HS quan sát và nhận xét (ghi lại nhận xét của các nhóm vào

bảng nhóm hoặc giấy trong).GV: Dán các câu hỏi lên bảng để HS thảo luận và trả lời:+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì?+ Mực nước trong ống dàng lên có đầy ống không? Vậy các khí H2, O2 có

PƯ hết không?

Page 191: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì? Vậy khí còn dư là khí nào?

HS thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.+ HS: hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước trong ống dâng lên.+ HS: Mực nước ttrong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1 còn dư lại 1

thể tích khí.+ Tàn đóm bùng cháy. Khí đó là O2.HS nhận xét: Khi đốt bằng tia lửa điện, hidro và oxi đã hóa hợp với nhau

theo tỉ lệ thể tích là 2:12H2 + O2 2H2OGV: Ghi nhận xét của các nhóm lên bảngGV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:? Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hidro và oxi?? Thành phần % (về khối lượng) của oxi và hidro trong nước?HS: a/ Giả sử có 1 mol oxi PÔ:

đã phản ứng là:

2 x 2 = 4 (gam)mO2 đã phản ứng là: 1 x 32 = 32 (gam)

Tỉ lệ hóa hợp (về KL) giữa hidro và oxi là: =

b/ Thành phần % (về KL):

%H = x 100% 11.1%

%O = 100% - 11.1 88.9 %- HS: kết luậnGV: Chốt kiến thức* Tiểu kết:2. Sự tổng hợp nướcHiđrô tác dụng với ôxi, sinh ra nước.

2H2 + O2 2H2O

Hoạt động 3: Kết luậnGV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau và viết nội dung trả lời đúng của HS

lên bảng:? Nước là hợp chất được tạo thành bởi những nguyên tố nào?

Page 192: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi.

? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào?

HS: Tỉ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2 : 1 và tỉ lệ về khối lượng là : 8 phần oxi và 1 phần hidro

? Em hãy rút ra công thức hóa học của nước?HS: Vậy CTHH của nước là:H2OGV: Chốt kiến thức* Tiểu kết3. Kết luận:- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiñro và oxi.- Tỉ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2 : 1 và tỉ lệ về khối lượng

là :1 phần hidro 8 phần oxi . - Vậy CTHH của nước là:H2O

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của nướcGV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi sau:

“Vai trò của nước trong đời sống sản xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?

GV: Gọi đại diện từng nhóm HS nêu:HS: thảo luận nhóm- Đại diện từng nhóm HS nêu.GV nhận xét hoàn chỉnh.* Tiểu kết:III. Vai trò của nước trong đời sóng và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn

nước:SGK4. Củng cốGV: Dán bài luyện tập lên bảng yêu cầu nhóm chẵn làm BT 1 và nhóm lẻ

làm BT 2*Bài tập 1: Tính thể tích khí hidro và oxi (ñktc) cần tác dụng với nhau để

tạo ra được 7,2 g nước.* Bài tập 2: Đốt cháy hỗn hợp khí 1.12 l H2 và 1.68 l khí O2 (đktc). Tính

khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc.Đáp án:

BT1:

Page 193: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Số mol nước cần có là:

nH2O = = 0.4 (mol) PTHH: 2H2 + O2 2H2O

Theo PT: 0.2 (mol)

Thể tích các chất khí cần lấy (đktc) = 0,4 x 22,4 = 8,96 (l)

= 0.2 x 22.4 = 4.48 (l)BT 2:

= = 0,05 (mol) = = 0,075 (mol)

H2 phản ứng hết, oxi dư: PTHH: 2H2 + O2 2H2O

Theo PT: = 0.05 (mol)

= n x M = 0,05 x 18 = 0,9 (gam)

* BTVN: Đọc bài đọc thêm (SGK tr.125)- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 125.)5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………

Page 194: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 55: NƯỚC (TIẾP)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ nănga. Kiến thức:- HS biết được tính chất của nước+ Tính chất vật lí: Hoà tan được nhiều chất+ Tính chất hoá học: Tác dụng với một số kim loại, tác dụng với một số oxit

bazơ, tác dụng với một số oxit axit- HS hiểu viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của nước- HS vận dụng tính chất làm một số bài tập định tính, định lượngb. Kĩ năng:- HS được rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tiến hành các thí nghiệm rút

ra kết luận về tính chất của nước- Kĩ năng sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit,

dung dịch bazơ cụ thể- Kĩ năng viết PTHHc. Trọng tâm: - Tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước2. Phát triển phẩm chất và năng lựca. Các phẩm chất- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

b. Năng lực chung: - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp

Page 195: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Năng lực hợp tác.c. Các năng lực chuyên biệt- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nắm vững các kí hiệu, viết và biểu

diễn đúng CTHH của nước, đọc tên các chất đúng- Năng lực thực hành: Biết lắp dụng cụ, chọn hóa chất, tiến hành các thao tác

thí nghiệm đúng và an toàn. Biết quan sát, nhận xét và xử lý các thông tin liên quan đến thí nghiệm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Lập kế hoạch và đề xuất được các phương án giải quyết tình huống II. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề phần 1 và pp Bàn tay nặn bột ở phần 2

2. Đồ dùng dạy học:a. Giáo viên: * Dự kiến chia lớp làm 3 nhóm, chuẩn bị đồ cho mỗi nhóm

gồm:- Dụng cụ: Ống nghiệm 4, cốc thuỷ tinh 1, bát sứ 1, panh gắp 1, ống hút 3,

phễu thuỷ tinh 1, giá đựng ống nghiệm 1, kẹp gỗ 1, đèn cồn, diêm- Hoá chất: Na, Fe, Cu, Al, P, S, CaO, KMnO4, quỳ tím, nước,

phenolphtalein, dd NaOH, dd H2SO4

- Đồ dùng: Bút dạ, giấy khổ lớn 2 tờ. Phiếu học tập cá nhân (thay vở thực hành của học sinh ), máy chiếu.

b. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:HS1: Thành phần hoá học của nước.HS 2: Chữa bài tập 4 sgk/ 1252. Vào bài:Gv chiếu một số hình ảnh về đại dương, biển, hồ, sông ngòi (kèm thông tin)

chiếm 3/4 diện tích Trái Đất nên lượng nước trên Trái Đất là rất lớn. Chiếu tiếp một số hình ảnh nước cần cho sản xuất, sinh hoạt. Đối với cơ thể người chúng ta các bác sĩ cũng đã đưa ra lời khuyên mỗi ngày chúng ta nên uống 2 lít nước để cơ thể hoạt động bình thường. Qua những video, hình ảnh trên ta thấy nước có rất nhiều và đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Cô và các e phải sử dụng nước thường xuyên đều đặn mỗi ngày như thế có bạn nào từng đặt câu hỏi : Nước có tính chất gì chưa?

GV: Khi nói đến tính chất của chất chúng ta nói đến những tính chất nào?

Page 196: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Nêu tính chất vật lý: Trạng thái, mùi, vị, màu sắc, tính tan, ….. Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi thành chất khác, khả năng tác dụng với chất khác.

GV: Vậy cô và các em cùng đi tìm hiểu về tính chất vật lí của nước trước3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của nướcG: Cho H quan sát cốc nước ? Các em hãy nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước.HS: Trả lời? Ngoài trạng thái trên các em thấy trong cuộc sống hằng ngày nước còn

xuất hiện dưới trạng thái nào. Cho ví dụHS: Liên hệ thực tế trả lờiGV: Yêu cầu: Các em thử làm thí nghiệm hòa tan một ít chất rắn (đường,

muối)? Các em thử nhận xét về tính tan của nướcHS: Thực hiện và nhận xét? Ngoài những tính chất trên các em còn biết thêm thông tin gì về tính chất

vật lí của nước không?HS: Nghiên cứu thông tin trả lời (nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…)G: Giới thiệu về khối lượng riêng của nước và nước là một dung môi có thể

hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.? Vậy nước có những tính chất vật lí gì?HS: Trả lờiGV: Chốt kiến thức* Tiểu kết:II. Tính chất của nước1. Tính chất vật lí (SGK)- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.- Sôi ở 1000C (áp suất 1 atm).- Hóa rắn ở 00C KL riêng là 1 g/ml- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và chất khí.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nước1. Tình huống xuất phát? Liệu nước chúng ta uống có xảy ra những phản ứng hóa học như các chất

khác không?

