nhỮng ĐiỀu cẦn biẾt vỀ ĐÀo tẠo tÍn chỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất...

180
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ NĂM 2013

Upload: others

Post on 27-Dec-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

NĂM 2013

Page 2: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

MỤC LỤC

PHẦN THỨ I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ......................... 1 THƯ NGỎ CỦA HIỆU TRƯỞNG ......................................................................................... 2

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG .................................................................... 3

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................................. 4

SỨ MẠNG ............................................................................................................................... 4

CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG .............................................................................................. 4

CƠ SỞ VẬT CHẤT ................................................................................................................. 5

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM ............... 8

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ........................................................................................................ 9

CÁC CẤP - NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO ........................................................................... 9

CÁC PHẦN THƯỞNG CAO U CỦA NHÀ TRƯỜNG ................................................. 11

PHẦN THỨ II: KẾ HOẠCH VÀ CÁC QUY CHẾ ĐÀO TẠO ................................................ 12 LỊCH ĐÀO TẠO NĂM H C 20 – 20 HỆ CHÍNH U ........................................... 13

TỔNG UAN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ......................................................... 15

U ĐỊNH: Đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Giao

thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh............................................................................................. 24

CHƯƠNG I: NHỮNG U ĐỊNH CHUNG ....................................................................... 24

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO .................................................................................... 26

CHƯƠNG III: KIỂM TRA VÀ THI H C PHẦN ............................................................... 33

CHƯƠNG IV: XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ....................................................... 36

CHƯƠNG V: XỬ L VI PHẠM .......................................................................................... 38

U ĐỊNH: Công tác Cố vấn học tập .................................................................................. 39

Chương I: NHỮNG U ĐỊNH CHUNG ........................................................................... 39

Chương II: TIÊU CHUẨN VÀ U TRÌNH BỔ NHIỆM CỐ VẤN H C TẬP ............... 40

Chương III: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ U ỀN HẠN CỦA CỐ VẤN H C TẬP . 41

Chương IV: HOẠT ĐỘNG CỦA CỐ VẤN H C TẬP........................................................ 42

Chương V: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT ..................................................................... 45

Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ............................................................................. 45

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN H C CHẾ TÍN CHỈ ......................................... 46

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU TRONG U CHẾ H C TẬP ........................................... 49

MỐI UAN HỆ GIỮA SINH VIÊN VỚI CỐ VẤN H C TẬP .......................................... 51

LỊCH TỔNG UÁT H C KỲ I NĂM H C 20 – 2014 ................................................... 52

PHẦN THỨ III: CHƯƠNG TRÌNH VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KHOÁ 2013

– 2016 .......................................................................................................................................... 53 Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ ........................................................... 55

Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂ DỰNG .................... 68

Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂ DỰNG .............................................. 81

Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ...................................... 94

Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ ....... 106

Tên chương trình: TIN H C ỨNG DỤNG ......................................................................... 121

Tên chương trình : KẾ TOÁN ............................................................................................. 131

Tên chương trình: UẢN TRỊ KINH DOANH .................................................................. 142

Tên chương trình: KHAI THÁC VẬN TẢI ........................................................................ 154

PHẦN THỨ IV: ANH ÁCH CÁN QU N VÀ GI NG VI N ............................. 168

Page 3: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

1

PHẦN THỨ I

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

Page 4: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

2

THƯ NGỎ CỦA HIỆU TRƯỞNG

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh là trường công lập

thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trải qua n â d ng và phát tri n hà trường

đ đào t o tr n 0.000 kỹ thuật vi n cao đẳng trung c p và công nhân kỹ thuật phục vụ

đ c l c công cuộc công nghiệp h a hiện đ i h a đ t nư c. u ô và lo i h nh đào t o

không ng ng đư c rộng đội ng giảng vi n giáo vi n đông đảo thường u n đư c

ồi dư ng h c tập nâng cao v tr nh độ chu n ôn, nghiệp vụ. C vật ch t, trang

thi t đư c đ u tư khá ti n ti n ngà càng đáp ng nhu c u và đ i h i c a nghiệp

phát tri n giáo dục-đào t o. Tru n thống v vang là công c đ ng g p c a l p l p

các th hệ th cô giáo và H hà trường.

Bư c ang giai đo n 2013 – ục ti u đư c ác đ nh là M rộng h n n a

ối quan hệ h p tác v i các c đ i h c trong nư c và quốc t đ t ng cường li n k t

đào t o. Th c hiện c hiệu quả ch trư ng đào t o đa c p đa ngành đa l nh v c ti p

tục rộng qu ô ngành ngh đào t o. T ng cường h n n a các iện pháp nh

không ng ng nâng cao ch t lư ng đào t o gi v ng ch tín và ni tin c a toàn hội

khẳng đ nh thư ng hiệu đào t o đ t ch t lư ng tốt c a hà trường trong thời k hội

nhập. Ti p tục th c hiện qu ho ch đào t o và ồi dư ng nâng cao tr nh độ đội ng

giảng vi n giáo vi n v i t nh đáp ng u c u trư c t và lâu dài. Tích c c

đ u tư c vật ch t ua th trang thi t hiện đ i c công nghệ ti n ti n phục

vụ quá tr nh đào t o. nh h n n a công tác nghi n c u khoa h c đ ngà càng c

nhi u đ tài nghi n c u khoa h c c p c và c p tr n c . hông ng ng nâng cao

đời ống cán ộ giảng vi n công nhân vi n. Gi v ng khối đoàn k t trong toàn th cán

ộ đảng vi n và qu n ch ng. Mục ti u cao cả c a tập th ư ph nhà trường là ph n

đ u â d ng nhà trường tr thành trường cao đẳng đào t o ch t lư ng cao c a iệt

a ph n đ u t ng ư c đ t đẳng c p khu v c.

HIỆU TRƯỞNG

ThS. Hoàng Hoài Nam

Page 5: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

3

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân là trường

Công nhân lái xe được thành lập năm 977 trên cơ sở trường dạy lái xe trước ngày 30-04-

1975.

Năm 98 theo uyết định số 279/ Đ-TC ngày 8-3-1981 của Sở Giao thông vận

tải thành phố Hồ Chí Minh sát nhập trường Công nhân kỹ thuật và trường Công nhân lái

xe thành trường Công nhân kỹ thuật.

Năm 98 theo uyết định số / Đ-TC ngày 09-4- 98 của Sở Giao thông vận tải

thành phố Hồ Chí Minh sát nhập trường Công nhân kỹ thuật và trường Nghiệp vụ thành

trường Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ.

Năm 985 tách trường Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ thành hai trường trực thuộc Sở

Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh: Trường Công nhân kỹ thuật đường thủy theo

uyết định số 26/ Đ-UB ngày 0-6- 985 và trường Công nhân kỹ thuật đường bộ theo

uyết định số 27/ Đ-UB ngày 0-6- 985 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 99 trường Công nhân kỹ thuật đường thủy được đổi tên trường theo uyết

định số 7/ Đ-UB ngày 21-02- 99 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành

trường Kỹ thuật đường thủy.

Năm 995 theo uyết định số 268/ Đ-UB-NCVX ngày 27-02- 995 của Ủy ban

nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hợp nhất trường Kỹ thuật đường thủy và trường Công

nhân kỹ thuật đường bộ thành trường Kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông công chánh.

Năm 998 theo uyết định số 9 6/ Đ-UB- LĐT ngày 2 -9- 998 của Ủy ban

nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành lập trường Trung học Giao thông công chánh

trên cơ sở nâng cấp trường Kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông công chánh.

Năm 2005 trường Trung học Giao thông công chánh được đổi tên trường theo

uyết định số 5 / Đ-UB ngày 7-5-2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí

Minh thành trường Trung học Giao thông công chính.

Năm 2008 theo uyết định số 69 9/ Đ-BGDĐT ngày 5-10-2008 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo thành lập trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh trên cơ

sở trường Trung học Giao thông công chính.

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo công

lập, chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, và được Ủy ban ủy

quyền cho Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh quản lý trực tiếp, Sở Giáo dục

và Đào tạo quản lý chuyên môn. Trường đảm nhận chức năng đào tạo nguồn nhân lực

phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Hồ Chí Minh, nhất là trong lĩnh

vực giao thông vận tải. Tính đến năm 20 trường có tất cả 7 khoa, với 9 ngành học hệ

cao đẳng, 2 ngành học hệ trung cấp chuyên nghiệp, 7 ngành hệ cao đẳng nghề và hàng

chục nghề sơ cấp.

Page 6: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

4

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh là một trường

cao đẳng tiên tiến, có đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và cơ sở vật

chất kỹ thuật đạt chuẩn quốc gia; các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương nhất là trong

lĩnh vực giao thông vận tải.

SỨ MẠNG

Sứ mạng của trường được tuyên bố như sau: “Xâ d ng thành công ột

trường đào t o đa ngành đa c p đe l i cho th hệ tr ki n th c khoa h c c n

ản và kỹ n ng ngh nghiệp v ng vàng nâng cao giá tr ản thân đ c ột tư ng

lai tư i áng d a tr n nh ng ph ch t trung thành trung th c t tin chu n

nghiệp đoàn k t và quan tâ đ n cộng đồng; hỗ tr ong uốn c a chính qu n

thành phố trong việc phát tri n ngành giao thông vận tải”.

CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG

1 - Xây dựng trường trở thành cơ sở đào tạo mở và linh hoạt; định hướng thị

trường, hướng tới người học và các bên quan tâm.

2 - Đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giảng dạy và

học tập. Thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ, liên kết đào tạo với các trường cao

đẳng, đại học trong và ngoài nước.

4 - Liên tục cải tiến chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

của xã hội.

5 - Duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng đào tạo hiện tại, hướng đến áp

dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện do Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ

quan kiểm định công nhận chất lượng đào tạo.

TRI THỨC - YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT CỦA SẢN XUẤT

ÁNG TẠO - Đ NG ỰC CHỦ YẾU CỦA Ự PHÁT TRIỂN

Page 7: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

5

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Đất đai.

Tổng diện tích đất là 91.745 m2. Trong đó:

– Cơ sở trụ sở chính : số 252 Lý Chính Thắng, phường 9, quận , có diện

tích đất là 2.853 m2;

– Cơ sở 2: Số 08 Nguyễn Ảnh Thủ, phường Trung Mỹ Tây, quận 2, có diện

tích đất là 67.791 m2;

Page 8: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

6

– Cơ sở : Số 256 Dương Đình Hội, phường Tăng Nhơn Phú, quận 9, có diện

tích đất là 21.101 m2.

2. Xây dựng trường sở. – Tổng diện tích sàn xây dựng đã được nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử

dụng tính đến 0/ 0/20 2 là 19.069 m2;

– Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo tính đến 0/ 0/20 2 là

13.261m2.

Trong đó:

+ Giảng đường/phòng học: 56 phòng; diện tích sử dụng 5.997m2;.

+ Hội trường: 7 ; diện tích sử dụng: 000 m2;

+ Phòng máy tính: phòng; diện tích sử dụng: 800 m2;

+ Phòng ngoại ngữ: 0 ; diện tích sử dụng: 56 m2;

+ Thư viện: 0 phòng; diện tích sử dụng: 60 m2;

+ Phòng thí nghiệm: 05 phòng, diện tích sử dụng: 60 m2;

+ Xưởng thực tập, thực hành: 9 phòng, diện tích sử dụng: .588 m2;

+ Ký túc xá, nhà ăn sinh viên: số sinh viên ở trong ký túc xá: 00; số phòng: 0;

diện tích sử dụng: 550 m2; diện tích nhà ăn: 02 m

2;

+ Nhà đa năng, khu thể dục thể thao: diện tích sử dụng 2.988 m2;

+ Và các công trình khác.

Page 9: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

7

3. Bến huấn luyện.

Trường có một bến tàu thủy nội địa trên sông Sài Gòn, đặt tại phường 26,

uận Bình Thạnh, TP.HCM với 0 tàu thực tập, trong đó có 0 tàu 00 tấn.

4. Trang thiết bị trường học.

– Thiết bị máy tính, số thiết bị đào tạo: máy tính

– Thí nghiệm: số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng: 07 thiết bị

– Thư viện: số đầu sách, giáo trình cho giáo dục đại cương và chuyên nghiệp

là hơn 9.000 cuốn;

– Thực hành, thực tập: số thiết bị thực hành, thực tập chuyên dùng: 5 thiết bị

Page 10: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

8

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

BAN GIÁM HIỆU

ĐẢNG ỦY

ĐOÀN TN HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CÔNG ĐOÀN

Phòng

Quản trị

vật tư

Phòng

Công tác

HS-SV

Phòng

Đào

tạo

Phòng

Tài chính

Kế toán

Phòng Khảo

thí và Kiểm

định Chất

lượng GD

Phòng

Tổ chức

hành chính

Khoa

Đại

cương

Khoa

Kinh tế

Khoa

Kỹ thuật

Ôtô

Khoa

Kỹ thuật

Điện -

Điện tử

Khoa

Kỹ thuật

Xây

dựng

Khoa

Công

nghệ

thông tin

Khoa

Giao

thông

thủy

TT

ĐT

ngắn

hạn và

giới thiệu

việc làm

TT

Đào

tạo

lái

xe

TT Đào

tạo và

Sát hạch

lái

xe

Phòng Thí

nghiệm xây

dựng dấu las

Phòng Quản

lý cơ sở 3

8

Page 11: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

9

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

- Nhà trường hiện nay có 89 giảng viên, giáo viên, trong đó có Thầy Cô có

trình độ Tiến Sỹ; 7 Thầy Cô có trình độ Thạc Sỹ;

- Trường có 0 thầy cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy gi i toàn quốc; 2 thầy

cô đạt danh hiệu cấp thành.

- Hàng năm có khoảng 5 Thầy Cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy gi i cấp cơ

sở;

CÁC CẤP - NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO

1. Các cấp đào tạo.

- Có cấp trình độ: cao đẳng, cao đẳng nghề; trung cấp chuyên nghiệp và sơ cấp

nghề.

- Hình thức liên thông: Trung cấp chuyên nghiệp – Cao đẳng.

Sơ đồ hệ thống đào tạo Trường Cao đẳng GTVT

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

TỐT NGHIỆP

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TRUNG CẤP

CHUYÊN NGHIỆP

CAO ĐẲNG

SƠ CẤP NGHỀ

CAO ĐẲNG NGHỀ

.5 năm

2 năm

năm

NGƯỜI HỌC

3 năm

Dưới năm

Page 12: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

10

2. Các ngành, nghề đào tạo:

STT CAO ĐẲNG TRUNG CẤP

CHUYÊN NGHIỆP

CAO ĐẲNG

NGHỀ SƠ CẤP NGHỀ GHI CHÚ

9 Ngành 12 Ngành 7 Nghề 11 Nghề

1 Công nghệ kỹ

thuật Ôtô

Công nghệ kỹ

thuật Ôtô

Công nghệ

Ôtô

Lái xe Ôtô Ngoài ra Trường

còn bồi dưỡng

nâng bậc thợ cho

công nhân ngành

GTVT và các

lớp ngắn hạn

khác

2 Công nghệ Kỹ

thuật Công trình

Xây dựng

Xây dựng cầu

đường

Xây dựng cầu

đường bộ

Vận hành cần

cẩu

3 Kế toán doanh

nghiệp

Kế toán doanh

nghiệp

Kế toán doanh

nghiệp

Vận hành máy

cuốc, xúc

4 Công nghệ kỹ

thuật Điện

Điện công

nghiệp và dân

dụng

Điện công

nghiệp

Vận hành máy

đóng, ép cọc

5 Tin học ứng

dụng

Lập trình/phân

tích hệ thống

Công nghệ

thông tin ứng

dụng phần

mềm

Vận hành máy

san, ủi

6 uản trị kinh

doanh

Kinh doanh vận

tải đường bộ

uản trị

doanh nghiệp

vừa và nh

Vận hành thiết

bị xe nâng

7 Khai thác vận tải Khai thác vận tải

thủy nội địa

Kỹ thuật xây

dựng

Vận hành xe lu,

đầm

8 Công nghệ kỹ

thuật Điều khiển

và Tự động hoá

Kỹ thuật lắp ráp,

sửa chữa máy

tính

Điều khiển

phương tiện

thuỷ nội địa

9 Công nghệ kỹ

thuật Xây dựng

Xây dựng dân

dụng và công

nghiệp

Vận hành máy

phương tiện

thủy nội địa

10 Công nghệ kỹ

thuật Nhiệt Điện

lạnh

Kế toán sơ cấp

11 Điều khiển

phương tiện thuỷ

nội địa

Tin học sơ cấp

12 Xây dựng công

trình thủy

Page 13: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

11

CÁC PHẦN THƯỞNG CAO QU CỦA NHÀ TRƯỜNG

A Các thành tích đ đạt được Năm Cấp khen thưởng

1. Huân chương Lao động hạng Nhất 2012 Nhà nước

2. Huân chương Lao động hạng Nhì 2007 Nhà nước

3. Huân chương Lao động hạng Ba 1993 Nhà nước

B Các khen thưởng khác Số lượng

1. Bằng khen 4 Thủ tướng

2. Cờ thi đua 2 Ủy ban nhân dân TP.HCM

3. Bằng khen 2 Bộ Giao thông vận tải

4. Bằng khen 1 Bộ Giáo dục và đào tạo

5. Bằng khen 2 Ủy ban nhân dân TP.HCM

6. Và nhiều loại khen thưởng khác

Page 14: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

12

PHẦN THỨ II

KẾ HOẠCH VÀ CÁC QUY CHẾ ĐÀO TẠO

Page 15: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

13

LỊCH ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013 – 2014(HỆ CHÍNH QUY)

TT Nội dung Tuần Ngày

1 Bắt đầu học kỳ của năm học mới 20 - 2014 1 26/08/2013

2 Thi lại học kỳ 2 của năm trước 1

26/08/2013

÷

31/08/2013

3 Nghỉ lễ uốc khánh 2 02/09/2013

4 Ngày học đầu tiên của HS-SV khóa trước 2 03/09/2013

5 Tập trung HS-SV (tuyển mới 4 21/09/2013

6 Sinh hoạt đầu khóa dành cho HS-SV tuyển mới 5, 6

23/09/2013

÷

04/10/2013

7 Khai giảng – Đón chào HS-SV tuyển mới 6 05/10/2013

8 Ngày học đầu tiên của HS-SV tuyển mới 7 07/10/2013

9 Nghỉ lễ nhà giáo Việt nam 13 20/11/2013

10 Nghỉ tết Dương lịch 19 01/01/2014

11 Thi kết thúc học kỳ 21,

22

13/01/2014

÷

25/01/2014

12 Nghỉ tết nguyên đán 23,

24

27/01/2014

÷

08/02/2014

13 Bắt đầu học kỳ 2 25 10/02/2014

14 Ngày học đầu tiên của học kỳ 2 toàn trường 25 11/02/2014

15 Thi lại học kỳ 28

03/03/2014

÷

07/03/2014

16 Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương mồng 0 tháng ÂL 33 09/04/2014

17 Nghỉ lễ chiến thắng và uốc tế lao động 36

30/04/2014

÷

01/05/2014

18 Thi kết thúc học kỳ 2 Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt nghiệp 38

12/05/2014

÷

17/05/2014

19 Bắt đầu thực tập tốt nghiêp Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt

nghiệp 39 19/05/2014

20 - Thi kết thúc học kỳ 2 Dành cho HS-SV đang theo học

- Thi lại học kỳ 2 Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt nghiệp

44,

45

23/06/2014

÷

05/07/2014

21 Học giáo dục quốc phòng Dành cho HS-SV tuyển mới 46

49

07/07/2014

÷

02/08/2014

22 Nghỉ hè 50

51

04/08/2014

÷

Page 16: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

14

16/08/2014

23 Thi tốt nghiệp hoặc xét tốt nghiệp 52

18/08/2014

÷

23/08/2014

24 Thi lại cho học kỳ 2 Dành cho HS-SV đang theo học

Tuần

đầu

năm

học

mới

25/08/2014

÷

30/08/2014

Page 17: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

15

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

I. Kinh nghiệm thế giới về việc áp dụng hệ tín chỉ.

1. Vài nét lịch sử.

Có hai mô hình tiêu biểu trong cách tổ chức giảng dạy đại học:

- Mô hình châu Âu cổ điển với các lớp học theo một chương trình chung nhất loạt

cho mọi người và,

- Mô hình Bắc Mỹ với chương trình được cấu trúc theo các môđun đa dạng, từng

sinh viên có thể lựa chọn chương trình học riêng phù hợp với khả năng và điều kiện

của mình.

Hệ tín chỉ là cái lõi của tổ chức đào tạo theo mô hình thứ hai.

Học chế này ra đời vào giữa thế kỷ 9, bắt đầu ở Đại học Harvard Hoa kỳ . Xuất

phát từ quan niệm xem sinh viên là trung tâm của quá trình đào tạo và đòi h i việc tổ

chức giảng dạy phải sao cho mỗi sinh viên có thể tìm được cách học thích hợp nhất

cho mình, cũng như tư tưởng cho rằng đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng

được những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở những tư tưởng triết học đó,

vào năm 1872 Viện Đại học Harvard quyết định thay thế hệ thống chương trình đào

tạo cứng gắn với các lớp học cố định bằng hệ thống chương trình mềm dẻo, cấu thành

bởi các mođun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách rộng rãi. Có thể xem sự

kiện đó là điểm mốc khai sinh hệ tín chỉ. Đến đầu thế kỷ 20 hệ tín chỉ được áp dụng

rộng rãi hầu như trong mọi trường đại học Hoa Kỳ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt

áp dụng hệ tín chỉ trong toàn bộ hoặc một bộ phận các trường đại học của mình: các

nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philipin, Đài Loan, Hàn uốc, Thái Lan, Malaisia, Ấn Độ,

Indonesia, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun... Tại Trung uốc từ cuối

thập kỷ 80 đến nay hệ tín chỉ cũng lần lượt được áp dụng ở nhiều trường đại học. Nét

đặc biệt hệ tín chỉ được các quốc gia đang phát triển tiếp nhận sớm hơn so với các

quốc gia phát triển.

2. Những đặc điểm cơ bản của hệ tín chỉ

Hệ tín chỉ ra đời ban đầu tại Viện Đại học Harvard Hoa Kỳ nhưng khi đi vào

từng trường đại học thì bản thân nó đã có sự điều chỉnh cho phù hợp. Bởi vậy, không

có một quy chế đào tạo tín chỉ nào được soạn thảo chung cho tất cả các trường. Khi

phân tích quy trình đào tạo ở các trường áp dụng hệ tín chỉ, có thể xem những đặc

điểm sau là nét chung của một hệ tín chỉ lý tưởng, nhưng các trường không nhất thiết

phải thoả mãn đầy đủ các đặc điểm đó thì mới được xem là đã đi vào hệ thống này.

Page 18: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

16

. Hệ tín chỉ cho phép sinh viên đạt được văn bằng đại học qua việc tích luỹ các

loại tri thức giáo dục khác nhau được đo lường bằng một đơn vị xác định, gọi là tín chỉ

(credit).

Tín chỉ có 2 ý nghĩa:

- Thứ nhất, nó là đơn vị để đo khối lượng của các học phần.

- Thứ hai, nó xác định khối lượng lao động học tập của người học.

2. Hệ tín chỉ đòi h i nội dung của chương trình phải được cấu trúc thành các mô

đun, được gọi là học phần. Phần lớn học phần phải được bố trí giảng dạy trọn vẹn và

phân bố đều trong một học kỳ.

. Để đạt bằng cử nhân bachelor sinh viên thường phải tích luỹ đủ 20- 6 tín

chỉ Mỹ ; 20- 5 tín chỉ Nhật ; 20- 50 tín chỉ Thái Lan). Ngoài ra, năm học của

người học được tính qua khối lượng tín chỉ tích luỹ.

4. Chương trình đào tạo phải có tính mềm dẻo cả về nội dung và cấu trúc để

người học dễ lựa chọn. Theo đó, cùng với các học phần bắt buộc phải có cho mỗi

chương trình còn phải có các học phần tự chọn.

5. Về việc đánh giá kết quả học tập, hệ tín chỉ dùng cách đánh giá thường xuyên

và dựa vào sự đánh giá đó đối với các học phần tích luỹ để cấp bằng.

6. Hệ tín chỉ thường sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm.

Phương pháp này đòi h i người học phải chủ động tự nghiên cứu bài học dưới sự

hướng dẫn của thầy hơn là việc tiếp thu thụ động các kiến thức được người thầy truyền

thụ cho ở trên lớp. Do đó thời gian trên lớp số giờ tiếp xúc sẽ bị rút bớt và thay vào

đó là sự gia tăng của thời gian tự học.

7. Đơn vị học vụ trong hệ tín chỉ là học kỳ. Do đó kết quả học tập sau mỗi học kỳ

là cơ sở quyết định hướng học tập tiếp theo của người học.

8. Khi tổ chức giảng dạy theo hệ tín chỉ, đầu mỗi học kỳ, sinh viên được đăng ký

các học phần thích hợp với năng lực và hoàn cảnh của họ và phù hợp với quy định

chung nhằm đạt được kiến thức theo một ngành chuyên môn chính major nào đó. Sự

lựa chọn các học phần rất rộng rãi, sinh viên có thể ghi tên học các học phần liên

ngành nếu họ thích. Sinh viên không chỉ giới hạn học các học phần chuyên môn của

mình mà còn cần học các học phần khác lĩnh vực, chẳng hạn sinh viên các ngành khoa

học tự nhiên và kỹ thuật vẫn cần phải học một ít học phần khoa học xã hội, nhân văn

và ngược lại. Cách tổ chức giảng dạy mềm dẻo như vậy dẫn tới một hệ quả là lớp học

không thể tổ chức đồng loạt theo khoá tuyển sinh mà bắt buộc phải tổ chức theo từng

học phần mà sinh viên đăng ký học.

Page 19: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

17

9. Để hỗ trợ cho sinh viên trong việc lựa chọn kế hoạch học tập phù hợp trong hệ

tín chỉ nhất thiết phải xây dựng hệ thống cố vấn học tập, là người tư vấn cách đăng ký

các học phần phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của SV.

10. Hệ tín chỉ đối với các chương trình đại học và cao đẳng không đòi h i phải có

kỳ thi tốt nghiệp và không tổ chức lễ bảo vệ khoá luận tốt nghiệp; điều đó làm cho quy

trình đào tạo trở nên mềm dẻo hơn.

11. Hệ tín chỉ cho phép triển khai các hoạt động giảng dạy trong nhà trường suốt

ngày, từ sáng tới tối, nên sẽ không còn phân biệt sinh viên các lớp học ban ngày và ban

đêm. Do vậy chỉ có một loại văn bằng chính quy cấp cho mọi sinh viên.

3. Những ưu điểm của hệ thống tín chỉ

Hệ tín chỉ được truyền bá nhanh chóng và áp dụng rất rộng rãi nhờ có nhiều ưu

điểm. Có thể tóm tắt các ưu điểm chính của nó như sau:

a. Hiệu quả đào tạo cao:

Hệ tín chỉ cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ năng của

sinh viên để dẫn đến văn bằng, nó cho phép sinh viên chủ động xây dựng kế hoạch học

tập thích hợp nhất, ngắn hạn cũng như dài hạn, đối với riêng bản thân họ.

Hệ tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức và kỹ năng tích luỹ được ngoài

trường lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích việc học chủ động của sinh viên, tạo cơ

hội cho các sinh viên từ nhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học đại học một

cách thuận lợi. Về phương diện này có thể nói hệ tín chỉ là một trong những công cụ

quan trọng để chuyển từ nền đại học mang tính tinh hoa elitist thành nền đại học

mang tính đại chúng mass .

b. Tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao:

Với hệ tín chỉ sinh viên có thể chủ động ghi tên học theo các học phần khác nhau

dựa theo những quy định chung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức.

Nó cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi

thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu.

Hệ tín chỉ cung cấp cho các trường đại học một ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi

cho sinh viên khi cần chuyển trường cả trong nước cũng như ngoài nước.

c. Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo:

Với hệ tín chỉ kết quả học tập của sinh viên được tính theo từng học phần chứ

không phải theo năm học, do đó việc h ng một học phần nào đó không cản trở quá

trình học tiếp tục, sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy giá

thành đào tạo theo hệ tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo chương trình cứng niên

chế .

Page 20: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

18

Nếu triển khai hệ tín chỉ trong một trường học nhiều lĩnh vực thì có thể tổ chức

những học phần chung cho sinh viên nhiều khoa, tránh các học phần trùng lặp ở nhiều

nơi; ngoài ra sinh viên có thể học những học phần lựa chọn ở các khoa khác nhau.

Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụng được đội ngũ giảng viên gi i nhất và phương

tiện tốt nhất cho từng học phần.

Kết hợp với hệ tín chỉ, nếu trường đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá

kiến thức và kỹ năng của người học tích luỹ được bên ngoài nhà trường hoặc bằng con

đường tự học để cấp cho họ một số tín chỉ tương đương, thì sẽ tạo thêm cơ hội cho họ

đạt văn bằng đại học. Ở Mỹ trên một nghìn trường đại học chấp nhận cung cấp tín chỉ

cho những kiến thức và kỹ năng mà người học đã tích luỹ được trong cuộc sống.

II. Vài nét lịch sử và hiện trạng của việc tổ chức đào tạo theo hướng chuyển đổi

qua hệ tín chỉ ở Việt Nam.

1. Thời kỳ 1987 đến 2005.

. . Nhằm đổi mới phương thức tổ chức đào tạo ở đại học trong điều kiện Việt

Nam phải chuyển đổi nhanh nền kinh tế sang cơ chế thị trường, hội nghị Hiệu trưởng

đại học tại Nha Trang hè 987 đã đưa ra chủ trương triển khai quy trình đào tạo 2 giai

đoạn và mô đun hoá kiến thức đào tạo theo học phần trong các trường đại học.

Sau nhiều Hội nghị khắc phục những thiếu sót, Bộ Giáo dục-Đào tạo đã ban hành

cho phù hợp với khung chương trình mới của GDĐH.

uy trình đào tạo mới đã được triển khai cho loại hình đào tạo chính quy tập

trung ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng lúc đó có những đặc điểm sau:

(1) Để thích hợp với việc nền kinh tế đất nước đang chuyển dần từ cơ chế kế

hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết từ phía Nhà nước, phần lớn

người học ở cấp đại học đều cần được đào tạo theo diện rộng. Đào tạo theo diện rộng

cũng phải đi kèm với việc tăng khối lượng các kiến thức đại cương và cơ sở chuyên

môn cho người học để người học có tiềm lực lớn, dễ thích nghi với sự biến động của

thị trường lao động và bước tiến nhanh chóng của khoa học-kỹ thuật. Với ý nghĩa như

vậy, đào tạo theo diện rộng đòi h i phải rút gọn số ngành đào tạo và làm lại danh mục

các ngành đào tạo.

(2) Đối với phần lớn ngành đào tạo ở trình độ đại học, quá trình đào tạo được chia

thành 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu thường là 2 năm. Ở giai đoạn , sinh viên

được cung cấp các kiến thức về khoa học cơ bản và một phần kiến thức cơ sở của

nhóm ngành hoặc ngành; ở giai đoạn 2, sinh viên được cung cấp chủ yếu các kiến thức

Page 21: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

19

về chuyên môn. Giữa hai giai đoạn sinh viên phải qua một kỳ thi tuyển chọn mang tính

quốc gia. Việc chia giai đoạn đào tạo như vậy trên thực tế tạo ra các tiền đề:

- Cho phép người học dễ điều chỉnh ngành nghề khi phát hiện thấy bản thân

không có khả năng theo học ngành đã chọn hoặc khi nhu cầu ngành nghề của xã hội

thay đổi.

- Thực hiện sự liên thông chuyển đổi sinh viên giữa các trường đại học trong

nước. Nhờ thế có thể mở rộng đầu vào ở giai đoạn bằng cách mở rộng mạng lưới các

trường cao đẳng ở các địa phương, hạn chế việc tập trung sớm sinh viên vào các trung

tâm đại học tại các thành phố lớn.

- Thực hiện việc liên kết giữa các trường đại học để tập trung lực lượng và kinh

phí vào việc biên soạn các tài liệu học tập có chất lượng cao, huy động được đội ngũ

cán bộ giảng dạy gi i và cơ sở vật chất tốt, tiết kiệm ngân sách đào tạo. Đi xa hơn,

việc liên kết này sẽ dẫn tới sự hình thành các đại học đa ngành lớn, thực sự tương xứng

về quy mô với các viện đại học trong khu vực và thế giới.

(3) Áp dụng một học chế cho phép người học tích luỹ dần kiến thức qua từng học

phần thuộc loại: bắt buộc, tự chọn theo hướng dẫn của trường và tự chọn tuỳ ý. Với

học chế này, người học được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, được

quyền lựa chọn cho mình tiến độ học tập tương đối thích hợp với khả năng, sở trường

và hoàn cảnh riêng của mình. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường

đại học trở nên mềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chương

trình liên thông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau.

(4) Sử dụng một kiểu đánh giá định lượng tổng hợp dựa vào việc lấy điểm bình

quân gia quyền tính theo số đơn vị học trình làm điểm trung bình chung. Điểm trung

bình chung tính theo cách này khách quan hơn và có tính ổn định cao nhờ luật số lớn,

do đó đánh giá đúng hơn trình độ của người học.

Trong đặc điểm nêu trên, các đặc điểm và thể hiện các thuộc tính của hệ tín

chỉ. Để cụ thể hoá những đặc điểm này, trong cả quy chế mà Bộ đã ban hành đều đưa

ra định nghĩa về học phần: học phần là khái niệm quy định một khối lượng kiến thức

tương đối trọn vẹn, được sử dụng để tạo thuận lợi cho người học tích luỹ dần kiến thức

trong quá trình học tập. Với việc đưa vào khái niệm đơn vị học trình ĐVHT để đo

khối lượng của học phần, trên thực tế đã tách thuộc tính đo lường kiến thức ra kh i học

phần và đảm bảo cho việc xây dựng các học phần trở nên dễ dàng hơn, được các

trường chấp nhận. Về hình thức, đơn vị học trình đồng nhất với khái niệm tín chỉ

nhưng về định lượng thì không hoàn toàn như nhau. Mặc dù trong định nghĩa ĐVHT

không quy định rõ thời gian chuẩn bị cho tiết học ở lớp nhưng theo thói quen ở các

Page 22: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

20

trường đại học nước ta, với thời khoá biểu quy định 0 tiết/tuần thì sinh viên chỉ có thể

dành ít hơn giờ cho chuẩn bị tiết ở lớp. Như vậy, theo định nghĩa hiện tại, thì

ĐVHT của chúng ta bằng cỡ 2/ tín chỉ của các nước khác. Do đó khối lượng kiến

thức tối thiểu quy định cho bằng cử nhân năm của nước ta hiện nay là 2 0 ĐVHT.

Tuy nhiên, nếu bằng cách cải tiến phương pháp giảng dạy và đảm bảo những điều kiện

cần thiết cho sinh viên học tập sao cho có thể rút bớt thời gian lên lớp xuống còn cỡ

2/3 từ 0 tiết/tuần xuống 20 tiết/tuần mà vẫn đảm bảo đủ khối lượng và chất lượng

yêu cầu thì ĐVHT của ta sẽ tương đương với tín chỉ của các nước về mặt định lượng.

Nhìn nhận một cách khách quan, có thể thấy các quy chế học tập đã nói tới ở trên

mới chỉ thể hiện một học chế mềm dẻo, kết hợp niên chế với tín chỉ, mà chưa thể hiện

một học chế tín chỉ triệt để như ở hệ tín chỉ đang áp dụng ở các nước. Học chế kết hợp

này trên thực tế trong cách tổ chức quá trình học tập vẫn có khuynh hướng thiên lệch

về phía "niên chế". Do lớp học vẫn được tổ chức theo khoá tuyển sinh, việc các sinh

viên muốn được đăng ký học tập theo kế hoạch cá nhân là điều khó thực hiện. Cách tổ

chức học tập như vậy cũng gây ra một số điểm bất hợp lý thể hiện trong quy chế. Bởi

vậy học chế trên chỉ có thể xem như một bước đệm trong quá trình chuyển từ học chế

niên chế sang hệ chế tín chỉ. Song việc triển khai bước đệm này trong những năm đó là

cần thiết bởi vì:

- Vì nhiều lý do, cho tới trước năm 2005 hệ tín chỉ không được phép triển khai

đại trà trong các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam.

- Điều kiện học tập và giảng dạy của các trường còn quá nhiều thiếu thốn, chưa

có đủ những điều kiện tối thiểu để sinh viên học tập sách giáo khoa, thư viện, phòng

thí nghiệm…

- Tổ chức các trường đại học chưa thích hợp để thực hiện học chế tín chỉ các

trường chuyên ngành hẹp với quy mô quá bé và đội ngũ giáo chức quá m ng không tổ

chức giảng dạy được nhiều học phần khác nhau để sinh viên tự chọn .

- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo ở nước ta ở cả cấp Bộ và cấp

trường phần lớn không được đào tạo ở các trường đại học có áp dụng hệ tín chỉ và

cũng chưa có cơ hội để làm quen với nó.

.2. Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh là trường đầu tiên ở

nước ta quyết tâm cải tiến một cách cơ bản việc quản lý đào tạo theo hệ tín chỉ và Bộ

đã chọn trường làm trọng điểm chỉ đạo thực hiện việc này từ năm học 1993-9 . Với

quyết tâm và sự nhất trí cao, với sự chuẩn bị tương đối đầy đủ, trường đã triển khai và

thu được một số kết quả đáng khích lệ. Sau một năm thực hiện, vào tháng 7/ 99 Bộ

đã tổ chức một hội nghị rút kinh nghiệm tại trường. Ở hội nghị này đại biểu của nhiều

Page 23: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

21

trường đã được cung cấp những thông tin về cơ sở lý luận của hệ tín chỉ, về quy trình

kỹ thuật cần thực hiện để áp dụng nó, đã trao đổi và học h i những kinh nghiệm sinh

động của Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh. Sau hội nghị, nhiều trường đã

quyết tâm triển khai cải tiến triệt để việc quản lý đào tạo theo hệ tín chỉ như các trường

Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Xây dựng, Đại học Nha Trang, Đại học

Thăng Long, Đại học Mở TP HCM,…

Nhằm giúp các trường hình dung ra rõ ràng hơn quy trình đào tạo theo hệ tín chỉ

trong năm 99 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp nhiều tư liệu về kinh nghiệm

triển khai hệ tín chỉ ở các nước trong khu vực và trên thế giới cho một số trường tự

nguyện thực hiện thí điểm. Tại hội nghị đại học về chuyên đề "Nâng cao chất lượng

đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" họp

tháng / 99 Vụ Đại học đã có tham luận quan trọng về cải tiến quản lý đào tạo đại

học theo học chế tín chỉ và công bố Dự thảo " uy chế học tập trên cơ sở tích luỹ kiến

thức theo các học phần áp dụng cho hình thức đào tạo tập trung trong các trường đại

học và cao đẳng”. Đây thực sự là quy chế đầu tiên về tổ chức đào tạo theo hệ tín chỉ

trong điều kiện chưa thay đổi phương thức dạy học nên vẫn dùng đơn vị học trình

thay cho tín chỉ . uy chế /2007/ Đ-BGDĐT ban hành sau này vào 8/2007 trên

thực tế đã được soạn thảo chủ yếu dựa trên quy chế dự thảo này.

So sánh với các quy chế học tập kết hợp niên chế với học phần hiện hành, quy

chế học tập trên cơ sở tích luỹ kiến thức theo các học phần có những đặc điểm khác

biệt như sau:

(1) Theo quy chế đơn vị học vụ được chọn là học kỳ, không phải là năm học như

trước đây.

(2) Việc tổ chức đăng ký khối lượng học tập của sinh viên vào đầu mỗi học kỳ

kéo theo sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học: lớp học không tổ chức theo khoá tuyển

sinh như trước đây mà được tổ chức theo từng học phần được sinh viên đăng ký, đồng

thời cũng kéo theo việc thay thế hệ thống giáo viên chủ nhiệm trước đây bằng hệ thống

cố vấn học tập.

(3) Hình thức học tập theo chương trình cá nhân cho phép sinh viên học với các

tiến độ khác nhau, do đó phải tổ chức 2 kỳ công nhận tốt nghiệp trong mỗi năm học.

(4) Có sử dụng thêm một loại thang điểm phi tuyến để đánh giá kết quả học tập

của sinh viên. Trong khi cán bộ giảng dạy vẫn sử dụng thang điểm tuyến tính 0 bậc

để cho điểm thì điểm tổng hợp do phòng đào tạo tính trên máy vi tính có sử dụng cả

thang điểm phi tuyến bậc để dễ đối chiếu với hệ thống điểm ở các nước áp dụng hệ

Page 24: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

22

thống tín chỉ. Kết quả học tập của sinh viên đối với mỗi học phần được đánh giá theo

quá trình.

2. Thời kỳ 2005 tới nay.

2. . Từ năm 2005 đến nay một loại văn bản ở cấp Nhà nước đã được ban hành

khẳng định chính thức chủ trương triển khai đại trà hệ tín chỉ trong hệ thống trường đại

học và cao đẳng của Việt Nam. Trong số đó, hai văn bản có tính pháp lý cao là:

a. uyết định số 7 /2005/ Đ-TTG ngày 6/ /2005 của Thủ tướng chính phủ về

Chương trình hành động 2005-20 0 của Chính phủ thực hiện Nghị uyết số

7/200 / H khoá XI kỳ họp thứ 6 của uốc hội về giáo dục:

… i u chỉnh ổ ung hoàn thiện c ch chính ách qu ch đào t o tu n inh

theo hư ng rộng áp dụng h c ch tín chỉ trong đào t o đ i h c cao đẳng trung

h c chu n nghiệp…

b. Nghị quyết số /2005/N -CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ

bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020:

… Xâ d ng và th c hiện lộ tr nh chu n ang ch độ đào t o theo hệ thống tín

chỉ t o đi u kiện thuận l i đ người h c tích luỹ ki n th c chu n đổi ngành ngh

li n thông chu n ti p t i các c p h c ti p theo trong nư c và nư c ngoài.

Từ hai văn bản pháp lý trên ta có thể hiểu về định hướng triển khai hệ tín chỉ của

Nhà nước đối với các trường đại học và cao đẳng như sau:

- Để đi tới một hệ tín chỉ hoàn hảo các trường cần chủ động xây dựng cho mình

một lộ trình chuyển đổi phù hợp với hạn mốc thời gian có thể kéo dài tới năm 2020.

- Trước mắt các trường cần thực hiện bước đi ban đầu là học chế tín chỉ.

Theo tinh thần trên, trong các năm 2006 và 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban

hành hai quy chế: uy chế 25/2006/ Đ-BGD&ĐT 26/6/2006 về đào tạo đại học và

cao đẳng hệ chính quy và uy chế /2007/ Đ-BGD&ĐT 5/8/2007 về đào tạo đại

học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Đến năm 20 2 Bộ sửa đổi quy chế

bằng uy chế 57/20 2/ Đ-BGD&ĐT 27/ 2/20 2 .

