nxb h. : Đhcn, 2012 số trang 110 tr.repository.vnu.edu.vn/bitstream/vnu_123/7957/1/...mô hình...

15
Mô hình trin khai IPTV ca VNPT ti Hà Ni và gii pháp nhm nâng cao chất lƣợng dch vVNPT’s IPTV Implementation in Hanoi and Solutions to Improve Service Quality NXB H. : ĐHCN, 2012 Số trang 110 tr. + Li Long Hi Trƣờng Đại hc Công nghLuận văn ThS ngành: Kthuật điện t; Mã s: 60 52 70 Cán bhƣớng dn khoa hc: TS. Ngô Thái TrNăm bảo v: 2012 Abstract. Luận văn giới thiu tng quan vInternet Protocol Television (IPTV) nhƣ các khái nim liên quan, truyn ti ni dung IPTV và các mô hình trin khai IPTV. Nghiên cu hin trng cơ sở htng ca VNPT và trin khai dch vIPTV ca VNPT ti Hà Nội. Đƣa ra giải pháp nhm nâng cao chất lƣợng dch vIPTV ti Hà Ni. Keywords: Kthuật điện t; Truyền hình băng rộng; Truyn hình giao thc; Vin thông; Mng truyn thông Content. I. LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin ca xã hi, ngoài truyn hình vtinh, truyn hình cáp sthì truyền hình theo phƣơng thức IP (IPTV) ngày càng đƣợc phát trin mnh mtrên toàn thế gii. Vi shu thun ca vin thông, IPTV ddàng cung cp nhiu hoạt động tƣơng tác hơn, cung cấp scnh tranh mnh mhơn cho các doanh nghiệp kinh doanhdch vtruyn hình. IPTV có cơ hội ln để phát trin nhanh chóng khi mà mạng băng rộng đã có mặt khp mọi nơi. Dựa trên nn tảng cơ sở htng mnh m, VNPT Hà Ni không chtrin khai IPTV trên mạng băng rộng xDSL mà còn trin khai IPTV trên nền FTTx để mạng đến cho khách hàng nhng tri nghim thc sthú vkhi xem truyn hình. Nhm mục đích tìm hiểu vthc trng trin khai IPTV ti VNPT Hà Ni và tđó đƣa ra phƣơng án để nâng cao chất lƣợng, đồ án đƣợc xây dng vi bcục nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiu tng quan vIPTV Chƣơng 2: Triển khai dch vIPTV ca VNPT ti Hà Ni Chƣơng 3: Giải pháp nhm nâng cao chất lƣợng dch vIPTV. Kết Lun

Upload: others

Post on 04-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Mô hình triển khai IPTV của VNPT tại Hà Nội và

giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ VNPT’s IPTV Implementation in Hanoi and Solutions to Improve Service Quality

NXB H. : ĐHCN, 2012 Số trang 110 tr. +

Lại Long Hải

Trƣờng Đại học Công nghệ

Luận văn ThS ngành: Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 70

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Ngô Thái Trị

Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Luận văn giới thiệu tổng quan về Internet Protocol Television (IPTV) nhƣ các khái

niệm liên quan, truyền tải nội dung IPTV và các mô hình triển khai IPTV. Nghiên cứu hiện trạng

cơ sở hạ tầng của VNPT và triển khai dịch vụ IPTV của VNPT tại Hà Nội. Đƣa ra giải pháp nhằm

nâng cao chất lƣợng dịch vụ IPTV tại Hà Nội.

Keywords: Kỹ thuật điện tử; Truyền hình băng rộng; Truyền hình giao thức; Viễn thông; Mạng

truyền thông

Content.

I. LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội, ngoài truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp số

thì truyền hình theo phƣơng thức IP (IPTV) ngày càng đƣợc phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Với

sự hậu thuẫn của viễn thông, IPTV dễ dàng cung cấp nhiều hoạt động tƣơng tác hơn, cung cấp sự cạnh

tranh mạnh mẽ hơn cho các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ truyền hình. IPTV có cơ hội lớn để phát

triển nhanh chóng khi mà mạng băng rộng đã có mặt ở khắp mọi nơi. Dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng

mạnh mẽ, VNPT Hà Nội không chỉ triển khai IPTV trên mạng băng rộng xDSL mà còn triển khai IPTV

trên nền FTTx để mạng đến cho khách hàng những trải nghiệm thực sự thú vị khi xem truyền hình.

Nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng triển khai IPTV tại VNPT – Hà Nội và từ đó đƣa ra phƣơng án

để nâng cao chất lƣợng, đồ án đƣợc xây dựng với bố cục nhƣ sau:

Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về IPTV

Chƣơng 2: Triển khai dịch vụ IPTV của VNPT tại Hà Nội

Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ IPTV.

Kết Luận

Do nội dung kiến thức của đề tài còn mới, khả năng còn hạn chế nên quyển đồ án này chắc chắn

không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo và

đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện và đƣợc áp dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao.

II. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ IPTV

GIỚI THIỆU VỀ IPTV

Khái niệm IPTV

ITPV đƣợc định nghĩa chính thức nhƣ sau: IPTV là các dịch vụ đa phƣơng tiện nhƣ truyền hình

ảnh, tiếng nói, văn bản, dữ liệu đƣợc phân phối qua các mạng dựa trên IP mà đƣợc quản lý để cung cấp

các cấp chất lƣợng dịch vụ, bảo mật, tính tƣơng tác, tính tin cậy theo yêu cầu. (theo ITU – TFG IPTV).

Cấu trúc mạng IPTV

Hình 1.1: Cấu trúc mạng IPTV

Các dịch vụ và ứng dụng của IPTV

Các dịch vụ của IPTV

Cung cấp các dịch vụ quảng bá

Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu

Cung cấp các dịch vụ tƣơng tác.

Các ứng dụng của IPTV

Truyền tải nội dung IPTV

Tổng quan về mô hình IPTV (IPTVCD)

Mô hình truyền thông trong IPTV có 7 lớp và một lớp tùy chọn đƣợc xếp chồng lên nhau. Các dữ

liệu video ở phía thiết bị gửi đƣợc truyền từ lớp cao xuống lớp thấp trong mô hình IPTV, và đƣợc truyền

đi trong mạng băng rộng bằng các giao thức của lớp vật lý. Ở thiết bị nhận, dữ liệu nhận đƣợc chuyển từ

lớp thấp nhất đến lớp trên cùng trong mô hình IPTV.

Mô hình IPTV và truyền tải các nội dung MPEG

Lớp mã hóa video

Lớp đóng gói video

Lớp cấu trúc dòng truyền tải

Lớp truyền tải thời gian thực

Lớp truyền tải

Lớp IP

Lớp liên kết dữ liệu

Lớp vật lý

MỘT SỐ MÔ HÌNH TRIỂN KHAI IPTV

Mô hình triển khai IPTV trên mạng xDSL

Mô hình triển khai IPTV trên mạng băng rộng:

Mô hình triển khai trên mạng FTTx:

Khả năng của PON

Mô hình triển khai IPTV trên mạng truyền hình cáp

Mô hình triển khai trên mạng HFC

Mô hình triển khai IPTV cáp dựa trên hệ thống quảng bá DVB-C:

Mô hình triển khai IPTV trên mạng Wimax

III. CHƢƠNG 2: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ IPTV CỦA VNPT TẠI HÀ NỘI

Hiện trạng cơ sở hạ tầng của VNPT

Mạng đường trục

PE/

BRASs

Core router

M160

Core router

M160

Core router

M160

PE/

BRASs

PE/

BRASs

Hình 2.1: Mạng đƣờng trục của VNPT

Mạng đƣờng trục của VNPT có nhiệm vụ truyền dẫn các lƣu lƣợng thông tin liên tỉnh cũng nhƣ

thông tin đi quốc tế. Hệ thống mạng đƣờng trục gồm các core router, các PE và BRAS.

