phân tích hàm lượng các kim loại mn, pb trong một số loài nhuyễn thể ở nghệ an...

56
8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ… http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 1/56 Khãa luËn tèt nghiÖp  1 trêng ®¹i häc vinh Trêng ®¹i häc vinh Khoa HãA HäC === === hoµng thÞ thñy pH¢N TÝCH HµM l pH¢N TÝCH HµM l îng cc !i" l#¹i "n$ p% îng cc !i" l#¹i "n$ p% tr#ng "&t 'è l#µi nhu()n th* + nghÖ an tr#ng "&t 'è l#µi nhu()n th* + nghÖ an %,ng ph %,ng ph -ng php ph. h/p th0 ngu(1n t2 -ng php ph. h/p th0 ngu(1n t2 34456 34456 tãm t¾t khãa lun t!t nghi"# ®¹i häc $gµnh c% nh&n khoa häc hãa 'inh( )**+ WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Aug-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 1/56

Khãa luËn tèt nghiÖp   1 trêng ®¹i häc vinh

Trêng ®¹i häc vinhKhoa HãA HäC

=== ===

hoµng thÞ thñy

pH¢N TÝCH HµM lpH¢N TÝCH HµM lîng cc !i" l#¹i "n$ p%îng cc !i" l#¹i "n$ p%

tr#ng "&t 'è l#µi nhu()n th* + nghÖ antr#ng "&t 'è l#µi nhu()n th* + nghÖ an

%,ng ph%,ng ph-ng php ph. h/p th0 ngu(1n t2 -ng php ph. h/p th0 ngu(1n t2  3445634456

tãm t¾t khãa lun t!t nghi"# ®¹i häc

$gµnh c% nh&n khoa häc hãa

'inh( )**+

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 2: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 2/56

  2

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

MỞ  ĐẦU

Sự tích tụ kim loại nặng trong thực phẩm nói chung và trong nhuyễn thể 

nói riêng là vấn đề rất cần quan tâm của toàn xã hội vì nó ảnh hưở ng đến sứckhỏe đờ i sống của con ngườ i. Việc nghiên cứu các kim loại nặng tích tụ trong

nhuyễn thể, đượ c nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm và để  ý tớ i vì

nhuyễn thể  là một loại thực phẩm thuốc quý. Nhưng cho đến nay những

nghiên cứu cơ  bản về các loài nhuyễn thể quá ít ỏi. Phần lớ n các công trình

mớ i tập trung nghiên cứu về sinh thái học còn các nghiên cứu về sinh lý, sinh

hóa, đặc biệt về các chất có hoạt tính sinh học của cơ  thể các loài nhuyễn thể 

hầu như còn khiếm khuyết trong tài liệu báo chí.

Xã hội ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã

và làm gia tăng nguy cơ  gây ô nhiễm môi trườ ng, đó phải kể đến hàm lượ ng

kim loại nặng.

Môi trườ ng biển như cái thùng khổng lồ chứa nhiều kim loại nặng đượ c

cho là ô nhiễm khi hàm lượ ng đủ  lớ n làm ảnh hưở ng đến hệ  sinh thái. Ô

nhiễm môi trườ ng đượ c đánh giá hiệu quả thông qua cơ   thể sống. Trong đó

nhuyễn thể hai mảnh vỏ thườ ng sống cố định tại một địa điểm và hô hấp bằng

mang, có đờ i sống lọc nướ c nên chúng tích lũy nhiều kim loại nặng và nhiều

chất khác trong cơ  thể.

Các kim loại Mn và Pb thườ ng tồn tại trong nhuyễn thể vớ i hàm lượ ng

khá lớ n. Sự  tồn tại Pb ở  hàm lượ ng vượ t giớ i hạn cho phép đều ảnh hưở ng

xấu tớ i sức khỏe của chúng ta, Mn tồn tại vớ i hàm lượ ng cho phép có tác

dụng tốt nhưng nếu hàm lượ ng quá lớ n sẽ gây ảnh hưở ng đến sức khỏe của

con ngườ i. Kiểm soát đượ c hàm lượ ng các kim loại nặng trong thực phẩm nói

chung và trong nhuyễn thể nói riêng, sẽ giúp chúng ta sử dụng đượ c nguồn

thực phẩm tự nhiên bổ sung một cách an toàn.Từ  các lý do trên chúng tôi chọn đề  tài nghiên cứu: "Phân tích hàm

l ượ  ng các kim loại Mn, Pb trong mộ t số   loài nhuyễ  n thể  ở  Nghệ An bằ ng

 phươ  ng pháp phổ  hấ  p thụ nguyên tử  (AAS)" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

đại học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 3/56

  3

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

NỘI DUNG

PHẦN I: TỔNG QUAN

A. CÁC KIM LOẠI MAN GAN, CHÌ. SỰ   TỒN TẠI CỦA CHÚNG

TRONG THỰ C PHẨM VÀ TÁC DỤNG SINH HÓA.

I. CHÌ [2], [ 7],[ 9], [11], [14], [15]. 

I.1. Đại cươ ng về Chì (Pb) 

Số thứ tự : z=82

Khối lượ ng nguyên tử : 207,2

Cấu tạo lớ p vỏ điện tử ngoài cùng 4f 145d106s26p2 Thế ion hóa 7,416 ev

Nhiệt độ nóng chảy: 327,460C

Nhiệt độ sôi: 17490C

Khối lượ ng riêng 11,34 g/cm3 

Độ âm điện : 2,33

I.2. Tính chất của chì và tác dụng sinh hóa

Chì là nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất. Chì nằm ở  phân nhóm chính

nhóm IV, chu kỳ 6 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Chì tồn tại ở  trạng thái oxi

hóa 0, +2, +4, trong đó muối có hóa trị  II là hay gặp nhất và có độ bền cao

nhất.Trong tự nhiên tồn tại các loại quặng galenit (PbS), Cesurit (PbCO3) và

anglesit (PbSO4) .

Trong môi trườ ng nướ c, tính năng của hợ p chất chì đượ c xác định chủ 

yếu thông qua độ tan của nó. Độ tan của chì phụ thuộc vào PH, PH tăng thì độ 

tan giảm và phụ thuộc vào các yếu tố khác như độ muối ( hàm lượ ng ion khác

nhau ) của nướ c, điều kiện oxi hóa khử. Chì trong nướ c này có nguồn gốc tự 

nhiên chiếm tỉ lệ khiêm tốn chủ yếu là từ đườ ng ống dẫn các thiết bị tiếp xúc

có chứa chì.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 4/56

  4

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Trong khí quyển, chì tươ ng đối giàu hơ n so vớ i kim loại nặng khác.

Nguồn chính của chì phân tán trong không khí là do sự đốt cháy các nhiên liệu

dùng hợ p chất của chì là tăng trị  số oc tan thêm vào dướ i dạng Pb(CH3)4 vàPb(C2H5)4. Cùng vớ i các chất gây ô nhiễm khác, chì đượ c loại khỏi khí quyển

do quá trình sa lắng khô và ướ t. Kết quả  là bụi thành phố và đất bên đườ ng

ngày càng giàu chì vớ i nồng độ điển hình cở  vào khoảng 1000 ÷ 4000 mg/kg .

Tác dụng sinh hóa của chì chủ yếu là tác dụng của nó tớ i sự  tổng hợ p

máu dẫn tớ i phá vỡ  hồng cầu. Chì ức chế một số enzym quan trọng của quá

trình tổng hợ p máu do sụ tích lũy của các hợ p chất trung gian của quá trình

trao đổi chất. Hợ p chất kiểu này là delta-amino levunilicanxit (ALA-dehyrase). Một pha quan trọng của tổng hợ p máu là do sự chuyển hóa delta-

amino levuni licaxit thành porphobiliogen.Chì ức chế ALA- đendrese enzym,

do đó giai đoạn tiếp theo tạo thành porpho biliogen không thể xảy ra. Kết quả 

là phá hủy quá trình tổng hợ p hemoglobin cũng như các sắc tố hô hấp khác

cần thiết trong máu như cytochromes.

Cuối cùng chì cản trở   việc sử  dụng oxi và glucoza để  sản sinh năng

lượ ng trong quá trình sống. Sự cản trở  này có thể tìm thấy khi nồng độ cồn

trong máu nằm khoảng 0,3 ppm. Ở các nồng độ  cao hơ n(> 0,3 ppm) có thể 

gây hiện tượ ng thiếu máu ( thiếu hemoglobin ) nếu hàm lượ ng chì trong máu

nằm khoảng 0,5 ÷ 0,8 ppm gây ra sự rối loạn chức năng thận và phá hủy não.

Dạng tồn tại của chì trong nướ c là dạng có hóa trị  II, có nồng độ  0,1

mg/lit nó kìm hãm các hợ p chất oxi hóa vi sinh các hợ p chất hữu cơ  và đầu

độc các vi sinh vật bậc thấp trong nướ c vớ i nồng độ đạt tớ i 0,5 mg/lit thì kìm

hãm quá trình oxi hóa amoniac thành nitrat cũng như phần lớ n các kim loại

nặng, chì tích tụ lại trong cơ  thể thực vật sống trong nướ c. Vớ i các loại thực

vật bậc cao hệ số làm giàu có thể lên đến 100 lần và ở  loại béo có thể đạt tớ i

trên 46 nghìn lần.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 5/56

  5

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Xươ ng là nơ i tàng trữ tích tụ chì của cơ  thể. Sau đó phần chì này có thể 

tươ ng tác cùng vớ i phot phat trong xươ ng và thể hiện tính độc hại khi truyền

vào các mô mềm của cơ  thể. Chì nhiễm vào cơ  thể qua da, đườ ng tiêu hóa, hôhấp. Ngườ i bị nhiễm độc chì sẽ  mắc một số  bệnh như  thiếu máu, đau đầu,

sưng khớ p, chóng mặt.

Chính vì tác hại nguy hiểm của chì đối vớ i con ngườ i như vậy nên các

nướ c trên thế giớ i đều có quy định chặt chẽ về hàm lượ ng chì tối đa cho phép

có trong nướ c không vượ t quá 1mg/l ( TCVN : 5942-1995).

Hàm lượ ng chì tối đa cho phép có trong thịt tươ i, thịt kho đông không

vượ t quá 0,5 µg/g (TCVN: 7047 - 2006).Thủy sản khô: Đối vớ i động vật thân mềm thì hàm lượ ng chì tối đa cho

phép không vượ t quá 1,0 µg/g(TCVN: 5649 - 2006), đối vớ i các sản phẩm

thủy sản khác thì hàm lượ ng chì tối đa cho phép không vượ t quá 0,5 µg/g

(TCVN: 5649 - 2006).

 I.2.1. Độ c tính củ a chì

Có thể nói chì là kim lọai độc thườ ng gặp nhất. Hầu như mọi sinh vật

đều không có nhu cầu sinh học về chì .

Chứng thiếu máu do nhiễm độc chì, cũng như thiếu máu do thiếu sắt còn

do kìm hãm enzym pyrimidin-5-nucleosidase vốn có liên quan tớ i tự tăng số 

lượ ng hồng cầu lướ i. Ngưỡ ng chì nhiễm có khả  năng ức chế  enzym này là

44mg/dl.

Hệ thống thần kinh cũng là một cơ  quan đích dễ bị tấn công bở i chì khi

bị nhiễm chì, vớ i nồng độ trong máu cao hơ n 80mg/dl có thể xảy ra các bệnh

về não. Ngườ i ta nhận thấy chì gây tổn thươ ng đến các tiểu động mạch và

mao mạch, dẫn tớ i phù não, tăng áp suất dịch não tủy, thoái hóa các neuron và

có sự tăng sinh thần kinh đệm. Trạng thái này đượ c kết hợ p vớ i các biểu hiện

lâm sàng mật điều hòa, vận động khó khăn, giảm ý thức, ngơ  ngác, hôn mê và

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 6/56

  6

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

co giật. Khi phục hồi thườ ng kèm theo các dị  chứng như động kinh,sự đần

độn và trong một vài trườ ng hợ p bị bệnh thần kinh thị giác và mù .

Chì gây ung thư thận ở  chuột, nhưng cho đến nay chưa có dữ liệu về ảnhhưở ng của nó ở  ngườ i. Nhiễm độc thận cấp tính do chì thườ ng làm thay đổi

hình thái và chức năng của các tế bào ống thận .Chì ảnh hưở ng không mong

muốn đến chức năng sinh sản, chủ yếu do độc tính của nó đối vớ i giao tử của

con đực và con cái, từ đó sẽ xuất hiện vô sinh, sảy thai và chết sơ  sinh .

Các hợ p chất hữu cơ  của chì như tetraetyl và tetrametyl chì dễ dàng xâm

nhập vào cơ  thể qua đườ ng hô hấp hoặc qua tiếp xúc da. Chúng xâm nhập vào

thần kinh gây ra các bệnh về não.Trong sản xuất công nghiệp thì Pb có vai trò quan trọng, tuy nhiên đây là

nguyên tố kim loại có tính độc hại cao đối vớ i cơ  thể ngườ i và sinh vật. Việc

nhiễm độc Pb có thể  là cấp tính hoặc tích lũy nhiều năm qua chuỗi thức ăn

của hệ sinh thái. Không khí, nướ c và thực phẩm bị ô nhiễm Pb đều rất nguy

hiểm cho mọi ngườ i, nhất là trẻ em đang phát triển và động vật. Chì làm sự 

phát triển của bộ não trẻ em bị ảnh hưở ng, chì ức chế mọi hoạt động của các

enzym, không chỉ ở  não mà còn ở  các bộ phận tạo máu, nó là tác nhân phá

huỷ hồng cầu.