2.2. uy chế 25 là quy chế sửa đổi của uy chế 0 nhằm giảm bớt "tính niên chế"

và gia tăng “tính tín chỉ” nhưng trên thực tế vẫn tuân theo học chế mềm dẻo kết hợp

niên chế với tín chỉ.

2.3. uy chế được ban hành giống như một quy chế mẫu để giúp các trường

đại học và cao đẳng hình dung ra cách thức tổ chức đào tạo theo hệ tín chỉ, đồng thời

cũng là cái đích để các trường phấn đấu đi tới.

2.4. uy chế 57 là quy chế sửa đổi của quy chế cho phép các trường tự tổ chức

đào tạo học chế tín chỉ theo lộ trình phù hợp với điều kiện riêng của từng trường.

Page 25: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

23

III. Áp dụng quy chế 57 giảng dạy tại Trường Cao đẳng GTVT TP.HCM.

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.Hồ chí minh bắt đầu đào tạo trình độ

cao đẳng vào năm 2009, đến nay 20 đã có 2 khóa cao đẳng ra trường. Các khóa

học này đào tạo theo niên chế. Các khóa tuyển sinh năm 20 và 20 2 vẫn tiếp tục đào

tạo theo niên chế.

Bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm 20 , trường tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng

theo học chế tín chỉ. Nội dung cốt lõi của quy chế đào tạo này là: lấy người học làm

trung tâm, tổ chức kế hoạch đào tạo mềm dẻo theo năng lực tiếp thu kiến thức của sinh

viên.

Để tránh xáo trộn cho công tác tổ chức đào tạo, một số thuật ngữ vẫn sử dụng như

các quy chế cũ như: đơn vị học trình đvht là đơn vị đo lường thời gian học thay vì

dùng đơn vị tín chỉ; thang điểm vẫn sử dụng thang điểm 0 thay vì là thang điểm

ABCD… Nhưng trọng tâm chủ yếu chính là áp dụng đào tạo tín chỉ: người học đăng

ký các học phần trong mỗi học kỳ theo khả năng tiếp thu kiến thức và điều kiện riêng

của mình dưới sự tư vấn của các cố vấn học tập. Vì vậy, trên cơ sở quy chế 57 của Bộ

Giáo dục và đào tạo Trường đã xây dựng quy chế 6/ Đ-TCĐGTVT 06/09/20

để áp dụng hệ thống tín chỉ tại Trường vào năm học 20 -2014.

Đây là năm đầu tiên trường áp dụng theo học chế này. Trên cơ sở kinh nghiệm

rút tỉa được, Trường sẽ điều chỉnh các nội dung của quy chế cũng như chương trình

đào tạo cho phù hợp với các thay đổi trên thực tế, nhằm đảm bảo mục tiêu người học

được lợi ích nhiều nhất và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

TM.BAN CHUYỂN ĐỔI

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Th.S. Huỳnh văn Tuấn

Page 26: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

24

QUY ĐỊNH

Đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ

tại trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh (Ban hành kè theo u t đ nh ố 44 / -TC GT T

ngà tháng 9 n c a Hiệu trư ng trường Cao đẳng Giao thông ận tải

TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

. uy định này quy định đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại

trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh, bao gồm các nội dung về: tổ chức

đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét và công nhận tốt nghiệp.

2. uy định này áp dụng đối với sinh viên hệ chính quy trình độ cao đẳng tại trường

Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh từ khoá tuyển sinh 20 .

Điều 2. Chương trình đào tạo cao đẳng

. Chương trình đào tạo cao đẳng sau đây gọi tắt là chương trình thể hiện mục tiêu

đào tạo, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung đào tạo, phương

pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi học phần, ngành

học.

2. Chương trình được các khoa của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí

Minh xây dựng trên cơ sở các chuẩn chương trình chương trình khung do Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Mỗi chương trình gắn với một ngành kiểu đơn ngành hoặc với một vài ngành kiểu

ngành chính - ngành phụ; kiểu 2 văn bằng .

. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại

cương và giáo dục chuyên nghiệp.

. Hiệu trưởng trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh ký ban hành các

chương trình để triển khai thực hiện trong trường.

Điều 3. Học phần và Đơn vị học trình

1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, thuận tiện cho sinh viên

tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ đến 5 đơn vị học trình,

nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong

mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như

một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần

Page 27: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

25

được ký hiệu bằng một mã số riêng của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí

Minh.

2. Có ba loại học phần: học phần bắt buộc, học phần cốt lõi và học phần tự chọn.

a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của

mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;

b) Học phần cốt lõi là học phần bắt buộc có ý nghĩa tiên quyết đối với các học phần

thuộc ngành đào tạo chính trong một chương trình. Các học phần cốt lõi được bố trí chủ yếu

trong 5 học kỳ đầu của chương trình cao đẳng năm.

c) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, nhưng

sinh viên được lựa chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn

hoặc được chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.

3. Đơn vị học trình được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một đơn vị

học trình được quy định bằng 5 tiết học lý thuyết; 0 tiết thực hành, thí nghiệm, phụ đạo

hoặc thảo luận; 5 giờ thực tập tại cơ sở; 0 giờ làm tiểu luận, hoặc khoá luận tốt nghiệp.

Đối với những học phần lý thuyết, ngoài số tiết học trên lớp sinh viên còn cần được

giao thêm công việc để bảo đảm sao cho mỗi đơn vị học trình phải tương ứng với ít nhất 0

tiết hoặc giờ làm việc.

Số tiết, số giờ đối với từng học phần cụ thể phải được ghi trong Chương trình, Đề

cương chi tiết học phần và trong Sổ tay sinh viên.

. Một tiết học được tính bằng 5 phút.

Điều 4. Thời gian hoạt động giảng dạy

Thời gian hoạt động giảng dạy của trường cho hệ chính quy được tính từ 7 giờ đến 7

giờ 5 hàng ngày, từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần. Trưởng phòng đào tạo sắp xếp thời khoá biểu

cho toàn trường căn cứ vào số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức và điều kiện cơ sở vật

chất của trường.

Điều 5. Đánh giá kết quả học tập

Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau:

1. Tổng số đơn vị học trình của các học phần mà sinh viên đăng ký học cho mỗi học

kỳ gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký .

2. Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần mà

sinh viên đăng ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số đơn vị học trình tương ứng của từng

học phần.

3. Tổng số đơn vị học trình của những học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học.

Page 28: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

26

4. Điểm trung bình chung của các học phần tính từ đầu khóa học là điểm trung bình có

trọng số của các học phần tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm được xem xét vào lúc kết

thúc mỗi học kỳ.

Điều 6. Hệ thống cố vấn học tập

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hệ thống cố vấn học tập của trường Cao đẳng

Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh để bảo đảm công tác quản lý và tư vấn cho tất cả sinh

viên trong trường.

CHƯƠNG II

TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

Điều 7. Thời gian và kế hoạch đào tạo

. Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh tổ chức đào tạo theo khoá

học, năm học và học kỳ.

a) Khoá học là thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương trình cụ thể. Tuỳ

thuộc chương trình, khoá học tại trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh được

thiết kế như sau: Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện ba năm học đối với người có bằng

tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; một năm rưỡi đối với người

có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành đào tạo.

b) Một năm học có hai học kỳ chính, mỗi học kỳ có 5 tuần thực học và tuần thi.

Tùy điều kiện cụ thể trường có thể tổ chức thêm kỳ học hè để tạo điều kiện cho sinh viên

được học lại, học bù hoặc học vượt. Kỳ học hè có 5 tuần thực học và tuần thi.

2. Căn cứ vào khối lượng và nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho các chương

trình, Trưởng phòng đào tạo dự kiến phân bổ số học phần cho từng năm học, từng học kỳ.

. Thời gian tối đa hoàn thành chương trình là thời gian thiết kế cho khóa học cộng với

thời gian tạm ngừng tiến độ học tối đa được quy định tại điểm a khoản của Điều và

khoản 2 của Điều 5 của uy định này.

Điều 8. Đăng ký nhập học

. Khi vào học hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại trường sinh viên phải nộp cho nhà

trường các giấy tờ theo quy định tại uy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện

hành. Tất cả giấy tờ trên phải được xếp vào túi hồ sơ của từng cá nhân do nhà trường quản lý.

2. Sau khi xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, phòng đào tạo trình Hiệu trưởng ký

quyết định công nhận người đến học là sinh viên chính thức của trường và cấp cho họ:

a) Thẻ sinh viên;

b) Phiếu đăng ký học tập;

. Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn theo quy định tại

uy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành.

Page 29: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

27

. Sinh viên nhập học được trường cung cấp đầy đủ các thông tin về mục tiêu, nội

dung và dự kiến kế hoạch học tập của các chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ và quyền

lợi của sinh viên.

Điều 9. Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình hoặc ngành đào tạo

. Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh xác định điểm trúng tuyển

theo chương trình hoặc theo ngành đào tạo trong kỳ thi tuyển sinh.

2. Căn cứ vào số học phần cốt lõi có trong mỗi chương trình, phòng đào tạo sắp xếp

sinh viên trúng tuyển vào các lớp học ổn định và cấp cho họ phiếu nhận cố vấn học tập.

Điều 10. Tổ chức lớp học

Lớp học của sinh viên được tổ chức dưới hai hình thức:

- Lớp học ổn định được tổ chức theo nhóm các học phần cốt lõi của từng chương trình

ở mỗi học kỳ.

- Lớp học độc lập được tổ chức cho từng học phần không phải cốt lõi hoặc học phần

cốt lõi dạy ở kỳ học hè, dựa vào đăng ký học tập của sinh viên ở từng học kỳ.

Số lượng sinh viên tối thiểu cho mỗi lớp học độc lập được quy định như sau: 0 sinh

viên đối với các học phần giáo dục đại cương, 0 sinh viên đối với những học phần cơ sở

ngành, ngành và bổ trợ, 5 sinh viên đối với những học phần chuyên ngành. Trừ một số

trường hợp cụ thể được Hiệu trưởng chấp thuận, nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp hơn số

lượng tối thiểu quy định thì lớp học sẽ không được tổ chức và sinh viên có thể đăng ký

chuyển sang học những học phần khác có lớp .

Điều 11. Đăng ký khối lượng học tập

. Đầu mỗi năm học, trường thông báo lịch trình học dự kiến cho từng chương trình

trong từng học kỳ, danh sách các học phần cốt lõi, bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, đề

cương chi tiết các học phần, điều kiện tiên quyết để được đăng ký học cho từng học phần,

hình thức kiểm tra và thi đối với các học phần.

2. Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ ít nhất hai tuần trường công bố sổ tay sinh viên, trong

đó quy định thời khoá biểu của các lớp học ổn định theo nhóm học phần cốt lõi và các lớp

học độc lập theo từng học phần riêng biệt, thời gian biểu đăng ký học và lịch trình thi kết thúc

học phần.

Trừ một số trường hợp ngoại lệ được Hiệu trưởng cho phép, sinh viên bắt buộc phải

tham dự đầy đủ các học phần ở lớp học ổn định của mình. Ngoài ra, căn cứ vào sổ tay sinh

viên từng sinh viên nếu muốn học theo đúng tiến độ còn phải đăng ký học bổ sung các học

phần không phải cốt lõi, cũng như các học phần cốt lõi khác học sớm hoặc học lại với

phòng đào tạo của trường để bảo đảm khối lượng học tập tối thiểu như quy định tại khoản

của điều này.

Có 2 hình thức đăng ký các học phần sẽ học trong mỗi học kỳ: đăng ký bình thường và

đăng ký muộn.

Page 30: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

28

a) Đăng ký bình thường là hình thức đăng ký được thực hiện trước thời điểm bắt đầu

học kỳ 2 tuần;

b) Đăng ký muộn là hình thức đăng ký được thực hiện trong tuần đầu của học kỳ chính

hoặc trong ngày đầu của kỳ học hè cho những sinh viên cần phải đăng ký học đổi sang học

phần khác khi không có lớp.

. Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ để bảo đảm

duy trì đúng tiến độ của khóa học tối thiểu là 20 đơn vị học trình tối đa là đơn vị học trình,

trừ học kỳ cuối khóa học.

. Việc đăng ký các học phần sẽ học cho từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên

quyết của từng học phần và tiến trình học tập của mỗi chương trình cụ thể.

5. Phòng đào tạo của trường chỉ nhận đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở mỗi

học kỳ khi đã có chữ ký chấp thuận của cố vấn học tập trong phiếu đăng ký học tập. Khối

lượng đăng ký học tập của sinh viên theo từng học kỳ được ghi vào biểu đăng ký học do

phòng đào tạo của trường lưu giữ.

Điều 12. Đăng ký học lại hoặc học đổi khi có kết quả kém

. Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm dưới 5 phải đăng ký học lại học phần đó tại

các lớp học ổn định khác cũng như tại các lớp học độc lập ở một trong các học kỳ tiếp theo

cho đến khi đạt điểm từ 5 trở lên. Ưu tiên cho sinh viên sớm đăng ký học lại các học phần cốt

lõi.

2. Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm dưới 5 phải đăng ký học lại học phần đó

hoặc học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác.

. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản và khoản 2 của Điều này, sinh viên

được quyền đăng ký thi lại nếu chưa tham dự kỳ thi phụ , đăng ký học lại hoặc học đổi sang

học phần khác nếu đã hết quyền được thi lại đối với các học phần bị điểm 5 để cải thiện

điểm trung bình chung tốt nghiệp.

. Điểm của học phần cũ bị hủy khi đã có điểm học phần mới thay thế.

5. Thủ tục đăng ký học, số lần đánh giá bộ phận và thi kết thúc học phần đối với học

phần học lại cũng giống như đối với một học phần mới.

Điều 13. Nghỉ ốm

Sinh viên xin nghỉ ốm trong quá trình học hoặc trong đợt thi, phải viết đơn xin phép

gửi cố vấn học tập, trưởng khoa, phòng CTHS và BGH trong vòng hai tuần kể từ ngày ốm,

kèm theo giấy chứng nhận của cơ quan y tế trường, hoặc y tế địa phương, hoặc của bệnh

viện.

Điều 14. Điều kiện để sinh viên được học tiếp, được nghỉ học tạm thời, được tạm

ngừng tiến độ học, bị cảnh báo kết quả học tập hoặc bị buộc thôi học

Page 31: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

29

Trước khi vào học kỳ mới, nhà trường căn cứ vào số học phần đã học, điểm trung bình

chung học tập của học kỳ đã qua và điểm trung bình chung tất cả các học phần đã học tính từ

đầu khóa học để xét việc học tiếp, việc nghỉ học tạm thời, việc tạm ngừng tiến độ học hoặc bị

buộc thôi học của sinh viên. Kết quả học tập của sinh viên ở kỳ học hè nếu có được tính

chung vào kết quả học tập của học kỳ chính kề trước.

1. Sinh viên được học tiếp lên học kỳ sau nếu có đủ các điều kiện dưới đây:

a Có điểm trung bình chung học tập của học kỳ từ 5,00 trở lên;

b Có khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học không quá 25 đơn

vị học trình;

2. Sinh viên được quyền gửi đơn tới Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết

quả đã học trong các trường hợp sau đây:

a Được động viên vào lực lượng vũ trang;

b Bị ốm hoặc tai nạn buộc phải điều trị thời gian dài có giấy xác nhận của cơ quan y tế;

c Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một học kỳ ở trường

và phải đạt điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khóa học không dưới 5,00. Thời

gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân phải được tính vào thời gian học chính thức tại

trường như quy định tại khoản Điều 7 của uy định này.

Sinh viên nghỉ học tạm thời khi muốn trở lại học tiếp tại trường phải gửi đơn tới Hiệu

trưởng ít nhất tuần trước khi bắt đầu học kỳ mới hay năm học mới.

. Sinh viên không thuộc đối tượng quy định tại khoản , khoản và khoản 5 của Điều

này được quyền tạm ngừng tiến độ học để có thời gian củng cố kiến thức, cải thiện kết quả

học tập.

a Sinh viên không thuộc đối tượng ưu tiên trong đào tạo được quyền tạm ngừng tiến độ

học tối đa không quá 2 học kỳ cho toàn khóa học đối với các chương trình có thời gian đào

tạo dưới năm; không quá học kỳ cho toàn khóa học đối với các chương trình có thời gian

đào tạo năm.

b Trong thời gian tạm ngừng tiến độ học, sinh viên có thể được phòng đào tạo bố trí

chuyển qua một lớp học ổn định thích hợp khác và phải ưu tiên đăng ký học lại các học phần

chưa đạt nếu là học phần bắt buộc; đăng ký học lại hoặc có thể đăng ký học chuyển qua học

phần mới nếu là học phần tự chọn. Trưởng phòng đào tạo xem xét bố trí cho các sinh viên

này được học trước một số học phần của năm học tiếp theo nếu họ đề nghị.

Page 32: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

30

4. Sinh viên bị Phòng Đào tạo cảnh báo kết quả học tập nếu rơi vào một trong các trường

hợp sau:

a Có điểm trung bình chung học tập của học kỳ dưới ,00, trừ học kỳ cuối khóa học;

b Có điểm trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khóa học dưới ,50 sau 2

học kỳ; dưới ,00 sau học kỳ; dưới ,25 sau học kỳ; dưới ,50 sau 5 học kỳ và dưới ,75

sau từ 6 học kỳ trở lên;

Sinh viên thuộc diện bị cảnh báo kết quả học tập cũng được xử lý như với trường hợp bị

tạm ngừng tiến độ học tập.

5. Sinh viên bị buộc thôi học nếu rơi vào một trong các trường hợp sau:

a Bị cảnh báo kết quả học tập lần thứ hai;

b Đã hết thời gian tối đa được phép học tại trường theo quy định tại khoản Điều 7 của

uy định này;

c Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ theo quy định tại khoản

2 của Điều 27 của uy định này;

Chậm nhất là một tháng sinh viên có quyết định buộc thôi học phải được trường thông

báo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú. Trường hợp tại trường có các

chương trình ở các trình độ thấp hơn hoặc có các chương trình giáo dục thường xuyên tương

ứng thì những sinh viên thuộc các diện quy định tại các điểm a và b khoản 5 của Điều này

được quyền xin xét chuyển qua các chương trình đó và được bảo lưu một phần kết quả học

tập ở chương trình cũ khi học ở các chương trình mới. Hiệu trưởng quyết định kết quả học

tập được bảo lưu cho từng trường hợp cụ thể.

Điều 15. Ưu tiên trong đào tạo

. Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại uy chế tuyển sinh đại

học, cao đẳng hệ chính quy được hưởng chế độ ưu tiên trong đào tạo.

2. Sinh viên cao đẳng thuộc các đối tượng ưu tiên được tạm ngừng tiến độ học để củng cố

kiến thức, cải thiện kết quả học tập. Thời gian tạm ngừng học tối đa không quá học kỳ cho

toàn khóa học đối với các chương trình có thời gian đào tạo dưới năm; không quá 6 học kỳ

cho toàn khóa học đối với các chương trình có thời gian đào tạo năm.

. Trong thời gian tạm ngừng tiến độ học, sinh viên thuộc đối tượng ưu tiên vẫn được

hưởng các chế độ ưu đãi của Nhà nước.

Điều 16. Học theo tiến độ khác với tiến độ học chung của nhà trường và học cùng lúc

hai chương trình

Page 33: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

31

1. Học theo tiến độ chậm:

a) Sinh viên học theo tiến độ chậm là sinh viên có nhu cầu học chậm so với tiến độ chung

của khóa học cho phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của mình.

b Các quy định học theo tiến độ chậm:

- Khối lượng học phần tạm rút trong mỗi học kỳ so với khối lượng học tập tối thiểu quy

định tại khoản Điều không được vượt quá 6 đơn vị học trình và chủ yếu thuộc vào

nhóm học phần không cốt lõi;

- Điều kiện để được học tiếp, ngừng tiến độ học, cảnh báo kết quả học tập hoặc thôi học

đối với các sinh viên học theo tiến độ chậm được thực hiện theo quy định tại các khoản , ,

và 5 Điều của uy định này;

- Thời gian cho toàn khóa học đối với các sinh viên học theo tiến độ chậm không được

vượt quá thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học theo tiến độ bình thường quy

định tại khoản Điều 7 của uy định này;

- Trừ các đối tượng được ưu tiên theo quy định, những sinh viên học theo tiến độ chậm ở

học kỳ nào thì không được hưởng chính sách học bổng ở học kỳ đó.

2. Học theo tiến độ nhanh:

a Sinh viên học theo tiến độ nhanh là sinh viên có nhu cầu học nhanh hơn so với tiến độ

chung của khóa học để hoàn thành sớm khóa học.

b Các quy định học theo tiến độ nhanh:

- Chỉ được thực hiện đối với những sinh viên đã học xong học kỳ thứ nhất;

- Sinh viên không thuộc diện tạm ngừng học, không học theo tiến độ chậm và có điểm

trung bình chung học tập tính từ đầu khóa học từ 6,50.

- Sinh viên đang được phép học vượt, nhưng nếu có điểm trung bình chung học tập của

học kỳ đạt dưới 6,00 thì phải dừng học vượt ở học kỳ tiếp theo.

- Sinh viên học vượt được rút ngắn thời gian học ở trường so với thời gian quy định cho

toàn khóa học nhưng không được quá một học kỳ đối với chương trình cao đẳng năm;

3. Học cùng lúc hai chương trình:

a Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm một

số học phần của một chương trình thứ hai ở mỗi học kỳ tại trường đang học để khi tốt nghiệp

được cấp hai văn bằng.

Page 34: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

32

b Các quy định học cùng lúc hai chương trình:

- Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác với ngành đào tạo chính ở

chương trình thứ nhất.

- Sinh viên không thuộc diện tạm ngừng tiến độ học và có điểm trung bình chung học tập

học kỳ đạt 6,5 trở lên.

- Sinh viên đang học thêm chương trình thứ hai nếu có điểm trung bình chung học tập của

học kỳ đó chung cho cả hai chương trình đạt dưới 6,00 thì phải dừng học thêm chương trình

thứ hai ở học kỳ tiếp theo.

- Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên đăng ký học đồng thời hai chương

trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất quy định tại khoản Điều 7 của

uy định này. Khi học chương trình thứ hai sinh viên được bảo lưu điểm của những học phần

có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.

- Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở

chương trình thứ nhất.

. Đối với sinh viên học vượt với thời gian học ngắn hơn, hoặc học đồng thời hai chương

trình với thời gian học dài hơn, chế độ học bổng, học phí được thực hiện cho đến khi sinh

viên hoàn thành chương trình.

Điều 17. Tiếp nhận sinh viên chuyển trường

. Sinh viên của các cơ sở giáo dục đại học khác được xét chuyển vào trường Cao đẳng

Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh nếu thoả mãn các điều kiện sau đây:

a Cùng trình độ hoặc cao hơn và cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành

đào tạo tại trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh;

b Được Hiệu trưởng trường xin chuyển đi chấp nhận;

c Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trường quy định tại

khoản 2 Điều này.

2. Sinh viên không được phép chuyển đến trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ

Chí Minh trong các trường hợp sau:

a Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không trúng tuyển vào

trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh hoặc có kết quả thấp hơn điểm trúng

tuyển của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh.

b Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa;

c Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.

. Thủ tục chuyển trường:

a Sinh viên chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định của trường

Cao đẳng Giao thông Vận tải TP.Hồ Chí Minh.

Page 35: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

33

b Trưởng Phòng đào tạo giúp Hiệu trưởng trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP. Hồ

Chí Minh quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận; quyết định việc học tập tiếp tục của

sinh viên, công nhận các học phần mà sinh viên chuyển đến được chuyển kết quả và số học

phần phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và

chương trình hiện tại của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG III

KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN

Điều 18. Đánh giá học phần

1. Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Tùy theo tính

chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần sau đây gọi tắt là điểm học phần được

tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra

thường xuyên trong quá trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;

điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận;

điểm đánh giá công việc thực hiện tại nhà; và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi

kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 50%.

Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do trưởng bộ môn đề xuất, được

Hiệu trưởng phê duyệt và được quy định trong đề cương chi tiết của học phần.

2. Đối với các học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thực hành.

Trung bình cộng của các điểm thực hành trong học kỳ, được làm tròn đến phần nguyên, là

điểm của học phần thực hành.

3. Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ

phận, trừ bài thi kết thúc học phần.

Điều 19. Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần

Cuối học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chính và một kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần.

Kỳ thi phụ dành cho những sinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có điểm học phần

dưới 5 sau kỳ thi chính và được tổ chức sau kỳ thi chính hai tuần.

Lịch trình thi kết thúc học phần được công bố trong Sổ tay sinh viên biên soạn cho từng

học kỳ.

Điều 20. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi và số lần được dự thi kết thúc học phần

. Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong

chương trình và đề cương chi tiết của học phần. Việc ra đề thi hoặc lấy từ ngân hàng đề thi

được thực hiện theo quy định của Hiệu trưởng.

2. Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết trắc nghiệm hoặc tự luận , vấn đáp,

viết tiểu luận, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên. Trưởng khoa đề xuất hình thức thi thích

hợp cho từng học phần để Hiệu trưởng phê duyệt.

Page 36: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

34

. Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm tiểu luận, bài tập lớn

phải do hai giảng viên đảm nhiệm.

Việc bảo quản các bài thi, quy trình chấm thi và lưu giữ các bài thi sau thi được Hiệu

trưởng quy định tại một văn bản riêng. Thời gian lưu giữ các bài thi viết, tiểu luận ít nhất là

hai năm, kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận.

. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp được

công bố công khai sau mỗi buổi thi. Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi không thống

nhất được điểm chấm thì các giảng viên chấm thi trình trưởng bộ môn hoặc trưởng khoa

quyết định.

Các điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống

nhất của trường, có chữ ký của cả hai giảng viên chấm thi và làm thành ba bản: một bản lưu

tại bộ môn, một bản gửi về văn phòng khoa và một bản gửi về phòng đào tạo của trường,

chậm nhất một tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần.

5. Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần, nếu không có lý do chính đáng coi

như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Những sinh viên này khi được

trưởng phòng đào tạo cho phép được dự thi một lần ở kỳ thi phụ ngay sau đó.

6. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng ở kỳ thi chính, nếu được trưởng phòng đào tạo

cho phép, được dự thi một lần ở kỳ thi phụ, điểm thi kết thúc học phần được coi là điểm thi

lần đầu. Những sinh viên này sẽ không còn cơ hội để thi lại nếu thi không đạt trong kỳ thi

phụ.

Điều 21. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần

1. Điểm đánh giá bộ phận, kể cả điểm của từng bài thực hành, và điểm thi kết thúc học

phần được chấm theo thang điểm 0 từ 0 đến 0 , làm tròn đến một chữ số thập phân.

2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân

với trọng số tương ứng. Điểm học phần cũng tính theo thang điểm 0 nhưng làm tròn đến

phần nguyên:

a Loại đạt: 10 Xuất sắc

9 Gi i

8 Khá gi i

7 Khá

6 Trung bình khá

5 Trung bình

b Loại không đạt: Dưới 5 Kém

c Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ,

khi xếp mức đánh giá được sử dụng các kí hiệu sau:

Page 37: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

35

I Chưa đủ dữ liệu đánh giá.

X Chưa nhận được kết quả thi.

. Việc xếp loại các mức điểm số từ 0 đến 0 được áp dụng cho các trường hợp sau

đây:

a Đối với những học phần mà sinh viên đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trường

hợp b học, b kiểm tra hoặc b thi không có lý do phải nhận điểm 0;

b Chuyển đổi từ điểm I qua, sau khi đã có các kết quả đánh giá bộ phận mà trước đó

sinh viên được giảng viên cho phép nợ;

c Chuyển đổi từ các trường hợp điểm X qua.

. Việc xếp loại ở mức điểm 0 ngoài những trường hợp như đã nêu ở khoản Điều này,

còn áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có quyết định phải nhận mức

điểm 0.

5. Việc xếp loại ở điểm I được áp dụng cho các trường hợp sau đây:

a Trong thời gian học hoặc trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm hoặc tai

nạn không thể dự kiểm tra hoặc thi, nhưng phải được trưởng phòng đào tạo và trưởng khoa

cho phép;

b Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lý do khách quan, được

trưởng phòng đào tạo và trưởng khoa chấp thuận.

Trừ trường hợp a, trước khi bắt đầu học kỳ mới kế tiếp, sinh viên nhận điểm I phải trả

xong các nội dung kiểm tra bộ phận còn nợ để được chuyển thành điểm số. Nếu không hoàn

thành sinh viên phải nhận điểm 0 đối với các điểm đánh giá bộ phận còn thiếu.

6. Việc xếp loại theo điểm X được áp dụng đối với những học phần mà phòng đào tạo

của trường chưa nhận được báo cáo kết quả học tập của sinh viên từ khoa chuyển lên. Điểm

này cần phải được chuyển thành điểm số trước khi bắt đầu học kỳ mới.

Điều 22. Cách tính điểm trung bình chung

. Điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung của các học phần tính từ đầu

khóa học và điểm trung bình chung toàn khóa học được tính theo công thức sau và được làm

tròn đến 2 chữ số thập phân:

n

i

i

n

i

ii

n

na

A

1

1

Trong đó:

A là điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung của các học phần tính từ

đầu khóa học hoặc điểm trung bình chung khóa học

ai là điểm của học phần thứ i

ni là số đơn vị học trình của học phần thứ i

Page 38: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

36

n là tổng số học phần.

2. Không sử dụng điểm của các học phần giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất

khi tính điểm trung bình chung.

. Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi học kỳ chỉ

tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất. Điểm trung bình chung học kỳ và

điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học để xét thôi học và xếp hạng tốt nghiệp được tính

theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi.

CHƯƠNG IV

XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP

Điều 23. Làm khoá luận tốt nghiệp

. Đầu học kỳ cuối khoá, các sinh viên được đăng ký làm khoá luận tốt nghiệp hoặc

học thêm một số học phần chuyên môn được quy định như sau:

a) Làm khoá luận tốt nghiệp: áp dụng cho sinh viên đạt mức yêu cầu do từng khoa đề

nghị. Khoá luận tốt nghiệp được xem là học phần có khối lượng không quá 7 đơn vị học

trình.

b) Học và thi một số học phần chuyên môn: sinh viên không được giao làm khoá luận

tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa học đủ số đơn vị

học trình quy định cho chương trình.

2. Hiệu trưởng sẽ quy định cụ thể trong một văn bản riêng về:

a Các điều kiện để sinh viên được đăng ký làm khoá luận tốt nghiệp;

b Hình thức và thời gian làm khoá luận tốt nghiệp;

c Hình thức chấm khoá luận tốt nghiệp;

d Nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn; trách nhiệm của bộ môn và khoa đối với sinh

viên trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp.

Điều 24. Chấm khoá luận tốt nghiệp

. Hiệu trưởng quyết định danh sách giảng viên chấm khoá luận tốt nghiệp do các

khoa đề nghị, phòng đào tạo tổng hợp. Việc chấm mỗi khóa luận tốt nghiệp phải do 2 giảng

viên đảm nhiệm, trong đó có một người là giảng viên hướng dẫn.

2. Điểm của khoá luận tốt nghiệp được chấm theo thang điểm 0 làm tròn đến phần

nguyên theo quy định tại các mục a và b, khoản 2, Điều 2 của uy định này. Kết quả chấm

khóa luận tốt nghiệp được công bố chậm nhất là tuần, kể từ ngày nộp khóa luận tốt nghiệp.

Page 39: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

37

Điểm khoá luận tốt nghiệp được tính vào điểm trung bình chung của toàn khoá học.

. Sinh viên có khoá luận tốt nghiệp bị điểm dưới 5 không được đăng ký làm lại khóa

luận tốt nghiệp mà phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn để thay thế, sao cho

tổng số đơn vị học trình của các học phần chuyên môn học thêm tương đương với số đơn vị

học trình của khóa luận tốt nghiệp.

Điều 25. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp

. Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được viết đơn gửi phòng đào tạo đề

nghị trường xét và công nhận tốt nghiệp:

a Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không

đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;

b Học đủ số học phần quy định cho các chương trình đào tạo, không có học phần bị

điểm dưới 5;

c Có các chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất.

2. Sau mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ các điều kiện công nhận tốt nghiệp

quy định tại khoản Điều này để lập danh sách những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.

Hội đồng xét tốt nghiệp trường do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào

tạo được Hiệu trưởng uỷ quyền làm Chủ tịch, trưởng phòng đào tạo làm Thư ký và các thành

viên là các trưởng khoa chuyên môn, trưởng phòng công tác sinh viên.

. Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận

tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.

Điều 26 Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập, chuyển chương trình đào

tạo và chuyển loại hình đào tạo

. Bằng tốt nghiệp cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính. Hạng tốt nghiệp được

xác định theo điểm trung bình chung của toàn khoá học, như sau:

a Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung từ 9,00 đến 0,00;

b Loại gi i: Điểm trung bình chung từ 8,00 đến 8,99;

c Loại khá: Điểm trung bình chung từ 7,00 đến 7,99;

d Loại trung bình khá: Điểm trung bình chung từ 6,00 đến 6,99.

đ Loại trung bình Điểm trung bình chung từ 5,00 đến 5,99;

2. Hạng tốt nghiệp của những sinh viên có kết quả học tập toàn khoá loại xuất sắc và

gi i sẽ bị giảm đi một mức, nếu rơi vào một trong các trường hợp sau:

a Có khối lượng của các học phần phải học lại hoặc học đổi vượt quá 5% so với tổng

số đơn vị học trình quy định cho toàn chương trình;

b Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.

. Kết quả học tập của sinh viên phải được ghi vào bảng điểm theo từng học phần.

Trong bảng điểm còn ghi chuyên ngành hướng chuyên sâu hoặc ngành phụ, nếu có.

Page 40: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

38

. Nếu kết quả học tập của sinh viên th a mãn những quy định tại khoản Điều 25 của

uy định này đối với một số chương trình đào tạo tương ứng với các ngành đào tạo chính

khác nhau, thì sinh viên được cấp các bằng tốt nghiệp khác nhau tương ứng với các ngành

đào tạo đó.

5. Sinh viên còn nợ các chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất, nhưng đã

hết thời gian tối đa được phép học, trong thời hạn 5 năm tính từ ngày phải ngừng học, được

trở về trường trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp.

6. Sinh viên không tốt nghiệp được cấp giấy chứng nhận của trường về các học phần

đã học trong chương trình. Những sinh viên này có nguyện vọng, được quyền làm đơn xin

chuyển qua các chương trình khác theo quy định tại khoản Điều của uy định này.

CHƯƠNG V

XỬ L VI PHẠM Điều 27. Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm các quy định về thi, kiểm tra

. Trong khi dự kiểm tra thường xuyên, chuẩn bị tiểu luận, thi giữa học phần, thi kết

thúc học phần, chuẩn bị khoá luận tốt nghiệp, nếu vi phạm quy định, sinh viên sẽ bị xử lý kỷ

luật với từng học phần đã vi phạm.

2. Sinh viên đi thi hộ hoặc nhờ người khác thi hộ, bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập

một năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi

phạm lần thứ hai.

. Trừ trường hợp như quy định tại khoản 2 của Điều này, mức độ sai phạm và khung

xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm được thực hiện theo các quy định của uy chế tuyển

sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành.

HIỆU TRƯỞNG

ThS. Hoàng Hoài Nam

Page 41: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

39

QUY ĐỊNH

Công tác Cố vấn học tập (Ban hành kè theo u t đ nh ố 4 / -TC GT T ngà tháng 8 n

c a Hiệu trư ng trường Cao đẳng Giao thông ận tải)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng uy định này quy định về tổ chức và hoạt động công tác cố vấn học tập cho sinh viên

cao đẳng hệ chính quy của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải.

Điều 2. Tổ chức hoạt động cố vấn học tập 1. Hiệu trưởng quyết định thành lập Hội đồng cố vấn học tập để tổ chức thực hiện và quản

lý hoạt động cố vấn học tập.

2. Hội đồng cố vấn học tập bao gồm các thành viên là Phòng Công tác Học sinh - Sinh

viên, Phòng Đào tạo, Trưởng các khoa và các đơn vị liên quan đến công tác sinh viên. Hiệu

trưởng hoặc Hiệu trưởng ủy quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách công tác sinh viên là Chủ

tịch hội đồng. Nhiệm kỳ của Hội đồng do Hiệu trưởng quyết định.

3. Hoạt động của Hội đồng cố vấn học tập:

a. Họp định kỳ 02 lần trong 0 học kỳ gồm toàn thể thành viên của hội đồng. Thời

gian do Chủ tịch hội đồng quyết định.

b. Khi cần thiết thì chủ tịch hội đồng cố vấn học tập triệu tập cuộc họp với Thường

trực hội đồng và các khoa liên quan.

4. Hội đồng cố vấn học tập có các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:

a. Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động học kỳ / năm học của Hội đồng;

b. Biên soạn, sửa đổi, bổ sung Sổ tay cố vấn học tập, thiết kế các biểu mẫu và chuẩn

bị bộ công cụ, phương tiện cho việc tư vấn, hướng dẫn của đội ngũ cố vấn học tập;

c. Phối hợp với Phòng Đào tạo, Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên tổ chức các

khóa bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các cố vấn học tập;

d. Phê duyệt kế hoạch hoạt động của cố vấn học tập; đánh giá kết quả hoạt động của

cố vấn học tập trong từng học kỳ và báo cáo kết quả đánh giá cho Hiệu trưởng;

e. Phối hợp và trợ giúp đội ngũ cố vấn học tập khi gặp vướng mắc trong công việc;

f. Tổ chức Hội nghị để thảo luận, đánh giá hiệu quả hoạt động, tổng kết công tác cố

vấn học tập học kỳ / năm học;

g. Tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cố vấn học tập;

h. Báo cáo công tác cố vấn học tập cho Hiệu trưởng vào cuối học kỳ, năm học;

i. Thực hiện các công việc khác có liên quan đến công tác cố vấn học tập và quản lý

sinh viên.

5. Cố vấn học tập là người được Hiệu trưởng bổ nhiệm để đảm nhận công việc tư vấn và

Page 42: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

40

hỗ trợ sinh viên phát huy tối đa khả năng học tập, nghiên cứu khoa học và định hướng nghề

nghiệp; thực hiện công tác quản lý sinh viên của lớp học ổn định được phân công.

6. Cố vấn học tập được bổ nhiệm theo đơn vị lớp học ổn định lớp theo khoa chuyên môn .

Mỗi lớp học ổn định có một hoặc hai cố vấn học tập.

Chương II

TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH BỔ NHIỆM CỐ VẤN HỌC TẬP

Điều 3. Tiêu chuẩn của cố vấn học tập Cố vấn học tập được lựa chọn từ các giảng viên hoặc các chuyên viên quản lý đào tạo và

phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

1. Đã tốt nghiệp đại học;

2. Có ít nhất 02 năm tham gia giảng dạy hoặc tham gia hoạt động quản lý đào tạo tại

trường;

3. Không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên trong vòng 02 năm trước ngày bổ nhiệm;

4. Đã hoàn thành khóa tập huấn về các quy định liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín

chỉ, về công tác quản lý , chế độ chính sách đối với sinh viên.

Điều 4. Quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thế cố vấn học tập 1. Hiệu trưởng quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cố vấn học tập của từng Khoa trên cơ sở

đề nghị của Trưởng khoa.

2. Đầu mỗi năm học căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện đối với cố vấn học tập, Trưởng

khoa lựa chọn cố vấn học tập từ các giảng viên, Hội đồng cố vấn học tập xem xét và trình

Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm cố vấn học tập.

3. Trong cùng một thời điểm, mỗi cá nhân chỉ đảm nhiệm công việc cố vấn học tập cho

một lớp học ổn định.

4. Hiệu trưởng quyết định miễn nhiệm cố vấn học tập trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa

thông qua hội đồng cố vấn học tập trong các trường hợp sau:

a. Cố vấn học tập bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;

b. Cố vấn học tập thường xuyên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các

nhiệm vụ của cố vấn học tập được quy định tại Điều 6 của uy định này;

c. Có nguyện vọng của cố vấn học tập và phải có lý do chính đáng.

5. Trong trường hợp cố vấn học tập bị miễn nhiệm, Trưởng khoa phân công cố vấn học tập

mới trình Hội đồng cố vấn học tập và Hiệu trưởng. Việc thay thế cố vấn học tập phải được

thông báo bằng văn bản cho lớp sinh viên và các đơn vị có liên quan trong thời hạn ngày

làm việc, kể từ ngày có quyết định của Hiệu trưởng.

6. Nhiệm kỳ của cố vấn học tập gắn với thời hạn đào tạo của từng khóa đào tạo. Khi kết

thúc nhiệm kỳ, cố vấn học tập bàn giao số sinh viên chưa tốt nghiệp còn lại cho khoa.

Page 43: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

41

Chương III

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP

Điều 5. Chức năng của cố vấn học tập 1. Tư vấn, trợ giúp sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp;

2. uản lý sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Điều 6. Nhiệm vụ của cố vấn học tập 1. Nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác tư vấn, trợ giúp sinh viên trong học tập,

nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp, bao gồm:

a. Tổ chức thảo luận, triển khai uy định về học chế tín chỉ, các quy định của Nhà

trường liên quan đến quyền và nghĩa vụ của sinh viên;

b. Tư vấn cho sinh viên phương pháp học cao đẳng, phương pháp tự học và kỹ năng

nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, tài liệu học tập;

c. Thảo luận và hướng dẫn cho sinh viên chương trình đào tạo toàn khóa và cách lựa

chọn học phần, tuân thủ các điều kiện tiên quyết của từng học phần;

d. Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng ký học phần, hủy đăng ký học

phần, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho từng học kỳ;

e. Ký chấp nhận hoặc từ chối vào Phiếu đăng ký học phần cho sinh viên;

f. Thảo luận và tư vấn giúp sinh viên trong việc lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn đề tài

khóa luận, tiểu luận, đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với năng lực, nguyện vọng và

định hướng nghề nghiệp của sinh viên;

g. Nhắc nhở động viên sinh viên khi thấy kết quả học tập của họ giảm sút.

2. Nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác quản lý sinh viên bao gồm:

a. Tổ chức họp lớp hàng năm; phê chuẩn danh sách ban cán sự lớp ngay trong buổi

họp đầu tiên của mỗi học kỳ; tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ;

b. Phối hợp với giáo vụ khoa nếu có và các tổ chức Liên Chi Đoàn, Hội sinh viên để

theo dõi đánh giá toàn diện về học tập và rèn luyện của sinh viên; nhận xét và tham gia

cho điểm rèn luyện theo quy định về đánh giá, xếp loại sinh viên;

c. Phối hợp Phòng Công tác Học sinh – Sinh viên giáo dục phẩm chất chính trị, đạo

đức, tác phong lối sống, tuân thủ các quy định nhà trường của sinh viên; Kiến nghị giải

quyết các chế độ, chính sách cho sinh viên;

d. Đề nghị khen thưởng, kỷ luật sinh viên của lớp mình phụ trách. Liên hệ với gia

đình sinh viên khi cấn thiết;

e. Phối hợp với Thư viện, tế nhằm đảm bảo điều kiện học tập và chăm sóc sức

kh e cho sinh viên;

f. Tư vấn và định hướng cho sinh viên trong việc tham gia các hoạt động đoàn thể,

các hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa.