Mạng gom và mạng truy nhập

Mô hình đấu nối IPTV tại VNPT

Mạng MAN-E tại VNPT Hà nội

Triển khai IPTV trên mạng cáp đồng tại VNPT Hà Nội:

Mô hình triển khai:

MAN E

VNPT N i

10 Ge

PE

VTN

Switch

Agg

Switch

Core

BRAS

VNPT N i

PW

PW

GE

/Fo

Modem ADSL

4port-multi PVC

PW

Switch

Core

IP DSLAM

PVC0 (0/35): PPPoE

PVC1 (2/35): Bridge1483

PC

Access

Internet

STB

(Set Top

Box)

IPTV

Port0: PVC0: VPI/VCI:0/35 PPPoE- S-VLAN Internet

Port0: PVC1: VPI/VCI:2/35 Bridge- S-VLAN 8 map nh

VASC IPTV

Head Center

S-VLAN, IPTV VLAN 8,9

VFI8

Internet

Cap AV/ HDMI

Lưu ý chỉ dùng cáp DMI khi

ivi hỗ rợ D v khách h ng

đăng ký dùng gói D (khi đó

lắp STB loại D)

Ghi ch : chỉ tri n khai trên

IP DSLAM Huawei MA5600 v

IP DSLAM Alcatel ISAM7302

Hình 2.6: Dịch vụ MyTV cung cấp đồng thời với dịch vụ truy nhập Internet MegaVNN trên cáp

đồng.

Đo đạc thực tế:

Bảng 2.3: Kết quả đo kiểm IPTV trên đƣờng cáp đồng

Kênh

Broadcast

SD Trạng

thái

HD Trạng

thái

Latency 88 ms Pass 85 ms Pass

Jitter current 1 ms Pass 1ms Pass

Jitter max 4 ms Pass 7 ms Pass

V-MOS 4.45 Pass 4.5 Pass

Video Rate 4.156 Mbps Pass 8.835 Mbps Pass

Packet lost 0% Pass 1.05% Fail

Kênh VOD SD Trạng

thái

HD Trạng

thái

Latency 177 ms Pass 178 ms Pass

Jitter current 1 ms Pass 0 ms Pass

Jitter max 2 ms Pass 33 ms Pass

V-MOS 4.45 Pass 4.5 Pass

Video Rate 3.719 Mbps Pass 8.636 Mbps Pass

Packet lost 0% Pass 0.05% Fail

Đánh giá hoạt động của mô hình:

Đối với kênh HD sử dụng trên đƣờng ADSL cáp đồng: thì chất lƣợng không đƣợc đảm bảo.

Hạn chế lớn nhất của việc triển khai IPTV trên mạng cáp đồng là : do suy hao trên đƣờng truyền

lớn nên khoảng cách tối đa từ Tổng Đài đến nhà khách hàng phải nhỏ hơn 2 km vì vậy hạn chế rất

nhiều khách hàng muốn đăng ký dịch vụ IPTV của VNPT Hà Nội.

Triển khai IPTV trên mạng FTTx:

Mô hình triển khai:

Hình 2.8: Dịch vụ MyTV HD cung cấp đồng thời với dịch vụ truy nhập Internet FiberVNN trên cáp

quang

Đo đạc thực tế:

Bảng 2.5: Kết quả đo kiểm IPTV trên mạng FTTx

Kênh

VOD SD

Trạng

thái HD

Trạng

thái

Latency 94 ms Pass 65 ms Pass

Jitter 1 ms Pass 1 ms Pass

current

Jitter max 53 ms Fail 105 ms Fail

V-MOS 4.45 Pass 4.5 Pass

Video Rate

3.702

Mbps Pass

8.463

Mbps Pass

Packet lost 0% Pass 0% Pass

Kênh

Broadcast SD

Trạng

thái HD

Trạng

thái

Latency 14 ms Pass 88 ms Pass

Jitter

current 1 ms Pass 1 ms Pass

Jitter max 7 ms Pass 2 ms Pass

V-MOS 4.2 Pass 4.5 Pass

Video Rate

3.291

Mbps Pass

8.877

Mbps Pass

Packet lost 0% Pass 0% Pass

Đánh giá hoạt động của mô hình:

Là giải pháp kết nối hoàn toàn bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến tận nhà khách hàng.

