ĐÁnh giÁ phÁt triỂn bỀn vỮng lÀng nghỀ truyỀn...

40
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN Phùng Thị Nga ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016

Upload: others

Post on 16-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phùng Thị Nga

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ

TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP,

HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2016

Page 2: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phùng Thị Nga

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ

TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP,

HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng

Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Lƣu Đức Hải

Hà Nội - 2016

Page 3: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

I

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hướng

dẫn: PGS.TS Lưu Đức Hải, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong

suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Tài Nguyên Môi Trường, UBND

huyện Phúc Thọ, UBND xã Tam Hiệp và các hộ gia đình đã tham gia phỏng vấn

trên địa bàn xã Tam Hiệp đã tạo điều kiện cũng như giúp đỡ em trong quá trình tìm

tài liệu và nghiên cứu.

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi

trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – đã giảng

dạy, giúp đỡ em nhiệt tình trong thời gian học tập tại khoa và tập thể hội đồng khoa

học của khoa Môi trường đã tư vấn, hỗ trợ, góp ý cho em trong quá trình hoàn thành

và bảo vệ luận văn.

Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả cán bộ phòng Tài

Nguyên môi trường xã Tam Hiệp, phòng địa chính xã Tam Hiệp; gia đình và bạn bè

đã giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành Luận Văn tốt nghiệp

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Phùng Thị Nga

Page 4: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

II

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ I

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... IV

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................... 3

1.1.1 Vị trí địa lý................................................................................................ 3

1.1.2 Địa hình địa thế ........................................................................................ 4

1.1.3 Khí hậu ..................................................................................................... 4

1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tam Hiệp. ..................................................... 5

1.2 Phát triển bền vững trên thế giới ............................................................. 7

1.2.1 Định nghĩa phát triển bền vững ............................................................... 7

1.2.2 Nội dung cơ bản phát triển bền vững....................................................... 7

1.3 Phát triển bền vững ở Việt Nam .............................................................. 9

1.3.1 Tình hình phát triển bền vững ở Việt Nam ............................................... 9

1.3.2 Tính bền vững mô hình làng nghề truyền thống .................................... 10

1.3.3 Quan niệm về tính bền vững mô hình làng nghề truyền thống ............. 11

1.4 Hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững.................................................. 19

1.4.1. Bộ tiêu chí của Hội đồng phát triển bền vững của Liên hợp quốc ....... 19

1.4.2 Bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững về tài nguyên môi trường ở Việt

Nam.............................................................................................................. 22

1.4.3 Xây dựng bộ tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã

Tam Hiệp ......................................................................................................... 29

CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined.

2.1 Các bƣớc tiếp cận thực hiện nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.2 Đối tƣợng và các phƣơng pháp nghiên cứuError! Bookmark not

defined.

Page 5: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

III

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứuError! Bookmark not

defined.

2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu chính ...... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...... Error! Bookmark not defined.

3.1 Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp

Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Tình hình chung ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Tác động kinh tế- xã hội và môi trường của sự phát triển làng nghề

truyền thống ..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2 Đánh giá triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp .. Error!

Bookmark not defined.

3.2.1 Quy hoạch làng nghề ............................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Hiệu quả hoạt động của làng nghề ........ Error! Bookmark not defined.

3.2.3 Hiệu quả môi trường – năng lượng: ...... Error! Bookmark not defined.

3.3 Đề xuất các giải pháp về phát triển bền vững làng nghề truyền thống

xã .................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề Tam Hiệp đến năm 2015 và giai đoạn

2016-2020 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Đề xuất một số giải pháp đối với việc phát triển bền vững LNTT .. Error!

Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 31

PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.

Page 6: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

IV

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

BHYT Bảo hiểm y tế

BOD Nhu cầu oxy sinh hoá ( Biochemical oxygen

Demand)

BTC Bộ tài chính

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

COD Nhu cầu oxy hoá học ( Chemical Oxygen Demand)

GDP Tổng sản phẩm trong nước

GNP Tổng sản phầm quốc gia

LNTT Làng nghề truyền thống

MT Môi trường

NĐ Nghị định

NTCTT Nghề thủ công truyền thống

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

PTBV Phát triển bền vững

QLMT Quản lý môi trường

QSDĐ Quỹ sử dụng đất

SXMM Sản xuất may mặc

TCCP Tiêu chuẩn cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

TMDV Thương mại dịch vụ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TT Thông tư

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

Page 7: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

V

TTg Thủ tướng

UBND Ủy ban nhân dân

VNĐ Việt Nam Đồng

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

VSMT Vệ sinh môi trường

XDCB Xây dựng cơ bản

Page 8: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

VI

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Hệ thống chỉ tiêu chủ đề của Ủy ban phát triển bền vững .......................... 19

Bảng 2: Dự thảo bộ chỉ thị PTBV và chỉ số đánh giá tính bền vững về Tài nguyên

và Môi trường ở Việt Nam (ESIVN) ........................................................................ 23

Bảng 3: Cơ cấu đất tự nhiên xã Tam Hiệp ................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 4: Bảng hiện trạng sử dụng đất tại xã Tam HiệpError! Bookmark not

defined.

Bảng 5: Lượng nước tiêu thụ cho quá trình nhuộm và hoàn tất một số loại vảiError!

Bookmark not defined.

Bảng 6: Thành phần nước thải dệt nhuộm ................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 7: Tình hình rác thải rắn trung bình mỗi ngày tại làng nghềError! Bookmark

not defined.

Bảng 8: Một số bệnh phổ biến tại làng nghề Tam HiệpError! Bookmark not

defined.

Bảng 9: Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp

dựa theo “Hệ thống chỉ tiêu chủ đề của Uỷ ban phát triển bền vững” ............. Error!

Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Bản đồ địa điểm thực hiện nghiên cứu .......................................................... 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1:Tóm tăt quy trình và các phương pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not

defined.

Page 9: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

1

MỞ ĐẦU

Kinh tế nông thôn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội ở nước ta, vì nông thôn Việt Nam chiếm hơn 70% lao động và gần

80% dân số. Một trong những định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đại hội

IX đề ra là: mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Với đặc thù là một nước nông nghiệp, làng

nghề truyền thống hiện có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy việc

duy trì, phát triển các làng nghề truyền thống đang được góp phần thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, huy động và khai thác

tiềm năng về lao động, nguyên vật liệu và nguồn vốn trong nhân dân để phát triển

sản xuất – kinh doanh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, xoá đói

giảm nghèo, thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn của

mỗi ngành nghề.

Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm

khuyến khích tạo điều kiện để các làng nghề truyền thống được khôi phục và phát

triển. Nhiều địa phương trên cả nước đã phát triển cụm công nghiệp làng nghề, làng

nghề truyền thống và làng nghề mới không chỉ phục vụ nhu cầu trong tỉnh, trong

nước mà còn vươn ra thị trường khu vực và thế giới.

Trong những năm qua, quá trình hình thành và phát triển làng nghề truyền thống

gắn liền với quá trình phát triển nông thôn, đã góp phần tích cực vào sự nghiệp công

nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Phúc Thọ, cụ thể ở đây là làng

nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp – huyện Phúc Thọ - TP. Hà Nội. Làng nghề

truyền thống đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập ở khu vực, góp phần xoá đói

giảm nghèo, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn…góp phần quan trọng đối

với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ngoài ra, Tam Hiệp

có tiềm năng để phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, xã được biết đến là địa

phương còn lưu dấu nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống.

Tuy nhiên làng nghề thuộc xã Tam Hiệp vẫn còn nhiều bất cập như: Làng

nghề truyền thống phát triển chưa bền vững, năng lực quản lý kinh doanh các chủ

hộ, cơ sở sản xuất còn hạn chế. Chưa có quy hoạch hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ,

Page 10: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

2

phân tán, đan xen với khu dân cư, công nghệ lạc hậu và thiếu ổn định, chất lượng sản

phẩm chưa cao, chưa có sản phẩm mang tính chủ lực mũi nhọn của địa phương. Vấn

đề ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc

sống trong LNTT và các khu vực bên cạnh. Nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh

trong làng nghề đã và đang tạo sức ép không nhỏ đến môi trường sống của làng và

cộng đồng xung quanh.. Như vậy từ những bất cập trên làng nghề cần được định

hướng phát triển bền vững để phát huy được tiềm năng, thế mạnh và từng bước đem

lại hiệu quả nhất định, giảm bớt những vấn đề bức xúc về môi trường và đề xuất

những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả phát triển, nghiên cứu sự phát triển

bền vững LNTT thuộc xã Tam Hiệp là vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận và

thực tiễn. Xuất phát tự thực tiễn trên học viên chọn nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá

phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc

Thọ, thành phố Hà Nội” nhằm mục đích khái quát được cơ sở lý luận về phát triển

bền vững LNTT và đánh giá được hiệu quả của thực tế phát triển bền vững tại địa

bàn nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp phát triển trong thời gian tới.