Khi hàm lượ ng chì trong máu khoảng 0,3 ppm thì nó ngăn cản quá trình

sử dụng oxi để oxi hoá glucoza tạo ra năng lượ ng cho quá trình sống, do đó

làm cho cơ  thể mệt mỏi. ở  nồng độ cao hơ n (>0,8 ppm) có thể gây nên thiếu

máu do thiếu hemoglobin. Hàm lượ ng chì trong máu nằm trong khoảng ( 0,5 -

0,8 ppm) gây ra sự rối loạn chức năng của thận và phá huỷ não. Xươ ng là nơ i

tàng trữ tích tụ chì trong cơ  thể, ở  đó chì tươ ng tác vớ i photphat trong xươ ng

rồi truyền vào các mô mềm của cơ  thể và thể hiện độc tính của nó.

Vì thế  tốt nhất là tránh những nơ i có chì ở   bất kỳ  dạng nào, đồng thờ i

trong dinh dưỡ ng chú ý dùng các loại thực phẩm có hàm lượ ng chì dướ i quy

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 7/56

  7

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

định cho phép, như có đủ Ca và Mg để hạn chế tác động của Pb. Vì dù chúng ta

không muốn thì cũng luôn có một lượ ng Pb rất nhỏ nhất định vẫn thâm nhập

vào cơ  thể của chúng ta qua đườ ng ăn uống và hít thở . Vì thế nên uống sữa, ănnhiều rau xanh, các loại thực phẩm và đồ uống giàu vitamin B1 và vitamin C

thì có lợ i cho việc chống lại và hạn chế ảnh hưở ng của Pb đối vớ i cơ  thể 

Chì là một thành phần không cần thiết của khẩu phần ăn. Trung bình liều

lượ ng chì do thức ăn, thức uống cung cấp cho khẩu phần hàng ngày từ 0,0033

- 0,005 mg/ kg thể trọng. Ngh ĩ a là trung bình một ngày, một ngườ i lớ n ăn vào

cơ  thể từ 0,25 đến 0,35mg chì. Vớ i liều lượ ng đó hàm lượ ng chì tích lũy sẽ 

tăng dần theo tuổi, nhưng cho đến nay chưa có gì chứng tỏ  rằng sự  tích lũyliều lượ ng đó có thể gây ngộ độc đối vớ i ngườ i bình thườ ng khỏe mạnh.

Liều lượ ng tối đa chì (Pb) có thể  chấp nhận hàng ngày cho ngườ i, do

thức ăn cung cấp, đượ c tạm thờ i quy định là 0,005mg/kg thể trọng.

Ngộ độc cấp tính do chì thườ ng ít gặp. Ngộ độc trườ ng diễn là do ăn

phải thức ăn có chứa một lượ ng chì, tuy ít nhưng liên tục hàng ngày. Chỉ cần

hàng ngày cơ  thể hấp thu từ 1 mg chì trở  lên, sau một vài năm, sẽ có những

triệu chứng đặc hiệu: hơ i thở   thối, sưng lợ i vớ i viền đen ở  lợ i, da vàng, đau

bụng dữ  dội, táo bón, đau khớ p xươ ng, bại liệt chi trên (tay bị biến dạng),

mạch yếu, nướ c tiểu ít, trong nướ c tiểu có poephyrin, phụ nữ dễ bị sảy thai.

 I.2.2. Nhữ  ng yế u tố  ả nh hưở  ng củ a chì trong thự  c phẩ  m

Để đánh giá đúng tác hại của chì nhiễm trong thực phẩm cần khảo sát vai

trò của một số yếu tố khác nhau ảnh hưở ng tớ i tính độc của chì đối vớ i cơ  thể 

con ngườ i.

 I.2.2.1. Khả nă ng hòa tan củ a chì: 

Trong công nghiệp, chì đượ c coi là một kim loại đượ c sử dụng lâu đờ i

do tính chống chịu ăn mòn của nó.Ngượ c lại, khi có mặt oxy của không khí,

chì rất dễ dàng bị tấn công và bị hòa tan bở i axit yếu như :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 8/56

  8

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Axit cacbonic ( H2CO3) trong nướ c thải tiêu dùng.

Axit hữu cơ  trong các loại quả hoặc các sản phẩm chế biến (axit citric,

axit tartric, axit malic…).Axit béo không no đượ c giải phóng ra do quá trình ôi hóa một số  loại

dầu .

 I.2.2.2. H ệ số  xâm nhậ p qua đườ  ng ruộ t:

 Dạng vật lý của thự c phẩ m

Các nghiên cứu đượ c tiến hành vớ i chì Pb203clorua cho thấy chì đưa vào

cơ  thể độc lập hoặc cùng vớ i thức ăn dẫn tớ i phần trăm hấp thụ rất khác nhau:

65-70 % trong trưòng hợ p đầu và 4-8% trong trườ ng hợ p thứ hai. Thành phần của thự c phẩ m:

Các nguyên tố vô cơ  : Các nguyên tố khoáng có ảnh hưở ng khác nhau

đối vớ i sự nhiễm độc chì.

Can xi có một vài tính chất giống chì nên có thể cạnh tranh vớ i chì trong

sự  kết hợ p vớ i một số  protein của mang nhầy ruột vốn có vai trò tích cực

trong hấp thụ  chì, do đó giảm đượ c nhiễm độc bở i chì. Nhiều công trình

nghiên cứu thực phẩm cho thấy chế độ ăn giàu can xi ở   ngườ i cũng như ở  

động vật đều làm giảm sự nhiễm độc bở i chì .

Ion phos phat cũng làm giảm đáng kể sự hấp thụ đáng kể dung dịch Pb203 

( từ 63% xuống 10%) nhờ  tính không hoàn toàn của nó. Tác dụng này càng

lớ n nếu hấp thụ đồng thờ i CaCO3.

Gluxid không ảnh hưở ng tớ i sự hấp thụ chì qua ruột trừ lactose.

Vitamin D có lợ i cho việc hấp thụ chì qua đườ ng ruột.

Vitamin C, axit citric và một số  axit amin cũng tạo thuận lợ i cho việc

hấp thụ chì.

Rượ u etylic làm tăng sự hấp thụ chì do làm thay đổi tính thẩm thấu của

ruột hoặc do làm tăng độ axit của dạ dày .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 9/56

  9

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Ngượ c lại axit phytic ( thườ ng có trong bánh mì) làm giảm đáng kể sự 

hấp thụ chì do tạo thành chì phytat không hoàn toàn .

 I.2.3. Điều kiệ n nhiễ  m độ c chì trong thự  c phẩ  m I.2.3.1. Đồ uố  ng:

Nướ c từ lâu đã đượ c nói đến như là nguyên nhân của nhiều trườ ng hợ p

nhiễm chì. Các đườ ng ống dẫn nướ c bằng chì và nướ c xâm thực từ các vùng

đất granit là nguồn gốc nhiễm độc chì. May là nhiều năm nay ngườ i ta đã cấm

sử dụng dạng ống nướ c này nên số lượ ng các vụ nhiễm độc loài này không

tăng nữa .

 I.2.3.2.  Rượ u vang:Thườ ng rượ u vang không dẫn đến ngộ độc, nhưng khi uống rượ u vang

đều đặn thườ ng xuyên thì trong rượ u vang có thể  gây ra sự  nhiễm độc chì

tiềm ẩn. Rượ u vang bình thườ ng đã chứa một lượ ng chì khoảng 200µg/l nhất

là đối vớ i rượ u vang trắng và rượ u vang hồng thườ ng có phản ứng axit hơ n.

Sự  có mặt của chì trong rượ u vang do có nhiều nguyên nhân khác nhau,

nhưng không có nguồn nhiễm chì nào lại lớ n hơ n nhiễm chì từ nút chai. Nói

chung rượ u vang chất lượ ng cao thườ ng đượ c đựng trong chai đậy nút có phủ một lớ p thiếc mà thành phần chủ yếu của nó là chì. Qua quá trình bảo quản

nhiều năm, do tính thẩm thấu tươ ng đối của nút chai, một số giọt rượ u thấm

thấu qua đượ c sẽ bị oxi hóa thành axit axetic. Axit này sẽ  tấn công nút chai

tạo nên chì axetat rồi thẩm thấu trở   lại khối rượ u vang. Nếu chât lượ ng nút

chai thấp thì chỉ  sau vài tuần nút chai đã bị  ngấm rượ u, do đó chỉ  sau sáu

tháng hàm lượ ng chì đã đạt tớ i khoảng 1mg/l .

 I.2.3.3. Thứ  c ă n:

Nói chung chì ít bị nhiẽm một cách tự nhiên vào thức ăn .

Thức ăn có nguồn gốc thực vật: Chì không phải là một chất độc hệ 

thống, bở i vì nó không khuyếch tán đượ c vào trong hệ  mạch của cây nên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 10/56

  10

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

không làm nhiễm hoặc nhiễm rất ít các phần có thể ăn đượ c của cây. Ngườ i ta

cũng cho thấy rể  chỉ  có thể  hấp thụ  khi nồng độ  trong đất vượ t quá một

ngưỡ ng rất cao, hơ n 1000ppm (mg/kg). Từ đặc tính này cho thấy khả năngnhiễm chì qua chuỗi thực phẩm là rất ít.

Ngượ c lại lá hay quả có thể bị nhiễm chì ở  nhiều mức độ khác nhau do

việc bám bụi chì từ môi trườ ng tiếp cận xung quanh ( nhà máy, đườ ng cao

tốc). Đây là nguy cơ  lớ n cho ngườ i và gia súc khi ăn những thực vật bị nhiễm.

Thức ăn nguồn gốc động vật : Thức ăn dạng này cũng ít bị nhiễm chì,

tuy nhiên những vùng quanh đườ ng cao tốc và nhà máy thải bụi chì, sự  ô

nhiễm chì là do bụi chì làm cho lượ ng chì trong các bộ phận gan và thận tănglên ở  mức độ không bình thườ ng .

 I.2.3.4.  Dụ ng cụ nấ u và đự  ng thứ  c ă n:

Đồ gốm và sứ đượ c tạo màu, trang bị bằng men chì là nguồn gốc của sự 

hấp thụ chì hàng ngày. Đặc biệt các loại đồ vật bằng sứ đượ c sản xuất vớ i

mục đích trang trí nhưng vẫn đượ c sử dụng để đựng salad cũng là nguồn gây

ngộ đọc trầm trọng. Thực tế, chất lượ ng nướ c men cũng như nhiệt độ nấu có

ảnh hưở ng tớ i sự hòa tan của chì vào thức ăn có tính axit cao .

Một dạng nhiễm khác là do viẹc sử dụng rất phổ biến các bao bì kim

loại. Đa số các hộp đựng đồ hộp có mối hàn kim loại thườ ng có thành phần là

chì. Vì vậy khi bảo quản thực phẩm có độ axit cao lâu ngày lượ ng chì hòa tan

vào tớ i thức ăn có thể đạt tớ i ppm ( mg/kg ) nhất là đối vớ i nướ c quả đôi khi

lượ ng chì chưa tớ i 1mg/l.

Theo nhiều tài liệu công bố  thì lượ ng chì đi vào thức ăn hàng ngày

khoảng 80 ÷ 150 µg. Lượ ng này thấp hơ n liều lượ ng đượ c phép tạm thờ i của

tổ chức FAO-OMS năm 1972 là 3mg/tuần

 I.2.4. Các biệ n pháp d ự  phòng nhiễ  m độ c chì 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 11/56

  11

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Phươ ng pháp đánh giá mức độ nhiễm chì thườ ng phải xác định nồng độ 

chì trong máu. Định lượ ng chì trong máu cũng đượ c coi như một phươ ng tiện

đơ n giản để tạo lập mối quan hệ cố hữu giữa liều lượ ng và tác dụng. Đối vớ ichì, lượ ng chì giớ i hạn 35 µg/100ml máu ( hay 1,7 µmol/l ) đượ c coi là " mức

độ hiệu ứng sinh học ". Ngườ i ta cho thấy rằng ở  ngườ i trưở ng thành ngay từ 

nồng độ cao hơ n một chút ( 40 ÷ 50 µg/100ml máu ) mớ i xuất hiện những rối

loạn ít nhiều về quá trình sinh tổng hợ p hay ảnh hưở ng ít nhiều tớ i hệ  thần

kinh trung ươ ng và ngoại biên.

Viện hàm lâm y học quốc gia Pháp đưa ra các quy định sau làm giảm

nhiễm chì thực phẩm.- Nướ c uống : Cấm sử dụng chì trong sản xuất ống dẫn nướ c và xử  lý

nướ c.

- Rượ u vang : Cấm sử dụng nút chai có chì.

- Đồ hộp: Tránh hàn bằng chì, nên sử dụng hàn điện.

Giớ i hạn về hàm lượ ng chì trong thực phẩm, đưa ra các giớ i hạn khác

nhau đối vớ i thực phẩm khác nhau .

II. MANGAN (Mn) [ 7 ], [9], [16], [17] 

II.1. Đại cươ ng về mangan

Nguyên tố: Mangan.