Page 197: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

2. Nêu ý kiến ban đầu của học sinhGV: Yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào

vở thí nghiệm về tính chất hoá học của nước.- Các em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tính chất của nước vào

vở thực hànhHS: Hoạt động cá nhân ghi ý kiến của mình về tính chất của nước ra vở thực

hành (có thể có nhiều ý kiến khác nhau)3. Đề xuất các câu hỏiGV: Từ những ý kiến ban đầu của mỗi cá nhân học sinh, GV điều khiển cho

HS hoạt động thảo luận nhóm đưa ra ý kiến chung vào bảng nhómHS: Trên cơ sở ý kiến cá nhân của mình, HS các nhóm thảo luận ghi lại ý

kiến chung của mình ra bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình

GV: Hướng dẫn tiếp HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên tập hợp thành biểu tượng ban đầu

HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như sau? Nước tác dụng với chất nào? Nước có tác dụng với kim loại không? Nước có tác dụng với phi kim không? Nước có tác dụng với oxit bazơ không? Nước có tác dụng với oxit axit khôngGV: Tập hợp các câu hỏi của các nhóm chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù

hợp với nội dung tìm hiểu kiến thức.4. Đề xuất các phương án nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm nghiên

cứu* Đề xuất thí nghiệm:Từ các câu hỏi được đề xuất, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đề xuất

các giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm để tìm hiểu các kiến thức về tính chất hoá học của nước. Khuyến khích HS trình bày phương án theo hình thức vẽ nhanh hình minh hoạ kèm thuyết trình bằng lời.

HS: Có thể đề xuất nhiều cách khác nhau trình bày phương án thí nghiệm trong vở thực hành, thảo luận ghi bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày các phương án tiến hành thí nghiệm của nhóm mình.

GV: Nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án với các dụng cụ đã chuẩn bị sẵn, sử dụng phương pháp làm thí nghiệm ( tính chất hoá học của nước)

* Tiến hành thí nghiệm:

Page 198: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Trước khi tiến hành thí nghiệm, giới thiệu cho HS cách nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ bằng giấy quỳ tím, lưu ý một số thao tác an toàn và nhắc nhở về thái độ khi tiến hành thí nghiệm. Lưu ý lấy hoá chất với một lượng vừa đủ, đặc biệt thí nghiệm với natri yêu cầu các em chỉ lấy với một lượng nhỏ bằng hạt đỗ xanh. Sau khi làm thí nghiệm xong không được vứt Na dư vào chậu nước hay thùng rác vì rất dễ gây nổ.

- Cung cấp đồ dùng thí nghiệm cho học sinh, yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo đúng mục đích nghiên cứu. Trong quá trình làm thí nghiệm, các em hãy viết lại kết quả thí nghiệm vào bảng nhóm ngay bên cạnh phương án được đề xuất.

HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi hiện tượng quan sát vào bảng nhóm đồng thời ghi trong vở thực hành của học sinh. Dự đoán sản phẩm và ghi PTHH

GV: Trong quá trình HS tiến hành thí nghiệm, GV bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ học sinh (nếu cần thiết).

5. Kết luận và hợp thức hoá kiến thứcGV tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí

nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu.HS: Các nhóm báo cáo kết quảGV: Tóm tắt kết luận và hệ thống lại kiến thức để HS ghi vở.* Tiểu kếtII. Tính chất hoá học:1. Nước tác dụng với kim loại tạo thành bazơ và hiđro2 H2O + 2 Na -> 2 NaOH + H2 2 H2O + 2K -> 2 KOH + H2

2. Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơH2O + CaO -> Ca(OH)2 H2O + Na2O -> 2 NaOH3. Nước tác dụng với một số oxit axit tạo thành axitH2O + SO2 -> H2SO3

GV nêu: Quay trở lại với biểu tượng ban đầu của các em về tính chất hóa học của nước có bạn nào, nhóm nào thấy mình cần phải thay đổi suy nghĩ ban đầu về tính chất hóa học của nước không?

HS: Nêu ý kiến khắc sâu kiến thức bài học4. Củng cốGV: Yêu cầu HS nhận biết nước trong ba dung dịch mất nhãn sau: rượu,

dấm, nướcHS: Đại diện một học sinh lên thực hiện

Page 199: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV nêu: Với nội dung bài học hôm nay chúng ta đã tìm hiểu các tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước. Từ các tính chất này các em có thể biết cách phân biệt nước với chất lỏng khác như rượu, dấm và cũng từ nước các em có thể biết cách điều chế axit, bazơ bằng những phản ứng liên quan đến tính chất hoá học của nước.

* Hướng dẫn về nhà: HS làm bài tập 5 sgk. Ôn bài và làm bài tập /SGK tr 125.

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………..........……………………………………………………………………………

Page 200: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 56: AXIT, BAZƠ, MUỐII. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - HS biết được định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử.- HS hiểu được cách gọi tên axit, bazơ, muối, phân loại axit, bazơ, muối.- HS vận dụng gọi tên và phân loại axit, bazơ2. Kĩ năng :- Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hoá học cụ thể.- Viết được công thức hoá học của một số a xít, bazơ, muối khi biết hoá trị

của kim loại và gốc a xit.- Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bàng giấy quỳ

tím.- Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng.3. Trọng tâm: - Định nghĩa axit, bazơ, muối. Cách gọi tên axit, bazơ, muối. Phân loại axit,

bazơ, muối.4. Thái độ: Giáo dục lòng yêu khoa học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:? Nêu tính chất vật lí của nước? Nêu những tính chất hoá học của nước?2. Vào bàiChúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các hợp

chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: Axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào? Có công thức hoá học và tên gọi ra sao? Được phân loại như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Tìm hiểu về axit

Page 201: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: yêu cầu HS lấy 3 vd về axit.HS: Lấy VD (HCl, H2SO4, HNO3)GV: em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của

các axit trên?HS: nhận xét+ Giống nhau: Đều có nguyên tử H+ Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau.GV: từ nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa axit?HS: kết luận và ghi vào vởGV: Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hóa trị là n Em

hãy rút ra CT chung của axitHS: Nêu CT chung

GV: giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:

+ Axit không có oxi.+ Axit có oxi. Các em hãy lấy vd minh họa cho 2 loại axit trên(GV hướng dẫn HS làm quen với 1 số gốc axit thường gặp có trong bảng

phụ lục 2 (SGK tr.156)HS: Lấy VDGV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axit không có oxi.GV yêu cầu HS đọc tên axit HCl? - Giới thiệu tên các góc axit tương ứng : (chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi

“ua”)Vd: Cl: clorua

= S: sunfuaHS: Thực hiện đọc tên HClGV: giới thiệu cách gọi tên axit có oxi:GV yêu cầu HS đọc tên axit : H2SO4?GV yêu cầu HS đọc tên axit H2SO3? HS: Đọc tên của 2 axit trênGV: Giới thiệu tên gốc axit tương ứng (theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic”

thành “at”, “ơ” thành “it”).? Em hãy cho biết tên của các gốc axit: = SO4, - NO3 , = SO3