Page 11: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

3

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Tam Hiệp nằm ở phía Nam Huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội.

Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 526,84 ha.

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp với xã Tam Thuấn và xã Ngọc Tảo.

- Phía Nam giáp với xã Hiệp Thuận

- Phía Đông giáp với huyện Đan Phượng

- Phía Tây giáp với xã Hương Ngải và Phú Kim ( huyện Thạch Thất)

Tam Hiệp liền kề với quốc lộ 32- trung điểm giữa thị xã Sơn Tây và thủ đô Hà

Nội. Với vị trí là cửa ngõ của trung tâm thủ đô, đặc biệt từ khi Hà Tây sát nhập với

Hà Nội, làng nghề xã Tam Hiệp có rất nhiều lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm

cũng như thu hút những chính sách đầu tư của Nhà nước về vốn, công nghệ trong

thời gian tới…

Hình 1: Bản đồ địa điểm thực hiện nghiên cứu

Page 12: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

4

1.1.2 Địa hình địa thế

Địa hình xã Tam Hiệp không bằng phẳng, thấp dần từ bờ đê (đê sông Đáy)

xuống cánh đồng với hướng chủ đạo là Tây Bắc - Đông Nam, chia thành miền trong

đê và ngoài đê, nay được gọi là miền đồng và miền bãi. Địa hình bằng phẳng là điều

kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cho sản xuất, cư trú.

Được bồi đắp bởi phù sa của lưu vực sông Đáy nên khu vực rất thuận lợi cho

trồng lúa và các hoa màu. Song, nền đất này lại dễ thấm nước, làm cho nguồn nước

thải của làng nghề dễ thâm nhập vào nguồn nước ngầm hơn, gây khó khăn cho công

tác quản lý môi trường làng nghề.

1.1.3 Khí hậu

Tam Hiệp mang đặc điểm chung của khí hậu Đồng bằng Bắc Bộ thể hiện

tính chất nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều. Mùa mưa trùng với thời kì gió

Đông Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô trùng với thời kì gió Đông

Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 24°C.

Biên độ dao động nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 13°- 14°. Tổng

lượng nhiệt đạt 8400- 8600°C. Lượng mưa trung bình năm là 1600- 1800mm.

* Thủy văn:

Tam Hiệp nằm ven sông Đáy nên rất thuận lợi cho việc tưới tiêu nông nghiệp

và điều hòa khí hậu địa phương. Hệ thống ao hồ chiếm 10% diện tích đất tự nhiên

và là nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra còn có hệ thống mương kênh

trong xã làm nhiệm vụ cấp thoát nước cho nông nghiệp.

* Thổ nhưỡng, thực vật

Đất của xã chủ yếu là đất phù sa, thuận lợi cho trồng lúa và cây rau màu. Đất

có thành phần cơ giới thịt trung bình và nặng.

Đất đai có nguồn gốc phù sa sông Hồng được phân ra hai loại đất chính:

- Đất phù sa được bồi đắp hàng năm phân bố ở ngoài đê sông Đáy.

- Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm, phân bố ở phía trong đê sông Đáy.

Thảm thực vật tự nhiên của xã rất nghèo nàn. Các loại cây chủ yếu là cây

trồng như: lúa, hoa màu, cây ăn quả phân bố chủ yếu ở khu vực miền đồng và miền

bãi, một phần ít rải rác trong khu dân cư. Những năm gần đây, cùng với việc đô thị

Page 13: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

5

hóa nông thôn, cây xanh cũng dần biến mất. Thiếu vắng vai trò điều hòa của thảm

thực vật càng làm tăng thêm những ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường.

1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tam Hiệp.

a. Dân số, Lao động và Mức sống.

Tam Hiệp là xã có làng nghề truyền thống may mặc, bên cạnh đó có các

ngành nghề như: in thêu, dệt, nhuộm, làm thú nhồi bông, giết mổ gia súc – gia cầm.

Toàn xã có hơn 3125 hộ dân, trong đó có 2.570 hộ chuyên ngành nghề sản xuất tiểu

thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây

dựng cơ bản chiếm 72% cơ cấu kinh tế; thương mại, dịch vụ chiếm 17%; thu từ sản

xuất nông nghiệp chỉ chiếm 11%. Sản xuất ngành nghề truyền thống của xã đã giải

quyết việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài xã, góp phần xoá đói giảm nghèo

tại địa phương. Năm 2010, toàn xã có 77 hộ nghèo, chiếm 2,94%, đến năm 2014

giảm xuống còn 57 hộ, chiếm 1,82%. Tuy vậy, các ngành nghề trong dân vẫn mang

tính tự phát, chưa tập trung, đồng bộ để phát triển tương xứng với tiềm năng, thế

mạnh trong dân và còn gây ô nhiễm môi trường.

b. Cơ cấu kinh tế.

Năm 2014, tổng thu nhập toàn xã ước đạt 354 tỷ 330 triệu đồng; thu nhập

bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/ người/năm. Trong đó:

- Ngành nông nghiệp đạt 34,74 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,8%

- Ngành CN- TTCN – thương mại dịch vụ đạt 288,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89.2%

+ Ngành CN-TTCN đạt 72,3%

+ Ngành thương mại dịch vụ đạt 16,9%

Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao; an sinh xã

hội được đảm bảo; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định.

* Nông nghiệp:

Tổng diện tích gieo trồng bình quân hàng năm đạt 438 ha, ( trồng lúa 404,

rau màu 34ha). Năng suất lúa 2 vụ bình quân đạt 116,2 tạ/ha/năm, so với kế hoạch

đề ra đạt 96,6%; diện tích bãi màu ( Tam Hiệp 2) và một số diện tích trong đồng

chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên giá trị thu ước đạt 150 triệu đồng/ha.

Page 14: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

6

Bình quân mỗi năm đàn trâu bò có 17 con, đàn lợn có 1250 con, đàn gia cầm

17.850 con tăng trên 6000 con so với năm 2010 ( đặc biệt vịt đẻ trứng tăng cao).

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2014 đạt 34,73=4 tỷ đồng, tăng 15,04 tỷ đồng =

76,3% so với năm 2010.( Số liệu báo cáo kết quả năm 2014)

* Sản xuất công nghiệp- TTCN- Thương mại, Dịch vụ:

Trong những năm qua,sản xuất TTCN,TMDV vẫn là nền kinh tế mũi nhọn

của xã, là nguồn thu nhập chính của các hộ dân; vì vậy các ngành nghề TTCN, dịch

vụ vẫn duy trì và phát triển như: May mặc quần áo, in thêu, sản xuất thú nhồi bông,

hàn, xì, kinh doanh lương thực, thực phẩm và một số nghề khác….đã tạo công ăn

việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài xã cho thu nhập ổn định.

Tổng giá trị sản xuất TTCN, XDCB, TMDV năm 2010 đạt 140,1 tỷ đồng thì

đến năm 2014 tăng lên 288,2 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tăng

mạnh, bình quân 19,2%/ năm; cơ cấu kinh tế chuyển biến rõ rệt; tỷ trọng nông

nghiệp còn 10,8 %, TTCN – XDCB 72,3%, TMDV 16,9%.

c. Văn hóa xã hội.

* Giáo dục:

Xã có một trường trung học cơ sở, một trường tiểu học và ba trường mầm

non khang trang sạch đẹp tạo điều kiện tốt cho các em học tập.