Ký hiệu: Mn

Số thứ tự: Z = 25

Nguyên tử khối: 54,938

Bán kính nguyên tử: 1,3 A0 

Năng lượ ng ion hóa: I1 =7,43; I2 = 15,63; I3 = 33,69

II.2. Sự  tồn tại Mangan trong thự c phẩm và sứ c khỏe

Mangan (Mn) là kim loại đầu tiên đượ c Gabriel Bertrand xem như 

nguyên tố vi lượ ng cơ  bản đối vớ i sự sống. Mn có nhiều vai trò quan trọng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 12/56

  12

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

trong cơ  thể như: Tác động đến hô hấp tế bào, phát triển xươ ng, chuyển hóa

gluxit, hoạt động của não, cảm giác cân bằng. Mn có hàm lượ ng cao trong ty

lạp thể  làm chất đồng xúc tác cùng các enzym. Hormon tuyến giáp kiểm trasự di chuyển của Mn. Ngượ c lại, Mn tác động đến sự chuyển hóa tuyến giáp

nhờ  đượ c hình thành từ một enzym cơ  bản. Mn liên kết vớ i vitamin K tham

gia tổng hợ p prothrombin ảnh hưở ng đến quá trình đông máu. Mn tham gia

tổng hợ p protein và tươ ng tác vớ i acid nucleic, tham gia tổng hợ p cholesterol.

Mn làm giảm glucose huyết nhưng lại tham gia phản ứng tạo ra glucose từ các

phân tử khác. Cơ  thể rất ít khi bị thiếu Mn. Trái lại nguy cơ  ngộ độc lại dễ xảy

ra trong công nghiệp Mn. Kali permanganat có tính ăn da nên có thể gây ngộ độc cấp tính, vì vậy cần thận trọng khi dùng nướ c pha thuốc tím để rửa rau.

Nếu lượ ng Mn hấp thu vào cơ  thể cao có thể gây độc vớ i phổi, hệ thần kinh,

thận và tim mạch. Cơ   thể  ngườ i trưở ng thành chứa 12 ÷ 20 mg Mn, nhiều

nhất ở  gan ( chiếm 20%) và tụy. Trong máu hàm lượ ng Mn là 10 mcg/1, tập

trung chủ yếu ở  hồng cầu; huyết thanh chỉ chứa 0,6 ÷ 4 mcg/1. Nhu cầu hằng

ngày của cơ  thể từ 2 ÷3 mg Mn. Mn đượ c bài tiết qua phân, nướ c tiểu, tóc.

Mangan có lượ ng nhỏ trong sinh vật và là nguyên tố quan trọng đối vớ isự sống ( ở  khoảng 4.10-4 % chứa trong tim gan và tuyến thượ ng thận ). Ion

mangan là chất hóa học một số  enzym, xúc tiến quá trình tạo thành chất

clorophyl (chất diệp lục), sự tạo máu và sản xuất một số kháng thể. Nâng cao

sức đề kháng cho cơ   thể. Mangan cần cho quá trình đồng hóa nitơ  của thực

vật và quá trình tổng hợ p protein.

Nhu cầu Mangan của ngườ i lớ n là khoảng 8 mg mỗi ngày. Cơ  thể ngườ i

chứa tổng cộng 10 ÷ 40 mg Mn và đượ c đáp ứng bở i chế độ ăn thông thườ ng.Mangan là chất hoạt hóa nhiều enzym như  pyruva decarboxylase,arginase,

amino peptidase, lectithinase, enolase .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 13/56

  13

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Khác vớ i Zn, Mn dù ở  nồng độ cao cũng ít gây hiện tượ ng ngộ độc đối

vớ i cơ  thể ngườ i và động vật .

Mangan (Mn), mặc dù Mn cũng đượ c biết như một chất dinh dưỡ ng cầnthiết, vai trò của nó gần như không nổi bật như đồng và kẽm. Mn có ở  hầu hết

ở  các thức ăn và đặc biệt có nhiều trong chè (trà). Cũng như Cu và Zn, thành

phần Mn trong xươ ng phản ánh cấu tạo xươ ng hiện tại và phản ánh lượ ng Mn

trong khẩu phần. Thiếu Mn có thể làm trở  ngại cho việc hình thành cấu trúc

cho cả xươ ng và sụn.

Trên các thử  nghiệm can thiệp ngẫu nhiên, bổ  sung một cốc nướ c hoa

quả hàng ngày giàu đồng, kẽm và mangan đã làm giảm đi sự mất xươ ng ở  phụ nữ mãn kinh, kể cả có sử dụng hay không bổ sung thêm canxi. Tuy nhiên, các

yếu tố  vi lượ ng này khi đượ c bổ  sung thêm lượ ng nhỏ, chỉ  hiệu quả  trong

nghiên cứu khi có bổ sung thêm canxi.Thực phẩm chứa nhiều Mangan là củ 

cải đỏ, cà chua, đậu tươ ng, khoai tây. Mn có nhiều trong thực phẩm nguồn

gốc thực vật như  ngũ  cốc, chè, các loại gia vị  khoảng 10 ÷ 100 mg/kg.

Mangan có nhiều ở  ngũ  cốc còn nguyên vỏ  cám (ví dụ gạo lứt, bột mì chế 

biến từ ngũ cốc nguyên hạt); trong các loại rau và hoa quả cũng có một lượ ngđáng kể mangan.

Mangan làm giảm hàm lượ ng đườ ng trong máu nên tránh đượ c bệnh tiểu

đườ ng. Sự tiếp xúc nhiều năm vớ i bụi quặng prolusit làm suy nhượ c hệ thần

kinh gan và tuyến giáp trạng. Mọi sinh vật đều cần mangan để tồn tại và phát

triển. Trong cơ   thể  ngườ i, mangan duy trì hoạt động của một số men quan

trọng và tăng cườ ng quá trình tạo xươ ng. Do nguồn cung cấp mangan trong

thực phẩm khá phong phú và nhu cầu mỗi ngày không cao nên hầu như khôngai bị  thiếu mangan. Do mangan đượ c hấp thu rất ít qua đườ ng ruột nên hầu

như không ai bị ngộ độc do ăn hoặc uống thực phẩm có chứa nhiều mangan

hơ n nhu cầu khuyến nghị (2-3mg/ngày).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 14/56

  14

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Tuy nhiên, ngộ độc mangan vẫn có thể xảy ra, gây rối loạn hoạt động

thần kinh vớ i biểu hiện rung giật kiểu Parkinson. Những trườ ng hợ p ngộ độc

này có thể gặp ở  công nhân ngành khai khoáng, luyện kim hoặc chế tác kimloại, sản xuất sơ n, chế biến dầu mỏ, hoặc một số ngành hóa chất có sử dụng

mangan. Khói và bụi có chứa mangan tại nơ i sản xuất có thể thâm nhập vào

máu và hệ thống thần kinh trung ươ ng qua đườ ng hô hấp làm tăng nguy cơ  bị 

ngộ độc. Cũng có một số trườ ng hợ p ngộ độc mangan là do nguồn nướ c uống

bị ô nhiễm nặng do rò rỉ  từ bãi chôn pin, ắc quy vào nguồn nướ c sinh hoạt,

uống thuốc có chứa mangan liều cao và kéo dài, hoặc do tắm hơ i nướ c

khoáng có nhiều mangan thườ ng xuyên. Những ngườ i dễ bị ngộ độc manganlà trẻ em, ngườ i già, phụ nữ có thai và những ngườ i mắc bệnh gan mật.

B. CÁC PHƯƠ NG PHÁP XỬ  LÝ MẪU THỰ C PHẨM ĐỂ PHÂN TÍCH

KIM LOẠI TRONG THỰ C PHẨM [6] 

Dựa vào ưu, nhượ c điểm của các kỹ  thuật xử  lý mẫu và điều kiện vật

chất của phòng thí nghiệm. Do đó trong đề tài chúng tôi tiến hành phân hủy (

vô cơ  hóa ) mẫu bằng phươ ng pháp khô ướ t kết hợ p rồi định lượ ng các kimloại cần phân tích bằng phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).

I. Nguyên tắc chung của kỷ thuật vô cơ  hóa khô ướ t kết hợ p 

Nguyên tắc của kỷ thuật này là mẫu đượ c phân hủy trong chén hay cốc

nung mẫu. Trướ c tiên ngườ i ta thực hiện xử lý ướ t sơ  bộ trong cốc, hay chén

nung bằng một lượ ng nhỏ axit, và chất phụ gia để phá vỡ  sơ  bộ cấu trúc ban

đầu của các hợ p chất mẫu, và tạo điều kiện giữ một số nguyên tố có thể bay

hơ i khi nung. Sau đó mớ i đem nung ở  nhiệt độ thích hợ p. Vì thế lượ ng axitdùng để  xử  lý thườ ng chỉ  bằng 1/4 hay 1/3 lượ ng cần dùng cho xử  lý ướ t.

Như  thế sẽ ít tốn axit tinh khiết cao. Sau đó đem nung sẽ nhanh hơ n và quá

trình xử lý sẽ triệt để hơ n xử lý ướ t, và hạn chế bớ t đượ c sự mất của một số 

kim loại khi nung. Do đó đã tận dụng đượ c ưu điểm của hai kỹ thuật xử lý ướ t

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 15/56

  15

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

và khô, nhất là giảm bớ t đượ c các hóa chất tinh khiết cao khi tro hóa ướ t,

dung dịch thu đượ c là trong và sạch hơ n tro hóa ướ t.

II. Các phươ ng pháp và ví dụ Vì là xử lý khô ướ t kết hợ p là kế tiếp nhau, trướ c tiên xử lý ướ t sơ  bộ,

sau đó mớ i nung, nên tính chất và sự diễn biến của nó cũng tươ ng tự như kỹ 

thuật khô, kỹ  thuật ướ t. Chỉ  có khác là sau khi xử  lý mẫu không phải đuổi

lượ ng axit dư quá nhiều như trong xữ lý ướ t.

Ví d ụ 1: Xử lý mẫu rau quả để xác định các kim loại ( Na, K, Ca, Mg,

Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn ). Lấy 5 g mẫu vào chén nung, thêm 10 ml

HNO3 65 % và 5 ml Mg(NO3)2, trộn đều, rồi sấy khô hay đun trên bếp điệncho mẫu sôi nhẹ và đến khô thành than đen. Sau đó đem nung ở  nhiệt độ, lúc

đầu 400 - 450 0C trong 3 giờ , rồi sau đó ở  500 - 5300C, đến khi hết than đen

đượ c tro trắng. Sau đó hòa tan tro thu đượ c trong 20 ml dung dịch HCl 1/1

đun nóng cho tan, làm bay hết axit dư, đến còn muối ẩm, định mức bằng dung

dịch HCl 2 % thành 25 ml. Đây là dung dịch để xác định các nguyên tố nói

trên bằng các phươ ng pháp phổ UV- VIS, hay phổ nguyên tử (AES, AAS).

Quy trình như sau:5 g mẫu

400 ÷ 450 0C trong 3 giờ  

Sau đó nung 500 ÷ 530 0C

+ 20 ml dung dịch HCl 1/1 và đun nóng.

Than đen

Tro trắng

+ 10 ml HNO3 65 %+ 5 ml Mg(NO3)2 5 % 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 16/56

  16

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Muối ẩm

Định mức bằng dung dịch HCl 2 % thành 25 ml.

Đo bằng AAS, AES, UV-VIS

Ví d ụ 2: 

Xử lý mẫu tôm, cua, cá, …để xác định kim loại ( Na, K, Ca, Mg, Cd, Cu,

Fe, Mn, Ni, Pb, Zn).Lấy 5 g mẫu vào chén thạch anh, them 15 ml H2SO4 75

% và 3 ml Mg(NO3)2 5% trộn đều, để xử lý ướ t sơ  bộ, ta sấy hay đun trên bếp

cách điện cho mau sôi nhẹ và đun từ từ cho đến khô, và thành than đen. Sau

đó đem nung 3 giờ  đầu ở  nhiệt độ 400-4500C, sau đó nung ở  nhiệt độ 5300C

cho mẫu tro hóa đến đượ c bã không cặn đen. Sau đó hòa tan tro thu đượ c

trong 15 ml HCl 1/1, đun cho mẫu tan hết, làm bay hơ i hết axit dư đến còn

muối ẩm định mức thành 25 ml bằng HCl 2%. Đây là dung dịch mẫu để xác

định các kim loại nói trên bằng các phươ ng pháp UV- VIS hay phổ nguyên tử 

AES, AAS.

Quy trình như sau :

5 g mẫu

+ 15ml H2SO4 75% và 3 ml Mg(NO3)25%

+ Đun hoặc sấy trên bếp điện.

Dung dịch phân tích

Than đen

Tro trắng

Nung 3 giờ  đầu ở  400- 4500C.

Sau đó nung ở  5300

 

+ Hoà tan trong 15 ml HCl 1/1. Đunnón cho mẫu tan và đuổi hết axit dư 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 17/56

  17

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Dung dịch phân tích

Đo trên phổ UV-VIS hay phổ(AAS, AES)

III. Ư u, nhượ c điểm và phạm vi sử  dụng kỷ  thuật vô cơ  hóa khô -

ướ t kết hợ p

Các ưu nhượ c điểm của kỷ thuật này là tận dụng đượ c các ưu điểm của

kỹ thuật xử lý ướ t và cả xử lý khô, cụ thể là :

- Hạn chế đượ c sự mất mát của một số chất phân tích.

- Sự tro hóa là triệt để, sau khi hòa tan tro sẽ có dung dịch mẫu trong.

- Không phải dùng nhiều axit tinh khiết cao.

- Thờ i gian xử lý nhanh hơ n tro hóa ướ t hơ n.

- Không phải đuổi axit dư lâu, nên hạn chế đượ c sự nhiễm bẩn do môi

trườ ng.