Page 202: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Trả lờiGV yêu cầu HS làm bài luyện tập1:Viết CT của các axit có tên sau:+ axit sunfuhidric+ axit cacbonic+ axit photphoricHS làm bài tập vào vở, đại diện lên trình bàyGV: Chốt kết quả* Tiểu kếtI. Axit:1. Khái niệm:SGK2. Công thức hóa học:HnAA: là gốc axit.N: là hoá trị của A.3. Phân loại: 2 loại+ Axit không có oxi: Vd: HCl, H2S+ Axit có oxi: Vd: H2SO4 , HNO3

4. Tên gọi:- Axit không có oxi: Tên axit:

Vd: HCl: axit clohidric- Axit có oxi:+ Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit:

Vd : H2SO4 : axit sunfuric+ Axit có ít nguyên tử oxi:Tên axit:

Axit + Tên phi kim + hiđric

Axit + tên phi kim + ic

Page 203: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Vd : H2SO3 Axit sunfurơHoạt động 2: Tìm hiểu về Bazo

GV: yêu cầu HS lấy 3 vdHS: Lấy VD: NaOH , Ca(OH)2, Al(OH)3

? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?HS: Nhận xét? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại?HS: Vì hóa trị của nhóm OH là I? Số nhóm OH có trong 1 phân tử bazơ được xác định như thế nào?HS: Số nhóm OH được xác định bằng hóa trị của kim loại (kim loại có hóa

trị bằng bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm OH).GV: em hãy viết công thức chung của bazơ.HS: Thực hiệnGV: hướng dẫn cách đọc tên bazơ.GV: yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần vdHS: Đọc tên các bazơGV: thuyết trình phần phân loạiHS lắng nghe và ghi vào vở.

* Tiểu kếtII. Bazơ:1. Khái niệm:a. Ví dụ: NaOH , Ca(OH)2, Al(OH)3

b. Nhận xét:- Có 1 nguyên tử kim loại- Một hay nhiều nhóm hidroxit (OH)2. Công thức hóa học: M(OH)n (n = hóa trị của kim loại)3. Tên gọi: Tên bazơ:

Axit + tên phi kim + ơ

Tên kim loại + hidroxit

Page 204: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

(nếu kim loại có nhiều hóa trị, ta đọc tên bazơ có kèm theo hóa trị của kim loại)

4. Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại:a. Bazơ tan được trong nước (gọi là kiềm)vd :NaOH, KOH, Ba(OH)2…b. Bazơ không tan trong nước:vd: Fe(OH)2, Fe(OH)3…

Hoạt động 3: Trò chơiGV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và làm vào vở, bảng nhóm bài tập sau:+ Nhóm 1: Viết CT của các oxit bazo trong bảng I+ Nhóm 2: Viết CT của các bazo trong bảng I+ Nhóm 3: Viết CT các oxit axit trong bảng II+ Nhóm 4: Viết CT các axit tương ứng trong bảng II.Sau đó các nhóm đổi chéo để đọc tên.

Bảng I

Nguyên tố Công thức của oxit bazo Tên gọi

Công thức của bazo

tương ứngTên gọi

1 Na

2 Ca

3 Mg

4 Fe(hóa trị II)

5 Fe(hoá trị III)

Bảng II

Nguyên tố Công thức của oxit axit Tên gọi

Công thức của axit

tương ứngTên gọi

1 S (hóa trị VI)

2 P (hóa trị V)

3 C (hóa trị IV)

Page 205: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

4 S (hóa trị IV)

GV : gọi HS từng nhóm lần lượt lên điền vào bảng.HS: các nhóm thảo luận khoảng 3 phút

Bảng I

Nguyên tốCông thức của oxit

bazôTên gọi

Công thức bazô tương

ứngTên gọi

1 Na Na2O Natrioxit NaOH Natrihidroxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hidroxit

3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magiehidroxit

4 Fe(hóa trị II) FeO Sắt (II)oxit Fe(OH)2 Sắt(II) hidroxit

5 Fe(hóa trị III) Fe2O3 Sắt(III)oxit Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit

Bảng II

Nguyên tốCông

thức của oxit axit

Tên gọiCông thức của axit

tương ứngTên gọi

1 S (hóa trị VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric

2 P (hóa trị V) P2O5 Diphotpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric

3 C (hóa trị IV) CO2 Cacbon dioxit H2CO3 Axit cacbonic

4 S (hóa trị IV) SO2 Lưu huỳnh dioxit H2SO3 Axit sunfurơ

4. Củng cố G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài:

? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit?? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên bazơ?* Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1-5/ SGK tr 130. Đọc nghiên cứu về

muối.5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………

Page 206: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 57: AXIT, BAZƠ, MUỐI (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - HS biết định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử.- HS hiểu cách gọi tên axit, bazơ, muối, phân loại axit, bazơ, muối.- HS vận dụng gọi tên và phân loại axit, bazơ, muối.2. Kĩ năng :- Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hoá học cụ thể.- Viết được công thức hoá học của một số a xít, bazơ, muối khi biết hoá trị

của kim loại và gốc a xit.- Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể bàng giấy quỳ

tím.- Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng.3. Trọng tâm: - Định nghĩa axit, bazơ, muối. - Cách gọi tên axit, bazơ, muối.4. Thái độ: Giáo dục lòng yêu khoa học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:HS: Nêu TCHH của nước và viết PTHH minh họa.2. Vào bài Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong axit, bazơ hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

sang một hợp chất nữa đó là muối. Vậy muối có tính chất gì? Được phân loại như thế nào và gọi cách gọi tên như thế nào?

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Muối

GV: Yêu cầu HS viết lại các công thức của muối mà em biết

Page 207: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- HS: Al2SO4, NaCl, Fe(NO3)3

- GV: Em hãy nhận xét về thành phần của muối.- HS: Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.- GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa.- HS: Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1

hay nhiều gốc axit- GV: Từ các nhận xét trên em hãy viết công thức chung của muối.- HS: MXAY

- GV: Gọi HS giải thích công thức.- HS: Trong đó M là nguyên tử kim loại, A là gốc axit.- GV: Nêu nguyên tắc gọi tên. - HS: Tên muối: Tên Kim loại + tên gốc axit- GV: Gọi HS đọc tên các muối sau.

Al2 (SO4)3, NaCl, Fe(NO3)3

- HS: Al2(SO4)3: Nhôm sunfat NaCl: natri clorua Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat

- GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit- GV: YC HS đọc tên 2 muối sau: KHCO3, NaH2PO4

- HS: KHCO3: Kali hidro cacbonat NaH2PO4: natriđihidrophophat

- GV thuyết trình: muối được chia làm 2 loại là muối axit và muối trung hòa.- GV: Nêu định nghĩa 2 muối trên và cho ví dụ minh họa. - HS: Trả lờ i - GV: Nhận xét.* Tiểu kết:1. Khái niệm - Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay

nhiều gốc axit2. Công thức hóa học: - MXAY

- Trong đó: M là nguyên tử kim loại, A là gốc axit3. Tên gọi

Page 208: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tên kim loại + tên gốc axitVD: Al2SO4: Nhơm sunfatNaCl: natri clo rua Fe(NO3)3: Sắt III nitratKHCO3: Kali hidro cacbonat NaH2PO4: natri dihidro phophat4. Phân loại: 2 loại - Muối trung hòa: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)3

- Muối axit: KHCO3, NaH2PO4

Hoạt động 2. Luyện tập- GV: Gọi HS nêu lại các khái niệm axit, bazơ, muối.- HS: Nhắc lại - GV: Phát phiếu học tập cho HS làm- Bài tập: Lập công thức của các muối sau:

a. Canxinitrat b. Magiê clorua c. Nhôm nitrat d. Barisunfat e. Canxiphotphat

f. Sắt (III) sun fat- HS: Làm bài tập vào phiếu học tập

a. Ca(NO3)2

b. MgCl

c. Al(NO3)3

d. BaSO4

e. Ca3(PO4)2

f. Fe2(SO4)3

4. Củng cố toàn bài: - Nhắc lại nội dung chính của bài * Bài tập về nhà. - Ôn bài và làm bài tập 6/ SGK tr 130

Page 209: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Xem bài luyện tập 75. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………......………………………………………………………………………………….........………………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 210: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức- HS biết: Củng cố hệ thống các kiến thức về thành phần hóa học và tính

chất hóa học của nước. Khái niệm về axit, bazơ, muối.- HS hiểu khái niệm, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối- HS vận dụng kiến thức trên để viết được công thức hóa học, gọi tên được

các chất, lập được PTHH và làm các bài tập định lượng.2. Kĩ năng:- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các

PƯHH.- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.3. Trọng tâm- Hóa tính của nước.