Trường mầm non: Gồm 14 phòng học ở rải rác 04 điểm tại các thôn. Tổng diện tích

khuôn viên điểm đặt lớp là 2133m2 ( Tam Hiệp ,2012) không đủ chỗ cho các cháu

hoạt động, vui chơi. Các điểm trường thôn chưa có phòng chức năng, kho thực

phẩm, nhà bảo vệ, nhà xe, sân chơi.

Trường tiểu học: Xã có 01 trường tiểu học tập trung, tổng diện tích khuôn

viên là 9.033m2, với 29 phòng học, trong đó còn tốt 21 phòng, xuống cấp 08 phòng

(Tam Hiệp, 2012).

Trường trung học cơ sở: Xã có 01 trường THCS, tổng diện tích khuôn viên

7000m2.

Trường có 24 phòng học và 06 phòng chức năng ( Tam Hiệp, 2012).

* Y tế:

Diện tích khuôn viên là 1914m2, có 12 phòng, trong đó còn tốt 05 phòng, có

10 giường bệnh ( Tam Hiệp, 2012). Trang thiết bị còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu

khám, chữa bệnh, cũng như đẩy mạnh các hoạt động y tế dự phòng của nhân dân

trong xã.

Page 15: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

7

Chỉ đạo thực hiện hiệu quả các chương trình y tế quốc gia, chăm sóc sức

khoẻ nhân dân; tổ chức khám và điều trị cho 3.114 lượt người, khám BHYT 422

lượt người; cho uống vitamin A đạt 100% số cháu trong độ tuổi; tổ chức tiêm

vacxin viêm gan B cho 730 đối tượng. Phối hợp kiểm tra công tác VS ATTP, đẩy

mạnh công tác phòng, chống và ngăn chặn dịch bệnh mùa hè; phun thuốc tiêu độc

khử trùng kịp thời nên không có dịch bệnh xảy ra.

* Văn hóa:

Toàn xã có tới 19 di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có 8 di tích đã được xếp

hạng (2 cấp tỉnh, TP và 5 cấp quốc gia).

Đặc biệt, đình Mỹ Giang là ngôi đình cổ thờ vị tướng công Đỗ Năng Tế, thầy

dạy học của Hai Bà Trưng. Không chỉ vậy, Tam Hiệp cũng là địa phương còn lưu

dấu nhiều nét đẹp truyền thống “cây đa, giếng nước, sân đình” từng gắn bó với

người Việt qua nhiều tháng năm thăng trầm lịch sử…

1.2 Phát triển bền vững trên thế giới

1.2.1 Định nghĩa phát triển bền vững

PTBV là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không tổn hại

đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. ( World Commission on

Environment and Development – Uỷ Ban Môi Trường và Phát triển Thế Giới, 1987:43)

1.2.2 Nội dung cơ bản phát triển bền vững

Mối quan hệ giữa 3 yếu tố này có thể được mô hình hoá như sau:

Phát triển bền

vững

Page 16: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

8

Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam xác định mục tiêu

tổng quát phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh

thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài

hòa giữa con người và tự nhiên, phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý được ba

mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.

Mục tiêu của phát triển bền vững về kinh tế là đạt được sự tăng trưởng ổn định với

cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh

được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn

cho các thế hệ mai sau.

Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội là đạt được kết quả cao trong việc

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng

chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được nâng cao, mọi người đều có cơ hội

được học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, giảm các tệ nạn xã hội,

nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa

các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân

tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất tinh thần.

Mục tiêu của phát triển bền vững về môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng

tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và

kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống, bảo vệ các

vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa

dạng sinh học, khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.

Tình hình thực hiện PTBV trên thế giới:

o Nghèo đói:

o Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người có mức thu nhập dưới 1 đôla mỗi ngày (

24% dân số thế giới), 2,8 tỉ người dưới 2 đôla/ngày ( 51%).

o Hơn 1 tỉ người ở các nước kém phát triển không có nước sạch và phương

tiện vệ sinh.

o Mục tiêu toàn cầu: Trong giai đoạn 1990-2015 giảm một nửa số người có thu

nhập dưới 1 đôla/ngày.

Thất học:

Page 17: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

9

o 2/3 số người mù chữ là nữ.

o Thế giới vẫn còn 113 triệu trẻ em không được đi học

Sức khoẻ:

o Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết.

o 1/3 số người chết ở các nước đang phát triển có nguyên do từ nghèo đói.

o Mỗi năm có 3 triệu người chết vì HIV/AIDS, trong đó 0,5 triệu là trẻ em:

mỗi ngày có 8000 người: 10 giây có 1 người chết.

Quan hệ kinh tế quốc tế:

o Nhiều nước đang phát triển đã phải chi trả nợ cho các nước phát triển nhiều

hơn tổng số mà họ thu được từ xuất khẩu và viện trợ phát triển.

o 1980-1982: 47 tỉ đô la đã chuyển từ các nước giàu đến các nước nghèo.

o 1983-1989: 242 tỉ đô la đã chuyền từ các nước nghèo đến các nước giàu.

1.3 Phát triển bền vững ở Việt Nam

1.3.1 Tình hình phát triển bền vững ở Việt Nam

Việt Nam đã sớm tham gia vào tiến trình chung của thế giới trong việc xây

dựng Chương trình Nghị sự 21. Năm 1992, đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham

dự Hội nghị thượng đỉnh Tr ái đất về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janero (

Braxin) đã ký Tuyên bố chung của thế giới về môi trường và phát triển, Chương

trình Nghị sự 21 toàn cầu, cam kết xây dựng Chiến lược PTBV quốc gia và chương

trình nghị sự địa phương. Năm 2004, Việt Nam đã phê chuẩn Chiến lược quốc gia

về bảo vệ môi trường thời kỳ đến 2010 và định hướng đến 2020. Việt Nam cũng đã

tham gia nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi trường và phát triển xã hội. Năm

2000, Việt Nam cam kết thực hiện các Mục tiêu thiên nhiên kỷ của thế giới.

Số nợ hiện nay của Việt Nam so với các nước khác cho thuộc loại cao và chưa

tới giới hạn nguy hiểm. Song số nợ đó đang tăng lên nhanh chóng và sẽ có nguy cơ

đe doạ tính bền vững của sự phát triển trong tương lai, nhất là khi vốn vay chưa được

sử dụng có hiệu quả. Bên cạnh đó về mặt xã hội được sự đầu tư của Nhà nước tăng.

Một hệ thống luật pháp đã được ban hành đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn và phù

hợp hơn với yêu cầu. Đời sống nhân dân cả thành thị và nông thôn được cải thiện.

Về mặt môi trường, xét về độ an toàn của môi trường Việt Nam đứng cuối bảng trong

Page 18: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

10

số 8 nước ASEAN, và xếp thứ 98 trên tổng sô 117 nước đang phát triển. Việt Nam đã

có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục những hậu quả môi trường do chiến tranh để lại.

Nhiều chính sách quan trọng về quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ

môi trường đã được xây dựng và thực hiện trong những năm gần đây.

1.3.2 Tính bền vững mô hình làng nghề truyền thống

Làng nghề truyền thống

Khái niệm làng nghề truyền thống ( LNTT) được khái quát dựa trên hai khái

niệm làng nghề và nghề truyền thống nêu trên. “ Làng nghề truyền thống là làng

nghề có truyền thống được hình thành từ lâu đời”.

Như vậy LNTT là loại hình làng nghề đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu

đời trong lịch sử, trong đó hoạt động kinh tế chủ yếu gồm có một hoặc nhiều nghề

thủ công truyền thống, là nơi hội tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, là nơi có

nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, giữa họ có sự liên kết, hỗ trợ

nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt các thành viên

luôn ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc. Các LNTT được hình thành từ

lâu đời, trải qua thử thách của thời gian nhưng vẫn được duy trì và phát triển, được lưu

truyền từ đời này qua đời khác. Trong các LNTT thường có đại bộ phận dân số làm

nghề cổ truyển hoặc một vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền con nối,

nghĩa là việc dạy nghề được thực hiện bằng phương pháp truyền nghề.

Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống

Theo quy định tại Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, LNTT phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền

thống theo quy định. Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn của tiêu chí công nhận

làng nghề nêu trên nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận thì cũng

được công nhận là LNTT.