3. Các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập bao gồm:

Page 44: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

42

a. Tham gia các cuộc họp, tập huấn về công tác cố vấn học tập theo yêu cầu của Nhà

trường. Kết thúc khóa tập huấn, phải nắm vững mục tiêu, chương trình đào tạo, tiến trình

đào tạo, các học phần bắt buộc, tự chọn, các hình thức đào tạo, các quy trình liên quan đến

công tác đào tạo và quản lý sinh viên;

b. Xây dựng Bản kế hoạch hoạt động của cố vấn học tập theo học kỳ, năm học;

c. Xây dựng và công khai lịch tiếp sinh viên, thời gian và địa điểm tiếp sinh viên định

kỳ; cung cấp cho sinh viên số điện thoại, email và các phương tiện liên lạc khác để sinh

viên liên lạc trong trường hợp cần thiết;

d. Bàn giao đầy đủ, kịp thời khi chuyển giao nhiệm vụ cố vấn học tập cho người khác

theo sự phân công của Nhà trường.

Điều 7. Quyền của cố vấn học tập

1. Đề nghị phòng Công tác Học sinh – Sinh viên, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Nhà

trường biểu dương khen thưởng những cá nhân, tập thể sinh viên có thành tích xuất sắc trong

học tập, rèn luyện và kiến nghị xử lý kỷ luật sinh viên theo quy chế;

2. Tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cố vấn học tập do Hội đồng cố vấn học

tập tổ chức; được cung cấp đầy đủ các tài liệu, bộ công cụ, phương tiện cho việc tư vấn,

hướng dẫn của cố vấn học tập;

3. Đề nghị Phòng Đào tạo cung cấp các thông tin cá nhân của sinh viên, kết quả học tập

của sinh viên thuộc lớp mình quản lý; đề nghị Phòng Đào tạo sắp xếp phòng phù hợp cho các

cuộc họp với lớp sinh viên; đề nghị phòng Công tác Học sinh – Sinh viên cung cấp điểm rèn

luyện của sinh viên thuộc lớp mình quản lý; đề nghị các đơn vị có liên quan trong trường

cung cấp các tài liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của cố vấn học tập;

4. Chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý, tư vấn, hướng dẫn sinh viên nhằm tạo điều

kiện giúp đỡ sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của mình;

5. Công tác cố vấn học tập quy thành giờ chuẩn theo chế độ giảng viên được Nhà trường

quy định.

Chương IV

HOẠT ĐỘNG CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP

Điều 8. Bộ công cụ của cố vấn học tập

Cố vấn học tập phải được trang bị bộ công cụ gồm:

1. Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng của các ngành đào tạo theo khoá học;

2. Kế hoạch đào tạo mỗi học kỳ;

3. uy định đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ;

4. uy chế về công tác quản lý sinh viên;

5. Các văn bản về học bổng, học phí, đánh giá điểm rèn luyện sinh viên;

6. Sổ tay cố vấn học tập, sổ tay những điều sinh viên cần biết;

Page 45: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

43

7. Danh sách lớp học ổn định;

8. Các biểu mẫu phục vụ công tác cố vấn học tập bao gồm mẫu sơ lược thông tin sinh viên

để sinh viên tự điền vào ; biểu mẫu Kế hoạch hoạt động cá nhân của cố vấn học tập; các biểu

mẫu phục vụ cho việc đăng ký học phần, đăng ký điều chỉnh; biểu mẫu nhật trình tiếp sinh

viên; mẫu biên bản về các cuộc họp với lớp sinh viên; các biểu mẫu báo cáo công tác cố vấn

học tập khi kết thúc học kỳ và các biểu mẫu cần thiết khác theo quy định của Nhà trường;

9. Các tài liệu khác liên quan đến sinh viên trong quá trình học tập tại trường.

Điều 9. Yêu cầu đối với hoạt động của cố vấn học tập Hoạt động của cố vấn học tập phải tuân thủ các yêu cầu sau:

1. Việc tư vấn, trợ giúp cho sinh viên phải được tiến hành công bằng, công khai và đặt mục

tiêu lợi ích của sinh viên lên hàng đầu.

2. Nội dung tư vấn phải chính xác, trung thực, không trái pháp luật và các quy định của

trường.

3. Hoạt động tư vấn phải được ghi chép cẩn thận tại các biên bản về cuộc họp với lớp học

ổn định, các biểu mẫu theo quy định.

Điều 10. Lập, phê duyệt kế hoạch hoạt động của cố vấn học tập

1. Kế hoạch hoạt động cá nhân hàng năm của cố vấn học tập phải được Hội đồng cố vấn

học tập phê duyệt vào đầu năm học.

2. Đầu mỗi học kỳ, căn cứ vào kế hoạch của Nhà trường, cố vấn học tập điền đầy đủ các

nội dung trong Biểu mẫu kế hoạch hoạt động cá nhân của cố vấn học tập và gửi một bản cho

Trưởng khoa, một bản cho Hội đồng cố vấn học tập để theo dõi và giám sát, trong đó mô tả

nội dung công việc, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, địa điểm thực hiện công việc.

3. Kế hoạch hoạt động từng học kỳ của cố vấn học tập do mỗi cố vấn học tập lập căn cứ

vào tình hình thực tế của lớp sinh viên được phân công nhưng phải đảm bảo những nội dung

chính sau:

3.1 Phổ biến các công việc theo yêu cầu quản lý của khoa và của Nhà trường có liên

quan đến lớp nếu có ;

3.2 Đối với các lớp năm thứ nhất, tại cuộc họp đầu tiên của học kỳ chính thứ

nhất cố vấn học tập phải tiến hành các hoạt động sau:

a. Công bố quyết định thành lập Ban cán sự lớp tạm thời do cố vấn học tập chỉ

định sau khi lớp ổn có thể cho bình bầu lại nếu cần; phân công nhiệm vụ Ban cán sự

lớp, làm rõ mối quan hệ công tác giữa cố vấn học tập và lớp;

b. Giới thiệu cho sinh viên cơ cấu bộ máy tổ chức Nhà trường và cơ cấu tổ chức

của khoa;

c. Triển khai quy định về học chế tín chỉ, các quy định của Nhà trường liên quan

đến quyền và nghĩa vụ của sinh viên;

Page 46: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

44

d. Tư vấn cho sinh viên phương pháp học cao đẳng, phương pháp tự học và kỹ

năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, tài liệu học tập;

3.3 Đối với các lớp từ năm thứ hai, tại cuộc họp đầu tiên của học kỳ chính thứ nhất

cố vấn học tập phải tiến hành các hoạt động sau:

a. Tổ chức họp lớp, báo cáo tổng kết, phương hướng hoạt động của năm học, bầu

Ban cán sự lớp nếu cần , phân công trong Ban cán sự lớp;

b. Phổ biến những thay đổi trong các quy định hiện hành nếu có ;

3.4 Cuộc họp định kỳ hàng tháng sau cuộc họp giao ban hàng tháng :

a. Nhận xét tình hình chấp hành quy định về học tập việc lên lớp, tự học, kiểm

tra, thi hết môn, thi lại... ;

b. Nhận xét tình hình chấp hành quy định về công tác sinh viên;

c. Xét điểm rèn luyện của sinh viên áp dụng đối với cuộc họp lớp vào cuối mỗi

học kỳ chính ;

d. Sơ kết học kỳ trước, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện học kỳ trước và thảo

luận phương hướng, biện pháp cho học kỳ hiện tại áp dụng đối với cuộc họp tháng

đầu của mỗi học kỳ chính .

Điều 11. Nhiệm vụ của các đơn vị chức năng liên quan đến công tác của cố vấn

học tập

1. Khoa, Phòng Đào tạo, Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên và các đơn vị chức năng

liên quan khác phối hợp, cộng tác và hỗ trợ cố vấn học tập trong quá trình triển khai hoạt

động, cung cấp các tài liệu cần thiết và hỗ trợ về cơ sở vật chất để cố vấn học tập hoàn thành

nhiệm vụ.

2. Hội đồng cố vấn học tập phối hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo, Phòng Công tác Học

sinh - Sinh viên, khoa hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn

cho cố vấn học tập; tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động của cố vấn học tập

để rút kinh nghiệm và hoàn thiện uy định về cố vấn học tập.

3. Trưởng khoa trực tiếp quản lý hoạt động của cố vấn học tập. Kết thúc học kỳ, Trưởng

khoa nhận xét đánh giá hoạt động của cố vấn học tập và thông báo cho Hội đồng cố vấn học

tập. Kết quả đánh giá này là cơ sở để khen thưởng, kỷ luật đối với cố vấn học tập.

Điều 12. Chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát

Đầu mỗi học kỳ, cố vấn học tập phải nộp Biểu mẫu kế hoạch hoạt động cá nhân cho

Trưởng khoa và Hội đồng cố vấn học tập để theo dõi và giám sát. Căn cứ vào kế hoạch hoạt

động cá nhân của cố vấn học tập, Trưởng khoa và Hội đồng cố vấn học tập theo dõi, giám sát

thực hiện các công việc, đánh giá tiến độ thực hiện và kết quả thực hiện.

Cuối mỗi học kỳ, cố vấn học tập phải nộp cho Trưởng khoa và Hội đồng cố vấn học tập

Bản báo cáo kết quả thực hiện công việc của cố vấn học tập.

Cố vấn học tập có trách nhiệm báo cáo cho Trưởng khoa và Hội đồng cố vấn học tập các

Page 47: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

45

trường hợp khó khăn, vướng mắc trong việc tư vấn, hướng dẫn sinh viên và xin ý kiến giải

quyết.

Chương V

KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT

Điều 13. Trách nhiệm thi hành

Các khoa, toàn thể giảng viên trong trường và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm

thi hành quy định này.

Điều 14. Khen thưởng và kỷ luật

1. Cố vấn học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ là một trong các tiêu chuẩn xét thi đua, khen

thưởng hàng năm.

2. Cố vấn học tập hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được tặng giấy khen của Hiệu trưởng.

3. Cố vấn học tập không hoàn thành nhiệm vụ bị xét các hình thức kỷ luật theo quy định

của Nhà trường.

Chương VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 15. Hiệu lực thi hành uy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký quyết định ban hành.

HIỆU TRƯỞNG

Page 48: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

46

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Sinh viên cần đọc và thực hiện đầy đủ các hướng dẫn sau đây. Những mốc thời gian

qui định cho từng loại công việc hoàn toàn chính xác. Nó đòi h i mỗi sinh viên phải hết sức

nghiêm chỉnh tuân theo, trước hết để tránh thiệt hại cho quyền lợi của chính mình, và tiếp đó

không gây phiền hà cho nhà trường, bạn bè.

Sinh viên cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:

ĐĂNG K HỌC PHẦN

Trước mỗi học kỳ bạn cần đăng ký các học phần mà bạn dự định sẽ học trong học kỳ

đó với Phòng đào tạo của nhà trường. Nếu quên đăng ký, nhà trường xem như bạn đ h c

h c k đ .

Để việc đăng ký có kết quả bạn cần tuân theo 6 bước như sau:

- Lập kế hoạch học tập cho cá nhân;

- Chuẩn bị đăng ký học phần;

- Đăng ký học phần;

- Đăng ký bổ sung hoặc điều chỉnh đăng ký;

- Đóng học phí.

Bước 1: Lập kế hoạch học tập cho cá nhân

Lịch học tập ở Tiến trình đào tạo trong Thông tin đào tạo được lập ra theo năm học

thiết kế. Bạn có thể chấp nhận lịch này hoặc có thể điều chỉnh theo hướng tăng hoặc giảm số

học phần mà bạn dự định sẽ học trong học kỳ cho phù hợp với ý định, hoàn cảnh và năng lực

học tập cụ thể của bạn.

Để được sự lựa chọn tốt nhất bạn cần:

- Đọc kỹ Chương trình đào tạo trong Thông tin đào tạo và Thời khoá biểu có trong

Một số thông tin sinh viên cần biết).

- Gặp cố vấn học tập để được tư vấn.

Khi lập kế hoạch cho mình cần lưu ý:

- Bạn phải chấp nhận lịch học của lớp học ổn định cho các học phần cốt lõi do phòng

đào tạo quy định cho bạn. Ngoài ra bạn cần đăng ký học thêm một số học phần bổ sung tại

các lớp học độc lập hoặc tại những lớp học ổn định khác để đảm bảo khối lượng học tập toàn

bộ của bạn trong học kỳ:

+ Không dưới đvht trừ học kỳ cuối khoá học nếu bạn định học theo tiến độ chậm.

+ Không dưới 20 đvht và không quá đvht trừ học kỳ cuối khóa học nếu bạn định

học theo đúng tiến độ của khóa học; và

Page 49: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

47

+ Trên đvht trừ học kỳ cuối khóa học nếu bạn định học theo tiến độ nhanh và học

lấy hai văn bằng.

* Xin lưu ý Các trường h p ngo i lệ phải đư c Ph ng đào t o ch p nhận.

Bước 2: Chuẩn bị đăng ký học phần

Việc học các học phần ở lớp học ổn định do phòng đào tạo sắp xếp cho bạn, trừ một số

ít trường hợp ngoại lệ, là đương nhiên. Bạn chỉ phải đăng ký những học phần ở các lớp học

độc lập và ở những lớp học ổn định khác nếu có nhu cầu học trước hoặc học lại .

Trước khi đăng ký chính thức, bạn cần kiểm tra thật cẩn thận các thông tin sau:

- Ngày giờ đăng ký và thời hạn chót để đăng ký.

- Tên và mã số học phần lớp học.

- Điều kiện tiên quyết của học phần có được bảo đảm hay không?

- Các học phần kể cả các học phần thuộc lớp học ổn định có bị trùng lặp về thời gian

học và thời gian thi kết thúc hay không?

- Có bảo đảm khối lượng học tập tối thiểu hoặc tối đa hay không?

* Xin lưu ý t th c khâu chu n n c n g p cố v n h c tập đ nhận tư v n và phải

đư c cố v n h c tập ch p thuận.

Bước 3: Đăng ký học phần

Để được Phòng đào tạo tiếp nhận bạn phải ghi vào phiếu đăng ký đầy đủ các thông tin

sau:

- Họ và tên;

- Ngành hoặc chương trình đào tạo, khoá tuyển sinh;

- Điểm trung bình chung học kỳ;

- Điểm trung bình chung từ đầu khóa học;

- Khối lượng các học phần bị điểm dưới 5;

- Mã sinh viên;

- Mã của lớp học ổn định đã được phòng đào tạo bố trí ;

- Mã của các lớp học độc lập và các lớp học ổn định khác mà bạn đăng ký .

Trên phiếu đăng ký học phần phải có chữ ký của cố vấn học tập. Trước khi nộp cho

Phòng đào tạo bạn cần kiểm tra lại một lần nữa về độ chính xác của các thông tin trên phiếu.

Kết quả đăng ký học phần được trả trực tiếp trên mạng hoặc trên thông báo của

trường.

Page 50: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

48

Bước 4: Đăng ký điều chỉnh

Sau khi có kết quả đăng ký học phần ngay trong tuần đầu của học kỳ chính hoặc trong

ngày đầu của kỳ học hè bạn cần đăng ký điều chỉnh học phần nếu như trường không tổ

chức được lớp cho những học phần mà bạn đã đăng ký trong khi khối lượng của các học phần

có lớp vẫn chưa đạt được mức quy định tối thiểu.

Đăng ký điều chỉnh được thực hiện trực tiếp tại Phòng đào tạo.

Thủ tục đăng ký bổ sung cũng được thực hiện giống như ở bước .

Bước 5: Đóng học phí

Bạn sẽ đóng học phí theo số đơn vị học trình đvht của từng loại học phần mà bạn đã

đăng ký trong mỗi học kỳ, được quy định như sau:

- Các ngành kỹ thuật Ôtô, Xây dựng, Công trình xây dựng, Điện-Điện tử, Tự động

hóa và Tin học ứng dụng : có học phí 86.000 đồng/ đvht. Mỗi học kỳ là: số đvht

từng ngành mỗi HK x 86.000 đồng/ đvht.

- Các ngành kinh tế uản trị kinh doanh, Kế toán và Khai thác vận tải : có học phí

7 .000 đồng/ đvht. Mỗi học kỳ là: số đvht từng ngành mỗi HK x 7 .000 đồng/

đvht.

Thời gian đóng học phí: trong vòng 5 tuần kể từ khi bắt đầu học kỳ. Bạn sẽ chịu phạt

theo quy định của trường nếu đóng học phí sau thời hạn trên.

Ghi chú:

- Trường hợp đăng ký học lại hoặc học đổi sang học phần khác do bị điểm dưới 5, kể

cả trường hợp bị điểm 5 bạn cần viết rõ tên học phần cũ trong phiếu đăng ký học

tập.

- Giá học phí trên là tạm tính cho khóa cao đẳng tuyển sinh năm 20 do Chính phủ

mới chỉ có giá học phí cho 2 năm học 20 -20 và 20 -2015, chưa có giá học phí

năm học 20 5-20 6 nên trường tạm tính giá học phí 20 5-20 6 bằng với giá học

phí 20 -2015).

Page 51: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

49

VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC ỔN ĐỊNH

Lớp học ổn định được Phòng đào tạo bố trí theo khoá tuyển sinh. Đối với phần đông

sinh viên lớp học ổn định được duy trì không thay đổi suốt cả khoá học. Việc chuyển đổi lớp

ổn định chỉ diễn ra với một số sinh viên thuộc dạng tạm ngừng tiến độ học, cần phải trả nợ

quá nhiều học phần cốt lõi đang dạy cho sinh viên các khóa dưới.

Các đoàn thể chính trị trong nhà trường Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội

sinh viên, … được tổ chức theo lớp ổn định.

Giáo viên chủ nhiệm của lớp học ổn định cũng chính là cố vấn học tập của tất cả sinh

viên trong lớp.

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU TRONG QUY CHẾ HỌC TẬP

1. Tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học:

Trước khi bắt đầu một học kỳ mới, bạn cần chủ động tính điểm trung bình chung học

kỳ, điểm trung bình chung tính từ đầu khoá học và khối lượng các học phần bị điểm dưới 5

để biết được tình trạng học tập của bạn, từ đó lập được kế hoạch học tập phù hợp cho mình.

Điểm chung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của tất cả các học phần

mà bạn đã đăng ký học ở học kỳ đó.

Điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học là điểm trung bình có trọng số của tất cả

các học phần mà bạn đã học từ đầu khoá học chỉ tính theo điểm chính thức của các học

phần .

Khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 là tổng số đvht của tất cả các học phần bị

điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học chỉ tính theo điểm chính thức .

2. Bị chuyển qua diện tạm ngừng tiến độ học chưa hẳn đ là điều quá rủi ro

Khi bạn có điểm trung bình trung học kỳ đạt dưới 5,00 nhưng không thấp dưới ,00

hoặc có khối lượng các học phần bị điểm dưới 5 tính từ đầu khóa học vượt quá 25 đvht thì

bạn sẽ được nhà trường chuyển qua diện tạm ngừng học theo tiến độ chung để có thời gian

củng cố kiến thức và cải thiện kết quả học tập. Đây thực sự là cơ hội giúp bạn tránh được

nguy cơ bị buộc thôi học, do đó cần được bạn khai thác tối đa.

Khi gặp phải trường hợp này, bạn cần bình tĩnh, không nóng vội và tốt hơn cả, hãy

đăng ký học theo tiến độ chậm ở học kỳ kế tiếp. Lưu ý ưu tiên chọn những học phần cốt lõi

và những học phần dễ. Bạn cần khai thác tối đa ý kiến tư vấn của phòng đào tạo và cố vấn

học tập.

3. Phải hết sức cảnh giác để tránh điều rủi ro: bị buộc thôi học

Việc lựa chọn kế hoạch học tập phù hợp sẽ giúp những bạn có năng lực học trung bình

hoặc yếu không bị rơi vào một trong các trường hợp sau để dẫn tới hậu quả bị Phòng Đào tạo

cảnh báo kết quả học tập:

Page 52: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

50

a. Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới ,00.

b. Điểm trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khóa học đạt dưới ,50 sau 2

học kỳ; hoặc đạt dưới ,00 sau học kỳ; hoặc đạt dưới ,25 sau học kỳ; hoặc đạt dưới ,50

sau 5 học kỳ; hoặc đạt dưới ,75 sau từ 6 học kỳ trở lên.

Khi bị cảnh báo kết quả học tập lần đầu thì bạn tuy chưa chưa bị buộc thôi học nhưng

nguy cơ bị buộc thôi học sau học kỳ tiếp là rất lớn. Khi gặp phải tình huống đó, bạn cần tranh

thủ tối đa tư vấn của cố vấn học tập và phòng đào tạo trong việc lựa chọn đăng ký học phần

theo 2 hướng:

- Rút bớt tối đa số học phần đăng ký tức là chuyển qua chế độ học theo tiến độ chậm.

- Đăng ký học lại hoặc học đổi một số học phần bị điểm dưới 5 đặc biệt ở kỳ học hè

để cải thiện điểm trung bình chung tính từ đầu khóa học.

4. Cách xác định điểm của học phần khi chưa đủ điểm đánh giá bộ phận

Điểm của học phần được xác định qua các điểm đánh giá bộ phận được quy định tại đề

cương chi tiết của chính học phần đó. Do vậy sẽ không thể có điểm học phần nếu thiếu điểm

đánh giá bộ phận.

Có một số tình huống như sau:

a. Nếu bạn b kiểm tra hoặc thi không có lý do thì phải nhận điểm 0 cho lần kiểm tra

hoặc thi đó;

b. Nếu bạn được nhà trường cho phép hoãn dự kiểm tra hoặc thi vì lý do sức khoẻ bị

ốm nặng hoặc gặp tai nạn thì học phần sẽ được gán điểm chữ I cho tới khi bạn có điều kiện

trả nợ các bài kiểm tra hoặc thi còn thiếu;

c. Trường hợp vắng mặt có lý do khách quan ở các lần đánh giá bộ phận của một học

phần nào đó thì bạn cần chủ động gặp giảng viên phụ trách để được trả nợ trước khi học kỳ

mới bắt đầu. Nếu đến thời điểm bắt đầu học kỳ mới mà bạn vẫn chưa trả được nợ thì phải

chấp nhận điểm 0 đối với những điểm đánh giá bộ phận còn thiếu đó.

5. Chuẩn bị tốt nghiệp

Học chế tín chỉ cho phép sinh viên của cùng một khóa tuyển sinh được học theo những

chương trình và tiến độ khác nhau. Điều đó đòi h i mỗi sinh viên phải luôn luôn chủ động

theo dõi kết quả học tập của mình. Khi thấy có khả năng tích lũy đủ số học phần quy định cho

chương trình, không có học phần bị điểm dưới 5, cũng như có đủ các chứng chỉ cần thiết, bạn

cần viết đơn gửi Phòng đào tạo trước khi kết thúc học kỳ ít nhất tháng để được trường xét

và công nhận tốt nghiệp.

Page 53: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

51

MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VIÊN VỚI CỐ VẤN HỌC TẬP

Cố vấn học tập là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ theo dõi, chăm lo việc học

tập của toàn thể thành viên trong lớp học ổn định của bạn.

Theo quy định trong uy chế Cố vấn học tập ban hành tại uyết định số 6/ Đ-

TCĐGTVT ngày 0/08/20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM,

bạn có trách nhiệm:

- Thường xuyên đến gặp cố vấn học tập ít nhất lần/tháng theo lịch quy định để trao

đổi về những vướng mắc trong học tập và rèn luyện của mình.

- Chú ý nghe hướng dẫn và nhắc nhở của cố vấn học tập.

- Thường xuyên theo dõi các thông báo của nhà trường; đọc kỹ uy định đào tạo,

Thông tin đào tạo. Thực hiện các công việc theo đúng thời hạn quy định ở Lịch học.

Page 54: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

52

LỊCH TỔNG QUÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013– 2014

- 26/9 – 03/10/2013 Đăng ký học phần cho học kỳ

- 04/10 Trả lời kết quả đăng ký

- 05/10 Khai giảng - Bắt đầu học kỳ

- 07 – 11/10 Đăng ký điều chỉnh

- 07/10 Ngày học đầu tiên của học kỳ

- 20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam nghỉ học

- 1/1/2014 Tết Dương lịch năm 20 nghỉ học

- 11/01 Ngày học cuối cùng của học kỳ

- 13/01 – 25/01 Thi kết thúc học kỳ

- 20/1 – 24/1 Đăng ký học phần cho học kỳ 2

- 27/1 – 8/2 Nghỉ tết Nguyên đán

- 14/2 Nhận kết quả học tập học kỳ

- 10/3 – 14/3 Thi lại học kỳ

- 28/3 Nhận kết quả thi lại

Học kỳ I các SV học theo

chương trình cố định do trường

xây dựng

Thời hạn cuối cùng nhận đăng ký

học phần cho HKII: 16h30 ngày

24/1/2014

Page 55: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

53

PHẦN THỨ III

CHƯƠNG TRÌNH VÀ TIẾN TRÌNH

ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KHOÁ 2013 – 2016

Page 56: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

54

GIẢI THÍCH NGHĨA CÁC K HIỆU

DÙNG TRONG CÁC TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO

- Các học phần không tô màu: các học phần lớp cố định.

- Các học phần tô màu xanh lá cây: các học phần lớp độc lập.

- Các học phần tô màu xanh da trời: các học phần SV tự chọn.

- Mũi tên chuyển từ học phần này sang học phần khác: thứ tự đào tạo bắt buộc

các học phần.

- ĐVHT: đơn vị học trình đơn vị đo lường thời gian đào tạo .

Page 57: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

55

CHÖÔNG TRÌNH GIAÙO DUÏC ÑAÏI HOÏC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ

Trình ñoä ñaøo taïo : Cao đẳng

Ngaønh ñaøo taïo : Công nghệ kỹ thuật Ôtô

Mã ngành : 51510205

Loaïi hình ñaøo taïo : Chính quy

(Ban haønh theo Quyeát ñònh soá 296/QÑ-TCÑGTVT, ngaøy 05/12/2008 cuûa Hieäu tröôûng

Tröôøng Cao ñaúng Giao thoâng vaän taûi TP.HCM; đi u chỉnh, sửa đổi n m 2013).

1. Muïc tieâu ñaøo taïo.

Chöông trình ñaøo taïo ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät oâtoâ trình ñoä cao ñaúng nhaèm ñaøo taïo

sinh vieân phaùt trieån toaøn dieän; coù phaåm chaát chính trò, coù ñaïo ñöùc ngheà nghieäp, coù yù thöùc

coäng ñoàng, coù taùc phong coâng nghieäp vaø coù söùc khoeû ñeå hoaøn thaønh coâng vieäc, coù kieán

thöùc cô baûn veà ngaønh coâng ngheä ñoäng löïc vaø kyõ naêng ngheà; ñaùp öùng ñöôïc caùc yeâu caàu veà

khaû naêng laøm vieäc theo chuyeân moân cuûa chuyeân ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät oâtoâ.

Cuï theå laø:

a) Chuaån kieán thöùc:

- Hieåu bieát cô baûn veà caùc kieán thöùc thuoäc caùc lónh vöïc nhö: khoa hoïc xaõ hoäi - nhaân

vaên, caùc kieán thöùc cô sôû ngaønh vaø caùc kieán thöùc chuyeân ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät

oâtoâ ôû caáp trình ñoä cao ñaúng.

- Naém vöõng lyù thuyeát veà caáu taïo vaø nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa caùc chi tieát, cuïm chi

tieát, toång thaønh caáu thaønh neân oâtoâ ñoàng thôøi hieåu roõ caùc duïng cuï, trang thieát bò ño

Page 58: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

56

kieåm vaø caùc thieát bò coâng ngheä chaån ñoaùn, söûa chöõa thoâng duïng trong ngaønh Coâng

ngheä kyõ thuaät oâtoâ.

- Coù khaû naêng nghieân cöùu caùc ñeà taøi khoa hoïc do thöïc tieãn ngaønh ngheà yeâu caàu

nhaèm khai thaùc vaø söû duïng toát nhaát caùc coâng ngheäï kyõ thuaät tieân tieán.

b) Chuaån kyõ naêng:

- Tröïc tieáp toå chöùc vaø trieån khai thöïc hieän keá hoaïch baûo trì, söûa chöõa caùc maùy moùc,

trang thieát bò trong ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät oâtoâ.

- Coù khaû naêng thaùo - laép, kieåm tra, söûa chöõa caùc chi tieát, cuïm chi tieát, toång thaønh ñaït

yeâu caàu kyõ thuaät ñoàng thôøi söû duïng toát caùc duïng cuï, trang thieát bò ño kieåm vaø öùng

duïng caùc phöông phaùp chaån ñoaùn kyõ thuaät tieân tieán.

- Coù khaû naêng kieåm ñònh, thöû nghieäm, khai thaùc vaø söû duïng caùc dòch vuï kyõ thuaät oâtoâ.

- Coù khaû naêng töï caäp nhaät kieán thöùc, naâng cao trình ñoä phuø hôïp coâng vieäc, khaû naêng

giaûi quyeát caùc vaán ñeà coâng ngheä (trong phaïm vi cho pheùp theo quy ñònh), vaän duïng

tieán boä kyõ thuaät, coâng ngheä môùi, söû duïng thoâng tin khoa hoïc ñeå giaûi quyeát nhöõng

nhieäm vuï cuï theå trong thieát keá, caûi tieán, söûa chöõa oâtoâ, naâng cao hieäu quûa söû duïng

caùc thieát bò trong ngaønh do yeâu caàu thöïc tieãn saûn xuaát ñaët ra.

Sau khi toát nghieäp, kyõ thuaät vieân Cao ñaúng ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät oâtoâ coù theå laøm

vieäc taïi caùc nhaø maùy laép raùp oâtoâ, caùc cô sôû söûa chöõa vaø saûn xuaát kinh doanh oâtoâ, caùc cô

quan quaûn lyù giao thoâng vaän taûi vaø caùc cô sôû ñaøo taïo theo chuyeân ngaønh.

2. Thôøi gian ñaøo taïo: 03 naêm.

3. Khoái löôïng kieán thöùc toaøn khoùa.

Bao goàm 167 ñôn vò hoïc trình (vieát taét laø ñvht) trong ñoù coù Giaùo duïc theå chaát (3 ñvht),

Giaùo duïc quoác phoøng (165 tieát – 11 ñvht).

4. Ñoái töôïng tuyeån sinh:

- Vaên hoaù : Toát nghieäp THPT, THBT hoaëc töông ñöông;

- Söùc khoeû : Theo tieâu chuaån quy ñònh cuûa Boä Y Teá Vieät Nam;

- Ñoä tuoåi : Töø 18 tuoåi trôû leân.

5. Quy trình ñaøo taïo, ñieàu kieän toát nghieäp.

Quy trình ñaøo taïo, ñieàu kieän xeùt toát nghieäp vaø coâng nhaän toát nghieäp thöïc hieän theo

các quy định sau:

- Quy cheá ñaøo taïo Ñaïi hoïc vaø cao ñaúng heä chính quy ban haønh keøm theo Quyeát ñònh

soá 25/2006/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 26-06-2006 cuûa Boä tröôûng Boä Gíao duïc vaø Ñaøo taïo.

- Quy cheá ñaøo taïo Ñaïi hoïc vaø cao ñaúng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban haønh keøm

theo Quyeát ñònh soá 43/2007/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 15-08-2007 và thông tư sửa đổi số

57/2012/TT-BGD&ĐT ngày 27-12-2012 cuûa Boä tröôûng Boä Gíao duïc vaø Ñaøo taïo.

- Các quy chế trên được cụ thể hoá theo Quy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 446/QĐ-TCĐGTVT ngày 06-09-2013 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT.

Page 59: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

57

6. Thang ñieåm: Thöïc hieän vieäc ñaùnh giaù vaø cho ñieåm quaù trình kieåm tra, thi hoïc kyø, thi

toát nghieäp theo thang ñieåm 10.

7. Noäi dung chöông trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 390 330 60 24 22 2

1 MALE1.C00.4

Những nguyên lý cơ bản

của Chủ nghĩa Mác –

Lênin 60 60 4 4

2 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

3 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

4 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại

cương 30 30 1 1

5 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại

cương 1 30 30 1 1

6 HHVKT.C01.3 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 45 45 3 3

HỌC KỲ 2 510 360 150 29 24 5

7 MALE2.C00.3

Những nguyên lý cơ bản

của Chủ nghĩa Mác –

Lênin 2 45 45 3 3

8 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

9 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

10 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

11 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại

cương 2 30 30 1 1

12 DSKTD.C01.2 Dung sai - Kỹ thuật đo 30 30 2 2

13 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

14 1.KNGTI.C00.2

2.TLHDC.C00.2

. Kỹ năng giao tiếp

2. Tâm lý học đại cương 30 30 2 2

15 1. XSTKE.C00.3

2. PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê

2. Phương pháp tính 45 45 3 3

16 TTMCK.C01.3 Thực tập môn cơ khí 90 90 3 3

HỌC TRONG HÈ (3

TUẦN) 165 75 90 11 5 6

17 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 375 315 60 23 21 2

18 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

19 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

20 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

21 VLHOC.C01.2 Vật liệu học 30 30 2 2

22 COLYT.C01.3 Cơ lý thuyết 45 45 3 3

23 SBVLI.C01.2 Sức bền vật liệu 30 30 2 2

24 NLCTM.C01.3 Nguyên lý – Chi tiết máy 45 45 3 3

25 CNKLO.C01.2 Công nghệ kim loại 30 30 2 2

26 DIEKT.C01.3 Điện kỹ thuật 45 45 3 3

HỌC KỲ 4 495 465 30 32 31 1

27 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

Page 60: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

58

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

28 ATCAD.C01.1 Autocad 30 30 1 1

29 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

30 AT&MT.C01.2 An toàn và môi trường

công nghiệp 30 30 2 2

31 KTDTU.C01.3 Kỹ thuật điện tử 45 45 3 3

32 KTNHI.C01.3 Kỹ thuật nhiệt 45 45 3 3

33 DCDTR.C01.5 Động cơ đốt trong 75 75 5 5

34 OOTOO.C01.5 Ô tô 75 75 5 5

35 TLMTL.C01.3 Thủy lực và máy thủy lực 45 45 3 3

36 1. VIXLY.C01.3

2. KYTSO.C01.3

. Vi xử lý

2. Kỹ thuật số 45 45 3 3

HỌC KỲ 5 600 210 390 27 14 13

37 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

38 1. CNLRO.C01.2

2. DHKKO.C01.2

. Công nghệ lắp ráp ôtô

2. Hệ thống điều hòa

không khí trên ôtô 30 30 2 2

39 BDSCO.C01.7 Công nghệ bảo dưỡng và

sửa chữa ôtô 105 105 7 7

40 HTDDT.C01.5 Hệ thống điện và điện tử 75 75 5 5

41 TTTLD.C01.3 Thực tập Tháo lắp động cơ 90 90 3 3

42 TTKGA.C01.3 Thực tập Khung – Gầm 90 90 3 3

43 TTDCX.C01.3 Thực tập Động cơ xăng 90 90 3 3

44 TTDCD.C01.3 Thực tập Động cơ Diesel 90 90 3 3

HỌC KỲ 6 510 45 465 21 3 18

45 1. NMQTH.C00.3

2. KTHDC.C00.3

. Nhập môn uản trị học

2. Kinh tế học đại cương 45 45 3 3

46 TTDDT.C01.3 Thực tập Hệ thống điện –

điện tử 90 90 3 3

47 TTDPX.C01.3 Thực tập Động cơ phun

xăng 90 90 3 3

48 TTLXE.C01.2 Thực tập kỹ thuật lái xe 60 60 2 2

49 TTTNG.C01.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

50 KLTNG.C01.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3045 1800 1245 167 120 47

8. Moâ taû vaén taét noäi dung vaø khoái löôïng caùc hoïc phaàn.

(1+7). Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(2+9). Anh vaên cô baûn 1 + 2 Soá ñvht: 4 + 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà tieáng Anh, laøm neàn taûng vöõng chaéc

giuùp ngöôøi hoïc coù theå hieåu deã daøng hôn nhöõng kieán thöùc tieáng Anh chuyeân ngaønh ôû

Page 61: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

59

caáp ñoä cao hôn. Nhöõng kieán thöùc cô baûn goàm ngöõ aâm hoïc, ngöõ aâm öùng duïng, aâm vò

hoïc vaø caùc caáu truùc ngöõ phaùp cô baûn.

. Toán cao cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Số thực và dãy

số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các định lý về

hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi phân vào hình

học. Chuỗi.

. Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm

cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.

5 . Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn; Liên

kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch, dung

dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo;

Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

6 . Hình họa -Vẽ kỹ thuật Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Dùng nguyên tắc chiếu điểm,

đường và hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể. Áp dụng kiến thức, vận dụng các

tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành có liên quan đến bản vẽ, môn học phục vụ cho các

môn chuyên ngành.

8+ 8+ 7 . Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: + +

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

0 . Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán cao cấp

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến tính.

. Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Những nội dung chính của một số

thuyết Điện – Từ – uang và những ứng dụng phổ biến của Điện – Từ – Quang trong

đời sống và trong sản xuất.

(12). Dung sai vaø kyõ thuaät ño Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Veõ kyõ thuaät.

Page 62: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

60

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà dung sai laép gheùp vaø ño löôøng trong cô

khí, bieát söû duïng moät soá duïng cuï ño. Naém vöõng caùc khaùi nieäm veà sai soá, dung sai

kích thöôùc, dung sai laép gheùp caùc beà maët truï trôn vaø caùc beà maët thoâng duïng khaùc.

Tra cöùu taøi lieäu veà caùc tieâu chuaån dung sai, ñaëc bieät thaønh thaïo TCVN 2244-77 vaø

2245-77 dung sai laép gheùp caùc beà maët trôn. Giaûi caùc baøi taäp veà caùc sai leäch trong

dung sai laép gheùp vaø trong chuoãi kích thöôùc.

. Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về

pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật trong hệ

thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

(14a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và đặc

điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác quản lý.

5a . Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng

phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu, Tính

gần đúng đạo hàm, tích phân. Giải gần đúng bài toán Cauchy cấp I.

5b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và

phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

(16). Thöïc taäp moân cô khí Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Vaät lieäu cô khí.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng cuûa kyõ thuaät nguoäi vaø kyõ thuaät haøn,

caùc nguyeân lyù caáu taïo vaø laøm vieäc cuûa thieát bò haøn ñieän, quy trình haøn vaø thöïc hieän

moät soá baøi taäp nguoäi vaø haøn ñieän.

(17). Giaùo duïc quoác phoøng 165 tieát

Ñieàu kieän tieân quyeát: Khoâng.

Page 63: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

61

Noäi dung ban haønh taïi Quyeát ñinh soá 31/2012/TT-BGDÑT, ngaøy 12/09/2012 cuûa

Boä tröôûng Boä Giaùo Duïc vaø Ñaøo Taïo.

(19). Tö töôûng Hoà Chí Minh Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân Nhöõng Nguyeân lyù cô baûn cuûa

chuû nghóa Maùc - Leânin.

Noäi dung ban haønh taïi Quyeát ñònh soá 52/2008/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 18 thaùng 09 naêm

2008 cuûa Boä tröôûng Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo.

(20). Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức đcơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ

Web và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window, …

(21). Vaät lieäu hoïc Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà chuûng loaïi vaø phöông phaùp hình thaønh vaät lieäu

coâng nghieäp, tính naêng cuûa vaät lieäu, öùng duïng vaø phöông phaùp gia coâng chuùng.

(22). Cô lyù thuyeát Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà quy luaät caân baèng, töï ñoù giaûi ñöôïc caùc baøi

toaùn caân baèng cuûa vaät raén, heä vaät raén. Xaùc ñònh troïng taâm cuûa vaät, heä vaät. Chuyeån

ñoäng cô baûn cuûa vaät theå trong khoâng gian theo thôøi gian ñoái vôùi moät heä quy chieáu

ñaõ choïn. Caùc ñònh lyù cô baûn cuûa ñoäng löïc hoïc, treân cô sôû ñoù giaûi ñöôïc moät soá baøi

toaùn ñôn giaûn veà ñoäng löïc hoïc.

(23). Söùc beàn vaät lieäu Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Cô lyù thuyeát.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn caàn thieát cho tính toaùn ñoä beàn, ñoä cöùng,

ñoä oån ñònh cuûa caùc boä phaän coâng trình hay chi tieát maùy chòu caùc hình thöùc bieán

daïng cô baûn.

(24). Nguyeân lyù maùy – Chi tieát maùy Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Cô lyù thuyeát.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà nguyeân lyù caáu taïo, ñoäng hoïc vaø ñoäng löïc hoïc

cuûa cô caáu. Hoïc phaàn coøn trang bò cho hoïc vieân kieán thöùc vaø kyõ naêng ñeå giaûi caùc

baøi toaùn phaân tích vaø toång hôïp cô caáu.

(25). Coâng ngheä kim loaïi Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Page 64: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

62

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà duïng cuï vaø maùy moùc gia coâng cô khí, quy

trình vaø phöông phaùp gia coâng chi tieát, cuïm chi tieát maùy.

(26). Điện kyõ thuaät Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoc phaàn daønh cho sinh vieân khoâng chuyeân ngaønh ñieän, nhaèm cung caáp caùc kieán

thöùc cô baûn veà maïch ñieän, caùch tính toaùn maïch ñieän, nguyeân lyù caáu taïo, tính naêng

vaø öùng duïng caùc loaïi maùy ñieän cô baûn. Treân cô sôû ñoù coù theå hieåu ñöôïc nguyeân lyù

hoaït ñoäng vaø caáu taïo cuûa caùc maùy ñieän thöôøng gaëp trong thöïc teá.

(27). Ñöôøng loái caùch maïng cuûa Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam Soá ñvht: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: phaûi hoïc xong moân Nhöõng nguyeân lyù cô baûn cuûa chuû nghóa

Maùc-Leânin vaø moân Tö töôûng Hoà Chí Minh.

Noäi dung ban haønh taïi Quyeát ñònh soá 52/2008/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 18 thaùng 09 naêm

2008 cuûa Boä tröôûng Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo.

(28). Auto CAD caên baûn Soá ñvht: 1

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Nhaäp moân Tin hoïc.

AutoCAD laø chöông trình phaàn meàm vi tính coù khaû naêng thöïc hieän caùc baûn veõ noùi

chung. Noäi dung cuûa hoïc phaàn AutoCAD höôùng daãn cho sinh vieân bieát söû duïng

maùy vi tính caù nhaân vôùi phaàn meàm naøy ñeå xaây döïng caùc baûn veõ kyõ thuaät.