- Lập CTHH của axit, bazơ, muối và phân loại. - Tính toán theo phương trình phản ứng: axit + bazơ tạo muối và nước

4. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu khoa học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bản đồ tư duy mẫu, bảng phụ, máy chiếu, bút dạ, phiếu học tập

2. Học sinh: Bản đồ tư duy (3 nhóm), các kiến thức về nước, axit, bazơ, muốiIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũGV kiểm tra việc chuẩn bị bản đồ tư duy ở nhà của học sinh các nhóm2. Vào bàiNhằm hệ thống hóa và củng cố các kiến thức đã học chúng ta cùng đi luyện

tập3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớGv gọi đại diện 3 nhóm lên dán bảng phụ và trình bày bản đồ tư duy mà

nhóm đã chuẩn bị

Page 211: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Trình bày, lắng ngheGV: Cho HS nhận xét chungHS: Nhận xétGV: Nhận xét, bổ sung các kiến thức cần ghi nhớ, đưa bản đồ tư duy mẫu để

chốt kiến thứcGV: Củng cố cho HS bằng các bài tập trắc nghiệm khách quan, chiếu trên

màn hình, cho HS trả lờiCâu 1: Trong các chất sau, chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ

nhưng không tạo khí là:A. Na B. CaO C. P2O5 D. Na2OCâu 2: Trong các chất sau, chất nào có tên gọi không đúng với công thức đã

ghi:A. HCl: axit clohiđric B. HNO3: axit nitricC. H2SO3: axit sunfuric D. H3PO4: axit photphoricCâu 3: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là:A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3 B. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3 D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2

Câu 4: Từ sự phân hủy và tổng hợp nước đã chứng tỏ rằng: Khí hiđro đã hóa hợp với khí oxi theo tỉ lệ về khối lượng là

A. 1 phần khí hiđro và 2 phần khí oxiB. 1 phần hidro và 8 phần oxi C . 8 phần khí hidro và 1 phần khí oxiD. 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi Câu 5: Trong các chất sau: CaO, SO3, K2O, Na, P2O5, Fe, số chất khi tan

trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5HS: Hoạt động cá nhân, lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầuGV: Chốt kết quảĐáp án: Câu 1/B, câu 2/C, câu 3/A, câu 4/B, câu 5/B* Tiểu kết: I. Kiến thức cần nhớ* Bản đồ tư duy mẫu (bảng phụ)* BTTN

Hoạt động 2: Bài tập rèn kĩ năng viết PTHH

Page 212: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Gv chiếu bài tập số 1 lên màn hình, chia làm 3 nhóm và phát phiếu học tập cho từng cá nhân (mỗi nhóm thực hiện 2 PT)

Bài 1: Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:a. Na2O + H2O ---> NaOHK2O + H2O ---> KOHb. SO3 + H2O ---> H2SO4

N2O5 + H2O ---> HNO3

c. Ca + H2O ---> Ca(OH)2 + H2

Na + H2O ---> NaOH + H2

Hs: HĐ cá nhân làm bài tập vào phiếu học tập, đảo chéo bài cho nhau, đại diện của 3 nhóm lên làm BT trên bảng

GV: Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, và thông báo kết quả ở dưới lớpGV: Chốt kết quả* Tiểu kết: II. Bài tập1. Dạng lập PTHHBài 1: Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:a. Na2O + H2O ---> 2NaOHK2O + H2O ---> 2KOHb. SO3 + H2O ---> H2SO4

N2O5 + H2O ---> 2HNO3

c. Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

Hoạt động 3: Bài tập rèn kĩ năng tính theo phương trình hóa họcGv chiếu lên màn hình bài tập 2, cho HS đọc đề bàiBài 2: Cho 2,3g Na tác dụng với một lượng nước vừa đủ thu được dung dịch

NaOH và giải phóng khí H2

a. Viết PTHHb. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩnc. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng HS: Quan sát, đọc đềGV cho học sinh phân tích kĩ đề bài

Page 213: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

? Đề bài cho có những chất nào tham gia phản ứng, chất nào tạo thành, từ đó chúng ta viết PT

? Đề bài cho những dữ kiện số liệu nào, yêu cầu của đề bài tìm gì? Để làm được bài tập ta cần áp dụng công thức nàoHS: Phân tích đề, nhớ lại các bước làm bài toán tính theo phương trình hóa

họcGV: Để làm được bài toán ta cần nắm rõ các bước tính theo PTHH- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 7 phút giải bài tập trong phiếu học tập

đã có sẵn, 1 HS đại diện làm vào bảng phụ HS: Thực hiện theo yêu cầuGV: Yêu cầu đại diện dán bảng phụ và cho HS nhận xét chungGV: Nhận xét, bổ sung và chốt kết quả* Tiểu kết:2. Dạng bài toán tính theo PTHHBảng phụ

Hoạt động 4: Bài tập rèn kĩ năng lập công thức hóa học, gọi tên các chất

GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, chơi trò chơi ai viết được nhiều CTHH nhất

- GV đọc lần lượt các tên gọi các chất và yêu cầu HS viết CTHH tương ứng ra nháp của mình với thời gian quy định là 5 phút vừa hỏi vừa trả lời (30 giây cho 1 CTHH)

Bài 3: Đồng (II)clorua, kẽm sunfat, natri hidrophotphat, magie hidrocacbonat, canxi hidroxit, sắt (III)hidroxit, natri hidroxit, axit photphoric, axit sunfuhidric, axit nitric

HS: Hoạt động cá nhân viết nhanh các CT- Tự đảo chéo BT để tự nhận xét cho nhau sau khi đã làm xongGV: Cho HS nhận xét và chấm điểm- Tuyên dương bạn viết nhiều CTHH đúng nhấtGV: Yêu cầu một vài bạn đứng tại chỗ đọc tên các CTHH vừa mới viếtHS: Thực hiệnGV chốt, nhận xét* Tiểu kết:3. Dạng viết CTHH và gọi tên

Page 214: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Bài 3: Đồng (II)clorua: CuCl2

Kẽm sunfat: ZnSO4

Natri hidrophotphat: Na2HPO4

Magie hidrocacbonat: Mg(HCO3)2

Canxi hidroxit: Ca(OH)2

Sắt (III)hidroxit: Fe(OH)3

Natri hidroxit: NaOH Axit photphoric: H3PO4

Axit sunfuhidric: H2SAxit nitric: HNO3

4. Củng cố toàn bàiGV: Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ trong tiết luyện tập* Hướng dẫn về nhà:- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài thực hành số 6- Ôn và làm các dạng bài tập tương tự trong SGK và SBT5. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 59: BÀI THỰC HÀNH 6

Page 215: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS biết thí nghiệm thể hiện tính chất hoá học của nước: nước tác dụng với

Na, CaO, P2O5..- HS hiểu tính chất hoá học của nước- HS vận dụng làm thí nghiệm về tính chất hoá học của nước và làm báo cáo2. Kĩ năng:- Thực hiện các thí nghiệm trên thành công, an toàn, tiết kiệm.- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.- Viết PTHH minh hoạ kết quả thí nghiệm.3. Trọng tâm: - Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của nước: tác dụng

với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dunh dịch bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit.