Phân biệt làng nghề mới và làng nghề truyền thống:

Làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần

đây, chủ yếu do sự lan toả từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá

trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nước. Ngay các làng nghề truyền thống

cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống.

Page 19: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

11

1.3.3 Quan niệm về tính bền vững mô hình làng nghề truyền thống

Muốn đi đúng hướng bản chất và mục tiêu của phát triển bền vững trước hết

chúng ta cần nắm được khái niệm về phát triển cũng như mối quan hệ giữa tự nhiên,

kinh tế với con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của loài người. Xã hội

loài người không ngừng phát triển qua các nền văn minh và các chế độ xã hội.

Phát triển kinh tế xã hội là “quá trình nâng cao điều kiện sống vật chất và

tinh thần của người dân bằng phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản

xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa”. Nhưng, quá trình

này lại là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên

nhiên, làm giảm chất lượng của môi trường. Nếu phát triển không gắn với bảo vệ

môi trường thì phát triển sẽ dần suy thoái. Còn nếu không có phát triển kinh tế thì

bảo vệ môi trường sẽ thất bại. Như vậy, giữa con người, phát triển và môi trường có

mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau.

Như vậy khái niệm về phát triển bền vững LNTT không thể tách rời khái

niệm về phát triển bền vững. Hay “ Phát triển bền vững làng nghề truyền thống

chính là quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh của các LNTT. Nhằm thoả mãn

nhu cầu đa dạng và ngày càng phát triển của thế hệ hiện tại. Mà không làm tổn hại

đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai.”

Thực chất phát triển bền vững LNTT về kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế,

năng suất lao động trong thời gian dài. Về xã hội là nâng cao chất lượng cuộc sống,

mức sống, trình độ dân trí và các giá trị đạo đức của làng nghề. Về môi trường là

hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Như vậy, phát triển bền vững LNTT là một

nội dung trong chiến lược phát triển bền vững mà Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra.

Hoạt động làng nghề chính là một thực thể gắn liền với phát triển bền vững.

Như vậy có thể thấy, một LNTT sẽ phát triển bền vững nếu đảm bảo 3 yếu tố: Kinh

tế - Xã hội – Môi trường.

1.3.3.1 Nội dung phát triển bền vững về lĩnh vực xã hội

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển bền vững xã

hội. Đầu tư của nhà nước cho các lĩnh vực xã hội ngày càng tăng, trong đó đặc biệt

ưu tiên đầu tư cho xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giáo dục, đào tạo, dạy

nghề, y tế, phòng chống các tệ nạn xã hội.

Page 20: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

12

a. Tính công bằng:

Công bằng xã hội là một trong những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền

vững, trong đó con người và chất lượng cuộc sống họ được coi là vấn đề trọng tâm.

Tính công bằng bao gồm mức công bằng và tính toàn diện của các nguồn lực phân

bổ, các thời cơ được tạo ra và quyết định được thực hiện. Đồng thời bao gồm cả

việc cung cấp các cơ hội việc làm và các dịch vụ xã hội như giáo dục, y tế và luật

pháp. Vấn đề quan trọng này có liên quan đến thành tựu đạt được của công bằng xã

hội như: xoá đói giảm nghèo, phân phối thu thập và việc làm, vấn đề giới tính, dân

tộc, tuổi tác…..

Vấn đề nghèo đói: Các chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu chủ yếu đã bao quát hết các

vấn đề về nghèo đói, chênh lệch thu nhập và thất nghiệp. Chúng phản ánh các vấn

đề cần ưu tiên hàng đầu đối với các quốc gia và cộng đồng quốc tế. Các chỉ tiêu này

được sử dụng rộng rãi, là thước đo được kiểm nghiệm kỹ càng, hỗ trợ một hữu hiệu

cho việc thiết lập các mục tiêu phát triển. Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn lực

để xoá đói giảm nghèo, phát huy nội lực là chính, kết hợp sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực hợp tác quốc tế để đẩy nhanh xoá đói giảm nghèo.

Vấn đề bình đẳng giới: Tại Hội nghị Phụ nữ thế giới lần thứ 4 đã kêu gọi bài

trừ sự phân biệt về kinh nghiệm làm việc khi tuyển dụng lao động và đối với lĩnh

vực việc làm, mục tiêu chung là làm thế nào để cả nam giới và phụ nữ kiếm được

việc làm bảo đảm và lâu dài. Nâng cao chất lượng dân trí, tăng cường vai trò gia

đình và bình đẳng giới nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí

tuệ và tinh thần.

b. Y tế

Sức khoẻ và phát triển bền vững có mối liên hệ mật thiết với nhau. Cung cấp

nước sạch và cải thiện điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng đầy đủ và an toàn lương thực,

điều kiện sống không bị ô nhiễm, kiểm soát được dịch bệnh và tiết cận với tất cả các

dịch vụ chăm sóc sức khoẻ góp phần nâng cao sức khoẻ cho người dân. Phát triển

không thể đạt được hoặc không ổn định khi tỷ lệ người dân có sức khoẻ kém và

không được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cao. Vì vậy môi

trường trong sạch là rất quan trọng cho sức khoẻ của nhân dân.

Page 21: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

13

Trong những năm qua, công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đã

đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và phát

triển. Công tác phòng bệnh và phòng chống dịch chủ động đã được triển khai mạnh

mẽ. Nhiều bệnh dịch nguy hiểm đã được khống chế và đẩy lùi như dịch tả, dịch

hạch và bệnh sốt rét. Hệ thống y dược cổ truyền được củng cố và phát triển, đã phát

huy tác dụng tích cực trong việc điều trị các bệnh thông thường và nhiều bệnh mãn

tính khác nhau với chi phí thấp, phù hợp với người nghèo và nhân dân vùng nông

thôn miền núi.

Tốc độ tăng trưởng nhanh ở đô thị có thể vượt ngoài tầm nỗ lực của xã hội

trong việc bảo vệ môi trường và đáp ứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Ô nhiễm

không khí và ô nhiễm nước ở khu vực đô thị làm gia tăng nhanh chóng bệnh tật và

tử vong. Các chỉ tiêu thuộc các chủ đề khác trong khuôn khổ các vấn đề khác cũng

có mối liên quan chặt chẽ với sức khoẻ con người. Đó là các chỉ tiêu về mức độ ô

nhiễm không khí ở các khu đô thị, diện tích nhà ở bình quân đầu người và mức độ

sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

Giáo dục là một quá trình lâu dài suốt đời, là một quy tắc cơ bản tiên quyết

để đạt được phát triển bền vững. Nó xuyên suốt tất cả lĩnh vực của Chương trình

Nghị sự 21, là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt trong vấn đề đáp ứng các nhu cầu thiết yếu

của con người. Trong khuôn khổ của Phát triển bền vững, chủ đề về giáo dục đưa ra

những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá cấp đào tạo đạt được và tỷ lệ xoá mù chữ ở

người trưởng thành. Đó là hai trong những chính sách chủ chốt của một quốc gia có

liên quan đến giáo dục cơ bản.

d.Chủ đề nhà ở

Không gian sống là một trong những thành phần cần thiết của phát triển bền

vững. Tính sẵn có của chỗ ở về căn bản góp phần đảm bảo an toàn, công bằng hơn,

năng suất hơn và các khu định cư lành mạnh hơn. Điều kiện sống thiếu thốn liên

quan đến việc đói nghèo, sức khoẻ kém, vô gia cư, sự đào thải của xã hội, gia đình

bất ổn và bạo lực, bất ổn xã hội….

Để đánh giá về nhà cửa và điều kiện sống, bộ chỉ tiêu chủ yếu của phát triển

bền vững đã sử dụng chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân đầu người làm thước đo chủ

yếu cho việc đánh giá quá trình phát triển về khía cạnh chất lượng nhà ở.