(29). Anh vaên chuyeân ngaønh Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Anh vaên cô baûn.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà Anh vaên kyõ thuaät vaø nhöõng thuaät ngöõ cô baûn

veà cô khí ñoäng löïc. Vôùi nhöõng kieán thöùc naøy, hoïc vieân coù theå aùp duïng trong vieäc

ñoïc hieåu nhöõng taøi lieäu kyõ thuaät cô baûn trong hoaït ñoäng ngheà nghieäp, taïo cô sôû ñeå

naâng cao trình ñoä ngoaïi ngöõ chuyeân moân.

(30). An toaøn vaø moâi tröôøng coâng nghieäp Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn trang bò cho sinh vieân nhöõng kieán thöùc cô baûn veà caùc söï coá trong lao

ñoäng vaø caùc quy phaïm veà an toaøn lao ñoäng; caùc bieän phaùp kyõ thuaät veà an toaøn lao

ñoäng, baûo veä moâi tröôøng.

(31). Kyõ thuaät ñieän töû Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn daønh cho sinh vieân khoâng chuyeân ngaønh ñieän, nhaèm cung caáp caùc khaùi

nieäm, caùc kieán thöùc cô baûn veà caùc linh kieän baùn daãn, maïch ñieän töû cô baûn duøng

Transitor nhö maïch khueách ñaïi, maïch xung vaø caùc öùng duïng cuûa chuùng.

Page 65: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

63

(32). Kyõ thuaät nhieät Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà caùc vaán ñeà kyõ thuaät cuûa ngaønh lieân quan ñeán

“Nhieät” nhö vaán ñeà “trao ñoåi nhieät” trong caùc giai ñoaïn nung noùng vaø laøm nguoäi

caùc chi tieát maùy ôû caùc coâng ñoaïn nhieät luyeän; vaán ñeà “öùng suaát nhieät” hình thaønh

trong chi tieát maùy trong quaù trình gia coâng cô khí vaø nhieät luyeän, cuõng nhö luùc vaän

haønh.

(33). Ñoäng cô ñoát trong Soá ñvht: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc lyù thuyeát veà caáu taïo, coâng duïng vaø nguyeân lyù laøm

vieäc cuûa caùc chi tieát, cuïm chi tieát trong ñoäng cô ñoát trong.

(34). OÂtoâ Soá ñvht: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà thoâng soá taùc ñoäng ñeán quaù trình chuyeån ñoäng

cuûa oâ toâ, ñoäng löïc hoïc cuûa oâ toâ vaø ñoäng löïc hoïc cuûa heä thoáng gaàm oâ toâ, veà keát caáu

cô baûn, ñaëc tröng cuûa caùc heä thoáng gaàm oâ toâ, nguyeân lyù laøm vieäc vaø phöông phaùp

tính toaùn chuùng.

(35). Thuûy löïc vaø maùy thuûy löïc Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà moâi chaát thuyû khí, caùc quy luaät truyeàn

daãn naêng löôïng cuûa noù vaø caùc thieát bò thuyû khí cô baûn.

(36a). Vi xöû lyù Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa caùc maïch vi

xöû lyù; thieát keá caùc Kit vi xöû lyù theo yeâu caàu öùng duïng; vieát chöông trình ñieàu khieån

giao tieáp vaø ñieàu khieån thieát bò ngoaïi vi.

(36b). Kyõ thuaät soá Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn daønh cho sinh vieân khoâng chuyeân ngaønh ñieän caùc kieán thöùc cô baûn veà heä

thoáng soá, caùc coång logic, heä toå hôïp, heä tuaàn töï, caùc maïch logic laäp trình.

(38a). Coâng ngheä laép raùp oâtoâ Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Keát caáu ñoäng cô ñoát trong, Keát caáu khung-

gaàm oâtoâ, Heä thoáng ñieän thaân xe.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc toång quaùt veà laép raùp oâtoâ. Caùc qui trình laép raùp

oâtoâ döôùi caùc daïng khaùc nhau SKD, CKD, IKD. Maët baèng laép raùp. Tính toaùn caùc

Page 66: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

64

nhu caàu trong daây chuyeàn laép raùp. Coâng ngheä sôn, saáy oâtoâ. Ñaëc ñieåm coâng ngheä

cheá taïo phuï tuøng oâtoâ.

(38b). Heä thoáng ñieàu hoaø khoâng khí treân oâtoâ Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Heä thoáng ñieän thaân xe.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà phöông phaùp thaùo, ño kieåm vaø laép hoaøn chænh

heä thoáng ñieàu hoøa khoâng khí treân oâtoâ. Hoïc xong phaàn naøy hoïc vieân coù khaû naêng söû

duïng trang thieát bò chuyeân duøng vaø moät soá thieát bò ño kieåm ñeå xaùc ñònh tình traïng

caùc chi tieát vaø coù kyõ naêng nhaát ñònh veà thaùo, raùp caùc chi tieát cuûa heä thoáng ñieàu hoøa

khoâng khí treân oâtoâ.

(39). Coâng ngheä baûo döôõng vaø söûa chöõa oâtoâ Soá ñvht: 7

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Đoäng cô ñoát trong, Ôtô.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà cheá ñoä kieåm tra, chaêm soùc baûo döôõng caùc heä

thoáng treân oâtoâ. Moân hoïc trình baøy phöông phaùp thöïc hieän coâng taùc baûo trì, baûo

döôõng theo ñònh kyø coù chuù yù tôùi caùc yeáu toá aûnh höôûng (ñieàu kieän, thôøi gian laøm

vieäc, cheá ñoä laøm vieäc,… cuûa oâtoâ).

(40). Heä thoáng ñieän vaø ñieän töûâ Soá ñvht: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Kyõ thuaät ñieän töû.

Hoïc phaàn cung caáp kieán thöùc veà caùc heä thoáng ñieän, ñieän töû lieân quan ñeán hoaït

ñoäng cuûa ñoäng cô vaø caùc heä thoáng treân thaân xe bao goàm sô ñoà, caáu taïo, nguyeân lyù

laøm vieäc vaø tính toaùn cô baûn caùc heä thoáng naøy.

(41). Thöïc taäp thaùo laép ñoäng cô Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Keát caáu ñoäng cô ñoát trong.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng veà phöông phaùp thaùo, ño kieåm vaø laép

hoaøn chænh ñoäng cô. Hoïc xong phaàn naøy hoïc vieân coù khaû naêng ño kieåm ñeå xaùc ñònh

tình traïng caùc chi tieát vaø coù kyõ naêng nhaát ñònh veà thaùo, raùp hoaøn chænh ñoäng cô.

(42). Thöïc taäp khung - gaàm oâtoâ Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Keát caáu khung-gaàm oâtoâ.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng veà phöông phaùp thaùo, ño kieåm vaø laép

hoaøn chænh caùc cuïm chi tieát khung – gaàm oâtoâ. Hoïc xong phaàn naøy hoïc vieân coù khaû

naêng ño kieåm ñeå xaùc ñònh tình traïng caùc chi tieát vaø coù kyõ naêng nhaát ñònh veà thaùo,

raùp vaø ño kieåm caùc chi tieát, heä thoáng khung – gaàm oâtoâ.

(43). Thöïc taäp ñoäng cô xaêng Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Thöïc taäp thaùo laép ñoäng cô.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng thöïc haønh toång quaùt caùc heä thoáng

ñieän, nhieân lieäu vaø caùc heä thoáng lieân quan ñeán quaù trình laøm vieäc cuûa ñoäng cô

Page 67: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

65

xaêng söû duïng boä cheá hoøa khí. Reøn luyeän kyõ naêng söû duïng trang thieát bò chuyeân

duøng trong chuyeân ngaønh.

(44). Thöïc taäp ñoäng cô Diesel Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Thöïc taäp thaùo laép ñoäng cô.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng thöïc haønh toång quaùt caùc heä thoáng

ñieän, nhieân lieäu vaø caùc heä thoáng lieân quan ñeán quaù trình laøm vieäc cuûa ñoäng cô

diesel. Reøn luyeän kyõ naêng söû duïng trang thieát bò chuyeân duøng trong chuyeân ngaønh.

(45a). Nhaäp moân Quaûn trò hoïc Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát : khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc veà vaán ñeà lyù luaän cô baûn lieân quan ñeán hoaït ñoäng

quaûn trò trong doanh nghieäp. Noäi dung quan troïng cuûa hoïc phaàn naøy laø nghieân cöùu

caùc chöùc naêng cuûa nhaø quaûn trò. Thoâng qua ñoù, daãn daét sinh vieân laøm quen vôùi caùc

coâng taùc quaûn trò trong doanh nghieäp nhö quaûn trò chaát löôïng, quaûn trò saûn xuaát,

quaûn trò taøi chaùnh …

(45b). Kinh teá hoïc ñaïi cöông Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát : khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà hoaït ñoäng cuûa toaøn boä neàn kinh teá

cuõng nhö caùc thaønh vieân kinh teá. Moân hoïc seõ giôùi thieäu nhöõng vaán ñeà cô baûn veà

doanh nghieäp, veà ngöôøi tieâu duøng vaø veà thò tröôøng taïi ñoù doanh nghieäp vaø người

tiêu dùng töông taùc vôùi nhau ñeå thuùc ñaåy quaù trình saûn xuaát vaø löu thoâng haøng

hoùa. Ngoaøi ra moân kinh teá hoïc coøn giôùi thieäu veà caùch tính caùc chæ tieâu kinh teá nhö:

GDP, GNP, …

(46). Thöïc taäp heä thoáng ñieän - ñieän töû Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Heä thoáng ñieän ñoäng cô.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng veà phöông phaùp thaùo, ño kieåm vaø laép

hoaøn chænh, ñoàng thôøi söûa chöõa ñöôïc nhöõng hö hoûng thöôøng gaëp cuûa heä thoáng ñieän

ñoäng cô. Reøn luyeän kyõ naêng söû duïng trang thieát bò chuyeân duøng trong chuyeân

ngaønh.

(47). Thöïc taäp ñoäng cô phun xaêng Soá ñvht: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân Thöïc taäp thaùo laép ñoäng cô.

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng thöïc haønh toång quaùt caùc heä thoáng

ñieän, nhieân lieäu vaø caùc heä thoáng lieân quan ñeán quaù trình laøm vieäc cuûa ñoäng cô

phun xaêng. Reøn luyeän kyõ naêng söû duïng trang thieát bò chuyeân duøng trong chuyeân

ngaønh.

(48). Thöïc taäp kyõ thuaät laùi xe Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát:.

Page 68: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

66

Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc vaø kyõ naêng cô baûn veà kyõ thuaät laùi xe.

(49). Thöïc taäp tốt nghieäp Soá ñvht: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong caùc moân hoïc taïi tröôøng theo quy ñònh cuûa

chöông trình ñaøo taïo.

Hoïc phaàn giuùp sinh vieân thöïc taäp chuyeân ngaønh Coâng ngheä kyõ thuaät oâtoâ taïi caùc xí

nghieäp, caùc ñôn vò saûn xuaát ngoaøi tröôøng nhaèm cuûng coá kieán thöùc ñaõ hoïc, tieáp caän

vaø tích luõy caùc kinh nghieäm thöïc tieãn, giuùp sinh vieân hoaøn thieän kyõ naêng, kyõ xaûo

ñaùp öùng ñöôïc caùc muïc tieâu ñaøo taïo.

(50). Khoá luận toát nghieäp Soá ñvht : 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoaøn thaønh taát caû caùc chöông trình cuûa caùc moân hoïc theo

chöông trình khung quy ñònh (bao goàm caùc moân baét buoäc vaø caùc moân töï choïn).

Page 69: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

67

Page 70: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

68

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật Công trình xây dựng

Mã ngành : 51510102

Loại hình đào tạ : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố 97/ -TC GT T ngà / / 8 c a Hiệu trư ng

Trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM; đi u chỉnh ửa đổi n ).

1. Mục tiêu đào tạo.

Chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng công trình

cầu đường bộ trình độ cao đẳng, nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện có phẩm chất

chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức cộng đồng, có tác phong công nghiệp, có sức

kh e, có khả năng làm việc theo chuyên môn của một kỹ thuật viên cao đẳng ngànhxây dựng

cầu đường.

Cụ thể là:

- Có kiến thức chuyên môn cơ bản về kỹ thuật xây dựng cầu và đường, có kỹ năng và

kỹ thuật nghề nghiệp; có kiến thức về các quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật về

thi công, nghiệm thu, kiểm định, khai thác và quản lý công trình cầu đường.

- Có khả năng vận dụng những kiến thức nghề nghiệp đã được đào tạo để triển khai

được các thiết kế quy trình công nghệ, tổ chức chỉ đạo thi công các công trình xây

dựng cầu và đường.

- Có khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả các thiết bị cơ giới trong thi công.

Page 71: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

69

- Có khả năng giải quyết các vấn đề công nghệ trong phạm vi cho phép theo quy định ,

vận dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng thông tin khoa học để giải quyết

những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, xây dựng cầu và đường do yêu cầu thực tiễn sản

xuất đặt ra.

Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các các doanh nghiệp xây dựng, công ty tư vấn xây

dựng, các cơ quan quản lý xây dựng cầu đường và các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành công

nhân nghề xây dựng cầu và đường.

2. Thời gian đào tạo: 0 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa. Bao gồm 75 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết – đvht .

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương;

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam;

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo

các quy định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định

số 25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành

kèm theo uyết định số /2007/ Đ-BGDĐT ngày 5-08-2007 vàthông tư sửa đổi số

57/2012/TT-BGDĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể hóa theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-2013

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT. 6. Thang điểm. Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo

thang điểm 0.

7. Nội dungchương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 345 285 60 21 19 2

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

3 HHVKT.C02.4 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 60 60 4 4

4 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

5 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại cương 30 30 1 1

HỌC KỲ 2 510 420 90 31 28 3

6 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

Page 72: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

70

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

7 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

8 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

9 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 30 30 1 1

10 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại cương 30 30 1 1

11

1.

XSTKE.C00.3

2.

PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê

2. Phương pháp tính 45 45 3 3

12 VLXDU.C02.3 Vật liệu xây dựng 45 45 3 3

13 CL&SB.C02.7 Cơ lý thuyết - Sức bền vật liệu 105 105 7 7

14 TLTVA.C02.3 Thủy lực - thủy văn 45 45 3 3

HỌC TRONG HÈ TUẦN 165 75 90 11 5 6

15 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 450 390 60 28 26 2

16 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

17 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

18 TNVLX.C02.1 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng 30 30 1 1

19 CKCBT.C02.8 Cơ học kết cấu - Kết cấu bê tông

cốt thép 120 120 8 8

20 CHDAT.C02.3 Cơ học đất 45 45 3 3

21 KTDCT.C02.2 Kỹ thuật điện công trình 30 30 2 2

22 DCCTR.C02.2 Địa chất công trình 30 30 2 2

23 TRDIA.C02.4 Trắc địa 60 60 4 4

24

1.

ATCAD.C02.3

2.TKXDC.C02.

3

1. Autocad

2. Thiết kế xây dựng cống 45 45 3 3

HỌC KỲ 4 525 375 150 30 25 5

25 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

26 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

27 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

28 NMONG.C02.

5 Nền móng 75 75 5 5

29 MAXDU.C02.

3 Máy xây dựng 45 45 3 3

30 KCTHE.C02.3 Kết cấu thép 45 45 3 3

31 DABTT.C02.1 Đồ án bê tông cốt thép 15 15 1 1

32 TKDDA.C02.5 Thiết kế đường + Đồ án 75 75 5 5

33 TNDCC.C02.2 Thí nghiệm Địa chất công trình 60 60 2 2

34

1.

TTDVC.C02.2

2.

TTLKC.C02.2

. Thực tập Trắc địa Định vị

CT)

2. Thực tập Trắc địa 2- lưới

khống chế đo vẽ

60 60 2 2

HỌC KỲ 5 450 420 30 29 28 1

35 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

36 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

37 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

Page 73: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

71

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

38

1.

KNGTI.C00.2

2.

TLHDC.C00.2

. Kỹ năng giao tiếp

2. Tâm lý học đại cương 30 30 2 2

39 TKCAU.C02.5 Thiết kế cầu 75 75 5 5

40 MTTXD.C02.2 Môi trường trong xây dựng 30 30 2 2

41 ANTLD.C02.2 An toàn lao động 30 30 2 2

42 TCDOT.C02.5 Thi công đường ôtô 75 75 5 5

43 TNKDC.C02.1 Thí nghiệm kiểm định công trình 30 30 1 1

44

1.

TUDPR.C02.2

2.

VLKTR.C02.2

. Tin ứng dụng Project

2. Vật lý kiến trúc 30 30 2 2

HỌC KỲ 6 600 150 450 25 10 15

45

1.

KKDCD.C02.2

2.

TCTCN.C02.2

. Khai thác & Kiểm định cầu

2. Tiêu chuẩn thi công & nghiệm

thu 30 30 2 2

46 TCCDA.C02.5 Thi công cầu + Đồ án 75 75 5 5

47 KTXDU.C02.3 Kinh tế xây dựng 45 45 3 3

48 TTNNG.C02.5 Thực tập nghề nghiệp 225 225 5 5

49 TTTNG.C02.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

50 KLTNG.C02.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3045 2115 930 175 141 34

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

+6 .Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2 . Toán cao cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Số thực và dãy

số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các định lý về

hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi phân vào hình

học. Chuỗi.

. Hình họa -Vẽ kỹ thuật Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Page 74: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

72

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Dùng nguyên tắc chiếu điểm,

đường và hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể. Áp dụng kiến thức, vận dụng các

tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành có liên quan đến bản vẽ, môn học phục vụ cho các

môn chuyên ngành.

. Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức đcơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ

Web và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window, …

5 . Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm

cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.

7+ 7+27 . Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: +1+1

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

8 . Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán cao cấp

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến tính.

9 . Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Những nội dung chính của một số

thuyết Điện – Từ – uang và những ứng dụng phổ biến của Điện – Từ – Quang trong

đời sống và trong sản xuất.

0 . Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn; Liên

kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch, dung

dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo;

Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

a . Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Page 75: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

73

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng

phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu, Tính

gần đúng đạo hàm, tích phân,Giải gần đúng bài toán Cauchy cấp I.

b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và

phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

2 . Vật liệu xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Hoá học đại cương.

Học phần cung cấp các kiến thức về tính năng cơ lý và các yêu cầu kỹ thuật của các

loại vật liệu xây dựng phổ biến và các thí nghiệm giới thiệu phương pháp kiểm tra

đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng.

. Cơ học lý thuyết - Sức bền vật liệu Số đvht: 7

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao câp , 2; vật lý đại cương , 2.

Học phần Cơ học lý thuyết cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Các khái niệm

cơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết về lực, bài toán cân bằng; Các chuyển động cơ

bản của vật rắn; Các định luật của Niutơn, các định lý tổng quát của động lực học,

nguyên lý Đalambe và nguyên lý di chuyển khả dĩ.

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học lý thuyết.

Học phần Sức bền vật liệu cung cấp kiến thức sau: Các khái niệm cơ bản về ứng lực,

ứng suất trong bài toán thanh; Trạng thái ứng suất đơn trong thanh; Các thuyết bền;

Các đặc trưng hình học của tiết diện cần thiết khi tính toán thanh; Các bài toán thanh

chịu kéo, nén, uốn phẳng và chịu xoắn; Ổn định thanh chịu nén.

. Thủy lực-thủy văn Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về các phương trình cơ bản, các quy luật tổn

thất của dòng chảy và ứng dụng trong thực tế. Các bài toán về áp lực nước, tính toán

thủy lực dòng chảy trong ống, cống, dòng chảy trong kênh, mương. Tìm hiểu về thủy

văn sông ngòi, những yếu tố ảnh hưởng đến thủy văn sông ngòi; mực nước theo tần

suất.

(15). Giáo dục quốc phòng 65 tiết Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết định số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

Page 76: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

74

6+26 . Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: +5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, làm nền tảng vững chắc giúp

người học có thể hiểu dễ dàng hơn những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ở cấp độ

cao hơn. Những kiến thức cơ bản gồm ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học và

các cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

8 . Thí nghiệm Vật liệu xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vật liệu xây dựng, Sức bền vật liệu, Bê tông cốt

thép, kết cấu thép.

Học phần cung cấp các kiến thức về phương pháp thực tập trong phòng thí nghiệm

nhằm giúp cho sinh viên có các kiến thức thực tế về các chỉ tiêu cơ lý học của vật liệu

xây dựng. Biết tính toán thành phần các vật liệu hỗn hợp và các thông số đặc trưng

cho từng chỉ tiêu. Biết lựa chọn, khai thác, sử dụng, chế biến vật liệu xây dựng thích

hợp với yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng.

9 . Cơ học kết cấu – kết cấu bê tông cốt thép Số đvht: 8

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu.

Học phần Cơ học kết cấu cung cấp các kiến thức về các hệ thanh phẳng tĩnh định, bao

gồm: Phân tích cấu tạo hình học; phân tích nội lực của hệ chịu tải bất động và di động;

Khái niệm hệ không gian; Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến

tính; Hệ siêu tĩnh - bậc siêu tĩnh; Phương pháp lực và cách tính hệ thanh phẳng siêu

tĩnh.

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vẽ kỹ thuật, Cơ học lý thuyết, Vật liệu xây

dựng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu.

Học phần Kết cấu bê tông cốt thép cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu bê tông

cốt thép cũng như khả năng thiết kế các dạng kết cấu bê tông cốt thép thông thường.

20 . Cơ học đất Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Sự hình thành của đất, các pha

hợp thành đất, các đặc trưng vật lý của đất, các tính chất cơ học và các đặc trưng liên

quan, sự phân bố ứng suất trong đất, các vấn đề về biến dạng, sức chịu tải của nền đất,

ổn định của khối đất, áp lực đất lên tường chắn đất.

2 . Kỹ thuật điện công trình Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần Vật lý đại cương.

Học phần cung cấp các kiến thức về tính toán thiết kế hệ thống cấp điện cho công trình

xây dựng, giúp sinh viên làm quen với các hệ thống điện tiêu biểu trong các công trình

xây dựng.

Page 77: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

75

22 . Địa chất công trình Số đvht: 2

– Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các học phần Thuỷ lực-thủy văn.

– Địa chất công trình là học phần cơ sở trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về

đất đá xây dựng, nước dưới đất, các hiện tượng, quá trình địa chất động lực, các

phương pháp khảo sát địa chất công trình.

2 . Trắc địa Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp, vẽ kỹ thuật.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản bao gồm các vấn đề trắc địa cơ bản cần thiết

cho xây dựng công trình như: xác định độ cao, đo vẽ mặt cắt địa hình; đo vẽ bình đồ,

sử dụng bản đồ; công tác bố trí công trình; quan trắc biến dạng công trình.

(24a). Auto Cad Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Hình họa-Vẽ kỹ thuật, Kiến trúc xây dựng, Kết

cấu BTCT, Kết cấu thép, Nền móng.

Học phần cung cấp các kiến cơ bản về các lệnh vẽ, định khổ bản vẽ, khai báo lập bản

vẽ mới theo tỉ lệ, chọn lớp, định dạng nét vẽ, kích thước; Vẽ hoàn chỉnh một bản vẽ kỹ

thuật công trình.

2 b . Thiết kế xây dựng cống Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : đã học các môn thuỷ lực-thủy văn,

Cung cấp kiến thức cho sinh viên về cấu tạo cống thoát nước, phương pháp tính toán

khẩu diện cống.

25 . Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

28 . Nền móng Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học đất - Địa chất, Kết cấu bê tông cốt

thép.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu nền và móng công trình, quan hệ

giữa kết cấu nền móng và tải trọng tác dụng, từ đó đưa ra cơ sở lựa chọn kết cấu và

phương pháp xây dựng móng công trình phù hợp với tính chất của đất nền nơi xây

dựng.

29 . Máy xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Page 78: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

76

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu tạo chung của các máy móc

dùng trong xây dựng, tính năng kỹ thuật, tính năng sử dụng của các loại máy phổ biến

trong công tác đất, gia cố nền móng, sản xuất vật liệu xây dựng, nâng chuyển.

0 . Kết cấu thép Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Cơ học lý thuyết, Vật liệu xây

dựng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cách tính toán một số cấu kiện làm

bằng thép trong các lĩnh vực xây dựng.

. Đồ án bê tông cốt thép Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Kết cấu bê tông cốt thép.

Học phần giúp cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong học phần Kết cấu

bê tông cốt thép về tính toán và cấu tạo cấu kiện chịu uốn để thiết kế một số cấu kiện

cụ thể trong xây dựng.

(32). Thiết kế đường ô tô và đồ án Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn học Vẽ kỹ thuật, Vật liệu xây dựng, Cơ

học đất, Địa chất công trình, Trắc địa, Thủy văn.

Cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về cấu tạo đường ô tô, bình đồ tuyến, trắc

dọc, trắc ngang đường; thiết kế nền đường, áo đường.

. Thí nghiệm Địa chất công trình Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Cơ học đất – địa chất .

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của

đất – đá, xác định độ chặt của đất nền.

a . Thực tập Trắc địa định vị CT Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Trắc địa.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị trắc địa để định vị công trình định vị đứng, trên

mặt bằng , đo cao, đo vẽ bình đồ, mặt cắt ngang địa hình.

b . Thực tập Trắc địa 2 lưới khống chế đo vẽ Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Trắc địa.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị trắc địa để lập lưới khống chế bằng đường chuyền

kinh vĩ; đo cao, đo vẽ bình đồ mặt cắt ngang địa hình.

5 . Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Anh văn cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức về Anh văn kỹ thuật và những thuật ngữ cơ bản về

công trình cầu đường. Với những kiến thức này, học viên có thể áp dụng trong việc

Page 79: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

77

đọc hiểu những tài liệu kỹ thuật cơ bản trong hoạt động nghề nghiệp, tạo cơ sở để

nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn.

6 . Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7 . Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về

pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật trong hệ

thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

(38a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

(38b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và đặc

điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác quản lý.

(39). Thiết kế cầu Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn học Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu, Kết cấu

thép, Bê tông cốt thép, Vật liệu xây dựng, Địa chất công trình, Nền móng.

Cung cấp kiến thức cho sinh viên về cấu tạo các bộ phận và chi tiết của kết cấu cầu bê

tông cốt thép, cầu thép, khả năng chịu lực và tác dụng của các bộ phận và chi tiết đó.

Các loại tải trọng tác dụng lên các bộ phận của cầu và nguyên tắc tính toán các bộ

phận đó nhằm đảm bảo độ bền, độ ổn định, độ cứng.

0 . Môi trường trong xây dựng Số đvht: 2

– Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kỹ thuật thi công, cấp thoát nước và hệ thống

kỹ thuật.

– Học phần bao gồm các nội dung sau đây:

Môi trường - Tình hình môi trường, bảo vệ môi trường và khung pháp lý về bảo

vệ môi trường của Việt Nam.

Page 80: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

78

Phân loại các tác động tới môi trường của các dự án xây dựng - Các tác động môi

trường tiêu cực của một số loại hình công trình chủ yếu.

Phươngpháp nghiên cứu, đánh giá các tác động môi trường trong các giai đoạn

của chu kỳ dự án: nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thiết kế, xây dựng,

bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành dự án.

Các biện pháp quản lý các nguồn tác động MT điển hình trong xây dựng.

. An toàn lao động Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học Máy xây dựng.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về Bảo hộ lao động trong xây dựng.

2 . Thi công đường Sốđvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn học Vật liệu xây dựng, Cơ học đất, Trắc

địa, Thủy văn, Máy xây dựng.

Cung cấp kiến thức cho sinh viênvề phương pháp, trình tự thi công nền đường, thi

công mặt đường.

. Thí nghiệm Kiểm định công trình Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Sức bền vật liệu, Kết cấu thép, Kết cấu bê tông

cốt thép.

Học phần cung cấp các kỹ năng về các vấn đề sau: Thí nghiệm giới hạn chảy, biến

dạng dài của vật liệu dẻo; cường độ nén của vật dòn; Biểu đồ ứng suất-biến dạng của

vật liệu dẻo. Kiểm tra độ đặc chắc của cấu kiện bê tông cốt thép khoan cắt BT lấy

mẫu; súng bắn nẩy, siêu âm .

(44a). Tin học ứng dụng Project Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học nhập môn tin học, kỹ thuật thi công, tổ chức thi công,

kinh tế xây dựng.

Học phần cung cấp các kiến thức cụ thể mối quan hệ giữa khối lượng công tác, tài

nguyên, thời gian thực hiện hoàn thành một hạng mục công tác và mối quan hệ phụ

thuộc giữa các công tác các kiểu ràng buộc công tác dẫn đến ảnh hưởng tiến độ thi

công. Giúp sinh viên giải quyết nhanh việc lập tiến độ thi công sơ đồ ngang , trên cơ

sở các hạng mục công tác, khối luợng, tài nguyên cho các công tác và mối quan hệ

ràng buộc trong trình tự thi công.

(44b). Vật lý kiến trúc Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Điện kỹ thuật công trình.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về phương pháp thiết kế cách nhiệt cho kết

cấu, các đặc trưng cơ bản của âm thanh, các kết cấu hút âm, êu cầu chất lượng âm

học phòng khán giả.

Page 81: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

79

5a . Khai thác, Kiểm định, Sửa chữa cầu. Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết : đã học môn thiết kế cầu.

Cung cấp kiến thức cho sinh viên về phương pháp, trình tự, thiết bị của công tác kiểm

định cầu. Nguyên nhân chính gây hư h ng cầu; phương pháp sửa chữa các hư h ng

thường gặp trong quá trình khai thác cầu.

5b . Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Số đvht: 2

(46). Thi công cầu và đồ án Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: đã học môn Trắc địa, Máy xây dựng, Thủy văn, Thiết kế cầu.

Cung cấp kiến thức cơ bản về thi công cầu như: phương pháp thi công, công nghệ thi

công, tổ chức và lập kế hoạch xây dựng cầu.

7 . Kinh tế xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kỹ thuật thi công, tổ chức thi công.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Các khái niệm cơ bản về tổ chức

kinh doanh, chi phí, quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư; Giá trị theo thời gian của

tiền tệ; tỉ số lợi nhuận/chi phí; Tính toán khấu hao và phân tích dự án sau thuế; dự toán

công trình.

8 . Thực tập nghề nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vật liệu xây dựng, Vẽ KT, Kết cấu thép, trắc

địa, Kết cấu bêtông cốt thép, nền móng, KT thi công, Tổ chức thi công.

Học phần cung cấp các kỹ năng về các công việc phục vụ công tác thi công xây dựng

công trình dân dụng&công nghiệp bao gồm: Công tác nền móng, cốp pha, bê tông cốt

thép, công tác hoàn thiện.

9 . Thực tập tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kiến thức ngành.

Thực tập ngoài hiện trường: Thực tập làm cán bộ kỹ thuật, giám sát, điều hành sản

xuất xây dựng; khảo sát thiết kế sơ bộ; khảo sát thiết kế kỹ thuật điều tra địa chất thủy

văn phục vụ thiết kế kỹ thuật; tổ chức thi công, hoàn công công trình xây dựng dân

dụng& công nghiệp loại vừa.

50 . Khóa luận tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các môn học, thực tập theo chương trình

khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 82: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

80

Page 83: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

81

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng

Mã ngành : 51510103

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố 4A/ -TC GT T ngà 4 tháng n c a Hiệu

trư ng Trường Cao đẳng Giao th ng vận tả TP.HCM)

1. Mục tiêu đào tạo.

Chương trình đào tạo chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Xây dựng trình độ cao đẳng,

nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp,

có ý thức cộng đồng, có tác phong công nghiệp, có sức kh e, có khả năng làm việc theo

chuyên môn của một kỹ thuật viên cao đẳng công nghệ kỹ thuật xây dựng.

Cụ thể là:

- Có kiến thức chuyên môn cơ bản về kỹ thuật xây dựng dân dụng, có kỹ năng và kỹ

thuật nghề nghiệp; có kiến thức về các quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật về thi

công, nghiệm thu, kiểm định, khai thác và quản lý công trình xây dựng;

- Có khả năng vận dụng những kiến thức nghề nghiệp đã được đào tạo để triển khai

được các thiết kế quy trình công nghệ, tổ chức chỉ đạo thi công các công trình xây

dựng;

- Có khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả các thiết bị cơ giới trong thi công.

- Có khả năng giải quyết các vấn đề công nghệ trong phạm vi cho phép theo quy định ,

vận dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng thông tin khoa học để giải quyết

Page 84: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

82

những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, xây dựng do yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt ra.

- Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các các doanh nghiệp xây dựng, công ty tư vấn

xây dựng, các cơ quan quản lý xây dựng và các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành xây

dựng.

2. Thời gian đào tạo: 0 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa.

Bao gồm 7 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết – 11 dvht).

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các quy

định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo

uyết định số /2007/ Đ-BGD&ĐT ngày 5-08-2007 và thông tư sửa đổi số 57/20 2/TT-

BGD&ĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục-Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ thống tín

chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm.

– Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo

thang điểm 0.

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 345 285 60 21 19 2

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

3 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại cương 30 30 1 1

4 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại cương 30 30 1 1

5 HHVKT.C03.4 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 60 60 4 4

HỌC KỲ 2 465 375 90 28 25 3

6 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

7 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

Page 85: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

83

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

8 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

9 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 30 30 1 1

10 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

11 CL&SB.C03.7 Cơ lý thuyết - Sức bền vật liệu 105 105 7 7

12 TLTVA.C03.3 Thủy lực - thủy văn 45 45 3 3

13 VLXDU.C03.3 Vật liệu xây dựng 45 45 3 3

HỌC TRONG HÈ (3 TUẦN) 165 75 90 11 5 6

14 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 510 450 60 32 30 2

15 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

16 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

17

1.

XSTKE.C00.3

2.

PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê

2. Phương pháp tính 45 45 3 3

18 CHDAT.C03.3 Cơ học đất 45 45 3 3

19 CKCBT.C03.8 Cơ học kết cấu - Kết cấu bê tông

cốt thép 120 120 8 8

20 DCCTR.C03.2 Địa chất công trình 30 30 2 2

21 KTDCT.C03.2 Kỹ thuật điện công trình 30 30 2 2

22 KTXDU.C03.5 Kiến trúc xây dựng 75 75 5 5

23 TNVLX.C03.1 Thí nghiệm vật liệu xây dựng 30 30 1 1

24

1.

ATCAD.C03.3

/ 2.

CTNHT.C03.3

. AutoCad / 2. Cấp thoát nước và

hệ thống kỹ thuật

45 45 3 3

HỌC KỲ 4 450 390 60 28 26 2

25 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

26 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

27 DABTT.C03.1 Đồ án bê tông cốt thép 15 15 1 1

28 KCTHE.C03.3 Kết cấu thép 45 45 3 3

29 MAXDU.C03.

3 Máy xây dựng 45 45 3 3

30 NMONG.C03.

5 Nền móng 75 75 5 5

31 TRDIA.C03.4 Trắc địa 60 60 4 4

32

1.

TCTCN.C03.2

2.

QLDAN.C03.2

. Tiêu chuẩn thi công & nghiệm

thu 2. uản lý dự án 30 30 2 2

33 TNDCC.C03.2 Thí nghiệm địa chất công trình 60 60 2 2

HỌC KỲ 5 450 330 120 26 22 4

34 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

35 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

36 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

37 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

Page 86: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

84

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

38

1.

KNGTI.C00.2

2.

TLHDC.C00.2

. Kỹ năng giao tiếp

2. Tâm lý học đại cương 30 30 2 2

39 MTTXD.C03.2 Môi trường trong xây dựng 30 30 2 2

40 KTTCO.C03.6 Kỹ thuật thi công + Đồ án 90 90 6 6

41 TNKDC.C03.1 Thí nghiệm kiểm định công trình 30 30 1 1

42

1.

TTDVC.C03.2

2.

TTLKC.C03.2

. Thực tập Trắc địa Định vị

CT 2. Thực tập Trắc địa 2 lưới

khống chế đo vẽ 60 60

2

2

43

1.

TUDPR.C03.2

2.

VLKTR.C03.2

. Tin ứng dụng Project

2. Vật lý kiến trúc

30 30 2 2

HỌC KỲ 6 600 150 450 25 10 15

44 ANTLD.C03.2 An toàn lao động 30 30 2 2

45 TCXDU.C03.5 Tổ chức xây dựng + Đồ án 75 75 5 5

46 KTXDU.C03.3 Kinh tế xây dựng 45 45 3 3

47 TTNNG.C03.5 Thực tập nghề nghiệp 225 225 5 5

48 TTTNG.C03.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

49 KLTNG.C03.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 2985 2055 930 171 137 34

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

(1+6). Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2 . Toán cao cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Số thực và dãy

số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các định lý về

hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi phân vào hình

học. Chuỗi.

. Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn; Liên

kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch, dung

dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo;

Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

. Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Page 87: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

85

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm

cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.

5 . Hình họa -Vẽ kỹ thuật Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Dùng nguyên tắc chiếu điểm,

đường và hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể. Áp dụng kiến thức, vận dụng các

tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành có liên quan đến bản vẽ, môn học phục vụ cho các

môn chuyên ngành.

(7+16+35). Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: + +

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

8 . Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán cao cấp

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến tính.

9 . Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Những nội dung chính của một số

thuyết Điện – Từ – uang và những ứng dụng phổ biến của Điện – Từ – Quang trong

đời sống và trong sản xuất.

0 . Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ Web

và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window, …

. Cơ học lý thuyết - Sức bền vật liệu Số đvht: 7

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao câp , 2; vật lý đại cương 1, 2.

Học phần Cơ học lý thuyết cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Các khái niệm

cơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết về lực, bài toán cân bằng; Các chuyển động cơ

bản của vật rắn; Các định luật của Niutơn, các định lý tổng quát của động lực học,

nguyên lý Đalambe và nguyên lý di chuyển khả dĩ.

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học lý thuyết.

Học phần Sức bền vật liệu cung cấp kiến thức sau: Các khái niệm cơ bản về ứng lực,

ứng suất trong bài toán thanh; Trạng thái ứng suất đơn trong thanh; Các thuyết bền;

Các đặc trưng hình học của tiết diện cần thiết khi tính toán thanh; Các bài toán thanh

chịu kéo, nén, uốn phẳng và chịu xoắn; Ổn định thanh chịu nén.

2 . Thủy lực-thủy văn Số đvht: 0

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp.

Page 88: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

86

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về các phương trình cơ bản, các quy luật tổn

thất của dòng chảy và ứng dụng trong thực tế. Các bài toán về áp lực nước, tính toán

thủy lực dòng chảy trong ống, cống, dòng chảy trong kênh, mương. Tìm hiểu về thủy

văn sông ngòi, những yếu tố ảnh hưởng đến thủy văn sông ngòi; mực nước theo tần

suất.

. Vật liệu xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Hoá học đại cương.

Học phần cung cấp các kiến thức về tính năng cơ lý và các yêu cầu kỹ thuật của các

loại vật liệu xây dựng phổ biến và các thí nghiệm giới thiệu phương pháp kiểm tra

đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng.

. Giáo dục quốc phòng 165 tiết

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết đinh số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(15+25). Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: +5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, làm nền tảng vững chắc giúp

người học có thể hiểu dễ dàng hơn những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ở cấp độ

cao hơn. Những kiến thức cơ bản gồm ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học và

các cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

7a . Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng

phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu, Tính

gần đúng đạo hàm, tích phân,Giải gần đúng bài toán Cauchy cấp I.

7b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và

phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

8 . Cơ học đất Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Sự hình thành của đất, các pha

hợp thành đất, các đặc trưng vật lý của đất, các tính chất cơ học và các đặc trưng liên

quan, sự phân bố ứng suất trong đất, các vấn đề về biến dạng, sức chịu tải của nền đất,

ổn định của khối đất, áp lực đất lên tường chắn đất.

9 . Cơ học kết cấu – kết cấu bê tông cốt thép Số đvht: 8

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu.

Page 89: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

87

Học phần Cơ học kết cấu cung cấp các kiến thức về các hệ thanh phẳng tĩnh định, bao

gồm: Phân tích cấu tạo hình học; phân tích nội lực của hệ chịu tải bất động và di động;

Khái niệm hệ không gian; Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến

tính; Hệ siêu tĩnh - bậc siêu tĩnh; Phương pháp lực và cách tính hệ thanh phẳng siêu

tĩnh.

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vẽ kỹ thuật, Cơ học lý thuyết, Vật liệu xây

dựng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu.

Học phần Kết cấu bê tông cốt thép cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu bê tông

cốt thép cũng như khả năng thiết kế các dạng kết cấu bê tông cốt thép thông thường.

(20 . Địa chất công trình Số đvht: 2

– Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các học phần Thuỷ lực-thủy văn.

– Địa chất công trình là học phần cơ sở trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về

đất đá xây dựng, nước dưới đất, các hiện tượng, quá trình địa chất động lực, các

phương pháp khảo sát địa chất công trình.

2 . Kỹ thuật điện công trình Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần Vật lý đại cương.

Học phần cung cấp các kiến thức về tính toán thiết kế hệ thống cấp điện cho công trình

xây dựng, giúp sinh viên làm quen với các hệ thống điện tiêu biểu trong các công trình

xây dựng.

(22). Kiến trúc xây dựng Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học hình họa-Vẽ kỹ thuật.

Cung cấp kiến thức cho sinh viên về nguyên lý tổ hợp kiến trúc, phương pháp và trình

tự thiết kế kiến trúc. Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở, kiến trúc công cộng và kiến

trúc nhà xưởng nhằm cùng tham gia thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công

nghiệp thông dụng.

2 . Thí nghiệm Vật liệu xây dựng Số đvht: 0

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vật liệu xây dựng, Sức bền vật liệu, Bê tông cốt

thép, kết cấu thép.

Học phần cung cấp các kiến thức về phương pháp thực tập trong phòng thí nghiệm

nhằm giúp cho sinh viên có các kiến thức thực tế về các chỉ tiêu cơ lý học của vật liệu

xây dựng. Biết tính toán thành phần các vật liệu hỗn hợp và các thông số đặc trưng

cho từng chỉ tiêu. Biết lựa chọn, khai thác, sử dụng, chế biến vật liệu xây dựng thích

hợp với yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng.

(24a). Auto Cad Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Hình họa-Vẽ kỹ thuật, Kiến trúc xây dựng, Kết

cấu BTCT, Kết cấu thép, Nền móng.

Học phần cung cấp các kiến cơ bản về các lệnh vẽ, định khổ bản vẽ, khai báo lập bản

vẽ mới theo tỉ lệ, chọn lớp, định dạng nét vẽ, kích thước; Vẽ hoàn chỉnh một bản vẽ kỹ

thuật công trình.

2 b . Cấp thoát nước và Hệ thống kỹ thuật Số đvht : 0

Page 90: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

88

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn thuỷ lực, thủy văn, vẽ kỹ thuật, kiến trúc, kỹ

thuật điện công trình.

Trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh : Điều tra, thu thập số liệu phục vụ công tác

thiết kế và quản lý mạng lưới thoát nước cho các khu dân cư, đô thị, công nghiệp. Kỹ

thuật thi công hệ thống đường ống cấp, thoát nước; kỹ thuật và công nghệ cấp thoát

nước; phương pháp và dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.

(26). Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

27 . Đồ án bê tông cốt thép Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Kết cấu bê tông cốt thép.