Ƣu điểm lớn nhất của mô hình triển khai trên mạng FTTx so với internet ADSL FTTH có tốc độ nhanh

hơn nhiều lần (khoảng 200 lần), và có tốc độ tải lên và tải xuống nhƣ nhau.

Ngoài ra, FTTx còn có tốc độ truy nhập, độ bảo mật cao, chất lƣợng tín hiệu ổn định, không bị

ảnh hƣởng bởi các yếu tố môi trƣờng. Chiều dài cáp cũng cho phép nâng cấp băng thông dễ dàng khi

có nhu cầu.

Triển khai IPTV trên nền GPON:

2.4.1. Kiến trúc GPON

2.4.2. Mô hình triển khai IPTV trên mạng GPON

Hình 2.11: Mô hình triển khai IPTV trên mạng GPON

2.4.3. Đánh giá hoạt động của mô hình:

Mỗi khách hàng đƣợc kết nối tới mạng quang thông qua một bộ chia quang thụ động. Tín hiệu

download truyền tới các hộ gia đình đƣợc mã hóa để tránh việc xem trộm. Tín hiệu upload đƣợc kết

hợp bằng việc sử dụng giao thức đa truy nhập phân chia theo thời gian sẽ điều khiển việc sử dụng các

khe thời gian cho việc truyền dữ liệu đƣờng uplink một cách tối ƣu nhất.

Ƣu điểm của GPON là sử dụng các thiết bị chia quang Splitter không cần cấp nguồn điện, nên

có giá thành rẻ và có thể đặt ở bất kỳ đâu, không phụ thuộc vào các điều kiện môi trƣờng, không cần

phải cung cấp năng lƣợng cho các thiết bị giữa phòng máy trung tâm và phía ngƣời dùng. Ƣu điểm này

cũng giúp giảm đƣợc chi phí bảo dƣỡng, vận hành. Đây hiện là công nghệ sử dụng băng thông

download và upload tốc độ cao nhất đƣợc khai thác.

IV. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ IPTV

Giải pháp hạn chế tắc nghẽn trên mạng truyền tải IPTV

Đánh giá hoạt động của các mô hình hiện tại:

Tại mỗi phân vùng Sw 7609 Agg, dịch vụ VOD sử dụng VLAN 8 chung cho khách hàng MyTV

trên IP DSLAM và L2 Switch, chạy theo mô hình Layer 2 thuộc cùng một miền Broadcast nên khi xảy

ra lỗi mức độ nhiều thuê bao ảnh hƣởng nhƣ:

Lỗi do DHCP server giả mạo (gây cấp sai IP trên một vùng Agg).

Lỗi do Broadcast storm gây nghẽn VLAN 8

Lỗi do Loop mạng...

Do vậy chia nhỏ miền Broadcast sẽ có ƣu điểm sau :

Giảm qui mô ảnh hƣởng số thuê bao khi phát sinh các lỗi nêu trên.

Áp dụng các chính sách bảo mật khác nhau với mỗi VLAN chia theo chủng loại thiết bị IP-

DSLAM, G-PON, L2Switch

Thuận lợi cho việc troubleshoot, khắc phục lỗi...