Page 22: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

14

e.Chủ đề an ninh

Xã hội văn minh,quản lý tốt, nền dân chủ dựa vào việc đẩy mạnh công lý

như một điều kiện cơ bản cho ổn định xã hội, an ninh, hoà bình, nhân quyền và cho

sự phát triển bền vững dài hạn. Một môi trường ổn định và an toàn là cần thiết để

thực hiện các mục tiêu xoá đói nghèo, đầu tư kinh tế, quản lý môi trường, bình đẳng

giới…Một hệ thống pháp luật đã được ban hành phù hợp với yêu cầu đổi mới của

đất nước trong tình hình mới như Bộ Luật dân sự, Luật lao động, Luật bảo vệ chăm

sóc và giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục…..

f.Dân số

Dân số là một chỉ tiêu quan trọng về phát triển bền vững cho những nhà

hoạch định chính sách xem xét mối quan hệ qua lại giữa con người, nguồn lực, môi

trường và phát triển. Biến động dân số là một dấu hiệu quan trọng khi các nước cố

gắng để xoá đói nghèo, đạt được những tiến bộ kinh tế, tăng cường bảo vệ môi

trường và hướng đến một nền sản xuất và tiêu dùng bền vững. Mức khả năng sinh

sản ổn định hơn có thể có tác động tích cực đáng kể đến chất lượng cuộc sống. Đô

thị hoá trở thành một xu hướng chi phối sự gia tăng và phân bố dân cư. Tốc độ gia

tăng nhanh dân số và di cư có thể dẫn tới điều kiện sống không đảm bảo và gây sức

ép đối với môi trường đặc biệt là khu vực sinh thái.

1.3.3.2 Nội dung phát triển bền vững về tài nguyên – môi trường.

Môi trường và phát triển bền vững là một vấn đề có tính cấp thiết liên quan

đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và xuyên suốt nhiều thời đại. Quản lý môi trường,

bảo vệ, cải thiện môi trường, sử dụng hợp lý các yếu tố môi trường và các điều kiện

thuận lợi của môi trường nhằm phục vụ sự tồn tại và phát triển kinh tế - xã hội loài

người là những nội dung quan trọng trong hoạt động hiện nay và mai sau của toàn

nhân loại.

Một xã hội phát triển bền vững là một xã hội phát triển về mặt kinh tế với một

nền môi trường trong lành và xã hội văn minh. Xã hội phát triển bền vững dựa trên một

hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng giữa kinh tế - môi trường – xã hội, hệ thống này

hoạt động theo các nguyên lý, các quy luật vận động của tự nhiên, kinh tế và xã hội.

Page 23: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

15

a) Không khí

Nhờ khí quyển sạch, sự sống nói chung và con người nói riêng đã tồn tại và

phát triển liên tục qua hàng triệu năm. Trong mấy trăm năm gần đây, môi trường

nói chung và khí quyển nói riêng đang bị ô nhiễm ngày càng nhanh do chính những

hoạt động của con người gây ra.

Các vấn đề khí quyển ưu tiên hàng đầu ( thay đổi khí hậu, suy giảm tầng

ozone, axít hoá…v.v…) ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, đa dạng sinh học và hệ

sinh thái,tác động lâu dài, quy mô toàn cầu đến thế hệ tương lai.

Bộ chi tiêu phát triển bền vững chủ yếu gồm chỉ tiêu liên quan đến bầu khí

quyển: Khí thải nhà kính, khí thải tiêu dùng và mức độ tập trung ô nhiễm không khí

xung quanh khu vực đô thị. Đó là các chỉ tiêu tiêu biểu cho các thước đo động lực;

là điểm quan trọng trong việc tiếp cận các chính sách để phát triển bền vững. Ba

chỉ tiêu này quan hệ chặt chẽ với các chủ đề khác như đất ( đất rừng và đô thị), mô

hình sản xuất và tiêu dùng ( năng lượng sử dụng và vận tải).

b)Đất

Đất đai không chỉ bao gồm khoảng không tự nhiên, địa mạo mà còn bao

gồm đất trồng, khoáng sản tích tụ, nước và các thảm động thực vật. Việc sử dụng

đất không đúng sẽ ảnh hưởng mạnh đến các tài nguyên cũng như bầu khí quyển

và hệ sinh thái biển. Đất đai ngày càng trở lên khan hiếm do nhu cầu ngày càng

tăng của con người, đặc biệt đất màu mỡ cho nông nghiệp và cho việc bảo tồn hệ

sinh thái. Mức độ sử dụng đất và sự thay đổi che phủ cảnh báo sự ổn định và tính

mềm dẻo của hệ sinh thái, ví dụ như cảnh báo toàn cầu và sự phá vỡ vòng tuần

hoàn nito toàn cầu.

Thoái hoá đất là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn ở Việt Nam,

đặc biệt vùng đồi núi, nơi tập trung ¾ quỹ đất. Các dạng thoái hoá đất chủ yếu là:

xói mòn, rửa trôi, mất chất hữu cơ, khô cạn và sa mạc hoá, ngập úng, lũ…….

c)Nước sạch

Nước sạch là rất cần thiết cho cuộc sống của con người, hệ sinh thái và phát

triển kinh tế. Nó đáp ứng lượng nước sinh hoạt của nhân dân, cho nhu cầu của sản

Page 24: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

16

xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, phương pháp chữa bệnh bằng nước,

nghề hàng hải và giải trí.

Các chỉ tiêu về nước sạch trong bộ chỉ tiêu chủ yếu thể hiện được hai tiêu chuẩn

quan trọng là số lượng và chất lượng. Sự cạn kiệt tài nguyên nước phản ánh nhu cầu về

nước của một số quốc gia và chỉ ra nguy cơ khan hiếm nước của quốc gia đó. Thước đo

về nhu cầu oxi sinh học và sự tập trung của FC lần lượt cho thấy hai khía cạnh quan

trọng của sức khoẻ con người và sự trong lành của hệ sinh thái. Ba chỉ tiêu đó rất có ý

nghĩa về mặt chính sách và là một công cụ cơ bản ở cấp quốc gia.

d)Đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sống còn và phát triển của nước ta, để đáp

ứng các nhu cầu hàng ngày của nhân dân ta hiện nay và cả trong tương lai. Tuy

nhiên, nguồn tài nguyên này đang xuống cấp một cách nghiêm trọng, làm tổn hại

đến khả năng phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đa dạng sinh học có một giá

trị không thể thay thế được về mặt văn hoá và giáo dục, nhưng quan trọng hơn cả là

có giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng trong thực tiễn như trong lĩnh vực sản

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, y tế….

Tính đa dạng sinh học không chỉ thể hiện ở sự phong phú về chủng loại mà

còn là sự đa dạng về gen trong các loài và sự phong phú giữa cộng đồng các loài,

môi trường sống và các hệ sinh thái. Đa dạng sinh học về gen, loài và các hệ sinh

thái đóng góp các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu cho cuộc sống của con người.

Các chỉ tiêu đa dạng sinh học được lựa chọn đo diện tích các hệ sinh thái them chốt

được lựa chọn, mức độ phong phú của các loài và tỷ lệ khu vực đực bảo vệ ( bảo

tồn) so với tổng diện tích.

1.3.3.3 Nội dung phát triển bền vững về kinh tế.

a. Cơ cấu kinh tế

Thương mại và đầu tư là các nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế và phát

triển bền vững. Việc cải thiện khả năng thâm nhập thị trường, chuyển giao công

nghệ và các nguồn tài chính, cắt giảm nợ nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển đạt

được các mục tiêu của phát triển bền vững hiện nay đang còn tranh cãi. Nghèo đói,

Page 25: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

17

khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất và tiêu dùng đều có liên quan

mật thiết với tăng trưởng kinh tế và các yêu cầu để tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng

kinh tế phải đảm bảo công bằng xã hội và không ảnh hưởng đến môi trường sinh

thái là một thách thức rất to lớn.

GDP đầu người là một trong những thước đo cơ bản của tăng trưởng kinh tế,

trong khi đó tỷ lệ vốn đầu tư trog GDP cho thấy nguồn lực tài chính sẵn có của quốc

gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, cán cân thương mại về hàng hoá và dịch vụ

cho thấy đổ mở và hoặc các tồn tại của một nền kinh tế.

b. Mẫu hình sản xuất và tiêu dùng

Mẫu hình sản xuất và tiêu dùng không bền vững, đặc biệt ở các nước phát

triển, là những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên và

huỷ hoại môi trường toàn cầu. Vì vậy sự thay đổi để có nhiều lối sống bền vững

hơn cần phải có sự phối hợp giữa các quốc gia, nỗ lực của các tổ chức chính phủ,

nhà sản xuất và người tiêu dùng. Điều đó đòi hỏi tiêu dùng ít hơn nhiên liệu vật liệu

và cần phải nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn và công nghệ khoa học về năng

lượng, và sự cam kết mạnh mẽ hơn đám ứng nhu cầu của những người nước nghèo.