Học phần giúp cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong học phần Kết cấu

bê tông cốt thép về tính toán và cấu tạo cấu kiện chịu uốn để thiết kế một số cấu kiện

cụ thể trong xây dựng.

28 . Kết cấu thép Số đvht: 3

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Cơ học lý thuyết, Vật liệu xây

dựng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cách tính toán một số cấu kiện làm

bằng thép trong các lĩnh vực xây dựng.

29 . Máy xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu tạo chung của các máy móc

dùng trong xây dựng, tính năng kỹ thuật, tính năng sử dụng của các loại máy phổ biến

trong công tác đất, gia cố nền móng, sản xuất vật liệu xây dựng, nâng chuyển.

0 . Nền móng Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ học đất - Địa chất, Kết cấu bê tông cốt

thép.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu nền và móng công trình, quan hệ

giữa kết cấu nền móng và tải trọng tác dụng, từ đó đưa ra cơ sở lựa chọn kết cấu và

phương pháp xây dựng móng công trình phù hợp với tính chất của đất nền nơi xây

dựng.

. Trắc địa Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn toán cao cấp, vẽ kỹ thuật.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản bao gồm các vấn đề trắc địa cơ bản cần thiết

cho xây dựng công trình như: xác định độ cao, đo vẽ mặt cắt địa hình; đo vẽ bình đồ,

sử dụng bản đồ; công tác bố trí công trình; quan trắc biến dạng công trình.

2a . Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Số đvht: 2

Page 91: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

89

2b . uản lý dự án Số đvht: 2

. Thí nghiệm Địa chất công trình Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Cơ học đất – địa chất .

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của

đất – đá, xác định độ chặt của đất nền.

. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6 . Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Anh văn cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức về Anh văn kỹ thuật và những thuật ngữ cơ bản về

công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Với những kiến thức này, học viên có

thể áp dụng trong việc đọc hiểu những tài liệu kỹ thuật cơ bản trong hoạt động nghề

nghiệp, tạo cơ sở để nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn.

(37). Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về

pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật trong hệ

thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

(38a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

8b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và đặc

điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác quản lý.

9 . Môi trường trong xây dựng Số đvht: 2

– Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kỹ thuật thi công, cấp thoát nước và hệ thống

kỹ thuật.

– Học phần bao gồm các nội dung sau đây:

Môi trường - Tình hình môi trường, bảo vệ môi trường và khung pháp lý về bảo

vệ môi trường của Việt Nam.

Page 92: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

90

Phân loại các tác động tới môi trường của các dự án xây dựng - Các tác động môi

trường tiêu cực của một số loại hình công trình chủ yếu.

Phương pháp nghiên cứu, đánh giá các tác động môi trường trong các giai đoạn

của chu kỳ dự án: nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thiết kế, xây dựng,

bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành dự án.

Các biện pháp quản lý các nguồn tác động MT điển hình trong xây dựng.

( 0 . Kỹ thuật thi công + Đồ án Số đvht: 6

Đã học xong các môn: Vẽ kỹ thuật, Nền móng, Kết cấu thép, Bê tông cốt thép, Trắc

địa, Máy xây dựng.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật thi công xây dựng công trình,

trình tự thi công các công trình xây dựng thường gặp, phạm vi sử dụng có hiệu quả các

loại máy móc thiết bị trong xây dựng.

Đã học xong các môn: Vẽ kỹ thuật, Nền móng, Kết cấu thép, Bê tông cốt thép, Trắc

địa, Máy xây dựng, kỹ thuật thi công.

Học phần giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế thi công một số hạng mục

công trình của công trình xây dựng, tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ những công

việc cần phải làm trong việc thiết kế tổ chức xây dựng.

. Thí nghiệm Kiểm định công trình Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Sức bền vật liệu, Kết cấu thép, Kết cấu bê tông

cốt thép.

Học phần cung cấp các kỹ năng về các vấn đề sau: Thí nghiệm giới hạn chảy, biến

dạng dài của vật liệu dẻo; cường độ nén của vật dòn; Biểu đồ ứng suất-biến dạng của

vật liệu dẻo. Kiểm tra độ đặc chắc của cấu kiện bê tông cốt thép khoan cắt BT lấy

mẫu; súng bắn nẩy, siêu âm .

2a . Thực tập trắc địa định vị CT Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Trắc địa.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị trắc địa để định vị công trình định vị đứng, trên

mặt bằng , đo cao, đo vẽ bình đồ, mặt cắt ngang địa hình.

2b . Thực tập trắc địa 2 lưới khống chế đo vẽ Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: đã học các môn Vẽ kỹ thuật, Trắc địa.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị trắc địa để lập lưới khống chế bằng đường chuyền

kinh vĩ; đo cao, đo vẽ bình đồ mặt cắt ngang địa hình.

a . Tin học ứng dụng Project Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học nhập môn tin học, kỹ thuật thi công, tổ chức thi công,

kinh tế xây dựng.

Học phần cung cấp các kiến thức cụ thể mối quan hệ giữa khối lượng công tác, tài

nguyên, thời gian thực hiện hoàn thành một hạng mục công tác và mối quan hệ phụ

thuộc giữa các công tác các kiểu ràng buộc công tác dẫn đến ảnh hưởng tiến độ thi

công. Giúp sinh viên giải quyết nhanh việc lập tiến độ thi công sơ đồ ngang , trên cơ

Page 93: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

91

sở các hạng mục công tác, khối luợng, tài nguyên cho các công tác và mối quan hệ

ràng buộc trong trình tự thi công.

b . Vật lý kiến trúc Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Điện kỹ thuật công trình.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về phương pháp thiết kế cách nhiệt cho kết

cấu, các đặc trưng cơ bản của âm thanh, các kết cấu hút âm, êu cầu chất lượng âm học

phòng khán giả.

. An toàn lao động Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học Máy xây dựng.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về Bảo hộ lao động trong xây dựng.

5 . Tổ chức xây dựng + Đồ án Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Kỹ thuật thi công

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Lập kế hoạch và tổ chức thi công

như cách lập tiến độ theo sơ đồ ngang hay sơ đồ mạng. Đánh giá tiến độ và tối ưu hóa

chúng; thiết kế bình đồ công trường: tổ chức cung ứng vật tư, bố trí kho bãi, điện

nước, lán trại phục vụ thi công.

Đã học xong các môn: Vẽ kỹ thuật, Nền móng, Kết cấu thép, Bê tông cốt thép, Trắc

địa, Máy xây dựng, Kỹ thuật thi công, Tổ chức xây dựng.

Giúp sinh viên làm quen với công tác thiết kế tổ chức thi công một hạng mục của công

trình xây dựng, tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ những công việc cần phải làm trong

việc tổ chức thi công công trình xây dựng.

6 . Kinh tế xây dựng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Kỹ thuật thi công, Tổ chức thi công.

Học phần cung cấp các kiến thức về các vấn đề sau: Các khái niệm cơ bản về tổ chức

kinh doanh, chi phí, quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư; Giá trị theo thời gian của

tiền tệ; tỉ số lợi nhuận/chi phí; Tính toán khấu hao và phân tích dự án sau thuế; dự toán

công trình.

7 . Thực tập nghề nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Vật liệu xây dựng, Vẽ KT, Kết cấu thép, trắc

địa, Kết cấu bê tông cốt thép, Nền móng, KT thi công, Tổ chức thi công.

Học phần cung cấp các kỹ năng về các công việc phục vụ công tác thi công xây dựng

công trình dân dụng và công nghiệp bao gồm: Công tác nền móng, cốp pha, bê tông

cốt thép, công tác hoàn thiện.

8 . Thực tập tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kiến thức ngành.

Thực tập ngoài hiện trường: Thực tập làm cán bộ kỹ thuật, giám sát, điều hành sản

xuất xây dựng; khảo sát thiết kế sơ bộ; khảo sát thiết kế kỹ thuật điều tra địa chất thủy

văn phục vụ thiết kế kỹ thuật; tổ chức thi công, hoàn công công trình xây dựng dân

dụng v công nghiệp loại vừa.

Page 94: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

92

9 . Khóa luận tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các môn học, thực tập theo chương trình

khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 95: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

93

Page 96: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

94

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử

Mã ngành : 51510301

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố 7/ -TC GT T ngà / 8/ c a Hiệu trư ng Trường

Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM; đi u chỉnh ửa đổi n 13).

1. Mục tiêu đào tạo.

- Chương trình đào tạo kỹ thuật viên trình độ cao đẳng ngành Công nghệ Kỹ thuật

điện-điện tử có phẩm chất chính trị, đạo đức; có ý thức cộng đồng, có tác phong công

nghiệp và có sức khoẻ để hoàn thành công việc; có kiến thức và năng lực thực hành

nghề nghiệp đáp ứng được các yêu cầu về khả năng làm việc theo chuyên môn của

chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện-điện tử.

Cụ thể là:

- Có khả năng lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các loại thiết bị điện, trang bị điện,

trang bị chiếu sáng, thiết bị điện tử trong công nghiệp và dân dụng.

- Có kiến thức cơ bản về an toàn lào động, vệ sinh công nghiệp, tổ chức sản xuất, quản

lý kinh tế trong doanh nghiệp.

- Có khả năng thích ứng với thay đổi của công nghệ, khả năng tự học.

Page 97: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

95

- Có lòng yêu nghề, say mê nghề nghiệp. Có tác phong công nghiệp. Lao động có ý

thức tự giác, có kỷ luật, có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất

nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Sau khi tốt nghiệp kỹ thuật viên Công nghệ Kỹ thuật điện có thể làm việc tại các cơ

sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh, đào tạo và nghiên cứu thuộc ngành điện-điện tử.

2. Thời gian đào tạo: 0 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa.

- Bao gồm 78 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết – đvht).

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương;

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam;

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các

quy định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGDĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm

theo uyết định số /2007/ Đ-BGDĐT ngày 5-08-2007 và thông tư sửa đổi số

57/2012/TT-BGDĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể hoá theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm.

- Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo

thang điểm 0.

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng số Lý

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 360 330 30 23 22 1

1 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

2 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

3 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

4 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại cương

1 30 30 1 1

5 HHVKT.C04.

3 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 45 45 3 3

6

1.

TBDIE.C04.3

2.

KCDIE.C043

. Trang bị điện

2. Khí cụ điện 45 45 3 3

HỌC KỲ 2 525 435 90 32 29 3

Page 98: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

96

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng số Lý

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

7 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

8 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

9 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

10 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại cương

2 30 30 1 1

11 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại

cương 30 30 1 1

12 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

13 MACHD.C04.

4 Mạch điện 60 60 4 4

14 MAYDI.C04.5 Máy điện 75 75 5 5

HỌC TRONG HÈ (3

TUẦN) 165 75 90 11 5 6

15 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 585 285 300 29 19 10

16 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

17

1.

KNGTI.C00.2

2.

TLHDC.C00.2

. Kỹ năng giao tiếp

2. Tâm lý học đại cương 30 30 2 2

18

1.

XSTKE.C00.3

2.

PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê

2. Phương pháp tính 45 45 3 3

19 ATCAD.C04.2 Autocad 45 15 30 2 1 1

20 ATDIE.C04.2 An toàn điện 30 30 2 2

21

1.

VLDDT.C04.4

2.

TCSXU.C04.4

. Vật liệu điện – điện tử

2. Tổ chức sản xuất 60 60 4 4

22 KTDTU.C04.4 Kỹ thuật điện tử Điện tử cơ

bản 60 60 4 4

23

1.

TTTBD.C04.4

2.

TNMDI.C04.4

. Thực tập Trang bị điện

2. Thí nghiệm máy điện 120 120 4 4

24 TTMDI.C04.5 Thực tập máy điện 150 150 5 5

HỌC KỲ 4 555 405 150 32 27 5

25 TTHCM.C00.

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

26 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

27 DLTBD.C04.4 Đo lường điện và thiết bị đo 60 60 4 4

28 TDDIE.C04.4 Truyền động điện 60 60 4 4

29 VMTTU.C04.

4 Vi mạch tương tự 60 60 4 4

30 VIMSO.C04.4 Vi mạch số 60 60 4 4

31 CCDI1.C04.4 Cung cấp điện 60 60 4 4

32 DKPLC.C04.4 Điều khiển lập trình PLC 60 60 4 4

33 TTDTC.C04.4 Thực tập điện tử cơ bản 120 120 4 4

Page 99: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

97

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng số Lý

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 5 555 285 270 28 19 9

34 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

35 AVACN.C00.

3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

36 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

37 CCDI2.C04.4 Cung cấp điện 2 60 60 4 4

38 VXULY.C04.

4 Vi xử lý 60 60 4 4

39 DL&CB.C04.4 Đo lường và cảm biến 60 60 4 4

40 TTPLC.C04.4 Thực tập PLC 120 120 4 4

41 TTDCB.C04.4 Thực tập điện cơ bản 120 120 4 4

HỌC KỲ 6 570 45 525 23 8 15

42

1.

NMQTH.C00.

3 2.

MT&CN.C04.

3

1. Nhập môn uản trị học

2. Môi trường và con người 45 45 3 3

43 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

44 TTD&C.04.4 Thực tập Đo lường và cảm

biến 120 120 4 4

45 TTDB2.C04.5

TT. Điện cơ bản 2 Thực tập

điện lạnh / TT. Truyền động

điện

150 150 5 5

46 TTTNG.C04.5 Thực tập tốt nghiệp Thực

tập nhà máy 225 225 5 5

47 KLTNG.C04.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3315 1860 1455 178 129 49

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

+8 . Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: + 5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, làm nền tảng vững chắc

giúp người học có thể hiểu dễ dàng hơn những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành

ở cấp độ cao hơn. Những kiến thức cơ bản gồm ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng,

âm vị học và các cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

2+7 . Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1 + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng

khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên

của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

. Toán cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như : Số thực và

dãy số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các

Page 100: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

98

định lý về hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi

phân vào hình học. Chuỗi.

. Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cơ học chất điểm; Trường hấp dẫn

Newton; Cơ học hệ chất điểm-cơ học vật rắn; Dao động và sóng cơ; Nhiệt học;

Điện từ I; Điện từ II.

5 . Hình họa - Vẽ kỹ thuật Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức về phương pháp chiếu vuông góc biểu diễn các đối tượng hình học không gian, các bề mặt hình học phức tạp theo các tiêu chuẩn

quy định. Ứng dụng phương pháp này để vẽ, đọc, hiểu, phân tích chính xác các

bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. Kết hợp vẽ bằng tay với phương pháp sử dụng phần

mềm đồ họa AutoCAD trong thiết kế và mô ph ng hiện đại, là chương trình phần

mềm vi tính có khả năng thực hiện các bản vẽ nói chung.

6a . Trang bị điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Giới thiệu kiến thức cơ cấu truyền động điện, các loại thiết bị điện bảo vệ,

nguyên tắc tự động điều khiển hệ thống truyền động điện. Cung cấp các nguyên

tắc thiết lập các mạch điều khiển. Cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ thống

điện – điện tử trên các máy gia công kim loại, các khâu điều khiển cơ bản và

một số sơ đồ điều khiển các máy điện điển hình trong thực tế.

(6b). Khí cụ điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Lý thuyết chung về khí cụ điện, nam châm điện, lực điện động trong khí cụ điện.

Sự phát nóng trong khí cụ điện, hồ quang điện, tiếp xúc điện. Thiết bị điện hạ

áp: khí cụ điện phân phối điện năng, khí cụ điện điều khiển, khí cụ điện cao áp,

máy cắt cao áp. Các lọai khí cụ điện cao áp khác.

9 . Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường,

tích phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến

tính.

0 . Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Trường và sóng điện từ; Sóng

ánh sáng, Thuyết tương đối; uang lượng tử, cơ lượng tử, Nguyên tử-Phân tử, Vật

liệu điện và từ, Vật liệu quang laser, Hạt nhân-hạt cơ bản.

. Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Page 101: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

99

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn;

Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung

dịch, dung dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt

dung dịch keo; Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

2 . Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ

Web và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window.

(13). Mạch điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Giới thiệu các khái niệm cơ bản về mạch điện. Phân tích mạch ở chế độ xác lập

điều hòa. Trình bày các định lý mạch, các mạch một chiều, xoay chiều và mạch ba

pha, mạch 2 cửa. Phân tích mạch tuyến tính ở chế độ quá độ, mạch phi tuyến,

phân tích Fourier.

. Máy điện Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Mạch điện.

Học phần này nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc tính của các loại

máy điện thông dụng như: máy điện DC, máy biến áp, máy điện không đồng bộ,

máy điện đồng bộ, máy điện xoay chiều có vành góp.

5 . Giáo dục quốc phòng 65 tiết

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết đinh số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của

Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

6 . Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật

trong hệ thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm

pháp luật nói chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

(17a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

7b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Page 102: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

100

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và

đặc điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác

quản lý.

8a . Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu,

Tính gần đúng đạo hàm, tích phân,Giải gần đúng bài toán Cauchy cấp I.

8b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

26+ 6+ . Giáo dục thể chất +2+ Số đvht: +1+1

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định

số 262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(20). Auto Cad Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn Hình họa-Vẽ kỹ thuật.

Auto CAD là môn học khối cơ sở ngành, cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ

bản vể việc sử dụng máy vi tính với phần mềm Auto Cad để thực hiện các bản vẽ

chi tiết và bản vẽ lắp. Sau khi hoan tất học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Phân tích các bản vẽ, nắm vững phương pháp dựng hình, biểu diễn vật thể.

+ Thực hiện các bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác .

2 . An toàn điện Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Cung cấp những kiến thức cơ bản về an toàn điện của ngành điện-điện tử.

êu cầu sinh viên hiểu biết chung về môi trường sản xuất và các biện pháp an

toàn trong thực hành, thực tập.

(22a). Vật liệu điện-điện tử Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật liệu dẫn điện, bán dẫn, siêu dẫn, vật liệu từ và vật liệu cách điện , nêu lên các quá trình vật lý và tính

chất cơ bản của vật liệu điện – điện tử và các đặc tính chung của chúng.

22b . Tổ chức sản xuất Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cơ cấu quản lý các doanh nghiệp, tổ chức

điều hành hoạt động kinh doanh, nắm được quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, từ

đó hiểu được những vấn đề liên quan đến vai trò trách nhiệm của người lao động

Page 103: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

101

tham gia vào sản xuất và phân biệt được các loại hình doanh nghiệp đang hoạt

động.

2 . Kỹ thuật điện tử Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Giới thiệu các linh kiện bán dẫn, các sơ đồ nối – phân cực cho các linh kiện bán

dẫn, các mạch khuyếch đại thuật toán và nguồn nuôi cho thiết bị điện tử.

2 a . Thực tập Trang bị điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Trang bị điện.

Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu và thực hành các loại mạch điều khiển

trong các máy gia công kim loại. Biết các nguyên tắc lắp đặt các mạch điều

khiển cơ bản và sửa chữa được các mạch điều khiển thường gặp trong các máy

sản xuất.

2 b . Thí nghiệm máy điện Số đvht: 4

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Máy điện.

Thông qua các bài thực hành thí nghiệm sinh viên sẽ hiểu sâu và nắm vững kiến

thực môn học. Hiểu r cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điện. Các đường đặc

tính của các máy điện cơ bản. Xác định và tính toán các thông số ảnh hưởng đến

hoạt động của các máy điện.

25 . Thực tập máy điện Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Cung cấp điện, máy điện.

Trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản về điện công nghiệp cho học viên. Cách

sử dụng máy biến áp, động cơ đồng bộ, động cơ điện không đồng bộ một pha và

ba pha, động cơ điện và máy phát một chiều. Lắp đặt vận hành các thiết bị điện

thông dụng; Sửa chữa và thay thế các loại thiết bị điện, mạng điện công nghiệp.

(26). Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những Nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09

năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

27 . Đo lường điện và thiết bị đo Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Khái niệm về đo lường, Volt kế, Ampe kế. Đo điện trở, điện dung, điện cảm, hỗ

cảm. Đo công suất điện năng hệ số công suất. V-A-O met điện tử. Máy hiện xung,

thiết bị đo chỉ thị số.

(28). Truyền động điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Đo lường và Khí cụ điện.

Cung cấp các kiến thức cơ bản về đặc tính cơ và thông số ảnh hưởng, cách tính điện trở khởi động, dạng đặc tính cơ khi hãm của các loại động cơ điện, các

phương pháp điều chỉnh tốc độc của các loại động cơ.

Page 104: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

102

(29). Vi mạch tương tự Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Điện tử cơ bản.

Khảo sát cấu tạo, đặc tính, nguyên lý làm việc và ứng dụng của khuyếch đại vi sai,

khuyếch đại thuật toán, vi mạch ổn áp và các vi mạch tương tự khác.

(30). Vi mạch số Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Điện tử cơ bản.

Khảo sát cấu tạo, đặc tính, nguyên lý làm việc và ứng dụng của các họ vi mạch số.

. Cung cấp điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Mạch điện và Truyền động điện.

Cung cấp kiến thức cơ bản về hệ thống cung cấp điện, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ

thuật của phương án cung cấp điện, tính toán phụ tải điện, thiết kế trạm biến áp,

tính toán tổn thất, lựa chọn các phần tử trong mạng phân phối trung và hạ áp.

2 . Điều khiển lập trình PLC Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Nhập môn Tin học và Truyền động điện.

Cung cấp các kiến thức cơ bản về điều khiển lập trình. êu cầu sinh viên nắm

được cấu tạo phần cứng và phần mềm của hệ điều khiển lập trình, thực hiện được

một số bài toán ứng dụng trong công nghiệp.

. Thực tập Điện tử cơ bản Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Điện tử cơ bản.

Hệ thống các bài tập về điện tử cơ bản tập trung vào thực hành khảo sát đặc tính các linh kiện bán dẫn, vi mạch tương tự và các mạch điện tử cơ bản sử dụng

chúng khuyếch đại, máy phát, xử lý tương tự, điều chế AM-FM).

(34). Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09

năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5 . Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Anh văn cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức về Anh văn kỹ thuật và những thuật ngữ cơ bản về công nghệ kỹ thuật điện-điện tử. Với những kiến thức này, học viên có thể áp

dụng trong việc đọc hiểu những tài liệu kỹ thuật cơ bản trong hoạt động nghề

nghiệp, tạo cơ sở để nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên môn.

6 . Giáo dục thể chất 2 Số đvht:

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định

số 262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

7 . Cung cấp điện 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Cung cấp điện .

Page 105: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

103

Cung cấp kiến thức cơ bản về hệ thống chiếu sáng công nghiệp, hệ thống bảo vệ,

hệ thống tự động, các nguồn dự trữ, các biện pháp tiết kiệm điện và nâng cao chất

lượng điện năng.

8 . Vi xử lý Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Tin học, Vi mạch số.

Cung cấp kiến thức về các bộ vi xử lý và bộ vi điều khiển cũng như cách tổ chức

một hệ thống sử dụng các bộ vi xử lý và các bộ vi điều khiển.

9 . Đo lường và cảm biến Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Khí cụ điện và Điện tử căn bản.

Cung cấp kiến thức cơ bản về đo lường và xử lý các đại lượng thường gặp trong

các lĩnh vực kỹ thuật ngành điện - điện tử tại các xí nghiệp công nghiệp, các hệ

thống điều khiển tự động.

0 . Thực tập PLC Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Điều khiển lập trình PLC .

Giúp sinh viên nắm được cấu tạo của CPU, các ngõ vào ra I/O, các ngôn ngữ lập

trình, timer, counter. êu cầu sinh viên thực hiện được và đầy đủ các bài thực

hành do giảng viên đề ra cũng như một số bài toán ứng dụng trong công nghiệp.

. Thực tập điện cơ bản Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Mạch điện.

Hệ thống lại các thông số của mạch điện cơ bản. Kiểm nghiệm lại các công thức

và các định luật trong mạch điện. Thấy rõ sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau

đến sự hoạt động của mạch điện.

2a . Nhập môn uản trị học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không.

Học phần cung cấp các kiến thức về vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động quản trị trong doanh nghiệp. Nội dung quan trọng của học phần này là nghiên cứu

các chức năng của nhà quản trị. Thông qua đó, dẫn dắt sinh viên làm quen với các

công tác quản trị trong doanh nghiệp như quản trị chất lượng, quản trị sản xuất,

quản trị tài chánh.

2b . Môi trường và con người Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các sự cố trong lao động và các quy phạm về an toàn lao động; các biện pháp kỹ thuật về an toàn lao

động, bảo vệ môi trường.

. Giáo dục thể chất Số đvht:

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định

số 262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

. Thực tập đo lường và cảm biến Số đvht:

Page 106: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

104

Điều kiện tiên quyết:

Giúp sinh viên nắm các kiến thức cơ bản trong lãnh vực đo lường các đại lượng

không điện thường gặp trong hệ thống điều khiển tự động, có khả năng tính toán,

thiết kế thiết bị đo và xử lý kết quả đo dùng máy tính hay vi xử lý. Cung cấp kiến

thức cơ bản để đo lường và xử lý các đại lượng thường gặp trong nghành điện,

điện tử, xí nghiệp công nghiệp, các hệ thống điều khiển tự động.

Giúp sinh viên nắm các kiến thức cơ bản trong lãnh vực đo lường các đại lượng

không điện thường gặp trong hệ thống điều khiển tự động, có khả năng tính toán,

thiết kế thiết bị đo và xử lý kết quả đo dùng máy tính hay vi xử lý.

(45a). Thực tập Điện cơ bản 2 Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Cung cấp điện.

Trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản. Nắm vững các yêu cầu về an toàn điện,

cách sử dụng đồ nghề và có thể lắp được các mạch điện đơn giản trong xưởng

sản xuất. Cung cấp các kiến thức cơ bản sử dụng dụng cụ đo, lắp ráp, sửa chữa

các mạch điện chiếu sáng trong công nghiệp và dân dụng, thi công mạng điện

dân dụng; lắp đặt vận hành các thiết bị điện gia dụng; Sửa chữa và thay thế các

loại thiết bị điện, mạng điện dân dụng.

(44b). Thực tập truyền động điện Số đvht: 5

Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu và thực hành các loại mạch điều khiển

trong các máy gia công kim loại. Cung cấp khái niệm chung về hệ thống truyền

động, các nguyên tắc, cấu trúc truyền động trong hệ thống. Giới thiệu, phân lọai

các khí cụ điện dùng để đóng cắt, bảo vệ và điều khiển trong các mạch điện,

thiết bị điện công nghiệp.

Cung cấp khái niệm chung về hệ thống truyền động, các nguyên tắc, cấu trúc

truyền động trong hệ thống. Giới thiệu, phân lọai các thiết bị dùng để vận hành,

bảo vệ và điều khiển các thiết bị điện công nghiệp.

(46). Thực tập tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn học tại trường theo quy định của

chương trình đào tạo.

Học phần giúp sinh viên thực tập chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện-điện tử

tại các xí nghiệp, các đơn vị sản xuất ngoài trường nhằm củng cố kiến thức đã

học, tiếp cận và tích lũy các kinh nghiệm thực tiễn, giúp sinh viên hoàn thiện kỹ

năng, kỹ xảo đáp ứng được các mục tiêu đào tạo.

7 . Khóa luận tốt nghiệp Số đvht : 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học

theo chương trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự

chọn .

Page 107: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

105

Page 108: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

106

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa

Mã ngành : 51510303

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố A/ -TC GT T ngà 4 tháng n c a Hiệu

trư ng trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM).

1. Mục tiêu đào tạo.

- Chương trình đào tạo các kỹ thuật viên trình độ cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật

Điều khiển và Tư động hoá có phẩm chất chính trị, đạo đức; có các kiến thức lý thuyết và kỹ

năng thực hành tương xứng; có thái độ nghề nghiệp đúng đắn để có thể làm việc trong các

lĩnh vực tự động hóa.

Sau khi tốt nghiệp sinh viên đạt được các chuẩn sau:

- Có kỹ năng nghề nghiệp cao;

- Thiết kế, lắp ráp, lập trình, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị tự động và

các hệ thống điều khiển, sản xuất tự động tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ, kinh

doanh và đào tạo;

- Xử lý các sự cố trong các quá trình sản xuất tự động;

- Cải tiến, cập nhật công nghệ tự động, biết tạo ra việc làm cho các cá nhân và tập

thể;

Page 109: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

107

- Sau khi hoàn thành hoàn thành khoá học, sinh viên có thể tiếp tục học ở các bậc

cao hơn.

2. Thời gian đào tạo: 0 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 82đơn vị học trình viết tắt là đvht , trong đó có Giáo

dục Thể chất đvht , Giáo dục uốc phòng 65 tiết – 11 dvht).

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ tế Việt Nam

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theocác quy

định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉban hành kèm theo

uyết định số /2007/ Đ-BGD&ĐT ngày 5-08-2007và thông tư sửa đổi số 57/2012/TT-

BGD&ĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trênđược cụ thể theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ thống tín

chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm

Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo thang

điểm 0.

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyế

t

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 330 270 60 20 18 2

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

3 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại cương 30 30 1 1

4 HHVKT.C05.3 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 45 45 3 3

5 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại cương

1 30 30 1 1

HỌC KỲ 2 495 390 105 31 26 5

6 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

7 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

8 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

9 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 30 30 1 1

Page 110: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

108

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyế

t

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

10 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

11 MACHD.C05.

4 Mạch điện 60 60 4 4

12 MAYDI.C05.3 Máy điện 45 30 15 3 2 1

13 COHUD.C05.3 Cơ học ứng dụng 45 30 15 3 2 1

14 DL&CB.C05.3 Đo lường và cảm biến 45 30 15 3 2 1

HỌC TRONG HÈ (3 TUẦN) 165 75 90 11 5 6

15 GDQPH.C00.1

1 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 585 345 240 33 23 10

16 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

17

1.

XSTKE.C00.3

/ 2.

PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê / 2.

Phương pháp tính 45 45 3 3

18 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

19 NLCTM.C05.3 Nguyên Lý – Chi tiết máy 45 30 15 3 2 1

20 SBVLI.C05.2 Sức bền vật liệu 30 30 2 2

21 KTDDT.C05.4 Kỹ thuật điện - điện tử 60 60 4 4

22 CTMTI.C05.3 Cấu trúc máy tính và Kỹ thuật

lập trình 45 30 15 3 2 1

23 TDD&K.C05.4 Truyền động dầu ép và khí nén 60 45 15 4 3 1

24 TBDDT.C05.3 Trang bị điện và điện tử trên

máy 45 30 15 3 2 1

25 TNDLU.C05.3 Thí nghiệm đo lường 90 90 3 3

26 TTKCB.C05.2 TT. Kỹ thuật cảm biến 60 60 2 2

HỌC KỲ 4 645 165 480 29 11 18

27

1.

KNGTI.C00.3 /

2.

TLHDC.C00.3

. Kỹ năng giao tiếp / 2. Tâm

lý học đại cương 30 30 2 2

28 CNCTM.C05.3 Cơ sở Công nghệ chế tạo máy 45 30 15 3 2 1

29 KSVXL.C05.3 Kỹ thuật số và Vi xử lý 45 30 15 3 2 1

30 DKTDO.C05.4 Kỹ thuật điều khiển tự động 60 45 15 4 3 1

31

1. VIMTT /

2.QT&KD.C05

.3

. Vi mạch tương tự / 2. uản

trị sản xuất & kinh doanh 45 30 15 3 2 1

32

1.

TTLTC.C05.3 /

2.

TTMCC.C05.3

. TT. Lập trình C++ /2. TT.

Trên máy công cụ 90 90 3 3

33 TTDTU.C05.3 TT. Kỹ thuật điện tử 90 90 3 3

34 TTK&D.C05.3 TT. Truyền động khí nén và

dầu ép 90 90 3 3

35 TTTBD.C05.3 TT. Trang bị điện 90 90 3 3

36 TTDCB.C05.2 TT. Điện cơ bản 60 60 2 2

HỌC KỲ 5 555 225 330 27 15 12

37 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

38 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

39 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

40 ATCAD.C05.2 Autocad 45 15 30 2 1 1

Page 111: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

109

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyế

t

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

41

1.

NMQTH.C00.3

/ 2.

MT&CN.C04.3

. Nhập môn uản trị học / 2.

Môi trường và con người 45 45 3 3

42 DKPLC.C05.4 Điều khiển lập trình PLC 60 45 15 4 3 1

43 DKQTR.C05.3 Điều khiển quá trình 45 30 15 3 2 1

44 TNDTU.C05.2 Thí nghiệm Điện tử 60 60 2 2

45 TNVXL.C05.2 Thí nghiệm Vi xử lý 60 60 2 2

46 TNDKC.C05.2 Thí nghiệm điều khiển và điều

chỉnh tự động 60 60 2 2

47 TTMCK.C05.2 TT. Nhập môn cơ khí 60 60 2 2

HỌC KỲ 6 495 225 270 31 20 11

48 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

49 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

50 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

51 DKCTS.C05.3 Máy điều khiển theo chương

trình số 45 30 15 3 2 1

52 MT&AT.C05.2 Môi trường công nghiệp và an

toàn lao động 30 30 2 2

53 TDHSX.C05.3 Tự động hóa quá trình sản xuất 45 30 15 3 2 1

54 DATDH.C05.1 Đồ án học phần tự động hóa 15 15 1 1

55 ROBOT.C05.3 Rôbốt công nghiệp 45 30 15 3 2 1

56 TTPLC.C05.3 TT. Lập trình PLC 90 90 3 3

57

1.

MATLAB.C05

.3 /

TTXNG.C05.3

. Hệ thống và mô ph ng hệ

thống dùng Matlab / 2. Thực

tập ở cơ sở và xí nghiệp sản

xuất

90 90 3 3

58 KLTNG.C05.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3270 1695 1575 182 118 64

8. Mô tả vắn tắt và khối lượng các học phần.

+6 . Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2 . Toán cao cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Số thực và dãy

số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các định lý về

hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi phân vào hình

học. Chuỗi.

. Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Page 112: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

110

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm

cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.

(4). Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về phương pháp chiếu vuông góc để biểu diễn

các đối tượng hình học không gian, các bề mặt hình học phức tạp, … theo các tiêu

chuẩn quy định hiện hành của Việt Nam và ISO. Từ đó, ứng dụng phương pháp này để

vẽ, đọc, hiểu và phân tích chính xác các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. Đồng thời sẽ kết

hợp giữa vẽ bằng tay với phương pháp sử dụng phần mềm đồ họa trong thiết kế và mô

ph ng hiện đại.

5 . Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn; Liên

kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch, dung

dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo;

Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

7+ 6 . Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: +5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, làm nền tảng vững chắc giúp

người học có thể hiểu dễ dàng hơn những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ở cấp độ

cao hơn. Những kiến thức cơ bản gồm ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học và

các cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

8 . Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán cao cấp 1

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến tính.

9 . Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Những nội dung chính của một số

thuyết Điện – Từ – uang và những ứng dụng phổ biến của Điện – Từ – Quang trong

đời sống và trong sản xuất.

0 . Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức đcơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ

Web và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window, …

. Mạch điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương.

Các khái niệm cơ bản về mạch điện: Mạch điện mô hình, các phần tử của mạch.

Page 113: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

111

Công suất và năng lượng. Định luật Kirchhoff.

+ Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp.

+ Định luật Kirchhoff dạng phức. Đồ thị vectơ. Biến đổi mạch.

+ Phối hợp trở kháng. Mạch cộng hưởng, pha, mạch đối xứng công suất.

+ Định lý Thevemin và Norton. uan hệ tuyến tính nguyên lý tỉ lệ và nguyên lý xếp

chồng. Định lý chuyển vị nguồn.

+ Mạng 2 cửa ghép nối mạng 2 cửa, tương hỗ và đối xứng, trở kháng vào và hàm

truyền đạt. Mạch lọc.

+ Mạch tuyến tính ở chế độ quá độ; Mạch phi tuyến; Phân tích Fourier.

2 . Máy điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương.

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Máy biến áp, các lý thuyết chung

của máy điện quay và Máy điện không đồng bộ cùng các máy biến áp và máy điện

không đồng bộ đặc biệt. Trên cơ sở đó sinh viên có thể vận dụng vào thực tế sản xuất

để vận hành, bảo trì và sửa chữa các loại máy trên.

. Cơ học ứng dụng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương.

Cung cấp các kiến thức về lực, các quy luật chuyển động dưới tác dụng của lực,

rungđộng, làm nền tảng tiếp thu các kiến thức về hoạt động của máy.

êu cầu sinh viên nắm vững các định luật, nguyên lý cơ bản của các phần tĩnh học,

động học và động lực học cơ hệ; hiểu được bản chất vật lý của hiện tượng dao động.

. Đo lường cảm biến Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương.

Cung cấp các kiến thức cơ bản trong lãnh vực đo lường các đại lượng không điện

thường gặp trong hệ thống điều khiển tự động, có khả năng tính toán, thiết kế thiết bị

đo và xử lý kết quả dùng máy tính hay vi xử lý. Cung cấp kiến thức cơ bản để đo

lường và xử lý các đại lượng thường gặp trong ngành điện, điện tử, xí nghiệp công

nghiệp, các hệ thống điều khiển tự động.

5 . Giáo dục quốc phòng 65 tiết đvht)

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết định số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(17a). Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng

phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu. Tính

gần đúng đạo hàm, tích phân,bài toán Cauchy cấp I.

7b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Page 114: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

112

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán ứng dụng

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và

phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

(18+ 39 + 49 . Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: + +

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

9 . Nguyên lý máy - Chi tiết máy Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức về nguyên lý làm việc, kết cấu của các cơ cấu máy; đòi h i

sinh viên biết tính năng, tính toán một số chi tiết chính yếu của máy; nhận biết vai trò,

tác dụng của các chi tiết và cơ cấu máy trong hệ thống truyền động.

20 . Sức bền vật liệu Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Bao gồm các nội dung: khảo sát thanh đàn hồi tuyến tính, tính nội lực, ứng suất, biến

dạng; các chỉ tiêu bền, cứng, m i, ổn định; phương pháp tính các chi tiết may theo các

chỉ tiêu đó.

2 . Kỹ thuật Điện - Điện tử Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện; cách tính toán mạch điện, nguyên lý cấu

tạo, tính năng và ứng dụng các loại máy điện, khí cụ điện cơ bản và cung cấp khái quát

về đo lường các đại lượng điện. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của những phần tử cơ

bản: diode, transitor, thiristor SCR , triac, diac, bộ khuyếch đại thuật toán OP-AMP)

và các ứng dụng trong mạch điều khiển, các IC số thông dụng.

êu cầu sinh viên hiểu được nguyên lý cấu tạo các máy điện, khí cụ điện, các ứng

dụng của kỹ thuật điện tử thường gặp trong sản xuất và đời sống; có khả năng thực

hành trên các mạch cơ bản để có thể được các kỹ năng đo tín hiệu, đọc tín hiệu, vẽ

được các sơ đồ của bảng mạch cho trước.

22 . Cấu trúc máy tính và kỹ thuật lập trình Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức về cấu trúc cơ bản, nguyên tắc và cơ chế hoạt động của máy

tính điện tử; kiến thức về lập trình trên máy tính bằng ngôn ngữ có cấu trúc thông

dụng như Pascal, C để xuất/ nhập tín hiệu.

êu cầu sinh viên có khả năng lập trình để xuất và nhập tín hiệu từ máy tính với các

thiết bị ngoại vi qua các cổng giao tiếp song song và nối tiếp.

2 . Truyền động dầu ép và khí nén Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp những kiến thức cơ sở của cơ học lưu chất. Các định luật cơ bản trong

truyền động thủy lực và khí nén. Động cơ dầu, bơm dầu, máy nén khí, các bộ lọc,

Page 115: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

113

đường ống và các loại nối ống, tính toán và bố trí đường ống. Các loại van điều khiển,

van ổn áp, van tiết lưu.

êu cầu sinh viên hiểu được những nguyên lý cơ bản của truyền động thủy lực và khí

nén. Hiểu rõ về cấu tạo, biết cách vận hành các loại van điều khiển điện – thủy lực,

điện – khí nén.

2 . Trang bị điện và điện tử trên máy Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức cần thiết về truyền động điện, khí cụ điện, các phần tử điều

khiển, bộ khuyếch đại để hình thành các mạch điện cơ bản trên máy công nghiệp.

êu cầu sinh viên đọc được các mạch điện trên máy, phát hiện hư h ng và biết cách

khắc phục, thay thế.

25 . Thí nghiệm đo lường Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức cơ bản trong lãnh vực đo lường các đại lượng không điện

thường gặp trong hệ thống điều khiển tự động, có khả năng tính toán, thiết kế thiết bị

đo và xử lý kết quả đo dùng máy tính hay vi xử lý. Cung cấp kiến thức cơ bản để đo

lường và xử lý các đại lượng thường gặp trong ngành điện, điện tử, xí nghiệp công

nghiệp, các hệ thống điều khiển tự động.

26 . Thực tập Kỹ thuật cảm biến Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Giúp sinh viên nắm các kiến thức cơ bản trong lãnh vực đo lường các đại lượng không

điện thường gặp trong hệ thống điều khiển tự động, có khả năng tính toán, thiết kế

thiết bị đo và xử lý kết quả đo dùng máy tính hay vi xử lý.

Cung cấp kiến thức cơ bản để đo lường và xử lý các đại lượng thường gặp trong ngành

điện, điện tử, xí nghiệp công nghiệp, các hệ thống điều khiển tự động.

(27a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

27b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và đặc

điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác quản lý.

28 . Cơ sở công nghệ chế tạo máy Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp những nguyên lý cơ bản của quá trình cắt gọt; những đặc trưng và vai trò

của hệ thống công nghệ; các vấn đề liên quan tới sai số gia công và các biện pháp khắc

phục chúng để nâng cao độ chính xác gia công và chất lượng bề mặt của sản phẩm.

Page 116: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

114

29 . Kỹ thuật số và vi xử lý Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức về chuyển đổi các hệ đếm, các cổng logic và kết hợp các cổng

logic trong hệ thống. Các phương pháp truyền dẫn tín hiệu, biến đổi tín hiệu A/D,

D/A. Nguyên tắc hoạt động của bộ vi xử lý, bộ vi điều khiển.

0 . Kỹ thuật điều khiển tự động Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp khái niệm về sơ đồ khối, hàm truyền, các dạng quá trình và phương điều

khiển được áp dụng trên máy và thiết bị công nghiệp; trong đó đặc biệt lưu ý về các

phương pháp điều khiển vị trí, điều khiển tùy động servo , điều khiển P, I, D; nguyên

lý cấu tạo và hoạt động của các cơ cấu tác động và các cảm biến thông dụng; cách sử

dụng Matlab để phân tích chất lượng hoạt động của mạch điều khiển cho trước.

êu cầu sinh viên nắm được phương pháp khảo sát và phân tích một hệ thống

điều khiển tự động, nhận biết cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và phương pháp điều

khiển được áp dụng trên máy và thiết bị công nghiệp thông dụng.

. Vi mạch tương tự Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Là môn học trang bị cho các sinh viên các kiến thức về nguyên lý cấu tạo, đặc tính

điện và phạm vi ứng dụng các vi mạch tương tự thông dụng. Sau khi học xong sinh

viên có khả năng phân tích và thiết kế được các ứng dụng của vi mạch tương tự. Khảo

sát cấu tạo, đặc tính, nguyên lý làm việc và ứng dụng của khuếch đại vi sai, khuếch

đại thuật toán, vi mạch ổn áp và các vi mạch tương tự khác.