- Phù hợ p cho nhiều loại mẫu khác nhau để xác định kim loại.

- Không cần trang bị phức tạp như hệ lò vi song đắt tiền.

Cách này đượ c ứng dụng chủ yếu để xử lý mẫu cho phân tích các nguyên

tố kim loại và một số anion vô cơ  như Cl-, Br-, SO42-, PO4

3-…Trong các loại

mẫu sinh học, mẫu môi trườ ng, mẫu hữu cơ , mẫu vô cơ . Không dùng đượ c

cho xử lý mẫu để xác định các chất hữu cơ . Trong các phòng thí nghiệm bình

thườ ng, không có trang bị lò vi song, thì cách xử  lý này vẫn là một phươ ngpháp thích hợ p, đơ n giản, mà vẫn đảm bảo đượ c kết quả tốt.

C. CÁC PHƯƠ NG PHÁP XÁC ĐỊNH Pb, Mn…[ 3], [4], [5], [8]

Muối ẩm

Định mức thành 25 ml bằng HCl 2% 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 18/56

  18

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Trong cùng một loại thực phẩm thành phần các nguyên tố này có thể tùy

thuộc vào yếu tố  di truyền cũng như  môi trườ ng, điều kiện khí hậu, thổ 

nhưỡ ng, điều kiện môi trườ ng thu hoạch…Nhưng thay đổi về  thành phầnkhoáng cũng liên quan đến các điều kiện chế  biến nguyên liệu thô như các

quá trình nhiệt, phân tách nguyên liệu…

Lượ ng các chất này cung cấp cho cơ  thể không chỉ phụ thuộc lượ ng thực

phẩm ăn vào mà còn phụ  thuộc giá trị  sinh học hay thành phần của thực

phẩm. Ngoài ra nó còn bị ảnh hưở ng bở i thế oxi hóa, trạng thái hóa trị, độ hòa

tan, PH, và khả  năng hấp thụ. Nhiều thành phần như  protein, peptide, axit

amin, poly saccharide, đườ ng lignin, axit hữu cơ …đều liên kết vớ i cácnguyên tố khoáng, có thể tăng cườ ng cũng như làm giảm sự hấp thụ khoáng

trong cơ  thể.

Tầm quan trọng của các khoáng chất như Pb, Mn,…không những ở  giá

trị dinh dưỡ ng và sinh lý, nó còn ảnh hưở ng tớ i cấu trúc và hươ ng vị của thực

phẩm, nó có thể  hoạt hóa hay vô hoat hóa các enzyme cũng như  tham gia

nhiều phản ứng khác trong cơ  thể.

Các ion kim loại có sẵn trong thực phẩm hay xuất hiện trong quá trình

chế biến đều có thể ảnh hưở ng đến chất lượ ng và vẻ bề ngoài của thực phẩm.

Một số ion kim loại có thể làm mất màu các sản phẩm trái cây, rau củ và gây

giảm giá trị dinh dưỡ ng của thực phẩm do làm mất vitamin C. Ion kim loại

cũng gây mất mùi, vị hoặc tạo các mùi không mong muốn do các phản ứng

oxy hóa như oxy hóa chất béo. Vì thế việc loại bỏ những ion kim loại gây ảnh

hưở ng không tốt đến quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm bằng các chất

cô lập hay bằng các phươ ng pháp khác là hết sức quan trọng.

Trong hai nguyên tố  trên chì (Pb) là nguyên tố  có độc tính xuất hiện

trong cơ  thể bằng nhiều con đườ ng và có thể gây nên những hậu quả nghiêm

trọng đối vớ i sức khỏe của con ngườ i. Tuy nhiên thiếu hụt các nguyên tố vi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 19/56

  19

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

lượ ng thiết yếu cũng gây nên những rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng, chủ 

yếu liên quan đến làm mất hay làm giảm một số hoạt tính của một số enzyme

liên quan đến quá trình trao đổi chất.Phân tích thành phần hóa học của thịt nhuyễn thể là điều rất khó khăn và

phức tạp. Vì trong thịt nhuyễn thể chứa rất nhiều các nguyên tố từ hàm lượ ng

thấp đến hàm lượ ng cao.

Vì vậy khi phân tích cần tiến hành các quá trình tách, làm giàu, chọn các

phươ ng pháp phân tích có độ nhạy, độ chọn lọc cao.

Các phươ ng pháp hay đượ c dùng khi xác định các kim loại trong thịt

nhuyễn thể là:- Phươ ng pháp chuẩn độ Complexon.

- Phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).

- Phươ ng pháp so màu (UV-VIS ).

- Phươ ng pháp phổ phát xạ nguyên tử .

- Các phươ ng pháp điện hóa như: Phươ ng pháp cực phổ, phươ ng pháp

vol-ampe hòa tan anot (ASV).

- Các phươ ng pháp phân tích trắc quang.

- Phươ ng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC).

Tuy nhiên, giữa nhiều phươ ng pháp đo nhưng chúng tôi sẽ chọn phươ ng

pháp nào vừa đảm bao độ chính xác, tính kinh tế và tính khả thi phù hợ p vớ i

nhiều phòng thí nghiệm .

Sau đây là một số phươ ng pháp xác định các nguyên tố Pb, Mn…

I. Phươ ng pháp chuẩn độ complexon 

Khi chọn chất chỉ thị cho sự chuẩn độ một ion kim loại đó bằng phươ ng

pháp complexon ngườ i ta phải chọn PH thích hợ p để  phản ứng tạo phức

complexon kim loại xảy ra hoàn toàn. Chất chỉ thị tự do và phức của nó vớ i

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 20/56

  20

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

ion kim loại có màu khác nhau và sự đổi màu của chất chủ  thị  xảy ra gần

điểm tươ ng đươ ng để đảm bảo tính chính xác của phép phân tích.

Dùng phươ ng pháp chuẩn độ complexon ta có thể chuẩn độ đượ c hầu hếtcác ion kim loại và các anion bằng một trong các cách chuẩn độ sau :

- Phươ ng pháp chuẩn độ trực tiếp.

- Phươ ng pháp chuẩn độ ngượ c.

- Phươ ng pháp chuẩn độ thay thế hoặc chuẩn độ đẩy.

- Chuẩn độ  ion H+ đượ c thay thế khi tạo complexonat bằng dung dịch

chuẩn bazơ  mạnh.

- Chuẩn độ các anion bằng complexon.II. Phươ ng pháp phân tích cự c phổ 

Phươ ng pháp này dựa trên việc ứng dụng sự phân cực nồng độ, sinh ra

trong quá trình điiện phân trên điện cực có bề mặt nhỏ. Dựa vào đườ ng cong

biểu diễn sự phụ  thuộc của sự biến đổi cườ ng độ dòng trong quá trình điện

phân vào thế đặt vào, có thể xác định định tính và định lượ ng chất cần phân

tích vớ i độ chính xác khá cao. Đườ ng biểu diễn cườ ng độ dòng tại thờ i điểm

xảy ra sự khử ion cần phân tích bị gãy đột ngột ở  phía trên, tạo nên đườ ng gọi

là song cực phổ. Dựa vào vị trí của sóng đó, có thể xác định thành phần định

tính của chất điện li, dựa vào chiều cao của sóng có thể xác định đượ c hàm

lượ ng của ion bị  khử. Phươ ng pháp này có khả năng xác định hỗn hợ p các

kim loại chứ trong các mẫu kỹ thuật vớ i hàm lượ ng khoảng 0,001 % vớ i độ 

chính xác trung bình đến 1 % .

 II.1. C ơ  sỡ  củ a phươ  ng pháp cự  c phổ  

Nếu đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực nhúng vào dung dịch chất

điện li và tăng dần thế hiệu đó, thì ban đầu dòng điện chạy qua dung dịch hầu

như không đổi. Khi hiệu thế tăng đến một giá trị đủ để phân hủy chất điện li

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 21/56

  21

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

thì cườ ng độ dòng sẽ tăng lên một cách đột ngột. Giá trị thế hiệu đó gọi là thế 

phân hủy.

Nếu dùng một trong hai cực có bề mặt nhỏ (thườ ng dung catôt giọt thủyngân) còn cực kia có bề mặt lớ n, thì khi cho dòng điện một chiều qua dung

dịch, ở   cực có bề  mặt nhỏ  xảy ra sự  biến thiên nồng độ  (do chất điện li bị 

phân hủy); Vì bề mặt điện cực quá nhỏ nên mật độ dòng điện cực lớ n.

Cùng vớ i sự  tăng thế hiệu giữa hai cực, cườ ng độ dòng chạy qua dung

dịch và mật độ dòng trên cực nhỏ tăng lên, thì ion bị khử ở  vùng sát vớ i bề 

mặt cực nhỏ tăng lên nên làm giảm nồng độ của ion bị khử ở  đó xuống. Tiếp

tục tăng thế hiệu giữa hai cực lên thì sự tăng mật độ dòng trên điện cực nhỏ dẫn tớ i kết quả  là đến một lúc tất cả  các ion đượ c chuyển đến catôt đều bị 

phóng điện. Sự bổ sung các ion từ dung dịch cho đến lớ p sát điện cực xảy ra

chậm hơ n quá trình phóng điện trên bề mặt điện cực. Khi đó sự tăng tiếp hiệu

điện thế giữa hai cực sẽ không gây ra đượ c sự tăng đáng kể cườ ng độ dòng

điện chạy qua dung dịch .

 II.2. Phạ m vi ứ  ng d ụ ng củ a phươ  ng pháp phân tích cự  c phổ  

Dùng phươ ng pháp phân tích cực phổ xác định đượ c các chất vô cơ  cũng

như hữu cơ , nếu chúng có thể bị khử hay bị oxi hóa trên bề mặt các cực khi có

dòng điện một chiều đi qua. Do đó phân tích cực phổ đượ c ứng dụng rỗng rại

trong các phòng thí nghiệm hóa phân tích của các cơ  sỡ  nghiên cứu khoa học

và của các nhà máy. Trong thờ i gian gần đây, phươ ng pháp cực phổ sử dụng

các vi điện cực rắn quay đượ c sử dụng ngày càng nhiều. Tớ i nay có nhiều

phươ ng pháp phân tích cực phổ hiện đại xác định đượ c lượ ng rất nhỏ tớ i 10-9 -

10-10 như cực phổ song vuông, cực phổ xung vi phân, cực phổ vôn ampe hòa

tan, cực phổ xúc tác…

 II.3. Quy trình củ a phươ  ng pháp phân tích cự  c phổ  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 22/56

  22

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Để phân tích một chất nào đó bằng phươ ng pháp cực phổ, trướ c hết cần

chuyển nó vào dung dịch. Sau đó tạo nên môi trườ ng cần thiết và tách các

chất ngăn cản sự xác định cực phổ.Điều bất tiện nhất đối vớ i phân tích cực phổ là trong dung dịch phân tích

có các chất có thể khử gần vớ i thế khử của nguyên tố cần xác định hoặc có thể 

thấp hơ n oxi hòa tan trong dung dịch, chúng sẽ ngăn cản phép xác định. Để 

tách các chất ngăn cản, ngườ i ta sử dụng các phản ứng kết tủa, tạo phức, oxi

hóa khử, tách bằng sắc kí…Để tách oxi hòa tan là chất cũng bị khử trên catôt,

ngườ i ta cho khí hidro hay nitơ  qua dung dịch để đuổi oxi. Đối vớ i các dung

dịch kiềm ngườ i ta dung chất khử là Na2SO3.

Việc chọn đúng chất làm nền cho cực phổ  có ý ngh ĩ a lớ n. Việc này

thườ ng đượ c giải quyết bằng thực nghiệm.

Dung dịch đã chuẩn bị để phân tích, đã tách các chất cản trở  đượ c cho

vào bình điện phân. Đóng mạch dòng một chiều và tăng thế giữa hai cực lên

một cách từ từ và ghi sự biến đổi dòng phụ thuộc vào điện thế. Dựa vào các

sự kiện thu đượ c ta vẽ đườ ng cực phổ.

 II.4. Các phươ  ng pháp phân tích cự  c phổ  

Để  phân tích định lượ ng bằng phươ ng pháp cực phổ, ngườ i ta dùng

phươ ng pháp đườ ng chuẩn, phươ ng pháp mẫu chuẩn và phươ ng pháp thêm.

Khi sử dụng phươ ng pháp đườ ng chuẩn, ngườ i ta ghi các cực phổ đồ của

các mẫu dung dịch chuẩn. Dựa vào chiều cao h và nồng độ C để vẽ đườ ng

chuẩn. Dựa vào chiều cao song cực phổ  của mẫu phân tích (ghi trong điều

kiện cùng vớ i điều kiện khi ghi cực phổ các mẫu chuẩn) rồi ta xác định nồng

độ của nó theo mẫu chuẩn.

Trong phươ ng pháp mẫu chuẩn, ngườ i ta chỉ ghi cực phổ của một dung

dịch chuẩn (Cch) rồi xác định chiều cao của sóng cực phổ mẫu chuẩn (hch) sau

đó ghi cực phổ mẫu phân tích (trong cùng điều kiện như ghi mẫu chuẩn) có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 23/56

  23

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

nồng độ Cx và xác định theo chiều cao hx của sóng cực phổ đó. Tính nồng độ 

của dung dịch phân tích bằng công thức.

 x x ch x x

 ch ch ch

C h C .hC C h h

= → == → == → == → =  .