Một số chỉ tiêu chủ yếu như mức năng lượng tiêu dùng hàng năm trên đầu

người, được nghiên cứu kỹ và thường được sử dụng ở cấp quốc gia. Chỉ tiêu về mức

độ sử dụng năng lượng được bao hàm 5 phương pháp luận sau:

- Mức độ sử dụng năng lượng – ngành thương mại và dịch vụ

- Mức độ sử dụng của ngành vận tải

- Mức độ sử dụng của ngành vận tải

- Mức độ sử dụng của người dân

- Mức độ sử dụng của ngành sản xuất

- Năng lượng sử dụng để tạo ra 1 đơn vị GDP

1.3.3.4 Nội dung phát triển bền vững về thể chế

a. Khung khổ thể chế

Luật pháp thích hợp và các công cụ chính sách hữu hiệu là những điều kiện

tốt để phát triển bền vững. Sự thống nhất của xã hội, kinh tế và các yếu tố môi

Page 26: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

18

trường là nét đặc trưng quan trọng phổ biến của mỗi thể chế. Việc thực thi các chiến

lược phát triển bền vững toàn diện và các hiệp ước quốc tế phải góp phần phát triển

kinh tế xã hội, cải thiện môi trường sống và giảm bớt những mối xung đột tiềm tàng

giữa các quốc gia.

Các chỉ tiêu nòng cốt của vấn đề thể chế chỉ rõ thiện chí của quốc gia và cam

kết để chuyển đổi từ một cách tiếp cận từng phần đứt đoạn sang quá trình phát triển

bền vững chính thống và nhất quán. Những nước thử nghiệm đã đưa ra hai chỉ tiêu

là Chiến lược phát triển bền vững của quốc gia và sự thực thi các Cam kết toàn cầu

để phân tích các vấn đề chủ chốt của các quyết định thống nhất và các quy ước quốc

tế. Cả hai chỉ tiêu trên đều tương đối dễ xây dựng và phản ánh một cách toàn diện

các hoạt động liên quan thể chế nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

b. Năng lực thể chế

Để phát triển theo mô hình bền vững thì đòi hỏi quốc gia đó phải có tiềm lực

vững mạnh về nhân lực và vật lực. Tiềm lực của quốc gia có thể đo được qua: con

người, khoa học công nghệ, cơ cấu tổ chức, thể chế và nguồn lực tự nhiên. Năng lực

thể chế tăng khả năng lập kế hoạch, thực hiện và giám sát trong quá trình phát triển

bền vững. Tiềm lực càng lớn thì sẽ giúp hoàn thiện các kỹ năng cộng đồng, khả

năng để đưa ra các câu hỏi trọng yếu, đánh giá các lựa chọn chính sách, các cách

tiếp cận; đánh giá đúng sự thúc ép và các giới hạn.

Năng lực thể chế là một công cụ rất có ý nghĩa cho tiến trình phát triển theo

hướng phát triển bền vững, nhưng cũng rất khó để ước định số lượng chỉ tiêu của bộ

chỉ tiêu một cách thích hợp. Các chỉ tiêu được lựa chọn cho chủ đề này là để đánh

giá khả năng tiếp cận thông tin, kết cấu hạ tầng truyền thông, trình độ khoa học

công nghệ và khả năng chống chọi và đối phó với thiên tai của quốc gia đó. Đó

những kết quả trải nghiệm của các nước đi trước. Bộ bốn chỉ tiêu chủ yếu được tính

trong phạm vi quốc gia và phù hợp với khuynh hướng định lượng và được thiết kế

để có thể sử dụng một cách thích hợp cho cả các nước đang phát triển và các nước

phát triển.

Page 27: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

19

1.4 Hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững.

1.4.1. Bộ tiêu chí của Hội đồng phát triển bền vững của Liên hợp quốc

Năm 1995 trong phiên họp lần thứ ba của Hội đồng phát triển bền vững của

Liên Hợp Quốc, chương trình xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững đã được

thông qua, đồng thời cũng phát đi lời kêu gọi các tổ chức của Liên Hợp quốc, các tổ

chức liên chính phủ và phi chính phủ tham gia các hợp phần của chương trình này.

Mục tiêu chính của chương trình của PTBV là xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền

vững tiếp cận với các nhà hoạch định chính sách tầm quốc gia thông qua việc xác

dịnh các chỉ tiêu này, giải thích về phương pháp luận xây dựng các chỉ tiêu và tập

huấn nguồn nhân lực.

Tháng 8 năm 1996 Hội đồng phát triển bền vững công bố dự thảo 134 chỉ

tiêu cho các nước sử dụng để báo cáo cho thế giới về sự phát triển bền vững. Sự nỗ

lực phối hợp giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu, các tổ

chức phi chính phủ và các cá nhân đã giúp Hội đồng phát triển bền vững công bố

vào năm 2001 khuôn khổ mới và 58 chỉ tiêu cốt lõi phát triển bền vững nhằm hỗ trợ

các nước trong việc đo lường bước tiến triển hướng tới sự phát triển bền vững.

Khung khổ chỉ tiêu cuối cùng gồm 15 chủ đề và 38 chủ đề nhánh được xây dựng

nhằm dẫn dắt việc phát triển các chỉ tiêu quốc gia sau năm 2001.

Bảng 1: Hệ thống chỉ tiêu chủ đề của Ủy ban phát triển bền vững

Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu

Lĩnh vực xã hội

1.Công bằng 1. Nghèo đói 1. Tỷ lệ người nghèo

2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập

3. Tỷ lệ thất nghiệp

2. Công bằng giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam

2. Y tế 3.Tình trạng dinh

dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em

4. Tỷ lệ chết 6. Tỷ lệ chết <5tuổi

7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh

Page 28: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

20

5. Điều kiện vệ

sinh 8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp

6. Nước sạch 9. Dân số được dùng nước sạch

7.Tiếp cận dịch vụ

YT

10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban

đầu

11. Tiêm chủng cho trẻ em

12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai

3. Giáo dục 8. Cấp giáo dục 13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em

14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo

dục cấp II

9. Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành

4. Nhà ở 10. Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình quân đầu người

5. An ninh 11. Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân số.

6. Dân số 12. Thay đổi dân số 18. Tỷ lệ tăng dân số

19. Dân số đô thị chính thức và không

chính thức

Lĩnh vực môi

trƣờng

7. KK 13. Thay đổi khí hậu 20. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

14.Phá huỷ tầng

ôzôn 21. Mức độ tàn phá tầng ôzôn

15. Chất lượng KK

22. Mức độ tập trung của chất thải khí khu

vực đô thị

8.Đất 16. Nông nghiệp 23. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm

24. Sử dụng phân hoá học

25. Sử dụng thuốc trừ sâu

17.Rừng 26. Tỷ lệ che phủ rừng

27. Cường độ khai thác gỗ

18. Hoang hoá 28. Đất bị hoang hoá

Page 29: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

21

19. Đô thị hoá

29. Diện tích đô thị chính thức và phi chính

thức

9.Đạidương,

biển,bờ biển

20. Khu vực bờ

biển

30. Mức độ tập trung của tảo trong nước

biển

31.% dân số sống ở khu vực bờ biển

21. Ngư nghiệp 32. Loài hải sản chính bị bắt hàng năm

10.Nước sạch 33. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm

và nước mặt so với tổng nguồn nước

22. Chất lượng

nước 34. BOD của khối nước

35. Mức tập trung của Faecal Coliform

11. Đa dạng

sinh học 23. Hệ sinh thái

36. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa

chọn

37. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện

tích

24. Loài 38. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn

Lĩnh vực kinh tế

12.Cơcấu kinh tế 25. Hiện trạng kinh

tế 39. GDP bình quân đầu người

40. Tỷ lệ đầu tư trong GDP

26. Thương mại

41. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch

vụ

42. Tỷ lệ nợ trong GNP

27. Tình trạng tài

chính

43. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ

ODA so với GNP

28. Tiêu dùng vật

chất 44. Mức độ sử dụng vật chất

29.Sử dụng năng

lượng

45. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu

người/ năm

Page 30: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

22

46. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có

thể tái sinh.