(32a). Thực tập Lập trình C Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Nắm vững kiến thức cơ bản về lập trình.Vận dụng viết chương trình cho các bài

toánkỹ thuật. Truyền đạt những khái niệm, nguyên lý cơ bản của Lập Trình bằng ngôn

ngữ C. Minh họa lập trình hướng đối tượng bằng ngôn ngữ C++.Sinh viên thực hành

lập trình hướng đối tượng bằng ngôn ngữ C++ theo kiến thức làm nền tảng cho các

môn học lập trình chuyên môn trong ngành Điều khiển và tự động hóa.

2b . Thực tập trên máy công cụ Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

. Thực tập Kỹ thuật điện tử Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Củng cố lý thuyết. Rèn luyện kỹ năng thực hành và thực tế cho sinh viên.Rèn luyện kỹ

năng trình bày kết quả thí nghiệm. Hệ thống các bài thực tập về điện tử cơ bản tập

trung vào thực hành khảo sát đặc tính các linh kiện bán dẫn, vi mạch tương tự và các

mạch điện tử cơ bản sử dụng chúng khuếch đại, máy phát, xử lý tương tự, điều chế

AM-FM,...).

. Thực tập thuỷ lực và khí nén Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Page 117: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

115

Sinh viên nắm được truyền động của hệ thống bằng khí nén. Các phần tử khí nén và

điện khí nén. Biết thiết kế mạch khí nén và điện khí nén. Sinh viên thực hành nối các

bài khí nén theo giáo trình.

+ Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng tính toán và thiết kế một sốhệ

thống điều khiển thủy khí.

+ Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức về kỹ thuật điều khiển hệ thống, các

lýthuyết về điều khiển thủy khí và các phần tử điều khiển. Đồng thời rèn luyện

chosinh viên khả năng tư duy lôgic, áp dụng lý thuyết vào thực tế.

5 . Thực tập Trang bị điện Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu và thực hành các loại mạch điều khiển trong các

máy gia công kim loại. Cung cấp khái niệm chung về hệ thống truyền động, các

nguyên tắc, cấu trúc truyền động trong hệ thống. Giới thiệu, phân lọai các khí cụ điện

dùng để đóng cắt, bảo vệ và điều khiển trong các mạch điện, thiết bị điện công nghiệp.

Cung cấp khái niệm chung về hệ thống truyền động, các nguyên tắc, cấu trúc truyền

động trong hệ thống. Giới thiệu, phân lọai các thiết bị dùng để vận hành, bảo vệ và

điều khiển các thiết bị điện công nghiệp.

6 . Thực tập điện cơ bản Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Trang bị các kiến thức, kỹ năng điện cơ bản. Nắm vững các yêu cầu về an toàn điện,

cách sử dụng đồ nghề và có thể lắp được các mạch điện đơn giản trong xưởng sản

xuất, có khả năng tính toán, thiết kế đơn giản và thi công mạng điện dân dụng; Lắp đặt

vận hành các thiết bị điện gia dụng; Sửa chữa và thay thế các loại thiết bị điện, mạng

điện dân dụng. Đây là môn học trang bị cho các sinh viên các kiến thức cơ bản về sử

dụng dụng cụ đo, lắp ráp, sửa chữa các mạch điện chiếu sáng.

7 . Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8 . Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Anh văn cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức về Anh văn kỹ thuật và những thuật ngữ cơ bản về

cơ khí động lực. Với những kiến thức này, học viên có thể áp dụng trong việc đọc hiểu

những tài liệu kỹ thuật cơ bản trong hoạt động nghề nghiệp, tạo cơ sở để nâng cao

trình độ ngoại ngữ chuyên môn.

(40). Auto Cad Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Auto CAD là môn học khối cơ sở ngành, cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản

vể việc sử dụng máy vi tính với phần mềm Auto Cad để thực hiện các bản vẽ chi tiết

và bản vẽ lắp. Sau khi hoan tất học phần này, sinh viên có khả năng:

Page 118: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

116

+ Phân tích các bản vẽ, nắm vững phương pháp dựng hình, biểu diễn vật thể.

+ Thực hiện các bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác.

a . Nhập môn uản trị học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức về vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động

quản trị trong doanh nghiệp. Nội dung quan trọng của học phần này là nghiên cứu các

chức năng của nhà quản trị. Thông qua đó, dẫn dắt sinh viên làm quen với các công tác

quản trị trong doanh nghiệp như quản trị chất lượng, quản trị sản xuất, quản trị tài

chánh …

b . Môi trường và con người Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không.

Học phần cung cấp các kiến thức về vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến môi trường

mà con người đang sinh sống.

( 2 . Điều khiển lập trình PCL) Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không.

Cung cấp các kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, lập trình, khai thác vận hành và bảo trì

thiết bị PLC; kiến thức về truyền thông trên mạng công nghiệp dùng PLC.

êu cầu sinh viên biết trường hợp sử dụng, cách thức vận hành và lập trình PLC trong

các ứng dụng cụ thể.

. Điều khiển quá trình Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không.

Cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến lĩnh vực điều khiển tự động ví dụ như mộ

hình hóa, ổn định, điều khiển phản hổi và một số phương pháp điều khiển khác để

khảo sát ảnh hưởng tương tác giữa các đại lượng của quá trình.

êu cầu sinh viên biết sử dụng hiệu quả, bảo trì, cải tiến các hệ thống điều khiển quá

trình đã có, cũng như thiết kế và chế tạo mới các hệ điều khiển quá trình đơn giản

phục vụ sản xuất và đời sống.

. Thí nghiệm điện tử Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Khảo sát cấu tạo, đặc tính, nguyên lý làm việc và ứng dụng của khuếch đại vi sai,

khuếch đại thuật toán, vi mạch ổn áp và các vi mạch tương tự khác.

Các kiến thức về phương pháp phân tích và tổng hợp mạch điều khiển số, học xong

sinh viên có khả năng thực hiện được các mạch điều khiển số theo yêu cầu cho trước

và phân tích, sửa chữa các mạch số có sẵn.

5 . Thí nghiệm Vi xử lý Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Giúp cho sinh viên biết cách thiết kế các hệ thống sử dụng các bộ vi điều khiển thông

dụng như hệ vi điều khiển 8-bit 805 , hệ vi điều khiển AVR. Từ đó sinh viên có khả

năng tự tham khảo các tài liệu để có thể đọc hiểu cũng như thiết kế được các hệ thống

Page 119: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

117

sử dụng các bộ vi xử lý vă các bộ vi điều khiển khác. Cung cấp cho sinh viên kiến

thức về các bộ vi xử lý và bộ vi điều khiển cũng như cách tổ chức một hệ thống sử

dụng các bộ vi xử lý và các bộ vi điều khiển.

6 . Thí nghiệm điều khiển và điều chỉnh tự động Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Thí nghiệm điểu khiển tự động khảo sát các mô hình và hệ thống thực thế nhằm minh

họa cho lý thuyết và bổ sung phần thực tế cho môn học lý thuyết điều khiển tự động,

Phần mềm Matlab và Simulink được giới thiệu qua các bài thí nghiệm giúp cho sinh

viên làm quen với một công cụ mạnh để khảo sát các hệ thống điều khiển sau này.

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về các bộ điều khiển trong lĩnh vực tự động cũng

như cách thiết kế một hệ thống sử dụng các bộ điều khiển.

7 . Thực tập Nhập môn cơ khí Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Biết nội qui an tòan xưởng nguội, cách sử dụng dụng cụ đồ nghề, đo kiểm, cách kiểm

tra. Biết cách lấy dấu để gia công chi tiết. Rèn luyện tư thế, thao tác dũa, khoan, cưa,

đục. Biết các phương pháp gia công và qui trình gia công chi tiết.

+ Thực hiện được những kỹ năng cơ bản của công việc khoan, cắt, dũa,….

+ Vận dụng được các phương pháp gia công nguội vào thực hành chế tạo hoặc sửa

chữa một số chi tiết đơn giản.

8 . Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về

pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật trong hệ

thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

(50). Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5 . Máy điều khiển theo chương trình số Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, lập trình, khai thác, vận hành và bảo trì máy

NC/CNC.Sinh viên biết vận hành, lập trình gia công trên máy NC/ CNC và kết nối để

đổ chương trình gia công từ các chương trình CAD/ CAM vào bộ điều khiển CNC.

52 . An toàn lao động và môi trường công nghiệp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Page 120: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

118

Cung cấp những kiến thức cơ bản về môi trường công nghiệp và điều hành sản xuất

trong nhà máy, kiến thức tổng quát về tổ chức bảo hộ và an toàn lao động trong sản

xuất.

êu cầu sinh viên hiểu biết chung về môi trường sản xuất và các biện pháp an toàn

trong lao động sản xuất.

(53 . Tự động hóa quá trình sản xuất Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp các kiến thức cơ bản về tự động hóa; phương pháp tự động hóa cấp phôi, tự

động hóa vận chuyển trong nhà máy, tự động hóa lắp ráp. Hiểu biết tổng quát về các

hệ thống CAD/CAM/CNC, SCADA, DCS.

êu cầu sinh viên có khả năng nhận biết và lựa chọn những phương án thích hợp cho

công việc tự động hóa quá trình cấp phôi và vận chuyển sản phẩm.

(54). Đồ án học phần tự động hóa Số đvht:

êu cầu sinh viên áp dụng các kiến thức chung về tự động hóa vào một thiết kế giả

định hoặc cụ thể.

(55). Rôbốt công nghiệp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Cung cấp những kiến thức về nguyên lý cấu tạo, vận hành và lập trình, điều khiển hoạt

động của các dạng rôbốt công nghiệp thông dụng; khái niệm về các đơn vị sản xuất

workcell , hệ thống sản xuất linh hoạt FMS với sự tham gia của rôbốt.

êu cầu sinh viên nhận biết được các loại rôbốt và biết cách thức lập trình trong chế

độ huấn luyện teaching mode để điều khiển hoạt động của rôbốt trên một hệ thống

chức năng cụ thể.

56 . Thực tập Lập trình PLC Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Các sinh viên phải nắm được cấu tạo của CPU, các ngõ vào ra I/O, các ngôn ngữ lập

trình, Timer, Counter, ... thực hiện được và đầy đủ các bài thực hành của giáo viên đề

ra cũng như một số bài toán ứng dụng trong công nghiệp.

Sinh viên biết cách lập trình cho PLC, biết kết nối phần cứng, biết lựa chọn loại PLC

thích hợp cho một hệ thống tự động…

+ Biết cách lập trình cho PLC, biết kết nối phần cứng.

+ Biết lựa chọn loại PLC thích hợp cho một hệ thống tự động

+ Thực hiện được và đầy đủ các bài thực hành của giáo viên đề ra cũng như một số

bài toán ứng dụng trong công nghiệp.

57a . Hệ thống và mô ph ng hệ thống dùng Matlab Sốđvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn

Matlab hỗ trợ một công cụ rất mạnh dùng để thiết kế hệ thống điều khiển tuyến tính

một đầu vào một đầu ra đó là công cụ Sisotool. Dựa vào công cụ này, sinh viên sẽ thiết

kế được bộ hiệu chỉnh sớm trễ pha và nhiều bộ hiệu chỉnh khác một cách dễ dàng nhờ

giao diện dễ hiểu, dễ sử dụng và hỗ trợ nhiều chức năng mạnh có trong Sisotool.

Page 121: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

119

SIMULINK là một công cụ rất mạnh của Matlab để xây dựng các mô hình một cách

trực quan và dễ hiểu. Để mô tả hay xây dựng hệ thống ta chỉ cần liên kết các khối có

sẵn trong thư viện của SIMULINK lại với nhau. Sau đó, tiến hành mô ph ng hệ thống

để xem xét ảnh hưởng của bộ điều khiển đến đáp ứng quá độ của hệ thống và đánh giá

chất lượng hệ thống.

(57b). Thực tập ở cơ sở và xí nghiệp sản xuất Số đvht: 3

Học h i thêm các kiến thức, các kỹ thuật mới ở nhà máy.

Học tập cách quản lý sản xuất ở nhà máy, bước đầu làm quen với môi trường sản xuất.

Đây là môn thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng các kiến thức đã học

vào thực tế sản xuất.

(58). Khoá luận tốt nghiệp. Sốđvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học theo

chương trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 122: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

120

Page 123: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

121

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : TIN HỌC ỨNG DỤNG

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Tin học ứng dụng

Mã ngành : 51480202

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố / -TC GT T ngà / 8/ c a Hiệu trư ng Trường

Cao đẳng Giao thông vận tải TP.HCM; đi u chỉnh ửa đổi n ).

1. Mục tiêu đào tạo.

Chương trình đào tạo ngành Tin học – chuyên ngành Tin học ứng dụng trình độ cao đẳng

nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện; có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp,

có ý thức cộng đồng, có tác phong công nghiệp và có sức khoẻ để hoàn thành công việc, có

kiến thức, năng lực thực hành nghề nghiệp.

Cụ thể là:

- Phân tích, thiết kế và cài đặt các hệ thống thông tin vừa và nh .

- Lập trình thành thạo trong các môi trường .NET, Java, PHP, ….

- Có khả năng bảo trì và phát triển các ứng dụng Công nghệ Thông tin trong các cơ

quan, xí nghiệp.

- Đọc, hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh.

- Có khả năng tự cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp với công việc.

Sau khi tốt nghiệp, kỹ thuật viên cao đẳng ngành Tin học Ứng dụng có thể làm việc tại các

cơ quan, xí nghiệp, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu theo chuyên ngành.

Page 124: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

122

2. Thời gian đào tạo: 0 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Bao gồm 7 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đđó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết – đvht .

4. Đối tượng tuyển sinh:

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các quy

định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo

uyết định số /2007/ Đ-BGD&ĐT ngày 5-08-2007 và thông tư sửa đổi số 57/20 2/TT-

BGD&ĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ thống tín

chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm: Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt

nghiệp theo thang điểm 0.

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M học phần Tên học phần

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 375 315 60 23 21 2

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

3 TOCC1.C00.4 Toán cao cấp 60 60 4 4

4 TOARR.C06.3 Toán rời rạc 45 45 3 3

5 HHDC1.C00.4 Hóa học đại cương 45 45 3 3

Thí nghiệm Hóa học đại cương 30 30 1 1

6 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

HỌC KỲ 2 525 345 180 29 23 6

7 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

8 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

9 TOCC2.C00.4 Toán cao cấp 2 45 45 3 3

10 KTLTR.C06.5 Kỹ thuật lập trình 105 45 60 5 3 2

Page 125: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

123

S

T

T

M học phần Tên học phần

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

11 KTMTI.C06.3 Kiến trúc máy tính 45 45 3 3

12 CSDLI.C06.5 Cơ sở dữ liệu 105 45 60 5 3 2

13 1.TKXLA.C06.5

2.DHUDU.C06.5

. Thiết kế và xử lý hình ảnh

Web

2. Đồ họa ứng dụng 105 45 60 5 3 2

HỌC TRONG HÈ tuần 165 75 90 11 5 6

14 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 525 315 210 28 21 7

15 1. KNGTI.C00.2

2. TLHDC.C00.2

. Kỹ năng giao tiếp

2. Tâm lý học đại cương 30 30 2 2

16 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

17 VLDC1.C00.5 Vật lý đại cương 60 60 4 4

Thí nghiệm Vật lý đại cương 30 30 1 1

18 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

19 LTHDT.C06.4 Lập trình hướng đối tượng 75 45 30 4 3 1

20 TLACC.C06.5 Lập trình Access 105 45 60 5 3 2

21 CTDLI.C06.4 Cấu trúc dữ liệu 75 45 30 4 3 1

22 HDHAN.C06.4 Hệ điều hành 75 45 30 4 3 1

HỌC KỲ 4 570 330 240 30 22 8

23 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

24 VLDC2.C00.4 Vật lý đại cương 2 45 45 3 3

Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 30 30 1 1

25 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

26 1. XSTKE.C00.3

2. PPTIN.C00.3

. Xác suất thống kê

2. Phương pháp tính 45 45 3 3

27 PLUĐC.C00. Pháp luật đại cương 45 45 3 3

28 LTWIND.C06.4 Lập trình Windows 75 45 30 4 3 1

29 PTTKH.C06.4 Phân tích thiết kế hệ thống 90 30 60 4 2 2

30 SQLSV.C06.4 uản trị CSDL với SQL Server 105 45 60 5 3 2

31 TKWCB.C06.3 Thiết kế Web cơ bản 60 30 30 3 2 1

HỌC KỲ 5 510 270 240 26 18 8

32 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

33 KTHDC.C06.3 Kinh tế học đại cương 45 45 3 3

34 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

35 LTRC#.C06.4 Lập trình CSDL với C# 75 45 30 4 3 1

36 TKWNC.C06.5 Thiết kế Web nâng cao 105 45 60 5 3 2

Page 126: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

124

S

T

T

M học phần Tên học phần

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

37 PTHDT.C06.4 Phân tích thiết kế hướng đối

tượng 90 30 60 4 2 2

38 LTJAVA.C06.5 Lập trình Java 105 45 60 5 3 2

HỌC KỲ 6 570 165 405 27 11 16

39 MMTIN.C06.4 Mạng máy tính 75 45 30 4 3 1

40 LTPHP.C06.5 Lập trình Web với PHP và My

SQL 105 45 60 5 3 2

41 TLASP.C06.5 Lập trình Web với ASP.NET 105 45 60 5 3 2

42

1.

NNXML.C06.3

2. ORACL.C06.3

1. XML

2. uản trị CSDL với Oracle 60 30 30 3 2 1

43 TTTNG.C06.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

44 KLTNG.C06.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3240 1815 1425 174 121 53

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

(1+7). Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin + 2 Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2+8 . Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: + 5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tiếng Anh, làm nền tảng vững chắc giúp

người học có thể hiểu dễ dàng hơn những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ở cấp độ

cao hơn. Những kiến thức cơ bản gồm ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học và

các cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

. Toán cao cao cấp Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Số thực và dãy

số thực; Hàm số một biến số. Giới hạn và liên tục; Đạo hàm và vi phân. Các định lý về

hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số; ứng dụng phép tính vi phân vào hình

học. Chuỗi.

. Toán rời rạc Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ sở toán: Logic mệnh đề

và logic vị từ; tập hợp, phương pháp đếm; quan hệ; uy nạp và đệ quy; Đại số

Bool,….

Page 127: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

125

5 . Hóa học đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Cấu tạo nguyên tử, Hệ tuần hoàn; Liên

kết hoá học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch, dung

dịch điện ly; Điện hóa học, động hóa học, hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo;

Các chất hóa học; Hoá học khí quyển.

(6). Nhập môn Tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về tin học, cách sử dụng các dịch vụ Web

và mail của Internet, các thao tác sử dụng hệ điều hành Window, các phần mềm soạn

thảo văn bản và bảng tính, …

(9). Toán cao cấp 2 Số đvht:

Điều kiện tiên quyết : Đã học xong môn Toán cao cấp

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Tích phân bội, tích phân đường, tích

phân mặt; Phương trình vi phân; Ma trận-Định thức. Hệ phương trình tuyến tính.

0 . Kỹ thuật lập trình Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Nhập môn tin học.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C, cung cấp các kỹ năng lập trình cơ bản, lập trình theo modun, làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành.

. Kiến trúc máy tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Nhập môn tin học.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về các kiến trúc cơ bản bên trong máy vi tính,

Kiến trúc phân lớp máy tính, tổ chức bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi.

2 . Cơ sở dữ liệu Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán rời rạc.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu như mô hình quan hệ, đại số

quan hệ, các ràng buộc toàn vẹn, ngôn ngữ S L và các khái niệm cơ bản trong hệ

quản trị cơ sở dữ liệu Access.

(13a . Thiết kế & xử lý hình ảnh Web Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Thiết kế Web cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản để có thể thiết kế các logo, các trang Web

mẫu với các phần mềm đồ họa.

b . Đồ họa ứng dụng Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Nhập môn Tin học.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xử lý ảnh với các phần mềm

xử lý đồ họa thông dụng.

. Giáo dục quốc phòng 65 tiết đvht

Page 128: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

126

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết đinh số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(15a . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

5b . Tâm lý học đại cương Số đvht: 2

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, các khái niệm và đặc

điểm tâm lý của con người và vận dụng những yếu tố tâm lý đó vào công tác quản lý.

6 . Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7 . Vật lý đại cương + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm

cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật.

8+25+ . Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: + +

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

9 . Lập trình hướng đối tượng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Kỹ thuật lập trình.

Học phần cung cấp các kiến thức và kỹ năng về phương pháp lập trình hướng đối tượng với ngôn ngữ C# bao gồm: Xây dựng lớp, đối tượng; Tính kế thừa, đa hình; Xây

dựng lớp trừu tượng và giao diện, ….

20 . Lập trình Access Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Nhập môn Tin học.

Học phần nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng lập trình cơ bản và nâng cao trong

Microsoft Access để lập trình và phát triển các ứng dụng tin học nh trong thực tế.

2 . Cấu trúc dữ liệu Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Kỹ thuật lập trình.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tổ chức dữ liệu trong máy tính và các thuật

toán xử lý dữ liệu một cách hiệu quả để giải quyết các bài toán thực tế.

Page 129: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

127

22 . Hệ điều hành HĐH Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Kỹ thuật lập trình và Kiến trúc máy tính

Học phần giúp cho SV nắm bắt được các kiến thức sau: một số hình thức điều khiển/

điều hành máy tính ở mức trực tiếp, các khái niệm tổng quan về HĐH, cơ cấu tổ chức

và nguyên lý hoạt động của một HĐH tổng quát, kiến trúc và các thành phần chính của

HĐH. Nội dung bao gồm: những khái niệm tổng quan về HĐH, giới thiệu một số dòng

HĐH cụ thể, vận hành và khai thác các chức năng và dịch vụ cơ bản của HĐH.

2 . Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Anh văn cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức về Anh văn kỹ thuật và những thuật ngữ cơ bản về cơ khí động lực. Với những kiến thức này, học viên có thể áp dụng trong việc đọc hiểu

những tài liệu kỹ thuật cơ bản trong hoạt động nghề nghiệp, tạo cơ sở để nâng cao

trình độ ngoại ngữ chuyên môn.

2 . Vật lý đại cương 2 + Thí nghiệm Số đvht: +

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Vật lý đại cương

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản vật lý: Những nội dung chính của một số

thuyết Điện – Từ – uang và những ứng dụng phổ biến của Điện – Từ – Quang trong

đời sống và trong sản xuất.

26a . Toán chuyên đề : Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Không

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véctơ ngẫu nhiên, lý

thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

26b . Toán chuyên đề 2: Phương pháp tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Toán cao cấp A .

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Sai số, giải gần đúng phương trình và hệ phương trình; nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu, Tính

gần đúng đạo hàm, tích phân,Giải gần đúng bài toán Cauchy cấp I.

27 . Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về pháp luật: Những lý luận chung về pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, khái quát về các ngành luật trong hệ

thống pháp luật Việt nam, về hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.

28 . Lập trình Windows Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Lập trình Hướng đối tượng.

Học phần nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản và kỹ năng lập trình trong môi trường

Windows sử dụng Visual C++.NET.

29 . Phân tích thiết kế hệ thống Số đvht: 4

Page 130: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

128

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ sở dữ liệu.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quy trình và phương pháp thiết kế một ứng dụng tin học trong quản lý.

0 . uản trị CSDL với S L Server Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ sở dữ liệu.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản để có thể thiết kế, lập trình và quản trị một cơ sở dữ liệu trên S L Server.

. Thiết kế Web cơ bản Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Nhập môn tin học

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản giúp cho học sinh có thể thiết kế được các trang web với ngôn ngữ HTML.

(32). Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành tại uyết định số 52/2008/ Đ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 09 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(33). Kinh tế học đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động của toàn bộ nền kinh tế cũng như các thành viên kinh tế. Môn học sẽ giới thiệu những vấn đề cơ bản về doanh

nghiệp, về người tiêu dùng và về thị trường tại đó doanh nghiệp và người tiêu dùng

tương tác với nhau để thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Ngoài ra

môn kinh tế học còn giới thiệu về cách tính các chỉ tiêu kinh tế như: GDP, GNP, …

5 . Lập trình CSDL với C# Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Lập trình hướng đối tượng.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ thuật cơ bản để lập trình Cơ sở dữ liệu trong môi trường C#.

6 . Thiết kế Web nâng cao Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Thiết kế & Xử lý hình ảnh Web.

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để có thể thiết kế các WebSite

có tính chuyên nghiệp cao với các phần mềm DreamWeaver và Flash.

7 . Phân tích thiết kế hướng đối tượng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Lập trình hướng đối tượng và Phân tích thiết

kế hệ thống.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng khi phân tích thiết kế hệ thống theo cách tiếp cận hướng đối tượng với công cụ phục vụ là ngôn ngữ UML.

8 . Lập trình Java Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Lập trình Hướng đối tượng.

Page 131: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

129

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật lập trình trên ngôn ngữ Java nhằm phát triển các ứng dụng trên nền Java.

9 . Mạng máy tính Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Nhập môn tin học.

Học phần nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về mạng máy tính với mô hình OSI,

cách tổ chức, cài đặt và quản trị một mạng cục bộ; Các dịch vụ trên Internet.

0 . Lập trình Web với PHP và My S L Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Thiết kế Web nâng cao.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản để có thể lập trình thiết kế các WebSite với ngôn ngữ PHP và tổ chức, lưu trử dữ liệu với My S L.

. Lập trình Web với ASP.NET Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Lập trình hướng đối tượng và Thiết kế Web.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kiến trúc ASP.NET và kỹ thuật lập trình Web trong môi trường ASP.NET.

(42a). XML Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Thiết kế Web cơ bản.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về XML và cách xây dựng các ứng dụng tích

hợp với XML.

2b . uản trị CSDL với Oracle Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Cơ sở dữ liệu.

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản để thiết kế, lập trình và quản trị Cơ sở dữ liệu trên Oracle.

(43). Thực tập tốt nghiệp

Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn học tại trường theo quy định của chương

trình đào tạo.

Học phần giúp sinh viên thực tập chuyên ngành Tin học ứng dụng tại các đơn vị, xí nghiệp ngoài trường hay ngay tại Trường thông qua việc bảo trì, phát triển hay xây

dựng một ứng dụng nhằm củng cố kiến thức đã học, tiếp cận và tích lũy các kinh

nghiệm thực tiễn, giúp sinh viên hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng được các mục

tiêu đào tạo.

. Khóa luận tốt nghiệp Số đvht : 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học theo

chương trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 132: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

130

Page 133: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

131

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : KẾ TOÁN

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : Kế toán

Mã ngành : 51340301

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố 98/ -TC GT T ngà / / 8 c a Hiệu trư ng Trường

Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh; đi u chỉnh ửa đổi n ).

1. Mục tiêu đào tạo.

Sinh viên tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành kế toán có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp; có sức kh e tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở; có kỹ năng thực hành thành thạo

về chuyên môn, nghề nghiệp kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về

chuyên môn kế toán và tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị; đồng thời có khả năng học tập,

nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền

kinh tế thị trường.

Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp đạt các chuẩn:

- Có kiến thức và thực hiện thành thạo các phần hành kế toán.

- Có kiến thức về kinh tế, tài chính, ngân hàng và pháp luật kinh tế.

- Lập các chứng từ, sổ sách kế toán theo đúng qui định.

- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo qui định.

- Sử dụng thành thạo một số phần mềm kế toán.

Page 134: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

132

Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng kế toán có thể làm việc tại các doanh nghiệp thuộc tất cả các

thành phần kinh tế và các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành.

2. Thời gian đào tạo: 0 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa.

Bao gồm 6 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết - đvht .

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hoá : Tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương;

- Sức khoẻ : Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam;

- Độ tuổi : Từ 8 tuổi trở lên.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các

quy định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm

theo uyết định số /2007/ Đ-BGD&ĐT ngày 5-08-2007 và thông tư sửa đổi số

57/2012/TT-BGD&ĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể hoá theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm:

Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo

thang điểm 0.

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 390 330 60 24 22 2

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

3 TOACC.C00.5 Toán cao cấp 75 75 5 5

4 PLUDC.C00.3 Pháp luật đại cương 45 45 3 3

5 QTHOC.C07.4 uản trị học 75 45 30 4 3 1

6 KTVIM.C07.4 Kinh tế vi mô 75 45 30 4 3 1

HỌC KỲ 2 540 390 150 31 26 5

7 KNGTI.C00.3 Kỹ năng giao tiếp 30 30 2 2

8 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

9 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

10 XSTKE.C00.4 Xác suất thống kê 60 60 4 4

11 PLUKT.C00.4 Pháp luật kinh tế 75 45 30 4 3 1

12 KTVĩM.C07. Kinh tế vĩ mô 60 30 30 3 2 1

Page 135: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

133

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

13 NLKTO.C07.6 Nguyên lý kế toán 120 60 60 6 4 2

14 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

HỌC TRONG HÈ (3 TUẦN) 165 75 90 11 5 6

15 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 555 345 210 30 23 7

16 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

17 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

18 STVBA.C07.3 Soạn thảo văn bản 45 45 3 3

19 TCTTE.C07.5 Tài chính tiền tệ 75 75 5 5

20 THUEV.C07.5 Thuế 105 45 60 5 3 2

21 NLTKE.C07.5 Nguyên lý thống kê 105 45 60 5 3 2

22 TTCKH.C07.3 Thị trường chứng khoán 60 30 30 3 2 1

23 KTHCS.C07.5 Kế toán hành chính sự nghiệp 90 60 30 5 4 1

HỌC KỲ 4 555 165 390 21 11 10

24 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

25 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

26 KTTC1.C07.5 Kế toán tài chính doanh

nghiệp 105 45 60 5 3 2

27 TCDNG.C07.5 Tài chính doanh nghiệp 90 60 30 5 4 1

28 TTCBA.C07.6 Thực tập cơ bản 270 270 6 6

HỌC KỲ 5 525 225 300 25 15 10

29 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

30 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

31 KTTC2.C07.5 Kế toán tài chính doanh

nghiệp 2 105 45 60 5 3 2

32 KTQTP.C07.5 Kế toán quản trị chi phí 105 45 60 5 3 2

33 KIEMT.C07.5 Kiểm toán 105 45 60 5 3 2

34 THKTO.C07.6 Tin học kế toán 135 45 90 6 3 3

HỌC KỲ 6 615 60 555 22 4 18

35

1.

KTOMY.C07.3

2.

KTONH.C07.3

3.

KTXNK.C07.3

4.

KTTHU.C07.3

. Kế toán Mỹ

2. Kế toán ngân hàng

. Kế toán xuất nhập khẩu

. Kế toán thuế

60 30 30 3 2 1

36

1.

NVNTH.C07.3

2.

PTHKD.C07.3

. Nghiệp vụ ngoại thương

2. Phân tích hoạt động kinh

doanh 60 30 30 3 2 1

37 TTNVK.C07.6 Thực tập nghiệp vụ kế toán 270 270 6 6

38 TTTNG.C07.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

39 KLTNG.C07.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3345 1590 1755 164 106 58

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

+8 . Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin + 2 Số đvht: +

Page 136: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

134

Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung ban hành theo uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 9 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2+9 . Anh văn cơ bản + 2 Số đvht: + 5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng căn bản nhất về tiếng Anh làm nền

tảng vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu dễ dàng những bài học ở cấp độ cao hơn.

Những kiến thức cơ bản đó gồm: Ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm vị học và các cấu

trúc ngữ pháp cơ bản. êu cầu đạt được trình độ trung cấp intermediate level .

. Toán cao cấp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học như: Hàm số, ma

trận, vi phân, tích phân tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng để

có đủ kiến thức tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên môn, đồng thời rèn luyện cho

sinh viên khả năng tư duy lô gíc, phương pháp định lượng các vấn đề kinh tế ứng dụng

khi học các học phần nâng cao.

(4). Pháp luật đại cương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật: Khái niệm, bản

chất pháp luật; các quan hệ và qui phạm pháp luật; khái quát ngành Luật trong hệ

thống pháp luật Việt Nam. Các hình thức pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật nói

chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự làm cơ sở cho việc nghiên

cứu pháp luật kinh tế.

(5). uản trị học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Pháp luật đại cương.

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị cũng như việc vận dụng thực tiễn của nó như: Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị, môi trường quản trị, các

lý thuyết quản trị cổ điển và hiện đại , các chứ năng của quản trị họach định, tổ chức,

điều hành và kiểm tra, kiểm soát . Học phần cũng cập nhật một số vấn đề mới về quản

trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra quyết định, quản trị sự đổi mới, quản trị

xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệp.

6 . Kinh tế vi mô Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu,

quy luật cạnh tranh. Học phần còn đề cập đến hành vi của các thành viên trong một

nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. ua đó sinh viên sẽ được

trang bị công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.

7 . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

Page 137: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

135

Điều kiện tiên quyết: không.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

(10). Toán chuyên đề Xác suất thống kê Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức mở đầu về lý thuyết xác suất và

thống kê toán, cụ thể:

Phần xác suất: trình bày các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên, các định nghĩa xác

suất, công thức tính xác suất, các phân phối xác suất thông dụng.

+ Phần thống kê: trình bày các khái niệm về mẫu, tổng thể, các phương pháp ước

lượng tham số, kiểm định giả thiết thống kê, phân tích tương quan hồi quy.

. Pháp luật kinh tế Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Kinh tế vi môâ.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về luật pháp áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh bao gồm: kiến thức cơ bản về doanh nghiệp, kinh doanh, hành vi kinh doanh,

phương thức thực hiện hành vi kinh doanh; các chế tài áp dụng đối với hành vi vi

phạm pháp luật và vi phạm hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong

hoạt động kinh doanh; phá sản doanh nghiệp.

2 . Kinh tế vĩ mô Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm: Đo lường

tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; Mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài

hạn: các nhân tố quy định tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn;

Giới thiệu những tư tưởng chính về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô;

Lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn; Giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của một

nền kinh tế mở bao gồm cán cân thanh toán, tỉ giá hối đoái và các chính sách thương

mại.

(13). Nguyên lý kế toán Số đvht: 6

Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Kinh tế vi mô.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, nguyên tắc, chức

năng, nhiệm vụ, vai trò của kế toán; các phương pháp kế toán và việc vận dụng các

phương pháp kế toán vào quá trình kế toán các hoạt động chủ yếu của một loại hình

đơn vị cụ thể.

. Nhập môn tin học Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần trang bị cho sinh viên ngành kế toán những kiến thức cơ bản về tin học xét trên quan điểm của người ứng dụng. Học phần đề cập đến 5 khối kiến thức:

Một số vấn đề cơ bản về tin học và máy tính.

Page 138: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

136

Các hệ điều hành MS DOS và Windows.

Soạn thảo văn bản trên máy tính.

Sử dụng bảng tính Excel.

+ Sử dụng các dịch vụ cơ bản của Internet.

(15). Giáo dục quốc phòng 65 tiết dvht

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành tại uyết định số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(16+24+29). Giáo dục thể chất + 2 + Số đvht: + +

Điều kiện tiên quyết: Không.

Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và uyết định số

1262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

(17). Tư tưởng Hồ Chí Minh Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin.

Nội dung ban hành theo uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 9 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(18). Soạn thảo văn bản Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Pháp luật đại cương, Luật kinh tế.

Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng soạn thảo các văn bản chủ yếu trên giấy và sử dụng phần mềm Microsoft Words theo đúng các qui định của nhà nước về

soạn thảo các loại văn bản.

9 . Tài chính tiền tệ Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

Học phần cung cấp các khái niệm cơ bản về tài chính, khái quát về hệ thống tài chính,

các khâu trong hệ thống tài chính và mối quan hệ của chúng trong hệ thống tài chính.

Học phần cũng giới thiệu các khái niệm cơ bản về tiền tệ như: bản chất, chức năng của

tiền tệ, lạm phát; cung cầu tiền tệ và ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại; tín

dụng.

20 . Thuế Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Pháp luật kinh tế, Tài chính tiền tệ,

Nguyên lý kế toán.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về thuế và các chính sách thuế của nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung cơ bản

của học phần là nghiên cứu các sắc thuế hiện hành, làm rõ đặc điểm cơ bản của từng

loại thuế, phương pháp tính toán và các thủ tục cần thiết kê khai, nộp thuế đối với nhà

nước.

2 . Nguyên lý thống kê Số đvht:5

Page 139: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

137

Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô.

Học phần cung cấp những lý luận về khoa học thống kê: Mặt lượng trong mối quan hệ

với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn gắn liền với những điều kiện về

không gian và thời gian cụ thể. Học phần tập trung vào nghiên cứu quá trình tổ chức

điều tra, tổng hợp số liệu, phân tích và dự đoán các hiện tượng kinh tế - xã hội.

22 . Thị trường chứng khoán TTCK Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản cơ chế hoạt động của một TTCK bao gồm:

hệ thống giao dịch, phương thức giao dịch và thanh toán trên TTCK, phương thức xác

định giá khớp lệnh và cách khớp lệnh, niêm yết CK, chỉ số giá CK và những quy định

hiện hành trong mọi hoạt động có liên quan đến CK và TTCK. Đặc điểm, tính chất và

sự khác biệt của các hoạt động CK như CK cơ bản bao gồm: trái phiếu, cổ phiếu ưu

đãi và cổ phiếu thường; CK phái sinh bao gồm: Right, Warrant, Futures, Forward và

Option. Những kỹ thuật cơ bản trong phân tích CK và định giá CK như: phân tích cơ

bản, phân tích kỹ thuật, các phương pháp định giá CK như chiết khấu dòng tiền, tỷ số

P/E, CAPM...

2 . Kế toán hành chính sự nghiệp KTHCSN Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý kế toán.

Học phần cung cấp những kiến thức căn bản về nội dung và phương pháp kế toán ở các đơn vị HCSN có thu, đơn vị khoán chi HC và đơn vị HCSN khác. Môn học bao

gồm: Kế toán các khoản thu, các khoản chi, kế toán nguồn kinh phí, kế toán các khoản

thanh toán và kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động. Thông qua các kiến

thức trên người học có thể lập được các báo cáo tài chính để cung cấp cho các đối

tượng sử dụng.

(24). Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nội dung ban hành theo uyết định số 52 /2008/ Đ-BGDĐT ngày 8 tháng 9 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(25+31). Kế toán tài chính doanh nghiệp + 2 Số đvht: 5 + 5

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý kế toán, Thuế.

Học phần cung cấp những kiến thức chuyên môn chủ yếu về kế toán tài chính doanh

nghiệp như: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền; kế

toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ; kế toán tài sản cố định; kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương.

27 . Tài chính doanh nghiệp TCDN Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Tài chính tiền tệ; Nguyên lý kế

toán; Kế toán TCDN.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về TCDN với các nội dung chủ yếu là: Xác định nhu cầu vốn, tổ chức nguồn vốn và các hình thức huy động vốn của doanh

Page 140: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

138

nghiệp; uản lý và sử dụng vốn; Chi phí; doanh thu và lợi nhuận; Kế hoạch hóa tài

chính doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính.

28 . Thực tập cơ bản Số đvht: 6

Điều kiện tiên quyết: Kế toán TCDN, Tin học ứng dụng trong kế toán.

Học phần này trang bị cho sinh viên các kỹ năng về:

Sử dụng máy thiết bị văn phòng, sử dụng internet.

Lập, tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán.

Mở sổ, ghi sổ, khoá sổ, sửa chữa sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung

và chứng từ ghi sổ.

(30). Anh văn chuyên ngành Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Anh văn cơ bản, Nguyên lý kế toán.

Môn học được xem là một công cụ hỗ trợ cho người học, giúp người học có khả năng

sử dụng ngoại ngữ như là một công cụ giao tiếp trong môi trường học thuật. Cụ thể,

kết thúc chương trình người học sẽ có khả năng đọc sách giáo khoa, tài liệu, tạp chí

chuyên ngành kế toán, kiểm toán.

(32). Kế toán quản trị chi phí Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: uản trị học, Nguyên lý kế toán, Kế toán TCDN.

Học phần cung cấp những kiến thức về: Bản chất, chức năng, nội dung và các phương pháp của kế toán quản trị; Sự khác biệt và mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế

toán quản trị; Các kiến thức cơ bản về phân loại chi phí và giá thành trong kế toán

quản trị. Trên cơ sở đó xây dựng các phương pháp tính giá, phương pháp lập dự toán,

kiểm soát chi phí, phân tích chi phí trong mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

cũng như tạo lập và cung cấp thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định ngắn hạn

và dài hạn của nhà quản trị.

. Kiểm toán Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Kế toán quản trị.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kiểm toán: khái niệm, bản chất, đối

tượng của kiểm toán, các phương pháp kiểm toán, trình tự các bước kiểm toán, các

chuẩn mực kiểm toán...

. Tin học kế toán Số đvht: 6

Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Nguyên lý thống kê, Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính doanh nghiệp.

Học phần này nhằm trang bị những kỹ thuật tính toán căn bản trên máy tính ứng dụng

trong thống kê và kế toán dựa vào phần mềm Microsoft Excel, khai báo thuế dựa vào

phần mềm khai báo thuế, hạch toán kế toán dựa vào phần mềm kế toán.

5a . Kế toán Mỹ Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ thống các nguyên tắc kế toán được thừa nhận của Mỹ US GAAP , nội dung môn học bao gồm: Môi trường kế toán, mô

Page 141: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

139

hình kế toán cơ bản, kế toán trong công ty thương mại, kế toán tài sản, kế toán nợ phải

trả, kế toán trong công ty hợp danh và công ty cổ phần.

5b . Kế toán ngân hàng Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý kế toán, Tài chính tiền tệ.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kế toán ngân hàng: thể chế kế toán ngân hàng, hệ thống tài khoản, một số vấn đề về chế độ kế toán ngân hàng hệ thống

chứng từ, hệ thống số sách kế toán ngân hàng, hệ thống báo cáo tài chính… .

5c . Kế toán xuất nhập khẩu Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Thuế.

Học phần cung cấp những kiến thức về phần hành kế toán xuất nhập khẩu: xuất/nhập khẩu trực tiếp, xuất/nhập khẩu ủy thác, hạch toán các khoản thuế liên quan, hạch toán

trong các trường hợp các phương thức thanh toán ngoại thương như Collection, L/C,

TTR…

5d . Kế toán thuế Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Thuế.

Học phần này trang bị cho học sinh về cách tính và phương pháp hạch tóan thuế giá trị gia tăng đầu vào, thuế giá trị gia tăng đầu ra, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất/nhập

khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, các khoản lệ phí.

6a . Nghiệp vụ ngoại thương Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

Học phần cung cấp những kiến thức cụ thể và hết sức bổ ích về kỹ thuật nghiệp vụ trong kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Môn học này trang bị cho sinh viên các

kiến thức về cách thức tiến hành một thương vụ kinh doanh trong ngoại thương, các

điều kiện giao dịch, trình tự tiến hành, thủ tục làm việc và các chứng từ liên quan trong

kinh doanh ngoại thương.