Phương án thực hiện tách VLAN VOD

Tại mỗi Agg cấu hình các VLAN, Subnet theo quy hoạch tại phụ lục dƣới:

TT Các

Vlan cũ Vai trò

Các

Vlan

mới

Vai trò

1 8 VoD 8

VoD cho IP

DSLAM đấu vào

Acc 7606

2 9 Multicast 9 Multicast

3 10

Test

GPON 10

Sử dụng cho dịch

vụ trên GPON.

4

VoD 11

VoD cho MyTV

cáp quang đấu

vào 6424; 3400

5

VoD 12

VoD cho IP

DSLAM đấu vào

7609

Bảng 3.1: Quy hoạch VLAN mới cho dịch vụ MyTV

Hình 3.2: Mô hình sau khi chia tách VLAN-VOD

Loại thiết bị IP DSLAM:

Giữ nguyên VLAN 8 trên các DSLAM kết nối đến switch 7606.

Thay thế VLAN 8 bằng VLAN 12 cho các DSLAM kết nối đến Agg 7609.

Thay thế VLAN 8 bằng VLAN 12 cho các DSLAM kết nối đến switch 4924- Agg 7609.

Loại thiết bị layer2 Switch (6424 ALU, ME 3400 cisco):

Switch 6424 ALU: thay đổi từ VLAN 8 sang VLAN 11 tại các switch ALU 6424 thực hiện

biên dịch trên cổng Switch (translate) từ VLAN 11 sang VLAN 8 (Không phải thay đổi tại

đầu cuối CPE thuê bao).

Switch ME3400: đổi từ VLAN 8 sang VLAN 11 (phải thay đổi tại đầu cuối TB).

Quản lý QoS và QoE trong IPTV để nâng cao chất lượng dịch vụ

Các khái niệm đánh giá chất lượng IPTV

Yêu cầu chất lượng trải nghiệm QoE cho IPTV

Hình 3.4: QoS và QoE của dịch vụ IPTV

Theo khuyến nghị ITU-T G.1080, QoE gồm các yêu cầu chủ yếu ở lớp ứng dụng và dịch vụ:

a. QoE cho video và audio:

b. QoE cho ký tự và hình vẽ:

c. Yêu cầu về chức năng điều khiển:

d. Yêu cầu về các dịch vụ cộng thêm và hỗ trợ:

Phương pháp đánh giá QoE:

Phương pháp đánh giá QoE chủ quan:

Phƣơng pháp đánh giá chủ quan sử dụng một nhóm ngƣời để phân loại và đánh giá chất lƣợng

hình ảnh. Môi trƣờng và con ngƣời dùng để kiểm tra chủ quan khác nhau đối với các nhà cung cấp dịch

vụ khác nhau. Các bƣớc để thực hiện kiểm tra chủ quan nhƣ sau:

Xác định một chuỗi các luồng video để thực hiện kiểm tra.

Chọn các tham số cấu hình.

Cài đặt môi trƣờng kiểm tra tƣơng ứng với các tham số cấu hình.

Chọn ngƣời để tham gia kiểm tra.

Thực hiện kiểm tra và phân tích kết quả.

Các môi trƣờng kiểm tra thƣờng tuân theo hệ thống định nghĩa bởi ITU-R BT 500 là MOS

(Mean Opinion Score) với thang điểm:

Bảng 3.2: Điểm đánh giá MOS

MOS: Đƣợc đánh giá theo thang điểm từ 1

đến 5 tƣơng ứng với chất lƣợng từ kém đến xuất

sắc. MOS đƣợc tính theo giá trị trung bình.

Bảng 3.3: Thang điểm SAMVIQ và ánh xạ với

MOS

Đặc điểm chủ yếu của

SAMVIQ là cách thức mà các đoạn

video đƣợc trình bày cho ngƣời thực

hiện đánh giá.

Phương pháp đánh giá QoE khách

quan:

MPQM (Moving Picture

Quality Metrics) và V-factor là 2 mô

hình để đánh giá QoE của dịch vụ IPTV. MPQM không cần đến sự so sánh giữa hình ảnh gốc và hình

ảnh nhận đƣợc. Điểm cơ bản này mang lại tính khả thi và độ mở rộng cao cho MPQM trong thực tế.