4. Thái độ: Nghiêm túc, an toàn, tiết kiệm trong thực hành.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm: + Điều chế và thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.+ hiđrô khử CuO- Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm:*Dụng cụ: Đèn cồn : 1 chiếc.+ ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí)+ Lọ nút nhám: 2 chiếc.+ Muôi sắt.+ Bình kíp cải tiến.+ Chậu thuỷ tinh to để đựng nước.* Hoá chất: CuO, kẽm, nước, dd HCl2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài. Mẫu báo cáo thực hànhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũGV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.2. Vào bài Để củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của nước đồng thời rèn luyện

kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, với điphotpho pentaoxit.

Page 216: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong PTN.G: Kiểm tra 1 số kiến thức có liên quan đến bài thực hành.? Phương pháp điều chế khí hiđrô trong PTN? Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm+ Nguyên liệu.+ Phương trình phản ứng.+ Cách thu? Sản xuất hiđrô trong công nghiệp?+ Nguyên liệu.+ Phương pháp sản xuất? Tính chất hoá học của hiđrô?G: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

G: Hướng dẫn H lắp dụng cụ như hình 59.Hướng dẫn các nhóm thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.Lưu ý H:+Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm hoặc lọ thu.+ dd axit phải pha theo tỷ lệ 1;1G: Hướng dẫn H làm thí nghiệm 2:+ Để khí hiđrô thoát ra chừng 1’ rồi đốt trên đầu ống vuốt nhọn=> nhận xét và viết PTPƯG: Hướng dẫn H làm thí nghiệm 3:Hiđrô khử đồng ôxitCho chừng 4 hạt kẽm vào 10ml dd HCl loãng chứa trong ống nghiệm. Sục nhẹ một đầu của ống thuỷ tinh

Thí nghiệm 1:Điều chế hiđrô từ Zn và dd HCl

Thí nghiệm 2:Đốt hiđrô trong không khí .

Thí nghiệm 3:Hiđrô khử đồng ôxit

Page 217: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

chữ v vào bột đồng II ôxit, đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống tt nói trên. Kẹp ống nghiệm nằm trên giá TN thực hành. Đun nóng phần ônga nghiệm có chứa CuO => quan sát hiện tượng và giải thích.

4. Củng cố - Học sinh làm tường trình, thu dọn và rửa dụng cụ. 5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 218: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

CHƯƠNG VI: DUNG DỊCHTIÊT 60: DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà,

dung dịch chưa bão hoà.- HS hiểu được biện pháp làm quá trình bão hoà một số chất rắn trong nước

xảy ra nhanh hơn.- HS vận dụng hoà tan dung dịch2. Kĩ năng:- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể trong nước.- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch

bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.

3. Trọng tâm:- Khái niệm về dung dịch- Biện pháp hoà tan chất rắn trong chất lỏng.4. Thái độ: - Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và từ thí

nghiệm rút ra nhận xét.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các thí nghiệm: Đường, nước, dầu ăn, muối ăn, xăng. Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới2. Vào bàiGiới thiệu dung dịch nước muối. Vậy, dung dịch là gì? Chất tan là gì? Dung

môi là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay: “ Dung dịch”.3. Nội dung bài giảng

Hoạt động 1.Tìm hiểu về dung dịch, dung môi, chất tan- GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm hòa tan đường vào nước. Nêu hiện

tượng xảy ra.- HS: Theo dõi yêu cầu và tiến hành thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện

tượng: Đường tan hết vào nước.

Page 219: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- GV giới thiệu: Khi đường tan vào nước tạo dung dịch nước đường; nước là dung môi; đường là chất tan.

- GV: Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện thí nghiệm 2.- HS: Tiến hành thí nghiệm 2 và nêu hiện tượng: + Dầu ăn tan trong xăng.+ Dầu ăn không tan trong nước.- GV: Từ kết quả, yêu cầu HS làm bài tập lựa chọn đáp án đúng.- HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.- GV hỏi: Nước có là dung môi của tất cả các chất không?- HS: Trả lời dựa vào thí nghiệm.- GV kết luận: Nước là dung môi của rất nhiều chất nhưng không phải là

dung môi của tất cả.- GV hỏi: Vậy, dung dịch là gì? Dung môi là gì? Chất tan là gì?- HS: Trả lời- GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ về dung dịch.- HS: Lấy ví dụ về dung dịch* Tiểu kết:- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác tạo thành dung dịch.- Chất tan là chất hòa tan được trong dung môi .- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.Hoạt động 2.Tìm hiểu dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa- GV: Tiếp tục yêu cầu HS làm thí nghiệm hòa tan đường vào nước:+ Bước 1: Cho tiếp 1 muỗng đường vào sản phẩm thí nghiệm 1 và khuấy.+ Bước 2: Cho liên tục đường vào sản phẩm bước 1 và khuấy.- HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:+ TN1: Đường tan hết.+ TN2: Đường không tan hết.- GV: Sản phẩm ở bước 1 được gọi là dung dịch chưa bão hòa; bước 2 gọi là

dung dịch bão hòa.- GV: Yêu cầu HS làm bài tập hình thành khái niệm.- HS: Làm bài tập và hình thành khái niệm về dung dịch bão hòa, dung dịch

chưa bão hòa.* Tiểu kết:

Page 220: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả năg hòa tan thêm chất tan.- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế, tìm hiểu thông tin SGK và nêu các

phương pháp hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn. Giải thích?- HS: Thảo luận nhóm 3 phút và các nhóm đưa ra các đáp án của nhóm

mình.- GV: Điều chỉnh, so sánh đáp án chuẩn. Giải thích thêm về các phương

pháp.- HS: So sánh đáp án của nhóm với đáp án chuẩn của GV và ghi vở.* Tiểu kết:- Khuấy dung dịch.- Đun nóng dung dịch.- Nghiền nhỏ chất rắn.4. Củng cố toàn bài:GV Yêu cầu HS củng cố bằng cách tổ chức trò chơi ô chữ.G: yêu cầu H làm bài tập 5 SGK/ 138.* Bài tập về nhà: Ôn bài và làm bài tập 1,2,3,4, 6/ SGK tr 138.5. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………

Ngày soạn:Ngày dạy:

Page 221: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

TIẾT 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được: Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc theo thể

tích.+ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất.- Học sinh hiểu được độ tan của một chất trong nước dựa vào yếu tố nào - Học sinh vận dụng tính toán, làm thí nghiệm2. Kĩ năng:- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất ít tan trong nước.- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí

cụ thể.- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo

các số liệu thực nghiệm.3. Trọng tâm: Độ tan một chất trong nước.4. Thái độ: - Giáo dục cho lòng yêu khoa học, thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các thí nghiệm: về tính tan của chất. Bảng tính tan. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bải. Bảng tính tan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:? Nêu định nghĩa dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, bão hoà?G: yêu cầu H làm bài tập 6 SGK.2. Vào bàiCác em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hồ tan

nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hồ tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Độ tan của một chất trong nước”

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Chất tan và chất không tan

G : Hướng dẫn các nhóm làm TN các bước cụ thể.HS: các nhóm làm thí nghiệm.

Page 222: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ TN 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt lên tấm kính. Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. quan sát..

+ TN 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm thí nghiệm như trên.H: Quan sát và ghi lại nhận xét.Các nhóm báo cáo kết quả.G: ? Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì?G: Hoàn chỉnh kết luận lên màn hình.* Tiểu kếtI. Chất tan và chất không tan.