6b . Phân tích hoat động kinh doanh PTHĐKD Số đvht:

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Kế toán quản trị, Tài chính

doanh nghiệp.

Học phần này giúp sinh viên thấy được thực chất của quá trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề xuất các biện pháp hợp lý để kiểm soát chi phí, khai thác

khả năng tìm tàng của doanh nghiệp. PTHĐK bằng các phương pháp nghiên cứu riêng

có của mình giúp sinh viên hiểu và đánh giá đúng kết quả sản xuất với khối lượng,

chất lượng sản phẩm, thấy được thành quả cũng như trách nhiệm của các bộ phận

trong việc kiểm soát chi phí. Thông qua PT biến động giá thành sản phẩm. PT các

nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng cho thấy nguyên nhân làm lợi nhuận doanh

nghiệp tăng, giảm theo xu hướng khách quan hoặc chủ quan. PT báo tài chính của

doanh nghiệp cho thấy được ý nghĩa của các số liệu trên các báo cáo. Thông qua mối

quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối sẽ đánh giá được tình hình biến động

cũng như kết cấu vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp. Khả năng sinh lợi, tình hình lưu

chuyển vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng sẽ được sáng t khi PT báo

cáo tài chính.

Page 142: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

140

(37). Thực tập nghiệp vụ kế toán Số đvht: 6

Điều kiện tiên quyết: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Tin học ứng dụng trong kế toán.

Học phần này trang bị cho sinh viên các kỹ năng về thực hành các phần hành kế toán và các công việc cụ thể: Kế toán hàng tồn kho, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền

lương, kế toán giá thành sản phẩm; Lập báo cáo tài chính; Lập báo cáo thuế; Lập quyết

toán thuế.

8 . Thực tập tốt nghiệp Số đvht: 5

Điều kiện tiên quyết: Đã học các môn kiến thức ngành.

Thực tập tại các đơn vị: Thực tập làm cán bộ kế toán với nhiệm vụ tìm hiểu cách thức

tổ chức và điều hành của đơn vị; tìm hiểu các văn bản về quản lý tài chính, kế toán

đang áp dụng tại đơn vị có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh; tìm hiểu chế

độ kế toán đang áp dụng tại đơn vị như hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống báo cáo

tài chính, hệ thống chứng từ kế toán, chế độ sổ kế toán; tìm hiểu từng phần hành kế

toán đang áp dụng tại doanh nghiệp.

9 . Khóa luận tốt nghiệp Số đvht : 5

Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học theo

chương trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 143: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

141

Page 144: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

142

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trình độ đào tạo : Cao đẳng

Ngành đào tạo : uản trị kinh doanh

Mã ngành : 51340101

Loại hình đào tạo : Chính quy

(Ban hành theo u t đ nh ố / -TC GT T ngà / 8/ c a Hiệu trư ng Trường

Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh; đi u chỉnh ửa đổi n ).

1. Mục tiêu đào tạo.

- Sinh viên tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành quản trị kinh doanh có phẩm chất chính

trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức kh e tốt; nắm vững các kiến thức về chức năng, quá

trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp; có kỹ năng cơ bản để vận dụng trong

kinh doanh nói chung và thực hành tốt trong một số công việc chuyên môn thuộc lĩnh

vực đào tạo; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong

điều kiện hội nhập quốc tế.

Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn:

Có kiến thức về pháp luật, kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị, marketing,

pháp luật kinh tế;

Có kỹ năng chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp;

Có kỹ năng về họach định, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động

trong doanh nghiệp.

- Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng quản trị kinh doanh có thể làm việc tại các doanh

nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế và các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành.

Page 145: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

143

2. Thời gian đào tạo: 0 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa.

- Bao gồm 7 đơn vị học trình viết tắt là đvht trong đó có Giáo dục thể chất đvht ,

Giáo dục quốc phòng 65 tiết – đvht

4. Đối tượng tuyển sinh.

- Văn hóa: Học sinh tốt nghiệp THPT, THBT hoặc tương đương

- Sức kh e: Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Tế Việt Nam

- Độ tuổi: Từ 8 tuổi trở lên

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp.

uy trình đào tạo, điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp thực hiện theo các

quy định sau:

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo uyết định số

25/2006/ Đ-BGD&ĐT ngày 26-06-2006 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- uy chế đào tạo Đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm

theo uyết định số /2007/ Đ-BGD&ĐT ngày 5-08-2007 và thông tư sửa đổi số

57/2012/TT-BGD&ĐT ngày 27-12-20 2 của Bộ trưởng Bộ Gíao dục và Đào tạo.

- Các quy chế trên được cụ thể hoá theo uy chế đào tạo cao đẳng chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 6/ Đ-TCĐGTVT ngày 06-09-20 của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT.

6. Thang điểm.

- Thực hiện việc đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo

thang điểm 0 .

7. Nội dung chương trình.

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC KỲ 1 405 315 90 24 21 3

1 MALE1.C00.4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 60 60 4 4

2 TOACC.C00.5 Toán cao cấp 75 75 5 5

3 PLUDC.C00.3 Pháp luật đại cương 45 45 3 3

4 NMTIN.C00.4 Nhập môn tin học 75 45 30 4 3 1

5 KTVIM.C08.4 Kinh tế vi mô 75 45 30 4 3 1

6 QTHOC.C08.4 uản trị học 75 45 30 4 3 1

HỌC KỲ 2 480 390 90 29 26 3

7 KNGTI.C00.3 Kỹ năng giao tiếp 30 30 2 2

8 MALE2.C00.3 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 45 45 3 3

9 AVCB1.C00.4 Anh văn cơ bản 60 60 4 4

10 XSTKE.C00.4 Xác suất thống kê 60 60 4 4

11 PLUKT.C00.4 Pháp luật kinh tế 60 60 4 4

12 STVBA.C08.3 Soạn thảo văn bản 60 30 30 3 2 1

13 KTVĩM.C08. Kinh tế vĩ mô 75 45 30 4 3 1

14 NLKTO.C08.5 Nguyên lý kế toán 90 60 30 5 4 1

Page 146: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

144

S

T

T

M HP Tên HP

Số tiết học Số đơn vị học trình

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

HỌC TRONG HÈ (3 TUẦN) 165 75 90 11 5 6

15 GDQPH.C00.4 Giáo dục quốc phòng 165 75 90 11 5 6

HỌC KỲ 3 555 405 150 32 27 5

16 TTHCM.C00.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 45 45 3 3

17 AVCB2.C00.5 Anh văn cơ bản 2 75 75 5 5

18 GDTC1.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

19 TOAKT.C00.4 Toán kinh tế 60 60 4 4

20 THTKD.C08.4 Tin học ứng dụng trong kinh

doanh 75 45 30 4 3 1

21 TKEKD.C08.5 Thống kê kinh doanh 90 60 30 5 4 1

22 TCTDU.C08.5 Tài chính tín dụng 90 60 30 5 4 1

23 THUEV.C08.5 Thuế 90 60 30 5 4 1

HỌC KỲ 4 540 360 180 30 24 6

24 DCSVN.C00.4 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 60 60 4 4

25 GDTC2.C00.1 Giáo dục thể chất 2 30 30 1 1

26 MARCB.C08.4 Marketing cơ bản 75 45 30 4 3 1

27 KTDNG.C08.5 Kế toán doanh nghiệp 90 60 30 5 4 1

28 QTSXU.C08.4 uản trị sản xuất 75 45 30 4 3 1

29 HTTTQ.C08.4 Hệ thống thông tin quản lý 60 60 4 4

30 QTHCV.C08.4 uản trị hành chính văn phòng 75 45 30 4 3 1

31 TTCKH.C08.4 Thị trường chứng khoán 75 45 30 4 3 1

HỌC KỲ 5 540 240 300 26 16 10

32 AVACN.C00.3 Anh văn chuyên ngành 45 45 3 3

33 GDTC3.C00.1 Giáo dục thể chất 30 30 1 1

34 QTNNL.C08.4 uản trị nguồn nhân lực 75 45 30 4 3 1

35 NCMAR.C08.5 Nghiên cứu marketing 90 60 30 5 4 1

36 QTCLU.C08.4 uản trị chất lượng 60 60 4 4

37

1.

PTHKD.C08.3

2.

QTTCH.C08.3

.Phân tích hoạt động kinh

doanh 2. uản trị tài chính 60 30 30 3 2 1

38 TTCBA.C08.6 Thực tập cơ bản 180 180 6 6

HỌC KỲ 6 525 60 465 22 4 18

39

1.

KTQTR.C08.3

2.

QTDAD.C08.3

.Kế toán quản trị

2. uản trị dự án đầu tư 60 30 30 3 2 1

40 TL&TD.C08.3 Thiết lập và thẩm định dự án

đầu tư 60 30 30 3 2 1

41 TTDNG.C08.6 Thực tập doanh nghiệp 180 180 6 6

42 TTTNG.C08.5 Thực tập tốt nghiệp 225 225 5 5

43 KLTNG.C08.5 Khóa luận tốt nghiệp 5 5

TỔNG CỘNG: 3210 1845 1365 174 123 51

8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

+8 . Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin + 2 Số ĐVHT: + 3

- Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Page 147: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

145

- Mô tả môn học: Nội dung ban hành theo uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày

8 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(2). Toán cao cấp Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Mô tả môn học: Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về giải tích toán học

như: Hàm số, ma trận, vi phân, tích phân tích phân bất định, tích phân xác định, tích

phân suy rộng để có đủ kiến thức tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên môn, đồng

thời rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy lô gíc, phương pháp định lượng các vấn

đề kinh tế ứng dụng khi học các học phần nâng cao.

. Pháp luật đại cương Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Mô tả môn học: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp

luật: Khái niệm, bản chất pháp luật; các quan hệ và qui phạm pháp luật; khái quát

ngành Luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Các hình thức pháp luật và hành vi vi

phạm pháp luật nói chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của luật dân sự làm cơ

sở cho việc nghiên cứu pháp luật kinh tế.

. Nhập môn tin học Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp.

- Mô tả môn học: Học phần trang bị cho sinh viên ngành kế toán những kiến thức cơ

bản về tin học xét trên quan điểm của người ứng dụng. Học phần đề cập đến 5 khối

kiến thức:

Một số vấn đề cơ bản về tin học và máy tính.

Các hệ điều hành MS DOS và Windows.

Soạn thảo văn bản trên máy tính.

Sử dụng bảng tính Excel.

Sử dụng các dịch vụ cơ bản của Internet.

(5). Kinh tế vi mô Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Toán cao cấp

- Mô tả môn học: Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế

thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu,

quy luật cạnh tranh. Học phần còn đề cập đến hành vi của các thành viên trong một

nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. ua đó sinh viên sẽ được

trang bị công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.

6 . uản trị học Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Pháp luật đại cương.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị

cũng như việc vận dụng thực tiễn của nó như: Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà

quản trị, môi trường quản trị, các lý thuyết quản trị cổ điển và hiện đại , các chứ

năng của quản trị họach định, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát . Học phần

cũng cập nhật một số vấn đề mới về quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra

Page 148: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

146

quyết định, quản trị sự đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một

doanh nghiệp.

7 . Kỹ năng giao tiếp Số đvht: 2

- Điều kiện tiên quyết: không.

- Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp , giúp người học có

thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp

trong cuộc sống.

9+ 7 . Anh văn cơ bản + 2 Số ĐVHT: + 5

- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong chương trình Anh văn ở phổ thông trung học.

- Mô tả môn học: Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng căn bản nhất về tiếng

Anh làm nền tảng vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu dễ dàng những bài học ở

cấp độ cao hơn. Những kiến thức cơ bản đó gồm: Ngữ âm học, ngữ âm ứng dụng, âm

vị học và các cấu trúc ngữ pháp cơ bản. êu cầu đạt được trình độ trung cấp

(intermediate level).

(10). Toán chuyên đề - Xác suất thống kê Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

- Mô tả môn học: Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức mở đầu về lý

thuyết xác suất và thống kê toán, cụ thể:

Phần xác suất: trình bày các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên, các định nghĩa xác

suất, công thức tính xác suất, các phân phối xác suất thông dụng.

Phần thống kê: trình bày các khái niệm về mẫu, tổng thể, các phương pháp ước

lượng tham số, kiểm định giả thiết thống kê, phân tích tương quan hồi quy.

. Pháp luật kinh tế Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ

bản về luật pháp áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh bao gồm kiến thức cơ bản về doanh

nghiệp kinh doanh, hành vi kinh doanh, phương thức thực hiện hành vi kinh doanh;

các chế tài áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật và vi phạm hợp đồng kinh tế,

giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh; phá sản doanh

nghiệp.

2 . Soạn thảo văn bản Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Pháp luật đại cương.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này nhằm trang bị kỹ năng soạn thảo các

văn bản chủ yếu trên giấy và sử dụng phần mềm Microsoft Words theo đúng các qui

định của nhà nước về soạn thảo các loại văn bản.

. Kinh tế vĩ mô Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô

- Mô tả môn học: Giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm: Đo

lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; Mô tả hành vi của nền kinh tế trong

dài hạn: các nhân tố quy định tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài

Page 149: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

147

hạn; Giới thiệu những tư tưởng chính về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ

mô; Lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn; Giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của

một nền kinh tế mở bao gồm cán cân thanh toán, tỉ giá hối đoái và các chính sách

thương mại.

. Nguyên lý kế toán Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kiến thức giáo dục đại cương, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến

thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ, vai trò của kế

toán; các phương pháp kế toán và việc vận dụng các phương pháp kế toán vào quá

trình kế toán các hoạt động chủ yếu của một loại hình đơn vị cụ thể.

5 . Giáo dục quốc phòng Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Không.

- Nội dung ban hành tại uyết định số /20 2/TT-BGDĐT, ngày 2/09/20 2 của Bộ

trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

6 . Tư tưởng Hồ Chí Minh Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những Nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Mô tả môn học: Nội dung ban hành theo uyết định số 52 /2008/ Đ-BGDĐT ngày

8 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8+25+ . Giáo dục thể chất + 2 + Số ĐVHT: + +

- Điều kiện tiên quyết: không

- Mô tả môn học: Nội dung ban hành uyết định số 2 /GD-ĐT ngày 2/09/ 995 và

uyết định số 262/GD-ĐT ngày 2/0 / 997 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

9 . Toán kinh tế Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, kinh tế vi mô, tin học đại cương, quản trị học,

marketing cơ bản.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Toán kinh tế là môn khoa học cơ sở của ngành quản

trị kinh doanh nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về xác suất thống kê toán, quy

hoạch tuyến tính, bài toán vận tải, sơ đồ mạng lưới. Thông qua các bài toán kinh tế,

người học có thể tính toán, phân tích và lựa chọn các phương án để đưa ra những

quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

20 . Tin học ứng dụng trong kinh doanh Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, quản trị học và

marketing căn bản.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên các kỹ thuật

tính toán căn bản và chuyên sâu trên máy tính dựa vào phần mềm Microsoft Excel

chuyên về tính toán thống kê, quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính trên môi trường

Windows. Sinh viên có thể thực hiện các tính toán căn bản, các tính toán thống kê

bảng Table , cơ sở dữ liệu Data base , phân tích tần suất Frequency , vẽ biểu đồ

Chart và các tính toán chuyên sâu như: tính toán lặp, các dạng bài toán qui hoạch

tuyến tính, dự báo kinh doanh, tính toán dòng tiền tệ...

Page 150: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

148

2 . Thống kê kinh doanh Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, uản trị học, Toán kinh tế

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ

bản về thống kê; Các phương pháp thống kê, phương pháp kiểm tra chọn mẫu, ứng

dụng các phương pháp thống kê, phân tích thống kê các chỉ tiêu kinh tế phản ánh các

nghiệp vụ kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở

cho việc đưa ra những quyết định trong quản lý kinh tế.

22 . Tài chính – Tín dụng Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, uản trị học.

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Môn học tài chính - tín dụng căn bản là môn cơ sở

của ngành uản trị kinh doanh nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về tài

chính và quản lý tài chính, tiền tệ, tín dụng làm cơ sở cho việc học tập, nghiên cứu

sâu hơn và vận dụng có kết quả những vấn đề tài chính, tiền tệ và tín dụng vào lĩnh

vực kinh tế và quản trị kinh doanh. Nội dung của học phần sẽ đề cập đến những vấn

đề chung nhất về tài chính nhà nước ngân sách nhà nước , tài chính doanh nghiệp, về

bảo hiểm, nguồn gốc, chức năng và vai trò của tiền tệ, tín dụng, thị trường tài chính,

tài chính đối ngoại và thanh toán quốc tế.

2 . Thuế Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế học, Luật kinh tế, Tài chính - Tiền tệ.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này gồm những vấn đề cơ bản về thuế và

các chính sách thuế của nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Nội dung cơ bản của học phần là nghiên cứu các sắc thuế hiện hành,

làm rõ đặc điểm cơ bản của từng loại thuế, phương pháp tính toán và các thủ tục cần

thiết kê khai, nộp thuế đối với nhà nước.

2 . Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Mô tả môn học: Nội dung ban hành theo uyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày

8 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

26 . Makerting căn bản Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, kinh tế vi mô, quản trị học.

- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Marketing căn bản là học phần chuyên môn thuộc

kiến thức ngành uản trị kinh doanh. Học phần cung cấp những kiến thức tổng quan,

nguyên lý về Marketing như: Định nghĩa, chức năng Marketing hiện đại, đại cương

hoạt động Marketing của doanh nghiệp: môi trường Marketing và thị trường của

doanh nghiệp, nhận dạng nhu cầu và hành vi khách hàng, phương pháp luận nghiên

cứu Marketing và nguyên lý ứng xử của doanh nghiệp: chiến lược và các chính sách

Marketing căn bản, tổ chức quản trị Marketing.

27 . Kế toán doanh nghiệp Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kế toán cơ bản

Page 151: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

149

- Mô tả môn học: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kế toán

tài chính và kế toán trong doanh nghiệp; hạch toán thành thạo các phần hành kế toán

cơ bản; lập, đọc Báo cáo tài chính.

28 . uản trị sản xuất Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, Toán kinh tế, uản trị học, thống

kê kinh doanh.

- Mô tả môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kỹ năng

cần thiết về quản trị hiệu quả quá trình sả xuất trong doanh nghiệp và biết vận dụng

những kiến thức này vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp.

29 . Hệ thống thông tin quản lý HTTT L Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, Tin học đại cương, Tin học ứng dụng trong kinh

doanh, Marketing cơ bản.

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp những kiến thức và kỹ năng về

HTTT L như một trong các bộ phận chức năng quan trọng nhất tạo nên sự thành

công của mọi tổ chức kinh tế xã hội hiện đại. Nội dung môn học bao gồm những khái

niệm cơ sở của HTTT, các yếu tố cấu thành, vai trò, vị trí và tầm quan trọng của nó

trong tổ chức; những cách thức mà nó trợ giúp hoạt động kinh doanh, trợ giúp ra

quyết định và tạo lợi thế cạnh tranh; quy trình tổ chức và phương pháp tiến hành giải

quyết những vấn đề kinh doanh bằng HTTT dựa trên cơ sở công nghệ thông tin.

0 . uản trị hành chính văn phòng Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, Soạn thảo văn bản, tin học đại cương, tin học ứng

dụng.

- Học phần này cung cấp kiến thức tổng quát về quản trị hành chính văn phòng, các

nghiệp vụ cơ bản về văn phòng. Môn học trang bị cho sinh viên kỹ năng quản lý hành

chính văn phòng một cách khoa học như biết tổ chức nơi làm việc, xây dựng ban

hành văn bản, quản lý văn bảnvà kỹ năng tổ chức công tác lễ tân hội nghị, công tác

lưu trữ hồ sơ tài liệu.

. Thị trường chứng khoán TTCK Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.

- Mô tả môn học: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản cơ chế

hoạt động của một TTCK bao gồm: hệ thống giao dịch, phương thức giao dịch và

thanh toán trên TTCK, phương thức xác định giá khớp lệnh và cách khớp lệnh, niêm

yết chứng khoán, chỉ số giá CK và những quy định hiện hành trong mọi hoạt động có

liên quan đến CK và TTCK. Đặc điểm, tính chất và sự khác biệt của các hoạt động

CK như: CK cơ bản bao gồm: trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường; CK

phái sinh bao gồm: Right, Warrant, Futures, Forward và Option. Những kỹ thuật cơ

bản trong phân tích CK và định giá CK như: phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật, các

phương pháp định giá CK như chiết khấu dòng tiền, tỷ số P/E, CAPM...

2 . Anh văn chuyên ngành Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Anh văn cơ bản, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô

- Mô tả môn học: Môn học được xem là một công cụ hỗ trợ cho người học, giúp người

học có khả năng sử dụng ngoại ngữ như là một công cụ giao tiếp trong môi trường

Page 152: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

150

học thuật. Cụ thể, kết thúc chương trình người học sẽ có khả năng đọc sách giáo

khoa, tài liệu, tạp chí chuyên ngành quản trị.

. uản trị nguồn nhân lực Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, luật kinh tế, thống kê kinh doanh.

- uản trị nguồn nhân lực là học phần kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh, học

phần cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong

doanh nghiệp, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân lực; cơ sở luật pháp về nhân

lực, tuyển chọn và bố trí lao động, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát trển

nhân lực, thù lao và các phúc lợi dịch vụ cho người lao động, các quan hệ lao động và

những vấn đề có liên quan.

5 . Nghiên cứu Marketing Số ĐVHT: 5

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, uản trị học, Toán kinh tế, thống kê kinh doanh,

Marketing cơ bản, tin học cơ bản.

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ

bản việc nhận dạng vấn đề nghiên cứu Marketing, thu thập thông tin phục vụ cho

công tác nghiên cứu những vấn đề về Marketing, tổng hợp, xử lý, phân tích thông tin,

lập các báo cáo về nghiên cứu Marketing.

6 . uản trị chất lượng Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, uản trị học, Marketing cơ bản, toán kinh tế.

- Mô tả vắt tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về quản

lý chất lượng như Chất lượng sản phẩm; uá trình phát triển của quản lý chất lượng,

chi phí chất lượng; Mối quan hệ giữa chất lượng với năng suất và sức cạnh tranh; Hệ

thống chất lượng; Kiểm tra và đánh giá chất lượng; Các công cụ thống kê sử dụng

trong quản lý chất lượng.

7a . Phân tích hoạt động kinh doanh Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kế toán doanh nghiệp, tài chính

- Mô tả môn học: Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản của quá trình

và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các biện pháp hợp lý để kiểm soát chi phí và

khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đánh giá kết quả sản xuất về khối

lượng, chất lượng sản phẩm, trách nhiệm của các bộ phận trong việc kiểm soát chi phí

thông qua phân tích biến động giá thành sản phẩm; phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến lợi nhuận cũng cho thấy nguyên nhân làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng, giảm

theo xu hướng khách quan hoặc chủ quan, phân tích báo tài chính của doanh nghiệp.

7b . uản trị tài chính Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, kế toán doanh nghiệp, tài chính

- Mô tả môn học: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị tài chính

doanh nghiệp với các nội dung chủ yếu là: Tổng quan về quản trị tài chính doanh

nghiệp, giá trị theo thời gian của tiền, thị trường tài chính và định giá cổ phiếu, trái

phiếu, cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn, đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, quản trị

vốn cố định của doanh nghiệp, quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp, chi phí -

doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp, nguồn tài

trợ của doanh nghiệp.

Page 153: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

151

(38). Thực tập cơ bản Số ĐVHT: 6

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, Tin học ứng dụng trong kinh doanh, Marketing cơ

bản, Kế toán doanh nghiệp, Thống kê doanh nghiệp.

- Mô tả môn học: Học phần này trang bị cho sinh viên các kỹ năng về:

Sử dụng máy thiết bị văn phòng, sử dụng internet

Thực hành các kỹ năng về kế toán, marketing, quản tri học, thống kê doanh

nghiệp, thuế.

Làm việc theo nhóm.

(39a). Kế toán quản trị KT T Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: uản trị học, Nguyên lý kế toán, Kế toán doanh nghiệp.

- Mô tả môn học: Môn học cung cấp những thông tin cơ bản về bản chất, chức năng,

nội dung và các phương pháp của KT T; Sự khác biệt và mối quan hệ giữa kế toán

tài chính và KT T; Các kiến thức cơ bản về phân loại chi phí và giá thành trong

KT T. Trên cơ sở đó xây dựng các phương pháp tính giá, phương pháp lập dự toán,

kiểm soát chi phí, phân tích chi phí trong mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi

nhuận cũng như tạo lập và cung cấp thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định

ngắn hạn và dài hạn của nhà quản trị.

9b . uản trị dự án đầu tư Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, uản trị học

- Mô tả môn học: Học phần này cung cấp kiến thức cơ bản về dự án đầu tư như tổng

quan về dự án đầu tư; quá trình lập một dự án đầu tư phân tích kỹ thuật công nghệ,

phân tích tài chính, phân tích kinh tế – xã hội và môi trường của dự án đầu tư . Thẩm

định một dự án đầu tư cơ sở pháp lý, phương pháp và kỹ thuật thẩm định . uản lý

dự án đầu tư nội dung, phương pháp, quản lý thời gian, tiến độ, phân phối nguồn lực,

quản lý chất lượng và rủi ro của dự án…

0 . Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư Số ĐVHT:

- Điều kiện tiên quyết: Toán kinh tế, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, quản trị học, tài

chính, kế toán doanh nghiệp.

- Mô tả môn học: Môn học cung cấp những thông tin cơ bản về dự án đầu tư, các nội

dung cơ bản về thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, các vấn đề về nghiên cứu thị

trường, phân tích kỹ thuật tài chính, kinh tế, xã hội, đánh giá tác động môi trường, tổ

chức và quản trị thực hiện dự án đầu tư.

. Thực tập doanh nghiệp Số ĐVHT: 6

- Điều kiện tiên quyết: Nghiên cứu marketing, quản trị hành chính văn phòng, quản trị

nguồn nhân lực, luật kinh tế, quản lý chất lượng.

- Mô tả môn học: Học phần này trang bị cho sinh viên các kỹ năng về

Thực hành các vấn đề chuyên sâu về marketing, quản trị văn phòng, quản trị

nhân sự, quản trị chất lượng, luật kinh tế.

Làm việc theo nhóm.

(42). Thực tập tốt nghiệp Số ĐVHT: 5

Page 154: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

152

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn tất tất cả các học phần trong chương trình

học theo qui định.

- Mô tả môn học: Học phần này trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hiện công việc

tại các doanh nghiệp. Trên cở sở tác nghiệp với nhiệm vụ nhân sự thực tập, sinh viên

so sánh với lý thuyết đã học ở trường với tình hình thực tiễn, cũng như làm quen với

hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

. Khóa luận tốt nghiệp Số đvht: 5

- Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học theo

chương trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 155: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

153

-

Page 156: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

154

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : KHAI THÁC VẬN TẢI

Trình ñoä ñaøo taïo : Cao ñaúng

Ngaønh ñaøo taïo : Khai thaùc vaän taûi

Maõ ngaønh : 51840101

Loaïi hình ñaøo taïo : Chính qui

(Ban haønh theo Quyeát ñònh soá 125A/QÑ-TCÑGTVT ngaøy 04/03/2013 cuûa Hieäu tröôûng

tröôøng Cao Ñaúng Giao Thoâng Vaän Taûi Tp. HCM).

1. Muïc tieâu ñaøo taïo.

Muïc tieâu chung:

Chöông trình ñaøo taïo ngaønh khai thaùc vaän taûi nhaèm ñaøo taïo caùc cöû nhaân cao ñaúng

chuyeân ngaønh khai thaùc vaän taûi coù phaåm chaát chính trò, ñaïo ñöùc ngheà nghieäp vaø söùc khoeû

toát; naém vöõng caùc kieán thöùc veà chöùc naêng, quaù trình kinh doanh vaän taûi ôû caùc doanh

nghieäp vaän taûi thuoäc caùc loaïi hình doanh nghieäp; coù kyõ naêng cô baûn ñeå vaän duïng trong

kinh doanh noùi chung vaø thöïc haønh toát trong moät soá coâng vieäc chuyeân moân vaän taûi; coù khaû

naêng töï hoïc taäp ñeå thích öùng vôùi moâi tröôøng kinh doanh trong ñieàu kieän hoäi nhaäp quoác teá.

Sinh vieân toát nghieäp laøm vieäc chuû yeáu ôû caùc doanh nghieäp vaän taûi thuoäc taát caû caùc

thaønh phaàn kinh teá. Cuï theå sau khi ra tröôøng sinh vieân coù theå taùc nghieäp taïi caùc cô quan

quaûn lyù nhaø nöôùc veà vaän taûi nhö Sôû Giao Thoâng Vaän Taûi, caùc khu quaûn lyù chuyeân ngaønh

Page 157: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

155

veà vaän taûi, caùc doanh nghieäp vaø hôïp taùc xaõ vaän taûi, caùc trung taâm quaûn lyù ñieàu haønh; khai

thaùc vaän taûi taïi caùc caûng, beán baõi…

Muïc tieâu cuï theå:

Phaåm chaát ñaïo ñöùc:

Taâm huyeát vaø tinh thaàn traùch nhieäm cao vôùi ngheà nghieäp.

Coù yù thöùc vaän duïng saùng taïo kieán thöùc vaø caùc kyõ naêng ñöôïc ñaøo taïo, khoâng

ngöøng töï boài döôõng ñeå naâng cao naêng löïc chuyeân moân, nghieäp vuï.

Kieán thöùc:

Lónh hoäi noäi dung, phöông phaùp vaø hình thöùc khai thaùc vaän taûi ñöôøng boä ñeå aùp

duïng coù hieäu quaû vaøo hoaït ñoäng thöïc tieãn.

Coù kieán thöùc cô baûn veà khai thaùc vaän taûi vaø chuyeân saâu laø khai thaùc vaän taûi

ñöôøng boä ñeå coù theå thöïc hieän ñöôïc caùc coâng vieäc khi taùc nghieäp taïi caùc ñôn vò

vaän taûi ñaëc bieät laø caùc ñôn vò vaän taûi ñöôøng boä.

Kyõ naêng:

Coù theå ñaùnh giaù, xaùc ñònh tình hình hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa doanh

nghieäp vaän taûi.

Xaây döïng vaø thöïc hieän ñöôïc keá hoaïch saûn xuaát kinh doanh cuûa caùc ñôn vò vaän

taûi thích öùng vôùi moâi tröôøng.

Ñaùnh giaù vaø ñieàu chænh ñöôïc keá hoaïch ñaõ ñeà ra.

Coù khaû naêng phaùt hieän caùc vaán ñeà trong thöïc tieãn; tham möu cho laõnh ñaïo ñôn vò

caùc vaán ñeà lieân quan ñeán hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh trong ñôn vò vaän taûi.

Kyõ naêng giao tieáp toát.

2. Thôøi gian ñaøo taïo: 3 naêm

3. Khoái löôïng kieán thöùc toaøn khoaù.

Bao goàm 177 ñôn vò hoïc trình (vieát taét laø ñvht) trong ñoù coù Giaùo duïc theå chaát (3 ñvht),

Giaùo duïc quoác phoøng (165 tieát – 11 ñvht).

4. Ñoái töôïng tuyeån sinh.

Vaên hoùa: Hoïc sinh toát nghieäp THPT, THBT hoaëc töông ñöông;

Söùc khoûe: Theo tieâu chuaån quy ñònh cuûa Boä Y Teá Vieät Nam;

Ñoä tuoåi: Töø 18 tuoåi trôû leân.

5. Quy trình ñaøo taïo, ñieàu kieän toát nghieäp.

Quy trình ñaøo taïo, điều kiện xét tốt nghiệp vaø công nhận tốt nghieäp thöïc hieän theo caùc

quy ñònh sau:

- Quy chế đào taïo Ñaïi hoïc vaø cao đẳng heä chính quy ban haønh keøm theo Quyết định số

Page 158: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

156

25/2006/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 26-06-2006 cuûa Boä tröoâûng Boä Gíao duïc vaø Ñaøo taïo.

- Quy chế ñaøo taïo Ñaïi hoïc vaø cao đẳng chính quy theo heä thoáng tín chæ ban haønh keøm

theo uyết định số 43/2007/QÑ-BGD&ÑT ngaøy 15-08-2007 vaø thoâng tö söûa ñoåi soá

57/2012/TT-BGD&ÑT ngaøy 27-12-2012 cuûa Boä tröoâûng Boä Gíao duïc vaø Ñaøo taïo.

- Caùc quy cheá treân ñöôïc cuï theå hoaù theo Quy cheá ñaøo taïo cao ñaúng chính quy theo

heä thoáng tín chæ ban haønh keøm theo Quyeát ñònh soá 446/QÑ-TCÑGTVT ngaøy 06-09-

2013 cuûa Hieäu tröôûng Tröôøng Cao ñaúng GTVT.

6. Thang ñieåm.

Thöïc hieän vieäc ñaùnh giaù vaø cho ñieåm quaù trình kieåm tra, thi hoïc kyø, thi toát nghieäp

theo thang ñieåm 10 .

8. Noäi dung chöông trình.

S

T

T

Maõ HP Teân HP

Soá tieát hoïc Soá ñôn vò hoïc trình

Toång

soá

Lyù

thuyeát

Thöïc

haønh

Toång

soá

Lyù

thuyeát

Thöïc

haønh

HOÏC KYØ 1 390 315 75 24 21 3

1 MALE1.C00.4 Nhöõng nguyeân lyù cô baûn cuûa

Chuû nghóa Maùc – Leânin 1 60 60 4 4

2 AVCB1.C00.4 Anh vaên cô baûn 1 60 60 4 4

3 TOACC.C00.5 Toaùn cao caáp 75 75 5 5

4 VLCNH.C00.5 Vaät lyù cô nhieät 60 60 4 4

Thí nghieäm Vaät lyù cô nhieät 30 30 1 1

5 QTHOC.C09.3 Quaûn trò hoïc 60 30 30 3 2 1

6 PLUDC.C00.3 Phaùp luaät ñaïi cöông 45 30 15 3 2 1

HOÏC KYØ 2 600 375 225 33 25 8

7 MALE2.C00.3 Nhöõng nguyeân lyù cô baûn cuûa

Chuû nghóa Maùc – Leânin 2 45 45 3 3

8 AVCB2.C00.5 Anh vaên cô baûn 2 75 75 5 5

9 HHDC1.C00.4 Hoùa hoïc ñaïi cöông 1 45 45 3 3

Thí nghieäm hoùa hoïc ñaïi cöông 30 30 1 1

10 NMTIN.C00.4 Nhaäp moân tin hoïc 75 45 30 4 3 1

11 HHVKT.C09.4 Hình hoïa - Veõ kyõ thuaät 90 30 60 4 2 2

12 XSTKE.C00.4 Xaùc suaát thoáng keâ 60 45 15 4 3 1

13 NLKTO.C09.3 Nguyeân lyù keá toaùn 60 30 30 3 2 1

14 CSHTG.C09.3 Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän

taûi 60 30 30 3 2 1

15 DLGTV.C09.3 Ñòa lyù giao thoâng vaän taûi 60 30 30 3 2 1

HOÏC TRONG HEØ (3 TUAÀN) 165 75 90 11 5 6

16 GDQPH.C00.4 Giaùo duïc quoác phoøng 165 75 90 11 5 6

HOÏC KYØ 3 570 360 210 31 24 7

17 KNGTI.C00.2 Kyõ naêng giao tieáp 30 30 2 2

18 TTHCM.C00.3 Tö töôûng Hoà Chí Minh 45 45 3 3

19 DMKTK.C09.

3 Ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät 60 30 30 3 2 1

20 TOAKT.C00.4 Toaùn kinh teá 75 45 30 4 3 1

Page 159: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

157

S

T

T

Maõ HP Teân HP

Soá tieát hoïc Soá ñôn vò hoïc trình

Toång

soá

Lyù

thuyeát

Thöïc

haønh

Toång

soá

Lyù

thuyeát

Thöïc

haønh

21 TKVTA.C09.3 Thoáng keâ vaän taûi 60 30 30 3 2 1

22 PTVTA.C09.3 Phöông tieän vaän taûi 60 30 30 3 2 1

23 HH&TV.C09.4 Haøng hoùa vaø thöông vuï vaän taûi 75 45 30 4 3 1

24 KTVTA.C09.4 Kinh teá vaän taûi 75 45 30 4 3 1

25 NMTCV.C09.

5 Nhaäp moân toå chöùc vaän taûi 90 60 30 5 4 1

HOÏC KYØ 4 555 195 360 25 13 12

26 GDTC1.C00.1 Giaùo duïc theå chaát 1 30 30 1 1

27 DCSVN.C00.4 Ñöôøng loái caùch maïng cuûa

Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam 60 60 4 4

28 MARVT.C09.3 Marketing vaän taûi 60 30 30 3 2 1

29 KTVTA.C09.5 Khai thaùc vaän taûi 105 45 60 5 3 2

30 BHVTA.C09.3 Baûo hieåm vaän taûi 60 30 30 3 2 1

31 ATVTA.C09.3 An toaøn vaän taûi 60 30 30 3 2 1

32 TTCBA.C09.6 Thöïc taäp cô baûn 180 180 6 6

HOÏC KYØ 5 540 210 330 25 14 11

33 GDTC2.C00.1 Giaùo duïc theå chaát 2 30 30 1 1

34 AVACN.C00.3 Anh vaên chuyeân ngaønh 45 45 3 3

35 TCXDO.C09.5 Toå chöùc xeáp dôõ 75 45 30 4 3 1

36 VTDPT.C09.3 Toå chöùc vaän taûi ña phöông

thöùc 60 30 30 3 2 1

37 QTSXU.C09.4 Quaûn trò saûn xuaát 75 45 30 4 3 1

38 TCVTH.C09.4 Toå chöùc vaän taûi haøng hoùa 75 45 30 4 3 1

39 TTNVU.C09.6 Thöïc taäp nghieäp vuï 180 180 6 6

HOÏC KYØ 6 570 165 405 27 11 16

40 GDTC3.C00.1 Giaùo duïc theå chaát 3 30 30 1 1

41 BDSCO.C09.3 Coâng ngheä baûo döôõng- söûa

chöõa oâ toâ 60 30 30 3 2 1

42 KTVTD.C09.3 Khai thaùc cô sôû vaät chaát kyõ

thuaät giao thoâng vaän taûi ñoâ thò 60 30 30 3 2 1

43 LOGIS.C09.4 Logistics 75 45 30 4 3 1

44

1.

KTDNG.C09.3

2.

QTDAD.C09.3

1. Keá toaùn doanh nghieäp

2. Quaûn trò döï aùn ñaàu tö 60 30 30 3 2 1

45

1.VTHKTP.C0

9.3 2.

PTHKD.C09.3

1. Toå chöùc vaän taûi haønh khaùch

tp

2. Phaân tích hoaït ñoäng SXKD

60 30 30 3 2 1

46 TTTNG.C09.5 Thöïc taäp toát nghieäp 225 225 5 5

47 KLTNG.C09.5 Khoùa luaän toát nghieäp 5 5

TOÅNG COÄNG: 3390 1695 1695 177 113 63

8. Moâ taû vaén taét noäi dung vaø khoái löôïng caùc hoïc phaàn.

(1+7). Nhöõng nguyeân lyù cô baûn cuûa chuû nghóa Maùc – Leânin 1 +2 Soá ÑVHT: 4+3

Page 160: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

158

Ñieàu kieän tieân quyeát: Boá trí hoïc naêm thöù nhaát trình ñoä ñaøo taïo ñaïi hoïc, cao ñaúng khoái

khoâng chuyeân ngaønh Maùc-Leânin, tö töôûng Hoà Chí Minh; laø moân hoïc ñaàu tieân cuûa

chöông trình caùc moân Lyù luaän chính trò trong tröôøng ñaïi hoïc, cao ñaúng.

Moâ taû moân hoïc: Noäi dung ban haønh theo Quyeát ñònh soá 52/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 18

thaùng 9 naêm 2008 cuûa Boä tröôûng Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo.

(2+8). Anh vaên cô baûn 1 + 2 Soá ÑVHT: 4+5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong chöông trình Anh vaên ôû phoå thoâng trung hoïc.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng caên baûn nhaát veà tieáng

Anh laøm neàn taûng vöõng chaéc giuùp sinh vieân coù theå tieáp thu deã daøng nhöõng baøi hoïc ôû

caáp ñoä cao hôn. Nhöõng kieán thöùc cô baûn ñoù goàm: Ngöõ aâm hoïc, ngöõ aâm öùng duïng, aâm vò

hoïc vaø caùc caáu truùc ngöõ phaùp cô baûn. Yeâu caàu ñaït ñöôïc trình ñoä trung caáp

(intermediate level).

(3). Toaùn cao caáp Soá ÑVHT: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Khoâng

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp moät soá kieán thöùc cô baûn veà giaûi tích toaùn hoïc nhö:

Haøm soá, ma traän, vi phaân, tích phaân (tích phaân baát ñònh, tích phaân xaùc ñònh, tích phaân

suy roäng) ñeå coù ñuû kieán thöùc tieáp thu caùc kieán thöùc cô sôû vaø chuyeân moân, ñoàng thôøi reøn

luyeän cho sinh vieân khaû naêng tö duy loâ gíc, phöông phaùp ñònh löôïng caùc vaán ñeà kinh teá

öùng duïng khi hoïc caùc hoïc phaàn naâng cao.

(4). Vaät lyù cô nhieät + Thí nghieäm Soá ÑVHT: 4 + 1

Ñieàu kieän tieân quyeát: Kieán thöùc veà vaät lyù ñaõ hoïc ôû phoå thoâng.

Moâ taû moân hoïc:

Hoïc phaàn cung caáp kieán thöùc veà heä quy chieáu vaø heä quy chieáu quaùn tính. Caùc ñaïi

löôïng vaät lyù cô baûn vaø nhöõng quy luaät lieân quan nhö: Ñoäng löôïng, caùc ñònh lyù vaø

ñònh luaät veà ñoäng löôïng; moâmen ñoäng löôïng, caùc ñònh lyù vaø ñònh luaät veà moâmen

ñoäng löôïng; ñoäng naêng, theá naêng, ñònh luaät baûo toaøn cô naêng. Vaän duïng xeùt chuyeån

ñoäng quay vaät raén, dao ñoäng vaø soùng cô.

Thuyeát ñoäng hoïc phaân töû söû duïng thoáng keâ giaûi thích vaø tính caùc löôïng: nhieät ñoä, aùp

suaát, noäi naêng (khí lyù töôûng). Vaän duïng ñònh luaät baûo toaøn vaø chuyeån hoùa naêng

löôïng vaøo caùc quaù trình chuyeån traïng thaùi nhieät. Xeùt chieàu dieãn bieán cuûa caùc quaù

trình nhieät, nguyeân lyù taêng entroâpi; öùng duïng vaøo ñoäng nhieät. Traïng thaùi tôùi haïn.

+ Thí nghieäm caùc ñònh luaät ñaõ hoïc trong hoïc chöông trình Vaät lyù phoå thoâng vaø hoïc phaàn

Vaät lyù ñaïi cöông baèng caùc duïng cuï thí nghieäm ñaõ laép raùp saün thaønh töøng baøi thí nghieäm:

laøm quen moät soá duïng cuï ño ñaïc vaø pheùp ño cô baûn, moät soá baøi thí nghieäm khaûo saùt caùc

ñònh luaät vaø quaù trình vaät lí cô - nhieät.