Từ đầu vào là xác suất mất gói (Packet Loss Probability), phân tích lƣợng thông tin đƣợc hình

ảnh truyền tải (entropy analysis), độ biến thiên trễ (jitter), độ xung gốc (Program Clock Reference),

loại mã hóa (MPEG2, H264), MPQM đƣa ra thang điểm 5 cho chất lƣợng IPTV, “Excellent” tƣơng

Mức độ cảm nhận

đối với kênh IPTV Điểm MOS

Xuất sắc (Excellent) 5

Tốt (Good) 4

Trung bình (Fair) 3

Tạm chấp nhận

(Poor) 2

Kém (Bad) 1

Mức độ cảm nhận đối với

kênh IPTV

Thang điểm MOS

Xuất sắc (Excellent) 80-100 5

Tốt (Good) 60-80 4

Trung bình (Fair) 40-60 3

Tạm chấp nhận (Poor) 20-40 2

Kém (Bad) 0-20 1

ứng thang điểm 5, “Good” tƣơng ứng thang điểm 4, “Fair” tƣơng ứng thang điểm 3, “Poor” tƣơng ứng

thang điểm 2, “Bad” tƣơng ứng thang điểm 1.

V-factor cũng là một sự triển khai dựa trên mô hình gốc MPQM. Tuy nhiên, ngoài việc “cho

điểm” đánh giá chất lƣợng của hình ảnh, V-factor còn cung cấp thêm những thông tin cần thiết cho

việc theo dõi và phân tích các nguyên nhân gây ra vấn đề chất lƣợng.

Tiêu chuẩn dịch vụ IPTV

Tiêu chuẩn này bao gồm các chỉ tiêu chất lƣợng đánh giá chủ yếu cho các dịch vụ sau:

Dịch vụ VoD

Dịch vụ Broacast TV (LiveTV)

Dịch vụ truy nhập Internet Best-Effort (BE) (lƣớt web và chơi game)

Đối với chỉ tiêu chất lượng hình ảnh, âm thanh nói chung sẽ bao gồm các yêu cầu sau:

Khi hình ảnh âm thanh đƣợc truyền qua mạng IP – NGN chúng ta quan tâm tới các yếu tố ảnh

hƣởng do mạng IP tạo ra.

Hình 3.8 mô tả quá trình xử lý của mạng theo cơ chế từ trên xuống. Cơ chế này liên quan chặt

chẽ tới QoE và QoS. QoE và QoS phải đảm bảo các tiêu chí mà DLS forum đƣa ra cho các dịch vụ

multiplay.

Hình 3.8: Quá trình xử lí QoE/QoS

Hình 3.10: Tỉ lệ mất gói liên quan tới chất lƣợng QoE của hình ảnh

Chỉ tiêu chung:

- Jitter <50 ms

- Delay <200 ms

- Zapping times <2 seconds

Đề xuất mô hình quản lý QoE và QoS trong IPTV tại VNPT Hà Nội

Hình 3.11: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lƣợng IPTV

Hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ IPTV thƣờng đƣợc thiết kế nằm giữa cấu trúc mạng của

nhà cung cấp dịch vụ và cấu trúc mạng của ngƣời sử dụng. Sơ đồ bố trí hệ thống quản lý đƣợc mô tả

nhƣ hình trên.