1. Thí nghiệm về tính tan của chất. - Muối CaCO3 không tan trong nước.- Muối NaCl tan được trong nước.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tan trong nước của một số axit, bazô, muối.Gv: Treo bảng tính tan/ 165 sgk, hướng dẫn cách sử dụng bảng tính tan.? Tính tan của axit, bazơ.? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước.? Những muối nào đều phần lớn không tan?- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) Rút ra nhận xét. HS: Thảo luận và đại diện nhóm nhận xét Nêu được: ( theo nội dung ở

phần 2 ( I ) sgk/ 140. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét chung.-Yêu cầu hs dựa vào bảng tính tan Lên viết công thức của:a) 2 axit tan, 1 axit không tan.b) 2 bazô tan, 2 bazô không tan. c) 3 muối tan, 2 muối không tan. HS: Đại diện 3 hs lên viết công thức của axit, bazô, muối theo yêu cầu trên. - Các hs khác nhận xét và bổ sung. GV: Chốt kiến thức* Tiểu kết2. Tính tan trong nước của một số axit, bazô, muối. - Nội dung ở phần 2 ( I) sgk/140.

Hoạt động 3: Độ tan của một chất trong nước.

Page 223: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi ở nhiệt độ nào đó, người ta dùng độ tan.

- Yêu cầu hs đọc định nghĩa độ tan trong sgk.HS: Thực hiện - Khi nói về độ tan của một chất nào đó trong nước cần mấy yếu tố? (nhiệt

độ)GV: Ghi bảng: Độ tan là số gam chất tan.

+ Tan vào 100g nước. + Tạo dung dịch bão hòa. + Ở t0 xác định.

? Hiểu như thế nào khi nói ở 200C độ tan của muối ăn trong nước là 36g. HS: mmuối = 36g; mnước = 100g; mhh=136g.GV: Khi nói về độ tan của một chất nào đó trong nước cần phải kềm theo

điều kiện nhiệt độ. Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến độ tan của một chất trong nước?

- Treo H: 6.5. nhìn vào độ tan của muối NaCl, Na2SO4, KNO3 trong nước ở 250C và 1000C như thế nào?

HS: Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng. VD: NaNO3; KBr; KNO3 . . .

- Đối với một số chất rắn: Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm. VD: Na2SO4.GV: Nhận xét về độ tan của chất khi tăng nhiệt độ? - Treo bảng vẽ hình 6.6 sgk. Hãy nhận xét độ tan của chất khí khi tăng nhiệt

độ?

Page 224: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

HS: Ngược lại với chất rắn: Các chất khí khi nhiệt độ tăng thì độ tan của các chất lại giảm

GV: Bổ sung: Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất khí trong nước ngoài nhiệt độ còn có áp suất.

- Liên hệ: Cách bảo quản bia hơi, nước ngọt có ga. . . * Tiểu kếtII. Độ tan của một chất trong nước.

1. Định nghĩa.- Độ tan ( S ) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước

để tạo thành dung dịch bão hồ ở một nhiệt độ xác định.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là : Nhiệt độ và áp suất.- Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu ta tăng nhiệt độ. Độ tan của

chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.4. Củng cố toàn bài G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài:? Nêu định độ tan, độ tan của các chất phụ thuộc vào các yếu tố nào?G: yêu cầu H làm bài tập 5 SGK/ 142.* Bài tập về nhà- Ôn bài và làm bài tập 1,2,3,4/ SGK tr 1425. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 225: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Học sinh biết được: Khái niệm nồng độ phần trăm(C%) và nồng độ mol.+ Công thức tính C%, CM của dung dịch.- Học sinh hiểu được: Nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch- Học sinh vận dụng: Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của một dung

dịch cụ thể2. Kĩ năng :- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.- Vận dụng được công thức tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại

lượng có liên quan.3. Trọng tâm : Biết cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung

dịch.4. Thái độ: - Giáo dục cho lòng yêu khoa học, thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:? Nêu định độ tan, độ tan của các chất phụ thuộc vào các yếu tố nào?G: yêu cầu H làm bài tập 5 SGK/ 142.2. Vào bàiTrong TN các em thường thấy người ta ghi trên nhãn chai đựng axit là

H2SO4 18 %. Vậy đều đó có nghĩa là gì? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Nồng độ phần trăm ( C%)

Page 226: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G : Giới thiệu về 2 loại nồng độ: Nồng độ % và nồng độ mol CM .G: Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm lên màn hình.

Nếu kí hiệu:

- Khối lượng chất tan là mct.

- Khối lượng dung dịch là mdd

- Nồng độ phần trăm là C%.? Em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ phần trăm.HS lên viết biểu thức tính C%G: Cho bài tập 1: Hoà tan 10gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ

phần trăm của dung dịch thu được.G: Hướng dẫn H làm từng bước.HS làm bài theo hướng dẫn.G: Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH có

trong 200g dung dịch NaOH 15%G: chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình.G: bài tập 3: Hoà tan 20gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ là

10%.+ Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được.Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.G: Chiếu lên màn hình bài giải của 1 số nhóm.GV khắc sâu phương pháp làm bài tập.* Tiểu kếtI.Nồng độ phần trăm (C%) của dụng dịch: Nồng độ phần trăm của một chất

là số gam chất đó có trong 100 gam dụng dịch.Công thức tính nồng độ phần trăm:

Trong đó: mct là khối lượng chất tan.Mdd là khối lượng dung dịch.mdd = mct + mdm

Hoạt động 2: Một số bài tập ví dụ về nồng độ phần trăm

Page 227: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Yêu cầu tìm hiểu nội dung của ví dụ 1/143 SGK.+ Cho biết giữa NaCl và nước chất nào là chất tan, chất nào là dung môi?+ Đề bài cho chúng ta những đại lượng nào? Kí hiệu là gì?+ Còn đại lượng nào chưa có trong công thức tính nồng độ %?+ Hãy tính khối lượng của dung dịch?+ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?HS: Đọc ví dụ và phân tích ví dụGV: Yêu cầu HS làm ví dụ theo hướng dẫnHS: Đại diện trình bày, cả lớp nhận xétGV: Chốt kết quảGV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2/143 SGK+ Đề bài cho chúng ta những đại lượng nào?+ Yêu cầu chúng ta tìm đại lượng nào?+ Ta làm cách nào để tìm?HS: Đọc ví dụ 2 và phân tích ví dụHS: Làm theo yêu cầuGV: Cho nhận xét và chốt kết quả- Yêu cầu đọc nội dung ví dụ 3/144 SGK.+ Ở câu a chúng ta cần tìm đại lượng nào?+ Tìm bằng cách nào?- Gọi 1 HS lên bảng tìm, các HS khác lấy giấy ra làm.HS: Thực hiệnGV: Chốt kết quả* Tiểu kếtVí dụ 1: Hòa tan 15 gam NaCl và 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm

của dung dịch?Khối lượng của dung dịch là:mdd = mct + mdm

= 15 + 45 = 60 (g)Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

= =25%

Page 228: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ví dụ 2:Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?

=

Ví dụ 3:Hồ tan 50 gam đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%.

Hãy tính:a/ Khối lượng dung dịch đường pha chế được?b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế?

b/ Khối lượng nước cần cho sự pha chế là:mdd = mct + mdm

mdm = mdd - mct =200 – 50 = 150 (g)4. Củng cốGV: Treo bảng phụ 2 ghi bài tập 5a,b/146 SGK Hãy tính nồng độ % của những dung dịch sau:a/ 20 gam KCl trong 600 gam dung dịch.b/ 32 gam NaNO3 trong 2 kg dung dịch.BT 6b/146 sgk: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch

sau: 50 gam dung dịch MgCl2 4%.- Yêu cầu HS làm theo nhóm ( 3 / )HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả.* Hướng dẫn về nhàVề làm lại BT 5/146 SGK và học bài, soạn trước phần còn lại của bài.5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 229: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy : TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Học sinh biết được: Khái niệm nồng độ phần trăm(C%) và nồng độ mol.+ Công thức tính C%, CM của dung dịch.- Học sinh hiểu được nồng độ phần trăm, nồng độ mol- Học sinh vận dụng tính nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch 2. Kĩ năng :- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.- Vận dụng được công thức tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại

lượng có liên quan.3. Trọng tâm : Biết cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung

dịch.4. Thái độ: - Giáo dục cho lòng yêu khoa học, thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũG: yêu cầu H làm bài tập 5,6,7 SGK/ 146.2. Vào bài: Tiết trước chúng ta đã biết thế nào là nồng độ % và ý nghĩa của nồng dộ

%.Vậy còn nồng độ mol kí hiệu là gì, có ý nghĩa như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Bài mớiHoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch ( CM)

GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần định nghĩa về nồng độ mol.HS: Thực hiện

Page 230: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

GV: Trên nhãn các lọ hóa chất có ghi dung dịch H2SO4 1M , dung dịch CuSO4 0,5M. Dựa vào khái niệm về CM hãy nêu ý nghĩa các con số này

HS: Hoạt động thảo luận nhóm nêu ý nghĩaGV: Giới thiệu công thức tính CM của dd

CM =

GV: Yêu cầu HS giải thích các đại lượng có trong công thức. GV: Hướng dẫn HS giải thích các đại lượng và cho HS ghi bài.