47. Mức độ sử dụng năng lượng

13.Mẫu hình sản

xuất tiêu dùng

30. Xả thải và quản

lý xả thải 48. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị

49. Chất thải nguy hiểm

50. Chất thải phóng xạ

51. Chất thải tái sinh

31. Giao thông vận

tải

52. Khoảng cách vận chuyển/người theo

một cách thức vận chuyển

Lĩnh vực thể chế

14.Khuôn khổ

thể chế

32. Quá trình thực

hiện chiến lược

PTBV

53. Chiến lược PTBV quốc gia

33. Hợp tác quốc tế 54. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết

15. Năng lực

thể chế

33. Tiếp cận thông

tin

55. Số lượng người truy cập

Internet/1.000dân

35. Cơ sở hạ tầng

thông tin liên lạc 56. Đường điện thoại chính/1.000 dân

36. Khoa học&

công nghệ

57.Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính

theo% GDP

37.Phòng chống

thảm hoạ

58. Thiệt hại về người và của do các thảm

hoạ thiên tai

1.4.2 Bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững về tài nguyên môi trường ở Việt Nam

Văn phòng phát triển bền vững Bộ Tài nguyên đang lấy ý kiến trao đổi về bộ

chỉ thị này trước khi có sự lựa chọn cuối cùng

Page 31: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

23

Bảng 2: Dự thảo bộ chỉ thị PTBV và chỉ số đánh giá tính bền vững về Tài

nguyên và Môi trƣờng ở Việt Nam (ESIVN)

Mục tiêu phấn đấu Số lƣợng chỉ số, chỉ thị Kết quả

đánh giá

dự kiến

I. Chỉ số đánh giá

tính bền vững về tài

nguyên và môi

trường (ESIVN)

01 chỉ số Điểm tổng

hợp theo

thang xếp

hạng 0 –

100

II. Các chỉ thị tích

hợp từ 10 chủ đề

chính (EIVN)

10 chỉ thị tổng hợp Tỷ lệ phần

trăm (%)

Triển khai Quyết định số 153/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ

III. Chủ đề (EIC) Các chỉ thị (EIs) Các chỉ

thị môi

tường dự

kiến

(EVs)

I. Thoái hoá đất, sử

dụng hiệu quả và bảo

vệ tài nguyên đất

1. Nguy cơ thoái

hoá đất

1. Tỷ lệ diện tích đất

(gồm cả đất nông

nghiệp) chịu tác động

rất mạnh do hoạt động

của con người trên tổng

số diện tích, (%)

2. Diện tích đất bị

nhiễm mặn, phèn/tổng

diện tích đất trồng trọt,

(%)

Page 32: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

24

3. Tốc độ tăng sử dụng

phân bón hoá học, thuốc

bảo vệ thực vật/5 năm

gần nhất, (%/năm)

2. Hiệu quả sử dụng

đất

4. Tốc độ tăng năng suất

sử dụng đất nông

nghiệp/5 năm gần nhất,

(%/năm)

5. Diện tích đất chưa sử

dụng, (%)

3. Năng lực sử dụng

bảo vệ tài

nguyên đất

6. Tốc độ tăng cơ cấu sử

dụng đất phi nông

nghiệp (II), (%/năm)

7. Tốc độ tăng dân số/5

năm gần nhất, (%/năm)

II. Bảo vệ môi

trường nước và sử

dụng tài nguyên nước

4. Chất lượng nước

mặt

8. Chỉ thị chất lượng

nước mặt theo TCVN

5942-1995 , (%)

5. Chất lượng nước

ngầm

9. Chỉ thị chất lượng

nước ngầm theo TCVN

5944-1995 , (%)

6. Cải thiện chất

lượng môi trường

nước mặt và nước

ngầm

10. Tỷ lệ nước thải ĐT,

CN, DL và bệnh viện

được xử lý đạt tiêu

chuẩn, (%)

11. Tốc độ tăng tỷ lệ hộ

dân có hố xí và chuồng

trại hợp vệ sinh/5 năm

gần nhất, (%/năm)

Page 33: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

25

7. Năng lực sử dụng

bảo vệ tài

nguyên nước

12. Tốc độ tăng khai

thác nước ngầm/5 năm

gần nhất, (%/năm)

13. Tốc độ tăng khai

thác nước mặt/5 năm

gần nhất, (%/năm)

14. Tốc độ tăng tỷ lệ hộ

dân được hưởng nguồn

nước sạch/5 năm gần

nhất (%/năm)

3. Khai thác hợp lý

và sử dụng tiết

kiệm, bảo vệ tài

nguyên khoáng sản

8. Năng lực khai

thác bảo vệ tài

nguyên khoáng sản

15. Tốc độ tăng sản

lượng khai thác khoáng

sản/5 năm gần nhất,

(%/năm)

16. Chỉ thị chất lượng

không khí trong khai

thác và vận chuyển

khoáng sản, (%)

9. Hiệu quả sử dụng

tài nguyên khoáng

sản

17. Tỷ lệ thu hồi một số

khoáng sản chính/tổng

trữ lượng một số khoáng

sản chính, (%)

18. Tốc độ tăng tỷ suất

sản lượng khoáng sản/

1.000 tỷ VNĐ GDP/5

năm gần nhất, (%/năm)

4. Bảo vệ môi trường

biển, ven biển, hải

đảo và PTTN biển

10. Chất lượng

nước biển ven bờ

19. Chỉ thị chất lượng

nước biển ven bờ

TCVN 5943-1995 , (%)

Page 34: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

26

11. Cải thiện chất

lượng MT biển, ven

biển, hải đảo

20. Tỷ lệ nước thải ĐT,

công nghiệp, bệnh viện

và khu du lịch ven biển

được xử lý đạt tiêu

chuẩn, (%)

21. Tốc độ tăng dân số

vùng ven biển/5 năm

gần nhất, (%/năm)

12. Năng lực PTBV

tài nguyên biển

22. Tốc độ tăng đánh

bắt thuỷ hải sản/5 năm

gần nhất, (%/năm)

23. Tốc độ tăng sản

lượng nuôi trồng thuỷ

hải sản/5 năm gần nhất,

(%/năm)

5. Bảo vệ và phát

triển rừng

13. Cải thiện chất

lượng rừng

24. Độ che phủ rừng,

(%)

25. Tốc độ tăng khai

thác rừng/5 năm gần

nhất, (%/năm)

14. Năng lực phát

triển rừng

26. Tốc độ trồng rừng/5

năm gần nhất, (%/năm)

27. Độ che phủ rừng bão

hoà, (%)

6. Giảm ô nhiễm

không khí ở các đô

thị và khu công

nghiệp

15. Chất lượng

không khí đô thị

28. Chỉ thị chất lượng

không khí tại các đô thị

lớn theo TCVN 5937,

38 – 2005, (%)

16. Giảm ô nhiễm 29. Tốc độ tăng dân số

Page 35: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

27

không khí ở các đô

thị

đô thị/5 năm gần nhất,

(%/năm)

30. Tỷ lệ diện tích cây

xanh đô thị, (%)

17. Chất lượng

không khí khu công

nghiệp

31. Chỉ thị chất lượng

không khí tại các khu

công nghiệp theo TCVN

5937, 38 – 2005, (%)

18. Giảm ô nhiễm

không khí ở các khu

công nghiệp

32. Tỷ lệ các doanh

nghiệp, khu công nghiệp

áp dụng tiêu chuẩn ISO

14.001, (%)

33. Tổng tỷ lệ diện tích

cây xanh trong các

doanh nghiệp, khu công

nghiệp, (%)

7. Quản lý chất thải

rắn và chất thải nguy

hại

19. Giảm ô nhiễm

do chất thải rắn và

chất thải nguy hại

34. Tỷ lệ chất thải rắn

sinh hoạt, công nghiệp

được thu gom, xử lý hợp

vệ sinh, (%)