Thuật toán của tiến trình QoE có thể biểu diễn ở hình dƣới:

Hình 3.12: Thuật toán tiến trình QoE

Đầu tiên, hệ thống đo các tham số QoS từ các phần tử trên cấu trúc mạng ứng với mỗi kênh

IPTV. Các tham số QoS này đƣợc đƣa vào để tính toán QoE tƣơng ứng. Việc tính toán đƣợc thực hiện

qua việc so sánh các tham số QoS này với các tham số QoS và QoE chuẩn (có đƣợc từ các tính toán nhƣ

trong phần phƣơng pháp đánh giá QoE). Nếu các tham số đo đƣợc nằm trong phạm vi cho phép, hệ

thống không tác động gì. Nếu các giá trị đo đƣợc vƣợt quá các giá trị quy định, hệ thống thực hiện các

thay đổi trên mạng để cải thiện các tham số QoS đến giá trị cho phép hoặc đƣa ra các thông báo để

ngƣời quản trị có các biện pháp khắc phục các sự cố làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ.

Hình 3.13: Mô hình triển khai Quản lý QoE và QoS trong thực tế

Đánh giá hoạt động của mô hình:

Hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ IPTV đƣợc thiết kế nằm giữa cấu trúc mạng truyền tải

và việc quản lý QoS tại tất cả các vị trí trên toàn mạng giúp nhà quản lý dễ dàng xác định vị

trí cần tác động để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, rút ngắn thời gian sửa chữa.

Việc quản lý chất QoE nhƣ trong mô hình trên hƣớng đến tiêu chí có thể dự đoán trƣớc việc

suy giảm chất lƣợng dịch vụ phía khách hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm mang

lại sự hài lòng về chất lƣợng dịch vụ từ khách hàng.

Các biện pháp đảm bảo QoS cho IPTV

Để đảm bảo QoS cho IPTV cần phải dựa vào các yêu cầu chất lƣợng của dịch vụ này. Nhƣ đã

nói ở trên, đối với IPTV trong thời điểm hiện tại, chất lƣợng IPTV chủ yếu là chất lƣợng các dịch vụ

liên quan đến video.

Hình 3.14: Các thành phần của IPTV

Các biện pháp đảm bảo QoS IPTV ở mạng nôi dung (Head-end)

Việc đảm bảo chất lƣợng ở video head-end phải xuất phát từ chất lƣợng video và audio nguồn.

Sử dụng các kỹ thuật nén là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng ở head-end, vừa đảm bảo

chất lƣợng video, vừa đảm bảo lƣu lƣợng luồng video/audio không quá lớn.

Các biện pháp đảm bảo QoS ở mạng quản lý

Middle ware phải cung cấp các tính năng bảo mật, xác nhận, tính cƣớc, giám sát hệ thống, đồng

thời phải cung cấp một EPG đầy đủ tiện ích và thân thiện với ngƣời dùng.

Các biện pháp đảm bảo QoS ở mạng gia đình (Home netwok)

Yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến chất lƣợng IPTV trong mạng gia đình là STB. Chất lƣợng STB

sẽ quyết định cái mà khách hàng đƣợc xem.

Các biện pháp đảm bảo QoS ở mạng truyền dẫn

Cải thiện hiệu năng mạng NP (Network Performance)

Các tham số NP đƣợc quan tâm bao gồm: băng thông, trễ, biến động trễ (jitter) và mất gói.

a. Băng thông: IPTV đƣợc xem là một ứng dụng “ngốn băng thông”.

Các biện pháp nhằm tăng băng thông:

Nâng cấp đƣờng truyền: đây đƣợc xem là phƣơng pháp hiệu quả nhất nhƣng cũng là phƣơng

pháp tốn kém nhất.

Sử dụng các QoS class để phân luồng ƣu tiên lƣu lƣợng.

Nén frame dữ liệu ở layer 2: biện pháp này có hiệu quả tuy nhiên làm tăng thời gian trễ do tính

phức tạp của các giải thuật nén.

Nén Header, đây cũng là một phƣơng pháp rất hiệu quả nhất là trong trƣờng hợp các gói tin có tỉ

số dữ liệu/header nhỏ (RTP).

b. Trễ đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end delay):

c. Mất gói (Packet Loss)

d. Biến động trễ (Jitter)

Các biện pháp đảm bảo QoS liên quan đến xử lý lưu lượng

Các biện pháp đảm bảo QoS liên quan đến xử lý lƣu lƣợng là các biện pháp đƣợc xem là hiệu

quả nhất và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. Đôi khi, khái niệm QoS còn đƣợc định nghĩa là: “Khả năng

phân biệt đối xử với các lưu lượng khách nhau” (theo Cisco). Các biện pháp này đƣợc gọi là các cơ chế

QoS.