HS: Nghe và làm theo yêu cầuG: Cho bài tập 1: Trong 200ml dd có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ

mol của dung dịch..G: Hướng dẫn H làm từng bước.HS làm bài tâp theo hướng dẫn.G: bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH có

trong 50 ml dung dịch NaOH 2MG: chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình.G: bài tập 3: Trộn 2lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính

nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi trộn.G: Chiếu lên màn hình bài giải của 1 số nhóm.GC khắc sâu phương pháp làm bài.* Tiểu kếtII. Nồng độ mol :(CM)Nồng độ mol của dung dịch, kí hiệu là CM của một dung dịch là số mol chất

tan có trong 1 lớt dung dịch.Công thức:

CM = (mol/lít)

* Trong đó:

Page 231: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

CM: Nồng độ mol của dd. n : Số mol chất tan. V: Thể tích dung dịch..

Hoạt động 2: Luyện tậpG : Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M.Viết PTHH.Tính thể tích khí thu được ở đktc.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.G: Gợi ý:G: Yêu cầu H xác địng các dữ kiện của bài toán.Tóm tắt bài toán.Nêu hướng giải.Các nhóm giải bài tập ra giấy trong -> G chữa bài trên máy chiếu.4. Củng cố - Nồng độ mol của dung dịch là gì ?BT2/145 SGK.Tính nồng độ mol của 850 ml dd có hồ tan 20 gam KNO3?- Yêu cầu HS lên sửa.BT 6/145 SGK.a/ Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dung dịch sau:2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.c/ 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M* Bài tập về nhà. - Ôn bài và làm bài tập 1,2,3,4/ SGK tr 1465. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 232: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 64: PHA CHẾ DUNG DỊCHI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh biết được: Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha

loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.- Học sinh hiểu được các bước tiến hành- Học sinh vận dụng tính toán, pha chế2. Kĩ năng: - Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể

có nồng độ cho trước.3. Trọng tâm : Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng

độ cho trước.4. Thái độ: - Giáo dục cho lòng yêu khoa học, thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thí nghiệm pha chế 50g dd CuSO4 10%. Pha chế 50ml dd CuSO4 1M 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ? Phát biểu định nghĩa nồng độ mol, nồng độ phần trăm và biểu thức tính.G: yêu cầu H làm bài tập 3,4 SGK/ 146.2. Vào bàiChúng ta đã biết cách tính nồng độ của dung dịch. Nhưng làm thế nào để

pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

3. Nội dung bài giảngHoạt động 1: Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.

G: Cho đề bài tập 1.

Page 233: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: 50g dd CuSO4 10%. 50g ml CuSO4 1M

G: Hướng dẫn H làm từng bước.? Để pha chế được 50g dd CuSO4 10%. ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và

bao nhiêu gam nước.G: Hướng dẫn H tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan

trong dung dịch.G: Nêu các bước pha chế, đồng thời yêu cầu các em pha chế:+ Cân 5 g CuSO4 rồi cho vào cốc.+ Cân lấy 45g( hoặc đong 45ml nước cất) rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ

để CuSO4 tan hết. Ta thu được 50g dd CuSO4 10%.+ Tương tự với 50g ml CuSO4 1MG: bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH có

trong 50 ml dung dịch NaOH 2MG: 1 số H chữa bài.GV nhận xét hoàn chỉnh các bài tập.* Tiểu kếtI. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. Ví dụ 1 :Ta có biểu thức

C% =mddmct

x 100%

mCuSO4 = 5gKhối lượng nước cần lấy là :50 – 5 = 45 gam.

Hoạt động 2: Luyện tập G : Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M.Viết PTHH.Tính V.Tính thể tích khí thu được ở đktc.

Page 234: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.G: Gợi ý:G: Yêu cầu H xác định các dữ kiện của bài toán.Tóm tắt bài toán.Nêu hướng giải.Các nhóm giải bài tập ra giấy trong -> G chữa bài trên máy chiếu.4. Củng cốYêu cầu HS tính theo cá nhân - Pha tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối NaCl khi cho 15 gam

NaCl vào 85 gam nước?- Có chất rắn NaCl, nước cất. Hãy tính toán cách pha chế 150 gam dung dịch

NaCl 20%?* Bài tập về nhà. - Ôn bài và làm bài tập 34/ SGK tr 1495. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 235: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (TIẾP)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:* Biết được:- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo

nồng độ cho trước.2. Kĩ năng: - Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể

có nồng độ cho trước.3. Trọng tâm : Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng

độ cho trước.4. Thái độ: - Giáo dục cho lòng yêu khoa học, thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thí nghiệm pha chế 50g dd CuSO4 10%. Pha chế 50ml dd CuSO4 1M

2. Học sinh: Đọc nghiên cứu trước bài.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:G: yêu cầu H làm bài tập 3,4 SGK/ 149.- Nêu cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình.có nước cất và những dụng cụ cần thiết , hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.

Page 236: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

+ 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M+ 50g dd NaCl 2,5 % từ dd NaCl 10%G: Hướng dẫn H làm từng bước.? Để pha chế được 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4

2M ta phải:.+ Tính được số mol MgSO4 có trong dd cần pha chế.+ Thể tích dd ban đầu cần lấy.G: Hướng dẫn H tìm số mol MgSO4 có trong dd cần pha chếG: Chiếu trên màn hình các bước pha chế, đồng thời yêu cầu các em pha chế.+ Đong 10ml MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ.+ Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50ml và khuấy đều . 50ml MgSO4 0.4M cần pha chếG: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình.Tính khối lượng NaCl có trong 50g dung dịch NaCl 2,5%G: chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình.G: yêu cầu H pha chế .

Ví dụ 1 :Ta có biểu thức

C% =mddmct

x 100%

mCuSO4 = 5gKhối lượng nước cần lấy là :50 – 5 = 45 gam.

Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố.

G : Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.Hãy pha loãng dung dịch NaCl 10% thành 150 gam dung dịch NaCl 2,5%G: Gợi ý:+ Tìm khối lượng NaCl có trong 150g d d NaCl 2,5% + Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu + Tìm khối lượng nước cần để pha chế.G: Yêu cầu H xác định các dữ kiện của bài toán.Tóm tắt bài toán.Nêu hướng giải.Các nhóm giải bài tập ra giấy trong -> G chữa bài của HS.

Bài tập 1 :

4. Bài tập về nhà.

Page 237: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

- Ôn bài và làm bài tập 5/ SGK tr 1495. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 66: BÀI LUYỆN TẬP 8I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản như:+ Tính chất của và thành phần của nước+ Khái niệm về axit, bazơ, muối.2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các

PƯHH.- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.2. Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức cũ

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Chiếu lên màn hình hệ thống câu hỏi và yêu cầu H thảo luận nhóm.? Tính chất hoá học của nước ? đối với mỗi tính chất viết một PTPƯminh hoạ?? Điện phân nước+ Phương trình phản ứng.? Tổng hợp nước.+ Phương pháp sản xuất? Những vai trò của nước.+ Khái niệm về axit, bazơ, muối.Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ?