Để phân tích bằng phươ ng pháp thêm, ngườ i ta rót vào bình điện phân

một thể tích xác định dung dịch chất cần phân tích (Cx) và ghi sóng cực phổ 

của chất cần xác định trong điều kiện thích hợ p, xác định đượ c chiều cao sóng

cực phổ hx  . Sau đó thêm vào dung dịch 1÷ 3 ml dung dịch chuẩn chất cần

phân tích và lại ghi phổ lần nữa, ta nhận đượ c sóng tổng số có chiều cao hts.

Nồng độ chất phân tích đượ c tính theo công thức . x x

 th th

C h

C h====   vớ i hth = hts - hx 

Trong đó : Cth nồng độ chất chuẩn thêm vào bình điện phân.

Hth chiều cao sóng cực phổ của chất chuẩn thêm vào bình điện phân.

III. Phươ ng pháp von - ampe hòa tan

 III.1. Các hướ  ng ứ  ng d ụ ng chủ yế u củ a phân tích đ iệ n hóa hòa tan

- Phân tích môi trườ ng.

- Phân tích lâm sang.

- Phân tích thực phẩm : Các kim loại nặng như Cu, Pb, Cd, Hg,Mn, Fe…

trong thực phẩm thườ ng đượ c phân tích bằng Von-Ampe hòa tan. Thí dụ Pb

trong sữa, Pb, Mn, Fe, Zn, Cu trong thịt nhuyễn thể, Pb, Cu, Sn trong nướ c

giải khát Cocacola; Cd, Cu, Zn trong gạo bơ .

 III.2. Phươ  ng pháp phân tích đị  nh l ượ  ng

 III.2.1. Phươ  ng pháp mẫ u tiêu chuẩ  n

Chụp cực phổ đồ của dung dịch phân tích và chụp cực phổ đồ của dung

dịch tiêu chuẩn trong cùng một điều kiện .

Nếu dung dịch phân tích có : Cx → hx ( chiều cao pic)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 24/56

  24

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Nếu dung dịch chuẩn có : Cs  → hs 

 x s x

 s

 h .C C 

 h

====  

 III.2.2. Phươ  ng pháp đườ  ng chuẩ  n

Chụp cực phổ  đồ  của một dãy dung dịch chuẩn có thành phần giống

nhau và nồng độ chất phân tích khác nhau (theo cấp số cộng) sau đó xác định

pic và vẽ đồ thị phụ thuộc vào chiều cao pic. Dựa vào đồ thị này ngườ i ta xác

định đượ c nồng độ chất phân tích trong dung dịch X khi đã xác định đượ c pic

của X trong cùng điều kiện.IV. Phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử  (AAS)

Phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) đượ c chúng tôi chọn để xác

định hàm lượ ng Pb, Mn trong thịt nhuyễn thể vì phươ ng pháp này có độ nhạy

và độ chọn lọc tươ ng đối cao.

Không phải làm giàu nguyên tố trướ c khi phân tích do đó tốn ít nguyên

liệu mẫu, tốn ít thờ i gian…Các động tác thực hiện nhẹ nhàng. Các kết quả 

phân tích lại có thể ghi lại trên băng giấy hay giản đồ để lưu lại sau này. Cóthể xác định đồng thờ i hay liên tục nhiều nguyên tố trong một mẫu. Các kêt

quả phân tích lại rất ổn định, sai số nhỏ.

IV.1. Nhữ ng vấn đề chung của phép đo AAS 

 IV.1.1. Sự  xuấ  t hiệ n phổ  hấ  p thụ nguyên tử  

Vật chất đượ c cấu tạo từ các nguyên tử là phần tử cơ  bản nhỏ nhất còn

giữ đượ c tính chất của nguyên tố hóa học. Nguyên tử  lại bao gồm hạt nhân

nguyên tử nằm giữa và chiếm một thể tích rất nhỏ và các điện tử chuyển động

xung quanh hạt nhân trong phần không gian lớ n của nguyên tử.

Trong điều kiện bình thườ ng nguyên tử không thu và cũng không phát

năng lượ ng dướ i dạng các bức xạ. Lúc này nguyên tử tồn tại ở  trạng thái cơ  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 25/56

  25

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

bản. Đó là trạng thái bền vững và nghèo năng lượ ng nhất của nguyên tử.

Nhưng khi nguyên tử ở  trạng thái hơ i tự do, nếu ta chiếu một chùm tia sáng

có những bướ c sóng xác định vào đám hơ i nguyên tử đó, thì các nguyên tử đósẽ hấp thụ các bức xạ có bướ c sóng nhất định ứng đúng vớ i những tia bức xạ 

mà nó có thể phát ra đượ c trong quá trình phát xạ của nó. Lúc này nguyên tử 

đã nhận năng lượ ng của các tia bức xạ chiếu vào nó và nó chuyển lên trạng

thái kích thích có năng lượ ng cao hơ n trạng thái cơ  bản. Quá trình đó đượ c

gọi là quá trình hấp thụ nặng lượ ng của nguyên tử tự do ở  trạng thái hơ i và tạo

ra phổ nguyên tử của nguyên tố đó. Phổ sinh ra trong quá trình này đượ c gọi

là phổ hấp thụ nguyên tử.Nếu gọi năng lượ ng của tia sáng đã bị nguyên tử hấp thụ là

∆E = (Em - E0) = h ν 

Hay là ∆E = (hC)/ λ 

Trong đó :

E0: Năng lượ ng của nguyên tử ở  trạng thái cơ  bản.

Em: Năng lượ ng của nguyên tử ở  trạng thái kích thích.

h: Hằng số plank.

C: Tốc độ của ánh sang trong chân không.

λ : Độ dài sóng của vạch phổ hấp thụ.

 IV.1.2. Nguyên tắ c và trang b ị  củ a phép đ  o AAS

Phươ ng pháp phân tích dựa trên cơ  sở  đo phổ hấp thụ nguyên tử của một

nguyên tố đượ c gọi là phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép đo AAS). Vì thế 

muốn thực hiện đượ c phép đo AAS của một nguyên tố cần phải thực hiện các

quá trình sau:

1. Chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợ p để chuyển mẫu phân

tích từ  trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơ i của các

nguyên tử tự do. Đó là quá trình hóa hơ i và nguyên tử hóa mẫu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 26/56

  26

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

2. Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua

đám hơ i nguyên tử vừa điều chế đượ c ở   trên. Các nguyên tử của nguyên tố 

cần xác định trong đám hơ i đó sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo raphổ hấp thụ của nó.

3. Tiếp đó nhờ  một hệ thống máy quang phổ ngườ i ta thu toàn bộ chum

sáng phân li và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần nghiên cứu để 

đo cườ ng độ của nó.

Ba quá trình trên chính là nguyên tắc của phép đo AAS. Vì vậy muốn

thực hiện phép đo AAS phải bao gồm các phần cơ  bản sau đây.

Phần 1: Nguồn phát tia phát xạ cộng hưở ng của nguyên tố phân tích đólà đèn catôt rỗng (HCl), đèn phóng điện không điện cực (EDL) hay nguồn

phát bức xạ liên tục đã đượ c biến điệu.

Phần 2: Hệ thống nguyên tử hóa mẫu phân tích. Hệ thống này đượ c chế 

tạo theo hai loại kỷ  thuật nguyên tử hóa mẫu: Kỷ  thuật nguyên tử hóa bằng

ngọn lửa đèn khí (lúc này ta có phép đo F- AAS) và kỷ thuật nguyên tử hóa

không ngọn lửa ( lúc này ta có phép đo ETA-AAS).

Trong kỷ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa hệ thống này bao gồm:- Bộ phận dẫn mẫu vào buồng aerosoh hóa và thực hiện quá trình aerosol

hóa mẫu (tạo thể sol khí).

- Đèn nguyên tử hóa để đốt cháy hỗn hợ p khí có chứa mẫu ở  thể huyền

phù sol khí.

Ngượ c lại khi nguyên tử hóa mẫu bằng kỷ thuật không ngọn lửa, ngườ i

ta thườ ng dùng một lò nung nhỏ  bằng graphit hay thuyền tangtan (Ta) để 

nguyên tử hóa mẫu nhờ  năng lượ ng điện có thế thấp (nhỏ hơ n 12V) nhưng nócó dòng rất cao (50 - 800 A).

Phần 3: Hệ thống máy quang phổ hấp thụ.

Phần 4: Hệ thống chỉ thị tín hiệu hấp thụ của vạch phổ.

 IV.1.3. Nhữ  ng ư u và nhượ  c đ iể  m củ a phép đ  o AAS

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 27/56

  27

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

 IV.1.3.1. Ư u đ iể  m

Phép đo AAS có độ nhạy và độ chọn lọc tươ ng đối cao.

Không phải làm giàu nguyên tố trướ c khi phân tích do đó tốn ít nguyên

liệu mẫu, tốn ít thờ i gian…Các động tác thực hiện nhẹ nhàng. Các kết quả 

phân tích lại có thể ghi lại trên băng giấy hay giản đồ để lưu lại sau này. Có

thể xác định đồng thờ i hay liên tục nhiều nguyên tố trong một mẫu. Các kêt

quả phân tích lại rất ổn định, sai số nhỏ.

 IV.1.3.2. Nhượ  c đ iể  m

Máy đo AAS tươ ng đối đắt tiền. Do đó nhiều cơ  sở  không nhỏ không đủ 

điều kiện xây dựng phòng thí nghiệm và mua sắm máy móc.

Chỉ cho ta biết thành phần nguyên tố của chất ở  trong mẫu phân tích mà

không chỉ ra trạng thái liên kết của nguyên tố ở  trong mẫu. Vì thế, nó chỉ là

phươ ng pháp phân tích thành phần hóa học của nguyên tố mà thôi.

IV.2. Các yếu tố ảnh hưở ng trong AAS 

 IV.2.1. Các yế u tố  về phổ  

Bao gồm :

Sự hấp thụ nền.Sự chen lấn các vạch phổ.

Sự hấp thụ các hạt rắn.

 IV.2.2. Các yế u tố  vậ t lý

Thuộc về loại yếu tố vật lý này thườ ng có:

Độ nhớ t và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu.

Hiệu ứng lưu lại .

Sự ion hóa của chất phân tích.Sự phát xạ của nguyên tố phân tích.

 IV.2.3. Các yế u tố  hóa họ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 28/56

  28

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Các ảnh hưở ng hóa học thưòng có thể dẫn đến kết quả  theo 4 hướ ng

sau đây:

Làm giảm cườ ng độ  của vạch phổ  của nguyên tố phân tích, do sự  tạothành các hợ p chất bền nhiệt, khó hóa hơ i và khó nguyên tử hóa.

Làm tăng cườ ng độ của vạch phổ, do sự tạo thành các hợ p chất dễ hóa

hơ i và dễ nguyên tử hóa, do sự hạn chế ảnh hưở ng của ion hóa và sự kích

thích phổ phát xạ của nguyên tố phân tích.

Sự  tăng cườ ng vạch phổ khi nguyên tố phân tích tồn tại trong nền của

mẫu là những hợ p chất dễ hóa hơ i.

Sự giảm cườ ng độ  của vạch phổ  khi nguyên tố phân tích tồn tại trongnền của mẫu là những hợ p chất bền nhiệt, khó hóa hơ i.

IV.3. Các phươ ng pháp phân tích cụ thể 

 IV.3.1. Phươ  ng pháp đồ th ị  chuẩ  n

Nguyên tắc của phươ ng pháp này cũng giống như  trong phân tích trắc

quang và quang phổ phát xạ, dựa vào dãy mẫu đầu (ít nhất là ba mẫu nên còn

gọi là phươ ng pháp ba mẫu đầu) để lập đồ thị chuẩn A= f(C) rồi nhờ  đườ ng

chuẩn này và giá trị Ax để xác định nồng độ của Cx của nguyên tố cần phân

tích. Ví dụ : ta chuẩn bị các mẫu đầu có nồng độ nguyên tố X cần xác định C1,

C2, C3, C4, C5 và mẫu phân tích có nồng độ Cx1, Cx2 …Sau đó chọn các điều

kiện thích hợ p và đo cườ ng độ của một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố phân

tích trong các mẫu đầu và mẫu phân tích, giả sử ta đượ c các giá trị A1, A2, A3,

A4, A5 và Ax1, Ax2… Lập đồ thị chuẩn A = f(c), dùng đồ thị này và căn cứ vào

các giá trị Ax1, Ax2… Ta sẽ tính đượ c Cx1, Cx2. Dùng phươ ng pháp này ta có

thể phân tích hàng loạt mẫu song trong nhiều trườ ng hợ p ta có thể chuẩn bị 

đượ c hàng loạt giống vớ i mẫu phân tích, đặc biệt khi mẫu phân tích có

phươ ng pháp phức tạp chưa biết chính xác, khi đó kết quả phân tích sẽ gặp sai

số lớ n. Để khắc phục nhượ c điểm này ta dung phươ ng pháp thêm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 29/56

  29

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

 IV.3.2. Phươ  ng pháp thêm tiêu chuẩ  n

Nguyên tắc của phươ ng pháp này là dùng ngay mẫu phân tích làm nền để 

chuẩn bị  mẫu đầu bằng cách lấy một lượ ng mẫu phân tích nhất định (x) rồithêm vào đó những lưọng chính xác nguyên tố cần xác định theo từng bậc nồng

độ, chẳng hạn C1, C2, C3…(Tăng theo cấp số cộng ) là đượ c dãy mẫu đầu:

Cx, Cx + C1; Cx+C2; Cx+C3 …

Chọn các điều kiện thí nghiệm thích hợ p và một vạch phổ  của một

nguyên tố cần phân tích tiến hành ghi cườ ng độ hấp thụ của vạch phổ đó cho

tất cả  các mẫu đượ c các giá trị  tươ ng ứng là Ax, A1, A2, A3…Dựng đườ ng

chuẩn A (trục tung theo C1, C2, C3…C  trên trục hoành). Đườ ng này cắt trụctung tại điểm có tọa độ (Ax,0) (xem hình vẽ 1.3).