V. KẾT LUẬN.

IPTV đƣợc các chuyên gia nhìn nhận là một công nghệ có khả năng mang tới lợi nhuận rất lớn

cho các nhà cung cấp viễn thông trong một tƣơng lai gần. IPTV có thể thay đổi phƣơng thức xem các

chƣơng trình truyền hình và là một cuộc cách mạng trong việc tạo ra nội dung. Với sự phát triển của

công nghệ truy cập băng rộng và các thiết bị sản xuất chƣơng trình truyền hình, các chuyên gia tin

tƣởng rằng IPTV thực sự có khả năng cạnh tranh với các chƣơng trình truyền hình vệ tinh, truyền hình

cáp hay các loại truyền hình thông thƣờng.

Mặc dù IPTV vẫn trong giai đoạn bắt đầu, nhƣng đã có sự phát triển của một số nhà cung cấp

cũng nhƣ số lƣợng thuê bao. Hiện tại IPTV là một nhân tố quan trọng trong thị trƣờng truyền hình thu

phí, và trong tƣơng lai các nhà cung cấp IPTV sẽ cho ra các dịch vụ mới và sẽ thu hút đƣợc rất nhiều

khách hàng.

Với nội dung đã đƣợc trình bày ở trên, luận văn đã đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng quát về công nghệ

IPTV, phƣơng pháp đóng gói dữ liệu video qua từng lớp, một số mô hình triển khai IPTV hiện nay. Luận văn

đã đƣa ra và đánh giá mô hình triển khai IPTV của VNPT tại Hà Nội và giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng

dịch vụ.

Các tài liệu sử dụng trong khóa luận này chủ yếu đƣợc lấy từ Internet, VNPT Hà Nội và đặc

biệt là sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS. Ngô Thái Trị. Khóa luận này còn nhiều thiếu sót, do đó em rất

mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.

References.

Tiếng Việt:

1. Công ty phần mềm và truyền thông VASC (2009), Hệ thống truyền hình trên mạng xDSL của

VNPT.

2. Công ty phần mềm và truyền thông VASC (2009), Tính toán dung lượng mạng MEN.

3. Công ty phần mềm và truyền thông VASC (2011), Tiêu chuẩn cho dịch vụ Triple Play.

4. Viến Thông Hà Nội (2010), Báo cáo đo kiểm IPTV.

5. Viến Thông Hà Nội (2010), Quy định tạm thời chất lượng mạng IP.

6. Viễn Thông Hà Nội (2010), Định nghĩa dịch vụ và phương án cấu hình MYTV trên mạng

internet FiberVNN VNPT Hà Nội.

7. Viễn Thông Hà Nội (2010), Định nghĩa dịch vụ và phương án cấu hình MYTV trên mạng xDSL

VNPT Hà Nội.

8. Viễn Thông Hà Nội (2010), Định nghĩa dịch vụ cung cấp trên hệ thống GPON VNPT Hà Nội.

9. Viễn Thông Hà Nội (2012), Phương án triển khai thêm VLAN ID cho dịch vụ MyTV trên IP

DSLAM, L2 Switch và GPON.

Tiếng Anh:

1. John Williams (2008), IPTV QoS/QoE Quality Model

2. Reza Vaez – Ghaemi (2008), IP Video Test in Tranport Networks.

3. Tran Cong Hung, Le Quoc Cuong, Tran Van Dung, Tran Phu Khanh (2010), Prefeasibility Study

for the Development of IPTV Service on the Network Infrastructure of Fixed Network Operators.