35. Tỷ lệ chất thải nguy

hại công nghiệp, y tế

được thu gom, xử lý hợp

vệ sinh, (%)

20. Năng lực quản

lý chất thải rắn

36. Tỷ lệ diện tích bãi

rác hợp vệ sinh/tổng

diện tích đất, (%)

37. Tỷ lệ diện tích cụm

xử lý chất thải nguy hại/

Page 36: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

28

tổng diện tích đất, (%)

8. Bảo tồn đa dạng

sinh học

21. Năng lực bảo

tồn đa dạng sinh

học

38. Tỷ lệ diện tích đất

các khu bảo tồn thiên

nhiên/Tổng diện tích

đất, (%)

39. Độ che phủ cây

xanh, (%)

22. Năng lực BV đa

dạng sinh học

40. Chỉ thị đa dạng sinh

học, (%)

41. Tỷ lệ diện tích các

hệ sinh thái cần được

phục hồi đa dạng sinh

học, (%)

9. Hoạt động làm

giảm nhẹ BĐKH, và

hạn chế ảnh hưởng có

hại của BĐKH,

phòng, giảm nhẹ hậu

quả thiên tai

23. Giảm nhẹ biến

đổi khí hậu

42. Tỷ lệ phát thải khí

cacbon/Tổng tải lượng ô

nhiễm khí thải dự báo,

(%)

43. Tỷ lệ phát thải bụi lơ

lửng và khí axít/Tổng tải

lượng ô nhiễm khí thải

dự báo, (%)

24. Hạn chế ảnh

hưởng có hại của

biến đổi khí hậu

44. Tỷ lệ sử dụng năng

lượng than, củi/tổng sản

lượng năng lượng sử

dụng, (%)

45. Chỉ thị QL MT trên

diện rộng – AEQM, (%)

25. Năng lực phòng 46. Chỉ thị rủi ro MT dự

Page 37: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

29

chống và giảm nhẹ

hậu quả do thiên tai,

sự cố

báo, (%)

47. Tỷ lệ tổn thất về

người và tài sản do thiên

tai, rủi ro, sự cố MT gây

ra được quy đổi ra

tiền/GDP trong 5 năm

gần nhất, (%/năm)

10. Khai thác hợp lý

và sử dụng tiết

kiệm, bảo vệ tài

nguyên năng lượng

26. Năng lực khai

thác năng lượng

48. Tốc độ tăng tổng số

lượng năng lượng sản

xuất thương mại/5 năm

gần nhất, (%/năm)

49. Tỷ lệ hộ dân được

sử dụng điện, (%)

27. Hiệu quả Ssửu

dụng tiết kiệm và

BV năng lượng

50. Tỷ lệ sản xuất năng

lượng thủy điện và các

nguồn năng lượng có

thể tái sinh/tổng lượng

năng lượng tiêu thụ, (%)

51. Tốc độ tăng tỷ suất

tiêu thụ năng

lượng/1.000 tỷ VNĐ

GDP/5 năm gần nhất,

(%/năm)

1.4.3 Xây dựng bộ tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam

Hiệp

Dựa trên Bộ tiêu chí của Hội đồng phát triển bền vững của Liên hợp quốc và

Bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững về tài nguyên môi trường ở Việt Nam có thể

đưa ra tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam

Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội như sau:

Page 38: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

30

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Việc thực hiện quy hoạch cần rõ tỷ lệ và

kết cấu hợp lý, phân chia diện tích đất dành cho kinh doanh, đất dành cho công trình

bảo vệ môi trường, giao thông nội bộ…… Quy hoạch phải phù hợp với quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và theo hướng mở rộng lĩnh vực đầu tư,

thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ gắn liên với quy hoạch theo ngành, quy hoạch

dân cư.

Chỉ tiêu này nhằm đảm bảo tính bền vững ngay từ giai đoạn đầu của quá

trình quy hoạch, sử dụng và phát triển làng nghề. Nó thể hiện ở tính hợp lý, đồng bộ

khoa học, thực tiễn và hiệu quả trong quy hoạch các yếu tố chủ đạo của làng nghề

như xác định lĩnh vực và ngành thu hút đầu tư, đất đai, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, điện

nước…. nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế, môi trường và

xã hội.

Hiệu quả hoạt động của làng nghề: các chỉ tiêu như tổng doanh thu, tổng giá

trị gia tăng, thu nhập bình quân tính trên 1 đơn vị lao động…..thể hiện được hoạt

động của làng nghề có hiệu quả và bền vững hay không. Tiêu chí này nhằm đánh

giá khả năng và năng lực đóng góp của làng nghề vào việc tăng trưởng kinh tế của

địa phương ( nếu cao hơn mặt bằng chung thì có thể coi là hiệu quả). Qua chỉ tiêu

này có thể thấy được ảnh hưởng của làng nghề với việc tăng trưởng kinh tế của địa

phương để từ đó có nhìn nhận đúng trong việc cần thiết hay chưa thực sự cần thiết.

Hiệu quả môi trường năng lượng: Tiêu chí này giúp đánh giá nhìn nhận được

khả năng bền vững về mặt môi trường đã đạt hay chưa. Bởi thực tế hầu hết các làng

nghề đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn cho phép.

Page 39: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bạch Thị Lan Anh ( 2003), Phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, Luận Văn Thạc

sĩ, Hà Nội

2. Bộ KH&ĐT (2001), Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững của Việt

Nam.

3. Bộ KH&ĐT (2005), Xác định bộ tiêu chí phát triển bền vững và cơ chế xây

dựng một cơ sở dữ liệu phát triển bền vững ở Việt Nam

4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ( 2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN

hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày

07/07/2006 của Chính Phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội

5. Bộ tài chính ( 28-9-2001), Thông tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn cơ chế tài

chính để thực hiện các dự án đường giao thông nông thôn; cơ sở hạ tầng nuôi

trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn.

6. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001),Văn kiện Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn Kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, nxb Khoa

học và kỹ thuật.

9. Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh ( 2007), Ly nông bất ly thương, làm thủ

công tại làng Đặng Nguyên Anh, Cecilia Ta Coli, nxb Thế Giới.

10. http://www.agenda21.monre.gov.vn, Báo cáo phát triển bền vững ngành Tài

Nguyên và Môi trường (theo Chương trình Nghị sự 21).

11. Phan Gia Bền ( 1957), sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam,

NXB Văn sử địa, Hà Nội

12. Quỳnh Minh ( 2007), “ Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ gần 102 triệu$” (28-

6-2006), Báo Hà Nội mới.

Page 40: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33296/1/01050003316.pdf · với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

32

13. Trần Văn Tuyên (2006), “ Phát triển bền vững – kinh nghiệm quốc tế và định

hướng của Việt Nam”, tạp chí lý luận chính trị, 2-2006

14. Trịnh Xuân Thắng (2014), Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống một

cách bền vững. Tạp chí cộng sản

15. UBND Huyện Phúc Thọ (2015), Đề án phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công

nghiệp, Thương mại – Dịch vụ giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025

thực hiện chương trình số 03 ngày 15/12/2015 của Huyện uỷ Phúc Thọ.

16. UBND xã Tam Hiệp (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã

hội 9 tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2016.

17. UBND xã Tam Hiệp (2011), Báo cáo trạm Y tế xã Tam Hiệp.

18. UBND xã Tam Hiệp (2014), Báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn

mới năm 2014 xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

19. UBND xã Tam Hiệp (2014, 2015), Báo cáo kết quả thực hiện công tác vệ sinh

môi trường năm 2014, 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016.

20. UBND xã Tam Hiệp (2015), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 12 – NQ/HU của

Huyện uỷ về phát triển kinh tế -xã hội xây dựng xã Tam Hiệp thành điển hình về

phát triển làng nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2015 – 2020,

định hướng đến năm 2025.

21. UBND xã Tam Hiệp (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu

năm; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016

22. Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. www.isge.monre.gov.vn

Tài liệu tiếng Anh:

1. Truong Quang Hoc (2005), Education for Sustainable Development. Hanoi

International Forum, Hanoi.

2. WB (2010b), Development and Climate Change. World Development

Report. The World Bank: 417 pp.