Để xác định giá trị Cx ta làm như sau:

- Kéo dài đườ ng chuẩn về phía trái, nó cắt trục hoành tại điểm Cx, đoạn

OCx chính là giá trị nồng độ của Cx cần tìm.

- Từ gốc tọa độ kẻ đườ ng thẳng song song vớ i đườ ng chuẩn từ điểm Ax 

kẻ đườ ng song song vớ i trục hoành nó cắt đườ ng song song vớ i đườ ng chuẩn

ở  điểm M. Từ M hạ đườ ng vuông góc vớ i trục hoành tại điểm Cx và chọn OCx 

cũng chính là giá trị nồng độ Cx phải tìm.

AX

C2CXC1

0 CX

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 30/56

  30

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

 Hình 1.3. Đồ th ị  chuẩ  n để  đị  nh l ượ  ng bằ ng phươ  ng pháp thêm

- Phươ ng pháp thêm có ưu điểm:

•  Quá trình chuẩn mẫu rất dễ dàng, không cần dùng những hóa chất

tinh khiết cao để chuẩn bị dãy mẫu nhân tạo, loại trừ đượ c hoàn

toàn ảnh hưở ng về  thành phần cũng như  cấu trúc vật lý của các

chất tạo thành mẫu (matrix ef-feđ).

• 

Phươ ng pháp này đượ c dùng để phân tích các lượ ng vết và cũngđể kiểm tra độ lặp lại và độ chính xác của phươ ng pháp.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 31/56

  31

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

 IV.3.3. Phươ  ng pháp đồ th ị  chuẩ  n cố  đị  nh

Nguyên tắc của phươ ng pháp này là muốn xác định một nguyên tố nào

đó, trướ c hết ngườ i ta cũng dựng một đườ ng chuẩn như trong phươ ng pháp đồ thị chuẩn. Đườ ng chuẩn này đượ c gọi là đườ ng chuẩn cố đinh(đườ ng chuẩn

này không đổi) và đườ ng chuẩn này đượ c dùng lâu dài. Như  vậy xác định

đượ c nồng độ Cx chưa biết,ta phải chuyển các giá trị 1 x A  tươ ng ứng đó về các

giá trị 0x A của đườ ng chuẩn cố định để xác định Cx.

 IV.3.4. Phươ  ng pháp mộ t mẫ u chuẩ  n

Trong những trườ ng hợ p đơ n giản chúng ta cũng không cần pha một dãy

chuẩn để dựng đồ thị chuẩn, mà có thể tính ngay giá trị nồng độ chất cần phân

tích Cx nhờ  một mẫu chuẩn C1 của chất phân tích. Ngh ĩ a là chúng ta có:

Vớ i mẫu phân tích : Ax = a. cx  (a)

Vớ i mẫu đầu : A0 = a .c1  (b)

Do đó đem (a) chia cho (b) chúng ta có : Cx = 10

.C  A

 A 

Những giá trị chuẩn nồng độ chuẩn C0 và cả nồng độ chất phân tích phải

nằm trong vùng tuyến tính của phép đo xác định chất đó chúng ta đã biết rõ

trướ c, thì mớ i có kết quả đúng đắn.

IV.4. Ứ ng dụng của phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử  

Ngày nay phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử là một trong các phươ ng

pháp đượ c ứng dụng rộng rãi trong thực tế phân tích. Cũng như phươ ng pháp

phổ phát xạ nguyên tử, đây là phươ ng pháp phân tích có độ chọn lọc cao và

trong quá trình phân tích thườ ng ngườ i ta không cần phải thực hiện quá trìnhtách, phân li sơ  bộ. Mọi việc chế biến, xử lí sơ  bộ mẫu phân tích chỉ nhằm đưa

ra nguyên tố nghiên cứu vào dạng dung dịch và tách dung dịch khỏi các kết

quả không tan (như SiO2). Giai đoạn phân tích tiếp sau đưa mẫu vào thiết bị 

nguyên tử hóa và tiến hành ghi phổ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 32/56

  32

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Phươ ng pháp phân tích hấp thụ nguyên tử có thể đượ c ứng dụng để phân

tích các chất trong nhiều đối tượ ng. Phân tích khác nhau, đặc biệt vớ i chất có

nồng độ  bé trong mẫu phân tích. Vớ i phươ ng pháp phổ  hấp thụ nguyên tử ngườ i ta có thể xác định hơ n ion nguyên tố (Mg, Zn, Cu,Ca, Pb, Fe, Mn, Hg,

Cd, Au…) trong các đối tượ ng khác nhau. Có thể áp dụng phươ ng pháp phổ 

hấp thụ nguyên tử để  xác định các nguyên tố  trong các sản phẩm hợ p kim,

kim loại, các đối tượ ng vật phẩm tự nhiên, đối tượ ng sinh học v.v…

Thí dụ có thể xác định Fe, MN, Cu…trong đất đá, phân bón các mô sinh

vật và các đối tượ ng nông học ở  cấp hàm lượ ng 10-4 ÷ 10-5 %, để xác định Pb,

Hg, Bi, và nhiều nguyên tố khác trong máu, mỡ  v.v…So vớ i phươ ng pháp phổ phát xạ nguyên tử, phươ ng pháp phổ hấp thụ 

nguyên tử  không đòi hỏi các điều kiện nghiêm ngặt về  kích phổ. Trong

phươ ng pháp này tín hiệu phân tích phụ  thuộc số nguyên tử không bị kích

thích, tức là phụ thuộc số nguyên tử ở  trạng thái cơ  bản. Mà số nguyên tử ở  

trạng thái cơ  bản ít thay đổi khi nhiệt độ thay đổi không lớ n. Số vạch hấp thụ 

cộng hưở ng đối vớ i từng nguyên tố không nhiều vì vậy phươ ng pháp có độ 

chọn lọc cao. Giớ i hạn phát hiện của nhiều nguyên tố khoảng 10-5 ÷ 10-6 %.

Sai số phân tích thườ ng vào khoảng 1 ÷ 5 %.

Tuy nhiên phươ ng pháp này có một loạt hạn chế: Phươ ng pháp không

ứng dụng đượ c cho các nguyên tố  có vạch cộng hưở ng ở  miền tử ngoại xa

(C,P và các halogen). Khi phân tích cần có thờ i gian đưa mẫu ở   trạng thái

dung dịch nên quá trình phân tích có thể kéo dài. Tuy nhiên, việc đưa mẫu ở  

trạng thái dung dịch vào làm cho việc chuẩn bị mẫu chuẩn đượ c đơ n giản hơ n

và kết quả phân tích có độ chính xác, độ chọn lọc cao hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 33/56

  33

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

D. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG

NHUYỄN THỂ. [10], [12], [13]

Nghiên cứu xác định kim loại nặng trong thực phẩm đã đượ c nhiều tácgiả quan tâm nghiên cứu [10], trong đó có một số công trình đề cập đến vấn

đề nghiên cứu xác định kim loại nặng trong nhuyễn thể bằng một số phươ ng

pháp khác nhau.

Trong công trình [10, 12], các tác giả đã xác định hàm lượ ng của một số 

kim loại nặng như: Zn, Pb, Cu, Mn, Fe…trong một số mẫu Vẹm, Nghêu, Sò,

Ngó, Hàu…thuộc vùng biển Đà Nẵng và ở  Nha Trang.

Xử lý mẫu bằng phươ ng pháp khô - ướ t kết hợ p và sử dụng phươ ng phápVon - Ampe hòa tan để xác định hàm lượ ng một số kim loại nặng. Tác giả thu

đượ c kết quả như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 34/56

  34

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Bảng1.  K ế  t quả  phân tích hàm l ượ  ng Zn 2+  trong mộ t số   mẫ u vẹ m,

 nghêu và sò thuộ c vùng biể  n Đ à N ẵ  ng

Địa điểmlấy mẫu

Ngày lấymẫu

Loại nhuyễn Thể  Kích thướ c(mm)

Hàm lượ ng kẽmtrung bình(µg/g

Khối lượ ng tươ i).

Biển Nam

Ô

04/04/2008

Nghêu lụa

(Paphia

undulate)

43 - 45 9,97 ± 0,57

04/04/2008Vẹm xanh

(Perna viridis)100 - 105 12,32 ± 0,48

12/04/2008 NghêuDầu(Meretrix

meretrix LinnĐ)

34 - 38 8,53 ± 0,28

05/04/2008Nghêu trắng

(Meretrix lyrata)38 - 41 7,65 ± 0,52

12/04/2008

Sò lông

(Anadara

subcrenata)

50 - 58 7,02 ± 0,34

Biển

Thanh

Bình

06/04/2008 Vẹm xanh(Perna viridis) 98 - 102 14,12 ± 0,45

06/04/2008

Sò lông

(Anadara

subcrenata)

52 - 56 10,35 ± 0,61

14/04/2008

Nghêu lụa

(Paphia

undulate)

42 - 47 6,42 ± 0,43

14/04/2008Nghêu dầu(Meretri

xmeretrix

LinnĐ))

35 - 37 7,56 ± 0,69

18/04/2008 Nghêu trắng 40 - 42 7,34 ± 0,41

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 35/56

  35

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

(Meretrix lyrata)

Từ kết quả thu đượ c tác giả rút ra nhận xét hàm lượ ng kẽm trong vẹm,

nghêu, sò vùng biển Đà Nẵng là tươ ng đối nhỏ, hàm lượ ng kẽm đều nằm

trong giớ i hạn cho phép về  mức độ  an toàn thực phẩm theo quy định

867/BYT 1998.

 Bả ng 2. Hàm l ượ  ng trung bình củ a Pb và Cu trong mộ t số  loài nhuyễ  n

 thể  hai mả nh vỏ vùng ven biể  n Đ à N ẵ  ng

Địa điểmlấy mẫu

Ngàylấy mẫu

Loài nhuyễn thể 

Chiềudài vỏ (mm )

Hàm lượ ng trung bình(µg.g-l khối lượ ng ướ t )

Pb Cu

Biển NamÔ

10/8/07Hàu (Ostrea

Rivulasis-Gould)35-37 1,52 ± 0,21

10,35 ± 0,22

12/8/07 Ngó(Cyclinasinensis-Gmelin)

55-57 1,85 ± 0,25 14,72 ± 0,33

14/8/07Sò lông(anndara

sub crenata-Lischke)

45-47 2,12 ± 0,27 16,52 ± 0,38

14/8/07

Vẹm xanh(Pema

viridis Linnd) 43-45 1,65±

0,23 12,23±

0,31

Biển XuânThiều

16/8/07

- Ngao bốn cạnh(Macta

GuadragularisDeshayes)

- Sò lông(anndarasub crenata-

Lischke)

62-64

48-50

1,13 ± 0,25

1,86 ± 0,22

7,15 ±  0,32

12,21 ± 0,38

Biển Sơ nTrà

19/8/07Vọp Suma

(CyrenaSumatrensis-Dall)

25-27 1,39 ± 0,26 10,15 ± 0,47

21/8/07 Nghêu lụa(PaphiaUndulata-Bom)

43-45 1,23 ± 0,24 9,17 ±  0,42

21/8/07Vẹm xanh(Pema

viridis Linnd)46-48 1,15 ± 0,18 8,75 ±  0,35

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 36/56

  36

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

867/1998/QĐ-BYT 2 20

Từ kết quả phân tích Pb, Cu tác giả rút ra nhận xét: Hàm lượ ng Pb và Cu

trong các mẫu nghiên cứu là tươ ng đối cao, ngoại trừ loài Sò lông ở  Nam Ôcòn lại mức độ an toàn vẫn nằm trong giớ i hạn cho phép của Bộ Y tế.

Bảng 3: Hàm lượ ng các nguyên tố  vi lượ ng trong thịt một số  loài

nhuyễn thể (mg/kg vck) ở  Nha Trang. 

Nghêu biển (Meretrilyrata), Sò Huyết (Anadara granosa), Trai nướ c

ngọt (Anodonta eliptical Hend), Hến nướ c ngọt (Corbicula sp)

TT Nhuyễn thể  Fe Zn Cu Mn Br Se

1Nghêu biển

Meretrixlyrata

308,84< 20,45

63,50 ±5,00

44,00 ±5,50

134,30± 39,00

212,73± 11,3

5,07 ±1,00

2Sò Huyết biển

(Anadaragranosa)

769,00± 39,00

98,00 ±15,00

66,00 ±4,00

79,60 ±5,90

78,18 ±13,30

11,00 ±0,90

3

Trai nướ cngọt

(AnodontaelipticalHend)

320,18± 42,60

112,90± 7,00

43,33 ±8,32

157,25± 37,70

6,97 ±1,30

5,09 ±1,10

4

Hến nướ cngọt

(Corbiculasp).