(5). Quaûn trò hoïc Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Kieán thöùc giaùo duïc ñaïi cöông, Phaùp luaät ñaïi cöông.

Page 161: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

159

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn veà quaûn trò

cuõng nhö vieäc vaän duïng thöïc tieãn cuûa noù nhö: Khaùi nieäm vaø baûn chaát cuûa quaûn trò, nhaø

quaûn trò, moâi tröôøng quaûn trò, caùc lyù thuyeát quaûn trò (coå ñieån vaø hieän ñaïi), caùc chöù naêng

cuûa quaûn trò (hoïach ñònh, toå chöùc, ñieàu haønh vaø kieåm tra, kieåm soaùt). Hoïc phaàn cuõng

caäp nhaät moät soá vaán ñeà môùi veà quaûn trò hoïc hieän ñaïi nhö quaûn trò thoâng tin vaø ra quyeát

ñònh, quaûn trò söï ñoåi môùi, quaûn trò xung ñoät, quaûn trò ruûi ro vaø cô hoäi cuûa moät doanh

nghieäp.

(6). Phaùp luaät ñaïi cöông Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Nguyeân lyù cô baûn cuûa chuû nghóa Maùc - Leânin

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp cho sinh vieân nhöõng kieán thöùc cô baûn veà phaùp luaät:

Khaùi nieäm, baûn chaát phaùp luaät; caùc quan heä vaø qui phaïm phaùp luaät; khaùi quaùt ngaønh

Luaät trong heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam. Caùc hình thöùc phaùp luaät vaø haønh vi vi phaïm

phaùp luaät noùi chung vaø caùc kieán thöùc, nguyeân taéc cô baûn cuûa luaät daân söï laøm cô sôû cho

vieäc nghieân cöùu phaùp luaät kinh teá.

(9). Hoùa hoïc ñaïi cöông + Thí Nghieäm Soá ÑVHT: 3 + 1

Ñieàu kieän tieân quyeát: Kieán thöùc veà hoùa hoïc ñaõ hoïc ôû phoå thoâng.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp kieán thöùc cô baûn veà caáu taïo lôùp voû ñieän töû cuûa

nguyeân töû, moái quan heä giöõa lôùp voû ñieän töû vaø tính chaát nguyeân töû. Giaûi thích caáu hình

hình hoïc cuûa phaân töû, söï coù cöïc cuûa phaân töû, söï lieân keát giöõa caùc phaân töû taïo vaät chaát;

nghieân cöùu sô löôïc veà tính chaát lyù, hoùa cuûa caùc chaát voâ cô vaø caáu taïo cuûa chuùng.

(10). Nhaäp moân tin hoïc Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Toaùn cao caáp.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn trang bò cho sinh vieân ngaønh keá toaùn nhöõng kieán thöùc cô baûn

veà tin hoïc xeùt treân quan ñieåm cuûa ngöôøi öùng duïng. Hoïc phaàn ñeà caäp ñeán 5 khoái kieán

thöùc:

+ Moät soá vaán ñeà cô baûn veà tin hoïc vaø maùy tính.

+ Caùc heä ñieàu haønh MS DOS vaø Windows.

+ Soaïn thaûo vaên baûn treân maùy tính.

+ Söû duïng baûng tính Excel.

+ Söû duïng caùc dòch vuï cô baûn cuûa Internet.

(11). Hình hoïa – Veõ kyõ thuaät Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Kieán thöùc veà hình hoïc phaúng vaø hình hoïc khoâng gian ñaõ hoïc ôû

phoå thoâng.

Moâ taû moân hoïc:

Page 162: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

160

Phaàn hình hoïa trình baøy caùc phöông phaùp bieåu dieãn hình (vaät theå) trong khoâng gian

baèng hình veõ leân treân maët phaúng vaø caùc phöông phaùp xaùc ñònh caùc daïng giao tuyeán

vaø giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn veà giao ñieåm, giao tuyeán, laøm cô sôû cho phaàn Veõ kyõ thuaät.

Phaàn veõ kyõ thuaät goàm caùc phaàn:

Caùc phöông phaùp veõ hình hoïc cô baûn

Caùc tieâu chuaån cuûa nhaø nöôùc veà baûn veõ

Caùc phöông phaùp bieåu dieãn vaät theå treân baûn veõ

Thaønh laäp baûn veõ chi tieát vaø baûn veõ laép cô khí.

(12). Xaùc suaát thoáng keâ Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Toaùn cao caáp

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn trang bò cho sinh vieân moät soá kieán thöùc môû ñaàu veà lyù thuyeát

xaùc suaát vaø thoáng keâ toaùn, cuï theå:

+ Phaàn xaùc suaát: trình baøy caùc khaùi nieäm veà bieán coá ngaãu nhieân, caùc ñònh nghóa xaùc

suaát, coâng thöùc tính xaùc suaát, caùc phaân phoái xaùc suaát thoâng duïng.

+ Phaàn thoáng keâ: trình baøy caùc khaùi nieäm veà maãu, toång theå, caùc phöông phaùp öôùc

löôïng tham soá, kieåm ñònh giaû thieát thoáng keâ, phaân tích töông quan hoài quy.

(13). Nguyeân lyù keá toaùn Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Phaùp luaät ñaïi cöông

Moâ taû toùm taét noäi dung cuûa hoïc phaàn: Hoïc phaàn naøy trang bò cho sinh vieân nhöõng kieán

thöùc cô baûn veà khaùi nieäm, nguyeân taéc, chöùc naêng, nhieäm vuï vaø vai troø cuûa keá toaùn, caùc

phöông phaùp keá toaùn, vaän duïng caùc phöông phaùp keá toaùn vaøo quaù trình keá toaùn caùc

hoaït ñoäng chuû yeáu cuûa moät loaïi hình ñôn vò cuï theå.

(14). Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc ñòa lyù giao thoâng vaän taûi.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà vai troø cuûa

giao thoâng vaän taûi, söï chuyeån ñoäng cuûa oâ toâ treân ñöôøng, thieát keá bình ñoà tuyeán ñöôøng,

maët caét doïc, maët caét ngang tuyeán ñöôøng, coâng trình neàn, maët ñöôøng, thoaùt nöôùc treân

ñöôøng oâ toâ vaø coâng trình caàu coáng, ñöôøng thaønh phoá vaø nuùt giao thoâng, moät soá vaán ñeà

an toaøn giao thoâng.

(15). Ñòa lyù giao thoâng vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Khoâng.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn naøy cung caáp kieán thöùc cô baûn veà ñòa lyù giao thoâng vaän taûi,

nhaèm giuùp cho ngöôøi hoïc coù kieán thöùc chuyeân moân toát vaø hieåu bieát veà ñòa lyù, tình hình

thôøi tieát, ñieàu kieän ñòa lyù cuûa tuyeán ñöôøng vaän chuyeån.

(16). Giáo dục quốc phoøng 165 tiết (ÑVHT: 11)

Page 163: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

161

Ñieàu kieän tieân quyeát: Khoâng.

Noäi dung ban haønh taïi Quyết ñịnh số 31/2012/TT-BGDÑT, ngaøy 12/09/2012 cuûa Boä

tröoâûng Boä Giauøo Duïc vaø Ñaøo Taïo.

(17). Kyõ naêng giao tieáp Soá ñvht: 2

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng.

Hoïc phaàn cung caáp nhöõng kieán thöùc cô baûn veà kyõ naêng giao tieáp, giuùp ngöôøi hoïc coù

thaùi ñoä giao tieáp ñuùng möïc, luoân chuû ñoäng vaø tích cöïc reøn luyeän kyõ naêng giao tieáp

trong cuoäc soáng.

(18). Tö töôûng Hoà Chí Minh Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Nhöõng Nguyeân lyù cô baûn cuûa

chuû nghóa Maùc - Leânin.

Moâ taû moân hoïc: Noäi dung ban haønh theo Quyeát ñònh soá 52/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 18

thaùng 9 naêm 2008 cuûa Boä tröôûng Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo.

(19). Ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Nhaäp moân toå chöùc vaän taûi,

phöông tieän vaän taûi vaø cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà

quaù trình saûn xuaát vaø hao phí thôøi gian lao ñoäng, toå chöùc lao ñoäng khoa hoïc, möùc lao

ñoäng – phöông phaùp ñònh möùc lao ñoäng, xaây döïng tieâu chuaån ñeå ñònh möùc kyõ thuaät lao

ñoäng, möùc vaät tö vaø phöông phaùp ñònh möùc vaät tö, toå chöùc coâng taùc vaät tö cuûa ñôn vò.

(20). Toaùn kinh teá Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Toaùn cao caáp, quaûn trò hoïc vaø tin hoïc ñaïi cöông.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Cung caáp cho sinh vieân caùc kieán thöùc cô baûn veà toaùn

hoïc vaän duïng trong phaân tích caùc moâ hình kinh teá ñeå töø ñoù hieåu roõ hôn caùc nguyeân taéc

vaø caùc quy luaät kinh teá cuûa neàn kinh teá thò tröôøng. Moân hoïc toaùn kinh teá cuõng seõ cung

caáp cho sinh vieân caùc kieán thöùc ñeå hoï coù theå vaän duïng vaøo vieäc ra caùc quyeát ñònh saûn

xuaát. Cuï theå hoïc phaàn giôùi thieäu moâ hình toaùn kinh teá, phaân tích caân baèng tónh, phaân

tích so saùnh, toái öu hoaù saûn xuaát vaø tieâu duøng, baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính..

(21). Thoáng keâ vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc xaùc suaát thoáng keâ, tin hoïc ñaïi

cöông vaø nguyeân lyù keá toaùn.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn trang bò nhöõng noäi dung cô baûn cuûa Thoáng

keâ vaän taûi giuùp cho sinh vieân hieåu ñöôïc ñoái töôïng, nhieäm vuï, caùc phöông phaùp phaân

tích vaø coâng taùc toå chöùc phaân tích hoaït ñoäng kinh teá trong doanh nghieäp tìm ra nhöõng

khaû naêng tieàm taøng veà lao ñoäng, nguyeân nhieân vaät lieäu, voán, taøi saûn coá ñònh…, xaùc ñònh

caùc nhaân toá aûnh höôûng cuï theå ñoái vôùi tình hình bieán ñoäng cuûa chæ tieâu nghieân cöùu.

Page 164: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

162

(22). Phöông tieän vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Hình hoïa – Veõ kyõ thuaät.

Moâ taû moân hoïc: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà ñoäng cô ñoát trong,

caùc boä phaän chính cuûa ñoäng cô, caùc boä phaän chính veà gaàm, thaân voû thuøng xe, heä thoáng

ñieän treân xe, caùch boá trí chung cuûa oâ toâ; Caáu taïo cô baûn cuûa taøu thuûy vaø ñaàu maùy taøu

hoûa. Töø ñoù giuùp cho nhöõng ngöôøi laøm coâng taùc quaûn lyù vaän taûi coù nhöõng kieán thöùc

chuyeân moân nhaát ñònh veà tö lieäu saûn xuaát chính cuûa ngaønh vaän taûi, töø ñoù coù caùc quyeát

ñònh ñuùng ñaén naâng cao hieäu quaû kinh doanh.

(23). Haøng hoùa vaø thöông vuï vaän taûi Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän

taûi, Quaûn trò hoïc.

Moâ taû moân hoïc:

Phaàn haøng hoùa: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà khaùi nieäm cô baûn vaø ñaëc

tính vaän taûi cuûa haøng hoùa; Caùc thoâng soá cuûa haøng hoùa; Nhöõng ñieàu kieän beân ngoaøi

aûnh höôûng ñeán quaù trình vaän taûi vaø bieän phaùp caûi thieän moâi tröôøng; Haøng thoâng

duïng; Haøng rôøi vaø haøng ñoå ñoáng; Daàu moû vaø saûn phaåm daàu moû; Goã vaø saûn phaåm

goã; Haøng nguy hieåm – haøng phoùng xaï; Haøng töôi soáng.

Phaàn thöông vuï vaän taûi: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà nhöõng ñieàu kieän

phaùp lyù ñoái vôùi vaän taûi haøng hoùa taïi Vieät Nam, quy taéc thöông maïi quoác teá, caùc

phöông thöùc thanh toaùn quoác teá cuõng nhö nghieäp vuï giao nhaän vaän taûi haøng hoùa vaø

hôïp ñoàng thöông maïi, vaän taûi haøng hoùa.

(24). Kinh teá vaän taûi Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân quaûn trò hoïc, cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi,

ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn cung caáp nhöõng kieán thöùc cô baûn veà vaän

taûi: Caùc khaùi nieäm cô baûn veà vaän taûi vaø saûn phaåm vaän taûi, heä thoáng vaän taûi quoác gia, söï

phoái hôïp trong vaän taûi, nhu caàu vaän chuyeån, chi phí, giaù thaønh, doanh thu, voán trong

vaän taûi.

(25). Nhaäp moân toå chöùc vaän taûi Soá ÑVHT: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän

taûi.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn naøy cung caáp kieán thöùc cô baûn veà vai troø cuûa coâng taùc toå

chöùc, quaûn lyù hoaït ñoäng vaän taûi noäi ñòa vaø quoác teá, caùc phöông thöùc vaän taûi, caùc chi

tieâu, ñònh möùc trong vaän taûi… vaø vai troø cuûa chuùng trong phaùt trieån kinh teá ñaát nöôùc vaø

giao löu thöông maïi quoác teá.

(26+33+40). Giaùo duïc theå chaát 1 + 2 + 3 Soá ÑVHT: 1+1+1

Ñieàu kieän tieân quyeát: khoâng

Page 165: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

163

Moâ taû moân hoïc: Noäi dung ban haønh Quyeát ñònh soá 3244/GD-ÑT ngaøy 12/09/1995 vaø

Quyeát ñònh soá 1262/GD-ÑT ngaøy 12/04/1997 cuûa Boä Giaùo Duïc vaø Ñaøo Taïo.

(27). Ñöôøng loái caùch maïng cuûa Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân Nhöõng Nguyeân lyù cô baûn cuûa chuû

nghóa Maùc-Leânin vaø moân Tö töôûng Hoà Chí Minh.

Moâ taû moân hoïc: Noäi dung ban haønh theo Quyeát ñònh soá 52/2008/QÑ-BGDÑT ngaøy 18

thaùng 9 naêm 2008 cuûa Boä tröôûng Boä Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo.

(28). Marketing vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Quaûn trò hoïc

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn trang bò cho sinh vieân nhöõng kieán thöùc caên baûn veà vai troø vaø

hoaït ñoäng cuûa maketing trong saûn xuaát kinh doanh, hieåu ñöôïc theá naøo laø thò tröôøng,

phaân khuùc thò tröôøng, caùch xaùc ñònh thò tröôøng muïc tieâu, ñònh vò saûn phaåm, ñònh vò

thöông hieäu. Tieán trình quyeát ñònh mua haøng cuûa ngöôøi tieâu duøng, caùc chieán löôïc veà

giaù, chieán löôïc veà saûn phaåm, phaân phoái truyeàn thoâng. Beân caïnh ñoù cung caáp caùc kieán

thöùc veà dòch vuï vaän taûi: Caùc khaùi nieäm, caùch thöùc ñaùnh giaù chaát löôïng dòch vuï, dòch vuï

vaän taûi. Caùc chieán löôïc marketing vaø caùc chính saùch marketing caáu thaønh neân

Marketing hoãn hôïp. Noäi dung vò trí cuûa caùc chieán löôïc. Söï öùng duïng caùc chieán löôïc

trong caùc lónh vöïc xaõ hoäi vaø ñaëc bieät laø chuyeân saâu trong ngaønh vaän taûi.

(29). Khai thaùc vaän taûi Soá ÑVHT: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi, ñònh möùc

kinh teá kyõ thuaät, kinh teá vaän taûi.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Trang bò cho hoïc sinh kieán thöùc veà toå chöùc khai thaùc

vaän taûi. Nhöõng kieán thöùc naøy seõ giuùp cho sinh vieân thieát keá tuyeán, laäp keá hoaïch, toå

chöùc khai thaùc vaø xaùc ñònh keát quaû kinh doanh vaän taûi cho doanh nghieäp.

(30). Baûo hieåm vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân nhaäp moân toå chöùc vaän taûi, cô sôû

haï taàng giao thoâng vaän taûi vaø phöông tieän vaän taûi.

Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà baûo hieåm – moät trong nhöõng phöông thöùc quaûn

trò ruûi ro cuûa caùc doanh nghieäp noùi chung vaø doanh nghieäp vaän taûi ñöôøng boä noùi rieâng.

Noäi dung moân hoïc bao goàm nhöõng khaùi nieäm cô sôû cuûa baûo hieåm, vai troø, taùc duïng cuûa

baûo hieåm trong neàn kinh teá xaõ hoäi, nhöõng noäi dung chính trong vieäc giao keát hôïp ñoàng

baûo hieåm giöõa caùc beân lieân quan, nhöõng cheá ñoä baûo hieåm ñoái vôùi ngaønh vaän taûi ñöôøng

boä.

(31). An toaøn vaän taûi Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän

taûi, Quaûn trò hoïc, Thoáng keâ vaän taûi

Page 166: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

164

Moâ taû moân hoïc: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà tính toaùn chuyeån ñoäng thaúng

cuûa oâtoâ; Tính toaùn chuyeån ñoäng cuûa ngöôøi ñi boä khi va chaïm vôùi oâtoâ; Tai naïn giao

thoâng lieân quan ñeán chuyeån ñoäng quay voøng; Va chaïm giöõa oâ toâ vôùi vaät coá ñònh vaø

giöõa oâ toâ vôùi nhau.

(32). Thöïc taäp cô baûn Soá ÑVHT: 6

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân Quaûn trò hoïc, Tin hoïc ñaïi cöông,

Marketing vaän taûi, Thoáng keâ vaän taûi, Ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät.

Hoïc phaàn naøy trang bò cho sinh vieân caùc kyõ naêng veà: Söû duïng maùy thieát bò vaên phoøng,

söû duïng internet; Thöïc haønh caùc kyõ naêng veà ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät, keá toaùn doanh

nghieäp vaän taûi, marketing vaän taûi, quaûn tri hoïc, thoáng keâ vaän taûi; Laøm vieäc theo nhoùm.

(34). Anh vaên chuyeân ngaønh Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Anh vaên cô baûn, kinh teá vi moâ, kinh teá vó moâ

Moâ taû moân hoïc: Moân hoïc ñöôïc xem laø moät coâng cuï hoã trôï cho ngöôøi hoïc, giuùp ngöôøi

hoïc coù khaû naêng söû duïng ngoaïi ngöõ nhö laø moät coâng cuï giao tieáp trong moâi tröôøng hoïc

thuaät. Cuï theå, keát thuùc chöông trình ngöôøi hoïc seõ coù khaû naêng ñoïc saùch giaùo khoa, taøi

lieäu, taïp chí chuyeân ngaønh vaän taûi.

(35). Toå chöùc xeáp dôõ Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: phaûi hoïc xong moân hoïc Ñòa lyù giao thoâng vaän taûi, cô sôû haï taàng

giao thoâng vaän taûi, haøng hoùa vaø thöông vuï vaän taûi vaø toå chöùc vaän taûi haøng hoùa.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà

coâng taùc xeáp dôõ vaø kho taøng; Nhöõng vaán ñeà chung veà phöông tieän xeáp dôõ cô giôùi; Maùy

xeáp dôõ hoaït ñoäng chu kyø; Maùy xeáp dôõ hoaït ñoäng lieân tuïc; Toå chöùc xeáp dôõ haøng bao

kieän; Toå chöùc xeáp dôõ haøng container.

(36). Toå chöùc vaän taûi ña phöông thöùc Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Ñaõ hoïc xong moân cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi, ñònh möùc

kinh teá kyõ thuaät, kinh teá vaän taûi

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn trang bò nhöõng kieán thöùc cô baûn veà vaän taûi

ña phöông thöùc: Caùc khaùi nieäm cô baûn veà vaän taûi ña phöông thöùc, Cô sôû vaät chaát kyõ

thuaät, logistics vaø chuoãi cung öùng, toå chöùc vaän chuyeån haøng hoùa baèng vaän taûi ña

phöông thöùc.

(37). Quaûn trò saûn xuaát Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: phaûi hoïc xong moân hoïc Quaûn trò hoïc vaø tin hoïc ñaïi cöông

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn quaûn trò saûn xuaát nhaèm cung caáp cho hoïc

sinh caùc kieán thöùc cô baûn veà quaù trình toå chöùc vaø phoái hôïp hoaït ñoäng cuûa caùc caù nhaân

vaø caùc boä phaän trong toå chöùc nhaèm ñaït ñeán muïc tieâu chung cuûa caû toå chöùc laø coù hieäu

quaû kinh teá cao trong ñieàu kieän bieán ñoäng cuûa moâi tröôøng kinh teá xaõ hoäi töï do caïnh

tranh.

Page 167: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

165

(38). Toå chöùc vaän taûi haøng hoùa Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Ñòa lyù giao thoâng vaän taûi, cô sôû

haï taàng giao thoâng vaän taûi, haøng hoùa vaø thöông vuï vaän taûi, quaûn trò hoïc.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng veà

vai troø vaän taûi oâ toâ trong heä thoáng vaän taûi; phöông tieän vaän taûi oâ toâ vaø caùc chæ tieâu khai

thaùc phöông tieän vaän taûi; Coâng taùc toå chöùc vaän taûi haøng hoùa vaø haønh khaùch ñeå vöøa

cung caáp dòch vuï vaän taûi vôùi chaát löôïng toát, vöøa ñaït hieäu quaû cao trong kinh doanh.

(39). Thöïc taäp nghieäp vuï Soá ÑVHT: 6

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân Kinh teá vaän taûi, Logistics, Khai

thaùc vaän taûi, Quaûn trò saûn xuaát, vaø Baûo hieåm vaän taûi.

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn naøy trang bò cho sinh vieân caùc kyõ naêng veà:

Thöïc haønh caùc vaán ñeà chuyeân saâu veà Kinh teá vaän taûi, baûo hieåm vaän taûi, quaûn trò saûn

xuaát, Logistics, khai thaùc vaän taûi; Laøm vieäc theo nhoùm.

(41). Coâng ngheä baûo döôõng vaø söûa chöõa oâ toâ Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân cô sôû ngaønh.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp kieán thöùc cô baûn veà quy trình thöïc hieän coâng taùc

baûo trì, baûo döôõng kyõ thuaät oâtoâ theo ñònh kyø; caùc loaïi hö hoûng vaø caùc traïng thaùi hö

hoûng thöôøng gaëp treân oâtoâ coù chuù yù ñeán caùc yeáu toá aûnh höôûng nhö: ñieàu kieän, thôøi gian,

cheá ñoä laøm vieäc, … cuûa oâtoâ ñoàng thôøi cuõng cung caáp caùc coâng ngheä thöôøng duøng trong

vieäc söûa chöõa oâ toâ.

(42). Khai thaùc cô sôû vaät chaát kyõ thuaät giao thoâng vaän taûi ñoâ thò Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi vaø khai thaùc vaän taûi.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn cung caáp nhöõng kieán thöùc veà ñoâ thò, cô sôû haï taàng ñoâ thò, cô

sôû haï taàng giao thoâng vaän taûi ñoâ thò, ñaëc ñieåm cuûa cô sôû haï taàng giao thoâng ñoâ thò treân

cô sôû ñoù khai thaùc coù hieäu quaû cô sôû vaät chaát cuûa ngaønh giao thoâng vaän taûi ñoâ thò.

(43). Logistics Soá ÑVHT: 4

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân phöông tieän vaän taûi, haøng hoùa vaø

thöông vuï vaän taûi vaø khai thaùc vaän taûi.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn giôùi thieäu caùc kieán thöùc cô baûn cuûa logistics nhö: Quaù trình

döï baùo nhu caàu vaø huy ñoäng caùc nguoàn löïc nhö voán, vaät tö, thieát bò, nhaân löïc, coâng

ngheä vaø thoâng tin ñeå thoûa maõn nhanh nhaát nhöõng yeâu caàu veà saûn phaåm, dòch vuï cuûa

khaùch haøng treân cô sôû khai thaùc toát nhaát heä thoáng saûn xuaát vaø caùc maïng phaân phoái hieän

coù cuûa doanh nghieäp.

(44a). Keá toaùn doanh nghieäp Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong moân Nguyeân lyù keá toaùn

Page 168: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

166

Moâ taû vaén taét noäi dung hoïc phaàn: Hoïc phaàn trang bò cho sinh vieân nhöõng kieán thöùc cô

baûn veà keá toaùn taøi chính vaø keá toaùn trong doanh nghieäp, ñaëc bieät laø doanh nghieäp vaän

taûi; haïch toaùn thaønh thaïo caùc phaàn haønh keá toaùn cô baûn; laäp, ñoïc Baùo caùo taøi chính.

(44b). Quaûn trò döï aùn ñaàu tö Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong moân Quaûn trò hoïc

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn naøy cung caáp kieán thöùc cô baûn veà döï aùn ñaàu tö nhö toång

quan veà döï aùn ñaàu tö vaø quaûn trò döï aùn; quaù trình laäp moät döï aùn ñaàu tö (phaân tích kyõ

thuaät coâng ngheä, phaân tích taøi chính, phaân tích kinh teá – xaõ hoäi vaø moâi tröôøng cuûa döï

aùn ñaàu tö). Thaåm ñònh moät döï aùn ñaàu tö (cô sôû phaùp lyù, phöông phaùp vaø kyõ thuaät thaåm

ñònh). Quaûn lyù döï aùn ñaàu tö (noäi dung, phöông phaùp, quaûn lyù thôøi gian, tieán ñoä, phaân

phoái nguoàn löïc, quaûn lyù chaát löôïng vaø ruûi ro cuûa döï aùn...).

(45a). Toå chöùc vaän taûi haønh khaùch thaønh phoá Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoïc xong moân hoïc Cô sôû haï taàng giao thoâng vaän

taûi vaø ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät.

Moâ taû moân hoïc: Moân hoïc cung caáp nhöõng kieán thöùc veà vaän taûi trong vaän taûi haønh

khaùch thaønh phoá. Qua ñoù sinh vieân seõ khaùi quaùt ñöôïc ñaëc ñieåm, caùch thöùc toå chöùc cuõng

nhö vai troø cuûa vaän taûi haønh khaùch thaønh phoá trong neàn kinh teá quoác daân.

(45b). Phaân tích hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh Soá ÑVHT: 3

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân ñaõ hoïc xong caùc moân Quaûn trò hoïc, Thoáng keâ vaän taûi,

Kinh teá vaä taûi vaø Khai thaùc vaän taûi

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn naøy cung caáp kieán thöùc cô baûn veà phaân tích hoaït ñoäng kinh

doanh cuûa doanh nghieäp vaän taûi. Trong ñoù coù moät chöông khaùi quaùt nhöõng vaán ñeà

mang tính lyù luaän veà phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh. Caùc chöông coøn laïi trình baøy

caùch thöùc phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh cuûa doanh nghieäp vaän taûi.

(46). Thöïc taäp toát nghieäp Soá ÑVHT: 5

Ñieàu kieän tieân quyeát: Sinh vieân phaûi hoaøn taát taát caû caùc hoïc phaàn trong chöông trình

hoïc theo qui ñònh.

Moâ taû moân hoïc: Hoïc phaàn naøy trang bò cho sinh vieân caùc kyõ naêng thöïc hieän coâng vieäc

taïi caùc ñôn vò vaän taûi. Treân côû sôû taùc nghieäp vôùi nhieäm vuï nhaân söï thöïc taäp, sinh vieân

so saùnh vôùi lyù thuyeát ñaõ hoïc ôû tröôøng vôùi tình hình thöïc tieãn, cuõng nhö laøm quen vôùi

hoaït ñoäng saûn xuaát, kinh doanh cuûa ñôn vò vaän taûi...

(47). Khoùa luaän toát nghieäp Soá ñvht: 5

- Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành tất cả các chương trình của các môn học theo chương

trình khung quy định bao gồm các môn bắt buộc và các môn tự chọn .

Page 169: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

167

-

Page 170: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

168

PHẦN THỨ IV

DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN L

VÀ GIẢNG VIÊN

Page 171: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

169

I. Danh sách cán bộ quản lý và giảng dạy kiêm chức.

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Hoàng Hoài Nam Thạc sỹ uản lý Giáo dục Hiệu trưởng

2 Huỳnh Văn Tuấn Thạc sĩ uản trị KD P. Hiệu trưởng

3 Phạm Văn Tám Thạc sĩ uản trị KD P. Hiệu trưởng

4 Nguyễn Trọng Điệp Thạc sĩ uản trị KD P. Hiệu trưởng

5 Phạm thị Hải Bình Thạc sĩ Ngữ văn Trưởng P.TC-HC

6 Nguyễn Vũ Thanh Nhân Thạc sĩ uản trị KD Phó Trưởng P.TC-HC

7 Đoàn Văn Hai Kỹ sư Ô tô máy kéo cao học Trưởng P.Đào tạo

8 Tô Diệp Khanh Kỹ sư Công nghệ thông tin Phó Trưởng P.Đào tạo

9 Nguyễn Ánh Nguyệt Cử nhân Sư phạm Hóa Trưởng P.Công tác HSSV

10 Nguyễn Thị Thúy Ngân Thạc sĩ uản trị KD Trưởng P.Tài chính Kế toán

11 Mạch Mỹ Na Cử nhân Kế toán Phó Trưởng P.Tài chính kế

toán

12 Đỗ Viết Khanh Thạc sĩ uản trị KD Trưởng P. uản trị Vật tư

13 Lê Viết Long Thạc sĩ Tổ chức và L Trưởng P. Khảo thí &

KĐCLGD

14 Hoàng Ngọc Trâm Thạc sĩ Xây dựng cầu -hầm Trưởng P. Thí nghiệm vật

liệu xây dựng

15 Bùi Đức Minh Thạc sĩ Tin học đang nghiên

cứu sinh

Trưởng Khoa Công nghệ

thông tin

16 Phan Huy Đức Thạc sĩ Kinh doanh & QL Trưởng Khoa Kinh tế

17 Nguyễn Trần Đăng Khoa Thạc sĩ uản trị KD Phó Trưởng Khoa Kinh tế

18 Nguyễn Văn Hiền Kỹ sư Kinh tế vận tải biển

cao học

uyền Trưởng Khoa Giao

thông thủy

19 Nguyễn Ngọc Trung Thạc sĩ Kỹ thuật Điện Trưởng Khoa Kỹ thuật Điện

- Điện tử

20 Trần Tân Tiến Kỹ sư Thủy lợi tổng hợp uyền Trưởng Khoa Kỹ

thuật Xây dựng

21 Nguyễn Duy uang Thạc sĩ XD cầu đường Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật

xây dựng

22 Lê Văn Nghĩa Kỹ sư Ô tô máy kéo cao học uyền Trưởng Khoa Kỹ

thuật ô tô

23 Lê Ngọc Lợi Thạc sĩ Giảng dạy

tiếng Anh

Phó Trưởng Khoa Đại

cương

24 Hoàng Xuân Vinh Cử nhân Giáo dục chính trị Giám đốc Trung tâm ĐTLX

25 Nguyễn uốc Hùng Kỹ sư Ô tô máy kéo Phó GĐ. Trung tâm ĐTLX

26 Nguyễn Văn Thủy Cử nhân uản trị KD Giám đốc TT. ĐT ngắn hạn

– Giới thiệu việc làm

27 Nguyễn Hậu Nghĩa Kỹ sư Công nghệ

thông tin

Phó GĐ. TT Đào tạo &

SHLX

Page 172: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

170

II. Danh sách giảng viên các khoa.

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Huỳnh Văn Tuấn Thạc sĩ uản trị KD Phó Hiệu trưởng Kiêm

Trưởng khoa

2 Lê Ngọc Lợi Thạc sĩ Giảng dạy tiếng Anh Phó trưởng khoa

3 Bùi Nguyễn Nữ Thục Thạc sĩ Giảng dạytiếng Anh Giảng viên

4 Đinh Văn Trí Thạc sĩ Giảng dạy tiếng Anh Giảng viên

5 Đỗ Thu Chương Cử nhân Tiếng Anh cao học Giảng viên

6 Lê Hồ Minh Giang Thạc sĩ

Cử nhân uản lý GD Hóa học Giảng viên

7 Nguyễn Thị Thanh Hằng Thạc sĩ Ngôn ngữ học Giảng viên

8 Nguyễn Thị Thanh Trúc Thạc sĩ

Cữ nhân LLDH Vật lý

Tổ Trưởng Tổ bộ môn

Toán – Lý - Hóa

9 Nguyễn Cao Vũ Khánh Cử nhân Vật lý Giảng viên kiêm quản

lý P. TN Lý-Hóa

10 Bùi Minh An Cử nhân Vật lý cao học Giảng viên

11 Nguyễn Mai Hưng Thạc sĩ Toán học Giảng viên

12 Nguyễn Công Thắng Thạc sĩ Toán học Giảng viên

13 Kiều Tuấn Hưng Cử nhân Toán học cao học Giảng viên

14 Đan Đình Trúc Thạc sĩ Toán - tin Giảng viên

15 Đặng Đức Toàn Thạc sĩ Giáo dục thể chất Tổ Trưởng Tổ bộ môn

Giáo dục thể chất

Page 173: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

171

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

16 Trần Thanh Tùng Cử nhân Giáo dục thể chất

cao học Giảng viên

17 Nguyễn Thị Thùy Trang Thạc sĩ Triết học Tổ Trưởng Tổ bộ môn

Chính trị - Pháp luật

18 Phạm Thị ến Cử nhân Triết học đang học

cao học Giảng viên

19 Nguyễn Gia Kiệm Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam

Nghiên cứu sinh Giảng viên

20 Nguyễn Thị Thu Hiền Thạc sĩ Lịch sử Thế giới Giảng viên

21 Hoàng Xuân Vinh Cử nhân Giáo dục chính trị Giảng viên

22 Nguyễn uang Định Cử nhân Giáo dục chính trị Giảng viên

23 Nguyễn uốc Hân Cử nhân Giáo dục chính trị Giảng viên

24 Lâm Thanh Phúc Tâm Cử nhân Vật Lý Giảng viên

25 Lê uốc Vương Cử nhân Toán Giảng viên

Page 174: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

172

S

T

T

Họ và tên Trình

độ Chuyên môn Chức vụ

1 Lê Văn Nghĩa Kỹ sư Cơ khí Ôtô

(cao học . Trưởng khoa

2 Trần Hoàng Luân Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí

nghiên cứu sinh

Tổ Trưởng Tổ bộ môn

Cơ khí động lực

3 Lê Đức Thông Kỹ sư Cơ khí giao thông Giảng viên

4 Nguyễn Thành Công KTV Sửa chữa ô tô Giáo viên thực hành

5 Huỳnh Văn Thiện Kỹ sư Ô tô máy kéo Giảng viên

6 Ngô Thị Kim Uyển Kỹ sư Kỹ thuật công nghiệp Giảng viên

7 Nguyễn Thế Giới Kỹ sư Cơ khí động lực cao

học Giảng viên

8 Cù Duy Cao Vỹ Kỹ sư Cơ khí động lực Giảng viên

9 Nguyễn Trường An Thạc sĩ Ô tô máy kéo Tổ Trưởng Tổ bộ môn

Cơ sở ngành CKĐL

10 Phạm Thế Anh Kỹ sư Cơ khí động lực Giảng viên

11 Ngô Văn Hợp Kỹ sư Cơ khí động lực Giảng viên

12 Trần Thị Trà Mi Kỹ sư Thiết kế máy Giảng viên

13 Nguyễn uốc Hùng Kỹ sư Ô tô máy kéo Giảng viên

14 Lê Anh Tuyến Kỹ sư Cơ khí động lực cao

học Giảng viên

Page 175: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

173

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Phan Huy Đức Thạc sĩ Kinh doanh & uản lý Trưởng Khoa

2 Nguyễn Trần Đăng Khoa Thạc sĩ uản trị kinh doanh Phó Trưởng Khoa

3 Hoàng Văn Long Thạc sĩ Kinh doanh & quản lý Tổ Trưởng Tổ bộ

môn TKD

4 Trần Vũ Hòa Thạc sĩ Tổ chức & quản lý Giảng viên

5 Trần uốc Dân Kỹ sư Kinh tế Vận tải biển Giảng viên

6 Hứa Minh Tuấn Kỹ sư Kinh tế vận tải biển Giảng viên

7 Tạ Thy Tuệ Thạc sĩ Kế toán Giảng viên

8 Nguyễn Thị Ngọc Trâm Thạc sĩ Kế toán Giảng viên

9 Võ Thị Diệu Hiền Cử nhân Kế toán cao học Giảng viên

10 Nguyễn Thị Lệ Chi Cử nhân Kế toán Giảng viên

11 Nguyễn uốc Duy Hưng Cử nhân Kế toán cao học Giảng viên

12 Đặng Thanh Tâm Cử nhân Kế toán kiểm toán Giảng viên

13 Nguyễn Thị Hoàng Anh Cử nhân Kế toán kiểm toán cao

học Giảng viên

14 Nguyễn Văn Vân Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên

15 Vũ Thị Anh Đào Cử nhân Tài chính ngân hàng cao

học Giảng viên

Page 176: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

174

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

16 Nguyễn Văn Thạnh Thạc sĩ Kinh doanh & quản lý Giảng viên

17 Nguyễn Ngọc Tự Thạc sĩ uản trị kinh doanh Giảng viên

18 Nguyễn Văn Thái Lân Thạc sĩ uản lý vận tải thủy Giảng viên

19 Đinh Thu Phương Thạc sĩ uản lý vận tải thủy Giảng viên

20 Lê Mậu Hiền Thạc sĩ uản lý vận tải thủy Giảng viên

21 Nguyễn Văn Thủy Cử nhân uản trị kinh doanh Giảng viên - Giám

đốc TTĐTNH

22 Tăng Đức Chung Cử nhân Tài chính ngân hàng cao

học Giảng viên

23 Phan Trung Phong Cử nhân uản trị kinh doanh Giảng viên

24 Nguyễn Văn Hiền Kỹ sư Kinh tế vận tải cao học Giảng viên

25 Trần uang Hồng Kỹ sư Kinh tế Vận tải Giảng viên

26 Lê Công Toàn Thịnh Kỹ sư Kinh tế Vận tải Giảng viên

Page 177: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

175

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Bùi Đức Minh Thạc sĩ Tin học nghiên cứu sinh Trưởng Khoa

2 Nguyễn Đạt Thắng KTV Lập trình viên Giảng viên

3 Lưu Hữu Phước Cử nhân Công nghệ thông tin Giảng viên

4 Lý Vĩnh An Cử nhân Công nghệ thông tin Giảng viên

5 Nguyễn Tấn Thành Cử nhân Công nghệ thông tin Giảng viên

6 Trần Nguyễn uang Dũng Cử nhân Công nghệ

thông tin Giảng viên

7 Lê Kim Hòa Cử nhân Công nghệ thông tin cao

học Giảng viên

8 Châu Văn Khánh Cử nhân Công nghệ thông tin Giảng viên

9 Phan Văn Bằng Thạc sĩ Công nghệ thông tin Giảng viên

Page 178: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

176

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Trần Tân Tiến Kỹ sư Thủy lợi Tổng hợp uyền Trưởng Khoa

2 Nguyễn uy uang Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng Phó Trưởng khoa

3 Nguyễn Thị Hạnh Kỹ sư Kinh tế xây dựng Giảng viên

4 Bùi Nguyên Thành Kỹ sư Xây dựng cầu đường Giảng viên

5 Nguyễn Tự Lực Kỹ sư Xây dựng cầu đường Giảng viên

6 Nguyễn Ngọc Thảo Hiền Kỹ sư Xây dựng dân dụng và

CN Giảng viên

7 Phạm Thanh Hương Kỹ sư Khoa học môi trường Giảng viên

8 Đới Thị Thúy Kỹ sư Bảo đảm an toàn

đường thủy Giảng viên

9 Trần Thế Vân Kỹ sư Kỹ thuật công trình Giảng viên

10 Hà Hoan Hỷ Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng Giảng viên

11 Lê Công Phương Thạc sĩ Xây dựng dân dụng và

CN Giảng viên

12 Trần uang Hạ Tiến sĩ khoa

học Xây dựng cầu đường Giảng viên

13 Nguyễn Hữu Tuấn Thạc sĩ Xây dựng cầu đường Giảng viên

Page 179: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

177

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

14 Trần Hữu Bằng Thạc sĩ Xây dựng đường ô tô Giảng viên

15 Nguyễn Thị Phương Linh Thạc sĩ Xây dựng cầu đường Giảng viên

16 Trần uang Tấn Kỹ sư Xây dựng cầu đường Giảng viên

17 Nguyễn Duy Tuấn Kỹ sư Xây dựng công trình

giao thông Giảng viên

18 Phan Thành Trung Kỹ sư Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

19 Tống Văn Lũy Kỹ sư Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

20 Nguyễn Hùng Vương Thạc sĩ Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

21 Phan Ngọc Cường Thạc sĩ Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

22 Nguyễn Ngọc Tấn Thạc sĩ Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

23 Phạm Chính Thạc sĩ Xây dựng dân dụng

&CN Giảng viên

24 Trần Hiếu Trung Kỹ sư Kinh tế xây dựng Giảng viên

25 Nguyễn Nhật Hải Kỹ sư Xây dựng

cầu đường bộ Giảng viên

26 Nguyễn Trọng Lương Thạc sĩ Môi trường Giảng viên

Page 180: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản

178

S

T

T

Họ và tên Trình độ Chuyên môn Chức vụ

1 Nguyễn Ngọc Trung Thạc sĩ Kỹ thuật điện Trưởng khoa

2 Nguyễn Đức Lợi Kỹ sư Kỹ thuật điện – điện tử Giảng viên

3 Võ Phú Cường Kỹ sư Kỹ thuật điện – điện tử Giảng viên

4 Võ Minh Trí Kỹ sư Kỹ thuật điện – điện tử Giảng viên

5 Nguyễn Văn Khánh Kỹ sư Điện – điện tử Giảng viên

6 Đỗ Trí Nhựt Tiến sĩ Điện – điện tử Giảng viên

8 Nguyễn Thanh Sơn Kỹ sư Vô tuyến điện & thông

tin liên lạc Giảng viên

9 Phạm văn Quang Kỹ sư Vô tuyến điện & thông

tin liên lạc Giảng viên

10 Ninh Hiếu Kỳ Kỹ sư Công nghệ

thông tin Giảng viên

11 Trần Ngọc Bình Thạc sĩ Tự động hóa Giảng viên

12 Phạm Hữu Tấn Thạc sĩ Tự động hóa Giảng viên

13 Trần Khánh Ninh Thạc sĩ Tự động hóa Giảng viên

14 Nguyễn Thị Thu Lan Thạc sĩ Tự động hóa Giảng viên

15 Nguyễn Trọng Trung Thạc sĩ Tự động hóa Giảng viên