Page 238: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên màn hình và sửa sai.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

G: Chiếu đề bài tập số 1 lên màn hình.Bài tập1: Viết PTPƯ biểu diễn phản ứng của hiđrô với các chất: O2, Fe3O4, PbO.Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? Nếu là PƯ ôxi hoá khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá.H: Làm bài tập cá nhân ra giấy trong.G: Chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình và chữa bài.G: Chiếu đề bài tập số 2lên màn hình.Bài tập 2.Lập PTHH của các PƯ sau:a, Kẽm + axitsufuric -> kemsunfat + hiđrôb, Sắt (III)ôxit + hiđrô -> sắt + nướcc, Kaliclorat -> kaliclorua + ôxi.H: Trả lờiG: Chữa bài bằng cách đưa đáp án đúng và yêu cầu H giải thích.G: Tổ chức cho H chơi trò chơi.G: Chiếu đề bài tập số 4 lên màn hình.Bài tập 4Dẫn 22,4 lit khí hiđrô (đktc) vào 1ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.a, Viết PTPƯb, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trênc, Tính a.H: Làm bài tập vào vở bài tập.G: Yêu cầu 1H lên bảng giải.G: Chữa bài.Khắc sâu phương pháp làm bài.

Bài tập số 1a, 2H2 + O2 -> 2H2Ob, 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4 H2Oc, PbO + H2 -> Pb + H2O

Bài tập 2H: Tự ghi

Bài tập 4

Hoạt động 3: Bài tập về nhà. BTVN: Làm bài tập 2,3,5,7,8 SGK trang 150* Rút kinh nghiệm:

Page 239: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 67: BÀI THỰC HÀNH 7I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: * Biết được:- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm:+ Pha chế dung dịch có nồng độ xác định.+ Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác dịnh.2. Kĩ năng: - Tính toán được lượng hoá chất cần dùng.- Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một

khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết.- Viết tường trình thí nghiệm.3. Trọng tâm: Biết cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.4. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, tiết kiệm, an toàn trong các thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

GV : Ống đong có chia vạch, cân, cốc nướcHS: Đọc nghiên cứu trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Nêu mục đích bài thực hành.-Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong PTN.G: Kiểm tra 1 số kiến thức có liên quan đến bài thực hành.

- Cách pha chế dung dịch có nồng độ cho trước ?

- Cách pha loãng dung dịch có nồng độ cho trước ?GV khắc sâu, chốt kiến thức.

Page 240: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

GV hướng dẫn HS:+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm+ Cân một khối lượng chất rắn+ Lắc ống nghiệm+ Khuấy ống nghiệm bằng đũa thuỷ tinh.Thực hành 1.Tính toán và thực hành pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 15%GV hướng dẫn:+ Tính khối lượng đường+ tính khối lượng nước+ Thực hành pha chếThực hành 2.Tính toán và thực hành pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2MGV hướng dẫn:+ Tính số mol NaCl=> khối lương NaCl+ Thực hành pha chế với mọt lượng nước rồi thêm đến 100 mlThực hành 3Tính toán và pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch có nồng độ 15% trên.GV hướng dẫn:+ Tính khối lượng đường trong dung dịch 5% + Tính khối lượng dung dịch đường 15% chứa lượng đường trên.+ Tính khối lượng nước cần dùng.+ Thực hành với lượng đường và nước trên.Thực hành 4.Tính toán và thực hành pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M+ Tính số mol NaCl trong 50 ml dung dịch muối.+ Tính thể tích dung dịch 0,2 M cần để có số mol

Thực hành 1.Tính toán và thực hành pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 15%

Thực hành 2.Tính toán và thực hành pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

Thực hành 3Tính toán và pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch có nồng độ 15% trên.

Thực hành 4.Tính toán và thực hành pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M

Page 241: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

NaCl trên.+ Thực hành pha chế với một lượng nước rồi thêm đến 50 ml.Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn-> báo cáo kết quảGV nhận xét.

Hoạt động 3: Viết tường trìnhHọc sinh làm tường trình, thu dọn và rửa dụng cụ. * Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 242: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy :

TIẾT 68 + 69: ÔN TẬP HỌC KÌ III. MỤC TIÊU:

+ Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II+ Rèn luyện kĩ năng viết PTHH về các tính chất hoá học của oxi, hiđro,

nước.+ Học sinh được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ. Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì II.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất hoá học của ôxi, hiđrô, nước và định nghĩa các loại phản ứng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

G: Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập.? Em hãy cho biết trong học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào?? Em hãy nêu những tính chất hoá học của ôxi. hiđro, nước( Viết các PTHH minh hoạ)H: Làm bài ra giấy trong.G: Chữa bàiG: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:50g dd CuSO4 10%.50g ml CuSO4 1MG: Hướng dẫn H làm từng bước.? Để pha chế được 50g dd CuSO4 10%. ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước.G: Hướng dẫn H tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch.

Page 243: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

G: Chiếu trên màn hình các bước pha chế, đồng thời yêu cầu các em pha chế.+ Cân 5 g CuSO4 rồi cho vào cốc.+ Cân lấy 45g( hoặc đong 45ml nước cất) rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết. Ta thu được 50g dd CuSO4 10%.+ Tương tự với 50g ml CuSO4 1MG: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình.Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH có trong 50 ml dung dịch NaOH 2MG: chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình.G: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình.Trộn 2lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi trộn.G: Chiếu lên màn hình bài giải của 1 số nhóm.

Hoạt động 2: Ôn tập các khái niệm ôxit, axit, bazơ, muối.

GV: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về axitG: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit trên?? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về axit?G: Đưa ra công thức dạng chung của axit.G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:+ Axit không có ôxi.+ Axit có ôxi.G: Hướng dẫn H làm quen với 1 số axit thường gặp.G: Hướng dẫn H cách gọi tên Axit không có ôxi.Yêu cầu H đọc tên: HCl, HBr.Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng.G: Hướng dẫn H cách gọi tên Axit có ôxi.Yêu cầu H đọc tên: H2SO4, H3PO4,Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng.G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về bazơ.G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong

Page 244: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

thành phần phân tử các bazơ trên?? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về bazơ?G: Đưa ra công thức dạng chung của bazơG: Giới thiệu: Dựa vào khả năng tan của các bazơ trong nước có thể chia bazơ thành 2 loại:+ bazơ kiềm+ bazơ không tan trong nước.G: Hướng dẫn H làm quen với 1 số bazơ thường gặp.G: Hướng dẫn H cách gọi tên bazơ.G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về muối.G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các muối trên?? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về muối?G: Đưa ra công thức dạng chung của muốiG: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:+ Muối trung hoà+ Muối axitG: Hướng dẫn H làm quen với 1 số muối thường gặp.

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố.

G : Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M.Viết PTHH.Tính V.Tính thể tích khí thu được ở đktc.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.G: Gợi ý:G: Yêu cầu H xác địng các dữ kiện của bài toán.Tóm tắt bài toán.Nêu hướng giải.Các nhóm giải bài tập ra giấy trong -> G chữa bài trên máy chiếu.

Bài tập 1 :

Page 245: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Hoạt động 4: Bài tập về nhà. - Ôn bài và chuẩn bị KTHK.* Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 246: Ngµy d¹y:haiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/hoa8... · Web view2. Kĩ năng: Tìm hiểu kiến thức sgk, quan sát, xử lý thông tin, vận dụng và ghi

Ngày soạn:Ngày dạy:

TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ III. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:+HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.

2. Kĩ năng: + Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.

3. Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác , trung thực trong khi làm bài.II. CHUẨN BỊ:

- Đề của trườngIII. KẾT QUẢ:

Điểm 0 <2 2 <5 5 <6,5 6,5 <8 8 <10Tổng số bài

* Rút kinh nghiệm.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………