314,87± 72,68

171,57± 14,80

62,95 ±11,43

172,23± 38,60

12,69 ±1,34

9,65 ±1,70

Từ kết quả thu đượ c tác giả nhận xét:

Theo thứ tự giảm dần về hàm lượ ng các kim loại nặng Fe,Zn, Cu, Mn,

Br, Se, trong thịt các loài nhuyễn thể đã nghiên cứu có thể sắp xếp như sau:

Hàm lượ ng Fe: Sò Huyết > Trai > Hến > Nghêu

Hàm lượ ng Zn: Hến >Trai >Sò Huyết >Nghêu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 37/56

  37

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Hàm lượ ng Cu: Sò Huyết >Hến >Nghêu >Trai

Hàm lượ ng Mn: Hến >Trai >Nghêu > Sò Huyết

Hàm lượ ng Br: Nghêu >Sò Huyết >Hến > TraiHàm lượ ng Se: Sò Huyết >Hến >Trai > Nghêu

Từ  đó rút ra kết luận sau:

Thịt Sò Huyết có hàm lượ ng Fe, Cu và Se cao nhất so vớ i Nghêu, Trai,

Hến.

Thịt Hến có hàm lượ ng Zn và Mn cao nhất so vớ i Nghêu, Trai, Sò

Huyết.

Thịt Nghêu có hàm lượ ng Br cao nhất so vớ i Sò Huyết, Trai, Hến.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 38/56

  38

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

PHẦN II

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ NG PHÁP THỰ C NGHIỆM

I. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

I.1. Thiết bị, dụng cụ 

- Thìa thuỷ tinh.

- Đũa thuỷ tinh.

- Pipét 5ml, 10 ml

- Ống đong 50 ml.

- Cốc thuỷ tinh 50 ml, 100 ml, 500 ml.

- Bình định mức : 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml.

- Phễu thuỷ tinh.

- Bình tia phóng.

- Ống hút hoá chất.

- Giấy lọc.

- Bếp điện, bếp từ.- Com pa, thướ c kẻ có thang chia cm, dao.

- Cân phân tích, cân kỷ thuật.

- Chậu thuỷ tinh

- Bát sứ, chén sứ, chày sứ và cối sứ.

- Lò nung, tủ sấy.

- Máy đo phổ nguyên tử (AAS),

I.2. Hoá chất- Các hoá chất thuộc loại tinh khiết hoá học PA của công hoà Pháp,

Cộng hoà Đức, Tiệp, Mỹ, Pb2+, Fe2+, Mn2+, Cd2+, Zn2+, Cu2+, NH4Cl, HClO4 ,

H2O2, nướ c cất hai lần, HNO3 đ, CH3COOH d , Mg(NO3)2, H2SO4 đ, HCld

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 39/56

  39

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

- Các hoá chất đượ c pha chế dùng trong quá trình làm thí nghiệm:

HNO3 10%, H2O2 30%, Mg(NO3)2 5%, H2SO4 75%, HCl 1/1, HCl 2%.

HCl 1N.

II. CHUẨN BỊ MẪU

Các mẫu Trai nướ c ngọt; Hến nướ c ngọt; Trùng trục; Sò lông đượ c mua

một địa điểm bán sau đó về rửa sạch và dùng thướ c, compa đo kích thướ c xấp

xỉ nhau. Mẫu đượ c lấy và đem vào phòng thí nghiệm. Tại phòng thí nghiệm

các chất bẩn đượ c rửa sạch bằng nướ c cất hai lần. Sau đó dùng dao lấy phần

mô thịt ra và chuẩn bị mẫu để đưa vào phòng phân tích.

III. XỬ  LÝ MẪU

Chúng tôi đã tiến hành xử lý mẫu theo các phươ ng pháp sau:

  Phươ ng pháp1: Đối vớ i mẫu Sò lông( loại nhỏ).

Chúng tôi lấy 5 g mẫu tươ i cho vào bát thạch anh, thêm 15 ml H2SO4 

75% và 3 ml Mg(NO3)2 5% trộn đều, và đun trên bếp điện cho sôi nhẹ và đun

từ từ cho đến khô và thành than đen. Sau đó đem nung 3 giờ  đầu ở  nhiệt độ 

450 ÷ 500 0C, sau đó nung ở  5300C cho mẫu tro hóa đến ướ t bã không còn

đen (tro trắng). Sau đó hòa tan tro thu đượ c trong 15 ml HCl 1/1 đun nóng

cho mẫu tan hết, làm bay hơ i hết axit dư đến còn muối ẩm, định mức thành 25

ml bằng HCl 2 %. Đây là dung dịch mẫu để xác định các kim loại nói trên

bằng phươ ng pháp phổ UV-VIS hay phổ hấp thụ nguyên tử (AES,AAS).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 40/56

  40

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Có quy trình phân tích 1 sau :

5 g mẫu

Dungdịch

phân tích

Đo UV-VISAAS,AES 

 

Phươ ng pháp 2. Bao gồm các mẫu sau: Trai Hưng Nguyên,

Trai Nam Đàn , Sò lông loại nhỏ, Hến, Trùng trục loại lớ n và Trùng trục loạinhỏ 

Phươ ng pháp này đượ c tiến hành như sau:

Chúng tôi lấy 20 g mẫu tươ i cho vào bát thạch anh. Sau đó cho vào 10

ml HNO3 đ, 5 ml H2O2 30 %, 5 ml Mg(NO3)2 10 % và 1 ml HClO4 đ và tiến

Than đen

Tro trắng

Muối ẩm

+15ml H2SO475%,+ 3 ml Mg(NO3)25%.Đun hoặc sấy trên bếp điện

Nung 3 giờ  đầu ở  450 ÷ 5000C.Sau đó nung ở  5300C

Hòa tan trong 15 ml HCl 1/1.Đun nóngcho mẫu tan hết và đuổi hết axit dư 

Định mức thành 25 ml bằng HCl 2%

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 41/56

  41

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

hành đun trên bếp điện cho đến khi mẫu thành than đen. Sau đó đem nung

trong lò nung ở  nhiệt độ 4700 C trong thờ i gian 2 giờ  cho đến khi mẫu tro hóa

ta thu đượ c tro trắng. Sau đó hòa tan tro thu đượ c trong 10 ml dung dịchHNO3 10 % đun nhẹ cho tan hết và đuổi hết axit dư đến còn muối khan. Định

mức bằng nướ c cất lên 50 ml ta thu đượ c dung dịch phân tích và đem đo trên

máy phổ hấp thụ nguyên tử(AAS,AES) hay đo trên máy cực phổ (CPA-HH3).

Có quy trình phân tích như sau 2:

Cân 20 g

DungdịchPhân tích

Đo (AAS,AES)CPA-HH3

Than đen

Tro trắng

Muối khan

+ 10 ml HNO3 đ, 5 ml H2O2 30%+ 5 ml Mg(NO3)2 10 %, 1 ml HClO4 

Nhiệt độ nung 4700C.Thờ i gian nung trong 2 giờ .

Hòa tan trong 10 ml dung dich HNO3 10%

Đun nhẹ cho tan hết và đuổi hết axit dư 

Định mức bằng nướ c cất lên 50 ml

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 42/56

  42

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

 

Pháp pháp 3. Có các mẫu sau : Trùng trục loại nhỏ 

Cân khoảng 25 g mẫu tươ i cho vào bát sứ rồi sấy khô trong tủ sấy trong

thờ i gian 2 giờ  ở  nhiệt độ từ 135

0

C ÷ 150

0

C. Chuyển bát sứ vào lò nung vàtăng dần nhiệt độ đến 5000C giữ nhiệt độ lò ở  5000C trong khoảng 16 giờ  để 

tro hóa mẫu.

Lấy bát sứ ra để nguội đến nhiệt độ phòng. Cho 2 ml axit HNO3 đậm đặc

vào bát sứ  rồi làm bay hơ i dung dịch trong bát vừa đến khô trên bếp cách

thủy. Đặt bát sứ trở  lại vào lò nung ở  nhiệt độ thườ ng, sau đó tăng dần nhiệt

độ đến 5000C và giữ  ở   nhiệt độ  này trong khoảng 1 giờ   (làm thao tác này

nhiều lần cho đến khi tro có màu trắng hoàn toàn).Cho 10 ml dung dịch axit HCl 1N vào bát sứ có tro rồi hòa tan tro bằng

cách đun nóng, chuyển gạn dung dịch vào bình định mức dung tích 25 ml.

Đun nóng phần tro còn lại trong bát sứ 2 lần, mỗi lần vớ i 5 ml dung dịch

axit HCl 1N rồi rót dung dịch vào bình định mức 25 ml nói trên. Để nguội và

định mức tớ i vạch bằng axit HCl có nồng độ 1N. Đây là dung dịch mẫu phân

tích và đem đo bằng AAS,AES.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 43/56

  43

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Có quy trình phân tích sau:

25 g mẫu

Dung dịchphân tích 

Đo bằngAAS,AES, 

Than đen

Tro trắng

Tro còn lại

Nhiệt độ sấy 135 C÷150 C khoảng 2 giờ .Nung ở  nhiệt độ 5000C khoảng 16 giờ .

+ 10 ml dung dịch HCl 1N.Gạn dungdịch vào bình định mức 25 ml

Đun nóng 2 lần, mỗi lần 5ml dd HCl1N.Cho vào bình định mức 25ml vàđịnh mức đến vạch bằng dd HCl 1N

Nung 5000C trong 1 giê

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 44/56

  44

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

PHẦN III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Xác định Mn, Pb bằng phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) theo

kỷ thuật lò graphit, sử dụng phươ ng pháp đườ ng chuẩn.

III.1. Kết quả xác định chì (Pb) 

1. Thông số  phép đ  o.

Phổ AAS đo trên máy AAS - Kỷ thuật lò graphit, ở  bướ c sóng 324,8 nm.

Quá trình nguyên tử hoá mẫu qua 9 bướ c từ 85 ÷ 18000C.

 2. K ế  t quả xây d ự  ng đườ  ng chuẩ  n.

Từ kết quả thu đượ c của các mẫu chuẩn,ta thu đượ c đườ ng chuẩn ở  hình 1.

Vớ i Abs là giá trị của cườ ng độ vạch phổ hấp thụ. Và nồng độ là C (µg/l )

Hình 1. Đườ ng chuẩn của chì (Pb)

 3. Phươ  ng trình đườ  ng chuẩ  n:

Abs = 0,01579.C + 0,10664

r = 0,9986

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 45/56

  45

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

( r: Là hệ số tươ ng quan)

 4. K ế  t quả xác đị  nh đượ  c hàm l ượ  ng chì (Pb) trong các mẫ u 

Trai nướ c ngọt (Anodonta eliptical Hend); Hến nướ c ngọt (CorbiculaSp); Trùng trục(Oxynaia micheloti); Sò lông (Annadara Subcrennata-

Lischke)

Ta có bảng kết quả như sau:

Địa

điểm

lấy mẫu

Ngày

lấy mẫuLoài nhuyễn thể 

Chiều

dài vỏ 

(mm)

Quy

trình

phân

tích

Hàm lượ ng trung

bình µg  /g khối

lượ ng ướ t

PbSông

Hưng

Nguyên

05/02/09

Trai nướ c

ngọt(Anodonta

eliptical Hend)81 ÷ 83 2 0,024

Sông

Nam

Đàn

10/02/09

Trùng

trục(Oxynaia

micheloti)

50 ÷ 52 2 0,050

40 ÷ 422 0,035

3 0,162

10/02/09Hến nướ c ngọt

(Corbicula Sp)22 ÷ 25

2- 3.10-3 

10/02/09

Trai nướ c

ngọt(Anodonta

eliptical Hend)

86 ÷ 90 2 0,051

Biểncửa lò

06/02/09

lông(AnnadaraSubcrennata-

Lischke)

17 ÷ 19

1 0,143

20,094

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 46/56

  46

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Hàm lượ ng Chì (Pb): Trong thịt nhuyễn thể của các loại đã xác định ( trừ 

Hến) dao động trong giớ i hạn từ 0,0244 µg/g khối lượ ng ướ t đến 0,162 µg/g

khối lượ ng ướ t. Riêng Hến có hàm lượ ng rất bé (- 3,15.10

-3

µg/g khối lượ ngướ t ) so vớ i các đối tượ ng nhuyễn thể khác. Có thể coi hàm lượ ng Chì không

có trong Hến.

Theo thứ tự giảm dần về hàm lượ ng Chì trong thịt các loại nhuyễn thể đã

nghiên cứu có thể sắp xếp như sau:

Trùng trục nhỏ(QTPT 3) > Sò lông nhỏ (QTPT 1) > Sò lông nhỏ (QTPT

2) > Trai Nam Đàn (QTPT 2) > Trùng trục lớ n (QTPT2) > Trùng trục

nhỏ(QTPT2) > Trai Hưng Nguyên (QTPT2) > Hến (QTPT2). 5. Nhậ n xét 

Đối chiếu vớ i kết quả nghiên cứu của các tác giả [10, 12] về hàm lượ ng

chì (Pb) trong một số loài nhuyễn thể và TCVN quy định hàm lượ ng Pb trong

thực phẩm thịt và thủy sản [11] thì ta thấy rằng: Hàm lượ ng chì (Pb) trong các

mẫu nhuyễn thể nghiên cứu đều nằm trong giớ i hạn cho phép.

III.2. Kết quả xác định Man gan (Mn)

1. Thông số  phép đ  o.

Đo trên máy AAS- kỷ thuật lò graphit ở  bướ c sóng 279,5 nm

 2. K ế  t quả xây d ự  ng đườ  ng chuẩ  n.

Từ kết quả thu đượ c của các mẫu chuẩn,ta thu đượ c đườ ng chuẩn ở  hình 2.

Vớ i Abs là giá trị của cườ ng độ vạch phổ hấp thụ. Và nồng độ là C (µg/l ).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 47/56

  47

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Hình 2. Đườ ng chuẩn của Mangan (Mn)

 3. Phươ  ng trình đườ  ng chuẩ  n:

Abs = 0,18350.C + 0,08605

r = 0,9979

( r: Là hệ số tươ ng quan) 4. K ế  t quả xác đị  nh đượ  c hàm l ượ  ng Man gan (Mn) trong các mẫ u 

Trai nướ c ngọt (Anodonta eliptical Hend); Hến nướ c ngọt (Corbicula

Sp); Trùng trục(Oxynaia micheloti); Sò lông (Annadara Subcrennata-

Lischke)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 48/56

  48

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Ta có bảng kết quả như sau:

Địa

điểm

lấy mẫu

Ngàylấy mẫu

Loài nhuyễn thể 

Chiều

dài vỏ 

(mm)

Quy

trìnhphân

tích

Hàm lượ ng trung

bình µg  /g khốilượ ng ướ t

Mn

Sông

Hưng

Nguyên

05/02/09

Trai nướ c

ngọt(Anodonta

eliptical Hend)81 ÷ 83 2

22,05

Sông

Nam

Đàn

10/02/09

Trùng

trục(Oxynaiamicheloti)

50 ÷ 52 2 10,99

40 ÷ 42 2 2,22

3 4,26

10/02/09Hến nướ c ngọt

(Corbicula Sp)22 ÷ 25

223,36

10/02/09

Trai nướ c

ngọt(Anodonta

eliptical Hend)

86 ÷ 90 2 39,87

Biển

cửa lò06/02/09

lông(Annadara

Subcrennata-

Lischke)

17 ÷ 19

1 17,16

2 4,54

Hàm lượ ng Mangan (Mn) trong thịt nhuyễn thể:

Trong thịt các loại nhuyễn thể hàm lượ ng Mn dao động trong giớ i hạn từ 2,22 µg/g khối lượ ng ướ t đến 23,36 µg/g khối lượ ng ướ t. Riêng Trai Nam

Đàn có hàm lượ ng lớ n (39,865 µg/g khối lượ ng ướ t) so vớ i các đối tượ ng

nhuyễn thể khác.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 49/56

  49

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

Theo thứ  tự giảm dần về  hàm lượ ng Man gan (Mn) trong thịt các loại

nhuyễn thể đã nghiên cứu có thể sắp xếp như sau:

Trai Nam Đàn (QTPT 2) > Hến (QTPT 2) > Trai Hưng Nguyên (QTPT2) > Sò lông nhỏ (QTPT 1) > Trùng trục lớ n (QTPT 2) > Sò lông nhỏ (QTPT

2) > Trùng trục nhỏ (QTPT 3) > Trùng trục nhỏ (QTPT 2).

 5. Nhậ n xét 

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượ ng Man gan (Mn) trong các mẫu

nhuyễn thể khá cao, tuy nhiên Mn là một nguyên tố cần thiết đối vớ i cơ  thể 

con ngườ i. Cơ   thể con ngườ i hàng ngày cần hàm lượ ng Mn khá lớ n ( 2 ÷ 3

mg). Mặt khác hàm lượ ng Mn trong một số sản phẩm thực phẩm khác ( trongchè ) cao hơ n hàm lượ ng Mn trong thịt nhuyễn thể.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 50/56

  50

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

KẾT LUẬN

1. Đã tổng quan về các vấn đề:- Các kim loại năng Pb, Mn tồn tại trong thực phẩm.

- Các phươ ng pháp xác định kim loại năng Pb, Mn

- Hàm lượ ng của một số kim loại nặng tồn tại trong một số nhuyễn thể 

thuộc vùng biển Đà Nẵng và Nha trang.

- Phươ ng pháp xử lý mẫu thực phẩm (mẫu nhuyễn thể đượ c nêu cụ thể).

2.Đã xử lý các mẫu nhuyễn thể bằng phươ ng pháp khô - ướ t kết hợ p.

3. Đã xác định hàm lượ ng Pb, Mn trong mẫu bằng phươ ng pháp phổ hấpthụ nguyên tử (AAS), chế độ lò graphit, theo phươ ng pháp đườ ng chuẩn.

4. Các kết quả cho thấy:

Hàm lượ ng chì (Pb) và Man gan (Mn) về mức độ an toàn vẫn nằm trong

giớ i hạn cho phép của Bộ Y Tế 

Hy vọng rằng, các kết quả  nghiên cứu của đề  tài góp phần phát triển,

hướ ng nghiên cứu khảo sát về hàm lượ ng kim loại nặng trong thực phẩm nói

chung cũng như trong thịt nhuyễn thể nói riêng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 51/56

  51

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Kim Anh - Hoá học thực phẩm , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.2.  Đặng Kim Chi - Hoá học môi trườ ng T1 - NXBKH và KTHN, 2001.

3.  Hoàng Minh Châu - Hoá học Phân tích, NXBGD, 2001

4. Trần Từ Hiếu - Hoá Học Phân Tích, NXB - ĐHQGHN

5. Phạm Luận - Phươ ng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử NXB -

ĐHQGHN, Năm 2003.

6.  Phạm Luận - Những vấn đề cơ  sỡ  của các kỷ thuật xử lý mẫu phân tích,

Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội, Năm 2003.7.  Hoàng Nhâm - Tập 2, Tập 3, NXBGD - 2000.

8. GS.TS. Hồ  Viết Quý - Cơ   sỡ   hoá học phân tích (tập 2) NXB-ĐHSP,

Năm 2002.

9. Lê Ngọc Tú - Độc tố học và an toàn thực phẩm - Nhà xuất bản khoa học

và kỷ thuật.

10. Đoàn Thị Thắm, Lê Thị Mùi- Sự tích tụ chì, đồng và kẽm trong một số 

loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng - Tạp Chí KhoaHọc Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng - Số 3 (20). 2007.

11. Hệ  thống các tiêu chuẩn về  quản lý chất lượ ng sản phẩm hàng hóa ,

NXB thống kê, 2008.

12. http://www .Longdinh.Com.vn

13. Bộ y tế - Danh mục tiêu chuẩn đối vớ i lươ ng thực thực phẩm. Ban hành

kèm theo quyết định số  867/1998/QĐ  - BYT của bộ  trưở ng BYT

4/6/1998.14. http://www.pprpipe.wordpress.com

15. http://www.de.answers.yahoo.com

16. http://www.nutifood.com.vn

17. http://news.bacsi.com

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 52: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 52/56

  52

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 53/56

  53

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

MỤC LỤC

Trang

LỜ I CẢM Ơ NMỞ  ĐẦU ...................................................................................................... 1

PHẦN I: TỔNG QUAN .............................................................................. 2

A. CÁC KIM LOẠI MAN GAN, CHÌ. SỰ  TỒN TẠI CỦA CHÚNG

TRONG THỰ C PHẨM VÀ TÁC DỤNG SINH HÓA .................................. 2

I. CHÌ (Pb) .................................................................................................... 2

I.1. Đại cươ ng về Chì .................................................................................... 2

I.2. Tính chất của chì và tác dụng sinh hóa .................................................... 2I.2.1. Độc tính của chì ................................................................................... 4

I.2.2. Những yếu tố ảnh hưở ng của chì trong thực phẩm ............................... 6

I.2.2.1.Khả năng hòa tan chì .......................................................................... 6

I.2.2.2. Hệ số xâm nhập qua đườ ng ruột ........................................................ 7

I.2.3. Điều kiện nhiễm độc chì trong thực phẩm ............................................ 8

I.2.3.1. Đồ uống ............................................................................................ 8

I.2.3.2.Rượ u vang .......................................................................................... 8

I.2.3.3. Thức ăn ............................................................................................. 8

I.2.3.4. Dụng cụ nấu và đựng thức ăn ............................................................ 9

I.2.4. Các biện pháp dự phòng nhiễm độc chì ................................................ 9

II. MANGAN (Mn) .................................................................................... 10

II.1. Đại cươ ng về Man gan ......................................................................... 10

II.2. Sự tồn tại Man gan trong thực phẩm và sức khỏe ................................. 10

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ   LÝ MẪU THỰ C PHẨM ĐỂ  PHÂN

TÍCH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰ C PHẨM ...................................... 13

I. Nguyên tắc chung của kỷ thuật vô cơ  hóa khô ướ t kết hợ p ....................... 13

II. Các phươ ng pháp và ví dụ ...................................................................... 13

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 54/56

  54

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

III. Ư u, nhượ c điểm và phạm vi sử dụng kỷ thuật vô cơ  hóa khô

ướ t - kết hợ p ............................................................................................... 16

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Pb, Mn ........................................... 16I. Phươ ng pháp chuẩn độ Complexon .......................................................... 18

II. Phươ ng pháp phân tích cực phổ .............................................................. 19

II.1. Cơ  sở  của phươ ng pháp cực phổ .......................................................... 19

II.2. Phạm vi ứng dụng của phươ ng pháp phân tích cực phổ ....................... 20

II.3. Quy trình của phươ ng pháp phân tích cực phổ ..................................... 20

II.4. Các phươ ng pháp phân tích cực phổ .................................................... 21

III. Phươ ng pháp Von-Ampe hòa tan ........................................................... 22III.1. Các hướ ng chủ yếu của phân tích điện hóa hòa tan ............................. 22

III.2. Phươ ng pháp phân tích định lượ ng ..................................................... 22

III.2.1. Phươ ng pháp mẫu tiêu chuẩn ........................................................... 22

II.2.2. Phươ ng pháp đườ ng chuẩn ................................................................ 22

IV. Phươ ng pháp phổ hấp tụ nguyên tử (AAS) ............................................ 23

IV.1. Những vấn đề chung của phép đo AAS .............................................. 23

IV.1.1. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử ................................................. 23

IV.1.2. Nguyên tắc và trang bị của phếp đo AAS ........................................ 24

IV.1.3. Những ưu và nhượ c điểm của phép đo AAS .................................... 25

IV.1.3.1. Ư u điểm ....................................................................................... 25

IV.1.3.2. Nhượ c điểm .................................................................................. 25

IV.2. Các yếu tố ảnh hưở ng trong AAS ....................................................... 26

IV.2.1. Các yếu tố về phổ ............................................................................ 26

IV.2.2. Các yếu tố vật lý .............................................................................. 26

IV.2.3. Các yếu tố hóa học .......................................................................... 26

IV.3. Các phươ ng pháp phân tích cụ thể ...................................................... 27

IV.3.1. Phươ ng pháp đồ thị chuẩn ............................................................... 27

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 55/56

  55

Sinh viên Hoàng Th ị  Thủ y Lớ  p 46B - Hóa họ c

IV.3.2. Phươ ng pháp thêm tiêu chuẩn .......................................................... 27

IV.3.3. Phươ ng pháp đồ thị chuẩn cố định ................................................... 29

IV.3.4. Phươ ng pháp mẫu chuẩn ................................................................. 29IV.4. Ứ ng dụng của phươ ng pháp phổ hấp thụ nguyên tử ............................ 29

D. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG

TRONG NHUYỄN THỂ ............................................................................. 31

PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ NG PHÁP THỰ C NGHIỆM .............. 36

I. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT ....................................................... 36

I.1. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................... 36

I.2. Hóa chất ................................................................................................ 36II. CHUẨN BỊ MẪU ................................................................................... 37

III. XỬ  LÝ MẪU ........................................................................................ 37

PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 42

III.1. Kết quả xác định chì (Pb) ................................................................... 42

III.2. Kết quả xác định man gan (Mn).......................................................... 44

KẾT LUẬN ................................................................................................ 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 49

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 56: Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

8/20/2019 Phân tích hàm lượng các kim loại Mn, Pb trong một số loài nhuyễn thể ở Nghệ An bằng phương pháp phổ hấp thụ…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-tich-ham-luong-cac-kim-loai-mn-pb-trong-mot-so-loai-nhuyen 56/56

  56

LỜ I CẢM Ơ N

Để hoàn thành đượ c khóa luận này em xin bày tỏ  lòng biết ơ n sâu sắc

đến giảng viên Tiến sỹ Phan Thị Hồng Tuyết đã hết lòng hướ ng dẫn, chỉ bảo,

truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình hoàn

thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơ n Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, Ban giám hiệu

trườ ng Đại Học Vinh, cùng các thầy cô giáo và các thầy cô kỷ  thuật viên

phòng thí nghiệm khoa Hóa đã hết lòng giúp đỡ  tạo mọi điều kiện thuận lợ i

để em hoàn thành khóa luận.

Tuy nhiên trong đề  tài này sẽ  có nhiều khuyết điểm và thiếu sót nên

mong quý các thầy cô và các bạn góp ý để tôi học hỏi rút kinh nghiệm,và qua

đó em tích luỹ đượ c những kinh nghiệm quý báu cho công tác nghiên cứu sau

này cũng như để thực hiện khóa luận này đượ c tốt hơ n.

Nhân dịp này tôi muốn bày tỏ  lòng biết ơ n sâu sắc tớ i cha mẹ, anh chị 

em và bạn bè đã động viên, giúp đỡ   tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành

khóa luận này.Một lần nữa, em xin gửi đến tất cả những ngườ i đã quan tâm, giúp đỡ  để 

em hoàn thành tốt khóa luận này lờ i cảm ơ n chân thành.

Sinh viên: Hoàng Thị Thuỷ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM